You are on page 1of 3

BÀI TẬP ÔN TẬP 3

Câu 1. Đối dấu


Hãy đếm đối dấu giữa 2 số nguyên liên tiếp trong một dãy số nguyên khác không.
Dữ liệu vào: cho trong tệp văn bản DOIDAU.INP chứa một dãy số nguyên, mỗi số cách nhau
một khoảng trắng, số 0 cuối cùng là dấu hiệu kết thúc.
Dữ liệu ra: Ghi ra tệp văn bản DOIDAU.OUT ghi một số nguyên là số lần đổi dấu.
Ví dụ:
DOIDAU.INP DOIDAU.OUT
26 -7 8 15 9 -3 2 -10 4 0 6
Câu 2. Kiểm tra trí nhớ.
Một trò chơi yêu cầu người chơi nhớ nhanh các con số điện tử chạy trên màn
hình lớn và tính tổng các số hiện lên theo yêu cầu của cuộc chơi. Các số hiện ra trên
màn hình là một dãy số gồm N số nguyên không âm a1, a2, …, aN và cứ lặp đi lặp lại
như thế (nghĩa là sau khi ai xuất hiện vài giây đến lượt ai+1 xuất hiện, số xuất hiện sau
aN là a1).
Yêu cầu: Bạn hãy giúp người chơi kiểm tra kết quả tính tổng của M số nguyên
liên tiếp xuất hiện trên màn hình bắt đầu từ số nguyên thứ T khi giám khảo yêu cầu.

Dữ liệu vào: Cho trong tệp văn bản MEMO.INP, gồm 02 dòng:

+ Dòng đầu ghi ba số nguyên N, T, M (1  T N 104; 1  M  2. 104 );


+ Dòng thứ hai chứa N số ai (ai < 2.109, i = 1,…,N), cách nhau bởi dấu cách.

Dữ liệu ra: Ghi ra tệp văn bản MEMO.OUT, gồm duy nhất một số là tổng tìm được.
Ví dụ:
MEMO.INP MEMO.OUT
975 12
125785315
Câu 3. Tìm số.
Cho số nguyên dương X, khi đảo ngược trật tự các chữ số của X ta sẽ thu được một
số nguyên dương Y, Y được gọi là số đảo ngược của X.
Ví dụ: X = 613 thì Y = 316 là số đảo ngược của X.
Số nguyên dương Y được gọi là số nguyên tố nếu nó chỉ có hai ước số là 1 và chính
nó, số 1 không phải là số nguyên tố.
Cho hai số nguyên dương P và Q (1 ≤ P ≤ Q ≤ 2109; Q - P ≤ 105).
Yêu cầu: Hãy tìm tất cả các số nguyên dương X nằm thỏa mãn P ≤ X ≤ Q và số đảo
ngược của số X là số nguyên tố.
Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản TIMSO.INP có cấu trúc như sau:
- Dòng 1: Ghi hai số nguyên dương P Q, hai số được ghi cách nhau ít nhất một dấu
cách.
Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản TIMSO.OUT trên nhiều dòng, mỗi dòng ghi một số
nguyên X tìm dược.
Ví dụ:
TIMSO.INP TIMSO.OUT
10 19 11
13
14
16
17
Câu 4. Tổng tích

Cho dãy số nguyên N và dãy A gồm a1 , a2 ,..., aN . Trọng số G của dãy A được tính
N
G =  i  ai .
i =1

Chẳng hạn, với A=(4,3,2,5), thì trọng số của A là G=1*4+2*3+3*2+4*5=36. Được


phép thực hiện một lần biến đổi trên A là: di chuyển một phần tử nào đó tới vị trí đầu hoặc cuối
dãy. Tìm trọng số C lớn nhất có thể của dãy thu được.
Dữ liệu vào: Cho trong tệp PRODSUM.INP gồm
- Dòng đầy ghi só nguyên dương N
- Dòng tiếp theo ghi N số nguyên a1 , a2 ,..., aN , các số trên một dòng cách ít nhất bởi
một dấu cách.
Kết quả ra: Ghi ra tệp PRODSUM.OUT gồm một số nguyên duy nhất là trọng số G lớn nhất
thu được.
Ví dụ:

PRODSUM.INP PRODSUM.OUT Giải thích

4 39 Chuyển phần tử thứ 3 (2) về đầu,


được dãy 2, 4, 3, 5
4325

4 30 Dãy ban đầu đã có trọng số lớn nhất


có thể.
1234

Giới hạn: - 2  N  200000; ai  10 i = 1 N


6
HƯỚNG DẪN THUẬT TOÁN THAM KHẢO
Bài 1: Duyệt tìm nếu ((a[i-1]<0) and (a[i]>0)) or ((a[i-1]>0) and (a[i]<0)) thì
thay đổi giá trị đếm
Bài 2:Duyệt từ vị trí T, tính tổng M phần tử liên tiếp
Bài 3: Hai số nguyên tố cùng nhau nếu có ước chung lớn nhất là 1.
Bài 4:

You might also like