You are on page 1of 6

1

x
Câu 1: Cho tích phân suy rộng J =  dx
0 x ( x + 1)( 2 − x )

Tích phân J cùng tính hội với tích phân nào sau đây?
1 1 1 1
x x x x
a/ I =  dx b/ I =  dx c/ I =  dx d/ I =  dx
0 x + 2 0 x +1 0 x + 3 0 x
1
x
Câu 2: Tìm α để tích phân J =  dx hội tụ
0 x 
( x + 1)( 2 − x )
a/ α<4 b/ α<2 c/ α<6 d/ α tùy ý
+
x3 − 3x + 5
Câu 3: Cho tích phân suy rộng J =  dx, (  3)
3 x + 4 x3 + 1

Tích phân J cùng tính hội với tích phân nào sau đây?
+
5 +
x3 +
−3x +
x
a/ J =  3 x
dx b/ J =  3 x
dx c/ J =  3 x
dx d/ J =  x dx
3

+
x3 − 3x + 5
Câu 4: Tìm α để tích phân J =  dx, (  3) hội tụ
3 x + 4 x3 + 1

a/ α>4 b/ α>7/2 c/ α<4 d/ không tồn tại α

n2 + 1 +
Câu 5: Chuỗi dan dấu  ( −1) 
n
hội tụ khi và chỉ khi
n =1 n +n+2

a/ αR b/ α>1 c/α<2 d/ α>2


n −1 2 3 n −1
2 +
2 2 2  2
Câu 6: Cho chuỗi số    = 1 + +   +   + ... + +   + ...
n =1  3  3 3 3  3
2 3 n −1

Tổng riêng thứ n của chuỗi số Sn = 1 + +   +   + ... +  


2 2 2 2
3 3 3 3
n
  2 n 
a/ Sn = 1 −  
2
b/ Sn = 3 1 −   
3   3  
  2 n  n −1

d/ Sn = 1 −  
2
c/ Sn = 2 1 −   
  3   3

n −1 2 3 n −1

Câu 7: Cho chuỗi số   


2 +
2 2 2  2
= 1 + +   +   + ... + +   + ...
n =1  3  3 3 3  3

Tổng của chuỗi đã cho là:

a/ S=2/3 b/ S=1 c/ S=3 d/ S=2


+
1 1 1 1
Câu 8: Cho chuỗi số  ( 2n − 1)( 2n + 1) = 1.3 + 3.5 + ... + ( 2n − 1)( 2n + 1) + ...
n =1

1 1 1
Tổng riêng thứ n của chuỗi số Sn = + + ... +
1.3 3.5 ( 2n − 1)( 2n + 1)
1 1  1 1 
a/ Sn = 1 −  b/ Sn = 1 − 
3  2n + 1  2 2n + 1
 

1 1
c/ Sn = 1 − d/ Sn = 1 −
2n + 1 ( 2n − 1)( 2n + 1)
+
1 1 1 1
Câu 9: Cho chuỗi số  ( 2n − 1)( 2n + 1) = 1.3 + 3.5 + ... + ( 2n − 1)( 2n + 1) + ...
n =1

Tổng của chuỗi đã cho là:

1 1
a/ S = + b/ S = c/ S = d/ S=1
2 3
+
1
Câu 10: Bằng cách so sánh với chuỗi  n  , phát biểu nào sau đây đúng?
n =1

+
2n + 1 +
2n + 1
a/ chuỗi  phân kì b/ chuỗi  hội tụ
n =1 n + 8
2
n =1 n ( 3
n2 + 1)
+
2n + 1 +
3n 2 + 3
c/ chuỗi  4 phân kì d/ chuỗi  phân kì
n =1 5n + 2 n =1 n2 ( n3 + 1 )
1 1 1 1
S1  1 +
+ + + ... + + ...
2! 3! 4! n!
Câu 11: Xét hai chuỗi
1 1 1 1
S 2  + + + ... + + ...
( n + 1) − 1
2
3 8 15

Chọn khẳng định đúng

a/ S1 phân kì, S2 hội tụ b/ S1 và S2 hội tụ

c/ S1 và S2 phân kì d/ S1 hội tụ , S2 phân kì


+
Câu 12: Cho chuỗi u
n =1
n . Mệnh đề nào sau đây đúng?

a/ Nếu un → 0 khi n →  thì chuỗi trên phân kỳ

b/ Nếu un → 0 khi n →  thì chuỗi trên hội tụ

c/ Nếu chuỗi trên phân kỳ thì un → 0 khi n → 

d/ Nếu chuỗi trên hội tụ thì un → 0 khi n → 


n
 pn 2 + n + 1 
+
Câu 13: Chuỗi số    hội tụ khi và chỉ khi:
n =1  2n 2 + 3 

a/ −2  p  2 b/ −2  p  2 c/ −2  p  2 d/ −2  p  2

( −1)
n
+
Câu 14: Cho chuỗi đan dấu  3n − 1
n =1

a/ Chuỗi hội tụ theo tiêu chuẩn Leibniz

b/ Chuỗi hội tụ vì chuỗi hội tụ tuyệt đối theo tiêu chuẩn D’Alembert

c/ Chuỗi hội tụ vì chuỗi hội tụ tuyệt đối theo tiêu chuẩn Cauchy

d/ Chuỗi hội tụ tuyệt đối


+
1
Câu 15: Bằng cách so sánh với chuỗi  n  , phát biểu nào sau đây đúng?
n =1
+
3n 2 + 3 +
( 3n + 1) phân kì
a/ chuỗi  phân kì b/ chuỗi 
n =1 n2 ( n3 + 1 ) n =1 n ( 3 4
)
n +1

+
2n + 1 +
2n 2 + 1
c/ chuỗi  2 phân kì d/ chuỗi  3 phân kì
n =1 n n +8 n =1 5n + 2

+
(p 2
+ 3) n 2 + 5
Câu 16: Cho chuỗi số 
n =1 2n
, với p là tham số. Mệnh đề nào sau đây đúng?

a/ Nếu p  3 thì chuỗi phân kỳ

b/ Chuỗi phân kỳ với mọi p  1

c/ Chuỗi hội tụ với mọi p

d/ Chuỗi hội tụ  p  2

Câu 17: Cho hàm hai biến số f ( x, y ) = x3 − y 3 − 6 x 2 + 9 x + 12 y − 4 , khẳng định đúng là:

a/ df ( x, y ) = 3 ( x 2 − 4 x + 3) dx − 3 ( y 2 − 4 ) dy

b/ df ( x, y ) = ( x 2 − 4 x + 3) dx − ( y 2 − 4 ) dy

c/ df ( x, y ) = −3 ( x 2 − 4 x + 3) dx + 3 ( y 2 − 4 ) dy

d/ df ( x, y ) = − ( x 2 − 4 x + 3) dx + ( y 2 − 4 ) dy

Câu 18: Cho hàm hai biến số f ( x, y ) = x3 − y 3 − 6 x 2 + 9 x + 12 y − 4 , các điểm dừng của hàm
số là:

a/ M 1 ( −3;2 ) , M 2 ( −3; −2 ) , M 3 (1;2 ) , M 4 (1; −2 )

b/ M 1 ( 3;2 ) , M 2 ( −3; −2 ) , M 3 (1;2 ) , M 4 (1; −2 )

c/ M 1 ( 3;2 ) , M 2 ( 3; −2 ) , M 3 (1;2 ) , M 4 (1; −2 )

d/ M 1 ( 3;2 ) , M 2 ( 3; −2 ) , M 3 ( −1;2 ) , M 4 (1; −2 )


Câu 19: Cho hàm hai biến số f ( x, y ) = x3 − y 3 − 6 x 2 + 9 x + 12 y − 4 , Khẳng định nào sau đây
đúng?

a/ Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại (3;-2) và đạt cực đại tại (1;-2)

b/ Hàm số đã cho đạt cực đại tại (3;2) và đạt cực tiểu tại (1;-2)

c/ Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại (3;-2) và đạt cực đại tại (1;2)

d/ Hàm số đã cho đạt cực đại tại (3;2) và đạt cực tiểu tại (1;2)

Câu 20: Cho hàm hai biến số f ( x, y ) = − x3 − y 3 − 9 xy + 5 , khẳng định đúng là:

a/ df ( x, y ) = ( 3x 2 + 9 ) dx − ( 3 y 2 + 9 x ) dy

b/ df ( x, y ) = ( 3 x 2 + 9 y ) dx + ( 3 y 2 + 9 x ) dy

c/ df ( x, y ) = − ( 3x 2 + 9 x ) dx − ( 3 y 2 + 9 y ) dy

d/ df ( x, y ) = − ( 3x 2 + 9 y ) dx − ( 3 y 2 + 9 x ) dy

Câu 21: Cho hàm hai biến số f ( x, y ) = − x3 − y 3 − 9 xy + 5 , các điểm dừng của hàm số là:

a/ M 1 ( 0;0 ) , M 2 ( 3;3)

b/ M 1 ( 3;0 ) , M 2 ( −3;0 )

c/ M 1 ( 0;0 ) , M 2 ( −3; −3)

d/ M 1 ( 0;3) , M 2 ( 0; −3)

Câu 22: Cho hàm hai biến số f ( x, y ) = − x3 − y 3 − 9 xy + 5 , khẳng định đúng là:

a/ Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại (0;0)

b/ Hàm số đã cho đạt cực đại tại (-3;-3)

c/ Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại (-3;-3)

d/ Hàm số đã cho đạt cực đại tại (0;0)


Câu 23: Cho hàm hai biến số z ( x, y ) = 3x + y + 2 với điều kiện x 2 + y 2 − 10 = 0 và hàm
Lagrange là L ( x, y ) = ( 3x + y + 2 ) +  ( x 2 + y 2 − 10 ) . Vi phân cấp hai của hàm L(x,y) là:

a/ d 2 L ( x, y ) =  dx 2 +  dy 2

b/ d 2 L ( x, y ) = 2 dx 2 +  dy 2

c/ d 2 L ( x, y ) =  dx 2 + 2 dy 2

d/ d 2 L ( x, y ) = 2 dx 2 + 2 dy 2

Câu 24: Cho hàm hai biến số z ( x, y ) = 3x + y + 2 với điều kiện x 2 + y 2 − 10 = 0 và hàm
Lagrange là L ( x, y ) = ( 3x + y + 2 ) +  ( x 2 + y 2 − 10 ) . Các điểm dừng của hàm số là:

a/ M 1 ( 3; −1) , M 2 ( −3; −1)

b/ M 1 ( 3;1) , M 2 ( −3; −1)

c/ M 1 ( 3; −1) , M 2 ( −3;1)

d/ M 1 ( 3;1) , M 2 ( 3; −1)

Câu 25: Cho hàm hai biến số z ( x, y ) = 3x + y + 2 với điều kiện x 2 + y 2 − 10 = 0 và hàm
Lagrange là L ( x, y ) = ( 3x + y + 2 ) +  ( x 2 + y 2 − 10 ) . Khẳng định nào sau đây đúng?

a/ Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại (3;1) và (-3;-1)

b/ Hàm số đã cho đạt cực đại tại (-3;-1) và đạt cực tiểu tại (3;1)

c/ Hàm số đã cho đạt cực đại tại (3;1) và (-3;-1)

d/ Hàm số đã cho đạt cực đại tại (3;1) và đạt cực tiểu tại (-3;-1)

You might also like