You are on page 1of 9

CÂU HỎI

Câu 1: (0.25 điểm)


Trong Python, cho biết giá trị của x khi chúng ta thực hiện lệnh sau:
S = '123.456'
x = S[0:2] + S[4:]
a. ‘126’ b. '1256'
c. '12356' d. Tất cả đều sai
Câu 2: (0.25 điểm)
Trong Python, cho biết giá trị của x khi chúng ta thực hiện lệnh sau:
A = (1,3,4,2,1)
x = A[2:]
a.[4,2] b. [4,2,1]
c. [3,4,2,1] d. Tất cả đều sai.
Câu 3: (0.25 điểm)
Trong Python, cho biết giá trị của x khi chúng ta thực hiện lệnh sau:
A = {3,2,1}
x = (A&A) ^(A^A)
a.{1} b.{2,3}
c.{1,2,3} d. Tất cả đều sai.
A & A là phép toán giao của tập hợp với chính nó. Kết quả sẽ là tập hợp gồm các phần
tử mà A có chung với chính nó, nghĩa là tất cả các phần tử của A.
A ^ A là phép toán XOR của tập hợp với chính nó. Kết quả sẽ là tập hợp rỗng, vì mọi
phần tử XOR với chính nó đều là 0.
Kết quả cuối cùng là A & A ^ A ^ A. Nếu chúng ta thay thế giá trị từ bước trước vào, ta
có:
A&A^A^A
= A ^ A ^ A (vì A & A là A) = A ^ 0 (vì A ^ A là 0) = A (vì A ^ 0 là A)

Vậy kết quả cuối cùng là tập hợp A.

Câu trả lời chính xác là: c. {1, 2, 3}


Câu 4: (0.25 điểm)
Cho Dict sau:
M = {'a': 101, 'b': 105, 'c': 201}
Để xóa phần tử đầu tiên trong M, sử dụng câu lệnh nào sau đây:
a. M.pop (0) b. M.remove (0)
c. M.remove ('a') d. Không câu lệnh nào đúng.
Để xóa phần tử đầu tiên trong từ điển M, bạn có thể sử dụng phương thức popitem().
Tuy nhiên, không có lựa chọn nào trong các câu trả lời của bạn tương ứng với popitem().

Trong trường hợp này, câu trả lời chính xác là: d. Không có câu lệnh nào đúng.

Câu 5: (0.25 điểm)


Trong Python, cho biết giá trị của x khi chúng ta thực hiện lệnh sau:
A= [1,2,3,2,5,2]
x = A[3:5].index (2)
a.0 b.1
c.2 d. Câu lệnh báo lỗi.

Để xác định giá trị của x sau khi thực hiện lệnh, hãy chú ý đến cách slice và phương thức index
trong Python. Trong trường hợp này:
A[3:5] sẽ trả về sublist từ vị trí 3 đến 4 (không bao gồm 5), nghĩa là [2, 5]. Sau đó, index(2) sẽ trả về
vị trí đầu tiên của giá trị 2 trong sublist, là 0.
Câu 6: (0.25 điểm)
Trong Python, cho biết giá trị của x khi chúng ta thực hiện lệnh sau:
A = (1,4,2,3,1,5)
x = sorted(A[2: 5])
a.(1;2,3) b. (2,3,4)
c.[1,2,3] d. Tất cả đều sai
Câu 7: (0.25 điểm)
Cho a,b,c là biến số nguyên (int) và a = 5, b= 2, e = 3. Cho biết giá trị của biểu thức: (a//b)%c
a. 0. b. 1.
c. 2. d. Tất cả đều sai.
1. a // b là phép chia lấy phần nguyên của 5 cho 2, nghĩa là 2.
2. Tiếp theo, 2 % c là phép chia lấy phần dư của 2 cho 3, nghĩa là 2.

Vậy giá trị của biểu thức là 2.

Do đó, câu trả lời là: c. 2


Câu 8: (0.25 điểm)
Cho a,b là biến số nguyên a = 1, b= 2. Hãy cho biết giá trị của biểu thức: not(b-a>0) and (a-
b>0)
a. Đúng/True.
b. Sai/False.
Câu 9: (0.25 điểm)
Cho a,b,c là biến số nguyên (int) và a = 2, b= 3, c= 4. Cho biết giá trị của biểu thức: a**b//c
a.1 b. 2.
c.3 d. Tắt cả đều sai.
Câu 10: (0.25 điểm)
Trong Python, cho biết giá trị của x khi chúng ta thực hiện lệnh sau:
x = round (abs (1+2j))
a. 0 b. l
c. 2 d. Câu lệnh báo lỗi
1. 1+2j: Tạo một số phức với phần thực là 1 và phần ảo là 2.
2. abs(1+2j): Lấy giá trị tuyệt đối của số phức, tức là căn bậc hai của tổng bình
phương của phần thực và phần ảo. Trong trường hợp này, căn bậc hai của (1^2
+ 2^2) là căn bậc hai của 5, tức là √5.
3. round(abs(1+2j)): Làm tròn giá trị tuyệt đối của số phức đã tính ở bước trước. √5
không phải là một số nguyên, nên kết quả là số nguyên gần nhất, tức là 2.
Vậy câu trả lời chính xác là: c. 2
Câu 11: (0.25 điểm)
Trong Python, cho biết giá trị của x khi chúng ta thực hiện lệnh sau:
A = {1: 'A', 2: 'B'}
x = len(A)
Trong Python, len() được sử dụng để đo độ dài của một đối tượng, trong trường hợp này là một từ
điển (dict). Đối với từ điển, len() trả về số lượng cặp key-value trong từ điển.

Trong từ điển A, có 2 cặp key-value, nên len(A) sẽ trả về giá trị là 2.

Vậy giá trị của x là 2.

a. 2 b.3
c. Câu lệnh báo lỗi d. Tất cả đều sai.
Câu 12: (0.25 điểm)
Trong các câu lệnh Python sau, câu lệnh nào là ĐÚNG (không báo lỗi):
a. x= 1,2,3 b. x,y,z= l
c.x,y,z= 1,2,3 d. Không có câu lệnh nào đúng

Câu lệnh đúng là:

c. x, y, z = 1, 2, 3

Trong câu lệnh này, chúng ta gán giá trị 1 cho x, giá trị 2 cho y, và giá trị 3 cho z. Câu
lệnh này không báo lỗi và là một cách để đặt giá trị cho nhiều biến cùng một lúc trong
Python.
Đoạn chương trình san dùng cho câu 13,14:
x=A=n=0
while x<10:
n=n + 1
A =A + ((-1)**x)*x
if A>1:
break
x=x+1
Câu 13: (0.25 điểm)
Cho biết giá trị của n sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a. 4 b.5
c.6 d. Tất cả đều SAI.

Ban đầu, tất cả các biến đều được gán giá trị 0 ( x = A = n = 0). Sau đó, vòng lặp while sẽ
chạy cho đến khi A vượt quá giá trị 1 hoặc x đạt tới 10.

1. Vòng lặp 1 (x = 0):


 n tăng lên thành 1.
 A được cập nhật thành 0 + ((-1) ** 0) * 0 = 0.
 Giá trị của A vẫn không vượt quá 1.
2. Vòng lặp 2 (x = 1):
 n tăng lên thành 2.
 A được cập nhật thành 0 + ((-1) ** 1) * 1 = -1.
 Giá trị của A vẫn không vượt quá 1.
3. Vòng lặp 3 (x = 2):
 n tăng lên thành 3.
 A được cập nhật thành (-1) + ((-1) ** 2) * 2 = 1
 Giá trị của A vẫn không vượt quá 1.
4. Vòng lặp 4 (x = 3):
 n tăng lên thành 4.
 A được cập nhật thành 1 + ((-1) ** 3) * 3 = -2.
 Giá trị của A vẫn không vượt quá 1.
5. Vòng lặp 5 (x = 4):
 n tăng lên thành 5.
 A được cập nhật thành -2 + ((-1) ** 4) * 4 = 2.
 . Giá trị của A vượt quá 1, vòng lặp kết thúc

Câu 14: (0.25 điểm)


Cho biết giá trị của A sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a. 2 b. 3
c. 4 d. Tất cả đều SAI.
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 15,16:
A = [2,7,1,4,3]
a =b=0
for x in A:
if x>A[0]:
a=a+x
else:
b=b+x
Câu 15: (0.25 điểm)
Cho biết giá trị của a sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a. 10 b. 12
c. 14 d. Tất cả đều SAI
1. A[0] là 2.
2. a được tính bằng tổng các phần tử trong A mà lớn hơn 2 (7 + 4 + 3).
3. b được tính bằng tổng các phần tử trong A mà không lớn hơn 2 (2 + 1).

Vậy giá trị của a sau khi kết thúc đoạn chương trình là 14.

Vậy giá trị của b sau khi kết thúc đoạn chương trình là 3.
.
Câu 16: (0.25 điểm)
Cho biết giá trị của b sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a. 1 b. 3
c. 5 d. Tất cả đều SAI.
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 17,18,19:
A = [4,2,3,8,1]
n=m=0
for i in range (0, len (A) -1) :
n=n + 1
if (A[i]<A[i+1]):
m =m + 1
B = sorted(A[0:i+1])
A= B + A[i+1:]
Câu 17: (0.25 điểm)
Cho biết giá trị của n sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a. 2 b. 3
c. 4 d. Tất cả đều SAI.
i(0,4)
Câu 18: (0.25 điểm)
Cho biết giá trị của m sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
ạ, 2 b. 3
c. 4 d. Tất cả đều SAI.
Câu 19: (0.25 điểm)
Cho biết giá trị của B sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a. [2,3] b. [2,3,4]
c [2,3,4,8] d. Tất cả đều SAI.
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 20,21,22:
S1 = '123'
S2 = 'a1b'
n=m=0
for i in range(0,len (S1)) :
n=n+1
for j in range(0,len (S2)) :
m=m + 1
if S1[i] == S2[j]:
S = S1[0:i] + S2[j:]
break
Câu 20: (0.25 điểm)
Cho biết giá trị của biến n sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a.1 b. 2
c. 3 d. Tất cả đều SAI.
Câu 21: (0.25 điểm)
Cho biết giá trị của biến m sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a. 5 b. 6
c.7 d. Tất cả đều SAI.
Câu 22: (0.25 điểm)
Cho biết giá trị của S sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a. '11b' b. '12b'
c. '1b' d. Tất cả đều SAI.
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 23,24,25:
def C(n) :
try:
n = abs(int(n))
if (n <= 0):
return 1
else:
return n*C(n-2)
except Exception:
return -1
x= C(2)
y = C(4)
z = C(1.5)
Câu 23: (0.25 điểm)
Cho biết giá trị của x sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a. 1 b. 2
c. 3 d. Tất cả đều SAI.

Đoạn chương trình này định nghĩa một hàm đệ quy C(n). Trong trường hợp x = C(2), giá
trị của n là 2.

1. n là số nguyên dương, nên chương trình sẽ thực hiện lệnh return n * C(n - 2).
2. C(2) sẽ trả về giá trị 2 * C(0).
3. C(0) sẽ trả về 1 (vì n <= 0), vì vậy C(2) sẽ trả về 2 * 1 = 2.

Vậy giá trị của x sau khi kết thúc đoạn chương trình là 2.

Câu 24: (0.25 điểm)


Cho biết giá trị của y sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a. 4 b. 6
c. 8 d. Tất cả đều SAI.
Câu 25: (0.25 điểm)
Cho biết giá trị của z sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a. -1 b. 2
c.3 d. Tất cả đều SAI.
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 26,27,28:
A=[[1,4,7],[2,5;11]]
B=[3]
for i in range (0, len (A) ) :
for j in range (0,1en (A[0])) :
if A[i][j]>B[0]:
B.insert(0,A[i][j])
else:
A[i][j] = B[0]
Câu 26: (0.25 điểm)
Cho biết số lượng phần tử của B sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a.1 b. 2
c. 3 d. Tất cả đều SAI.
Câu 27: (0.25 điểm)
Cho biết giá trị của A[1][1] sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a.2 b. 4
c.5 d. Tất cả đều SAI.
Câu 28: (0.25 điểm)
Cho biết giá trị của B[1] sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a.4 b. 5
c.7 d. Tất cả đều SAI
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 29,30,31:
n=0
S = '12:34:56'
for i in range (0, len (S) -1) :
n=n + 1
if S[i] == ':':
x = S[0:i]
y = S[i:]
break
Câu 29: (0.25 điểm)
Cho biết giá trị của biến n sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a. 4 b. 6
c. 8 d.Tất cả đều SAI.
Câu 30: (0.25 điểm)
Cho biết giá trị của biến x sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a.'12' b. '12:'
c. '12:34' d. Tất cả đều SAI.
Câu 31: (0.25 điểm)
Cho biết giá trị của biến y sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a. '12:34' b. '34:56'
c. ':34:56' d. Tất cả đều SAI.
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 32,33,34:
A = [1,4,2,3,6,4]
i=n=0
while i<1len (A) -1:
if (A[i]%2 == 0):
A.pop (0)
i=i+1
Câu 32: (0.25 điểm)
Cho biết giá trị của phần tử A[2] sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a. 2 b. 3
c. 4 d. Tất cả đều SAI.
Câu 33: (0.25 điểm)
Cho biết giá trị của phần tử A[3] sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a. 3 b. 4
c. 6 d. Tất cả đều SAI.
Câu 34: (0.25 điểm)
Cho biết giá trị của i sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a. 4 b. 5
c.6 d. Tất cả đều SAI.
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 35,36,37:
def F(A = [],n = 1):
if n<len (A) -1:
return max(A[0:n])+ min(A[n:])
else:
return -1
x = F([1,4,3])
y = E([1,4,8,2],2)
z = F([3,4,5],3)
Câu 35: (0.25 điểm)
Cho biết giá trị của x sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a. 2 b. 3
c. 4 d. Tất cả đều SAI.
Câu 36: (0.25 điểm)
Cho biết giá trị của y sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a. -1 b. 2
c. 5 d. Tất cả đều SAI.
Câu 37: (0.25 điểm)
Cho biết giá trị của z sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a.-1 b. 1
c. 2 d. Tất cả đều SAI.
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 38,39,40
A = [2,5,1,4,7]
n=0
for i in range (len (A) -1,-1,-1) :
n=n +1
if (A[i] > A[0]):
A.pop (i)
else:
A.append (1)
Câu 38: (0.25 điểm)
Cho biết giá trị của n sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a. 3 b. 4
c. 5 d. Tất cả đều SAI.
Câu 39: (0.25 điểm)
Cho biết số lượng phần tử của list A sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a. 4 b. 5
c. 6 d. Tất cả đều SAI.

Câu 40: (0.25 điểm)


Cho biết giá trị của phần tử A[2] sau khi kết thúc đoạn chương trình trên:
a. 1 b. 2
c. 4 d. Tất cả đều SAI.

You might also like