You are on page 1of 19

Lớp Toán thầy Dương BỘ ĐỀ ÔN TẬP GK2 Toán 9

PHẦN A: ĐỀ BÀI
ĐỀ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,5 điểm).
 ax  by  c
Câu 1. Hệ phương trình  với a, b, c, a ', b ', c '  0 vô nghiệm khi
ax  by  c

a b a b c a b c a b
A.  . B.   . C.   . D.  .
a  b a b ' c ' a' b' c' a b '
x  y  5
Câu 2. Cho hệ phương trình  có nghiệm  x; y  . Tích x. y bằng
3x  2 y  18
84 84 84
A. . B. . C. 5. D. .
5 25 5
Câu 3. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn ?
A. x3  2x  1  0. B. x2  3x  5  0. C. 2x  y  1. D. x 2  3xy  1  0.
Câu 4. Phương trình x 2  6 x  1  0 có biệt thức  
A. 5. B. 8. C. 40. D. 32.
2
Câu 5. Cho hàm số y  2 x . Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số đã cho ?
A. N  1; 2 . B. M 1; 2  . C. Q  2;8 . D. P  2; 8 .
Câu 6. Với a  0 , hàm số y  ax 2 là hàm số

A. nghịch biến khi x  0. C. đồng biến khi x  0.


B. đồng biến khi x  0. D. nghịch biến khi x  0 .
Câu 7. Góc nội tiếp của đường tròn  O  trong hình vẽ dưới đây là
.
A. BDC x

D
.
B. DAC
O
F
.
C. xDF
A
C
B

D. DOC
Câu 8. Cho tứ giác AMNP nội tiếp. Cho  
A  600 khi đó N
A. 300. B. 1800. C. 1200. D. 3000.
Lớp Toán thầy Dương BỘ ĐỀ ÔN TẬP GK2 Toán 9
  600 khi đó BCA
Câu 9. Cho xy là tiếp tuyến của  O  tại A như hình vẽ. Biết xAC 

A. 300. C. 600.
B

y
O

B. 200. D. 1200. A 60°


C

Câu 10. Cho đường tròn  O;5 cm , điểm M nằm ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến
MA; MB Với đường tròn ( A; B là các tiếp điểm). Biết 
AMB  600. Chu vi AMB bằng
A. 10 3  cm  . B. 10  cm  . C. 15  cm  . D. 15 3  cm  .
II. Tự luận (7,5 điểm).
 x  my  3
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hệ phương trình:  (với m là tham số).
mx  4 y  6
a. Giải hệ phương trình với m  3.
b. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x; y  . Tìm  x; y  theo tham
số m ?
Câu 2 (2,5 điểm). Cho phương trình: x 2  mx  m  3  0 (1) ( m là tham số).
a. Giải phương trình (1) với m  1 .
b. Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m .
c. Khi phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1 và x 2 , tìm các giá trị của m sao
cho x1  2x1x 2  x 2 .

Câu 3 (3,0 điểm).


Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O, ta kẻ hai tiếp tuyến AB , AC với
đường tròn ( B, C là các tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M  M  B, M  C  ,
kẻ MI  AB, MK  AC  I  AB, K  AC  .
a. Chứng minh AIMK là tứ giác nội tiếp đường tròn.
  MPK
b. Kẻ MP  BC  P  BC  . Chứng minh rằng MBC .

c. Xác định vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC để tích MI .MK .MP đạt giá trị lớn
nhất.

……………..HẾT…………..
Lớp Toán thầy Dương BỘ ĐỀ ÔN TẬP GK2 Toán 9
ĐỀ SỐ 2
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,5 điểm).
 ax  by  c
Câu 1. Hệ phương trình  với a, b, c, a ', b ', c '  0 có vô số nghiệm khi
ax  by  c
a b a b c a b c a b
A.  . B.   . C.   . D.  .
a  b a b ' c ' a' b' c' a b '
x  y  5
Câu 2. Cho hệ phương trình  có nghiệm  x; y  . Tổng x  y bằng
3x  2 y  18
84 31 126
A. 5. B. . C. . D. .
25 5 25
Câu 3. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn ?
A. x2  2x  1  0. B. x 2  3 x  5  0. C. 2x  y  1. D. x 2  3xy  1  0.
Câu 4. Phương trình x 2  8x  1  0 có biệt thức  
A. 60. B. 12. C. 15. D. 68.
2
Câu 5. Cho hàm số y  3x . Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số đã cho ?
A. N  1; 3 . B. M 1; 3 . C. Q  2;6 . D. P  2;12  .
Câu 6. Với a  0 , hàm số y  ax 2 là hàm số

A. đồng biến khi x  0. C. nghịch biến khi x  0.


B. đồng biến khi x  0. D. nghịch biến khi x  0 .
Câu 7. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung của đường tròn  O  trong hình vẽ dưới đây

.
A. BDC x

D
.
B. DAC
O
F
.
C. xDF
A
C
B

D. DOC
Câu 8. Cho tứ giác AQNK nội tiếp. Cho A  1200 khi đó N

A. 2400. B. 1800. C. 300. D. 600.
Lớp Toán thầy Dương BỘ ĐỀ ÔN TẬP GK2 Toán 9
  700 khi đó BCA
Câu 9. Cho xy là tiếp tuyến của  O  tại A như hình vẽ. Biết xAC 

A. 300. C. 1100. y B

O
A
70°
0 0 C
B. 20 . D. 120 .
x

Câu 10. Cho đường tròn  O;5 cm , điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến
  600. Chu vi ABC bằng
AB; AC Với đường tròn ( C; B là các tiếp điểm). Biết CAB
A. 10 3  cm  . B. 10  cm  . C. 15  cm  . D. 15 3  cm  .
II. Tự luận (7,5 điểm).

 x  my  2
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hệ phương trình:  (với m là tham số).
 mx  9y  6
a. Giải hệ phương trình với m  2.
b. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x; y  . Tìm  x; y  theo tham
số m ?
Câu 2 (2,5 điểm). Cho phương trình x 2  mx  m  1  0 1 với m là tham số

a. Giải phương trình 1 với m  2 .


b. Chứng minh rằng phương trình 1 luôn có nghiệm với mọi giá trị của m
c. Gọi x1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình 1 , tìm giá trị của m để
x12  x 22  4x1  4x 2  2 .

Câu 3 (3,0 điểm).


Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O, ta kẻ hai tiếp tuyến AB , AC với
đường tròn ( B, C là các tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M  M  B, M  C  ,
kẻ MI  AB, MK  AC  I  AB, K  AC  .
a. Chứng minh AIMK là tứ giác nội tiếp đường tròn.
  MPK
b. Kẻ MP  BC  P  BC  . Chứng minh rằng MBC .

c. Xác định vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC để tích MI .MK .MP đạt giá trị lớn
nhất.

……………..HẾT…………..
Lớp Toán thầy Dương BỘ ĐỀ ÔN TẬP GK2 Toán 9
ĐỀ SỐ 3
I. TRẮC NGHIỆM: (2.5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Điểm thuộc đồ thị hàm số y  2 x 2 là
A. 1;  2  . B. 1; 2  . C. 1; 4  . D.  1; 2  .
Câu 2: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2 x 2  y  3. B. xy  x  1. C. 2 x  3 y  4. D. x  y 2  2.
ax  by  c
Câu 3: Hệ phương trình  có một nghiệm duy nhất khi
ax  by  c
a b a b c a b c
A. a.a '  b.b '. B.  . C.   . D.   .
a b a b c a b c
Câu 4: Trên đường tròn  O; R  lấy hai điểm A, B sao cho số đo cung lớn AB bằng 2700.
Độ dài dây cung AB bằng
A. R. B. R 2. C. 2 R. D. R 3.
Câu 5: Phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn ?
1 1
A. x3  2 x  2021  0. B. 2 x 2   2  0. C. x 2  2 x  5. D. x 2  2 x  5  0.
x 2
1
Câu 6: Cho hàm số y   x 2 . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
2
A. Hàm số trên luôn nghịch biến. B. Hàm số trên luôn đồng biến.
C. Đồ thị hàm số có điểm cao nhất là O  0; 0  . D. Hàm số trên nghịch biến khi x  0.
Câu 7: Cho hai đường tròn  O;5cm  và  O ';5cm  cắt nhau tại A và B . Biết OO '  8  cm  .
Độ dài dây chung AB bằng
A. 4  cm  . B. 6  cm  . C. 5  cm  . D. 7  cm  .
Câu 8: Hai đường tròn tiếp xúc ngoài có số tiếp tuyến chung là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 9: Tứ giác nào sau đây không nội tiếp được trong đường tròn ?
A. Hình chữ nhật. B. Hình thang cân. C. Hình vuông. D. Hình thoi.
Câu 10: Trên hình vẽ: Biết 
ASB  600 ; sđ 
AB  900. Số đo cung CD là A

A. 750. B. 200. C

O
C. 300. D. 400. S
D

B
Lớp Toán thầy Dương BỘ ĐỀ ÔN TẬP GK2 Toán 9
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.5 điểm)
Bài 1 (2.0đ). Giải các hệ phương trình:
x  y  7 2 x  3 y  13
a)  b) 
x  y  3 3x  y  14
 x 2  xy  y 2  2022
c) 
 x  y   2021 y  2021 x
 2022
x  2022 y  2023 
Bài 2 (1.5 đ). Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 130 mét. Biết rằng chiều dài hơn chiều rộng
15 mét. Tính diện tích của mảnh vườn đó.
Bài 3 (1.5đ). Cho phương trình: x 2  2 x  m  5  0 ( m là tham số).
a) Giải phương trình với m  2.
b) Tìm các giá trị của m để phương trình nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó.
Bài 4 (2.5đ). Cho đường tròn  O; R  và dây CD  2 R cố định. Từ một điểm M thuộc tia
đối của tia CD kẻ hai tiếp tuyến MA; MB với đường tròn ( A; B là các tiếp điểm). Chứng
minh rằng:
a) MAOB là tứ giác nội tiếp.
b) MC.MD  MA2  OM 2  R 2 .
c) Gọi H là trực tâm của MAB . Tìm vị trí M để trên đường thẳng CD để H thuộc
đường tròn  O  .

------Hết-----
Lớp Toán thầy Dương BỘ ĐỀ ÔN TẬP GK2 Toán 9
ĐỀ SỐ 4
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
 ax  by  c
Câu 1. Hệ phương trình  vô nghiệm khi
ax  by  c
a b a b c a b a b c
A.  . B.   . C.  . D.   .
a b a b ' c ' a b ' a' b' c'

Câu 2. Phương trình bậc hai: 3x 2  2 x  7  0(a  0) , có hệ số a,b,c lần lượt là:
A. 3; 2;7 B. 3; 2; 7 C. 3; 2;7 D. 3; 2; 7
3x  y  7
Câu 3. Số nghiệm của hệ phương trình:  là
x  2 y  0

A. 1 nghiệm. B. 2 nghiệm. C. vô số nghiệm. D. vô nghiệm.


x  3y  1
Câu 4. Hệ phương trình  có một nghiệm duy nhất khi
mx  y  2
1 1
A. m  . B. m  3. C. m  3. D. m   .
3 3
Câu 5. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn?
6
A. 3x 2  x  y  0 B.  x7  0
x2

C. 3 x 2  3 x  2  0 D. 7 x 2  2 x  14  0
Câu 6. Với a > 0, hàm số y = ax2 là hàm số
A. nghịch biến khi x > 0; B. đồng biến khi x < 0;
C. nghịch biến khi x < 0; D. đồng biến khi x = 0.
1
Câu 7. Giá trị của hàm số y  x2 tại x  1 bằng
2
1
A. 1. B. 2. C. . D. 0.
2
Câu 8. Cho đồ thị hàm số y = 3x2. Điểm thuộc đồ thị hàm số đã cho là
A. M(1 ; 1) B. N(3; 1) C. E(1; 3) D. F(3; 3)
Câu 9. Đường tròn (O) có số đo cung AB bằng 1400 thì số đo góc AOB là:
Lớp Toán thầy Dương BỘ ĐỀ ÔN TẬP GK2 Toán 9
A. 1400; B.1600; C.800; D.700.
Câu 10. Cho đường tròn (O), đường kính AB, M là điểm nằm trên đường tròn (M
khác A và B). Số đo góc AMB bằng:
A.1800 . B. 3600. C. 450. D. 900.
Câu 11. Hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
B. Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.
C. Góc nội tiếp là góc vuông thì chắn nửa đường tròn.
D. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
Câu 12. : Trong hình 1, biết góc BAx có số đo bằng 400, Ax A
là tiếp tuyến. Số đo góc ACB bằng: 40
x
A. 200 B. 400
B
C. 800 D. 600 C (Hinh 1)

II. TỰ LUẬN: (7 điểm)


Bài 1: (2,5 điểm)
(m  1) x  y  2
Cho hệ phương trình:  ( m là tham số)
mx  y  m  1

a) Giải hệ phương trình khi m  2 ;


b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì hệ phương trình luôn có nghiệm duy
nhất  x; y  thỏa mãn: 2 x  y  3 .

Bài 2: (1,5 điểm)


Cho phương trình: x 2  2  m  1 x  m 2  3m  0 (1)

a) Giải phương trình khi m  1.


b) Tìm m để pt (1) có nghiệm.
1 1
c) Tìm m để (1) có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn   1
x1 x2
Lớp Toán thầy Dương BỘ ĐỀ ÔN TẬP GK2 Toán 9
Bài 3: (2,5 điểm)
Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với (O) tại
A và B. Qua A vẽ đường thẳng song song với MB cắt đường tròn tại C. Nối C với
M cắt đường tròn (O) tại D. Nối A với D cắt MB tại E. Chứng minh rằng:
a) ΔABE ΔBDE.
b) ME 2  AE.DE .
c) E là trung điểm của MB.
Bài 4: (0,5 điểm Cho các số thực dương a, b, c thoả mãn ab  bc  ca  3 .
a3 b3 c3
Chứng minh    1.
b  2c c  2a a  2b
---Hết---
Lớp Toán thầy Dương BỘ ĐỀ ÔN TẬP GK2 Toán 9
ĐỀ SỐ 5
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,5 điểm).
Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 2 ẩn?
1
A. 3x2 + 2y = -1 B. 3x = -1 C. – 2y – z = 0 D. +y=3
x
x  y  3
Câu 2. Cho  x; y  là nghiệm của hệ  . Khi đó xy  2021 bằng
 2 x  y  3
A. 2023. B. 2022. C. 2021. D. 2020.
Câu 3. Cho hàm số y  (1  2) x 2 . Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Hàm số trên luôn đồng biến.
B. Hàm số trên luôn nghịch biến.
C. Hàm số trên đồng biến khi x  0 , nghịch biến khi x  0 .
D. Hàm số trên đồng biến khi x  0 , nghịch biến khi x  0 .
2x  by  4
Câu 4. Với các giá trị nào của a và b thì hệ phương trình  có nghiệm
bx  ay  5
x; y   1; 2 .
A.  4; 3  . B.  4; 3  . C.  4; 3  . D.  4; 3  .
Câu 5: Điểm N  2; 2  thuộc đồ thị hàm số y  mx 2 khi m bằng
1 1
A. 2. B. 2. C. . D.  .
2 2
2
Câu 6: Phương trình mx  4 x  5  0  m  0  có nghiệm khi và chỉ khi
4 5 5 4
A. m   . B. m   . C. m  . D. m  .
5 4 4 5
Câu 7. Trong hình 1, biết góc BAx có số đo bằng 700, Ax là tiếp tuyến. Số đo góc
ACB bằng
A. 350 B. 700 C. 1400 D. 1100

_A
_70
_x

_
B
_C _( Hình 1 )
Câu 8. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Biết ABC  1240 thì số đo ADC

A. 560 B. 1180 C. 1240 D. 640
Lớp Toán thầy Dương BỘ ĐỀ ÔN TẬP GK2 Toán 9
Câu 9. Hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
B. Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
B. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
C. Trong một đường tròn, góc nội tiếpvà góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
cùng chắn một cung thì bằng nhau.
D. Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.
Câu 10. Đường tròn (O) có số đo cung AB bằng 1400 thì số đo góc AOB là
A. 1400; B.1600; C.800; D.700.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,5 điểm).
Câu 1 (2,5 điểm).
1. Giải phương trình:
2
a) 2 x  13 x  0
b) -3x2 + 10x - 7 = 0
 x  my  2
2. Cho hệ phương trình:  (với m là tham số)
mx  2y  1
a) Giải hệ khi m = 1.
b) Tìm giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn
điều kiện x > 0; y < 0.
Câu 2 . (1,5 điểm).
Một thửa vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 72m. Nếu tăng chiều rộng lên gấp đôi
và chiều dài lên gấp ba thì chu vi của thửa vườn mới là 194m. Hãy tính diện tích của
thửa vườn đã cho lúc ban đầu.
Câu 3: (3,0 điểm).
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là trung điểm BC, qua O kẻ đường
thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng BA tại I. Gọi M là trung điểm BO.
1. Chứng minh tứ giác IAOC nội tiếp đường tròn. Xác định tâm của đường
tròn đó.
2. Chứng minh BA.BI = BO.BC.
3. Gọi N là điểm đối xứng của B qua C. Chứng minh rằng: BNI   BAM
.
 x  y  z  1  2018

Câu 4 (0,5 điểm). Cho ba số thực x, y, z thỏa mãn:  1 1 1 1
 
 x y z 2019 

Chứng minh rằng ít nhất một trong ba số x, y, z phải bằng 2019.

---Hết---
Lớp Toán thầy Dương BỘ ĐỀ ÔN TẬP GK2 Toán 9
PHẦN B: ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
Câu 1:
a) Giải hệ phương trình khi m  2 .
x  y  2 x  y  2 x  1
Ta có:    .
2 x  y  3  x  1 y 1

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất 1;1 .

b) Ta có y  2 –  m 1 x thế vào phương trình còn lại ta được phương trình:
2
mx  2 –  m  1 x  m  1  x  m –1 suy ra y  2 –  m  1 với mọi m


Vậy hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất  x; y   m  1; 2 –  m  1
2

2 2
2 x  y  2  m  1  2 –  m  1  m2  4m  1  3 –  m  2   3 với mọi m .

Câu 2:
a) Thay m  1 vào (1) ta có: x 2  4 x  4  0   x  2 2  0  x  2

Vậy với m  1 thì phương trình có nghiệm x  2.


b) Ta có:  '  m  1
Để pt (1) có nghiệm thì  '  0  m  1  0  m  1.
Vậy với m  1 thì pt (1) có nghiệm.
c) Áp dụng hệ thức Viet ta có: x1  x2  2  m  1 ; x1 x2  m2  3m
1 1
  1
x1 x2

 x1  x2  x1 x2 0

 2m  2  m 2  3m  0

 m2  m  2 0  2
Ta có: a  b  c  1   1  2  0
Lớp Toán thầy Dương BỘ ĐỀ ÔN TẬP GK2 Toán 9
Phương trình (2) có hai nghiệm m1  1;m2  2
1 1
Vậy với m  {  1; 2} thì pt (1) có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn   1 .
x1 x2

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)


Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án D B A A D C

Câu 7 8 9 10 11 12
Đáp án C C A D B B
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài Nội dung Điểm
3 Hình vẽ đúng

0,25

a) Xét ΔABE và ΔBDE có:


 chung
E

  DBE
BAE  (góc nội tiếp và góc giữa tia tiếp tuyến và 0,75
dây cung cùng chắn cung BD )
=> ΔABE ΔBDE (g.g)
b) Vì AC // MB nên   (so le trong)
ACM  CMB

Mà   (góc nội tiếp và góc giữa tia tiếp tuyến và dây


ACM  MAE
cung cùng chắn cung AD )
  MAE
Suy ra: CMB 
0,25
Xét ΔMEA và ΔDEM có:
Lớp Toán thầy Dương BỘ ĐỀ ÔN TẬP GK2 Toán 9
 chung
E
  MAE
DME  (chứng minh trên)

=> ΔMEA ΔDEM (g.g) 0,25


ME AE
   ME 2  AE.DE (1)
DE ME 0,5
c) Theo chứng minh a) ta có: ΔABE ΔBDE
AE BE
   BE 2  AE.DE (2)
BE DE
0,5
Từ (1) và (2) suy ra: BE2 = ME2 hay EB = EM.
Vậy E là trung điểm của MB.
4 a3 b3 c3
Đặt P   
b  2c c  2a a  2b
9a 3
Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho hai số dương ;  b  2c  a
b  2c
ta có

9a 3 2 9b3
  b  2c  a  6a . Tương tự,   c  2a  b  6b2 ,
b  2c c  2a 0,5
3
9c
  a  2b  c  6c 2
a  2b
Cộng theo vế ba bất đẳng thức cùng chiều ta có
9 P  3  ab  bc  ca   6  a 2  b 2  c 2 

Lại có a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca  3 . Vậy P  1 ta có điều phải


chứng minh.
Lớp Toán thầy Dương BỘ ĐỀ ÔN TẬP GK2 Toán 9
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,5 điểm)
Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án C C D B C A B A D A

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,5 điểm).


Câu Đáp án Điểm
Câu 1 (2 điểm).
1. Giải phương trình:
a) 2 x 2  13 x  0
 x(2 x  13)  0

x  0
 0,25
 2 x  13  0
1 x  0

 x  13
 2

 13 
Vậy phương trình có tập nghiệm: S  0;  0,25
 2
b) -3x2 + 10x - 7 = 0
Ta có   102  4.(3).(7)  16  0 0,25
7
2 Tìm được x1  1; x2 
3
 7
Vậy phương trình có tập nghiệm: S  1;  0,25
 3

 x  my  2
Câu 2 (2 điểm). Cho hệ phương trình:  (với m là tham số)
mx  2y  1
a) Giải hệ khi m = 1
Lớp Toán thầy Dương BỘ ĐỀ ÔN TẬP GK2 Toán 9
b) Tìm giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa
mãn điều kiện x > 0; y < 0
x  y  2 0,25
Khi m = 1, ta có hệ phương trình: 
x  2 y  1
a
5 1
Giải ra nghiệm  x; y    ;  0,75
3 3
Từ phương trình (1)  x = 2 – my (*) thế vào phương trình (2)
ta được: m(2 – my) – 2y = 1
 2m – m2y – 2y = 1

 (m2 + 2 ) y = 2m–1 (3)

Do m2 + 2 > 0 với mọi m nên phương trình (3) luôn có nghiệm


duy nhất với mọi m.
2m  1
Khi đó: y = Thay vào (*) ta có:
m2  2
2m  1 m4
x = 2 – m 2 = 2
m 2 m 2
0,25
b  m4
 x  m 2  2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm  với mọi m
 y  2m  1
 m2  2

 m4
 m 2  2  0   m  4
m4 0 
Để x > 0; y < 0 thì    1
 2 m  1  2 m  1  0 m 
 m 2  2
0   2
0,25
1
 4  m  (Do m2 + 2 > 0 với mọi m)
2
1
Hệ phương trình đã cho có nghiệm x > 0 , y < 0 khi 4  m 
2
Gọi chiều dài và chiều rộng của thửa vườn hình chữ nhật đó lần
lượt là x (m), y (m) (điều kiện: x > 0, y > 0) 0,25đ
Lớp Toán thầy Dương BỘ ĐỀ ÔN TẬP GK2 Toán 9
Theo bài ra ta có pt: 2 (x + y) = 72  x +y = 36 (1) 0,25đ
Sau khi tăng chiều dài gấp 3, chiều rộng gấp đôi, ta có pt :
2 (3 x + 2y) = 194  3x + 2y = 97 (2) 0,25đ
Từ (1) và (2) ta có hệ PT :  x + y = 36
3x + 2y = 97
 x = 25
Giải hệ ta được: 
 y = 11 0,5đ
Đối chiếu điều kiện bài toán ta thấy x, y thỏa mãn.
Vậy diện tích thửa vườn là: S = xy = 25.11 = 275 (m2) 0,25đ

Câu 13 (3 điểm).
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là trung điểm BC, qua O kẻ đường thẳng
vuông góc với BC cắt đường thẳng BA tại I. Gọi M là trung điểm BO.
1. Chứng minh tứ giác IAOC nội tiếp đường tròn.
2. Chứng minh BA.BI = BO.BC.
  BAM
3. Gọi N là điểm đối xứng của B qua C. Chứng minh rằng: BNI .
B

A C

  BAC
Ta có: IAC   1800 (kề bù)

Mà :   900 (gt)
BAC 0,25

a ⇒   900 .
IAC
  900 (gt) nên IAC
  IOC
  900 0,50
Lại có: IOC
Do đó A và O cùng nhìn IC dưới một góc 900
Lớp Toán thầy Dương BỘ ĐỀ ÔN TẬP GK2 Toán 9
Suy ra tứ giác IAOC nội tiếp đường tròn 0,50
Chỉ ra tam giác BAC đồng dạng với tam giác BOI (g.g) 0,5
b Hoặc tam giác BOA đồng dạng với tam giác BIC (g.g)
Lập tỉ số và rút ra được BA.BI = BO.BC 0,5
Gọi E là trung điểm của BI.
BO BI 2BM 2BE BM BE
Có BA.BI = BO.BC ⇒  ⇒  ⇒ 
BA BC BA BC BA BC
 là góc chung 0,50
B

c Suy ra BMA ∽ BEC (c-g-c)


  BCE
 BAM 

Mặt khác, EC // IN vì EC là đường trung bình tam giác BIN


  BNI
 BCE  0,50
  BAM
Suy ra: BNI .

 x  y  z  1  2018

Câu 14 (0,5 điểm). Cho ba số thực x, y, z thỏa mãn:  1 1 1 1
 x  y  z  2019

Chứng minh rằng ít nhất một trong ba số x, y, z phải bằng 2019.
 x  y  z  1  2018  x  y  z  2019
 
ĐK: xyz  0 . Ta có  1 1 1 1  1 1 1 1 0,25
 
 x y z 2019   
 x y z 2019
 
1 1 1 1 xy  yz  zx 1
     
x y z x yz xyz x y z
 ( xy  yz  zx)( x  y  z )  xyz  0 0,25

 x 2 y  xyz  x 2 z  xy 2  y 2 z  xyz  xyz  yz 2  z 2 x  xyz  0

 (x2y + xyz + xy2 + x2z) + (y2z + xyz + yz2 + z2x) = 0


 x(xy + yz + y2 + xz) + z(y2 + xy + yz + zx) = 0
Lớp Toán thầy Dương BỘ ĐỀ ÔN TẬP GK2 Toán 9
 (xy + yz + y2 + xz)(x + z)= 0
 [y(x + y) + z(x + y)](x + z)= 0 0,25
 ( x  y)( y  z )( z  x)  0
Từ đó suy ra :
- Nếu x + y = 0 thì z = 2019
- Nếu y + z = 0 thì x = 2019
- Nếu z + x = 0 thì y = 2019 0,25

Vậy ít nhất một trong ba số x, y, z phải bằng 2019.

You might also like