You are on page 1of 119

TÊN HỌC PHẦN HTTTDL & ĐKGS SCADA

Mã học phần: DT1611 Số tín chỉ: 03


Số chương: 7 Tổng số câu hỏi: 303
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG SCADA
MỨC 1
Câu 1: Scada đã chuyển từ độc quyền sang tiêu chuẩn hóa về phần cứng và phần mêm
nhằm:
A. Giảm chi phí nâng cấp B. Giảm chi phí vận hành
C. Giảm chi phí bảo trì D. Tất cả các câu trên
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 2: Chức năng kiểm soát tri cập của hệ Scada
A. Người dùng có thể đọc/ghi các thông số trong hệ thống
B. Người dùng có thể đọc các thông số trong hệ thống
C. Người dùng có thể ghi các thông số trong hệ thống
D. Người dùng phân quyền truy cập đọc/ghi các thông số trong hệ thống
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]

Câu 3: Giao thức nào không được sử dụng của nhà sản xuất Allen Braley (Rockwell)?
A. DeviceNet B. ControlNet C. Data Highway + D. Modbus
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 4: Các tính năng chính của hệ thống SCADA gồm có:
A. Có 4 tính năng B. Có 5 tính năng C. Có 7 tính năng D. Có 6 tính năng
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 5: Lợi thế PLC sơ với RTU là
A. Thích hợp cho những yêu cầu đặc biệt
B. Thích hợp cho đo lường từ xa dùng vô tuyến
C. Dễ dàng được cài đặt, nhỏ gọn và dễ vận chuyển
D. Dễ dàng được cài đặt, nhỏ gọn và chiếm ít không gian
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 6: Các nhà cung cấp PLC sản xuất hàng loạt các loại khối mở rộng như:
A. Khối xuất/nhập cơ bản B. Khối xuất/nhập đặc biệt
C. Khối truyền thông D. Tất cả các câu trên
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 7: Khối xuất/nhập cơ bản bao gồm:
A. Khối nhập/xuất tương tự, khối đếm vào B. Khối nhập/xuất số, khối vào ngắt
C. Cả hai đều đúng D. Cả hai đều sai
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]

0
Câu 8: Các nhóm điều khiển công nghiệp và các tổ chức về tiêu chuẩn bắt đầu phát triển
các giao thức mở cho các hệ thống điều khiển vào những năm
A. 1960 B. 1970 C. 1980 D. 1990
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 9: Mô hình OSI được phát triển
A. 1960 B. 1970 C. 1990 D. 1980
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 10: Mô hình TCP/IP được phát triển vào năm
A. 1960 B. 1980 C. 1990 D. 1970
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2
Câu 11: Các chức năng chủ yếu của phần mềm SCADA bao gồm
A. Giao tiếp người dùng, hiển thị hình ảnh, báo động, đồ thị
B. Khả năng truy cập dữ liệu từ các server khác, cơ sở dữ liệu
C. Giao tiếp với RTU hoặc PLC, không có khả năng phát triển thành hệ thống lớn
D. Giao tiếp với RTU hoặc PLC, có thể phát triển thành hệ thống lớn
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 12: Chức năng cơ bản của hệ thống Scada
A. Điều khiển, giao tiếp, cảnh báo, lưu trữ, in ấn
B. Điều khiển, hiển thị, đếm sản phẩm, lưu trữ, in ấn
C. Điều khiển, giao tiếp, đếm sản phẩm, lưu trữ, in ấn
D. Điều khiển, hiển thị, cảnh báo, lưu trữ, in ấn
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 13: Hệ thống Scada thông thường được chi làm:
A. Hai cấp cơ bản B. Bốn cấp cơ bản C. Năm cấp cơ bản D. Ba cấp cơ bản
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 14: HMI biểu thị dữ liệu cho người vận hành và cho phép nhập lệnh điều khiển qua
nhiều dạng:
A. Dạng màn hình cảm ứng. B. Dạng hình ành, sơ đồ.
C. Dạng cửa sổ, menu. D. Tất cả các câu trên.
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 15: Cấu trúc một mạng SCADA đơn giản gồm:
A. Bốn thành tố: PC, Router, Switch, PLC
B. Bốn thành tố: PC, Router, Switch, mạng truyền thông
C. Bốn thành tố: PC, Router, Switch, PLC
D. Bốn thành tố: PC, Router, PLC, mạng truyền thông
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 16: Cấu trúc một mạng SCADA lớn tiêu biểu gồm:
1
A. Năm thành tố: Sever, Trạm làm việc, môi trường truyền thông, Thiết bị kết nối trực
tiếp
B. Năm thành tố: HMI, Thiết bị mạng, Trạm làm việc, môi trường truyền thông, Thiết bị
kết nối trực tiếp
C. Năm thành tố: Hệ thống điều khiển, Thiết bị mạng, Trạm làm việc, môi trường truyền
thông, Mạng nội bộ công ty
D. Năm thành tố: Hệ thống điều khiển, Thiết bị mạng, Trạm làm việc, môi trường truyền
thông, Thiết bị kết nối trực tiếp
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 17: Cấu trúc của một hệ thống SCADA thông thường bao gồm:
A. Gồm 6 thành phần B. Gồm 7 thành phần
C. Gồm 8 thành phần D. Gồm 5 thành phần
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 18: Khối vào tương tự của RTU bao gồm
A. Bộ ghép kênh vào, khuếch đại tín hiệu vào, mạch phát xung, biến đổi A/D và bộ giao
tiếp.
B. Bộ ghép kênh vào, khuếch đại tín hiệu vào, mạch đếm xung, biến đổi A/D và bộ giao
tiếp.
C. Bộ ghép kênh vào, khuếch đại tín hiệu vào, khuếch đại tín hiệu ngõ ra, biến đổi A/D
và bộ giao tiếp.
D. Bộ ghép kênh vào, khuếch đại tín hiệu vào, mạch lấy mẫu và giữ, biến đổi A/D và bộ
giao tiếp.
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 19: Khối xuất tín hiệu tương tự của RTU làm nhiện vụ
A. Chuyển tín hiện analog sang tín hiệu số. B. Chuyển từ tín hiệu số sang tín hiệu số
C. Chuyển tín hiệu analog sang analog D. Chuyển tín hiệu số sang analog.
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 20: Khối RTU sử dụng các phương tiện kết nối
A. RS232/RS-42/RS-485 B. Ethernet C. Vô tuyến
D. Tất cả các câu trên
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 21: Bộ đếm số của RTU thông thường được sử dụng
A. Đếm tốc độ động cơ thông qua Ecoder C. Đo nhiệt độ
B. Đo khoảng cách thông vít me và Ecoder D. Đếm sản phẩm
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 22: Chức năng của Sub-Station như sau:
A. Thu thập dữ liệu từ các MTU cục bộ B. Chuyển dữ liệu về RTU
C. Chuyền lệnh điều khiển từ MTU đến RTU cục bộ D. Tất cả điều sai
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.2` >]
[<br>]
2
Câu 23: Chức năng của Sub-Station như sau:
A. Thu thập dữ liệu từ các RTU cục bộ
B. Ghi và hiển thị dữ liệu tại trạm vận hành cục bộ
C. Chuyền lệnh điều khiển từ MTU đến RTU cục bộ
D. Tất cả các câu trên
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.2` >]
[<br>]
MỨC 3
Câu 24: Thuật ngữ SCADA được viết tắt từ:
A. Scan Control And Data Acquisition.
B. Super Control And Data Acquisition.
C. Supervisory Control And Delta Acquisition.
D. Supervisory Control And Data Acquisition.
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 25: Đơn vị đầu cuối MTU viết tắt từ thuật ngữ:
A. Man Terminal Unit B. Machine Terminal Unit.
C. Master Thermal Unit. D. Master Terminal Unit
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 26: Thuật ngữ GUI được viết tắt từ:
A. Graphical Unit Interface B. Graphic User Interface
C. Graphic User Information D. Graphical User Interface
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 27: Giao thức nào không được sử dụng của nhà sản xuất Modicon (Schneider)?
A. Modbus Plus TCP/IP B. Modbus Plus C. Modbus D. Data Highway +
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 28: Thuật ngữ đồng hồ kỹ thuật số đa chức năng DMM được viết tắt từ:
A. Digital Mutifuntional Machine B. Digital Mutifuntion Meter
C. Digital Mutifuntion Machine D. Digital Mutifuntional Meter
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 29: Lợi ích của giao thức DNP3 bao gồm:
A. Tiêu chuẩn mở, giao thức được hổ trợ bởi một lượng lớn và đang tăng trưởng nhà sản
xuất thiết bị
B. Kiến trúc được phân lớp đối chiếu với mô hình IEC, tối ưu độ tin cậy và hiệu quả cho
truyền thông SCADA
C. Được hổ trợ bởi nhiều tiêu chuẩn kiểm tra, Đã được xác định rõ là giao thức dùng cho
một nhóm ứng dụng cụ thể
D. Tất cả các câu trên
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 30: DNP3 User Group đã chỉ ra lợi ích tức thời như sau:
A. Liên kết hoạt động giữa các thiết bị từ nhiều nhà cung cấp thiết bị.
3
B. Giảm giá thành phần mềm, không cần các bộ chuyển đổi giao thức.
C. Ít kiểm tra, bảo trì và huấn luyện, được hổ trợ bởi nhiều nhóm người dùng độc lập và
nhà cung cấp.
D. Tất cả các câu trên.
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 31: IWS cung cấp tính năng thư viện của biểu tượng với hơn
A. 10 biểu tượng B. 10000 biểu tượng C. 1000 biểu tượng D. 100 biểu tượng
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.3` >]
[<br>]
CHƯƠNG 2: PHẦN MỀM SCADA
MỨC 1
Câu 32: Phần mềm WinCC là phần mềm được phát triển bởi hãng
A. Festo B. Omron C. Mitsubishi D. Siemen
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 33: Trong các phần mềm thiết kế hệ thống SCADA ở Việt Nam, phần mềm nào
được phát triển bởi hãng Honeywell
A. Phần mềm WinCC B. Phần mềm Fix-Intellution

C. Phần mềm Wonderware D. Phần mềm Plantscape


[<O A=`D` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 34: Trong các phần mềm thiết kế hệ thống SCADA ở Việt Nam, phần mềm nào chạy
trên nền ứng dụng Windows
A. Phần mềm Plantscape B. Phần mềm Fix-Intellution
C. Phần mềm Wonderware D. Phần mềm WinCC
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 35: Trong các phần mềm thiết kế hệ thống SCADA ở Việt Nam, phần mềm Wincc
nào liên kết được với S7 300, S7 400, S7 1200?
A. Win cc 7.3 B. Win cc 7.4 C. Tia Portal 7.3 D. Tia Portal 7.4
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 36: Khi cài phần mềm WinCC cho hệ thống SCADA, yêu cầu tối thiểu cho hệ thống
máy tính là
A. CPU Pentium I, Ram 128MB, card màn hình SVGA (4MB), độ phân giải màn hình
800*600, ổ cứng 500MB.
B. CPU Pentium II, Ram 128MB, card màn hình SVGA (4MB), độ phân giải màn hình
800*600, ổ cứng 500MB.
C. CPU Pentium I, Ram 96MB, card màn hình SVGA (4MB), độ phân giải màn hình
800*600, ổ cứng 500MB.
D. CPU Pentium II, Ram 96MB, card màn hình SVGA (4MB), độ phân giải màn hình
800*600, ổ cứng 500MB.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
4
Câu 37: Quá trình tạo một Project trong WinCC bao gồm mấy bước:
A. 5 bước B. 6 bước C. 7 bước D. 8 bước
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 38: Giao điện người sử dụng trong hệ thống SCADA được tương tác thông qua:
A. Bàn phím, chuột, nút nhấn, màn hình cảm ứng
B. Bàn phím, chuột, nút nhấn, cảm biến các loại
C. Bàn phím, chuột, cảm biến các loại
D. Bàn phím, chuột, màn hình cảm ứng
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 39: Đặc điểm về trang đồ họa hiển thị trong hệ thống SCADA
A. Giao diện, giới hạn số người sử dụng, độ phân giải.
B. Giao diện, giới hạn số người sử dụng, độ sáng của giao diện.
C. Giao diện, giới hạn số trang đồ họa, độ sang của giao diện.
D. Giao diện, giới hạn số trang đồ họa, độ phân giải.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 40: Phát biểu nào sau đây là chưa đúng đối với đặc điểm chính của cảnh báo (alarm)
trong hệ thống SCADA
A. Cảnh báo toàn bộ các sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động.
B. Khoảng thời gian đưa ra cảnh báo 1 mili giây hoặc nhanh hơn.
C. Các cảnh báo đều được hiển thị tại tất cả các máy trạm
D. Các cảnh báo đều được hiển thị không theo thứ tự tại tất cả các máy trạm.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 41: Phương pháp điều khiển tập trung trong hệ thống SCADA có nghĩa là:
A. Trong hệ thống có nhiều máy tính cùng thực hiện việc giám sát và thu thập dữ liệu.
B. Trong hệ thống chỉ có một máy tính duy nhất làm nhiệm vụ giám sát và thu thập dữ
liệu.
C. Trong hệ thống có một PLC nết nối máy tính làm nhiệm vụ giám sát và thu thập dữ
liệu.
D. Trong hệ thống có nhiều máy tính nhưng có một máy tính duy nhất làm nhiệm vụ
giám sát và thu thập dữ liệu.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2
Câu 42: Các ứng dụng IWS giao tiếp với các hệ thống I/O công nghiệp và các ứng dụng
Windows trong môi trường chạy thực sử dụng các giao thức:
A. ODBC, DDE, NetDDE, OCP, hoặc TCP/IP
B. OBDC, DDE, NetDDE, OPC, hoặc TCP/IP
C. ODBC, DED, NetDDE, OPC, hoặc TCP/IP
D. ODBC, DDE, NetDDE, OPC, hoặc TCP/IP
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 43: Đặc điểm về trang đồ họa hiển thị trong hệ thống SCADA
5
A. Giao diện, giới hạn số người sử dụng, độ phân giải.
B. Giao diện, giới hạn số người sử dụng, độ sáng của giao diện.
C. Giao diện, giới hạn số trang đồ họa, độ sang của giao diện.
D. Giao diện, giới hạn số trang đồ họa, độ phân giải.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 44: Phát biểu nào sau đây là chưa đúng đối với đặc điểm chính của cảnh báo (alarm)
trong hệ thống SCADA
A. Cảnh báo toàn bộ các sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động.
B. Khoảng thời gian đưa ra cảnh báo 1 mili giây hoặc nhanh hơn.
C. Các cảnh báo đều được hiển thị tại tất cả các máy trạm
D. Các cảnh báo đều được hiển thị không theo thứ tự tại tất cả các máy trạm.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 45: Phương pháp điều khiển tập trung trong hệ thống SCADA có nghĩa là:
A. Trong hệ thống có nhiều máy tính cùng thực hiện việc giám sát và thu thập dữ liệu.
B. Trong hệ thống chỉ có một máy tính duy nhất làm nhiệm vụ giám sát và thu thập dữ
liệu.
C. Trong hệ thống có một PLC nết nối máy tính làm nhiệm vụ giám sát và thu thập dữ
liệu.
D. Trong hệ thống có nhiều máy tính nhưng có một máy tính duy nhất làm nhiệm vụ
giám sát và thu thập dữ liệu.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 46: Phát biểu nào sau đây chưa đúng về nhược điểm của phương pháp điều khiển tập
trung:
A. Giá thành đầu tư lớn đối với hệ thống nhỏ
B. Khả năng mở rộng đối tượng bị hạn chế.
C. Nhân viên bảo dưỡng, bảo trì phải yêu cầu có trình độ cao.
D. Truyền thông giữa các máy tính phức tạp.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 47: Phát biểu nào sau đây chưa đúng về nhược điểm của phương pháp điều khiển
phân tán:
A. Truyền giữa các máy tính rất khó.
B. Truyền dữ liệu và cơ sở dữ liệu phải được nhân đôi.
C. Không có các tiếp cận để thu thập dữ liệu trực tiếp từ các thiết bị trường.
D. Khả năng mở rộng đối tượng bị hạn chế
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 48: Phương pháp điều khiển phân tán được định nghĩa là
A. Hệ thống SCADA được điều khiển bởi một máy kết nối với nhiều PLC.
B. Hệ thống SCADA được điều khiển bởi nhiều PLC với một máy tính chủ.
C. Hệ thống SCADA được điều khiển bởi một máy kết nối với thiết bị điều khiển thông
minh.
D. Hệ thống SCADA được điều khiển bởi nhiều trạm máy tính nhỏ.
6
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 49: Trong hệ thống điều khiển một máy chủ (server) là thiết bị cung cấp toàn bộ dịch
vụ cho các máy khác trên hệ thống mạng. Tất cả các máy khách (Client) muốn sử dụng
dịch vụ thì cần phải yêu cầu lệnh từ máy chủ là hệ điều khiển:
A. Điều khiển phân tán B. Điều khiển tập trung
C. Điều khiển rời rạc D. Điều khiển chủ khách
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 50: Mỗi phần mềm SCADA có bao nhiêu nhiệm vụ cơ bản:
A. 2 nhiệm vụ B. 3 nhiệm vụ C. 4 nhiệm vụ D. 5 nhiệm vụ
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 51: Chương trình thiết kế giao diện giữa hệ thống điều khiển và giám sát thuộc
nhiệm vụ nào trong phần mềm SCADA
A. Nhiệm vụ cảnh báo (Alarm Task) B. Nhiệm vụ đồ thị (Trend Task)
C. Nhiệm vụ báo cáo (Reports Task) D. Nhiệm vụ vào ra (Input/Output Task)
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 52: Chương trình quản lý cảnh báo của hệ thống điều khiển và giám sát thuộc nhiệm
vụ nào trong phần mềm SCADA
A. Nhiệm vụ vào ra (Input/Output Task) B. Nhiệm vụ đồ thị (Trend Task)
C. Nhiệm vụ báo cáo (Reports Task) D. Nhiệm vụ cảnh báo (Alarm Task)
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 53: Chương trình thu thập dữ liệu bằng đồ thị của hệ thống điều khiển và giám sát
thuộc nhiệm vụ nào trong phần mềm SCADA
A. Nhiệm vụ vào ra (Input/Output Task) B. Nhiệm vụ cảnh báo (Alarm Task)
C. Nhiệm vụ báo cáo (Reports Task) D. Nhiệm vụ đồ thị (Trend Task)
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 54: Phát biều nào sau đây là không đúng đối với nhiệm vụ báo cáo
A. Báo cáo được xuất từ dữ liệu thu thập được của các PLC trong 1 giờ
B. Báo cáo được xuất từ dữ liệu thu thập được của các PLC theo chu kỳ hoặc thời gian
định sẵn.
C. Các báo được xuất ra từ dữ liệu nhà máy trong thời gian 1 giờ
D. Các báo được xuất ra từ dữ liệu nhà máy, có thể thực hiện theo chu kỳ hoặc thời gian
định sẵn.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 55: Khởi động WinCC bằng cách
A. Nhấn Start/Simatic Manager/Simatic WinCC Explorer
B. Nhấn Start/Siemen/Simatic WinCC Explorer
C. Nhấn Start/All programs/Simatic WinCC Explorer
D. Kích đúp chuột biểu tượng SIMATIC WinCC Explorer trên Desktop
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2` >]
7
[<br>]
Câu 56: Cài đặt Driver kết nối WinCC với PLC
A. Click chuột trái vào Tag Management/chọn Add New Driver
B. Click chuột phải vào Tag Management/chọn New Ficture
C. Click chuột trái vào Tag Management/chọn New Ficture
D. Click chuột phải vào Tag Management/chọn Add New Driver
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 57: Để liến WinCC và PLC S7-300 ta chọn
A. SIMATIC PLC S7-300 Protocol Suite B. SIMATIC S7-300 Protocol Suite
C. SIMATIC 300 Protocol Suite D. SIMATIC S7 Protocol Suite
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 58: Tag có kiểu dữ liệu Binary có bao nhiêu bit
A. 16 bit B. 2 bit C. 8 bit D. 1 bit
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 59: Tag có kiểu dữ liệu Binary có bao nhiêu trạng thái
A. 16 trạng thái B. 4 trạng thái C. 8 trạng thái D. 2 trạng thái
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 60: Tạo giao diện mới bằng cách
A. Click chuột phải vào Graphics Designer → Chọn New Ficture
B. Click chuột trái vào Graphics Designer → Chọn New Ficture
C. Click chuột trái vào Graphics Designer → Chọn New Graphic
D. Click chuột phải vào Graphics Designer → Chọn New Graphic
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 61: Đặt Tag kết nối phần mềm SCADA và PLC thỏa điều kiện:
A. Tên Tag và địa chỉ phải trùng nhau B. Chỉ cần trùng tên Tag
C. Tên Tag và địa chỉ có thể khác nhau D. Chỉ cần trùng địa chỉ
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 62: Kết nối phần mềm SCADA và chương trình mô phỏng PLC S7-300, trong
Logical device name phải chọn:
A. MPI
B. PC Adapter
C. S7ONLINE
D. PLCSIM

Câu 63: Kết nối phần mềm SCADA và PLC S7-300, trong Logical device name phải
chọn:
A. MPI
B. PLCSIM
C. S7ONLINE
D. PC Adapter MPI
8
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 64: Để liến WinCC và PLC S7-1200 ta chọn
A. SIMATIC S7-1200 Channel
B. SIMATIC S7-1500 Channel
C. SIMATIC S7-300 Protocol Suite
D. SIMATIC S7-1200, S7-1500 Channel
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 65: Kết nối phần mềm SCADA và PLC S7-1200 cần khai báo điều chỉnh kết các
mục sau:
A. IP address, Access point, Logical device name
B. Logical device name, Access point, Product family
C. IP address, Logical device name, Product family
D. IP address, Access point, Product family
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 66: Khi liên kết phần mềm WinCC và PLC địa chỉ các nút nhấn thường sử dụng
vùng nhớ
A. Vùng nhớ I, M, V
B. Vùng nhớ I, M, L
C. Vùng nhớ I, L, V
D. Vùng nhớ M, V, L
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 67: Đặt Tag các nút nhấn, công tắc thường có kiểu dữ liệu:
A. Bool Tag
B. Unsigned 8 bit
C. Unsigned 16 bit
D. Binary Tag
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 68: Đặt Tag xuất nhập giá trị dạng số nguyên, thường chọn kiểu dữ liệu:
A. Bool Tag
B. Unsigned 8 bit
C. Binary Tag
D. Unsigned 16 bit
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 69: Đặt Tag xuất nhập giá trị dạng số thực, thường chọn kiểu dữ liệu:
A. Binary Tag
B. Unsigned 8 bit
C. Unsigned 16 bit
D. Unsigned 32 bit
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2` >]
[<br>]
9
Câu 70: Trong hệ thống SCADA hệ thống dự phòng được thiết kế với mục đích chính
như sau:
A. Tăng tốc độ xử lý của hệ thống
B. Tăng số lượng tín hiệu ngõ vào ra
C. Tăng dung lượng bộ nhớ
D. Tăng độ ổn định, tránh gián đoạn hoạt động
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 71: Trong hệ thống SCADA, một hệ thống dự phòng được đưa và hệ thống vì lý do:
A. Tăng tốc độ xử lý, giảm chi phí sản xuất.
B. Tăng tốc độ xử lý, giảm chi phí tổn thất về sản xuất.
C. Tăng tốc độ tin cậy, giảm chi phí sản xuất.
D. Tăng tốc độ tin cậy, giảm chi phí tổn thất về sản xuất.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2` >]
[<br>]
MỨC 3
Câu 72: Khi cài đặt phần mềm WINCC cho hệ thống SCADA, để sử dụng hết tính năng
hỗ trợ của Window chúng ta phải mở công cụ:
A. Microsoft Message Queue Server Active Directory Domain Services Integration
B. Microsoft Message Queue Server HTTP Support
C. Microsoft Message Queue Server Multicasting Support
D. Microsoft Message Queue Server
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 73: Hệ thống SCADA được thiết kế sử dụng hai Server thi trong quá trình hoạt động:
A. Hai server cùng vận hành, server chính hoạt động, server dự phòng chỉnh hoạt động
sau 1s khi server chính có sự cố.
B. Hai server cùng vận hành, server chính hoạt động, server dự phòng chỉnh hoạt động
sau 2s khi server chính có sự cố.
C. Hai server cùng vận hành, server chính hoạt động, server dự phòng chỉnh hoạt động
sau 3s khi server chính có sự cố.
D. Hai server cùng vận hành, server chính hoạt động, server dự phòng chỉnh hoạt động
ngay tức thì khi server chính có sự cố.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 74: Trong hệ thống SCADA, một hệ thống dự phòng được thiết kế với:
A. Một đường dây và một server.
B. Một đường dây và hai server.
C. Hai đường dây và một server
D. Hai đường dây và hai server
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 75: Thời gian phản hồi trong hệ thống SCADA, hiển thị các giá trị tương tự và số
(thu được từ các RTU) trên trung tâm điều khiển tại các trạm vận hành có thời đáp ứng
lớn nhất phải:
A. Từ 4 đến 5 giây.
10
B. Từ 3 đến 4 giây.
C. Từ 2 đến 3 giây
D. Từ 1 đến 2 giây.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 76: Thời gian phản hồi trong hệ thống SCADA, yêu cầu điều khiển từ trạm vận hành
đến RTU có thời đáp ứng lớn nhất phải:
A. 3 giây cho các yêu cầu quan trọng, 2 giây cho các yêu cầu mức độ khác.
B. 1 giây cho các yêu cầu quan trọng, 2 giây cho các yêu cầu mức độ khác.
C. 3 giây cho các yêu cầu quan trọng, 1 giây cho các yêu cầu mức độ khác.
D. 1 giây cho các yêu cầu quan trọng, 3 giây cho các yêu cầu mức độ khác.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 77: Thời gian phản hồi trong hệ thống SCADA, xuất hiện cảnh báo (Alarm) trên
trạm vận hành có thời đáp ứng lớn nhất phải:
A. 4 giây
B. 3 giây
C. 2 giây
D. 1 giây
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 78: Thời gian phản hồi trong hệ thống SCADA, xuất hiện cảnh báo (Alarm) trên
trạm vận hành có thời đáp ứng lớn nhất phải:
A. 4 giây
B. 3 giây
C. 2 giây
D. 1 giây
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 79: Thời gian phản hồi trong hệ thống SCADA, nhận các đồ thị và hiển thị trên trạm
vận hành có thời đáp ứng lớn nhất phải:
A. 20 giây
B. 20 mili giây
C. 200 mili giây
D. 2 giây
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 80: Thời gian phản hồi trong hệ thống SCADA, nhận các đồ thị và hiển thị trên trạm
vận hành có thời đáp ứng nhỏ nhất phải:
A. 20 giây
B. 20 mili giây
C. 2 giây
D. 200 mili giây
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.3` >]

[<br>]
11
Câu 81: Trong giao thức truyền thông, định thời quy định về
A. Cấu trúc giao tiếp, chế độ truyền, tốc độ truyền.
B. Cấu trúc giao tiếp, khung truyền, tốc độ truyền.
C. Thủ tục giao tiếp, khung truyền, tốc độ truyền.
D. Thủ tục giao tiếp, chế độ truyền, tốc độ truyền.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.3` >]
[<br>]
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA
MỨC 1
Câu 82: Chọn màu hiển thị cho nút nhấn được thực hiện bằng cách
A. Click phải chuột vào nút nhấn→events→colors→Background color
B. Click trái chuột vào nút nhấn→events→colors→Background color
C. Click trái chuột vào nút nhấn→properties→colors→Background color
D. Click phải chuột vào nút nhấn→properties→colors→Background color
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 83: Chọn màu hiển thị cho chữ nút nhấn được thực hiện bằng cách
A. Click phải chuột vào nút nhấn→events→colors→Background color
B. Click trái chuột vào nút nhấn→events→colors→Background color
C. Click trái chuột vào nút nhấn→properties→colors→Background color
D. Click phải chuột vào nút nhấn→properties→colors→font color
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 84: Đặt nhãn cho nút nhấn được thực hiện bằng cách
A. Click phải chuột vào nút nhấn→chọn properties→gõ nhãn vào mục text
B. Click trái chuột vào nút nhấn→chọn properties→gõ nhãn vào mục text
C. Click trái chuột vào nút nhấn→ Configuration Dialog →gõ nhãn vào mục text
D. Click phải chuột vào nút nhấn→Configuration Dialog→gõ nhãn vào mục text
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.1` >]
[<br>]
Câu 85: Nút nhấn (Putton) nằm trong thư viện:
A. Standard Objects
B. B. Smart Objects
C. Control Objects
D. Windows Objects
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 86: Công cụ xuất nhập giá trị (I/O Field) nằm trong thư viện:
A. Standard Objects
B. Windows Objects
C. Control Objects
D. Smart Objects
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 87: Công cụ Button là công cụ dùng để:
A. Hiển thị
12
B. Xuất dữ liệu.
C. Nhập dữ liệu.
D. Điều khiển
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 88: Công cụ Bar là công cụ dùng để:
A. Nhập giá trị dạng cột
B. Nhập giá trị dạng số.
C. Hiển thị giá trị dạng số.
D. Hiển thị giá trị dạng cột
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 89: Công cụ Gauge là công cụ dùng để:
A. Nhập giá trị dạng kim
B. Nhập giá trị dạng số.
C. Hiển thị giá trị dạng số.
D. Hiển thị giá trị dạng kim
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>][<br>]
Câu 90: Công cụ Combobox là công cụ dùng để:
A. Điều khiển một Tag
B. Nhập giá trị dạng số.
C. Hiển thị giá trị dạng số.
D. Điều khiển nhiều Tag
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 91: Công cụ ListBox là công cụ dùng để:
A. Điều khiển một Tag
B. Nhập giá trị dạng số.
C. Hiển thị giá trị dạng số.
D. Điều khiển nhiều Tag
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 92: Công cụ Trend là công cụ dùng để:
A. Nhập giá trị dạng đồ thị
B. Nhập giá trị dạng số.
C. Hiển thị giá trị dạng số.
D. Hiển thị giá trị dạng đồ thị
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 93: Trong các công cụ của WinCC, công cụ nào dùng để điều khiển hiển thị các cửa
sổ giao diện:
A. Group Display
B. Graphic Object
C. Status Display
D. Picture Window

13
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 94: Trong các công cụ của WinCC, công cụ nào dùng đưa hình ảnh vào cửa sổ giao
diện:
A. Group Display
B. Graphic Object
C. Status Display
D. Picture Window
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 95: Trong các công cụ của WinCC, công cụ nào dùng lấy đối tượng trên cửa sổ giao
diện:
A. Group Display
B. Picture Window
C. Status Display
D. Graphic Object
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 96: Trong các công cụ của WinCC, công cụ nào dùng điều khiển hình ảnh xuất hiện
trong cửa sổ giao diện:
A. Group Display
B. Picture Window
C. Graphic Object
D. Status Display
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2
Câu 97: Để gán sử kiện cho một nút nhấn khi nhấn trái chuột ta phải thực hiện theo qui
trình sau:
A. Chọn nút nhấn/object properties/Events/Button/Keyboard/Press Left
B. Chọn nút nhấn/object properties/Events/Button/Keyboard/Press Right
C. Chọn nút nhấn/object properties/Events/Button/Mouse/Press Right
D. Chọn nút nhấn/object properties/Events/Button/Mouse/Press Left
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 98: Để gán sử kiện cho một nút nhấn khi nhấn phải chuột ta phải thực hiện theo qui
trình sau:
A. Chọn nút nhấn/object properties/Events/Button/Keyboard/Press Left
B. Chọn nút nhấn/object properties/Events/Button/Keyboard/Press Right
C. Chọn nút nhấn/object properties/Events/Button/Mouse/Press Left
D. Chọn nút nhấn/object properties/Events/Button/Mouse/Press Right
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 99: Để gán sử kiện cho một nút nhấn khi nhấn phím bất kỳ ta phải thực hiện theo qui
trình sau:
A. Chọn nút nhấn/object properties/Events/Button/Keyboard/Press Left
14
B. Chọn nút nhấn/object properties/Events/Button/Mouse/Press Right
C. Chọn nút nhấn/object properties/Events/Button/Mouse/Press Left
D. Chọn nút nhấn/object properties/Events/Button/Keyboard/Press
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 100: Khi cấu hình công cụ I/O Field, muốn hiệu chỉnh cấu hình ta thực hiện:
A. Chọn I/O Field cần hiệu chỉnh, trái chuột, chọn thẻ Configuration Dialog.
B. Chọn I/O Field cần hiệu chỉnh, properties, chọn thẻ Configuration Dialog.
C. Chọn I/O Field cần hiệu chỉnh, properties, chọn thẻ Output/Input.
D. Chọn I/O Field cần hiệu chỉnh, phải chuột, chọn thẻ Configuration Dialog.
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 101: Công cụ I/O Field là công cụ dùng để
A. Xuất nhập số nguyên 8 bit
B. Xuất nhập số nguyên 32 bit
C. Xuất nhập số nguyên 64 bit
D. Xuất nhập số nguyên 16 bit
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 102: Công cụ I/O Field là công cụ dùng để
A. Xuất nhập số thực 8 bit
B. Xuất nhập số nguyên 32 bit
C. Xuất nhập số thực 64 bit
D. Xuất nhập số thực 32 bit
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 103: Các công cụ sau, công cụ nào vừa hiển thị vừa nhập giá trị vào giao diện điều
khiển
A. Button B. Bar C. Slider D. I/O Field
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 104: Công cụ nào sau đây điều khiển một nhóm đối tượng Tag đã định trước:
A. Combobox, Button, Checkbox
B. Combobox, Button, Listbox
C. Combobox, Button, Option Group
D. Combobox, Checkbox, Option Group
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 105: Công cụ Combobox điều khiển tối đa bao nhiêu đối tượng Tag
A. 2
B. 3
C. 5
D. Không giới hạn
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 106: Công cụ Check box điều khiển tối đa bao nhiêu đối tượng Tag
15
A. 2
B. 3
C. 5
D. Không giới hạn
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 107: Công cụ List box điều khiển tối đa bao nhiêu đối tượng Tag
A. 2
B. 3
C. 5
D. Không giới hạn
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 108: Công cụ Option Group điều khiển tối đa bao nhiêu đối tượng Tag
A. 2
B. 3
C. 5
D. Không giới hạn
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 109: Công cụ Option Group mặc định điều khiển tối đa bao nhiêu đối tượng Tag
A. 2
B. Không giới hạn
C. 5
D. 3
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 110: Công cụ Check box mặc định điều khiển tối đa bao nhiêu đối tượng Tag
A. 2
B. Không giới hạn
C. 5
D. 3
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 111: Công cụ List box mặc định điều khiển tối đa bao nhiêu đối tượng Tag
A. 2 B. Không giới hạn C. 5 D. 3
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 112: Công cụ Combo box mặc định điều khiển tối đa bao nhiêu đối tượng Tag
A. 2 B. Không giới hạn C. 5 D. 3
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 113: Địa chỉ tri xuất dữ liệu của các I/O Field được gán bằng cách sau:
A. Click phải vào I/O Field, chọn Properties cài đặt Tag vào Output/Input
B. Click trái vào I/O Field, chọn Properties cài đặt Tag vào Output/Input
C. Click trái vào I/O Field, chọn Configuration cài đặt Tag vào ô Tag
16
D. Click phải vào I/O Field, chọn Configuration cài đặt Tag vào ô Tag

Câu 114: Địa chỉ tri xuất dữ liệu của các Bar được gán bằng cách sau:
A. Click phải vào Bar, chọn Properties cài đặt Tag vào Axis
B. Click trái vào Bar, chọn Properties cài đặt Tag vào Axis
C. Click trái vào Bar, chọn Bar Configuration cài đặt Tag vào ô Tag
D. Click phải vào Bar, chọn Bar Configuration cài đặt Tag vào ô Tag
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 115: Địa chỉ tri xuất dữ liệu của các SLIDER được gán bằng cách sau:
A. Click phải vào SLIDER, chọn Control Properties cài đặt Tag vào Value
B. Click trái vào SLIDER, chọn Control Properties cài đặt Tag vào Value
C. Click trái vào SLIDER, chọn Control Properties cài đặt Tag vào Position
D. Click phải vào SLIDER, chọn Control Properties cài đặt Tag vào Position
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 116: Địa chỉ tri xuất dữ liệu của các Gauge được gán bằng cách sau:
A. Click phải vào Gauge, chọn Control Properties cài đặt Tag vào Position
B. Click trái vào Gauge, chọn Control Properties cài đặt Tag vào Position
C. Click trái vào Gauge, chọn Control Properties cài đặt Tag vào Value
D. Click phải vào Gauge, chọn Control Properties cài đặt Tag vào Value
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 117: Khi thiết kế giao diện điều khiển có công cụ Gauge, muốn thay đổi hình thức
hiển thị của Gauge ta thực hiện như sau:
A. Click phải vào Gauge, chọn Properties, Background Style
B. Click trái vào Gauge, chọn Properties, Background Style
C. Double Click vào Gauge, chọn hình thức hiển thị trong Gauge Configuration
D. Double Click vào Gauge, chọn hình thức hiển thị trong Background Style
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2` >]
[<br>]
MỨC 3
Câu 118: Quan sát công cụ Gauge như hình sau:

Để hiểu chỉnh công cụ Gauge hiển thị như trên ta phải:


A. Max Value = 50, Tick With=10, Caution=40, Danger=30
B. Max Value = 50, Tick With=30, Caution=10, Danger=40
C. Max Value = 50, Tick With=40, Caution=30, Danger=10
D. Max Value = 50, Tick With=10, Caution=30, Danger=40
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 119: Quan sát công cụ Gauge như hình sau:
17
Để hiểu chỉnh công cụ Gauge hiển thị như trên ta phải:
A. Trong ô BackGround Style, chọn Transparent
B. Trong ô BackGround Style, chọn Transparent Border
C. Trong ô BackGround Style, chọn BackColor
D. Trong ô BackGround Style, chọn Non-transparent
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 120: Quan sát công cụ Gauge như hình sau:

Để hiểu chỉnh công cụ Gauge hiển thị như trên ta phải:


A. Trong ô BackGround Style, chọn Transparent
B. Trong ô BackGround Style, chọn Transparent Border
C. Trong ô BackGround Style, chọn BackColor
D. Trong ô BackGround Style, chọn Non-transparent
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 121: Quan sát công cụ Gauge như hình sau:

Để hiểu chỉnh công cụ Gauge hiển thị như trên ta phải:


A. Trong ô BackGround Style, chọn Transparent
B. Trong ô BackGround Style, chọn Non-transparent
C. Trong ô BackGround Style, chọn BackColor
D. Trong ô BackGround Style, chọn Transparent Border
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 122: Quan sát công cụ Gauge như hình sau:

18
Để hiểu chỉnh công cụ Gauge hiển thị như trên ta phải:
A. Trong ô BackGround Style, chọn Transparent Border
B. Trong ô BackGround Style, chọn Non-transparent
C. Trong ô BackGround Style, chọn BackColor
D. Trong ô BackGround Style, chọn Transparent
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 123: Để hiểu chỉnh công cụ Bar chỉ hiển thị giá trị số nguyên ta làm như sau:
A. Chọn công cụ Bar, Properties, Dicemal places chọn 3
B. Chọn công cụ Bar, Properties, Dicemal places chọn 2
C. Chọn công cụ Bar, Properties, Dicemal places chọn 1
D. Chọn công cụ Bar, Properties, Dicemal places chọn 0
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 124: Để hiểu chỉnh công cụ Bar chỉ hiển thị giá trị số nguyên ta làm như sau:
A. Chọn công cụ Bar, Properties, Dicemal places chọn 3
B. Chọn công cụ Bar, Properties, Dicemal places chọn 2
C. Chọn công cụ Bar, Properties, Dicemal places chọn 1
D. Chọn công cụ Bar, Properties, Dicemal places chọn 0
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 125: Công cụ Check box muốn điều khiển 6 đối tượng thì ta thực hiện như sau:
A. Trong ô Dislay chọn 6
B. Visualize Tag Status chọn 6
C. Fill Level chọn 6
D. Number of Boxes chọn 6
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 126: Công cụ List box muốn điều khiển 6 đối tượng thì ta thực hiện như sau:
A. Trong ô Dislay chọn 6
B. Visualize Tag Status chọn 6
C. Fill Level chọn 6
D. Number of Boxes chọn 6
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 127: Công cụ Combo box muốn điều khiển 6 đối tượng thì ta thực hiện như sau:
A. Trong ô Dislay chọn 6
B. Visualize Tag Status chọn 6
C. Fill Level chọn 6
D. Number of Boxes chọn 6
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 128: Công cụ Option Group muốn điều khiển 6 đối tượng thì ta thực hiện như sau:
A. Trong ô Dislay chọn 6
B. Visualize Tag Status chọn 6
C. Fill Level chọn 6
19
D. Number of Boxes chọn 6
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.3` >]
[<br>]
CHƯƠNG 4: HIỂN THỊ CÁC QUÁ TRÌNH
MỨC 1
Câu 129: Các công cụ sau đây, công cụ nào hiển thị giá trị dạng đồ thị
A. Slider
B. Gauge
C. Bar
D. Trend
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 130: Các công cụ sau đây, công cụ nào hiển thị giá trị của cả quá trình theo thời gian
định trước
A. Slider
B. Gauge
C. Bar
D. Trend
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 131: Công cụ Trend là công cụ dùng để
A. Xuất giá trị dạng số nguyên
B. Nhập giá trị dạng số nguyên
C. Nhập giá trị dạng số nguyên, số thực
D. Xuất giá trị dạng số nguyên, số thực
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 132: Các công cụ sau, công cụ nào có thể xem lại giá trị trong quá trình vận hành
trước đó:
A. Slider
B. Gauge
C. Bar
D. Trend
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 133: Công cụ Trend có thể hiển thị tối đa bao nhiêu đường tín hiệu cùng một lúc
A. 1
B. 2
C. 3
D. Phụ thuộc người dùng cài đặt
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 134: Giới hạn giá trị hiển thị của đồ thị là bao nhiêu
A. 0-10
B. 0-100
C. 0-1000
20
D. Phụ thuộc người dùng cài đặt
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 135: Đồ thị có bao nhiêu kiểu hiển thị giá trị
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 136: Công cụ khai báo hiển thị các cảnh báo trong quá trình làm việc là
A. Trend
B. Gauge
C. TableControl
D. Alarm Logging
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 137: Thời gian truy xuất dữ liệu công cụ Trend là bao lâu
A. 1 Giây
B. 1 Phút
C. 1 Giờ
D. Người dùng cài đặt
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2
Câu 138: Dữ liệu truy suất ra công cụ Trend được lấy từ ô nhớ khai báo trong:
A. Object name
B. Trend type
C. Data source
D. Tag Name
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 139: Trong thẻ Data source của công cụ Trend có bao nhiêu tùy chọn:
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 140: Trong thẻ Trend type của công cụ Trend có bao nhiêu tùy chọn:
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 141: Trong thẻ Line type của công cụ Trend có bao nhiêu tùy chọn:
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 142: Trong thẻ Dot type của công cụ Trend có bao nhiêu tùy chọn:
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
21
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 143: Dữ liệu truy suất ra công cụ thời gian truy xuất dữ liệu ra đồ thị nhanh nhất:
A. 100 ms B. 500 ms C. 1s D. 250 ms
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 144: Khi tần số nguồn điện là 50 Hz thời gian truy xuất dữ liệu ra đồ thị nhanh nhất
bao nhiêu chu kỳ điện:
A. 2,25 B. 2,5 C. 1.5 D. 1,25
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 145: Khi khai báo đồ thị dạng đường kết nối các điểm giá trị thì trong ô Trend type
phải chọn.
A. None
B. Stepped trend
C. Display value
D. Connect dots linearly
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 146: Khi khai báo đồ thị dạng bậc thang giá trị thì trong ô Trend type phải chọn.
A. None
B. Connect dots linearly
C. Display value
D. Stepped trend
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 147: Khi khai báo đồ thị dạng giá trị số thì trong ô Trend type phải chọn.
A. None
B. Connect dots linearly
C. Stepped trend
D. Display value
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 148: Khi khai báo đồ thị dạng điểm giá trị thì trong ô Trend type phải chọn.
A. Display value
B. Connect dots linearly
C. Stepped trend
D. None
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 149: Khi khai báo đồ thị hiển thị theo dãi thời gian thì tại mục Time Axes/time
range/setting phải chọn
A. None
B. Start to end time
C. Number of measurement points
D. Time range
22
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 150: Khi khai báo đồ thị hiển thị từ ngày 5/5/2018-10/5/2018 thì tại mục Time
Axes/time range/setting phải chọn
A. None
B. Time range
C. Number of measurement points
D. Start to end time
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 151: Khi khai báo đồ thị hiển thị 20 điểm đo lường thì tại mục Time Axes/time
range/setting phải chọn
A. None
B. Time range
C. Start to end time
D. Number of measurement points
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 152: Dữ liệu của đồ thị được xuất ra dữ liệu dạng
A. Dữ liệu Word
B. Dữ liệu Access
C. Dữ liệu Matlab
D. Dữ liệu Exel
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 153: Thời gian truy xuất dữ liệu công cụ Trend có bao nhiêu kiểu định dạng
A. 1 kiểu
B. 2 kiểu
C. 3 kiểu
D. 4 kiểu
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 154: Ngày truy xuất dữ liệu công cụ Trend có bao nhiêu kiểu định dạng
A. 1 kiểu
B. 2 kiểu
C. 3 kiểu
D. 4 kiểu
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 155: Khi khai báo đồ thị, chọn mục nào sau đây để đồ thị có thể được kéo di chuyển
trong giao điện điều khiển
A. Display
B. Sizable
C. Closable
D. Movable
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
23
[<br>]
Câu 156: Khi khai báo đồ thị, chọn mục nào sau đây để đồ thị có thể được thay đổi kích
thước trong giao điện điều khiển
A. Display
B. Movable
C. Closable
D. Sizable
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 157: Công cụ "WinCC Digital/Analog Clock Control" dùng để:
A. Hiển thị thời gian của hệ thống dạng số
B. Hiển thị thời gian của hệ thống dạng tương tự
C. Hiển thị tổng thời gian của hệ thống
D. Hiển thị thời gian thực của hệ thống dạng số, tương tự
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 158: Clock Control được chèn từ công cụ:
A. Công cụ Smart Object
B. Công cụ Controls tab
C. Cả hai đều sai
D. Cả hai đều đúng
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 159: Quan sát giao diện hiệu chỉnh Clock Control

Muốn thay đổi hiển thị đồng hồ dạng số và tương tự ta chọn:


A. Dial
B. Square
C. Line Pointer
D. Analog Display
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 160: Quan sát giao diện hiệu chỉnh Clock Control

24
Ẩn hoặc bỏ ẩn dấu vạch phân chia đồng hồ tương tự ta chọn:
A. Analog Display
B. Square
C. Line Pointer
D. Dial
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 161: Quan sát giao diện hiệu chỉnh Clock Control

Thay đổi hiển thị kim đồng hồ tương tự ta chọn:


A. Analog Display
B. Square
C. Dial
D. Line Pointer
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 162: Quan sát giao diện hiệu chỉnh Slider Control

Nếu muốn hiển thị giá trị chia thành phần ta phải chọn:
A. Position Text
25
B. Slider
C. Scaling
D. Axis Label
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 163: Quan sát giao diện hiệu chỉnh Slider Control

Nếu muốn hiển thị vạch chia giá trị thành phần ta phải chọn:
A. Position Text
B. Slider
C. Axis Label
D. Scaling
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 164: Quan sát giao diện hiệu chỉnh Slider Control

Nếu không muốn hiển thị nền của Slider phải chọn:
A. Position Text
B. Slider
C. Axis Label
D. Transparent
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 165: Khi cấu hình công cụ I/O Field, muốn giới hạn giá trị lớn nhất, nhỏ nhất nhập
vào ta thực hiện:
A. Chọn I/O Field cần hiệu chỉnh, trái chuột, chọn thẻ Configuration Dialog, chọn giá trị
Max, giá trị Min.
B. Chọn I/O Field cần hiệu chỉnh, phải chuột, chọn thẻ Configuration Dialog, chọn giá trị
Max, giá trị Min.
C. Chọn I/O Field cần hiệu chỉnh, properties, Output/Input, chọn giá trị Max, giá trị Min.

26
D. Chọn I/O Field cần hiệu chỉnh, properties, Limits, chọn giá trị Max, giá trị Min.
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 166: Muốn đưa hình ảnh có sẵn vào giao diện điều khiển chúng ta cần:
A. Sử dụng công cụ Ficture Window, ảnh phải được lưu trong file Packages của Project
B. Sử dụng công cụ Ficture Window, ảnh phải được lưu trong file GraCS của Project
C. Sử dụng công cụ Graphic Object, ảnh phải được lưu trong file Packages của Project
D. Sử dụng công cụ Graphic Object, ảnh phải được lưu trong file GraCS của Project
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2` >]
[<br>]

27
Câu 168: Hình ảnh đưa vào giao điện điều khiển phải là các ảnh:
A. Được vẽ bằng AutoCAD
B. Được vẽ bằng Photoshop
C. Được vẽ bằng CorelDRAW
D. Các ảnh có định dạng *.jpg
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 169: Một nút nhấn Button có bao nhiêu trạng thái hiện thị màu sắc
A. Một trạng thái.
B. Ba trạng thái.
C. Bốn trạng thái.
D. Hai trạng thái.
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 170: Trong hệ thống vừa điều khiển giám sát trên phần mềm vừa điều khiển bằng
nút nhấn trên tử điện thì
A. Tất cả các nút nhấn được nối vào thanh ghi ngõ vào M
B. Tất cả các nút nhấn được nối vào thanh ghi ngõ vào M
C. Nút nhấn trên tủ điện được nối với thanh ghi ngõ vào M, các nút nhấn chương trình
được nối với thanh ghi ngõ vào I.
D. Nút nhấn trên tủ điện được nối với thanh ghi ngõ vào I, các nút nhấn chương trình
được nối với thanh ghi ngõ vào M.
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 171: Công cụ nào sau đây thuộc thư viện Control:
A. Botton, Slider, Trend
B. I/O field, Slider, Trend
C. Bar, Slider, Trend
D. Gauge, Slider, Trend
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 172: Công cụ Slider là công cụ dùng để:
A. Hiển thị giá trị dạng kim
B. Nhập giá trị dạng số.
C. Hiển thị giá trị dạng số.
D. Nhập giá trị dạng cột
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3
Câu 173: Khi khai báo đồ thị Trend như hình sau:

28
Thì đồ thị được hiện thị dạng
A. Điểm giá trị
B. Dạng số
C. Dạng bậc thang
D. Đường nối điểm giá trị
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 174: Khi khai báo đồ thị Trend như hình sau:

Thì đồ thị được hiện thị dạng


A. Đường nối điểm giá trị
B. Dạng số
C. Dạng bậc thang
D. Điểm giá trị
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 175: Khi khai báo đồ thị Trend như hình sau:

Thì đồ thị được hiện thị dạng


A. Đường nối điểm giá trị
B. Dạng số
C. Điểm giá trị
D. Dạng bậc thang
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 176: Khi khai báo đồ thị Trend như hình sau:

29
Thì dữ liệu của đồ thị được lưu trong thời gian
A. 1 phút
B. 1 ngày
C. 1 giờ
D. 1 giây
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.3` >]

[<br>]
Câu 177: Khi khai báo đồ thị Trend như hình sau:

Thì dữ liệu của đồ thị được lưu trong thời gian


A. 1 phút
B. 1 tháng
C. 1 giờ
D. 1 ngày
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 178: Khi khai báo đồ thị Trend như hình sau:

Thì dữ liệu của đồ thị được lưu trong thời gian


A. 10 phút
B. 10 giây
C. 10 giờ
D. 10 điểm giá trị
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 179: Khi khai báo đồ thị Trend như hình sau:
30
Thì đồ thị có thể
A. Hiển trong giao diện
B. Có thể được đóng tắt
C. Có thể thay đổi kích thước
D. Có thể di chuyển
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 180: Khi khai báo đồ thị Trend như hình sau:

Thì đồ thị có thể


A. Hiển trong giao diện và di chuyển
B. Có thể được đóng tắt và thay đổi kích thước
C. Có thể thay đổi kích thước và hiển thị
D. Có thể di chuyển và đóng được
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 181: Khi khai báo đô thị Trend như hình sau:

Thì dữ liệu khi xuất ra có thể được đọc bằng phần mềm
A. Word và Exel
B. Word và Access
31
C. Acces và Mal
D. Exel và Matlab
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.3` >]
[<br>]
CHƯƠNG 5: TẠO CÁC CẢNH BÁO (ALARM)
MỨC 1
Câu 182: Công cụ hiển thị các cảnh báo trong quá trình làm việc là
A. Trend
B. Gauge
C. Alarm Logging
D. TableControl
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 183: Công cụ hiển thị các cảnh báo dữ liệu xuất trong quá trình làm việc là
A. Dữ liệu số nguyên và dạng đồ thị.
B. Dữ liệu số thực và dạng đồ thị.
C. Dữ liệu char và dạng đồ thị.
D. Dữ liệu số và ký tự
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 184: Công cụ hiển thị các cảnh báo dữ liệu xuất trong quá trình làm việc là
A. Ngẫu nhiên
B. Liên tục.
C. Theo thời gian định trước.
D. Theo Tag cài đặt
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 185: Dữ liệu hiển thị các cảnh báo dữ liệu xuất trong quá trình làm việc được xây
dựng trong
A. Tag Management B. Graphics Designer C. Text Library D. Alarm Logging
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 186: Dữ liệu hiển thị các cảnh báo dữ liệu xuất trong quá trình làm việc cập nhật từ:
A. Server, máy tính điều khiển và các nút nhấn B. Server, PLC và các nút nhấn
C. Server và cảm biến đơn lẽ D. Server và các RTU
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 187: Khi cần điều chỉnh cấu hình Alarm ta thực hiện điều chỉnh trong
A. Geometry B. Miscellaneus
C. Control Properties D. Configuration Dialog
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 188: Tag hiển thị các cảnh báo thường được thiết kế với kiểu dữ liệu
A. Usigned 32 bit B. Usigned 8 bit C. Usigned 16 bit D. Binary
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
32
Câu 189: Trạng thái cảnh báo xuất hiện được điều khiển bằng các Tag và được khai báo
trong
A. Message bit B. Status tag C. Status bit D. Message tag
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 190: Để có thể thực thi trong các cảnh báo thì cần khai báo trong Computer
Properties
A. Global Script Runtime. B. Report Runtime
C. Tag Logging Runtime. D. Alarm Logging Runtime.
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 191: Mỗi Tag điều khiển hiển thị cảnh báo có bao nhiêu trạng thái hiển thị thông tin
ra bảng sự cố
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2
Câu 192: Dữ liệu truy suất ra công cụ thời gian truy xuất dữ liệu ra bảng dữ liệu Table
Control nhanh nhất:
A. 250 ms B. 500 ms C. 1s D. 100 ms
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 193: Trong công nghiệp nguồn điện có tần số 50 Hz dữ liệu truy suất ra công cụ thời
gian truy xuất dữ liệu ra bảng dữ liệu Table Control nhanh nhất bao nhiêu chu kỳ điện:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 194: Để thao tác di chuyển các cảnh báo trong màn hình cần check vào các tùy chọn
trong General
A. Display B. Sizable C. Closable D. Movable
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 195: Để thao tác thay đổi kích thước của các cảnh báo trong màn hình cần check vào
các tùy chọn trong General
A. Display B. Movable C. Closable D. Sizable
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 196: Để thao tác đóng của các cảnh báo trong màn hình cần check vào các tùy chọn
trong General
A. Display B. Movable C. Sizable D. Closable
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 197: Dữ liệu của các cảnh báo được xuất ra dữ liệu dạng
A. Dữ liệu Word
B. Dữ liệu Access
C. Dữ liệu Matlab
33
D. Dữ liệu Exel
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 198: Dữ liệu của các cảnh báo có thể được đọc và phân tích bởi các phần mềm
A. Word, Access
B. Access, Exel
C. Matlab, Word
D. Matlab, Exel
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 199: Để đặt nhãn cho bảng cảnh báo lỗi ta tiến hành như sau:
A. Right Click chọn Configuration Dialog
B. Chọn Geometry đặt nhãn trong thẻ Caption
C. Chọn Miscellaneous đặt nhãn trong thẻ Caption
D. Chọn Control Properties đặt nhãn trong thẻ Caption
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 200: Để thực thi các bảng cảnh báo ta cần chọn các công cụ như sau:
A. Global Script Runtime
B. Message Sequence Report
C. Report Runtime
D. Alarm Logging Runtime
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 201: Chức năng cảnh báo Alarm dùng để
A. Thu thập dữ liệu dạng số trong hệ thống.
B. Hiển thị dữ liệu dạng số.
C. Thu thập dữ liệu dạng chuỗi.
D. Hiễn thị dữ liệu dạng chuỗi.
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 202: Khi một động cơ đang vận hành có sự cố quá tải, rơ le nhiệt tác động, muốn
hiển thị dòng chữ “Động cơ quá tải” lên hệ thống ta sử dụng công cụ sau:
A. Công cụ Text
B. B. Công cụ I/O Field
C. Công cụ Combo box
D. Công cụ Alarm Control
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 203: Thông tin hiển thị trong Alarm của các project được hiển thị từ:
A. Các tập tin *.doc
B. Các tập tin *.xls
C. Các thông tin hệ điều hành Window
D. Các bảng tin từ Alarm Logging đã tạo sẵn
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2` >]
[<br>]
34
Câu 204: Các tín nhắn từ hệ thống có giúp cho hệ thống
A. Thông tin về lỗi và các trạng thái hoạt động.
B. Phát hiện sớm các tình huống quan trọng
C. Cho phép phòng ngừa và giảm thời gian ngừng hoạt động
D. Tất các đều đúng
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 205: Sự khác nhau giữa Binary events và Monitoring events
A. Binary events các thông tin về các lỗi kết nối, Monitoring events thông tin về sự thay
đổi trạng thái của các tag.
B. Binary events thông tin về sự thay đổi trạng thái của các internal Tag, Monitoring
events thông tin về sự thay đổi trạng thái của các external Tag.
C. Binary events thông tin về sự thay đổi trạng thái của các external Tag, Monitoring
events thông tin về sự thay đổi trạng thái của các internal Tag.
D. Binary events được khai báo trong Alarm Logging, Monitoring events không được
khai báo trong Alarm Logging
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 206: Khi tùy chọn "Apply project properties" được kích hoạt nghĩa là
A. Các bản tin trong tập tin Word lưu trên máy chủ chạy WinCC được phép hiển thị.
B. Các bản tin trong tập tin Window máy chủ chạy WinCC được phép hiển thị.
C. Các bản tin trong Window máy chủ chạy WinCC được phép hiển thị.
D. Các bản tin từ thư viện bản tin máy chủ chạy WinCC được phép hiển thị.
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 207: Khi tùy chọn "Apply project properties" không được kích hoạt và địa chỉ ID của
bản tin được nhập nghĩa là
A. Các bản tin trong tập tin Word lưu trên máy chủ chạy WinCC được phép hiển thị.
B. Các bản tin trong tập tin Word lưu trên máy khách chạy WinCC được phép hiển thị.
C. Các bản tin từ thư viện bản tin máy chủ chạy WinCC được phép hiển thị.
D. Các bản tin từ thư viện bản tin máy khách chạy WinCC được phép hiển thị.
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 208: Khi tùy chọn "Apply project properties" không được kích hoạt nghĩa là
A. Các bản tin trong tập tin Word lưu trên máy chủ chạy WinCC được phép hiển thị.
B. Các bản tin trong tập tin Word lưu trên máy khách chạy WinCC được phép hiển thị.
C. Các bản tin từ thư viện bản tin máy chủ chạy WinCC được phép hiển thị.
D. Các bản tin từ thư viện bản tin máy khách chạy WinCC được phép hiển thị.
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2` >]

[<br>]
Câu 209: Sự kiện tin nhắn Message event là các sự kiện
A. Sự kiện tin nhắn vào.
B. Sự kiện tin nhắn xuất ra.
C. Sự kiện xác nhận tin nhắn.
35
D. Sự kiện tin nhắn vào, ra và xác nhận tin nhắn.
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 210: Tin nhắn thông báo hoạt động Operating messages
A. Cho biết thông tin kết nối.
B. Cho biết thông báo lỗi từ các ứng dụng khác
C. Cho biết lỗi trong qui trình
D. Cho biết trạng thái trong quá trình
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 211: Tin nhắn thông báo lỗi Fault messages
A. Cho biết thông tin kết nối.
B. Cho biết thông báo lỗi từ các ứng dụng khác
C. Cho biết trạng thái trong quá trình
D. Cho biết lỗi trong qui trình
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 212: Dạng hiển thị nào không phải dạng hiển thị cảnh báo?
A. Hiển thị dạng window.
B. Hiển thị dạng Group
C. Hiển thị dạng pup pop
D. Hiển thị dạng Menu
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 213: Text messages (tin nhắn) có chức năng gì?
A. Cho biết thông tin kết nối.
B. Cho biết trạng thái trong quá trình
C. Cho biết lỗi trong qui trình
D. Cho biết thông báo lỗi từ các ứng dụng khác
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 214: Muốn thay đổi tiêu đề cho bảng cảnh báo “WinCC Alarm Control”, ta thay đổi
trong thẻ:
A. Tag name
B. Object name
C. Position
D. Caption
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2` >]
[<br>]
MỨC 3
Câu 215: Khi khai báo các bảng cảnh báo lỗi như hình sau:

36
Thì đồ thị có thể
A. Có thể di chuyển
B. B. Có thể được đóng tắt
C. Có thể thay đổi kích thước
D. Cả 3 lựa chọn
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 216: Khi khai báo Alarm logging các tag điều khiển hiển thị các dòng cảnh báo được
đặt trong:
A. Message text
B. Status tag
C. Message bit
D. Message tag
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 217: Khi khai báo Alarm logging các dòng hiển thị cảnh báo được đặt trong:
A. Message tag
B. Status tag
C. Message bit
D. Message text
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 218: Khi khai báo Alarm logging như hình sau:

Dòng cảnh báo “Vận hành chế độ thuận” xuất hiện khi
A. Tag KN=0 B. Tag KN=1 C. Tag KT=0 D. Tag KT=1
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 219: Khi khai báo Alarm logging như hình sau:

Dòng cảnh báo “Vận hành chế độ nghịch” xuất hiện khi
A. Tag KN=0 B. Tag KT=0 C. Tag KT=1 D. Tag KN=1
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.3` >]
[<br>]
37
Câu 220: Khi khai báo Alarm logging như hình sau:

Dòng cảnh báo “Động cơ quá tải” xuất hiện khi


A. Tag KN=0, KN=0, DSC=0
B. Tag KN=1 , KN=0, DSC=0
C. Tag KN=1 , KN=1, DSC=0
D. Tag KN=0, KN=0, DSC=1
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 221: Việc hiển thị các khối giá trị được giới hạn trong suốt thời gian chạy đến:
A. Tối đa 23 ký tự cho báo cáo thời gian và 155 giá trị cho tin nhắn bit.
B. Tối đa 23 ký tự cho báo cáo thời gian và 255 giá trị cho tin nhắn bit.
C. Tối đa 32 ký tự cho báo cáo thời gian và 155 giá trị cho tin nhắn bit.
D. Tối đa 32 ký tự cho báo cáo thời gian và 255 giá trị cho tin nhắn bit.
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 222: Trong hệ thống SCADA sử dụng phần mềm WinCC cung cấp:
A. 32 lớp tin nhắn và 2 lớp tin nhắn hệ thống cài sẵn
B. 16 lớp tin nhắn và 4 lớp tin nhắn hệ thống cài sẵn.
C. 32 lớp tin nhắn và 4 lớp tin nhắn hệ thống cài sẵn.
D. 16 lớp tin nhắn và 2 lớp tin nhắn hệ thống cài sẵn.
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 223: Cách chọn khối tin nhắn để sử dụng:
A. Mở Alarm Logging, chọn Message Group, chọn Used
B. Mở Alarm Logging, chọn System message, chọn Used
C. Mở Alarm Logging, chọn Analog Alarm, chọn Used
D. Mở Alarm Logging, chọn Message blocks, chọn Used
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 224: Nhóm tin nhắn do người dùng xác định User-defined message groups:
A. Là nhóm tin nhắn do người dùng định nghĩa được cấu hình từ thư mục “Message
blocks”
B. Là nhóm tin nhắn do người dùng định nghĩa được cấu hình từ thư mục “System
message”
C. Là nhóm tin nhắn do người dùng định nghĩa được cấu hình từ thư mục “Analog
Alarm”
D. Là nhóm tin nhắn do người dùng định nghĩa được cấu hình từ thư mục “Message
Group”
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.3` >]
[<br>]
CHƯƠNG 6: LẬP TRÌNH SỰ KIỆN BẰNG NGÔN NGỮ C, VISUAL BASIC
MỨC 1
Câu 225: Kiểu dữ liệu Signed 16-bit value có dữ liệu trong khoảng:
38
A. 0...255
B. -127...+127
C. 0...32767
D. Từ -32768 đến +32767
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 226: Kiểu dữ liệu Unsigned 16-bit value value có dữ liệu trong khoảng:
A. Từ 0 đến 255
B. Từ 0 đến 127
C. Từ 0 đến 32767
D. Từ 0 đến 65535
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 227: Nên sử dụng VBS action nếu
A. Muốn xử lý một thông số đầu vào
B. Muốn thực hiện các lệnh có điều khiển
C. Muốn thay đổi thuộc tính của đối tượng
D. Tất cả đều đúng
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 228: Để viết đoạn Code lập trình C cho nút nhấn ta tiến hành các bước như sau:
A. Chọn nút nhấn, Object Properties, Event, Mouse, Press Left, Double Click chọn C-
Action
B. Chọn nút nhấn, Object Properties, Event, Mouse, Press Left, Double Click chọn VBS-
Action
C. Chọn nút nhấn, Object Properties, Event, Mouse, Press Left, Right Click chọn VBS-
Action
D. Chọn nút nhấn, Object Properties, Event, Mouse, Press Left, Right Click chọn C-
Action
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 229: Lập trình code C cho nút nhấn được thực hiện trong
A. VBS-Action
B. Graphics Designer.
C. Direct connection…
D. C-Action
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 230: Khi khai báo 1 biến a có kiểu dữ liệu Boolean trong lúc lập trình C, khai báo
nào sau đây là đúng:
A. Bool a;
B. BOOL A;
C. a BOOL;
D. BOOL a;
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
39
Câu 231: Khi khai báo 1 biến b có kiểu dữ liệu Integer trong lúc lập trình C, khai báo nào
sau đây là đúng:
A. Int b;
B. INT A;
C. a INT;
D. INT a;
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 232: Lệnh GetTagBit dùng để
A. Kiểm tra vị trí hiện thời của Tag đang xét
B. Đưa vật thể đến vị trí mới của Tag đang xét
C. Kiểm tra góc quay của vật thể
D. Kiểm tra trạng thái hiện thời của Tag đang xét
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 233: Lệnh SetTagBit(“B”,1) dùng để
A. Kiểm tra vị trí hiện thời của Tag B
B. Đưa vật thể đến vị trí mới của Tag B
C. Kiểm tra góc quay của vật thể B
D. Gán mức logic 1 cho Tag B
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 234: Lệnh SetTagBit(“B”,0) dùng để
A. Kiểm tra vị trí hiện thời của Tag B
B. Đưa vật thể đến vị trí mới của Tag B
C. Kiểm tra góc quay của vật thể B
D. Gán mức logic 0 cho Tag B
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 235: Lệnh GetLeft dùng để
A. Đưa vật thể đến vị trí mới của Tag B theo chiều x
B. Đưa vật thể đến vị trí mới của Tag B theo chiều y
C. Kiểm tra vị trí hiện thời của Tag B theo chiều y
D. Kiểm tra vị trí hiện thời của Tag B theo chiều x
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 236: Lệnh GetTop dùng để
A. Đưa vật thể đến vị trí mới của Tag B theo chiều x
B. Đưa vật thể đến vị trí mới của Tag B theo chiều x
C. Kiểm tra vị trí hiện thời của Tag B theo chiều x
D. Kiểm tra vị trí hiện thời của Tag B theo chiều y
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 237: Lệnh SetTop dùng để
A. Kiểm tra vị trí hiện thời của Tag B theo chiều x
B. Đưa vật thể đến vị trí mới của Tag B theo chiều x
40
C. Kiểm tra vị trí hiện thời của Tag B theo chiều y
D. Đưa vật thể đến vị trí mới của Tag B theo chiều y
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 238: Lệnh GetRotationAngle dùng để
A. Kiểm tra vị trí hiện thời của Tag
B. Đưa vật thể đến vị trí mới của Tag
C. Thay đổi góc quay của vật thể
D. Kiểm tra góc quay của vật thể
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 239: Khi tạo các VBS action trong trình thiết kế đồ họa thì:
A. Một Action trong trình thiết kế đồ họa luôn không lưu cùng đối tượng ảnh.
B. Nếu sao chép đối tượng đồ họa đã cấu hình Action thì phải đặt lại Action.
C. Các Action trong thiết kế đồ họa được lưu bất kỳ lúc nào.
D. Các Action trong thiết kế đồ họa chỉ có thể được lưu nếu có cấu trúc chính xác.
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2
Câu 240: Khi tạo các VBS action trong trình thiết kế đồ họa thì điều nào sao đây là sai:
A. Một Action trong trình thiết kế đồ họa luôn được lưu cùng đối tượng ảnh.
B. Nếu sao chép đối tượng đồ họa đã cấu hình Action thì các Action được sao chép.
C. Các Action trong thiết kế đồ họa chỉ có thể được lưu nếu có cấu trúc chính xác.
D. Các Action trong thiết kế đồ họa được lưu bất kỳ lúc nào.
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 241: Trước khi lưu một VBS Action, để kiểm tra cấu trúc để chắc rằng nó chính xác
ta thực hiện:
A. Nhấn Compile trên toolbar
B. Nhấn Export Action trên toolbar
C. Nhấn Comment trên toolbar
D. Nhấn Syntax check trên toolbar
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 242: Trước khi lưu một C-Action, để kiểm tra cấu trúc để chắc rằng nó chính xác ta
thực hiện:
A. Nhấn Syntax check trên toolbar
B. Nhấn Export Action trên toolbar
C. Nhấn Comment trên toolbar
D. Nhấn Compile trên toolbar
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 243: Khi thực thi một đoạn VBS action truy vấn được thực hiện:
A. Khi có 1 sự thay đổi.
B. Theo chu kỳ
C. Sau 250ms.
41
D. Khi có 1 sự thay đổi và theo chu kỳ.
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 244: Khi thực thi một đoạn VBS action các chu kỳ truy vấn được thực hiện trong
khoảng:
A. 100 - 250 ms
B. 250 - 500 ms
C. 500 - 1 phút
D. 250 – 1 giờ.
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 245: Các C-Action được sử dụng để
A. Kích hoạt một thuộc tính đối tượng.
B. Phản ứng với một sự kiện.
C. Phản ứng với một Tag
D. Kích hoạt một thuộc tính đối tượng và phản ứng với một sự kiện
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 246: Sử dụng C-Action để kích hoạt đối tượng, thời gian kích hoạt giá trị của thuộc
tính đối tượng trong thời gian chạy phụ thuộc:
A. Trình kích hoạt.
B. B. Các Tag.
C. Thuộc tính của các trạng thái.
D. Cả 3 câu trả lời trên
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 247 Khi tạo các C Action trong trình thiết kế đồ họa thì:
A. Một Action trong trình thiết kế đồ họa luôn không lưu cùng đối tượng ảnh.
B. Nếu sao chép đối tượng đồ họa đã cấu hình C-Action thì phải đặt lại C-Action.
C. Các C-Action trong thiết kế đồ họa được lưu bất kỳ lúc nào.
D. Các Action trong thiết kế đồ họa chỉ có thể được lưu nếu có cấu trúc chính xác.
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 248: Khi tạo các C - Action trong trình thiết kế đồ họa thì điều nào sao đây là sai:
A. Một C-Action trong trình thiết kế đồ họa luôn được lưu cùng đối tượng ảnh.
B. Nếu sao chép đối tượng đồ họa đã cấu hình C-Action thì các C-Action được sao chép.
C. Các C-Action trong thiết kế đồ họa chỉ có thể được lưu nếu có cấu trúc chính xác.
D. Các C-Action trong thiết kế đồ họa được lưu bất kỳ lúc nào.
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 249: Cấu trúc đoạn chương trình sau đây dùng để lập trình cho
#include "apdefap.h"
void OnLButtonDown(char* lpszPictureName, char* lpszObjectName, char* lpszPropertyName,
UINT nFlags, int x, int y)
{
}
A. I/O Field B. Gauge C. Trend D. Nút nhấn
42
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 250: Dòng lệnh sau có ý nghĩa như thế nào
a= GetTagBit("THUAN");
A. Gán biến a bằng biến “THUAN”
B. Gán bit biến “THUAN” = 1
C. Gán biến a = 1
D. Biến a bằng trạng thái hiện thời của Tag “THUAN”
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 251: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất đối với dòng lện bên dưới
SetTagBit("THUAN",1);
A. Set byte (“THUAN”) lên mức “1”
B. B. Gán biến “THUAN” = 1
C. Kiểm tra Tag “THUAN” có bằng 1 không
D. Set Tag có nhãn “THUAN” = 1
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 252: Dòng lệnh sau có ý nghĩa như thế nào
a = GetLeft("A", “sp”);
A. Kiểm tra trạng thái bit có tên sp trong giao diện A.
B. Kiểm tra vị trí đối tượng sp theo trục y trong giao diện A.
C. Kiểm góc đối tượng sp trong giao diện A.
D. Kiểm tra vị trí đối tượng sp theo trục x trong giao diện A.
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 253: Dòng lệnh sau có ý nghĩa như thế nào
a = GetTop("A", “sp”);
A. Kiểm tra trạng thái bit có tên sp trong giao diện A.
B. Kiểm tra vị trí đối tượng sp theo trục x trong giao diện A
C. Kiểm tra góc đối tượng sp trong giao diện A
D. Kiểm tra vị trí đối tượng sp theo trục y trong giao diện A
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 254: Dòng lệnh sau có ý nghĩa như thế nào
a = GetRotationAngle("A", “sp”);
A. Kiểm tra trạng thái bit có tên sp trong giao diện A.
B. Kiểm tra vị trí đối tượng sp theo trục x trong giao diện A
C. Kiểm tra vị trí đối tượng sp theo trục y trong giao diện A
D. Kiểm góc đối tượng sp trong giao diện A
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 255: Lệnh StopRuntime dùng để
A. Đặt mức logic nút nhấn bằng 1.
B. Đặt mức logic nút nhấn bằng 0.
C. Tạo nút nhấn thoát WINCC
43
D. Tạo nút nhấn dừng mô phỏng WinCC
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 256: Quan sát đoạn Code sau:
if (GetTagBit("B_T")==0)
{
SetTagBit("B_T",1);
SetTagBit("B_N",0);
}
Đoạn code trên được hiểu như sau
A. Khi nút nhấn B_T được nhấn thì Tag B_T = 1, Tag B_N = 0
B. Khi nút nhấn B_N được nhấn thì Tag B_T = 1, Tag B_N = 0
C. Khi nút nhấn B_N không nhấn thì Tag B_T = 1, Tag B_N = 0
D. Khi nút nhấn B_T không nhấn thì Tag B_T = 1, Tag B_T = 0
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2` >]
[<br>]

Câu 257: Quan sát đoạn Code có 5 dòng lệnh như sau:
1. if (GetTagBit("B_T")==0)
2. {
3. SetTagBit("B_T";1);
4. SettagBit("B_N",0);
5. }
Dòng lện nào sai cấu trúc
A. 1 và 2
B. 2 và 3
C. 4 và 5
D. 3 và 4
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 258: Quan sát đoạn Code có 5 dòng lệnh như sau:
1. if (GetTagBit("B_T")==0)
2. }
3. SetTagBit("B_T";1);
4. SetTagBit("B_N",0);
5. }
Dòng lện nào sai cấu trúc
A. 1 và 2
B. 3 và 4
C. 4 và 5
D. 2 và 3
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 259: Quan sát đoạn Code có 7 dòng lệnh như sau:
1. INT z;
2. z=GetLeft("A.Pdl","SP");
44
3. if (GetTagBit("KT")==1)
4. {
5. z=z+5;
6. SetLeft("A.Pdl","SP",z);
7. }
Các dòng lệnh trên có ý nghĩa như sau:
A. Khi Tag(KT)=1, di chuyển ảnh có tên SP di chuyên theo trục y với bước tiến 5
B. Khi Tag(KT)=1, xoay ảnh có tên SP với góc 5
C. Khi Tag(KT)=1, di chuyển ảnh có tên SP di chuyên theo trục z với bước tiến 5
D. Khi Tag(KT)=1, di chuyển ảnh có tên SP di chuyên theo trục x với bước tiến 5
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 260: Quan sát đoạn Code có 7 dòng lệnh như sau:
1. INT z;
2. z=GetLeft("A.Pdl",`SP`);
3. if (GetTagBit("KT")==1)
4. {
5. z=z+5;
6. SetLeft("A.Pdl";"SP",z);
7. }
Dòng lện nào sai cấu trúc
A. 1 và 2
C. 3 và 5
D. 2 và 6
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 261: Quan sát đoạn Code có 7 dòng lệnh như sau:
1. INT z;
2. z=GetLeft("A.Pdl","SP");
3. if (GetLeft("KT")==1)
4. {
5. z=z+5;
6. SetLeft("A.Pdl","SP",z);
7. }
Dòng lện nào sai cấu trúc
A. Dòng1
C. Dòng 4
D. Dòng 3
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 262: Quan sát đoạn Code có 7 dòng lệnh như sau:
1. INT z;
2. z=GetTop("A.Pdl","SP");
3. if (GetTagBit("KT")==1)
4. {
5. z=z+5;
45
6. SetTop("A.Pdl","SP",z);
7. }
Để vật "SP" di chuyển theo chiều x dòng lệnh nào sai cấu trúc
A. Dòng1 và 2
B. Dòng 2 và 3
D. Dòng 2 và 6
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 263: Quan sát đoạn Code có 7 dòng lệnh như sau:
1. INT z;
2. z=GetRotationAngle("A.Pdl","SP");
3. if (GetTagBit("KT")==1)
4. {
5. z=z+5;
6. SetRotationAngle ("A.Pdl","SP",z);
7. }
Các dòng lệnh trên có ý nghĩa như sau:
A. Khi Tag(KT)=1, di chuyển ảnh có tên SP di chuyên theo trục y với bước tiến 5
B. Khi Tag(KT)=1, di chuyển ảnh có tên SP di chuyên theo trục x với bước tiến 5
C. Khi Tag(KT)=1, di chuyển ảnh có tên SP di chuyên theo trục z với bước tiến 5
D. Khi Tag(KT)=1, xoay ảnh có tên SP với góc 5
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 264: Quan sát đoạn Code có 7 dòng lệnh như sau:
1. INT z;
2. z=GetrotationAngle("A.Pdl","SP");
3. if (GetTagBit("KT")==1)
4. {
5. z=z+5;
6. SetRotationAngle ("A.Pdl";"SP",z);
7. }
Để vật "SP" xoay tròn dòng lệnh nào sai cấu trúc:
A. Dòng 1 và 2
B. Dòng 2 và 3
C. Dòng 2 và 5
D. Dòng 2 và 6
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2` >]
[<br>]
MỨC 3
Câu 265: Quan sát đoạn Code sau:
BOOL a;
a=GetTagBit("N_T");
if (a==0)
{
SetTagBit("KT",1);
SetTagBit("KN",0);
46
SetTagBit("D",0);
}
Với N_T: nút thuận, N_N: nút nghịch, D: nút dừng, KT: Ngõ ra điều khiển thuận, KN:
Ngõ ra điều khiển nghịch, Nhấn nút N_T thì trạng thái Tag nào bằng 1
A. Tag N_T
B. Tag N_N
C. Tag KN
D. Không có Tag nào bằng 1
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.3`>]

[<br>]
Câu 266: Quan sát đoạn Code sau được viết cho nút N_T:
BOOL a;
a=GetTagBit("K_T");
if (a==0)
{
SetTagBit("KT",1);
SetTagBit("KN",0);
SetTagBit("D",0);
}
Với N_T: nút thuận, N_N: nút nghịch, D: nút dừng, KT: Ngõ ra điều khiển thuận, KN:
Ngõ ra điều khiển nghịch, Nhấn nút N_T thì trạng thái Tag nào bằng 1
A. Tag N_T
B. Tag N_N
C. Tag KN
D. Tag KT
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 267: Tọa độ 2 điểm A (100, 100); B(500,900). Đường thẳng đi qua hai điểm được
cho với x = x + 2 thì y = y + . vậy  bằng bao nhiêu?
A.  = 1. B.  = 2. C.  = 0,5. D.  = 4
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 268: Tọa độ 2 điểm A (100, 100); B(300,200). Đường thẳng đi qua hai điểm được
cho với x = x + 2 thì y = y + . vậy  bằng bao nhiêu?
A.  = 4. B.  = 2. C.  = 0,5. D.  = 1
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 269: Tọa độ 2 điểm A (10, 10); B(80,150). Đường thẳng đi qua hai điểm được cho
với x = x + 1 thì y = y + . vậy  bằng bao nhiêu?
A.  = 1. B.  = 4. C.  = 0,5. D.  = 2
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 270: Tọa độ 2 điểm A (100, 100); B(500,900). Đường thẳng đi qua hai điểm được
cho với x = x + 1 thì y = y + . vậy  bằng bao nhiêu?
A.  = 1. B.  = 4. C.  = 0,5. D.  = 2

47
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 271: Cho phương trình chuyển động thẳng y = 2x + 3. Với x = x + 2 thì y = y + .
vậy  bằng bao nhiêu?
A.  = 1. B.  = 2. C.  = 0,5. D.  = 4
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 272: Cho phương trình chuyển động thẳng y = 0,5x + 2. Với x = x + 2 thì y = y + .
vậy  bằng bao nhiêu?
A.  = 4. B.  = 2. C.  = 0,5. D.  = 1
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 273: Phương trình chuyển động thẳng đi di chuyển qua lại với phương trình chuyển
động là gì?
A. x = const, y = y + . B. x = x + .
C. y = y + . D. y = const, x = x + .
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 274: Phương trình chuyển động thẳng đi di chuyển lên xuống với phương trình
chuyển động là gì?
A. y = const, x = x + . B. x = x + .
C. y = y + . D. x = const, y = y + .
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ BÁO CÁO (REPORT), IN ẤN (PRINT)
MỨC 1
Câu 275: Báo cáo có thể xuất ra dưới dạng:
A. Truy vấn SQL cho lưu trữ file
B. Bảng ghi sự kiện dạng text,
C. File sự kiện dạng html
D. Tất cả các câu trên
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 276: Các dự liệu của hệ thống SCADA có thể
A. Xuất ra hiển thị
B. B. Được in ấn
C. Lưu trữ tự động
D. Xuất, in ấn, lưu trữ tự động.
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 277: Các báo cáo trong WinCC được tạo ra dùng để
A. Ghi lại cấu hình phần cứng và dữ liệu chạy trong thời gian thực
B. Ghi lại cấu hình phần cứng và dữ liệu về thời gian thực thi
C. Ghi lại cấu hình phần cứng và dữ liệu về thời gian thực thi
D. Ghi lại cấu hình dữ liệu và dữ liệu chạy trong thời gian thực
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 278: Dữ liệu về cấu hình và dữ liệu Runtime phụ thuộc vào:
48
A. Thời gian và phải được quan bởi dự án WinCC đa ngôn ngữ
B. Thời gian và phần cứng dự án WinCC đa ngôn ngữ
C. Ngôn ngữ và phần cứng dự án WinCC đa ngôn ngữ
D. Ngôn ngữ và phải được quan bởi dự án WinCC đa ngôn ngữ
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 279: Các báo cáo và nhật ký có thể được xuất ra:
A. Với bố cục trang và với bố cục dòng dữ liệu.
B. Với bố cục phần cứng và với bố cục dòng dữ liệu.
C. Với bố cục phần cứng và với bố cục dòng cho chuỗi tin nhắn.
D. Với bố cục trang và với bố cục dòng cho chuỗi tin nhắn
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 280: Trình thiết kế báo cáo Report Designer cung cấp:
A. Công cụ chỉnh sửa trang và cấu hình phần cứng.
B. Công cụ chỉnh sửa mẫu tin và cấu hình phần cứng.
C. Công cụ chỉnh sửa mẫu tin và cấu hình ngõ ra tin nhắn.
D. Công cụ chỉnh sửa trang và cấu hình ngõ ra tin nhắn.
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 281: Các thiết kế báo cáo Report Designer đước tiến hành như sau:
A. Bắt đầu bằng cách định cấu hình dữ liệu và sau đó cấu hình khu vực có thể in.
B. Bắt đầu bằng cách định cấu hình lề đầu trang và định cấu hình dữ liệu in
C. Bắt đầu bằng cách chọn dữ liệu in và sau đó cấu hình khu vực có thể in.
D. Bắt đầu bằng cách định cấu hình lề đầu trang, cuối trang và sau đó cấu hình khu vực
có thể in.
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 282: Bố cục báo cáo chứa hai lớp đó là:
A. Một lớp động và một lớp dữ liệu
B. Một lớp động và một lớp văn bản
C. Một lớp tĩnh và một lớp dữ liệu
D. Một lớp tĩnh và một lớp động
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2
Câu 283: Bố cục báo cáo chứa một lớp tĩnh chứa các thành phần:
A. Đầu trang và cuối trang xuất tên công ty, logo phần mềm, danh sách phần cứng
B. Đầu trang và cuối trang xuất tên công ty, logo phần mềm, dữ liệu chạy Runtime
C. Đầu trang và cuối trang xuất tên phần cứng, logo phần mềm, số trang và thời gian
D. Đầu trang và cuối trang xuất tên công ty, logo công ty, tên dự án, tên bố cục, số trang
và thời gian[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 284: Bố cục báo cáo chứa một lớp động dùng để:
A. Xuất dữ liệu lưu trữ và cấu hình phần cứng
B. Xuất cấu hình và cấu trúc dữ liệu
49
C. Xuất cấu hình phần mềm và cấu hình phần cứng
D. Xuất cấu hình và dữ liệu chạy Runtime
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 285: Mỗi bố cục trang của một báo cáo chứa bao nhiêu trang
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 286: Mỗi bố cục trang của một báo cáo chứa ba trang:
A. Trang bìa, thông tin phần mềm và trang thông tin phần cứng
B. Trang bìa, thông tin phần mềm và trang cuối
C. Trang bìa, thông tin phần cứng và trang cuối
D. Trang bìa, nội dung báo cáo và trang cuối
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 287: Trong một báo cáo thì trang bìa là:
A. Thành phần thường xuyên thay đổi của bố cục, có thể thiết kế riêng cho từng báo cáo.
B. Thành phần thường xuyên thay đổi của bố cục, theo form mẫu định trước.
C. Thành phần cố định của bố cục, theo form mẫu định trước.
D. Thành phần cố định của bố cục, có thể thiết kế riêng cho từng báo cáo.
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 288: Nếu cần thiết, phần động của nội dung báo cáo được trải rộng trên các trang
tiếp theo khác nhau ở đầu ra, vì
A. Để tiện quan sát
B. Để dễ định dạng
C. Để dữ liệu liên tục.
D. Nó không được biết cho đến thời điểm đầu ra có bao nhiêu dữ liệu.
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 289: Bạn có thể hiển thị các thuộc tính của bố cục trang trong WinCC Explorer bằng
cách
A. Cách chọn mục Report Designer trong cửa sổ điều hướng của WinLayouts và Print
Job subentries được hiển thị
B. Chọn mục Bố cục, tất cả các bố cục có sẵn sẽ được hiển thị trong cửa sổ dữ liệu
C. Chọn lệnh Properties từ menu pop-up của bố cục trang tương ứng ngày tạo và dữ liệu
của thay đổi cuối cùng được hiển thị
D. Cả 3 câu trên
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 290: Mỗi bố cục dòng báo cáo gôm bao nhiêu khu vực
A. 1 khu vực
B. 2 khu vực
50
C. 4 khu vực
D. 3 khu vực
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 291: Mỗi bố cục dòng báo cáo có 3 khu vực gồm:
A. Tiêu đề, dữ liệu cấu trúc và cấu hình phần mềm
B. Tiêu đề, dữ liệu cấu trúc và cấu hình phần cứng
C. Tiêu đề, dữ liệu cấu trúc và chân trang
D. Tiêu đề, nội dung và chân trang
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 292: Tiêu đề trong cấu trúc dòng của báo cáo có đặc điểm
A. Tối đa 4 dòng và có thể chèn ảnh
B. Tối đa 6 dòng và có thể chèn ảnh
C. Tối đa 8 dòng và có thể chèn ảnh
D. Tối đa 10 dòng và có thể chèn ảnh
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 293: Cấu trúc tin nhắn dạng dòng, thiết kế bị ràng buộc bởi:
A. Chiều rộng các cột và kích thước header
B. Chiều rộng bố cục và kích thước footer
C. Chiều rộng bố cục và kích thước phông chữ
D. Chiều rộng các cột và kích thước phông chữ
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 294: Trong các lệnh in chúng ta có thể định được
A. Cấu hình máy in, giao thức truyền thông, thời gian tại đó bắt đầu in và các thông số
đầu ra khác.
B. Cấu hình giao thức truyền thông, cấu hình phần cứng, thời gian tại đó bắt đầu in và
các thông số đầu ra khác.
C. Cấu hình phương tiện đầu ra, số lượng sẽ được in, thời gian tại đó bắt đầu in cấu trúc
trang in.
D. Cấu hình phương tiện đầu ra, số lượng sẽ được in, thời gian tại đó bắt đầu in và các
thông số đầu ra khác.
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2` >]
[<br>]
Câu 295: Nếu danh sách lệnh in tích hợp sẵn trên WinCC thì có bao biêu tùy chọn in:
A. 1 tùy chọn
B. 2 tùy chọn
C. 3 tùy chọn
D. 4 tùy chọn
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2` >]
[<br>]
MỨC 3
Câu 296: Hộp thoại in ấn Printer Setup WinCC sẽ được hiển thị ngoài thông báo của hệ
điều hành, hộp thoại cung cấp thông tin về:
51
A. Trạng thái của tập tin và số trang in
B. Trạng thái của tập tin và xuất ra lỗi của máy in
C. Trạng thái của lệnh in và số trang in
D. Trạng thái của lệnh in và xuất ra lỗi của máy in
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 297: Nếu báo cáo chuỗi tin nhắn được tắt trong hộp thoại Printer Setup WinCC, nó
sẽ:
A. Tự động được bật lại sau 2s khi một máy in được mở.
B. Tự động được bật lại sau 4s khi một máy in được mở.
C. Tự động được bật lại sau 3s khi một máy in được mở.
D. Tự động được bật lại ngay khi một trong các máy in được định cấu hình đã sẵn sàng
hoạt động trở lại.
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 298: Thời gian chờ cho máy in nên được giữ ở mức thấp trong khoảng
A. Khoảng 1s
B. Khoảng 3s
C. Khoảng 5s
D. Khoảng 10s
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 299: Nếu lệnh in vẫn còn trong bộ đệm in lâu hơn … phút mà không thay đổi trạng
thái, nó sẽ được gán trạng thái lỗi.
Tìm giá trị điền vào ô chỗ trống
A. 10
B. 11
C. 12
D. 13
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 300: Chuyển hướng in tự động sau đó được bắt đầu sau … phút nữa.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 301: Trình thiết kế đồ họa được chuẩn bị cho tài liệu dự án. Lệnh Print Project
Documentation có sẵn trong File menu cho mục đích này:
A. Cấu hình dự án
B. Thiết lập tài liệu dự án
C. Xem tài liệu dự án
D. In tài liệu dự án
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.3` >]
[<br>]
52
Câu 302: Trình thiết kế đồ họa được chuẩn bị cho tài liệu dự án. Lệnh View Project
Documentation có sẵn trong File menu cho mục đích này:
A. Cấu hình dự án
B. Thiết lập tài liệu dự án
C. In tài liệu dự án
D. Xem tài liệu dự án
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 303: Trình thiết kế đồ họa được chuẩn bị cho tài liệu dự án. Lệnh Project
Documentation Setup có sẵn trong File menu cho mục đích này:
A. Cấu hình dự án
B. In tài liệu dự án
C. Xem tài liệu dự án
D. Thiết lập tài liệu dự án
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.3` >]
[<br>]
Câu 304: Display task sẽ truy cập đến dữ liệu nào:
A. I/O.
B. Trend task và Alarm task.
C. Report task.
D. Tất cả các câu trên
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 305: DDE là chuẩn trao đổi dữ liệu của
A. Scheneider Elec
B. WonderWare
C. Rockwill Automation
D. Microsoft
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 306: Citect đóng vai trò
A. DDE server.
B. DDE client.
C. Cả 2 đều đúng.
D. Cả 2 đều sai.
[<O A=`C` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 307: INTOUCH đóng vai trò
A. DDE server.
B. DDE client.
53
C. Cả 2 đều đúng.
D. Cả 2 đều sai.
[<O A=`C` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]

MỨC 2 (6 câu)
Câu 308: Hệ thống SCADA ở Việt Nam được thực hiện ở cấp điện áp:
A. 15 KV trở lên.
B. 35 KV trở lên.
C. 110 KV trở lên.
D. 220 KV trở lên.
[<O A=`C` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 309: Hệ thống SCADA trong hệ thống điện Việt Nam được phân thành bao nhiêu
cấp quản lý cơ bản:
A. 1 cấp.
B. 2 cấp. .
C. 3 cấp.
D. 4 cấp.
[<O A=`C` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 310: Cấp quản lý thứ nhất của SCADA trong hệ thống điện Việt Nam có chức năng:
A. Giám sát thông số vận hành lưới, điều khiển phần tử đóng cắt, thu thập dữ liệu từ các
IED
B. Giám sát thông số vận hành lưới, điều khiển phần tử đóng cắt, truyền dữ liệu lên cấp
cao hơn. .
C. Giám sát thông số vận hành lưới, điều khiển phần tử đóng cắt, ghi và phân tích sự cố.

D. Cả 3 đều đúng.
[<O A=`C` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 311: Cấp quản lý thứ nhất của SCADA trong hệ thống điện Việt Nam bao gồm các
thiết bị như sau:
A. Rơ le kỹ thuật số DR, bộ ghi sự cố FR, đồng hồ đa chức năng DMM và các trạm điều
khiển SS
B. Rơ le kỹ thuật số DR, bộ ghi sự cố FR, đồng hồ đa chức năng DMM và các RTU
C. Rơ le kỹ thuật số DR, bộ ghi sự cố FR, đồng hồ đa chức năng DMM và các bộ chuyển
đổi

54
D. Cả 3 đều đúng.
[<O A=`C` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 312: Cấp quản lý thứ hai của SCADA trong hệ thống điện Việt Nam có các chức
năng chủ yếu như sau:
A. Thu thập dữ liệu từ IED, lưu trong cơ sở dữ liệu và truyền đến các RTU
B. Thu thập dữ liệu từ IED, lưu trong cơ sở dữ liệu và truyền đến trạm điều khiển SS
C. Thu thập dữ liệu từ IED, lưu trong cơ sở dữ liệu và truyền đến cấp cao hơn
D. Thu thập dữ liệu từ IED, lưu trong cơ sở dữ liệu và truyền đến các bộ ghi sự cố FR.
[<O A=`C` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 313: Cấp quản lý thứ hai của SCADA trong hệ thống điện Việt Nam gồm có các
thiết bị chủ yếu như sau:
A. Trạm điều khiển SS và các thiết bị đầu cuối RTU
B. Trạm điều khiển SS và các rơ le bảo vệ kỹ thuật số DR
C. Trạm điều khiển SS và các thiết bị đầu cuối RTU chức năng thu thập dữ liệu
D. Trạm điều khiển SS và các thiết bị ghi sự cố FR.
[<O A=`C` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3 (2 Câu)
Câu 314: Cấp quản lý thứ ba của SCADA trong hệ thống điện Việt Nam có chức năng:
A. Tính toán đánh giá trạng thái hệ thống, dự báo nhu cầu phụ tải và thực hiện các chức
năng điều khiển quan trọng.
B. Tính toán đánh giá trạng thái hệ thống, dự báo nhu cầu phụ tải và thực hiện các chức
năng đo đếm.
C. Tính toán đánh giá trạng thái hệ thống, dự báo nhu cầu phụ tải và thực hiện các chức
năng truyền thông tin.
D. Tính toán đánh giá trạng thái hệ thống, dự báo nhu cầu phụ tải và thực hiện các chức
năng ghi sự cố.
[<O A=`A` C=`C1` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 315: Cấp quản lý thứ ba của SCADA trong hệ thống điện Việt Nam được xem là:
A. Trung tâm điều khiển toàn hệ thống.
B. Nơi thu thập dữ liệu từ các trạm điều khiển SS.
C. Các trạm điều khiển vùng.
D. Cả 3 đều đúng.
[<O A=`A` C=`C1` D=`0.3`>]
[<br>]
55
CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỆ THỐNG SCADA
MỨC 1 (5 câu)
Câu 316: Cơ cấu hệ thống SCADA bao gồm các thành phần cơ bản sau:
A. Các thiết bị điện tử thông minh IED
B. Thiết bị đầu cuối RTU .
C. Trạm điều khiển trung tâm
D. Cả 3 đều đúng
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 317: Cơ cấu hệ thống SCADA, thiết bị IED bao gồm các thiết bị như:
A. Rơ le kỹ thuật số DR
B. Đồng hồ đa chức năng DMM .
C. Công tơ điện nhiều biểu giá
D. Cả 3 đều đúng
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 318: Các thiết bị IEDs có chức năng và nhiệm vụ như sau:
A. Bảo vệ tác động khi xảy ra sự cố, điều khiển các thiết bị đóng cắt, ghi nhận số lần
đóng cắt.
B. Bảo vệ tác động khi xảy ra sự cố, điều khiển các thiết bị đóng cắt, ghi nhận đồ thị phụ
tải.
C. Bảo vệ tác động khi xảy ra sự cố, điều khiển các thiết bị đóng cắt, ghi giá điện .
D. Bảo vệ tác động khi xảy ra sự cố, điều khiển các thiết bị đóng cắt, ghi nhận sự cố.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 319: Trong hệ thống SCADA tín hiệu đầu vào của Rơ le kỹ thuật số được lấy từ:
A. Dòng điện và điện áp lưới điện
B. Dòng điện và điện áp sau máy biến áp động lực .
C. Dòng điện và điện áp sau máy từ cuộn dây thứ cấp biến dòng và biến áp.
D. Cả 3 đều đúng
[<O A=`C` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 320: Khối xử lý tín hiệu số thường sử dụng bộ vi xử lý:
A. 64 bit và 128 bit
B. 32 bit và 64 bit .
C. 16 bit và 32 bit
56
D. Cả 3 đều đúng
[<O A=`C` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2 (9 câu)
Câu 321: Mỗi bộ vi xử lý thực hiện các chức năng nhiệm vụ sau:
A. Vi xử lý thực hiện chức năng bảo vệ.
B. Vi xử lý thực hiện chức năng bảo vệ dự phòng
C. Vi xử lý thực hiện chức năng điều khiển
D. Cả 3 đều đúng
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 322: Trong Rơ le kỹ thuật số khối lưu trữ số liệu và giao tiếp với thiết bị không có
nhiệm vụ:
A. Lưu trữ dữ liệu ở chế độ vận hành bình thường và chế độ sự cố.
B. Cổng giao tiếp trao đổi dữ liệu, cung cấp tín hiệu cho phần mềm.
C. Kết nối thông tin với các đối tượng khác, hệ thống thông tin và điều độ.
D. So sánh quan hệ logic giữa các đại lượng, đưa ra quyết định cảnh báo.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 323: Nguồn thao tác Rơ le kỹ thuật số sử dụng không sử dụng cấp điện áp:
A. 12V
B. 24V
C. 48V
D. 110V
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 324: Bộ xử lý tín hiệu xác định số lượng giá trị đo từ giá trị số tức thời đầu vào như
sau:
A. Công suất tác dụng và công suất phản kháng từng pha.
B. Điện áp và dòng điện từng pha.
C. Tần số và góc lệch pha.
D. Cả 3 đều đúng
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 325: Sự thay đổi biểu giá trong đồng hồ nhiều biểu giá có thể được thực hiện theo
cách sau:
A. Thay đổi bằng tín hiệu điều khiển bên ngoài thông qua các điều khiển đầu vào.

57
B. Chuyển mạch thời gian và lịch cài đặt công tơ.
C. Câu A, B đều sai
D. Câu A, B đều sai
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 326: Các thanh ghi sau đây không sử dụng cho việc xác định các giá trị đo để kết
xuất thành các hóa đơn:
A. Điện năng cho từng biểu giá, điện năng tổng.
B. Nhu cầu công suất cho từng biểu giá.
C. Hệ số công suất, điện áp, dòng điện, tần số
D. Sóng hài, tổn hao điện áp, tổn hao công suất.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 327: Nguồn nuôi của công tơ điện tử là nguồn được sử dụng từ:
A. Nguồn DC dự phòng
B. Acquy
C. Nguồn 1 pha lưới
D. Nguồn 3 pha lưới
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 328: Thiết bị RTU là thiết bị thông minh trong hệ thống SCADA có thể dùng để:
A. Giám sát, điều khiển thiết bị từ xa và ghi sự cố
B. Giám sát, đo lường thiết bị từ xa và truyền tín hiệu
C. Giám sát, ghi sự cố thiết bị từ xa và truyền tín hiệu
D. Giám sát, điều khiển thiết bị từ xa và truyền tín hiệu
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 329: Một RTU loại nhỏ thường có số tín hiệu số và Analog trong khoản:
A. 100 tín hiệu
B. 40 tín hiệu
C. 30 tín hiệu
D. 20 tín hiệu
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3 (3 câu)
Câu 330: Một RTU loại trung bình thường có số tín hiệu số và Analog trong khoản:
A. 100 tín hiệu số và 20 đến 30 tín hiệu tương tự.
58
B. 100 tín hiệu số và 20 đến 40 tín hiệu tương tự.
C. 100 tín hiệu số và 30 đến 40 tín hiệu tương tự.
D. Cả 3 đều đúng
[<O A=`C` C=`C2` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 331: Cấu trúc phần cứng RTU gồm có các thành phần sau:
A. Bộ xử lý trung tâm CPU, các đầu vào ra tương tự, các đầu vào ra số, bộ ghi sự cố
B. Bộ xử lý trung tâm CPU, các đầu vào ra tương tự, các đầu vào ra số, đồng hồ số
C. Bộ xử lý trung tâm CPU, các đầu vào ra tương tự, các đầu vào ra số, giao diện truyền
thông
D. Cả 3 đều đúng
[<O A=`C` C=`C2` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 332: Bộ xử lý trung tâm CPU có tổng dung lượng bộ nhớ là:
A. 64 KByte
B. 128 KByte
C. 256 KByte
D. 1 GByte
[<O A=`C` C=`C2` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC PHẦN MỀM HỆ THỐNG SCADA
MỨC 1 (5 câu)
Câu 333: Trong thành phần một hệ thống SCADA, giao diện người sử dụng bao gồm:
A. Bàn phím
B. Chuột
C. Màn hình cảm ứng
D. Cả 3 đều đúng
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 334: Trong thành phần một hệ thống SCADA, trang đồ họa hiển thị bao gồm:
A. Giao diện, giới hạn số trang, bàn phím
B. Giao diện, giới hạn số trang, chuột
C. Giao diện, giới hạn số trang, màn hình cảm ứng
D. Giao diện, giới hạn số trang, độ phân giải
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]

59
Câu 335: Trong thành phần một hệ thống SCADA, nội dụng nào không phải là đặc trưng
của cảnh báo Alarm:
A. Cảnh báo toàn bộ sự cố trong quá trình hoạt động.
B. Khoảng thời gian đươc ra cảnh báo 1 mili giây hoặc nhanh hơn.
C. Cảnh bảo được hiển thị ở tất cả các trạm.
D. Bảo vệ tác động khi xảy ra sự cố, ghi nhận sự cố.
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 336: Trong hệ thống SCADA, đâu là phát biểu không đúng về phần mềm SCADA:
A. Đóng gói cố định, không nâng cấp
B. Tính độc quyền để hạn chế thay đổi
C. Đa dụng đáp ứng yêu cầu thực tế
D. Dễ dàng nâng cấp, chỉnh sửa theo yêu cầu thực tế.
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 337: Phương pháp chính để thiết kế hệ thống SCADA là đúng nhất:
A. Điều khiển cục bộ tập trung
B. Điều khiển diện rộng, phân tán
C. Điều khiển server phân tán
D. Điều khiển tập trung và phân tán
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2 (9 câu)
Câu 338: Hệ thống điều khiển tập trung trong hệ thống SCADA có những hạn chế như
sau:
A. Giá thành lớn đối với hệ thống nhỏ.
B. Khả năng mở rộng bị hạn chế.
C. Hệ thống dự phòng tốn kém.
D. Cả 3 đều đúng
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 339: Những vấn đề nào cần chú ý khi thiết kế hệ thống SCADA theo phương pháp
điều khiển phân tán:
A. Truyền thông giữa các máy tính đơn giản.
B. Thu thập dữ liệu trực tiếp từ các thiết bị trường.
C. Cơ sở dự liệu chỉ cần nhân đôi với máy chủ.
D. Hai trạm vận hành yêu cầu cùng dữ liệu, RTU hỏi hai lần.

60
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 340: Phần mềm SCADA trong hệ thống điện có bao nhiều chương trình cơ bản:
A. 2 thành phần
B. 3 thành phần
C. 4 thành phần
D. 5 thành phần
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 341: Phần mềm SCADA trong hệ thống điện có nhiệm vụ I/O Task là:
A. Báo cáo dữ liệu từ nhà máy.
B. Hiển thị bằng đồ thị các dữ liệu.
C. Quản lý cảnh báo của hệ thống.
D. Giao diện giữa điều khiển và giám sát.
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 342: Phần mềm SCADA trong hệ thống điện có nhiệm vụ Alarm Task là:
A. Báo cáo dữ liệu từ nhà máy.
B. Hiển thị bằng đồ thị các dữ liệu.
C. Giao diện giữa điều khiển và giám sát.
D. Quản lý cảnh báo của hệ thống.
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 343: Phần mềm SCADA trong hệ thống điện có nhiệm vụ Trend Task là:
A. Báo cáo dữ liệu từ nhà máy.
B. Quản lý cảnh báo của hệ thống.
C. Giao diện giữa điều khiển và giám sát.
D. Hiển thị bằng đồ thị các dữ liệu.
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 344: Phần mềm SCADA trong hệ thống điện có nhiệm vụ Reports Task là:
A. Hiển thị bằng đồ thị các dữ liệu.
B. Quản lý cảnh báo của hệ thống.
C. Giao diện giữa điều khiển và giám sát.
D. Báo cáo dữ liệu từ nhà máy.
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]

61
[<br>]
Câu 345: Hiển thị giá trị tương tự và số thu được từ các RTU phản hồi đến trung tâm có
có thời gian đáp ứng:
A. Từ 1-2 ms
B. Từ 10-20 ms
C. Từ 100-200 ms
D. Từ 1-2 s
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 346: Xuất hiện các cảnh báo đến trung tâm có thời gian đáp ứng:
A. Từ 1 ms
B. Từ 10 ms
C. Từ 100 ms
D. Từ 1 s
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3 (3 câu)
Câu 347: Hiển thị màn hình mới trên màn hình trạm vận hành có thời gian đáp ứng:
A. Từ 1 ms
B. Từ 10 ms
C. Từ 100 ms
D. Từ 1 s
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 348: Nhận đồ thị và hiển thị trên trạm vận hành có thời gian đáp ứng:
A. Từ 2 ms
B. Từ 20 ms
C. Từ 200 ms
D. Từ 2 s
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 349: Truy cập đến các sự kiện RTU hoặc các sự kiện quan trọng khác có thời gian
đáp ứng:
A. 1 s
B. 100 ms
C. 10 ms
D. 1 ms
62
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]

CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG MẠNG CỤC BỘ DÙNG CHO SCADA


MỨC 1 (4 câu)
Câu 350: Trong một hệ thống SCADA, phát biểu nào đúng nhất về mạng LAN:
A. Chia sẽ tài nguyên
B. Chia sẽ thông tin
C. Chia sẽ dữ liệu
D. Chia sẽ thông tin và tài nguyên.
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 351: Trong một hệ thống SCADA, mạng LAN dùng để:
A. Liện lạc giữa một hay nhiều máy tính và máy chủ
B. Liên lạc máy tính và thiết bị đầu cuối
C. Liên lạc giữa máy tính và thiết bị thông minh
D. Tất cả điều đúng
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 352: Trong một hệ thống SCADA, nội dụng phát biểu nào đúng nhất về mạng LAN:
A. Mạng LAN cho phép truy cập vào các thiết bị để chia sẽ thông tin trong một nhóm
PLC.
B. Mạng LAN cho phép truy cập vào các thiết bị để chia sẽ thông tin trong một nhóm
RTU
C. Mạng LAN cho phép truy cập vào các thiết bị để chia sẽ thông tin trong một nhóm
thiết bị thông minh.
D. Mạng LAN cho phép truy cập vào các thiết bị để chia sẽ thông tin trong một nhóm
người sử dụng.
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 353: Trong một hệ thống SCADA, nội dụng phát biểu nào đúng nhất về quyền quản
lý mạng LAN:
A. Quyền sở hữu và quản lý bởi một nhóm người dùng
B. Quyền sở hữu và quản lý bởi một nhóm Server
C. Quyền sở hữu và quản lý bởi nhiều trung tâm vận hành
D. Quyền sở hữu và quản lý bởi một chủ sở hữu tư nhân.
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.1`>]
63
[<br>]
MỨC 2 (6 câu)
Câu 354: Một nút trên mạng LAN mà thiết bị kết nối được phân bố bao nhiêu địa chỉ:
A. Bốn địa chỉ.
B. Ba địa chỉ.
C. Hai địa chỉ.
D. Một địa chỉ duy nhất
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 355: Trong mạng cục bộ hệ thống SCADA, thuật ngữ Topology được xem là:
A. Lớp liên kết mạng.
B. Cấu trúc dữ liệu mạng.
C. Giao thức liên kết.
D. Cấu trúc liên kết mạng.
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 356: Trong mạng cục bộ hệ thống SCADA, cấu trúc liên kết đầy đủ thì giao tiếp giữa
các trạm và thiết bị sẽ:
A. Chậm
B. Trung binh
C. Siêu nhanh
D. Nhanh
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 357: Trong mạng cục bộ hệ thống SCADA, cấu trúc liên kết đầy đủ thì giao tiếp giữa
các trạm và thiết bị thì:
A. Liên kết chậm, giá thành đường truyền lớn.
B. Liên kết nhanh, giá thành đường truyền nhỏ.
C. Liên kết chậm, giá thành đường truyền nhỏ.
D. Liên kết nhanh, giá thành đường truyền lớn.
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 358: Trong mạng cục bộ hệ thống SCADA, cấu trúc liên kết hình sao thì trung tâm
nút mạng thường là:
A. Bridge.
B. Router.
C. Modem.

64
D. Bộ Hub.
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 359: Trong mạng cục bộ hệ thống SCADA, nội dung nào không phải là ưu điểm cấu
trúc liên kết hình sao:
A. Tập trung thông tin, kiểm soát dễ dàng hơn.
B. Một nút mạng hỏng không ảnh hưởng đến nút khác.
C. Chuẩn đoán và sửa lỗi được tách biệt.
D. Rất kho để thêm nhiều nút mạng.
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3 (2 câu)
Câu 360: Trong mạng cục bộ hệ thống SCADA, cấu trúc liên kết vòng có ưu điểm như
sau:
A. Ít tốn Hub, không cần nối dây về trung tâm, dễ xác định vị trí sự cố
B. Ít tốn Hub, cần nối dây về trung tâm, dễ xác định vị trí sự cố
C. Ít tốn dây, cần nối dây về trung tâm, dễ xác định vị trí sự cố
D. Ít tốn dây, không cần nối dây về trung tâm, dễ xác định vị trí sự cố
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 361: Trong mạng cục bộ hệ thống SCADA, cấu trúc liên kết bus có bao nhiêu kiểu
liên kết:
A. Một kiểu kiên kết
B. Hai kiểu liên kết
C. Ba kiểu liên kết
D. Bốn kiểu liên kết
[<O A=`C` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 5:
MỨC 1 (2 câu)
Câu 362: Thiết bị Modem trong phòng điều khiển trung tâm gồm mấy thành phần:
A. Hai thành phần.
B. Ba thành phần
C. Bốn thành phần.
D. Năm thành phần.
[<O A=`B` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]

65
Câu 363: Thiết bị Modem trong phòng điều khiển trung tâm gồm các thành phần được
xem là đúng nhất:
A. Bộ nhận, bộ truyền, giao diện truyền thông RS232
B. Bộ nhận, bộ truyền, giao diện truyền thông.
C. Bộ nhận, bộ truyền, giao diện truyền thông RS422
D. Q Bộ nhận, bộ truyền, giao diện truyền thông RS485.
[<O A=`B` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2 (3 câu)
Câu 364: Chuẩn giao tiếp thiết bị Modem trong phòng điều khiển trung tâm hoạt động ở
mấy chế độ:
A. Một chế độ.
B. Hai chế độ.
C. Ba chế độ.
D. Bốn chế độ.
[<O A=`B` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 365: Cấu trúc của một Radio Modem trong phòng điều khiển trung tâm gồm có mấy
thành phần:
A. Ba thành phần
B. Bốn thành phần
C. Năm thành phần
D. Sáu thành phần
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 366: Trong mạng cục bộ hệ thống SCADA, có bao nhiêu sự cố thường xảy ra đối với
hệ thống truyền thông sử dụng MODEM:
A. Có 1 sự cố.
B. Có 2 sự cố.
C. Có 3 sự cố.
D. Có 4 sự cố.
[<O A=`B` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3 (1 câu)
Câu 367: Những điểm nào cần lưu ý khi một sự cố về truyền thông nối tiếp xảy ra:
A. Kiểm tra các thông số cơ bản: Baud rate, khung dữ liệu
B. Chắc chắn rằng các chân thiết bị nối chính xác
C. Kiểm tra lỗi để đảm bảo phần cứng đã “bắt tay” được
66
D. Cả 3 đều đúng
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 6: ỨNG DỤNG CỦA SCADA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
MỨC 1 (2 câu)
Câu 368: Các chức năng quan trọng và đầy đủ nhất của hệ thống truyền tin trong hệ
thống điện:
A. Thu thập số liệu nhà máy, đường dây và hệ tiêu thu.
B. Thu thập số liệu, thông tin liên lạc, trao đổi dữ liệu
C. Thông tin liên lạc giữa nhà máy và trạm điện khác.
D. Trao đổi cơ sở dữ liệu giữa các trung tâm điều khiển.
[<O A=`B` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 369: Thông tin trong hệ thống điện được truyền bằng các mạng thông tin sau:
A. Mạng điện thoại cố định, mạng không dây, mạng LAN
B. Mạng điện thoại cố định, mạng không dây, mạng máy tính.
C. Mạng điện thoại cố định, mạng không dây, mạng WAN
D. Mạng điện thoại cố định, mạng không dây, mạng Internet.
[<O A=`B` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2 (3 câu)
Câu 370: Hệ thống SCADA cho hệ thống điện hợp nhất, với một công ty điện lực chịu
trách nhiệm quản lý, cụ thề được chia thành mấy cấp:
A. Hai cấp.
B. Ba cấp.
C. Bốn cấp.
D. Năm cấp.
[<O A=`B` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 371: Hệ thống SCADA/EMS cho hệ thống điện, phát biểu nào chưa đúng về những
chức năng quan trọng của hệ thống nầy:
A. Đánh giá trạng thái hệ thống, tính toán trào lưu công suất, ghi sự cố
B. Đánh giá trạng thái hệ thống, tính toán trào lưu công suất, ghi giá điện
C. Đánh giá trạng thái hệ thống, tính toán trào lưu công suất, dự báo sự cố
D. Đánh giá trạng thái hệ thống, tính toán trào lưu công suất, dự báo phụ tải
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]

67
Câu 372: Trong hệ thống SCADA, chức năng giám sát và thu thập xử lý dữ liệu không
cần thỏa mãn mục tiêu nào:
A. Đảm bảo tính liên tục của lưới hạ thế.
B. Tối ưu hóa hiệu suất.
C. Đảm bảo an toàn lưới hạ thế.
D. Nâng cao chất lượng điện năng.
[<O A=`B` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3 (1 câu)
Câu 373: Bốn chức năng chính cho mạng SCADA giám sát lưới điện hạ thế:
A. Đo lường, ra biểu giá, điều khiển và phân phối
B. Đo lường, ra biểu giá, điều khiển và quản lý
C. Đo lường, hiển thị, điều khiển và phân phối
D. Đo lường, hiển thị, điều khiển và quản lý
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]

68
Chương 7: PHẦN MỀM LẬP TRÌNH Mức 1(5 câu)
Câu 374: Trên trạm SCADA Intouch đang chạy có tag tên là Waterlevel. Công thức Exell
để truy cập đến Tag này:
A. =INTOUCH/TAGNAME/waterlevel.
B. =VIEW|TAGNAME|waterlevel. .
C. =INTOUCH|TAGNAME|waterlevel..
D. =VIEW|TAGNAME!waterlevel.
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 375: GeniDAQ có thể trao đổi dữ liệu được với
A. DDE Server.
B. DDE client.
C. Citect.
D. Cả 3 ý trên
[<O A=`C` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 376: Window maker là:
A. Môi trường thực thi ứng dụng.
B. Công cụ thực thi ứng dụng.
C. Công cụ phát triển ứng dụng.
D. Môi trường phát triển ứng dụng.
[<O A=`C` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 377: Window Viewer
A. Môi trường thực thi ứng dụng.
B. Công cụ thực thi ứng dụng.
C. Công cụ phát triển ứng dụng.
D. Môi trường phát triển ứng dụng.
[<O A=`A` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 378: Task Designer trong GeniDAQ dùng để làm gì?
A.Thiết kế giải thuật, chiến lược thu thập dữ liệu và điều khiển
B. Cấu hình thiết bị
C.Thiết kế giao diện HMI
D. Cả A và B
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.1`>]
69
[<br>]
Mức 2 (9 câu)
Câu 379: Trong Vijeo Citect SCADA có Tag tên là Temperature. MS Excel muốn truy
cập đến Tag này thì phải đánh như thế nào?
A. =Citect|Variable|Temperature
B. =Citect|TagName!Temperature
C. =Citect|TagName|Temperature
D. =Citect|Variable!Temperature
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 380: File Excel với tên Summary Report.xls muôn truy cập đến cột B hàng 4 trên
Sheet Area_1 của file Factory.xls thì thực hiện theo cú pháp sau:
A. =Excel|Factory.xls_Area_1!R4C2
B. =Excel|Factory.xls|Area_1!R4C2
C. =Excel|[Factory.xls]Area_1!R4C2
D. =Excel|Factory.xls_Area_1!R4C2.
[<O A=`C` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 381: Tag trong Vijeo Citect SCADA liên kết với %M121 trong PLC Premium có địa
chỉ:
A. 400121.
B. 200121.
C. 300121.
D. 000121.
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 382: Tag trong Vijeo Citect SCADA liên kết với %MW121 trong PLC Premium có
địa chỉ:
A. 400121.
B. 200121.
C. 300121.
D. 000121.
[<O A=`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 383: Variable Tag trong Citect là
A. Biến kết nối thiết bị.
B. Biến thứ cấp.
C. Biến nội.
70
D. Cả 3 ý kiến trên
[<O A=`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 384: Local Tag trong Citect là
A. Biến kết nối thiết bị.
B. Biến thứ cấp.
C. Biến nội.
D. Cả 3 ý kiến trên
[<O A=`C` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 385: Để khởi động động cơ bằng tác động chuột (muose click) lên biến Start_Motor,
code phải là
A. Start_Motor.
B. Start_Motor = True.
C. Start_Motor = 1.
D. Cả 3 ý kiến trên
[<O A=`C` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 386: Để đảo giá trị của 1 biến Forward_Reverse (On/Off) thì trong Citect dùng:
A. Toggle (Forward_Reverse).
B. If Forward_Reverse=1 then Forward_Reverse = 0.
C. Forward_Reverse = Not Forward_Reverse.
D. Cả 3 ý kiến trên
[<O A=`C` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 387: Để thay đổi giá trị 1 biến Analog thì trong Citect dùng:
A. Tab Movement.
B. Tab Fill.
C. Tab Slider
D. Cả 3 ý kiến trên
[<O A=`C` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Mức 3 (3 câu)
Câu 388: Symbol Set trong Citect là gì:
A. Thể hiện 1 trạng thái 1 Tag.
B. Thể hiện 3 trạng thái 1 Tag.
C. Thể hiện 2 trạng thái 1 Tag.
71
D. Cả hai B và C
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 389: Có bao nhiêu loại Trend trong phần mềm Citect:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
[<O A=`A` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 390: Làm thế nào để đưa 1 bitmap từ bên ngoài vào Background cho một Page trong
Citect
A. Paste Symbol
B. Symbol Set
C. File -> Import
D. Cả 3 ý kiến trên
[<O A=`C` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT VÀ THU THẬP DỮ
LIỆU TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
MỨC 1
Câu 391: Khả năng thực hiện các hoạt động tại một trạm điện không có nhân viên kỹ
thuật:
A. Trạm không người trực.
B. Điều khiển từ trung tâm điều độ địa phương.
C. Điều khiển từ trung tâm điều độ vùng /miền.
D. Tất cả các câu trên
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 392: Substation Server
A. Bộ bảo vệ đóng cắt kỹ thuật số
B. Bộ điều khiển khả lập lập trình
C. Thiết bị đầu cuối từ xa
D. Máy tính điều khiển mức trạm
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 393: Remote Terminal Unit

72
A. Bộ bảo vệ đóng cắt kỹ thuật số
B. Bộ điều khiển khả lập lập trình
C. Máy tính điều khiển mức trạm
D. Thiết bị đầu cuối từ xa
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2
Câu 394: Rơ le kỹ thuật số DR, bộ ghi sự cố FR, đồng hồ đa chức năng DMM và các bộ
chuyển đổi Transducer thuộc:
A. Cấp quản lý thứ tư
B. Cấp quản lý thứ ba
C. Cấp quản lý thứ hai
D. Cấp quản lý thứ nhất
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 395: Trạm điều khiển SS và các thiết bị đầu cuối RTU chức năng thu thập dữ liệu từ
các IDE được điều khiển thông qua giao diện người máy HMI thuộc:
A. Cấp quản lý thứ tư
B. Cấp quản lý thứ ba
C. Cấp quản lý thứ nhất
D. Cấp quản lý thứ hai
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 396: Các cấp điều khiển trung tâm ( Central control) và các trạm điều khiển vùng (
Area Control Center) thuộc:
A. Cấp quản lý thứ tư
B. Cấp quản lý thứ nhất
C. Cấp quản lý thứ hai
D. Cấp quản lý thứ ba
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 397: Các thiết bị vào ra đầu cuối từ xa RTU và các khối điều khiển khả lập trình
PLC thuộc:
A. Giao diện người - máy
B. Hệ thống truyền thông
C. Trạm điều khiển giám sát trung tâm
D. Trạm thu thập dữ liệu trung gian
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.2`>]
73
[<br>]
MỨC 3
Câu 398: Một hoặc nhiều máy vi tính chủ Central host computer server thuộc:
A. Giao diện người - máy
B. Hệ thống truyền thông
C. Trạm thu thập dữ liệu trung gian
D. Trạm điều khiển giám sát trung tâm
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.3`>]
[<br>]

CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỆ THỐNG SCADA

MỨC 1
Câu 399: Hãy xác định chức năng trong ô trống của sơ đồ cấu trúc Rơ le kỹ thuật số:

Bộ lọc Bộ biến Lưu trữ và Các phần tử


tương tự đổi ADC giao tiếp thực hiện: Rơ le,
với thiết bị đèn cảnh báo,…

Tín hiệu Khối xử lý điều khiển


nhị phân

Nguồn thao tác

A. Thiết bị đóng cắt.


B. Thiết bị bảo vệ.
C. Bộ lưu trữ.
D. Bộ biến đổi đại lượng đầu vào như dòng điện hoặc điện áp.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]

Câu 400: Hãy xác định chức năng trong ô trống của sơ đồ cấu trúc Rơ le kỹ thuật số:

Bộ biến đổi đại Bộ biến Lưu trữ và Các phần tử


lượng đầu vào I,U đổi ADC giao tiếp thực hiện: Rơ
với thiết bị le, đèn cảnh
báo,…
Tín hiệu Khối xử lý điều khiển
nhị phân

Nguồn thao tác 74


A. Thiết bị đóng cắt.
B. Giao diện người – máy.
C. Bộ lưu trữ.
D. Bộ lọc tương tự.

[<O A=`D` C=`C2` D=`0.1`>]


[<br>]

Câu 401: Hãy xác định chức năng trong ô trống của sơ đồ cấu trúc Rơ le kỹ thuật số:

Bộ biến đổi đại Bộ lọc Bộ biến Lưu trữ và


lượng đầu vào I,U tương tự đổi ADC giao tiếp
với thiết bị
Tín hiệu Khối xử lý điều khiển
nhị phân

Nguồn thao tác

A. Bộ lọc tương tự.


B. Thiết bị bảo vệ.
C. Bộ lưu trữ.
D. Các phần tử thực hiện: Rơ le, đèn cảnh báo,…

[<O A=`D` C=`C2` D=`0.1`>]


[<br>]
Câu 402: Hãy xác định chức năng trong ô trống của sơ đồ cấu trúc Rơ le kỹ thuật số:

Bộ biến đổi đại Bộ lọc Bộ biến Các phần tử


lượng đầu vào I,U tương tự đổi ADC thực hiện:
Rơ le, đèn
cảnh báo,…
Tín hiệu Khối xử lý điều khiển
nhị phân

Nguồn thao tác

A. Giao diện người – máy.


75
B. Trạm thu thập dữ liệu trung gian
C. Trạm điều khiển giám sát trung tâm
D. Bộ lưu trữ và giao tiếp thiết bị.

[<O A=`D` C=`C2` D=`0.1`>]


[<br>]
MỨC 2
Câu 403: Khối ở vị trí số 1 như hình sau là:

A. Thiết bị bảo vệ.


B. Khối điều khiển khả lập trình.
C. Khối tính hiệu vào/ra.
D. Trạm điều hành.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 404: Khối ở vị trí số 2 như hình sau là:

A. Giao diện người – máy.


76
B. Thiết bị bảo vệ.
C. Trạm điều khiển giám sát trung tâm
D. Truyền nhận dữ liệu vô tuyến
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 405: Khối CPU trong cấu trúc phần cứng của RTU là:
A. Giao diện người – máy.
B. Thiết bị bảo vệ.
C. Trạm điều hành.
D. Đơn vị xử lý trung tâm.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 406: Khối PLC trong cấu trúc phần cứng của RTU là:
A. Truyền nhận dữ liệu vô tuyến.
B. Thiết bị bảo vệ.
C. Trạm điều hành.
D. Khối điều khiển khả lập trình.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 407: Khối AI trong cấu trúc phần cứng của RTU là:
A. Thiết bị bảo vệ.
B. Giao diện người – máy.
C. Trạm điều hành.
D. Khối tín hiệu vào tương tự.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 408: Khối AQ trong cấu trúc phần cứng của RTU là:
A. Giao diện người – máy.
B. Thiết bị bảo vệ.
C. Trạm điều hành.
D. Khối tín hiệu ra tương tự.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3
Câu 409: Khối ở vị trí số 5 và số 6 như hình sau là:

77
A. Các khối thiết bị đóng cắt .
B. Các thiết bị bảo vệ.
C. Các trạm điều hành.
D. Khối tín hiệu vào và tín hiệu ra tương tự.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 410: Khối ở vị trí số 7 và số 8 như hình sau là:

A. Các khối dữ liệu bộ nhớ.


B. Các khối điều khiển khả lập trình.
C. Các trạm điều hành.
D. Khối tín hiệu vào và tín hiệu ra số.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.3`>]
[<br>]

CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC PHẦN MỀM HỆ THỐNG SCADA


MỨC 1
78
Câu 411: Trong thành phần một hệ thống SCADA, khối ở vị trí số 1 là:

A. Thiết bị PLC.
B. Thiết bị PLC từ xa.
C. Trạm điều hành công việc.
D. Trạm thu thập dữ liệu, điều khiển và giám sát.
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 412: Trong thành phần một hệ thống SCADA, các khối ở vị trí số 2 và số 3 là:

A. Các thiết bị PLC.


B. Các thiết bị PLC từ xa.
C. Các trạm thu thập dữ liệu, điều khiển và giám sát.
D. Các trạm điều hành công việc.
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 413: Trong thành phần một hệ thống SCADA, khối Plant PLCs là:
A. Các trạm điều hành công việc.

79
B. Các thiết bị PLC từ xa.
C. Các trạm thu thập dữ liệu, điều khiển và giám sát.
D. Các thiết bị PLC.
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 414: Trong thành phần một hệ thống SCADA, khối Remote PLC là:
A. Thiết bị PLC.
B. Trạm điều hành công việc.
C. Trạm thu thập dữ liệu, điều khiển và giám sát.
D. Thiết bị PLC từ xa.
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]

MỨC 2
Câu 415: Kiến trúc của một hệ thống SCADA như hình sau:

A. Bus Topology
B. Token ring topology
C. Star topology
D. Tất cả đều đúng
[<O A=`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]

Câu 416: Kiến trúc của một hệ thống SCADA như hình sau:

80
A. Star topology
B. Token ring topology
C. Bus Topology
D. Tất cả đều đúng
[<O A=`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 417: Kiến trúc của một hệ thống SCADA như hình sau:

A. Token ring topology


B. Bus Topology
C. Star topology
D. Tất cả đều đúng
[<O A=`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 418: Nền tảng thiết kế hệ thống SCADA phổ biến trên thị trường như:
A. Siemens WinCC
B. Rockwell Facory Talk
C. Vijeo Citect
D. Tất cả đều đúng
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
81
[<br>]
Câu 419: Phần mềm thiết kế Vijeo Citect cho nền tảng hệ thống SCADA của hãng:
A. Siemens
B. Rockwell
C. Mitsushibi
D. Schneider
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 420: Phần mềm thiết kế cho nền tảng hệ thống SCADA của hãng Rockwell
Automation là:
A. Siemens WinCC
B. Vijeo Citect
C. GENESIS64 Advanced Application Server
D. Rockwell Facory Talk
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]

MỨC 3
Câu 421: Phần mềm thiết kế cho nền tảng hệ thống SCADA của hãng Mitsubishi Electric
là:
A. MC Work64.
B. GENESIS64.
C. Cả hai đều sai.
D. Cả hai đều đúng.
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 422: Phần mềm thiết kế cho nền tảng hệ thống SCADA của hãng Siemens là:
A. SIMATIC WinCC Professional.
B. SIMATIC WinCC V7.
C. SIMATIC WinCC OA.
D. Tất cả đều đúng.
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]

82
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG MẠNG CỤC BỘ DÙNG CHO SCADA
MỨC 1 (4 câu)
Câu 423: Hình vẽ sau đây thuộc loại kết nối theo hình gì ?

A. Hình thang
B. Hình sao
C. Hình cây
D. Hình vòng
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 424: Hình vẽ sau đây thuộc loại kết nối theo hình gì ?

A. Hình thang
B. Hình vòng
C. Hình cây
D. Hình sao
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]

83
Câu 425: Hình vẽ sau đây thuộc loại kết nối hình gì ?

A. Hình thang
B. Hình vòng
C. Hình sao
D. Hình cây
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 426: Truyền thông giữa các trạm SCADA chúng được thực hiện qua các phương
thức nào?
A. Không cần các đường thuê bao riêng, chỉ cần các mạng Ethernet TCP/IP hoặc quay số
(modem)...
B. Tự hoạt động được không cần thông qua các đường thuê bao riêng, các mạng Ethernet
TCP/IP hoặc quay số (modem)...
C. Cần thông qua các đường thuê bao riêng, không cần sử dụng các mạng Ethernet
TCP/IP hoặc quay số (modem)...
D. Cần thông qua các đường thuê bao riêng, các mạng Ethernet TCP/IP hoặc quay số
(modem)..
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]

MỨC 2 (6 câu)
Câu 427: Công dụng của mạng LAN:
A. Chia sẽ tài nguyên
B. Chia sẽ thông tin
C. Chia sẽ dữ liệu
D. Chia sẽ thông tin và tài nguyên.
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]

84
Câu 428: Trong mạng cục bộ hệ thống SCADA, nội dung là nhược điểm cấu trúc liên kết
hình sao?
A. Nếu như Hub bị hỏng một phần mạng sẽ hỏng
B. Nếu như Hub bị hỏng hệ thống vẫn hoạt động bình thường
C. Nếu như Hub bị hỏng toàn bộ mạng sẽ hỏng. Cấu trúc hình sao sử dụng rất ít dây cáp .
D. Nếu như Hub bị hỏng toàn bộ mạng sẽ hỏng. Cấu trúc hình sao sử dụng rất nhiều dây
cáp.
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 429: Trong mạng cục bộ hệ thống SCADA, cấu trúc liên kết vòng có nhược điểm
như sau:
A. Bất kỳ nút nào hỏng thì mạng sẽ hỏng 1 phần , không khó chuẩn đoán lỗi,
B. Bất kỳ nút nào hỏng thì mạng sẽ hỏng, khi thêm nút vào hệ thống vẫn làm việc bình
thường
C. Khoảng cách các nút bị giới hạn 1 phần
D. Bất kỳ nút nào hỏng thì mạng sẽ hỏng, khó chuẩn đoán lỗi, khoảng cách các nút bị
giới hạn, khi thêm nút vào hệ thống sẽ dừng.
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 430: Truyền thông theo phương pháp polling (Master/Slave) có ưu điểm:
A. Giúp hệ thống giảm xung đột.
B. Giúp hệ thống truyền xa hơn.
C. Giúp hệ thống giảm xung đột và truyền xa hơn/
D. Giúp không có sự xung đột về truyền dữ liệu trên mạng, việc thu thập dữ liệu trở nên
đơn giản hơn, chế độ này có khả năng truyền thông từ trạm trung tâm tới các trạm ở xa.
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 431: Đâu là ưu điểm của phương pháp truyền thông polling (Master/Slave) ?
A. Giúp hệ thống giảm xung đột
B. Giúp hệ thống truyền xa hơn
C. Giúp hệ thống giảm xung đột và truyền xa hơn
D. Giúp không có sự xung đột về truyền dữ liệu trên mạng, việc thu thập dữ liệu trở nên
đơn giản hơn, chế độ này có khả năng truyền thông từ trạm trung tâm tới các trạm ở xa.
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 432: Thiết bị RTU có vị trí lắp đặt như thế nào?
A. Trạm nguồn.
B. Cuối Nguồn .
85
C. Trạm cuối.
D. Trạm thu thập dữ liệu trung gian.
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3 (2 câu)
Câu 433: Trong mạng cục bộ hệ thống SCADA, nội dung nào không phải là ưu điểm
điểm cấu trúc liên kết nối Bus?
A. Sử dụng ít dây, cấu trúc mạng đơn giản, trở kháng cao, dễ thêm bỏ bớt các nút, khó
mở rộng mạng..
B. Sử dụng nhiều dây, cấu trúc mạng đơn giản, trở kháng cao, dễ thêm bỏ bớt các nút, dễ
mở rộng mạng..
C. Sử dụng ít dây, cấu trúc mạng đơn giản, trở kháng thấp, dễ thêm bỏ bớt các nút, dễ mở
rộng mạng.
D. Sử dụng ít dây, cấu trúc mạng đơn giản, trở kháng cao, dễ thêm bỏ bớt các nút, dễ mở
rộng mạng.
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 434: Trong mạng cục bộ hệ thống SCADA, nội dung nào không phải là nhược điểm
điểm cấu trúc liên kết nối Bus?
A. Tốn ít dữ liệu, không đảm bảo an ninh, tốn nhiều thời gian, không phản hồi khi thực
hiện xong thao tác, khó sửa lỗi.
B. Tốn nhiều dữ liệu, đảm bảo an ninh, tốn nhiều thời gian, không phản hồi khi thực hiện
xong thao tác, khó sửa lỗi.
C. Tốn nhiều dữ liệu, không đảm bảo an ninh, tốn nhiều thời gian, không phản hồi khi
thực hiện xong thao tác, dễ sửa lỗi.
D. Tốn nhiều dữ liệu, không đảm bảo an ninh, tốn nhiều thời gian, không phản hồi khi
thực hiện xong thao tác, khó sửa lỗi.
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 5: THIẾT BỊ MODEM PHÒNG ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM

MỨC 1
Câu 435: Trong mạng cục bộ hệ thống SCADA, khi sử dụng modem Haft - duplex và
Full – duplex chuẩn truyền nào được gọi là chuẩn truyền kép ?
A. Haft - duplex.
B. Full – duplex.
C. A,B đều sai
D. A,B đều đúng.
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.1`>]

86
[<br>]
Câu 436: Trong mạng cục bộ hệ thống SCADA, khi sử dụng modem hãy cho biết tính
năng của Noise Squelch
A. Hiển thị.
B. Cho phép truyền RF.
C. Cố gắng giảm bất kỳ tín hiệu nhiễu nào tại đầu vào .
D.Cố gắng giảm bất kỳ tín hiệu nhiễu nào tại đầu ra .
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]

MỨC 2
Câu 437: Trong mạng cục bộ hệ thống SCADA, khi sử dụng modem hãy cho biết tính
năng của Soft carrier delay.
A. Cố gắng giảm bất kỳ tín hiệu nhiễu nào tại đầu ra .
B. Hiển thị.
C. Cố gắng giảm bất kỳ tín hiệu nhiễu nào tại đầu vào .
D. Cho phép truyền RF.
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 438: Trong mạng cục bộ hệ thống SCADA, có bao nhiêu sự cố thường xảy ra đối với
hệ thống truyền thông sử dụng MODEM.
A. Sự cố về truyền dữ liệu nối tiếp.
B. Sự cố xãy ra với thiết bị modem.
C. Sự cố về truyền dữ liệu song song, sự cố xãy ra với thiết bị modem .
D.Sự cố về truyền dữ liệu nối tiếp, sự cố xãy ra với thiết bị modem.
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 439: Hình vẽ sau đây thuộc chuẩn truyền nào?

A. Haft - duplex.
B. Second - duplex.
C. Thid - duplex.
D. Full - duplex.
87
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3
Câu 440: Hãy cho biết chuẩn giao tiếp modem có thể hoạt động ở hai chế độ nào sau đây.
A. Second - duplex , Full - duplex.
B. Thid - duplex , Full - duplex.
C. Secon - duplex , Thid - duplex.
D.Haft - duplex , Full - duplex .
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 6: ỨNG DỤNG CỦA SCADA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

MỨC 1
Câu 441: Có bao nhiêu chức năng quan trọng của hệ thống truyền tin trong hệ thống
điện?
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3 .
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 442: Nguyên tắc làm việc của hệ thống SCADA bao gồm những chức năng nào sau
đây ?
A. Thu thập.
B. Điều khiển.
C. Giám sát.
D. Thu thập, điều khiển và giám sát .
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2
Câu 443: Lệnh điều khiển từ hệ thống SCADA của trung tâm điều độ thông qua kênh
truyền gửi đến thiết bị nào ?
A. Dao cách ly.
B. Máy cắt.
C. Dao tiếp địa.
D. RTU (hoặc SAS).
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2`>]

88
[<br>]

Câu 444: RTU (hoặc SAS được điều khiển bởi cấp nào ?
A. Cấp trường.
B. Cấp 2 điều khiển.
C. Khác.
D. Trung tâm điều độ.
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 445: Dữ liệu từ các trạm biến áp và các nhà máy điện được chia làm ba loại chính ?
A. Dữ liệu trạng thái.
B. Dữ liệu tương tự.
C. Dữ liệu tích luỹ theo thời gian.
D. Dữ liệu trạng thái, Dữ liệu tương tự, Dữ liệu tích luỹ theo thời gian.
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3
Câu 446: Lệnh điều khiển từ hệ thống SCADA của trung tâm điều độ thông qua kênh
truyền gửi đến RTU (hoặc SAS), các lệnh điều khiển có thể là?
A. Open/close.
B. Close, lower, Setpoint.
C. Open, Raise, Setpoint
D. Open/close, Raise/Lower, Setpoint.
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]

Chương 7: PHẦN MỀM LẬP TRÌNH SCADA


Mức 1
Câu 447: Khi sử dụng phần mềm WinCC, số 4 thuộc kiểu dữ liệu nào ?
A. Bit.
B. Real.
C. Bit, Real, Integer
D. Integer.
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 448: Khi sử dụng phần mềm WinCC để đọc dữ liệu số thực phải chọn kiểu dữ liệu nào ?

89
A. Bit.
B. Integer.
C. Bit, Real, Integer
D. Real.
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 449: WinCC tag có mấy loại ?
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 450: Khi chọn mở 1 file mới trong WinCC nếu chỉ cần điều khiển, giám sát 1 máy ta
nên chọn ?
A. Double –user Project.
B. Muti -user Project
C. Client – Project
D. Single –user Project.
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 451: Khi chọn mở 1 file mới trong WinCC nếu chỉ cần điều khiển, giám sát nhiều
máy ta chọn ?
A. Muti -user Project.
B. Single –user Project
C. Client – Project
D. A,C đúng.
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]

Mức 2
Câu 452: Khi cần chọn nút ấn trong WinCC có thể vào thư viện nào sau đây ?
A. Tube Project.
B. Smart Project
C. Standard Project
D. Windows Project.
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2`>]
90
[<br>]
Câu 453: Khi cần chọn đồng hồ Gauge trong WinCC có thể vào thư viện nào sau đây ?
A.Process pictures.
B. Styles
C. Standard
D. Control.
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 454: Khi cần vẽ đường ống trong WinCC có thể vào thư viện nào sau đây ?
A. Windows Project..
B. Smart Project
C. Standard Project
D. Tube Project
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 455: Khi cần hiển thị Trend trong WinCC có thể vào thư viện nào sau đây ?
A.Process pictures.
B. Styles
C. Standard
D. Control.
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 456: Khi cần hiển Thanh bar trạng thái trong WinCC 7.4 có thể vào thư viện nào sau
đây ?
A. Windows Project..
B. Tube Project
C. Standard Project
D. Smart Project
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 457: Khi lấy động cơ trong WinCC 7.4 có thể vào thư viện nào sau đây ?
A.Process pictures.
B. Styles
C. Standard
D. Control.
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
91
Câu 458: Khi lấy bồn nước trong WinCC 7.4 có thể vào thư viện nào sau đây ?
A.Process pictures.
B. Styles
C. Standard
D. Control.
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 459: Khi lấy cảm biến trong WinCC 7.4 có thể vào thư viện nào sau đây ?
A.Process pictures.
B. Styles
C. Standard
D. Control.
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 460: Khi lấy các Cool Pumps trong WinCC 7.4 có thể vào thư viện nào sau đây ?
A.Process pictures.
B. Styles
C. Standard
D. Control.
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]

Mức 3
Câu 461: Khi lấy Airmplane right trong WinCC 7.4 có thể vào thư viện nào sau đây ?
A.Process pictures.
B. Styles
C. Standard
D. Control - ActiveX control
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 462: Khi lấy nguồn Power trong Wincc 7.4 có thể vào thư viện nào sau đây ?
A.Process pictures.
B. Styles
C. Standard
D. Control - ActiveX control
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]

92
Câu 463: Khi lấy Airmplane right trong WinCC 7.4 có thể vào thư viện nào sau đây ?
A.Process pictures.
B. Styles
C. Standard
D. Control - ActiveX control
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 464: Trong đoạn code sau đây.
Sub OnClick (Byval Item)
Dim Vbtag

Vbtag = msgbox(“Are you sure to Start?”,vbOKcancel, “M101”)

If Vbtag = 1 then

HMIRuntime.Tags(“Tag_3”).Write 1

End if

End Sub

Khi chọn chế độ chạy mô phỏng WinCC ấn vào Start sẻ hiển thị như thế nào?

A.Không hiển thị gì.


B. Are you sure to Stop“Ok or Cancel”
C. Are you sure to Start “Ok “
D. Are you sure to Start “Ok or Cancel”
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT VÀ THU THẬP DỮ


LIỆU TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
MỨC 1 (2 câu)
Câu 465: Hệ thống SCADA trong hệ thống điện thực hiện các thao tác như sau:
A. Đóng mở máy cắt
B. Đóng mở dao cách ly bằng sào thao tác
C. Đọc số liệu tại chỗ
D. Tất cả các câu trên
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 466: SCADA dần thay thế nhân viên tại chỗ là do nguyên nhân
A. SCADA rẻ
93
B. Chi phí duy trì nhân công tại chỗ không hợp lý
C. Xử lý chậm trễ của nhân viên kỹ thuật
D. Cả B và C
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2 (3 câu)
Câu 467: Các thông tin quan trọng mà hệ thống SCADA thường thông báo về cho trung
tâm điều độ là:
A. Thông tin dòng điện
B. Thông tin điện áp
C. Thông tin công suất, tần số
D. Tất cả các câu trên
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 468: Thiết bị trong hệ thống SCADA là các thiết bị có khả năng:
A. Thực hiện thao tác tại chỗ, báo về trung tâm điều độ
B. Kiểm soát hệ thống, và báo về cho trung tâm điều độ
C. Thực hiện thao tác từ xa, kiểm soát hệ thống
D. Thao tác từ xa, kiểm soát và báo về trung tâm điều độ
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 469: Trong các cấp quản lý cơ bản của hệ thống SCADA cấp nào có chức năng chủ
yếu thu thập số liệu
A. Cấp thứ tư
B. Cấp thứ ba
C. Cấp thứ nhất
D. Cấp thứ hai
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3 (1 câu)
Câu 470: Trong các cấp quản lý cơ bản của hệ thống SCADA cấp nào có chức năng tính
toán đánh giá trạng thái hệ thống
A. Cấp thứ tư
B. Cấp thứ hai
C. Cấp thứ nhất
D. Cấp thứ ba
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.3`>]

94
[<br>]
CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỆ THỐNG SCADA

MỨC 1 (3 câu)
Câu 471: Cấp thấp nhất của hệ thống SCADA bắt đầu từ thiết bị:
A. Trung tâm điều khiển
B. Trạm điều khiển
C. Thiết bị đầu cuối
D. Thiết bị điện tử thông minh
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 472: Dòng điện danh định của thứ cấp biến dòng điện có giá trị bằng:
A. Bằng 1A
B. Bằng 5A
C. Cả A và B sai
D. Cả A và B đúng

[<O A=`D` C=`C2` D=`0.1`>]


[<br>]
Câu 473: Điện áp danh định của thứ cấp biến điện áp đo lường có giá trị bằng:
A. Bằng 100V
B. Bằng 110V
C. Cả A và B sai
D. Cả A và B đúng

[<O A=`D` C=`C2` D=`0.1`>]


[<br>]

MỨC 2 (5 câu)
Câu 474: Khối vi xử lý tín hiệu số của Relay kỹ thuật số thực hiện chức năng nhiệm vụ
như sau:
A. Vi xử lý thực hiện chức năng bảo vệ chính
B. Vi xử lý thực hiện chức năng bảo vệ dự phòng
C. Vi xử lý thực hiện chức năng điều khiển
D. Tất cả đều đúng
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]

95
Câu 475: Nguồn thao tác của Relay kỹ thuật số trong hệ thống SCADA thường sử dụng
có điện áp

A. 110V xoay chiều


B. 110V một chiều
C. 24V xoay chiều
D. 24V một chiều
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 476: Bộ xử lý tín hiệu của công tơ nhiều biểu giá xác định số lượng giá trị đo từ giá
trị số tức thời đầu vào như sau:
A. Công suất tác dụng và công suất phản kháng của từng pha
B. Điện áp và dòng điện từng pha
C. Tần số, góc lệch pha
D. Tất cả đều đúng
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 477: Sự thay đổi biểu giá của công tơ điện nhiều biểu giá được thực hiện như sau:
A. Thay đổi bằng tín hiệu phản hồi bên ngoài thông qua các điều khiển đầu vào trên bản
mạch mở rộng
B. Thay đổi các tín hiệu đo lường bên ngoài thông qua các điều khiển đầu vào trên bản
mạch mở rộng
C. Thay đổi phần cứng của công tơ nhiều biểu giá để thay đổi biểu giá
D. Thay đổi bằng tín hiệu điều khiển bên ngoài thông qua các điều khiển đầu vào trên
bản mạch mở rộng
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 478: Dữ liệu nào sau đây không phải là dữ liệu cho việc in hoá đơn của công tơ
nhiều biểu giá
A. Điện năng cho từng biểu giá
B. Điện năng tổng
C. Nhu cầu công suất theo biểu giá
D. Thời gian mất điện trong tháng
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3 (2 câu)
Câu 479: Mô-đun đầu vào tương tự AI của thiết bị đầu cuối RTU có mấy thành phần
chính

96
A. 6 thành phần
B. 3 thành phần
C. 4 thành phần
D. 5 thành phần
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 480: Tốc độ chuyển đổi dữ liệu của mô-đun đầu ra tương tự của RTU trong khoảng
A. Từ 10s đến 30s
B. Từ 10ns đến 30ns
C. Từ 10s đến 30s
D. Từ 10ms đến 30ms
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.3`>]
[<br>]CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC PHẦN MỀM HỆ THỐNG SCADA

MỨC 1 (3 câu)
Câu 481: Phương pháp chính để thiết kế hệ thống SCADA đó là
A. Phương pháp tập trung
B. Phương pháp phân tán
C. Cả A và B sai
D. Cả A và B đúng
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 482: Phương pháp điều khiển tập trung hệ thống SCADA có những hạn chế chính
như sau:
A. Giá thành đầu tư ban đầu rất lớn đối với hệ thống nhỏ
B. Khả năng mở rộng bị hạn chế
C. Hệ thống dự phòng rất tốn kém
D. Tất cả đều đúng
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 483: Phát biểu nào chính xác về phương pháp điều khiển phân tán của hệ thống
SCADA
A. Hệ thống SCADA được điều khiển bởi nhiều Server tổng
B. Hệ thống SCADA được điều khiển bởi một Server tổng
C. Hệ thống SCADA được điều khiển bởi nhiều trạm máy tính lớn.
D. Hệ thống SCADA được điều khiển bởi nhiều trạm máy tính nhỏ.
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
97
[<br>]

MỨC 2 (5 câu)
Câu 484: Trong phần mềm SCADA, nhiệm vụ vào ra được định nghĩa là:
A. Là chương trình xuất ra từ dữ liệu của nhà máy
B. Là chương trình thu thập dữ liệu và hiển thị bằng đồ thị
C. Là chương trình quản lý toàn bộ các cảnh báo của hệ thống
D. Là giao diện giữa hệ thống điều khiển và giám sát
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 485: Trong phần mềm SCADA, nhiệm vụ cảnh báo được định nghĩa là:
A. Là giao diện giữa hệ thống điều khiển và giám sát
B. Là chương trình xuất ra từ dữ liệu của nhà máy
C. Là chương trình thu thập dữ liệu và hiển thị bằng đồ thị
D. Là chương trình quản lý toàn bộ các cảnh báo của hệ thống
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 486: Trong phần mềm SCADA, nhiệm vụ đồ thị được định nghĩa là:
A. Là giao diện giữa hệ thống điều khiển và giám sát
B. Là chương trình xuất ra từ dữ liệu của nhà máy
C. Là chương trình quản lý toàn bộ các cảnh báo của hệ thống
D. Là chương trình thu thập dữ liệu và hiển thị bằng đồ thị
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 487: Trong phần mềm SCADA, nhiệm vụ báo cáo được định nghĩa là:
A. Là giao diện giữa hệ thống điều khiển và giám sát
B. Là chương trình thu thập dữ liệu và hiển thị bằng đồ thị
C. Là chương trình quản lý toàn bộ các cảnh báo của hệ thống
D. Là chương trình xuất ra từ dữ liệu của nhà máy
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 488: Hiển thị các giá trị tương tự và số (thu được từ các RTU) trong hệ thống
SCADA có thời gian để phản hồi đáp ứng lớn nhất là:
A. Từ 2ms đến 3ms
B. Từ 1ms đến 2ms
C. Từ 2s đến 3s
D. Từ 1s đến 2s
98
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]

MỨC 3 (2 câu)
Câu 489: Yêu cầu điều khiển từ trạm vận hành đến các RTU trong hệ thống SCADA có
thời gian để phản hồi là:
A. 10 ms cho các yêu cầu quan trọng
B. 100 ms cho các yêu cầu quan trọng
C. 10 s cho các yêu cầu quan trọng
D. 1 s cho các yêu cầu quan trọng
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 490: Truy cập đến các sự kiện RTU trong hệ thống SCADA có thời gian để phản hồi
là:
A. 1 s
B. 100 ms
C. 10 ms
D. 1 ms
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG MẠNG CỤC BỘ DÙNG CHO SCADA

MỨC 1 (2 câu)
Câu 491: Phát điểm nào sau đây là nhược điểm của Topology loại kết nối hình sao
A. Chuẩn đoán và sửa lỗi được tách biệt
B. Thêm, bớt hoặc cải tạo các nút mạng
C. Các nút mạng khác vẫn hoạt động khi một nút mạng hỏng
D. Nếu Hub bị hỏng thì toàn bộ mạng sẽ hỏng.
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 492: Ưu điểm của cấu trúc loại kết nối hình vòng là
A. Chuẩn đoán và sửa lỗi được tách biệt
B. Thêm, bớt hoặc cải tạo các nút mạng
C. Các nút mạng khác vẫn hoạt động khi một nút mạng hỏng
D. Dễ xác định vị trí xảy ra sự cố
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
99
MỨC 2 (3 câu)
Câu 493: Nhược điểm của cấu trúc mạng nội bộ theo kiểu mạch vòng trong hệ thống
SCADA là:
A. Bất kỳ nút nào hỏng thì mạng sẽ hỏng
B. Chuẩn đoán và sửa lỗi khó vì truyền thông chỉ theo 1 chiều
C. Khi thêm bớt nút phải dừng hoạt động mạng
D. Tất cả đều đúng
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 494: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là nhược điểm của cấu trúc Bus?
A. Bất kỳ nút nào hỏng thì mạng sẽ hỏng
B. Chuẩn đoán và sửa lỗi khó vì truyền thông chỉ theo 1 chiều
C. Khi thêm bớt nút phải dừng hoạt động mạng
D. Không có sự phản hồi mẫu tin được nhận hay chưa.
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 495: Thông số yêu cầu khi sử dụng cáp kết nối AUI trong hệ thống SCADA là
A. Mỗi đoạn dây phải nhỏ hơn 500m
B. Không được nhiều hơn 100 nút trên mỗi đoạn
C. Sử dụng điện trở 50Ω tại đầu cuối mạng
D. Tất cả đều đúng
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]

MỨC 3 (1 câu)
Câu 496: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng về hệ thống mạng 10BASE-
2
A. Sử dụng điện trở 50Ω tại đầu cuối mạng
B. Không lắp quá 30 bộ thu phát trên một đoạn
C. Khoảng cách nhỏ nhất các nodes là 0.5m
D. Độ dài tối đa mỗi đoạn là 500m
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]

100
CHƯƠNG 5: THIẾT BỊ MODEM PHÒNG ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM

MỨC 1 (1 câu)
Câu 497: Thành phần chính của MODEM trong hệ thống SCADA chính là:
A. Bộ nhận điện áp
B. Bộ truyền động
C. Giao diện truyền thông
D. Tất cả đều đúng.
[<O A=`C` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]

MỨC 2 (2 câu)
Câu 498: Sự cố thường xảy ra đối với một hệ thống truyền thông sử dụng MODEM là:
A. Sự cố về truyền dữ liệu nối tiếp
B. Sự cố xảy ra đối với thiết bị Modem
C. Cả A và B sai
D. Cả A và B đúng
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 499: Có bao nhiêu kiểu kiểm tra vòng lặp của modem của hệ thống SCADA trong hệ
thống điện
A. Có 5 kiểu
B. Có 2 kiểu
C. Có 3 kiểu
D. Có 4 kiểu
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]

MỨC 3 (1 câu)
Câu 500: Đảm bảo môi trường làm việc cho người lao động trong phòng điều khiển trung
tâm của hệ thống SCADA thì độ ồn cần phải:
A. Đạt tiêu chuẩn 45 đến 49 dB
B. Đạt tiêu chuẩn 34 đến 39 dB
C. Đạt tiêu chuẩn 45 đến 59 dB
D. Đạt tiêu chuẩn 54 đến 59 dB
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.3`>]
[<br>]
101
CHƯƠNG 6: ỨNG DỤNG CỦA SCADA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
MỨC 1 (1 câu)
Câu 501: Trong hệ thống SCADA hệ thống điện, thuật ngữ EMS được định nghĩa là:
A. Tra cứu bằng tin nhắn
B. Vận chuyển phát nhanh
C. Dịch vụ chuyển phát nhanh
D. Hệ thống quản lý năng lượng
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]

MỨC 2 (2 câu)
Câu 502: Chức năng SE-Online State Estimation trong hệ thống SCADA/EMS của hệ
thống điện dùng để:
A. Tính toán trào lưu công suất
B. Dự báo phụ tải
C. Xây dựng các chiến lược phục hồi hệ thống khi có sự cố
D. Đánh giá trạng thái hệ thống
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 503: Chức năng LF-Load Flow trong hệ thống SCADA/EMS của hệ thống điện dùng
để:
A. Đánh giá trạng thái hệ thống.
B. Dự báo phụ tải
C. Xây dựng các chiến lược phục hồi hệ thống khi có sự cố
D. Tính toán trào lưu công suất
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3 (1 câu)
Câu 504: Trong hệ thống SCADA hệ thống điện, thuật ngữ EMS được được viết tắt từ
thuật ngữ:
A. Energy Mail System
B. Express Management Service
C. Express Mail Service
D. Energy Management System
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]

102
Chương 7: PHẦN MỀM LẬP TRÌNH SCADA
Mức 1 (3 câu)
Câu 505: Trong WinCC thiết kế nút nhấn, biến liên kết có kiểu dữ liệu gì?
A. Signed 16-bit value
B. Unsigned 8-bit value
C. Signed 8-bit value
D. Binary tag
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 506: Trong WinCC thiết kế I/O-Field hiển thị số nguyên, biến liên kết có kiểu dữ
liệu gì?
A. Signed 8-bit value
B. Unsigned 8-bit value
C. Signed 16-bit value
D. Unsigned 16-bit value
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 507: Trong WinCC thiết kế I/O-Field hiển thị số thực, biến liên kết có kiểu dữ liệu
gì?
A. Signed 16-bit value
B. Unsigned 16-bit value
C. Signed 32-bit value
D. Unsigned 32-bit value
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]

Mức 2 (5 câu)
Câu 508: Trong phần mềm WinCC, công cụ Graphic Object dùng để
A. Tạo nút ấn trong giao diện điều khiển
B. Tạo ô hiển thị giá trị trong giao diện điều khiển
C. Thêm các lựa chọn trong giao diện điều khiển
D. Thêm hình ảnh trong giao diện điều khiển
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]

103
Câu 509: Trong thư viện Siemens HMI Symbol Library, thư viện thiết kế hệ thống
đường ống trên WinCC có tên là
A. Plant
B. Power
C. Panel
D. Pipes
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 510: Trong thư viện Siemens HMI Symbol Library, thư viện thiết kế hệ thống băng
tải trên WinCC có tên là
A. Computer
B. Container
C. Controller
D. Conveyors
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 511: Trong thư viện Siemens HMI Symbol Library, thư viện thiết kế hệ thống bồn
chứa chất lỏng trên WinCC có tên là
A. Valves
B. Container
C. Controller
D. Tanks
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 512: Trong thư viện Siemens HMI Symbol Library, thư viện thiết kế hệ thống xử lý
nhiệt trên WinCC có tên là
A. Power
B. Pumps
C. Controller
D. Process heating
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]

Mức 3 (2 câu)

104
Câu 513: Để đoạn code Action Cript có thể thực thi trong giao diện điều khiển WinCC
thì phải mở thẻ nào trong Computer properties
A. Alarm Logging Runtime
B. Tag Logging Runtime
C. Report Runtime
D. Global Script Runtime
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 514: Để các cảnh báo có thể thực thi trong giao diện điều khiển WinCC thì phải mở
thẻ nào trong Computer properties
A. Global Script Runtime
B. Tag Logging Runtime
C. Report Runtime
D. Alarm Logging Runtime
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 515: Chọn đáp án đúng nhất về thuật ngữ Transducer trong hệ thống SCADA?
A. Bộ biến đổi công suất
B. Bộ biến đổi dòng điện
C. Bộ biến đổi điện áp
D. Tất cả đều đúng
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 516: Chọn đáp án đúng nhất về thuật ngữ Area Control Center trong hệ thống
SCADA?
A. Trạm điều khiển tập trung
B. Trạm điều khiển phân tán
C. Trạm điều khiển trung tâp
D. Trạm điều khiển vùng
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]

MỨC 2 (4 câu)
Câu 517: Mô tả nào sau đây nói về chức năng giám sát của hệ thống thu thập dữ liệu điều
khiển và giám sát SCADA?
A. Tốc độ truyền thông tin hữu ích phải nhanh, dự đoán trước về thời gian phản ứng tiêu
biểu và thời gian phản ứng chậm nhất.
B. Giám sát được sự cố trên lưới cũng như các thiết bị, ghi lại các chuỗi sự kiện, sự cố
xảy ra.
C. Quá trình thực hiện thao tác đóng/mở các thiết bị điện phải đảm tin cậy, không được
nhầm lẫn.
105
D. Các thông số vận hành và phần tử đóng cắt của hệ thống được theo dõi trên giao diện
điều khiển.
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 518: Mô tả nào sau đây nói về chức năng điều khiển của hệ thống thu thập dữ liệu
điều khiển và giám sát SCADA?
A. Tốc độ truyền thông tin hữu ít phải nhanh, dự đoán trước về thời gian phản ứng tiêu
biểu và thời gian phản ứng chậm nhất.
B. Giám sát được sự cố trên lưới cũng như các thiết bị, ghi lại các chuỗi sự kiện, sự cố
xảy ra.
C. Các thông số vận hành và phần tử đóng cắt của hệ thống được theo dõi trên giao diện
điều khiển.
D. Quá trình thực hiện thao tác đóng/mở các thiết bị điện phải đảm tin cậy, không được
nhầm lẫn.
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 519: Mô tả nào sau đây nói về chức năng quản lý và lưu trữ dữ liệu của hệ thống thu
thập dữ liệu điều khiển và giám sát SCADA?
A. Tốc độ truyền thông tin hữu ít phải nhanh, dự đoán trước về thời gian phản ứng tiêu
biểu và thời gian phản ứng chậm nhất.
B. Quá trình thực hiện thao tác đóng/mở các thiết bị điện phải đảm tin cậy, không được
nhầm lẫn.
C. Các thông số vận hành và phần tử đóng cắt của hệ thống được theo dõi trên giao diện
điều khiển.
D. Giám sát được sự cố trên lưới cũng như các thiết bị, ghi lại các chuỗi sự kiện, sự cố
xảy ra.
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 520: Mô tả nào sau đây nói về tính năng thời gian thực của hệ thống thu thập dữ liệu
điều khiển và giám sát SCADA?
A. Quá trình thực hiện thao tác đóng/mở các thiết bị điện phải đảm tin cậy, không được
nhầm lẫn.
B. Giám sát được sự cố trên lưới cũng như các thiết bị, ghi lại các chuỗi sự kiện, sự cố
xảy ra.
C. Các thông số vận hành và phần tử đóng cắt của hệ thống được theo dõi trên giao diện
điều khiển.
D. Tốc độ truyền thông tin hữu ích phải nhanh, dự đoán trước về thời gian phản ứng tiêu
biểu và thời gian phản ứng chậm nhất.
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]

MỨC 3 (2 Câu)

106
Câu 521: Thông tin ngành điện lực được truyền tải thông qua các kênh cao tần theo tuyến
đường dây truyền tải điện PLC (Power Line Carrier) sử dụng đường truyền nào sau đây?

A. Đường dây điện lực.


B. Đường dây chống sét.
C. Đường cáp cách ly trong dây điện lực.
D. Tất cả đều đúng
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 522: Việc sử dụng đường dây chống sét để truyền thông tin trong hệ thống SCADA
ngành điện được thực hiện theo sơ đồ nào?
A. Dây chống sét – dây chống sét
B. Dây chống sét – dây nối đất
C. Cả A và B sai
D. Cả A và B đúng
[<O A=`D` C=`C1` D=`0.3`>]
[<br>]

CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỆ THỐNG SCADA


MỨC 1 (4 câu)
Câu 523: Các thiết bị nào là thiết bị điện tử thông minh IEDs trong hệ thống SCADA của
lưới điện?
A. Rơ le kỹ thuật số
B. Đồng hồ kỹ thuật đa chức năng
C. Công tơ điện nhiều biểu giá
D. Tất cả đều đúng.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 524: Nội dụng nào không phải là nhiệm vụ của thiết bị điện tử thông minh trong hệ
thống SCADA của lưới điện?
A. Bảo vệ tác động khi xảy ra sự cố.
B. Biểu thị trạng thái các phần tử đóng ngắt lưới điện
C. Ghi lại các sự cố, sự kiện trên lưới điện
D. Chống sét lan truyền đường dây.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 525: Đối với các rơ le phức tạp như rơ le khoảng cách, rơ le so lệch bảo vệ máy phát
điện, máy biến áp và hệ thống các thanh cái thường sử dụng bao nhiêu khối xử lý tín hiệu
số P.
A. Từ 1 đến 2 P
B. Từ 3 đến 4 P
C. Từ 4 đến 5 P
D. Từ 2 đến 3 P
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.1`>]
107
[<br>]
Câu 526: Nội dung nào là chức năng của khối vi xử lý tín hiệu số trong thiết bị điện tử
thông minh IDEs
A. Vi xử lý thực hiện chức năng bảo vệ chính
B. Vi xử lý thực hiện chức năng bảo vệ dự phòng
C. Vi xử lý thực hiện chức năng điều khiển
D. Tất cả đều đúng.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2 (6 câu)
Câu 527: Tín hiệu đầu vào của công tơ nhiều biểu giá trong hệ thống SCADA hệ thống
điện bao gồm những tín hiệu nào?
A. Điện áp các pha
B. Dòng điện các pha
C. Điện áp điều khiển
D. Tất cả đều đúng.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 528: Bộ xử lý tín hiệu của công tơ nhiều biểu giá xác định giá trị đo từ giá trị tức
thời đầu vào nào?
A. Dòng điện dây
B. Dòng điện pha
C. Điện áp dây
D. Cả A và C sai
[<O A=`B` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 529: Trong hệ thống SCADA của lưới điện, việc thay đổi biểu giá trong công tơ
nhiều biểu giá được thực hiệu bởi
A. Tín hiệu điều khiển bên ngoài
B. Chuyển mạch thời gian thực
C. Lịch cài đặt trong công tơ
D. Tất cả đều đúng.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 530: Nguồn nuôi cung cấp cho công tơ điện tử nhiều biểu giá được sử dụng từ:
A. Acquy
B. Pin
C. Nguồn dự phòng
D. Nguồn 3 pha lưới.
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 531: Trong hệ thống SCADA, phần mềm trạm chủ có bao nhiêu thành phần chính?
A. 5 thành phần chính
B. 2 thành phần chính

108
C. 4 thành phần chính
D. 3 thành phần chính
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 532: Các phần mềm SCADA thường thiết kế bởi nhà cung cấp hệ thống bao gồm
mấy thành phần chính?
A. 5 thành phần
B. 2 thành phần
C. 3 thành phần
D. 4 thành phần
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]

MỨC 3 (2 câu)
Câu 533: Mô đun đầu vào tương tự AI của RTU thường có mấy thành phần chính?
A. 2 thành phần
B. 3 thành phần
C. 4 thành phần
D. 5 thành phần
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 534: Dải đầu ra của mô dun tương tự AO thường có các giá trị nào?
A. 4 – 10 mV
B. 4 – 10 mA
C. 4 – 20 mV
D. 4 – 20 mA
[<O A=`D` C=`C2` D=`0.3`>]
[<br>]

CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC PHẦN MỀM HỆ THỐNG SCADA

MỨC 1 (4 câu)
Câu 535: Trong hệ thống SCADA, giao diện người sử dụng bao gồm các thành phần sau:
A. Bàn phím, chuột, bar.
B. Bàn phím, chuột, ảnh đồ hoạ.
C. Bàn phím, chuột, đồ thị.
D. Bàn phím, chuột, màn hình cảm ứng.
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 536: Trong giao thức truyền thông (Protocol), định thì (Timing) quy định về các thủ
tục gì?
A. Quy định về data
B. Quy định về cấu trúc
C. Nội dung từng phần trong khung truyền (Frames)

109
D. Các thủ tục giao tiếp, chế độ truyền, tốc độ truyền.
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 537: Trong giao thức truyền thông (Protocol), ngữ nghĩa (Sematic) quy định về các
thủ tục gì?
A. Quy định về data
B. Quy định về cấu trúc
C. Các thủ tục giao tiếp, chế độ truyền, tốc độ truyền.
D. Nội dung từng phần trong khung truyền (Frames)
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 538: Trong giao thức truyền thông (Protocol), cú pháp (Syntax) quy định về các thủ
tục gì?
A. Quy định về data
B. Các thủ tục giao tiếp, chế độ truyền, tốc độ truyền.
C. Nội dung từng phần trong khung truyền (Frames)
D. Quy định về cấu trúc
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]

MỨC 2 (6 câu)
Câu 539: Nhận định nào đúng nhất về phương pháp điều khiển tập trung của hệ thống
SCADA?
A. Sử dụng nhiều máy tính thực hiện toàn bộ việc giám sát dữ liệu dựa trên cơ sở dữ liệu
bên trong máy tính đó.
B. Sử dụng một máy tính thực hiện toàn bộ việc giám sát dữ liệu dựa trên cơ sở dữ liệu
bên trong máy tính đó.
C. Sử dụng nhiều máy tính thực hiện toàn bộ việc giám sát và thu thập dữ liệu dựa trên
cơ sở dữ liệu bên trong máy tính đó.
D. Sử dụng một máy tính thực hiện toàn bộ việc giám sát và thu thập dữ liệu dựa trên cơ
sở dữ liệu bên trong máy tính đó.
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 540: Hạn chế của phương pháp điều khiển tập trung trong hệ thống SCADA của hệ
thống điện là:
A. Giá thành đầu tư ban đầu lớn.
B. Khả năng mở rộng đối tượng bị hạn chế.
C. Nhân viên bảo trì phải yêu cầu có trình độ cao.
D. Tất cả đều đúng.
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 541: Nhận định nào đúng nhất về phương pháp điều khiển phân tán của hệ thống
SCADA?
A. Hệ thống SCADA sẽ được điều khiển bởi một trạm server chủ.

110
B. Hệ thống SCADA sẽ được điều khiển bởi nhiều trạm server chủ.
C. Hệ thống SCADA sẽ được điều khiển bởi một trạm máy tính nhỏ.
D. Hệ thống SCADA sẽ được điều khiển bởi nhiều trạm máy tính nhỏ.
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 542: Hạn chế của phương pháp điều khiển phân tán trong hệ thống SCADA của hệ
thống điện là:
A. Truyền thông giữ các máy tính phức tạp.
B. Không thu thập dữ liệu trực tiếp từ các thiết bị trường.
C. Cả A và B sai.
D. Cả A và B đúng.
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 543: Nhận định nào đúng nhất về phương pháp điều khiển Server-Client của hệ
thống SCADA?
A. Máy khách (Client) là thiết bị cung cấp toàn bộ dịch vụ, máy chủ (Sẻver) muốn sử
dụng dịch vụ phải có lệnh từ máy chủ
B. Máy chủ (Server) là thiết bị cung cấp một phần dịch vụ, máy khách (Client) muốn sử
dụng dịch vụ phải có lệnh từ máy chủ
C. Máy chủ (Server) là thiết bị cung cấp toàn bộ dịch vụ, máy khách (Client) muốn sử
dụng dịch vụ không cần lệnh từ máy chủ
D. Máy chủ (Server) là thiết bị cung cấp toàn bộ dịch vụ, máy khách (Client) muốn sử
dụng dịch vụ phải có lệnh từ máy chủ
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 544: Trong hệ thống SCADA, yêu cầu thời gian đáp ứng các lệnh điều khiển đến các
RTU là:
A. 1 giây cho các yêu cầu quan trọng, 1 giây cho các yêu cầu mức độ khác nhau.
B. 3 giây cho các yêu cầu quan trọng, 3 giây cho các yêu cầu mức độ khác nhau.
C. 3 giây cho các yêu cầu quan trọng, 1 giây cho các yêu cầu mức độ khác nhau.
D. 1 giây cho các yêu cầu quan trọng, 3 giây cho các yêu cầu mức độ khác nhau.
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]

MỨC 3 (2 câu)
Câu 545: Quy định về giao thức trong hệ thống SCADA bao gồm các nội dung sau:
A. Định thời, ngữ nghĩa, hiển thị.
B. Định thời, ngữ nghĩa, cảnh báo.
C. Định thời, cảnh báo, cú pháp.
D. Định thời, ngữ nghĩa, cú pháp.
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 546: Trong hệ thống SCADA, giao thức FTP được sử dụng để:
A. Đo lường điều khiển.

111
B. Trao đổi các trang MMS
C. Trao đổi các trang HTML.
D. Trao đổi dữ liệu từ xa.
[<O A=`D` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG MẠNG CỤC BỘ DÙNG CHO SCADA
MỨC 1 (2 câu)
Câu 547: Trong hệ thống mạng cục bộ, thuật ngữ Topology được hiểu là gì?
A. Cấu trúc liên kết mạng
B. Cách sắp xếp, tổ chức về mặt vật lý của mạng.
C. Cách sắp xếp logic của các nút mạng
D. Tất cả đều đúng.
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 548: Đặc điểm của Topology kết nối vòng trong hệ thống SCADA là gì?
A. Nhiều nút mạng được kết nối đến Hub
B. Nhiều nút mạng được kết nối đến trung tâm
C. Nhiều nút mạng sắp xếp theo vòng kín
D. Tất cả đều sai.
[<O A=`C` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]

MỨC 2 (4 câu)
Câu 549: Xét về mặt cấu trúc hệ thống, ưu điểm của cấu trúc kết nối hình tia là gì?
A. Chuẩn đoán và sửa lỗi được tách biệt rõ ràng
B. Thêm bớt nút mạng dễ dàng
C. Một nút mạng hỏng không ảnh hưởng đến nút mạng khác
D. Tất cả đều đúng
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 550: Xét về mặt cấu trúc hệ thống, nhược điểm của cấu trúc kết nối hình sao là gì?
A. Tốn nhiều cáp truyền dẫn
B. Hud bị hỏng toàn bộ mạng sẽ hỏng
C. Sự tập trung thông tin về Hud mạng
D. Cả A và B đúng
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 551: Xét về mặt cấu trúc hệ thống, nội dung nào không phải nhược điểm của cấu trúc
kết nối mạch vòng?
A. Bất kỳ nút mạng nào hỏng thì mạng sẽ hỏng.
B. Khó chuẩn đoán và sửa lỗi
C. Khoảng cách giữa các nút mạng bị giới hạn
D. Mạng hỏng khi Hub mạng hỏng.
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]

112
[<br>]
Câu 552: Xét về mặt cấu trúc hệ thống, nội dung nào không phải ưu điểm của cấu trúc kết
nối Bus?
A. Sử dụng ít dây cáp và nối dây đơn giản.
B. Cấu trúc đơn giản, linh hoạt
C. Rất dễ thêm hoặc bỏ nút mạng
D. Dễ chuẩn đoán và sửa lỗi.
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]

MỨC 3 (2 Câu)
Câu 553: Trong hệ thống SCADA, thông số yêu cầu nào khi sử dụng cáp AUI là không
chính xác?
A. Mỗi đoạn dây phải nhỏ hơn 500m.
B. Không được nhiều hơn 100 nút trên mỗi đoạn.
C. Sử dụng điện trở 50Ω tại đầu cuối.
D. Cuối mạng phải được cách ly với đất.
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 554: Giao thức TCP có đặc điểm như thế nào trong việc trao đổi thông tin?
A. Đảm bảo gói thông tin được gửi data yêu cầu từ điểm này đến điểm khác.
B. Đảm bảo gói thông tin được gửi frame yêu cầu từ điểm này đến điểm khác.
C. Đảm bảo gói thông tin được gửi số bit yêu cầu từ điểm này đến điểm khác.
D. Đảm bảo gói thông tin được gửi đúng địa chỉ yêu cầu từ điểm này đến điểm khác.
[<O A=`D` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]

CHƯƠNG 5: THIẾT BỊ MODEM VÀ PHÒNG ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM


MỨC 1 (1 câu)
Câu 555: Thiết bị Modem trong hệ thống điều khiển SCADA bao gồm mấy thành phần?
A. Gồm 5 thành phần
B. Gồm 4 thành phần
C. Gồm 2 thành phần
D. Gồm 3 thành phần
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]

MỨC 2 (2 câu)
Câu 556: Thiết bị Radio modem trong hệ thống điều khiển SCADA hoạt động ở dãy tần
nào?
A. 400 đến 700 Hz
B. 300 đến 700 Hz
C. 200 đến 900 Hz
D. 400 đến 900 Hz

113
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 557: Sự cố thường xảy ra đối với một hệ thống SCADA truyền thông sử dụng
Modem là gì?
A. Sự cố về truyền dữ liệu nối tiếp
B. Sự cố xảy ra đối với thiết bị Modem
C. Cả A và B sai
D. Cả A và B đúng
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]

MỨC 3 (1 Câu)
Câu 558: Để đảm bảo về môi trường làm việc cho người vận hành trong phòng điều
khiển trung tâm, cần thiết kế phòng điều khiển trung tâm có tiêu chuẩn độ ồn là bao
nhiêu?
A. Từ 145 đến 159 dB
B. Từ 45 đến 95 dB
C. Từ 45 đến 69 dB
D. Từ 54 đến 59 dB
[<O A=`D` C=`C5` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 6: ỨNG DỤNG CỦA SCADA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
MỨC 1 (1 câu)
Câu 559: Các hệ thống SCADA của các điều độ phân phối hoạt động kém hiệu quả
nguyên nhân là gì?
A. Không đồng bộ thiết bị
B. Không đồng bộ thời gian
C. Không đồ bộ về phương thức ghép nối
D. Tất cả đều đúng
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]

MỨC 2 (2 câu)
Câu 560: Thông tin trong hệ thống điện được truyền đi bằng các mạng thông tin nào sau
đây?
A. Vệ tinh, mạng điện thoại không dây, mạng máy tính
B. Mạng điện thoại cố định, mạng điện thoại không dây, vệ tinh
C. Mạng điện thoại cố định, vệ tinh, mạng máy tính
D. Mạng điện thoại cố định, mạng điện thoại không dây, mạng máy tính
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 561: Hệ thống SCADA cho hệ thống điện hợp nhất, với công ty điện lực chịa trách
nhiệm quản lý cụ thể chia làm mấy cấp?
A. 5 cấp

114
B. 4 cấp
C. 2 cấp
D. 3 cấp
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]

MỨC 3 (1 Câu)
Câu 562: Hệ thống quản lý năng lượng EMS là tập hợp các công cụ cho phép người vận
hành hệ thống thực hiện công việc gì?
A. Phân tích đánh giá hệ thống
B. Đưa ra các quyết định điều khiển
C. Cả A và B sai
D. Cả A và B đúng
[<O A=`D` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 7: PHẦN MỀM LẬP TRÌNH SCADA

MỨC 1 (4 câu)
Câu 563: Có thể sử dụng phần mềm nào sau đây để thiết kế điều khiển giám sát SCADA
cho hệ thống lưới điện.
A. WinCC Professional
B. WinCC flexible
C. WinCC 7.5
D. Tất cả đều đúng
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 564: Phần mềm nào sau đây để thiết kế điều khiển giám sát SCADA cho hệ thống
lưới điện được tích hợp trên TIA Portal.
A. Visual Studio
B. WinCC 7.5
C. WinCC flexible
D. WinCC Professional
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 565: Nút nhấn (Button) thuộc nhóm nào trong the Toolbox của WinCC Professional?
A. Basic objects
B. Graphics
C. Controls
D. Elements
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 566: Công cụ Gauge thuộc nhóm nào trong the Toolbox của WinCC Professional?
A. Basic objects
B. Graphics

115
C. Controls
D. Elements
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]

MỨC 2 (6 câu)
Câu 567: Để di chuyển một đối tượng theo trục X trong giao diện WinCC Professional,
có thể thực hiện hiệu ứng này như sau:
A. Chọn đối tượng/vào Animation/Movements/Direct movement/gán biến
B. Chọn đối tượng/vào Animation/Movements/Diagonal movement/gán biến
C. Chọn đối tượng/vào Animation/Movements/Vertical movement/gán biến
D. Chọn đối tượng/vào Animation/Movements/Horizontal movement/gán biến
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 568: Để di chuyển một đối tượng theo trục Y trong giao diện WinCC Professional,
có thể thực hiện hiệu ứng này như sau:
A. Chọn đối tượng/vào Animation/Movements/Direct movement/gán biến
B. Chọn đối tượng/vào Animation/Movements/Diagonal movement/gán biến
C. Chọn đối tượng/vào Animation/Movements/Horizontal movement/gán biến
D. Chọn đối tượng/vào Animation/Movements/Vertical movement/gán biến
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 569: Để di chuyển một đối tượng theo trục X và Y trong giao diện WinCC
Professional, có thể thực hiện hiệu ứng này như sau:
A. Chọn đối tượng/vào Animation/Movements/Direct movement/gán biến
B. Chọn đối tượng/vào Animation/Movements/Vertical movement/gán biến
C. Chọn đối tượng/vào Animation/Movements/Horizontal movement/gán biến
D. Chọn đối tượng/vào Animation/Movements/Diagonal movement/gán biến
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 570: Để di chuyển một đối tượng theo quỹ đạo tự do trong giao diện WinCC
Professional, có thể thực hiện hiệu ứng này như sau:
A. Chọn đối tượng/vào Animation/Movements/Diagonal movement/gán biến
B. Chọn đối tượng/vào Animation/Movements/Vertical movement/gán biến
C. Chọn đối tượng/vào Animation/Movements/Horizontal movement/gán biến
D. Chọn đối tượng/vào Animation/Movements/Direct movement/gán biến
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 571: Để thay đổi màu sắc một đối tượng trong giao diện WinCC Professional, có thể
thực hiện hiệu ứng này như sau:
A. Chọn đối tượng/vào Animation/Movements/Make visibility dynamic/gán biến
B. Chọn đối tượng/vào Animation/Movements/Dynamize colors and flashing/gán biến
C. Chọn đối tượng/vào Animation/ Display/Make visibility dynamic/gán biến
D. Chọn đối tượng/vào Animation/Display/Dynamize colors and flashing/gán biến

116
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 572: Để ẩn hiện một đối tượng trong giao diện WinCC Professional, có thể thực hiện
hiệu ứng này như sau:
A. Chọn đối tượng/vào Animation/Movements/Make visibility dynamic/gán biến
B. Chọn đối tượng/vào Animation/Movements/Dynamize colors and flashing/gán biến
C. Chọn đối tượng/vào Animation/Display/Dynamize colors and flashing/gán biến
D. Chọn đối tượng/vào Animation/ Display/Make visibility dynamic/gán biến
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]

MỨC 3 (2 câu)
Câu 573: Trong phần mềm WinCC thiết kế hệ thống SCADA, lệnh C-Script
SetLeft(“GDDK”, “SP”, x); ý nghĩa như thế nào?
A. Kiểm tra toạ độ hiện tại của đối tượng SP trong giao diện GDDK theo trục x
B. Kiểm tra toạ độ hiện tại của đối tượng SP trong giao diện GDDK theo trục y
C. Đưa đối tượng SP trong giao diện GDDK về toạ độ mới theo trục y
D. Đưa đối tượng SP trong giao diện GDDK về toạ độ mới theo trục x
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 574: Trong phần mềm WinCC thiết kế hệ thống SCADA, lệnh C-Script
GetLeft(“GDDK”, “SP”, x); ý nghĩa như thế nào?
A. Đưa đối tượng SP trong giao diện GDDK về toạ độ mới theo trục x
B. Kiểm tra toạ độ hiện tại của đối tượng SP trong giao diện GDDK theo trục y
C. Đưa đối tượng SP trong giao diện GDDK về toạ độ mới theo trục y
D. Kiểm tra toạ độ hiện tại của đối tượng SP trong giao diện GDDK theo trục x
[<O A=`D` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]

117
118

You might also like