You are on page 1of 20

CÂU HỎI ÔN TẬP

Học phần: Phần mềm ứng dụng


Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1:
Cần vẽ đồ thị điện áp theo thời gian với yêu cầu giới hạn theo trục điện áp [-220, 220]-V, giới hạn theo trục thời
gian [0, 0.04]-s, cú pháp sử dụng là :
A. axis([0 0.04 -220 220])
B. bxis([0 0.04 -220 220])
C. dxis([0 0.04 -220 220])
D. cxis([0 0.04 -220 220])

Câu 2:
Cho một cú pháp sau :
t = 0:pi/20:2*pi;
plot(t,sin(t),'--')
Khi chạy chương trình, kết quả sẻ là :
A. Đồ thị dạng nét liền
B. Đồ thị dạng nét chấm
C. Đồ thị dạng nét chấm gạch
D. Đồ thị dạng nét đứt

Câu 3:
Một M-File của MATLAB có đoạn chương trình như sau: (mod là hàm trả về số dư)
clc
clear all sum=0
for i = 1:4 i=[1 2 3 4]
if (mod(i,2) == 0) mod là chia lấy dư ta có lần lượt là
1010
sum=sum+1 end
sum1=sum+1=0+1=1
sum2=sum1+1=1+1=2
vì có 2 số dư ra 0 nên làm 2 lần
end
Chương trình được thực thi, sum=?
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3

Câu 4:
Một M-File có tên file là bank.m như sau:
balance = 1000;
rate = 0.09;
interest = rate * balance;=0.09*1000=90
balance = balance + interest;balance=90+1000=1090
disp('New balance:'); thay balance thành new balance giữ giá trị
disp( balance );
Đoạn chương trình thực thi, trên màn hình máy tính ?
A. New balance: 1000
B.New balance: 1090
C. New balance:2090
D. New balance:3090
Câu 5:
Kết quả trả về của phép toán 1 > 2 trong Matlab là:1>2=false=0
A. 1
B. 0
C. inf
D. 2

Câu 6:
Một M-File của MATLAB có đoạn chương trình như sau:
clear all
n=2
x = []
for i = 1:n i=2
x = [x, i^2]i^2=4
x=[1 4]
end
Chương trình được thực thi, x
A. Vector 2 hàng
B. Vector 2 cột
C. Vector rỗng
D. Lỗi

Câu 7:
Để đặt nhãn 2 trục tọa độ Ox và Oy cho đồ thị thể hiện điện áp trong ngày của một xí nghiệp, chúng ta sử dụng cú
pháp nào sau đây :
A. plot('Thoi gian, s'), plot('Dien ap, V')
B. ylabel('Thoi gian, s'), xlabel('Dien ap,V')
C. label('Thoi gian, s'), label('Dien ap, V')
D. xlabel('Thoi gian, s'), ylabel('Dien ap, V')

Câu 8:
Trong cửa sổ lệnh của MATLAB chúng ta thực hiện lệnh sau:
a=[1 2 3]; a =1 2 3 b=

0.5
0.5
0.5
b=[0.5;0.5;0.5];
a*b 1x3*3x1=0.5+0.5*2+0.5*3=3
Kết quả trả về sẽ là:
A. [1 2 3]
B. 3
C. [0.5 0.5 0.5]
D. lỗi

Câu 9:
Trong cửa sổ lệnh của MATLAB chúng ta thực hiện lệnh sau
x=0:2:7 x=0 2 4 6
y=2*x y=0 4 8 12
y là gì?
A. Vector 2 hàng 4 cột
B. Vector 3 hàng 7 cột
C. Vector 4 hàng 1 cột
D. Vector 1 hàng 4 cột

Câu 10:
Một M-File có tên file là quadratic.m như sau:
s=0;
if s không có giá trị đầu của s
s=1+s;
end
else
s=6
Đoạn chương trình trên thực thi, s có giá trị?
A. Lỗi
B. 0
C. 6
D. 1

Câu 11:
Đặt đoạn text tại điểm có toạ độ (x,y) trên đồ thị, cú pháp sử dụng là :
A. text(x,y,'string')
B. gtext(x,y,'string')
C. mtext(x,y,'string')
D. stext(x,y,'string')

Câu 12:
Trong cửa sổ lệnh của MATLAB chúng ta thực hiện lệnh sau
>>clear all
a=[1 2 3]
b=[1;1;1]
.
a *b dấu chấm mất dạy
A. [1 2 3]
B. [3 2 1]
C. [0 0 0]
D. lỗi

Câu 13:
Kết quả trả về của phép toán 2~=2 trong Matlab là: 2 không bằng 2 là sai:False=0
A. NaN
B. inf
C. 1
D. 0

Câu 14:
Trong cửa sổ lệnh của MATLAB chúng ta thực hiện lệnh sau
x=0:2:7 x=0 2 4 6
Khi đó x là gì?
A. Vector 1 hàng 4 cột
B. Vector 3 hàng 1 cột
C. Vector 6 hàng 9 cột
D. Vector 0 hàng 1 cột
Câu 15:
Cho một m-file có nội dung : f=50
T=1/f
t=0:T/100:2*T
v=220*sin(2*pi*f*t)
plot(t,v)
Khi chạy m-file trên, kết quả sẽ là :
A. Vẽ một hàm sin có biên độ 220, góc pha 00
B. Vẽ một hàm sin có biên độ 220, góc pha 300
C. Vẽ một hàm sin có trị hiệu dụng 220, góc pha 00
D. Vẽ một hàm sin có trị hiệu dụng 220, góc pha 300

Câu 16:
Kết quả của phép toán log(exp(10)) trong Matlab là: exp(a) là e^a log(a) là ln(a)
Phép này sẽ là ln(e^10)=10
A. 1
B. 10
C. 5
D. 20

Câu 17:
Hằng số inf trong Matlab được hiểu là:infinity vô cùng lớn
A. Không xác định
B. Đáp số gần nhất
C. Vô nghiệm
D. Vô cùng lớn

Câu 18:
Kết quả của phép toán abs(3+i*4) trong Matlab là:module(3+4i)=5
A. 45
B. 5
C. 3
D. 4

Câu 19:
Hàm abs(x) trong Matlab được hiểu là:
A. Lấy góc pha của số phức x
B. Lấy độ lớn của số phức x
C. Lấy phần thực của số phức x
D. Lấy phần ảo của số phức x

Câu 20:
Trong Matlab kết quả của phép toán 2^3*2^2^2 là: 2^3*2^4=2^(3+4)=2^7=128
A. 48
B. 64
C. 128
D. 162

Câu 21:
Một M-File có tên file là pn.m như sau:
n=input('enter n:');
p=1;
for i=1:n;
p=p*I;
end
đoạn chương trình M-File trên để tính?
A. n
B. p
C. p*i
D. i

Câu 22:
Để vẽ tọa độ của một điểm có tọa độ (x,y), chúng ta sử dụng cú pháp nào sau đây :
A. plot ( x, y )
B. plot ( y, x )
C. xlabel ( x, y )
D. ylabel ( y, x )

Câu 23:
Một M-File của MATLAB có đoạn chương trình như sau:
n=2
x = []
for i = n:-1:1
x = [i^2, x]
end
Chương trình được thực thi x
A. x=[1 4]
B. x=[16 9 4 1]
C. x=[]
D. lỗi

Câu 24:
Hàm imag(x) trong Matlab được hiểu là:
A. Lấy độ lớn của số phức x
B. Lấy góc pha của số phức x
C. Lấy phần thực của số phức x
D. Lấy phần ảo của số phức x

Câu 25:
Hàm real(x) trong Matlab được hiểu là:
A. Lấy độ lớn của số phức x
B. Lấy góc pha của số phức x
C. Lấy phần thực của số phức x
D. Lấy phần ảo của số phức x

Câu 26:
Một M-File có tên file là ifelseend.m như sau:
S=0*6;
if s=0
s=9+1
elseif
s= =5
end
Chương trình trên được thực thi, s có giá trị:
A. 0
B. 6
C. 10
D. lỗi

Câu 27:
Kết quả của phép toán ceil(1.5678) trong Matlab là: ceil:làm tròn
A. 1.5
B. 1
C. 2
D. 0.5

Câu 28:
Trong cửa sổ lệnh của MATLAB chúng ta thực hiện lệnh sau
>>clear all
k=2;
x=0:k+1:7
x là gì?
A. Vector 1 hàng 4 cột
B. Vector 3 hàng 1 cột
C. Vector 0 hàng 1 cột
D. Vector 1 hàng 3 cột

Câu 29:
Cần vẽ đồ thị như hình vẽ, các lệnh thực hiện là:

A. t=0:0.1:1; plot(t); hold on


B. t=0:0.1:1; plot(t); grid on
C. t=0:0.1:1; plot(t); grid off
D. t=0:0.1:1; plot(t); clear

Câu 30:
Trong Matlab kết quả của phép toán 2*3^2 là:
A. 36
B. 18
C. 7
D. 12

Câu 31:
Hàm angle(x) trong Matlab được hiểu là:
A. Lấy độ lớn của số phức x
B. Lấy góc pha của số phức x
C. Lấy phần thực của số phức x
D. Lấy phần ảo của số phức x
Câu 32:
Trong Matlab lệnh log(a) được hiểu là:
A. Tính logarit cơ số e của a
B. Tính e lũy thừa a
C. Tính logarit cơ số 10 của a
D. Lấy căn bậc hai của số a

Câu 33:
Kết quả trả về của phép toán (2>1)&(3>=3) trong Matlab là:
A. NaN
B. 0
C. 1
D. inf

Câu 34:
Cần kẻ ô mắt lưới trên đồ thị, cú pháp sửdụng là :
A. grid off
B. grid clear
C. grid on
D. grid set

Câu 35:
Một M-File của MATLAB có đoạn chương trình như sau:
clear all
m=2
n=3
s=0
for i = 1:m i=2 vòng lặp
for j = 1:n j=3 vòng lặp
s=s+1 tính s qua 6 vòng lặp
s1=1 s2=s1+1=2 s6=6
end
end
Chương trình được thực thi,
s
A. 0 B. 6
C. 3 D. 2

Câu 36:
Kết quả của phép toán angle(1+i*1)*180/pi trong Matlab là:pi/4*180/pi=180/4=45
A. 1-i*1 B. 1
C. 45 D. 1.4141

Câu 37:
Trong cửa sổ lệnh của MATLAB chúng ta thực hiện lệnh sau:
u=[1 2;3 4;5 6] u=1 2
34
56
Khi đó u là gì?
A. Vector 3 hàng 2 cột
B. Vector 3 hàng 1 cột
C. Vector 1 hàng 6 cột
D. Vector 6 hàng 1 cột

Câu 38:
Kết quả của phép toán asin(0.5)*180/pi trong Matlab là:arcsin(0.5)=pi/6*180/pi=180/6=30
A. 60 B. 45
C. 30 D. -30
Câu 39:
Trong khi vẽ đồ thị, để thêm thuộc tính nét vẽ, ta sử dụng cú pháp :
A. plot(X1,Y1,LineSpec,...) B. set(X1,Y1,LineSpec,...)
C. property(X1,Y1,LineSpec,...) D. modify(X1,Y1,LineSpec,...)

Câu 40:
Hàm log10(a) trong Matlab được hiểu là:
A. Tính e lũy thừa a
B. Tính logarit cơ số e của a
C. Lấy căn bậc hai của số a
D. Tính logarit cơ số 10 của a

Câu 41:
Muốn thực hiện a nhân với b trong Matlab ta viết lệnh:
A. a*b B. a.b
C. a/b C. a^b

Câu 42:
Kết quả trả về của phép toán 2>=2 trong Matlab là:
A. 1 B. 0
C. inf D.NaN

Câu 43:
Matlab là viết tắt của cụm từ nào sau đây:
A. Matrix laboratory B. Math laboratory
C. Math lab D. Mathematical laboratory

Câu 44:
Cho một cú pháp sau :
t = 0:pi/20:2*pi;
plot(t,sin(t),'-- r') -- nét đứt r:red màu đỏ
Khi chạy chương trình, kết qủa sẽ là :
A. Đồ thị nét đứt, màu xanh
B. Đồ thị nét liền, màu đỏ
C. Đồ thị nét liền, màu xanh
D. Đồ thị nét đứt, màu đỏ

Câu 45:
Kết quả trả về của phép toán or (3>1,1>3) trong Matlab là: or 1 trong 2 cái đúng thì sẽ đúng
A. NaN B. 0
D. inf

Câu 46:
Một M-File của MATLAB có đoạn chương trình như sau:
clear all
clc
N =2008
total = 0;
for i=1:2008:N i=1
total = total +i
end
Chương trình được thực thi, i total bằng:
A. 0 B. 1
C. 2 D. 2008

Câu 47:
Cho các giả thiết sau :
f=50;T=1/f
t=0:T/100:2*T
va=220*sin(2*pi*f*t)
vb=220*sin(2*pi*f*t+120*pi/180)
vc=220*sin(2*pi*f*t-120*pi/180)
Để vẽ đồng thời 3 vec tơ điện áp va, vb, vc ta sử dụng cú pháp :
A. plot(t,va,t,vb,t,vc) B. plot(t,va,vb,vc)
C. plot(t,va); plot(t,vb); plot(t,vc);
D. plot(va,vb,vc)

Câu 48:
Trong cửa sổ lệnh của MATLAB chúng ta thực hiện lệnh sau:
w=[1 2;3 4;5]
Khi đó w là gì?
A. lỗi [thiếu giá trị hàng 3] B. Vector 1 hàng 5 cột
C. Vector 2 hàng 3 cột D. Vector 5 hàng 1 cột

Câu 49:
Một M-File có tên file là ifend.m như sau:
s=1+2+3;
if s==6;
s=100 end/
Chươngtrìnhtrên được thực thi, s có giá trị?
A. 1 B. 2
C. 100 D. 6

Câu 50:
Một M-File của MATLAB có đoạn chương trình như sau:
clc
clear all
i=1;
while i<3 ;true
i = i + 1 end;i=1+1=2 2<3 i=2+1=3
Chương trình được thực thi, i= ?
A. 0 B. 1 C. 2

Câu 51:
Trong cửa sổ lệnh của MATLAB chúng ta thực hiện lệnh sau
>>clear all
k=0;
x=0:k:7;không chạy số được
y=2.*x
y là gì?
A. Vector 1 hàng 1 cột B. Vector 3 hàng 1 cột
C. Vector 6 hàng 9 cột D. Lỗi
Câu 52:
Trong cửa sổ lệnh của MATLAB chúng ta thực hiện lệnh sau
u=[1 2 3;4 5 6;7 8 9]
u là gì?
A. Vector 3 hàng 3 cột B. Vector 3 hàng 1 cột
C. Vector 6 hàng 9 cột D. Vector 0 hàng 1 cột

Câu 53:
Trong cửa sổ lệnh của MATLAB chúng ta thực hiện lệnh sau:
>>clear all
a=[1 2 3];
b=[0.5;0.5;0.5]
a.*b dấu chấm
kết quả khi thực hiện sẽ là:
A.[1 2 3] B.[2 4 6]
C. [0.5 0.5 0.5] D. lỗi

Câu 54:
Trong Matlab lệnh sqrt(a) được hiểu là:
A. Tính a bình phương
B. Lấy độ lớn của số phức a
C. Tính giá trị tuyệt đối của a
D. Lấy căn bậc hai của số a

Câu 55:
Một M-File có tên file là total.m như sau:
s=0;
for i=1:10 i=10 lặp lại s 10 lần
s=s+i;
end
s
M-File trên để tính?
A. s= 1+2+3+ . . . +10 B. s= 1+2+3+ . . . +i
C. s= 1+2+3+ . . . +s D. s= 1+2+3+ . . . +100

Câu 56:
Trong Matlab lệnh a^b được hiểu là:
A. a nhân với b B. a chia cho b
C. a cộng với b D. a lũy thừa b

Câu 57:
Kết quả trả về của phép toán (1>2)&(3>5) trong Matlab là:
A. 1 B. 0 C. 2 D. inf

Câu 58:
Kết quả của phép toán conj(6-i*8) trong conj số phức liên hợp
Matlab là:
A. 6 B. 10 C. 6+i*8 D. -8

Câu 59:
Trong cửa sổ lệnh của MATLAB chúng ta thực hiện lệnh sau:
w=[1 2+3 4+5] w=[1 5 9]
Khi đó w là gì?
A. Lỗi B. Vector 1 hàng 3 cột
C. Vector 1 hàng 5 cột D. Vector 3 hàng 3 cột

Câu 60:
Trong cửa sổ lệnh của MATLAB chúng ta thực hiện lệnh sau:
x=0:2:7 x=[0 2 4 6]
y=2.*x y=[0 4 8 12]
y là gì.?
A. Vector 1 hàng 4 cột B. Vector 3 hàng 1 cột
C. Vector 0 hàng 1 cột D. Vector 6 hàng 9 cột

Câu 61:
Kết quả trả về của phép toán not(4>=3) trong Matlab là: not phủ định đúng=>sai
A. NaN B. inf C. 1 D. 0

Câu 62:
Trong cửa sổ lệnh của MATLAB chúng ta thực hiện lệnh sau
v=[1;2;3;4;5]
Khi đó v là gì?
A. Vector 5 hàng 1 cột B. Vector 1 hàng 5 cột
C. Vector 5 hàng 0 cột D. lỗi

Câu 63:
Cú pháp để đặt giới hạn cho hệ trục tọa độ khi vẽ là :
A. plot([xmin xmax ymin ymax])
B. axis([xmin xmax ymin ymax])
C. axis([xmax xmin ymax ymin])
D. axis([ymin ymax xmin xmax])

Câu 64:
Cho một cú pháp sau :
t = 0:pi/20:2*pi;
plot(t,sin(t),'-- r','LineWidth',5 )
Khi chạy chương trình, kết qủa sẽ là :
A. Đồ thị nét đứt, màu đỏ, có độ lớn nét vẽ tính theo đơn vị point là 5
B. Đồ thị nét đứt, màu đỏ, có độ lớn nét vẽ tính theo đơn vị mm là 5
C. Đồ thị nét đứt, màu đỏ, có độ lớn nét vẽ tính theo đơn vị line là 5
D. Đồ thị nét đứt, màu đỏ, có độ lớn nét vẽ tính theo đơn vị m là 5

Câu 65:
Có bao nhiêu cách để chạy một M-file trong Matlab
A. 4 cách B. 3 cách
C. 2 cách D. 1 cách
Câu 66:
Hằng số NaN trong Matlab được hiểu là: NaN:Not a Number:không có số
A. Đáp số gần nhất B. Vô cùng lớn
C. Vô nghiệm D. Không xác định

Câu 67:
Hằng số ans trong Matlab được hiểu là:
A. Không xác định B. Đáp số gần nhất
C. Vô cùng lớn D. Vô nghiệm
Câu 68:
Để vẽ 1 đường x theo t và một đường y theo t, chúng ta sử dụng cú pháp :
A. Plot(t,x,y) B. Plot2(t,x,y)
C. Plot(t,x,t,y) D. Plot2(t,x,t,y)

Cấu 69:
Kết quả của phép toán mod(15,4) trong Matlab mod lấy phần dư phép chia 15/4=3 dư 3
có kết quả là:
A. 4 B. 1 C. 2 D.3

Câu 70:
Cửa sổ làm việc chính của Matlab là:
A. Cửa sổ Workspace Browser
B. Cửa sổ Command Window
C. Cửa sổ Path Browser
D. Cửa sổ Exell Browser

Câu 71:
Kết quả trả về của phép toán 2==2 trong Matlab là:
A. 0 B. NaN C. 1 D.inf

Câu 72:
Để tạo nhãn “ DIEN AP AC “ như hình vẽ, chúng ta sử dụng cú pháp sau :

A. xlabel ('DIEN AP AC') B. ylabel ('DIEN AP AC')


C. title('DIEN AP AC') D. plot('DIEN AP AC')

Câu 73:
Một M-File của MATLAB có đoạn chươngtrình như sau:
A =1+2+3;A=6
B =A+A;B=A+A=6+6=12
if A<B B=B+A;6<12,B=12+6=18
end;
Chương trình được thực thi, B = ?
A. 0 B. 6 C. 12 D.18

Câu 74:
Kết quả của phép toán real(5- i*2) trong Matlab là:
A. 2 B. -2 C. 5.3 D.5

Câu 75:
Trong Matlab lệnh exp(a) được hiểu là:
A. Tính e lũy thừa a
B. Tính giá trị tuyệt đối của a
C. Lấy độ lớn của số phức a
D. Lấy căn bậc hai của số a

Câu 76:
Kết quả của phép toán imag(4-i*4) trong Matlab là:
A. -4 B. 4 C. 5.6 D.4+i*4

Câu 77:
Hàm conj(x) trong Matlab được hiểu là:
A. Lấy liên hợp phức của số phức x
B. Lấy góc pha của số phức x
C. Lấy phần thực của số phức x
D. Lấy phần ảo của số phức x

Câu 78:
Kết quả trả về của phép toán 2==2 trong Matlab là:
A. NaN B. 0 C.1 D. inf

Câu 79:
Kết quả của phép toán fix(1.5678) trong Matlab là: fix:bỏ thập phân
A. 1.5 B.1 C. 2 D. 0.5

Câu 80:
Để lưu giữ đồ thị hiện hữu, khi chúng ta thực hiện lệnh vẽ tiếp theo thì đồ thị mới sẽ được thêm vào đồ thị cũ,
chúng ta sử dụng cú pháp:
A. Keep B. Hold C.Take D.Write

Câu 81:
Trong cửa sổ lệnh của MATLAB chúng ta thực hiện lệnh sau:
>>clear all
k=2;
y=0:k+1:7 y=[0 3 6]
>>y(2) vị trí thứ 2 là số 3
có giá trị bao nhiêu ?
A. 3 B. 4 C. 7 D. 5

Câu 82:
Một M-File có tên file là if_else_end.m như sau:
s=5;
if s==0;False
s=9+1;không thực hiện cái này
else s=100;lấy cái này
end.
Chương trình trên được thực thi, s có giá trị
A. 10 B. 5 C. 100 D.lỗi

Câu 83:
Cho một cú pháp sau :
t = 0:pi/10:2*pi;t có 21 điểm dừng
plot(t,sin(t),'-- r o', 'LineWidth',2 )
Khi chạy chương trình, kết qủa sẽ là :
A. Có 21 maker “r” sẽ được đặt tại các điểm vẽ
B. Có 21 maker “o” sẽ được đặt tại các điểm vẽ
C. Có 21 maker “2” sẽ được đặt tại các điểm vẽ
D. Có 21 maker “--” sẽ được đặt tại các điểm vẽ

Câu 84:
Cho 2 vec tơ X=[1 3 5], Y = [2 4]. Khi đó, có thể sử dụng hàm plot đễ vẽ đồ thị thể hiện mối quan hệ Y=f(X)
A. Sử dụng cú pháp : plot(X,Y)
B. Sử dụng cú pháp plot(1,3,5;2,4)
C. Không được v. 2 vec tơ cùng kích thước
D. Không được v. 2 vect tơ không cùng kích thước

Câu 85:
Cho 2 vec tơ X=[x1 x2 x3 x4], Y = [y1 y2 y3 y4]
Để vẽ đồ thị thể hiện mối quan hệ Y=f(X), chúng ta sử dụng cú pháp:
A. plot(X,Y) B. plot[X,Y] C.plot"X,Y” D. plot{X,Y}

Câu 86:
Trong cửa sổ lệnh của MATLAB chúng ta thực hiện lệnh sau:
>> x=0:5 x=0 1 2 3 4 5
Khi đó x là gì?
A. Vector 1 hàng 6 cột B. Vector 3 hàng 1 cột
C. Vector 6 hàng 9 cột D. Vector 0 hàng 1 cột

Câu 87:
Một M-File có tên file là switchcase.m như sau:
clear all
x=12;
switch x case {9,10} lấy 9 10 là sai do x=12
disp('Grade is A') không thực hiện
case 8 8 khác 12
disp('Grade is B') không làm
case {5,6,7} 3 số đều khác 12
disp ('Grade is C') không làm
case {4} 4 khác 12
disp('Grade is D') không làm
case {0,1,2,3} khác 12
disp('Grade is F') không làm
otherwise
disp('This is not a valid score') lấy do các điều kiện phía trên đều sai
end
Đoạn chương trình thực thi, trên màn hình máy tính
A. Grade is A B. Grade is B
C. Grade is C D. This is not a valid score
Câu 88:
Trong thí nghiệm ngắn mạch MBA, chúng ta có kết quả thí nghiệm là :
I=[1 3 7 9]; P=[6 17 40 60]
Đễ vẽ đường đặc tuyến Pn = f (In ), chúng ta sử dụng cú pháp :
A. plot(P,I) B. plot2(I,P)
C. plot(I,P) D. plot2(P,I)

Câu 89:
Cho đoạn chương trìnhsau:
A =[1 2;3 1]; B=[3;3]; C =[3 2;4 3];
Kết quả tính toán với lệnh D= A*B\C là:
A. D=[31;33] B. Lỗi Sai dấu
C. Kết quả khác D. D = [0.3333 0.2400]

Câu 90:
Cho đoạn chương trìnhsau:
A =[1 2;3 1]; B=[3;3]; C =[3 2;4 3];
Kết quả tính toán với lệnh D= A*B/C là:
A.D=[31;33] B. Kết quả khác
C. Lỗi D. D = [0.3333 0.2400]
Câu 91:
Cho đoạn chương trìnhsau:
for i = 1:4 i=4
for j = 1:4 j=4
A(i,j)=i ; Ma trận 4x4 theo vòng lặp i theo cột
end
end
Kết quả ma trận A là:
A. A=[1 1 1 1;2 2 2 2;3 3 3 3;4 4 4 4]
B. A=[1 1 1 1;2 2 2 2;4 4 4 4;3 3 3 3]
C. Kết quả khác
D. Lỗi

Câu 92:
Cho đoạn chương trìnhsau:
for i = 1:3 i=3
for j = 1:3 j=3
A(i,j) = 2*i +j ;MA trận 3x3
end
end
Kết quả ma trận A là:
A. A=[5 4 3;7 6 5;9 8 7] B. Lỗi
C. Kết quả khác D. A=[3 4 5;5 6 7;7 8 9]

Câu 93: khó


Cho đoạn chương trình sau:
for i = 1:3 i=3
for j = 1:3 j=3
A(i,1) = 2*i -j ;Ma trận 3x1
end
end
Kết quả ma trận A là:
A. A =[1 0 -1;3 2 1;5 4 3] B. A =[-1; 1; 3]
C. Kết quả khác D. Lỗi

Câu 94: khó


Cho đoạn chương trìnhsau:
clc;clear
for i = 1:3
for j = 1:3
A(3,j) = 2*i -j
end
end
Kết quả ma trận A là:
A. A=[5 4 3] B. Kết quả khác
C.A=[0 0 0 ;0 0 0;5 4 3] D. Lỗi

Câu 95: khó


Cho đoạn chương trìnhsau:
clc;clear
B= ones(3)
for i = 1:3
for j = 1:3
A(i,3) = 2*i +j ;
end
end
C=A+B
Kết quả ma trận C là:
A. C=[0 0 5;0 0 7;0 0 9] B.C=[1 1 6;1 1 8;1 1 10]
C. Kết quả khác D. Lỗi

Câu 96:
Số thực sử dụng trong Matlab được lưu trữ theo định dạng (format) nào?
A. Số thực sử dụng trong Matlab được lưu trữ dạng (format) Double, 16 chữ số có nghĩa và có khoảng (range) từ
10-388 đến 10308
B. Số thực sử dụng trong Matlab được lưu trữ dạng (format) Double, 32 chữ số có nghĩa và có khoảng (range) từ 10 -
388
đến 10308
C. Số thực sử dụng trong Matlab được lưu trữ dạng (format) Double, 40 chữ số có nghĩa và có khoảng (range) từ 10 -
388
đến 10308
D. Số thực sử dụng trong Matlab được lưu trữ dạng (format) Double, 50 chữ số có nghĩa và có khoảng (range) từ 10 -
388
đến 10308

Câu 97:
Dấu (;) ở cuối mỗi dòng lệnh trong MATLAB có ý nghĩa gì?
A. Dấu ; ở cuối mỗi hàng lệnh không cho hiện thị kết quả của hàng lệnh đó. Dấu ; đều dùng để ngăn cách các
lệnh
B. Dấu ; ở cuối mỗi hàng lệnh cho hiện thị kết quả của hàng lệnh đó. Dấu ; đều dùng để ngăn cách các lệnh
C. Dấu ; cho hiện thị kết quả lên màn hình
D. Dấu ; ở cuối mỗi hàng lệnh không cho hiện thị kết quả của hàng lệnh đó. Dấu ; cho hiện thị kết quả lên màn
hình

Câu 98:
Có mấy cách sử dụng trự giúp trực tuyến (on-line help) của MATLAB
A. Có 01 cách, dùng lệch help từ dòng lệnh
B. Có 02 cách, dùng lệch help từ dòng lệnh hoặc dùng help window trình bày dưới dạng văn bản siêu liên kết
(HTML)
C. Có 03 dùng lệch help từ dòng lệnh hoặc dùng help window trình bày dưới dạng văn bản siêu liên kết (HTML)
D. Có 04 dùng lệch help từ dòng lệnh hoặc dùng help window trình bày dưới dạng văn bản siêu liên kết (HTML)

Câu 99:
Mảng (array) hoặc ma trận (matrix) trong MATLAB được tạo như thế nào bằng dòng lệnh?
A. Nhập các giá trị cách nhau bởi khoảng trống, các hàng cách nhau bởi dấu chấm phẩy (;), vào giữa cặp ngoặc
vuông ([]). Nhập các giá trị cách nhau bởi khoảng trống, các hàng cách nhau bởi dấu xuống hàng (shift enter),
vào giữa cặp ngoặc vuông ([]).
B. Nhập các giá trị cách nhau bởi khoảng trống, các hàng cách nhau bởi dấu chấm phẩy (;), vào giữa cặp ngoặc
vuông ([]).
C. Nhập các giá trị cách nhau bởi khoảng trống, các hàng cách nhau bởi dấu xuống hàng (shift enter), vào giữa cặp
ngoặc vuông ([]).
D. Nhập các giá trị cách nhau bởi khoảng trống, các hàng cách nhau bởi dấu xuống hàng (shift enter).

Câu 100:
Script m-file và Function m-file là gì?
A. Function m-file là đoạn mã chung viết với từ khóa công khai function chứa các Script m-file có thể sử dụng
nhiều lần.
B. Function m-file là đoạn mã được viết với từ khóa khai báo function vớ mục đích có thể sử dụng nhiều lần trong
đoạn mã của Script m-file
C. Script m-file là đoạn mã chung chứa các function m-file
D. Function m-file là đoạn mã chung viết với từ khóa công khai function chứa các Script m-file có thể sử dụng
một lần.

Câu 101:
Các lệnh điều khiển chương trình trong MATLAB bao gồm những lệnh gì
A. Lệnh if-else-elseif, switch, break, continue, for, while, try-catch, return
B. Lệnh if, switch, break, continue, for, while
C. Lệnh if-else-elseif, switch, break, continue, for
D. Lệnh if-else-elseif, switch, break, continue, for, while
Câu 102:
Lệnh plot dùng để?
A. Vẽ đồ thi tuyến tính trong không gian 2 chiều
B. tạo mới đồ thị
C. Vẽ đồ thi trong hệ trục tọa độ cực
D. Vẽ đồ thi tuyến tính trong không gian 3 chiều

Câu 103:
Lệnh inv dùng để?
A. trả về ma trận nghịch đảo
B. giải hệ phương trình đại số
C. trả về phần tử của ma trận
D. tạo ma trận với các phần tử toàn 1/0

Câu 104:
Lệnh eye dùng để?
A. tạo ma trận với các phần tử toàn 1/0
B. tạo ma trận với các phần tử 0 và đường chéo toàn 1
C. tạo ma trận với các phần tử ngẫu nhiên theo phân phối đều
D. tạo ma trận với các phần tử ngẫu nhiên theo phân phối chuẩn

Câu 105:
Vòng lặp while dùng để?
A. Vòng lặp while dùng để thực hiện lại một số lần cố định, nhưng không biết trước được số lần lặp lại
B. Vòng lặp while dùng để cho phép một nhóm lệnh thực hiện lặp lại một số lần cố định.
C. Vòng lặp while dùng để thực hiện một điều kiện nào đó.
D. Vòng lặp while dùng để khi một chuỗi các lệnh đánh giá dựa trên một biểu thức thử hoặc biểu thức điều kiện
với nhiều giá trị thử khác nhau

Câu 106:
Vòng lặp For dùng để?
A. Vòng lặp For dùng để thực hiện lại một số lần cố định, nhưng không biết trước được số lần lặp lại
B. Vòng lặp For dùng để cho phép một nhóm lệnh thực hiện lặp lại một số lần cố định.
C. Vòng lặp For dùng để thực hiện một điều kiện nào đó.
D. Vòng lặp For dùng để khi một chuỗi các lệnh đánh giá dựa trên một biểu thức thử hoặc biểu thức điều kiện với
nhiều giá trị thử khác nhau

Câu 107:
Cấu trúc if – else – end dùng để?
A. Cấu trúc if – else – end dùng để thực hiện lại một số lần cố định, nhưng không biết trước được số lần lặp lại
B. Cấu trúc if – else – end dùng để cho phép một nhóm lệnh thực hiện lặp lại một số lần cố định.
C. Cấu trúc if – else – end dùng để thực hiện một điều kiện nào đó.
D. Cấu trúc if – else – end dùng để khi một chuỗi các lệnh đánh giá dựa trên một biểu thức thử hoặc biểu thức điều
kiện với nhiều giá trị thử khác nhau

Câu 108:
Lệnh plot(x,y) dùng để?
A. Dùng lệnh fplot để vẽ các hàm, hàm này có thể có sẵn hoặc các hàm tạo bởi người dùng viết trong M-file dạng
function
B. Vẽ y theo biến x thuộc khoảng [ xo xm]
C. Vẽ điểm - đường thẳng trong mặt phẳng
D. Vẽ điểm - đường thẳng trong không gian

Phần II. Tự luận


Câu 1: Cho hệ thống được mô tả bởi :

Yêu cầu: Xây dựng hệ thống trên Simulink và Khảo sát u1 và u3 theo thời gian và
Câu 2: Cho hệ thống được mô tả bởi :

Yêu cầu: Xây dựng hệ thống trên Simulink và Khảo sát u2 và u3 theo thời gian và u1 = f(u3)

Câu 3: Cho hệ thống được mô tả bởi :

Yêu cầu: Xây dựng hệ thống trên Simulink và Khảo sát u1 và u3 theo thời gian và u2 = f(u3)
Câu 4: Xây dựng trên simulink mô hình của động cơ điện 1 chiều có hệ phương trình đơn giản hóa:
d
TM .  Me  Mc
dt
M e  ia .
di
U  Ra .ia  .  Ta . a
dt

Lưu ý: Các sơ đồ simulink tôi làm theo phương trình chưa chạy chương trình nên không biết độ chính xác
nha :v

You might also like