You are on page 1of 16

1.

Góc ở tâm

2. Liên hệ giữa cung và dây


3. Góc nội tiếp

4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung


5. Góc có đỉnh bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Câu 1: Chọn khẳng định đúng. Góc ở tâm là góc:
A. Có đỉnh nằm trên đường tròn
B. Có đỉnh trùng với tâm đường tròn
C. Có hai cạnh là hai đường kính của đường tròn
D. Có đỉnh nằm trên bán kính của đường tròn

Câu 2: Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung nhỏ bằng:
A. Số đo cung lớn
B. Số đo của hóc ở tâm chắn cung đó
C. Số đo của góc ở tâm chắn cung lớn
D. Số đo của cung nửa đường tròn

Câu 3: Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung lớn bằng:
A. Số đo cung nhỏ
B. Hiệu giữa 360o và số đo của cung nhỏ (có chung 2 mút với cung lớn)
C. Tổng giữa 360o và số đo của cung nhỏ (có chung 2 mút với cung lớn)
D. Số đo của cung nửa đường tròn

Câu 4: Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có dây AB > CD khi đó:
A. Cung AB lớn hơn cung CD
B. Cung AB nhỏ hơn cung CD
C. Cung AB bằng cung CD
D. Số đo cung AB bằng hai lần số đo cung CD

Câu 5. Chọn câu đúng. Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau.
A. Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung nhỏ
B. Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo nhỏ hơn 90o
C. Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung lớn
D. Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau

Câu 6. Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại M, biết
Câu 7. Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại M, biết . Số đo
cung AB nhỏ và số đo cung AB lớn lần lượt là:

A. 130o; 250o.

B. 130o; 230o.

C. 230o; 130o.

D. 150o; 210o.

Câu 8. Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Tính số đo cung BC nhỏ.
A. 240o B. 60o C. 180o D. 120o

Câu 9. Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Tính số đo cung AC lớn.
A. 240o B. 120o C. 360o D. 210o

Câu 10. Cho đường tròn (O; R), lấy điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM = 2R. Từ M kẻ tiếp tuyến

MA và MB với (O) (A, B là các tiếp điểm). Số đo góc là:


A. 30o
B. 120o
C. 50o
D. 60o
Câu 11. Cho đường tròn (O; R), lấy điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM = 2R. Từ M kẻ tiếp tuyến
MA và MB với (O) (A, B là các tiếp điểm). Số đo cung AB nhỏ là:

A. 240o

B. 120o

C. 360o

D. 210o

Câu 12. Cho đường tròn (O; R), lấy điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM = R√2. Từ M kẻ tiếp tuyến

MA và MB với (O) (A, B là các tiếp điểm). Số đo góc là:

A. 45o

B. 30o

C. 90o

D. 60o

Câu 13. Cho đường tròn (O; R), lấy điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM = R√2. Từ M kẻ tiếp tuyến
MA và MB với (O) (A, B là các tiếp điểm). Số đo cung AB lớn là:

A. 270o

B. 90o

C. 180o

D. 210o
Câu 14. Cho (O; R) và dây cung MN = R√3. Kẻ OI vuông góc với MN tại I. Tính độ dài OI theo R

Câu 15. Cho (O; R) và dây cung MN = R√3. Kẻ OI vuông góc với MN tại I. Tính số đo cung nhỏ MN.

A. 120o

B. 150o

C. 90o

D. 145o

Câu 16. Hình nào dưới đây biểu diễn góc ở tâm?

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4


Câu 1. Chọn khẳng định sai.
A. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây (không đi qua tâm)
thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.
B. Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
C. Trong một đường tròn, cung lớn hơn căng dây lớn hơn
D. Trong một đường tròn, hai đường kính luôn bằng nhau và vuông góc với nhau.

Câu 2: Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?

________________________________________________________________________________

Câu 1: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng bao nhiêu độ?
A. 45o B. 90o C. 60o D. 120o

Câu 2: Hình nào dưới đây biểu diễn góc nội tiếp?

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4

Câu 3: Góc nội tiếp có số đo


A. Bằng hai lần số đo góc ở tâm cùng chắn một cung
B. Bằng số đo góc ở tâm cùng chắn một cung
C. Bằng số đo cung bị chắn
D. Bằng nửa số đo cung bị chắn

Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai?


A. Trong một đường tròn, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
B. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau
C. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
D. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung
Câu 5. Cho đường tròn (O) và điểm I nằm ngoài (O). Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD
(A nằm giữa I và B, C nằm giữa I và D). Cặp góc nào sau đây bằng nhau?

Câu 6. Cho đường tròn (O) và điểm I nằm ngoài (O). Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và

CD (A nằm giữa I và B, C nằm giữa I và D) sao cho = 120o. Chọn câu đúng
Câu 7. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm (O),

đường kính AM. Số đo là:

A. 100o

B. 90o

C. 110o

D. 120o

Câu 8. Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R) biết góc = 45o và AB = a. Bán kính
đường tròn (O) là:

________________________________________________________________________________
Câu 1. Góc ở hình nào dưới đây biểu diễn góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung?

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4

Câu 2. Trong hình vẽ dưới đây, biết CF là tiếp tuyến của đường tròn (O). Hãy chỉ ra góc tạo bởi tiếp
tuyến và dây cung?

Câu 3: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng?


A. 90o
B. Số đo góc ở tâm chắn cung đó
C. Nửa số đo của góc nội tiếp chắn cung đó
D. Nửa số đo cung bị chắn

Câu 4. Kết luận nào sau đây là đúng?


A. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo lớn hơn số đo góc nội tiếp
chắn cung đó.
B. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo nhỏ hơn số đo góc nội tiếp
chắn cung đó
C. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung
thì bằng nhau
D. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng hai lần số đo của góc
nội tiếp chắn cung đó
Câu 5. Tìm số đo góc trong hình vẽ biết = 100o và Ax là tiếp tuyến của đường
tròn (O) tại A

Câu 6. So sánh trong hình vẽ dưới đây biết BT là tiếp tuyến của đường
tròn (O)

Câu 7. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M. Vẽ

tiếp tuyến MC với nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu của C trên AB. Giả sử
. Chọn câu sai:
Câu 8. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M. Vẽ
tiếp tuyến MC với nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu của C trên AB. Giả sử OA = 3cm;
MC = 6cm. Độ dài CH là:

Câu 1. Cho hình vẽ dưới đây, góc BIC có số đo bằng:

Câu 2. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn có số đo


A. Bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn
B. Bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn
C. Bằng số đo cung lớn bị chắn
D. Bằng số đo cung nhỏ bị chắn
Câu 3. Cho hình vẽ dưới đây, góc DIE có số đo bằng

Câu 4. Góc có đỉnh bên trong đường tròn có số đo:


A. Bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn
B. Bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn
C. Bằng số đo cung lớn bị chắn
D. Bằng số đo cung nhỏ bị chắn

Câu 5. Cho đường tròn (O) và điểm E nằm ngoài đường tròn. Vẽ cát tuyến EAB và ECD
với đường tròn (A nằm giữa E và B, C nằm giữa E và D). Gọi F là một điểm trên đường
tròn sao cho B nằm chính giữa cung DF, I là giao điểm của FA và BC.

Biết là:

A. 20o

B. 50o

C. 25o

D. 30o
Câu 6. Trên (O) lấy bốn điểm A, B, C, D theo thứ tự sao cho cung AB = cung BC = cung

CD. Gọi I là giao điểm của BD và AC, biết

A. 20o

B. 15o

C. 35o

D. 30o

You might also like