You are on page 1of 133

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU


HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY
SCHOOL OF MATERIALS SCIENCE AND ENGINEERING

CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO TÍCH HỢP
2020
CỬ NHÂN-THẠC SĨ KHOA HỌC
KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU

INTEGRATED EDUCATION PROGRAM


2020
BACHELOR-MASTER OF SCIENCE
IN MATERIALS SCIENCE AND ENGINEERING
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TÍCH HỢP

CỬ NHÂN-THẠC SĨ KHOA HỌC


KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU

T/M Hội đồng xây dựng và phát Phê duyệt ban hành
triển chương trình đào tạo Ngày tháng năm
Ngày tháng năm HIỆU TRƯỞNG
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
MỤC LỤC (Content)
1. Mục tiêu chương trình đào tạo (Program Goals) ................................................................. 1
1.1 Mục tiêu chương trình đào tạo cử nhân (Bachelor's Program Goals) .................................. 1
1.2 Mục tiêu chương trình đào tạo thạc sĩ (Master's Program Goals) ....................................... 2
Học viên tốt nghiệp từ chương trình Thạc sỹ Khoa học và Kỹ thuật vật liệu có: ...................... 2
2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (Program Learning Outcomes) ............................. 2
2.1 Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo cử nhân (Bachelor's Program Learning Outcomes)
2
2.2 Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo thạc sĩ khoa học (Master's Program Learning
Outcomes)................................................................................................................................... 4
3. Nội dung chương trình (Program Content) .......................................................................... 7
3.1 Cấu trúc chung của chương trình đào tạo (General Program Structure) ............................. 7
3.2 Danh mục học phần và kế hoạch học tập chuẩn (Course list & Schedule) ......................... 8
4. Mô tả tóm tắt học phần (Course Outlines) ......................................................................... 22
4.1 Các học phần bậc cử nhân (Bachelor Education Courses) ................................................ 22
4.1.1. Các học phần thuộc khối kiến thức Giáo dục đại cương (General Education Courses). 22
4.1.2. Các học phần thuộc khối kiến thức bổ trợ (Soft skill Courses) ...................................... 34
4.1.3. Các học phần thuộc khối kiến thức Giáo dục chuyên nghiệp (Professional Education) 41
4.1.3.1. Cơ sở và cốt lõi ngành cho 04 định hướng .................................................................. 41
4.1.3.2. Cơ sở và cốt lõi cho từng định hướng ......................................................................... 50
4.1.4. Các học phần định hướng chuyên ngành ........................................................................ 62
4.2 Các học phần bậc thạc sĩ (Master Education Courses) .................................................... 103
5. Quá trình cập nhật chương trình đào tạo (Program change log) ...................................... 130

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TÍCH HỢP


CỬ NHÂN-THẠC SĨ KHOA HỌC
Integrated Education Program
Bachelor-Master of Science

Tên chương trình: Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu


Name of program: Materials Science and Engineering
Trình độ đào tạo: Cử nhân-Thạc sĩ
Education level: Bachelor-Master
Ngành đào tạo: Kỹ thuật vật liệu
Major: Materials Engineering
Mã ngành: 7520309 (Cử nhân) – 8440122 (Thạc sĩ)
Program codes: 7520309 (Bachelor) – 8440122 (Master)
Thời gian đào tạo: 5,5 năm
Duration: 5,5 years
Bằng tốt nghiệp: Cử nhân Kỹ thuật vật liệu & Thạc sĩ khoa học Khoa học vật
Degrees: liệu
Bachelor in Materials Engineering
& Master of Science in Materials Science
Khối lượng kiến
thức toàn khóa: 180 tín chỉ
Credits in total: 180 credits
(Ban hành tại Quyết định số /QĐ-ĐHBK-ĐT ngày tháng năm
của Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)

1. Mục tiêu chương trình đào tạo (Program Goals)


1.1 Mục tiêu chương trình đào tạo cử nhân (Bachelor's Program Goals)
Sinh viên tốt nghiệp từ chương trình Cử nhân Khoa học và Kỹ thuật vật liệu:
Graduates from the Bachelor of Materials Science and Engineering program:
1.1.1. Có kiến thức cơ sở kỹ thuật và kiến thức chuyên môn vững chắc, có kỹ năng thực
hành nghề nghiệp, đủ năng lực tham gia giải quyết các vấn đề liên quan đến thiết
kế, chế tạo trong lĩnh vực Khoa học và Kỹ thuật vật liệu, Luyện kim và Công nghệ
vật liệu.
Having a good knowledge in basic engineering and major, practical skills in professional
careers, and capacity to participate in solving issues related to design and fabrication in
the field of Materials Science and Engineering, Metallurgy and Materials Technology.
1.1.2. Có kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng cá nhân, có khả năng học tập ở trình độ cao,
khả năng tự học để thích ứng với sự phát triển không ngừng của khoa học và công
nghệ và có khả năng học tập suốt đời.

1
Having professional and personal skills, ability to study at a high level, the ability to self-
study to adapt to the continuous development of science and technology and be capable
of lifelong learning.
1.1.3. Có kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ và làm việc nhóm đủ để làm việc trong môi trường
liên ngành, đa văn hóa, đa quốc gia.
Have a good skill of English communication and teamwork so that to work in an
interdisciplinary, multicultural and multinational environment.
1.1.4. Có năng lực hình thành ý tưởng, tham gia thiết kế, thực hiện và vận hành các hệ
thống trong doanh nghiệp và xã hội.
Have ability of conceiving ideas, design, implementing and operating the systems in a
company and society.
1.2 Mục tiêu chương trình đào tạo thạc sĩ (Master's Program Goals)

Học viên tốt nghiệp từ chương trình Thạc sỹ Khoa học và Kỹ thuật vật liệu có:
On successful completion of the Master program, students will be able to:
1.2.1. Kiến thức cơ sở chuyên môn sâu, nắm chắc cơ sở lý luận nghiên cứu khoa học và
những công nghệ mang tính cập nhật trong lĩnh vực vật liệu, để có khả năng làm
việc độc lập và có thể thích ứng tốt với các công việc khác nhau thuộc lĩnh vực chuyên
môn rộng về khoa học và kỹ thuật vật liệu.
Having a focused knowledge in professional background, understanding the research
methodology and the updated technologies in the materials field in order to work
independently and adapt to the jobs involving the common field of materials science and
engineering.
1.2.2. Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để ứng dụng thành công
trong nghề nghiệp.
Professional skills and personal qualities needed to succeed in the career.
1.2.3. Kỹ năng xã hội cần thiết để có khả năng làm việc trong nhóm đa ngành, đáp ứng
đòi hỏi của các đề án công nghiệp liên ngành trong môi trường quốc tế.
Social skills needed to work effectively in the interdisciplinary teams, and to fulfill the
requirement of the industrial projects in an international environment.
1.2.3. Thạc sỹ khoa học sau khi tốt nghiệp có đủ năng lực và trình độ để tiếp tục làm
nghiên cứu sinh hoặc làm công tác giảng dạy và nghiên cứu tại các cơ sở đào
tạo, nghiên cứu trong và ngoài nước.
The graduates have enough ability and skills to study in the higher level or to work in the
educational and research affliations in Vietnam or over the World.

2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (Program Learning Outcomes)
2.1 Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo cử nhân (Bachelor's Program Learning
Outcomes)
2.1.1. Kiến thức cơ sở chuyên môn rộng và vững chắc để thích ứng tốt với những công
việc phù hợp với ngành học, chú trọng khả năng áp dụng kiến thức cơ sở và cốt lõi
ngành học kết hợp khả năng sử dụng công cụ hiện đại để tham gia thiết kế, xây
dựng các hệ thống/quá trình/sản phẩm công nghệ kỹ thuật:
Having a wide and good knowledge in professional background to well adapt to the jobs
that are suitable for the major, focusing on the ability to apply the basic knowledge and
core of the major combined with the ability of using modern tools to participate in designing
and constructing the systems / processes / technical products.

2
- Khả năng hiểu biết và áp dụng kiến thức cơ sở toán, vật lý và hiểu biết cơ bản về
hóa học, công nghệ thông tin.
Ability to understand and apply basic knowledge of mathematic, physic, chemistry and
informatics technology.
- Khả năng hiểu biết và áp dụng kiến thức cơ sở của ngành học để xác định, phân tích
và giải quyết các vấn đề về Khoa học và Kỹ thuật vật liệu;
Ability to understand and apply basic knowledge of the major to identify, analyze and solve
the issues in Material Science and Engineering.
- Khả năng áp dụng kiến thức cốt lõi của ngành học Khoa học và Kỹ thuật vật liệu
và các công cụ hiện đại để thu thập, phân tích dữ liệu, tham gia thiết kế và đánh giá
các giải pháp kỹ thuật, vận hành các dây chuyền sản xuất có ứng dụng kỹ thuật và
công nghệ cao;
Ability to apply the core knowledge of Materials Science and Engineering and modern tools
to collect, analyze data, participate in the design and evaluation of technical solutions,
operate the production lines with high engineering and technology.
- Có khả năng áp dụng các kiến thức cốt lõi của ngành học Khoa học và Kỹ thuật vật
liệu để thực hiện, phân tích và giải quyết một vấn đề cụ thể.
Be able to apply the core knowledge of the Materials Science and Engineering major to
implement, analyze and solve some specific problems.
2.1.2. Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong
nghề nghiệp:
Professional skills and personal qualities needed to succeed in the career.
- Có khả năng lập luận phân tích, phát hiện và giải quyết vấn đề kỹ thuật
Ability to logically discuss, detect and solve technical problems
- Có khả năng hiểu biết, để tư duy một cách hệ thống
Ability to understand for systematically thinking
- Tính năng động, nghiêm túc và kiên trì
Active, serious and persistent manner
- Khả năng thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức
Ability to experimental implementation, research and knowledge exploration.
- Đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp.
Ethics and professional responsibilities
- Hiểu biết các vấn đề đương đại và ý thức học suốt đời.
Understanding current issues and lifelong learning awareness
2.1.3. Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm và trong môi trường
quốc tế:
Social skills needed to work effectively in teams and in an international environment:
- Kỹ năng hợp tác, tổ chức và làm việc theo nhóm
Cooperative, organizational and teamwork skills
- Kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, sử dụng hiệu quả
các công cụ và phương tiện hiện đại.
Effective communication skills through writing, presentation, discussion, effective use of
modern tools and media
- Kỹ năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong công việc, đạt điểm TOEIC 500 trở lên.
Effectively using English for working, equivalent to above 500 TOEIC score

3
2.1.4. Năng lực tham gia thiết kế, xây dựng hệ thống/sản phẩm/giải pháp kỹ thuật
thuộc lĩnh vực Khoa học và Kỹ thuật vật liệu trong bối cảnh kinh tế, xã hội và môi
trường:
Ability to participate in designing, building systems / products / technical solutions in the
field of Material Science and Engineering in the economic, social and environmental
context
- Nhận thức về mối liên hệ mật thiết và ảnh hướng của giải pháp kỹ thuật với các yếu
tố kinh tế, xã hội và môi trường trong thế giới toàn cầu hóa
Awareness on the close connection and influence of technical solutions to economic, social
and environmental factors in a globalized world
- Năng lực nhận biết vấn đề và hình thành ý tưởng giải pháp kỹ thuật, khả năng tham
gia xây dựng dự án
Ability to identify problems and conceive technical solutions and the ability to participate
in project development
- Năng lực tham gia thiết kế hệ thống/quá trình/sản phẩm/giải pháp kỹ thuật
Ability to participate in designing systems / processes / products / technical solutions
- Năng lực tham gia thực thi/chế tạo/triển khai hệ thống/quá trình/sản phẩm/giải pháp
kỹ thuật.
Ability to participate in implementing / manufacturing / deploying systems / processes /
products / technical solutions

2.1.5. Phẩm chất chính trị, ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc:
Political qualities, awareness of service to the people, having a good health for meeting
the requirements of building and defending the country
- Có trình độ lý luận chính trị theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và
Đào tạo.
Having ability of political reasoning consistent with the general program of the Ministry
of Education and Training
- Có chứng chỉ Giáo dục thể chất và chứng chỉ Giáo dục quốc phòng - an ninh theo
chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Having the certificates of physical education and military education with the general
program of the Ministry of Education and Training.
2.2 Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo thạc sĩ khoa học (Master's Program Learning
Outcomes)
Người tốt nghiệp chương trình Thạc sỹ khoa học “Khoa học và Kỹ thuật vật liệu”
có kiến thức, kỹ năng và năng lực nghề nghiệp sau:
The gradutes in the Master program of Materials Science and Engineering have the
following knowledge, skills and carreer abilities:
2.2.1. Kiến thức cơ sở chuyên môn rộng và vững chắc để thích ứng tốt với những công
việc phù hợp với ngành học, chú trọng khả năng áp dụng kiến thức cơ sở và cốt
lõi ngành học kết hợp khả năng sử dụng công cụ hiện đại để tham gia thiết kế, xây
dựng các hệ thống/quá trình/sản phẩm công nghệ kỹ thuật
Having a wide and good knowledge in professional background to well adapt to the jobs
that are suitable for the major, focusing on the ability to apply the basic knowledge and

4
core of the major combined with the ability of using modern tools to participate in
designing and constructing the systems / processes / technical products.
- Khả năng hiểu biết và áp dụng kiến thức cơ sở toán, vật lý và hiểu biết cơ bản về
hóa học, công nghệ thông tin
Ability to understand and apply basic knowledge of mathematic, physic, chemistry and
informatics technology.
- Khả năng hiểu biết và áp dụng kiến thức cơ sở của ngành học để xác định, phân tích
và giải quyết các vấn đề về Khoa học và Kỹ thuật vật liệu
Ability to understand and apply basic knowledge of the major to identify, analyze and solve
the issues in Material Science and Engineering.
- Khả năng áp dụng kiến thức cốt lõi của ngành học Khoa học và Kỹ thuật vật liệu
và các công cụ hiện đại để thu thập, phân tích dữ liệu, tham gia thiết kế và đánh giá
các giải pháp kỹ thuật, vận hành các dây chuyền sản xuất có ứng dụng kỹ thuật và
công nghệ cao
Ability to apply the core knowledge of Materials Science and Engineering and modern
tools to collect, analyze data, participate in the design and evaluate technical solutions,
operate the production lines with high engineering and technology.
- Có khả năng độc lập áp dụng các kiến thức cốt lõi và nâng cao của ngành học Khoa
học và Kỹ thuật vật liệu để thực hiện, phân tích và giải quyết một vấn đề cụ thể.
Ability to apply the core and advanced knowledge of the Materials Science and
Engineering major to implement, analyze and solve a specific problem.
2.2.2. Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề
nghiệp
Professional skills and personal qualities needed to succeed in the career.
- Có khả năng độc lập lập luận phân tích, phát hiện và giải quyết vấn đề kỹ thuật
Ability to work independently in logical discussion, detection and solution for technical
problems.
- Có khả năng đánh giá, để tư duy hệ thống và tư duy phê bình
Ability to evaluate, have a systematical and critisizion thinking.
- Tính năng động, sáng tạo, nghiêm túc và kiên trì
Active, creative, serious and persistent manner
- Khả năng độc lập, sáng tạo nghiên cứu khoa học và khám phá tri thức
Ability to work independently, research creatively and explore the knowledge.
- Hiểu biết các vấn đề đương đại và ý thức học suốt đời
Understanding current issues and lifelong learning awareness.
2.2.3. Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi
trường quốc tế

5
Social skills needed to work effectively in the interdisciplinity teams and in an international
environment
- Kỹ năng hợp tác, tổ chức, lãnh đạo và làm việc theo nhóm đa ngành
Cooperative, organizational and teamwork skills in the interdisciplinity.
- Kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, làm chủ tình
huống, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại.
Effective communication skills through writing, presentation, discussion, controlling the
situation, effective use of modern tools and media.
- Kỹ năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong công việc
Effectively using English in the carreer.
2.2.4. Năng lực độc lập thiết kế, xây dựng hệ thống/sản phẩm/giải pháp kỹ thuật thuộc
lĩnh vực Khoa học và Kỹ thuật vật liệu trong bối cảnh kinh tế, xã hội và môi
trường
Ability to work indepently in designing, contructing systems / products / technical solutions
in the field of Material Science and Engineering in the economic, social and environmental
context.
- Nhận thức rõ ràng về mối liên hệ mật thiết và ảnh hướng của giải pháp kỹ thuật với
các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường trong thế giới toàn cầu hóa
Awareness on the close connection and influence of technical solutions on economic, social
and environmental factors in a globalized world.
- Năng lực tự nhận biết vấn đề, khả năng đưa ra và thực hiện sáng tạo các giải pháp
cho các vấn đề thực tế.
Ability to identify, conceive and creatively implement the technical solutions for the
pratical problems.
- Năng lực thiết kế hệ thống/quá trình/sản phẩm/giải pháp kỹ thuật sáng tạo
Ability to creatively design systems / processes / products / technical solutions
- Năng lực thực thi/chế tạo/triển khai hệ thống/quá trình/sản phẩm/giải pháp kỹ thuật
sáng tạo
Ability to creatively implement / manufacture / deploy systems / processes / products /
technical solutions.
- Năng lực vận hành/sử dụng/khai thác hệ thống/quá trình/sản phẩm/giải pháp kỹ
thuật sáng tạo
Ability to operate / deploy / explore the systems / processes / products / technical solutions.
2.2.5. Phẩm chất chính trị, ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc
Political qualities, awareness of service to the people, having a good health for fulfilling
the requirements of contructing and defending the country.
- Chứng chỉ giáo dục thể chất theo qui định của Bộ GD-ĐT
Having the certificates of physical education with the general program of the Ministry of
Education and Training.
- Chứng chỉ Giáo dục quốc phòng - an ninh theo qui định của Bộ GD-ĐT
Having the certificates of military education with the general program of the Ministry of
Education and Training.

6
3. Nội dung chương trình (Program Content)
3.1 Cấu trúc chung của chương trình đào tạo (General Program Structure)

BẬC CỬ NHÂN
Khối kiến thức Tín chỉ Ghi chú
(Professional component) (Credit) (Note)

Giáo dục đại cương


51
(General Education)
Toán và khoa học cơ bản Thiết kế phù hợp theo nhóm ngành đào tạo
32
(Mathematics and basic sciences) (Major oriented)

Lý luận chính trị


Pháp luật đại cương 13
(Law and politics)
Theo quy định của Bộ GD&ĐT
GDTC/GD QP-AN (in accordance with regulations of Vietnam Ministry of
(Physical Education/ Military Education and Training)
Education) -
Military Education is for
Vietnamese student only.
Tiếng Anh Gồm 2 học phần Tiếng Anh cơ bản
6
(English) (02 basic English courses)

Giáo dục chuyên nghiệp


81
(Professional Education)
Cơ sở và cốt lõi ngành Bao gồm từ 1÷3 đồ án thiết kế, chế tạo/triển khai.
48 (±2)
(Basic and Core of Engineering) (consist of at least 1÷3 projects)
Gồm hai phần kiến thức bắt buộc:
- Kiến thức bổ trợ về xã hội, khởi nghiệp và các kỹ
Kiến thức bổ trợ năng khác (6TC);
(Soft skills) 9 - Technical Writing and Presentation (3TC).
Include of 02 compulsory modules:
- Social/Start-up/other skill (6 credits);
- Technical Writing and Presentation (3 credits).
Khối kiến thức Tự chọn theo môđun tạo điều kiện cho
Tự chọn theo môđun sinh viên học tiếp cận theo một lĩnh vực ứng dụng.
16 (±2)
(Elective Module) Elective module provides specialized knowledge oriented
towards different concentrations.
Thực tập kỹ thuật 2 Thực hiện tại cơ sở công nghiệp
- SV đăng ký thực hiện Đồ án cử nhân nếu muốn
Đồ án cử nhân ra trường với bằng cử nhân kỹ thuật.
6
(Bachelor thesis) - SV từ K62-K64 học lên KS thì không phải làm
ĐATN cử nhân
Tổng cộng chương trình
132 tín chỉ (132 credits)
cử nhân (Total)

7
BẬC THẠC SĨ
Khối kiến thức Tín chỉ Ghi chú
(Professional component) (Credit) (Note)
Kiến thức chung
(General Education) Môn Triết học đối với khối ngành kinh tế 4 TC
Triết học (Philosophy) 3 Tiếng Anh tự học. Sinh viên đạt chuẩn đầu ra B1.
Tiếng Anh (English)
Sinh viên theo học CTĐT tích hợp sẽ được công nhận
12 tín chỉ.
Kiến thức ngành rộng
12 Sinh viên không theo học CTĐT tích hợp sẽ được công
(Major knowledge)
nhận tối đa 6 tín chỉ và cần thực hiện đồ án nghiên cứu
đề xuất với thời lượng 6 tín chỉ.
Đây là khối kiến thức ngành nâng cao, chuyên sâu theo
các định hướng chuyên môn của ngành đào tạo.
Kiến thức ngành nâng cao Khối kiến thức ngành nâng cao gồm 2 phần:
(Advanced specialized 12÷15 (i) Tín chỉ dành cho các học phần dạng thông
knowledge) thường.
(ii) Tín chỉ dành cho 02 chuyên đề/seminar; mỗi
chuyên đề/seminar là 3 TC. Khối này là 6 tín chỉ.
Có thể xây dựng nhiều mô đun định hướng nghiên cứu.
Sinh viên có thể lựa chọn nhiều mô đun, nhưng khi đã
Mô đun định hướng chọn mô đun nào thì phải hoàn thành toàn bộ các học
nghiên cứu phần trong mô đun đó.
15÷18
(Research-oriented elective Số lượng tín chỉ có thể điều chỉnh trong khoảng 12-15
module) tín chỉ; nhưng phải đảm bảo tổng số tín chỉ của khối
kiến thức ngành nâng cao và mô đun định hướng
nghiên cứu là 30 tín chỉ.
Luận văn thạc sĩ KH Nội dung luận văn thạc sĩ được phát triển từ nội dung
15
(Master thesis) Đồ án nghiên cứu tại bậc học cử nhân
Tổng cộng chương trình 48 tín chỉ (48 credits) và 12 tín chỉ được công nhận (12 transfer
thạc sĩ khoa học (Total) credits from Bachelor program)
Tổng cộng chương trình
tích hợp cử nhân-thạc sĩ 180 tín chỉ (180 credits)
khoa học (Total)
3.2 Danh mục học phần và kế hoạch học tập chuẩn (Course list & Schedule)

KHỐI KỲ HỌC
TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN LƯỢNG (Semester)
(No.) (Course ID) (Course Name) (Tín chỉ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
(Credit)
BẬC CỬ NHÂN
Lý luận chính trị + Pháp luật đại cương
13
(Laws and politics)

8
KHỐI KỲ HỌC
TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN LƯỢNG (Semester)
(No.) (Course ID) (Course Name) (Tín chỉ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
(Credit)
Những NLCB của CN
1 SSH1110 Mác-Lênin I 2(2-1-0-4) 2
(Fundamental Principles of
Marxism-Leninism I)
Những NLCB của CN
2 SSH1120 Mác-Lênin II 3(2-1-0-6) 3
(Fundamental Principles of
Marxism-Leninism II)
Tư tưởng Hồ Chí Minh
3 SSH1050 2(2-0-0-4) 2
(Ho-Chi-Minh’s Thought)
Đường lối CM của Đảng
CSVN
4 SSH1130 (Revolution Policy of 3(2-1-0-6) 3
Vietnamese Communist
Party)
Pháp luật đại cương
5 EM1170 2(2-0-0-4) 2
(General Law)
Giáo dục thể chất (Physical Education) 5
Lý luận thể dục thể thao
6 PE1014 1(0-0-2-0)
(Theory in Sport)
Bơi lội
7 PE1024 1(0-0-2-0)
(Swimming)
Tự chọn thể dục 1
8 Tự chọn 1(0-0-2-0)
(Elective course 1)
trong
Tự chọn thể dục 2
9 danh mục 1(0-0-2-0)
(Elective course 2)
(Elective
Tự chọn thể dục 3
10 courses) 1(0-0-2-0)
(Elective course 3)
Giáo dục Quốc phòng - An ninh (165 tiết)
(Military Education)
Đường lối quân sự của
Đảng
11 MIL1110 (Vietnam Communist 0(3-0-0-6)
Party’s Direction on the
National Defense)
Công tác quốc phòng, an
12 MIL1120 ninh 0(3-0-0-6)
(Introduction to the
National Defense)
QS chung và chiến thuật,
kỹ thuật bắn súng tiểu
13 MIL1130 liên AK (CKC) 0(3-2-0-8)
(General Military
Education)
Tiếng Anh (English) 6
14 FL1100 Tiếng Anh I (English I) 3(0-6-0-6) 3
15 FL1101 Tiếng Anh II (English II) 3(0-6-0-6) 3
Khối kiến thức Toán và Khoa học cơ bản
32
(Mathematics and basic sciences)
16 MI1112 Giải tích I (Calculus I) 3(2-2-0-6) 3
17 MI1121 Giải tích II (Calculus II) 3(2-2-0-6) 3

9
KHỐI KỲ HỌC
TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN LƯỢNG (Semester)
(No.) (Course ID) (Course Name) (Tín chỉ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
(Credit)
18 MI1131 Giải tích III (Calculus III) 3(2-2-0-6) 3
19 MI1142 Đại số (Algebra) 3(2-2-0-6) 3
Phương pháp tính và
20 MI2110 matlab 3(2-0-2-6) 3
(Numerical methods &
MATLAB)
Vật lý đại cương I
21 PH1111 2(2-0-1-4) 2
(Physics I)
Vật lý đại cương II
22 PH1120 3(2-1-1-6) 3
(Physics II)
Vật lý đại cương III
23 PH1130 2(2-0-1-4) 2
(Physics III)
Tin học đại cương
24 IT1140 (Introduction to Computer 4(3-1-1-8) 4
Science)
Hóa học
25 CH1017 3(2-1-1-6) 3
(Chemistry)
Đồ họa kỹ thuật I
26 ME2011 3(3-1-0-6) 3
(Engineering Graphics I)
Cơ sở và cốt lõi ngành (Basic and Core of
48
Engineering)
Cơ sở và cốt lõi ngành chung (Basic and
38
General Core of Engineering)
Nhập môn KH&KT vật
liệu
27 MSE1010 2(2-0-0-4) 2
(Introduction to materials
science and engineering)
MSE2012 Kỹ thuật điện
28 (EE2010) (Introduction to 3(2-1-1-6) 3
Electrical Engineering)
Khoa học vật liệu đại
cương
29 MSE2013 2(2-1-0-4) 2
(Fundametal of Materials
Science)
Sự hình thành tổ chức tế
vi vật liệu
30 MSE2023 3(3-0-1-6) 3
(Microstructural
evolution in Materials)
Nhiệt động học vật liệu
31 MSE2020 (Thermodynamics of 3(2-2-0-6) 3
Materials)
Hóa học chất rắn
32 MSE2040 3(3-0-1-6) 3
(Solid State Chemistry)
Phương pháp tính toán
vật liệu
33 MSE2025 (Computational Methods 2(2-1-0-4) 2
for Materials Scientists
and Engineers)
Các phương pháp kiểm
34 MSE3030 3(3-0-1-6) 3
tra và đánh giá vật liệu

10
KHỐI KỲ HỌC
TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN LƯỢNG (Semester)
(No.) (Course ID) (Course Name) (Tín chỉ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
(Credit)
(Materials
characterization and
testing)
Tính chất quang, điện, từ
của vật liệu
35 MSE3025 (Electronic, optical and 3(3-0-1-6) 3
magnetic properties of
Materials)
Các quá trình trong kỹ
thuật vật liệu
36 MSE3031 3(2-2-0-6) 3
(Materials Processing in
materials)
Hành vi cơ nhiệt của vật
liệu
37 MSE3401 3(2-2-0-6) 3
(ThermoMechanical
Behaviour of Materials)
Đồ án: Lựa chọn vật liệu
38 MSE3113 (Materials Selection 2(0-4-0-4) 2
Project)
Mô hình hóa và mô
phỏng vật liệu
39 MSE3141 2(2-1-0-4) 2
(Introduction to Modeling
and Simulation)
Thí nghiệm I
40 MSE2060 2(0-0-4-4) 2
(Lab 1)
Thí nghiệm II
41 MSE3019 2(0-0-4-4) 2
(Lab 2)
Cơ sở và cốt lõi ngành theo định hướng
10
(Basic and modul Core of Engineering)
Modul 1: Cốt lõi theo định hướng Công
nghệ vật liệu (Modul 1: Core of Materials 10
Technology)
Kỹ thuật môi trường
trong công nghiệp
42 MSE3061 2(2-0-0-4) 2
(Environmental
Engineering in Industry)
Vật liệu kỹ thuật
43 MSE3071 2(2-1-0-4) 2
(Engineering Materials)
Thiết kế chi tiết máy
44 MSE3082 (Machine Element 2(2-1-0-4) 2
Design)
Công nghệ tạo hình vật
liệu
45 MSE3027 2(2-1-0-4) 2
(Forming processing in
materials)
Luyện kim vật lý
46 MSE3028 2(2-1-0-4) 2
(Physical metallurgy)
Modul 2: Cốt lõi theo định hướng Vật liệu
tiên tiến và Cấu trúc nano (Modul 2: Core 10
of Advanced Materials and nanostructured)
47 MSE3122 Vật liệu nano 3(2-2-0-6) 3

11
KHỐI KỲ HỌC
TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN LƯỢNG (Semester)
(No.) (Course ID) (Course Name) (Tín chỉ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
(Credit)
(Nanostructured
materials)
Công nghệ vật liệu cấu
trúc nano
48 MSE3131 (Nanostructured 3(2-1-1-6) 3
materials processing
technology)
Công nghệ vật liệu tiên
tiến
49 MSE3151 2(2-0-0-4) 2
(Advanced Materials
Processing)
Tính năng vật liệu trong
các môi trường đặc biệt
50 MSE3161 2(2-0-0-4) 2
(Materials for extreme
conditions)
Modul 3: Cốt lõi theo định hướng Vật liệu
Polyme (Modul 3: Core of Polyme 10
Materials)
Hóa hữu cơ
51 CH3220 4(4-1-0-8) 4
(Organic chemistry)
Hóa lý
52 CH3050 2(2-1-0-4) 2
(Physico-chemistry)
Hóa phân tích
53 CH3330 2(2-1-0-4) 2
(Analytical chemistry)
Thí nghiệm hóa phân tích
54 CH3340 (Analytical chemistry 2(0-0-4-8) 2
experiment)
Modul 4: Cốt lõi theo định hướng Vật liệu
điện tử và Quang tử (Modul 4: Core of 10
electronic Materials and Optical)
Tính chất điện tử của vật
liệu
55 MSE3181 2(2-1-0-4) 2
(Electronic properties of
materials)
Vật liệu điện tử và linh
kiện
56 MSE3182 2(2-1-0-4) 2
(Electronic materials and
devices)
Vật liệu hữu cơ và sinh
học
57 MSE3183 2(2-1-0-4) 2
(Organic and biological
materials)
Vật liệu cho năng lượng
58 MSE3184 (Materials for Energy 2(2-1-0-4) 2
Solution)
Nhập môn công nghệ chế
59 MSE3185 2(2-1-0-4) 2
tạo bán dẫn

12
KHỐI KỲ HỌC
TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN LƯỢNG (Semester)
(No.) (Course ID) (Course Name) (Tín chỉ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
(Credit)
(Introduction to
semiconductor
technology)
Kiến thức bổ trợ (Soft skills) 9
Quản trị học đại cương
60 EM1010 (Introduction to 2(2-1-0-4) 2
Management)
Văn hóa kinh doanh và
tinh thần khởi nghiệp
61 EM1180 (Business Culture and 2(2-1-0-4) 2
Entrepreneurship)
Tâm lý học ứng dụng
62 ED3280 (Applied Psychology)
2(1-2-0-4)
Kỹ năng mềm (Soft
63 ED3220 Skills)
2(1-2-0-4)
Tư duy công nghệ và
thiết kế kỹ thuật
64 ET3262 (Technology and 2(1-2-0-4)
Technical Design
Thinking)
Thiết kế mỹ thuật công
65 TEX3123 nghiệp 2(1-2-0-4)
(Industrial Design)
Technical Writing and
66 MSE2024 Presentation 3(2-2-0-6)
Tự chọn theo định hướng ứng dụng (chọn
theo mô đun) (Elective Module)
Mô đun 1.1: Kỹ thuật gang thép
16
(Module 1.1: Iron and Steel Making)
Luyện thép
67 MSE4101 (Steelmaking) 3(3-0-0-6) 3
Luyện gang lò cao
68 MSE4111 (Blast furnace 3(2-1-1-6) 3
ironmaking)
Tinh luyện và đúc phôi
thép
69 MSE4122 (Refining and steel 3(2-1-1-6) 3
casting)
Luyện kim phi cốc
70 MSE4132 (Alternative Ironmaking 3(2-1-1-6) 3
Routes)
Xử lý & tái chế chất thải
trong luyện kim
71 MSE4141 (Waste Treatment and 2(2-0-0-4) 2
Utilization in Metallurgy)
Đồ án CN&TB luyện
gang thép
72 MSE4152 (Academic project on 2(0-4-0-4) 2
Iron and steelmaking)
Mô đun 1.2: Cơ học vật liệu và công nghệ
16
tạo hình

13
KHỐI KỲ HỌC
TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN LƯỢNG (Semester)
(No.) (Course ID) (Course Name) (Tín chỉ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
(Credit)
(Module 1.2: Materials mechanics and
metal forming)
Lý thuyết biến dạng tạo
73 MSE4199 hình 3(2-1-1-4) 3
(Metal forming Therory)
Thiết bị gia công tạo hình
vật liệu
74 MSE4219 (Metal forming 3(3-0-0-6) 3
Equipment)
Đồ án CN&TB
75 MSE4229 (Project) 2(0-4-0-4) 2
Tự động hóa quá trình
sản xuất
76 MSE4239 (Manufactured process 2(2-0-0-4) 2
Automation)
Công nghệ tạo hình tấm
77 MSE4259 (Sheet metal forming 3(2-1-0-6) 3
technology)
Công nghệ tạo hình khối
78 MSE4269 (Bulk metal forming 3(2-1-1-6) 3
technology)
Mô đun 1.3: Vật liệu và Công nghệ đúc
(Module 1.3: Materials and Foundry 16
Technology)
Chuyên đề nghiên cứu
79 MSE4302
(Casting design Project)
2(0-2-2-4) 2
Hợp kim và công nghệ
nấu luyện
80 MSE4312 (Alloys and melting 3(2-1-1-6) 3
technology)
Các phương pháp làm
81 MSE4322 khuôn 2(2-0-1-4) 2
(Moulding methods)
Cơ sở kỹ thuật đúc
82 MSE4332 (Fundamentals of foundry 3(3-0-1-6) 3
engineering)
Sự hình thành tổ chức
hợp kim
83 MSE4342 (Structure formation of 2(2-0-1-4) 2
alloys)
Xử lý số liệu và quy
hoạch thực nghiệm
84 MSE4362 (Design and analysis of 2(2-1-0-4) 2
experiments)
Kỹ thuật mô phỏng số
đúc
85 MSE4372 (Casting simulation 2(2-1-0-4) 2
technique)
Mô đun 1.4: Vật liệu màu và Compozit
(Module 1.4: Non-Ferrous Metal Materials 16
& Composite)

14
KHỐI KỲ HỌC
TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN LƯỢNG (Semester)
(No.) (Course ID) (Course Name) (Tín chỉ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
(Credit)
Cơ sở lý thuyết luyện kim
86 MSE4401 màu (Introduction of 3(3-0-1-6) 3
Non-ferrous metallurgy)
Luyện kim màu nặng
87 MSE4412 (Extractive of Heavy non- 2(2-0-1-6) 2
ferrous metals)
Luyện kim màu nhẹ
(Extractive metallurgy of
88 MSE4423
light metals)
2(2-0-1-6) 2

Luyện kim bột


89 MSE4431
(Powder metallurgy)
3(3-0-1-6) 3
Đồ án môn học
90 MSE4442 (Design project) 2(0-2-2-4) 2

Chuẩn bị liệu cho luyện


kim
91 MSE4452 (Raw Materials 2(2-1-0-4) 2
Preparation for
Extractive Metallurgy)
Vật liệu compozit
92 MSE4453 (Composite materials) 2(2-0-1-6) 2
Mô đun 1.5: Vật liệu học, xử lý nhiệt và bề
mặt
16
(Module 1.5: Materials Science, Heat and
Surface Treatment)
Công nghệ và thiết bị
nhiệt luyện
93 MSE4502 (Heat treatment 3(2-1-1-6) 3
technology and
equipments)
Công nghệ xử lý bề mặt
94 MSE4512 (Surface Treatment 3(2-1-1-6) 3
Technology)
Ăn mòn và bảo vệ kim
loại
95 MSE4522 (Corrosion and materials 3(2-1-1-6) 3
protection)
Hợp kim hệ sắt
96 MSE4532 (Ferrous alloy) 3(3-0-0-6) 3
Hợp kim phi sắt
97 MSE4542 (Non-ferrous alloys) 2(2-1-0-4) 2
Đồ án thiết kế xưởng
nhiệt luyện
98 MSE4552 (Course Project on 2(0-4-0-4) 2
Designing Heat
Treatment Workshop)
Mô đun 2.1: Vật liệu tiên tiến và cấu trúc
16
nano

15
KHỐI KỲ HỌC
TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN LƯỢNG (Semester)
(No.) (Course ID) (Course Name) (Tín chỉ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
(Credit)
(Module 2.1: Advanced materials and
nanostructured)
KH & KT vật liệu y sinh
99 MSE4601 (Biomaterials Science 3(2-2-0-6) 3
and Engineering)
Vật liệu năng lượng sạch
100 MSE4611 (Clean energy materials) 2(2-0-0-4) 2
Vật liệu compozit
101 MSE4621 (Composite Materials) 3(2-2-0-6) 3
Vật liệu nano trong hàng
không và vận tải
102 MSE4631 (Nano materials for 3(2-2-0-6) 3
aerospace &
automobiles)
Công nghệ bề mặt và
màng mỏng
103 MSE4641 (Surface and thin film 3(2-2-0-6) 3
technology)
Vật liệu vô định hình
104 MSE4651 (Amorphous Materials) 2(2-1-0-4) 2
Mô đun 3.1: Vật liệu Polyme
16
(Module 3.1: Polyme Materials)
Công nghệ vật liệu
polyme – compozit
105 MSE4701 (Polymer-Composite 3(3-0-1-6) 3
materials processing)
Hóa học các chất tạo
màng và sơn
106 MSE4711 (Paint and coating 3(3-0-1-6) 3
chemistry)
Công nghệ cao su
107 MSE4721 (Rubber Processing) 3(3-0-1-6) 3
Máy và thiết bị gia công
nhựa nhiệt dẻo
108 MSE4731 (Equipment for 3(3-0-1-6) 3
thermoplastic resin
processing)
Kỹ thuật sản xuất chất
dẻo
109 MSE4741 (Plastic manufacture 4(4-1-0-6) 4
engineering)
Mô đun 4.1: Vật liệu điện tử và quang tử
(Module 4.1: Opto-electronic and photonic 16
materials)
Vật lý và Vật liệu của bán
dẫn
110 MSE4801 (Semiconductor physics 3(2-2-0-6) 3
and materials)
Vật liệu và linh kiện
111 MSE4812 quang điện tử và quang tử 3(2-2-0-6) 3

16
KHỐI KỲ HỌC
TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN LƯỢNG (Semester)
(No.) (Course ID) (Course Name) (Tín chỉ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
(Credit)
(Opto-electronic and
photonic materials and
devices)
Công nghệ chế tạo vật
liệu và linh kiện điện tử
nano
112 MSE4821 (Fabrication of 2(2-1-0-4) 2
nanomaterials and
nanoelectronic devices)
Thiết kế và chế tạo linh
kiện vi cơ điện tử
113 MSE4831 (Micro- 2(2-1-0-4) 2
ElectroMechanical
Systems)
Từ học và vật liệu từ
114 MSE4841 (Magnetism and magnetic 2(2-1-0-4) 2
materials)
Mô phỏng linh kiện điện
tử và quang điện tử
115 MSE4851 (Electronic and 2(2-1-0-4) 2
optoelectronic devices
simulation)
Thực tập chế tạo vật liệu
và linh kiện điện tử nano
116 MSE4861 (Work Lab on energy 2(2-1-0-4) 2
biomedical materials)
Mô đun 4.2: Vật liệu Y sinh và năng lượng
(Module 4.2: Biological materials and 16
Energy)
Điện tử thân thiện với
117 MSE4901 môi trường 3(2-2-0-6) 3
(Green Electronics)
Cơ sở về các quá trình
năng lượng tái tạo
118 MSE4910 (Fundamentals of 3(2-2-0-6) 3
renewable energy
processes)
Thiết kế và ứng dụng vật
liệu sinh học
119 MSE4920 (Design and application 2(2-1-0-4) 2
of biomaterial)
Khoa học và công nghệ
pin và tế bào nhiên liệu
120 MSE4930 (Batteries and Fuel cell 2(2-1-0-4) 2
science and technology)
Vật liệu gốm y sinh
121 MSE4940 (Bioceramic materials) 2(2-0-1-4) 2
Pin năng lượng mặt trời
122 MSE4950 (Solar cells) 2(2-1-0-4) 2

17
KHỐI KỲ HỌC
TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN LƯỢNG (Semester)
(No.) (Course ID) (Course Name) (Tín chỉ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
(Credit)
Thực tập chế tạo vật liệu
năng lương và y sinh
123 MSE4960 (Work Lab on energy 2(2-1-0-4) 2
biomedical materials)
Thực tập kỹ thuật và Đồ án tốt nghiệp Cử
nhân
8
(Engineering Practicum and Bachelor
Thesis)
Thực tập kỹ thuật
124 MSE4990 2(0-0-4-4) 2
(Engineering Practicum)
Đồ án tốt nghiệp cử nhân
125 MSE4999 6(0-0-12-12) 6
(Bachelor Thesis)
Đồ án nghiên cứu (nếu học tích hơp) 8
126 MSE4989 Đồ án nghiên cứu 8(0-0-16-16) 8
BẬC THẠC SĨ
Kiến thức chung 3
Triết học
127 SS6010 3(3-1-0-6) 3
(Philosophy)
Tiếng Anh (yêu cầu
128 chuẩn đâu ra)
FL6010 (English) Tự học
Kiến thức bắt buộc 12
129 MSE6001 Seminar 1 3(0-6-0-6)
130 MSE6002 Seminar 2 3(0-4-2-6)
Kỹ thuật đặc trưng vật
liệu
131 (Materials
characterization
MSE6003 techniques) 2(2-1-0-4)
Khoa học vật liệu nâng
cao
132 (Advanced Materials
MSE6004 Science) 2(2-0-0-4)
Tổng hợp và chế tạo vật
liệu
133 (Materials
MSE6005 Synthesis and Processing) 2(2-0-0-4)
Mô đun vật liệu kim loại (tự chọn) 18 (12+6)
Quá trình chuyển pha
trong kim loại và hợp kim
134 MSE6011 (Phase Transformations 2(2-0-0-4)
in Metals and Alloys)
Động học các quá trình
vật liệu
135 MSE6012 (Kinetic Processes in 2(2-0-0-4)
Materials)

18
KHỐI KỲ HỌC
TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN LƯỢNG (Semester)
(No.) (Course ID) (Course Name) (Tín chỉ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
(Credit)
Mô hình hóa và mô
phỏng trong khoa học vật
liệu
136 MSE6013 (Modelling and
2(2-0-0-4)
Simulation in Materials
Science)
Vật liệu Composite tiên
tiến
137 MSE6014 (Advanced Composite
2(2-0-0-4)
Materials)
Công nghệ bề mặt
138 MSE6015 (Surface Technology)
2(2-0-0-4)
Phân tích và xử lý dữ liệu
thực nghiệm
139 MSE6016 (Data analysis and
2(2-0-0-4)
Experiments design)
Các quá trình đông đặc
tiên tiến
140 MSE6017 (Advanced solidification
2(2-0-0-4)
processing)
Ăn mòn và suy biến vật
liệu
141 MSE5661 2(2-0-0-4)
(Corrosion and Materials
Degradation)
Vật liệu thông minh
142 MSE5602 (Smart Materials)
2(2-1-0-4)
Kim loại và hợp kim nhẹ
143 MSE5662 (Light Weight Metals and 2(2-1-0-4)
Alloys)
Công nghệ nhiệt luyện
tiên tiến
144 MSE6154 (Advanced Heat
2(2-1-0-4)
Treatment Technology)
Công nghệ hợp kim đặc
biệt và triển vọng
145 MSE5600 (Technology of Advanced 2(2-0-0-4)
casting alloys and
prospect)
Hệ rời rạc và ứng dụng
146 MSE6132 (Discrete Materials and 2(2-0-0-4)
Application)
Ứng dụng hệ keo và sol-
gel trong kỹ thuật đúc
147 MSE5663 (Application of Colloid 2(2-0-0-4)
and Sol-gel System in
Foundry Engineering)

19
KHỐI KỲ HỌC
TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN LƯỢNG (Semester)
(No.) (Course ID) (Course Name) (Tín chỉ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
(Credit)
Mô hình hóa và mô
phỏng công nghệ đúc
148 MSE6134 (Simulation of Casting
2(2-0-0-4)
Processes)
Công nghệ luyện ferô
149 MSE5113 (Ferrous alloys making 2(2-0-0-4)
technology)
Vật liệu chịu lửa
150 MSE5123 (Refractory materials)
3(3-0-0-6)
Công nghệ tiên tiến sản
xuất thép và hợp kim
151 MSE5160 (Advanced technologies 2(2-1-0-4)
of steels and alloys
making)
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo
trong công nghiệp luyện
kim
152 MSE6114 (Application of artificial
2(2-1-0-4)
intelligence systems in the
Metallurgical Industry)
Cơ học vật liệu nano
153 MSE5601 (Mechanics of 2(2-0-0-4)
Nanomaterials)
Biến dạng dẻo của kim
loại và hợp kim ở nhiệt
độ cao
154 MSE5664 (Metal and Alloy
2(2-0-1-4)
Plasticity at High
Temperature)
Cơ học mỏi và phá hủy
155 MSE5215 (Mechanics of Fatigue 2(2-1-0-4)
and fracture)
Mô hình hóa các quá
trình biến dạng lớn
156 MSE6124 (Modelling of large
2(2-1-0-4)
deformation processes)
Hợp kim màu
157 MSE6141 (Nonferous Alloys)
2(2-1-0-4)
Công nghệ luyện kim loại
siêu sạch
158 MSE6142 (Processing of Ultra High
2(2-1-0-4)
Purity metals)
Vật liệu chức năng
159 MSE5513 (Functional materials)
2(2-1-0-4)
Công nghệ và ứng dụng
160 MSE6144 luyện kim bột tiên tiến
2(2-1-0-4)

20
KHỐI KỲ HỌC
TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN LƯỢNG (Semester)
(No.) (Course ID) (Course Name) (Tín chỉ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
(Credit)
(Advanced Powder
Metalluryg Technologies
and Applications)
Vật liệu vô định hình
161 MSE4651 (Amorphous Materials) 2(2-1-0-4)
Vật liệu và Công nghệ in
3D
162 MSE5223 (Materials and 3D 2(2-0-1-4)
printting technology)
Công nghệ điện hóa trong
vật liệu
163 MSE5603 (Electrochemical 2(2-0-0-4)
Processing of Materials)
Vật liệu quang điện
164 MSE5660 (Photovoltaic materials) 2(2-0-0-4)
Mô đun vật liệu điện tử (tự chọn) 18
Vật liệu điện tử nâng cao
165 IMS6010 - các vấn đề hiện đại 3(3-0-0-6)
Cấu trúc điện tử và liên
166 IMS6030 kết trong phân tử và chất 3(3-0-0-6)
rắn CIDO
167 IMS6050 Vật lý bán dẫn 3(3-0-0-6)
Vật liệu quang tử nâng
168 IMS6060 cao 3(3-0-0-6)
Từ học, vật liệu từ và siêu
169 IMS6070 dẫn 3(3-0-0-6)
Vật liệu nano và công
170 IMS6120 nghệ chế tạo các cấu trúc 3(3-0-0-6)
nano
Mô đun vật liệu quang tử (tự chọn) 18
Vật lý và kỹ thuật màng
171
PH4040 mỏng 3(2-1-1-6)
Mô phỏng linh kiện và
172
PH4120 qúa trình bán dẫn 2(1.5-0.5-0.5-4)
173 PH4460 Mô phỏng trong vật lý 2(1-1-1-4)
174 NST5010 Vật liệu nano cácbon 3(2-2-0-6)
Tính chất quang của nano
175
NST5020 tinh thể bán dẫn 3(2-2-0-6)
Vật liệu nano ô xít kim
176
NST5030 loại và bán dẫn 3(2-2-0-6)
Vật liệu nhiệt điện cấu
177
NST5040 trúc nano và linh kiện 2(2-2-0-4)
Vật liệu nano lai: tổng
178
NST5050 hợp và ứng dụng 3(2-2-0-6)
179 NST5060 Cảm biến nano 3(2-2-0-6)

21
KHỐI KỲ HỌC
TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN LƯỢNG (Semester)
(No.) (Course ID) (Course Name) (Tín chỉ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
(Credit)
Phương pháp khảo sát vật
180 liệu cấu trúc nano
NST6030 3(2-2-0-6)
181 NST6040 Nano điện tử 2(2-2-0-4)
182 NST6080 Vật liệu trong y sinh 3(2-2-0-6)
Các tính chất quang học
183 NST6090 của các tinh thể photonic 3(2-2-0-6)
184 NST6100 Vật liệu Nano từ 3(2-2-0-6)
185 NST6110 Nano kim loại 2(2-2-0-4)
Vật liệu tích trữ và
186 NST6120 chuyển hóa hydro 3(2-2-0-6)
Công nghệ chế tạo điốt
187 NST6140 phát quang ánh sáng trắng 3(3-0-0-6)
Công nghệ pin mặt trời:
188 NST6150 chế tạo và ứng dụng 3(2-2-0-6)
189 NST6160 Công nghệ chiếu sáng rắn 2(2-2-0-4)
Mô phỏng cho chiếu sáng
190 NST6170 rắn 2(1-2-0-4)
191 NST6180 Nano quang tử 3(2-2-0-6)
192 NST6190 Mô phỏng Monte Carlo 2(1-2-0-4)
193 NST6200 Công nghệ gốm y sinh 3(2-1-1-6)
Một số vấn đề nâng cao
194 NST6220 trong quang học điện tử 3(2-2-0-6)
195 NST6230 Vật liệu nano xốp 3(2-2-0-6)
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp
196
LV6001 (Thesis) 15(0-0-30-50)
4. Mô tả tóm tắt học phần (Course Outlines)
4.1 Các học phần bậc cử nhân (Bachelor Education Courses)
4.1.1. Các học phần thuộc khối kiến thức Giáo dục đại cương (General Education Courses)
SSH1110 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin I (Fundamental
Principles of Marxism- Leninism I)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu:
Cung cấp cho sinh viên những cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung
môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu
biết nền tảng tư tưởng của Đảng; Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên; Từng
bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các
khoa học chuyên ngành được đào tạo.
Objectives: Providing students with the most basic rationale from which to access the content of Ho Chi Minh
Thought and the Revolution Policy of Vietnamese Communist Party courses, understanding the Party's ideological

22
foundation; Building trust, revolutionary ideals for students; Step by step establishes the most general worldview,
ecology and methodology to reach the professional majors.
Nội dung:
Giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin và một số vấn đề chung của môn học. Những nội
dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Content: Introducing the concept of Marxism-Leninism and some general issues of the course. Basics of the
worldview and methodology of Marxism-Leninism.
SSH1120 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin II (Fundamental
Principles of Marxism- Leninism II)
- Khối lượng (Credits): 3(2-1-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): SSH1110
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu:
Cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin từ
đó xác lập cơ sở lý luận để có thể tiếp cận nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và môn
học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Từng bước xác lập thế giới quan,
phương pháp luận chung nhất để sinh viên tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo.
Xây dựng, phát triển nhân sinh quan cách mạng và tu dưỡng đạo đức con người mới.
Objectives: Providing students with an understanding of the basic principles of Marxism-Leninism from which to
establish a basic rationale to be able to access the content of Ho Chi Minh's Thought and the Revolution Policy of
Vietnamese Communist Party courses. Step by step establishing the most general worldview and methodology for
students to reach the professional majors. Developing revolutionary outlook on life and cultivating new human
morality.
Nội dung:
Những nội dung cơ bản của phần Kinh tế Chính trị Mác - Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Trọng tâm của học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa; Những nội dung cơ bản lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội; Chủ nghĩa
xã hội hiện thực và triển vọng.
Content: Basic contents of Political Economy of Marxism-Leninism and Scientific socialism. The focus of
economic theory of Marxism-Leninism on capitalist production methods; The basic contents of Marxism-Leninism
theory of socialism; Real socialism and prospects.
SSH1050 Tư tưởng Hồ Chí Minh (Ho-Chi-Minh's Thought)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): SSH1110, SSH1120
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu:
Cung cấp cho sinh viên những hiểu biết có tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hoá
Hồ Chí Minh và những kiến thức cơ bản về sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin của
Hồ Chí Minh ở Việt nam. Cùng với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-

23
Lênin tạo lập cho sinh viên những hiểu biết về nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của
Đảng và của cách mạng nước ta.
Objectives: Providing students with a systematic understanding of Ho Chi Minh's ideology, ethics, cultural values
and the basic knowledge of Ho Chi Minh's creative application of Marxism-Leninism in Vietnam. In combination
with the course Fundamental Principles of Marxism-Leninism, the course will help students to have knowledge of
ideological foundation, guideline of the Vietnamese Communist Party and Vietnam revolution.
Nội dung:
Khái quát cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; Những nội dung cơ
bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt nam trong cách mạng giải phóng
dân tộc và xây dựng Chủ nghĩa xã hội
Content: Overview of the basis, the process of formation and development of Ho Chi Minh's thought; The basic
contents of Ho Chi Minh's thought regarding of the Vietnam revolution during revolution of national liberation
and the construction of Socialism.
SSH1130 Đường lối cách mạng của Đảng CSVN (Revolution Policy of Vietnamese
Communist Party)
- Khối lượng (Credits): 3(2-1-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): SSH1110, SSH1120, SSH1050
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu:
Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản của đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung vào đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh
vực cơ bản của đời sống xã hội phục vụ cho cuộc sống và công tác. Xây dựng cho sinh viên
niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng. Giúp sinh viên vận dụng
kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị,
văn hoá, xã hội theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.
Objectives: Providing students with the basic contents of the revolutionary policy of the Communist Party of
Vietnam, which mainly focuses on policy of the Communist Party during reform process applied in some basic
areas of social life. Building students' trust in the Communist Party's leadership following the Communist Party's
goals and ideals. Helping students to apply major's knowledge to proactively and positively solve economic,
political, cultural and social issues according to the Communist Party's and State's guidelines, policies and laws.
Nội dung:
Nội dung chủ yếu của môn học là cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản có hệ thống
về đường lối của Đảng trong các thời kỳ cách mạng, đặc biệt là đường lối trong thời kỳ đổi mới
đất nước: Đường lối công nghiệp hóa. Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị. Đường lối xây dựng, phát triển nền
văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội. Đường lối đối ngoại.
Content: Systematic understanding of the Communist Party's policy in revolutionary periods, especially during
national reform: industrialization guideline, guideline to build a socialist-oriented economy market, guideline to
build political system, guidelien to develop culture and solve social problems, diplomacy in foreign policy.
EM1170 Pháp luật đại cương (Introduction to the legal environment)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)

24
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những lý thuyết chung về khái niệm cơ bản của khoa học
pháp lý về Nhà nước và Pháp luật, những nội dung cơ bản của các ngành luật gốc như Hiến
pháp, Hành chính, Dân sự, Hình sự trong hệ thống Pháp luật Việt Nam. Đồng thời trang bị cho
sinh viên kiến thức Pháp luật chuyên ngành giúp sinh viên biết áp dụng Pháp luật trong cuộc
sống và công việc.
Objective: This course equips students with general knowledge about concept of legal science of State and Law,
basic content of fundamental laws, such as the Constitution, Administration, Civil and Criminal Law in Vietnamese
legal system. This module also equips students with specialized legal knowledge to help students apply the law in
their life and work.
Nội dung: Khái quát về nguồn gốc ra đời nhà nước và pháp luật; bản chất, chức năng và các
kiểu nhà nước, pháp luật; về bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam; về hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật; thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý. Giới thiệu
những nội dung cơ bản nhất của những ngành luật chủ yếu ở nước ta hiện nay.
Content: Overview of origin of State and Law; Nature, function and types of State and Law; The state apparatus
of the Socialist Republic of Vietnam;
The system of legal documents; Law enforcement, legal violations and liability. Introduction of the most basic
content of the major law branches in Vietnam.
MIL1110 Đường lối quân sự của Đảng (Vietnam Communist Party’s Direction on the
National Defense)
- Khối lượng: 0(3-0-0-6)
- Học phần tiên quyết:
- Học phần học trước: SSH1130
- Học phần song hành:
Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc; nhận thức đúng về nguồn gốc, bản
chất chiến tranh; các quan điểm của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, lực lượng vũ
trang nhân dân để tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Giúp sinh
viên bước đầu tìm hiểu nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta và nghệ thuật quân sự Việt Nam từ
khi có Đảng.
Nội dung: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học Giáo dục quốc phòng - an ninh; Quan
điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ
quốc; Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam; Kết hợp
phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh; Nghệ thuật quân sự
Việt Nam.
MIL1120 Công tác quốc phòng, an ninh (Introduction to the National Defense)
- Khối lượng: 0(3-0-0-6)
- Học phần tiên quyết:
- Học phần học trước:
- Học phần song hành:

25
Mục tiêu: Giúp sinh viên nhận thức được âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch đối với
cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, trên cơ sở đó đấu tranh, phòng chống chiến lược
“diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch; đấu tranh phòng chống địch lợi
dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam để giữ gìn an ninh chính trị và
bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam XHCN.
Trang bị cho sinh viên kiến thức về chiến tranh công nghệ cao; kiến thức về xây dựng lực lượng
dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên, phong trào toàn dân đấu tranh phòng chống tội phạm
và tệ nạn xã hội, bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ vững chắc
chủ quyền lãnh thổ biên giới, biển đảo Việt Nam.
Nội dung: Phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù
địch đối với cách mạng Việt Nam; Phòng chống địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ
cao; Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên và động viên công nghiệp
quốc phòng; Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia; Một số nội dung cơ
bản về dân tộc, tôn giáo và đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo
chống phá cách mạng Việt Nam; Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn
trật tự, an toàn xã hội; Những vấn đề cơ bản về đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã
hội; Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
MIL1130 Quân sự chung và chiến thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK (CKC)
(General Military Education)
- Khối lượng: 0(3-2-0-8)
- Học phần tiên quyết:
- Học phần học trước:
- Học phần song hành:
Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên kiến thức chung về quân sự phổ thông, những kỹ năng quân
sự cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng, củng cố lực lượng vũ trang nhân dân, sẵn sàng
tham gia lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên và thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ
quốc.
Hiểu biết và sử dụng được một số loại phương tiện, vũ khí thông thường; có kiến thức về chiến
thuật bộ binh; biết cách phòng, tránh vũ khí hủy diệt lớn và thành thạo kỹ thuật băng bó, chuyển
thương.
Nội dung: Đội ngũ đơn vị và ba môn quân sự phối hợp; Sử dụng bản đồ địa hình quân sự; Giới
thiệu một số loại vũ khí bộ binh; Thuốc nổ; Phòng chống vũ khí hủy diệt lớn; Cấp cứu ban đầu
vết thương chiến tranh; Từng người trong chiến đấu tiến công và phòng ngự; Kỹ thuật bắn súng
tiểu liên AK (CKC).
FL1100 Tiếng Anh I (English I)
- Khối lượng (Credits): 3(0-6-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Học phần dành cho những sinh viên mới bắt đầu học tiếng Anh, giúp sinh viên hình
thành và rèn luyện khả năng Nghe, Nói, Đọc và Viết bằng tiếng Anh. Kết thúc học phần, sinh

26
viên đạt được những kỹ năng tương đương TOEIC 250 điểm, hoặc trình độ ngôn ngữ bậc 2/6
theo chuẩn khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam.
Objectives: The course which is designed for beginners in English aims at providing students with basic skills in
Listening, Speaking, Reading and Writing. Upon completion of the course, students are supposed to achieve 250
on TOEIC scores or level 2/6 (VSTEP).
Nội dung: Kĩ năng Nghe: sinh viên được nghe các bài hội thoại hoặc độc thoại đơn giản về các
chủ điểm khác nhau trong cuộc sống. Kĩ năng Nói: thực hành nói trong các tình huống, luyện
kĩ trọng âm của các từ riêng lẻ, ngữ điệu và trọng âm trong câu. Kĩ năng Đọc: làm quen và rèn
luyện các kĩ năng kĩ năng đọc hiểu; đọc nhanh lấy ý chính, đọc nhanh lấy thông tin cụ thể, đọc
suy luận ý tác giả, đoán từ qua ngữ cảnh, mở rộng từ vựng. Kĩ năng Viết: thực hành các bài tập
viết ở mức độ đơn giản.
Content:
- Listening skills: Students listen to simple dialogues or monologues about different topics in daily life.
- Speaking skills: Students practice speaking in different situations, practice using stresses, intonations.
- Reading skills: Students get used to and practice different comprehension skills: reading for gists, skimming
and scanning, inferencing, and improve their vocabulary.
- Writing skills: Student practice writing tasks at simple level
FL1101 Tiếng Anh II (English II)
- Khối lượng (Credits): 3(0-6-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Kết thúc học phần, sinh viên đạt được những kỹ năng tương đương TOEIC 300 điểm,
hoặc trình độ ngôn ngữ bậc 2/6 theo chuẩn khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam.
Objectives: Upon completion of the course, students are able to achieve 300 on TOEIC or level 2/6 (VSTEP).
Nội dung: Các chủ đề khác nhau như: thể thao, công việc, thành công, kỳ nghỉ, những ngày
đặc biệt…; Từ vựng cơ bản liên quan tới các chủ đề của mỗi bài học. Các hiện tượng ngữ pháp
như thì hiện tại đơn, quá khứ đơn, tương lai, hiện tại hoàn thành, động từ khuyết thiếu, so sánh.
Luyện về trọng âm, ngữ điệu....; Các kỹ năng ngôn ngữ nghe, nói, đọc, viết ở mức độ sơ cấp.
Content: Students study different topics, such as sports, jobs and occupations, success, holiday and special
occasions, etc. In terms of grammar, students learn to use simple present, simple past, future tenses, present
perfect, modal verbs, comparatives and superlatives. Students also practice more thoroughly with stresses and
intonation. Students continue to study 4 skills (Listening, Speaking, Reading and Writing) at elementary level.
MI1112 Giải tích I (Calculus I)
- Khối lượng: 3(2-2-0-6)
- Học phần tiên quyết:
- Học phần học trước:
- Học phần song hành: MI 1140 (Tên học phần Đại số)
Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hàm số một biến số và nhiều biến
số. Trên cơ sở đó, sinh viên có thể học tiếp các học phần sau về Toán cũng như các môn học
kỹ thuật khác, góp phần tạo nên nền tảng Toán học cơ bản cho các ngành kỹ thuật, công nghệ
và kinh tế.

27
Objective: This course provides fundamental knowledge about calculus for single and multivariable functions
needed to study further mathematics as well as engineering subjects. Students will be provided a mathematical
foundation to succeed in the fields of Technology, Engineering and Economics.
Nội dung: Giới hạn, liên tục, phép tính vi phân và tích phân của hàm số một biến số.
Contents: Limits, Continuity and Differentiation of single and multivariable Functions. Integration of single
variable Functions.
MI1121 Giải tích II (Calculus II)
- Khối lượng (Credits): 3(2-2-0-6)
- Học phần tiên quyết: (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): MI1111
- Học phần song hành (Corequisite Courses): MI1131
Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Ứng dụng của phép tính vi phân
vào hình học, Tích phân phụ thuộc tham số, Tích phân bội hai và bội ba, Tích phân đường và
Tích phân mặt, Lý thuyết trường. Trên cơ sở đó, sinh viên có thể học tiếp các học phần sau về
Toán cũng như các môn học kỹ thuật khác, góp phần tạo nên nền tảng Toán học cơ bản cho kỹ
sư các ngành công nghệ và kinh tế.
Objectives: This course provides the basic knowledge about applications of calculus to geometry, parametric
dependent integrals, double integrals, triple integrals, line integrals, surface integrals and vector fields. Students
can understand the basics of computing technology and continue to study further.
Nội dung: Ứng dụng phép tính vi phân vào hình học, tích phân phụ thuộc tham số, tích phân
bội hai và bội ba, tích phân đường loại một và loại hai, tích phân mặt loại một và loại hai, lý
thuyết trường.
Contents: Applications of calculus to geometry, parametric dependent integrals, double integrals, triple integrals,
line integrals, surface integrals and vector fields.
MI1131 Giải tích III (Calculus III)
- Khối lượng (Credits): 3(2-2-0-6)
- Học phần tiên quyết: (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): MI1111, MI1141
- Học phần song hành (Corequisite Courses): MI1121
Mục tiêu: Cung cấp các kiến thức và kỹ năng tính toán về chuỗi và các phương trình vi phân
cơ bản, biến đổi Laplace một phía, hình thành kiến thức Toán học nền tảng cho sinh viên các
ngành công nghệ, cung cấp các công cụ toán học và mô hình hóa để sinh viên sử dụng trong
các bài toán kỹ thuật như dao động cơ học, xử lý tín hiệu, và một số vấn đề thực tế liên quan
đến phương trình vi phân thường.
Objective: To provide the knowledge and calculation skills on infinite series and basic differential equations, one-
sided Laplace transform, to formulate Mathematical foundations for students of technology majors, providing
mathematical tools and modeling for students to use in engineering problems such as mechanical oscillations,
signal processing, and some practical problems related to ordinary differential equations.
Nội dung: Chuỗi số, chuỗi hàm, chuỗi Fourier, phương trình vi phân cấp I, phương trình vi
phân tuyến tính cấp II, hệ phương trình vi phân cấp I, Biến đổi Laplace, một số mô hình bài
toán kỹ thuật.

28
Contents: Infinite numerical series, series of functions, Fourier series, first-order differential equations, Second-
order linear differential equations, first-order systems of differential equations, Laplace transforms, some models
and modelling of technical problems.
MI1142 Đại số (Algebra)
- Khối lượng (Credits): 3(2-2-0-6)
- Học phần tiên quyết: (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng tư duy logic, sáng tạo và sự tập trung. Học xong
học phần này sinh viên có thể hiểu và vận dụng các kiến thức về tập hợp ánh xạ, logic trong
việc biểu diễn cũng như tư duy về các lĩnh vực khác nhau; nắm được các tư tưởng cũng như kỹ
thuật tính toán của đại số tuyến tính trong không gian hữu hạn chiều. Trên cơ sở đó, sinh viên
có thể học tiếp các học phần sau về Toán cũng như các môn học kỹ thuật khác, góp phần tạo
nên nền tảng Toán học cơ bản cho sinh viên các ngành kỹ thuật và công nghệ.
Objective: To form the skills of logical, creative thinking for learners. Students should be able to have an
understanding and a competence to apply the knowledge on sets, mappings, logic in expressions and thinking on
many fields. Moreover, they should be able to understand ideas and computational techniques of linear algebra
in finite dimensional spaces. Based on that knowledge and skills, students could study other subjects in the
Engineering training program.
Nội dung: Các nội dung cơ bản về tập hợp, ánh xạ, trường số phức. Các vấn đề cơ bản của đại
số tuyến tính như ma trận, định thức, hệ phương trình, không gian véc tơ, ánh xạ tuyến tính,
véc tơ riêng, trị riêng, dạng toàn phương và không gian Euclide, chéo hóa trực giao
Contents: Set theory, mappings, symbolic logic, complex numbers. Basic problems in linear algebra as matrices,
determinant, systems of linear equations, vector spaces, linear mappings, eigenvectors, eigenvalues, quadratic
forms, Euclidean spaces, orthogonal diagonalization.
MI2110 Phương pháp tính và MATLAB (Numerical methods & MATLAB)
- Khối lượng (Credits): 3(2-0-2-6)
- Học phần tiên quyết: (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): MI1111 hoặc MI1112 hoặc MI1113 (Giải tích 1),
MI1141 hoặc MI1142 hoặc MI1143 (Đại số)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): MI1131 hoặc MI1132 hoặc MI1133 (Giải tích
3), IT1110 (Tin học đại cương)
Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về Phương pháp tính và ngôn ngữ lập
trình tính toán MATLAB.
Objectives: The course equips students with basic knowledge about numerical methods and the programming
language MATLAB.
Nội dung: Phần I (Phương pháp tính): Sai số, giải gần đúng phương trình đại số, hệ phương
trình đại số tuyến tính, nội suy, phương pháp bình phương tối thiểu tìm hàm thực nghiệm, tính
gần đúng đạo hàm & tích phân, giải gần đúng phương trình vi phân thường.Phần II (MatLab):
Giới thiệu Matlab, các phép toán số học và đại số, hàm và biến, các phép toán về mảng và ma
trận, ứng dụng vẽ đồ thị 2D và 3D, công cụ toán học hình thức, các cấu trúc điều khiển và điều
kiện, các thủ tục hàm,ứng dụng vào giải các bài toán tương ứng trong phần Phương pháp tính.

29
Contents: Part I includes errors, roots of equations, the solution of systems of linear equations, including direct
and iterative techniques,numerical interpolation, differentiation and integration, numerical solutions to ordinary
differential equations.Part II provides the foundations of programming in MATLAB such as variables,
arrays,conditional statements, loops, functions, plots, symbolic toolbox and applies to solve the corresponding
problems in Part I.
PH1111 Vật lý đại cương I
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-1-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): không (none)
- Học phần học trước (Pre-courses):
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): không (none)
Mục tiêu:
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Vật lý đại cương Phần Cơ, Nhiệt, làm cơ sở
để sinh viên học các môn kỹ thuật
Sau khi học xong phần này, sinh viên cần nắm được: Các đại lượng Vật lý cơ bản và các định
lý liên quan như động lượng, mômen động lượng, động năng, thế năng. Các định luật bảo toàn
đối với 7 đại lượng Vật lý cơ bản: năng lượng, 3 thành phần động lượng, 3 thành phần mômen
động lượng. Biết vận dụng xét chuyển động quay, chuyển động sóng. Nhận thức được cơ sở
của các hiện tượng nhiệt là chuyển động hỗn loạn của các phân tử. Biết vận dụng xét các quá
trình biến đổi nhiệt cơ bản: đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt, đoạn nhiệt và ứng dụng trong động
cơ nhiệt.
Objectives: The goals of this part of the course are to provide students with the knowledge of the basis laws of
classical mechanics, the conservation laws, vibration and mechanical waves. Basic knowledge of thermo-
phenomena is incorporated which includes the molecular kinetic theory of gas and the two principles of
thermodynamics. The laboratory sessions help students to practice the skills at performing measurements of mass,
length, time and some other mechanical and thermal quantities, evaluating their errors, setting up simple
experiments to investigate topics in the studied lectures.
Nội dung:
Các đại lượng vật lý cơ bản và những quy luật liên quan như: Động lượng, các định lý và định
luật về động lượng; mômen động lượng, các định lý và định luật về mômen động lượng; động
năng, thế năng, định luật bảo toàn cơ năng. Vận dụng xét chuyển động quay vật rắn, dao động
và sóng cơ. Thuyết động học phân tử sử dụng thống kê giải thích và tính các lượng: nhiệt độ,
áp suất, nội năng (khí lý tưởng). Vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng vào
các quá trình chuyển trạng thái nhiệt.
Contents: Mechanical motion in which the main topics are: Vectors, Kinematics, Forces, Motion, Momentum,
Energy, Angular Motion, Angular Momentum… Mechanical vibration and waves; The Thermal motion is
investigated by statistical and thermodynamic methods.
PH1120 Vật lý đại cương II (Physics II)
- Khối lượng (Credits): 3(2-1-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite):
- Học phần học trước (Pre-courses): PH1110
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu:

30
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Vật lý đại cương (điện từ). Sau khi học xong
phần này, sinh viên cần nắm được: Khái niệm về trường: điện trường, từ trường. Các tính chất,
các định luật về điện trường (định luật Coulomb, định lý O-G), về từ trường (định luật Biot-
Savart-Laplace, định luật Ampere). Mối quan hệ giữa từ trường và điện trường (định luật
Faraday, các luận điểm của Maxwell), trường điện từ thống nhất. Tính đặc biệt của lực từ và
ứng dụng của nó. Sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa môi trường chất và trường điện từ (điện môi, vật
dẫn, sắt từ, hiệu ứng áp điện). Biết vận dụng vào kỹ thuật: điện tử, phát dẫn điện, sóng điện từ.
Objectives: The goals of this part of the course are to provide students with the knowledge of the basis laws of
electromagnetism, the way of describing electric and magnetic fields, as well as their interaction with matter, the
methods of analyzing and solving relevant problems. The laboratory sessions help students to practice the skills
at performing measurements of electromagnetic quantities, setting up simple experiments to investigate topics in
the studied lectures, analyzing experiment data to obtain conclusions, evaluating measurement errors.
Nội dung:
Các loại trường: Điện trường, từ trường; các tính chất, các đại lượng đặc trưng (cường độ, điện
thế, từ thông, ...) và các định lý, định luật liên quan. Ảnh hưởng qua lại giữa trường và chất.
Quan hệ giữa từ trường và điện trường, trường điện từ thống nhất. Vận dụng xét dao động và
sóng điện từ.
Content: Static electrical field - Insulator - Conducting objects and capacitor - Magnetic field - Electromagnetic
induction - Magnetic material - Electromagnetic oscillations and waves - Electromagnetic field.
PH1130 Vật lý đại cương III (Physics III)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-1-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): PH1120
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu:
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Vật lý đại cương Phần Quang sóng, Vật lý
lượng tử, Thuyết tương đối (hẹp), làm cơ sở để sinh viên học các môn kỹ thuật.
Objectives: The goals of this course are to provide students with the knowledge of properties and the nature of
light, the structure of matter on the base of principles of quantum mechanics. Einstein’s theory of relativity .The
laboratory sessions help students to perform some experiments related to the topics in the studied lectures.
Nội dung:
Tính sóng của ánh sáng gồm các hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ, phân cực. Tính hạt của ánh
sáng gồm các hiện tượng bức xạ nhiệt, Compton. Lưỡng tính sóng-hạt của các hạt vi mô (như
electron, nguyên tử,..). Phương trình cơ bản của cơ học lượng tử (phương trình Schrodinger).
Khảo sát: Hiệu ứng đường hầm, dao tử điều hòa, nguyên tử Hydro, nguyên tử kiềm (về năng
lượng, quang phổ, trạng thái, xác suất thấy electron). Tính chất từ của nguyên tử. Spin của
electron và cấu trúc tế vi của các mức năng lượng. Nguyên lý Pauli và giải thích bảng tuần
hoàn. Thuyết vùng năng lượng trong chất rắn tinh thể và phân loại vật dẫn, điện môi, bán dẫn.
Bán dẫn tạp chất loại p, loại n, tiếp xúc p-n, cấu tạo và ứng dụng của transistor. Phát xạ tự nhiên,
phát xạ cảm ứng. Sự khuếch đại bức xạ qua môi trường kích hoạt. Hiệu ứng laser. Hai tiên đề
Einstein. Quan niệm mới về không gian, thời gian. Hệ thức E = mc2 và ứng dụng.
Content: The wave and particle properties of light - The wave-particle duality of matter, wave functions and the
Schroedinger equation. tunnel effect, scillator, Einstein’s equation and application.

31
IT1140 Tin học đại cương (Introduction to Computer Science)
- Khối lượng (Credits): 4(3-1-1-8)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức về CNTT cơ bản (theo Thông
tư số 03/2014/TT-BTTTT về quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT) bao gồm những hiểu biết
về: cách biểu diễn và xử lý thông tin trong máy tính điện tử, phần cứng máy tính, hệ điều hành,
mạng internet, các phần mềm tiện ích cũng như cung cấp một số kỹ năng sử dụng các phần
mềm tin học văn phòng cơ bản. Ngoài ra sinh viên còn được trang bị khả năng mô tả thuật toán
bằng các phương pháp khác nhau, nắm bắt được nguyên lý và các cấu trúc lập trình cơ bản của
ngôn ngữ lập trình bậc cao, và khả năng minh hoạ các thuật toán bằng ngôn ngữ lập trình C.
Objectives: The course not only provides students with basic IT knowledge (according to Circular No. 03/2014 /
TT-BTTTT on the regulation of IT use skill standards), including basic understanding of how information is
presented and processed in computers, computer hardware, operating system, internet, utility software as well as
providing some skills to use office software, but also equip students with the ability to describe algorithms by
various methods, comprehend the principles and programming structures of high-level programming languages
and be able to implement algorithms in the C programming language.
Nội dung: Khái niệm thông tin và biểu diễn thông tin trong máy tính. Hệ thống máy tính: phần
cứng, hệ điều hành, mạng internet, phần mềm ứng dụng và tin học văn phòng. Thuật toán và
cách biểu diễn thuật toán; Các cấu trúc lập trình cơ bản, các kiểu dữ liệu cơ bản và có cấu trúc
trong ngôn ngữ lập trình C, …
Content: Information concept and information representation in computers. Computer system: hardware,
operating system, internet, application software and office software. Algorithm and algorithm representation;
Basic programming structures, basic data types and structured data type in the C programming language…
CH1017 Hóa học (Chemistry)
Khối lượng (Credits): 3(2-1-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không
- Học phần học trước (Pre-courses): MI1112: Giải tích I (Analysis I), PH1111: Vật lý I
(Physics I).
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (none)
Mục tiêu: Nắm được những kiến thức cơ bản, hiện đại trên cơ sở cơ học lượng tử về cấu trúc
electron của nguyên tử và phân tử, liên kết hóa học, cấu trúc hình học của phân tử. Từ đó có
thể giải thích được cấu tạo của vật chất và mối quan hệ phụ thuộc có tính quy luật các tính chất
của các chất vào cấu trúc của chúng.
Nắm được những khái niệm, quy luật cơ bản của hóa học trong lĩnh vực nhiệt động hóa học,
động hóa học và điện hóa học và ứng dụng của chúng trong các quá trình kỹ thuật và công nghệ
sản xuất. Trên cơ sở các kiến thức và kỹ năng cơ bản đã học được, sinh viên có thể tính toán
được các bài toán đơn giản, làm thí nghiệm và biết vận dụng những kiến thức cơ bản về lý
thuyết hóa học khi học các môn học khác, giải quyết các bài toán cụ thể trong nhiều lĩnh vực
và giải quyết những vấn đề thực tế đặt ra.
Objectives:
Upon completion of this course, student will be able to:

32
Gain the basic and modern knowledge based on quantum mechanics of the electronic configurations of atoms and
molecules, chemical bonding, molecular geometry. Consequently, able to identify the structure of matter and
lawful dependency relationship between the properties of substances and their structure.
Understand concepts and basic chemical laws in the field of chemical thermodynamics, chemical kinetics,
electrochemistry and their application in engineering processes and production technologies.
On the basis of the knowledge and skills achieved students can solve simple exercises and experiments and apply
the basic principles of chemical science to study other subjects, resolve specific tasks in many fields and practical
problems.
Nội dung: Cơ sở cơ học lượng tử: tính chất và đặc điểm chuyển động của các hạt vi mô, hàm
sóng và phương trình Schrodinger. Cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử và liên kết hóa học: các
loại liên kết hóa học, phương pháp liên kết hóa trị, phương pháp orbital phân tử.
Cơ sở nhiệt động học: Các nguyên lý I, II và III của nhiệt động học để tính hiệu ứng nhiệt và
xét chiều tự diễn biến và giới hạn của các phản ứng hóa học. Cân bằng hóa học và các yếu tố
ảnh hưởng tới cân bằng hóa học, từ đó ứng dụng vào các quá trình công nghệ hóa học trong
thực tế. Các kiến thức cơ bản về cân bằng pha trong hệ một cấu tử.
Dung dịch và dung dịch điện ly: tính chất của dung dịch, khảo sát cân bằng trong dung dịch:
cân bằng axit - bazơ, cân bằng của chất điện ly yếu và chất điện ly ít tan.
Động hóa học: nghiên cứu tốc độ và cơ chế phản ứng: các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản
ứng, định luật tác dụng khối lượng, qui tắc Van’t Hoff, phương trình Arrhenius và phương pháp
thực nghiệm xác định bậc của phản ứng và năng lượng hoạt hóa.
Điện hóa học: pin và điện cực: nguyên tắc biến hóa năng thành điện năng, thế điện cực và các
loại điện cực, chiều và trạng thái cân bằng của phản ứng oxy hóa khử.
Contents:
Quantum mechanics: properties and motion characteristics of microparticles, wave function and Schrodinger
equation. Atomic structure, molecular structure and chemical bonding: types of chemical bonding, covalent bond
theory, molecular orbital theory.
Thermochemistry principles: principles of I, II and III of thermodynamics to calculate the enthalpy change and
consider the direction of spontaneous change and limitation of chemical reactions. Chemical equilibrium and
factors that affect chemical equilibrium, thereby applying to the actual chemical technology processes. Basic
knowledge of phase equilibria in a single-component system.
Solutions and electrolytic solutions: properties of the solutions, investigating the equilibrium in solution: acid-
base equilibrium, equilibrium of weak electrolyte and poorly soluble electrolyte.
The rates of chemical reactions: study the rate and reaction mechanism: factors affecting the reaction rate, the
rate law of the reaction, Van't Hoff rule, Arrhenius equation and experimental methods to determine reaction
order and activation energy.
Electrochemistry: batteries and electrodes: the principle to convert chemical energy into electricity, the electrode
potential and the types of electrodes, direction and equilibrium of redox reactions.
ME2011 Đồ họa kỹ thuật I (Engineering Graphics I)
- Khối lượng (Credits): 3(3-1-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng nhằm sử dụng được một ngôn
ngữ giao tiếp rất quan trọng trong kỹ thuật là bản vẽ kỹ thuật. Sinh viên có khả năng biểu diễn

33
và giải quyết các bài toán hình học không gian; tạo lập được bản vẽ kỹ thuật mô tả một vật thể
theo đúng quy định của tiêu chuẩn; đọc hiểu bản vẽ kỹ thuật; rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm
túc của kỹ sư; khả năng tư duy độc lập và làm việc nhóm; sử dụng một trong những phần mềm
thiết kế công nghiệp hiện đại nhất.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Describe and solve space geometrical problems, including: Intersections, true size, distance, angle, etc.
by using orthogonal view method.
- Create a technical drawing to describe a solid (a mechanical part) according to the rules of standards.
- Read comprehensively of one-part technical drawing.
- Practice a design software to use for study and industrial problems later.
Nội dung: Phép chiếu và hình biểu diễn (bằng phương pháp các hình chiếu thẳng góc) của:
điểm, đường, mặt. Vấn đề liên thuộc và thấy khuất. Biến đổi hình chiếu và các bài toán về
lượng. Kỹ thuật vẽ giao, ứng dụng vẽ vật thể xuyên. Các tiêu chuẩn trong vẽ kỹ thuật. Các hình
biểu diễn trong vẽ kỹ thuật: hình chiếu cơ bản, hình chiếu phụ, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu
trục đo, hình trích. Ghi kích thước hình học cho vật thể. Phân tích, đọc hiểu bản vẽ phẳng. Sử
dụng phần mềm thiết kế 3D.
Contents:
- Projects and views (by using orthogonal view method) of points, lines and faces. Dependent and visual
problems.
- Auxiliary views and true size problems.
- Intersection problem and application to a cut-solid.
- Standards in technical drawings.
- Views in technical drawing: base views, auxiliary views, section views, pictorials views, break views.
- Dimentional problems.
- Reading comprehensively 2-dimensional drawing (assisted by a design software)
- Practice a 3D design software.
4.1.2. Các học phần thuộc khối kiến thức bổ trợ (Soft skill Courses)
EM1010 Quản trị học đại cương (Introduction to Management)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Hiểu được Quản trị học và vài trò của quản trị trong việc cao hiệu quả hoạt động của
tổ chức. Hiểu được được các kiến thức về các chức năng quản trị trong quản trị 1 tổ chức. Biết
cách vận dụng các nội dung lý thuyết về những nguyên tắc quản trị, nguyên tắc và phương pháp
lập kế hoạch, các mô hình tổ chức, phương cách lãnh đạo, phương pháp kiểm tra trong quản lý
tổ chức.
Objectives: The course provides basic knowledge of the concept, nature, and roles of management; a number of
approaches to the management of an organization, business environment, decision-making process in an
organization; managerial functions such as planning, organizing, leading, controlling in a company.
After completing this course, students will be able to: grasp the basic knowledge of business management,
understand the operating environment of an organization, apply that knowledge into the learning process related
to management of an organization at the university in the immediate future and future work; understand the
management functions of planning, organizing, leading and controlling in an organization; improve the

34
communication, presentation, teamwork, planning, time management, analytical, decision-making skills, .. and
apply the knowledge and skills to manage a specific organization or business.
Nội dung: Tổng quan về quản trị một tổ chức: gồm các kiến thức như khái niệm về quản trị,
quá trình quản trị, nhà quản lý là ai? Họ làm việc ở đâu? Họ có những vai trò quản trị gì? Khái
niệm về tổ chức, các đặc điểm của một tổ chức, môi trường hoạt động của một tổ chức.
Chức năng về lập kế hoạch gồm các nội dung về khái niệm, vai trò của công tác lập kế hoạch,
các loại kế hoạch, các căn cứ, phương pháp và quy trình lập kế hoạch, các yếu tố ảnh hưởng
đến công tác lập kế hoạch
Chức năng tổ chức bao gồm các nội dung: khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức, các nội
dung của chức năng tổ chức: thiết kế cơ cấu, thiết kế quá trình tổ chức quản lý, tổ chức nhân
sự.
Chức năng lãnh đạo bao gồm các khái niệm về chức năng lãnh đạo, nội dung và vai trò của
chức năng lãnh đạo, các phong cách lãnh đạo phổ biến trong các tổ chức
Chức năng kiểm tra bao gồm các khái niệm về hoạt động kiểm tra, các vai trò của chức năng
kiểm tra, các phương pháp và hình thức kiểm tra, đặc điểm của một hệ thống kiếm tra hiệu quả
và các nguyên tắc kiểm tra có hiệu quả.
Contents: Overview of management of an organization: including the concept of management, the management
process, and identify who is the manager? Where do they work? What are the manager’s roles? The concept of
organization, the characteristics of an organization, the operating environment of an organization.
Planning function includes the definition of planning, the roles of planning, the types of plans, planning methods
and processes, and factors affecting to the quality of a plan.
Organizing function includes definitions and roles of organizational function, the contents of organizational
functions: organizational structure design, management process development and human resources management.
Leading function include definition of leadership, the contents and role of leadership functions, and popular
leadership styles.
Controlling function includes the definition of controlling, the roles of controlling function, the methods and types
of controlling, the characteristics of an effective control system and controlling principles.
EM1180 Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp (Business Culture and
Entrepreneurship)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Hiểu những kiến thức cơ bản về văn hoá và văn hoá kinh doanh, vai trò ảnh hưởng của
văn hoá kinh doanh như một nhân tố quan trọng đối với sự phát triển kinh doanh trong
doanh nghiệp.
- Hiểu biết và có tinh thần khởi nghiệp (Entrepreneur) nói chung; khởi nghiệp công nghệ
(Startup) nói riêng.
- Có khả năng tạo lập, phân công nhiệm vụ, phối hợp công việc trong làm việc nhóm
- Biết nhận diện và thu thập các tài liệu cần thiết qua sách vở, quan sát, phỏng vấn.
Objective: The course equips students with knowledge and skills about the basic knowledge of culture and business
culture, the role of business culture as an important factor for business development in enterprises. After finishing
the course, the students will be able to:
- Understand and have an entrepreneur spirit in general; technology startup in particular.
- Have the ability to create, assign tasks, coordinate work in group work.

35
- Identify necessary documents through books, observations, interviews.
Nội dung:
- Giới thiệu khái quát về văn hoá doanh nghiệp và vai trò của văn hoá doanh nghiệp: Khái
niệm văn hoá; Văn hoá doanh nghiệp; Văn hoá doanh nhân; Văn hoá doanh nghiệp; Văn
hoá doanh nghiệp
- Triết lý kinh doanh: Khái niệm, vai trò của triết lý kinh doanh; Nội dung của triết lý
kinh doanh; Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh của DN; Triết lý kinh doanh của
các doanh nghiệp Việt Nam
- Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội: Khái niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh;
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp; Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh
- Văn hoá doanh nhân: Khái niệm văn hoá doanh nhân; Các nhân tố ảnh hưởng đến văn
hoá doanh nhân; Các bộ phận cấu thành văn hoá doanh nhân; Phong cách doanh nhân;
Các tiêu chuẩn đánh giá văn hoá doanh nhân
- Văn hoá doanh nghiệp: Khái niệm văn hoá doanh nghiệp; Các bước xây dựng văn hoá
doanh nghiệp; Các mô hình văn hoá doanh nghiệp trên thế giới; Thực trạng xây dựng
văn hoá ở các doanh nghiệp Việt Nam; Giải pháp xây dựng mô hình văn hoá doanh
nghiệp phù hợp ở Việt Nam.
Content:
- An overview of corporate culture and the role of corporate culture: Concept of culture; Corporate
culture; Business culture.
- Business philosophy: Concept, the role of business philosophy; Content of business philosophy; How to
build business philosophy of enterprises; Business philosophy of Vietnamese enterprises.
- Business ethics and social responsibility: Concept, role of business ethics; Corporate social
responsibility; Expressive aspects of business ethics.
- Entrepreneurial culture: The concept of entrepreneurial culture; Factors affecting entrepreneurial
culture; The components of entrepreneurial culture; Entrepreneurial style; Evaluation standards for
entrepreneurial culture.
- Corporate culture: Concept of corporate culture; Steps to build corporate culture; Business culture
models in the world; Current situation of cultural construction in Vietnamese enterprises; Solutions to
build a suitable corporate culture model in Vietnam.
- Entrepreneurial spirit: Concept and meaning of entrepreneurial spirit; Forms of entrepreneur and
technology start-up; Select a start-up model.
ED3280 Tâm lý học ứng dụng (Applied Psychology)
- Khối lượng (Credits): 2(1-2-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu:
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản của khoa học tâm lý và ứng dụng trong
cuộc sống cũng như trong học tập và hoạt động nghề nghiệp. Giúp sinh viên hiểu về bản thân,
hiểu về người khác, từ đó có hành vi, ứng xử một cách thích hợp, nâng cao hiệu quả học tập,
làm chủ cảm xúc, phát triển và hoàn thiện nhân cách của bản thân thích ứng với sự thay đổi của
xã hội và của cơ cấu nghề nghiệp trong tương lai.

36
Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng
đưa và nhận các thông tin phản hồi và thái độ cần thiết đáp ứng với nghề nghiệp trong tương
lai.
Objectives: This subject aims at providing students the basic knowledge about psychological science and its
application in reality as well as learning progress and career activities. Student can also better understand of
themselves and other people for more proper behaviour, effective learning, better motional self-control and
personality development in order to adapt to social changes and the future career.
Moreover, the subject is beneficial to training teamwork skill, decision making skill, presentation skill and skills
to give and receive feedback and appropriate attitudes towards the future career.
Nội dung:
Khám phá về đời sống tâm lý con người: Sự cần thiết của tâm lý học trong cuộc sống và
hoạt động nghề nghiệp; Khái niệm tâm lí, tâm lý học; Bản chất, chức năng của tâm lý người;
Các hiện tượng tâm lý cơ bản.
Đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên và các hoạt động cơ bản của sinh viên kỹ thuật: Đặc
điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên; Những điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý lứa tuổi
sinh viên; Đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên; Đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên; Hoạt động
học tập, hoạt động NCKH và hoạt động chính trị - xã hội của sinh viên trong nhà trường
Xây dựng bầu không khí tích cực cho sinh viên trong nhà trường: Các hiện tượng tâm lí xã
hội thường gặp trong nhóm học tập và tập thể sinh viên; Một số qui luật tâm lí xã hội tác động
đến tập thể sinh viên; Những vấn đề xung đột trong nhóm học tập của sinh viên
Phát triển tư duy sáng tạo và năng lực sáng tạo kỹ thuật cho sinh viên: Hoạt động sáng tạo;
Tư duy sáng tạo; Mối quan hệ giữa tư duy sáng tạo và năng lực sáng tạo; Các nguồn kích thích
sáng tạo và đổi mới tư duy sáng tạo của sinh viên trong nhà trường Đại học; Những yếu tố cản
trở tư duy sáng tạo và cách khắc phục; Huấn luyện kĩ năng sáng tạo kĩ thuật và các phương
pháp sáng tạo kĩ thuật của sinh viên; Huấn luyện kĩ năng sáng tạo kĩ thuật và các phương pháp
sáng tạo kĩ thuật của sinh viên.
Nhân cách và nhân cách sáng tạo: Nhân cách - Các phẩm chất nhân cách; Đặc điểm kiểu nhân
cách sinh viên với học tập và nghề nghiệp; Nhân cách sáng tạo - Chân dung nhân cách sáng
tạo.
Contents:
Exploring the human psychological life; The necessity of psychology in life and technical career; The
psychological processes, states and attributes of individuals and society with characteristics, laws and
mechanisms that arise and form psychological phenomena.
Subject is applied in the learning activities of technical students in the missions such as characteristics of
learning activities, communication activities, scientific research activities of technical students; some
psychological-social laws affect the psychological atmosphere of the student team and collective in the learning
of school; The issues of psychological contradiction in learning groups and the adaptation of students with
technical learning.
Career personality; Personality type characteristics of students with learning and technical occupations;
Occupational personality structure; Creative thinking developing, creative capacity of technical laborers;
Required capacity and quality of students to adapt to future careers in the current technology context.
ED3220 Kỹ năng mềm (Soft Skills)
- Khối lượng (Credits): 2(1-2-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)

37
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu:
Cung cấp cho sinh viên tầm quan trọng của các kĩ năng phát triển cá nhân trong học tập,
công việc và cuộc sống; trang bị cho sinh viên các kiến thức cốt lõi để phát triển các kĩ năng cá
nhân; giúp sinh viên thực hành, luyện tập để cơ bản hình thành các kĩ năng phát triển cá nhân;
qua đó, sinh viên có được thái độ nhận thức đúng đắn về nhu cầu rèn luyện các kĩ năng học tập
và làm việc thiết yếu, thích ứng với xã hội hiện đại và thực tiễn nghề nghiệp trong tương lai.
Các kĩ năng phát triển cá nhân bao gồm: Tìm hiểu bản thân, xác lập mục tiêu cá nhân; Phát
triển tư duy tích cực, sáng tạo và đổi mới; Quản lý thời gian hiệu quả; Nghệ thuật giao tiếp và
thuyết trình; Nghệ thuật thuyết phục dựa trên tâm lí; Làm việc nhóm hiệu quả.
Objectives: students is able to: Identify the importance of personal development skills at school, at work and in
their life; Analyze the fundamental knowledge to develop personal skills; Practice the steps to basically form the
personal development skills; Aware of the need to practice skills of studying and working adapting to modern
society and future career.
Personal development skills include: Being proactive and setting personal goals; Developing positive thinking;
Managing time effectively; Communicating (Small Talk and Big Talk, Listening Skills, Persuasion, Presentation);
Working in a team.
Nội dung:
Nhóm và làm việc nhóm: Tại sao phải làm việc nhóm; Kiến thức cơ bản về nhóm; Giới
thiệu kỹ năng cá nhân nền tảng để làm việc theo nhóm; Giới thiệu Kỹ năng cá nhân trong phối
hợp với các thành viên khác.
Kỹ năng cá nhân nền tảng - Thành tích cá nhân: Tư duy tích cực; Giá trị sống; Quản lý thời
gian;
Kỹ năng cá nhân phối hợp - Thành tích tập thể: Giao tiếp hiệu quả; Thuyết trình hiệu quả; Nghệ
thuật thuyết phục.
Kỹ năng tổ chức tham gia hoạt động nhóm: Thành lập nhóm; Họp nhóm; Lập và theo dõi kế
hoạch; Giải quyết các vấn đề nhóm; Đánh giá hoạt động nhóm.
Contents:
Team and Teamworking: Why to work in a team; Fundamental knowledge of a team; Introduction to basic
personal skills of teamworking; Introduction to interpersonal skills in teamworking.
Basic Personal Skills – Personal Achievements: Positive Thinking; Living Values; Time-Management (Managing
ourselves).
Interpersonal Skills – Team Achievements: Effective Communication & Listening; Presentation; Persuasion.
Organization Skills in Teamworking: Team Building; Meetings; Setting and Monitoring Plans; Solving Problems;
Evaluating Teamworking.
ET3262 Tư duy công nghệ và thiết kế kỹ thuật (Technology and Technical design
thinking)
- Khối lượng (Credits): 2(1-2-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên tư duy về các bước trong quy trình thiết kế sản phẩm. Cung
cấp các kiến thức và kỹ năng về các bước thiết kế sản phẩm đúng ngay từ đầu giúp giảm thời
gian thiết kế sản phẩm công nghệ. Củng cố các kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình, lên kế
hoạch, viết báo cáo và thái độ cần thiết trong công việc.

38
Objectives: Provide students with thinking about the steps in the product design process. Providing knowledge
and skills on steps to design products properly from the beginning helps to reduce the time to design technology
products. Strengthen teamwork skills, presentation skills, skills in planning, writing reports as well as necessary
attitudes at work.
Nội dung:
Về kiến thức: Quy trình chung của thiết kế kỹ thuật; Kỹ năng giải quyết vấn đề; Quy trình thiết
kế kỹ thuật; Kỹ thuật xác định bộ chỉ tiêu kỹ thuật trong quy trình thiết kế; Lập bảng kế hoạch
nhằm thiết kế sản phẩm; Kỹ thuật lựa chọn giải pháp thay thế trong quy trình thiết kế; Kỹ năng
kiểm định.
Giới thiệu Thiết kế thực nghiệm (DoE): Nguyên lý cơ bản của DoE; Đi sâu vào nhận dạng và
xác định vấn đề, lựa chọn các nhân tố ảnh hưởng; Phương pháp xác định kích thước mẫu.
Thi đấu giữa các đội: Thiết kế và hoàn thiện sản phẩm đặt ra từ tuần 1; Báo cáo tổng kết; Thuyết
trình bảo vệ quy trình thiết kế sản phẩm; Kiểm tra toàn bộ các kỹ năng đã học.
Content:
Knowledge: General process of technical design; Problem-solving skills; Engineering design process; techniques
to create specifications of products; techniques to develop a plan to design products; techniques to select best
alternatives; and techniques for Testing.
Introduction to Design of Experiment (DoE): The basic principles of DoE; go in depth in defining problems,
methods of selecting influence factors; methods of determining sample size.
Competition between teams: Each team designs and completes a product defined in week 1; Final Report; Final
Presentation on the whole product design process; Examination of all learned skills as the module’s learning
outcomes.
TEX3123 Thiết kế mỹ thuật công nghiệp (Industrial Design)
- Khối lượng (Credits): 2(1-2-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): SSH1110
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: môn học này nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản nhất về thiết kế
với một số nguyên tắc trong thiết kế sản phẩm, quá trình thiết kế mỹ thuật công nghiệp, các yếu
tố thiết kế, các nguyên tắc trong bố cục thiết kế, hồ sơ thiết kế. Giúp người học có kỹ năng vận
dụng hiểu biết vào việc nghiên cứu, tổng hợp, đánh giá và thuyết trình về giải pháp cải tiến,
phát triển thiết kế mỹ thuật sản phẩm trong sản xuất công nghiệp.
Ngoài ra môn học cũng cung cấp cho sinh viên các kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình và thái
độ cần thiết để làm việc trong công ty sau này.
Objective: This subject aims to provide learners with the most basic knowledge of design and a number of
principles in the product design, the industrial design process, design elements, the principles in design layout,
the design documentation. Besides, this subject helps learners have the skills to apply knowledge in researching,
synthesizing, evaluating and presenting the solutions of the improvement and development of artistic designs in
the industrial production.
The subject also provides students with teamwork skills, presentations, and attitudes needed to work in the
company.
Nội dung:
Tổng quan về mỹ thuật công nghiệp: khái niệm về sản phẩm và thiết kế mỹ thuật sản phẩm
công nghiệp. Vai trò của tư duy thiết kế và thiết kế mỹ thuật công nghiệp, một số nguyên tắc
trong thiết kế sản phẩm, nguyên tắc Ergonomics trong thiết kế sản phẩm.

39
Quá trình thiết kế mỹ thuật công nghiệp: hình thành nhiệm vụ thiết kế, xây dựng nhiệm vụ thiết
kế, hình thành và xây dựng giải pháp thiết kế, hoàn thành giải pháp thiết kế.
Các yếu tố trong thiết kế mỹ thuật công nghiệp: hình dáng, đường nét, mầu sắc, kích cỡ, chất
liệu và không gian.
Các nguyên tắc trong bố cục thiết kế: cân bằng, nhịp điệu, thống nhất, điểm nhấn. Nhận thức
được về sự hài hòa được tạo nên trong bố cục của sản phẩm thông qua sử dụng các nguyên tắc
của bố cục thiết kế
Hồ sơ thiết kế mỹ thuật công nghiệp: khái niệm, vai trò, phân loại, yêu cầu, cấu trúc, trình bày
và đánh giá. Từ đó giúp người học nhận thức vai trò của hồ sơ thiết kế, thực hiện lập hồ sơ cho
một phương án thiết kế sản phẩm và trình bày.
Content:
Overview of Design: Provide the learners with the most basic knowledge about the industrial art design: product
concept and the art design of industrial products (from single product design to design style of product system of
the company or corporation), the role of industrial art design and thinking design and some principles in product
design, Ergonomics principles in product design.
The process of industrial art design: Provide learners with basic knowledge about: The process of industrial art
design (forming and creating the Designing tasks and the designing solutions, completing designing solutions).
Design Elements: Providing learners with basic knowledge about the elements of industrial art design: shapes,
lines, colors, sizes, materials, and space. This helps the learner to perceive the product from the point of view of
product design, to explain and to understand more deeply about the visual elements of the industrial design.
Design Composition Principles: Providing learners with basic knowledge about principles in industrial arts
design: Balance, rhythm, unity, emphasis. This helps the learner to be aware of the harmony that is generated in
the product through the use of design layout principles.
Design Portfolio: Providing learners with knowledge on industrial design art profiles: Concept, role,
classification, requirements, structure, presentation and evaluation. This helps the learner to understand the role
of the design file, make a profile for a product design plan and present it.
MSE2024 Technical Writing and Presentation
- Khối lượng (Credits): 3(2-2-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Objectives: By the end of this course, students will have demonstrated the ability to research and analyze content
for relevance, organize and plan the delivery of content in both written and orally presented formats. Organize
information into easily accessible formats and write to a variety of audiences. Create reports for online delivery
and submission. Work collaboratively in groups in both face-to-face and online modes.
Content: Learning outcomes identify the critical performances, and the knowledge, skills and attitudes that
successful students will have reliably demonstrated through the learning experiences and evaluation in the course.
To achieve the critical performance, students will have demonstrated the ability to:
1. Define report scope and content
2. Set writing objectives and define goals for proper messaging and delivery of information to a variety of
audiences.
3. Develop project roles, responsibilities and relationships
4. Research, analyze, design, develop and deliver an effective written or oral presentation
5. Write in clear and concise manner (business/technical writing technique)
6. Define, write and review report content
7. Develop and communicate project specifications
8. Communicate and analyze research findings
9. Build a business case that address project needs

40
10. Present project concepts and ideas to user groups and stakeholders.
4.1.3. Các học phần thuộc khối kiến thức Giáo dục chuyên nghiệp (Professional Education)
4.1.3.1. Cơ sở và cốt lõi ngành cho 04 định hướng
MSE1010 Nhập môn Khoa học và kỹ thuật vật liệu (Introduction to materials science
and engineering)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng:
- Hiểu được vị trí và vai trò của Khoa học và Kỹ thuật vật liệu trong đời sống xã hội;
- Hiểu được nguyên lý cơ bản các phương pháp chế tạo, gia công vật liệu;
- Hiểu được các ứng dụng vật liệu đối với sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to
- Understand the position and role of materials science and engineering in social life;
- Understand the basic principles of fabrication and processing methods;
- Understand the applications of materials in the development of science and technology.
Nội dung
Giới thiệu tổng quan về khoa học và kỹ thuật vật liệu, vai trò của vật liệu với sự phát triển
xã hội; các khái niệm cơ bản, phân loại và ứng dụng về các loại vật liệu: kim loại, ceramic,
polyme, vật liệu điển tử, y sinh... Các vật liệu tiên tiến và cấu trúc nano. Các phương pháp chế
tạo và gia công vật liệu; các quá trình công nghệ và sản phẩm ứng dụng.
Contents: Introduce general knowledge of materials science and engineering; relationship between materials and
social development; basic concepts, classification and application of materials: metals, ceramics, polymers,
electronic materials, biomedical ... Advanced and nanostructured materials. Materials fabrication and processing
methods; technological processes and applied products.

EE2010 Kỹ thuật điện (Introduction to Electrical Engineering)


- Khối lượng (Credits): 3(2-1-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Hiểu và có khả năng thiết kế, xây dựng các mạch điện, thiết bị điện trong các doanh nghiệp, tổ
chức
- Làm chủ được các cơ hội trên thị trường để ứng dụng hệ thống điện, điện tử nhằm xây dựng và
phát triển nền công nghiệp
- Nhận diện các xu hướng phát triển của hệ thống và thiết bị điện có khả năng hỗ trợ việc vận
hành, sửa chữa cho các quy trình chế tạo trong nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp
- Ngoài ra môn học cũng cung cấp cho sinh viên các kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình và thái
độ cần thiết để làm việc trong công ty sau này.

41
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Understand, and able to design and construct the electrical circuits, machines in manufactories and companies.
- Development and establishment of industrial based on the market of application of power system and electrical
engineering.
- Students will be able to understand, analyze, evaluate, operation and maintaining various power system and
electrical equipment configurations for fabrication process in manufactories and companies.
- The presentation, work group and necessary ability skill of the students will be improved for future work in
companies
Nội dung
Khái quát về đặc điểm và các kiến thức cơ sở của ngành điện về mạch điện một pha, ba pha và
các loại máy điện thông dụng và ứng dụng của chúng trong các thiết bị điện, nhà máy, xí nghiệp,
các hệ thống liên quan đến lĩnh vực điện, điện tử và dân dụng. Cung cấp kiến thức về an toàn
điện trong nhà máy xí nghiệp. Trình bày về mạch điện với những khái niệm cơ bản về mạch
điện. dòng điện sin, các phương pháp phân tích mạch điện, mạch ba pha. Giới thiệu các loại
máy điện với khái niệm chung về máy điện, máy biến áp, động cơ không đồng bộ, máy điện
đồng bộ, máy điện một chiều.
Contents: The student should be able to acquire basic knowledge of fundamentals and basic concept of Electrical
Engineering along with single-phase circuits, power calculations, power analysis, mutually coupled circuits,
equivalent circuit and performance, analysis of three-phase circuits, popular electrical machines and its
application to manufactories, companies. The knowledge of electrical safety in manufacturing is also studied.
General introduction to knowledge of constructional features, principle of operation of various types of
generation, transmission, distribution and utilization of electrical energy.
MSE2013 Khoa học vật liệu đại cương (Fundametal of Materials Science)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng:
- Hiểu các khái niệm liên quan đến ngành khoa học và kỹ thuật vật liệu;
- Ghi nhớ các kiến thức cốt lõi về tổ chức vật liệu như liên kết nguyên tử, mạng tinh thể, khuyết
tật và giản đồ pha;
- Nắm được quan hệ cấu trúc – tính chất và các tính chất cơ bản của vật liệu.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to
- Understand concepts of materials science and engineering;
- Memorize core knowledge of material structure such as atomic bonding, lattice, defects and phase diagram;
- Understand the structural – property relationship and basic properties of materials.
Nội dung
Môn học này giới thiệu tổng quan về khoa học và kỹ thuật vật liệu, quan hệ giữa vật liệu
với sự phát triển xã hội, các khái niệm cơ bản về các loại vật liệu: kim loại, ceramic, polyme,
compozit. Trình bày các khái niệm cơ bản về liên kết nguyên tử, cấu trúc tinh thể, khuyết tật
trong vật liệu, giản đồ pha và ứng dụng của giản đồ pha. Giới thiệu các tính chất của vật liệu
như cơ tính, tính chất điện, từ tính, tính chất nhiệt. Giới thiệu các công nghệ điển hình gia công
chế tạo vật liệu và ảnh hưởng của quá trình gia công chế tạo đến tổ chức và tính chất vật liệu.

42
Contents: This course introduces an overview of materials science and engineering, the relationship between
materials and social development, and basic concepts of materials: metals, ceramics, polymers, composites. Basic
concepts of atomic bonding, crystal structure, material defects, phase diagram and application of phase diagrams
are presented. Properties of materials such as mechanical, electrical, magnetic, thermal properties are introduced.
The typical materials fabrication technologies and the influence of the fabrication process on the organization and
properties of materials are also introduced.

MSE2020 Nhiệt động học vật liệu (Thermodynamics of Materials)


- Khối lượng (Credits): 3(2-2-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Giải tích 2
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Hiểu và có khả năng giải quyết các vấn đề liên quan đến các định luật của nhiệt động học.
- Hiểu rõ tầm quan trọng ý nghĩa của các hàm thế nhiệt động (hàm bổ trợ)
- Hiểu và vận dụng mức độ biến đổi cân bằng hóa học
- Hiểu và vận dụng giản đồ Ellingham trong nghiên cứu khoa học và đời sống
Objectives: By the end of the course students will be able to:
- Understanding and have ability to solve any problems relate to the laws of thermodynamics
- Good understanding the role of auxiliary functions
- Understanding and applications of chemical equilibrium changing ratio.
- Understanding and applications of Ellingham diagram in science and life.
- Exercise oral and written communication skills by presenting to peers and obtaining feedback
Nội dung
Môn học này nhằm cung cấp cho sinh viên một cái nhìn khái quát về nhiệt động học vật liệu
như 3 định luật của nhiệt động học và ứng dụng của chúng đến cân bằng và các tính chất của
vật liệu. Các hàm thế nhiệt động, quy tắc pha, nguyên lý cơ bản xây dựng giản đồ pha, mức độ
biến đổi của phản ứng hóa học và cân bằng trong hệ đa cấu tử đa pha.
Contents: The subject provides in general of the thermodynamics such as three laws of thermodynamics and their
applications to equilibrium and the properties of materials. Auxiliary functions, phase rule, fundamental principle
to construct phase diagram, chemical equilibrium changing ratio and equilibrium in multicomponent, reaction
systems.
MSE2023 Sự hình thành tổ chức tế vi trong vật liệu (Microstructural evolution in
Materials)
- Khối lượng (Credits): 3(3-0-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
- Cung cấp cho sinh viên các kiến thức nền tảng về cấu trúc, khuyết tật và sự hình thành tổ
chức tế vi trong tất cả các nhóm vật liệu. Giải thích được các tính chất của vật liệu trên cơ
sở hiểu biết về cấu trúc và mối quan hệ cấu trúc-tính chất.

43
- Cung cấp cho sinh viên kiến thức nền tảng về cơ chế chủ yếu của sự hình thành tổ chức tế
vi: khuếch tán. Sử dụng được các phương trình Fick I, Fick II trong các trường hợp xử lý vật
liệu thông dụng.
- Cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về các quá trình động học xảy ra trong sự hình thành
tổ chức tế vi: tạo mầm, sự phát triển của hạt, tiết pha, phân rã spinodal. Vận dụng các kiến
thức hình thành tổ chức bằng tạo mầm, phát triển mầm và không tạo mầm để giải thích sự
hình thành các tổ chức điển hình trong vật liệu
- Sử dụng các thiết bị thực nghiệm để nghiên cứu các quá trình chuyển biến pha trong vật liệu.
Objectives: - Supply fundamentals knowledge to students on structure, defects and microstructural evolution in
materials; most important mechanism in microstructural evolution: diffusion; the main kinetics processes in
materials: nucleation, precipitation, spinodal decomposition.
Upon completion of this course, student will be able to:
- Understand and able to interpret the properties ò materials based on the knowledge on relation between
microstructure án properties;
- Understand and able to use Fick’I and Fick’II laws applied in conventional materials treatments.
- Make use of understending on microstructural evolution to interpret the formation of typical microstructures in
materials
- Use of experimental equipments to study phase transformations in materials.
Nội dung
- Nhiệt động học dung dịch rắn và cấu trúc pha: các hệ đơn nguyên và hai nguyên, các pha
trật tự và pha trung gian, các loại lệch và khuyết tật điểm.
- Khuếch tán: cơ chế nguyên tử của quá trình khuếch tán, khuếch tán ổn định và không ổn
định, các định luật Fick’I và Fick’II, khuếch tán thay thế và xen kẽ, khuếch tán trong hợp
kim hai nguyên. Chuyển chất trong vật liệu gốm.
- Bề mặt và mặt phân cách: nhiệt động học, thế năng hóa học, năng lượng bề mặt; biên hạt và
sự dịch chuyển của biên hạt; mặt phân cách pha và sự ổn định của mặt phân cách pha; sự
phát triển hạt và sự thô ra của tinh thể.
- Sự hình thành tổ chức tế vi bằng con đường tạo mầm: tạo mầm đồng thể, tạo mầm dị thể,
tạo mầm trong pha rắn, phát triển mầm; sự hình thành tổ chức tế không thông qua quá trình
tạo mầm: phân rã spinodal; sự phát triển tổ chức bằng tiết pha.
Contents:
- Thermodynamics of solid solution: single and binary systems, the intermediate and ordered phases, point
defects and dislocations.
- Diffusion: atomic mechanism, steady-state and non-steady-state diffusions, Fick’I and Fick’II laws, interstitial
and substitutional diffusions, diffusion in binary alloys. Mass transfer in ceramics.
- Surfaces and interfaces: thermodynamics, chemical potentials, energy; grain boundary and grain boundary
migration; interfaces and stability of interface during solidification; grain growth, ripening and coarsening.
- Microstructure evolution: homo- and heterogeneous nucleation, nucleation in solids, growth; spinodal
decomposition; precipitate growth.

MSE2040 Hóa học chất rắn (Solid State Chemistry)


- Khối lượng (Credits): 3(3-0-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)

44
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Hiểu được cấu tạo của nguyên tử, liên kết hóa học trong nguyên tử. Nhận diện các dạng phản
ứng hóa học cơ bản, quan trong trong khoa học và kĩ thuật vật liệu và các yếu tố ảnh hưởng tới
tốc độ của phản ứng.
- Hiểu được các dạng cấu trúc cơ bản của vật liệu (tinh thể, vô định hình). Nhận diện một số
phương pháp tổng hợp chất rắn cơ bản.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Understand the structure of atom, bonding in solid. Identify the important chemical reactions in materials science
and the factors affect the rate of those reactions
- Understand the structure of solid materials (crystalline, amorphous). Identify the methods for synthesizing solid
materials
Nội dung
Cấu tạo nguyên tử, liên kết giữa các nguyên tử. Các dạng phản ứng hóa học cơ bản, quan trong
trong khoa học và kĩ thuật vật liệu và các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ của phản ứng.
Cấu trúc cơ bản của vật liệu (tinh thể, vô định hình) và một số phương pháp tổng hợp chất rắn
Contents: Structure of atom, bonding in solid. Important chemical reactions in materials science and the factors
affect the rate of those reactions. Structure of solid materials (crystalline, amorphous). Methods for synthesizing
solid materials.
MSE2025 Phương pháp tính toán vật liệu (Computational Methods for Materials
Scientists and Engineers)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Biết được các công cụ tính toán và phân tích trong lĩnh vực khoa học và kỹ thuật vật liệu.
- Sử dụng được phần mềm hỗ trợ tính toán để giải các hệ phương trình toán học, ví dụ
Mathematica.
- Phân tích sai số và độ chính xác tính toán, thống kê.
- Biểu diễn hình ảnh trong không gia đa chiều.
Objectives: By the end of the course, the student must be able to:
- get knowledge about computational and analytical techniques necessary for materials science and engineering
topics.
- use Mathematica as a vehicle for learning and doing mathematics.
- Statistics, Fitting Data, Error Analysis.
- Graphical Representations in Three and Higher Dimensions.
Nội dung
Nội dung bao gồm giới thiệu các công cụ tính toán và phân tích trong lĩnh vực khoa học và kỹ
thuật vật liệu, như cấu trúc vật liệu, tính đối xứng, và nhiệt động học, ứng xử của vật liệu dưới
tác dụng của các trường, cơ học và vật lý chất rắn, chất dẻo. Trình bày các lý thuyết toán học
và các kỹ năng giải quyết vấn đề liên quan đến vật liệu cùng với các công cụ lập trình. Các
phương pháp tính toán, công cụ lập trình và công cụ biểu diễn bằng hình ảnh; các chủ đề bao

45
gồm đại số tuyến tính, dạng toàn phương, các phép toán tensor, các phép toán đối xứng, tính
toán hệ nhiều biến, bài toán trị riêng, hệ các phương trình tầm thường và vi phân từng phần, lý
thuyết dầm, hiện tượng cộng hưởng, các hàm đặc biết, giải bằng phương pháp số, phân tích
thống kê, khai triển Fourier, và bài toán ngẫu nhiên.
Contents: Computational and analytical techniques necessary for materials science and engineering topics, such
as material structure, symmetry, and thermodynamics, materials response to applied fields, mechanics and physics
of solids and soft materials. Presents mathematical concepts and materials-related problem-solving skills
alongside symbolic programming techniques. Symbolic algebraic computational methods, programming, and
visualization techniques; topics include linear algebra, quadratic forms, tensor operations, symmetry operations,
calculus of several variables, eigensystems, systems of ordinary and partial differential equations, beam theory,
resonance phenomena, special functions, numerical solutions, statistical analysis, Fourier analysis, and random
walks.
MSE3030 Các phương pháp kiểm tra và đánh giá vật liệu (Materials characterization
and testing)
- Khối lượng (Credits): 3(3-0-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE2010 Nhập môn KH&KT vật liệu
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Trình bày được lĩnh vực ứng dụng và nguyên lý của các phương pháp kiểm tra và đánh giá vật
liệu
- Biết lựa chọn các phương pháp thích hợp để đánh giá những đặc điểm của trạng thái pha/cấu
trúc và sự biến đổi của chúng trong quá trình chế tạo, gia công/xử lý vật liệu
- Biết xác lập quy trình đánh giá vật liệu và sản phẩm theo yêu cầu nghiên cứu đặt ra
- Đánh giá được chất lượng vật liệu cung cấp cho sản xuất cũng như chất lượng công nghệ xử lý
thông qua phân tích thành phần, tổ chức và cơ tính của vật liệu
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Understand and able to introduce the principles of methods of characterization and testing materials.
- Select proper methods for characterization of microstrcture / crystal structure and their change during processing
and treating materials.
- Create procedure of characterization of materials and details according research requirement.
- Evaluate quality of supplied materials for industry and quality of technology of treating process. Evalution is done
by analysising chemical composition, microstructure and mechanical property.
Nội dung
Môn học này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các phương pháp kiểm
tra và đánh giá vật liệu như: phân tích cấu trúc bằng tia rơnghen; nhiễu xạ điện tử, quan sát tổ
chức tế vi bằng hiển vi quang học và hiển vi điện tử, kiểm tra khuyết tật và các tính chất của
vật liệu. Trên cơ sở đó có khả năng lựa chọn các phương pháp thích hợp để đánh giá những đặc
điểm của cấu trúc, tổ chức, trạng thái pha và tính chất trong quá trình chế tạo và xử lý vật liệu.
Contents: Basic concept of methods of characterization of materials, such as: Structure analysis by X-Ray
diffraction and electron diffraction; Microstructure analysis by optical and electronic microscopy; Tesing defect
of materials by non-destructive methods; Testing property of materials by physical methods. Upon completion of
this course, student will be able to select proper methods of characterization and testing for evaluation of crysatl
structure, microstructure and property of materials during processing and treating materials.

46
MSE3025 Tính chất quang, điện, từ của vật liệu (Electronic, optical and magnetic
properties of Materials)
- Khối lượng (Credits): 3(3-0-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Khóa học cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản để nghiên cứu cấu trúc
các mức năng lượng của điện tử trong các phân tử và chất rắn và các tính chất quang, điện, từ
của vật liệu là hệ quả của đặc tính chấu trúc điện tử của các đối tượng vật liệu đó. Đây là những
kiến thức nền tảng cho những sinh viên đi sâu vào chuyên ngành khoa học và công nghệ vật
liệu điện tử.
Sau khi hoàn thành học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng:
- Tính xác suất và các giá trị kỳ vọng của vị trí, xung lượng và năng lượng của các hàm sóng
cơ học lượng tử.
- Sử dụng nguyên lý bất định để đánh giá động năng và thế năng của một trạng thái điện tử
liên kết.
- Tính độ linh động và độ dẫn trong các trường hợp một chiều và xoay chiều từ thời gian va
chạm và nồng độ hạt tải.
- Sử dụng các cấu trúc vùng đơn giản để phân tích các tính chất quang, điện và từ của các
vật liệu.
- Mô tả sự dẫn điện trong lớp tiếp xúc p-n điều khiển qua thời gian sống của hạt tải; tính toán
khối lượng hiệu dụng của cấu trúc vùng một chiều; tính toán các nồng độ hạt tải trong đi-
ốt bán dẫn-oxit kim loại.
- Mô tả hoạt động của laser qua các quá trình hấp thụ quang, phát xạ cưỡng bức và phát xạ
tự phát.
Nội dung
Môn học cung cấp kiến thức về tính chất quang, điện và từ của vật liệu bao gồm mô tả nguyên
nhân hình thành tính chất từ cấu trúc điện tử và phân tử và cách những tính chất đó có thể được
thiết kế cho những ứng dụng cụ thể như trong sợi cáp quang, lưu trữ số liệu từ, pin mặt trời,
transitor và các thiết bị khác.
Ngoài ra, môn học cũng cung cấp các thí nghiệm nhằm tìm hiểu tính chất quang, điện và từ của
vật liệu bao gồm các đo đạc trực tiếp như quang phổ, điện trở suất, trở kháng và từ trắc, và các
phép đo khác cũng như trực tiếp tìm hiểu mối liện hệ giữa cấu trúc và tính chất qua các mẫu
vật liệu thí nghiệm.
MSE3041 Hành vi cơ nhiệt của vật liệu (ThermoMechanical Behaviour Materials)
- Khối lượng (Credits): 3(2-2-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): MSE2000;
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE2023;

47
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
- Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, cốt lõi về ứng xử cơ học của
vật liệu trong quá trình làm việc (hay chịu tải).
- Sau khi làm quen với các khái niệm cơ bản về cấu trúc, tính chất cơ học, tính năng sử dụng
và độ bền của các loại vật liệu (kim loại, gốm, thủy tinh, polyme, vật liệu sinh học và y sinh,
vật liệu xốp, vật liệu bọt, vật liệu thông minh, vật liệu điện tử), sinh viên sẽ được trang bị
các kiến thức cốt lõi về các dạng thuộc tính và ứng xử của chúng trong điều kiện thực tế (tải
và nhiệt độ biến đổi) như: đàn hồi, dẻo, dẻo nhớt (hay dão), phá hủy và mỏi.
- Đối với mỗi dạng hành vi (hay ứng xử) của vật liệu, sinh viên không chỉ nắm vững được các
hiện tượng mà còn hiểu rõ được bản chất vật lý của các hiện tượng đó cũng như các phương
pháp đánh giá và tính toán liên quan.
- Ngoài ra, thông qua các bài tập và thảo luận, môn học cũng cung cấp cho sinh viên kỹ năng
làm việc nhóm, kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề thực tế đặt ra.
- This course provides students with basic knowledge about the mechanical behavior of
materials during work (or loading).
Objectives: After familiarizing themselves with the basic concepts of structure, mechanical properties, usability
and durability of materials (metals, ceramics, glass, polymers, biomaterials and biomedical , foam materials, foam
materials, smart materials, electronic materials), students will be equipped with core knowledge of their properties
and behavior in real-world conditions (load and heat). variability) such as elasticity, plasticity, viscosity (or
caking), damage and fatigue.
- For each type of behavior (or behavior) of a material, students not only master the phenomena but also
understand the physical nature of the phenomena as well as the methods of evaluation and calculation. involve.
- In addition, through the exercises and discussions, the course also provides students with teamwork skills,
analytical skills and practical problem solving.

Nội dung
Vật liệu: cấu trúc, tính chất và tính năng sử dụng; Đàn hồi: Đàn hồi tuyến tính, Đàn hồi của đa tinh
thể, Đàn hồi của vật liệu (kim loại, ceramic, polyme, composit gia cường sợi), Hiệu ứng dị hướng,
Đàn hồi nhớt, Đàn hồi cao su, Tính chất đàn hồi của vật liệu sinh học (mạch máu, sụn khớp, các
tính chất cơ học ở mức nanomet), Tính chất đàn hồi của vật liệu điện tử, Các dạng liên kết nguyên
tử và các hằng số đàn hồi; Biến dạng dẻo: Kéo, nén, Polyme, thủy tinh; chảy dẻo, ngưỡng dẻo, cơ
chế vật lý của biến dạng dẻo tinh thể, phi tinh thể, hóa bền do cấu trúc, hóa bền do biến dạng; Dão:
do khuếch tán, trượt, dão của polyme, các hiện tượng liên quan đến khuếch tan trong vật liệu điện
tử, phá hủy: tập trung ứng suất và điều kiện phá hủy Griffith, cơ chế phá hủy vi mô, phá hủy trong
vật liệu kim loại, polyme, ceramic, y sinh…; Mỏi: cơ chế mỏi, độ bền mỏi.
Contents: Elasticity: Linear: continuum, isotropic, anisotropic, multiaxial, atomistic basis, Nonlinear in crystalline
materials: pseudoelasticity, Rubber elasticity: latex to DNA, Viscoelasticity: elasticity and fluidity; Plasticity: Limit of
elastic response: uniaxial and multiaxial; Mechanisms in crystalline materials: dislocations, twins, and APBs;
Mechanisms in noncrystalline materials
Strengthening via microstructure, environment, and physical size; Creep: Time-dependent plasticity, Deformation
mechanism maps of elastoplasticity; Fracture: Evolution of fracture models: ultimate failure, Microstructural
mechanisms of fracture strengthening; Fatigue: Failure below fracture stress: insidious failure, Empirical fatigue
models, Microstructural mechanisms of prolonged fatigue lifetime.

48
MSE3031 Các quá trình trong kỹ thuật vật liệu (Materials Processing in materials)
- Khối lượng (Credits): 3(2-2-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Objectives: This course is focused on physical understanding of materials processing, and the scaling laws that
govern process speed, volume, and material quality. In particular, this course will cover the transport of heat and
matter as these topics apply to materials processing.

Nội dung
Môn học cung cấp kiến thức nền tảng về công nghệ chế tạo vật liệu, tập trung vào các lý thuyết
cơ bản cho vật liệu: sự truyền nhiệt, sự chảy của chất lưu, và sự khuếch tán hóa học. Song song
với các kiến thức cơ bản, môn học cung cấp các ví dụ và ứng dụng gắn liền với thực tiễn sản
xuất và chế tạo vật liệu. Tính chất của các vật liệu cơ bản như kim loại, polymer, gốm và vật
liệu điện tử đều được xem xét dựa trên các kiến thức cơ bản của môn học.
Contents: This course provides an introduction to materials processing science, with an emphasis on heat transfer,
chemical diffusion, and fluid flow. We use an engineering approach to analyze industrial-scale processes, with the
goal of identifying and understanding physical limitations on scale and speed, and cover materials of all classes,
including metals, polymers, electronic materials, and ceramics. Specific processes, such as melt-processing of
metals and polymers, deposition technologies (liquid, vapor, and vacuum), colloid and slurry processing, viscous
shape forming, and powder consolidation are considered.
MSE2060 Thí nghiệm 1 (Lab 1)
- Khối lượng (Credits): 2(0-0-4-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
2(0-0-4-4)
Mục tiêu
Sinh viên được củng cố các kiến thức đã được học trên lớp và thực hành trên các thiết bị thí
nghiệm cơ bản về phân tích các tính chất của vật liệu.
Objectives:

Nội dung:
Chọn 1 trong 3 bài: Xác định độ mài mòn và hệ số ma sát của kim loại và hợp kim; Đánh giá
khả năng chống mài mòn của màng cứng (ví dụ TiN); Xác định độ cứng tế vi của vật liệu.
Chọn 1 trong 3 bài: Xác định giới hạn chảy, giới hạn bền của vật liệu - thử kéo; Xác định độ
bền uốn của vật liệu - thử uốn; Xác định độ bền xoắn của vật liệu - thử xoắn.
Xác định giới hạn mỏi của vật liệu – mô phỏng số; Phương pháp nhiệt lượng kế vi sai DTA-
TG; Xác định độ dãn nở nhiệt của vật liệu; Xác định điện trở của vật liệu.

49
Chọn 1 trong 2 bài: Xác định từ tính của vật liệu; Đánh giá đặc tính từ của hạt nano (ví dụ trên
cơ sở Coban). Đánh giá khả năng chống ăn mòn của vật liệu y sinh (ví dụ trên cơ sở hợp kim
titan).
Contents:
MSE3019 Thí nghiệm 2 (Lab 2)
- Khối lượng (Credits): 2(0-0-4-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
- Mục tiêu
Objectives:

Nội dung:
Kiểm tra, đánh giá tổ chức và cơ tính của gang, thép đúc trong khuôn kim loại; Kiểm tra, đánh
giá tổ chức và cơ tính của vật liệu chế tạo bằng phương pháp luyện kim bột; Kiểm tra, đánh giá
tổ chức và cơ tính của vật đúc; Kiểm tra, đánh giá tổ chức và cơ tính của vật liệu trước và sau
biến dạng dẻo; Kiểm tra, đánh giá tổ chức và cơ tính của chi tiết trước và sau khi xử lý nhiệt.
Thiết kế, Lựa chọn, Mô phỏng tính toán: (1 trong các bài toán).
- Lựa chọn vật liệu
- Thiết kế quá trình công nghệ
- Mô phỏng quá trình công nghệ
- Mô phỏng tính toán tính chất vật liệu
- Tối ưu hoá quá trình công nghệ
Contents:
4.1.3.2. Cơ sở và cốt lõi cho từng định hướng
MSE3061 Kỹ thuật môi trường trong công nghiệp (Environmental Engineering in
Industry)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE1010;
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Hiểu và có khả năng đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường do và các tác động con người gây ra
cho môi trường không khí, nước và đất.
- Nhận biết và đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường sống và làm việc của con người
- Nắm được phương thức và hướng xử lý các chất thải từ khói bụi, chất độc, nước thải và chất
thải rắn do công nghiêp và sinh hoạt của con người tạo ra.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:

50
- Understand the effects of environmental problems and human population growth on the environment, energy
consumption and production, water supply and treatment, air pollution and global climate change.
- To identify the methods of pollution prevention inside a manufacturing plant
- Understanding how a waste treatment in industrial and life: dust, air, wastewater, hazardous wastes or soil.
Nội dung
Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức về hệ sinh thái, mức độ ô nhiếm môi trường
do con người gây ra, nguyên lý xử lý ô nhiễm môi trường. Kiến thức về các yếu tố, nguồn gốc
gây ô nhiễm môi trường không khí, nước và đất, đặc biệt trong ngành công nghiệp. Trình bày
biện pháp cơ bản xử lý chất thải, bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo con người được sống và
làm việc trong môi trường trong sạch, lành mạnh, văn minh.
Ngoài ra môn học cũng cung cấp cho sinh viên thấy rõ vai trò, trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi
tập thể và từng cá nhân trong công tác bảo vệ môi trường sống và làm việc.
Contents: The subject provides in general of ecosystem, environmental pollution and treatment. The factor and
source of air, water and soil pollution in industrial. The method for waste treatment and environmental protection
in order to ensure that people live and work in a clean, wholesome and civilization.
The students understand the roles, responsibilities and obligation of individual as well as groups in their working
environment.
MSE3071 Vật liệu kỹ thuật (Engineering Materials)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE1010;
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Nắm được kiến thức tổng quát về các loại vật liệu thông dụng trong kỹ thuật hiện nay bao gồm:
phân loại, tổ chức tế vi, tính chất và ứng dụng của từng loại
- Biết cách sử dụng các công nghệ gia công chế tạo, xử lý nhiệt để cải thiện tính chất vật liệu
- Nắm được tiêu chuẩn vật liệu của Việt Nam và các tiêu chuẩn thông dụng trên thế giới
- Biết cách lựa chọn vật liệu hợp lý để sử dụng có hiệu quả cao nhất.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Understand the general knowledge of material types used in the current technology including: classification,
microstructure, properties and application of each type
- Know how to use processing technologies and heat treatment to improve material properties
- Grasp the Vietnam’s standards system and the international standards about materials
- Know how to select the suitable materials for specific application with best performance.
Nội dung
Các kiến thức về các loại vật liệu: Vật liệu kim loại (hợp kim trên cơ sở của sắt gồm thép và
gang; hợp kim phi sắt gồm hợp kim trên cơ sở nhôm, đồng, titan, magie; hợp kim có tính chất
đặc biệt); Vật liệu phi kim như vật liệu ceramic, polymer và vật liệu compozit. Trình bày nguyên
tắc lựa chọn vật liệu cho mỗi ứng dụng cụ thể dựa trên chỉ tiêu hiệu năng và cách xác định chỉ
tiêu hiệu năng trong các trường hợp điển hình như chịu lực cơ học, chịu nhiệt, vật liệu điện,
điện tử, v.v.
Contents: Knowledge of materials: Metallic materials (iron based alloys include steel and cast iron, non-ferrous
alloys based on aluminum, copper, titanium, magnesium; alloys with
special properties); Non-metallic materials such as ceramic, polymer and composite materials. Describe the

51
principle of material selection for each specific application based on performance indicators and how to determine
performance function in typical cases such as mechanical stress, heat resistance, electrical/electronical materials,
etc
MSE3082 Thiết kế chi tiết máy (Machine Element Design)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
- Mục tiêu
Sau khi kết thúc môn học sinh viên có khả năng tính toán, thiết kế cơ bản trên cơ sở nguyên lý
và các chi tiết máy trong nhà máy cơ khí, luyện kim.
Đọc và phát triển bản vẽ đồ họa, dung sai và lắp ghép chi tiết máy và ứng dụng phần mềm để
thiết kế các chi tiết 2D và 3D.
Objectives: At the end of the course students have the ability to calculate, basic design based on the principle and
the machine parts in the metallurgical plant.

Read and develop drawing, tolerances and assembly of machine parts and software applications to design 2D and
3D parts.

Nội dung
Các tiêu chuẩn trong thiết kế đồ họa; Dung sai và lắp ghép; Chi tiết và nguyên lý máy chính
trong các máy cơ khí, luyện kim, Thiết kế 2D, các bài tập ứng dụng; Thiết kế 3D, các bài tập
ứng dụng.
Contents: Standards in graphic design; Tolerance and assembly; Machine details and principles in metallurgical
machine, 2D design, application exercises; 3D design, application problems.
MSE3027 Công nghệ tạo hình vật liệu (Forming processing in materials)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
- Mục tiêu
Sau khi hoàn thành học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng:
- Vận dụng các nguyên lý chung để xác định các điều kiện biến dạng kim loại, các quá trình
đúc tạo hình
- Xây dựng qui trình thiết kế, tính toán các thông số công nghệ tạo hình vật liệu bằng biến
dạng tạo hình, đúc và in 3D
- Thiết kế, tính toán được một số phương pháp tạo hình cụ thể: Cán, ép chảy, các phương pháp
dập, đúc và in 3D.
Objectives: By the end of this course, the student must be able to:
- Apply common principles to determine the conditions of metal deformation, the casting process
- Develop the design process, calculate the parameters of material shaping technology by shaping,
casting and printing 3D.

52
- Design, calculate some specific methods of forming: Rolling, extrusion, stamping, casting and 3D
printing.

Nội dung
Cơ sở lý thuyết về gia công biến dạng tạo hình vật liệu. Các phương pháp tạo hình kim loại
bằng gia công áp lực: tạo hình khối, tạo hình tấm; Tạo hình vật liệu compozit; Tạo hình bằng
công nghệ đúc; Tạo hình bằng in 3D; Các phương pháp tạo hình đặc biệt khác.
Contents: Theoritical basic of material forming processing. Methods of forming metal by pressure processing:
forming blocks, forming plates; Molding by molding technology; 3D printing; Other special shaping methods.
MSE3028 Luyện kim vật lý (Physical metallurgy)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): MSE1010: Nhập môn KH&KT vật liệu
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE2023: Sự hình thành tổ chức tế vi trong vật liệu
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
- Mục tiêu chủ yếu của học phần này là cung cấp các cơ sở vật lý để giải thích mối quan hệ
giữa: công nghệ chế tạo / cấu trúc / đặc tính của vật liệu, tập trung chủ yếu vào kim loại và
hợp kim
- Trên cơ sở các kiến thức đó sinh viên có khả năng lựa chọn và thiết kế vật liệu kim loại, dựa
trên sự kết nối giữa các phương pháp chế tạo và nhiệt động học với cấu trúc và tính chất của
kim loại.
Objectives: The central point of this course is to provide a physical basis that links the structure of materials with
their properties, focusing primarily on metals. With this understanding in hand, the concepts of alloy design and
microstructural engineering are also discussed, linking processing and thermodynamics to the structure and
properties of metals.
Nội dung
Tinh thể học cơ sở. Hình thái và đặc trưng của các loại lệch và thay đổi trạng thái do ứng suất
và năng lượng lệch. Chuyển động và tương tác của lệch và vai trò của lệch tới biến dạng dẻo
đa tinh thể và hóa bền biến dạng. Các quá trình xảy ra khi nung nóng kim loại: lệch leo, hồi
phục, ủ. Quá trình kết tinh lại: tạo mầm: phát triển hạt; ảnh hưởng của nhiệt độ, ứng suất, kích
thước hạt, chất lẫn. Hóa bền dung dịch rắn, hóa bền tiết pha và các yếu tố ảnh hưởng. Hợp kim
Fe-C: giản đồ pha, sự hình thành tổ chức tế vi và quan hệ giữa cấu trúc pha với tính chất và khả
năng gia công của hợp kim. Kim loại cấu trúc nano: đặc tính, lệch và biên hạt; ứng dụng.
Contents: Basic crystallography. Morphology and characterization of different types of dislocations and state
changes due to their stress and energy. Movement and interaction of dislocations and their role in plastic
polycrystal deformation and work hardening. Processes occurring when heating metals: dislocation climb;
recovery; annealing. Recrystallization: nucleation; grain growth; effects of temperature, strain, grain size,
impurities. Solution and precipitation hardening and effect factors. Fe-C alloy system: phase diagram,
microstructure formation and relationship between phase structure with the properties and machinability.
Nanocrystalline metals: properties, dislocations, and grain boundaries; applications.
MSE3113 Đồ án Lựa chọn vật liệu (Materials Selection Project)
- Khối lượng (Credits): 2(0-4-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): MSE1010- Nhập môn KH&KT vật liệu
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)

53
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Nắm được nguyên tắc lựa chọn vật liệu cho các mục đích sử dụng điển hình như: xây dựng, chế
tạo máy, làm dụng cụ, làm việc ở nhiệt độ cao, chịu ăn mòn, chịu mài mòn, tương thích sinh
học,...
- Biết cách phân tích điều kiện làm việc và đưa ra được các yêu cầu về tính chất (cơ, lý, hóa,
sinh,...) của các chi tiết và kết cấu cụ thể của chuyên ngành được phân công
- Biết cách xây dựng hàm chỉ tiêu hiệu năng của vật liệu làm chi tiết trong các trường hợp điển
hình
- Có thể sử dụng sự hỗ trợ của phần mềm để lựa chọn được vật liệu đáp ứng được yêu cầu làm
việc của chi tiết với hiệu năng cao
- Có khả năng lựa chọn và xây dựng được quy trình công nghệ gia công, tạo hình, xử lý nhiệt và
bề mặt,... để chế tạo được chi tiết với chất lượng tốt và đáp ứng yêu cầu làm việc với hiệu năng
cao nhất.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Understand the principle of material selection for parts in typical applications such as construction, building, tools,
high temperatures, corrosion, abrasion resistance, biological compatibility, etc.
- Know how to analyze working conditions and requirements of properties (mechanical, physical, chemical,
biological,...) of the specific parts and/or structure in assigned majors
- Know how to calculate performance function of the material to be used in typical cases
- Using software support to select materials that meet the working requirements with high performance.
- Able to select and set up the process of processing, shaping, heat and surface treatment, etc., in order to make the
part meet the requirements of working with good quality and highest performance.
Nội dung
Những nguyên lý và quy trình cơ bản về lựa chọn vật liệu cũng như công nghệ phù hợp để chế
tạo các chi tiết thông dụng trong các lĩnh vực vật liệu kết cấu (xây dựng, chế tạo máy) và vật
liệu chức năng (y sinh, truyền dẫn/cách nhiệt),... Phương pháp xây dựng hàm chỉ tiêu hiệu năng
của vật liệu làm chi tiết trong các trường hợp điển hình. Hướng dẫn sử dụng phần mềm CES hỗ
trợ quá trình lựa chọn vật liệu đáp ứng các yêu cầu làm việc với hiệu năng cao. Đánh giá tổng
thể về hiệu quả về kỹ thuật và kinh tế của việc lựa chọn vật liệu và công nghệ gia công, xử lý.
Contents: Basic principles and procedures for selecting materials as well as suitable technologies for fabricating
common parts in the fields of structural materials (construction, machinery) and functional materials (biomedical,
thermal conduction/insulation), etc. The method for developing the performance functions of the parts in typical
cases. Guide to use the CES software for selection of materials that meet the working requirements with high
performance. An overall assessment of the technical and economic efficiency of material selection and processing
technology.
MSE3122 Vật liệu nano (Nanostructured materials)
- Khối lượng (Credits): 3(2-2-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): MSE2023: Sự hình thành tổ chức tế vi trong vật liệu
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE3401: Hành vi cơ học của vật liệu
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:

54
- Hiểu các khái niệm cơ bản về vật liệu cấu trúc nano như phân loại và các yếu tố ảnh hưởng đến
tính chất của chúng
- Đặc trưng tổ chức của vật liệu cấu trúc nano cân bằng và không cân bằng
- Nắm vững một số quá trình xảy ra trong vật liệu cấu trúc nano như khuếch tán và hành vi cơ
học
- Hiểu được sự hình thành cấu trúc và ứng dụng của một số loại vật liệu cấu trúc hai pha trên cơ
sở Al, Mg, Zr, Ti…
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to
- understand the basic concepts on nanostructured materials, such as the categories, the effects controlling their
properties
- characterise the microstructure of equilibrium and non-equilibrium nano-structured materials
- understand some processes in nano-structured materials such as diffusion, mechanical behavior
- understand the structure formation and application of some two-phase nanostructured materials based on Al, Mg,
Zr, Ti..
Nội dung
Giới thiệu các các niệm cơ bản về vật liệu cấu trúc nano: phân loại, các yếu tố ảnh hưởng đến
tính chất, tổ chức tế vi. Quá trình khuếch tán trong vật liệu nano tinh thể, hành vi cơ học của
vật liệu nano tinh thể. Sự hình thành cấu trúc và tính chất của vật liệu cấu trúc nano hai pha.
Contents: Provide general introduction and basic concepts about nanostructured materials as classification,
effects controlling the properties, microstructure. Diffusion in nanocrystalline materials, mechanical behavior of
nanocrystalline metals. Structure formation and properties of two-phase nanostructured materials.
MSE3131 Công nghệ vật liệu cấu trúc nano (Nanostructured materials processing
technology)
- Khối lượng (Credits): 3(2-1-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): MSE2023: Sự hình thành tổ chức tế vi trong vật liệu
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE3031: Các quá trình trong kỹ thuật vật liệu
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
- Sau khi kết thúc học phần, trên cơ sở hiểu biết về các nguyên tắc vật lý và hóa học, sinh
viên có thể nắm vững và áp dụng trên thúc tế các công nghệ chế tạo vật liệu cấu trúc nano: các công
nghệ từ thể khí, các công nghệ từ thể lỏng, các công nghệ ở thể rắn, tổng hợp hóa học và điện hóa.
Objectives: Upon completion of this course, on the basis of the underlying fundamental physical and chemical
principles, student will be able to
- Classify five distinct groups of nanostructured materials processing (including more than 200 different processing
routes) such as vapor phase processing, liquid-phase processing, solid state processing, chemical synthesis and
electrochemical synthesis.
- Apply these processing route in the practice
Nội dung
Các quá trình công nghệ từ thể khí (PVD, CVD, ngưng tụ khí trơ). Các quá trình công nghệ từ
thể lỏng (nguội nhanh và xử lý nhiệt kim loại vô định hình, phản ứng khí-lỏng in-situ). Các quá
trình công nghệ ở thể rắn (biến dạng dẻo mãnh liệt, nghiền cơ học, chà xát cơ học, kết khối bột
nano tinh thể).
Contents: Vapor phase processing (Physical vapor deposition, chemical vapor deposition, synthesis of
nanostructured materials by inert-gas condensation). Liquid-phase processing (Rapid solidification and annealing

55
of amorphous precursors, gas-liquid reaction in-situ, thermal sprayed coatings). Solid state processing (Severe
plastic deformation, mechanical milling, mechanical attrition, nanocrystalline powder consolidation methods).
MSE3141 Mô hình hóa và mô phỏng số (Introduction to Modeling and Simulation)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE2025: Phương pháp tính toán vật liệu
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Phân tích và dự báo các tính chất vật liệu bằng việc giải các phương trình toán học và vật lý mô
tả ứng xử của vật liệu.
- Sử dụng các phần mềm mô phỏng để giải các vấn đề liên quan đến vật liệu.
Objectives: By the end of the course, the student must be able to:
- Analyze and predict material properties by solving mathematical and physical equation that describe for material
behaviors.
- Use simulation software to solve problems related to materials.
Nội dung
Mô hình hóa và mô phỏng số cung cấp kiến thức cơ bản về các phương pháp mô hình hoá và
mô phỏng số, bao gồm các phương pháp trong cơ học môi trường liên tục (ví dụ, phần tử hữu
hạn), mô phỏng nguyên tử (ví dụ, mô phỏng động lực học phân tử) và cơ học lượng tử. Phương
pháp mô phỏng nguyên tử và phân tử là các phương pháp mới, nhằm dự báo các tính chất vật
liệu như hệ số đàn hồi, độ bền, tính chất nhiệt, màu sắc, và các tính chất khác của vật liệu trực
tiếp từ các thành phần hóa học và cấu trúc phân tử trong vật liệu bằng việc giải phương trình
Schroedinger’s (cơ học lượng tử). Phương pháp này mở ra một hướng đi mới cho phép thiết kế
các cấu trúc và vật liệu từ dưới lên để tạo ra những vật liệu nhẹ hơn, bền hơn, tiết kiệm năng
lượng hơn, và giảm giá thành. Các phương pháp này đóng một vai trò quan trọng trong các lĩnh
vực kỹ thuật hiện đại. Trong môn học này, sinh viên được trang bị những kiến thức cơ bản cũng
như áp dụng những công cụ tính toán mô phỏng cho các bài toán kỹ thuật.
Contents: Introduction to Modeling and Simulation provides an introduction into modeling and simulation
approaches, covering continuum methods (e.g. finite element analysis), atomistic simulation (e.g. molecular
dynamics) as well as quantum mechanics. Atomistic and molecular simulation methods are new tools that allow
one to predict functional material properties such as Young's modulus, strength, thermal properties, color, and
others directly from the chemical makeup of the material by solving Schroedinger's equation (quantum mechanics).
This approach is an exciting new paradigm that allows to design materials and structures from the bottom up —
to make materials greener, lighter, stronger, more energy efficient, less expensive; and to produce them from
abundant building blocks. These tools play an increasingly important role in modern engineering! In this subject
you will get hands-on training in both the fundamentals and applications of these exciting new methods to key
engineering problems.
MSE 3151 Công nghệ vật liệu tiên tiến (Advanced Materials Processing)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mụctiêu

56
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Hiểu các phương pháp chế tạo, gia công và xử lý vật liệu cơ bản. Hiểu các phương pháp xuất
phát từ vật liệu kích thước nguyên tử, nano.
- Hiểu và áp dụng được một số phương pháp chế tạo cụ thể để chế tạo ra chi tiết từ các vật liệu
kim loại, gốm và polyme tiên tiến
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Understand the fundamentals of materials processing, understands the process of making an engineering structure
from the atomic-and nano-scales to macroscopic levels
- Understand and able to realization the process of making a certain component from modern metallic, ceramic
and/or polymeric materials
Nội dung
Khái quát về các phương pháp chế tạo, gia công và xử lý vật liệu. Các phương pháp chế tạo chi
tiết, thiết bị xuất phát từ kích thước nguyêntử, nano. Quy trình công nghệ chế tạo chi tiết, thiết
bị cụ thể bằng các vật liệu kim loại, gốm và polymer tiên tiến.
Contents: Fundamentals of materials processing. Building engineering structures from the atomic-and nano-
scales to macroscopic levels (bottom-up processing). Case studies illustrating application of processing science
to creation of modern metallic, ceramic and polymeric components and devices
MSE3161 Tính năng vật liệu trong các điều kiện đặc biệt (Materials for extreme
conditions)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Hiểu và mô tả được các chuyển biến xảy ra trên bề mặt khối vật liệu khi có tác động của
các loại môi trường làm việc;
- Hiểu và phân biệt được các loại tổ chức dưới tác động của các yếu tố từ môi trường riêng
biệt. Biết phân tích và đánh giá các kết quả thu được.
- Biết cách lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp đối với vật liệu được lựa chọn chế tạo chi tiết,
dụng cụ làm việc trong các điều kiện cụ thể;
- Biết cách lập được quy trình công nghệ chế tạo, quy trình xử lý nhiệt phù hợp cho các loại
chi tiết, dụng cụ thông thường.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Understand and describe the changes that occur surface material blocks when the impact of the working
environment
- Understand and distinguish between types of microstructures under the influence of factors from environments
separately. Analyze and evaluate the results;
- Know how to choose the right treatment technology for the selected materials to make tools working in specific
conditions.
- Know how to set up the process of manufacturing technology, heat treatment process suitable for common
types of tools
Nội dung
Giới thiệu các hành vi của vật liệu trong một số môi trường làm việc khắc nghiệt như: môi
trường nhiệt độ cao và áp suất cao, môi trường ăn mòn mãnh liệt, môi trường có điện trường và

57
từ trường lớn, môi trường gây mài mòn bề mặt áp lực cao… Cung cấp cho người học những
kiến thức chính về các tương tác của môi trường làm việc khắc nghiệt với bề mặt vật liệu, về
sự biến đổi của tổ chức tế vi và các tính chất cần có. Trên cơ sở đó, cung cấp các lý luận cơ bản
giúp cho sinh viên có thể tiếp cận, lựa chọn và sử dụng vật liệu cũng như áp dụng công nghệ
chế tạo một cách hợp lý.
Contents: The subject introduces the behavior of materials in harsh working environments such as high
temperature and high pressure environments, intense corrosive environments, high electric and magnetic fields,
environmental abrasive high pressure surface. Provides the knowledge of the interactions of the harsh working
environment with the surface of the material, the variation of the microstructure and the properties required.
Based on that, it provides the basic theories that enable students to access, select and use materials as well as
apply the technology in a rational way.
CH3220 Hóa hữu cơ (Organic chemistry)
- Khối lượng (Credits): 4(4-1-0-8)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cơ sở lý thuyết Hoá hữu cơ, mối liên quan
giữa cấu tạo và khả năng phản ứng các hợp chất hữu cơ, phương pháp điều chế và tinh chế các
hợp chất hữu cơ quan trọng nhất; Bước đầu cung cấp cho sinh viên phương pháp nghiên cứu,
tách, tinh chế, định lượng các hợp chất hữu cơ; Bước đầu rèn luyện cho sinh viên phương pháp
điều chế, tổng hợp một số hợp chất hữu cơ cơ bản, rèn luyện tác phong nghiên cứu và thực
nghiệm hữu cơ.
Objectives: Provide the basic knowledge about principal theory of organic chemistry, the relationship between structure
and reaction capacity of organic substrates, methods of synthesis and purification of most important of organic
substances to students. Provide to students investigation method, separation, purification and quantitative of organic
substances. First step train students about synthesis method of basically organic substances, cultivate research and
organic chemistry experiment.
Nội dung
Những khái niệm cơ bản về cấu tạo, đồng phân, danh pháp. Phân loại các phản ứng hữu cơ. Các
trạng thái lai hóa của nguyên tử cacbon trong hóa hữu cơ, tính chất các liên kết σ, π. Nhiệt động,
động học, hiệu ứng và ứng dụng để giải thích cơ chế, tính chất các hợp chất hữu cơ. Các phương
pháp điều chế, hóa tính các hợp chất hữu cơ mạch hở, mạch vòng.
Contents: The brief content of subject include: Basic definitions of structure, isomerism, nomenclature.
Classification of organic reactions. The hybridization status of carbon atoms in organic chemistry, the nature of
the bonds σ, π. Kinetic, effect and application for mechanism, properties of organic substances explaination.
Methods for synthesis of acyclic and cyclic organic substances.
CH3050 Hóa lý (Physico-chemistry)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)

58
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
Cung cấp các kiến thức cơ bản, hiện đại trên cơ sở cơ học lượng tử về cấu trúc electron nguyên
tử, liên kết hóa học, cấu trúc electron, cấu trúc hình học phân tử, các mối quan hệ phụ thuộc có
tính quy luật các tính chất vật lý, hóa lý, khả năng phản ứng của các chất vào cấu trúc của chúng.
Cung cấp những kiến thức cơ bản, hiện đại về cơ sở lý thuyết và thực nghiệm của nhiệt động
hóa học và ứng dụng trong các quá trình kỹ thuật và công nghệ sản xuất.
Objectives: Provide the basic and model knowledge based on quantum mechanics of atomic electron structure, chemical
bond, electron structure, geometric structure of molecule, the rule of dependent relationships such as physical
properties, physico-chemistry, reaction ability of substances and their structure. Provide the basic and model knowledge
about theory and experimentally of chemistry kinetic and application in technical processing.
Nội dung
Nội dung môn học mô tả Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học: các loại liên kết hóa học, hiệu
ứng nhiệt, khả năng chiều hướng của phản ứng hóa học, các quá trình hóa lý. Các kiến thức cơ
bản về cân bằng pha trong các hệ một và nhiều cấu tử, dung dịch phân tử.
Contents: The brief content of subject include: Description of molecule structure and chemical bond: type of
chemical bonds, thermal effect, reaction directions and physico-chemistry process. Basic knowledge of phase
balance in one and more composition system, molecule solution
CH3330 Hóa phân tích (Analytical chemistry)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
Những hiểu biết cơ bản về các quá trình xảy ra trong dung dịch, đó là phản ứng axit-bazơ, tạo
phức, oxy-hóa khử và phản ứng tạo kết tủa. Xây dựng đồ thị mối quan hệ giữa sự thay đổi nồng
độ chất nghiên cứu (trực tiếp hay gián tiếp) với thể tích dung dịch chuẩn được thêm vào là mục
đích khi nghiên cứu mỗi loại chuẩn độ. Điều đó giúp sinh viên hiểu được diễn biến xảy ra trong
quá trình chuẩn độ và học cách dự đoán dạng của đường cong chuẩn độ.
Môn học cũng giúp sinh viên nắm bắt được cơ chế chuyển màu của chất chỉ thị và lựa chọn
chất chỉ thị cho các phản ứng
Nắm được cơ sở của phương pháp phân tích khối lượng
Objectives: Basical understanding of processes occur in solution, such as acid-base reaction, complex formation,
redox reaction and precipitation formation reaction. Distribute the relationship between investigation substance
(direct or indirect) and standard solution graph. Therefore students can understand the mechanism of titration
process. Course also helps students know the color-changing mechanism of indicator and choose the right
indicator for reactions. Understand about the basic of mass analytical method
Nội dung
Học phần này trình bày các cân bằng axit-bazơ, phức chất, oxy hóa khử và kết tủa trong dung
dịch cũng như việc ứng dụng các tính chất hóa học của các phản ứng này trong phân tích thể
tích và phân tích khối lượng.

59
Contents: The brief content of subject include: Introduction about acid-base balance, complex, redox and
precipitation in solution as well as application of chemical properties of those reactions in volume and mass
analytical
CH3340 Thí nghiệm hóa phân tích (Analytical chemistry experimental)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): CH3330: Hóa phân tích
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về lý thuyết và thực nghiệm các phương pháp phân
tích để định lượng chính xác các chất. Rèn luyện kỹ năng thực hành, xây dựng tác phong thí
nghiệm cẩn thận, chính xác, khoa học.
Objectives: Provide to students basic knowledge of theory and experimental of analytical methods for accurate
quantification of substances. Train the practice skill, built up the carefully experimental, accuracy and scientific.
Nội dung
Các bài thí nghiệm về hóa phân tích
The brief content of subject include: Experimental of chemistry analytical subjects
MSE3171 Hóa lý polyme cơ sở (Fundamental of polymer physic)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): CH3330: Hóa phân tích
- Học phần học trước (Pre-courses): CH3220: Hóa hữu cơ, CH3050: Hóa lý
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): MSE3170: Hóa lý polyme cơ sở
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Trang bị cho sinh viên các kiến thức và khái niệm cơ bản về hoá lý polyme để có thể tiếp thu
các môn học chuyên ngành.
- Giúp cho sinh viên khả năng tư duy logic và sáng tạo trong nghiên cứu về vật liệu polyme.
Objectives: Introduce to student the basic knowledges and basic definition of polymer physic lead to understanding
of particular courses about polymer science.
- Supporting student about the logical and creation skills for investigating on polymer materials.
Nội dung
Nội dung vắn tắt bao gồm: các khái niệm về các trạng thái vật lý cơ bản của polyme vô định
hình, tinh thể và dung dịch polyme, các tính chất sử dụng chủ yếu của vật liệu polymer
Contents: The brief content of subject include: The definition of basic physical state of amorphous polymer,
crystalline polymer and polymer solution, Introduction of the most common properties of polymer material.

MSE3179 Hóa học polyme cơ sở (Fundamental of polymer chemistry)


- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): CH3330: Hóa phân tích
- Học phần học trước (Pre-courses): CH3220: Hóa hữu cơ, CH3050: Hóa lý
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): MSE3170: Hóa lý polyme cơ sở

60
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Trang bị cho sinh viên các khái niệm và các phương pháp tổng hợp polyme cơ bản.
- Tạo điều kiện cho sinh viên có các cơ sở khoa học để học các học phần về công nghệ sản xuất
vật liệu polyme và compozit.
Objectives:
- Provide for students about the basic definitions and basic polymer synthesis methods.
- Facilitating students to have scientific knowledge for study about the technology of polymer and composite
materials manufacture courses
Nội dung
Nội dung môn học gồm những khái niệm cơ bản về hóa học polyme, các phương pháp tổng hợp
và biến đổi hóa học polyme.
Contents: The brief content of subject include: Basic definitions of polymer chemistry, methods for polymer
synthesis and methods for polymer modification.
MSE3183 Vật liệu hữu cơ và vật liệu sinh học (Organic and biological materials)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Hiểu và có khả năng phân biệt được các loại vật liệu hữu cơ và vật liệu sinh học
- Nhận diện được sự đa dạng của các vật liệu hữu cơ và sinh học cũng như tiềm năng phát triển
vật liệu mới, ứng dụng mới trong tương lai
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Understand and able to distinguish organic material and biological material
- Identify the diversification of organic and biological materials as well as their big potential in the future
Nội dung:
Giới thiệu chung. Khái niệm cơ bản của vật liệu hữu cơ và vật liệu sinh học liên quan đến định
nghĩa, phân loại, cấu trúc của vật liệu. Các nguyên lý hóa học đối với cấu trúc vật liệu hữu cơ
và vật liệu sinh học bắt nguồn từ các polypeptide sinh học đến các đại phân tử copolymer. Học
phần sẽ bao gồm các kiến thức về cấu trúc phân tử, các phản ứng tổng hợp polymer, các tương
tác protein-protein, các vật liệu hữu cơ đa chức năng
Contents: General introduction. Basic concept of organic and biological materials including definition,
classification and structure of material. This course covers principles of materials chemistry common to organic
materials ranging from biological polypeptides to engineered block copolymers. Topics include molecular
structure, polymer synthesis reactions, protein-protein interactions, multifunctional organic materials
MSE3184 Vật liệu cho năng lượng (Materials for Energy Solution)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu

61
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Các loại vật liệu cho ứng dụng trong năng lượng: bao gồm vật liệu chuyển đổi và tích trữ năng
lượng.
- Hiểu được các tính chất lý-hóa của các loại vật liệu.
- Hiểu được tiềm năng ứng dụng của các loại vật liệu năng lượng trong các thiết bị chuyển đổi
và tích trữ năng lượng.
- Hiểu được cách thức tổng hợp của một số vật liệu cho ứng dụng trong chuyển đổi và tích trữ
năng lượng.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Materials used for energy applications include conversion materials and energy storage.
- Understand the physical and chemical properties of energy materials.
- Understand the application potential of energy materials in energy conversion and storage devices.
- Understand the synthesis of some materials for application in energy conversion and storage.
Nội dung
Giới thiệu về các khái niệm cơ bản, một số lĩnh vực năng lượng liên quan. Giới thiệu về các vật liệu
năng lượng bao gồm vật liệu chuyển đổi năng lượng và vật liệu tích trữ năng lượng. Các tính chất
lý-hóa của từng loại vật liệu năng lượng. Các ứng dụng của vật liệu năng lượng trong các thiết bị
chuyển đổi năng lượng và tích trữ năng lượng. Các phương pháp tổng hợp các vật liệu tích trữ năng
lượng.
Contents: Introduction to basic concepts, some related energy fields. Introduction to energy materials including
energy conversion materials and energy storage materials. Physical and chemical properties of kinds of energy
materials. Applications of energy materials in energy conversion and energy storage devices. Fabrication Methods
of conversion and storage energy materials.
4.1.4. Các học phần định hướng chuyên ngành
MSE4101 Luyện thép (Steelmaking)
- Khối lượng (Credits): 3(3-0-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng:
- Nắm được cơ sở lý thuyết và nguyên lý hoạt động của các quá trình luyện thép.
- Khả năng đánh giá, lựa chọn, so sánh giữa các quy trình công nghệ luyện thép.
- Có thể phán đoán và điều khiển được một số thiết bị và quá trình công nghệ.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to
- Understand the theoretical basic and the operational principles of steelmaking processes.
- Evaluation, selection, comparison between process of steelmaking technology
- Predictable and control a number of equipments and process technology.
Nội dung
Khái quát công nghệ luyện thép. Nguyên liệu sử dụng trong lò luyện thép. Cơ sở lý thuyết công
nghệ luyện thép. Công nghệ luyện thép lò thổi ôxy, lò điện hồ quang và các phương pháp luyện
thép khác. Công nghệ luyện một số mác thép điển hình. Sinh viên làm các bài thí nghiệm theo
yêu cầu của môn học. Tính toán, phán đoán và điều khiển được quá trình công nghệ luyện thép.

62
Contents: Overview of steelmaking technology. Material used in steel furnace. Theoretical basis of steelmaking
technology. The technology of oxygen blowing steel, electric arc furnace and other steel making methods.
Technology of some typical steel grades. Students do experiments according to the requirements of the subject.
Calculate, judge and control the steelmaking process.
MSE4111 Luyện gang lò cao (Blast furnace ironmaking)
- Khối lượng (Credits): 3(2-1-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng:
- Hiểu việc chuẩn bị nguyên nhiên liệu, công nghệ thiêu kết và vê viên quặng sắt;
- Hiểu về lý thuyết và công nghệ sản xuất ra gang, các sản phẩm phụ khi nấu luyện gang trong lò
cao.
- Gang là nguyên liệu để chế tạo ra các loại thép, là sản phẩm cho các ngành công nghiệp cơ khi,
chế tạo, giao thông, xây dựng, dân sinh và quốc phòng.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to
- Understand to prepare preparation of raw materials and fuels, sinters and pellets.
- Understand the theoretical basic and the operational principles of blast furnace ironmaking.
- Understand iron as raw materials in steelmaking, in mechanical and manufacturing industry, transportation,
construction, civil and military.
Nội dung
Cung cấp kiến thức khái quát về lịch sử phát triển lò cao luyện gang, chuẩn bị nguyên nhiên
liệu, công nghệ thiêu kết và vê viên, các biến đổi hóa lý xảy ra trong lò cao khi nấu luyện gang;
những điều kiện trao đổi nhiệt trong lò, các hiện tượng xảy ra trong lò để có thể sản xuất gang
trong lò cao, biện pháp cường hóa nhằm mục đích tăng năng suất. Sinh viên thực hiện một số
thí nghiệm liên quan đến học phần.
Contents: Overview of: history of blast furnace ironmaking, preparation of raw materials and fuels, sintering and
pelleting processes, physical-chemistry changes occured in the blast furnace; the heat exchange conditions in the
furnace, the phenomena occurring in blast furnace to produce pig iron, the intensive methods for the purpose of
increasing productivity. Students will do some experiments related to the course.
MSE4122 Tinh luyện và đúc phôi thép (Refining and steel casting)
- Khối lượng (Credits): 3(2-1-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Sinh viên nắm vững kiến thức:
- Hiểu lý thuyết tinh luyện thép như khử tạp chất oxit, khử tạp chất khí, đồng đều thành phần,
khống chế nhiệt độ…
- Ghi nhớ kiến thức về các phương pháp khử tạp chất.
- Giải thích nguyên lý hoạt động và cấu tạo của một số phương pháp tinh luyện.
- Hiểu hiện tượng hóa lý xảy ra trong quá trình đông đặc thép.

63
- Đánh giá chất lương của thép lỏng cho đúc phôi và phôi thép sau các quá trình đúc.
- Giải thích được nguyên lý hoạt động và cấu tạo của các phương pháp đúc phôi thép.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Understand theory of steel refining including inclusion removal, homogenous chemical composition, temperature
control, etc.
- Gain the knowledge of inclusion removal methods.
- Explain mechanism and component of the methods for steel refining.
- Understand physical-chemical phenomena in the solidification process of steel
- Evaluate quality of liquid steel and ingot of steel for the casting process.
- Explain the mechanism and component of steel casting methods.
Nội dung
Cung cấp kiến thức cơ sở về các vấn đề liên quan đến tinh luyện và đúc phôi thép. Sinh viên
được giới thiệu những kiến thức về tinh luyện thép như: quá trình tinh luyện như khử ôxy, khử
khí, khử lưu huỳnh, đồng đều hóa thành phần, khống chế nhiệt độ, khử bỏ và biến tính tạp chất
phi kim, hợp kim hóa được, cấu tạo thiết bị, nguyên lý hoạt động và những quá trình xảy ra
trong các phương pháp tinh luyện. Kiến thức liên quan đến đúc phôi thép gồm có yêu cầu chất
lượng của thép lỏng cho đúc phôi, các hiện tượng hóa lý xảy ra trong quá trình đông đặc của
thép lỏng, cấu tạo và nguyên lý vận hành của đúc liên tục, chất lượng phôi thép,... Sinh viên
thực hiện một số thí nghiệm liên quan đến học phần.
Contents: The course will provide student with understanding of fundamental of refining and steel casting. Student
will gain the knowledge of steel refining such as de-oxidation, gas removal, desulfurization, homogeneous
chemical composition, temperature control, non-ferrous impurities removal, equipment component, mechanism of
steel refining. Steel casting area focuses on quality of liquid steel for casting process, physical-chemical
phenomena in the solidification process, component and mechanism of steel continuous casting, quality of steel
ingot, etc. Student will do some experiments related to the course.
MSE4132 Luyện kim phi cốc (Alternative Ironmaking Routes)
- Khối lượng (Credits): 3(2-1-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Sinh viên nắm vững kiến thức:
- Cơ sở hoàn nguyên quặng sắt bằng chất hoàn nguyên thể khí, rắn, lỏng.
- Nguyên lý chuyển hóa khí hoàn nguyên.
- Trình bày và áp dụng các lưu trình công nghệ và thiết bị hoàn nguyên trực tiếp và hoàn nguyên
trực tiếp-nấu chảy.
- Phân tích được các thuận lợi, khó khăn của các giải pháp công nghệ để sản xuất hiệu quả, tiết
kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Understand the fundamental of reduction of iron ore by gas, liquid and solid reductants.
- Select the reforming processes for gas, liquid and solid fuels to prepare reducing gas.
- Understand and application of direct reduction and smelting reduction processes and equipment.
- Evaluate the advantages and disadvantages of each technology solution in efficient production, energy saving,
environmental protection etc.
Nội dung

64
Cung cấp những kiến thức cần thiết về hoàn nguyên quặng sắt, cơ sở lý thuyết và nguyên lý
hoạt động của quá trình công nghệ luyện kim phi cốc. Trình bày các lưu trình công nghệ và
thiết bị hoàn nguyên trực tiếp và hoàn nguyên trực tiếp-nấu chảy. Phân tích những thuận lợi,
khó khăn của các giải pháp công nghệ để sản xuất hiệu quả, tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi
trường. Sinh viên làm các thí nghiệm theo yêu cầu của học phần.
Contents: The course will provide the fundamental knowledge of reduction of iron ores, theory and process of
alternative ironmaking routes. The flow line and equipment of direct reduction of and smelting reduction processes
will be discussed. The advantages and disadvantages of each technology solution in efficient production, energy
saving, environmental protection etc. will be analyzed. Student should do some experiments related to the course.
MSE4141 Xử lý & tái chế chất thải trong luyện kim (Waste Treatment and Utilization
in Metallurgy)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Sinh viên nắm vững kiến thức:
- Vai trò và ý nghĩa của tái chế trong luyện kim.
- Nêu được tính chất và các phương pháp xác đinh tính chất của phế thải.
- Trình bày được phương pháp, thiết bị và công nghệ phục hồi kim loại từ xỉ, bụi, khói luyện kim
- Nắm được các công nghệ mới trong tái chế.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- The role and significance of recycling methods in metallurgy.
- Identify characterization methods and properties of metallurgy waste.
- Demonstrate about method, equipment and technology to recover metals from slag, dust and smoke.
- Understand and apply new technologies in recycling.
Nội dung
Cung cấp các kiến thức khái quát về kỹ thuật tái chế kim loại từ chất thải rắn như: xỉ, bùn và
bụi trong công nghiệp sản xuất gang thép từ các quá trình công nghệ: thiêu kết, vê viên, luyện
cốc, lò cao, lò thổi, đúc liên tục, cán thép. Giới thiệu một số phương pháp xử lý và tái chế đã
áp dụng phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới.
Contents: The course will provide the general knowledge of metal recycling techniques from solid waste such as
slag, sludge and dust in processes of the iron and steel industry: sintering, pelletizing, coking, blast furnace, basic-
oxygen furnace, continuous casting, steel rolling. Some methods of processing and recycling applied in Vietnam
and in the world will be introduced.
MSE4152 Đồ án công nghệ và thiết bị luyện gang thép (Academic project on Iron and
steelmaking)
- Khối lượng (Credits): 2(0-4-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:

65
- Nắm vững lý thuyết, tính toán thiết kế máy thiêu kết, tính phối liệu luyện gang lò cao, tính cân
bằng nhiệt và khí trong lò cao, tính toán trắc đồ lò cao
- Tính toán thiết kế lò điện hồ quang luyện thép, tính phối liệu để sản xuất một mác thép nào đó
- Sinh viên làm được các yêu cầu về thiết kế, tính toán phối liệu trong nhà máy luyện gang thép.
Objectives: By the end of the course students will be able to:
- Understanding and have ability design sintering machine, mixed raw materials ratio computation for feeding to
blast furnace, heat and gas balance computation in blast furnace and fundamental dimension of blast furnace
- Computation and design arc furnace for steelmaking, computation of mixed raw materials ratio for feeding to
produce any steel grade.
- Have ability of design, computation of any demands relate to iron and steelmaking from employer.
Nội dung
Thiết kế máy thiêu kết băng tải, tính phối liệu luyện gang lò cao, tính cân bằng nhiệt và khí
trong lò cao, tính toán trắc đồ lò cao. Thiết kế lò chuyển LD, thiết kế lò điện hồ quang luyện
thép. Tính toán phối liệu để sản xuất một mác thép nào đó.
Contents: Design sintering machine, mixed raw materials ratio computation for feeding to blast furnace, heat and
gas balance computation in blast furnace and fundamental dimension of blast furnace. Computation and design
arc furnace for steelmaking, computation of mixed raw materials ratio for feeding to produce a steel grade.
MSE5100 Hỏa luyện (Pyrometallurgy)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): MSE2020 Nhiệt động học vật liệu (Thermodynamics
of Materials)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Môn học này nhằm trang bị cho sinh viên:
Kiến thức:
- Hiểu và nắm được các giai đoạn cơ bản xảy ra trong quy trình luyện kim bằng phương pháp
hỏa luyện: Các quá trình cháy và nung thiêu nguyên nhiên liệu, quá trình nấu luyện gang thép
và các kim loại khác, quá trình tinh luyện và khử khí, quá trình tái oxy hóa.
- Hiểu và áp dụng được các nguyên lý nhiệt động học và động học của các phản ứng hóa học xảy
ra trong từng giai đoạn nấu luyện. Từ đó xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo thành
sản phẩm mong muốn, mức độ tạo sản phẩm trong các điều kiện công nghệ (nhiệt độ, áp suất,
môi trường, nồng độ các chất…).
- Hiểu về các hiện tượng bề mặt, cấu trúc và tính chất của xỉ và kim loại lỏng.
- Hiểu và nắm được nguyên lý và quy trình luyện gang thép và một số kim loại hợp kim khác
bằng phương pháp hỏa luyện.
Kỹ năng:
- Xây dựng được quy trình công nghệ luyện một số kim loại từ quặng bằng phương pháp hỏa
luyện.
- Sử dụng thành thạo giản đồ Ellingham một số các loại giản đồ pha khác trong việc lựa chọn
nguyên nhiên liệu, chất hoàn nguyên, chất khử, chất tạo xỉ phù hợp với kim loại cần luyện và
các giai đoạn nấu luyện.
- Viết phương trình phản ứng cho từng giai đoạn và dự đoán sản phẩm tạo thành trong điều kiện
công nghệ cụ thể.

66
- Tính toán và lựa chọn các thông số kỹ thuật phù hợp (nhiệt độ, áp suất, môi trường, nồng độ
các chất, hình dạng kích thước nguyên liệu…), các biện pháp cường hóa hoặc kiềm chế các quá
trình hoặc các phản ứng không mong muốn.
Objectives:
Knowledge:
- Understand and apply physicochemical principles in different steps during production of common metals by
pyrometallurgy methods, namely: combustion and incineration of fuels, roasting of sulfide minerals, iron and
steel making, refining, degassing, re-oxidation.
- Understand the surface phenomena, structures and properties of liquid slags and liquid metals
- Understand the principles and methods of iron and steelmaking and extraction of different types of metals by
pyrometallurgy.
Skills: In the end of the course the student is able to
- Select appropriate technique for extraction of some metals by pyrometallurgy methods
- Apply Ellingham diagrams and other phase diagrams on selecting materials, reactants, reducing agents, slag
for producing metals and the stages of the process.
- Write reaction equations for each stage and predict the products formed under specific technology conditions.
- Calculate and select the technical conditions (temperature, pressure, environment, concentration of
substances, shape and size of materials) to enhance or control unwanted processes or reactions.
Nội dung: Các đại lượng nhiệt động và các mối quan hệ; Quá trình cháy nhiên liệu và nung
quặng sulfua; Quá trình phân ly oxit, cacbonat và sunfua kim loại; Quá trình hoàn nguyên oxit
kim loại; Cấu trúc tính chất của xỉ lỏng và kim loại lỏng; Các hiện tượng bề mặt; Quá trình oxy
hóa và khử tạp chất trong kim loại lỏng; Quá trình tinh luyện và khử khí trong kim loại lỏng
Content
Thermodynamic quantities and relationships; Fuel burning and roasting of sulfide minerals; Dissociation and
formation of oxides, carbonate and metal sulfide; Reduction of oxides; Structural properties of molten slag and
liquid metal; Interfacial phenomenon; Oxidation and reduction of impurities in liquid metal; Refining and
degassing processes in liquid metal
MSE5161 Ứng dụng của gang, thép và hợp kim (Application of steels and alloys)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): MSE1010 Nhập môn KH&KT vật liệu
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE2020 Nhiệt động học vật liệu
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu:
Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng nhận biết các tính năng cần thiết và công nghệ
chế tạo của thép và hợp kim cho một ứng dụng cụ thể, có năng lực hình thành ý tưởng thiết kế
hợp kim và quy trình chế tạo đối với một số ứng dụng trong lĩnh vực năng lượng và hàng không.
Môn học cũng cung cấp cho sinh viên các kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình và thái độ cần
thiết để làm việc trong công nghiệp.
Objectives: After completing this course, students have the ability to identify the necessary performance and
manufacturing process of steels and alloys for a specific application, to conceive the idea for design and
manufacture of some alloys applied in energy and airplane. The course also provides the students with other skills
such as team working, presentation and needed attitudes for working in the industry.
Nội dung:
- Mối quan hệ giữa tính chất, thành phần hóa học và tổ chức tế vi của thép và hợp kim;

67
- Ứng dụng và công nghệ chế tạo của thép và hợp kim trong một số lĩnh vực quan trọng như
chế tạo tua bin khí, thiết bị trong nhà máy điện, hàng không, thiết bị chịu áp lực và lò phản ứng
hạt nhân.
- Thiết kế và các tiêu chí đối với cơ tính, tính chất vật lý và tính chất hóa học của các loại thép
và hợp kim cho các ứng dụng nêu trên.
Contents:
- The relationships of properties of steels and alloys to their composition and structure;
- Application and manufacture of steels and alloys in a number of important fields such as gas turbines, electrical-
power-generation equipment, airframes, pressure vessels, and nuclear applications;
- Design and criteria for mechanical, physical and chemical properties of which the steels and alloys.
MSE4199 Lý thuyết biến dạng tạo hình (Metal forming Therory)
- Khối lượng (Credits): 3(2-1-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
- Mục tiêu
Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức về nguyên lý cơ bản quá trình cán, trong đó
có động hình học và động lực học các quá trình cán. Lý thuyết quá trình biến dạng tạo hình;
Objectives: The course provides students with basic knowledge of the rolling process, including geometry and
dynamics of rolling processes. Theory of metal forming deformation processs.

Nội dung
Xem xét các nguyên lý cơ bản về động hình học và động lực học quá trình cán kim loại.
Các thông số vùng biến dạng; Điều kiện ăn phôi và điều kiện cán ổn định; ma sát giữa kim loại
và trục cán; Độ vượt và độ trễ; giãn rộng; Ứng suất tiếp xúc giữa kim loại và trục; Lực cán và
mô men cán. Lý thuyết các quá trình biến dạng tạo hình trong gia công khối và tấm.
Contents: Consider the basic principles of geometry and dynamics of metal rolling process.
Deformation parameters; Embryo feeding conditions and stable rolling conditions; friction between metal and
shaft; Latency and latency; broadening; Contact between metal and shaft; Rolling force and rolling torque.
Theory of forming deformation processes in bulk and sheet processing.
MSE4269 Công nghệ tạo hình khối (Bulk metal forming Technology)
- Khối lượng (Credits): 3(2-1-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
- Mục tiêu
Sau khi hoàn thành học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng:
- Hiểu rõ, phân tích và phân biệt được các loại hình công nghệ được sử dụng để sản xuất các
loại thép hình tròn, vằn, U, I, L.
- Hiểu rõ và biết cách thiết lập các chế độ công nghệ cho các quá trình cán hình, ép chảy, kéo
dây.
- Xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đối với một nhà máy tạo hình

68
- Tính toán năng suất, chu kì cho các loại hình công nghệ khác nhau trong nhà máy.
Objectives: Upon completion of this module, students should be able to:

- Understand, analyze and distinguish the types of technology used to produce round steel, rebar, U, I, L.

- Understand and know how to set technology regimes for lamination, extrusion and wire drawing processes.

- Determining economic and technical norms for a forming factory

- Calculating productivity, cycles for different types of technology in the factory.

Nội dung
Giới thiệu sản phẩm, máy cán và quy trình công nghệ; Phôi và nung phôi; Các khái niệm cơ
bản trong công nghệ cán thép hình, ép chảy và kéo dây; Các công tác kỹ thuật trong nhà máy
cán, ép chảy và kéo dây; Công nghệ sản xuất phôi; công nghệ sản xuất thép hình: ray dầm, cỡ
lớn, trung bình và nhỏ;
Contents:
Introduce products, rolling machines and technological processes; Embryos and embryos; Basic concepts in
forming, rolling, pressing and drawing wire technology; Technical works in rolling, laminating and wire drawing
plants; Technology of embryo production; technology for producing section steel: beams, large, medium and small
sizes;
MSE4259 Công nghệ tạo hình tấm (Sheet metal forming Technology)
- Khối lượng (Credits): 3(2-1-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
- Mục tiêu
Sau khi hoàn thành học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng:
- Hiểu rõ, phân tích và phân biệt được các loại hình công nghệ được sử dụng để sản xuất các
loại thép hình, tấm và ống.
- Hiểu rõ các quy trình công nghệ cán thép tấm và công nghệ uốn lốc, công nghệ dập vuốt...
- Hiểu rõ và biết cách thiết lập các chế độ công nghệ cho các quá trình tạo hình tấm.
- Hiểu rõ và biết cách sử dụng các hệ thống lỗ hình cho quá trình sản xuất các loại sản phẩm.
- Xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đối với một nhà máy tạo hình tấm
- Tính toán năng suất, chu kì cán cho các loại hình công nghệ khác nhau trong nhà máy tạo
hình tấm.
Objectives: Upon completion of this module, students should be able to:

- Understand, analyze and distinguish the types of technology used to produce steel, plates and tubes.

- Understand the processes of rolling technology and plate bending technology, stamping technology ...

- Understand and know how to set technology regimes for plate forming processes.

- Understand and know how to use shaped hole systems for the production of all kinds of products.

- Identify economic and technical indicators for a plate forming factory

69
- Calculating productivity, rolling cycle for different types of technology in plate forming factory.

Nội dung
Giới thiệu sản phẩm, máy cán và quy trình công nghệ; Phôi và nung phôi; Các khái niệm cơ
bản trong công nghệ cán thép; Các công tác kỹ thuật trong nhà máy cán; Công nghệ sản xuất
phôi; công nghệ sản xuất thép hình: ray dầm, cỡ lớn, trung bình và nhỏ; Công nghệ cán thép
tấm mỏng và băng: đảo chiều, liên tục…Công nghệ cán ống hàn.
Contents: Introduction, rolling and process technology; Embryos and embryos; Basic concepts in steel rolling
technology; Technical work in rolling mill; Technology of production of embryos; Technology of steel forming:
rails beam, large, medium and small; plate rolling, skin-plate rolling: reversing, continuous ... Welding tube
technology.
MSE4239 Tự động hóa quá trình sản xuất (Manufactured process automation)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
- Mục tiêu
Sau khi hoàn thành học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng:
- Trình bày được cấu trúc của sơ đồ điều khiển các quy trình công nghệ tạo hình
- Tính toán, thiết kế được sơ đồ điều khiển
- Mô tả được cách làm việc của hệ thống tự động hoá
- Chuyển đổi được hệ thống điều khiển rơ le (cứng) sang hệ thống điều khiển nằng PLC
Objectives: Upon completion of this module, students should be able to:
- Describe the structure of the control chart for metal forming processes
- Calculation, design is controllable
- Describe how the automation system works
- Convert the control system (hard) to PLC control system

Nội dung
Những phần tử tự động. Vòng lặp hở-vòng lặp kín; Các loại sensơ ứng dụng trong các nhà máy
công nghiệp; Cơ cấu chấp hành; Tự động hoá thiết bị cơ khí khu vực lò nung. Tự động hoá dây
chuyền cán. Tự động hóa dây chuyền dập tạo hình. Tự động hoá trên cơ sở công nghệ PLC.
Contents: Automatic elements. Open and Closed loop systems; Types of sensors applied in industrial plants;
demands equipments; Automation of mechanical equipment in the kiln area. Automation of rolling line.
Automation of metal forming. Automation based on PLC technology.

MSE4229 Đồ án công nghệ và thiết bị (Project)


- Khối lượng (Credits): 2(0-4-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
- Mục tiêu

70
Cung cấp các phương pháp thiết kế công nghệ và tính toán lựa chọn thiết bị để sản xuất các loại
sản phẩm thép dây, thép hình (tròn, vằn, vuông, góc, chữ U, I, ray – dầm), thép tấm và thép
ống…
Sau khi hoàn thành học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng:
- Thiết kế được công nghệ tạo hình các loại sản phẩm cụ thể trên dây chuyền sản xuất.
- Thiết kế được hệ thống lỗ hình, biên dạng trục/khuôn tạo hình.
- Thiết kế và nghiệm bền được các thiết bị chính trong xưởng tạo hình.
Objectives: This course provides technological design methods, equipment selection for the manufacturing of
specific products such as wire, bar (round, square, L, U, I, rails – beam), strip, sheet, tube…
Upon completion of this module, students should be able to:
- Design suitable technological process for the specific types of deformation products
- Design of roll/die pass system and roll/die profile
- Design and durability testing for the main equipment in the forming process
Nội dung
Các phương pháp thiết kế công nghệ để tạo hình các sản phẩm có tiết diện đơn giản: tròn,
vuông, U, I, ray, cán thép tấm dày, cán thép băng mỏng, cán tôn, uốn lốc các loại ống hàn, và
các chi tiết hình dạng phức tạp. Học phần cũng cung cấp cho sinh viên các phương pháp tính
toán thiết kế, nghiệm bền các dạng thiết bị chính trong nhà máy tạo hình vật liệu như: trục
cán/khuôn ép, giá cán/máy ép, thiết bị dẫn hướng, thiết bị nâng hạ-vận chuyển phôi, thiết bị xử
lý nhiệt.
Contents: This course provides technological design of forming methods to manufacture specific products having
simple cross-sections: round, square, U, I, rails, plate, strip and sheet, rolling of weld tube and other various types
of complex shapes. This module also provides students methods of calculating, designing and durability testing of
main and auxiliary equipment in deformation process line such as: mold, rolling stand, guiding equipment, lifting
and moving equipment, heat treatment device...
MSE4219 Thiết bị gia công tạo hình vật liệu (Metal forming Equipment)
- Khối lượng (Credits): 3(3-0-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
- Mục tiêu
Môn học cung cấp những kiến thức về khái niệm và phân loại thiết bị tạo hình vật liệu bằng các
phương pháp gia công áp lực. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của các thiết bị chính và phụ trong
dây chuyền công nghệ gia công tạo hình vật liệu. Phương pháp tính các thông số kỹ thuật, năng
lượng và kiểm tra độ bền máy khi chọn thiết bị cho các dây chuyền công nghệ đó. Môn học có
02 bài thí nghiệm (Bài thí nghiệm tháo lắp máy cán và bài thí nghiệm ép trên máy thủy lực).
Objectives:
Students express the basic concepts of classification, structure and working principles of devices which perform
material deformation stages by rolling, forging, drawing and extrusion technologies.

71
Students have capacity to choose the main and auxiliary equipment to manufacture specific products by
deformation processes such as rolling, forging, drawing and extrusion technologies. And they gain their
techniques to calculate technical parameters, power and durability testing of those machines.

Nội dung
Môn học cung cấp những kiến thức về khái niệm và phân loại thiết bị tạo hình vật liệu bằng các
phương pháp gia công áp lực. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của các thiết bị chính và phụ trong
dây chuyền công nghệ gia công tạo hình vật liệu. Phương pháp tính các thông số kỹ thuật, năng
lượng và kiểm tra độ bền máy khi chọn thiết bị cho các dây chuyền công nghệ đó. Môn học có
02 bài thí nghiệm (Bài thí nghiệm tháo lắp máy cán và bài thí nghiệm ép trên máy thủy lực).
Contents: This course provides knowledge of the concept and classification of material deformation equipment
by rolling, forging, drawing and extrusion methods; Structure and working principles of main and auxiliary
equipment in material forming processing line; Method of calculating the technical parameters, energy and
durability of choosen equipments for those materials deformation process.
MSE4279 Dung sai và lắp ghép (Tolerance and Assembly)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
- Mục tiêu
Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:
+ Biết ghi ký hiệu dung sai lắp ghép cho các bề mặt.
+ Phân tích các nguyên nhân gây ra sai số về hình dạng và vị trí từ đó đưa ra các phương
pháp gia công hợp lý nhằm hạn chế tối đa các sai số.
+ Biết được sai số có thể chấp nhận và sai số không thể chấp nhận được.
Objectives:
After completing this module, students will be able to:
+ Know the symbols of mounting tolerances for surfaces.
+ Analysis of the causes of errors in shape and position from which to propose reasonable machining methods to
minimize errors.
+ Know the tolerable errors and unacceptable errors.

Nội dung
Giới thiệu các khái niệm về dung sai và lắp ghép các mối ghép thông dụng bao gồm: trụ trơn,
then hoa, bánh rang, ghép ren, bề mặt côn… Cách xác định kích thước trong chuỗi kích thước
khi thiết kế cơ khí. Thông qua môn học các lý 2 thuyết về kỹ thuật đo lường, thiết bị đo lường
và ứng dụng trong chế tạo cơ khí đã và đang được áp dụng.
Contents: Introduces the concepts about Assembly torlerance of typical assem: cylinder, serrated shaft, gear,
thread, and cone face… This subject also provide for student how to calculate the dimension in mechanical design.
Beside of that, the theory of measurement enfineering, measurement equipment and its application have been
utilizing in mechanical field.

72
MSE5219 Lập dự án xưởng tạo hình vật liệu (Workshop project)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
- Mục tiêu
Trang bị những kiến thức cơ bản khi thiết kế một xưởng cán. Cụ thể là biết cách bố trí các
chủng loại thiết bị cán trên cơ sở một quy trình công nghệ đã được xác định.
Xác định được diện tích nhà xưởng, các yêu cầu về năng lượng, nguyên liệu, thiết bị chính
phụ của xưởng cán cũng như kế hoạch an toàn lao động và bảo vệ môi trường.
Objectives: Provides with basic knowledge when designing a rolling mill. In particular, know how to position the
type of rolling equipment on the basis of a defined technological process.
Determine the workshop area, energy requirements, raw materials and secondary equipment of the rolling
mill as well as the plan of labor safety and environmental protection.

Nội dung
Bố trí thiết bị cán theo một dây chuyền công nghệ đã được xác định; Mặt bằng nhà máy thép
và các qui trình công nghệ cơ bản; Luận chứng xây dựng xưởng cán; Những số liệu ban đầu để
thiết kế xưởng; Các chỉ số tiêu hao trong nhà máy cán; kế hoạch an toàn lao động và bảo vệ
môi trường; Tổ chức sản xuất và tổ chức lao động.
Contents: Arranging rolling equipment along a defined technological line; Steel plant layout and basic
technological processes; Constructing a rolling workshop; Initial data for workshop design; Indicators of
consumption in rolling mills; Work safety and environmental protection plans; Production organization and labor
organization.

MSE4302 Chuyên đề nghiên cứu (Casting project)


- Khối lượng (Credits): 2(0-2-2-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): MSE3031 Các quá trình trong kỹ thuật vật liệu;
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE3028 Luyện kim vật lý, MSE2023 Sự hình thành
tổ chức tế vi vật liệu;
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
Kiến thức đạt được:
- Sinh viên hiểu và mô tả được các công nghệ cơ bản trong kỹ thuật vật liệu.
- Sinh viên có thể hiểu rõ bản chất các quy trình kỹ thuật vật liệu cơ bản, từ chế tạo, tạo hình
và xử lý cho đến hoàn thiện sản phẩm.
Kỹ năng đạt được:
- Sinh viên có thể sử dụng kiến thức của mình để xây dựng quy trình công nghệ phù hợp với
các loại vật liệu và cho từng dạng sản phẩm.

73
- Sinh viên có khả năng thực hiện các quy trình công nghệ đã được xây dựng.
- Sinh viên có khả năng phân tích và đánh giá các kết quả đạt được.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
Acquired knowledge:
- Students will be able to characterize the basic technology of casting into a permanent or disposable
mold;
- Students will be able to really understand the fundamental of basic materials engineering processes,
including manufacturing, shaping and processing, production finishing.
Acquired skills:
- Students will be able to use their knowledge to build up the appropriate technological process for a
given type of product;
- Student will be able to apply the proposed technology, with regard to materials and production type;
- Students will be able to analyze and evaluate the achieved results.

Nội dung
Học phần bao gồm các chuyên đề nghiên cứu được xây dựng trên những quy trình công nghệ
khác nhau như công nghệ nấu luyện, công nghệ tạo hình từ trạng thái lỏng, công nghệ vật liệu
tổ hợp, công nghệ tiên tiến và giải mã công nghệ. Ngoài ra các chuyên đề có thể bao gồm các
nội dung mô hình hóa và mô phỏng; xử lý số liệu; thiết kế thiết bị, nhà xưởng và được xây dựng
trên cơ sở kết hợp lý thuyết và thực tiễn của các quá trình sản xuất riêng biệt.
Contents: The MSE 4300 Casting Project involves working with different technological processes such as smelting
technology, semi-solid metal forming technology, composite technology, advanced technology and reverse
engineering. In addition, the project could consist modeling and simulation content; data analysis, equipment and
workshop design. It is intended also to emulate professional practice in individual manufacturing process, with
aspects of design, processing and performance; and fabrication of casting production.

MSE4312 Hợp kim và Công nghệ nấu luyện (Alloys and melting technology)
- Khối lượng (Credits): 3(2-1-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): MSE1010 Nhập môn KH&KTVL.
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE3028 Luyện kim vật lý
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
Kiến thức đạt được:
- Hiểu và mô tả được giản đồ pha, tổ chức, tính chất và lĩnh vực sử dụng của một số họ hợp kim
cơ bản trên cơ sở sắt, nhôm, đồng …
- Nắm vững phương pháp nấu luyện: lò nấu; quá trình nấu và tinh luyện; bản chất, vai trò và cách
tạo xỉ.
- Hiểu được nguyên lý chế tạo hợp kim sạch.
Kỹ năng đạt được:
- Tính toán thành phần mẻ liệu để chế tạo các hợp kim trên.

74
- Phân tích và đánh giá tổ chức hợp kim.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
Acquired knowledge:
- Understand and be master of some fundamental alloys: steels, cast irons, aluminum allys; copper alloys…
Its contents consist of phase diagram, microstructures, properties and application field.
- Be master of the melting methods: melting furnace; materials processing, flux and methods of slag
processing.
- Understand the principles of clean alloy manufacturing.
Acquired skills:
- Calculate the charges to make these alloys.
- Analysis and evaluate microstructure of alloys.
Nội dung
Giới thiệu chung; Nguyên lí chung về hợp kim hoá;
Thép các bon và thép hợp kim: các nguyên tố hợp kim trong thép; các loại thép các bon và
thép hợp kim; thép không gỉ, thép Mn cao và thép hợp kim thấp độ bền cao. Nấu thép trong lò
cảm ứng và lò hồ quang.
Gang xám và gang hợp kim: sự hình thành graphit trong gang; các loại gang xám và gang hợp
kim. Các phương pháp chế tạo. Nấu gang trong lò cảm ứng, lò hồ quang.
Hợp kim nhôm: các hợp kim Al-Si; Al-Cu; Al-Mg và Al-Zn. Nấu nhôm trong lò nồi, lò cảm
ứng.
Hợp kim đồng: đồng thau và đồng thanh. Nấu đồng trong lò nồi và lò cảm ứng.
Hợp kim kẽm và cách nấu luyện.
Contents:
General introduction; Basic principles of alloying.
Carbon steel and alloying steels: alloying elements in steel; the grades of carbon and alloying steel; high strength
low alloy steel; high manganese steels and stainless steels. Melting steels in the induction furnace and arc furnace.
Cast irons and alloying irons: The formation of graphite in the irons; grades of iron: grey iron, ductile iron,
alloying irons. Modification of iron. Melting cast irons in the induction furnace and arc furnace.
Aluminum alloys: Al-Si; Al-Cu; Al-Mg and Al-Zn. Melting aluminum in crucible and induction furnace.
Copper alloys: brass and bronze copper. Melting copper alloys in crucible and induction furnace.
Zinc alloys and production methods.

MSE4322 Các phương pháp làm khuôn (Moulding methods )


- Khối lượng (Credits): 3(3-0-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): MSE1010 Nhập môn KH&KTVL.
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE2027 Công nghệ tạo hình vật liệu
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:

75
- Thực hiện được các quy trình công nghệ chế tạo khuôn cát-sét. Biết cách kiểm soát công nghệ
đó nhằm tạo ra vật đúc chất lượng cao.
- Đọc hiểu các bản vẽ thiết kế và quy trình công nghệ.
- Thực hiện thiết kế công nghệ đúc ở dạng đơn giản.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Understand and able to design the technology procedures to make a sand mould
- Control these technology procedures in order to make health castings.
- Understand and execute the procedures of casting technological design.
Nội dung
Cấu tạo khuôn đúc; Mẫu và vật liệu làm mẫu; Ruột và hộp ruột. Chọn mặt phân khuôn.
Các phương pháp làm khuôn thủ công: dưỡng, mẫu, xương, ruột, khuôn cát sét, khuôn đất.
Các phương pháp làm khuôn bằng máy và trên dây chuyền;
Ráp khuôn, rót khuôn; dỡ khuôn và làm sạch;
Contents:
General introduction. Basic concept of structure of casting mould. Pattern and materials for pattern making. Core
and core box. Parting line for moulding.
Methods of hand moulding making. Mould making on machine and Disamatic. Assembling the mould. Pouring,
cleaning and processing casting.
Technology of making mould by using the core; Moulding in the ground by means of templates, Forming using
models of skeletal.

MSE4332 Cơ sở kỹ thuật đúc (Fundamentals of foundry engineering)


- Khối lượng (Credits): 3(3-0-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): MSE2023 Sự hình thành tổ chức tế vi vật liệu
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE3031 Các quá trình kỹ thuật trong vật liệu
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): MSE4312 Hợp kim và công nghệ nấu luyện
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Cơ sở kỹ thuật đúc và quá trình hình thành vật đúc.
- Cơ sở thiết kế công nghệ đúc, hệ thống rót, ngót.
- Khái quát về nguyên nhân và các biện pháp khắc phục một số khuyết tật thường gặp trong
sản xuất đúc.
Objectives: Upon completion of this course, student will supply the knowledge and skill in:
- Fundamentals of foundry engineering and casting formation
- Fundamentals of casting technology project, design of the gating and feeding systems
- General knowledge on casting defect related with solidification process and the measure for their repair
Nội dung
Khái quát về kỹ thuật đúc. Các tính chất của kim loại lỏng: cấu trúc, sức căng bề mặt, độ nhớt,
độ chảy loãng, khả năng thâm nhập khí. Dòng chảy và quá trình điền đầy khuôn đúc. Cơ sở
thiết kế hệ thống rót. Đường nguội và quá trình truyền nhiệt trong hệ vật đúc - khuôn. Kỹ thuật

76
tạo mầm dị thể và biến tính. Cơ sở thiết kế hệ thống ngót. Các dạng khuyết tật liên quan đến
quá trình đông đặc: rỗ co, rỗ khí, chất lẫn, ứng suất, nứt nóng.
Contents: General introduction on foundry engineering. The properties of the melt: structure, surface tension,
viscosity, fluidity, gas adsorption. Fluid flow and mold filling process. Basic concept of the gating and feeding
systems design. Cooling curve and heat transfer in the mold-casting system. Grain refinement and modification
techniques. Casting defects: shrinkage, porosity, impurity, stress, hot tear.

MSE4342 Sự hình thành tổ chức hợp kim (Structure formation of alloys)


- Khối lượng (Credits): 2(2-0-1-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): MSE2023 Sự hình thành tổ chức tế vi vật liệu
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE3031 Các quá trình kỹ thuật trong vật liệu
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): MSE4332 Cơ sở kỹ thuật đúc
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng về:
- Tổ chức vĩ mô của hợp kim.
- Tổ chức tế vi của hợp kim.
- Tổ chức vô định hình.
- Điều khiển quá trình hình thành tổ chức.
Objectives: Upon completion of this course, student will supply the knowledge and skill in:
- Basic concepts of macrostructure of alloys.
- Basic concepts of microstructure of alloys.
- Amorphous metals.
- Control of alloy structure formation.
Nội dung
Tổ chức nhánh cây và sự phát triển của nhánh cây. Tổ chức cùng tinh và sự phát triển của cùng
tinh. Tổ chức bao tinh và sự phát triển của bao tinh. Đường nguội và sự phát triển của tổ chức.
Đông đặc có hướng. Tổ chức vĩ mô của vật đúc trong các trường hợp đúc thỏi, đúc liên tục và
đúc chính xác. Kim loại vô định hình.
Contents: Dendrite structure and dendrite growth. Eutectic structure and eutectic growth. Cooling curve and
structure. Unidirectional solidification. Macrostructure in the cases of ingot, continuous and near net sharp
castings. Amorphous metals.

MSE5314 Vật liệu tổ hợp (Materials processing and manufacturing)


- Khối lượng (Credits): 2(2-0-1-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): MSE2020 Nhiệt động học vật liệu
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE3030 Phương pháp kiểm tra đánh giá vật liệu
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng về:
- Quá trình chế tạo, tổng hợp các loại vật liệu.

77
- Mối quan hệ giữa cấu trúc và hành vi của vật liệu tương quan với công nghệ chế ạo cũng
như các quy trình đi kèm.
Objectives: Upon completion of this course, student will supplied the knowledge and skill in:
- Background in the elements of processing science and manufacturing technology
- The interrelationship among the "structure and behavior of materials"
(materials science), the techniques of "how to make things" (manufacturing technology),
and the "theory of how things are made" (processing science).
Nội dung
Hành vi vật liệu; Quá trình đông đặc; Công nghệ luyện kim bột và tạo hình gốm; Công nghệ xử
lý bề mặt; Công nghệ chế tạo vật liệu composite; Công nghệ chế tạo vật liệu bán dẫn; Công
nghệ chế tạo vật liệu nano
Contents: Materials behavior; Casting and solidification; Powder metallurgy and ceramic forming; Coating and
surface engineering; Composite materials; Semiconductor manufacturing; Nanomaterials and nano
manufacturing.

MSE4362 Xử lý số liệu và quy hoạch thực nghiệm (design and analysis of experiments)
- Khối lượng (Credits): 3(2-2-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE1010 Nhập môn KH&KT vật liệu
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
Học phần được thiết kế chủ yếu cho ngành Kỹ thuật Vật liệu ở cấp đại học; tuy nhiên, nó cũng
phù hợp cho sinh viên khoa học và kỹ thuật có nền tảng về thống kê và quan tâm đến đặc tính
và cải tiến quy trình sản xuất và dịch vụ thông qua việc thực hiện các thử nghiệm. Mục đích
của học phần là chuẩn bị cho sinh viên:
- Nắm vững cơ sở lý thuyết và ứng dụng để thiết kế, thực hiện và phân tích hiệu quả các
thí nghiệm trong lĩnh vực kỹ thuật
- Tiến hành thiết kế thử nghiệm các quá trình phát sinh trong tất cả các giai đoạn của công
nghệ, bao gồm thiết kế và phát triển sản phẩm mới, phát triển quy trình và cải tiến quy
trình sản xuất. Sử dụng các phần mềm máy tính (Excel, DesignExpert, SAS,
StatGraphics, v.v.) để thực hiện các bài tập về nhà và bài tập dự án.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
This course is primarily designed for majors in Material Science and Engineering at the undergraduate level;
however, it is appropriate for science and engineering students with background in statistics and interested in the
characterization and improvement of manufacturing and services processes through experimentation. The purpose
of the course is to prepare students for:
Mastering the theoretical and applied framework needed to effectively design, conduct, and analyze experiments
in the general engineering field and ii) conducting estimable research in the experimental design area.
Opportunities to use the principles taught in the course arise in all phases of engineering work, including new
product design and development, process development, and manufacturing process improvement. Computer
software packages (Excel, DesignExpert, SAS, StatGraphics, etc.) to implement the methods presented will be

78
illustrated extensively, and the students will have opportunities to use it for homework assignments and the term
project.

Nội dung
- Giới thiệu về thống kê và mô tả số liệu; Biến ngẫu nhiên và phân bố xác suất; Phân bố xác
suất mẫu.
- Đánh giá sự đúng đắn của giả thuyết cho đơn và đa mẫu; Xây dựng Hồi quy mô hình thực
nghiệm; Phân tích phương sai (AnOVA).
- Giới thiệu về các loại sai số và các nguyên nhân gây ra sai số thực nghiệm.
- Thông tin thêm về ANOVA: Nhiều so sánh, phần dư và kiểm tra tính tương thích của mô
hình, kiểm tra các giả định mô hình, phương pháp Box-Cox.
- Lựa chọn kích thước mẫu trong các thí nghiệm được thiết kế.
- Thiết kế hồi quy: Giới thiệu về thiết kế hồi quy, thiết kế hồi quy 2k, Phân tích phương sai
dư và kiểm tra mô hình, ví dụ áp dung.
- Thiết kế hồi qui cấp 2: Giới thiệu, Hồi qui bán phần 2k, ví dụ áp dụng.
Contents:
- Introduction to statistics: descriptive statistics including data summary and presentation; Random variables
and probability distributions; Distributions of sampling statistics.
- Hypothesis testing and decision making for single and multiple samples; Regression/building empirical
models; Analysis of Variance (AnOVA).
- Introduction to uncertainty and error analysis of experimental data causes and types of experimental errors.
- More about ANOVA: Multiple comparisons, residuals and model adequacy checking, checking model
assumptions, the Box-Cox method.
- Choice of sample size in designed experiments.
- Factorial Designs: Introduction to factorial designs, 2k factorial designs, Residual analysis and model
checking, blocking and confounding in two level factorial designs, case studies.
- Two-Level Fractional Factorial Designs: Introduction, The One-Half Fraction of the 2k design, case studies.

MSE4372 Kỹ thuật mô phỏng số đúc (Casting simulation technique)


- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE2027 Công nghệ tạo hình vật liệu
- Học phần song hành: (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Hiểu những kiến thức cần có để có khả năng sử dụng mô phỏng đúc trong điều chỉnh thiết kế
công nghệ đúc
- Nắm bắt và thực hiện tính toán một bài toán mô phỏng đơn giản nhằm xây dựng tư duy về mô
phỏng quá trình đúc

79
- Hiểu các bước tiến hành mô phỏng quá trình đúc, và có thể thực hiện mô phỏng đúc cho một
sản phẩm đúc với việc sử dụng một phần mềm.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Understand and able to use casting simulation for adjust casting technology design
- Seize and calculate a simple simulation problem in order to build thinking about casting simulation in general
- Know casting simulation process and perform casting simulation of a product technology by the software.

Nội dung
- Giới thiệu chung và cơ sở mô phỏng quá trình đúc
- Thực hiện tính toán một bài toán mô phỏng số đúc 1 chiều
- Phân tích kết quả mô phỏng đúc góp phần hoàn thiện thiết kế đúc
- Thực hiện mô phỏng đúc áp dụng cho một thiết kế đúc khuôn kim loại với việc sử dụng 1
phần mềm thưpưng mại (Procast, Z-cast, Magma …)
Contents:
- General introduction and fundamentals of casting process simulation
- Computer one problem of 1- dimensional casting simulation
- Analyzing the results of casting simulation contributes to perfect the molding design
- Perform casting simulation applied to a metal mold design with using a commercial software (Procast, Z-cast,
Magma, ...)

MSE4401 Cơ sở lý thuyết luyện kim màu (Introduction of Non-ferrous metallurgy)


- Khối lượng (Credits): 3(3-0-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE2020 Nhiệt động học vật liệu, MSE2040: Hóa
học chất rắn
- Học phần song hành (Corequisite Courses): MSE4412: Luyện kim màu nặng,
MSE4423: Luyện kim màu nhẹ
Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Cơ sở lý thuyết luyện kim màu: Khái quát về các kim loại màu, nguyên liệu quặng kim
loại màu và các phương pháp sản xuất kim loại màu.
- Hiểu được công nghệ nấu luyện kim loại màu bằng hỏa luyện, thủy luyện và điện phân.
- Vận dụng các phương pháp luyện các kim loại màu điển hình trong công nghiệp
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- To give students a fundamental theoretical understanding of the principles underlying production of non-
ferrous metals,
- Understand pyrometallurgical extraction concepts hydrometallurgical extraction fundamentals and
electrometallurgical extraction concepts.
- Application non-ferrous metallurgical process for extracting industrially important metals
Nội dung: - Giới thiệu chung về kim loại màu, quặng kim loại màu, các phương pháp sản xuất
kim loại màu.

80
- Phương pháp hoả luyện: các quá trình chuẩn bị nguyên liệu (thiêu oxi hóa sunfua, hoàn
nguyên, thiêu kết) các phương pháp nấu luyện và xử lý sản phẩm của phương pháp hỏa luyện.
- Phương pháp thủy luyện: các quá trình hòa tách, xử lý dung dịch thu được sau hòa tách để thu
hồi kim loại có độ sạch cao.
- Phương pháp điện phân: Nguyên lý quá trình điện phân, dung dịch điện phân, quá trình anot,
catot.
Contents: Introduction of non-ferrous metals and raw materials for non-ferrous metals production. General
methods of extraction: Pyrometallurgy, hydrometallurgy and electrometallurgy. Pyrometallurgy process: Basics
of pyrometallurgy, roasting, melting and production of smelting. Hydrometallurgycal process: Basics of
hydrometallurgical process, leaching method, liquid/solid separation and processing of aqueous solution.
Electrometallurgycal process: Basics of electrometallurgical, Electrolysis from an aqueous solution, anode and
cathode.
MSE4412 Luyện kim màu nặng (Extractive of Heavy non-ferrous metals)
- Khối lượng (Credits): 3(3-0-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE2020 Nhiệt động học vật liệu, MSE2040: Hóa
học chất rắn
- Học phần song hành (Corequisite Courses): MSE4401: Cơ sở lý thuyết luyện kim màu
Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Kiến thức cơ sở về công nghệ luyện một số kim loại màu nặng điển hình.
- Vận dụng những kiến thức nắm được vào việc giải quyết các vấn đề liên quan đến thực
tiễn sản xuất các kim loại này tại Việt nam.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- To give students a fundamental of the principles production of heavy non-ferrous metals,
- Application of non-ferrous metallurgical process in for non-ferrous metals industry.
Nội dung:
- Giới thiệu khái quát về kim loại màu nặng: tính chất, nguyên liệu và phương pháp chuẩn
bị liệu.
- Luyên đồng: các phương pháp luyện sten đồng và tinh luyện đồng.
- Luyện kẽm: đặc tính cơ bản của kẽm, các phương pháp luyện kẽm như hỏa luyện, thủy
luyên và điện phân
Contents: Introduction of heavy non-ferrous metals and raw materials for heavy non-ferrous metals production.
Extractive metallurgy of Copper: basic properties of copper, extraction of metallic copper (roasting, reduction
and melting) and refining of copper (pyrometallurgy and electrolysis process). Extractive metallurgy of Zinc: basic
properties of zinc, roasting and extraction of Zinc (pyrometallurgical, hydrometallurgy and electrolysis process)
MSE4423 Luyện kim màu nhẹ (Extractive metallurgy of light metals)
- Khối lượng (Credits): 3(3-0-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE2020 Nhiệt động học vật liệu
- Học phần song hành (Corequisite Courses): MSE4401: Cơ sở lý thuyết luyện kim màu
Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:

81
- Nhận biết các công nghệ luyện kim loại màu nhẹ nói chung
- Hiểu và áp dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn liên quan đến công
nghệ luyện nhôm và titan.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Have knowledge and identify the extractive metallurgical process of light metals
- Understand the extractive metallurgical process of aluminum and titanium, able to solve issue arising
from industrial extraction of aluminum and titanium
Nội dung:
- Khái quát về kim loại màu nhẹ, quy trình sản xuất các kim loại màu nhẹ.
- Công nghệ luyện nhôm bao gồm nguyên liệu luyện nhôm, sản xuất alumin bằng phương
pháp Bayer, điện phân nhôm.
- Công nghệ luyện titan bao gồm xử lý làm giàu quặng titan, quy trình sản xuất sắc tố
TiO2 và titan kim loại
Contents: Fundamental of extractive metallurgy of light metals. Process for the extraction of aluminum include:
aluminum ores, the Bayer process to produce alumina and the Hall & Heroult process to produce aluminum.
Process for the extraction of titanium and titania pigment include: ore processing, processes to produce titania
pigment and the Kroll process to produce titanium
MSE4431 Luyện kim bột (Powder metallurgy)
- Khối lượng (Credits): 3(3-0-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE1010 Nhập môn KH&KT Vật liệu, MSE2040:
Hóa học chất rắn
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Kiến thức và hiểu biết tổng quát về ngành luyện kim bột.
- Hiểu các nguyên lý, quy trình của luyện kim bột.
- Có khả năng thiết kế, áp dụng các quy trình công nghệ trong luyện kim bột.:
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Have knowledge and understanding overview of powder metallurgy
- Understand principles and processing of powder metallurgy.
- Able to design and apply powder metallurgy processing.
Nội dung:
Khái quát về đặc điểm của phương pháp luyện kim bột. Giới thiệu các phương pháp chế tạo bột
kim loại, hợp kim và compozit. Trình bày về các phương pháp, công nghệ tạo hình. Lý thuyết
và công nghệ các quá trình thiêu kết, nguyên lý các thiết bị chủ yếu trong thiêu kết. Giới thiệu
một vài vật liệu điển hình chế tạo bằng phương pháp luyện kim bột. Ngoài ra môn học cũng
cung cấp cho sinh viên kỹ năng làm việc nhóm, khả năng phân tích, đánh giá.
Contents: The course gives a briefing characteristic of powder metallurgy technologies. Introducion of
technologies for producing of metals, alloys, and composites powders as well as compaction methods. In addition,
theory of sintering and principles of sintering apparatus will also be introduced. Besides, the course will present
some typical materials systems, which are fabricated by powder metallurgy. Moreover, it also provides to students
an ability of team working and analytical skills.

82
MSE4442 Đồ án môn học (Design project)
- Khối lượng (Credits): 2(0-2-2-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE1010 Nhập môn KH&KT Vật liệu, MSE2040:
Hóa học chất rắn
- Học phần song hành (Corequisite Courses): MSE4401: Cơ sở lý thuyết luyện kim màu,
MSE4412: Luyện kim màu nặng, MSE4423: Luyện kim màu nhẹ.
Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Hiểu về nguyên lý và cách thức vận hành các quy trình công nghệ và thiết bị luyện kim
màu nói chung và một số kim loại màu điển hình như đồng, kẽm, titan…
- Có kỹ năng thực tế về công nghệ và thiết bị luyện kim màu.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Understand how to implement some extractive metallurgy processes of non-ferrous metals such as
copper, zinc, titanium…
- Have pratical skills of non-ferrous extractive metallurgy processes.
Nội dung:
- Khái quát về quy trình công nghệ luyện kim màu
- Cơ sở lựa chọn phương pháp luyện: hỏa luyện, thủy luyện và điện phân
- Các thiết bị sử dụng trong công nghệ luyện kim màu
- Thí nghiệm liên quan đến quá trình luyện một số kim loại màu điển hình như đồng, kẽm,
titan… ở qui mô phòng thí nghiệm.
Contents: An general overview of extractive metallurgy process of non-ferrous metals
Foundation of selecting an extractive method among hydrometallurguy, pyrometallurgy and electrometallurgy.
Facilities using in the non-ferrous metals extractive metallurgy plants. Experiments related to extractive processes
of some metals including copper, zinc, titanium….
MSE4452 Chuẩn bị liệu cho luyện kim (Raw Materials Preparation for Extractive
Metallurgy)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Nhận biết và hiểu được các dạng nguyên, nhiên liệu, trợ dung, phụ gia sử dụng trong
các quá trình luyện kim.
- Hiểu và áp dụng các quá trình chuẩn bị nguyên liệu, trợ dung, phụ gia cho phù hợp với
yêu cầu của các quá trình luyên kim
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Identify and understand the raw materials, fuels and additives used in extractive metallurgy process.
- Understand and able to realization the preparation of raw materials and additives for extractive
metallurgy process.

83
Nội dung:
Các dạng nguyên, nhiên liệu, trợ dung, phụ gia sử dụng trong các quá trình luyện kim. Các quá
trình chuẩn bị nguyên liệu, trợ dung, phụ gia cho phù hợp với yêu cầu của các quá trình luyên
kim
Contents: Fundamentals on raw materials, fuels and additives used in extractive metallurgy processes. The
preparation processes of raw materials and additives for extractive metallurgy process
MSE5413 Vật liệu Ceramic (Ceramic Materials)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-1-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE1010- Nhập môn KH&KT Vật liệu, MSE2040:
Hóa học chất rắn
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
Cung cấp kiến thức cho người học về cấu trúc, các tính chất, ứng dụng và phương pháp chế tạo
vật liệu ceramic
Objectives: Providing the basic knowledge about chemistry, structure, properties, application and ceramic
materials synthesis.
Nội dung:
Công nghệ vật liệu ceramic là môn cung cấp cho sinh viên các kiến thức chung về gốm, phân
loại, các tính chất cơ học và phạm vi ứng dụng của gốm, cấu trúc của gốm. Môn học cũng cung
cấp những kiến thức về công nghệ sản xuất ra các loại gốm. (gốm kỹ thuật, gốm truyền thống,
gốm thuỷ tinh). Qua đấy, sinh viên được trang bị một khối lượng kiến thức rất cơ bản và cần
thiết về gốm - một loại vật liệu rất cần cho các ngành kỹ thuật hiện đại.
Contents: Ceramic materials definition, classification, characteristic, chemical components and structural;
Mechanical, physical, thermal and electrical properties of ceramic materials; Principles of technology for
manufacturing Ceramic materials; The technical ceramics applies in the industry: Ceramics and Refractories,
Technical Ceramics for mechanical, electronic and biomedical application.
MSE4453 Vật liệu Compozit (Composition Materials)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-1-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE1010- Nhập môn KH&KT Vật liệu, MSE2040:
Hóa học chất rắn
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
Cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về vật liệu compozit, có khái niệm về quá trình
tổng hợp vật liệu phi truyền thống.
Objectives: Providing the basic knowledge about composite materials, understanding the concept of non-
traditional materials synthesis.
Nội dung:
Khái niệm vật liệu compozit, Các loại nền – cốt, vai trò của nền – cốt và phương pháp chế tạo
Contents: Composite materials definition, - Types of Composite matrix - reinforcements and their roles and
Methods of manufacturing.

84
MSE4502 Công nghệ và thiết bị nhiệt luyện (Heat treatment Technology and
Equipments)
- Khối lượng (Credits): 3(2-1-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Hiểu và mô tả được các chuyển biến xảy ra khi nung nóng và làm nguội thép và hợp kim;
- Hiểu và phân biệt được các loại tổ chức của thép và hợp kim nhận được sau nhiệt luyện. Biết
phân tích và đánh giá các kết quả sau nhiệt luyện
- Biết cách lựa chọn công nghệ nhiệt luyện phù hợp đối với vật liệu chế tạo chi tiết, dụng cụ
làm việc trong các điều kiện cụ thể;
- Biết lập được quy trình nhiệt luyện cho các loại chi tiết, dụng cụ thông thường.
- Biết cách lựa chọn thiết bị nhiệt luyện thích hợp để thực hiện công nghệ đã chọn
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Understand and describe the phase tranformation during heating and cooling process of steel and alloys
- Understand and distinguish microstructures types of steels and alloys after heat treatment. Analyze and
evaluate the results after heat treatment
- Know how to choose the right heat treatment technology for selected materials to work in specific conditions
- Set up the heat treatment process for common types of parts and tools
- Know how to choose the right equipments for selected heat treatment technology
Nội dung
Môn học trình bày các chuyển biến cơ bản xảy ra trong thép và hợp kim khi nhiệt luyện; phương
pháp tính toán và lựa chọn các thông số công nghệ như nhiệt độ nung, thời gian nung, thời gian
giữ nhiệt,... trong các công nghệ nhiệt luyện sơ bộ, nhiệt luyện kết thúc và hóa nhiệt luyện; thiết
bị chính và thiết bị phụ trong xưởng nhiệt luyện.
Contents: This course presents the basic phase tranformation occurring in steels and alloys during heat treatment;
calculation methods and selection of technological parameters such as heating temperature, heating time, soaking
time ... in heat treatment technologies and chemical heat treatment technologies; Main equipment and auxiliary
equipment in the workshop
MSE4512 Công nghệ xử lý bề mặt (Surface Technology )
- Khối lượng (Credits): 3(2-1-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
- Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Hiểu và trình bày được nguyên lý chung, phân loại, phạm vi áp dụng của các công nghệ xử lý
bề mặt;
- Mô tả được cơ sở hình thành lớp thấm (hoạt độ nguyên tố thấm, thế thấm, hệ số truyền chất
thấm) và các lớp phủ cũng như sự thay đổi tổ chức, tính chất của bề mặt vật liệu sau các khi áp
dụng các công nghệ xử lý bề mặt.

85
- Đánh giá được chất lượng lớp bề mặt sau xử lý cũng như hiệu quả công nghệ xử lý.
- Đề xuất được các biện pháp để cải thiện, nâng cao chất lượng và hiệu quả công nghệ sử dụng.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Understand and identify the general principles, classification, scope of application of surface treatment
technologies;
- Able to describe the formation of compound zone (activity, potential, mass transfer coefficient) and coating layers
as well as the change in microstructure and properties of the surface after using surface treatment technologies.
- Able to evaluate of surface quality after treatment as well as treatment technology efficiency.
- Able to suggest solutions to improve, enhance the quality and effectiveness of technology.
Nội dung
Phân loại các công nghệ bề mặt, các loại lớp bề mặt, đặc điểm và lĩnh vực áp dụng của từng
loại. Sự hình thành các lớp bề mặt; Các công nghệ hoá nhiệt luyện (thấm cacbon, thấm nitơ,
thấm C+N, thấm các nguyên tố khác), hoạt độ của chất thấm, thế thấm, hệ số truyền chất thấm
và điều khiển quá trình thấm; Khái quát các công nghệ tiên tiến (CVD, Plasma, PVD, Laser,
cấy ion, xử lý bề mặt trong dung dịch), đặc điểm và phạm vi áp dụng của từng loại.
Contents: Classification of surface technologies, types of surface layer, characteristics and field of application of
each type. Formation of surface layers; Heat treatment technologies (carburizing, nitriding, nitrocarburizing, and
other elements), activity, potential, mass transfer coefficient; Overview of advanced technologies (CVD, plasma,
PVD, laser, ion implantation, surface treatment in solution), characteristics and scope of application of each type.
MSE4522 Ăn mòn và bảo vệ vật liệu (Corrosion and Materials Protection)
- Khối lượng (Credits): 3(2-1-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Hiểu được nguồn gốc của sự khác biệt về thế điện cực giữa các vùng khác nhau.
- Hiểu được mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng điện hóa và sự sụt giảm điện thế.
- Hiểu nguyên nhân và cơ chế của các loại ăn mòn khác nhau, bao gồm ăn mòn đều, ăn mòn
galvanic, ăn mòn khe, ăn mòn lỗ, ăn mòn biên hạt….
- Hiểu biết về ảnh hưởng của thành phần hóa học và cấu trúc vật liệu tác động lên ăn mòn.
- Hiểu biết về ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên sự ăn mòn kim loại.
- Có thể xác định các vật liệu có khả năng chống ăn mòn thích hợp trong một môi trường cụ
thể.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Understand the difference in electrode potential between different regions
- Understand the relationship between the rate of electrochemical reaction and the voltage drop
- Understand the causes and mechanisms of different types of corrosion, including uniform corrosion, galvanic
corrosion, crevice corrosion, pitting corrosion, granular corrosion…
- Understand the effect of chemical composition and material structure on corrosion
- Understand the influence of environmental factors on metal corrosion
- Select appropriate materials using in a specific environment
Nội dung
Môn học bao gồm việc giới thiệu lý thuyết ăn mòn điện hóa. Cơ chế các dạng ăn mòn như: ăn
mòn galvanic, ăn mòn cục bộ (bao gồm ăn mòn lỗ, ăn mòn khe hẹp, ăn mòn biên hạt), các phản

86
ứng khử điện hóa và sự phá hủy vật liệu có sự trợ giúp của môi trường ăn mòn (bao gồm: ăn
mòn dưới ứng suất, ăn mòn mỏi và giòn hydro). Các phương pháp giảm thiểu thiệt hại do ăn
mòn (bao gồm phương pháp bảo vệ catốt, bảo vệ anốt, sử dụng lớp phủ, chất ức chế và thụ
động). Ảnh hưởng của các yếu tố nội tại (thành phần hóa học, cấu trúc vật liệu) và các yếu tố
bên ngoài môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ các khí oxy hóa, độ pH…..) lên hành vi ăn
mòn.
Contents: The subject includes the introduction of electrochemical corrosion theory. Mechanisms of corrosive
forms such as galvanic corrosion, local corrosion (including pitting corrosion, crevice corrosion, granular
corrosion), electrochemical reducing reactions and material destruction involves a combination of corrosive
environments (including stress corrosion cracking, fatigue corrosion and hydrogen damage). Methods for
minimizing corrosion damage (including cathodic protection, anodic protection, coating, inhibitor and
passivation). The influence of internal factors (chemical composition, material structure) and external factors
(temperature, humidity, oxidation, pH, etc.) on behavior corrosive.
MSE4532 Hợp kim hệ sắt (Ferrous Alloys)
- Khối lượng (Credits): 3(3-0-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE1010: Nhập môn KH&KT vật liệu
- Học phần song hành (Corequisite Courses): MSE4512: Công nghệ xử lý bề mặt
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Nắm được các khái niệm về thép, thép cacbon, thép hợp kim, vai trò của các nguyên tố hợp
kim, phân loại thép theo công dụng.
- Hiểu rõ các đặc trưng cơ tính của các nhóm thép, công nghệ xử lý nhiệt và xử lý bề mặtđáp
ứngứng dụng cụ thể.
- Hiểu được nguyên lý hợp kim hoá, ảnh hưởng của các nguyên tố hợp kim đến tổ chức và
tính chất của thép, đến quá trình xử lý nhiệt; Hướng phát triển của hợp kim trên cơ sở sắt và
ứng dụngtrên thế giới.
- Có thể lựa chọn thép theo yêu cầu cơ tính hoặc điều kiện làm việc hoặc chọn vật liệu tương
đương để thay thế
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Understand the concepts of carbon steel, alloy steel, the role of alloy elements, the classification of steel by
application.
- Understand the mechanical characteristics of the steel group, heat treatment technology and surface treatment
to meet specific applications.
- Understand the principle of alloying, the influence of alloy elements on the microstructure, properties and heat
treatment of stee; Tendency of development of ferrous alloys and applications in the world.
- Select steel according to mechanical requirements or working conditions or choose equivalent material to
replace.
Nội dung
Trang bị cho sinh viên chuyên ngành hệ kỹ sư kiến thức về các hợp kim trên cơ sở sắt, bao gồm
các loại thép, thép hợp kim và gang công nghiệp; Tổ chức, tính chất của chúng ở các trạng thái
cung cấp và làm việc; Các biện pháp xử lý nhiệt luyện và hóa nhiệt luyện các hợp kim mang lại
cơ tính cần thiết để đáp ứng và nâng cao khả năng làm việc của các chi tiết. Các kiến thức về
một số nhóm thép trên cơ sở sắt có tính năng đặc biệt như chịu nhiệt, thép có điện trở cao, thép
có hệ số giãn nở nhiệt nhỏ…, pham vị ứng dụng của chúng.

87
Sinh viên hiểu được nguyên lý hợp kim hoá, ảnh hưởng của các nguyên tố hợp kim đến tổ chức
và tính chất của thép, đến quá trình xử lý nhiệt; Hướng phát triển của hợp kim trên cơ sở sắt và
ứng dụng trên thế giới.Biết lựa chọn mác thép, gang và công nghệ nhiệt luyện phù hợp cho mỗi
ứng dụng cụ thể.
Contents: Provides engineering students with knowledge of iron-based alloys, including carbon steel, alloy steel
and industrial cast iron; Microorganisms, their nature in the supply and working conditions; The thermal
treatment and surface treatment of the alloys provide the mechanical needed to meet and enhance the performance
of the machine parts. Provide knowledge about some steel groups on the basis of iron with special features such
as heat resistant, high resistance steel, steel with small thermal expansion coefficient ..., their application phases.
Students understand the principle of alloying, the influence of alloy elements on the microstructure, properties and
heat treatment technology of steel; Tendency of development of ferrous alloys and applications in the wold. Know
how to select proper steel, cast iron and heat treatment technology suitable for each specific application.
MSE4542 Hợp kim phi sắt (None-Ferrous Alloys)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
- Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Nắm được kiến thức cơ sở về các kim loại và hợp kim phi sắt thông dụng như: hợp kim nhẹ,
nặng, dễ chảy, khó chảy;
- Phân tích được các vấn đề kỹ thuật liên quan đến kim loại màu, trên cơ sở vận dụng tốt mối
quan hệ tổ chức - tính chất - công nghệ - hiệu năng;
- Có khả năng lựa chọn kim loại màu và phương án công nghệ hợp lý cho các trường hợp ứng
dụng cụ thể trong công nghiệp và đời sống.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Understand basic knowledge about common metal and nonferrous alloys such as: light alloy, heavy, easy
melting, hard melting;
- Able to analysis technical issues related to non-ferrous metals, based on the well understanding of
relationships between microstructure - properties - technology - performance;
- Able to select non-ferrous metals and suitable technology for specific applications in industry and life.
Nội dung
Các kiến thức về tổ chức, tính chất, phương pháp gia công chế tạo và ứng dụng các kim loại
nhẹ chủ yếu như nhôm và hợp kim nhôm, magie và hợp kim magie, titan và hợp kim titan và
một số kim loại nặng chủ yếu: đồng và hợp kim đồng, niken và hợp kim niken. Môn học cũng
đề cập đến tổ chức, tính chất và ứng dung một số hợp kim có nhiệt độ chảy thấp như chì, thiếc,
kẽm và của một số hợp kim khó chảy như vanadi, niobi, tantan, molipden, vonfram. Ngoài ra,
một số vật liệu kim loại phi sắt đặc biệt: berili và hợp kim berili, vật liệu trên cơ sở pha liên
kim, một số compozit nền kim loại phi sắt cũng được đề cập đến trong môn học này.
Contents: Knowledge of the microstructure, properties, methods of fabrication and application of light metals
such as aluminum and aluminum alloys, magnesium and magnesium alloys, titanium and titanium alloys and some
heavy metals including copper and copper alloys, nickel and nickel alloys. The course also deals with the
microstructure, properties and applications of some low temperature melting alloys such as lead, tin, zinc and
some hard melting alloys such as vanadium, niobium, tantalum, molybdenum and tungsten. In addition, some

88
special non-ferrous metal materials: beryllium and beryllium alloy, materials based on an intermetallic phase,
some composites with non-ferrous metal matrix are also covered in this course.
MSE4552 Đồ án thiết kế xưởng nhiệt luyện (Course Project on Designing Heat Treatment
Workshop)
- Khối lượng (Credits): 2(0-4-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE1010 Nhập môn KH&KT vật liệu
- Học phần song hành (Corequisite Courses): MSE4512 Công nghệ xử lý bề mặt
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Trình bày được cơ sở lý luận đối với quá trình thiết kế một xưởng nhiệt luyện.Phân tích, lựa
chọn vật liệu và công nghệ nhiệt luyện phù hợp.
- Lựa chọn các thiết bị chính và phu cho công nghệnhiệt luyện. Biết tính toán các thông số
công nghệ, số lượng thiết bị chính phụ và lập các quy trình công nghệ.
- Lựa chọn phương án xây dựng xưởng, vẽ sơ đồ bố trí các thiết bị, sơ đồ cung cấp điện, nước.
- Thiết kế hoàn chỉnh một phân xưởng nhiệt luyện các chi tiết máy hay dụng cụ đáp ứng được
yêu cầu về hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Introduce the principles of designing the heat treatment workshop. Do analysing, selecting proper materials
and heat treatment tecnology for parcicular machine details or tools.
- Select proper main equipments and accessories for heat treatment technology. Create and calculate technology
parameters for heat treatment cycle.
- Design heat treatment workshop, including drawing production plant, the scheme for water and electrical
supplement.
- Completely design heat treatment worshop for machine details and tools to meet the requirement of economical
efficiency and protecting environment.
Nội dung
Phân tíchnhiệm vụ thiết kế xưởng nhiệt luyện chi tiết, dụng cụ cụ thể, bao gồm lựa chọn vật
liệu và công nghệ nhiệt luyện phù hợpchế tạo chi tiết. Tính toán các thông số của quy trình công
nghệ vàlựa chọn thiết bị chính và thiết bị phụ cho công nghệ nhiệt luyện. Thiết kế mặt bằng của
xưởng và sơ đồ cung cấp điện, nước. Tính toán hiệu quả kinh tế và áp dụng kỹ thuật bảo vệ môi
trường.
Contents: Analysis of designing heat treatment workshop for particular machine detail or tool, including: select
proper materials for producing the detail; Select suitable heat treatment technology for the detail. Calculate heat
treating cycle and select proper equipment and accessories for heat treatment technology. Design the production
plant and scheme for water and electrical supplement. Calculate economical efficiency for production and apply
technique for protecting environment.
MSE4563 Mô phỏng số quá trình xử lý nhiệt (Numerical simulation of the heat
treatment processes)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses):
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu:

89
Sau khi học xong và thi đạt học phần này, sinh viên có khả năng: Xây dựng được các mô hình
phần tử hữu hạn cho các loại chi tiết máy. Thiết lập được các bài toán tính toán mô phỏng số
cho các quá trình nhiệt luyện và hóa nhiệt luyện. Phân tích được các quá trình truyền nhiệt, biến
đổi pha, độ cứng tế vi, biến dạng và ứng suất trong chi tiết nhiệt luyện. Trên cơ sở đó có thể
xác định được chế độ công nghệ xử lý nhiệt tối ưu đối với từng loại chi tiết máy và vật liệu cụ
thể.
Objectives: After finishing and passing this subject, students have the ability to: Build the finite element models
for all types of machine's parts. Setup the numerical simulation problems for both of heat treatment and chemical
heat treatment processes. Analyze the heat transfer, phases transformation, microhardness, deformation and
stresses in the heat treated details. On these basis, it is possible to identify the optimal heat treatment technology
parameters for each specific material and machine's parts.
Nội dung:
Mô phỏng số quá trình xử lý nhiệt là môn tin học ứng dụng cung cấp cho sinh viên các kiến
thức và kỹ năng tính toán số các quá trình xử lý nhiệt kim loại. Sử dụng máy tính điện tử, các
phương pháp toán số và phần mềm chuyên dụng để tính toán mô phỏng các quá trình nhiệt
luyện (ủ, thường hóa, tôi, ram), hóa nhiệt luyện (thấm cacbon, thấn nitơ, thấm C+N) và các bài
toán hỗn hợp.
Học xong học phần này, sinh viên có thể tính toán được các quá trình truyền nhiệt, chuyển biến
pha, biến dạng và ứng suất trong chi tiết nhiệt luyện. Bằng các kết quả trực quan (hình ảnh, đồ
thị, bảng dữ liệu, hoạt hình), mô phỏng số cho biết tất cả các thông số trong toàn miền khảo sát
(cả trên biên lẫn trong lòng mô hình) và liên tục trong toàn bộ thời gian quá trình xảy ra mà
bằng các thí nghiệm rất khó mô tả.
Content: Numerical simulation of heat treatment processes is an applied computing science that provides for
students the knowledge and skills to compute the processes of heat treatment for metals. Using the computer or
supercomputer, numerical mathematics and specialized software to simulate the processes of heat treatment
(annealing, normalizing, quenching and tempering), chemical heat treatment (carburizing, nitriding,
carbonitriding) and their mixed problems.
After completing this subject, students can compute the processes of heat transfer, phases transformation,
deformation and stresses in machine's details. By visual results (images, graphs, data tables, animation), the
numerical simulation indicate all parameters throughout the survey domain (both on the boundary and inside the
model) and continuously in the whole time of occuring process that is difficult to describe by experiments.
MSE5522 Lý thuyết độ bền (Strengthening theory of materials)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite):
- Học phần học trước (Pre-courses):
- Học phần song hành (Corequisite Courses):
Mục tiêu: Cung cấp cho sinh các kiến thức để hiểu về quá trình biến dạng và phá hủy của vật
liệu trên cơ sở lý thuyết lệch. Cơ chế hóa bền và ứng dụng để nâng cao độ bền của vật liệu.
Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên có khả năng: Phân biệt và hiểu rõ bản chất vật lý
của biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo, các dạng phá hủy trong vật liệu. Phân tích và hiểu rõ cơ
chế hóa bền đối với từng loại vật liệu. Biết cách tính toán và xác định các chỉ tiêu cơ tính vật
liệu.

90
Objectives: Provide students the knowledge to understand the mechanism of deformation and failure of materials
on the basis of dislocation theory. Strengtherning mechanism and application to improve the strength of materials.
After completing this module, students are able to: Distinguish and understand the physical nature of elastic
deformation, plastic deformation and failures in materials. Analyze and understand strengtherning mechanism for
specific material. Know how to calculate and testing the mechanical properties of materials.
Nội dung:
Môn học cung cấp các kiến thức cơ bản để giải thích các cơ chế biến dạng, phá hủy xảy ra trong
vật liệu bằng lý thuyết lệch. Phân loại và mô tả các loại khuyết tật trong vật liệu. Nguồn sinh
lêch và tương tác của lệch với các dạng khuyết tật. Nêu bản chất của biến dạng đàn hồi và biến
dạng dẻo xảy ra do trượt. Sự trượt trong đơn tinh thể, đa tinh thể. Nguyên lý hóa bền vật liệu
bằng cản trở chuyển động của lệch. Sự phá hủy dưới tác dụng của tải trọng tĩnh, tải thay đổi
theo chu kỳ và phá hủy dão. Cơ chế phá hủy trên cơ sở lý thuyết lệch. Các biện pháp hóa bền
và cơ chế hóa bền trong vật liệu, như: hóa bền bằng biến dạng; hóa bền bằng hạt nhỏ - biên hạt;
hóa bền bằng hợp kim hóa – dung dịch rắn; hóa bền bằng tiết pha phân tán. Cơ chế hóa bền và
đặc trưng cơ tính của vật liệu composit và một số vật liệu đặc biệt khác.
Content: The course provides basic knowledge to explain the deformation and failure mechanisms of materials by
the theory of dislocation. Classify and describe the types of defects in materials. The source of dislocation and
interaction of dislocation with different types of defects. Indicate the nature of the elastic and plastic deformation.
Slip in single crystal, polycrystal. Principle of materials strengtherning. Failure of materials, fatigue, creep on the
basic of dislocation theory. Strengtherning methods in materials, such as: strengtherning by cold work;
strengtherning by reducing grain size (grain boundary effect); strengtherning by alloying (solid solution and
intermediate phase); strengtherning by dispersed precipitated phase. Strengtherning mechanism and mechanical
properties of composite materials and some other special materials.
MSE4601 Khoa học và kỹ thuật vật liệu y sinh (Biomaterials Science and Engineering)
- Khối lượng (Credits): 3(2-2-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức về:
- Các loại vật liệu dùng trong y sinh, đặc điểm, chế tạo và khả năng ứng dụng
- Các kiến thức về sinh học liên quan đến việc cấy ghép vật liệu: mô, tế bào, protein,
- Các dạng đáp ứng của vật chủ với vật liệu cấy ghép: đáp ứng miễn dịch, viêm, đáp ứng quá
mẫn
- Một số kỹ thuật quan trọng trong nghiên cứu vật liệu y sinh,
- Một số kiến thức cập nhật mới nhất về lính vực y sinh
Objectives: This course provides fundamental knowledge of:
- Materials use in biology, its characterization and application
- Knowledge of biology relate to implant materials: tissue, cell and protein.
- Response of host body to implant materials: immunity responses, inflammation and wound healing,
hypersensitivity
- Serveral important techniques applying in biomaterial science
- Update recent development in biomaterials field
Nội dung

91
Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức về những hệ vật liệu được sử dụng phổ
biến/hoặc có tiềm năng ứng dụng trong lĩnh vực y sinh. Đặc biệt, các kiến thức cơ bản về sinh
học liên quan trực tiếp đến việc cấy ghép vật liệu như kiến thức về protein, tế bào, mô, các dạng
đáp ứng của vật chủ đối với cấy ghép vật liệu (liên quan đến đáp ứng viêm, đáp ứng miễn dịch,
đáp ứng quá mẫn, tương tác máu – vật liệu) và một số kĩ thuật quan trọng trong nghiên cứu vật
liệu y sinh sẽ được cung cấp.
Contents: This course will introduce knowledge of popular materials use in biology system. Knowledge of biology
related to implant materials such as protein, cell, tissue, responses of host body to implant materials (immunity
responses, inflammation and wound healing, hypersensitivity, blood-materials reaction) and some important
techniques in biomaterials science field also provided.
MSE4611 Vật liệu năng lượng sạch ( Clean energy materials)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): MSE3025: Tính chất quang, điện, từ của vật liệu;
MSE2023: Sự hình thành cấu trúc trong vật liệu
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Sau khi kết thúc môn học sinh viên có khả năng:
- Biết được ứng dụng của khoa học và kỹ thuật vật liệu trong năng lượng sạch.
- Hiểu được các nguyên lý, hạn chế và thách thức củavật liệu năng lượng sạch.
- Hiểu biết các phương pháp chế tạo thiết bị với sự tối ưu hoá về hiệu suất, tuổi thọ và giá thành.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Have overview knowledge about applications of materials in clean energy.
- Understand principles, limitations, and challenges of clean energy materials.
- Understand fabricating devices technologies with the optimum operating efficiency, life and cost.
Nội dung
Giới thiệu các ứng dụng của vật liệu trong năng lượng sạch.Các nguyên lý, hạn chế và
thách thức của khoa học & kỹ thuật vật liệu trongnăng lượng sạch bao gồm các lĩnh vựcnhư pin
mặt trời, pinnhiên liệu, ắc quy Li-ion,nhiệt-điện, tích trữ năng lượng v.v. Đánh giá các mối quan
hệ giữa giới hạn và thách thức thông qua các hệ số chất lượngvà các nguyên lý cơ bản về cấu
trúc, vận chuyển và vật lý.Các kỹ thuậtchế tạo thiết bị với hiệu suất làm việc tối ưu và kéo dài
tuổi thọ với chi phí sản xuất hợp lý.
Contents: The course gives a briefing on the applications of materials in clean energy. Materials principles,
limitations, and challenges of clean energy technologies, including solar, fuel cells, rechargeable Li-ion batteries,
thermoelectrics, and energy storage will be studied. In addition, the course also evaluates correlations between
the limitations and challenges based on key figures of merit and the basic structural, transport, and physical
principles. Finally, fabricating devices technologies whichexhibiting optimum operating efficiencies and extended
life at reasonable cost are introduced.
MSE4621 Vật liệu Compozit (Composite Materials)
- Khối lượng (Credits): 3(2-2-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)

92
Mục tiêu
Sau khi kết thúc môn học sinh viên có khả năng:
- Biết mô tả tổng hợp, quá trình và tích chất của sợi cho tăng cường compozit
- Kiểm tra liên kết và tính chất tương tác compozit
- Lựa chọn vật liệu nền cho compozit
- Mô tả các quá trình công nghệ để chế tạo vật liệu compozit nền kim loại, polyme, ceramic
- Phân tích cơ học vật liệu compozit
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- To describe synthesis, processing and properties of fibers for composite reinforcements.
- To examine bonding and properties of composite interfaces.
- To provide guidelines for selection of the matrix materials.
- To describe key processing techniques for producing metal, ceramic and polymer-matrix composites.
- To analyze the mechanics of the composite materials
Nội dung
Giới thiệu các loại vật liệu kim loại, ceramic và polyme; Hiểu mối quan hệ giữa các quá trình,
cấu trúc và tính chất. Trên cơ sở lựa chọn các loại vật liệu nền và cốt cho các ứng dụng khác
nhau.
Contents: Introduction to metal and ceramic matrix composites with an emphasis on understanding the
interrelationships between processing, microstructure and properties. The basic for selecting these systems for
different engineering applications are considered.
MSE4631 Vật liệu nano trong hàng không và vận tải (Nano materials for aerospace
& automobiles)
- Khối lượng (Credits): 3(2-2-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE3122: Vật liệu nano, MSE3131: Công nghệ vật
liệu cấu trúc nano
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Phân tích hành vi ứng xử của vật liệu nano trong việc ứng dụng vào hàng không và vận tải
- Nhận diện các phương pháp hiện đại nhất để sử dụng vật liệu nano trong ứng dụng hàng không
và vận tải.
- Luyện tập thuyết trình và các kỹ năng trình bày bằng văn bản bằng cách báo cáo trước lớp và
có nhận xét của giáo viên.
Objectives: By the end of the course students will be able to:
- Analyze the behavior of nanomaterials used in aerospace applications
- Identify state-of-the-art approaches for using nanomaterials in aerospace applications
- Exercise oral and written communication skills by presenting to peers and obtaining feedback
Nội dung
Môn học giới thiệu các tính chất của vật liệu nano và các phương pháp tiếp cận của công nghệ
nano đối với kỹ thuật hàng không, vận tải. Chế tạo vật liệu composit gia cố sợi nano, cơ học
cấu trúc của vật liệu nano, mối quan hệ giữa tính chất và cấu trúc, và ứng dụng công nghệ nano
đối với các bộ phận nhẹ, bảo vệ nhiệt, chất nổ đẩy nano, điện tử nano. Ngoài ra môn học còn

93
giới thiệu một số vật liệu nano ứng dụng trong hàng không, vận tải như: vật liệu nano sensor,
vật liệu xốp nano, vật liệu nano cho pin ion Lithi, pin mặt trời, thiết bị điện tử nano.
Contents: It is introduced properties of nanomaterials and current approaches for engineering spacecraft,
aircraft, and automobiles with nanotechnology. Manufacturing of nanomaterials; nano-fiber reinforced
composites; structural mechanics of nanomaterials; structure-property relationships; and application of
nanotechnology for lightweight structures, thermal protection, nanopropellants, and nanoelectronics. In addition
of nanomaterials for aerospace applications: sensor nanomaterials, nanoporous materials, nanomaterials for
lithium-Ion battery anodes, nanomaterials in fuel cell, nanoelectronic devices, will be introduced.
MSE4641 Công nghệ bề mặt và màng mỏng (Surface and thin film technology)
- Khối lượng (Credits): 3(2-2-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Trình bày được nguyên lý chung, phân loại, phạm vi áp dụng của các công nghệ xử lý bề mặt
và tạo màng mỏng;
- Có khả năng lý giải các quá trình biến đổi bề mặt và phát triển tạo thành màng mỏng;
- Nắm bắt các kỹ thuật và thiết bị thông dụng để xử lý lớp bề mặt và chế tạo màng mỏng;
- Phân tích và đánh giá được ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến đặc tính và chất lượng
lớp bề mặt hay màng mỏng tạo thành.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Understand and identify the general principles, classification, scope of application of surface treatment and thin
film technologies;
- Able to explain how the surface changes and development of thin film;
- Grasp common techniques and equipments for surface treatment and thin film fabrication;
- Able to analysis and evaluate the influence of technological parameters on the properties and quality of the surface
layer or thin film formed.
Nội dung
Những khái niệm cơ bản và các phương pháp xử lý bề mặt và chế tạo màng mỏng: xử lý cơ,
nhiệt, hóa, lý bề mặt, tạo màng bằng các công nghệ PVD, CVD, epitaxy. Các phương pháp
kiểm tra đánh giá cấu trúc và đo lường các tính chất cơ bản của màng mỏng: tính chất điện, tính
chất từ, tính chất cơ. Những ứng dụng chính của màng mỏng.
Contents: Basic concepts and methods of surface treatment and thin film fabrication: mechanical, thermal,
chemical, and physical surface treatments, thin film fabrication by PVD, CVD, epitaxial. Methods of structural
evaluation and measurement of the basic properties of thin films: electrical properties, magnetic properties,
mechanical properties. General introduction about main applications of thin films.
MSE4651 Vật liệu vô định hình (Amorphous Materials)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mụctiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:

94
- Giải thích và nhận biết dạng vật liệu vô định hình so với chất rắn tinh thể.
- So sánh chất rắn vô định hình và tinh thể ở góc độ về thành phần, thể tích phân tử, cấu trúc
nguyên tử, nhiệt độ chuyển tiếp, dải cấm và chất pha tạp sử dụng.
- Mô tả ảnh hưởng của các chất biến đổi kết cấu mạng ở cấp độ phân tử.
- Giải thích cơ chế của quá trình trao đổi vật chất trong vật liệu vô định hình.
- Thiết kế quá trình công nghệ xử lý thủy tinh để đạt được tính chất vật lý mong muốn.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Explain why materials form amorphous rather than crystalline solids.
- Compare crystalline and amorphous solids in terms of their composition, molar volume, atomic structure, transition
temperature, band gap, and desirable impurities.
- Describe the effect of network modifiers at the molecular level.
- Explain the transport mechanisms of amorphous and non-crystalline materials.
- Design a processing sequence for glass to achieve a given set of physical properties.
Nội dung
Giới thiệu những kiến thức cơ bản của khoa học vật liệu về vật liệu vô định hình. Cấu trúc của
vật liệu vô định hình và cơ bản về động học để tạo thành các dạng cấu trúc này. Đánh giá ảnh
hưởng của các dạng cấu trúc đến tính chất cơ, điện, điện môi, từ, nhiệt và quang của các họ vật
liệu vô định hình. Các phương pháp đặc trưng và ứng dụng của kỹ thuật của vật liệu vô định
hình.
Contents: This course discusses the fundamental material science behind amorphous solids, or non-crystalline
materials. Amorphous and non-crystalline structures are examined along with the kinetics necessary to produce
such structures. The influence of these structures on the mechanical, electrical, dielectric, magnetic, thermal and
optical properties of the materials is also examined. Characterization methods and technical applications are also
discussed;
MSE4701 Công nghệ vật liệu polyme-compozit (Polymer-Composite materials
processing)
- Khối lượng (Credits): 3(3-0-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): CH3220: Hóa hữu cơ, CH3050: Hóa lý
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Trang bị cho sinh viên các kiến thức về một số loại nhựa nền phổ biến, một số loại gia cường,
phụ gia, chất độn, cách đo tính chất cơ lý của vật liệu.
- Đảm bảo cho sinh viên sau khi ra trường có khả năng nhanh chóng tiếp cận được với việc
chế tạo vật liệu polyme compozit.
- Giúp sinh viên khả năng tư duy sáng tạo, logic trong nghiên cứu về vật liệu polyme compozit.
Objectives: Provide knowledge about matrix resin, reinforcements, fillers, mechanical properties testing methods
for students.
- Ensure for students to have good access the manufacture of polymer composite materials after graduation.
- Supporting student about the logical and creation skills for investigating on polymer composite materials.
Nội dung
Nội dung môn học bao gồm các kiến thức về nhựa nền, một số loại sợi gia cường, phụ gia và
chất độn, khái niệm đối xứng và cân bằng trong vật liệu polyme compozit, khái niệm về một số

95
phép đo tính chất cơ lý của vật liệu, một số phương pháp gia công truyền thống và hiện đại cho
vật liệu polyme compozit
Contents: The brief content of subject include: Introduction of matrix resin, reinforcements, fillers, Definition of
symmetry and balance in polymer composite material, describe of mechanical properties testing methods,
Introduction of traditional and model processing of polymer composite materials manufacture.
MSE4711 Hóa học chất tạo màng và sơn (Paint and coating chemistry)
- Khối lượng (Credits): 3(3-0-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): CH3220: Hóa hữu cơ, CH3050: Hóa lý; CH3330:
Hóa phân tích
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Chuyển tải tới sinh viên các kiến thức cơ bản về kỹ thuật sản xuất các chất tạo màng.
- Giúp sinh viên hiểu biết về công nghệ sản xuất sơn,các phương pháp tạo màng sơn và các
phương pháp kiểm tra sơn.
- Giúp cho sinh viên có phương pháp luận khoa học, tư duy logic và khả năng sáng tạo.
Objectives:
- Convey to students the basic knowledge about coating manufacturing technique
- Helping students to understand about paint manufacturing technology, methods for paint coating and methods for
paint´s properties testing.
- Supporting student about the scientific methodology, logical thinking and creative.
Nội dung
Nội dung của chương trình bao gồm phần giới thiệu chung về sơn, các chất tạo màng chủ yếu
trong công nghiệp sơn, bột mầu, dung môi và chất phụ gia. Các phương pháp chuẩn bị bề mặt
vật thể cần sơn và các phương pháp sơn. Các phương pháp chủ yếu kiểm tra tính chất sơn
Contents: The brief content of subject include: Introduction of paint, most common coating substances in paint
industry, pigments, solvents and fillers, Methods for surfaces preparation for paint and paint technologies,
Primarily properties testing methods for paint.
MSE4721 Công nghệ cao su (Rubber Processing)
- Khối lượng (Credits): 3(3-0-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): CH3220: Hóa hữu cơ, CH3050: Hóa lý; CH3330:
Hóa phân tích
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Giúp sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về các thành phần chủ yếu của hỗn hợp cao su (
cao su, các chất độn và phụ gia chính)
- Giới thiệu các phương pháp gia công thông dụng và các tính chất chính của cao su lưu hóa.
Objectives:
- Provide to students about the basic knowledge of rubber formulation (rubber, fillers and additives)
- Introduction of common rubber processing and properties of vulcanized rubber

96
Nội dung
Nội dung chính mô tả Các loại cao su thông dụng và chuyên dụng; thành phần chính trong đơn
cao su (các chất lưu hóa, xúc tiến v.v..); các phương pháp hỗn luyện và lưu hóa hỗn hợp cao su;
tính chất cơ học của cao su lưu hóa và phương pháp đánh giá
Contents: The brief content of subject include: Introduction of common and specify rubber, Ingredients of rubber
formulation (vulcanized agent, accelerator…), Methods of mixing and vulcanizing of rubber, Mechanical
properties of vulcanized rubber and testing methods.
MSE4731 Máy và thiết bị gia công nhựa nhiệt dẻo (Equipment for thermoplastic resin
processing)
- Khối lượng (Credits): 3(3-0-1-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): MSE3170: Hóa học polyme cơ sở, MSE3180: Hóa
lý polyme cơ sở
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
Sinh viên được trang bị kiến thức về các phương pháp tiến hành tổng hợp nhựa nhiệt dẻo, chủng
loại thiết bị được sử dụng trong quá trình trùng hợp và tính chất, ứng dụng của một số loại nhựa
nhiệt dẻo thông dụng.. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại thiết bị chính được sử dụng
trong quá trình gia công nhựa nhiệt dẻo thông dụng.
Objectives:
- Students are provided knowledge about thermoplastic synthesis, type of equipment for polymerization.
- Convey to students the understanding about properties and applications of technical thermoplastic resin.
- Introduction of structure and mechanism of main equipment in thermoplastic resin processing
Nội dung
Nội dung chính mô tả Các thiết bị chính và phụ trợ cần thiết cho quá trình gia công nhựa nhiệt
dẻo, mục đích của các loại thiết bị này. Cấu tạo chính và nguyên lý hoạt động của máy ép phun,
máy đùn, máy thổi và máy cán màng. Một số trục trặc xảy ra trong quá trình gia công và hướng
khắc phục
Contents: The brief content of subject include: Description of main equipment and essential parts for
thermoplastic resin processing and its application, Structure and mechanism of injection moulding, extrusion,
blowing and calendaring equipment, Problems and solving solution in processing.
MSE4741 Kỹ thuật sản xuất chất dẻo (Plastic manufacture engineering)
- Khối lượng (Credits): 4(4-1-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): MSE3170: Hóa học polyme cơ sở, MSE3180: Hóa
lý polyme cơ sở
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
Sinh viên được trang bị kiến thức về các phương pháp tiến hành tổng hợp các loại chất dẻo bao
gồm cả nhựa nhiệt rắn và nhựa nhiệt dẻo, Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại thiết bị
chính được sử dụng trong quá trình sản xuất chất dẻo.

97
Objectives:
- Students are provided knowledge about resin synthesis.
- Introduction of structure and mechanism of main equipment in resin manufacturing.
Nội dung
Nội dung chính của môn học mô tả các thiết bị cho sản xuất chất dẻo bao gồm các thiết bị trùng
hợp, trùng ngưng và biến đổi hoá học. Các quá trình sản xuất ra các polyme thông dụng cũng
như các loại nhựa kỹ thuật bao gồm cả nhựa nhiệt dẻo và nhựa nhiệt rắn
Contents: The brief content of subject include: Description of main equipment for resin manufacturing including:
polymerization, polycondensation and chemical modification equipment, Processes for manufacture of common
resin as well as technical resin including thermoplastic resin and thermosetting resin.
MSE4801 Vật liệu và linh kiện quang điện tử và quang tử (Opto-electronic and
photonic materials and devices)
- Khối lượng (Credits): 3(2-2-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Học phần nhằm cung cấp cho học viên một cách hệ thống các vấn đề cơ bản của lĩnh vực quang
điện tử và quang tử và các ứng dụng mới nhất của linh kiện quang điện tử trong khoa học và
đời sống. Sau khi kết thúc học phần học viên nắm được các nguyên lý hoạt động cơ bản và cấu
tạo của các linh kiện quang điện tử và quang tử; xu hướng nghiên cứu phát triển của lĩnh vực
quang điện tử và quang tử.
Objectives: The course aims to provide students with a systematic understanding of the fundamentals of
optoelectronics and photonics and the latest applications of optoelectronic devices in science and life. Upon
completion of this course, students get the knowledge on basic operating principles and the structure of
optoelectronic and photonic devices; development trend of optoelectronic and photonic field.
Nội dung
Các khái niệm vật lý cơ bản nhập môn của ngành quang điện tử và quang tử. Nhấn mạnh các
nguyên lý chủ yếu trong từng lĩnh vực. Nắm vững các nguyên lý làm việc, đặc trưng cơ bản
của các linh kiện quang - điện và điện - quang. Ứng dụng của các linh kiện quang điện tử.
Quang điện tử liên quan đến thông tin quang học, các linh kiện điện – quang như đi-ốt phát
quang, laser bán dẫn, quang - điện: các loại đầu thu quang học, đặc biệt là các đầu thu từ bán
dẫn, và các bộ điều biến quang học, các nguyên lý cơ bản của quang phi tuyến.
Contents: The basic concepts of introductory physics of optoelectronics and photonics. Emphasize key principles
in each area. Master the principles of operation, the basic characteristics of the optical-electrical and electro-
optical components. Application of optoelectronic components. Optoelectronics related to optical information,
electro-optical components such as light emitting diodes, semiconductor lasers, optoelectronics: optical detector,
especially semi-conductor one, and optical modulators, basic principles of nonlinear optics.
MSE4901 Điện tử thân thiện với môi trường (Green Electronics)
- Khối lượng (Credits): 3(2-2-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)

98
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Xác định xu hướng/sản phẩm mới trong ngành công nghiệp điện tử.
- Xác định các thành phần điện tử khác nhau liên quan đến công nghệ điện tử xanh.
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng các công nghệ điện tử xanh.
- Phân tích các thách thức khác nhau dành riêng cho các sản phẩm điện tử xanh.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Identify new trends/products in the electronic industry.
- Identify various electronics components regarding green electronic technologies.
- Determine factors affecting the adoption of green electronic technologies.
- Analyze the various challenges specific to green electronic products
Nội dung
Giới thiệu chung. Học phần này cung cấp cho sinh viên một nền tảng để nghiên cứu các khái
niệm, các vấn đề tồn tại và giải pháp trong lĩnh vực điện tử. Mô tả khái quát sự phát triển gần
đây trong lĩnh vực điện tử góp phần giảm mức tiêu thụ năng lượng, tạo ra năng lượng, hoặc
nâng cao sự hiệu quả trong phân phối năng lượng. Các hệ thống sản xuất - truyền tải - tiêu thụ
năng lượng mới này sẽ đóng một vai trò thiết yếu trong việc giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu
hóa thạch.
Contents: General introduction. This module provides a platform to study concepts, issues, and solutions in the
field of electronics. It describes in detail recent development in electronic devices that reduce energy consumption,
generate power, or advance the distribution of power. Together these set of new generator-power distributor-
power consumption will play an essential role in the reduced dependence on fossil fuels.
MSE4910 Cơ sở về các quá trình năng lượng tái tạo (Fundamentals of renewable
energy processes)
- Khối lượng (Credits): 3(2-2-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Hiểu được cơ sở khoa học và công nghệ về năng lượng tái tạo
- Nắm bắt được các quá trình năng lượng tái tạo (nhiệt, điện, gió, hydro, mặt trời)
- Hiểu được cách vận hành và thiết bị của các quá trình năng lượng
- Tiềm năng ứng dụng của năng lượng tái tạo.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Scientific basics and technology of renewable energy processes
- Understanding of different renewable energy processes (heat, electricity, wind, hydrogen, solar)
- Understanding of operation and devices on renewable energy processes
- Potential application of renewable energy processes.
Nội dung
Giới thiệu chung. Khóa học này sẽ cung cấp các chi tiết kỹ thuật cần thiết để hiểu các nguyên
tắc kỹ thuật điều chỉnh ứng dụng năng lượng tái tạo ở nhiều cấp độ khác nhau. Tập trung vào
các cơ chế và quy trình cơ bản để củng cố quản lý năng lượng, nó cung cấp cho sinh viên nền
tảng cho tất cả các khóa học về quá trình năng lượng. Học phần này được tổ chức theo các hình

99
thức chính của năng lượng - động cơ nhiệt, năng lượng hydro, năng lượng từ mặt trời, và năng
lượng gió và nước - với một giới thiệu về các vấn đề cơ bản và ứng dụng của quá trình năng
lượng.
Contents: General introduction. This course will provide the technical detail necessary to understand the
engineering principles that govern renewable energy application at many different levels. Focused on the
fundamental mechanisms and processes that underpin energy management, it provides students with the
foundation for all energy process courses. This course is organized according to the main forms of energy – heat
engines, hydrogen energy, energy from the sun, and wind and water energy - with an introductory and potential
application of energy process basics.
MSE4920 Thiết kế và các ứng dụng của vật liệu sinh học (Design and application of
biomaterial)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Hiểu được các bước cần thiết trong thiết kế các loại vật liệu sinh học
- Có khả năng nhận diện được các yếu tố ảnh hưởng đến việc thiết kế một vật liệu sinh học nào
đó
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Understand the necessary steps of biomaterial design
- Able to identify all factors that impact the design of a new biomaterial
Nội dung
Các bước cần thiết trong quá trình thiết kế vật liệu sinh học. Học phần mô tả các giải pháp cụ
thể trong thiết kế, chế tạo một số vật liệu và dụng cụ sinh học phục vụ cho việc cấy ghép. Các
vấn đề quan tâm bao gồm thể tích kiểm soát ma trận tế bào, vai trò của việc phân tích đáp ứng
sốc trong quá trình thiết kế, sự phù hợp về mặt giải phẫu học, kích thước và hình dạng cấy ghép,
chọn lọc loại vật liệu, thiết bị dùng cho quá trình phẫu thuật cấy ghép, các kiểm tra tiền lâm
sàng mức độ an toàn và hiệu quả, đánh giá mức độ rủi ro trên lợi ích thu được và thiết kế các
thử nghiệm lâm sàng
Contents: Necessary steps of biomaterial design. This design course targets the solution of clinical problems by
use of some known implants and medical devices. Topics include the systematic use of cell-matrix control volumes;
the role of stress analysis in the design process; anatomic fit, shape and size of implants; selection of biomaterials;
instrumentation for surgical implantation procedures; preclinical testing for safety and efficacy, including
risk/benefit ratio assessment evaluation of clinical performance and design of clinical trials.

MSE4930 Khoa học và công nghệ pin và tế bào nhiên liệu (Batteries and Fuel cell
science and technology)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu

100
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Hiểu được nguyên lý cơ bản và cách hoạt đông của pin và tế bào nhiên liệu.
- Hiểu sơ lược về các loại pin và tế bào nhiên liệu, ưu nhược điểm của chúng.
- Hiểu được cách các vật liệu ảnh hưởng đến các đặc tính của pin và tế bào nhiên liệu.
- Tiềm năng ứng dung của pin và tế bào nhiên liệu.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Basic principles and “how it works” for batteries and fuels cells
- A brief overview of batteries and fuel cells. Advantage and disadvantage.
- How electrode material chemistry defines batteries and fuel cells characteristics.
- Potential application of batteries and fuel cells.
Nội dung
Giới thiệu chung. Nôi dung học phần bao gồm các nguyên tắc điện hóa cơ bản, thuật ngữ, định
nghĩa và ví dụ về pin và tế bào nhiên liệu; cũng như các quá trình nhiệt động lực học và nguyên
lý động học của quá trình điện hóa được áp dụng cho pin và tế bào nhiên liệu. Thảo luận về các
hệ thống pin và tế bào nhiên liệu khác nhau; ưu điểm và nhược điểm của chúng. Thảo luận về
các ứng dụng của các hệ thống pin và tế bào nhiên liệu bao gồm thiết bị điện tử cầm tay, giao
thông và các trạm phát/lưu trữ điện năng.
Contents: General introduction. Includes basic electrochemical principles, terminology, definitions and examples
of batteries and fuel cells, as well as the thermodynamics and kinetic principles of electrochemistry applied to
batteries and fuel cells. Discusses the various batteries and fuel cell systems; advantage and dis-advantage.
Discusses the various application of batteries and fuel cell systems including portable electronic devices,
transportation, and stationary generation/storage.
MSE4940 Vật liệu gốm y sinh (Bioceramic materials)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-1-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu:
Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên một cách hệ thống các vấn đề cơ bản của công nghệ
gốm y sinh và các ứng dụng của vật liệu gốm y sinh trong khoa học và đời sống. Sau khi kết
thúc học phần sinh viên hiểu và nắm được các công nghệ chế tạo và ứng dụng cụ thể của gốm
y sinh, xu hướng nghiên cứu phát triển của khoa học và công nghệ gốm y sinh.
Objectives: This subject will be provided fundamental aspect of bioceramics and application of bioceramics.
Synthesis methods and applications field of bioceramics will be absorbed by student after studying this subject,
research direction of bioceramics is also known as well.
Nội dung:
Học phần trình bày những khái niệm điển hình về công nghệ gốm y sinh, mối liên hệ giữa cấu
trúc với cơ tính, cũng như mối liên hệ giữa thành phần hóa học và đặc tính bề mặt với tính
tương thích sinh học của vật liệu gốm. Ứng dụng công nghệ gốm y sinh trong đời sống cũng sẽ
được giới thiệu trong học phần này.
Contents: This subject will be provided a fundamental concept about bioceramics, the relationship between
microstructure and mechanical properties as well the connection between chemical concentration, surface
characteristics and biocompatibility of bioceramics. The application of bioceramics in science and daily life is
also introduced through this subject.

101
MSE4950 Pin năng lượng mặt trời (Solar cells)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:
- Hiểu kiến thức cơ bản về pin năng lượng mặt trời: lý thuyết, nguyên lý hoạt động, và cấu trúc.
- Hiểu các loại pin năng lượng mặt trời hiện có trên thế giới.
- Hiểu được cách thức chế tạo một số loại pin năng lượng mặt trời.
- Phân tích đánh giá được các đặc trưng của pin năng lượng mặt trời.
- Hiểu được các ứng dụng của các loại pin.
- Hiểu được các thách thức, tiềm năng của pin năng lượng mặt trời tại ở trong nước và trên thế
giới.
Objectives: Upon completion of this course, student will be able to:
- Understand the basics of solar cells: theory, principles of operation, and structure.
- Understand the available solar cells in the world.
- Understand how to make a solar cell device.
- Understand how to analyze and evaluate the characteristics of solar cells.
- Understand the applications of the solar cells.
- Understand the potential and potential of solar cells at home and in the world.
Nội dung
- Giới thiệu chung về pin năng lượng mặt trời
- Lý thuyết về pin năng lượng mặt trời
- Các loại pin năng lượng mặt trời
- Cách thức chế tạo các loại pin năng lượng mặt trời
- Phân tích các đặc trưng của pin năng lượng mặt trời
- Giới thiệu tiềm năng nghiên cứu, ứng dụng, và những thách thức mà pin năng lượng mặt trời
đang gặp phải.
Contents:
- Introduction to solar cells
- Theory of Solar Cells
- Kinds of solar cells
- Fabrication methods of solar cells
- Analyze the characteristics of solar cells
- Introduce the research potential, applications, and challenges that solar cells are experiencing.
MSE4960 Thực tập Chế tạo vật liệu năng lượng và y sinh Work Lab on energy
biomedical materials)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu:

102
Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên các kỹ năng cơ bản trong chế tạo, nghiên cứu và phân
tích các tính chất của vật liệu năng lượng và y sinh hiện nay. Sau khi kết thúc học phần sinh
viên nắm được phạm vi và mối liên hệ giữa kích thước và tính chất của vật liệu; các quy trình
công nghệ chế tạo vật liệu, phương pháp nghiên cứu và phân tích tính chất, cấu trúc vật liệu
điển hình như: vật liệu dạng màng, dạng hạt và dạng dây; xu hướng nghiên cứu phát triển của
khoa học và công nghệ vật liệu năng lượng và y sinh.
Objectives: Synthesis method and common chracterization of enerygy and biomedical materials will be provided
for students through this subject. Student will be understood the role of microstructure and properties of materials;
synthesis materials procedures, synthesis methods, chracterization, and microstructure of common materials: thin
solid films, particles and wires; research directions and development of energy and biomedical materials.

Nội dung:
Học phần trình bày các quy trình công nghệ chế tạo vật liệu năng lượng và y sinh dạng hạt,
màng mỏng và dây. Phương pháp nghiên cứu và phân tích cấu trúc, tính chất của vật liệu cũng
sẽ được giới thiệu trong học phần này.
Contents: This subject will provide a basic experimental skill in synthesis of energy and biomedical materials in
particles, thin solids films and wire. Research method and microstructure characterization and properties of
materials is also introduced through the subject.
4.2 Các học phần bậc thạc sĩ (Master Education Courses)
MSE6001 Seminar 1
- Khối lượng (Credits): 3(0-6-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng
Objectives: By the end of the course students will be able to
Nội dung:
Contents:
MSE6002 Seminar 2
- Khối lượng (Credits): 3(0-4-2-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng
Objectives: By the end of the course students will be able to
Nội dung:
Contents:
MSE6003 Kỹ thuật đặc trưng vật liệu (Materials characterization techniques)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng

103
Giúp học viên có được cái nhìn tổng quan về cơ chế vật lý, nguyên lý làm việc của từng phương
pháp và khả năng áp dụng các phương pháp phân tích thích hợp cho từng loại chất rắn. Ngoài
ra học viên có được một số kỹ năng cần thiết trong việc lựa chọn phương pháp để phân tích và
đánh giá trong lĩnh vực khoa học vật liệu cụ thể.
Objectives: By the end of the course students will be able to
Help students get an overview of the physical mechanisms, working principles of each method and the
ability to apply the appropriate analytical methods for each type of solid. In addition, students acquire
some necessary skills in selecting methods for analysis and evaluation in specific material science
areas.
Nội dung: Giới thiệu tổng quan các phương pháp vật lý nhằm ghi nhận, quan sát, phân tích và
đánh giá thành phần cấu tạo, tổ chức cấu trúc pha vi mô của các vật liệu rắn kim loại, hợp kim,
bán dẫn, phi kim loại, vô định hình dưới dạng khối hoặc màng mỏng; trong đó tập trung vào
các phương pháp nhiễu xạ, hiển vi và phân tích phổ. Phần thực hành bảo đảm để học viên nắm
được mục đích, đối tượng sử dụng khi lựa chọn các kỹ thuật phân tích đặc trưng cấu trúc và
biết cách xử lý các kết quả thực nghiệm.
Contents: Overview of physical methods for recording, observing, analyzing and evaluating structural
components, organizing micro phase structure of solid metal materials, alloys, semiconductors, non-metals,
amorphous in the form of blocks or films; which focuses on diffraction, microscopy and spectral analysis methods.
The practical part ensures students understand the purpose and object of use when choosing techniques to analyze
structural characteristics and know how to handle experimental results.
MSE6004 Khoa học vật liệu nâng cao (Advanced Materials Science)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng
Kết thúc học phần, học viên hiểu biết rõ mối quan hệ giữa cấu trúc vi mô, các tính chất và công
nghệ chế tạo vật liệu; các loại vật liệu được ứng dụng nhiều trong công nghiệp và đời sống; xu
hướng phát triển của các loại vật liệu trong thế kỷ 21. Học viên có thể sử dụng các kiến thức
môn học để tiếp tục nghiên cứu, học tập và có thông tin lựa chọn vật liệu để ứng dụng khi cần
thiết.
Objectives: By the end of the course students will be able to
By the end of the module, participants will be familiar with the relationship between microstructure, properties
and materials manufacturing technology; materials used in industry and life; development trends of materials in
the 21st century. Students can use subject knowledge to continue research, study and have information on selecting
materials to apply when needed.
Nội dung: Cung cấp các nguyên lý cơ bản tạo nên các tính chất và hành vi. Cũng đề cập đến
cấu trúc và liên kết nguyên tử trong vật liệu, cấu trúc tinh thể, vô định hình và nanô tinh thể;
các chuyển pha; cơ tính, lý tính vật liệu; các vật liệu được ứng dụng nhiều như: kim loại, vật
liệu gốm, vật liệu polymer và compozit; các vật liệu điện tử; ảnh hưởng của môi trường lên các
tính chất vật liệu.
Contents: Provide the fundamentals that make up properties and behaviors. Also refers to the structure
and bonding of atoms in materials, crystal structures, amorphous and crystalline nanoparticles; phase
transitions; mechanical and physical properties; applied materials such as metals, ceramic materials,
polymer and composite materials; electronic materials; environmental effect on material properties.

104
MSE6005 Tổng hợp và chế tạo vật liệu (Materials Synthesis and Processing)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng
Thông qua môn học, người học được tiếp cận một cách hệ thống trên cơ sở khoa học việc nghiên
cứu “tổng hợp & chế tạo” vật liệu; Cung cấp cho người học kiến thức về hệ các phương pháp
tổng hợp, chế tạo các vật liệu chính (kim loại, polyme, vô cơ-ceramic) cùng những tiến bộ mới
đạt được; Người học được cung cấp những hiểu biết trong lĩnh vực vật liệu hiện đại (modern)
và tiên tiến (advanced) bao gồm tổ chức, tính chất, ứng dụng và chế tạo; Cung cấp cho người
học sự hiểu biết về lĩnh vực vật liệu điện tử, công nghệ chế tạo vật liệu bán dẫn, vai trò của
tổng hợp (synthesis) trong thiết kế, chế tạo mạch tổ hợp vi điện tử (microelectronic chips); Kích
thích người học tư duy về “thế giới vật liệu” xung quanh và những giải pháp vật liệu mới thích
ứng.
Objectives: By the end of the course students will be able to
Through the course, learners gain a systematic approach based on the science of "synthesizing & manufacturing"
materials; Provide learners with knowledge of systems of synthesis, fabrication of main materials (metals,
polymers, inorganic-ceramic) and newly achieved advances; Learners are provided with insights in the field of
modern and advanced materials including organization, properties, applications and manufacturing; Provide
learners with an understanding of the field of electronic materials, technology for manufacturing semiconductor
materials, the role of synthesis in designing and manufacturing microelectronic chips (microelectronic chips);
Stimulate learners to think about the "material world" around them and new adaptive material solutions.
Nội dung: Cung cấp kiến thức cơ bản về hệ các phương pháp tổng hợp, chế tạo vật liệu, bao
gồm kim loại, ceramic, polyme, vật liệu (hiện đại) tiên tiến (đơn tinh thể, compozit, vật liệu
nanô). Môn học cũng đề cập lĩnh vực vật liệu điện tử với trọng tâm là các phương pháp chế tạo
vật liệu bán dẫn và vai trò của phương pháp tổng hợp trong thiết kế mạch tổ hợp vi điện tử.
Contents:
Provides basic knowledge about systems of methods of synthesizing and manufacturing materials, including
metals, ceramics, polymers, advanced (modern) materials (single crystal, composite, nanomaterials). It also
addresses the field of electronic materials with a focus on semiconductor fabrication methods and the role of
synthetic methods in microelectronics complex circuit design.
MSE6011 Quá trình chuyển pha trong kim loại và hợp kim (Phase Transformations
in Metals and Alloys)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng
Kết thúc học phần, học viên có những kiến thức cơ bản về các quá trình động học trong kỹ
thuật vật liệu, quá trình tạo mầm, kết tinh, quá trình chuyển pha và biến đổi cấu trúc vật liệu.
Hình thái và các quá trình xảy ra ở bề mặt và mặt phân cách. Vận dụng để giải thích và chọn
các công nghệ chế tạo, xử lý và sử dụng vật liệu. Làm cơ sở để học viên có thể tra cứu và tự
nâng cao trình độ về KH&KT vật liệu.

105
Objectives: At the end of the module, students have a basic knowledge about the dynamic processes in materials
engineering, the process of nucleation, crystallization, phase transition and material structure transformation.
Morphology and processes occur at the surface and interface. Apply to explain and select technologies for
manufacturing, processing and using materials. As a basis for students to search and improve their own level of
materials science and technology.
Nội dung: Sự thay đổi năng lượng tự do trong quá trình chuyển pha. Trạng thái cân bằng và
không cân bằng trong các hệ hợp kim. Khuyếch tán, bề mặt, biên giới hạt, mặt phân cách pha.
Quá trình tạo mầm đồng thể và dị thể phát triển mầm. Quá trình đông đặc đơn pha, cùng tinh,
các pha giả ổn định. Chuyển pha rắn-khí, rắn-rắn. Các thí dụ.
Contents:
Free energy change during phase transition. Equilibrium and unbalance in alloy systems. Diffusers, surface, grain
border, phase separator. The process of nucleation and heterogeneous germ development. Single-phase
solidification, same crystalline, pseudo-stable phases. Phase change solid-gas, solid-solid. Examples.
MSE6012 Động học quá trình vật liệu (Kinetic Processes in Materials)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Các kiến thức về động học hoá học các phản ứng luyện kim và động học các quá
trình vật liệu; Rèn luyện khả năng tư duy tổng hợp và chế tạo vật liệu
Objectives: Knowledge of the chemical kinetics of metallurgical reactions and the kinetics of material
processes; Practicing the ability to synthesize and manufacture materials
Nội dung:
Giới thiệu khái niệm về tốc độ phản ứng xảy ra trong luyện kim, cơ chế phản ứng, các yếu
tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng; cơ sở động học của các phản ứng đồng thể và dị thể; động
học tương tác giữa các pha (rắn - rắn, rắn – khí, rắn - lỏng, lỏng - lỏng, lỏng - khí); khuếch tán
trong vật liệu; động học các hiện tượng bề mặt và mặt phân cách; chuyển pha trong vật liệu.
Contents:
Presents the general principles of rate of reactions occurred in metallurgy, factors affecting reaction rate;
kinetic fundamentals of homogeneous and heterogeneous reactions; interaction kinetic between phases (solid-
solid, solid-gas, solid-liquid, liquid-liquid, liquid-gas); diffusion in materials; kinetics of surface and interface
phenomena; phase transformation in materials.
MSE6013 Mô hình hóa và mô phỏng trong khoa học vật liệu (Modelling and
Simulation in Materials)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng
Kết thúc học phần, học viên được bổ trợ cho cách tiếp cận lý thuyết và thực nghiệm truyền
thống dựa trên nền tảng của việc ứng dụng các phương pháp số để giải các phương trình vật lý,
hoá học, cơ học phức tạp mô tả các tính chất, thuộc tính của vật liệu. Đồng thời cũng trang bị
cho học viên những kỹ năng cơ bản cũng như nâng cao về lập trình cũng như sử dụng các phần

106
mềm để mô phỏng số và các phương pháp thực nghiệm phục vụ cho quá trình mô hình hoá và
mô phỏng.
Objectives: By the end of the course students will be able to
Students are complemented to the traditional theoretical and empirical approach based on the application of
numerical methods to solve complex physical, chemical and mechanical equations. properties and properties of
materials. It also equips students with basic as well as advanced programming skills as well as the use of software
for numerical simulation and experimental methods for modeling and simulation.
Nội dung:
Học phần gồm 3 phần chính: (i) Các phương pháp môi trường liên tục, (ii) Các phương pháp
phân tử và (iii) Các phương pháp lượng tử. Cung cấp kiến thức cơ sở về lý thuyết môi trường
liên tục, phương pháp số, vật lý vật liệu, cơ lượng tử và ứng dụng cho học viên chuyên ngành
Khoa học và kỹ thuật vật liệu
Contents:
The module consists of 3 main parts: (i) Continuous environmental methods, (ii) Molecular methods and (iii)
Quantum methods. Provides basic knowledge of continuous environmental theory, numerical methods, material
physics, quantum mechanics and applications for students in materials science and engineering
MSE6014 Vật liệu compozit tiên tiến (Advanced composite materials)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu:
Môn học trang bị kiến thức về vật liệu composite tiên tiến và cấu trúc của vật liệu. Đồng thời
giới thiệu một số công nghệ chế tạo, xử lý và phân tích composite tiên tiến để tạo ra composite
có tính chất đặc biệt. Thông qua kiến thức học được, sinh viên có khả năng xác định được các
tính chất độc đáo của composite tiên tiến và có thể áp dụng lý thuyết vào thực tế để duy trì và
phát triển composite này.
Objectives:
The course provides an understanding to the science and technology of advanced composite materials and
structures. The fabrication, heat treatment, and analyzing process of composite with feature properties will be
studied also. After successfully completing this course, the student will be able to identify the unique characteristics
of composites and apply the fundamental knowledge to practical purposes for building and maintaining advanced
composite materials.
Nội dung:
Cung cấp nền tảng lý thuyết cần thiết để thiết kế và phân tích các tính chất cuả vật liệu composite
tiên tiến được chế tạo bằng các công nghệ, kỹ thuật cập nhật, hiện đại. Nội dung sẽ tập trung
vào việc chế tạo, xử lý vật liệu và đánh giá ảnh hưởng của công nghệ đến các đặc tính cơ học
của composite tiên tiến ứng dụng trong các ngành công nghiệp đòi hỏi môi trường làm việc
khắc nghiệt như tàu thủy, hàng không vũ trụ, vận tải, y học, năng lượng... Áp dụng các nguyên
lý chung của cơ học chất rắn và phân tích cấu trúc để đánh giá tính chất đặc biệt của composite
này. Từ đó, nghiên cứu và phát triển các vật liệu composite tiên tiến không chỉ trong môi trường
nghiên cứu mà còn trong công nghiệp với khả năng nắm bắt các tác động môi trường của vật
liệu mới.
Contents:
Provide the necessary background to design and analysis of properties of advanced composite materials fabricated
by modern techniques and technologies. The course will begin with a broad overview of advanced composites,

107
followed by detailed discussions of constituent materials, manufacturing processes, tooling, analysis methods,
non-destructive inspection, and repair. The details will be focused on fabrication, processing of this composite
which can be used in many industries including aerospace, marine, automotive, medical and energy, and the
analysis of the effect of processing on mechanical performance. Applying the general principles of solid mechanics
and structural analysis to composite structures. Then, understanding materials research and development not only
in academia but also in industry.
MSE6015 Công nghệ bề mặt (Surface Technology)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng
- Hiểu được vai trò, sự hình thành các loại lớp bề mặt, đặc điểm và lĩnh vực áp dụng của
từng loại cũng như các các phương pháp kiểm tra đánh giá bề mặt;
- Trình bày được đặc điểm, phân loại và phạm vi ứng dụng của các công xử lý bề mặt
khác;
Objectives: By the end of the course students will be able to
Understand the role, the formation of surface layer types, characteristics and application of each type as well as
methods of surface evaluation; Present the characteristics, classification and application of surface treatment
technologies;
Nội dung: Môn học cung cấp cho học viên kiến thức về các công nghệ bề mặt: sự hình thành
các loại lớp bề mặt, đặc điểm và lĩnh vực áp dụng của từng loại cũng như các các phương pháp
kiểm tra đánh giá bề mặt và các công đoạn chuẩn bị (tiền xử lý) bề mặt. Trình bày đặc điểm,
phân loại và phạm vi ứng dụng của các công xử lý bề mặt khác nhau như: các công nghệ xử lý
cơ bề mặt; xử lý nhiệt bề mặt; xử lý hoá nhiệt bề mặt; các công nghệ CVD và PVD; xử lý bề
mặt bằng chùm năng lượng cao (laze, chùm điện tử, chùm ion); xử lý bề mặt bằng plasma, các
công nghệ phun phủ nhiệt; các công nghệ xử lý bề mặt trong dung dịch như mạ điện/không
điện, anôt hóa, mạ nhúng nóng,...
Contents: The course provides students with knowledge of surface technologies: the formation of surface layers,
the characteristics and application of each type, as well as characterization techniques of surface and surface
preparation (pretreatment) of surface. Presenting the characteristics, classification and application of different
surface technologies such as: surface mechanical treatment technologies; surface heat treatment; surface thermo-
chemical treatment; CVD and PVD technologies; surface treatment by high energy beam (laser, electron beam,
ion beam); plasma surface treatment, thermal spraying technologies; surface treatment technologies in solutions
such as electro/electroless-plating, anodizing, hot dip galvanizing, etc.
MSE6016 Phân tích và xử lý số liệu thực nghiệm (Data analysis and Experiments
design)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản và chuyên sâu để tiến hành công tác
thí nghiệm đạt được hiệu quả cao, những số liệu thí nghiệm thu được có độ tin cậy cần thiết,
biết được qui luật ảnh hưởng giữa các biến số đầu vào với hàm mục tiêu trong quá trình nghiên
cứu và ứng dụng công nghệ vào thực tiễn

108
Objectives: This course provides for graduated students with a basic and in-depth knowledge to carry out
experiments effectively, the obtained experimental data has high reliability, understanding the laws of the influence
of input variables on the objective function in the research and technology application.
Nội dung: Học phần này cung cấp cho sinh viên các khái niệm về sai số và xử lý các sai số
trong quá trình đo đạc và tính toán bằng các phương pháp bình phương bé nhất, sai phân, phân
tích phương sai… từ đó có thể thiết lập các phương trình cũng như xây dựng được đường cong
thực nghiệm. Song song với đó, học phần này còn giúp học viên lên kế hoạch làm thí nghiệm
phù hợp thông qua việc xây dựng các ma trận thực nghiệm, từ đó tối ưu hóa quá trình thực
nghiệm của mình.
Contents: This course provides for graduated students with the concept of errors and handling errors during
measurement and calculation using the least squares methods, differentials, Anova... from which it is possible to
set up equations as well as building an experimental curve. In parallel, this course also helps graduated students
plan appropriate experiments through to building of experimental matrices, thereby optimizing their experimental
process.
MSE6017 Quá trình đông đặc tiên tiến (Advanced solidification processing)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản và chuyên sâu về quá trình đông đặc và
việc vân dụng các kiến thức đó để điều khiển quá trình kết tinh và đông đặc nhằm tạo được tổ
chức mong muốn, khắc phục các khuyết tật, qua đó cải thiện các đặc tính và tính chất sử dụng
của kim loại và hợp kim.
Objectives: This course provides for graduated students with a basic and in-depth knowledge of solidification
processes and its application to control crystallization and solidification processes in trying to obtain the expected
microstructure, prevent defects, thereby improve characteristic and property of metals and alloys.
Nội dung: Một số vấn đề lý thuyết cơ bản và nâng cao của quá trình kết tinh và đông đặc. Các
dạng khuyết tật hình thành trong quá trình đông đặc và các biện pháp khắc phục. Các vấn đề
lý thuyết cơ bản về việc làm nhỏ mịn hạt hợp kim nhôm. Cơ sở lý thuyết quá trình đúc bán lỏng.
Một số vấn đề lý thuyết về quá trình đông đặc và nguội của hợp kim sắt. Ví dụ về chế tạo vật
liệu.
Contents: Fundamentals of crystallization and solidification processes. Defects formed during
solidification process and their preventing. Some theoretical aspects on Al-alloys microstructure
refining. Theoretical basics of semi-solid casting processes. Solidification and cooling processes of Fe-
based alloys. Case studies.
MSE5661 Ăn mòn và suy biến vật liệu (Corrosion and Materials Degradation)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng
- Xác định các tình huống có thể xảy ra ăn mòn, dự đoán được cách thức và quá trình ăn
mòn có thể diễn ra làm suy biến cấu trúc vật liệu nhanh như thế nào;

109
- Xác định các hình thức ăn mòn khác nhau và đề xuất các cơ chế và chiến lược phòng
ngừa.
Objectives: By the end of the course students will be able to
- Identify scenarios where corrosion could occur and be able to predict how, and how fast, corrosion
processes may progress leading to degrade microstructure of materials;
- Identify different forms of corrosion and suggest preventative mechanisms and strategies.
Nội dung: Môn học cung cấp lý thuyết về ăn mòn và suy biến cấu trúc của vật liệu. Nhấn mạnh
vào các nguyên tắc khoa học của ăn mòn kim loại. Giới thiệu cho sinh viên các nguyên tắc cơ
bản của sự tương tác giữa các vật liệu với môi trường và sự xuống cấp về tính chất của vật liệu
kỹ thuật do tiếp xúc với môi trường. Môn học cung cấp sự hiểu biết về các nguyên tắc cơ bản
của các quá trình ăn mòn để sinh viên có thể nhận ra các cơ chế ăn mòn khác nhau kéo theo suy
biến cấu trúc của vật liệu dẫn đến phá hủy.
Contents: The course provides the theory of corrosion and structural degradation of materials. Insist on the
scientific principles of metal corrosion. Introduce to students the basic principles of the interaction of materials
with the environment and the degradation of the properties of engineering materials due to environmental
exposure. The course provides an understanding of the fundamentals of corrosion processes so that students can
identify the various corrosion mechanisms that lead to the deterioration of the structure of a material leading to
destruction.
MSE5602 Vật liệu thông minh (Smart materials)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng
- Hiểu được nguyên tắc, cơ chế, tổng hợp, đặc tính và ứng dụng của vật liệu thông minh
trên cơ sở hợp kim, polyme, ceramic và compozit;
- Đánh giá được ảnh hưởng của thành phần, chế độ gia công-xử lý và các yếu tố khác
đến cấu trúc và tính chất của một số vật liệu thông minh.
Objectives: By the end of the course students will be able to
- Understand the principles, mechanisms, synthesis, properties and applications of smart materials based
on alloys, polymers, ceramics and composites;
- Assess the influence of composition, processing-treatment and other factors on the structure and
properties of some smart materials.
Nội dung: Giới thiệu về vật liệu thông minh trên cơ sở hợp kim, polyme, ceramic và compozit.
Nguyên tắc, cơ chế, tổng hợp và đặc tính của các vật liệu nhớ hình, vật liệu áp điện, vật liệu
nhiệt điện, vật liệu có tính chất nhiệt, điện, quang và từ đặc biệt, gel thông minh, vật liệu tự
chữa lành, MEMs,... Ảnh hưởng của thành phần, chế độ xử lý nhiệt và các yếu tố khác đến cấu
trúc và tính chất. Ứng dụng trong y sinh và kỹ thuật: nha khoa, chỉnh hình, phẫu thuật, hàng
không vũ trụ, ô tô, robot, cảm biến, năng lượng...
Contents: Introduction of smart materials based on alloys, polymers, ceramics and composites. Principles,
mechanisms, synthesis and properties of shape-memory materials, piezoelectric materials, thermoelectric
materials, materials with special thermal, electrical, optical and magnetic properties, smart gels, self-healing
materials, MEMs,.. The effect of composition, heat treatment and other factors on structure and properties of
smart materials. Applied in biomedical and engineering: dental, orthopedic, surgical, aerospace, automotive,
robotic, sensors, energy, etc.

110
MSE5662 Kim loại và hợp kim nhẹ (Light weight metals and alloys)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng
- Hiểu được quan hệ tổ chức – tính chất, các đặc tính cơ bản và chuyên biệt cũng như khả
năng ứng dụng của các kim loại và hợp kim nhẹ trong kỹ thuật
- Vận dụng các hiểu biết về các loại hợp kim nhẹ để lựa chọn vật liệu phù hợp để chế tạo một
chi tiết cụ thể
- Nắm được một số công nghệ chế tạo và xử lý hợp kim nhẹ có hiệu năng sử dụng cao
Objectives: By the end of the course students will be able to
- Understand the relation bethween structure and properties, the general and specific properties and
application of light weight materials
- Apply knowledge to seclect the suitable light weight alloys for specific parts
- Understand special materials processing technoques to fabricate and heat treatment materials with high
performance
Nội dung: Cung cấp cho học viên kiến thức về các loại hợp kim nhẹ thông dụng và tiên tiến
trong kỹ thuật hiện nay bao gồm: tính chất của từng loại, công nghệ gia công chế tạo, xử lý
nhiệt để cải thiện tính chất, lĩnh vực áp dụng điển hình, ký hiệu trong nước và quốc tế.
Cụ thể, môn học cung cấp cho học viên kiến thức về các loại hợp kim nhẹ được sử dụng phổ
biến trong lĩnh vực hàng không, quân sự, y sinh và công nghiệp chế tạo ô tô như: hợp kim Al
tiên tiến, Ti và các loại hợp kim Ti, Mg và các loại hợp kim Mg. Ngoài ra, các công nghệ chế
tạo và xử lý các hợp kim nhẹ đặc biệt cũng được đề cập đến trong môn học này.
Content: Provides students with knowledge about conventional and advanced light weight alloys including:
structures, properties, processing to improve properties, application.
The course provides students with knowledge about light weight alloys commonly used in the fields of aviation,
military, biomedicine and automotive manufacturing industry such as advanced aluminum alloys, Titanium and
titanium alloys, magnesium and magnesium alloys. Im addition, special manufacturing and heat treating
techniques of light weight alloys are also covered in this course.
MSE6154 Công nghệ nhiệt luyện tiên tiến (Advanced Heat Treatment Technology)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng
- Hiểu các nguyên tắc cơ bản trong nhiệt luyện, mối quan hệ giữa các cấu trúc vi mô với
tính chất cơ học của vật liệu kim loại và công nghệ xử lý nhiệt thực tế;
- Đưa ra được các giải pháp thay đổi các thông số công nghệ để nâng cao hiệu suất quy
trình nhiệt luyện.
Objectives: By the end of the course students will be able to
- Understand the fundamentals of heat treatment, the relationship between microstructures and mechanical
properties of metallic materials and the practical heat treatment technologies;

111
- Propose solutions for changing technological parameters to improve the efficiency of the heat treatment
process.
Nội dung: Môn học cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về nhiệt luyện, những tiến
bộ mới trong công nghệ nhiệt luyện thép, gang và hợp kim màu. Môn học cũng giúp cho sinh
viên hiểu được vai trò quan trọng của các yếu tố công nghệ để từ đó có thể đưa ra được những
đề xuất nhằm cải tiến cho quy trình nhiệt luyện..
Contents: The course provides students with basic knowledge about heat treatment, new advances in heat
treatment technology of steel, cast iron and non-ferrous alloys. The course also helps students understand the
important role of technological factors so that they can make recommendations to improve the heat treatment
process.
MSE5600 Công nghệ hợp kim đặc biệt và triển vọng (Technology of advanced casting
alloys and prospect)
Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
• Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
• Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
• Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Hiểu được nguyên lý hợp kim hoá, kỹ thuật siêu hợp kim và một số hợp kim đặc
biệt.
Objectives: Understanding the alloying rules, manufacturing technology and applying fields of super alloys and
some special alloys.
Nội dung: Nguyên lí hợp kim hoá; Siêu hợp kim hệ Ni; Hệ hợp kim nặng với tính năng đặc
biệt (hợp kim W, Mo, Nb, Ni…); Hệ hợp kim Titan và kỹ thuật hợp kim Titan; Hợp kim siêu
dẫn hệ YBCO; Vật liệu từ trên cơ sở Fe.
Contents: Rules of alloying; Nickel based super alloys; Heavy alloys with special performances (W, Mo, Nb,
Ni…); Titanium alloys and engineering of titanium alloys; Superconductivity alloys; Ferrous magnetic material.
MSE6132 Hệ rời rạc và Ứng dụng (Discrete system and Application)
• Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
• Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
• Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
• Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Hiểu về cấu trúc, liên kết và tính chất của hệ rời rạc. Xem xét Vật liệu làm khuôn
như một hệ rời rạc.
Objectives: Understanding the structure and behavior of discrete system. Considering Molding mixture as
discrete system...
Nội dung: Mô tả hệ rời rạc; Cấu trúc hệ rời rạc; Liên kết trong hệ rời rạc; Các qui luật cơ bản của hệ
rời rạc. (tính lún, tính thấm, độ xốp, biến dạng …); Truyền nhiệt và truyền khối trong hệ rời rạc; Khuôn
cát đúc như hệ rời rạc.
Contents: Describe the discrete system; Structure of discrete system; Bonding in discrete system; The basic rules
in discrete system (collapsibility, osmosis, porosity, deformation…); Heat and mas transfer in the discrete system;
Considering the sand mold as a discrete system.
MSE5663 Ứng dụng hệ keo và sol-gel trong kỹ thuật đúc (Application of colloid and
sol-gel systems in foundry engineering)
• Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
• Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
• Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)

112
• Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Hiểu được bản chất hệ keo, sol-gel. Ứng dụng hệ keo, sol-gel trong chế tạo hỗn hợp
khuôn đúc.
Objectives: Understanding the structure and behavior of discrete system. Considering molding mixture as
discrete system...
Nội dung: Giới thiệu hẹ keo và chuyển biến sol-gel-rắn; Hệ keo và ứng dụng lý thuyết hệ keo trong
chế tạo khuôn đúc, chế tạo composite và trong luyện kim bột; Chuyển biến sol-gel và ứng dụng trong
chế tạo hỗn hợp làm khuôn cát, sơn khuôn và đúc dặc biệt; Vật liệu nano và ứng dụng vật liệu nano
trong biến tính các chất dính hỗn hợp làm khuôn; Ứng dụng este để biến tính chất dính trong sản xuất
đúc.
Contents: Introduction of colloid and sol-gel transformation; Colloid and its application for making the sand
mold, composite and powder metallurgy; Sol-gel transformation and its application for making the sand mold,
molding coating and special casting process; Nano materials and its application for modification of binders in
foundry engineering; Ester and its application in casting engineering.
MSE6134 Mô hình hóa và mô phỏng công nghệ đúc (Simulation of casting processes)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu:
Kiến thức thu được:
- Nắm vững kiến thức cơ bản của mô hình hóa các tính chất vật lý của vật liệu.
- Hiểu và có khả năng sử dụng các chương trình mô phỏng phù hợp cho các quá trình đúc
riêng lẻ.
Kỹ năng thu được:
- Sinh viên sẽ có thể tạo và xử lý một mô hình ảo bao gồm cả quy trình công nghệ sản xuất.
- Sinh viên sẽ có thể áp dụng các phương pháp đã mô phỏng vào sản xuất đúc.
Objectives:
Gained knowledge:
- Students will know the basics of modeling physical properties of materials
- Student will be oriented in the possibilities of using simulation programs for individual casting processes
Obtained skills:
- Student will be able to create and process a virtual model including the technological process of production
- Student will be able to apply methods of computing for casting production.
Nội dung: Học phần tập trung vào việc sử dụng hỗ trợ của máy tính để mô phỏng các quá trình
của công nghệ đúc: dòng chảy, đông đặc và làm làm nguội của kim loại lỏng trong khuôn. Các
mô phỏng được sử dụng để xác minh quy trình sản xuất và dự đoán chất lượng vật đúc bằng
phần mềm Z-Cast Pro, MAGMA...
Contents: The course is focused on the use of computer support by simulation of foundry processes, flowing,
solidification and cooling of the melts in the form. The simulations are used for verifying production processes
and casting quality prediction using MAGMA software.
MSE5113 Công nghệ luyện ferô (Ferrous alloys making technology)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): MSE2020 Nhiệt động học vật liệu
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)

113
Mục tiêu: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng
- Hiểu nguyên lý và các lưu trình sản xuất ferô hợp kim;
- Phân loại và sử dụng ferô trong công nghiệp sản xuất thép và các lĩnh vực khác;
- Vận dụng được kiến thức môn học khi làm việc trong các cơ sở sản xuất và nghiên cứu
liên quan đến gang và thép.
Objectives: By the end of the course students will be able to
- Understand the principle and production line of ferrous alloys.
- Identify and use ferrous alloys in steelmaking industry and other fields.
- Apply the knowledge when working in the factories or institutes involving iron and steel.
Nội dung: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về phân loại và sử dụng các loại ferô
trong công nghiệp sản xuất thép và các lĩnh vực khác; nguyên lý, lưu trình công nghệ và thiết
bị trong công nghệ luyện một số loại ferô như FeMn. FeSi, FeCr, FeTi,; tình hình sản xuất ferô
ở Việt Nam và trên thế giới.
Contents: The course provides general knowledge about classification and usage of ferrous alloys in steelmaking
industry and other fields; the principle, technology and equipment in production of some ferrous alloys such as
FeMn, FeSi, FeCr, FeTi, etc; practical production of ferrous alloys in Vietnam and over the World.

MSE5123 Vật liệu chịu lửa (Refractory Materials)


- Khối lượng (Credits): 3(3-0-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): MSE2020 Nhiệt động học vật liệu
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng
- Trình bày được cách phân loại cơ bản vật liệu chịu lửa và các tính chất đặc trưng của
từng loại vật liệu chịu lửa thường dùng;
- Lựa chọn vật liệu xây các loại lò luyện kim và nguyên nhân gây hỏng vật liệu chịu lửa
từ đó biết biện pháp để hạn chế;
- Đưa ra các biện pháp giúp nâng cao tuổi thọ và hiệu quả sử dụng thể xây của lò luyện
kim;
- Tính toán được cân bằng nhiệt của lò luyện kim.
Objectives: By the end of the course students will be able to
- Give classifications of refractory and features of each common use refractory;
- Select materials to construct any metallurgical furnace and cause of failures then measures for
restraining
- Understand and give measures to improve the working life and efficiently using the constructions;
- Know how to calculate the thermal balance of the furnace.
Nội dung: Môn học này nhằm cung cấp cho sinh viên một cái nhìn khái quát về vật liệu chịu
lửa, phân loại, các tính chất điển hình của vật liệu chịu lửa. Giới thiệu phương pháp sản xuất
vật liệu chịu lửa. Phương pháp lựa chọn thiết kế vật liệu sử dụng cho lò công nghiệp. Thể xây
sử dụng cho một số lò điển hình trong luyện kim: lò cao, lò luyện thép, lò tinh luyện…
Contents: The subject provides in general of the refractory materials about classifications, features… Introduce
methods to produced refractories. Selection methods and design materials for industrial furnace construction.

114
Refractory construction in several iron and steelmaking furnaces as blast furnace, steelmaking furnace, refining
furnace…
MSE5160 Công nghệ tiên tiến sản xuất thép và hợp kim (Advanced technologies of
steels and alloys making)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): MSE2020 Nhiệt động học vật liệu
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng
- Hiểu cách xây dựng quy trình công nghệ hiện đại để giải quyết một bài toán về sản xuất
thép và hợp kim;
- Vận dụng một số công nghệ tiên tiến để chế tạo một số vật liệu đòi hỏi tính năng đặc
biệt.
Objectives: By the end of the course students will be able to
- Understand the method to establish a modern manufacturing process for steel and alloys;
- Apply some novel technologies in manufacturing advanced materials with special performance.
Nội dung: Sinh viên được cung cấp kiến thức về công nghệ tiên tiến trong sản xuất vật liệu như
công nghệ sản xuất gang tiên tiến, công nghệ sản xuất thép sạch và hợp kim. Bên cạnh đó, một
số công nghệ tiên tiến như công nghệ tự thiêu tổng hợp vật liệu, công nghệ luyện kim bột, công
nghệ sản xuất vật liệu nano, công nghệ in 3D được giới thiệu.
Contents: Students will be provided with the knowledge on materials manufacturing technologies such as
advanced technology in ironmaking process, clean steel making process. Besides, the course focuses on several
novel technologies such as self-propagation high temperature synthesis, powder metallurgy, nanomaterials
manufacturing, 3D printing technology.
MSE6114 Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong công nghiệp luyện kim (Application of
artificial intelligence systems in the metallurgical industry)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): MSE2020 Nhiệt động học vật liệu
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng
- Hiểu và ứng dụng các hệ trí tuệ nhân tạo (AI) vào trong công nghiệp luyện kim;
- Hiểu tầm quan trọng và ý nghĩa của các hệ thống và yêu cầu hệ thống trí tuệ nhân tạo;
- Hiểu và vận dụng hệ thống cảm biến và giám sát trong công nghiệp;
- Hiểu và đánh giá được tác động của AI và các tiến bộ về AI đến quá trình công nghiệp
luyện kim;
- Nâng cao kỹ năng giao tiếp nhóm, trình bày và thảo luận chủ điểm về nội dung học được
giao.
Objectives: By the end of the course students will be able to
- Understand and apply artificial intelligence (AI) system into metallurgical industry;
- Understand the role of AI system and its requirement;
- Understand and apply sensor and monitoring systems in industry;

115
- Understand and evaluate AI impact and further innovations in metallurgical industry
- Improve the oral and written communication skills by presenting to peers and obtaining feedback.
Nội dung: Môn học này cung cấp cho sinh viên một cái nhìn khái quát về các hệ trí tuệ nhân
tạo (AI) và khả năng ứng dụng của AI trong công nghiệp luyện kim. Sinh viên sẽ biết được các
hệ thống cảm biến và hệ thống giám sát sử dụng trong các hệ thống AI, trên cơ sở đó đề xuất
hệ thống AI ứng dụng được trong điều kiện sản xuất cụ thể.
Contents: The course provides a general knowledge of AI systems and its application in metallurgy industry.
Students learn about the sensor and monitoring facilities using in AI systems, and recomend particular AI system
to meet the need of particular production line.
MSE5601 Cơ học vật liệu nano (Mechanics of Nanomaterials)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): MSE1010: Nhập môn về KH và KT vật liệu
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE3041: Hành vi cơ nhiệt của vật liệu; MSE2023:
Sự hình thành tổ chức tế vi
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu:
Học phần “Cơ học vật liệu nano” nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức nền tảng
về các phân tích lực và biến dạng của vật liệu ở cấp độ nguyên tử và phân tử bằng phương pháp
mô phỏng số và thực nghiệm, và mối liên hệ giữa các tính chất cơ học ở kích cỡ nhỏ và kích cỡ
lớn. Sau khi kết thúc học phần này, sinh viên nắm được các kiến thức về:
- Kiến thức cơ bản về mô phỏng số và thực nghiệm xác định và kiểm tra các tính chất
cơ học vật liệu ở kích cỡ nano-mét.
- Các lực tương tác tại nhiều cấp độ vật liệu.
- Các hàm thế năng và phương pháp động lực học phân tử.
- Nguyên lý cơ bản và lý thuyết về phương pháp kiểm tra đánh giá độ cứng và tính chất
cơ học ở kích cỡ nano-mét
- Các ảnh hưởng của kích thước hạt và biên hạt tới tính chất cơ học vật liệu.
Ngoài ra, sinh viên có thể giải thích được các cơ chế biến dạng và phá hủy ở cấp độ nano-mét.
Objectives:
This course aims to provide students with the introduction and background on the analyses of the force and
deformation of materials at atomic and molecular level by both computational and experimental methodologies,
and link to mechanical properties at micro- and macroscopic level. Nanomechanics has the following objectives.
Students will learn the knowledge of:
- Basic knowledge of experimental and computational nanomechanics
- Force interaction at different scales
- Potentials and methodology of molecular dynamic simulation
- Principle and theory of nanoindentation technology and nanomechanical testing of pillars and beams
- Principle of atomic force microscope, scanning tunneling microscope and focused ion beam
- Size effect at nano-scale
In addition, after this course, student can explain deformation and fracture mechanism at nano-scale.
Nội dung:
Học phần “Cơ học vật liệu nano” cung cấp cho người học những kiến thức cập nhật về
tính chất cơ học của vật liệu và cấu trúc ở kích cỡ nano-mét dựa trên các nghiên cứu lý thuyết,
mô phỏng số và thực nghiệm. Ở kích cỡ nano-mét, các tính chất cơ học có liên quan chặt chẽ
với tính chất hoá học, vật lý và cơ học lượng tử.

116
Nội dung của bài giảng bao gồm các lực tác dụng trên vật liệu ở kích thước lớn và kích
cỡ nguyên tử; các hệ số đàn hồi và cấu trúc tinh thể; biến dạng và cơ chế phá hủy ở kích cỡ
nano-mét; mô phỏng động lực học phân tử của vật liệu tinh thể nano; ảnh hưởng của kích thước
hạt và biên hạt tới tính chất cơ học; nguyên lý hoạt động của các phương pháp kiểm tra, đánh
giá tính chất cơ học vật liệu ở kích cỡ nano-mét, bao gồm kính hiển vi lực nguyên tử (Atomic
force microscope) và phương pháp đo độ cứng naono (Nanoindentation).
Content: This course focuses on the latest scientific developments and discoveries in the field of both
computational and experimental nanomechanics, and the study of mechanical properties of materials and
structures with size down to nano meter scale. At this level, mechanical properties are intimately related to
chemistry, physics and quantum mechanics.
The topics include the forces at macroscopic and atomic levels; elastic constants and crystal structures;
deformation and fracture mechanisms at nano-scale; molecular dynamic simulation of nano-crystalline materials;
size effect at nano-scale; principle of atomic force microscope, scanning tunneling microscope and focused ion
beam; principle and theory of nanoindentation technology.
MSE5664 Biến dạng dẻo của kim loại và hợp kim ở nhiệt độ cao (Metal and Alloy
Plasticity at High Temperature)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-1-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): MSE1010: Nhập môn về KH và KT vật liệu
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE3041: Hành vi cơ nhiệt của vật liệu; MSE2023:
Sự hình thành tổ chức tế vi
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng
Thông qua các lý thuyết mang tính cơ bản và kinh điển được đề cập một cách cô đọng và khái
quát, môn học này giúp cho sinh viên (đại học, sau đại học), nghiên cứu sinh và các cán bộ
khoa học hiểu và nắm vững được các qúa trình vi mô phức tạp xảy ra trong tinh thể kim loại.
Trên cơ sở đó: - Có thể tiếp cận và lý giải bản chất vật lý của các hiện tượng vĩ mô xảy ra trong
quá trình biến dạng của kim loại và hợp kim ở nhiệt độ cao (nhớt, chảy dão, siêu dẻo, phá hủy
dão,…). - Có thể thiết lập các mô hình thực nghiệm, bán thực nghiệm để mô tả các quan sát
thực tế liên quan đến biến dạng dẻo của kim loại và hợp kim ở nhiệt độ cao.
Objectives: By the end of the course students will be able to
Through the basic theories and classics mentioned in a concise and generalized way, this course helps students
(undergraduate, graduate), scientific staff understand and master the complex micro processes that occur in
metallic crystals. On that basis: - It is possible to approach and interpret the physical nature of the macroscopic
phenomena that occur during the deformation of metals and alloys at high temperatures (viscous, dusty, super
malleable, demolished). canceling, ...). - Experimental and semi-empirical models can be established to describe
realistic observations related to the plastic deformation of metals and alloys at high temperatures.
Nội dung: Phương trình trạng thái cơ học và ổn định của biến dạng dẻo; Về phương pháp tiếp
cận thực nghiệm; Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ biến dạng; Quan hệ giữa tốc độ biến dạng
và ứng suất; Quan hệ giữa tốc độ biến dạng và cấu trúc vi mô; Tổng quát về các cơ chế vật lý
của biến dạng dẻo; Mô hình chảy dão kiểm soát bởi hồi phục; Mô hình chảy dão kiểm soát bởi
trượt hoạt nhiệt; Biến dạng dão – khuyếch tán; Siêu dẻo ; Dão của các dung dịch rắn; Dão của
hợp kim với pha phân tán
Contents: Equation of mechanical state and stability of plastic deformation; About the empirical approach; The
effect of temperature on the strain rate; Relationship between strain rate and stress; Relationship between strain
rate and microstructure; Overview of the physical mechanisms of plastic deformation; flow model control by

117
recovery; Modeling run-off controlled by thermostatic sliding; creep deformation - diffusion; Superplastic; Creep
of solid solutions; Creep of alloy with dispersion phase.
MSE5215 Cơ học mỏi và phá hủy (Mechanics of Fatigue and fracture)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Sau khi kết thúc học phần, các học viên có khả năng:
− Hiểu được nền tảng lý thuyết của cơ học mỏi, cơ học phá hủy tuyến tính và phi tuyến;
− Áp dụng các nguyên lý của cơ học mỏi và phá hủy để giải quyết các vấn đề trong thiết
kế;
− Xác định sự phát triển ổn định hay không ổn định của vết nứt trong các kết cấu cơ khí;
− Xác định và phân tích các cơ chế mỏi và phá hủy phổ biến nhất trong thực tế;
− Áp dụng các phương pháp thực nghiệm xác định các đặc trưng mỏi và phá hủy của các
vật liệu khác nhau.
Objectives: By the end of the course students will be able to:
− Understand the theoretical background of fatique, linear and non-linear fracture mechanics;
− Apply the principles of fatique and fracture mechanics to solve design problems;
− Determine if crack growth will be stable or unstable in mechanical structures;
− Define and analyse the most common fatique and fracture mechanism in practice;
− Apply experimental methods to determine fatigue and fracture characteristics of different materials.
Nội dung:
Môn học bắt đầu bằng việc giới thiệu các nguyên lý cơ bản của Cơ học phá hủy đàn hồi tuyến
tính (LEFM). Nội dung này sẽ bao gồm cân bằng năng lượng và phân tích trạng thái ứng suất
trong miền xung quanh đỉnh nứt cũng như các điều kiện cần thiết cho sự phát triển ổn định
của vết nứt trong phá hủy đàn hồi tuyến tính và trong phá hủy đàn hồi tuyến tính với miền dẻo
nhỏ (SSY). Các nguyên lý nêu trên sẽ được mở rộng cho Cơ học phá hủy phi tuyến bằng việc
đưa vào tích phân J (đặc trưng cho tỷ suất nới năng lượng) và trường ứng suất và và biến dạng
HHR (Hustinson, Rice và Rosengren), áp dụng cho vật liệu đàn-dẻo hóa bền tuyến tính. Liên
quan đến mỏi, sau các khái niệm về tải mỏi, đường cong S-N, ảnh hưởng của tải trung bình
và quá tải đến phát triển nứt mỏi, môn học sẽ đề cập đến mỏi chu kỳ thấp, mỏi chu kỳ cao và
các định luật mô tả hành vi của nứt mỏi cũng như phương pháp xác định thời gian sống mỏi
của kết cấu. Cuối cùng, môn học sẽ đề cập đến các cơ chế phá hủy và các phương pháp thử
nghiệm áp dụng cho các vật liệu khác nhau.
Contents:
The course will start by introducing the fundamental principles of Linear Elastic Fracture Mechanics
(LEFM). This will cover both the energy balance and stress analysis around the crack tip as well as the
necessary conditions for stable crack growth in linear elastic fracture and in linear elastic fracture with small-
scale yielding (SSY). The mentioned principles will be extended to Non-Linear Fracture Mechanics (NLFM) by
introducing J- intergral (characterizing the energy release rate) and HRR (Hustinson, Rice và Rosengren) stress
and deformation fields, applied to the linear hardening elastic-plastic materials. Regarding fatigue, following
the concepts of fatigue load, S-N curve, the influence of average load and overload on crack growth, the course
will refer to low cycle fatique, high cycle fatigue and the laws describing the behaviour of fatique crack as well
as method for determining the structure fatigue life. Finally, the course will provide an introduction to the
fracture mechanisms and testing methods applicable for different materials.

118
MSE6124 Mô hình hóa các quá trình biến dạng lớn (Modelling of large deformation
processes)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): MSE1010: Nhập môn về KH và KT vật liệu
- Học phần học trước (Pre-courses): MSE3041: Hành vi cơ nhiệt của vật liệu; MSE6013
Mô hình hóa và mô phỏng trong khoa học vật liệu
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng
− Hiểu được nền tảng lý thuyết của cơ học biến dạng lớn và lĩnh vực ứng dụng;
− Áp dụng các nguyên lý của cơ học biến dạng lớn để thiết lập mô hình hành vi cơ-nhiệt
của vật liệu trong điều kiện biến dạng lớn (đàn hồi, đàn nhớt, dẻo, dẻo nhớt, ….).
− Giải quyết các bài toán có kết hợp cơ – nhiệt;
− Hiểu/áp dụng được các công cụ tính toán bằng phương pháp phần tử hữu hạn
(ABAQUS, DEFORM, FORGE, …) cho các trường hợp biến dạng lớn.
Objectives: By the end of the course students will be able to:
− Understand the theoretical background of large deformation mechanics and it’s application domain.
− Apply the principles of large deformation mechanics for formulating the materials thermo-mechanical
behavior in the conditions of large deformation (elastic, visco-elastic, plastic, viscoelastic, …);
− Solve the problems with thermo-mechanical coupling;
− Understand/use calculation tools by FEM (ABAQUS, DEFORM, FORGE, …) for the the cases of large
deformations.
Nội dung: Nội dung môn học bao gồm hai phần: (i) mô tả biến dạng lớn và (ii) thiết lập các
định luật hành vi của vật liệu trong biến dạng lớn. Trong phần (i) học viên sẽ được trang bị các
kiến thức cơ bản về động học của biến dạng lớn, các phương pháp mô tả biến dạng và ứng ứng
suất trong biến dạng lớn, ảnh hưởng của chuyển đổi hữu hạn đến phương trình cân bằng, phương
trình liên tục và các nguyên lý nghiệt động học. Trong phần (ii), sau khi đề cập một số nguyên
lý cơ bản như tính khách quan vật chất, đối xứng vật chất và đạo hàm khách quan,… môn học
sẽ tập trung vào phương pháp thiết lập các mô hình hành vi cơ học của vật rắn và chất lưu đàn
hồi, siêu đàn hồi (hyperelastic), hypoelastic, đàn - dẻo và dẻo nhớt.
Contents: The course content consists of two parts: (i) describing the large deformation and (ii) formulating the
behavior laws of the material in large deformation. In part (i), students will be equipped with the basic knowledge
of kinetics of large deformation, methods describing deformation and stress in large deformation, the effect of
finite transformation on the equilibrium equation, continuous equation and thermodynamic principles. In section
(ii), after introducing some fundamental principles, such as material objectivity, material symmetry and objective
derivation,... the course will focus on the method for formulating mechanical behavior models of solids and fluids
elastic, hyperelastic, hypoelastic, elasto-plastic, visco-plastic.

MSE6142 Hợp Kim Màu (Nonferrous Alloys)


- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Cung cấp cho người học những kiến thức về một số loại hợp kim màu thông dụng
như hợp kim đồng, nhôm, thiếc, kẽm, chì và các hợp kim màu quan trọng khác như hợp kim

119
magiê, titan và niken. Từ đó, người học có thể hiểu được các kim loại, hợp kim màu này và có
khả năng áp dụng các kiến thức đã học vào trong thực tế công việc.
Objectives: The course provide knowledge on common nonferrous alloys such as copper, aluminum, tin, zinc,
lead and other important non-ferrous alloys such as magnesium, titanium and nickel alloys. Thus, student can
understand the structure, properties and application of the alloys and be able to use the knowledge for any related
work.
Nội dung: Do các ưu điểm nổi bật như trọng lượng thấp, độ dẫn nhiệt và dẫn điện cao, không
từ tính và khả năng chống ăn mòn, v.v ..hk màu đã và đang được sử dụng rộng rãi trong nhiều
lĩnh vực. Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức về các hợp kim màu, tính chất và ứng
dụng của từng loại hợp kim trong công nghiệp và đời sống. Học phần cũng bao gồm các kiến
thức về giản đồ pha, tổ chức, tính chất, công nghệ xử lý của từng loại hợp kim. Nội dung học
phần bao gồm các loại hợp kim được sử dụng rộng rãi như đồng, nhôm, thiếc, kẽm, chì và các
hợp kim quan trọng khác như magiê, titan và niken.
Contents: Nonferrous alloys usage is increasing all over the world due to their advantages such as low weight,
high thermal and electrical conductivity, non-magnetic property and resistance to corrosion etc. It’s importance
for student to understand physical metallurgy of nonferrous metals and alloys for specific application. This course
emphasizes on different nonferrous metals and alloy phase diagram, structure and properties of the alloys, their
processing and application. The course included wide used alloys such as copper, aluminum, tin, zinc, lead and
other importance alloys such as magnesium, titanium and nickel.
MSE6142 Công nghệ luyện kim loại siêu sạch (Processing of ultra high purity metals)
Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu:
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về công nghê và phương pháp sản xuất vật liệu
siêu sạch dựa trên các tính chất đặc trưng của chúng như hóa học, lý học, hóa lý … nhằm giúp
sinh viên tiếp cân được các công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực sản xuất chế tạo vật liêu siêu
sạch.
Sau khi học xong phần này, sinh viên cần nắm được:
- Các phương pháp đánh giá vật liệu siêu sạch
- Các phương pháp và thiết bị tiên tiến sản xuất vật liệu siêu sạch.
- Bản chất của các quá trình làm sạch vật liệu
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình làm sạch vật liệu
- Công nghệ sản xuất một số kim loại siêu sạch.
Objectives: The course provide knowledge on ultra high purity of metals process and method based on chemical,
physical, physical chemistry, etc… Students approach the advanced process of ultra high purity
By the end of this course, students will be able to:
- Evualation of ultra high purity of metal process
- Advanced Processing and equipment of high purity of metal
- Essence of ultra high purity of metal process
- The effect of various parameters on the process
- Processing of ultra high purity metal

120
Nội dung: Cơ sở lý thuyết các quá trình sản xuất chất siêu sạch như: hấp thụ và chiết ly, bay
hơi và ngưng tụ, chưng cất và tinh cất, điện phân tinh luyện, luyện vùng … Các phương pháp,
thiết bị và ứng dụng của các quá trình trên.
Vận dụng kiến thức trên vào công nghệ sản suất các kim loại siêu sạch tiêu biểu như: kẽm,
nhôm, thiếc, gali, gecmani, uran, H2O, nhóm kim loại đất hiếm …
Contents: Theory of ultra high purity of metals method such as: adsorption, extraction, evaporation,
condensation, distillation, rectification, electrolytic refining, zone refining, etc… Process, equipment and
application of that method. Apply to extraction of ultra high purity of Zn, Al, Sn, Ga, Ge, U, H2O, rare earth metal,
etc…
MSE5513 Vật liệu chức năng (Functional Materials)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite):
- Học phần học trước (Pre-courses):
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu:
Nắm được các cấu trúc, hiện tượng, phương pháp tổng hợp vật liệu chức năng bao gồm vật liệu
vô cơ có tính chất quang học, điện tử, nhiệt, năng lượng, sinh học, thân thiện môi trường và ứng
dụng của chúng. Bên cạnh đó, môn học cung cấp một số phương pháp chế tạo và phân tích cấu
trúc, củng cố tăng cường các kỹ năng thực nghiệm cho sinh viên.
Objectives:
To provide research-oriented education and comprehensive knowledge of solid-state structure, phenomena,
fabrication process including modern functional materials with optical, electrical, thermal, magnetic, energy,
biomimetic, environmentally, and its applications. Besides, providing of processing routes, characterization
methods, and improvement of experimental technique for students.
Nội dung:
Vật liệu chức năng là một lĩnh vực tương đối mới liên quan đến các kiến thức vật lý, hoá học,
các phương pháp tổng hợp vật liệu tiên tiến với chức năng đặc biệt. Môn học sẽ nhấn mạnh vào
việc thiết kế các tính chất vật liệu cho các công nghệ thiết bị hiện đại cũng như các ứng dụng
kỹ thuật mới và tiềm năng dựa trên việc kết hợp các phương pháp truyền thống và hiện đại. Nội
dung sẽ tập trung vào việc tổng hợp, phân tích cấu trúc vật liệu, tìm cách phù hợp nhất nhằm
tạo ra tính chất mong muốn như là quang, điện, từ, nhiệt, y sinh, năng lượng hoặc môi trường.
Từ đó, nghiên cứu và phát triển các vật liệu chức năng này không chỉ trong các trường học,
viện nghiên cứu mà còn trong công nghiệp với khả năng nắm bắt các tác động kinh tế và môi
trường của vật liệu mới.
Contents:
The key to the development and improvement of functional materials with the feature properties is a detailed
understanding of their physical and chemical working principles, their synthesis and preparation and their
characterization. The course focuses on the design of material properties for model device technologies as well as
emerging and potential engineering applications. The content shows the processing, analyzing of material
structure and knowledge the way of fabrication of functional materials with designed properties such as: optical,
electric, magnetic, thermal, biomimetic, energy or environmentally. After that, understanding materials research
and development in academia and industry, with aptitude to grasp the economic and environmental effects of new
materials.

121
MSE6144 Công nghệ và ứng dụng luyện kim bột tiên tiến (Advanced Powder
Metallurgy Technologies and Applications)

- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)


- Học phần tiên quyết (Prerequisite):
- Học phần học trước (Pre-courses):
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)

Mục tiêu: Cung cấp cho người học nắm vững chuyên sâu được các quá trình trong công nghệ
luyện kim bột tiên tiến, các kỹ năng chế tạo vật liệu mới từ bột. Tạo điều kiện để tiếp cận các
công nghệ tổng hợp vật liệu, các phương pháp thiêu kết mới, hiện đại, tiên tiến để ứng dụng
chế tạo vật liệu mới như là vật liệu chức năng hoặc vật liệu kết cấu có tính chất đặc biệt.
Objectives: Providing the deep knowledge about processing in advanced powder metallurgy, new material
productions from powders. Ability to understand the advanced powder technologies and its application to
fabricate of structural or functional materials with specialize properties.
Nội dung: Trình bày các công nghệ tổng hợp, chế tạo bột kim loại, hợp kim, gốm, composite
với tính chất đặc biệt như cấu trúc nano, độ sạch cao, thân thiện môi trường cùng với các phương
pháp đánh giá chúng. Từ đó áp dụng các phương pháp ép hiện đại như ép đẳng tĩnh, ép xung
thiêu kết... để tạo hình sơ bộ cho vật liệu. Sau đó người học nắm bắt được quá trình công nghệ
kết khối mẫu bằng ứng dụng các phương pháp thiêu kết mới, tiên tiến như thiêu kết bằng sóng
điện từ, xung dòng điện 1 chiều/Plasma, laze… để chế tạo vật liệu. Sản phẩm của phương pháp
này với các tính chất đặc biệt đóng vai trò trong nhiều lĩnh vực: quốc phòng, y tế, hàng không
vũ trụ, vi điện tử, tự động hóa… Ưu điểm và hạn chế của vật liệu chế tạo bằng các phương pháp
luyện kim bột tiên tiến này sẽ được được trang bị từ quan điểm kỹ thuật và kinh tế.
Contents:
Fabrication and synthesis of metallic, ceramic, composite powders with feature properties including
nanostructured, high purity, environmentally friendly, and methods for their characterization. Then, compaction
of their powders by isostatic pressing, pulsed electric current pressing and the use of pressing aids. The course
also covers the understanding of materials consolidation of process and obtaining of final product via application
of advanced sintering technologies such as microwave sintering, pulsed electric current sintering/Spark plasma
sintering, laser sintering... Its production can be used in wide range of industry application including military,
health, aerospace, microelectronic… Advantages and limitations of advanced powder metallurgy materials are
discussed from technical and economical point of views.
MSE4651 Vật liệu vô định hình (Amorphous materials)
- Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Hiểu về nguyên lý của khoa học vật liệu áp dụng vào chất rắn vô định hình, hay vật
liệu phi tinh thể, bao gồm: các điều kiện hình thành chất rắn (kim loại) vô định hình, tổ chức và
tính chất của vật liệu vô định hình và vật liệu cấu trúc nano hai pha (tinh thể nano trên nền vô
định hình), các phương pháp đánh giá và ứng dụng.
Objectives: This course discusses the fundamental material science behind amorphous solids, or non-crystalline
material, including nano-structure two-phase materials. It covers formation of amorphous solids, amorphous
structures and their properties, characterization methods and technical applications.

122
Nội dung: Giới thiệu chung về vật liệu vô định hình và vật liệu cấu trúc nano. Nguyên lý và
các phương pháp nguội nhanh chế tạo vật liệu vô định hình. Các phương pháp chế tạo vật liệu
cấu trúc nano hai pha (tinh thể nano trên nền vô định hình). Tổ chức và tính chất của vật liệu
vô định hình và vật liệu cấu trúc nano hai pha nền vô định hình. Ứng dụng của các loại vật liệu
trên.
Contents: Basic concept on amorphous and nano-structure materials. Principle and production methods (rapid
solidification) for amorphous materials. Method of preparation of nanostructure two-phase (nanocrystals on the
amorphous matrix) materials. Structure, properties and behavior of about mentioned materials and their
applications.
MSE5223 Vật liệu và công nghệ in 3D (Materials and 3D printting technology)
- Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu:

Cung cấp các hiểu biết cơ bản về vật liệu, công nghệ in 3D và các ứng dụng của nó

Objectives: Provides basic understanding of 3D printing technology materials and its applications

Nội dung:

Vật liệu nhựa, Vật liệu kim loại, các loại vật liệu khác; Các công nghệ in 3D hiện nay: Công
nghệ 3D SLA (Stereolithography), công nghệ in SLS (Selective Laser Sintering)., Công nghệ
in kết dính sandstore (Binder Jetting), công nghệ material jetting (MJ), Công nghệ in 3D khối
kim loại; Công nghệ in 3D FDM.

Contents:
Plastic materials, metal materials, other materials; Current 3D printing technologies: 3D SLA technology, SLS
printing technology, sandstore adhesive printing technology, material jetting technology, 3D block printing
technology; FDM (Fused Deposition Modeling) 3D printing technology.

MSE5603: Công nghệ điện hóa trong vật liệu (Electrochemical Processing of Materials)
Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Cung cấp kiến thức cơ bản cho người học kiến thức cơ bản về nhiệt động học, động
học phản ứng điện hóa, cấu trúc của điện lớp kép ở bề mặt phân lớp, phản ứng điện cực và ứng
dụng công nghệ điện hóa trong khoa học và kỹ thuật vật liệu
Objectives:
This course aims at familiarizing the student with fundamental aspects of electrochemical reaction in terms of
thermodynamics, kinetics and mass transport and the structure of electric double layer at the interface and its role
on electrode reactions. and applications of electrochemistry in materials science and technology.
Nội dung:
Cung cấp kiến thức cơ bản về điện hóa (phản ứng, cấu trúc bề mặt, …) và ứng dụng công nghệ
điện hóa trong các lĩnh vực: bề mặt; điện phân sản xuất kim loại; sản xuất pin, pin nhiên liệu
và vật liệu mới, năng lượng tái tạo, công nghệ môi trường sử dụng phương pháp điện hóa.

123
Contents:
The course includes a revision of the basic concepts of electrochemistry ( electrochemical reactions, structure
surfaces,.. ) and of the electrochemical techniques followed by the discussion of relevant applications for surface
modifications (galvanic coatings technology, surface structuration, micro/nano fabrication), electrometallurgy
and energy issues (materials for batteries, fuel cells, hydrogen generation) as well materials aspects in
electrochemical engineering (catalytic electrodes, analytical electrochemistry).

MSE5660: Vật liệu quang điện (Photovoltaic materials)


Khối lượng (Credits): 2(2-0-0-4)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu:
Cung cấp cho người học những kiến thức về hiệu ứng quang điện và chế tạo các loại quang
điện, qua đó chế tạo các vật liệu và cơ chế hoạt động của tế bào quang điện để chuyển nặng
lượng mặt trời thành năng lượng điện
Objective:
The objective of this course is to provide an insight into the fundamentals of photovoltaic effect and describe the
manufacturing processes of different types of photovoltaics. Throughout the course, students will learn physical
principles of solar cell operation for the conversion of solar energy into electricity.
Nội dung:
Môn học giới thiệu cho người học khái niệm, cơ chế của tế bào quang điện, vật liệu bán dẫn,
chuyển đổi năng lượng hóa sang năng lượng điện, các loại tế bào quang điện và phương pháp
chế tạo vật liệu quang điện
Contents:
The course will cover the topics: -Introduction to photovoltaics -Fundamentals, limits and losses in solar cells -
Semiconductors - Conversion of chemical energy into electrical energy -Types of solar cells -Processing of solar
cells materials
IMS6010 Vật liệu điện tử nâng cao: các vấn đề hiện đại (Advanced electronic
materials: state-of-the-art)
- Khối lượng (Credits): 3(3-0-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng
- Hiểu các tính chất cơ bản của vật liệu điện tử, mối liên hệ giữa cấu trúc và tính chất
quang, điện;
- Khả năng phân loại các loại vật liệu điện tử, và ứng dụng các kiến thức cơ bản trong
giải thích bản chất vận chuyển của hạt tải trong vật liệu;
- Vận dụng các kiến thức cơ bản trong nghiên cứu chế tạo và ứng dụng các loại vật liệu
điện tử khác nhau trong lĩnh vực vi điện tử
Objectives: By the end of the course students will be able to
- Understand the basic properties of electronic materials, the relationship between
structure and optical and electrical properties;

124
- The ability to classify electronic materials and apply the basic knowledge in explaining
the transport of the carriers in the material;
- Applying the basic knowledge in researching on fabrication and application of different
types of electronic materials in the microelectronics field.
Nội dung: Học phần này được thiết kế dành riêng cho học viên sau đại học chuyên ngành Khoa
học vật liệu, định hướng tập trung vào vật liệu điện tử, quang điện tử và quang tử. Học phần
cung cấp các kiến thức cơ bản liên quan đến bản chất của vật liệu, đặc trưng tính chất của vật
liệu. Các vấn đề hiện đại của vật liệu điện tử, liên quan đến công nghệ chế tạo và ứng dụng của
lĩnh vực khoa học vật liệu và vật liệu điện tử. Ngoài ra môn học cũng cung cấp cho sinh viên
các kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình và thái độ cần thiết để làm việc trong lĩnh vực nghề
nghiệp sau này.
Contents: This course is specially designed for master students of materials science, which target
to the electronic, optoelectronic and optical materials. The course provides student strong
background in materials science, fundamental properties, and up-do-date fabrication
technology and applications. In addition, this course also help students to gain experiences in
presentation and team work through the group discussion and report.

IMS6030 Cấu trúc điện từ và liên kết trong phân tử và chất rắn (electronic structure
and bonding in molecules and solids)
- Khối lượng (Credits): 3(3-0-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng
- Hiểu được các khái niệm cơ bản trong cơ học lượng tử và cấu tạo nguyên tử;
- Hiểu được các đặc điểm của liên kết giữa các điện tử trong phân tử, cấu trúc điện tử và
liên kết trong kim loại, chất rắn liên kết tứ diện, kim loại chuyển tiếp, và các hợp chất
ion.
- Vận dụng các kiến thức về vùng năng lượng để phân tích các tính chất quang, điện, từ
của vật liệu.
Objectives: By the end of the course students will be able to
- Understand the basic concepts in quantum mechanics and atomic structure;
- Understand the atomic bond and electronic structures in metals, transition metals, and
ionic compounds.
- Applying the knowledge about energy band structure to analyze optical, electrical, and
magnetic properties of material.
Nội dung: Học phần này cung cấp các kiến thức cơ bản về cơ học lượng tử áp dụng trong cấu
tạo nguyên tử, tìm hiểu các dạng liên kết cơ bản của điện tử trong phân tử và chất rắn, mối liên
hệ giữa cấu trúc tinh thể và cấu trúc điện tử của vật liệu. Học phần cung cấp các công cụ tính
toán hàm sóng và năng lượng để phân tích sự hình thành vùng năng lượng trong chất rắn một
chiều, hai chiều và ba chiều, và các đặc điểm của cấu trúc vùng năng lượng của các dạng vật
liệu liên kết kim loại, liên kết từ diện (bán dẫn và điện môi), các hợp chất liên kết ion. Áp dụng

125
các kiến thức trên vào việc phân tích ảnh hưởng của cấu trúc điện tử lên các tính chất quang,
điện, từ của vật liệu.
Contents: This course provides the basic knowledge of quantum mechanics applied for studying
atomic structures, basic types of chemical bonding in molecules and solids, the relation between
crystal structure and electronic structure. The course offers calculation approaches for
constructing the forms of wavefunction and energy of electrons in 1D, 2D and 3D solids and
the properties of electronic structures of metal bonding materials, tetrahedral bonding materials
(semiconductors and insulators) and ionic bonding materias. Apply this knowledge in analysing
the optical, electric and magnetic properties of materials.

IMS6050 Vật lý vật liệu bán dẫn nâng cao (Advanced physics of semiconductor
materials)
- Khối lượng (Credits): 3(3-0-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng
- Hiểu các tính chất cơ bản của vật liệu bán dẫn, các vấn đề liên quan đến cấu trúc vùng
năng lượng và các hiện tượng động trong bán dẫn;
- Khả năng định lượng được nồng độ hạt tải trong điều kiện cân bằng và không cân bằng,
hiệu ứng tiếp xúc và các quá trình/hiện tượng có thể xảy ra trong chất bán dẫn.
- Khả năng vận dụng kiến thức để giải thích được các hiện tượng vật lý trong bán dẫn
thấp chiều, có được tư duy/kiến thức nền tảng để nghiên cứu tiếp trong lĩnh vực linh
kiện điện tử bán dẫn.
Objectives: By the end of the course students will be able to
- Understand the basic properties of semiconductor materials, energy band structure,
and dynamic transform in semiconductor;
- Ability to define the carrier concentration in balanced and unbalanced conditions,
contact effects, and processes / phenomena in semiconductors.
- Ability to apply knowledge to explain the physical phenomena in low-dimensional
semiconductors, gain the background / knowledge for further study in the field of
semiconductor electronics components
Nội dung: Học phần này thiết kế dành cho học viên sau đại học chuyên ngành kĩ thuật vi điện
tử và công nghệ nano. Học phần cung cấp các kiến thức về vật lý bán dẫn làm cơ sở cho việc
tiếp thu các học phần về vật lý linh kiện bán dẫn và vi mạch tích hợp. Các kiến thức liên quan
đến cấu trúc vùng năng lượng, nồng độ hạt dẫn cân bằng và không cân bằng, các hiệu ứng tiếp
xúc giữa kim loại-bán dẫn và bán dẫn-bán dẫn, bán dẫn không đồng nhất, tính chất động và một
số tính chất quang của bán dẫn sẽ được giảng dạy. Một số vấn đề hiện đại liên quan đến hiệu
ứng giam giữ lượng tử của điện tử, lỗ trống và phonon trong bán dẫn được giới thiệu để trang
bị cho học viên kiến thức trong việc giải thích các hiện tượng thực nghiệm. Ngoài ra môn học
cũng cung cấp cho họcviên các kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình, khả năng tư duy nghiên
cứu, thái độ chuyên nghiệp cần thiết để làm việc trong công ty cũng như trong cơ sở nghiên cứu
sau này.

126
Contents: This subject is designed for graduate students of the microelectronic engineering and
nanotechnology. The subject provides knowledge of semiconductor physics to students so that
they are able to attend next courses on semiconductor device physics and integrated
microcircuit. Students are learnt knowledges relating to energy-band structure, equilibrium and
nonequilibrium carrier concentration, effects between metal-semiconductor as well as
semiconductor-semiconductor junctions; heterogeneous semiconductors; carrier transport and
optical properties of semiconductors. Advanced topic concerning the quantum confinement
effect of electron and phonon in semiconductor is also provided to students to help them
understand and explain the experimental phenomena. Through this subject, students are learnt
group working, presentation and research skills as well as a professional working attitude,
which all are necessary for their future career in both industrial and academic.

IMS6010 Vật liệu quang điện tử nâng cao (Advanced Optoelectronic Materials)
- Khối lượng (Credits): 3(3-0-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng
- Hiểu các tính chất cơ bản của ánh sáng và vật liệu bán dẫn, các vấn đề liên quan đến cấu
trúc vùng năng lượng và các hiện tượng quang điện tử trong bán dẫn.
- Khả năng xác định được các yếu tố quyết định trong vấn đề quang điện tử, các linh kiện và
điều kiện tối ưu nhằm vận dụng vào thực tế.
- Khả năng vận dụng kiến thức để giải thích được các hiện tượng vật lý trong vật liệu bán
dẫn; có được tư duy/kiến thức nền tảng để nghiên cứu tiếp trong lĩnh vực vật liệu điện tử và
linh kiện điện tử bán dẫn.
Objectives: By the end of the course students will be able to
- Understand the basic properties of photoelectronics and semiconductor materials, energy
band structure, and optoelectronic phenomena in semiconductors.
- Defining the optimal conditions in optoelectronics and devices for practical application.
- Ability to apply knowledge to explain physical phenomena in semiconductor materials; gain
the background / knowledge in the field of electronic materials and semiconductor
electronic devices.

Nội dung: Môn học cung cấp các kiến thức về vật liệu và linh kiện quang điện tử nâng cao.
Tiếp nối với các học phần học viên đã được học trong chương trình đại học, học phần này
đem đến các thông tin và hiểu biết chuyên sâu cho học viên cao học trong lĩnh vực quang điện
tử. Học viên sẽ nắm được kiến thức trong tương tác giữa sóng ánh sáng và các môi trường, sự
khuếch đại và truyền sóng ánh sáng, bản chất của sự khuếch đại, phát sóng ánh sáng, điốt
quang và laze, cách thức truyền sóng ánh sáng, xử lý tín hiệu ánh sáng và các ứng dụng của
nó trong thông tin quang và truyền thông.

Content: The course provides advanced knowledge of electronic materials and devices.
Continuing with the courses students have taken in the undergraduate program, this module

127
provides in-depth information and insights to graduate students in the field of optoelectronics.
Students will acquire knowledge in the interaction between light and media, the optical
amplification and transmission of light, the nature of optical amplification, optical broadcasting,
diodes and lasers, optical signal processing and its applications in telecommunications and
optical information.

IMS6070 Từ học, vật liệu từ và siêu dẫn (Magnetism, Magnetic Materials and
Superconductivity)
- Khối lượng (Credits): 3(3-0-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng
- Hiểu và khả năng áp dụng kiến thức của môn học để nghiên cứu và phân tích các đặc
trưng của vật liệu;
- Khả năng nhận diện vật liệu và nắm bắt được các ứng dụng của vật liệu trong đời sống
khoa học và công nghệ để phát triển vật liệu và tạo ra các vật liệu mới.
- Nhận biết các xu hướng phát triển của vật liệu và khả năng khai thác ứng dụng vật liệu
trong công nghệ vi điện tử.
Objectives: By the end of the course students will be able to
- Understand and apply the knowledge to study and analyze characteristics of materials;
- The ability to identify materials and their applications in science and technology to
develop and synthesize advanced materials.
- Identify the development trends of materials and the ability to apply materials in
microelectronics technology.
Nội dung: Học phần này được thiết kế dành riêng cho học viên sau đại học chuyên ngành Khoa
học vật liệu, định hướng tập trung vào vật liệu điện tử. Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản
liên quan đến các loại vật liệu từ, các tính chất cơ bản của chúng và các lý thuyết giải thích trật
tự từ trong vật liệu. Các hiện tượng từ quan trọng xảy ra trong vật liệu từ (cấu trúc đômen, quá
trình từ hóa, hiện tượng từ giảo, từ trễ). Các vật liệu từ ứng dụng trong kỹ thuật và đời sống.
Các tính chất cơ bản của vật liệu siêu dẫn và lý thuyết giải thích hiện tượng siêu dẫn. Các vật
liệu siêu dẫn nhiệt độ cao.
Contents: This course is designed for graduated students in Materials Science, focusing on
electronic materials. The kinds of magnetic materials, their basic properties and theories
explaining the magnetic ordering in materials. The most important magnetic phenomena in
magnetic materials (magnetic domain, magnetization process, magnetic anisotropy,
magnetostriction, magnetic hysteresis). Magnetic materials used in industry and life. The basic
properties of superconducting materials and theories explaining the superconducting
phenomenon. The high Tc superconducting materials.

128
IMS6120 Vật liệu nano và Công nghệ chế tạo các cấu trúc nano (Nanomaterials and
Nanofabrication)
- Khối lượng (Credits): 3(3-0-0-6)
- Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
- Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)
- Học phần song hành (Corequisite Courses): Không (None)
Mục tiêu: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng
- Hiểu các tính chất cơ bản của vật liệu nano, các cấu trúc nano và các phương pháp chế
tạo chúng;
- Khả năng vận dụng kiến thức để đánh giá tính chất và đặc trưng của vật liệu nano, phát
triển các phương pháp phù hợp để chế tạo chúng.
- Vận dụng các kiến thức cơ bản trong nghiên cứu chế tạo và ứng dụng các loại vật liệu
nano.
Objectives: By the end of the course students will be able to
- Understand the fundamental properties of nanomaterials, nanostructures, and their
synthesis methods;
- The ability to apply the knowledge to assess the characteristics of nanomaterials, and
develop appropriate synthesis methods.
- Applying the basic knowledge in research to synthesis and application of
nanomaterials.
Nội dung: Lĩnh vực liên ngành khoa học nano và công nghệ nano là một trong những lĩnh vực
phát triển nhanh nhất của khoa học hiện đại. Ở quy mô nanomet chiều dài tất cả các tính chất
của vật liệu (cơ, nhiệt, điện, từ, quang học, xúc tác, vv) rất khác biệt so với các kích thước vĩ
mô và các hiện tượng vật lý mới được quan sát thấy. Đây là một tính năng chính của tất cả các
vật liệu nano cho phép thiết kế vật liệu mới và các linh kiện với các tính năng độc đáo. Học
phần được thiết kế nhằm giới thiệu cho người học các chủ đề cơ bản của nano-vật lý và kỹ thuật
nano, và cung cấp nền tảng để hiểu được tính chất và đặc trưng của vật liệu ở quy mô nanô.
Học phần giới thiệu các phương pháp chính để tổng hợp và mô tả đặc tính của các vật liệu nano
cũng như thảo luận về ảnh hưởng của kích thước lên các tính chất đã chọn của vật liệu có kích
thước giảm. Khóa học bao gồm thực hành phòng thí nghiệm với kinh nghiệm thực tiễn về tổng
hợp và mô tả các vật liệu nano và cách diễn giải dữ liệu, để củng cố kiến thức thu được trong
quá trình chọn lọc.
Contents: This course introduces the theory and technology of micro/nano fabrication, and
nanomaterials. Because of the interdisciplinary nature of the subject, its content includes
concepts from many disciplines in engineering (electrical, materials, mechanical, chemical) and
science. In lecture, we will discuss the theory of basic processing techniques, such as diffusion,
oxidation, photolithography, chemical vapor deposition, physical vapor deposition, etching,
and metallization.

129
5. Quá trình cập nhật chương trình đào tạo (Program change log)
LẦN CẬP NHẬT: 01
Số Quyết định/Tờ trình/Công văn:
Ký ngày:
Phòng Đào tạo nhận ngày:
Áp dụng từ khóa:
Áp dụng từ kỳ:
Nội dung tóm tắt của đề xuất cập nhật (kèm ghi chú nếu có):

130

You might also like