You are on page 1of 39

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Môn học: AutoCAD
Mã học phần: CK 1201

Vĩnh Long, tháng 11 - 2017


TÊN HỌC PHẦN: AUTOCAD
Mã hoc phần: CK1201 Số tín chỉ: 2 TC
Số chương: 12 Tổng số câu hỏi: 182

Mức Số Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng


Chương tiết
Chương 1: Mở đầu 1 2 3 2 7
Chương 2: Các lệnh về file 2 3 5 2 10
Chương 3: Hệ tọa độ và các phương
3 5 10 4 19
thức truy bắt điểm
Chương 4: Các thiết lập bản vẽ cơ bản 3 4 8 3 15
Chương 5: Quản lý đối tượng theo lớp 3 5 9 4 18
Chương 6: Các lệnh vẽ cơ bản 6 10 18 8 36
Chương 7: Các lệnh hiệu chỉnh cơ bản 1 2 3 2 7
Chương 8: Các lệnh hiệu chỉnh tạo hình 2 3 5 2 10
Chương 9: Các lệnh biến đổi và sao chép 3 5 9 4 18
Chương 10: Hình cắt, mặt cắt và vẽ ký 11
2 3 6 2
hiệu vật liệu
Chương 11: Nhập và hiệu chỉnh văn bản 1 3 4 2 9
Chương 12: Ghi và hiệu chỉnh kích
thước, dung sai, sai lệnh hình dáng và vị 3 8 12 6 22
trí
Tổng cộng 30 182

1
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
MỨC 1
Câu 1: AutoCAD là phần mềm của hãng AutoDesk được sử dụng để:
A.Thiết kế các bản vẽ xây dựng, cơ khí, kiến trúc, điện … B. Thiết kế cơ khí
C.Thiết kế xây dựng D. Thi công cơ khí
[<OA =`A` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 2: Khổ giấy A4 có kích thước:
A. 297 x 210 B. 298 x 201 C. 420 x 297 D. 841 x 594
[<OA =`A` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]

MỨC 2
Câu 1: Graphic Area là màn hình đồ họa thể hiện:
A. Vùng chính bản vẽ B. Vùng chỉ chứa thanh tiêu đề
C. Vùng chỉ chứa thanh Menu D. Vùng chứa thanh công cụ
[<OA =`A` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 2: File bản vẽ Autocad có kiểu:
A. *.DWG B. *.DWA C. *.Max D. *.CDR
[<OA =`A` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 3: Phần mềm AutoCAD có thể vẽ được:
A. Các bản vẽ 2 chiều, các bản vẽ 3 chiều và tô bóng vật thể
B. Các bản vẽ 2 chiều
C. Các bản vẽ 3 chiều
D. Các bản vẽ 3 chiều và tô bóng vật thể
[<OA =`A` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]

MỨC 3
Câu 1: Dòng trạng thái Status Bar nằm phía dưới cùng của cửa sổ AutoCAD, có chức năng:
A. Hiển thị các trạng thái của AutoCAD (Snap, Grid,…) B. Hiển thị các lệnh sử dụng
trong quá trình vẽ
C. Hiển thị tọa độ con trỏ chuột D. Hiển thị đơn vị đo
[<OA =`A` C=`C1` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 2: AutoCAD là chữ viết tắt của từ:
A. Automatic Computer Aided Design B. Automatic Comlize Alead Design
C. Automatic Computer Alead Design D. Tất cả đều sai
[<OA =`A` C=`C1` D=`0.3`>]
[<br>]

2
CHƯƠNG 2: CÁC LỆNH VỀ FILE
MỨC 1
Câu 1: Để mở bản vẽ có sẵn ta thao tác:
A. Command Line\Open B. Edit\Open
C. Command Line\OP D. Open\File
[<OA =`A` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 2: Để tạo bản vẽ mới ta thực hiện:
A. Command Line\New B. Edit\New C. Command Line\N D. New\File
[<OA =`A` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 3: Lệnh GRID dùng để:
A. Tắt\mở lưới tọa độ trên bản vẽ B. Điều khiển bước nhảy của con trỏ khi di chuyển trong
bản vẽ
C. Tắt\mở chế độ bắt điểm D. Điều chỉnh kích thước của con trỏ
[<OA =`A` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]

MỨC 2
Câu 1: Phím Esc có tác dụng:
A. Hủy bỏ lệnh B. Nạp dữ liệu cho CAD
C. Gọi lại các lệnh đã được thực hiện trước đó D. Thoát khỏi AutoCAD
[<OA =`A` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 2: Thanh công cụ phía dưới có tên gọi là:

A. Standard B. Title bar C. Modify D. Drawing


[<OA =`A` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 3: Thanh công cụ phía dưới có tên gọi là:

A. Draw B. Title bar C. Modify D. Drawing


[<OA =`A` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 4: Thanh công cụ phía dưới có tên gọi là:

A. Modify B. Title bar C. Drawing D. Draw


3
[<OA =`A` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 5: Thanh công cụ phía dưới có tên gọi là:

A. Menu B. Title bar C. Modify D. Drawing


[<OA =`A` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3
Câu 1: Điều khiển bước nhảy của con trỏ khi di chuyển trong bản vẽ, ta sử dụng lệnh:
A. SNAP B. GRID C. OBJECT SNAP D. POLAR TRACKING
[<OA =`A` C=`C2` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 2: Tắt/Mở lệnh SNAP ta nhấn phím:
A. F9 B. F10 C. F7 D. F11
[<OA =`A` C=`C2` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 3: HỆ TỌA ĐỘ VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TRUY BẮT ĐIỂM
MỨC 1
Câu 1: Nhập tọa độ tuyệt đối theo dạng:
A. x,y B. @ x,y C. D<α D. D<x,y
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 2: Nhập tọa độ tương đối theo dạng:
A. @x,y B. x,y C. D<a D. @D<a
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 3: Các phương pháp nhập tọa độ điểm có thể dùng trong AutoCAD là:
A. Tọa độ tuyệt đối, tọa độ cực, tọa độ tương đối, tọa độ cực tương đối
B. Tọa độ tuyệt đối, tọa độ tương đối
C. Tọa độ cực, tọa độ tương đối, tọa độ cực tương đối
D. Tọa độ cực, tọa độ cực tương đối
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 4: Nhập tọa độ cực theo dạng:
A. D<α B. x,y C. @x,y D. @D<α
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 5: UCSicon là biểu tượng của hệ tọa độ, nằm ở góc trái phía dưới màn hình, biểu tượng
này được tắt mở bằng lệnh:
A. UCSicon B. UCS C. Icon D. UCSicons
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.1`>]
4
[<br>]
MỨC 2
Câu 1: Để gán chế độ truy bắt điểm thường trú Osnap ta thực hiện bằng cách:
A. Từ Command Line đánh “OS”, sau đó bấm enter, chọn thẻ Oject Snap
B. Từ Command Line đánh “OS”, sau đó bấm enter
C. Vào Menu Format chọn Drafting Settings
D. Vào Menu Draw chọn Drafting Settings
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 2: Chọn các điểm 1/4 cung của Circle, Ellipse hoặc Arc; sử dụng phương thức bắt điểm
nào sau đây:
A. QUAdrant B. PERpendicular C. PARallel D. TANgent
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 3: Chọn các điểm 1\4 cung của Circle, Ellipse hoặc Arc; sử dụng phương thức bắt điểm
nào sau đây:

A. B. C. D.
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 4: Chọn điểm cuối của Line, Arc, phân đoạn của Pline; sử dụng phương thức bắt điểm
nào sau đây:

A. ENDpoint B. INTersection C. CENter D. FROm


[<OA =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 5: Chọn điểm tâm của Circle, Arc, Ellipse; sử dụng phương thức bắt điểm nào sau đây:

A. CENter B. ENDpoint C. INTersection D. FROm

[<OA =`A` C=`C3` D=`0.2`>]


[<br>]
Câu 6: Chọn giao điểm của 2 đối tượng; sử dụng phương thức bắt điểm nào sau đây:

A. INTersection B. ENDpoint C. CENter D. FROm

[<OA =`A` C=`C3` D=`0.2`>]


[<br>]

5
Câu 7: Vẽ một đoạn thẳng song song với một đoạn thẳng đã có; sử dụng phương thức bắt
điểm nào sau đây:

A. PARallel B. PERpendicular C. QUAdrant D. TANgent


[<OA =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 8: Chọn điểm tiếp xúc với Line, Arc, Ellipse, Circle, sử dụng phương thức bắt điểm nào
sau đây:

A. TANgent B. PERpendicular C. QUAdrant D. PARallel


[<OA =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 9: Phím F3 (Ctrl + F) có chức năng:
A. Tắt mở chế độ truy bắt điểm thường trú
B. Chuyển từ màn hình đồ họa sang văn bản và ngược lại
C. Giới hạn chuyển động của chuột theo phương thẳng đứng hoặc nằm ngang
D. Tắt mở hiển thị lưới (Grid)
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 10: Chọn điểm giữa của Line hoặc Arc, sử dụng phương thức bắt điểm nào sau đây:

A. MIDpoint B. NEArest C. NODe D. PERpendicular


[<OA =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3
Câu 1: Chọn điểm vuông góc với đối tượng, sử dụng phương thức bắt điểm nào sau đây:

A. PERpendicular B. NEArest C. MIDpoint D. NODe

[<OA =`A` C=`C3` D=`0.3`>]


[<br>]
Câu 2: Chọn điểm thuộc đối tượng gần con trỏ chuột nhất; sử dụng phương thức bắt điểm
nào sau đây:

A. NEArest B. PERpendicular C. MIDpoint D. NODe


[<OA =`A` C=`C3` D=`0.3`>]
6
[<br>]
Câu 3: Phím F8 (Ctrl +L) có chức năng:
A. Giới hạn chuyển động của chuột theo phương thẳng đứng hoặc nằm ngang
B. Chuyển từ màn hình đồ họa sang văn bản và ngược lại
C. Tắt mở chế độ truy bắt điểm thường trú
D. Tắt mở hiển thị lưới (Grid)
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 4: Phím F2 có chức năng:
A. Chuyển từ màn hình đồ họa sang văn bản và ngược lại
B. Bật tắt bước nhảy
C. Tắt mở chế độ truy bắt điểm thường trú
D. Tắt mở hiển thị lưới (Grid)
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 4: CÁC THIẾT LẬP BẢN VẼ CƠ BẢN
MỨC 1
Câu 1: Để xác định tỉ lệ và kích thước bản vẽ ta sử dụng lệnh:
A. MVSETUP B. SETUP C. PAGESETUP D. FORMAT
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 2: Lệnh hủy bỏ lệnh vừa thực hiện (Undo) là lệnh nào sau đây:
A. Ctrl + Z C. Ctrl + E
B. Ctrl + Y D. Ctrl + F
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]

Câu 3: Biểu tượng có công dụng


A. Di chuyển đối tượng đến vùng cần quan sát B. Di chuyển đối tượng đến vị
trí mới
C. Sao chép đối tượng D. Zoom
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 4: Để định giới hạn của bản vẽ, ta dùng lệnh:
A. LIMITS B. MVSETUP C. MAXIMIZE D.
MINIMIZE
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]

7
MỨC 2
Câu 1: Khi thực hiện lệnh MVSETUP, xuất hiện thông báo “Enter the paper width” yêu cầu:
A. Nhập vào chiều rộng bản vẽ B. Nhập vào chiều cao bản vẽ
C. Nhập vào chiều rộng của khung tên D. Nhập vào chiều cao của khung tên
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 2: Khi thực hiện lệnh MVSETUP, xuất hiện thông báo “Enter the scale factor” yêu cầu:
A. Nhập vào tỉ lệ bản vẽ theo đúng qui ước B. Nhập vào kích thước khung
vẽ
C. Nhập vào kích thước khung giấy D. Nhập vào tọa độ bản vẽ
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 3 : Khi thực hiện lệnh MVSETUP, xuất hiện thông báo “Enter the paper height” yêu
cầu:
A. Nhập vào chiều cao bản vẽ B. Nhập vào chiều rộng bản vẽ
C. Nhập vào chiều rộng của khung tên D. Nhập vào chiều cao của khung tên
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 4: Lệnh MVSETUP có công dụng:
A. Xác định tỉ lệ và kích thước bản vẽ B. Giới hạn không gian vẽ
C. Định dạng nét vẽ D. Định giới hạn kích thước hình vẽ
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 5: Lệnh Drawings Limits có công dụng:
A. Định giới hạn không gian vẽ B. Định dạng nét vẽ
C. Định giới hạn kích thước hình vẽ D. Định kích thước khung bản vẽ
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]

Câu 6: Biểu tượng có tên gọi:


A. Zoom B. Scale C. Preview D. Print
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 7: Để vào hộp thoại Option ta thực hiện bằng cách nào sau đây?
A. Nhấp chuột phải vào màn hình đồ họa chọn Option
B. Từ Command Line nhập vào “op”, sau đó bấm Enter
C. Vào Menu File chọn Option
D. A và B đều đúng
[<OA =`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 8: Để gọi các lệnh hiệu chỉnh đối tượng, ta vào Menu nào sau đây?
A. Modify B. Drawing
C. Insert
8
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3
Câu 1: Bấm chuột giữa kết hợp với di chuyển chuột tương đương với lệnh nào sau đây:
A. Pan C. Zoom
B. Move D. Tất cả đều sai
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 2: Phím Spacebar tương đương với phím nào sau đây khi gọi các lệnh trong AutoCad
bằng phím tắt:
A. Enter C. Esc
B. Delete D. Tất cả đều sai
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 3: Để gọi lệnh vẽ các hình cơ bản ta vào Menu nào sau đây:
A. Draw C. Drawing
B. Insert D. Modify
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THEO LỚP
MỨC 1
Câu 1: Có bao nhiêu cách để mở hộp thoại Layer Properties Manger?
A. 3 cách B. 2 cách C. 4 cách D. 1 cách
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 2: Để mở hộp thoại Layer Properties Manger ta vào Menu nào?
A. Format B. Layers C. Tool D. Formats
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 3: Thẻ “Color” trong hộp thoại Layer Properties Manger ở hình sau dùng để làm gì?

9
A. Chọn màu cho Layer B. Chọn màu cho kiểu đường
C. Chọn màu cho dạng đường D. Chọn màu cho đối tượng
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 4: Thẻ “Name” trong hộp thoại Layer Properties Manger ở hình sau dùng để làm gì?

A. Quản lý tên của các Layer B. Quản lý tên của đối tượng
C. Đặt tên cho Layers D. Đổi tên của Layer
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 5: Phím tắt để bật hộp thoại Layer Properties Manger là:
A. La B. Lay C. Ly D. Layer
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2
Câu 1: Thanh công cụ sau đây có tên gọi là gì?

10
A. Layers B. Layer C. Layers Toolbar D. Manager
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 2: Kiểu đường được sử dụng để thể hiện cho đường gì trong bản vẽ kỹ
thuật?
A. Đường tâm B. Đường khuất C. Đường mảnh D. Đường cơ bản
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 3: Kiểu đường được sử dụng để thể hiện cho đường gì trong bản vẽ kỹ
thuật?
A. Đường khuất B. Đường tâm C. Đường mảnh D. Đường cơ bản
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 4: Để tạo layer mới trong hộp thoại Layer Properties Manger, ta sử dụng tổ hợp phím tắt
nào sau đây?
A. Alt + N B. Ctrl + N C. Shift + N D. Ctrl + Alt + N
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 5: Nút “Load” trong hộp thoại Select Linetype sau đây dùng để làm gì?

A. Tải thêm danh sách các kiểu đưởng B. Chọn các kiểu đường có sẵn
C. Mở hộp thoại kiểu đường D. Tải thêm danh sách các kiểu đưởng vào layer
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 6: Hộp thoại sau đây dùng để làm gì?

11
A. Cho phép chọn các kiểu đường phù hợp với layer.
B. Cho phép tải thêm các kiểu đường vào AutoCAD
C. Chọn kiểu đường cho đối tượng
D. Chọn kiểu đường vào bản vẽ hiện hành
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 7: Thẻ “Linetype” trong hộp thoại Layer Properties Manger ở hình sau dùng để làm gì?

A. Chọn kiểu đường cho layer B. Chọn bề dày cho đối tượng
C. Chọn kiểu đường cho đối tượng D. Chọn đường nét cho đối tượng
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 8: Thẻ “Lineweight” trong hộp thoại Layer Properties Manger ở hình sau dùng để làm
gì?

12
A. Chọn bề dày cho layer B. Chọn bề dày cho đối tượng
C. Chọn kiểu đường cho đối tượng D. Chọn đường nét cho đối tượng
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 9: Kiểu đường Continuous trong hộp thoại Layer Properties Manger là:
A. Liên tục B. Đứt C. Gạch chấm D. Liền mảnh
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3

Câu 1: Dùng lệnh gì để xác định tỉ lệ cho dạng đường?


A. Ltscale B. Scale C. Ltsc D. Ltle
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 2: Ý nghĩa của biểu tượng được đóng khung màu đỏ như hình bên
trong thanh công cụ Layer là gì?
A. Tắt/mở layer hiện hành B. Tắt/ mở layer không thể hiện trên bản vẽ
C. Ẩn layer khỏi bản vẽ hiện hành D. Tắt layer hiện hành
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 3: Để kích hoạt một Layer ta làm như sau:
A. Nhấp đúp chuột vào layer muốn kích hoạt trong hộp thoại Layer Properties Manger
B. Nhấp chuột trái, sau đó nhấn phím Enter trong hộp thoại Layer Properties Manger
C. Nhấp chuột phải vào layer muốn kích hoạt chọn Set current
D. Nhấp chuột trái, sau đó nhấn chuột phải vào layer muốn kích hoạt chọn Set current
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.3`>]
[<br>]

13
Câu 4: Công dụng của biểu tượng được đóng khung trong thanh công cụ dưới đây dùng để
làm gì?

A. Chọn layer đang hiện hành trên bản vẽ làm layer mặc định
B. Thay đổi layer
C. Chọn layer
D. Quay lại layer trước đó
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 6: CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN
MỨC 1
Câu 1: Thanh menu Draw chứa các lệnh:
A. Vẽ đối tượng hình học cơ bản B. Hiệu chỉnh đối tượng
C. Định dạng đối tượng D. Ghi kích thước
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 2: Lệnh Zoom có công dụng:
A. Giúp quan sát đối tượng trên vùng vẽ, kích thước của đối tượng giữ nguyên
B. Giúp quan sát đối tượng trên vùng vẽ, kích thước của đối tượng thay đổi theo lệnh Zoom
C. Phóng to đối tượng
D. Thu nhỏ đối tượng
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]

Câu 3: Biểu tượng có công dụng:


A. Vẽ đường thẳng B. Vẽ tia về 2 phía
C. Vẽ tia về 1 phía D. Vẽ đường song song
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]

Câu 4: Biểu tượng có công dụng:


A. Vẽ đường thẳng kéo dài 2 phía B. Vẽ tia về 1 phía
C. Vẽ tia về 2 phía D. Vẽ đường song song
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.1`>]
14
[<br>]

Câu 5: Biểu tượng có công dụng:


A. Vẽ đường đa tuyến B. Vẽ cung tròn
C. Vẽ cung trong tiếp xúc đoạn thẳng D. Vẽ đoạn thẳng tiếp xúc đường tròn
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 6: Để vẽ một điểm nào đó, trước hết ta phải chọn kiểu điểm cần vẽ bằng cách:
A. Format\Point Style B. Format\Multiline Style
C. Format\Linetype D. Draw\Point Style
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]

Câu 7: Biểu tượng có công dụng.


A. Vẽ hình đa giác đều B. Vẽ hình đa giác
C. Vẽ hình ngũ giác đều D. Vẽ hình ngũ giác
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]

Câu 8: Biểu tượng có tên gọi:


A. Rectangle B. Polygon C. Circle D. Hacth
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]

Câu 9: Biểu tượng có tên gọi:


A. Arc B. Circle C. Line D. Polyline
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]

Câu 10: Biểu tượng có tên gọi:


A. Circle B. Arc C. Line D. Polyline
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2
Câu 1: Vẽ cung tròn với điểm đầu, tâm, điểm cuối. Vào menu Draw\Arc chọn:
A. Start, Center, End B. Center, Start, End
C. Start, End, Direction D. Start, End, Radius
15
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 2: Vẽ cung tròn với tâm, điểm đầu và chiều dài dây cung. Vào menu Draw\Arc chọn:
A. Center, Start, Length B. Center, Start, Angle
C. Start, End, Direction D. Start, Center, Angle
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 3: Vẽ cung tròn với điểm đầu, điểm cuối và góc ở tâm. Vào menu Draw\Arc chọn:
A. Start, End, Angle B. Start, End, Radius
C. Center, Start, End D. Start, Center, Length
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 4: Vẽ cung tròn với điểm đầu, tâm và chiều dài dây cung. Vào menu Draw\Arc chọn:
A. Start, Center, Length B. Start, Center, Angle
C. Start, End, Direction D. Start, End, Radius
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 5: Vẽ cung tròn với tâm, điểm đầu và góc ở tâm. Vào menu Draw\Arc chọn:
A. Center, Start, Angle B. Start, Center, End
C. Start, Center, Length D. Start, Center, Angle
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 6: Vẽ đường tròn khi biết tâm và bán kính. Vào menu Draw\Circle chọn:
A. Center, Radius B. Center, Diameter
C. 3 points D. 2 points
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 7: Vẽ đường tròn khi biết tâm và đường kính. Vào menu Draw\Circle chọn:
A. Center, Diameter B. 2 points
C. Center, Radius D. Tangent, Tangent, Radius
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 8: Vẽ đường tròn qua 2 điểm. Vào menu Draw\Circle chọn:
A. 2 points B. Center, Radius
C. Tangent, Tangent, Radius D. 2 point
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 9: Vẽ tứ giác có lệnh tắt:
A. REC B. R C. SPL D. Rectang
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 10: Lệnh Ellipse có công dụng:

16
A. Vẽ đường tròn trong không gian B. Vẽ cung tròn
C. Vẽ đường cong D. Vẽ đường tròn
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 11: Vẽ Elip có lệnh tắt là:
A. EL B. E C. Elip D. L
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 12: Lệnh Arc có công dụng:
A. Vẽ cung tròn B. Vẽ đa giác
C. Vẽ đoạn thẳng D. Vẽ đường tròn
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 13: Lệnh Polyline có công dụng:
A. Vẽ đa tuyến là 1 đối tượng đồng nhất B. Vẽ đường tròn
C. Vẽ đoạn thẳng D. Vẽ cung tròn
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 14: Lệnh Polygon có công dụng:
A. Vẽ hình đa giác đều B. Vẽ hình chữ nhật C. Vẽ hình đa giác D. Vẽ hình tròn
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]

Câu 15: Biểu tượng có công dụng:


A. Vẽ đường cong bất kì B. Vẽ cung tròn
C. Vẽ đoạn thẳng D. Vẽ đa tuyến là 1 đối tượng đồng nhất
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 16: Vẽ đường thẳng có lệnh tắt:
A. L B. Line C. Li D. Pol
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 17: Vẽ đa tuyến có lệnh tắt là:
A. PL B. Pline C. C D. SPL
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 18: Vẽ đa giác có lệnh tắt là:

17
A. Pol B. Pl C. Spl D. Polygon
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]

MỨC 3
Câu 1: Vẽ cung tròn với điểm đầu, điểm cuối và bán kính. Vào menu Draw\Arc chọn:
A. Start, End, Radius B. Center, Start, End.
C. Center, Start, Length D. Start, End, Direction
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 2: Vẽ đường tròn tiếp xúc 2 đối tượng tại tiếp điểm, với bán kính xác định. Vào menu
Draw\Circle chọn:
A. Tangent, Tangent, Radius B. Tang, Tang, Radius
C. TTR D. TTT
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 3: Khi dùng lệnh Polygon ta thấy xuất hiện dòng “Specify center of polygon ….” Yêu
cầu ta nhập vào:
A. Tọa độ tâm của đa giác B. Bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác
C. Diện tích đa giác D. Bán kính đường tròn nội tiếp đa giác
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 4: Khi sử dụng lệnh Mirror để tạo cung R80 đối xứng với cung đã có, lúc đó tại con trỏ
sẽ xuất hiện dòng nhắc : Erase source objects ? (Yes/No). Nếu chọn Yes thì ? Xem hình vẽ
0 0
R8 R8

Ø40 Ø40

R40 R40

A. Cung R80 được tạo ra, đồng thời sẽ xóa đi cung R80 đã có trước đó
B. Cung R80 được tạo ra và đối xứng với cung đã có
C. Cung R80 được tạo ra, nhưng không xóa đi cung R80 đã có trước đó
D. Tất cả đểu sai.
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 5: Đặc điểm của đa giác nội tiếp đường tròn là :
A. Các đỉnh của đa giác nằm trên đường tròn
B. Các cạnh của đa giác tiếp xúc với đường tròn
C. Các đỉnh của đa giác nằm ngoài đường tròn
D. Các đỉnh của đa giác nằm bên trong đường tròn
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]

18
Câu 6: Sử dụng lệnh nào để vẽ cung R90 trên hình a để có được hình b.

R90
Hình a Hình b

A. Arc/Start/End/Radius B. Arc/Center/Start/Radius
C. Circle/Tan/Tan/Tan D. Arc/Start/Center/Radius
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 7: Chọn trình tự để vẽ nhanh hình này

A. REC/F/R/nhập giá trị R/vẽ B. REC/ vẽ/F/R/nhập giá trị R


C. REC/R/F/nhập giá trị R/vẽ D. REC/F/R/ vẽ/nhập giá trị R
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 8: Vẽ cung tròn với điểm đầu, tâm và góc ở tâm. Vào menu Draw\Arc chọn
A. Start, Center, Angle B. Start, End, Radius
C. Start, End, Direction D. Start, Center, Anglelar
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]

CHƯƠNG 7: CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH CƠ BẢN


MỨC 1

Câu 1: Biểu tượng có công dụng:


A. Xóa đối tượng B. Di chuyển đối tượng
C. Cắt đối tượng D. Cắt đối tượng tại điểm bất kỳ
[<OA =`A` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 2: Lệnh Explode có lệnh tắt là:
A. X B. Ex
C. Exp D. E
[<OA =`A` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2
Câu 1: Xóa đối tượng có lệnh tắt:
A. E B. Tr C. Br D. M
[<OA =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 2: Lệnh TRIM dùng để:

19
A. Xóa một phần đối tượng được chọn
B. Xóa một phần hoặc toàn bộ đối tượng được chọn
C. Copy đối tượng được chọn
D. Xóa toàn bộ đối tượng được chọn
[<OA =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 3: Lệnh nào cắt đối tượng bằng đối tượng giới hạn:
A. Trim B. Break C. Extend D. New
[<OA =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3
Câu 1: Lệnh Scale dùng để:
A. Phóng to, thu nhỏ đối tượng theo tỉ lệ B. Xoay đối tượng
C. Di chuyển đối tượng D. Sao chép song song
[<OA =`A` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]

Câu 2: Biểu tượng có công dụng:


A. Dùng đề bo tròn góc B. Cắt bỏ 1 phần của đối tượng
C. Dùng để vát mép đối tượng D. Di chuyễn đổi tượng
[<OA =`A` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 8: CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH TẠO HÌNH
MỨC 1
Câu 1: Lệnh nào sau đây tăng kích thước một đối tượng đến đối tượng làm giới hạn:
A. Extend B. Trim C. Lengthen D. Stretch
[<OA =`A` C=`C8` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 2: Khi thực hiện lệnh Rotate, xuất hiện thông báo “Specify rotation angle or
[Copy/Reference] <0>: Co”, có nghĩa là:
A. Xoay đối tượng theo 1 góc nào đó và giữ nguyên đối tượng cũ
B. Xoay đối tượng theo 1 góc α độ và xóa đối tượng cũ
C. Xác định góc độ muốn xoay đối tượng
D. Hủy bỏ lệnh
[<OA =`A` C=`C8` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 3: Khi thực hiện lệnh Rotate, xuất hiện thông báo “Specify rotation angle or
[Copy/Reference] <0>: Re”, có nghĩa là:
A. Xoay đối tượng theo 1 góc nào đó và xóa đối tượng cũ
B. Xoay đối tượng theo 1 góc α độ
C. Xoay đối tượng theo 1 góc α độ và giữ nguyên đối tượng cũ

20
D. Hủy bỏ lệnh
[<OA =`A` C=`C8` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2
Câu 1: Khi thực hiện lệnh Offset, dòng lệnh trên thanh command xuất hiện: “specify offset
distance…..<throught>:...”, có nghĩa là
A. Nhập vào khoảng cách muốn tạo đối tượng mới song song với đối tượng đã có
B. Vẽ 1 đối tượng mới đối xứng với đối tượng đã chọn, xóa đối tượng đã chọn
C. Xác định khoảng cách giữa 2 đối tượng
D. Thoát lệnh
[<OA =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 2: Khi thực hiện lệnh Offset, xuất hiện thông báo “Select object to offset or [Exit/Undo]
<Exit>:”, có nghĩa là:
A. Thoát lệnh
B. Chọn đối tượng để thực hiện lệnh offset
C. Nhập vào khoảng cách giữa đối tượng mới và đối tượng cũ
D. Xóa đối tượng cũ
[<OA =`B` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]

Câu 3: Biểu tượng có công dụng:


A. Cắt bỏ 1 phần của đối tượng
B. Phóng to, thu nhỏ đối tượng mà không là thay đổi kích thước của đổi tượng
C. Phóng to, thu nhỏ kích thước của đối tượng theo tỉ lệ
D. Di chuyển đổi tượng
[<OA =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]

Câu 4: Biểu tượng có lệnh tắt:


A. Tr B. Sc C. Trim D. Scale
[<OA =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]

Câu 5: Biểu tượng có lệnh tắt:


A. Cha B. F C. Chamfer D. Fillet
[<OA =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]

21
MỨC 3
Câu 1: Khi thực hiện lệnh Scale, xuất hiện thông báo “Specify scale factor or
[Copy/Reference] <1.0000>: 5”, có nghĩa là:
A. Phóng to đối tượng lên 5 lần
B. Thu nhỏ đối tượng xuống 5 lần
C. Khoảng cách đối tượng mới và đối tượng cũ là 5 units
D. Khoảng các đối tượng mới và đối tượng cũ là 1/5 units
[<OA =`A` C=`C8` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 2: Khi sử dụng: lệnh Extend, thông báo “select object or <select all>:”, nếu bấm phím
Enter có nghĩa là:
A. Chọn đối đượng làm đích đến là tất cả đối tượng đang có trong bản vẽ hiện hành
B. Chọn đối tượng để kéo dài
C. Chọn đối tượng làm đích đến trước và chọn đối tượng cần kéo dài sau
D. Chọn đối tượng cần kéo dài trước và chọn đối tượng làm đích đến sau
[<OA =`A` C=`C8` D=`0.3`>]
[<br>]

CHƯƠNG 9: CÁC LỆNH BIẾN ĐỔI VÀ SAO CHÉP


MỨC 1

Câu 1: Biểu tượng có công dụng:


A. Sao chép đối tượng B. Xoay đối tượng
C. Di chuyển đối tượng D. Cắt đối tượng
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 2: Sao chép đối tượng có lệnh tắt:
A. Co B. Tr C. Ex D. C
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.1`>]
[<br>]

Câu 3: Biểu tượng có công dụng:


A. Lấy đối xứng đối tượng qua tâm B. Xoay đối tượng
C. Sao chép đối tượng D. Di chuyển đối tượng
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 4: Lệnh Mirror dùng để:
A. Lấy đối xứng đối tượng qua đường tâm B. Sao chép đối xứng đối tượng

22
C. Sao chép và di chuyển đối tượng D. Sao chép đối tượng theo tọa độ
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 5: Lệnh ERASE dùng để?
A. Xóa toàn bộ đối tượng được chọn B. Xóa một phần đối tượng được chọn
C. Xóa một phần hoặc toàn bộ đối tượng được chọn D. Di chuyển đối tượng được chọn
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2
Câu 1: Khi thực hiện lệnh Mirror, dòng lệnh trên thanh command xuất hiện: “Erase source
object? [yes/no] <N>: chọn N”, có nghĩa là:
A. Vẽ 1 đối tượng mới đối xứng với đối tượng đã chọn, giữ lại đối tượng đã chọn
B. Vẽ 1 đối tượng mới đối xứng với đối tượng đã chọn, xóa đối tượng đã chọn
C. Vẽ 1 đối tượng mới song song với đối tượng được chọn
D. Thoát lệnh
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]

Câu 2: Biểu tượng có tên gọi.


A. Mirror B. Coppy C. Rotate D. Move
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 3: Trong khung thông báo lệnh Array, mục Rectangular Array dòng “row offset” có nghĩa
là:
A. Khoảng cách giữa điểm đầu đối tượng này đến điểm đầu đối tượng kế tiếp
B. Khoảng cách giữa điểm đầu đối tượng này đến điểm cuối đối tượng kế tiếp
C. Khoảng cách từ điểm cuối đối tượng này đến điểm giữa đối tượng kế tiếp
D. Khoảng cách từ điểm giữa đối tượng này đến điểm cuối đối tượng kế tiếp
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 4: Lệnh tắt để gọi lệnh chèn Block (khối) vào bản vẽ:
A. I B. In C. B D. Bl
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 5: Lấy đối xứng đối tượng có lệnh tắt:
A. Mi B. Mir C. Mr D. M
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 6: Lệnh Offset có lệnh tắt:
A. O B. Off C. Of D. Offset
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]

23
Câu 7: Sao chép đối tượng theo dãy có lệnh tắt:
A. Ar B. Arr C. A D. Array
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 8: Di chuyển đối tượng có lệnh tắt:
A. M B. Move C. Mo D. Mirror
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]

Câu 9: Biểu tượng này có tên gọi là gì?


A. Rotate B. Undo C. Redo D. Previous
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]

MỨC 3
Câu 1: Xoay đối tượng có lệnh tắt:
A. Ro B. Rotate C. Move D. R
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.3`>]
[<br>]

Câu 2: Biểu tượng có tên gọi:


A. Trim B. Extend C. Tring D. Erase
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.3`>]
[<br>]

Câu 3: Biểu tượng có lệnh tắt:


A. Cha B. Ch C. Chamfer D. Fillet
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.3`>]
[<br>]

Câu 4: Biểu tượng có lệnh tắt:


A. F B. Fi C. Chamfer D. Fillet
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.3`>]
[<br>]

CHƯƠNG 10: HÌNH CẮT, MẶT CẮT VÀ VẼ KÝ HIỆU VẬT LIỆU


MỨC 1
Câu 1: Lệnh tạo mặt cắt Hatch dùng cho đối tượng:

24
A. Khép kín B. Không khép kín C. Tất cả các đối tượng D. Tất cả đều sai
[<OA =`A` C=`C10` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 2: Trong cửa sổ lệnh Hacth, biểu tượng có công dụng:
A. Hiển thị mẫu mặt cắt đã chọn
B. Chọn mẫu có sẵn trong file ACAD.PAT
C. Chọn góc nghiêng của Hacth
D. Chọn tỉ lệ phóng của Hacth
[<OA =`A` C=`C10` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 3: Vẽ mặt cắt có lệnh tắt là:
A. H B. Hatch C. Ha D. Hat
[<OA =`A` C=`C10` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2

Câu 1: Biểu tượng có công dụng.


A. Vẽ mặt cắt B. Vẽ hình đa giác
C. Vẽ Hình tứ giác D. Tô màu vật thể
[<OA =`A` C=`C10` D=`0.2`>]
[<br>]

Câu 2: Trong cửa sổ lệnh Hacth, biểu tượng có công dụng:


A. Chọn góc nghiêng của nét cắt
B. Chọn mẫu có sẵn trong file ACAD.PAT
C. Hiển thị mẫu mặt cắt đã chọn
D. Chọn tỉ lệ phóng của Hacth
[<OA =`A` C=`C10` D=`0.2`>]
[<br>]

Câu 3: Trong cửa sổ lệnh Hacth, biểu tượng có công dụng:


A. Chọn tỉ lệ phóng to, thu nhỏ của nét cắt
B. Chọn mẫu có sẵn trong file ACAD.PAT
C. Chọn góc nghiêng của Hacth
D. Hiển thị mẫu mặt cắt đã chọn
[<OA =`A` C=`C10` D=`0.2`>]
[<br>]

25
Câu 4: Biểu tượng nào sau đây dùng để tạo khối?

A. B. C. D.
[<OA =`A` C=`C10` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 5: Khi thực hiện lệnh Hacth, xuất hiện thông báo lỗi “Boundary not found”, có nghĩa là
A. Đối tượng thực hiện lệnh không khép kín
B. Không tìm thấy đối tượng để thực hiện lệnh
C. Đối tượng thực hiện lệnh quá nhỏ không thể thực hiện
D. Đối tượng thực hiện lệnh chưa được chọn
[<OA =`A` C=`C10` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 6: Để gọi lệnh tạo khối (Block), ta thực hiện như sau:
A. Vào Menu Draw chọn Block\Make…
B. Vào Menu Insert chọn Block\Make…
C. Từ Command Line nhập “BL” -> Enter
D. Tất cả đều đúng
[<OA =`A` C=`C10` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3
Câu 1: Lệnh Block và Write Block khác nhau như thế nào?
A. Lệnh Block dùng để tạo khối cho bản vẽ hiện hành, lệnh Write Block cũng dùng để tạo
khối nhưng được lưu thành file do đó có thể sử dụng cho tất cả các bản vẽ.
B. Lệnh Write Block dùng để tạo khối cho bản vẽ hiện hành, lệnh Block cũng dùng để tạo
khối nhưng được lưu vào một thư mục do đó có thể sử dụng cho tất cả các bản vẽ.
C. Lệnh Block và Write Block đều dùng để tạo khối chỉ khác nhau ở tên gọi.
D. Tất cả đều sai
[<OA =`A` C=`C10` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 2: Lệnh tắt để gọi lệnh tạo khối (Block)
A. B B. Blo C. Bl D. Blc
[<OA =`A` C=`C10` D=`0.3`>]
[<br>]

26
CHƯƠNG 11: NHẬP VÀ HIỆU CHỈNH VĂN BẢN
MỨC 1
Câu 1: Trình tự nhập và hiệu chỉnh văn bản nào sau đây là đúng?
A. Tạo kiểu chữ bằng lệnh Style, nhập ký tự hoặc đoạn văn bản bằng lệnh Text (Mtext)
hoặc Dtext, hiệu chỉnh văn bản bằng lệnh Dedit
B. Nhập ký tự hoặc đoạn văn bản bằng lệnh Text (Mtext) hoặc Dtext, tạo kiểu chữ bằng
lệnh Style, hiệu chỉnh văn bản bằng lệnh Dedit
C. Nhập ký tự hoặc đoạn văn bản bằng lệnh Text (Mtext) hoặc Dtext, hiệu chỉnh nội
dung văn bản bằng lệnh Dedit, tạo kiểu chữ cho văn bản bằng lệnh Style
D. Tất cả đều đúng
[<OA =`A` C=`C11` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 2: Mục “Height” trong hộp thoại Text Style như hình 1 dùng để làm gì ?

Hình 1
A. Chọn chiều cao của Text B. Chọn chiều rộng của Text
C. Tỉ lệ phóng to, thu nhỏ của Text D. Tất cả đều sai
[<OA =`A` C=`C11` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 3: Lệnh tắt nào sau đây để gọi lệnh tạo kiểu chữ :
A. St B. S C. Sty D. Tất cả đều sai
[<OA =`A` C=`C11` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2
Câu 1: Mục “Style Name” trong hộp thoại Text Style như hình 1 dùng để:

27
Hình 1
A. Quản lí những Style đã có, tạo kiểu Style mới, đổi tên Style đã có
B. Quản lí những kiểu Text đã có, tạo kiểu Style mới, xóa Style đã có
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
[<OA =`A` C=`C11` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 2: Mục “Font Name” trong hộp thoại Text Style như hình 1 dùng để:

Hình 1
A. Chọn Font chữ cho Text B. Đặt tên cho Font chữ
C. Chọn kiểu chữ D. Tất cả đều đúng
[<OA =`A` C=`C11` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 3: Mục “Font Style” trong hộp thoại Text Style như hình 1 dùng để làm gì ?

28
Hình 1
A. Chọn kiểu chữ: đậm, nghiêng, đậm – nghiêng B. Chọn kiểu font chữ
C. Chọn font chữ D. Tất cả đều đúng
[<OA =` A` C=`C11` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 4: Để gọi lệnh nhập dòng chữ vào bản vẽ ta thực hiện như sau:
A. Menu Draw\Text\Single Line Text
B. Menu Draw\Text\Mutiline Text
C. Command Line nhập vào DT, T(MT) -> Enter
D. Tất cả đều đúng
[<OA =`D` C=`C11` D=`0.2`>]
[<br>]

MỨC 3
Câu 1: Để hiệu chỉnh Text hay đoạn Text được thực hiện bằng lệnh T(MT) – Multiline Text
ta làm như sau:
A. Gõ lệnh tắt Ed -> Enter, nhấp đúp chuột vào Text cần sửa, chỉnh sửa sau đó nhấp OK
B. Nhấp đúp chuột vào Text cần sửa, chỉnh sửa sau đó nhấp OK
C. Không thể chỉnh sửa
D. Cả A và B đều đúng
[<OA =`D` C=`C11` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 2: Biểu tượng có công dụng:
A. Chỉnh sửa vị trí con số trên đường ghi kích thước
B. Chỉnh sửa đường ghi kích thước, giá trị, con số và kích thức
C. Ghi kích thước nhanh
D. Ghi chuỗi kích thước liên tục
[<OA =`A` C=`C11` D=`0.3`>]
[<br>]

29
CHƯƠNG 12: GHI VÀ HIỆU CHỈNH KÍCH THƯỚC, DUNG SAI, SAI LỆNH HÌNH
DÁNG VÀ VỊ TRÍ
MỨC 1
Câu 1: Để gọi lệnh tạo kiểu chữ ta thực hiện:
A. Menu Format\Text Style B. Menu Edit\Text Style
C. Nhập vào Command Line “Sty” D. Tất cả đều sai
[<OA =`A` C=`C12` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 2: Có bao nhiêu lệnh để tạo Text?
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
[<OA =`A` C=`C12` D=`0.1`>]
[<br>]

Câu 3: Biểu tượng có công dụng:


A. Ghi kích thước nghiêng C. Ghi kích thước bán kính
B. Ghi kích thước thẳng D. Ghi kích thước đường kính
[<OA =`A` C=`C12` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 4: Lệnh nào sau đây thuộc thanh công cụ Dimension:
A. Linear B. Line C. Spline D. Mirror
[<OA =`A` C=`C12` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 5: Biểu tượng có công dụng:
A. Ghi kích thước thẳng C. Ghi kích thước bán kính
B. Ghi kích thước nghiêng D. Ghi kích thước đường kính
[<OA =`A` C=`C12` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 6: Biểu tượng có lệnh tắt:
A. Dli B. Dal C. Dra D. Ddi
[<OA =`A` C=`C12` D=`0.1`>]
[<br>]

Câu 7: Biểu tượng có lệnh tắt


A. Dal B. Dla C. Dra D. Ddi
[<OA =`A` C=`C12` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 8: Trong hộp thoại Modify Dimension Style thẻ Line, dùng để hiệu chỉnh:
A. Đường kích thước, đướng gióng
B. Dạng mũi tên cho đầu đường kích thước
C. Chữ viết, con số trên đường kích thước
D. Hiệu chỉnh sự hiển thị và hình dạng các chữ số dung sai
[<OA =`A` C=`C12` D=`0.1`>]
[<br>]
30
MỨC 2

Câu 1: Biểu tượng có lệnh tắt:


A. Ddi B. Dal C. Dra D. Dli
[<OA =`A` C=`C12` D=`0.2`>]
[<br>]

Câu 2: Biểu tượng có công dụng


A. Ghi kích thước đường kính C. Ghi kích thước bán kính
B. Ghi kích thước nghiêng D. Ghi kích thước thẳng
[<OA =`A` C=`C12` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 3: Biểu tượng có lệnh tắt:
A. Dan B. Dar C. Dba D. Dco
[<OA =`A` C=`C12` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 4: Biểu tượng có tên gọi:
A. Angular B. Arc length C. Base line D. Continue
[<OA =`A` C=`C12` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 5: Biểu tượng có lệnh tắt:
A. Dco B. Dan C. Dba D. Dar
[<OA =`A` C=`C12` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 6: Biểu tượng có tên gọi:
A. Arc length B. Angular C. Base line D. Continue
[<OA =`A` C=`C12` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 7: Biểu tượng có công dụng:
A. Ghi chuỗi kích thước liên tục C. Ghi chuỗi kích thước song song
B. Ghi kích thước góc D. Ghi kích thước chiều dài cung
[<OA =`A` C=`C12` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 8: Cách ghi dung sai kích thước đúng:
A. B. C. D.
[<OA =`A` C=`C12` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 9: Bước đầu tiên để tạo được dung sai , ta phải nhập:
A. %%c30+0.05^-0.01 B. %%c30^+0.05^-0.01
C. %%c30^+0.05-0.01 D. %%c30+0.05-0.01
[<OA =`A` C=`C12` D=`0.2`>]
31
[<br>]
Câu 10: Ý nghĩa của ký hiệu này là gì?

A. Độ đối xứng B. Độ không đối xứng C. Độ bằng nhau D. Độ thẳng


[<OA =`A` C=`C12` D=`0.2`>]
[<br>]

Câu 11: Ý nghĩa của ký hiệu này là gì?


A. Độ đảo toàn phần B. Độ đảo mặt đầu C. Độ nghiêng D. Độ đảo
[<OA =`A` C=`C12` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 12: Để ghi dung sai hình dạng, vị trí ta sử dụng lệnh tắt nào?
A. LE B. EL C. PL D. Dùng lệnh vẽ mũi tên
[<OA =`A` C=`C12` D=`0.2`>]
[<br>]

MỨC 3
Câu 1: Để tạo chỉ số trên cho Text, ta thêm kí hiệu nào sau đây vào phía sau Text:
A. “ ^ ” B. “ < ” C. “ < ” D. “ @ ”
[<OA =`A` C=`C12` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 2: Để hiệu chỉnh thuộc tính Text hay đoạn Text như Font chữ, kiểu chữ, chiều cao…
được thực hiện bằng lệnh DText (Single Line Text) ta làm như sau:
A. Không thể chỉnh sửa
B. Nhấp đúp chuột vào Text cần sửa, chỉnh sửa các thuộc tính cần thiết sau đó nhấp OK
C. Gõ lệnh tắt Ed -> Enter, nhấp đúp chuột vào Text cần sửa, chỉnh sửa sau đó nhấp OK
D. Cả B và C đều đúng
[<OA =`A` C=`C12` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 3: Biểu tượng có công dụng:
A. Ghi kích thước chiều dài cung C. Ghi chuỗi kích thước song song
B. Ghi kích thước góc D. Ghi chuỗi kích thước liên tục
[<OA =`A` C=`C12` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 4: Lệnh Dtext (Single Line Text) có đặc điểm:
A. Chỉ thay đổi được nội dung, không thể thay đổi Font chữ, kiểu chữ, chiều cao chữ.
B. Có thể thay đổi nội dung, thay đổi Font chữ, kiểu chữ, không thay đổi được chiều cao.

C. Không thay đổi được nội dung, chỉ thay đổi Font chữ, kiểu chữ, chiều cao chữ.

D. Tất cả đều đúng


[<OA =`A` C=`C12` D=`0.3`>]
[<br>]

Câu 5: Mục “Paper size” trong hộp thoại Plot – Model hình 2 dùng để làm gì?

32
Hình 2
A. Chọn kích thước khổ giấy
B. Xác định kích cỡ khổ giấy
C. Chọn chiều cao, rộng của khổ giấy
D. Tất cả đều đúng
[<OA =`A` C=`C12` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 6: Mục “What to plot” trong hộp thoại Plot – Model hình 2 dùng để làm gì?

Hình 2
A. Chọn vùng in
B. Chọn đối tượng in
C. Chọn in vùng hiện hành
D. Tất cả đều sai
[<OA =`A` C=`C12` D=`0.3`>]
[<br>]
33
Tài liệu tham khảo: Nguyễn Hữu Lộc, “Sử dung AutoCAD 2007”, NXB TP. Hồ Chí Minh.

TÊN MÔN HỌC: AUTOCAD MÃ MÔN: CK1201


SỐ TÍN CHỈ: 2

GIÁO VIÊN ĐIỀU


CHỈNH Nguyễn Hoàng Thiện

PHIẾU TỔNG HỢP CÂU HỎI THI TRẮC NGHIỆP


CHƯƠNG 1

CÂU HỎI MỨC 1 CÂU HỎI MỨC 2 CÂU HỎI MỨC 3


CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN
1 A 1 A 1 A
2 A 2 A 2 A
3 A
CHƯƠNG: 2
CÂU HỎI MỨC 1 CÂU HỎI MỨC 2 CÂU HỎI MỨC 3
CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN
1 A 1 A 1 A
2 A 2 A 2 A
3 A 3 A
4 A
5 A
CHƯƠNG: 3
CÂU HỎI MỨC 1 CÂU HỎI MỨC 2 CÂU HỎI MỨC 3
CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN
1 A 1 A 1 A
2 A 2 A 2 A
3 A 3 A 3 A
4 A 4 A 4 A
5 A 5 A
6 A
7 A
8 A
9 A
34
10 A
CHƯƠNG: 4
CÂU HỎI MỨC 1 CÂU HỎI MỨC 2 CÂU HỎI MỨC 3
CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN
1 A 1 A 1 A
2 A 2 A 2 A
3 A 3 A 3 A
4 A 4 A
5 A
6 A
7 D
8 A
CHƯƠNG: 5
CÂU HỎI MỨC 1 CÂU HỎI MỨC 2 CÂU HỎI MỨC 3
CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN
1 A 1 A 1 D
2 A 2 A 2 C
3 A 3 A 3 A
4 A 4 A 4 A
5 A 5 A
6 A
7 A
8 A
9 A
CHƯƠNG: 6
CÂU HỎI MỨC 1 CÂU HỎI MỨC 2 CÂU HỎI MỨC 3
CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN
1 A 1 A 1 A
2 A 2 A 2 A
3 A 3 A 3 A
4 A 4 A 4 A
5 A 5 A 5 A
6 A 6 A 6 A
7 A 7 A 7 A
8 A 8 A 8 A
9 A 9 A
10 A 10 A
11 A
12 A
13 A
14 A
15 A
16 A
17 A
18 A
CHƯƠNG: 7
35
CÂU HỎI MỨC 1 CÂU HỎI MỨC 2 CÂU HỎI MỨC 3
CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN
1 A 1 A 1 A
2 A 2 A 2 A
3 A

CHƯƠNG: 8
CÂU HỎI MỨC 1 CÂU HỎI MỨC 2 CÂU HỎI MỨC 3
CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN
1 A 1 A 1 A
2 A 2 B 2 A
3 A 3 A
4 A
5 A
CHƯƠNG: 9
CÂU HỎI MỨC 1 CÂU HỎI MỨC 2 CÂU HỎI MỨC 3
CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN
1 A 1 A 1 A
2 A 2 A 2 A
3 A 3 A 3 A
4 A 4 A 4 A
5 A 5 A
6 A
7 A
8 A
9 A

CHƯƠNG: 10
CÂU HỎI MỨC 1 CÂU HỎI MỨC 2 CÂU HỎI MỨC 3
CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN
1 A 1 A 1 A
2 A 2 A 2 A
3 A 3 A
4 A
5 A
6 A
CHƯƠNG: 11
CÂU HỎI MỨC 1 CÂU HỎI MỨC 2 CÂU HỎI MỨC 3
CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN
1 A 1 A 1 D
2 A 2 A 2 A
3 A 3 A

36
4 D
CHƯƠNG: 12
CÂU HỎI MỨC 1 CÂU HỎI MỨC 2 CÂU HỎI MỨC 3
CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN
1 B 1 A 1 A
2 A 2 A 2 A
3 D 3 A 3 A
4 A 4 A 4 A
5 A 5 A 5 A
6 A 6 A 6 A
7 A 7 A
8 A 8 A
9 A
10 A
11 A
12 A

Vĩnh Long, ngày 26 tháng 11 năm 2017


PT. TRƯỞNG KHOA Giảng viên điều chỉnh

Nguyễn Văn Tám Nguyễn Hoàng Thiện

37

You might also like