ÔN TẬP BÀI TẬP KINH TẾ VI MÔ

You might also like

You are on page 1of 11

Kinh tế vi mô Trần Phạm Yến Nhi

ÔN TẬP BÀI TẬP KINH TẾ VI MÔ


CHƯƠNG 2
1.Cho hàm cung và hàm cầu của sản phẩm X như sau:
Q=-P+120
Q=P-40
a. Xác định giá và lượng cân bằng
b. Xác định tình hình thị trường khi giá 100
c. Xác định tình hình thị trường khi giá 70
2.Thị trường sản phẩm A có hàm số cầu và hàm số cung lần lượt: QD= 150-4P và
QS= 6P-50
a. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng của thị trường
b. Nếu cầu sản phẩm A tăng 10%, cung không đổi. Hãy xác định giá và sản lượng
cân bằng trong TH này
c. Nếu cung giảm 20%, tìm điểm cân bằng mới của thị trường
3.Cho hàm cung của sản phẩm X như sau: P=QS+5
Tính độ co giãn của cung theo giá
a. P=10
b. P=15
c. P=20
4.Tại mức giá P=10 thì QD=20, QS=10 biết độ co giãn của cung và cầu tại mức giá
này là 2 và -1
Hãy thiết lập phương trình của đường cung và đường của sản phẩm này
5.Cho hàm cung và hàm cầu
Q=-5P+70 Q=10P+10
a. Tìm giá và lượng cân bằng
b. Tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại điểm cân bằng

1
Kinh tế vi mô Trần Phạm Yến Nhi

c. Nếu chính phủ ấn định mức giá P=3, thì điều gì xảy ra trên thị trường
d. Nếu chính phủ ấn định giá P=5 và hứa sẽ mua hết lượng sản phẩm dư thừa trên
thị trường thì chính phủ phải chi bao nhiêu tiền
e. Nếu chính phủ đánh thuế t=2 đ/sp, tìm điểm cân bằng mới, thuế mà nhà sản
xuất, người tiêu dùng phải chịu. Tính tổn thất vô ích của xã hội
f. Nếu cung giảm 50%, xác định mức giá cân bằng mới
6. Cho hàm cung và hàm cầu của sản phẩm X như sau:
QD=-2P+40
QS=P-5
a. Tìm giá và lượng cân bằng
b. Xác định tình hình thị trường nếu chính phủ quy định giá bán P=17 (đvt)/sp
c. Xác định giá và lượng cân bằng khi chính phủ đánh thuế t=3 (đvt)/sp
d. Xác định số tiền thuế mà CP thu được từ NTD, NSX và tổng số tiền mà chính
phủ thu được từ việc đánh thuế
e. Xác định sự thay đổi trong thăng dư NSX, thặng dư tiêu dùng và tổn thức vô ích
của xã hội do việc đánh thuế gây ra
7. Cho hàm cung và hàm cầu của sản phẩm X như sau:
P=60-1/3Q
P=1/2Q-15
a. Tìm giá và lượng cân bằng
b. Xác định giá và lượng cân bằng khi chính phủ đánh thuế t=5 (đvt)/sp
c. Xác định số tiền thuế mà CP thu được từ NTD, NSX và tổng số tiền mà chính
phủ thu được từ việc đánh thuế
d. Tính tỷ lệ thuế NTD và NSX chịu?
e. Nếu cung giảm 50%, xác định mức giá cân bằng mới
8. Cho hàm cung và hàm cầu của sản phẩm X như sau:
P=Q+5

2
Kinh tế vi mô Trần Phạm Yến Nhi

P=-1/2Q+20
a. Tìm giá và lượng cân bằng
b. Nếu chính phủ đánh thuế t=5 đ/sp, xác định số tiền thuế mà CP thu được từ
NTD, NSX và tổng số tiền mà chính phủ thu được từ việc đánh thuế
c. Tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại điểm cân bằng lúc chưa thếu, vơi hệ số co
giãn như vậy thì doanh nghiệp sẽ sử dụng chiến lược giá như thế nào để tăng
doanh thu
d. Xác định sự thay đổi trong thăng dư NSX, thặng dư tiêu dùng và tổn thức vô ích
của xã hội
CHƯƠNG 3
1. Một người tiêu dùng có thu nhập I=3500 dùng để mua 2 sản phẩm X và Y với
giá tương ứng PX=500, PY=200. Sở thích của người này được biểu hiện qua 2 hàm
số
TUX=-Q2X+26QX
TUY=-5/2Q2Y+58QY
Hãy xác định phương án tiêu dùng tối ưu và tính tổng hữu dụng tối đa có thể đạt
được
2. Một người tiêu dùng có thu nhập I=420, chi tiêu hết cho 2 sản phẩm X và Y với
giá PX=10, PY=40
Hàm tổng hữu dụng thể hiện qua hàm sau:
TU=(X-2)Y
a. Hãy xác định phương án tiêu dùng tối ưu
b. Tính tổng hữu dụng tối đa có thể đạt được
3. I=650 , PX=30, PY=40
TUX=-1/7X2+32X
TUY=-3/2Y2Y+73Y
Hãy xác định phương án tiêu dùng tối ưu và tính tổng hữu dụng tối đa có thể đạt
được

3
Kinh tế vi mô Trần Phạm Yến Nhi

4. Một người tiêu dùng có thu nhập I=300, chi tiêu hết cho 2 sản phẩm X và Y với
giá PX=10, PY=20
Hàm tổng hữu dụng thể hiện qua hàm sau:
TU=(Y-2)X
a. Xác định phương án tiêu dùng tối ưu và tính tổng hữu dụng tối đa có thể đạt
được
b. Nếu thu nhập tăng lên I2=600, giá sp không đổi, tìm phương án tiêu dùng tối ưu
và tính tổng hữu dụng tối đa có thể đạt được
c. Nếu giá gản phẩm Y tăng lê PY=30, các yếu tố khác không đổi, tìm phương án
tiêu dùng tối ưu và tính tổng hữu dụng tối đa có thể đạt được
5. Một người tiêu dùng có thu nhập I=1.000.000 đ, chi tiêu hết cho 2 sản phẩm F
(thực phẩm) và C ( quần áo) với giá PF=5.000, PC=10.000
Hàm tổng hữu dụng thể hiện qua hàm sau: TU=F(C-2)
a. Xác định phương án tiêu dùng tối ưu và tính tổng hữu dụng tối đa có thể đạt
được
b. Tại phương án tối ưu này tỷ lệ thay thế biên của thực phẩm cho quần áo
(MRSFC) là bao nhiêu?
6. Một người tiêu dùng có thu nhập I=36000 dùng để mua 3 sản phẩm X và Y,Z với
giá tương ứng PX=PY=PZ=3000. Sở thích của người này được biểu hiện qua bảng
hữu dụng sau:
Số lượng sản
TUX TUY TUZ
phẩm
1 75 68 62
2 147 118 116
3 207 155 164
4 252 180 203
5 289 195 239
6 310 205 259
7 320 209 269

a. Để tối đa hóa hữu dụng, người tiêu dùng phải phân phối thu nhập như thế nào
cho 3 loại sản phẩm và tổng hữu dụng đạt được

4
Kinh tế vi mô Trần Phạm Yến Nhi

b. Thu nhập vẫn là I=36000, nhưng giá srn phẩm thay đổi với PX=3000, PY=6000,
PZ=3000. Hỏi như câu a
7. Bà Ba có thu nhập hàng tháng là 1 triệu đồng, để mua 2 hàng hóa là thịt và khoai
tây (M: thịt, P:khoai tây)
a. GIả sử giá thịt là 20 ngàn đồng/kg, giá khoai tây là 5 ngàn đồng/kg. Hãy thiết lập
phương trình đường ngân sách và minh họa bằng đồ thị
b. Hàm hữu dụng được cho bởi TU= (M-2)P. Phối hợp nào giữa thịt và khoai tây
mà bà Ba cần mua để đa hóa hữu dụng
c. Nếu giá khoai tây tăng đến 10 ngàn đồng/kg. Đường ngân sách thay đổi thế nào?
Phối hợp nào giữa thịt và khoai tây để tối đa hóa hữu dụng
8. I=800 PX=100 PY=50
Q TUX TUY
1 30 20
2 59 39
3 85 56
4 109 71
5 131 84
6 151 95
7 169 104
8 185 11
9 199 116
10 211 120

9. Xét xem các hàm sản xuất sau có năng suất tăng theo quy mô, giảm theo quy mô
hay không đổi theo quy mô
a. Q=0,5KL
Q=2K+3L
10. Xét xem doanh nghiệp có nên mở rộng quy mô sản xuất trong các trường hợp
bên dưới không:
a. Q=K2L
b. Q=10K+5L
c. Q=K1/2L 1/2
5
Kinh tế vi mô Trần Phạm Yến Nhi

11. Một doanh nghiệp cần 2 yếu tố sản xuất K và L để sản xuất sp X. Biết doanh
nghiệp này chi ra khoản tiền là 400 để mua 2 yếu tố với giá PK=10, PL=20
Hàm sản xuất được cho:Q=K(L-2)
a. Xác định hàm năng suất biên của các yếu tố K và L
b. Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa đạt được. Tính chi phí trung
bình thấp nhất có thể có cho mỗi sản phẩm
c. Nếu muốn sản xuất 128SP, thì phương án SX tối ưu với CP tối thiểu là bao
nhiêu?
12. Hàm sản xuất của một xí nghiệp đối với sản phẩm X như sau: Q=(K-2)L
Tổng chi phí sản xuất của xí nghiệp là 500 đ; giá của yếu tố vốn 10đ/đv; giá của
lao động 200 đ/đv
a. Tính chi phí trung bình thấp nhất cho mỗi SP
b. Giả sử sản lượng của xí nghiệp là 392 sản phẩm, giá của các yếu tố sản xuất
không đổi. Vậy chi phí sản xuất của xí nghiệp là bao nhiêu để tối ưu? Chi phí trung
bình tương ứng
13. TC=20 đvt, PK=2 đvt,PL=1 đvt. Tìm phối hợp sản xuất tối ưu
K MPK L MPL
1 22 1 11
2 20 2 10
3 17 3 9
4 14 4 8
5 11 5 7
6 8 6 6
7 5 7 5
8 2 8 4
9 1 9 2

14. TC = 15.000đ, PK = 600, PL = 300. Hàm sản xuất Q = 2K(L-2)


a. Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa đạt được.
b. Nếu xí nghiệp muốn sản xuất 100 đơn vị sản phẩm, tìm phương án sản xuất tối
ưu với chi phí sản xuất tối thiểu.

6
Kinh tế vi mô Trần Phạm Yến Nhi

CHƯƠNG 4
1. Cho hàm tổng chi phí ngắn hạn của một công ty như sau: TC = Q2 + 2Q + 50
a. Với Q = 20, hãy xác định tổng định phí, tổng biến phí, tổng chi phí của DN?
b. Xác định định phí TB, biến phí TB, chi phí TB với Q = 25?
c. Xác định hàm chi phí biên của DN?
2.
Q 0 1 2 3 4 5 6
TC 14 27 40 51 62 70 80
Hãy xác định định phí trung bình và biến phí trung bình tại mức sản lượng Q = 4.
3.
Cho hàm tổng chi phí ngắn hạn của một công ty như sau: TC = 100 + Q2 + 2Q
a. Xác định hàm chi phí biên của DN?
b. Với Q = 10, hãy xác định tổng định phí, tổng biến phí, tổng chi phí của DN?
c. Xác định định phí TB, biến phí TB, chi phí TB với Q = 30?
4. Cho hàm tổng chi phí ngắn hạn của một công ty như sau: TC = Q2 + 2Q +50
a. Với Q = 20, hãy xác định tổng định phí, tổng biến phí, tổng chi phí của DN?
b. Xác định định phí TB, biến phí TB, chi phí TB với Q = 25?
c. Xác định hàm chi phí biên của DN?
5. Cho hàm tổng chi phí ngắn hạn của một công ty như sau: TC = 190 + 53Q
a. Chi phí cố định của công ty?
b. Nếu công ty sản xuất 10 đvsp, chi phí biến đổi trung bình là bao nhiêu?
c. Chi phí biên mỗi đơn vị sản phẩm là bao nhiêu với mức sản lượng ở câu b?
d. Chi phí cố định trung bình, cp TB là bao nhiêu khí Q = 5

7
Kinh tế vi mô Trần Phạm Yến Nhi

6.
Q TFC TVC TC AFC AVC AC MC
0
1 22
2 68
3 16
4 22,75
5 18
6 5 23
7 161
8 166
9 23
10 48

8
Kinh tế vi mô Trần Phạm Yến Nhi

CHƯƠNG 5
1. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí biên MC = 3 + 2Q. Nếu giá thị
trường là P = 11đ/sp.
Xác định mức sản lượng hãng sẽ sản xuất.
2. Một hãng sản xuất đồng hồ trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm:
TC = 10.000 + Q2
a. Nếu giá bán đồng hồ là 600 đồng, xác định mức sản lượng để hãng tối đa hóa lợi
nhuận.
b. Tính mức lợi nhuận tối đa đạt được?
3. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, một hãng sản xuất có hàm chi phí biến
đổi TVC=2Q2+5Q
a. Xác định đường chi phí biên MC
b. Nếu p=105 ngàn đồng, xác định mức sản lượng để hãng đạt tối đa hóa lợi nhuận
c. Xác định mức giá mà hãng đóng cửa
d. Xác định hàm cung của DN
4. Hàm số cầu của sp X trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có dạng:
P=-1/20Q+1000
Một xí nghiệp sản xuất sp X có hàm chi phí dài hạn là: LTC=q3-20q2+300q
a. Xác định sản lượng cân bằng dài hạn của xí nghiệp
b. Xác định mức giá cân bằng dài hạn của ngành
c. Xác định sản lượng cân bằng dài hạn?
d. Giả định các xí nghiệp trong ngành đều có hàm chi phí sản xuất dài hạn như
nhau, hỏi có bao nhiêu xí nghiệp sản xuất trong ngành
5. Một DN cạnh tranh hoàn hảo có số liệu về tổng chi phí biến đổi ngắn hạn như
sau:

Q 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
TVC 130 150 169 190 213 238 266 297 332 372 420 478

9
Kinh tế vi mô Trần Phạm Yến Nhi

a. Tìm mức giá sản lượng tối đa hóa lợi nhuận (q*) biết giá thị trường P=40
b. Tính lợi nhuận cực đại biết rằng tại q*, AFC=5
c. Xác định ngưỡng sinh lời và ngưỡng đóng cửa của DN
6. Giả sử hàm tổng chi phí về sản phẩm X của một DN cạnh tranh hoàn hảo là:
TC=Q2+50Q+500
a. Xác định hàm chi phí biên
b. Nếu giá thị trường là P=750, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ sản xuất
bao nhiêu sản phẩm? Tính tổng lợi nhuận đạt được?
c. Nếu gia sản phẩm X là P=450 thì doanh nghiệp sản xuất ở sản lượng nào?Tổng
lợi nhuận đạt được?
d. Giả sử trong thị trường có 20 dn có hàm chi phí là như nhau. Xác định hàm cung
của thị trường
e. Nếu cung thị trường giảm 40%, xác định hàm cung mới của thị trường và mỗi
doanh nghiệp?
7. Một DN cạnh tranh hoàn hảo có số liệu về tổng chi phí ngắn hạn như sau:

Q 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
TC 15 25 34 43 51 61 73 86 101 119 139
TC: đơn vị 1000 đồng
a. Tìm chi phí biến đổi trung bình, chi phí cố định trung bình, chi phí trung bình và
chi phí biên
b. Xác định ngưỡng đóng cửa, ở những mức giá nào thì doanh nghiệp tiếp tục sản
xuất
c. Xác định ngưỡng sinh lời. Ở những mức giá nào thì doanh nghiệp có lời
d. Nếu giá thị trường P=1800đ/sp, DN sẽ sx ở mức sản lượng nào để tối đa hóa lợi
nhuận? Tổng LN đạt được
e. Nếu giá thị trường P=1000đ/sp, DN quyết định sản xuất ở mức sản lượng nào?
Xác định phần lỗ nếu có

10
Kinh tế vi mô Trần Phạm Yến Nhi

f. Nếu giá P=800đ/sp, DN nên quyết định ngư thế nào?


8. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có 2 người tiêu dùng có hàm cầu
qA
P¿− +1200
10
qB
P¿− +1300
20
2
q
Có 10 DN có hàm sản xuất như nhau, với TC¿ +20 q +20000
10

a. Tìm hàm cầu thị trường


b. Tìm hàm cung thị trườnhg
c. Tìm giá và lượng cân bằng
d. Tìm lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp tại điểm CB

11

You might also like