You are on page 1of 92

TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

(TLTK sử dụng cho lớp do GV Nguyễn Minh Hiền phụ trách)

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [1]


Chƣơng 1
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con ngƣời về thế giới; về
vị trí, vai trò của con ngƣời trong thế giới ấy. Triết học ra đời từ rất sớm trong
lịch sử nhân loại với hai nguồn gốc: nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa tƣ duy và tồn tại. Việc giải
quyết vấn đề cơ bản của triết học đã hình thành hai trƣờng phái triết học đối lập
nhau là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Hai phƣơng pháp tƣ duy
chung nhất đối lập nhau của triết học là phƣơng pháp biện chứng và phƣơng
pháp siêu hình.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và
phƣơng pháp biện chứng. Với tƣ cách là một thế giới quan và phƣơng pháp
luận khoa học, học thuyết Mác - Lênin vẫn không ngừng đổi mới và phát triển.
Với tƣ cách là nền tảng tƣ tƣởng và kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn của
giai cấp vô sản đòi hỏi Đảng lãnh đạo của giai cấp này phải luôn biết vận
dụng chủ nghĩa Mác - Lênin một cách sáng tạo.
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lƣợc về triết học
1.1. Nguồn gốc của triết học
Triết học là dạng tri thức l luận uất hiện sớm nhất trong lịch sử nhân loại
ra đời ở cả Phƣơng Đ ng và Phƣơng Tây hoảng từ thế VIII đến thế VI
tr.CN tại các trung tâm v n minh lớn nhƣ Trung Quốc Ấn Độ Hy Lạp.
Triết học ra đời từ thực tiễn do nhu cầu của thực tiễn; nó có nguồn gốc nhận
thức và nguồn gốc ã hội.
* Nguồn gốc nhận thức
Trƣớc hi triết học uất hiện thế giới quan thần thoại đã chi phối hoạt động
nhận thức của con ngƣời.
Về m t lịch sử tƣ duy huyền thoại và t n ngƣ ng nguy n thủy là loại hình
triết l đầu ti n mà con ngƣời d ng để giải th ch thế giới ung quanh. Triết học
ch nh là hình thức tƣ duy l luận đầu ti n trong lịch sử tƣ tƣởng nhân loại thay
thế đƣợc cho tƣ duy huyền thoại và t n giáo.
Nói đến nguồn gốc nhận thức của triết học là nói đến sự hình thành phát
triển của tƣ duy trừu tƣợng của n ng lực hái quát trong nhận thức của con
ngƣời. Tri thức cụ thể ri ng lẻ về thế giới đến một giai đoạn nhất định phải
đƣợc tổng hợp trừu tƣợng hóa hái quát hóa thành những hái niệm phạm
tr quan điểm quy luật luận thuyết… đủ sức phổ quát để giải th ch thế giới. Đó
là lúc triết học uất hiện.
* Nguồn gốc ã hội
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [2]
Triết học ra đời hi nền sản uất ã hội đã có sự phân c ng lao động và uất
hiện giai cấp. Khi lao động tr óc tách hỏi lao động chân tay thì đội ngũ tr thức
uất hiện với tƣ cách là một tầng lớp ã hội có vị thế ã hội ác định. Tầng lớp
này có điều iện n ng lực và nhu cầu nghi n cứu. Những ngƣời uất sắc trong
tầng lớp (tri thức) này đã hệ thống hóa tri thức thời đại dƣới dạng các quan
điểm các học thuyết l luận; giải th ch đƣợc sự vận động quy luật hay các
quan hệ nhân quả của một đối tƣợng nhất định. Họ đƣợc ã hội c ng nhận là
các nhà th ng thái các triết gia.
1.2. Khái niệm Triết học
Ở Trung Quốc chữ Triết có nghĩa là Tr nhằm diễn đạt sự truy tìm bản chất
của đối tƣợng nhận thức thƣờng là con ngƣời, xã hội vũ trụ và tƣ tƣởng tinh
thần.
Ở Ấn Độ thuật ngữ Dar'sana nghĩa gốc là chi m ngƣ ng hàm là con
đƣờng suy ngẫm để dẫn dắt con ngƣời đến với l phải thấu đạt đƣợc chân l
về vũ trụ và nhân sinh. Ở phƣơng Tây thuật ngữ triết học - Philosophia - vừa
mang nghĩa giải th ch vũ trụ định hƣớng nhận thức và hành vi vừa nhấn mạnh
đến hát vọng tìm iếm chân l .
Nhƣ vậy cả ở phƣơng Đ ng và phƣơng Tây ngay từ đầu triết học đã là hoạt
động tƣ duy l luận có trình độ trừu tƣợng hóa và hái quát hóa rất cao.
Tr n cơ sở hái quát đối tƣợng nhận thức và đ c trƣng của tri thức triết học
chủ nghĩa Mác – L nin định nghĩa: Triết học là hệ thống quan điểm l luận
chung nhất về thế giới và vị tr con ngƣời trong thế giới đó là hoa học về
những quy luật vận động phát triển chung nhất của tự nhi n ã hội và tƣ duy.
Triết học hác với các hoa học hác ở t nh đ c th của hệ thống tri thức và
phƣơng pháp nghi n cứu. Tri thức triết học mang t nh hái quát cao dựa tr n sự
trừu tƣợng hóa sâu sắc về thế giới về bản chất cuộc sống con ngƣời. Phƣơng
pháp nghi n cứu của triết học là em ét thế giới nhƣ một chỉnh thể trong mối
quan hệ giữa các yếu tố và tìm cách đƣa lại một hệ thống các quan niệm về
chỉnh thể đó. Triết học là sự diễn tả thế giới quan bằng l luận. Triết học chỉ có
thể thực hiện đƣợc điều đó bằng cách tổng ết toàn bộ lịch sử của hoa học và
lịch sử của bản thân tƣ tƣởng triết học
1.3. Vấn đề đối tƣợng của triết học trong lịch sử
Trong quá trình phát triển đối tƣợng của triết học thay đổi theo từng giai
đoạn lịch sử.
Ngay từ hi mới ra đời triết học đƣợc em là hình thái cao nhất của tri thức
bao hàm trong nó tri thức về tất cả các lĩnh vực h ng có đối tƣợng ri ng. Đây
là nguy n nhân sâu a làm nảy sinh quan niệm cho rằng triết học là hoa học
của mọi hoa học đ c biệt là ở Triết học tự nhi n của Hy Lạp cổ đại.
Nền triết học tự nhi n là hái niệm chỉ triết học ở phƣơng Tây thời ỳ còn bao
gồm trong nó tất cả những tri thức mà con ngƣời có đƣợc trƣớc hết là các tri
thức thuộc hoa học tự nhi n.
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [3]
Thời ỳ trung cổ ở Tây Âu hi quyền lực của Giáo hội bao tr m mọi lĩnh vực
đời sống ã hội thì nền triết học tự nhi n đã bị thay bằng nền Triết học inh
viện. Đối tƣợng của triết học inh viện chỉ tập trung vào các chủ đề nhằm làm
sáng tỏ niềm tin t n giáo.
Sự phát triển của các hoa học chuy n ngành trong thế VII – XVIII, từng
bƣớc óa bỏ vai trò của triết học tự nhi n cũ làm phá sản tham vọng của triết
học muốn đóng vai trò hoa học của các hoa học.
Hoàn cảnh inh tế - ã hội và sự phát triển mạnh m của hoa học vào đầu
thế I đã dẫn đến sự ra đời của triết học Mác. Triết học Mác ác định đối
tƣợng nghi n cứu của mình là tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa tồn tại và tƣ
duy giữa vật chất và thức tr n lập trƣờng duy vật triệt để và nghi n cứu
những quy luật chung nhất của tự nhi n ã hội và tƣ duy.
1.4. Triết học - hạt nhân l luận của thế giới quan
* Thế giới quan
Bằng tr tuệ inh nghiệm và sự mẫn cảm của mình con ngƣời phải ác định
những quan điểm về toàn bộ thế giới làm cơ sở để định hƣớng cho nhận thức
và hành động của mình. Những quan điểm đó ch nh là sự thể hiện thế giới
quan của con ngƣời.
Thế giới quan là hái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức quan điểm tình
cảm niềm tin l tƣởng về thế giới và về vị tr của con ngƣời trong thế giới đó.
Thế giới quan quy định các nguy n tắc thái độ giá trị trong định hƣớng nhận
thức và hoạt động thực tiễn của con ngƣời. Một cách ngắn gọn thế giới quan là
hệ thống quan điểm của con ngƣời về thế giới.
Thế giới quan thể hiện dƣới nhiều hình thức đa dạng. Chẳng hạn thế giới
quan t n giáo thế giới quan hoa học và thế giới quan triết học. Thế giới quan
chung nhất phổ biến nhất đƣợc sử dụng trong mọi ngành hoa học và trong
toàn bộ đời sống ã hội là thế giới quan triết học.
Những thành phần chủ yếu của thế giới quan là tri thức niềm tin và l tƣởng.
Trong đó tri thức là cơ sở trực tiếp hình thành thế giới quan nhƣng tri thức chỉ
gia nhập thế giới quan hi đã đƣợc iểm nghiệm trong thực tiễn và trở thành
niềm tin. L tƣởng là trình độ phát triển cao nhất của thế giới quan của con
ngƣời.
* Hạt nhân l luận của thế giới quan
Với phƣơng thức tƣ duy đ c th của mình triết học đã tạo n n hệ thống l
luận bao gồm những quan niệm chung nhất về thế giới giữ vai trò định hƣớng
cho quá trình củng cố và phát triển thế giới quan của mỗi cá nhân mỗi cộng
đồng trong lịch sử. Nhƣ vậy triết học là hạt nhân l luận của thế giới quan.
Nói triết học là hạt nhân l luận của thế giới quan bởi thứ nhất bản thân triết
học ch nh là thế giới quan. Thứ hai trong các thế giới quan hác triết học bao
giờ cũng là thành phần quan trọng đóng vai trò là nhân tố cốt lõi. Thứ ba, so
với các loại hình thế giới quan hác thì triết học lu n giữ sự ảnh hƣởng và chi

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [4]


phối thƣờng uy n. Thứ tƣ thế giới quan triết học nhƣ thế nào s quy định các
thế giới quan và các quan niệm hác nhƣ thế đó.
Triết học ra đời với tƣ cách là hạt nhân l luận của thế giới quan làm cho thế
giới quan phát triển nhƣ một quá trình tự giác dựa tr n sự tổng ết inh nghiệm
thực tiễn và tri thức do các hoa học đƣa lại. Đó là chức n ng thế giới quan của
triết học.

Một số định nghĩa triết học


1. Triết học là học về Đạo đức và Chính trị (Xôcrát).
2. Triết học là học về Con Người, là con đường đi tới Chân, Thiện, Mỹ (Plato).
3. Triết học là khoa học tìm hiểu vạn vật bằng những nguyên lý tối thượng, là sự khôn ngoan
con người tìm hiểu chính mình và về thế giới (Aritxtốt).
4. Triết học là nhận thức về các lý do cao xa nhất của sự vật (Tôma Aquinô).
5. Triết học là sự hiểu biết hoàn toàn mọi sự mà con người có thể biết.
6. Triết học là khoa học về tinh thần (I. Kantơ).
7. Triết học mà trạng thái tạm thời và quá thời của tư tưởng con người (A. Côngtơ).
8. Triết học là học cách sống và sống một cuộc sống xứng đáng (H. Becxon).
9. Triết học là học cái biết nhờ kinh nghiệm khách quan và chủ quan (P. Valêry).
10. Triết học là đòi hỏi sự thỏa mãn về chân lý (E. Huxen).
11. Triết học là hiện tượng khủng hoảng của đời sống nhân loại (W. Jêm).
12. Triết học là sự mở rộng kiến thức về bốn phương để thu gọn vũ trụ và nhân sinh về một
mối (K. Jaxpơ).
13. Triết học chẳng qua chỉ là những suy tư của con người rốt cuộc không đi tới đâu (J.P.
Xactơrơ).
14. Triết học là suy nghĩ về cuộc sống và diễn tả ý nghĩ mình cho có hệ thống (Fung Yu-Lan)
15. Triết học là hoạt động của tư duy mô xẻ cho đến tận cùng cái lý.
16. Triết học là khoa học của các khoa học.
17. Tiến sĩ Nguyễn Quang Điển định nghĩa: “Triết học là hình thái ý thức xã hội đặt biệt; để
hiểu triết học phải tiếp cận nó từ nhiều hướng, trong đó nổi lên là sự tổng hợp của ba hướng
cơ bản: Triết học là hệ thống tri thức phổ quát về thế giới và con người cũng như quan hệ
của con người với thế giới đó; triết học là hệ thống giá trị về mục đích, ý nghĩa, lý tưởng mà
con người vươn tới nhằm hoàn thiện nhân cách của mình; triết học còn là hệ thống phương
pháp luận phổ biến hướng dẫn con người trong hoạt động thực tiễn nhằm tạo dựng cuộc
sống tốt đẹp hơn, trong sự hòa hợp giữa con người với con người, trong sự hòa hợp giữa con
người với tự nhiên”.
Nguồn: Lê Văn Thiện (2005), Nhập môn triết học Tây phương (Theo quan điểm Thiên chúa giáo),
Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

2. Vấn đề cơ bản của triết học


2.1 Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
Triết học cũng nhƣ những hoa học hác phải giải quyết nhiều vấn đề có
li n quan với nhau. Trong hệ thống các vấn đề đó có vấn đề giữ vai trò nền
tảng là điểm uất phát để giải quyết những vấn đề còn lại. Vấn đề mối quan
hệ giữa tƣ duy và tồn tại đƣợc gọi là vấn đề cơ bản của triết học. Sở dĩ nhƣ vậy
vì bất ỳ trƣờng phái triết học nào cũng h ng thể lảng tránh giải quyết vấn đề
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [5]
mối quan hệ giữa vật chất và thức (giữa tồn tại và tƣ duy).
Vấn đề cơ bản của triết học có hai m t trả lời hai câu hỏi lớn sau:
M t thứ nhất (gọi là m t bản thể luận) trả lời câu hỏi: giữa thức và vật chất
thì cái nào có trƣớc cái nào có sau cái nào quyết định cái nào Nói cách hác
hi truy tìm nguy n nhân cuối c ng của hiện tƣợng sự vật hay sự vận động
đang cần phải giải th ch thì nguy n nhân vật chất hay nguy n nhân tinh thần
đóng vai trò là cái quyết định
M t thứ hai (gọi là m t nhận thức luận) trả lời câu hỏi: con ngƣời có hả n ng
nhận thức đƣợc thế giới hay h ng Nói cách hác hi hám phá sự vật và
hiện tƣợng con ngƣời có tin rằng mình s nhận thức đƣợc sự vật và hiện tƣợng
hay không?
Cách trả lời hai câu hỏi tr n, quy định lập trƣờng của nhà triết học li n quan
mật thiết đến việc hình thành các trƣờng phái triết học và các học thuyết về
nhận thức của triết học.
2.2 Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Việc giải quyết m t thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học đã chia các nhà
triết học thành hai trƣờng phái lớn. Những ngƣời cho rằng vật chất giới tự nhi n
là cái có trƣớc và quyết định thức của con ngƣời đƣợc gọi là các nhà duy vật.
Học thuyết của họ hợp thành các phái hác nhau của chủ nghĩa duy vật.
Ngƣợc lại những ngƣời cho rằng thức tinh thần niệm cảm giác là cái có
trƣớc giới tự nhi n đƣợc gọi là các nhà duy tâm. Các học thuyết của họ hợp
thành các phái hác nhau của chủ nghĩa duy tâm.
Chủ nghĩa duy vật đƣợc thể hiện dƣới ba hình thức cơ bản: chủ nghĩa duy vật
chất phác chủ nghĩa duy vật si u hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Chủ nghĩa duy vật chất phác là ết quả nhận thức của các nhà triết học duy
vật thời Cổ đại. Chủ nghĩa duy vật thời ỳ này thừa nhận t nh thứ nhất của vật
chất nhƣng đồng nhất vật chất với một hay một số chất cụ thể và đƣa ra những
ết luận mang t nh trực quan chất phác.
Chủ nghĩa duy vật si u hình thể hiện há điển hình là ở thế thứ VII
VIII. Đây là thời ỳ mà cơ học cổ điển đạt đƣợc những thành tựu rực r .
Phƣơng pháp tƣ duy si u hình của cơ học cổ điển đã ảnh hƣởng đến triết học
làm cho chủ nghĩa duy vật mang hình thức si u hình.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức cơ bản thứ ba của chủ nghĩa duy
vật do C.Mác và Ph.Ăngghen ây dựng V.I.L nin phát triển. Với sự ế thừa
tinh hoa của các học thuyết triết học trƣớc đó và sử dụng há triệt để thành tựu
của hoa học đƣơng thời chủ nghĩa duy vật biện chứng đã hắc phục đƣợc
hạn chế của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại chủ nghĩa duy vật si u hình. Chủ
nghĩa duy vật biện chứng h ng chỉ phản ánh hiện thực đúng nhƣ ch nh bản
thân nó tồn tại mà còn là một c ng cụ hữu hiệu giúp những lực lƣợng tiến bộ
trong ã hội cải tạo hiện thực ấy.

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [6]


Chủ nghĩa duy tâm gồm có hai phái: chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ
nghĩa duy tâm khách quan.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận t nh thứ nhất của thức con ngƣời.
Trong hi phủ nhận sự tồn tại hách quan của hiện thực chủ nghĩa duy tâm
chủ quan hẳng định mọi sự vật hiện tƣợng chỉ là phức hợp của cảm giác.
Chủ nghĩa duy tâm hách quan cũng thừa nhận t nh thứ nhất của thức
nhƣng coi đó là thứ tinh thần hách quan có trƣớc và tồn tại độc lập với con
ngƣời. Thực thể tinh thần này thƣờng đƣợc gọi bằng những cái t n hác nhau
nhƣ Đấng sáng tạo, Thƣợng đế, Tinh thần tuyệt đối L t nh thế giới…
Do thừa nhận thức tinh thần là cái có trƣớc và sản sinh ra giới tự nhi n
chủ nghĩa duy tâm hách quan đã thừa nhận sự sáng tạo của một lực lƣợng
si u nhi n đối với toàn bộ thế giới. Vì vậy t n giáo thƣờng sử dụng các học
thuyết duy tâm làm cơ sở l luận luận chứng cho các quan điểm của mình.
Trong lịch sử triết học cũng có những nhà triết học giải th ch thế giới bằng cả
hai bản nguy n vật chất và tinh thần. Học thuyết triết học nhƣ vậy đƣợc gọi là
nhị nguy n luận. Thƣờng thì trong trƣờng hợp giải quyết một vấn đề nào đó ở
vào một thời điểm nhất định những ngƣời nhị nguy n luận là ngƣời duy vật
nhƣng ở vào một thời điểm hác và hi giải quyết một vấn đề hác lại là ngƣời
duy tâm. Song ét đến c ng nhị nguy n luận thuộc về chủ nghĩa duy tâm.
Nhƣ vậy trong lịch sử tuy những quan điểm triết học biểu hiện đa dạng
nhƣng suy cho c ng triết học chia thành hai trƣờng phái ch nh: chủ nghĩa duy
vật và chủ nghĩa duy tâm.
2.3. Thuyết có thể biết (Khả tri) và thuyết h ng thể biết (Bất hả tri)
Thuyết có thể biết và thuyết h ng thể biết nhƣ là ết quả của cách giải
quyết m t thứ hai vấn đề cơ bản của triết học. Với câu hỏi Con ngƣời có thể
nhận thức đƣợc thế giới hay h ng học thuyết triết học hẳng định hả n ng
nhận thức của con ngƣời đƣợc gọi là thuyết có thể biết. Học thuyết triết học phủ
nhận hả n ng nhận thức của con ngƣời đƣợc gọi là thuyết h ng thể biết.
t nhiều li n quan đến thuyết bất hả tri là sự ra đời của trào lƣu hoài nghi
luận từ triết học Hy Lạp cổ đại. Những ngƣời theo trào lƣu này nâng sự hoài
nghi l n thành nguy n tắc trong việc em ét tri thức đã đạt đƣợc và cho rằng
con ngƣời h ng thể đạt đến chân l hách quan.
3. Biện chứng và si u hình
3.1. Khái niệm biện chứng và si u hình
Khái niệm biện chứng và si u hình trong triết học Mác - L nin đƣợc d ng
trƣớc hết để chỉ hai phƣơng pháp tƣ duy chung nhất đối lập nhau. Sự đối lập
giữa hai phƣơng pháp tƣ duy thể hiện ở đ c trƣng của chúng.
* Đ c trƣng của phƣơng pháp siêu hình
Nhận thức đối tƣợng ở trạng thái c lập tách rời đối tƣợng ra hỏi các quan
hệ đƣợc em ét và cho rằng giữa các m t đối lập có một ranh giới tuyệt đối.
Nhận thức đối tƣợng ở trạng thái tĩnh tại; đồng nhất đối tƣợng với trạng thái
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [7]
tĩnh nhất thời đó; Thừa nhận sự biến đổi chỉ là sự biến đổi về số lƣợng về các
hiện tƣợng bề ngoài; Nguy n nhân của sự biến đổi nằm ở b n ngoài đối tƣợng.
Kết quả của việc sử dụng phƣơng pháp si u hình s cho chủ thể biết sự vật
hiện tƣợng là gì nhƣng h ng cho biết đƣợc bản chất của sự vật đó nhƣ thế
nào hi đ t trong mối quan hệ tác động với sự vật hiện tƣợng hác.
* Đ c trƣng của phƣơng pháp biện chứng
Nhận thức đối tƣợng trong các mối li n hệ phổ biến vốn có của nó. Đối tƣợng
và các thành phần của nó lu n trong sự lệ thuộc ảnh hƣởng ràng buộc quy
định lẫn nhau.
Nhận thức đối tƣợng ở trạng thái vận động biến đổi nằm trong huynh
hƣớng phổ quát là phát triển.
Nhờ phản ánh hiện thực đúng nhƣ nó tồn tại n n phƣơng pháp biện chứng
trở thành c ng cụ hữu hiệu giúp con ngƣời nhận thức và cải tạo thế giới và là
phƣơng pháp luận tối ƣu của nhiều hoa học. Kết quả của việc sử dụng
phƣơng pháp biện chứng s cho biết sự vật hiện tƣợng là gì và nhƣ thế nào khi
đ t trong mối quan hệ tác động với sự vật hiện tƣợng hác.
3.2. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
Hình thức thứ nhất là phép biện chứng tự phát thời cổ đại. Các nhà biện
chứng thời cổ đại đã thấy đƣợc các sự vật hiện tƣợng vận động trong sự sinh
thành biến hóa v c ng v tận. Tuy nhi n những gì họ thấy đƣợc chỉ là trực
iến chƣa có các ết quả của nghi n cứu và thực nghiệm hoa học minh
chứng.
Hình thức thứ hai là phép biện chứng duy tâm mà đỉnh cao đƣợc thể hiện
trong triết học cổ điển Đức. Biện chứng theo các nhà triết học duy tâm bắt đầu
từ tinh thần và ết thúc ở tinh thần. Thế giới hiện thực chỉ là sự phản ánh biện
chứng của niệm n n phép biện chứng của các nhà triết học cổ điển Đức là
biện chứng duy tâm.
Hình thức thứ ba là phép biện chứng duy vật. Phép biện chứng duy vật đƣợc
thể hiện trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen ây dựng sau đó đƣợc
V.I.L nin và các nhà triết học thế hệ sau phát triển.
Khi nghĩ đến cái cây ta ƣa nghĩ đến một sự vật đƣợc ác định rõ rệt và ở một bình diện
nó quả nhƣ vậy. Nhƣng hi nhìn ỹ hơn ta s thấy nó tan biến vào một mạng lƣới tƣơng
quan v c ng vi tế trải dài suốt vũ trụ. Cơn mƣa rơi tr n lá gió lay cành đất nu i dƣ ng và
nâng đ bốn m a và thời tiết tr ng sao và ánh m t trời - tất cả đều là một phần của cái
cây. Khi ta hởi sự nghĩ về cái cây càng nhiều hơn nữa ta s hám phá rằng mọi sự trong
vũ trụ đều phụ lực để làm cho cây trở thành cái nó đang thành rằng h ng một lúc nào nó
có thể tách biệt ra hỏi những cái hác.
Nguồn: (Sƣu tầm có bi n tập lại)

II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin
1.1. Những điều iện lịch sử của sự ra đời triết học Mác

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [8]


* Điều iện inh tế - ã hội
Sự hình thành và phát triển của phƣơng thức sản uất tƣ bản chủ nghĩa
trong điều iện cách mạng c ng nghiệp đã uất hiện mâu thuẫn giữa t nh chất
ã hội của lực lƣợng sản uất với hình thức sở hữu tƣ nhân tƣ bản chủ nghĩa về
tƣ liệu sản uất. Biểu hiện về m t ã hội là mâu thuẫn giữa tƣ bản và lao động
giữa giai cấp tƣ sản và giai cấp c ng nhân.
Sự uất hiện của giai cấp c ng nhân tr n vũ đài lịch sử với t nh cách một lực
lƣợng ch nh trị - ã hội độc lập đ t ra nhu cầu hách quan đòi hỏi phải giải
th ch một cách hoa học về mâu thuẫn giữa giai cấp tƣ sản và giai cấp c ng
nhân về vai trò vị tr của giai cấp c ng nhân đối với sự phát triển của lịch sử;
làm cho phong trào công nhân phải từ tự phát chuyển thành tự giác. Đây là
nhân tố ch nh trị - ã hội quan trọng là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời triết
học Mác.
* Nguồn gốc l luận và tiền đề hoa học tự nhi n
Nguồn gốc l luận
C ng với những điều iện inh tế - ã hội thì sự uất hiện của chủ nghĩa
Mác còn là sự ế thừa những tinh hoa trong toàn bộ lịch sử tƣ tƣởng nhân loại
trong đó trực tiếp nhất là triết học cổ điển Đức inh tế ch nh trị cổ điển Anh,
chủ nghĩa ã hội h ng tƣởng Pháp. Cổ điển: Cái căn bản, chuẩn mực, cốt lõi đóng
vai trò cơ sở, nền tảng cho sự PT
Triết học cổ điển Đức đ c biệt với hai triết gia H ghen và Phoiơbắc là nguồn
gốc l luận trực tiếp của triết học Mác.
H ghen là ngƣời đầu ti n tr n lập trƣờng duy tâm hách quan trình bày một
cách hệ thống rõ ràng những quy luật và phạm tr của phép biện chứng nhƣ là
l luận sâu sắc về sự phát triển. Tr n cơ sở ph phán chủ nghĩa nghĩa duy tâm
giải phóng phép biện chứng của H ghen hỏi t nh chất duy tâm thần b C.Mác
và Ph.Ăngghen đã ây dựng n n phép biện chứng duy vật – hình thức cao nhất
của phép biện chứng.
Với triết gia Phoiơbắc C.Mác và Ph.Ăngghen tiếp thu những nguy n l cơ
bản thuộc chủ nghĩa duy vật của ng cải tạo và phát triển những tƣ tƣởng đó
bằng cách gắn nó với phạm tr thực tiễn nhằm hắc phục t nh duy tâm trực
quan và si u hình hi giải th ch ã hội. Thành quả có đƣợc là quan điểm duy
vật và phƣơng pháp biện chứng thống nhất với nhau gọi là duy vật biện chứng.
Kinh tế chính trị cổ điển Anh. Việc kế thừa và cải tạo tƣ tƣởng của những
đại biểu xuất sắc nhƣ A.Xmit và Đ. Ricacđ , không những là nguồn gốc để chủ
nghĩa Mác ây dựng học thuyết kinh tế mà còn là cơ sở để phát triển quan
niệm duy vật về lịch sử.
Chủ nghĩa ã hội h ng tƣởng Pháp là nguồn gốc l luận trực tiếp về chủ
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [9]
nghĩa ã hội hoa học. Những đại biểu nổi tiếng nhƣ anh im ng Sáclơ
Phuriê tuy vạch ra những mâu thuẫn ã hội của chủ nghĩa tƣ bản sự đối lập
giữa tƣ bản và lao động… nhƣng họ lại h ng phát hiện đƣợc các quy luật phát
triển của ã hội; về vị tr vai trò của giai cấp c ng nhân. Nhƣng những tƣ tƣởng
của họ ảnh hƣởng rất lớn đến việc hình thành thế giới quan duy vật phép biện
chứng những quan điểm cộng sản chủ nghĩa của triết học Mác.
Tiền đề hoa học tự nhi n
Ba phát minh lớn đối với sự hình thành triết học duy vật biện chứng: định luật
bảo toàn và chuyển hóa n ng lƣợng (chứng minh các hình thức vận động của
vật chất li n hệ và chuyển hoá lẫn nhau) thuyết tế bào (chứng minh cơ thể
động vật và thực vật đều do tế bào cấu tạo thành phát triển bằng cách nhân
l n và phân hoá của tế bào theo những quy luật nhất định) và thuyết tiến hóa
của Đácuyn (chứng minh giới hữu sinh là sản phẩm của quá trình phát triển lâu
dài). Với những phát minh đó hoa học đã vạch ra mối li n hệ thống nhất giữa
những dạng tồn tại hác nhau các hình thức vận động hác nhau trong t nh
thống nhất vật chất của thế giới vạch ra t nh biện chứng của sự vận động và
phát triển của nó.
* Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác
Triết học Mác uất hiện h ng chỉ là ết quả của sự vận động và phát triển
có t nh quy luật của các nhân tố hách quan mà còn đƣợc hình thành th ng
qua vai trò của nhân tố chủ quan. Đó là tài n ng và hoạt động thực tiễn chiều
sâu của tƣ duy triết học chiều rộng của nhãn quan hoa học quan điểm sáng
tạo trong việc giải quyết những nhiệm vụ do thực tiễn đ t ra hoà quyện với tình
bạn của hai nhà cách mạng là phẩm chất đ c biệt nổi bật của của C.Mác và
Ph.Ăngghen.
1.2. Những thời ỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của Triết học
Mác
* Thời ỳ hình thành tƣ tƣởng triết học với bƣớc quá độ từ chủ nghĩa duy tâm
và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản (1841 -
1844)
Tháng 4 n m 1841 sau hi nhận bằng tiễn sĩ triết học C.Mác tham gia hoạt
động ch nh trị trực tiếp chống chủ nghĩa chuy n chế Phổ giành quyền tự do
dân chủ. Vào đầu n m 1842 tờ báo Sông Ranh ra đời. Sự chuyển biến bƣớc
đầu về tƣ tƣởng của C.Mác diễn ra trong thời ỳ ng làm việc ở báo này. Thời
ỳ này thế giới quan triết học của ng nhìn chung vẫn đứng tr n lập trƣờng
duy tâm nhƣng ch nh th ng qua cuộc đấu tranh chống ch nh quyền nhà nƣớc

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [10]


đƣơng thời ng cũng đã nhận ra rằng các quan hệ hách quan quyết định
hoạt động của nhà nƣớc là những lợi ch.
Sự ph phán sâu rộng triết học của H ghen việc hái quát những inh
nghiệm lịch sử phong phú c ng với ảnh hƣởng to lớn của quan điểm duy vật
và nhân v n trong triết học Phoiơbắc đã t ng th m u hƣớng duy vật trong thế
giới quan của C.Mác.
Cuối tháng 1 -1843 C.Mác sang Pháp. Ở đây h ng h ch nh trị và sự tiếp
úc với các đại biểu của giai cấp v sản đã dẫn đến bƣớc chuyển dứt hoát
của ng sang lập trƣờng của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản. Quá
trình hình thành và phát triển tƣ tƣởng triết học duy vật biện chứng và triết học
duy vật lịch sử cũng đồng thời là quá trình hình thành chủ nghĩa cộng sản hoa
học.
Cũng trong thời gian ấy thế giới quan cách mạng của Ph.Ăngghen đã hình
thành một cách độc lập với C.Mác. Thời gian gần 2 n m sống ở Manchester
(Anh) từ m a thu n m 1842 với việc tập trung nghi n cứu đời sống inh tế và
sự phát triển ch nh trị của nƣớc Anh nhất là việc trực tiếp tham gia vào phong
trào c ng nhân mới dẫn đến bƣớc chuyển c n bản trong thế giới quan của ng
sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản.
N m 1844 th ng qua nhiều bài viết Ph.Ăngghen đã thể hiện quá trình
chuyển từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ - cách mạng sang chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa cộng sản. Sự nhất tr về tƣ tƣởng đã dẫn đến tình bạn
vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen gắn liền t n tuổi của hai ng với sự ra đời và
phát triển một thế giới quan mới mang t n Mác - thế giới quan cách mạng của
giai cấp v sản.
M c d C.Mác và Ph.Ăngghen hoạt động ch nh trị - ã hội và hoa học trong
những điều iện hác nhau nhƣng những inh nghiệm thực tiễn và ết luận rút
ra từ nghi n cứu hoa học của hai ng lại thống nhất đều g p nhau ở phát
hiện sứ mệnh lịch sử giai cấp v sản từ đó hình thành quan điểm duy vật biện
chứng và tƣ tƣởng cộng sản chủ nghĩa.
* Thời ỳ đề uất những nguy n l triết học duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử (1844 - 1848)
Đây là thời ỳ C.Mác và Ph.Ăngghen sau hi đã tự giải phóng mình hỏi hệ
thống triết học cũ bắt tay vào ây dựng những nguy n l nền tảng cho một triết
học mới.
M a hè 1844 C.Mác viết Bản thảo inh tế - triết học 1844. Trong tác phẩm
này C.Mác đã trình bày hái lƣợc những quan điểm inh tế và triết học của
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [11]
mình. Lần đầu ti n C.Mác đã vạch ra m t t ch cực trong phép biện chứng của
triết học H ghen. ng phân t ch sự tha hóa của lao động và những vấn đề có
li n quan đến phạm tr cơ bản này. Việc hắc phục sự tha hóa ấy ch nh là sự
oá bỏ chế độ sở hữu tƣ nhân giải phóng ngƣời c ng nhân hỏi lao động bị
tha hóa dƣới chủ nghĩa tƣ bản cũng là sự giải phóng con ngƣời nói chung.
Tác phẩm Gia đình thần thánh là c ng trình của C.Mác và Ph.Ăngghen
đƣợc uất bản tháng 2-1845 đã ph phán quan điểm duy tâm về lịch sử và đề
uất một số nguy n l cơ bản của triết học Mác t và chủ nghĩa cộng sản hoa
học.
N m1845 Luận cƣơng về Phoiơbắc ra đời. Trong v n iện này C.Mác đã
vận dụng quan điểm duy vật biện chứng để chỉ ra m t ã hội của bản chất con
ngƣời với luận điểm trong t nh hiện thực của nó bản chất con ngƣời là tổng
hoà những quan hệ ã hội.
Cuối n m 1845 đầu n m 1846 C.Mác và Ph.Ăngghen viết tác phẩm Hệ tƣ
tƣởng Đức trình bày quan điểm duy vật lịch sử một cách hệ thống và nhiều
nguy n l cơ bản của chủ nghĩa cộng sản hoa học. Bằng việc thừa nhận sản
uất vật chất là cơ sở của đời sống ã hội hai ng nghi n cứu biện chứng giữa
lực lƣợng sản uất và quan hệ sản uất phát hiện ra quy luật vận động và phát
triển nền sản uất vật chất của ã hội. Triết học Mác đã đi tới nhận thức đời
sống ã hội bằng một hệ thống các quan điểm l luận thực sự hoa học; đã
hình thành tạo cơ sở l luận hoa học vững chắc cho sự phát triển tƣ tƣởng
cộng sản chủ nghĩa.
N m 1847 C.Mác viết tác phẩm Sự hốn c ng của triết học tiếp tục đề uất
các nguy n l triết học và chủ nghĩa cộng sản hoa học.
N m 1848 C.Mác c ng với Ph.Ăngghen viết tác phẩm Tuy n ng n của
Đảng Cộng sản. Đây là v n iện có t nh chất cƣơng lĩnh đầu ti n của chủ nghĩa
Mác trong đó cơ sở triết học của chủ nghĩa Mác đƣợc trình bày một cách
thống nhất hữu cơ với các quan điểm inh tế và các quan điểm ch nh trị - xã
hội.
* Thời ỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện l luận triết
học (1848 - 1895)
Bằng hoạt động l luận của mình C.Mác và Ph.Ăngghen đã đƣa phong trào
công nhân từ tự phát thành phong trào tự giác và phát triển ngày càng mạnh
m . Và ch nh trong quá trình đó học thuyết của các ng h ng ngừng đƣợc
phát triển một cách hoàn bị.

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [12]


Sau n m 1848 C.Mác cho ra đời hai tác phẩm: Đấu tranh giai cấp ở Pháp
và Ngày 18 tháng Sƣơng m của Lui B napáctơ để tổng ết cuộc cách mạng
Pháp (1848-1849). Các n m sau c ng với những hoạt động t ch cực để thành
lập Quốc tế I C.Mác đã tập trung viết bộ Tƣ bản (Tập 1 uất bản 9 1867) Góp
phần ph phán inh tế ch nh trị học (1859).
Bộ Tƣ bản h ng chỉ là c ng trình đồ sộ của C.Mác về inh tế ch nh trị học
mà còn là bổ sung phát triển của triết học Mác nói ri ng của học thuyết Mác
nói chung.
N m 1871 C.Mác viết Nội chiến ở Pháp phân t ch sâu sắc inh nghiệm của
Công xã Paris. N m 1875 C.Mác cho ra đời một tác phẩm quan trọng về con
đƣờng và m hình của ã hội tƣơng lai ã hội cộng sản chủ nghĩa - tác phẩm
Ph phán Cƣơng lĩnh G ta.
Trong hi đó Ph.Ăngghen đã phát triển triết học Mác th ng qua cuộc đấu
tranh chống lại những ẻ th của chủ nghĩa Mác và bằng việc hái quát những
thành tựu của hoa học. Biện chứng của tự nhi n và Chống Đuyrinh lần lƣợt ra
đời trong thời ỳ này. Sau đó Ph.Ăngghen viết tiếp các tác phẩm Nguồn gốc
của gia đình của chế độ tƣ hữu và của nhà nƣớc (1884) và Lútv ch Phoiơbắc
và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức (1886)... Với những tác phẩm tr n
Ph.Ăngghen đã trình bày học thuyết Mác nói chung triết học Mác nói ri ng
dƣới dạng một hệ thống l luận tƣơng đối độc lập và hoàn chỉnh.
1.3. Thực chất và nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và
Ph.Ăngghen thực hiện
Mác và Ph.Ăngghen đã hắc phục t nh chất trực quan si u hình của chủ
nghĩa duy vật cũ và hắc phục t nh chất duy tâm thần b của phép biện chứng
duy tâm sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị đó là chủ nghĩa duy
vật biện chứng
Trƣớc C.Mác do sự hạn chế của điều iện ã hội và của trình độ phát triển
hoa học n n t nh chất si u hình vẫn là một nhƣợc điểm chung của chủ nghĩa
duy vật. Chủ nghĩa duy vật Phoiơbắc em ét con ngƣời gắn với tộc loài phi
lịch sử phi giai cấp; h ng nhìn thấy con ngƣời vừa là chủ thể vừa là sản
phẩm của lịch sử gắn liền với thực tiễn của mình. Trong hi đó phép biện
chứng lại đƣợc phát triển trong cái vỏ duy tâm thần b của một số đại biểu triết
học cổ điền Đức đ c biệt trong triết học H ghen n n đã bất lực trƣớc sự phân
t ch thực tiễn phân t ch sự phát triển của nền sản uất vật chất và đ c biệt là
bất lực trƣớc sự phân t ch các sự iện ch nh trị. Triết học Mác hắc phục sự
tách rời giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng trong các hệ thống triết học

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [13]


trƣớc đó. Đây là sự chuyển biến về chất của cả chủ nghĩa duy vật và của phép
biện chứng.
C.Mác và Ph.Ăngghen đã vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện
chứng vào nghi n cứu lịch sử ã hội sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử - nội
dung chủ yếu của bƣớc ngo t cách mạng trong triết học
Những nhà triết học trƣớc C.Mác tuyệt đối hoá vai trò của hoạt động ch nh
trị hoa học nghệ thuật t n giáo; em nhẹ hoạt động sản uất ra các sản
phẩm vật chất cũng nhƣ vai trò của ngƣời quần chúng lao động. Do vậy họ đã
giải th ch lịch sử trƣớc hết từ hoạt động làm ch nh trị hoa học nghệ thuật t n
giáo chứ h ng phải uất phát từ hoạt động sản uất ra của cải vật chất. Nói
cách hác họ đã giải th ch lịch sử ã hội theo quan điểm duy tâm chứ h ng
theo quan điểm duy vật.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử ch nh là sự vận dụng triệt để những nguy n l của
chủ nghĩa duy vật để em ét lĩnh vực các hiện tƣợng ã hội. Điều đó đƣợc thể
hiện ở chỗ chủ nghĩa duy vật lịch sử đã vận dụng quan điểm về mối quan hệ
giữa vật chất và thức để nghi n cứu và giải th ch sự phát triển ã hội các
nguy n l của phép biện chứng cũng đƣợc áp dụng triệt để vào việc em ét và
l giải sự phát triển của ã hội.
C.Mác và Ph.Ăngghen đã sáng tạo ra một triết học chân ch nh hoa học với
những đ c t nh mới của triết học duy vật biện chứng
Hệ thống triết học trƣớc Mác h ng thấy đƣợc vai trò của thực tiễn trong sự
phát triển của hoa học và triết học. Do vậy nó h ng có nghĩa cách mạng
để cải tạo thế giới mà chủ yếu nhấn mạnh đến vai trò quyết định của hoạt
động tinh thần đối với tự nhi n ã hội và bản thân con ngƣời cũng nhƣ là sự
quan sát giải th ch thế giới bằng cách này hay cách hác.
Sự hách nhau c n bản giữa triết học Mác với các hệ thống triết học trƣớc
đây ở chỗ h ng chỉ giải th ch thế giới mà chủ yếu vạch ra con đƣờng cải tạo
hiện thực hách quan định hƣớng cho sự vận động và phát triển của ã hội.
Với quan điểm về sự thống nhất giữa l luận và thực tiễn C.Mác ác định nhiệm
vụ của triết học là phải cải tạo thế giới; chứng minh vai trò của quần chúng
nhân dân của giai cấp v sản đối với sự phát triển của lịch sử.
Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
C.Mác và Ph.Ăngghen đã biến đổi và hoàn thiện t nh chất đối tƣợng và mối
quan hệ giữa triết học với các hoa học hác. Đó là mối quan hệ giữa việc
nghi n cứu những quy luật chung nhất của thế giới và các quy luật đ c th
trong các hoa học cụ thể. Triết học h ng có tham vọng giải quyết những vấn
đề chuy n biệt thuộc phạm vi giải quyết của các hoa học cụ thể.
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [14]
1.4. Giai đoạn V.I.L nin trong sự phát triển Triết học Mác
Giai đoạn V.I.Lênin sống và hoạt động hoa học tự nhi n đã đạt đƣợc
những thành tựu mới đ c biệt nhất là trong nghi n cứu thế giới vi m . Những
phát minh hoa học về vật l học hóa học đã làm cho nhiều quan niệm si u
hình trong triết học bị đánh đổ. Đồng thời về ch nh trị - ã hội là sự uất hiện
chủ nghĩa đế quốc. Bƣớc sang thế phong trào cách mạng ở nƣớc Nga
trở n n s i động đỉnh cao là cuộc Cách mạng Tháng mƣời n m 1917. Trong
bối cảnh ấy tr n thế giới cũng nhƣ ở nƣớc Nga đã uất hiện một số huynh
hƣớng tƣ tƣởng h ng hoa học nhằm chống lại chủ nghĩa Mác. Đồng thời sau
Cách mạng Tháng mƣời nƣớc Nga bƣớc vào ây dựng chủ nghĩa ã hội. Tất
cả những điều iện đó đã th i thúc đòi hỏi V.I.Lênin phải bảo vệ sự trong sáng
hoa học cách mạng cũng nhƣ phát triển chủ nghĩa Mác nói chung triết học
Mác nói ri ng đáp ứng y u cầu của thời đại mới.
Toàn bộ giai đoạn V.I.Lênin trong sự phát triển Triết học Mác đƣợc chia làm
3 thời ỳ lớn:
- Từ 1893 - 19 7 là thời ỳ V.I.Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác
nhằm thành lập đảng Mác t ở Nga và chuẩn bị cho cuộc cách mạng dân chủ
tƣ sản lần thứ nhất
- Từ 19 7 – 1917 là thời ỳ V.I.Lênin phát triển toàn diện triết học Mác và
lãnh đạo phong trào c ng nhân Nga chuẩn bị cho cách mạng ã hội chủ
nghĩa.
- Từ 1917 – 1924, là thời ỳ V.I.Lênin tổng ết inh nghiệm thực tiễn cách
mạng bổ sung hoàn thiện triết học Mác gắn liền với việc nghi n cứu các vấn
đề ây dựng chủ nghĩa ã hội
Trong 3 thời ỳ tr n V.I.Lênin bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác - Ăngghen
thể hiện qua các cuộc đấu tranh l luận của ng chống lại chủ nghĩa dân túy
chủ nghĩa inh nghiệm ph phán chủ nghĩa cơ hội chủ nghĩa ét lại gắn liền
với các tác phẩm và bài báo nổi tiếng.
Tác phẩm Những ngƣời bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những
ngƣời dân chủ - ã hội ra sao ( uất bản n m 1894) V.I.Lênin vừa ph phán
t nh chất duy tâm và những sai lầm nghi m trọng của phái dân túy hi nhận
thức những vấn đề về lịch sử - ã hội vừa vạch ra đồ của họ hi muốn uy n
tạc chủ nghĩa Mác bằng cách óa nhòa ranh giới giữa phép biện chứng duy vật
của chủ nghĩa Mác với phép biện chứng duy tâm của H ghen.
Trong tác phẩm Làm gì ( uất bản n m 19 2) V.I.Lênin ph phán t nh tự
phát của phong trào c ng nhân. ng lập luận hoa học về nghĩa của l luận
cách mạng. Kh ng có l luận cách mạng thì h ng có hành động cách mạng.
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [15]
Trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa inh nghiệm ph phán ( uất
bản n m 19 9) V.I.Lênin phân t ch cuộc cách mạng hoa học tự nhi n cuối
thế I đầu thế đ c biệt trong vật l học. ng chống lại những ết
luận duy tâm rút ra từ các phát minh vật l mới nhất phát triển quan niệm duy
vật biện chứng về vật chất.
Trong tác phẩm Bút triết học ( uất bản n m 1916) V.I.Lênin đã tạo ra
những mẫu mực về sự nghi n cứu các quy luật và phạm tr của phép biện
chứng duy vật; nguy n tắc về sự thống nhất giữa phép biện chứng logic học và
l luận nhận thức; các nguồn gốc nhận thức của chủ nghĩa duy tâm t nh chất
mâu thuẫn của sự phản ánh trong những sự trừu tƣợng hoa học đƣờng lối tiếp
tục phát triển l luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Trong bài báo Về tác dụng của chủ nghĩa duy vật chiến đấu ( uất bản n m
1922), V.I.Lênin trình bày hoa học nhiệm vụ ây dựng và củng cố sự li n minh
giữa các nhà triết học Mácxít và các nhà hoa học tự nhi n; chỉ ra sự cần thiết
ế thừa biện chứng những truyền thống duy vật biện chứng trƣớc đây.
Trong tác phẩm Chủ nghĩa đế quốc – giai đoạn tột c ng của chủ nghĩa tƣ
bản ( uất bản n m 1916) và các tác phẩm có mối li n hệ nhƣ Về vấn đề dân
tộc, Về sự phá sản của Quốc tế II… chứa đựng sự phân t ch sâu sắc thời đại
mới vạch ra những quy luật và huynh hƣớng phát triển của chủ nghĩa tƣ bản
độc quyền.
* Sự phát triển của Triết học Mác – L nin trong giai đoạn từ 1924 đến nay
Sau chiến tranh thế giới thứ II với sự ra đời của hệ thống các nƣớc ã hội
chủ nghĩa triết học Mác – Lênin đƣợc truyền bá một cách rộng rãi ảnh hƣởng
sâu rộng trong quần chúng. Triết học Mác – Lênin đóng vai trò quan trọng trong
sự phát triển của thực tiễn ây dựng ã hội mới với những thành tựu to lớn
h ng thể phủ nhận.
Thực tiễn ây dựng chủ nghĩa ã hội cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề cần
đƣợc giải đáp về m t l luận. Chẳng hạn óa bỏ chế độ tƣ hữu về tƣ liệu sản
uất ác lập chế độ c ng hữu ho c vấn đề vai trò của nhà nƣớc trong việc
quản l nền sản uất ã hội theo một ế hoạch thống nhất trong phạm vi toàn
ã hội về ây dựng nhà nƣớc trong thời ỳ quá độ về vai trò của đảng cộng
sản trong quản l ã hội về quyền làm chủ của quần chúng lao động... Chính
sự lạc hậu về tƣ duy l luận của đội ngũ lãnh đạo các đảng cộng sản đã trở
thành một trong những nguy n nhân dẫn đến sự hủng hoảng của chủ nghĩa
ã hội.
Sự hủng hoảng của chủ nghĩa ã hội sự phát triển của ã hội trong điều
iện mới làm cho y u cầu phát triển triết học Mác – Lênin càng trở n n cấp
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [16]
bách. Một m t bảo vệ những giá trị và thành quả của việc vận dụng triết học
Mác – Lênin trong đời sống thực tiễn đồng thời hái quát bổ sung phát triển l
luận những vấn đề thực tiễn đ t ra. M t hác hắc phục bệnh giáo điều chống
lại những tƣ tƣởng quan điểm uy n tạc bản chất cách mạng hoa học của
triết học Mác. Nếu h ng đáp ứng các y u cầu quan trọng đó thì h ng thể
hiểu đƣợc biện chứng của sự vận động phát triển ã hội; h ng thể ây dựng
thành c ng chủ nghĩa ã hội.
2. Đối tƣợng và chức n ng của triết học Mác – Lênin
2.1. Khái niệm triết học Mác – Lênin
Triết học Mác – Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhi n
ã hội và tƣ duy là thế giới quan và phƣơng pháp luận hoa học cách mạng
của giai cấp c ng nhân nhân dân lao động và các lực lƣợng ã hội tiến bộ
trong nhận thức và cải tạo thế giới.
2.2. Đối tƣợng của triết học Mác – Lênin
Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và thức tr n lập trƣờng duy vật biện
chứng và nghi n cứu những quy luật vận động phát triển chung nhất của tự
nhi n ã hội và tƣ duy.
Với triết học Mác – Lênin thì đối tƣợng của triết học và đối tƣợng của các
hoa học cụ thể đã đƣợc phân biệt rõ ràng. Các hoa học cụ thể nghi n cứu
những quy luật trong các lĩnh vực ri ng biệt về tự nhi n ã hội ho c tƣ duy.
Triết học nghi n cứu những quy luật chung nhất tác động trong cả ba lĩnh vực
này.
Triết học Mác – Lênin có mối quan hệ gắn bó ch t ch với các hoa học cụ
thể. Các hoa học cụ thể cung cấp những dữ liệu đ t ra những vấn đề hoa
học mới làm tiền đề cơ sở cho sự phát triển triết học. Các hoa học cụ thể tuy
có đối tƣợng và chức n ng ri ng của mình nhƣng đều phải dựa vào một thế giới
quan và phƣơng pháp luận triết học nhất định. Quan hệ giữa quy luật của triết
học và quy luật của hoa học cụ thể là quan hệ giữa cái chung và cái ri ng.
2.3. Chức n ng của triết học Mác – Lênin
* Chức n ng thế giới quan
Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vị tr của con
ngƣời trong thế giới đó. Triết học là hạt nhân l luận của thế giới quan. Triết
học Mác – Lênin đem lại thế giới quan duy vật biện chứng là hạt nhân thế giới
quan cộng sản.
* Chức n ng phƣơng pháp luận
Phƣơng pháp luận là hệ thống những quan điểm những nguy n tắc uất
phát có vai trò chỉ đạo việc sử dụng các phƣơng pháp trong hoạt động nhận
thức và hoạt động thực tiễn nhằm đạt ết quả tối ƣu. Phƣơng pháp luận cũng
có nghĩa là l luận về hệ thống phƣơng pháp. Triết học Mác – Lênin thực hiện
chức n ng phƣơng pháp luận chung nhất phổ biến nhất cho nhận thức và hoạt
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [17]
động thực tiễn.
3. Vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống ã hội và trong sự nghiệp
đổi mới ở Việt Nam hiện nay
3.1. Triết học Mác – Lênin là cơ sở thế giới quan và phƣơng pháp luận hoa
học và cách mạng để phân t ch u hƣớng phát triển của ã hội trong điều iện
cuộc cách mạng hoa học và c ng nghệ hiện đại phát triển mạnh m
Trong điều iện phát triển của cuộc cách mạng c ng nghiệp lần thứ 4 đã và
đang đ t ra những vấn đề quan trọng bức thiết đòi hỏi và thúc đẩy chủ nghĩa
Mác – Lênin phải vƣợt l n để giải đáp. M t hác nó cũng tạo ra những điều
iện cần thiết để chủ nghĩa Mác – Lênin có thể thực hiện đƣợc vai trò của mình.
Vai trò của chủ nghĩa Mác – Lênin đƣợc thể hiện tập trung ở những điểm chủ
yếu sau:
Thứ nhất nhận thức một cách toàn diện sâu sắc cuộc hủng hoảng của chủ
nghĩa ã hội hiện thực về thành tựu và huyết tật nguy n nhân của hủng
hoảng; phân t ch đánh giá u hƣớng vận động theo con đƣờng ã hội chủ
nghĩa của một số nƣớc tr n thế giới. Tr n cơ sở đó tìm ra con đƣờng giải pháp
thoát hỏi hủng hoảng và đƣa ra dự báo một cách hoa học thực tế về tƣơng
lai của chủ nghĩa ã hội.
Thứ hai nhận thức một cách hách quan toàn diện sâu sắc chủ nghĩa tƣ
bản hiện đại nhất là chủ nghĩa tƣ bản toàn cầu hóa về bản chất quy luật hả
n ng điều chỉnh và th ch ứng của nó với hoàn cảnh mới; những mâu thuẫn
huyết tật u hƣớng vận động và quá trình phát triển
Thứ ba nhận thức cuộc cách c ng nghiệp lần thứ 4 với nguy n nhân bản
chất quy luật thành tựu hạn chế và dự báo u hƣớng phát triển c ng tác
động ảnh hƣởng của nó đến con ngƣời và ã hội. Đồng thời nhận thức sâu
sắc quá trình toàn cầu hóa về bản chất quy luật mâu thuẫn ung đột m t t ch
cực m t ti u cực và u hƣớng tƣơng lai của nó. Tr n cơ sở đó hái quát l
luận bổ sung và phát triển các phạm tr nguy n l quy luật của chủ nghĩa
Mác – Lênin.
Thứ tƣ nghi n cứu các học thuyết ã hội hiện đại những vấn đề l luận và
thực tiễn mới của thời đại để tiếp thu tinh hoa v n hóa tr tuệ của nhân loại bổ
sung và làm giàu th m hệ giá trị của chủ nghĩa Mác – Lênin; đồng thời đấu
tranh với mọi quan điểm th địch bảo vệ bản chất hoa học cách mạng và
nhân v n của chủ nghĩa Mác – Lênin góp phần thúc đẩy hoa học và thực tiễn
phát triển theo hƣớng v n minh tiến bộ.
Quá trình hình thành phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin đồng thời cũng là quá
trình đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm t n giáo chủ nghĩa giáo điều chủ
nghĩa bè phái chủ nghĩa ét lại và chủ nghĩa cơ hội dƣới nhiều màu sắc. Đó
cũng là động lực phát triển và bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin.
3.2. Triết học Mác – Lênin là cơ sở l luận hoa học của c ng cuộc ây dựng
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [18]
chủ nghĩa ã hội tr n thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hƣớng ã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
Hiện nay chủ nghĩa Mác – Lênin đang đứng trƣớc những cơ hội và thách
thức to lớn với nhu cầu cấp bách là phải đổi mới để phát triển. Vì vậy việc tiếp
tục nghi n cứu làm sáng tỏ bản chất hoa học cách mạng và nhân v n của
chủ nghĩa Mác – Lênin có nghĩa sống còn đối với những ngƣời cộng sản đối
với tƣơng lai của chủ nghĩa ã hội và đối với sự nghiệp đổi mới theo định hƣớng
ã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Việt Nam đã vƣợt qua đƣợc sự hủng hoảng của chủ nghĩa ã hội những
n m cuối thập ni n 8 đầu thập ni n 9 của thế đạt đƣợc thành tựu to
lớn suốt hơn 3 n m tiến hành đổi mới. Vì sao chế độ ã hội chủ nghĩa ở Đ ng
Âu và Li n lại sụp đổ trong hi đó ở Việt Nam chế độ ã hội chủ nghĩa vẫn
tồn tại hơn nữa Việt Nam lại thoát ra hỏi hủng hoảng và đạt đƣợc thành tựu
to lớn Điều đó có nhiều nguy n nhân hách quan và chủ quan trong đó có
nguy n nhân Đảng Cộng sản Việt Nam đã i n định và vận dụng sáng tạo chủ
nghĩa Mác – Lênin.
Nếu h ng nhận thức đúng cũng nhƣ h ng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa
Mác – Lênin trong điều iện lịch sử cụ thể thì việc hủng hoảng và sụp đổ của
chủ nghĩa ã hội là một tất yếu. Nói cách hác tình trạng hủng hoảng và sụp
đổ chủ nghĩa ã hội nhƣ đã diễn ra ở một số nƣớc có nguy n nhân ở sự h ng
i n định và h ng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin. Sở dĩ sự nghiệp
đổi mới ở nƣớc ta từ Đại hội VI đạt đƣợc thành quả to lớn trƣớc hết là do Đảng
Cộng sản Việt Nam i n định và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin.
Muốn ây dựng thành c ng chủ nghĩa ã hội thì phải i n định chủ nghĩa
Mác – Lênin đồng thời phải vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin một cách sáng tạo
trong những hoàn cảnh thực tiễn cụ thể. Ki n định và vận dụng sáng tạo chủ
nghĩa Mác – Lênin là nguy n nhân cơ bản dẫn đến thành c ng trong quá trình
đổi mới ở Việt Nam.
Thực tiễn ã hội ngày nay cũng nhƣ sự phát triển mạnh m của hoa học c ng
nghệ h ng đƣa ra đƣợc bất cứ bằng chứng ác thực nào để bác bỏ các nguy n l
c n bản của triết học Mác vì vậy việc cho rằng thời đại thay đổi thì triết học Mác nói
ri ng và chủ nghĩa Mác - L nin nói chung đã lỗi thời là hoàn toàn sai lầm.
Có thể thấy rõ ràng là h ng phải học thuyết càng mới thì càng có giá trị. Một học
thuyết trong lịch sử đối với đƣơng thời có hay h ng có giá trị h ng phải chỗ học
thuyết đó ra đời ở thời đại nào mà c n bản nhất ở chỗ tự bản thân học thuyết đó có
t nh chân l hay h ng có cung cấp đủ tri thức và tr tuệ hay h ng.
Nguồn: Nguyễn Quang Thuấn (2 17) Sức sống của Chủ nghĩa Mác - Lênin trong
thời đại mới (http://cand.com.vn)
VĂN BẢN THAM KHẢO
V n bản 1: TRIẾT HỌC LÀ GÌ
Thƣa tiến sĩ Adler

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [19]


T i h ng hiểu thuật ngữ triết học bao hàm nghĩa gì. Hình nhƣ nó h ng có
một chủ đề ác định nào nhƣ trong các hoa học và các nghi n cứu inh viện.
Phải ch ng triết học bao hàm nhiều lĩnh vực tri thức Hay nó chỉ đơn thuần là
tƣ tƣởng h ng có một đối tƣợng ri ng biệt nào Triết học có phải là một hoa
học mang đến cho ta tri thức chắc chắn và ch nh ác hay chỉ là nghệ thuật suy
nghĩ Tại sao chúng ta h ng thể đồng thuận với nhau về mục đ ch của một nỗ
lực mà nhân loại theo đuổi hàng ngàn n m nay J.P
J.P thân mến
Sở dĩ hó định nghĩa triết học là vì có quá nhiều cái nhìn hác nhau về nội
dung và sứ mệnh của triết học. Một m t nó đƣợc trình bày nhƣ tri thức nền
tảng về tự nhi n và ã hội; m t hác nhƣ là sự hƣớng dẫn đến một đời sống tốt
đẹp. Thời Trung cổ triết học đƣợc em nhƣ là con sen của thần học; thời nay
nhiều ngƣời vẫn em nó nhƣ một trợ thủ cho hoa học ã hội và hoa học tự
nhiên.
Thuật ngữ triết học theo nghĩa đen là lòng y u mến sự th ng thái theo đó
triết học là một tham vọng tìm iếm hơn là một cái ho chứa đựng tri thức tìm
đƣợc và có thể truyền giao đƣợc. crát chỉ rõ rằng triết gia là ngƣời y u mến
sự th ng thái chứ h ng sở hữu nó.
crát còn làm cho cung cách của triết gia th m cụ thể hi nói rằng một đời
sống h ng đƣợc hảo chứng thì h ng đáng sống và chúng ta n n theo đuổi
mọi chứng l đến c ng hi chƣa ngã ngũ. Lu n lu n tìm iếm lu n lu n nghi
vấn là thái độ c n bản trong sinh hoạt triết học. Nó cũng cho thấy một hƣớng
luân l của một đời sống tốt đẹp vốn là điều cần nhấn mạnh lu n mãi trong triết
học.
Ari tốt trình bày nội dung của triết học bằng một hối lƣợng tác phẩm phong
phú đồ sộ. ng phân chia triết học thành những phân ngành hác nhau. Đứng
tr n tất cả là đệ nhất triết học hay Si u hình học vốn là tri thức về nguy n l
và những nguy n nhân tối hậu. Sự nhấn mạnh Si u hình học nhƣ vậy cũng
đóng vai trò ch nh yếu trong triết học.
Vào thời hiện đại bản chất của tri thức và cơ cấu của tâm l đƣợc coi là quan
trọng hàng đầu. I. Kant ngƣời đi đầu trong đƣờng hƣớng này phân biệt một
bên là tri thức thuần l chỉ có thể đạt đƣợc bằng triết học. Hiện nay ngƣời ta
bàn cải rất nhiều về vai trò tƣơng đối của triết học và hoa học. Ch nh là với
hoa học chứ h ng phải triết học mà ngƣời ta đi tìm tri thức c n bản. Một
trong những trƣờng phái triết học mạnh m nhất Chủ nghĩa thực chứng, cho
rằng chỉ có hoa học thực nghiệm mới là tri thức thực sự và rằng triết học chỉ
còn đóng vai trò giải nghĩa và ph phán các hoa học này.
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [20]
Quan điểm của t i là triết học là một loại tri thức đ c biệt có t nh minh triết.
Nó đem đến cho ta minh triết về bản chất con ngƣời về thế giới về Thƣợng đế
về đời sống tốt đẹp và ã hội tốt đẹp. Nó đem ra ánh sáng thắc mắc c n bản
về yếu t nh của vạn vật và cứu cánh cuộc đời. Do đó nó đứng tr n hoa học
cả về l thuyết lẫn thực hành vì hoa học chỉ đề cập đến những vấn đề b n
ngoài và ém quan trọng hơn.
Theo quan điểm này triết học là mối bận tâm của tất cả mọi ngƣời. Nó
h ng phải là một ngành học đ c biệt đòi hỏi phải tinh th ng một phƣơng pháp
luận phức tạp toán học cao cấp ho c máy móc tinh vi. Triết gia đ ch thực là
một con chim lạ hiếm đó là vì ng ta đã dâng hiến hết mình và suốt đời cho
việc theo đuổi minh triết giữa một thế giới đầy sự ao lãng. Tuy nhi n mọi
ngƣời có thể đáp lại tiếng gọi này thì chỉ có hai điều duy nhất mà một ngƣời
cần có để trở thành triết gia đó là tr tuệ đƣợc Thƣợng Đế ban cho và một niềm
hát hao muốn biết chân l tối hậu.
Những gì t i vừa trình bày tr n đây gợi l n những giải đáp cho tất cả câu hỏi
của bạn. Triết học h ng phải là một hoa học thực nghiệm theo nghĩa của Vật
l học Hóa học và Sinh học; mà nó là một hoa học thuần l và nhƣ Toán
học nó phát triển bằng suy tƣ và phân t ch có hệ thống. Nhà toán học lẫn nhà
triết học h ng viện dẫn bất ỳ một sự iện nào đã đƣợc quan sát cả ngoại trừ
những sự iện đã đƣợc quan sát của mọi ngƣời. Cả hai đều tiến hành những
hám phá của mình ngay tại bàn giấy; cả hai đều là những nhà tƣ tƣởng salon.
Triết học h ng phải là một nghệ thuật nhƣng nó sử dụng các m n học l
thuyết đ c biệt là nghệ thuật suy luận biện chứng. Nó h ng phải là thần học
vì trong hi thần học lấy niềm tin t n giáo làm hởi điểm của mình thì triết học
lại bắt đầu bằng sự phán đoán thực tế nó nỗ lực làm rõ và đào sâu sự hiểu biết
về một thế giới còn ẩn tàng trong phán đoán thực tế đó.
Hoàn toàn h ng đến trƣớc hoa học triết học đến sau hoa học. M c d
nhƣ lịch sử cho thấy sự tra hỏi triết l bắt đầu từ rất lâu trƣớc th nghiệm hoa
học nó cũng s tiếp tục lâu dài sau hi chúng ta đã đạt đến những giới hạn
của tri thức thực nghiệm. Các hoa học thực nghiệm đã hoàn thiện rồi và có
những biểu hiện cho thấy ở những thời điểm nào đó chúng ta đã đi a đến mức
có thể. Nhƣng triết học vẫn còn ở tuổi ấu thơ của nó. Sự phát triển đầy đủ của
nó nằm ở nhiều thi n ni n ph a trƣớc. 1
Câu hỏi

1
J. Adler (2004), Những tư tưởng lớn từ những tác phẩm vĩ đại, Dịch giả: Phạm Viêm Phương, Mai Sơn, Nxb.
Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [21]


V n bản đã trình bày những cách nhìn hác nhau nào về nội dung và sứ
mệnh của triết học Tri thức triết học có những đ c trƣng gì So với các nhà
hoa học hác nhà triết học có sứ mệnh gì

V n bản 2: TRIẾT HỌC TRONG KỶ NGUYÊN KHOA HỌC


Thƣa tiến sĩ Adler
Khoa học đã cung cấp tri thức và c ng cụ để tạo ra một nguy n c ng
nghiệp hiện đại. Nhƣng triết học có thể giúp gì chúng ta trong thời đại hủng
hoảng ngày nay h ng Hay triết học đã lỗi thời trong nguy n hoa học
này? W.L.
W.L. thân mến
Trƣớc hết chúng ta có thể em ét những gì hoa học có thể làm và những gì
hoa học h ng thể làm – phạm vi và chức n ng đ ch thực của nó.
Khoa học nghi n cứu những hiện tƣợng ã hội và vật l nhằm mục đ ch đạt
tới một m tả ch nh ác về chúng. Có thể đó là sự vận động của các thi n thể
những cấu trúc b n trong của nguy n tử những tiến trình tâm l những trào lƣu
ã hội ho c hành vi của con ngƣời.
Vậy lợi ch của tri thức hoa học là gì Bacon trả lời câu hỏi đó bằng lời
hẳng định: hoa học mang lại cho chúng ta quyền lực. Nó cho phép chúng ta
ở một mức độ nào đó thực hiện việc iểm soát và làm chủ những hiện tƣợng
vật l và ã hội trong thế giới mà chúng ta đang sống. Một câu trả lời hác nói
rằng hoa học cho phép chúng ta tạo ra đủ thứ vật chất. Áp dụng hoa học
ngƣời ỹ sƣ ây dựng những chiếc cầu vị bác sĩ phục hồi sức hỏe cho ngƣời
bệnh. Nhƣng một tri thức nhƣ thế nhƣ mọi ngƣời đều biết cũng đã đƣợc sử
dụng để hủy diệt tất cả để làm tàn tật và giết hại con ngƣời.
Nói một cách hác hoa học mang đến cho chúng ta thứ quyền lực vừa có
t nh iến tạo vừa có t nh phá hủy. Nó cung cấp cho chúng ta những phƣơng
tiện theo đuổi những mục đ ch ấu a lẫn những cứu cánh tốt đẹp. Tự nó hoa
học h ng thể trung t nh về m t đạo đức nghĩa là nó h ng tốt h ng ấu đối
với những giá trị của những cứu cánh mà vì nó các phƣơng tiện đƣợc đem ra sử
dụng; nó còn hoàn toàn h ng thể chỉ cho chúng ta một đƣờng hƣớng đạo đức
nào vì nó chẳng cung cấp cho chúng ta những tri thức cần thiết về hệ thống
những điều iện và hệ thống những cứu cánh.
Do vậy bạn rất có l hi đề uất tƣởng rằng hoa học cần có triết học hỗ
trợ nếu mong muốn những phƣơng tiện mà hoa học tạo ra đƣợc sử dụng cho
những mục đ ch ứng đáng.
Ngày nay nhiều ngƣời nghĩ rằng triết học là v ch so sánh với hoa học bởi
vì ngƣời ta h ng áp dụng nó để tạo ra mọi thứ ho c để iểm soát các phƣơng
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [22]
tiện. Tuy nhi n tri thức triết học theo t i lại hữu dụng một cách hác cao qu
hơn. Sự hữu dụng và ứng dụng của nó có t nh đạo đức và giáo dục chứ h ng
có t nh ỹ thuật và chế tác. Trong hi hoa học trang bị cho chúng ta phƣơng
tiện để sử dụng thì triết học hƣớng dẫn chúng ta đến những cứu cánh mà
chúng ta mong đạt tới.
T i in nói rõ điểm cuối c ng này. Cách ử sự của con ngƣời và các thiết chế
ã hội t y thuộc vào những giải đáp của chúng ta trƣớc những câu hỏi nhƣ
hạnh phúc phụ thuộc vào cái gì bổn phận của chúng ta là gì tổ chức nhà nƣớc
nào là c ng bằng nhất điều gì làm cho cái thiện phổ quát trong ã hội con
ngƣời cần có những tự do gì và vân vân. Bây giờ và mãi mãi hoa học h ng
thể trả lời một câu hỏi nào vừa ể ho c bất ỳ câu hỏi hác có li n quan đến
cái đúng cái sai cái tốt và cái ấu bây giờ và mãi mãi.
Kh ng trả lời đƣợc những câu hỏi này chúng ta nhƣ con thuyền h ng có la
bàn và bánh lái tr i dạt giữa biển sóng cuộc đời. Chừng nào chiếc thuyền cá
nhân ho c con tàu nhà nƣớc sử dụng c ng suất nhỏ chúng ta có thể h ng
g p nguy hiểm. Nhƣng bạn đã chỉ ra trong nguy n hạt nhân này hi chúng
ta di chuyển với tốc độ lớn và với c ng suất lớn tai họa đe dọa chúng ta ở mọi
húc quanh nếu chúng ta h ng biết định hƣớng đúng.
Ch nh là triết học chứ h ng phải hoa học s dạy cho chúng ta thấy sự
hác biệt giữa cái đúng và cái sai đồng thời hƣớng dẫn chúng ta đi tới những
điều thiện ph hợp với bản chất của chúng ta. Nếu nhƣ lợi ch chế tác của hoa
học phát sinh từ sự diễn tả ch nh ác của nó về cách thức mọi sự vận động thì
lợi ch đạo đức của triết học lại có nguồn gốc từ những hiểu biết nền tảng về
những thực tại tối hậu đằng sau những hiện tƣợng mà hoa học nghi n cứu.
Mỗi loại tri thức trả lời những câu hỏi mà loại ia h ng thể và vì thế mỗi loại
đều hữu ch theo cách ri ng của nó.
Theo t i ch nh là triết học chứ h ng phải hoa học là bậc cao nhất trong
mọi nền v n minh đơn giản vì những câu hỏi mà nó có thể giải đáp lúc nào
cũng hẩn thiết cho nhân sinh. Một điều chắc chắn là chúng ta càng chiếm
lĩnh đƣợc hoa học chúng ta càng cần đến triết học bởi vì càng có nhiều sức
mạnh chúng ta càng cần đến phƣơng hƣớng2.
Câu hỏi
Một số học vi n nghĩ rằng m n triết học chẳng ch lợi gì nếu so sánh nó với
các m n học thuộc chuy n ngành đào tạo ( ế toán tài ch nh mar eting inh

2
J. Adler (2004), Những tư tưởng lớn từ những tác phẩm vĩ đại, Dịch giả: Phạm Viêm Phương, Mai Sơn, Nxb
Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [23]


doanh quốc tế…) bởi vì h ng thể trực tiếp hành nghề đã chọn bằng iến thức
triết học. Anh Chị cho biết suy nghĩ của mình về iến tr n.

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [24]


Chƣơng 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hạt nhân l luận triết học của thế giới quan
hoa học Mác - L nin; là hệ thống l luận phƣơng pháp luận đƣợc ác lập tr n
cơ sở giải quyết theo quan điểm duy vật biện chứng đối với vấn đề cơ bản của
triết học.
Trong chủ nghĩa duy vật biện chứng các nguy n l của chủ nghĩa duy vật
đã đƣợc giải th ch một cách biện chứng. Theo các nguy n l này chỉ có một
thế giới vật chất h ng ngừng vận động. Ý thức con ngƣời chỉ là hình ảnh chủ
quan về thế giới vật chất tác động trở lại thế giới đó th ng qua hoạt động thực
tiễn.
Các nguy n l của phép biện chứng đã đƣợc giải th ch tr n lập trƣờng duy
vật. Theo các nguy n l đó thế giới vật chất có v số mối li n hệ biến đổi
phát triển h ng ngừng. Nội dung của nguy n l về mối li n hệ phổ biến và
nguy n l về sự phát triển thể hiện trong ba quy luật và sáu c p phạm tr .
Phép biện chứng duy vật còn bao gồm l luận nhận thức. Theo l luận ấy sự
phản ánh thế giới vật chất bởi con ngƣời với hai giai đoạn nhận thức là cảm t nh
và l t nh. Cơ sở động lực mục đ ch của nhận thức là thực tiễn. Thực tiễn cũng
đồng thời là ti u chuẩn của chân l .
Nắm vững những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng là điều
iện ti n quyết để nghi n cứu toàn bộ hệ thống quan điểm hoa học của chủ
nghĩa Mác - Lênin.
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trƣớc Mác về
phạm tr vật chất
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm thì thực thể của thế giới cơ sở của
mọi tồn tại là một bản nguy n tinh thần. Đó có thể là ch thƣợng đế niệm
tuyệt đối ho c những quan niệm có t nh chất si u nhi n…
Quan niệm của chủ nghĩa duy vật thì thực thể của thế giới là vật chất. Trong
thời cổ đại đó là các quan niệm của Talét cho rằng bản nguy n thế giới là
nƣớc Heracl t cho rằng bản nguy n thế giới là lửa Pitagor cho rằng bản
nguy n thế giới là con số Empeđốclơ cho rằng bản nguy n thế giới là đất
nƣớc lửa h ng h . (cho rằng thế giới đƣợc tạo thành từ 1 chất hay 1 số chất)
Bƣớc tiến tr n con đƣờng đi tìm một thực thể có hả n ng đại diện một cách
phổ quát hơn cho sự tồn tại của thế giới đƣợc đánh dấu bởi Ana imander. ng
cho rằng thực thể của thế giới là một bản nguy n h ng ác định về m t chất
và m t lƣợng. Bản nguy n này h ng thể quan sát đƣợc và ng gọi là apeir n.
Sự tƣơng tác các m t vốn có trong apeir n tạo n n toàn bộ thế giới.

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [25]


Đỉnh cao của chủ nghĩa duy vật cổ đại trong quan niệm về vật chất thuộc về
các nhà nguy n tử luận là Lơ p và Đ m cr t. Theo hai ng thì thực thể của thế
giới là nguy n tử.
Từ cuối thế VI đ c biệt là trong thế VII – VIII nền hoa học tự
nhiên – thực nghiệm châu Âu nhờ ứng dụng đƣợc những thành tựu của cơ học
và toán học đã phát triển một cách mạnh m . Tuy vậy quan điểm si u hình
máy móc vẫn chi phối những hiểu biết triết học về vật chất. Ngƣời ta giải th ch
mọi hiện tƣợng của thế giới tự nhi n bằng sự tác động qua lại giữa lực hấp dẫn
và lực đẩy của các phần tử của vật thể. Theo đó thì các phân tử của vật trong
quá trình vận động là cái bất biến. Cái thay đổi chỉ là trạng thái h ng gian và
tập hợp của chúng. Mọi phân biệt về chất giữa các vật thể đều bị quy giản về
sự phân biệt về lƣợng; mọi sự vận động đều bị quy về sự dịch chuyển vị tr
h ng gian. Niềm tin vào các chân l cơ học của Niutơn đã hiến các nhà
hoa học lúc ấy đồng nhất vật chất với hối lƣợng. Vận động của vật chất chỉ là
biểu hiện của vận động cơ học. Nguồn gốc của vận động nằm ở b n ngoài vật
chất từ đó dẫn đến thừa nhận cái h ch của thƣợng đế.
1.2. Cuộc cách mạng trong hoa học tự nhi n cuối thế I đầu thế
và sự phá sản của các quan điểm duy vật si u hình về vật chất
Đến cuối thế I đầu thế với những phát minh mới trong hoa học
tự nhi n con ngƣời mới có đƣợc những hiểu biết c n bản và sâu sắc hơn về
nguy n tử. N m 1895 Rơnghen phát hiện tia một loại sóng điện từ v hình
mà mắt thƣờng h ng thể nhìn thấy đƣợc. N m 1896 Béccơren phát hiện ra
hiện tƣợng phóng ạ. Quá trình phóng ạ nguy n tố phóng ạ biến thành
nguy n tố hác. Điều đó chứng tỏ các nguy n tố hóa học h ng phải là bất
biến mà có thể chuyển hóa lẫn nhau. N m 1897 T m ơn phát hiện ra điện tử
và chứng minh điện tử là một trong những thành phần cấu tạo n n nguy n tử
chứng tỏ nguy n tử h ng phải là giới hạn cuối c ng. Nhờ phát minh này lần
đầu ti n trong hoa học sự tồn tại của nguy n tử đƣợc chứng minh bằng thực
nghiệm. N m 19 1 Kaufman đã chứng minh đƣợc hối lƣợng của điện tử
h ng phải là hối lƣợng tĩnh mà thay đổi theo tốc độ vận động của nó.
Những thành tựu tr n của hoa học tự nhi n cuối thế I đầu thế
làm cho các hiểu biết về vật chất đến thời điềm đó h ng còn ch nh ác đúng
đắn. Y u cầu đ t ra là các nhà triết học duy vật biện chứng phải phát triển học
thuyết về vật chất dựa tr n những thành tựu mới nhất của hoa học tự nhi n.
1.3. Quan niệm của triết học Mác - L nin về vật chất
Khắc phục những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trƣớc Mác hi quy vật chất
về một hay một vài dạng cụ thể của nó; chủ nghĩa duy vật biện chứng đã phân
biệt t nh hái quát của phạm tr vật chất và sự tồn tại vật chất ở những dạng cụ
thể; chỉ ra sự tồn tại hách quan; chỉ ra t nh v tận v hạn t nh h ng thể sáng
tạo ra và h ng thể ti u diệt đƣợc của vật chất; chỉ ra t nh thống nhất của thế
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [26]
giới là ở t nh vật chất của nó; chỉ ra các hình thức tồn tại của vật chất đó là
h ng gian thời gian và phƣơng thức tồn tại của vật chất là vận động.
Định nghĩa vật chất của V.I.L nin
Vật chất là một phạm tr triết học d ng để chỉ thực tại hách quan đƣợc đem
lại cho con ngƣời trong cảm giác đƣợc cảm giác của chúng ta chép lại chụp
lại phản ánh và tồn tại h ng lệ thuộc vào cảm giác3.
Những nội dung rút ra từ định nghĩa vật chất của V.I.L nin
Vật chất là một phạm tr triết học ( hái niệm rộng nhất) để phân biệt nó với
vật chất trong các hoa học cụ thể vật chất th ng thƣờng hàng ngày với
những biểu hiện cụ thể của vật chất - có giới hạn có sinh ra và có mất đi. Vật
thể cụ thể là những biểu hiện của vật chất. Vật chất là v tận v hạn h ng có
giới hạn h ng đƣợc sinh ra và h ng bị mất đi.
Thuộc t nh quan trọng nhất của vật chất là thực tại hách quan tức tồn tại
hách quan ở b n ngoài và độc lập với thức con ngƣời và loài ngƣời.
Vật chất – cái gây n n cảm giác ở con ngƣời hi bằng cách nào đó tác động
l n giác quan của con ngƣời. Thậm ch có đối tƣợng bằng dụng cụ hoa học
nhƣng cũng chƣa biết; nhƣng nếu nó tồn tại hách quan ở b n ngoài độc lập
h ng phụ thuộc vào thức của con ngƣời thì nó vẫn là vật chất.
Ý thức của con ngƣời có thể phản ánh đƣợc vật chất.
*Ý nghĩa của định nghĩa vật chất của V.I.Lênin
Định nghĩa vật chất đã giải quyết đƣợc vấn đề cơ bản của triết học tr n
quan điểm duy vật; hắc phục đƣợc những thiếu sót của chủ nghĩa duy vật
trƣớc Mác về vật chất; ác nhận chứng minh th m cho t nh triệt để của chủ
nghĩa duy vật Mác t; có nghĩa định hƣớng đối với các hoa học cụ thể trong
việc tìm iếm những dạng ho c các hình thức mới của vật chất.
1.4. Các hình thức tồn tại của vật chất (TRẢ LỜI câu hỏi VC tồn tại = cách
nào VC tồn tại ở đâu )
Các phạm tr vận động h ng gian thời gian trả lời trực tiếp vấn đề vật chất
tồn tại bằng cánh nào và tồn tại ở đâu
Vận động là phƣơng thức tồn tại của VC (trả lời câu hỏi VC tồn tại = cách
nào?)
Trong sự phân biệt với các hoa học chuy n biệt triết học h ng nghi n cứu
những biểu hiện cụ thể của các phƣơng thức tồn tại của vật chất. Triết học chỉ
tập trung làm rõ những đ c trƣng phổ quát nhất của vận động của vật chất
trong h ng gian và thời gian.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng vận động là mọi sự
biến đổi nói chung. Ăngghen định nghĩa vận động hiểu theo nghĩa chung nhất
bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ ể từ sự

3
Lênin (1980), Toàn tập, Tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr.151.

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [27]


thay đổi vị tr đơn giản cho đến tƣ duy.
Vận động là thuộc t nh cố hữu (vốn có) của vật chất là phƣơng thức tồn tại
của vật chất. Điều này có nghĩa là vật chất tồn tại bằng cách vận động và
th ng qua vận động mà các dạng vật chất thể hiện đ c t nh của mình. Với tƣ
cách là thuộc t nh b n trong vốn có của vật chất n n vận động là sự tự vận
động đƣợc tạo n n do sự tác động lẫn nhau của ch nh các thành tố nội tại
trong cấu trúc vật chất. Vật chất h ng do ai sáng tạo ra và h ng bị ti u diệt
cho n n vận động với phƣơng thức tồn tại tất yếu của vật chất cũng h ng thể
bị mất đi ho c sáng tạo ra.
*Các hình thức cơ bản của vận động
Vận động cơ học: Là sự dịch chuyển của vật thể trong h ng gian.
Vận động vật l : Là vận động của các phân tử các hạt cơ bản vận động
điện tử các quá trình nhiệt điện…
Vận động hóa học: Là vận động của các nguy n tử các quá trình hóa hợp
và phân giải các chất.
Vận động sinh học: Là sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với m i trƣờng.
Vận động ã hội: Sự thay đổi thay thế của các quá trình ã hội các hình thái
inh tế ã hội.
Các hình thức vận động tr n hác nhau về chất. Từ vận động cơ học đến
vận động ã hội là sự hác nhau về trình độ (từ thấp đến cao). Các hình thức
vận động cao bao hàm các hình thức vận động thấp nhƣng h ng có trƣờng
hợp ngƣợc lại. Mỗi sự vật có thể gắn liền với nhiều hình thức vận động nhƣng
bao giờ cũng đƣợc đ c trƣng bằng một hình thức vận động cơ bản nhất.
Quá trình vận động h ng ngừng của thế giới vật chất bao hàm trong nó
hiện tƣợng đứng im tƣơng đối. Đứng im là sự vận động ở trạng thái cân bằng.
Đó là trạng thái mà sự vật hiện tƣợng vẫn còn là nó chƣa chuyển hóa thành
cái hác. Kh ng có hiện tƣợng đứng im tƣơng đối thì h ng có sự vật nào tồn
tại đƣợc. Ăngghen chỉ ra rằng vận động ri ng biệt có u hƣớng chuyển thành
cân bằng vận động toàn bộ lại phá hoại sự cân bằng ri ng biệt.
* Kh ng gian và thời gian (trả lời câu hỏi VC tồn tại ở đâu)
Ngay từ a ƣa ngƣời ta đã hiểu rằng bất ỳ một hách thể vật chất nào
cũng đều chiếm một vị tr nhất định ở vào một hung cảnh nhất định trong
tƣơng quan về m t ch thƣớc so với các hách thể hác… các hình thức tồn tại
nhƣ vậy của vật thể đƣợc gọi là không gian.
B n cạnh các quan hệ h ng gian sự tồn tại của các hách thể vật chất còn
đƣợc biểu hiện ở mức độ tồn tại lâu dài hay mau chóng của các hiện tƣợng; ở
sự ế tiếp trƣớc sau của các giai đoạn vận động… Những thuộc t nh này của sự
vật đƣợc đ c trƣng bằng phạm tr thời gian.
Kh ng gian và thời gian gắn bó ch t ch với nhau cả hai đều là thuộc t nh
cố hữu của vật chất. Chúng đều là hình thức tồn tại của vật chất.
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [28]
Kh ng gian và thời gian có các t nh chất: t nh hách quan vì vật chất tồn tại
khách quan t nh vĩnh cữu và v tận t nh ba chiều của h ng gian và t nh một
chiều của thời gian.
1.5. T nh thống nhất vật chất của thế giới
Trong quan niệm về sự thống nhất của thế giới phải lấy việc thừa nhận sự
tồn tại của nó làm tiền đề.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng chứng minh rằng bản chất của thế giới là vật
chất thế giới thống nhất ở t nh vật chất. Điều đó thể hiện:
Thứ nhất chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất. Thế
giới vật chất tồn tại hách quan có trƣớc và độc lập với thức con ngƣời.
Thứ hai mọi bộ phận của thế giới vật chất đều có mối li n hệ thống nhất với
nhau. Biểu hiện ở chỗ chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất là những
ết cấu vật chất ho c có nguồn gốc vật chất do vật chất sinh ra và c ng chịu
sự chi phối của những quy luật hách quan phổ biến của thế giới vật chất.
Thứ ba thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn v hạn và v tận h ng bị sinh ra
và h ng bị mất đi. Trong thế giới h ng có gì hác ngoài những quá trình vật
chất đang biến đổi và chuyển hóa lẫn nhau là nguồn gốc nguy n nhân và ết
quả của nhau.
2. Nguồn gốc bản chất và ết cấu của thức
2.1. Nguồn gốc của thức
Ý thức là một thuộc t nh của vật chất sống đ c biệt có tổ chức cao đó là bộ
não của con ngƣời. Ý thức có hai nguồn gốc: tự nhi n và ã hội.
*Nguồn gốc tự nhi n của thức gồm bộ óc của con ngƣời; sự tác động của
thế giới b n ngoài của hoàn cảnh ung quanh l n bộ óc để bộ óc phản ánh. Ý
thức là chức n ng của bộ óc. Hoạt động của thức diễn ra tr n cơ sở hoạt
động sinh l thần inh của bộ óc.
Sự tác động của thế giới b n ngoài và bộ óc phản ánh lại sự tác động đó.
Phản ánh là sự lƣu giữ và tái tạo những đ c điểm của một sự vật này ở một sự
vật hác trong quá trình tác động qua lại giữa chúng. Chỉ có vật chất phát triển
cao là bộ óc con ngƣời thì mới sinh ra thức còn toàn bộ thế giới vật chất chỉ
có n ng lực phản ánh.
Các hình thức phản ánh
Ở giới v sinh có hình thức phản ánh vật l hóa học. Hai loại phản ánh này
mang t nh chất thụ động chƣa có sự chọn lọc định hƣớng.
Ở giới hữu sinh có hình thức phản ánh sinh học. Loại phản ánh này đã có sự
lựa chọn định hƣớng để th ch nghi với m i trƣờng. Phản ánh sinh học thể hiện
ở t nh ch th ch trong cơ thể do tác động của m i trƣờng ở thực vật các phản
ạ ở động vật có hệ thần inh. Những động vật cấp cao có bộ não thì thể hiện
hình thức phản ánh tâm l động vật.

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [29]


Con ngƣời thể hiện trình độ phản ánh thức (phản ánh sáng tạo). Hình thức
phản ánh này chỉ nảy sinh và uất hiện c ng với sự uất hiện của con ngƣời.
*Nguồn gốc ã hội
Nguồn gốc ã hội của thức gồm lao động ng n ngữ (và những quan hệ ã
hội thể hiện trong lao động giao tiếp).
Loài vật tồn tại nhờ vào những vật phẩm có sẵn trong tự nhi n dƣới dạng
trực tiếp. Con ngƣời phải lao động để tạo ra những vật phẩm cho mình. Ch nh
th ng qua hoạt động lao động con ngƣời mới có thể phản ánh đƣợc thế giới
hách quan mới có thức đƣợc về thế giới đó. Con ngƣời có thức ch nh nhờ
con ngƣời chủ động tác động vào thế giới đó. Qua đó con ngƣời hám phá ra
những b mật của thế giới ngày càng làm sâu sắc thức của mình về thế giới.
Trong quá trình lao động con ngƣời uất hiện nhu cầu trao đổi inh nghiệm
tƣ tƣởng cho nhau. Ch nh nhu cầu đó đòi hỏi sự uất hiện của ng n ngữ. Ng n
ngữ là hệ thống t n hiệu vật chất mang nội dung thức. Ng n ngữ nói nhƣ
C.Mác là cái vỏ vật chất của tƣ duy là hiện thực trực tiếp của tƣ tƣởng. Kh ng
có ng n ngữ con ngƣời h ng thể có thức.
Nhƣ vậy nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát
triển của thức là lao động là thực tiễn ã hội. Ý thức là sản phẩm ã hội là
một hiện tƣợng ã hội.
2.2. Bản chất của thức
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới hách quan. Hình ảnh đó h ng
còn nguy n vẹn mà đã cải biến th ng qua l ng nh chủ quan (tâm tƣ tình
cảm nguyện vọng inh nghiệm nhu cầu…) của con ngƣời.
Ý thức là sự phản ánh hiện thực hách quan một cách n ng động sáng tạo.
Con ngƣời là một thực thể ã hội n ng động và sáng tạo. Sáng tạo của thức
là sáng tạo của phản ánh theo quy luật và trong hu n hổ của sự phản ánh
mà ết quả bao giờ cũng là những hách thể tinh thần. Sự sáng tạo của thức
h ng đối lập loại trừ tách rời sự phản ánh mà ngƣợc lại thống nhất với phản
ánh tr n cơ sở phản ánh. Phản ánh và sáng tạo là hai m t thuộc bản chất của
thức.
Quá trình thức là quá trình thống nhất của ba m t sau: a) Sự trao đổi th ng
tin giữa chủ thể và đối tƣợng mang t nh hai chiều có chọn lọc định hƣớng; b)
M hình hóa đối tƣợng trong tƣ duy dƣới dạng hình ảnh tinh thần mã hóa các
đối tƣợng vật chất thành thành các tƣởng tinh thần phi vật chất; c) Chuyển
m hình ( tƣởng quan niệm) trong đầu ra hiện thực hách quan - quá trình
hiện thực hóa (vật chất hóa) tƣ tƣởng th ng qua họat động thực tiễn.
2.3. Kết cấu của thức
Để nhận thức đƣợc sâu sắc về thức cần em ét nắm vững tổ chức ết
cấu của nó; tiếp cận từ các góc độ hác nhau s đem lại những tri thức nhiều
m t về cấu trúc ho c cấp độ của thức.
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [30]
*Kết cấu theo chiều ngang. Bao gồm các yếu tố cấu thành nhƣ tri thức tình
cảm niềm tin l tr ch … trong đó tri thức là nhân tố cơ bản cốt lõi. Tri thức là
ết quả của quá trình con ngƣời nhận thức thế giới là sự phản ánh thế giới
khách quan.
Để cải tạo tự nhi n và ã hội con ngƣời phải có hiểu biết về thế giới nghĩa
là phải có tri thức về sự vật. Do đó mọi hiện tƣợng thức đều có nội dung tri
thức ở mức độ nhất định. Tuy nhi n sự tác động của thế giới b n ngoài đến
con ngƣời h ng chỉ đem lại sự hiểu biết về thế giới mà còn đem lại tình cảm
của con ngƣời đối với thế giới. Tình cảm tham gia vào mọi hoạt động của con
ngƣời và trở thành một trong những động lực quan trọng của hoạt động con
ngƣời. Tri thức có biến thành tình cảm mãnh liệt mới sâu sắc và phải th ng
qua tình cảm thì tri thức mới biến thành hành động thực tế mới phát huy đƣợc
sức mạnh của mình.
*Kết cấu theo chiều dọc. Đó là lát cắt theo chiều sâu của thế giới nội tâm
con ngƣời. Nó bao gồm các yếu tố nhƣ tự thức tiềm thức và v thức.
Trong quá trình nhận thức thế giới ung quanh con ngƣời cũng đồng thời tự
nhận thức bản thân mình. Đó ch nh là tự thức. Tự thức là thức hƣớng về
bản thân mình th ng qua quan hệ với thế giới b n ngoài. Nhờ có tự thức con
ngƣời tự điều chỉnh bản thân theo các quy tắc chuẩn mực mà ã hội đề ra.
Tiềm thức là những hoạt động tâm l tự động diễn ra b n ngoài sự iểm soát
của chủ thể. Song nó lại có li n quan trực tiếp đến các hoạt động tâm l đang
diễn ra dƣới sự iểm soát của chủ thể ấy.
V thức là những hiện tƣợng tâm l h ng phải do l tr điều hiển. Lĩnh vực
v thức là lĩnh vực của các hiện tƣợng tâm l nằm ngoài phạm vi của l tr mà
thức h ng iểm soát đƣợc trong một lúc nào đó. Chúng li n quan đến những
hoạt động ảy ra b n ngoài phạm vi của l tr ho c chƣa đƣợc con ngƣời thức
đến.
* Vấn đề tr tuệ nhân tạo
Ý thức và máy t nh điện tử là hai quá trình hác nhau về bản chất. Ngƣời
máy th ng minh thực ra chỉ là một quá trình vật l . Hệ thống thao tác của nó
đã đƣợc con ngƣời lập trình phỏng theo một số thao tác của tƣ duy con ngƣời.
Máy móc chỉ là những ết cấu ỹ thuật do con ngƣời sáng tạo ra. Còn con
ngƣời là một thực thể ã hội n ng động đƣợc hình thành trong tiến trình lịch sử
tiến hoá lâu dài của giới tự nhi n và thực tiễn ã hội. Máy móc h ng thể sáng
tạo lại hiện thực dƣới dạng tinh thần trong bản thân nó. N ng lực đó chỉ có con
ngƣời có thức mới thực hiện đƣợc và qua đó lập trình cho máy móc thực hiện.
3. Mối quan hệ giữa vật chất và thức
3.1. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và duy vật si u hình
Chủ nghĩa duy tâm coi thức là tồn tại duy nhất tuyệt đối là t nh thứ nhất

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [31]


từ đó sinh ra tất cả; còn thế giới vật chất chỉ là bản sao biểu hiện hác của
thức tinh thần là t nh thứ hai do thức tinh thần sinh ra.
Chủ nghĩa duy vật si u hình tuyệt đối hóa yếu tố vật chất chỉ nhấn mạnh
một chiều vai trò của vật chất sinh ra thức quyết định thức phủ nhận t nh
độc lập tƣơng đối của thức h ng thấy đƣợc t nh n ng động sáng tạo vai trò
to lớn của thức trong hoạt động thực tiễn cải tạo hiện thực hách quan.
3.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, vật chất và thức có mối quan hệ
biện chứng trong đó vật chất quyết định thức còn thức tác động t ch cực trở
lại vật chất.
*Vật chất quyết định thức thể hiện:
- Con ngƣời do giới tự nhi n vật chất sinh ra n n thức - một thuộc t nh của
bộ phận con ngƣời - cũng do giới tự nhi n vật chất sinh ra.
- Ý thức là cái phản ánh thế giới vật chất là hình ảnh về thế giới vật chất n n
nội dung của nó do vật chất quyết định.
- Mọi sự tồn tại phát triển của thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của
vật chất; vật chất thay đổi thì sớm hay muộn thức cũng phải thay đổi theo.
- Vai trò của vật chất đối với thức trong đời sống ã hội đƣợc biểu hiện ở
vai trò của inh tế đối với ch nh trị đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần
tồn tại ã hội đối với thức ã hội. Trong ã hội sự phát triển của inh tế ét
đến c ng quy định sự phát triển của v n hóa; đời sống vật chất thay đổi thì
sớm muộn đời sống tinh thần cũng thay đổi theo.
* Ý thức có t nh độc lập tƣơng đối và tác động trở lại vật chất (thông qua
hành động hoạt động của con ngƣời)
- Ý thức có thể thay đổi nhanh chậm đi song hành so với hiện thực nhƣng
nhìn chung nó thƣờng thay đổi chậm so với sự biến đổi của thế giới vật chất.
- Th ng qua hoạt động thực tiễn thức có thể làm biến đổi những điều iện
hoàn cảnh vật chất phục vụ cho cuộc sống của con ngƣời.
- Vai trò của thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động hành động của con
ngƣời; nó có thể quyết định làm cho hoạt động của con ngƣời đúng hay sai vì
hành động do tƣ tƣởng chỉ đạo.
- ã hội càng phát triển thì vai trò của thức ngày càng to lớn nhất là trong
thời đại inh tế tri thức hi mà tri thức hoa học đã trở thành lực lƣợng sản uất
trực tiếp.
* Ý nghĩa phƣơng pháp luận
Từ mối quan hệ giữa vật chất và thức trong triết học Mác - Lênin, rút ra
nguyên tắc phƣơng pháp luận là t n trọng t nh hách quan ết hợp phát huy
t nh n ng động chủ quan.

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [32]


- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải t n trọng và hành động theo
qui luật hách quan. Mọi chủ trƣơng đƣờng lối ế hoạch mục ti u phải uất
phát từ thực tế hách quan từ những điều iện tiền đề vật chất hiện có.
- Nhận thức sự vật hiện tƣợng phải chân thực đúng đắn h ng đƣợc gán
cho đối tƣợng cái mà nó h ng có.
- Nhận thức cải tạo sự vật hiện tƣợng nhìn chung phải uất từ ch nh bản
thân sự vật hiện tƣợng với những thuộc t nh mối li n hệ vốn có của nó tránh
chủ nghĩa chủ quan bệnh chủ quan duy ch ; chủ nghĩa duy vật tầm thƣờng
chủ nghĩa thực dụng.
- Phải coi trọng vai trò của thức phát huy t nh n ng động sáng tạo của
thức phát huy vai trò nhân tố con ngƣời chống tƣ tƣởng thái độ thụ động lại
bảo thủ trì trệ thiếu t nh sáng tạo.
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Triết học Mác - Lênin, định nghĩa phép biện chứng là học thuyết về các mối
li n hệ phổ biến và về sự phát triển; là hoa học về các quy luật vận động và
phát triển chung nhất của tự nhi n ã hội và tƣ duy.
1. Hai loại hình phép biện chứng và phép biện chứng duy vật
1.1. Biện chứng hách quan và biện chứng chủ quan
Biện chứng là quan điểm phƣơng pháp em ét sự vật trong mối quan hệ
qua lại trong sự ràng buộc vận động phát sinh và ti u vong của chúng.
Phƣơng pháp tƣ duy này h ng chỉ nhìn thấy sự tồn tại mà còn nhìn thấy cả sự
sinh thành và ti u vong; h ng chỉ thấy trạng thái tĩnh mà còn thấy trạng thái
động h ng chỉ thấy cây mà còn thấy rừng .
Biện chứng đƣợc chia thành biện chứng hách quan và biện chứng chủ
quan.
Biện chứng hách quan là hái niệm d ng để chỉ biện chứng của bản thân
thế giới vật chất. Trong lĩnh vực ã hội biện chứng hách quan ch nh là tƣơng
quan biện chứng giữa chủ thể và hách thể trong lịch sử mối quan hệ qua lại
giữa ã hội và tự nhi n sự tác động qua lại giữa lực lƣợng sản uất và quan hệ
sản uất. Mỗi giai đoạn trong quá trình phát triển của ã hội đều mang t nh ế
thừa và là một quá trình lịch sử - tự nhi n.
Biện chứng chủ quan là hái niệm d ng để tƣ duy biện chứng và biện chứng
của ch nh quá trình phản ánh hiện thực hách quan vào bộ óc con ngƣời. Biện
chứng chủ quan một m t phản ánh thế giới hách quan m t hác phản ánh
những quy luật của tƣ duy biện chứng.
Giữa biện chứng hách quan và biện chứng chủ quan có mối quan hệ thống
nhất với nhau. Trong mối quan hệ này biện chứng hách quan quy định biện
chứng chủ quan. Bản thân sự vật hiện tƣợng trong thế giới tồn tại biện chứng
nhƣ thế nào thì tƣ duy nhận thức của con ngƣời về chúng cũng phải phản ánh
đúng nhƣ thế ấy.
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [33]
T nh độc lập tƣơng đối của biện chứng chủ quan với biện chứng hách quan
đƣợc thể hiện ở chỗ quá trình tƣ duy nhận thức còn phải tuân theo những quy
luật mang t nh mục đ ch và sáng tạo của con ngƣời.
1.2. Khái niệm phép biện chứng duy vật
Một cách hái quát phép biện chứng là học thuyết về các mối li n hệ phổ
biến và về sự phát triển; là hoa học về các quy luật vận động và phát triển
chung nhất của tự nhi n ã hội và tƣ duy.
Phép biện chứng có sự hác nhau với phƣơng pháp biện chứng. Phƣơng
pháp biện chứng là hệ thống các nguy n tắc điều chỉnh hoạt động nhận thức
và hoạt động cải tạo thực tiễn uất phất từ l luận biện chứng. Điều đó có nghĩa
là l luận biện chứng là hạt nhân là lõi l luận của phƣơng pháp biện chứng.
Về đ c điểm phép biện chứng duy vật hình thành từ sự thống nhất hữu cơ
giữa thế giới quan duy vật và phƣơng pháp luận biện chứng; giữa l luận nhận
thức và l g c biện chứng.
Về vai trò phép biện chứng duy vật đã đƣa phép biện chứng từ tự phát đến
tự giác tạo ra chức n ng phƣơng pháp luận chung nhất giúp định hƣớng việc
đề ra các nguy n tắc tƣơng ứng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.
Đối tƣợng nghi n cứu của phép biện chứng duy vật là trạng thái tồn tại có
t nh quy luật phổ biến nhất của sự vật hiện tƣợng trong thế giới. Vấn đề này
thể hiện trong các câu hỏi: sự vật hiện tƣợng quanh ta và cả bản thân ta tồn tại
trong trạng thái li n hệ qua lại quy định chuyển hoá lẫn nhau và lu n vận
động phát triển hay trong trạng thái tách rời c lập nhau và đứng im h ng
vận động phát triển ...
Để trả lời các câu hỏi tr n phép biện chứng duy vật đã đƣa ra nội dung gồm
hai nguy n l sáu c p phạm tr và ba quy luật cơ bản. Hai nguy n l hái quát
chung t nh biện chứng của thế giới. Các c p phạm tr phản ánh mối li n hệ sự
tác động biện chứng phổ biến nhất giữa các m t của sự vật hiện tƣợng có t nh
quy luật trong từng c p. Các quy luật cơ bản nghi n cứu mối li n hệ và huynh
hƣớng phát triển của thế giới các sự vật hiện tƣợng để chỉ ra nguồn gốc cách
thức và huynh hƣớng của sự vận động phát triển của thế giới ấy.
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
2.1. Hai nguy n l của phép biện chứng duy vật
2.1.1. Nguy n l về mối li n hệ phổ biến
Khái niệm về mối li n hệ
Thế giới vật chất đƣợc tạo thành từ những sự vật hiện tƣợng quá trình hác
nhau. Vậy giữa chúng có mối li n hệ ảnh hƣởng lẫn nhau hay chúng tồn tại
biệt lập tách rời nhau. Nếu chúng tồn tại trong mối li n hệ qua lại thì nhân tố gì
quy định mối li n hệ ấy
Trả lời câu hỏi thứ nhất quan điểm si u hình cho rằng các sự vật hiện tƣợng
trong thế giới tồn tại tách rời nhau. Giữa chúng h ng có sự ràng buộc phụ
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [34]
thuộc lẫn nhau. Có ch ng chỉ là những li n hệ hời hợt b n ngoài ngẫu nhi n;
phủ nhận hả n ng chuyển hóa lẫn nhau giữa các hình thức li n hệ hác nhau.
Theo quan điểm này thì ã hội chỉ là tập hợp đơn giản của những cá thể giới tự
nhi n v sinh độc lập với giới tự nhi n hữu sinh…
Chủ nghĩa duy vật biện chứng coi thế giới nhƣ là một chỉnh thể thống nhất.
Các sự vật hiện tƣợng và quá trình cấu thành thế giới đó vừa tách biệt nhau
vừa có sự li n hệ tác động qua lại thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau. Ch nh
vì có sự tác động giữa cá nhân mới cần có hệ thống pháp luật điều chỉnh hành
vi. Các nhân tố sinh thái v sinh ảnh hƣởng tới trạng thái sinh l của các cá thể
nhƣ hi nhiệt độ uống quá thấp làm chết nhiều động vật biến nhiệt nhƣ ếch
nhái, bò sát.
Trả lời câu hỏi thứ hai quan điểm duy tâm cho rằng cơ sở của mối li n hệ
tác động qua lại giữa các sự vật hiện tƣợng nằm ở các lực lƣợng si u tự nhi n
hay ở thức tƣ tƣởng của con ngƣời. Quan điểm duy vật biện chứng hẳng
định cơ sở của mối li n hệ giữa các sự vật hiện tƣợng là t nh thống nhất vật
chất của thế giới. Các sự vật hiện tƣợng d có hác nhau thì chúng đều là
những dạng tồn tại của thế giới vật chất. Ngay cả tƣ tƣởng thức thì nội dung
của chúng cũng chỉ là ết quả phản ánh của các quá trình vật chất hách
quan.
Mối li n hệ là sự ràng buộc tác động hỗ trợ quy định lẫn nhau giữa các yếu
tố trong một sự vật hiện tƣợng ho c giữa các sự vật hiện tƣợng với nhau. Mối
li n hệ phổ biến là mối li n hệ có ở nhiều sự vật hiện tƣợng.
*Những t nh chất của mối li n hệ phổ biến
Tính khách quan: sự tồn tại của mối li n hệ h ng phụ thuộc vào thức tƣ
duy của con ngƣời. Con ngƣời chỉ có thể nhận thức và vận dụng mối li n hệ đó
vào thực tiễn hoạt động của mình.
T nh phổ biến: bất ỳ sự vật hiện tƣợng nào cũng có mối li n hệ với sự vật
hiện tƣợng hác. T y theo điều iện nhất định mối li n hệ biểu hiện dƣới
những hình thức ri ng biệt cụ thể.
T nh đa dạng: vì có các mối li n hệ b n trong- b n ngoài có mối li n hệ chủ
yếu -thứ yếu mối li n hệ chung bao quát toàn thế giới - có mối li n hệ bao quát
một số lĩnh vực ho c một lĩnh vực ri ng biệt của thế giới đó; có mối li n hệ trực
triếp - gián tiếp … Sự vật nào cũng vận động phát triển qua nhiều giai đoạn
giữa các giai đoạn cũng có mối li n hệ với nhau.
*Ý nghĩa phƣơng pháp luận
Nguy n l về mối li n hệ là cơ sở l luận của quan điểm toàn diện trong
nhận thức và hoạt động thực tiễn. Quan điểm toàn diện y u cầu:
Khi nhận thức sự vật phải đ t đối tƣợng trong chỉnh thể mối li n hệ với các
sự vật hiện tƣợng hác; trong mối li n hệ giữa các m t các yếu tố của bản
thân sự vật đó tránh phiến diện.
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [35]
Phải phân loại đúng các mối li n hệ rút ra đƣợc các m t các mối li n hệ
bản chất tất yếu của đối tƣợng tr n cơ sở đó tác động đến đối tƣợng một cách
ph hợp nhằm thúc đẩy sự vật tiến l n.
Để cải tạo sự vật phải sử dụng đồng bộ nhiều giải pháp vì các mối li n hệ
hác nhau thì y u cầu về giải pháp khác nhau.
Vì các mối li n hệ tồn tại thể hiện trong những điều iện hoàn cảnh cụ thể
gắn với h ng gian thời gian cụ thể n n trong hoạt động nhận thức và thực tiễn
phải đảm bảo nguy n tắc lịch sử - cụ thể. Khi vận dụng những nguy n l l
luận chung vào thực tiễn phải uất phát từ những điều iện thực tiễn lịch sử - cụ
thể. Quan điểm lịch sử - cụ thể đối lập với quan điểm giáo điều chung chung
phiến diện h ng có trọng tâm trọng điểm.
2.1.2. Nguy n l về sự phát triển
*Khái niệm phát triển
Quan điểm biện chứng và quan điểm si u hình nảy sinh hi trả lời câu hỏi:
sự phát triển diễn ra nhƣ thế nào bằng cách nào. Quan điểm duy vật và quan
điểm duy tâm nảy sinh hi trả lời câu hỏi: cái gì là nguồn gốc của sự phát triển
Quan điểm si u hình cho rằng phát triển của sự vật chỉ là sự t ng l n hay
giảm đi về lƣợng h ng có sự thay đổi về m t chất; nếu có sự thay đổi về m t
chất thì sự thay đổi đó cũng chỉ diễn ra theo vòng tròn hép n h ng có sự ra
đời cái mới. Sự phát triển chỉ là một quá trình tiến l n li n tục h ng có những
bƣớc quanh co phức tạp. Trong toàn bộ quá trình tồn tại các sự vật nhất thành
bất biến.
Khi đề cập tới nguồn gốc phát triển quan điểm duy tâm thƣờng tìm nguồn
gốc đó ở các lực lƣợng si u tự nhi n ho c thức con ngƣời.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm: phát triển là một phạm tr triết
học d ng để hái quát những quá trình vận động tiến l n từ thấp đến cao từ
đơn giản đến phức tạp từ ém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
Sự vận động nếu em ét từng trƣờng hợp cá biệt thì có những vận động đi
l n vận động tuần hoàn thậm ch có vận động đi uống. Song nếu ét cả quá
trình với h ng gian rộng và thời gian dài thì vận động đi l n là huynh hƣớng
chung của mọi sự vật. Theo quan điểm duy vật biện chứng thì phát triển là một
trƣờng hợp đ c biệt của vận động. Trong quá trình phát triển s nảy sinh những
t nh quy định mới cao hơn về chất nhờ vậy làm t ng cƣờng t nh phức tạp của
mối li n hệ; làm cho cả cơ cấu tổ chức phƣơng thức tồn tại vận động của sự
vật c ng chức n ng vốn có của nó ngày càng hoàn thiện hơn. Cũng ch nh vì
vậy mà sự phát triển h ng có t nh trực tuyến nó diễn ra bằng con đƣờng
quanh co phức tạp trong đó có thể có bƣớc thụt l i tƣơng đối.
Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong bản thân sự vật do mâu thuẫn của
sự vật quy định. Quá trình giải quyết li n tục những mâu thuẫn đó quy định sự
vận động phát triển của sự vật.
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [36]
*T nh chất của sự phát triển
Tính khách quan: phát triển là thuộc t nh vốn có của sự vật nguồn gốc của
phát triển nằm ngay trong sự vật do vào mâu thuẫn b n trong sự vật quy định
h ng phụ thuộc vào muốn chủ quan của con ngƣời.
T nh phổ biến: Khuynh hƣớng phát triển diễn ra ở mọi lúc mọi nơi cả trong
tự nhi n ã hội và tƣ duy. Trong giới v cơ phát triển biểu hiện dƣới hình thức
biến đổi các yếu tố làm uất hiện các hợp chất. Trong sinh vật phát triển thể
hiện ở hả n ng th ch nghi trƣớc sự biến đổi của m i trƣờng. Trong ã hội phát
triển thể hiện ở sự thay thế các phƣơng thức sản uất các nền v n minh. Trong
tƣ duy phát triển thể hiện ở chỗ những giới hạn nhận thức của thế hệ trƣớc
đƣợc thế hệ sau giải quyết.
T nh đa dạng phong phú: phát triển là huynh hƣớng chung của mọi sự vật
hiện tƣợng song từng sự vật lại có quá trình h ng giống nhau. Tồn tại ở h ng
gian, thời gian hác nhau sự vật phát triển s h ng nhƣ nhau. Trong quá trình
phát triển sự vật còn chịu sự tác động của các sự vật hiện tƣợng của những
yếu tố điều iện hác. Sự tác động nhƣ thế có thể thúc đẩy ho c ìm hãm sự
phát triển của sự vật.
*Ý nghĩa phƣơng pháp luận
Trong nhận thức và hành động chủ thể phải tuân thủ nguy n tắc phát triển
tránh tƣ tƣởng bảo thủ trì trệ đ t sự vật ở trạng thái đứng im h ng vận động
h ng phát triển. Sở dĩ nhƣ vậy vì vận động là bản chất hách quan của các
quá trình tự nhi n ã hội tƣ duy.
Nhờ đ t đối tƣợng trong trạng thái vận động ta có thể phát hiện ra các u
hƣớng biến đổi chuyển hoá của chúng; phán đoán nhận định đƣợc huynh
hƣớng phát triển trong tƣơng lai của sự vật cả những t nh quanh co phức tạp
nhƣ một hiện tƣợng phổ biến của quá trình phát triển. Có nhƣ vậy con ngƣời
mới chủ động trong hoạt động tránh đƣợc rủi ro thất bại. Nghĩa là con ngƣời
tự giác trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của mình.
Quan điểm phát triển cũng đối lập với quan điểm bảo thủ trì trệ ngại hó
dễ bằng lòng với thực tại ngại đổi mới. Vì phát triển diễn ra trong tiến trình
quanh co phức tạp n n trong nhận thức cũng nhƣ hoạt động thực tiễn hi g p
hó h n thất bại cần sự i n định giữ vững lập trƣờng vƣợt qua trở ngại tin
tƣởng vào tƣơng lai ph a trƣớc.
2.2. Các c p phạm tr cơ bản của phép biện chứng duy vật
Phạm tr là những hái niệm rộng nhất phản ánh những m t những thuộc
t nh những mối li n hệ chung cơ bản nhất của các sự vật và hiện tƣợng thuộc
một lĩnh vực nhất định.
Mỗi bộ m n hoa học đều có một hệ thống phạm tr ri ng của mình phản
ánh những m t những thuộc t nh những mối li n hệ cơ bản và phổ biến thuộc
phạm vi hoa học đó nghi n cứu. V dụ trong toán học có phạm tr số hình
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [37]
điểm m t phẳng v.v… Trong vật l học có các phạm tr hối lƣợng vận tốc
gia tốc lực v.v… Trong inh tế học có các phạm tr hàng hóa giá trị giá cả
tiền tệ lợi nhuận v.v…
Các phạm tr của phép biện chứng duy vật nhƣ vật chất, thức, vận động,
đứng im, mâu thuẫn, số lƣợng, chất lƣợng, nguyên nhân, ết quả v.v. là những
hái niệm chung nhất phản ánh những m t những thuộc t nh những mối li n
hệ cơ bản và phổ biến của toàn bộ thế giới hiện thực bao gồm cả tự nhi n ã
hội và tƣ duy.
Mọi sự vật hiện tƣợng đều có nguy n nhân uất hiện đều có quá trình vận
động biến đổi đều có mâu thuẫn có nội dung và hình thức.v.v.; tức là đều có
những m t những thuộc t nh những mối li n hệ đƣợc phản ánh trong các
phạm tr của phép biện chứng duy vật. Do vậy giữa phạm tr của các hoa
học cụ thể và phạm tr của phép biện chứng có mối quan hệ biện chứng với
nhau đó là mối quan hệ giữa cái ri ng và cái chung.
Với tƣ cách là hoa học về mối li n hệ phổ biến và sự phát triển phép biện
chứng hái quát những mối li n hệ phổ biến nhất bao quát các lĩnh vực tự
nhi n ã hội và tƣ duy vào các c p phạm tr cơ bản nhƣ: cái ri ng và cái
chung nguy n nhân và ết quả tất nhi n và ngẫu nhi n nội dung và hình
thức bản chất và hiện tƣợng hả n ng và hiện thực.
2.2.1. Cái riêng, cái chung
* Khái niệm
Cái riêng là phạm tr d ng để chỉ một sự vật một hiện tƣợng một quá trình
nhất định. Chẳng hạn một hiện tƣợng inh tế một giai đoạn ã hội một con
ngƣời…
Cái chung là phạm tr triết học d ng để chỉ những m t những thuộc t nh có
ở nhiều sự vật hiện tƣợng. Chẳng hạn cạnh tranh là thuộc t nh chung của các
doanh nghiệp trong nền inh tế thị trƣờng.
Cái đơn nhất là phạm tr d ng để chỉ các m t các đ c điểm chỉ vốn có ở
một sự vật hiện tƣợng (một cái ri ng) nào đó mà h ng l p lại ở sự vật hiện
tƣợng nào hác. Nhƣ vậy cái đơn nhất là dấu hiệu đ c trƣng của cái ri ng.
Chẳng hạn nhãn hiệu của mỗi doanh nghiệp là cái đơn nhất của doanh nghiệp
đó.
*Mối quan hệ giữa cái ri ng và cái chung
Trong lịch sử triết học có hai trƣờng phái trái ngƣợc nhau hi nói về mối quan
hệ giữa cái cái ri ng và cái chung. Các nhà duy danh hẳng định rằng chỉ có
những cái cá biệt hay những cái đ c th mới hiện hữu và phủ nhận sự thực tồn
của những cái phổ quát. Ngƣợc lại trƣờng phái duy thực quả quyết những cái
chung phổ quát mới thực sự tồn tại. Còn những cái ri ng đ c th vốn là hiện
thân của cái chung.

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [38]


Về mối quan hệ giữa cái ri ng và cái chung chủ nghĩa duy vật biện chứng
cho rằng:
Thứ nhất cái chung chỉ tồn tại trong cái ri ng th ng qua cái ri ng. Nghĩa là
cái chung thực sự tồn tại nhƣng chỉ tồn tại trong cái ri ng chứ h ng tồn tại
biệt lập b n ngoài cái ri ng. Chẳng hạn trong sản uất hàng hóa quy luật
cung – cầu chỉ tồn tại th ng qua tổng thể các hoạt động bán (cung) và mua
(cầu) tr n thị trƣờng.
Thứ hai cái ri ng chỉ tồn tại trong mối li n hệ đƣa tới cái chung. Nghĩa là cái
ri ng tồn tại độc lập nhƣng h ng biệt lập với cái hác. Nó lu n tồn tại trong
một m i trƣờng một hoàn cảnh nhất định tƣơng tác với m i trƣờng hoàn cảnh
ấy. Do vậy nó đều tham gia vào các mối li n hệ qua lại hết sức đa dạng với
các sự vật hiện tƣợng hác có li n quan. Chẳng hạn hiện tƣợng hủng hoảng
inh tế tại một quốc gia ngƣời nghi n cứu có thể m tả những biểu hiện ri ng
nhƣ tình trạng cụ thể của nền inh tế các quan hệ ã hội - ch nh trị. Song
đằng sau những cái ri ng đó là những cái chung mang t nh quy luật gắn với
hủng hoảng inh tế nhƣ t nh chu ỳ hiện tƣợng thất nghiệp sự phá sản…
Thứ ba cái ri ng phong phú hơn cái chung vì nó là cái chỉnh thể toàn bộ;
cái chung thì sâu sắc hơn cái ri ng vì nó thể hiện những thuộc t nh đ c điểm
ổn định l p lại mang t nh bản chất của một tập hợp nhiều sự vật hiện tƣợng.
Chẳng hạn trong c ng một lĩnh vực mỗi doanh nghiệp là một cái ri ng. Sự
biểu hiện trong hoạt động của chúng hết sức đa dạng phong phú nhƣng tổng
thể hoạt động của các doanh nghiệp tạo ra những quy luật đ c trƣng của lĩnh
vực đó.
Thứ tƣ trong quá trình phát triển của sự vật cái đơn nhất và cái chung có
thể chuyển hóa lẫn nhau. Sự chuyển hóa của cái đơn nhất thành cái chung là
biểu hiện của cái mới t ch cực đáp ứng y u cầu vận động phát triển thay thế
cái cũ đang lỗi thời lạc hậu ìm hãm sự phát triển. Chẳng hạn các phát minh
sáng tạo lúc mới uất hiện lu n là cái đơn nhất. Ngƣợc lại sự chuyển hóa của
chung thành cái đơn nhất là biểu hiện của cái cái chung đã trở n n lỗi thời n n
dần bị đào thải thành cái đơn nhất. Chẳng hạn các phong tục tập quán h ng
còn ph hợp s bị đào thải và dần mất đi.
*Ý nghĩa phƣơng pháp luận
Vì cái chung là cái bộ phận chỉ tồn tại th ng qua cái ri ng n n hi áp dụng
cái chung nào vào từng trƣờng hợp ri ng cần phải cá biệt hóa nó cho ph
hợp. Chẳng hạn l thuyết về quản l inh tế t y theo trình độ điều iện và đ c
th của mỗi quốc gia mỗi lĩnh vực mà s đƣợc vận dụng h ng giống nhau.
Ngƣợc lại nếu chỉ chú đề cao đến cái đơn nhất thì s rơi vào cục bộ bảo
thủ.
Khi giải quyết những vấn đề ri ng trong thực tiễn cần phải đ t tr n nền tảng
những nguy n tắc chung. Nghĩa là h ng đƣợc bỏ qua các vấn đề nếu h ng
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [39]
s rơi vào tình trạng tuỳ tiện inh nghiệm chủ nghĩa. Chẳng hạn Việt Nam có
thể tham hảo cũng nhƣ rút inh nghiệm từ các m hình quản l và giám sát tài
sản nhà nƣớc của một số nƣớc có m i trƣờng thể chế inh tế có nhiều điểm
tƣơng đồng với Việt Nam.
Cần nắm vững t nh quy luật của quá trình chuyển hóa giữa cái đơn nhất và
cái chung. Việc tạo điều iện cần thiết để phổ biến những hiện tƣợng hợp quy
luật ho c triệt ti u những nhân tố trì trệ h ng ph hợp s nghĩa thúc đẩy sự
phát triển. Chẳng hạn Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Ch Minh y u cầu các
sở ban ngành và Ủy ban nhân dân quận – huyện tham hảo các m hình sáng
iến cách làm hay trong c ng tác cải cách hành ch nh tại một số cơ quan đơn
vị để áp dụng nhân rộng cho ph hợp với tình hình thực tế tại cơ quan địa bàn
mình.
2.2.2. Nguy n nhân và ết quả
*Khái niệm
Nguy n nhân là sự tƣơng tác giữa các m t trong một sự vật hiện tƣợng ho c
giữa các sự vật hiện tƣợng với nhau gây n n những biến đổi nhất định. Kết quả
là những biến đổi uất hiện do sự tƣơng tác giữa các yếu tố mang t nh nguy n
nhân gây nên.
Nguy n nhân hác với nguy n cớ và điều iện. Nguy n cớ chỉ tồn tại trong
ã hội. Vì những l do nhất định để giải quyết ho c thực hiện mục đ ch của
mình chủ thể thực hiện đã che đậy nguy n nhân đ ch thực và sử dụng nguy n
cớ làm nguy n nhân. Do vậy nguy n cớ h ng tạo ra ết quả. Điều iện cũng
h ng sinh ra ết quả nhƣng nếu thiếu nó thì h ng ảy ra quan hệ nhân quả.
Chẳng hạn pháp luật quy định ngành nghề đầu tƣ inh doanh có điều iện là
ngành nghề mà việc thực hiện hoạt động đầu tƣ inh doanh trong ngành nghề
đó phải đáp ứng điều iện vì l do quốc phòng an ninh quốc gia trật tự an
toàn ã hội đạo đức ã hội sức hỏe của cộng đồng.
*Một số t nh chất của mối li n hệ nguy n nhân – ết quả
Tính khách quan: những mối li n hệ nhân quả là những mối li n hệ vốn có
của thế giới tồn tại trong quá trình vận động phát triển của sự vật.
T nh phổ biến: mọi sự vật hiện tƣợng tồn tại đều có nguy n nhân lu n gắn
liền với quá trình vận động. Song có nhiều sự vật con ngƣời chƣa tìm ra ho c
tìm đúng nguy n nhân của chúng.
T nh tất yếu: mối li n hệ nhân quả bao giờ cũng mang t nh quy luật. T y vào
t nh chất của mối li n hệ mà t nh quy luật đó thể hiện dƣới nhiều mức độ hác
nhau. Một nguy n nhân nhất định trong những điều iện hoàn cảnh nhất định
chỉ có thể gây ra ết quả nhất định. Nguy n nhân giống nhau trong những điều
iện giống nhau thì ết quả về cơ bản giống nhau.
*Mối quan hệ biện chứng giữa nguy n nhân và ết quả
Nguy n nhân sản sinh ra ết quả
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [40]
Nguy n nhân sinh ra ết quả n n lu n có trƣớc ết quả. Tuy nhiên, không
phải bất cứ sự nối tiếp nào trong thời gian của các hiện tƣợng cũng đều biểu
hiện mối li n hệ nhân quả. Dấu hiệu phân biệt li n hệ nhân – quả với li n hệ nối
tiếp nhau theo thời gian là ở chỗ nguy n nhân sinh ra ết quả.
Một nguy n nhân có thể gây ra nhiều ết quả hác nhau t y thuộc vào hoàn
cảnh cụ thể. Ngƣợc lại một ết quả có thể đƣợc tạo n n bởi các nguy n nhân
khác nhau.
Nếu các nguy n nhân hác nhau tác động l n sự vật theo c ng một hƣớng
thì chúng s gây n n ảnh hƣởng c ng chiều với sự hình thành ết quả. Ngƣợc
lại chúng s làm suy yếu thậm ch triệt ti u hoàn toàn tác dụng của nhau.
Phân loại nguy n nhân: do t nh chất và vai trò của nguy n nhân đối với sự
hình thành ết quả là h ng giống nhau n n cần phải phân loại nguy n nhân.
Dựa tr n t nh chất vai trò các nguy n nhân đƣợc phân thành nguy n nhân chủ
yếu và nguy n nhân thứ yếu nguy n nhân b n trong và nguy n nhân b n
ngoài nguy n nhân hách quan và nguy n nhân chủ quan
Sự tác động trở lại của ết quả đối với nguy n nhân
Sau hi uất hiện ết quả ảnh hƣởng ngƣợc trở lại đối với nguy n nhân. Sự
tác động đó có thể diễn ra theo hƣớng t ch cực ho c ti u cực.
Sự thay đổi vị tr giữa nguy n nhân và ết quả
Một hiện tƣợng nào đó đƣợc coi là nguy n nhân hay ết quả bao giờ cũng ở
trong một quan hệ cụ thể ác định. Vì hiện tƣợng đó trong mối quan hệ này là
nguy n nhân nhƣng trong mối li n hệ hác là ết quả và ngƣợc lại.
*Ý nghĩa phƣơng pháp luận
Muốn hiểu đúng sự vật ho c óa bỏ sự vật thì phải tìm nguy n nhân của nó.
Một ết quả do nhiều nguy n nhân gây ra n n h ng vội vàng ết luận
nguyên nhân mà phải phải thực hiện việc phân loại nguy n nhân đồng thời
chú đến sự tác động tổng hợp của các nguy n nhân.
Cần đ t đối tƣợng vào h ng gian thời gian cụ thể để nghi n cứu vì nguy n
nhân và ết quả thƣờng thay đổi vị tr cho nhau.

Quan hệ nhân – quả giữa thuốc lá và đói nghèo


Bệnh tật, tử Giảm NSLĐ Giảm thu nhập
vong
THUỐC
Môi trường Tốn phí: y
LÁ Tăng đói nghèo
Hỏa hoạn tế, xã hội

Giảm ngân Giảm chi tiêu


sách gia đình cho thực phẩm, Suy dinh dưỡng
GD
Nguồn: Ngô Đồng (2017), Những con số gây sốc về thuốc lá
<http://congan.com.vn/doi-song/suc-khoe/nhung-con-so-gay-soc-ve-thuoc-la_36434.html>, 30/3/2017.

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [41]


2.2.3 Tất nhiên và ngẫu nhiên
*Khái niệm
Tất nhiên là phạm trù chỉ cái do những nguy n nhân cơ bản bên trong của
kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định nó phải xảy ra
nhƣ thế chứ không thể hác đƣợc.
Ngẫu nhiên là phạm trù chỉ cái không do mối liên hệ bản chất, bên trong kết
cấu vật chất, bên trong sự vật quyết định mà do các nhân tố bên ngoài, do sự
kết hợp nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định. Do đó nó có thể xuất hiện, có
thể không xuất hiện, có thể xuất hiện nhƣ thế này, ho c có thể xuất hiện khác
đi.
*Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
Tất nhiên và ngẫu nhi n đều tồn tại hách quan độc lập với ý thức của con
ngƣời và đều có vị trí nhất định đối với sự phát triển của sự vật và giữa chúng
có mối quan hệ biện chứng.
Tất nhiên và ngẫu nhi n đều tồn tại nhƣng chúng h ng tồn tại biệt lập dƣới
dạng thuần túy cũng nhƣ h ng có cái ngẫu nhiên thuần túy.
Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau. Sự
thống nhất hữu cơ này thể hiện ở chỗ: cái tất nhiên bao giờ cũng thể hiện sự
tồn tại của mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên.
Còn cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhi n đồng thời là cái
bổ sung cho cái tất nhiên, cái tất yếu nhƣ là huynh hƣớng chung của sự phát
triển. Khuynh hƣớng đó hông tồn tại thuần túy, biệt lập mà đƣợc thể hiện dƣới
hình thức cái ngẫu nhiên. Cái ngẫu nhi n cũng h ng tồn tại thuần túy mà luôn
là hình thức thể hiện của cái tất nhiên. Trong cái ngẫu nhiên ẩn giấu cái tất
nhiên.
Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau. Thể hiện:
Tất nhiên và ngẫu nhiên không nằm yên ở trạng thái cũ mà thay đổi cùng với
sự thay đổi của sự vật và trong những điều kiện nhất định tất nhiên có thể
chuyển hóa thành ngẫu nhi n và ngƣợc lại. Ví dụ: việc trao đổi vật này lấy vật
khác trong xã hội công xã nguyên thủy lúc đầu chỉ là việc ngẫu nhi n. Nhƣng
về sau, nhờ có sự phân c ng lao động, kinh nghiệm sản xuất của con ngƣời
cũng đƣợc t ch lũy. Con ngƣời đã sản xuất đƣợc nhiều sản phẩm hơn dẫn đến
có sản phẩm dƣ thừa. Khi đó sự trao đổi sản phẩm trở n n thƣờng uy n hơn
và biến thành một hiện tƣợng tất nhiên của xã hội.
Sự chuyển hóa giữa tất nhiên và ngẫu nhiên còn thể hiện ở chỗ, khi xem xét
trong mối quan hệ này, thông qua m t này thì sự vật, hiện tƣợng đó là cái ngẫu
nhi n nhƣng hi em ét trong mối quan hệ khác, thông qua m t khác thì sự
vật, hiện tƣợng đó lại là cái tất yếu. Nhƣ vậy ranh giới giữa tất nhiên và ngẫu
nhiên chỉ có nghĩa tƣơng đối. Do vậy không nên cứng nhắc khi xem xét sự
vật, hiện tƣợng.
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [42]
*Ý nghĩa phƣơng pháp luận
Vì cái tất nhiên gắn với bản chất của sự vật, cái nhất định xảy ra theo quy
luật nội tại của sự vật, còn cái ngẫu nhiên là cái không gắn với bản chất nội tại
của sự vật, nó có thể xảy ra, có thể không. Do vậy trong hoạt động thực tiễn
chúng ta phải dựa vào cái tất nhiên, mà không thể dựa vào cái ngẫu nhiên.
Nhƣng cũng h ng đƣợc bỏ qua hoàn toàn cái ngẫu nhiên. Vì cái ngẫu nhiên
tuy không chi phối sự phát triển của sự vật nhƣng nó có ảnh hƣởng đến sự
phát triển của sự vật đ i hi còn có thể ảnh hƣởng rất sâu sắc. Do vậy, trong
hoạt động thực tiễn ngoài phƣơng án ch nh ngƣời ta thấy có phƣơng án hành
động dự phòng để chủ động đáp ứng những sự biến ngẫu nhiên có thể xảy ra.
Vì cái tất nhiên không tồn tại thuần túy mà bộc lộ qua vô vàn cái ngẫu nhiên.
Do vậy muốn nhận thức đƣợc cái tất nhiên phải thông qua việc nghiên cứu,
phân tích so sánh rất nhiều cái ngẫu nhiên. Vì không phải cái chung nào cũng
là cái tất yếu, nên khi nghiên cứu cái ngẫu nhiên không chỉ dừng lại ở việc tìm
ra cái chung, mà cần phải tiến sâu hơn nữa mới tìm ra cái chung tất yếu.
Cái ngẫu nhi n trong điều kiện nhất định có thể chuyển hóa thành cái tất
nhiên. Do vậy trong nhận thức cũng nhƣ trong hoạt động thực tiễn, chúng ta
h ng đƣợc xem nhẹ, bỏ qua cái ngẫu nhiên, m c dù nó không quyết định xu
hƣớng phát triển của sự vật.
2.2.4 Nội dung và hình thức
*Khái niệm
Nội dung là phạm trù chỉ tổng hợp tất cả những m t, những yếu tố, những
quá trình tạo nên sự vật. Còn hình thức là phạm trù chỉ phƣơng thức tồn tại và
phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tƣơng đối bền vững giữa các
yếu tố của sự vật đó.
Ví dụ, nội dung của một cơ thể động vật là toàn bộ các yếu tố vật chất nhƣ tế
bào, các khí quan cảm giác, các hệ thống, các quá trình hoạt động của các hệ
thống... để tạo n n cơ thể đó. Hình thức của một cơ thể động vật là trình tự sắp
xếp, liên kết các tế bào, các hệ thống... tƣơng đối bền vững của cơ thể.
Trong c p phạm trù nội dung và hình thức, phép biện chứng duy vật chủ yếu
muốn nói đến hình thức bên trong gắn liền với nội dung là cơ cấu của nội dung
chứ không muốn nói đến hình thức bề ngoài của sự vật.
*Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức
Nội dung và hình thức luôn gắn bó ch t ch với nhau trong một thể thống
nhất, không có hình thức nào tồn tại thuần túy không chứa đựng nội dung,
ngƣợc lại cũng h ng có nội dung nào lại không tồn tại trong một hình thức xác
định. Nội dung nào có hình thức đó.
Nội dung và hình thức không tồn tại tách rời nhau nhƣng h ng phải vì thế
mà lúc nào nội dung và hình thức cũng ph hợp với nhau. Một nội dung trong
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [43]
quá trình phát triển có thể có nhiều hình thức thể hiện ngƣợc lại, một hình thức
có thể thể hiện nhiều nội dung khác nhau.
Ví dụ, quá trình sản xuất ra một sản phẩm có thể bao gồm những yếu tố nội
dung giống nhau nhƣ: con ngƣời, công cụ, vật liệu... nhƣng cách tổ chức, phân
công trong quá trình sản xuất có thể hác nhau. Nhƣ vậy, nội dung quá trình
sản xuất đƣợc diễn ra dƣới những hình thức khác nhau. Ho c cùng một hình
thức tổ chức sản xuất nhƣ nhau nhƣng đƣợc thực hiện trong những ngành,
những khu vực, với những yếu tố vật chất khác nhau, sản xuất ra những sản
phẩm khác nhau.
Nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức trong quá trình vận động,
phát triển của sự vật:
Dƣới sự tác động lẫn nhau của những m t trong sự vật, ho c giữa các sự vật
với nhau trƣớc hết làm cho các yếu tố của nội dung biến đổi trƣớc; còn những
mối liên kết giữa các yếu tố của nội dung, tức hình thức thì chƣa biến đổi ngay,
vì vậy hình thức s trở nên lạc hậu hơn so với nội dung và s trở thành nhân tố
kìm hãm nội dung phát triển.
Ví dụ, lực lƣợng sản xuất là nội dung của phƣơng thức sản xuất còn quan hệ
sản xuất là hình thức của quá trình sản xuất. Quan hệ sản xuất biến đổi chậm
hơn lúc đầu quan hệ sản xuất còn là hình thức thích hợp cho lực lƣợng sản
xuất. Nhƣng do lực lƣợng sản xuất biến đổi nhanh hơn n n s đến lúc quan hệ
sản xuất lạc hậu hơn so với trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất và s trở
thành yếu tố kìm hãm lực lƣợng sản xuất phát triển. Để mở đƣờng cho lực
lƣợng sản xuất phát triển con ngƣời phải thay đổi quan hệ sản xuất cũ bằng
quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực lƣợng sản xuất. Nhƣ vậy sự biến đổi của
nội dung quy định sự biến đổi của hình thức.
Sự tác động trở lại của hình thức đối với nội dung
Hình thức do nội dung quyết định nhƣng hình thức có t nh độc lập tƣơng đối
và tác động trở lại nội dung. Sự tác động của hình thức đến nội dung thể hiện ở
chỗ: Nếu phù hợp với nội dung thì hình thức s tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy
nội dung phát triển; nếu không phù hợp với nội dung thì hình thức s ng n cản,
kìm hãm sự phát triển của nội dung.
Ví dụ: trong cơ chế bao cấp ở nƣớc ta trƣớc đây do quan hệ sản xuất chƣa
phù hợp với trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất nên không kích thích
đƣợc tính tích cực của ngƣời sản xuất h ng phát huy đƣợc n ng lực sẵn có
của lực lƣợng sản xuất của chúng ta. Nhƣng từ sau đổi mới, khi chúng ta
chuyển sang xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo
cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ của lực lƣợng sản xuất nƣớc ta, do vậy tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy
sản xuất phát triển. Nhƣ vậy hình thức có tác động trở lại đối với nội dung.
*Ý nghĩa phƣơng pháp luận
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [44]
Vì nội dung và hình thức luôn gắn bó với nhau trong quá trình vận động, phát
triển của sự vật, do vậy trong nhận thức h ng đƣợc tách rời tuyệt đối hóa giữa
nội dung và hình thức.
Cùng một nội dung trong quá trình phát triển của sự vật có thể có nhiều hình
thức ngƣợc lại, một hình thức có thể chứa đựng nhiều nội dung. Vì vậy trong
hoạt động thực tiễn cải tạo xã hội, cần phải chủ động sử dụng nhiều hình thức
hác nhau đáp ứng với yêu cầu thực tiễn của hoạt động cách mạng trong
những giai đoạn khác nhau.
Nội dung quyết định hình thức, do vậy để nhận thức và cải tạo đƣợc sự vật,
trƣớc hết ta phải c n cứ vào nội dung nhƣng hình thức có t nh độc lập tƣơng
đối và tác động trở lại nội dung, do vậy trong hoạt động thực tiễn phải thƣờng
uy n đối chiếu giữa nội dung và hình thức và làm cho hình thức phù hợp với
nội dung để thúc đẩy nội dung phát triển.
Trách nhiệm
Một ngày, cậu con trai 3 tuổi của tôi u đầu vì sơ ý đâm vào cái bàn. Nó khóc ầm ĩ một hồi
lâu. Tôi bước tới cạnh chiếc bàn, lớn tiếng hỏi: Này! Bàn, ai làm bạn bị thương và ai đang
khóc nhiều quá vậy?
Con trai ngừng khóc, nhìn tôi với những giọt nước mắt lăn dài. Tôi vuốt ve cái bàn và hỏi:
Ai làm bạn đau thế? Thằng bé bối rối nói:
Ôi, là con đó bố! Tôi nói: Con xin lỗi cái bàn chưa? Nó nói:
Mình xin lỗi! và cúi chào cái bàn.
Kể từ đó, nó đã học được cách chịu trách nhiệm.
Nguồn:https://kienthuc.net.vn

2.2.5 Bản chất và hiện tƣợng


*Khái niệm
Bản chất là phạm trù chỉ sự tổng hợp tất cả những m t, những mối liên hệ tất
nhi n tƣơng đối ổn định bên trong sự vật quy định sự vận động và phát triển
của sự vật, còn hiện tƣợng là phạm trù chỉ sự biểu hiện ra b n ngoài của bản
chất.
Ví dụ: Trong xã hội có giai cấp, bản chất của nhà nƣớc là công cụ thống trị
giai cấp, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Nhƣng t y theo tƣơng quan giai
cấp và địa vị của giai cấp trong lịch sử mà sự thống trị đó đƣợc thể hiện dƣới
hình thức khác nhau.
Phạm trù bản chất gắn liền với phạm tr cái chung nhƣng h ng đồng nhất
với cái chung. Có cái chung là bản chất nhƣng có cái chung không phải là bản
chất. Ví dụ: Mọi ngƣời đều là sản phẩm tổng hợp của các quan hệ xã hội đó là
cái chung đồng thời đó là bản chất của con ngƣời. Còn những đ c điểm về cấu
trúc sinh học của con ngƣời nhƣ đều có đầu mình và các chi... đó là cái
chung, nhƣng h ng phải bản chất của con ngƣời.
Phạm trù bản chất và phạm trù quy luật là cùng loại, hay cùng một bậc (xét
về mức độ nhận thức của con ngƣời). Tuy nhiên bản chất và quy luật không
đồng nhất với nhau. Mỗi quy luật thƣờng chỉ biểu hiện một m t, một khía cạnh
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [45]
nhất định của bản chất. Bản chất là tổng hợp của nhiều quy luật. Vì vậy phạm
trù bản chất rộng hơn và phong phú hơn quy luật.
*Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tƣợng
Chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ thừa nhận sự tồn tại khách quan
của bản chất và hiện tƣợng, mà còn cho rằng, giữa bản chất và hiện tƣợng có
quan hệ biện chứng vừa thống nhất gắn bó ch t ch với nhau, vừa mâu thuẫn
đối lập nhau.
Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tƣợng:
Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tƣợng trƣớc hết thể hiện ở chỗ bản chất
lu n lu n đƣợc bộc lộ ra qua hiện tƣợng; còn hiện tƣợng nào cũng là sự biểu
hiện của bản chất ở mức độ nhất định. Không có bản chất nào tồn tại thuần túy
ngoài hiện tƣợng; đồng thời cũng h ng có hiện tƣợng nào hoàn toàn không
biểu hiện bản chất.
Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tƣợng còn thể hiện ở chỗ bản chất và
hiện tƣợng về c n bản là phù hợp với nhau. Bản chất đƣợc bộc lộ ra ở những
hiện tƣợng tƣơng ứng. Bản chất nào thì có hiện tƣợng ấy, bản chất khác nhau
s bộc lộ ở những hiện tƣợng khác nhau. Bản chất thay đổi thì hiện tƣợng biểu
hiện nó cũng thay đổi theo. Khi bản chất biến mất thì hiện tƣợng biểu hiện nó
cũng mất theo.
Tóm lại, bản chất và hiện tƣợng thống nhất với nhau, chính nhờ sự thống
nhất này mà ngƣời ta có thể tìm ra cái bản chất, tìm ra quy luật trong vô vàn
các hiện tƣợng bên ngoài.
Tính mâu thuẫn của sự thống nhất giữa bản chất và hiện tƣợng
Bản chất và hiện tƣợng thống nhất với nhau nhƣng đây là sự thống nhất của
hai m t đối lập. Do vậy không phải bản chất và hiện tƣợng phù hợp nhau hoàn
toàn mà luôn bao hàm cả sự mâu thuẫn nhau. Mâu thuẫn này thể hiện ở chỗ:
bản chất phản ánh cái chung, cái tất yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển
của sự vật, còn hiện tƣợng phản ánh cái riêng, cái cá biệt. Cùng một bản chất
có thể biểu hiện ra ở nhiều hiện tƣợng khác nhau tùy theo sự thay đổi của điều
kiện và hoàn cảnh. Vì vậy hiện tƣợng phong phú hơn bản chất, còn bản chất
sâu sắc hơn hiện tƣợng. Bản chất là cái tƣơng đối ổn định, ít biến đổi, còn hiện
tƣợng là cái thƣờng xuyên biến đổi
Mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tƣợng còn thể hiện ở chỗ, bản chất là m t
bên trong ẩn giấu sâu xa của hiện thực khách quan; còn hiện tƣợng là m t bên
ngoài của hiện thực hách quan đó. Bản chất h ng đƣợc biểu lộ hoàn toàn ở
một hiện tƣợng mà biểu hiện ở rất nhiều hiện tƣợng khác nhau. Hiện tƣợng
không biểu hiện hoàn toàn bản chất mà chỉ biểu hiện một khía cạnh của bản
chất, biểu hiện bản chất dƣới hình thức đã biến đổi, nhiều khi xuyên tạc bản
chất.
*Ý nghĩa phƣơng pháp luận
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [46]
Bản chất không tồn tại thuần túy mà tồn tại trong sự vật và biểu hiện qua
hiện tƣợng. Vì vậy, muốn nhận thức đƣợc bản chất của sự vật phải xuất phát từ
những sự vật, hiện tƣợng, quá trình thực tế. Hơn nữa bản chất của sự vật không
đƣợc biểu hiện đầy đủ trong một hiện tƣợng nhất định nào và cũng biến đổi
trong quá trình phát triển của sự vật. Do vậy phải phân tích, tổng hợp sự biến
đổi của nhiều hiện tƣợng, nhất là những hiện tƣợng điển hình mới hiểu rõ đƣợc
bản chất của sự vật. Nhận thức bản chất của sự vật là một quá trình phức tạp đi
từ hiện tƣợng đến bản chất, từ bản chất ít sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn.
Vì bản chất là cái tất nhi n cái tƣơng đối ổn định bên trong sự vật quy định
sự vận động phát triển của sự vật, còn hiện tƣợng là cái không ổn định, không
quyết định sự vận động phát triển của sự vật. Do vậy nhận thức không chỉ dừng
lại ở hiện tƣợng mà phải tiến đến nhận thức đƣợc bản chất của sự vật. Còn
trong hoạt động thực tiễn, phải dựa vào bản chất của sự vật để ác định
phƣơng thức hoạt động cải tạo sự vật, h ng đƣợc dựa vào hiện tƣợng.
Chọn hoa khôi
Các sinh viên nữ bỏ phiếu bầu chọn hoa khôi của lớp. Tiểu Mai là người có dung mạo
bình thường nhưng cô đã đứng lên nói với các bạn rằng: Nếu như mình được chọn, mai
sau, các bạn ngồi ở đây có thể tự hào mà nói với chồng của mình rằng: “Hồi em học đại
học, em còn xinh đẹp hơn cả hoa khôi trong lớp cơ đấy!”
Kết quả, Tiểu Mai đã được bầu chọn với số phiếu gần như tuyệt đối.
Nguồn: (Sưu tầm có biên tập lại)

2.2.6 Khả n ng và hiện thực


*Khái niệm
Hiện thực là phạm trù chỉ những cái đang tồn tại trên thực tế. Khả n ng là
phạm trù chỉ cái chƣa uất hiện chƣa tồn tại trên thực tế nhƣng s xuất hiện,
s tồn tại thực sự hi có các điều kiện. Cả hiện thực và khả n ng đều tồn tại
khách quan.
Ví dụ: với các điều kiện hiện có (hiện thực) nhƣ: đã đậu đại học; đang theo
học tại trƣờng Đại học Tài chính-Mar eting chƣơng trình chất lƣợng cao; đội
ngũ giảng vi n đƣợc chọn lựa kỹ càng; chƣơng trình đào tạo đƣợc thiết kế khoa
học, tiệm cận với các chƣơng trình đào tạo các ngành tƣơng ứng tại các nền
giáo dục tiên tiến trên thế giới; lòng mong mỏi và ý chí quyết tâm cao của bản
thân sinh vi n và gia đình thì hả n ng trở thành một cử nhân có trình độ, kỹ
n ng cao trong tƣơng lai.
*Mối quan hệ biện chứng giữa khả n ng và hiện thực
Khả n ng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ ch t ch với nhau, không
tách rời nhau thƣờng xuyên chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của
sự vật. Điều đó có nghĩa là trong sự vật hiện đang tồn tại chứa đựng khả n ng
sự vận động phát triển của sự vật chính là quá trình biến khả n ng thành hiện
thực. Trong hiện thực mới đó lại nảy sinh khả n ng mới, khả n ng mới này nếu

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [47]


có những điều kiện lại biến thành hiện thực mới. Quá trình đó đƣợc tiếp tục, làm
cho sự vật vận động, phát triển một cách vô tận trong thế giới vật chất.
Ví dụ: hi đã trở thành một cử nhân chất lƣợng cao (hiện thực) s mở ra một
khả n ng mới là nhanh chóng khẳng định đƣợc vị trí trong công việc và phát
triển tr n con đƣờng học vấn.
Quan hệ giữa khả n ng và hiện thực có tính phức tạp. Điều đó thể hiện ở chỗ
cùng trong những điều kiện nhất định, ở cùng một sự vật có thể tồn tại nhiều
khả n ng chứ không phải chỉ một khả n ng.
Ngoài những khả n ng vốn sẵn có, trong những điều kiện mới thì sự vật s
xuất hiện thêm những khả n ng mới đồng thời bản thân mỗi khả n ng cũng
thay đổi theo sự thay đổi của điều kiện.
Ví dụ: Nƣớc ta vốn là nƣớc kinh tế kém phát triển, mức sống của nhân dân
còn thấp nhƣng lại phải trải qua cuộc cạnh tranh quốc tế ngày càng quyết liệt
để hội nhập. Nếu chúng ta h ng nhanh chóng vƣơn l n thì hả n ng càng tụt
hậu a hơn về kinh tế so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới và sự bất
lợi về mở rộng sản xuất inh doanh trao đổi buôn bán càng lớn.
Để khả n ng biến thành hiện thực thƣờng cần không phải chỉ một điều kiện
mà là một tập hợp nhiều điều kiện.
Ví dụ: để trở thành một cử nhân chất lƣợng cao nhƣ đã trình bày ở trên, bên
cạnh điều kiện do nhà trƣờng đƣa đến, sự quyết tâm của bản thân gia đình và
sinh viên thì cần có các điều kiện nhƣ: đất nƣớc ổn định hòa bình m i trƣờng
thi n nhi n an lành m i trƣờng xã hội an toàn…
*Ý nghĩa phƣơng pháp luận
Vì hiện thực là cái tồn tại thực sự, còn khả n ng là cái hiện chƣa có n n
trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực để định ra chủ trƣơng phƣơng
hƣớng hành động của mình; nếu chỉ dựa vào cái còn ở dạng khả n ng thì s dễ
rơi vào ảo tƣởng.
Khả n ng là cái chƣa tồn tại thật sự nhƣng nó cũng biểu hiện huynh hƣớng
phát triển của sự vật trong tƣơng lai. Do đó tuy h ng chủ yếu dựa vào khả
n ng nhƣng chúng ta cũng phải t nh đến các khả n ng để việc đề ra chủ
trƣơng ế hoạch hành động sát hợp hơn. Khi t nh đến khả n ng phải phân biệt
đƣợc các loại khả n ng gần, khả n ng a hả n ng tất nhiên và ngẫu nhiên...
Việc chuyển khả n ng thành hiện thực trong giới tự nhi n đƣợc thực hiện một
cách tự động nhƣng trong ã hội điều đó phụ thuộc nhiều vào hoạt động của
con ngƣời. Vì vậy, trong xã hội, chúng ta phải chú đến việc phát huy nguồn
lực con ngƣời, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc phát huy t nh n ng ộng
sáng tạo của mỗi con ngƣời để biến khả n ng thành hiện thực thúc đẩy xã hội
phát triển. Tuy nhi n cũng cần tránh hai thái cực sai lầm, một là: tuyệt đối hóa
vai trò nhân tố chủ quan; hai là: hạ thấp vai trò nhân tố chủ quan trong việc
biến khả n ng thành hiện thực.
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [48]
2.3. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
*Khái quát về quy luật
Với tƣ cách là phạm trù của lý luận nhận thức, khái niệm "quy luật" là sản
phẩm của tƣ duy hoa học phản ánh sự liên hệ của các sự vật và tính chỉnh thể
của chúng. Với tƣ cách là cái tồn tại ngay trong hiện thực, quy luật là mối liên
hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và l p lại giữa các m t, các yếu tố, các thuộc
tính bên trong mỗi một sự vật, hay giữa các sự vật, hiện tƣợng với nhau.
C n cứ vào mức độ phổ biến, các quy luật đƣợc chia thành những quy luật
riêng, những quy luật chung và những quy luật phổ biến.
Những quy luật riêng là những quy luật chỉ tác động trong phạm vi nhất định
của các sự vật, hiện tƣợng cùng loại. Ví dụ: Những quy luật vận động cơ giới,
vận động hóa học, vận động sinh học, v.v..
Những quy luật chung là những quy luật tác động trong phạm vi rộng hơn
quy luật ri ng tác động trong nhiều loại sự vật, hiện tƣợng khác nhau. Chẳng
hạn: quy luật bảo toàn khối lƣợng, bảo toàn n ng lƣợng, v.v..
Những quy luật phổ biến là những quy luật tác động trong tất cả các lĩnh vực:
từ tự nhiên, xã hội cho đến tƣ duy đây ch nh là những quy luật phép biện
chứng duy vật nghiên cứu.
C n cứ vào lĩnh vực tác động, các quy luật đƣợc chia thành ba nhóm lớn:
quy luật tự nhiên, quy luật xã hội và quy luật của tƣ duy.
Quy luật tự nhiên là những quy luật nảy sinh và tác động trong giới tự nhiên
mà con ngƣời nhận biết hay không nhận biết nó vẫn sảy ra.
Quy luật xã hội là những quy luật hoạt động của ch nh con ngƣời trong các
quan hệ xã hội, tuy nhiên quy luật xã hội vẫn mang tính khách quan.
Quy luật của tƣ duy là những quy luật hình thành và tác động trong quá trình
nhận thức của con ngƣời.
Với tƣ cách là một học thuyết khái quát sự biện chứng của thế giới trên lập
trƣờng thế giới quan duy vật, phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy
luật phổ biến tác động trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tƣ duy của
con ngƣời.
Mọi quy luật đều thể hiện cái phổ biến vốn có ở các giai đoạn vận động, thể
hiện sự thống nhất các đối tƣợng đa dạng. Do vậy, những mối liên hệ đƣợc
phản ánh trong các quy luật cũng h ng mang t nh chất đơn nhất. M t khác,
điều đó h ng có nghĩa là những mối liên hệ phổ biến đƣợc phản ánh trong quy
luật đã thâu tóm hết mọi đối tƣợng khách quan. Mức độ chung của các đối
tƣợng là khác nhau, do vậy các quy luật cũng có mức độ phổ biến khác nhau
và một cách tƣơng đối có thể chia tất cả các quy luật thành ba nhóm: quy luật
riêng, quy luật chung, và quy luật phổ biến.
Việc nhận thức các quy luật khách quan, nhất là các quy luật phổ biến, có ý
nghĩa thực tiễn to lớn, tạo điều kiện cho con ngƣời làm chủ tốt hơn tự nhiên và
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [49]
xã hội. Dƣới đây s là nội dung những quy luật phổ biến của phép biện chứng
duy vật. Chúng khái quát cách thức, nguyên nhân và huynh hƣớng vận động,
phát triển của sự vật, hiện tƣợng, chúng phản ánh bản chất biện chứng của thế
giới khách quan vốn đƣợc con ngƣời rút ra từ trong lịch sử của giới tự nhiên và
lịch sử của xã hội loài ngƣời. Các quy luật này định hƣớng việc nghiên cứu các
quy luật đ c thù, mối liên hệ giữa chúng tạo ra cơ sở khách quan cho mối liên
hệ giữa triết học duy vật biện chứng với khoa học chuyên ngành.
2.3.1 Quy luật từ những thay đổi về lƣợng dẫn đến những thay đổi về chất và
ngƣợc lại
*Vị trí, vai trò của quy luật: Quy luật từ những thay đổi về lƣợng dẫn đến
những thay đổi về chất và ngƣợc lại là một trong ba quy luật cơ bản của phép
biện chứng duy vật. Quy luật này chỉ rõ cách thức của sự phát triển của sự vật,
hiện tƣợng.
*Các khái niệm
Mọi sự vật, hiện tƣợng đều là một thể thống nhất của hai m t chất và lƣợng.
Để hiểu đƣợc mối quan hệ biện chứng giữa hai m t này trƣớc hết cần phải
nắm vững các khái niệm về chất và lƣợng.
Chất là phạm trù triết học d ng để chỉ t nh quy định khách quan vốn có của
sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó,
phân biệt nó với cái khác. Sự vật hiện tƣợng có nhiều chất khác nhau tùy theo
mối quan hệ.
Chất của sự vật đƣợc biểu hiện qua những thuộc tính. Mỗi sự vật có rất
nhiều thuộc tính nhƣng h ng phải bất kỳ thuộc t nh nào cũng biểu hiện chất
của sự vật. Chỉ những thuộc t nh cơ bản đƣợc tổng hợp lại tạo thành chất của
sự vật. Ch nh chúng quy định sự tồn tại, sự vận động và sự phát triển của sự
vật, chỉ hi nào chúng thay đổi hay mất đi thì sự vật mới thay đổi hay mất đi.
Nhƣng thuộc tính của sự vật chỉ bộc lộ qua các mối liên hệ cụ thể với các sự
vật khác. Bởi vậy, sự phân chia thuộc tính thành thuộc t nh cơ bản và thuộc tính
h ng cơ bản cũng chỉ mang t nh tƣơng đối. Trong mối liên hệ cụ thể này,
thuộc tính này là thuộc t nh cơ bản thể hiện chất của sự vật, trong mối liên hệ
cụ thể khác s có thêm thuộc tính khác hay thuộc tính khác là thuộc t nh cơ
bản. Chất của sự vật không những đƣợc quy định bởi chất của những yếu tố
tạo thành mà còn bởi phƣơng thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành nghĩa là
bởi kết cấu của sự vật.
Lƣợng là phạm trù triết học d ng để chỉ t nh quy định vốn có của sự vật về
m t số lƣợng quy m trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng
nhƣ các thuộc tính của sự vật.
Lƣợng của sự vật biểu thị ch thƣớc dài hay ngắn, số lƣợng nhiều hay ít, quy
mô lớn hay nhỏ trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm,... Trong
thực tế lƣợng của sự vật có thể đƣợc ác định bởi những đơn vị đo lƣờng cụ thể
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [50]
nhƣ vận tốc của ánh sáng là 300.000 km trong một giây, một phân tử nƣớc bao
gồm hai nguyên tử hyđr li n ết với một nguyên tử ôxy,... bên cạnh đó có
những lƣợng chỉ có thể biểu thị dƣới dạng trừu tƣợng và hái quát nhƣ trình độ
tri thức khoa học của một ngƣời, ý thức trách nhiệm cao hay thấp của một công
dân...
Sự phân biệt chất và lƣợng của sự vật chỉ mang t nh tƣơng đối. Có
những t nh quy định trong mối quan hệ này là chất của sự vật, song trong mối
quan hệ khác lại biểu thị lƣợng của sự vật và ngƣợc lại. Chẳng hạn, số lƣợng
sinh viên học giỏi nhất định của một lớp s nói lên chất của lớp đó. Điều này
cũng có nghĩa là d số lƣợng cụ thể quy định thuần túy về lƣợng, song số lƣợng
ấy cũng có t nh quy định về chất của sự vật.
*Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lƣợng và sự thay đổi về chất
Bất kỳ sự vật hay hiện tƣợng nào cũng là sự biện chứng giữa m t đối lập
chất và m t lƣợng, chất ổn định tƣơng đối còn lƣợng luôn luôn phát triển.
Những thay đổi về lƣợng dẫn đến những thay đổi về chất: bất kỳ sự phát
triển của sự vật, hiện tƣợng nào bao giờ cũng bắt đầu từ sự thay đổi dần về
lƣợng hi lƣợng thay đổi vƣợt quá khoảng giới hạn (độ) và đạt đến một giới
điểm giới hạn nhất định (điểm nút) s dẫn đến sự chuyển biến về chất một
cách c n bản làm cho chất cũ mất đi chất mới ra đời (bƣớc nhảy).
*Những thay đổi về chất dẫn đến những thay đổi về lƣợng
Khi chất mới ra đời, nó không tồn tại một cách thụ động mà s tác động trở
lại đến sự phát triển của lƣợng của sự vật. Sự tác động ấy thể hiện: chất mới có
thể làm thay đổi kết cấu, quy m trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát
triển của sự vật. Chẳng hạn hi nƣớc từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi thì
vận tốc của các phân tử nƣớc cao hơn thể tích của nƣớc ở trạng thái hơi s lớn
hơn thể tích của nó ở trạng thái lỏng với cùng một khối lƣợng, tính chất hoà tan
một số chất tan của nó cũng s hác đi v.v..
*Các hình thức cơ bản của bƣớc nhảy
Trình độ phát triển của lƣợng của các sự vật, hiện tƣợng hay của cùng một
sự vật hiện tƣợng trong những điều kiện hác nhau đã tạo ra các hình thức
bƣớc nhảy hác nhau. Bƣớc nhảy để chuyển hóa về chất của sự vật hết sức đa
dạng và phong phú với những hình thức rất khác nhau. Những hình thức bƣớc
nhảy đƣợc quyết định bởi bản thân sự vật, bởi những điều kiện cụ thể trong đó
sự vật thực hiện bƣớc nhảy.
Dựa trên nhịp điệu thực hiện bƣớc nhảy của bản thân sự vật có thể phân
chia thành bƣớc nhảy đột biến và bƣớc nhảy dần dần.
Bƣớc nhảy đột biến là bƣớc nhảy đƣợc thực hiện trong một thời gian rất ngắn
làm thay đổi chất của toàn bộ kết cấu cơ bản của sự vật.
Chẳng hạn, khối lƣợng Uranium 235 (Ur 235) đƣợc t ng đến khối lƣợng tới
hạn thì s xảy ra vụ nổ nguyên tử trong chốc lát.
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [51]
Bƣớc nhảy dần dần là bƣớc nhảy đƣợc thực hiện từ từ, từng bƣớc bằng cách
tích luỹ dần dần những nhân tố của chất mới và những nhân tố của chất cũ dần
dần mất đi. Chẳng hạn, quá trình chuyển hóa từ vƣợn thành ngƣời diễn ra rất
lâu dài, hàng vạn n m. Quá trình thực hiện bƣớc nhảy dần dần của sự vật là
một quá trình phức tạp trong đó có cả sự tuần tự lẫn những bƣớc nhảy diễn ra
ở từng bộ phận của sự vật ấy.
Song cần lƣu rằng bƣớc nhảy dần dần khác với sự thay đổi dần dần về
lƣợng của sự vật. Bƣớc nhảy dần dần là sự chuyển hóa dần dần từ chất này
sang chất khác, còn sự thay đổi dần dần về lƣợng là sự tích luỹ liên tục về
lƣợng để đến một giới hạn nhất định s chuyển hóa về chất.
C n cứ vào quy mô thực hiện bƣớc nhảy của sự vật có bƣớc nhảy toàn bộ và
bƣớc nhảy cục bộ. Bƣớc nhảy toàn bộ là bƣớc nhảy làm thay đổi chất của toàn
bộ các m t, các yếu tố cấu thành sự vật. Bƣớc nhảy cục bộ là bƣớc nhảy làm
thay đổi chất của những m t, những yếu tố riêng lẻ của sự vật.
Khi xem xét sự thay đổi về chất của xã hội ngƣời ta còn phân chia sự thay
đổi đó thành thay đổi có tính chất cách mạng và thay đổi có tính tiến hóa.
Cách mạng là sự thay đổi trong đó chất của sự vật biến đổi c n bản, không
phụ thuộc vào hình thức biến đổi của nó. Tiến hóa là sự thay đổi về lƣợng với
những biến đổi nhất định về chất h ng cơ bản của sự vật.
Song cần lƣu rằng, chỉ có sự thay đổi c n bản về chất mang tính tiến bộ
mới là cách mạng. Nếu sự thay đổi cơ bản về chất làm cho xã hội thụt lùi thì lại
là phản cách mạng.
*Nội dung quy luật
Mọi sự vật đều là sự thống nhất giữa lƣợng và chất, sự thay đổi dần dần về
lƣợng tới điểm nút s dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật th ng qua bƣớc
nhảy; chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lƣợng mới lại có chất mới
cao hơn... Quá trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng
biến đổi.
*Ý nghĩa phƣơng pháp luận
Từ việc nghiên cứu quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lƣợng thành
những thay đổi về chất và ngƣợc lại, ta có thể rút ra các nghĩa phƣơng pháp
luận sau:
Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích
luỹ dần dần về lƣợng đến một giới hạn nhất định của điểm nút, thực hiện bƣớc
nhảy để chuyển về chất. Do đó trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn con ngƣời phải biết từng bƣớc tích luỹ về lƣợng để làm biến đổi về chất
theo quy luật. Phƣơng pháp này giúp cho chúng ta tránh đƣợc tƣ tƣởng chủ
quan, duy ý chí, n n nóng đốt cháy giai đoạn" muốn thực hiện những bƣớc
nhảy liên tục.

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [52]


Quy luật của tự nhiên và quy luật của xã hội đều có tính khách quan. Song
quy luật của tự nhiên diễn ra một cách tự phát, còn quy luật của xã hội chỉ đƣợc
thực hiện thông qua hoạt động có ý thức của con ngƣời. Do đó hi đã t ch luỹ
đủ về số lƣợng phải có quyết tâm để tiến hành bƣớc nhảy, phải kịp thời chuyển
những sự thay đổi về lƣợng thành những thay đổi về chất, từ những thay đổi
mang tính chất tiến hóa sang những thay đổi mang tính chất cách mạng. Chỉ
có nhƣ vậy mới khắc phục đƣợc tƣ tƣởng bảo thủ, trì trệ, "hữu huynh thƣờng
đƣợc biểu hiện ở chỗ coi sự phát triển chỉ là sự thay đổi đơn thuần về lƣợng.
Trong hoạt động con ngƣời còn phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức
của bƣớc nhảy. Sự vận dụng này tùy thuộc vào việc phân t ch đúng đắn những
điều kiện khách quan và những nhân tố chủ quan, tùy theo từng trƣờng hợp cụ
thể, từng điều kiện cụ thể hay quan hệ cụ thể.
Sự thay đổi về chất của sự vật còn phụ thuộc vào sự thay đổi phƣơng thức
liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật. Do đó trong hoạt động phải biết cách
tác động vào phƣơng thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật tr n cơ sở
hiểu rõ bản chất, kết cấu của sự vật đó. Chẳng hạn tr n cơ sở hiểu biết đúng
đắn về gen con ngƣời có thể tác động vào phƣơng thức liên kết giữa các nhân
tố tạo thành gen làm cho gen biến đổi.
2.3.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các m t đối lập (quy luật ><)
*Vị trí, vai trò của quy luật: Quy luật thống nhất và đấu tranh của các m t đối
lập (quy luật mâu thuẫn) là hạt nhân của phép biện chứng. Quy luật này chỉ ra
nguồn gốc động lực của mọi sự vận động và phát triển.
*Khái niệm: M t đối lập là những m t có những đ c điểm, những thuộc tính,
những t nh quy định có huynh hƣớng biến đổi trái ngƣợc nhau. Các m t đối
lập nằm trong sự liên hệ tác động qua lại lẫn nhau. Sự tƣơng tác ấy nằm trong
hai huynh hƣớng:
Thứ nhất, các m t đối lập bài trừ, triệt ti u nhau đấu tranh phủ định lẫn
nhau.
Thứ hai, các m t đối lập nƣơng tựa vào nhau, m t này lấy m t kia làm tiền
đề cho sự tồn tại của mình, thống nhất giữa các m t đối lập. Sự thống nhất của
các m t đối lập" còn bao hàm cả sự đồng nhất" của các m t đó. Do có sự
đồng nhất" của các m t đối lập mà trong sự triển khai của mâu thuẫn đến một
lúc nào đó các m t đối lập có thể chuyển hóa lẫn nhau.
Các m t đối lập vừa thống nhất với nhau lại vừa đấu tranh với nhau tạo
thành mâu thuẫn. Mâu thuẫn biện chứng là mâu thuẫn trong đó bao hàm sự
thống nhất và đấu tranh của các m t đối lập. Chúng liên hệ ràng buộc lẫn
nhau tác động qua lại, thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau, làm tiền đề tồn tại
cho nhau nhƣng lại bài trừ phủ định lẫn nhau.
Tính chất của mâu thuẫn: mang tính khách quan và tính phổ biến. Khách
quan vì mâu thuẫn là cái vốn có trong các sự vật, hiện tƣợng và tồn tại trong tất
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [53]
cả các lĩnh vực; mâu thuẫn có tính phổ biến vì thế giới sự vật hiện tƣợng rất đa
dạng về nội dung cũng nhƣ hình thức do đó mâu thuẫn cũng rất đa dạng và
phức tạp. Mỗi sự vật, mỗi lĩnh vực khác nhau thì có những mâu thuẫn khác
nhau và ngay bản thân mỗi sự vật, hiện tƣợng cũng lại bao hàm nhiều mâu
thuẫn. C n cứ vào quan hệ đối với sự vật đƣợc em ét ngƣời ta phân biệt các
mâu thuẫn thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn b n ngoài. C n cứ vào ý
nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật, mâu thuẫn đƣợc chia
thành mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn h ng cơ bản. C n cứ vào tính chất của
các quan hệ lợi ch ngƣời ta chia mâu thuẫn trong xã hội thành mâu thuẫn đối
kháng và mâu thuẫn h ng đối kháng.
*Nội dung quy luật
Mọi sự vật hiện tƣợng đều chứa đựng những m t, những huynh hƣớng đối
lập tạo thành những mâu thuẫn trong bản thân mình. Sự thống nhất và đấu
tranh giữa các m t đối lập tạo thành xung lực nội tại của sự vận động và phát
triển, dẫn tới sự mất đi của cái cũ và sự ra đời của cái mới.
*Ý nghĩa phƣơng pháp luận
Vì mâu thuẫn có tính khách quan, tính phổ biến và là nguồn gốc động lực
của sự vận động, phát triển, do vậy trong nhận thức và thực tiễn cần phải tôn
trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn phân t ch đầy đủ các m t đối lập để
nắm đƣợc bản chất, nguồn gốc huynh hƣớng của sự vận động và phát triển.
Vì mâu thuẫn có t nh đa dạng, phong phú, do vậy trong việc nhận thức và
giải quyết mâu thuẫn cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể tức là biết phân tích
cụ thể từng loại mâu thuẫn và phƣơng pháp giải quyết phù hợp. Trong quá trình
hoạt động nhận thức và thực tiễn, cần phân biệt đúng vai trò vị trí của các loại
mâu thuẫn trong từng hoàn cảnh điều kiện nhất định; những đ c điểm của
mâu thuẫn đó để tìm ra phƣơng pháp giải quyết từng loại mâu thuẫn một cách
đúng đắn nhất.
2.3.3. Quy luật phủ định của phủ định
*Vị trí, vai trò của quy luật: Quy luật phủ định của phủ định là một trong ba
quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, chỉ rõ huynh hƣớng của sự vận
động, phát triển của sự vật và sự liên hệ giữa cái mới và cái cũ.
*Khái niệm phủ định và phủ định biện chứng
Bất cứ sự vật, hiện tƣợng nào trong thế giới đều trải qua quá trình phát sinh,
phát triển và diệt vong. Sự vật cũ mất đi đƣợc thay bằng sự vật mới. Sự thay
thế đó gọi là phủ định.
Phủ định là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận động
và phát triển.
Quan điểm siêu hình coi sự phủ định là sự diệt vong hoàn toàn của cái cũ
chấm dứt hoàn toàn sự vận động và phát triển của sự vật. Chủ nghĩa duy vật
biện chứng, cho rằng sự chuyển hóa từ những thay đổi về lƣợng dẫn đến
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [54]
những thay đổi về chất, sự đấu tranh thƣờng xuyên của các m t đối lập làm
cho mâu thuẫn đƣợc giải quyết, từ đó dẫn đến sự vật cũ mất đi sự vật mới ra
đời. Sự thay thế diễn ra liên tục tạo nên sự vận động và phát triển không ngừng
của sự vật. Sự vật mới ra đời là kết quả của phủ định sự vật cũ. Điều đó cũng
có nghĩa sự phủ định là tiền đề điều kiện cho sự phát triển liên tục, cho sự ra
đời của cái mới thay thế cái cũ. Đó là phủ định biện chứng.
Phủ định biện chứng là phạm trù triết học d ng để chỉ sự phủ định tự thân, là
mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời sự vật mới, tiến bộ hơn.
*Đ c trƣng cơ bản của phủ định biện chứng
Phủ định biện chứng mang tính khách quan: vì nguyên nhân của sự phủ định
nằm ngay trong bản thân sự vật. Đó ch nh là ết quả giải quyết những mâu
thuẫn bên trong sự vật. Nhờ việc giải quyết những mâu thuẫn mà sự vật luôn
phát triển, vì thế, phủ định biện chứng là một tất yếu khách quan trong quá
trình vận động và phát triển của sự vật. Đƣơng nhi n mỗi sự vật có phƣơng
thức phủ định riêng tùy thuộc vào sự giải quyết mâu thuẫn của bản thân chúng.
Điều đó cũng có nghĩa phủ định biện chứng không phụ thuộc vào ý muốn, ý
chí của con ngƣời. Con ngƣời chỉ có thể tác động làm cho quá trình phủ định ấy
diễn ra nhanh hay chậm tr n cơ sở nắm vững quy luật phát triển của sự vật.
Phủ định biện chứng mang tính kế thừa vì phủ định biện chứng là kết quả
của sự phát triển tự thân của sự vật, nên nó không thể là sự thủ tiêu, sự phá
hu hoàn toàn cái cũ. Cái mới chỉ có thể ra đời trên nền tảng của cái cũ là sự
phát triển tiếp tục của cái cũ tr n cơ sở gạt bỏ những m t tiêu cực, lỗi thời, lạc
hậu của cái cũ và chọn lọc, giữ lại, cải tạo những m t còn thích hợp, những m t
tích cực, bổ sung những m t mới phù hợp với hiện thực. Sự phát triển chẳng
qua chỉ là sự biến đổi trong đó giai đoạn sau bảo tồn tất cả những m t tích cực
đƣợc tạo ra ở giai đoạn trƣớc và bổ sung thêm những m t mới phù hợp với hiện
thực.
Trong quá trình phủ định biện chứng, sự vật khẳng định lại những m t tốt,
m t tích cực và chỉ phủ định những cái lạc hậu, cái tiêu cực. Do đó phủ định
đồng thời cũng là hẳng định.
*Nội dung của quy luật phủ định của phủ định
Quy luật phủ định của phủ dịnh nói lên mối liên hệ, sự kế thừa giữa cái bị
phủ định và cái phủ định. Do sự kế thừa đó phủ định biện chứng không bác bỏ
tất cả sự phát triển trƣớc đó mà là điều kiện cho sự phát triển. Nó duy trì và giữ
gìn nội dung tích cực của các giai đoạn trƣớc, l p lại một số đ c điểm cơ bản
của cái xuất phát nhƣng tr n cơ sở mới cao hơn. Do vậy sự phát triển có tính
chất tiến lên, không phải theo đƣờng thẳng mà theo đƣờng xoáy ốc.
*Ý nghĩa phƣơng pháp luận
Quy luật phủ định của phủ định giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về xu
hƣớng phát triển của sự vật. Quá trình phát triển của bất kỳ sự vật nào cũng
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [55]
không bao giờ đi theo một đƣờng thẳng, mà diễn ra quanh co, phức tạp, trong
đó bao gồm nhiều chu kỳ khác nhau. Chu kỳ sau bao giờ cũng tiến bộ hơn chu
kỳ trƣớc.
Ở mỗi chu kỳ phát triển sự vật có những đ c điểm riêng biệt. Do đó chúng ta
phải hiểu những đ c điểm đó để có cách tác động phù hợp với yêu cầu phát
triển.
Theo quy luật phủ định của phủ định, mọi sự vật luôn luôn xuất hiện cái mới
thay thế cái cũ cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu; cái mới ra đời từ cái cũ tr n cơ
sở kế thừa tất cả những nhân tố tích cực của cái cũ do đó trong hoạt động của
mình con ngƣời phải biết kế thừa tinh hoa của cái cũ tránh thái độ phủ định
sạch trơn.
Trong giới tự nhiên cái mới xuất hiện một cách tự phát, còn trong xã hội cái
mới ra đời gắn liền với hoạt động có ý thức của con ngƣời. Chính vì thế, trong
hoạt động của mình con ngƣời phải biết phát hiện cái mới và ủng hộ nó. Khi
mới ra đời cái mới luôn còn yếu ớt, ít ỏi, vì vậy, phải tạo điều kiện cho nó chiến
thắng cái cũ phát huy ƣu thế của nó.
Mỗi quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật đề cập đến những phƣơng
diện khác nhau của quá trình vận động và phát triển của sự vật. Trong thực tế,
sự vận động và phát triển của bất cứ sự vật nào cũng là sự tác động tổng hợp
của tất cả những quy luật cơ bản do phép biện chứng duy vật trừu tƣợng hóa và
hái quát hóa. Do đó trong hoạt động của mình, cả hoạt động nhận thức lẫn
hoạt động thực tiễn để đạt chất lƣợng và hiệu quả cao con ngƣời phải vận
dụng tổng hợp tất cả những quy luật đó một cách đầy đủ, sâu sắc n ng động,
sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ thể.
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Các nguy n tắc của l luận nhận thức duy vật biện chứng
L luận nhận thức của chủ nghĩa Mác dựa tr n những nguy n tắc cơ bản
sau:
Thứ nhất thừa nhận thế giới vật chất tồn tại hách quan ở b n ngoài con
ngƣời độc lập với cảm giác tƣ duy và thức của con ngƣời. Nguy n tắc này
thừa nhận điều iện tiền đề của quá trình nhận thức và thế giới vật chất và con
ngƣời.
Thứ hai thừa nhận thức nói chung là hình ảnh chủ quan của thế giới hách
quan. Nguy n tắc này thừa nhận mối quan hệ giữa chủ thể nhận thức và đối
tƣợng nhận thức – giữa con ngƣời và hiện thực hách quan.
Thứ ba thừa nhận thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức
là ti u chuẩn để iểm tra chân l . Nguy n tắc này thừa nhận mục đ ch nhận
thức của con ngƣời phải quay về phục vụ thực tiễn. Kết quả nhận thức phải
hƣớng dẫn chỉ đạo thực tiễn. L luận hoa học chỉ có nghĩa thực sự hi
chúng đƣợc vận dụng vào thực tiễn cải tạo thực tiễn.
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [56]
2. Nguồn gốc bản chất của nhận thức
*Chủ thể nhận thức và hách thể nhận thức
Vấn đề quan hệ giữa chủ thể và hách thể là hai m t h ng thể tách rời
trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn của con ngƣời trong đó hách thể
đóng vai trò quyết định chủ thể. Ch nh sự tác động của hách thể l n chủ thể
đã tạo n n hình ảnh nhận thức về hách thể.
Chủ thể nhận thức là con ngƣời tiến hành quá trình nhận thức. Chủ thể đó có
thể là một cá nhân một nhóm ngƣời một giai cấp một dân tộc… gắn với những
điều iện ã hội cụ thể với trình độ inh nghiệm cụ thể.
Khách thể nhận thức là những đối tƣợng mà con ngƣời tiến hành nhận thức.
Đó là một bộ phận một lĩnh vực của hiện thực; đó có thể còn là tƣ duy tâm l
tƣ tƣởng tình cảm... Khách thể nhận thức lu n thay đổi c ng với sự phát triển
của hoạt động thực tiễn cũng nhƣ sự mở rộng n ng lực nhận thức của con
ngƣời.
*Bản chất của nhận thức
Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực hách quan để tạo thành tri thức
trong bộ óc con ngƣời. Đó cũng là quá trình đi từ chƣa biết đến biết từ biết t tới
biết nhiều hơn từ biết chƣa sâu sắc chƣa đầy đủ đến sâu sắc đầy đủ hơn.
Nhận thức là một quá trình quá trình biện chứng t ch cực sáng tạo. Quá trình
nhận thức diễn ra theo con đƣờng từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng
rồi từ tƣ duy trừu tƣợng đến thực tiễn.
*Các cấp độ của nhận thức
Nhận thức là một quá trình đi từ trình độ nhận thức inh nghiệm đến trình độ
nhận thức l luận từ trình độ nhận thức th ng thƣờng đến trình độ nhận thức
hoa học
Nhận thức inh nghiệm là trình độ nhận thức hình thành từ quan sát trực tiếp
các sự vật hiện tƣợng ho c qua các th nghiệm hoa học. Tri thức inh nghiệm
chỉ đem lại sự hiểu biết về các m t ri ng l về các mối li n hệ b n ngoài của
sự vật. Nhận thức l luận là trình độ nhận thức gián tiếp trừu tƣợng có t nh hệ
thống trong việc hái quát bản chất quy luật của các sự vật hiện tƣợng.
Nhận thức th ng thƣờng đƣợc hình thành một cách tự phát trực tiếp từ hoạt
động hàng ngày. Nó mang t nh phong phú và gắn liền với quan niệm sống
thực tế thƣờng nhật. Nhận thức hoa học đƣợc hình thành một cách tự giác và
gián tiếp từ sự phản ánh đ c điểm bản chất những quan hệ tất yếu của đối
tƣợng nghi n cứu. Nhận thức hoa học vừa có t nh trừu tƣợng hái quát vừa có
t nh hệ thống.
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
3.1. Phạm tr thực tiễn
Thực tiễn là một trong những phạm tr nền tảng cơ bản h ng chỉ của l
luận nhận thức mac t mà còn của toàn bộ triết học Mác - Lênin nói chung.
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [57]
Các nhà duy vật trƣớc C.Mác đã có c ng lớn trong việc phát triển thế giới
quan duy vật đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm t n giáo và thuyết h ng
thể biết. Tuy nhi n hạn chế lớn nhất trong l luận của họ là h ng thấy đƣợc
vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức. Một số nhà triết học duy tâm
tuy đã thấy đƣợc m t n ng động sáng tạo trong hoạt động của con ngƣời
nhƣng cũng chỉ hiểu thực tiễn nhƣ là hoạt động t nh thần chứ h ng hiểu nó
nhƣ là hoạt động hiện thực hoạt động vật chất.
Kế thừa biện chứng trong quan điểm về thực tiễn của các nhà triết học đi
trƣớc Mác - Lênin đã đem lại một quan điểm đúng đắn hoa học về thực tiễn.
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất - cảm t nh có t nh lịch sử - xã
hội của con ngƣời nhằm cải tạo tự nhi n và ã hội phục vụ nhân loại tiến bộ.
Những đ c trƣng cơ bản của thực tiễn:
Thứ nhất thực tiễn là những hoạt động vật chất - cảm t nh là những hoạt
động mà con ngƣời phải sử dụng lực lƣợng vật chất c ng cụ vật chất tác động
vào các đối tƣợng vật chất để làm biến đổi chúng phục vụ cho nhu cầu phát
triển của mình.
Thứ hai hoạt động thực tiễn là hoạt động chỉ diễn ra trong ã hội lu n bị giới
hạn bởi những điều iện lịch sử - ã hội cụ thể đồng thời trải qua các giai đoạn
lịch sử phát triển cụ thể.
Thứ ba thực tiễn là hoạt động có t nh mục đ ch của con ngƣời nhằm cải tạo
tự nhi n và ã hội để thỏa mãn nhu cầu của mình th ch nghi một cách chủ
động t ch cực với thế giới.
Thực tiễn lu n lu n là dạng hoạt động cơ bản và phổ biến của ã hội loài
ngƣời. Hoạt động đó chỉ đƣợc tiến hành trong các quan hệ ã hội. Thực tiễn
cũng có trình động vận động và phát triển của nó. Trình độ phát triển của thực
tiễn nói l n trình độ th ch nghi của con ngƣời. Do đó về m t nội dung cũng nhƣ
về phƣơng thức thực hiện thực tiễn có t nh lịch sử ã hội.
Các dạng cơ bản của thực tiễn
Hoạt động sản uất vật chất: Đây là dạng thực tiễn nguy n thu và cơ bản
nhất vì nó quyết định sự tồn tại và phát triển của ã hội tạo thành cơ sở của tất
cả các hình thức hác của hoạt động sống của con ngƣời.
Hoạt động ch nh trị ã hội: hoạt động này nhằm biến đổi cải tạo các quan
hệ ã hội phát triển các thiết chế ã hội... tạo ra m i trƣờng ã hội thuận lợi
cho con ngƣời phát triển.
Hoạt động thực nghiệm hoa học: là hoạt động đƣợc tiến hành trong đều
iện do con ngƣời tạo ra gần giống giống ho c l p lại những trạng thái của tự
nhi n và ã hội nhằm ác định các quy luật vận động của đối tƣợng nghi n
cứu. Hình thức này nó có vai trò ngày càng t ng trong sự phát triển của ã hội.
Ba dạng cơ bản của thực thực tiễn có quan hệ biện chứng tác động ảnh
hƣởng qua lại lẫn nhau. Ch nh sự tác động lẫn nhau giữa các dạng hoạt động
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [58]
làm cho thực tiễn vận động phát triển h ng ngừng và ngày càng có vai trò
quan trọng đối với nhận thức.
3.2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Thực tiễn là cơ sở động lực mục đ ch chủ yếu và trực tiếp của nhận thức.
Là cơ sở của nhận thức vì hoạt động nhận thức của con ngƣời uất phát từ
thực tiễn và đƣợc thực hiện từ ch nh trong hoạt động thực tiễn. Thực tiễn đề ra
nhu cầu nhiệm vụ và phƣơng hƣớng phát triển của nhận thức
Là động lực của nhận thức vì y u cầu của thực tiễn đ t ra những nhiệm vụ
mà nhận thức phải giải quyết. Nhu cầu thực tiễn đòi hỏi phải có tri thức mới
phải tổng ết inh nghiệm hái quát l luận từ đó thúc đẩy sự ra đời và phát
triển của các ngành hoa học. Từ trong hoạt động thực tiễn làm cho tri thức
con ngƣời về sự vật càng phong phú và sâu sắc hơn.
Là mục đ ch của nhận thức vì mọi hoạt động của con ngƣời đều phục vụ cho
đời sống vật chất và tinh thần làm cho quan hệ giữa ngƣời với ngƣời ngày càng
hoàn thiện hơn.
Thực tiễn là ti u chuẩn của chân l . Chỉ có thực tiễn mới vật chất hoá đƣợc
tri thức qua đó phản ánh đƣợc mức độ đúng sai của tri thức. Hơn nữa nhận
thức trƣớc hết nhằm giải đáp các vấn đề thực tiễn đ t ra và để chỉ đạo định
hƣớng hoạt động thực tiễn. Nhƣ vậy để phát hiện mức độ ch nh ác đầy đủ
của ết quả nhận thức phải dựa vào thực tiễn. Qua đó bổ sung điều chỉnh
sửa chữa phát triển và hoàn thiện ết quả nhận thức.
Thực tiễn quyết định bản chất của nhận thức. Vai trò đó đòi hỏi chúng ta
phải lu n lu n quán triệt quan điểm nhận thức phải uất phát từ thực tiễn dựa
tr n cơ sở thực tiễn đi sâu vào thực tiễn phải coi trọng c ng tác tổng ết thực
tiễn. Việc nghi n cứu l luận phải li n hệ với thực tiễn học đi đ i với hành.
4. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
Lênin đã hắc họa một cách c đọng bản chất của nhận thức. ng cho rằng
con đƣờng biện chứng của sự nhận thức chân l của sự nhận thức thực tại
hách quan đi Từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng và từ tƣ duy trừu
tƣợng đến thực tiễn nhận thức là một quá trình biện chứng diễn ra qua hai giai
đoạn: nhận thức cảm t nh (trực quan sinh động) và nhận thức l t nh (tƣ duy
trừu tƣợng).
4.1 Nhận thức cảm t nh
Nhận thức cảm t nh có đƣợc nhờ sự hoạt động của các giác quan của con
ngƣời. Nó đƣợc tiến hành th ng qua ba hình thức nhận biết quan trọng là cảm
giác tri giác biểu tƣợng.
Cảm giác là hình thức đầu ti n của sự phản ánh hiện thực hách quan và là
nguồn gốc của tri thức. Cảm giác là mối li n hệ trực tiếp của thức với thế giới
bên ngoài, thông qua 5 giác quan là sự biến thể chuyển hoá của n ng lƣợng
tác động b n ngoài thành yếu tố của thức. Tri giác nảy sinh tr n cơ sở phối
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [59]
hợp bổ sung lẫn nhau của nhiều cảm giác đƣa lại cho chủ thể nhận thức sự
hiểu biết tƣơng đối đầy đủ hơn về đối tƣợng phản ánh. Biểu tƣợng là hình ảnh
của đối tƣợng nhận thức với những thuộc t nh mối li n hệ nổi bật của nó đƣợc
lƣu giữ và tái hiện lại trong đầu óc chủ thể.
Nhận thức cảm t nh cung cấp những hiểu biết ban đầu về đối tƣợng nhận
thức nhƣng chỉ dừng lại ở những nét bề ngoài của đối tƣợng.
Nhiệm vụ của nhận thức là phải nắm bắt bản chất của đối tƣợng trong t nh
tất yếu và t nh quy luật của nó. Để làm đƣợc nhƣ vậy nhận thức phải chuyển
l n một giai đoạn trình độ cao hơn - nhận thức l tính.
4.2 Nhận thức l t nh
Nhận thức l t nh có đƣợc nhờ sự hoạt động của tƣ duy trừu tƣợng nó đƣợc
thể hiện qua ba hình thức: hái niệm phán đoán suy luận (suy lý).
Khái niệm phản ánh những mối li n hệ và thuộc t nh bản chất phổ biến của
một lớp các sự vật hiện tƣợng nào đó. Phán đoán là sự li n ết các hái niệm
tạo thành một mệnh đề có cấu trúc ng n ngữ ch t ch nhằm hẳng định hay
phủ định một thuộc t nh mối li n hệ nào đó của hiện thực hách quan. Suy
luận phản ánh quá trình vận động của tƣ duy đi từ những cái đã biết đến việc
nhận thức những cái chƣa biết một cách gián tiếp dựa tr n cơ sở sử dụng
những tri thức đã có.
Nhận thức l t nh mang lại cho chủ thể nhận thức những hình ảnh tri thức về
bản chất của đối tƣợng nhận thức thể hiện qua các hái niệm phạm tr quy
luật. Các hái niệm phạm tr ch nh là sản phẩm của bộ óc con ngƣời chúng
đồng thời là hình thức phản ánh giới tự nhi n một cách hái quát trừu tƣợng.
4.3 Sự thống nhất giữa trực quan sinh động tƣ duy trừu tƣợng và thực tiễn
Từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng từ tƣ duy trừu tƣợng đến thực
tiễn là một vòng hâu của quá trình nhận thức. Nhận thức trở về với thực tiễn vì:
Thứ nhất mục đ ch của nhận thức là phục vụ thực tiễn. Vì vậy nó phải trở về
để chỉ đạo hoạt động thực tiễn.
Thứ hai đến giai đoạn tƣ duy trừu tƣợng vẫn có hả n ng phản ánh sai lạc
hiện thực. Vì vậy nhận thức phải quay trở về thực tiễn để iểm tra ết quả nhận
thức phân biệt đâu là nhận thức đúng đâu là nhận thức sai.
Thứ ba thực tiễn lu n vận động phát triển. Vì vậy nhận thức phải trở về
thực tiễn để tr n cơ sở thực tiễn mới tiếp tục bổ sung phát triển nhận thức.
5. T nh chất của chân l
5.1. Quan niệm về chân l
Vấn đề chân l là một trong những vấn đề cơ bản của l luận nhận thức. Từ
thời cổ đại cho đến ngày nay các nhà triết học đã đƣa ra những quan niệm
hác nhau về chân l về con đƣờng đạt đến chân l và ti u chuẩn của chân l .

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [60]


Trong phạm vi l luận nhận thức của chủ nghĩa Mác - Lênin hái niệm chân
l đƣợc d ng để chỉ những tri thức ph hợp với hiện thực hách quan mà con
ngƣời phản ánh và đã đƣợc thực tiễn iểm nghiệm.
Chân l là sản phẩm của quá trình con ngƣời nhận thức thế giới. Vì vậy chân
l cũng đƣợc hình thành và phát triển từng bƣớc phụ thuộc vào sự phát triển
của sự vật hách quan vào điều iện lịch sử – cụ thể của nhận thức vào hoạt
động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con ngƣời.
5.2 Các t nh chất của chân l
Tính khách quan. Vì nội dung mà chân l phản ánh là hiện thực hách quan
mà con ngƣời nhận thức. Nội dung của nó h ng phụ thuộc vào thức của con
ngƣời.
T nh tuyệt đối và t nh tƣơng đối. Chân l tuyệt đối là tri thức hoàn toàn đúng
và đầy đủ về đối tƣợng. Về nguy n tắc con ngƣời có thể đạt tới chân l tuyệt
đối vì h ng tồn tại một sự vật hiện tƣợng nào mà con ngƣời hoàn toàn h ng
nhận thức đƣợc. Khả n ng đó trong quá trình phát triển của loài ngƣời là v
hạn. Song hả n ng đó lại bị hạn chế bởi những điều iện cụ thể của con ngƣời
và đối tƣợng. Do vậy chân l có t nh tƣơng đối.
Quan hệ giữa chân l tƣơng đối và chân l tuyệt đối là quan hệ biện chứng
giữa các trình độ nhận thức. Một m t t nh tuyệt đối của chân l là tổng số các
t nh tƣơng đối. M t hác trong mỗi t nh tƣơng đối bao giờ cũng chứa đựng
những yếu tố của t nh tuyệt đối.
T nh cụ thể. Chân l là cụ thể bởi vì đối tƣợng mà chân l phản ánh bao giờ
cũng tồn tại một cách cụ thể trong những điều iện hoàn cảnh cụ thể với
những quan hệ cụ thể. Vì vậy bất ỳ chân l nào cũng phải gắn với điều iện
lịch sử – cụ thể.

6 bước xử lý một vấn đề của tỷ phú công nghệ Elon Musk


Theo tạp chí Entrepreuner của Mỹ, thì Elon Musk sẽ giải quyết một vấn đề như sau:
Bước 1: Đặt câu hỏi. Trước một vấn đề chưa rõ, Musk không vội đưa ra câu trả lời. Ông ta
đặt ra câu hỏi. Câu hỏi này sẽ nhắm vào việc làm sao để ông có thể làm được tốt nhất, chứ
không phải chỉ tốt hơn người khác.
Bước 2: Thu thập dữ kiện càng nhiều càng tốt. Bước này không phát triển các giả thuyết,
thay vào đó là thực hiện các nghiên cứu. Với nhà khoa học, là thực hiện các thí nghiệm. Với
doanh nhân, là phỏng vấn các chuyên gia am tường nhất về lĩnh vực mình đang quan tâm.
Bước 3: Xây dựng các giả thuyết dựa trên bằng chứng và tính toán xác suất chúng có thể
xảy ra.
Bước 4: Đưa ra các kết luận và gắn một mức độ khả tín cho mỗi kết luận đó.
Bước 5: Tự bác bỏ kết luận. Dù kết luận của bản thân có thể chắc chắn đến đâu, hãy tự phản
biện hay tìm kiếm sự phản biện từ những người xung quanh để có thể tìm ra vấn đề mình
không nhận biết được từ góc nhìn chủ quan.
Bước 6: Nếu không ai chứng minh mình sai, thì có lẽ kết luận tạm thời đúng trong thời
điểm đó. Bởi sự vật luôn vận động, nhận thức khoa học cũng phải luôn tiến lên.
Nguồn: www.trithuctructuyen.vn

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [61]


Chƣơng 3
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là bộ phận hợp thành của triết học Mác - Lênin, là
hoa học triết học về ã hội. Đó là ết quả của việc vận dụng phƣơng pháp
luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật vào việc
nghi n cứu đời sống ã hội và lịch sử nhân loại. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
chứng minh h ng phải thức con ngƣời quyết định sự tồn tại của họ mà
ngƣợc lại. Tồn tại ã hội trƣớc hết là phƣơng thức sản uất là nhân tố ét đến
c ng quyết định toàn bộ đời sống và sự phát triển của ã hội. Sự phát triển của
ã hội tuân theo tiến trình lịch sử - tự nhi n. Nguồn gốc phƣơng thức và
huynh hƣớng của tiến trình đó chịu sự chi phối bởi các quy luật ã hội hách
quan trong đó quy luật về sự ph hợp của quan hệ sản uất với trình độ phát
triển của lực lƣợng sản uất là nền tảng quyết định sự vận động phát triển của
ã hội qua các giai đoạn lịch sử hác nhau uy n suốt quá trình này là vai trò
của quần chúng nhân dân và hoạt động thực tiễn của họ - với tƣ cách là chủ
thể làm n n lịch sử. Do đó quan niệm về con ngƣời bản chất con ngƣời và vai
trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân cũng là một nội dung cơ bản
của chủ nghĩa duy vật lịch sử.
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
Học thuyết hình thái inh tế - ã hội của chủ nghĩa Mác - L nin bao gồm một
hệ thống các quan điểm cơ bản: sản uất vật chất là cơ sở nền tảng của sự
vận động phát triển ã hội; biện chứng giữa lực lƣợng sản uất và quan hệ sản
uất; biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và iến trúc thƣợng tầng của ã hội; sự
phát triển các hình thái inh tế - ã hội là một quá trình lịch sử - tự nhi n triết
học về con ngƣời. Hệ thống quan điểm l luận hoa học này đã phản ánh bản
chất và quy luật vận động phát triển của lịch sử ã hội loài ngƣời.
1. Sản uất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển ã hội
Để tồn tại và phát triển con ngƣời phải tiến hành sản uất. Sản uất là hoạt
động h ng ngừng sáng tạo ra giá trị vật chất và tinh thần nhằm mục đ ch thoả
mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con ngƣời. Quá trình sản uất diễn ra
trong xã hội loài ngƣời ch nh là sự sản uất xã hội - sản uất và tái sản uất ra
đời sống hiện thực.
Sự sản uất ã hội bao gồm ba phƣơng diện h ng tách rời nhau là sản uất
vật chất sản uất tinh thần và sản uất ra bản thân con ngƣời.
Sản uất vật chất là cơ sở nền tảng của sự tồn tại và phát triển xã hội. Đó là
quá trình con ngƣời sử dụng c ng cụ lao động tác động vào tự nhi n cải biến
các dạng vật chất của giới tự nhi n để tạo ra của cải ã hội nhằm thoả mãn
nhu cầu của mình.
Vai trò của sản uất vật chất đƣợc thể hiện ở chỗ đó là tiền đề trực tiếp tạo ra
tƣ liệu sinh hoạt của con ngƣời nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển cá nhân và
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [62]
ã hội.
Sản uất vật chất là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con ngƣời. Hoạt
động sản uất vật chất là cơ sở hình thành n n quan hệ inh tế - vật chất giữa
ngƣời với ngƣời từ đó hình thành n n các quan hệ ã hội hác nhƣ quan hệ
ch nh trị pháp luật đạo đức t n giáo... Nhờ sự sản uất ra của cải vật chất
con ngƣời đồng thời sáng tạo ra toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần với tất
cả sự phong phú, phức tạp của nó.
Sản uất vật chất là điều iện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con ngƣời
quyết sự hình thành phát triển phẩm chất ã hội của con ngƣời. Nhờ hoạt
động sản uất vật chất mà con ngƣời hình thành n n ng n ngữ nhận thức tƣ
duy tình cảm đạo đức…
2. Biện chứng giữa lực lƣợng sản uất và quan hệ sản uất
2.1. Phƣơng thức sản uất
Phƣơng thức sản uất là cách thức con ngƣời thực hiện quá trình sản uất
vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định. Đó cũng là cách thức con ngƣời
thực hiện đồng thời sự tác động giữa con ngƣời với tự nhi n (m t lực lƣợng sản
uất) và sự tác động giữa ngƣời với ngƣời (m t quan hệ sản uất) để tạo ra của
cải vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định.
Lực lƣợng sản uất là phƣơng thức ết hợp giữa ngƣời lao động với tƣ liệu
sản uất. Về cấu trúc lực lƣợng sản uất đƣợc em ét tr n hai m t: inh tế -
ỹ thuật (tƣ liệu sản uất) và inh tế - ã hội (ngƣời lao động). Nhƣ vậy lực
lƣợng sản uất là một hệ thống gồm các yếu tố ngƣời lao động và tƣ liệu sản
uất c ng mối quan hệ của chúng tạo ra thuộc t nh đ c biệt là sức sản uất.
Đây là sự thể hiện n ng lực hoạt động sản uất vật chất của con ngƣời.
Ngƣời lao động là con ngƣời có tri thức inh nghiệm ỹ n ng lao động và
n ng lực sáng tạo nhất định trong quá trình sản uất. Tƣ liệu sản uất bao gồm
tƣ liệu lao động và đối tƣợng lao động. Đối tƣợng lao động là những yếu tố vật
chất của sản uất mà lao động con ngƣời d ng tƣ liệu lao động tác động l n.
Tƣ liệu lao động là vật hay hệ thống những vật mà con ngƣời tạo ra để tác
động l n đối tƣợng lao động. Tƣ liệu lao động gồm c ng cụ lao động và
phƣơng tiện lao động. C ng cụ lao động là những phƣơng tiện vật chất mà con
ngƣời trực tiếp sử dụng để tác động vào đối tƣợng lao động. Ngày nay c ng cụ
lao động đƣợc tin học hoá tự động hoá và tr tuệ hoá càng có vai trò đ c biệt
quan trọng. C ng cụ lao động là yếu tố động nhất cách mạng nhất trong lực
lƣợng sản uất là nguy n nhân sâu a của mọi biến đổi inh tế - ã hội trong
lịch sử; là ti u chuẩn để phân biệt các thời đại inh tế hác nhau. Phƣơng tiện
lao động là những yếu tố vật chất của sản uất thuộc hệ thống ết cấu hạ tầng:
giao th ng vận tải th ng tin li n lạc bến cảng ho bãi…
Sự phát triển của lực lƣợng sản uất thể hiện ở cả t nh chất và trình độ. T nh
chất của lực lƣợng sản uất nói l n t nh chất cá nhân ho c t nh chất ã hội hoá
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [63]
trong việc sử dụng tƣ liệu sản uất. Trình độ của lực lƣợng sản uất thể hiện ở
trình độ ngƣời lao động và c ng cụ lao động; trình độ tổ chức lao động ã hội;
trình độ ứng dụng hoa học vào sản uất; trình độ phân c ng lao động ã hội.
Trong thực tế t nh chất và trình độ phát triển của lực lƣợng sản uất h ng
tách rời nhau.
Ngày nay hoa học đã trở thành lực lƣợng sản uất trực tiếp. Khoa học sản
uất ra của cải đ c biệt hàng hoá đ c biệt. Đó là những phát minh sáng chế
những b mật c ng nghệ. Khoảng cách từ phát minh sáng chế đến ứng dụng
vào sản uất đã đƣợc rút ngắn làm cho n ng suất lao động của cải ã hội t ng
nhanh. Khoa học có hả n ng thâm nhập vào tất cả các yếu tố của sản uất
làm cho nền inh tế của nhiều quốc gia phát triển đang trở thành nền inh tế tri
thức.
Quan hệ sản uất là tổng hợp các quan hệ inh tế - vật chất giữa ngƣời với
ngƣời trong quá trình sản uất vật chất bao gồm quan hệ về sở hữu đối với tƣ
liệu sản uất quan hệ trong tổ chức quản l và trao đổi hoạt động với nhau quan
hệ về phân phối sản phẩm lao động.
Quan hệ sở hữu về tƣ liệu sản uất là quan hệ giữa các tập đoàn ngƣời
trong việc chiếm hữu sử dụng các tƣ liệu sản uất. Đây là quan hệ quy định
địa vị inh tế - ã hội của các tập đoàn ngƣời trong sản uất từ đó quy định
quan hệ quản l và phân phối. Quan hệ về tổ chức quản l sản uất là quan hệ
giữa các tập đoàn ngƣời trong việc tổ chức sản uất và phân c ng lao động.
Quan hệ này có vai trò quyết định trực tiếp đến quy m tốc độ hiệu quả của
nền sản uất; có hả n ng đẩy nhanh ho c ìm hãm sự phát triển của nền sản
uất ã hội. Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động là quan hệ giữa các tập
đoàn ngƣời trong việc phân phối sản phẩm lao động ã hội nói l n cách thức
và quy m của cải vật chất mà các tập đoàn ngƣời đƣợc hƣởng.
2.2. Quy luật quan hệ sản uất ph hợp với trình độ phát triển của lực lƣợng
sản uất
Lực lƣợng sản uất và quan hệ sản uất là hai m t đối lập nằm trong chỉnh
thể là phƣơng thức sản uất. Trong mối quan hệ đó thì lực lƣợng sản uất
quyết định quan hệ sản uất quan hệ sản uất tác động trở lại đối với lực
lƣợng sản uất tạo thành quy luật quan hệ sản uất ph hợp với trình độ phát
triển của lực lƣợng sản uất. Đây là quy luật cơ bản nhất của sự vận động và
phát triển ã hội.
Sự quyết định của lực lƣợng sản uất đối với quan hệ sản uất
Sự vận động và phát triển của phƣơng thức sản uất bắt đầu từ sự biến đổi
của lực lƣợng sản uất. Lực lƣợng sản uất là m t vật chất m t nội dung của
quá trình sản uất; quan hệ sản uất là m t tinh thần hình thức ã hội của quá
trình sản uất. Trong mối quan hệ này thì nội dung quyết định hình thức.
Lực lƣợng sản uất vận động phát triển h ng ngừng đòi hỏi phải ịp thời
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [64]
thiết lập quan hệ sản uất mới ph hợp với trình độ của lực lƣợng sản uất.
Mar đã n u tƣ tƣởng về vai trò của sự phát triển lực lƣợng sản uất đối với
việc thay đổi các quan hệ ã hội: Những quan hệ ã hội đều gắn liền mật thiết
với những lực lƣợng sản uất. Do có những lực lƣợng sản uất mới loài ngƣời thay
đổi phƣơng thức sản uất của mình, và do thay đổi phƣơng thức sản uất cách
iếm sống của mình, loài ngƣời thay đổi tất cả những quan hệ xã hội của mình.
Cái cối ay quay bằng tay đƣa lại xã hội có lãnh chúa, các cối xay chạy bằng hơi
nƣớc đƣa lại xã hội có nhà tƣ bản công nghiệp. 4
Nhƣ vậy lực lƣợng sản uất quyết định quan hệ sản uất tr n các m t hình
thức của quan hệ sản uất và sự biến đổi của quan hệ sản uất.
Sự tác động trở lại của quan hệ sản uất đối với lực lƣợng sản uất
Vai trò của quan hệ sản uất đối với lực lƣợng sản uất đƣợc thực hiện th ng
qua ảnh hƣởng của quan hệ sản uất đối với trình độ phát triển của lực lƣợng
sản uất.
Sự ph hợp của quan hệ sản uất với trình độ phát triển của lực lƣợng sản
uất là một trạng thái mà các yếu tố cấu thành của quan hệ sản uất tạo ra sự
thuận lợi cho lực lƣợng sản uất phát triển. Dấu hiệu nhận biết thể hiện ở n ng
suất lao động t ng l n.
Trạng thái mâu thuẫn uất hiện hi lực lƣợng sản uất chuyển sang một
trình độ mới với t nh chất ã hội hoá ngày càng cao trong hi quan hệ sản uất
vẫn duy trì hình thức biểu hiện cũ. Điều đó đòi hỏi phải oá bỏ quan hệ sản
uất cũ thiết lập quan hệ sản uất mới ph hợp.
Trạng thái vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lƣợng sản uất và
quan hệ sản uất diễn ra là từ ph hợp đến h ng ph hợp rồi đến sự ph hợp
mới ở trình độ cao hơn. Sự tác động biện chứng giữa lực lƣợng sản uất với
quan hệ sản uất làm cho lịch sử ã hội loài ngƣời là lịch sử ế tiếp nhau của
các phƣơng thức sản uất.
Trong xã hội có đối háng giai cấp mâu thuẫn giữa lực lƣợng sản uất và
quan hệ sản uất đƣợc biểu hiện về m t ã hội là mâu thuẫn giai cấp; đƣợc
giải quyết th ng qua đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là cách mạng ã hội.
Trong thực tiễn muốn phát triển inh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lƣợng
sản uất trƣớc hết là phát triển lực lƣợng lao động và c ng cụ lao động. Muốn
oá bỏ một quan hệ sản uất cũ thiết lập một quan hệ sản uất mới phải c n
cứ từ trình độ phát triển của lực lƣợng sản uất. Nhận thức đúng đắn quy luật
này có nghĩa rất quan trọng trong quán triệt vận dụng quan điểm đƣờng lối
ch nh sách là cơ sở hoa học để nhận thức sâu sắc sự đổi mới tƣ duy inh tế
của Đảng Cộng sản Việt Nam.

4
C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.187.

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [65]


Lực lƣợng sản uất quyết định quan hệ sản uất
ực lượng sản xuất quyết định quan h sản xuất, thể hi n:
- Công cụ lao động thay đổi làm cho quan hệ sản xuất thay đổi.
- Trí tuệ con người phát triển làm cho quan hệ sản xuất thay đổi. Cụ thể:
- Xã hội công xã nguyên thủy: Công cụ thô sơ, năng suất lao động thấp nên con người
phải liên kết lại.
- Xã hội chiếm hữu nô lệ: công cụ bằng đồng, sắt phổ biến thì chế độ tư hữu, quan hệ
bóc lột trở nên phổ biến.
- Xã hội phong kiến: Lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển làm cho quan hệ bóc lột thay
đổi thành địa chủ bóc lột nông dân.
- Xã hội tư bản chủ nghĩa: Lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa thì hình thức sở hữu
trí tuệ ngày càng giữ vai trò quan trọng.
Như vậy, lực lượng sản xuất phát triển là nguồn gốc sâu xa làm biến đổi xã hội.
Nguồn: Nhóm tác giả biên soạn, 2020

3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và iến trúc thƣợng tầng của ã hội
Sự li n hệ và tác động lẫn nhau giữa những quan hệ inh tế và các quan hệ
ch nh trị tinh thần hình thành tr n những quan hệ inh tế đó đƣợc phản ánh
trong quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và iến trúc
thƣợng tầng.
3.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và iến trúc thƣợng tầng của ã hội
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản uất của một ã hội trong sự
vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu inh tế của ã hội đó.
Cấu trúc của cơ sở hạ tầng bao gồm: quan hệ sản uất thống trị quan hệ
sản uất tàn dƣ quan hệ sản uất mầm mống. Mỗi quan hệ sản uất có một vị
trí, vai trò khác nhau. Trong đó quan hệ sản uất thống trị đ c trƣng cho cơ sở hạ
tầng của xã hội đó.
Kiến trúc thƣợng tầng là toàn bộ những quan điểm tƣ tƣởng ã hội với
những thiết chế ã hội tƣơng ứng c ng những quan hệ nội tại của thƣợng tầng
hình thành tr n một cơ sở hạ tầng nhất định.
Cấu trúc của iến trúc thƣợng tầng bao gồm toàn bộ những quan điểm tƣ
tƣởng về ch nh trị pháp quyền đạo đức t n giáo nghệ thuật triết học...c ng
những thiết chế ã hội tƣơng ứng nhƣ nhà nƣớc đảng phái giáo hội các đoàn
thể và tổ chức ã hội hác. Một số bộ phận nhƣ iến trúc thƣợng tầng ch nh trị
và pháp l có mối li n hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng còn các yếu tố hác nhƣ
triết học nghệ thuật t n giáo đạo đức...có li n hệ gián tiếp.
Đ c trƣng của iến trúc thƣợng tầng là sự thống trị về ch nh trị và tƣ tƣởng
của giai cấp thống trị. Do vậy bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong iến trúc
thƣợng tầng của ã hội có đối háng giai cấp là nhà nƣớc.
3.2. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và iến trúc
thƣợng tầng của ã hội
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với iến trúc thƣợng tầng

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [66]


Chủ nghĩa duy vật lịch sử hẳng định cơ sở hạ tầng quyết định iến trúc
thƣợng tầng. Bởi vì quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần; t nh tất yếu
inh tế ét đến c ng quyết định t nh tất yếu ch nh trị - ã hội.
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với iến trúc thƣợng tầng thể hiện
trƣớc hết ở chỗ cơ sở hạ tầng với t nh cách là cơ cấu inh tế hiện thực của ã
hội s quyết định iểu iến trúc thƣợng tầng của ã hội ấy. Cơ sở hạ tầng
h ng chỉ sản sinh ra một iểu iến trúc thƣợng tầng tƣơng ứng - tức là quyết
định nguồn gốc mà còn quyết định đến cơ cấu t nh chất và sự vận động phát
triển của iến trúc thƣợng tầng.
Những biến đổi c n bản của cơ sở hạ tầng sớm hay muộn s dẫn đến sự
biến đổi c n bản trong iến trúc thƣợng tầng. Sự biến đổi đó diễn ra trong từng
hình thái inh tế - ã hội cũng nhƣ khi chuyển từ hình thái inh tế - ã hội này
sang hình thái inh tế - xã hội khác. Nguyên nhân của những biến đổi đó ét
cho cùng là do sự phát triển của lực lƣợng sản uất. Trong ã hội có đối kháng
giai cấp sự biến đổi đó tất yếu phải thông qua đấu tranh giai cấp và cách mạng
xã hội.
Sự tác động trở lại của iến trúc thƣợng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Kiến trúc thƣợng tầng củng cố hoàn thiện và bảo vệ cơ sở hạ tầng sinh ra nó;
ng n ch n cơ sở hạ tầng mới đấu tranh oá bỏ tàn dƣ cơ sở hạ tầng cũ; định
hƣớng tổ chức ây dựng chế độ inh tế của iến trúc thƣợng tầng. Tác động
của iến trúc thƣợng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra theo hai chiều hƣớng.
Khi iến trúc thƣợng tầng phản ánh đúng t nh tất yếu inh tế các quy luật inh
tế hách quan s thúc đẩy inh tế - ã hội phát triển. Và ngƣợc lại iến trúc
thƣợng tầng s ìm hãm sự phát triển của inh tế và đời sống ã hội.
Trong các bộ phận của iến trúc thƣợng tầng thì iến trúc thƣợng tầng về
ch nh trị có vai trò quan trọng nhất trong đó nhà nƣớc có sự tác động to lớn
đối với cơ sở hạ tầng. Các bộ phận hác của iến trúc thƣợng tầng nhƣ triết
học đạo đức t n giáo nghệ thuật… cũng đều có ảnh hƣởng mạnh m đến cơ
sở hạ tầng bằng những hình thức hác nhau với các cơ chế hác nhau.
Sự vận động của quy luật này dƣới chủ nghĩa ã hội có những đ c điểm
ri ng. Sự thiết lập iến trúc thƣợng tầng ch nh trị ã hội chủ nghĩa là tiền đề
cho sự hình thành phát triển của cơ sở hạ tầng ã hội chủ nghĩa. Trong thời ỳ
quá độ l n chủ nghĩa ã hội cơ sở hạ tầng còn mang t nh chất quá độ với một
ết cấu inh tế nhiều thành phần đan en nhau của nhiều loại hình inh tế - xã
hội. Do vậy phải phát huy cao độ vai trò của iến trúc thƣợng tầng trong phát
triển inh tế và ây dựng chủ nghĩa ã hội.
Ý nghĩa của quy luật trong đời sống ã hội
Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và iến trúc thƣợng
tầng là cơ sở hoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ
giữa inh tế và ch nh trị. Trong mối quan hệ này thì inh tế quyết định ch nh trị
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [67]
ch nh trị tác động trở lại inh tế. Ch nh vì vậy trong nhận thức và thực tiễn
h ng tách tách rời hay tuyệt đối hoá inh tế ho c ch nh trị.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam rất quan
tâm đến nhận thức và vận dụng quy luật này. Trong thời ỳ đổi mới đất nƣớc
Đảng chủ trƣơng đổi mới toàn diện cả inh tế và ch nh trị. Đảng lấy đổi mới
inh tế là trung tâm đồng thời từng bƣớc đổi mới ch nh trị một cách thận trọng
vững chắc bằng những hình thức bƣớc đi th ch hợp; giải quyết tốt mối quan hệ
giữa đổi mới - ổn định - phát triển giữ vững định hƣớng ã hội chủ nghĩa.
Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và iến trúc thƣợng tầng
Những quan điểm tƣ tƣởng xã với
KIẾN TRÚC những thiết chế tƣơng ứng: Hệ thống
THƢỢNG TẤNG nhà nƣớc.

Toàn bộ những quan hệ sản xuất


Quyết Tác động
CƠ SỞ HẠ TẦNG hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
định (+ -)
Toàn bộ n ng lực sản xuất của một
LỰC LƢỢNG
SẢN XUẤT
xã hội nhất định ở vào từng thời kỳ
nhất định.
4. Sự phát triển các hình thái inh tế - ã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên
4.1. Phạm tr hình thái inh tế - xã hội
Hình thái inh tế - ã hội là một phạm tr cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch
sử d ng để chỉ ã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định với một iểu quan hệ
sản uất đ c trƣng cho ã hội đó ph hợp với một trình độ nhất định của lực
lƣợng sản uất và một iến trúc thƣợng tầng tƣơng ứng đƣợc ây dựng tr n
những quan hệ sản uất ấy.
Phạm tr hình thái inh tế - ã hội chỉ ra ết cấu ã hội trong mỗi giai đoạn
lịch sử nhất định bao gồm ba yếu tố cơ bản phổ biến: lực lƣợng sản uất: quan
hệ sản uất (cơ sở hạ tầng); iến trúc thƣợng tầng. Lực lƣợng sản uất là nền
tảng vật chất của ã hội ti u chuẩn hách quan để phân biệt các thời đại inh
tế hác nhau yếu tố ét đến c ng quyết định sự vận động phát triển của hình
thái inh tế - ã hội. Quan hệ sản uất là quan hệ hách quan cơ bản chi phối
và quyết định mọi quan hệ ã hội đồng thời là ti u chuẩn quan trọng nhất để
phân biệt bản chất các chế độ ã hội hác nhau. Kiến trúc thƣợng tầng là sự thể
hiện các mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời trong lĩnh vực tinh thần ti u biểu cho bộ
m t tinh thần của xã hội.
4.2. Tiến trình lịch sử - tự nhi n của ã hội loài ngƣời
Ba yếu tố của hình thái inh tế - ã hội tác động biện chứng tạo n n sự vận
động phát triển của lịch sử ã hội th ng qua sự tác động tổng hợp của hai quy
luật cơ bản là quy luật quan hệ sản uất ph hợp với trình độ của lực lƣợng sản
uất và quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và iến trúc
thƣợng tầng của ã hội.
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [68]
Sự vận động phát triển của ã hội bắt đầu từ sự phát triển của lực lƣợng sản
uất mà trƣớc hết là sự biến đổi phát triển của c ng cụ sản uất và sự phát
triển về tri thức inh nghiệm ỹ n ng của ngƣời lao động. Khi lực lƣợng sản
uất phát triển đến một mức độ nhất định thì quan hệ sản uất phải thay đổi
tức là cơ sở hạ tầng thay đổi. Khi cơ sở hạ tầng thay đổi s dẫn đến sự thay
đổi của iến trúc thƣợng tầng. Đến đây tất cả các yếu tố cấu thành một hình
thái inh tế - ã hội đã thay đổi. Hình thái inh tế - ã hội này chuyển sang hình
thái inh tế - ã hội hác cao hơn ( ã hội này chuyển sang một ã hội hác cao
hơn).
Trong tiến trình lịch sử - tự nhi n của ã hội loài ngƣời bao hàm cả sự phát
triển tuần tự đối với lịch sử phát triển toàn thế giới và sự phát triển bỏ qua một
hay vài hình thái inh tế - ã hội đối với một số quốc gia dân tộc cụ thể. Do
đ c điểm về lịch sử về h ng gian thời gian về sự tác động của nhân tố
hách quan và chủ quan có những quốc gia phát triển tuần tự nhƣng có
những quốc gia phát triển bỏ qua một hay vài hình thái inh tế - ã hội nào đó.
Bản chất của việc bỏ qua một hay vài hình thái inh tế - ã hội sự phát triển
rút ngắn các giai đoạn bƣớc đi của nền v n minh loài ngƣời cốt lõi là sự t ng
trƣởng nhảy vọt của lực lƣợng sản uất.
Hình thái inh tế - ã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời là tất yếu hách quan
của lịch sử ã hội. Ch nh sự phát triển của lực lƣợng sản uất hiện đại với t nh
chất ã hội hóa cao và giai cấp v sản ti n tiến cách mạng đã mâu thuẫn với
chế độ sở hữu tƣ nhân tƣ liệu sản uất. Mâu thuẫn này h ng thể đƣợc giải
quyết trong hu n hổ phƣơng thức sản uất tƣ bản chủ nghĩa. Với tƣ cách là
hình thức của lực lƣợng sản uất sự vận động nội tại của nền sản uất đòi hỏi
phải hình thành quan hệ sản uất dựa tr n chế độ c ng hữu về tƣ liệu sản
uất. Khi các hình thức c ng hữu về tƣ liệu sản uất ngày càng trở n n phổ
biến cũng là lúc hình thái inh tế ã hội cộng sản chủ nghĩa từng bƣớc hình
thành và phát triển.
4.3. Giá trị hoa học nghĩa cách mạng của l luận hình thái inh tế - ã hội
L luận hình thái inh tế - ã hội đã giải quyết một cách hoa học về vấn đề
phân loại các chế độ ã hội và phân ỳ lịch sử thay thế các quan niệm duy
tâm si u hình trƣớc đó đã thống trị trong hoa học ã hội. L luận này chỉ ra
động lực phát triển của lịch sử ã hội h ng phải do một lực lƣợng tinh thần
ho c lực lƣợng siêu nhiên thần bí, mà do hoạt động thực tiễn của con ngƣời trƣớc
hết là thực tiễn sản uất vật chất dƣới sự tác động của các quy luật khách quan.
Học thuyết hình thái inh tế - ã hội là cơ sở hoa học cho việc ác định con
đƣờng phát triển của Việt Nam đó là quá độ l n chủ nghĩa ã hội bỏ qua chế
độ tƣ bản chủ nghĩa. Bản chất của sự phát triển rút ngắn ã hội là rút ngắn các
giai đoạn bƣớc đi của nền v n minh cốt lõi là sự t ng trƣởng nhảy vọt của lực
lƣợng sản uất.
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [69]
Học thuyết hình thái inh tế - ã hội là cơ sở l luận phƣơng pháp luận hoa
học và cách mạng trong đấu tranh bác bỏ những quan điểm th địch sai trái.
Ngày nay thực tiễn ã hội và sự phát triển của nhận thức hoa học đã bổ
sung phát triển mới các quan niệm lịch sử ã hội song l luận hình thái inh tế
- ã hội vẫn giữ nguy n giá trị là quan niệm duy nhất hoa học và cách mạng
để phân t ch lịch sử và nhận thức các vấn đề ã hội là cơ sở nền tảng l luận
cho chủ nghĩa ã hội hoa học.
Nghi n cứu l luận hình thái inh tế - ã hội có nghĩa rất quan trọng đối với
nâng cao nhận thức về bản chất hoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác -
L nin quán triệt sâu sắc đƣờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về ây dựng
chủ nghĩa ã hội củng cố niềm tin l tƣởng cách mạng i n định con đƣờng
chủ nghĩa ã hội. Đây cũng là cơ sở hoa học và cách mạng trong cuộc đấu
tranh tƣ tƣởng chống lại các quan điểm sai lầm phản động hòng phủ nhận mục
tiêu, lý tƣởng phủ nhận con đƣờng đi l n chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
CCLĐ phát triển làm cho ã hội phát triển

Trong xã hội C NT: CCLĐ bằng đá, QHSX dựa trên chế độ công hữu; hoạt động
kinh tế: hái lƣợm s n bắt

CCLĐ PHÁT TRIỂN

CCLĐ bằng đồng, sắt ra đời, hoạt động kinh tế: trồng trọt ch n nu i

Tƣ hữu TLSX, giai cấp xuất hiện: Nhà nƣớc CHNL (ho c PK) ra đời

Hệ tƣ tƣởng và thiết chế của chủ nô (ho c địa chủ) thay thế hình thức tổ chức của
xã hội CXNT

Xã hội C NT đƣợc thay thế = Xã hội CHNL (ho c PK)

Hộp 3.4. LLSX phát triển là nguồn gốc sâu xa của các HTKT-XH
Để tồn tại, phát triển con người cần:

Thỏa mãn nhu cầu vật chất

Quan hệ với tự nhiên Quan hệ với nhau


PTSX

LLSX >< QHSX

Giải quyết >< bằng cách phủ định quan hệ sản xuất thống trị

HTKT-XH mới xuất hiện

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [70]


II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp
1.1. Giai cấp
C.Mác chứng minh rằng: 1) sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn với những
giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản uất 2) đấu tranh giai cấp tất
yếu dẫn đến chuyên chính vô sản 3) bản thân nền chuyên chính vô sản chỉ là
bƣớc quá độ tiến tới thủ tiêu mọi giai cấp và tiến tới xã hội không có giai cấp.
Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội dựa trên chế độ sở hữu tƣ nhân về tƣ
liệu sản uất bao giờ cũng có hai giai cấp cơ bản đối lập nhau. Đó là giai cấp
nắm những tƣ liệu sản uất cơ bản và giai cấp h ng có tƣ liệu sản uất ho c
có rất t tƣ liệu sản uất. Hai lực lƣợng xã hội cơ bản này giữ vai trò chủ yếu
trong việc duy trì và phát triển của một hình thái kinh tế - xã hội.
C.Mác đã đi tìm cái gốc của cơ cấu ã hội cơ cấu giai cấp đó là inh tế.
Theo C.Mác chỉ có thể hiểu đúng vấn đề giai cấp hi gắn nó với đời sống inh
tế với nền sản uất vật chất ã hội.
V.I.Lênin đã hệ thống hóa các quan điểm tƣ tƣởng của Mác về giai cấp
thành định nghĩa sau: Ngƣời ta gọi là giai cấp những tập đoàn to lớn gồm
những ngƣời hác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản uất xã hội
nhất định trong lịch sử khác nhau về quan hệ của họ (thƣờng thì những quan
hệ này đƣợc pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những tƣ liệu sản uất
về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội và nhƣ vậy là khác nhau về
cách thức hƣởng thụ và về phần của cải t ho c nhiều mà họ đƣợc hƣởng. Giai
cấp là những tập đoàn ngƣời mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt lao động
của tập đoàn hác do chỗ các tập đoàn có địa vị hác nhau trong một chế độ
kinh tế - xã hội nhất định 5.
Theo định nghĩa này thì giai cấp là những tập đoàn ngƣời rộng lớn hác
nhau về:
Một là địa vị của họ trong hệ thống sản uất ã hội.
Hai là, quan hệ của họ đối với tƣ liệu sản uất.
Ba là, vai trò của họ trong những tổ chức lao động ã h i.
Bốn là, cách thức quy m thu nhập của cải đƣợc hƣởng.
M c d phân hóa giai cấp dẫn đến phân hóa giàu nghèo nhƣng chủ nghĩa
C.Mác không đồng nhất quan hệ giai cấp với quan hệ giàu nghèo. Chủ nghĩa
C.Mác cũng h ng l n án việc làm giàu ch nh đáng. C.Mác hẳng định trong
điều iện của chủ nghĩa ã hội vẫn phải chấp nhận pháp quyền tƣ sản nghĩa
là chấp nhận sự phân phối h ng đều giữa các thành viên do họ có những
điều iện cụ thể hác nhau.

5
Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ
Chí Minh (1999), iáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.483.

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [71]


*Nguồn gốc giai cấp
Cuối ã hội nguy n thu việc sử dụng phổ biến c ng cụ lao động bằng im
loại làm cho n ng suất lao động t ng l n lƣợng sản phẩm làm ra vƣợt hơn
nhu cầu tối thiểu để tồn tại tạo hả n ng cho những ngƣời này chiếm đoạt
lao động của những ngƣời hác. Các gia đình có tài sản ri ng ngày một nhiều
và trong c ng ã uất hiện sự ch nh lệch về tài sản. Chế độ tƣ hữu dần dần
thay thế chế độ c ng hữu về tƣ liệu sản uất tạo hả n ng và tiền đề phân
hoá ã hội thành giai cấp. ã hội n lệ là ã hội có giai cấp đầu ti n trong lịch
sử.
Nhƣ vậy nguy n nhân sâu a của sự uất hiện giai cấp là sự phát triển của
lực lƣợng sản uất làm cho n ng suất lao động t ng l n uất hiện của dƣ
tạo hả n ng hách quan tiền đề cho tập đoàn ngƣời này chiếm đoạt lao
động của ngƣời hác. Nguy n nhân trực tiếp đƣa tới sự ra đời của giai cấp là
ã hội uất hiện chế độ tƣ hữu về tƣ liệu sản uất .
1.2. Đấu tranh giai cấp
T nh tất yếu của đấu tranh giai cấp
Đấu tranh giai cấp là một hiện tƣợng tất yếu h ng thể tránh đƣợc trong ã
hội có áp bức giai cấp. L nin chỉ rõ đấu tranh giai cấp là đấu tranh của bộ
phận nhân dân này chống một bộ phận hác đấu tranh của quần chúng bị
tƣớc hết quyền bị áp bức và lao động chống bọn có đ c quyền đ c lợi bọn
áp bức và n bám cuộc đấu tranh của những ngƣời c ng nhân làm thu hay
những ngƣời v sản chống những ngƣời hữu sản hay giai cấp tƣ sản.
Thực chất của đấu tranh giai cấp là nhằm giải quyết vấn đề mâu thuẫn lợi
ch inh tế và ch nh trị ã hội giữa giai cấp thống trị và bị thống trị ở những
phạm vi và mức độ hác nhau.
Nội dung và hình thức của cuộc đấu tranh giai cấp
Nội dung của những cuộc đấu tranh giai cấp nói chung đều liên quan đến
các lĩnh vực chủ yếu của đời sống ã hội là inh tế ch nh trị và v n hóa tƣ
tƣởng.
Đấu tranh tr n lĩnh vực kinh tế là nhằm giành, giữ những lợi ích kinh tế cho
giai cấp cũng nhƣ cho mỗi thành viên trong một giai cấp. Đấu tranh tr n lĩnh
vực chính trị là cuộc đấu tranh trong việc giành giữ và sử dụng quyền lực
đ c biệt là quyền lực nhà nƣớc. Đấu tranh tr n lĩnh vực tƣ tƣởng là cuộc đấu
tranh về những quan điểm những quan niệm về những vấn đề chính trị xã
hội về quyền con ngƣời …
Các hình thức chủ yếu của các cuộc đấu tranh giai cấp thƣờng là phản ứng
tập thể lãn c ng đình c ng tổng đình công, hởi nghĩa tổng hởi nghĩa …
Các hình thức này có thể chia thành hai loại là bạo lực và phi bạo lực.
Hình thức bạo lực là hình thức quyết liệt nhất của cuộc đấu tranh. Hình
thức này đƣợc sử dụng nhiều nhất khi đấu tranh giai cấp chuyển thành đấu
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [72]
tranh giành chính quyền thành cách mạng ã hội.
1.3. Đấu tranh giai cấp của giai cấp v sản
V.I.Lênin đã n u ra n m hình thức mới của cuộc đấu tranh giai cấp sau khi
giành chính quyền. Thứ nhất trấn áp các thế lực thù địch chống phá cách
mạng chống phá chính quyền mới. Thứ hai, nội chiến tức là tiến hành chiến
tranh chống các thế lực phản động khi chúng phát động cuộc đấu tranh trên
quy mô lớn. Thứ ba, trung lập hóa các giai cấp tiểu tƣ sản đ c biệt là nông
dân, do họ chƣa thức đƣợc sự cần thiết của cuộc cách mạng ã hội chủ
nghĩa. Thứ tƣ, sử dụng các chuyên gia tƣ sản. Thứ n m giáo dục thức tổ
chức luật cho giai cấp công nhân.
Mục tiêu của đấu tranh giai cấp h ng nhằm tiêu diệt giai cấp áp bức bóc
lột mà là nhằm óa bỏ quan hệ sản uất đã lỗi thời h ng còn phù hợp với
trình độ phát triển lực lƣợng sản uất tạo những điều iện cho sự phát triển
của lực lƣợng sản uất và thúc đẩy sự phát triển của toàn thể xã hội. Vì vậy
mọi cuộc đấu tranh giai cấp đều dẫn đến sự phát triển của xã hội của con
ngƣời. Từ thực tế đó chủ nghĩa Mác hẳng định đấu tranh giai cấp là một
động lực phát triển của ã hội có giai cấp.
Li n minh giai cấp
Liên minh giữa giai cấp c ng nhân và các giai cấp khác là một tất yếu
khách quan. Chính nó s là yếu tố quyết định sự thành bại của phong trào
cách mạng. Đối với cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân Pháp thời ỳ giữa
thế XIX, C.Mác cho rằng nếu giai cấp công nhân h ng hát đƣợc bài
đồng ca với giai cấp n ng dân thì bài đơn ca của họ trở thành một bài ai
điếu .
V.I.Lênin cho rằng việc duy trì hối liên minh giữa giai cấp v sản và nông
dân là nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản. Ông hẳng định nếu
không có sự liên minh ch t ch của giai cấp v sản với giai cấp n ng dân và
các tầng lớp lao động hác thì giai cấp công nhân không thể giữ vững đƣợc
ch nh quyền nhà nƣớc.
Có thể nói, từ hi ã hội uất hiện những giai cấp và các tầng lớp lao động
khác nhau thì đấu tranh giai cấp h ng thể không có liên minh giai cấp. Vì
vậy đấu tranh giai cấp và liên minh giai cấp là hai m t của một quá trình để
tạo nên những sự biến đổi quan trọng của xã hội.
Đ c thù của vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam
Tính đ c thù của sự phân hóa xã hội ở Việt Nam
Trong thời ỳ phong iến Nhà nƣớc phong iến Việt Nam chỉ có một số
quy định về những ngƣời h ng đƣợc tham gia các ỳ thi để chọn lựa nhân tài
nhƣng h ng có những quy định ng t nghèo về các giai tầng trong xã hội.
Đến hi chủ nghĩa tƣ bản có những mầm mống đầu tiên ở Việt Nam thì sự
hình thành các giai cấp mới cũng diễn ra không bình thƣờng. Giai cấp công
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [73]
nhân Việt Nam hình thành trƣớc giai cấp tƣ sản Việt Nam. Giai cấp tƣ sản Việt
Nam ngay từ đầu đã bị tƣ sản Pháp chèn ép và phân hóa thành hai bộ phận
rõ rệt là tƣ sản dân tộc có ý thức độc lập tự cƣờng và tƣ sản mại bản có lợi ch
gắn bó với đế quốc. Vì vậy chỉ có sự mâu thuẫn đối háng giữa giai cấp công
nhân Việt Nam với giai cấp tƣ sản mại bản chứ gần nhƣ không có mâu thuẫn
đối háng giữa giai cấp công nhân Việt Nam với cấp tƣ sản dân tộc Việt Nam.
T nh đ c th của đấu tranh giai cấp ở Việt Nam
Thứ nhất về nguyên nhân đấu tranh giai cấp. Do đ c điểm của sự phân
hóa xã hội nên mâu thuẫn giai cấp thƣờng h ng phải là nguyên nhân chủ
yếu của các cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội phong iến. Thực chất của
đấu tranh giai cấp là mâu thuẫn giữa giai cấp cầm quyền và những ngƣời dân
lao động nghèo khó với các thế lực cầm quyền.
Thứ hai về mục ti u của đấu tranh giai cấp. Từ Cách mạng Tháng Tám
n m 1945 trở về trƣớc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam đều chống phong iến
địa chủ và ch nh quyền của ẻ th âm lƣợc. Trong đó đấu tranh chống ch nh
quyền phong iến thối nát và ch nh quyền của bọn âm lƣợc trở thành mục ti u
hàng đầu của cuộc đấu tranh này.
Sau Cách mạng Tháng Tám cuộc đấu tranh để bảo vệ và củng cố ch nh
quyền mới đã diễn ra quyết liệt gắn liền với cuộc háng chiến chống thực dân
Pháp. Tiếp theo đó là công cuộc ây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và
cuộc đấu tranh thống nhất đất nƣớc.
Bƣớc vào thời ỳ đổi mới đấu tranh giai cấp của Đảng và nhân dân ta là
nhằm giữ vững định hƣớng ã hội chủ nghĩa thực hiện mục tiêu Dân giàu,
nƣớc mạnh dân chủ công bằng v n minh.
Tóm tắt đ c trƣng của giai cấp
Quan hệ sản xuất Đ c trƣng của giai cấp Ví dụ: có 2 tập đoàn ngƣời
Những tập đoàn ngƣời khác A (thống trị), B (bị trị)
nhau về: A B
Địa vị trong hệ thống SX Làm chủ Làm thuê
Sở hữu Quan hệ đối với TLSX Sở hữu Không có
Tổ chức Vai trò trong tổ chức LĐ Quyết định Thực hiện
Phân phối Cách thức, quy mô thu nhập Lớn Nhỏ
A BÓC LỘT B
Những giai cấp giống A: Chủ n Địa chủ Tƣ sản
Những giai cấp giống B: Nô lệ, Nông dân, Công nhân

2. Dân tộc
1.1. Các hình thức cộng đồng ngƣời trƣớc hi hình thành dân tộc
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - L nin dân tộc là quá trình phát triển
lâu dài của ã hội loài ngƣời trải qua các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao
bao gồm: thị tộc bộ lạc bộ tộc dân tộc. Sự biến đổi của phƣơng thức sản uất
ch nh là nguy n nhân quyết định sự biến đổi của cộng đồng dân tộc.
Ở phƣơng Tây dân tộc uất hiện hi phƣơng thức sản uất tƣ bản chủ nghĩa
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [74]
đƣợc ác lập thay thế phƣơng thức sản uất phong iến. Ở phƣơng Đ ng dân
tộc đƣợc hình thành tr n cơ sở một nền v n hoá một tâm l dân tộc đã phát
triển tƣơng đối ch n muồi và một cộng đồng inh tế tuy đã đạt tới một mức độ
nhất định song nhìn chung còn ém phát triển và ở trạng thái phân tán.
1.2. Dân tộc – hình thức cộng đồng ngƣời phổ biến hiện nay
Dân tộc là một hình thức tổ chức cộng đồng ngƣời có t nh chất ổn định đƣợc
hình thành trong lịch sử; là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch
sử ã hội.
Khái niệm dân tộc thƣờng đƣợc d ng với hai nghĩa:
Thứ nhất hái niệm dân tộc d ng để chỉ cộng đồng ngƣời cụ thể có những
mối li n hệ ch t ch bền vững có sinh hoạt inh tế chung có ng n ngữ chung
và trong sinh hoạt v n hóa có những nét đ c th so với những cộng đồng hác.
Cộng đồng dân tộc uất hiện sau cộng đồng bộ tộc; có sự ế thừa và phát
triển hơn những nhân tố tộc ngƣời ở cộng đồng bộ lạc bộ tộc và thể hiện thành
thức tự giác của các thành vi n trong cộng đồng đó. Theo nghĩa này dân tộc
đƣợc hiểu là bộ phận của quốc gia là cộng đồng ã hội theo nghĩa là các tộc
ngƣời. V dụ: dân tộc Kinh Tày Mƣờng...
Thứ hai hái niệm dân tộc d ng để chỉ một cộng đồng ngƣời ổn định bền
vững hợp thành nhân dân của một quốc gia có lãnh thổ chung nền inh tế
thống nhất quốc ngữ chung có truyền thống v n hóa truyền thống đấu tranh
chung trong quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc. Theo nghĩa này dân tộc đƣợc
hiểu toàn bộ nhân dân một nƣớc là quốc gia - dân tộc. V dụ: Dân tộc Việt
Nam...
Nhƣ vậy dân tộc là một cộng đồng xã hội - tộc ngƣời bền vững đƣợc hình
thành trên cơ sở một lãnh thổ thống nhất một ng n ngữ thống nhất một nền
kinh tế thống nhất một nền v n hóa và tâm lý thống nhất với một nhà nƣớc và
pháp luật thống nhất.
Đ c trƣng cơ bản của dân tộc:
Thứ nhất là yếu tố tộc ngƣời. Dân tộc trƣớc hết là một cộng đồng xã hội -
tộc ngƣời. Yếu tố tộc ngƣời ch nh là cơ sở là nền tảng để tập hợp các thành
viên của cộng đồng và tạo nên mối quan hệ gắn bó hữu cơ giữa các thành
viên trong cộng đồng.
Thứ hai, là yếu tố lãnh thổ. Lãnh thổ của một dân tộc ngày nay đƣợc hiểu
không phải chỉ là đất liền mà còn bao hàm cả vùng biển vùng trời hải đảo và
thềm lục địa
Thứ ba là yếu tố ng n ngữ. Ng n ngữ đƣợc em là một đ c trƣng cơ bản
của dân tộc. Lúc mới hình thành ng n ngữ vừa là c ng cụ giao tiếp ri ng vừa
là một phƣơng tiện giao lƣu v n hóa của mỗi tộc ngƣời. Khi dân tộc quốc gia
hình thành mỗi dân tộc đều có một ho c một số ng n ngữ chung để giao lƣu
ết nối các thành vi n của cộng đồng trong các hoạt động của họ. Khi giao
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [75]
lƣu quốc tế đƣợc mở rộng ng n ngữ của một quốc gia có thể đƣợc nhiều
nƣớc sử dụng nhƣng những ng n ngữ đó vẫn đƣợc xác định là ng n ngữ
chính của dân tộc đã sản sinh ra nó.
Thứ tƣ là yếu tố kinh tế. Khi dân tộc quốc gia hình thành thì kinh tế đƣợc
hiểu là một nền inh tế thống nhất của một quốc gia có t nh độc lập tự chủ.
Thứ n m là cộng đồng về v n hóa về tâm l . Đây là một đ c trƣng quan
trọng của mỗi dân tộc. Yếu tố này đƣợc tạo n n bởi những nét đ c thù của
một cộng đồng. Nó là sự hội tụ của gần nhƣ tất cả các yếu tố tộc ngƣời. Nó
hằn sâu trong trí não của mỗi ngƣời trong cộng đồng dân tộc đến mức d phải
rời a lãnh thổ của dân tộc để sống trong một cộng đồng hoàn toàn khác
nhƣng đ c trƣng v n hóa vẫn đƣợc lƣu giữ lâu dài.
Thứ sáu, có một nhà nƣớc và pháp luật thống nhất. Đây là đ c trƣng của
dân tộc - quốc gia để phân biệt với dân tộc theo nghĩa là các dân tộc đa số
hay thiểu số.
Tính đ c thù của sự hình thành dân tộc Việt Nam
Ở châu Âu, do điều iện địa lý và dân số có nhiều nét đ c thù nên dân tộc
nhìn chung, ra đời trong điều iện của chủ nghĩa tƣ bản. Ngƣợc lại ở châu Á
do đ c điểm của do điều iện địa lý, khí hậu các dân tộc ra đời sớm hơn
nhiều so với các nƣớc phƣơng Tây.
Quá trình hình thành dân tộc Việt Nam cũng nhƣ việc hình thành nhà nƣớc
đều bắt nguồn từ nhu cầu chống thi n tai và chống gi c ngoại âm. Ch nh đ c
trƣng này đã tạo n n những nét độc đáo trong sự cố ết cộng đồng của dân
tộc Việt Nam.
3. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc – nhân loại
3.1. Quan hệ giai cấp – dân tộc
Thứ nhất giai cấp bao giờ cũng ra đời trƣớc dân tộc. Một trong những đ c
trƣng cơ bản của dân tộc quốc gia là có nhà nƣớc thống nhất. Nhƣng nhà nƣớc
d ở đâu đều ra đời hi đã có giai cấp. Nhà nƣớc nào cũng thuộc một giai cấp.
Thứ hai, nhà nƣớc bao gồm nhiều giai cấp khác nhau và các giai cấp là
thành phần cơ bản nhất của dân tộc. Trong mỗi dân tộc quốc gia, không chỉ
có các giai cấp mà còn có nhiều tầng lớp ã hội hác nhau. Tuy nhi n giai
cấp bao giờ cũng là lực lƣợng nòng cốt của dân tộc. Các giai cấp là lực lƣợng
chủ yếu sản uất ra mọi của cải vật chất. Các giai cấp cơ bản của một ã hội
bao giờ cũng giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ ba, dân tộc là cơ sở tồn tại của các giai cấp. Một giai cấp chỉ có thể tồn
tại tr n phạm vi lãnh thổ của dân tộc. Mọi giai cấp ể cả giai cấp thống trị chỉ
có sức mạnh khi biết khai thác và phát huy các nguồn lực của dân tộc.
3.2. Quan hệ giai cấp dân tộc nhân loại
Mối quan hệ giai cấp và dân tộc là mối quan hệ đ c biệt trong mọi cuộc đấu
tranh giai cấp trong lịch sử nhân loại. Sự thành bại của các cuộc đấu tranh này
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [76]
phụ thuộc vào việc giải quyết mối quan hệ này.
Đối với Việt Nam mối quan hệ giữa giai cấp dân tộc và nhân loại mang t nh
đ c th : Độc lập dân tộc và chủ nghĩa ã hội đã trở thành mục ti u xuyên suốt
của cách mạng nƣớc ta. Độc lập dân tộc là mục tiêu hàng đầu của mọi tầng
lớp nhân dân trong cả nƣớc. Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu của giai cấp công
nhân toàn thế giới và cũng là mục tiêu của giai cấp công nhân và nhân dân
Việt Nam nói chung. Cả hai mục ti u này cho đến nay vẫn là mục ti u của
cuộc đấu tranh giai cấp ở nƣớc ta và cũng là mục tiêu của cả dân tộc ta.
Trong bối cảnh hiện nay chỉ có ây dựng đƣợc một quốc gia h ng cƣờng
có sự phát triển bền vững chúng ta mới có thể giữ vững đƣợc độc lập và đi lên
chủ nghĩa xã hội. Điều đó đòi hỏi phải phát huy sức mạnh đại đoàn ết của cả
dân tộc, khai thác nguồn lực của dân tộc về vật chất cũng nhƣ về tinh thần
nhằm phục vụ cho mục ti u chung của dân tộc.
III. NHÀ NƢỚC VÀ CÁCH MẠNG Ã HỘI
1. Nhà nƣớc
1.1.Nguồn gốc của nhà nƣớc
Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin nguy n nhân sâu a của sự
uất hiện nhà nƣớc là do sự phát triển của lực lƣợng sản uất dẫn đến sự dƣ
thừa tƣơng đối của cải uất hiện chế độ tƣ hữu. Nguy n nhân trực tiếp dẫn tới
sự uất hiện nhà nƣớc là do mâu thuẫn giai cấp trong ã hội gay gắt h ng thể
điều hòa đƣợc. Nhà nƣớc ra đời là một tất yếu hách quan để làm dịu sự ung
đột giai cấp để duy trì ã hội trong vòng trật tự mà ở đó lợi ch và địa vị của
giai cấp thống trị đƣợc đảm bảo.
1.2. Bản chất của nhà nƣớc
Nhà nƣớc về bản chất là tổ chức ch nh trị của giai cấp thống trị về m t inh
tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản háng của các giai cấp
khác.
Nhà nƣớc chỉ là c ng cụ chuy n ch nh của một giai cấp h ng có nhà nƣớc
đứng tr n ho c đứng ngoài giai cấp. Tuy nhi n cũng có trƣờng hợp nhà nƣớc
có thể là sản phẩm của sự thỏa hiệp về quyền lợi tạm thời giữa một số giai cấp
để chống lại một giai cấp hác. Ho c cũng có hi nhà nƣớc giữ một mức độ
độc lập đối với hai giai cấp đối địch hi cuộc đấu tranh giữa chúng đạt tới mức
cân bằng nhất định.
Nhà nƣớc d có tồn tại dƣới hình thức nào thì cũng phản ánh và mang bản
chất giai cấp. Để phân biệt nhà nƣớc với các tổ chức ã hội hác cần phải
nhận biết các đ c trƣng của nhà nƣớc.
1.3. Đ c trƣng cơ bản của nhà nƣớc
Ph.Ăngghen cho rằng nhà nƣớc thƣờng có ba đ c trƣng cơ bản:
Một là nhà nƣớc quản l cƣ dân tr n một v ng lãnh thổ nhất định.
Hai là nhà nƣớc có hệ thống các cơ quan quyền lực chuy n nghiệp mang
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [77]
t nh cƣ ng chế đối với mọi thành vi n.
Ba là nhà nƣớc có hệ thống thuế hóa để nu i bộ máy của mình.
1.4. Chức n ng cơ bản của nhà nƣớc
C n cứ vào bản chất nhà nƣớc có chức n ng thống trị ch nh trị và chức
n ng ã hội
Chức n ng thống trị ch nh trị của giai cấp: Là c ng cụ thống trị giai cấp nhà
nƣớc thƣờng uy n sử dụng bộ máy quyền lực để duy trì sự thống trị đó th ng
qua hệ thống ch nh sách và pháp luật.
Chức n ng ã hội của nhà nƣớc đƣợc biểu hiện ở chỗ nhà nƣớc nhân danh
ã hội làm nhiệm vụ quản l nhà nƣớc về ã hội điều hành các c ng việc
chung của ã hội nhƣ: thủy lợi giao th ng y tế giáo dục m i trƣờng…
Mối quan hệ giữa chức n ng thống trị ch nh trị của giai cấp và chức n ng ã
hội
Do bản chất giai cấp của nhà nƣớc quy định nhà nƣớc bao giờ cũng đ t
chức n ng thống trị ch nh trị của giai cấp l n hàng đầu. Chức n ng thống trị
ch nh trị của giai cấp thống trị vì thế giữ địa vị quyết định nó chi phối và định
hƣớng chức n ng ã hội của nhà nƣớc. Ngƣợc lại nếu ch nh quyền nhà nƣớc
nào không chú tới chức n ng ã hội thì s nhanh chóng sụp đổ. Một nhà
nƣớc tồn tại lâu dài hi giai cấp thống trị biết giải quyết ổn thỏa lợi ch giai cấp
và lợi ch của toàn ã hội trong những hoàn cảnh và điều iện cụ thể.
C n cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nƣớc có chức n ng đối nội
và chức n ng đối ngoại
Chức n ng đối nội và chức n ng đối ngoại
Chức n ng đối nội của nhà nƣớc là sự thực hiện đƣờng lối đối nội nhằm duy
trì trật tự ã hội th ng qua các c ng cụ nhƣ: ch nh sách ã hội luật pháp cơ
quan truyền th ng v n hóa giáo dục… Chức n ng đối nội đƣợc nhà nƣớc thực
hiện một cách thƣờng uy n li n tục th ng qua l ng nh giai cấp của giai cấp
thống trị.
Chức n ng đối ngoại của nhà nƣớc là sự triển hai thực hiện ch nh sách đối
ngoại của giai cấp thống trị nhằm giải quyết mối quan hệ với các thể chế nhà
nƣớc hác dƣới danh nghĩa là quốc gia dân tộc nhằm bảo vệ lãnh thổ quốc
gia đáp ứng nhu cầu trao đổi inh tế v n hóa hoa học ỹ thuật tế giáo
dục… của mình. Trong ã hội hiện đại ch nh sách đối ngoại rất đƣợc các quốc
gia coi trọng em đó nhƣ là điều iện cho sự phát triển của mình.
1.5.Các iểu và hình thức nhà nƣớc
Kiểu nhà nƣớc là hái niệm d ng để chỉ bộ máy thống trị thuộc về giai cấp
thống trị nào tồn tại tr n cơ sở inh tế nào tƣơng ứng với hình thái inh tế – xã
hội nào. Lịch sử loài ngƣời đã uất hiện 4 iểu nhà nƣớc gồm: nhà nƣớc chủ
n qu tộc nhà nƣớc phong iến nhà nƣớc tƣ sản nhà nƣớc v sản.
Trong các iểu nhà nƣớc tr n thì nhà nƣớc v sản có sự hác biệt về chất ở
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [78]
chỗ: nó là nhà nƣớc đ c biệt nhà nƣớc của số đ ng thống trị số t. Giai cấp v
sản li n minh với giai cấp n ng dân tầng lớp tr thức tiến bộ và các tầng lớp
nhân dân lao động hác duy trì sự thống trị của mình đối với toàn ã hội.
Hình thức nhà nƣớc là hái niệm d ng để chỉ cách thức tổ chức phƣơng thức
thức hiện quyền lực nhà nƣớc của giai cấp thống trị thực chất là hình thức cầm
quyền của giai cấp thống trị. Hình thức nhà nƣớc chịu sự quy định của bản chất
giai cấp của nhà nƣớc.
Trong iểu nhà nƣớc chủ n qu tộc thời chiếm hữu n lệ từng tồn tại nhiều
hình thức nhà nƣớc hác nhau nhƣ: nhà nƣớc quân chủ chủ n nhà nƣớc cộng
hòa dân chủ chủ n .
Thời trung cổ giai cấp địa chủ phong iến nắm trong tay quyền thống trị ã
hội. Nhà nƣớc tồn tại dƣới hình thức nhà nƣớc phong iến phân quyền và nhà
nƣớc phong iến tập quyền.
Trong ã hội tƣ bản tồn tại nhiều hình thức nhà nƣớc nhƣ: chế độ cộng hòa
chế độ cộng hòa đại nghị chế độ cộng hòa tổng thống chế độ cộng hòa thủ
tƣớng chế độ quân chủ lập hiến nhà nƣớc li n bang nhà nƣớc phúc lợi chung.
Hiện nay Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trƣơng ây dựng hình thức Nhà
nƣớc pháp quyền ã hội chủ nghĩa. Nhà nƣớc pháp quyền ã hội chủ nghĩa
Việt Nam hoạt động tr n tinh thần ết hợp giữa thực hiện dân chủ tuân thủ các
nguy n tắc pháp quyền đồng thời coi trọng nền tảng đạo đức ã hội.
2. Cách mạng ã hội
2.1.Nguồn gốc của cách mạng ã hội
Theo nghĩa hẹp cách mạng ã hội là việc lật đổ một chế độ ch nh trị đã lỗi
thời thiết lập một chế độ ch nh trị tiến bộ hơn. Theo nghĩa rộng cách mạng ã
hội là sự biến đổi có t nh bƣớc ngo t và c n bản về chất trong toàn bộ các lĩnh
vực của đời sống ã hội là phƣơng thức chuyển từ hình thái inh tế – ã hội đã
lỗi thời l n hình thái inh tế – ã hội cao hơn.
Nguy n nhân sâu a của cách mạng ã hội là mâu thuẫn giữa lực lƣợng sản
uất và quan hệ sản uất. Biểu hiện về m t ã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp
thống trị đã trở n n lỗi thời phản động với các tầng lớp nhân dân lao động. Để
thay thế cho quan hệ sản uất cũ bằng quan hệ sản uất mới ph hợp và làm
cho nó trở thành quan hệ sản uất thống trị giai cấp cách mạng phải dành lấy
ch nh quyền nhà nƣớc. Do vậy cách mạng ã hội trở thành đỉnh cao của đấu
tranh giai cấp; vấn đề ch nh quyền nhà nƣớc trở thành vấn đề cơ bản của mọi
cuộc cách mạng ã hội.
2.2. Bản chất của cách mạng ã hội
ét về bản chất cách mạng ã hội là sự thay đổi c n bản về chất toàn bộ
các lĩnh vực của đời sống ã hội là phƣơng thức thay đổi từ một hình thái inh
tế- ã hội cũ l n một hình thái inh tế - ã hội mới tiến bộ hơn.
Cách mạng ã hội hác với tiến hóa ã hội cải cách ã hội đảo ch nh.
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [79]
Tiến hoá ã hội là quá trình diễn ra một cách tuần tự dần dần với những
biến đổi cục bộ của một hình thái inh tế ã hội nhất định. Kh ng có tiến hoá
ã hội h ng thể có cách mạng ã hội. Cải cách ã hội chỉ tạo n n những biến
đổi ri ng l trong hu n hổ chế độ ã hội đang tồn tại. Những cải cách ã hội
thúc đẩy quá trình tiến hoá tạo n n tiền đề dẫn tới cách mạng ã hội. Đảo
chính là phƣơng thức tiến hành của một nhóm ngƣời với mục đ ch giành ch nh
quyền song h ng làm thay c n bản chế độ ã hội. Đảo ch nh chỉ có nghĩa
cách mạng hi nó thực sự là một bộ phận của phong trào cách mạng.
T nh chất của cách mạng ã hội
T nh chất của mỗi cuộc cách mạng ã hội chịu sự quy định bởi mâu thuẫn cơ
bản mà nó giải quyết. Từ mâu thuẫn cơ bản đó nhiệm vụ ch nh trị mà cuộc
cách mạng phải giải quyết là: lật đổ chế độ ã hội nào óa bỏ quan hệ sản
uất nào thiết lập ch nh quyền thống trị cho giai cấp nào thiết lập trật tự ã hội
theo nguy n tắc nào.
Lực lƣợng cách mạng ã hội là những giai cấp có lợi ch gắn bó ch t ch và
lâu dài đối với cách mạng có t nh tự giác t ch cực chủ động i n quyết triệt
để cách mạng có hả n ng l i cuốn tập hợp các giai cấp tầng lớp hác tham
gia phong trào cách mạng.
Đối tƣợng của cách mạng ã hội là những giai cấp và những lực lƣợng cần
phải đánh đổ của cách mạng.
Giai cấp lãnh đạo cách mạng ã hội là giai cấp có hệ tƣ tƣởng tiến bộ đại
diện cho u hƣớng phát triển của ã hội cho phƣơng thức sản uất tiến bộ.
Cách mạng ã hội diễn ra rất phong phú đa dạng. Điều đó phụ thuộc vào
điều iện hách quan và nhân tố chủ quan của cuộc cách mạng.
Điều iện hách quan của cách mạng ã hội là điều iện hoàn cảnh inh tế
- ã hội ch nh trị b n ngoài tác động đến là tiền đề diễn ra các cuộc cách
mạng ã hội.
Tình thế cách mạng là sự ch n muồi của mâu thuẫn giữa lực lƣợng sản uất
và quan hệ sản uất sự phát triển đến đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp
dẫn tới những đảo lộn sâu sắc trong nền tảng inh tế - ã hội của nhà nƣớc
đƣơng thời hiến cho việc thay thế thể chế ch nh trị đó bằng một thể chế ch nh
trị hác tiến bộ hơn nhƣ là một thực tế h ng thể đảo ngƣợc.
Khi trong ã hội inh tế hủng hoảng mâu thuẫn ã hội biểu hiện tập trung
ở mâu thuẫn giai cấp dẫn đến hủng hoảng ch nh trị. Lúc đó tình thế cách
mạng uất hiện.
Những nhân tố chủ quan trong cách mạng ã hội bao gồm ch niềm tin
trình độ giác ngộ và nhận thức của lực lƣợng cách mạng vào mục ti u và
nhiệm vụ cách mạng là n ng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ cách mạng hả
n ng tập hợp lực lƣợng cách mạng của giai cấp lãnh đạo cách mạng. Khi có
điều iện hách quan ch n muồi thì nhân tố chủ quan có vai trò quyết định
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [80]
thành bại của cách mạng.
Thời cơ cách mạng là thời điểm đ c biệt hi điều iện hách quan và nhân
tố chủ quan đã ch n muồi đó là lúc thuận lợi nhất có thể b ng nổ cách mạng
có nghĩa quyết định đối với thành c ng của cách mạng. Vấn đề chọn đúng
thời cơ cách mạng là vấn đề li n quan đến sự thành bại của cách mạng. Nếu
bỏ l thời cơ thì cách mạng có thể h ng nổ ra ho c s bị thất bại.
2.3.Phƣơng pháp cách mạng
Để thực hiện đƣợc mục ti u cách mạng cần có các hình thức và phƣơng
pháp cách mạng ph hợp.
Phƣơng pháp cách mạng bạo lực là hình thức cách mạng há phổ biến.
Phƣơng pháp hòa bình cũng là một phƣơng pháp cách mạng để giành ch nh
quyền. Phƣơng pháp hòa bình là phƣơng pháp đấu tranh nghị trƣờng th ng
qua chế độ dân chủ bằng bầu cử để giành đa số ghế trong nghị viện và trong
ch nh phủ. Phƣơng pháp hòa bình chỉ có thể ảy ra hi có đủ các điều iện: thứ
nhất giai cấp thống trị h ng còn bộ máy bạo lực đáng ể ho c còn bộ máy
bạo lực nhƣng chúng đã mất hết ch chống lại lực lƣợng cách mạng; thứ hai
lực lƣợng cách mạng phát triển mạnh áp đảo ẻ thù.
Hiện nay ở Việt Nam các thế lực phản động ở trong và ngoài nƣớc chủ
trƣơng âm mƣu diễn biến hòa bình . Trong ã hội biểu hiện tự diễn biến tự
chuyển hóa có ở ngay trong một bộ phận đội ngũ cán bộ đảng vi n.
2.4 Vấn đề cách mạng ã hội tr n thế giới hiện nay
u hƣớng đối thoại hòa giải đang là u hƣớng chủ đạo. Vì lợi ch chung của
toàn thế giới các nƣớc có chế độ ã hội và ch nh trị hác nhau vẫn có thể
th ng qua các tổ chức quốc tế đối thoại hòa giải những tranh chấp về inh tế
lãnh thổ lãnh hải tài nguy n thi n nhi n...và những bất đồng hác. Các cuộc
chiến tranh dƣới màu sắc dân tộc t n giáo nhân quyền; dƣới chi u bài nhân
đạo chống vũ h hóa học vũ h sinh học đang bị các lực lƣợng tiến bộ l n
án.
u hƣớng giữ vững độc lập tự chủ của quốc gia dân tộc h ng phụ thuộc và
h ng can thiệp vào c ng việc nội bộ của nhau đấu tranh cho dân chủ hòa
bình và tiến bộ ã hội đang diễn ra mạnh m ngày càng tỏ ra chiếm ƣu thế.
Các quốc gia dân tộc s đi tới một ã hội dân chủ tự do c ng bằng v n
minh theo cách đi của mình th ng qua các ch nh sách phát triển inh tế - xã
hội v n hóa giáo dục y tế và hoa học c ng nghệ. Do đó d h ng có các
cuộc cách mạng ã hội ti u biểu thì các quốc gia dân tộc s phát triển dần
dần theo hƣớng thay đổi từng bộ phận từng yếu tố lĩnh vực trong đời sống ã
hội. Cách mạng ã hội s diễn ra dƣới hình thức chuyển hóa dần dần từ hình
thái inh tế - ã hội này sang hình thái inh tế - ã hội hác tiến bộ hơn.

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [81]


Tóm tắt nguồn gốc và bản chất của cách mạng ã hội
LLSX G/C thống trị
Nguồn gốc >< >< Đấu tranh GC Cách mạng XH
QHSX G/C bị trị
Cách mạng XH XH mới ra đời

Bản chất Sự thay đổi c n bản về chất toàn


bộ các lĩnh vực của đời sống

IV. Ý THỨC Ã HỘI


Đời sống ã hội có hai lĩnh vực quan trọng là lĩnh vực vật chất và lĩnh vực
tinh thần. Hai lĩnh vực này đƣợc triết học Mác - Lênin, phản ánh trong hai
phạm tr tồn tại ã hội và thức ã hội.
1. Khái niệm tồn tại ã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại ã hội
1.1. Khái niệm tồn tại ã hội
Tồn tại ã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều iện sinh hoạt
vật chất của ã hội. Tồn tại ã hội là một iểu vật chất ã hội là các quan hệ
ã hội vật chất đƣợc thức ã hội phản ánh.
1.2. Các yếu tố cơ bản của tồn tại ã hội
Tồn tại ã hội bao gồm các yếu tố cơ bản là phƣơng thức sản uất vật chất
điều iện tự nhi n - hoàn cảnh địa l dân số và mật độ dân số...trong đó
phƣơng thức sản uất vật chất là yếu tố cơ bản nhất. Sự phát triển ã hội ể
cả thức đều nằm trong và bị quy định bởi sự phát triển của các điều iện
inh tế - ã hội. Do đó ngay từ đầu thức đã là một sản phẩm ã hội. Đây
ch nh là điểm cốt lõi của nguy n l tồn tại ã hội quyết định thức ã hội.
2. Ý thức ã hội và ết cấu của thức ã hội
2.1. Khái niệm thức ã hội
Ý thức ã hội là m t tinh thần của đời sống ã hội là bộ phận hợp thành
của v n hóa tinh thần của ã hội. V n hóa tinh thần của ã hội mang n ng
dấu ấn đ c trƣng của hình thái inh tế - ã hội của các giai cấp đã tạo ra nó.
Giữa thức ã hội và thức cá nhân có sự hác nhau tƣơng đối vì chúng ở
hai trình độ hác nhau. Ý thức cá nhân ch nh là thế giới tinh thần của các cá
nhân. D phản ánh tồn tại ã hội ở các mức độ hác nhau song h ng phải
bao giờ thức của các cá nhân hác nhau đều đại diện cho quan điểm
chung phổ biến của một cộng đồng ngƣời của một tập đoàn ã hội hay của
một thời đại ã hội nhất định.
2.2. Kết cấu của thức ã hội
Ý thức ã hội bao gồm các quan điểm các tƣ tƣởng và hệ tƣ tƣởng c ng
những tình cảm tâm trạng truyền thống v.v. nảy sinh từ tồn tại ã hội và
phản ánh tồn tại ã hội ở những giai đoạn phát triển nhất định.
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [82]
T y thuộc vào góc độ em ét ngƣời ta thƣờng chia thức ã hội thành
thức ã hội th ng thƣờng và thức l luận tâm l ã hội và hệ tƣ tƣởng ã hội
Ý thức ã hội th ng thƣờng hay thức thƣờng ngày là những tri thức quan
niệm hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày
nhƣng chƣa đƣợc hệ thống hóa chƣa đƣợc tổng hợp và hái quát hóa.
Ý thức l luận hay thức hoa học là những tƣ tƣởng những quan điểm
đƣợc tổng hợp hệ thống hóa và hái quát hóa thành các học thuyết ã hội
dƣới dạng các hái niệm các phạm tr các quy luật.
Tâm lý ã hội bao gồm toàn bộ tƣ tƣởng tình cảm tâm trạng thói quen
nếp sống nếp nghĩ phong tục tập quán ƣớc muốn... hình thành dƣới ảnh
hƣởng trực tiếp của cuộc sống hằng ngày của họ và phản ánh cuộc sống đó.
Hệ tƣ tƣởng là nhận thức l luận về tồn tại ã hội. Đó là hệ thống quan
điểm tƣ tƣởng về ch nh trị pháp luật triết học đạo đức nghệ thuật t n giáo
2.3. T nh giai cấp của thức ã hội
Trong những ã hội có giai cấp thì các giai cấp hác nhau có điều iện vật
chất hác nhau có lợi ch và địa vị ã hội hác nhau thì thức ã hội của các
giai cấp đó cũng hác nhau.
T nh giai cấp của thức ã hội biểu hiện cả ở tâm l ã hội lẫn ở hệ tƣ tƣởng.
Ở trình độ tâm l ã hội mỗi giai cấp ã hội đều có tình cảm tâm trạng thói
quen thiện cảm hay ác cảm ri ng. Ở trình độ hệ tƣ tƣởng t nh giai cấp thể hiện
sự đối lập h ng dung hòa giữa các hệ tƣ tƣởng của những giai cấp hác
nhau. Khi đó hệ tƣ tƣởng thống trị trong ã hội là hệ tƣ tƣởng của giai cấp
thống trị. Hệ tƣ tƣởng của giai cấp thống trị bao giờ cũng bảo vệ địa vị và lợi ch
của mình. Trái lại hệ tƣ tƣởng của giai cấp bị trị bảo vệ quyền lợi của những
ngƣời bị bóc lột của đ ng đảo quần chúng nhân dân bị áp bức.
2.4. Các hình thái thức ã hội
Những hình thbái chủ yếu của thức ã hội bao gồm: thức ch nh trị thức
triết học thức pháp quyền thức đạo đức thức l luận (hay thức hoa
học) thức thẩm mỹ ( thức nghệ thuật) thức t n giáo.
* Ý thức ch nh trị
Hình thái thức ch nh trị phản ánh mối quan hệ giữa các giai cấp các dân
tộc các quốc gia và thái độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà nƣớc. Hình
thái thức ch nh trị uất hiện trong những ã hội có giai cấp và có nhà nƣớc vì
vậy nó thể hiện trực tiếp và rõ nhất lợi ch giai cấp.
Ý thức ch nh trị nhất là hệ tƣ tƣởng ch nh trị có vai trò rất quan trọng đối với
sự phát triển của ã hội. Bởi vì hệ tƣ tƣởng ch nh trị thể hiện trong cƣơng lĩnh
ch nh trị trong đƣờng lối và các ch nh sách của đảng ch nh trị pháp luật của
nhà nƣớc đồng thời cũng là c ng cụ thống trị ã hội của giai cấp thống trị.
Hệ tƣ tƣởng ch nh trị giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của ã hội
và âm nhập vào tất cả các hình thái thức ã hội hác.
* Ý thức pháp quyền
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [83]
Ý thức pháp quyền phản ánh các mối quan hệ inh tế của ã hội dƣới góc độ
pháp luật. Ý thức pháp quyền gần gũi với cơ sở inh tế của ã hội hơn các hình
thái thức ã hội hác. Ý thức pháp quyền ra đời trong ã hội có giai cấp và có
nhà nƣớc vì vậy nó cũng mang t nh giai cấp.
Trong ã hội có giai cấp thức pháp quyền là toàn bộ những tƣ tƣởng quan
điểm của một giai cấp về bản chất và vai trò của pháp luật về quyền trách
nhiệm và nghĩa vụ của nhà nƣớc của các tổ chức ã hội và của c ng dân về
t nh hợp pháp và h ng hợp pháp của hành vi con ngƣời trong ã hội.
* Ý thức đạo đức ( h ng đề ra thành luật)
Ý thức đạo đức là toàn bộ các quan niệm về thiện ác tốt ấu lƣơng tâm
trách nhiệm hạnh phúc c ng bằng...và về những quy tắc chuẩn mực đánh giá
điều chỉnh hành vi ứng ử giữa cá nhân với ã hội cá nhân với cá nhân trong
ã hội. Sự thức về lƣơng tâm danh dự và lòng tự trọng... phản ánh hả n ng
tự chủ của con ngƣời là sức mạnh đ t biệt của đạo đức là nét cơ bản quy định
gƣơng m t đạo đức cũng nhƣ biểu hiện bản chất ã hội của con ngƣời.
Ý thức đạo đức bao gồm hệ thống những tri thức về giá trị và định hƣớng giá
trị đạo đức; những tình cảm và l tƣởng đạo đức trong đó tình cảm đạo đức là
yếu tố quan trọng nhất. Bởi vì nếu h ng có tình cảm đạo đức thì tất cả những
hái niệm những phạm tr và tri thức đạo đức thu nhận đƣợc bằng con đƣờng
lý tính h ng thể chuyển hóa thành hành vi đạo đức.
* Ý thức thẩm mỹ ( thức nghệ thuật)
Ý thức nghệ thuật hay thức thẩm mỹ hình thành rất sớm từ trƣớc hi ã
hội có sự phân chia giai cấp. Ý thức thẩm mỹ phản ánh thế giới bằng hình
tƣợng nghệ thuật. Hình tƣợng nghệ thuật là sự nhận thức sự lĩnh hội cái chung
trong cái ri ng; là sự nhận thức cái bản chất trong các hiện tƣợng cái phổ biến
trong cái cá biệt nhƣng mang t nh điển hình.
Sự phát triển của nghệ thuật cả nội dung và hình thức h ng thể tách hỏi
sự phát triển của tồn tại ã hội. Nhƣng trong sự phát triển của mình nghệ thuật
có t nh độc lập tƣơng đối há rõ nét. Kh ng phải bao giờ nó cũng phản ánh tồn
tại ã hội một cách tực tiếp dễ thấy. Nghệ thuật chân ch nh gắn bó với đời
sống hiện thực của nhân dân là nhân tố thúc đẩy mạnh m tiến bộ ã hội
th ng qua việc đáp ứng những nhu cầu thẩm mỹ của con ngƣời.
* Ý thức t n giáo
T n giáo là sự phản ánh hƣ ảo sức mạnh của giới tự nhi n b n ngoài lẫn các
quan hệ ã hội vào đầu óc con ngƣời. Theo Mác - Lênin cần phải tìm nguồn
gốc của t n giáo cả trong quan hệ của con ngƣời với tự nhi n lẫn trong các
quan hệ ã hội của con ngƣời.
T n giáo với t nh cách là một hình thái thức ã hội gồm có tâm l t n giáo
và hệ tƣ tƣởng t n giáo. Tâm l t n giáo là toàn bộ những biểu tƣợng tình cảm
tâm trạng của quần chúng về t n ngƣ ng t n giáo. Hệ tƣ tƣởng t n giáo là hệ
thống giáo l của t n giáo đó. Tâm l t n giáo và hệ tƣ tƣởng t n giáo quan hệ

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [84]


ch t ch với nhau. Tâm l t n giáo tạo cơ sở cho hệ tƣ tƣởng t n giáo dễ dàng
âm nhập vào quần chúng.
Chức n ng chủ yếu của thức t n giáo là chức n ng đền b - hƣ ảo. Chức
n ng này làm cho t n giáo có sức sống lâu dài trong ã hội.
* Ý thức hoa học
Khoa học là sự hái quát cao nhất của thực tiễn là phƣơng thức nắm bắt tất
cả các hiện tƣợng của hiện thực cung cấp những tri thức chân thực về bản
chất các hiện tƣợng các quá trình các quy luật của tự nhi n ã hội và tƣ duy.
Ý thức hoa học phản ánh sự vận động và sự phát triển của đối tƣợng bằng
tƣ duy logic th ng qua hệ thống các hái niệm phạm tr quy luật và l thuyết.
Khoa học phản ánh hiện thực một cách chân thực ch nh ác dựa vào sự thật
và l tr . Ý thức hoa học có nhiệm vụ hƣớng con ngƣời vào việc biến đổi hiện
thực cải tạo thế giới nhằm phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của con ngƣời.
* Ý thức triết học
Đây là hình thức đ c biệt và cao nhất của tri thức cũng nhƣ của thức ã
hội. Triết học cung cấp cho con ngƣời tri thức về thế giới nhƣ một chỉnh thể
th ng qua việc tổng ết toàn bộ lịch sử phát triển của hoa học và của ch nh
bản thân triết học.
Với tƣ cách là một hình thái thức ã hội triết học nói chung và triết học duy
vật biện chứng nói ri ng có sứ mệnh trở thành thế giới quan giúp con ngƣời trả
lời cho các câu hỏi đƣợc nhân loại thƣờng uy n đ t ra. Triết học duy vật biện
chứng có vai trò to lớn để nhận thức nghĩa các hình thái thức ã hội hác;
để ác định đúng đắn vị tr của những hình thái ấy trong cuộc sống của ã hội.
3. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại ã hội và thức ã hội
3.1. Tồn tại ã hội quyết định thức ã hội
Tồn tại ã hội quyết định nội dung thức ã hội thức ã hội phản ánh tồn
tại ã hội. Sự hác nhau của thức ã hội trong những thời ỳ lịch sử nhất định
là do những điều iện hác nhau của đời sống vật chất quyết định. Khi tồn tại
ã hội biến đổi nhất là phƣơng thức sản uất biến đổi thì những tƣ tƣởng và l
luận ã hội những quan điểm ch nh trị pháp quyền triết học đạo đức... sớm
muộn s biến đổi theo.
3.2. T nh độc lập tƣơng đối của thức ã hội
Các hình thái thức ã hội có đ c điểm chung là m c d bị tồn tại ã hội quy
định song chúng đều có t nh độc lập tƣơng đối. T nh độc lập tƣơng đối của
thức ã hội thể hiện ở những điểm sau đây:
* Ý thức ã hội thƣờng lạc hâu hơn tồn tại ã hội. Nguyên nhân:
Sự biến đổi của tồn tại ã hội thƣờng diễn ra với tốc độ nhanh làm cho
thức ã hội h ng thể phản ánh ịp n n trở thành lạc hậu. Hơn nữa thức ã
hội là cái phản ánh tồn tại ã hội n n nhìn chung chỉ biến đổi hi tồn tại ã hội
biến đổi.
Do sức mạnh của thói quen truyền thống tập quán t nh lạc hậu bảo thủ của
một số hình thái thức ã hội.
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [85]
Ý thức ã hội gắn với lợi ch của những nhóm tập đoàn giai cấp nhất định.
Các tập đoàn giai cấp lạc hậu thƣờng bám ch t vào hệ tƣ tƣởng của mình để
bảo vệ và duy trì quyền lợi ch của họ chống lại tƣ tƣởng các lực lƣợng tiến
bộ.
* Ý thức ã hội có thể vƣợt trƣớc tồn tại ã hội
Những tƣ tƣởng hoa học ti n tiến có thể vƣợt trƣớc sự phát triển của tồn tại
ã hội. Các nhận định dự báo hoa học về tƣơng lai có tác dụng tổ chức chỉ
đạo hoạt động thực tiễn hƣớng dẫn hoạt động đó vào việc giải quyết những
nhiệm vụ mới do sự phát triển ch n muồi của đời sống vật chất đ t ra.
* Ý thức ã hội có t nh ế thừa
Tiến trình phát triển của đời sống tinh thần của ã hội loài ngƣời cho thấy
rằng các quan điểm l luận các tƣ tƣởng lớn của thời đại sau bao giờ cũng
dựa vào những tiền đề đã có từ các giai đoạn lịch sử trƣớc đó. Những giai cấp
hác nhau ế thừa những di sản của các thời đại trƣớc. Các giai cấp ti n tiến
tiếp nhận những tƣ tƣởng tiến bộ của ã hội cũ để lại.
* Sự tác động qua lại giữa các hình thái thức ã hội
Các hình thái thức ã hội phản ánh tồn tại ã hội theo những cách hác
nhau, có vai trò hác nhau trong ã hội và trong đời sống của con ngƣời. Tuy
nhi n ở các thời đại lịch sử hác nhau trong những hoàn cảnh hác nhau d
vai trò của các hình thái thức ã hội h ng giống nhau nhƣng chúng vẫn có
sự tác động qua lại với nhau.
* Ý thức ã hội tác động trở lại tồn tại ã hội
Tồn tại ã hội chịu sự tác động trở lại của thức ã hội là một biểu hiện rõ
nét nhất của t nh độc lập tƣơng đối của thức ã hội. Tƣ tƣởng tiến bộ cách
mạng có nghĩa thúc đẩy sự phát triển của ã hội. Ngƣợc lại những tƣ tƣởng
lạc hậu phản động làm ìm hãm sự phát triển của ã hội.
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƢỜI
1. Khái niệm con ngƣời và bản chất con ngƣời
Tiền đề của l luận của triết học Mác - Lênin, để nghi n cứu con ngƣời
những con ngƣời hiện thực đang hoạt động lao động sản uất và làm ra lịch sử
của ch nh mình h ng phải là những con ngƣời trừu tƣợng h ng ở trong các
mối quan hệ ã hội.
1.1. Con ngƣời là thực thể sinh học - ã hội
Con ngƣời là một sinh vật có t nh ã hội ở trình độ phát triển cao nhất của
giới tự nhi n và của lịch sử ã hội là chủ thể của lịch sử sáng tạo n n tất cả
các thành tựu của v n minh và v n hóa.
Là thực thể sinh học vì con ngƣời là một cơ thể sống là một động vật. Với tƣ
cách một thực thể sinh học con ngƣời bị những quy luật sinh học chi phối và
con ngƣời có bản chất tự nhi n của mình. Bản chất tự nhi n này thể hiện qua
những nhu cầu có t nh bản n ng động vật.
Là thực thể ã hội vì con ngƣời trở thành con ngƣời trƣớc hết là do hoạt động
ã hội và các mối quan hệ ngƣời – ngƣời. Cuộc sống của con ngƣời h ng tách
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [86]
hỏi cuộc sống ã hội. Với tƣ cách là thực thể ã hội con ngƣời bị những quy
luật ã hội chi phối bản chất của con ngƣời mang đậm dấu ấn của ã hội. Dấu
ấn này thể hiện con ngƣời chịu sự chi phối của những chuẩn mực giá trị các
quy định những y u cầu về nghĩa vụ trách nhiệm bản thân trong quan hệ giữa
con ngƣời với tự nhi n con ngƣời với ã hội và với ch nh mình. Hơn nữa trong
hi thực hiện những nhu cầu có t nh bản n ng con ngƣời lu n chú đến những
đòi hỏi của nhu cầu của cộng đồng ã hội.
Là thực thể sinh học – ã hội nhƣng thực thể sinh học chỉ có t nh chất tiền đề
tr n tiền đề ấy thực thể ã hội biểu hiện t nh ngƣời của con ngƣời.
1.2. Con ngƣời vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của lịch sử và của ch nh mình
Là chủ thể của lịch sử vì với tƣ cách là thực thể ã hội con ngƣời hoạt động
thực tiễn, sáng tạo ra giá trị vật chất tinh thần cho ã hội. Lịch sử phát triển của
ã hội là lịch sử của con ngƣời hoạt động theo mục đ ch của mình. Nhu cầu về
một cuộc sống tốt đẹp c ng bằng hạnh phúc hơn là động lực thúc đẩy con
ngƣời h ng ngừng cải biến tự nhi n đấu tranh để cải tạo ã hội. Các cuộc
đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là cách mạng ã hội làm uất hiện phƣơng thức
sản uất mới thúc đẩy sự biến đổi về mọi m t của đời sống ã hội.
Là sản phẩm của lịch sử vì đời sống con ngƣời gắn liền với những điều iện
hoàn cảnh cụ thể h ng gian thời gian cụ thể. Con ngƣời chịu sự chi phối của
điều iện hoàn cảnh sống của gia đình và của ã hội. Các yếu tố về trình độ
phát triển của ã hội v n hóa truyền thống tập quán chuẩn mực đạo đức
pháp luật; những biến động vận động của đời sống inh tế ch nh trị v n hóa…
trực tiếp tác động đến nhận thức thái độ suy nghĩ hành động của con ngƣời.
Là sản phẩm của ch nh mình vì đứng tr n điều iện và hoàn cảnh sống đó
càng trƣởng thành con ngƣời càng tự do theo đuổi ƣớc mơ l tƣởng thể hiện
giá trị sống của mình. Số phận mỗi ngƣời phần nhiều do họ quyết định. Điều đó
t y thuộc vào nhận thức thái độ hành động của họ đối với cuộc đời mình. Gieo
hành vi g t thói quen gieo thói quen g t t nh cách gieo t nh cách g t số phận.
1.3. Bản chất con ngƣời là tổng hòa các quan hệ ã hội.
Con ngƣời mang bản chất ã hội vì bản chất con ngƣời bị các điều iện ã
hội đƣơng thời quy định nhƣ inh tế ch nh trị v n hoá giáo dục... Khi những
điều iện này thay đổi bản chất con ngƣời cũng s thay đổi.
Trong t nh hiện thực của nó bản chất con ngƣời là tổng hoà các quan hệ ã
hội. Theo tƣ tƣởng này con ngƣời là con ngƣời hiện thực . Trong bối cảnh hiện
thực ấy tất cả các quan hệ ã hội đều tham gia làm hình thành n n bản chất
con ngƣời. Quan hệ giữ vai trò quyết định là quan hệ vật chất - inh tế.

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [87]


Bản chất tự nhi n và ã hội của con ngƣời
Là thực thể sinh học Nhu cầu tự nhi n: n m c, ở... (1)
Là thực thể xã hội Nhu cầu xã hội: quan hệ, giao tiếp… (2)
Là thực thể có đời sống tinh thần Nhu cầu phát triển tinh thần (3)
Nhu cầu (1): Thiết yếu nhất, thể hiện bản chất tự nhiên. Nhu cầu (2) bổ sung cho
(1). Nhu cầu (2) và (3) thể hiện bản chất xã hội của con ngƣời.
2. Hiện tƣợng tha hoá con ngƣời và vấn đề giải phóng con ngƣời
2.1. Thực chất của hiện tƣợng tha hoá con ngƣời là lao động của con ngƣời
bị tha hoá
Lao động là hoạt động cơ bản nhất của con ngƣời thể hiện niềm vui sự sáng
tạo nhu cầu nội tại rất t ch cực. Tuy nhi n ở lao động bị tha hóa hoạt động lao
động của con ngƣời h ng còn để thỏa mãn nhu cầu lao động nữa nó trở
thành hoạt động nhằm duy trì sự sinh tồn của thể ác. Đó là lao động bị cƣ ng
bức. Trong lao động bị cƣ ng bức ngƣời lao động thấy mình nhƣ là con vật; họ
h ng em lao động là quá trình bản thân đang thực hiện chức n ng cao qu .
Họ h ng tìm thấy niềm vui sự sáng tạo h ng sản sinh ra nguồn n ng lƣợng
t ch cực. Ngƣời lao động chỉ hành động với t nh cách con ngƣời hi thực hiện
các chức n ng sinh học nhƣ n ngủ sinh lý. Thực chất của lao động bị tha hoá
là quá trình lao động và sản phẩm của lao động từ chỗ để phục vụ để phát
triển con ngƣời đã bị biến thành lực lƣợng đối lập n dịch và thống trị con
ngƣời.
Nguy n nhân gây n n hiện tƣợng tha hóa con ngƣời là chế độ tƣ hữu về tƣ
liệu sản uất. Nhƣng tha hoá con ngƣời đƣợc đẩy l n cao nhất trong ã hội tƣ
bản chủ nghĩa. Chế độ đó đã tạo ra sự phân hóa ã hội về việc chiếm hữu tƣ
nhân tƣ liệu sản uất hiến đại đa số ngƣời lao động trở thành v sản một số t
trở thành tƣ sản chiếm hữu toàn bộ các tƣ liệu sản uất của ã hội. Vì vậy
những ngƣời v sản buộc phải làm thu cho các nhà tƣ sản phải để các nhà tƣ
sản bóc lột mình. Sự tha hóa lao động bắt đầu từ đó. Lao động bị tha hóa là nội
dung ch nh yếu là nguy n nhân là thực chất của sự tha hóa của con ngƣời.
Sự tha hóa tất yếu làm cho con ngƣời h ng thể phát triển toàn diện h ng
thể phát huy đƣợc sức mạnh bản chất ngƣời. Ngƣời lao động ngày càng bị bần
c ng hóa sự phân cực ã hội ngày càng lớn. Sản uất c ng nghiệp hoa học
và c ng nghệ càng phát triển lợi nhuận của các chủ sở hữu tƣ liệu sản uất
càng lớn ngƣời lao động ngày càng bị máy móc thay thế. Ngƣời lao động càng
bị đẩy ra hỏi quá trình sản uất trực tiếp thì lao động càng bị tha hóa.
Việc hắc phục sự tha hóa h ng chỉ gắn liền với việc óa bỏ chế độ tƣ hữu
tƣ bản chủ nghĩa, mà còn gắn liền với việc hắc phục sự tha hóa tr n các
phƣơng diện hác của đời sống ã hội.
2.2. Giải phóng con ngƣời hỏi ách áp bức bóc lột
Đây là một trong những tƣ tƣởng c n bản cốt lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin
GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [88]
về con ngƣời. Đấu tranh giai cấp để thay thế chế độ sở hữu tƣ nhân tƣ bản chủ
nghĩa về tƣ liệu sản uất và phƣơng thức sản uất tƣ bản chủ nghĩa để giải
phóng con ngƣời về phƣơng diện ch nh trị là nội dung quan trọng hàng đầu.
Khắc phục sự tha hóa của con ngƣời và của lao động biến lao động sáng tạo
trở thành chức n ng thực sự của con ngƣời.
Bất ỳ sự giải phóng nào cũng bao hàm ở chỗ là nó trả thế giới con ngƣời
những quan hệ của con ngƣời về với bản thân con ngƣời là giải phóng ngƣời
lao động thoát hỏi lao động bị tha hóa 6. Tƣ tƣởng đó thể hiện ch nh ác thực
chất của sự giải phóng con ngƣời.
2.3.Sự phát triển tự do của mỗi ngƣời là điều iện cho sự phát triển tự do của
mọi ngƣời
Con ngƣời là sự thống nhất giữa cá nhân và ã hội cá nhân với giai cấp dân
tộc và nhân loại bản chất của con ngƣời là tổng hòa các quan hệ ã hội. Do
vậy sự phát triển tự do của mỗi ngƣời tất yếu là điều iện cho sự phát triển tự
do của mọi ngƣời. Điều đó chỉ có thể đạt đƣợc hi con ngƣời thoát hỏi sự tha
hóa sự n dịch.
Những tƣ tƣởng về con ngƣời trong triết học của chủ nghĩa Mác là những tƣ
tƣởng cơ bản đóng vai trò là im chỉ nam là cơ sở l luận hoa học định
hƣớng cho các hoạt động ch nh trị ã hội v n hóa và tƣ tƣởng của những lực
lƣợng tiến bộ. Những tƣ tƣởng đó còn là tiền đề l luận và phƣơng pháp luận
đúng đắn cho sự phát triển của hoa học ã hội. Các quan điểm l luận của
hoa học hiện đại về con ngƣời h ng thể h ng tham chiếu những tƣ tƣởng
của triết học Mác – L nin về con ngƣời.
3. Quan điểm của triết học Mác – Lênin về quan hệ cá nhân và ã hội vai
trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
3.1. Quan hệ giữa cá nhân và ã hội
Cá nhân là hái niệm chỉ con ngƣời cụ thể, sống trong một ã hội nhất định
và đƣợc phân biệt với các cá thể hác th ng qua t nh đơn nhất và t nh phổ biến
của nó. Trong quan hệ ã hội cá nhân đƣợc phân biệt với các đ c trƣng: Thứ
nhất, cá nhân là phƣơng thức tồn tại của loài ngƣời. Kh ng có con ngƣời nói
chung trừu tƣợng. Chỉ có con ngƣời cụ thể trong quan hệ ã hội. Thứ hai, cá
nhân là cá thể ngƣời ri ng lẻ là phần tử đơn nhất tạo thành cộng đồng ã hội.
Cá nhân là một chỉnh thể toàn vẹn có nhân cách.
Cá nhân và ã hội tồn tại trong mối quan hệ h ng tách rời nhau. ã hội do
các cá nhân hợp thành mỗi cá nhân là một phần tử, sống và hoạt động trong
ã hội đó. Quan hệ ấy phụ thuộc vào điều iện lịch sử cụ thể vào trình độ phát
triển ã hội và của từng cá nhân đ c biệt là phụ thuộc vào bản chất của ã hội.
Sự thống nhất cá nhân - ã hội còn thể hiện ở một góc độ hác trong quan

6
C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 557.

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [89]


hệ con ngƣời giai cấp và con ngƣời nhân loại. Mỗi con ngƣời cá nhân trong ã
hội có giai cấp đều mang t nh giai cấp, do nó lu n là thành vi n của một giai
cấp tầng lớp ã hội ác định. M t hác mỗi cá nhân d thuộc về giai cấp nào
cũng đều mang t nh nhân loại. T nh nhân loại đƣợc thể hiện trong các giá trị
chung toàn nhân loại trong những quy tắc chuẩn mực chung uất hiện tr n
nền tảng lợi ch chung từ bản chất ngƣời của các cá nhân tạo n n cộng đồng
nhân loại.
Trong mỗi con ngƣời cá nhân lu n lu n mang trong nó cả những cái ri ng
biệt với t nh cách là cá nhân vừa mang cả những cái đ c th của quốc gia dân
tộc vừa mang cả t nh giai cấp lẫn t nh nhân loại.
3.2. Vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử
Quần chúng nhân dân là bộ phận có c ng chung lợi ch c n bản bao gồm
những thành phần những tầng lớp và những giai cấp li n ết lại tạo thành tập
thể dƣới sự lãnh đạo của một cá nhân tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết
những vấn đề inh tế ch nh trị ã hội của một thời đại nhất định.
Khái niệm quần chúng nhân dân đƣợc ác định bởi các: những ngƣời lao
động sản uất ra của cải vật chất và tinh thần cho ã hội; những bộ phận dân
cƣ có huynh hƣớng chống lại giai cấp thống trị áp bức bóc lột mà lợi ch c n
bản của họ đối háng với lợi ch của đ ng đảo nhân dân lao động; những giai
cấp và tầng lớp thúc đẩy sự tiến bộ của ã hội.
Vai trò của quần chúng nhân dân thể hiện: thứ nhất họ là ngƣời sáng tạo ra
lịch sử; sản uất ra của cải vật chất là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển
của ã hội. Thứ hai trong các yếu tố của quá trình sản uất vật chất thì con
ngƣời ở đây là quần chúng nhân dân lao động mang t nh quyết định. Thứ ba,
lợi ch của họ vừa là điểm hởi đầu vừa là điểm ết thúc của các hành động
cách mạng. Thứ tƣ các giá trị v n hóa tinh thần và đời sống tinh thần nói
chung đều do quần chúng nhân dân sáng tạo ra.
Mối quan hệ giữa vai trò quần chúng nhân dân với cá nhân ch nh là quan hệ
giữa vai trò của nhân dân lao động với cá nhân là lãnh tụ vĩ nhân. Một m t
quan hệ này thể hiện một phần nội dung quan hệ giữa cá nhân và ã hội. M t
hác nó lại chứa đụng những nội dung mới hác biệt.
Vĩ nhân là những cá nhân iệt uất nắm bắt đƣợc những vấn đề c n bản
nhất trong một lĩnh vực nhất định của hoạt động hoa học và thực tiễn. Họ có
thể là những anh h ng những nhà hoa học hay những nhà hoạt động ch nh
trị lỗi lạc.
Lãnh tụ là những ngƣời có tri thức hoa học uy n bác; nhận thức đƣợc u
hƣớng vận động của dân tộc và thời đại; có hả n ng tập hợp quần chúng
nhân dân; nguyện hiến mình cho lợi ch của dân tộc quốc tế và thời đại. Lãnh
tụ có vai trò: thứ nhất thúc đẩy ho c ìm hãm sự tiến bộ ã hội; thứ hai, sáng
lập ra các tổ chức ch nh trị ã hội và là linh hồn của các tổ chức đó; thứ ba,
lãnh tụ của mỗi thời đại chỉ có thể hoàn thành những nhiệm vụ đ t ra của thời

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [90]


đại đó.
Quan hệ giữa lãnh tụ với quần chúng nhân dân là quan hệ thống nhất biện
chứng. Điều đó thể hiện: mục đ ch và lợi ch của quần chúng và lãnh tụ là
thống nhất; quần chúng và phong trào của họ tạo n n các lãnh tụ và những
điều iện tiền đề hách quan để các lãnh tụ uất hiện và hoàn thành các
nhiệm vụ mà lịch sử đ t ra cho họ; lãnh tụ là ngƣời dẫn dắt định hƣớng cho
phong trào thúc đẩy phong trào phát triển qua đó đó thúc đẩy sự phát triển
của lịch sử ã hội.
Ý nghĩa phƣơng pháp luận
Lãnh tụ có vai trò quan trọng nhƣng nếu tuyệt đối hóa vai trò của họ dẫn
đến tệ s ng bái cá nhân thần thánh hóa lãnh tụ coi nhẹ quần chúng nhân
dân hạn chế việc phát huy t nh n ng động sáng tạo của quần chúng nhân
dân. Ngƣợc lại việc tuyệt đối hóa vai trò của quần chúng nhân dân em nhẹ
vai trò của các cá nhân và lãnh tụ s dẫn đến hạn chế em thƣờng các sáng
iến cá nhân h ng phát huy đƣợc sức mạnh sáng tạo của họ.
Kết hợp hài hoà hợp l hoa học vai trò quần chúng nhân dân và cá nhân
lãnh tụ trong từng điều iện cụ thể ác định s tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy
phong trào và sự vận động phát triển của cộng đồng ã hội nói chung.
4. Vấn đề con ngƣời trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam
L luận về con ngƣời của các nhà inh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin là
nền tảng l luận cho việc phát huy vai trò của con ngƣời trong cách mạng và
trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
Chủ tịch Hồ Ch Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển l luận về con
ngƣời của chủ nghĩa Mác – Lênin ph hợp với điều iện lịch sử ã hội Việt Nam
hiện đại.
Tƣ tƣởng Hồ Ch Minh về con ngƣời bao hàm nhiều nội dung hác nhau
trong đó có các nội dung cơ bản là: tƣ tƣởng về giải phóng nhân dân lao động
giải phóng giai cấp giải phóng dân tộc tƣ tƣởng về con ngƣời vừa là mục ti u
vừa là động lực của cách mạng tƣ tƣởng về phát triển con ngƣời toàn diện.
Giải phóng nhân dân lao động gắn liền với giải phóng giai cấp giải phóng
dân tộc bởi ở Việt Nam quyền lợi của nhân dân lao động thống nhất với quyền
lợi của giai cấp và dân tộc. Đấu tranh giải phóng nhân dân lao động giải
phóng giai cấp v sản giai cấp n ng dân và toàn thể dân tộc hỏi ách áp bức
bóc lột dƣới sự lãnh đạo của giai cấp v sản. Chỉ bằng cách đó thì việc giải
phóng giai cấp v sản mới có thể thực hiện đƣợc triệt để và đảm bảo thắng lợi
hoàn toàn.
Do bối cảnh lịch sử của quốc gia dân tộc Hồ Ch Minh lu n nhấn mạnh tƣ
tƣởng giành độc lập tự do cho quốc gia dân tộc tƣ tƣởng giải phóng dân tộc
phải đƣợc thực hiện do ch nh các dân tộc bị áp bức bóc lột. Hồ Ch Minh còn
nhấn mạnh rằng sự nghiệp cách mạng thành quả cách mạng đều là của dân

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [91]


do dân và vì dân. Con ngƣời nhân dân lao động h ng chỉ là mục ti u của sự
nghiệp cách mạng mà còn là động lực của cách mạng.
Việc phát huy vai trò con ngƣời ở Việt Nam đã đƣợc Đảng Cộng sản Việt
Nam chú trọng nhấn mạnh trong các ỳ đại hội Đảng trong các v n iện của
Ban Chấp hành Trung ƣơng trong các chủ trƣơng ch nh sách quản l và điều
hành sự phát triển inh tế ã hội nói chung. Một m t Đảng ta nhấn mạnh việc
đấu tranh h ng hoan nhƣợng chống thoái hóa biến chất suy thoái về ch nh
trị tƣ tƣởng đạo đức chống lại những thói hƣ tật ấu những đ c t nh ti u cực
của con ngƣời Việt Nam đang cản trở sự phát triển của ch nh con ngƣời và ã
hội. M t hác nhấn mạnh đến việc ây dựng con ngƣời Việt Nam đáp ứng y u
cầu phát triển đất nƣớc hiện nay với những đức t nh về tinh thần y u nƣớc tự
cƣờng dân tộc phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa ã hội có ch vƣơn
l n đƣa đất nƣớc thoát hỏi nghèo nàn lạc hậu đoàn ết với nhân dân thế giới
trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình độc lập dân tộc dân chủ và tiến bộ ã
hội; Có thức tập thể đoàn ết phấn đấu vì lợi ch chung; Có lối sống lành
mạnh nếp sống v n minh cần iệm trung thực nhân nghĩa t n trọng
cƣơng phép nƣớc quy ƣớc của cộng đồng; có thức bảo vệ và cải thiện m i
trƣờng sinh thái; Lao động ch m chỉ với lƣơng tâm nghề nghiệp có ĩ thuật
sáng tạo n ng suất cao vì lợi ch của bản thân gia đình tập thể và ã hội...
Sự thành c ng của c ng cuộc đổi mới nói ri ng và sự phát triển đất nƣớc nói
chung phụ thuộc rất lớn vào việc phát huy vai trò của nhân tố con ngƣời.
HẾT

GVC, Ths Nguyễn Minh Hiền (UFM) cung cấp [92]

You might also like