You are on page 1of 207

TỔNG HỢP ĐỀ NHI KHOA

Contents
A1. Nhi khoa Đại cương .......................................................................................... 3
i. Các thời kì phát triển của trẻ .......................................................................... 3
ii. Phát triển thể chất của trẻ em ..................................................................... 8
iii. Phát triển tinh thần vận động của trẻ em .................................................. 11
iv. Tiêm chủng ............................................................................................... 13
v. Ngộ độc cấp ở trẻ em................................................................................ 16
A2. Sơ sinh ............................................................................................................. 20
i. Đặc điểm sơ sinh đủ tháng, thiếu tháng và cách chăm sóc .......................... 20
ii. Hội chứng vàng da trẻ sơ sinh .................................................................. 31
iii. Nhiễm khuẩn sơ sinh .................................................................................... 42
iv. Suy hô hấp sơ sinh ........................................................................................ 47
A3. Dinh dưỡng ..................................................................................................... 50
i. Đặc điểm da, cơ, xương trẻ em .................................................................... 50
ii. Dinh dưỡng của trẻ dưới 1 tuổi và trên 1 tuổi .......................................... 53
iii. Các bệnh thiếu vitamin thường gặp A, B, D ............................................ 60
iv. Suy dinh dưỡng protein – năng lượng ...................................................... 69
A4. Tiêu hóa ........................................................................................................... 76
i. Đặc điểm giải phẫu – sinh lý hệ tiêu hóa ..................................................... 76
ii. Bệnh tiêu chảy cấp và chương trình CDD................................................ 78
iii. Tiêu chảy kéo dài...................................................................................... 80
v. HC nôn trớ, táo bón, biếng ăn ở trẻ em .................................................... 86
A5. Hô hấp ............................................................................................................. 91
i. Đặc điểm hệ hô hấp trẻ em .......................................................................... 91
ii. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em..................................................... 94
iii. Bệnh viêm phế quản phổi ......................................................................... 97
iv. Viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em ............................................................ 100
v. Hen phế quản ở trẻ em............................................................................ 103
vi. Dị ứng ..................................................................................................... 106

1
A6. Tuần hoàn ...................................................................................................... 108
i. Đặc điểm hệ tuần hoàn trẻ em ................................................................... 108
ii. Bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em ................................................................... 110
iii. Bệnh thấp tim ......................................................................................... 114
iv. Suy tim ở trẻ em ..................................................................................... 117
A7. Huyết học ...................................................................................................... 128
i. Đặc điểm sự tạo máu và máu ngoại biên ở trẻ em ..................................... 128
ii. Hội chứng thiếu máu (phân loại, TM dinh dưỡng và TM huyết tán)..... 131
iii. Hội chứng xuất huyết ở trẻ em ............................................................... 134
iv. Bạch cầu cấp ở trẻ em ............................................................................ 146
A8. Tiết niệu ........................................................................................................ 152
i. Đặc điểm giải phẫu – sinh lý bộ phận tiết niệu trẻ em .............................. 152
ii. Bệnh viêm cầu thận cấp ở trẻ em ........................................................... 165
iii. Hội chứng thận hư tiên phát ................................................................... 170
iv. Nhiễm khuẩn tiết niệu ............................................................................ 174
A9. Nội tiết chuyển hóa ....................................................................................... 177
i. Tăng sản thượng thận bẩm sinh ................................................................. 177
ii. Suy giáp trạng bẩm sinh ......................................................................... 179
iii. Bướu giáp đơn thuần .............................................................................. 179
A10. Thần kinh .................................................................................................... 179
i. Đặc điểm hệ thần kinh trẻ e ....................................................................... 179
ii. Hội chứng co giật ở trẻ em ..................................................................... 183
iii. Hôn mê ở trẻ em ......................................................................................... 189
iv. Xuất huyết não – màng não .................................................................... 193
A11. Truyền nhiễm .............................................................................................. 199
i. Đặc điểm miễn dịch ở trẻ em ..................................................................... 199
iii. Sốt ở trẻ em............................................................................................. 199
iv. Tiêm chủng ở trẻ em..................................Error! Bookmark not defined.
v. Viêm màng não mủ ở trẻ em .................................................................. 199
vi. Bệnh chân – tay – miệng ở trẻ em .......................................................... 201

2
vii. Viêm não ................................................................................................ 202
viii. Các bệnh phát ban ............................................................................... 203
A12. Cấp cứu ....................................................................................................... 205
i. Suy hô hấp cấp ........................................................................................... 205
ii. Nhận biết và xử trí ban đầu trẻ bị bệnh nặng ........................................ 205
iii. Sữa mẹ (hí hí =)))) .....................................Error! Bookmark not defined.

A1. Nhi khoa Đại cương


i. Các thời kì phát triển của trẻ
Hết môn:
1. Chiều dài của thai 8 tuần:
0
a. 2,5 cm
b. 5cm
c. 7.5 cm 12 that
d. 9 cm
2. Rau thai bình thường hình thành vào tháng thứ mấy của thời kì trong tư
a. Thai 1 tháng
b. Thai 2 tháng
c. Thai 3 tháng
0
d. Thai 4 tháng
3. Trọng lượng phôi lúc 8 tuần là:
O
A. 1 g
B. 2 g
C. 3 g
D. 4 g
E. 5g
4. Trọng lượng của phôi lúc 12 tuần
A. 10g
0B. 14g
C. 18g
D. 20g
5. Trẻ 12 tuần, chiều dài:

A. 7,5 cm

3
B. 2,5 cm
C. 5 cm
D. 10 cm
6. Trong quá trình mang thai, mẹ tăng cân nhiều nhất vào:
⑧ A. 3 tháng cuối
B. 3 tháng giữa
C. 3 tháng đầu
D. Như nhau
7. Lượng sắt cung cấp trong thời kỳ mang thai từ mẹ cho trẻ nhiều nhất vào:
⑧ A. 3 tháng cuối
B. 3 tháng giữa
C. 3 tháng đầu dich dig
D. Như nhau bu me [1thang
.
-
thany)
24
Wi Ran
tra?
.

I
=

8. Đặc điểm bệnh lý trong thời kỳ nhũ nhi là ( Đ/S) nhũ nhi là bú mẹ
a. Bệnh dị ứng (S) tie ? dang
bly) He
ballet ang att
than
ho :

T

⑧b. Bệnh lý dinh dưỡng (Đ)


tra
was wo
c. Bệnh lỹ nhiễm khuẩn có xu hướng ít lan tỏa (S) Can
d. Bệnh lý thấp tim viêm cầu thận (S) · ho ? hig
9. Tốc độ tăng trưởng chậm nhất ở:
A. Thời kỳ bú mẹ
⑧B. Thời kỳ răng sữa tie ho? org
C. Thời kỳ thiếu niên
D. Thời kỳ dậy thì
10. Bệnh có tính chất dị ứng hay xảy ra vào thời kì nào
a. Thời kì bú mẹ
b. Thời kì răng sữa e
Răng sữa chia làm:
Nhà tr : 1-3t
Mẫu giáo: 4-6t
c. Thời kì thiếu niêu Thiếu niên: 7-11 là tiểu học, 12-15
là tiền dạy thì
d. Thời kì dậy thì
11. Thời kì răng sữa có đặc điểm phát triển như thế nào(Đ/S):
3
A. Tốc độ phát triển nhanh hơn thời kì trước đó (S) S cham hor
B. Trí tuệ phát triển mạnh (Đ)
V plat Eisa -
ugin rgus
-

C. Hệ vận động phát triển mạnh (Đ)


quan he
vs
12. Thời kỳ tăng trưởng mạnh nhất là: - Thirt la phal
O
-

ha3
A. Thời kỳ bú mẹ
B. Răng sữa
bar trig
2
hang
ban cas 28 quar
2
C. Dậy thì
dan
+De
Gran Fin 4

phat tim
-
->
D. Trẻ lớn

Phần test chưa thi !!!


13. Nếu nhiễm virus vào thời gian nào, trong giai đoạn nào phát triển phôi có thể
gây dị tật ở tim 2 5 an

a. Phôi 1 – 2 tuần
Stuan 19 ,

12 tuan
7 5 am
Ob. Phôi 3 – 4 tuần
-
149 ,

c. Phôi 5 – 6 tuần 17c


16 thair loog
d. Phôi 7 – 8 tuần 35c
Juan
14. Trọng lượng của thai lúc 16 tuần là 28
1000g
a. 50g
16 tuần nặng 100g và dài 17cm
O b. 100g 28 tuần nặng 1kg và dài 35cm
c. 200g 17 am
d. 300g
15. Chiều dài thai lúc 28 tuần tuổi là
a. 20 cm
b. 25 cm 1000 y
0 c. 35 cm
d. 45 cm
16. Thời kì nào trẻ em hay bị các bệnh về dinh dưỡng nhất
a. Thời kì sơ sinh
O b. Thời kì bú mẹ
c. Thời kì răng sữa
d. Thời kì thiếu niêu
Các câu về hoàn thiện câu :
17. 3 tháng đầu của thời kì phôi thai là thời kì hình thành và biệt hóa các bộ
phận của cơ thể con người Chia làm 2 giai oạn: phát triển phôi và phát triển thai nhi

18. Biện pháp cần thiết để đảm bảo cho thai nhi phát triển bình thường trong thời
gian mang thai
Khám thai định kì
Thận trọng khi dùng thuốc
Lao động hợp lí, tinh thần thoải mái
Dinh dưỡng đầy đủ
19. Hãy viết cho đủ các biện pháp nhằm hạn chế tử vong cho trẻ sơ sinh
Chăm sóc bà mẹ trước đẻ

5
Hạn chế tai biến sản khoa
Vô khuẩn khi chăm sóc và giữ ấm cho trẻ (duy trì thân nhiệt của trẻ 36-37
độ, và nhiệt độ phòng là 28-36 độ )
Cho trẻ bú mẹ
20. Đặc điểm sinh học cơ bản của trẻ bú mẹ
hình thành hệ thống tín hiệu thứ nhất ( các phản xạ và
Tốc độ tăng trưởng nhanh hơn hình thành hệ thống tín hiệ thứ 2 vào cuối năm thứ
nhất ( lời nói)
Chức năng các bô phận phát triển mạnh
Chức năng cơ quan chưa hoàn thiện
Hình thành hệ thống tín hiệu thứ nhất
21. Đặc điểm sinh học cơ bản của thời kì răng sữa
Tốc độ tăng trưởng chậm hơn giai đoạn trước
Chức năng các bộ phận hoàn thiện dần
Chức năng vận động phát triển nhanh
Trí tuệ phát triển nhanh 6 thời kì:
Trong tử cung, sơ sinh, bú mẹ, răng
TEST THANOS : sữa, học ường ( thiếu niên ), dạy


22. Có bao nhiêu thời kỳ phát triển của trẻ em : 6 thời kỳ
thì

23. Để phân chia các giai đoạn phát triển của trẻ em, dựa vào: đặc điểm sinh học -

cơ bản của trẻ SInh trưởng : ánh giá qua 4 chỉ số: nhân trắc, thành phần Tiền dạy thì thuộc
-
các cấu trúc, ặc iểm sinh dục, tuổi xương thời kì thiếu niên :
24. Các thời kỳ của trẻ trừ: Phát triển: ánh giá qua các ặc iểm phát triển tâm thần vận 12-15t

- Thời kỳ tiền dậy thì ~ ộng

25. Đặc điểm của thời kỳ phát triển phôi: Co


m quar
- Diễn ra 3 tháng đầu, hình thành và biệt hoá bộ phận
SGK ghi phôi chủ yếu phát triển về
- Thai nhi chủ yếu phát triển cân nặng
- Thai nhi có nguy cơ cao bị dị tật bẩm sinh SA chiều dài>
fany can it
26. Đặc điểm của giai đoạn phát triển nhi khoa: thai Đến tháng t4 mới hình thành nhau thai
-

- Cuối tháng thứ 3 đã hình thành rau thai


- Thai nhi lớn nhanh về trọng lượng và chiều dài ->
- Sự tăng cân của thai nhi phụ thuộc vào sự tăng cân của người mẹ, cuối
thai kỳ mẹ tăng khoảng 8-12 kg, d
- Chế độ dinh dưỡng của người mẹ đảm bảo khoảng 2500kcal/ngày ~2400-2 for
27. Bệnh lý liên quan đếm trước khi sinh trừ:
- Ngạt ~(Sosich)
28. Các bệnh lý liên quan đến chuyển dạ trừ: bệnh màng trong ~DAnon]
29. Thời kỳ bú mẹ có đặc điểm sinh học sau trừ: miễn dịch thụ ộng: IgG từ mẹ truyền sang giảm nhanh
- Tình trạng miễn dịch thụ động tăng No Gồm 3 ặc iểm:
1. Tốc ộ tăng trưởng nhanh
30. Bệnh lý hay mặc của thời kỳ bú mẹ là trừ: 2. Chức năng các bộ phận cũng phát triển nhanh nhưng chưa
hoàn thiện
3. Đã hình thành hệ thống tín hiệu thứ nhất
6
fin Io daig
-
tha tim

I
Viêm phổi, viêm màng não mủ,
- xu hướng lan tỏa
- Viêm cầu thận cấp
31. Đặc điểm sinh học của thời kỳ răng sữa gồm, trừ:
- Tốc độ tăng trưởng nhanh S V -

32. Đặc điểm phát triển sinh học của thời kỳ tiền niên thiếu hoặc tuổi học đg gồm,
trừ:
- Tốc độ tăng trưởng mạnh nhất trong các thời kỳ phát triển của trẻ
em S -> bu me
33. Thời kỳ dậy thì bắt đầu:
- Tốc độ đạt đỉnh tăng trưởng. u
34. Sự thay đổi và phát triển của các thời kỳ phụ thuộc vào, TRỪ:
- Cân nặng của bố mẹ S
35. Để hạn chế tỷ lệ tử vong cho trẻ sơ sinh cần phải, TRỪ:
- Hạn chế tắm cho trẻ S
36. Thời kỳ trong tử cung gồm:
a. Hình thành rau thai từ tháng thứ 5 của thai kỳ (S) 94
b. Tính từ lúc thụ thai đến khi đẻ (Đ) ~ dar a lich an
c. Thời kỳ này kéo dài bình thường từ 280-290 ngày tính từ ngày cuối của
chu kỳ kinh nguyệt cuối cùng (S) (tính từ ngày đầu kinh cuối)
d. Chia làm 2 giai đoạn : phát triển phôi, phát triển thai (Đ) ~ pain thang da
:

I
37. Trong thời kỳ bú mẹ chăm sóc trẻ trong giai đoạn này cần chú ý :
37.1. đản bảo bú mẹ hoàn toàn (S) strong ↓ thong dai
37.2. đảm bảo tiêm phòng đầy đủ và theo đúng lịch (Đ) ↑
37.3. đảm bảo dinh dưỡng, ăn dặm từ tháng t4, bú mẹ đầy đủ, ăn đa dạng
(S) S
Thang's
37.4. đảm bảo vệ sinh sạch sẽ và phát triển về mặt tinh thần và vận động
(Đ) ~
38. Các bệnh lý hay xuất hiện ở thời kỳ răng sữa:

toa
Thời kì răng sữa chia làm 2:
38.1. bệnh có tính lan toả (S) Sit lan Nhà tr : 1-3t
Mẫu giáo: 4-6t
38.2. các bệnh truyền nhiễm tăng mạnh (Đ) Trong giai oạn này không học hành nhiều nên
38.3. xuất hiện các bệnh dị ứng: hen (Đ) W tật cận thị chưa tăng

38.4. các tật cận thị xuất hiện với tỉ lệ cao (S) S ho ?
39. Các bệnh lý thời kỳ niên thiếu và tuổi học đg :
doing
39.1. gần giống người lớn (Đ) w S
Thấp tim, gù vẹo cột sống, viêm cầu
thận và các bệnh liên quan tới học
39.2. trẻ mắc các bệnh về hô hấp và tiêu hoá (S) ường
39.3. trẻ dễ mắc các bệnh về cột sống, các tật về mắt, bệnh về rămg miệng và
các rối loạn tâm lý (Đ) -
7
~
39.4. cần thiết hình thành chuyên ngành y tế học đg cho lứa tuổi thiếu niên (Đ)
40. Thời kỳ dậy thì có các đặc điểm sinh học sau:
40.1. có sự thay đổi về tâm lý: giới tính, nhân cách (Đ) W
40.2. các dị tật bất thường về hình thể ngoài bộ phận sinh dục đc phát hiện thời Cá nhân nghĩ là
úng
kỳ này (S) ( sách vẫn nói là: phát hiện những dị hình ở bộ phận sinh dục) S
40.3. sự thay đổi về hệ thần kinh nội tiết nổi bật là hoạt động của các tuyến
sinh dục gây nên các thay đổi về hình thái và các chức năng của cơ thể (Đ) W
40.4. cần phải phát triển về giáo dục giới tính cho vị thành niên (Đ) ~
41. Đặc điểm thời kỳ sơ sinh gồm:
41.1. tính từ lúc sinh ra đến 28 ngày (4 tuần ) (Đ) we
41.2. đặc điểm sinh học chủ yếu là sự thích nghi với môi trường bên ngoài (Đ) W
41.3. chức năng các bộ phận đều đã hoàn thiện để thích nghi với môi trường
mới (S) S
41.4. đặc điểm sinh học nổi bật của thời kỳ này là các cơ quan các bộ phận đều
biến đổi từ từ để thích nghi (S) S tat whank
-

-
42. Sự tăng cân của thai nhi phụ thuộc vào
42.1. dinh dưỡng và cân nặng của mẹ trước khi mang thai (S) S
42.2. khả năng giãn nở tử cung (Đ) W
42.3. sự tăng cân của người mẹ (Đ) v
42.4. sự tăng cân của thai nhi chủ yếu 3 tháng cuối của thai kỳ (Đ) W
ii. Phát triển thể chất của trẻ em
Hết môn:
43. Công thức tính chiều cao trẻ trên 1 tuổi: X ( cm ) = 75 + 5N ???
( CT: 75 + 5(N-1))
44. Tăng trưởng chiều cao ở trẻ, trừ:
a. 4-6 tháng tăng 2-2,5 cm
b. 1-3 tháng tăng 3-3,5 cm
c. 4-6 tháng tăng 3 cm (đa)
d. 6-12 tháng tăng 1-1,5 cm
45. Vòng ngực đuổi kịp vòng đầu lúc mấy tuổi:
A. 6 tháng tuổi
B. 12 tháng tuổi
C. 18 tháng tuổi
D. 2 tuổi
46. Chỉ số phản ánh sớm nhất dinh dưỡng ở trẻ em:
A. Vòng đầu Cân nặng chứ ?????
Cần check lại
8
B. Vóng ngực
C. Cân nặng
D. Chiều cao
47. Trong 6 tháng đầu sau đẻ, mỗi tháng cân nặng của trẻ tăng được là
A. 750 g
B. 550 g
C. 450 g
D. 650 g
48. Chu vi vòng cánh tay của trẻ < 5 tuổi được xem là suy dinh dưỡng khi:
A. 15 cm Năm thứ 2: Tăng 12 cm và 2kg
Năm thứ 3: Tăng 8cm và 2 kg ( sgk)
B. < 11 cm Các năm tiếp theo:
Nam: 4.5 cm, nữ: 4 cm/ năm ( slide)
C. 13.5 cm Cân nặng tăng: 2kg/năm tới gd nhi ồng
Dạy thì: cân nặng tăng nhanh
D. 12.5 cm Nam: trung bình 5,5cm/ năm, tối a 9cm
49. Sau 2 tuổi, tăng bao kg/năm? 1,5 kg/năm Nữ: trung bình 5cm/năm, tối a 8cm

50. Trẻ đẻ đủ tháng: vòng đầu 37 cm, chiều dài 42 cm, khóc to, vận động nhiều khi
thức? (=))), gì thế này ạ?)

Các phần đã thi nhưng hiện tại chắc !:


51. Vòng đầu sơ sinh: ( khả năng không phải trong phần này )
A. 41-42cm
B. 34-35cm
C. 31-34cm
D. 45- 46cm
52. Trẻ 0-3 tháng, vòng đầu tăng bao nhiêu cm/tháng?
A. 2-3 cm ??? ( tăng gần 3 cm) Vòng ầu:
3 tháng ầu: mỗi tháng tăng 3cm
B. 3-4 cm. 1 năm ầu tổng tăng 15cm
Năm thứ 2 tăng 2cm
C. 1-2 cm. 5 tuổi 49-50cm
15t: 53-54cm
D.4-5 cm
53. Chiều dài trẻ em từ tháng 3-6 mỗi tháng tăng:
A. 3-3,5 cm
B. 2-2,5 cm
C. 1-1,5 cm
D.

54. Vòng đầu lúc 1t của trẻ bình thường:


A. 43-45cm
9
B. 45-47cm
C. 41-43cm
D. 47-49cm
55. Chọn đúng, sai: (chẳng biết nói lứa tuổi nào luôn á anh)
A. Cột sống gần như thẳng đứng (Đ)
B. Lồng ngực trc sau lớn hơn ngàng (S)
C. Đầu” đầu lớn hơn mặt (Đ)
56. Cân nặng trung bình của trẻ sơ sinh đủ tháng lúc mới đẻ là
A. 2500 g
B. 3600 g
C. 3000 g
D. 2800 g
57. Trẻ sơ sinh đủ tháng có chiều dài lúc mới đẻ là
A. 46 cm
B. 45 cm
C. 48 cm
D. 50 cm
Câu 54: Công thức tính cân nặng của trẻ từ 2-10 tuổi:
A. X (kg) = 9 + 1,5(N-2)
B. X (kg) = 9 + 1,5N
C. X (kg) = 9 + 1,5(N-1)
D. X (kg) = 9 + 1,5(N-1)
58. Công thức tính cân nặng của trẻ từ 11-15 tuổi:
A. X (kg) = 21 + 4(N-1)
B. X (kg) = 21 + 4(N-10)
C. X (kg) = 21 + 4N
D.
59. Công thức tính chiều cao của trẻ trên 1 tuổi:
A. X (cm) = 75 + 5n
B. X (cm) = 75 + 5(n-1)
C.

Chưa thi
60. Chiều dài trung bình của trẻ 12 tháng là
A. 80 cm
B. 70 cm

10
C. 78 cm
D. 75 cm
61. Từ 1 tuổi đến trưởng thành, chiều cao của trẻ tăng trung bình mỗi năm là
A. 5 cm
B. 6 cm
C. 4 cm
D. 5.5 cm
62. Từ 1 tuổi đến tuổi dậy thì, cân nặng của trẻ tăng trung bình trong mỗi năm là
A. 2 kg
Theo công thức thì là 1.5
B. 1.5 kg Còn theo sách nói có quá nhiều
giai oạn nhưng nhỏ nhất là 1.5
C. 3 kg -2
D. 2.5 kg
Hoàn thiện câu :
63. Theo dõi biểu đồ tăng trưởng sẽ giúp ta Câu này âu ra ?????
Trong các ề khác nó là úng sai
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của quần thể và phần lớn chọn ánh giá mất
nước là sai
Điều chỉnh chế độ ăn
Đánh giá tình trạng mất nước
Phát hiện sớm SDD
64. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ gồm
Dinh dưỡng Di truyền
Môi trường: dinh dưỡng là yếu
Di truyền tố quan trọng nhất
Bệnh Tật Nội tiết
Bệnh tật
Nội tiết Khuynh hướng thế tục

( nếu hỏi yếu tố cơ bản thì chỉ có 2 yếu tố là: môi trường và di truyền)
65. Tỷ lệ chiều cao/ chiều đứng của trẻ ở các lứa tuổi là
Sơ sinh : ¼
Trẻ 2 tuổi : 1/5
Trẻ 6 tuổi : 1/6
Trẻ 12 tuổi : 1/7
66. Trong 3 năm đầu chiều cao của trẻ tăng theo các quý là
Quý I tăng : 3cm – 3.5 cm
Quý II tăng : 2 – 2.5 cm
Quý III + IV : 1 – 1.5 cm
67. Công thức tính cân nặng của trẻ > 1 tuổi là X(cm) = 9 + 1.5 (N -1 )
iii. Phát triển tinh thần vận động của trẻ em
68. Trẻ 2-3 tuổi biết

11
A. >= 150 từ
B. >= 500 từ
C. 4-6 từ
D. Một vài từ
69. Trẻ 13-15 tháng nói được:
Mốc rất quan trọng ối với bố mẹ
A. Phát âm aa,baba,mama
B. Trẻ nói 4-6 từ đơn: bố, mẹ, bà, đi,...
C. Trẻ nói câu 2 từ
D. Vốn từ 250
70. Phát triển tâm thần vận động của trẻ 4 – 6 tuổi, TRỪ:
A. Đi lên cầu thang dễ, điều khiển xe ba bánh.
B. Tự đánh răng, mặc quần áo
C. Biết được 20-50 từ
D. Thích nghe kể và kể lại được chuyện
71. Case Trẻ 30 tháng, chạy nhảy tốt, bắt chước vẽ, không thích chơi với các bạn,
không tự mặc quần áo, đi vệ sịnh
Kết luận:
Phát triển tâm thần, vận động bình thường
Vận đông thô bình thường, tinh tế bất thường
Ngôn ngữ, cá nhân – xã hội: bất thường
72. Trẻ gái, 12 tháng tuổi, cân nặng 10,5 kg, chưa đứng được, đã ngồi vững, biết
nhặt những viên lạc bằng ngón tay bỏ vào trong lọ, biết lắc đầu, xoa tay xin,
nói được các từ “Bà, Mà”. Đánh giá phát triển tâm thần vận động:
A. Trẻ phát triển thể chất tâm thần vận động bình thường.
B. Trẻ chậm phát triển vận động thô, còn lại phát triển bình thường.
C. Trẻ phát triển thể chất tâm thần vận động tốt.
D. Trẻ phát triển thể chất tốt, tâm thần vận động chậm phát triển.
73. Test dever bao gồm: 125 item, 32item vận động thô sơ, 39 item ngôn ngữ,
29 item vận động tinh tế, 25 item cá nhân xã hội
74. Trẻ 12-18 tháng có những đặc điểm nào là phát triển bình thường: ( Đ/S)
A. Bò, lăn lê (S) Nhận biết được đồ vật qua
các giác quan là 10-12 tháng
B. Đáp ứng những mệnh lệnh đơn giản (Đ) tuổi
C. Nói được câu 2-3 từ (S)
D. Nhận biết được các đồ vật qua các giác quan (Đ)
75. Bé Trang 30 tháng tuổi có thể chạy nhanh, đi được xe 3 bánh, bé tự rửa tay, cởi
mặc quần áo và đánh răng có trợ giúp. Bé nói được câu 2-3 từ, vốn từ 250. Bé
phân biệt được các màu xanh, vàng, đỏ, vạch được đường thẳng, bắt chước vẽ
hình tròn, thích bắt chước múa hát.
Xe 3 bánh là mục chung của tr 2,3,4t
12
A. Bé Trang phát triển bình thường
B. kém phát triển vđ thô sơ
C. Kém phát triển vận động tinh tế
D. kém phát triển ngôn ngữ
76. Trẻ 2-3 tuổi làm được gì
A. Chạy nhanh đi xe 2 bánh
B. Chạy nhanh đi xe ba bánh…
77. Có câu trẻ 12 tháng mà chưa biết ngồi ấy, chỉ biết bò,còn nói bập bẹ ba ba
được, gắp vật bỏ vào cốc được.
A. Phát triển tâm thần vận động bình thường.
B. Chậm phát triển thô sơ, các chỉ số khác bình thường.
C. chậm phát triển thô sơ và ngôn ngữ, vận động tinh vẫn tốt
iv. Tiêm chủng
78. Vacxin gồm các loại sau, trừ:
A. Sống giảm động lực
B. Bất hoạt
C. Hỗn hợp sống và bất hoạt
D. Liên hợp
79. Biến chứng có thể gặp của tiêm vacxin, trừ:
A. Chậm phát triển
B. Mắc bệnh do vacxine
C. Nhiễm trùng bội nhiễm
D. Shock phản vệ
80. Chống chỉ định tương đối của tiêm vacxin, trừ;
A. Suy giảm miễn dịch
B. Sốt cao co giật
C. Ho, sổ mũi
D. Có phản ứng nặng với lần tiêm trước
( CCĐ tương đối:
- Trẻ đang sốt
- Có p.ứ nặng với lần tiêm trước và cới TH sử dụng vaccine sống
- Có co giật do sốt or động kinh
- Trẻ đang được điều trị với các loại corticoid và thuốc UCMD)
81. Tiêm vaccin tả cho TE lúc:
A. 12 tuổi
B. 2-5 tuổi
13
C. 5-7 tuổi
D. 7-10 tuổi
82. Vaccin phòng sởi là vaccin:
A. Sống, giảm độc lực
B. Chết, bất hoạt toàn bộ
C. Chết, bất hoạt một phần
D. Liên hợp
83. Tiêm vắc xin sởi theo chương trình tiêm chủng mở rộng. tháng 9 và 18
Theo slide:
84. Trẻ dưới 1 tuổi, tiêm vắc xin thế nào là đúng: -Tiêm 1 lần BCG lúc mới
sinh, 1 lần VG B trước 24
a. 1 BCG, 3 vgb, 4 BH-HG-UV, 1hib, 1 sởi giờ
85. Chương trình tiêm chủng mở rộng trên toàn quốc vào năm nào? -Tiêm 3 lần vaccin viêm
gan B
A. 1990 -3 lần vaccin bại liệt
-Tiêm 3 lần vaccin DPT
B. 1995 -Tiêm 3 lần vaccin Hib
(với khoảng cách giữa 2
C. 1985 lần là 30 ngày)
-Tiêm 1 lần vaccin sởi
D. 1980 Slide ghi: 4 mũi mới sinh,234
86. Lịch tiêm chủng viêm gan B, tháng 2,3,4, Trong sách ghi:
Mới sinh, tháng 2 và tháng 4
87. Thời gian tiêm sởi?
A. Mũi đầu vào lúc 9 tháng, mũi 2 vào lúc 18 tháng. Slide ghi 18 tháng
B. Mũi đầu vào lúc 9 tháng, mũi 2 vào lúc 3-4 tuổi.
88. 12 tháng đầu vacxin nào quan trọng nhất? quan trọng nhất là
89. Sabin tiêm vào những tháng nào (ủa, em tưởng cái này là uống mà nhỉ :3):
2,3,4
90. Đến 2010, VN có bn loại vaccin phòng bệnh có 18 loại vaccin
91. Sởi là loại vacin nào sống giảm độc lực
92. Thời điểm tiêm vaccin sởi cho trẻ
93. Thời điểm tiêm vaccin uốn ván cho mẹ, mấy mũi 5 mũi:
- Mũi 1 càng sớm càng tốt
- Mũi 2 cách mũi 1 4 tuần
- Mũi 3 cách mũi 2 6 tháng
- Mũi 4 cách mũi 3 1 năm
- Mũi 5 cách mũi 4 1 năm
 Nếu tiêm cấp thì mũi 1 cách mũi 2 ít nhất 1 tháng, và mũi 2 cách trước sinh 2
tuần.
94. Mẹ có thai đc tiêm VitK vào lúc nào để phòng xuất huyết não cho trẻ (câu này
em để cả trong phần XH não rồi á): tiêm trước sinh 15 ngày
95. Chống chỉ định tương đối khi tiêm vacxin là: trừ
14
4 ccd tương ối:
1. Sốt
2. Co giật
3. Phản ứng nặng với vaciin sống giảm
ộc lực trc ó
A, Cảm cúm 4. Đang dùng thuốc ucmd
B, Dùng thuốc ức chế miễn dịch
C, Bị sốc khi dùng vaccin trước đấy
D,
96. Viêm não nhật bản được tiêm vào thời kỳ nào
a. Dưới 6 tháng tuổi
b. 1-5 tuổi
c. 5-8 tuổi
d. Tên 10 tuổi
97. Vaccin sống giảm độc lực là
a. Ho gà
b. Hib
c. HAV
d. Rubella
98. Theo chương trình TCMR vắcxin sởi tiêm vào:
A. 9 tháng
B. 6 tháng
C. 12 tháng
D. 5 tháng
99. Chống chỉ định tương đối của tiêm vắcxin, TRỪ (câu này rõ ràng hơn câu trên
nài)
A. Suy giảm miễn dịch
B. Sốt cao co giật
C. Ho, sổ mũi
D. Có phản ứng nặng với lần tiêm trước
100. Viêm não nhật bản được tiêm vào thời kỳ nào
A, Dưới 6 tháng tuổi
B, 1-5 tuổi
C, 5-8 tuổi
D, Tên 10 tuổi
101. Vaccin sống giảm độc lực là (lại giống (, mà em mỏi xinap rồi ạ (()
A, Ho gà
Sởi, quai bị, rubella
B, Hib
C, HAV
D, Rubella
102. Chương trình tiêm chủng mở rộng được phổ biến trên cả nước vào năm:

15
A. 1990
B. 1985
C. 1980
D. 1995
103. Theo chương trình tiêm chủng mở rộng, trẻ dưới 1 tuổi gọi là tiêm đủ khi
tiêm: Theo slide:
A. 1 BCG, 3 mũi VGB, 3 mũi OPV, 3 mũi DPT, 1 mũi sởi -Tiêm 1 lần BCG lúc mới
sinh, 1 lần VG B trước 24 giờ
B. 1 BCG, 4 mũi VGB, 3 mũi OPV, 3 mũi DPT, 3 mũi Hib, 1 mũi sởi -Tiêm 3 lần vaccin viêm gan
C. 1 BCG, 3 mũi VGB, 3 mũi OPV, 3 mũi DPT, 3 mũi Hib, 1 mũi sởi B-3 => tổng là 4 mũi
lần vaccin bại liệt
D. 1 BCG, 1 mũi VGB, 3 mũi OPV, 3 mũi DPT, 3 mũi Hib, 1 mũi sởi -Tiêm 3 lần vaccin DPT
-Tiêm 3 lần vaccin Hib
104. Tiêm chủng < 6 tháng, trừ: Cúm (rotavirus, VMNM trong 6 tháng ) (với khoảng cách giữa 2 lần
là 30 ngày)
-Tiêm 1 lần vaccin sởi

v. Ngộ độc cấp ở trẻ em


105. Liều độc paracetamol ở trẻ em:
A. >10mg/kg
B. > 15mg/kg
C. > 20mg/kg
D. > 30mg/kg
E. > 5mg/kg
106. Liều paracetamol dùng khi trẻ sốt > 39oC là:
A. 5-10 mg/kg/ngày
B. < 5 mg/kg/ngày
C. 30 mg/kg/ngày
D. 60 mg/kg/ngày
107. Case: trẻ 12 tuổi, khoẻ mạnh, đang ăn cơm li bì hôn mê, vv HA 149/90,
nhịp tim 56l/p
3.1, Chẩn đoán nào trừ:
A hạ đng huyết
B động kinh
C xuất huyết não
D ngộ độc
3.2, Xn nào trừ:
A Chụp CT
B tìm độc chất
C chọc DNT
D điện não đồ

16
3.3, Dịch nào lấy để xn độc chất, trừ
A máu
B dạ dày
C nc tiểu
D DNT
3.4, Xn ngộ độc gardenal, điều nào k phù hợp:
A. gđ giấu
B là lứa tuổi hay gặp ngộ độc cấp
C bệnh diễn biến đột ngột
D trẻ tự đầu độc
108. Đ/S về ngộ độc
Mạch chậm do atropine (S)
Thở nhanh do aspirin (Đ)
Mạch chậm do thuốc ngủ (Đ)
Dấu hiệu “chỉ đỏ” gơi ý nguyên nhân ngộ độc (Đ)
Aspirin gây thở nhanh(Đ)
Atropine gây nhịp nhanh (Đ)
80. Điều trị ngộ độc gardenal, trừ:
A. glucose ưu trg
B. muối đẳng trg
C. dd keo (Đ)
D. bất kì thời điểm nào
E. dưới 6 tháng..
109. Ngộ độc cấp ở trẻ em hay gặp ở lứa tuổi? 1-3 tuổi
110. Biểu hiện mạch nhanh thường gặp trong ngộ độc cấp do các nguyên nhân
sau,TRỪ:
B.Ngộ độc Quinin (mạch chậm )
111. Đặc điểm của ngộ độc cấp ở trẻ em, TRỪ:
A. Tuổi có thể gặp bất cứ tuổi nào
B. Trẻ lớn dễ phát hiện nguyên nhân vì tự tử
C. Chủ yếu do sự vô ý thức của người lớn
112. Đặc điểm ngộ độc các thuốc (Đ/S)
A. Ngộ độc Aspirin gây thở nhanh Đ
B. Ngộ độc thuốc phiện gây co đồng tử Đ
C. Ngộ độc belladon gây co đồng tử (S) do belladon gây giãn đồng tử
113. Nguyên nhân nào sau đây gây co đồng tử, TRỪ:

17
A. Thuốc phiện
B. Morphin
C. Belladon
D. Pilocarpin
114. Ngộ độc gây co đồng tử
A. Pilocarpin Pilocarpin trong giải ộc ặc hiệu ngộ ộc
atropin
B. Seduxen
C. Phospho hữu cơ
115. Các nguyên nhân ngộ độc gây hôn mê,TRỪ:
B.Tăng đường huyết
116. Các chống chỉ định gây nôn ở trẻ bị ngộ độc cấp là:
a) Ngộ độc Hydrocarbon
b) Chất ăn mòn mạnh.
c) Trẻ sốt cao
d) Trẻ hôn mê
e) Trẻ co giật
f) Khi trẻ ngộ độc đến trước 6h
A.a+b+d+e
117. Biểu hiện mạch chậm thường gặp trong ngộ độc:
B.Ngộ độc Digitalis (thuốc ngủ, nấm độc, phospho hữu cơ )
118. Biểu hiện co giật thường gặp trong ngộ độc cấp do các nguyên nhân sau,
TRỪ:
D. Ngộ độc thuốc ngủ và các loại thuốc an thần.
(các thuốc như stricnin, thuốc chuột, phospho hữu cơ )
119. Thuốc hạ nhiệt độ có thể gây những tai biến sau:
A.Hạ nhiệt độ, xuất huyết, suy gan, tan máu, dị ứng nặng.
120. Ngộ độc cấp Slide ghi vàng da do: lân hữu
xuất huyết, vàng da có thể do nấm độc. ??? (lân hữu cơ, paracetamol ) cơ, paracetamol, nấm ộc
121. Lượng dịch dùng mỗi lần bơm để rửa dạ dày cho trẻ em
a. 10-20ml
b. <10
c. 20-30
d. 30-40
122. Chỉ định lọc máu ở bệnh nhân ngộ đôc?
Ngộ độc nấm (kim loại ) Lọc máu: kim loại nặng, nấm ộc
Thay máu: nấm ộc, acid salixilic
123. Về ngộ độc (chọn nhiều ý đúng)

18
A. Xuất huyết, vàng da gặp trong ngộ độc nấm độc (Đ)
B. Gây nôn được chỉ định sau nhiễm độc 6h (S)
C. Chống chỉ định của gây nôn là ngộ độc hydrocacbon (Đ)
124. Chống chỉ định của gây nôn trừ
A. Ngộ độc hydrocacbon (Đ)
B. Ngộ độc chất ăn mòn (Đ)
C. Sốt (S)
D. Hôn mê(Đ)
125. Liều đầu tiên điều trị ngộ độc paracetamol bằng ACC
A. 160mg/kg
B. 140 (Đ)
C. 120
D. 100
126. Phương pháp trung hòa không đặc hiệu ngộ độc kim loại nặng
A. Than hoạt Theo slide thầy Thắng:
Kim loại nặng: lòng trắng trứng
B. Sữa tươi Một số ộc chất: sữa tươi
Acid: kiểm
C. Thuốc tím Baze: dùng chanh, dấm
D. Lòng trắng trứng
A, B: là 2 chỉ ịnh
127. Chỉ định phương pháp bài niệu nhiều D: là trong iều trị dùng G10% và
A. Chất độc thải trừ qua thận (Đ) dung dịch iện giải

B. Chức năng thận còn tốt (Đ)


C. Ngộc độc nắm độc (nhầm rồi, ngộ độc nấm là lọc máu chứ ko phải
qua bài niệu)
D. Sử dụng G 10%
128. Dấu hiệu Ngộ độc Digoxin, trừ:
A. Mạch chậm.
B. Loạn nhịp
C. Hạ HA. ?????
D. Đau bụng, nôn.
129. Ngộ độc atropin, trừ:
A. Giãn đồng tử.
B. Hạ nhiệt độ
C. Co giật, hôn mê
D. Mạch nhanh

19
130. Biểu hiện hôn mê thường gặp trong ngộ độc cấp do các nguyên nhân sau
trừ
a. Ngộ độc strychnin Slide thầy ghi hôn mê
có: an thần, gây mê, p
b. Ngộ độc thuốc ngủ và các loại thuốc an thần hữu cơ ##

c. Ngộ độc Theophylin. (cafe, cocain, alphetamin )


d. Ngộ độc Atropin
131. bn nam 12 tuổi. đang ăn cơm đột ngột ngất, hôn mê, chuyển đến bệnh
Chống nhiễm toan
viện thái nguyên điều trị ko đỡ => chuyển viện nhi Cống nhiễm ộc gan
Chống rối loạn ông
131.1. chẩn đoán : hôm mê chưa rõ nguyên nhân máu
132. bn nữ 1 tháng tuổi. lý do vào viện vì ho sốt đi ngoài phân lỏng, đen, Truyền 5-10%
dịch glucose

bệnh diễn biến 9 ngày, bn đc cho thuốc theo đơn, mẹ cho uống Nacetylcytein có 2 dạng:
Uống: Mucomyst ( ủ 17
câu trên là iều trị paracetamol quá liều. liều, mỗi 4h/ lần )
ủ 18 ngày câu Tiêm: Fluimucil,
dưới lại sau 5 ngày 132.1. xử trí: tarcefoksym, amikacin , truyền máu, vit K, thuốc giải độc, acetadote ( khi bn nôn,
xuất viện => mâu này chỉ ịnh dùng Fulimucil hoặc dịch dạ dày bẩn, xh dạ
thuẫn mucomyst Câu actadote rồi vì có i ngoài phân en dày)
132.2. tiếp tục điều trị: kháng sinh, truyền dịch, giải độc đủ 18 ngày, Điều trị Nacetylcystein
xong nếu APAP dưới
Câu dưới k có trong phác ồ iều trị
132.3: trẻ xuất viện sau 5 ngày điều trị chỉ nói ủ 17 liều uống,không nói ngày ngưỡng thì ngừng

133. trẻ bị bệnh 4 ngày, trước vào viện, đi phân lỏng nước, một ngày 4-5
lần, ko có máu, có ngày mũi, đc kê dùng acid Nalidixic
Điều trị triệu chứng
133.1. xử trí: thở oxy, truyền dich, an thần midazolam ơn thuần
133.2. chẩn đoán shock, nghi ngờ ngộ độc Nalidixic.

A2. Sơ sinh
i. Đặc điểm sơ sinh đủ tháng, thiếu tháng và cách chăm sóc
134. Trẻ đủ tháng: 37-42w
135. Trẻ sinh non là trẻ:
A. < 22tuần
B. 22-37 tuần
Đủ tháng là từ 37 ến 42 tuần
C. < 37 tuần và có khả năng sống được
D. < 38 tuần và có khả năng sống được
136. Trẻ đẻ non có đặc điểm sau, trừ:
A. Nặng 2000g
B. Dài 42cm
C. Nhiều lông tơ
D. Vòng đầu 32cm

20
137. Đặc điểm của trẻ đẻ non, TRỪ :
A. Sụn vành tai hình thành rõ
B.
C. Có nhiều lông tơ
D. Trương lực cơ giảm
E. ..
138. Đặc điểm trẻ sơ sinh thiếu tháng, TRỪ
A. Nhiều lông tơ
B. Tăng trương lực cơ sinh lý
C. Chiều dài 42cm
D. Phản xạ sơ sinh yếu
139. Trẻ đẻ non 32w có thể bị mắc nhưng bệnh sau, TRỪ:
A. Vàng da sinh lý
B. Thiếu máu
C. Bệnh màng trong
D. ..
140. Trẻ < 2 tuổi, chỉ số tim-ngực là:
A. < 55%
B. < 53%
C. < 50%
D. < 60%
141. Thời gian liền thóp muộn nhất ở trẻ em (tương ứng với thóp trước và thóp
sau):
A. 18 tháng và 3 tháng
B. 1 năm và 3 tháng
C. 15 tháng và 6 tháng
D. 1 năm và 2 tháng
142. Trẻ đẻ non, cách đảm bảo nhiệt độ đúng nhất cho trẻ là:
A. Nằm lồng ấp Nếu tại cơ sở y tế: Nằm lồng ấp, nhất là tr
non cân nặng dưới 1800g có chỉ ịnh
B. Kanguru Nếu không có lồng ấp: kanguru, duy trì nhiệt
ộ phòng 28-35 ộ C
C. Đóng kín cửa
143. Đặc điểm của trẻ sơ sinh đủ tháng (Đ/S)
Câu D là vỏ não ít nếp nhăn, số tế
A. Ngủ li bì (S) bào não nhiều hơn tr lớn => không
B. Khóc to và vận động tay chân (Đ) nhăn là sai
A: vận ộng chi nhanh, không ịnh
C. Não k nhăn =))) (chả hiểu gì luôn ạ) (Đ) hướng và dễ giật mình
144. Đặc điểm trẻ sơ sinh đủ tháng, trừ:

21
A. Khóc to
B. Vận động nhanh
C. Ngủ nhiều
145. Nhiệt độ phòng chăm sóc trẻ sơ sinh:
a. 28-32
b. 36-37 SGK 28-35

c. 35-36
d. 37-38
146. Các tiêu chí đánh giá tuổi thai
a. Tư thế, nằm sấp, núm vú, móng tay, sụn vành tai, sinh dục , vạch
gan bàn chân
b. Tư thế, nằm sấp, núm vú, lớp mỡ dưới da, sụn vành tai, sinh dục , vạch
gan bàn chân
c. Tư thế, nằm sấp, núm vú, móng tay, sụn vành tai,lông tơ, vạch gan bàn
chân
d. Tư thế, phản xạ sơ sinh, núm vú, móng tay, sụn vành tai, sinh dục , vạch
gan bàn chân
147. Trong các phản xạ dưới đây, phản xạ nào là phản xạ bệnh lý:
A. Cầm nắm yếu
B. Babyskin dương tính
C. Phản xạ ánh sáng dương tính
D. Phản xạ bìu dương tính.
148. Điều trị hạ nhiệt độ ở trẻ em, TRỪ:
A. Truyền dịch A: điều trị cân bằng nước
điện giải
B. Ngủ cùng mẹ B: Điều trị hạ đường huyết
D: Sai vì phòng nhiệt độ từ
C. Cho trẻ bú mẹ đầy đủ 28-35 độ
D. Phòng kín, nhiệt độ 26-28oC
149. Hiện tượng sinh lý ở trẻ em, TRỪ:
A. Suy hô hấp
B. Vàng da
C. Sụt cân
D. Thiếu máu
150. Vận động dưới vỏ của trẻ sơ sinh: Hưng phấn, không ịnh
hướng, không phối hợp, hay
A. Tự phát, có chủ đích giật mình
B. Có trật tự, không chủ đích
C. Tự phát, không phối hợp

22
D. Tự phát, khu trú

Test BM:
151. Thời kỳ sơ sinh được tính từ:
a. Từ khi đẻ đến hết 30 ngày sau đẻ
b. Từ 28 tuần thai đến 7 ngày sau đẻ
c. Từ 37 đến 42 tuần thai
d. Từ 28 đến trước 37 tuần.
152. Trẻ đẻ non là:
a. Trẻ đẻ ra trước thời hạn trong tử cung, có tuổi thai từ 28-37
tuần
b. Tuổi thai từ 28-37 tuần
c. Tuổi thai từ 21-28 tuần
d. Tuổi thai < 38 tuần
153. Bệnh lý sơ sinh sớm là bệnh lý sơ sinh xảy ra:
a. Tuần đầu sau đẻ----------- Tuần àu sau
b. 1 tháng sau đẻ hoặc trong 3 ngày
sau
c. Tuần thứ 28 đến 7 ngày sau đẻ
d. Tất cả các câu trên đều đúng
154. Sơ sinh đủ tháng là sơ sinh có tuổi thai:
a. Từ 38-42 tuần
b. 40 tuần
c. 278 ngày
d. Từ 37-42 tuần.
155. Một trẻ sơ sinh 2 ngày tuổi bị nhiễm trùng máu nặng, đến khám được nhận
xét nhiễm trùng máu này là do:
a. Liên quan đến mẹ
b. Do nuôi dưỡng không tốt
c. Do chăm sóc trẻ không tốt, vệ sinh cho trẻ kém.
d. Do lây nhiễm người xung quanh.
156. Tỷ lệ đẻ non thay đổi khác nhau theo từng nước, từng khu vực là do các
yếu tố sau, trừ:
a. Điều kiện kinh tế, xã hội
b. Do di truyền------------

23
c. Do chăm sóc trước sinh.
d. Do tinh thần của người mẹ.
C: là áp lực ở tr ủ tháng
157. Trẻ đẻ non dễ bị suy hô hấp hơn trẻ đủ tháng là do: Đ non: a, b, d, dịch phổi chậm
a. Phổi chưa trưởng thành (Đ) tiêu, các mao mạch tăng tính
thấm dễ xung huyết, lồng ngực
b. Phế nang cách biệt với mao mạch.(Đ) hẹp

c. áp lực thở chỉ khoảng 20-25 cm H20 (S)


d. Cơ liên sườn chưa phát triển làm hạn chế di động lồng ngực. (Đ)
158. Cơn ngừng thở sinh lý là cơn ngừng thở kéo dài:
a. > 10 giây
b. < 10 giây
c. 7-10 giây
d. < 10 giây và 1 phút có < 2 cơn
159. Trẻ đẻ non bình thường có thể gặp các triệu chứng:
a. Co kéo cơ liên sườn nhẹ
b. Tím nhẹ quanh môi
c. Thở rên
d. Cơn ngừng thở kéo dài 15 giây.
160. Ở tất cả các trẻ sơ sinh đều có hiện tượng sau: TRỪ
a. Lỗ Botal và ống động mạch sẽ được đóng lại.
b. Tỷ lệ tim ngực là 0,55
c. Nhịp tim ổn định khoảng 120-140 lần/phút.
d. Tất cả các câu trên đều sai.
161. Trong những đặc điểm thần kinh sau, đặc điểm nào là của trẻ sơ sinh đủ
tháng:
a. Khi thức : vận động các chi nhanh
b. Trẻ nằm lịm suốt ngày, khóc yếu
c. Dễ giật mình
d. Vỏ não ít nếp nhăn, dây thần kinh chưa myelin hoá.
e. Tính thấm đám rối mạch mạc cao nên albumine trong dịch não tuỷ
cao.
 A+ c+d+e
162. Ở trẻ sơ sinh đủ tháng có các đặc điểm sau, trừ: Lọc giảm, cô ặc giảm
a. Mức lọc cầu thận khoảng 17 ml/phút/1,73 m2 Nội môi ã trưởng thành
Chức năng hòa loãng bình
b. Chức năng hoà loãng bình thường thường

c. Chức năng cô đặc giảm


d. Chức năng toan hoá nước tiểu giảm------------.( bt)
24
163. Trong các chất sau thì chất nào cần cung cấp cho trẻ đẻ non và trẻ nuôi bộ
từ lúc 1 tháng tuổi:
a. Canxi Từ tuần thứ 3 cho sắt và acid
b. Phospho folic

c. Vitamine D
d. Sắt.-----------
164. Trong các giác quan sau, những giác quan nào phát triển tốt từ thời kỳ bào
thai:
a. Xúc giác-----------
b. Thính giác------------
c. Thị giác
d. Vị giác
e. Khứu giác.
165. Một trẻ sơ sinh 5 ngày tuổi khi khám thấy các triệu chứng sau, hãy khoanh
vào triệu chứng bệnh lý của trẻ: Lác trong, rung giật nhãn cầu
a. Phản xạ Moro âm tính-------------- sẽ mất dần trong thời kì sơ
sinh
b. Lác trong hai mắt Tuyến nước mắt chưa phát
triển nên ôi khi không có
c. Rung giật nhãn cầu hai bên nước mắt
d. Khóc không có nước mắt.
166. Trẻ sơ sinh dễ bị nhiễm khuẩn hơn trẻ lớn là do:
Do khả năng tự tạo miên dịch yếu nên tr non
a. Số lượng bạch cầu kém hơn--------------- dễ bị nhiễm khuẩn hơn
b. Thiếu các globuline miễn dịch SGK ghi : tr sơ sinh có bc 10-100/l sau 7-15 ngày giảm xuống
10-12 và giống số lượng bc tr bú mẹ, trên 1t thì ổn ịnh 6-8
c. Thiếu bổ thể Câu này mà chọn sẽ là BC với miễn dịch toàn thân và D với
d. Da mỏng, sừng hoá kém. miễn dịch tại chỗ

167. Hãy kể tên 5 phản xạ sơ sinh của trẻ sơ sinh?


a. -phản xạ bỳ mỳt Bú mút: 28 tuần ht, 32 tuần hoàn thiện , 12 tháng
tìm kiếm: 28 tuần ht, 32 tuần ht, 3-4 tháng
b. -px tỡm kiếm Cầm nắm: 28 tuần ht, 32 tuần ht, 2 tháng
monro: 28-32 tuần ht, hoàn thiện tuần 37, 6 tháng mất
c. -px cầm nắm Bước i tự ộng: 35-36 tuần ht, 37 tuần hoàn thiện, 3-4 tháng
d. -px Mụro
e. -.Bước đi tự động
168. Albumin trong dịch não tuỷ trẻ sơ sinh là:
a. 0,6-0,7 g/l--------------
b. 0,5 g/l
c. 0,4 g/l
d. 0,2 g/l
169. Bạch cầu trẻ sơ sinh lúc một tuần tuổi là:

25
7-15 ngày giảm còn
a. 18000/mm3 10-12G/l

b. 12000/mm3-----------
c. 11000/mm3
d. 10800/mm3
170. Huyết sắc tố bình thường của trẻ sơ sinh là:
a. 14-19 g%---------------
b. < 14 g%
c. 20-24 g%
d. 11g%
171. Nhịp tim của trẻ sơ sinh 30 ngày là: ( ss bt là 120-140ck/p)
a. 100-120 l/ph------------
b. 140-160 l/ph
c. Khoảng gấp 3 lần nhịp thở
d. 120-140 l/ph
172. Nhịp thở trẻ sơ sinh đủ tháng 2 ngày tuổi là:
a. 40-50 l/ph---------
b. 50-60 l/ph
c. 40-60 l/ph
d. > 60 l/ph
173. Vòng đầu trẻ sơ sinh đủ tháng:
a. 32-34 cm lớn hơn vòng ngực 1-2 cm
b. 32-34 cm, nhỏ hơn vòng ngực 1-2 cm
c. Sọ mềm, đầu to so với tỷ lệ cơ thể (1/4)
d. 30-34 cm
174. Đặc điểm tóc của trẻ sơ sinh đủ tháng:
a. Tóc mềm dài trên 2 cm---------------
b. Tóc mềm dài trên 2 cm, phía trán và đỉnh ngắn hơn phía chẩm
c. Tóc ngắn dưới 2 cm, phía trán và đỉnh ngắn hơn phía chẩm
d. Cả 3 câu trên đều đúng
175. Đặc điểm da của trẻ đủ tháng:
a. Hồng hào, mềm mại, ít lông tơ
b. Hồng hào, mềm mại, nhiều lông tơ
c. Da mọng đỏ, ít lông tơ
d. Da mọng đỏ, nhiều lông tơ
176. Đặc điểm hình thể ngoài của trẻ sơ sinh đủ tháng là:??????????
a. Cân nặng > 2500 gram

26
b. Cân nặng > 2500 gram---------
c. Chiều dài > 45 cm
d. Chiều dài > 45 cm----------------
177. Trong tất cả các nguyên nhân sau đều có thể gây ngừng thở ở trẻ sơ sinh đủ
tháng, trừ:
a. Co giật
b. Hạ đường máu
c. Hạ canxi máu
d. Dùng diazepam
e. Dùng phenobarbital--------------
178. Trẻ sơ sinh đẻ non bình thường đều có thể gặp các biến chứng sau, trừ:
a. Hạ nhiệt độ
b. Xơ hoá hậu nhãn cầu--------------
c. Thiếu máu
d. Còi xương
179. Trẻ sơ sinh đẻ non đều có các đặc điểm sau, trừ:
a. Cân nặng dưới 2500 gram
b. Chiều dài dưới 45 cm
c. Móng tay dài chùm ngón
d. Không có hiện tượng biến động sinh dục (sưng vú, ra huyết).
180. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào chắc chắn là bệnh lý ở trẻ sơ
sinh:???
a. Phản xạ babinski (+)
b. Phản xạ Moro (-)----------
c. Lác trong
d. Rung giật nhãn cầu
181. Nước tiểu của trẻ sơ sinh là:
a. <150 ml-----------
b. 600 ml
c. 1000 ml
d. 1500 ml
182. Trong các nguyên nhân sau thì đều phải mổ đẻ gấp để lấy thai ra, trừ
a. Suy thai
b. Bất đồng Rh
c. Sản giật
d. Dị tật thai--------------
27
183. Trẻ sơ sinh 48 giờ tuổi đến viện vì nôn, chưa đi ngoài phân xu. Các bệnh
sau đều có thể nghĩ đến trừ:
a. Không hậu môn
b. Tắc ruột phân xu
c. Teo thực quản------------
d. Megacolon
184. Trẻ 3 ngày tuổi, bú tốt, mẹ nhiều sữa, cân nặng 3,5 kg. Không bị bệnh tật
gì. Theo anh (chị) thế nào là đúng nhất:
a. Lượng sữa trẻ bú khoảng 480 ml/ngày
b. Bú theo nhu cầu
c. Mỗi bữa trẻ bú khoảng 60-90 ml và 8 bữa/ngày
d. Tất cả các câu trên đều sai.
185. Một trẻ sơ sinh sau đẻ mẹ không đủ sữa, phải nuôi bộ, mẹ trẻ muốn chọn
sữa cho trẻ, bạn khuyên trẻ nên dùng sữa gì cho phù hợp với trẻ:
a. Snow 1
b. Enfalac
c. Lactogen 1
d. Bất kỳ loại sữa gì trong các sữa trên
186. Trẻ đẻ ra trước một tuần tuổi , cần chăm sóc và nhỏ thuốc hàng ngày các bộ
phận sau, trừ:
a. Mắt SGK nói chỉ ề cập tới Tắm, mắt nhỏ 1
tuần, rốn. Không nói tới mũi và tai
b. Mũi
c. Tai
d. Rốn
187. Các thuốc sau cần cho trẻ đẻ non dùng thêm từ tuần thứ 2 sau đẻ, trừ:
a. Vitamin D
b. Vitamin K--------------( ngay sau đẻ)
c. Vitamin E
d. Vitamin A
188. Các thuốc sau, thuốc nào không bắt buộc dùng cho trẻ sơ sinh nuôi bộ hoàn
toàn:
a. Tiêm BCG
b. Vitamin K
c. Viêm gan B-------
d. Vitamin D

28
189. Một trẻ sơ sinh nặng 1500 gram. 2 ngày tuổi. Theo anh (chi) lượng sữa cần
thiết cho trẻ ăn là:
a. 75 ml/ngày
b. 105 ml/ngày------------
c. 150 ml/ngày
d. 180 ml/ngày
190. Trẻ sơ sinh, trong chăm sóc cần tránh các điều sau, trừ:
a. Để đói
b. Để ướt
c. Mặc áo trái
d. Để lạnh.
191. Trong các biến chứng sau ở trẻ đẻ non, biến chứng nào chắc chắn do thày
thuốc gây ra:
a. Hạ nhiệt độ
b. Hạ đường máu
c. Xơ hoá võng mạc
d. Cận thị
192. Hãy kể tên 5 biến chứng hay gặp ở trẻ đẻ non:
a. Hạ nhiệt độ
b. Hạ đường huyết
c. Vàng da
d. Suy ho hap
e. Nhiễm trùng
193. Một trẻ được sinh ra lúc 28 tuần thai, hiện tại trẻ đã 3 tháng 3 tuần tuổi ,
vậy theo tính toán của tuổi bắt kịp của trẻ đẻ non (âge corrigé) thì trẻ này
đương tương bao nhiêu tuần tuổi so với trẻ sinh đủ tháng?
a. 3 tuần tuổi
194. Trẻ sơ sinh 3 ngày tuổi, lúc đẻ 3,5 kg. Hiện tại trẻ cân nặng 3,2 kg. Trẻ đi
ngoài 3 lần, phên sền sệt. Trẻ bú vẫn như ngày hôm trước. Trẻ không sốt, đi
khám, các bác sỹ không phát hiện ra các bất thường trừ sưng hai vú, không đỏ,
sờ tròn, mềm, hơi chắc như hạch. Các chẩn đoán nào có thể được đặt ra:
a. ỉa chảy mất nước A
b. Sụt cân sinh lý
b. Trẻ bị nhiễm trùng sơ sinh sớm
c. Tất cả các câu trên đều sai.

29
195. Trẻ sơ sinh 30 tuần tuổi được nhập viện vì suy hô hấp lúc 2 giờ tuổi. Khi
khám bộ phận tim mạch bác sỹ nhận bệnh nhân không nghe thấy tiếng bất
thường. Bệnh nhân được cấp cứu về suy hô hấp. Ngày hôm sau, bác sỹ khác
nghe thấy có tiếng thổi liên tục ở vị trí liên sườn II trái. Theo anh (chị) thì bác
sỹ nhận bệnh nhân nghe đúng hay sai? tại sao? Đúng vì có khi có hiện tượng
SHH, ống động mạch
196. Một trẻ sơ sinh đẻ ra, mẹ cháu không nhớ rõ tuần thai, khám bác sỹ thấy:
trẻ nằm hai chi dưới co, khi đặt trẻ nằm xấp trên bàn tay người khám thì đầu trẻ
gập xuống thân. Nhìn và sờ thấy núm vú trẻ nhưng không nổi lên mặt da.
Móng tay mọc đến đầu ngón. Sụn vành tay mềm, khi ấn bật trở lại chậm, tinh
hoàn trẻ còn nằm trong ống bẹn, bìu chưa có nếp nhăn. Bàn chân có khoảng
1/3 vạch trên lòng bàn chân. Theo anh (chị) trẻ này khoảng bao nhiêu tuần thai:
a. 28 tuần
b. 29-30 tuần
c. 31-32 tuần-------------
d. 33-34 tuần
197. Trẻ đẻ non 34 tuần thai, khóc to, bú tốt, không nôn chớ. Lúc này thời tiết
đang là mùa đông. Nhà trẻ không có lồng ấp. Theo anh (chị) trẻ này cần được
xử trí như thế nào:
a. Chuyển viện vì đẻ non.
b. Trẻ này có thể ở nhà và chăm sóc như trẻ sơ sinh bình thường.
c. Trẻ cần phải nằm lồng ấp
d. Trẻ ở nhà và làm phương pháp Kanguroo.
Case study câu 14 – 16
Cháu trai 2 giờ tuổi được chuyển đến bệnh viện tỉnh với lí do đẻ non. Cháu đẻ non
33 tuần, cân nặng 1750 gam. Tiền sử mẹ chuyển dạ 3 giờ trước khi sinh, sau đẻ
cháu khóc ngay, chưa bú được. Khám khi vào viện thấy trẻ thở rên, nhịp thở 59
lần/phút, rì rào phế nang giảm, ran ẩm nhỏ hạt.
198. Triệu chứng nào trong các triệu chứng sau đây là của suy hô hấp?
A. Thở rên
B. Nhịp thở 59 lần/phút
C. Rì rào phế nang giảm
D. Ran ẩm nhỏ hạt
199. Phải đảm bảo nhiệt độ cho trẻ bằng phương pháp nào (thích hợp nhất)

30
A. Dùng phương pháp Kangaroo
B. Nằm sưởi bằng lò sưởi điện
C. Để nhiệt độ phòng 27oC
D. Nằm lồng ấp
200. Trong các phản xạ dưới đây, phản xạ nào là bệnh lý:
A. Phản xạ da bìu dương tính
B. Phản xạ cầm nắm yếu
C. Phản xạ ánh sáng dương tính
D. Phản xạ Babinski dương tính

ii. Hội chứng vàng da trẻ sơ sinh


201. (Đ/S) Bệnh gây vàng da tăng bil sơ sinh do tan máu tiên phát
a. Thiếu men G6PD (Đ)
Vàng da chia làm 3 nhóm:
b. Thiếu mẹ pỷuvatkinasse (Đ) 1. Vàng da tiên phát
2. Vàng da thứ phát
c. Bệnh màng hồng cầu (Đ) 3. Vàng da do tan máu
d. Đẻ non, đẻ ngạt (S)
e. Bất đồng nhóm máu (S)
202. Bệnh mạn tính ở não do bil có biểu hiện sau trừ
a. Múa vờn, co giật, co cứng, thay đổi trương lực cơ
b. Điếc
c. Suy giảm chức năng nhìn lên
d. Loạn sản sụn xương ( đa, đúng của nó là loạn sản chức năng) (Đ)
203. (Đ/S): Về chiếu đèn
a. Khoảng cách 80cm (S) 20 cm, biến chứng tiêu
chảy....
b. Biến chứng là tiêu chảy (Đ)
c. Thay đổi tư thế 2h/lần (Đ)
d. Bịt mắt bằng băng y tế (Đ)
e. 1 cái nữa dễ phát hiện là sai (S)
204. Vàng da trong 24h đầu sau đẻ có thể do: Bất đồng nhóm máu
205. Nguyên nhân vàng da trực tiếp :
a) Tắc mật tiên phát
206. Vàng da trực tiếp do nguyên nhân gì trừ:
b) Thiếu men pyruvate kinase
207. Những nguyên nhân gây vàng da sơ sinh ở trẻ:
c) Thiếu protein để vân chuyển bil (Đ) Vàng da chung thì D úng, nếu chỉ có
vàng da tăng Bil gián tiếp thì D sai
d) Hệ vi khuẩn chí chưa có (S)
e) Do chuyển hóa ở gan (Đ)
31
f) Do tuổi hồng cầu thấp (Đ)
208. Nguyên nhân tăng bilirubin tự do,trừ
A. Trẻ đẻ non
B. Trẻ đẻ ngạt
C. Nhiễm khuẩn chu sinh
D. Galactosemie, tyrosinemie, ứ glycogen typ4, bệnh niemann pick gây ứ
lipid, hội chứng Gaucher gây ứ lipid, bệnh wolman gây ứ lipid, bệnh 3
NST số 8, bệnh mucovisidose, nhiễm khuẩn huyết, tắc ruột, nuôi dưỡng
đường tĩnh mạch, thiếu máu cục bộ gây hoại tử tế bào gan
209. Nguyên nhân tăng bilirubin thứ phát trừ
a. Thiếu hụt G6PD
b. Đẻ ngạt
c. Đẻ non
d. Nhiễm khuẩn chu sinh
e. Dùng vitamin K tổng hợp liều cao kéo dài
f. Sử dụng thuốc naphtalein, thiazide

210. Nguyên nhân vàng da tăng billirubin trực tiếp hay gặp do:
a. Albumin máu thấp.
b. Galactosemia, Tyrosinemia
c. Viêm gan do vi khuẩn.
d. Thiếu protein Y,Z
e. Tái tuần hoàn ruột gan.
A. b+d B. c+e C. b+c D. e+d
211. Nguyên nhân hay gây vàng da tăng billirubin trực tiếp ở trẻ sơ sinh:
A. Viêm gan do rối loạn chuyển hóa.
B. NKH do tụ cầu.
C. Gan thiếu glucuronyl transferase.
D. Đẻ non.
212. Nguyên nhân vàng da trẻ sơ sinh:
A. Thai già tháng.
B. Thiểu năng giáp.
C. Vỡ hồng cầu già.
D. Thoái vị bẹn

32
213. Phòng vàng da cho trẻ sơ sinh:
A. Cho trẻ phơi nắng 1 giờ/ ngày.
B. Truyền albumin khi nồng độ albumin máu thấp.
C. Cho trẻ bú mẹ sớm.
D. Truyền glucose 10%.
214. Vàng da do tan huyết tiên phát ở trẻ sơ sinh là
A. Do ngạt
B. Do bệnh huyết sắc tố
C. Do thiếu enzym glucorunyl transferase
D. Nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu
215. Triệu chứng do tăng bilirubin kết hợp là:
a. Da vàng sậm
b. Phân bạc màu, hoặc không
c. Nước tiểu sẫm màu có sắc tố mật, muối mật
d. Gan lách to
e. Da vàng sáng và có thiếu máu mạn
Đ/a: a + b + c
216. Billirubin nào gây vàng da nhân:
A. Billrubin gián tiếp không gắn với al
B. Billirubin gián tiếp gắn với al
C. Billirubin trực tiếp tự do trong máu
D. Billirubin gián tiếp gắn trên màng hồng cầu
217. Bệnh nào ở trẻ sơ sinh là nguy cơ gây tăng billirubin trực tiếp:
A. Nhiễm khuẩn huyết
B. Đẻ non
C. Viêm gan do virus
D. Bệnh gia đình như Gilbert, Crigler Najjar
218. Yếu tố nguy cơ tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh:
A. Hạ glucose máu
B. Hạ calci
C. Viêm da
D. Hạ nhiệt độ
219. Nguyên nhân vàng da 1 ngày sau đẻ?
a. Tan máu do bất đồng ABO
b. Tan máu do bất đồng Rh
c. CMV

33
d. Nhiễm trùng máu
e. Sữa mẹ
220. Giảm liên hợp bil gtiep qua gan vì: Đ/S (xem lại)
A. Men glucuronyl trans yếu (Đ)
B. Hồng cầu đời sống ngắn (Đ)
C. Vi khuẩn ruột không có khả năng chuyển hoá bil (S)
D.
221. Đặc điểm vàng da sinh lý: XUẤT HIỆN sau 48h tuổi, vàng da từ từ tăng
dần, bil máu <13mg% hết sau 7-10 ngày, vàng da đơn thuần, trẻ khoẻ.
Test BM:
222. Vàng da sơ sinh hay gặp ở:
a. 1/3 trẻ sơ sinh đủ tháng
b. 2/3 trẻ sơ sinh đẻ non
c. Tất cả các trẻ đẻ non dưới 28 tuần thai
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
223. Trong các loại bilirubine sau thì tất cả chúng đều không độc đối với não,
trừ:
a. a.Bilirubin không liên kết albumine
b. b.Bilirubin liên kết albumin
c. c.Bilirubin gắn trên mặt hồng cầu, tiểu cầu.
d. d.Bilirubin trực tiếp.
224. Bilirubin trong cơ thể trẻ sơ sinh được chuyển hoá như sau:
a. Bilirubin gián tiếp kết hợp với albumin mẹ đến gan mẹ và được
chuyển thành bilirubin trực tiếp để thải ra ngoài.
b. Bilirubin gián tiếp kết hợp với albumin ở gan trẻ thành bilirubin
kết hợp rồi thải ra ngoài.
c. Bilirubin gián tiếp gắn với albumin nhờ men glucuronyl
transferase thành bilirubin kết hợp và thải ra ngoài.
d. Bilirubin gián tiếp chuyển thành bilirubin trực tiếp ở gan nhờ
men glucuronyl transferase và thải ra ngoài.
225. Trẻ sơ sinh thải bilirubin ở gan kém do:
a. Đời sống hồng cầu ngắn (70 ngày).
b. Số lượng protein gắn bilirubin ít
c. Hoạt động của glucuronyl-transferase yếu

34
d. Chưa có sự giáng hoá bilirubin ở ruột do chưa có các chủng khuẩn
ruột và sự có mặt của beta glucuronidase đã duy trì chu trình gan
ruột.
226. Tăng bilirubin tự do trong máu là do:
a. a. Hoạt động của glucuronyl-transferase
b. b. Tế bào gan tổn thương
c. c. Vỡ hồng cầu già
d. d. Giảm vận chuyển bilirubin tự do trong tế bào
e. e. Giảm ligandin
227. Calcium bilirubinate là một dạng sỏi mật được quan sát ở bệnh nhân bị tan
máu lâu dài, đúng hay sai? (Đ)
228. Vàng da là một hiện tượng hiếm gặp trên lâm sàng ở trẻ sơ sinh, đúng hay
sai? (S)
229. Vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh được đặc trưng bằng tất cả các đặc điểm sau,
trừ:
a. Vàng da vào ngày thứ 3 sau sinh
b. Men glucuronyl-transferase hoạt động kém
c. Bilirubin máu tăng trên 8 mg% vào ngày thứ 3
d. Urobilirrubin, sắc tố mật (+) trong nước tiểu vào ngày thứ 2.
e. Tăng chu trình ruột gan
230. Vàng da trong 24 giờ đầu có thể gây ra bởi tất cả các nguyên nhân sau, trừ:
a. Tan máu do bất đồng mẹ con ABO
b. Tan máu do bất đồng Rh
c. Bệnh CMV
d. Nhiễm trùng máu
e. Sữa mẹ
231. Trong các chỉ số sau, chỉ có duy nhất một chỉ số tăng là sinh lý trong tuần
đầu sau đẻ ở trẻ sơ sinh :
a. Hematocrite
b. Nhiệt độ
c. Cân nặng
d. Bilirubine
e. áp lực động mạch phổi
232. Hội chứng Crigler-Najjar type I biểu hiện 4-6 tuần sau sinh, đúng hay sai?
(S)
233. Tất cả các yếu tố sau đều tăng nguy cơ vàng da nhân của trẻ sơ sinh, trừ:

35
a. a. Toan chuyển hoá
b. b.Điều trị sulfisoxazole
c. c. Giảm albumin máu
d. d. Mẹ uống aspirin trong thời kỳ mang thai
e. e. Mẹ uống phenobarbital trong thời kỳ mang thai
234. Trong quá trình chuyển hoá để tạo thành bilirubin gián tiếp có sự tham gia
của men:
a. HEM oxygenase
b. Glucuronyl transferase
c. beta glucuronidase
d. Tất cả các men trên.
235. Bilirubin trực tiếp có các đặc tính sau, trừ:
a. Tan trong nước Bil gián tiếp :85%
Trực tiêp: 15%
b. Nhuộm màu phân và nước tiểu
c. Chiếm phần lớn bilirubin trong huyết tương
d. Không độc với thần kinh
236. Tất cả các trẻ sơ sinh đều có nguy cơ tăng bilirubin gián tiếp vì:
a. Tăng sản xuất bilirubin
b. Khả năng gắn albumin huyết tương giảm
c. Gan chưa trưởng thành
d. Thường gặp chu trình gan ruột
e. Tất cả các câu trên đều đúng.
237. Gan trẻ sơ sinh chưa trưởng thành nên gây:
a. Thiếu ligandin
b. Thiếu Protein Y
c. Thiếu glucuronyl transferase
d. Giảm glucagon
238. Các yếu tố sau đều gây tăng bilirubin gián tiếp trong máu, trừ:
a. Dùng thuốc diazepam
b. Dùng thuốc furosemide ???
c. Dùng thuốc digoxin
d. Dùng thuốc cafein
e. Dùng thuốc phenobarbital (test BM chỉ chọn đáp án này)
239. Các yếu tố sau đều gây tăng bilirubin gián tiếp, trừ:
a. a. Hạ đường máu
b. b. Hạ nhiệt độ

36
c. c. Toan máu
d. d. Nuôi dưỡng tĩnh mạch kéo dài.
240. Các nguyên nhân sau đều là nguyên nhân gây tan máu tiên phát, trừ:
a. a.Minkowski-Chauffard
b. b.Thiếu G6PD
c. c.Thiếu triose-phosphat-isomerase.
d. d.Thiếu glucuronyl transferase.
241. Các nguyên nhân sau đều là nguyên nhân gây tan máu thứ phát, trừ:
a. a. Máu tụ
b. b. Đẻ non
c. c. Đẻ ngạt
d. d. Nhiễm khuẩn
e. e. Thiếu pyruvate-kinase.
242. Phenobarbital thường làm giảm bilirubin trong bệnh:
a. a. Gilbert
b. b. Crigler-Najjar
c. c. Vàng da do sữa mẹ
d. d. Vàng da do thiếu pyruvat-kinase.
243. Trong các bệnh sau đều có thiếu hoặc ức chế men glucuronyl-transferase,
trừ:
a. a. Gilbert
b. b. Crigler-Najjar
c. c. Vàng da do sữa mẹ
d. d. Galactosemie
244. Trong chiếu đèn có thể gặp các biến chứng sau, trừ:
a. a. Nổi mẩn đỏ trên da
b. b. Hội chứng da đồng
c. c. ỉa lỏng
d. d. Hạ đường máu
e. e. Mất nước
245. Tử vong trong thay máu thường do:
a. a. Tốc độ thay máu không đảm bảo
b. b. Máu thay không đảm bảo
c. c. Bệnh nhân nặng không cho phép chịu đựng được cuộc thay
d. d. Vàng da nhân

37
246. Một trẻ sơ sinh có vàng da rõ ở lúc 2 ngày tuổi, lúc sinh có xuất hiện các
chấm xuất huyết sau đó ban xuất huyết xuất hiện trên toàn thân. Xét nghiệm về
tan máu thấy không có biểu hiện tan máu. Xét nghiệm ít quan trọng nhất là:
a. Chụp XQuang xương dài A: ánh giá vàng da do suy giáp trạng
C: ánh giá nkh
b. Cách ly trẻ khỏi mẹ D: nhiễm trùng
E:?? tại sao lại ít quan trọng
c. Cấy máu
d. Đo IgM trong máu
e. Xét nghiệm hormon tuyến giáp.
247. (Case study) Dung sinh đủ tháng, 7 ngày tuổi, cân nặng lúc sinh 2kg con
đầu, đến viện vì vàng da đậm toàn thân. Trẻ không có biểu hiện gì bất thường
từ sau lúc đẻ… Ngày qua cháu bỏ bú, co giật toàn thân, tăng trương lực cơ
toàn thân, trẻ không sốt. Anh chị nghĩ đến khả năng cháu Dung bị mắc bệnh gì
nhất:
A. Hạ đường máu
B. Vàng da nhân não
C. Xuất huyết não-màng não
D. Viêm màng não mủ
248. Chỉ định một xét nghiệm giúp chẩn đoán nguyên nhân:
A. Công thức máu
B. Địnhh lượng allbumin máu
C. Định lượng Billirubin toàn phần, trực tiếp, gián tiếp
D. Nhóm máu mẹ con
249. Kết quả xét nghiệm cho thấy mẹ nhóm máu O Rh+, con nhóm máu B Rh+
. Anh chị hãy khuyên mẹ bệnh nhân:
A. Bé thứ hai nếu vàng da trong những ngày đầu là vàng da sinh lí
B. Bé thứ hai nếu có vàng da phải đưa trẻ đến khám ngay
C. Bé thứ hai nếu vàng da trên 15 ngày thì phải đến khám
D. Bé thứ hai nếu vàng da chỉ cần khám vào ngày thứ 7
250. CASE 2 Trẻ 7 ngày tuổi, vào viện vì vàng da toàn thân, thiếu máu rõ, bil
gián tiếp 550 mcmol/l, Hb 90, tiền sử con đầu có vàng da nhân, Xn gì để chẩn
đoán nguyên nhân:
A. bil toàn phần
B. nhóm máu ABO, Rh

38
251. Chỉ định điều trị gì?
A. Thay máu
B. Chiếu đèn trong khi chờ thay máu ngay
C. Truyền máu
252. Xn mẹ O, Rh +, con A, Rh+, chọn máu ntn để thay:
A. hồng cầu rửa O, huyết tg AB, lấy trong vòng 1 tuần
B hồng cầu rửa O, huyết tg AB, Rh +
C. hồng cầu rửa O, huyết tg AB, Rh-
D. máu tươi, hồng cầu rửa O, huyết tg AB
253. Truyền máu cho bn khi nào:
A. sau thay máu 1 ngày
B. trc thay máu
C. ngay lập tức
D. Sau thay máu ngay lập tức
( trong test BM có đáp án trong khi thay máu và chọn đáp án này)
254. (Case) Bệnh nhân sơ sinh 3 ngày tuổi , bị vàng da sớm lúc 2 ngày tuổi.
phân vàng, nước tiểu trong. Trẻ là con đầu lòng, các xét nghiệm sau, xét
nghiệm nào cần thiết để chẩn đoán vàng da trên trẻ:
a. a. Bilirubin gián tiếp
b. b. Bilirubin trực tiếp
c. c. Albumine máu
d. Nhóm máu mẹ con (A,B,O và Rh).
255. (Case) Trẻ sơ sinh nặng 3 kg, 5 ngày tuổi, bilirubine gián tiếp 700 Mmol/L,
Albumine máu 35 g/l. Hb: 10 g/l. Hãy chọn xử trí tốt nhất trên bệnh nhân này:
a. Chiếu đèn trong khi chờ đợi thay máu, Thay máu với HC rửa O,
150-200ml/kg cân
nặng=> 3kg là Plasma AB: 450 ml (máu vào: 450 ml, máu ra: 420 ml), chiếu
450-600ml
Dưới Hb=10<12g.l đèn.
=> truyền thêm
15ml/kg b. Chiếu đèn trong khi chờ đợi thay máu, thay máu HC rửa O, Plasma
=> lượng máu ra
nhỏ hơn lượng AB: 450 ml (máu vào: 480 ml, máu ra 450 ml), chiếu đèn.
máu vào ở bn này
tầm khoảng 45 ml c. Chiếu đèn trong khi chờ đợi thay máu, thay máu nhóm máu cùng
nhóm với nhóm máu của bệnh nhân, lượng máu là 450 ml, chiếu
đèn.

39
d. Chiếu đèn trong khi chờ đợi thay máu, thay máu nhóm máu cùng
nhóm với nhóm máu của bệnh nhân: 450 ml (máu vào 450 ml, máu
ra 420 ml).
256. Sau khi thay máu xong, bilirubin gián tiếp của bệnh nhân này là 500
mmol/L. Anh (chị) sẽ quyết định gì:
a. Tiếp tục chiếu đèn
b. Truyền albumine
c. Thay máu lần 2
d. Truyền máu.
257. (Case) Trẻ sơ sinh 3 ngày tuổi vào viên vì vàng da. Khám thấy trẻ nặng 3
kg, da trẻ vàng sáng rõ, thiếu máu rõ, không có dấu hiệu của nhiễm trùng hay
suy hô hấp. Tiền sử trẻ là con thứ hai, con đầu lòng đã bị vàng da nhân. Trẻ
được làm xét nghiệm bilirubine gián tiếp , kết quả là 700 Mmol/L và Bilirubine
trực tiếp là 12 Mmol/L. Trẻ này cần được làm xét nghiệm gì ngay để có hướng
chẩn đoán nguyên nhân:
a. Công thức máu-hồng cầu lưới
b. Nhóm máu mẹ, con ( A,B,O và Rh)
c. Đường máu.
d. Albumine máu.
258. Hãy chọn những phương hướng điều trị cần thiết cho trẻ này:
a. Truyền máu và chiếu đèn ngay
b. Thay máu ngay lập tức.
c. Chiếu đèn trong khi chờ đợi thay máu, yêu cầu thay máu ngay.
d. Chiếu đèn và truyền albumine máu trong khi chờ đợi thay máu.
259. Trẻ này cần truyền máu, vậy truyền máu vào lúc nào?
a. Ngay lập tức
b. Trong khi thay máu
c. Sau khi thay máu
d. Tất cả các câu trên đều sai
260. Và truyền nhóm máu nào là tốt nhất cho trẻ:
a. Máu tươi, nhóm máu cùng nhóm với trẻ
b. Máu tươi, hồng cầu rửa O, Plasma AB, Rh (-)
c. Máu tươi, hồng cầu rửa O, Plasma AB, Rh (+)

40
d. Máu tươi, hồng cầu rửa O, Plasma AB, không cần quan tâm đến Rh.

261. (Case) Bệnh nhân con thứ 2, vàng da lúc 2 ngày tuổi, vàng da nặng rõ. Tiền
sử gia đình có con đầu đã bị vàng da do bất đồng nhóm máu. Theo anh (chị),
cháu này vàng da bị vàng da có nhiều khả năng là do:
a. a. Bất đồng ABO
b. b. Bất đồng Rh
c. c. Bệnh Gilbert
d. d. Bất đồng cả ABO và Rh.
262. (Case) Một trẻ sơ sinh nặng 3,5 kg sau đẻ. Hiện tại 7 ngày tuổi. Vàng da
nặng, rõ. Khám không có dấu hiệu gì của nhiễm khuẩn. Bất đồng nhóm máu
mẹ con. Không có dấu hiệu gì bất thường trừ việc ngày qua cháu đột nhiên bỏ
bú, co giật toàn thân, tăng trương lực cơ toàn thân. Anh (chị) nghĩ đến khả
năng gì nhất:
a. a.Giảm canxi máu
b. b.Hạ đường máu
c. c.Vàng da nhân não
d. d.Viêm màng não mủ.
263. (Case) Bệnh nhân 15 ngày tuổi, bị vàng da xạm tăng dần, phân bệnh nhân
trắng như phân cò ngay sau khi đẻ 1 ngày, từ đó đến nay tất cả các lần đi ngoài
của bệnh nhân đều trắng, không có lần nào phân vàng. Gan to. Theo anh (chị),
bệnh nhân có khả năng bị bệnh gì nhất:
a. a. Teo đường mật ngoài gan
b. b.Teo đường mật trong gan
c. c.Nhiễm cytomegalo virus bào thai
d. d.Bệnh chuyển hoá.
264. (Case) Một phụ nữ có nhóm máu O, Rh(+), đẻ con so, sinh đủ tháng, con
nhóm máu A, Rh(+), Hematocrite của con là 55%. Bilirubin máu lúc 36 giờ là
204 Mmol/L (12 mg%). Xét nghiệm nào sau đây ít chỉ ra nhất trẻ bị tan máu
ABO:
a. a. Tế bào võng tăng
b. b. Test Coombs trực tiếp âm tính
c. c. Tế bào hồng cầu vỡ trên tiêu bản máu

41
d. d. Thấy tế bào hồng cầu có nhân trên tiêu bản máu
e. e. Hồng cầu tròn trên tiêu bản máu.

Case: Trẻ 60 ngày tuổi vào viện vì hôn mê sâu. Trẻ khóc rên, bỏ bú, sốt cao, co
giật nửa người phải sau đó co giật toàn thân. Trước đó trẻ điều trị thuốc nam vì rối
loạn tiêu hóa và vàng da kéo dài. Cần ọc lại ề chính xác xem tiến triển
ể xem cấp tính không, nếu cấp nghĩ
265. Chẩn đoán có khả năng nhất là: tới XHN hơn do chức năng gan ã suy
giảm do dùng thuốc nam kéo dài
A. Xuất huyết não – màng não
B. Viêm màng não nhiễm khuẩn
C. Ngộ độc thuốc nam
D. Thiếu máu tan máu do vàng da nhân não
266. Các xét nghiệm giúp chẩn đoán xác định là:
A. Công thức máu, chọc dịch não tủy, siêu âm qua thóp, chụp cắt lớp vi
tính sọ não.
B. Công thức máu, GOT, GPT, Bilirubin, xét nghiệm độc chất.
C. Công thức máu, đông máu cơ bản, GOT, GPT, Bilirubin, chụp cắt lớp vi
tính sọ não.
D. Công thức máu, đông máu cơ bản, GOT, GPT, Bilirubin.

iii. Nhiễm khuẩn sơ sinh


267. Điều trị hỗ trợ NKSS: (Đ/S) (chưa tìm được)
A. Ăn qua sonde (S) Chống nhiễm khuẩn
Chống suy hô hấp
B. Thở CPAP 24 giờ đầu (S) Chống rối loạn iện giải
C. Cung cấp dinh dưỡng đủ năng lượng (Đ) Chống

D. Kháng sinh mạnh phổ rộng (Đ)


E. Oxy hỗ trợ nếu suy hô hấp. (Đ)
268. Đ/S: YTNC của NKSS:
A. Mẹ bị bệnh thận mạn (S)
B. Trẻ vàng da phải thay máu (Đ)
C. Viêm màng ối (Đ)
D. Lồng ấp không tiệt trùng (Đ)
269. CTM ngoại biên trong NKSS:
A. BC 4 G/l (Đ) Bạch cầu tăng hoặc giảm
B. BCĐNTT 20000/mm3

42
C. TC 160 G/l
D. BC non/ BC trg thành 0,18
270. Đặc điểm nhiễm khuẩn sơ sinh: (xem rất kĩ slide về triệu chứng)
A. Tăng trương lực (Đ)
B. Mụn mủ trên da
C. Có phản xạ bú
D. Phân hoa cà hoa cải
271. Biểu hiện NKSS trừ
A. Hạ nhiệt độ
B. Gan to 2cm DBS Gan to 2cm dưới bờ sườn là
sinh lí
C. Tiêu chảy
D. Vàng da
272. Các nguyên nhân thường gặp gây NKSS (nghi đề là NKH sơ sinh - ĐA
phải là E.coli, liên cầu beta và tụ cầu, listeria)
A. E coli, liên cầu beta , Klebsiella
B. Tụ cầu, liên cầu beta, HI
C. E coli, phế cầu beta, klebsiella
D. E coli, phế cầu, tụ cầu
273. Điều trị kháng sinh ban đầu cho nkss
A. Ampi +genta
B. Cefa 3+genta
C. Cefa 3+vanco+genta
D. Ampi+cefa 3
274. Các nguyên nhân hay gặp gây nkh ở trẻ sơ sinh trừ (xem phần test bộ môn)
A. E coli
B. Tụ cầu vàng
C. HI
D. Liên cầu beta
275. Đường lây truyền của nhiễm khuẩn mẹ-con là:
B.Do viêm màng ối
276. Triệu chứng lâm sàng của nhiễm độc sơ sinh đẻ non là:
A.Phản xạ bú kém
277. Biện pháp phòng bệnh nhiễm khuẩn sơ sinh đúng là:
A.Nhân viên y tế bắt buộc phải rửa tay trước và sau khi khám 1 bệnh nhân.
278. Chỉ định kháng sinh ban đầu trong điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh đúng là:

43
D.Mẹ có tiền sử nhiễm khuẩn tiết niệu 1 tuần trước sinh:
Ampicillin+Gentamycin.
279. Các yếu tố nguy cơ của nhiễm khuẩn mẹ-con là: <35 tuần
A.Đẻ non <32 tuần tuổi
280. Triệu chứng lâm sàng của NKSS trẻ đẻ non là:
A. Phản xạ bú kém
B. Da mọng đỏ
C. Tiêu chảy
D. Tiếng thổi tâm thu
281. Triệu chứng của NKSS:
A. Hạ nhiệt độ
B. Nhịp thở 41l/p
C. Nhịp thở 50l/p
D. Thở rên
282. Trẻ sơ sinh dễ bị nhiễm khuẩn do:
a. a. Số lượng tế bào lympho T không đầy đủ (S) Đ/S.
b. b. Chức năng tế bào lympho T kém. (Đ)
Đ/S
c. c. Số lượng bổ thể ít (Đ)
Đ/S.
d. d. IgM không qua được rau thai (Đ) Đ/S
e. e. IgG không qua được rau thai (S) Đ/S
283. Ngay sau khi ra đời nồng độ Globulin miễn dịch nào của trẻ cao hơn nồng
độ của mẹ:
a. a. IgM
b. b. IgA
c. c. IgE
d. d. IgG
284. Yếu tố nào sau đây KHÔNG phải là nguy cơ gây nhiễm khuẩn sơ sinh:
a. a. Mẹ bị hở eo tử cung. (S)
b. b. Ối vỡ 4 giờ trước đẻ. (S)
c. c. Mẹ sốt 390C trước đẻ 1 ngày.
d. d. Đẻ non không rõ nguyên nhân.
e. e. Đặt catheter tĩnh mạch rốn.
285. Yếu tố nguy cơ của nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh là:

44
a. a. Mẹ bị nhiễm khuẩn tiết niệu lúc mang thai 6 tháng đã điều trị
khỏi.
b. b. Chuyển dạ trong vòng 6 giờ.
c. c. Rỉ ối trước đẻ 48 giờ.
d. d. Đẻ đủ tháng.
286. Số lượng tế bào máu nào không phù hợp với nhiễm khuẩn huyết sơ sinh:
a. a. Số lượng bạch cầu dưới 7.109 tế bào/ lít.
b. b. Số lượng bạch cầu trên 30.109 tế bào/ lít.
c. c. Số lượng bạch cầu đa nhân trung tính là 5.109 tế bào/ lít.
d. d. Số lượng tiểu cầu cầu dưới 150.109 tế bào/ lít.
287. Triệu chứng cận lâm sàng có giá trị nhất để chẩn đoán nhiễm khuẩn sơ
sinh:
a. a. Bạch cầu tăng trên 25.109 tế bào/lít.
b. b. CRP dương tính.
c. c. Số lượng tiểu cầu giảm dưới 150. 109 tế bào/ lít.
d. d. Cấy máu dương tính
e. e. Toan chuyển hoá
288. Kể tên 4 loại vi khuẩn hay gây nhiễm khuẩn huyết sơ sinh:
a. - Liên cầu B
b. - Ecoli
c. –Tụ cầu
d. – Listeria
289. Kể tên 3 đường lan truyền vi khuẩn từ mẹ sang con:
a. - Đường máu.
b. -
c. -
290. Tổn thương da trong nhiễm liên cầu ở trẻ sơ sinh là (Chọn câu đúng nhất):

a. Tổn thương sâu, chứa mủ, dễ lây lan và để lại sẹo


b. Tổn thương sâu, chứa nước trong, dễ lây lan và không để lại sẹo
c. Tổn thương nông, chứa mủ, dễ lây lan và để lại sẹo
d. Tổn thương nông, chứa nước trong, dễ lây lan và không để lại sẹo nếu
không bội nhiễm để lại sẹo.
291. Khi trẻ bị vêm da chỉ cần (Chọn câu đúng nhất):
a. Vệ sinh da và rắc bột kháng sinh tại chỗ.
45
b. Vệ sinh da và dùng kháng sinh toàn thân.
c. Bôi Corticoid vào vùng da viêm.
d. Vệ sinh da và dùng kháng sinh toàn thân nếu bệnh có diễn biến nặng
292. Thời gian dùng kháng sinh cho một trẻ bị nhiễm khuẩn huyết do liên cầu B
là (Chọn câu đúng nhất):
a. 7 ngày.
b. 10 ngày.
c. 15 ngày.
d. 21 ngày.
293. Triệu chứng quan trọng nhât để phân biệt uốn ván rốn và viêm màng não
mủ là (Chọn câu đúng nhất):
a. Co giật toàn thân.
b. Cứng hàm.
c. Sốt cao.
d. Tiêu chảy.
e. Cơn ngừng thở
294. Biện pháp để phòng bệnh uốn ván rốn là( chọn câu trả lời đúng nhất):

a. Tiểm chủng đầy đủ uốn ván cho các bà mẹ có thai và phụ nữ trong độ tuổi
sinh đẻ.
b. Đảm bảo vô trùng tốt sau đẻ.
c. Tiêm phòng SAT cho tất cả trẻ mới đẻ mà dụng cụ cắt rốn không đảm bảo tốt
vô trùng
d. Luộc kỹ dụng cụ cắt rốn sôi trong 10 phút.
295. Triệu chứng lâm sàng nào sau đây KHÔNG phải là triệu chứng của nhiễm
khuẩn huyết sơ sinh:

a. Li bì, bú kém, phù cứng bì.


b. Vàng da, tăng trương lực cơ, xoắn vặn
c. Thở rên, non mọng tím tái và cân nặng thấp.

46
d. Xuất huyết dưới da, rối loạn thân nhiết và bỏ bú.

iv. Suy hô hấp sơ sinh


296. Nguyên nhân gây SHH ở trẻ sơ sinh – xuất huyết não màng não
297. Triệu chứng nào là biểu hiện shh nặng ở trẻ ss
A. Thở rên
B. RLLN
C. Nhịp nhanh 55l/p
D. Da xanh tím
298. Triệu chứng của SHH trừ,
A. Stridor
B. Thở ồn ào
C. Thở rên
D. RRPN giảm
299. Nguyên nhân gây SHH cấp:
A. Thông liên nhĩ lỗ thứ phát
B. Xuất huyết não màng não
300. Căn nguyên nào gây suy hô hấp sơ sinh ( dễ đoán đáp án là chuyển gốc
động mạch)
a. Chuyển gốc động mạch
b. Suy dinh dưỡng bào thai ? đúng ko?
c. Shunt T-P: thông liên nhĩ
d. ?
Slide thấy biểu ồ
301. Surfactant tiết trong phổi từ giai đoạn nào : 20-24 tuần (sgk 20-22w) ghi 26 tuần
302. Surfatance được tiết vào lòng phế nang từ tuần bao nhiêu
A. 22-24
B. 24-26
C. 28-32
D. 20-22
303. Suy hô hấp trên trẻ sinh mổ hay gặp do nguyên nhân gì:
A. Chậm tiêu dịch phổi
B. Hít phân su
C. Bệnh màng trong
D. Thoát vị hoành
47
304. Suy hô hấp trên trẻ sơ sinh già tháng hay do nguyên nhân gì
A. Hít nước ối phân su
B. Chậm hấp thu dịch phổi
C. Bệnh màng trong
D. Thoát vị hoành
305. Nguyên nhân gây suy hô hấp sơ sinh là:
A. Teo thực quản bẩm sinh
B. Hít phân su
C. ...
306. Nguyên tắc xử trí bệnh màng trong
a. Thở oxy
b. Surfactant
c. Corticoid lúc sinh
d. Kháng sinh
307. Dấu hiệu SHH ở trẻ sơ sinh:
A. Nhịp thở > 55 lần/phút
B. Da tái.
C. RLLN nặng.
D. Khò khè.
308. Dấu hiệu SHH trong thang điểm của Siverman ở trẻ sơ sinh:
A. Thở rên
B. Tím
C. Tăng trương lực cơ
D. Kích thích.
309. Nguyên nhân thường gây SHH ở trẻ đẻ non:
A. Bệnh màng trong.
B. Hội chứng chậm hấp thu dịch phổi.
C. Hội chứng hít phân su.
D. Thoát vị hoành
310. Bệnh màng trong hay gặp ở trẻ:
A. Non tháng.
B. Hội chứng hít phân su.
C. Bệnh tim bẩm sinh.
D. Yếu tố di truyền.
311. Nguyên tắc điều trị bệnh phế quản phế viêm có suy hô hấp ở trẻ sơ sinh là:
C.Kháng sinh
48
312. Đặc điểm SHH sơ sinh: (phân vân)

A. RRPN giảm
B. Thở 59l/phút
C. Thở rale
D. Rale ẩm nhỏ hạt

313. Điều trị phế quản phế viêm có suy hô hấp ở trẻ sơ sinh dùng kháng sinh gì?
Điều trị theo nguyên tắc kháng sinh phổ rộng cef 3
314. Trẻ sơ sinh xuất hiện tím tái khi:
PaO2<60mmHg
315. Theo số liệu thế giới tỷ lệ tử vong do SHH cấp ở trẻ ss trong những ngày
đầu là : 70-80%
316. Chỉ số sau đây xuất hiện sẽ gây ức chế sự điều hoà nhịp thở của não trẻ sơ
sinh :
- PaO2<50 PaO2 < 60
PaCO2 > 50
- PaCO2 > 70 pH < 7
- PH <7 Nhiệt độ < 37

- Hạ nhiệt độ 35 độ C
317. 3 triệu chứng của SHH sơ sinh: khó thở, tím, RLLN nặng
318. Chỉ số Apgar trong 1,5, 10 phút:
Nhịp tim, nhịp thở, trương lực cơ, màu da, vận động: 7-10 bình thường, 4-
6 điểm ngạt nhẹ, dứoi 4 điểm, ngạt nặng
319. Điểm silverman:
- Dưới 3 điểm ko SHH
- 3-5 điểm: SHH nhẹ
- 5-7 SHH nặng
320. Thời gian xuất hiện SHH trong bệnh màng trong nhiều nhất là:
Sau 12h
321. Diễn biến bệnh màng trong
- Tự khỏi nếu điều trị đúng và kịp thời
322. Nồng độ oxy tốt nhất cho trẻ SƠ SINH SHH thở là:
- 40-60%
323. Nhiệt độ độ ẩm thích hợp cho trẻ sơ sinh để phòng hạ nhiệt độ là :
- 28 độ và 40%
324. Hình ảnh Xquang điển hình HC hít phân su là:

49
- Nhu mô phổi không khí không đều, nhiều nốt đậm ở vùng rốn phổi,
có vùng xẹp phổi.
325. Công thức tính số mEa bicarbonat cần bù ở trẻ bị suy hô hấp có toan
chuyển hoá là -12 và cân nặng 3kg là 10,8mEq

A3. Dinh dưỡng


i. Đặc điểm da, cơ, xương trẻ em
326. Vai trò của nước trong cơ thể trẻ em trừ
A.Đảm bảo duy trì năng lượng hay gì đó
B.Chiếm lượng lớn 75-80
C.Duy trì bằng nhiều cách
327. Đặc điểm hệ cơ trẻ em, trừ:
A. Nhiều nước
B. Ít protein và lipid
C. Nhiều muối vô cơ
D. Phát triển không đều nhau
328. Đặc điểm nào của da dễ gây nhiễm khuẩn ở trẻ em
A. Bề mặt da so với trọng lượng cơ thể lớn
B. Miễn dịch tại chỗ yếu
329. Chức năng chất gây ở trẻ sơ sinh? Chọn đáp án sai
A.Giúp thoát nhiệt (phải là đỡ thoát nhiệt)
B.Miễn dịch
C. Tránh sang chấn
D. Chức năng dinh dưỡng
330. Đặc điểm cấu tạo và phát triển cơ trẻ em
A.Bề dày = ½ sợi cơ người lớn
B. Nhiều nước, ít đạm, mỡ
C. Cơ nhỏ phát triển trước, cơ lớn phát triển sau
D. Nhiều nước, đạm, mỡ
331. Sự tăng trương lực cơ ở trẻ sơ sinh mất đi vào tháng thứ mấy (tay trước hay
chân trước, ở tháng thứ mấy)
Hiện tượng tăng trương lực cơ sinh lý mất đi khi trẻ (tương ứng chi trên – chi
dưới):
A. 2-2,5 tháng và 3-4 tháng
B. 4 và 6 tháng

50
C. 5 và 3-4 tháng
D. 1,5 tháng cho cả 2 chi
332. Lớp chất gây của da trẻ:
Sinh ra đã có, thành phần g m
1. Xuất hiện sớm sau sinh 2 giờ. th ợng bif và mỡ
A. Đúng
B. Sai
2. Thành phần gồm mỡ và lớp thượng bì bong ra.
A. Đúng
B. Sai
3. Thành phần gồm mỡ, đạm, đường.
A. Đúng
B. Sai
4. Là sản phẩm dinh dưỡng của da.
A. Đúng
B. Sai
333. Đặc điểm về hệ xương trẻ em, TRỪ:
A. Xương sọ trẻ em phần đầu dài hơn phần mặt.
B. Xương sống gần như một đường thẳng.
C. Lồng ngực trẻ nhỏ có đường kính trước sau nhỏ hơn đường kính
ngang.
D. Trẻ dưới 1 tháng có xương chi bị cong sinh lý.
334. Da trẻ em có chức năng điều hòa nhiệt kém vì, TRỪ:
A. Da mỏng và mềm mại.
B. Ít mạch máu.
C. Chưa bài tiết mồ hôi.
D. Hệ thần kinh chưa hoàn thiện.

TEST BM:
335. Da trẻ em dễ bị tổn thương nhiễm trùng là do:
a. Da trẻ mềm mại,có nhiều mao mạch.
b. Sợi cơ và sợi đàn hồi phát triển yếu.
c. Diện tích da so với trọng lượng cơ thể tương đối lớn
d .Miễn dịch tại chỗ còn yếu.
e. Câu a và câu d đều đúng
336. Lớp chất gây ở da trẻ sơ sinh có đặc điểm là:
a. Xuất hiện sau khi đẻ 2 giờ.
b. Chất gây thường có mỡ và chất thượng bì bong da
c. Chất gây gồm có mỡ, đạm, đường.

51
d. Có nhiều Cholesterol và đường
e. Gồm có chất thượng bì và đạm.
337. Lớp chất gây có tác dụng:
a. Bảo vệ da khỏi bị chấn thương.
b. Làm đỡ mất nhiệt của cơ thể.
c. Có tính chất miễn dịch.
d. Có tác dụng dinh dưỡng da.
e. Tất cả các câu trên đều đúng.
338. Tỷ lệ trẻ sơ sinh có hiện tượng vàng da sinh lý là:
a. 65-68%
b. 75-79%
c. 85-88%
d. 90-92%
e. 95-100%
339. Lớp mỡ dưới da ở trẻ em có đặc điểm là:
a. Có từ khi trẻ mới đẻ ( từ thai 7-8 tháng )
b. Trong 6 tháng đầu lớp mỡ phát triển mạnh nhất ở bụng (nhiều ở mặt )
c. Gồm nhiều acid béo no và không no. (nhiều acid béo no mà ít acid béo ko no )
d. Gồm nhiều acid acid béo no và ít acid béo không no
e. Gồm nhiều acid béo không no và ít acid béo no
340. Viết công thức tính diện tích da theo trọng lượng cơ thể: 1/10 x căn bậc ba
của P bình phương

341. Chức năng điều hoà nhiệt ở trẻ em chưa được hoàn thiện là do:
a. Da trẻ em mỏng và mềm mại.
b. Có nhiều mạch máu.
c. Tuyến mồ hôi chưa hoạt động.
d. Hệ thống thần kinh chưa hoàn thiện
e. Tất cả các câu trên đều đúng
342. Đặc điểm cấu tạo và phát triển cơ của trẻ em là:
a. Bề dày sợi cơ nhỏ bằng 1/2 sợi cơ người lớn.
b. Cơ trẻ em nhiều nước, đạm và mỡ.
c. Cơ trẻ em nhiều nước, ít đạm và mỡ.
d. Các cơ nhỏ phát triển trước,các cơ lớn phát triển sau.
e. Cả câu b và d đều đúng
343. Hiện tượng tăng trương lực cơ sinh lý mất di khi trẻ được:

52
a. 2-2,5 tháng với chi trên và 3-4 tháng với chi dưới
b. 4 tháng với chi trên và 6 tháng với chi dưới
c. 5 tháng với chi trên và 3-4 tháng với chi dưới
d. 1,5 tháng với cả chi trên và chi dưới
344. Thời gian xuất hiện các điểm cốt hoá ở trẻ em:
3- 6 tháng.: xương móc, xương cả
3 tuổi.: xương tháp
4- 6 tuổi: xương nguyệt, xương thang
5- 7 tuổi: xương thuyền.
10- 13 tuổi.: xương đậu
345. Thời gian liền thóp trung bình ở trẻ em là:
a. Muộn nhất 1 năm với thóp trước và 3 tháng với thóp sau.
b. Muộn nhất 1 năm với cả 2 thóp.
c. Muộn nhất 15 tháng với thóp trước và 6 tháng với thóp sau.
d. Muộn nhất 18 tháng với thóp trước và 3 tháng với thóp sau.
e. Tất cả các câu trên đều đúng
ii. Dinh dưỡng của trẻ dưới 1 tuổi và trên 1 tuổi
346. Trẻ 6 tháng tuổi ăn bao nhiêu 1 bữa bột:
6 tháng: bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung, 1 bữa bột 5% 1 ngày
A. 100ml với số l ợng tăng dần cho tới 200ml / bữa
7-8 tháng : 2 bữa bột 10% 1 ngày
B. 200ml 9-12 tháng : 3 bữa bột 10% trong 1 ngày
C. 300ml 12-24 tháng: 3 bữa cháo đặc 1 ngày, mỗi bữa 250 ml

D. 400ml
347. Chất nào k thuộc nhóm sinh năng lượng:
A. Glucid Có 4 nhóm chất
1. Nhóm sinh năng l ợng cơ bản
B. Protein 2. Nhóm giàu đạm
3. Nhóm giàu năng l ợng
C. Vitamin 4. Nhóm giàu vitamin
D. Lipid
348. Trẻ 7-9 tháng ăn bổ sung mấy bữa bột?
A. 1
2 bữa bột 10 % trong 1 ngày, mõi bữa 200ml
B. 2
C. 3
D. 4
349. Số lượng sữa công thức ở trẻ 3 tháng ăn thay thế sữa mẹ hoàn toàn:
A. 600ml
Công thức tính sữa
B. 800ml Nếu trẻ d ới 8 tuần: = 800ml -5*(8-n) với n là số tuần
Nếu trẻ trên 8 tuần = 800+50(n-2) với n là số tháng
C. 1000ml

53
D. 1200ml
350. Lượng bột mỗi bữa cho trẻ 6 – 12 tháng tuổi là bao nhiêu? 200ml
351. Đ/S Trẻ ăn bổ sung có thể (test BM)
A.Có thể ăn hoa quả thay rau (S)
B. Ăn càng nhiều protein càng tốt (S)
C. Ăn mỡ TV dễ tiêu hơn (Đ)
D. Ăn nhiều dầu, mỡ dễ bị tiêu chảy (S)
352. Thời điểm khuyến cáo ăn bổ sung? Từ tháng thứ 6
353. Trẻ 6-7 tháng ăn bao nhiêu bữa bột
A. 1
B. 2 6 tháng là 1 bữa tăng dần tới 200ml bột 5%
7 tháng là 2 bữa bột 10%
C. 3
D. 4
E. Ăn theo nhu cầu
354. Nhu cầu về năng lượng của trẻ 12 tháng tuổi theo khuyến cáo của viện dinh
dưỡng VN (1996) (test BM) 820kcal/kg/ngày )
355. Thời gian cho trẻ bú mẹ đến ?
a. Từ 18-24 tháng
356. Nhu cầu năng lượng của trẻ 1-3 tuổi 1300
357. Nhu cầu protein trẻ 1-3 tuổi là:
A. 28 g/ngày
B. 25 g/ngày
C. 30 g/ngày
D. 42 g/ngày
358. Trẻ 2-3 tuổi thì năng lượng cần cho bữa ăn là (???)
a. 28kcal
b. 30kcal
c. 32kcal
d. 35kcal
359. Công thức tính lượng sữa hàng ngày cảu trẻ dưới 1 tuần tuổi
a. X= n*70 ( P>3200g)
nếu p>3200g thì = n*80 với n là số
b. X=n*70 (p<3200g) ngày của trẻ
c. X=n*80 ( p<3200g)
d. X=n*60( P<3200g)
360. Trẻ 2 tuổi cho ăn thế nào?
A. Bột

54
B. Cháo
C. Cơm
361. Nguyên tắc cho trẻ ăn bổ sung? Cụm, đúng sai? (Không rõ nguồn)
A. Ăn đa dạng (Đ)
B. Ăn thức ăn xay nhỏ (Đ)
C. Không cho nước mắm vì thận của trẻ chưa phát triển hoàn thiện. (Đ)
362. Trẻ 1-2 tuổi nên ăn gì?
A. Cháo
B. Cơm, bún,..
C. Bột

363. Trẻ 1-2 tuổi nên cho ăn gì:


A. Cơm
B. Bột
C. Mỳ, phở, bún ăn cháo đặc
D. Cháo
364. Trẻ 6-7 tháng tuổi nên ăn bao nhiêu bữa bột trong ngày:
A. 3 bữa
B. 2 bữa
C. 1 bữa
D. 4 bữa
365. 9 – 11 tháng cần mấy bữa bột: 3 bữa.

TEST BM
366. Các chất dinh dưỡng thiết yếu gồm (ngoại trừ) ?????????
A.Nước .
B.Chất khoáng.
C.Chất đạm.
D.Các Vitamin
367. Nhu cầu về nước được khuyến nghị cho trẻ em là:
A. 80- 100 ml/kg /ngay
B. 100-150 ml/kg/ngày
C. 150-200 ml/kg/ngày
D. 200 ml/kg/ngày
368. Nhu cầu năng lượng cho trẻ em từ 6 đến 12 tháng theo khuyến nghị
của viện dinh dưỡng là:

55
A. 620 kcal/ngày
B. 820 kcal/ngày
C. 1000 kcal/ngày
D. 1300 kcal/ngày
369. Nhu cầu protein của trẻ từ 1 đến 3 tuổi theo khuyến nghị của viện là:
A. 20 g/ngày
B. 25 g/ngày
C. 28 g/ngày
D. 30 g/ngày
370. Nhu cầu lipit của trẻ em theo khuyến nghị của viện dinh dưỡng là:
A. Chiếm 15% khẩu phần năng lượng /ngày
B. Chiếm 25%-
C. Chiếm 30%-
D. Chiếm 35%-
371. Nhu cầu gluxit của trẻ em theo khuyến nghị của viện dinh dưỡng là:
A. Chiếm 60-65% khẩu phần năng lượng /ngày
B. Chiếm 50-55%-
C. Chiếm 65-70%-
D. Chiếm >70%-
372. Thời gian sau đẻ trẻ bắt đầu bú mẹ là:
A. Trong vòng 30 phút đầu
B. Từ 2h đến 6h
C. Từ 7h đến 12h
D. Sau 12h
373. Những hướng dẫn cho bà mẹ cách cho trẻ bú đúng gồm (ngoại trừ):
A. Bú sớm ngay sau đẻ
B. Bú theo giờ
C. Bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu
D. Bú kéo dài đến 24 tháng
E. Bú theo nhu cầu của trẻ
374. Thời gian trẻ cần được ăn bổ sung là:
A. 4 tháng
B. 5 tháng
C. 6 tháng
D. 7 tháng
375. Số bữa bột / ngày của trẻ 10 tháng tuổi là:
56
10 tháng tuổi thuộc khoảng 9-12 tháng: là 3 bữa bột 10%
1 ngày, mỗi bữa 200ml
a. 1 bữa/ngày
b. 2 bữa/ngày
c. 3 bữa/ngày
d. 4 bữa/ngày
376. Số bữa ăn / ngày của trẻ 12-18 tháng tuổi là:
a. 4 bữa/ngày SGK ghi 12-24 tháng là 3 bữa cháo đặc, mỗi bữa
b. 5 bữa/ngày 250ml
còn nếu trẻ sữa bột hoàn toàn: 3-6 tháng là 6 lần,
c. 6 bữa/ngày trên 6 tháng là 5 lần, d ới 3 tháng là 7 lần, sơ sinh là
8 lần
d. 7 bữa/ngày
377. Số bữa bột / ngày của trẻ 9-12 tháng tuổi là:
a. 2 bữa/ngày
b. 3 bữa/ngày
c. 4 bữa/ngày
d. >4 bữa/ngày
378. Một trẻ bình thường <12 tháng, số lượng bột mỗi bữa trẻ cần ăn là:
a. 400 ml/ bữa
b. 300 ml/ bữa
c. 200 ml/ bữa
d.100 ml/ bữa
379. Tỉ lệ năng lượng do các chất sinh năng lượng tạo ra ( Protein, Lipit,
Gluxit), được khuyến nghị cho trẻ em là:
a. 10%, 20%,70%
b. 15%, 30%, 60%
c. 20%, 15%, 60%
d. 30%, 10%, 60%
380. Thành phần đường trong sữa mẹ là :
a. Glucose.
b.  lactose.
c. Sucrose .
d.  lactose.
381. Thời gian cai sũa theo khuyến nghị của WHO là :
a. 18 tháng .
b. 12 tháng .
c. 24 tháng .
d. từ 18 đến 24 tháng hoặc hơn .

57
382. Khi nuôi trẻ ăn nhân tạo , tính lượng sữa hàng ngày cho trẻ dụa vào
cách nào sau đây là chính xác nhất : Trọng l ợng sd khi trẻ trên 1t
a. Tỉ lệ trọng lượng cơ thể. từ 2-6w: 1/5 trọng l ợng
6 tuần - 4 tháng: 1/6 trọng
b. Dựa vào công thức . l ợng
4 tháng -6 tháng: 1/7
c. Dựa theo nhu cầu calo.
d. Dựa vào cả 3 cách trên.
383. Số bữa ăn hàng ngày của trẻ < 3 tháng tuổi được nuôi nhân tạo là :
a. 7 bữa. 3-6 tháng là 6 lần
trên 6 tháng là 5 lần
b. 8 bữa . d ới 3 tháng là 7 lần
c. 9 bữa . sơ sinh là 8 lần

d. 10 bữa.
384. Hãy điền tiếp vai trò của Protein trong cơ thể:
a. Là vật liệu xây dựng cơ thể.
b..Vận chuyển 1 số chất……………………………..
c. Là thành phần chính của các enzym
d. Là nguồn cung cấp năng lượng
385. Hãy điền tiếp vai trò của lipit trong cơ thể:
a. Là nguồn cung cấp acid béo
b. Tham gia vào quá trình xây dựng cơ thể
c. Tăng cường hấp thu Vitamin tan trong dầu
d.cug cấp năng lượng……………………………………………
386. Hãy điền tiếp vai trò của Gluxit trong cơ thể:
a.…cung cấp năng lượng…………………………………………
b.Tham gia vào quá trình xây dựng cơ thể
c. Tham gia vào một số quá trình chuyển hoá của cơ thể
d. Tham gia chức năng bảo vệ cơ thể
387. Hai acid amin cần thiết cho trẻ em khác người lớn là:
a.Arginin
b.Histidin………………..
388. Dấu hiêu hay dùng nhất để đánh giá trẻ đủ sữa mẹ là :
a. Trẻ tăng cân .
b. Trẻ không quấy khóc sau bữa bú .
c. Số lần ỉa nhiều .
d…đi tiểu nhiều……………………………….
Câu hỏi ngỏ ngắn:
389. Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau:
58
Nhu cầu dinh dưỡng là số lượng các chất Dinh dưỡng thiết yếu………………. để
đáp ứng nhu cầu sinh lý của 1 nhúm trẻ em……………………có đặc điểm
nhất định.
390. Bốn nhóm gluxit là:
a. Plysaccarit đơn giản
b. Plysaccarit phức tạp
c. Oligosaccarit
d…monosaccarit…………………………..
391. Trong sữa mẹ có các chất kháng khuẩn gồm:
a. Globulin miễn dịch
b. Lactoferin
c. Các tế bào miễn dịch
d lyzozym……………………………..
392. Tính ưu việt của sữa mẹ là:
a. Sữa mẹ là thức ăn hoàn hảo nhất
b. Sữa mẹ có các chất kháng khuẩn
c…Sữa mẹ có tác dụng chống dị ứng………………………………..
d. Tăng tình cảm mẹ con
e.…Chi phí thấp………………………………….
f. Bảo vệ sức khỏe cho mẹ
393. Thành phần của ô vuông thức ăn gồm:
a.thức ăn cơ bản……………………………………
b.Giầu đạm
c.…Giàu năng lượng……………………………..
d. Giầu vitamin. .
394. Lipit trong sữa mẹ có 2 axit béo không no cần thiết cho cơ thể là :
a Linolenic .
b. …………..
Câu hỏi đúng sai:
395. Hãy tích ( ) vào ký hiệu Đ (với câu trả lời đúng) hoặc S ( với câu trả lời
sai) trong tình huống sau:
Đ
S
a. Trẻ ăn càng nhiều Protein càng tốt (S)
b. Trẻ ăn mỡ, dầu sẽ bị tiêu chảy (S)
c. Dầu thực vật dễ tiêu hoá hơn mỡ (Đ)
59
d. Không nên cho trẻ ăn rau hàng ngày (S)
e. Trẻ ăn nước hoa quả hàng ngày có thể thay rau (S)
396. Đ S
a. Trẻ cần bú trước 30 phút sau khi sinh (Đ)
b. Cho trẻ bú khi mẹ có sữa (S)
c. Trong 6 tháng đầu sau sinh trẻ cần được bú mẹ hoàn toàn (Đ)
d. Để khỏi bị tưa miệng, sau mỗi lần cho bú mẹ cho trẻ SAi, n ớc sôi để nguội
uống 1-2 thìa nước lọc (S) (Đ)
397. Đ S
a. Trẻ cần được ăn bổ sung khi trẻ được 6 tháng tuổi (Đ)
b. Trẻ ăn bổ sung càng muộn càng tốt (S)
c. Có thể cho trẻ ăn bổ sung sớm hơn khi trẻ chậm tăng cân (Đ)
d. Ăn bổ sung muộn, trẻ sẽ bị thiếu vi chất (Đ)
e. Ăn bổ sung sớm sẽ đưa thêm nhiều chất dinh dưỡng cho trẻ (S)

398. Nguyên tắc cho trẻ ăn bổ sung:


1. Chế biến thức ăn phù hợp với lứa tuổi.
A. Đúng
B. Sai
2. Khi bắt đầu cho trẻ ăn, phải xay nhỏ thức ăn.
A. Đúng
B. Sai
3. Không nên bổ sung mắm vào chế độ ăn vì chức năng thận của trẻ chưa
hoàn thiện.
A. Đúng
B. Sai
4. Nên đa dạng hóa các loại thức ăn.
A. Đúng
B. Sai

iii. Các bệnh thiếu vitamin thường gặp A, B, D


399. Tiêm phòng vitamin B cho trẻ: (không rõ)
A. Dưới 2 tháng
B. 2 tháng
C. 4 tháng
D. 6 tháng
400. Lượng Vit B1 cần cho mỗi người lớn/24h là bao nhiêu? 0.4 mg/1000 kcal

60
nhiều gạo, ít mỡ
ít thức ăn động vật, ít rau quả
401. Nguyên nhân gây thiếu vit A
a. Ăn nhiều gạo, nhiều mỡ,
b. Nhiều thức ăn động vật, ít rau hoa quả
c. Ăn ít gạo nhiều mỡ
d. Ít thức ăn động vật , ít rau hoa quả
402. Thiếu vitamin D ảnh hưởng tới thần kinh thực vật như thế nào
a. Trẻ ra nhiều mồ hôi
b. Li bì, hôn mê
c. Ban nhiều toàn thân
d. Rụng tóc nhiều
403. Liều bổ sung vitamin A cho trẻ em >1t:
A. 100000:100000:100000 d ới 6 tháng: 50000
6 tháng -1 tuổi: 100000
B. 200000:200000:100000
C. 100000:200000:200000
D. 200000:200000:200000
404. Triệu chứng sớm của thiếu vitaminA
A. Quáng gà
B. Khô kết mạc
C. Vệt Bitot
D. Loét giác mạc
405. Beta caroten không có trong:
A. Thịt
B. Rau ngót
C. Đu đủ
D. Cam
406. Cung cấp D3 từ
A.Thực vật nội sinh: da
B.Động vật ngoại sinh: động vật: gan cá trứng sữa; tv: nấm

C.Dự trữ từ bào thai


D. từ da
407. Nhu cầu vitamin D của trẻ < 15 tuổi/ 1 câu nữa hỏi nhu cầu trẻ nhỏ - cùng
đáp án
A. 400 đv/ngày
B. 200 đv/ngày Trẻ em: 400dv 1 ngày
ng ời lớn : 200dv 1 ngày
C. 300 đv/ngày PNCT hoặc cho con bú: 200-300dv 1 ngày

D. 100 đv/ngày

61
408. Trẻ tăng nhu cầu vitamin B1 khi ăn:
A. Tăng đường, bột, glucose
B. Tăng đạm
C. Tăng lipid
D. Tăng rau
409. Bênh còi xương do thiếu vitamin D thường xảy ra ở giai đoạn nào:
A. Tuổi răng sữa Vì bú mẹ là giai đoạn gặp
nhiều bệnh liên quan tới
B. Tuổi bú mẹ dinh d ỡng nhất
C. Tuổi thiếu niên
D. Tuổi sơ sinh
410. Các yếu tố liên quan đến còi xương:
A. Đẻ non, nhẹ cân, suy dinh dưỡng bào thai
B. Gia đình có trẻ khác bị còi xương
C. Chế độ ăn nhiều bột
D. Bệnh lý gan mật
411. Xét nghiệm nào quan trọng nhất để chẩn đoán Còi xương?
A. Canxi máu.
B. Phosphataza kiềm BH thần kinh:
C. 25OHD. 1. Trẻ ra m hôi nhiều
2. Kích thích, khó ngủ, giật mình
412. Biểu hiện sớm của còi xương? 3. rụng tóc gáy
4. Mụn ngứa ở l ng, ngực
A. Dấu hiệu thần kinh thực vật.
B. Cong xương…
413. Trẻ bị còi xương suy dinh dưỡng ở (Đ/S)
a. Trẻ sơ sinh (S)
b. 6 tháng đến 24 tháng (Đ)
c. Trẻ 24 đến 36 tháng (S)
d. Trẻ > 5 tuổi (S)

TEST BM
414. Bệnh còi xương do thiếu vitamin D hay gặp nhất ở lứa tuổi nào:
a. Từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi.
b. Từ 6 tháng đến 24 tháng tuổi.
c. Từ 24 tháng đến 36 tháng tuổi.
d. Trên 36 tháng tuổi.
415. Bệnh còi xương do thiếu vitamin D hay gặp nhất vào mùa nào:
62
a. Mùa hè.
b. Mùa đông.
c. Mùa thu.
d. Mùa xuân.
416. Nguồn cung cấp vitamin D cho cơ thể chủ yếu nhất từ:
a. Từ thức ăn thực vật.
b. Từ thức ăn động vật.
c. Từ nguồn dự trữ trong thời kỳ bào thai.
d. Từ da.
417. 4Nhu cầu vitamin D cho trẻ bình thường là:
a. 200 đv/ngày.
b. 300 đv/ngày.
c. 400 đv/ngày.
d. 500 đv/ngày.
418. 5. Trẻ nào dưới đây ít bị mắc còi xương do thiếu vitamin D nhất:
a. Trẻ < 1 tuổi.
b. Trẻ đẻ non.
c. Trẻ da màu.
d. Trẻ da trắng.
419. Biến đổi sinh học nào dưới đây có giá trị nhât để chẩn đoán bệnh còi
xương .
a. Phosphataza kiềm tăng. Vì cdxd là dựa vào lâm sàng và
phosphastase kiềm tăng
b. Canxi máu Giảm.
c. Phospho máu giảm.
d. Dự trữ kiềm giảm.
420. Bệnh còi xương do thiếu vitamin D có thể phòng được bằng cách (ngoại
trừ):
a. Nuôi con bằng sữa mẹ.
b. Con và mẹ nằm trong phòng kín .
c. Cho trẻ ăn dặm đúng cách.
XQ thể hiện ở rất nhiều
d. Cho trẻ tắm nắng hàng ngày. x ơng:
421. Các dấu hiệu tổn thương xương trên XQ gồm các dấu hiệu: 1. X ơng sọ: chậm liền
khớp, x ơng sọ mềm, b ớu
a. Loãng xương. đỉnh, b ớu chẩm
2. X ơng hàm d ới: biến
b. Điểm cốt hoá chậm. dạng, hẹp, răng mọc chậm,
lộn xộn, men răng xấu
c. Đầu xương to bè. 3. ngực: chuỗi hạt s ờn,
d. Gồm tất cả các dấu hiệu trên. l ng ngực hình ức gà howjc
lòng máng, rãnh filatop
harrison
4. x ơng63
dài: vòng x ơng ,
chân chữ xo ( xh muộn)
5: x ơng chậu hẹp và
x ơng cột sống gù
422. Liều vitamin D điều trị còi xương hiện nay là:
a. 10.000 đv/ngày.
b. 40.000 đv/ngày.
c. 4.000 đv/ngày.
d. 300.000 đv/ngày.
423. Thời gian điều trị còi xương do thiếu vitamin D kéo dài trong bao lâu:
3 kịch bản điều trị:
a. 1 tháng. 1. 200-4000dv /ngày
b. 3 tháng. Thời gian điều trị: 3 tháng
2. hoặc VTTM D liều cao 10000dv/ ngày: trong 10 ngày ( khi
c. 9 tháng. nhiễm khuẩn cấp)
3. Hoặc 1 liều duy nhất 200000dv trong th nặng hoặc uống thuốc
d. 12 tháng không đều

424. Vitamin A có nhiều nhất trong các thực phẩm nào dưới đây:
a. Sữa mẹ.
b. Gạo.
c. Dầu cá.
d. Trứng.
425. Tổn thương ở mắt sớm nhất do thiếu vitamin A là:
a. Khô kết mạc
b. Vệt Bittot.
c. Khô giác mạc.
d. Quáng gà.
426. Liều vitamin A để phòng bệnh cho trẻ < 1 tuổi:
a. 100.000 đv cách 1 tháng 1 lần.
b. 100.000 đv cách 6 tháng 1 lần.
c. 200.000 đv cách 6 tháng 1 lần.
d. 200.000 đv cách 1 năm 1 lần.
427. caroten không có trong thực phẩm nào:
a. Cam.
b. Đu đủ.
c. Thịt.
d. Rau ngót.
428. Bệnh thiếu vitamin B1 hay gặp ở các nước mà lương thực chính là:
a. Lúa mì.
b. Ngô.
c. Gạo.
429. Nhu cầu vitamin B1 trong cơ thể tăng khi:
a. Chế độ ăn nhiều bột, đường.
64
b. Chế độ ăn nhiều giầu, mỡ.
c. Chế độ ăn nhiều rau, quả.
d. Chế độ ăn nhiều đạm.
430. Nhu cầu vitamin B1 hàng ngày cho mọi lứa tuổi của OSM là:
a. 1 mg/ngày.
b. 1 mg/1000 kcal.
c. 0.4 mg/1000 kcal.
d. 0.2 mg/1000 kcal.
Thiếu vtm B1 có 4 thể ở trẻ em:
431. Thể suy tim cấp do thiếu vitamin B1 hày gặp ở lứa tuổi nào:
1. Suy tim cấp: 3-5 tháng đột ngột khó thở, tím,
a. Trẻ < 3 tháng tuổi. phù nhẹ, thổi tâm thu, xq tim to chủ yếu là tim phải
2. Mất tiếng : 5-8 tháng: viêm long đ ờng hô hấp
b. Trẻ từ 3 tháng đến 6 tháng. (2- 5 tháng) sau đó khàn tiếng, viêm dây tk thanh đới
3. Màng não: 8-12 tháng: ngủ nhiều, thóp căng,
c. Trẻ từ 6 tháng đến 12 tháng. mắt lác, giật nhãn cầu, phù nhẹ
4. Thể nhẹ
d. Trẻ > 12 tháng.
432. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thiếu vitamin B1 là:
a. Ăn ít hoa quả.
b. Chế độ ăn thiếu dầu mỡ.
c. Chế độ ăn ít đạm.
d. Ăn gạo sát kỹ quá.
A. Câu hỏi ngỏ ngắn:
433. Vai trò của vitaminD gồm :
a. Tăng hấp thu canxi tại ruột.
b. Tăng quá trình gắn canxi và phospho vào xương.
c. .Tăng tái hấp thu canxi và phospho ở
thận........................................................
434. Các triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật trong bệnh còi xương gồm:
a. Ra mồ hôi nhiều.
b. Kích thích, khó ngủ.
c. Hay giật mình.
d. Rụng túc gỏy, Biểu hiện hạ canxi : tiếng thở rít thanh quản, hay nôn,
hay nấc khi ăn, có thể có cơn co giật………………………..
435. Các biểu hiện của xương sọ trong bệnh còi xương gồm:
a. Mềm xương sọ.
b. Xương hàm biến dạng, răng mọc lộn xộn.
c. Bướu xương sọ .
d. Thop rộng, chậm liền, bờ thúp mềm…………………………………..
436. Biểu hiện biến dạng xương lồng ngực trong bệnh còi xương gồm:
65
a. Lồng ngực gà.
b. Rãnh filatop Harrison.
c. Chuổi hạt sườn………………………..
437. Nguyên nhân gây thiếu ánh sáng mặt trời gồm:
a. Trẻ nhỏ nằm trong buồng tối.
b. Mặc nhiều quần áo vào mùa đông.
c. Mùa đông,vùng nhiều bụi ,sương mù.
d. Nhà ở chật chội……………………………..
438. Triệu trứng lâm sàng của thiếu vitaminB1 gồm:
a. Chán ăn .
b. Mệt mỏi
c. Da xanh .
d. Phu, giảm trương lực cơ và phản xạ gân xương.................................
439. Nguyên nhân gây còi xương thiếu vitamin D do chế độ ăn gồm:
a. Nuôi nhân tạo.
b. Ít thức ăn động vật.
c. Chế độ ăn ít dầu mỡ…………………………………..
d. Trẻ ăn bột quá nhiều…………………………………..
440. Chức năng sinh học của vitamin A gồm:
a. Duy trì thị giác bình thường.
b. Giúp cho sự tăng trưởng.
c. Giúp biệt hoá biểu mô.
d.…Tăng khả năng miễn dịch………………………………..
441. Điền đủ các mức độ khô mắt theo phân loại của WHO (1982):
a. Quáng gà XN
b…Kho ket mac………………….. X1A
c. Vệt Bittot X1B
d…kho giac mac………………….. X2
e. Loét nhuyễn giác mạc X3
f. Sẹo giác mạc XS
g…kho day mat………………….. XF
442. Điền liều lượng vitamin A để điều trị cho trẻ < 1 tuổi bị khô mắt do
thiếu vitamin A.
a. Ngày thứ nhất…100 000 dv……………..
b. Ngày thứ hai……100 000dv…………..
c. Sau 2 tuần .……100 000dv…………..

66
443. Điền liều lượng vitamin A để điều trị cho trẻ > 1 tuổi bị suy dinh dưỡng
nặng:
a. Ngày thứ nhất …200 000dv………………………
b. Ngày thứ hai …. 200 000dv………………………
c. Sau 2 tuần … …200 000dv………………………
444. Hãy điền đủ 4 thể bệnh lâm sàng của bệnh thiếu vitamin B1 ở trẻ em:
a. Thể suy tim cấp.
b. Thể nhẹ.
c. Thể màng não.
d. Thể mất tiếng………………………….
445. Hãy kể tiếp các biện pháp phòng bệnh thiếu vitamin B1:
a. Cho ăn dặm đúng cách, theo ô vuông thức ăn.
b. Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu.
c. Khi thiếu sữa mẹ phải thay thế bằng sữa bò hoặc sữa đầu nành.
d. Ăn gạo ko nên xay xỏt quỏ
kĩ………………………………………………………
C. Câu hỏi đúng sai:
Hãy đánh dáu () vào chữ Đ cho câu đúng và chữ S cho câu sai trong các câu
sau:

446. Đ S
a.Trẻ từ 6 tháng đến 12 tháng hay mắc còi xương do thiếu vitamin D. (Đ)
b.Nhà cửa ẩm thấp là điều kiện thuận lợi gây bệnh còi xương. (Đ)
c.Bệnh còi xương thiếu vitamin D hay gặp ở vùng nhiều ánh sáng mặt Chủ yếu vtm D đ ợc tạo
ra từ da
trời.(S)
e.Lượng vitaminD trong sữa mẹ đủ cho nhu cầu hàng ngày của trẻ (S)
447. Các nguyên nhân dẫn đến thiếu vitamin A gồm: Đ S
a. Trẻ được nuôi hoàn toàn bằng sữa mẹ. (S) Nguyên nhân: A và D
1. đặc biệt: A là thiếu chế độ ăn, D là thiếu ánh sáng
b. Khẩu phần ăn thiếu thức ăn động vật. (Đ) 2. Chế độ ăn: nhiều bột, ít dầu mỡ, thiếu sữa mẹ, nuôi nhân tạo
Yếu tố nguy cơ:
c. Trẻ ăn bổ sung đúng cách. (S) 1. Trẻ đẻ non, thấp cân
2. Tuổi: th ờng d ới 1 tuổi
d. Chế độ ăn thiếu dầu, mỡ. (Đ) 3. bệnh tật: nhiễm khuẩn, rối loạn tiêu hóa kéo dài, bệnh gan mật
448. Phụ nữ có thai và khi cho con bú, uống vitamin A theo cách nào: Đ S
a. Phụ nữ có thai uống 200.000 đv trong 3 tháng đầu của thời kỳ có thai.
Sai
(Đ)
b. Phụ nữ có thai uống 200.000 đv trong 3 tháng cuối của thời kỳ thai
Bổ sung:
Nếu trẻ không uống
nghén. (S) Trong thời kì có thai không bổ sung VTM A liều cao
đ ợc VTM A thì Nếu pnct và cho con bú nếu nghi ngờ thiếu vtm A thì bổ sung 10000dv 1
tiêm, với liều = 1/2 ngày trong 2 tuần 67
liều uống PN cho con bú sau đẻ 1 tháng có thể bổ sung 200000dv để tăng vtm A trong
sữa
Sai vì sau đẻ 1
tháng mới bổ
c. Phụ nữ cho con bú uống 200.000 đv trong tháng đầu sau đẻ. (Đ) Sai sung
d. Phụ nữ có thai, có triệu chứng nghi ngờ thiếu vitamin A uống 10.000
đv/ngày kéo dài 2 tuần. (Đ)
449. Đ S
a. Cho trẻ ăn nhiều bột, đường làm tăng nguy cơ thiếu vitamin B1. (Đ)
b. Bà mẹ có thai và cho con bú, có nhu cầu vitamin B1 tăng. (Đ)
c. Thể suy tim do thiếu vitamin B1 hay gặp ở trẻ > 1 tuổi. (S) 2-5 tháng, thể tim cấp
d. Trẻ bị rối loạn tiêu hoá kéo dài, uống kháng sinh kéo dài làm giảm nguồn
cung cấp vitamin B1. (Đ)

450. Bệnh còi xương do thiếu vitamin D hay gặp ở lứa tuổi nào nhất:
1. Dưới 6 tháng tuổi.
A. Đúng
B. Sai
2. Từ 6 tháng đến 24 tháng tuổi.
SGK ghi d ới 1 tuổi vì đây
A. Đúng là tuổi trẻ phát triển x ơng
B. Sai mạnh nhất

3. Từ 24 tháng đến 5 tuổi.


A. Đúng
B. Sai
4. Trên 5 tuổi.
A. Đúng
B. Sai
451. Nhu cầu vitamin D ở trẻ bình thường < 15 tuổi:
A. 400 UI/ngày
B. 200 UI/ngày
C. 300 UI/ngày
D. 100 UI/ngày
452. Triệu chứng xuất hiện sớm của thiếu vitamin D là:
A. Rối loạn thần kinh thực vật,
B. Biến dạng xương.
C.
D.
453. Xét nghiệm có giá trị giúp chẩn đoán sớm thiếu vitamin D:
A. Phosphatase giảm
Phosphatae kiềm
B. Phospho máu giảm tăng
C. Xét nghiệm 25OH.D máu giảm Phospho máu
giảm
D. Calci máu giảm Dự trữ kiềm giảm
454. Tổn thương mắt giảm thị lực và gây mù:

68
A. Khô giác mạc
B. Loét nhuyễn giác mạc
C. Quáng gà
D. Bitot
455. CLS sớm chẩn đoán còi xương thiếu vit D
A. Hạ Canxi
B. Giảm Photpho
C. Phospatase kiềm tăng

iv. Suy dinh dưỡng protein – năng lượng


456. Biện pháp giúp phát hiện sớm suy dinh dưỡng:
A. Theo dõi cân nặng hàng tháng
B. Theo dõi chiều cao hàng tháng
C. Dùng kháng sinh khi bị nhiễm khuẩn
D. Tiêm chủng đầy đủ
457. Suy dinh dưỡng hay gặp ở trẻ lứa tuổi nào:
A. Thời kì sơ sinh
B. Thời kì bú mẹ 13-24 tháng
C. Thời kì răng sữa
D. Thời kì thiếu niên

458. Suy dinh dưỡng hay xảy ra ở lứa tuổi nào:


A. < 6 tháng
B. 6-12 tháng
C. 12-24 tháng (theo test)
D. 24 tháng-<5 tuổi
459. Suy dinh dướng hay gặp ở VN (sgk trang 338):
A.Nhẹ cân
B. Thấp còi
C. Marasmus
D. Còi cọc
460. Ưu điểm phân loại của welcome:
A. Phân loại các thể SDD nặng
Gomez, waterlow, oms, welcome
B. Phân loại SDD độ 1, 2

69
C. Dễ phân loại
D. D…
Theo độ là phân loại
461. Trẻ 18 tháng nặng 6,8 cân, đánh giá mức độ suy dinh dưỡng? theo gomez
a. Theo test là SDD độ I
462. Trẻ suy dinh dưỡng nặng vào viện thì đầu tiên phải làm gì? :
A.Truyền đường Glucose 10% cho uống hoặc đ ờng
succrose pha uống => nếu không uống
B. Cho bú đ ợc thì cho dùng sone dạ dày => nếu trẻ
hôn mê thì dùng truyền tĩnh mạch hoặc
C. Cho gì gì ấy, em chép đề bảo không nhớ =))) sone dạ dày
463. Điều trị hạ đường huyết cảu trẻ bị suy dinh dưỡng
Đề ch a rõ, nếu
a. Uống nước đường ấm xử trí đầu tiên thì
b. Truyền tĩnh mạch glucose 10% đáp án A đúng

c. Cho trẻ sonde dạ dày glucosed 10%


d. Dùng đường glucose cả đường sonde cả đường truyền
464. Việc cần làm với tất cả trẻ suy dinh dưỡng nặng:
A. Nâng đường huyết
B. Thở 02
C. Ủ ấm
D. Bổ sung vitA (Theo test)
465. Tránh hạ đường huyết cho trẻ suy dinh dưỡng bằng
A.Cho ăn nhiều bữa nhỏ cả ngày và đêm
B.Vẫn cho bú mẹ n ớc đ ờng chứ
không phải sữa bò
C.ủ ấm
D.
466. Chọn Đ, S: Cách chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng để bắt kịp tăng trưởng là:
a. Cho trẻ ăn <150kcal/ngày (S)
b. Cho trẻ ăn có thể từ 150 đến 200 kcal/ngày (Đ)
c. Lượng thức ăn mỗi ngày giữ nguyên (S)
d. Lượng thức ăn mỗi ngày tăng dần từ từ (Đ)
467. Có mấy cách phân loại suy dinh dưỡng:
A. 1
B. 2 gomez, waterlow, oms,
welcome
C. 3
D. 4
468. Trong các chỉ số nhân trắc, chỉ số thể hiện sớm nhất tình trạng SDD:
A. Chiều cao
B. Cân nặng
70
C. Vòng đầu
D. Vòng cánh tay
469. Chế độ ăn trong giai đoạn hồi phục bắt kịp tăng trưởng của trẻ:
1. Nhu cầu năng lượng thấp ≤ 150 kcal/kg/ngày.
A. Đúng
B. Sai
2. Nhu cầu năng lượng từ 150-220 kcal/kg/ngày.
A. Đúng
B. Sai
3. Tăng dần số lượng mỗi bữa ăn.
A. Đúng
B. Sai
4. Nên duy trì ổn định số lượng mỗi bữa ăn.
A. Đúng
B. Sai
470. Có mấy cách phân loại suy dinh dưỡng?
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
471. Đ/S RLĐG thường gặp trong SDD nặng:

A. Thiếu Kali (Đ)


B. Thiếu Magie (S)
C. Thiếu Canxi (Đ)
D. Tăng Natri (Đ)

472. Đ/S Triệu chứng còi xương:

A. Rãnh Harrison (Đ)


B. Lồng ngực gà (Đ)
C. Lõm xương ức (Đ)

TEST BM:
473. Tỷ lệ SDD trẻ dưới 5 tuổi tại cộng đồng hiện nay là
a. 51.5%
b. 44.9%
c. 39.8%
d. <30%
474. Lứa tuổi bị SDD cao nhất là:
a.Trẻ dưới 6 tháng.
71
b.Trẻ 6-12 tháng
c.Trẻ từ 13-24 tháng.
d.Trẻ từ 25-36 tháng.
475. Tất cả các nguyên nhân sau là nguyên nhân gây SDD, trừ:
a. Mẹ không có sữa phải nuôi nhân tạo bằng sữa bò pha loãng.
b. Ăn bổ sung quá sớm hoặc quá muộn.
c. Hay bị nhiễm trùng viêm phổi hoặc ỉa chảy tái diễn.
d. Bú sữa công nghiệp.
476. Dưới đây là các yếu tố thuận lợi gây SDD, trừ:
a. Trẻ đẻ cân thấp
b. Gia đình kinh tế khó khăn.
c. Gia đình đông con.
d. Dịch vụ chăm sóc y tế kém
e. Dị tật bẩm sinh bàn chân khoèo
477. Một trẻ 18 tháng, cân nặng 6,5 kg, không phù, có bị SDD không? Nếu có
thì bị SDD mức độ nào? Khoanh tròn vào câu đúng
a. Không SDD
b. SDD I độ 2 là 60-70% cân nặng, mất
mỡ dưới da ở bụng, mông,
c. SDD II chi, rối loạn tiêu hóa từng đợt
tương ứng -3 - -4SD
d. SDD III
478. Phân loại SDD theo Welcome dựa vào cân nặng theo tuổi và triệu chứng
phù có ưu điểm:
a. Dễ áp dụng trong cộng đồng.
b. Phân loại được các thể SDD nặng.
c. Phân loại được SDD cấp và mãn.
d. Phân loại được SDD độ 1 và 2.
479. Biểu hiện rối loạn điện giải ở trẻ SDD là (ngoại trừ): Rối loạn điện giải nào
không phải là của SDD. Hãy khoanh tròn vào tình huống đó.
a. Na toàn phần tăng kể cả trong tế bào.
b. Na máu có thể thấp.
c. K huyết tương thường tăng do tổ chức cơ bị phá huỷ.
d. Ca máu có thể thấp hoặc bình thường.
480. Triệu chứng lâm sàng nào không phải của SDD vừa. Hãy khoanh tròn vào
triệu chứng đó:
a. Cân nặng còn 60-75%. 60-70%, rối loạn
b. Mất lớp mỡ dưới da bụng mông chi. tiêu hóa từng đợt

72
c. Rối loạn tiêu hoá thường xuyên.
d. Trên da có mảng sắc tố.
481. Các triệu chứng dưới đây triệu chứng nào không phải là của SDD thể
Kwashiokor. Hãy khoanh tròn vào triệu chứng đó:
a. Cân nặng còn 60- 80%. đ mà
b. Trẻ phù từ mặt đến chân rồi phù trắng mềm ấn lõm. Mặt và 2 chi d ới r i lan ra
toàn thân
c. Trên da có thể xuất hiện các mảng sắc tố X ơng loãng, gan thoái hóa mơ,
d. Trẻ hay nôn chớ, ỉa phân sống lỏng. cơ tim dễ suy, tụy teo, não kém
thông minh, ruột teo niêm mạc
e. Trẻ hay quấy khóc kém vận động.
482. Hãy khoanh tròn vào đặc điểm thiếu máu vủa SDD:
a. Thiếu máu cấp tính.
b. Thiếu máu mãn tính do tan máu.
c. Thiếu máu đẳng sắc hồng cầu bình thường.
d. Thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ
483. Biến chứng nào sau đây không phải là biến chứng của SDD nặng. Khoanh
tròn vào biến chứng đó:
a. Thiếu vitamin A dẫn đến khô mắt.
b. Hạ nhiệt độ.
c. Hạ đường huyết.
d. Nhiễm trùng:Viêm phổi, ỉa chảy.
e. Chậm phát triển tinh thần không hồi phục.
484. Nguyên tắc điều trị SDD nhẹ và vừa. Bạn hãy tìm một tình huống sai và
khoanh tròn vào đó:
a. Điều chỉnh khẩu phần ăn cân đối theo ô vuông thức ăn .
b. Tiếp tục cho bú mẹ và thời gian bú kéo dài 18-24 tháng
c. Khi trẻ cai sữa không nên cho ăn thêm sữa ngoài.
D. Phát hiện và điều trị nguyên nhân gây nhiễm khuẩn nếu có.
485. Biểu hiện của hc kém hấp thu ở trẻ SDD qua xét nghiệm phân là:
- Có nhiều tinh bột, sợi cơ, và hạt mỡ trung tính
486. Sự khác nhau cơ bản giữa SDD thể maramus và kwashiokor là 486 viết
ng ợc r i!!!!
- SDD thể marasmus là do thiếu protein còn kwashiokor là do thiếu
năng lượng kéo dài
487. Nguyờn tắc cho ăn ở trẻ SDD nặng. Bạn hãy tìm một tình huống sai và
khoanh tròn vào đó:
a. Dùng sữa nguyên ngay từ đầu để cung cấp năng lượng cao.
b. Cho ăn từ ít đến nhiều

73
c. Cho ăn thành nhiều bữa để tránh hạ đường huyết.
d. Nếu bệnh nhân không ăn được thì cho ăn bằng ống thông nhỏ giọt dạ
dày.
488. Tất cả bệnh nhõn SDD nặng khi đến bệnh viện cần phải được: Hãy khoanh
tròn vào câu trả lời đúng.
a. Uống vitamin A. Tất cả các trẻ sdd nặng đều có nguy cơ hạ
đường huyết !!! #################
b. Truyền đường Slide của bài thiếu VTM A thì ghi nếu có
c. Truyền đạm SDD thì bổ sung ngay VTM A

d. Truyền máu.
e. Tất cả các câu trên đều đúng.
489. Khi một sẻ SDD bị hạ đường huyết cần phải:
- Cho trẻ uống nước đường hay sữa
490. Để tránh cho trẻ khỏi bị SDD từ trong bào thai khi mang thai người mẹ cần
phải làm những việc sau: Bạn hãy tìm một tình huống sai và khoanh tròn vào
đó:
a. Ăn uống đầy đủ
b. Theo dõi tăng cân từng quý
c. Đi khám thai định kỳ
d. Uống thuốc bổ thường xuyên.
491. Để phát hiện sớm SDD cần phải:
a. Cho trẻ tiêm chủng đầy đủ
b. Mỗi tháng cân trẻ 1 lần
c. Đo chiều cao hàng tháng
d. Điều trị sớm các bệnh nhiễm khuẩn
e. Tất cả các câu trên đều đúng
492. Hãy bổ sung một yếu tố vào các yếu tố thuận lợi đưa đến suy dinh dưỡng:
1. Đẻ non, đẻ yếu
2. Dị tật bẩm sinh………………
3. Bệnh di truyền
4. Trẻ có cơ địa tiết dịch
5. Điều kiện môi trường: Kinh tế nghèo, gia đình đông con
493. Bổ sung vào các nguyên tắc xây dựng chế độ ăn cho trẻ em:
1. Ăn từ lỏng đến đặc
2. ……………………
3. Chia làm nhiều bữa trong ngày
4. Thức ăn tốt nhất là sữa mẹ.

74
494. Chỉ số nhân chắc đánh giá mức độ SDD (I, II, III) nhanh nhất. Hãy khoanh
tròn vào đầu câu đúng:
a. Vòng cánh tay
b. Cân nặng theo tuổi
c. Chiều cao theo tuổi
d. Cân nặng theo chiều cao
495. Loại thuốc cần thiết nhất để điều trị suy dinh dưỡng nặng. Hãy khoanh tròn
vào đầu câu đúng:
a. Vitamin A
b. Plasma
c. Viên sắt
d. Kaliclorua
e. Men tiêu hoá
496. Biểu hiện HC kém hấp thu ở trẻ SDD qua XN phân:
a. Có nhiều tinh bột, sợi cơ và BC trung tính
b. Có nhiều tinh bột, hạt mỡ và BC, HC
c. Có nhiều tinh bột, sợi cơ và hạt mỡ trung tính
d. Có nhiều tinh bột, sợi cơ, hạt mỡ, HC và BC
497. Sự khác nhau cơ bản giữa SDD thể Marasmus và Kwashiokor là, TRỪ:
a. SDD thể Marasmus là do thiếu Pr còn Kwas là do thiếu NL kéo
dài
b. Chỉ gặp TC phù ở thể Kwas
c. Albumin giảm rõ ở thể Kwas
d. Mảng sắc tố dưới da chỉ gặp ở thể Kwas
498. Khi trẻ SDD bị hạ đường huyết cần:
a. Nới rộng quần áo
b. Cho trẻ uống nước đường/sữa C là truyền
c. Có co giật hôn mê cần tiên TM Glu 5%
d. Cho uống nước gừng
e. B và C đều đúng
499. Để phát hiện sớm SDD cần:
a. Cho trẻ tiêm chủng đầy đủ
b. Mỗi tháng cân 1 lần
c. Đo chiều cao hàng tháng
d. Điêu trị sớm các bệnh NK
e. Tất cả đều đúng

75
A4. Tiêu hóa
i. Đặc điểm giải phẫu – sinh lý hệ tiêu hóa
500. Đặc điểm của hệ tiêu hóa trẻ em : ( Đ/S)
a. Dạ dày trẻ nhỏ nằm ngang (Đ)
b. Trẻ từ 5-7 tuổi hình thể giống người lớn (S) (7-11 tuổi)
c. Vùng đáy và hang vị hình thành rõ vào tháng thứ 4-6 (Đ)
d. Cơ môn vi phát triển tốt, cơ tâm vị phát triển kém (Đ)
501. Đặc điểm giải phẫu sinh lý của gan trẻ em:
1. Phát triển nhanh nhất vào tuổi dậy thì.
A. Đúng
B. Sai
2. Đến 3 tuổi, cấu trúc gan như người lớn. ( 8 tuổi)
A. Đúng
B. Sai
3. Nhu mô gan của trẻ sơ sinh tương đối ít, có những hốc sinh sản máu.
A. Đúng
B. Sai
4. Gan trẻ em có nhiều mạch máu, dễ phản ứng khi mắc nhiễm khuẩn máu
hoặc nhiễm độc.
A. Đúng
B. Sai

502. Phát triển gan? Nhiều ý cụm, đúng sai. (phần này em gộp luôn 2 câu vào ạ)
A. Gan pt mạnh nhất ở tuổi dậy thì (Đ)
B. Cấu trúc gan kiện toàn vào lúc 3 tuổi (S) (lúc 8 tuổi)
C. Gan nhiều mạch máu nên dễ phản ứng. (Đ)
D. Các tế bào gan chưa pt… (Đ)
E. Không sờ thấy khi 8 tuổi (S) (5-7 tuổi)
503. Thời điểm tuyến nước bọt phát triển hoàn thiện và trẻ có phản xạ tiết nước
bọt:
A. Từ trong bào thai
B. Ngay sau sinh
C. 3-4 tháng
D. 4-5 tháng
504. Đặc điểm ruột trẻ em:
A. Trực tràng dài hơn người lớn
B. Mạc treo ruột dài

76
C. Ít mạch máu
D. Lớp niêm mạc và dưới niêm mạc khó phân biệt
505. Chiều dài thực quản tính theo công thức:
A. 1/3 chiều cao + 3,6cm
B. 1/4 chiều cao + 6,3cm
C. 1/5 chiều cao + 6,3cm
D. 1/6 chiều cao + 3,6cm
427.1. Chiều dài thực quản ở trẻ sơ sinh:
A. Bằng 1/2 chiều dài cơ thể.
B. Bằng 1/3 chiều dài cơ thể
C. Bằng 1/4 chiều dài cơ thể
D. Bằng 1/5 chiều dài cơ thể
506. Đặc điểm thực quản của trẻ em:
a) Tổ chức đàn hồi và xơ chưa phát triển.
b) Tổ chức tuyến chưa phát triển.
c) Ít mạch máu.
d) Nhiều mạch màu.
e) Tổ chức đàn hồi và xơ phát triển.
f) Tổ chức tuyến phát triển.
A. a+b+c
B. b+c+e
C. b+d+a
D. a+c+e

507. Trẻ 18 tháng có số răng sữa là:


A. 14
B. 12
C. 10
D. 8
508. Trẻ 15 tháng có mấy răng sữa? 11
509. Trẻ dễ bị lồng ruột và xoằn ruột vì
A.Mạc treo ruột dài, hệ thần kinh ruột chưa hoàn thiện
B.Mạc treo ruột tương đối dài, manh tràng ngắn và di động
C.Đại tràng sigma dài, ngoằn nghèo: >< không nhớ rõ đjăc điểm
D.Trực tràng dài
510. Chọn tổ hợp đúng
A.Nhứng tháng đầu nc trẻ nhiều amylase
77
B.Tiết nước bọt sinh lí diễn ra vào tháng4-5
C.Tiết nc bọt sinh lí vào những tháng đầu sau sinh
D.Niêm mạc miêng khô do tiết ít nc bọt
511. Chọn tổ hợp
A.Miệng nhỏ
B.Lưới dày nhiều nang, gai
C.Cơ môi dày
512. Cơ, tuyến dạ dày giống người lớn lúc 2 tuổi. ( 7-11 tuổi thì hình thể
giống)
513. Đ/S Đặc điểm hệ tiêu hóa
A. pH càng ngày càng toan (Đ)
B. Tiết dịch vị càng ngày càng hoàn thiện (Đ)
C. Yếu tố nội Ht muộn, không có khả năng hấp thu vit B12 (S)
D. Trẻ bú mẹ 25% được hấp thu ở dạ dày kể cả protid và lipit (Đ)

TEST BM
514. Anh chị hãy đánh dấu những đặc điểm giải phẫu sinh lý miệng của trẻ
em.
a) Hốc miệng nhỏ, có môi dày. (Đ)
b) Hốc miệng rộng, xương hàm trên phát triển.
c) Lưỡi rộng dày, 2 hòn mỡ bichát lớn. (Đ)
d) Niêm mạc mềm mại, có nhiều mạch máu. (Đ)
e) Niêm mạc khô, nước bọt tiết ra ít. Đ ? ( trong mấy tháng đầu)
h) 3-4 tháng đầu, tuyến nước bọt sơ khai bài tiết ít. (Đ)
515. Anh chị hãy chọn những đặc điểm đúng của nước bọt trẻ em.
a) pH nước bọt toan tính pH 1-2.
b) pH nước bọt trẻ nhỏ trung tính và toan tính nhẹ pH 6-7.8. (Đ)
c) pH nước bọt trẻ nhỏ kiềm tính 7.4-8.
d) Nồng độ men Amylaza, phyalin, mantaza ít trong mấy tháng đầu. (Đ)
e) Nồng độ men Amylaza, phyalin, mantaza như nồng độ người lớn.
h) 5-6 tháng nước bọt bài tiết ra nhiều do trẻ có mầm răng và sắp mọc răng cửa
vào tháng thứ 6. ( tháng 4-5)

ii. Bệnh tiêu chảy cấp và chương trình CDD

78
516. Virus hay gây tc cấp: Rotavirus
517. Cơ chế gây tiêu chảy của rota:
A.Thẩm thấu
B.Thẩm thâu và xuất tiết
C.Xuất tiết\
D.Xâm nhập
518. Trẻ mất nước độ C đc nhận biết qua đặc điểm lâm sàng j quan trọng : mắt
trũng, véo da
519. Căn nguyên tiêu chảy cấp nào thường gây thành dịch lớn:
A. Rota virus
B. ETEC
C. Salmonella
D. Vibrio cholera 01

520. Tiêu chảy cấp thường gặp ở lứa tuổi nào nhất:
a. dưới 6 tháng
b. từ 6-11 tháng (lúc ăn dặm)
c. 12-18 tháng or lớn hơn
521. Bổ sung Zn trong tiêu chảy cấp của trẻ lớn hơn 6 tháng: 20mg/kg 14 ngày
522. Liều bổ sung kẽm chỏ trẻ dưới 6 tháng bị tiêu chảy cấp: 10 mg/kg 14 ngày
523. Vi khuẩn nào có khả năng nhất gây ra đại dịch lớn? (nhớ 2 con là Tả và
S.dysenteria)
A. Vibrio Cholera 1
B. Samonela
C. ETEC
D. Rota
524. Mất nước ưu trương khi:
A. Na > 150 mEq/l
B. Na < 130 mEq/l
C. Na bình thường
525. Tác nhân nào gây đi ngoài phân máu: (không có tên đuôi không chọn
được)
A. Vibiro
B. Shigella
shigella, salmonella, campylobacter
C. Salmonella
D. Rotavirus

79
526. Từ năm 2002, Tổ chức y tế thế giới khuyến khích sử dụng Oresol áp lực
thẩm thấu bao nhiêu?
A. 300mosmol/l
B. 311mosmol/l
C. 245mosmol/l
D. 250mosmol/l

527. Trẻ 11 tháng tuổi, tiêu chảy mất nước C, bù dịch nhanh 30 ml/kg trong thời
gian:
A. 30 phút
B. 120 phút
C. 60 phút
D. 150 phút

528. Trẻ TCC vào viện có môi đỏ, thở nhanh, không sốt, phổi không rale

CLS tiếp theo, tổ hợp:


A. Soi phân ???
B. Cấy máu
C. Chụp X-quang phổi
D. Khí máu
529. Đặc điểm mất nước ưu trương: khát, da đỏ, nóng, niêm mạc khô, toàn trạng kích thích

530. Uống Rota từ lúc nào? <6 tháng liều 1 lúc 4 tuần tuổi, liều 2 trước 6 tháng tuổi
531. Trẻ li bì, nếp véo da mất chậm, mắt trũng, ngày hôm qua uống được. Xử trí
mất nước? loại B

iii. Tiêu chảy kéo dài


532. Nguyên nhân trội hơn ở TCKD: crypto, EPEC, EIEC, EAEC
533. Nguyên nhân tg đương ở TCC và TCKD: salmon, ETEC Cân; Shigella, samollela, ETEC,
camprobacter
534. Cơ chế bệnh sinh của tiêu chảy kéo dài: Trội ở kéo dài: EI, EP, EA,
criptosporidium
a) Do giảm thải vi khuẩn (Đ)
b) Do tổn thương tiếp tục niêm mạc ruột (Đ)
c) Do thăng bằng kiềm toan (S)
d) Chế độ ăn nhiều đường, đạm ít, ít năng lương (Đ)
535. Dinh dưỡng cho trẻ 4 tháng tiêu chảy kéo dài:
Tiếp tục cho trẻ bú
A. Thay sữa mẹ bằng sữa không có lactose. Nếu ăn sữa động vật thì thay bằng sữa
không có lactose , d ờng lactose đã lên
B. Khuyến khích bà mẹ vẫn cho trẻ bú bình thường. men hoặc các sản phẩm không có sữa
Nếu mất n ớc cần bù n ớc điện giải, gửi
đi bệnh viện
80
C. Pha loãng sữa để nồng độ lactose giảm còn 50%.
D. Cho trẻ ăn sữa chua.
536. Tiêu chảy kéo dài bù gì cho trẻ:
a. Ca b. Zn c. Fe d. Mg
A. a+b B. a+c C. b+d D. b+c
537. Các yếu tố là nguyên nguyên nhân gây tổn thương ruột trong tiêu chảy kéo
dài, TRỪ:
A. Do sự bám dính hoặc xâm nhập của các vi khuẩn
B. Do khả năng đào thải vi khuẩn giảm
C. Do rối loạn điện giải và thằng bằng kiềm toan
D. Do thiểu năng hấp thu muối mật
538. Khi trẻ mắc tiêu chảy kéo dài cần bổ sung các vitamin sau, TRỪ: (bổ sung
A, B12, folic) ADEK và các vi l ợng nh
kẽm, đ ng, selen
B.VTM PP
539. Tác nhân gây bệnh gặp tương đương ở tiêu chảy cấp và tiêu chảy kéo dài
là:
C.Campylobacter
540. Tác nhân gặp TCKD tương đương TCC là
A EAEC T ơng đ ơng: samollela, shigella,
B EPEC ETEC, Camprobacter
Kéo dài trội hơn: EI EP, EA,
C Samonella criptosporium

D Cryptosporium
541. Tiêu chảy kéo dài cần làm xét nghiệm (chọn DS) (Đọc slide)
a. Cặn dư phân (Đ) Soi phân,cặn d phân, CTM, cấy phân,
nghiệm pháp đ ờng đôi, định l ợng men
b. CRP (S) ruột, sinh thiết ruột
c. Ctm (Đ)
d. Cấy phân (Đ)
e. Nội soi đại tràng, siêu âm ổ bụng (S)
542. Điều trị ưu tiên cho lỵ trực khuẩn
a. Biseptol lỵ trực khuẩn : dùng biseptol, ciprocloxacin
Lỵ amip: dùng metrinidazol
b. Acid nalidoxic Gadia: dùng metrinidazol
c. Metronidazol
d. Cefa
543. Nguyên nhân gây tiêu chảy kéo dài có tỷ lệ trội hơn so với tiêu chảy cấp ở
trẻ em:
A. ETEC

81
B. Shigella
C. Campylobateria
D. Cryptosporidium
544. Cho trẻ bị tiêu chảy kéo dài ăn bổ sung 1 bữa mỗi ngày trong ít nhất: (slide)
A. 1 tuần Trẻ bt: >=4 tuần
Trẻ SDD tới khi cân trở về BT
B. 2 tuần
C. 4 tuần
D. 6 tuần
545. Chỉ định dùng kháng sinh trong tiêu chảy kéo dài (Đ/S):
A. Đi ngoài phân nhầy máu Đ Chỉ định dùng kháng sinh:
1. Nk ngoài ruột
B. Suy dinh dưỡng nặng S 2. Phân nhầy máu
3. Điều trị nk mắc phải tại bệnh viện
C. Nhiễm khuẩn phối hợp Đ
D. Có dấu hiệu mất nước S
546. Chẩn đoán tiêu chảy kéo dài khi đi ngoài phân lỏng toé nước >= 3lần/ngày
trong bao lâu:
A. 7 ngày
B. 10 ngày
C. 14 ngày
D. 21 ngày
547. Nguyên nhân gặp nhiều nhất gây tiêu chảy kéo dài: (nghi chọn
TCKD>TCC)
A. ETEC (E. Coli độc tố)
B. EAEC (E.Coli bám dính) nghi nhất là EAEC vì sgk nói
nhiều về con này
C. Shigella
D. Salmonella không gây thương hàn.
548. Nguyên nhân thường gặp nhất TCKD:
A. Rota virus.
B. Shigella
C. Salmonella.
D. EIEC (E. Coli xâm nhập).
549. Yếu tố nguy cơ gây tiêu chảy kéo dài:
A. Sau nhiễm khuẩn hô hấp. (S)
B. Sau mắc sởi (Đ)
C. Tiển sử mắc nhiều đợt TCC trước đó. (Đ)
D. Chế biến thức ăn không hợp lý. (Đ)
iv. Đau bụng trẻ em (cấp và mạn)
82
550. Đau bụng ở trẻ 2-5 tuổi: đ/s
A. táo bón (Đ)
B. tắc ruột (Đ)
C. viêm túi thừa mekel (S)
D. ..
551. Nguyên nhân đau bụng 2-5 tuổi ????
a. Đáp án lồng ruột +tắc ruột

552. Đau bụng ngoại khoa thường gặp ở TE trừ: Viêm ruột hoại tử
553. Nguyên nhân đau bụng hay gặp ở trẻ >5 t: viêm dạ dày ruột + tâm thể
a. Viêm túi thừa merken
b. Bệnh tâm thể
c. Viêm loét dạ dày tá tràng
d. Nktn
Đáp án : b+c
554. Đau bụng ngoại khoa hay gặp
A.Viêm ruột thừa
B.Lồng ruột
C.Viêm phúc mạc
D.Viêm ruột hoại tử
E.Viêm túi thừa merken
F.Thoát vị bẹn nghẹt
Đáp án: a+b+c+e+f
555. Các nguyên nhân hàng đầu gây đau bụng nội khoa có sốt ở trẻ em:
a. Viêm dạ dày ruột cấp tính
b. Loét dạ dày tá tràng
c. Viêm tuỵ cấp
d. Nhiễm khuẩn tiết niệu
e. Viêm hạch mạc treo
f. Sỏi mật, sỏi thận
A. a + b + c
B. c + d + e
C. a + d + e
D. c + d + f
556. Các nguyên nhân hàng đầu gây đau bụng ngoại khoa ở trẻ em:
A. Viêm dạ dày ruột cấp tính

83
B. Tắc ruột do bã thức ăn
C. Lồng ruột
D. sỏi mật
557. Các nguyên nhân hàng đầu gây đau bụng ở trẻ 2-5 tuổi là: (giống câu bên
trên mà đáp án khác)
a. Lồng ruột
b. Viêm ruột hoại tử
c. Schonlein-Henoch
d. Táo bón
A. a + b
B. a + c
C. a + d
D. c + d
558. (Đ/S) Biểu hiện của trẻ đau bụng dữ dội:
A. Ưỡn người, khóc thét từng cơn. (Đ)
B. Vã mồ hôi, chân tay lạnh. (Đ)
C. Mạch nhanh nhỏ, khó bắt. (Đ)
D. Nôi ra mật xanh, mật vàng, bí đại tiện. (S)
559. Các nguyên nhân nội khoa gây đau bụng cấp tính và có sốt thường hay gặp
nhất là:
A.Viêm phổi thùy, viêm dạ dày ruột cấp, viêm hạch mạc treo và nhiễm khuẩn
tiết niệu.
560. Nguyên nhân gây đau bụng ngoại khoa cấp tính thường gặp ở trẻ dưới 2
tuổi là:
A.Lồng ruột
561. Nguyên nhân gây đau bụng mạn tính gây ảnh hưởng đến sự phát triển thể
chất của trẻ thường gặp nhất là:
A.Viêm mạn tính đại tràng bệnh Crohn.
562. Nguyên nhân hay gặp gây đau bụng ở lứa tuổi <2 tuổi trừ
A.Lồng ruột
B.Tắc ruột
C.Xoắn ruột, thoát vị bẹn nghẹt
D.Viêm ruột thừa
563. Nguyên nhân hay gây đau bụng ở lứa tuổi 2-5 tuổi là
a. Tắc ruột, viêm thùy dưới phổi phải, táo bón (đáp án)
b. Viêm ruột thừa, tắc ruột, viêm thùy dưới phổi phải

84
c. Viêm dạ dày tá tràng, táo bón ,tắc ruột
d. Đau bụng do giun, táo bón, tắc ruột
564. Đau bụng nội khoa ở lứa tuổi 2-5 tuôi có sốt hay gặp do nguyên nhân gì
A.Viêm dạ dày ruột cấp tính
B.Viêm hạch mạc treo
C.Viêm thùy dưới phổi phải (đa)
D.Nhiễm khuẩn tiết niệu
565. Đau bụng ngoại khoa ở lứa tuổi 2-5 tuổi hay gặp do nguyên nhân
A.Tắc ruột (đa)
B.Thoát vị bẹn nghẹt
C.Lồng ruột
D.Viêm ruột thừa
566. Nguyên nhân đau bụng nội khoa không sốt hay gặp ở lứa tuổi 2-5 tuổi là
A.Viêm dạ dày tá tràng
B.Táo bón
D.Da bụng gion
E.Sỏi mật
567. Đau bụng mạn tính là : Đ/a: >=3 lần/ tháng và tái phát kéo dài >= 3
tháng gây ảnh hưởng đến hoạt động của trẻ.
568. Nguyên nhân đau bụng hay gặp ở trẻ 2-5 tuổi: a. Lồng ruột. b. Viêm ruột
hoại tử c. Shonlein - Henoch d. Táo bón. A. a +b B.
a+c C. a +d D. c + d
569. Đau bụng ở trẻ em:
a. Loại trừ các nguyên nhân ngoại khoa.
b. Mọi trường hợp phải theo dõi ở cơ sở y tế.
c. Nguyên nhân đau bụng ngoại khoa hay gặp nhất là VRT.
d. Đau bụng tái diễn thường là do bệnh lý dạ dày - tá tràng.
e. Chỉ chẩn đoán nguyên nhân do cơ năng, tâm thể sau khi đã loại trừ các
nguyên nhân thực thể.
A. a + b + c B. a + d + e C. c + d + e D. a + c +e
570. Tiếp cận đau bụng cấp ở trẻ em
a. Loại trừ bệnh lý ngoại khoa
b. Vào viện cho giảm đau
c. Ngoại trú cho giảm đau

85
d. Chẩn đoán bằng các xét nghiệp loại trừ ( bạn nghĩ câu này sai vì xét
nghiệm sẽ là chẩn đoán và loại trừ, nguyên loại trừ sao được ?)
check lại slide bài đau bụng của cô.
571. Đau bụng vừa
A.Cho giảm đau về theo dõi
B.Theo dõi tại phòng khám
C.Vào cấp cứu ( ko nhớ có cho giảm đau không)
D.
572. Đau bụng ngoại khoa thường gặp ở trẻ trên 5 tuổi: ????
1, VRT
2, Viêm túi thừa Meckel
3, Nhiễm khuẩn tiết niệu
4, Viêm ruột hoại tử
5, Viêm phúc mạc
Chọn đáp án đúng ⅘
.
v. HC nôn trớ, táo bón, biếng ăn ở trẻ em DONE
573. Trẻ nôn kéo dài cần hỏi bệnh những gì? (Đ/S)
A, Thời gian xuất hiện (Đ)
B, Tính chất dịch nôn (Đ)
C, Các triệu chứng kèm theo (Đ)
D, Phát triển tâm thần – vận động (S)
574. Nôn do sai lầm ăn uống có đặc điểm:
A. Cho trẻ ăn quá no (Đ)
B. Nôn sau bữa ăn hoặc khi thay đổi tư thế (Đ)
C. Thức ăn quá loãng (Đ)
D. Kèm theo tiêu chảy
E. Kèm theo dị ứng
A+B+C
A+B+D
A+B+E
A+C+E
575. Tiêu chuẩn chẩn đoán táo bón cơ năng ở trẻ < 4 tuổi cần có ít nhất 2
trong số các tiểu chuẩn sau kéo dài trên:
1) ≤ 2 lần đi tiêu mỗi tuần
2) Ít nhất 1 lần són phân mỗi tuần

86
3) Tiền sử ứ phân rất nhiều
4) Tiền sử đi tiêu đau hoặc khó khăn
5) Khối phân lớn trong trực tràng
6) Tiền sử tiêu phân to gây tắc toa-lét
A. 1 tháng
B. 2 tháng
C. 1 tuần
D. 2 tuần
576. Đặc điểm của nôn không phải do nguyên nhân tiêu hóa:
1. Nôn kèm theo biểu hiện nhiễm khuẩn.
A. Đúng
B. Sai
2. Nôn kèm theo biểu hiện hội chứng não, màng não.
A. Đúng
B. Sai
3. Nôn kèm theo bụng trướng, bí trung đại tiện.
A. Đúng
B. Sai
4. Nôn ngay sau khi ăn, kèm tăng tiết nước bọt.
A. Đúng
B. Sai

577. Nguyên nhân hàng đầu nghĩ tới nôn ở trẻ em, gây nôn nặng kéo dài, mất
nước, suy dinh dưỡng là:
A. Dị tật bẩm sinh đường tiêu hoá
B. Sai lầm ăn uống
C. Dị ứng protein sữa bò
D. Nôn chu kỳ

578. Nôn do nguyên nhân ngoài đường tiêu hóa, cụm đúng sai?
A. Nôn kèm nhiễm khuẩn
B. Nôn kèm triệu chứng thần kinh: li bì, co giật,..
C. Nôn kèm chướng bụng
D. Nôn sau ăn
E. Nôn kèm chảy nước miếng.

87
579. Nôn ở trẻ <2 tháng thường gặp nguyên nhân nào nhất?
A. Trào ngược dạ dày thực quản
B. Hẹp phì đại
C. Lồng ruột
D. Hẹp thực quản

580. Nguyên nhân hay gặp nôn ở trẻ 2-3 tuần tuổi?
A, Dị dạng đường tiêu hóa
B, Hẹp phì đại môn vị
C, Phình đại tràng bẩm sinh
D, Lồng ruột?
581. Nguyên nhân ngoại khoa thường gặp gây nôn ở trẻ < 2 tuần tuổi là:
A. Hẹp phì đại môn vị bẩm sinh.
B. Lồng ruột.
C. Tắc ruột.
D. Trào ngược dạ dày thực quản.
582. Thời gian cửa sổ đối với hẹp phì đại môn vị bẩm sinh là:
A. 1 tuần
B. 2-4 tuần
C. 1 tháng
D.

583. Khoảng trống nôn trong hẹp phì đại môn vị là?
A. 1 tháng
B. 2-4 tháng
C. 3 tháng

584. Nôn ntn thì phải nhập viện :


A, Nôn ra dịch vàng (Đ)
B, Kèm theo ỉa máu (Đ)
C, Nôn kèm tiêu chảy (S)
585. Nôn ở trẻ dưới 1 tuổi thường do j (Đ/S):
A,Phì đại môn vị (Đ)
B, Trào ngược dạ dày - thực quản (Đ)
C, Lồng ruột (Đ)
D, Cho ăn không đúng cách

88
586. Nôn cần nhập viện : ( Đ/S)
a. Thóp phồng (Đ)
b. Rối loạn tri giác (Đ)
c. Phân nát (S)
d. Nôn ra thức ăn (Đ)
587. Nguyên nhân gây nôn trớ ở trẻ sơ sinh:
Trào ngược dạ dày thực quản Đ-S (Đ)
Hẹp phì đại môn vị Đ-S (Đ)
Chế độ ăn sai Đ-S (S)
Lồng ruột Đ-S (Đ)

588. Táo bón cơ năng có đặc điểm:


A. Phát triển thể chất kém (S)
B. Không són phân (S)
C. Có u phân phía hố chậu trái, thăm trực tràng có phân rắn (Đ)
D. Trướng bụng (S)
589. Táo bón cơ năng:
a) Ỉa phân rắn (Đ)
b) Có són phân (Đ)
c) Từ sơ sinh
d) Chậm phát triển tâm thần
A. a+b
B. a+c
C. c+d
D. a+d

590. Táo bón cơ năng theo gome 3 (cái này em nhớ là tiêu chuẩn Rome hay sao í
) cần ít nhất mấy tiêu chí: 2

591. Các dấu hiệu táo bón cờ đỏ là; ( Đ/S )


a. >24h chưa đi phân su (S)
b. Chướng bụng đặc biệt khi bé có kèm theo chậm tăng cân (Đ)
c. Phân nhỏ dẹt (Đ)

89
d. Khó đáp ứng với các can thiệp táo bón chuẩn (Đ)

( DH cờ đỏ:
◦ > 48 chưa đi ngoài phân su
◦ Chướng bụng đặc biệt trẻ có kèm theo
chậm tăng cân
◦ Phân nhỏ hoặc dẹt
◦ Thường xuyên có hiện tượng rò rỉ phân
đặc biệt có liên quan với hiện tượng rò
nước tiểu
◦ Khó đáp ứng với các biện pháp can thiệp táo bón chuẩn)
592. Các giai đoạn của xử trí táo bón: gdd1 (3-5 ngày), gđ 2( 6-12 tháng), gđ 3
593. Nguyên nhân gây nôn trớ trẻ sơ sinh, trừ

A. GERD
B. Xoắn ruột
C. Viêm ruột hoại tử
D. Sai lầm ăn uống

594. Tổ hợp đặc điểm táo bón thực thể:

A. Cơ mông không đều


B. Thăm tực tràng không nhiều phân
C. Thăm trực trang nhiều phân
D. Biến dạng xương cùng, cụt

90
vi. Bệnh giun sán ở trẻ em
595. Triệu chứng đặc trưng trong giun đũa
A. Đau bụng quanh rốn
B. Thiếu máu
C. Ngứa hậu môn

596. Biểu hiện thường thấy trong nhiễm giun móc: thiếu máu
597. Giun kim có triệu chứng j thường gặp: ngứa vùng hậu môn
598. 6Biến chứng thường gặp của giun đũa:
A. Viêm gan
B. Tắc ruột
C. Thiếu máu
D. Lồng ruột

599. Triệu chứng ls của nhiễm sán lá gan lớn giai đoạn cấp tính:
A. Tắc mật
B. Viêm gan
C. Rối loạn tiêu hóa

A5. Hô hấp
i. Đặc điểm hệ hô hấp trẻ em
600. Đặc điểm phát triển của họng:
A.Phát triển nhất từ 1 tuổi đến dậy thì họng pt mạnh nhất trong năm đầu và tuổi dậy thì
B.Dưới 3 tuổi trai gái bằng nhau
C.VA phát triển mạnh từ sau đẻ < 1T chỉ có VA phát triển
D.Amidan khẩu cái phát triển mạnh sau một tuổi sau 2 tuổi

601. Đặc điểm GP nào của màng phổi TE khiến khoang màng phổi dễ thay đổi
do? do lá thành của màng phổi dính vào lồng ngực không chắc
A, Bám lỏng lẻo với thành ngực
B, Dễ bị tràn dịch tràn khí
C, Dễ làm lung lay trung thất

602. Mũi TE có đặc điểm (Đ/S) :

91
A, Lỗ mũi nhỏ (Đ)
B, Ít bạch huyết (S)
C, Niêm mạc thô (S)
D, Giàu mạch máu (Đ)

603. Hầu họng TE có đặc điểm (Đ/S):


A, Ngắn (Đ)
B, Thẳng đứng (Đ)
C, Hình phễu rộng (S)

604. Giải phẫu sinh lý phổi: (Đ/S)


A, Nhiều tổ chức đệm (S)
B, Oxy thấp (S)
C, Nhiều mạch máu (Đ)
D, Cơ nhẵn (Đ)

605. Đặc điểm hô hấp trẻ em họng hầu , ( Đ/S)


a. Tương đối hẹp và ngắn hướng thẳng đứng (Đ)
b. Niêm mạc ít mạch máu (S)
c. VA phát triển trên 1 tuổi (S)
d. Có hình phễu, sụn cứng nhẵn (S) mềm nhẵn

606. Nhịp thở của trẻ 1 tuổi:n30-50l/p 30-35l/p


607. Đặc điểm hệ hô hấp: Đ-S
A, Lá thành dính không chắc vào thành ngực (Đ)
B, Nồng độ O2 trong khí phế nang trẻ> người lớn (Đ)
C, Nồng độ CO2 trong khí phế nang trẻ> người lớn (S)
D, Trao đổi khí phế nang trẻ> người lớn (Đ)
E, Trao đổi Oxy CO2 của trẻ so với người lớn ntn

608. Kích thước phổi tăng gấp 3 khi nào?


A. 1 tuổi
B. 6 tháng (Đ)
C. 12 tuổi
609. Amidan khẩu cái phát triển từ:

92
A. 2 tuổi
B. 4 tuổi
C. 6 tuổi
D. 8 tuổi
610. Phổi có 300 triệu phế nang khi trẻ:
A. 8 tuổi
B. 6 tuổi
C. 4 tuổi
D. 2 tuổi
611. Giai đoạn tiểu quản:
A. 16-26 tuần
B. 4 tuần
C. 5-14 tuần
D. 26-28 tuần
612. Đặc điểm thanh khí phế quản trẻ em :
a tương đối rộng
b tổ chức đàn hồi kém phát triển
c vòng sụn mềm
d niêm mạc nhiều mạch máu
A. a + b +c
B. b +c + d
C. a +c+d
D. a+b+d
613. Các bệnh sau thuộc nhiễm khuẩn hô hấp dưới, TRỪ :
A. Mềm sụn thanh quản
B. Tràn dịch màng phổi
C. Viêm phế quản phổi
D. Viêm tiểu phế quản
614. Lứa tuổi nào số phế nang gấp 10 lần:
A. 6 tuổi
B. 7 tuổi
C. 8 tuổi
D. 9 tuổi

615. Sulfactant tiết vào lòng phế nang khi nào?


A. 18-22

93
B 28-32
C 24-28
D 20-24
616. Đường kính khí quản tăng lên gấp đôi vào lúc
A. 1 tuổi
B. 5 tuổi
C. 7 tuổi
D. 9 tuổi
617. Trọng lượng phổi tăng lên gấp ba lần vào lúc:
A. 12 tháng
B. 6 tháng
C. 12 tuổi
D.
618. Đếm nhịp thở ở trẻ em:
a) Đếm khi trẻ ngủ hoặc nằm yên
b) Đếm trong 30 giây rồi nhân đôi
c) Phải đếm trong 1 phút
d) Có thể đếm khi trẻ đang bú
e) Nếu không nhìn rõ yêu cầu mẹ bộc lộ trẻ
A. a+b+e
B. b+d+e
C. a+c+d
D. a+c+e
619. Đặc điểm nào khiến trẻ dễ xẹp phổi? (anh check lại ảnh nhé, câu này với câu dưới liền
nhau , trình bày khó hiểu :3)

A. Khí phế thũng


B. Giăn phế nang? (không dịch được ạ)
C. Ít/nhiều hoạt động cơ hô hấp
D. Lồng ngực nở ít/rộng

620. Thở bằng mũi

A. Làm ẩm, làm ấm, làm sạch,…

ii. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em


621. Kháng sinh điều trị NKHHCT ở cơ sở y tế là:
A. Cefotaxim
B. Aumentin
C. Amoxicillin
D.

94
622. Kháng sinh điều trị Haemophilus influenzae là:
A. Ampicilin
B. Cefotaxime
C. Cefo
D.
623. Các VK gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính thường gặp nhất:
A. Tụ cầu + Phế cầu
B. Tụ cầu + Haemophilus influenza
C. Phế cầu + Liên cầu
D. Phế cầu + Haemophilus influenza
624. Virus hay gặp trong NKHH trừ
A, Sỏi
B, RSv
C, Á cúm mình chọn D
D, Rhino
( theo thứ tự ở VN: RSV, cúm, á cúm, adeno…(ko biêt Rhino trước hay sởi trước);
còn theo quốc tế thì sởi xong mới đến adeno, rhino)
625. Yếu tổ nguy cơ gây NKHH cấp
A, Sau mắc quai bị
B, Đẻ mổ
C, Suy dd
D, Đẻ non
626. Kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp 1 (tuyến y tế cơ sở),
TRỪ:
A. Arythromycin
B. Amoxicillin
C. Cotrimoxazol
D. Penicillin
627. Nguyên nhân NKHHC ở trẻ do virus là (Đ/S)
a. Phần lớn các virus có ái lực vs đường hô hấp (Đ)
b. Khả năng lây lan của virus ít (S)
c. Khả năng miễn dịch với virus yếu và dài (S)
d. Tỷ lệ người lành mang virus cao (Đ)
628. Loại kháng sinh được dùng cho NKHHC ở tuyến trên
a. Benzynpenicilin
b. Gentamycin

95
c. Arythromycin
d. Coxtrimoxazon
(có thể dùng 1 trong các CT điều trị: benzyl penicillin, benzyl penicillin +
genta, chloramphenicol, cephalosporin, chloxacillin + genta)
629. Kháng sinh điều trị NKHH cấp tại bệnh viện, TRỪ:
A. Cephalosporin
B. Co-trimoxazol
C. Gentamycin
D. Benzyl penicillin
630. Kháng sinh dùng ở tuyến 1 để điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp là:
A. Cephalosporin
B. Amoxicillin
C. Chloramphenicol
D. Gentamycin
631. Kháng sinh dùng tại bệnh viện để điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp là:
a) Co-trimoxazole
b) Cephalosporin
c) Amoxicillin
d) Gentamycin
A. a + c
B. b + d
C. a + b
D. c + d

632. Nguyên nhân gây tắc nghẽn đường thở (câu này em cho xuống cả phần Suy
hô hấp chương Cấp cứu rồi ạ)
A, Pier-Robin
B, VPQP
C, Viêm tai giữa
D, Thoát vị hoành
633. Kháng sinh thường dùng cho Streptococcus Pyogenes A? penicillin G, a SH bảo là trong bài thấp tim

634. Kháng sinh gì dùng cho Mycoplasma dị ứng Macrolid?


A. Cepha 3
B. Levofloxacin
C. Vancomycin
D. Amoxicillin

96
iii. Bệnh viêm phế quản phổi
635. Nguyên tắc điều trị viêm phế quản phổi:
a) Chống suy hô hấp
b) Chống nhiễm khuẩn
c) Phòng suy dinh dưỡng
d
A. a+b
B. b+c VTPQ: - Chống SHH
- Bồi phụ nước điện giải, phòng và điều trị mất nước
C. a+c - Điều trị nguyên nhân
D. a+d - Điều trị triệu chứng

( chống suy hôhấp, chống NK lên đầu


chống nhiễm khuẩn,
điều trị rối loạn nước điện giải thăng bằng kiềm toan,
điều trị biến chứng nếu có)
636. Đặc điểm VPQP ở trẻ em:
A, Nhà ở chật chội, ẩm thấp,
B, Tác nhân gây bệnh là khói thuốc lá
C, Nguyên nhân tử vong hàng đầu ở trẻ <1t
637. Triệu chứng quan trọng nhất để chẩn đoán viêm phế quản phổi là:
A. Rale ẩm nhỏ hạt ở phổi
B. Khò khè
C. Tím
D. Khó thở
638. Xquang đặc trưng của VPQP là? Đám mở rải rác, thường tập trung rốn
phổi
639. Triệu chứng không phù hợp với giai đoạn khởi phát viêm phế quản phổi:
A. Sổ mũi
B. Ho
C. Tím tái
D. Sốt
640. Triệu chứng có ý nghĩa nhất để chẩn đoán viêm phế quản phổi:
A. Ran ẩm to hạt
B. Ran ẩm nhỏ hạt
C. Ran rít
D. Ran ngáy

97
641. Trẻ 15 tháng tuổi, sổ mũi, ho, sốt 5 ngày nay. Trẻ sốt cao 39oC, khó thở, ho
đờm. Khám thấy trẻ thở 52 lần/phút, không tím, nghe phổi có có rale ẩm to nhỏ
hạt, ít rale rít. Chẩn đoán phù hợp nhất là:
A. Viêm phế quản phổi – Không suy hô hấp
B. Viêm phế quản phổi – Suy hô hấp độ 1
C. Viêm tiểu phế quản – Không suy hô hấp
D. Viêm tiểu phế quản – Suy hô hấp độ 1

642. Nguy cơ tăng mác VPQP ở trẻ


A, Bú mẹ đầy đủ
B, Lạnh
C, Đẻ mổ
643. Trong bệnh viêm phế quản phổi: Đ-S
a.Cấy dịch tỵ hầu là xét nghiệm bắt buộc để xác định nguyên nhân (Đ) S
b.Công thức máu và CRP là xét nghiệm bắt buộc để chẩn đoán (S) S
c.X quang là những đám mờ nhỏ tập trung ở vùng rốn phổi, cạnh tim. (Đ)
10, Xét nghiệm nào quan trọng nhất có giá trị chẩn đoán nhất trong VPQP?
Xquang phổi
644. Có triệu chứng tiền triệu gì đó xong khó thở. Khám không tím,có thở
nhanh, rale ẩm to nhỏ vả rít. Chẩn đoán
A. Vtpq shh 1
B. Vpqp shh 1
C. Vtpq không shh
D. Vpqp không shh
645. Cận lâm sàng trong viêm phế quản phổi:
1. X-quang là triệu chứng quan trọng nhất để chẩn đoán viêm phế quản phổi.
A. Đúng
B. Sai
2. X-quang điển hình là các nốt mờ tập trung ở một thùy hoặc phân thùy,
A. Đúng
B. Sai
3. Công thức máu, CRP là xét nghiệm không thể thiếu để chẩn đoán viêm phế
quản phổi.
A. Đúng
B. Sai
4. Cấy dịch tỵ hầu là xét nghiệm không thể thiếu để chẩn đoán nguyên nhân
viêm phế quản phổi.
A. Đúng

98
B. Sai
646. Đ/S: VPQP

A. Giai đoạn toàn phát luôn có dấu hiệu nhiễm khuẩn rõ (S) Đ
B. Rale ẩm nhỏ hạt là dấu hiệu hằng định (Đ) S
C. VPQP luôn có rale ẩm nhỏ hạt (Đ) S

647. Điều trị phế quản phế viêm có suy hô hấp ở trẻ sơ sinh dùng kháng sinh gì? ???
Quinolon
648. Viêm phế quản quản phổi: viêm các phế nang, phế quản nhỏ, và tổ chức
xung quanh phế nang, rải rác 2 phổi
649. Theo thống kê của chương trình phòng chống viêm phổi VN, trung bình trẻ
có thể bị mắc bao nhiêu lần viêm phổi: 1-2 lần
650. Các nguyên nhân gây viêm pq phổi theo thứ tự: virus, vi khuẩn,
mycoplasma, ký sinh trùng, nấm
651. Viêm phế quản phổi thường gặp ở những trẻ sau đây, trừ: trẻ > 3 tuổi
652. Viêm long đg hô hấp thường biểu hiện bằng triệu chứng, ngoại trừ: sốt,
nôn, lưỡi bẩn
653. Nhịp thở trẻ dứoi 2 tháng tuổi đánh giá tăng khi: > 60l/p
654. Nhịp thơ trẻ từ 2-12 tháng tăng khi: >50
655. Nhịp thở trẻ từ 1-5 tuổi tăng khi >40
656. Rút lõm lồng ngực là: phần dưới của lồng ngực lõm vào khi trẻ thở vào
657. Triệu chứng thực thể của phổi trong VPQP khi nghe phổi thường: ran ẩm
nhỏ hạt, hoặc kèm theo ran ngáy, ran rít
658. Để xác định nguyên nhân gây bệnh VPQP thì có thể xét nghiệm tìm VK,
VR trong bệnh ợaamr ngoại trừ: dịch họng
659. Chẩn đoán VPQP trên lâm sàng dựa vào triệu chứng trừ: rối loạn tiêu hoá
660. Đúng sai:
a. Số trẻ bị viêm PQP thường chiếm 30-40% số trẻ đến khám và điều
trị (Đ)
b. Mỗi năm trẻ bị 4-5 lần VP (S)
c. Tỷ lệ tử vong do viêm phổi đứng hàng đầu các bệnh về hô hấp (Đ) 75%
d. Tỷ lệ tử vong do VP đứng hàng t3 tử vong do tất cả các bệnh ở trẻ
em (S)
661. Đúng sai:
a. 60-70% VPQP là do virus (Đ)
b. Mycoplasma thường gây VP ở trẻ <1 tuổi (S) > 3T
c. VPQP do VK còn phổ biến ở những nước đang phát triển (Đ)
99
d. Pneumocystic carinii thường gây VP ở trẻ lớn, và thể trạng bụ bẫm
(S) trẻ nhỏ, có hệ MD suy yếu
e. Nấm Candida albican là nguyên nhân gây VP thường gặp nhất (S)
iv. Viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em
662. Triệu chứng toàn thân của vtpq nặng trừ:
A khát Triệu chứng toàn thân của viêm tiểu
phế quản nặng: Sốt cao, li bì, bỏ bú, da
B sốt cao nhớp lạnh
C li bì kích thích
D bỏ bú, k uống đc
663. Tính chất khó thở trong vtpq: Đ/S
A vào ban ngày nhiều (S) A. Đêm vì giảm cortisol, đêm lạnh hơn
B. đ
B thì thở ra (D) C. Hen mới đúng, vtpq chỉ cần có
nguyên nhân ntrung là được
C khi thay đổi thời tiết (S) D. Khó thở liên tục vì không có cơ chế
co thắt: Viêm đường thở, xuất tiết dịch
D khó thở từng cơn (S) vào lòng phế quản, dày thành phế quản
664. YTNC gây VTPQ nặng: Đ/s
A bú < 6 tháng (S)(Đ)
B đẻ non (Đ)
C trẻ dưới 3 tháng tuổi (Đ)
D tim bẩm sinh (Đ)
665. Triệu chứng thực thể của VTPQ: Đ/s
A Khó thở (Đ)
B rale rít, ngáy (Đ)
C lồng ngực ứ khí 1 bên (S)
D
666. Triệu chứng X quang của vtpq: đ/s
A có nag khí to nhỏ(S)
B có khi không biểu hiện gì (Đ)
C xẹp phân thuỳ phổi (Đ)
D thâm nhiễm khoảng kẽ lan toả (Đ)
E ứ khí (Đ)
667. Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh của vtpq: Đ/s
A co thắt cơ trơn (S)
B bong lớp biểu mô (Đ)
C xuất tiết (Đ)
668. Đâu là đặc điểm tổn thương cơ bản trong viêm tiểu phế quản:
A. Bong tróc tế bào biểu mô tiểu phế quản
100
B. Co thắt cơ trơn tiểu phế quản
C. Tăng xuất tiết dịch phế nang
D. Xâm nhập bạch cầu đa nhân trung tính vào niêm mạc phế quản
669. Nguyên nhân chính gây viêm tiểu phế quản là:
A. Virus hợp bào đường hô hấp
B. Rhino virus
C. Virus cúm
D. Virus á cúm
670. Triệu chứng của viêm tiểu phế quản:
a. Lồng ngực giãn một bên
b. Trẻ thở nhanh nông, khó thở
c. Phổi có vùng gõ đục xen kẽ vùng gõ vang
d. Thì thở ra kéo dài
e. Ran rít, ran ngày khắp 2 trường phổi
f. Có thể giảm, thậm chí mất thông khí phổi 2 bên
A. a + b + e + f
B. a + b + c + d
C. a + b + c + e
D. b + d + e + f
671. Lứa tuổi thường gặp của viêm tiểu phế quản:
A. < 6 tháng
B. 6 tháng - 2 tuổi
C. 2 - 3 tuổi
D. > 3 tuổi
672. Biến chứng của viêm tiểu phế quản, TRỪ:
A. Apxe phổi
B. Xẹp phổi
C. Tăng tính mẫn cảm đường thở
D. Viêm phổi
673. Yếu tố nguy cơ của viêm tiểu phế quản nặng, TRỪ:
A. Đẻ dưới 3 tháng
B. Bệnh tim bẩm sinh
C. Đẻ non, cân nặng khi sinh thấp
D. Trẻ bị viêm đường hô hấp nhiều lần
674. Trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào không trực tiếp gây tắc nghẽn phế
quản:

101
A.Co cơ trơn phế quản
B.Phù nề niêm mạc và dưới niêm mạc
C.Tăng xuất tiết ở phế quản
D.Tái tạo cơ trơn phế quản.
675. Triệu chứng toàn thân nặng thường gặp trong viêm tiểu phế quản là, TRỪ:
C.Nôn sau ho.

676. Khí dung trong viêm tiểu phế quản


a. Giãn phế quản
b. Nước muối ưu trương(đa)
c. Nước muối nhược trương
d. ?
677. RSV có thể tồn tại bao lâu ở đường hô hấp:
A. 1 tuần B. 2 tuần C. 3 tuần D. 4 tuần
678. Đặc điểm Xquang của viêm tiểu phế quản nặng
A, Xquang có thể không có tổn thương
B, Có tổn thương kẽ
C, Có ứ khí nặng
D, Có xẹp phổi
E, Có các nang khí
Đáp án : b+c+d
679. Triệu chứng nào không phải là triệu chứng lâm sàng của VTPQ:
A, Rale rít rale ngáy 2 bên phổi
B, Rút lõm lồng ngực
C, Thở nhanh trên 40l/phút
D, SpO2 94% (người chép đề chọn D với lý do D không được tính lâm sàng, đùa
anw, SpO2 vẫn tính là lâm sàng mà nhỉ ạ )
680. Trong viêm tiểu phế quản nặng (D/S)
A, Khó thở thì thở vào (Đ)
B, Khó thở thì thở ra (S)
C, Bú kém (Đ)
D, Nhịp thở chậm hay nhanh >60 gì đó (Đ)
681. Biểu hiện của VTPQ nặng trừ
A, Nhịp thở >60ckp
B, Sp02 <90%
C, RLLN

102
D, Khó thở thì thở vào
682. Triệu chứng khởi phát viêm long đường hô hấp trong viêm tiểu phế quản
là:
A. Chảy nước mũi trong, ngạt mũi, ho ít, sốt nhẹ.
B. Chảy nước mũi trong, ngạt mũi, ho nhiều, sốt cao.
C. Chảy nước mũi vàng, ngạt mũi, ho ít và sốt nhẹ.
D. Chảy nước mũi xanh, ngạt mũi, ho nhiều, sốt cao.
683. Viêm tiểu phế quản nặng thì ưu tiên xét nghiệm :
A, Khí máu
B, CTM
C, Xquang
D, Dịch tỵ hầu
Đáp án a-c-b-d
684. Triệu chứng toàn thân thường gặp trong VTPQ trừ: Nôn sau ho
v. Hen phế quản ở trẻ em
685. Trẻ bị hpq nhiều hơn do: Đ/s
A Lạm dụng ks (S)
B Bú mẹ kéo dài (S)
C Ăn sữa CT sớm (Đ)
D Môi trường quá sạch sẽ (S)
E Tiếp xúc dị nguyên và môi trường thuận lợi (Đ)
F Nhiễm nhiều loại virus hơn (Đ)
G Tiêm chủng không đầy đủ (S)
686. Trẻ 8 tuổi, bị hen chẩn đoán lúc 2 tuổi, vv vì khó thở, thở 60ck/p, spo2=
94%, nói câu ngắn, RLLN +, tim 120 l/p
522. 1 Đánh giá cơn hen ở bệnh nhân này:
A. Nhẹ
B. Trung bình
C. Nặng
D. Nguy hiểm đến tính mạng
522. 2 Khi trẻ này vừa nhập viện cần xử trí gì:
a. Thở oxy hỗ trợ
b. Khí dung thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn
c. Cho prednisolon đường toàn thân
a. ...
A. a + b
103
B. b + c
C. ...
522.3 Liều salbutamol khí dung cho bệnh nhân này là:
A. Salbutamol 2,5 mg x 1 ½ ống
B. Salbutamol 2,5 mg x 2 ống
C. Salbutamol 2,5 mg x 1 ống
D. Salbutamol 2,5 mg x 0,5 ống
522.4 Sau bao lâu khí dung salbutamol cần đánh giá lại cho bệnh nhân:
A. 10 phút
B. 20 phút
C. 30 phút
D. 1 giờ
522.5 Đánh giá lại thấy bệnh nhân đã cải thiện, nói được cả câu, nhịp thở 36
lần/phút, spO2=97%. Hướng xử trí tiếp theo cho bệnh nhân này là gì?
A. Khí dung salbutamol thêm 1 liều nữa sau 20 phút
B. Khí dung salbutamol thêm 1 liều nữa, sau 4 giờ
C. Không cần dùng salbutamol nữa vì bệnh nhân đã hết khó thở
D. Chuyển sang dùng salbutamol đường uống
687. Nguy cơ tăng hen ở trẻ em
A, Càng ngày càng tiếp xúc dị nguyên (Đ)
B, Không tiêm phòng vaccine (S)
C, Không được bú mẹ trong 6 tháng đầu (Đ)
D, Trẻ đươc uống sữa bò (Đ)
688. Các yếu tố liên quan đến cơ chế bệnh sinh của hen phế quản, TRỪ:
A. Môi trường vệ sinh sinh sẽ
B. Đẻ mổ
C. Gia đình có tiền sử hen phế quản
D. Tiền sử mắc viêm mũi dị ứng
689. Dị nguyên hay gây khởi phát cơn hen ở trẻ em là:
A. Con mạt nhà
B. Con gián
C. Phấn hoa
D. Lông chó mèo
690. Về yếu tố khởi phát hen ( giống test,) trừ:
A, Thức ăn
B, Dậy thì

104
C, Thay đổi cảm xúc
D, Gắng sức
691. Các yếu tố gây khởi phát cơn hen cấp, trừ:
A. Thay đổi thời tiết.
B. Nhiểm khuẩn hô hấp.
C. Dị vật đường hô hấp.
D. Sau gắng sức
692. Số lượng người bị hen phế quản đến năm 2025?
A. 200 triệu
B. 250 triệu
C. 300 triệu
D. 150 triệu
693. Liều của salbutamol?
A. 0,1
B. 0,15 câu này trong bài VTPQ
C. 0,2
D. 0,3
694. Tỉ lệ tử vong do hen so với tỉ lệ tử vong chung:
A. 1/250 B. 1/150 C. 1/100 D. 1/200
695. Thuốc ưu tiên chọn để điều trị phòng ngừa hen phế quản kéo dài trẻ em là:
(có bên trên rồi á, cơ mà câu từ khác, nên em cụng không xóa luôn)
B.Corticoide dạng hít.
696. Về kháng leukotrien (DS)
A, Có tác dụng cả trong VMDU (Đ)
B, Ít tác dụng phụ (Đ)
C, Phòng hen do thuốc lá (sai)
D, Phòng hen do gắng sức (Đ)
697. Cơ chế bệnh sinh gây hen phế quản ở trẻ em bao gồm, các cơ chế sai, ngoại
trừ: Xẹp phổi
698. Cơ chế gây co thắt cơ trơn phế quản trong bệnh hen phế quản bao gồm,
ngoại trừ:
- ức chế thụ thể alpha adrenergic
699. nguyên nhân nào ko phải là nguyên nhân gây bệnh hen ở trẻ:
- suy giảm miễn dịch
700. trẻ lứa tuổi nào sau đây thường mắc bệnh HPQ: 1-15 tuổi

105
701. đặc điểm khó thở trong bệnh hen phế quản ở trẻ em là, ngoại trừ: khó thở
vào, có tiếng Stridor
702. hiện tượng co thắt phế quản trong bệnh hen gây ra hội chứng lâm sàng nào
hội chứng ứ khí
703. các thay đổi về xét nghiệm trong bệnh hen phế quản trẻ em gồm, ngoại trừ:
PEF tăng
704. thăm dò chức năng hô hấp trong bệnh hen ở trẻ em thường có các thay đổi
sau ngoại trừ:
a. dung tích sống giảm
b. thể tích cặn giảm
c. VEMS giảm
d. Tỷ lệ tiffeneau giảm
705. Lưu lượng đỉnh thì thở ra (PEF) có giá trị chẩn đoán hen phế quản trẻ em
khi có tất cả các đk sau đây, ngoại trừ:
a. Giảm <80% so với bình thường
b. Giảm trên 15% sau 6 phút hoạt động gắng sức
c. Tăng trên 20% sau dùng thuốc giãn phế quản
d. Tăng trên 30% sau thở oxy
706. Chỉ số nào sau đây không đúng trong cơn hen phế quản trung bình:
a. PEF từ 50-80%
b. PaO2< 60
c. PCO2<42
d. SaO2 từ 91-95%
707. Trong quá trình dùng thuốc phòng bệnh hen tái phát, cần xem xét việc tăng
giảm bậc mỗi : 1-6 tháng

vi. Dị ứng
708. Đặc điểm của dị ứng
A, Thường bị trên 3 tuổi (S)
B, Có khả năng lây lan (S)
C, Có biểu hiện nhiều cơ quan (Đ)
D, Đa số biểu hiện ngứa (Đ)
709. Đặc điểm của dị ứng thức ăn ở trẻ em (Đ/S) (có câu tương tự bên trên á, mà
em nghĩ hỏi khác nhau)
A. Là bệnh dị ứng thường gặp nhất ở trẻ dưới 3 tuổi (Đ)
B. Trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu làm giảm nguy cơ dị ứng (Đ)

106
C. Sữa bò là nguyên nhân hàng đầu gây dị ứng thức ăn ở trẻ dưới 1 tuổi (Đ)
D. Hệ vi khuẩn chí ở đường ruột có thể làm giảm tỉ lệ dị ứng thức ăn (Đ)
710. Đặc điểm của dị ứng ở trẻ em:
A. Khi trẻ bị dị ứng sữa bò có thể thay bằng sữa đậu nành (S)
B. Bố mẹ bị dị ứng làm tăng nguy cơ trẻ bị dị ứng (Đ)
C. Trẻ sống trong môi trường sạch sẽ thì không bị dị ứng (S)
D. Gia đình càng ít người trẻ càng ít bị dị ứng (S)
711. Dị ứng thúc ăn hay gặp :
A 6-12 tháng

107
A6. Tuần hoàn
i. Đặc điểm hệ tuần hoàn trẻ em
712. Tần số mạch của trẻ em khác người lớn ntn: mạch ở trẻ em nhanh hơn
người lớn và giảm dần theo tuổi
713. 4 nơi pha trộn máu ở tim trong bào thai là: Tm chủ dưới, nhĩ T, nhĩ P, ống
ĐM
714. Trong tuần hoàn thai nhi số lượng máu động mạch phổi sang đm chủ là :
90%.
715. Huyết áp ở chân cao hơn ở tay: 10-20mmhg
716. Đmp bằng ĐMC khi trẻ bao nhiêu tuổi: 10-12 tuổi
717. Mạch trẻ khi 1 tuổi là: 120
718. Các nguyên nhân gây hẹp eo ĐMC: do lượng máu qua eo ĐMC thấp
719. Ống động mạch đóng chức năng vào bao giờ: 10-24h, tối đa 4-10 ngày
720. Phần trăm máu qua ống động mạch từ ĐMP->ĐMC tuần hoàn thai nhi:
90%
721. Huyết áp của trẻ 10 tuổi theo công thức huyết áp là bn: 100
722. Công thức tính HA trẻ trên 1 tuổi: 80 + 2n
723. Nghe tiếng tim? (nhiều ý cụm, đúng sai)
A. Nghe ở mỏm tim T1 luôn lớn hơn T2.
B. Nghe ở đáy tim T2 luôn lớn hơn T1. C chỉ lớn hơn khi trẻ trên 1 tuổi, còn dưới
1 tuổi thì T2<T1
724. Ống động mạch đóng muộn nhất khi nào: ???
A. 72 giờ
B. 2 tuổi
C. 5 tuổi
D. 10 tuổi
725. Ống động mạch ở trẻ sơ sinh (MCQ) chọn đáp án sai
A. Có thể tự đóng
B. Trên 10 ngày tuổi dùng iburofen, indomethacin
C.
726. Đặc điểm ống động mạch, TRỪ:
A. Tồm tại trong thời kỳ bào thai, máu đi từ ĐMC đến ĐMP
B. Thường đóng chức năng sau vài giờ
C. Trẻ đẻ non tháng có nguy cơ CODM cao hơn trẻ đủ tháng

108
D. D…
727. ĐM chủ lớn hơn ĐM phổi khi nào?
A. Bào thai
B. < 10t
C. 10 – 12t
D. > 12t
728. Đặc điểm của ống ĐM, trừ:
A. Trong bào thai bắt buộc phải có, shunt từ ĐMC sang ĐMP
B. Vị trí đầu phía ĐMC là
C. Vị trí đầu phía ĐMP là
(Bài giảng thầy Lân Việt) ống động mạch nằm ở quai ĐMC ngay chỗ chia ra của
động mạch dưới đòn trái và được đổ vào thân hoặc ĐMP trái.
729. Nhịp tim trung bình của trẻ 5 tuổi là:
A. 120 lần/phút
B. 140 lần/phút
C. 100 lần/phút
D. 80 lần/phút
730. Lỗ boltal đóng chức năng trong 3 tháng và đóng gp sau 1 năm

TEST BM
731. Đối với trẻ sơ sinh đủ tháng, khoẻ mạnh, sau 10- 15 h ……… ống động
mạch sẽ đóng về chức năng.
732. Trong thời kì bào thai, thất Phải ….. làm việc nhiều hơn thất …Trái
733. Trong thời kì bào thai, qua ống động mạch, máu chảy từ
………….sang…………. trong dị tật còn ống động mạch đơn thuần, máu
chảy từ ………………..sang ……………….
734. Tại mỏm tim đối với mọi lứa tuổi T1 luôn mạnh …hơn………T2.
735. Đối với trẻ dưới 1 tuổi tiếng T2 ở đáy tim …yếu hơn…… tiếng T1.
736. Nêu đặc điểm của T2 tách đôi sinh lí:
Rõ nhất ở thì hít vào, giảm ở thì thở ra
737. Nhịp tim trung bình ở trẻ 5 tuổi bình thường là:
1. 120 lần /phút
2. 100 lần/ phút
3. 80 lần/ phút
4. 85 lần/ phút.

109
738. Bề ngang của băng đo huyết áp chuẩn phải chiếm từ 1/2..........đến
.2/3.........chiều dài cánh tay.
739. Nếu băng đo huyết áp quá lớn, giá trị đo được sẽ .thấp hơn............... so với
giá trị thực.
740. Bình thường huyết áp ở chi trên cao hơn chi dưới .10-20............. mmHg.
ii. Bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em
741. Tiếng thổi tâm thu nghe ở KLS 2 – 3 cạnh ức trái trong Fallot do nguyên
nhân gì?
A. Thông liên thất
B. Hẹp ĐM phổi
C. ĐM chủ cưỡi ngựa trên vách liên thất
D. Thông liên nhĩ
742. Bệnh lý tim bẩm sinh không có shunt
A, Hẹp eo ĐMC
B, Hẹp van ĐMP kèm thông liên thất
C, Cửa sổ chủ phế
(ngoài ra còn hẹp HL, hẹp ĐMC tại van và dưới van, hẹp ĐMP)
743. Triệu chứng ko có ở fallot 4? T2 mạnh ở đáy.
744. Nhiễm virus ở giai đoạn phôi nào dễ gây dị tật tim bẩm sinh nhất:
A. 3-4 tuần (test)
B. 1-2 tuần
C. 5-6 tuần
D. 7-8 tuần
745. Biến chứng của tim bẩm sinh có shunt T-P:
A. Suy tim (Đ)
B. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn (Đ)
C. Cơn thiếu oxy cấp (S)
D. Còi xương (S)
746. Bệnh tim bẩm sinh shunt P-T:
A. Thông van 3 lá + thông liên thất lớn
B. Thông liên nhĩ
C. Thông liên thất đơn thuần
D. Còn ống động mạch
747. Diễn biến tim bẩm sinh thông liên thất, TRỪ:
A. Tím sớm
B. Tím muộn

110
C. Viêm phổi tái diễn
D. Suy tim
748. Thông liên thất thường nghe thấy tiếng tim sau, TRỪ: (đáp án câu bên
trên ạ)
A. T1 đáy mạnh
B. T2 đáy mạnh
C. TTT 3/6 ở KLS 3-4
D. T1 mạnh, rung tâm trương ở mỏm
749. Shunt P - T trong fallot
A, Thất phải sang trái
B, Thất phải lên ĐMC
C, Thất phải sang trái rồi lên ĐMC
D, Nhĩ phải sang nhĩ trái
750. Tim bẩm sinh nào sau đây thuộc nhóm shunt phải-trái:
1. Thông liên nhĩ kèm hẹp van động mạch phổi nặng.
A. Đúng
B. Sai
2. Thông liên thất kèm hở van động mạch chủ.
A. Đúng
B. Sai.
3. Fallot IV.
A. Đúng
B. Sai
4. Rò động mạch vành vào thất phải.
A. Đúng
B. Sai
751. Trong thông liên thất, tiếng thổi tâm thu có đặc điểm, TRỪ:
A. Thổi tâm thu ở KLS 3-4 trái lan ra xung quanh
B. Có thể thấy rung miu ở KLS 3-4 trái
C. Khi tiếng thổi càng lớn thì lỗ thông liên thất càng to
D. Có thể nghe rừ ở KLS 2 trái khi lỗ thông liên thất nằm cao
Case study, câu 650 – 652
Trẻ 12 tháng tuổi, đi khám vì chậm lớn, cân nặng 8 kg. Khám thấy: trẻ tím tái,
SpO2 82%, nhịp thở 38 lần/phút. Nghe tim có thổi tâm thu 3/6 ở KLS 2 trái. Phổi
thông khí tốt, không rale.
752. Chẩn đoán có khả năng nhất là gì?
A. Chuyển gốc động mạch
111
B. Thông liên thất
C. Fallot IV
D.
753. Khám lâm sàng ở bệnh tim bẩm sinh trên sẽ thấy gì?
A. T2 ở ổ van ĐMP mờ
B. T2 ở ổ van ĐMP mạnh(S)
C.
D.
754. Xét nghiệm nào để chẩn đoán xác định tổn thương trong bệnh trên:
A. Siêu âm tim
B. Chụp X-quang tim phổi
C. Điện tâm đồ
D.
755. Nhiễm virus ở thời gian nào trong giai đoạn phát triển của phôi có thể gây
dị tất ở tim:
A. Phôi 1-2 tuần
B. Phôi 3-4 tuần
C. Phôi 5-6 tuần
D. Phôi 7-8 tuần

756. Bệnh tim bẩm sinh nào có luồng shunt P-T: (Đ-S)
a. Thông liên nhĩ có hẹp van động mạch phổi (Đ)
b. Thông liên thất có hở van động mạch chủ (S)
c. Fallot IV (Đ)
d. Dò động mạch vành vào thất phải. (S)
757. Nguyên tắc điều trị trong thông liên thất thông thường trừ
A, Tất cả đều TLT đều có chỉ định ngoại khoa
B, TLT có tím là k còn chỉ định mổ
C, Mổ sớm khi…
758. Điều trị trong còn ống đm trừ:
A, Thuốc * sau 10 ngày….) nếu bh nặng (phải là trước 10 ngày)
B, Đóng bằng coil, dù
C, …..
759. Shunt T –P (em khó chịu kiểu viết tắt chữ thường như kia vãi, mà ngại sửa
rồi ()
A, Lưu lượng máu lên dmp luôn nhiều hơn dmc

112
B, Lưu lượng máu lên dmp nhiều hơn dmc thông liên thất , thông liên nhĩ ngc
lại trong còn ống dm
C, Lưu lượng máu lên dmp nhiều hơn dmc trong tlt , ngc lại trong tln là còn ống
dm
760. Áp lực qua van đmc vs đmp trong tbs shunt t-p (????)
A, Phổi luôn lớn hơn chủ
B, Phổi lớn hơn chủ trong tlt, CODM, nhỏ hơn trong tln
C, Phổi luôn nhỏ hơn
D, Phổi lớn hơn trong tlt, nhỏe hơn trong CODM, tln
761. Các bệnh tim bẩm sinh nào có thể gây VNTMNK? T-P
762. Bệnh TBS nào hay gây biến chứng VNTMNK:
A. tứ chứng fallot
B. Thông liên thất
C. Còn ống đm shunt thấm
D. TLN kèm hở van 2 lá
763. TLN thể thứ phát là lỗ TLN nằm ở vị trí nào:
A. Xoang tĩnh mach
B. Vách liên nhĩ
C. Dưới vách liên nhĩ
764. Biến chứng tim bẩm sinh shunt P-T :
A. Cô đặc máu Đ
B. Hemocrit tăng Đ
C. Hồng cầu tăng, nhược sắc.. S
D. Số lượng tiểu cầu bình thường hoặc giảm nhẹ S
765. Các bệnh là shunt P – T/ T –P? Đ/S
A, TLN (S)
B, TLT (S)
C, CÔĐM (S)
D, Hẹp 3 lá kèm TLN (Đ)
766. Đ/S: TBS
A. Chỉ số tim ngực < 0.55 -> chắc chắn TBS (S)
B. Tím không đáp ứng thở oxy -> chắc chắn TBS (S)
C. Mọi TBS đều có tiếng thổi (S)

767. Vị trí mỏm tim lúc 7 tuổi : kLS 5 đường giữa đòn

768. TLN lỗ thứ phát, trừ:


A. Nằm vách liên nhĩ

113
B. Gần lỗ bầu dục
C. Ngay dưới chỗ đổ TM chủ/phổi?
D. Dị tật vách liên nhĩ thứ phát

iii. Bệnh thấp tim


769. Case lâm sàng để chẩn đoán ra bệnh thấp tim
770. Cần làm xét nghiệm j để chấn đoán xác định: ASLO
771. Dùng thuốc ntn để dự phòng thấp ở BN chưa có biến chứng ở tim:
1000.000
772. Dùng thuốc ntn để dự phòng thấp tái phát ở BN đã có biến chứng ở tim:
1200.000
773. Triệu chứng ở khớp của thấp khớp cấp:
774. Phòng thấp tim? Tiêu chuẩn chẩn đoán, thấp khớp do thấp tim?
775. Thấp tim: làm xét nghiệm gì? Liều và cách dùng digoxin, dùng Aspirin hay
Presnisolon…(Ôn kỹ thấp tim)
776. Dự phòng thấp tim bằng Retapen cho người bệnh có biến chứng van tim và
không có biến chứng van tim??
TEST BM
777. Thấp tim thường gặp sau nhiễm khuẩn liên cầu ....2- 4 ................tuần
778. Nêu những đặc điểm của viêm họng do liên cầu gây ra:
1. họng đỏ, sung huyết, xuất tiết, đau rát, ho, thở hôi
2. hạch dứoi hàm sưng to và đau
3.đôi khi sốt tinh hồng nhiệt, nổi ban trên da, đb là cổ thân
779. Điều trị viêm họng liên cầu cần cho:
1. Kháng sinh: Penicilin
2. Liều lượng:……1.000.000 dv……../ngày.
3. Trong .......10..... ngày.
780. Hiệu giá ASLO cao nhất trong thời gian ....3-5 .................... tuần.
781. Thấp tim có thể gặp sau nhiễm khuẩn liên cầu ở …trẻ em… ………….mà
không gặp sau nhiễm khuẩn liên cầu ở…người lớn……….
782. Khoanh tròn câu đúng trong các câu sau:
1. Thấp tim gặp nhiều ở trẻ gái hơn trả trai.
2. Bệnh thấp tim luôn luôn phải có tổn thương tim.
3. Trong thể viêm tim nhẹ bệnh nhân không có biểu hiện suy tim.
4. Trong viêm nội tâm mạc tiếng tim T1 T2 đều mờ ở mỏm.
783. Khoanh tròn vào tiếng bệnh lí không gặp trong thấp tim

114
1. Thổi tâm thu ở liên sườn 3 trái. ( trương) thổi TTr do hở chủ
2. T1 mờ ở mỏm. do phù nề các van tim
3. Thổi tâm trương ở mỏm HHL
4. Cọ màng tim. có gặp trong viêm tim toàn bộ
5. Thổi tâm thu ở mỏm. HoHL
784. Đặc điểm viêm đa khớp trong thấp tim:
1. Vị trí: các khớp nhỡ và khớp lớn
2. Số lượng: trên 2 khớp
3. Tính chất: đau kiểu viêm, Di chuyển
4. Thời gian: tự khỏi trong 10 ngày, không để lại di chứng
785. Khoanh tròn vào biểu hiện không phù hợp trong thấp tim thể múa giật
1. Trẻ nói ngọng và khó diễn đạt ngôn ngữ Đ
2. Giảm cơ lực một bên người S
3. Phản xạ gân xương tăng S
4. Các biểu hiện liên tục, tăng khi xúc động. S
5. Rối loạn vận động ngọn chi nhiều hơn gốc chi. Đ
( thể múa vờn, có 3 nhóm triệu chứng:
Rối loạn về vận động: phối hợp động tác kém, ko thực hiện đc các động tác
tinh tế, biểu hiện 2 bên cơ thể hoặc bên này nhiều hơn bên kia
Rối loạn ngôn ngữ: trẻ hiểu nhưng khó diễn đạt, nói ngọng nhai từ
Rối loạn cảm xúc: hay xúc động, lo âu, kém tập trung
Múa giật thường ko kèm theo các biểu hiện khác của thấp tim trừ viêm tim
và thường viêm tim nhẹ )
786. Để chẩn đoán thấp tim cấp cần
1 tiêu chuẩn chính + 2 tc phụ + bằng chứng nhiễm liên cầu…………………..
hoặc
2 tc chính + Bằng chứng nhiễm liên
cầu…………………………
787. Chẩn đoán thấp tim tái phát khi …BN đó bị thấp tim+ 1 tc chính+ bằng
chứng nhiễm liờn cầu…………………
788. Để chẩn đoán thấp tim bằng chứng nhiễm liên cầu không cần thiết trong 2
trường hợp sau:
1. Múa giật trong thấp tim
2. Viêm tim tái phát : suy tim + Biểu hiện tổn thương van tim
789. Các tiêu chuẩn phụ của bệnh thấp tim như sau trừ: CAFE
1. Sốt

115
2. Đau khớp
3. Tiền sử mắc thấp tim
4. PQ kéo dài > 0,20s.
5. Máu lắng tăng cao.
790. Để chẩn đoán xác định bệnh thấp tim cần 3 nhóm xét nghiệm sau:
1. Bằng chứng nhiễm liên cầu
2.Máu lắng tăng, CRP tăng
3. PQ dài > 0,18s
791. Hãy nêu phương pháp và tên thuốc để điều trị thấp tim thể viêm đa khớp
1. Kháng sinh: Penicilin 1000 000 dv/ ngày * 10 ngày
2. Giảm đau aspirin 100mg/kg/ngày * 10 ngày
3.
792. Hãy nêu phương pháp và tên thuốc để điều trị thấp tim thể viêm cơ nội tâm
mạc
1. KS Penicilin
2. Aspirin
3. Presnisolon
4.
793. Hãy nêu phương pháp và tên thuốc để điều trị thấp tim thể múa giật đơn
thuần
1. Ks
2. giảm đau Aspirin
3. Aminazin,hoặc Haloperidon, Depakin…
794. Hãy nêu phương pháp và tên thuốc để điều trị thấp tim thể múa giật kèm
viêm tim nhẹ
1. Penicilin
2.Aspirin
3. Presnisolon
4. Aminazin/ Haloperidon…
795. Lựa chọn phòng thấp cấp 2 cho trẻ thấp tim có di chứng van tim
Thuốc: Penicilin chậm Retapen 1 200 000 dv
Đường tiêm: mông
Khoảng cách các mũi tiêm: 3 tuần/ lần với thấo tim tỏi phỏt, di chững van tim. 4
tuần/ lần với các trường hợp còn lại
Thời gian tiêm phòng:
Suốt đời nếu có di chứng van tim

116
796. Lựa chọn phòng thấp cấp 2 cho trẻ thấp tim tái phát và không có di chứng
van tim
1. Thuốc: Retapen
2. Đường tiêm: mong
3. Khoảng cách các mũi tiêm: 3tuần/lần
4. Thời gian tiêm phòng: 21( 25) năm
797. Lựa chọn phòng thấp cấp 2 cho trẻ mới mác thấp tim lần đầu
1. Thuốc: Penicilin, Retapen, Rovamycin
2. Đường tiêm
3. Khoảng cách các mũi tiêm
Thời gian tiêm phòng: 5 năm
iv. Suy tim ở trẻ em
798. Suy tim cấp có đặc điểm sau, trừ\
Triệu chứng suy tim cấp: ST cấp là ST tâm thu, hay gặp nhất là do virus, khả năng co
bóp giảm nặng, đột ngột
- Trẻ tái nhợt vật vã đầu chi lạnh, ẩm mồ hôi, nổi vân tím
- Mạch nhanh nhỏ khó bắt
- Thời gian lấp đầy mao mạch > 3S
- HA hạ hoặc ko đo đc
- Khó thở nhanh, ran ẩm nhỏ hạt
- Gan to đau, TM cổ nổi
- Đái ít, và vô niệu
- Phù rõ hoặc kín đáo
- Diện tim to, tiếng tim mờ, có ngựa phi
 CLS:
- Điện quang, tim to toàn bộ, tỷ lệ tim ngực > 60%
- Phổi ứ huyết nặng
- Điện đim: giảm điện thế ( ít giá trị )
- Siêu âm tim: làm tại giường, chỉ số co bóp < 25%
799. Các nguyên nhân suy tim hay gặp ở trẻ lớn: (tự học)
1. Thấp tim, cao huyết áp do VCTC (hay gặp nhất)
2. Viêm cơ tim do virus.
3. Viêm nội tâm mạc.
4. Sau điều trị ung thư.
5. Ngộ độc giáp
6. Tâm phế mạn

117
800. Câu đúng về điều trị digoxin (đếm mạch trước dùng) phải đếm mạch trước
khi dùng
801. Đặc điểm tim bẩm sinh trẻ em
A, TBS mạn gây chậm phát triển (Đ)
B, TBS cấp gây SHH (Đ)
802. Nguyên nhân gây suy tim thường gặp ở trẻ bú mẹ
A, Nhịp nhanh trên thất (Đ)
B, Bệnh cơ tim bẩm sinh (Đ)
C, Viêm cơ tim do virus (S)
D, Cao huyết áp (Đ)
 Suy tim ở trẻ nhỏ:
- Tim bẩm sinh có luồng thông trái phải lớn
- U mạch khổng lồ
- Dị dạng đm vành
- Bệnh cơ tim chuyển hoá
- THA cấp tính
- Cơn nhịp nhanh trên thất kéo dài
- Bệnh kawasaki
 Trẻ sơ sinh:
- Quá tải dịch truyền
- Các bệnh TBS: CODM, TLT lớn, còn ống nhĩ thất chung thể hoàn toàn,
tbs tắc luồng ra tim trái, bệnh cơ tim, một số dị dạng phối hợp nặng
 Thai nhi: thiếu máu nặng, nhịp nhanh trên thất, nhịp nhanh thất, block nhĩ
thất hoàn toàn

803. Nguyên nhân gây suy tim ở trẻ lớn:


A. Viêm phổi thùy nặng
B. Bệnh cơ tim bẩm sinh
C. Thấp tim tiến triển
D. Bệnh tim bẩm sinh
804. Đặc điểm của gan trong suy tim
a. Gan có thể mềm hoặc chắc
b. Gan đàn xếp
c. Gan to ấn tức
d. Gan to, luôn chắc
e. Gan to, luôn kèm theo tĩnh mạch cổ nổi
118
Đ/A: a + b + c
805. Các nguyên nhân gây suy tim ở trẻ em (Đ/S): ???
A. U tuỷ thượng thận S
B. Ứ đọng glycogen Đ
C. Suy giáp Đ
D. Cường giáp Đ
806. Nguyên nhân gây suy tim ở trẻ lớn (Đ/S):
A. Còn ống động mạch S
B. Bệnh cơ tim giãn S
C. ….
807. Các bệnh có bh suy tim ( chọn DS)
a. Vntmnk (S)
b. van tim do thấp (Đ)
c. thấp tim thể múa giật có viêm nội mạc (S)
d. tràn dịch màng ngoài tim số lượng nhiều (Đ)
808. Sắp xếp theo thứ tự nặng dần các triệu chứng nặng:
1. Khó thở 2. Gan to. 3.Phù 4. Tiểu ít.
A. 1 ->2->3->4
B. 1->2->4->3 (phù lúc nào cũng cuối cùng )
C. 1->3->2->4
D. 2->4->2->1
809. Biểu hiện suy tim, trừ:
A. Diện tim to
B. Nhịp ngựa phi.
C. Huyết áp tối đa tăng, tối thiểu giảm. (theo slide)
D. Refell>3s.
810. Nguyên nhân gây suy tim hay gặp ở trẻ bú mẹ, trừ:
A. Bệnh tim bẩm sinh.
B. Tăng huyết áp cấp tính.
C. Viêm cơ tim do VR.
D. Nhịp nhanh trên thất.
811. Điều trị suy tim bằng Digoxin là đúng, trừ:
A. Không dùng cho trẻ suy tim tâm trương : Tràn dịch màng ngoài tim.
B. Liều tiêm tĩnh mạch bằng ½ liều uống.
C. Liều duy trì đầu tiên dùng sau liều tấn công 12 giờ.
D. Liều duy trì bằng 1/5-1/4 liều tấn công

119
812. Bệnh tim mắc phải gây biểu hiện suy tim trên lâm sàng (chọn nhiều ĐA)
A, Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
B, Bệnh Van tim do thấp
C, Tràn dịch màng ngoài tim
D, Thấp tim thể múa vờn có viêm nội
813. Về digoxin (xem thêm 654)
A, CCD khi tràn dịch màng ngoài tim số lượng nhiều
B, Liều tiêm bằng nửa liều uống
C, Chỉ định trong suy tim tâm trương (sai nhé, nó chỉ được dùng khi chức năng
thất giảm, tức là ef và D% giảm, là khi đã suy tim tâm thu rồi)
D, Dễ gây hạ K máu
814. Suy tim cấp thường có các đặc điểm sau, TRỪ:
C.Luôn luôn có phù ngoại biên rõ
815. Trong điều trị suy tim cấp cần tuân thủ các nguyên tắc sau, TRỪ:
C.Không nên sử dụng thuốc tác dụng nhanh mạnh
816. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn các mức độ và triệu chứng? (câu này ngoài
mà ngại đẩy xuống dưới nên em để ở đây ạ)

TEST BM
817. Hãy nêu định nghĩa chung của suy tim.
818. Hãy nêu 4 lý do tại sao trẻnhỏ dễ bị suy tim hơnotrer lớn và người lớn.
a. Khả năng chịu đựng tăng tiền gánh của tim trẻ thấp.
b. Tim có ít sợi cơ để tạo lực và co cơ khi tim bóp.
c. Tâm thất giãn nở còn kém.
d. Khả năng đáp ứng với tác động của catecholamine ngoại sinh kém hơn ở trẻ
lớn và người trưởng thành.
819. Hãy nêu những thay đổi sinh lý tại hệ tim mạch mang tính thích nghi
của cơ thể khi có thể có nhu cầu tăng cung lượng tim..
a. Giãn sợi cơ để đáp ứng với tiền gánh (luật Starling-Frank)
b. Tăng thể tích (phì đại) các tế bào cơ tim
c. Tăng tổng hợp các protein có vai trò co bóp và điều hoà tại tế bào cơ tim
d. Tăng khả năng tách và sử dụng O2 tại tổ chức
e. Tăng cường các cơ chế thần kinh-thể dịch: quan trọng nhất trong suy
tim.
820. Hãy cho biết 4 yếu tố liên quan đến cung lượng tim.
a. Tần số nhịp tim

120
b. Tiền gánh
c. Hậu gánh
d. Khả năng co bóp cơ tim
821. Hãy nêu 3 cơ chế bù trù chủ yếu khi cung lượng tim giảm.
a. Tăng trương lực giao cảm (cường giao cảm)
b. Tăng thể tích cuối tâm trương lớn hơn.
c. Tăng áp lực buồng tim cuối tâm trương
822. Nêu 4 nguyên nhân chủ yếu gây suy tim trong thời kỳ thai thai nhi:
a. Thiếu máu nặng
b. Nhịp nhanh trên thất
c. Nhịp nhanh thất
d. Bloc nhĩ-thất hoàn toàn
823. Hãy điền thêm 3 nguyên nhân chủ yếu gây suy tim ở trẻ sơ sinh
a. Thông liên thất lớn
b. Còn ống nhĩ thất chung thể hoàn toàn
c.
d. Bệnh lý cơ tim do ngạt
e. Dị dạng động-tĩnh mạch
f.
g. Dị dạng phối hợp nặng (tim một buồng thất, thân chung động
mạch)
h.
i. Viêm cơ tim do virus
j. Tâm phế mạn (do loạn sản phế quản-phổi sau thở máy).
Đáp án:
c. Quá tải dịch truyền
f. Còn ống động mạch lớn
h. Hẹp eo động mạch chủ nặng
824. Hãy điền thêm 3 nguyên nhân chủ yếu gây suy tim ở trẻ nhỏ.
a. U mạch khổng lồ (thông động-tĩnh mạch).
b. Dị dạng động mạch vành trái.
c. Bệnh cơ tim chuyển hoá.
e. Bệnh Kawasaki.
Đáp án:
a. Bệnh tim bẩm sinh có luồng thông trái phải lớn (đặc biệt là thông liên thất và
còn ống động mạch).

121
e. Tăng huyết áp cấp tính (viêm cầu thận thể cao HA, hội chứng urê huyết-huyết
tán).
f. Cơn nhịp nhanh trên thất kéo dài.
825. Hãy điền thêm 2 nguyên nhân chủ yếu gây suy tim ở trẻ lớn.
a. Tăng huyết áp cấp tính (viêm cầu thân cấp)
b. Viêm cơ tim do virus
c. Ngộ độc giáp trạng
d. Bệnh cơ tim nhiễm sắt (hemosiderosis do tan máu mạn nặng)
e. Tai biến do đIều trị ung thư (tia xạ, Adriamycin)
f. Bệnh thiếu máu hồng cầu liềm
g. Viêm màng trong tim nhiễm khuẩn
h. Suy tim trong các bệnh nhiễm khuẩn nặng (bạch hầu, thương hàn,
rickettsia)
i. Tâm phế mạn (hen nặng lâu ngày, xơ nang tuỵ tạng)

Đáp án:
a. Thấp tim
k. Bệnh lý cơ tim (phì đại, giãn, sau viêm cơ tim do virus).
826. Trong số những nguyên nhân sau đây, những nguyên nhân nào không
hay gây suy tim cấp ở trẻ em:
a. Viêm cầu thận cấp thể cao huyết áp
b. Ngộ độc giáp trạng
c. Viêm cơ tim cấp
d. Thiếu vitamin B1
e. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
f. Hẹp eo động mạch chủ nặng ở trẻ sơ sinh
g. Còn ống động mạch lớn ở trẻ sơ sinh
h. Dùng corticoid liều cao kéo dài
i. Tràn dịch màng tim nặng gây chèn ép tim cấp (tamponade).
j. Loạn nhịp tim kéo dài
k. Hen phế quản nặng
Đáp án: e, h, k.
827. Hãy nêu đặc điểm lâm sàng chung của suy tim cấp ở trẻ em:
Đáp án: Bệnh cảnh lâm sàng chung là một tình trạng giảm nặng cung lượng tim
đột ngột không bù trù, giống như sốc tim

122
828. Hãy trình bày 4 biểu hiện lâm sàng của suy tuần hoàn ngoại vi cấp
tính.
a. Trẻ tái nhợt, vật vã, đầu chi lạnh, ẩm mồ hôi, nổi vân tím.
b. Mạch nhanh nhỏ, khó bắt
c. Thời gian lấp đầy lòng mạch (capillary refilling time) hay thời gian hồng da
trở lại (temps de recoloration cutanée) kéo dài >3”.
d. Huyết áp hạ hoặc không đo được.
829. Hãy điền thêm 2 biểu hiện lâm sàng ứ đọng ngoại vi tiểu và đại tuần
hoàn
a. Ran ẩm nhỏ hạt ở 2 đáy phổi lan dần lên báo hiệu phù phổi cấp đang đến
b. Đái ít hoặc vô niệu
c. Phù rõ hoặc kín đáo
d. Diện tim to cả 2 phía
e. Cả 2 tiếng tim mờ
f. Có thể có tiếng nhịp ba hoặc tiếng ngựa phi.
Đáp án:
a. Khó thở nhanh, thở rên, co kéo lồng ngực dữ dội hoặc thở ngáp
c. Gan to và đau, tĩnh mạch cổ nổi rõ.
830. Hãy nêu 2 biểu hiện chủ yếu về điện quang lồng ngực trong suy tim
cấp.
a. Diện tim to (tỷ lệ tim-ngực >0,5 ở trẻ lớn và >0,55 ở trẻ nhỏ),
b. Phổi ứ huyết.
831. Trong số những biểu hiện toàn thân sau đây, hãy gạch dưới biểu hiện
không phải của suy tim ở trẻ em.
a. Thở nhanh hoặc khó thở co kéo lồng ngực hoặc cánh mũi hay thở rên
b. Ăn hay bú khó khăn với số lượng ít hơn bình thường
c. Không lên cân hoặc lên cân quá chậm so với bình thường, trừ khi suy tim
nặng có phù rõ sẽ tăng cân đột ngột.
d. Mồ hôi quá nhiều nhất là khi gắng sức, kể cả khi nghỉ ngơi
e. Kích thích vật vã, tiếng khóc yếu.
f. Cơn ngất xỉu họăc triệu chứng ngồi xổm.
g. Đôi khi bệnh biểu hiện như viêm tiểu phế quản: thở khò khè, co kéo lồng
ngực.
832. Nêu 2 thông số siêu âm chứng tỏ tim giảm nặng sự co bóp.
a.. Giảm phân số co cơ hay phân số tống máu EF (ejection fraction) <26%
b. Giảm tỷ lệ thời gian tiền tống máu (PEP)/thời gian tống máu (EP) <40%
123
833. Hãy điền vào những chỗ trống các tiêu chuẩn phân độ suy tim theo
chức năng (NYHA: hội tim-mạch New York)
a. Độ 1: Rất ít ảnh hưởng dến hoạt động thể lực bệnh nhân.
b. Độ 3: Ảnh hưởng rõ rệt đến hoạt động thể lực, khi nghỉ không có triệu
chứng.
Đáp án:
b. Độ 2: Ảnh hưởng nhẹ đến hoạt động thể lực.
d. Độ 4: Không thể gắng sức được vì khó thở xuất hiện ngay mỗi khi gắng sức
Hãy điền vào chỗ trống trong những câu dưới đây cho phù hợp với tiêu chuẩn
phân độ suy tim theo các dấu hiệu lâm sàng
834. Suy tim độ 1:
a. ....
b. Gan dưới bờ sườn phải <2 cm.
c. Không phù hoặc phù rất kín đáo
d. ....
Đáp án:
a. Chỉ khó thở khi gắng sức
d. Lượng nước tiểu gần như bình thường.
835. Suy tim độ 2:
a. Khó thở thường xuyên
b. b. Gan 2-4 cm dưới bờ sườn phải
c. c. Phù vừa
d. Lượng nước tiểu giảm nhẹ.
836. Suy tim độ 3:
a. ....
b. Gan >4-5 cm dưới bờ sườn phải, nhưng còn thu nhỏ được sau điều trị (gan
đàn xếp)
c. Phù to, phù toàn thân
d. Nước tiểu rất ít
e. ....
Đáp án:
a. Khó thở nặng.thường xuyên
e. Điều trị tích cực các triệu chứng giảm (suy tim nặng còn hồi phục).
837. Suy tim độ 4:
a. Khó thở nặng.

124
b. Gan >4-5 cm dưới bờ sườn phải, nhưng còn thu nhỏ được sau điều trị (gan
đàn xếp)
c. Phù to, phù toàn thân
d. Nước tiểu rất ít
e. Điều trị rất ít kết quả, các triệu chứng giảm ít hoặc không giảm (suy tim không
hồi phục, xơ gan do tim)
838. Hãy nêu tên 4 nguyên tắc chung trong điều trị suy tim ở trẻ em.
a. Loại bỏ hoặc điều trị các nguyên nhân gây suy tim
b. Chống lại tình trạng suy tim
c. Các săn sóc và điều trị hỗ trợ
d. Một số biện pháp điều trị đặc biệt khác.
839. Hãy nêu tên 4 biện pháp chống lại tình trạng suy tim.
a. Giảm tải cho tim
b. Tăng cường sức co bóp của cơ tim.
840. Nêu tên 3 biện pháp giảm tải cho tim trong điều trị suy tim.
a. Giảm tiền gánh bằng lợi niệu, hạn chế muối và nước
b. Giảm hậu gánh: bằng các thuốc giãn mạch (đặc biệt chú ý vai trò thuốc ức
chế men chuyển), tránh tình trạng tăng tiết catecholamin đột ngột (xúc động
quá mức, đau đớn).
c. Giảm nhu cầu tiêu thụ ôxy cơ thể nói chung và cơ tim nói riêng: nghỉ ngơi,
tránh mọi loại gắng sức, hạ sốt, chống rét đột ngột, phòng chống mọi nhiễm
khuẩn bội phụ, hô hấp viện trợ bằng máy thở và ôxy nồng độ cao khi suy
tim nặng hoặc suy tim cấp.
841. Nêu tên 3 biện pháp giảm tải cho tim trong điều trị suy tim.
a. Các thuốc tăng co bóp cơ tim
b. Cung cấp đủ O2 cho cơ thoẻ và cơ tim
c. Chống toan chuyển hoá.
842. Hãy gạch dưới những biện pháp nào không thích hợp trong số các biện
pháp điều trị cụ thể chống lại tình trạng suy tim dưới đây.
a. Thở O2
b. Lợi tiểu
c. Ăn nhạt
d. Thuốc ức chế men chuyển
e. Cafein
f. Digoxin
g. Kháng sinh phòng bội nhiễm

125
h. An thần mạnh gây ngủ nhân tạo
i. Nghỉ ngơi yên tĩnh
Đáp án: e, g, h.
843. Trình bày liều tấn công (liều thấm) của digoxin uống theo lứa tuổi trong
điều trị suy tim ở trẻ em.
a. Sơ sinh đẻ non: 20-25 mcg/kg
b. Sơ sinh đủ tháng: 30 mcg/kg
c. Trẻ em từ 1 tháng đến < 2 tuổi: 40 mcg/kg
d. Trẻ >2 tuổi: 30 mcg/kg
d. Trẻ dậy thì và người lớn: 1 mg/ngày
844. Hãy điền vào chỗ trống trong cách dùng digoxin điều trị suy tim ở trẻ
em dưới đây:
Đáp án:
a. Liều tấn công tiêm bằng ¾ liều uống
b. Liều tấn công chia 3 lần: ½ ngay từ đầu, ½ liều còn lại chia 2 lần cách nhau
8h.
c. Liều duy trì bằng ¼ liều tấn công
d. Liều duy trì bắt đầu 12h sau liều tấn công cuối cùng
e. Liều duy trì có thể uống 1 lần hoặc chia 2 lần cách nhau 12h.
845. Nêu 4 điều kiện dễ bị ngộ độc digoxin ở trẻ em
a. Trẻ sơ sinh thiếu tháng
b. Trẻ có biểu jiện suy thận
c. Trẻ có biểu hiện suy tim nặng, suy tim cấp tính
d. Trẻ có hạ kali máu hoặc đang dùng lợi niệu mạnh.
Hãy điền vào chỗ trống những triệu chứng có thể gặp trong ngộ độc digitalis ở trẻ
em trong số những biểu hiện sau đây.
846. 4 biều hiện tại hệ tiêu hoá:
a. Chán ăn
b. Buồn nôn, nôn
c. Đau bụng
d. Tiêu chảy
847. 3 biểu hiện phổ biến ở cơ quan thị giác:
a. Nhìn vàng
b. Nhìn mờ
c. Nhìn đôi
848. 4 biểu hiện phổ biến về tâm thể:
126
a. Mệt mỏi bải hoải nặng
b. Choáng váng ngây ngất
c. Nhức đầu
d. Vật vã khó chịu
849. 2 biểu hiện chính khi khám lâm sàng hệ tim mạch:
a. Nhịp chậm
b. Loạn nhịp ngoại tâm thu các mức độ khác nhau.
850. 4 biểu hiện có thể gặp trên điên tâm đồ:
a. Nhịp chậm
b. Nghẽn nhĩ-thất các mức độ
c. Ngoại tâm thu đơn đến đa dạng
d. Rung thất.

127
A7. Huyết học
i. Đặc điểm sự tạo máu và máu ngoại biên ở trẻ
em
851. Cơ quan tạo máu đầu tiên trong bào thai là: túi noãn hoàng
852. Thiếu máu thiếu sắt không có? Gan lách to.
853. Trẻ 11 tháng tuổ i vào viê ̣n vì số t cao liên tu ̣c 3 ngày, xét nghiêm
̣ lươ ̣ng
BC 8,5 G/l; NEUT 40%, LYMP 57,5%, EOSIN … MCV 72 fL, MCHC 270
g/L, TC 234 G/L Nhâ ̣n định đúng về CTM của bê ̣nh nhân
A. Thiế u máu nhẹ, nhươ ̣c sắc, HC nhỏ
B. Số lượng BC biǹ h thường
C. Số lương TC bình thường
D. Tỉ lê ̣n NEUT giảm
854. Đặc điểm hệ tạo máu ở trẻ Đ-S
A, Sự tạo máu diễn ra mạnh Đ
B, Ổn định S
C, Dễ bị loạn sản cơ quan tạo máu Đ
D, Hệ thống bạch huyết dễ phản ứng Đ
855. Hb ở trẻ sơ sinh:
A. 100-120 g/l
B. 170/190 g/l
C. 120-140g/l
856. Trẻ 6th điện di hồng cầu thấy HbA1: 89%
HbA2:2%
HbF: 9%
Cần làm thêm xét nghiệm nào để chẩn đoán? Xét nghiệm các bất thường
NST
857. Chỉ số hồng cầu lưới tính ntn? = tỉ lệ HCL * HCT bn / HCT bt
858. Số lượng bạch cầu lympho lớn nhất vào thời gian nào? 9 – 11 tháng
859. Sự tạo máu của phôi thai, sớm nhất ở tuần thứ:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
860. Chức năng tạo máu ở trẻ sơ sinh, TRỪ:
A. Gan là cơ quan chính
B. Không ổn định

128
C. Dễ loạn sản
D. Mạnh

861. Bạch cầu lympho tăng cao nhất lúc nào:


A. 9-10 tháng
B. 5-7 ngày
C. 5-7 tuần
D. 14 tuần
862. Lympho máu ngoại vi thấp nhất khi nào: (?????)
A. 9-10 tháng
B. 5-7 ngày
C. 5-7 tuổi
D. 9-10 tuổi
863. Tỉ lệ prothrombin thấp nhất vào ngày thứ bn sau sinh: ngày 3-4
864. Trẻ dưới 1 tuổi khối lượng máu chiếm bn % trọng lượng cơ thể:
A. 14%
B. 11%
C. 7-8%
D. 5%
865. Thời kỳ giữa của thai, gan tạo hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu nhưng chủ yếu
là:
A. Hồng cầu
B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu
D. Hồng cầu và bạch cầu
866. Đặc điểm hệ máu của trẻ em, TRỪ:
A. Số lượng hồng cầu thay đổi theo tuổi.
B. Số lượng tiểu cầu thay đổi nhiều theo tuổi.
C. Số lượng bạch cầu ổn định sau 1 tuổi.
D.

TEST BM
867. Sự tạo máu trong thời kỳ bào thai có rất sớm, vào thời điểm nào, của
phôi thai:
a- Tuần thứ 2 c - Tuần thứ 4
b- Tuần thứ 3 d - Tháng thứ 2

129
868. Trong thời kỳ bào thai sự tạo máu được thực hiện:
a- ở nhiệu bộ phận: Gan, lách, tuỷ xương/hay
b- Chỉ ở tuỷ xương.
869. Sự tạo máu sau khi sinh ở trẻ em có các đặc điểm sau đầy, trừ:
a- Mạch d - Chưa ổn định
b- Còn yếu c - Dễ bị loạn sản
c - ổn định f - Không bị loạn sản
870. Hãy cho biết ở trẻ bình thường, lượng Hb vào khoảng bao nhiêu?
a. Với trẻ mới sinh: 170- 190 g/l
b. Với trẻ 6-12 tháng: 100-120 g/l
c. Với trẻ từ trên 1 tuổi: 120-140 g/l
d.
871. Hãy cho biết ở trẻ bình thường, số lượng hồng cầu khoảng bao nhiêu?
a- Với trẻ sinh đủ tháng lúc mới sinh.: 4,5- 6 G/l
b- Với trẻ sinh đủ tháng lúc 1 tháng tuổi.: 4- 4,5 G/l hồng cầu là T/l

c- Với trẻ 6-12 tháng tuổi.: 3,2 – 4,5 G/ 3.2-3.5


d- Với trẻ từ trên 1 tuổi: 4 G/l
872. Hãy cho biết tỷ lệ thành phần hemoglobin ở trẻ em là bao nhiêu ?
a- HbF lúc mới sinh60-80%
b- HbF lúc từ 1 tuổi, < 1%
c- HbA1 lúc mới sinh: 20-40%
d- HbA1 lúc từ 1 tuổi: 97%
873. Hãy cho biết số lượng bạch cầu là bao nhiêu?
a- Với trẻ từ cuối thời kỳ sơ sinh đến 1 tuổi.: 10- 12 T/l
b- Với trẻ trên 1 tuổi.: 6- 8T/l
874. Vào thời điểm nào, ở trẻ bình thường, bạch cầu trung tính có tỷ lệ:
a - 60-65 %? Mới sinh và trờn 14 tuổi
b - 30%? 9-10 thang
875. Vào thời điểm nào, ở trẻ bình thường, bạch cầu lympho có tỷ lệ:
a - 20-30%? Mới sinh, và trờn 14 tuổi
b- 60%? 9-10 thỏng
876. Tỷ lệ prothrombin đạt 80-100% vào thời điểm nào?
a- Lúc mới sinh c - Lúc 1 tháng tuổi
b - Lúc 1 tuần tuổi d - Lúc 2 tháng tuổi

130
ii. Hội chứng thiếu máu (phân loại, TM dinh
dưỡng và TM huyết tán)
877. Đặc điểm thiếu máu nhược sắc : (XEM BÀI KHÁM)
A. Da nhợt hơn niêm mạc
B. Da xanh nhiều hơn niêm mạc nhợt
C. Niêm mạc nhợt hơn da
D. ..
878. Thiếu máu do tan máu có đặc điểm:
A, Nguyên nhân tại hồng cầu thường do di truyền
B, Nguyên nhân ngoài hồng cầu thường là mắc phải
C, Thiếu máu tan máu không do nguyên nhân tại tủy xương
D,
879. Thiếu máu thiếu sắt có đặc điểm, TRỪ:
A. Gan, lách, hạch to
B. Da xanh nhiều hơn niêm mạc
C. Teo niêm mạc, mất gai lưỡi, móng dẹt
D. Mệt mỏi, chán ăn, giảm hoạt động
880. Thiếu máu tan máu do miễn dịch, TRỪ:
A. Thiếu vitamin K
B. Bất đồng nhóm máu mẹ-con
C. Truyền máu bất đồng
D. Có kháng thể kháng nhân
881. Chẩn đoán thiếu máu ở trẻ từ 6 tháng -6 tuổi là có Hb <110g/l, còn từ 6 tuổi
-14 tuổi: Hb<120g/l, trẻ dứoi 5 tuổi chiếm phần lớn bị thiếu máu.
882. Nguyên nhâu gây thiếu mau chọn tổ hợp: ???
A, Thiếu nguyên liệu
B, Giảm sản
C, Chảy máu
D, Tan máu
883. Trường hợp nào k phải tan máu miễn dịch
A, Ngộ độc
B, Truyền nhầm nhóm máu
C, Tan máu tự miễn
D, Bất đồng nhóm máu mẹ con
884. Biểu hiện của thiếu máu hc nhỏ nhược sác trừ
A, Fe huyết thanh luôn giảm
131
B, Da xanh niêm mạc nhợt ít hơn: kiểu kiểu vậy nhưng không nhớ
885. CTM : RDW bình thường, MCV nhỏ ( Đ/S)
a. Thalasemia DHT Đ
b. Thiếu sắt S
c. Suy tủy S
d. NK mạn tính S
886. Thời gian ít nhất khi bổ sung Fe
A. 1th
B. 2th
C. 2 tuần
887. Tan máu tại hồng cầu là do, TRỪ:
A. Hb
B. Thiếu enzyme
C. Kháng thể kháng HC
D. Màng HC

888. Các nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt do cung cấp không đủ ở trẻ em là,
trừ
A. Trẻ đẻ non, thiếu cân
B. Viêm cầu thận mạn tính kéo dài
C. Ăn bột nhiều và quá sớm
D. Mẹ chảy máu trước đẻ
889. Chỉ định truyền máu trong thiếu máu thiếu sắt, TRỪ:
A. Cần nâng nhanh lượng Hb lên.
B. Sắt huyết thanh giảm nặng.
C. Hemoglobin < 5 g/dl
D. Suy tim do thiếu máu nặng.
890. Thiếu máu thiếu sắt hay gặp ở trẻ lứa tuổi nào:
A. Thời kì sơ sinh
B. Thời kì bú mẹ
C. Thời kì răng sữa
D. Thời kì thiếu niên

TEST BM
891. Các biểu hiện lâm sàng của thiếu máu tan máu gồm các triệu chứng sau đây
trừ:
a- Thiếu máu
132
b- Vàng da
c- Lách to
d- Xuất huyết
e- Nước tiểu sẫm màu
892. Hãy khoanh tròn vào các xét nghiệm chứng tỏ có tan máu:
a- Bilirubin tự do tăng
b- Hemoglobulin niệu
c- Transaminase tăng
d- Hồng cầu lưới tăng
e- Ure máu tăng
893. Xử trí ban đầu thiếu máu tan máu khi chưa rõ nguyên nhân gồm các biện
pháp sau đây, trừ :
a- Loại bỏ nguyên nhân gây tan máu nghi ngờ
b- Truyền máu khi thiếu máu nặng
c- Kháng sinh
d- Lợi tiểu khi đái ít hoặc vô niệu
894. Hãy chọn 2 biện pháp quan trọng nhất trong các biện pháp điều trị
Thalsemia thể nặng, mạn tính. Khoanh tròn vào 2 biện pháp ấy.
a- Thải sắt
b- Cắt lách
c- Axit folic
d- Chống thiếu máu

895. Đặc điểm của bệnh thiếu máu thiếu sắt. Hãy khoanh tròn vào câu đúng:

Mệnh đề Đỳng Sai


1. Thường xảy ra ở trẻ < 6 tháng (S)  
2. Xảy ra từ từ (Đ)  
3. Thiếu máu thường nặng (S)  
4. Thường gặp ở trẻ suy dinh dưỡng (Đ)  
5. Thiếu máu dễ hồi phục khi được điều trị (Đ)  

6. Hãy kể 4 nhóm nguyên nhân chính gây thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em :
A. Cung cấp thiếu
B. Hờp thu kém
C. Mất sắt do chảy mỏu từ từ qua đường tiờu húa, sinh dục…
D. Nhu cầu cao

133
7. Trẻ bị thiếu máu thiếu sắt khi nồng độ sắt huyết thanh giảm dưới bao
nhiêu ?
Fe < 10Mmol/l, ferritin <12mcmol/l, bão hoà transferin <15%

8. Triệu chứng nào không phù hợp trong các triệu chứng lâm sàng của thiếu
máu thiếu sắt.
A. Thiếu máu xảy ra từ từ
B. Thường gặp ở trẻ 6 tháng  3 tuổi
C. Thường kèm theo gan lách to
D. Thường gặp trên trẻ suy dinh dưỡng
E. Thường gặp ở trẻ rối loạn tiêu hoá kéo dài

9. Sắt ở trẻ mới đẻ được người mẹ cung cấp trong thời kỳ mang thai chủ yếu:
A. 3 tháng đầu
B. 3 tháng giữa
C. 3 tháng cuối
D. Cả quá trình mang thai

10. Thời gian uống viên sắt ở trẻ bị thiếu máu thiếu sắt tối thiểu:
A. 1 tuần
B. 2 tuần
C. 1 tháng
D. 2 tháng
iii. Hội chứng xuất huyết ở trẻ em
896. Các nguyên nhân gây xuất huyết gây xuất huyết do thành mạch ( Đ/S)
A. Vitamin C (Đ)
B. Sốt Dengue (Đ)
C. Sholein henoch (Đ)
( ngoài ra còn do thuốc như aspirrin, hoá chất, ure huyết cao, nọc rắn, bệnh rendu-
osler )
897. Nguyên nhân gây xuất huyết giảm tiểu cầu trừ:
A. Nhiễm khuẩn do não mô cầu
898. Mức độ xuất huyết của Schonlein – Henoch (??)
A. Nhẹ
B. Vừa
C. Nặng
D. Rất nặng
899. Xét nghiệm có trong bệnh Scholein-Henoch, TRỪ:
A. Máu lắng tăng

134
B. Protein niệu
C. APTT kéo dài
D. Thời gian máu chảy bình thường
900. Triệu chứng có trong bệnh Scholein-Henoch, TRỪ:
A. Đau bụng lăn lộng từng cơn, nôn ra dịch thức ăn, có thể nôn máu
B. Viêm khớp để lại di chứng cứng khớp
C. Cao huyết áp
D. Đái máu đại thể

901. Đặc điểm xuất huyết của Schonlein – Henoch: xuất huyết tự nhiên, xuất
huyết từng đợt, xuất huyết dạng chấm nốt, chấm nốt nổi sẩn gờ lên, hơi ngứa)
902. Bệnh lý gây xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch: (hỏi khó)
A. Các kháng thể kháng tiểu cầu (D)
B. Bệnh tự miễn (D)
C. Cường lách (S)
D. Suy tuỷ (S)
E. Nhiễm não mô cầu (S)
F. Đái tháo đường (S)
903. Triệu chứng của Scholein-henoch, TRỪ:
A. Viêm khớp do chảy máu
B. Đái máu vi thể
C. Đau bụng dễ nhầm với đau bụng ngoại khoa
D. Ỉa máu
904. Chẩn đoán Scholein-henoch: Đ-S
A, Thời gian đông máu bình thường, thời gian chảy máu bình thường S
B, Số lượng tiểu cầu bình thường Đ
C, Nghiệm pháp dây thắt dương tính Đ
D, Nốt xuất huyết ở cẳng chân đối xứng 2 bên Đ
905. Chẩn đoán xác đinh Hemophilia B
A. Định lượng yếu tố 8
B. Định lượng yếu tố 9
C. Tủy đồ
906. Xét nghiệm nào dung để sang lọc nhóm nguyên nhân gây xh trừ
A, Bh lâm sàng, vị trí, tuổi xh
B, Thời gian máu chảy máu đông
C, Aptt, tỉ lệ prothrombin, điịnh lượng fibrinogen

135
D, Số lượng tc và độ tập trung tc
E, Nghiệm phát dây thắt
907. Scholine henoch thi nhiều ???
Không nhớ trong câu nào:
A, Thường liên quan tới dị ứng thức ăn và bụi nhà (Đ) , NK với lao và NK đg hô
hấp trên, nhiễm KST là giun đũa.
B, Thời tiết: dông xuân (Đ)
C, Đặc điểm xuất huyết
908. Đặc điểm của bệnh xuất huyết Henoch
909. Xuất huyết giảm tiểu cầu tự miễn có đặc điểm(Đ/S)
A, Tiểu cầu giảm (Đ)
B, Yếu tố đông máu giảm (S)
C, Thời gian máu chảy kéo dài (Đ)
D, Thời gian máu đông kéo dài (S)
910. Các nguyên nhân sau đây là rố i loạn thời gian Prothrombin trừ: B
A. Suy gan Đ
B. Hemophillia S
C. Teo đường mâ ̣t bẩ m sinh Đ
D. Thiế u Vitamin K Đ
911. Nguyên nhân gây giảm số lượng tiểu cầu: ngoại biên ( Đ/S)
a. não mô cầu Đ
b. cường lách S(Đ)
c. đái tháo đường Đ(S)
d. giảm tiểu cầu tự miễn Đ
912. Khi xuất huyết yếu tố 8, 9 cần phải lên bao nhiêu %:
Yếu tố 8 lên 35-45%
Yếu tố 9 lên 25-30%
913. Cần xét nghiệm những yếu tố đông máu nào khi thiếu vit K: PT, PTT đều kéo dài, yếu tố
2,7,9,10 đều thấy giảm

914. Tư vấn bố mẹ có con Hemophilia, trừ


A. Tránh phẫu thuật, thủ thuật
B. Tránh chấn thương
C. Sàng lọc trước sinh
D. Vệ sinh răng miệng đúng cách

TEST BM

136
915. Câu 1. Các nguyên nhân sau đây làm tổn thương thành mạch, NGOẠI
TRỪ:
a-Thiếu vitamin C
b- Dengue
c- Schoenlein- Henoch
d- Cường lách
916. Câu 2. Các nguyên nhân sau đây gây ra giảm tiểu cầu, NGOẠI TRỪ:
a- Nhiễm khuẩn huyết do màng não cầu
b- Lupus ban đỏ hệ thống
c- Có kháng thể kháng tiểu cầu
d- Đái tháo đường
917. Câu 3. Các nguyên nhân sau đây làm giảm tiểu cầu ngoại biên, NGOẠI
TRỪ:
a- Xuất huyết giảm tiểu cầu tiên phát vô căn
b- Sau truyền máu
c- Cường lách
d- Suy tuỷ toàn bộ
918. Câu 4.Các nguyên nhân sau đây làm rối loạn sinh Thromboplastin, NGOẠI
TRỪ:
a- Thiếu yếu tố VIII
b- Thiếu yếu tố IX
c- Thiếu yếu tố VII
d- Có chất chống đông trong máu
919. Câu 5. Các nguyên nhân sau đây làm rối loạn thời gian Protrombin,
NGOẠI TRỪ:
a- Thiếu vitamin K
b- Suy gan
c- Teo đường mật bẩm sinh
d- Hemophilia
920. Câu 6. Các nguyên nhân sau đây làm giảm sinh mẫu tiểu cầu trong tuỷ
xương, NGOẠI TRỪ:
a- Bạch cầu cấp

137
b- Suy tuỷ
c- Xương hoá đá
d- Cường lách
921. Câu 7. Các yếu tố sau đây có liên quan đến Schoenlein- Henoch, NGOẠI
TRỪ;
a- Mùa đông xuân
b- Bụi nhà
c- Nhiễm giun đũa
d- Sởi
922. Câu 8. Các đặc điểm sau đây đặc trưng cho Schoenlein Henoch, NGOẠI
TRỪ:
a- Xuất huyết tự nhiên
b- Xuất huyết từng đợt
c- Xuất huyết toàn thân
d- Nốt xuất huyết sẩn nổi gờ lên
923. Câu 9. Triệu chứng nào sau đây KHÔNG đi kèm với xuất huyết trong
Schoenlein – Henoch:
a- Đau bụng lăn lộn từng cơn.
b- Nôn ra dịch thức ăn hay máu.
c- Đái máu đại thể.
d- Cao huyết áp.
e- Viêm khớp di chứng cứng khớp.
924. Câu 10. Các thay đổi dấu hiệu sau đây là phù hợp với Schoenlein –
Henoch, NGOẠI TRỪ:
a- Hồng cầu niệu dương tính.
b- Thời gian đông máu bình thường.
c- Thời gian chảy máu tăng.
d- Nghiệm pháp dây thắt dương tính.
e- Bạch cầu ưa a xít tăng.
925. Câu 11. Tất cả các câu sau đây KHÔNG ĐÚNG với bệnh Hemophilia,
NGOẠI TRỪ:
a- Di truyền trội.

138
b- Di truyền trội liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X.
c- Di truyền trung gian.
d- Di truyền lặn liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X.
926. Câu 12. Các đặc điểm xuất huyết sau đây đặc trưng cho xuất huyết trong
Hemophilia, NGOẠI TRỪ:
a- Thường xảy ra sau va chạm hay chấn thương.
b- Tụ máu cơ.
c- Chảy máu khớp.
d- Xuất huyết dạng chấm.
e- Đái máu.
927. Các xét nghiệm sau đây phù hợp với Hemophilia, NGOẠI TRỪ:
a- Thời gian đông máu kéo dài.
b- Tỷ lệ Prothrombin giảm.
c- APTT kéo dài
d- Thời gian Prothrombin dài.
928. Câu 14. Khi nào chỉ định xét nghiệm yếu tố VIII hoặc IX:
a- APTT kéo dài.
b- Tỷ lệ Prothrombin giảm.
c- Thời gian Howell kéo dài.
d- Fbrinogen < 1,5 g/l.
929. Câu 15. Chọn câu KHÔNG ĐÚNG trong chẩn đoán xác định Hemophilia:
a- Bệnh thường xảy ra ở con trai.
b- Xuất huyết thường xảy ra sau sang chấn, va chạm.
c- Hình thái xuất huyết chủ yếu tụ máu ở cơ, khớp.
d- Các anh em họ là con trai có thể bị bệnh.
e- APTT kéo dài.
f- Định lượng yếu tố VIII hoặc IX thiếu hụt.
930. Câu 16. Các thay đổi xét nghiệm sau đây phù hợp với Hemophilia, NGOẠI
TRỪ:
a- Thời gian đông máu kéo dài.
b- Thời gian co cục máu: Sau 4 giờ không co.

139
c- APTT kéo dài.
d- Thời gian Howell kéo dài.
931. Câu 17. Chế phẩm máu nào sau đây KHÔNG phù hợp cho điều trị
Hemophilia A:
a- Huyết tương tươi đông lạnh.
b- Yếu tố VIII kết tủa lạnh.
c- Huyết tương.
d- Huyết tương tươi.
932. Câu 18. Các biểu hiện sau đây phù hợp với Schoenlein-Henoch, NGOẠI
TRỪ:
a- Ban xuất huyết dạng sần.
b- Viêm khớp do chảy máu trong khớp.
c- Đau bụng tái đi tái lại.
d- Đái máu vi thể.
e- Có thể ỉa phân đen.
933. Câu 19. Dấu hiệu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG cho Schoenlein-Henoch:
a- Giảm tiểu cầu.
b- Protein niệu.
c- Thời gian đông máu bình thường.
d- Máu lắng tăng.
934. Câu 20. Dấu hiệu nào sau đây KHÔNG phù hợp với xuất huyết giảm tiểu
cầu miễn dịch:
a- Có kháng thể kháng tiểu cầu trong máu.
b- Gan, lách, hạch to.
c- Máu chảy tăng.
d- Mẫu tiểu cầu trong tuỷ xương tăng.
935. Câu 21. Đặc điểm xuất huyết nào KHÔNG PHÙ HỢP với xuất huyết do
giảm tiểu cầu.
a- Xuất huyết dạng chấm, nốt, mảng.
b- Chảy máu cam, chảy máu chân răng.
c- Xuất huyết dạng chấm, từng đợt, đối xứng ở chi.
d- Có thể xuất huyết não- màng não.

140
936. Câu 22. Dấu hiệu nào sau đây KHÔNG PHÙ HỢP với xuất huyết giảm tiểu
cầu miễn dịch.
a- Số lượng tiểu cầu < 50 000/mm3.
b- Máu đông bình thường, APTT bình thường, tỷ lệ Prothrombin bình thường.
c- Mẫu tiểu cầu trong tuỷ xương giảm.
d- Thời gian co cục máu: sau 4 giờ không co.
937. Câu 23. Tất cả các triệu chứng sau đây phù hợp với xuất huyết giảm tiểu
cầu miễn dịch, NGOẠI TRỪ:
a- Xuất huyết đa hình thái ở da.
b- Mức độ thiếu máu nặng hơn mức độ xuất huyết.
c- Thời gian máu chảy tăng, máu đông bình thường.
d- Số lượng tiểu cầu < 50 000/ mm3.
938. Câu 24. Các đặc điểm sau đây phù hợp với xuất huyết giảm tiểu cầu miễn
dịch, NGOẠI TRỪ:
a- Xuất huyết đa hình thái ở da
b- Xuất huyết ở niêm mạc mũi, miệng, tiêu hoá.
c- Thời gian chảy máu kéo dài
d- Thời gian đông máu kéo dài
e- Sau 4 giờ cục máu không co.
939. Câu 25.Các đặc điểm sau đây phù hợp với Hemophilia, NGOẠI TRỪ:
a- Thời gian chảy máu kéo dài
b- Thời gian đông máu kéo dài
c- Thời gian APTT kéo dài
d- Xuất huyết khi va chạm
e- Tiền sử họ ngoại các bác, cậu, anh em họ có người bị bệnh
940. Câu 26. Biện pháp nào sau đây KHÔNG PHÙ HỢP cho sàng lọc nhóm
nguyên nhân xuất huyết:
a- Đặc điểm xuất huyết trên lâm sàng
b-Thời gian chảy máu
c- Thời gian đông máu
d- Số lượng và độ tập trung tiểu cầu
e-Nghiệm pháp dây thắt

141
f- Thời gian APTT, tỷ lệ Protrombin và định lượng fibrinogen
941. Câu 27. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG ĐÚNG trong Schoenlein- Henoch:
a-Xuất huyết dạng chấm, từng đợt, đối xứng ở chi
b-Thời gian chảy máu kéo dài
c- Thời gian đông máu bình thường
d- Số lượng tiểu cầu bình thường
f- Nghiệm pháp dây thắt dương tính
942. Câu 28. Anh chị hãy đánh dấu  vào các cột đúng hay sai bên cạnh tương
ứng với các mệnh đề sau của bệnh SCHOENLEIN- HENOCH:
Mệnh đề Đúng Sai
1. Bệnh thường xảy ra vào mùa đông xuân (Đ)  
2. Bệnh liên quan dến nhiễm ký sinh trùng, dị ứng thức ăn,  
bụi nhà. (Đ)
3. Xuất huyết dạng sần, chủ yếu dạng chấm, nốt (Đ)  
4. Xuất huyết từng đợt,chủ yếu ở chi, đối xứng 2 bên (Đ)  
5. Gan, lách, hạch to (S)  
6. Thường thấy đau sưng khớp (Đ)  
7. Có biẻu hiện cứng khớp, teo cơ (Đ) (S)  
8. Có thể đau bụng, nôn (Đ)  
9. Có thể có biểu hiện đái máu (Đ)  
10. Bệnh tiến triển rầm rộ, tỷ lệ tử vong cao, điều trị khó  
khăn, nhiều biến chứng nặng nề (S) tử vong ít

943. Câu 29. Anh chị hãy đánh dấu  vào các cột đúng hay sai bên cạnh tương
ứng với các mệnh đề sau của bệnh XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU
MIỄN DỊCH:
Mệnh đề Đúng Sai
1. Bệnh thường xảy ra sau đợt nhiễm virus (Đ)  
2.Bệnh chỉ gặp ở con gái (S)  
3. Có kháng thể chống lại tiểu cầu của bệnh nhân (Đ)  
4. Xuất huyết đa hình thái ở da (Đ)  
5. Bên cạnh xuất huyết bệnh nhân thường có thiếu máu nặng  

142
(S)
6. Thời gian chảy máu kéo dài (Đ)  
7. Thời gian đông máu kéo dài (S)  
8. Sau 4 giờ cục máu co hoàn toàn (Đ)  
9. Mẫu tiểu cầu trong tủy xương giảm nặng (S)  
10. Đa số các bệnh nhân trở thành mãn tính (S)  

Câu 30. Anh chị hãy đánh dấu  vào các cột đúng hay sai bên cạnh tương ứng với
các mệnh đề sau của bệnh HEMOPHILIA:
Mệnh đề Đúng Sai
1.Bệnh chỉ gặp ở con trai (Đ)  
2. Xuất huyết thường xảy ra sau chấn thương, va chạm (Đ)  
3. Hình thái xuát huyết chủ yếu là bầm máu, tụ máu ở cơ,  
chảy máu khớp (Đ)
4. Bệnh nhân có thể teo cơ, cứng khớp (Đ)  
5. Thời gian chảy máu kéo dài (S)  
6. Thời gian đông máu kéo dài (Đ)  
7. APTT kéo dài (Đ)  
8. Tỷ lệ Prothrombin giảm, Fibrinogen giảm (S)  
9. Các anh em trai của bố có thể bị bệnh như thế (S)  
10. Điều trị bằng prednisolon liên tục 6 tháng sẽ khỏi (S)  

944. Câu 31. Nêu tiêu chuẩn chẩn đoán xác định bệnh Schoenlein-Henoch:
- Lâm sàng: Đặc điểm xuất huyết: dạng chấm, nốt, từng đợt, chủ yếu ở chi, đối
xứng 2 bên.
+ Xét nghiệm: Các xét nghiệm đông cầm máu hoàn toàn bình thường.
+ Nghiệm pháp dây thắt thường (+).
945. Câu 32. Nêu các xét nghiệm cần và dủ để chẩn đoán bệnh Hemophilia:
- + Thời gian đông máu kéo dài
+ APTT kéo dài
+ Định lượng thấy các yếu tố VIII hoặc IX thiếu hụt.
-TRẢ LỜI:

143
946. 31. Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định Shoenlein-Henoch:
+ Đặc điểm xuất huyết: dạng chấm, nốt, từng đợt, chủ yếu ở chi, đối xứng 2 bờn.
+ Xét nghiệm: Các xét nghiệm đông cầm máu hoàn toàn bình thường.
+ Nghiệm pháp dây thắt thường (+).
947. 31. Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định Hemophilia:
+ Thời gian đông máu kéo dài
+ APTT kéo dài
+ Định lượng thấy các yếu tố VIII hoặc IX thiếu hụt.
948. Câu 10. Kể 3 cơ chế bệnh sinh chính gây xuất huyết :
1. sức bền thành mạch
2. giảm số lượng hoặc chất lượng tiểu cầu
3. rối loạn các yếu tố đụng mỏu
949. Câu 11. Điền vào các chữ cái chỉ nhóm máu thích hợp vào sơ đồ truyền máu
Lansteiner :
950. Thời gian máu chảy: kéo dài, tgian co cục máu đông kéo dài
Tgian đông máu: bt
Số lượng TC: giảm
Số lượng HC, BC bt
Tủy đồ: Mẫu TC tăng
951. Câu 9. Các biện pháp điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu. Hãy khoanh tròn vào câu
đúng:

Mệnh đề Đúng Sai


1. Truyền máu lưu trữ (S)  
2. Truyền khối tiểu cầu (Đ)  
3. Truyền huyết tương tươi giàu tiểu cầu (Đ)  
4. Tiêm vitamin K (S)  
5. Tiêm PPSB (Đ)  

952. Câu 7. Những đặc điểm của bệnh SCHOENLEIN- HENOCH. Hãy khoanh tròn
vào câu đúng:

144
Mệnh đề Đúng Sai
1.Thiếu máu nặng (S) thiếu máu vừa  
2. Ban xuất huyết đầu ngọn chi đối xứng (Đ)  
3.Đau bụng từng cơn (Đ)  
4. Hay tái phát (Đ)  
5. Có tính chất di truyền (S)  

145
iv. Bạch cầu cấp ở trẻ em
953. Triệu chứng nào phù hợp với bcc: tuổi, xét nghiệm (học các yếu tố nguy cơ)
- Yếu tố nguy cơ:
- Ngoại sinh: virus (HTLV-1, epstein-barr, tia xạ hoá chất)
- Nội sinh: bệnh down, fanconi, suy giảm miễn dịch
954. Dịch tễ:
- Thể tuỷ hay gặp nhất M2, M5
- Thẻ lympho hay gặp nhất là Lympho B, L1
955. Chọn ý phù hợp lâm sàng bcc(có thể có hc mn liệt)
956. Đặc điểm xn của bcc
- Huyết đồ: hc giảm, tc giảm, bc bình thường hoặc tăng
- Tuỷ đồ có CĐXĐ: với tăng bc non >25% , số lg tb tuỷ tăng, lấn át dòng tuỷ bình
thường, HC, BC, MTC giảm nặng
957. Tiêu chuẩn xếp BBC vào nhóm nguy cơ ko cao theo CCG là?
A. Trẻ 1-9 tuổi
B. Trẻ có BC vào viện <50.000 BC/mm3
C. Cả 2 tiêu chuẩn trên
D. 1 trong 2 tiêu chuẩn trên
958. YTNC của BCC: Đ/S
A bất thg NST Đ
B tia xạ Đ
C hoá chất, phóng xạ Đ
D facconi chuyển thành BCC Đ
959. triệu chứng của bcc : Đ/s
A Suy thận S
B u nguyên bào tk S
C gan lách to Đ
960. Đặc điểm của bạch cầu cấp
A, Trẻ có đột biến nhiễm sắc thể nguy cơ bcc cao hơn Đ
B, Trẻ tiếp xúc vs tia xạ liều điều trị nguy cơ (Đ)
C, Tiếp xúc vs hóa chất và tia xạ có nguy cơ thấp (S)
D, Trẻ bị bệnh tật di truyền Faconin thì nguy cơ bị bạch cầu cấp(Đ)
961. Đặc điểm không đúng trong bạch cầu cấp :
A, Có nôn đau đầu, liệt
B, Thâm nhiễm da
C, Xuất huyết đa dạng

146
D, Ung nguyên bào tk (Đ)
962. Triệu chứng lâm sàng nào sau đây không phù hợp với bệnh nhân BCC:
A. Xuất huyết đa hình thái
B. Thiếu máu nặng
C. Sốt, nhiễm khuẩn
D. Đau, sưng xương khớp (thiếu vế do tụ máu khớp)
963. Đặc điểm lâm sàng trong bệnh BCC (Đ/S):
A. Thiếu máu do mất máu S
B. Xuất do giảm yếu tố đông máu S
C. Đau khớp do chảy máu khớp S
D. Thiếu máu điều trị bằng truyền máu đáp ứng kém Đ ( DEF là ý mới)
E. Bệnh khởi phát 2-4 tuần với các triệu chứng không điển hình như mệt mỏi, da
xanh…. Đ
F. Thiếu máu nặng Đ
964. Các hóa chất dùng để điều trị bạch cầu cấp dòng Lympho nhóm nguy cơ không
cao giai đoạn tấn công là: (3 thuốc )
A. PGE-Asparaginase, Dexamethasone, Vincristin, Etoposide
B. Vincristin, PGE-Asparaginase, Methotrexat tiêm tủy sống, Doxorubicine
C. Dexamethasone, Vincristin, PGE-Asparaginase, Methotrexat tiêm tủy sống
D. Vincristin. PGE-Asparaginase, Methotrexat tiêm tủy sống, Etoposide
965. 17, Cận lâm sàng không phù hợp với bệnh Leucemia:
A. Số lượng bạch cầu tăng hoặc bình thường
B. Tỉ lệ bạch cầu da nhân trung tính giảm
C. Có thể có bạch cầu nonn ra máu ngoại vi.
D. Tủy xương có tăng tb võng và huyết tố bào.
966. 18, Đặc điểm của bệnh bạch cầu cấp, trừ:
A. Là bệnh ung thư hay gặp nhất ở trẻ em.
B. Không thể chữa khỏi được.
C. Nếu có bất thường NST (số lượng, cấu trúc) thì nguy cơ mắc cao hơn.
D. Tia xạ là một yếu tố nguy cơ.
967. Chọn ý phù hợp với đặc điêm lâm sàng của bệnh bạch cầu cấp:
C. Có thể có hội chứng màng não, liệt
968. Những yếu tố phù hợp với bệnh bạch cầu cấp trẻ em, TRỪ:
A. Đây là một bệnh di truyền.
969. Các yếu tố sau đây phù hợp với bạch cầu cấp dòng lympho nhóm có nguy cơ
không cao theo CCG,TRỪ:

147
B.Trẻ 13 tuổi ( nhìn ko rõ lắm)
970. Các đặc điểm dòng bạch cầu trong xét nghiệm công thức máu ngoại biên ở bệnh
bạch cầu cấp, TRỪ:
B.Tỷ lệ bạch cầu lympho giảm.
971. 33. HC lâm sàng trong BCC (chọn nhiều Đáp án)
A, Thâm nhiễm
B, Gan, lách, hạch to
C, Giảm dòng tế bào máu
D, Thiếu máu
TEST BM
972. Các yếu tố sau đây đúng với bạch cầu cấp, NGOẠI TRỪ:
a- Đây là bệnh ưng thư hay gặp nhất ở trẻ em.
b- Lứa tuổi hay gặp nhất từ 3-5 tuổi
c- Tia xạ là một yếu tố nguy cơ.
d- Đây là một bệnh di truyền
973. Triệu chứng nào sau đây KHÔNG PHÙ HỢP với bạch cầu cấp:
a- Sốt nhiễm khuẩn.
b- Xuất huyết đa hình thái.
c- Thiếu máu là hậu quả duy nhất của xuất huyết, mức độ thiếu máu tương
xứng với mức độ xuất huyết.
d- Gan, lach, hạch to.
e- Có thể thâm nhiễm màng não, tinh hoàn.
974. Dấu hiệu xét nghiệm nào sau đây KHÔNG PHÙ HỢP với bạch cầu cấp:
a- Hồng cầu giảm, hemoglobin giảm.
b- Số lượng bạch cầu có thể bình thường.
c- Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao.
d- Tiểu cầu giảm, độ tập trung giảm.
975. 4. Các dấu hiệu sau đây phù hợp vợp với bạch cầu cấp, NGOẠI TRỪ:
a- Huyết sắc tố giảm.
b- Số lượng bạch cầu tăng.
c- Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính giảm.
d- Các dòng hồng cầu, bạch cầu hạt và mẫu tiểu cầu trong tuỷ bình thường.
976. 5. Các dấu hiệu nào sau đây phù hợp với bạch cầu cấp, NGOẠI TRỪ
a - Số lượng tế bào tủy tăng sinh
b - Chủ yếu các tế bào trong tủy là các bạch cầu non
c - Tỷ lệ dòng hồng cầu trong tủy dưới 30%, tỷ lệ dòng bạch cầu hạt giảm nặng.

148
d - Mẫu tiểu cầu tăng
977. 6. Các yếu tố sau đây phù hợp với bạch cầu cấp dòng lympho nhóm nguy cơ
không cao theo CCG, NGOẠI TRỪ:
a- Không có u trung thất.
b- Trẻ 13 tuổi.
c- Số lượng bạch cầu lúc nhập viện 9000/ mm3.
d- Bạch cầu cấp dòng B lympho.
978. 7. Các yếu tố sau đây phù hợp với bạch cầu cấp dòng lympho nhóm nguy cơ
không cao theo CCG, NGOẠI TRỪ:
a- Trẻ nam 3 tuổi
b- Số lượng bạch cầu lúc nhập viện 130.000/mm3.
c- Không có u trung thất, không có thâm nhiễm não - màng não
d- Bạch cầu cấp dòng B lympho.
979. 8. Biện pháp nào sau đây KHÔNG PHÙ HỢP với điều trị hoá trị liệu cho bạch cầu
cấp dòng lympho nhóm nguy cơ không cao:
a- Điều trị tấn công
b- Điêù trị củng cố
c- Điều trị duy trì
d- Điều trị tái tấn công hay điều trị tăng cường
e- Phòng xuất huyết não - màng não.
980. 9. Anh chị hãy đánh dấu  vào các cột đúng hay sai bên cạnh tương ứng với các
mệnh đề sau của bệnh BẠCH CẦU CẤP :
Mệnh đề Đúng Sai
1. Thường có sốt, nhiễm trùng (Đ)  
2.Thiếu máu chủ yếu do chảy máu (S)  
3. Xuất huyết do thiếu hụt các yếu tố đông máu huyết tương (S)  
4. Đau sưng khớp do tụ máu khớp (S)  
 
5. Có thể có HC màng não, liệt (Đ)
 
6. Gan lách hạch to (Đ)
 
7. U trung thất, u bụng (Đ)
 
8. Tràn dịch màng tinh hoàn (S)  
9. Những trẻ bị một số bệnh có biến đổi nhiễm sắc thể nguy cơ mắc
bệnh cao hơn. (Đ)  
10.Có thể da thâm nhiễm, lợi loét sùi (Đ)

149
981. 10. Anh chị hãy đánh dấu  vào các cột đúng hay sai bên cạnh tương ứng với các
mệnh đề sau của bệnh BẠCH CẦU CẤP :
Mệnh đề Đúng Sai
1.Số lượng hồng cầu giảm (Đ)  
2. Hb giảm (Đ)  
3. Thiếu máu nhược sắc, hồng cầu nhỏ (S)  
4.Tỷ lệ hồng cầu lưới bình thường (S)  
 
5. Số lượng bạch cầu thường tăng cao (Đ)
 
6. Tỷ lệ bạch cầu trung tính tang (S)
 
7. Số lượng tế bào tủy tang (Đ)
 
8. Bạch cầu non trong tủy tăng ít nhất trên 15% (S)  
9.Tỷ lệ dòng hồng cầu, Bạch cầu hạt và mẫu tiểu cầu giảm (Đ)  
10. Nhiễm sắc thể rối loạn về cấu trúc hay số lượng (Đ)

982. 12. Nguyên tắc hóa trị liệu:


- Phối hợp nhiều hóa chất để đạt lui bệnh hoàn toàn.
- Điều trị gồm nhiều giai đoạn để đạt lui bệnh và duy trì lui bệnh lâu dài.
- Phòng biến chứng thần kinh trung ương.
983. 13. Chẩn đoán xác điịnh bạch cầu cấp dựa vào
a) Lâm sàng dựa vào 2 nhóm triệu chứng:
- Thiếu hụt tế bào máu.
- Thâm nhiễm
b) Xét nghiệm huyết học:
1) Huyết đồ:
- Hb giảm, tỷ lệ hồng cầu lưới giảm
- Số lượng bạch cầu tăng, tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính giảm, có thể có bạch cầu
non ra máu ngoại vi.
- Số lượng tiểu cầu giảm
2) Tủy đồ:
- Số lượng tế bào tủy tăng
- Tăng sinh bạch cầu non > 25%
- Chèn ép các dòng tế bào tủy khác
984. 14. Bạch cầu cấp cần phân biệt với:
- Suy tủy
- Neuroblastoma
- Letterer-Siwe.
150
- K di căn
- RL sinh tuỷ
985. 15. Tiêu chuẩn xác định nhóm nguy cơ không cao của bạch cầu cấp dòng lympho:
- Tuổi từ 1-9 tuổi và số lượng bạch cầu lúc nhập viện < 50.000/mm3
- Không có các chuyển đoạn nặng: t(8;14), t(8;22), t(2;8), u lympho Burkitt
986. 16. Kể tên các hóa chất dùng để điều tri bạch cầu cấp dòng lympho nhóm nguy cơ
không cao giai đoạn trị tấn công:
- Vincristin
- PEG-Asparaginase
- Dexamethasone
- Methotrexat tiêm tủy sống.
( nếu với thể tuỷ thì thêm Doxorubicin và Aracytin )
987. 17. Nêu các tiêu chuẩn xét nghiệm cơ bản để phân biệt suy tủy với bạch cấu cấp:
- Tủy nghèo tế bào
- Tỷ lệ các dòng tế bào tủy giảm nặng
- Các tế bào tủy chủ yếu là lứa tuổi trung gian và trưởng thành, các tế bào đầu dòng
không có
988. 18. Nêu các tiêu chuẩn cơ bản phân biệt Neuroblastoma với bạch cầu cấp:
- Neuroblastoma thường có u tiên phát
- Các tế bào Neuroblastoma thường tập trung thành hình rosette
- VMA niệu tăng cao
989. 19. Nêu các tiêu chuẩn cơ bản phân biệt Letterer-Siwe với bạch cầu cấp:
+ Xuất huyết dạng sần
+ Tủy đồ tăng sinh tế bào võng và huýet tổ chức bào.
990. Dòng lympho là:
- L1: đồng nhất tb nhỏ
- L2: không đồng nhất tb trung bình
- L3 đồng nhất, tb to

151
A8. Tiết niệu
i. Đặc điểm giải phẫu – sinh lý bộ phận tiết niệu trẻ em
991. Vì sao trẻ gái dễ bị NKTN hơn trai (cái này em đưa vào cả phần NKTN rồi)
992. Chọn Đ-S:
A. Bình thường nhận 20% cung lượng tim (Đ)
B. Đường kính tiểu động mạch đến lớn gấp 2 lần tiểu động mạch đi (Đ)
C. Hệ thống mao mạch hẹp ở phần tủy (S) (vỏ)
D. Phần tủy được cấp máu 90%, phần vỏ 10% (S) (ngược lại)
993. Bệnh nhi tình cờ đi siêu âm tim, phát hiện 1 thận, chờ thận kia to lên thì bao lâu đi
siêu âm 1 lần?
A. 3 tháng/lần
B. 1 tháng/lần
C. 6 tháng/lần
994. Nước tiểu trẻ em:
A. Toan hoá, các chỉ số gần tương tự người lớn Đ
B. Tỷ trọng nước tiểu rất thấp Đ
C. Bài tiết K trẻ nhỏ thấp hơn trẻ lớn, Na trẻ nhỏ lớn hơn trẻ lớn S (Na ít hơn, K
nhiều hơn)
D. Bài tiết creatinin và ure ở trẻ bú mẹ thấp hơn trẻ lớn, amoniac và acid amin trẻ bú
mẹ lớn hơn trẻ lớn Đ
995. Thận có những chức năng j
9, Thận tiết ra những chất j (Đ/S) :
A, 25OH vitD S (1,25 OH D)
B, Erythropoietin (Đ)
C, Renin (Đ)
996. Thể tích bàng quan của trẻ 6 tuổi là: 100-250 ml
997. Đặc điểm sinh lý của thận ( Đ/S)
a. đặc điểm bài tiết nước tiểu (Đ)
b. bài tiết chất độc (Đ)
c. tổng hợp các chất (S)
d. nội môi (Đ)
998. Công thức tính nước tiểu của trẻ trên 1 tuổi: 600 + 100 (n-1)
999. Đặc điểm hệ tiết niệu:Đ-S
A, Chức năng lọc tương tự trẻ lớn (S )

152
B, Tỉ trọng nước tiểu thấp (Đ)
C, Khả năng cô đặc nước tiểu tương tự trẻ lớn. (S)
1000. Các thành phần tăng về số lượng khi trẻ lớn, Trừ:
A, Nephron
B, Tế bào cầu thận
C, Tế bào ống thận
1001. Thận tham gia tạo nước tiểu từ
A, Bào thai
B, Ngay sau sinh
C, Sau sinh 1h
D, Trong vòng 24h
1002. Bệnh gặp trong quá trình phát triển thận trừ:
A, Thiểu sản
B, Loạn sản
C, ứ nước
1003. Kích thước thận trẻ 1 tuổi? 5,7,9…
- Ss: 5 cm
- 1 tuổi: 7cm
- 5 tuổi 8cm
- 15 tuổi: 11cm
1004. Đặc điểm thận trẻ em:
A. Thận trái nằm gần ĐM chủ bụng hơn thận phải
B. Thận trái nằm gần TM chủ bụng hơn thận phải
C. ĐM thận trái dài hơn thận phải
D. ĐM mạc treo
1005. Kích thước thận trung bình của trẻ 1 tuổi là:
A. 3 cm
B. 5 cm
C. 7 cm
D. 9 cm
1006. Một trẻ 6 tuổi tình cờ phát hiện có 1 thận trên siêu âm. Bác sĩ tư vấn rằng nếu thận
còn lại tăng lên về kích thước trẻ có thể sống được. Trẻ cần siêu âm thận định kỳ.
Thời gian trẻ cần siêu âm là:
A. 1 tháng 1 lần
B. 3 tháng 1 lần
C. 6 tháng 1 lần
D. 1 năm 1 lần

153
PHẦN TEST CÔ HƯƠNG CHO:

Câu 1: Các ý dưới đây đều đúng, TRỪ:

A. Không sinh thận thường được phát hiện do tình cờ

B. Không sinh thận chỉ do không tạo được mầm niệu quản

C. Phụ nữ bị đái tháo đường không kiểm soát được đường huyết trong thời kì mang thai có nguy
cơ sinh con không có thận

D. Không sinh thận 1 bên thường không có triệu chứng lâm sàng.

Bất sản thận 1 bên thường tiên lượng tốt hơn nhiều so vs 2 bên, đôi khi sống đến trưởng thành
mới vô tình phát hiện; nguy cơ đối vs bất sản thận 1 bên ở người trưởng thành là Tăng huyết áp

Nhiều nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giữa bất sản thận và mẹ bị ĐTĐ ko kiểm soát

Câu 2: Không có thận 2 bên bệnh nhân thường có các triệu chứng sau, TRỪ:

154
A. Thiếu ối

B. Tiền sử gia đình thường có bố/mẹ có dị tật thận hoặc 1 thận

C. Thường gặp ở trẻ gái

D. Thường kết hợp với giảm sản phổi

Câu 3: Nguyên nhân của đái máu ở trẻ em là do:

A. Toan máu

B. Uống thuốc Noramidopyrine

C. Uống thuốc Phenolphthalein

D. Ăn củ cải đường

Câu 4: Xét nghiệm nước tiểu 10 thông số có thể bị âm tính giả trong:

A. Đái hemoglobin

B. pH niệu > 9

C. Uống quá nhiều vitamin C

155
D. Trong ống đựng nước tiểu có chất Javen

Nhiều vitamin C có thể làm tăng quá trình oxy hóa nước tiểu  ảnh hưởng đến xét nghiệm
bilirubin, urobilinogen, hồng cầu niệu

Câu 5: Đái máu đơn độc không triệu chứng kéo dài cần làm các xét nghiệm sau, TRỪ:

A. Cấy nước tiểu giữa dòng

B. Siêu âm Doppler mạch máu thận

C. Xét nghiệm nước tiểu của bố, mẹ và anh chị em ruột

D. Tỉ số protein niệu/creatinin niệu

Câu 6: Nước tiểu ban đầu chứa:

A. Các axit amin

B. Các protid > 70000 Da

C. Các protid < 70000 Da có điện tích âm

D. Albumin

Câu 7: Thiếu vitamin B1 có thể gây phù toàn thân:

A. Đúng

B. Sai

Câu 8: Các yếu tố sau gây tổn thương thận đã có chứng cứ y học:

A. Hồng cầu niệu

B. Ăn nhiều lipit

C. Protein niệu cao ở ngưỡng thận hư

D. Protein niệu 0,5 g/ngày

Câu 9: Khi bệnh nhân bị đái đỏ, test quyết định để phân biệt đái porphyrin niệu hay hemoglobin
niệu là Plasma color

156
A. Đúng

B. Sai

Ko chắc

Câu 10: Vi khuẩn hay gây nhiễm trùng đường tiểu nhất ở trẻ sơ sính là E.Coli

A. Đúng

B. Sai

Liên cầu D – Klebsiela – E.Coli

Một trẻ 5 tuổi phát hiện có 1 thận kích thước 80 x 48 mm do tình cơ siêu âm ổ bụng, bác sĩ quyết
định theo dõi sự phát triển kích thước quả thận còn lại duy nhất sau này.

Câu 11: Bác sĩ đề nghị cho siêu âm để đokích thước thận

A. 1 tháng 1 lần

B. 3 tháng 1 lần

C. 6 tháng 1 lần

D. 9 tháng 1 lần

E. 1 năm 1 lần

Đúng hẹn, bệnh nhân quay lại, khi đo kích thước thận thì vẫn bác sĩ đó đo kích thước thận là 82
X 50 mm

Câu 12: Bác sĩ báo cho bệnh nhân

A. Cháu về nhà và tiếp tục theo dõi định kì như cũ

B. Cháu cần xét nghiệm chức năng thận ngay

C. Cháu cần làm xét nghiệm nước tiểu, đo huyết áp và làm chức năng thận ngay

D. Cháu nhập viện ngay

E. Cháu không cần theo dõi nữa

157
Câu 13: Viêm cầu thận cấp sau nhiễm trùng, tổn thương tại mạch máu cầu thận là do:

A. Phức hợp kháng nguyên kháng thể

B. Do bổ thể C3

C. Do vi khuẩn liên cầu β tan huyết nhóm A.

D. Do phức hợp kháng nguyên kháng thể bổ thể

E. Cả 4 ý trên đều đúng

Câu 14: Vi khuẩn gây viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu là do:

A. vi khuẩn liên cầu β tan huyết nhóm A có thành có cấu trúc protein M

B. vi khuẩn liên cầu β tan huyết nhóm A có thành có cấu trúc protein T

C. vi khuẩn liên cầu β tan huyết nhóm A có thành có cấu trúc protein M và T

D. vi khuẩn liên cầu β tan huyết nhóm A có thành có cấu trúc protein M type 1, 2, 4, 12, 18,
25 (nhiễm trùng họng) và 49, 55, 57 và 60 (nhiễm trùng da)

E. vi khuẩn liên cầu β tan huyết nhóm A có thành có cấu trúc protein T type 1, 2, 4, 12, 18, 25
(nhiễm trùng họng) và 49, 55, 57 và 60 (nhiễm trùng da)

Câu 15: Hãy khoanh vào các câu trả lời đúng

Viêm cầu thận cấp sau nhiễm trùng thì:

A. Hoạt hóa con đường cổ điển với C3 thấp, C4 thấp, CH50 thấp

B. Hoạt hóa con đường không cổ điển (alternative) với C3 thấp, C4 bình thường

C. Hoạt hóa con đường lectin với C3 thấp, C4 bình thường, CH50 bình thường

D. Hoạt hóa con đường lectin với C3 bình thường, C4 bình thường

E. Hoạt hóa con đường không cổ điển với C3 thấp, C4 thấp

158
159
CASE LÂM SÀNG

Case bệnh 1: Bệnh nhân nữ, 14 tuổi, bị HCTH từ 3 năm nay, điều trị nhạy cảm corticoid. Đợt
này bệnh nhân bỏ thuốc, sau đó bệnh nhân uống thuốc nam, vào viện vì phù, tim có thổi tâm thu,
chưa có suy tim, HA = 160/100 mmHg khi nằm, khi đứng là 150/95 mmHg, khám các bộ phận
không thấy gì đặc biệt. Xét nghiệm thấy creatinin máu là 134 mmol/l, bệnh nhân cao 134 cm, P =
50 kg. Các xét nghiệm khác thấy protein niệu 6 g/l, creatinin niệu là 12000 mmol/l, albumin máu
là 12 g/l, protein máu là 42 g/l. Bệnh nhân tiểu được 1200 ml. Xét nghiệm đông máu thấy D-
dimer là 1020 mg/l, fibrinogen là 9 g/l, AT3 là 40%. Công thức máu thấy Hb còn 5,6 g/l, bạch
cầu máu 21000/mm3. BCĐNTT 87%. Tiểu cầu 121000/mm3, CRP 4 mg/l.

Câu 1: Bạn chẩn đoán bệnh nhân này bị bệnh gì chắc chắn? HCTH có ST cấp không liên quan
đến giảm V máu

Câu 2: Bệnh nhân này có cần làm thêm xét nghiệm gì để tìm nguyên nhân không? Nếu có là gì?
Sinh thiết thận

Câu 3: Điều trị bệnh nhân này cần ưu tiên gì? Heparin TLPT thấp

Câu 4: Điều trị tiếp theo là điều trị …. và … cyclophosphamid và lợi tiểu (do có cả phù và
THA)

Câu 5: 3 ngày sau điều trị, bệnh nhân tiểu 100 ml/ngày mặc dù dùng lasix liều 4 mg/kg/ngày
đường tĩnh mạch. Albumin máu tiếp tục hạ xuống 10 g/l, bệnh nhân tăng 4 kg/3 ngày. Điều trị
bạn quyết định là:

A. Truyền albumin

B. Truyền albumin và lọc máu

C. Lọc máu

D. Truyền thêm albumin và tăng thêm liều lasix

Case bệnh 2: Nam, 2 tháng tuổi, không có tiền sử đặc biệt, sốt 38oC từ sáng nay, bỏ bú, thở rên.
Khám lâm sàng bình thường, không có ổ nhiễm trùng, không có dấu hiệu thần kinh.

Câu 1: Các xét nghiệm ban đầu cần làm là:

A. Công thức máu, CRP, tổng phân tích nước tiểu

B. Công thức máu, CRP

C. Công thức máu, CRP, siêu âm thận tiết niệu

160
D. Công thức máu, CRP, cấy máu

Bệnh nhân này được làm xét nghiệm siêu âm thận tiết niệu thấy có giãn đài bể thận 2 bên, đường
kính trước sau 15 mm. Bạch cầu niệu dày đặc, bạch cầu máu 20000/mm3, CRP 80 mg/l.

Câu 2: Bệnh nhân này được chẩn đoán là:

A. Viêm thận bể thận

B. Nhiễm trùng đường niệu

C. Viêm bàng quang

D. Tất cả chẩn đoán trên đều đúng

Câu 3: Bệnh nhân này cần được chụp bàng quang ngược dòng trong những ngày đầu.

A. Đúng

B. Sai

Câu 4: Bệnh nhân này được chụp bàng quang ngược dòng thấy có luồng trào ngược, bệnh nhân
cần điều trị kháng sinh 14 ngày là đủ:

A. Đúng

B. Sai

Câu 5: Vi khuẩn có khả năng gây nhiễm trùng đường tiểu ở bệnh nhân này E.Coli (chưa nghĩ ra)

A. Đúng

B. Sai

Case bệnh 3: Bệnh nhân Văn ,10 tuổi, đạt danh hiệu học giỏi, cao 140 cm, nặng 25 kg, bị phù
mi mắt từ 3 ngày trước vào viện, lúc vào viện bệnh nhân phù cả mắt, chân, bụng và tinh hoàn,
cân nặng lúc này là 30 kg. Bệnh nhân bị đái máu toàn bãi, số lượng ngày thứ nhất là 50 ml, số
lượng ngày thứ 2 là 80 ml, lúc vào viện do dùng lasix bệnh nhân đái được 100 ml cả ngày. Huyết
áp bệnh nhân đo được lúc vào viện là 160/100 mmHg. Bệnh nhân có đau đầu và chóng mặt,
buồn nôn. Bệnh nhân được làm xét nghiệm ASLO âm tính, C3 bổ thể là 0,04 g/l (bình thường là
0,7 g/l), protein niệu là 60 mg/kg/24 giờ.

Câu 1: Bệnh nhân này có khả năng là bị bệnh gì?

161
A. Viêm cầu thận cấp

B. Viêm cầu thận cấp sau nhiễm trùng

C. HCTH tiên phát

D. Bệnh thận IgA

E. Hội chứng Alport

Câu 2: Bệnh nhân này cần được làm thêm xét nghiệm cận lâm sàng gì để phục vụ chẩn đoán

A. Ure, creatinin máu

B. Albumin, protid máu

C. Cholesteron máu

D. ASLO 10 ngày sau

E. Tất cả các ý trên

Sau 12 ngày điều trị, bệnh nhân được làm xét nghiệm thấy ure máu của bệnh nhân là 19 mmol/l,
creatinin là 280 μmol/l, Albumin máu là 18 g/l.

Câu 3: Mức lọc cầu thận của bệnh nhân này là:

A. 24,5 ml/phút/1,73m2

B. 24 ml/phút/1,73m2

C. 20 ml/phút/1,73m2

D. 31 ml/phút/1,73m2

E. 31,5 ml/phút/1,73m2

Câu 4: Sau 10 tuần điều trị, bệnh nhân này được làm lại xét nghiệm thấy C3 bổ thể là 0,5 g/l.
Theo bạn tiên lượng của bệnh nhân này:

A. Tiên lượng gần tốt, tiên lượng xa xấu

B. Tiên lượng gần xấu, tiên lượng xa xấu

162
C. Tiên lượng gần tốt, tiên lượng xa tốt

D. Tiên lượng gần xấu, tiên lượng xa tốt

E. Tiên lượng gần tốt, tiên lượng xa chưa rõ

Câu 5: Lúc này chẩn đoán bệnh của bạn:

A. Viêm cầu thận cấp sau nhiễm trùng có tổn thương tăng sinh nội ngoại mạch lan tỏa >
80%

B. Viêm cầu thận cấp sau nhiễm trùng có tổn thương tăng sinh nội mạch

C. Viêm cầu thận cấp sau nhiễm trùng có tổn thương tăng sinh nội ngoại mạch ổ < 80%

D. Viêm cầu thận cấp sau nhiễm trùng có tổn thương tăng sinh nội ngoại mạch ổ < 50%

E. HCTH tiên phát


Test bộ môn :
1007. Các đặc điểm hình thể ngoài của thận trừ:
A. Thận có nhiều múi
B. Thận trái nhỏ hơn và nằm cao hơn thận phải
C. Tổ chức mỡ quanh thận chưa phát triển.
D. Kích thước và trọng lượng thận thay đổi theo tuổi
1008. Hệ thống tuần hoàn trong thận có các đặc điểm sau TRỪ:
A. Nhận khoảng 20% cung lượng tim
B. Đường kính tiểu động mạch đến lớn gấp 2 lần tiểu động mạch đi
C. Sự phân bố máu ở vỏ thận tới 90% tổng lượng máu qua thận
D. Hệ thống mao mạch hẹp.
E. Tuần hoàn thận có khả năng tự điều hoà
1009. Điền vào chỗ trống:
Đơn vị cấu tạo và chức phận của thận là nephron……,số lượng các đơn vị
thận…không đổi …..theo tuổi
1010. Dung tích bàng quang theo tuổi:
A. Sơ sinh: 20 – 40 ml
B. Bú mẹ: 40 – 60 ml
C. 6 tuổi: 100 – 250ml
D. 10 tuổi: 250 – 350ml
E. 15 tuổi: 400 – 800ml
1011. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu đúng và chữ S nếu câu sai.
Đặc điểm niệu đạo trẻ em là:

163
A. Niệu đạo dài dần theo tuổi (Đ) Đ S
B. Đến tuổi dậy thì niệu đạo của trẻ tăng 2 – 6 cm. (S) Đ S
C. Do đặc điểm của niệu đạo nên trẻ gái dễ bị nhiễm khuẩn hơn trẻ trai (Đ ) S
D. Do đặc điểm của niệu đạo nên trẻ trai dễ bị nhiễm khuẩn hơn trẻ gái Đ ( S)
E. Chiều dài niệu đạo so với tuổi ở trẻ nhỏ dài hơn so với trẻ lớn (Đ) S
1012. Đặc điểm phát triển chức năng thận ở trẻ em là:
A. Chức năng thận được phát triển mạnh ngay từ trong bào thai
B. Trẻ càng nhỏ khả năng cô đặc nước tiểu càng thấp
C. Chức năng thận hoàn chỉnh dần theo tuổi.
D. Đến tuổi trưởng thành chức năng thận hằng định.
1013. Số lần đi tiểu của trẻ mới đẻ là:
A. 4 – 6 lần / ngày.
B. 8 lần / ngày.
C. 10 – 12 lần / ngày.
D. 10 lần / ngày.
1014. Số lần đi tiểu của 3 tháng là:
A. 8 – 10 lần / ngày.
B. 10 – 12 lần / ngày
C. 15 - 20 lần / ngày
D. 12 – 16 lần / ngày
1015. Trẻ 3 tuổi đi tiểu
A. 8 lần / ngày
B. 8 - 12 lần / ngày
C. 12 - 16 lần / ngày
D. 10 – 12 lần / ngày
1016. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu đúng và chữ S nếu câu sai.
Số lượng nước tiểu của trẻ em giảm đi trong các trường hợp:
A. Trẻ mệt mỏi, kém ăn. (Đ)
B. Bệnh lý tim mạch (Đ)
C. Bệnh lý nội tiết. (S)
D. Suy thận cấp (Đ)
E. Hội chứng thận hư.(Đ)
1017. Thành phần nước tiểu trẻ em có các đặc điểm sau:
A. Nước tiểu trẻ em có độ toan gần như người lớn.
B. Trẻ càng nhỏ tỉ trọng nước tiểu càng thấp.
C. Trẻ nhỏ bài tiết nhiều Natri hơn trẻ lớn và ngược lại trẻ lớn lại bài tiết nhiều Kali
hơn
D. Trẻ nhỏ bài tiết nhiều ure và creatinin hơn trẻ lớn (ngược lại )
E. Trẻ lớn bài tiết nhiều amoniac và acid amin hơn trẻ nhỏ (ngược lại)
164
ii. Bệnh viêm cầu thận cấp ở trẻ em
1018. Tiêu chuẩn nghĩ đến viêm cầu thận dễ tiến triển mạn tính?
A, Vô niệu trên 3 ngày
B, Protein niệu trên 1g/24h trên 6 tháng
C, Protein niệu > 50mg/kg/24h…
D, Phù
E, Tăng huyết áp
F, Đái máu đại thể hoặc vi thể
1019. Đặc điểm phù của viêm cầu thận cấp:
A, Phù nhanh, to
B, Đáp ứng với corticoid
C, Ăn nhạt giảm phù
D, Hay tái phát
1020. Triệu chứng nào k có của viêm cầu thận cấp?
A. Tăng huyết áp.
B. Đái máu
C. Đau bụng
D. Protein niệu.
1021. Tiêu chuẩn viêm cầu thận cấp chuyển sang mức độ nặng (hay là mãn tính gì đấy)?
A. Đái máu kéo dài hơn 6 tháng.
B. VCTC tăng huyết áp…
C. Protein niệu kéo dài hơn 6 tháng?
→ Học thuộc lòng sách.
1022. Độ tuổi thường mắc viêm cầu thận cấp:
A. Mọi lứa tuổi
B. 6 – 8 tuổi
C. < 1 tuổi
D. 3 – 4 tuổi
1023. Trong bệnh lý nào nước tiểu không có hồng cầu?
A. Đái cặn urat
B. Bệnh thận IgA
C. Hội chứng Alport
D. Viêm bàng quang
1024. VCT cấp sau nhiểm khuẩn họng bao lâu
A, 7-10 day
B, 2 tuần

165
C, 3-4 tuần…..
1025. Biểu hiện của vct cấp trừ
Pr> 50mg
1026. Tiến triển của các triệu chứng của VCTC là ( Đ/S)
a. phù hết sau 1 tháng (S) (tuần đầu )
b. tăng huyết áp từ vài ngày -3 tuần (Đ)
c. đái máu đại thể > 1thangs (S)
d. C3 từ 6-9 tuần (Đ)
1027. Chỉ định sinh thiết thận :
a. vô niệu >10 ngày (S) >2
b. suy thận >1 tháng (S) >10ng
c. đái máu đại thể > 1 tháng (Đ)
d. protein niệu > 10 tháng (S)

1028. Tiên lượng VCTC xấu ( Đ/S)


a. >12 tuổi (Đ)
b. Ntrung da (Đ)
c. tăng sinh nội ngoại mạch (S) tăng sinh ngọai mạch
d. trẻ gái (S) (còn 1 cái là nặng khi bắt đầu )
1029. Đặc điểm protein niệu trong VCTC:
A. Thấp, không vượt quá 2g/24h
1030. Đặc điểm cao huyết áp ở VCTC:
A. Tăng nhẹ, cả tâm thu và tâm trương
B. Tăng nhẹ, chỉ tăng tâm thu
1031. Các yếu tố tiên lượng viêm cầu thận cấp tiến triển mạn tính là:
1. Vô niệu trên 3 ngày.
A. Đúng
B. Sai
2. Hội chứng thận hư trên 10 ngày.
A. Đúng
B. Sai
3. Protein niệu > 1g/24h kéo dài trên 6 tháng.
A. Đúng
B. Sai.
4. Cao huyết áp kèm co giật.
A. Đúng
B. Sai

166
1032. Theo dõi viêm CTC:

A. 2 năm
B. 5 năm
C. 3 tháng
1033. Chỉ định ST thận trong VCTC
A. Vô niệu > 3 ngày
B. THA kéo dài
C. Suy thận hoặc HCTH
D. C3 giảm trên 4 tuần
1034. Case study (không nhớ tuổi) CRP 80, BC 20000, nhiều BC niệu
CĐ sơ bộ
A. Viêm thận bể thận
B. Viêm BQ
C. NT đường tiểu
D. Cả 3

Test bộ môn

1035. Bệnh viêm cầu thận cấp sau nhiễn liên cầu ở trẻ em hay
gặp nhất ở lứa tuổi: Đ S

A. Trẻ bú mẹ (S)
B. Trẻ sơ sinh (S)
C. Trẻ > 5 tuổi (Đ)
D. Trẻ < 5 tuổi (S)
E. Mọi lứa tuổi (S)
1036. Các kháng thể là bằng chứng có nhiễm liên cầu
A. Antistreptolysin O (Đ)
B. Anti Streptokinase (Đ)
C. Antistreptolysin A (S)
D. Anti Streptodornase (S)
E. Anti Hyaluronidase (Đ)
1037. Protein niệu trong VCT cấp sau nhiễm liên cầu khuẩn
thường
A. Trên 50 mg/kg/24h (S)
B. Trên 3g/24h (S)
C. 1-3 g/24h (Đ)
D. Dưới 1g/24h (S)
E. Không đáng kể (S)
1038. Thời gian sử dụng kháng sinh trong điều trị VCTC

167
A. 7 ngày
B. 15 ngày
C. 1 tháng
D. 10 ngày (Đ)
E. 4 – 6 tháng

1039. Tam chứng cổ diển của viêm cầu thận cấp là:
A. Phù, cao huyết áp, thiểu niệu
B. Phù, đái máu, cao huyết áp
C. Đái máu, phù, sốt cao
D. Cao huyết áp, sốt cao, phù
1040. Đặc điểm phù hay gặp trong VCTC là:
A. Phù to, trắng, mềm, ấn lõm, ăn nhạt giảm phù
B. Phù xuất hiện tự nhiên, phù nhẹ, giảm khi dùng lợi tiểu và corticoid
C. Phù nhẹ, chủ yếu ở mặt có thể lan xuống tay, chân hay tái phát và kéo dài
D. Phù nhẹ hoặc trung bình, bắt đầu từ mặt đến chân, ăn nhạt giảm phù
1041. Cao huyết áp trong VCT cấp có đặc điểm:
A. Là triệu chứng thường gặp và xuất hiện trong tuần đầu
B. Tăng huyết áp chủ yếu là tâm thu khoảng 10-20 mmHg
C. Tăng huyết áp tâm trương là chủ yếu thường 10-20 mmHg
D. Kém đáp ứng khi điều trị với thuốc hạ huyết áp thông thường
1042. Đái máu trong VCTC:
A. Thường xuất hiện sau phù vài ngày
B. Chủ yếu là đái máu đỏ tươi trong những ngày đầu
C. Thường hay gặp ở những bệnh nhân có biến chứng suy thận cấp sau đó
D. Đái máu đại thể giảm sớm nhưng đái máu vi thể thường kéo dài
1043. Số lượng nước tiểu trong VCTC
A. Thường đái nhiều giai đoạn đầu sau đó giảm dần, có thể vô niệu
B. Chỉ thiểu vô niệu ở thể suy thận cấp
C. Thường đái nhiều trong giai đoạn đầu thể cao huyết áp
D. Thường giảm đi rõ rệt, thậm chí vô niệu
1044. Xét nghiệm nước tiểu thường gặp trong viêm cầu thận cấp NGOẠI TRỪ:
A. Protein niệu
B. Bạch cầu niệu nhiều và Liên cầu nhóm A
C. Trụ hạt
D. Hồng cầu và trụ hồng cầu
1045. Tiến triển của VCT cấp trẻ em thường là:
A. Tái phát nếu điều trị không đúng phác đồ
B. Suy thận mãn do viêm cầu thận mãn
C. Viêm cầu thận bán cấp
D. Lành hoàn toàn

168
1046. Chẩn đoán xác định VCTC dựa vào:
A. Sinh thiết thận
B. Lâm sàng điển hình và cận lâm sàng tìm nguyên nhân (ASLO tăng C3 giảm)
C. Lâm sàng điển hình và sinh thiết thận
D. Cấy nhớt họng tìm liên cầu và lâm sàng điển hình
1047. Chế độ nằm nghỉ trong VCT cấp thông thường là:
A. Nếu đái máu nhiều phải nghỉ ít nhất 6 tuần
B. 2-3 tuần
C. Tuỳ thuộc mức độ cao huyết áp
D. Tuỳ thuộc có biến chứng co giật hay không
1048. Chế độ ăn uống bệnh nhân VCTC cần chú ý là:
A. Hạn chế nước và ăn nhạt tuyệt đối khi còn cao huyết áp
B. Hạn chế protid trong giai đoạn thiểu niệu
C. Hạn chế nước và ăn nhạt tuyệt đối khi còn phù
D. Hạn chế ăn nhiều Lipid trong giai đoạn cao huyết áp và suy tim
1049. Kháng sinh nên dùng trong VCTC là:
A. Cephalosporin thế hệ III
B. Erythromycin
C. Penicillin
D. Gentamycin
E. Ampicillin
1050. Thuốc lợi tiểu hay dùng trong VCTC là:
A. Manitol
B. Spironolacton
C. Hypothiazid
D. Furosemid
1051. Điều trị thể não cao huyết áp bằng:
A. Chống co giật, thuốc hạ huyết áp, thở oxy, ăn nhạt, chống phù não
B. Hạ sốt, chống co giật, lợi tiểu, hạ huyết áp, chống phù não,
C. Chống co giật, chống phù não, hạ huyết áp, lợi tiểu, ăn nhạt
D. Chống suy tim, chống co giật, chống phù não, hạ huyết áp, lợi tiểu

1052. Triệu chứng khởi phát của VCTC thường xuất hiện sau thời gian là …(a)… kể từ
ngày bị nhiễm khuẩn ở ………(b)……………………..
a: 1 – 3 tuần
b: đường hô hấp trên hoặc ngoài da

1053. Hãy kể tên các thể lâm sàng của VCTC sau nhiễm liên cầu khuẩn:
1. Thể nhẹ hoặc tiềm tàng
2. Thể tăng huyết áp

169
3. Thể đái máu
4. Thể vô niệu (thể tăng ure huyết, suy thận cấp)
1054. Các chẩn đoán phân biệt cần đặt ra trước một bệnh nhân VCTC là:
1. Đợt cấp của viêm cầu thận mãn.
2. VCTC không do liên cầu
3. Viêm thận bể thận cấp (nếu không phù hoặc phù kín đáo)
4. Động kinh hoặc nguyên nhân co giật khác đối với thể não
5. Cao huyết áp do các nguyên nhân khác (đối với thể cao huyết áp)
6. Khi bệnh nhân phù nhiều cần phân biệt với hội chứng thận hư.
1055. Kể tên 3 biện pháp phòng bệnh VCTC:
a. Vệ sinh sạch sẽ nhất là da và họng
b. Phòng như phòng thấp tiên phát đối với trẻ hay bị nhiễm liên cầu.
c. Đối với trẻ đã bị VCT, tránh tái phát bằng điều trị tích cức các ổ nhiễm
khuẩn, tránh bị lạnh đột ngột.

iii. Hội chứng thận hư tiên phát


1056. Yếu tố làm nặng thêm tiến triển của bệnh thận mạn đã được bằng chứng chứng
minh là:
A. Ăn nhiều protid
B. Protein niệu > 0,3g/ngày
C. Protein niệu cao trên ngưỡng thận hư
1057. Trẻ 2 tháng xuất hiện phù to, đáp ứng các tiêu chuẩn của hội chứng thận hư. Nhận
xét sau đây là đúng, TRỪ:
A. Bệnh nhân mắc hội chứng thận hư bẩm sinh.
B. Bệnh nhân này cần làm xét nghiệm tìm nguyên nhân
C. Khởi đầu điều trị với prednisone.
D. Bệnh nhân này cần được điều trị bằng ACEI.
1058. Liều điều trị pred trong hcth: 2mg/kg/24h k quá 60mg/m/ngày
1059. Điều trị chống đông trong hcth trừ:
A tiểu ít
B AT III < 60%
C D dimer >1000
1060. Hội chứng thận hư được gọi là tiên phát khi
A, Không rõ nguyên nhân
1061. Chẩn đoán hội chúng thận hư không cần tiêu chuẩn nào dưới đây:
a, pro niêu > 50mg/kg/ngày
b, protein máu <56g/l
c, albumin máu < 25 g/l

170
d, cholesterol máu tăng
1062. Chẩn đoán HCTH khi (Đ/S):
A. Protein niệu 1 mẫu > 2g/l S
B. Protein niệu/ cre niệu > 150 S
C. Protein niệu/ cre niệu > 200 Đ
D. Protein niệu >= 40mg/kg/ngày S (>50 )

1063. Hai dấu hiệu bắt buộc của HCTH là


Đ S
A. Protein niệu  50mg/kg/24h và protid máu >56g/l S
B. Protein niệu  50mg/kg/24h và Albumin máu <15g/l S

C. Protein niệu  50mg/kg/24h và tăng lipid máu S

D. Protein niệu  50mg/kg/24h và Albumin máu  25g/l Đ

E. Protein niệu < 50mg/kg/24h và Albumin máu < 25g/l S

1064. Lứa tuổi hay gặp của HCTH tiên phát là


A. Sơ sinh S
B. 5-10 tuổi Đ
C. Dưới 12 tháng S
D. 10-14 tuổi S
E. Trên 14 tuổi S
1065. Xét nghiệm nước tiểu trong HCTH tiên phát đơn thuần
có đặc điểm:
A. Protein niệu có tính chọn lọc cao Đ
B. Không có thể lưỡng triết là các trụ hạt dạng lipid S
C. Tỷ số thanh thải IgG và transferin < 0,1 Đ
D. Protein niệu thường rất cao trên 100 mg/kg/24h Đ
E. Có trụ hạt và có thể có trụ hồng cầu S
1066. HCTH được gọi là phụ thuộc corticoid khi
A. Tái phát sau 2 tuần ngừng điều trị S
B. Tái phát trong thời gian giảm liều Đ
C. Tái phát khi ngừng điều trị Đ
D. Xảy ra các biến chứng khi đang điều trị S
1067. Thời gian điều trị duy trì trong HCTH tiên phát thường là:
A. 1 -2 tuần S
B. 6 -8 tuần Đ
C. 2 -3 tháng S

171
D. 6 -12 tháng S
E. 2 -3 năm S

1068. HCTH gặp ở trẻ em chủ yếu là


A. HCTH bẩm sinh
B. HCTH thứ phát
C. HCTH tiên phát
D. HCTH tăng sing màng
1069. HCTH tiên phát gặp ở
A. Nữ nhiều hơn nam
B. Nam nhiều hơn nữ
C. Nam nhiều hơn nữ nhưng không đáng kể
D. Nam nữ như nhau
1070. Tổn thương mô bệnh học hay gặp nhất trong HCTH tiên phát là
A. Tổn thương cầu thận tối thiểu
B. Tăng sinh lan toả các tế bào gian mạch
C. Xơ cứng cầu thận
D. Thoái hóa kính 1 phần cầu thận
1071. Phù trong bệnh thận hư có đặc điểm sau NGOẠI TRỪ:
A. Phù to, trắng, mềm
B. Phù giảm khi dùng corticoide
C. Phù hay kèm tràn dịch đa màng
D. Phù ít tái phát, khi phù nước tiểu giảm nhưng ít khi vô niệu.
1072. Huyết áp trong HCTH đơn thuần
A. Đại đa số bình thường
B. Hay cao
C. HA cao chỉ hay gặp ở bệnh nhân vô niệu
D. HA thường giảm nhẹ do giảm khối lượng tuần hoàn
1073. Xét nghiệm máu trong HCTH đơn thuần KHÔNG có đặc điểm:
A. Na, Ca, Kali thường giảm
B. Albumin giảm, 2 và  globulin tăng,  globulin giảm
C. IgG tăng, IgM giảm nhất là giai đoạn bệnh bột phát
D. Máu lắng tăng, thường giờ đầu >50 mm
1074. HCTH kết hợp thường kèm theo:
A. HC thận viêm cấp
B. Huyết áp cao và đái máu hoặc HC niệu vi thể
C. Suy thận cấp
D. Ít cảm thụ corticoid
1075. Biến chứng phổ biến nhất trong HCTH tiên phát là:
A. Truỵ tim mạch do lúc đầu dùng lợi tiểu quá nhiều và đột ngột

172
B. Tắc mạch do giảm antithrombine III, tăng sợi huyết, tiểu cầu.
C. Nhiễm trùng do suy giảm miễn dịch.
D. Suy thận do kháng thuốc của corticoid.
1076. Biến chứng của corticoid thường xảy ra khi:
A. Điều trị kéo dài.
B. Dùng thuốc không đều đặn.
C. Dừng thuốc đột ngột.
D. Dùng liều mạnh và dừng thuốc.
E. Dùng liều mạnh và điều trị kéo dài đột ngột.
1077. HCTH tiên phát được gọi là HCTH “nhạy cảm corticoid” khi:
A. Protein niệu âm tính trong vòng 1 tháng điều trị prednisolon tấn công.
B. Protein niệu âm tính trong vòng 2 tuần điều trị prednisolon tấn công.
C. Protein niệu giảm nhiều ngay sau 1 – 2 tuần điều trị prednisolon.
D. Protein niệu giảm dần và trở về bình thường sau 1 đợt điều trị prednisolon (tấn công
và duy trì) lần đầu tiên..
E. Phù giảm nhanh ngay sau khi điều trị
1078. HCTH tiên phát được gọi là HCTH “kháng corticoid” khi:
A. Sau 1 tuần điều trị prednisolon tấn công mà protein niệu vẫn tăng.
B. Sau 1 tháng điều trị prednisolon tấn công mà protein niệu vẫn tăng.(+ 3 liều bo)
C. Sau 2 tháng điều trị prednisolon tấn công mà protein niệu vẫn tăng.
D. Sau 6 tháng điều trị prednisolon duy trì mà protein niệu vẫn tăng.
E. Vẫn phù và protein niệu vẫn cao sau một quá trình điều trị prednisolon.
1079. Thuốc dùng đầu tiên trong điều trị HCTH tiên phát là:
A. Prednisolon 5 mg/kg/ngày
B. Cyclophosphamid 3 mg/kg/ngày.
C. Prednisolon 2mg/kg/ngày.
D. Indomethacin 2 – 3 mg/kg/ngày.
E. Penixillin và prednisolon.
1080. Thời gian điều trị tấn công trong HCTH tiên phát cho phép từ:
A. 2 – 4 tuần.
B. 6 – 8 tuần.
C. 4 – 6 tuần.
D. 4 – 8 tuần.
E. 3 – 6 tháng.
1081. Nếu trường hợp HCTH tiên phát bị tái phát lại thì điều trị:
A. Thay prednisolon bằng cyclophosphamid
B. Điều trị lại giống như đợt đầu
C. Thay prednisolon bằng non – steroid (indomethacin)
D. Điều trị tấn công lại mà không có điều trị duy trì.
E. Phối hợp điều trị prednisolon với kháng sinh (penixillin)

173
1082. Khi kháng corticoid trong HCTH tiên phát, loại thuốc thường dùng để thay
thế prednison là:
A. Indomethacin
B. Heparin
C. Cyclophosphamid
D. 6MP
E. Levamisol
1083. Kể tên 3 loại tổn thương mô bệnh học trong HCTH tiên phát ở trẻ em:
Tổn thương cầu thận tối thiểu
Tăng sinh lan toả các tế bào gian mạch
Cầu thận xơ cứng hoặc thoái hoá một phần hoặc toàn bộ.

1084. HCTH được định nghĩa là một hội chứng lâm sàng gồm các triệu chứng
chính là:
Phù nhiều.
Nước tiểu có protein (≥ 50mg/kg/24h)
Giảm protid máu nhất là albumin (<25g/l)
Tăng lipid và cholesterol máu.

1085. Trong HCTH tiên phát đơn thuần, chức năng thận biểu hiện
qua………(a)…………...
đa số có trị số…………(b)………….
a: ure và creatinin
b. bình thường.
1086. Phân loại HCTH theo nguyên nhân người ta chia làm 3 loại sau:
HCTH bẩm sinh và gia đình
HCTH tiên phát còn gọi là HCTH vô căn.
HCTH thứ phát.

iv. Nhiễm khuẩn tiết niệu

1087. Nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu ở trẻ em:

174
A. E.coli, Proteus, Klebsiella
B. E.Coli, Klebsiella, Pseudomonas
C. Liên cầu B, E.Coli, Klesiella
D. Liên cầu B, E.Coli, Proteus

1088. Chẩn đoán phân biệt viêm đường tiết niệu trên và viêm đường tiết niệu dưới:
A. Sốt > 38,5, CRP > 30, BC > 15000
B. Vi khuẩn niệu > 10^5
C. Bạch cầu tăng cao
D. Cả 3 đáp án trên

1089. Tên gọi của viêm đường tiết niệu trên:


A. Viêm thận
B. Viêm thận bể thận
C. Viêm bàng quang
D. Tất cả ý trên

1090. một trẻ vào vì sốt cao, rét run, xét ctm, có 33000 bach cầu, CRP 80, soi nước tiểu
nhiều bạch cầu
736.1 Chẩn đoán:
A viêm thận bể thận
B viêm bq
736.2 kháng sinh:
Cetriaxon + amikacin
736.3 SA thấy đài bể thận giãn, ddk trước sau 12cm, cần làm gì
A xạ hình thận
B chụp bq ngược dòng ngay
C SA lại sau 1 tháng
D hội chẩn ngoại

1091. Chẩn đoán NKĐT khi soi tươi nước tiểu bằng phương pháp Webb- Stansfeld thì
số lượng BC niệu:
A. 10 BC/ mm3
B. 30 Bc/ mm3
C. >= 10 BC / mm3
D. >= 30 BC/ mm3
175
1092. Tiêu chuẩn vi khuẩn chẩn đoán NKTN lấy nước tiểu giữa dòng là
A, 10 khuẩn lạc
B, 10^2
C, 10^3
D, 10^5
1093. Vi khuẩn hay gây sỏi thận:
A. Proteus
B. E.coli
C. Klebsiella
D. Tụ cầu.
1094. Bước đầu để chẩn đoán NKTN tiên phát hay thứ phát?
A. xạ hình thận
B. siêu âm
C. chụp bàng quang ngược dòng
D. UIV
1095. Chỉ định chụp bàng quang ngược dòng khi nào? Chọn 2 ý đúng
a. NKTN tái đi tái lại
b. siêu âm thấy có bất thường nghi ngờ
c. Chỉ định cùng với siêu âm
d. Sau Điều trị vẫn còn triệu chứng lâm sàng

1096. Vi khuẩn niệu không triệu chứng là:


chọn 3 đáp án
a, không có triệu chứng lâm sàng
b, bạch cầu niệu +
c, bạch cầu niệu -
d, cấy vi khuẩn 2 lần +

1097. Để chẩn đoán phân biệt nhiễm khuẩn đường tiết niệu tiên phát và thứ phát, có thể
sử dụng:
A.Xạ hình thận
B.Siêu âm thận
C.Chup UIV, chụp bàng quang ngược dòng
D.Tất cả các ý trên.

176
1098. Nguyên nhân làm trẻ dưới 1 tuổi hay bị nhiễm khuẩn tiết niệu :
- Sức đề kháng kém
- Khả năng kháng khuẩn niêm mạc bàng quang kém
- Tổ chức thận chưa trưởng thành
1099. Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: trẻ trai mắc nk tiết niệu nhiều hơn trẻ gái: (S)
1100. Vi khuẩn gây bệnh NKTN hay gặp nhất là E.coli
1101. Số loại vi khuẩn gây ebenhj NKTN thường gặp nhất là : 1 loại vk
1102. Phương pháp láy nước tiểu cho trẻ gái dưới 2 tuổi, tốt nhất là : đặt thông bàng
quang
1103. Điều trị E.coli: cefa+ neltimycin
1104. Điều trị Enterobacter: cafa+ amikacin
1105. Tụ cầu: vacomycin + amikacin
1106. Chỉ định điều trị phòng ngừa:
- Bệnh tắc nghẽn đg tiểu
- Trào ngược BQ-NQ
- BBQ kém trưởng thành
- Nk tiết niệu tái phát
1107. Liều lg sulfamethoxazol thích hợp điều trị phòng ngừa là 10mg/kg/ngày- trong 3-4
tháng
1108. Điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu ko biến chứng: trong 10-14 ngày, khi có biến chứng
điều trị trong 4-6 tuần
1109. Dự phòng trimethoprin 2mg/kg/ngàu : 240- có 40, 480- có 80.

A9. Nội tiết chuyển hóa


i. Tăng sản thượng thận bẩm sinh
1110. Đặc điểm lâm sàng của tăng sản thượng thận bẩm sinh?
A. Phát triển tinh hoàn to hơn so với lứa tuổi
B. Phát triển dương vật to hơn so với lứa tuổi
C. Phát triển chiều cao tăng hơn so với lứa tuổi
1111. Xét nghiệm nào có ý nghĩa chuẩn đoán tăng sản thượng thận bẩm sinh? Có cái 17-
OHP
1112. Xét nghiệm nào có ý nghĩa cho điều trị tăng sản thượng thận bẩm sinh? 17 OHP,
cortisol, testosteron
1113. 5, Dịch truyền trong thể mất muối của tăng sản thượng thận bẩm sinh?
A. Ringler glucose
B. Ringler lactac

177
C. Glucose 5% + NaCl 0,9%
D. NaCl + KCl
1114. 6, TSTTBS thể nam hoá đơn thuần ở nam, trừ: Tinh hoàn phát triển
1115. 7, TSTTBS thể nam hoá đơn thuần ở nữ, trừ: tuyến vú phát triên
1116. 16, Nguyên tắc điều trị trong TSTTBS thể nam hóa đơn thuần ở nữ (chọn 2 trong
4 đa thì phải). câu tương tự với thể kinh điển : thể thiếu 210H mất muối, và thể nam
hóa đơn thuần ở trẻ nam: a+b
a. Theo dõi và điều trị suốt đời
b. Diều trị thay thế hormon suốt đời
c. Luôn bù dịch
d. Luôn bù muối
1117. Câu 20, Lấy máu gót chân để xét nghiệm sàng lọc tăng sản thượng thận bẩm sinh
khi nào:
A. 3 ngày sau sinh
B. 2 ngày sau sinh: 2-3 ngày
C. 1 ngày sau sinh
D. Ngay sau sinh
1118. 21, Tăng sản thượng thận bẩm sinh thể mất muối 21- OH có XN: Đ/S
A. Natri tăng S
B. ACTH giảm S
C. 17 - OHP tăng Đ
D. Kali tăng Đ
1119. 22, Test sàng lọc tăng sản thượng thận bẩm sinh
A, Thời điểm lấy : ngày t2
B, Kỹ thuật lấy giọt máu lớn: lấy ở gót chân
C, Cơ chế or cơ sở of test
1120. 23, Di truyền trong tăng sản thượng thận bẩm sinh:
a, lặn, NST thường.
b, trội, NST thường.
c, Lặn, NST giới tính
d, Trội, NST giới tính.
1121. 24, Theo dõi điều trị tốt bệnh nhân tăng sản thượng thận bẩm sinh thể thiếu
enzym 21-OH:
A. Tuổi xương phát triển hơn tuổi thực S
B. Tuổi xương phát triển bằng tuổi thực Đ
C. XN các hormon bình thường. Đ

178
D. Bộ phận sinh dục phát triển bình thường. Đ (Đ/S)
1122. 25, Triệu chứng của TSTTBS ở trẻ nữ, trừ
A. Phát triển cơ bắp
B. Tuổi xương lớn hơn tuổi thực.
C. Phì đại âm vật.
D. tuyến vú phát triển
1123. 29, Phẫu thuật tạo hình cho bé gái bị TSTTBS thời diểm thích hợp:
A. 6-12 tháng
B. 1 năm
C. 2 năm.
D. 3 năm.
1124. 30, Triệu chứng không phù hợp ở bệnh tăng sản thượng thận thế nam hóa đơn
thuần:
A. Phát triển cơ bắp
B. Tuổi xương lớn hơn tuổi thực.
C. Phì đại dương vật.
D. Tinh hoàn phát triển nhanh hơn với lứa tuổi
1125. Liều duy trì hydrocostisol là 15-20
1126. Đặc điểm của tăng sản thượng thận bẩm sinh là:
- Thể mắc nam/nữ như nhau Tỉ lệ nam/nữ như nhau
- ở 1 thế hệ
- kết hôn cùng huyết thống tỷ lệ cao hơn
ii. Suy giáp trạng bẩm sinh (trong test)
iii. Bướu giáp đơn thuần
(trùng với nhiều câu trong test nên xóa đi)

A10. Thần kinh


i. Đặc điểm hệ thần kinh trẻ e
1127. Rãnh rolando và khe sylvius xuất hiện vào : tháng t4-tháng t8
1128. Tiểu não đặc điểm ( Đ/S)
a. kết thúc phát triển lúc 9-11 tháng (Đ)
b. điều hóa trương lực cơ (Đ)
c. điều hòa ngôn ngữ (S)
d. điều hòa vận động tinh tế (Đ)
1129. Lượng dịch não tủy ở trẻ 1 tuổi là:

179
A. 15-20ml
B. 35ml
C. 50ml
1130. Não trẻ nhiều nước dễ co giật (Đ)
1131. Ống thần kinh hình thành ngày thứ bn của phôi thai
A, 18
B, 15
C, Tháng 3
D, Tháng 4
Trong slide của cô 18
1132. Điền trọng lượng của não bộ vào bảng sau:
Trẻ sơ sinh 12 tháng tuổi 9 tuổi 9-12 tuổi
370-390 Tăng 2 lần 1400 Tăng thêm 100

1133. Điền kích thước vòng đầu vào bảng sau:


Trẻ sơ sinh 3 tháng 6 tháng 12 tháng 15 tuổi
32 Tăng thêm 2-3 Tăng 1 cm 47 52
mỗi tháng

1134. Gạch dưới chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) cho thích hợp với câu
A. Não của trẻ sơ sinh chưa trưởng thành vì chưa được myelin hoá (Đ) Đ/S
B. Não của trẻ sơ sinh có đủ rãnh, thuỳ và bề mặt của não đã hoàn
toàn giống người lớn (S) Đ/S
đã có đủ rãnh thùy nhưng đến 6 tháng tuổi mới hoàn toàn giống ng lớn

C. Các dây thần kinh của bó tháp bắt đầu được bọc myelin từ 6 tháng
tuổi đến 2 tuổi mới hoàn chỉnh (S) hoàn chỉnh khi 4 tuổi Đ/S
D. Sự phân biệt giữa chất trắng và chất xám đã rõ rệt từ tuổi sơ sinh (S) Đ/S
E. Não của trẻ nhiều nước, protid, lipid. Đến 2 tuổi thành phần não bộ nhiều nước, nhiều protid, ít lipid

của trẻ em giống người lớn (S) Đ/S

1135. Khoang tròn chữ cái biểu thị thời gian hoàn chỉnh của quá trình myelin các sợi dây
thần kinh bó tháp ở:
180
A. 2 tuổi
B. 4 tuổi
C. 6 tuổi
D. 8 tuổi
E. 9 tuổi

1136. Kể 3 phần tham gia cấu tạo tiểu não


Vận động; trương lực cơ, thăng bằng, phối hợp động tác
1137. Khoanh tròn chữ cái biểu thị sự biệt hoá các tế bào thần kinh ở vỏ bán cầu tiểu não
kết thúc vào khoảng:
A. Tháng thứ 7-8
B. Tháng thứ 9-11
C. Tháng thứ 12-15
D. Tháng thứ 15-18

1138. Khoang tròn chữ đúng nhất biểu hiện chức năng tiểu não là điều hoà tự động đối
với:
A. Vận động
B. Trương lực cơ
C. Thăng bằng
D. Phối hợp động tác
E. Cả 4 chức năng trên

1139. Chóp cùng tuỷ sống của trẻ em có vị trí đốt sống tương đương như người lớn ở độ
tưổi:
A. 3 tuổi
B. 4 tuổi
C. 5 tuổi
D. 7 tuổi

1140. Trọng lượng tuỷ sống tăng gấo 3 lần trọng lượng tuỷ sống ở trẻ sơ sinh ở:
A. 12 tháng
B. 36 tháng
C. 5 tuổi
D. 14-15 tuổi

181
1141. Số lượng dịch não tuỷ ở trẻ sơ sinh vào khoảng:
A. 10-12 ml
B. 15-20ml
C. 25-30ml
D. 35-45ml

1142. Giới hạn lượng protein trong dịch não tuỷ ở trẻ sơ sinh đủ tháng:
A. 0,35g
B. 0,40g- 0,80g
C. 1,2g –1,8g
D. 1,8g-2,0g

1143. Số lượ ng tế bào trong 1ml dịch não tuỷ ở trẻ sơ sinh có giới hạn bình thường
dưới:
A. < 5 bạch cầu
B. < 10 bạch cầu
C. < 20 bạch cầu
D. < 30 bạch cầu

1144. Dịch não tuỷ được sản xuất từ:


A. Xoang tĩnh mạch của não
B. Xoang tĩnh mạch của tuỷ sống
C. Khoang dưới nhện của tuỷ sống
D. Khoang dưới nhện của não bộ
E. Từ đám rối mạch mạc não thất bên

1145. Hãy điền bổ sung vào câu sau để nêu lên con đường tuần hoàn dịch não tuỷ: Dịch
não tuỷ bắt đầu từ não thất bên qua lõ Monro vào não thất III qua cống Syvius qua lỗ
magendie và lỗ Luska vào xoang tĩnh mạch và khoang dưới nhện của não, tuỷ sống.
Luska vào xoang tĩnh mạch và khoang dưới nhện;
1146. Kể 6 đặc điểm sinh lý của não và dây thần kinh
- Bị tổn thương có thể phục hồi và tái tạo
- Tb chưa biệt hoá => phản ứng vỏ não có xu hướng lan toả có thể có dấu
bbabinski , đến 2 tuổi
- Trẻ sơ sinh đã có sự myelin hoá của dây tk thị và dây tk ngoại bbieen nên có khả
năng bú khó và nhìn
- Thời kỳ sơ sinh khả năng hưng phấn còn yếu, chủ yếu là tình trạng ức chế =>
gây ngủ nhiều
182
- Do vỏ não và thể vân mới chưa phát triển nên hđ dứoi vỏ của trẻ chiếm ưu thế
vận động ngoại tháp
- Nhu cầu tiêu thụ lớn, đặc điểm thay đổi theo lứa tuổi

1147. Kể 4 đặc điểm bệnh lý của hệ thần kinh


- Nhiều nước, tb chưa biệt hoá => dễ bị kích thích, co giật
- Dễ bị tổn thương khi nhiễm độc
- Hệ thống niêm mạc phong phú, thành mạch mỏng dễ vỡ => dễ xuất huyết não-
màng não
- Não chứa nhiều nước, ít tổ chức đệm, nâng đỡ và nằm trong hộp sọ => dễ bị
chấn thương

ii. Hội chứng co giật ở trẻ em


1148. Động kinh thường gặp ở trẻ bú mẹ là
a. Động kinh cơ west (Đ)
b. Động kinh cơn lanton –gautro (Đ)
c. Động kinh giật cơn (Đ)
d. Bất thường trương lực (S) ( Cơn mất trương lực)

1149. Nguyên nhân co giật sơ sinh, Đ/s


A hạ kali (S) (hạ calci)
B hạ đường huyết (Đ)
C thiếu oxy não (Đ)
D xuất huyết não (Đ)
E Thiếu máu cục bộ não (Đ)
1150. Tổn thg não gây: Đ/s
A nhịp nhanh, hạ HA (S)
B Rl nhịp thở (Đ)
C toan Ch (S)
D co giật (Đ)
1151. Nguyên nhân co giật chủ yếu ở trẻ lớn (Đ/S):
A. Sốt cao S
Sốt cao co giật chỉ gặp ở trẻ nhỏ vì
B. Hạ calci Đ não trẻ nhỏ có nhiều nước
C. Hạ đường huyết Đ
D. Viêm não Đ

183
1152. Các đường dùng thuốc Seduxen để cắt cơn co giật là:
A.Tiêm tĩnh mạch hoặc đặt hậu môn.

1153. Đặc điểm của động kinh cơn vắng ý thức là:
B.Cơn vắng ý thức xẩy ra đột ngột, ngắn ( vài giây).
1154. Nguyên nhân gây co giật có tổn thương thực thể não trừ
a. Trạng thái động kinh
b. Cơn động kinh vắng ý thức
c. Xuất huyeets não
d. Viêm não
1155. Co giật do sốt đơn thuần có đặc điểm nào trừ
A, Cơn giật xảy ra khi sốt
B, Tiền sử có cơn giật sơ sinh
C, Co giật toàn thân
D, Không có nhiều hơn 1 cơn giật trong 24h

1156. Các cơn động kinh hay gặp ở trẻ lớn trừ
Động kinh trên trẻ lớn:
A, Cơn dộng kinh cục bộ bới các triệu chứng đơn sơ toàn thể và cục bộ
Cục bộ: đơn sơ, phức
B, Động kinh cục bộ từng phần không có tổn thương não hợp, kịch phát ronaldo
và thái dương
C, Động kinh toàn thể thứ phát Toàn thể: cơn lớn, cơn
D, Cơn động kinh ngẫu nhiên vắng, cơn giật ở thể ẩn

1157. Các dạng động kinh thường gặp ở trẻ sơ sinh


A, Cơn bất thường trương lực (Đ)
B, Cơn co giật nhiều ổ bất thường (Đ)
C, Cơn West (S)
D, Cơn giật cơ hàng loạt (Đ)

1158. Cơn động kinh hay gặp ở trẻ bú mẹ:


A. Cơn West (Đ)
B. Cơn giật cơ (Đ)
C. Cơn mất trương lực. (S)
D. Cơn nhiều ổ bất thường. (S)

1159. Gạch dưới chữ Đ (đúng) các câu diễn tả dạng co giật ở trẻ sơ sinh:

184
A. Cơn giật nhiều ổ là cơn xuất hiện ở một phần chi này, có thể ở phần chi

khác không theo tuần tự (Đ) Đ/S

B. Cơn co giật cục bộ ở trẻ sơ sinh thường không liên quan đến các tổn thương thực
thể ở não (S) Đ/S

C. Nhưng cơn run chi, không có rối loạn y thức cũng là một dạng co giật ở

trẻ sơ sinh (S) Đ/S

D. Nhưng cơn duỗi cứng ở tất cả các chi hoặc cơn mềm nhũn (Đ) Đ/S

E. Những cơn giật cơ hàng loạt hiếm gặp nhưng có tiên lượng nặng (Đ) Đ/S

F. Cơn ngước mắt, mắt đưa ngang, cơn nháy mắt, cử động có nhịp điệu của lưỡi, cơn tím
tái, rối loạn vận mạch, cơn ngừng thở có thể là những cơn co giật không điển hình (Đ)
Đ/S

1160. Gạch dưới chữ cái biểu hiện các yếu tố trong định nghĩa co giật do sốt:
A. Tuổi thường xảy ra từ 1 tháng đến 5 tuổi
B. Không có dấu hiệu biểu hiện nhiễm khuẩn nội sọ
C. Không có một cơn co giật không do sốt trong tiền sử
D. Cả 3 dấu hiệu trên.
1161. Các tiêu chuẩn co giật do sốt đơn thuần dưới đây là đúng trừ:
A. Cơn co giật toàn thể
Tiêu chuẩn:
B. Cơn co giật kéo dài dưới 10 phút Tiền sử khỏe mạnh
cơn giật toàn thể
C. Trẻ phát triển bình thường kéo dài dưới 15p
không có cơn t2 trong 24h
không có dấu hiệu tk khu trú
D. Không có cơn thứ 2 trong 24 giờ
E. Có dấu hiệu thần kinh cục bộ
1162. Các tiêu chuẩn co giật do sốt phức hợp dưới đây là đúng trừ:
A. Cơn co giật cục bộ
B. Thời gian kéo dài của cơn từ trên 15 phút đến 29 phút
C. Có nhiều cơn trong 24 giờ

185
D. Phải có đủ 3 tiêu chuẩn trên
1163. Trạng thái động kinh do sốt là cơn co giật khi có sốt có thời gian kéo dài:
A. 10 phút Trạng thái động kinh là cơn động kinh hay loạt cơn kéo
dài tối thiểu 30p hoặc hơn 30p
B. 20 phút
C. Trên 30 phút ???
D. Nhiều giờ
1164. Điền vào những những chữ cái tiếp theo về nguyên nhân do nhiễm khuẩn thần
kinh gây co giật ở trẻ bú mẹ
Nguyên nhân gây co giật ở trẻ:
A. Viêm màng não mủ, vi rút, lao 1. Nhiễm trùng
2. Chuyển hóa
B. viêm não 3. Dị ứng
4. Ngộ độc
5. Chấn thương
C. áp xe não 6. Bệnh lí mạn tính

D. sốt rét ác tính thể não

1165. Điền chữ cái tiếp theo về nguyên nhân do rối loạn chuyển hoá gây co giật ở trẻ bú
mẹ:
A. Giảm Natri máu
B. hạ calci

C.hạ đường huyết

D. ngộ độc

1166. Điền bổ xung vào chữ cái dưới đây liệt kê 9 loại nguyên nhân chính gây co giật ở
trẻ bú mẹ:
A. Co giật do sốt cao
B. Co giật do nhiễm khuẩn thần kinh
C. Co giật do xuất huyết não, màng não

D. co giật do chấn thương

E. co giạt do ngộ độc

F. co giạt do chuyển hoá

G. co giật do bệnh não cấp tính


186
H. bệnh não do

I. Thiếu o xy cục bộ, ngừng tim, ngất

1167. Khoanh tròn chữ Đ nếu câu trả lời đúng, chữ S nếu câu trả lời sai về các dạng cơn
co giật ở trẻ bú mẹ:
a/ Những cơn co giật toàn thể là những cơn giật hai bên thân thường

ưu thế một bên (Đ) Đ/S

b/ Những cơn co cứng-co giật(cơn lớn) thường hay gặp ở trẻ còn bú (S) Đ/S

c/ Những cơn co giật hay những cơn co cứng- giật toàn thể thường gặp

trong sốt cao co giật đơn thuần (Đ) Đ/S

d/ Những cơn co cứng thường thường kết hợp với các rối loạn thực

vật như ngừng thở, tím tái, rối loạn vận mạch (Đ) Đ/S

e/ Những cơn giật rung(clonique) thường kết hợp với các rối loạn

vận mạch, giãn mạch, giãn đồng tử ….. (S) Đ/S

f/ Những cơn co giật cục bộ thường không liên quan đến tổn thương

thực thể ở não. (S) Đ/S

1168. Các câu dưới đây là mổ tả đúng dạng co giật của hội chứng West, trừ:
A. Mỗi cơn trẻ gấp đầu vào thân,, chi trên bắt chéo trước ngực, chi dưới gấp kiểu
hìng số 4. Có nhiều loạt cơn như vậy liên tiếp.
B. Mỗi cơn trẻ giật rung tứ chi, mắt nhìn ngước lên trên. Cơn kéo dài nhiều phút.
C. Mỗi cơn đầu ngửa ra sau, hai tay hai chân co rúm về phía trước. Có nhiều loạt cơn
như vậy liên tiếp.
187
D. Mỗi cơn đầu ngửa ra sau, thân ưỡn ra, hai tay nắm chặt, hai chân duỗi cứng.
Có nhiều loạt cơn như vậy liên tiếp.
E. Trẻ co cứng toàn thân hai tay co vào thân, hai chân ruỗi cứng đầu quay một phía,
cơn co cứng có thể kéo dài nhiều phút.
1169. Nêu ra đặc điểm chính của hội chứng Lennox Gastaut:
A. Cơn động kinh thường đa dạng
B. Có thiểu năng trí tuệ và rối loạn hành vi
C. Điện não đồ tần số chậm, nhọn, lan toả, tần số 2-3,5 chu kỳ /giây
D. Xảy ra ở trẻ từ 2 đến 6 tuổi
E. Tất cả các đặc điểm trên
1170. Trạng thái động kinh là cơn co giật toàn thể hoặc nhiều cơn nối tiếp có thời gian
kéo dài :
A. 10 phút
B. 15 phút
C. 20 phút
D. 30 phút và trên 30 phút
1171. Liều lượng thuốc cho một lần tiêm tĩnh mạch của diazepam khi cắt cơn co giật là:
A. 0,25 mg/kg

B. 0,50 mg/kg

C. 0,75 mg/kg

D. 1mg/kg

1172. Nêu hai đường sử dụng thuốc thích hợp nhất của diazepam khi điều trị cắt cơn co
giật cấp :
A. Đường uống

B. Đường tiêm bắp

C. Đường tĩnh mạch

D. Thụt hậu môn

188
1173. Chọn liều lượng phenobacbital liều một lần tấn công khi cắt cơn co giật:
A. 5 mg/kg

B. 10 mg/kg

C. 20 mg/kg

D. 30 mg/kg

1174. Chỉ định dùng thuốc kháng động kinh dự phòng liên tục cho trẻ bị sốt cao co giật,
trừ:
A. Trẻ có cơn co giật cục bộ

B. Trẻ <1 tuổi có rối loạn phát triển tâm thần, vận động

C. Có cơn co giật kéo dài trên 15 phút, hoặc liệt sau cơn

D. Trẻ có từ 2 cơn giật trở lên trong một ngày

E. Dùng thuốc kháng động kinh cho mọi trường hợp sốt cao co giật

1175. Ba tên thuốc được điều trị tình trạng co giật nặng, trừ:
A. Seduxen

B. Phenobacbital

C. Phenyltoin
D. Depakin
E. Tegretol
iii. Hôn mê ở trẻ em
1176. Nguyên tắc cấp cứu bệnh nhân hôn mê, trừ:
A. Chống suy hô hấp.
B. Chống trụy mạch.
C. Điều chỉnh rối loạn điện giải, thăng bằng kiềm toan nếu có.
D. Truyền dung dịch manitol 20%.
1177. Hội chứng tăng ALNS ở trẻ bú mẹ, có thể có những triệu chứng , trừ:
A. Nôn vọt, phù gai.
B. Tăng vòng đầu.

189
C. Rung giật nhãn cầu.
D. Thóp phồng.

1178. Hôn mê độ 2 theo thang phân loại cổ điển là:


a. Ý thức u ám
b. Phản ứng thức dậy đối với kích thích.
c. Phản ứng vận động lặp lại máy móc
d. Không thức dậy khi kích thích.
e. Phản ứng vận động ít nhiều đáp ứng
A. d + e B. a + c C. c + d D. b + c
1179. Hôn mê độ 1 theo thang phân loại cổ điển là:
a. Ý thức u ám.
b. Phản ứng thức dậy với kích thích.
c. Hôn mê sâu.
d. Không thức dậy với kích thích.
A. a + c B. a + b C. c + d D. a + d

1180. Hôn mê mất não, đồng tử giãn bao nhiêu:


A. 1mm B. 2mm C. 4mm D. > 4mm

1181. Nguyên nhân gây hôm mê do chuyển hóa:


A. Tăng huyết áp
B. HC Reye
C. Bệnh gan giai đoạn cuối.
D. Đái tháo đường.

1182. Các nguyên tắc thực hành điều trị khẩn cấp trước 1 bệnh nhi bị hôn mê, TRỪ:
D.Vận động thụ động để tránh cứng khớp
1183. Các triệu chứng của hôn mê:
a)Ý thức u ám
b)Không thức dậy đối với các kích thích
c)Hôn mê sâu
d)Rối loạn thực vật
e)Phản ứng vận động lặp lại, máy móc
Xác định câu trả lời đúng khi đánh giá hôn mê độ 3 theo kinh điển
A.a+b+c

190
B.b+d+e
C.a+b+e
D.c+d+e.

1184. Dấu hiệu bất thường trương lực cơ của tổn thương mất vỏ não ( bóc vỏ) là:
C.Duỗi chi dưỡi, gấp chi trên

1185. 3 đáp ứng thần kinh để đánh giá bệnh nhân hôn mê theo thang điểm Glasgow là:
D.Mở mắt, lời nói, vận động.
1186. Trương lực thụ động của các cơ duỗi yếu hơn trương lực của các cơ gấp ở trước
tháng tuổi:
A. 1 tháng
B. 3 tháng
C. 4 tháng
D. 6 tháng
E. 9 tháng
1187. Nguy cơ và biểu hiện tụt kẹt não biểu hiện qua các dấu hiệu bất thường trương lực
A. Giảm trương lực cơ gián đoạn
B. Giảm trương lực cơ thường xuyên
C. Duỗi chi dưới và co gấp chi trên
D. Duỗi chi dưới và duỗi xấp chi trên

1188. Gạch dưới chữ Cái biểu hiện bệnh lý Đúng về sự giãn đồng tử:
A. Đồng tử giãn 1 bên do tổn thương dây thần kinh số III do chèn ép bởi tụt kẹt
thuỳ thái dương.
B. Đồng tử giãn hai bên đối xứng và mất phản xạ ánh sáng do tiêm thuốcAtropin
hoặc chế phẩm thuốc chứa cà độc dược
C. Đồng tử giãn hai bên không phản xạ ánh sáng do tổn thương thân não nặng.
D. Đồng tử giãn hai bên là giai đoạn cuối của hôn mê mất não
E. Tất cả câu trên đều đúng

1189. Đồng tử co nhỏ gặp trong các trường hợp dưới đây trừ:
A. Đồng tử co nhỏ đối xứng do tổn thương gian não
B. Đồng tử co nhỏ gặp trong viêm dây thần kinh thị giác
C. Đồng tử co nhỏ gặp trong tổn thương cầu não
D. Đồng tử co nhỏ đối xứng do ngộ độc thuốc barbituric
E. Đồng tử co nhỏ đối xứng do ngộ độc thuốc mocphin
1190. Gạch dưới chữ cái biểu hiện đúng nhất tiêu chuẩn của hôn mê mất não:
A. Loại trừ hoàn toàn ngộ độc, tình trạng sốc, điều chỉnh tình trạng hạ nhiệt độ
191
B. Mất hoàn toàn ý thức và hoạt động tự phát
C. Mất hoàn toàn đáp ứng của các dây thần kinh sọ
D. Không còn thông khí tự nhiên
E. Đẳng điện não đồ
F. Cả 5 tiêu chuẩn trên
1191. Biểu hiện của hôn mê mất não dựa trên đồng tử không đáp ứng với kích thích ánh
sáng và độ giãn đồng đều của hai đồng tử :
A. 2 cm
B. 3 cm
C. 4 cm
D. Trên 4 cm
1192. Gạch dưới chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào những câu biểu hiện triệu chứng
của tăng áp lực trong sọ
A. Phù gai thị, thóp phồng, mất mạch đập tĩnh mạch của mạch máu
võng mạc là dấu hiệu của tăng áp lực sọ não cấp tính (Đ) (S) Đ/S
B. Ở trẻ hôn mê có tăng áp lực nội sọ với 8 điểm Glasgow, phản xạ
nhãn cầu não không bình thường (Đ) Đ/S
C. Ở trẻ hôn mê có tăng áp lực nội sọ với 8 điểm Glasgow, khi quay
đầu sang trái hoặc sang phải, đáp ứng vận động của mắt là
ngược hướng với vận động của đầu (S) Đ/S
D. Ở trẻ hôn mê có tăng áp lực nội sọ với 8 điểm Glasgow, khi đầu
gấp lại đáp ứng bệnh lý là mắt nhìn ngước lên trên. (S) Đ/S

1193. Các tình trạng nặng của hôn mê cần khẩn cấp đánh giá trừ
a) Ngạt thở
b) Suy tuần hoàn cấp
c) Co giật
d) Sốt cao
e) Rối loạn nước điện giải toan kiềm

192
iv. Xuất huyết não – màng não
1194. Truyền gì là tối ưu nhất trong xuất huyết não do thiếu vtm K?
A. Khối hồng cầu Thiếu vtm K = thiếu yếu tố 2,7,9,10 => tốt nhất
truyền máu t ơi vì vừa có mất máu vừa có yếu
B. Plasma tươi. tố dông máu ( slide ghi là máu t ơi hoặc plasma
C. Máu tươi t ơi)

1101. Xuất huyết gây thiếu máu nặng do thiếu vitamin K ưu tiên truyền:
A. Huyết tương tươi
B. Máu tươi
C. Yếu tố IX
D. Khối hồng cầu
1195. Chẩn đoán xác định chảy máu trong sọ ở trẻ lớn dựa vào:
1. Triệu chứng lâm sàng.
A. Đúng
B. Sai
2. Chọc dịch não tủy (nghi ngờ xuất huyết màng não – não thất)
A. Đúng
B. Sai
3. Siêu âm qua thóp.
A. Đúng
B. Sai
4. Chụp cắt lớp vi tính sọ não.
A. Đúng
B. Sai
1196. Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân xuất huyết não – màng não, TRỪ:
A. Tất cả bệnh nhân xuất huyết não – màng não đều cho ăn qua sonde dạ dày.
B. Cho bệnh nhân ăn qua sonde dạ dày nếu có rối loạn nuốt.
C. Trẻ lớn cho ăn thức ăn nhừ, dễ tiêu, cung cấp chất xơ và nước đủ để chống táo
bón.
D. Nuôi dưỡng tĩnh mạch hoặc ăn qua sonde dạ dày nếu bệnh nhân hôn mê.

1197. Xét nghiệm cần làm để chẩn đoán nguyên nhân xuất huyết não trẻ nhỏ?
Đông máu, có PT giảm, APTT dài
1198. Nguyên nhân gây xuất huyết não thường gặp ở trẻ lớn:
A. Dị dạng mạch não Trẻ nhỏ phần lớn do giảm
B. Thiếu vitamin K prothrombin do thiếu vitamin K
Trẻ lớn 80% do dị dạng mạch
C. Tai biến sản khoa
D. Cả 3 đáp án trên

193
1199. Nguyên nhân nào không gây xuất huyết não ở trẻ lớn?
A. Dị dạng mạch
B. Chấn thương sọ não
C. Thiếu vitamin K nguyên phát
D. Rối loạn đông máu

1200. Vitamin K tiêm cho phụ nữ có thai phòng xuất huyết não trẻ sơ sinh lúc:
A. Trước sinh 2 tuần Sau sinh cho trẻ uống vtm K ở 3 thời điểm:
1. Ngay sau sinh
B. Trước sinh 1 tuần 2. 2 tuần sau
C. Ngay trước sinh 3. 4-6 tuần sau
Dự phòng cho mẹ 15 ngày tr ớc khi sinh
D. Trước sinh 1 tháng

1201. Biến chứng của xuất huyết nội sọ:


A. Hẹp sọ. Biến chứng:
Hẹp sọ
B. Áp xe. Tràn dịch não tủy
Liệt tk sọ....
C. Suy tim.
D. Não úng thủy.
1202. Chụp mạch não ở trẻ ss và trẻ nhỏ có í nghĩa gì Chụp clvt mới đánh giá tổn
th ơng, chụp mạch não để
A, Vị trí dị dạng mạch khảo sát túi ph ng đm
B, Bản chất dị dạng mạch
B, Mức độ tổn thương não
1203. Vị trí hay gây xuất huyết não ở trẻ ss và trẻ dủ tháng Sơ sinh non tháng: chảy máu d ới màng ống
tủy
A, Dưới nhện, trong nhu mô não Sơ sinhd đủ tháng:
B, Dưỡi màng ống nội tủy, nhu mô não.,,…. Không nhớ

1204. Cận lâm sàng cần làm ở trẻ sơ sinh và xuất huyết não
A, CT/ SA thóp, chọc dịch não tủy
B, Chụp mạch não
C, Điều trị tại nhà, cho liều kháng sinh đầu
D,
1205. Trẻ sơ sinh vị XHN cầm máu bằng vit K liều bao nhiêu , dùng bao nhiêu ngày
Dùng liều 5mg, tiêm bắp, trong 3-5 ngày
1206. Chế đô ̣ dinh dưỡng cho bê ̣nh nhân Xuấ t huyế t naõ – Màng naõ , TRỪ:
A. Cho bê ̣nh nhân ăn qua Sonde da ̣ dày nếu bê ̣nh nhân có rố i loa ̣n nuố t
B. Nuôi dưỡng tiñ h ma ̣ch hoă ̣c ăn qua Sonde da ̣ dày nế u bê ̣nh nhân hôn mê
C. Tấ t cả các bệnh nhân XHN đều cho ăn qua Sonde da ̣ dày
194
Điều trị bằng cầm máu bằng vtm K
Truyền máu t ơi
Chống suy hô hấp
Chống phù não và tăng áp lực nội sọ
Chống co giật
Chống rối loạn thân nhiệt
Nuôi d ỡng bằng ống thông hoặc bổ sung bằng tĩnh mạch
D. Trẻ lớn: cho ăn thức ăn nhừ,, dễ tiêu, cung cấ p chấ t xơ và nước, đủ để …
1207. Đ/S: Chẩn đoán xác định chảy máu trong sợ trẻ sơ sinh/trẻ nhỏ

A. Chọc DNT khi SA qua thóp và chụp cắt lớp không phát hiện (Đ)
B. Chụp mạch máu (S)
C. Chụp cắt lớp vi tính (Đ)
D. SA qua thóp (Đ)
1208. Case: Trẻ vào viện vì hôn mê. Chảy máu trong sọ SA qua thóp chảy máu, giãn não thất bên trái
Độ mấy? nếu có giãn não thất thì là độ III.
Xử trí, trừ: Tiêm bắp vit K1, cho ăn qua sonde?

1209. Gạch dưới chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) cho các câu mô tả đặc điểm vị trí chảy máu
nội sọ ở trẻ em:
A. Chảy máu ngoài màng cứng nguyên nhân do chấn thương sọ não do tổn thương tĩnh
mạch hoặc động mạch màng não trước. (S) Đ/S
B. Chảy máu dưới màng cứng: giữa màng cứng và lá thành màng nhện, do tổn thương
tĩnh mạch đổ vào các xơang tĩnh mạch, các tĩnh mạch ở lều tiểu não. (Đ)
C. Chảy máu dưới màng nhện, trong khoang dưới màng nhện, thường kèm theo tổn
thương chất não, do vỡ tĩnh mạch lều tiểu não, liềm não, tĩnh mạch Galien (Đ)
D. Chảy máu não thất: do vỡ mạch máu của vùng tế bào mầm ở đầu nhân đuôi chảy vào
não thất bên (S) Đ/S
E. Chảy máu trong chất não, chọc dò dịch não tuỷ thường trong. (Đ) Đ/S
F. Chảy máu nội sọ ở trẻ sơ sinh thường ở nhiều vị trí phối hợp
nhau nên bệnh cảnh lâm sàng phong phú đa dạng. (Đ) Đ/S

1210. Bổ xung vào các chữ thứ tự mô tả mức độ siêu âm qua thóp ở trẻ sơ sinh bị chảy
máu trong sọ:
A. Mức độ 1: Chảy máu mạch mạc quanh não thất hoặc chảy máu dưới nhện
B. chảy máu não thất 1. Mạch mạc quanh não thất
2. Trong não thất
C. có giãn não thất 3. Trong não thất gây giãn não thất
4. nh độ 3 và trong nhu mô não
D. như mức độ 3 nhưng kèm chảy máu nhu mô não

195
1211. Điền tên 3 thể chảy máu do thiếu vitamin K ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và thời gian mắc
bệnh:
A. Sơ sinh sớm 24h
B. Sơ sinh kinh điển 3-5 ngày sau sinh
C. Sơ sinh muộn 2-3 tuần
1212. Một số yếu tố nguy cơ gây chảy máu trong sọ do giảm tỷ lệ prothrombin ở trẻ nhỏ
là đúng dưới đây, trừ:
A. Trẻ thường bú sữa mẹ
B. Trẻ được nuôI sữa nhân tạo
C. Trẻ gáI thường mắc bệnh hơn trẻ trai
D. Trẻ khoẻ mạnh, mẹ của trẻ ăn uống kiêng khem
E. Trẻ được sử dụng nhiều kháng sinh
F. Trẻ ở lứa tuổi từ 2 tuần đến 3 tháng tuổi
1213. Các yếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K dưới đây là đúng, trừ
A. Yếu tố II
B. Yếu tố V
C. Yếu tố VII
D. Yếu tố IX
E. Yếu tố X
F. Yếu tố XI
G. Yếu tố XII

1214. Nếu có chỉ định chọc dò dịch não tuỷ trong trường hợp chảy máu trong sọ do thiếu
vitamin K . Thời điểm nào sẽ được lựa chọn:
a. Ngay khi nhập viện

b. Sau hai đến 4 giờ tiêm thuốc cầm máu

c. Có thể ngay khi thóp căng phồng

d. Chờ đến khi thóp bớt căng

196
1215. Chọn tư thế đúng nhất dưới đây trong trường hợp trẻ bị tăng áp lực nội sọ:
A. Nằm tư thế thẳng đầu tư thế trung tính
B. Nằm tư thế thẳng đầu nghiêng một phía đệm gối dưới vai
C. Nằm đầu cao 20-30 độ thẳng vởi thân đầu ở tư trung tính
D. Nằm đầu cao 30 độ nghiêng về một phía

1216. Sử dụng thuốc chống tăng áp lực nội sọ sau đây là đúng, trừ:
A. Dung dịch mannitol 20% 0,25/kg / 1 lần truyền nhanh tĩnh mạch ngày 2-4 lần,
khi chức năng thận bình thường
B. Dung dịch Glucose 20% 50-100ml/kg truyền nhanh tĩnh mạch
C. Lasix 1-2mg/kg/ 1 lần /TM
D. Dexamethason 0,2-0,4 mg/kg/TM

1217. Dự phòng bệnh chảy máu cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bằng phương pháp sau đây là
đúng, trừ
A. Cho tất cả trẻ sơ sinh đủ tháng, tiêm bắp một liều duy nhất vitamin K1 1mg ngay
sau sinh, tiêm nhắc lại sau một tháng nếu trẻ bị viêm gan, tiêu chảy kéo dài.
Nếu trẻ sơ sinh thấp cân tiêm bắp 0,5 mg vitamin K1 một liều ngay sau sinh
B. Nếu dùng đường uống dùng dùng 1 lần 2mg ngày sau sinh
C. Nếu dùng đường uống, 2 lần mồi lần 1mg ngay sau sinh và 2 tuần sau sinh.
D. Nếu dùng đường uống, 3 lần mỗi lần 1 mg ngay sau sinh, 2 tuần sau sinh, 4
tuần sau sinh.
1218. Tình huống Đ S
Chảy máu nội sọ ở trẻ sơ sinh thường ở nhiều vị trí phối hợp Đ
nhau nên bệnh cảnh lâm sàng phong phú đa dạng.

1219. Hãy khoanh tròn vào phương pháp khi dự phòng bệnh chảy máu cho trẻ sơ sinh và
trẻ nhỏ:

197
a. Cho tất cả trẻ sơ sinh đủ tháng, tiêm bắp một liều duy nhất vitamin K1 1mg
ngay sau sinh, tiêm nhắc lại sau một tháng nếu trẻ bị viêm gan, tiêu chảy kéo
dài.
Nếu trẻ sơ sinh thấp cân tiêm bắp 0,5 mg vitamin K1 một liều ngay sau sinh
b. Nếu dùng đường uống dùng dùng 1 lần 2mg ngày sau sinh
c. Nếu dùng đường uống, 2 lần mồi lần 1mg ngay sau sinh và 2 tuần sau sinh.
d. Nếu dùng đường uống, 3 lần mỗi lần 1 mg ngay sau sinh, 2 tuần sau sinh, 4 tuần
sau sinh

198
A11. Truyền nhiễm
i. Đặc điểm miễn dịch ở trẻ em
1220. Đặc điểm của các bệnh dị ứng (câu này em để cả phần Hen luôn í)
A, Thường có ngứa
B, Thường gặp trên 3 tuổi
C, Biểu hiện đa dạng, nhiều cơ quan
C, Có tính lây lan

1221. Về miễn dịch kém ở trẻ sơ sinh


a. Số lượng tế bào lympho ít
b. Chức năng tế bào lympho chưa hoàn chỉnh
c. Bổ thể ít
d. Khả năng miễn dịch gì đó kém (thực bào hay gì đó)

1222. Ig nào cao hơn mẹ ngay từ sau sinh


IG G

iii. Sốt ở trẻ em


iv. Viêm màng não mủ ở trẻ em
1223. Điều trị viêm màng não? (chả biết não nói chung hay não mủ :3)
A, Cho kháng sinh, Dexamethasone sớm
B, Chỉ cho kháng sinh khi có kháng sinh đồ

1224. Viêm màng não mủ ở trẻ nhũ nhi ( chọn đáp án sai)
A. Không điều trị thì 100% tử vong
D ới 3 tháng là trực khuẩn
B. Căn nguyên hàng đầu Ecoli 3 tháng tới 5 tuổi: Hi , phế cầu
C. Khỏi có thể để lại di chứng Trên 5t: phế cầu

D.

1225. Số lượng bạch cầu trong dịch não tủy của trẻ viêm màng não mủ điển hình là:
A. 0 – vài chục
B. Vài chục – vài trăm
C. Vài tram – 1000

199
D. > 1000

1226. Hội chứng màng não ở trẻ lớn thường có các biểu hiện sau, trừ:
A. Kernig (+), gáy cứng
B. Đau đầu, táo bón, nôn vọt
C. Sợ ánh sang
D. Liệt nửa người

1227. Viêm màng não nhiễm khuẩn hay xảy ra ở lứa tuổi nào:
A. Tuổi răng sữa
D ới 3 tuổi, đặc biệt là sơ
B. Tuổi bú mẹ sinh
C. Tuổi thiếu niên
D. Tuổi sơ sinh D ới 3 tháng: trực khuẩn
3 tháng tới 5t: phế cầu, HI
1228. Viêm màng não mủ gặp ở trẻ nhũ nhỉ vi khuẩn thường gặp: HI, phế cầu Trên 5t: Phế cầu

1229. Biểu hiện viêm màng não mủ ở trẻ nhũ nhi trừ Nhũ nhi:
HCNK cấp
B. Biển hiện từ từ… chọ ý này HCMN ít khi có cổ cứng,
1230. Phân loại viêm màng não nhiểm khuẩn gồm các phân loại sau, TRỪ: hay có cổ mềm
Thóp ph ng, rối loạn ý
A. Viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ < 2 tháng thức, liệt
B. Viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ lớn
C. Viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ nhũ nhi
D. Viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ < 2 tuổi
1231. Tuổi dễ mắc viêm màng não mủ nhất là: (hỏi nhiều ghê cơ, mệt :3)
A. Thời kì bú mẹ
B. So sinh
C. Thời kì răng sữa
D. Dậy thì
1232. Phân loại nào không có trong viêm màng não mủ?
Slide ghi 3 tháng tới 5 tuổi cơ mà
A. Viêm màng não mủ ở trẻ dưới 2 tháng không thì chia làm trẻ lớn, nhũ
B. Viêm màng não mủ ở trẻ dưới 2 tuổi nhi và sơ sinh

C. Viêm màng não mủ ở trẻ nhũ nhi


D. Viêm màng não mủ ở trẻ lớn
1233. Đặc điểm dịch não tủy trong viêm màng não mủ?
A. Dịch vàng
B. Dịch đục lẫn máu.

200
C. Dịch đục các mức độ khác nhau.
D. Dịch trong.

1234. Chẩn đoán viêm màng não mủ cái nào quan trọng nhất?
A. Cấy ra vi khuẩn
B. Chọc dịch ra protein tăng
C. Glucose DNT giảm
1235. Vk hay gặp nhất trong vmnm ở trẻ nhũ nhi
HI, Phế cầu
1236. Tiêu chuẩn khỏi bệnh của viêm màng não mủ
- Hết sốt trước 3 ngày dừng kháng sinh
- Tỉnh táo hoàn toàn ăn ngủ bình thường
- DNT trở về bình thường
- Không có BC
1237. Tr/chứng VMNM ở trẻ sơ sinh có:
A, Thóp phồng
B, Cổ cứng
C, Táo bón
D, Co giật

1238. Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định viêm màng não nhiễm khuẩn là:
A. Protein dịch não tủy > 1g/L
B. Cấy dịch não tủy ra vi khuẩn
C. Glucose dịch não tủy rất thấp (còn vết)
D. Bạch cầu dịch não tủy > 1000/ml
1239. Màu sắc dịch não tủy trong viêm màng não nhiễm khuẩn:
A. Đục ở các mức độ khác nhau
B. Vàng chanh
C. Đục lẫn máu
D. Trong Thời gian sử dụng kháng
sinh 10-14 ngày với phế
1240. Điều trị VMNM, trừ cầu
Hi: 7-10
A. Hib 7 – 10 ngày Trực khuẩn gr - là 3 tuần
B. Não mô cầu 5 – 7 ngày
C. Tụ cầu vàng 7 – 10 ngày
D. Phế cầu 7 – 10 ngày

v. Bệnh chân – tay – miệng ở trẻ em

201
1241. Nguyên nhân gây tay chân miệng
1242. Điều trị TCM – chọn í sai (học phân độ và xử trí)
vi. Viêm não
1243. Đặc điểm của viêm não Herpes: Lây qua đường nào? Máu/ dịch tiết? Có thành
dịch không? lây qua đ ờng hô hấp, mẹ con
Không thành dịch
Qua đg dịch tiết, ko tạo thành dịch
1244. Nguyên nhân hay gây viêm não ở Việt Nam
A, JEV
B, EV
C, HSV1
D, Dengue
1245. 5, Trên phim CT, hình ảnh tổn thương nào nghĩ đến viêm não do virus viêm não
Nhật Bản: AB là của vnnb
của tay chân miệng là phù
A. Tổn thương thân não. não hoặc tập chung
C: HSV
B. Tổn thương nhân xám và phù não lan tỏa.
C. Tổn thương bán cầu thái dương.
D. C+B
1246. Câu hỏi về hình ảnh tổn thương lan tỏa hơn 1 nửa vùng thái dương phải, chẩn
đoán là gì :
A. Viêm não nhật bản
B. Viêm não EV
C. Viêm não do HSV
D. Viêm não do xuất huyết não

1247. Nguyên tắc điều trị viêm não ở tuyến cơ sở:


A. Chống phù não (Đ)
B. Chống suy hô hấp (Đ)
C. Chống co giật (Đ)
D. Liệu pháp kháng sinh (S)

1248. Về viêm não do HSV:


A. Hay gây thành dịch (S)
B. Gặp ở mọi lứa tuổi (Đ)
C. Lây truyền chủ yếu qua đường tiếp xúc. (Đ)
D. Lấy chủ yếu qua đường máu. (S)

202
1249. Hình ảnh MRI tổn thương vùng đồi thị gợi ý nguyên nhân viêm não do:
A. VN nhật bản
B. EV
C. HSV1
D. CMV

1250. 14, Đặc điểm viêm não Nhật Bản (Đ/S):


A. Tiến triển cấp tính, thường gây co giật Đ
B. Tự giới hạn S
C. Ít để lại di chứng tâm thần và vận động S
D. Có khả năng gây thành dịch Đ

1251. 15, Đặc điểm của tổn thương não


A, Gây nhịp nhanh tụt huyết áp (S)
B, Gây co giật (Đ)
C, Gây rối loạn phát triển (Đ)
D, Gây toan chuyển hóa (S)
vii. Các bệnh phát ban

1252. Nguyên tắc điều trị thủy đậu, trừ: (em không biết cho bài này vào đâu í, thủy đậu
em nhét hết vào đây)
A. Điều trị triệu chứng và biến chứng nếu có.
B. Chăm sóc, vệ sinh .
C. Điều trị Aciclovir theo chỉ dẫn của bác sĩ.
D. Điều trị kháng sinh và corticoid để dự phòng bội nhiếm

1253. Về triệu chứng nhiễm Rubela:


A. Sốt cao và phát ban trong 3 ngày.
B. Phát ban từ mặt đến chân và bay theo thứ tự mọc, để lại nốt thâm lâu.
C. Ban dạng sẩn, sẫm màu, mọc nhanh trong 24h.
D. Nhanh khỏi, ít biến chứng.

1254. Về virus sởi, trừ:


A. Gây bệnh cho người và linh trưởng.
B. Khó bị diệt dưới ánh sáng mặt trời.

203
C. Ở nhiệt độ 56oC tồn tại 30 phút, ở -70oC độ, tồn tại lâu.
D. Dễ bị diệt bởi các chất sát khuẩn.

1255. 4, Kháng thể của sởi:


A. Xuất hiện sau 2-3 ngày phát ban , miễn dịch bền vững.
B. Xuất hiện sau 6-8 ngày phát ban, miễn dịch bền vững.
C. Xuất hiện sau 6-8, miễn dịch không bền vững.
D. Xuất hiện sau 2-3 ngày, miễn dịch không bền vững.
5, Vi khuẩn hay gây bệnh sởi thận
a. proteus
b. e coli
c. klebsiella
d. tụ cầu

204
A12. Cấp cứu
i. Suy hô hấp cấp
1256. 1Những tr/chứng nào để chẩn đoán trẻ bị SHH: cho hàng đống trc rồi bắt mình
chọn 1 nhóm ạ

1257. Suy hô hấp có thể gây (chọn DS)


a. Da xanh tái
b. Bài niệu giảm
c. Nhịp tim rất nhanh
d. ?
1258. Đánh giá suy hô hấp qua trừ
A, Stridor
B, RLLN
C, Thở nhanh
D, RRPN giảm

ii. Nhận biết và xử trí ban đầu trẻ bị bệnh nặng


1259. Khi tiếp cận bệnh nhân đánh giá tình trạng nặng cần đánh giá, TRỪ:
A. Tình trạng suy hô hấp nặng
B. Tình trạng suy tuần hoàn
C. Tình trạng suy thần kinh
D. Tình trạng suy hô hấp

1260. Dấu hiệu của suy hô hấp nặng (Đ/S)


A. Rút lõm lồng ngực Đ
B. Tiếng thở rên Đ
C. Tiếng thở rít Đ
D. Tiếng thở ồn ào Đ

1261. Sốt, mạch nhanh, thở nhanh, co giật là hội chứng gì trên lâm sàng:
A. Hội chứng tăng chuyển hóa
B. Hội chứng kháng cholinergic
C. Hội chứng tăng tiết acetylcholin
D. Hội chứng gây mê

205
1262. Yếu tố nào sau đây làm tăng nguy cơ NK bệnh viện (Đ/S)
A. Nằm viện > 1 tuần Đ
B. Cán bộ y tế không rửa tay sau mỗi lần thăm khám bệnh nhân Đ
C. Tiêm một mũi kim S
D. Dụng cụ y tế không vô khuẩn Đ
1263. Triệu chứng sớm để chẩn đoán viêm phổi:
A. Tím môi, đầu chi
B. Thở nhanh
C. Thở rên
D. Rút lõm lồng ngực
1264. Nguy cơ mất nước trong viêm phổi:
A. Sốt cao
B. Bú kém
C. Thở nhanh
D. không bù dịch đề phòng nguy cơ suy hô hấp.
1265. Trẻ dưới 2 tháng tuổi có thở nhanh được xử trí là:
A. Cho kháng sinh điều trị và đánh giá lại sau 5 ngày.
B. Gửi đi bệnh viện cấp cứu.
C. Không cần cho kháng sinh, chỉ cần uống đủ nước và làm thông thoáng mũi.
D. Cho kháng sinh điều trị và đánh giá lại sau 2 ngày.

1266. Trẻ 2 tháng tuổi, dấu hiệu của VPN ?


A. RLLN
B. Thở rên
1267. Trẻ dưới 2 tháng, có nhịp thở 63, cđ và hướng xử trí?
→ Mức độ nào, cấp cứu không? Viêm phổi nặng, gửi cc
1268. Dấu hiệu nguy hiểm toàn thân ở trẻ 4 tháng không bao gồm:
A. Co giật
B. Sốt
C. Bỏ bú
D. Nôn tất cả mọi thứ

1269. Chọn ý đúng khi quan sát rút lõm lồng ngực:
a. Quan sát thì hít vào
b. Quan sát thì thở ra
c. Quan sát khi trẻ nằm yên

206
d. Ở trẻ dưới 2 tháng, rút lõm lồng ngực mạnh mới có ý nghĩa
e. Quan sát ở 1/3 dưới lồng ngực
A. a + c + e
B. b + d + e
C. a + d + e
D. c + d + e

1270. Tất cả trẻ được phân loại là viêm phổi nặng luôn phải được tiêm kháng sinh trước
khi chuyển viện.
A. Đúng
B. Sai
1271. Trẻ < 2 tháng tuổi được phân loại là không viêm phổi vẫn cần cho kháng sinh.
A. Đúng
B. Sai
1272. Tất cả trẻ được phân loại là viêm phổi luôn phải cho kháng sinh và đánh giá lại sau
5 ngày.
A. Đúng
B. Sai
1273. Trẻ > 2 tháng tuổi có rút lõm lồng ngực được phân loại là viêm phổi nặng.
A. Đúng
B. Sai

207

You might also like