You are on page 1of 359

■f^tùçb

ife

z ™ .V bU
IK U N b UU
UUL
“ 2¿® P PM 4p( Téhéran 7 C a b t r i * ^
IRAN

'« capV « « .
’• ^ " ^ » 1
< 2 r>
î
y
) '
Í --1 o
hnh
ÇônM, nh ^\ ^ D à i 8 à ^c^ _
Qt j àng ChAu ^ \
.f _ _ ._■ - Iijlxri. canojfi^fni^
,ụ - r ^ r i:ịy v R A P X Ê ũ T ,- Ấ N .Đ ở V HdngKôÀg
. ’ -■</f-t/’ Bom bay la i^
‘ J KhácTựm " BiÊsmiiji-
^ • fliÎS v )S 4 n a ^ ^ /4 .ư m ,^ H r \íìA \ è
■ in a J Ö Xôcdtora 0 ,
^yk xu oang
oAn g ', .
iÄ? r \
BnŒfc#'"»*
‘^ £T1t .0
> ô P7^ ....
X y _v
: ..
xfo^NCA
r * x i A .. . K A
man đi VƠ^ CỈÔlôm bô
Cm 2 I / ^ 0 > Mô g a đi su ^ M a lè
|ff‘ >.iad _______________
GÔ v«í . fÊT )^iQ

j m t M m
Ö A:. ' DX.030077
D Ư o îi G »"f"'."**’ --
Đ ỗ ĐỨC THỊNH
(Biên soạn)

LỊCH SỬ CHÂU Á
(Giản yếu)

rsưỜNGĐAI HOC VINH


TRUNG TÂM 0 3 ® l í 7 7
- ì
THÒNG TIN THƯ VIỆNt

NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI


HÀ NỘI - 2007
© Nhà xuất bản Thế Giới
Xuất bản lẩn thứ nhất
V N - T G - 5136 - 0
LỜI NÓI ĐẦU

Nếu n h / châu Phi là cái nôi của loài người thì châu Á
là quê hươig của những nền văn m inh sớm nhất của nhãn
loại như vấn minh Lưỡng Hà, văn minh sông Indus, Bắc
Siry, Nam ''runíỊ Q uốc và Dông Nam A. Châu A là nơi sản
sinh các đi' quốc lớn như Babylonia, Trung Quốc, Ấ n Độ,
Arập, Đ ế q i ố c Ba Tư, M ông c ổ , Đ ế quốc của Tim ur và Đ ế
quốc Ottonan... Châu Á cũng là quê hU(fng của các tôn giáo
lớn: Phật giáo xuất hiện ở Ân Độ vào th ế kỷ VI trước Công
nguyên; THên Chúa G iáo xuất hiện tại Palestỉn vào th ế kỷ
I sau Công nguyên; cồn H ồi G iáo xu ấ t hiện vào th ế kỷ VII.
Đầu thé kỷ XIX, thực dãn châu  u bắt đầu xâm lược
nhiềĩA vùngchâu Á. DếCỊUÔC Nga tiến về Thái bình dương và
chinh phục các tiểu quốc H ồi G iáo ở Trung Á. Anh chiếm
vùng Tiểu lục địa Ân Độ, Pháp chiếm Đ ông Dương, Hà Im ỉĩ
chiếm Indưiesia, Tây Ban Nha cai trị Philippin và sau cuộc
chiến tranị Tây Ban N ha - M ỹ vùng này rơi vào tay Mỹ.
Sau thời kỳ thực dân, từ sau Đ ại chiến T h ế giới II, các
thuộc địa ttực dãn châu  u tan rã ở châu Á, và Việt Nam là
m ột trong ihững ngọn cờ đầu của phong trào giả i phóng
dân tộc. C tâu Á chia th à n h các nhóm nước gồm nhóm chủ
nghĩa x ã h ạ và không liên kết và nhóm theo con đường p hát
triển kiểu phương Tây. M ột s ố tổ chức khu vực quan trọng
ở châu Á Ic Liên M inh các nước Arập, H iệp hội vùng Vịnh
(Ba Tư) và Hiệp hội các nước Đ ông Nam Á (ASEAN).
N ói về lịch sử châu Á đã có rất nhiều sách tìrn hiiểu rã
chi tiết. Với cuốn sách này, chúng tôi m ong m uôn iđtónig gÓỊ
m ột phần rất nhỏ, m ong m uốn được làm rõ th êm , hday bc
sung thêm phần nào những điều mà độc giả đã hữể’t. Cuôt
sách gồm ba chương, chương thứ nhất là Tổng qua.n \\’ề địi
- lịch sử, văn hóa, chính trị của châu Á : chương th.ứ thai Ic
Khái yếu lịch sử các tiểu vùng châu Á, gồm các wiùn,ig Tã'
Nam Á, Đ ông Á, Nam Á, Đ ông Nam Á, Trung Á; chư ơ rng thi
ba là Lịch sử các quốc gia châu Á. Trong chưctng cuối
chúng tôi cũng sử dụng tư liệu của các tác g ia M íaỉ Li
Quảng, N guyễn Chu Dương, những người đã c u n ịg cấỊ
thông tin cập nhật về nhiều vấn đề, nhất là ph¿in lị ịch SI
D ông Nam A.
Với bô' cục như vậy, chúng tôi m uốn đưa được rahiềỉu hơf
những thông tin cơ bản về lịch sử của châu Á. Tuy' fnhiên
do lịch sử châu Á vô cùng phong phú và phức tạp,, gồồm rã
nhiều sự kiện, trong khi công tác tư liệu có nh iều hạin chí
nên cuốn sách chắc chắn còn có nhiều bất cập. C ó th iể cì)f
nhiều yếu tố lịch sử chưa được nhắc tới, hoặc còn c h ư a ĩ đư Ợ i
nói kỹ, vì th ế chúng tôi m ong được bạn đọc th ó m g ' cảm
Chúng t ô i c ũ n g m o n g m u ố n n h ậ n được c á c ý k iê n d i ó n i g gÓỊ
quý báu của bạn đọc đ ể b ổ sung, hoàn thiện trong', uần tá
bản sau.

Nhà xuất bản T'.hê ' Giới


CHƯƠNG I

TỞVG QUAN VỀ ĐỊA - LỊCH sử,


VĂN HÓA, CHÍNH TRỊ
CỦA CHÂU Á

1. CH.Ư Ấ TRÊN BẢN Đ ồ THẾ GIỚI VÀ VÀI


N É W Ề BA NỀN VĂN MINH cổ ở CHÂU Á

Trên ản đồ thế giới, châu Á chic'm phần lớn lục địa Á - Âu,
mảng lụdịa lớn nhâ'l ihc’giới, Irong đó châu Âu đưỢc coi là một
bán đảo òn châu Á đưực coi là niộl đại lục. Châu Á nằm ở vị trí
trung tântrái đâl với hai châu Mỹ và Phi nằm ở hai bên và châu
Âu nằm hô"ch ở phía bắc. Vị trí trung tâm này có ảnh hưởng
nhiều đê lịch sử của châu Á.
Châuv là châu lục có diện tích lớn nhâì trong năm châu: 43,4
triệu kmPhía lây, châu Á giáp với châu Âu, với biôn giới lự
nhiên là ãy núi Ural ở phía lây Liên Xô cũ, chạy lừ Bắc xuông
Nam, từ ắc Băng Dương cho đc"n biển Caspiên. ở phía tây, châu
Á còn gio với châu Phi qua kênh Suyê. Phía đông, giáp châu Mỹ
qua eo b;’n Bcrinh.
Có balại dương bao quanh châu Á là là Bắc Băng Dương ở
phía BắcThái Bình Dương ở phía Đông và Ân Độ Dương ở phía
nam. Cádãy núi lớn vào bậc nhâ”l thế giới nằm ở châu Á là dãy
Hymala>, Karakorum, Pamir, Thiên Sơn, Côn Luân, Cápcadơ,
Antai, Sana. Châu Á có các cao nguyên vĩ đại là cao nguyên
Iran, Ácitni, Tiểu Á, Tây Tạng, Stanovoc, Kopriakski, Các bình
I.ỊCHSỬCHẢUÁ

nguyên lớn gồm: Trung Xibôri, bán đảo Arập, Dccan. C á c đồng
bằng lớn gồm Tây Sibêri, đồng bằng Trung Quốc, đồng băng Ân
Hằng, Lưỡng Hà. Các sông lớn gồm sông Ôbi, Irtish, Êmhixây,
Lcna, Amua, Hoàng Hà, Dương Tử, Tây Giang, M ekông, Ân,
Hằng, Brahamaputra, Iravadi'...
So với địa hình châu Âu và châu Phi ihì địa hình châu Á hiểm
Irỏ hơn, vì vậy châu Á vừa có những vùng biệt lập, như T â y Tạng,
Ân Độ, vừa có những vùng mở, là nơi hội tụ, của các d ân lộc như
vùng Mãn Châu, vùng Lưỡng Hà, Đông Nam Á. Địa hìruh hiểm
irở cũng khiôn cho công cuộc chinh phục ihiên nhiên diễm ra khó
khăn hơn.
Châu Á cũng có dân cư đông nhât th ế giới. Châu Á Ció nhiồu
đảo và quốc đảo nhât. Các đảo của châu Á là những đ iể m trung
gian trên những luyến đường biển giữa châu Á, châu M v 'và châu
Phi. Châu Á có nhiều sông lớn nên có nhiều nền văn mĩn.h thung
lũng sông là những chiếc nôi của văn minh sđ khai. Địa lý châu
Á với nhiều Ihung lũng sông là yếu lố quan trọng hình ihàinh nên
nôn văn minh đặc sắc là văn minh nông nghiệp lúa nước.

v'ô địa lý có sự phân định rạch ròi giữa châu Á và châiu Âu và


châu Phi, luy nhiôn về mặt dân cư, chủng tộc thì không c ó sự rõ
ràng như vậy do sự chung sống của các lộc người sống ở CÁC vùng

1. Trước kia, châu Á đưỢc coi là nơi phát sinh cùa loài người, t h ế nihưng các
chứng tích khảo cổ học tìm thây từ giữa th ế kỳ X X cho rằng, ch iế c n ỏ i của nhân
loại là vùng châu Phi phía nam sa m ạc Sahara. C ội nguồn, sự phát ư i ể n và phổ
cập của sàn xuâ"t lương thực của châu Á cũng phức tạp. C ác chứng t íc h lìm thây
trong ihời hiện tại cũng đối lập vđi quan điểm ch o rằng vù ng T rung C ậ n Đ ông
là đất tổ cùa văn minh, ở Trung C ận Đ ông, từ khoảng năm 8 .5 0 0 đ ế n năm 700
trước C ông nguyên, nghê săn bắn và hái lượm nhường ch ỗ ch o n g h « trồng irọt
và chăn nuôi du mục. Tuy nhiên, ở Thái Lan, người ta tìm lhâ'y c h ữ n g lích của
nghề làm vườn từ năm 10.000 trưđc C ông n guyên và ở Đ à i Loan tír niăm 9 .0 0 0
irưđc C ông nguyên, dưới hình Ihức làm nướng rẫy.
T Ổ N G QUAN VỂ ĐỊA - LỊCH s ử , VĂN HÓA, CHÍNH TRỊ CHÂ U Á

giáp ranh. Có những địa danh ở châu Âu là đâì tổ của các dân lộc
về sau sinh sông ở cháu Á, hoặc có những dân tộc nguồn gốc châu
Á nhưng VC sau sang sống ỏ những vùng thuộc châu châu Âu.
Trên ih ế giới có năm nồn văn minh cổ đại lớn đó là Ai Cập, Hy
Lạp - La Mã, Lưỡng Hà, An Độ và Trung Quôc. Riêng châu A đã
có ba. Điều này chứng lỏ châu Á là mộl lục địa có văn minh phái
triển Tấl sớm. Các nền văn minh này có ảnh hưởng lẫn nhau. Ba
nền văn minh cổ đại của châu Á là ba đỉnh cao của sự phát triển
về nhà nước, tôn giáo, văn hóa và có ảnh hưởng lớn đến các vùng
khác của châu Á.

Văii minh Lưỡng //ò ' là nên văn minh hỗn hỢp của các bộ tộc
ihời kỳ bình minh của lịch sử nhân loại, là nơi bắt đầu đời sông
linh thần của loài người. Văn minh Lưỡng Hà kết tinh sự phát
triển chính irị - văn hóa - xã hội của loàn bộ vùng Trung Đông.
Văn hóa Lưỡng Hà bao hàm một sô" yếu tố văn hóa Ai Cập và
Trung Á. Khác với văn minh Ai Cập và Ân Độ, hầu như bị cô lập
bởi núi, biển hoặc sa mạc, Lưỡng Hà nằm ở vùng ngã ba giữa
châu Á, châu Âu và châu Phi. Lưỡng Hà thu hút đôVi định cư các
bộ tộc trên dường di cư ở vùng Trung Đông.
Mỗi dân lộc đến vùng Lưỡng Hà đồu đóng góp phần của mình
vào văn hóa chung của cả khu vực, vì thế mà văn minh Lưỡng Hà
là tổng hòa các nền văn hóa nhỏ bao gồm các yếu tô" văn hóa du
mục và nông nghiệp. Có tới Irên mười bộ tộc lớn tồn tại ở Lưỡng
Hà, trong đó một số là các bộ tộc bản địa, một số^ là các bộ tộc
xâm lăng ngoại bang, đó là các bộ tộc như Sumer, Assirya,
Akkad, Guti, Amori, Elamite, Hitlite, Kasite, Ba Tư. Mỗi bộ tộc
có lối sống khác nhau, tính cách, tâm lý dân tộc khác nhau và
đưỢc chỉ huy bởi những thủ lĩnh khác nhau.
Tuy dựa trên nền tảng kinh tế trồng trọt và du mục, nhưng văn
minh Lưỡng Hà là một nền văn minh đô thị sớm. Tại đây, các đô

1. Xem phần lịch sử vùng Tây Á


LỊCH SỬ CHÂ U Á

thị đầu liên đưỢc xây dựng. Xã hội đã phân hóa ihành c á c tầng
lớp. Văn minh Lưỡng Hà đã bao hàm các yôu tố tôn giá'0. Tôn
giáo Lưỡng Hà đa dạng, trong đó có Do Thái giáo, tôn gúáo mà
về sau góp phần hình thành nên Thiên Chúa Giáo. N g hê ihuậl
quân sự vùng Lưỡng Hà cũng phát iriển.
Văn minh Lưỡng Hà dóng góp cho nhân loại chữ viê"t đầ u liên,
bánh xe, bộ luật, vườn Ireo đầu tiên trên thê" giới, bộ m ô n ihiên
văn học, hệ thống pháp chế đầu tiên. Sau những thô" kỷ dài lồn
lại, văn minh Lưỡng Hà lụi tàn dần, nhưng nó đã có đóng góp
không bao giờ mất trong văn minh nhân loại.
Văn minh  n Độ: có quan hệ mật ihiếl với văn minh iBa Tư.
ở Ân Độ, có sự dịch chuyển của các trung tâm văn minh từ con
sông này đến con sông khác khi có cuộc di cư của dân c ư mới.
Văn minh Ấn Độ đặc sắc một phần cũng do Ân Độ là mộ't vùng
đặc biệt của châu Á. Nó cũng mang các yếu tố Trung Đ ông và có
ảnh hưởng của Hy Lạp - La Mã. Văn minh Ân Độ cũng ICÓ ành
hưởng qua lại văn minh Trung Hoa.
Có hai tộc người chủ yếu xây đắp nên văn minh Ấn Độ) là tộc
người Arya và người Draviadia An Độ bản địa. Văn minh An Độ
đưỢc vun đắp qua hai Ihời kỳ là trước Hồi giáo và sau H ồi giáo
và có thể chia thành hai vùng Bắc và Nam. MỘI tronẸ những yc"u
tố đặc sắc nhấl của văn minh Ân Độ là tôn giáo. Tại Ân Đội có hai
tôn giáo lớn ra đời là Hindu giáo và Phật giáo với những h ộ kinh
vĩ đại. Khi Hồi giáo vào Ân Độ, các tôn giáo cùng tồn ttại hòa
bình. Cùng một lúc, văn hóa Ân Độ độ dung hòa các yế*u tố Hồi
giáo, Phật giáo và Hindu giáo và nhiều tôn giáo khác nlhư đạo
Janai, đạo thờ lửa... Cùng với các tôn giáo này, tại Ân Đ'ộ cũng
ra đời một nền kiến trúc tôn giáo đặc sắc.
Hệ thống đẳng cấp của xã hội Ân Độ cũng đặc biệ t. Văn
minh Ấn Độ phổ biến sang các nước khác đặc biệt là v ùn g Đông
Nam Á chủ yếu thông qua buôn bán. Văn hóa Ân Độ hiâ'p thụ
nhiều yếu tố của văn hóa Arập, Thổ Nhĩ Kỳ và bao gồm cả yếu

10
TỔNI QUAN VỀ l)ỊA - LỊCH s ử , VĂN HÓA, CHÍNH TRỊ CHÂU Á

tố nông Ighiệp định cư lẫn chăn nuôi du mục. Ân Độ có một đặc


điểm là ăn chương nghệ thuậl càng phái iriổn thì chính Irị càng
phân tái Chỉ dưới ihời của các vướng triều Maurya và Gupla,
nhiều vùg cál cứ mới ihông nhâL Sau khi Alexander Đại đê" tiến
đến sôn; Ân thì các yếu lô Hy Lạp và Ân Độ đã tạo thành một
ihứ văn óa hỗn hỢp Ân Độ - Hy Lạp, đó là đ ế chê" Baclria qua
đó văn rinh Ân Độ không chỉ Iruycn xuông phía Nam mà sang
cả vùngPrung Á.
Văn tinh Trung Hoa: Cùng thời với văn minh Ai Cập, đưỢc
hình thàh khi có sự Ihay đổi lừ lôi sông du mục di cư sang nông
nghiệp cnh cư và sự phát Iriển của kỹ thuậl chô' lạo công cụ đồ
sắt. Từ lời cổ đại, ở Trung Quôc đã có những thành phô" lớn vào
bậc nhâithê giới. Người Trung Quốc phái minh ra giây, thuốc
súng, la àn, cách in chữ.
Vùn phía Nam Trung Quốc mang nhiêu tính cách của nền
văn hóa áa nước. Vùng phía bắc, do ảnh hưởng của lôì sống bản
địa, của ác cuộc di cư, đột nhập của các bộ lộc du mục nên mang
nhiều yú lố du mục. Từ vùng sông Hoàng Hà ở phía bắc, văn
minh lardần xuông phía nam đến sông Dương Tử.
Vặn linh Trung Quốc phái triển cùng sự phát triển của chế độ
nhà nưđtvà các phương thức tổ chức xã hội. Sự phát triển của văn
hóa cũn là kết quả của quá Irình thông nhât lãnh thổ từ hàng
trăm quc gia phong kiô"n nhỏ thành một quốc gia rộng lớn duy
nhâ"t. Ngy từ những thế kỷ trước Công nguyên, các học thuyết tổ
chức xã lội, nhà nước của Trung Quốc đã hình thành và đưỢc
hoàn thÌQ qua các thô" kỷ. Các ngành khoa học Trung Quốc mang
tính thựcế cao. Xã hội đã phân chia thành các tầng Iđp. Xã hội
Trung Cốc phát ừiển có trật lự. Các triết gia Iđn có công quy
định nhũg nghi lễ ở triều đình và gia tộc.
Văn linh Trung Quốc đưỢc hình thành từ sự đóng góp của
nhiều da tộc, trong đó tiêu biểu là dân tộc Hán. Văn minh
Trung Ọ5c mở cửa cho các yêu lô' phía tây bắc và đồng hóa các

11
LỊCH SỬ C H Â U Ả

yếu lô" phía nam, nhưng vẫn hếl sức đặc sắc. Các dân tộc phía
bắc khi xâm nhập vào Trung Quôc cũng mang theo các yếu tô
văn hóa đặc sắc của riông họ. Hồi giáo và Phật giáo đi vào
Trung Quốc từ phía Tây. Văn minh Trung Quôc có sức đồng hóa
phi thường. Một sô"dân lộc vào xâm lược Trung Quốc đêu đi ihco
vãn minh Trung Quốc, đôu dùng chữ viết Trung Quôc (ìể ihực
hiện các chính sách của họ. Các yếu lố văn minh ngoại lai khi
vào Trung Quôc đồu bien hóa thành những hình thức mỡi. Văn
minh Trung Quốc có ảnh hưởng râl mạnh đôn các nước xung
quanh, đặc biệt là các nước Đông Á và Đông Nam Á, n hãl là VC
hình thức lổ chức nhà nước.

12
2. KHẢO CỔ HỌC
VÀ NHÂN HỌC CHÂU Ả

KH Ả O CỔ HỌC

Ngưỉ. hóa th ạ ch và các loài người nguyên thủy: Lục địa châu
Á là mé trong các địa điểm khu Irú đầu tiôn của người nguyên
thủy. Ti/ nhiên, cũng có giả ihuyô'! cho rằng, có thể người châu
Á có ngiồn gốc châu Phi (đây là sự quay lại với quan điểm của
Đácuynhế kỷ XIX). Tuy vậy, châu Á là nơi duy nhâ't còn sót lại
loài phủhầu Tarsin, một loài linh trưởng hoạt động về đêm, ngày
nay chỉ òn sông ở Borneo, Celebcs và Philippin. Các hóa ihạch
của loàiiày đóng vai trò quan trọng ưong v iệ c nghiên cứu nguồn
gốc xa ưa của chúng.
Một ố sinh vật giông như loài phủ hầu đã tồn tại Irong giai
đoạn Paeocene và Eoccne thuộc kỷ Đệ tam ở Bắc Mỹ và ở giai
đoạn Ẹcene ở châu Âu. Có luận điểm cho rằng, một trong những
sinh vậtiày đã sinh ra linh trưởng đâu chó, (là loài khỉ cổ của thế
giới), vưn người và con người. Các mảnh xương hàm và răng của
loài linl trưởng Pondaungia và Amphipilhecus hoặc di cốt hóa
thạch tlíỢng kỳ Eocenc đã đưỢc tìm thấy ở Miến Điện. Hình
dạng cù các di cốt hóa thạch này đưỢc một số nhà nghiên cứu
các loàlinh trưởng cho rằng, chúng đã đánh dâu giai đoạn tiến
hóa từ lài phủ hầu nguyên thủy sang loài khỉ đầu chó.
Một loại khỉ hình người, đã tuyệt chủng, thuộc giông
Dryopilecus, sông ở nhiều nơi (đưỢc phát hiện ở các địa tầng
thuộc lai đoạn Eocene sđm ồ các chân đồi Sivvalik ỏ
Hymalaa), đưỢc coi là ông tổ của khỉ Gorila và tinh tinh. Các
hóa thạh hiếm hoi của giông Rampithecus cũng có ở các địa

13
LỊCH SỬ CHÂ U Á

phương này. Có thể chúng gần loài hơn với người hiện đại và
đưỢc coi là nịiười hóa thạch, ở Nam Trung Quôc, các hóa Ihạch
răng và xương hàm của loài linh trưởng lớn Giganlipilhecus đưỢc
phát hiện ở các trâm lích sơ kỳ và trung kỳ Pleislocen và đưỢc
coi là đại diện của loài Dryopilhecus.
Tuy ở châu Á không có chứng cứ hóa Ihạch của người vưỢn
cùng niên đại và hình thái với Người vưỢn phương Nam châu Phi
(Australopithecus), song ỏ mien Đông châu Á cũng có di lích của
một loại nỉỉưửi hóa thạch, mà đưỢc phân loại là Người đứng
thẳng. Có các mẫu di cốt cổ nhâl ở Java (Pithecanthropus), và
một sô' di cốt Ihuộc Trung kỳ Pleistocene ở Chu Khẩu Đ iếm gần
Bắc Kinh (Sinanlhropus). Từ năm 1950, cả hai loại di cô"t người
vưỢn ThưỢng kỳ và Trung kỳ Pleistocene đã đưỢc tìm thây ở
Trung Quốc. Các loài này, có Ihể là ông tổ của người hiện đại,
đưỢc coi là đi thẳng hoàn loàn bởi vì xương chậu của họ tìm thây
ở Java không khác xương chậu của người hiện đại. Tuy nhiên,
hộp sọ của họ có khác nhiều và đạt tới 1.000 cm-^ (của người hiện
đại khoảng 1.700 cm^). Hộp sọ của họ dài, irán ihâp. Xương hàm
nặng. Các di CÔI hóa ihạch có niôn đại muộn hơn (Trung kỳ
Pleistocene) lìm thây ở các trầm tích hang gần Bắc Kinh cùng với
các công cụ đá, xương và các nền lò sưởi.
ở các trâm tích hậu kỳ Pleistocene đã tìm thây các hóa thạch
quan trọng mà nhiều người cho rằng, chúng đại diện cho các loài
khác nhau của Ngưíyi thôrìỊ’ minh, ớ vùng sông Solo, mien Trung
Java, có các hóa thạch (thoạt đầu đưỢc gọi là Homo-
Javanlhropus-solocnsis) râl giông với hóa thạch của Người đứng
thẳng, mặc dù có bộ não lớn hơn. Niên đại còn chưa rõ, nhưìig họ
xuất hiện khá mới đây nên có thể coi đây là hóa thạch của tổ tiên
của người hiện đại. Râ"t có thể họ sống khá muộn ở Đông Nam Á.
Hộp sọ ở hang Niah ở Sarawak là một biểu hiện hoàn toàn mới,
có tuổi 40.000 năm trước. Hộp sọ này có thể già tuổi hơn hóa
thạch Solo, ở Trung Quốc và Nhật Bản đã lìm thây các hóa thạch
Hậu kỳ Pleistocene, không khác gì của người hiện đại. Khi khai

14
TỔN(Ỉ QUAN VK ĐỊA - LỊCH s ử , VĂN HÓA, CHÍNH TRỊ CHÂU Á

quật mộl hang ở Shanidar, Irắc, đã lìm ihâ'y 7 hóa thạch có luổi
45.000 - 60.000 năm, giống hệt người Ncandcrlhal của Tây Âu.
MỘI Irong các địa đicm giàu hóa thạch là Israel, nơi từ năm
1925 lìm ra 19 mẫu người Ncandcrlhal c ó luổi 50.000 năm VC
trước. Các di côì ở núi Carmcl và Djcbcl Kafzeh gần với con
người hiện đại hơn là nhóm Neandcrlhal. Có người coi họ là ông
tổ trực ticp của loài người. Họ sống ở ihời kỳ rấl muộn và, không
nghi ngờ gì nữa, họ đại diện cho một hình Ihái người vưỢn mà từ
đó liên hóa Ihành con người.
Các phát hiện khảo cổ quan trọng và mới nhâl lừ sau Đại chiên
ihếgiới lần II có liên quan đến Trung Cận Đông. Ngoài các di chỉ
quan Irọng Mersin và Tarsus, còn có các di chỉ khác, đưỢc phát
hiện ở cao nguyên Anatolia, gồm các bức tranh tường, các lác
phẩm điôu khắc và đồ thờ cúng có luổi 6.000 năm trước công
nguyôn. Phía nam, tại Jericho, đã lìm ihây di sản "văn hóa tiền -
đô thị" rât cổ, cạnh đó là các di chỉ Ain Turabi và Beidha. Di vật
khảo cổ ở các hang động và các di chỉ ở các nơi khác ở Thổ Nhĩ
Kỳ, Iran, Jarmo, Kurdistan đã chứng minh cho quá trình chuyển
tiếp từ Đồ đá cũ sang Đồ đá mới.
ở bờ biển Syri có di chỉ Ras Rainsha, một trung tâm khảo cổ
ìầm the giới, niôn đại Thiên niên kỷ 11 irước công nguyên. Trên
các tâVn đất sét ở đây có các kiểu chữ viel của nhiều ngôn ngữ
khác nhau. Một số ngồn ngữ này đưỢc viết bằng các ký tự hình
nêm rất đặc sắc. Gần đó, tại Alchama, đã phát hiện ra nền văn
hóa của một thuộc quốc của Đ ế quốc Hitlite có giao lưu với vùng
Mesopotamia, Ai Cập và vùng Địa Trung Hải.
Tại Irắc, các nhà khảo cổ học Anh tập trung khai quật các địa
tầng Assyria tại núi Nimrud Nineveh, ndi có nhiều đồ vật làm từ
ngà voi. Tại Iran, các nhà khảo cổ học Anh khai thác các di tích
tưỢng đài tại thủ đô của vua Lyrus ở Pasagradae. Các nhà khảo
cổ học Pháp tiến hành công việc lâu dài của mình ở Susa. Người
Anh cũng khai quật di tích của thành phố cảng thời Trung Đại
Siraf ở vịnh Ba Tư. ở Jerusalem, người la tiến hành khai quậl địa

Ĩ5
LỊCH SỬ C H Â U Á

lầng Ihuộc thời kỳ đầu sau Công nguyên (ở vùng cửa khẩu
Damaseus và một vài nơi khác), ở Israel, di chỉ Ihời đại Đồ sắt
lại Hazor có sức hâp dẫn lớn, cũng giống như các thành phố phế
tích ở vùng Nabalaea của Negcb. T h ế nhưng, đẹp nhất là các di
tích khảo cổ ở Masada.
ở Iran, Afganistan và Baluchislan, các di chỉ khảo cổ xếp
Ihành lớp râl hicm. Các di vậl khảo cổ chủ yôu có lại Siyalk ở
miền Trung Iran, tại Hissar, ở các chân đôi phía nam của vùng
Alburz và tại Gcoy Tepe ở Adécbaidăng. Chúng giúp tim ra môi
liên hệ giữa vùng Mesopotamia, ihung lũng sông Indus và lịch sử
của các cao nguyôn và các lưu vực sông lớn. Người Anh khai quật
khảo cổ ở vùng Bampen, Đông Nam Iran, Luristan, Mundigak
gần Kaldahar ỏ Afganistan, ở Afganistan, người Pháp khai quật
khảo cổ rộng rãi các di lích của nồn văn minh Hy Lạp Baclria. Tại
Surkh-Kolal ở Bactria, đã lìm ra một ngôi đền thuộc Thiên niên
kỷ II với các bản chữ khắc bằng liếng Hy Lạp. Ilalia khai quật các
thành phô” hoang làn ihời Trung đại ở Scistan.
ở vùng Arabia, các cánh đồng với các ngôi mộ ở Baranh và Hasa
đưỢc thăm dò. Yemen khai quật và giải mã cổ tự. ở sa mạc Syri, đã
tiến hành nghiên cứu khảo cổ biên giới La Mã phía đông, đầú tiên
ở Siry, sau đó tại Irắc và Gioócđani. Năm 1947, ở Gioócđani, lììn
đầu tiên tìm ra các cuộn văn tự ở biển Chết, các văn bản bằng liêng
Hebrew và Aramaic của kinh Cựu ước và các tác phẩm của giáo
phái Esscnc Ihế kỷ I sau công nguyên. Các công ưình tìm kiôVn ở
các hang gần Khirbet Gumran giúp tìm ra các văn bản khác.
Tiểu lục địa  n Độ: Các công cụ Đồ đá cũ lìm thây ở khắp ndi
lại Ân Độ. ớ Bắc Ân Độ, một sô' công cụ đá tìm thâV ở các bậc
thềm sông có niên đại là các giai đoạn băng hà và xen băng. Các
thung lũng sông đưỢc bồi đắp và đào cắt ở các giai đoạn mưa và
khô của miền nam. Các công cụ đưỢc tim thâV ở các sa khoáng
kết, đá cuội, hay các khối sa khoáng. Loạt công cụ hoàn thiện
nhâu từ công cụ kiểu văn hóa Clactonia cho đến các công cụ rât
nhỏ, tìm thây ở tại Khandivili gần Bombay.

16
TỔNG QUAN VK DỊA - LỊCH sử. VĂN HÓA, CHÍNH TRỊ CHÂU Á

Các dân lộc sông bằng săn bắn và hái lượm ở thời kỳ Đồ đá
giữa (những người đã sử dụng các công cụ râì nhỏ để chuôi đâu
mũi lên và làm ngạnh tên, cũng như đã sử dụng dao và công cụ
nạo) sống lan rộng không kém các dân lộc có irước họ. ớ các
vùng rừng, giai đoạn văn hóa công cụ nhỏ này kéo dài trong các
ihế kỷ đầu sau công nguyên, thậm chí còn đến Ihế kỷ sau. ở
ihung lũng sông Son và các đồi Mahadco lại Singhanpur, Iranh
khắc trên đá có liên quan với các công cụ râl nhỏ và giông các
tranh Đồ đá cũ của châu Âu. Không có bức nào có trước năm
1000 trước công nguyên.
Tại Kile Gul Muhammad gần Qucla, lìm thây mộl vùng định
cư Trung kỳ Đá cũ với các túp lcu làm bằng bùn, nhưng không
tìm ra đồ gốm. Đó là lồu của cộng đồng người đang liếp cận đến
văn hóa Đồ đá mới và đã thây chứng cứ của giai đoạn sản xuấ"!
lương ihực. Việc xác định giai đoạn Đô đá mới của Ân Độ là công
việc khó khăn nhâ'l, bỏi vì cơ sở duy nhâ'l đổ xác định nó là các
bưđc phái triển nông nghiệp thuần túy. Vc mức sống, những
người làm nghe trồng ưọl bằng phương pháp chọc lỗ ira hạt có thể
không khác biệt so với những người hái lượm thời kỳ Đồ đá giữa.
Việc canh tác cần có cuốc bằng đá, còn nông nghiệp kiểu đô"t rẫy
phái nương cần có rìu. ở phía đông và phía nam, đã lìm ra một số
lượng lớn các nu đá đưỢc mài nhăn và đánh bóng. Các di vật khảo
cổ khai quật tại Brahmagiri ở Bắc Mysore và ở các di chỉ khác
cho Ihây các rìu này đưỢc sử dụng ỏ thế kỷ II trước công nguyên.
Những người định cư đầu tiên ở vùng núi Burj Hama ở Kashmir
là một bộ tộc sử dụng rìu đá, nhưng không chắc chắn là họ đã sử
dụng các công cụ đá lớn. Một lượng nhỏ đồ đồng đưỢc tìm thây ở
mộl sô' di chỉ có rìu đá không rõ ihuộc về thời kỳ Đá phấn hay thời
kỳ Đồng đỏ.
ở thung lũng sông Indus, sau ihời kỳ các cộng đồng nông
nghiệp là nền văn minh đô thị. Đó là nền văn hóa Harapa, tuy
xuâ't hiện đột ngột, nhưng râ't toàn* vẹn cùng với các đặc điểm văn
hóa trưởng thành. Nền văn hóa này có hai thành phố chính là
Harappa ở bang Punjab và Mohenjo-Daro ở vùng Sind, cách nhau

17
LỊCH SỬ C H Â U Á

350 dặm. Điểm nổi bật của ncn văn hóa này là trình độ qui hoạch
đô ihị cao, sự phát triển của hệ thống câp thoái nước, hệ ihống vệ
sinh và các biện pháp kiểm soái dân sự. Các đặc điểm này phát
iriển hơn so với các giai đoạn trước. Thời gian phái Iriển của nôn
văn hóa này vào khoảng 2500-1500 irước công nguyên.
Trong ihời kỳ lừ khi văn hóa Harapa châm dứl cho đôn cuộc
xâm lược của Alexander Đại Đô", người Arya chiêm các đô thị
nhỏ vùng Sind ở phía lây bắc. Các di lích của họ đưỢc gọi là di
tích văn hóa Jhukar. Những bộ tộc đi xâm lược khác cũng chiôm
Harappa. Từ giữa năm 1400 đôn 1200 Irước công nguyên, nghề
gốm màu phổ cập đến vùng Zhob (ví dụ như nghề gốm ở Trihni
ở vùng Sind). ở miền Bắc Ân Độ, đồ sắt xuât hiện cùng với sự
thâm nhập của một bộ lộc Ba Tư đc"n vùng Baluchistan. Họ đến
vùng Zhob từ Ba Tư vào những năm giữa 800 và 450 trước công
nguyên. Họ là các kỵ binh, chôn người chc't trong các ụ đá và biết
dùng đồ sắt.
ở các di chỉ Ahichhatra, đã tìm ra các sản phẩm gôm có cùng
niên đại với các sản phẩm gốm ihời kỳ sớm của vùng lây bắc. Các
đồ gốm đánh bóng, màu đen của miền bắc tìm thây khắp nơi ở
Bắc Ân Độ, có niên đại 400 năm irước công nguyên. Còn loại đồ
gốm màu xám ihì có niên đại khoảng năm 650 trước công
nguyên. Có loại đồ gốm đưỢc tráng lớp đâ't son, có trước đó hơn
200 năm. Chúng có liên quan đến đồ đồng ở Ihung lũng sông
Hằng, bao gồm kiếm, dao găm, lao và rìu. Từ thê' kỷ VI đến Ihế
kỷ II trước công nguyên, ở miền Nam Ân Độ, mộl dân tộc biêl
dùng đồ sắt đã thê chỗ cho dân tộc dùng các công cụ đá mới.
Vùng phía Đông: Các dâu tích người nguyên thủy châu Á
đưỢc tìm ra ở các đồi ở Chu Khâu Điêm, tây nam Bắc Kinh.
Trong những năm 1920, ở vùng này người ta tìm ra một loại hóa
thạch mới là người Sinanthropus Pekinensis (Người vưỢn Bắc
Kinh). Đầu tiên, tìm thây một chiếc răng hàm và sau đó là các
hộp sọ, nền lò sưởi và các công cụ đá chẻ thô sơ. Việc khai quật
khảo cổ đưỢc tiến hành cho đến năm 1939. v ề hình thù và

18
TỔNG QUAN VỀ ĐỊA - LỊCH s ử , VĂN HÓA, C H ÍN H TRỊ CHÂU Á

phương pháp chế tạo, các công cụ đá chẻ này khác rìu tay Hậu kỳ
Đá cũ có niôn đại 400.000 năm. Không lìm thây các nồn văn hóa
tương đương với Trung kỳ Đá cũ của châu Âu với các công cụ
kiểu Mousleria. ớ phía Đông châu Á rộng lớn, không có các di
lích văn hóa chuyển lic"p giữa văn hóa Chu Khẩu Điếm và giai
đoạn cuôì của ThưỢng kỳ Đồ đá cũ ỏ châu Âu.
Vùng phía nam Sibcri, ở sông Angara gần Irkutsk và lưu vực
sông Enhixei (vùng Kraxnaiarsk) đã tìm ra các dâu lích của nền
văn hóa sử dụng các công cụ làm lừ xương và đá lửa giông với
văn hóa Magdalenia và Solulrea của châu Âu. Các nền văn hóa
công cụ này có niên đại khoảng 10.000 - 15.000 năm. Công cụ đá
của vùng Đông Á giai đoạn sau gôm nhiều lưỡi nhỏ, thô. Chúng
rât nhỏ và giống các công cụ của châu Âu hay Bắc Phi, tuy nhiên
không cân xứng như ỏ phương Tây. Công cụ lao động nhỏ tồn lại
lâu ở Siberi, Mông c ổ và Mãn Châu. Chúng thường đưỢc kết hỢp
với các yếu lô đồ đá mài, dưới hình ihức rìu tay đá đưỢc mài nhẵn
(toàn bộ hay mộl phần), những chiếc nồi thô làm bằng phương
pháp thủ công có đáy tròn, hay hơi nhọn, và các mũi lên nhỏ hình
tam giác, ở địa danh Ulan Khada trên hồ Bai Can đã tìm ra các
công cụ Đô đá mới. Các nên văn hóa này đưỢc xác định là văn
hóa Đồ đá mới. Người của ncn văn hóa này săn bắn và thuần hóa
súc vật. Một số đồ gốm của họ đưỢc trang trí. Các đồ đá rất nhỏ
đã đưỢc phát hiện ở khu vực Ordos ở Tây Bắc Trung Quốc và ở
Pjalai nor và Ku-hsiang-lun ở Mãn Châu. Tại Linhis ở Mãn Châu
và Singer ở Tân Cương, các công cụ râl nhỏ lẫn với các công cụ
Đồ đá mới.
ở lưu vực sông Dương Tử, văn hóa đô đá mới tiên tiến hơn so
với đồ đá mới của Mông c ổ và dường như nó bén rễ từ Mông cổ.
ở vùng Nam Trung Quốc, Đông Dương và ư ên các đảo lớn cũng
có công cụ tiền - đồ đồng đặc sắc. Tại Hòa Bình ở miền Bắc Việt
Nam đã phát hiện ra các công cụ đá nhỏ không giống bâ"t kỳ công
cụ đá nhỏ nào của phương Bắc, còn ở Bắc Sơn đã tìm ra loại rìu
có phần lưỡi đưỢc mài nhẩn và một sô đồ gô"m thô có các hình

19
LỊCH sử CHÂU Á

Irang trí rât ân tưỢng. Nhưng ở các vùng phương nam này, các
khai quật khảo cổ chỉ đưỢc tiến hành từ giữa thế kỷ XX. ở khắp
vùng này, tìm thây thây các rìu đá hình chữ nhật, đôi khi giống
các rìu chữ nhậl của phương Bắc. Vùng phân bô' của chúng phủ
lên Irên vùng phân bố của các rìu bôn. ớ các lỉnh ven biển của
micn nam Trung Quốc đã lìm thây các rìu hình vuông.
ở vô SC) các nghĩa địa xung quanh Lan Châu, người la đã lìm
thây những chiêc bình đại và nhiều đồ tùy láng có các họa lic't sặc
sỡ màu đen, màu đỏ và đỏ tía. Đồ gốm đưỢc ở đây giống đồ gốm
vùng Annan ở Turkislan và ở nền văn hóa Tripolye ở Nam Nga,
nhưng chưa rõ chúng có liên hộ trực tiếp với nhau hay không. Các
đồ gốm có trước chúng cũng khá bí hiểm. Đồ gôm trang irí có ở
di chỉ Yang-Shao-tsun, lỉnh Hồ Nam. Nền văn hóa Đồ đá mới
(thứ ba) ở miền Trung Trung Quốc, gọi là văn hóa Lung-Shan
đưỢc lìm ra ở địa danh Lung-Shan, ihuộc tỉnh Sơn Đông. Đặc
trưng cho nền văn hóa này là đồ gôVn đẹp, đưỢc đánh bóng. Có
vô số đồ gốm xám, các rìu đánh bóng hình chữ nhậl, tường đâì
nện. Chúng được chô" tạo bởi mộl phương pháp siêu phàm. Đồ
gốm đen này có ở Đông và Bắc Hồ Nam, ở An Huy và bán đảt)
Quan Đông ở Đông Bắc Trung Quốc. Đồ gốm xám của vùng này
giống đồ gô'm đưực lìm thây ở các di chỉ khu vực phía nam vùng
trung tâm Trung Quốc. Giông như ở văn hóa Yang-Shao, nó có
loại bình ba chân mang đặc lính Đồ đá mới của Trung và Đông
Bắc Trung Quốc và cũng không tìm thây ở một nơi nào khác.
Các di vật thời đại Đồ đồng của miền Trung Trung Quốc đưỢc
tìm thây ở gần An Dương (Bắc Hồ Nam, tại cô' đô của vua cuôì
cùng ưiều Thương-Ân). Các di chỉ này thuộc giai đoạn 1523-1027
trước công nguyên. Thành tựu nổi bật nhâ't của văn hóa Đồ đồng
Trung Quốic là đồ thờ cúng bằng đồng, phản ánh đời sống tôn giáo
nguyên thủy. Kỹ thuật làm đồ đồng này có một không hai trong
thê giđi cổ đại. Đã tìm ra hàng trăm hố tàng trữ các vật dụng, hai
nền nhà lớn làm từ đâ't nện và các mộ. Đồ tùy táng là những cỗ
xe ngựa. Có các hầm mộ rât lớn với nhiều nạn nhân bị chôn sống.

20
TỔNG QUAN VÍ: Ỉ)ỊA - Í.ỊCH s ử , VĂN HÓA, CHÍ NH TRỊ C H Â U Á

Hàng ngàn mai rùa có khắc chữ đưỢc sử dụng cho việc bói toán
cho thây đời sống lôn giáo, xã hội của triồu Thương và xác minh
cho sự tồn tại của các ông vua đưỢc ghi danh của Iriồu đại này.
Mẩu hình chung của nên văn minh đô đồng này phổ biến ở
vùng Trung Cận Đông, ở vùng Ur và ỏ mộl số nơi khác, ihế nhưng,
không có chứng cứ vồ sự phổ cập của văn hóa vùng phía tây vào
Trung Quốc. Văn hóa An Dương bắt rễ ngay trong bản ihân Trung
Quốc và đưỢc chứng minh qua các mối liên hộ của nó với văn hóa
Đồ đá mới. Tuy vậy, ở Trung Quốc cũng không lìm lhâ"y một hình
thức nào khác của văn hỏa đô đồng. "Lao" chắc chắn là một phát
minh của Trung Quốc. MỘI phát minh nữa của Trung Quốc là rìu
có lỗ Ira cán (mộl loại công cụ đặc trưng cho thời kỳ Đồ đồng
muộn ở châu Âu và ở vùng nội địa châu Á). Các kiểu lao cũng
đưỢc lìm thấy ở văn hóa Đông Sơn ở Việi Nam và ở nền văn hóa
Đồ đồng Karasuk ở lưu vực Minusinsk ở Nam Sibcri. Từ vùng này,
dao bằng đồng du nhập vào Trung Quốc. Sự nổi lên của nồn văn
hóa Karasuk trùng với sự xuât hiện của dân tộc Sinid ở Nam
Sibcri, mà họ có thổ bị nhà Thương dồn về phía tây bắc.

NHÂN H Ọ C

Các nhóm chủng tộc chính gồm Mongoloid, Caucasoid,


Australoid, Negroid đồu có đại diện ở châu Á.
Phần lớn dân châu Á thuộc chủng tộc Mongoloid, chiếm phấn
lớn vùng Bắc, Trung và Đông Á. Các nhánh tộc Mongoloid chủ
yếu ở châu Á là;
1/ Mongolia (chia thành các chủng tộc phụ là Aralia,
Tungusia, Sinia và Paraecan);
2/ Hymalaya (chia thành hai nhánh);
3/ Indonesia

21
LỊCH s ử CHÂU Á

Các dân lộc châu Âu, hay Caucasoid, ở châu Á lừ lây sang
đông và từ bắc xuống nam, gồm người Uralic (Vogul và Oslyak)
sông ở giữa dãy Uran và sông Obi; Người Ainu ở Sakhalin và
Hokkaido (Nhậl Bản) và ở mộl irong các đảo Kuril gần đó; Người
Pamiria lừ Tân Cương đến vùng Anatolia; người Địa Trung Hải
với một chủng tộc phụ (người Heberia) ở Levant và Arabia và
chủng lộc phụ khác là người Caspia ở Iran, Afganistan, Tây
Pakistan và bình nguyên Ân-Hằng, và người Dravidian hay
Chersiote ở bán đảo Ân Độ và Srilanca.
Kiểu người Auslraloid duy nhâ'l ở châu Á là người Veddia,
người này đôi khi đưỢc coi là Tiồn-Dravidia hay Proto-
Australoid. Kiểu người này gồm người Vcdda ở Srilanca và người
Kadir, Kurumba, Paniyan và Irula ở Nam Ân Độ và Bhil, Gond,
và Chenchu ở micn Bắc của trung lâm Ân Độ. Các cụm nhỏ
người Vedda có ở Baluchistan, Hadramaut và Yemen.
Các nhóm Negroid châu Á là người Pygmee, ihường sống ở
các vùng xa xôi. Họ bao gôm các dân đảo Andaman, người
Scmang ở các vùng rừng nhiêl đới Malaya và người Acta sống ở
miền núi Philippin. ớ Nam Ân Độ có người Kadar và Pulaya. Họ
có ít đặc điểm Negroid hơn so với ở người Đông Sumatra.

Trừ quần đảo Malay, lục địa châu Á có ihể chia thành hai
vùng nhân học, một vùng nằm phía bắc và một vùng nằm phía
nam Hymalaya. Sự hiện diện của người Ainu ở vùng ngoại vi khu
vực thứ nhât chứng tỏ rằng họ có nguồn gốc từ chủng tộc
Caucasoid sống Irong lục địa ở phía nam sông Amur cho đê'n khi
giai đoạn Băng hà muộn châVn dứt. Người Tungus là kiểu người
Mongoloid và là kôì quả của sự thích nghi của con người với khí
hậu rá't lạnh, ớ khu vực thứ hai, người Negrito đưỢc k ế liôp bởi
người Australoid và Caucasoid (sông ở phía tây) và bởi người
Australoid và Mongoloid ở vùng xa phía đông. Giữa người
Dravidia của Ân Độ và người Somali ở vùng rừng châu Phi cũng
có quan hệ với nhau.

22
TỔNG QUAN VỀ ĐỊA - LỊCH s ử , VÁN HÓA, CHÍNH TRỊ CHÂU Á

Châu Á có sáu vùng văn hóa iương ứng với sáu khu vực tự
nhiên. Sáu vùng đó gồm:
Vùng Bắc Siberi: Gồm vùng đài nguyên ỏ các dải bờ biển
phía Bắc; các vùng đâl ihâp và khu vực rừng lá kim Siberi. Trước
đây, hinh ihức sông cơ bản của cư dân là đánh cá, săn bắn các loài
thú Irên đííl liền, ihú biển và nuôi luân lộc. Trình độ lổ chức xã
hội và công nghệ tương đôi đơn giản. Hiện nay các ngành phát
Iriển là lâm nghiệp, khai khoáng.
Dân cư bản địa của vùng Trung và Bắc Sibcri thuộc ba nhóm
ngôn ngữ Uralic, Altaic, Paleo-Asiatic. Các dân lộc nói liếng
ưralic gồm: Samoycd, Oslyak, Vogul, Selkup ở Tây Sibcri và
Yukaghir ở Đông Bắc Siberi. Các tộc người nói liếng Uralic
không đông và nhóm lộc lớn nhât là nhóm lộc Nenel thuộc dân
tộc Samoycd và Khanty (mỗi dân lộc này có khoảng 20.000
người năm 1959). Các nhóm tộc khác từ một vài trăm đến một vài
nghìn người.
Trong khu vực này chủng lộc Altaic gồm có các nhánh
Tungusic và Thổ Nhĩ Kỳ. Hai bộ tộc đông nhât của nhánh
Tungusic là bộ lộc Evcnki và Evcni. Ngoài ra, còn có mộl sô các
nhóm tộc nhỏ như Negidal, Udehe, Oroki, Orochon, Olchi và
Nannai ở khu vực sông Amur, Tây Nam Sibcri và Bắc Mãn Châu.
Có hai bộ tộc nói tiêng Thổ Nhĩ Kỳ là Yakut và Polgan. Trong
một thời gian dài, từ vùng rừng thảo nguyên miền Nam Siberi và
từ Đông Á, người Yakut di cư về phía bắc vào phía rừng Siberi.
ở Siberi, người Yakut đông nhâl: khoảng 300.000 người. Nghề
chủ yếu của họ là chăn nuôi ngựa, gia súc và tuần lộc (ở vùng cực
bắc Siberi). Người Dolgan là mộl nhóm tộc nhỏ chủ yếu là các bộ
tộc Tungusic đã Yakut hóa.
Các bộ tộc Paleo-Asiatic không hòa trộn mà là thành viên của
khu vực văn hóa phía Bắc Á và mang bản sắc văn hóa vùng này.
ở vùng Đông Bắc Siberi, đó là các tộc người Eskimo, Chukchi,
Koryak, Kamchadal và Gilyak. Ngôn ngữ Chukchi, Koryak và
Kamchadal có liên hệ với nhau. Ngôn ngữ Eskimo cũng có liên

23
LỊCH SỬ C H Â U Á

hệ với ngôn ngữ Chukchi. Người Gilyak không có các mối liên
quan với các dân tộc phía bắc khác. Người Ket (Ycniscy-Oslyak)
ở Tây Siberi là nhóm nhỏ. Phần lớn các nhóm gồm vài trăm
người, nhóm đông nhâl là người Chukchhi, năm 1959 có khoảng
12.000 người.
Người Chukchil chia ihành hai nhóm là Chukchil biển, sông
bằng cá và thú biển, và Chukchil tuần lộc sông nhờ sữa và ihịl
luần lộc. Họ dùng lông và da ihú để may quần áo. Người chãn
nuôi luần lộc phía bắc sông trong lều làm lừ vỏ cây ihông, cây
bulô hay các loại cây khác. Họ cũng có lồu lỢp bằng da ihú, leu
gỗ hay nửa gỗ, nửa đâV
Người Evenki, bộ lộc Tugunsic lớn nhâ't, chia thành nhóm
sông định cư và nhóm du mục. Trước đây, nhóm định cư sống nhờ
săn bắn, đánh cá, còn ;ihóm du mục sống nhờ luân lộc. MỘI số
người du mục Evenki, sông cạnh những người Mông cổ ở Nam
Siberi (Cộng hòa lự Irị Buryat) và vùng Ngoại Mông, chăn nuôi
ngựa và gia súc. Người Samoyed cũng có nền kinh lế hai ihành
phần là gieo trồng và chăn nuôi du mục. Tôn giáo phổ biên nhâ'l
của các dân tộc Bắc Á là Shaman giáo.
Vùng nội địa châu Á: Gồm vùng thảo nguyên và vùng chuyển
liếp thảo nguyên - rừng ở phía Bắc; hệ Ihống Ihảo nguyên - sa
mạc và cao nguyên. Vùng này nói chung khô hạn trong đó có khu
vực Trung Á Xô Viết trước kia, Kadắcstan (Turkislan cũ của
Nga) và khu vực Tân Cương (Turkistan cũ của Trung Quốc), Tỉnh
Thanh Hải và Bắc Cam Túc, Nội Mông cổ , Ngoại Mông c ổ , các
phần phía Nam Siberi và Tây Tạng. Trước đây, nền kinh tô'
truyền thông là chăn nuôi du mục; có các vùng nông nghiệp xen
kẽ. Săn bắn là nghề phụ đổ có thêm lương thực, quần áo và chỗ
ở. Một số dân tộc ở nội địa châu Á làm cả nghề chăn nuôi lẫn
ưồng trọt.
Dân cư bản địa vùng nội địa châu Á gồm người Mông cổ,
người Thổ Nhĩ Kỳ, người Tây Tạng, người Tácdích gốc Iran, ở
vùng Nội Mông và Tân Cương có người định cư Trung Quốc.

24
TỔNG QUAN VK t)ỊA - LỊCH s ỉ ' , VĂN HỎA, CHÍNH TRỊ C HÂ U Á

Vùng sinh sống của các dân lộc này là thảo nguyên châu Á, trải
rộng đến các dãy núi phía Tây Mãn Châu đcVi biển Caspiên.
Ngày nay, người nói các phươníi ngữ Mông c ổ chia ihành ba
nhánh: đông, lây và bắc. Người Mông c ổ phía đông chủ yêu sống
ở vùng Nội Mông và Ngoại Mông (Cộng hòa Nhân dân Mông
Cổ). Người Mông Cổ Khalkha sống ở vùng Ngoại Mông. Các bộ
lộc Mông Cổ Khalkha, Ordos và các bộ lộc khác (chiôVn sô" đông
nhâ”l người Mông cổ ) sông ỏ vùng Nội Mông. Người Mông c ổ
phía tây - hay người Oyral - sống ở các khu vực phía lây của vùng
Ngoại Mông, Tân Cướng và miên bắc bình nguyên Caspiên
(người Kalmyk). Người Buryal (hay người Mông c ổ phương Bắc)
sôVig ở ven bờ hồ Baican ở Nam Sibcri. Ngoài ra, còn có các
nhóm nhỏ người Mông c ổ nói các ihứ liếng Tấl cổ như người
Monguor của vùng Cam Túc, người Dagur ỏ khu vực sông Amur
và người Mông c ổ ở Afganistan.
Người Thổ Nhĩ Kỳ Uygur sông ở Tân Cương, người Thổ Nhĩ
Kỳ Altai sông ở các dãy núi Altai và một số nhóm nhỏ người Thổ
Nhĩ Kỳ sống ở Nam Sibcri lừ khu vực lự trị Tuva đến dãy Uran.
Các nhóm này là nhóm Haka, Tuvinia, Shori và các nhóm khác có
lên gọi ihco tên địa phương như nhóm Thổ Nhĩ Kỳ Baraba. Còn
có một số bộ tộc gốc Samoycd đã Thổ Nhĩ Kỳ hóa như nhóm
Motor và Karaga. ở vùng Turkistan, Ihuộc Nga Irước đây, các
nhóm cư dân gốc Thổ Nhĩ Kỳ chính là người Kadắcslan, Kirgiz,
Uddbếch, Turkmen và Karakalpak. ở Tân Cương, có mộl số nhóm
người Kazắc sinh sông. Còn một nhóm người Thổ Nhĩ Kỳ khác là
nhóm Saryg Uighur (Uighur vàng) sống ở Cam Túc. ở phía tây
nước Mông Cổ và ở dãy Altai có các nhóm nhỏ người Mông c ổ đã
Thổ Nhĩ Kỳ hóa và người Thổ Nhĩ Kỳ đã Mông c ổ hóa.
Trong suốt 2000 năm trước đây, người Mông c ổ và người Thổ
Nhĩ Kỳ nhiều lân tiên về phía Tây. Từ năm 1600, người Mông c ổ
Kalmyk cư ngụ d vùng bình nguyên phía bắc biển Caspiên. Người
Thổ Nhĩ Kỳ còn tiôn xuống phía nam. ở phía nam họ gặp người
Iran và những người sống ở vùng Nam Turkistan ngày nay.

25
ụCHSỬCHÂUẢ

Người Tácdích làm nông nghiệp định cư. Giống như các dân
lộc khác như Kazak, Kirgiz, Turkmen, Karakalpak, người Thổ
Nhĩ Kỳ Altai và người Uzbek, người Mông cổ làm nghề du mục
Iruyền thống, ở vùng Tân Cương, người Uighur canh tác các ốc
đảo nằm giữa các vùng khô hạn. Trước kia, người Uzebek là
người du mục nhưng Irong các thê" kỷ gần đây họ chuyển sang làm
nông nghiệp ở bôn cạnh người Tácdích. Những người du mục
Tácdích trước đây íl làm nông nghiệp, nhưng ngày nay nền nông
nghiệp của họ có lầm quan trọng lớn hơn.
Người Uighur, người Tácdích và người Udơbếch có nông
nghiệp thâm canh thủy lợi hóa. Do khí hậu khô hạn nôn ở vùng
thảo nguyôn nghê trồng Irọl chỉ có ở một số íl ô"c đảo và thung
lũng sông, đặc biộl là các ốc đảo xung quanh lưu vực sông Tarim
ỏ Tân Cương, các thung lững Fergana và Zcravshan của vùng
Turkislan Ihuộc Nga cũ. ớ các vùng này, nhờ làm thủy lợi irít
nên bông và ngũ côc đạt sản lượng cao. Nông nghiệp là nguồn
lương thực bổ sung của người du mục Kadắc, Turman. Họ canh
lác các mảnh đâì nhỏ bên cạnh khu vực cắm trại của mình. MỘI
phần các sườn đồi núi cũng đưỢc canh tác nhờ tận dụng nước của
các dòng lũ núi lạo thành từ băng lan. Phương ihức nông nghiệp
này râ't bâ"p bênh.
Trước kia người Mông cổ canh lác rấl ít. Sau khi có người
Trung Quốc định cư, vùng Nội Mông phát triển mạnh nông
nghiệp. Người Kadắc, người Kirgiz và các bộ tộc Thổ Nhĩ Kỳ
khác Irước kia sôVig trong các nông trang tập ihổ của Liôn Xô. Đó
cũng là kêl quả của quá trình chuyển đổi lâu dài từ lôì sông du
mục sang lối sông nông nghiệp định cư. Từ giữa thế kỷ XIX,
người làm nông nghiệp của Trung Quô"c và Nga đến vùng Nội
Mông và sông ở các khu vực có tiồm năng nhât về nông nghiệp.
Các vùng này cũng có những bãi chăn thả tốt nhâL Cư dân du mục
lui dần về các vùng khô hạn và hoang hóa. Dần dần, do dân số
tăng, đâ't đai hẹp, những người làm nghề chăn thả buộc phải
chuyển sang làm nông nghiệp. Trồng ưọt Irở nên có hiệu quả hơn

26
TỔNG QU A N VỀ DỊA - LỊCH s ử , VĂN HÓA, CHÍNH TRỊ CHÂU Á

cho lối sống lự lúc vì mộl đơn vị đâì đai nêu để làm nông nghiệp
sẽ nuôi đưỢc nhiều người hơn so với để chăn nuôi.

Người Monguor ỏ Cam Túc chịu ảnh hưởng lớn của văn hóa
Trung Hoa. Nông nghiệp và lổ chức xã hội của họ mang tính
Trung Hoa, còn hộ ihống chính trị của họ từ lâu đã là một phần
của nền chính trị Trung Hoa. Từ ihc" kỷ XIII, người Mông c ổ liôp
ihu Phật giáo. Đc"n thô" kỷ XVI, sau lần ihụ giáo đạo Ihứ hai, Phậl
giáo lại càng thích ứng hơn đối với xã hội Mông cổ . Người Thổ
Nhĩ Kỳ ihì liếp thu Hồi giáo Suni. ớ cả hai tộc người này, hai lôn
giáo có nguồn gốc văn hóa sâu săc đã hòa hỢp cùng với các lín
ngưỡng lôn giáo Shaman.
Vùng Dông Á: Gồm Ntiậl Bản, Tricu Tiên và vùng lãnh ihổ
Trung Hoa phía trong Vạn Lý Trường Thành (hay vùng Trung
Hoa gió mùa). Nông nghiệp Ihâm canh là chủ yếu, cư dân sông
bằng các nghề khác ít và sông rải rác. Mãn Châu là ngã ba văn
hóa và địa lý của Siberi, Đông Á và vùng nội địa châu Á.
Đông Á là một khu vực nông nghiệp. Trung Quốc có sô dân
làm nông nghiệp thuộc loại cao nhâ'l the" giới. Khai thác thâm
canh thổ nhưỡng là cân thicì đôì với một số dân khổng lồ. Nông
nghiệp có hộ thôVig nước, đô, đập, kênh, mương, hồ chứa nước lũ,
kênh Ihủy lợi và hồ giữ nước, ở Trung Quô"c, các nhà cầm quyền
thường coi Irọng thủy lợi. Dân cư Trung Quốc khá thuần nhât.
Trong các thời kỳ lịch sử, cư dân Trung Quốc phổ cập sống ra
khắp lãnh thổ ngày nay, từ vùng ôn đới đôn các vùng nhiệt đới.
94% dân số Trung Quô"c là người Hán. Mặc dù nói các phương
ngữ khác nhau và có các ncp văn hóa khác nhau, nhưng họ vẫn
gắn bó với nhau qua hinh tưỢng dân tộc Hán.
Miền nam Trung Quốc chủ yếu irồng lúa, còn miồn Bắc trồng
lúa mì. Vùng thung lũng sông Dương Tử là vùng chuyển tiếp. Các
vùng Trung Quốc ihuộc nội địa châu Á như Mông c ổ , Bắc Cam
Túc, Thanh Hải, Tân Cương và Tây Tạng chủ yêu làm nông
nghiệp ở các ốc đảo và các thung lũng, ở vùng thực sự thuộc
Trung Quốc, nghề du mục phát triển ít. Súc vật nuôi có trâu ở

27
¡ J C H SỬ C H Â U Á

miền Nam, ngựa, lừa, la ở miền Bắc, bò ở miền Bắc và miồn


Nam. LỢn, cừu và dô đưỢc nuôi để lây thịl, da và lông. Trung
Quốc cũng có mộl sô" dân lộc íl người sông ỏ khắp nước. MỘI sô
dân lộc này đã bị đồng hóa trong quá trình phát triển của Trung
quôc xuông phía Nam. Các dân tộc này là mộl bộ phận của nhóm
Hoa - Tạng - Miên - Thái. Quan trọng nhấl trong số họ là các tộc
nói liêng Thái ở Tây Nam Trung Quôc, nổi bậl nhâl là người
Choang ở Quảng Tây (dân tộc đông ihứ hai sau dân tộc Hán,
khoảng 10.000.000 người). Giống như các lộc người Thái ở Đông
Nam Á, họ làm nông nghiệp. Các lộc người Thái khác cổ liên
quan đến người Choang như Puyi, Nung, Sha, Sishuang và
Tchung cũng sông ở các vùng núi Tây Nam Trung Quốc. Các bộ
lộc íl liên quan hrtn VC ngôn ngữ và văn hóa là các bộ lộc T'ung,
Shui và Maonan của miền Nam Trung Quốc, và các tộc Li ở vùng
nội địa đảo Hải Nam. Người Yi, Kachin của Burma, người Miao
miồn núi và Yao ở micn Trung Trung Quốc là Ihành viên của mộl
gốc tộc ngôn ngữ. Thổ sản nông nghiệp của Trung Quốc đưỢc lưu
Ihông sang vùng thảo nguyên và sản phẩm chăn nuôi từ các thảo
nguyôn đưực đưa vào Trung Quốc qua thương mại, chinh phục,
cướp bóc và ccYng nộp. Trao đổi kinh tế đã tạo ra mạng lưới thổ
chế lớn, liên kc"t vùng nội địa châu Á với Trung Quốc và ở mức
độ nhâì định là Nam và Tây Nam Á.
Người Payi của nhóm Tạng - Miên sông ở các thung lũng
ihượng lưu sông Mekong và Salween ở vùng biôn giới Miôn Điện
- Vân Nam. Họ sông bằng nônậ nghiệp và chăn nuôi. Trâu đưỢc
nuôi lây sức kéo. Họ cũng có đặc điểm chung với người Mien
Điện ở chỗ theo Phật giáo Tiểu thừa. Mặt khác, họ cũng liếp nhận
văn hóa Trung Quốc. Các vùng sinh sống của các nhóm cư dân
sớm Tạng - Miến - Thái thu hẹp đáng kể khi người Trung Quốc
di cư xuống phía Nam.
Nhật Bản có nhiều điểm giống Trung Quô"c, như mật độ dân
nông thôn cao, sự quản lý cẩn thận các nguồn lực và hộ thông
nông nghiệp bậc thang có ở khắp nước. Việc khai thác Ihâm canh
các nguồn đât cũng hạn chế phát ưiển chăn nuôi. Giống như ở

28
T Ổ N ( ; Q U A N VK Í)ỊA - LỊCH s ử , VĂN HÓA, C H Í N H T R Ị C H Â U Á

Trung Quốc, ngựa và gia súc đưỢc sử dụng làm sức kéo. LỢn đưỢc
nuôi đổ lây thịt và có lầm quan Irọng lớn. Ngoài ngũ cốc, còn có
ihực phẩm biển. Nhiồu công cụ đánh cá (thường thây ở khu vực
Thái Binh Dương), đưỢc lìm ihííy như lao đánh cá, lao móc, các
loại lưỡi câu. Người Nhậl Bản và người Trung Quốc biếl sử dụng
chim đổ đánh cá. Trung Quốc và Nhậl Bản có các đặc điểm
chung vồ lổ chức xã hội và lôn giáo.

Triều Tiên là ihành viên quan irọng thứ ba của khu vực văn
hóa Đông Á. Các hình ihức nhà ỏ và các hình ihức định cư đều có
nguồn gốc Trung Quôc. Triêu Tiên là hành lang chuyển liôp các
đăc điểm văn hóa từ Trung Quốc đê"n Nhậl Bản, trong đó có nghề
chăn nuôi, các nhạc cụ, kinh phật. Hộ ihôVig chữ viel của Trung
Quốc đưỢc người Tricu Ticn và người Nhật Bản cải biôn cho phù
hỢp với tiêng nói riêng của họ. Ba ngôn ngữ Trung Quô"c, Nhật
Bản và Tricu Tiên VC căn bản là ba ngồn ngữ độc lập. Người
Triều Tiên còn định cư ỏ một số vùng Mãn Châu, ớ Nhậl Bản
cũng có mội khu kicu dân Tricu Tiên. Ncn văn minh Triều Tiên
kco dài trong hai thiên niôn kỷ là sự kêt hỢp của các đặc điểm
bản địa và ảnh hưỏng lâu dài của Trung Quốc. Đên thế kỷ XX, ở
Tricu Tiên vẫn còn duy Irì các đặc điểm của vùng rừng núi như
săn hổ bằng giáo lao, lù và, chó săn.
Vùng Mãn Châu là quô hương của người Mãn Châu thuộc
dòng Tungusic của chủng tộc Altaic. Họ có các mối liên kc'l mạnh
với Bắc Á. Trong suô't iricu đại Thanh, phần lớn họ đã Trung
Quốc hóa. Chỉ còn mộl số^ nhóm nhỏ rải rác ở vùng Mãn Châu và
một số vùng thuộc địa ở Tân Cương là nằm ngoài xu hướng bị văn
hóa Trung Quốc đồng hóa.
Vùng Tiểu lục địa Ân Dộ: Gồm Ấn Độ, Pakistan, Srilanca,
Nepal, Bhutan và khu vực Kashmir. Đây là một dải văn hóa và
lãnh thổ lớn. Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp thâm canh. Thủy lợi
phát Iriển. Văn hóa chủ đạo là văn hóa Ân Độ, thê" nhưng có các
nhánh văn hóa riêng ở nước Pakistan theo Hồi giáo, nước Srilanca
theo Phật giáo và các nhánh văn hóa của các dân tộc bản địa.

29
LỊCH SỬ CHÂU Á

Dân cư Tiêu lục địa An Độ ngày nay đưỢc hình thành từ sự hòa
trộn những người di cư Indo-Arya vào thiên niên kỷ II với các dân
lộc bản địa là Dravidia, Munda, Hoa-Tạng và mộl số nhỏ bộ lộc
khác. Tại Ân Độ, các sắc lộc phong phú hơn nhiều so với bât kỳ
nước phương Đông nào khác. Sau cuộc phân chia, Ân Độ còn lại
bốn Ihành tố ngôn ngữ-văn hóa cơ bản là; Indo-Arya, Dravidian,
Munda và Hoa-Tạng.
Ỉndo-Arỵa: Vào giữa Thiên niên kỷ II Irước Công nguyên các
lộc người này xuâl hiện lân đâu tiên ở Ân Độ. Họ chủ yếu định
cư ở phía Bắc Ân Độ. Họ chia Ihành các nhóm nhỏ, phân biộl về
ngôn ngữ, đẳng cấp. Các nhóm ngôn ngữ chủ yếu là Tây Hindu
và Urdu (một phương ngữ Tây Hindi với nhiều từ vay mưỢn lừ các
tiếng Ba Tư, Arập và Thổ Nhĩ Kỳ) và Đông Hindi với bôn phương
ngữ chính gồm Bihari (ở Bihar), Oriya (Orissa), Bengali (Đông
và Tày Bengal) và phương ngữ Hindi của vùng Assam, ở phía
lây, các ngôn ngữ Gujarati, Rajpulani, Sindhi và Punjabi là các
ngôn ngữ chính của ngữ lộc Indo-Arya.
Cùng với người Iran láng giềng, người Indo - Arya tạo thành
nhóm Indo-Iran của ngữ hệ Ân -Âu. Người Baluchi, sông ở
Buluchislan ihuộc Iran và Pakistan, thuộc về nhóm ngôn ngữ
Iran. Người Kafir sống ở Afganistan và ở Pakistan lạo Ihành mộl
nhóm riéng lách ra từ ngôn ngữ Indo - Iran khi hai nhóm này liếp
xúc với nhau. Tiông Kafir gần với các tiêVig Dardic và các phương
ngữ biên giới tây bắc như Gilgit. Tiếng Gypsy thuộc vồ nhóm
ngôn ngữ Kafir - Dardic tây bắc. Toàn bộ nhóm này có lừ 200
triệu đến 250 triệu người nói.

Dravidia: Người nói các liếng của ngữ hệ này chủ yếu sông ở
vùng Nam, Trung Ân Độ và Bắc Srilanca. Các tiếng Tamil,
Telugu, Malayalam và Kanarese là các tiếng Dravidia chủ yếu
của miền Nam Ân Độ. Tiếng Tamil là ngôn ngữ chính ở Bắc
Srilanca. Các ngôn ngữ có liên quan đến ngôn ngữ Kanarese là
Tulu, Kodagu và ngôn ngữ các bộ tộc Toda và Kota. Các ngôn
ngữ Dravidia của miền Trung Ân Độ là Gond, Kai, Oraor, Malta

30
T Ổ N C Q U A N VỂ Đ ỊA - LỊ CH sử, VĂ N HÓA, C H Í N H TRỊ C H Â U Ấ

và Kolam. Các ngôn ngữ này mội ihời đưỢc nói ỏ mộl vùng rộng.
Vồ phía lây bắc ở vùng Baluchistan có liếng Brahin và Dravidia.
Đó có Ihể là vùng mỏ rộng của các ngôn ngữ Dravidia.
Munda: Ngôn ngữ này có khu vực phân bô" chủ yôu là Bihar
(quận Chola Nagpur), Madras và Madhya Pradesh. Các điểm chủ
yêu giống với đặc điểm các ngôn ngữ Môn-Khmcr phía đông.
Nhóm Sanlal là nhóm lớn nhất của ngữ hộ Munda. Thuộc ngữ hộ
này có ngôn ngữ Karmali, tiêng Mundari và một số liêng khác
như Birhar, Koda, Kurky, Kharia, Palua, Ho, Sabara và Gadaba.
Các dân đảo Nicobar Ihuộc nhóm Úc-Á. Tiêng Khasi của Assan
thuộc ngữ hệ Môn-Khmer.
Một số dân tộc này đã đưa yêu tô" Negro vào Ân Độ. Trong số
họ, người Birhar là cư dân rừng. Một số họ làm những nghề đặc
biệt như người Karamali, người Koda làm nghe xây dựng đường
xá. Nhìn chung, dân sô"các lộc người này íl hơn nhiều so với các
lộc người Dravidia.
Hoa-Tụrn’-. Quận Himalaya, An Độ và vùng Buhtan lân cận có
cư dân chủ yếu nói liếng Hoa-Tạng. Các tộc người Baltistan,
Ladakh và Lahul sông ở Bắc và Đông Kashmir. Họ nói các tiếng
có liên quan đc'n ngôn ngữ Tây Tạng, ở vùng Tiểu Tây Tạng và
Baltistan có những người Tây Tạng theo Hồi giáo. Cư dân Nepan
nói tiếng Tây Tạng. Ngoài ra, Ihuộc ngữ hộ Hoa -Tạng còn có các
ngữ Lepcha của Xích Kim, Bhutani, Bhotia và Lhopa.
Khu vực phía Tây Hymalaia có các nhóm dân cư nhỏ hơn,
không liên quan gì đôn các nhóm láng giêng như Burushaski, có
các ngôn ngữ xét về hình thái học giống với các ngôn ngữ của
đông - bắc Cápcadơ. ớ vùng Assam, một số dân tộc sống bằng
nghề săn bắn và đô't nương phát rẫy. Họ có liên quan đến nhóm
tộc Negrito đã từng phổ cập ở Ân Độ. Người Negrito có trên các
đảo Andaman. Họ có các dâu vc't ở khu vực Cochin và
Travancore (miền Nam Ân Độ) và ở phía đông của Bilhar (Đông
Bắc Ân Độ). Về sau, họ bị đồng hóa khi có các đợt di cư đến.

31
LỊCH SỬ C HÂ U Ả

Srilanca có liên hộ mậl thiết với khu vực vãn hóa Ân Độ. Cư
dân chủ yêu là người Sinhalese và Indo-Arya. Người Tamil định
cư ỏ bắc Srilanca. Người Sinhalese của Srilanca theo Phậl giáo
Tiểu Thừa, thế nhưng ở các đảo Mandivơ, người Sinhalese lại
ihco Hồi giáo. Cư dân quần đảo Laccadive ở bờ biển phía Tây Ân
Độ là người Hồi giáo nói liếng Malaya.
Vùng Đông Nam Á: Gồm Miến Điện, Thái Lan, Malaysia, Lào,
Campuchia, Viộl Nam, Indonesia, Philipin, Brunei, Đông Timo.
Có ba nhóm ngôn ngữ chính là: Môn - Khnier, Hoa - Miên -
Thái và Nam Đảo. Nhóm Môn - Khmer gồm các ngôn ngữ Môn,
Campuchia, Kha, Moi, Wa, Khasi và Garo. Nhóm Hoa - Miến -
Thái gồm các ngôn ngữ Thái Lan, Lào, Mèo, Dao, Li, Y, Kachin
và Choang. Nhóm Nam Đảo gồm các ngôn ngữ Malaya và Moi
(khác với ngôn ngữ Moi của nhóm Môn - Khmer). Ngoài ra còn
có mộl số ngôn ngữ riêng biệt, có trước cả các nhóm ngôn ngữ
chính nói trên. Đây là các ngôn ngữ của các nhóm tộc nhỏ và khá
nguyên thủy sông trong rừng nhờ săn bắn và hái lượm như người
Yumbri ở vùng biên giới Lào - Thái, người Scnoi và Semang ở
Malaya, người lang thang biển Orang Laut và Bajan của Malaya
và Indonesia, người Salon và Mawken của Miên Điện. Semang
là danh lừ chung chỉ nhóm các bộ tộc Negrito của Malaya. Các
bộ tộc Negrito là một kiểu người đặc biệl, số nguừi không đông
và tương đôi đồng nhát về văn hóa. Họ sông rộng rãi ở Philippin,
các đảo Molucca, nhóm đảo Andaman và ở trong vùng lục địa
của Malaya và Philippin. Người Negrito trước đây phổ cập rộng
rãi hơn ngày nay. Tổ chức xã hội, kinh tế và công nghệ của họ
đơn giản.
"Người lang thang biển" không phải là nhóm văn hóa đồng
nhât. Người Mawken chia làm hai nhánh, một nhánh sông cộng
sinh gần gũi với người Malaya và người Hoa, một nhánh sông độc
lập. Họ sông nhờ các sản phẩm biển.
Người Miến Điện, người Thái, người Malay, Campuchia, Lào
và Việt Nam có văn hóa phát ừiển cao. Các đặc điểm bản địa

32
T ỔNG QU AN VỀ RỊA - LỊCH s ử , VĂN HÓA, CHÍNH TRỊ CHÂU Ấ

phức tạp kết hỢp dưới ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ.
Người Malay (chiôVn một lỷ lộ lớn dân Indonesia và một tỷ lệ nhỏ
dân sô Philippin) theo Hồi giáo. Tiông Indonesia, tiếng Malay và
liếng Philippin là các liông thuộc ngữ hộ Malaya. Các dân tộc nói
tiếng này có chung các đặc điểm vãn hóa và vật ihể truyền thống.
Ân Độ và Trung Quôc có ảnh hưỏng lớn đến văn hóa Đông Nam
Á. Trong các ihê" kỷ gần đây, cư dân hai nước này còn đến các
nước Đông Nam Á và lạo Ihành một bộ phận lớn cư dân các đô
ihị thương mại và vùng nông nghiệp nông thôn. Cuộc sống đô thị
và nền thương mại, tổ chức nhà nước, kỹ Ihuậl nông nghiệp (thủy
lợi, cày bừa, tằm tơ, xe ngựa) chịu ảnh hưởng của Ân Độ, Trung
Quốc. Đạo Lão, Đạo Khổng, Phật giáo cùng lồn tại với Shaman
giáo và Hồi giáo. Thiên chúa giáo phổ cập ở người Karen.
Vùng Tây Nam Á: Gồm Afganistan, Iran, Ảrập Xêút, Siry, Irắc,
Gióocđani, Iran, Libăng, Yemen, Côoct, Baranh, Oman, Israel và
Thổ Nhĩ Kỳ. Phần lớn vùng này là sa mạc. Một số khu vực có thủy
lợi phát triển, trong đó có vùng đâ\ "hình lưỡi liềm ưù phú" ở phía
Bắc Irắc, Libăng, Siry và các vùng ven biển Thổ Nhĩ Kỳ.
Có ba yếu tô" nhân học ở vùng Tây Nam Á là yếu tố Semitic,
Iran và Thổ Nhĩ Kỳ. Các bộ lộc Scmitic chủ yếu là người Ảrập.
ớ Tây Nam Á, liếng Arập chia thành một số phương ngữ chủ yếu
gồm các phương ngữ của vùng bán đảo Arabia, Siri, Leban và
Irắc. ở lây nam, Irung tâm và Đông Iran có các nhóm nhỏ người
Arập làm nghề chăn nuôi và du mục. Người du mục Tây Nam Á
sông ü'ong những chiếc lều vải màu đen. Tiếng Arập thuộc nhánh
phương nam của ngữ hệ Semitic. Còn có các nhóm người Syriac
(hay Aysor) sông ở Siry, Tây Bắc Iran và Bắc Irắc. Tiếng Syriac
có liên quan với tiếng Armaic nhánh phía bắc. Tiếng Hebrevv là
nhánh phía tây ngữ hệ Semitic. Những người nói các ngôn ngữ
này không hiểu nhau. Tuy nhiên, vẫn có xu hưđng các phương
ngữ Arập đi đến thông nhâl.
Người nói tiếng Iran chia thành hai nhóm là nhóm Tây Iran
(hay Ba Tư) và nhóm Đông Iran (hay Pashto - tiếng chính thông

33
LỊCH SỬ C H Â U Á

của Afganistan). TiêVig Ba Tư (hay Farsi) là tiếng chính thống và


phổ thông của Iran. Các ngôn ngữ liên quan đến liông Ba Tư là
Lur, Bakhtiari, Kurd và Baluchi. Râl nhiều phương ngữ của liêng
Ba Tưđược nói ở vùng Tacdichkistan, Afganistan và ở các vùng
của Irắc. Người Lur và người Bakhliari là các bộ lộc miền núi ở
phía tây Iran. Họ nói một thứ liêng đặc biệl, có liôn quan hộ đôn
liếng Farsi. Người Kurd sông ở các vùng phía Đông Thổ Nhĩ Kỳ,
Bắc Irắc và Tây Bắc Iran. Người Yezidi sôVig ở Kuzdistan, họ nói
tiếng Kurd và theo một thứ tôn giáo kết hỢp giữa Thiôn Chúa
giáo, Hồi giáo và các tôn giáo khác.
Người Lur và người Bakhlia mộl phần làm nông nghiệp, mộl
phần làm nghê du mục. Họ chỉ phát triển nông nghiệp đáng kể
trong thế kỷ XX phần lớn do áp lực kinh lê. Người Baluchi ở
Đông Nam Iran và các vùng lân cận của Afganistan và Pakistan,
chủ yếu làm nghề chăn Ihả gia súc. Những người làm nông
nghiệp Ba Tư sông cùng họ. Tiếng Gilak của vùng Tây Bắc Iran
liên quan đôn liêng Farsi. Người Gilak là dân miền núi có nông
nghiệp phái triển và phần nào phát triển chăn nuôi.
Tiếng Galysh là một thứ tic'ng Iran liên quan đến tiếng Kurd
đưỢc nói ở một vùng Cápcadơ và ở vùng Caspiên của Iran. Các
ngôn ngữ vùng phía Đông Iran liên quan đc"n tiếng Pashto hao
gồm các ngôn ngữ đưỢc nhóm lại dưới cái tên Tadzhik Galcha.
Một số cộng đồng ở vùng Pamir nói các ngôn ngữ này. Trong các
cộng đồng này, nhiều người thuộc nhánh Hồi giáo Ismali của giáo
phái Shiite. Tiếng Pashto là ngôn ngữ của người Palhan ở
Afganistan. Giông như người Lur và Bakhtiari, người Pathan có
kinh tế hỗn hỢp, gồm hai thành phần là nông nghiệp và du mục.
Những người làm nông nghiệp nói tiếng Tácdích (tây Iran) sông
lẫn họ. Người Tácdích à miền núi Đông Iran cũng có nền kinh tế
hỗn hỢp.
Người Kafir là cư dân bản địa của các vùng núi Hindu Kush.
Tiếng của họ giống tiếng Ân Độ và tiếng Iran. Họ là người miền
núi cải đạo sang Hồi giáo vào cuôì thế kỷ XIX. Tôn giáo của họ

34
T Ổ N í ; q u a n v ề » Ị A - LỊCH sử, V Ă N H ỎA , C H Í N H TRỊ CHÂU Á

(lồn tại trước Hôi giáo) vẫn còn (ì các vùng xa xôi và hiểm trỏ.
Thân Imra đưỢc đặl đối lập với Ác thân Yush. Nhóm ngôn ngữ
gân gũi với ngôn ngữ của họ là nhóm Dardic.
Nhóm dân cư lớn ihứ ba ỏ Tây Á là người Thổ Nhĩ Kỳ. Người
Thổ Nhĩ Kỳ ỏ vùng Analolia hoàn loàn chuyển sang nông nghiệp
và có các đô Ihị. Chỉ một số nhóm nhỏ người Thổ Nhĩ Kỳ vùng
đông nam làm nghồ chăn thả súc vật. Nghe chăn nuôi chủ yêu
còn ở các cộng đồng nông nghiệp tự lúc. Người Thổ Nhĩ Kỳ
Azccbaijan sông ỏ Tây Bắc Iran và ở nước Azerbaijan láng
giêng. Họ làm nông nghiệp, nghe phụ là chăn nuôi. Người
Turkmen ở Đông Bắc Iran và Bắc Irắc thoạt đầu làm nghề du
mục, nhưng VC sau chủ yêu làm nông nghiệp và m ộl phần họ
chuyển sang sống ở đô ihị. Người Gashgai ỏ Tây Nam Iran đầu
tiôn là người du mục. MỘI nhổm nhỏ cư dân vùng lây Iran là
người nông nghiệp định cư. Người Irồng trọt Uzbcch sông ở vùng
thảo nguyên - sa mạc Afdan Turkistan. v'ê văn hóa, vùng này
liên quan den vùng nội địa châu Á và Tây Nam Á.
Người Hczara ở Afganistan là mộl lộc người riêng, v ồ nguồn
gôc, họ là người Mongol và làm nghề du mục chăn ihả. Họ Irỏ
thành người Irồng trợt nói tiêng Ba Tư và các cư dân đô thị. Chỉ
có một số nhóm nhỏ cư dân ỏ Bắc Afganistan nói ũô"ng Mông c ổ
nhưng họ chịu nhiều ảnh hưởng của văn hóa Iran, v ề mặt này,
người Hezara giống người Mãn Châu, tức là trong quá trình đi
chinh phục họ dùng tiêng và văn hóa của các dân tộc bị chinh
phục, trừ mội sô vùng nguyên thủy của họ vẫn giữ bản sắc văn
hóa ban đầu.
Ngoài các nhóm nhân chủng cơ bản này còn có một sô nhóm
nhỏ khác. Người Ácmcni là những người Thiên Chúa giáo sông ở
nước Cộng hòa Ácmôni và các vùng gần Thổ Nhĩ Kỳ. Họ là các
thương gia tháo vát và đã quen với cuộc sông đô thị. Người Do
Thái, trừ sô" ở Israel, sông ở các đô thị Trung Đông và đóng vai
trò thương mại cũng quan trọng như người Ácmôni.

35
3. CÁC TÔN GIÁO
CÓ NGUỒN GỐC CHÂU Á

ĐạoJaina: Do nhà khổ hạnh Mahavira sáng lập vào ihê"kỷ VI


trước Công nguyên cùng thời gian với Phậl giáo. Nél chung giữa
Phật giáo và đạo Jaina là cả hai cùng cho rằng, không có Trời.
Khi các thần Vishnu và Shiva ngày càng đưỢc thờ cúng nhiều ở
Ân Độ thì Phậl giáo suy giảm, nhưng ngưực lại Jaina giáo không
suy giảm mà Irở nên mạnh hơn ở phía tây Ân Độ.
Điểm chủ đạo của đạo Jaina là chủ trương không bạo lực và
tính châl này có ảnh hưởng đôn các tôn giáo khác. Người đi theo
đạo Jaina tin rằng, mọi sinh vật sông đều có linh hồn. Họ là ihực
hiện ăn chay nghiôm ngặt. Nhiều người là thầy tu hay là nữ tu sĩ.
Cuộc sống khổ hạnh đưỢc khuyến khích và đưỢc coi là con đường
đúng đắn dẫn đến sự giải phóng cá nhân.

Phật giáo: Phật giáo do Thái tử Gautama ihành lập tại Ân Độ


và đưỢc ông vua vĩ đại của triều đại Maurya là Ashoka (272-232
trước Công nguyên) tuyên truyền tại Ân Độ như là mộl tôn giáo
về sự bình đẳng và phi bạo lực. Phật giáo phổ cập tại Nam Á rồi
Đông Á. Có hai nhánh là Phật giáo Đại thừa và Tiểu thừa. Tuy
nhiên, đẹn thố’ kỷ XIII, Phật giáo thực sự tàn lụi lại Ân Độ.
Phật giáo có cùng quan điểm "luân hồi" và "nghiệp" với Hindu
giáo. Phật giáo Tiểu thừa chủ yếu có ở Srilanka, Campuchia, Thái
Lan và một số nước Đông Nam Á khác. Người Iheo Phật giáo Tiểu
thừa coi Gautama là người đã đạt Niết Bàn sau nhiều kiếp tu hành.
Bắt chước Phật bằng cách tu hành là con đường để đạt đến giác ngộ.
Phật giáo Đại thừa là nhánh Phật giáo ở Trung Quốc, Triều
Tiên, Nhật Bản và Tây Tạng. Phật giáo Đại thừa công nhận một
số Phật và nhiều Bồ Tát, là những người sắp thành Phật nhưng
vẫn ở lại cõi trần để giác ngộ chúng sinh.

36
T Ồ N C Q U A N VỀ ĐỊA - LỊCH s ử , V Ă N H ÓA , C H Í N H TRỊ C H Â U Á

Khổng giáo: Khổng giáo là cách liếp cận và tư duy VC cuộc


sống dựa irên các niên đại ra đời và giáo huân của học giả
Khổng Tử. Khổng Tử dạy rằng, nghĩa vụ và hạnh phúc con
người phù hỢp với Ý Trời (Thiên mệnh), một ih ế lực linh thần
cao siêu chi phôi tien trình cuộc sông và các mối quan hệ giữa
người với người. Khi người la sông ihco Ý Trời ihì xã hội ổn
định và con người hạnh phúc và phồn vinh. NgưỢc lại, nêu con
người theo đuổi các mục đích tư lợi và đíti lập với Ý Trời thì
xung đột và lai họa lự nhiên SC xảy ra và loàn bộ vũ trụ trở nên
vô trật tự. Bản thân Khổng Tử đưỢc coi là đại diện cho lý tưởng
người quân lử. Dần dân, bằng con đường lự ròn luyện, con người
có thể làm cho mình phù hỢp với Ý Trời. Tinh yôu gia đình lòng
trung thành với đât nưđc là phẩm châì căn bản của người quân
tử của Khổng Tử.
Học thuyêì của Khổng Tử đưỢc Mạnh Tử tiếp lục phát triển và
Irở thành cơ sở đạo đức và cách cư xử Trung Quốc, nhân mạnh
đến việc duy trì gia đình và quôc gia .
Đạo giáo: "Đạo" là lừ có ý nghĩa sâu sắc trong ngôn ngữ
Trung Quôc. Nó chỉ mộl sức mạnh huyền bí đằng sau mọi sự
kiện, dòng sự kiện và con đường lôn giáo mà người ta cần đi
theo. Sách chính của Đạo giáo là Đạo Đức Kinh có từ th ế kỷ IV
trước Công nguyên, nhưng vẫn thường đưỢc coi là tác phẩm của
Lão Tử, một nhà triôt học nửa huyen thoại th ế kỷ VI trưđc Công
nguyên. Cũng trong thế kỷ IV trước Công nguyên, có các tác
phẩm về Đạo của Trang Tử nói về cả cái thiện lẫn cái ác, ánh
sáng và sự lăm tôì, cái tĩnh và cái động. Còn tác phẩm Kinh
dịch Ihì đưỢc coi là sự kếl hỢp của cả tư tưởng Khổng Giáo lẫn
Đạo giáo.

Những người theo Đạo giáo sông cuộc sông đơn giản. Mặc dù
có cảm giác đôì lập vđi Khổng Giáo thông qua chủ trương vô vi,
người theo Đạo cùng chia xẻ mục đích vđi Khổng giáo về một sự
tồn tai hài hòa .

37
LỊCH SỬ CHÂU Á

Thần Dạo: Thần đạo là tôn giáo dân lộc Nhật Bản. Thần đạo
lôn tại ỏ Nhậl Bản lừ lâu ưước khi chữ viêì đưỢc đưa vào Nhậl
Bản từ Trung Quốc (ihê' kỷ V sau Công nguyên).
Các đồn ỏ các địa phương Nhậl Bản ihờ các kami địa phương.
Các linh mục Thần đạo thực hiện các nghi lỗ làm ihanh sạch và
đổi mới bản Ihân. Trong các ngày lỗ, các kami đưỢc chính thức
rước dọc theo các đường phô' trong một chiếc miếu giả.
Thần đạo cùng lồn lại hòa bình với các tôn giáo khác của Nhậl
Bản cho đôn những năm 1870, khi mà chính phủ sử dụng Thần
đạo đổ tuyên iruyồn cho chính phủ. Cho đôn khi Nhật Bản bị ihâì
bại trong Đại chiến thô" giới II, Thần đạo quô"c gia dạy rằng, nghĩa
vụ tôn giáo của công dân là tuân theo Hoàng đế. Hiên pháp mới
sau chiến iranh chủ trương tụ do tôn giáo.
Thiên Chúa giáo: Phái sinh lại vùng Palestine. Thiên Chúa
giáo có ba hình thức: Công giáo La Mã với Giáo hoàng La Mã
là người đứng đầu, Chính Iho'ng giáo vđi G iáo chủ
Constantinople là người đứng đầu; Đạo Tin Lành vđi với những
giáo phái khác nhau như Giáo phái Lulhcr, Hội Giám lý, Anh
giáo, Giáo phái Baptism (Tẩy Thanh), Nhà Thờ thông nhíấl ....
cũng như nhiều nhà thờ nhỏ khác.
Những người Thiôn Chúa giáo đầu tiên là người Do thái và
trung tâm Thiên Chúa giáo đầu liên là Jerusalem. Từ vùng
Palcslin, Thiên Chúa giáo phổ cập về mọi phía và nhanh nhất là
ở Đô' quốc La Mã, nơi mà Thiên Chúa giáo phải ihích hỢp với
Iric't hoc Hy Lạp và sự thù địch ban đầu. Sau đó, Thiên Chúa giáo
đưỢc chia thành Công giáo và Chính thông giáo.
Từ cuôì Ihế kỷ XV, người Tây Âu tìm ra các tuyên đường biển
mới và các vùng đât mới. Từ thế kỷ XVI, người Nga chinh phục
các vùng đâ't Trung Á rộng Iđn và cả người Tây Âu lẫn người Nga
đồu đưa Thiên Chúa giáo vào các vùng đât mà họ chinh phục đưực
ở vùng châu Mỹ thuộc Tây Ban Nha, thực dân Tây Ban Nha
cưỡng bức người dân bản địa theo Thiên Chúa giáo, ớ phần lớn

38
T Ổ N G Q U A N VÍ: Ỉ)ỊA - LỊ CH s ử , V ĂN HÓA, C H Í N H TRỊ C H Â U Á

các vùng khác,như châu Phi và châu Á, các nhà Iruyồn giáo
Thien Chúa giáo đã có những nỗ lực iruycn đạo lừ thế kỷ XVI.
Chính giáo đưỢc phổ cập ở Sibcri, còn các vùng khác ihco đạo
Tin Lành. Nhiêu cuộc Iruyồn giáo đã đưỢc ihực hiện trước các
cuộc bành ưướng đê”quôc vào cuối ihc kỷ XIX.
Cho đến ihô" kỷ XX, ihành tông của các đoàn iruycn giáo còn
không nhiồu. Năm 1900, khoảng 83% người ihco Thiôn Chúa
giáo sông tại châu Âu và Bắc Mỹ. Ngày nay, khoảng lừ 50% đc"n
60 % sống lại châu Phi, châu Á và châu Mỹ La Tinh và châu Đại
Dương và lỷ lộ này ngày càng lăng, ví dụ như tại châu Phi ngày
nay có khoảng ircn 200 triệu tín đồ Thiên Chúa giáo trong khi
đó, vào năm 1900, số này chỉ là mây trăm nghìn người, ớ
Phương Tây, đặc biệt lại châu Âu, số người Iheo Thiên Chúa
giáo giảm và sô" người theo Thiên Chúa giáo chỉ lăng ỏ các vùng
bán câu Nam.
Đạo Do Thái: Đạo Do Thái cho rằng, môì quan hệ đặc biệl
của dân lộc Do Thái với ThưỢng Đô" là ở chỗ họ cam kôt luân thủ
các luậl lệ của ThưỢng Đố một cách trung thành. Mặc dù Do Thái
giáo cho rằng, người không phải là người Do Thái cũng phải tuân
Ihủ một số luật đạo đức nhâl định, nhưng người Do Thái cũng
không coi nghi lỗ Do Thái giáo là bắt huộc đối với người ngoại
đạo. Các luật Do Thái giáo đô ra một bộ luật phức tạp vồ ẩm Ihực,
trong đó phân biệt thực phẩm ăn đưỢc và thực phẩm bị câ'm.
Hỉndu giáo: Từ năm 500 trước Công nguyên đến năm 500 sau
Công nguyên, cùng với Phật giáo và Đạo Janai, Hindú giáo phát
triển mạnh. Các bộ sử thi vĩ đại Ramayana và Mahabharata kổ
các câu chuyện vồ Rama và Krishna, mà cả hai đưỢc coi là hiện
thân của thần Vishnu. Các thần của Hindu giáo có vồ số các hình
thức biểu hiện khác nhau. Hindu giáo cũng gồm nhiều nhánh
khác nhau.
Đối với các tín đồ Hindu giáo, các phương diện xã hội và tôn
giáo của cuộc sống không tách rời nhau. Gắn liền với Hindu giáo
là hệ thống đẳng cấp xã hội. Mỗi người sinh ra đồu thuộc một

39
LỊCH SỬ C H Â U Á

đẳng cấp nhâ't định. Phần lớn các nhà đều có mộl góc riêng để
thờ. Đô Ihờ gồm có nến, hoa, thực phẩm.
MỘI ngôi đền Hindu có thể là một công ưình lớn, trang trí đẹp,
thờ một vị thần lớn. Nhưng đó cũng có thể là một ngôi đền nhỏ
ven đường thờ một vị thần địa phương. Lịch Hindu giáo ghi nhận
những ngày kỷ niệm các thần, thánh, các sự kiện theo mùa và
ngày lễ năm mới. Người theo Hindu giáo thường đi hành hương
đến các trung tâm tôn giáo, ví dụ như Varanasi.
H ồ i G iáo: Hồi giáo do nhà tiên tri Muhammad sáng lập vào
thế kỷ VII tại bán đảo Arập và gồm có ba triều đại lớn.
T r iề u đại Om ayad: Là triều đại Hồi giáo đầu tiên (661-750).
Trong cuộc nội chiến Hồi giáo đầu tiên (Fitnah 656 - 661),
Muawiyah giành chiến thắng trước Ali và Irở thành người sáng
lập ra triều đại Omayad. Triều đại Omayad chia thành hai nhánh
Sufianid và Marwanid. Nhánh ihứ nhât có Ihủ phủ là Damascus.
Cơ sở của sức mạnh của triều đại Omayad là quân đội Siry. Hồi
giáo mở rộng đến Khorasan và bắt đầu xâm nhập vào Tây - Bắc
Phi. Một hạm đội tiến hành các chiến dịch chông lại
Constantinople (669-678) nhưng không thành công. Nhánh triều
đại Sufianid chä'm dứt tồn tại khi Marwan I đưỢc tuyên là vua
Siry năm 684 sau các cuộc chiến Iranh bộ tộc.
Dưới thời của Abd al-Malik (685-705), triều đại Omayad phát
triển cực thịnh. Các đạo quân Hồi giáo tràn qua phần lớn Tây Ban
Nha, xâm nhập vùng Sind và M ukưan ở Ân Độ, ưong khi đó thì
ở vùng Trung Á các đạo quân Hồi giáo khác chiếm các vùng
Bukhara, Samarkan, Khwarezm, Fergana và Tashkent. Tiếng
Arập trở thành ngôn ngữ chính thống.
Triều đại Omayad bắt đầu suy thoái khi quân đội Siry that bại
Irưđc quân đội của Hoàng đ ế Byzantine Leo III. Năm 749, ưiều
đại Abbasid đưỢc thành lập. Vua đầu tiên của triều đại này là as
- Saffah. Thành viên cuối cùng của gia tộc Omayad là Marwan II
(cai trị 744-750) bị that bại tại ưận đánh ưên sông Great Zab
(750). Các thành viên của triều đại Omayad bị truy đuổi và tiêu

40
T Ổ N ( Ỉ Q U A N VỂ ĐỊA - I.ỊCH s ử , V Ă N H Ó A , C H Í N H TRỊ C H Â U Á

diộl, nhưng có một người là Abd ar - Rahinan đã irốn ihoál và lập


nôn triồu đại Cordoba ỏ Tây Ban Nha.
T riều đại Abbasid: Là iricu đại đã lật đổ Iricu đại Omayyad
năm 750 sau Công nguyên và cai trị cho đôn khi bị Mông c ổ khuâl
phục năm 1258. Tên gọi của Iriêii đại đưỢc xuất phát lừ lên người
hác của Nhà tiên tri Muhhainad là Abbas (che't năm 653), ihuộc
gia tộc Hashimitc, bộ l(K‘ Qiiraysh ở Mecca. Từ khoảng năm 718,
các Ihành viên gia tộc này hắl đâu giành quyen ngôi vua Hồi giáo.
Năm 747, Abu Muslim nổi loạn, lậl đổ Iricu đại Omayad.
Dưới thời triồu đại Abhasid, nhà nước Hồi giáo bước vào mộl
giai đoạn phát triển mới. Không giống trieu đại Omayad, là triồu
đại chú trọng đen vùng Tây- Bắc Phi, Địa Trung Hải và Nam Âu,
triều đại Abbasid chú Irọng đến vùng phía Đông. Thủ đô đưỢc
chuyển đến thành phố mới là Baghdad, ở Ai Cập, Bắc Phi, Tây
Ban Nha và một số nơi khác, các chính quyền Hồi giáo địa
phương nổi lôn. Dưới ihời tricu đại Abbasid, Hồi giáo mang tính
quốc lô" nhiều hơn là tính dân tộc Arập. Do những người Ba Tư
mới cải đạo sang Hồi giáo ủng hộ Iriồu đại Abbasid nôn triều đại
này duy trì Iruyồn thôVig cai Irị Ba Tư. Triêu đại Abbasid công
nhận công khai luậl Hồi giáo nguyên ihủy và xây dựng chê" độ cai
Irị trên cơ sở giáo lý Hồi giáo. Từ năm 750 đôn năm 833, Iriồu đại
Abbasid nâng cao uy tín và sức mạnh của đô" ch ế Hồi giáo, phát
iriổn công nghiệp, thương mại, nghệ thuật và khoa học, đặc biệt
là dưới thời kỳ cai trị của al- Mansur, Harun ar - Rashid và al -
Mamun. Năm 1055, người Scljiuk khuât phục triều đại Abbasid.
Người Seljiuk giành lây các quyồn ihc’ tục của vua Hồi giáo của
triều đại Abbasid nhưng vẫn coi ông này là một thủ lĩnh tôn giáo
và khôi phục quyồn lực của nhà nước Hồi giáo, đặc biệt dưới thời
cai trị của al - Mustarshid (1118-1135), al Muqtafi và an-Nasir.
Chẳng bao lâu, năm 1258, triồu đại Abbasid lhâ"t thủ trong cuộc
lấn công bao vây thành Baghdad của quân Mông cổ.
Fatimid: Cai trị vùng Bắc Phi và Trung Đông từ năm 909 đến
năm 1171. Triều đại này liến hành lật đổ triều đại Omayad,

41
LỊCH SỬ CHÂ U Á

nhưng không ihành công. Cái tên Falimid là xuât phát lừ lên của
con gái Nhà tiên Iri Muhammad là Fatima.
Các thủ lĩnh của triều đại Falimid từchôì không công nhận các
vua Hồi giáo của iriều đại Abbasid, và cho rằng Falima và Ali là
những người k ế tục chân chính của Nhà tiên tri. Trong ihế kỷ IX,
Iriều đại Fatimid lập đưỢc nhiều cơ sở trong Đô' quốc Hồi giáo, ở
Yemen, ở Bắc Phi và Sicily... đồng thời cũng bành trướng về phía
Đông. Triều đại Fatimid chiếm thung lũng sông Nil, Ai Cập và
xây dựng thủ đô đ ế chô' tại Cairo, sau đó vượt qua bán đảo Sinai
sang Paleslin. Đỉnh cao của cuộc chinh phục vùng phía Đông của
triều đại Falimid diễn ra trong những năm 1057 - 1059. Triều đại
Fatimid đạt đưỢc nhiều ihành công ưong các cuộc bành trướng ra
nước ngoài, đặc biệt là cuộc xâm lược Ai Cập. Quân đội triều đại
Fatimid nhiều lần bị đẩy lui lại Siry và Palestin. Ngoài ra, Iriều
đại này còn phải chịu các cuộc lân công của người Thổ Nhĩ Kỳ,
người Byzantine và người thập tự chinh.
Gần một thế kỷ, vua Hồi giáo Badr và những người kê" vị đã
giúp cho triều đại tránh đưỢc sự sụp đổ. ô n g thực hiện chính sách
tích cực tại bán đảo Arập, Siry. T h ế nhưng, ở hai vùng này, ảnh
hưởng của Hồi giáo cũng bị thu hẹp. Sau đó, ở các vùng khác, các
lãnh lụ Hồi giáo cũng cắl đứl quan hệ với Ihủ đô Cairo. Triều đại
Fatimid chính thức châ'm dứl năm 1171.
Bôn vua Hổi giáo đầu tiên: Abu B a k r - Là bạn hữu thân cận
nhâ"t và là cố vân của Muhammad, người tiếp tục đảm nhiệm các
vai trò chính trị và hành chính của Muhammad. Abu Bakar là
người thuộc một gia lộc nhỏ của bộ lạc Quraysh ở Mecca. Abu
Bakar là người đàn ông đầu tiên đi theo Hồi giáo. Khi
Muhammad chết (ngày 8 tháng Sáu năm 632), những người Hồi
giáo ở Medina đã giải quyết cuộc tranh châ"p ngôi vua Hồi giáo
bằng cách chọn Abu Bakar là người k ế tục Muhammad. Dưới thời
mình (632-634), Abu Bakar trân áp các cuộc khởi nghĩa, các cuộc
nổi loạn của các bộ lạc và chinh phục miền Trung bán đảo Arập,
sau đó chinh phục Irắc và Siry.

42
T Ổ N G Q U A N VỀ D ỊA - I J C H sử, V Ã N HÓA, C HÍ N H TRỊ C H Â U Á

O m ar: Là Quốc vương Hồi giáo ihứhai. Dưới Iriều Omar, các
đạo quân Arập chinh phục vùng Lưỡng Hà và Syri, bắl đầu chinh
phục Iran và Ai Cập. Omar là người của dòng họ Adi của bộ lạc
Quraysh. Thoại đầu Omar chôVig lại Muhammad nhưng đê"n năm
615 thì ihco Hồi giáo. Abu Bakar chỉ định Omar làm người k ế
nghiệp. Dưới thời của Omar, nhà nước Hồi giáo Arập trở thành
mộl thô" lực quôc tê mạnh. Omar kiểm soát chặt chẽ các chính
sách nhà nước và đồ ra các nguyên lắc cai trị các vùng đâl chinh
phục đưỢc. Cơ cấu của Đố quôc Hôi giáo sau này do ông vạch
ra. Omar bị một nô lộ Ba Tư ám sát vì lý do riêng sau mười năm
làm vua Hồi giáo. Là một nhà cai trị mạnh mẽ và nghiêm khắc,
nhìn chung Omar đưỢc kính trọng vì sự công bằng và uy quyền
của ông.
O thm an: Vua Hồi giáo ihứba. ông xây dựng chính quyền tập
irung của nhà nước Hồi giáo. Sau khi Othman chcl, xung độl lôn
giáo và chính trị xuâ"t hiện công khai các trong cộng đồng Hồi
giáo. Othman sinh ra irong một dòng họ có thế lực ở vùng Mecca
là dòng họ Umayyad. Khi Muhammad truyền giáo ở Mecca ông
phát động dòng họ Umayyad chông lại Muhammad nhưng năm
năm sau ông công nhận Muhammad và là người đầu liôn thuộc
đẳng câp cao đi theo Hồi giáo.
Khi vua Hồi giáo ihứ hai là Omar chết năm 644, một hội đồng
do Omar chỉ định lúc lâm chung đã chọn Othman làm người k ế
vị. ở cương vị vua Hồi giáo, Olhman công bố bản kinh Quran
chính thức. Olhman cũng đi Ihco những chính sách của Omar, tuy
nhiên ông ít có uy lực hơn. ông tiô"p tục các cuộc chinh phục và
mở rộng đáng kể lãnh thổ đô'quốc, tuy nhiên các cuộc chinh phục
này vâ't vả hơn và mang lại thành quả ít hơn. Uthman cố gắng
thành lập chính quyền tập trung thay thế cho liên minh bộ lạc
lỏng lẻo dưới thời của Muhammad.
Ali: Con nuôi của nhà tiên tri Muhammad và là vua Hồi giáo
ihứ tư cai trị từ năm 656 đôn năm 661. Vân đề quyền k ế vị của
Ali là nguyên nhân dẫn đến sự chia rẽ của Hồi giáo thành phái

43
LỊCH SỬ C HÂU Á

Sunni và Shia. Những người theo giáo phái Shia coi Ali là người
',cế vị chính đáng duy nhât của Nhà tiên tri Muhammad.
Sau khi Olhman chếl, Ali đưỢc các tín đô Hôi giáo mời đến
Medina đổ nhận ngôi vua Hồi giáo. Tuy nhiên, Irước khi nhận lời,
Ali do dự râ"l lâu. Thời kỳ trị vì ngắn ngủi của Ali đầy những khó
khăn vì nhà nước mà ông tiêp quản đầy tham nhũng. Ali xây dựng
chế độ cai trị của mình trên cơ sở các lý tưởng Hồi giáo về công
bằng xã hội. Dưới thời của ông Ali phải dẹp hai cuộc nổi loạn
“Trận chiến lạc đ à ” và cuộc nổi loạn của tổng trân Muawiyal
vùng Siry. Đến năm 660, Ali để mấl Ai Cập và Hejas. Ali bị một
người theo giáo phái Hồi giáo Kharijite ám sát tại Irắc. Ali không
những là một nhà chính trị mà còn là một nhà tư tưởng lớn, Cuốn
sách của ông "con đường đến với phép hùng biện" nổi liếng trong
văn học Arap.

44
4. NHỮNG TRÀO LƯU KHẢO SÁT, NGHIÊN
CỨU VÀ XÂM NHẬP CHÂU Ấ CỦA NGƯỜI
CHÂU ÂU

Trong các ihời kỳ trước, người châu Âu biôì vồ châu Á chủ yêu
nhờ các môi giao lưu giữa hai châu lục này. Muôi của vùng Bắc
Ân Độ và Palmyra đưỢc buôn bán giữa các cảng của Siry và vịnh
Ba Tư lừ trước ihời kỳ của Alexander Đại Đc". Lụa đưực nhập vào
đảo Cos lừ thời cổ đại và kinh nghiệm sản xuâ'l lụa đưỢc truyền
từ Trung Quốc qua Trung Á và Ba Tư.
Thời cổ đại, các dân l()c châu Á như người Asyria, Babylon,
Ân Độ Trung Quô"c và Ai Cập đã biết một íl thông lin vồ địa lý
châu Á. Các cuộc chiôn tranh ihời cổ đại ở Ai Cập, Hy Lạp - Ba
Tư (477- 449) trước Công nguyên, các cuộc hành quân của
Alexander Đại Đ ế (thế kỷ IV Irước Công nguyên), buôn bán hàng
hải của Ai Cập với Ân Độ, chuyên ihăm vùng Trung A của đại sứ
Trung Quốc Than u San, việc buôn bán lụa của Trung Quốc qua
con đường lơ lụa xuyên Trung Á và Tiểu Á, các cuộc hành quân
của người La Mã... làm lăng Ihcm vốn kicn ihức VC châu Á. Người
Arap cũng lích lũy đưỢc nhiồu kiến thức về châu Á. Trong thế kỷ
XII và XIII, người châu Âu đã lic'n hành các cuộc thập tự chinh,
ngoài ra nhiều đặc sứ các nước châu Âu đôn với Thành Cát Tư
Hãn cũng vic'l nhiều sách về châu Á. Trong số những người Thiên
Chúa Giáo thì những người thuộc dòng thánh Francist đcn châu Á
đầu tiên. Joanes Carpini và William Rubruquis đến vùng Trung
Á vào những năm từ 1245-1247 và 1253-1255. Girvanni di Monte
Corvino lập một giáo khu d Bắc Kinh năm 1307.
Vào cuối thế kỷ XIII, Maco Polo đi qua châu Á. ố n g đã sông
17 năm ở Trung Quốc, đên thăm và mô tả nhiều vùng châu Á và
đưa ra các giải ihích mới về địa lý châu Á. Các ghi chép của
Maco Polo về phương Đông đã góp phần bổ sung các kiến thức

45
LỊCH SỬ CHÂ U Á

về ch.âu Á. Từ Ihế kỷ V, người Trung Quốc đã hành hương đôn


Thổ Nhĩ Kỳ. Trong thời Trung đại, Mông c ổ tiên quân vào châu
Âu. Người Nga đã phát hiện ra các dải bờ biển Bắc Băng Dương.
Vào thê" kỷ XII, người Nga ở thành phố Novgorod đã đến vùng
núi ư ran . Vào thô" kỷ XV, nhà ihám hiểm Trịnh Hòa của Trung
Quốc đã có các cuộc ihám hiểm đến Nam và Tây Nam Á. Vào
nửa d ầu thế kỷ XV, nhà ihám hiểm Italia là Conli đã thám hiểm
miền Nam châu Á. Trong các năm 1466-1472, thương gia Nga
Aphajixi Nikitin đã qua Iran và Ân Độ. Sau khi Thổ Nhĩ Kỳ
chiếm thành phô' Constantinople năm 1453 và sau khi các con
đường bộ từ châu Âu đến châu Á bị đóng cửa, người châu Âu băl
đầu iLtn kiếm đường biển đến châu Á.

N ăm 1498, lức khoảng 1/4 thế kỷ Irưđc khi Iriều đại Mogul
chinh phục Bắc Ân Độ và 1/2 thế kỷ ưước khi Iriều đại Thanh của
Trung Quốc đưỢc thành lập, một hạm đội Bồ Đào Nha của Vasco
do Gam a đi vòng qua Mũi Hảo Vọng đến các vùng biển Ân Độ.
Năm 1509, ông đôn vùng Malaca, đến năm 1511 đến Java và 1520
đến Macao. Năm 1521, Magicnlăng thực hiện chuyến đi vòng
quanh trái đât và đến Philipin. Tại đây, các tàu của Magienlăng
gặp các tàu của người Bồ Đào Nha quay về từ đảo Java. Năm
1542, người Bồ Đào Nha đến Nhật Bản. Mục đích Ihám hiểm châu
Á cũnig còn nhằm vào các mục đích thực dân xâm lược.
Trong những năm 60-70 thế kỷ XVI, Tây Ban Nha bắt đầu
xâm lược Philipin. Cuộc xâm lược các nước châu Á do Tây Ban
Nha v à Bồ Đào Nha mở đâu đưỢc người Hà Lan và người Anh
tiôp tục trong SUÔI thế kỷ XVII. Năm 1602, Công ly Đông Ấn Hà
Lan thám hiểm và chinh phục vùng Đông Nam Á. Từ th ế kỷ XVII
đến XIX, thực dân Hà Lan chiếm Indonesia. Trong thế kỷ XVIII
- XIX, Ân Độ trở thành thuộc địa của Anh. Trong thê kỷ XIX,
Anh chiếm Miến Điện, Pháp chiếm Việt Nam, Campuchia, Lào;
Mỹ chiếm Philipin. Trong hai th ế kỷ XIX và XX, Anh chiếm
nhiều nước Arập.
Người Nga thám hiểm vùng Bắc Á. Năm 1483, họ đi đến vùng

46
T Ỉ N C Q U A N v í i ĐỊA - LỊ CH s ử , V Ã N HÓA, CHÍ NH TRỊ C H Â U Á

sônglrtưsh. Năm 1579, ihủ lĩnh của người Côdăc vùng Sibêri là
Yemak chiếm thành Irì Mông c ổ ỏ Sibêri. Bảy năm sau, có các
cuócJinh cư của nông dân Nga tại vùng Sibêri. Từ năm 1618-
1619 một người Côdắc là Pellín đã đê"n Mông c ổ và Trung Quốc.
Tron; ih ế kỷ XVI, người Anh và Hà Lan cố gắng lìm kiêm các
đườn; biển ở vùng Đông Bắc Á nhưng không ihành công. Trong
nhữn; năm 1618-1620, đã có mộl cuộc thám hiểm hàng hải của
ngườ Nga đi về phía đông, nhưng sau khi vượi qua mũi Trcliuskin,
chuytn Ihám hiểm này buộc phải dừng ở bán đảo Taimưa.
Tong nửa đầu ihế kỷ XVII, những người Côdắc ở Sibêri thám
hiểmtoàn bộ vùng này. Trong những năm 20 thê'kỷ XVII, người
Nga li đến sông Lềna. Năm 1639, I. Moskovitin đến biển Oxot.
Vào úc nhà thám hiểm hàng hải người Hà Lan De Phriza lìm ra
đảo Hokaido (1643), phía nam đảo Sakhalin và các đảo phía nam
quần đảo Kurin, nhà thám hiểm đường bộ người Nga Poiakov đi
đến iông Amur. Từ năm 1649 đcVi 1652, nhà Ihám hiểm Nga
Khalarov đi dọc sông Amur và ven hai bờ sông này. Năm 1648,
các ihà thám hiểm Nga s. Popov và s. Zernhev đi đến sông
Anacur và tìm ra eo biển giữa châu Á và châu Mỹ. Năm 1649,
p. Pq)ov đến Kamchatka. Nhà thám hiểm Nga V. Atlasov đi qua
Kamchatka và nhìn thây các đảo phía bắc của quần đảo Kurin.
Vầonửa sau của Ihế kỷ XVII, 1. Godunova và s. Remezova VC
các bản đồ của Sibêri.
Năm 1675, một phái đoàn Nga do nhà bác học trẻ N.
Spapharie đến Trung Quốc. Năm 1692, vua Pic đệ nhâ't đã cử một
đại sứ đến Trung Quôc. Năm 1713, nhà quý lộc Nga Trushnikov
đã đi qua Mông c ổ đến thưỢng lưu sông Hoàng Hà. Trong những
năm 1720-1727, vua Pie Đệ nhâ't của Nga đã mời nhà bác học
người Đức D. G. Mesersmith đến Sibôri để nghiên cứu giới động
vật và thực vật. Một lượng lớn thông tin vồ địa lý Trung Quô"c,
đặc biật của vùng Tây Tạng, là do các các nhà ưuyền giáo Thiên
Chúa Giáo thu thập. Nhà truyền giáo người Pháp Derbilon đã đi
qua Sí mạc Gobi trong những năm 1689-1698. Năm 1707, một
đoàn truyền giáo người Nga đã làm việc lại Trung Quốc. Trong

47
LỊCH sử C HÂ U Á

việc nghiên cứu đâì nước mình, các nhà lãnh đạo Trung Quốc và
Mông Cổ đã có đóng góp to lớn. Năm 1728, một đoàn thám hiểm
Nga của vùng Kamchatka lần đầu liên Ihâm nhập vào eo biển
Bcrinh lừ phía nam và có đóng góp to lớn vào việc nghiên cứu
khu vực Đông Bắc Á. Năm 1741, Vilus Bering, một người Đan
Mạch phục vụ cho nước Nga, đã tìm ra eo biển giữa châu Á và
Bắc Mỹ.
Năm 1776, các đoàn thám hiểm Nga khảo sát nhiều vùng
Sibcri. Vào cuôì thế kỷ XVIII, các nhà bác học Anh nghiôn cứu
dãy Hymalaya. Nhà hàng hải Pháp I. PH. Kruzcnstcrrn, nhà hàng
hải Anh u. Broiton, nhà địa chât học Nhật Bản Mamia Ronzo,
nhà hàng hải Nga V. M. Golovnin đã vẽ bản đồ vùng Viễn Đông.
Trong các công trình nghiên cứu châu Á thế kỷ XIX, các công
trình của nhà địa lý học người Đức A. Gumbolt râ\ quan trọng.
Trong chuyên khảo của mình vồ vùng Trung Á, ông mô tả chuyên
đi của ông đôn Tây Sibêri và các thảo nguyên Kadắcstan. Năm
1832, nhà địa lý người Đức K. Riter công bô' lác phẩm về nông
nghiệp châu Á. Trong những năm 1820 - 1830, có nhiều công
trình nghiên cứu về châu Á của các nhà bác học Nga, Đức... Các
nhà địa lý Đức trong những năm 1854-1858 đã viết các công irình
vồ thiên nhiên của Ân Độ, Hymalaya và sa mạc Karakum.
Quá trình bành trướng thực dân kích thích các cuộc thám
hiểm vào vùng nội địa châu Á. Cha Evariste Hue đã đi qua
Ordos và Koko Nor đến Lasa vào năm 1846. Trong những năm
1861-1863, nhà dân lộc học người Đức là A. Bastian đã có đóng
góp lớn vào việc nghiên cứu vùng Đông Dương. Các thông tin vồ
các khu vực vùng trung tâm và phía đông của Trung quốc đưỢc
các đoàn Ihám hiểm của nhà thám hiểm Mỹ là R. Pampcli và
nhà địa lý học Đức. Ph. Rixtgophena thu thập trong những năm
1862- 1865 và 1868 - 1872.
Nicolai Przhovelasky đi qua sa mạc Gobi và vẽ bản đồ đầu
nguồn các sông lớn vào nhữhg năm 1870 và 1873. Vào cuối thế kỷ
XIX, Anh, Ân Độ và Nga đã khảo sát chi tiết vùng Trung Á.

48
TỔNC; Q U A N VỂ Í)ỊA - LỊ CH s ử , VĂ N HÓA, CHÍNH TRỊ C H Â U Á

Francis Yonghusband khảo sát Tây Tạng. Svcn Hedin khảo sál Ba
Tư, Turkistan, Pamir và Tây Tạng. Svcn Hedin khảo sát các thành
phô cổ đại ỏ các vùng này. Aurcl Slcin đã tiếp lục công việc này
cho đến năm 1946. Các nhà địa lý Ân Độ đã có những công Irình
nghiên cứu quan trọng vồ Tây Tạng và vùng Nam châu Á.
Trong những năm cuôl thô'kỷ XIX, râì nhiồu các nhà bác học
của nhicu nước đã nghiên cứu vùng phía Đông Sibcri và Viễn
Đông, các vùng đồng bằng và miồn núi của Trung Á, các vùng
núi của Iran, vùng Trung Á. Các nhà bác học châu Âu đã nghiên
cứu các vùng của Trung Quốc như vùng Côn Luân, ihượng lưu
sông Hoàng Hà. Trong số các công trình nghiên cứu của các học
giả nước ngoài trong nửa sau the" kỷ XIX nổi bật nhâ't là công
trình nghiên cứu về Nam Á và Đông Nam Á của nhà bác học
Hungary B. Sêchênhi trong những năm 1878-1880, chuyên đi
xuyên qua vùng Trung Á của nhà Ihám hiểm Anh F. lanzxazbcd
(1886-1887) và nhà bác học Pháp p. Bôlvalo (1889), công trình
nghiôn cứu về Iran của p. Sakxom (1893-1901). Trong những
năm 1893-1908, nhà bác học Thụy Điển Svcn Gcdin đã tiôn hành
nghiên cứu vùng Trung Á.
Càng ngày, việc khảo sát càng mang lính khoa học cao và việc
chinh phục các đỉnh núi cao càng cuốn húl hơn. Ellsworth
Huntington đã chinh phục Thiên Sơn và Altai năm 1903. Filippi
đã thám hiểm Himalaya và Karakum (1913-14). Filippi cũng
khảo sál Kashimir và Tibet nhằm làm sáng tỏ nhiĩng thay đổi khí
hậu lừ thời Pleistocene. Stein, Hcdin và mộl sô người khác đã có
các đóng góp về khảo cổ học. s ố người khảo sát khu vực Tây
Tạng - Himalaya Tấl nhiều trong ihô" kỷ XX. Trong những năm từ
1919-1931, đoàn thám hiểm của nhà bác học Mỹ p. Endrusa làm
việc tại Trung Quốc và Mông c ổ và thu thập nhiều tài liệu quý
giá về sinh vật học và địa lý học. Trong những năm 1920, tại Nhật
Bản người ta đã thành lập Trường nghiên cứu địa lý - địa chât
vùng Đông Á.
Trong sô các tác phẩm có giá trị về thiên nhiên và con người

49
LỊCH SỬ CHÂU Á

châu Á có các lác phẩm của nhà bác học Anh L.D. Slampa, nhà
bác học Pháp. J. Siona p. Blanshara, p. F. Guru, nhà bác học Mỹ
J.B. Kresi và nhiều nhà bác học khác.
N ăm 1953, đội thám hiểm của John Hunt chinh phục đỉnh
Everest. Trong các cuộc khảo sát quan trọng khác có cuộc khảo
sát của F. Kingdom Ward ở biên giới Trung Quốc - Miến Điện
của F. Von Richthofen ở Trung Quốc, R. c . Andrews và về sau
là Schomberg ở vùng Turkistan Ihuộc Trung Quốc, Kropotkin và
Baron E. Von Toll (thế kỷ XIX) và Obruchev (1926) ở đông bắc
Nga. ở Tây Nam Á cũng có các cuộc khai quật khảo cổ như của
Woolley ở Irắc. Bertra Thomas, John Philby và Thesiger đã liến
hành thám hiểm vùng nam Arabia. Các nhà địa châ"t học Lees và
Harrison đã khảo sát vùng Arabia và Ba Tư. Trong những năm
cuối ihê kỷ XIX, các nhà khoa học Liên Xô cùng với các nhà
khoa học nưđc ngoài tổ chức các đội khảo sát chung đổ nghiên
cứu một loạt các nước xã hội chủ nghĩa và các nước đang phát
triển của châu Á như Mông c ổ , Trung Quốc, Việt Nam, Siry,
Irắc, Afganistan, Ân Độ và một sô' nước khác.
Vồ phương diện chính trị, trong khi người Mogul tiếp lục
chiếm lục đia Ân Độ thì người Bồ Đào Nha cai trị không chỉ các
vùng biển Ân Độ mà cả các vùng biển phía đông khác. Theo chân
người Bồ Đào Nha là người Tây Ban Nha, Hà Lan, Pháp và Anh.
Họ buôn bán lụa và các loại hương liệu và nỗ lực phổ cập Thiên
Chúa giáo, đặc biệt là người Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là
những người đã thây đưỢc ảnh hưởng cải đạo của Hồi giáo ở châu
Âu và Bắc Phi. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đã kiên quyếl iranh
giành vùng phương Đông.
Bồ Đào Nha nhanh chóng chiếm Goa và Macao. Năm 1565,
Tây Ban Nha chiếm Philippin. Hà Lan lên án Bồ Đào Nha và củng
cố " đ ế chế hương liệu" ở Java và Sumatra và đóng thủ phủ ở
Batavia. Giữa nhữtig năm 1740 và 1805, Pháp và Anh ư-anh giành
vùng bờ biển Ân Độ. Anh đã thắng và dần dần chiếm Đ ế quốc
Mogul. Trong thế kỷ XIX, Anh tràn qua Ân Độ đến dãy Himalaya

50
r ổ N G QU A N VỀ ĐỊA - LỊCH s ử , VÃN HÓA, CHÍNH TRỊ CHÂ U Á

và toàn bộ Tiểu lục địa Ân Độ. Các pháo đài của Anh đưỢc xây ở
Aden. Ba Tư, Arabia, Miến Điện và Singapo. Còn Pháp sau khi bị
đẩy ra khỏi Ân Độ và bị chặn đứng ở Miến Điện đã xâm lược Việt
Nam, Lào và Campuchia. Thái Lan vẫn còn độc lập do là vùng
đệm giữa Miên Điện thuộc Anh và Đông Dưdng thuộc Pháp.
ơ vùng Trung Cận Đông, Đô quốc Otloman lan rã do mâu
Ihuẫn bên trong và áp lực bên ngoài. Năm 1882, Anh nắm quyền
cai trị Ai Cập đổ bảo vệ tuyến đường thương mại mới đến Ân Độ
qua kênh Suyê (1869), còn Pháp sau khi vượt qua Địa Trung Hải
vào Bắc Phi đã đặl chân lên Siry. Vùng Viễn Đông, nhờ vị trí địa
lý xa xôi nên còn nằm ngoài cuộc cạnh tranh của các đ ế quốc, thế
nhưng năm 1842 sau cuộc Chiến tranh Nha phiến đầu tiên Trung
Quốc đã phải nhưỢng Hongkong cho Anh, mở cửa một sô" cảng
cho thương mại nước ngoài và cho người nước ngoài cư trú. Trung
Quốc cũng phải châp nhận các hiệp định cho phép người nước
ngoài đưực hưởng quy chế đặc biệt cho đến những năm 1930. Sau
khi triều Thanh bị lật đổ Irong cuộc Cách mạng Tân Hợi năm
1911, sau các cuộc Bắc Phạt năm 1925-1927 và việc thành lập
chính phủ Quôc Dân Đảng năm 1928 đã diễn ra nội chiến giữa
Quốc Dân Đảng và Đảng cộng sản Trung Quốc.
Bắt đầu từ 1854, Hoa Kỳ tìm đường sang Nhật Bản và Nhật
Bản phải mở cửa theo các điều kiện như đưỢc áp dụng với Trung
Quốc, còn Nhậl Bản tìm đường sang Triều Tiên (1876). Đ ế quốc
Nga thì tiến về Thái Bình Dương qua vùng Trung Á và Bắc Á. Từ
năm 1480, Đại công tước Mátxcơva, người về sau đưỢc gọi là
Ivan Đại đê, lật đổ ách cai trị Mông cổ - Tatar và thành lập nên
một đ ế ch ế và sau đó bắt đầu có các cuộc di cư và chinh phục.
Năm mươi năm sau, năm 1637, người Nga lập trạm thương điếm
tại Yakutsk. Năm 1648, Simon Dezhnev lãnh đạo một đoàn thám
hiểm đến rìa bờ biển phía đông Nga, còn ba năm sau, Khabarov
tiến vào sông Amur. Hiệp ước Nerchinsk năm 1680 đã đưa ra các
quy chê về thương mại và lãnh thổ giữa Trung Quốc và vùng
Sibêri của Nga. Tại Hiệp định Aigun năm 1858, vùng lãnh thổ
Sibêri phía bắc sông Amur thuộc về Nga.

51
5. HAI CÔNG TY ĐẦU t i ê n c ủ a p h ư ơ n g
TÂY CHIẾM LĨNH THỊ TRƯỜNG CHÂU Ấ

Công ty Đông Ẩ n của Anh: Đây là công ty của Anh đưỢc


ihành lập để tiến hành thướng mại với vùng phương Đông, Đông
Nam Á và Ân Độ, đưỢc thành lập theo sắc lệnh Hoàng gia ngày
31 tháng Mười Hai năm 1600. Ban đầu đây là một tổ chức thương
mại độc quyền, nhưng sau đó tham gia vào các hoạt động chính
trị và ư-ở thành một lác nhân của chủ nghĩa Đô" quốc Anh ồ Ân Độ
lừ đầu ihế kỷ XVIII cho đến giữa th ế kỷ XIX. Hơn nữa, các hoạt
động của công ty ở Trung Quốc trong thô" kỷ XIX cũng kích thích
mở rộng ảnh hưởng của Anh tại đây.
Công ty đưỢc ihành lập để liôVi hành buôn bán hương liệu ở
Đông Ân. Buôn bán hương liệu là độc quyền của Tây Ban Nha
và Bồ Đào Nha cho đến khi Hạm đội Tây Ban Nha bị Anh đánh
bại năm 1588, nhờ đó Anh có đưỢc cơ hội phá vỡ thô' độc quyồn
của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Cho đến năm 1612, công ty
vẫn thường tiến hành các chuyến thám hiểm đơn độc. Đến năm
1657, công ty cố các khu vực thị Irường tạm thời, nhưng sau đó đã
có thị ưường ổn định.
Công ty gặp phải sự chông đôi của người Hà Lan tại
Indonesia và của người Bồ Đào Nha. Sau vụ thảm sát Amboina
năm 1623, trên thực tê" người Hà Lan đã trục xuât các thành
viên của công ty khỏi Indonesia (một vụ thảm sát trong đó các
thương nhân Anh, Nhật Bản và Bồ Đ ào Nha bị chính quyên của
Hà Lan sát hại). Tuy nhiên, sau thắng lợi của người Anh trưđc
người Bồ Đào Nha tại Ấn Độ, Đ ế c h ế Mughal phải dành nhiồu
nhưỢng bộ cho công ty. Công ty tiến hành buôn bông, hàng tơ
lụa, xoài, diêm tiêu và hương liệu của vùng Nam Ân Độ. Công
ty mở rộng hoạt động của mình tại vùng Vịnh Ba Tư, Đông Nam
Á và Đông Á.

52
T Ổ N G Q U A N VỀ ĐỊA - ¡. ỊCH sử, V ĂN HÓA , CHÍNH TRỊ C H Â U Á

Vào nửa sau thê kỷ XVIIl, buôn bán bông suy thoái, trong khi
đó chè xua'l khẩu từ Trung Quốc trở thành một mật hàng quan
trọng. Bắl đầu vào đầu thế kỷ XIX, công ty bắl dầu chi lài chính
cho việc buôn bán chò và buôn lậu thuốc phiện vào Trung Quốc.
Trung Quô'c chống lại việc buôn lậu ihuốc phiện đã dẫn đôn cuộc
Chiên Iranh nha phiên 1839-1942, irong đổ Trung Quô'c bị that
bại, còn Anh thì giành đưỢc nhicu nhưỢng bộ. Trong lần xung độl
ihứ hai, thường đưỢc gọi là "Chiên Iranh Arrow", quyền ihương
mại của người châu Âu càng đưực mỏ rộng.
Ngay khi mới thành lập, độc quycn thương mại của công ly
đã bị chống đôl. MỘI công ly cạnh tranh khác cũng đưỢc ihành
lập và dẫn đến sự hỢp nhííl vào năm 1708 của công ly với một
công ty khác Ihành Công ty thương mại thông nhâl Anh, liến
hành buôn bán ở Indonesia. Công ly này có Ban giám đốc gồm
24 giám đốc làm việc thông qua các ủy ban và đưỢc bầu hàng
năm bởi Ban các cổ đông. Khi công ly kiểm soát được vùng
Bengal năm 1757, các cuộc họp của các cổ đông có ảnh hưởng
lớn đến hoạch định chính sách của công ly. Tại các cuộc họp
này, người ta mua phiếu bầu bằng cách mua cổ phần, do đó
chính phủ đã phải can thiệp. Văn bản điồu chinh năm 1773 và
Văn bản Ân Độ của Pilt năm 1784 quy định chê' độ kiểm soát
của chính phủ đối với chính sách chính Irị ihông qua Ban điêu
chỉnh mà ban này chịu trách nhiệm trước Nghị viện. Sau đó,
công ty dần dần mât quyền kiểm soát thương mại và chính trị.
Độc quyền thương mại của công ly bị phá vỡ năm 1813. Từ năm
1834, công ly chỉ còn là một hãng điồu hành cho chính phủ Anh
lại Ân Độ. Sau cuộc nổi loạn Ân Độ năm 1857, công ly không
còn đóng vai trò này nữa và thôi tôn tại như là một thực thể pháp
lý vào năm 1873.
Công ty Dông Ân Hà ỈMH: Công ly đưỢc thành lập ngày 20
tháng Ba năm 1602 với hai mục đích là điều chỉnh và bảo vệ nền
thương mại Hà Lan ở Ân Độ Dương. Thời kỳ phát triển phồn vinh
nhấl của công ty là từ 1605 cho đến cuôi thế kỷ XVII. Vào năm
phát triển nhât của mình là năm 1669, công ly có 150 tàu buôn,

53
LỊCH SỬ CH Â U Á

40 tàu chiến và 10.000 binh lính. Công ly đưỢc quyền có quân đội
hải quân và bộ binh, đưỢc xây dựng các pháo đài và Ihành lập các
thuộc địa, đưỢc phép tuyên chiến và tuyên bố hòa bình, đưỢc tiến
hành các hiệp ước và đúc tiền. Công ly có toàn quyền về hành
chính và pháp luật đối khu vực hoạt động của mình, trải rộng lừ
eo biển Magenlang VC phía Tây đến mũi Hảo Vọng. Trụ sở của
công ty đóng lại Batavia Irên đảo Java. Từ năm 1638 đên 1658,
công ty trục xuâ't người Bồ Đào Nha khỏi Ceylon và khỏi
M alacca năm 1641. Năm 1652, công ty thành lập vùng thuộc địa
của m ình ở Mũi Hảo Vọng năm 1667, công ty ký một hiệp ước
với c á c hoàng tử ư-ên đảo Sumatra.
Trong những năm cuôì của thc^ kỷ XVII, công ty bắt đầu suy
thoái do nhiều nguyên nhân. Chính sách độc quyồn nghiêm ngặt
mà công ty áp dụng ở những nơi công ly kiểm soát đưỢc đều
khiến cho các đối thủ của công ty thù ghét. Khi viên chủ tịch đầu
tiên của công ty là Pieter đưỢc cử đi năm 1609, thì một irong
những mệnh lệnh đầu tiên của ông ta là người Hà Lan có độc
quyền thương mại với Tây Ân (Indonesia) và không một nước
nào có đưỢc quyền buôn bán ở đây. Việc theo đuổi chính sách
này g ây nên sự hằn thù lớn với nước Anh là nước cũng đang mở
mang buôn bán sang phương Đông. Giữa năm 1613 và 1632,
người Hà Lan đuổi hầu như hoàn toàn người Anh khỏi Quân đảo
hương liệu và quân đảo Malay. Người Anh chỉ còn có mặt lại
Banham ở Java. Vụ giết các đại lý người Anh ở Amboina năm
1623 gây ra sự căm thù ở nước Anh. Thành công của công ty ở
quần .đảo Malay góp phần đền bù đưỢc các thua lỗ ở các nơi khác.
Công ty có cả thảy tám cơ quan chính quyền là: Amboina, Banda,
Tem ate. Macassar, Malacca, Ceylon, Mũi Hảo Vọng và Java.
Các cao ủy đưỢc cử đi để quản lý các điểm thương mại ở Bengal,
Bờ biển Coromandel, Surat và Gambroon ở Vịnh Ba Tư và Thái
Lan. N ền thương mại của công ty được chia thành thương mại lớn
giữa châu Âu và Phương Đông và thương mại nhỏ giữa người
Indomesia với nhau và giữa các cảng của Indonesia.

54
T Ổ N G Q U A N VỀ ĐỊA - L Ị C H sử, V Ã N HÓA, C H Í N H TR Ị C H Â U Ấ

Công ly luôn coi lợi ích thương mại lên hàng đầu. Tại
Indonesia, công ty thích cai quản gián liếp thông qua các ihủ lĩnh
địa phương hơn là cai trị trực liôp. Tuy nhiên, các gánh nặng
chính Irị và quân sự dần dần làm mâ'l các lợi ích của côn g ty giống
như Cồng ty Đông Ân của Anh. Hơn nữa công ly cũng chịu mộl
vân nạn là các nhân v iên của c ô n g ty coi quyền lợi buôn bán
riêng cao hơn quyền lợi của công ty và họ chỉ mong muốn làm
giàu thật nhanh. Chính sách cổ phần hóa công ly cũng gây nên tai
họa. Mức cổ phần lồn lại quá cao trong khi đó thì mức lãi lại thâ'p.
Tiồn vay nỢ lạo Ihành những gánh nặng lớn. Đòn cuôi cùng đánh
vào công ly là cuộc chiến tranh Anh - Hà Lan trong thời kỳ Cuộc
cách mạng Mỹ năm 1870. Sau đó hoạt động của công ty phụ
Ihuộc vào các khoản chi tài chính của nhà nước cho đôn khi Pháp
đưa quân vào Hà Lan năm 1795. Từnăm 1796, công ty do một ủy
ban của chính phủ quản lý.

55
6. CHÂU Á TỪ TH Ế KỶ XVII
Đ ẾN NAY

T ừ thế’kỷ XVII, một giai đoạn mới của lịch sử châu Á bắt đầu.
Đây là giai đoạn châu Âu tăng cường can thiệp vào châu Á và
đỉnh cao của sự can thiệp này diễn ra trong thế kỷ XX. Đây cũng
là thời kỳ của các thay đổi vồ chính trị, kinh tế và văn hóa dưới
ảnh hưởng của châu Âu và phương Tây với hạt nhân là phong trào
dân tộc. Quan hệ giữa nước Ân Độ thuộc Anh, nước Indonesia
thuộc Hà Lan, các nước Đông Dương Ihuộc Pháp và nước
Philipppin thuộc Tây Ban Nha trở nên gắn bó hơn. Trước đây, lại
các nước này chỉ là nơi có các cảng đỗ ihuyền, các địa điểm
thương mại và các khu vực bảo hộ, phân bố rải rác. Nước Trung
Quốc vốn phái triển kém trong giai đoạn cuối triồu Mãn Thanh
(1644 -1911) cũng bắt đầu phát triển hướng ngoại.
Năm 1869, Kênh đào Suez đi vào hoạt động. Sự kiện này làm
thay đổi quan hệ giữa châu Âu và châu Á vì từ thời gian này vùng
bán đảo Arap và Cận Đông thôi đóng vai Irò trung gian giữa
phương Tây và phương Đông. Đặc biệl, Kênh đào Suez giúp
giảm các khoản chi phí lớn về vận tải và kích thích sự phát triển
của nông nghiệp, khai thác mỏ và các ngành công nghiệp có đâu
tư của tư bản châu Âu. Khi các phương pháp sản xuâl công nghiệp
điển hình phổ cập sang châu Á, chúng phá vỡ các mô hỊnh xã hội
truyền thống, ví dụ như hình ihức lao động Irả lương tháng. Việc
truyền đạo của các giáo sỹ phương Tây cũng kích thích các cuộc
nổi loạn. Trước kia, các cuộc nổi loạn thường xuyên xảy ra tại
nhiều nước, nhưiig giờ đây chúng mang sắc thái tôn giáo, đòi bình
đẳng xã hội. Các cuộc nổi loạn này làm suy yếu hệ thống chính
trị. Cùng với sự xuât hiện của xí nghiệp công nghiệp có quy mô
lớn sử dụng lao động châu Á làm thuê, sự gắn bó của người nông
dân với đâ't đai cũng yếu đi.

56
T Ổ N G Q U A N VỀ Ỉ)ỊA - L Ị C H s ử , VĂN HÓA, C H Í NH T RỊ C H Â U Á

Hai công ty Đông Ân của Anh và Hà Lan bị giải tán và đưỢc


chuyển cho các chính phủ của hai nước này. Ngày càng có nhiều
hơn các khu vực bị biến thành thuộc địa và các khu vực thuộc địa
của các nước châu Âu ở châu Á tăng cường sáp nhập các vùng
biên giới xung quanh, ở nhiều vùng khác, các chính phủ châ'p
nhận che" độ bảo hộ đưỢc thành lập, với người châu Âu nắm các
chức vụ quan Irọng nhâl. Các vùng đệm bị các đế quốc tranh châ'p
thì bị chia thành "các vùng quyền lợi" hay "vùng ảnh hưởng", ví
dụ như vùng Mãn Châu hay một số’ vùng Trung Cận Đông. Trong
suô't các Ihế kỷ XVII, XVIII và XIX, những sự kiện chính trị ở
châu Á cũng phản ánh các thay đổi về quyồn lực ở các vùng khác
trên thế giới. Đê quốc Bồ Đào Nha bị mât loàn bộ các thuộc địa
của mình ở châu Á. Nhiồu vùng ở Ân Độ, Malaya và Indonesia
bị chuyển đổi giữa Anh, Pháp và Hà Lan. Tây Ban Nha bị mâ"l
Philipin cho Mỹ. Nga bị mâ't ưu ihế của mình ở vùng Mãn Châu
sau khi bị thua Nhật Bản trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật.
Nhật Bản, mộl đâì nước đảo có tổ chức chặt chẽ, là nước chân
hưng đầu liên sau khi cân nhắc quyết định nắm lây kiểu tổ chức
phương Tây. Sau Cuộc cải cách Minh Trị năm 1868, chế độ
phong kiến gia tộc quân phiệt chính ihức bị phê' bỏ năm 1871.
Năm 1872, Nhật Bản áp dụng chế độ giáo dục phổ thông bắt
buộc. Đôn năm 1894, luật pháp và tòa án đưỢc hiện đại hóa, hệ
thống trường học kiểu mới đưỢc thành lập. Các cơ sở của nền kinh
tế hiện đại đưỢc lập ra. Hệ thống quân sựđược đổi mới. Các thay
đổi này cho phép Nhật Bản xem xét lại các hiệp ưđc "bât bình
đẳng" ký trước đây với các nhà nước phương Tây. Nhờ sức mạnh
mđi, Nhật Bản đánh bại Trung Quốc trong những năm 1894-1895
và Nga 1904 - 1905. Hai cuộc chiến tranh này kích thích Nhật
Bản chiếm Đài Loan năm 1895, từ đó bắt đầu lập cơ sở đ ế chế
của mình ở vùng lục địa châu Á. Sau cuộc chiến ưanh Trung -
Nhật 1894 - 1895, Triều Tiên bị Nhật Bản sáp nhập (1910) và các
cường quốc coi Triều tiên là vùng ảnh hưởng của Nhật, còn sau
cuộc chiến tranh Nga - Nhật thì Triều Tiên bị coi là vùng bảo hộ
của Nhật. Các cường quốc phương Tây không phản đối Nhật Bản

57
L Ị C H SỬ C H Â U Á

biến các vùng bảo hộ thành các thuộc địa do lo sỢ Đố quốc Nga
bành irướng ỏ vùng Viễn Đông. Nhật Bản chiếm Mãn Châu trôna
thời gian ngắn từ năm 1932, đến 1945, chiêVn phần lớn vùng
Đông Nam Á lừ năm 1942 đến 1945. Nhật Bản thất bại Irong Đại
chiến Ihô' giới lần II, đồng thời đ ế ch ế phát xíl Nhậl Bản cũng sụp
đổ. Triều Tiên độc lập nhưng vẫn phân chia. Nhưng sau chiên
tranh, Nhật Bản nhanh chóng khôi phục kinh tê và Irở ihành một
Irong các quốc gia quan Irọng trên thế giới.
Trong cuộc đâu tranh giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc và
Quốc Dân Đảng, Quốc Dân Đảng đã thât bại. Việc thành lập
nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1949 dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã mở đâu cho giai đoạn xã hội
chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa trong cách mạng Trung Quốc.
S ự thông trị của châu Âu làm dây lên các phong trào dân tộc.
Xí nghiệp tư b ản , các chính sách giáo dục ở các vùng Hồi giáo,
Trung Quốc, Đông Nam Á và Ân Độ làm sinh ra một giai câp trí
ihức trung lưu. Tầng lớp này muốn đưa vào các nước mình các
Ihiết c h ế chính trị và kinh tê" phương Tây đồng thời cũng phủ nhận
quyền cai trị của phương Tây. Phong ưào dân tộc chủ nghĩa và
chống đếquốíc xuất hiện ở khắp nơi. Mặc dù chủ nghĩa dân tộc có
xu hướng cô lập các nước châu Á thành các đơn vị lự lập, nhưng
các phong irào dân tộc chủ nghĩa đơn lẻ vẫn lác động qua lại với
nhau. MỘI sô" thành công ban đầu như của các cải cách ỏ Trung
Quốc đã khuyến khích các trào lưu cách mạng mới ở châu Á.
Nước Mỹ sau khi thế chỗ Tây Ban Nha ở Philippin đã phải cam
kết trao quyền tự trị cho Philippin. Phong trào đòi tự do ở Ân Độ
đã cổ vũ các phong trào tương tự ở Srilanca, Miên Điện và
Indonesia, ớ Ân Độ thuộc Anh, Anh đã cô gắng lập ra các hình
thức chính phủ tự quản. T h ế nhưng, ý định chuyển giao quyền lực
này làm dây lên sự giác ngộ tự thân của hai cộng đồng Hindu và
Hồi giáo nên đến năm 1947 vùng Tiểu lục địa Ân Độ chia thành
hai nước độc lập là Pakistan và Ân Độ. Trong Đại chiến thế giới
II, chủ nghĩa dân tộc lên cao ở Miến Điện buộc Anh phải trao trả
độc lập năm 1947. Mười năm sau, Malaya độc lập. Các nước

58
T Ổ N G Q U A N VÍ: HỊA - L Ị CH s ử , V ĂN HÓA, C HÍ N H TRỊ C H Â U Á

phươiiiỉ Tây khác cũng buộc phải lùi bưđc. Mỹ irao trả độc lập
cho Philippin năm 1946. Năm 1945, Việt Nam giành đưỢc độc
lập; Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời do Chủ lịch Hồ Chí
Minh lãnh đạo. Năm 1949, Hà Lan Irao Irả độc lập cho Indonesia.
Năm 1954, Pháp phải rút hoàn loàn khỏi Đông Dương. Việc Mỹ
chiêm Nhậl Bản chính thức châm din theo hiệp ước hòa binh ký
năm 1952, nhưng các lực lượng Mỹ vẫn còn đóng ở Nhật Bản
ihco các điồu khoản của mộl hiệp ước. Như vậy là phương Tây đã
ihoái lui ở châu Á. Nhưng sau thời kỳ độc lập, ỏ châu Á không
phải luôn luôn có sự ổn định hoàn loàn vồ chính trị và kinh tê. ớ
vùng Cận Đông và Trung Đông, các nước Arập và Hồi giáo đã
giành đưỢc độc lập nhưng còn yê\i và chia rẽ. Giữa Israel và các
nước Arập vẫn còn chiôVi Iranh. Thổ Nhĩ Kỳ irở thành nước Cộng
hòa lừ năm 1923, không coi Hồi giáo là quốc giáo và dưới thời
của Mustafa Kcmal Alalurk đã irỏ thành một nhà nước phương
Tây hiện đại. Sau khi Liôn Xô và Mỹ rúl khỏi Triều Tiôn, nội
chiến nổ ra lại nước này giữa Bắc Triều Tiên có ch ế độ xã hội chủ
nghĩa, thành lập năm 1948, và Nam Tricu Tiên có chô" độ Ihân
phương Tây, cũng thành lập năm 1948. Cùng với phong trào độc
lập dân tộc lan rộng khắp châu Á, cũng diễn ra phong trào hiện
đại hóa các cơ sở giao thông cùng các nỗ lực đa dạng hóa và nâng
cao năng suâ"l nông nghiệp và thành lập các ngành công nghiệp
mới. Năm 1905, tuyên đường sắl xuyên Sibêri hoàn thành. Năm
1938, tuyến đường sắl xuyôn Iran xây dựng xong. Tâ"t cả các công
trình này thúc đẩy viộc phát triển nội địa châu Á.
Vào cuôi những năm 1950, đưỢc cổ vũ bỏi phong trào dân tộc
ngày càng dâng cao, các phong trào vũ trang đòi độc lập đã làm
lan rã nhiều khu vực của chế độ thực dân ở châu Á. T hế nhưng
các khác biệt cơ bản vẫn còn. ớ vùng Tiểu lục địa Ân Độ, sự chia
rẽ về tôn giáo đã khiến cho nước Hồi giáo Pakistan chông đối lại
nước Ân Độ. Bản thân Pakistan cũng bị phân chia năm 1971 khi
vùng phía đông của nó tách ra và hình thành nên nước
Bangladesh. Các xung đột ở vùng biên giới làm cho quan hệ
Pakistan - Ân Độ xâu đi do Pakistan có một loạt các thủ lĩnh

59
LỊCH SỬ C H Â U Á

chuyên chế, irong khi đó thì Ân Độ vẫn duy trì chê độ dân chủ
nghị viện, ớ Tây Nam Á, chủ nghĩa dân tộc mang tính địa phương
cục bộ và lôn giáo lạo nên nhà nước Irael năm 1948. Hiềm khích
giữa Israel và các nước láng giềng là Ai Cập, Syria, Irắc và
Jordan đã cản trở thương mại quốc tế nhât là sau khi kênh đào
Suez bị đóng cửa năm 1956 và 1957 và một lần nữa lừ năm 1967
đến 1975. Trong khi đó thì Israel chiếm các dải đâ"t rộng của
người Arap. Những người tị nạn Palestin gốc Arập đến từ Israel
thành lập Tổ chức giải phóng Palestine PLO và đòi trả lại vùng
đâ"t quê hương của họ. Các nỗ lực tìm kiếm hòa bình dẫn đến mộl
hiệp ưđc Israel và Ai Cập năm 1979, th ế nhưng một giải pháp cho
mâu thuẫn giữa người Israel và người Arap vẫn còn để ngỏ. Sau
cuộc chiên tranh vùng Vịnh năm 1991, Israel và các nước Trung
Đông khác họp tại Madrid, Tây Ban Nha. Mặc dù các hội nghị
đầu tiên này và hội nghị ở Washington, D.C., năm 1992 không
giải quyết đưỢc các vấn đề cơ bản của nhiều nưđc, nhưng các
cuộc mít linh này cũng góp phần tạo nên sự tiếp xúc trực tic'p với
Irael. Các cuộc gặp gỡ liếp theo vào những năm 1990 dẫn đến
ch ế độ tự quản một phần của người Paleslini ở Bờ Tây và dải
Gaza. Tuy nhiên, thì người Israel kiểm soái các khu vực định cư
của người Do Thái ở đây.
Vùng Trung Đông bị phân chia thành vô số các nhà nước chịu
ảnh hưởng của các thế lực nước ngoài. Ví dụ như ở Iran bùng nổ
một phong trào dân tộc trong những năm 1950 dưới thời của thủ
tướng theo Thiên Chúa giáo là Mohammad Mosaddeq, người đã
quốc hữu hóa ngành dầu. 25 năm sau, năm 1979, một cuộc cách
mạng Hồi giáo đã lật đổ quốc vương Hồi giáo đưỢc Mỹ ủng hộ là
Reza Pahlavi. Các quân nhân đã chiếm đại sứ quán và mở đầu
một cuộc khủng hoảng quốc tế. Trong khi đó thì Iraq giành lây cơ
hội để tiến hành một cuộc chiến ưanh đẫm máu, tôn kém và
không có kết thúc với Iran.

Năm 1968, quân giải phóng miền Nam Việt Nam tấn công hầu
hết các thành phô' ở miền Nam trong dịp tết Mậu thân khiến cho

60
T ỔN G QU AN VK Í)ỊA - LỊCH s ử , VĂN HÓA, CHÍNH TRỊ CHÂ U Á

phong Irào chống Mỹ ở bản thân nước Mỹ dâng cao. Năm 1973,
các lực lượng Mỹ rúl hoàn loàn kh(M miồn Nam Việt Nam.
Đảng Cộng sản Trung Quôc đã ihắng lợi trong cuộc cách
mạng năm 1949. Các lực lượng Quốc dân Đảng phải rúl ra đảo
Đài Loan. Dưới ihời Mao Trạch Đông, Trung quôc ihực hiện các
cải cách xã hội to lớn. Mỹ bắt đầu có quan hộ với Trung Quốc.
Nãm 1971, Trung Quốc vào Liên HỢp Quốc.
Chiên dịch Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 1975, đã kết thúc sự
xâm lược của Mỹ ở Viội Nam; hai miồn đâl nước được thống nhât
và nưức Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Viội Nam ra đời. Các lực
lượng cách mạng cũng chien thắng lại Lào và Campuchia. Trong
khi đó, chính phủ của Philipin đàn áp đảng viôn cộng sản. Chính
quyồn Malay, với sự trỢ giúp của Anh bắl giam những người cộng
sản. Đảng cộng sản Indonesia của lổng thôVig Sukarno bị đàn áp
năm 1965.
Trong cuộc chiên iranh Triều Tiên 1950-1953 có sự can dự của
một sô nước lớn, ừong đó có Mỹ và Trung Quốc. Trung Quốc đứng
về phía Bắc Triều Tiên, còn Mỹ đứng vồ phía Nam Triều Tiên.
Vị trí chiên lược và các nguồn lợi tự nhiên vùng Trung Đông
đã biến vùng này trở thành mộl khu vực có sự đối đầu về tư tưởng
hệ. Liên Xô có ảnh hưỏng ở Irắc, Syri và Yemen. Sau các cuộc
xung đột Arập - Israel, nhiều người dân tộc chủ nghĩa Arập ủng
hộ Liên Xô. Từ năm 1979 đến năm 1989, quân đội Liên Xô có
mặt lại Afghanistan.
Không một nước châu Á nào mà lại không chịu ảnh hưởng
của cuộc đôi đầu về hộ tư tưởng. Năm 1980, lại Thổ Nhĩ Kỳ nổ
ra một cuộc đảo chính quân sự sau khi chính phủ nước này không
kiềm chê" đưỢc nạn lạm phát và đàn áp không thành công các
cuộc nổi dậy của những người cánh tả. Trong suốt những năm
1970 và 1980, Ân Độ ngả về phía Liên Xô trong nhiều vân đề
đôì ngoại còn Pakistan thiên về phía Trung Quô"c và Hoa Kỳ.
Nước Nhật Bản sau chiến tranh duy trì các cải cách dân chủ. Các

61
LỊCH s ử CHÂ U Á

đảng viên cộng sản có đưỢc uy tín ở các lổ chức công đoàn và
các nhóm sinh viên.
Trong những năm 1980 và đầu 1990, cả Trung Quốc và Việi
Nam bắt đầu công cuộc cải cách kinh tế và đôn giữa những năm
1980 Ihì các cuộc cải cách này đã có những bước đi vững chắc.
Hai nước này thực hiện chính sách mở cửa với nước ngoài, lập các
môi liên hộ với các nước Phương Tây. Năm 1995, Việi Nam gia
nhập ASEAN còn Trung Quốc có tiếng nói lớn hơn irong các vấn
đc quốc tc.
Năm 1990, Đảng Cộng sản Liên Xô ihôi giữ độc quyên lãnh
đạo và đến cuồi năm 1991 Liên Xô lan rã. Nước Nga có Hiên
pháp mới năm 1993. Một loạt nước cộng hòa Trung Á Irỏ thành
độc lập. Xung độl nổ ra,tại vùng Chechnya.
Nồn chính irị của vùng Trung Đông ticp tục có những đột
biôn. Năm 1993, Mặt trận giải phóng Palcslin PLO, irưđc đây
vẫn muôn liêu diệt Israel, công nhận quyền lồn tại của nước này.
Israel cũng công nhận PLO là lổ chức đại diện của người
Palestin. Tại Gaza và vùng Bờ Tây, người Paleslin có quycn tự
quản hạn chô.
Tháng Bảy năm 1997 thuộc địa Hong Kong đưỢc trao trả lại
cho Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Sự bành ưướng vồ kinh tê và
công nghiệp ở các khu vực ven Thái Bình Dương cho thê giới
thây rằng nó đang đứng trước ngưỡng cửa của Thô" kỷ châu Á.
Trong những năm 197.0, Nhật Bản vượt Mỹ về sản xuâ'l ô tô, thép,
sản phẩm điện lử. Trong năm 1970, kinh tô Nhật Bản chỉ bằng 1/5
kinh tê' Mỹ, đôn năm 1992 bằng 2/5 kinh tế Mỹ; Riêng sản phẩm
tính ihco đầu người thì cao hơn. Nhật Bản trở thành một trong hai
siêu cường kinh tế chỉ sau Mỹ.
Tiếp Iheo Nhật Bản, bốn " con hổ châu Á" là Hong Kong,
Singapore, Nam Triều Tiên và Đài Loan trở nên phồn vinh sau
khi họ mở rộng sản xuât và xuất khẩu. Đến những năm 1990, các
nưđc và vùng lãnh thổ này thuộc tốp 20 nưđc xuất khẩu đứng đâu

62
i ổ N ( ỉ QU AN VK l)ỊA - LỊCH s ỉ ' , VÃN HÓA, CHÍNH TRỊ CHÂU Á

Ihê giới. Tính loàn bộ Ihì châu Á có 17 nước trong số 50 nước xuâì
khẩu đứng đâu Ihê' giới.
Sự phát triển kinh tê" của châu Á Thái Bình Dương không phải
là không phải irả giá. Mặc dù ỏ mội số nư(k có xu hướng dân chủ
hóa như Nam Tricu Tiên và Thái Lan, phần lớn các nước vẫn duy
tri chô độ cai quản chặt chẽ. Sự lăng irưỏng nhanh của công
nghiệp cũng gây lổn thất cho môi Irường. Sự bât bình đẳng Irong
phân phôi và ihu nhập trong giai đoạn đâu của công nghiệp hóa
đã có, VC sau việc này đưỢc cải thiện dân.
Tại Tây Nam Á, các nước xiiâi khẩu dầu mỏ phát iriển phồn
vinh. Mặc dù nhicu sản lượng dầu lớn nằm irong tay tư nhân một
lượng lớn lien cũng đưỢc dành cho các chương Irìiih xã hội và dân
chủ hóa. Hàng ngàn sinh viên học tập ỏ nước ngoài về phục vụ
cho công cuộc công nghiệp hóa.
Dầu lửa cũng trở ihành một thứ vũ khí phục vụ cho chính Irị.
Trong cuộc chiên tranh Arập - Israel năm 1973, các nưđc Arập
không cung câ"p dâu cho các nưcííc ủng hộ Israel. Trong những
năm 1970, các nước xuât khẩu dâu mỏ đồng loạt lăng giá dầu mỏ
gây thiệt hại cho các nước phải nhập ihứ nhiC'n liệu này. Cuộc
chiến tranh Iran - Irắc trong những năm 1980 mà ihoạl đầu có
cảm iưởng là đc dọa cho sản lượng dầu ihực sự l;ũ làm giảm giá
dâu do giữa các nước xuât khẩu dâu Trung Đông không có sự
đồng ihuận. Việc Irắc xâm lược Côoél năm 1990 cũng ảnh hưởng
đôn sản xuâ't dầu do nhicu gic'ng dầu Cỗoct bị cfốt. Năm 1991,
cuộc chiến Iranh vùng Vịnh cho ihây lính châì mong manh của
lình hình chính trị vùng Trung Đông.
Tại châu Á đã diễn ra những thay đổi sâu sắc sau sự phát triển
kinh tế và xã hội. Quá trình công nghiệp hóa đặc biệt nhanh tại
nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Ân Độ cũng đạt những
thành lựu đáng kổ. Cùng với quá trình đô thị hóa ở châu Á, cũng
xuâ'l hiện các nhu cầu mđi, các tư tưởng mđi và các hình thức
mới Irong các môi quan hộ giữa các dân lộc châu Á. Xuất hiện
các đảng chính trị đại diện cho các lâng lớp đông đảo, các tổ

63
LỊCH SỬ CHÂ U Á

chức công đoàn phát triển mạnh và hệ thống giáo dục cũng đưỢc
hiện đại hóa. Trong mộl thời kỳ sau độc lập ở một sô' nước châu
Á các thay đổi về kinh tế - xã hội đã không theo kịp các Ihay đổi
chính trị. Do dân số tăng nhanh, đặc biệl ở Trung Quô"c, Ấn Độ
và Nhật Bản, mức sông của dân chúng chưa đưỢc cải ihiện
nhanh. Nhiều vấn đề chính trị vẫn còn lồn lại và cân đưỢc giải
quyết. Chiến sự vẫn diễn ra tại Afghanistan, Irắc, ở người Tamil
ở Sri Lanka, v ẫ n có phong trào ly khai ở Tây Tạng, Nam Thái
Lan. Tuy nhiên, ảnh hưởng của châu Á đôì với quôc tế vẫn tiôp
tục tăng trong th ế kỷ XXL

64
7. ĐIỂM MỘT SÔ S ự KIỆN LỊCH s ử CHÂU Á
TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN NAY

Các nước phưitiig Tây chia sẻ Trung Quốc và hai cuộc chiến
tranh nha phiến. Trung Quốc phái triển thịnh vưỢng dưới thời
vua Càn Long và Khang Hy, nhưng không ihc so sánh đưỢc với
sự Ihịnh vưựng của các cường quôV' Phương Tây. Đốn thê' kỷ XIX,
giống như Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc suy yêu dần và bị và bị các
nước này chia sẻ.
Đâu thế kỷ XVI, sau khi lập cơ sở ở Ân Độ, Bồ Đào Nha chiếm
vùng Malacca rồi đôn Quảng Đông (1517), nhưng do phía Bồ Đào
Nha không luân thủ luật pháp Trung Quốc nên phía Trung Quốc
không mở cửa buôn bán với họ. Bồ Đào Nha thuê vùng Áo Môn, tự
vạch ranh giới và Áo Môn trở thành lãnh Ihổ của Bồ Đào Nha. Tây
Ban Nha lập căn cứ ở Đài Loan. Đô quốc Nga lấn chiếm Mãn Châu,
đóng quân ở phía bắc sông Hắc Long Giang. Nhật Bản chiếm Lưu
Cầu và Đài Loan, Phúc Kiến. Đức chiêm vùng Siln Đông. Anh
chiếm vùng sông Dương Tử. Pháp chiếm vùng Hoa Nam.
Khi nổ ra phong trào Nghĩa Hòa Đoàn chống người phương
Tây, liôn quân của tám nước là Anh, Pháp, Đức, Ý, Mỹ, Nhật, Áo,
Nga cùng tân công Bắc Kinh. Hoàng đê' Trung Quốc phải chạy
sang Tây An. Năm 1901, nhà Thanh phải ký hiệp ước có lợi cho
liên quân, đồng ý cho quân đội tám nước đồn trú ở Bắc Kinh và
phải phá bỏ các pháo đài từ Đại Cô đôn Bắc Kinh. Từ thời gian
này, nền kinh tế của Trung Quốc do nước ngoài khống chế.
Hai cuộc chiên tranh nha phiôn là hai cuộc chiôn ưanh ứiương
mại giữa thô" kỷ XIX, trong đó các nước phương Tây giành quyền
buồn bán ở Trung Quốc. Cuộc Chiến tranh Nha phiến đầu tiên
(1839-1842) là cuộc chiên tranh giữa Anh và Trung Quốc. Cuộc
Chiến tranh Nha phiên thứ hai là giữa liên quân Anh - Pháp và
Trung Quốc.

65
LỊCH SỬ C H Â U Á

Đầu Ihế kỷ XIX, các thương gia Anh bắt đầu nhập lậu ihuốc
phiện vào Trung Quốc. Năm 1839, chính phủ Trung Quốc quyết
định cấm buôn bán thuốc phiện và lịch thu các kho thuốc phiện
tại Quảng Đông. Tinh hình càng căng thẳng sau vụ các thủy ihủ
Anh say rưỢu đã giết một thường dân Trung Quôc và chính quyên
Anh không chịu trao các lội nhân Anh cho tòa án Trung Quốc.
Chiến sự bùng nổ. Quân Anh không đông nhưng vẫn giành
đưỢc thắng lợi. Anh tân công Cửu Long, Quảng Đông, Phúc Kiến,
Chiôl Giang, Trực Lệ, Thiôn Tân. Ngày 29 tháng Tám năm 1842,
chính phủ Trung Quốc phải ký Hiệp ước Nam Kinh và đến ngày
8 tháng Tám năm 1843 thì ký Hiệp ước Boguc, Iheo đó Trung
Quôc phải nhưỢng năm cảng cho người Anh đưỢc buôn bán và cư
Irú là Quảng Châu, Hạ Mồn, Phúc Châu, Ninh Ba, ThưỢng Hải và
nhưỢng Hồng Kông cho Anh. Lập tức, một sô nước phương Tây
khác cũng có các yêu sách tương tự.
Năm 1856, để mở rộng thêm quyền buôn bán ở Trung Quốc,
Anh lại viện cđ binh lính Trung Quốíc trèo lên làu Arrow của Anh
và hạ quốc kỳ Anh để gây ra cuộc chiến tranh mới. Pháp cũng
gây chiến với Trung Quốc, mưỢn cớ một người Pháp bị giết lại
Trung Quốc, và liên minh với Anh. Cuối năm 1857, hai nước này
giao chiến vớí Trung Quốc. Trung Quốc thua trận và phải ký
Hiệp ưđc Thiên Tân, theo đó phía Trung Quốc phải mở thêm một
sô cảng mới cho người Anh và Pháp buôn bán. Người nước ngoài
cũng đưỢc tự do đi lại và cư ư-ú ở Trung Quốc. Trong các cuộc
thương lượng một năm sau ở ThưỢng Hải, việc nhập khẩu thuốc
phiện đưỢc hỢp pháp hóa. Do phía Trung Quốc không phê chuẩn
hiệp ước này nên liên quân bèn chiếm Bắc Kinh. Năm 1860, phía
Trung Quốc phải ký Hiệp ước Bắc Kinh, tuyên bô' tuân thủ Hiệp
ước Thiên Tân.
Phong trào bất hỢp tác ở Ẩ n Độ: Vào đầu th ế kỷ XX, tại Ấn
Độ, thực dân Anh thực hiện chính sách chia để uị thông qua biện
pháp nâng đỡ người Hồi Giáo chiếm thiểu số và kìm hãm người
Ân Độ chiếm đa sô". Chính quyền Anh cũng cho phép hơn 500

66
T ỔNG Q UA N VỀ ĐỊA - LỊCH s ử , VÃN HÓA, CHÍNH TRỊ CHÂU Á

lieu vương ở Ân Độ iha hồ bóc lộl dân chúng, đông thời cũng gây
mâu thuẫn giữa họ để dỗ bê thao lúng. Người Ân Độ phản ứng lại
mạnh mẽ. Năm 1005, Quốc dân hội nghị chủ trương bài xích hàng
hóa Anh và đòi mở rộng dân quyền. Chính quyồn Anh từ chối và
câVn hội họp.
Trong ihời kỳ cuộc Đại chiên thế giới I, Anh hứa cho người
Ân Độ đưỢc hưởng quyền lự trị, để động viên người Ân Độ đi lính
cho Anh. Hơn một nửa triệu người Ân Độ đăng Lính. Nhưng sau
chiôn tranh, Anh không giữ lời hứa. MỘI cuộc biểu lình với hơn
năm nghìn người iham gia đã nổ ra và bị lính Anh đàn áp. Hơn
một nghìn người bị chcì và bị ihương. Sau đó, nhân vụ một sỹ
quan Anh bị giết, chính quyền Anh lại đàn áp người Ân Độ. Từ
đó, khắp nơi nổ ra các cuộc bãi công, bãi khóa, bãi thị dưới sự
lãnh đạo của M. Gandhi, thủ lĩnh của phong irào bâ't hỢp tác.
Gandhi chủ Irưdng không hỢp lác với chính quyền Anh về mọi
mặt, thông qua các phương thức như bỏ các chức tước, văn bằng
mà người Anh câ'p; quan tòa Ân Độ không xử án cho Anh; không
cho Irẻ em Ân Độ học ở trường Anh; không dùng hàng Anh, dùng
hàng Ân Độ; không đi lính cho Anh; không đóng thuế cho Anh;
không gửi tiền vào ngân hàng Anh.
Phong trào ngày càng lan rộng và M. Gandhi bị bỏ tù. Trong
tù, ông vẫn động viên đồng bào kiôn nhẫn theo đuổi chính sách
bất hỢp tác nhưng không bạo động. Cuôì cùng ông đưỢc thả tự do.
Năm 1927, người Ân Độ luỵên bố nếu đến năm 1929 mà Anh
không trao trả độc lập cho Ân Độ thì Ân Độ sẽ t ự tuyên bô" độc
lập. Anh cự tuyệt và đến năm 1930 M. Gandhi lại lãnh đạo phong
trào bâ"t hợp tác trong toàn quốc. M. Gandhi lại bị bắt giam và
đựoc thả lần thứ hai. Sau các lần nhưỢng bộ, phản đến năm 1946
Anh mới trả độc lập cho Ân Độ.
Chiến tranh Trung - Nhật: Vào đầu những năm 1890, ảnh
hưởng của Trung Quốc tại Triều Tiên tăng. Nă.m 1894, Triều
Tiên yêu câu Trung Quốc giúp dẹp một cuộc nổi loạn địa phương.
Khi Trung Quốc thông báo cho Tokyo v'ê điều nàiy, ngay lập tức

67
LỊCH sử CHÂ U Á

Nhật Bản gửi quân đến Tricu Tiên. Khi cuộc nổi loạn bị dập tắt
ihl cả Trung Quốc lẫn Nhậl Bản đêu không chịu rút quân. Cuộc
chiến tranh Trung - Nhật chính thức nổ ra vào tháng Bảy năm
1894. Các lực lượng Nhật Bản lỏ ra vượt trội cả ở Irên đât liên lẫn
trên biển. Khi hạm đội Biển Bắc của Trung Quü'c thâ'l Irận thì
Trung Quốc đê nghị đình chiôn. Hiệp ước đưỢc thỏa Ihuận lại
Shimonoscki đưỢc ký chính ihức vào ngày 17 tháng Tư năm 1895.
Cả hai phía cùng công nhận ncn độc lập của Triều Tien và Trung
Quô"c nhưỢng Đài Loan, quần đảo Bành Hồ và bán đảo Liêu
Đông cho Nhật, cho Nhật hưỏng mọi quyền lợi mà các cường
quốc châu Âu đưỢc hưởng và thực hiện các nhưỢng bộ kinh lê'
đáng kể. Năm 1896, niột hiệp ưức thương mại giành cho Nhật các
khoản miễn trừ thuế đặc biệt và các ưu đãi về sản xuâ"l và thương
mại đã đưỢc ký. Như vậy là Nhật Bản không chỉ giải phóng đưỢc
mình khỏi các hiệp ưđc bâ'l bình đẳng mà còn áp đặl đưỢc các
điều kiện khắt khe đối với người láng giềng của mình. Trong khi
đó, Pháp, Nga và Đức đồu không muôn các thành quả của Nhật
và ép Nhậl trả bán đảo Liêu Đông cho Trung Quốc. Hơn thế, Nga
còn ihuê đưỢc của Trung Quô'c cảng Lữ Thuận quan trọng năm
1898. Chiến iranh cho Ihây rằng, Nhật không thể duy irì các chiôn
quả ở châu Á mà không có sự đồng ý của Phương Tây. Dù sao ihi
chiến tranh Trung- Nhật mang lại nhiồu uy tín cho Nhật Bản và
giúp chính phủ Nhật Bản thu đưỢc nhiều sự ủng hộ ở nước ngoài.
Nó cũng làm lăng cường quan điểm giải quyết các vấn đồ quốc
le" bằng vũ lực.
Chiến tranh Nga - Nhật: Triều Tiên miễn cưỡng châp nhận
chế độ cai trị của Nhật liền nhờ Đ ế quốc Nga giúp đỡ. Trong cuộc
khởi nghĩa Nghĩa Hòa đoàn năm 1900 tại Trung Quô"c, các đạo
quân của Nhật đóng vai trò chủ yếu trong các đoàn quân viễn
chinh của liên quân đ ế quốc cứu các ngoại kiều tại Bắc Kinh, thế
nhưng quân Nga lại chiếm miền Nam vùng Mãn Châu nhờ đó
liên hộ đưỢc vđi Triều Tiên. Nhận thức đưỢc nhu cầu tự bảo vệ
để chông lại vô sô" kẻ thù châu Âu, người Nhật bắt đầu liên minh
với người Anh, dẫn đến sự ra đời của Liên minh Anh - Nhật năm

68
T Ổ N ( ; Ọ U A N VỀ » Ị A - L Ị C H s ử , V Ă N HÓA, CHÍ NH TRỊ C H Â U Á

1902. Trong hiệp ư(k này, cả hai nước Anh, Nhật Ihỏa thuận sẽ
giúp đỡ nhau irong trường hỢp một nước hị hai kc thù lâVi công
nhưng SC đứng irung lập nôu chỉ bị một kẻ ihìi tân công. ĐưỢc
Anh IrỢ giúp, Tokyo chuẩn bị giành vị irí vững chắc hơn chống lại
sự bành ưướng của Nga lại Mãn Châu và Triêu Tiên. Năm 1904,
các làu chiên của Nhậl bâl ngờ tấn công hạm đội Nga tại cảng Lữ
Thuận. Trong cuộc chiên iranh Nga - Nhậi, 1904 - 1905, Quân
Nhật chiến thắng ở khắp nđi, nhưng chiên ihắng quan Irọng nhâl
là chiên ihắng lại cảng Đối Mã, nơi mà các làu của Đô đô"c Togo
Hcihachiro đánh tan hạm đội Baltic của Nga. Thố nhưng, cuộc
chiến tranh này cũng làm lổn ihấl nhiồu cho nước Nhật cả v'ê sinh
mạng lẫn của cải. Cuối cùng, Nhậl đã nhưỢng bộ khi Tổng thống
Roosevell nhận làm irung gian hòa giải chiên tranh. Hiệp ước
Porlsmouth, ký ngày 5 Iháng Chín năm 1905, đã giành đặc quyồn
cho Nhật tại Triồu Tiên và nước Nga giành cho Nhậi các quyồn
lợi chính Irị tại Nam Mãn Châu trong đó có bán đảo Liêu Đông.
Nga cũng nhưỢng cho Nhật nửa phía nam của đảo Sakhalin.
Chiên Ihắng Irước Nga đã làm thay đổi cán cân lực lượng lại
Đông Á và cổ vũ các phong trào dân lộc tại Ân ỉ)ộ và Trung Á.
Cuộc Cải cách Minh Trị: Chính phủ Minh Trị đưỢc ihành
lập bởi các nhân vậl vùng Salsuma, Choshu và những người ủng
hộ Hoàng đ ế trong hoàng tộc. Họ lin tưỏng rằng, nưđc Nhật cần
m ột chính phủ dân tộc ihông nhầt đổ đạt đưỢc sự hùng m ạnh VC
chính Irị và quân sự như Phưcínỉĩ Tây. Đa S(1 các cá nhân như
Kido Koin và Ilo Hirobunii của vùng Choshu và Saigo
Takamori và Okubo Toshimichi của vùng Satshuma đều là các
samurai irc luổi và thuộc câp bậc không cao, tuy nhiên họ
không những hoàn laàn không đại diện cho quycn lợi của tầng
lớp của mình mà còn giúp phê" bỏ Tâng lớp samurai. Đổ có đưỢc
sự ủng hộ cho chính sách của mình, họ đã tranh thủ sự giúp đỡ
của các thủ lĩnh các vùng nơi họ làm việc như Tosa, Saga,
Echizen và các nhà quý lộc Hoàng gia như Iwakura Tomomi và
Sanjo Sanelomi. Sự hỢp lác của vị Hoàng đô trẻ tuổi đôi vđi các
samurai này là rấl quan trọng.

69
LỊCH SỬ C H Â U Á

Cuộc cải cách Minh Trị đưỢc bắt đầu khi các nhà cải cách
Minh Trị tiôn hành các biện pháp cải lổ câu trúc nhà nước phong
kiến phân quyên. Năm 1869, các lãnh chúa Satsuma, Choshu,
Tosa và Saga bị buộc phải trao trả đâ'l đai cho hoàng gia. Các
lãnh chúa khác cũng phải làm theo như vậy. Hoàng gia cũng liến
hành cải tổ lại chính quyền các tỉnh, bổ nhiệm lại các lãnh chúa
cũ. 250 khu vực irong nước giảm xuông còn 72 khu vực và 3 vùng
lớn. Các nhà cải cách Minh Trị cũng nhận thức đưỢc rằng, họ phải
châm dứt hệ thống đẳng câp phức tạp lồn tại trong chế độ phong
kiến cũ. Bắt đầu từ năm 1869, hệ thông đẳng cấp cũ đưỢc ihay ihố
bằng hệ thông đơn giản hơn. Các quý tộc hoàng gia và các lãnh
chúa phong kiên trở thành các kazoku, các samurai trở ihành các
shizoku và những người khác thì trở thành các heimin. Thời kỳ
đầu tiôn, các samura đưỢc trả lương hưu. Năm 1873, các samurai
bị mâ't độc quyền quân sự. Các samurai bâ't mãn và tiến hành
cuộc nổi loạn ở một sô" nơi nhưChosu, Saga, Satsuma.
Năm 1873, nhà nước đo đạc lại ruộng đâ\ để xác định thuê.
Nhà nước cũng liến hành công nghiệp hóa, tuy chương trình công
nghiệp hóa chủ yếu do các tư nhân tiến hành. Việc phát Iriển
thống nhât dân tộc cũng hết sức quan trọng. Sự thống nhât dân lộc
thực sự đòi hỏi phải tuyên truyền cho kiểu trung ihành mới và
biến các nông dân yếu ớt và lạc hậu thành các công dân của một
nhà nước tập trung quyền lực cao. Việc sử dụng tôn giáo và hệ tư
tưởng là râ't quan ữọng đối với công việc này. Do vậy, vào thời
kỳ đầu của cuộc cải cách Minh Trị, Thần đạo đưỢc coi trọng nhâì
Irong số các lôn giáo của Nhật Bản. Năm 1873, Thiên Chúa Giáo
đưỢc hỢp pháp hóa ở Nhật Bản. Mặc dù Thiên Chúa giáo quan
trọng đối với nhiều ưí thức Nhật Bản, song nhiều quan chức trong
chính phủ lại tỏ ra nghi ngờ tôn giáo này. Một thách thức nữa là
sử dụng các giá ưị truyền thống như th ế nào để tránh bị các nước
ngoài lên án là áp đặt tôn giáo cho các công dân của mình. Đến
những năm 1890, hệ thống giáo dục Nhật Bản đã có các định
hưđng mới. Năm 1872, hệ thông giáo dục phổ thông mới đưỢc
tuyên bố. Trong một thời gian, tính tổ chức và ưiết học của nền

70
TỔN(Ỉ QUAN VỀ ĐỊA - LỊCH s ử , VĂN HÓA, CHÍNH TRỊ CHÂ U Á

giáo dục này mang tính phưđng Tây, thê nhưng trong những năm
1880 người ta chú trọng hơn đến đạo đức khi mà chính phủ giảm
bớt sự phương Tây hóa và đi ihco các tư tưỏng phương Tây về nền
giáo dục dân lộc. Năm 1890, hoàng gia VC giáo dục đã vạch ra
các đường lôì của hộ tư tưởng Khổng giáo và Thần đạo, tạo nên
nội dung đạo đức của nồn giáo dục vồ sau này của Nhật Bản. Như
vậy là sự irung ihành với Hoàng Đc trỏ Ihành irung lâm hộ tư
iưởng công dân, nhà nước phân biệl sự Ihờ phụng thô' tục và tôn
giáo thực sự, cho phép lự do tôn giáo Irong khi yêu cầu một hình
thức thờ phụng như là nghĩa vụ yêu nước của người Nhật Bản.
Nhiều người Nhật cho rằng, sở dĩ các nước phương Tây hùng
mạnh là do các nước này có các hiên pháp mà chúng tạo ra một
sự thống nhât. Do đó, các thủ lĩnh Minh Trị đã lìm cách cải cách
đâ't nước theo hướng này. Năm 1868, chính phủ Nhật Bản gồm
hai viện, nhưng chính phủ này hoại động không có hiệu quả.
Trong khi đó, tháng Tư năm 1868, Hoàng Đố Nhật Bản cam kết
với chính phủ "sẽ thành lập các hội đồng hoạt động một cách có
cân nhắc" và "tổ chức ihảo luận công cộng" VC vân đề tiếp thu
kiến thức quô"c lô\ ihủ liêu các hủ tục và mọi người Nhật Bản đều
có thể thực hiện các nguyện vọng cá nhân của họ.
Các tầng lớp câ'p lhâ'p cũng hào hứng đáp lại lời kêu gọi của
chính phủ cho rằng, cân có sự tham gia rộng rãi hơn của các tầng
lớp xã hội vào chính phủ. Những người đứng đâu các làng xã,
những người đưỢc hưỏng lợi lừ việc thương mại hóa nông nghiệp
vào cuối của thời kỳ Tokugawa ihì muốn có một hệ thông quản
trị rộng rãi hơn mà nó bônh vực quyền lợi của giai cấp tư sản mới
xuâ^t hiện. Riêng tầng lớp samurai cũng công nhận rằng, một hệ
thông nghị viện có thể cho phép họ khôi phục các vị trí đã mất
của mình. Nguyên nhân của sự quan tâm của tầng lớp samurai là
sự chia rẽ bên ưong chính phủ về vân đê cuộc xâm lược của Nhật
Bản vào Triều Tiên năm 1873. Bâ't đồng với Iwakura và Okubo,
là những người chủ trương tiến hành cải cách trong nước hơn tiến
hành chiên tranh xâm lược nước ngoài, Itagaki Taisuke và và một
số chiến hữu samurai từ vùng Tosa và Saga rời chính phủ để phản

71
LỊCH SỬ C H Â U Á

đối, kêu gọi thành lập một hội đông đưỢc nhiêu người bâu nên,
để làm sao trong tưđng lai các quyết định SC đáp ứng nguyện
vọng của dân chúng. Bắt đâu lừ các lổ chức samurai tự lổ chức,
Itagaki mở rộng phong Irào vì tự do và các quyền rộng rãi bao
gồm cả các nhóm này. Năm 1881, ông lổ chức Đảng Tự Do mà
thành phần rộng rãi của tổ chức này là các nông dân khá giàu có.
Trong bối cảnh như vậy, Nhậl Hoàng đã yêu cầu các bộ Irưởng
soạn thảo Hiên Pháp. Hiến pháp đã chính ihức đưỢc tuyên bố
năm 1889 và các cuộc bầu cử vào Hạ viện đưỢc lổ chức. Hiến
pháp năm 1889 của Nhật Bản đưỢc coi như món quà lặng quý giá
của Hoàng đ ế cho các thần dân của mình và nó chỉ đưỢc Hoàng
đ ế sửa đổi. Theo hiến pháp này, Hoàng đ ế có quyền chỉ huy quân
đội, tuyên bô" chiến tranh và hòa bình và giải tán Hạ nghị viện.
Bất châp một số đặc điểm phi dân chủ hóa, hiên pháp đưa lại môi
trường rộng mở hơn cho sự tự do thảo luận.
Cuộc cải cách ở Thái Lan: Người k ế vị vua Mongkut là con
trai ông, 15 tuổi, Hoàng lử Chulalongkorn (RamaV, Irị vì từ năm
1868 đến 1910). Do Chulalongkorn còn quá trẻ nên đâl nưđc do
một vị nhiếp chính cai quản cho đc'n khi Hoàng lử
Chulalongkorn đạt tuổi trưởng thành năm 1873. Trong khi lìm
cách đối phó vđi áp lực thực dân phương Tây Chulalongkorn liên
hành các cải cách Iđn trong nước. Công việc này khá khó khăn
với ông do các quan có thế lực trong Iricu không ủng hộ các cải
cách này. Tuy nhiôn ông vua trẻ Chulalongkorn tiên hành công
việc mộl cách từ từ. ô n g đưỢc một sô" người anh em ủng hộ, đặc
biệt là Hoàng tử có năng lực Damrong Rajanubhab, một người
có nghị lực đặc biệt.
Các cuộc cải cách trong nước của Thái Lan đưỢc tiến hành
trong thời kỳ trị vì của Chulalongkorn bao gồm việc tổ chức lại
chính phủ thành các bộ cùng vđi trách nhiệm tùy Iheo các chức
năng của các bộ này và việc thành lập một bộ máy quan liêu tập
ưung, việc thành lập hệ thông quản ưị thống nhất, tập trung ở các
tỉnh nằm xa trung tâm, việc hệ thống hóa c h ế độ thu các khoản

72
TỔNG QUAN VỀ ĐỊA - LỊCH s ử , VĂN HÓA, CHÍNH TRỊ CHÂU Á

Ihu nhập của chính phủ, việc thủ tiêu các yêu cầu lao động nô lệ
và dịch vụ nặng nhọc, việc thành lập các tòa án và cải cách tư
pháp, việc đưa vào trường phổ thông hiện đại, xây dựng đường sắt
và bưu điện. Hơn nữa ông cũng ủng hộ cải cách Phật Giáo. Các
cuộc cải cách của Chulalongkorn là đáng kể và thời kỳ trị vì của
ông là một trong những thời kỳ thành công nhâ't của Thái Lan.
Đến năm 1932, tại Thái Lan nồ ra một cuộc đảo chính dẫn đến
sự thành lập trậl tự Hiến Pháp. Nguyên nhân là sự bất mãn của
một nhóm sinh viên đưỢc giáo dục ở nước ngoài bât mãn sâu sắc
với chế độ kiểm soát chính trị chặl chõ mà các gia tộc cầm quyền
Thái Lan áp đặt cho đất nước mình. Trong những năm Ị920 và
đầu những năm 1930 một số sinh viên Thái Lan khác học tập ở
châu Âu cũng là những người cấp tiến về mặt chính trị. Họ đưỢc
lãnh đạo bởi Pridi Phanomiong, một luật gia trẻ tuổi học tập ở
Paris, người cầm đầu hiệp hội sinh viên Thái Lan học tập ở nước
ngoài. Ông có liên hệ chặl chẽ với sỹ quan pháo binh Luang
Phibun Songkhram khi đó đang học tập ở Paris. Năm 1927, Pridi
và Phibun thành lập Đảng Nhân dân mà đảng này trở thành hạt
nhân của nhóm cách mạng nhằm phê bỏ chế độ quân chủ chuyên
chế của Thái Lan.
Ngày 24 tháng Sáu năm 1932, nhóm cách mạng liến hành
cuộc đảo chính tại thủ đô Thái Lan, nắm quyền kiểm soát quân
đội, bỏ tù các sỹ quan Hoàng gia và buộc vua đồng ý lãnh đạo đất
nước theo hiến pháp.
Cách mạng Tân Hợi: Sau khi chinh phục đưỢc triều đình
Mãn Thanh, các nước đ ế quốc tăng cường đầu tư vào Trung
Quốc để khai thác các nguồn lợi của đất nước này. Vào đầu thế
kỷ XX, cuộc đâu ưanh chia sẻ đâ"t đai Trung Quốc giữa các nưđc
đ ế quốc càng trở nên quyết liệt. Đó là bôi cảnh trưđc cuộc cách
mạng Tân Hợi. Lãnh tụ của cuộc cách mạng Tân Hợi là Tôn
Trung Sơn, sinh năm 1866 ở tỉnh Quảng Đông trong một gia đình
nông dân. Tháng 11 năm 1894, Tôn Trung Sơn thành lập Hưtig
Trung Hội, đây là tổ chức cách mạng sớm nhât của giai cấp tư

73
LỊCH sử C HÂ U Á

sản Trung Quốc. Sau khi nhà Thanh ký hiệp ước đâu hàng Mã
Quan ngày 26 tháng 10 năm 1895, Tôn Trung Sơn định lổ chức
khởi nghĩa tại Quảng Châu nhưng không ihành công và ông phải
Irốn ra nước ngoài. Khi phong trào Nghĩa Hòa Đoàn bùng nổ,
phong trào cách mạng lan rộng ra khắp nơi, các lãnh lụ của Hưng
Trung Hội trở vồ Trung Quốc để tổ chức khởi nghĩa lân thứ hai
lại Quảng Châu nhưng cuộc khởi nghĩa này cũng ihât bại. Nhiều
chiên sỹ cách mạng bị bắt giết. Từ năm 1903, việc tricu đình
Mãn Thanh bán rẻ quyền lợi đường sắt đã gây nên một làn sóng
căm phẫn công khai trong quần chúng nhân dân Trung Quốc và
trong tầng lớp iư sản.
Đến tháng 7 năm 1905, Hưng Trung Hội cùng Quang Phục
Hội, Hoa Hưng Hội hỢp nhâ'l thành Trung Quốc Đồng Minh Hội.
Cương lĩnh của Đồng Minh Hội là học thuyết Tam Dân của Tôn
Trung Sơn là dân lộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh
phúc. Lúc đầu, mục tiêu của những người cách mạng Trung
Quốc chỉ là lật đổ triều đình Mãn Thanh và coi nhẹ mục tiôu
chống đô' quôc. Sau phong trào đường sắt, phong trào bãi khóa
bãi thị lan rộng ra toàn quô"c. Ngày 10 tháng 10 năm 1911, cuộc
khởi nghĩa Vũ Xương bùng nổ và hai ngày sau quân cách mạng
chiếm đưỢc Hán Khẩu và Hán Dương. Cuộc cách mạng thành
công nhanh chóng. Hưởng ứng cuộc cách mạng Vũ Xương, các
lỉnh khác cũng nhanh chóng nổi dậy. Trong tháng 10, cách mạng
ihắng lợi tại các tỉnh Hồ Nam, Thiểm tây, Giang Tây, Sơn Đông.
Đôn Iháng Mười Một thì cách mạng thắng lợi tại các tỉnh ThưỢng
HảỊ, An Huy, Quý Châu, Giang Tô, Triết Giang, Quảng Đông,
Phúc Kiến, Quảng Tây, Tứ Xuyên. Đến đầu tháng Mười Một
năm 1911, hầu hết các tỉnh Trung và Nam Trung Quô"c đều giành
đưỢc chính quyền.
Quần chúng yêu cầu thành lập một chính phủ trung ương.
Ngày 15 tháng Mười Một đại biểu các tỉnh về ThưỢng Hải họp
hội nghị đại biểu đô đốc của các tỉnh. Nhưng đến ngày 24 tháng
Mười Một hội nghị rời về Vũ Xương sau đó rời về Hán khẩu. Sau
bốn ngày thảo luận, hội nghị thông qua chương trình tổ chức

74
r ổ N ( ; Q U A N VỀ Í)ỊA - LỊ CH s ử , V Ă N HÓA, C HÍ N H TRỊ C H Â U Á

chính phủ lâm thời Trung Hoa dân Quốc, quy định quyên hạn và
cách thức lổ chức cđ quan hành chính của chính phủ, quy định
việc bầu cử lổng thông lâm thời và quycn hạn của Tổng thông.
Ngày 2 Iháng Mười Hai, quân cách mạng chiêm đưỢc Nam Kinh,
hội nghị lien dời vồ Nam Kinh để bâu Đại lổng thống, lập chính
phủ lâm thời.
Ngày 25 tháng Mười Hai, Tôn Trung Sđn lừ Mỹ VC nước. Tại
ThưỢng Hải, ông Iriộu tập hội nghị những người lãnh đạo Đồng
Minh hội, thảo luận việc xây dựng quốc gia và thực hiện quyền
dân chủ. Ngày 20 iháng Mười MỘI, đại biểu của 17 tỉnh Trung
Quốc họp và bầu Tôn Trung Sơn làm Đại lổng thống lâm Ihời.
Ngày 1 tháng Giêng năm 1912, Tôn Trung Sơn tuyôn thệ nhậm
chức Đại tổng thông lâm thời và lây năm 1912 là năm Trung Hoa
dân quô'c ihứ nhâL Nước cộng hòa iư sản đầu tiên trong lịch sử
Trung Quốc ra đời, đánh dâu một giai đoạn mới trong lịch sử
Trung Quốc. C hế độ phong kiến kéo dài mây nghìn năm của
Trung Quốc chârn dứl.
Sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa: Sau cuộc
kháng chiên chông Nhật, Đảng Cộng sản Trung Quốc trưởng
thành mạnh mẽ. Đảng Cộng sản Trung Quốc chií trương lãnh đạo
nhân dân đâu tranh giành hòa bình, chông can Ihiệp Mỹ và chính
sách nội chiến của Tưởng Giới Thạch. Ngày 20 tháng Bảy năm
1946, Tưởng Giới Thạch phát động cuộc tân công quân sự quy
mô lớn vào các vùng giải phóng của Đảng Cộng sản làm bùng nổ
cuộc nội chiến. Trong thời kỳ đầu, Đảng Cộng sản Trung Quốc
thực hiện chiến lược tiêu hao sinh lực địch và xây dựng lực lượng
chủ lực. Đến tháng Sáu năm 1947, quân giải phóng vượt sông
Hoàng Hà, khôi phục khu giải phóng Trung Nguyên, sau đó bắt
đầu phản công trên toàn quốc. Sau đó, quân giải phóng ở các
vùng Đông Bắc, Hoa Bắc và Hoa Đông cũng mở các chiến dịch
phản công, chiếm lại các vùng bị quân đội của Tưởng Giới Thạch
chiếm và tiến sâu vào các vùng do Quốc Dân Đảng thống trị.
Trong ba chiến dịch lớn là Liêu Ninh, Thẩm Dương và Trường
Xuân; Hải Châu, ThưỢng Khưu, Lâm thành và Từ Châu; Bắc

75
LỊCH sử CHÂU Á

Bình và Thiên Tân, quân giải phóng nhân dân Trung Quốc đã
tiêu diệt hơn một triệu rưởi quân Tưởng Giới Thạch.
Tháng Tư năm 1949, quân giải phóng nhân dân Trung Quốc
vượt sông Trường Giang và giải phóng Nam Kinh, trung tâm
chính quyền của Tưởng Giới Thạch. Chính quyền của Tưởng Giới
Thạch chính thức sụp đổ. Đến cuôi năm, toàn bộ Trung quốc lục
địa đưỢc giải phóng (trừ Tây Tạng). Tưởng Giới Thạch chạy ra
Đài Loan. Ngày 1 iháng Mười 1949, tại quảng trường Thiên An
Môn, Chủ tịch Mao Trạch Đông đọc tuyên ngôn tuyên bố ihành
lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Đây là sự kiện lịch sử
thế giới quan trọng. Với diện tích bằng 1/4 châu Á và dân sô" bằng
1/4 dân số Ihế giới, sự ra đời của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
làm mạnh thêm lực lượng chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong
trào giải phóng dân tộc quốc tế.
Cách mạng tháng 8 và các cuộc kháng chiến chống d ế quốc
ờ Việt Nam: ớ bán đảo Đông Dương, phong ư^ào cộng sản chủ
nghĩa đưỢc bắt nguồn từ phong trào dân lộc yêu nước, chống thực
dân Pháp. Đảng Cộng sản Việi Nam, do chủ tịch Hồ Chí Minh
sáng lập, ra đời ngày 3 tháng Hai 1930 tại Hương Cảng, Trung
Quốc. Mục tiêu mà Đảng đặt ra là giành độc lập dân lộc và giành
chính quyền về tay nhân dân. Trong thời kỳ Đại chiên thế giới lần
Ihứ II, khi Nhật đảo chính Pháp, các đảng viên cộng sản (Việt
minh) .đã thành lập các an toàn khu ở các vùng rừng núi và củng
cố tổ chức chính quyền vững chắc. Tháng Tám 1945, sau khi Nhật
đầu hàng phe đồng minh, Mặt ưận Việt minh của Đảng Cộng sản
Việt Nam đã chớp thời cơ lổ chức cuộc tổng khởi nghĩa thắng lợi
trong cả nước. Ngày 2 tháng Chín 1945, tại quảng trường Ba Đình,
Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh
ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngay sau đó, thực dân Pháp
quay lại. Ngày 19 tháng Mười Hai 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Trong thời kỳ đầu của
cuộc kháng chiến, các lực lượng quân đội của nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa tạm rút lui lên các căn cứ địa với lòng quyết tâm
đánh bại quân xâm lược bằng cuộc kháng chiến toàn dân.

76
TỔNC QUAN VỀ Ỉ)ỊA - LỊCH sử, VĂN HÓA, CHÍNH TRỊ CHÂU Á

Năm 1950, khi quân đội nhân dân Viội Nam lân công các căn
cứ của quân Pháp, irước hêt là phòng tuyến biên giới Việt - Trung
(chiến dịch biôn giới), quân Pháp phải rúl lui về cố thủ xung
quanh Hà Nội. Đến năm 1953, khi quân giải phóng liến vào vùng
Bắc Lào, quân Pháp đổ bộ xuông vùng lòng chảo Điện Biên Phủ,
ihuộc lỉnh Lai Châu, giáp Lào. Quân đội nhân dân Việt Nam đã
vây chặt và lân công căn cứ này. Sau 55 ngày đêm chiến đâu,
Quân đội nhân dân Việt Nam giành chiến thắng hoàn loàn. Quân
Pháp phải đầu hàng ngày 7 tháng Năm 1954.
Chiến thắng Điện Biên Phủ buộc Pháp phải ký Hiệp định
Giơncvơ, tháng Bảy 1954, kêì ihúc cuộc kháng chiến chín năm
của nhân dân Việt Nam chông ihực dân Pháp xâm lược. Theo
Hiệp định Giơnevđ, Pháp phải ưao ừả độc lập cho Viội Nam, L^o
và Campuchia. Việt Nam lạm Ihời chia làm hai miền Bắc và Nam
với đường giới luyên là vĩ tuyôn 17. MỘI cuộc tổng tuyển cử sẽ
đưỢc tổ chức sau đó hai năm. T hế nhưng, ở miền Nam, chính
quyền thân Hoa Kỳ đã phá hoại Hiệp định Giơnevơ, giết hại
những người yêu nước đòi thông nhâ't Tổ quốc, âm mưu chia cắt
lâu dài đâ't nước, ở miền Nam, nhân dân đã nổi dậy mà đỉnh cao
là phong trào Đồng khởi, dưới sự lãnh đạo của Mặt trận Dân tộc
Giải phóng Miền Nam Việt Nam, bắt đâu ở lỉnh Bến Tre, năm
1959. Miền Bắc tập trung chi viện sức người sức của cho lực lư­
ợng giải phóng miền Nam qua Đường mòn Hồ Chí Minh. Đến
năm 1963, chính quyền Ngụy ở 60% lãnh Ihổ miền Nam đã bị
quân giải phóng tiến công.
Hoa Kỳ can thiệp ngày càng sâu vào miền Nam Việt Nam, gửi
cô" vân quân sự, vũ khí, ừang thiết bị chiến ưanh sang tăng cường
cho ngụy quân Sài Gòn. Tháng Tám 1964, Tổng thống Hoa Kỳ
Lyndon iohnson vu cáo miền Bắc Việt Nam tấn công các tàu
chiến Hoa Kỳ ở Vinh Bắc Bộ. Quốc hội Hoa Kỳ thông qua k ế
hoạch mở rộng chiến tranh ra miền Bắc Việt Nam. Ngày 5 tháng
Tám 1964, Mỹ đưa lực lượng không quân tân công miền Bắc Việt
Nam. Tháng Ba 1965, tàu ngầm Hoa Kỳ vào cảng Đà Nấng. Các
đơn vị quân Hoa Kỳ cũng bắt đầu vào miền Nam. Trong khoảng

77
LỊCH SỬ CHÂ U Á

thời gian từ năm 1965 đến 1968, không quân Hoa Kỳ bắl đầu ném
bom loàn miền Bắc. Đặc biệt ở miền Trung, máy bay Hoa Kỳ
ném bom ác liệt nhằm cắt đứt tuyến đường chi viện của miền Bắc
cho mien Nam. Ôxtrâylia, Niu Dilân, Philípin, Nam Triều Tiên
và Thái Lan đưa mộl số binh sĩ vào Việt Nam.
Vũ khí mạnh và công nghệ chiến tranh, cùng với trên 55 vạn
quân Mỹ và các nước chư hầu của Hoa Kỳ vẫn không giúp Hoa
Kỳ tránh khỏi các lổn thấl lớn. Dần dần, quân đội Hoa Kỳ phải
về co cụm ở vùng đồng bằng miền Nam. Nhưng ở vùng đồng
bằng, nhân dân bền bỉ chiến đâu. Hoa Kỳ mở các đợi liên công
“ tìm và d iệ t” ở các vùng nông Ihôn, nhưng không thể liêu diộl
đưỢc các đơn vị quân giải phóng miền Nam và những lực lượng
yêu nước.
Đến đầu năm 1968, các tướng lĩnh Hoa Kỳ vẫn tin tưởng rằng
đã nắm đưỢc phần thắng. Nhưng Tết Mậu Thân năm 1968, quân
và dân miền Nam mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy ở khắp nơi.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy này khiến cả nước Hoa Kỳ và
nhiều nước trên thế giới sửng SÔL N hững cảnh tưỢng về cuộc
chiến tranh Việt Nam đưỢc truyền trên vô luyến truyền hình đã
khiến cho người dân Hoa Kỳ và nhiều nước ưên thê"giới nghi ngờ
về hiệu quả của các đường lối quân sự của lổng thống Johnson.
Trước sức ép của dư luận xã hội, Johnson buộc phải lừchôi ra ứng
cử tổng thống khóa mới và phải đàm phán hòa bình. Cũng trong
năm 1968, Hội nghị về chârn dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở
Việt Nam đưỢc bắt đầu tại Pari.
Tháng Mười Một 1968, Richard Nixon đưỢc bầu làm lổng
thống mới của Hoa Kỳ. Đến lúc này số quân Hoa Kỳ ở Việt Nam
đã hơn 550.000. Nixon áp dụng chiến lược “ Việt Nam hóa chiến
ư an h ”, nhưng cũng không giúp quân đội Hoa Kỳ Iránh khỏi
những tổn Ihâ't nặng nề tiếp theo. Tinh thần quân đội Hoa Kỳ bắt
đầu sa sút và phong ưào chống chiến ưanh của người dân Hoa Kỳ
dâng cao. Chính quyền Hoa Kỳ vẫn ngoan cố iheo đuổi chiến
tranh, mở rộng chiến ưanh sang Campuchia (1970) và Lào, nhằm

78
TỔNG QUAN VỀ » Ị A - LỊCH s ử , VĂN HÓA, CHÍNH TRỊ CHÂ U Á

vào đường mòn Hồ Chí Minh. Tháng Ba 1972, quân giải phóng
lại mở cuộc lân công mới. Để chống trả, Hoa Kỳ mở cuộc ném
bom ra miền Bắc, đặc biộl là cuộc ncm bom hủy diộl Hà Nội
bằng máy bay B.52, tháng Mười Hai 1972. Trong cuộc lấn công
12 ngày đêm này, không quân Hoa Kỳ bị thâl bại nặng nề. Hoa
Kỳ một mặt buộc phải ký Hiệp định Pari đầu năm 1973, rút hết
quân đội vồ nước, mặt khác liến hành Viội Nam hoá cuộc chiến
tranh, tăng cường cung câ'p vũ khí, phương liộn chiên tranh và tài
chính để chính quyền bù nhìn tiếp lục cuộc chiên.
Sau vụ Watergate, Richard Nixon buộc phải từ chức. Tổng
thông mới là Gerald Ford không còn sức mạnh chính trị để ủng
hộ chính quyền ngụy Sài Gòn. Mùa xuân năm 1975, quân và dân
Việt Nam mở chiến dịch “ Hồ Chí M inh” lịch sử tân công vào Sài
Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam. Cuộc chiêVi Iranh của Hoa
Kỳ ở Việt Nam, với trên nửa triệu quân tham gia, đưỢc Irang bị
hiện đại, liôu tốn trên 300 tỷ đô la và 55.000 binh lính Mỹ thiệt
mạng, đã hoàn toàn that bại.
Cấc cuộc chiến tranh vùng Vịnh: Cho đến khi kết thúc Đại
chiến thế giới lần thứ I, năm 1918, phần lớn khu vực Trung Cận
Đông nằm dưới ách cai trị của Đ ế quốc Ôllôman. Tuy nhiên, các
thế lực Phương Tây gồm Anh, Pháp và Ilalia cũng lạo lập ảnh
hưởng của mình ở đây, đặc biệt sau khi kênh Xuyê đưỢc xây dựng
vào năm 1869, nhờ đó mà tuyến đường từ châu Âu đến vùng Viễn
Đông đưỢc rút ngắn. Sau Đại chiôn ihê' giới lần thứ I, trước khi đ-
ược trao ừả độc lập hoàn toàn, phần lớn các vùng của Đ ế quốc
Ôuôman đưỢc Hội Quốc Liên ủy trị cho Anh và Pháp. Nước Pháp
đưỢc ủy trị “ Đại Siry” (một phần của vùng này trở thành nhà
nưđc Thiên Chúa Giáo Libăng năm 1920), còn Anh đưỢc ủy trị
Irắc, Transjordan và Palestin.
Từ thời Đ ế quốc La Mã, phần lớn người Do Thái sống tản mát
ở Palestin. Đến cuối thế kỷ XIX, những người Xionít (nhóm người
Do Thái do Theodor Herzl, 1860-1904, lãnh đạo) đã đòi lại vùng
Palestin. Họ yêu cầu phải có Tổ quô"c Do Thái trên cơ sở các

79
LỊCH SỬ CHÂ U Á

quyền đưỢc ghi trong Kinh Thánh. Tháng Mười Một 1917, để
tranh thủ sự ủng hộ của người Do Thái trong Đại chiên thế giới
lần thứ I, Ngoại trưởng Anh là Arthur Balfour cam kếl rằng, sau
khi Thổ Nhĩ Kỳ bị đánh bại, chính phủ của ông ta sẽ dành “ ưu
tiên” cho việc thành lập một tổ quốc như vậy của người Do Thái.
Trong những năm 1920 và 1930, đối với nước Anh, “Tuyên bố
Balfour” chỉ là sự cho phép người Do Thái di cư hạn chê đến
vùng Palestin, nhưtig đôi với người Arập thì đó là động thái chiếm
đất đai đầu tiên của người Do Thái trên lãnh thổ của họ. Riêng
đôì với những người Xioníl thì đó là bước đầu liên Irong việc
ihành lập nhà nước Do Thái độc lập.
Nước Anh phải đối mặt với tình trạng bâ't ổn ngày càng tăng
giữa người Arập và người Do Thái. Tmh trạng bạo lực tăng mạnh
sau Đại chiến thế giới lần Ihứ II, đặc biệt là của các nhóm Do
Thái cực đoan, buộc Anh phải trao vùng này cho Liên HỢp Quốc
vào năm 1947. Vùng Palestin bị chia giữa người Arập và người
Do Thái, nhờ đó nước Israel đưỢc thành lập năm 1948.Lập tức các
nước Arập láng giềng, mới độc lập khỏi ách cai trị của Phương
Tây, và nơi có tình cảm dân tộc chủ nghĩa dâng cao, có hành động
phản ứng lại. Quân đội năm nước gồm Ai Cập, Gioócđani, Irắc,
Siry và Libăng đã tân công nhà nước Do Thái, nhưng ihất bại.
Đến đầu năm 1949, Israel đã đảm bảo đưỢc an ninh cho mình. Do
có các nguồn lực ít ỏi, nên Israel phải huy động một lực lượng lớn
quân đội.
Trong tháng Mười 1956, sau khi Ai Cập liến hành quô"c hữu
hóa Công ty kênh Xuyê, quân Do Thái cùng quân đội của Anh và
Pháp thâm nhập vào vùng sa mạc Sinai. Đây là một cuộc chiến
ưanh ngắn ngủi và ác liệt. Quân đội Israel nhanh chóng chiếm
vùng Sinai, còn quân Anh và Pháp thì tấn công vùng xung quanh
kênh Xuyê. Cộng đồng quốc tế phải lên tiếng. Hoa Kỳ gây sức
ép đòi Israel, Anh và Pháp rút quân. Lực lượng giữ gìn hòa bình
của Liền HỢp Quốc đưỢc triển khai ở Sinai để ngăn cách quân
của hai bên.

80
TỔNG QUAN VỀ ĐỊA - LỊCH SỪ, VĂN HÓA, CHÍNH TRỊ CHÂ U Á

Sau năm 1956, trào lưu dân tộc chủ nghĩa của các nước Arập
lại dâng cao; đặc biệt dưới thời của Tổng thống Ai Cập Gamal
Abdel Nasser (1918-1970). Các mối quan hệ giữa Ai Cập, Siry và
Gioócđani khiến Israel lo lắng. Đầu tháng Năm 1967, Tổng thống
Abdel Nasser đưa quân vào vùng Sinai và đòi các lực lượng của
Liên HỢp Quôc rúl quân. Đôi với Israel thì đây là một cíiộc tấn
công. Phía Israel đáp lại bằng một cuộc tân công ác liệt, mở đầu
bằng việc đánh trả cuộc không kích của các lực lượng Arập vào
ngày 5 tháng Sáu. Sau đó Israel mở một chiến dịch đánh nhanh.
Quân đội Israel đánh bại quân đội Ai Cập ở Sinai, quân
Gioócđani ở vùng Bờ Tây sông Jordan và quân Siry ở vùng cao
nguyên Gôlan. Tuy nhiên, lúc đó do đưỢc Hoa Kỳ ủng hộ nên
Israel từchôì rút quân. Những vùng lãnh thổ mà Israel chiếm đư-
Ợc đã mở rộng tầm bảo vệ cho nước Israel, nhưng lại tiếp tục gây
ra sự hiềm khích từ phía các nước Arập.
Để lây lại lãnh Ihổ bị mâì, Ai Cập và Siry lập k ế hoạch buộc
Israel ngồi vào bàn đàm phán theo các điều kiện của Nghị quyết
242 của Liên HỢp Quốc, kêu gọi Israel khôi phục lại đường biên
giới năm 1949. Một cuộc chiến ưanh tiêu hao nhiều sinh lực nổ
ra dọc kênh Xuyê trong các năm 1969-1970. Ngày 6 tháng Mười
1973, Ai Cập và Siry đồng thời mở các cuộc lân công lớn ép
Israel lừ hai phía. Tuy nhiên, nhờ chiến lưỢc quân sự mới, Israel
đã đánh bại đưỢc Ai Cập và Siry sau 16 ngày. Hoa Kỳ đe dọa sử
dụng vũ khí hạt nhân, và bằng cách đó dàn xếp đưỢc nền hòa bình
Trại David năm 1979. Ai Cập cam kê't không liêp tục gây chiến
tranh và nhận ưở lại vùng Sinai.
Từ năm 1948, người Arập ở Palestin đã phản đôì việc mất
vùng đâ't tổ cho người Israel. Đầu tiên, họ yêu cầu các nước Arập
giúp đỡ, sau đó họ tiến hành chiến tranh du kích. Năm 1964, Tổ
chức giải phóng Palestin (PLO) đưỢc thành lập. Đến các năm
1970, Tổ chức giải phóng Palestin, với tư cách là một “ nhà nước
lưu vong” đã đe dọa sự ổn định bên trong của Jordan, buộc vua
Husein phải đưa quân chông lại họ. Nhiều người Palestin phải
chạy sang Lybăng và lợi dụng tình trạng lộn xộn ở đây do xung

81
LỊCH SỬ CHÂ U Á

đột giữa các giáo phái Thiên Chúa Giáo và Hồi Giáo gây ra. Cuộc
nội chiến giữa các giáo phái vào các năm 1975-1976 đã buộc
những người Siry, những người không bao giờ châp nhận việc
Ihành lập một nhà nước Libăng riêng rẽ, phải can thiệp. Người
Israel coi đây là mối đe dọa mới đôì với nền an ninh của họ bởi
vì các cuộc tân công của PLO tăng lên. Tháng Sáu 1982, các lực
lượng Israel' xâm nhập vào miền nam Libăng nhằm tiêu diệt các
cơ sở của PLO ở đây. Israel còn muốn lập ra một vùng đệm Thiên
Chúa Giáo giữa Israel và Siry.
Chưa đầy sáu ngày, quân Israel đã tiến vào Beirut. Liên HỢp
Quốc không can thiệp ngay nên dần dần Israel bị sa lầy vào mộl
cuộc chiến tranh tiêu hao nhiều sinh lực. Một cuộc ngừng bắn cục
bộ trong tháng Tám đã cho phép PLO rút khỏi Libăng. Tuy nhiên,
cuộc tiến quân sau đó của Israel vào vùng phía tây Beirut của
người Hồi Giáo, mà ở đó những người Lybăng theo Israel đã tàn
sát cư dân Paletin tại các irại tỵ nạn Sabra và Chatila, đã làm
chiến tranh bùng nổ trở lại. Đến tháng Sáu 1985, quân đội Israel,
mệt mỏi do phải đánh nhau liên tục với Libăng, đã rúl lui để lại
vùng đệm ở vùng biên giới rơi vào tay quân đội Nam Libăng.
Libăng rơi vào tình trạng hỗn loạn vô chính phủ. Tinh hình càng
xâu thêm khi có sự chia rẽ trong giới Hồi Giáo sau khi trào lưu
Hồi giáo chính thống trỗi dậy ở Iran và sự quay Irở lại Libăng của
các lực lượng PLO. Tuy nhiên, năm 1991, các lực lượng của Siry
đã dẹp tan lực lượng phòng vệ Thiên Chúa Giáo của Libăng và
chính phủ Libăng đã kiểm soát đưỢc toàn bộ Beirut. Tuy vậy,
chính phủ Libăng còn chưa kiểm soát đưỢc một sô vùng khác
trong nước.
Năm 1988, những người Arập Paleslin đ vùng bị chiếm bắt
đầu các cuộc biểu tình rộng khắp chông lại ách cai trị của Israel.
Phong trào đấu ưanh không vũ trang này được gọi là Phong trào
Intifada. Các hành động bạo lực chống lại các cuộc biểu tình này
của Israel thường bị quốc tế lên án và Israel càng bị cô lập. Nhân

1 X em thêm lịch sử Israel

82
TỔNG QUAN VỀ ĐỊA - LỊCH s ử , VĂN HÓA, CHÍNH TRỊ CHÂU Á

phong irào này, Chủ lịch PLO Yassir Arafat lăng cường chiến
dịch của mình, ồ n g cũng công nhận nhà nước Israel. Israel bị
sức ép quô"c tê lớn từ năm 1991 trong việc giải quyết vân đề
Trung Đông.
Đầu năm 1979, những người theo Hồi Giáo Shiite do Giáo chủ
Khomeini lãnh đạo lậl đổ Quốc vương Hồi giáo của Iran nhằm
khôi phục lại Hồi giáo chính thông. Việc này không thể tránh
khỏi dẫn đc"n tình hình căng ihẳng với các nước Arập ở vùng
Trung Đông theo Hồi giáo Sunni mang lính ihê" tục hơn. Hơn ihế,
nó còn dẫn đcVi Cuộc chiên tranh vùng Vịnh lần thứ nhât giữa Iran
và Irắc.
Do ưanh châ'p lãnh thổ và do mâu thuẫn về tôn giáo và sắc lộc,
tháng Chín 1980, Irắc xâm lược Iran. Cuộc chiến tranh giữa hai
nước này kéo dài 8 năm. Khoảng 1 triệu người bị chêL Trong
cuộc chiôn tranh này, mỗi bên đều muốn chiêVn các khu vực giàu
dầu mỏ của nhau, vì thế mà chiến sự đã diễn ra ở phần lãnh hải
của vùng Vịnh. Cả hai bên cùng mở các cuộc không kích và các
cuộc tân công hải quân vào các vùng bể dầu, chủ yếu do Phương
Tây nắm giữ.
Rút cục thì Hoa Kỳ, Nga, Pháp và Anh đã Iriển khai các tàu
chiến ở vùng Vịnh để bảo vệ việc chuyên chở dầu của minh ở
đây, bât chấp khả năng leo thang lớn của chiên ưanh. Sau cuộc
đình chiến năm 1988, hòa bình đưỢc thiết lập. Tuy nhiên, vùng
Trung Đông vẫn còn ẩn chứa nhiều nguy cđ chiến iranh. Ý đồ
muốn ihắng nhanh của Irắc đã không đạt đưỢc. NgưỢc lại, chiến
tranh hầu như đã làm cho Irắc phá sản.
Ngày 2 tháng Tám 1990, Tổng thông Saddam Hussain của
Irắc ra lệnh tiến quân vào nước Côoét giàu dầu mỏ. Cộng đồng
quốc tế đồng loạt lên án hành động này của Irắc. Liên HỢp Quốíc
đã áp dụng các biện pháp ưừng phạt đối với nước này. Sau đó
Irắc đã sáp nhập Côoét và tuyên bố Côoél là tỉnh thứ mười chín
của Irắc. Irắc cũng từ chối rút quân khỏi Côoél bâ"t chấp yêu cầu
của Liên HỢp Quốc. Hội đồng bảo an của Liên HỢp Quốc đã cho

83
LỊCH SỬ C HÂ U Á

phép một liên minh do Hoa Kỳ đứng đầu tiến hành can thiệp quân
sự để giải phóng Côoél. Cuộc chiến Iranh vùng Vịnh lần thứ hai
bắl đầu vào ngày 16 tháng Giêng 1991 với cuộc không kích ồ ạl
của quân Liên minh. Đến tháng Hai, quân Liên minh đã đổ bộ
giải phóng Côoét. Irắc phải châp nhận các quyếl định về Côoél
của Liên HỢp Quốc và phải đình chiến. Trong tháng Ba và iháng
Tư, trong khi quân của Liên minh còn ở vùng phía nam Irắc, Tổng
Ihống Irăc Saddam Husain đã dập lắt cuộc nổi dậy của những
người theo Hồi giáo Shiile ở vùng miền Nam và người Kurd ở
vùng miền Bắc Irắc. Hơn 1 triệu người Shiite và người Kurd chạy
sang Iran và Thổ Nhĩ Kỳ. Quốc tc^ đã mở một ữại tị nạn cho họ ở
một vùng an toàn. Trong cuộc chiến tranh vùng Vịnh lần thứ hai,
ngoài Hoa Kỳ, Arập Xêút, Ai Cập, Anh, Pháp còn có 23 nước
khác gửi quân đội, tàu chiôn và máy bay đến tham chiến chống
lại Irắc. Nước Siry do cũng iham gia chiến tranh chống Irắc nên
đưỢc quốc tế công nhận rộng rãi hơn. Trước đó Siry bị lên án là
đã bao che cho chủ nghĩa khủng bô'
Gần đây Mỹ đã đưa quân đổ bộ vào Iraq, gây nên một cuộc
chiến ưanh đẫm máu Israel tấn công Palestin, rồi không kích vào
Iran, Libăng v.v... làm cho tinh hình Trung Đông vô cùng căng
thẳng. Sau khi thủ tướng Palestin Araphát chết, lổng thống Iraq
Saddam Hussein xử tử, lình hình Trung Đông lại càng hỗn loạn
đến mức không thể kiểm soát được.

84
CHƯƠNG II

KHÁI YẾU LỊCH sử


CÁC TIỂU VỪNG CHÂU Á

1. TÂY Á

A. K H U V ự c LƯỠNG HÀ

Khu vực Babylonia: Khu vực Babylonia nằm ở Đông Nam


Lưỡng Hà, có Ihủ phủ là thành phố Babylon. Tôn gọi "Babylonia"
xuât hiện từ khi có người định cư đôn định ở vùng này từ khoảng
năm 4000 trước Công nguyên. Trước khi Babylonia thống nhâ"t
ihành một quôc gia hùng mạnh, vào khoảng năm 1850 trước Công
nguyên, khu vực này chia thành hai vùng là Sumer ở Đông Nam
và Akkad ở Tây Bắc.
Vùng Sumer: Vùng Sumer là chiếc nôi của văn minh Lưỡng
Hà, nằm ở cực nam thung lũng sông Tigris và sông Euphrates,
một vùng đồng bằng lầy lội, nơi về sau xuấl hiện các thành phô'
đầu tiên ưên thế giới. Di tích gốm cho thấy những người đầu tiên
định cư đến vùng Sumer (khoảng năm 4500 đến 40000 trước
Công nguyên) là một bộ tộc không thuộc chủng tộc Semitic'. Họ
xuống đây từ vùng cao tây nam Ba Tư và nói một ngôn ngữ Tấl
đặc sắc. Họ thuộc về nhóm các dân tộc Địa Trung Hải: người
Ubaid hay tiền - Euphrates. Di chỉ của họ đưỢc tìm thây tại làng
Al-Ubaid.

1. M ột trong ba chủng tộc chủ yếu ở Trung Đ ông (Sem itic, Ham itic, Japhitic),
xem thêm phần nhân học

85
LỊCH SỬ C HÂ U Á

Người ưbaid khai phá đâ'l đai, tháo nước các đầm lầy để lấy đâ'l
trồng trọi, phát triển buôn bán và các nghề như dệt, thuộc da, mộc,
nê, chế tác kim ioại. Tiếp theo người Ubaid, các bộ tộc Semitic
khác cũng cũng xâm nhập vào vùng Lưỡng Hà. Họ bổ sung văn
hóa của mình vào văn hóa Ubaid, lạo ra một nền văn minh phát
triển cao. Giai đoạn này đưỢc gọi là giai đoạn tiền-Sumer.
Khoảng năm 3300 trước Công nguyên, người Sumer đến vùng
này và sau đó nó có tên gọi là Sumer. Đến Thiôn niên kỷ II trước
Công nguyên, tại khu vực Sumcr có 12 thành phố - nhà nước là
Kish, Erech, Ur, Sippar, Akshak, Larak, Nippur, Adab, Umma,
Lagash, Bad - tibira và Larsa.
Mỗi nhà nước có một đô thị có tường thành bao bọc, còn xung
quanh là các làng và các vùng đâ't. Mỗi quốc gia ihờ vị ihần riêng
và ngôi đền thờ thần thường là công ừình lớn nhất đô thị. Các
công dân của nhà nước nắm quyền chính trị, nhưng về sau do
xung đột giữa các nhà nước - ihành phố nên mỗi trong sô họ bâu
một ông vúa, hình thành nên chế độ quân chủ. Dần dần, một số
ông vua giành đưỢc bá quyền đôi với các vua khác.
Người Sumer và người Akkad sống ở Tây Bắc luôn giao
tranh vđi nhau, thành phố - nhà nước của Babylonia thường
xuyên giao Iranh để kiểm soái khu vực này, chính vì ihê mà clỄ
chịu các cuộc lân công của người Akkad và người láng giềng
Elamite' ở phía Đông.
Người đầu tiên thông nhât đưỢc các thành phố - nhà nước -
quô"c gia vùng Sumer là Etana của nhà nước - thành phố Kish,

1. Người Elamite: S ông ở vùng Elam, Tây N am Iran (vùrig núi K huzeslan hiện
nay), thủ phù là Susa. Đ ôi khi vùng này đưỢc gọi là Susiana. Elam có cá c m ối
liên hệ chặt ch ẽ với vùng Lưỡng Hà thời kỳ bị Đ ế quốc A ssyria thống trị
(khoảng 2334 - 2154 ưưđc C ông nguyên). N gười Elam ite tiếp Ihu kiểu chữ viết
hình nêm Sum er - Akkad. Sau đó, họ bị người Guti và triều đại Ur ihứ III cai trị.
Khi ư iều đại Ur suy thoái, người Elam giành đưỢc độc lập. K hoảng năm 1600
iníớc C ông nguyên, có m ột đợt xâm lăng m đi của người K assite làm sụp đổ
Babylonia và vùng Elam.

86
KHẢI Y ẾU LỊCH s ử CẤC TIKU VÙNG CHÂ U Á

khoảng năm 2800 trước Công nguyên. Tiếp đó, các thành phô" -
nhà nước là Kish, Erech, Ur, Lagash iranh giành quyồn lực làm
cho vùng Sumcr bị làn phá và bị người bôn ngoài xâm Iược, thoạt
đầu là người Elamite (2530- 2450) sau đó là người Akkad dưới sự
lãnh đạo của vua Sargon (2334-2279).
Vua Sargon thông nhâì các nhà nước - thành phố. Mặc dù chỉ
lồn tại khoảng 100 năm, song Iriêu đại vua Sargon đã lạo ra một
mô hình nhà nước có ảnh hưởng đc'n toàn bộ văn minh phương
Đông. Vào thời gian triồu đại Sargon châni dứl và vùng Sumcr
đưỢc khôi phục lại sau khi bị người Guti' nửa dã man làn phá, nhà
nước các ihành phô" lại độc lập. Đỉnh cao của kỷ nguyên cuối
cùng của văn minh Sumcr là iriều đại Ur thứ ba. ồ n g vua đầu liên
của triều đại này là Ur - Namu, người công bố bộ luật đầu tiên
của vùng Lưỡng Hà.
Sau năm 1900 trước Công nguyên, người Amorite^ chinh phục
toàn bộ Lưỡng Hà. Người Amorilc là một bộ tộc Scmitic sông ở
phía lây vùng Lưỡng Hà. Khoảng năm 1900 irưđc Công nguyên,

1. G u li: D ân núi của vùng Lưỡng Hà thời cổ đại, chủ yêu sống ở m iền Trung
dãy Zargos. Trong suốt T hiên niên kỳ II và III ưước Công nguyên, người Guli
liên kết thành một lực lượng chính trị m ạnh mẽ. V ào khoảng năm 2230, họ Iràn
xuống vùng B abylonia và lật đổ Đ ế chê' Akkad (đang do vua Naram Sin cai trị)
.và kiểm soát phần lớn khu vực này. N gười Guti cai trị B abylonia gần m ộl thế
kỳ, đến khoảng năm 2130, tuy nhiên họ không chiêm đưỢc toàn bộ vùng
Babylonia. M ột số vùng, như Lagash, vẫn độc lập. Triều đại Guti châ"m dứt
khoảng 2 1 3 0 khi vua Ulu K h egal cù a thành quôc Uruc đánh bại ô n g vua
cu ôì cù n g cù a iriều Guti. T ừ đ ó , m ặc dù từ vùng đâ't tổ cùa m ình ỏ d ã y núi
Z argos người Guti tiếp tục đ e d ọa c á c trieu đại ở vùng B a b y lo n ia , nhưng họ
không bao giờ còn k iểm soát đưỢc v ù n g Nam Lưỡng Hà nữa.
2 .A m orite; Là một bộ tộc thuộc chủng tộc Sem itic, thống Irị vùng Lưỡng Hà,
Syri và P alestine từ năm 2000 đến 1600 ưưđc Công nguyên. Q uê hương của họ
là vùng bán đ ào Arập. Họ được coi là những người du mục hay gây hân. Chính
họ là những người đã làm sụp đổ của triều đại Ur thứ III.Trong Thiên niên kỳ II
ưước Công nguyên, khu vực mà người Am orile sinh sống ở Syri và Palestine là vùng
Amuru. Cũng vào đầu thiên niên kỷ đó, nhiêu liên mmh bộ lộc di cư khỏi vùng
Arabia và kết quả họ chiếm thành phô Babylon.

87
LỊCH SỬ C HÂ U Á

họ chiếm toàn bộ Lưỡng Hà. Dưới chế độ cai trị kéo dài 300 năm
của người Amorite (1900-1600 trước Công nguyên), ihành phố
Babylon trở thành trung tâm chính trị, thương mại của Lưỡng Hà,
còn nhà nước Babylonia trở thành một đ ế quốc chiếm loàn bộ
vùng phía Nam Lưỡng Hà và một phần của vùng Assyria phía
bắc. Người có công phát triển nhà nước Babylonia là Hammurabi,
1792-1750. Ông là vua Ihứ sáu của triều đại Babylon thứ nhâ'l.
Ông tạo ra các liên minh giữa các thành phố, khuyến khích khoa
học và ban hành bộ luật Hamurabi.
Sau khi Hammurabi chết, Đ ế quốc Babylonia suy yếu. Đôn
năm 1595 trước Công nguyên, vua Mursil I của Đ ế ch ế Hittite'
lật đổ vua Samuditana của Babylonia, nhờ đó người Kassite^ ở
vùng núi phía Đông Babylonia giành đưỢc quyền lực, thành lập
nên một triồu đại kéo dài khoảng 400 năm. Đến thế kỷ cuối cùng
của chế độ cai trị của người Kassite tôn giáo và văn học phồn
vinh ở vùng Babylonia với đỉnh cao là sử thi Enuma Elish. Cũng
trong thời gian này, Assyria thoát ra khỏi ch ế độ cai trị của
Babylonia và phát Iriển thành một đ ế quốc độc lập, de dọa triều
đại Kassite của Babylonia và trong một vài giai đoạn tạm thời
giành quyền kiểm soát. Vùng Elam cũng phát triển hùng mạnh và
cuối cùng chinh phục phần lớn Babylonia, đến khoảng năm 1157
lật đổ triều đại Kassite.

1. H ittite: B ộ lộc Ấ n-Â u, khởi sinh ở phía ư ên B iển Đ en, xuất hiện ở bán đảo
A n atoliy (íầu T hiên niên kỳ II s. c .n . Đ ến năm 1340, họ là một trong những th ế
lực m ạnh nhất Trung Đ ông.ch iếm m iền Trung A natolia, lây Hattusa làm thủ đô.
Vua Hattusilis I (cai trị 1650-20 tr.c.n ) bành trướng lên phần lớn vùng A natolia,
Bắc Syri. Cháu ưai của Hattusilis I là M ursilis I lấn côn g đến tận Babylon và lật
đổ triều đại Am orite. Sau khi Hattusilis chết, T elipinus giành đưỢc quyền lực
( 1530 ư. c. n.) Dưới thời vua Suppilulium as (cai ưị 1380 - 1346 ư .c . n), Đ ế quốc
Hittite phát ư iển đến đỉnh cao. Các ch iến dịch quân sự của vua Suppilulium as
hầu như đều nhằm v ào vương quốc M ilani ở phía đông nam và nhằm*’ củng cô
quyền lực ở Syri. V ua M uw atalis (cai ư ị 1320-1294) có m ột ư on g những ưận
đánh ác liệt nhất của th ế giới thời cổ đại: trận K adesh trên sông Orontes năm
1299 ư .c . n với vua Ai Cập' R am ses II. Đ ế quốc H ittite sụp đổ khoảng năm
1193 tr. c .n .
2. K a ssite: B ộ tộc thành lập triều đại Thứ hai cùa B abylon, đưỢc co i khởi->

88
KHÁI v f : u LỊCH SỬ CÁC TỈKl' VÙNG CHÂ U Ả

Sau một loại cuộc chiên Iranh, một dòng các vua mới của
Babylonia, iriồu đại thứ hai của thành phô Isin, được thành lập. Vua
nổi bật nhât của Iriêu đại này là Ncbuchac/.ar I (cai irị 1124-1103)
đánh bại người Elamilc và đẩy lui được người Assyria trong nhiồu
năm. Từlhố kỷ IX cho đến cuối Ihê" kỷ VII trước Công nguyên, các
vua Assyria ihường xuyên kiểm soát đưỢc Babylonia, các vua
Assyria bổ nhiệm các phó vương để cai Irị Babylonia, ô n g vua
Assyria cuối cùng là Ashurbanipal đã phải giao iranh trong cuộc
nội chiến ác liệt chống lại anh mình là phó vương của Babylon.
Vùng Akkad: Nằm ỏ Trung Iraq hiện nay. Akkad là phần phía
Bắc của khu vực văn minh Babylonia, nằm ỏ nơi hai sông Tigris
và Euphates nằm sát nhau nhât. Biên giới phía Bắc ngày nay của
Akkad nằm ở phía trC'n Ihành phố Baghdad. Cư dân đầu liên của
Akkad chủ yêu là người Scmitic, nói liếng Akkad. Phía nam khu
vực Akkad là vùng Suiner (tức là phần phía nam của Babylonia).
Cái tôn Akkad đưực phái sinh lừ lên gọi của ihành phô" Agadc, do
nhà chinh phục Sargon thành lập khoảng năm 23(X) Irước Công
nguyên. Sargon thống nhâì các thành phô" - nhà nước trong khu
vực và mở rộng quyền cai Irị của mình ra phần lớn vùng Lưỡng
Hà, thành lập nên đô" quốc đầu liên trong lịch sử. Dưới thời các
vua Akkad, ngôn ngữ của họ, gọi là liêng Akkad, Irở Ihành ngôn
ngữ vàn học, có các ký lự hình nôm. Tiêng Akkad là phương ngữ
Scmitic cổ nhâl còn lưu lai.

—» nguyên từ dãy núi Zagros ở Iran. T h iên niên kỳ II tr.c.n, họ xâm nhập vào
vùng Lưỡng Hà. Tuy bị con trai vua Hamurabi đẩy lui, song cũng ch iếm được
m ộl sô nơi ở thung lũng sông Tigris, sôn g Eiiphates tại Bắc lỉaylonia. về sau,
họ lập nên triêu đại Babylonia thứ hai, cai trị Babylonia 576 năm. Gandash, vua
đầu liên cùa người K assite, bắt đầu cai trị Babylonia từ giữa Ihế kỳ X V IIl tr.
c .n . Các vua K assite là các quý tộc quân sự và cai trị có hiộu quà. Thủ đô của
họ là Dur-Kurigalzu. Họ đưa loài ngựa v ào vùng Lưỡng Flà và phát iriển hộ
thống phong kiến trong ih ế kỷ XIII và XI ir. c .n . Trong thế kỷ XIII, sức mạnh
của họ suy yếu sau các cuộc khởi nghĩa cùa dân chúng. Lúc này, người Elam ite
giáng đòn cuối cùng vào họ. Đ ến T h iên niên kỷ I Ir.c.n, người K assite rút về
vùng núi Zagros, nơi họ chống lại cu ộc bành trướng cùa người Assyria và phải
cống nap cho Ba Tư. Họ bị A lexander Đ ại đ ế chinh phục, nhưng rồi cũng giành
được đóc lập.

89
LỊCH SỬ C HÂ U Á

Sau khi Iriều đại của Sargon sụp đổ khoảng năm 2150 ưước
Công nguyên, vùng miền Trung Iraq chịu sự cai quản chung của
một nhà nước gồm cả người Sumer và người Akkad (nhà nước
Sumer - Akkad). Cuối cùng, người Akkad đồng hóa người Sumer
và kết quả xuâl hiện quốc gia Babylon dưới sự cai quản của ông
vua lập pháp Hamurabi vào ihê kỷ XVIII trước Công nguyên.
Khu vực Assyria: Nằm ở phía Bắc Lưỡng Hà (Bắc Irắc và
Đông Nam Thổ Nhĩ Kỳ hiện nay), là trung tâm của mộl Irong các
đô" quốc lớn nhấl ở Trung Đông c ổ đại. Trong phần lớn Thiên
niôn kỷ II trước Công nguyên, Assyria là mộl nước chư hầu của
Đ ế quốc Babylonia và vương quốc Mitani. Đôn ihc’ kỷ XIV ưước
Công nguyên, Assyria trở thành một nước độc lập rồi trong giai
đoạn sau trỏ thành một trong những Ihế lực chủ yô"u ỏ vùng Lưỡng
Hà, Armenia, Bắc Syria.
Đô quôc Assyria suy thoái sau khi vua Tukulti - Ninurta I chôl
(khoảng năm 1208 trước Công nguyên). Vào thế kỷ XI, Đ ế quốc
Asyrria đưỢc vua Tiglar - Pileser I khôi phục trong một thời gian
ngắn, luy nhiên trong giai đoạn sau, cả Đ ế quốc Assyria lẫn các
đối thủ đều bận chống lại các cuộc xâm nhập của bộ tộc Aramae'
nửa du mục. Đến thế kỷ IX trước Công nguyên, các ông vua
Assyria lại bắt đầu một giai đoạn bành trướng mới.Trong vài thô

1. Ngưồí A ram ac: Bộ tộc Semitic quan hộ gân gũi với nguừi D o Thái ở Bắc Syn thố
kỳ XVI ư .c.n . Từ thế kỷ XI đến VIII tr.c.n., sống ở vùng Aram và chiếm nhũhg dải
đất lớn ỏ vùng LưOng Hà. Cuối ứiế kỷ XI, họ ihành lập nhà nước Fỉit -Adini ở hai bờ
sông Euphrates và chiếm căc vùng đấl ơ Thổ Nhĩ Kỳ, Bắc Syri và Anti - Lebanon,
ưong đó có Damascus. Năm 1030 tr.c.n, liên minh người Aramac phía Nam lấn công
nhà nước Israel nhưhg thất bại. Người Araiĩiae phía Đông xâm nhập Babylonia và mộ{
ứiù Enh Aramae là Adad - a pal - idin chiếm ngai vàng Babylon. Cuối ứ iế kỷ IX, từ
thành phô Babylon cho đến Địa Trung Hải đều nằm ưong lay người Aramae (còn có
tên gọi khác là Kashdu - tút là Chaldea). Năm 853, vua Shalmaneser của Assyria đánh
trận Karkar bất phân Ihắng bại với liên quân cùa người Aramae, Hamath, Phoenix và
Israel. Năm 740 ư .c.n , vua Tigla - Pilcser in cióa Assyria chiếm uung lâmAq^ad của
nguời Aramae ở Bắc Syri và năm 731 chiếm Damascus. Cuối cùng, vua Sargon II của
Assyria kết liễu các vương quốc cùa người Aramae phía Tây khi chiếm vùng Hamaửi
năní 720 ư.c.n.

90
KHẢI V Ế U Í.ỊCH SỬ CÁC TIKU VÙNG CHÂU Á

kỷ sau ihời kỳ của Ncbuchaczar I, ba bộ lộc Assyria, Aramca và


Chaldea' tranh châp vùng Babylonia.
Từ giữa ihê kỷ VIII đôVi cuối Ihố kỷ VII, mộl loạt vua hùng
mạnh của Assyria nhưTiglar-Pilcscr III, Saron II, Sennacherib và
Esarhaddon thống Irị phần lớn vùng Trung Đông lừ Ai Cập cho
đôn vịnh Ba Tư. Dưới thời vua Saron II, đê quốc này phá hủy và
bắt các quốc gia của người Iracl phải cống nộp. ông vua vĩ đại
cuôì cùng của Assyria là Ashurbanipal. The’ nhưng, Đê^ quốc
Assyria cũng bị các bộ tộc thiếu đât đai ở vùng phía bắc đe dọa.
Người Mcdc và người Babylon liên kêì và lậl đổ, phá hủy Đ ế chế
Assyria vào những năm 612-609 Irước Công nguyên. Vua
Ncbuchadnczzar của Babylon chiôVn Palestine, bắl người Do Thái
làm lù binh và đưa họ v'ô vùng Babylonia. Người Assyria nổi liếng
làn bạo, nhưng họ cũng là những người xây dựng lài hoa, đưỢc thổ
hiện qua các công trình kiến Irúc nhưNinevch, Ashur và Nimrud.

lì. KHU V ự c CANA AN

Tên gọi theo Kinh Thánh của vùng Canaan là Palestine, nằm
giữa Gioócđani và Địa Trung Hải. Trước năm 194K, vùng này gồm
lãnh ihổ của ba quốc gia là Israel, Gioócđani và Ai Cập. Trước Hậu
kỳ Đồ đồng, tộc người Israel, Ihuộc chủng lộc Do Thái đến đây định
cư và chinh phục dân bản địa Canaan. Đến đầu ihê kỷ XII trước
Công nguyên, người Israel mới định cư ổn định lại đây rồi dần dân

1. C haldca: Vùng đâ"l nam B abylonia, giữa sa mạc Arabia và châu thổ sông
Euphrates, Năm 850, vua S halm aneser III cùa Đ ế quốc Assyria liến công
C haldea và đi đến vịnh Ba Tư, Khi Sargon II lên ngôi vua Assyria năm 7 2 1 ,->
thủ lĩnh cùa khu vực B il -Yakin của C haldea chiếm ngôi vua B abyloniavà giữ
được 11 năm (721-710). Khi quyền lực Assyria suy yếu. một quan cai trị bản địa
là N abopolasar được bầu !àm vua B abylonia năm 625, mở đầu cho ư iều đại
C haldea, "tồn tại cho đến khi bị Ba Tư xâm lược năm 539 irưđc C ông nguyên.
C ác ông vua C haldea tiếp sau N abopolasar là Nebuchadrrezzar II (cai trị 605-
562) và Naboridus (cai trị 556 -5 3 9 ) có uy tín đến mức mà C haldea đồng nghĩa
với Babylonia, tức là Đê' quốc Tân Babylonia.

91
LỊCH SỬ C HÂ U Ả

sống lan ra khắp vùng này. Vào thời gian đó, còn có các cuộc định
cư các bộ tộc Do Thái khác ví dụ như người Gibeonitc. Vê sau,
người bản địa Canaan mạnh lôn ưở lại và áp đảo đưỢc các bộ tộc
Israel đang sống tản mạn. Nhưng cũng đầu ihố kỷ XII, lừ vùng biển
Acgca "Dân Biển" bắt đầu xâm nhập Canaan, ưong đó có người
Philistine. Khoảng một ihô" kỷ rưỡi sau, người Philistine chinh phục
phần lớn vùng này. Đồng thời, còn có ba bộ tộc Do Thái khác đốn
sống ở phía đông sông Jordan là Edomilc (sống ở vùng Edom),
Moabilc (sống ở vùng Moab) và Ammonite (sống ở vùng Ammon).
Họ đưỢc coi là người Do Thái và ba vùng đât của họ vồ sau Irỏ
ihành các tỉnh của nhà nước Israel cổ đại.
Người Israel có tôn giáo đơn thần và bộ luật đạo đức riêng và
họ có những đặc điểm khác hẳn các dân lộc láng giồng khác. Đối
địch với người Isrrael là liôn minh các bộ tộc láng gicng. Sau mộl
sô" lần chống lại không thành công các cuộc liên công liôn lục của
liôn minh này, người Israel thông nhất dưới sự chỉ huy của thủ
lĩnh duy nhâ't là Saul. Từ khoảng năm 1020 Irước Công nguyên,
Saul là vua của người Israel. Saul đánh bại đưỢc người Amoritc'
và người Philistine, nhưng bị tử trận khoảng năm 1000. Người kế
tục Saul là David. David đánh bại người Philistine năm 990 trước
Công nguyên và chinh phục đưỢc ba nhà nước của người
Edomilc, Moabilc và Ammonilc ở phía đông sông Jordan. Sau
đó, ông đánh bại và sáp nhập các nhà nước của người Aramac.
Vồ phía đông, ông kiểm soát đưỢc sa mạc Syri. Vua David xây
dựng một nhà nước vững chắc theo mô hình của Ai Cập.
Người kô" tục vua David là Solomon. Vào giữa thế’ kỷ X trước
công nguyên, Solomon để mất nhiồu vùng lãnh thổ mà David
chinh phục đưỢc nhưng lại giúp kinh t ế đât nước phát ư iển. ô n g
đẩy mạnh quan hệ thương mại với Địa Trung Hải, Đông Phi và
vùng Arabia. Dưới thời Solomon, tiền bạc của nhà nước đưỢc chi
cho những công trình tôn kém như Ngôi đền Iđn và các pháo đài
Meggido, Hazor, Gezer. Người dân phải đóng thuế nặng, nên sau
khi Solomon chết, vùng phía Bắc nổi loạn và vương quốc Israel
thống nhất phân chia thành nhà nước Israel phía Bắc và nhà nước

92
KHÁI YẾU LỊCH s ử CÁC TIKli VÙNG CHÂ U Á

Judah phía Nam. Giữa hai vương quốc này có chiên tranh. Đổ
chống lại sức ép của Israel lừ phía Bắc xuống, vua Judah liên
minh với vương quốc Damascus và buộc phải nhưỢng cho
Damascus vùng lãnh ihổ phía đông sông Jordan, chính vì vậy ve
sau giữa Israel và Damascus đã có chiên tranh mà chỉ kôì thúc
vào năm 732 khi Đ ế quôc Assyria chiêm Damascus.
Vào thê' kỷ IX, thủ lĩnh Omri thành lập ra Iricu đại mang tên
ông. Thành phô Samaria đưỢc chọn làm thủ đô và các công trình
phòng Ihủ lốn kém đưỢc xây dựng. Triồu đại Omri kết thúc irong
cảnh điêu linh. Ticp ihco là triồu đại Jehu kéo dài gần một thê kỷ
với những ihâì bại nặng nồ và các chiến thắng vang dội (Israel bị
vua H a/ael của Damascus đánh bại, nhưng sau đó vua Jeroboam,
786-746, giành đưực nhiồu ihắng lợi). Trong khi đó, vương quốc
Judah phía nam khi mạnh thì kiểm soái đưỢc vùng Edom và các
các luyến đường lạc đà lừ Nam Media đến Địa Trung Hải, còn
khi yếu Ihi co vồ sau các đường biên giới cũ. Các ông vua có uy
lực nhâl của Judah là Asa, Jchosphaphal và U/./.iah.
Vào những năm -741, -740, nồn độc lập của Palestine bị dc
dọa nghiêm trọng sau khi vua Tiglath - Pileser của Đ ế quốc
Assyria chiếm vùng Arpard phía Bắc. Năm - 738, cả Israel lẫn
Judah đêu phải công nộp cho Assyria. Năm -733, Assyria biến
phân lớn các khu vực Palestine ihành các lỉnh phụ thuộc, trừ hai
vùng bộ lộc là Manassch và Ephraim. Năm 732, thủ đô Damascus
ihuộc nhà nước Aram của người Aramac bị chiêm và nhà nước
này châm dứl lồn tại. Năm 725, thành phô"Samaria bắl đầu bị bao
vây. Đến 722, Samaria bị chiếm và nhà nước Israel phía Bắc
chârn dứl tồn lại VC chính trị. Riêng ở nhà nước Judah phía nam,
hậu duệ của vua David và Solomon là vua Hczckiah (-715-686)
chông lại Đếquốc Assyria nhuYig vẫn bị vua Scnnacherib đánh
bại và phải công nộp những khoản khổng lồ. Tuy nhiên, nhà nước
Judah không bị tiêu diệt hẳn. Vua Josiah thuộc trieu đại Davidic
đã cố gắng khôi phục lại nhà nước Judah trong một số năm và thu
lại phần lớn lãnh thổ cũ. Josiah tử trận trong trận đánh chông lại
vua Necho của Ai Cập.

93
LỊCH s ử CHÂU Á

Đ ế quốc Assyria sụp đổ năm 612 và bị phân chia giữa vua


Nabopolassar của vùng Babylon và vua Cyaxares của vùng
Media. Con trai của vua Nabopolassar là Nebuchadrezzar nhanh
chóng chiôrn đưỢc Syri và Palestine. Người Palestine nhiều lần
nổi dậy chống Babylon nhưng không thành công. Thành phố
Jerusalem hai lần bị bao vây, năm 597 và sau năm 589. Cuô'i
cùng, khoảng năm 587, thành phô' bị tân công và phá hủy. Vùng
Judah Irở nên hoang tàn và vắng vẻ.
Dưới Ihời vua Ba Tư Darius (trị vì 522 - 486), cùng các vùng
Phoenicia, Syria và Síp, Palestine trở thành mộl lỉnh của Đ ế quốc
Ba Tư. Trước đó, vua Cyrus của Ba Tư đã cho khôi phục lại nhà
nước Judah và xây lại Ngôi đền Thứ nhâ't của Jerusalem. Một sô'
lượng lớn người Do Thái bị ưục xuất đến Babylonia quay lại
Jerusalem và công,việc xây dựng Ngôi Đền thứ hai đưỢc bắt đầu.
Năm 515 trước Công nguyên, ngôi đền này đưỢc hoàn thành.
Từ khoảng năm 445, những người Do Thái quay trở về từ
Babylonia được dẫn dắt bởi hai ihủ lĩnh là Nehemiah và Ezra.
Nehemiah và Ezra xây dựng tôn giáo độc lập của Judah. Các nghi
lỗ của Do Thái giáo đã bền chặt đôn mức chúng Ihay đổi ĩấl ít ưong
nhiồu thế kỷ. v ồ sau, Palestine rơi vào tay Alexander Đại đế.

c . KHU V ực BA T ư

Người M ede: Vào giữa thế kỷ IX ừước Công nguyên, ở vùng


Iran xuât hiện hai bộ tộc lớn là người Mede và người Ba Tư. Trong
hai bộ tộc này, người Mede sống lan rộng hơn và là nhóm quan
ưọng hơn. Người Ba Tư có nơi sông không ổn định. Đến th ế kỷ VII
và VI ưước Công nguyên, thủ lĩnh Deioces của người M ede thành
lập vương quốc Mede với thủ đô tại Ecbatana (Hamadan) ngày
nay. Người k ế tục Deioces là Phraortes (675 - 653 ư^ớc Công
nguyên). Phraortes khuất phục người Ba Tư và mở rộng khu vực
cai trị của mình, thậm chí còn đe dọa Đê quốc Assyria.

94
KHÁI YẾU LỊCH s ử CÁC T í ỂU VÙNG C H Â U Ấ

Vào đầu ihê kỷ IX, các nhóm chiên binh du mục tiến qua dãy
Capcazơ và xâm nhập vùng Tây Iran, trong sô đó có người
Scythi. Đên thời của Cyaxares, ách ihống Irị của người Scythi bị
lật đổ. Cyaxarcs lổ chức lại quân đội, chia thành các đạo quân
chuyên nghiệp như kỵ binh, quân sử dụng lao, quân cung ihủ và
bắt đầu tranh giành quyồn lực với Đê'quốc Assyria. Người Mede
tấn công các thành phô' quan trọng của Assyria như Arapkha,
Nincvch, Ashur. Liên minh giữa người Medc và người Babylon
(Chaldea') hình thành nhờ đám cưới giữa cháu gái của Cyaxares
và con Irai của Nabopolassar là Nebuchadrezzar II. Năm 612
trước Công nguyên, liên minh Medc - Babylon lại tấn công và
chiếm đưỢc thành phô" Nineveh, sau đó cùng truy đuổi quân đội
Assyria vào sa mạc Syri. Năm 609 ưước Công nguyên, Đ ế quôc
Assyria châm dứl tồn tại. Trong cuộc phân chia chiến quả sau
chiên Iranh, người Babylon thu đưỢc vùng đồng bằng Lưỡng Hà,
còn người Mede thu đưỢc các vùng cao nguyên. Sau đó giữa
người Mcde và người Lydia vùng Tiểu Á có chiến tranh và hòa
bình chỉ đưỢc lập lại nhờ sự hòa giải của người Babylon. Đốn đời
con trai của Cyaxares là Astiages, vương quốc Mede sụp đổ
trước Đế quô'c Ba Tư.
Triều đại Ba Tư: do vua Cyrus II, lức Cyrus Đại đế, một ông
vua kiệt xuât, thành lập. Cyrus Đại đ ế thống nhííl một sô" nhóm
lộc Ba Tư và Iran, ô n g có quan hộ ngoại giao với vua Nabonidus
của Babylon (556-539 trước Công nguyên). Cuôì cùng, ông nổi
dậy chóng người Medc và đánh thắng họ. Năm 550 trước Công
nguyên, Đe"" quốc Ba Tư ra đời.
Ngay lập tức, vua Cyrus bắl đầu các cuộc chinh phục. Quô"c
gia đầu tiên mà Cyrus tân công là Lydia. Cyrus chiên thắng trong
trận đánh quan irọng irên sông Halys năm 547 ưước Công
nguyên. Năm 546 ừước Công nguyên, Ihủ đô Crocsus của Lydia
bị chiếm. Ngay sau đó, Cyrus mở chiôV. dịch tân công vào vùng
Babylonia. Cuối năm 539, thủ đô Babylon ihât thủ.
Vua Cyrus chết năm 529 ừước Công nguyên trong khi đang
chinh phục vùng phía đông Iran. Người kế nghiệp là Cambyses

95
LỊCH SỬ C H Â U Ả

II, con trai ông. Cambyses II mở một chiên dịch ihành công chống
lại người Ai Cập. Cambyses II vượt qua sa mạc Sinai, luyến
phòng thủ tự nhiôn của Ai Cập, và đưa vua Psamtik III của Ai
Cập vào irận đánh ở Pelusium. Ai Cập bị thua, rút lui. Cuối cùng,
vua Ai Cập bị bắt làm tù binh và đưa vồ thành phô" Susa. Sau đó,
Cambyses II tiến hành ba chiến dịch nữa đến các vùng Carlhage,
Amon và Nubia nhưng đều không ihành công.
Sau khi Cambyscs chô"t, người kô" lục là Darius, một tướng
quan trọng của Cambyscs và là người của hoàng lộc Ba Tư, còn
đưỢc gọi là Darius Đại đế. Darius trấn áp thành công một cuộc
nổi dậy và sau đó, giông như các vua trước, cũng mở các cuộc
chinh phục. Darius chiếm đưỢc vùng rộng lớn ở phía Bắc Ân Độ,
lân công vào người Scylhi ở Tây và Bắc biển Đen và thậm chí
liến sang châu Âu vào vùng phía Bắc Đanuýp. Năm 500 ưước
Công nguyên, người Hy Lạp ở phía Tây Tiểu Á nổi dậy chống lại
Ba Tư. Thoại đầu, cuộc khởi nghĩa giành đưỢc một sô" thắng lợi,
nhưng đến khoảng năm 492 thì thât bại hẳn. Tiêp theo, Darius
xâm lược Hy Lạp, nhưng bị thât bại trong trận Marathon năm 490
trước Công nguyên. Các k ế hoạch xâm lược quy mô lớn vào Hy
Lạp trong năm 486 trước Công nguyên cũng Ihât bại do lúc này
nổ ra một cuộc nổi loạn ở Ai Cập và do cái chết của Darius.
Người k ế tục Darius là Serxes I, con trai cả của Darius.
Serxes I tiếp tục chính sách đối ngoại của Cyrus và Darius. Năm
482, một cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra ở Babylonia nhưng bị Serxcs
đàn áp thẳng tay. Sau đó, Serxes mở các cuộc tân công vào Hy
Lạp. Năm 480, vùng Bắc Hy Lạp bị chiêVn, sau đó quân đội của
Serxes tiến về Athen, đô't phá thành Arcopolis. Tuy nhiên, hạm
đội của Serxes sau đó bị that bại trong trận Salamis và động lực
của cuộc xâm lược của quân đội của Serxes từ đó giảm dần. Vào
cuối cuộc xâm lược, quân đội Serxes bị thât bại trong trận
Plataea mang tính quyết định. Sau trận đánh này, Liên minh
Delian đưỢc thành lập, chủ nghĩa đ ế quốc Hy lạp phát triển.
Serxes ngày càng lao vào cuộc sông xa hoa và bị ám sát năm
465 trước Công nguyên.

96
KHÁI Y Ế u LỊCH sử CẤC Tl ỂU VÙ NG CHÂU Á

Ba ỏng vua kê liếp Serxes là Arlaxcrxes I (465-425), Scrxcs


II (425-424) và Darius II Ochus (423-404 trước Công nguyên)
đcu là những ông vua bât tài. Dưới thời Ariaxcrxcs I, diễn ra một
sô cuộc nổi loạn, irong đó có cuộc nổi loạn ỏ Ai Cập năm 459
trước Công nguyên. Arlaxcrxes I ký hòa ước Callias với Athen
năm 448 irưck Công nguyên, ihco đó Ba Tư đồng ý rút khỏi vùng
Aegca, còn Athen rúl khỏi Tiểu Á. Hiệp định này bị Athen vi
phíim năm 439 Irước Công nguyên, sau đó Ba Tư cũng mở một số
cuộc lie'll công VC phía Tây. Serxes II Ihì bị gic't chỉ sau 45 ngày
câm quyồn. Dưới thời của Darius II, xảy ra một sô" cuộc nổi dậy,
đặc biộl là cuộc nổi dậy ở vùng Media. Sự kiện quan trọng nhá't
Irong Ihời ba ông vua này là cuộc chiên iranh giữa Sparla và
Athen. Ba Tư lúc ủng hộ bên này, lúc ủng hộ bôn kia, để trục lợi.
Artaxcrxcs II lên ngôi năm 404 Irước Công nguyôn. Các sự kiện
chính dưtHi ihời Artaxcrxcs II là cuộc chiến Iranh với Sparta, cuộc
nổi dậy ỏ Ai Cập, cuộc nổi loạn của Cyrus Trẻ (cm của
Artaxerxcs II), cuộc nổi dậy của các phó vương. Cyrus Trẻ nổi
loạn năm 401 Irước Công nguyên, dẫn đầu 10.000 lính đánh thuê
Hy Lạp lien vồ tranh giành ngai vàng nhưng bị gict tại trận
Cunaxa ở vùng Lưỡng Hà.
Sau năm 373, có một số’cuộc nổi dậy của các phó vương, trong
đó có cuộc nổi dậy của Aroandas, phó vưdng Armenia. Các cuộc
nổi dậy của các phó vương đồu bị ihât bại. Tuy nhiôn, họ cũng
đưỢc tha tội và phục chức. Năm 359 trước Công nguyên,
Arlaxcrxes II lôn ngôi và ngay lập tức tàn sát hct những người
nào có khả năng ngâp nghé ngai vàng. Ý đồ lái chic'm Ai Cập của
Arlaxcrxcs II năm 350 bị thấl bại. Sau đó dien ra cuộc khởi nghĩa
Sidon, ở vùng Palestine và Phoenicia. Cuộc nổi dậy bị trân áp
năm 345 trước Công nguyên. Năm 343, Artaxcrxes II tiên công
Ai Cập thành công. Chính quyền Ai Cập chạy VC vùng Nubia và
thành lập ở đó một vương quốc độc lập. Năm 339, giữa Ba Tư và
Hy Lạp có chiến tranh.
Artaxerxes II bị viên hoạn quan Baoas đầu độc chết. Baoas
dựng Arses lên thành vua, nhưng do Arses tính khí cứng cỏi, bâ"t

97
LỊCH sử CHÂ U Á

tuân lệnh Baoas nên cũng bị sál hại. Kô đó, Baọas đưa Darius 111,
45 tuổi, phó vương Armenia lên ngai vàng. Râ"t nhiều ihành viên
hoàng lộc bị giết irong vụ này. Darius trân áp được một cuộc nổi
dậy ở Ai Cập, nhưng đến iháng Năm năm 334, Đế quốc Ba TưC ổ
đại sụp đổ khi Alexander Đại đê"chiến Ihắng trong trận Granicus.
Tháng Tư năm 330, ihủ đô Pcrsopolis Ihât thủ và Darius bị gicì
chết trôn đường chạy Irốn.
D ế ch ế Parthia (247 bc - 224 sen): MỘI vùng đâì cổ, ngày nay
là vùng Khorasan ở Iran. Là một bộ phận của phó vương của Đ ế
chế Achacmcnid, là mộl tỉnh của vương quốc Scleucid. Dưới thời
của Sclcucus I (312 - 281) và Antiochus I Solcr (281-261), các bộ
lộc du mục Aparni xâm nhập vào vùng này từ Trung Á. Họ tic'p
thu ngôn ngữ Parthia và đồng hóa vào dân bản địa.
Người Ihành lập Đô" quốc Parthia là Arsascs I, ihủ lĩnh của
người Hy Lạp - Baclria, người đã lãnh đạo một cuộc nổi dậy rồi
sau đó chạy về phía Tây đổ thành lập vương quốc riêng (250-211
Irước Công nguyên). ĐêVi năm 200 trước Công nguyôn, những
người kê" lục Arsascs I đã thành lập mộl nhà nước vững chắc tại
vùng phía nam biển Caspiôn. v ề sau, sau các cuộc chinh phục
của vua Mithradatcs I (cai trị 171-138 trước Công nguyên) và vua
Artabanus ll (cai trị 128-124 trước Công nguyên), loàn bộ cao
nguyôn Iran và thung lũng Lưỡng Hà nằm dưới sự kiểm soát của
Parlhia. Tuy nhiôn, Đ ế ch ế Parthia vẫn bị các bộ tộc vùng đông
bắc quây rối và bị người Scylhi tân công. Vua Mithradatc II (Đại
đê, cai trị 123-88 trước Công nguyên) đánh bại người Scythi và
vua Artavascs của Đại Ácmêni. Năm 92 trước Công nguyên,
Mithradates II ký hiệp ước hòa bình với Roma trong khi vẫn đang
tiến quân vào Bắc Syri chông lại triều đại Seleucid đang suy sụp.
Mặc dù phải đôì phó với vô sô" các cuộc nổi loạn và chiến tranh
biôn giới, Mithradates II vẫn nắm chắc đưỢc vùng Iran và Bắc
Luỡng Hà cho tới khi ông chết. Sau đó, những người tranh châ'p
ngai vàng đã đánh nhau để chiếm các vùng lãnh thổ. Tmh trạng
hỗn loạn chỉ châm dứt khoảng năm 75-76 ừước Công nguyên khi
bộ tộc Trung Á Sacaraucae đặl Sanatruces, có Ihể là con của vua

98
KHÁI YẾLỈ IJCH SỬ CÁC T IK l VÙNG CHÂ U Á

Mithradales I, lên ngai vàng, nhưng phải đôn đời con Irai kê vị
của Sanatruces là Phrraalcs, đâl nước mới iương dối ổn định.
Thủ đô đầu liên của Parlhia là Dara (Abivard ngày nay). Tầng
lớp cai trị là các quý lộc nhỏ. Mô hình tổ chức xã hội của Parthia
đi ihco mô hình của Iriồu đại Sclcucid. Người Parlhia kiểm soái
đưỢc các luyến ihương mại giữa châu Á và ihc' giới Hy Lạp - La
Mã, Iihờ đó họ ihu đựđc nhiồii của cải để chi cho các công trình
xây dựng rộng lớn. Câu irúc phong kiên phân quyên của Đ ế quốc
Parthia cùng sự quấy rối của các thô lực thù địch ở phía đông và
lây khiôn Parlhia phải co vồ phòng thủ lừ sau cái chếl của vua
Milhradelcs II. Trong các cuộc chiên Iranh giữa Parlhia và Roma
ihì phía gây chiến ihường là Roma. Roma cho rằng, mình có
nghĩa vụ phải ihu vồ di sản ihuộc địa của Alexander Đại đ ế và từ
ihời gian của Pompey liên tục chinh phục các quô"c gia
Hellenistic, cho đến tận sông Euphrates và xa hơn VC phía đông.
Nhằm mục đích này, năm 54 irước Công nguyên, Hoàng đ ế La
Mã Marcuss Licinius Crassus đã tân công Parthia nhưng bị đánh
bại lại trận Carhac trong năm sau. Sau trận đánh này, Parlhia thu
lại đưỢc vùng Lưỡng Hà. Trên hai thê kỷ, Rome vẫn hay gây áp
lực đối với Parthia và ủng hộ những ai Iranh châ'p ngai vàng
Parlhia. Sau thời kỳ trị vì của vua Vologcscs I, Parthia bước vào
là giai đoạn hổn loạn. Trong giai đoạn này, nhiồu lúc có hai vua
cùng cai quản Parthia. Hoàng đ ế La Mã Trajan và Septimus
Scvcrus thâm nhập sâu vào lãnh thổ của Parlhia, làm suy yếu
vương quốc Parlhia. Cuối cùng, lừ vùng Nam Iran, triều đại
Sasanian mới nổi lên, dưới sự lãnh đạo của Ardashir I (trị vì 224-
241), lật đổ các ông vua Parthia, châtn dứl lịch sử của Parlhia.

D. K H U V ực B Á N ĐẢO A R Ậ P

Vào thời kỳ Đồ đá cũ, tại bán đảo này có các bộ tộc làm nghề
săn bắn sinh sống. Từ Thiên niên kỷ II trước Công nguyên, giữa
bán đảo Arập và Đô quốc Sumer đã có các mối liên hệ về văn

99
LỊCH sử CHÂ U Á

hóa. Trước kỷ nguyên Hồi giáo, lại vùng phía Nam bán đảo Arập
xuâì hiện các vương quốc lớn. Các vương quốc Main, Saba,
Qualaban, Hadramaul phái triển phồn vinh nhờ buôn bán trầm
hương và các loại hương liệu khác. Người Sabacn đã xây dựng
một con đập ở Marib và mộl hộ thống thủy lợi phức lạp ở đây.
Khoảng năm 100 Irước Công nguyên, vương quôc của người
Sabacn bị Đô' quốc Himyarite áp chế. Đô^ quốc Himyarite cai trị
vùng Nam Arập cho đôn năm 525 sau Công nguyên, là năm họ bị
người Abbissynia, theo Thiên Chúa Giáo La Mã, liêu diộl. ơ
vùng Nam Arập, vào khoảng năm 400 trước Công nguyên, loài
lạc đà đưỢc thuần hóa. Các vương quốc ở Bắc bán đảo Arập có
nhu cầu lớn vồ Irầm hương. Việc buôn bán loại hương liệu này
giúp miền Nam (Yemen và Oman) trở nên phồn vinh. Đốn năm
330 trước Công nguyên, mộl hộ thống đường xá nối liền các vùng
núi của micn Nam đã đưỢc xây dựng. Trong khi đó, ở miền Bắc,
người Nabalaean kiểm soá; tuyôn thương mại từ vùng phía trôn
Biển Đỏ cho đê"n Ai Cập và Syri. Cư dân của bán đảo Arập thuộc
về nhiều nhóm chủng lộc khác nhau. Các vùng đâl lổ của họ nằm
ở khắp các vùng bôn ngoài vùng trung tâm bán đảo Arập. Các bộ
lộc quan trọng sông trong vùng nội địa bán đảo Arập là Thamud
(phía Bắc, gần Biển Đỏ) và bộ lộc Lihyanite (bôn trong và xung
quanh vùng Dcdan).
ở các giai đoạn sớm, các bộ tộc không phải Arập gây áp lực
và kiểm soát phần lớn bán đảo Arập. Từ vùng ngoại vi bán đảo
Arập, người Nabatacan và Palmyrene bành trướng vào Bắc và
Trung bán đảo Arập dọc theo các tuyến buôn bán của họ. Khi
vương quốc Palmyra sụp đổ năm 273 sau Công nguyên, quyền
lực rơi vào tay bộ tộc Lakhmid của vùng Transjordan. Người
Lakhmid là những người đầu tiên lây tiếng Arập làm tiếng chính
thống của họ. Năm 528, vùng Bắc Arập đưỢc chuyển cho bộ tộc
Ghasanid nói tiếng Syri và theo Thiên Chúa Giáo.
Cuộc chạy ưốn của nhà Tiên Tri Muhamad từ La Meca đến
Medina năm 622 đã mở đầu cho kỷ nguyên Hồi Giáo. Chỉ trong

100
KHÁI YKU LỊCH s ử CÁC TIKU VÙN(; CHÂU Á

vòng một Ihô" hệ, dân cư ỏ loàn bộ hán đảo Arap cải sang Hồi
Giáo, Ihê nhưng cuộc đâu iranh giữa những người kê lục Nhà
Tiên Tri đã díin đên sự thành lập của iriêu đại Hồi giáo Umayyad,
đóng đô ỏ Damascus. Từ đó, bán đảo Arập không bao giờ là irung
lâm chính Irị của Hồi Giáo nữa. Ticp đó, lại bán đảo Arập có vô
số vương quốc nhỏ hay cỏ chiên iranh với nhau. Các bộ lộc ihco
Hồi giáo, nhưng không phải gốc Arập thường xâm nhập vào bán
đảo Arập. Vào thố kỷ XVI, người Olloman Thổ Nhĩ Kỳ muốn
bành trướng lên toàn bộ bán đảo Arập, ihố nhưng họ chỉ cai Irị đư-
Ợc vùng phía nam bán đảo này và cũng chỉ irong giai đoạn ngắn.
Riêng một số vùng Irong nội địa bán đảo Arập và vùng vịnh Ba
Tư không bị người Oltoman xâm lược. Vào ihế kỷ XVII, XVIII,
Đô" quốc Ba Tư cố gắng chiôni Bahrain và vùng Oman thuộc Bồ
Đào Nha, thế nhuìig cả hai lần cư dân bản địa chống trả xâm lược
thắng lợi.
Vào giai đoạn khi gia lộc Saudi bành irướng ra khắp miền
Trung bán đảo Arập, người Anh lập các vùng bảo hộ ở vịnh Ba
Tư như vùng Muscat năm 1798 (vồ sau là Oman), các nhà nước
Trucial (về sau là Các Tiểu Vương Quốc Arập Thống Nhât),
Bahrain (1820), Aden (1839), Côocl (1899) và Arập Xêúl (1915).
Vùng lãnh thổ vồ sau trở thành Yemen (Sana) không bị Đô' quốc
Anh đặl chế độ bảo hộ và đưỢc công nliận dộc lập năm 1934.
Arập Xêút độc lập năm 1927. Côocl độc lập năm 1961, Yemen
(Aden) độc lập năm 1967, Oman năm 1970. Khi người Anh rút
khỏi bán đảo Arập, Bahrain, Qatar, Các Tiểu Vương Quốc Arập
Thống Nhất (gồm các ÜCU vương quốc Abu Dhabi, Dubai, Ajman,
Sharjah, Umn al Qaiwan, Ras al Khaimah, Fujairah) giành đưỢc
độc lập (1971). Năm 1990, Yemen (Sana) và Yemen (Aden)
thống nhâL

101
2. ĐÔNG Á

Đông Á gôm các nước Trung Quốc, Triều Tiên, Nhậl Bản,
Mông Cổ. Từ vùng Bắc Trung Quốc, các khu vực lịch sử - văn
hóa trở nên nhỏ dần và sô" dân số nhỏ dân. Vùng Phía Bắc ở irôn
Trung Quốc có những người du mục Mông c ổ sinh sống, vồ phía
tây có người Thổ Nhĩ Kỳ. Xét về tính phức lạp của tổ chức xã hội
thì ít có sự khác biệt giữa người du mục thảo nguyên phía Bắc và
người Trung Quốc định cư. Trong mỗi nền văn hóa đều có sự
phân tâng xã hội phức tạp và có chuyên môn hóa nhiều về kinh
lế, chính trị, tôn giáo. Sự khác biệt của hai nền văn hóa là ở tính
bồn vững của các thể chế xã hội. Người Hán và người du mục
phương bắc có nhiều điểm chung, tuy nhiôn người Hán có nghề
làm đồ kim loại, giây viel, dột và quá trình đô Ihị hóa lâu hơn và
tiếp diễn đều hơn.
Vào triều đại Hán (-202 +221), trung lâm văn hóa Trung Quốc
ở miền Bắc, nhưng đê"n triều Tông (960-1279), vùng lưu vực sông
Dương Tử bắt đầu vượt trội vùng phía bắc vồ dân số và lầm quan
trọng. Quá trình bành trướng của Trung Quốc lên phía bắc (lên
đến vùng thảo nguyên dưới ưiều Chu) dần chậm lại và dừng lại
ở vùn^ thảo nguyên, nơi có cư dân là những người chăn ihả du
mục. ở đây, nền canh tác nông nghiệp định cư của Trung Quốc
không còn thích ứng nữa. Xung đột của hai lối sống này rút cục
đẫn đến việc xây dựng Vạn Lý Trường Thành vào đời nhà Tần.
Triều Tiên và Việt Nam bị Trung Quốc Ihống trị vào triều
Hán. Đến thê kỷ IV, Triều Tiên độc lập. Thê kỷ X, Việt Nam độc
lập. Cả Triều Tiên và Việt Nam cùng hâ'p thụ văn hóa Trung
Quốc. Nhật Bản không chịu ách cai trị của phong kiô^n Trung
Quốc và đến th ế kỷ IV Nhật Bản là một lực lượng ihống nhâ't.
Nhật Bản tiếp thụ các yếu lô' đầu tiên của văn minh Trung Hoa
qua Triều Tiên và vào các giai đoạn sau văn hóa Trung Quốc khi
vào Nhật Bản cũng có nhiều thay đổi.

102
KHẢI VKU I.ỊCH SỬ CÁC TIKU VÌINC CHÂU Ả

Vào các thời kỳ lịch sử sớm, lực lượng khống chê' xã hội Trung
Quốc là giai cáp câm quycn Ihê" tập. Tôn giáo của giai Cííp này là
sự lôn sùng Trời, gia đình, dòng họ. Quan lại là những người nắm
ngôn ngữ viel và coi xél phong lục. Các học giả xuâì Ihân lừ giai
câp câm quyen lạo ra một hộ thống đạo đức và lý Ihuyêì chính Irị
được các nhà lriê\ học như Khổng Tử và Mạnh Tử đúc kếl và Iruyồn
lại cho hậu Ihê. Các nhà iư tưởng này đã phái iriển một lý thuyêl v'ê
ông vua lý iưỏng, cho rằng vua là thiên lử, điíỢc Trời ban cho sứ
mệnh cai trị, nhưng lựihân không phải là vị thánh và có thể bị phế
bỏ neu hành động của ông la không xứng đáng với vị thê'cao cả của
ông. Các nhà iriêt học này cũng phái Iriển lý iưỏng v'ê tính ưu việt
của sự học lập và vồ ông vua có học thức mà nó trở ihành tiêu chuẩn
đưỢc các quan lại cai trị của đê"chô"Trung Quốc chííp nhận.
Nhưng phải sau nhiồu thê' kỷ, lý tưỏng về sự cai irị thông qua
bộ máy quan liêu, được tuyển chọn qua thi CII^, mới ihành hiện
ihực. Phải đc"n triều đại Đường (618-906), hệ Ihống Ihi cử để chọn
các quan mới hoạt động mạnh. Hệ ihống hành chính này, không
nghi ngờ gì nữa, đã lạo thành bộ khung chính trị của Đô chô"
Trung Quốc và giúp củng cô" lý tưởng VC sự thống nhâ'l chính trị,
tức là thông nhât "thiên hạ". Nhưng phải đôn thời Tần (-221 đến
-207), sự thống nhíVt này mới đạt đưỢc và đó cũng là tiôu chuẩn
vô sự thống nhâ't đât nước Trung Quốc Irong SUÔI 20 triồu đại sau
này. Cho dù giữa Đ ế chổ' Trung Quốc ihế kỷ XIX và Đê' ch ế Tần
có khác nhau nhiều, nhưng trong các thời kỳ quá độ, sự thông
nhâ't thiôn hạ này không có sự thay đổi lớn. Các cuộc nổi loạn đã
diễn ra, các tỉnh có thổ chia lách, các ông vua có thổ bị lậl đổ,
nhưng hộ thống cai trị quốc gia, tức là chê" độ, vẫn giữ nguyên.
Cũng giông như hệ thống chính trị và đạo đức, thành tựu nghệ
thuật Trung Quốc chịu ảnh hưởng lớn của tầng lớp học giả quan
liêu. Điều này đặc biộl đúng đôì với các bộ môn nghệ thuật có cơ
sở là chữ viết, thư pháp, hội họa. Tuy vậy, dòng văn hóa chủ yếu
của Trung Quốc cũng chịu ảnh hưởng từ bên ngoài vào. Vào các
thế kỷ đầu tiên sau công nguyên, các tư tưởng mới đưỢc tự do du
nhập vào Trung Quốc từ Ân Độ và Iran, trong sô đó có Phật giáo.

1 03
LỊCH SỬ CHÂ U Á

Phậl giáo cạnh tranh cùng Khổng giáo Irong việc tranh thủ giới
thưỢng lưu. Phật giáo cũng ihâm sâu vào Đạo giáo trong Ihời kỳ
sau và giúp tạo ra mô hình lổ chức của nhà thờ Đạo Lão. Phậl
giáo cũng có ảnh hưởng sâu đến nghệ ihuậl Trung Quốc.
Trung Quốc sáng tạo ra giây viel, nghề in, thuốc súng, la bàn,
bánh lái khoang đuôi tàu và xe mộl trục. Hàng lụa, gôm, đồng của
Trung Quốc sớm có thị irường ỏ châu Á và châu Âu. Nhà Tiền
Hán và Hậu Hán (-206 +8) đã bành trướng lôn vùng Trung Á, mở
ra mộl luyến thương mại lạc đà xuyên qua vùng Turkislan. Trong
nhiều thế kỷ, tuyến đường này nối lien Trung Quôc với La Mã.
Các mối quan hộ của Trung Quốc với các dân tộc du mục đã có
ảnh hưởng đôn các cuộc di cư của các dân lộc qua vùng Trung Á
và có ảnh hưởng den vùng Trung Cận Đông, Bắc Ân Độ, Iran và
châu Âu. Đôn ihô" kỷ II và III. Bắc Triều Tiên đã chịu ảnh hưởng
của Trung Quốc và một tuyên đường biển phía nam đã đưỢc mở
từ Ân Độ và phía tây đi quanh Malaya đôn Viộl Nam và Nam
Trung Quốc. Thương mại và giao dịch đưỢc liên hành tự do ihco
các luyến đường này. Sau khi Hồi giáo nổi lên ở Trung Cận
Đông, thương mại hàng hải phồn vinh. Các làu Arập đã đê'n
Quảng Đông và hàng hóa Trung Quốc đã có ở vùng vịnh Ba Tư.
Vào thế kỷ VIII, giữa Nhà nước Hồi giáo và Đô' quốc Đườim
đã có các mối liếp xúc rồi sau đó có xung đột Irực tiếp trên đât
liền (năm 751). Sự tiê"p xúc trôn đâ't liền này giữa Nhà nước Hồi
giáo và Trung Quốc đôi khi bị các bộ tộc sông ở vùng Ihảo
nguyên làm cho gián đoạn. Người Mông c ổ đã thành lập một đ ế
quốc thống nhâ't rộng lớn, trải dài từ miền Nam nưđc Nga cho đên
Thái Bình Dương và cũng người Mông c ổ tạo cơ hội cho người
châu Âu đến ihăm và viết về Trung Quốc. Đê quốc Mông c ổ
chẳng bao lâu tan rã, nhưng huyền thoại về nhà nước Calhay (tức
Trung Quốc) trong thế kỷ XVI đã kích thích người Bồ Đào Nha
phiêu lưu qua Mũi Hảo Vọng và kích thích người Tây Ban Nha đi
qua Thái Bình Dương. Các kiến thức chi tiết về văn minh Trung
Quốc đến với châu Âu nhiều hơn và ưong thế kỷ XVIII ở châu
Âu đã có một cơn sôt về hàng Trung Quốc. Tuy nhiên, lúc đó

104
KHÁÍ ^’KL LỊCH s ử CÁC 'HKU VÙNG CHÂ U Ấ

nước Trung Quốc Mãn Thanh đã suy sụp, hộ máy quan liêu irỏ
nên iham nhũng và đã hêì sinh lực. Cách mạng mang lính chống
ảnh hưỏng phương Tây và iriồu đình Mãn Thanh, Sau phong trào
Nghĩa Hòa Đoàn, năm 1900, Iricu Thanh phái liến hành cải cách
để Iránh các cuộc cách mạng. Năm 1911-1912, các nhà cách
mạng Trung quốc đã lật đổ chế độ phong kiên và thành lập nước
cộng hòa. Tuy vậy, chẳng bao lâu, chê độ cộng hòa Irở nôn không
có hiệu quả do chủ nghĩa quán phiệl địa phưííiig, Sau đó, iưtưỏng
Mác - Lenin đưỢc đưa vào Trung Quốc cùng với sự thành lập của
Đảng Cộng sản Trung Quốc, một nhánh của Q)iiốc tê" Cộng sản.
Nhật Bản sớm liêp nhận văn hóa Trung Quôc, trực liổp hoặc
qua đường Tricu Tiên. Đc"n năm 645, Nhậl Bản du nhập loàn bộ
kiểu cai trị Trung Quốc. T h ế nhưng, chính quycn đê' chế Nhậl vẫn
nằm irong lay một số gia tộc địa chủ - chiên hinh lớn, đâu tranh
lẫn nhau để giành quycn kiểm soái đấl nước. Các gia tộc Fujiwara,
Taira, Minamolo là các Ihê" lực chính của CU(K Jâu tranh này. Gia
lộc Minamoto giàiih đưực thắng lợi và đốn năm 1192 thành lập
mộl hộ ihống cai trị gồm hai bộ phận, trong đó Hoàng đ ế thì cai trị
trên danh nghĩa, còn ihực quyền nằm trong lay ciia thủ lĩnh quân
sự Ihô' tập, gọi là Tướng quân. C h ế độ này đưỢc liêp tục dưới thời
gia lộc Ashikaga (1336-1568), Tokagavva (1603-1867). Đên ihố
kỷ XVI, người Bồ Đào Nha đến Nhật Bản và tlưa Thicn Chúa
Giáo vào đây. Sau đó, iư tưởng xâm lược đô' quốc cũng phát triển
Irong các nhóm câm quyồn của Nhậl Bản. Nhóm Hideyoshi xâm
lược Triều Tiên. Hidcyoshi chêt nên kc" hoạch này bị bãi bỏ. Dưới
đời của người k ế tục Hideyoshi là Jcyasu, một chế độ phản động
đưỢc thiết lập và Jcyasu quyc'l định đi theo chính sách cô lập đât
nước. Thiên Chúa giáo bị câm và Nhật Bản đóng cửa với nước
ngoài cho đến sau năm 1854. Trong giai đoạn lịch sử sớm, Nhật
Bản nổi bật bởi phong cách iư duy chân ihậl, ihco đó người dân
thường có thể lôn làm quan và chính sách mô phỏng một cách cân
nhắc các hình Ihức cai ưị của Trung Quốíc và đóng cửa với nước
ngoài. Vồ đại thể, lịch sử Nhật Bản có thể chia ihành những giai
đoạn sau: Giai đoạn của nền văn hóa Jomon (7500 trước Công

105
LỊCH SỬ CHÂ U Á

nguyên đến năm 250 trước Công nguyên); Giai đoạn Yayoi (lừ
năm 250 trước Công nguyên cho đến 250 sau Công nguyên); Giai
đoạn hầm mộ (250 sau Công nguyên cho đến năm 552 sau Công
nguyên) Giai đoạn cải cách (552-710); Giai đoạn Nara (710-784);
Giai đoạn Heian (794-1185); Giai đoạn Kamkura (1185-1333);
Giai đoạn Muromachi (1338-1573); Giai đoạn cận đại sớm của
nước Nhật hiện đại 1550-1850; Giai đoạn sau 1850 cho đến nay
irong giai đoạn này có các sự kiện quan trọng là cải cách Minh
Trị. Nước Nhật trở thành một đ ế quốc; Cuộc chiến tranh Trung
Nhật; Cuộc chiến tranh Nga - Nhật; Nước Nhậl Bản Quân phiệl và
Đại chiến ihố giới II; Nước Nhật sau Đại chiên thế giới II.
Người Hung Nô - Mông cổ làn phá các đ ế quốc Trung Quốc
và La Mã (từ thế kỷ I đến thế kỷ V sau Công nguyên). Họ lập nên
nhà nước Ugu hùng cường trong các thế kỷ VIII và IX. Nhà nước
Mông Cổ Ihành lập năm 1206. Trong ihế kỷ XIII, Thành Cát Tư
Hãn (1155-1227) và con cháu đã lập nên một đ ế quốc mênh
mông, xâm lược nhiều vùng Âu-Á, nhưng tồn tại không
đưỢc lâu. Vào thô" kỷ XVII, Mông c ổ bị Trung Quốc sáp nhập,
nhưng vùng Ngoại Mông (miồn Bắc) vẫn duy trì quyền tự trị như
là một nước quân chủ Phật giáo.
Trước khi vương quốc Sinla đưỢc Uiành lập từ ba vương quốc là
Cao Lâu Li, Bách T ế và Tân La, bán đảo Triều tiên đóng vai trò là
cầu niối giữa Trung Quốc và Nhật Bản. Giống như Nhật Bản, Triều
Tiên chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc và nhiều lần bị phong
kiến Trung Quốc xâm lược. Triều đại Sinla thống trị từ năm 676 đến
năm 936; triều đại Cao Li từ năm 936 đến 1392. Năm 1259, Mông
Cổ chiếm Triều Tiên và cai trị ưong một thế kỷ, tuy nhiên Triều Tiên
vẫn duy trì bản sắc dân tộc của mình. Triều đại Y (Lý) 1392-1910,
duy tri văn hóa Triều Tiên ừong một thời gian dài. Trung Quốc giúp
Triều Tiên đẩy lùi các cuộc xâm lược của Nhật Bản trong những năm
1592 và 1597, nhưtig lại buộc Triều Tiên phục tùng Tning Quốc.

106
KHÁI Y f í u LỊCH s ỉ ' CẤC T l Ể l VÙNG CHÂ U Ả

Vùng Mãn Châu gôm các lỉnh Liêu Ninh, Cát Lâm, Hắc Long
Giang, là vùng Đông Bắc của khu vực lự irị Nội Mông ngày nay
của Trung Quốc, giáp với Nga và Triồu Tiên. Mãn Châu là điểm
cuối phía đông của tuyên di chuyển của người du mục chạy dài từ
sông Volgar đến bán đảo Triồu Tiên. Trước thê kỷ XVII, lại Mãn
Châu tập trung ba nhổm lộc chủ yổ"u là người Hoa, người Tungus
và người Mông cổ. Người Tungus có mộl số nhánh, sông cả ở khu
vực rừng núi lẫn đồng bằng. Họ làm nông nghiệp, đánh cá, săn
bắn và chăn nuôi. Sô" người Tungus sông ỏ khu vực Mãn Châu có
nhiồu lên gọi khác nhau như Nữ Chân, Ilou, Fii-Yu, Mo-ho và
cuối cùng họ có lên gọi chung là người Mãn Châu.
Người Mông Cổ làm nghồ chăn nuôi du mục. Họ chiêrn vùng
đồng cỏ vcn rìa phía đông của của Bình nguyên Mông c ổ và sườn
đông dãy núi Khingan. Họ có các lên gọi là Hsicnpci, Wu-han,
Shik-wei, Khiết Đan và Mông c ổ . Từ thê" kỷ II trước Công
nguycMi, từ phía Bắc Trung Quốc, người Hoa làm nông nghiệp di
cư đên vùng Mãn Châu và canh tác đồng bằng Liêu màu mỡ phía
nam. Trong các Ihế kỷ tiếp theo, ngày càng có nhiều cuộc di cư
đôn vùng Nam Mãn Châu. Vào triều Hán (-206 + 200), người
Hoa chiếm mộl số vùng Mãn Châu. Vào thời kỳ hỗn loạn, diễn ra
sau khi triồu Hán sụp đổ, Trung Quốc cai trị Mãn Châu một cách
lỏng lẻo. Đến thời Tùy - Đường (581-907), Trung Quốc chỉ kiểm
soát hạn chê" Nam Mãn Châu. Vào cuôi thô kỷ VII, các bộ tộc
chăn nuôi du mục Tungus giành độc lập và năm 698 họ thành lập
vương quốc Chen và đến năm 712 vương quôc này trở thành
vương quốc Pohai có trung lâm là tỉnh Cál Lâm. Vào thời kỳ đỉnh
cao, Pohai gồm toàn bộ vùng Mãn Châu và Bắc Triều Tiên.
Khi nhà Đường tan rã năm 907, mộl nhánh người Mông c ổ là
người Khiết Đan nắm quyền lực ở vùng Mãn Châu và bắt đầu
bành trướng xuống phía nam vào đâl Trung Quốc và về phía tây
vào đâ't của các bộ tộc Thổ Nhĩ Kỳ. Năm 926, người Khiết Đan
lật đổ Pohai. Đ ế quốc Khiết Đan đạt đến đỉnh cao quyền lực dưới
triều đại Liêu và thực sự chiếm đưỢc toàn bộ vùng Mãn Châu,

107
I.ỊCH SỬ C HÂU Á

mộl phần Bắc Triều Tiên, một phân Bắc Trung Quốc và phân lớn
Bình nguyên Mông cổ.
Đc'n cuối thế kỷ XI, Đô' chê' Khic'l Đan suy yếu đáng kể. Các
bộ tộc bị người Khiôì Đan thuần phục thường nổi dậy. Trong số
các cuộc nổi dậy này, quan trọng nhâl là cuộc nổi dậy của bộ tộc
Nữ Chân, mộl nhánh tộc Tungus sông ở phía bôn kia bien giới
nước Liêu và phải cống nạp cho Iriồu đình Liêu. Năm 1115, ihủ
lĩnh Akula của người Nữ Chân luyen bô" ihành lập vưưng quốc
Kim, đánh dâu sự xuống dô"c quyôn lực của người Khiêì Đan.
Tic'p đó, vương quốc Kim liên minh với triồu Tống của Trung
Quốc liêu diệt nước Liêu. Sau khi kẻ thù chung của hai nước hị
liêu diệt, nhà Kim quay sang chống nhà Tống. Năm 1127, người
Nữ Chân cướp phá ihủ đô Khai Phong của nhà Tống. Triều đình
Tông chạy xuông miền Nam và trở thành triều Nam Tống. Năm
1214, kinh đô nhà Kim chuyển lừ vùng Mãn Châu xuống Yên
Kinh (Bắc Kinh). Cũng vào thời kỳ này, sức mạnh quân sự mạnh
mẽ của nhà Kim suy yếu và nhà Kim phải chịu các cuộc lân công
của người Mông cổ - một thế lực mới nổi lên ở Bình nguyên
Mông Cổ vào ihô" kỷ XII. Năm 1211, dưới sự chỉ huy của Thành
Cát Tư Hãn, Mông c ổ xâm lược nhà Kim. Lãnh thổ nhà Kim ihu
hẹp dần dưới áp lực của Mông c ổ từ phía Bắc xuống và nhà Tống
từ phía Nam lên. Sau khi chiếm toàn bộ vùng Mãn Châu, Mông
CỔ biến toàn bộ vùng này thành tỉnh Liêu Dương thuộc Mông cổ.
Năm 1280, Mông c ổ chiêm xong Trung Quốc, lập ra triều
Nguyên. Đến triều Minh, Trung Quốc giành lại vùng Mãn Châu.
Trong Ihếkỷ XV và XVI, các bộ tộc Mông c ổ lại mạnh lên và
bắt đầu đột nhập vào các vùng biên giới phía bắc của Trung
Quốc. T h ế lực nhà Minh ở Mãn Châu suy yêu. Đến thê kỷ XVII,
người Nữ Chân một lần nữa thách thức triều Minh. Các bộ tộc Nữ
chân Kiến châu, dưới sự chỉ huy của của Nỗ Nhĩ Cáp Tề (1559-
1626), thành lập một đ ế chế hùng mạnh mới của người Nữ Chân.
Bắt đầu từ năm 1583, Nổ Nhĩ Cáp Tề thông nhâ"t toàn bộ các bộ
tộc Nữ Chân và mở các chiến dịch chinh phục. Năm 1616, Nỗ Nhĩ

108
KHÁI YKU L Ị CH s ử C Á C T i f x VÙNG C H Â U Ấ

Cáp Tồ đưỢc các bộ lộc tôn làm Hoàng đê. Nỗ Nhĩ Cáp Tồ vẫn
gọi iriồu đại của mình là Kim (Hậu Kim) để kh(ti dậy ý thức đại
đê của người Nữ Chân. Sau khi Nỗ Nhĩ Cáp Tồ chết, con trai Nỗ
Nhĩ Cáp Tề là Abahai tiôp lục bành Irưtíng lãnh thổ. Khi Abahai
chôt năm 1634, lãnh ihổ nhà Kim mỏ rộng VC phía đông đến
Triều Tiên, phía bắc đôn ihung lũng sông Amur và sông Ussuri,
phía lây đôn Nội Mông c ổ và phía nam xuống Vạn Lý Trường
Thành. Abahai gọi dân lộc mình là dân lộc Mãn Châu và đổi lên
Iriồu Kim Ihành tricu Thanh. Năm 1644, nhà Thanh trở ihành
triồu đại câm quycn của Trung Quốc cho đến năm 1911.
Mặc dù đã chiếm cứ vùng đồng bằng Liêu hàng nghìn năm,
nhưng người Trung Quốc chưa bao giờ đặt chân đên vùng Bắc và
Trung Mãn Châu. Phải tới iriồu Thanh, họ mới ihâm nhập đưỢc
vào vùng thung lũng sông Amur và sông Sungari. Trước năm
1688, nhà Thanh khuyến khích người Trung Quốc di cư đôn Liêu
Đông và sau năm 1688 các cuộc di cư bị hạn chê dần. Tuy nhiên,
người Mãn Châu cũng buộc phải từ bỏ chính sách ưục xuâl người
Hán khỏi Mãn Châu do họ phải mộ người Hán để lăng cường cho
các đồn lính phân bổ mỏng ở ihung lũng sông Amur để đối đầu
với Đô" quôc Nga. Các nguồn lợi tự nhiên liên lục cuô"n húl đến
Mãn Châu những dòng di cư lự nguyện đông đảo của người
Trung Quốc và các nông dân đói ruộng đâl, bât châp các lệnh
câ"m. Sô" người di cư tăng râì lớn vào thê kỷ XIX và XX khi nhà
Thanh bảo trỢ các cuộc khai khẩn đâ't hoang ở các lỉnh Cát Lâm
và Hắc Long Giang. Nhờ người Hán di cư mà vùng kinh t ế Mãn
Châu khi đó trở thành mộl vùng nội thương quan trọng, còn cư
dân Mãn Châu hòa nhập vào người Hoa. Riêng sô" người Tungus
không phải là người Mãn Châu ở thung lũng sông Amur và sông
Ussuri giảm dần.
Vào cuôl ihế kỷ XIX, các thế lực nước ngoài, đặc biệt là Nga
và Nhật Bản, bắt đầu coi Mãn Châu là vùng bành trướng đ ế quốc
béo bở. Xung đột giữa Nga và Nhật Bản trong việc tranh giành
quyền kiểm soát Mãn Châu bùng nổ lân đầu tiên trong vụ chiếm
bán đảo Liêu Đông. Sau khi giành phần thắng trong cuộc chiến

109
LỊCH sử CHÂU Á

tranh Trung - Nhậl, 1894-1895, Nhậl đòi Trung Quốc nhưỢng bán
đảo Liêu Đông. Tuy nhiên, Đ ế quốc Nga, đưỢc Pháp và Đức ủng
hộ, ép Nhật phải từ bỏ yêu sách này. Đến năm 1898, Nga buộc
Trung Quôc phải nhượng bán đảo Liêu Đông cho Nga trong vòng
25 năm và quyền đưỢc xây dựng luyên đường sắt nối các cảng
Đại Liên và Lữ Thuận với tuyến đường sắt phía Đông Trung
Quốc. Xung độl v'c quyền lợi giữa Nga và Nhật lại Mãn Châu và
Triều Tiên đã dẫn đê"n Cuộc chiến tranh Nga-Nhật 1904-1905.
Nga thua trận và phải nhường cho Nhật mọi quyền lợi ở Nam
Mãn Châu.
Sau cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911, Mãn Châu về danh
nghĩa nằm dưới sự kiểm soát của tướng địa phương Trương Tác
Lâm. Đc đổi lây sự ủng hộ ngầm về quân sự của Nhật Bản,
Trương Tác Lâm phải nhưỢng cho Nhật nhiều vùng rộng lớn.
Năm 1915, Nhật Bản đưa ra cho Trung Quốc "21 yêu sách" khél
liếng, buộc Trung Quốc cho mở rộng nhưỢng địa của Nhật Bản ở
Quan Đông (Phần mũi của bán đảo Liêu Đông) trong vòng 99
năm và cho Nhật đưỢc hưởng các đặc quyền dân sự và Ihương mại
lớn ở Mãn Châu. Trong thời kỳ cuộc nội chiến Trung Quốc, Nhật
Bản kiểm soát Nam Mãn với sự hậu thuẫn của Đạo quân Quan
Đông.
Trương Tác Lâm mâu thuẫn với với Nhật Bản và bị ám sál
năm 1828. Con trai k ế nghiệp của Trương Tác Lâm là Trương
Học Lương đã phớt lờ các cảnh báo của Nhật và quyết định ngả
về chính phủ Quôc Dân Đảng ở Nam Kinh. Ngày 18 iháng Chín
năm 1931, quân Nhật tấn công các trại lính Trung Quốc tại thành
phố Thẩm Dương và chiếm đưỢc thành phô này ngày hôm sau.
Chính phủ Nam Kinh chỉ thị cho các thủ lĩnh Mãn Châu không
đưỢc kháng cự quân Nhật. Thái độ liêu cực này khiến Nhật đưỢc
thể chiêrn loàn bộ vùng Mãn Châu trong vòng năm tháng.
Ngày 9 tháng Ba năm 1932, Nhật Bản thành lập nhà nước bù
nhìn Mãn Châu Quốic từ ba tỉnh của Mãn Châu. Hoàng đ ế cuối
cùng của triều Thanh là Phổ Nghi đưỢc đưa lên làm hoàng đ ế của

110
KHÁI YẾU LỊCH s(' CÁC TIỂLỈ v ù n g c h â u á

nhà nước này. Chính phủ Mãn Châu Quốc bị Nhật Bản không chế
soát chặt chẽ. Nhật Bản muốn biên Mãn Châu ihành cơ sở công
nghiệp và quân sự cho cuộc bành trướng ở châu Á. Đến cuối Đại
chiến ihô"giới II, Mãn Châu Irỏ thành vùng đưỢc công nghiệp hóa
nhiồu nhâ'l ở Trung Quốc. Mãn Châu nằm dưới ách cai trị của
Nhậl lừ năm 1932 đến 1945. Sau khi Mãn Châu mâì vào lay
Nhậl, nhicu binh lính Mãn Châu, với sự trỢ giúp của dân quân vũ
irang, đã hỢp tác với các tổ chức cộng sản đang hoại động bí mật
ở nhiồu nơi. Tháng Năm năm 1945, Hồng quân Liên Xô bắt đầu
chuyển quân vào vùng Mãn Châu. Ngày 8 iháng Tám, Liên Xô
tuyên chiến với Nhậl Bản và ngày hôm sau liên quân vào Mãn
Châu, đánh tan đội quân Quan Đông của Nhậl Bản, bắt sông
Hoàng đ ế Phổ Nghi. ĐưỢc sự giúp đỡ của Liên Xô, du kích bí mật
Mãn Châu thông Nhâl với các đội quân của Đảng cộng sản Trung
Quốc ở miền Bắc, ihành lập Quân đội thống nhâì. ĐưỢc trang bị
bằng vũ khí Nhật Bản mà Hồng quân Liên Xô irao cho, lực lượng
cộng sản Mãn Châu giải phóng đưỢc phần lớn vùng Mãn Châu.
Quốc dân đảng phản công lại, nhưng phải đê'n iháng Sáu 1946
mới chiêm lại đưỢc thành phô Trường Xuân. Gân nửa triệu quân
Quô"c Dân Đảng bị bao vây tại các thành phốTrưừng Xuân, Thẩm
Dương, Trịnh Châu và Yinkou. Đến cuôì tháng Tám năm 1948,
Quốc Dân đảng ihâ'l bại ở Mãn Châu.
Công cuộc khôi phục kinh tế Mãn Châu được bắl đầu với cuộc
Cải cách ruộng đâ't đưỢc tiến hành năm 1948. Đến đến năm 1949,
tâ't cả ruộng đâ"t đã đưỢc chia lại. Quycn lực của địa chủ bị xóa
bỏ. Về mặt công nghiệp, nhiệm vụ đầu lien là xây dựng lại các
nhà máy đổ làm cho Mãn Châu Irở thành cớ sở chủ yếu để tiến
hành công nghiệp hóa ở Trung Quô"c. Trong kô' hoạch 5 năm fân
ihứ nhât, 1953-1957, công nghiệp Mãn Châu đưỢc đầu tư rất lớn.
Tháng Tám 1949, chính quyền Mãn Châu đưỢc cải tổ và Mãn
Châu có đưỢc quyền tự trị đáng kể.

111
3. NAM Á

Dãy Hymalaya ngăn cách Nam Á với các vùng châu Á khác,
nhưng điêu này không khiên Nam Á bị cô lập mà trái lại giúp
hình thành nên một vùng lịch sử đặc sắc. Văn minh đô thị ở Ihung
lũng sông Indus phát triển phồn vinh trong thiên niên kỷ III ưước
công nguyên và có nhiều điểm giống văn minh Lưỡng Hà.
Nam Á có ihc là một cái nôi của quá Irinh chuyển biên lừ vưỢn
ihành người. Đáng chú ý là sự phái trien phong phú của văn hóa
dá mới trên lưu vực sông Indus trong các thiôn niôn kỷ IV và 111
Irước Công nguyên chuẩn bị cho sự ra đời của văn minh đông ihau
ở đây. Các nồn văn hóa như văn hóa Nal ở vùng đồi Baluchistan
ỏ miền nam vùng Punjab và văn hóa Kulli ở miồn Bắc vùng này
đều là các nồn văn hóa Đồ đá mới. Người ta đã lìm ihây các dấu
vết làng xóm và dân cư.
Cư dân Nam Á sử dụng mô hình nông nghiệp thủy lợi hóa
vùng Lưỡng Hà với kỹ thuật đủ mạnh để khai thác các ưu thô”của
ihung lũng các con sông, đồng thời ch ế ngự những trận lụt dữ dội
vừa bồi đắp vừa tàn phá. Sau khi bén rễ ở vùng đồng bằng họ bắl
đầu bành trướng dọc theo bờ các con sông lớn. Dân cư chủ yc"u
sông tự túc nhờ Irồng trọt và Ihương mại. Các loại cây Irồng bao
gồm lúa mì, lúa mạch, lô, rau cải, vừng, bông. Các loại Ihú đưỢc
thuần hóa có chó, mèo, súc vật có bướu, các loại thú có sừng
ngắn, gia cầm, lỢn, lạc đà và trâu. Voi cũng đưỢc thuần hóa và
ngà voi đưỢc sử dụng rộng rãi.
Vào những năm 1921, 1922 tại Harappa và Mohenjo-daro,
gần sông Indus ở vùng Sind, Pakistan, người la tìm đưỢc các đô
thị đầu tiên ở khu vực Ân Độ. Hai địa điểm này cách nhau ĩắt xa.
Harappa ở Tây Punjab, ở thượng lưu sông Indus còn Mohenjo-
daro ở Bắc hạ lưu Indus. Tiếp theo, các di tích khác đưỢc tìm thây
d các đồ thị ở các vùng tương đôì xa nằm theo nhicu hưđng là

112
KHÁI YKU LỊCH s ở CẤC TIKl' VÙNG CHÂ U Á

Sutkagcn Dor gân bờ biển Arap, cách ilúí đô Karachi 480 km VC


phía tây; dãy đồi Simla vùng Rubar, cách 1600 km về phía đông
bắc; vịnh Cambay, 800 km về phía đông nam Karachi; lưu vực
sông Yamuna, cách thủ đô Delhi của Ân Độ 50 km v'ê phía Bắc.
Mỗi thành phô cổ này gôm hai khu: khu Ihành là nơi có dinh ihự
đền đài và khu cư dân. Những công Irình kiến trúc đẹp nhâ't là
những công irình dân sự. Khu dân cư là những đường p h ố đưỢc quy
hoạch tôì và một hộ ihống cung câp nước lốt. Tại đây có những ngôi
nhà hai tầng xây bằng gạch nung, những nhà lắm công cộng tốt bậc
nliât thê'giới. Còn có những kho lúa, những cửa hàng nhỏ nằm liền
mộl dãy những ngôi nhà rộng rãi cho ihây sự lôn lại của một cộng
đồng ihưdng nhân hùng mạnh và phồn vinh. Người ta thây những
dâu tích của sự giàu có đáng ngạc nhiên như đồ ừang sức bằng
vàng, bạc, ngcK, đá quý, đồ sứ tráng men, đồ đồng, các loại vũ khí,
iượng người, dâu tích vải sỢi bông. Harappa và Mohenjo-daro có
cùng chu vi 5 km. Có thể là Harappa kế liếp Mohenjo-daro bởi vì
Mohenjo-daro đã bị tàn phá bởi các trận lụt lớn.
Vựa lúa ở Mohenjo-Daro, đội ngũ công nhân, các nhà máy xát
gạo ở Harappa chứng tỏ rằng nông nghiệp qui mô lớn là cơ sở
kinh lế. Nghề luyện kim ở đây cũng phát ưiển. Đã có công nghệ
làm bát. Phần lớn các vật dụng là vật dụng đưỢc gò hay đưỢc cắl
từ kim loại. Nhựa đường đưỢc sử dụng để láng sàn nhà lắm lớn ở
Mohenjo-Daro. Vải bông đưỢc dệt. Đôi khi chúng đưỢc thêu. Các
phương tiện giao thông có bánh xe cùng với hộ thống đo lường
càng chứng tỏ đây là mộl cộng đông văn minh. Đã đào thấy một
số lớn các con dâu làm từ khoáng stealíl, ưôn có hàng chữ và hình
các con thú, chủ yếu là bò, voi, hổ hay tê giác. Có bảng chữ tưỢng
hình đã khái quát hóa, mang tính sáng tạo cao. Các đồ gốm có vẽ
súc vật, hình người, gồm cả nam lẫn nữ, các thánh và các tu sĩ.
Còn có các xc ngựa và các đồ chơi. Đồ gốm bình thường đưỢc sản
xuá't hàng loạt. Một sô bình gốm đưỢc đánh bóng và đưỢc vê hoa.
ở cả Mohenjo-Daro và Harrapa, sự lồn tại của các thành lũy
chứng tỏ rằng ở đây trước kia có các pháo đài. Ngoài các công cụ
đồ đồng và đồng thau còn có dao làm từ đá silic.

13
LỊCH SỬ CHÂU Á

Văn minh Indus có chữ viết có từ 250 đến 500 ký tự. Ngôn
ngữ đưỢc sử dụng là tiếng Dravidian. Thời gian phát triển chủ
yếu của nền văn minh này là từ khoảng năm 2500 đên 1700
trưđc Công nguyên.
Một trong những vật dụng nổi tiếng của văn minh Indus là
những con triện nhỏ, chủ yếu làm từ đá khoáng, rấi đặc sắc về
hình dáng và chât lượng, có khắc vô sô hình thú thật như voi,
hổ, tê giác, linh dương và các con thú đã cách điệu hóa, có tính
huyền thoại. Đôi khi, thây cả những hình người. Cũng tìm thâV
một sô' mẫu vật điêu khắc đá, thường có kích cỡ nhỏ, mô tả
người hay các vị thần. Có vô sô'các hình động vật và người làm
lừ gô"m. Những con triện Harapa nói lên mối quan hệ buôn bán
giữa lưu vực sông Indus với bên ngoài như Iran Trung Á và Tây
Á. Một số sản phẩm thủ công của vùng Indus đưỢc tìm thây ở
Lưỡng Hà. Các hiện vật của vùng Indus có tuổi khoảng 3000-
15000 năm trưđc Công nguyên, cùng thời với văn hóa Ai Cập
và Lưỡng Hà. Tuy văn minh Indus có ít các công trình đồ sộ
nhưng lại có phần nhỉnh hơn về mặl mỹ thuật kiến trúc. Tuy
chưa có kỹ nghệ đồ sắt, chưa trồng lúa nưđc và đại mạch song
nông nghiệp vùng Indus phát triển. Người la cho rằng, chủ nhân
của hai nền văn hóa Harappa k ế liếp Mohenjo-daro là người
Dravidia bản địa. Miền Nam Ân Độ có dấu lích văn hóa cự
thạnh, có thể chịu ảnh hưởng của văn hóa Địa Trung Hải, đặc
biệt là Harapa. Có thể có môl quan hệ giữa dân bản địa Ấn Độ
cả ở sông Ân và miền Nam, vđi Tây Á và Địa Trung Hải từ thời
đại đồ đồng.
Vào giữa thiên niên kỷ II trưđc Công nguyên. Môt bộ phận
dân Địa Trung Hải và Nam Âu thiên di đến tận Bắc Ân Độ. Một
sô" dừng chân tại thung lũng sông Indus. Đa sô" dân Arya không
dừng chân tại vùng sông Indus mà tiếp tục đi sang phía đông và
định cư ở lưu vực sông Hằng. Cư dân bản địa vùng lưu vực sông
Hằng và ở cao nguyên Dekan miền Nam vẫn sông trong thời
đại Đồ Đá mđi và đồ Đồng. Họ vừa chăn nuôi vừa làm nông
nghiệp sơ khai, c h ế tác đồ gô'm. Các bộ lạc Arya đến sau,

114
KHÁI Y ẾU LỊCH s ử CẤC Tl ỂU VÙNG CHÂ U Á

khoảng 1500 năm Irước Công nguyôn, đã ihành lập các làng
xóm ở ihượng và Irung lưu sông Hằng. Ve sau, họ tiến dần
xuông hạ lưu con sông này. Người Arya đưa loài ngựa vào vùng
hạ lưu sông Hằng. Người Arya cũng học nghe trồng lúa của dân
bản địa rồi mau chóng chuyển từ cuộc sống du mục sang cuộc
sông nông nghiệp định cư. Họ phát Iriển râì năng động và làm
chủ vùng sông Hằng và có nghề làm gôVn râì đặc sắc. Sự phát
iriển này diễn ra lừ lừ trong suôt nửa sau Thiên niên kỷ II trước
Công nguyên.
Từ khoảng năm 1800 đến 1500 trước Công nguyên, những
người du mục Arya định cư vào vùng Tây Bắc Ân Độ và từ đó,
vào Ihiên niên kỷ I trước công nguyên, họ dần dần lân át các bộ
tộc có trước người Arya ở thung lũng sông Hằng và lập ra vô số
quốc gia và các nền văn hóa hỗn hỢp. Xã hội ngày càng đi iheo
chế độ đẳng câp.
Từ các đồng bằng phía bắc, nền văn hóa Ân Độ - Arya phổ cập
xuông phía nam vào nửa sau của Thiên niên kỷ I. Các dân tộc
Dravidia miền Nam (người Tamil, Kamarese...) giống vùng miền
bắc ở chỗ tiếp ihu Hindu giáo và hệ thống đẳng cấp. Vào các thế
kỷ đầu tiên sau công nguyên, thương mại giữa Đế quốc La Mã và
Đông Nam Á đã diễn ra qua Ân Độ. v ề đại Ihể, cho đến cuối thế
kỷ XVIII, Tây Âu íl bị ảnh hưởng của Ấn Độ. ở vùng Kathiawar
phía Nam có sự chuyển tiếp thực sự giữa văn hóa Indus muộn và
các nền văn hóa Đồ đồng đặc ưưng cho Trung và Tây Ân Độ
trong giai đoạn từ 1700 trước Công nguyên cho đến Thiên niên
kỷ I trước Công nguyên.
Trưđc thời kỳ thuộc địa, vùng Pakixtan là vùng đất của các
vương quốc và các đ ế quốc. Từ thế kỷ thứ VIII, Pakixtan chuyển
sang tín ngưỡng Hồi giáo. Từ thế kỷ XVIII, vùng này rơi vào ách
thống trị của Anh. Đ ế quô'c Ba Tư cai trị Ápganixtan cho đến khi
có cuộc xâm lăng của Alexander Đại đ ế vào thế kỷ thứ IV Irưđc
Công nguyên. Tuy nhiên, quyền kiểm soát của người Hy Lạp
kéo dài không lâu và sau đó Ápganixtan rơi vào tay những người

1 15
LỊ C H S Ử C H Â U Á

phương Bắc. Vào thế kỷ VII sau Công nguyên, người Arập liến
vào Ápganixtan mang theo đạo Hồi. Sau đó, các đê quốc Hồi
giáo khác thay nhau cai Irị Ápganixtan cho đến năm 1222, là
năm Ápganixtan rơi vào ách thống Irị hà khắc của Mông cổ .
Ách thông trị của Hãn Mông c ổ Timua tại Ápganixian trong ihế
kỷ XIV cung làn bạo không kém. Vào thế kỷ XVIII, người Ba T-
ưihông nhâl Ápganixlan. Riêng tại Ncpan, nền văn hóa Hindu -
Phật giáo thâm nhập vào ihung lũng Cátman đu vào khoảng thê"
kỷ IV sau Công nguyên. Năm 1768, thủ lĩnh của công quôc
Gukha ở miền lây chinh phục thung lũng này đổ mở rộng lãnh
thổ. Cuộc bành irướng lãnh thổ chấm dứl sau khi bị Trung Quốc
và người Anh ở Ấn Độ đánh bại trong các năm 1792 và 1816.
Còn ở Bănglađcl từ ihế kỷ Ihứ XVI, Bănglađét là một phần của
Đ ế quốc Môgun (Ân Độ). Từ năm 1757, Bănglađél chịu sự cai
tri của Anh.

116
4. ĐÔNG NAM Á

Vùng Đông Nam Á đưỢc định cư lừ râì sớm. Hóa thạch vưỢn
người ỏ đây có niên đại 1.500.000 năm, còn di tích của người
Homo saspicn có niôn đại 40.000 năm. Trong khoảng ihời gian từ
13.000 đến 5000 năm, các bộ lộc săn bắn và hái lượm đã sinh
sông ra khắp vùng Đông Nam Á. Họ sử dụng công cụ Đồ đá. Cuôi
Thiên niên kỷ III trước Công nguyên, ở vùng Đông Bắc Thái Lan
và miồn Bắc Việt Nam đã có nghê luyện kim và nông nghiệp bản
địa. Vào cuô"i giai đoạn liền sử, Đông Nam Á có hai bước phát
triển quan trọng; MỘI là sự bành ưướng xuyên biển của cư dân
nói các ngôn ngữ Tiền - Nam Á và hậu duệ của họ (tức là những
người nói tiếng Nam Á hay Malayo-Polyncsia), diễn ra trên 5000
năm trên một vùng rộng lớn chicVii một nửa phần phía nam Xích
đạo. Đây là kết quả của sự lăng dân sô' quá mức dẫn đến di cư,
bắl đầu vào năm 4000 Irước Công nguyên tại Đài Loan. Sau đó,
cuộc định cư hướng đến vùng Bắc Philippin (thiên niên kỷ III
trước Công nguyên) Trung, Tây và Đông Indonesia (Thiên niên
kỷ II, I trước Công nguyôn), đến phía Đông Thái Bình Dương
(quần đảo Hawai, Ncwzcaland) sau đó VC phía Tây đến
Madagascar. Khoảng năm 500 trước Công nguyên, trong văn hóa
Đông Sơn bắt đầu xuâl hiện các trống đồng. Nhìn chung, thời kỳ
này, các xã hội và nền văn hóa Đông Nam Á không cô lập mà
liên hộ với nhau nhờ các tuyến buôn bán đường dài.
Từ khoảng thế kỷ VI đến thế kỷ II trước Công nguyên, khắp
vùng Đông Nam Á xuât hiện các đơn vị chính Irị gọi là các Mạn
đà la dọc theo thung lũng các sông lớn và ở những vùng có giao
thông đường thủy thuận lợi và cũng thuận lợi cho ihương mại khu
vực và quốc te". Các Mạn đà la đưỢc thành lập 0 thung lũng sông
Mekong, Chao Phraya và Iưavvady, dọc ihco bờ biển miền Bắc
Việt Nam, Tây và Bắc đảo Java, Đông Borneo \'à eo biển Kra.
Một trong các Mạn đà la nổi bật là ó c Eo ở vùng châu thổ sông

117
LỊCH SỬ CHÂ U Á

Mekong, nổi tiếng không chỉ như một vựa lúa mà còn bởi hàng
hóa vàng, bạc, đồ sứ, đưỢc irao đổi buôn bán với Roma và các
vùng khác irong nội địa châu Á.
Sau thế kỷ VI sau Công nguyên, xuât hiện một sô" nhà nước
kiểu Mạn đà la lớn hơn và hùng mạnh hơn, chủ yếu ở
Campuchia, Myanmar, đảo Sumatra và Java. Các nhà nưđc này
thường là các vương quô"c. Bên trong các vương quốc thường
diễn ra các cuộc đâu tranh tranh giành quyên lực, nhưng nhìn
chung các nhà nước này khá bền vững. Các nhà nưđc này phái
triển nồng nghiệp, thương mại vấ có truyền thống văn hóa đặc
sắc. Một trong những nhà nước bền vững nhâ"t là nhà nước
"thương mại" Srivijaya, trên đảo Sumatra, không c h ế thương mại
Đông Nam Á từ th ế kỷ VII đến th ế kỷ XIII. Srivijaya không có
nhiều đô thị, thường dịch chuyển thủ đô trong 700 năm và không
có biên giới lãnh thổ rõ ràng. Quân đội của Srivijaya cũng không
thường vuyên đưỢc sử dụng, nhưng bù lại có nền thương mại
phồn vinh và ổn định.
Tuy nhiên, nhà nước đưỢc coi là mạnh nhất ở Đông Nam Á là
nhà nước Khmer (Campuchia), phồn vinh ở khu vực Tonle Sap
khoảng từ thế kỷ IX đến ihế kỷ XIII. Hình thức của nhà nước
Khmer khác hẳn các nhà nước khác ở Đông Nam Á trước đó.
Người Khmer coi "vua là Trời". Họ phát triển một hệ thông thủy
lợi phức tạp bậc nhât thế giới và có dân số lên tới trên một triệu.
Từ thế kỷ XI, Phật giáo Tiểu Thừa du nhập vào Campuchia. ở
các vương quốc Thái và Ayulthaya và các nhà nước Mon - Miến,
Phật Giáo phổ biến rộng rãi trong dân chúng và đóng vai trò gắn
kết xã hội và văn hóa.
Khoảng năm 1300, vùng Đông Nam Á bước vào một giai đoạn
lịch sử mới với các sự kiện chính là cuộc xâm lược vùng Đông
Nam Á của Mông cổ, sự sụp đổ của các nhà nước Khmcr và
Srivijaya, sự thay đổi của các mô hình thương mại và đâu tranh
chính trị. Trong giai đoạn này, các nền văn minh chủ yếu của
Đông Nam Á có ảnh hưởng rộng hơn và gắn kết hơn. Thương mại

118
KHÁI YẾU LỊCH s ử CÁC T l l t l VÙNG CHÂ U Ả

khu vực và quốc lế phái triển lên mộl bước mới, mang lại nhiều
phồn vinh hơn. Đây cũng là giai đoạn của các thay đổi và thách
thức mới về tôn giáo, kinh tế chính IrỊ và quân sự.
Từ thô' kỷ XIV đc'n XVIII, ở Đông Nam Á có năm quôc gia
mạnh là M yanmar (dưới sự cai Irị của các thủ lĩnh Ava 1364-
1752, đặc biệt là dưới triồu đại Toungoo), Quôc gia độc lập
Việt Nam dưđi triồu Hậu Lê (1428-1788), Quốc gia Thái
Ayullhaya (1351-1767), Quồc gia Majapahil trên đảo Java
(1292-1527) và Malacca trên bán đảo Malay (1400-1511). Lúc
này, ảnh hưỏng của Ân Độ suy giảm và mỗi nhà nưđc Irôn phái
triển Ihco cách thức riêng. Trong giai đoạn này cũng diễn ra
quá trình hâp ihụ văn hóa. Người Thái, dân di cư tướng đôi
mới, hâp thụ văn minh Khmer trong giai đoạn này và áp dụng
vào đời sông của mình. Người Miến Điện hâp phụ văn minh
Mon, còn người Java của quô"c gia Majapahil hâ"p thụ văn hóa
bán đảo Malay.
Cũng trong ihời gian này, nhiêu nhà nước nhỏ hơn cũng xuất
hiện. Nhiều nhà nước trong số này khá mạnh và nói chung đều có
nhiều tham vọng. Các nhà nước này xuâl hiện đặc biệt nhiều ở
vùng đảo, nổi bật nhâ't là các nhà nước Hồi giáo Aceh, Bantam',
Makasar^, Ternate^. ở vùng lục địa nổi bật nhâì là các nhà nước

1. Bantam : Vương quốc Hồi giáo ở cụt tây bắc đào Java.lá cảng quan trọng nhất của
Java về buôn bán hương liệu với châu Âu tìrthế kỳ XVI cho đến ciiối thế kỳ xvni, khi
càng bị bòi lấp. Rất nhiều cư dân ỏ đây theo Hồi giáo.
2 M akasar: Trên nhóm đảo C elebes cùa Indonesia. Vào ihế kỷ XVI, Makasar là một
càng phồn vinh. Năm 1607, Hà Lan xây dụhg một thương điếm ở đày và đến năm 1667
phê truất quốc vương của Makasar. Cư dân cùa Makasar là một nhánh người Malay và
có quan hệ chạt chẽ với người Buginese. Nghề lâu đời của họ là sàn xuất cùi dừa, các
loại nhụu cây thương phẩm, cao su, cà phê.
3. Ternate: Tem ate nằm ỏ phía bắc Indonesia, thuộc tỉnh North Maluku. Là vùng
đâu tiên của vùng M oluccas tiếp thu H ồi giáo. Từ th ế kỳ XII đến XVII, T ernatc
là một nhà nưđc Hồi giáo quan trọng. Người Bồ Đ ào Nha đến Ternate năm
1512.N ăm 1574, dân chúng Ternate nổi dậy và trục xuất người Bồ Đ à o Nha.
C ông ty Đ ông Ân Hà Lan cai trị T em ate từ th ế kỳ X V ll đến khi nưđc C ộng hòa
Indionesia được thành lập sau Đại chiến thế giới II.

119
LỊCH SỬ CHÂ U Á

Chiang Mai, Luong Prabang'và Pegu^. Các nhà nước này vừa
mô phỏng vừa có đóng góp vào văn hóa của các nước láng giềng.
Họ liên minh và gây chiến với nhiều quốc gia. Trên hết, các quốc
gia này có thương mại phồn vinh, có các sản phẩm ihương mại
phong phú gồm đồ ngọc, đồ kim khí, cá, đồ sứ và gạo. Sự phát
Iriển mạnh của văn hóa và thương mại làm lăng quyên lự trị của
các địa phương và sự độc lập của khu vực. Trong giai đoạn này,
phần lớn các xã hội ở Đông Nam Á thay đổi, giai cấp thương nhân
irở thành lực lượng mạnh hơn. Quá trình đô thị hóa Irở thành mộl
nhân tô quan Irọng. Nhiều đô thị lớn và đông dân xuâl hiện và
sánh ngang với các đô thị châu Âu, ví dụ đô thị Malacca có dân
số trên 1 triệu người vào đầu thế kỷ XVI.
Từ đầu thế kỷ XVI, Người Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và sau
đó là người Pháp đưa Thiên Chúa Giáo vào Đông Nam Á. ở vùng
Đông Nam Á, Thiên Chúa giáo không phổ cập manh như ở nhiồu
khu vực khác trôn thế giới mà phổ cập từ lừ. Các thương gia Hồi
giáo buôn bán và định cư ở Sumatra từ thế kỷ IX và X. Từ sau thê"
kỷ XIV và đến Ihế kỷ XVII, lừ đảo Sumatra của Indonesia cho
đến Philippin, Hồi giáo trở thành tôn giáo chủ yếu. Nhin chung

1. L u o a n g Prabang: Từ năm 1353, Louang Prabang, khi đó có lên g ọ i là Mường


Sw a, là kinh đô cùa vương quốc Lan Xang. K hoảng năm 1563, H oàng gia
chuyển v ề V iên Chăn, còn Mường Svva c<^ tên gọi khác là Louang Prabang (để
lôn vinh iượng Phật Pra Bang, m ang v ề đây năm 1356). Khi Lan X ang phân chia
năm 1707, Louang Prabang trở thành kinh đô cùa vương quốc mới Louang
Prabang. Xung quanh Louang Prabang là các vùng khô hạn nhâ'l cùa Lào. Một
nửa dân s ố của Louang Prabang có truyền thống trồng lúa và trồng ngô. Người
Khmú sống ở phía trên vùng Louang Prabang.
2. Pegu? Thành p h ố - quốc gia do người M on di cư từ đô thị Thaton đ ên thành
lặp năm 573. N ăm 1057, khi vua Anawrahta của iriều đại Pagancùa M iến Đ iện
chinh phục Pegu, Anawrahta đã đưa 30 .0 0 0 người Pegu đến Pagan. N ăm 1287,
vùng P egu rơi vào tay M ông cổ. Pegu là một trung tâm văn hóa Phật g iá o lớn.
Năm 1539, Pegu rơi vào tay triều đại T ou ngoo của M iến Đ iện. Là m ột vương
quốc Ihống nhất từ cuối ih ế kỷ XVI và nửa đầu th ế kỳ XV I, Pegu đã từng mở
các cu ộc tân công v ào Thái Lan và có những giai đoạn phát triển phồn vinh,
Năm 1757, vua M iến Đ iện A laungpaya tân côn g phá hủy Pegu. Anh thôn tính
Pegu năm 1852.

120
KHÁI VKU LỊCH s ử CÁC TIKi: VÙN(; CHÂ U Á

quá trình phổ cập của Hồi Giáo ỏ Đông Nam Á diễn ra mộl cách
hòa bình. Khắp nơi, người Hồi Giáo chung sống hòa bình với
người của Phật Giáo và Thiên Chúa giáo.
Vào nửa sau củíi ihc" kỷ XVIII, lấi cả các nhà nước mạnh ở
Đông Nam Á đêu vâp phải khủng hoảng. Các cơ câu chính trị và
xã hội băl đâu suy ihoái do quy mô quốc gia IIKÌ rộng, cơ cấu xã
hội irỏ nên phức lạp hơn và các ihể chê' cũ không đáp ứng đưỢc
các thay đổi. Ngoài ra, các thê lực châu Âu cũng lĩiuôVi bóp nghẹt
và Ihay đổi hướng phái triển của ihương mại khu vực.
MỘI số thủ lĩnh của các Irieu đại mạnh là Bodawpaya (cai trị
1782-1819) ở Myanmar, Rama I (1782-1809) ở Miên Điện hiểu
rõ mối đc dọa ngoại xâm và chuẩn bị để đối phó với các ihô' lực
này. ở vùng đảo, quô”c gia Java gặp hoàn cảnh tương tự. Theo
hiệp ước Gianli năm 1775, quốc gia này bị Đan Mạch phân chia.
Phải sau cuộc chiên tranh Java làn khốc (1825-1830) cuộc kháng
chiên của người Java mới bị dập tắt.
Trừ ở Java và Philippin, quá trình thực dân hóa ỏ Đông Nam
Á chủ yêu dien ra Irong thê" kỷ XIX và XX. Sau năm 1850, các
ihô lực phương Tây càng Irỏ nên hiêu chiên hơn và mỏ các cuộc
xâm lược vào các nước Đông Nam Á. Duy nhâl chỉ còn Thái Lan
không bị động chạm đến. Các cuộc chiến Iranh bmh định ihực sự
là các cuộc chiôn tranh thực dân, đặc biệt là ở Myanmar, Việt
Nam, Philippin và Indonesia.
Chô" độ thực dân phương Tây đã làm tan rã các cội rễ phong
kiên quan liêu, đẩy Đông Nam Á vào con đường phát triển tư
bản chủ nghĩa. Riêng Thái Lan, dưới sự lãnh đạo của vua
Mongkul (trị vì 1851-1868) và Chulalongkorn (1868-1910), tuy
tránh đưỢc ách cai trị phương Tây, nhưng buộc phải áp dụng
các chính sách giông như của các nước thực dân để có thể tồn
tại và đât nước không tránh khỏi các tác động xâ"u của quá
trình phương Tây hóa. Nhiều đường biên giới đưỢc xác định
lại, các làng đưỢc hoạch định, các luật đưỢc áp dụng theo kiểu
phương Tây.

121
LỊCH SỬ C H Â U Á

Vào những năm 1920 và 1930, ở Đông Nam Á xuâl hiện mội
thế hệ mới các trí thức phương Tây hóa. Họ đối kháng mạnh hđn
với ch ế độ thực dân và cương quỵết giành quyền lãnh đạo và
quyền chủ động phái iriển xã hội. ớ Miôn Điện, nhóm này có tên
gọi là nhóm Thakin" người chủ". Các trí thức mới có tinh thần
chống ihực dân chứ không chông phương Tây. Họ chấp nhận nhà
nước lúc đó là cơ sở của nhà nước hiện đại và chính họ đã phái
động các cuộc đâu tranh giành độc lập dân tộc. Các lãnh lụ nổi
bậl nhât là Chủ lịch Hô Chí Minh của Việt Nam, Sukarno â
Indonesia và u Nu của Miến Điện.
Các tầng lớp ihâp bâ't mãn với ch ế độ thực dân. Có nhiồu loại
ihuô quá nặng. Chê độ quan liôu quá hà khắc và dễ Irở thành
tham nhũng. Người lao động bị bóc lột làn bạo. Trong những năm
1930, nổ ra một số cuộc nổi dậy ở Miến Điện, Việt Nam,
Philipppin. Trong những năm 1941, 1942, Nhật Bản xâm lược
Đông Nam Á. Nhật Bản tuyên truyền thành lập KhcVi ihịnh vưỢng
chung Đại Đông Á và hô hào khẩu hiệu "châu Á của người châu
Á", nhưng về đại Ihc nhân dân các nước Đông Nam Á hiểu rằng,
giờ đây họ lại phải chịu một kiểu chế độ Ihực dân mới và phong
trào chông Nhật lan rộng ở châu Á. Khi Nhật Bản thua nhanh vào
cuối Đại chiên Ihếgiới II, chính quyền chuyển sang tay nhân dân
Đông Nam Á. Tuy nhiên, do các ihế lực thực dân vẫn cố duy irì
chê' độ của m ình nên ở nhiều nước nền độc lập chỉ giành đưỢc sau
các cuộc kháng chiên gian khổ như ở Việt Nam và Indonesia, ở
các nước khác, các cuộc kháng chiên diễn ra ít khó khăn hớn, ví
dụ như ở Malaysia, Philipppin, Miến Điện. Sau khi độc lập, tât cả
các quốc gia mới đều phát triển theo con đường dân chủ hướng về
một th ế giới mới.
Trong khoảng 20 năm đầu sau Đại chiến thế giới II, ở một số
quốc gia nổi lên các vân đề tôn giáo và sắc tộc, ví dụ như ở xung
đột giữa các nhóm sắc tộc ở Indonesia, xung đột giữa người
Malay và người Hoa ở Malaysia năm 1969. Từ những năm 1960,
Nhiều nước từ bỏ mô hình phát triển nước ngoài và xây dựng một
hình thức nhà nước xã hội phù hỢp với các giá ư-Ị truyền ihông.

122
KHẢI v f : u LỊCH SỬ CÁC TIKU VÙ NG CHÂU Á

ơ mộl sô" nước, một số chê độ thiên v'ê chuyên chô" dân dân
sụp đổ như ở Miên Điện và Philipppin. MỘI sô nước khác phát
iriổn theo đường lối ôn hòa hơn như Thái Lan, Malaysia,
Indonesia và Singapore. Các nước này đại đưỢc lốc độ lăng
ưưởng cao lừ giữa những năm 1970. Ngoài các giá trị tích cực của
nilnh, sự phồn vinh về kinh lô, giáo dục cũng như sự tiếp cận dỗ
dàng với các phương tiện ihông lin cũng làtn nảy sinh m ột số vân
đồ liên quan đôn xã hội và môi Irường. ớ Indonesia và Malasia,
và ngày nay là Nam Thái Lan, nổi lên các vấn đồ lôn giáo lien
quan đôn Hồi giáo. Tâng lớp trung liAj nhỏ ỏ các nước Đông Nam
Á, bao gồm cả các nhóm quân sự quan liêu, irỏ nôn ngày càng
đông và phức lạp.
Năm 1967, Hiệp hội Các nước Đông Nam Á đưỢc thành lập,
ihoạt đầu gồm Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Phillipin và
Singapore. Mục tiêu ban đầu của Hiệp hội Các nước Đông Nam
Á là an ninh, nhưng sau đó Hiệp hội Các nước Đông Nam Á cũng
phát triển hỢp tác ở cả các lĩnh vực khác. Từ giữa những năm
1980, vai trò của Hiệp hội Các nước Đông Nam Á ngày càng nổi
bật ở khu vực và trên trường quốc tế. Vào những năm 1990, Viộl
Nam, Lào và Campuchia gia nhập Hiệp hội Các nước Đông Nam
Á. Cùng với sự ra đời của Hiệp hội Các nước Đông Nam Á, các
khu vực ihị ưường đưỢc rộng mở hơn và sự hỢp lác giữa các nước
cũng chặt chẽ hơn.

123
5. TRUNG Á

Trung Á là vùng đâì kéo dài từ biển Caspiên ở phía lây đến
biên giới Trung Quôc ở phía đông, lừ đường phân thủy Aral -
Irtush ỏ phía bắc cho đôn biôn giới Iran và Afghanistan ở phía
nam. Trước năm 1925, vùng này đưỢc gọi là vùng Turkestan.
Trung Á gồm năm nước là Udưbếchkislan, Tuốcmênislan,
Kirgidia, Kadắcsian, Tácdichkistan.
Di lích người nguyên thủy thời đại đô đá đã đưỢc lìm ihây ở
Trung Á. Vào cuối thời đại đồ đá (800.000 - 500.000 năm trước
Công nguyên) eác ngành chăn nuôi và trồng Irọl đã phái triển ở
vùng này. Vùng này còn có rât nhiồu di lích thời đại đồ đồng. Vào
cuối giai đoạn Pleistocene, khoảng 25.00-35.00 năm Irước, con
người bắt đầu sinh sông vùng Trung Á.
Từ thiên niên kỷ thứ VI trước Công nguyên, ở vùng Trung
Á bắt đầu xuất hiện các bộ tộc người miền núi (chủng lộc
Altun - Tepe). Đến thiên niên kỷ thứ 1 trước Công nguyên, các
dân tộc Khorezmit, Dakh, M assaget bắt đầu hình Ihành. Khi
c h ế độ Ihị lộc tan rã (vào cuôi Thiên niên kỷ Ihứ 1 ưước Công
nguyên) xuâ't hiện các nhà nước chicVn hữu nô lệ Bactria,
Sogdiana, Khorezm. Vào th ế kỷ VI Irưđc Công nguyên, phần
lớn vùng Trung Á bị vua Ba Tư Kir II chiếm và bị sáp nhập vào
lãnh thổ Iriều đại Ba Tư Achemcnid. Năm 329-327 ưưđc Công
nguyên, Trung Á bị Alexander Đại đê' chinh phục. Sau khi
Alexander Đại đ ế chêì, Trung Á trở thành một bộ phận của
quô"c gia Selevkid.
Vào Thiên niên kỷ I trước Công nguyên, ở vùng phía Tây
Trung Á có các nhóm người Cimmeri và Scythi (Nhục chi) sinh
sông. Từ năm 200 trước Công nguyên ở phía Đông có người
Hungnô đến định cư. Vào những thế kỷ đầu tiên sau Công
nguyên, ở lưu vực sông Tarim có các quốc gia nhỏ phát triển phồn

124
KHẢI Y f : u LỊCH s ử CÁC TIKU VÙNG CHÂ U Ả

vinh như Kholan và Kucha. Văn hóa của các quôc gia này hỗn
dung các yêu lô^Trung Quốc, Ân Độ, Iran và thậm chí cả Hy Lạp.
Cổ các công trình kiên irúc Phậl giáo, Thiên chúa giáo, Mani giáo
và các Ihư viện lớn.
Vào thế kỷ ihứ III Irưík Công nguycn, ỏ phía lây Trung Á xuâ"t
hiện nhà nước Parphia, còn ircn lãnh ihổ của Baclria và Sogdiana
xuất hiện nhà nước Hy Lạp-Bactria'. Nhà nước này bị các bộ lạc
Tokhar và Massagcl khuấl phục. Den Ihê" kỷ II - I Irước Công
nguyên, một loạt nhà nước chiếm hữu nô lộ ra đời (nhà nước
Kangui ỏ phía bắc, nhà nước Davan ỏ ihung lũng Phergan). Chê
độ chiêm hữu nô lộ đạl đôn đỉnh cao vào thời kỳ của vưdng quốc
Kushan, từ thê' kỷ I đêVi thê' kỷ IV sau Công nguyên ở miền Nam
Trung Á. Sau khi nhà nước Parphia sụp đổ, vào nửa đầu th ế kỷ
Ihứ III sau Công nguyên, vùng phía tây của Trung Á rơi vào lay
các vua Iran. Vào ihc' kỷ IV và V, trên lãnh thổ của Bactria và

1. Hactria: Là một vương quốc cổ nằm giữa dãy núi Hindu Kush và S ông Amu
Darya (sông O xus), ở vùng ngày nay là một phân của Afganistan, U zbekistan
và Tajikistan. Baclria đặc biột quan Irọng vào giai đoạn 600 trưđc Công nguyên
và 6 0 0 sau C ông nguyên. Trong thời gian này, Bactria không chỉ là nơi g ia o liru
thương mại trên đâì liên giiìa Đ ông và Tây mà còn là nơi giao lưu cùa các dòng
iư tưởng tôn giá o và nghệ thuật. Thù đô cùa Haciria là lỉactra, còn g ọi là
Bactria-Zariaspa (vùng Balkh, A fganistan ngày nay). Bactria là một vùng màu
mỡ. N hiều gò đồi và những con kênh hị bỏ hoang, là dấu tích VC cuộc sốn g nông
nghiệp trù phú ở vùng nòy ihời cổ đại.
Các văn bản đâu tiên của Bactria là văn bàn văn lự Achacinenia. Có thể vùng
này đã bị vua Cyrus Đại đ ế II chinh phục vào Ihố kỳ VI ưước Công nguyên và ưở
thành một tỉnh của Đ ế ch ế Achacm cnid trong vòng 200 năm. Khi A lexander Đại
Đ ê đánh bại vua Darius III, Phó vương Besuss c ố gáng tổ chức kháng chiến ở vùng
phía Đông, nhưtig không thành công. Sau khi Alexander chếl năm 323 iníớc Công
nguyên, vùng Bacưia đưỢc chuyển sang ch ế độ cai Irị cùa S eleucus I Nicator.->
V ào khoảng năm 25 0 trước Công nguyên, hoặc là Diodotus, Phó vutìng cùa
Bactria, hoặc là con trai của ông có cùng tên, đã thành lập một vương quốc độc
lập. Vua của triều đại S eleucid là Aiitiochus III Đại đ ế đánh bại kẻ liếm quyền
là Euthydem us nhưng vẫn liếp tục công nhận sự độc lập cùa vương quốc của ông
này. Những người k ế vị Euthydemus tiếp tục tiến về vùng lãnh thổ cùa người
Hindu Kush và vùng Tây Bắc An Độ. Tại đây, họ thành lập nên một nhánh của
vương triều Ân Đ ộ - Hy Lạp.

125
LỊCH s ử CHÂU Á

Sogdiana ra đời nhà nước Ephalit mà vồ sau bị các bộ lạc Thổ Nhĩ
Kỳ từ vùng Xcmirechia chiếm. Từ thế kỷ IV đến thế kỷ VIII sau
Công nguyên, chô độ chiếm hữu nô lộ ở Trung Á bắl đâu tan rã
và các quan hệ phong kiến bắt đầu phái iricn.
Trung Á là vùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Ấn Độ giáo, Hồi
giáo và văn hóa Trung Quốc. Qua vùng Trung Á, ảnh hưởng văn
hóa Hy Lạp và Hôi giáo Ihâm nhập vào Ân Độ, còn Phật giáo lừ Ân
Độ đã phổ cập qua Trung Á sang vùng Viễn Đông và đôn các vùng
Đông Nam Á. Trong lịch sử, Trung Á là vùng hâ"p thụ các áp lực
ảnh hưởng rồi sớm hay muộn lại truyền các ảnh hưởng này đi. Đôi
lúc lừ Trung Á có các cuộc xâm lược vào các vùng xung quanh.
Các bộ lộc Trung Á không có lôn gọi chung, về ngôn ngữ, họ
chia thành một số nhóm như nhóm Thổ Nhĩ Kỳ, nhóm Mongol và
nhóm Hung nô. Do khó khăn vồ giao ihông và địa hình nên trước
đây chỉ lừng giai đoạn mộl sô" nhóm lộc ở vùng Trung Á nhóm
hỢp lại Ihành mộl quốc gia.
Vào thổ' kỷ VI trước Công nguyên, các bộ lộc Thổ Nhĩ Kỳ
thành lập ở Trung Á mộl đ ế chê tồn tại SUÔI hai thô" kỷ và có ảnh

^ V à o thời kỳ đinh cao cùa q uyền lực, họ cai quàn hầu như loàn bộ vùng
A fganistan ngày nay, một số vùng Trung Á và phần lớn nước Pakistan. v'ê sau,
ảnh hưởng của văn hóa Hy Lạp đến vùng Trung Á và T ây B ắc Ân Đ ộ trở nên
rất đáng kể. C ác truyền thống Hy Lạp đặc biệt thây rõ trong nghệ thuật, kiến
trúc, văn tự và tiền xu. V ào thời kỳ trước năm 128 trưđc C ông nguyên, ch ê độ
cai trị cùa người Hy Lạp tại phía bắc Hindu Kush bị tộc người Nhục chi của
Trung Q uốc thách thức.. Khoảng năm 128 trưđc C ông nguyên, người Hy Lạp
phải cố n g nạp ch o người Nhục Chi và sau đó người N hục chi đã ch iếm vùng
Bactria. Người N hục Chi có ihể là một bộ lộc Iran, trong sô đó có tộc người
Tochari (v ề sau vương quốc ở đây đưỢc gọi là vương quốc Tochiria). V ào Ihế kỳ
I sau C ông n guyên, những người cai trị mđi của vùng Bactria bành trướng đến
vùng T ây B ắc  n Đ ộ. Phong trào này liên quan đến tộc người Kushan. Dưđi thời
của người Kushan, B acư ia ưở thành một vùng đi Iheo đạo Phật. V ào nửa sau
của th ế kỳ IV, người H epthalites (m ột nhánh người N hục Chi) định cư ở Bactria,
và hầu như trong hai th ế kỷ họ giao tranh với người Sasania. Năm 565 sau C ông
nguyên, người T hổ N hĩ Kỳ lật đổ người H epthalites và cai trị vùng này cho đến
khi vù ng này bị người Hồi giáo chinh phục và o th ế kỳ VII

126
KHÁI Yf : u LỊCH s ử CÁC Tĩ ỂU VỪNG C HÂ U Á

hưỏng lớn đôn sự hình thành các dân lộc của khu vực. Sang thê
kỷ VIII, mộl bộ lộc gốc Thổ Nhĩ Kỳ khác là Hồi Hột phái triển
mạnh và thông trị vùng Trung Á, sau đó đến lượt họ lại nhường
bước cho người Khiôt Đan, rồi người Karakhanid - một bộ lộc Thổ
Nhĩ Kỳ có quan hộ gân gũi với người Hồi HỘI.
Vào thê kỷ VIII, Trung Á bị người Ảrập chiêm và chịu sự cai
trị của Nhà nước Hồi Giáo. Cư dân nông nghiệp phải chịu các
khoản cống nạp và Ihuc" khóa Iiặng nồ. Ách cai trị của người Arập
làm dây lôn nhicu cuộc khỏi nghĩa, điển hình là cuộc khởi nghĩa
lừ níĩm 776 đôn năm 785 dưới sự lãnh đạo của Mukana. Đến the"
kỷ Ihứ IX, Trung Á thực sự tách ra khỏi Nhà nước Hồi Giáo và
các quốc gia Takhirit, Samanid đưỢc hình Ihành.
Vào cuối thô" kỷ thứ X, vùng phía đông Trung Á trở thành mộl
bộ phận của quốc gia Karakhanid, còn vùng lãnh ihổ phía nam
sông Amudari Irở thành một phần của quốc gia Gazncvid. Vào
đầu thế kỷ XII, Trung Á rơi vào ách cai trị của người Karakilai.
Từ nửa sau ihê" kỷ XII, vai Irò chính Irị của quốc gia Khorezm
ngày càng lớn. Vua của quôc gia này là Muhamet II Alaatdin đã
đẩy lui đưỢc người Karakitai khỏi vùng Maveranakhr và Nam
Kadắcstan.
Từ thế' kỷ IV đc'n XII, diễn ra quá trình hình íhành của các dân
tộc Udơbếch, Tuốcmênistan, Tácdichkistan và các dân tộc khác.
Các quan hộ phong kiên đưỢc xác lập vững chắc. Văn hóa phát
triển vượt bậc. Các thành phố Samarkand, Bukhara, Urgench và
Mcrv trở thành các trung tâm kinh lô", văn hóa và lổn giáo của thế
giới Hồi Giáo. Đại biểu xuât sắc của khoa học và văn hóa thời kỳ
này là Abu Ali Ibn Sina, Biruni, Pharabi, Rudaki, Dakiki,
Narsaki, Nasira Khosrov.
Bắt đầu từ thê" kỷ XI, XII, Trung Á chuyển sang theo Hồi giáo
và quá trình này íhực sựchâVn dứt vào thế kỷ XV. Từ năm 1219,
người Mông Cổ - Tácta xâm lược vùng Trung Á và gây ra nhiều
lai họa cho cư dân ở đây. Người Mông cổ - Tácia lập ch ế độ cai
Irị hà khắc đối với các dân tộc bị chinh phục và duy trì các quan

127
LỊCH SỬ CHÂ U Á

hệ phong kiến lạc hậu. Dân cư Trung Á chịu ách cai trị của cả
Đ ế quôc Mông c ổ lẫn các chúa đâ"t phong kiôn địa phương. Chê"
độ nô lộ lại phái triển mạnh Irở lại. Đã có một sô cuộc khỏi nghĩa
nổ ra chống lại Đ ế quôc Mông c ổ , trong đó có hai cuộc khởi
nghĩa lớn do Tarabi và Scrbedarov lãnh đạo. Đôn cuối thê kỷ ihứ
XIV, Timur ihông nhâì vùng Trung Á. Dưới thời của Timur và
các vua tiếp theo, các quan hệ phong kiến ở vùng Trung Á phát
Iriển đến đỉnh cao. Các địa chủ phong kiôn đưỢc quyền xél xử
và Ihu Ihuế. Nhiều công trình xây dựng lớn đưỢc Iriổn khai dựa
vào sức lao động cực nhọc của dân chúng và việc dồn chiêm đâ"l
đai. Các ngành thủ công phát triển. Có hai nhà văn lớn của thời
đó là Navai và Dgiami, còn nhà khoa học xuâ"l sắc của
Samarkand là Ylugbec.
Trong thế kỷ XIII, Đ ế quốc Mông c ổ chiếm hầu hôi Trung Á.
C h ế độ cai Irị của Mông c ổ đưỢc thực hiện thông qua các vướng
quốc độc lập của các Hãn và kéo dài cho đến khi có cuộc chinh
phạt của Timur, vào khoảng năm 1400. Vào cuối thế kỷ XIV, từ
vùng Samarkan, Timur (1336-1405), gốc Mông-Thổ, xâm lược
Ân Độ và phá hủy ihành phố Delhi. Timur chiếm một phân lớn
lãnh thổ của Đ ế chô" Mông c ổ cũ là vùng Trung Á và Ba Tư và
Ihậm chí đã tiến đến tận chân thành Maxtcơva năm 1381. Sau đó,
Timur còn xâm lược Syry, vùng Anatolia và đánh bại vua Hồi
giáo Bayazid tại Ankara năm 1402. Sau khi Đ ế ché'Timur sụp đổ,
vùng phía Nam Trung Á bị phân chia thành một số quốc gia Ihù
địch của các Hãn. Đến cuôì thế kỷ XV, hầu hết các vùng lãnh ihổ
của Timur rơi vào tay người Uzơbek.
Ngoài các cuộc xâm Iược của Timur, các cuộc xâm lược Iđn
khác xuâ"t phát từ Trung Á là cuộc xâm lược vào châu Âu của
người Avar, người Hung, người Bungari; cuộc chinh phục Bắc Ấn
Độ của người Hung nô Trắng; cuộc chinh phục nước Nga của
người Mông Cổ; vùng Tiểu Á và Đông Âu của Thổ Nhĩ Kỳ; cuộc
chinh phục Trung Quốc của người Mông c ổ dưới thời Hốt Tâ't
Liệt và cuộc chinh phục Trung Quốc của người Mãn Châu trong
thế kỷ XVII. Dưới thời của ThanhC át Tư Hãn (1167-1227), người

128
KHÁI YẾU LỊCH s ử CÁC TIKU VÙNG CHÂ U Á

Mông Cổ và các liên minh của Mông c ổ xâm lược Trung Quốc,
vùng Mãn Châu, Triêu Tiên, Đông Nam Á, Bắc Ân Độ, Đông
Nga. Dưới thời của Hôì Tât Liộl, cháu của Thành Cát Tư Hãn và
là Hoàng đô đầu liên của triồu đại Nguyên, Mông c ổ chiêm toàn
bộ Trung Quôc. Giống như các bộ lộc phương Bắc xuông xâm lân
Trung Quốc khác, Mông c ổ licp Ihu hệ ihông luật pháp, các
phương pháp tổ chức hành chính và linh hoa của văn hóa Trung
Quô"c những thời kỳ ưước đây. Mông c ổ cũng liên hành xâm lược
Nhật Bản nhưng đội ihuyồn của Mông c ổ đôn Nhật Bản đã bị bão
đánh lan. Đên cuối Ihê” kỷ XIV, quân Mông c ổ bị đuổi khỏi các
vùng phía Tây. Một sô nhóm người Mông c ổ ở vùng ngoại biên
cải đạo sang Hôi Giáo. Đcn iriều Minh, người Minh đã lập các
ticn đồn lại vùng Mãn Châu và Mông cổ.
Vào đầu ihế kỷ XVI, các bộ lạc du mục Udơbếch lật đổ ách
cai Irị của gia tộc Timur. Nhà nước Sheibanid đưỢc thành lập. Sau
khi vua Abdulakhan dời đô từ Samarkand v'ô Bukhara, vương
quốc này có tên gọi là Bukhara. Trên lãnh thổ cũ của nước
Khorezm có nhà nước Hivin. Trong Ihế kỷ XVII, chế độ phong
kiến ở Trung Á phân rã. Vào nửa sau của the’ kỷ XVII, các cuộc
chiôn tranh không ngừng giữa hai vương quốc Bukhara và Hivin
có qui mô đặc biệt lớn. Kôt quả là cả hai nước cùng suy yếu, kinh
tế và thương mại đinh đốn, còn nông dân và thợ thủ công bị bần
cùng hóa. Các mối quan hộ phong kiên mang tính bảo thủ. Trình
độ phát ưicn kinh tê' xã hội của các dân tộc Trung Á không đồng
đều. Bên cạnh nền kinh tế tự nhiên, kinh tế hàng hóa cũng phát
Iriển. Mặc dù vẫn còn mộl bộ phận dân cư làm nghề trồng trọt và
chăn nuôi trình độ thâp, trong nhiều vùng của Trung Á, nghề
trồng trọt đã đạt trình độ cao trên cơ sở thủy lợi hóa. ở các vương
quốc, đât đai đưỢc chia thành ba loại gồm đâ"l của nhà nước, đâ"t
của tư nhân và đâ"t của các tăng lữ Hồi Giáo. Đâì của nhà nước do
các nông dân canh tác. Họ phải nộp cho các hãn 40 - 50% mùa
màng. Cư dân phải chịu chế độ lao dịch và thuế má nặng nề.
Thậm chí, vào giữa thế kỷ XIX ở Trung Á vẫn công nhiên tồn tại
các hình thức của chê độ nô lộ và buôn bán nô lộ. Văn học, nghệ

129
LỊCH SỬ CHÂ U Á

thuậl phát iriển chậm. Một trong sô" các lác giả nổi licng có
Makhlumkuli, ông phản ánh lâm tư của các lầng lớp lao động
trong cuộc đâu tranh chống lại những kẻ bóc lộl.
Việc buôn bán giữa Trung Quốc và Địa Trung Hải đưỢc nôi
liền bằng một luyến buôn bán, đưỢc gọi là Con đường tớ lụa. Con
đường lơ lụa phát triển phồn vinh vào ihời kỳ đầu công nguyên,
nối lien Trung Quôc và La Mã vào thời kỳ hưng thịnh nhâì của
hai đ ế quốc này. Lụa và đồ sứ đưỢc đưa từ phương Đông sang
phương Tây. Đổi lại, những thứ khó kiếm đưỢc ở Trung Quốc
như vàng, bạc, ngà voi và một sô" đồ vật hiếm khác đưỢc đưa về
Trung Quốc. Cũng nhờ Con đường tơ lụa mà Phương Tây tiếp ihu
đưỢc nhiồu phái minh công nghệ cổ của Trung Quốc như nghe
làm giấy, nghề in, Ihuôc súng và la bàn. Tuyên đường chính của
Con đường tơ lụa hầu như không thay đổi qua nhiều thế kỷ, điểm
mở đầu tại Trung Quốc và điểm cuối cùng tại Thổ Nhĩ Kỳ. Con
đường này có lộ trình: Khai Phong - Tây An - Lan Châu - An
Huy-Kashgar (Tân Cương) - Samarkand (Đông Uzbekistan) -
Nishapur (Đông Bắc Iran) - Tabriz (Tây Bắc Iran) - Trebizond
(Đông Bắc Thổ Nhĩ Kỳ). Tuy nhiên, điểm đầu và cuối của Con
đường tơ lụa lại thay đổi nhiều lần, tùy thuộc vào lình hlnh chính
trị và kinh tô' của Trung Quốc và Trung Đông.
Trong các năm 40 thế kỷ XVIII, Trung Á bị các đạo quân của
quốc vương Hồi Giáo Nadir chinh phục. Sau khi Nadir chếl và sau
khi đ ế quốc của ông tan rã, triều đại Magut đưỢc thành lập ở vùng
Bukhara và tồn tại cho đến năm 1920. Ngoài ba vương quốc lớn
là Bukhara, Kodan và Hivin còn có một loạt các lãnh địa phong
kiến độc lập luôn có chiến tranh với nhau. Đến giữa thế kỷ XIX,
đã có sự phân chia lao động xã hội giữa các vùng của các vương
quốc. Một số vùng chuyên trồng lúa m'i, bông, lúa, còn một số
vùng khác thì chuyên nuôi gia súc. Các thành phố thương mại -
thủ công như Bukhara, Ghisar, Kakand, Ura-Chube sản xuâ"t vải
bông và lụa. Sự can thiệp của giới phong kiến vào hoạt động của
thợ thủ công và các nhà buôn đã cản trở sự ra đời của các hình
Ihức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

130
KHÁỈ Y f : u LỊCH sử CÁC T í ỂU VỪNG C HÂ U Á

Từ thế kỷ XVI và XVII, các mối quan hệ thương mại và ngoại


giao giữa Trung Á và nước Nga đưỢc ihiôì lập. Trung Á trở thành
đối tưỢng tranh châ'p giữa Đ ế quốc Nga và Anh trong cuộc đâu
Iranh giành ihị trường liêu Ihụ và nguồn nguyên liệu rẻ. Từ các
năm 60 thế kỷ XIX, Đ ế quốc Nga can thiệp ngày càng sâu vào
vùng Trung Á. Năm 1865-1866, Đố quốc Nga chinh phục vương
quốc Kodand. Năm 1866, quân đội Sa Hoàng bắt đâu các hành
động quân sự can thiệp vào vương quốc Bukhara. Năm 1867, để
quản lý hai vùng liôn kết vào Đô"quốc Nga là Bukhara vồ Kokand,
lổ chức chính quyền Turkestan đưỢc thành lập. Năm 1868, quốc
vương Bukhara công nhận chế độ bảo hộ của Nga hoàng. Năm
1873, quân Nga do tướng Kauphman chỉ huy tiến vào Khiva. Theo
Hiệp ước Gandcmian năm 1873, hãn của Hivin công nhận là chư
hầu của Nga Hoàng. Việc Nga Hoàng can thiệp ngày càng sâu vào
vùng Trung Á đã làm quan hệ giữa Nga và Anh ngày càng căng
thẳng. Năm 1873, một hiệp định giữa Anh và Nga đã đạt đưỢc
theo đó Anh chịu để cho vương quốc Hi vin chịu sự “ bảo ư-ợ” của
Nga Hoàng. Năm 1876, vương quốc Kodand sụp đổ. Năm 1880-
1881, quân đội Nga Hoàng tiến vào vùng Tuôcmêni. Đến năm
1885, các vùng Atrech, Tedzen, Meri và ốc đảo Pendin nhập vào
Đ ế quốc Nga. Năm 1885, Nga ký hiệp định với Anh về biên giới
giữa Đê" quốc Nga ở Trung Á và Afghanistan. Năm 1895, vùng
Pamir bắt đầu do Đ ế quốc Nga cai quản.
Các Sa Hoàng đã thiết lập chế độ thuộc địa ở vùng Trung Á.
MỘI hệ thống hành chính quân sự đưỢc thành lập mà không đếm
xỉa các quyền lợi cơ bản của các dân lộc ở đây. Các Nga Hoàng
cô ý duy trì các chế độ phong kiến phản động ở Bukhara và
Khiva. Các dân tộc ở Trung Á cùng một lúc phải chịu ách cai trị
của tầng lớp phong kiến chúa âãl địa phương và ách cai trị của
các quan lại thực dân Nga. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra, như
các cuộc khởi nghĩa ở Bukhara (1885), ỞTashkeni (1892) và cuộc
khỏi nghĩa Trung Á (1916).
Việc Trung Á gia nhập nước Nga đã có ảnh hưởng tích cực đến
sự phát ưiển của vùng này. Chiến ưanh giữa các chúa đất phong
kiến ngìmg lại. Chế độ nô lệ cũng bị thủ tiêu. Các điều kiện thuận

131
LỊCH SỬ C HÂU Á

lợi để phát triển kinh tế đưỢc tạo ra và nền kinh tế Trung Á ngày
càng thiên về kinh lế tư bản chủ nghĩa Nga. Các ngành ưồng bông,
ừồng nho, nghề chăn nuôi cừu, nghe làm vườn, công nghiệp bông -
giấy đều phát iriển. Năm 1908, trong số 220 nhà máy sản xuâ\ sỢi
và giây có đến 208 nhà máy nằm ở vùng Trung Á. Trung Á Irở thành
cơ sở cung cap bông chủ yếu cho các nhà máy dệt ở Trung Nga.
Sự phái Iricn của chủ nghĩa tư bản ở Trung Á đã ihúc đẩy việc
xây dựng các luyen đường sắt Ngoại Caspiên (1910 - 1916),
Orenbua - Tashken (1905), Phcrgan và Bukhara (1910 - 1916).
Giai câp công nhân tăng VC số^ lượng và ngày càng có nhiồu cán
bộ hạl nhân của giai câp vô sản dân tộc.
Đến năm 1914, tại các xí nghiệp của Trung Á có khoảng 21
nghìn công nhân, gồm người Nga, người Udơbêch, người Tácdich
và người của các dân lộc khác. Khi nước Nga bước vào giai đoạn
đ ế quốc chủ nghĩa thì chủ nghĩa iư bản Nga và chủ nghĩa tư bản
quốc tế thâm nhập càng sâu vào vùng Trung Á. Than và dầu bắt
đầu đưỢc khai thác. Nhưng bất châp sự phát triển nhất định của
kinh tế, Trung Á vẫn còn là một vùng ihuộc địa nông nghiệp của
miền Trung Nga, là nơi cung câp nguyên liệu rẻ và là ihị trường
tiêu thụ sản phẩm công nghiệp.
Sự gần gũi về kinh lế, chính Irị và văn hóa của người dân vùng
Trung Á với giai câp công nhân, tầng lớp trí thức dân chủ Nga và
các nông dân Nga định cư đến Trung Á có ý nghĩa lớn. Bất châp
sự ngăn cản của chính quyồn Nga Hoàng, các lãnh chúa địa
phương và giới tăng lữ, văn hóa dân chủ Nga vẫn đưỢc phổ biến
ở Trung Á. Những người lao động vùng Trung Á đã hướng về
cuộc đâu iranh cách mạng của các dân tộc ở nước Nga và ưước
hết là của giai cấp công nhân Nga. Vào những năm 90 thê kỷ
XIX, đã có các cuộc đâu tranh của công nhân đường sắt Ngoại
Caspiên, của công nhân ở Kokand và Samarkand. Vào các năm
1903-1905, các nhóm xã hội dân chủ xuâ'l hiện ở một loạt các
thành phố Trung Á. Những người lao động Trung Á còn tích cực
tham gia vào các cuộc cách mạng 1905-1907 của Nga.

132
KHẢI YKÜ LỊCH s ử CÁC TIKU VÙNÍỈ CHÂ U Á

Cách mạng Iháng Mười đã giải phóng các dân tộc Trung Á
khỏi ách ihực dân và phong kiên. Từ Iháng Mười Một 1917 cho
đên iháiig Ba 1918, chính quycn Xô Viel đã đưỢc ihành lập ở
phTin lớn vùng Trung Á. Năm 1918, Nước Cộng hòa Tựlrị Xô viết
Xã hội Chủ nghĩa Turkestan đưỢc tuyên bố Ihành lập. Trong ihời
kỳ nội chiến và can ihiộp nước ngoài, những người lao động vùng
Trung Á, đưỢc sự ủng hộ tích cực của những người lao động Nga,
đã giữ vững đưỢc thành quả của chính quyên Xô Viết. Tháng Tư
1920, một cuộc khởi nghĩa của người lao động nổ ra lại Khiva và
kêì quả là nước Cộng hòa Xô viel Nhân dân Khorezm đưỢc thành
lập. Đôn Iháng Mười, nước Cộng hòa Xô viê'l Nhân dân Bukhara
đưỢc thành lập. Trong những năm 1920, ở Trung Á đã tiến hành
các cuộc cải cách ruộng đâì. Trong các năm 1924-1925 đã diễn
ra cuộc phân chia lãnh thổ của các nước Cộng hòa Xô Viết Trung
Á, kết quả là, ngoài Kadắcslan, hốn nước Cộng hòa Xô Viếl xã
hội chủ nghĩa ra đời là: Cộng hoà Xô viết Xã hội Chủ nghĩa
Udơbếchkislan, Cộng hòa Xô viel Xã hội Chủ nghĩa Tuốcmêni,
Cộng hoà Xô viết Xã hội Chủ nghĩa Tacdíchkislan, Cộng hoà Xô
viết Xã hội Chủ nghĩa Kirgidia. Trong quá trình công nghiệp hóa
và lập thể hóa, các dân tộc ỏ Trung Á đã đạt đưỢc những thành
lựu kinh lế lớn.
Sau khi Liên Xô giải thể, các nước Trung Á gặp phải nhiều
vân đề và nhiều thách thức như sự xuâ't hiện của các đảng đối lập,
bầu cử that thường, bä't mãn xã hội, mức sông thấp. Tâ't cả các
nước này đồu đâu tranh chống buôn lậu ma túy và hoạt động của
các nhóm Hồi giáo cực đoan có liôn quan đôn nhóm Taliban của
Afghanistan trước đây.

133
CHƯƠNG III

LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂU Á

1. CÁC QUỐC GIA TÂY Á

ÁCMÊNI

Thời cổ đại, vùng Ácmêni lần lượi bị sáp nhập vào Đ ế quốc
Ba Tư, Đ ế quốc của Alexander Đại đ ế và Đ ế chê" Seleucid. Các
nhà nước Ácmêni độc lập xuât hiện vào thế kỷ II ưước Công
nguyên. Năm 55 trước Công nguyên, vương quốc Ácmôni ihống
nha't đưỢc thành lập. Từ năm 300 sau Công nguyên, Thiên Chúa
Giáo đưỢc đưa vào Ácmêni. Trong thê" kỷ IV và V, Ácmêni bị Đ ế
quốc Byzantine và Đ ế quốc Ba Tư phân chia. Đến Ihế kỷ IX, một
lần nữa, một vương quốc Ácmêni độc lập ra đời (Đại Ácmêni),
nhưng vương quốc này luôn bị người Arập, người Byzanùnc,
người Ba Tư và người Seljuk đe dọa xâm lược. Khi Đại Ácmêni
rơi vào tay Mông c ổ (1236-1242), nhiều người Ácmêni chạy
sang vùng Cilicia, Đông Nam Thổ Nhĩ Kỳ hiện nay. Tại đây,
vương quốc Ácmêni thứ hai (Tiểu Ácmêni) phồn vinh cho đến thế
kỷ XIV thì bị các đạo quân Mamluk của Ai Cập khuâl phục.
Trong thế kỷ XIV, Ácmêni that bại trong các cuộc chiến ưanh với
Đ ế quốc Ba Tư và Đ ế quốc Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ. Sau năm 1620,
vùng phía tây và phần ừung tâm của Ácmêni rơi vào tay Đê quốc
Ottoman, trong khi vùng phía đông (nước Ácmêni ngày nay) bị
sáp nhập vào Đ ế quốc Ba Tư.
Trong những năm từ 1813 đến năm 1828, Đ ế quốc Nga chiếm
khu vực Ácmêni thuộc Ba Tư. Dưới thời Đ ế quốc Ottoman, vào

134
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA C HÂ U Á

những năm 1896 và 1915, người Ácmcni bị truy bức và bị tàn sál
hàng loại. Trong Đại chiên The"giới I, Đê'quốc Olloman trục xuâ't
gân 2.000.000 người Ácmcni bị tình nghi có cảm tình với Nga
sang Siry và Mesopotamia (vùng Irắc ngày nay). Những người
sống sót trong sô" này nhập vào cộng đồng người Ácmêni lưu vong
ở châu Âu và ở Mỹ.
Tiếp theo sự sụp đổ của nưức Nga Sa Hoàng, một nước
Ácmêni độc lập xuâ't hiện trong một ihời gian ngắn (1918 - 1922),
nhưng gặp phải các cuộc chiến tranh VC lãnh thổ với tất cả các
nước láng giông. Ácmôni trở thành mội phân của nước Cộng hòa
xô viêì Ngoại Cápcadơ năm 1922. Đên năm 1936, Ácmêni trở
thành một nước cộng hòa độc lập của Liên Xô. Sau cuộc chính
biến không thành của nhóm đảng viên cộng sản phái cứng rắn ở
Mátxcơva (tháng Chín 1991), Ácmêni luycn bố độc lập và đưỢc
quốc lô" công nhận khi Liên Xô giải thể (Iháng Mười Hai 1991).
Từ năm 1990, các lực lượng vũ Irang không chính qui của
người Azeri và Ácmêni bị lôi cuốn vào cuộc tranh châ'p vũ ừang
liên quan đc"n vùng Nagorno - Karabakh (4400 km^), một biệt
khu Thiên Chúa Giáo chính thống của người Ácmêni nằm trong
lãnh thổ của người Azeri theo Hồi giáo Shia. Tháng Năm 1994,
hai bên thỏa thuận châm dứt thù địch và lưc lượng của người
Ácmêni tạm thời kiểm soát vùng này. Tổng thống của Ácmêni
hiện nay là ông Robert Cocharian.

135
LỊCH SỬ C H Â U Á

ADÉCBAIDĂNG

Năm 632, người Arập chinh phục người Azeri. Tuy ách cai trị
của người Arập kéo dài đến tận thô" kỷ XI, nhưng từ sau ihê kỷ
Ihứ IX, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ và văn hóa Thổ Nhĩ Kỳ chic'm ưu thê' ở
khu vực Adécbaidăng. Mông cổ cai trị Adécbaidăng lừ năm 1236
đến năm 1498, đến đây Adécbaidăng rơi vào tay Đ ế quô"c Ba Tư.
Vào th ế kỷ XVIII, nước Nga Sa Hoàng dần dần bành irướng
đến Cápcadơ. Năm 1813, Nga chiếm miền Bắc Adécbaidăng và
đến năm 1828 chiếm vùng Nakhichevan và các phần còn lại của
nước Adécbaidăng hiện nay. Tuy vậy, phân lớn lãnh ihổ của
người Azeri vẫn thuộc về Đê" quôc Ba Tư.
Trong Đại chiến thế giới lần thứ I, xuất hiện phong trào dân
lộc của người Azeri liên minh với người Thổ Nhĩ Kỳ. Năm 1918,
một nhà nước độc lập của người Azeri đưỢc thành lập với sự trỢ
giúp của Thổ Nhĩ Ky. Năm 1920, Hồng quân Liôn Xô tiến vào
nhà nước này. Từ năm 1922 cho đôn 1936, Adécbaidăng là một
bộ phận của nưđc Cộng hòa Xô viết Ngoại Cápcadơ.
Năm 1936, Adécbaidăng trở thành một nước cộng hòa của
Liên Xô. Sau cuộc chính biến không thành của nhóm các đảng
viên cộng sản phái cứng rắn tại Mátxcơva tháng Chín năm 1991,
Adecbaidăng tuyên bố độ lập và đưỢc quốc tê" công nhận khi Liôn
Xô giải thể (tháng Mười Hai 1991).
Từ năm 1990, diễn ra tranh châ"p vũ trang giữa người Azeri và
người Ácmôni tại khu vực Nagomo - Karabakh cho đôn tháng
Năm năm 1994. Từ tháng Sáu 1993, ông Haida Aliev giữ cương
vị Tổng thông Adécbaidăng. Năm 2003, Quốc hội Adécbaidăng
bổ nhiệm thủ tưđng mới là ông Igana Aliev, con trai của Tổng
thống đương nhiệm Aliev.

136
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂU Á

A RẬP XÊ ÚT

Arập Xôúl bao gồm micn Bắc và Trung của Trung tâm bán
đảo Arap, những vùng đưỢc coi là quê hương gôc của người Arap.
Có hai bộ lộc Arap quan trọng trong thời kỳ trước Hồi giáo là
Thamud, sống ỏ Bắc Hcjaz, gân Biển Đỏ, và Lihyanite, sống ở
xung quanh Dedan.
Trong thời cổ đại, các bộ lộc Arap sống ỏ bôn ngoài bán đảo
Arap đã gây ảnh hưởng và kiểm soái phần lớn bán đảo này.
Vương quốc Lakhmid, mộl vương quôV' nằm ở vùng Transjordan
(Gioócđani), là vương quôc đầu tiôn lây lic'ng Arap làm tiếng
chính thông. Ảnh hưởng của vưđng quốc Lakhmid lan đến tận
vùng biên giới phía nam bán đảo Arap. Vào thê” kỷ IV và V sau
Công nguyên, vương quôc Kindah, ở phía tây miền Trung bán
đảo Arap, đã tranh giành quyền kiểm soát micn Trung bán đảo
Arap với vương quốc Lakhmid, nhưng họ bị đẩy lui vào năm 528.
Năm 622, Nhà Tiên Tri Muhammad, thuộc gia tộc Quraysh d
vùng Mecca, chạy đến vùng Medina và thành lập Hồi giáo, ớ
Medina, ông có thêm các tín đồ mới, sau đó ông quay lại chinh
phục Mecca. Mecca và Medina trở ihành các ihánh địa Hồi giáo.
Vùng bán đảo Arap nhanh chóng theo Hồi giáo. Tuy nhiên, sau
khi Nhà Tiên Tri Muhammad chết năm 632, cùng việc thành lập
triều đại Umayad, trung tâm chính Irị Hồi giáo chuyển ra khỏi
bán đảo Arap về Damascus, Ihuộc Syri ngày nay. Sự thống nhât
của thế giới Arập Hồi giáo tan vỡ, mở đầu sự hiồm thù giữa các
bộ lạc.
Vào ihời Trung đại, tại bán đảo Arap diễn ra vô số các cuộc
chiên tranh giữa các thủ lĩnh địa phương và các cuộc xâm lược để
tranh giành bán đảo này. Đa sô' các ihủ lĩnh gây chiến tranh đêu
tuyên bô' trung thành với vua Hồi Giáo nhưng họ vẫn tự trị và cơ
bản là độc lập. Trước khi bị Đ ế quốc Otoman Thổ Nhĩ Kỳ chiếm,
bán đảo Arap là nơi diễn ra các cuộc chiến tranh của các triều đại

1 37
LỊCH SỬ C H Â U Á

hay bộ tộc Quarmatian, Fatimid, Seljuk, Ayyubid và Mamluk.


Lịch sử hiện đại của bán đảo Arap gắn liền với phong trào đâu
Iranh chông lại Đô quốc Ottoman và phong trào cải cách Hồi giáo
đầu Ihế kỷ XVIII. Đầu thế kỷ XVI, Đ ế quốc Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ
kiểm soát đưỢc hầu hếl bán đảo Arap. Đến năm 1745,
Muhammad ibn Abd al - Wahab, ông tổ của các nhà cầm quyền
của Arập Xêúl hiện nay, bắt đầu tuyên truyền vồ việc ihanh lọc
Hôi giáo khỏi các ảnh hưởng bôn ngoài và các ảnh hưởng đương
đại. Ông được Muhammad ibn Saud (1882-1953) của vùng
Riyadh ủng hộ và kết quả là phong trào mà Wahab phát động đã
lan khắp bán đảo Arập. Phong trào này bị Đê quốc Ottoman và
Ai Cập ngăn chặn và chiến sự xảy ra trong suốt thế kỷ XIX.
Sang th ế kỷ XX, những người đi theo đường lôi của
Muhammad Ibn abd al-Wahhab thống nhât phần lớn lãnh thổ
Arập Xêút. Năm 1902, Ibn Saud (Abd al-Aziz II) chiếm thành
phô" Riyadh. Đến năm 1904, Ibn Saud khôi phục loàn bộ lãnh thổ
ban đầu ở miền Trung bán đảo Arap (vùng Najd). Năm 1906, Ibn
Saud đánh bại đưỢc các đôì thủ và kiểm soát đưỢc vùng Trung
Arập. Từ năm 1912 đến 1927, ông giành thêm đưỢc các vùng
phía đông, vùng tây nam và vùng xung quanh Mecca. Năm 1932,
các khu vực này, chủ yếu là hai vương quốc Hejaz và Najd, thống
nhâ't thành vương quốc Arập Xêút.
Từ cuôì Đại chiến T h ế giới II, Arap Xêut ủng hộ Palestine ở
Trung Đông, giữ quan hệ với Mỹ và đóng vai trò lãnh đạo trong
OPEC. Mặc dù thân Phương Tây, song sau cuộc chiên tranh Arập
- Israel năm 1973, Arập Xêút đã gây sức ép để Mỹ buộc Israel
rút quân khỏi các vùng ch iếm đưỢc của Palestin bằng cách cắt
giảm xuất khẩu dầu lửa. Arập Xêút không né tránh những vấn đề
liên quan đến Hồi giáo chính thông, cũng không né tránh vân đề
bâ"t đồng giữa Hồi giáo Sunni và Hồi giáo Shia. Arập Xêút coi
mình có bổn phận giúp đỡ Irắc trong cuộc chiến tranh với Iran
theo Hồi giáo Shia năm 1980, song lại đóng vai trò đáng kể trong
liên minh chống Irắc trong Cuộc chiến tranh vùng Vịnh lần thứ

138
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂU Á

hai năm 1991. Năm 1981, Arập Xêúl trở thành nơi đặl trụ sở của
Hội đông vùng Vịnh.
Trong cuộc chiến tranh Irắc năm 2003, Arập Xêút không cho
liên quân Anh - Mỹ mưỢn lãnh ihổ đổ tân công Irắc. Tháng Năm
2003, Mỹ rút quân khỏi Arập Xêúl sau 12 năm đồn trú tại đây.
Năm 1995, vua trao quyền cho em trai cùng cha khác mẹ là Thái
lử Abdula.

139
LỊCH SỬ CHÂ U Á

BARANH

Các gò mộ phía Bắc đảo Baranh cho thây rằng, trong mộl giai
đoạn ở thiên niên kỷ III trước Công nguyên, vùng này đã chịu ảnh
hưởng của Đ ế quốc Sumer. Đảo Bahrain đưỢc biết đôn cùng với
đô thị Dilmun cổ đại, một trung lâm Ihương mại phồn vinh, lồn lại
khoảng năm 2000 trước Công nguyên, nối liền vùng Sumer với
thung lũng sông Indus. Các tài liệu lịch sử của Assyria, Ba Tư, Hy
Lạp và La Mã đều nói đên Bahrain.
Có thể Bahrain đã chịu sự cai trị của người Arap khi quốc vương
Shapur II sáp nhập Bahrain vào vùng Đông Arabia, ihuộc Đô' chế
Ba Tư Sasanid vào thế kỷ IV sau Công nguyên. Khi có cuộc chinh
phục của Hồi Giáo, Ihế kỷ VII, một thủ lĩnh Arap đã giúp người Ba
Tư cai trị Bahrain. Các văn bản về Thiên Chúa Giáo của Syri cho
rằng, Bahrain đã có giám mục Nhà thờ Ncstorian riông.
Triều đại Abbassid chiếm Bahrain vào thế kỷ VIII và Bahrain
chịu sự kiểm soát của người Arap cho đến năm 1951, là năm
người Bồ Đào Nha chiếm Bahrain. Năm 1602, sau 80 năm hỗn
loạn, người Ba Tư chiếm Bahrain và dùng Bahrain làm nơi chống
trả các cuộc tân công của người Bồ Đào Nha và người Oman.
Năm 1783, Ahmad ibn AI Khaliah đuổi người Ba Tư và gia tộc
của ông cai quản Bahrain từ đó cho đến nay.
Trong thế kỷ XIX, Anh một số lần can thiệp vào Bahrain để
trân áp nạn cướp biển và chống lại các nỗ lực của những người
láng giêng Arap muốn thông ưị Bahrain. Trong một loạt các hiệp
ước được ký từ năm 1820, Anh mở rộng quyền kiểm soát đối với
Bahrain. Sau khi Anh rút khỏi Vịnh Ba Tư năm 1968, tộc trưởng
Isa Ibn Sulman al Khalifah tuyên bô' Bahrain độc lập vào tháng
Tám 1971. Sau ngày độc lập, có tình hình căng thẳng giữa các
cộng đồng Hồi Giáo Shia và Sunni. Những người Hồi giáo Shia,
được cuộc cách mạng năm 1979 ở Iran cổ vũ, tiếp tục gây áp lực
đòi đưỢc tham gia rộng rãi hơn vào chính phủ.

140
I 4 CH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂ U Á

Trong những năm 1980, đã có hai âm mưu đảo chính, do Iran


ủng hộ, chông lại chính phủ, huộc chính phủ phải có các hành
động irân áp những người Hồi giáo Shia chiêVn đa số. Để giảm
bớt lình hình tôn giáo căng ihẳng, chính phủ sa ihải nhiêu người
theo Hồi giáo Shia bâ't đồng quan điểm năm 1999. Trong Cuộc
chiên Iranh vùng Vịnh 1990-1991, Bahrain cho phép lực lượng
liên minh ủng hộ Côocl sử dụng các cảng và sân bay. Năm
1996, những người chông đối thuộc dòng Hồi giáo Shia xung
đột với chính phủ do dòng Hồi giáo Suni lãnh đạo. Năm 2002,
Bahrain tiến hành bầu cử Quốc Hội. Tháng Mười Một năm
2002, Thủ iưđng Bahrain từ chức, mỏ đường cho việc thành lập
chính phủ mới.

141
LỊCH SỬ CHÂ U Á

C Ấ C T IỂ U V ự ơ N G QỤỐC ARẬP
THỐ NG NHẤT

Các khai quật khảo cổ ở Bahrain và Côoét cho thây rằng,


các vùng này là những trung tâm thương mại quan trọng ở vùng
vịnh Ba Tư vào thời kỳ Đ ế quô'c Sumer (3000 năm trước công
nguyên). Các vùng này cải đạo sang Hồi giáo ngay lừ thời Nhà
Tiên Tri Muhammad còn sống, th ế nhưng khi ông mâ't, ở đây lại
có hiện tưỢng bỏ đạo và Nhà nước Hồi Giáo phải dùng áp lực
để củng cô" Hồi giáo chính thông. Từ bên kia vịnh Ba Tư, nhánh
Hồi giáo Shia cũng gây ảnh hưởng khiến nhiều người đi theo
dòng này.
Đầu thế kỷ XVI, người Bồ Đào Nha đến vùng Vịnh. 100 năm
sau, Công ty Đông Ân của Anh mới đến đây. Trong những năm
1819-1820, người Anh tấn công các cảng ven biển và ép ký Hiệp
định chung năm 1820, theo đó các dân cư địa phương tuyên bô" từ
bỏ nghề cướp biển. Đến năm 1853, Hiệp ước hòa bình về lãnh hải
biển đưỢc ký và vùng này đưỢc gọi là Trucial Cost. Năm 189Z,
Anh nắm quyền ngoại giao của khu vực này sau khi ký Hiệp ước
tổng thể với các thủ lĩnh của Trucial Cost.
Từ năm 1873 đến 1947, vùng Trucial Cost do chính quyên Ấn
Độ thuộc Anh cai quản, còn từ năm 1947 thì do Phòng đối ngoại
London phụ trách. Người Anh không bao giờ nắm chủ quyền. Mỗi
tiểu vương quốc đều có quyền tự trị đầy đủ. Năm 1960, Hội đồng
của Các nhà nước Trucial đưỢc thành lập, có đại diện của các tiểu
vương quốc. Khi Anh rút khỏi vùng Vịnh năm 1971, Các nhà
nưđc Trucial liên hỢp thành Các Tiểu Vương Quốc Arap Thông
N h â t Tiểu vương quốc Ra's al - Khaymah gia nhập năm 1972,
riêng Bahrain và Qatar chọn độc lập.

142
LỊCH SỠ CÁC QUỐC GIA CHÂ U Á

CÔOÉT

Các di lích khảo cổ, đặc biệt là các di lích trôn đảo Faylakhah
ở vịnh Côoct cho thây rằng, Côoél là một phần của mộl nền văn
minh ĩấ{ sớm, cùng thời với nồn văn minh Sumer và nồn văn minh
sông Indus (3000 năm trước Công nguyên). Côoét cổ đại có quan
hệ mật thiết với các thành phô” vùng Mesopotamia và trung lâm
thương mại Dilmun thuộc Bahrain ngày nay. Đảo Faylakhah
phồn vinh đôn khoảng năm 1200. Vào ihời kỳ của Alexander Đại
đ ế III, khoảng năm 322 Irước Cô.-g nguyên, người Hy Lạp đến
vùng Côoél và xây đồn ihờ thần Artemis. Đảo Faylakhah đưỢc
chuyển cho triều đại Sclcucid, nhưng suy thoái vào thời kỳ Đế
quốc La Mã.
Vào đầu thế kỷ XVIII, bộ lộc Anizah ở vùng Trung Á bắt đầu
di cư về phía Đông để tìm kiếm các các đông cỏ và nước cho gia
súc. Họ lập ra thành phố Côoét năm 1710. Đạo Hồi đưỢc truyền
bá đến Côoél dưới thời của Nhà tiên tri Muhamad. Năm 1756,
mộl vương quô'c Hồi giáo đưỢc thành lập, do thủ lĩnh Abd Rahim,
gia tộc Sabad đứng đầu và vương quôc Hồi giáo này lồn tại cho
đôn ngày nay.
Cuôì thế kỷ XIX, lần đâu tiên Côocl được phương Tây chú ý,
khi người Đức muôn k éo dài tuyên đường sắt Berlin - Baghdad
đến cảng Côoét. Để loại bỏ ảnh hưởng của cả Đức lẫn Đ ế quốc
Ottoman, Anh và Côoét ký hiệp ước năm 1899, theo đó Anh nắm
các công việc đối ngoại của Côoét. Sau cuộc chiến tranh với Thổ
Nhĩ Kỳ năm 1914, Anh bảo hộ Côoét.
Quan hệ giữa Côoét và vùng Najd (sau là Arap Xêút) đưỢc
giải quyết theo Hiệp định al - Uqayr, năm 1922, thông qua việc
thỏa thuận thành lập vùng trung lập. Biên giới phía Bắc với Irấc
đưỢc thỏa thuận năm 1923. Tháng Sáu năm 1961, chính phủ Anh
tuyên bố công nhận độc lập hoàn toàn của Côoét. Sau đó, Irắc
tuyên bố rằng, toàn bộ Côoét thuộc Irắc. Anh gửi quân đến bảo

1 43
LỊCH SỬ C H Â U Á

vệ Côoét và khi không đưỢc Liên minh các nước Arap công nhận
vào tháng Bảy năm 1961, Irắc rút luyen bố của minh.
Trong sô các nước Arap, Côoél là nước ihco đường lối trung
lập điển hình. Tuy nhiên, cuộc chiên Iranh Iran - Irắc nãm 1980
đã đe dọa nghiêm trọng nền an ninh của Côoét và công việc
chuyên chở dầu ở vùng Vịnh. Côoél ngâm đứng vồ phía Irắc và
cho Irắc vay các khoản lớn trong suốt những năm 1980. Nhưng
khi các Ihương lượng về v iệc Irả nỢ và các vấn dề khác bị phá vỡ,
Irắc chiếm Côoél ngày 2 tháng Tám 1990 với lý do Côoél là một
phần lãnh thổ của Irắc cổ đại. Chính phủ Côoét chạy sang tị nạn
lại Arap Xêút.
Liên HỢp Quốc cho phép cấm vận thương mại quốc tế, do Mỹ
đứng đầu, đối với Irắc nhằm buộc Irắc rút khỏi Côoét. Ngày 29
Iháng Mười Một, Liên HỢp Quốc cho phép sử dụng vũ lực chống
Irắc. Đầu năm 1991, sau một tháng không kích, liên minh quân sự
do Mỹ đứng đâu tấn công vào Côoét từ lãnh thổ của Arap Xêút và
dồn các lực lượng Irắc khỏi Côoét từ ngày 23 đến 27 tháng Hai.
Một số tuần sau, chính phủ lưu vong của Côoét quay về ũiủ đô.
Công cuộc hồi phục kinh tế ban đầu của Côoél gặp khó khăn
do các lực lượng Irắc khi rút lui đã đốl hầu như gần một nửa giếng
dầu Irong số 1300 giếng dầu của Côocl. Hơn nữa, irong gần mộl
thập kỷ sau đó, giá dầu trên thị trường quốc tê hạ, gây tổn hại cho
xuât khẩu dầu mỏ của Côoét. Trước năm 1990, Côoét có một đội
ngũ công nhân nước ngoài đông đảo khoảng gần một triệu người,
chủ yếu là người Palestin và người Gioócđani. Họ bị coi là đã ủng
hộ các lực Iượng chiếm đóng Irắc.
Từ năm 1991, hầu hết các công nhân không phải là người
Arập gốc Côoél bỏ chạy hoặc bị ừục xuât. Thê chỗ họ là những
người di cư đến từ Tiểu lục địa Ân Độ theo các hỢp đồng lao động
ngắn hạn. Hậu quả là dân số giảm nhanh chóng. Trong những
năm 1990, Côoét tiến hành một sô"cải cách chính trị hạn chế, cho
phép m ột sô' côn g dân nam đưỢc bầu cử tại các cuộc bầu cử lập
pháp, tuy Hoàng gia Côoét vẫn nắm các quyền chính ưị chủ yếu.

144
IJCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂU Á

Tháng Mười Một năm 1994, Irắc công nhận chủ quyền, toàn
vẹn lãnh Ihổ của Côoét. Năm 2000, Tòa án hiến pháp Côoét bác
bỏ đê nghị irao quyên bầu cử và ứng cử cho phụ nữ. Côoét cho
liên quân Mỹ - Anh sử dụng lãnh thổ irong cuộc chiến tranh với
Irắc tháng Ba năm 2003. Năm 2003, tương quan lực lượng giữa
các đảng phái ở Côoél có sự thay đổi đáng kể. Tháng Bảy năm
2003, chính phủ mới của Côoél đưỢc Ihành lập.

1 45
LỊCH s ử CHÂU Á

GIOÓCĐANI

Sau thời kỳ sáp nhập vào các vương quô'c huyền ihoại của vua
Solomon và David, Gioócđani lần lượt bị các Đê quốc Assyria,
Babylon, Ba Tư và Seleucid cai ưị. Người Nabatean, có thủ phủ
lại Peữa, ở Tây Nam Gioócđani, cai trị Gioócđani lừ thê" kỷ IV
trước Công nguyên đc"n năm 64 trước Công nguyên, là năm
Gioócđani rơi vào tay người La Mã. Gioócđani là một bộ phận
của Đ ế quốc Byzantine lừ năm 394 đến năm 636, năm các lực
lượng Hồi giáo giành đưỢc chiến Ihắng trong Irận Yarmuk.
Vào thời kỳ đầu ch ế độ Hồi giáo, Gioócđani thịnh vưỢng,
nhưng khi triồu đại Abbasid dời thủ đô về Bátđa năm 762 thì đâì
nước suy yếu dần. Vào thế kỷ XI và XII, các nhà nước mà những
người thập tự chinh thành lập ở vùng G ioócđani phồn vinh trong
một thời gian ngắn. Đến thế kỷ XVI, Đ ế quô"c Ottoman chinh
phục khu vực Gioócđani. Trong Đại chiến T h ế giới I, Anh viện
trỢ cho cuộc nổi dậy của người Arập ở Gioócđani chông lại ách
thống trị của Đ ế quốc Ottoman. Hội quốc liên đã "thưởng" phân
đât phía Đông sông Jordan (Transjordan) cho Anh với tư cách là
mộl phần của vùng Palestin (năm 1920). Đến năm 1923, vùng
Transjordan này trở thành vương quốc Hồi giáo riêng. Năm 1946,
đâ"t nước độc lập hoàn toàn, Irở thành vương quốc Gioócđani do
Quốc vương Abdullah (1880 - 1951) cai trị.
Quân đội Gioócđani chiến đâu xuâ't sắc trong cuộc chiến tranh
Arập - Israel năm 1948 và chiếm đưỢc các lãnh thổ vùng Bờ Tây
sông Jordan. Vùng đâ"t này chính thức sáp nhập vào Gioócđani
năm 1950. Năm 1951, Quốc vương Abdullah bị ám sát. Cháu của
Quốc vương Abdullah là Hussein lên ngôi năm 1952, thoạt đầu bị
những người thuộc phái cấp tiến, đưỢc tổng thống Ai Cập Nasser
ủng hộ, đe dọa. Trong cuộc chiến ưanh Arập - Israel năm 1967,
Gioócđani bị mất vùng Bờ Tây, gồm cả khu vực Jerusalem của
người Arập, vào tay Israel.

146
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂU Á

Trong những năm 1970, các lực lượng du kích Paleslin trú lại
Gioócđani đã đc dọa sự tồn lại của chính nhà nưóic Gioócđani.
Sau mộl cuộc chiến đẫm máu iháng Chín năm 1979, ban lãnh đạo
Palestin chạy ra nước ngoài. Năm 1988, vua Hussein tuyên bố từ
bỏ mọi Irách nhiệm đối với Bờ Tây sông Jordan. Lệnh cấm các
đảng chính Irị hoạt động bị xóa bỏ năm 1991. Người Palestin,
chiêm đa sô ở Gioócđani, đã ủng hộ Irắc irong cuộc khủng hoảng
vùng Vịnh năm 1990-1991, mặc dù vua Hussein chọn thái độ
trung lập. Từ thời gian này, phong irào Hồi giáo chính thống ngày
càng đưỢc ủng hộ.

Năm 1994, Gioócđani ký hiệp ước hòa bình với Israel và cũng
trong năm này hai nước lập quan hộ ngoại giao. Năm 1999, vua
Hussein mât, con trai ông Abdullah II lên ngôi. Trong cuộc chiên
Iranh Irắc năm 2003, Gioócđani cho phép lực lượng đặc nhiệm và
lực lượng cứu hộ của liên quân Anh - Mỹ sử dụng lãnh Ihổ.

147
LỊCH SỬ C H Â U Á

GRUDIA

Grudia là một vùng văn minh cổ. Tại đây đã tìm thây các công
cụ kim loại Thiôn niên kỷ III trước Công nguyên. Trong Thiên
niên kỷ I trước Công nguyên, các quốc gia của Grudia là Colchis
và Iberia phái iricn phồn vinh, v ồ sau, quốc gia Colchis lần lượi
rơi vào tay các đô" quốc Hy Lạp, Pontus (ở vùng Đông Bắc Á) và
La Mã. Thiên Chúa giáo đưỢc đưa vào Grudia khoảng năm 330
sau Công nguyên. Từ thế kỷ IV đến thế kỷ VII, Grudia bị các đô
quốc Byzantine, Ba Tư và sau đó là Arập chinh phục.
Vào th ế kỷ VIII, dòng họ Bagration lập ra một số vương quốc
Grudia. Vua Bagrat III (975-1014) lái thống nhât Grudia. Sau đó,
người k ế vị ông, Nữ hoàng Tamara (1184-1213) thành lập mộl đế
quốc chiếm gần hc"t vùng Cápcadơ. Tuy nhiên, quỗc gia thông
nhất này bị phá vỡ khi có các cu ộc xâm lăng của M ông c ổ lừ năm
1222 và do mâu thuẫn trong hoàng tộc. Từ thế kỷ XVI đôn thế kỷ
XVIII, Grudia bị Đ ế quôc Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ và Đ ế quốc Ba
Tư tranh chấp.
Grudia thống nhất trở lại vào năm 1762, nhưng đổ chống lại
Thổ Nhĩ Kỳ và Ba Tư, Grudia phải nhờ Đ ế quốc Nga bảo vệ.
Năm 1801, Đc" quốc Nga phế truât hoàng lộc Bagration và dần
dần thôn tính Grudia. Sau cách mạng tháng Mười Nga, phái
Mensêvích nắm quyền ở Grudia. Grudia liên minh với Đức và
tuyên bố trở thành nước cộng hòa.
Từ năm 1918 đến 1920, Anh chiếm Grudia. Anh ủng hộ chế
độ Sa Hoàng cũ nên không đưỢc dân chúng ủng hộ. Năm 1921,
Quân đội Liên Xô tiến vào Grudia và Grudia trở thành một phần
của nước Cộng hòa xô viết Ngoại Cápcadơ. Đến năm 1936,
Grudia trở thành một nước cộng hòa của Liên Xô.
Sau cuộc chính biến không thành của các đảng viên cộng sản
phái cứng rắn ở Mátxcơva (tháng Chín năm 1991), Grudia tuyên

148
LỊCH SỬ CÁC g u ố c GIA CHÂU Á

bô' độc lập. Một số nước cộng hòa lự trị như Nam Ocechia,
Ogiaria... cũng tuyên bô" như vậy và thành lập lực lượng vũ trang
riêng. Grudia rơi vào một cuộc nội chiên khốc liệt giữa các phc
phái cho tới năm 1993.
Năm 1992, Avkhadia luyen bố độc lập nhưng không đưỢc
cộng đồng quôc Ic' công nhận. Năm 1992, Tổng thông
Gamsakhudia bị lậl đổ. Tổng ihcíng mđi là ông Edward
Sevacnazc. Năm 1993, Grudia gia nhập Cộng đồng các Quốc gia
độc lập. Trong các cuộc bầu cử tổng Ihống năm 1995 và 2000,
Scvacna/.c đưực bầu lại làm lổng ihống. Theo ihỏa ihuận giữa
Nga và Grudia, quân đội Nga đã dân dần rút hêì lực lượng ra khỏi
lãnh ihổ Grudia.
Grudia là đôì lác chính ihức của Hội đồng châu Âu, tích cực
hỢp tác với NATO, có chính sách đối ngoại thân Mỹ, thân phương
Tây và thúc đẩy quan hộ chặl chẽ với các nước Hồi giáo Irong
khu vực. Cuối năm 2003, E. Scvacnazc phải từ chức do bị lôn án
gian lận bâu cử.

149
LỊCH SỬ CHÂ U Ấ

IRAN

Đ ế chế Ba Tư Achaemenid phát triển dưới thời vua Cyrus từ


năm 539 trước Công nguyên. Đôn đời vua Darius và vua Serxes
(521 - 465 ưước Công nguyên), người Ba Tư cai trị một lãnh thổ kéo
dài từ sông Đanuýp ở Đông Nam Âu cho đến sông Indus, Pakistan
ngày nay. Người Ba Tư định thôn lính cả Hy Lạp trong cuộc chiến
tranh lừ năm 492 đến năm 448 trước Công nguyên, nhưng thât bại.
Năm 330 trước Công nguyên, Alexander Đại đế chiến ứiắng Đế
chế Ba Tư Achacmenid và chiếm thủ đô Persopolis. Ba Tư là mộl bộ
phận của Đ ế chế Hy Lạp Sclcucid cho đến năm 247 trước Công
nguyên, sau đó còn bị người Parlhia cai trị cho đếh năm 226 sau Công
nguyên, là năm người Sassania, một bộ tộc Iran, lập ra một quốc gia
tồn tại cho đến khi người Arập và Hồi giáo lới vào ứiế kỷ VII.
Triều đại Umayyad, triều đại Hồi giáo đầu liên, định đô ở
Damascus, song tricu đại Abbasid k ế tiếp đã chuyển thủ đô về
Baghdad, nơi các truyền thống Ba Tư đóng vai trò chủ đạo. Vào thế
kỷ XIII, khi Đ ế quốc Ba Tư hồi sinh trở lại sau các cuộc xâm lăng
tàn bạo của Mông cổ , một kỷ nguyên hùng cường đã đến dưới triều
đại Safavid. Các vua triều đại Safavid bảo trỢ nghệ thuật và lập
Hồi giáo Shia làm quốc giáo. Vào thế kỷ XVIII, triều đại Qajar nổi
lên và thủ đô đưỢc dời từ Isfahan đến Teheran. Trong Ihế kỷ XIX,
Nga và Anh ừanh giành ảnh hưởng trong khu vực Iran.
Năm 1921, Reza Khan Pahlavi (1877-1944), một sỹ quan Iran
gốc Côdắc, nắm chính quyồn. Năm 1925, Reza Khan Pahlavi phế
bỏ ưiều đại Qajar và tự tuyên thành Hoàng đ ế Reza I. Pahlavi
tiến hành hiện đại hóa và thế tục hóa đâ"t nước Iran. Do thái độ
Ihân Đức, Pahlavi bị Anh và Liên Xô buộc thoái vị năm 1941 và
nhường ngôi cho con ưai là Mohammed Reza.
Năm 1953, thủ tướng theo đường lô'i cap tiến dân tộc chủ nghĩa
Muhammad Mussadiq p hế bỏ nền quân chủ trong một thời gian

150
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA C HÂ U Á

ngắn. Sau khi giành lại đưỢc ngai vàng, hoàng đế Iran xiết chặt
chê độ cai trị, đàn áp các cuộc nổi loạn và lìm kiêm danh liêng
thông qua cải cách ruộng đíĩt và phái triển nhanh với sự ủng hộ
của Mỹ. Tuy nhiôn, chính sách phương Tây hóa làm giới tăng lữ
bât mãn. Rúl cuộc, mộl liên minh gồm các nhà tư sản, sinh viên
và các lãnh lụ lôn giáo đã hình ihành đổ chống lại hoàng đô" rồi
lật đổ ch ế độ quân chủ vào năm 1979.
Nước Cộng hòa Hồi giáo chính thông đưỢc ihành lập với sự
cổ vũ của giáo chủ Ruhholah Khomeini (1900-1989). số trí thức
đưỢc đào lạo ỏ phương Tây irốn khỏi Iran khi tầng lớp tăng lữ
củng cô' quyồn lực. Các sinh viên câ'p liêVi chống phương Tây
chic'm sứ quán Mỹ, bắt 66 người Mỹ làm con lin từ năm 1979
đến 1981.
Năm 1980, Irắc xâm lược Iran, mở đâu cho Cuộc chiến ưanh
vùng Vịnh lần thứ nhât kéo dài đôn năm 1988 làm khoảng Irôn
nửa Iriộu người của cả hai bôn thiệt mạng. Sau khi giáo chủ
Khomeini chê'l năm 1989, nhu cầu phát triển kinh tế đã làm dịu
bớt cuộc cách mạng Hồi giáo. Tổng thống mới Rafsanjani chú
trọng các chính sách mang tính thiết thực hđn là các chính sách
mang tính cấp liến và cô" gắng hàn gắn những rạn nứt về ngoại
giao với các cường quốc phương Tây.
Sau khi đưa quân vào Côoét (1990), Tổng thống Saddam
Husain của Irắc Irả lại cho Iran các lãnh thổ chiôrn đưỢc của nước
này. Khi Liên Xô tan rã, năm 1991, Iran bắt đầu lập lại các môi
quan hệ gần gũi với các nước cộng hòa Ihco Hồi giáo của Liên
Xô cũ tại Trung Á.
Sau cuộc cách mạng Hồi giáo năm 1979, Iran luôn bị Mỹ bao
vây câm vận. Sau khi chiêiĩi Irắc, Mỹ ticp tục cáo buộc Iran phát
triển vũ khí hạt nhân, tăng cường gia tăng sức ép đối với Iran.
Hiện tại, Iran hướng mạnh sang các nước phương Đông. Trong
cuộc chiến Mỹ - Anh tiến công Taliban ở Afghanistan năm 2001,
Iran ủng hộ Liên minh phương Bắc. Trong cuộc chiến tranh Irắc
năm 2003, Iran giữ thái độ trung lập. Hiện nay một số nước
Phương Tây đang ép Iran ngừng chương trình làm giàu Uranium.

151
LỊCH SỬ CHÂU Á

IRẮC

Irắc, Lưỡng Hà cổ đại, là cái nôi của các nền văn minh Sumer,
Akkad, Babylon và Assyria. Vào thế kỷ VII trước Công nguyôn,
Irắc trở Ihành một tỉnh của triều đại Ba Tư Achaemenid. về sau,
Irắc lân lượt bị Alexander Đại đ ế chinh phục, bị Iranh châp giữa
vương quốc Parthia và Đ ế quốc La Mã rồi sau đó bị triều đại Ba
Tư Sassanid cai trị.
Năm 637 sau Công nguyên, các đạo quân Arập Hồi giáo
chiến thắng Đô" quốc Ba Tư. Năm 750, triều đại Abbasid lập
Bátđa làm ihủ đô của Nhà nước Hồi giáo. Bátđa trở thành trung
lâm hành chính, văn hóa của thế giđi Arập. Trieu đại Abbasid
châm dứl sau khi có các cuộc xâm lược của Mông cổ vào thế kỷ
XIII và XIV. Đôn năm 1534, Irắc bị sáp nhập vào Đ ế quốc
Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ.
Trong Đại chiến ihế giới I (1914 - 1918), Anh chiêm khu vực
Irắc. Những người theo chủ nghĩa dân tộc của Irắc that vọng khi
Irắc trở thành nước quân chủ, đưỢc ủy trị cho Anh năm 1920. Irắc
hoàn toàn độc lập năm 1932. Tiếp theo cuộc đảo chính đã đưa các
sỹ quan thân Đức lên nắm quyền vào năm 1941, Anh chiếm Irắc
cho đến năm 1945. Năm 1958, hoàng tộc và Ihủ tướng bị xử tử
Irong "Cuộc đảo chính của các sỹ quan tự do". Năm 1963, lại xảy
ra một cuộc đảo chính khác và tiếp theo là chế độ khủng bô" chông
lại những người cánh tả. Năm 1968, các sỹ quan đảng Bát (đảng
dân tộc chủ nghĩa toàn Arập) lại liến hành đảo chính. Bâ't binh
trước sự bài thị của thế giới Arập trong cuộc chiến Iranh năm
1967 và trước việc Mỹ ủng hộ Israel, Irắc đã hướng sang Liôn Xô.
Năm 1980, Tổng thống Saddam Husain (nắm quyền từ năm
1979) tân công Iran để trả đũa môì đe dọa xuâl khẩu cách mạng
Hồi giáo của Iran với ý đồ thắng nhanh. Cuộc lân công này dẫn
đến Cuộc chiến tranh vùng Vịnh lần thứ nhất, kéo dài tám năm,
từ năm 1980 đến năm 1988. Rất nhiều người thiệt mạng trong

152
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂ U Á

cuộc chiên iranh này. Đổ khôi phục nên kinh lố của Irắc, năm
1990, Tổng thông Saddam Husain lâìi công và sáp nhập nước
Côoél giàu dầu mỏ.
Do Irắc nhiồu lân không đáp ứng yêu câu vồ rút quân khỏi
Côoct, Liên HỢp Quốc cho phép mội liên minh, do Mỹ đứng đầu,
liên hành lấn công quân sự Irắc. Cuộc chiên iranh vùng Vịnh lần
thứ II đưỢc mở màn iháng Giông năm 1991. Cuộc chiến Iranh
ngắn Irên bộ trong iháng Hai, đưỢc mở đường bằng cuộc không
kích ồ ạl, đã giải phóng Côoét. Sau chiến tranh, Tổng thông
Saddam Husain trân áp cuộc nổi dậy của người Iheo Hồi giáo
Shia ở micn Nam và của người Kurd ở miền Bắc Irắc. Quốc tế nỗ
lực mở mộl trại lị nạn cho người Kurd ỏí một vùng an toàn. Sau
chiến Iranh vùng Vịnh lần hai, Mỹ và Anh vẫn cho rằng, Irắc còn
duy trì kê' hoạch sản xuât vũ khí hạt nhân và hóa học nôn và buộc
Liên hỢp quốc thực hiện chính sách câVii vận khiôn Irắc lâm vào
tình trạng cực kỳ khó khăn Irong suô't mười ba năm.
Năm 2003, vđi lý do Irắc không châ'p hành nghị quyêì của
Hội đồng Bảo an Liên HỢp Quốc về giải giáp vũ khí gie't người
hàng loạt, liên quân Anh-Mỹ, với sự tham gia của quân đội
Ôxtrâylia, tiên hành chiến tranh xâm lược Irắc, mặc dù chưa
đưỢc phép của Hội đồng Bảo an Liên HỢp Quốc và bâ"t châp sự
phản đối của nhiều quốc gia trên ihế giới. Tháng Tư 2003, liên
quân Anh- Mỹ vào thủ đô Bálđa. Cuộc chiên tranh vùng Vịnh
lần Ihứ III kết thúc.
Tháng Bảy 2003, sau quá trình thương lượng giữa các tổ chức
đôi lập với chế độ của Saddam Husain trước đây, Hội đồng Điều
hành Lâm thời đưỢc Mỹ lập nên ở Irắc. Tuy nhiên, quyền lực vẫn
nằm trong tay người Mỹ. Tháng Tám 2003, Hội đồng Điều hành
Irắc chỉ định thành lập một ủy ban gồm 25 thành viên chịu trách
nhiệm soạn thảo Hiên pháp mới của Irắc. Cho tới nay, tình hình
lại Irắc vẫn căng thẳng với hàng loạt các vụ nổ bom ở khắp nơi.

153
LỊCH SỬ C HÂ U Á

ISRAEL

Người Hebrew (Do Thái) chiếm cứ Israel vào khoảng thế kỷ


XIV còn vương quốc Israel đưỢc thành lập vào ihế kỷ XI (năm
1021) trước Công nguyên. Vua David đóng đô tại Jerusalem.
Dưới thời vua k ế tiếp là Solomon, Ngôi Đồn Lớn đưỢc xây dựng
và nước Israel phồn vinh. Vào ihế kỷ X trước Công nguyên,
vương quốc Irael phân chia thành Israel ở miền Bắc và Judah ở
miền Nam. về sau, cả hai vương quốc này đồu bị Đ ế quốc
Assyria vùng Lưỡng Hà .xâm chiếm.
Năm 587 trước Công nguyên, Jerusalem bị người Babylon tàn
phá, nhiều dân chúng bị bắt làm tù binh. Năm mươi năm sau,
người Ba Tư cho phép họ quay lại đâ't nước. Sau đó, Israel lần
lượt rơi vào tay Alexander Đại đế, các vua của triều đại Ptolcmy
của Ai Cập và Đ ế chế Seleucid.
Năm 141 Irước Công nguyên, Judas Maccabeus nổi dậy chống
Đ ế ch ế Seleucid, lập nôn quốc gia của người Do Thái. Quô"c gia
này tồn tại cho đến cuộc chinh phục của Đ ế quốc La Mã vào năm
65 trước Công nguyên. Sau cuộc khởi nghĩa chống lại Đ ế quốc La
Mã năm 135 sau Công nguyên, dân cư Israel phân tán và sông tản
mát thành các cộng đồng nhỏ ở vùng Trung Đông, Bắc Phi và
châu Âu. Từ thời kỳ này, Israel đưỢc gọi là Palestin.
Israel là một bộ phận của Đ ế quốc Byzantine khi Đ ế quốc La
Mã phân chia (năm 395), nhưng vào th ế kỷ VII, một cuộc xâm
lược của người Arập đã đưa vùng này vào thế giới Hồi giáo. Thế
kỷ XII và XIII, những người thập tự chinh nỗ lực giành lại vùng
Đât Thánh (Palestin) nhưng không thành công. Đê quốc Ottoman
Thổ Nhĩ Kỳ cai trị vùng này từ đầu th ế kỷ XVI đến năm 1918, tức
là tới khi Palestin bị Anh xâm lược.
Những người theo chủ nghĩa dân tộc Xiônit Do thái hy vọng
thành lập một nhà nước của người Israel và hy vọng này càng

154
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂU Á

lăng lên sau khi có Tuyên bô Balfor năm 1917, ủng hộ việc thành
lập mộl tổ quốc của người Israel. Tuy vậy, Israel vẫn còn bị Anh
cai quản và phải mãi tới những năm 1948, 1949, sau các thời kỳ
có đên sáu Iriộu người Israel bị ihảm sát trong các trại tập trung
của Đức quô"c xã, mộl nhà nước thực sự của người Israel mới xuât
hiện. Tháng Mười MỘI năm 1947, Liôn HỢp Quốc bãi bỏ quyền
ủy trị của Anh đôì với Paleslin và chia vùng này thành hai quôc
gia độc lập của người Arập và của người Do thái.
Việc thành lập nhà nưđc Israel gặp phải sự thù địch của các
nước láng giồng của Israel và dẫn đê"n một loại cuộc chiên tranh
Arập - Israel. Nên chính trị của Israel irong những năm 1980 và
1990 ổn định nhờ hộ ihôVig bầu cử khá hỢp lý và nhờ cho phép
một sô' đông các đảng nhỏ tồn tại. Dòng hồi hương lớn người
Israel từ Liên Xô VC năm 1990 và việc bành trướng lãnh thổ là
nguyên nhân làm dây lên phong trào đâu tranh của người
Paleslin chông lại chế độ cai trị của người Israel ở Dải Gaza và
vùng Bờ Tây.
Israel chịu sức ép của cộng đồng quốc tế trong việc đưa ra một
giải pháp về vân đề Trung Đông. Israel chủ động rút quân trước
Ihời hạn khỏi miền Nam Libăng. Từ năm 1991 đến nay, các cuộc
thương lượng giữa người đứng đầu chính phủ Israel và nhà nước
Palcslin để giải quyc't vân đề hòa bình ở khu vực Trung Đông
nhìn chung mang lại íl kc'l quả. Tinh trạng bạo lực giữa người
Israel và người Palestin vẫn thường xuyôn xảy ra.

155
LỊCH SỬ C H Â U Á

LIIỈĂNG

Libăng, quê hương của những người Phocnix* cổ đại, lần lượi
bị Ai Cập, Đ ế quốc Assyria, Ba Tư, Seleucid, La Mã và
Byzantine cai trị. Các cuộc chinh phục đâu tiên của người Hồi
giáo đi vòng qua các dãy núi Libăng, bỏ sót lại đằng sau nhiêu
vùng Iheo Thiên Chúa giáo Maronilc. Từ Ihế kỷ X, Hồi giáo Shia
đưỢc iruyền vào Libăng và sang Ihế kỷ XI, Hồi giáo Druze, mộl
nhánh của Hồi giáo Shia, ưở ihành một lực lượng đáng kể trong
khu vực Libăng. Trong thế kỷ XII, XIII, nhà nước mà người ihập
tự chinh thành lập ở khu vực Tripoli phát triển phồn vinh ở
Libăng. T h ế kỷ thứ XIV, Libăng bị người Mamluk Ai Cập thông
Irị. Năm 1516, Đ ế quô"c Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ chiếm Libăng và
coi Libăng là mộl bộ phận của vùng Syri ihuộc Thổ Nhĩ Kỳ, luy
nhiên các hoàng tử theo Hồi giáo Druzc ở Libăng vẫn có đưỢc
quyền tự trị rộng rãi.

Xung đột cộng đồng liên tục xảy ra. Năm 1800, Người Hồi
giáo Druze làn sát hàng nghìn người theo giáo phái Thiên Chúa
giáo Maronite, dẫn đến sự can thiệp của Pháp. Sau Đại chiến thế
giới thứ 1, Hội quốc liên ủy Irị vùng Syri cho Pháp. Pháp lập ra
một lãnh thổ Libăng riêng rẽ để bảo vệ quyền lợi của người
Thiên Chúa giáo. Bản hiến pháp tuyên bô"nền độc lập của Libăng
năm 1943 qui định việc chia sẻ quyền lực giữa người Thiên Chúa
giáo và người Hồi giáo. Năm 1946, Pháp công nhận độc lập của
Libăng và rút quân.
Vào cuôì những năm 1950, sự hòa hoãn có chừng mực giữa
các nhóm tôn giáo ở Libăng bắt đầu đổ vỡ khi nhóm Hồi giáo
chiếm đa số không đáp ứng kịp những thay đổi mà hiến pháp qui
định. Năm 1958, người Hồi giáo câ"p tiến ủng hộ việc thông nhât
Syria và Ai Cập đã xung đột vđi đảng thân phương Tây của

* Còn gọi là người Phiniki

156
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA C HÂ U Á

Camille Chamoun (lổng ihống từ năm 1952 đôn 1958). Nội chiên
hùng nổ và lính ihủy đánh bộ Mỹ đổ bộ vào Beirut để lập lại trật
iư. Cuộc chiền Iranh Arập - Israel nổ ra năm 1967 và việc ban
lãnh đạo Palestin lưu vong sang Beirut irong những năm 1970-
1971 đã làm cho tình hình Libăng irở nên mâl ổn định.
Năm 1975, nội chiên xảy ra, kéo ihco sự can Ihiộp quân sự của
Syri và Israel. Chiến iranh đẩy đấl nước Libăng vào tình trạng vô
chính phủ. Nãm 1990, quân đội Syri đánh bại các nhóm dân quân
Ihco Thiên Chúa giáo và giúp cho chính phủ Libăng thic'l lập lại
quycn lực của mình trên loàn lãnh thổ Bcirul. Hầu hết các nhóm
dân quân đối lập ở Libăng đã bị iước vũ khí năm 1991 và nội
chiên dường như chấm dứt. Tuy nhiên, các lực lượng do Israel bảo
trỢ liếp tục chiếm đóng micn Nam Libăng, còn các lực lượng Hồi
giáo chính ihống Hizbollah kiểm soát ihung lũng Bcka.
Trước áp lực của cộng đồng quốc lế, quân đội Israel phải rút
quân khỏi Nam Libăng tháng Năm 2000, châ'm dứl 22 năm chiếm
đóng và lực lượng Hizbollah k iểm soái đưỢc hầu hết khu vực này.
Tháng Sáu 1998, Libăng lổ chức cuộc lổng luyển cử dân chủ đầu
tiên Irong vòng 35 năm. Tháng Mười 1998, ông Lahul đưỢc Quốc
hội Libăng bầu làm tổng thống, nhiệm kỳ 6 năm.

1 57
LỊCH SỬ CHÂ U Á

ÔMAN

10.000 năm trước, có người đến sinh sông ở Ôman. Các nguồn
sử liệu của người Sumer đã mô tả tộc người Magan nửa huycn
thoại mà khoảng 3000 năm trước Công nguyên đã sông sung lúc
ở vùng Ồman nhờ đánh cá biển và buôn bán. Người Ôman sản
xuâ't hương liệu, đưỢc sử dụng rộng rãi ở vùng Trung Đông và Địa
Trung Hải thời cổ đại. Vào ih ế kỷ IX Irước Công nguyên, người
Arap bắt đầu di cư vào vùng Oman. Có hai gia tộc lớn khi đó là
Qahtan (đến từ Tây Nam bán đảo Arập) và Nizar (lừ Tây Bắc
Arabia). Trong lịch sử Ôman, hiềm thù giữa hai gia tộc này kéo
dài cho đến tận thời hiện đại.
Trước khi cải đạo sang Hồi giáo, vào th ế kỷ VII, ở Oman
diễn ra các cuộc chiến tranh giữa các bộ tộc và đất nước phải
chịu các cuộc xâm lược của Đ ế quô"c Ba Tư. Năm 751, người
Ôman theo giáo phái Hồi giáo Kharijile tập hỢp xung quanh các
nhà truyền giáo của họ và bầu Julanda ibn Masud làm Thầy Cả.
Ôman do các Thầy cả cai quản cho đến năm 1154, là năm Banu
Nabhan lập ra triều đại quân chủ. Sau năm 428, các Thầy Cả
khẳng định lại quyền lực của mình. Thương mại phồn vinh với
các nước phương Đông hấp dẫn người Bồ Đào Nha, và năm
1507, người Bồ Đào Nha giành đưỢc quyền kiểm soát dải bờ
biển Ôman. Người Bồ Đào Nha lập ra thành phô" Muscat. Năm
1624, Nasr ibn Murshid trở thành Thầy Cả và giúp châiĩi dứt
xung đột bộ tộc. Người k ế tục ông đã trục xuâl người Bồ Đào
Nha khỏi Ôman.
Vào đầu thế kỷ XVIII, nội chiến bùng nổ giữa người Hinawiz
(con cháu gia tộc Qahtan) và người Ghafiris (con cháu gia tộc
Nazir). Chiến tranh châm dứt khi hai gia tộc này cùng bầu Ahmad
ibn Said của gia tộc Bu Said làm Thầy Cả, khoảng năm 1744.
Những người k ế tục Ahmad ibn Said trở thành các quốc vương
Hồi giáo và lập ra một đ ế chế ở Ôman và Đông Phi. Có một thời,

158
LỊCH SỬ CẤC QUỐC GIA CHÂ U Ả

Ihủ đô của Oman là Zanzibar. Sau năm 1861, Ồman và Zanzibar


đưỢc cai trị riêng rẽ.

Các bộ tộc sống Irong nội địa Oman thường bâì mãn và có
xung đột với các triều đại cai trị họ và ủng hộ việc bầu ra Thầy
Cả của giáo phái Kharijite hđn là bầu quốc vương. Phải đôn năm
1959, tức là năm Thầy Cả cuôi cùng bị trục xuât, vùng nội địa mới
yên ổn. Năm 1970, Ôman đưỢc quốc lê' công nhận hoàn toàn.
Trong năm đó, Qabus ibn Said lậl đổ cha là quốc vương Said và
liến hành tự do hóa chính phủ. Năm 1975, cuộc nổi dậy của du
kích ly khai cánh lả ở vùng Dhofar, đưỢc Nam Yemen ủng hộ, bị
quân đội chính phủ, đưỢc nước Anh giúp đỡ vồ quân sự, trân áp.
Năm 1971, Ôman gia nhập Liên minh Các nước Arap và Liên
HỢp Quốc. Năm 1981, Ôman là thành viên sáng lập của Hội đồng
HỢp tác vùng Vịnh. Năm 1991, Hội đồng iư vân được thành lập.
Năm 2001, Quổc vương Quabus cải tổ chính phủ, làm thủ tướng
kiêm bộ trưởng ngoại giao, quốc phòng, lài chính và tổng tư lệnh
quân đội. Năm 2002, Ôman và Các tiểu vương quốc Arập thông
nhất ký hiệp định về phân chia đường biên giới dài gần 1000 km
giữa hai nước.

159
LỊCH SỬ C H Â U Á

QATAR

Vào thô" kỷ X, lần đầu tiên, một số nhà văn Arap nói đôn
Qatar. Vào th ế kỷ XVIII, khi gia tộc Khalifah cùng cư dân di cư
vào vùng Az Zubarah ở Tây Bắc Qatar từ vùng đât lổ của họ là
miền Tây và miền Bắc của bán đảo Arap, ihì người Ba Tư coi họ
là một mối đc dọa. Năm 1783, Đ ế quốc Ba Tư xâm lược Qatar.
Gia tộc Khalifah đánh bại người Ba Tư và dời bản doanh vào đảo
Bahrain. Cuối cùng, họ irở thành các thủ lĩnh của nước Bahrain
độc lập. Họ cũng đòi chủ quyền đối với với vùng Az Zubarah.
Bât đồng giữa các lù trưởng Bahrain và cư dân về vân đề
Qatar tăng lên và đến năm 1867 thì bien thành một cuộc chiên
tranh lén. Bahrain, đưỢc lộc trưởng của tiểu vương quốc Abu
Dhabi ủng hộ, đánh bại người Qatar và thành phố Doha bị phá
hủy hoàn toàn. Năm sau, quân đội Anh, lo lắng về sự bât ổn và
nạn cướp biển ở vùng này, đã đưa Muhhammad ibn Thani AI
Thani, của gia tộc đương quyền ở Qattar, làm tộc trưởng.
Muhhammađ ibn Thani AI Thani ủy nhiệm cho toàn quyền Anh,
chịu trách nhiệm về định cư, giải quyết lấl cả các bâ'l đồng giữa
ông và các nước láng giềng.
Từ năm 1871, Đ ế quốc Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ, cai trị phần lớn
bán đảo Arap ưong thế kỷ XIX, khuyến khích việc đóng quân tại
Qatar. Hành động này của Ottoman dẫn đến xung đột vũ ừang vào
năm 1893 và đ ế quốc này bị các lực lượng của lộc ưưởng Qatar
đánh bại. Sau khi Đại chiến T h ế giới I nổ ra, ảnh hưởng của Đế
quốc Ottoman ở vùng Vịnh châm dứt. Tháng Mười Một 1916, Anh
và Qatar ký một hiệp ước, mà theo đó Qatar ừở thành nhà nước do
Anh bảo hộ, theo mô hình của Các Nhà Nước Trucial (Các Tiểu
Vương Quốc Arap Thống Nhâ"t). Nạn cướp biển kéo dài ư-ong nhiều
thế kỷ chấm dứt. Kinh tế Qatar khi đó hầu như hoàn toàn phụ thuộc
vào nghề m ò ngọc trai, đánh cá và nuôi lạc đà. Dầu mỏ đưỢc tìm ra
năm 1940 và sau Đại chiến T h ế giới II Qatar hiện đại hóa nhanh.

160
L ỊC H SỬ C Á C Q U Ố C G IA C H Â U Á
— . --- i

Năm 1971, khi Anh rúl khỏi vùng Vịnh, Qatar cùng nước láng
giồng Bahrain lập kê' hoạch liên kết cùng bảy liểu vương quốc
của Các Nhà Nước Trucial để ihành lập Các Tiểu Vương Quốc
Arap Thông Nhất, nhưng sau đó Qatar và Bahrain chọn độc lập.
Qatar Irở thành quốc gia độc lập có chủ quycn năm 1971 và gia
nhập Liên HỢp Quốc và Liên Minh các nước Arap. Năm 1972,
xảy ra mộl cuộc đảo chính. Năm 1995 Thái tử Qatar p h ế truâì vua
cha và lên ngôi. Năm 1999, lần đầu liên phụ nữ Qatar đưỢc quyền
bâu cử.

161
LỊCH SỬ C HÂU Á

SIRY

Trước khi bị Hoàng đ ế Hy Lạp Alexander Đại đ ế ( 356-323


Irước Công nguyên) chinh phục, Siry là mội bộ phận quan trọng
của các Đ ế chế Hittitc, Assyria và Ba Tư. Từ năm 305 trước Công
nguyên, Siry là Irung lâm của Đê' ch ế Sclcucid. Vào năm 64 trước
Công nguyên, vùng Siry trở ihành mộl lỉnh của La Mã với thủ phủ
là Anlioch. Đ ế quốc Byzantine cai Irị vùng này lừ năm 300 cho
đc"n năm 634, cho lới khi các đạo quân Hồi giáo của Khalcd Ibn
al Walid xâm lược. Phần lớn người Siry nhanh chóng châp nhận
đạo Hồi. Năm 661, Muavviyyaa, người sáng lập Triều đại Hồi
Giáo Umayyad, lập thủ đô của triều đại mình lại Damascus và
thành phô" này đạt đến đỉnh cao của quyồn lực. Khi Triều đại
Umayyad bị Triều đại Ababsid có thủ phủ là Bátđa lậl đổ vào
năm 750 thì ưu thế của Damascus cũng châVn dứl. Đến năm 762
Bátđa là Ihủ đô của thê" giới Arập.
T h ế kỷ X, Đ ế quốc Byzantine thôn lính miền Bắc Syri,
vùng còn lại thuộc về Triều đại Fatamid Ai Cập. Từ thế kỷ XII
đến th ế kỷ XIV, các vùng bờ biển của Syri chịu sự cai quản của
các công-quốc mà những người thập lự chinh Thiên Chúa giáo lập
ra. Người Mamluk của Ai Cập (vốn là các nô lệ Thổ Nhĩ Kỳ) cai
quản Syri lừ thế kỷ XIII đến năm 1516 là năm Đê quốc Ottoman
Thổ Nhĩ Kỳ sáp nhập Syri. Ách cai Irị của Đ ế quốc Ottoman chỉ
châni dứt vào năm 1917, khi quân đội hỗn hỢp Anh - Arap liến
vào Damascus. Năm 1920, độc lập đưỢc tuyên bố, tuy nhiên các
nước chiến thắng trong Đại chiến T h ế giới I đã ưao Syri cho Pháp
với tư cách là một vùng lãnh thổ ủy trị. Trước phong trào đâu
tranh của Syri năm 1936, Pháp phải công nhận về nguyên tắc nền
độc lập của Syri nhưng phải đến ngày 17 tháng Tư năm 1946,
Syri mđi độc lập trọn vẹn. Từ khi độc lập, tình hình chính trị Syri
không ổn định. Đảng Xã hội Toàn Arập Balh đã không thành
công trong việc tổ chức đổ Syri liên minh với Ai Cập vào các

162
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂ U Á

năm 1958-1961. Syri có chiên tranh với Israel trong các năm
1948-1949, 1967 và 1973. Trong cuộc chiên tranh năm 1967 giữa
Syri và Israel, Israel chiôVn cao nguyên chiên lược Gôlan của
Syri. Lãnh lụ theo đường lối ihực tê của đảng Balh là Hafiz Assad
(Icn nắm quyền năm 1970) đã liên minh với Liên Xô. Uy lín của
Assad bị Ihách ihức do sự can dự ngày càng tăng của Syri vào
những vâVi đồ Libăng lừ năm 1976 và vân đồ vồ Hồi giáo chính
ihống Shi-a. Từ những năm 1989 - 1990, áp lực kinh tế đã làm
yếu đi các mối quan hộ kinh tế giữa Syri và Liên Xô. Do tham
gia vào liên minh chông Irắc Irong các năm 1990-1991, nôn Syri
đưỢc quốc lế công nhận nhiều hơn, bởi Irước đó Syribị chỉ irích là
đã ủng hộ chủ nghĩa khủng bố.
Từ năm 1992, Tổng thống Assad tiến hành cải cách chính
trị mộl cách thận ưọng, thả lù chính Irị, kể cả những người thuộc
nhóm “ Anh em Hồi giáo” và cho phép cộng đồng Do Thái ở Syri
đưỢc ra nước ngoài. Tổng Ihông Assad cải tổ Nội các, cho phép
em trai và cả một sô ihủ lĩnh đối lập sống lưu vong ở nưđc ngoài
trở về Syri, cho Đảng cộng sản hoạt động công khai và tham gia
Chính phủ (trường hỢp ĩấl hiếm thây ở các nước Arập). Cuộc bầu
cử Quôc hội Syri năm 1994 đã củng cố them quyền lực của Tổng
thống Assad.
Syri theo đuổi đường lối độc lập dân lộc, chống chủ nghĩa
đ ế quốc và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, lích cực trong phong
trào không liên kếl, cải thiện quan hệ với các nước vùng Vịnh.
Sau khi Tổng ihống Assad qua đời vào tháng Sáu năm 2000, con
trai ông là Tướng Basha Assad, 34 tuổi, nhậm chức tổng thống.

163
LỊCH SỬ CHÂ U Á

THỔ N H Ĩ KỲ

Vào khoảng năm 1650 trước Công nguyên, tại vùng


Anatolia, tức Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay, Đế^ quốịc Hiltile đưỢc thành
lập. Đê quốc Hittitc nhanh chóng kiểm soát loàn bộ vùng
Anatolia, bành trướng sang Bắc Syria, rồi sau đó xung đột với Ai
Cập. ĐêVi thô' kỷ VI trước Công nguyên, Triều đại Achacmenid
của Đ ế quôV' Ba Tư bành trướng vào khu vực Anatolia. Năm 334
trước Công nguyên, Alexander Đại đ ế liôn sang châu Á, tiêu diệl
Tricu đại Achaemenid. Vùng Anatolia bị chia thành các nước
chịu ảnh hưởng của văn hóa Hy Lạp cổ. Các nước này lồn lại cho
tới khi bị Đ ế quốc La Mã chiếm vào năm 133 irước Công nguyên.
Năm 330 sau Công nguyên, Hoàng đô" La Mã Constantine lập ra
một thành phố mới là Constantinople (ngày nay là Istanbul) và
Ihành phố này trở thành thủ đô của Đ ế quốc Bizantine.
Vào thế kỷ XI, Triồu đại Hồi giáo Thổ Nhĩ Kỳ Scljuk
chiếm phần, lớn vùng Anatolia. Sang Ihế kỷ XIII, Triều đại Hồi
giáo Thổ Nhĩ Kỳ Seljuk bị Đ ế quốc Ottoman khuât phục. Cho đến
cuối ihẹ kỷ XIV, Đ ế quốc Ottoman chinh phục đưỢc phần lớn bán
đảo Balkan. Năm 1453, Đ ế quốc Bizantine theo Thiên Chúa giáo
sụp đổ và thành phô" Constantinople Ihât thủ. Thành phố
Constantinople ừở thành thủ đô mới của Đ ế quốc Ottoman. Dưới
thời của Hoàng đế’ Sulaiman, trị vì từ 1520 đến 1566, Đ ế quốc
Ottoman trải rộng từ sông Đanuýp đến biển Aden và Eritrea, và
từ sông Euphrates và Crưm đến Angiôri. Tuy nhiên, cũng chỉ
đưỢc đến đây thì bắt đầu quá trình suy thoái kéo dài của Đ ế quốc
Ottoman cả về sức mạnh quân sự, chính trị lẫn qui mô lãnh ihổ.
Đ ế quốc Otloman bắt đầu bị coi là “ ông già ô'm yếu của châu
 u”. Trong suôt thế kỷ XIX, “ vân đồ phía Đông” tức là vân đề
về sô" phận của Đ ế quốc Ottoman và về các vùng lãnh thổ Balkan
luôn gây nên sự quan tâm. Năm 1908, diễn ra cuộc bạo động của
Đảng “ Nưđc Thổ Nhĩ Kỳ trẻ ” nhằm chấm dứl tình trạng suy ihoái

164
[.ỊCH SỬ C ÁC QUỐC GIA C H Â U Á

của Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng ihâì bại irong các cuộc chiến tranh
Balkan các năm 1912-1913 ve cơ bản đã gạl Thổ Nhĩ Kỳ ra khỏi
chính trường châu Âu.
Liên minh giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Đức ưong Đại chicVi Thê"
giới 1 thâ’l bại và Thổ Nhĩ Kỳ mâ't nôì loàn bộ các vùng đâ't đã
chiêVn đưỢc. Tương lai của Thổ Nhĩ Kỳ ở châu Á cũng mờ mịt khi
Hy Lạp chiếm vùng xung quanh Izmir và các nước Đồng Minh
ihic'l lập các khu vực ảnh hưởng. Tướng Mustafa Kemal (1883-
1938) của Thổ Nhĩ Kỳ, người sau này đưỢc gọi là “ Người C h a”
của dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ, đã lãnh đạo các lực lượng kháng chiến
trong mộl cuộc nội chiến và sau đó đánh bại Hy Lạp năm 1921.
Biên giới ngày nay của Thổ Nhĩ Kỳ đưỢc qui định năm 1923 theo
Hiệp định Lausane. Sau khi phế bỏ nhà nước quân chủ Hồi giáo
năm 1922. Mustafa Kemal bic'n nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ
thành một quôc gia ihê' tục theo kiểu phương Tây. Từ năm 1928,
đạo Hồi thôi không còn là lôn giáo chính ihống, chữ viết Arập
đưỢc Lalinh hóa, tiêng Thổ Nhĩ Kỳ đưỢc khôi phục và phụ nữ
không còn bị bắl buộc phải mang mang che mặl.
Sau việc Liên Xô đòi các vùng đâì của Thổ Nhĩ Kỳ trong
năm 1945, Thổ Nhĩ Kỳ càng thân phương Tây. Năm 1952, Thổ
Nhĩ Kỳ gia nhập NATO. Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ là Adnand
Mcndcres bị cuộc đảo chính quân sự năm I960 lạt đổ và bị treo
cổ dưới tội danh tham nhũng và lãnh đạo không theo Hiến pháp.
Năm 1961, chính phủ dân sự đưỢc khôi phục lại, nhưng chuộng
bạo lực và kém hiệu quả, nên rút cục phái quân sự đã lên nắm
quyền vào năm 1980. Năm 1974, sau khi Tổng thống Makarios
của Síp bị cuộc đảo chính do người Hy Lạp đỡ đầu lật đổ, Thổ Nhĩ
Kỳ xâm nhập vào Síp và năm 1975 lập ra một chính quyền Thổ
Nhĩ Kỳ ở phía bắc hòn đảo này. Các bâ't đồng giữa Thổ Nhĩ Kỳ
và Hy Lạp về đảo Síp cũng như những vân đê nhân quyền ỏ Thổ
Nhĩ Kỳ đã làm ảnh hưởng đến viộc gia nhập khối cộng đồng châu
Âu của Thổ Nhĩ Kỳ. Năm 1983, chính quyồn quân sự đưỢc thay
thế bằng chính quyền dân sự. Từ thời kỳ này, Thổ Nhĩ Kỳ hướng
sang phương Tây càng mạnh hơn, mặc dù vân đồ Hồi giáo chính

1 65
LỊCH SỬ C H Â U Á

thông nổi lên vào những năm cuối của thập kỷ 80 đã gây nên
những nghi ngờ về bản sắc châu Âu của Thổ Nhĩ Kỳ. Sau khi
Liên Xô tan rã, Thổ Nhĩ Kỳ đã nối lại các mối quan hệ với các
nước Trung Á thuộc Liên Xô cũ mà phần lớn các nước này có
chung nguồn gốc ngôn ngữ và truyền thống với Thổ Nhĩ Kỳ. Sau
cuộc nhập c ư ồ ạt vào Thổ Nhĩ Kỳ của những người Kurd của Irắc
năm 1991, tình hình náo động của người Kurd Thổ Nhĩ Kỳ cũng
tăng lên.
Năm 1999, Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ đã bắt giam ông Abdula
Ocalan, lãnh tụ của người Kurd. Đảng Lao động của người Kurd
hoạt động từ năm 1984 nhưng đến năm 1999 ngừng hoạt động.
Quan hệ giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp vẫn căng thẳng do vấn đê
đảo Síp. Trong cuộc chiến tranh của Liên quân Mỹ-Anh chông
Irắc Iháng Ba năm 2003, Thổ Nhĩ Kỳ đã cho liên quân mưỢn
không phận.
Năm 1991, Hội đồng tư vân đưỢc thành lập. Năm 2001,
Quốc vương Qabus liến hành cải tổ chính phủ, ông làm thủ tướng
và kiêm các chức vụ bộ trưởng ngoại giao, quốc phòng, tài chính
và tổng tư lệnh quân đội.
Tháng Hai, năm 1995, Y-ê-men và Arập Xêút ký ra tuyên
bố giải quyết tranh châp biên giới kéo dài. Tháng Sáu 2000, hai
nước ký Hiệp định thừa nhận các đường biên giới chung.

166
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂU Á

YEMEN

Yemen gồm có hai phân là Bắc Yemen (hay Yemen Sana),


chiêVn vùng phía lây của nước Yemen, có dải bờ biển chạy dọc Ihco
Biển Đỏ và Ihủ phủ là thành phô' Sana; và Nam Yemen (hay
Yemen Aden) nằm dọc theo vịnh Aden, mộl phần bờ biển Arap, có
thủ phủ là Ihành phố Aden. Vào đầu the" kỷ IV trước Công nguyên,
vướng quốc Main ở vùng Yemen Sana đã buôn bán với Ai Cập.
Trước đó, họ cũng đã buôn bán với vùng Babylonia. Vương quốc
Main phồn vinh nhờ irồng và xuâì khẩu các loại hương liệu và các
sản phẩm khác mà vùng phía Đông Địa Trung Hải cân.
Xa hơn một chút, về phía đông nam vương quốc Main là
vương quốc Saba giàu mạnh. Vương quôc này có hệ thống ihủy
lợi rộng rãi và có hiệu quả, trong đó có con đập nổi tiêng ở Marib.
Vương quốc Saba mở rộng lãnh ihổ lôn phần lớn Nam bán đảo
Arap, nhưng sau thế’ kỷ I trước Công nguyên, Vương quốc Saba
suy thoái khi việc chuyên chở hương liệu bằng đường bộ phải
nhường cho đường thủy và con đập ở Marib bị hư hỏng.
Trong khi đó, vùng Yemen Aden hi chia sẻ cho hai vương
quốc Qalaba và Hadramawt (Thiên niên kỷ I trước Công
nguyên). Các vương quốc này iham gia vào việc buôn bán nguồn
irầm hương phong phú và họ tận dụng hộ thông thủy lợi đổ nuôi
dân cư của họ. Tuy nhiôn, cuôi thê' kỷ V Irước Công nguyên,
vương quốc Qalaba bị vương quốc Saba thôn tính.
Cuôì cùng, toàn bộ vùng Nam Arabia trở thành một phần của
vương quốc Himyarite (100 trước Công nguyên đến 525 sau Công
nguyên). Vương quô"c Himyarite có một thời đặt ihủ đô tại Sana.
Sau khi Jerusalem ihât thủ năin 70 sau Công nguyên, những
người định cư Do thái đến vùng này, còn sau khi Hoàng Đ ế La
Mã Constantine cải đạo sang Thiên Chúa Giáo (giữa thế kỷ IV)
thì đến đây còn có các nhà truyền giáo của Đạo Thiên Chúa.

167
LỊCH SỬ C H Â U Á

Do người Himyarite truy bức Thiên Chúa Giáo, nên năm 525
vương quô"c theo Thiên Chúa Giáo Abyssinia tiêu diệl vương
quốc Himyarite. Năm 575, triều đại Sasanid của Ba Tư cai trị
vùng này và loàn bộ cư dân, ít ra là về danh nghĩa, đi theo Hồi
Giáo. Người Yemen thần phục vua Hồi Giáo, Ihế nhưng vùng
Yêmen Aden thường rơi vào lay các thủ lĩnh cát cứ địa phương.
Ngay từ đầu kỷ nguyên Hồi Giáo, xung độl đã xảy ra ở vùng
Yemen Sana. Năm 632, một cuộc khởi nghĩa bùng nổ. ĐôVi cuối
thế kỷ IX, Ihủ lĩnh Hồi Giáo al-Hadi của dòng Hồi Giáo Shiitc lập
ra triều đại Alid Zaydi. Các thành viên của triều đại này có chân
trong chính phủ của Yemen Sana cho đê"n năm 1962.
Triều đại Ai Cập Ayyubid cai quản toàn bộ Yemen từ 1173
đến 1229, sau đó khu vực Yemen dưỢc chuyển cho triồu đại
Rasulid (1229-1451). Thời kỳ triều đại Rasulid là thời ký vàng
son của lịch sử Yemen với các thành tựu nổi bật về khoa học,
nông nghiệp, văn hóa, kiến trúc. Sau triều đại Rasulid là triều đại
Tahirid. Triều đại Tahirid bành trướng ra hầu hết vùng Aden.
Đầu th ế kỷ XVI, người Mamluc Ai Cập cô'gắng chiếm Yemen
nhưng chỉ chiếm đưỢc vùng Yemen Sana chứ không chiếm đưỢc
vùng Yemen Aden. Đến năm 1517, toàn bộ vùng Yemen rơi vào
tay Đ ế quốc Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ. Năm 1635, triều đại Zaydis
(Sana) trục xuất người Ottoman, nhưng sau năm 1735 triều đại
Zaydis không còn giữ đưỢc vùng Aden. Vùng Yeman Aden về
sau bị các bộ lạc thù địch phân chia.
Vào giữa thế kỷ XIX, người Ottoman quay lại, nhưng phải đôn
năm 1872 mới chiếm đưỢc vùng Sana. Năm 1911, thủ lĩnh Yahya
lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập và ưục xuât người Ottoman
khỏi vùng Sana. Năm 1839, Anh chiếm Aden để làm bàn đạp tân
công Ân Độ, dần dân đến năm 1937 vùng Aden u-ỏ thành thuộc
địa và vùng bảo hộ của Hoàng Gia Anh. Năm 1914, Anh và Thổ
Nhĩ Kỳ thỏa thuận phân chia biên giới giữa Yemen Sana và
Yemen Aden (thuộc Anh), nhưng phải đến năm 1934 vân đề này
mới đưỢc giải quyết.

168
LỊCH SỈ; CÁC ọ u ố c CIA CHÂU Ả

Khi Thổ Nhĩ Kỳ thua trận irong Đại chiên Thê"giới I, Yemen
Sana giành đưỢc độc lập dưới triồu đại Zaydis. Tricu đại Zaydis
đòi chủ quyồn đối với loàn bộ vùnc Yeiiicn cổ đại (Yemen Aden
và khu vực Anh bảo hộ). Năm 1962. iricu đại Zaydis hi cách
mạng lật đổ và niAk Cộng hòa Arap Yemen đưdc thành lập. Từ
năm 1962 đốn 1970, nội chiến nổ ra lai Cộiiii hòa Arap Yemen.
Tổriiỉ ihống Ai Cập Nasser ủng hộ những Iiiiười cộng hòa Ihắng
ihê, còn Arap Xcút ủiiiỉ hộ phái hảo hoàng. Nước Cộng hòa Arap
Yemen thíìn phương Tây, mang lính hộ [ộc tôn giáo và nhận đưực
viện irỢ của Liên Xô.
Năm 1963, tại vùng Yemen Aden một cuộc khởi nghĩa vũ
trang chống lại Anh nổ ra. Vùng Aden sau đỏ đưỢc đưa vào Liên
Bang Nam Arabia, thành lập cũng Irong năm này. Người Anh hứa
trao độc lập cho liôn bang này năm 1968, nhưng khi họ rời bỏ
vùng bán đảo năm 1967 sau một cuộc nội chicMi giữa các nhóm
giải phóng ihù địch, Mậl Irận Giải phóng Dân tộc, theo đường lối
Mácxíl, giành đưỢc quyồn kiểm soái Liên bang Nam Arabia.
Vùng Yemen Aden VC sau irở thành Iiưck Cộng hòa Nhân dân
Nam Yemen (1967) và đôn năm 1970 đổi ICMI iliành Cộng hòa
Dân chủ Nhân dân Yemen.
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Yemen Ihco dường kn Mácxít và
thô lục. Trong những năm 1970 và 19S0, quan hộ giữa hai nước
Yemen căng ihẳng và thỉnh thoảng vẫn có xung đột. Yemen
Aden mâì ổn định Iriồn miên, nhiồu cuộc đảo chính xảy ra. Cuộc
nội chiến đẫm máu năm 1986 làm hàng nghìn người chcL Yemen
Aden duy Irì quan hộ gần gũi với Liên Xô, Irong khi đó ihì
Yemen Sana ihân phương Tây.
Năm 1989, hai nước Yemen ihỏa Ihuận Ihông nhâL Sau khi
đưỢc hai nghị viện của hai nước nhấl trí, hai nước thống nhât ngày
22 tháng Năm nàm 1990. Nhà nước Yemen mới đã gặp ngay khó
khăn do ủng hộ Irắc trong cuộc Chiên Iranh vùng Vịnh. Việc hồi
hương của mây trăm nghìn người Yemen lừ Arap Xêúl và việc
Arap Xôút cắl viện trỢ càng làm cho lình hình kinh tế của Yemen

169
LỊCH sử CHÂU Á

them nghiêm Irọng. Cuộc bầu cử năm 1993 ỏ Yemen đưỢc coi là
cuộc bầu cử tự do đầu liên ỏ bán đảo Arap, với sự Iham gia của
phụ nữ. Tuy nhiên, mâu thuẫn giữa các nhóm chính trị ở vùng
Aden và vùng Sana làm cho chính phủ mâ'l ổn định. Năm 1994,
nội chiến bùng nổ giữa miồn Bắc và miồn Nam Yemen, nhưng
hòa bình nhanh chóng đưỢc khôi phục. Tháng Hai năm 1995,
Yemen và ra nghị quyêl giải quycì tranh châp biên giới. Tháng
Sáu năm 200, hai nước ký hiệp ước ihừa nhận biôn giới chung.

170
2. CẤC QUỐC GIA ĐỒNC; Ả

MÔNC CỔ

Vào giai đoạn Đá mới, các nhóm nhỏ ntiười săn bắn, chăn nuôi
luân lộc và du mục sông ỏ vùng Mông cổ. Trong thố kỷ III irước
Công nguyên, Mông c ổ là trung tâm của Đô' chỏ Hung nô. Từ ihô"
kỷ IV đôn ihê kỷ X sau Công nguvcn, người Orhon Turk là nhóm
ngưííi Irội nhâì ỏ Mông c ổ , còn níỉười Hồi Hột thành lập một dc"
chê” ỏ phía bắc (Đông Turkislan) lừ năm 745 đốn 840 sau Công
nguyên. Đô chê này đã lan rã sau cuộc xâm lăng của các bộ lộc
Kyrgyz.
Vào thê" kỷ XIII, Thành Cál Tư Hãn Ihống nhâl các bộ lạc
Mông Cổ, đánh bại người Tartar, chinh phục và sáp nhập thành
công các vùng Trung Á, Vịnh Ba Tư, phía Nam Cápcadơ. Người
kê' tục Thành Cát Tư Hãn là Ô Khoái Đài (cai irị 1229-1241) lân
công và khuât phục trieu đại Kim của người NữClìân Trung Quốc
năni 1234.
Cháu Irai Thành Cál Tư Hãn là HỐI Tất Liộl (cai Irị 1259-
1294) chiêm Trung Quốc, thành lập nên Iriồu đại Nguyên tồn tại
lừ năm 1279 đôn 1368. Trong vài the" kỷ sau, năm 1368, người
Mông Cổ phải co dân VC vùng đâ"l tổ của họ ỏ các thảo nguyên và
sức mạnh của họ bị phân lán sau các tranh giành nội bộ. Thủ lĩnh
Mông Cổ vĩ đại cuôi cùng là Hãn Ligdan (cai Irị 1604 -1634)
thống nhâ'l lại nhiồu bộ lộc M ông c ổ để bảo vệ đâì nước khỏi họa
xâm lâVi của triồu Thanh đang irở nôn hùng mạnh. Sau khi Hãn
Ligdan chc"t, Mông c ổ bị nhà Thanh khuât phục vàbị triều Thanh
cai Irị.
Ý thức dân tộc Mông c ổ lên cao vào giữa thê' kỷ XIX. Sau khi
Iriồu Thanh đổ, năm 1912, các hoàng tử Mông cổ, đưỢc nước Nga
Sa Hoàng trỢ giúp, tuyôn bố Mông c ổ độc lập khỏi Trung Quốc.

171
LỊCH s ử CHÂ U Á

Khi Đô quốc Nga sụp đổ năm 1917, Mông c ổ chịu ảnh hưỏng của
Trung Quốc. Năm 1920, Irong thời kỳ cuộc Nội chiên Nga, 5.()()()
quân Bạch vệ xâm lược Mông cổ. Damdiny Suhbaalar, đưỢc
những người Bolsêvích Nga ở Maxcơva IrỢ giúp, đã cùng với
Hồng quân Nga đánh bại Bạch vệ và năm 1921 đuổi khỏi Mông
Cổ các lực lượng phản động Trung Quốc.
Ngày 26 iháng Mười MỘI năm 1924, nưck Cộng hòa Nhân dân
Mông Cổ chính ihức ihành lập. Mông cổ phát Iriển các mối quan
hộ kinh lê, chính irị và văn hóa chặl chẽ với LÌCMI Xô. Trong
những năm 1960, 1970, quan hộ giữa Mông c ổ và Trung Quốc
xấu đi, luy nhiên, Irong những năm 1980, lại đưỢc cải ihiộn và hai
nước lập lại quan hộ ngoại giao năm 19S6.
Sau những năm 1990, 1991, Mông c ổ tiên hành các cải cách
chính trị và kinh lê" quan trọng. Trong cuộc bầu cử đa đảng đầu
liên, những người cộng sản Mông c ổ giành thắng lợi. Trong
cuộc bầu cửQ uôc hội Mông c ổ năm 2000, Đảng Nhân dân Cách
mạng Mông c ổ giành thắng lợi áp đảo. Trong cuộc bầu cử lổng
ihông trực licp năm 2001, ông Bagabandi, Ihuộc đảng Đảng
Nhân dân Cách mạng Mông c ổ , thắng cử nhiệm kỳ hai (2001-
2005). Tổng bí ihư Đảng Nhân dân Cách mạng Mông cổ hiện
nay là ông D. Edcptcn.

172
I.ỊCH SỬ C ÁC QLIỎC GIA CHÂ U Á

NHẬT BẢN

Nhậi [ỉản bắl đâu có người đôn cư Irú vàd khoảng tluyi kv húiĩịỉ
lìí) cuối cùniỊ, khi mực nước biển xuông ihâp và các hòn đảo Nhật
Bản đưỢc nôi lien với lục địa châu Á. Trong vòng hàng chục
nghìn năm, các bộ lạc săn bắn và hái lượm phái triển mạnh trên
các hòn đảo Nhậl Bản. Họ là mộl irong những người chê" lạo đồ
gcMii đầu liên irên ihô” giới, khoảng 1().()(){) năm trước Công
nguycMi. Trong 10 nghìn năm liêp ihco, đô gốm Jomon Nhật Bản
đã cho thây mộl xã hội săn bắn - hái lượm đang bắl đầu chuyển
sang nghồ trông Irọl có the đạl đưỢc một trình độ văn hoá vật ihc
như thô' nào.
Vào khoảng năm 400 trước Công nguyên, lừTriồii Tiên, kỹ
ihuật trồng lúa phái trien sang đảo Kyushu phía Nam Nhậl Bản,
nơi gần nhíít với lục địa châu Á. Đốn năm 100 sau Công nguyên,
nghề trồng lúa đã phổ biến trên khắp chuỗi đảo Nhật Bản đôn lận
bờ biển phía đông của đảo irung lâm Honshu. Tuy nhiên, đên đây
ihì quá Irình phát iriển lên phía Bắc của nông nghiệp bắl đầu
chậm lại. Phải đê"n thế kỷ XIX, hòn đảo Hokkaido phía Bắc mới
canh lác nông nghiệp, còn văn hóa săn băn và hái lượm của người
Ainu gần đây vẫn còn tồn lại.
Các cộng đồng nông nghiệp sớm của Nhật Bản duy trì và củng
cố các môi liên hộ với vùng lục địa châu Á. Có khả năng có một
sô lớn người di cư lừ vùng lục địa châu Á sang Nhậl Bản, đem
Ihco các kỹ năng kỹ Ihuật, iư tưởng và văn hóa, trong đó có chữ
tưỢng hình của Trung Quốc, Khổng giáo và Phậl giáo. Cùng với
tín ngưỡng Shinto Nhậl Bản, Khổng giáo và Phật giáo tạo thành
hộ thống ba tín ngưỡng có tác động qua lại với nhau ở Nhật Bản.
Đôn thế kỷ VII sau Công nguyên, các luận thuyết cai trị xã hội
của Trung Quôc đưỢc phổ biôn sang vùng đông bằng Yamato
phía Nam đảo Honshu. Đến lúc này, các thủ lĩnh của Honshu đã
Ihông Irị đưỢc phần lớn vùng trung tâm và vùng phía tây Nhật

173
LỊCH s ử CHÂU Á

Bản. Phong cách cai trị kiểu iriêu đình hoàng đê"của Trung Quốc
đưỢc thicl lập tại Nara, mộl thành phố kiểu Trung Quỏc. Cííc đặc
điểm của hộ ihông cai trị Trung Quôc đưỢc mô phỏng lại. Triồu
đình dời đô vồ Hcian (Kyolo ngày nay) vào năm 794 và đê'n thố
kỷ IX ở đây đã lập nên hộ ihồng cung đình đ ế quốc phức lạp.
Những gì mà người Nhậl Bản vay mưỢn và hâp ihụ từ ngiíời
Trung Quôc đêu đưỢc họ biến đổi. Vào thời kỳ này, giao liiì.1 với
Trung Quốc cũng giảm dần. Hộ thông Iriồu đình cũng thay đổi.
Hoàng đô Irở thành lãnh tụ lôn giáo, còn quyồn lực Ihì nằm trong
lay gia tộc quý lộc Fujiwara. Ve sau, quycn lực này chuyển sang
lay các quan tỉnh trưỏng và các địa chủ.
Sang Ihế kỷ XII, phần lớn quyên lực thực lê ở Nhật Bản nằm
Irong lay các địa chủ Ihủ lĩnh các tỉnh cùng các binh đoàn samurai
của họ. Vào giữa ihếkỷ XII, Taira Kiyomori, người đứng đầu một
gia tộc quý lộc, chic'm quyồn lực và Irở thành nhà độc lài quân sự.
Người kô" lục ông là Yoritomo, người đứng đầu gia tộc Minamoto,
đã giành ihêm cho minh nhiêu quycn mới. Từ sau năm 1185,
Yorilomo cai trị Nhậl Bản từ hoàng cung của mình đóng lại
Kamakura gần Tokyo dưới chức danh Tướng quân, nhân danh
cho hoàng đê" lúc này đã mât quyồn lực và bị câm cung tại Kyoto.
C h ế độ tướng quân Kamakura kéo dài một ihế kỷ rưỡi. Trong
phần lớn thời kỳ này, iướng quân là bù nhìn còn thực quyền sự
nằm trong tay các quan nhiếp chính của gia tộc Hojo. Vào thê' kỷ
XIV, gia tộc Ashikaga lập ra chế độ tướng quân mới ở Kyoto. Tuy
nhiên, thể chô" này vẫn bị các quan lỉnh trưởng hiồm khích với
nhau khuynh loál. Hoàng đ ế và iướng quân Ircn danh nghĩa vẫn
còn cai trị ở Kyoto nhưng quyền lực thật sự thì do các quan tỉnh
trưởng ưanh châ"p với nhau.
Các thương gia và các nhà truyền giáo châu Âu vào Nhật Bản
trong những năm 1540, chủ yếu là các thương gia Bồ Đào Nha.
Trong thê kỷ XVI, tư tưởng phương Tây, đặc biệt là Thiôn Chúa
Giáo, có ảnh hưởng lớn đến Nhật Bản, thế nhưng cái có lác động
mạnh nhất là vũ khí châu Âu. Ba thủ lĩnh quân sự lần lượt là Oda

174
I.ỊCH SỬ CÁC Q l ' ố c GIA C HÂ U Ả

Nohunaga (1578-1582), Toyolomi Hidcyoshi (1582-1598) và


Tokugawa Icyasu (1600-1616) đã sử dụng vũ lực để phá vỡ non
chuyên chc phong kiên và giành quyồn cai trị nước Nhật Bản
ihóng nhâì.
Dưđi ihời của Tướng quân Tokugawa leyasu, ihể chê" tướng
quân đưỢc thành lập tại Edo (Tokyo ngày nay). Phân nào uy
quyồn của hoàng đốdưỢc phục hồi và hoàng đê vẫn (ì Kyoto. Thể
chê lướng quán Tokugavva đưỢc xây dựniỉ ircMi nên lảng các học
ihiiyêì phoiiíí kiên nhưng lại cai irị giống như một bộ máy quan
liêu quân sự. Đặc biệi, các ihủ lĩnh các lỉnh phải chịu sự kiểm soát
ngặl nghèo của iricu đình đóng lại Edo. Qiiyồn lực củíi họ giảm
hớl do bị kicni lỏa irong cung của iướng quân. Gia đình họ phải
sông Irong cung của tướng quân như các con tin chung Ihân.
Dc tăng cường lòng trung Ihành với thể chê tướng quân, niọi
ảnh hưỏng của nước ngoài đcu bị loại Irừ. Thiên Chúa Giáo bị
đàn áp. Chỉ có các ihương gia Hà Lan đưỢc phép hoại động,
nhưng cũng chỉ irong khu vực vịnh Nagasaki. Chỉ có chính quycn
cai trị đưỢc sử dụng vũ khí. Đóng cửa với ílnh hưỏng ihê" giới bên
ngoài, Nhậl Bản đi iheo con đường của mình lừ giữa thê" kỷ XVII
đôn giữa ihê"kỷ XIX. Dưới triều đại Tokugawa, Nhật Bản ổn định
và xét v'ê nhiêu phương diện là mộl xã hội tiền công nchiệp phồn
vinh. Nhật Bản có các ihành phô lớn, một bộ máy quan liêu phức
lạp, và rốt cục đã có đủ khả năng đón nhận các thách Ihức của Ihế
kỷ XIX.
Phương Tây công nghiệp đến Nhật Bản Ihco chân Tư lệnh hải
quân Pcrry và hạm đội Mỹ năm 1853. Nhật Bản bị ép phải gia
nhập thướng mại quôc lô. Bị mâì thể diện và những ảnh hưởng
bên ngoài đã làm cho triồu đại Tokygavva vôn đang yếu lại càng
suy thoái thêm. Vào những năm 1867, 1868, một nhóm các quí
lộc hoàng gia cấp liên cùng với các ihủ iĩnh phía tây Nhật Bản
cướp chính quyền tại Kyoto. Uy lín của Hoàng đế đưỢc khôi phục
lại. Tướng quân cuối cùng của dòng họ Tokugavva bị lật đổ năm
1869. Hoàng đ ế Mulsuhilo đưỢc Irao quyồn châp chính lại Edo,

175
LỊCH sử C HÂ U Á

lúc này đưỢc đổi lôn thành Tokyo (Thủ đô phía Đông). Hoàng đê
đặt niôn hiệu là Minh Trị. Một nhóm các ủy viên bí niậl, những
người ihừa hành quyên lực ihay mặt hoàng đế, bắl lay vào việc
cải tạo Nhật Bản. Chỉ irong vòng mười năm, hầu như mọi di sản
của chủ nghĩa phong kiên bị qucl bỏ. Các ihủ lĩnh các lỉnh và các
Samurai bị cho vồ nghỉ hưu và các nông dân có quyên S(ì hữu
mảnh đất mà họ trồníỉ cây tuy bị đánh thuê" râl nặng. Từ năm
1889, hộ thông luậl pháp, hành chính, hệ thống ihuế của phương
Tây đưực áp dụng sau khi Hiến pháp đưỢc ban bô" và nghị viện
iheo kiểu Phưđng Tây đưỢc Ihành lập.
Các nhà cải cách Minh Trị còn thây rằng, đổ lồn lại trong ihố
giới hiện đại không những chỉ cần các ihiếl chê" mà còn cần cả
ncn kinh lô' kiểu Phương Tây. Để đạt điồu này có nhiều khó khăn,
song quá Irình công nghiệp hóa đưỢc chính phủ đn đâu đã bắl đâu
lừ đầu Ihố kỷ XX. Nhật Bản đã có đủ uy tín quô"c lố đc đưỢc coi
là ngang hàng với các nước mạnh phương Tây. Nhật Bản giao
chiên và chiên ihắng trong các cuộc chiôn tranh kiểu phương Tây
với Trung Quốc năm 1894 -1895, với Nga năm 1904-1905 và bắt
đầu có các Ihuộc địa ở Đài Loan, Triồu Tiên và miồn Nam Mãn
Châu. Con đường của Nhật Bản với iư cách là mộl nước mạnh
Irên thế giới bắt đầu.
Nhật Bản tham gia Đại chiến ihô' giới 1 chống lại Đức để đưực
công nhận như một cường quốic nhưng không đạt đưỢc mục đích.
Khi chiến tranh kôt thúc, Nhật Bản chỉ đưỢc chia một sô đảo nhỏ
của Đức ở Thái Bình Dương. Công thương nghiệp tiếp lục phái triển
nhưng trong nông nghiệp vẫn còn nhiều làn dư phong kiến. Trong
những năm 1920, Nhật Bản tạm thời ổn định. Trong chính quyền
Nhậl Bản có hai xu hướng đối nghịch nhau: xu hướng bành trướng
kinh lế hòa bình và xu hướng bành Irướng quân sự. Trước khi xảy
ra cuộc Đại suy ihoái 1929-1933, Nhật Bản vâp phải nhữHg vân đồ
kinh tế nghiêm Irọng. Cuộc khủng hoảng tài chính năm 1927 khiến
gần 30 ngân hàng tuyên bố đóng cửa và chính phủ tuyên bố ngìrtig
ưả nỢ. Thât nghiệp gia tăng. Tướng Tanaka Guchi, một nhân vật
quân phiệt, thành lập chính phủ mới, chủ trương dùng vũ lực bành

176
IJCH SI' CÁC' Ọ I Ỏ C (;iA CHÂ U Ả

irưứng ra bên ngoài, ra sức quân sự hóa đâl nư(ìc, đàn áp các phong
trào dân chủ và hòa bình. Năm 1929, Tanaka lừ chức. Chính phủ
mới đưdc ihành lập do Hamaguchi Osliachi đứim đầu. Kinh tế vẫn
rdi vào khủng hoảng. Mâu thuẫn xã hội gay gắl. Nhicu bộ phận xã
hội ủng hộ iưtưỏng ihành lập chính phủ quân sự mạnh mẽ và bành
inrớng sang các nước láng gfcng.
Vào những năm 1930, dưới sự chỉ đạo của phái quân sự, Nhậl
Bản ihi hành rộng rãi chủ nghĩa Đại Á. Năni 1931, Nhậl Bản lạo
ra “ Sự kiện đường sắl Nam Mãn Châu” đc chiêm Đông Bắc
Trung Quôc và năm 1932 dựng nC'11 Nhà nước hù nhìn Mãn Châu
Quôc. Năm 1933, Nh(a Bản rúl khỏi Hội Quốc LìCmi. Nãm 1936,
nhóm sỹ quan irẻ liên hành đảo chính lậl đổ chính phủ của ihủ
iưứng Okada Keisiihc. Chính quytMi độc lài quân phiộl phát xíl
đưỢc thiếl lập và gia nhập khối chống Quốc lô cộng sản. Nhậl
Bản mỏ rộng chiên Iranh ở Trung Quốc (1937), xung dộl với Liên
Xô ỏ vùng Mãn Châu (1938-1939).
Vào đầu Đại chiên ihê" giới II, Nhật Bản tiiyôn bô’ trung lập,
đứng ngoài các cuộc chiên ỏ châu Âu, Irong khi đó lăng cường
chiếm các thuộc địa của Anh, Pháp, Mỹ ở Viễn Đông. Tháng
Mưừi năm 1941, iướng Tojo Hidcki làm lổng tham mưu trưởng
lục quân kiC'm chức ihủ tướng và bộ Irưỏng lục quân. Từ đổ, quân
đội hoàn loàn kiểm soát chính phủ. Ngày 7 iháng Mười hai 1941,
Nhật Bản bâì ngờ tân công căn cứ quân sự Trân Châu Cảng của
Mỹ trên quân đảo Haoai, mỏ đâu cho cuộc Chiên iranh Thái Binh
Dương. Mục đích của Nhật Bản là bành trướng xuống Đông Nam
Á, Nam Thái Bình Dương hòng thành lập “ Khôi ihịnh vưỢng
chung Đại Đông Á ” do Nhật Bản khống chế. Nhậl Bản ihât bại
thảm hại khi đội quân Quan Đông ỏf vùng Mãn Châu bị Hồng
quân Liên Xô đánh tan và bị Mỹ ncm bom nguyên lử xuống hai
Ihành phô' Hiroshima và Nagasaki ỏ Nhậl Bản. Ngày 14 tháng
Tám 1945, Nhật Hoàng luycn bố đầu hàng Eíồng minh không
điều kiện. Ngày 2 iháng Chín 1945, các nước Đồng minh tuyôn
bố châp nhận sự đầu hàng của Nhật Bản. Nội các Suzuki lừ chức.
Hoàng thân Higashikumi thành lập nội các mới.

177
LỊCH SỬ CHÂU Á

Sau Đại chiên ihc' giới II, Nhậl Bản mâì hêì Ihuộc địa. s ố
người chcì và mâl lích lên đốn 2,53 triệu. Kinh lô hâu như bị phá
hủy hoàn loàn. Nhậl Bản bị lực lượng Đồng minh (chủ yếu là các
lực lượng Mỹ và mộl số của Ôxlrâylia) chiêm đóng từ 1945 đôn
1950. Dưới sự chỉ đạo của tổng chỉ huy lối cao các lực lượng Đồng
minh, Nhật Bản phải Ihực hiện mộl loạt biện pháp chính irị nhằm
ngăn chặn chủ nghĩa quân phiộl, mầm mông của chiên iranh và
lien hành dân chủ hóa đâ"l nước.
Lực lượng vũ trang Nhậl Bản gồm bảy triệu binh lính bị giải
trừ. Tháng Mười Một 1948, Tòa án quân sựquôc tê' Viễn đông kêì
án 25 người là lội phạm chiên iranh loại A, bảy người bị lử hình,
trong đó có cựu thủ iướng Nhậl Bản Tojo Hidcki (1941-1944). Đổ
nhổ tận rỗ chủ nghĩa phái xíl, các lực lượng Đồng minh ihanh lọc
290.000 quan chức và chính trị gia quân phiộl khỏi bộ máy nhà
nước Nhật Bản. Các tổ chức ihco chủ nghĩa dân tộc cực đoan hay
quân phiộl đ'êu bị giải tán. MỘI loạt cải cách đưỢc thực hiện như
cải cách ruộng đâ'l, giải thể các công ty tư bản lũng đoạn Zaibalsu
và các tập đoàn lài phiộl, giảm lăng dân sô', ban hành luậl lao
động mới, cải cách giáo dục.
Năm 1946, Hiến pháp đưỢc ihông qua và có hiệu lực từ năm
1947, biên Nhậl Bản ihành mộl quô"c gia dân chủ hòa hình. Nhờ
các chính sách mới, kinh tế Nhật Bản mau chóng phục hồi. Trong
những thập kỷ 1950 - 1960, kinh tô' Nhật Bản phát triển VỚI tốc
độ đáng kinh ngạc. Đên giữa những năm 1970, kinh tố Nhật Bản
vượi Cộng hòa Hôn bang Đức và đứng ihứ hai thế giới tư bản, chỉ
sau Mỹ.
Mười năm đầu sau chiên tranh, Đảng Dân chủ, Đảng Tự do và
Đảng Xã hội khuynh đảo chính trường Nhật Bản. Trong thời gian
này, Yoshida Shigeru, lãnh tụ Đảng Tự do, là thủ tướng câm
quyền lâu nhât (1946-1947, 1948-1954). Đôn tháng Mười Hai
1954, Yoshida nhường chức cho Hatoyama, lãnh tụ Đảng Dân
chủ. Tháng Hai năm 1955, Hatoyama tổ chức bầu cử. Đảng Dân
chủ chiêrn nhiều phiếu nhâl và trở thành đảng lớn nhâl. Tiêp đó.

178
I.ỊCH SỬ CÁC ọ u ố c GIA C H Â li Á

hai đáng Dân chủ và T ự d o liỢp nhrú ihành Điíng Dân chủ lự do.
Từ Ihời gian này, những người dân chủ lự di) đóng vai irò quycl
định trong nên chính trị và Đảng Xã hội Nhậl Bản trỏ thành đảng
đối lập lớn nhất.
Cơn sôì dâu lửa năm 1973 khiến kinh Iti Nhậl Bản rơi vào
khủng hoảng. Hàng hóa khan hiếm, giá cả lăng vọi. Tokyo Irỏ
thành Ihành phố đắl đỏ nhâì thố giới. Lạm phát, ihíít nghiệp gia
lăng. Nhậl Bản xoay chuyển tình ihc" nhanh. Cuối 1973, đâu
1974, các chính sách liốl kiệm năng lượng hà khắc đưỢc thi
hành và lừ 1975, kinh lổ' lăng Irưỏng Irỏ lại. Nhậi Bản cũng lao
vào vào lìm kiêm các nguồn năng lượng mđi, nhờ đó không bị
ảnh hưỏng nhiồu trong cuộc khủng hoảng năng lượng lần hai
(1979-1981).
Sang những năm 1980, nhịp độ phái Iriển kinh tê"chậm lại, tuy
nliicii đốn nửa sau thập kỷ 80, Nhậi Bản trở lliành siôu cường lài
chính số niộl, có dự Irữ vàng và ngoại lộ nhicu nhâì ihê" giới. Đốn
lliời điểm này, hệ ihỏng hai đảng ỏ Nhậl Bản được thay thô" bằng
hộ Ihỏng đa đảng khi Đảng Xã hội suy yêu. ưu thê"của Đảng Dân
chủ lự do Irở nên mong manh khi nội bộ có I i h i c u rạn nứl. Từ
1992, kinh tố Nhật Bản lụt dôc. Nội các của Thủ tướng
Miyazzawa, câm quycn lừ 1991, Irỏ nCn yCu kcm. Trong cuộc
bầu cử Hạ nghị viện iháng Bảy 1993, Đảng Dân chủ tự do lhâ"l
bại, chỉ giành đưỢc 40% phiêu bâu. Lãnh lụ Tân Đảng Nhật Bản,
ông Hosokawa Morihiro, lên làm thủ tướng của chính phủ liôn
minh bảy đảng. 38 năm câm quyền liên lục của ỉ)ảng Dân chủ tự
do châm dứt. Nen chính trị Nhật Bản rđi vào khủng hoảng dưới
thời các Thủ tướng Hosokawa (1993-1994), Hala Tshulomi
(1994) và Murayama Tomiichi (1994-1996). Từ tháng Sáu 1994,
Đảng Dân chủ lự do irở lại tham gia chính phủ liên hiệp và lừ
tháng Giêng 1996, lãnh tụ của Đảng Dân chủ tự do là ông
Hashimoto Ryutaro nắm cương vị thủ iướng. Sau cuộc tổng tuyển
cử irước Ihời hạn tháng Mười 1996, Đảng Dân chủ tự do của Thủ
iướng Hashimoto đứng đâu chính phủ liên hiệp.

179
LỊCH s ử C H Â U Ả

Thâì bại của Đảng dân chủ tự do tại cuộc hâu cử Thượng nghị
viện iháng Bíỉy 1998 buộc ông Hashimoto lừ chức, ô n g Obuchi
Kcizo, Bộ tnrỏtng ngoại giao, lên thay ôníĩ Hashimolo, liên minh
với Đảng Bảo Thủ mới và Đảng Komci mới. Tháng Tư năm
2000, Hạ nghị viện bầu ông Mori Yoshiro, lổng thư ký Đảng Dân
chủ lự do làm Ihủ iướng Nhậl Bản, ihay cho ông Obuchi lâm bệnh
nặng. Trong cuộc lổng tuyển cử bầu Hạ nghị viện iháng Sáu năm
2000, Đảng Dân chủ lự do giành 233/480 ghê" và sau hai cuộc bầu
cử bổ sung Iháng Mười 2001, sô' ghe" của Đảng dân chủ tự do lên
đôn 241/480 ghô". Liên minh ba đảng Đảng Dân chủ lự do, Đảng
Komci mới và Đảng Bảo thủ mới liêp lục câm quyên và Irong
cuộc bầu cử tháng Bảy 2001 bầu 1/2 trong số 242 ghế của ThưỢng
nghị viện, ba đảng liên minh cầm quyên giành 78/121 ghê.
Từ tháng Giêng năm 2001, ông Mori tie’n hành mộl cuộc cải
cách lớn nhất trong lịch sử ngành hành pháp kể lừ Đại chiên thê
giới II, giảm sô" bộ và cơ quan iương đương lừ 17 xuông 13, số
thành viên nội các lừ 23 xuỗng 17. Ngày 26 iháng Tư năm 2001,
Quốc hội Nhật Bản bầu ông Koizumi Junichiro, nguyên bộ trưởng
y tế, lổng Ihư ký mới của Đảng Dân chủ tự do làm thủ tướng ihứ
87 của Nhật Bản, ihay ông Mori vừa từ chức, ô n g Koizumi thành
lập nội các mới, tic'p lục thực hiện đường lối và các đối sách khẩn
câp mà cựu ihủ iướng Mori đồ ra nhằm khôi phục nền kinh tế rđi
vào suy thoái kc từ 1997.
Là siôu cường kinh tê', Nhật Bản ngày càng muôn thổ hiện vai
trò quốc lê' rõ rệt. Viện trỢ chính thức (ODA) là một chính sách
rất quan trọng đổ Nhật Bản thổ hiện chính sách ngoại giao kinh
te'. Năm 1999, Nhật Bản cung câp viện trỢ chính thức lớn nhâ'l
(15,39 lỷ USD), nhưng từ năm 2000, khó khăn kinh tế buộc chính
phủ phải giảm dần viện IrỢ.
Nhật Bản cũng quan tâm đê"n các vân đề an ninh và quân sự.
Sau cuộc chiến tranh vùng Vịnh năm 1991, chính phủ Nhật Bản
gửi tàu quét mìn đôn khu vực Vịnh Ba Tư. Tháng Chín 1992, quân
đội Nhật Bản tham gia vào lực lượng giữ gìn hòa bình của Liên

180
I,ỊCH sC' CÁC ọ u ố c ( ; i A CHÂU Á

Hdp Quốc tại Campiichia. Tháng Mười MỘI 2001, Nhật Bản gửi
làu chiên lới Ân Độ Dương hỗ (rỢ VC hậu cân cho chiên dịch của
Mỹ lấn công Alganislan. Năm 19S9, Thái lử Akihilo lên nối ngôi
sau khi Nhậl Hoàng HirihiU), Irị NÌ lừ 1926, qiia đời. Tháng Chín
năm 2002, Thủ tướng Koizumi cải lổ nội các. Tháng Mười MỘI
năm 2003, irong cuộc bâu cử Hạ imhị viện, Dảng Dân chủ tự do
giành ihắng lợi trưík đôi ihủ lớn nliiít là Đáng Dân chủ đôi lập.
Cũng trong tháng này, Quôc hội Nhậl Bản hop phiC'11 đặc biệl.
Các ihành viên của chính phủ đồng loại lừ chức và ông Koizumi
thành lập chính phủ mới.

1 81
LỊCH sử CHÂU Ả

T R IỀ U TIÊN

Lịch sử Triồu Tiên mở đâu năm 1233 khi Á thân Tangun lập
ra một vương quốc. Giai đoạn sớm này của lịch sử Triồu Tiên
đưỢc gọi là giai đoạn Choson, irong đó các cộng đồng dòng họ
hỢp nhất thành các nhà nước - đô ihị. Các đô Ihị nhỏ dần dần hỢp
thành các liên minh bộ lạc, có câu Irúc chính trị phức lạp, rồi lừ
đó phái Iricn thành các vương quôc. Trong số các liC'n minh bộ lạc
này, Liên minh Koguryo (37 Irước Công nguyên - 668 sau Công
nguyên), nằm dọc ihco trung lưu sông Áp Lục, là licMi minh phái
iriển Ihành vương quốc sớm nhâl.
Liên minh Koguryo chinh phục lần lượi các bộ lạc láng giêng.
Năm 313, liên minh này chicVn vùng Lạc Lãng của Irung Quôc.
ơ phía nam sông Hán Giang, ngoại ô vùng Seoul ngày nay, một
liên minh bộ lạc khác là Pacckche cũng phát Iriển Ihành mộl
vương quôc giống như vương quốc Koguryo. Trong ihời kỳ trị vì
của vua Kunchogo, lừ năm 346 đến 375 sau Công nguyC'11,
Pacckche phái triển thành một quốc iỊÌa lập quyồn với tầng lớp
cai trị quý tộc.
Xa hơn, ở phía đông nam, có vương quốc Shila (57 Irước Công
nguyôn - 935 sau Công nguyên). So với Koguryo và Pacckchc,
Shila ycu hơn và chậm phái triển hơn. Do nằm xa vùng ảnh
hưởng của Trung Quốc nên Shila dỗ dàng liếp nhận các iư iưỏtng
và tập quán của các vùng nước ngoài khác.
Xã hội Shila có xu hướng phần chia giai câ'p. Trong các giai
đoạn sau, Phật giáo phát triển ở Shila. Vào giữa thô" kỷ VI, Shila
cai trị toàn bộ các vương quốc Kaya láng giồng đưỢc, thành lập ở
vùng đông nam bán đảo Triều Tiên từ giữa ihô kỷ I đôn giữa thế
kỷ VI. Shila liên minh quân sự với nhà Đường của Trung Quốc đổ
chinh phục vương quốc Koguryo (năm 668) và Paeckche (năm
660), ihông nhâì bán đảo Triều Tiôn. về sau, khi nhà Đường

182
LỊCH SỬ CÁC QUỐC (;IA CHÂU Ả

muốn sáp nhập Koguryo và Pacckchc, Shila luyen chiên với nhà
Đường. Năm 676, Shila đẩy lui đưỢc các cuộc xâm nhập của
Trung Quốc.
Shila phái iriổn mạnh nhâì vào giữa thê kỷ VIII. Shila muốn
phái triển mộl quốc gia Phật giáo lý iưỏng. Ngôi đồn Pulguksa
đưỢc xây dựng. Tuy nhiên, Phậl giáo dần dân suy thoái do lầng
lớp qúy (ộc lao vào ăn chdi xa xỉ. Hơn nữa, irong nội bộ giới quý
tộc cĩing có xung độl. Đên cuôi the kỷ VIII, đầu ihê kỷ IX, Shila
riíi vào cảnh loạn lạc. ớ vùng Koguryo và Pacckchc, nhiêu cuộc
nổi dậy diễn ra vào những năm 900 và 904. Trước khi bị Koryo
chinh phục, các vùng này lách ra thành lập quốc gia riêng. Năm
935, vua Shila chính thức đầu hàng Hoàng gia của Iriồu đại Koryo
mới Ihành lập.
Năm 698, cưdíln của vương quôV' Kogiiryo cũ, sông ở Nam và
Trung Mãn Châu, thành lập vương quốc Parhac. Parhae không
chỉ gồm dân Koguryo mà còn bao gồm mộl sô'úông dân Malgal.
Vương quốc Parhac có hộ thông chính quyên, quyền lực gicMig
như của vưííng qucK' Koguryo. Parhac cổ văn hóa liên liên, chịu
ảnh hưỏng của văn hóa Koguryo. Parhac phái Iricn cực ihịnh vào
nửa đầu thê' kỷ VI. vồ phía bắc, lãnh Ihổ của í’arhae lên đến
sông Amur; VC phía lây đến lận Trung Mãn Châu. Parhac cũng
lập quan hệ ngoại giao với Thổ Nhĩ Kỳ và Nhật Bản. Vương
quô'c Parhae tồn tại cho đên năm 926 ihì bị người Khiết Đan lật
đổ. Ticp Ihco, nhiồu người thuộc Tâng lớp ihống trị của Parhac,
chủ yếu là người Triều Tiên, chạy ve phía nam và nhập vào triều
đại Koryo.
Triồu đại Koryo do Wang Kon, vị tưứng của một hoàng tử nổi
loạn ở vương quôc Shila, sáng lập. Sau khi chọn ihành phô" quê
hương mình là Song ak (Kacson ngày nay) làm thủ đô, Wang Kon
tuyên bố^ mục liêu khôi phục lại lãnh ihổ đã mâ'l cùa vương quốc
Koguryo ở vùng Lạc Lãng, ô n g gợi triồu đại của mình là Koryo
(từ đây phát sinh ra từ Korea - Tricu Tiên). Dưới triều Koryo, văn
hóa và Phật giáo phát triển. Các con chữ bằng kim loại có thể

183
LỊCH s ử CHÂU Ấ

tháo rời đâu liên irên ihê giới đưỢc phát minh. Cũng Irong ihời
gian này, ihợ ihủ công Tricu Tiên hoàn ihành mộl công việc
khổng lồ là khắc loàn bộ Kinh Phậl lên 80.()()() lấm gỗ nhằm phổ
biên Phậl Giáo, ngày nay còn đưỢc giữ tại Đền Hacinsa.
Từ Ihê kỷ VII, các cuộc Iranh giành nội bộ giữa quan lại và
iướng lĩnh, giữa người theo Khổng Giáo và Phậl Giáo làm iricu
đại Koryo suy yếu. Từ năm 1231, Mông c ổ mở các cuộc xâm
lược vào Triồu Tiên và Koryo Ihành nưđc chư hầu trong gần
mộl ihê” kỷ, mặc dù cư dân Koryo anh dũng kháng chiên chống
xâm lược.
Năm 1392, mộl vị tướng là Yi - Song - Gye lập ra mộl triồu đại
mới; iriồu đại Choson. Các vua đâu liên của triêu đại Choson lây
Khổng Giáo ihay cho Phật Giáo vốn áp đảo trong đời sống linh thân
thời kỳ Koryo. Các Ihủ lĩnh Choson phái ừiển một hộ thống chính
irị phức lạp nhưng hài hòa. Các cuộc Ihi đưỢc lổ chức để luyển chọn
quan chức. Xã hội đồ cao học thuật, coi nhẹ ihưưng mại.
Dưới thời vua thứ iưcủa Iricu đại Choson là Scjong Đại đê (trị
vì 1418 - 1450), văn hóa, nghệ Ihuậl Triồu Tiên phát triển rực rỡ.
Dưới sự bảo trỢ của vua Sejong, các học giả hoàng gia phát minh
ra bảng chữ cái Tricu Tiên, đồng hồ mặt trời, đồng hồ nước, bản
đồ các vì sao và các hản đồ thiên văn khác. Năm 1450, vua
Scjong nhường ngôi cho ihái lử Munjong. Năm 1452, vua
Munjong chcu hoàng lử mới 11 luổi Tanjong kê ngôi, nhưng đên
năm 1455, Ihì bị người chú liêVn ngôi. Từ năm 1455, đưỢc các vua
Triôu Tiôn khuyên khích, Khổng Giáo bắt đầu chi phối đời sống
xã hội Triồu Tiôn.
Năm 1592, Nhậl Bản xâm lược Triều Tiên để mở đường cho
cuộc xâm lược Trung Quôc. Trôn biổn, Đô đốc Yi Sun Shin, một
trong những cá nhân đưỢc tôn vinh nhâ'l trong lịch sửTriồu Tiên,
lổ chức một loạt trận thủy chiến chông lại người Nhật, ô n g cho
triển khai “ những con tàu hình con rù a ”, đưỢc coi là các tàu chiên
bọc thép đầu liôn trôn thố giới. Trôn đât liồn, nông dân tình
nguyện và đông đảo các nhà sư anh dũng chiên đâu. Sau khi iư

184
LỊCH SỬ CÁC QUỔC GIA CHÂ U Á

lệnh Nhật Toyotomi Hidcyoshi chê't, người Nhậl hắt đầu rúl khỏi
Triồu Tiên. Chiến tranh rúl cục châm dứl năm 1598, nhưng cũng
làm lổn hại Iriều đại Choson.
Từ đầu Ihế kỷ XVll, các học giả có iưiưỏng lự do bắt đầu phát
triển phong trào coi trọng ihực Ic’, coi đó là một phương pháp xây
dựng dân lộc hiện đại. Họ khuyên khích cải lạo nông nghiệp,
công nghiệp và tiến hành cải cách ruộng đâ't. Trong nửa sau của
ihời kỳ Choson, chủ nghĩa bò phái phái tricn. Năm 1636, iriều
Thanh Trung Quốc lân công Tricu Tiên và lừ năm 1637 Triều
Tiôn là một chư hầu của Trung Quôc.
Đổ chân chỉnh tình hình chính trị suy ihoái, vua Yonjo (trị vì
1724-1776) cuối cùng đã chọn chính sách " không can dự ”, nhờ
vậy củng cô"đưỢc quyồn lực hoàng gia và đạt đưỢc ổn định chính
trị, Vua Chonjo (trị vì 1776 - 1800) vẫn duy trì chính sách “ không
can dự”. Ông Ihành lập Ihư viện hoàng gia để lưu trữ tài liệu, ô n g
cũng khởi xướng các cải cách chính trị, văn hóa. Đây cũng là giai
đoạn coi trọng thực hành. Một số học giả lớn vic't các tác phẩm
hô hào cải cách công, nông nghiệp, nhưng chỉ có một sô" tư tưởng
của họ đưỢc chính phủ châp nhận. Vào thê" kỷ XIX, Triều Tiên là
một “ vương quốc ẩn d ậ l”, cương quyết không đáp ứng các yêu
cầu của phương Tây muốn lập quan hệ ngoại giao và thương mại,
trong khi đó một số đô quốc châu Âu và châu Á cạnh tranh nhau
gây ảnh hưởng ở bán đảo Triều Tiên.
Từ năm 1895, sau khi Nhậl thắng trong cuộc chiên ưanh
Trung - Nhật, Triều Tiên thực tế bị Nhật không chế. Năm 1910,
Nhật bản thôn lính Triều Tiên, áp đặl chế độ thực dân hà khắc
làm dây lên tinh thần yêu nước của người Triều Tiên. Ngày 1
Iháng Ba năm 1919, bắt đầu một cao trào phản kháng, đòi độc lập
trên loàn quốc, dẫn đến thành lập một chính phủ lâm thời ở
ThưỢng Hải, Trung Quốc và khơi dậy cuộc đâu tranh chống Nhật
ở vùng Mãn Châu.
Sau Đại chiến thế giới II, theo thỏa thuận của Hội nghị
Postdam, Hồng quân Liên Xô tiến vào giải giáp quân Nhật ở Bắc

185
LỊCH SỬ CHÂ U Á

vĩ tuyôn 38, còn quân Mỹ vào giải giáp quân Nhật ở nam vĩ tuyến
này. Ngày 12 tháng Tám 1945, đội du kích hoạt động chống Nhậl
ở biên giới Trung - Triều dưới sự chỉ huy của Kim Nhậl Thành
quay trở vồ và Đảng cộng sản Triều Tiên khôi phục hoạt động ở
cả hai miền Nam, Bắc Triều Tiên. Tháng Mười hai 1945, Hội
nghị ngoại trưởng năm nước Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung
Quô'c họp lại Maxcơva để giải quyct vân đc Triều Tiên sau Đại
Chiến thế giới II. Hội nghị quyết định ihành lập mộl quốc gia
Triồu Tiôn độc lập. Tuy nhiên, ngày 10 Iháng Năm năm 1948, tại
miồn Nam đã diễn ra mộl cuộc bầu cử riêng rẽ. Lý Thừa Vãn lôn
làm tổng thông và thành lập nước Cộng hòa Triều Tiên (Đại Hàn
Dân Quốc) thân Hoa Kỳ. Ngày 24 tháng Tám 1948, Lý Thừa Vãn
ký với Hoa Kỳ một hiệp ước cho phép kéo dài sự có mặl của quân
Hoa Kỳ lại Nam Triều Tiên.
Trước lình hình đó, ngày 25 Iháng Tám 1948, tại Bắc Triều
T iên, tổ chức Hội nghị nhân dân toàn quốc đã đưỢc bầu ra với 300
đại biểu của miền Bắc và 212 đại biểu của miền Nam. Ngày 9
tháng Chín 1948, Miền Bắc tuyên bố ihành lập nước Cộng hòa
dân chủ nhân dân Triều Tiên, do nguyên soái Kim Nhật Thành
làm thủ tướng. Cuối năm 1948, quân đội Liên Xô rút khỏi Bắc
Triều Tiên. Tháng 6 năm 1949, Hoa Kỳ rút khỏi Nam Triều Tiôn,
nhưng để lại một phái đoàn quân sự 500 người ở đây.
Từ năm 1950, hai miền Triều Tiên bị cuốn vào một cuộc chiên
iranh khốc liệt làm hàng triệu người chết. Đêm 24 rạng sáng 25
tháng Sáu 1950, quân đội miồn Nam nổ súng ở giới tuyến. Quân
đội miền Bắc chông Irả và tràn xuống miền Nam. Đến tháng Chín
1950, quân đội miền Bắc giải phóng 95% lãnh thổ và 97% dân số
Triều Tiên. Lợi dụng sự vắng mặt của đại biểu Liên Xô trong Hội
đồng Bảo an của Liên HỢp Quốc, Hoa Kỳ không chế hội đồng
này cho phép đưa quân đội Liên HỢp Quốc vào Triều Tiên. Ngày
15 tháng Chín 1950, quân đội Liên HỢp Quốc, gồm quân của 14
nước, đổ bộ vào vùng Inchon ở Nam Triều Tiên, phản công lại
quân đội Bắc T riều T iên.

186
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂU Á

Trong ihành phân quân đội Liên HỢp Quốc, quân Hoa Kỳ
chiôm ircn 50% tổng số lục quân, gân 95 ^ hải quân và trên 90%
không quân. Ngày 9 Iháng Mười, lực lượng Liên HỢp Quốc vượi
qua vĩ tuyên 38, sau đó tiến sát đôn biên giới Trung - Triều. Ngày
25 tháng Mười, quân linh nguyện Trung Quốc, đưỢc sự hỗ trỢ của
Liên Xô, vượt sông Áp Lục tham gia cuộc Kháng Mỹ Viện Triều,
cùng quân đội Bắc Triồu Tiên đẩy lùi quân Liên HỢp Quốc đến
vĩ tuyên 38 vào cuôì năm 1950.
Ngày 10 tháng Bảy 1951, bắt đầu cuộc đàm phán đình chiến
kéo dài hơn hai năm và đốn ngày 27 tháng Bảy 1953, Hiệp định
đình chiên mới đưỢc ký lại Bàn Môn Điêm. Chiền tranh Triều
Tiên kô"l thúc, hai miồn trở lại nguyên trạng như trước và vĩ tuyến
38 chính Ihức là ranh giới chia cắt Nam, Bắc Triồu Tiên. Tại Hội
nghị Giơnevơ năm 1954 VC Triều Tiên và Đông Dương, vân đề
Triồu Tiên đưỢc đưa ra ihíỉo luận nhưng không đi đôn một thỏa
thuận nào. Ngày 15 iháng Sáu 1954, cuộc ihương lượng về Triều
Tiên bị cắt đứl.
Sau chiến tranh, Tổng thống Lý Thừa Vãn tiêp tục thi hành
chính sách độc đoán ở Nam Triều Tiên. Nen kinh lê' chậm phát
triển. Tháng Tư 1960, Lý Thừa Vãn từ chức. Tháng Tám 1960,
Yun Po-san lên làm thủ tướng. Ngày 16 tháng Ndm 1961, tướng
Park Chung Hy làm đảo chính và năm 1962 Irở thành tổng thông,
đưa kinh tế miền Nam phái triển với lôc độ nhanh. Ngày 26 tháng
Mười 1979, Park Chung Hy bị CIA của Nam Triồu Tiên ám sát,
Choi Kyu - hah lên làm tổng thống. Choi Kyu - hah từ chức tháng
Tám 1980. Tướng Chun Doo Hwan lôn nắm quyồn, thi hành một
chính sách cứng rắn.
Trước làn sóng đâu tranh của nhân dân, Chun Doo Hwan phải
tiến hành bầu cử và tháng Mười Hai 1987 năm, Roh Tae Woo đã
thắng cử. Trong cuộc bầu cử tổng thông tiếp Iheo vào năm 1992,
Kim Young Sam thắng cử, trỏ thành vị lổng thống dân sự đầu
tiên ở Nam Triều Tiên kể từ năm 1961. Trong những năm 1995-
1996, tòa án đưa ra xét xử hai cựu tổng thông là Chun Doo Hwan

18 7
LỊCH SỬ CHÂ U Á

(do vai trò Irong cuộc đảo chính năm 1979 và vụ đàn áp phong
Irào dân chủ ở Kwangju năm 1980) và Roh Tae Woo (bị cáo
buộc iham nhũng trong ihời gian cầm quyền). Tháng Mười Hai
1997, Kim Dae Jung được bầu làm tổng thống. Ngày 19 tháng
Mười Hai 2002, Roh Moo Huyn đưỢc bầu làm lổng thông mới
của Hàn Quô"c.
Tại Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, với sự giúp đỡ của
các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là Liên Xô, Trung Quô"c, kinh
tế sau chiến tranh đạt đựỢc những ihành lựu quan irọng. Đảng
Lao động Triều Tiên lãnh đạo nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã
hội (lãnh tụ Kim Nhật Thành làm chủ tịch Đảng lừ 1949, và tổng
bí Ihư lừ 1966). Năm 1972, Hiến pháp xã hội chủ nghĩa đưỢc ban
hành, lãnh lụ Kim Nhật Thành là chủ tịch nước.
Năm 1994, lãnh tụ Kim Nhật Thành từ trần, ô n g Kim Chang
In, con Irai, lên thay nhưng đến năm 1997 ông mới chính thức
đảm nhận các cương vị lãnh đạo. Nguyên soái Kim Chang In giữ
chức lổng bí thư Đảng Lao động Triồu Tiên, chủ tịch ủ y ban quốc
phòng. Ông Kim Yơng Nam giữ chức chủ tịch ủ y ban thường vụ
Hội nghị nhân dân tối cao thay mặt nhà nước về đối ngoại. Từ
những năm 90, việc trao đổi hàng hóa với Liên Xô cũ chârn dứl.
Thiên lai và các chính sách kinh lế chậm thay đổi khiến kinh tế
của Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên gặp khó khăn và phát
Iriổn chậm. Từ tháng Bảy năm 2002, đã có một số cải cách nhỏ
đưỢc đưa ra.

Gần đây, hai nước Triều Tiên đã thể hiện cố gắng hưđng VC
mục tiêu thông nhất đâ"t nước. Ngày 14 tháng Sáu năm 2000, tại
Bình Nhưỡng đã diễn ra cuộc gặp thưỢng đỉnh giữa hai bên. Tuy
nhiên, quan hệ giữa Mỹ và Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều
Tiên vẫn căng thẳng do vấn đề hạt nhân của Cộng hòa dân chủ
nhân dân Triều Tiên, mặc dù Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều
Tiên khẳng định không có đủ điều kiện để sản xuâ't vũ khí hạt
nhân. Sự có mặt của quân đội Mỹ ở Nam Triều Tiên cũng là trở
ngại cho tiến trình đối thoại để đạt đưỢc thống nhất bán đảo này.

188
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA C HÂ U Á

TRUNG QUỐC

Tâm Ihức dân gian Trung Quôc coi người ihành lập thế giới
là Bàn Cổ, còn người sáng tạo ra con người là Nữ Oa. Các nhân
vật lịch sử vĩ đại ihời kỳ huyền sử của Trung Quốc là Tam Hoàng
và Ngũ Đô". Tam Hoàng gồm Phục Hy (ihê" kỷ XXIX trước Công
nguyên), Thần Nông (XXVIII Irước Công nguyên) và Hoàng Đế
(XXVII trước Công nguyên). Ngũ Đê gồm Thái Hạo, Chuyên
Húc, Đê' Cốc, Đường Ngicu, Ngu Thuân. Nhưng nhìn chung,
người Trung Hoa coi thủy tổ dân lộc mình là Hoàng Đế. Hoàng
Đô' họ Công Tôn, hiệu Hữu Hùng Thị. ô n g sinh ở Thọ Khâu, lớn
lên ỏ Cơ Thủy, sống Iren đồi Hiên Viên, nên còn gọi là Hiên Viên
Hoàng Đô. Là thủ lĩnh của một bộ tộc phát tích ở Thiểm Tây, ông
liên kc'l với bộ tộc của Viêm Đ ế sông cùng thời ở lưu vực sông
Hoàng Hà đánh bại bộ tộc Cửu Lô của Suy Vưu, sáp nhập một bộ
phận dân cư Cửu Lê, rồi họ cùng nhau khai phá, mỏ mang lưu vực
sông Hoàng Hà ưên đường tiến về phía Đông. Vua Thuân truyồn
ngôi cho vua Vũ, mở đầu ihời kỳ Tam vương. Vua Vũ lập nên nhà
Hạ và đến đây lịch sử Iriồu đại lớn của Trung Quốc bắt đầu.
Vùng lịch sử nguyôn ihủy của Trung Quốc là vùng phía bắc
vùng Hà Nam ngày nay. Tại đây, nồn canh lác ihời kỳ đồ đá mới
(4000 trước Công nguyên) phát triển nhờ quá trình thuần hóa cây
kc trôn nền đâ't vàng màu mỡ. Từ vùng này, đôn năm 2.500 trước
Công nguyôn, nông nghiệp phát triển về mọi phía và lan sang lưu
vực một con sông vĩ đại khác là sông Dương Tử. Khi nông nghiệp
phát Iriển xuống mien nam có khí hậu âm áp hơn, một loại cây
lương thực chủ yếu khác bắl đầu đưỢc canh tác là cây lúa nước.

Tại vùng sông Dương Tử, qui mô, lổ chức của các cộng
đồng nông nghiệp lớn dân và kỹ thuật canh tác cũng đưỢc cải
tiến. Đến năm 2000 trước Công nguyôn, kỹ thuật đồ đồng phát
triển. Một số trung tâm lễ tiêt đưỢc hình thành và một nhà nước
sơ khai là nhà Hạ cũng đưỢc thành lập. Khoảng năm 1766 - 1122

189
LỊCH SỬ CHÂ U Á

Irước Công nguyên, các thủ lĩnh đầu tiên của lịch sử Trung Quốc
xuâ't hiện. Đó là các ông vua Nhà Thương.
Dưới thời nhà Thương, nôn văn minh lừ vùng trung tâm dần
dần phái Iriển ra các vùng khác. Trong khi đó, ở phía tây nhà Chu
ngày càng lớn mạnh. Năm 1122 Irước Công nguyên, nhà Chu thay
thế nhà Thương. Nhà Chu bành ưướng lên phía bắc đến tận vùng
Mãn Châu Lý và xuông phía nam vượt quá lưu vực sông Dương Tử.
Dưới thời nhà Chu, các ihành lựu nông nghiệp, thủy lợi và sản xuâ'l
công cụ bằng sắt đã giúp duy trì các lập đoàn phong kiến hùng
mạnh cùng các iriều đình và quân đội riêng của họ. Sau mộl vài ihê'
kỷ, quyền lực đưỢc chia sẻ cho nhiều quốc gia nhỏ. Từ giữa thế kỷ
V trước Công nguyên, các quốc gia này đưỢc gọi là các “chiến
quốc”. Vào các giai đoạn không có chiến tranh, Hoàng đ ế và các
ihủ lĩnh phong ki*ến của nhà Chu nghiên cứu về bản chất của quycn
lực và phép cai ưị. Tại các cung, phủ phong kiến nhà Chu, các
quan điểm Trung Quốc cơ bản vồ một xã hội hoàn hảo đưỢc nghicn
ngẫm. Triết học và các tư tưởng về lổ chức xã hội phát Iricn với đại
diện xuất sắc là Khổng Tử (551-479 trước Công nguyên). Vào
khoảng năm 500 trước Công nguyên, Khổng Tử đã hình Ihành nên
một hệ thống các nguyên tắc đạo đức công dân, có ảnh hưởng đôn
xã hội Trung Quốc và nhiều nước Irong khu vực lới tận thô" kỷ XX.
Giai đoạn Chiến quốc kê"t thúc với thắng lợi của nước Tần,
nước nằm ở phía tây các “ chiên quốc” khác, và nằm cách xa nhâ't
vùng lịch sử nguyên thủy của Trung Quốc. Năm 221 Irước Công
nguyên, Tần Thủy Hoàng trở thành Hoàng đ ế Trurtg Quốc đầu
liên. Trong 11 năm cầm quyền, Tần Thủy Hoàng đã thông nhâ'l
các vương quốc nhỏ, dựng nên mộl quốc gia lớn nhâ't thô' giới khi
đó, mà về cơ bản là nưđc Trung Quốc ngày nay. Đ ế quốc của Tần
Thủy Hoàng mở ra đến biển phía nam Trung Quốc và lên đến
vùng Trung Á. ở phía bắc, Vạn lý trường thành, một trong các di
tích lịch sử vĩ đại nhâ"t của nhân loại, đưỢc xây dựng và là đường
biên giới giữa Trung Quốc và lãnh địa của các bộ tộc du mục
phương bắc. Cư dân ưong toàn bộ Đ ế quốc Tần đưỢc huy động
để xây dựng một hệ thống đường xá rộng lớn và để xây Vạn Lý

190
I.ỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂ U Á

Trưỏng Thành. Luậl pháp, quản lý hành chính, chữ viêt, liên lệ,
các đơn vị đo lường đưỢc cải cách lại và đưỢc liêu chuẩn hóa.
Chẳng bao lâu sau khi Tân Thĩiy Hoàiiiz chêì, nhà Tần cũng
sụp đổ, nhưng các cơ sở của đ ế quốc cũng đưclc xác lập vũĩig chắc.
Sau nhà Tân là nhà Hán.Vào cuối ihc kỷ 11 Công nguyên, VC
phía lây Trung Quốc mở lên TruniỊ Á, phía nam xuống vùng Việt
Nam, và phía đông sang Triéu Tiên. Tuy vậy, các vùng này ở quá xa
vàvà cư dân có linh thần chống áp bức nưric ngoài nôn Trung Quốc
cai Irị không đưực lâu và dân dân các vùng này đi iheo con đường
chính Irị riêng cũa mình, mặc dù chịu ảnh hưởng của Trung Quớc.
Sự phổ cập của đạo Phậl vào Trung Quôc là kết quả của
cuộc bành irướng của Đê' quốc Hán và cũng là kc'l quả của các
mới bang giao giữa xã hội Trung Quốc và các xã hội khác. Từ Ân
Độ phậl giáo phổ cập đến Trung Quốc và dọc theo các tuyến
ihương mại phồn vinh xuyên qua Trung Á. Tuy đạo Phật chưa bao
giờ thay thê' cho các hộ thống triết học của Trung Quốc, ví dụ như
Khổng giáo, nhưng đạo Phật vẫn là yêu tố quan trọng Irong đời
sông văn hóa và tôn giáo của Trung Quốc.
Vai trò của Hoàng đ ế cũng có ý nghĩa tôn giáo: sự hưng
thịnh của đ ế quốc và của dân chúng đưỢc coi gắn liền vđi bản
mệnh của Hoàng đ ế và nền nếp Hoàng đế thực hiện eác nghi lỗ
đôì với trời đât. Đ ế đô đưỢc quy hoạch cẩn thận và là trung tâm
của lễ tiết, văn hóa, sự phồn vinh và bộ máy quan liêu. Các thủ
đô của Trung Quốc (có dân sô lên đôn nửa triệu người) thường là
các thành phố lớn nhâl và oai nghiêm nhâl Iren thô" giới trong giai
đoạn lừ khi Roma sụp đổ và London đưỢc xây dựng.
Lịch sử của Đ ế quôc Hán và các đê quô"c tiếp theo có
chung một mô hình: ban đầu đồu có một chính quyền liêm
chính, cai Irị có hiệu quả và tiến hành bành trướng lãnh thổ,
nhưng dân dân có sự suy thoái và phân rã. ớ các vùng xa trung
tâm, các tướng và các quan cai trị lăng cường cát cứ, gây dựng
quyền lực cá nhân địa phương. Nông dân nổi loạn do gánh nặng
thuế khóa ngày càng lớn và chế độ trưng binh ngày càng ngặt

191
LỊCH SỬ CHÂ U Á

nghèo. Các bộ tộc du mục gây áp lực ở phía bắc và đôi khi xâm
nhập vào vùng trung nguyên.
Kế liếp nhà Hán, nhà Đường là iriồu đại tôn tại đưỢc lâu
dài nhâl. Nhà Đường là Iriều đại cổ điển mẫu mực của Trung
Quốc trong thế kỷ VII, VIII và IX. Từ kinh đô Tràng An, to lớn
nhâ'l irong số các kinh đô đ ế quốc, các vua Đường cai trị chắc
chắn Đ ế quốc Trung Quốc. Triều đại Tống, giữa Ihế kỷ X và XII,
có cơ câu phức tạp hơn. Biên giới Đ ế quôc Tống cũng mở rộng
hơn. Vào thời kỳ cực thịnh, dân sô" lên đến hơn 100 Iriệu. Bên
cạnh các khu vực phồn vinh nhất là các thành phô ihương mại lớn,
mới phát triển dọc iheo sông Dương Tử ở bờ biển phía đông và
phía nam. Các thành phố này phái triển các luyến thương mại
vượt ra ngoài biên giới của trung Quốc. Sự xuât hiện của các
thành phô' này đánh dâu sự dịch chuyển của vùng trung tâm đ ế
quốc từ vùng sông Hoàng Hà xuống miền nam.
Năm 1126, khi vùng lưu vực sông Hoàng Hà rơi vào tay
nhà Kim du mục ưàn xuống từ vùng Mãn Châu, biên giới nhà
Tống bị đẩy lùi xuống vùng miền nam và trở thành nhà Nam
Tống. Đến lượt nhà Kim lại bị một bộ tộc du mục khác hùng
mạnh hơn là Mông c ổ tiêu diệt. Những người Mông c ổ dưới sự
chỉ huy của Thành Cát Tư Hãn đã tràn qua Bắc Trung Quốc irong
một chiến dịch đây tính tàn phá, từ năm 1211 đến 1215. Vào giữa
thê kỷ VIII, Mông c ổ lại mở cuộc lân công mới vào Trung Quốc
và đến năm 1280, sau khi bị tàn phá nặng nề, toàrv bộ Mông c ổ
rơi vào ách cái trị của Hoàng đ ế Hốt Tâ't Liệt của Mông cổ.
Triều đại Nguyên của Mông c ổ kéo dài một th ế kỷ. Mặc
dù tiếp thu nhiều truyền ihồng của của các triều đại Trung Quốc
cũ, Triều Nguyên vẫn bị lật đổ bởi một cuộc khởi nghĩa dân tộc,
nổ ra năm 1368.
Hoàng đ ế đầu tiên của triều đại mới - Nhà Minh - là Chu
Nguyên Chương, xuâ't thân nông dân. Nhà Minh khôi phục thể
chế đ ế quốc cũ và phồn vinh trên hai thế kỷ, về saú sụp đổ sau
một cuộc khởi nghĩa nông dân ở giữa thế kỷ XII. Sau đó, ưật tự

192
I.ỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂ U Á

đưỢc khôi phục lại bởi triều đại du mục mới là Triồu Thanh, có
vùng đât tổ của họ là Mãn Châu.
Triồu Thanh cai irị Trung Quốc hai ihố kỷ rưỡi (kể từ 1659).
Triều Thanh về crt bản là triêu đại ngoại lộc của một đế quốc mà
xét về cơ cấu chủ yếu vẫn là nhà nước Trung Quốc truyền ihống. Đế
quốc Thanh đạt mức phái triển quyên lực mới, bành trướng và sáp
nhập Tây Tạng, một phần Turkcslan và Nội Mông. Dân số ihậm chí
vượt quá 400 Iriộu. Thủ đô Bắc Kinh, với dân số gần 1.000.000
người, là thành phố lớn nhâ'l thô' giới cho đến cuối thế kỷ XVIII.
Sự suy thoái và sụp đổ của Tricu Thanh trong thô kỷ XIX
phần nào cũng là sự lặp lại của chu trình cũ. áp lực dân số tăng,
tham nhũng công nhiên, sưu thuê nặng nồ khiên đời sống nông
dân cùng khổ. Lúc này” rỢ châu  u ” bắt đầu gây áp lực. Người
châu Âu đã áp đặt Ihương mại của mình vào Trung Quô”c. Việc
nhập thuốc phiện của Công ty Đông Ân đâỉ dẫn đến hai cuộc
chiến tranh nha phiên ưong các năm lừ 1839 đôn 1842 và từ 1856
đôn 1858. Sau hai cuộc chiên tranh này, phương Tây đã áp đặt
các điều kiện buôn bán của họ tại Trung Quốc. Nhưng đổi lại, các
cường quốc phương Tây đã giúp dẹp tắt cuộc khỏi nghĩa nông dân
lớn nhâ't th ế kỷ XIX là phong trào Thái Bình Thiên Quốc, kiểm
soát phần lớn miền Nam Trung Qucic trong những năm 50 của thế
kỷ XIX. Trong cuộc khởi nghĩa này có tới mây triệu người chết.
Năm 1901 các lực lượng phương Tây cũng đàn áp phong trào
Nghĩa Hòa Đoàn là phong Irào ủng hộ Iriều đình chống lại các thế
lực nước ngoài. Triều đình đã bị trừng phạl vì tội đồng lõa với
những người khởi nghĩa và buộc phải mở rộng ihưđng mại và thực
hiện các nhưỢng bộ khác. Trung Quô"c chia thành hai khu vực
chịu ảnh hưởng của phương Tây và của Nhật Bản.
Vào đầu thế kỷ XX, tình hình Trung Quốc hỗn loạn, quyền
lực của hoàng đ ế suy ycu. Năm 1911, cuộc cách mạng của Quốc
Dân Đảng do Tôn Trung Sơn lãnh đạo (theo chủ nghĩa Tam Dân)
đã lật đổ hoàng đếcuôì cùng của ưiều Thanh. Quốc đân Đảng lập
ra thể chế cộng hòa ở miền Nam. Tuy nhiên, ở miền bắc, Quốc

193
LỊCH s ử CH ÂU Á

Dân Đảng vâ"p phải những vân đồ với các tư lệnh là những người
tỏ ra bât mãn với sự can thiệp của Trung ương.
Khi Tôn Trung Sơn mât năm 1925, lình Ihế ừỏ nên rõ ràng là
nếu muốn ihành lập mộl chế độ cộng hòa ihì cân phải sử dụng vũ
lực. Trên ihực lố ihi Tưởng Giới Thạch, người lúc đó đang nắm quân
đội và là người kế lục Tôn ưung Sơn, đã mở mộl số cuộc bắc phạl,
nhưng đêu bị lổn ihâì ưước mộl lực lượng chính Irị mạnh mẽ mới là
những người cộng sản Trung Quốc. Đảng Cộng sản Trung Quốc
Ihành lập lại ThưỢng Hải năm 1921, ihco đường lối của Cách mạng
iháng Mười. Đến năm 1928, sau khi một loạt các cuộc nổi dậy ở các
thành ihị bị Tưởng Giới Thạch đàn áp dỗ dàng và khốc liộl, Đảng
Cộng Sản Trung Quốc đứng trước nguy cơ bị tiêu diộl. Lúc này Mao
Trạch Đông xuất hiện với tư tưởng mới là dựa vào nông dân và
thành lập các an toàn khu chống lại chính phủ Quốc Dân Đảng, lúc
đầu ở lỉnh Hồ Nam, sau đó ở Giang Tây. Mao Trạch Đông mau
chóng giành ửiắng lợi và đến đầu những năm 30 thố kỷ XX đã ưở
thành người ihách ihức quyền lực trực tiếp của Tưởng Giới Thạch.
Quốc Dân Đảng đàn áp, căn cứ Giang Tây bị ihu hẹp và Mao Trạch
Đông đã dẫn dắl cuộc Vạn lý Trường chinh, vượt qua 9.000 km, rút
quân từ Giang Tây vồ Thicm Tây ừong vòng 12 Iháng.
Năm 1931, Nhật chiêm Mãn Châu và trong sáu năm liếp
Iheo tiếp lục chiôrn Bắc Kinh và các vùng ven biển quan trọng
của Trung Quốc. Quô”c Dân Đảng và Đảng Cộng sản cùng liên
minh chống Nhật cho đến năm 1945. Năm 1946, Mao Trạch
Đông tiôn quân vào Mãn Châu và cuộc nội chiến bắt đầu. Năm
1948, những người cộng sản tiến vào Mãn Châu, sau đó liến công
Nam Kinh. Các lực lượng của Tưởng Giới Thạch bắt đầu sụp đổ.
Ngày 1 tháng Mười 1949, Mao Trạch Đông luyên bố thành lập
nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Tưởng Giới Thạch chạy
sang đảo Đài Loan và chính quyền Quốc Dân Đảng vẫn đưỢc duy
trì tại hòn đảo này cho đến nay.
Từ sau cuộc cách mạng năm 1949, Trung Quốc tiên hành
xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nền kinh tế Trung Quốc ià nền kinh

194
I,ỊCH SỠ CÁC QUỐC GIA CHÂ U Ả

tê lập irung có kê hoạch. Trung Quốc ủng hộ Cộng hòa Dân chủ
Nhân dân Triêu Tiên irong cuộc chiên iranh Triêu Tiên năm
1950 và ủiiíi hộ Việi Nam irong cuộc chiốn Iranh chống Mỹ.
Trong những năm 60 và 70 của ihê" kỷ XX. phong Irào cộng sản
và c ô n g nhân ihê giới lâm v à o khủng hoảng đường lối và phương
pháp cách mạng, lúng lúng Irong việc' lìm chọn mô hình xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Nội bộ đílng Cộng sản Trung Quốc cũng
có những cuộc đấu tranh gay gắl VC iư iưỏng, đường lối. Cuộc
Dại cách mạng văn hóa được liền hành Irong những năm 60 và
70 là những biểu hiện cụ ihể của cuộc khủng hoảng đó. Trước
lình hình đó, Hội nghị loàn Ihc Trung ưdng Đảng Cộng sản
Trung Quốc lần ihứ III (khóa XI - tháng Mười Hai 1978) đã định
ra đường lôi cải cách mỏ cửa mà Đặng Tiểu Bình là công trình
sư của đường lối này.
Vào ihời kỳ cuối thập kỷ 80 - 90 của ihê' kỷ, Trung Quốc
đã thực hiện những đổi mới trong cư chê”kinh lê đc hòa đồng vào
nồn kinh tổ’ ihc" giới. Tháng Bảy 1997, Hồng Kông, nhưỢng địa
của Trung Quốc cho Anh, đã đưỢc irao trả lại cho Trung Quốc.
Ngày 19 tháng Mười Hai 1999, Ma Cao - vốn là thuộc địa Bồ
Đào Nha trôn bôn Ihê” kỷ - đã đưỢc trả VC cho Trung Quốc.
Trên hai mươi năm ihực hiện đường lối cải cách, mở cửa,
nước Trung Quô'c với hơn 1,2 tỷ dân đã ihoál khỏi cuộc khủng
hoảng và đang Irở ihành một nước Trung Quốc xã hội chủ nghĩa
hùng cường. Trung Quôc hiện là một trong bảy ciíờng quốc VC vũ
khí nguyôn tử và đã phóng thành công tàu vũ trụ không người lái
vào tháng Mười Một 1999.
Tháng Mười MỘI 2002, Đảng Cộng sản Trung Quốc tiô"n hành
đại hội XVI. Đồng chí Hồ c ẩ m Đào giữ chức Tổng bí thư Đảng.
Tháng Ba năm 2003, Đại hội đại biểu nhân dân loàn quốc (Quốc
hội), klióa X, kỳ họp I, bầu đồng chí Hồ cẩm Đào làm Chủ tịch
nước, đồng chí Ngô Bang Quốc là ủy viên trưởng ủy ban thường
vụ Đại hội đại biểu nhân dân loàn quốc, đồng chí ô n Gia Bảo giữ
chức Thủ tướng Quốc vụ viện.

195
3. CÁC QUỐC GIA NAM Á

ÁPGANIXTAN

Đ ế quốc Ba Tư cai trị Ápganixlan cho đến khi có cuộc xâm


lăng của Alexander Đại đ ế vào nước này trong thế kỷ thứ IV
irước Công nguyên. Tuy nhiên, ch ế độ cai trị của người Hy Lạp ở
Ápganixtan kéo dài không lâu và sau đó Ápganixtan rơi vào tay
người dã man phương bắc. Vào thế kỷ VII sau Công nguyên,
người Arập tiến vào Ápganixtan, mang theo đạo Hồi vào đây, sau
đó các đ ế c h ế Hồi giáo thay nhau cai trị Ápganixtan cho đến năm
1222 là năm Ápganixtan rơi vào ách thống trị hà khắc của Hoàng
đ ế Mông Cổ Thành Cát Tư Hãn. Trong thế kỷ XIV, ách thống trị
của Hãn Timur tại Ápganixtan cũng hết sức tàn bạo. Đến th ế kỷ
XVIII, người Ba Tư thống nhât Ápganixtan.
Sang th ế kỷ XIX, hiềm khích giữa Đ ế quốc Nga và Đ ế quô"c
Anh - đ ế quốc coi Ápganixtan là cửa ngõ vào Ân Độ - đã dẫn đến
tình trạng bất ổn tại đây. Đ ế quốc Anh cố áp đặt ách cai trị đôì
với Ápganixtan irong hai cuộc chiến Iranh làn khốc (839-1842)
(1878-1881).
Á pganixtan chỉ giành đưỢc độc lập năm 1921 sau cuộc chiến
tranh thứ ba với nước Anh. Tinh trạng bất ổn định kéo dài đến
năm 1933 khi một thể chế quân chủ vững vàng hơn đưỢc thiết lập.
Năm 1973, một cuộc đảo chính nổ ra lật đổ nền quân chủ. Mối
quan hệ gần gũi giữa Ápganixlan và Liên Xô là kết quả của cuộc
cách mạng năm 1978. Năm 1979, Liên Xô đưa quân vào
Ápganixtan theo yêu cầu của chính phủ cách mạng Ápganixtan
để cùng chính phủ này dẹp yên cuộc nội chiến giữa các phe phái.
Năm 1987, Ápganixtan mang tên Cộng hòa Ápganixtan. Năm
1989, Liên Xô rút quân, để lại các thành phô" ư-ong tay chính phủ,
còn các vùng nông thôn thì do các du kích Hồi giáo chính thống

196
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂU Á

kiểm soát. Cộng đồng quốc tố đã có nhiều cố gắng để châm dứl


nội chiến tại Ápganixtan và khuyến khích thành lập một chính
phủ hòa hỢp dân tộc. Năm 1992, lực lượng Hồi giáo chính thống
nắm được chính quyền, tổng thông là Rabani, tuy nhiên nội chiến
giữa các phe phái Hồi giáo vẫn tiếp tục. Năm 1996, du kích Hồi
giáo Taliban, đưỢc thành lập lại Pakixlan năm 1994, đánh chiếm
ihủ đô Kabul. Chính phủ hỢp pháp phải rút vê miền Bắc tổ chức
kháng chiến. Một chính quyền Hồi giáo hà khắc đưỢc thiết lập ở
thủ đô và các vùng do phái Taliban kiểm soát.
Liên HỢp quốc áp dụng câm vận thương mại và hàng không
với chính quyền Taliban. Năm 2001, sau vụ 11 tháng Chín, liên
quân Mỹ - Anh, đưỢc nhiều nước ủng hộ, tân công, đòi chính
quyền Taliban giao nộp trùm khủng bố quốc tế Bil Laden. Cuối
năm 2001, lực lượng Taliban thât bại. Tháng Mười Một năm
2001, tại Bon (Đức), đã diễn ra cuộc gặp gỡ các phái chính trị ở
Ápganixtan để tìm giải pháp cho vân đề Ápganixtan. Hội nghị cử
ra một chính phủ đoàn kết dân tộc lâm thời cai quản Ápganistan
trong sáu tháng. Chính phủ lâm thời Ápganixtan châp thuận để
cho lực lượng hỗ trỢ an ninh quốc lế của Liên HỢp Quốc vào
Ápganixtan để giữ gìn trật tự.
Tháng Sáu năm 2003, Hội đồng đại diện các bộ tộc
Ápganixtan bầu chính phủ chuyển tiếp điều hành đâ't nước trong
vòng Mười Tám tháng, do Tổng ihông Cadai đứng đầu.
Ápganixtan vẫn ở trong tình trạng mâ't ổn định. Hiện tại có
khoảng trên 11.000 binh sĩ Liên HỢp Quốc, trong đó có 8.500
quân Mỹ, đóng tại Ápganixtan.

197
LỊCH SỬ CHÂ U Ả

ẤN ĐỘ

Lịch sử văn minh của Tiểu lục địa Ân Độ bắt nguồn lừ vùng
Tây Bắc, chủ yếu là vùng Pakistan ngày nay. Đây là nơi mở đầu
của phần mở rộng của khu vực văn hóa Trung Đông - Ba Tư. Vào
khoảng năm 5000 irước Công nguyên, kỹ ihuậl canh lác đồ đá
mới đưỢc phái minh. Đên năm 2000 trước Công nguyên, kỹ ihuậl
này phổ cập xuông trung lâm Ân Độ và sau đó xuống phía Nam.
Văn minh sớm của Ân Độ phồn vinh irong vòng 1000 năm
(bắt đầu từ năm 2500 Trước Công ngyên) dọc ihco thung lũng
sông Indus. Tại đây, các mô hình phát triển của khu vực Lưởng
Hà đưỢc lặp lại. Các cuộc định cư có qui mô lớn hơn, công cụ
đồ đồng đưỢc chê" tạo. Bắl đầu xuâl hiện tầng lớp ihưựng lưu
cai irị, chủ yêu là các giáo sỹ. Đỉnh cao của thời kỳ này là nên
văn minh Harappa, hưng thịnh từ năm 2300 đến năm 1700
trưđc Công nguyên với hai trung tâm Iđn là Harappa và
Mohenjo Daro. Tại hai trung lâm này, toàn bộ diện m ạo của xã
hội đô thị thời đại đồ đồng đưỢc phô bày: cuộc sông của nhóm
quí tộc có học vân, các hộ thông cung cấp nước và lương ihực
đưỢc lổ chức và kiểm soát chặt chẽ, sinh hoại nhộn nhịp, các
khu phô" thợ thủ công đông đúc. Xã hội phân chia thành cá
đ ẳ n g cấp và tần g Iđp, đưỢc phản ánh qua c á c chi tiô l VC qu
hoạch đô thị thời đó.
Hindu giáo bắt rễ lừ nồn văn minh này. Xã hội khi đó hầu như
đưỢc cai trị bởi các linh mục chứ không phải là các vua. Các linh
mục, những người đóng vai trò Irung gian giữa ười và con người,
qui định các tập tục xã hội, và quyôt định các vấn đồ VC âấi đai.
Xã hội Ấn Độ có tục thờ Thần Mẹ và một sô" loài linh vật. Hộ
thống thủy lợi đã phát triển. Nền văn minh đô thị Thung lũng
Indus phồn vinh Irong vòng 600 năm, sau đó sụp đổ vì những lý
do đến nay còn chưa rõ. Riêng cuộc sống ở các vùng nông ihôn
chủ yếu vẫn tiếp tục như cũ.

198
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂ U Á

Vùng Đông Bắc của Ân Độ, nằm Irong lưii vực sông Hằng,
phát Iriển ihco một hướng khác. Nó là mội phần mỏ rộng của khu
vực nhiệt đới Đông Nam Á. Giống như ỏ các vùng nhiệl đới khác,
nông nghiệp định canh cổ nhiồu hình ihức phát triển và mang tính
chífl của nghe làm vườn nhicu hơn là của nôrm nghiệp, tuy lúa
vẫn đưỢc coi là cây lương thực chủ yêu. Năm 1500 ưước Công
nguyên, khu vực này bước vào Ihời kỳ Đồ đồng và kc" liếp thung
lũng Indus nó Irỏ thành hạl nhân của văn minh Ân Độ.
Sự dịch chuyển lừ nôn văn ininh Indus sang văn minh sông
Hằng gắn lien với sự xâm nhập vào liểu lục dịa này của người
Arya (người du mục An - Au) lừ Ihảo nguyên Iran. Người Arya
buộc phải theo tập quán của người Dravidia bản xứ. Kết quả của
sự xâm nhập này là một xã hội hỗn hỢp ra đời: xã hội Hindu, và
lừ đó trở thành cộng đồng chính của Ân Độ. Xã hội hỗn hỢp này
bao gồm các yôu lo’ của cả hai ncn văn hóa: các thần thánh và
ngôn ngữ Ihì của người Arya, còn nhiồu phong lục, kể cả hộ Ihông
đẳng câp xã hội, ihì của người Dravidia.
Vào khoảng năm 800 trước Công nguyên, các vương quô"c
Hindu giáo ở Ihung lũng sông Hằng bước vào Ihời đại Đồ sắt.
Khoảng 300 năm sau, nơi đây sản sinh ra một trong những nhà
iruycn đạo vĩ đại nhâ'l lịch sử nhân loại là Thái lử Gaulama tức là
Đức Phật. Vương quốc lớn nhâì ở thời kỳ này và trong các thô" kỷ
tiếp theo là vương quốc Magdala. Vinh quang của vương quốc
này tăng lên cùng với sự xuât hiện ihoạl đâu là của triều đại
Nanda (362-321 trước Công nguyên) và sau đó là triều đại
Maurya. Chandragupla Maurya (321-297 Irước Công nguyên)
chinh phục phần lớn mien Bắc và Trung Ân Độ, còn con cháu của
Maurya là Ashoka (272-232 ưước Công nguyên) tung hoành xa
hơn, đến tận Afganixtan và miền Nam cao nguyên Deccan và Đ ế
ch ế Ân Độ trở lên hoành tráng.
Riêng vùng thung lũng sông Indus thì thuộc VC Đ ế quốc Ba Tư
(giữa cuôì thế kỷ VI và thế kỷ IV trước Công nguyên) và Đ ế quốc
của Alexander Đại đc" (cuối thế kỷ VI trước Công nguyên). Sau

199
LỊCH SỬ C HÂ U Á

đời Ashoka, người Hỵ Lạp quay trở lại vùng ihượng lưu sông
Indus và một xã hội Ân Độ - Hy Lạp phong phú đã phát triển ở
khu vực này. Nhưng lừ ihế kỷ I đến thế kỷ V sau Công nguyên,
đến lượt họ bị các thủ lĩnh du mục từ vùng Trung Á, đặc biệl là
người Kushan, xua đuổi.
Sau thời Ashoka, vùng miền Bắc và Trung Ấn Độ có vô số
vương quô'c địa phương, về sau, Đ ế chê" Ân Độ Gupta (thế kỷ IV)
và Harsha (nửa đầu ihế kỷ VII) thông nhâl các vương quô"c này
trong một thời gian ngắn.
Hindu giáo của An Độ đưỢc Iruyên bá thông qua thương mại
và văn hóa hơn là ihông qua bành ưướng đ ế quốc, riêng Sri Lanca
bị đưa vào vòng ảnh hưởng của Ân Độ qua một cuộc xâm lăng
vào khoảng năm 500 trưđc Công nguyên. Thoạt đầu, các vùng bộ
lạc tương đôì lạc hậu ở vùng miền Nam Ân Độ phát triển các môì
quan hệ vđi vùng Trung tâm và Bắc Ân Độ, sau đó các quan hộ
thương mại với các nước phía đông Ân Độ bắt đầu phát triển.
Thương mại gieo mầm văn hóa Ân Độ đi khắp nơi. Đến thế kỷ III
sau Công nguyên, các vương quốc theo Hindu giáo bắt đầu xuâ'l
hiện ở khắp vùng Đông Nam Á.
Phật giáo vào Đông Nam Á vào thời gian tôn giáo này suy
giảm ở Ân Độ và lập thành lôn giáo chính của Miến Điện, Thái
Lan và Cămpuchia. Hào quang của văn hóa Ân Độ ở Đông Nam
Á rực rỡ nhất từ thế kỷ IX đôn thế kỷ XIII ở Đ ế chế Campuchia
theo Phật giáo và ở vương quốc Shrivjaia theo Hindu giáo trôn
đảo Sumatra, Indonesia.
Cuộc xâm lược đầu tiên của người Hồi giáo vào Ấn Độ diỗn
ra vào thế kỷ VIII khi một đội quân Arập từ Iran tiến vào Ân Độ
và biến vùng Sind (Nam Pakistan) thành một tỉnh của Nhà Nước
Hồi Giáo của họ. Các đợt ưàn sang khác của người Hồi giáo diễn
ra muộn hơn nhiều, vào thế kỷ XI và XII, khi các hoàng tử Hồi
giáo của Afganistan mở một loạt chiến dịch trân áp các vương
quốc Hindu ở thung lũng sông Hằng và thành lập Vương quốc Hồi
giáo Delhi năm 1206. Dưđi thời Muham-med bin Tughlug (1325-

200
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂ U Á

1351), Akbar (1556-1605) và Aurangzeb (1658-1707) thuộc iriều


đại Mogul, vương quốc Hồi giáo này liêp tục bành trướriẸ ra loàn
bộ Tiểu lục địa Ân Độ. Tuy những người Mogul đến Ân Độ lừ
Trung Á, còn các nghệ sỹ của họ đến từ Iran, song triều đại
Mogul (1526-1857) đã tạo ra mộl nền văn hóa để lại dâu ấn
trường cửu ỏ Ân Độ, ví dụ như công trình kiên trúc Taj Mahal.
Sau đời của Aurangzcb, sức mạnh của Iriêu đại Mogul suy
yôu. MỘI SC) thông đốc lỉnh, trong đó có một số iheo Hindu giáo,
bắl đầu muốn tự trị. Cũng thời gian này, bắt đầu xuât hiện các
công ly thương mại châu Âu. Người Bồ Đào Nha đê"n Ân Độ vào
Ihc' kỷ XVI. Người Hà Lan, Pháp và Anh đến trong thế kỷ XVII.
Ban đầu họ chỉ buôn bán, sau đó họ tham dự vào công việc chính
trị ở các địa phương, vào các cuộc chiến tranh giữa các thủ lĩnh
bản địa. Đê'n những năm 1760, Công ty Đông Ân của Anh trở
thành ihế lực mạnh mẽ nhất ở Tiểu lục địa Ân Độ. Bắt đầu lừ thời
gian này, Ân Độ dần dần bị Anh thống trị hoàn toàn.
Sau cuộc Nổi Dậy Ấn Độ (1857-1858), Công ty Đông Ấn
nhường quyền của mình ở Ân Độ cho Hoàng gia Anh. Năm 1877,
Đ ế chế Ân Độ đưỢc tuyôn bố ihành lập. Nữ hoàng Victoria của
Anh là Nữ hoàng Ấn Độ. Đ ế chê' Ân Độ bao gồm Pakistan,
Bănglađét, Các Lãnh ihổ Hoàng gia của Ân Độ thuộc Anh và hơn
620 bang bảo hộ của Ân Độ. Các bang bảo hộ n;\y chiếm khoảng
40% lãnh thổ Ân Độ và đưỢc hưởng các mức tự trị khác nhau,
dưới sự cai trị của các hoàng tử bản xứ.

Từ giữa ihế kỷ XIX, Anh khuyên khích một cách dè dặt người
Ân Độ tham gia vào việc quản lý nước Ân Độ Ihuộc Anh. Các
thiết ch ế Anh, đường sắt và tiếng Anh, đưỢc đưa vào Ân Độ theo
kiểu áp đặt, càng làm tăng ý thức về bản sắc dân tộc Ân Độ và sự
phân chia đẳng câp và ngôn ngữ trong xã hội Ân Độ. Tuy nhiên,
việc phân chia tốn giáo diễn ra mạnh mẽ nhât. Quốc hội Dân tộc
Ân Độ, tiền thân của Đảng Quô"c Đại, đưỢc triệu tập lần đầu tiên
năm 1885 và Liên minh Hồi giáo họp lần đầu vào năm 1906.
Phong trào dân tộc lên cao khi quân đội Anh bất ngờ nổ súng vào

201
LỊCH SỬ C H Â U Á

cuộc mil tinh của những người theo chủ nghĩa dân tộc (vụ ihảm
sát Amritsar năm 1919). Các văn bản Ân Độ (1919 và 1935) đã
irao quyên tự trị hạn c h ế cho Ân Độ và dẫn đến ihành lập Liên
bang Ân Độ, song nhịp độ cải cách vẫn không đáp ứng kịp lòng
mong m ỏi của nhân dân Ân Độ. Năm 1920, dưới sự lãnh đạo của
Mahatma Gandhi (1869-1948), Đảng Quốc Đại phát động mộl
chiến dịch không hỢp tác và không xung đột bạo lực với các nhà
cầm quycn Anh. Tuy nhiên, quan hệ giữa những người ihco
Hindu giáo và những người theo đạo Hồi liên lục xâu đi. Năm
1940, Liên minh Hồi giáo đòi thành lập một nhà nước độc lập có
chủ quyền.
Năm 1945, nước Anh, lúc này đang tham chiên Irong Đại
chiến T h ế giới II, đã buộc phải chấp nhận rằng, việc Irao độc lập
cho Ân Độ là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, đên năm 1947, bâ't
hòa tôn giáo đã dẫn đến việc phân chia Tiểu lục địa An Độ thành
nước Ân Độ với đa sô" dân chúng Iheo Hindu giáo, dưới sự lãnh
đạo của Jawaharlal Nehru (1889-1964), thuộc đảng Quốc Đại; và
nước Pakistan (bao gồm cả Bangladesh ngày nay) iheo Hồi giáo
với người lãnh đạo thuộc Liên minh Hồi giáo là Mohammed Ali
Jinah. Trên 70 triệu người Iheo Hindu giáo và Hồi Giáo trở thành
người tị nạn. Họ vượt qua các đường biên giới mới hình thành và
hàng ngàn người đã bị giếl trong cảnh bạo lực cộng đồng.
Dưới thời của Thủ tướng Jawaharlal Nehru, Ấn Độ trở thành
một trong những nước đi đầu của Phong trào Không liên kếl. Dưới
thời của Thủ tướng Indira Gandhi, con gái của Jawaharlal Nehru
(từ 1966 - 1977 và từ 1980 - 1984), Ân Độ tiếp lục là mộl cường
quốc có ảnh hưởng nhâl ở khu vực. Mặc dù Ân Độ có nền dân chủ
rộng rãi nhất thế giới (không kể một thời gian ngắn áp dụng tình
ưạng khẩn câ'p của bà Indira Gandhi), chủ nghĩa phân lập địa
phương và bâ"t ổn định về sắc tộc vẫn đe dọa tính thống nhâ't của
Ân Độ. Người Sikh vẫn thường xuyên tiến hành các chiến dịch
bạo lực để đòi độc lập cho vùng đâ"t tổ của họ là vùng Khalistan
ở bang Punjap. Năm 1984, Bà Gandhi ra lệnh tân công vào khu
đền Vàng ở vùng Amritsa, một vùng đâ't thánh của người Sikh bị

202
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂU Á

những người cực đoan biến Ihành một kho thuốc súng. Cũng trong
năm đó, bà Indira Gandhi bị một vệ sĩ người Sikh ám sát. Con trai
bà là Rajip Gandhi (thủ tướng từ năm 1984 đên 1989) cũng bị ám
sát trong cuộc vận động Iranh cử năm 1991. Tinh trạng căng
thẳng và bạo lực giữa những người theo Hindu giáo và Hồi giáo
lăng lên từ khi có cuộc vận động xây dựng một đền thờ Hindu
giáo trên vị trí của một nhà thờ Hồi giáo tại Ihánh địa Ayodha.
Hiện nay, khu vực Cashmir vẫn còn là một điểm nóng. Năm
1999, tại đây có xung đôt giữa binh lính hai nước Ân Độ và
Pakistan. Quan hệ giữa Ân Độ và Pakistan vẫn rấl căng ihẳng,
nhâ'l là lừ cuối năm 2001, khi Ân Độ cho rằng Pakisxtan dung
túng cho nhóm khủng bố đã tân công vào tòa nhà Quốc hội Ân
Độ ngày 13 tháng Mười Hai năm 2001.
Năm 2002, gần 500 đại biểu Quốc hội Ấn Độ bầu ông A. p. J.
Abdullah Calam, một nhà khoa học nghiên cứu về tên lửa, theo
Hồi giáo, người của Đảng Nhân dân Ân Độ, làm tổng thống. Từ
năm 1996, Đảng Quốc đại I mât quyền lãnh đạo đấl nước. Chính
phủ lãnh đạo đất nước là chính phủ của Liên minh Dân chủ Nhân
dân, do Đảng Nhân dân Ân Độ của Thủ tướng B. Vajpai làm nòng
CÔL Đến cuôì năm 2003 đầu năm 2004, quan hô giữa Ân Độ và
Pakistan đã dịu đi. Trong cuộc bầu cử Quốc hội Ân Độ năm 2004,
Đảng Quốc Đại ihắng cử, ông Manmohan Sinh làm ihủ iướng mới
của Ân Độ.

203
LỊCH sử CHÂU Á

B Ă N G LA Đ ÉT

Các văn bản Sanscrit sớm của Ấn Độ (khoảng năm 1000 trước
Công nguyên) nhắc đến một vương quốc nằm ở đông bằng châu
thổ sông là vương quô"c Vaiiga (lừ đây mà có lừ Bengal -
Bănglađét). Đến ihế kỷ IV trước Công nguyên, Bănglađét là một
bộ phận của Đ ế c h ế Maurya Ân Độ (khoảng 325-185 trước Công
nguyên) chịu ảnh hưởng của Phật giáo. Vào thô' kỷ IV sau Công
nguyên, Bănglađct đưỢc chuyển cho tricu đại Gupta của nhà
nước Magadha ở Đông Bắc Ân Độ. Hai triều đại Bengal bản địa,
là Pala và Sena, k ế tiếp nhau cai Irị Bănglađél lừ khoảng năm
750 đến 1200. Đến thế kỷ X, vùng Bengal chủ yếu đã cải từ đạo
Phật sang Hindu giáo.
Các cuộc lấn công của người Hồi giáo đưỢc bắt đâu ở vùng
Bắc Ẩn Độ vào cuối thê" kỷ X và một triều đại gọi là Iriều đại
Slave, hay Mamluk, đưỢc thành lập lại Delhi năm 1206. Năm
1338, Bengal tách ra khỏi nhà nước Hồi giáo Delhi và duy trì
đưỢc độc lập c h o tới cu ộ c chinh phục của triều đại M ughal năm
1576. Trong các ihê kỷ Hồi giáo áp đảo về chính trị và quân sự,
đa số dân cư ở Bẫnglađét ngày nay chuyển sang Hồi giáo.
Dưới triồu đại Mughal, các thương gia châu Âu đến Bengal.
Năm 1651, Công ty Đông Ân của Anh thành lập một vùng định
cư thương mại tại Bengal. Trong trận Plassey (1757), Robert
Clive của Công ty Đông Ân của Anh đánh bại quan ihái thú
Bengal và dựng lên một quan thái thú khác nhu nhưỢc hơn. Đến
năm 1765, Công ly Đông Ân của Anh mở đầu cho chê' độ cai trị
của Đ ế quốc Anh ở vùng Ân Độ.
Các ngành công nghiệp địa phương Bengal, đặc biệt là ngành
sản xuâ"t vải mỏng Muxơlin, suy thoái sau khi hàng hóa sản xuâl
bằng máy của Anh đưỢc nhập khẩu. Phần lớn các nguồn lợi tự
nhiên của Bengal chảy về nưđc Anh. Các chính sách của Anh đào
sâu thêm hố ngăn cách giữa người Hindu giáo và người Hồi giáo.

204
LỊCH SỬ CÁC QUỐC (ỈIA CHÂU Á

Năm 1905, ưước áp lực của người Hồi giáo, Anh phân chia
Bengal và thành lập Nhà nước Đông Bengal, chủ yếu theo Hồi
giáo. Một năm sau, niộl tổ chức cộng đông, có mục đích bảo vệ
quyồn của người Hồi giáo, là Liên Minh Hôi Giáo, đưỢc ihành lập
lại Dacca.
Người Hindu kịch liộl phản đối việc phân chia này nên người
Anh hủy bỏ nó năm 1912. Tuy nhiên, mâu thuẫn giữa người iheo
Hindu giáo và người Hồi Giáo vẫn trầm irọng. Khi người Anh rời
khỏi Tiểu lục địa Ân Độ năm 1947, Đông Bengal trở thành Đông
Pakistan, một phần của Nhà nước Hồi giáo Pakistan, nằm cách
Nhà nước Tây Pakistan hàng ngàn cây số và có văn hóa và ngôn
ngữ khác. Những người theo chủ nghĩa dân lộc Đông Bengal lỏ ra
bâl binh khi nước Pakistan đưỢc ihành lập. Liên minh Avvami,
m ột đảng chính Irị, tuyên truyền công khai vồ nồn lự trị của Đ ôn g
Bengal. Năm 1970, Liôn minh Awami giành thắng lợi trong cuộc
bầu cử quốc hội, Ihô" nhưng chính phủ Pakistan lại trì hoãn triệu
lập cơ quan này. Bạo lực bùng nổ. Hàng triệu người tị nạn chạy
sang Ân Độ. Ân Độ rút cuộc đã tham chiến và đứng về phía Đông
Bengal. Tây Pakistan bị ihât bại. Ngày 16 iháng Mười Hai năm
1971, Đông Bengal trở ihành nhà nước độc lập Bănglađcl.
Tổn that mà cuộc chiến tranh gây ra rât lo lớn và ổn định chính
Irị lỏ ra râ"l khó đưỢc lập lại. VỊ tổng thốntỊ [ập quốc Sheikh
Mujibur Rahman bị ám sát năm 1975. Năm 1981, người k ế nhiệm
Shcikh Mujibur Rahman là Zia ur-Rahman cũng bị ám sát.
Hosain Mohammad Ershad giành đưỢc chính quyền trong một
cuộc đảo chính quân sự năm 1982 và lôn làm tổng thông năm
1984. Năm 1990, den lượi Ershad bị buộc phải thoái vị. Cử tri
đoàn Bănglađét loại bỏ chức vụ lổng thông và thay vào đó tạo ra
một chức vụ có tính châ't đứng đầu nhà nước và bầu bà Khaleda
Zia, vỢ của ông Zia ur-Rahman và là người đứng đầu của Đảng
Dân tộc Bănglađét, làm thủ tướng Bănglađcl.
Năm 1996, bầu cử dân chủ lại đưỢc tổ chức và một phụ nữ
khác, bà Sheikh Hasina Wazcd của Liên minh Awami, đưỢc bầu
làm thủ tướng. Trong các nhiệm kỳ của bà Khaleda Zia và bà

205
LỊCH SỬ C HÂ U Á

Hasina Wazed, ở Bănglađél vẫn xảy ra nhiều vụ phản đôi mang


tính bạo lực và có tình trạng bât ổn định chính trị. Thiên tai cũng
làm trầm trọng thêm các vân đề của đât nước. Năm 1999, chính
phủ thành lập một vùng tự trị ở khu vực đồi Chittagon cho các tộc
người không phải là người Bengal.
Tháng Sáu năm 2002, Đảng Dân tộc Bănglađét cho rằng, tổng
thống đương nhiệm của Bănglađét không tôn trọng người sáng
lập ra đảng này nên yêu cầu ông từ chức. Trong cuộc bầu cử
tháng Chín năm đó, tổng thống mới của Bănglađét đã đưỢc bầu.

206
I.ỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂ U Ả

BHUTAN

Giai đoạn đầu của lịch sử Bhulan còn nhiồu điểm chưa đưỢc
làm rõ, nhưng một điồu tương đối chắc chắn là vào thê kỷ thứ IX,
những người Tây Tạng di cư ve phía nam đã định cư vào Bhutan.
Lân đâu liên Bhutan Irở ihành mộl nhà nước độc lập là vào thê”kỷ
XVII, khi một nhà sư là Shcploon La Pha Irỏ ihành vua của
Bhutan và lấy tước hiệu là Vương công Đạt Ma.
Những người k ế tục Shcptoon La Pha cũng mang tước hiệu
này và họ củng cố nôn nội Irị của Bhutan thông qua việc bổ
nhiệm các quận trưởng và các đồn trưởng. Dần dần, quyền lực
của các Vương công Đạt Ma chỉ hạn chê trong các vân đề thuộc
lĩnh vực linh ihần và trong việc chỉ đạo môn phái của Phật giáo
Tây Tạng, là dòng Phật giáo chủ yêu của Bhutan.
Các Vưđng công Đạt Ma bổ nhiệm bộ irưỏng để thực hiện
quycn ihê' tục và c h ế độ quyền lực lối cao gôm hai ihành phần
này tồn tại cho đcVi đầu thế kỷ XX. Việc kế ngôi Vương công Đạl
Ma phụ thuộc v à o v iệ c có lìm ra đưỢc hay không một người được
coi chắc chắn là hóa thân của Vương công Đạl Ma quá cô" và
ihường ihi người này đưỢc ủ m ihấy trong sô Irẻ c m của các gia
đinh quyền quý. Giữa các quận trưởng của Bhutan luôn có chiến
tranh để tranh giành quycn lực và ảnh hưỏng. Tuy nhiên, đến
năm 1907, quận trưởng mạnh nhâ'l khi đó của Bhutan là Ugyen
Wangchuk đưỢc bầu làm vua truyền đời của đât nước. Các vua
Bhutan ngày nay đều là hậu duệ của vị vua này.
Những dãy núi lởm chởm và rừng rậm ngăn cách Bhutan với
thế giới bên ngoài. Hơn nữa, các thủ lĩnh phong kiến của Bhutan
càng làm cho đâ'l nước biệt lập hơn khi đến lận thế kỷ XX họ
không cho phép người nước ngoài vào Bhutan. Tuy vậy, irong
một số Ihế kỷ, Bhutan vẫn là đối tưỢng của các cuộc xâm lược
nước ngoài. Năm 1865, Bhutan rơi vào vòng ảnh hưởng của nước
Anh. Năm 1907, Ugyen Wangchuk lên ngôi với sự châp thuận

207
LỊCH SỬ C H Â U Á

của người Anh. Năm 1910, Bhutan phải cho người Anh nắm lây
các việc đối ngoại để đổi lây khoản trỢ cap hàng năm. Trong các
thập kỷ tiếp theo, Bhutan nghiêng về nước Ân Độ đang thuộc
quyền cai trị của người Anh, mặc dù phần lớn thương mại của
Bhutan đưỢc liến hành cùng với Tây Tạng.
Năm 1949, Ấn Độ tiếp quản vai trò của Anh tại Bhutan. Trong
những năm đầu 1950, Bhutan tăng cường phái triển quan hệ với
Ân Độ, hiện đại hóa và phát ừiển đât nước với sự giúp đỡ của nước
n^oài. Cùng với việc xây dựng tuyến đường bộ nối liền Bhutan với
Ân Độ, thời kỳ cô lập của Bhutan cũng châm dứt. Kể từ thời gian
này, Bhulan bắt đầu chương trình xây dựng đường xá, bệnh viện
và chương u-ình giáo dục đời thường. Các thổ chế chính phủ cũng
đưỢc hiện đại hóa, nhưng các vua của Bhutan vẫn quản lý chặl chẽ
đời sống chính trị của dân tộc. Vua hiện nay của Bhutan lẽn ngôi
năm 1972, là vua thứ tư của dòng họ của Ugyen Wangchuk. Trong
những năm 1990, tình hình tại Bhutan ba't ổn do những người
Nepal sống ở miền Nam bị chính phủ Bhutan trục xuâL

208
LỊCH SỬ CẤC QUỐC GIA CHÂ U Á

MALDIVES

Có thể những người theo Phậl giáo từ Sri Lanca và Ấn Độ đến


quần đảo Maldives sinh sôVig vào Ihế kỷ V trước Công nguyên.
Hồi giáo được đưa vào Maldives năm 1153 sau Công nguyên. Ibn
Battutah, một nhà ihám hiểm châu Phi nổi liếng, đã sống ở
Maldives vào giữa những năm 1340. ôn g mô tả các điều kiện sống
ở Maldives và lỏ ra ihât vọng VC quyền tự do của phụ nữ ở đây.
Người Bồ Đào Nha dùng vũ lực để lập căn cứ của mình tại đảo
Male của Maldives từ năm 1558 cho đến năm bị ÜTJC xuất
là năm 1573. Trong thế kỷ XVII, Maldives là một quốc gia Hồi giáo,
chịu sự bảo hộ của các quan cai ưị người Hà Lan đến lừ Sri Lanca.
Sau khi Anh chiếm Sri Lanca năm 1796, Maldives trở thành
vùng bảo hộ của Anh và hiện trạng này đưỢc chính thức hóa năm
1887. Trước năm 1932, quyền hành chính chủ yếu nằm trong tay
các quốc vương hoặc Nữ hoàng. Năm 1932, hiến pháp dân chủ
đầu tiên đưỢc công bố. Đâ't nước vẫn là một quốc gia Hồi giáo.
Thể chê" cộng hòa đưỢc tuyên bô thành lập năm 1953, nhưng đến
cuôì năm đó Maldives lại trở lại là quốc vương Hồi giáo.
Năm 1965, Maldives giành đưỢc độc lập hoàn toàn. Năm
1968, thể chế cộng hòa mới đưỢc tái thành lập. Quốc gia Hồi giáo
giải thể. Các đơn vị quân đội Anh cuối cùng rúl khỏi Maldives
ngày 29 tháng Ba năm 1976, và đó cũng là ngày quốc khánh của
Maldives. Năm 1982, Maldives trở thành thành viên của Khối
liên hiệp Vương quô"c Anh và các quốc gia độc lập.
Năm 1988, xảy ra một cuộc đảo chính nhưng không thành
công. Tổng thông hiện nay của Maldives là ông M. A. Gaium,
đang ở nhiệm kỳ thứ sáu liên tục từ năm 1978, kiêm Bộ trưởng
quôc phòng, tài chính và nội vụ. ô n g Gaium chủ trương cải cách
chính ừị theo kiểu phương Tây một cách ôn hòa mà không phá vỡ
các giá trị ừuyền thông và tôn giáo của đâì nước.

209
LỊCH SỬ C H Â U Á

NEPAL

Những nhóm người định cư đầu tiên ở Nepal là các nhóm lộc Tây
Tạng và Indo - Aria đến từ Bắc Ân Độ. Các lác phẩm kinh điển An
Độ cũng nói đến thung lũng Nepal và các vùng đồi thâ'p khu vực này.
Người la cũng cho rằng, vào ihế kỷ III Irước Công nguyên, Hoàng đế
Ân Độ Ashoka đã đến Nepal. Trong thời kỳ triều đại Licchavi, ihế
kỷ IV và V sau Công nguyên, thương mại đưỢc liến hành qua các con
đèo của dãy Hymalaya đã giúp biến thung lũng Nepal cách biệl
thành một trung tâm văn hóa và trí tuệ. Vào giữa thế kỷ VII, Nepal
bắt đâu có quan hệ với Trung Quốc. Hai nước đã ưao đổi các sứlhần.
Từ th ế kỷ X đến thế kỷ XVIII, triều đại Malla cai trị Nepal.
Yaksa Malla (trị vì khoảng 1429-1482) chia vương quốc thành ba
công quốc độc lập. Đến thế kỷ XVI, các công quốc này có các
triều đại độc lập của riêng họ. Năm 1769, người Gurkha, do
Prithvi Narayan Shah chỉ huy, chinh phục thung lũng Nepal.
Prilhvi Narayan Shah dời đô về Kathmandu, lập nên nền móng
của nước Nepal hiện đại. Nét đặc trưng của nền chính Irị Nepal
từ năm 1775 đến năm 1951 là xung đột giữa Hoàng gia và một sô'
nhỏ các gia tộc quý tộc. Thông thường, người của Hoàng gia có
các địa vị danh dự, nhưng quyền lực chính trị Ihì tập trung trong
tay mộl gia tộc quý tộc nổi liếng.
Khi Anh xâm lược Ấn Độ, các thủ lĩnh Nepal buộc phải tìm
cách dung hòa với người Anh để bảo vệ nền độc lập của Nepal.
Năm 1860, một thỏa thuận đưỢc dàn xếp, theo đó người Nepal có
thể đưỢc tuyển mộ vào quân đội Ân Độ thuộc Anh. Năm 1950,
những người Nepal sông ở Ân Độ thành lập liên minh vđi các
thành viên của Hoàng gia để phê bỏ ch ế độ của gia tộc Rana, một
gia tộc quý tộc nắm quyền lừ năm 1846. Nhờ sự giúp đỡ của chính
phủ Ân Bộ tại New Delhi, chính q u y ề n Hoàng gia Nepal đưỢc
khôi phục lại, so n g c á c lực lượng c á c h m ạng cũ n g giành đưỢc vị
trí trong bộ máy hành chính nhà nước.

210
ụ C H s ử CẤC QUỐC GIA C HÂ U Á

Năm 1959, một bản hiến phápđược thông qua và các cuộc bâu
cử vào nghị viện đưỢc lổ chức. Năm 1960, mâu thuẫn phát sinh
giữa Hoàng gia và Nội các. Vua Mahcndra giải tán quốc hội, bỏ
tù nhiêu thành viên quốc hội. Năm 1962, hiôn pháp mới đưỢc ban
hành, đưa lại nhiều quyền hơn cho Hoàng gia. Mặc dù, Nepal khi
đó trên danh nghĩa là nước quân chủ lập hiến, nhưng trong nhiều
năm vua cai irị chu yên c h ế một hệ ihống phức lạp c á c hội đ ôn g
của đâl nước, đưỢc ihành lập từ câp làng xã đên đôn tầm q uốc gia.
Vua Nepal điều hành Hội đồng Bộ trưởng và phần lớn các thành
viên Quốc hội mà không gặp chống đôi do các đảng chính trị bị
câm hoại động theo quy định của Hiến pháp.
Năm 1972, vua Mahendra mât. Con trai vua Mahendra là
Birendra k ế vị và tiếp tục thực hiện hộ thông chính trị không đảng
phái do vua Mahendra lập ra.
Năm 1990, sau một loạt các cuộc biểu lình và phản đôì chế độ
cai irị chuyên ch ế của vua, vua bãi bỏ lệnh câm các đảng chính
irị hoạt động và châp nhận nội các mới với nhiều nhân vật của các
đảng đ ố i lập. Cũng trong năm đó, hiến pháp mới đưỢc thông qua.
Nghị viện lưỡng viện đưỢc thành lập.
Năm 2001, phần lớn các thành viên Hoàng gia bị chết khi thái
tử Nepal nổ súng. Sau sự kiện này, tình hình chính trị Nepal
không ổn định. Em trai Quốc vương Nepal lên cầm quyền. Cuôì
năm 2001, thủ đô Nepal mất ổn định do hoạt động gia tăng của
các nhóm phiến loạn. Năm 2002, Quốc vương giải tán Quốc hội
và thành lập chính phủ mới. Thủ tướng đương nhiệm bị bãi chức
và thủ iướng mới được bầu. Chiến sự nổ ra ở Nepal làm hàng
ngàn người chết.

211
LỊCH sử CHÂU Á

PAKISTAN

Vùng thung lũng sông Indus (Ấn Hà) là quô hương của nền
văn minh cổ đại Harapa (2300 -1700 trước Công nguyên), nhưng
đến năm 1500 Irước Công nguyên, vùng thung lũng sông Hằng
trở thành khu vực phát triển nhâ"t ở Tiểu lục địa Ân Độ. Trước ihời
kỳ thực dân, tại vùng Pakistan có một số vương quốc và đê" chế.
Từ thế kỷ VIII, Pakistan chuyển sang tín ngưỡng Hồi giáo. Từ ihế
kỷ XVIII, vùng này rơi vào ách thống trị của Anh.
Quốc gia Pakistan đưỢc thành lập tháng Tám năm 1947, khi Liên
minh Hồi giáo yêu cầu chia đôi nước Ân Độ thuộc Anh để ứiành lập
một quốc gia Hồi giáo mà ở đó người Hindu không chiếm đa số. Một
số đông người Hồi giáo đã đến định cư ở quốc gia mới và số người
chết trong cuộc đổ máu diễn ra cùng với việc chia cắl Ân Độ lên
đến một triệu người. Pakistan có hai vùng là Tây Pakistan (nước
Pakistan hiện nay) và Đông Pakistan (nước Bănglađét hiện nay), hai
vùng này cách nhau 1.600 km qua lãnh thổ Ân Độ.
Giữa Pakistan và Ấn Độ có tranh châp về một số vùng lãnh
Ihổ. Vùng Kashmir, vùng đâ't tranh châ"p chính, đã bị chia đôi giữa
hai quốc gia. Tinh trạng căng thẳng trong những năm 1947-49 và
năm 1965 về Kashmir lại một lần nữa dẫn đến chiến Iranh giữa
Ân Độ và Pakistan. Vân đề Kashmir cho đến nay vẫn chưa được
giải quyết và xung đột vẫn thường nổ ra dọc theo đường ranh giới
cấm nổ súng, đặc biệt trong năm 1999, cuối năm 2001 và đâu
năm 2002.
Lãnh tụ Liên minh Hồi giáo, ông Muhamad Ali Jinnah (1876-
1949), Toàn quyền đầu tiên của Pakistan, người đưỢc coi là “ người
cha của dân tộc”, đã chết ngay sau khi Pakistan giành độc lập.
Trở thành nước cộng hòa vào năm 1956, Pakistan có nền chính trị
không ổn định và trải qua các thời kỳ quyền lực nằm trong tay giới
quân sự, trong số họ có Tướng Muhammad Yaub Khan (1958 -
1969) và Tướng Muhammad Yahya Khan (1970-1971).

212
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂ U Á

Mặc dù Đông Pakistan có dân sô đông hơn, nhưng ngay lừ đâu


Tây Pakistan vln áp đảo VC chính irị và quân sự. Trong cuộc bầu
cử năm 1970, Liên minh Avvami của thủ lĩnh Mujibur Rahman
giành đa sô' ghê' tại Đông Pakistan, trong khi đó Đảng Nhân dân
Pakistan (PPP) giành đưỢc hầu hêì số ghế lại Tây Pakistan.
Mujibur Rahman dường như coi Irọng việc giành quyên lự Irị cho
Đông Pakistan hdn là lãnh đạo chính phủ mới của Pakistan.
Tháng Ba năm 1971, sau các cuộc thương lượng không thành
công, quân đội Pakistan đưỢc phái từ Tây Pakistan sang Đông
Pakislan. Đông Pakistan nhanh chóng luycn bô độc lập và trở
thành nước Bănglađét. Nội chiến nổ ra và Ân Độ ủng hộ quốc gia
mới Bănglađct, buộc quân đội Pakistan phải đâu hàng vào cuối
năm 1971.
Lãnh lụ của đảng Nhân dân Pakistan (PPP), ông Zulfiqar Ali
Bhuto (Thủ tướng 1972-1977) bị phế iruất irong cuộc đảo chính
quân sự do Tổng tham mưu trưởng Muhammad Zia al Haq cầm
đầu. Năm 1977, Zulfiqar Ali Bhuto bị câm tù vì bị cho là phạm
tội ra lệnh sát hại người đứng đầu của nhóm đối thủ chính trị trước
đây. Năm 1978, Zulfiqar Ali Bhulo bị luyến án lử hình và bị treo
cổ năm 1979, bâ't châ'p quốc tổ’ phản đối. Năm 1985, Zia nới lỏng
luật quân sự và thiết lập Irở lại chính quycn dân sự ở Pakistan.
Năm 1988, Zia chc't trong một tai nạn máy bay. Sau cuộc tổng
tuyển cử năm 1988, bà Benazir Bhulo, con gái ông Bhulo, người
lãnh đạo mới của Đảng Nhân dân Pakistan, irở ihành nữ thủ tướng
đầu tiên của một quốc gia Hồi giáo. Bà bị Tổng thông bãi chức
vào năm 1990 và Irong các cuộc bầu cử sau đó Khôi Liên minh
Dân chủ Hồi giáo đcu ihắng cử. Năm 1993, Thủ tưđng
Nawasharip của Liên minh Dân chủ Hồi giáo bị tổng thông cách
chức, Quốc hội bị giải tán. Bà B. Bhuto quay lại làm thủ tướng
nhưng đến năm 1996 buộc phải từ chức. Năm 1997, ông
Nawasharip của Liôn minh Dán chủ Hồi giáo lại thắng cử,
Nawasharip làm thủ tướng lần thứ hai. Năm 1999, Phái quân sự
do tướng Musharap đứng đầu Irở lại nắm quyền và đình chỉ Hiến
pháp. Tướng Musharap tự tuyên bô” là lổng thống Pakistan từ

213
LỊCH SỬ C H Â U Á

iháng Nãm 2001. Sau vụ thử hạt nhân thành công tháng Nám
1998, Pakistan irở thành nước thứ bảy trên th ế giới có vũ khí hạt
nhân. Sau đó Mỹ câ'm vận Pakistan. Tháng Chín năm 2001, chính
quyền Pakistan ủng hộ Mỹ trả đũa Afganistan sau sự kiện 11
tháng Chín và Mỹ đã bỏ câm vận Pakistan. Tháng Tư năm 2002
các cử trị Pakistan tán Ihành để ông Musharap làm thêm một
nhiệm kỳ tổng thông nữa (2002 - 2007).

214
I.ỊCH SỬ C Á C QU ỐC G I A C H Â U Á

SRILANKA

Vào Ihê' kỷ VI trước Công nguyên, lừ Bắc Ấn Độ, người


Sinhalese xâm nhập vào Ccylon (lên gọi của Srilanca Irưđc
1972). Họ đặt ihủ đô lại Anuradhapura. vồ sau, Anuradhapura
Irỏ ihành mộl trung tâm Phậl giáo lớn. Đến ihô" kỷ XII, lừ Nam
Ân Độ, người Tamil xâm nhập vào Srilanca. Họ chiếm chỗ của
người Sinhalese và lập ra một vưdng qucíc ở phía Bắc Srilanca.
Tài nguyên hương liệu của Srilanca đã ihu hút người Arap. Vào
Ihố kỷ XVI, người Bồ Đào Nha đã lập ra các khu định cư buôn
bán. Đôn ihc" kỷ XVII, vua Srilanca mời người Hà Lan vào để
đuổi người Bồ Đào Nha. Năm 1796, người Anh thay Ih ế người
Hà Lan và Tân đầu licn thông nhâì loàn bộ hòn đảo này.
Từ đầu Ihc' kỷ XX, linh Ihần dân tộc Srilanca lên cao.
Srilanca giành được độc lập năm 1948. Hiến pháp cộng hòa
đưỢc Ihông qua năm 1972. Tuy nhiên, hiồm khích giữa người
Sinhalese và người Tamil làm cho tình hình trở nên căng
Ihẳng. Các cuộc rô'i loạn Iđn xảy ra trong các năm 1958, 1961
và lừ năm 1977. Năm 1971, sau các trận giao tranh ác liệt,
cuộc nổi dậy của những người theo đường lối Mác-xít đã bị Ihât
bại. Srilanca là nưđc đầu liên có nữ Thủ iướng, bà Sirimavo
Bandaranaike (thủ tướng 1960-1965, 1970-1977 và 1994-
2000). Trong những năm 1980, các du kích ly khai người Tamil
lien hành chiến tranh để giành độc lập cho vùng đâ't tổ Elam
của họ. Giao Iranh giữa các nhóm thù địch là du kích Tamil,
các nhóm cực đoan người Sinhalese và quân đội chính phủ
khiến cho vùng Đông Nam Srilanca hầu như rơi vào lình trạng
nội chiến. Năm 1987, một lực lượng gìn giữ hòa bình của Ân
Độ can thiệp vào Srilanca, song chỉ làm trầm trọng hơn tình
hình vô"n đã phức tạp. Vùng Đông bắc Srilanca của người
T a m il đã đưỢc d ự định trao trả q u y ề n tự trị. Tại đ â y , c á c du
kích nhóm Những con hổ giải phóng Tamil, vđi tư cách là mộl

215
LỊCH SỬ C H Â U Á

đảng chính trị đã đăng ký vào năm 1989, nắm quyền áp đảo.
Năm 1990, các lực lượng Ân Độ rút khỏi Srilanca. Tuy nhiên,
hoạt động du kích vẫn liếp tục ở vùng Đông Bắc. Một nhóm du
kích theo đường lôì khác hoạt động ở miền Nam.

216
4. CÁC QUỐC GIA ĐỒNG NAM Á

BRUNEI

Lịch sử sđm của Brunei rấi mờ, nhưng chắc chắn là Brunei
đã buôn bán và công nạp cho Trung Quôc Irong thời gian đầu
th ế kỷ VI, và chịu ảnh hưởng của Ân Độ thông qua vương quô"c
Madzapakhil trên đảo Java mà Brunei là nưđc chư hầu. Trong
th ế kỷ XV, Brunei Irở thành nước Hồi giáo. Thủ lĩnh Alac Ber
Tata lây lên là Mohamed và trở thành quô"c vương Hồi giáo đầu
tiên của Brunei. Nửa đầu thế kỷ XVI, vào giai đoạn cực thịnh,
nhà nưđc Hồi giáo Brunei tiến hành bành trướng quyền lực. Khi
Magenlan cắm tàu ngoài khơi Brunei, năm 1521, thì Quô"c
vương Hồi giáo thứ năm của Brunei là Boliak Đại đ ế kiểm soát
đưực hầu như loàn bộ Borneo (Kalimantan), quần đảo Sulu
(Tây Nam Phillipin) và các đảo lân cận. Cuô'i th ế kỷ XVI,
Brunei suy yếu vì nội chiến. Vào th ế kỷ XVII, Sulu giành đưỢc
chủ quyền. Trong thế kỷ XVIII, có một vùng buôn bán của
Công ty Đông Ân của Anh ở Brunei. Đầu thế kỷ XIX, Brunei
trở thành một trung tâm cướp biển và buôn bán nô lệ. Sang thế
kỷ XIX, Brunei tiếp tục suy sụp.
Năm 1841, một người phiêu lưu nước Anh là J. Bruk chiếm
vùng Sarawak. Năm 1847, Anh chiếm đảo Labuan và buộc
Brunei ký hiệp ước có lợi cho Anh. Năm 1877, Quôc vương
Brunei cho một nhà doanh nghiệp Anh thuê một phần phía bắc
đảo Kalimantan (vùng Sabar). Năm 1888, tiếp theo các hiệp
ưđc về trân áp nạn cưđp bóc, Brunei cùng vđi Sarawak và Bắc
Kalimantan bị đặt dưới ch ế độ bảo hộ của Anh.
Năm 1906, khi dầu mỏ được tìm thây ở Brunei, chính quyền
ở Brunei được ưao cho một viên toàn quyền Anh. Vua Brunei
phải chấp nhận sự tư vấn của v iê n toàn q u y ề n n à y (sau giai

217
LỊCH s ử CHÂU Ả

đoạn Nhật chiêm, 1941-1945, viên toàn quyồn này tư vâVi cho
ihông đô"c vùng Sarawak). Năm 1959, có sự ihay đổi khi có việc
lách chính quyồn của Sarawak và bổ nhiệm một cao ủy của
Anh. Brunei có hiên pháp thành văn đâu liên năm 1959 và năm
1962 lổ chức cuộc bầu cử đầu liên. Khi đó, Hội đồng lập pháp
đưỢc thành lập và có quycn lực hạn chế, nhưng ổn định chính trị
bị phá xáo irộn bởi mộl cuộc nổi dậy do Đảng Rakyal Brunei lổ
chức. Quôc vương Hồi giáo gọi các lực lượng Anh vào Brunei
đổ đàn áp cuộc nổi dậy này. Năm 1965, Hội đồng bộ Irưởng
đưỢc thành lập ihay cho Hội đồng hành pháp và một cuộc bầu
cử mới đưỢc tổ chức. Nưđc Anh vẫn chịu trách nhiệm về phòng
thủ và đối ngoại của Brunei. Hội đồng lập pháp Brunei, gôm
các thành viên cũ, vẫn chịu trách nhiệm hành pháp. Các quyền
pháp lý của Quôc vương đưỢc Irao cho Tòa tô"i cao và Tòa
kháng nghị.
Sau năm 1967, Quô"c vương mđi là Hasanal Bolkiah vẫn có
quyền tiếp tục tham gia vào các việc nhà nước và có quyền tư
vân. Các dàn xếp liên quan đến chê" độ bảo hộ đưỢc ihay đổi
năm 1971. Brunei trở thành tự trị, nhưng Anh vẫn giữ quyền
kiểm soát về ngoại giao và quô"c phòng. Ngày 1 tháng Giêng
năm 1984, Brunei đưỢc độc lập theo Hiệp ước ký ngày 7 tháng
Giêng năm 1979 giữa Quô'c vương Brunei và Anh. Brunei là
thành viên của ASEAN lừ 8 tháng Giêng năm 1984 (là quan sát
viên từ năm 1981).
Đảng dân tộc thông nhâì Brunei là chính đảng hỢp pháp
duy nhâì ở Brunei, đưỢc đăng ký hoạt động từ 1985, nhưng sau
năm 1988 thực t ế không hoạt động. Hiện nay, ở Brunei không
có các đảng chính trị. Quô"c vương Hasanal Bolkiah lên ngôi
năm 1968, nắm mọi quyền lực và kiêm chức thủ tướng, lổng
tư lệnh các lực lượng vũ trang, và từ tháng Tư năm 1997 là bộ
Irưởng quôc phòng và tài chính. Các chức bộ trưỏng quan
trọng nằm trong tay hoàng gia và các thành viên đáng tin cậy
của giđi quý tộc.

218
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂU Ả

Brunei không có quốc hội, các ihành viên hội đồng bộ irưỏng
và Hội đồng cố vân đcu do vua bổ nhiệm. Nhờ dâu lửa và khí
đôl, Brunei trở nôn giàu cổ. Phần lớn của câi lập trung trong tay
giai cấp quý lộc. Từ 1986, Brunei đa dạng hóa kinh tố, phát
Iricn công nghiệp nhẹ và nông nghiệp khi giá dầu giảm khiên
ihu nhập bình quân đầu người đi xutíng. Năm 1990, Bộ công
nghiệp và Tài nguyên cơ bản đưỢc Ihành lập.

219
L Ị CH SỬ C H Â U Á

CA M PU CH IA

Nửa sau thế kỷ I đến thế kỷ VI, một phần của Campuchia
ngày nay là một bộ phận của vương quốc Phù Nam, phồn vinh
nhờ luyến thương mại lớn giữa Trung Quốc và Ân Độ. Chữ Phù
Nam bắl nguồn từ chữ Phnom, nghĩa là “đồi”. Vương quốc Phù
Nam liếp thu văn hóa Ân Độ, cơ sở chính trị, văn hóa và nghệ
Ihuật sau này của các quốc gia Khmer. cả Hindu giáo lẫn Phật
giáo Đại thừa đều tồn tại ở Phù Nam. Đôn thế kỷ VI, Hoàng gia
Phù Nam lập quan hệ với hoàng gia Đ ế ch ế Khmer.
Giữa th ế kỷ VI, thuộc quốc của Phù Nam là Chân Lạp ở trung
lưu sông Mekong tách ra khỏi Phù Nam, sau đó thôn tính Phù
Nam khi vương quốc này suy yêu. Cuôi thế kỷ VII, Chân Lạp
chia làm hai là Lục Chân Lạp (phía bắc) và Thủy Chân Lạp (phía
nam, dọc theo Vịnh Thái Lan). Trong thế kỷ VIII, khi Lục Chân
Lạp tương đôl ổn định thì Irong ưiều đình Thủy Chân Lạp luôn
luôn có các xung đột. Vào thời gian này, Java xâm nhập và chiếm
một phần Chân Lạp.
Giai đoạn Angko, nổi tiếng nhờ các thành tựu rực rỡ về kiên
trúc và điêu khắc, đưỢc mở đâu bởi vua Jayavarman II - một
hoàng tử quay về từ Java vào khoảng năm 800. Dưới thời vua
Jayavarman II, một quốc giáo mới, tôn vua Khmer là Vua Nhà
Trời, đưỢc thành lập. Vua Jayavannan II (cai trị từ 802 đến 850)
lập ra bôn thủ đô xung quanh hồ Tongle Sap, thủ đô cuối cùng là
Roluos, 13 km về phía đông đô thị Xiêm Riệp ngày nay.
Cháu của vua Jayavarman II là Indravarman I (cai trị từ 877
đến 889) cho xây dựng một hệ thông thủy lợi Iđn, nhờ đó vương
quô"c Khm er có thể nuôi đưỢc dân sô" đông đúc và duy trì mức
độ tập quyền cao. Người k ế vị Indravarman là Yasovarman
(cai trị từ 889 đến 910) chuyển kinh đô về vùng ngay cạnh
Angko, gọi là Yasodharapura. Thủ đô này tồn tại cho đến giữa
th ế kỷ XV. Yasovarman cũng bành trướng lãnh thổ. Trong thời

220
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂU Á

kỳ trị vì của Suryavarman (1113-1150), đền Ảngco Vát đưỢc


xây dựng.
Trong thế kỷ XI và XII, Đô" chế Khmer có các cuộc chiến
tranh với Miến Điện, Viội Nam và Champa. Đầu thế kỷ XII,
Champa là mộl vương quốc thần phục Khmcr, nhưng năm 1177,
người Champa chiếm Angko, khiến Đ ế chế Khmcr hỗn loạn. Trật
lự đưỢc khôi phục bởi một trong các ông vua Khmer vĩ đại nha't
là Jayavarman VII (cai Irị 1181-1201). ông vua này nổi liếng là
“ Ông vua xây dựng”. Trong số các công trình lớn của ông có
thành phô" Angko Thom. Jayavarman đẩy lui và hầu như đã sáp
nhập Champa. Vào cuối iriều đại của Jayavarman VII, người
Thái, sống ỏ phía lây Đô" chê Angko, bắt đầu tự khẳng định.
Đ ế chế Angko bắt đâu suy thoái sau khi vua Jayavamian VII
chết, vào đầu ihế kỷ XIII. Trong vòng 100 năm sau đó, Đ ế chế
Campuchia thôi không Ihco Hindu giáo và iheo Phậl giáo Tiểu thừa.
Vào đầu thế kỷ XIV, kiểu chữ Sanskrit đưcte ihay bằng chữ Pali và
chữ Khmcr cổ. Trong thế kỷ XIV và XV, sức mạnh và sự giàu có
của Đ ế quốc Khmcr suy giảm, một phần do các cuộc xâm nhập liên
tục của người Thái. Vào giữa ihế kỷ XV, người Thái chiếm Angko
khiến người Khmer phải dời đô về gần Phnômpênh năm 1434.
Trong khoảng mộl ihế kỷ rưỡi sau đó, lịch sử Khmer đầy các
xung đột triều đình và các cuộc chiến tranh với người Thái. Đã có
lần, người Thái bị đẩy về tận thủ đô Ayutthaya, nhưng rồi người
Thái đã hồi phục lại và đê"n năm 1594 lại chiếm Lovek, kinh đô
Khmer (từ 1539).
Năm 1596, một đoàn viễn chinh Tây Ban Nha đến Campuchia
để giúp vua Satha, nhưng tới nơi thì vua Satha đã bị p h ế truất và
buộc phải nhường ngôi cho vua Chong Prei. Người Tây Ban Nha
đã vào Phnôm Pênh và đưa một ưong các con trai của Satha lên
ngói. Dần dần, sự bâ"t mãn vđi người Tây Ban Nha tăng và năm
1599, một đồn của Tây Ban Nha ở Phnôm Pênh đã bị tiêu diệt.
Sau đó ít lâu, em ưai của Satha là Srei Soryppo lên ngôi với sự
ượ giúp của người Thái.

221
LỊ CH SỬ CHÂU Á

Từ năm 1600 cho đốn năm 1863, là năm người Pháp đên, mộl
loạt vua yếu kém cai trị Campuchia. Vào cuối Ihê"kỷ XVIII, Thái
Lan kiểm soát chặt chẽ hoàng gia Campuchia. Đã lừng có một
vua Campuchia làm lỗ đăng quang ở Bangkok. Năm 1863, các
làu chiôn Pháp buộc vua Norodom (cai Irị 1860-1904) phải ký
hiệp ước bảo hộ. Đến những năm 1870, thực dân Pháp ở
Campuchia bắl đầu can thiệp mạnh vào các công việc nội bộ của
Campuchia. Năm 1884, vua Norodom phải ký mộl hiệp ước biên
Campuchia thành một thuộc địa thực sự. Một cuộc khởi nghĩa nổ
ra, kéo dài hai năm (1885-1886). Trong hai thập kỷ liêp iheo,
Campuchia chịu cho sự kiểm soái của Pháp.
Sau vua Monorom là vua Sisowath (cai trị lừ 1904-1927), sau
đó là vua Monivong (cai trị 1927-1941). Khi vua Monivong chếl,
Hoàng Ihân Shihanuk lôn ngôi. Từ năm 1940, phát xíl Nhật cùng
Pháp cai trị Cămpuchia. Đc"n ngày 9 tháng Ba 1945, Nhậl làm
đảo chính, hâ"l cẳng Pháp lại Đông Dương, đưa Sơn Ngọc Thành
vồ làm Bộ trưởng ngoại giao, rồi thủ iướng chính phủ bù nhìn của
Nhật. Sau Đại chiôn thế giđi II, người Pháp quay lại (iháng Chín
1945), bắt Sơn Ngọc Thành sau đó biên Campuchia Ihành “ nhà
nưđc lự trị” trong khuôn khổ Liên hiệp Pháp. Trong năm 1945,
ở Campuchia có nhiều xung đột giữa các phái chính trị khác
nhau. Phong trào chống Pháp ngày càng phái ưiển. Năm 1950,
ủ y ban mặt trận dân tộc thông nhâ't toàn quốc và ủ y ban dân tộc
giải phóng trung ương lâm ihời (tức chính phủ kháng chiến) đưỢc
thành lập, do Sơn Ngọc Minh làm chủ tịch. Năm 1951, Đảng
nhân dân cách mạng Cămpuchia của những người cộng sản đưỢc
thành lập. Trong khi phong trào cách mạng do những người cộng
sản lãnh đạo ngày càng phát triển thì, lừ năm 1952, vua
Shihanuk tiến hành cuộc vận động ngoại giao buộc Pháp trao trả
độc lập cho Campuchia.
Ngăy 9 tháng Mười Một 1953, Campuchia tuyên bố độc lập và
đưỢc Hội nghị Giơnevơ về lập lại hòa bình ở Đông Dương 1954 công
nhận, ớ Campuchia rối ren chính uị tiếp diễn, chủ yếu là xung đột
giữa vua Shihanuk và các đối thủ của ông. Tháng Ba 1955, vua

222
LỊCH SỬ CÁC g u ố c GIA CHÂU Ả

Shihanuk thoái vị, nhường ngôi cho cha là Norodom Suramaril.


Hoàng Ihân Shihanuk thành lập Cộng đông nhân dân xã hội chủ
nghĩa và là bộ ưưởng ưong chính quycn của cha. Năm 1960, khi vua
Norodom Suramaril chốt, ông lên làm Quốc trưởng Campuchia.
Sau ngày độc lập, Campuchia đi ihco con đường hòa bình và
trung lập. Từ năm 1958, Mỹ hỗ IrỢ cho lực lượng cánh hữu liến
hành các hoạt động chống Shihanuk, buộc ông dựa vào các nước
xã hội chủ nghĩa để bíĩo vộ nồn hòa bình, irung lập của đâì nước.
Năm 1965, Campuchia lên án Mỹ có âm mưii chống hoàng gia
Campuchia và cắt đứl quan hộ ngoại giao với Mỹ. Năm 1969, Mỹ
bắt đâu ném bom các cđ sở mà Mỹ nghi ngờ là căn cứ của những
người cộng sản. Trong vòng bốn năm sau đó, nhiồu vùng lớn của
Campuchia bị B52 rải ihảm.
Tháng Ba 1970, khi Quốc Irưởng Shihanuk đến Pháp, tướng
Lonnon và cháu của Quốc trưởng Shihanuk là Hoàng thân
Sisowath phê" truâl ông với sự irỢ giúp của Mỹ. Quốc Irưỏng
Shihanuk vồ sông ở Bắc Kinh và thành lập ỏ đó một chính phủ
mà về danh nghĩa chịu sự kiểm soát của mộl phong Irào trong
nước gọi là Khmcr đỏ. Khmcr đỏ dùng chính sách liêu hao để đối
chọi lại chô" độ Lon non. Nhicu vùng nông thôn và mộl số đô thị
rơi vào tay Khmcr đỏ. Ngày 17 tháng Tư năm 1975, Phnôm Pcnh
rơi vào tay Khmer đỏ.
Sau khi chiếm Phnôm Pênh, Khmer đỏ tiên hành chính sách
cải lạo, hợp lác hóa nông nghiệp tàn bạo. Trí thức bị dồn VC nông
thôn lao động. Mọi sự phản đối đều bị đàn áp. Đồng tiền bị hủy,
bưu điện ngừng hoạt động, hàng triệu người bị hành hạ, xử tử.
Khmer đỏ nhiều fân xâm nhập các tỉnh biên giới Việt Nam, giết
hại nhiều dân thường đồng ihời khiêu khích Lào và Thái Lan.
Ngày,25 tháng Mười Hai 1978, theo đề nghị của Mặt trận đoàn
kết dân lộc cứu nước Cămpuchia, ra đời ngày 3 tháng Mười hai
năm 1978, quân đội Việt Nam liên vào Campuchia, cùng các lực
lượng vũ trang yêu nước Campuchia giải phóng ihủ đô Phnôm
Pônh (ngày 7 tháng Giêng 1979). Chê' độ Khmer đỏ sụp đổ.

223
L ỊC H SỬ C H Â U Á

Ngày 8 tháng Giêng năm 1979, Hội đồng nhân dân cách mạng
đưỢc thành lập, do ông Heng Samrin, Tổng bí thư Đảng Nhân dân
cách mạng Cămpuchia làm chủ lịch. Nước Cộng hòa nhân dân
Cămpuchia đưỢc thành lập, tổ chức tổng tuyển cử và ihông qua
hiến pháp mới năm 1981. ô n g Heng Samrin là chủ tịch Hội động
nhà nước, ông Chea Sim là chủ tịch Quốc hội. Từ năm 1985, ông
Hunsen là chủ tịch Hội đồng bộ trưởng. Tàn quân Khmer đỏ chạy
sang vùng biên giới Thái Lan, chống đối nhà nước cộng hòa nhân
dân. Năm 1982, một chính phủ lưu vong ba phái đưỢc thành lập
ở Thái Lan, gồm Khmer đỏ, Mặt trận thống nha't dân tộc vì một
nước Cămpuchia độc lập, trung lập, hòa bình và hỢp tác của ông
Shihanuk (FUNCIPEC) và lực lượng “ Mặt Irận giải phóng nhân
dân K hm er” của Son San. Sau khi quân lình nguyện Việt Nam rút
khỏi Cămpuchia năm 1989, các lực lượng của chính phủ liên
minh lưu vong quay về nước. Cũng ừong năm 1989, Cộng hòa
nhân dân Cămpuchia đổi thành Nhà nước Cămpuchia.
Năm 1990, các lực lượng tham chiến Cămpuchia đạt đưỢc
thỏa thuận hòa bình. Tháng Bảy 1991, Hội đồng dân tộc tô'i cao
đưỢc thành lập, do Shihanuk làm chủ tịch, gồm 12 ihành viên
trong đó chính phủ Phnompenh có 6 thành viên, ba phái chống
đôì mỗi phái có 2 thành viên. Năm 1992, lực lượng gìn giữ hòa
binh Liên HỢp Quốc đưỢc triển khai ở Cămpuchia. Tháng Năm
1993, tổng tuyển cử tự do đưỢc tổ chức, Khmer đỏ không iham
gia và trưđc đó tổ chức này đã có các hành động tẩy chay và phá
hoại. Đ ảng FUNCIPEC giành đưỢc 58 ghế, Đảng nhân dân
C ăm p uchia (tên mđi của Đ ảng nhân dân Cách mạng
Cămpuchia từ 1991) giành đưỢc 51 ghế, Đảng dân chủ tự do
Phật g iáo của Son San giành đưỢc 10 ghê và Đảng
MONINAKA giành đưỢc 1 g h ế trong quô'c hội. Chính phủ liên
hiệp đưỢc thành lập trên cơ sở liên minh của bôn đảng có ghế
trong quô'c hội. Hoàng thân Norodom Ranariddh, chủ tịch của
FUNCIPEC là thủ tưđng thứ nhât. ô n g Hunsen, phó chủ tịch
Đảng nhân dân cách mạng Cămpuchia, là thủ tưđng thứ hai.
Son San là chủ tịch quốc hội.

224
I.ỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂ U Á

Tháng Chín 1993, quốc hội thông qua hiên pháp mới, lấy lên
nước là vương quôc Cămpuchia, do ông Shihanuk làm quốc
vương. Sau đó, ông Chea Sim, chủ lịch Đảng nhân dân cách mạng
Cămpuchia, giữ cương vị chủ tịch quốc hội.
Năm 1997, khủng hoảng chính irị xảy ra lại Cămpuchia. ông
Ranariddh lim cách liên lạc với Khmer đỏ, bí mậl chuyển vũ khí
vào thủ đô. Đọ súng nổ ra giữa binh lính của hai đồng thủ tướng.
Ranariddh rời Phnompcnh qua Pháp. Ngày 21 iháng Bảy 1998,
quốc hội nhóm họp irở lại, bầu ngoại trưỏng Ung Huol, người của
FUNCIPEC, làm Ihủ iướng thứ nhâ^l thay Ranariddh. Ngày 15
tháng Tư 1998, ihủ lĩnh Khmcr đỏ Pol Pol chcì. Tháng Năm 1998,
quân đội chính phủ la'll công căn cứ đầu não An Long Veng của
Khmer đỏ. Khmer đỏ tan rã. Các thủ lĩnh cuối cùng của Khmer
đỏ đầu hàng hoặc bị bắt sống sau đó.
Tháng Bảy năm 1998, Cămpuchia lổ chức chức tổng tuyển cử lự
do lần hai. Đảng nhân dân cách mạng Cămpuchia giành đưtic 64
ghế, FUNCIPEC giành đưỢc 44 ghế và Đảng Sam Rainsy của ông
Sam Rainsy giành đưỢc 12 ghếưong quốc hội. FUNCIPEC và Đảng
Sam Rainsy không công nhận kôì quả bầu cử, nhưng đến 23 tháng
Mười Một, Đảng nhân dân cách mạng Cămpuchia và FUNC1PEC
đạt đưc^ thỏa thuận vồ việc thành lập chính phủ liên hiệp. Quốc hội
bầu Ranariddh, chủ tịch FUNCIPEC, làm chủ tịch quốc hội. ông
Heng Sam rin, chủ tịch danh dự của Đảng nhân dân cách mạng
Cămpuchia, đưỢc bầu làm phó chủ tịch thứ nhíít quốc hội. Sau đó,
chính phủ hoàng gia đưỢc thành lập ưên cơ sỏ liên minh hai đảng
Đảng nhân dân cách mạng Cămpuchia và FUNCIPEC, do ông
Hunscn, phó chủ tịch Đảng nhân dân cách mạng Cămpuchia làm thủ
tướng. Đầu năm 1999, Hiếin pháp sửa đổi đưỢc thông qua. ThưỢng
nghị viện đưỢc thành lập, do ông Chea Sim, chủ tịch Đảng nhân dân
cách mạng Cămpuchia, làm chủ lịch. Tháng Tư 1999, Cămpuchia
ưở thành thành viên thứ 10 của ASEAN.
Năm 2003, Cămpuchia tổ chức bầu cửQuôc hội lần thứ ba với
sự tham gia của 23 đảng trong số 25 đảng chính trị. Đảng Nhân

225
LỊCH SỬ CHÂ U Á

dân Cămpuchia giành đưỢc lỷ lệ phiếu bâu cao nhâl, Irên 47%.
Hai đảng giành đưỢc sô' phiếu cao tiôp Iheo là Sam Rainsy (trên
21% phiếu) và FUNCIPEC (trên 20%) đã thành lập "Liên minh
những người dân chủ" để thương lượng với Đảng Nhân dân
Cămpuchia khi thành lập chính phủ mới, tuy nhiên việc thành lập
chính phủ mới ở Cămpuchia diễn ra rât khó khăn.

Tháng Mười năm 2004, Hội đồng Tôn vương Campuchia tôn
Thái lử Norodom Shihamuni làm quôc vương mđi của
Campuchia, k ế ngôi Quô"c trưởng Norodom Shihanuc nghỉ ngơi
do sức khỏe yếu.

226
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂU Á

ĐÔNG TIMO

Trước năm 1512, thương gia Trung Quốc và Arập đôn làm ăn
buôn bán lại Đông Timo, vùng đât nổi liêng về các sản vật quý,
đặc biộl là trầm hương. Khoảng năm 1512, người Bồ Đào Nha đặl
chân lôn Timo. Sang thô" kỷ XVIII, khi đê" chô" Bồ Đào Nha suy
yêu, người Hà Lan đôn Timo. Phần phía Tây Timo (Irừ vùng
Occusi) Ihuộc Hà Lan năm 1651. Người Bồ Đào Nha nắm giữ
phần Đông Timo còn lại và coi đó là một bộ phận của Đông Ân
thuộc Hà Lan. Khi Đại chiên Ihế chiến II nổ ra, Ôxtrâylia chiếm
hòn đảo Timo. 400 lính Ôxlrâylia đổ bộ lên đảo đón đầu quân
Nhật nhưng bị đánh bại và quân Nhật chicVn toàn bộ đảo này.
Người Timo ủng hộ Ôxtrâylia nên bị quân Nhậl trả thù tàn
khô'c. Suôi Đại chiên thế giới II, không quân Đồng minh thường
lân công quân Nhật trôn đảo. Thành phô Dili trở thành một đống
đổ nát. Tháng Tám năm 1945, vùng Đông Ân thuộc Hà Lan giành
đưỢc độc lập, lây lền là Cộng hòa Inđôncxia. Vùng Tây Timo
thuộc về Cộng hòa Inđônêxia. Đông Timo vẫn chịu sự cai trị của
Bồ Đào Nha tđi giữa những năm 1970 thc' kỷ XX, khi Bồ Đào
Nha luyen bố giải lán các ihuộc địa của nủnh.
Khi Bồ Đào Nha tuyên bô rút khỏi Đông Tinio thì Xuhác'
Tổng thống Inđônôxia lúc đó, có ý định sáp nhập Dông Timo
Inđônêxia. ô n g tìm cách ngăn cản Đông Timo độc lập bằnr
ủng hộ một cuộc đảo chính iháng Tám năm 1975 nhưn^'
thành công. Xuháctô quyêt định đưa quân vào Đóng Ti'
Mười Hai năm 1975, viện cớ lập lại trậl tự ở đây. Ng'
Bảy năm 1976, Xuháctô quyết định sáp nhập ĐÔP
Inđônêxia và coi Đông Timo là tỉnh thứ 27 của
Ngày 16 tháng Bảy năm 1976, Liên HỢp Quo]
không công nhận tuyên bố này của Inđônêxia.
Đông Timo khác nhiều với Inđônêxia v'ệ^
trong quá trình hình thành dân tộc và irong
LỊCH SỬ C H Â U Ả

Bồ Đào Nha đô hộ. Những chính sách hà khắc của Xuháctô và ý


chí giành độc lập của gần một triệu người dân Đông Timo đã tạo
ra mộl phong trào đâu Iranh âm ỉ. Có tới 15 đảng phái ra đời đâu
tranh đòi độc lập cho Đông Timo, đáng kể nhâl là tổ chức Mặt
trận Cách mạng vì độc lập của Đông Timo. Ngày 30 tháng Tám
năm 1999, gần 80% dân số Đông Timo bỏ phiếu tán ihành độc
lập cho Đông Timo. Ngày 4 iháng Chín năm 1999, Irong vài giờ
sau khi công bố kết quả trưng cầu dân ý, quân đội Inđônêxia liến
hành một chiến dịch đàn áp.
Nguyện vọng độc lập của Đông Timo đưỢc cộng đồng ihô" giới
công nhận. Để duy trì Irật tự và tiến tới thành lập nhà nước độc
lập, Liên HỢp Quốc đã đưa lực lượng giữ gìn hòa bình vào Đông
Timo. Chính quyền chuyển tiếp của Liên hỢp quốc UNTAET với
người đứng đầu là ông Xơgiô Viâyra đơ Mêlô người Braxin đưỢc
lập lại Đông Timo ngày 26 tháng Mười năm 1999. Ngày 30 tháng
Tám năm 2001, cử tri Đông Timo đi bỏ phiếu bầu 88 ghế của Hội
đồng Lập hiến (Quốc hội); Tổ chức Mặt trận Cách mạng vì độc
lập của Đông Timo giành đưỢc 57 ghế.
Ngày 14 tháng Tư năm 2002, 439.000 cử tri đi bầu tổng thống
đâu tiôn tại nước này. Có 282 địa điểm bỏ phiêu với sự giám sát
của 2.000 nhà quan sát địa phương và quốc tê. ô n g X. Gusmao,
lãnh tụ phong trào đâu tranh giành độc lập cho Đông Timo trúng
cử và trở thành tổng thống đầu tiên của Đông Timo.
Ngày 20 tháng Năm năm 2002, chủ tịch Quốc hội Đông
Timo, ông Ph. Gutênết, tuyên bô" thành lập nước Cộng hòa dân
chủ Đông Timo Irước sự chứng kiến của trên 10 ngàn dân Đông
Timo, Tổng thư ký Liên HỢp Quốc Côphi Annan, tổng ihông
Inđônêxia và khách mời của 92 quốc gia trong đó có 13 nguyên
thủ. Lá cờ ba màu đen, đỏ và vàng của nước cộng hòa đưỢc kéo
lên thay lá cờ của Liên hỢp quốc. Đông Timo trở thành quốc gia
thứ 192 ưên thế giới. Sau lễ kéo cờ, ông Xanana Gusmao tuyên
thệ nhậm chức. Thủ tướng Mari Ancatiri (Phó chủ tịch Mặt trận
Cách mạng vì Độc lập của Đông Timo, nguyên thủ hiến Đông
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂ U A

Timo) tuyên bô" thành lập chính phủ gồm 24 Ihành viên. Quôc
hội họp phiên đầu tiên phê chuẩn đơn xin gia nhập Liên hỢp
quốc của tổng thống.
Tháng Bảy năm 2002, Đông Timo trở thành thành viên của
Quỹ tiền tệ quôc tế và Ngân hàng quôc lô". Ngày 27 iháng Chín
năm 2002. Theo nghị quyết 1414 của Hội đồng Bảo an của
Liên hỢp quôc, Đông Timo Irở thành ihành viên thứ 191 của tổ
chức này.
Ngày 2 tháng Bảy năm 2002, Đông Timo ihic'l lập quan hộ
ngoại giao với Inđônêxia. Ngày 19 tháng Năm năm 2003, 15
nước thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ihông qua nghị
quyết 1480, gia hạn ihêm một năm ở lại nước này cho lực lượng
giữ gìn hòa bình của Liên HỢp Quốc do lình hình bâ't ổn và bạo
lưc kéo dài.

229
LỊCH SỬ C HÂ U Á

INDONESIA

Indonesia là một trong những trung lâm hình thành nhân loại.
Từ thế kỷ II đôn thế kỷ V, xã hội có giai câ"p hình ihành ở các
đảo ven biển Indonesia. Trên đảo Kalimantan, đảo lớn nhâl, có
nhà nước Kundungi và một số nhà nước vô danh. Trôn đảo
Sumatra, đảo lớn thứ hai, có các nhà nước Malayu và Srividzaia‘;
Trên đảo Java, đảo lớn ihứ tư, có các nhà nước Taruma, Kalinga
và một nhà nước chưa rõ tên.
Đạo Hindu và Đạo Phật phổ biến rộng rãi. Nông dân nguyên thủy
của Indonesia làm nghề nông có ứíủy lợi hóa. Giới quí lộc là ìầng lớp
thống ưị. Các lăng lữ Bàlamôn ihuộc tầng lớp Ihống ưị ở Indonesia.
Vào thê" kỷ VII, các vùng nông nghiệp ở Indonesia mỏ rộng
dân. Các quan hệ phong kiên hình thành, giống như các quan hệ
phong kiên của Ân Độ. Sô" đô thị lăng lôn. Các ihủy thủ và nhà
buôn Indonesia đóng vai Irò lưu thông thương mại ở Đông Nam
Á. Trước thế kỷ VII, trên đảo Sumatra, một sô tiểu quốc nhỏ
Ihống nhâ't thành Đ ế quốc Srividzaia.

1. S riv ijaya: Là m ộl "vương quốc thương m ại biển", phồn vinh lừ th ế kỷ VII


đ ến th ế kỷ XIII ở bán đ ào M alay. V ùng đâ't khởi thủy của vương quô'c này là
P alem bang trên đào Sumatra. Sau một thời gian kiểm soát đưỢc e o biển
M alacca. Srivijaya khống c h ế đưỢc các tuyến thương m ại biển và có quan hệ
không chỉ vđi các nưđc trong bán đ ào M alay mà cà vđi Trung Q uốc và Â n Độ.
Srivijaya cũng là m ột trung tâm tôn g iá o khu vực, theo Phật g iá o Đ ại thừa và
là đ iểm dừng chân của những người hành hưđng Phật g iáo Trung Quô'c. Các
vua của Srivijaya thậm chí lập các thiền v iệ n ở N egapantam , Ân Đ ộ. Đ ến
khoảng năm 1000, Srivijaya kiểm soát đưỢc phần lớn đào Java, tuy nhiên chẳng
bao lâu đ ể mất đào này và o tay vương quốc Chola. Chola co i Srivijaya là
chướng ngại trên tuyến đường biển giữa N am Á và Đ ôn g Á. N ăm 1025, Chola
ch iếm P alenibang, bắt sống vua Srivijaya, cưđp đi nhiều của cải châu báu và tấn
công các khu vực khác của Srivijaya. Cuối th ế kỷ XII, Srivijaya chl còn là một
vương quốc nhỏ và bị một vương quốc chư hầu cùa quốc gia Java là M alayu, có
Ihù đô là Jambi, lân át. ít lâu sau, m ột vương quốc khác trên đảo Java là
M ajapahit khống c h ế nền chính trị của Indonesia.

230
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂ U Á

Trung lâm đời sống chính trị kinh tế của Indonesia chuyển lừ
đảo Sumatra sang đảo Java nđi mà nhà nước Mataram đang cai
Irị các Ihung lũng sông phì nhiêu, các đô Ihị lớn và cả đảo Bali.
Vào gần giữa thế kỷ XI, Mataram phân rã Ihành hai quốc gia
là Kcdiri và Dzangala. Vào khoảng năm 1120, quốc gia Kediri
chiêm hầu như loàn bộ lãnh thổ của nhà nước Mataram cũ. Dần
dần, ảnh hưởng của các nhà nước trên đảo Java phổ cập sang các
đảo khác, trước hếl là quần đảo Moluc.
Từ giữa thố kỷ XIII, nhà nước Kcdiri có lên gọi là Singaxari.
Dưới thời vua Kertanagarc (trị vì 1268-1292), nhà nước này cai
trị một phần đảo Sumatra, phía tây bán đảo Malaca, phía tây đảo
Kalimantan và các vùng khác. Cuối thế kỷ XIII, nhà nước
Singaxari sụp đổ cùng với cuộc xâm lược của quân Nguyên năm
1292. Trên đảo Java ra đời Đ ế chê" Majapahil' (1293-1520).
Đảo Java Irở thành trung tâm thương mại của Indonesia, là nơi
xuât khẩu nhiồu hàng hóa. Trong quá trình thống nhâì Indonesia,
nổi lôn lãnh tụ kiệt xuâl Gadza Mada, thủ lĩnh thực sự của nhà

1. M ajapahit (1292-1527): Là vương quốc cu ối cùng chịu ảnh hưởng cùa Ấn Đ ộ


ở Indonesia, có thủ đô ở Đ ông Java, tồn tại từ th ế kỳ XIII đốn X V I. Người sáng
lập ra vương quốc Majapahit là hoàng lử V ijaya của vùng Singhasari. V ijaya bỏ
chạy khi thủ lĩnh Jayakatwang chiếm hoàng cung. Năm 1292, các đạo quân
M ông Cổ tràn v ào Java sau khi Kertanagara, vua cùa người Singashari thóa mạ
H oàng đ ế N guyên là Tâ'l Liệt. Kertanagara bị Jayakatwang thay thế. Vijaya đã
hỢp tác vđi M ông cổ đánh bại Jayakatwang. Sau đó, Vijaya phàn lại M ông cổ
và đuổi quân M ông cổ khỏi Java. Dưđi sự cai trị của V ijaya, vương quốc
Majapahit kiểm soát được các vùng B ali, Madura, M alayu và Tanjunpura.
Majapahit đạt đên đỉnh cao quyền lực vào giũa thê kỳ XIV dưđi thời vua Hayam
Wuruk và quan tể tướng Gajiah Mada. M ột sô sử gia cho rằng, lãnh thổ
cuaM ajapahit bao gồm Indonesia và một phần của M alaysia ngày nay. M ột số
người khác lại cho rằng, M ajapahit chỉ gôm Đ ông Java và B ali. Dù sao thì
Majapahit cũng là một th ế lực mạnh ở Đ ông N am Á, có duy trì quan hệ liên tục
vđi Trung Quôc, Champa, Campuchia, V iệt N am , Thái lan. Thời kỳ hoàng kim
cùa Majapahit ngắn. Majapahit sụp đổ sau khi Mada chết năm 1364 và càng
suy yếu hơn sau cái chết của vua Wuruk năm 1389. Đ ên cuôì th ế kỷ X V , đầu
th ế kỷ XVI, cùng với sự phổ cập của Hồi giá o và các tiểu quốc H ồi giáo dọc bờ
biển Bắc Java , ihời đại của Majapahit cũng châVn dứt.

231
LỊCH SỬ C HÂU Á

nước Majapahit từ năm 1331 đê"n năm 1364. Chủ nghĩa phong
kiên phát Iriổn ở đảo Java vào ihế kỷ XIV, dẫn đến việc chia
ruộng đâl ihành các loại khác nhau cho các đẳng câp khác nhau.
Xuâ'l hiện tầng lớp địa chủ, có quan hệ gắn bó với hoàng lộc.
Vào Ihế kỷ XIV, lừ Ằn Độ và bán đảo Malaca, Hồi giáo du nhập
vào Indonesia, ớ phía bắc đảo Java xuât hiện các tiểu quốc Hồi
giáo độc lập. Từ giữa thế kỷ XV, Đố quốc Madzapakhil yếu dần và
đôn đầu Ihc" kỷ XVI đ ế quốc này phân rã thành một loại các tiểu
quốc Hồi giáo, trong đó ba liểu quốc quan ưọng nhâ'l là Aceh (trôn
đảo Sumatra), Dcmak (Đông Java), Tcrnatc (Molucca).
Khoảng năm 1577, chiến tranh giữa các tiểu quốc này kêt
thúc. Vùng miền Trung và miồn Đông của đảo Java thống nhât
thành nhà nước Mataram mới. Chỉ còn tiểu quốc Hồi giáo
Bantam ở phía lây Java còn độc lập. Đến đây, quá trình phát triển
của chô độ phong kiên Indonesia bị gián đoạn do sự can ihiệp
châu Âu.
Năm 1511, Bồ Đào Nha chiếm vùng Malaca và một loạt địa
phương ở vùng đảo Moluk. Bồ Đào Nha khống chế thương mại
các vùng này. Trong những năm 1590, người Hà Lan xâm nhập
vào Indonesia. Đầu thế kỷ XVII, người Hà Lan đuổi người Bồ
Đào Nha khỏi quần đảo Moluk. Một người thực dân Hà Lan là
Peterson Kun đã lập trạm Hà Lan đầu tiên trôn đảo Java. Năm
1691, Hà Lan chiôĩĩi vùng Malaca và buộc các thủ lĩnh các đảo
Indonesia ký các hiệp ưđc hiệp ước khắc nghiệt. Hà Lan bóc lộl
Indonesia thông qua các quan cai trị phong kiến địa phương.
Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, trong đó có cuộc khởi nghĩa của
Trundozoi từ năm 1674 đến năm 1679, cuộc khởi nghĩa của
Surapati cuối th ế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII.
Vào thế kỷ XVIII, sức mạnh của Hà Lan suy yếu, đặc biệt sau
cuộc chiến ưanh Hà Lan - Anh. Năm 1811, Anh chiếm Indonesia
và áp dụng mộl số chính sách nhằm biến Indonesia thành vùng
cung cấp nguyên liệu. Theo thỏa thuận năm 1814, Indonesia
đưỢc trao lại cho Hà Lan. Hà Lan áp dụng các phương pháp bóc

232
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂU Á

lộl mới đối với Indonesia, làm ihổi bùng cuộc khởi nghĩa lớn năm
1825-1830, do Dipancgara lãnh đạo. Sau cuộc viễn chinh 1812-
1825, Hà Lan chiôm đảo Sumatra và củng cố vị trí thực dân tại
đảo Sulavexi.
Từ năm 1830, Hà Lan bóc lột nặng nồ người dân Indonesia.
Hà Lan cưỡng chô" trồng các loại cây xuât khẩu như mía, xoài,
Ihuốc lào, cà phê và lập hộ llìông đồn điồn. Nông dân bị mât đ â t
Tinh trạng nghèo đói Iràn lan. Năm 1873, Hà Lan bắt đầu chiếm
vùng Aceh' ở Bắc Sumatra. Nhân dân Aceh anh dũng kháng
chiến dưới sự lãnh đạo của các thủ lĩnh kiộl suâl nhưTcku Uma.
Năm 1904, Hà Lan chic'm xong vùng Acch, nhưng chiến tranh du
kích vẫn liêp tục đôn năm 1913. Sau đó, Hà Lan hoàn thành nốt
việc khuât phục các đảo còn lại của Indonesia. Bắt đầu hình
thành ở Indonesia các quan hộ tư bản chủ nghĩa. Một số ngân
hàng và cơ sở dịch vụ công cộng đưỢc mở. Tư bản Anh chiếm vị
Irị thứ hai ở Indonesia.
Cuối Ihế kỷ XIX, đâu thế kỷ XX, phong trào giải phóng dân tộc
Indonesia phát triển. Tháng Năm 1908, xuâl hiện tổ chức dân tộc

1. A cch : A ceh là một quận ở cực bắc đảo Sumatra, Indonesia. Phía bắc của đào
Sumatra từ năm 500 sau công nguyên đã có nhà nưđc Phật giáo Pole. Các
thương gia Arap, Trung Quốc và Ân Đ ộ và những người hành hương thường đến
đây. V ào thế kỷ XIII, A ceh là liền đồn cùa Hồi giáo ở quân đảo Indonesia. Năm
1591, những người thám hiểm Anh và Hà Lan đến Aceh. A ceh phát triển đến
đỉnh cao dưđi thời kỳ cai trị cùa quốc vương Hồi giáo Iskandar Munda (1607-
1636). Tuy nhiên, A ceh thường có chiến tranh với người Bồ Đ ào Nha ở
M alacca. Hạm đội cùa B ồ Đ ào Nha bị đánh bại năm 1614. Cuối th ế kỷ X V , đầu
th ế kỳ XVI, Hà Lan và Anh c ố gắng thiê'l lập các Irạm buôn bán ở A ceh nhưng
không thành công. Sau một giai đoạn liên minh ngắn với Hà Lan (năm 1641),
uy tín cùa nhà nước Hồi giáo A ceh giảm . Sau các cuộc chiến Iranh N apoleon,
khi vùng Indonesia đưỢc khôi phục cho Hà Lan, Anh c ố gắng loại bỏ ành hưởng
của Hà Lan khỏi A ceh. Năm 1873, Hà Lan c ố gắng chinh phục A ceh.
C hiến tranh giữa người A ceh và Hà Lan diễn ra trong vòng 25 năm. C uối cùng
Ihù lĩnh kháng chiến cùa người A ceh đầu hàng Hà Lan năm 1903 và bị trục xuất
năm 1905. A ceh irở thành tỉnh tự quàn năm 1949 và liên kết vđi vùng Sum atera
Utara của Indonesia. Năm 1953, diễn ra một cuộc nổi dậy của dân chúng chống
lại c h ế độ. Dân chúng A ceh chù yếu là người M alay, nhiệt tâm theo H ồi giáo.

233
LỊCH SỬ CHÂU Á

đâu liên là “ Budi Umomo”. Năm 1911, trên đảo Java ra đời Liên
minh Hồi Giáo, đại diện cho quyền lợi và nguyện vọng của đông
đảo các lầng lớp nhân dân. Đầu ihô" kỷ XX, các lổ chức công đoàn
đầu liên xuâì hiện. Đảng cộng sản Indonesia ihành lập ngày 23
iháng Năm 1920. Liên minh Hôi giáo cũng phân chia ihành các
nhóm đối lập, đâu tranh với nhau giành quyên lãnh đạo. Năm
1926, tại đảo Java và mộl số đảo khác nổ ra cuộc khởi nghĩa vũ
trang dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản nhưng bị đàn áp dã man.
Năm 1927, Đảng Dân lộc của Sukarno ra đời nhằm mục đích
giành độc lập dân tộc và cải ihiộn đời sống nhân dân. Năm 1929,
chính quyên bắt Sukarno. Năm 1930, Đảng dân lộc bị giải tán,
nhưng đến năm 1931 lại hồi phục với tôn gọi là Đảng Indonesia.
Cuộc Đại suy thoái 1929 - 1933 có ảnh hưởng nặng đôVi nồn
kinh lế Indonesia. Nhicu đồn điền bị đóng cửa. Trong thời kỳ này,
phong trào xã hội Indonesia phái triển dưới ảnh hưởng của
Sukarno. Năm 1937, iư sản nhỏ dân lộc và Đảng cộng sản thành
lập tổ chức rộng rãi “ Phong Irào nhân dân Indonesia”. Phong trào
này liên minh với các lổ chức chính Irị khác ở Indonesia thành lập
ra Liên minh các đảng chính Irị Indonesia.
Trong Đại chiến ihế giới II, thực dân Hà Lan đâu hàng Nhật
(1942).. Nhật cai trị Indonesia hà khắc. Trong những năm 1942,
1944 nhiều cuộc khởi nghĩa chống Nhật nổ ra ở Indonesia. Tháng
Sáu 1945, Sukarno đồ ra chương trình đòi độc lập cho Indonesia và
“5 nguyên tắc”, đặt cơ sở iư tưởng cho nền độc lập tương lai. Ngày
17 tháng Tám 1945, Indonesia tuyôn bố độc lập. Ngày 18 tháng
Tám năm 1945, Sukamo đưỢc bầu làm tổng ihông Indonesia.
Tháng Chín năm 1945, Anh giúp Hà Lan xâm lược trở lại
Indonesia. Tháng Giêng 1946, chính phủ Sukarno chuyển từ
Jakarta về Tokiakurla. Cuộc kháng chiến lan rộng, nhưng Mặl
trận đâu tranh giành độc lập cho Indonesia cũng chia thành nhiều
phái. Năm 1945, một người xã hội cánh tả là Saris Ihành lập Đảng
Nhân dân xã hội chủ nghĩa Indonesia, cuôì năm 1945 Saris Irở
thành thủ tướng.

234
LỊCH SỬ CẤC QUỐC GIA CHÂU Á

Hà Lan phải nhưỢng bộ. Năm 1947, Hiệp ước Lingazad đưỢc
ký, ihco đó Hà Lan công nhận nước Cộng hòa Indonesia. Các
nhưỢng bộ của ihủ tướng Sarir khiến ông này bị mâ"l chức năm
1947. Kc" đó là chính phủ của Thủ iướng Sarifuldin (trong đó có
năm người cộng sản). Từ iháng 6 năm 1947, Hà Lan mở chiến
Iranh công khai chống nước Cộng hòa Indonesia. Tháng Mười
Hai 1948, Ihủ đô và các trung lâm quan irọng của Indonesia bị
chiếm. Sukarno bị bắt và đưa ra khỏi đảo Java. Phong trào kháng
chiôn càng lan rộng, buộc Hà Lan phải ihỏa ihuận vào iháng Tám
- Mười một 1947 tại hội nghị Gaai về việc ihành lập nhà nước
Cộng hòa liên bang Indonesia. Liôn bang này không đáp ứng
đưỢc nguyện vọng của người Indonesia. Tháng Tám 1950, Cộng
hòa liên bang Indonesia trở thành nước Cộng hòa Indonesia với
ảnh hưởng lớn của Sasumi và các nhà xã hội cánh hữu, theo
đường lôì thân đô" quốc.
Từ tháng Bảy 1953, chính phủ của nhà dân tộc cánh tả Ami
Xaslroamidzoi Icn nắm quyồn (đcn tháng Ba 1957). Chính phủ
của Ami Xastroamid/.oi phối hỢp với Đảng cộng sản liến hành
một số chính sách liên bộ, mở rộng quan hệ với các nước, nhưng
các lực lượng phản động, đặc biệt là phái xã hội cánh hữu, hoạt
động mạnh dẫn đôn một sô"cuộc nổi dậy của nhóm quân sự. Đảng
cộng sản ủng hộ chính sách của lổng thống Sukarno muốn củng
cố mặt trận dân tộc, nhưng trong Đảng cộng sản Indonesia xuất
hiện các nhóm cơ hội chủ nghĩa. Năm 1969, vùng New Guinea
chính thức sáp nhập vào Indonesia với lôn gọi là Irian Jaya.
Tháng Năm 1965, lình hình kinh tế Indonesia xâu nghiêm
trọng. Giới quân sự dưới sự chỉ đạo của Suharto tăng cường chông
Đảng cộng sản và Sucarno. Những người cộng sản bị quy tội lật
đổ tổng thống và hàng Irăm nghìn người trong sô" họ bị giết. Từ
cuối tháng Mười năm 1965, đảng cộng sản Irên thực tê đã bị đặt
ra ngoài vòng pháp luật. Năm 1967, Sucarno bị phế quyền tổng
Ihông, bị giam lỏng ở Bogor và qua đời năm 1970. Năm 1968,
Suharto lên làm tổng thống Indonesia. Suharto câVn Đảng cộng
sản hoạt động, câ'm phổ biên tư tưởng Mác-Lênin, nhiều tổ chức

235
LỊCH SỬ CH Â U Á

chính trị bị thu hẹp hoại động. Chính quyền Indonesia ngả về các
nhóm quân sự. Tuy theo phong trào không liên kết, chống chạy
đua vũ trang và phân biệt chủng lộc, nhưng Indonesia vẫn có xu
hướng m ở rộng hỢp tác với các nước tư bản phương Tây.

Sau khi Suharlo lên cầm quyền, quan hộ giữa Mỹ và


Indonesia càng mật IhiêL Tuy nhiôn, kc từ khi Mỹ ihua ở Viộl
Nam, Suharto dần dần rời khỏi quỹ đạo của Mỹ. Tháng Mười Hai
năm 1975, Indonesia đưa quân vào Đông Timo, một ihuộc địa
của Bồ Đào Nha, trước khi vùng này đưỢc trao Irả độc lập. Đông
Timo trở thành một lỉnh của Indonesia năm 1978. Mặc dù phải
đối phó với các hoạt động ly khai ở các khu vực Đông Timo, Irian
Jaya và Aceh (từ 1976), kinh tế Indonesia phát Iriển rất nhanh lừ
1976 và hầu như không bị gián đoạn. Nhưng đến cuối 1997, cuộc
khủng hoảng tài chính liền tệ trong khu vực làm cho kinh tê'
Indonesia khủng hoảng trầm trọng, kéo theo khủng hoảng chính
trị toàn diện.
Trước sức cp của nhân dân và Quốc hội, Tổng thống Suharto
từ chức ngày 21 tháng Năm năm 1998. Phó lổng thông B.J.
Habibie lên ihay và phải tiến hành lổng tuyển cử trước thời hạn
vào ngày 7 tháng Sáu năm 1999. Đảng Dân chủ Tranh đấu của bà
Megawati Sukarnoputri (con gái cố Tổng thông Sucarno) giành
đưỢc 154 ghô", trong khi Đảng Golkar của ông Habibie chỉ đưỢc
120 trong sô' 500 ghê'của quôc hội và mất quyền lãnh đạo sau hơn
30 năm độc quyền lãnh đạo Indonesia.
Ngày 3 tháng Mười ông Amien Rain, chủ tịch Đảng ủy quyền
dân tộc, đưỢc Hội đồng hiệp thương nhân dân, cơ quan lập pháp
cao nhâ't gồm 500 nghị sỹ và 200 đại biểu đưỢc chỉ định, bầu làm
chủ tịch tổ chức này. Ngày 6 tháng Mười, ông Akbar Tandjjung,
chủ tịch Đảng Golkar đưỢc bầu làm chủ lịch quôc hội Indonesia.
Sau khi bỏ phiếu bất tín nhiệm Tổng thống Habibie, ngày 20
tháng Mười, Hội đồng hiệp thương nhân dân bầu ông
Abdurrahman Wahid, chủ tịch đảng Thức tỉnh dân tộc, ứng cử
viên của liên minh gồm bảy đảng Hồi giáo, làm tổng ihống với

236
I.ỊCH SỬ CÁC g u ố c GIA C HÂ U Á

373 phiêu irôn 691 phiôu hỢp lộ, Irong khi bà Megawati chỉ giành
313 phiêu. Ngày 21 iháng Mười, bà Megawati đưỢc bầu làm phó
lổng thông với 57,8% phiôu bầu chọn. MỘI chính phủ liên hiệp
được th àn h lập.

Trước sức ép của cộng đông qucíc tố và phong Irào đâu iranh
ở Đông Timo, Indonesia buộc phải châ'p nhận kêt quả cuộc trưng
cầu dân ý vồ quy chc" tương lai vùng này ngày 20 Iháng Mười năm
1999, Iheo đó Đông Timo tách khỏi Indonesia trỏ Ihành một quốc
gia độc lập. Các phong Irào ly khai, xung dộl lôn giáo, sắc lộc ỗ
Acch, Irian Jaya, Maluku (từ 1999) lan sang các đảo Kalimantan,
Sulavesi. Cuộc tranh giành quyồn lực giữa các đảng phái ngày
càng nghiêm trọng, gây khó khăn cho khôi phục kinh tổ’.
Trước làn sóng đâu tranh của nhân dân, ngày 25 tháng Tám
năm 2000 ông Wahid buộc phải chia SC quycn quản lý đâ"t nước
cho bà Megawati. Ngày 23 tháng Bảy năm 2001, Tổng thông
Wahid bị Hội đồng hiệp thướng nhân dân phê" Iruât do bị quốc hội
cáo buộc dính líu vào tham nhũng. Bà Megawati lên làm tổng
thống Indonesia.
Sang năm 2002, phong trào ly khai và xung đột lắng dịu. Ngày
12 tháng Mười năm 2002, một nhóm khủng bố nổ bom ưên đảo
du lịch Bali làm 19 người chết và 300 người bị thương. Ngày 9
tháng Mười Hai năm 2002, chính phủ và Phong Irào Acch tự do
ký hiệp định ngừng bắn. Aceh đưỢc trao nhiều quyền tự irỊ hơn
trước. Một sự kiện đáng chú ý khác là Tòa án đưa ông Akbar
Tandjung, chủ tịch Quốc hội đồng thời là chủ lịch Đảng Golkar ra
xét xử vì bị cáo buộc tham nhũng. Năm 2003, chính phủ
Indonesia đã giải quyết đưỢc vân đề về tỉnh Ache giàu tài nguyên
đòi ly khai. Năm 2004, lần đầu tiên Indonesia tổ chức bầu trực
tiếp tổng thống, kêt quả ông Yudhoyono trúng cử tổng thông thay
cho bà Megawati.

237
LỊCH s ử CHÂU Á

LÀO

Tổ liên dân tộc Lào sông tại một vùng rộng lớn ihuộc ngữ hộ
Nam Thái. Tại vùng này, diỗn ra các cuộc định cưlhường xuyôn
của cư dân ihco các tuyến khác nhau. Trước ihô" kỷ XVI, ở khu
vực ngày nay là Bắc Thái Lan và Lào, có một sô" “mường” Thái
nhỏ độc lập. Vào giữa thế kỷ XIII, sau mộl cuộc khởi nghĩa chông
lại Đ ế quôc Khmcr, một số mường thống nhâu lập nên vương
quô"c Sukhothai nổi liếng ở Bắc Thái Lan.
Vua của Sukhothai là Ram Khamhacng ủng hộ Tạo Mcngrai
của Mường Chicng Mai và Tạo Khun Ngam Muang của Mường
Phayao (Bắc Thái Lan) đổ thành lập nước Lanna Thái (Triệu
cánh đồng Thái). Lanna Thái mở rộng lãnh Ihổ về phía trung -
bắc Thái Lan và sáp nhập Mường Viêng Chăn.
Giữa thô" kỷ XIV, Tạo Pha Ngừm của Mường Sawa (sau là
Luông Phabang) lách vùng Viêng Chăn khỏi Vương quốc
Lanna. Pha Ngừm ổn đ ịn h Mường Vicng Chăn, k iể m soát đưỢc
phần lớn cao nguyên Khorat ở đông bắc Thái Lan. Năm 1353,
ông gọi lãnh thổ của mình là Lan Xang (Triệu Voi), về mặt địa
lý, đây là một trong các vương quốc lớn nhât trong nội địa Đông
Nam Á. Ngày nay, nhiều người coi Lan Xang là quôc gia Lào
thực sự đầu tiên.
Pha Ngừm lây Phật giáo Tiểu thừa làm tôn giáo quốc gia.
Trong vòng 20 năm sau khi thành lập, biên giới của Lan Xang mở
rộng về phía đông đến Vương quôc Champa. Pha Ngừm đưỢc
mệnh danh là “ Người chinh phục” do luôn tiến hành chiến tranh.
Người k ế ngôi Pha Ngừm là Phaya Samsenthai, thủ lĩnh của
300.000 người Thái sông ở Lan Xang năm 1376. Samsenthai tổ
chức và củng cô"chính quyền hoàng gia Lan Xang theo kiểu Thái
Lan. Ông cho xây nhiều tháp và trường học, chú trọng phát triển
kinh tế. Dưới thời của ông Lan Xang là một trung tâm thương mại

238
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂU Ả

quan Irọng. Sau khi Phaya Samscnlhai mâì, em trai ông k ế ngôi
và cai trị 15 năm. Ticp đó là Ihời kỳ rối rcn của Lan Xang.
Từ đầu Ihc" kỷ XIV năm 1520, vua Pholhisaral dời đô vồ Viêng
Chăn. Năm 1545, Pholhisarat chinh phục vương quốc Lanna và
dành níỉôi vua Lanna cho con trai mình là Sctthalhiral. Hai năm
sau, khi Scllhalhiral kô vị ngôi vua, ông cho xây tháp Pha Keo và
Thai Luông, Iháp Ihờ Phậl lớn nhấl ỏ Lào.
Là mộl vương quốc lớn và hùng mạnh, song các thủ lĩnh Lan
Xang vẫn không khuất phục đưỢc các bộ tộc Lào infcn núi. Các
lieu quốc ỏ đông bắc Lào như Xicng Khoảng, Sâm Nưa vẫn độc
lập với Lan Xang. Năm 1571, Vua Sclthathiral mâl tích Irên núi,
người la cho rằng, có thể đạo quân của ông đã đụng độ với những
người miền núi nổi loạn khi họ xâm nhập vào vùng Nam Lào.
Do không có ihủ lĩnh, trong vòng 60 năm Lan Xang suy thoái
nhanh. Đâì nước chia ihành nhiều vùng giao tranh lẫn nhau và
phụ ihuộc Miến Điô"n. Cuôi cùng, năm 1637, Suliya Vongsa lên
ngôi vua sau một cuộc chiên cung đình, ông cai Irị 60 năm và cho
mở mang biên giới. Đây là “ thời kỳ vàng” Irong lịch sử Lào, cả
vồ phương diện mở rộng lãnh thổ lẫn sức mạnh quân sự.
Năm 1694, khi vua Vongsa chc\ mà không người k ế vị, cuộc
đấu tranh giữa ba nhóm tranh giành ngôi vua đã nổ ra khiên Lan
Xang phân rã. Vào đầu thô"kỷ XVIII, cháu trai vua Vongsa chiôrn
vùng trung lưu sông Mekong xung quanh Viông Chăn, lập ra mộl
vương quô"c độc lập. Vương quốc độc lập thứ hai xuâ'l hiện ở
Luông Phabang cũng là của cháu vua Vongsa. Vương quốc thứ ba
do một hoàng thân thành lập ở vùng hạ lưu sông Mekong, đó là
vương quốc Champasak chịu ảnh hưởng của Thái Lan.
Vào cuối thế kỷ XVIII, Thái Lan mở rộng ảnh hưởng. Thái
Lan sáp nhập Vương quốc Viêng Chăn và thu công nạp của
Luông Phabang. Năm 1820, Hoàng lử Viêng Chăn có chiến ưanh
với Thái Lan. Rút cục, thủ đô Viêng Chăn bị tàn phá và nhiều
người bị dồn vồ Thái Lan. số phận tương tự cũng diễn ra với

239
LỊCH SỬ CHÂ U Á

Luông Phabang và Champasak. Cuôi ihê" kỷ XVIII, hầu như loàn


bộ vùng giữa Mêkôiig và Trường Sơn trở nôn liôu điều, không cỏ
người ở. Đến cuối thế kỷ XIX, Viêng Chãn, Luông Phabang và
Champasak Irở thành các nước phụ thuộc và là các lỉnh của Thái
Lan. Năm 1885, người Thái chiếm các nước irung lập Xicng
Khoảng và Hua Phan, coi đó là các vùng đệm chống lại ảnh
hưởng của Pháp ở Việt Nam.
Cuối thô" kỷ XIX, sau khi đặt chế độ bảo hộ ỏ miền Bắc và
micn Nam Việt Nam, Pháp đặt lãnh sự ở Luông Phabang (1888).
Sau một loạt các hiệp ước giữa Pháp và Thái Lan trong những
năm 1893 và 1907, rút cục Thái Lan từ bỏ kiểm soát các vùng
phía đông sông Môkông, chỉ còn giữ lại vùng phía lây. Pháp
ihống nhât tâì cả các lãnh địa của các hoàng thân Iheo kiểu hoạch
định biên giới của phương Tây, song Pháp ít quan ngại và không
cho rằng, các vùng riông rẽ ở Lào có thể liên kêì với nhau. Pháp
chl coi Lào là vùng đệm giữa Thái Lan và Viội Nam. Pháp
chuyển vùng Isau, nơi có dân cư chủ yếu là người Lào, cho Thái
Lan. Pháp cũng áp dụng các biện pháp hành chính kiểu phương
Tây ở Lào.
Năm 1941, Nhật chiếm Lào. Đến cuối Đại chiên thô" giới II,
Nhật buộc vua Sisavang Vong, người đưỢc Pháp ủng hộ, luyen bố
độc lập (8 tháng Tư năm 1945). Thủ tướng Phetsarat thành lập tổ
chức kháng chiến, gọi là Lào Issara (Lào tự do), nhằm mục đích
giành tự do cho Lào sau khi Nhật rút. Khi quân dù Pháp đổ bộ
xuông Viêng Chăn và Luông Phabang năm 1945, Pháp buộc vua
Sisavang Vong bãi miễn Hoàng thân Phetsaral và lại tuyên bố
Lào chịu sự bảo hộ của Pháp. Hoàng thân Phetsarat và Lào Issara
thành lập Chính phủ lâm thời và tháng Mười 1945 đưa ra Hiến
pháp tạm thời, tuyên bố Lào độc lập khỏi khối Liên hiệp Pháp.
Vua Sisavang Vong tuyên bố không công nhận Hiến pháp và
bị Quốc hội phế ưuât. Rút cục, vua Sisavang Vong công nhận
quan điểm của Lào Issara và ưở lại ngai vàng tháng Tư 1946. Hai
ngày sau khi vua lên ngôi, Pháp và một số biệt kích chiếm Viêng

240
ụ C H s ử CẤC QUỐC GIA CHÂU Ả

Chăn và giao chiên với Lào Issara. Hoàng ihân Phetsaral và


nhicj thành viên Lào Issara rút sang Thái Lan và thành lập chính
phủ đó.
Cuối năm 1946, Pháp và Lào Issara tiêVi hành các cuộc đàm
phár chính thức và Tạm ước Pháp - Lào đưỢc ký kết. Phía Lào
Issara chia thành ba phái. Phái của Hoàng ihân Phelsarat từ chối
đàm phán với Pháp và đòi Lào độc lập iheo điêu kiện của Lào
Issara. Phái ihứ hai của Hoàng ihân Suvana Fuma, chủ trương
đàm phán với Pháp vồ độc lập của Lào. Phái ihứ ba của Hoàng
thân Xuphanuvông. Năm 1949, ihco hiệp ước Pháp - Lào, Lào
đưỢc công nhận là quốc gia liên hiệp độc lập, nhưng thực chât
Pháp vẩn Ihâu tóm vồ ngoại giao, tài chính, quân sự. Lào Issara
giải thổ, Hoàng thân Phetsaral vẫn ở Thái Lan.
Cuối những năm 1940, đầu 1950, Hoàng Ihân Xuphanuvông
và đông chí Kayxỏn Phồmvihản iham gia Đảng Cộng sản Đông
Dưư.ig giúp kc"t nối Lào và phong irào Cộng sản chủ nghĩa. Năm
1949, Quân giải phóng Lào tự do, do đồng chí Kayxỏn
Phômvihản lãnh đạo, mang lên Latxavông, ra đời ở sầm Nưa.
Tror.g năm 1950, Mặt Irận Lào tự do (Nco Lao Issara) và chính
phủ kháng chiến Lào, do Hoàng thân Xuphanuvong đứng đầu,
được thành lập ở Đông Lào để chống Pháp. Các lực lượng của
Mặt ưận Lào tự do đổi thành Palhct Lào (năm 1965 đổi thành
Quân đội giải phóng nhân dân Lào).
Trong những năm 1953-1954, Lào là nước quân chủ lập hiến,
phụ thuộc vào Pháp với những người lãnh đạo đã từng du học ở
phương Tây. Phong trào kháng chiến do Palhct Lào tiến hành ở
các vùng nông thôn phát triển. Chính phủ Mỹ bắt đầu can thiệp
vào Lào. Sau những thâ't bại nặng nề, Pháp phải ký Hiệp định
Giơncvơ, năm 1954, lập lại hòa bình trên bán đảo Đông Dương.
Theo hiệp định Giơnevơ, vùng sầm Nưa và Phongsalì phải đưỢc
trao cho Pathet Lào. Năm 1955, Đảng Nhân dân Lào đưỢc thành
lập ả Hua Phan, trong đó có 25 thành viên Đảng Cộng sản Đông
Dương. Đồng chí Kayxỏn Phômvihản là Bí Ihư thứ nhá't. Năm

241
LỊCH SỬ C H Â U Ả

1956, Đảng Nhân dân Lào thành lập Mặl trận Lào yêu nước, gọi
là Neo Lào Hắc Sạl ihay cho Nco Lao Issara do Hoàng thân
Xuvanuvông làm chủ lịch.
Năm 1957, Đảng Nhân dân Lào và Chính phủ Hoàng gia Lào
thỏa thuận thành lập chính phủ liên minh, gọi là Chính phủ ihông
nhâì dân lộc, do Hoàng thân Suvana Phuma đứng đầu, trong đó
có hai đại diện của Nco Lào Hắc Sạt là Hoàng thân Xuvanuvông
và đông chí Phumi Vôngvichíl. Theo Hiệp định Viêng Chăn năm
1957, quân đội 1500 người của Palhcl Lào ở Đông Bắc Lào SC
nhập vào quân đội Hoàng gia, nhưng do bâ"t đồng nôn sự hỢp
nhâ'l này không diễn ra. Trong một cuộc bầu cử bổ sung vào
Quôc hội năm 1958, ở hai tỉnh đông bắc là sầm Nưa và
Phongsalì, dân chúng ủng hộ Nco Lào Hắc Sạt. Thây kết quả
bầu cử như vậy, Mỹ rúl viện IrỢ cho Lào. Kế’ đó, ngày 27 tháng
Bảy năm 1959, nhóm cánh hữu phản động bắt mười sáu nhà lãnh
đạo của Pathet Lào.
Chính phủ Thông nhâl dân lộc sụp đổ. Chính quyền ở Viêng
Chăn rơi vào tay ú y ban bảo vộ quycn lợi dân tộc của các sĩ quan
cánh hữu cực đoan và một sô người học ở phương Tây vồ, đưỢc
Mỹ ủng hộ. Phuni Sananikon trở thành Thủ tướng. Hoàng thân
Suvana Phuma ihành Đại sứ Lào ở Pháp. Sau mộl năm bị bắl,
Hoàng thân Xuphanuvong trốn thoát khỏi nhà giam cùng một sô
bạn hữu và lại lãnh đạo kháng chiến ở nông thôn.
Ngày 9 tháng Tám năm 1960, Đại úy Coong Le, thuộc phái
quân sự trung lập, làm đảo chính, chiếm Viêng Chăn và gọi
Hoàng thân Suvana Phuma về làm Thủ tướng. Tướng cánh hữu
Phuma Nosavan rút quân về Nam Lào và tháng Mười Hai lân
công Viêng Chăn. Đại úy Coong Lc rút về Xiêng Khoảng và
nhập vào Pathet Lào. Mỹ tuyên bô" muôn can thiệp vào Lào.
Tháng Năm 1961, Hội nghị quốc tế về Lào ở Giơnevơ đưỢc mở
và đến ngày 23 tháng Bảy năm 1962 các bên ký Hiệp nghị dàn
xếp thành lập một nước Lào trung lập và độc lập dưới sự giám
sát của ủ y ban giám sát quốc tế. Chính phủ thông nhâ\ dân tộc

242
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂU Á

thứ hai, gồm ba phái tham gia, đưỢc ihành lập do Hoàng thân
Phuma đứng đầu. Hoàng thân Xuphanuvong đại diện cho Palhel
Lào. Hoàng ihân Phuma đại diện cho phái quân sự trung lập.
Bun Um đại diện cho phái hữu. Nhưng chính phủ không tồn lại
lâu. Trong năm 1964, xảy ra mộl loạt cuộc đảo chính và phản
đảo chính, sau đó Palhcl Lào đứng hẳn VC một phía. Phái hữu
thân Mỹ lôn nắm quyên.
Từ năm 1964 đôn 1973, cuộc chiên tranh ỏ Đông Dương trở
nên ác liệt. Mỹ đặt cơ sở không quân ở Thái Lan. Máy bay Mỹ
bay qua đông và dông bắc Lào. Máy bay B52 Mỹ cũng thường
xuyên ném bom các căn cứ của Palhcl Lào. Mỹ lo ngại ném bom
không đủ nên bắt đầu huân luyện đội quân đặc biệt gồm 10.000
người Hmong do tướng Vàng Pao của Quân đội Hoàng gia Lào
chỉ huy đổ làm đối Irọng với Pathet Lào. Lính đánh ihuê Thái
Lan cũng đưỢc Mỹ sử dụng. Tuy nhiên, cuộc kháng chiến chôVig
Mỹ và tay sai, do Pathct Lào tiến hành, liên lục giành đưỢc
thắng lợi lớn.
Năm 1973, mộl hiệp định đình chiến đưỢc thỏa thuận ở Lào,
theo đó, Lào thực sự chia làm 3 vùng gồm vùng của Pathet Lào,
vùng của các lực lượng không phải Pathel Lào và vùng trung lập.
Lúc này, Pathel Lào đã kiểm soát đưỢc mưìli mộl Irong số mười
ba tỉnh. Chính phủ dân tộc thống nhất lâm thời đưỢc thành lập
năm 1974 sau các Ihương lượng kéo dài. Sự ủng hộ cho Pathet
Lào tăng khi giới câm quyồn của các lực lượng không phải Pathet
Lào lỏ ra tham nhũng. Năm 1975, khi chính quyền Sài Gòn sụp
đổ và Mỹ rút khỏi Việt Nam, Pathct Lào chiôm cứ điểm chiến
lược Sala Phukhon giữa Luông Phabang và Viông Chăn. Tiếp
theo, Pathet Lào chiôm Ihủ phủ các vùng Pắcxê, Champasak và
Savanakhel. Một vài tháng sau, Chính phủ dân tộc ihông nhâ"t
lâm thời tan rã.
Tháng Tám 1975, chính quyồn cách mạng thành lập trên toàn
quốc và tháng Mười Một vua Lào thoái vị. Tháng Mười Hai 1975,
Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (lôn mới của Đảng nhân dân

243
LỊCH SỬ CHÂ U Á

Lào, lừ năm 1972, do đông chí Kayxỏn Phômvihản làm Tổng bí


thư) trở thành đảng cầm quyồn của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân
dân Lào. Hoàng thân Xuphanuvong giữ cương vị chủ lịch nước
kiêm Chủ tịch hội đồng nhân dân lối cao (đến 1986). Đông chí
Kayxỏn Phômvihản giữ chức chủ lịch Hội đồng bộ trưởng. Từ
năm 1991, Đồng chí Kayxỏn Phômvihản là Chủ lịch Đảng Nhân
dân Cách mạng Lào, (Đồng chí Phumi Vôngvichíl là Quycn chủ
lịch nước 1986-1991). Đồng chí Kayxỏn Phômvihản mâl năm
1992. Từ 1992, đồng chí Khămtày Xiphanđon là Chủ tịch Đảng
Nhân dân cách mạng Lào và từ 1998 là Chủ tịch nước Cộng hòa
nhân dân Lào (Đồng chí Nuhắc Phunsavẳn là Chủ tịch nước
1992-1998).
Từ 1986, Đại hội IV Đảng nhân dân cách mạng Lào chủ
trương liến hành cải cách mở cửa và tới nay nước Lào đã đạt đưực
những thành lựu quan trọng trong công cuộc đổi mới, giữ vũng
độc lập chủ quyồn, chô" độ dân chủ nhân dân, xây dựng một nưức
Lào văn minh, liến bộ. Năm 1997, Lào gia nhập ASEAN. Trong
Đại hội lần thứ bảy của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào năm
2001, ông Khămtày Xiphanđon, chủ tịch đảng lừ năm 1992, đưỢc
bầu lại làm chủ tịch Đảng. Tháng Hai năm 2002, Lào tổ chức bầu
Quốc hội khóa V. Tháng Tư 2002, Ông Khămtày Xiphanđon đưỢc
bâu lại làm chủ tịch nước và ông Bunnhăng Volachil đưỢc bâu lại
làm thủ tướng.

244
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂ U Á

MALAYSIA

Con người định cư ở Malaysia vào đâu ihời kỳ Đồ đá cũ, cư dân


đâu Lên của Malaysia thuộc các bộ l(x; Ncgroausưaloid. Từ Thiên
niên -cỷ III - I ưước Công nguyên, lừ lây nam Trung Quốc, các bộ
lộc Nam Á di cư xuống Malaysia. Cuối Thiên niên kỷ I trước Công
nguyèn, chê" độ công xã nguyên thủy ở các bộ lộc Malaysia phân rã.
Vào đầu Thiên niên kỷ I trước Công nguyên, từ miền Trung
đảo Sumatra, tổ liên của người Malaysia hiện đại ihâm nhập vào
Malaysia. Quan hộ ihương mại - văn hóa với Ân Độ đóng vai Irò
quan irọng Irong việc hình thành chố độ nhà nước ở Malaysia.
Xuâì hiện các khu vực của Ân Độ cùng Đạo Phậl và Hindu giáo.
C íc nhà nước đầu liên ở Malaysia là Lancaxuca,
Tambralinga, Takola, Kcda... xuâì hiện ở phía bắc vùng Malaca,
nơi cíc tuyên thương mại lừ Ân Độ và Trung Quốc gặp nhau. Đó
là các nhà nước phong kiôn sớm, có các yc"u tố chế độ nô lệ.
Thôrg thường Ihủ phủ của một nhà nước là một cảng thị ở nơi cửa
sông từ đó quyền lực cai trị lan lên khắp ihung lũng sông phía
ihượng lưu. Giai cấp Ihông trị có thu nhập nhờ buôn bán. Các nhà
nước này là các chư hầu của các ăc chế lớn hơn. Ví dụ, tó ihế kỷ
III - VI, các nhà nước này bị Đếchô" Phù Nam kiềm tỏa. Đến thế
kỷ VIII, họ trực thuộc Đ ế chế Srividzai irên đảo Sumatra.
Caôì thế kỷ XIII, các tiểu vương quốc phía bắc bị người Thái
cai trị. Sang thế kỷ XIV, các tiểu quốc phía nam bán đảo Malaya
bị Đế c h ế Madzapakhil trên đảo Java khống chế. Vào ihế kỷ XV,
đầu ihế kỷ XVI, vua Hồi giáo Malaca ihông nhâ't vùng bán đảo
M a h c a ’, Arkhipenang và phía đông đảo Sumatra. Đồng thời, ở

1. M aíacca (1400-1511): Là triều đại cai trị vùng trung tâm M alacca và các khu
vực piụ thuộc và tạo ra thời kỳ vàng son irong lịch sử bán đào M alay. Người
sáng Ị p đồng thời là thủ lĩnh đầu tiên của M alacca là Paramesvarra (qua đời
năm ]424), một hoàng tử ở vùng Sumatra, người bỏ trốn khỏi vùng Palem bang
quê híơng khi bị người Java tân công.

245
LỊCH SỬ C H Â U Á

phía bắc đảo Kalimantan xuâl hiện vương quốc Brunei. Cuối thê
kỷ XV, Hồi giáo phổ cập vào Brunei. Các qucíc vương Hồi giáo
Brunei chinh phục vùng phía bắc đảo Kalimanlan (lãnh thổ phía
đông Malaysia hiện nay).
Năm 1511, Ihực dân Bồ Đào Nha chiêm đẩ"! đai của Quốc
vương Hồi giáo Malaca. ớ vùng Malay, hình thành một số vương
quốc Hồi giáo. Đáng kể nhât trong sô" đó là vương quô"c Johor ở
phía lây ban đảo Malaya. Từ ihế kỷ XVI đốn XVIII, chủ nghĩa
phong kiên ở Malaysia liê"p lục phát triển. Cũng Irong thời gian
này, vương quôc Johor cô gắng ihống nhâl lãnh ihổ Malaysia. Kẻ
thù chính của vương quốc Johor là người Bồ Đào Nha, sau đó là
Hà Lan. Còn kẻ thù khác của vương quốc Johor là nhà nước Hồi
giáo Bắc Sumatra là Ache.
Các sự kiện chính trị nổi bật ở vùng Malaysia trong thê" kỷ
XVI- XVII là cuộc đâu tranh giữa vương quốc Johor, Ache và
vương quốc Malaca (nơi có chính quyền của người châu Âu).

-> ỏ n g dìmg chân tại Tumasik (Singapore) trước khi định cư vào M alacca vào
nhữtig năm cuối cùng ihê kỳ XIV, đâu th ế kỳ XV. M alacca là một vịnh biển lự
nhiên đẹp, kiểm soát đưỢc tuyên đường biển giữa Ân Đ ộ và Trung Quốc qua eo
biển M alacca. Paramesvarra theo Hôi giáo và năm 1414 trở thành vua Hồi giáo,
ỏ n g chịu cốn g nạp cho ưiều Minh của Trung Quốc và liến hành thương mại thành
công vđi Trung Q uốc và các nước phía T ây qua e o biển M alacca. Đ ến năm 1430,
M alacca ư ở thành một tning tâm thương mại ở Đ ông Nam Á. Các thương gia Ân
Độ, Arap, Ba Tư, tâ'p nập đến đây. Dưđi đời vua Hôi giáo Muzafar (cai trị 1445-
1459), M alacca là một quốc gia mạnh ở Đ ông Nam Á, là trung tâm tm yền bá Hồi
giáo ở Indonesia. N gay sau khi lên ngôi, M uzafar không chịu cống nạp cho đối ihìi
chủ yếu ở vùng băn đảo là vương quốc Thái Lan, đánh bại hai cuộc lân công của
Thái Lan v ào những năm 1445 và 1456, thu đưực vựa. lúa Salangor phía Tây Bắc
và kiểm soái được các vị trí chiến lược ở bờ biển Sumatra đối diện với e o biển
M alacca.Trong giai đoạn này, một thủ lĩnh chiên binh là Tun Perak bắl đâu nổi
lên. Năm 1456, ông đưỢc Muzafar chọn làm tể tướng. Perak v ề sau đóng một vai
irò quan trọng ư on g lịch sử của đất nước, bảo đàm cho sự k ế tiếp cùa ba đời vua
Hồi giáo ià M ansur (cai trị 1459-1477), Ala'udin (cai ưị 1477-1488) và Mahmud
(cai ưị 1488-1511). Cà ba ông vua này đêu có quan hệ họ hàng với Perak. Perak
theo đuổi chính sách đối ngoại hiếu chiến. Đ ê c h ế của Perak bao gồm toàn bộ bán
đào M alay và Đ ôn g Sumatra. Dưới thời vua Mansur, văn hoá nghệ thuật cùa trfêu
đại M alacca phát triển. M alacca rơi vào tay B ồ Đ ào Nha năm 1511.

246
LỊCIi SỬ CÁC g u ố c CI A CHÂ U Á

Năm 1641, Hà Lan liên minh với vương quốc Johor chiếm vùng
Malaca củíi người Bồ Đào Nha. Nửa sau thê kỷ XVII, vương qucíc
Johor phổ cập chính quyên của mình lên phần lớn lãnh ihổ
Malaysia và bờ biển phííi đông Sumatra. Thực dân Hà Lan muốn
kiểm soát thương mại ở co biển Malaca và việc xuâl khẩu ihicV
ỏ Malaysia, nên vâ'p phải sự cạnh iranh của vương quốc Johor.
Trong những năm 1756 - 1758, 1783 - 1787 nổ ra hai cuộc
chiên tranh giữa vương quốc Johor và Hà Lan. Vương quốc Johor
ihâì bại và phải ký các hiệp định ihua ihiộl. Cuối ihê" kỷ XVIIl,
vương quô'c Johor phân ra thành nhiồu vùng. Vùng phía tây
Malaysia bị phân chia hoàn toàn. Vùng phía đông sau đó bị thuộc
địa hóa.
Năm 1786, Anh chicm đảo Pcnang, năm 1800 - tỉnh Uensli,
năm 1819 - đảo Singapore. Năm 1824, Ihco Hiệp ước Anh - Hà
Lan, Malaysia trở ihành vùng ảnh hưởng của cả hai nước. Năm
1826, các vùng Ihuộc địa của Anh hỢp nhât làm mộl. Sau giai
đoạn bành trướng thứ hai (1824 - 1867) của Anh, Malaysia vồ
thực châ'l biên thành vùng ảnh hưởng của Anh. Giai đoạn bành
Irướng ihứ ba của Anh kéo dài lừ 1867 đến 1914.
Trong những năm 70-80 thô' kỷ XIX, Anh chiêm các vướng
quốc Pcrak, Xclango, Ncgrixcmbilan, Pakhani». Theo Hiệp ước
Anh - Thái Lan năm 1909, Anh buộc Thái Lan chuyển cho mình
các vương quốc Hồi giáo Keda, Kclantan, Trcnganu, Pcrlix ở
phía bắc vùng Malaca.
ở phía nam, nhà nước cuối cùng thuộc Anh là vương quốc
Johor (1914). Các vùng thuộc địa của Anh ở Tây Malaysia thông
nhât lại thành vùng Ihuộc địa Malaya của Anh. Trong thế kỷ XIX,
Anh chiếm Đông Malaysia, thuộc lãnh thổ của vương quốc Hồi
giáo Brunei. Trong thế kỷ XIX, nổ ra năm cuộc khởi nghĩa lớn
chống thực dân. Malaysia Irở thành vùng cung cấp nguyên liệu
của Anh, chủ yếu sản xuât cao su. Các quan hệ tư bản chủ nghĩa
phát ưiổn, xuâ't hiện các đồn điền trồng cây xuâ"t khẩu, các mỏ
thiếc, nhà băng, các công ty vận tải. Giai câp lieu tư sản và công

247
LỊCH SỬ CHÂ U Á

nhân hình ihành, chủ yếu là người di cư gốc Hoa và Ân Độ.


Vào “ giai đoạn thức tỉnh của châu Á ”, phong trào giải phóng
dân lộc Malaysia phái triển. Xuâì hiện các lổ chức dân chủ lưsản
đâu tiôn, bùng nổ các cuộc khởi nghĩa chống thực dân. Từ 1929
đôn 1941, sản xuất của Malaysia suy giảm mạnh. Sau Cách mạng
tháng Mười, ở Malaysia xuâl hiện các nhóm Mácxíl, các nhóm
công đoàn dân chủ. Năm 1930, Đảng cộng sản Malaysia đưực
thành lập.
Trong Đại chiến thô giới lần II, Malaysia bị Nhậl chiôm
(iháng Hai 1942) và có ch ế độ quân sự. Nạn thất nghiệp và nạn
đói Iràn lan. Phong trào chống Nhật lan rộng và tháng Tư 1942,
Quân đội Nhân dân chống phát xít đưỢc ihành lập với hạt nhân là
Đảng cộng sản.
Tháng Mười Hai năm 1943, đại diện của Đảng cộng sản ký với
Bộ iư lệnh quân đội Đồng Minh ở Đông Nam Á một hiệp ước
quân sự nhằm phối hỢp hoạt động giữa hai bôn. Sau khi Nhậl đầu
hàng Đồng minh, các lổ chức dân chủ nhân dân đưỢc thành lập.
Sau năm 1945, Anh quay lại và đàn áp phong trào dân chủ, khôi
phục Irậl lự cũ. Theo cải cách Hiên pháp 1946-1948, Singapore
tách khỏi Malaysia ừở ihành mộl vùng riêng. Vùng còn lại năm
1948 lập ra Liên bang Malaya. Năm 1946, hai vùng Sarawak và
Sabar sáp nhập vào vùng thuộc địa của Anh.
Từ tháng Sáu 1948, Anh công khai đàn áp phong trào giải
phóng dân tộc ở Malaysia, earn Đảng cộng sản và các tổ chức dân
chủ khác hoạt động. Đảng cộng sản rúl vào bí mật và lổ chức
kháng chiôn. Năm 1949, quân đội giải phóng các dân lộc
Malaysia đưỢc ihành lập. Anh tung nhiều lực lượng vũ trang để
đàn áp, đồng thời cũng phải nhưỢng bộ đổ cho một số đảng đại
diện cho quyền lợi của tầng lớp tư sản, phong kiến và tư sản nhỏ
hoạt động.
Năm 1953, Liên minh ba đảng Iđn ở Malaysia đưỢc thành lập
gồm Tổ chức dân tộc thống nha't Malaysia, Hiệp hội người Hoa ở
Malaysia và Đại hội người Ân ở Malaysia. Liên minh chủ ưương

248
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂ U Á

thành lập Liên bang Malaysia độc lập trong khuôn khổ Khối cộng
đồng Anh. Năm 1957, Liên bang Malaya tuyên bố độc lập. Cũng
Irong năm 1957, theo Hiệp ước phòng thủ chung giữa Anh và
Malaya, Anh, ú c và Niu Dilân duy trì quân ở Malaya để bảo vệ
quyồn lợi của Anh.
Từ năm 1957, chính quyền ở Malaysia chuyển sang Liên minh
ba đảng, trong đó Tổ chức dân tộc thông nhât Malaysia đóng vai
irò đi đầu. Thủ lĩnh đảng này là Abdun Rakhman thành lập chính
phủ mới. Ngày 9 tháng Sáu năm 1963, lại Luân Đôn, một hiệp
ước đưỢc ký giữa Anh, Liên bang Malaya, Singapore, vùng Sabar
và Sarawak vồ việc ihành lập Liên bang Malaysia Irong khuôn
khổ Khối cộng đồng Anh. Liên bang Malaysia đưỢc tuyên bố
ihành lập ngày 16 tháng Chín năm 1963. Tuy nhiên, đến 1965,
Singapore tách khỏi Liên bang và trở thành một nước có chủ
quyền riêng.
Từ những năm 1960, ở phía lây Malaysia xuât hiện các đảng
chính trị mới. Các đảng này liên kêì thành một khối độc lập với
Liên minh ba đảng. Trong những năm 1964 -1965, với sự ủng hội
của Anh, Malaysia đối đầu với Indonesia tại Borneo. Năm 1971,
có thỏa thuận giữa năm bôn là Anh, ú c, Niu Dilân, Malaysia và
Singapore về hiệp thương chính trị trong trường hỢp có đe dọa
ngoại xâm với vùng Malaysia và Singapore và v'ê giảm quân số
nước ngoài ở Malaysia.
Vân đề trọng yôu của Malaysia là vân đ'ô tranh châ'p giữa cộng
đồng người Malaya nắm ưu ihế vồ chính trị và người Hoa nắm giữ
kinh tế. Đặc biệt, sau cuộc lổng tuyển cử năm 1969, xảy ra tình
trạng náo loạn trong bốn ngày làm vài trăm người chết, kéo theo
tình trạng bât ổn đến năm 1971. Đôn nay, chính quyền vẫn chưa
tìm ra giải pháp nào tô't để giải quyết tình hình này.
Trong thời gian cầm quyền của Thủ iưđng Tunku Abdul
Rahman (1963-1970), Malaysia theo đường lôì chống cộng
cứng rắn. Năm 1970, Thủ tướng Tun Abdul Razak lên nắm
quyền, thi hành chính sách đôi ngoại mềm dẻo hơn. Chính sách

249
LỊCH SỬ CHÂ U Á

kinh lế mđi đưỢc đề ra và Malaysia phát triển nhanh, ổn định.


Năm 1976, Dato Hussein bin Oun giữ ghế ihủ tướng và năm
1981, Mahathir bin Mohamad thay thế. Dưới sự lãnh đạo của
Mahathir, kinh lế Malaysia tiếp tục phát triển nhanh trưđc khi
rơi vào trì Irệ vào những năm 1982-1987. Từ 1987 đến 1997,
Malaysia tiếp tục phát triển, nhưng cuộc khủng hoảng tài chính,
liền tệ khu vực, bùng phát từ iháng Bảy năm 1997, đã lác động
mạnh tới Malaysia. Kinh tế Malaysia suy thoái và lới 1999 mđi
khôi phục lại.
Sau sự kiện Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng tài chính Aunar bin
Ibrahim bị cách chức và bắt giam vì tham nhũng vào tháng Chín
năm 1998, nền chính trị Malaysia lâm vào khủng hoảng trầm
trọng với nhiều cuộc biểu tình nổ ra đòi cải cách và đòi Thủ tướng
Mahathir từ chức. Ngày 11 tháng Mười một 1999, Mahathir giải
tán Hạ viện và tổ chức bầu cử trước thời hạn. Ngày 29 tháng Mười
một, Liên Minh mặt trận dân tộc, gồm 14 đảng, trong đó nòng cốt
là Tổ chức dân lộc Malay thông nhâ't của Thủ tướng Mahathir,
giành thắng lợi lần thứ 9 liên tiôp, thu đưỢc 148 Irong số 193 ghế
trong Hạ viện.
Tháng Sáu năm 2002, thủ tướng Mahathir bât ngờ tuyên bố sẽ
từ chức vào tháng Mười năm 2003. Quốc vương thứ mười hai của
Malaysia là Tuanku Syeđ Sirajuddin đưỢc bầu ngày 13 tháng
Mười Hai năm 2001, nhiệm kỳ năm năm.
Chính phủ Malaysia, một mặt vẫn tiếp tục mở cửa đưa nền
kinh t ế tăng trưởng ngày càng cao, mặt khác, đâu tranh lại sự áp
đặt lối sông Mỹ, “giá trị” Mỹ và dá't nưđc họ, giữ vững độc lập
dân tộc và chủ quyền quôc gia. Tháng Mười năm 2003, thủ tưđng
Mohamad chuyển giao quyền lực cho ông Badauy. Tháng Ba
năm 2004, sau khi đưỢc Quốc vương châp thuận, ông Badauy
giải tán Quốc hội khóa X. Cũng trong tháng Ba năm 2004, trong
cuộc bầu cử Hạ nghị viện Malaysia, đảng Tổ chức dân tộc
Malaysia thông nhât của ông Badauy giành thắng lợi trước Đảng
Hồi giáo Malaysia.

250
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂ U Á

MIẾN ĐIỆN

Các cuộc định cư đâu liên của cư dân ở Miên Điện diễn ra
khoảng 11.000 năm trước tại trung lưu thung lũng sông Iravvady.
Vào giai đoạn mới, các bộ tộc Mon - Khmer, tổ tiên của người
Mon hiện nay, canh lác bằng cuôc dọc ihco ihung lũng các nhánh
sông, hái lượm, đánh cá dọc bờ biển. Thiên niên kỷ II trước Công
nguyên, lừ phía bắc, các bộ tộc Tạng - Miến liến vào Miến Điện.
Cuối Thiên niên kỷ II, đầu Thiên niên kỷ 1 ưước Công nguyên,
có các nhóm người Thái tiến vào Miến Điện. Cuối Thiên niên kỷ
I trước Công nguyên, lại Miến Điện xuâl hiện người Shan và các
lộc người khác.
Khi chế độ thị tộc tan rã vào đầu Thiên niên kỷ I, dưới ảnh
hưởng mạnh của Ân Độ, ở bờ biển phía nam Miến Điện xuât hiện
các nhà nước đầu tiên với đặc trưng là tính phân hóa giai cấp và
mức độ phát triển của chế độ chiếm hữu nô lệ cao. Từ thế kỷ I
trước Công nguyên cho đến năm 800 sau Công nguyên, một
nhóm người Piu, nói tiếng Tạng - Miến, ihành lập các thành -
quốc ở miền Bắc Mianma. Người Mon, nói tiông Nam Á, sinh
sông ở phía nam của vùng người Piu. Người Mon lập ra thủ đô là
thành phố cảng Thaton. Cả nhà nước của người Piu và của người
Mon cùng phồn vinh. Trong các thế kỷ đầu sau Công nguyên, nhà
nước Arakan đưỢc hình thành.
Vào thế kỷ IV, nhà nước Sriksetra của người Piu xuâ^t hiện.
Vào thời kỳ phát ưiển cực thịnh, quốc gia này bao gồm miền Bắc
và miền Trung Miến Điện. Cơ sở của nhà nước này là nền nông
nghiệp thủy lợi hóa và xét về tính chất bóc lột lao động đó hầu
như là một nhà nước phong kiến sớm. Tôn giáo của các nhà nước
sđm ở Miến Điện là Phật giáo và Hindu giáo, đưỢc đưa vào từ Ân
Độ, kết hỢp với các tín ngưỡng vạn vật hữu linh. Năm 832, quân
đội Nam Chiếu ở Nam Trung Quô"c phá hủy quốc gia Sriksetra,
thủ đô của người Piu là Halingyi rơi vào tay quân Nam Chiếu.

251
LỊCH SỬ CHÂU Á

Từ thế kỷ VII đôn IX, do bị Nam Chiôu chèn ép, từ tây bắc và
tây nam Trung Quô"c có cuộc di cư vào Miến Điện của lổ liên của
người Miến Điện hiện nay là Mrama Mianma. Các bộ lạc này đi
xuôVig thung lũng sông Irawadi và định cư ở vùng Traucxc (Trung
Miến Điện). Họ lân át người Mon và đồng hóa người Piu. Năm
849, xuâ'l hiện ihành phố Pagan (tại trung lưu sông Irawadi, phía
bắc thủ đô Rangun ngày nay). Các cuộc đâu tranh giữa các thủ
lĩnh Miến Điện châ"m dứt năm 1044, với chiến thắng của thủ lĩnh
Aniorat, người lập ra quốc gia Pagan. Người Miến Điện nắm đưỢc
bá quyền đối với các bộ tộc Tạng - Miến. Dưới thời của Anioral
(cai trị từ 1044-1077) và những người k ế tục, cường quốc Pagan
phá hủy đô thị Taton (1057), chiếm loàn bộ Miến Điện, gồm cả
miền Bắc vùng Arakan, và trở thành một trong những nước mạnh
nhâ't ở Đông Nam Á trong thế kỷ XI - XII.
Pagan là một nhà nước phong kiên. Trong thời kỳ nhà nước
Pagan, Phật giáo Tiểu thừa đưỢc xác lập hoàn toàn ở Miến Điện
và trở thành quốc giáo. Các nhà sư dần dần trỏ thành các địa chủ
lớn. Kiến trúc phát triển rực rỡ. Trong nước phổ cập các ngôn ngữ
Pali, Mon, Piu, Mianma. Văn học, hội họa, điêu khắc phát triển.
Sang thế kỷ XIII, quốc gia Pagan suy sụp do mâu thuẫn đối kháng
vốn có từ thế kỷ XII giữa người Mianma và người Mon, do các
cuộc độl nhập của các bộ tộc miền núi, do cuộc đấu tranh giữa
giới quí tộc vđi nhau và giữa giới tăng lữ. Năm 1283, Mông cổ
tân công nhà nước Pagan, đánh thắng thủ lĩnh Pagan cuôì cùng là
Naratikhapat, hay còn gọi là vua Kaus III (1254-1287).
Khi quốc gia Pagan sụp đổ, diễn ra giai đoạn phân rã phong
kiến. Quốc gia Arakan độc lập trở lại. Người Shan chiếm vùng
Trung và Bắc Miến Điện. Trong thế kỷ XIV, người Shan đánh
thắng cuộc xâm lược của người Mông c ổ và lập ra một loạt tiểu
quốc như Mongsai, Pinhia, Sagai, Ava. Phía nam Miên Điện,
xuât hiện nhà nước Pegu của người Mon. Trong thê kỷ XIV, XV,
luôn có các cuộc giao tranh giữa tiểu quốc Ava (nơi người Shan
bị người Mianma đồng hóa) và tiểu quốc Pegu để giành bá quyền
ở Miến Điện. Tham gia lích cực vào cuộc chiến Iranh này có quốc

252
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂU Á

gia Arakan, các tiểu quốc của người Shan và Trung Quốc. Năm
1527, tiểu quôc Ava bị người Shan của tiểu quốc Mokhnin chiếm.
Vào Ihế kỷ XIV, tiểu quốc Taungu xuâl hiện. Triều đại cai Irị
ở Miến Điện lừ ihế kỷ XV đôn the" kỷ XVIIl. Triều đại này đưỢc
coi là Đ ế ch ế Miên Điện ihứ hai. Vua Minkyinio (1486 - 1531)
đưỢc coi là người sáng lập ra iricu dại này. Nhưng cũng có người
cho rằng, người có công nhâì trong việc xây dựng iriồu đại này là
Tabinshwehli (cai Irị 1531-1550), con Irai của vua Minkyinio, vì
vậy, niôn đại của triều đại này có ihc đưỢc coi là 1486-1752 hoặc
là 1531-1752.
Đầu tiên Tabinshwehli chinh phục các bộ lộc người Shan
Mohnyin ở Bắc Miên Điện, mở đầu cho việc dẹp nạn cát cứ kéo
dài ở Miên Điện từ khi tricu đại Pagan suy thoái (1287). Sau khi
củng cố quyền lực của đô thị Toungoo ở hữu ngạn của sông
Siltang, Tabinshwchti liến về phía nam chinh phục vùng châu
thổ sông Irawaddy và phá hủy kinh đô của người Mon là Pegu.
Sau khi đánh bại đưỢc cuộc phản công của một liên minh do
người Shan lãnh đạo tại Pye năm 1544, Tabinshwehti đăng
quang thành vua của loàn bộ đấl nước MiôVi Điện tại cô" đô
Pagan. Sau đó, Tabinshwehti tập hỢp quân đội tân công quô"c
gia Akan ở vùng bờ biển phía lây nhưng ihâl bại. Tabinshvvehti
đưa quân sang phía đông tân công vào kinh đô Ayutthaya để
trân áp các lực lượng Thái đang nổi loạn ở đây nhưng cũng
không thành công. Tiêp theo, diễn ra một giai đoạn nổi loạn của
các bộ tộc bị Tabinshvvehti chinh phục. Tabinshwehti bị giết
năm 1551.
Bayinnaung (cai trị 1511 - 1581), em nuôi của Tabinshwehti
k ế ngôi. Bayinaung là một thủ lĩnh quân sự có năng lực.
Bayinnaung biến triều đại Toungoo thành một trong những triều
đại mạnh nhâ'l ở Đông Nam Á khi đó. Sau các cuộc chinh phục,
lãnh thổ của Bayinaung trải rộng từ Tavoy ở phía nam đến
Shvvebo ở phía bắc và từ Ava ở phía đông đến Chiengmai. Thái
Lan chiu sư cai tri của Miến Điện 15 năm.

253
LỊCH SỬ CHÂ U Á

Trong khi chuẩn bị chinh phục nhà nước Arakan thì Bayinaung
chếl. Các vua k ế tục Bayinaung phải trân áp các cuộc nổi loạn
trong nước. Trên thực lô, Đ ế chế Miến Điện bắt đâu suy thoái.
Tuy nhiôn, tricu đại Toungoo vẫn còn tồn tại đưỢc thêm một thế
kỷ rưỡi nữa, cho đến khi vua Mahadammayaza chô"t, năm 1752,
tuy nhiên trong thời kỳ này, iriều đại Toungoo không khi nào còn
cai trị đưỢc toàn bộ Miến Điện nữa.
Trong thế kỷ XVI, ở Miến Điện xuâì hiện các thương gia và
những kẻ phiêu lưu châu Âu. Họ là người Bồ Đào Nha. Sau đó,
người Hà Lan, Anh cũng cô" gắng củng cố vị trí của họ ở Miên
Điện. Một người Bồ Đào Nha là Brit vào đầu th ế kỷ XVII đã lập
một nhà nước ở Xiriam (Hạ Miến Điến). Vào đầu thế kỷ XVII,
thủ lĩnh vùng Taungu là Anaupkhelun lại một lần nữa thôVig nhâl
đưỢc đâl nước và.định đô ở Ava gần thành phô" Mandalay ngày
nay (từ 1635). Đến những năm 40 thế kỷ XVIII, nhà nước
Taungu thực sự phân rã thành một loạt các lãnh địa phong kiên.
Người Mon khôi phục lại nhà nước Pegu của họ. Năm 1752, họ
chiếm tiểu quốc Ava và lật đổ Triểu đại Taungu. Trong cuộc đấu
tranh giữa người Birma và người Mon, có sự can dự của người
Anh và Pháp.
Từ giữa ihế kỷ XVlll, bắl đầu giai đoạn mới của lịch sử Miến
Điện. Người Mianma thống nhât đắi nước và phát triển chế độ
phong kiến. Năm 1752, một tiểu chủ phong kiến nhỏ là Alaunpai
(Conboong), nổi dậy chống lại người Mon ở ThưỢng Miến Điện.
Đến 1755, ông thống nhất đưỢc ThưỢng Miến Điện và giáng đòn
chí mạng vào người Mon. Năm 1755, ông thống nhât Pegu và lập
ra ừiều đại Conboong.
Cuộc đâu tranh kéo dài nhiều thô kỷ để giành quyền bá chủ
giữa người Mon và người Mianma kết thúc với thắng lợi của
người Mianma. Alaunpai đã chống trả Ihắng lợi các cuộc tấn công
của người Manipur và khống ch ế các tiểu quốc của người Shan.
Ông đánh lan các bè phái của người châu Âu và tạm thời châiĩi
dứt sự can thiệp nưđc ngoài vào Miến Điện.

254
MC H SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂ U Á

Triồu đại Conboong cực thịnh vào cuối thê kỷ XVIII, đầu thê
kỷ XIX dưới Ihời của Bodopai và vào những năm đầu của ihời kỳ
trị vì của Badzit. Cát cứ phong kiến châm dứl. sở hữu nhà nước
ve đâ't đai trỏ ihành cơ sở của chính quyền tập irung vững mạnh.
Các ihành viên hoàng gia và các quan lại lớn đưỢc phát bổng lộc
là các vùng đâ't đai. Chỗ dựa chủ yêu của tricu đại Conboong là
các địa chủ vừa và nhỏ, có lài sản truyền đời. Sự thông nhất đâì
nước làm cho thủ công nghiệp, ihương mại và giao lưu giữa các
vùng phát iricn. Chính quycn phong kiên lập trung quan liêu với
một tầng lớp quan lại hình thành. Đứng đầu nhà nước là vua, có
quyồn chuyên chô'. Xu hướng xã hội - kinh tổ’đặc trưng trong thời
gian này là lăng sở hữu phong kiên tư nhân, nhưng nhà nước giữ
vai trò quyết định. Sự khác biệl giữa các tầng lớp nông dân giảm,
nhưng sự phụ ihuộc của ncng dân vào phong kiến tăng.
Nhà nước Conboong trở ihành một trong các quốc gia mạnh
mõ nhâl ở Đông Nam Á. Cuôì những năm 60 thế kỷ XVIII, nhà
nước này đánh bại cuộc tân công của Trung Quốc và năm 1770
đã ký hòa ưđc có hiệu lực đến cuôì thế kỷ XIX. Năm 1784, Miến
Điện bị tiểu quôc Arakan chiếm (tiểu quốc này sáp nhập vào
Miên Điện năm 1785). Vào đầu thế kỷ XIX, các tiểu quô"c
Manipur và Acam cũng sáp nhập nốt.
Vào thế kỷ XIX, Anh can thiệp vào MiêVi Điện. Sau hai cuộc
chiến tranh Miến Điện - Anh (1824 - 1826 và 1852), Miến Điện
mât các lãnh thổ giành đưỢc ở vùng biên giới với Ân Độ thuộc
Anh là vùng Arakan, Tenaxerima và Pegu (các vùng này tạo
thành vùng thuộc địa Miến Điện của Anh). Khi Mindol (cai trị lừ
1853-1878) lên ngôi, Miến Điện bắt đầu đi vào con đường cải
cách. Hệ thống đặc quyền phong kiến thu hẹp. Hệ thống thuế
thống nhât đưỢc áp dụng. Quản lý hàng tỉnh đồng bộ. Các công
xưởng đưỢc xây dựng. Quan hệ hàng hóa tiền tệ phát triển. Văn
hóa phồn vinh. Năm 1857, thủ đô mới là Mandalai đưỢc xây
dựng và trở thành trung tâm Phật giáo, văn học và nghệ thuật
của Miên Điên.

255
LỊCH SỬ CHÂU Á

Trong những năm 60 thô' kỷ XIX, Anh tăng sức ép. Trong các
năm 1862, 1867, Miến Điện buộc phải ký các hiệp ước thương
mại bât lợi với Anh, đưa lại nhiều đặc quyên cho các thương gia
Anh. Vua Tibo (cai trị từ 1878-1885) muôn dựa vào Pháp (theo
hiệp ước Pháp - Miến 1885) nhưng không ihành công. Năm 1885,
Anh gây cuộc chiến tranh lần III với Miến Điện. Tháng Giông
1886, Anh chiếm Miên Điện. Miên Điện bị trở thành vùng thuộc
địa của Anh. Tháng Hai 1886, Miến Điện irở thành mộl lỉnh của
Thuộc địa Ân Độ của Anh, do toàn quyền Anh cai quản, ở vùng
cao có các sắc tộc thiểu số sinh sông, như người Shan và Karcn,
thì người Anh cai trị gián tiếp. Chiến tranh du kích chống thực dân
lan rộng và nhiều năm sau mới lắng xuống.
Dưới chô" độ thực dân Anh, ở Miên Điện các quan hệ tư bản
phát Iriển, nhưng không cân đối. Tư bản nước ngoài (Anh, Trung
Quốc, Ân Độ) đóng vai Irò quan Irọng trong kinh tế của Miôn
Điện. Chủ yếu là nền sản xuât hàng hóa nhỏ, còn một sô làn dư
của chủ nghĩa phong kiến, nhât là các vùng ngoại biên. Sản xuâì
mâ"t cân đôì, thiên về hàng xuất khẩu như gỗ, dâu, quặng. Miến
Điện trở thành Ihị trường tiêu thụ của Anh, đặc biệt ià Ân Độ,
và điều này cản irở sự phái triển của công nghiệp dân tộc.
Cuối thế kỷ XIX đầu Ihế kỷ XX, phong Irào giải phóng dân tộc
phát Iriển, đầu liên là dưới danh nghĩa khôi phục lại văn hóa bị
suy thoái dưới ách thực dân, vì bản sắc của tôn giáo và nghệ thuật
Miến Điện. Phong trào này do Hiệp hội Phật giáo thanh niôn
Miến Điện lãnh đạo.
Trong thời kỳ Đại chiến th ế giới lần I và Cách mạng tháng
Mười, bắt đầu phong trào cải cách chính trị do tổ chức mang tính
toàn quốc đâu tiên của Miến Điện là Tổng tổ chức các liên hiệp
Miến Điện (tồn tại 1920 -1939). Bắt đầu phong trào đình công
của công nhân, đặc biệt là các cuộc đình công của công nhân dầu
mỏ năm 1923-1926. Năm 1920, có các cuộc đình công của các
trường đại học do chính phủ thực dân kiểm soát. Nông dân nổi
dậy ở khắp nơi. Phong trào tẩy chay hàng ngoại phát triển. Phong

256
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂU Á

trào giải phóng dân tộc đặc biệl mở rộng vào nửa sau các năm
1930, với sự hoạt động của tổ chức yêu nước và Tổ chức Cách
mạng dân chủ Dômaba Axiaion (năm 1936). Chủ nghĩa Mác
đưỢc truycn bá. Các tổ chức công đoàn của công nhân và nông
dân đưỢc thành lập. Năm 1939, Đảng cộng sản Miến Điện đưỢc
thành lập. Thực dân Anh phải nhưỢng bộ. Năm 1935, Miến Điện
có Hiên pháp mà iheo đó Nghị viện ihuộc địa đưỢc thành lập (lừ
1937-1941). Nghị viện bầu ra Thủ tướng, nhưng Toàn quyền Anh
vẫn có quyền đặc biệt. Năm 1937, Miên Điện lách khỏi Thuộc
địa Ân Độ của Anh.
Trong Đại chiến ihc" giđi lần II (1939-1945), Miên Điện bị
lôi cuôn vào chiên tranh và đứng về phía Anh vđi tư cách là
thuộc địa của Anh. Vào thời kỳ đầu, giữa các lực lượng dân tộc
cũng có xu hưđng lợi dụng Nhật để chôVig Anh. Tháng Mười
Hai 1941, Nhật xâm lược Miến Điện và đến iháng Năm 1942
chiôm các vùng chủ yếu của Miên Điện. Che" độ quân phiệt
phát xít đưỢc thành lập. Liên minh lự do nhân dân chông phát
xít, trong đó có Đảng cộng sản, đóng vai trò quan trọng trong
cuộc đâu tranh giải phóng Miến Điện khỏi Nhật đưỢc thành lập
năm 1944 dưới sự lãnh đạo của Anh hùng dân tộc Aung San.
Dưđi sự lãnh đạo của ông và Newin, cùng các lãnh tụ khác,
quân đội yêu nước Miến Điện trở ihành lực lượng chính của
cuộc Tổng khởi nghĩa 27 tháng Ba 1945 và có vai trò Iđn trong
việc đánh thắng Nhật.
Sau khi thắng Nhật, công cuộc chủ yếu của Miến Điện là
chống Đ ế quốc Anh quay lại. Tháng Chín 1946 nổ ra cuộc tổng
bãi công chính trị. Tháng Giêng 1947, tại Hội nghị Luân Đôn,
Anh buộc phải công nhận quyền độc lập của Miô"n Điện và cho
Miến Điện tổ chức tuyển cử. Cuộc tuyển cử diễn ra tháng Tư
1947, Liên minh lự do nhân dân chống phát xíl ihắng lợi. Ngày
24 tháng Chín 1947, Hiệp ước Anh - Miến Điện đưỢc ký, công
nhận Liên bang Cộng hòa Miến Điện là quốc gia độc lập. Độc lập
tuyên bố chính thức ngày 4 tháng Giêng 1948.

257
LỊCH SỬ CHÂU Á

Trước khi Miên Điện độc lập đã có sự phân ly các đảng chính
trị. Năm 1946, Đảng cộng sản tách khỏi Liên minh nhân dân tự
do chông phát xít. Một tổ chức phản động ám sál Aung San (19
iháng Bảy 1947). Từ đỏ, đại diện của iư sản nhỏ và địa chủ có
mặl Irong chính quycn do u Nu chỉ đạo.
Miôn Điện gặp nhiêu khó khăn như kinh lế yc'u và phiến diện.
Thu nhập đầu người ihâp hớn Anh 20 lần. Tháng Ba 1948, cổ
xung độl vũ Irang trong nước. Đảng cộng sản rút vào bí mật và
bắt đầu đâu tranh vũ trang chông chính phủ tư sản. Năm 1949, cỗ
sự chống đối chính phủ của người Karcn. Năm 1949, chính phủ
chỉ nắm quycn ở Rangun và một sô" thành phố khác. Vào dầu
những năm 1950, quân đội chính phủ trân áp đưỢc các lực lượng
nổi dậy phân lán. Quá Irình phái iriển của MicVi Điện irở nôn
phức lạp và mâu thuẫn irong bôi cảnh kinh tê chính trị căng thẳng
dưới áp lực của chủ nghĩa đè' quốc và lực lượng phản động trong
nước. Ngày 19 tháng Tư 1948, Miến Điện gia nhập Liên hỢp quốc
và dần dần iheo đường lôì đối ngoại hòa bình, trung lập tích cực,
phái Iriển quan hộ với các nước iư bản chủ nghĩa và xã hội chủ
nghĩa, trở ihành mộl trong những người tổ chức và tham gia hội
nghị Bangdun, Indonesia, 1955.
Từ 1952, Miến Điện bắt đầu Ihực hiện chương Irình của Pidola
(đâ't nước của phúc lợi) - chương trình 8 năm khôi phục và phái
iriổn kinh lô, và tiến hành cải cách ruộng đât. Trong các cuộc bâu
cử 1951-1952 và 1956, Đảng xã hội chủ nghĩa thắng thế. Nhìn
chung từ 1951-1958, kinh lê" đâl nước tuy ổn định, nhưng không
bồn vững. Xung đột vũ trang Irong nước vẫn nổ ra và bộ máy
ngày càng quan liêu, dẫn đến khủng hoảng chung. Từ 1958,
người Shan, từ 1961, người Kachin, nổi dậy chông lại chính phủ.
Tháng Năm 1958, Đảng Liên minh Nhân dân lự do chông phát xíl
phân chia thành Đảng Liên minh do Unu-Utin lãnh đạo và Đảng
Liên minh Nhân dân tự do chống phát xít “ bên vững”. Giữa hai
đảng này có cuộc đâu tranh quyc’! liệt giành chính quyền. Trong
các điều kiện này, chính phủ của u Nu, tháng Mười 1958, buộc
phải trao quyền cho quân đội Miến Điện của tướng Ncwin. Tháng

258
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂ U Ả

Tư I960, một chính phủ liên minh đưỢc thành lập, nhưng lình hình
vẫn không ổn định.
Ngày 2 Iháng Ba 1962, xảy ra đảo chính, quân đội lật đổ chính
phủ của u Nu do lo ngại chính phủ cho phép người Shan và các
sắc lộc Ihiểu sô' khác ly khai khỏi MicVi Điện. Kê't quả chính
quyồn thuộc vồ Hội đồng cách inạng, gồm các sỹ quan ycu nước
và có tinh thần cách mạng, đứng đâu là Ncwin. Hội đồng cách
mạng đưa khẩu hiệu “đưa MiêVi Điện lôn con đường chủ nghĩa xã
hội”, bác bỏ chủ nghĩa iư bản. Quân đội ihành lập đảng Cương
lĩnh xã hội chủ nghĩa MiêVi Điện. Từ 1963 đến 1966, Mic'n Điện
liến hành quốc hữu hóa loàn bộ cồng nghiệp dầu mỏ, ngân hàng,
ngoại thương, năng lượng, liên lạc, một phần công nghiệp khai
khoáng và nội ihương, GDP lăng, đẩy lùi đưỢc tư bán độc quyền
của tư sản Ân Độ và Trung Quốc. Quyồn sở hữu ruộng đâ"t của
nông dân đưỢc mở rộng. Phúc lợi xã hội tăng. Để ổn định chính
Irị đâ't nước, từ 1964, Hội đồng cách mạng giải tán các tổ chức,
đ ảng phái chính ưị đôi lập, cho ihành lập các tổ chức côn g nông
rộng rãi.
Vồ đối ngoại, Miến Điện chủ Irưrtng trung lập, hòa bình.
Chính phủ phái triển quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa và iư
hản chủ nghĩa. Trong những năm 1960, quan hộ Miến Điện -
Trung Quốc xâu đi. Năm 1968, Tổ chức iư vân quốc nội đưỢc
thành lập gồm các thủ lĩnh các xu hướng khác nhau, nhưng không
đạt đưỢc nghị quyôt chung. Bên ngoài Miến Điện, lãnh tụ phái tả
là Unu và một số nhân vật khác thành lập tổ chức chính trị đôì
kháng là Đảng Dân chủ nghị viện chống lại chê độ trong nước,
kêu gọi sinh viên biểu tình ở Ranggun và một sô thành phố khác.
Năm 1970, chính phủ Miến Điện thông qua luật v'ô hỢp tác hóa ở
các lĩnh vực sản xuất.
Trong các năm 1970, rải rác xảy ra một sô vụ phản đôi, bạo
động của sinh viên nhưng bị quân đội dẹp yên. Năm 1974, Miến
Điện công bố Hiến Pháp đổi tên nước là Nước cộng hòa xã hội
chủ nghĩa liên bang Miến Điện. Kinh tế vẫn còn trì trệ kéo dài.

259
LỊCH SỬ C HÂU Á

Miến Điện bị Liên Hợp Quốc xếp vào một Irong số nước nghèo
nhât thế giới. Tướng Ncwin và quân đội liếp tục tìm cách phát
iriển đâì nước theo đường lối của mình. Nội chiến giữa chính
quyền và lượng vũ trang của Đảng cộng sản Miến Điện và các lực
lượng ly khai như Mặt trận dân tộc giải phóng Karen của người
Karen ngày càng lan rộng. Năm 1981, Newin nhường chức lổng
thống cho người thân tín là ông Sanyu, luy nhiên, ông vẫn tiếp lục
giữ chức chủ tịch Hội đồng cách mạng quốc gia. Năm 1988, Miên
Điện lâm vào một cuộc khủng hoảng chính trị trầm trọng. Ngày
25 tháng Bảy, tướng Newin bị yêu cầu từ chức sau 26 năm cầm
quyền. Ngày 19 iháng Tám, Sein Lvvin, thay Newin, bị thay thế
bỏi Bộ trưởng tư pháp Maung Maung. Tmh trạng bạo động ở thủ
đô và trong khắp cả nước gia tăng, đòi hủy bỏ hiến pháp, giải lán
toàn bộ bộ máy chính quyền và tiên hành lổng tuyển cử. Ngày 18
iháng Chín, tướng Saw Maung, Bộ trưởng quốc phòng kiêm tham
mưu trưởng làm đảo chính, giải lán Quốc hội, Hội đồng nhà nước
và Hội đồng nhân dân các cấp. Thay vào đó là Hội đồng khôi
phục trật tự và luật pháp nhà nước gồm 19 sỹ quan cao câp do
Saw Maung làm chủ tịch, đổi tên nước là Liên bang Miến Điện
(đến ngày 18 tháng Sáu năm 1989 chính thức mang tên là Liên
bang Mianma). Ngày 24 tháng Chín, đảng Cương lĩnh xã hội chủ
nghĩa Miến Điện đổi tên thành Đảng thống nhâ't quốc gia.
Trước sức ép của nhân dân, Hội đồng khôi phục ưậl tự và luật
pháp nhà nước quyết định tổ chức tổng tuyển cử vào năm 1990. Bà
Aung San Suu Kyi, con gái của Anh hùng dân tộc Aung San, từ
London ư-ỏ về và ừở thành người phát ngôn chính thức của Lực
lượng đối lập liên minh dân tộc vì nền dân chủ. Ngày 20 tháng Bảy
1989 bà Aung San Suu Kyi bị quản thúc tại nhà. Nhiều người ủng
hộ Lực lượng đối lập liên minh dân tộc VI nền dân chủ, sinh viên và
các nhà hoạt động chính trị khác bị bắl giữ. Ngày 27 tháng năm
1990, Hội đồng khôi phục ư-ật tự và luật pháp nhà nước tổ chức tổng
tuyển cử, kết quả Lực lương đối lập Liên minh quốc gia vì dân chủ
của bà Aung San Suu Kyi giành đưỢc 392 ghế ưên 485 ghế ưong
Quốc hội (81%). Đảng ứiống nhâ't quốc gia chỉ giành đưỢc 10 ghế.

260
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂ U Á

Hội đồng khôi phục trật tự và luậl pháp nhà nước phản ứng
bằng cách cho rằng mục liêu của cuộc bầu cử chỉ là bầu ra Quốc
hội lập hiên, bác bỏ việc chuyển giao quyền hành cho lực lượng
đối lập. Theo lời kôu gọi của giới lãnh đạo phc đối lập, hàng ngàn
người xuông đường biểu tình. Hội đông khôi phục trật tự và luật
pháp nhà nước đối phó bằng cách bắl giữ các nhà lãnh đạo Lực
lượng đối lập liên minh dân lộc vì nền dân chủ và tuyên bố quân
đội sẽ tiêp liếp lục nắm quyên, mặc dù bị công luận, đặc biệl là
các nước Phương Tây phản đôi.
Từ sau sự kiện 1988 và cuộc bầu cử 1990, Mianma bị cô lập
Irên trường quô'c tê'. Trong số các cường quôc, chỉ có Trung Quốc
duy trì các môì quan hệ với chính quyền Mianma. ASEAN
không đồng tình thái độ của phương Tây cô lập Mianma và ngày
23 tháng Bảy 1997 kc't nạp Mianma vào ASEAN. Từ 1992,
Thông iướng Than Shwe giữ chức chủ lịch Hội đồng khôi phục
trật tự và luật pháp nhà nước, thủ iướng, lổng iư lệnh quân đội và
bộ trưởng quôc phòng Mianma. Từ 1993, chính quyền quân sự có
chính sách mồm dẻo hơn với lực lượng đối lập và ngày 10 tháng
Bảy 1994 bà Aung San Suu Kyi được trả tự do. Tháng Chín 1994,
Than Shwe và Cục trưởng tình báo Khin Nyunt gặp bà Aung San
Suu Kyi để thảo luận biện pháp đưa đât nước thoát khỏi tình
trạng đối đầu, nhưng cuộc gặp này không mang lại kết quả mong
muôn. Tháng Mười Hai 1993, tại vùng Tam giác vàng (cao
nguyên Shan), Irùm ma túy và đá quý Khunsa, có lực lượng lúc
cực điểm 15000 - 20.000 tay súng, tuyên bô"độc lập cho lãnh thổ
kiểm soát đưỢc. Tuy nhiên, đến 1996, Khunsa chính thức đầu
hàng chính phủ.
Xung đột với các dân tộc thiểu số, kể cả người Karen hay
người Arakan theo Hồi Giáo vẫn tiếp diễn. Tháng Mười Một
1997, Hội đồng khôi phục ư-ật tự và luật pháp nhà nước giải thể.
Hội đồng hòa bình và phát triển quốc gia đưỢc thành lập, do
Thông tướng Than Shwe làm chủ tịch, nội các đưỢc cải tổ. Thông
tướng Than Shvve tiếp tục làm thủ tướng kiêm bộ trưởng quốc
phòng và tổng tư lệnh quân đội. Nhờ thực hiện kinh tế thị trường

261
LỊCH s ử CHÂU Á

mở cửa, hội nhập với bên ngoài, kinh tế Mianma, lừ thập kỷ 90


trở lại đây, đã có mức tăng trưởng tương đôi cao. Ngày 7 tháng
Ba 2002, chính quyền Rangun ngăn chặn một âm mưu đảo chính
do người ihân của Ncvvin câm đầu. Năm 2003, bà Aung San Suu
Kyi lại bị bắl giữ do liên quan đến một âm mưu đảo chính. Mỹ
gây sức ép đòi chính phủ Mianma thả bà Aung San Suu Kyi.
Tháng Tám năm 2003, Mianma cải lổ chính phủ, cho 5 bộ trưởng
và 2 phó ihủ tướng nghỉ hưu. Tướng linh báo Khin Nyunt đưỢc bổ
nhiệm làm thủ tướng. Thông tướng Than Shwc thôi không còn
kiêm nhiệm chức vụ này nữa.

262
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂU Ả

PHILIPPIN

Thiên niên kỷ II lrư(k Công nguyên, lừ nội địa châu Á, người


Mongoloid phương nam xâm nhập quần đảo Philippin. Họ đánh
bại và đông hóa người Ncgroauslraloid bản địa. Vào Thiên niôn
kỷ I Irước Công nguyên, có các đợi di cư liêp theo từ Đông Dương
và sau đó lừ Indonesia. Từ ihc' kỷ X, Philippin cỗ quan hộ thương
mại với Trung Quôc và các nước Đông Nam Á.
Đcn thô" kỷ XV-XVI, chê" độ Công xã nguyên ihủy vẫn tồn
tại ở phần lớn Philippin, nhưng ỏ inộl sô' vùng ven biển bắt đầu
hình thành xã hội phong kiến có giai cấp sớm, như ở đảo Luzon,
Xcbu, quần đảo Xulu. Vào thê' kỷ XIV-XV, đạo Hồi phổ cập
vào Philippin từ Indonesia. Nhiồu tiểu quốc đưỢc hình ihành. ơ
quần đảo Xulu (Đông Nam Philippin), hình thành nhà nưđc Hồi
giáo Kholo.
Năm 1521, đoàn ihuyồn của Magcnlăng đêVi Philippin và gọi
quần đảo này là Xan Laxaro. Đôn 1544, Xan Laxaro đưỢc gọi là
Phillippin. Magcnlăng ihuyết phục thủ lĩnh đảo Xebu ký kêl
“ Liên minh anh e m ” và hứa giúp khuâì phục đảo Mactan. Thủ
lĩnh đảo Maclan là Lapulapu đã đánh bại đạo quân của Tây Ban
Nha. Năm 1564, để chinh phục Philippin, Tây Ban Nha gửi một
đội viễn chinh do Legaspi chỉ huy đên Philippin. Năm 1572, đội
quân này chiếm các vùng vcn biển các đảo chính ở Bắc và Trung
Philippin. Dần dần, Tây Ban Nha chiôVn các vùng nội địa và các
đảo phía nam như Mindanao, Xulu. ớ các vùng phía nam, người
Tây Ban Nha không cải đạo đưỢc người Hồi giáo sang Thiên
Chúa giáo.
Người Tây Ban Nha bắt người Philippin phải đóng thuế. Các
tộc trưởng trở thành các quan địa phương. Nhicu cuộc khởi nghĩa
nổ ra, ví dụ cuộc khởi nghĩa ở thung lũng Kagaan năm 1639, ở
đảo Leita và Mindanao năm 1649 và 1650, ở đảo Luzon năm
1660 và 1661. Vào thô" kỷ XVIIl, cuộc đâu Iranh âm thầm của

263
LỊCH SỬ CHÂ U Á

người dân Philippin tiếp tục lien Iriển. Trong vòng 85 năm, Tây
Ban Nha không thể đàn áp đưỢc cuộc khởi nghĩa nổ ra lừ năm
1744 ở đảo Bokhon. Trong những năm từ 1756 đến 1769, quân
Anh chiếm thành phô" Manila (Irong mộl năm) và chiếm một loạt
vùng khác của Philippin, làm nổ ra mộl loạt cuộc khởi nghĩa lớn.
Vào đầu thế kỷ XIX, các thương gia Anh, Pháp, Mỹ bắt đầu vào
Philippin và dần dần lấn ál các thương gia Tây Ban Nha. Các
loại cây dành cho xuât khẩu như mía, ihuốc lào, xoài bắt đầu
đưỢc trồng.

Trong thế kỷ XIX còn có phong trào của các giáo sỹ. Năm
1842 có cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân do giáo sỹ Apolinario
lãnh đạo. Tầng lớp trí thức Philippin bắt đầu hình thành, iheo tư
tưởng tiên bộ và chủ trương cải cách. Năm 1892, nổ ra cuộc khởi
nghĩa mới, đưỢc đông đảo tầng lớp tham gia. Ngày 22 tháng Ba
1897, những người khởi nghĩa tuyên bố" thành lập nước Cộng
hòa, do Aginando làm tổng thông (Ngày 12 tháng Bảy 1898,
Philippin tuyên bô" độc lập lần hai). Tháng Tư 1898, Mỹ bắt đầu
chiếm các thuộc địa của Tây Ban Nha. Mỹ thỏa thuận với
Aginando về hành động chung. Quân đội Aginando chiếm hầu
hết quần đảo Philippin, nhưng Mỹ nhảy vào chiếm Ihủ đô
Manila. Ngày 15 tháng Chín, Đại hội cách mạng đã Ihông qua
Hiến pháp của Philippin.
Tháng Mười 1898, Mỹ ký hiệp ưđc với Tây Ban Nha, theo đó
Tây Ban Nha nhưỢng Philippin cho Mỹ với giá 20 ưiệu đô la. Đầu
1899, chiến tranh nổ ra giữa Philippin và Mỹ. Đến năm 1900,
quân đội Philippin bị thua và chia thành các đội nhỏ, tiến hành
chiến tranh du kích. Mỹ thực hiện một số thay đổi về thuế và đất
đai, đồng thời cho một sô" đại diện các tầng Iđp có tài sản gốc
Philippin Iham gia chính quyền. Năm 1907, Đảng của giới địa chủ
và tư sản của Philippin đưỢc thành lập, nhằm mục đích giành độc
lập cho Philippin. Năm 1913, các thủ lĩnh đảng này lãnh đạo tổ
chức công đoàn đầu tiên là Đại hội công nhân. Năm 1916, theo
“ Luật John”, nghị viện Philippin, gồm 2 viện, đưỢc thành lập.

264
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂ U Á

Sau Đại chiên thô giới I, nhiều nhà máy chê biên thực phẩm
đưực xây dựng ở Philippin, giai câp tư sản lớn hinh thành, giai cấp
công nhân lớn mạnh lên. Nhóm Mácxít đầu tiên xuâì hiện do
Evankhclisla và Ora lãnh đạo. Năm 1924, Đảng Công nhân đưỢc
Ihành lập. Trong những năm 1924-1828, phong trào công nhân,
nông dân phái triển, nhiồu cuộc khởi nghĩa của công nhân và bãi
công của công nhân nổ ra, nhưng mang lính lự phát. Năm 1930,
Ihco sáng kiến của Đảng Công nhân Philippin, Đảng Cộng sản
Philippin đưỢc thành lập, nhưng đốn năm 1932 bị câ"m hoạt động,
còn các nhà lãnh đạo bị bắl.
Trong các điôu kiện đâu tranh giai câp và phong trào giải
phóng dân tộc lên ca o , M ỹ buộc phải có các nhưỢng bộ và năm
1934 cho ra luật Taiding Maek Daphi, theo đó Philippin đưỢc trao
quyồn tự do trong vòng 10 năm. Năm 1935, Hiến pháp đưỢc
ihành lập, tuyên b ố VC các quyền dân chủ - tư sản ở Philippin.
Năm 1935, Đảng Xã hội chủ nghĩa sáp nhập vào Đảng Cộng sản.
Trong các năm 1938-1941, phong trào công nhân và cộng sản
phát triển, giành đưỢc một sô thắng lợi, điều kiện sống của người
dân phần nào đưỢc cải ihiộn.
Tháng Mười Hai 1941, quân đội Nhật xâm lược Philippin và
Ihic't lập chô' độ chuyên chế. Chính phủ thân Nhật gồm đa sô" quan
chức và địa chủ lớn Philippin. Tháng Ba 1942, tổ chức chống phái
xít là “ Đội quân Hukbalahab” đưỢc thành lập, do những người
cộng sản lãnh đạo, tiến hành đấu Iranh vũ trang trôn đảo Luzon.
Ngoài ra, còn có các tổ chức chống phát xít Nhật của giới trí thức
và tư sản. Tháng Mười 1944, Mỹ lân công quân đảo và đến tháng
Tư 1945 chiếm toàn bộ đảo từ tay Nhật. Sau Đại chiến thế giới II,
phong trào giải phóng dân tộc lên cao. Năm 1945, hình thành
Khôi liên minh các tổ chức công nhân, nông dân và tư sản, trong
đó Đảng cộng sản có ảnh hưởng lớn. Đến lúc đó, ở Philippin còn
có Đảng Dân tộc và Đảng Tự do với thủ lĩnh là Tổng thống Rosa.
Ngày 4 tháng Bảy 1946, Philippin tuyên bố độc lập. Trong
những năm 1946 - 1947, Philippin ký một loạt các hiệp ước về

265
LỊ CH SỬ CHÂU Á

kinh tế và quân sự bâ't bình đẳng với Mỹ. Theo các hiệp ước
này, Mỹ đặt các căn cứ quân sự ở Philippin. Năm 1948, Đảng
Cộng sản lãnh đạo mội cuộc nổi dậy vũ trang ở đảo Luzon.
Năm 1953, quân đội chính phủ đàn áp và giải lán đưỢc các lực
lượng nông dân vũ Irang. Năm 1950, Philippin gửi quân sang
_
• ' “a ^
Triêu Tiên.
Sau khi độc lập, kinh tô Philippin phái triển licVi bộ, đặc biộl
ngành năng lượng và chế biêVi, nhưng sau đó tốc độ phát Iriổn bắl
đầu đình Irộ. Trong nhữiig năm sau Đại chiến Ihc" giới II, có hai
đảng Ihay nhau cầm quycn ở Philippin là Đảng Tự do và Đảng
Dân lộc. Tư sản dân tộc Irong hai đảng này cố gắng hạn chế các
đặc quyồn của Mỹ. Trong những năm 1954-1955, xuắl hiện
phong trào xã hội đòi châm dứt sự phụ thuộc VC kinh lế và chính
trị của Philippin vào Mỹ. Trong những năm 1965-1967, có các
cuộc biểu tinh lớn ở thủ đô Manila, phản đối Mỹ xâm lược Việl
Nam và đòi chính phủ Philippin rút hai Irung đoàn lính xây dựng
của Philippin ở miền Nam Việt Nam về nước. “Tổ chức phát iricn
dân tộc” Philippin đưỢc thành lập năm 1967, đưỢc đông đảo các
tầng lớp xã hội tham gia.
Từ năm 1970, Philippin xem xcl lại các mối quan hệ với Mỹ,
và mở rộng các môì quan hộ với các nước xã hội chủ nghĩa. Vào
đầu những năm 1970, tại Nam Philippin có cuộc nổi loạn của
người Hồi giáo do Mặt trận giải phóng dân lộc Moro lãnh đạo.
Năm 1969, một tổ chức gọi là “ Quân đội Dân tộc mới” đưỢc
thành lập. Năm 1972, tổ chức này tiến hành một loạt hoại động
khủng bố, khiến Tổng thông Mackot, đưỢc bầu năm 1965, phải
tuyên bố Ihiết quân luật.
Năm 1973, Philippin ban hành hiến pháp mới. Toàn bộ chính
quyền tập trung trong tay Tổng thống Mackot. Trước khi chính
phủ Mackot rơi vào tham nhũng, từ 1973, Tổng thống Mackol đề
ra “chương trình xã hội m đi”, thông qua luật cải cách ruộng đât,
trao ruộng cho nông dân, thành lập hỢp tác x ã , do đó quyền lực
của các địa chủ Iđn yếu đi và vai trò tư sản dân tộc tăng lên.

266
LỊCH SỬ CẤC QUỐC GIA CHÂU Á

Tháng Mười 1974, Đảng Cộng sản Philippin đưỢc hoạt động
trỏ lại và nhiều đảng viên cộng sản đưỢc Ihani gia chính quyên.
Chính phủ cũng hòa nghị với các nhóm Hồi giáo, nhờ đó phong
trào chống đối giảm. Chính phủ Mackol ihúc đẩy hoạt động hỢp
lác với các nước Đông Nam Á, các nước không liên kct. v ề sau,
Tổng ihcYng Mackot thực hiện các dự án phái iriển khoa Irương
irong khi đó ihì bộ máy hành chính irỏ nôn tham nhũng. Mackol
viện cớ chiên tranh du kích để bào chữa cho các hành động trân
áp ngày càng lăng của mình. Nêu thời kỳ đầu, chê"độ của Mackol
kích thích phát Iriển kinh lô và đầu iư nước ngoài tăng trở lại Ihì
vào đầu những năm 1980, nồn kinh le" và chính trị sa sút. Mặt trận
giải phóng dân lộc Moro (MNLF, ra đời lừ 1969 ỏ miền Nam
Philipin) đã tập hỢp đưỢc 50-60.000 lay súng, chông Thiên Chúa
Giáo và chính quyồn đổ thành lập một nhà nước Hồi Giáo độc lập
“ Nước cộng hòa Bangsa Moro” ở niicn Nam Philipin. Quân đội
của tổ chức Dân tộc mới (NPA) do những người cộng sản lãnh
đạo, vào giữa những năm 1980 có khoảng 15.000 du kích, đủ khả
năng độl nhập vào các ihị trân và ihành phố, kể cả Ihủ đô Manila.
Ngày 21 tháng Tám 1983, Benigno s. Aquino, một đối thủ
chính Irị nổi liông của Mackol lừ Mỹ (nơi ông sông lưu vong) trở
vồ Phillipin, nhưng vừa đặt chân xuông sân bay thì bị một cận vệ
sát hại. Việc này khởi đâu một phong trào biổu tình công khai
chông Mackot, do Tâng lớp Irung lưu lãnh đạo. Mackot phải liến
hành bầu cử sớm vào ngày 7 tháng Hai 1986. Trong một tháng
hỗn loạn d Manila, bà Corazon Aquino (vỢ của ông Benigno s.
Aquino) tuyên bô thắng cử. Mackol cũng luyen bố thắng cử. Khi
có nguy cơ nổ ra một cuộc nội chiến, mộl sô nhà lãnh đạo quân
sự rời bỏ Mackot, chuyển sang ủng hộ bà Aquino. Mackot trốn
khỏi Phillippin sau khi bị buộc tội gian lận trong bầu cử và chết
lại Mỹ năm 1989. Bà Aquino của Đảng Sức mạnh nhân dân trở
thành lổng thống. Dưới thời của bà Aquino, tầng lớp địa chủ vẫn
g iữ đưỢc sự giàu c ó , nhiều người bị tước đoạt lài sản dưới thời
Mackot đưỢc khôi phục sản nghiệp. Tuy cuộc cải cách ruộng đâ't
mà bà Aquino hứa hẹn bị xao nhãng nhưng kinh tế Phillipin có

267
LỊCH s ử CHÂU Á

liên bộ. Từ mức lăng trưởng âm những năm cuôi của thời kỳ
Mackol, từ 1986, kinh lô" Philipin lăng trưởng nhanh. Đên các
năm đầu thập kỷ 90, lăng trưởng kinh lô" giảm, nhưng từ giữa các
năm 90 kinh tế lại có mức tăng trưởng cao hơn. Trong thời gian
câm quyền, bà Aquino phải đối mặt với các âm mưu đảo chính
(1986 và 1989).
Năm 1991, Mỹ rút khỏi căn cứ không quân Clark và năm 1992
rút khỏi căn cứ hải quân Subic. Trong cuộc bầu cử căng thẳng và
có bạo động tháng Năm 1992, ông Fidel V. Ramos, cựu Bộ trưởng
quốc phòng, người đưỢc bà Aquino ủng hộ, đã trúng cử tổng
thống. Trong cuộc bầu cử lổng ihông ngày 11 tháng Năm 1998,
cựu đạo diễn điện ảnh Joseph (Erap) Estrada đã thắng cử với
39,86% phiếu bầu. Bà Gloria Macapagal Arroyo trở thành phó
tổng thống. Tuy vậy, tình hình vẫn chưa thực sự ổn định sau khi
bầu lổng thông. Sau 28 tháng cầm quyền, ông Estrada bị chính
quyền địa phưưng buộc tội ăn hối lộ 8,7 iriệu USD, sau đó bị
Quôc hội đưa ra xét xử. Ngày 20 tháng Giêng 2001, bà Arroyo
nhậm chức lổng thông sau khi ông Estrada lừ chức.
Ngày 2 tháng Chín 1996, chính phủ và Mặt Irận giải phóng
dân lộc Moro ký hiệp định hòa bình, nhưng nhóm ly khai Mặt trận
giải phóng Hồi Giáo Moro tách khỏi Mặl irận giải phóng dân lộc
Moro, tiếp tục hoạt động ỏ miền Nam, hiện có hơn 13.000 lay
súng. Các lực lượng Quân đội dân tộc mới và Mặt trận dân lộc
dân chủ lừ 1973 vẫn tiếp tục hoạt động. Tổ chức Abu Sayyat, ra
đời 1992, hiện gồm khoảng 1200 tên (gồm 1000 trên đảo Jolo, số^
còn lại hoạt động gần đảo Basilan), ihường xuyên tiến hành các
hành động bắt cóc con tin, đặt bom khủng bô thách thức chính
quyền Phillipin.
Tháng Năm 2001, liên minh cầm quyền của bà Aưoyo giành
thắng lợi trong cuộc bầu cử ThưỢng nghị viện Phillipin. Tháng
Bảy năm 2003, một cuộc binh biến đòi tổng thống từ chức nổ ra
tại thủ đô Manila nhưng thât bại. Trong cuộc bầu cử tổng thống
tháng Năm 2004, bà Arroyo tái đắc cử.

268
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂU Á

SINGAPORE

Trước khi bị người Java làn phá vào thế kỷ XIV, Singapore là
mộl trung lâm thương mại. Cái tôn cổ Singapura (đô Ihị Sư tử)
đưỢc Hoàng lử Sri Tri Buana của Đô chê" Srivijaya Irên đảo
Sumatra đặl năm 1299. số phận của Singapore ihăng trầm qua
các cuộc giao tranh nội bộ giữa các hoàng tử phong kiến, nhưng
thực sự ihì vùng Singapore không thể ganh đua đưỢc với vùng
Malacca phồn vinh.
Năm 1511, Bồ Đào Nha chicrn Malacca. Lúc này, Singapore
thuộc quyền quản lý của vương quốc Hồi giáo Johor. Giữa vương
quốc Hồi Giáo này và Bồ Đào Nha diỗn ra các cuộc đụng độ ác
liộl. Năm 1587, Bồ Đào Nha chic'm kinh đô Lama của Johor và
năm 1613 phá hủy cảng Johor của Singapore. Singapore trở
thành mộl nơi hoang tàn, thành hang ổ của cướp biển và chìm vào
quôn lãng cho đến đầu Ihế kỷ XX.
Nước Singapore ngày nay đưỢc thành lập ngày 6 tháng Hai
1819, khi viên toàn quyồn Anh Raffles thay mặt chính phủ Anh ký
kết một hiệp ước với nhà nước Johor ở Malaysia để thành lập một
cảng ihương mại ưên đảo. Từ đó, dân sô và ihưdng mại lăng nhanh.
Singapore có vị trí chiến lược quan trọng và Raffles cũng coi
đây là một cảng đầy tiềm năng. Nhờ có chính phủ ổn định và
thương mại phát Iriển nên Singapore hâp dẫn đông người di cư từ
Trung Quốc và Ân Độ tới. Năm 1824, Hà Lan chấp nhận để
Singapore là vùng ảnh hưởng của Anh. Năm 1826, Singapore trở
thành một phần của “ Vùng định cư eo biển” cùng với Penang và
Malacca. Khi Đ ế quôc Anh bành trướng đến bán đảo Malaya
năm 1867, “ Vùng định cư eo biển” ưở thành một thuộc địa. Chế
độ cai trị của Anh tiếp diễn cho đôn năm 1942, là năm Nhật
chiếm Singapore. Khi Đại chiến thế giới II kết thúc, một lần nữa
Singapore đưỢc ưao cho Anh trong bầu không khí của cao trào
độc lập dân tộc đang trỗi dậy. Lúc này, đa số dân Singapore là

269
LỊCH s ử C H Â U Á

người Trung Quốc và là một ihuộc địa của Hoàng gia Anh (chứ
không gia nhập Liên bang Malaya do lo ngại sự chống đôi của
người Malay trên vùng bán đảo).
Chính quyền lự ưị hạn chô^đưỢc đưa vào năm 1955. Che"độ tự
quản đạl đưỢc năm 1959 và Singapore trở thành một quốc gia
phát Iriổn nhanh. Đảng Hành động nhân dân chiêVn đa sô ghê
trong quôc hội và lôn nắm quyồn. Ngày 16 Iháng Chín 1963,
Singapore cùng các khu vực Malaya, Sarawak và Sabar ihành lập
Liên bang Malaysia. Ngày 9 tháng Tám 1965, do bâl đồng giữa
Malaysia và Singapore về nhiều vân đồ, Singapore tách khỏi
Malaysia và ưở thành một nước cộng hòa độc lập.
Sau khi độc lập, Singapore phái triển mạnh dưới sự lãnh đạo
của Thủ tướng Lý Quang Diệu của Đảng Hành động nhân dân
(thực sự quá trình phát Iriển đi lôn của Singapore bắt đâu từ
năm 1959, khi chính phủ của Đảng Hành động Nhân dân Icn
nắm quyền). Từ nãm 1968, Singapore có sự bùng nổ vồ phái
triển kinh tế. Kinh tế phát triển có k ế hoạch và có trình tự. Ngay
năm 1961, Ban phát triển kinh tế đưỢc ihành lập. Năm 1968,
Ngân hàng phát triển Singapore và Công ly thương mại quô"c lế
đưỢc thành lập. Dòng đâu iư iư bản và tài chính quôc tế dồn về
Singapore ngày càng lăng, irong đó đặc biệt là của Mỹ và Nhậl.
Thương mại quô'c tế râ't phồn vinh, vùng đầm lầy Jurong ở Tây
Singapore trở thành khu công nghiệp nổi tiêng. Các lĩnh vực
nhà ở, văn hóa, xã hội có tiên bộ vượt bậc. Môi trường đưỢc
quan tâm.
Chính phủ Singapore cũng có các k ế hoạch 5 năm phát triển
kinh tế xã hội. Singapore cũng trở thành một thành viên độc lập
của Liên HỢp Quốc (UN), ô n g Inche Yusof bin Ishak, người
đứng đầu nhà nước Singapore từ năm 1959, trở thành vị tổng
thông đầu tiên của Singapore. Người k ế nhiệm ông là Benjamin
Henry Sheares, tiếp quản văn phòng từ năm 1971 đến khi chết
vào năm 1981, và c. V. Devan Nair, người nhận văn phòng năm
1981. Nair từ chức tổng thống năm 1985 và người thay th ế là

270
I.ỊCH SỬ C Ấ C Q U Ố C GI A C H Â U Á

ông W ec Kim Wec. Từ năm 1959 dên năm 1990, quycn lực lối
ta o ihuộc vồ Ihủ iướng Lý Quang Diệu. Đảng Hành Động của
Nhân Dân (PAP) của ông chiêm đưỢc đíi sô ghê trong quốc hội
lại mỗi lần bâu cử kể lừ năm 1968 và ông đã quản lý bằng bàn
lay cứng rắn.
Vì sỢ bị lật đổ, ông nôn Lý Quang Diệu luôn ủng hộ các chính
sách của Mỹ ở Đông Nam Á, và năm 1971 ông đã đưa Singapore
vào mộl liên minh phòng Ihủ với Australia, Anh, Malaysia, và
New Zealand. Thái độ của ông Lý Quang Diệu đôì với ch ế độ
Cộng Sản trong khu vực là hoà giải sau khi kết Ihúc cuộc chiến
Iranh ở Việt Nam (1959-1975). Năm 1990 ông đã mở rộng quan
hộ ngoại giao với Trung Quốc, ôn g Lý Quang Diệu từ chức
năm 1990 và thiôì kô" ông Goh Chok Tong làm người kê" nhiệm.
Đảng Hành Động của Nhân Dân của ông Goh giành được 77
trong lổng sô" 81 ghế trong cuộc bầu cử quốc hội năm 1991.
Năm 1993, Singapore đã lổ chức cuộc bầu cử tổng thông trực
liêp đầu liôn, và ông Ong Teng Cheong của PAP nhận đưỢc gần
60% sô" phiếu bầu. Trong cuộc bầu cử quôc hội lổ chức năm
1997, PAP nâng số g hế của mình lên 81 trong tổng sô" 83. Các
ứng cử viên đối lập giành đưỢc 2 ghô, và một ứng cử viên đôi lập
bổ sung đưỢc đồ nghị vào quốc hội. ông Oniĩ thất bại trong cuộc
chạy đua vào chức tổng thống nhiệm kỳ ihứ hai. Người k ế nhiệm
ông năm 1999 là cựu bộ trưởng Ngoại Giao s. R. Nathan, là
người Irở ihành tổng Ihông mà không phải bầu cử khi Uỷ ban bầu
cử Tổng thông của Singapore tuyên bố hai ứng cử viôn khác là
không hỢp lộ. Tháng Mười Một năm 2001, Singapore tiến hành
tổng tuyển cử lân thứ chín kể từ này đâl nước độc lập vào năm
1965 và đảng Hành động nhân dân giành Ihắng lợi. Tháng Tám
năm 2003, thủ tưđng Gô Chôc Tông tuyên bố sẽ từ chức năm
2005. Người k ế nhiệm đươc chọn là ông Lý Hiển Long, con trai
của ông Lý Quang Diệu. Tổng thông của Singapore từ năm 2000
là ông s. R. Nathan.

271
L Ị C H SỬ C H Â U Ả

TH Á I LAN

Con người xuâ"t hiện trôn lãnh thổ Thái Lan vào thời kỳ Đồ đá
cũ. Vào thời gian cuôì trước Công nguyên và đầu sau Công
nguyên, các bộ lạc người Mon đôn sông ở phía nam ihung lũng
sông Mcnam Chao Praia và dọc bờ biển vịnh Thái Lan. Thê" kỷ I
và II sau Công nguyên, các nhà nước đầu tiên của người Mon ra
đời. T h ế kỷ VII, xuât hiện quốc gia lớn Thavaravati (về sau gọi
là nhà nước Lavo ở Trung Thái Lan). T h ế kỷ VII-VIII, các nhà
nước của người Mon bành trướng lên phía bắc. ở đó, thành phố
Lampun và nhà nước Kharipundzaia đưỢc thành lập.
Vào đầu thế’ kỷ VIII, đặc biộl vào thế kỷ X, từ vùng đâ't tổ ở
Vân Nam, Trung Quô"c, các bộ lộc Thái bắt đầu di cư xuống phía
nam theo từng nhóm nhỏ. Họ lập ra các xã hội có lổ chức theo
kiểu Thái, gọi là các mường, với các thủ lĩnh là các Tạo. Mỗi
mường thường chiêm toàn bộ hay một phần thung lũng sông. MỘI
số mường liên minh với nhau, trong đó có Nam Chiêu (Chúa tổ
của các dòng sông) ở Nam Trung Quốc. Vào thế kỷ XIII, khi Hô't
Tấl Liệt tiêu diệt nhà Nam Tống, càng có nhiều người Thái di cư
xuông phía nam. Trên đường đi, người Thái đồng hóa và hòa
nhập vào các bộ tộc bản địa.
Văn hóa cao của người Mon và Khmcr có ảnh hưởng lớn hình
thành văn hóa của dân tộc Thái. Cuôì thế kỷ XII đầu thế kỷ XIII,
ở thung lũng sông Menam Chao Praia xuâ't hiện các tiểu quốc
Thái. Từ thế kỷ XIII, Phật giáo Tiểu thừa du nhập vào Thái Lan.
Sau khi đánh bại người Khmer năm 1238, các tiểu quốc Thái
thông nhât thành nhà nước Sukhotai. Dưđi thời vua Ram
khamhaeng (ưị vì 1275-1317). Vương quốc Sukhothai nằm ở
thưỢng lưu sông Chao Phraia, đưỢc thành lập vào ihế kỷ XIII khi
một thủ lĩnh địa phương lãnh đạo một cuộc nổi dậy chống lại chế
độ cai trị của Đ ế quốc Khmer. Dưới triều của hai ông vua đầu
tiên, Sukholhai là một quốc gia mang lính địa phương. Dưới thời

272
LỊ CH SỬ C Á C Q U Ố C (ỈIA C H Â U Á

vua ihứ ha là Ramkhamhacng (cai Irị 1279-1298), Sukholhai


phía nam d e n Nakhon Si Thamarat, VC p h í a tây
b à n h t r ư ớ n g VC

đôn Myanmar và đông bắc đôn Louang Prabang. Không phải


toàn bộ các vùng này đồu bị chinh phục bằng vũ lực, nhiều vùng
Irỏ thành các vùng chư hầu thông qua quan hộ ihân tộc và gắn kêì
với Sukhothai trong mộl liên minh lỏng lẻo.
Ramkhamhacng nổi liêng khồng chỉ vì ông là mộl ông vua mà
còn do ông đã đ ể lại một bia ký đưỢc coi là vãn bản sớm của văn
tự Thái. ĐưỢc viết năm 1292, và sử dụng mẫu tự Khmcr để biểu
đạl Ihanh và âm tiêng Thái, văn bản này mô lả nhà nước
Sukhothai là một nhà nước phồn vinh, có thương mại phát Iriển
và đưỢc cai quản bởi một ông vua nhân lừ. Cũng theo bia đá này,
nhà nước ít bắt dân đóng thuô, đôì xử với mọi công dân như nhau
và đảm bảo binh đẳng cho lâ't cả mọi người, kể cả những người
không phải là người Thái. Sukholhai cũng nổi tiếng nhờ đồ sứ và
các công trình kiến trúc. Các tưỢng Phật bằng đồng tuyệt tác, đặc
biệt là các bức tưỢng Phật đang hành hương, rât đặc trưng cho giai
đoạn này. Trong khi đó thì, đồ sứ tráng men xanh đưỢc sản xuâ't
tại Sukhothai và ở đô thị gần đó đưỢc xuâ"l khẩu ra khắp vùng
Đông Nam Á.
Vào giữa thế kỷ XIII, ở Bắc Thái Lan ngày nay, một ihủ lĩnh
người Thái là Mangrai chinh phục vương quốc cổ của người Mon
Haripunj và xây dựng một kinh đô mới tại Chiang Mai. Dưới thời
của Mangrai và những người kê" vị ông, vương quốc La na, với thủ
đô là Chiang Mai, không chỉ là một trung tâm quyền lực hùng
mạnh mà còn là một trung tâm truyền bá Phật giáo Tiểu thừa vào
các vùng Thái Lan, Bắc Lào, Miên Điện và Nam Trung Quốc.
Dưới thời của Tilokaracha (cai trị 1481- 1487) Lan na nổi liếng
nhờ học thuật và văn học Phật giáo. Trong thê kỷ XVI, Lan na bị
Miến Điện chinh phục và bị sáp nhập vào Đố quôc Miến Điện.
Tiếp theo, các nhà nước Thái ở vùng trung tâm là Ayutthaya và
Bangkok thách thức Đ ế quốc Miên Điện nhưng phải cho đến thế
kỷ XIX Lan na mới thuộc về Thái Lan.

273
L Ị C H SỬ C H Â U Á

Ncn phong kiến quân chủ Thái Lan đưỢc hình thành vào thô"
kỷ XIV và hoàn thiện vào thê" kỷ XV. Cơ sở xã hội của nó là lâng
lớp quí tộc, chia thành hai loại là quí tộc quân sự và quí tộc dân
sự. Quan lại đưỢc ban bổng lộc là các lô đâ't do các nông nô canh
lác. Từ giữa thế kỷ XVI, bắt đầu có chiến tranh giữa Thái Lan và
Miên Điện. Ngày 30 iháng Tám 1569, sau các cuộc tân công của
Miến Điện, thủ đô Thái Lan ihâl thủ. Tuy nhiôn, vào năm 1584,
ở Thái Lan nổ ra cuộc khởi nghĩa chông ách cai trị của Miên Điện
do Narexuan lãnh đạo, kô"t quả đấl nước đưỢc giải phóng.
Vào thô" kỷ XVII, quan hộ buôn bán giữa Thái Lan và các
nước khác, kể cả với châu Âu, phát triển. Thô' kỷ XVII, ở
Ayulthaya có một khu vực buôn bán của người Hà Lan, sau đó là
của người Anh. Nhằm chiếm ihị trường Thái Lan, các cường quốc
châu Âu Ihực hiện chính sách bành Irướng thuộc địa ở đây.
Năm 1664, Hà Lan huy động hai thuyền chien phong lỏa cửa
sông M enam Chao Praia, buộc vua Narai (cai trị 1657-1688) phải
ký hiệp định đầu tiên có lợi cho Hà Lan. Từ năm 1686 đê'n 1688,
Anh tiến hành chiến tranh không tuyên bô" với Thái Lan. Tháng
Mười Hai năm 1685, hiệp ước Pháp - Thái Lan đầu tiên đưỢc ký,
mang lại nhiều đặc quyền cho Pháp và các nhà truyền giáo Pháp.
Năm 1687, Thái Lan để Pháp đồn trú ở các vị trí chiến lược quan
trọng là Băngcốc, cảng Mergai và ký hiệp ước bât bình đẳng mới.
Các nhà yêu nước Thái Lan do Pra Peưacha lãnh đạo lập kê
hoạch chông lại quan thưỢng thư Phaulkon đầu hàng Pháp. Mùa
xuân 1688, khi vua Narai chết, Phaulkon bị nhóm âm mưu bắl và
xử tử. Pra Petracha đưỢc tuyên làm vua Thái Lan (cai trị lừ 1688-
1703), kéo theo thời kỳ xáo động ở Ayutthya trong 80 năm kô'
tiếp. Phong trào đuổi Pháp lan rộng. Cuối thế kỷ XVII, Pháp buộc
phải rút hết quân. Cuối thế kỷ XVII, Thái Lan đóng cửa với châu
Âu. Các khu buôn bán bị hủy.
Năm 1800 đên năm 1830, Thái Lan ưanh giành ảnh hưởng ở
Campuchia và Lào. Năm 1759, Thái Lan lại có chiến tranh với
Miến Điện. Tháng Tư năm 1767, người Miến tàn phá kinh đô

274
I.ỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA C HÂ U Á

Ayutlhaya. Vua và các quan bị bắl làm lù binh. Thủ lĩnh Takxin
lãnh đạo người Thái chông lại ngưèii Miên. Sau một loại Irận đánh,
người Miên bị đuổi khỏi Thái Lan. Takxin ihống nhâl đât nước.
Năm 1775, khu vực Chicng Mai Irỏ thành lãnh ihổ Thái Lan. Năm
1778, các tiểu quốc Lào là Viêng Chăn, Luông Phrabăng và
Champasak bị sáp nhập vào Thái Lan. Chính sách đối nội chuyên
chê" của Takxin khiên tầng lớp quan chức Phật giáo và các quan
lại phong kiến bât mãn. Năm 1782,Takxin bị lật đổ. Tướng Chakri
lên ngôi vua, lức là vua Rama I (cai trị 1782-1809).
Chính quyền phong kiên Thái Lan ưở nôn mạnh hơn sau khi
Thái Lan sáp nhập các tiểu quô”c Khoral, Liger... và sau khi có
các cuộc di cư hàng loạt của dân cư lừ các vùng mới bị ihôn tính
vồ các vùng trung lâm Thái Lan. Nửa đầu thê" kỷ XIX, quan hộ
hàng hóa liồn tệ liôp tục phát triển, nhưng bóc lột nặng nề làm nổ
ra hàng loạt các cuộc khởi nghĩa nông dân ở nhiồu địa phương
trong những năm 1842-1847.
Năm 1855, Anh ép vua Mongkul (Rama IV, trị vì 1851-1868)
của Thái Lan ký hiệp ước Bovvring bâl bình đẳng, đem lại các đặc
quyền cho Anh như hủy bỏ độc quyền ngoại thương của vua Thái,
cho hàng hóa Anh đưỢc hưởng mức thuế thâp hơn. Anh đưỢc phép
chuyên chỏ miễn ihuế ihuốc phiện vào Thái Lan, mở các mỏ ở
Nam Thái Lan. Thái Lan cũng ký các hiệp ước thua thiệt với Mỹ,
Pháp và các nước khác. Quan hệ tư bản phát triển làm suy sụp các
quan hộ phong kiến của Thái Lan. Mâu thuẫn xã hội tăng, ihể
hiện qua các cuộc nổi dậy chống phong kiên của người dân Thái
Lan, ví dụ, cuộc khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của Pia Papa năm
1889. Cuối thế kỷ XIX, vua Rama V (cai trị 1868-1910) tiến hành
cải cách hệ thống thuế và bộ máy nhà nước, cải cách tiền tệ và
tập trung hóa chính quyền. Năm 1905, nhà nước tuyên bố hủy bỏ
hoàn loàn chê" độ nô lệ. Nhưng các cải cách này còn mang tính
nửa vời và các tàn dư phong kiên vẫn còn.
Từ những năm 80 thế kỷ XIX, thực dân Anh và Pháp bắt đầu
tranh giành phân chia Thái Lan. Trong những năm 1893, 1902,

275
LỊCH sử CHÂUẤ

1907, Pháp licn hành chiêm đóng vũ Irang các lãnh thổ Thái Lan
\*à vùng lân cận thuộc Pháp ỏ Đông Dương. Năm 1896, Thái Lan
bị chia Ihành hai vùng ảnh hưởng của Anh và Pháp dọc theo sông
Mcnam Chao Praia theo mộl hiệp ước giữa Pháp và Anh.
Vào đầu ih ế kỷ XX, sô xí nghiệp iưbản nước ngoài ở Thái Lan
tăng (các liên hiệp khai thác gỗ, thiôc), làm giảm tư bản quô"c nội.
Thái Lan vẫn duy trì độc lập dân lộc. Xuât hiện các lờ báo đầu
liôn, các nhà máy in, trường học. Tầng lớp quí lộc Thái Lan cố
gắng duy trì địa vị của họ. Trong Ihời kỳ Đại chiến ihếgiới I, Thái
Lan đứng vồ phe Đồng minh. Trong thời kỳ sau Đại chicVi ihếgiới
I, Anh và Pháp phải có các nhưỢng bộ cho Thái Lan, đặc biệt vồ
ngoại thương. Mâu thuẫn giữa tư sản nhỏ và giới phong kiên cầm
quyền tăng. Tướng Thenic ở nước ngoài tăng cường đâu tranh đòi
mở rộng dân chủ. Năm 1928, trong giai câp công nhân Thái Lan
xuâ't hiện các nhóm tuyên truyền Mácxíl.
Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933),
Đảng Nhân dân Thái Lan được ihành lập (1928), có xu hướng
chống quân chủ. Ngoài tư sản nhỏ theo đường lối dân chủ, còn có
tư sản lự do, địa chủ lớn, sỹ quan, quan lại. Dựa vào quân đội, ngày
24 tháng Sáu 1932, Đảng Nhân dân Thái Lan đứhg đầu là Pridi
Phanomyong làm cuộc đảo chính không đổ máu. Chính quyên
đưỢc ừao cho nghị viện do Đảng Nhân dân Thái Lan thành lập.
Quí tộc cao câp bị loại khỏi quyồn lực. Tháng Tư 1933, vua Thái
giải tán Đảng Nhân dân Thái Lan, ra luật chống những người Cộng
sản và dân chủ. Lo ngại ách chuyên chế mới, ngày 20 iháng Sáu
1933, nhóm sỹ quan do Pakhon Ponpaukhaxen lãnh đạo lại làm
đảo chính. Năm 1935, vua Rama VII Prachachipok thoái vị,
nhường ngôi cho cháu là Ananda (Rama VIII, 1935-1946). Năm
1935, bộ máy quân sự lên nắm quyền, tức là chính phủ của Phibun
Songrama, tiến hành một số cải cách dân tộc cấp tiôn.
Năm 1940, Thái Lan tranh chấp lãnh Ihổ với Lào và
Campuchia. Thái Lan ký một số hiệp ưđc hòa hảo với Nhật Bản
và tuyên chiến với Đồng minh, nhưng vồ thực chât Thái Lan bị

276
I.ỊCH SỬ C Á C QUỐC CI A CHÂU Á

Nhậi chic'm đóng. Xuâì hiện phong trào giải phổng Thái Lan năm
1944. Năm 1942, Đảng cộng sản Thái Lan đưỢc thành lập. Chính
phủ của Phihun Songrama tồn lại đên Iháng Tám 1945.
Sau Đại chiên ihê" giới II, Thái Lan phải bồi thường chiên phí
cho các công ty và kiồu dân Anh. Trong cuộc bầu cử nghị viện
năm 1946, phái dân chủ thắng Ihô. Tháng Ba 1946, Pridi
Phanomyong lên làm thủ tướng một thời gian, sau đó lừ chức. Một
chính phủ liên hiệp đưực thay thô. Tháng Mười Một 1947, giới sỹ
quan Thái Lan lại làm đảo chính và từ 1948-1957, chính phủ quân
sự của Phibun Songrama lại nắm quyồn.
Trong giai đoạn phục hồi kinh tế, quyền lực lập trung trong tay
iưsản lớn gô"c Hoa. Năm 1950, Thái Lan ký các hiệp ưđc với Mỹ.
Hiệp ước Giơncvơ 1954 làm dây lên phong trào đòi trung lập ở
Thái Lan. Năm 1957, quân đội, đứng đầu là Sarit Tanarat, làm
đảo chính. Tháng Hai 1959, Sarit Tanarat trực liếp làm thủ tướng,
trân áp mọi lực lưựng đôi lập, đặc biệt là những người dân chủ và
cộng sản. Từ những năm 1960, kinh tê' lăng trưởng nhanh nhờ
chính sách mở rộng cửa cho nước ngoài đầu iư. Tháng Ba năm
1962, Thái Lan ký hiệp ước phòng thủ chung vứi Mỹ và từ năm
1964 để Mỹ đặt căn cứ quân sự ở Thái Lan. Trong những năm
1966, 1972, Thái Lan gửi quân tham gia chiôVi tranh ỏ Việt Nam.
Khi Tanarat chết (1963), chính quycn quân sự của
Kitikachong lôn ihay. Kitikachong đình chỉ Hiên pháp, giải tán
Quốc hội, câm các đảng hoạt động và cuôì 1972 ban hành Hiến
pháp tam thời, Năm 1973, phong trào dân chủ lan rộng dẫn đến
sự nắm quyền của chính phủ Tamasak. Sau cuộc bầu cử nghị viện
1975, chính phủ liên minh của Kưkpila Pranita (tồn tại trong một
Iháng) chủ trương đòi Mỹ rút quân và lập quan hệ với tấ"t cả các
nước. Năm 1976, có chính phủ liên minh của Scni Pramota. Ngày
20 tháng Bảy 1976, Mỹ rút quân khỏi Thái Lan. Tháng Mười
1976, quân đội đảo chính, xóa bỏ Hicn pháp, giải tán nghị viện,
chính quyền chuyển sang giới quan liêu quân sự nằm ưong Hội
đồng cải cách hành chính loàn quốc gồm 24 tướng lĩnh và sỹ quan

277
LỊCH SỬ C HÂU Á

cao câp, ihi hành chính sách chuyên quyồn độc đoán, phản dân
chủ. Thủ iướng mới là Thanin Kraivixien, mộl người cánh hữu
cứng rắn. Phong trào chống đối lan rộng. Ngày 26 tháng Ba 1977,
một cuộc đảo chính khác nổ ra, nhưng thât bại. Tháng Mười 1977,
tướng Kriangsak Chomanan lên làm thủ tướng sau khi Thanin
Kraivixien bị bắt. Đổ tránh phản ứng mạnh mẽ của nhân dân,
Kriangsak Chomanan thi hành chính sách đôi nội mồm dẻo, ban
hành hiên pháp mới (1978). Các đảng phái chính trị hoại động Irở
lại. Bầu cửđược lổ chức năm 1979.
Tháng Hai 1980, tướng Prcm Tinulanonda lên làm ihủ iướng,
nhưng không giải quyết đưỢc cuộc khủng hoảng chính trị trong
nước. Trong những năm 1981-1985, các phần tử quân đội tìm cách
lật đổ ông, nhưng ông đều vượt qua nhờ sự ủng hộ của nhà vua và
quân đội hoàng gia. Tháng Tư 1988, tướng Prem Tinulanonda giải
lán Quốc hội, khiến phong trào chống đối lan rộng. Một cuộc bầu
cử sau đó đã đưa một nhân vật dân sự là Chatichai Choonhavan
lên làm thủ tướng của chính phủ liôn hiệp gồm năm đảng (tháng
Tám 1988). Kinh tê"Thái Lan khởi sắc, phát triển tăng vọt. Nhưng
từ năm 1990, nạn tham nhũng tăng và quân đội lăng cường chống
đối chính phủ. Ngày 23 tháng Hai 1991, quân đội, do tướng
Sunthor Kongompong cầm đầu, tiến hành đảo chính và ihành lập
Úy ban bảo vệ trật tự quốc gia, tuyên bố xóa bỏ Hiến pháp năm
1978, lập chính phủ lâm thời do ông Anand Panyarachun làm thủ
tướng tạm thời. Ngày 1 tháng Ba 1991, Hiên pháp lâm thời đưỢc
thông qua. Ngày 23 tháng Hai 1992, tổng tuyển cửđược tiến hành,
giới quân sự thắng cử nhờ mua chuộc lá phiếu. Ngày 27 tháng Tư,
tướng Suchinda Krapayoon lên làm thủ tướng. Phái dân chủ không
hài lòng. Phong ưào biểu tình của quân chúng dấy lên mạnh mẽ.
Suchinda ra lệnh dùng vũ lực đàn áp người biểu tình. íl nhất 50
người bị chết trong cảnh hỗn loạn. Ngày 25 tháng Năm, nhà vua
can thiệp và ông Sunchinda từ chức, ông Anand trở lại làm thủ
tướng tạm thời, Hiến pháp đưỢc tu chỉnh.
Trong cuộc tổng tuyển cử ngày 22 tháng Chín 1992, các đảng
chống đôì quân đội giành đưỢc đa số phiêu. Ngày 26 tháng Chín,

278
LỊCH SỬ CẤC QUỐC GÍA CHÂ U Á

Úy ban hảo vệ Irậl lự quốc gia giải lán. Lãnh tụ Đảng Dân chủ là
Chuan Lcekpai lên làm ihủ tướng. Quân đội vẫn nắm giữThưỢng
nghị viện, nhưng quycn lực đã giảm. Nãm 1995, ông Banharn
Silpa-Archa lên làm ihủ iướng. Sau cuộc tổng luycn cử 17 tháng
Mười một 1996, ông Chaovalit Yongchaiyul giữ cương vị này.
Dưới thời các chính quyồn dân sự, Thái Lan tic"p tục đạt đưỢc tốc
độ phát triển kinh lê"cao, nhưng lừlháng Bảy 1997, rơi vào khủng
hoảng trầm trọng. Ngày 9 tháng Bảy 1997, ông Chuan Lcckpai
Irỏ lại cương vị ihủ tướng. Năm 1997, Hiến pháp mới của Thái
Lan, quy định ThưỢng nghị viện đưỢc bầu trực tiếp, gạt bỏ vai trò
quân đội ra khỏi đời sống chính Irị. Hiện tại, phong trào ly khai
của người Hồi giáo ở miồn Nam Thái Lan là một thách xhức đối
với chính phủ.
Từ năm 2000, kinh lếT h ái Lan phục hồi trở lại. Ngày 9 tháng
hai 2001, ông Thaksin Shinavvalra, thủ lĩnh Đảng “ Người Thái
yêu người T h ái” được bầu làm thủ tướng ihứ 23 của Thái Lan sau
cuộc lổng tuyển cử trước thời hạn, tổ chức ngày 6 tháng Giêng.
Từ tháng Hai đê"n tháng Năm năm 2003, chính phủ Thái Lan md
chiến dịch ngăn chặn buôn bán ma túy. Vào cuối năm 2003, đầu
năm 2004, các lực lượng Hồi giáo ở các tỉnh miồn Nam giáp với
Malaysia gây nên các vụ khủng bố làm mâ'l ổn định khiến chính
phủ Thái Lan phải áp dụng các biện pháp khẩn câ'p để duy trì an
ninh. Tháng Chín năm 2006, trong khi thủ tướng Thaksin đi ra
nước ngoài, tư lệnh lục quân Thái Lan Sonthi làm đảo chính lật
đổ Thaksin, tạm nắm quyền và tuyên bố sẽ khôi phục chính
quyền dân sự thông qua bầu cử.

279
LỊCH s ử CHÂU Á

V IỆ T NAM

Vào Ihời kỳ Đá cũ (300.000 năm trước), Iren lãnh thổ Việt


Nam ngày nay đã có con người sinh sống. Những di chỉ của thời
kỳ này đưỢc tìm ihây tại Núi Đọ, Thanh Hóa, Sơn Vi, Phú Thụ.
Thời kỳ Đá giữa ở Việt Nam (10.000 năm ưước) đưỢc đặc irưng
bởi văn hóa Hòa Bình, còn thời kỳ Đá mới (5.000 năm Irưức)
đưỢc đặc irưng bởi văn hóa Bắc Sơn, Lạng Sơn.
Nhà nước Việt Nam đầu tiên hình thành vào ihời đại Đồ sắt,
thời kỳ Đồng ihau, nổi tiếng với nền văn hóa Đông Sơn, Thanh
Hóa (văn hóa irống đồng). Đó là nhà nước Văn Lang với mười
tám đời Vua Hùng.
K ế liếp nhà nước Văn Lang là nhà nước Âu Lạc. Năm 179
trước Công nguyôn, Triệu Đà của nhà nước Nam Việt ở Nam Trung
Quốc thôn lính Âu Lạc. Đôn năm 111 trước Công nguyên, đến lượt
nhà Hán chiếm Âu Lạc từ tay Nam Việt, lừ đó cho tới năm 938 các
triều đại phong kiến Trung Quốc thay nhau ihống ưị Việt Nam.
Suôi trong 10 Ihô kỷ bị đô hộ, người Việt luôn luôn nổi dậy
chống lại ách thống trị phương Bắc. Đáng kể nhâ't là các cuộc
khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bôn, Mai Thúc Loan,
Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ.
Dứơng Đình Nghệ đuổi đưỢc quân Nam Hán, trị vì sáu năm
(931-938). Nam Hán lại đưa quân sang xâm lược lại Đại Việt.
Ngô Quyền, con rể Dương Đình Nghệ lãnh đạo chông xâm lược,
giành chiến Ihắng trôn sông Bạch Đằng tháng Mười Một năm
938, châVn dứl trên 1000 năm Bắc thuộc, mở ra kỷ nguyên độc lập
cho đất nước.
Sau thời Ngô Quyền (939 - 944) đâ^t nước loạn lạc, thường gọi
là Loạn 12 sứ quân. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp xong 12 sứ
quân, lên ngôi Hoàng đế, lâV hiệu là Tiên Hoàng đế, đặt quốc
hiệu là Đại c ồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư, Ninh Bình.

280
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂ U Á

Năm 979, Đinh Bộ Lĩnh bị ám sát. Nhân cơ hội này, Nhà Tống
xâm lược Việt nam. Thái hậu Dương Vân Nga đã truyền ngôi cho
Thập đạo tướng quân Lê Hoàn (941-1005). Lô Hoàn chỉ huy đánh
tan quân Tống. Sau khi Lê Hoàn mâl năm 1005, trong các đời vua
sau, tricu đình suy yôu. Trước vận mệnh của quốc gia, các triều
thần tôn Điện tiền chỉ huy sứ Lý Công uẩn lên ngôi Hoàng đế.
Năm 1010, Hoàng đ ế Lý Công uẩn dời đô lừ Hoa Lư về Thăng
Long. Lý Công uẩn vẫn lây quốc hiệu là Đại cồ Việt (đến năm
1054 đổi thành Đại Việt). Nhà Lý xây dựng đưỢc một nhà nước tập
quyền thống nhât lừ Trung ương xuống địa phương, chia đất nước
thành 24 lộ, dung hòa tam giáo là Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo.
Sang đời Lý Huệ Tông, Iriều Lý suy yếu. Năm 1225, triều Lý
đã chuyển quyền cho triều Trần. Nhà Trần vẫn duy trì nhà nước
trung ương tập quyền thống nhất, phát triển kinh tế, văn hóa, giáo
dục, xây dựng chùa chiền, lây đạo Phật là quôc giáo, coi trọng giữ
gìn toàn vẹn giang sơn. Nhà Trần ba lần đánh thắng quân xâm
lược Nguyên - Mông, đ ế quốc hùng mạnh nhât Ihế giới thời đó.

Sang đời Trần Thuận Tông, Nhà Trần suy vong. Năm 1400,
Hồ Quý Ly truât ngôi vua của Trần Thiêu Đế. Hồ Quý Ly đề ra
nhiều cải cách láo bạo như đưa ra chê độ hạn điền, hạn nô, phát
hành liền giây có mệnh giá khác nhau ihay cho liền đúc bằng
đồng, đổi mới chế độ thuê", góp phần giải phóng sức sản xuâ't, sức
lao động.
Tháng Sáu, năm 1406, nhà Minh đem 80 vạn quân vào xâm
lược Việt Nam. Trước sự đô hộ tàn bạo của quân Minh, Lê Lợi,
một hào kiệt ở Thanh Hóa, đã cùng Nguyễn Trãi, Trần Nguyên
Hãn, Lê Văn An, Lê Văn Linh, Bùi Quốc Hưng... tập hỢp nghĩa
quân, phất cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, Thanh Hóa. Sau cuộc kháng
chiến kéo dài mười năm, đât nước đưỢc giải phóng. Nhà Lê bắt
tay vào xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền độc lập. Nhà Lê
đã để lại những nét son trong lịch sử Việt Nam, đặc biệt vào thời
vua Lê Thánh Tông người chăm lo việc nước, mở các khoa thi
chọn người hiền tài, đề cao Nho giáo, khuyến khích nông nghiệp.

281
LỊCH SỬ C H Â U Á

phái triển ngành nghồ, mỏ mang giao lưu buôn bán, ban hành chô'
độ quân điồn, lập bản đồ biôn giới quốc gia...
Đốn đời Lô Chiôu Tông, Nhà Lô bắt đầu suy vong. Từ đây, nhà
nước phong kiên Irung ương tập quycn Viội Nam bước vào ihời kỳ
khủng hoảng, đât nước lại rơi vào loạn lạc. Tháng Sáu năm 1527,
Mạc Đăng Dung, quan đại thần của Nhà Lô đcm quân VC kinh đô
ép vua nhường ngôi, lập nôn Nhà Mạc. Đến năm 1592, Nhà Mạc
suy yếu và bị quân Lô - Trịnh tấn công. Triều đình Nhà Mạc lên
cát cứ ở Cao Bằng cho đến năm 1677 mới bị trân áp hoàn toàn.
Sau Nhà Mạc, tới thời Nhà Lô Trung Hưng, mà lịch sử thường
gọi là thời kỳ Vua Lô - Chúa Trịnh, hay Trịnh - Nguyễn phân
iranh, kéo dài từ 1533 đến 1788.
Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ ở
vùng Tây Sơn lãnh đạo nông dân khởi nghĩa chống lại tricu đình hủ
bại. Đc"n năm năm 1778, sau khi diộl xong Triều Nguyễn, Nguyễn
Nhạc lôn ngôi Hoàng đê, lập nôn Triều Tây Sơn, đóng đô ở Quy
Nhớn (Bình Định). Đến tháng Sáu năm 1786, Nguyễn Huệ ticn quân
vào Thăng Long với khẩu hiệu “phù Lê diệl Trịnh”. Nguyễn Huệ lổ
chức lại hộ ửiống cai trị ở Bắc Hà, mời các chí sĩ như Phan Huy ích,
Ngô Thì Nhậm, Ngô Văn Sở... ra đảm đương việc nước. Từ đây,
chấm dúl thời kỳ đấl nước phân tranh kéo dài trên 200 năm.
Cuối năm 1788, quân Mãn Thanh vào chiếm Thăng Long.
Nguyễn Huệ xuât quân, tiến ra Bắc đánh tan 29 vạn quân giặc.
Sau khi Nguyễn Huệ mâ"t, Triều Tây Sơn suy yếu. Năm 1802,
Nguyễn Ánh diệt Nhà Tây Sơn, lôn ngôi Hoàng đô", lâV niên hiệu
là Gia Long, đóng đô ở Phú Xuân (Huế) và cũng năm đó đổi tôn
nước là Việt Nam.
Các vua Nguyễn rấỉ quan tâm đến việc học hành, khoa cử,
chọn lựa nhân tài. Đặc biệt, vua Minh Mạng đã có cuộc cải cách
địa vực và và bộ máy hành chính cực kỳ quan trọng năm 1831 và
1832. Cả nước đưỢc chia thành 30 lỉnh. Bộ máy quan lại đưỢc cải
tổ lại. Chức trách của các quan lại địa phương đưỢc quy định rõ.

282
LỊCH SỬ C Á C Q U Ố C G I A C H Â U Á

Vào những năm 50 của ihê" kỷ XIX, Việt Nam bắl đầu bị các
Ihô" lực thực dân phương Tây nhòm ngó. Tháng Chín năm 1858,
Pháp lấn công chiếm bán đảo Sdn Trà mở đầu cho cuộc xâm
lược Việt Nam. Năm 1859, quân PhápchicVn Ihành Gia Định (Sài
Gòn) và đcn năm 1884 chiêm toàn bộ lãnh thổ và đặt ách ihống
trị ihực dân lôn đả"t Viội Nam.
Ngay từ ngày mới đặt chân lên ihành Gia Định, quân Pháp đã
vâp ngay phải sự chống Irả quyct liộl của những người yêu nước
Việt Nam. Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, đó là các cuộc khỏi nghĩa
của Trương Công Định (1859-1864), Nguyễn Trung Trực (1861-
1868), Đinh Công Tráng (1886-1887XNguyen Thiện Thuật
(1885-1889), Phan Đình Phùng (1885-1896), Hoàng Hoa Thám
(1887-1913), Trịnh Văn cấn (Đội cấn ) (1917-1918), Đội Ân
(1921), Nguyễn Thái Học và Nguyễn Khắc Nhu (1930)...Các
cuộc khởi nghĩa trên và các phong trào yêu nước của Phan Chu
Trinh, Phan Bội Châu đều that bại vì chưa có một đường lối cách
mạng đúng đắn.
Trước thực irạng đâ'l nước, XÓI xa trước nỗi ihông khổ của nhân
dân, ngày 5 tháng Sáu năm 1911, người thanh niên yêu nước
Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc - 1890 -1969, sau này là
Chủ tịch Hồ Chí Minh) đã rời Tổ Quốc ra nước ngoài tìm
đường cứu nước. Người đã sang Pháp, Mỹ (1912), Anh (1913).
Tháng Mười Một năm 1924, Người về Quảng Châu (Trung
Quốc). Tháng Sáu năm 1925, Nguyễn Ái Quốc Ihành lập Việt
Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội tại Trung Quô"c để
truyền bá chủ nghĩa Mác-Lcnin vào Việt Nam. ở trong nước,
Đông Dương Cộng sản Đảng đưỢc thành lập lại Bắc Kỳ ngày 17
tháng Sáu năm 1929 Đông Dương Cộng sản Đảng đưỢc thành lập;
An Nam Cộng sản Đảng đưỢc thành lập tháng Mười Một năm
1929 lại Nam Kỳ; Tân Việt Cách mạng Đảng chuyển thành Đông
Dương Cộng sản Liên đoàn ngày 1 tháng Giêng năm 1930 tại
Trung Kỳ.
Ngày 3 tháng Hai năm 1930, tại Hương Cảng (Trung Quốc),

283
L Ị CH S Ử C H Â U Á

lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc triệu tập hội nghị hỢp nhất ba tổ chức
cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ đó, phong trào
Cách mạng Việt Nam có một chính Đảng theo chủ nghĩa Mác-
Lênin lãnh đạo. Một phong trào cách mạng nổ ra ở hai lỉnh Nghệ
An và Hà Tĩnh, gọi là Phong trào Xô Viếl Nghệ - Tĩnh. Năm
1940, nổ ra cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ, bắt đầu tại huyện Hóc Môn
(nay ihuộc thành phố Hồ Chí Minh).
Đầu năm 1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quôc trở vồ Tổ Quốc, Irực
liếp lãnh đạo phong Irào cách mạng. Ngày 19 tháng Năm năm
1941, Mặt trận Việt Minh (Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội)
đưỢc thành lập, nhằm giác ngộ và đoàn kết các tầng lớp nhân dân
đứng lên đánh Pháp, đuổi Nhật. Ngày 22 iháng Mười Hai năm
1944, Đội Việt Nam tuyên ừuyền giải phóng quân đưỢc thành lập
lại Tuyên Quang, do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy.
Ngày 9 tháng Năm năm 1945, phát xít Đức đầu hàng phe
Đồng minh. Ngày 16 tháng Tám năm 1945, tại Tân Trào, Đại hội
Quốc dân họp, tán thành tổng khởi nghĩa. Từ ngày 19 đến ngày 6
Iháng Tám năm 1945, 56 trên 65 tỉnh thành giành đưỢc chính
quyền. Ngày 2 tháng Chín năm 1945, tại Quảng trường Ba Đình,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, thành lập
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Tháng Chín năm 1945, thực dân Pháp xâm lược trở lại Việt
Nam. Ngày 19 tháng Mười Hai năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh
ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Các cơ quan đầu não của
chính quyền mới rút khỏi Hà Nội lên Việt Bắc xây dựng căn cứ
địa kháng chiến gọi là an toàn khu.
Năm 1947, quân đội Pháp tân công căn cứ địa kháng chiến
Việt Bắc. Quân Pháp bị thât bại nặng ở Bình Ca (trên sông Lô),
That Khê, Bông Lau, Võ Nhai, Trùng Xá, Chợ Mđi, Chợ Đồn
(Tuyên Quang, Bắc Cạn, Lạng Sơn).... Đến ngày 22 tháng Mười
Hai năm 1947, quân Pháp phải rút khỏi Việt Bắc. Đầu não của
cuộc kháng chiến vẫn đưỢc bảo toàn. Tháng Chín năm 1950,
quân đội nhân dân Việt Nam mở Chiến dịch biên giới (đường sô"

284
LỊ CH S Ử C Á C QU ỐC G I A C H Â U Á

4, biên giới Việl - Trung) và giành thắng lợi vang dội, phá tan thế
bao vây của Pháp và làm cho cuộc kháng chiến của Việt Nam
liên thông với quốc tế, trước hêt là phe xã hội chủ nghĩa.
Cuộc kháng chiôn chông Ihực dân Pháp chuyển lừ giai đoạn
phòng ngự sang giai đoạn phản công. Tiếp đổ là các chiến dịch
Hòa Bình (tháng Mười Hai năm 1951), Tây Bắc (từ Iháng Chín
đôn tháng Mười Hai năm 1952) và ThưỢng Lào (iháng Tư năm
1953). Quân đội Việt Nam đồu ihắng lớn, quân Pháp rút vào Ihế
phòng ngự.
Ngày 20 iháng Mười Một năm 1953, iướng Pháp Nava điều
động quân nhảy dù chiếm đóng lòng chảo Điện Biên Phủ (Lai
Châu), xây dựng ở đây một tập đoàn cứ điểm mạnh để ngăn chặn,
thu hút và tiôu hao quân chủ lực Việt Nam. Ngày 6 tháng Mười
Hai năm 1953, Bộ Chính trị Đảng Lao động Việl Nam quyếl định
mở chiôn dịch Điện Biên Phủ. Chiều ngày 13 tháng Ba năm
1954, chiên dịch mở màn. Sau 56 ngày đêm, ngày 7 tháng Năm,
tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bị liêu diệt hoàn loàn. Ngày 21
Iháng Bảy năm 1954, Hiệp định Giơnevơ vồ kêì thúc chiến ưanh
ở Việt Nam, Lào và Campuchia lần lượt đưỢc ký. Theo Hiệp định
Giơnevơ, âấl nước lạm chia làm hai miền, lây vĩ tuyến Mười Bảy
(sông Bến Hải, Quảng Trị) làm ranh giới tạm thời, chờ đến năm
1956 sẽ tiến hành Tổng tuyển cử tự do, thông nhấ't Tổ Quốc.
ở miền Nam, tháng Bảy năm 1955, Mỹ hâ'l Pháp ra khỏi Việt
Nam. C hế độ thực dân cũ ở Việl Nam châm dứt và miền Nam
Việt Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ. Mỹ - Diệm đàn
áp những người yêu nước và kháng chiên cũ. Tháng Giêng năm
1959, Hội nghị lần thứ XV Ban Châp hành Trung ương Đảng Lao
động Việt Nam khóa II họp và đề ra nhiệm vụ cho Cách mạng
miền Nam là giải phóng miền Nam thoát khỏi ách thống trị của
đ ế quốc và phong kiến...Ngày 17 tháng Giêng năm 1960, Phong
ưào Đồng Khởi nổ ra tại huyện Mỏ Cày (Bến Tre), sau lan rộng
ra khắp miền Nam và đôn cuôì năm 1960, chính quyền tự quản
đưỢc thiết lập ở ở 1383 xã ư-ong số^ 2627 xã ở miền Nam.

285
LỊCH SỬ C H Â U Ẩ

Từ năm 1961, Mỹ thực hiện chiến lược “ Chiến tranh đặc biệl”
ở miền Nam Việt Nam (Cô" vân và trang thiết bị chiên tranh Mỹ
+ chủ lực Ngụy) đổ tiêu diệt lực lượng cách mạng, áp đặl chủ
nghĩa thực dân kiểu mới Icn miền Nam Việt Nam, nhưng bị ihâ't
bại. Đ ế quốc Mỹ dựng lên “ Sự kiện vịnh Bắc B ộ” ngày 5 tháng
Tám năm 1964 và đưa không quân đánh phá miền Bắc Việt Nam.
Chiến tranh bắt đầu lan ra cả nước. Sang năm 1964, sau ihâì bại
trôn chiên trường, Mỹ thay “ Chien tranh đặc biệt” bằng “ Chiên
tranh cục b ộ ”, một hình ihức chiến tranh trong chiên lược “ Phản
ứng linh h o ạ i” của Mỹ. Đầu năm 1965, Mỹ đã đưa ồ ạl 54 vạn
quân Mỹ và 7,2 vạn quân đồng minh của Mỹ vào chiên trường
miền Nam.
“ Chien tranh cục b ộ ” bị phá sản, buộc Mỹ phải ngồi vào bàn
đàm phán với Việt Nam. Ngày 13 tháng Năm năm 1968, cuộc
đàm phán Pari vồ Việt Nam chính thức khai mạc. Mỹ lập kô'
hoạch “ Việt Nam hóa chiên Iranh” (dùng người Việt đánh người
Việt với sự viện trỢ của Mỹ). Cuộc đâu tranh ngoại giao lại Hội
nghị Pari kéo dài 4 năm 9 tháng, kết thúc bằng việc ký kêì “ Hiệp
định về châm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt N am ” vào
ngày 27 tháng Giông năm 1973 sau chiến thắng “ Điện Bien Phủ
trôn không” của quân, dân miền Bắc Việt Nam. Mỹ phải rút hếl
quân Mỹ khỏi miền Nam Việi Nam.
Từ ngày ký Hiệp định Pari đến ngày 30 tháng Tư năm 1975,
cách mạng Việt Nam bước vào giai đoạn quyc't định; giải phóng
hoàn toàn miền Nam, thông nhât Tổ Quốc bằng chiên dịch Chiến
dịch Hồ Chí Minh lịch sử trong cuộc Tổng liến công mùa Xuân
1975. Mở đầu cho cuộc Tổng tiến công là trận Buôn Mô Thuộl
(ngày 10 tháng Ba năm 1975) và kết thúc là Chiến dịch Hồ Chí
Minh giải phóng Sài Gòn (ngày 30 tháng Tư năm 1975). Đất nước
bưđc vào kỷ nguyên tự do, độc lập và thống nhâL
Tháng Mười Hai năm 1976, Đại hội Đảng Lao động Việt Nam
lần thứ IV đề ra đường lối cải tạo và xây dựiig chủ nghĩa xã hội trong
cả nước và bảo vệ toàn ven lãnh Ihổ của đât nước. Đai hôi đã đổi tên

286
LỊCH SỬ CẤC QUỐC CI A CHÂU Á

đảng thành Đảng Cộng sản Việi Nam. Từ 1979 đốn 1986 là giai
đoạntìm tòi, khảo nghiệm đổi mới, bước đâu liến tới đổi mới và mỏ
cửa Itàn diện đât nước. Cuộc chiến ưanh ở biên giới Tây Nam suối
từ năn 1975 đốn năm 1979 và biên giới phía Bắc năm 1979 đã đặl
đât níớc vào một lình huống mới. Tháng Ba năm 1982, Đảng Cộng
sản ’'iộl Nam tiên hành Đại hội toàn quốc lần Ihứ V, neu ra hai
nhiện vụ: xây dựng ihành công chủ nghĩa xã hội và sẵn sàng chiến
đâu lảo vệ vững chắc Tổ Quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Các Hội
nghị -)an chííp hành Trung ương khoá V đã cụ ihổ hóa Nghị quyết
Đại lội V và lìm đường đổ đưa đât nư(íic ihoát khỏi khủng hoảng.
Thờii<ỳ này là thời kỳ lìm lòi, khảo nghiệm và nhận Ihức để tiến tới
một ôại hội đồ xướng ra Đường lối đổi mới và mở cửa đất nước.

Tiáng Mười Hai năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam đã liến
hànhĐại hội Đại biểu lần thứ VI, nêu ra đường lối đổi mới. Có
thể lói lừ năm 1986 đốn năm 1991 là thời kỳ mở đầu của công
cuộcđổi mới.

Tiáng Sáu năm 1991, Đảng Cộng sản Việi Nam liến hành Đại
hội pại biểu loàn quốc lần thứ VII. Đại hội khẳng định liếp tục
côngcuộc đổi mới và mở cửa đất nước, giữ vững định hướng xã hội
chủ Ighĩa irong quá irình đổi mới. Tháng Sáu, iháng Bảy năm
199Ế Đảng Cộng sản Việt Nam liên hành Đại hội Đại biểu lần thứ
VIII.Đại hội đã lổng kc't mười năm thực hiện đường lôì đổi mới và
chủ rương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đâì nước.

Tiáng Tư năm 2001, Đảng Cộng sản Việt Nam đã tiên hành
Đại lội Đại biểu toàn quốc lân thứ IX, tổng kết 15 nàm thực hiện
đưỜHỊ lối đổi mới và vạch ra những bước đi của đâl nước trong
mườinăm 2001 - 2010.

Tiáng Tư 2006 Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ X
họp ại Hà Nội với phương châm: “ Đại hội của trí tuệ, đổi mới,
đoànkêì và phát Iriển bền vững”.

287
5. CÁC QUỐC GIA TRUNG Á

KADẮCSTAN

Người Kadắcstan đưỢc nhắc đến lần đầu tiên trong các văn
bản lịch sử là vào cuối thế kỷ XV, khi họ lập ra mộl nhà nước du
mục bao gồm phía tây và vùng trung tâm của nước Kadắcslan
ngày nay. Thực sự thì trong thời kỳ từ 1488 đến 1518, các thủ lĩnh
Kadắc kiểm soát đưỢc hầu như toàn bộ các Ihảo nguyên Trung Á.
Trước năm 1600, các vùng đất do các thủ lĩnh Kadắcslan cai quản
đưỢc chia Ihành ba nhóm lớn.
Trong thế kỷ XVII, người Kadắcstan luôn bị những người
Oriat ở Tân Cương, Trung Quốc, tập kích. Sang thế kỷ XVIII,
người Nga bắt đầu đi đến các thảo nguyên Kadắcstan và trong
thời kỳ đầu họ đưỢc chào đón như những người bảo vệ Kadắcstan
khỏi người Oriat. Các cuộc khởi nghĩa của người Kadắcstan
chống lại ách cai ưị của Đ ế quốc Nga trong những năm
1792-1794 bị đàn áp và một ít quyền tự trị mà các thủ lĩnh còn
duy trì đưỢc cũng mất ưong thời kỳ từ 1822 đến 1848. Dưới ihời
Nga Sa hoàng, có một cuộc định cư Iđn của nông dân Nga đến các
thảo nguyên của Kadắcstan. Ách cai ư-ị của Sa Hoàng gây ra bâ't
bình và ừong thời gian Đại chiến th ế giới I một cuộc khởi nghĩa
lớn của người Kadắcstan đã nổ ra.
Sau Cách mạng Tháng Mười Nga, những người Kadắcstan theo
đường lối dân tộc chủ nghĩa thành lập một chính phủ địa phương,
đòi quyền tự trị. Năm 1920, Hồng quân tiến vào Kadắcstan và
thành lập nước cộng hòa xô viết tự trị tại đây, nhưtig phải đến năm
1936, Kadắcstan mới ưở thành thành viên đầy đủ của Liên Xô.
Trong những năm 1954-1956, khi các vùng thảo nguyên hoang sơ
của Kadắcstan đưỢc phép khai khẩn, có những đợt di cư rầm rộ của
dân cư lừ các vùng của Liên Xô đến Kadắcstan.

288
LỊCH SỬ CÁC QU Ố C GIA CHÂU Á

Khi Kadắcslan luycn bô độc lập sau cuộc chính biến thâl bại
của nhóm các đảng viên cộng sản phái cứng rắn ở Mátxcơva
tháng Chín 1991, người Kadắcstan chỉ chiêm ihiểu số trong nước
cộng hòa này. Khi Liên Xô giải thể, Kadắcslan đưỢc quốc lếcông
nhận là quô"c gia độc lập. Nước Kadắcstan mới, trên lý thuyết, là
một quốc gia hạl nhân do vẫn còn vũ khí hạl nhân của Liên Xô
cũ để lại, chiêm vị Irí quan trọng ở vùng Trung Á.

Từ năm 1989, dưới sự lãnh đạo của Tổng thống N. Nazabaicp,


Kadắcslan thi hành chính sách đôì nội, đôi ngoại, chuyển đổi thể
chế, đoàn kôt dân tộc và tôn giáo mộl cách thận trọng, do đó tình
hình iưdng đôi ổn định, tranh thủ đưỢc sự đồng tinh của quốc tế.
Tổng Ihống N. Nazabaicp lái đắc cử năm 1999.
Kadắcstan đang chuẩn bị một chương trình đầy tham vọng
"Tầm nhìn năm 2030", nhằm biên đât nước thành Irung tâm của
vùng Trung Á. Hiện tại, ba trong sô" mười chín đảng có tư cách
pháp nhân, đang tồn tại ở Kadắcstan, đưỢc hoạt động.

289
LỊCH SỬ CHÂ U Á

KIRGYZSTAN

ở các giai đoạn lịch sử sớm, người Kirgyz sinh sông ỏ thung
lũng sông Ênhixcy, miên Trung Sibôri. Họ đưỢc coi là người vùng
rừng. Đến Ihế kỷ IX, họ sinh sông ở "vùng vcn rìa của các khu
vực hoang vu Bắc Á". T ừ lh ế k ỷ IX, ngôn ngữ của họ là liêng Thổ
Nhĩ Kỳ. Năm 1207, người Kirgyz bị con irai của Thành Cát Tư
Hãn là Jochí khuâl phục. Đên ihô" kỷ XVI, XVII, các bộ lộc
Kirgyz chia thành hai nhánh là nhánh phía Bắc, sông lại vùng
Ihung lũng sông Ênhixêy, và nhánh phía nam, sông lại dãy Thiên
Sơn và có lôì sống du mục.
Khoảng năm 1703, dưới áp lực của bộ lộc Dzungar (ở phía Tây
Mông Cổ), người Kirgyz ở vùng Ihung lũng sông Ênhixêy di
chuyển về vùng Semircchye. Hicm ihù giữa người Kirgyz và
người Dzungar liêp diễn cho đến khi người Dzungar bị người
Trung Quốc đánh bại năm 1757. Vào giữa ihế kỷ XVIII, người
Kirgyz là mộl bộ phận dân cư của Đ ế chế Thanh Mãn Châu. Từ
năm 1825 đến năm 1830, họ bị Hãn Mohhammad Ali của nhà
nước Kokand chinh phục. Từ đó, người Kirgyz miền Nam dần dần
tiếp thu Hồi Giáo.
Giữa năm 1835 và 1858, hai bộ tộc người Kirgyz là
Sarybagysh và Bugu ở dãy Thiên Sơn bị lôi cuô"n vào một cuộc
chiến Iranh huynh đệ tương tàn. Trong cuộc chiến Iranh này, họ
phải nhờ nhà nước Kokand, hoặc Đô" quốc Nga, IrỢ giúp. Năm
1855, người Bugu tình nguyện trực thuộc vào Đê^ quốc Nga.
Theo đề nghị của người Bugu, người Nga xây dựng pháo đài
Aksu năm 1863.
Vào giữa thế kỷ XIX, người Kirgyz miền Nam nổi dậy chông
lại nhà nước Kokand. Cũng Irong thế kỷ XIX, có nhiều người Nga
di cư vào vùng Kirgyzstan, mang theo các kỹ thuật nông nghiệp
mới. Năm 1924, một lỉnh tự trị của người Kirgyz đưỢc thành lập
và nằm ừong Cộng hòa Liên bang Xô viê't Xã hội Chủ nghĩa Nga.

290
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂU Á

Năm 1926, lỉnh này Irở ihành mộl nước cộng hòa tự trị, còn đến
năm 1936 thì irở thành một nước cộng hòa thành viên đầy đủ của
Liên Xô - Nước Cộng hòa Xô viôì Xã hội Chủ nghĩa Kirgyz,
thường đưỢc gọi là Kirgizia.

Trong nửa sau thế kỷ XX, kinh lê" Kirgyzslan đưỢc hiện đại
hóa và liôVi bộ dáng kể. Ngày 31 iháng Tám năm 1991,
Kirgy/.slan luyên bố độc lập. Dưới ihời của lổng thống theo
đường lối cải cách là ông Askar Akaycv, Kirgyzslan phát triển
hướng sang phương Tây. Tuy nhiên, vào những năm giữa 1990,
kinh lô" của Kirgyzstan khủng hoảng gay gắt do thiêu nguyên
liệu và do nhicu chuyên viên Nga, Đức rút khỏi nước này. ông
Askar Akayev tái đắc cử tổng thông trong các cuộc bầu cử năm
1995 và 2000.
Tháng Hai năm 2003, Tại Kirgyzslan đã liên hành cuộc trưng
cầu dân ý, lán thành sửa đổi hiên pháp và tín nhiệm tổng thống
Askar Akaycv cầm quyồn hết nhiệm kỳ lới năm 2005.

291
LỊCH SỬ CHÂ U Á

TACDÍCHKISTAN

Người Tacdích là hậu duệ trực tiếp của các bộ tộc Iran sinh
sống tại vùng Trung Á và Bắc Afghanistan lừ giữa Thiôn niên kỷ
I trước Công nguyên. Tổ liên của người Tacdích là sô dân cư gốc
của hai quốc gia Khorezm và Bactria. Khorezm và Baclria đã bị
sáp nhập vào các Đê quốc Ba iư và Đô" quốc của Alexander Đại
đế. Từ thô" kỷ I đc"n ihế kỷ VI, người Tacdích hòa trộn với các tộc
người khác như người Kushan, người Hcpthalite. Cùng với thời
gian, thổ ngữ Đông Iran của người Tacdích bị thay bằng liông
Farsi của Tây Iran và Afghanistan.
Cuộc chinh phục Trung Á của người Arap, bắl đầu vào thế kỷ
VII, đã đưa Hồi giáo vào vùng này. Tuy nhiôn, xung đột bộ lạc làm
người Arap yếu đi, nôn khi triồu đại Samanid nổi lôn (819-999), thì
vùng Tacdíchkistan rơi vào lay người Iran. Năm 999, lần đầu tiên
người Thổ Nhĩ Kỳ xâm nhập vào vùng Transoxania. c ả người đi
chinh phục lẫn những người bị chinh phục đồu theo Hồi giáo.

Cho đến giữa ihổ' kỷ XVIII, Tacdíchkistan là một phần của


nhà nưđc Hồi Giáo Bukhara. Cũng thời gian này, người
Afganistan chinh phục vùng nam và đông - nam sông Amu Darya
có dân cư là người Tacdích. Họ cũng chiêVn thành phố Balkh,
trung lâm văn hóa của người Tacdích.
Trong những năm 1860 và 1870, Đ ế quốc Nga bắt đâu chinh
phục Trung Á. Sô" người Tacdích ở hai thung lũng Zeravshan và
Fergana bị chính phủ Nga cai trị trực tiếp, còn nhà nưđc Hồi giáo
Bukhara thì Irở thành vùng bảo hộ của Nga từ năm 1868.
Sau Cách mạng Iháng Mười Nga, một bộ phận lãnh thổ đáng kể
của người Tacdích đưỢc gộp vào nước Cộng hòa Tự ưị Xô viết Xã
hội chủ nghĩa Turkestan, gồm năm nước cộng hòa Trung Á, đưỢc
thành lập vào tháng Tư năm 1918. Tháng Tám năm 1920, cách

292
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂ U Á

mạng lan đê'n nhà nước Hồi giáo Bukhara (chiếm phần lớn lãnh thổ
của nước Tacdíchkislan ngày nay). Tháng Mười năm 1920, nước
Cộng hòa Xô viết Nhân dân Bukhara đưỢc tuyên bố thành lập.
Năm 1924, nước Cộng hòa Tự trị Xô viết Xã hội chủ nghĩa Tacdích
đưỢc thành lập. Năm 1929, Cộng hòa Tự trị Xô vic"! Xã hội chủ
nghĩa Tacdích trỏ Ihành mộl nước cộng hòa của Liên Xô.
Sau khi trỏ thành thành viên đây đủ của Liên Xô, nước cộng
hòa miền núi lạc hậu này có những bước liên đáng kể về kinh tế
và xã hội. Cơ sở côn g n gh iệp nhỏ đưỢc thành lập. Y lế , g iá o dục-
đưỢc nâng cao. Nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản Tacdíchkislan
là B. G. Gaurov phát huy đưỢc linh ihân dân tộc của nhân dân
Tacdichkistan.
Tacdíchkistan độc lập vào tháng Chín năm 1991, khi Liên Xô
giải thổ. Sau khi độc lập, tình hình chính trị của Tacdíchkistan có
nhiều rối loạn, đôi lúc dẫn đến các xung đột mang tính nội chiến.
Cuộc đâu tranh giành quyền lực diễn ra giữa các đảng viên cộng
sản và các lực lượng của Liên minh Hồi giáo và dân chủ. Năm
1991, đảng viên Đảng cộng sản cũ, ông Nabiycv, đưỢc bâu làm
tổng thống, nhưng đên tháng Tám năm 1992 bị các lực lượng đối
lập bãi chức.
Tháng Chín năm 1992, ông Imomali Rakhmonov, người đưỢc
quân đội Nga ủng hộ, nắm đưỢc chính quyền. Nhicu người Tacdích
chạy sang Afganistan. Giao ư-anh thỉnh thoảng vẫn nổ ra do các lực
lượng Hồi giáo chính thống và các đồng minh tân công vào các lực
lượng biên phòng người Nga và người Tacdích. Đê"n giữa những
năm 1990, có hàng ngàn người bị chô"t và tới nửa ưiệu người phải
rời khỏi quê hương. Năm 1994, ông Rakhmonov đưỢc bầu lại làm
tổng thống. Dưới sự lãnh đạo cứlig rắn của ông Rakhmonov, quá
ưình hòa giải dân tộc bắt đầu. Nội chiến giảm và các bên bắt đầu
thương lượng về hòa giải, hòa hỢp. Năm 1998, một cuộc bạo loạn
nổ ra tại khu vực Leninnabad, nhưng đã bị dập tắt. Năm 1999, ông
Rakhmonov lái đắc cử tổng thống. Năm 2003, một cuộc trưng cầu
dân ý về việc sửa đổi hiến pháp đã đưỢc tổ chức.

293
LỊCH SỬ CHÂU Á

TURKMENISTAN

Khoảng 500 năm Irước Công nguyên, Turkmenistan là thuộc


địa của Đê" quốc Ba Tư. Những năm 300 Irước Công nguyên,
Turkmenistan bị Alexander Đại đô" chinh phục. Từ giữa thê" kỷ III
trước Công nguyên cho đôn thế kỷ IV sau Công nguyên,
Turkmenistan là một bộ phận của Đô' chế Parthia.
Từ thế kỷ IX, ở vùng này có một liên minh các bộ lộc Thổ Nhĩ
Kỳ gọi là Liôn minh Oguz. Đến thế kỷ XI, người Turkmen, một
bộ tộc hoàn loàn mới lạ, không có mối liôn hệ nào với các nồn
văn hóa cũ ở vùng Turkmenistan, đến đây sinh sống. Người
Turkmen chịu sự cai trị của triều đại Seljuq của liên minh Oguz
(1038-1194) và chịu các cuộc xâm lược của Mông cổ vào thế kỷ
XIII. Sau đó, các bộ lộc ở phía Bắc sáp nhập vào Đ ế chế II -
Khanid, còn các bộ lộc miền Nam thì thuộc về nhà nước “ Kim
irướng” Mông cổ. Trong nhiồu thế kỷ sau khi Đ ế quốc Mông cổ
suy thoái, người Turkmen thường tân công các đoàn lạc đà chở
hàng qua sa mạc.
Trước năm 1924, người Turkmen chưa hề thống nhâì vồ chính
trị. Tổ chức của họ thuần túy mang tính bộ tộc. Các bộ tộc
Turkmen chia thành hai nhóm, mộl nhóm là các bộ tộc du mục và
độc lập, một nhóm ihì phụ thuộc vào Đ ế quốc Ba Tư láng giềng
hay các nhà nước Hồi Giáo Khiva và Bukhara. Trong thế kỷ
XVII, XVIII, các bộ tộc Turkmen bắt đầu di cư khỏi các vùng sa
mạc đi đến các ốc đảo vùng Hoa lạc lử mô và đến các thung lũng
sông Atrek, Tejcn, và Morgab. Giữa các bộ tộc Turkmen thường
có xung đột nên khi Đ ế quốc Nga chinh phục vùng Turkmenistan
thì có một sô" bộ tộc chống lại còn một số khác thì ủng hộ.
Cuộc viễn chinh đầu tiên của Đê' quốc Nga năm 1717, do Hoàng
tửChcrkaski chỉ huy, đến vùng Turkmenistan đã bị thất bại. Nhưtig
đến năm 1869, một đạo quân Nga khác đổ bộ lên bờ phía đông biển
Caspiôn và lập ra cảng Krasnovodsk (Turkmenbashy ngày nay).

294
LỊCH SỬ CÁC Q U Ố C GIA CHÂU Ả

Năm 1874, khu vực quân sự Transcaspian đư(1c ihành lập và đêVi
nãm 1881, khu vực này ưỏ thành lỉnh Transcaspian. Năm 1899, tỉnh
Transcaspian ưỏ thành Turkislan. Cuộc xâm nhập của Đê quốc Nga
vào vùng Turkmenistan bị chống cự quyết liộl, nhưng rồi cũng châni
dứl sau khi tướng Nga Mikhail Skobelcv Ihắng trận Gok-Tcpc năm
1881. Năm 1916, có cu(x' nổi dậy của người Turkmen chống lại ách
cai uị của Đố quốc Nga, mạnh mẽ nhâì là ỏ ihành phố Tcjen.
Sau Cách mạng Tháng Mười Nga và trong ihời kỳ nội chiến,
lại Turkmenistan ihỉnh ihoảng vẫn có các cuộc giao tranh giữa cái
gọi là Chính phủ Cách mạng Xã hội lỉnh Transcaspian và các đdn
vị quân đội Bolshevik muốn lien vào Turkmcnislan lừ vùng
Tashkent. Đã có một giai đoạn, Chính phủ Cách mạng Xã hội tỉnh
Transcaspian đưực mộl đội quân Anh gồm 1200 binh lính, có cơ
sỏ ở đông - bắc Iran trự giúp. Tháng Tư năm 1919, quân Anh rút
và Tháng Bảy năm đó Hồng quân liến vào thành phố Askhabad.
Đôn tháng Hai 1920, Hồng quân liên vào thành phô
Krasnovodsk. Chính quyền xô viết đưỢc Ihành lập.
Trước năm 1924, lỉnh Transcaspian là một bộ phận của nước
Cộng hòa tự trị xã hội chủ nghĩa xô viết Turkistan, còn các vùng
khác của Turkmenistan thi thuộc vồ các nước Cộng hòa xô vict
xã hội chủ nghĩa Bukhara và Khorezm, đưỢc thành lập năm 1920.
Năm 1924, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa xô viết Turkmen
đưỢc thành lập, gồm các vùng Transcaspian, Bukhara, Khorezm
và một số vùng khác.
Năm 1925, Turkmenistan là nước cộng hòa thành viên của
Liên Xô. Trong giai đoạn xã hội chủ nghĩa, giáo dục, y tế, xã hội
của Turkmenistan đạt nhiều thành lựu. Turkmenistan tuyên bô
độc lập ngày 27 tháng Mười năm 1991. ô n g S.A Niadov giữ chức
tổng thống của Turkmenistan từ năm 1991 đến nay. Trong cuộc
trưng câu dân ý năm 1999, ông đưỢc tán thành bầu làm tổng
thống trọn đời.

295
LỊCH SỬ CHÂU Á

UZƠBÊKISTAN

Vào thời kỳ Đồ đá cũ (khoảng 55.000 đến 70.000 năm trước),


con người đã sinh sống ở vùng Uzơbekislan. Vào Thiên niên kỷ I
irước Công nguyên, tại vùng lưu vực sông Amu Darya màu mỡ
xuâ't hiện các quốc gia lớn là Baclria, Khorezm và Sogdiana. Vào
thế kỷ VI sau Công nguyên, Đ ế quốc Ba Tư cai Irị vùng
Uzơbekistan. Sang thế kỷ VIII, vùng này thuộc về người Arập.
Vào thế kỷ XIII, cháu của Thành Cát Tư Hãn là Shibaqan
đưỢc thừa k ế vùng lãnh ihổ ở phía bắc sông Syr Darya (giữa dãy
núi Ural ở phía tây và sông Irtysh ở phía đông). Trong gần 100
năm, người Mông c ổ cai trị các bộ tộc Thổ Nhĩ Kỳ sinh sông ở
vùng này. Sự hỢp hôn giữa người Mông c ổ và người gốc Thổ Nhĩ
Kỳ sản sinh tộc người Uzbek và một số tộc người Trung Á khác.
Có thể lên nước Uzơbêkistan đã có từ thế kỷ XIV và đưỢc bắl
nguồn từ tên của Hãn Oz Beg.
Dưđi thời của Oz Beg, nhà nước “ Kim trướng” phát triển đến
cực đỉnh. Sau năm 1340, vùng lãnh thổ do Oz Beg cai quản đưỢc
gọi là " vùng đâ't của Oz Beg". Dưới thời của Hãn Abu al Khayr
(1468) người Mông c ổ - Uzbek di chuyển về phía nam đến tận
sông Syr Darya. Dười thời Hãn Muhammad Shaybani, cháu của
Abu al Khayr, liên minh bộ lạc của người Uzbek, đưỢc thành lập
vào đầu thế kỷ XIV, xâm nhập và chiếm cứ các vùng định cư
Bukhara, Samarkan rồi sau đó là các vùng Urgench và Tashkent.
Tại các vùng này, họ p hế bỏ đê ch ế cũ của Timur. Khu vực này,
mà đôi khi đưỢc gọi là Transoxania (bên kia sông Oxus), về sau
trở thành vùng định cư ổn định của người Uzbek.
Đến giai đoạn này, dân tộc Uzbek đã rất không đồng nhâ't. Họ
là một hỢp chủng của con cháu cư dân Iran địa phương cổ đại, các
bộ tộc nói tiếng Thổ Nhĩ Kỳ và của các lãnh chúa Mông c ổ . Sau
khi chiếm cứ vùng Transoxania, người Uzbek càng hòa ưộn vào
các tộc người địa phương, như người Karlyk và người Uiguir.

296
LỊCH SỬ CẤC QUỐC GIA CHÂU Á

Triồu đại Uzbek Shaybani cai trị vùng Transoxania cho đến
năm 1598, sau đó vùng này rơi vào tay các thê lực khác nhau và
dần dần suy thoái vồ vật châ't cũng như văn hóa. Đến Ihô" kỷ XIX,
người Uzbek không còn lồn lại vồ mặt chính irị và dân tộc nữa,
còn đâì đai của họ thì nằm dưới sự kiểm soái trôn danh nghĩa của
các nhà nước Hồi giáo Bukhara, Khiva và Kokand. Cả ba nhà
nước Hồi giáo này đcu tan rã irước các cuộc bành Irướng của Đô"
quốc Nga, diễn ra lừ 1855 đôn 1876.
Sau cuộc Cách mạng tháng Mười Nga, nổ ra cuộc bạo động
Bamachi (1918-1922) chống lại chính quyền xô vic't, nhưng cuôì
cùng các hãn phong kiến bị phế Iruâì và nước Cộng hòa xô vicì
xã hội chủ nghĩa Uzdbckistan đưỢc thành lập, năm 1924. Trong
thời kỳ xã hội chủ nghĩa, Uzdbckistan chủ yêu trồng bông đồng
thời phát tricn thủy lợi, các ngành sản xuâl phân bón và thuôc trừ
sâu. Uzdbckistan là nước sản xuât bông hàng đầu thế giới. Tháng
Sáu năm 1990, Uzdbckistan tuyên bô độc lập và độc lập hoàn
toàn năm 1991. Các đảng viên cộng sản vẫn là những người lãnh
đạo của nhà nước mới. ô n g Karimov dễ dàng thắng cử trong cuộc
bâu cử lổng ihống năm 1991.
Sau khi độc lập, Uzơbêkistan có hiến pháp, đồng tiền, quốc kỳ
và quốc ca mới. Nền kinh tế của Uzơbckistan chịu ảnh hưởng
nhiều của Nga, Trung Quốc và mộl sô' nước khác. Cơ cấu dân cư
Uzbekistan cũng thay đổi do nhiều người thuộc các dân tộc khác
như Do Thái, Tartar Crưm, Đức, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ và Slavơ di
cư khỏi Uzdbckistan. Tổng thống Uzơbêkislan của từ khi độc lập
đôn nay là ông I. Carimov.

297
BIÊN NIÊN SỬ CHÂU Á
(TỪ -2850 ĐẾN THÁNG TƯ NĂM 2003)

-2850 - 2450 Triều đại Ur Ihứ nhât ở vùng Sumcr (miền


Nam Babylonia).
-2500 Eannalum, vua của vùng Sumer, chinh phục hai
thành phố Ur và Kish.
-2350-2295 Thời kỳ irị vì của Sargon, vua của người
Akkad. Cho đến lúc chết, vua Sargon đã chinh phục các
khu vực Babylonia, Elam (Bắc vịnh Ba Tư), Assyria (Tây
Nam Á) và một phần Siry.
-2356-2255 Vua Nghiêu bôn Trung Quốc. Sau truyền ngôi
cho Thuân.
-2255-2205 Vua Thuân bên Trung Quốc. Sau truyền ngôi
cho Vũ.
-2140-2030 Đ ế quốc Ur đưa Sumer phái triển đến tột đỉnh.
Nhưng trong vòng 100 đến 150 năm sau đó, Sumer, với tư
cách là một dân tộc, suy thoái và sụp đổ.
-2000-1000 Người Arya xâm nhập Ấn Độ qua những con
đ.èo phía tây bắc.
-1900-1600 Triều đại thứ I của Đ ế quốc Babylon. Khoảng
năm -1800, vua Hammurabi của Babylon cai trị toàn bộ
vùng Mesopotamia, ô n g đã thực hiện các chương trình xây
dựng và cải cách dân sự to lớn. ô n g cũng ban hành bộ luật
đầu tiên, đưỢc sắp xếp một cách có hệ thống.
-1830-1810 Người Babylon cai trị Assyria.
-1680-1580 Những kẻ xâm lược ngoại bang, thuộc bộ tộc
Hyksos (đến từ châu Á), cai ừị Ai Cập (ừiều đại XV và

298
BIÊN N IÊN s ử C H Â U Á

XVI). Họ đưa loài ngựa vào Ai Cập. Cuộc chiến tranh


chống lại người Hyksos bắt đâu dưới triêu đại XVII (lừ
1600 đến - 1580).
-1600-1150 Người Kassilc chinh phục Đô" quốc Babylon.
Vào thời kỳ này, ngựa đưỢc sử dụng ở khắp khu vực nay là
Trung Đông.
-1500 Nhà Hạ - mộl Nhà nước sơ khai của Trung Quốc -
đưỢc ihành lập.
-1490-1471 Giai đoạn Irị vì của Pharaông Thutmosis III,
chồng và anh trai của Hoàng hậu Hatshcpsul. Năm -1479,
ông chiến ihắng đối thủ là vua Kadcsh lại Megiddo và mở
rộng vương quốc của mình sang phía đông sông Euphrates.
-1390-1350 Giai đoạn trị vì của Shubbiluliu, hoàng đ ế vĩ
đại của người Hiltile. ô n g mở rộng vương quốc Tiểu Á của
mình và đuổi người Ai Cập ra khỏi Siry.
-1200 Người Israel và người Philistine (sống ở phía đông
Địa Trung Hải) xâm chiêm vùng Canaan (Palestine).
-1184 Troy (Tơroa) một ihành phố của vương quốc
Phrygia, Tiểu Á, bị người Arcadia (sông ở vùng núi Hy
Lạp), người Achaca (sống ở Nam Hy Lạp) và người
Thcssalia (sống ở Đông Hy Lạp) cướp phá sau một cuộc
chiên tranh kéo dài mười năm. Có thể đây là cuộc chiến
Iranh đượe Hôme mô tả trong tác phẩm Iliad.
-1145-1123 Giai đoạn trị vì của Nebuchadnezzar I, vua
Babylon, ô n g đã chinh phục vùng Elam. v ề sau, ông bị
người Assyria đánh bại.
-1030 Saul Irỏ thành vua Israel.
-1013-974 Thời kỳ trị vì của David, vua của vùng Judah, và
sau này là của toàn bộ nước Israel. Sau khi chiếm Jerusalem,
ông biến thành phố này thành thủ đô của mình, ô n g đã đánh
bại người Philistine, người Moabite (sống ở phía đông Biển
Chết), người Ammonite (sống ở phía đông sông Gioócđan)
và Edomite (sống d giữa Biển Chết và vịnh Aquaba).

299
LỊCH sử C HÂU Á

-1000-771 Nhà Tây Chu ở Trung Quốc.


-974-932 Giai đoạn trị vì của vua Solomon của Israel, ô n g
xây dựng ngôi Đền Jerusalem.
-932-916 Giai đoạn trị vì của Rehoboam, vua của vùng
Judah, con trai của vua Solomon. Vương quôc của
Rchoboam là phần miên Nam lãnh thổ của vua cha.
-932-912 Giai đoạn trị vì của Jeroboam I, ông vua đầu tiên
của các bộ lạc sông ở miền Bắc Israel. Các bộ lạc này trước
đây là một phần của vương quôc của Jeroboam.
-876-855 Giai đoạn trị vì của Ahab, vua Israel. Vợ của
ông, Jezebel, người xứ Tyrc, khuyến khích dị giáo, khiến
nhà liên iri Elijah rất giận dữ.
-843-816 Giai đoạn irị vì của Jehu, vua Israel. ĐưỢc nhà
liôn iri Elisha cổ vũ, Jehu tiêu diệt gia tộc vua Ahab, giết
nhiều hoàng tử của các vùng Israel, Judah và những người
Ihờ thần Baal ở vùng Samaria (Gioócđani).
-770-256 Triều Đông Chu ở Trung Quốc.
-745-727 Giai đoạn trị vì của Tiglath-pileser III, vua của
De" quốc Assyria. Tiglath-pileser III chinh phục Israel năm
-7 34 , Damascus năm -732. Năm -7 29 , Tiglalh-pileser trở
Ihành vua của vùng Babylon. Đ ế quốc Assyria cai trị
Babylon cho đến năm -625. Nhờ tài chỉ huy quân sự của
Tiglath-pileser, Đ ế quốc Assyria phát triển đến đỉnh cao.
-722-705 Giai đoạn trị vì của Sargon II, vua của Đ ế quốc
Assyria. Sargon II chiếm vùng Samaria (Gioócđani) và
tiêu diệt vương quốc Israel bằng cách trục xuâ't phần lớn
dân chúng ra khỏi vương quốc này.
Vua Sennacherib trân áp cuộc nổi loạn lớn trong vương
quốc của mình và đánh bại Ai Cập. Năm -701 Sennacherib
tàn phá nhà nước Judah, tuy nhiên, thành phố Jerusalem
không bị that thủ. Sennacherib phá hủy thành phố Babylon
năm -689.

300
BIÊN NIÊN SỬ CHÂU Á

♦ -681-668 Giai đoạn Irị vì của Essarhaddon, vua của Đ ế quốc


Assyria. Òng đánh trả những kẻ xâm lược phương Bắc và
xây dựng lại thành phố Babylon, ồng phát động chiến tranh
chống lại hai thành phố Tyre và Sidon vào các năm -6 7 6 và
- 671, biến Ai Cập thành một tỉnh của Đô”quốc Assyria.
♦ -669-626 Giai đoạn trị vì của Ashurbanipal, vua của Đế
quôc Assyria. Dưới đời của Ashurbanipal, các nước chư hầu
nổi dậy đâu tranh giành độc lập, đặc biộl là Ai Cập.
♦ -626-605 Đ ế quốc Assyria bị phân chia cho nhà nước
Babylon và nhà nước Media (Tây Bắc Iran).
♦ -626-538 Thời kỳ của Đ ế quốc Chaldca (Đ ế quốc Babylon
Mới) ở vùng Babylon.
♦ -612 Nineveh, thủ đô Đ ế quốc Assyria, bị vua của Đ ế quô'c
Chaldea là Nabopolassar (-625-605) và vua của Media là
Cyaxares (-625-593) phá hủy.
♦ -605-561 Giai đoạn Irị vì của Nebuchadnezzar II, ihuộc Đê
quốc Babylon.
♦ -597 Nebuchadnezzar chiếm Jerusalem.
♦ -586 Người Babylon, dưới sự chỉ huy của Nebuchadnezzar,
chiếm Jerusalem lần Ihứ hai, phá hủy Đồn Solomon.
♦ -550-530 Giai đoạn trị vì của vua Cyrus Đại đ ế (-600-
530). Cyrus Đại đ ế là người lập ra Đô' quốc Ba Tư.
♦ -550- 479 Khổng Tử, nhà triết học, xã hội học xuâ't sắc của
Trung Quốc. Tư tưởng của ông có ảnh hưởng lớn đối với xã
hội Trung Quốc và nhicu nước trong khu vực cho đến tận
ngày nay.
♦ -530-521 Giai đoạn trị vì của Cambyses, vua Ba Tư, người
năm -5 2 5 chinh phục Ai Cập. Đ ế quốc Ba Tư cai trị Ai Cập
cho đến năm -404.
♦ -521-485 Giai đoạn trị vì của Hoàng đ ế Ba Tư Darius I
(-558-486). Darius I bành irưđng lãnh thổ nhưiìg bị Hy Lạp
đánh bại.

30 1
LỊCH SỬ CH ÂU Á

-401-400 Cyrus (-424 -40 1), con thứ của Hoàng đ ế Darius
II, chỉ huy một lực lượng gồm 10.000 người Hy Lạp chống
lại anh trai mình là Arlaxerxes II (-404-359), người kế
ngôi hoàng đ ế Ba Tư. Cyrus bị ihâl bại và bị chết tại Irận
Cunaxa (Babylon) -401.
-334-331 Alexander (Đại đê) (-356-323) khuâì phục Đê"
quốc Ba Tư sau các chiên ihắng lại Granicus (Tây Bắc Thổ
Nhĩ Kỳ) (-334), Issus (Tiểu Á) (-333) và Gaugamcla
(Assyria) (-331). Năm -332-331, ông chỉ huy mộl đạo
quân đến Ai Cập và ihành lập ihành phố Alexandria, ô n g
chinh phục Babylon và hai quốc gia Tây Á là Parthia và
Bactria.
-327-325 Alexander xâm lược Ân Độ, nhưng sau đó phải
rút lui do quân đội nổi loạn.
-257-208 Thục Phán, ihủ lĩnh của người Âu Viội hỢp nhâ't
nước Văn Lang của người Lạc Việt, xưng là An Dương
Vương, đặt quô"c hiệu là nước Âu Lạc, đóng đô lại c ổ Loa
(Đông Anh, Hà Nội).
-2 2 6 Triều đại Sassania ở Babylon (kéo dài cho đôn năm
641 sau Công nguyên)
-22/-2Ớ 7 Triều đại Tần ở Trung Quôc. Thái tử Chính (Tần
Thủy Hoàng) (-259-210) dẹp đưỢc các quô"c gia thời Xuân
thu Chiến quôc, thông nhâ”t quốc gia, lôn ngôi Hoàng đê
năm - 221, lây danh hiệu Thủy Hoàng Đế. Tần Thủy
Hoàng cho xây Vạn lý Trường Thành để ngăn các cuộc
xâm Iược của người Hung Nô. Tần Thủy Hoàng mở rộng
và tổ chức lại Đ ế quốG Trung Hoa, tiêu chuẩn hóa các đơn
vị đo lường và củng cố pháp luật. Tần Thủy Hoàng tạo ra
một hệ thống cai Irị tồn tại cho đến th ế kỷ XX. Triều đại
Tần châm dứt khi Tần Nhị Thê', con trai Tần Thủy Hoàng,
bị lật đổ.
-202 Triều đại Tây Hán (Tiền Hán hay Sơ Hán) ở
Trung Quốc.

302
BIÊN NIÊN s ử CHÂ U Á

♦ -171-138 Mithridates I ihành lập Đế quốc Parthia. Đ ế quôc


Parthia chiếm Media, Babylon, sau đó chiếm Ba Tư, Elam,
và các vùng Baclria.
♦ -I6 S -Ỉ6 3 Juda Maccabaeus và các em của mình lãnh đạo
người Do Thái nổi dậy chống lại vua Syria là Anliochus IV
(mâì năm - 163), người muốn áp đặt văn minh Hellenic
vào đời sống Do Thái và coi Đạo Do Thái là bâ'l hỢp pháp.
♦ -138-124 Thời kỳ trị vì của vua Phraales II của Parthia.
Phraates II chiên thắng vua Anliochus ở Media (-129),
nhưng sau đó bị tử trận khi giao iranh với người Scythia
(sông ở vùng phía bắc và phía đông biển Đcn và biển
Caspiên).
♦ -124-88 Thời kỳ trị vì của Mithridates II (Mithridatcs Đại
đế) của Parthia. ô n g đánh bại người Scythia và ký mộl
hiệp ước với La Mã vào năm -92.
♦ -88-84 Cuộc chiôn tranh Milhridate lần thứ nhất. Vua
Mithridates VI (-132-63) của vương quốc Pontus (Đông
Bắc Tiểu Á, gần biển Đcn) chinh phục phần lớn vùng Tiểu
Á. Trước năm -8 5 , ông đánh nhau với người La Mã dưới
quyền chỉ huy của Sulla, ở Hy Lạp. ô n g bị một đạo quân
La Mã khác đánh bại ở Tiểu Á. Trong một hiệp ước ký sau
đó, Mithridales phải trao trả phần lớn các vùng chinh phục
được.
♦ -6 4 Pompeius chiếm Jerusalem.
♦ -6 4 +395 La Mã cai trị Palestine.
♦ -37-32 Thời kỳ trị vì của vua Phraates IV. vương quốc
Parthia. Mặc dù Phraates đánh thắng tướng La Mã Antony,
nhưng quân La Mã vẫn chiếm đưỢc Armenia (-34).
♦ -37-4 Thời kỳ trị vì của Herod Đại đ ế (-73-4) của vương
quốc Judea (Nam Paleslin), dưới quyền kiểm soát của La
Mã.
♦ Từ ngày - 8 đến ngày - 4 Chúa Jesus ra đời.

303
LỊCH sử CHÂ U Á

25-220 Nhà Đông Hán (Hậu Hán) ở Trung Quốc. Phật giáo
đưỢc đưa vào Trung Quô'c từ Ân Độ.
40-43 Hai Bà Trưng đánh thắng quân Hán, lập kinh đô ở
Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc).
51-77 Thời kỳ trị vì của vua Vologesus I của vương quốc
Parlhia. Năm 63, ông lập ra Iriều đại Arsacid ở Armenia
bằng cách đưa cm minh là Tiridates lôn ngôi vua ở đây sau
khi ký hòa ước với La Mã.
132-135 Bar Kochba lãnh đạo một cuộc nổi dậy của người
vùng Judea chống lại La Mã. Sau khi cuộc nổi dậy thât bại,
người Do Thái bị câm không đưỢc vào Ihành phô"
Jerusalem, lúc đó bị biên thành thuộc địa của La Mã. Việc
này càng khiôn cho người Do Thái phải sống tản mạn ỏ
nhiều nơi hơn, đặc biệt dưới thời của Hoàng đê La Mã
Vespasian.
248 Bà Triệu Thị Trinh (Thanh Hóa) cùng anh là Triệu
Quốc Đạt phất cờ khởi nghĩa, lân công quân Đông Ngô,
phá các thành â'p của giặc.
265-317 Triồu Tây Tân ở Trung Quốc. Trung Quốc thống
nhẫt trở lại sau thời kỳ Tam Quốc.
359-361 Chiến tranh giữa Đ ế quốc La Mã và Đố quốc Ba
Tư, kết thúc bằng một hòa ước có lợi cho Ba Tư.
500 Người Arập xâm chiếm vùng Palestin.
524-532 Chiôn tranh giữa Đô" quốc Byzantine và Đ ế quốc
Ba Tư. Chiến tranh châ"m dứt khi Hòa ưđc Perpetual đưỢc
ký kết, có hiệu lực đên năm 540.
544-548 Lý Bí xưng Hoàng đế, lây hiệu là Lý Nam Đế, đặt
tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở Long Biên (Hà Nội ngày
nay). Mở đầu triều Tiền Lý.
570-632 Cuộc đời của Mohammad, người sáng lập Hồi
Giáo.
581-618 triều đại Tùy ở Trung Quốc.

304
BIÊN NIÊN sử CHÂU Á

587 Từ Triều Tiên, Phậl giáo đưỢc truyền sang Nhật Bản,
mang theo ảnh hưởng lớn của văn hóa Trung Quốc.
606-647 Giai đoạn Irị VI của vua Harsha (590-647) ở Bắc
Ân Độ. Do không có người kế vị, nên sau khi ông mât, đế
quôc của ông ở đây cũng sụp đổ.
618-907 Triều đại Đường ở Trung Quốc.
622, tháng Bảy, ngày 15 Ngày Hegira, theo Iruyền thống,
đưỢc coi là ngày mở đâu của kỷ nguyên Hồi Giáo. Trong
ngày này, nhà tiên iri Mohammed đi lừ thành phố Mecca
đôn Ihành phố Medina (đồu ở Arập Xôút) (Ngày đúng đưỢc
coi là ngày mùng hai).
632 Nhà tiên tri Mohammed chếl.
632-661 Thời kỳ lồn tại của nhà nước Hồi Giáo chính thống
gồm có bốn quốc vương Hồi Giáo đầu tiên.
633-732 Hồi Giáo vượt ra ngoài biên giới vùng Arập, lan
truyền sang Irắc (633), Babylon (637), Siry (638), Ai Cập
(639-643), Mesopotamia (641), Barca (643), Ba Tư (644),
Tây Bắc Phi (697-705), Tây Ban Nha (711-713), Nam và
Tây Nam Pháp (720-732).
670-935 Vương quô"c Silla ở Triều Tiên.
698 Người Arập chiếm nhà nước Carthage, châm dứt ách
cai Irị của Đ ế quốc Byzantine ở Bắc Phi.
698-705 Giai đoạn Irị vì của của Hoàng đ ế Tiberius III
(chết 705) của Đ ế quốc Byzantine.
710-784 Giai đoạn của Đ ế chế Nara ở Nhật Bản (gọi theo
tên thành phố Nara, thủ đô của Nhật Bản thời đó).
794-1185 Giai đoạn Heian ở Nhậl Bản (gọi theo lên của
thành phô" Heian - Kyoto ngày nay - thủ đô Nhật Bản từ
794 đến 1868). Trong giai đoạn này, có sự chuyển biến
dần từ nền văn hóa và xã hội mô phỏng theo Trung
Quô'c của Nhật Bản sang nền văn hóa và xã hội Nhật
Bản đích thưc.

305
LỊCH SỬ CH ÂU Ấ

866-1160 Gia tộc Fujiwara hưng ihịnh ở Nhậl Bản. Các


thành viên của gia tộc này trở thành các quan nhiêp chính
hay quan chưởng ân của Hoàng đế. Con cháu của gia tộc
này kết hôn với con cháu của hoàng gia.
907-1123 Giai đoạn cai trị vùng Bắc Trung Quốc của người
Mông Cổ Khiếl Đan.
935-1392 Thời kỳ của vương quốc Koryo ở Triều Tiên.
939-944 Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán trên sông
Bạch Đằng, lên ngôi vua, đóng đô ở c ổ Loa (Hà Nội), đặl ra
các chức quan văn, võ, đặt ra nghi lễ triều đình, ihể hiện nên
độc lập tự chủ của Việt Nam. Kết Ihúc thời kỳ Bắc thuộc.
960-1279 Triều đại Tống ở Trung Quốc.
968-980 Sau khi dẹp xong loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên
ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đặt quốc
hiệu là Đại c ồ Việi, đóng đô ở Hoa Lư (tỉnh Ninh Bình).
980-1009 Lê Hoàn lên ngôi vua, quốc hiệu là Đại c ồ Việt,
đóng đô tại Hoa Lư, xây dựng nôn nhà Tiền Lô.
995-1028 Giai đoạn cai trị của dòng họ Fujiwara
Michinaga (966-1028) ở Nhật Bản. Thời kỳ này, quyền lực
của dòng họ Fujiwara đạt tới đỉnh cao.
998-1030 Giai đoạn ưị vì của thủ lĩnh Mahmud Ghazni
(971-1030), người chinh phục vùng Punjab, Tây Ân Độ.
1010-1225 Lý Công u ẩ n lên ngôi Hoàng đế, vẫn lây quốc
hiệu là Đại c ồ Việt. Năm 1010, dời đô từ Hoa Lư về Thăng
Long (Hà Nội ngày nay). Từ năm 1054 đổi quốc hiệu là
Đại Việt. Nhà Lý kéo dài 215 năm.
1071 Trận Manzikert ở Armenia. Người Thổ Nhĩ Kỳ
Seljuk, dưđi sự chỉ huy của Alp Arslan (1029-1072), đánh
bại quân đội Byzantine dưới sự chỉ huy của Hoàng đê'
Romanus Diogenes. Đây là tổn ihât lớn đôi với Đ ế quốc
Byzantine, vì cùng vđi việc Byzantine mât biên giới phía
đông, người Thổ Nhĩ Kỳ có Ihể tràn vào vùng Tiểu Á.

306
BIÊN NIÊN s ử CHÂU Á

1185-1333 Thời kỳ Kamakura ở Nhậl Bản (gọi theo lên của


địa danh chính quyên đóng khi đó), dưới sự cai quản của
gia tộc Minamoto. Nước Nhậl hoàn toàn bước vào thời kỳ
phong kiến.
1187 Jerusalem rơi vào lay Quốc vương Hồi Giáo Saladin
( 1138-1 193) (khi đó gồm Ai Cập và Siry).
1225-1400 Nhà Trần trị vì ở Việt Nam, quốc hiệu Đại
Việt, kinh đô Thăng Long. Triều đại có nhiều anh hùng
dân tộc đưỢc ghi nhận trong lịch sử. Nổi tiếng với ba cuộc
kháng chiên chống quân Nguyên-Mông ihắng lợi (1258,
1285 và 1288).
1237-1240 Mông c ổ chinh phục nước Nga.
1258 Nhà Trần của Việt Nam đánh tan quân Nguyên-
Mông lần thứ nhâL
1258 Thành phô" Bátđa của Irắc bị quân Mông c ổ , dưới sự
chỉ huy của Hulagu (1217-1265), cháu của Thành Cát Tư
Hãn chiếm và bị cướp phá. Vua Hồi Giáo cuôl cùng bị giết.
1260-1294 Giai đoạn trị vì Hốt Tất Liệt (1216-1294) ở
Trung Quốc. Hốt Tấi Liệt lập ra triều Nguyên - Mông
(1260-1368). Năm 1279, Hốt Tất Liệt lật đổ hoàn toàn nha
Tông của Trung Quốc.
1271-1295 Marco Polo (1254-1324) đến Trung Quốc và ở
lại phục vụ cho Hô"t Tất Liệt.
1285 Nhà Trần đánh tan quần Nguyên lần thứ hai.
1288 Nhà Trần của Việt Nam đánh tan quân Nguyên lần
thừ ba.
1336-1392 Nội chiên d Nhật Bản giữa Hoàng đ ế bị phế
ưuâl là Daigo II cùng con cháu của ông (tức Nam Triều),
đóng tại Yoshino và Hoàng đ ế Komyo cùng con cháu (Bắc
Triều), đóng tại Kyoto. Năm 1392, Hoàng đ ế Nam Triều
thoái vị. Bắc Triều thắng thế và thời kỳ Nam Bắc Triều ở
Nhật Bản giai đoạn này châ'm dứl.

307
LỊCH SỬ CH ÂU Á

1336-1558 Gia tộc Ashikaga (các tướng quân) thống trị ở


Nhật Bản. Đây là giai đoạn có chiến tranh liên tục giữa các
đại quí tộc phong kiên và là giai đoạn phát triển mạnh mẽ
của kinh tô' và ihương nghiệp Nhậl Bản.
1368-1644 Triều đại Minh ở Trung Quốc.
1369-1405 Giai đoạn trị vì của
Hãn Mông cổ Timur (1336-
1405) của vùng Samarkand (Trung Á). Lãnh thổ của Timur
gồm phần lớn diện lích của Irắc, Iran, Afganistan và Tây
Ân Độ ngày nay (cho đến tận Delhi).
1400-1407 Hồ Quý Ly cướp ngôi nhà Trần, lập ra nhà Hồ,
quốc hiệu Đại Ngu, kinh đô Tây Đô (Thanh Hóa). Hồ Quí
Ly đề ra nhiều cải cách táo bạo, toàn diện.
1428 Lê Lợi lên ngôi vua lấy niên hiệu là Lê Thái Tổ, quốc
hiệu Đại Việt, kinh đô là Đông Đô (Hà Nội). Triều Lê Sơ
trải qua 10 đời vua, trị vì đưỢc 99 năm.
1497-1499 Vasco da Gama (1469-1524) đi thuyền từ
Lisbon (Bồ Đào Nha), đến Calicut, (Ân Độ), và đi trở lại.
1520-1566 Giai đoạn trị vì của Quốc vương Ottoman (Thổ
Nhĩ Kỳ) Suleiman I (Uy vũ) (1496-1566). Người Thổ Nhĩ
Kỳ chiếm Belgrade (1521) và Rhodes (1522), đánh bại
người Hungary trong trận đánh ở Mohacs (1526). Trong
vòng 40 năm sau đó, Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục chinh phục
Hungary và Ba Tư. Vua Charles V, Giáo hoàng Paul III và
công quốc Venice đã lập ra Liên minh Thần thánh chống
Thổ Nhĩ Kỳ (1538).
1527-1292 Mạc Đăng Dung ép vua Lê Cung Hoàng nhường
ngôi, lập nên triều Mạc, kết thúc triều Lê Sơ, đổi tôn kinh
đo là Đong Đô (Hà Nội).
1529, tháng Chín Quân Thổ Nhĩ Kỳ, do Suleiman I chỉ
huy, bao vây không thành công thành phố Viên.
1533-1788 Nhà Lê Trung Hirtig ở Việt Nam, kéo dài 225
năm, trải qua 16 đời vua. Suô't thời kỳ Lê Trung Hưng, chúa

308
BIÊN NIÊN sử CHÂU Á

Trịnh bôn cạnh vua Lê lộng quyền và gây ra cuộc chiến


tranh Trịnh - Nguyễn giữa Bắc - Nam Việt Nam.
1644 Triồu đại Thanh (Mãn Châu) thay Triồu Minh ở
Trung Quốc.
1768-1774 Nga và Đê quốc Olloman giao chiến. Nguyên
nhân là tham vọng bành Irướng lãnh thổ của Nữ hoàng Nga
Catherine II. Nga chinh phục vùng Krưm (1771). Chiến
iranh châm dứl khi Hiệp ước Kuchuk Kainarji đưỢc ký.
1778-1802 Sau sáu năm chiến đâu gian khổ (1773-1778),
quân Tây Sơn diệt được Chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
Nguyễn Nhạc lôn ngôi Hoàng đế, lập nên triều đại Tây Sơn.
1789 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang
Trung, rồi đem quân ra Bắc lần hai, đánh tan 29 vạn quân
Thanh xâm lược.
1789Tĩận Ngọc Hồi - Đống Đa, vua Quang Trung trực liếp chỉ
huy đánh ưiắng 29 vạn quân Thanh, giải phóng Thăng Long.
I802-I945 Nguyễn Ánh diệt xong nhà Tây Sơn, lên ngôi
Hoàng đô, đặt niên hiệu là Gia Long, quốc hiệu Việt Nam
(đê"n đời Minh Mạng đổi là Đại Nam), kinh đô Phú Xuân
(Huê). Nhà Nguyễn có 13 triều vua, là triều đại phong kiến
cuối cùng d Việt Nam.
1842 Hồng Công bị nhưỢng cho Anh vào cuôì cuộc Chiến
tranh Nha phiến.
1852-1854 Đô đốc hải quan Mỹ Commodore Matthew
Galbraith Perry (1794-1858) viễn chinh đến Nhật Bản.
1867 Dòng họ Mikado ở Nhậl Bản đưỢc khôi phục quyền lực.
1869 Kênh Suyê đưỢc mở.
1877, tháng Giêng, ngày I Nữ hoàng Victoria của Anh
đưỢc tuyên là Nữ hoàng của Ân Độ.
1887, tháng Giêng, ngày 20 Hoa Kỳ biến Trân Châu Cảng
của Haoai thành một căn cứ hải quân.

309
LỊCH SỬ C HÂU Á

1894-1895 Chiến iranh Trung - Nhật. Trung Quốc bị thua,


phải công nhận nền độc lập của Triều Tiên và phải nhưỢng
Đài Loan, Bành Hồ và bán đảo Liêu Đông cho Nhật.
1895, tháng Tư, ngày 23 Khủng hoảng Viễn Đông. Nga,
Đức, Pháp đòi Nhật trả lại bán đảo Liêu Đông.
1896, tháng Tám, ngày 26-30 Người Thổ Nhĩ Kỳ tàn sál
người Ácmêni.
1900 Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn ở Trung Quốc.
1905, tháng Chín, ngày 5 Hiệp ước Portsmouth (Nam nước
Anh) (Tổng thống Hoa Kỳ Theodore Roosevelt đóng vai
irò trung gian) châm dứl cuộc chiến tranh Nga - Nhật.
Quyền lợi của Nhật ở Triều Tiôn cũng như việc Nhật sáp
nhập bán đảo Liêu Đông đưỢc công nhận.
1907, tháng Tám, ngày 31 Anh và Nga ký một hiệp ước
giải quyết các mâu ihuẫn ở Ba Tư và Afghanistan.
1908 Đảng “ Những người Irẻ luổi Thổ Nhĩ K ỳ”, chủ trương
cải cách, kiểm soát đưỢc chính quyền và buộc chính phủ
phải thực hiện các cải cách.
1911 Nguyễn Tâ't Thành, tức lãnh tụ Hồ Chí Minh (1890-
1969) rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) ra đi tìm đường
cứu nước, giải phóng dân lộc.
1911, tháng Mười Cuộc cách mạng Tân Hợi ở Trung
Quốc. Tôn Dật Tiên (1866-1925) trở thành tổng thông của
nước Trung Hoa Dân Quốc, Viôn T h ế Khải (1859-1916) là
thủ tướng.
1917. Cách mạng tháng mười ở nước Nga, lập ra nhà nước
Vô sản đầu tiên trên th ế giới.
1919, tháng Mười Hai, ngày 23 Nghi viện Anh thông qua Đạo
luật Ân Độ cho phép thành lập chính phủ liên hiệp ở Ân Độ.
1923, tháng Mười, ngày 29 Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bô' độc lập.
Mustapha Kemal (tức Kemal Ataturk, 1880-1938) là lổng
thống, Ismet Pasha là thủ tưđng.

310
BIÊN NIÊN sử CHÂU Á

1927-1928 Tưởng Giới Thạch thành lập chính phủ Quốc


Dân Đảng ở Trung Quốc.
1930 tháng Hai ngày 3-7: Hội nghị thành lập Đảng cộng
sản Viội Nam lại Hương Cảng Trung Quốc. Dưới sự chủ trì
của Nhà cách mạng - lãnh lụ Nguyễn Ái Quốc, hội nghị đã
hỢp nhâ'l các lổ chức cộng sản ở Việt Nam (Đông Dương
cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng
sản licn đoàn) Ihành chính đảng duy nhâl. Tổng sô" đảng
viên khi đó là 221 người. Hội nghị ihông qua chính cương,
sách lược, chương Irình điều lộ tóm lắt của Đảng và điều lệ
lóm lắl của đoàn thể quần chúng.
1930 tháng Mười: Hội nghị trung ương lần thứ I của Đảng
cộng sản Việt Nam. Tại hội nghị, luận cương chính Irị của
Đảng, do đồng chí Trần Phú khởi thảo, đưỢc thông qua.
Đồng chí Trần Phú đưỢc bầu làm Tổng bí thư của Đảng.
1931, tháng Chín, ngày 18 Quân Nhật ở Mãn Châu chiếm
Mukdcn (Nam Mãn Châu) và các vùng chiến lược khác.
Ỉ933, tháng Ba, Hgày 27 Nhật Bản rút khỏi Hội Quốc Liên.
1935, tháng Ba, ngày 27-31 Đại hội Đảng Cộng sản Việt
Nam lần thứ nhâ'l tại Macao (Trung Quốc) lây tên Đảng là
Đảng Cộng sản Đông Dương, gồm 13 đại biểu đại diện cho
600 đảng viên trong cả nước. Nhiệm vụ chính của Đại hội
là củng cố hệ thông lổ chức của Đảng và bầu đồng chí Lê
Hồng Phong làm Tổng Bí thư của Đảng. Đại hội cử đồng
chí Nguyễn Ái Quốc là đại diện của Đảng Cộng sản Đông
Dương bên cạnh Quốc lế Cộng sản.
1937-1939 Cuộc chiến tranh không tuyên bố giữa Nhật Bản
và Trung Quốc.
1937, tháng Mười Hai, ngày 13 Nam Kinh rơi vào tay
quân Nhật.
1939, tháng Năm, ngày 11 Chiến sự nổ ra giữa quân Nhật
ở Mãn Châu và quân Liên Xô - Mông c ổ ở biên giđi
Mông Cổ.

311
L Ị C H SỬ C H Â U Á

1940 khởi nghĩa Nam Kỳ ở Việt Nam.


1941 Mặt trận Việt Minh (Việt Nam Độc lập Đồng minh
Hội) ra đời ở Việt Nam.
1941, tháng Mười Hai, ngày 7 Máy bay Nhật tân công
Trân Châu Cảng (Haoai), Phillipin.
1941, tháng Mười Hai, ngày 8 Hoa Kỳ luyôn chiến với
Nhậl Bản.
1941, tháng Mười Hai, ngày 10 Đảo Luzon (phía Bắc của
Phillípin) bị quân Nhật chiếm.
1941, tháng Mười Hai, ngày 11 Quân Nhật chiếm đảo
Guam (Bắc Thái Bình Dương, Đông Phillipin).
1941, tháng Mười Hai, ngày 23 Quân Nhật chicVn đảo
Wake của Hoa Kỳ (Bắc Thái Bình Dương).
1941, tháng Mười Hai, ngày 23 Quân Nhật chiếm Hông
Công.
1942, tháng Giêng, ngày 2 Quân Nhật chiêrn Manila (ihủ
đô Phillipin). Tướng Hoa Kỳ MacArlhur rút lui về Balaan
(bán đảo nhỏ ở phía tây đảo Luzon, Phillipin).
1942, tháng Giêng, ngày 23-28 Trận Macassar Strait (Irung
Indonesia). Quân Hoa Kỳ và quân Hà Lan gây Ihiệt hại cho
hạm đội Nhật Bản.
1942, tháng Hai, ngày 27 - tháng Ba, ngày I Nhật Bản
Ihắng trận lại biển Java (Indonesia).
1942, tháng Ba, ngày 13 Quân Nhật đổ bộ lôn quần đảo
Solomon (Tây Nam Thái Bình Dương).
1942, tháng Tư, ngày 9 Nhật chiếm Bataan.
1942, th á n g Tư, ngày 29 Quân Nhật chiếm thành phố
Lashio (Bắc Miến Điện) và cắl đứt tuyến đường Miến
Điện.
1942, tháng Năm, ngày 4-8 Trận đánh ở vùng Biển san hô
(Nam Thái Bình Dương).

312
BIÊN NIÊN sử C HÂU Á

1942, tháng Năm, ngày 6 Tướng Hoa Kỳ Jonathan


Wainwright (1883-1953) để mât đảo Corregidor (ở vịnh
Manila, Phillipin) vào lay Nhậl Bản.
1942, tháng Sáu, ngày 3-6 Trận đánh ở đảo Midway (Bắc
Thái Bình Dương). Hoa Kỳ gây tổn ihât cho Nhật Bản.
1942, tháng Mười, ngày 26 Trận đánh đầu liên ở vùng
quần đ ảo Solomon. Quân Hoa Kỳ gây tổn Ihâl cho quân
Nhật.
1943, tháng Hai, ngày 8 Quân Nhật châ'm dứt kháng cự ở
Guadalcanal.
Ỉ943, tháng Chín, ngày 13 Tưởng Giới Thạch trở thành
tổng thống Cộng hòa Trung Hoa.
1943-1947 Thời kỳ nắm quyền của Phó vương Ấn Độ
Viscount Archibald Wavell (1883-1950). M ohandas
Gandhi (1869-1948) và Jawaharlal Nehru (1889-1964) tại
Đại hội Dân tộc Ấn Độ ngày 20-23 tháng Chín năm 1945
yêu cầu chính phủ Anh trao độc lập cho Ân Độ (14 tháng
Ba 1946).
1944, tháng Bảy, ngày 18 Tướng Hideki Tojo, thủ tướng
Nhật Bản, từ chức cùng nội các của mình. Tướng Kuniaki
Koiso trở thành thủ tưđng Nhật Bản.
1944 tháng Mười Hai, ngày 22 Đội Việt Nam tuyên truyền
giải phóng quân, nay là Quân đội nhân dân Việt Nam, đưỢc
thành lập tại Tuyên Quang.
1945, tháng Tám, ngày 6 Không quân Hoa Kỳ ném bom
nguyên tử xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản.
1945, tháng Tám, ngày 8 Liên Xô tuyên chiến với Nhật
Bản.
1945, tháng Tám, ngày 9 Hoa Kỳ ném quả bom nguyên tử
thứ hai xuống thành phô" Nagasaki, Nhật Bản.
1945, tháng Tám, ngày 14 Phát xít Nhật đầu hàng vô
điều kiên.

313
I.ỊCH SỬ CHÂU Á

1945, tháng Tám, ngày 16 Tại Tân Trào đã liên hành Quốc
dân Đại hội, Ihông qua 10 chính sách lớn của Việt Minh,
thông qua lệnh Tổng khởi nghĩa, quyết định Quốc kỳ nền
đỏ sao vàng, chọn bài Tiên quân ca của Văn Cao là Quốc
ca và bầu ủ y ban dân lộc giải phóng Trung ương.
1945, tháng Tám, ngày 19 Tổng khởi nghĩa cách mạng
iháng Tám thành công ở Việt Nam.
1945, tháng Chín, ngày 2 Chủ lịch Hồ Chí Minh đọc
Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việl Nam Dân chủ
Cộng hòa.
1945, tháng Chín, ngày 2 Nhật Bản ký văn bản đầu hàng
đồng minh chính thức Irên boong chiếc tàu chiên Missouri
ở vịnh Tokyo.
1945, tháng Chín, ngày 23 Cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược lần thứ hai ở Việt Nam bắl đầu.
1946 tháng Giêng ngày 6: Cuộc lổng tuyển cử đầu tiôn của
nước Việl Nam Dân chủ Cộng hòa.
1946 tháng Mười Một: Ban hành Hiên pháp của nước Việt
Nam Dân chủ cộng hòa.
1946, tháng Hai, ngày 6 Chính phủ Lâm thời Triều Tiên
đưỢc thành lập. Triều Tiôn bị chia làm hai miền với ranh
giới là vĩ tuyến 38. Liên Xô kiểm soát miền Bắc. Hoa Kỳ
kiểm soát miền Nam.
1946, tháng Bảy, ngày 4 Phillipin tuyên bố độc lập.
1946 tháng Mười Hai ngày 19 Hồ Chủ tịch ra lời kêu gọi
toàn quốc kháng chiến.
1946-1949 Nội chiến ở Trung Quốc giữa Quốc Dân Đảng
của Tưởng Giới Thạch và Đảng Cộng sản của Mao Trạch
Đông (sinh 1893).
1947, tháng Tám, ngày 15 Ấn Độ và Pakistan giành
độc lập.

314
BIÊN NIÊN SỬ CHÂU Á

♦ 1947, tháng Tám, ngày 15 Liaqai Ali Khan trở thành thủ
iướng và Mohammed Ali Jinnah trở thành toàn quyồn của
nhà nước Pakistan mới.
♦ 1947, thảng Mưỉri Một, ngày 29 Đại hội đồng Liên HỢp
Quốc bỏ phiêu VC việc chia vùng Palcslin thành Nhà nước
Do Thái và Nhà nước Arập. Nhưng người Árập bác bỏ kê
hoạch này.
♦ 1947-1948 Viscount Louis Mounlbatten (sinh 1990) là Phó
vương Ấn Độ (1947) và Toàn quyồn Ấn Độ (1947-1948).
♦ 1948, tháng Giêng, ngày 30 Mohandas Gandhi bị một tín
đồ Hindu cuồng tín ám sát ở New Delhi.
♦ 1948, tháng Hai, ngày 4 Ceylon (Sri Lanka), thuộc địa đầu
tiên của Anh không phải ở châu Âu, trở ihành nước tự trị.
♦ 1948, tháng Năm, ngày 14 Chính phủ Do Thái lâm thời do
David Ben-Gurion (sinh 1886) đứng đầu tuyên bô" thành
lập Nhà nước Israel. David Ben-Gurion là thủ tướng Israel
lừ 1948 đến 1953 và từ 1955 đến 1963. Chaim Weizmann
(1874-1952) làm lổng thống cho đến lúc chết.
♦ 1948, tháng Năm, ngày 15 -1949, tháng Bảy Chiến tranh
giữa Israel và Liên minh các nước Arập. Người đóng vai
trò hòa giải của Liền HỢp Quô"c, Bá tước Folke
Bernadotte, bị những kẻ khủng bô" giết hại ngày 17 tháng
Chín năm 1948. Tuy nhiên, dần dần Liên HỢp Quô"c đã
giúp lập lại hòa bình.
♦ 1948, tháng Chín, ngày 9 Bắc Triều Tiên tuyên bố trở
thành nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên dưới
sự lãnh đạo của Chủ tịch Kim Nhật Thành.
♦ 1948-1960 Nhiệm kỳ của Tổng thống Syngman Rhee
(1875-1965) của Cộng hòa Nam Triều Tiên (thành lập
ngày 15 tháng Tư năm 1948).
♦ 1949, tháng Mười Hai, ngày 7 Chính phủ Quốc Dân Đảng
Trung Quốc chạy ra đảo Đài Loan.

315
LỊCH SỬ CHÂU Á

1950, tháng Giêng, ngày 26 Ân Độ tuyôn bô độc lập.


1950, tháng Giêng Liên Xô, Trung Quốc và các nước dân
chủ nhân dân chính thức công nhận nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa và đặt quan hệ ngoại giao.
1950, tháng Hai, ngày 14 Liôn Xô và Trung Quô'c ký hiệp
ước hữu nghị trong vòng 30 năm.
1950, tháng Sáu, ngày 25 - 1953, tháng Bảy, ngày 27
Chiến tranh Triều Tiên.
1950, tháng Sáu, ngày 27 Hội đông Bảo an Liên HỢp Quốc
dưới sự khống c h ế của My~ đề nghị các nước thành viên
giúp Nam Triều Tiên. Hoa Kỳ đồng ý gửi quân tham gia
vào cuộc chiến tranh Triều Tiên.
1950, tháng Bảy, ngày 3 Quân đội Liên HỢp Quốc Iriển
khai ở Triều Tiên dưới sự chỉ huy của tướng Hoa Kỳ
Douglas MacArlhur.
1950, tháng Chúi, ngày 15 Các lực lượng quân đội Liên
HỢp Quốc đổ bộ lên cảng Inchon để phản công lại quân đội
Bắc Triều Tiên. Hai tuần sau, các lực lượng này tiến đc"n vĩ
tuyến 38.
1950, tháng Chín, ngày 16 đến 14 tháng Mười Quân đội
Nhân dân Việt Nam mở chiến dịch biên giới, giành thắng
lợi lớn có tính chiến lược, diệt 8.000 địch, giải phóng
4.500km^, 350 ngàn dân, phá vỡ phòng tuyến bao vây của
quân Pháp.
1950, tháng Chín, ngày 26 Các lực lượng Liên HỢp Quốc
chiếm Seoul, thủ đô của Nam Triều Tiên, nằm dưới sự
kiểm soát của quân đội Bắc Triều Tiên.
1950, tháng Mười, ngày 9 Tướng MacArthur vượt qua vĩ
tuyến 38, các lực lượng Liên HỢp Quốc tiến đến Hắc Long
Giang.
1950, tháng Mười, ngày 20 Bình Nhưỡng, thủ đô Bắc Triều
Tiên, bị quân Liên HỢp Quốc đánh chiếm.

316
BIÊN NIÊN sử CHÂU Á

1950, tháng Mười Một, ngày 20 Quân Hoa Kỳ tiến đến


Mãn Châu.
1950, tháng Mười một, ngày 26 Quân đội Trung Quô'c
tham gia vào cuộc chiến tranh Kháng Mỹ viện Triều và
đẩy quân Liôn Hợp Quôc đến vĩ luycn 38 vào cuô"i năm
195o'
1951 tháng Hai, ngày I1-I9 Đại hội Đảng Cộng sản Việt
Nam lần thứ hai tại tỉnh Tuyên Quang. Đại hội đưa ra
nhiệm vụ đưa cuộc kháng chiên chống Pháp đến thắng lợi
hoàn loàn. Đại hội đổi tôn Đảng thành Đảng Lao động Việt
Nam. Chủ lịch Hồ Chí Minh ỉa Chủ tịch Đảng. Đồng chí
Trường Chinh là Tổng bí thư.
1953, tháng Bảy, ngày 27 Các đại biểu của Hoa Kỳ và Bắc
Triều Tiên ký văn bản đình chiên cuộc chiến tranh Triều
Tiên ở Bàn Môn Điếm (giữa Bắc và Nam Triều Tiên).
1954, tháng Tư, ngày 29 Ấn Độ và Trung Quốc ký hiệp
định hòa bình có hiệu lực trong 8 năm.
1954, tháng Năm, ngày 7 Chiến ihắng Điện Biên Phủ. Sau
55 ngày đêm chiến đâu, quân dân Việt Nam đã tiêu diệt
hoàn toàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
1954 Hiệp nghị Genève về Việt Nam. Hòa bình lập lại
Việt Nam tạm thời chia cắt thành 2 miền.
1954, tháng Bảy, ngày 27 Thời kỳ Anh chiếm Kênh Suyê
đưỢc dự dịnh chârn dứt trong vòng 20 tháng theo một hiệp
ước ký với Ai Cập ngày 19 tháng Mười.
Ì957, tháng Tám, ngày 31 Liên bang Tự do và Thống nhâ't
Malaya tuyên bố độc lập. Liên bang này gồm 9 bang của
Malaya cùng với Malacca và Penang.
I960, tháng Năm, ngày 23 Israel 29 tuyên bô" về việc bắt
Đại tá Adolf Eichmann (1906-1962), kẻ chủ chốt ừong
chương trình tiêu diệt dân Do Thái của Đức quốc xã, tại
Áchentina.

317
LỊCH SỬ CHÂ U Á

1960 tháng Chín ngày 5-10 Đại hội Đảng Lao Động Việt
Nam lần thứ ba ở Hà Nội. Đại hội đồ ra nghị quyêl VC xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đâu tranh giải phóng
ở miền Nam. Hồ Chủ tịch đưỢc bầu là chủ lịch Đảng. Đồng
chí Lê Duẩn đưỢc bầu là Tổng bí Ihư của Đảng.
I960 tháng Mười Hai ngày 20 ihành lập mặt trận Dân tộc
giải phóng miền Nam Việt Nam.
1964, tháng Hai Chủ lịch Hồ Chí Minh đã triệu lập Hội
nghị chính trị đặc biệt tại Hà Nội, nhằm tăng cường sự đoàn
kết, nhất trí Irong loàn dân trước âm mưu tăng cường và mở
rộng chiôn tranh của Đ ế quốc Mỹ. Tại Hội nghị, Hồ Chủ
Tịch đã kôu gọi “ Mọi người phải làm việc bằng hai đổ đền
đáp lại cho đồng bào miền Nam ruột ihịl”.
1964, tháng Ba ở miền Nam Việt Nam, Mỹ thực hiện k ế
hoạch Johnson - Mác Ñamara, nhằm bình định miồn Nam
Việt Nam trong vòng hai năm (1964-1965); Lập Bộ chỉ huy
liên hỢp Việt - Mỹ, đưa quân Mỹ lên 250 ngàn lên vào cuôi
năm 1964.
1965, tháng Năm, ngày 14 Trung Quôc thử bom A lân
thứ hai.
1966, tháng Giêng, ngày 19 Bà Indira Gandhi đưỢc bâu
làm thủ tướng Ân Độ.
1966, tháng Tám, ngày 18 Mao Trạch Đông và Lâm Bưu
tổ chức một cuộc mít tinh quân chúng ở Bắc Kinh. Cuộc
Cách mạng văn hóa bắt đầu.
1967, tháng Sáu, ngày 5-10 Cuộc chiến tranh 6 ngày giữa
Israel, Ai Cập, Siry, Gioócđani, Libăng và Irắc. Israel
giành đưỢc bán đảo Sinai, thành phô" Jerusalem, vùng Bờ
tây sông Gioócđan và cao nguyên Gôlan.
1967, tháng Sáu, ngày 17 Trung Quốc thử bom H.
1968 tháng Giêng ngày 30: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy
Tết Mậu Thân ở miền Nam Việt Nam.

318
BI ÊN NIÊN s ử CHÂ U Á

1968, tháng lia, ngày 31 Tổng thống Johnson tuyên bố sẽ


không ra tranh cử lic'p và ngừng ném bom cục bộ Bắc Việt
Nam. Giá chứng khoán tăng.
1968 tháng Tư ngày 20 Liên minh các lực lượng dân lộc,
dân chủ và hòa bình Việt Nam, do luật sư Trịnh Đình Thảo
làm chủ tịch, đưực ihành lập ở miền Nam Việt Nam.
1968, tháng Năm, ngày 13 Hội nghị Paris VC châVn dứl
chiên tranh, lập lại hòa bình ở Viội Nam bắt đầu.
1968, tháng Mưĩỉi Một, ngày I Mỹ buộc phải châVn dứl
không điêu kiện việc ném bom miền Bắc Việt Nam.
1969, tháng Chín, ngày 2 Chủ lịch Hồ Chí Minh lừ trần.
1969, tháng Chín, ngày 17 Hớn 1000 người bị chết trong
cuộc xung đột lôn giáo giữa người Iheo đạo Hindu và người
Hồi giáo tại bang Gujarat, Ân Độ.
1970, tháng Tư, ngày 30 Mỹ can thiệp vào Campuchia.
1970, tháng Tám, ngày 30 Chiến sự lại nổ ra giữa quân đội
Gioócđani và Tổ chức Giải phóng Paleslin PLO (tháng
Chín đen). Vua Hussein Ihoál một cuộc phục kích (ngày 1
tháng Chín). Cuộc chiến đâu giành giật từng ngôi nhà ở
Amman, thủ đô Gioócđani (ngày 17 tháng Chín), xe tăng
của Siry vào Gioócđani (ngày 19 tháng Chín). Hiệp định
Cairo đưỢc ký, nhằm châm dứt chiên ưanh giữa các thủ lĩnh
Arập và Yassir Arafat (ngày 27 tháng Chín).
1970, tháng Mười Một, ngày 12 Bão lớn ở Pakistan (sau
này là Bănglađél). 150.000 người bị chết.
1971, tháng Ba, ngày 25 Shcikh Mujibur Rahman bị bắt ở
Dacca, ô n g tuyên bô vùng đông Pakistan trở thành nước
Cộng hòa Bănglađét (ngày 26 iháng Ba). Tổng thông
Yahya Khan của Pakistan đưa quân vào. Hàng ưiệu người
Đông Bengal chạy đến Ân Độ.
7977, tháng Tư, ngày 5-23 Tổ chức Mặt trận Giải phóng
Nhân dân định tiến hành cuộc đảo chính ở Srilanca, nhưng

319
LỊCH SỬ C HÂ U Á

quân đội và chính phủ của Bandaranaike giành lại đưỢc


quyền kiểm soát.
1971, tháng Tư, ngày 10 Đội bóng bàn Hoa Kỳ đến Trung
Quốc. Tổng thông Nixon nới lỏng quan hệ thương mại với
Trung Quốc và đến Trung Quốc ngày 14 tháng Tư.
I97I, tháng Sáu, ngày 17 Hoa Kỳ và Nhật Bản thỏa thuận
về việc trao Irả Okinawa cho Nhật Bản vào năm 1972.
1971, tháng Bảy, ngày 13-19 Quân đội Gioócđani triệt phá
các căn cứ của du kích Palestin. 1500 tù binh bị đưa về
Amman (ihủ đô Gioócđani). Irắc và Siry cắl đứt quan hệ
với Gioócđani.
1971, tháng Mười Một, ngày 22 Chiến ưanh du kích leo
thang ở biên giới Đông Pakistan. Ân Độ bố trí 12 sư đoàn
ở dọc biên giới với Pakistan.
1971, tháng Mười Hai, ngày 3 Chiến tranh Ấn Độ -
Pakistan. Pakistan tân công các sân bay Ân Độ. Ân Độ ban
hành lệnh tổng động viên. Ấn Độ công nhận nước Cộng
hòa Dân chủ Bănglađét. Pakistan cắt đứl quan hệ ngoại
giao với Ân Độ.
7977, tháng Mười Hai, ngày 3 Chiến tranh Ấn Độ -
Pakistan. Pakistan lân công các sân bay An Độ. An Độ ban
hành lệnh tổng động viên.
1971, tháng Mưèti Hai, ngày 18 Chiến dịch cánh đồng
Chum ở Lào.
1972, tháng Ba, ngày 10 Trung tướng Lon Nol giành quyền
lực ở Campuchia và trở thành người đứng đầu nhà nước.
1972, tháng Năm, ngày 8 Tổng thông Nixon ra lệnh phong
tỏa và thả mìn các cảng miền Bắc Việt Nam, trong đó có
cảng Hải Phòng.
1972, tháng Mười Hai, ngày 18-30 Mỹ đưa máy bay chiến
lược B-52 đánh phá Hà Nội. Trong 12 ngày đêm, máy bay
Mỹ đã ném 100 ngàn tấn bom (Hà Nội 70 ngàn), quân dân

320
BIÊN NIÊN sử CHÂU Á

miồn Bắc đã bắn rơi 81 máy bay, Irong đó 34 máy bay B-


52, 5 máy bay F-11 lA.
1973, tháng Giêng, ngày 27 Hiệp định Paris về chấm dứl
chiên tranh, lập lại hòa bình ở Viội Nam đưỢc ký.
1974, tháng Tư, ngày 11-13 Tổng bãi công ở Nhật Bản.
1975, tháng Ba, ngày 10 Cuộc lổng liên công mùa Xuân
giải phóng miền Nam Việt Nam bắt đầu bằng chiên dịch
Tây Nguyên, lây ihị xã Buôn Ma Thuộl là điểm khởi đầu
chiến dịch, kết Ihúc vào 24 iháng Ba.
1975, tháng Tư, ngày 14-21 Ấn Độ sáp nhập nước Xích
Kim.
1975, tháng Tư, ngày 17 Phnompônh rơi vào tay Khơme
Đỏ. Nạn diệt chủng bắt đầu.
1974, tháng Tư, ngày 26 Quân Giải phóng miền Nam Việt
Nam đồng loạt tiôn công đánh chiêm giải phóng Sài Gòn.
1975, tháng Tư, ngày 30 Quân giải phóng chiếm đưỢc Sài
Gòn, kếl thúc chiôn dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Tổng thống
của Chính phủ bù nhìn, tay sai miền Nam Việt Nam Dương
Văn Minh tuyên bô đâu hàng vô điều kiện.
1975, tháng Năm, ngày 12-15 Hải quân Campuchia chiếm
chiêc làu buôn Hoa Kỳ “ Mayagyez”, sau đó hải quân Hoa
Kỳ Ihu lại đưỢc.
1976, tháng Bảy, ngày 2 Hội nghị hiệp thương thống nhất
Viội Nam, đổi tên nước là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam và đổi lên thành phố Sài Gòn thành Thành phô" Hồ
Chí Minh.
1976, tháng Chín, ngày 9 Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch
Đông từ trần.
1976, tháng Mười, ngày 6 Đảo chính đổ máu ở Thái Lan.
Quân đội lên nắm quyền.
1976, tháng Mười, ngày 12 Hoa Quốc Phong trở thành chủ
tịch Đảng Cộng sản Trung Quốc. Nhóm 4 người gồm

321
LỊCH s ử CHÂU Á

Vương Hồng Văn, Giang Thanh, Diôu Văn Nguyên và


Trướng Xuân Kiều, do Giang 1 hanh câm đầu, bị bắt.
1976 tháng Mưỉrì Hai ngày 14-20 Đại hội Đảng Lao Động
Việt Nam lần thứ iư họp tại Hà Nội. Đại hội tổng kê"l cuộc
kháng chiến chông Mỹ cứu nước, ihông nhâl lổ quốc, đưa
đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Đảng đổi tên ihành Đảng
cộng sản Việt Nam. Đồng chí Lê Duẩn đưỢc bầu làm Tổng
bí ihưcủa Đảng.
1977, tháng Giêng, ngày 23 Đặng Tiểu Bình đưỢc bầu làm
Phó chủ lịch thứ nhâ"t Đảng Cộng sản Trung Quốc.
1977, tháng lia, ngày 16 Đảng Quốc đại Ân Độ that cử.
Đảng Janata thắng cử. Morarji R. Dcsai irở thành Ihủ iướng
Ấn Độ.
1977, tháng Mưìri Một, ngày 15 Menachem Begin mời
Anwar Sadal ihăm Israel.
1977, tháng Mười Một, ngày 19-21 Sadal thăm Israel. Khi
quay về đưỢc hoan nghênh ở Cairo.
1978, tháng Giêng, ngày 3 Đảng Quốc đại Ấn Độ chia đôi.
Bà Indira Gandhi trở thành người lãnh đạo của nhóm đa sô'.
1978, tháng Tư, ngày 27 Các lực lượng vũ trang
.Afghanistan giành chính quyền, giết Tổng ihống Daud, lập
tổng thông mới là Nur Mohammad Taraki.
Ỉ978, tháng Mười Hai, ngày 25 Quân đội Việt Nam, theo
yôu cầu của những người yêu nước Campuchia, tiến vào
Campuchia, cùng nhân dân Campuchia trừ bọn diệt chủng
Khơmc đỏ.
1980, tháng Hai, ngày 26 Ai Cập và Israel thiôl lập quan
hệ ngoại giao.
1980, tháng Sáu, ngày 22 Bạo lực sắc lộc ở bang Tripura,
Ấn Độ. 1000 người chết.
1980, tháng Chín, ngày 12-13 Đảo chính quân sự xảy ra ở
Thổ Nhĩ Kỳ sau các tháng bạo lực ưàn lan. Tướng Kenafl"

322
BIÊN NI ÊN sử CHÂU Á

Evren irở thành người đứng đâu nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ.
1980, tháng Chín, ngày 17 Cựu Tổng thống Nicaragua
Anastasio Somoza Dcbaylc bị ám sát ở Paraguay.
1980, tháng Chín, ngày 22 Chiến Iranh Iran - Irắc VC luyến
đường ihủy Shalt-al-Arap.
1980 Hiên pháp của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam
Ỉ9S1, tháng Tư, ngày ì Nội chiên lại bùng nổ ở Li
Băng. C hien sự ác liệl diễn ra ở Beirut và Zahle giữa
các lực lượng giữ gìn hòa bình Arập và dân quần Thiên
Chúa Giáo.
198J, tháng Năm, ngày 30 Tổng ihống Ziaur Rahman của
Bănglađél bị ám sál.
1981, tháng Sáu, ngày 8 Israel ném bom nhà máy nguyên
lử do Pháp xây dựng cho Irắc ở gần thủ đô Bátđa.
1982 tháng Năm ngày 27-31 Đại hội Đảng cộng sản Việt
Nam lần thứ V họp lại Hà Nội. Đại hội bàn và ra nghị quyêl
xây dựng chủ nghĩa xã hội trôn toàn Việt Nam. Đồng chí
Lê Duẩn đưỢc bâu làm Tổng bí thư.
1982, tháng Sáu, Tám Israel bao vây Beirut. PLO di tản.
Yassir Arafat rời Beirut den Tuynidi (ngày 30 tháng Tám).
1982, tháng Tám, ngày 23 Bashir Gcmaycl đưỢc bầu làm
tổng thống Libăng.
1982, tháng Chín, ngày I Hoa Quốc Phong ra khỏi Bộ
chính trị Trung Quôc.
1983, tháng Mưìrì Một, ngày J Tại Bắc Libăng, chiến sự nổ
ra giữa PLO và những người chống đối Yassir Arafat.
1983, tháng Mười Một, ngày 4 Nổ bom ở Bộ Chỉ huy Quân
sự Israel ở Tyre, Libăng. 60 người chết.
1984, tháng Hai, ngày 6 Dân quân của các giáo phái Hồi
Giáo Shi’ite và Druse tràn vào lây Beirut. Tổng thông
Reagan ra lệnh cho hải quân Hoa Kỳ rút khỏi sân bay
Beirut ra các tàu đỗ ở ngoài khơi (ngày 7 tháng Hai).

323
LỊCH s ử CHÂU Á

1984, tháng Tư, ngày 3 Bang Punjab ở Ấn Độ đưỢc tuyên


bô" là vùng náo loạn nguy hiểm, do bạo lực cộng đông tăng
lôn giữa người Sích và người Hindu.
ỉ 984, tháng Tư, ngày 17 MỘI người lừ trụ sở Bộ ngoại giao
của Liby ở quảng trường Sl. James, Luân Đôn, bắn chêì
viên cảnh sát Constable Yvonnc Fletcher. Chính phủ Anh
cắl quan hệ với Liby.
Ỉ984, tháng Năm, ngày 17-28 Náo loạn Irong cộng đồng
xung quanh Ihành phố Bombay, Ân Độ. 228 người chết.
1984, tháng Sáu, ngày 6 Quân đội Ấn Độ lân công Ngôi
Đồn Vàng ở Amritsar để đuổi những kẻ khủng bố người
Sích khỏi đây. 250 người Sích, trong đó có lãnh lụ của họ
là Sint Bhindrawale, bị chếl. Quân đội Sích nổi loạn ở 8
căn cứ quân sự để phản đôì việc lân công vào đồn thờ
Ihiông liêng nhâ't này của người Sích (tháng Sáu, ngày 11).
Bà Indira Gandhi bãi miễn ihôVig đốc và cảnh sál trưởng
bang Punjab.
1984, tháng Mười, ngày 31 Thủ tướng Ấn Độ, bà Indira
Gandhi, bị một vệ sỹ người Sích giết. Con ưai là Rajiv
Gandhi Icn thay.
1984, tháng Mưỉrì Một - tháng Giêng, ngày 4 Israel bí mật
chở người Do Thái ở Êtiopi về Israel.
1984, tháng Mười Hai, ngày 3 Vụ rò khí độc methyl
isocyanate ở nhà máy Union Carbide ở Bhopal, Ân Độ.
Trên 2500 người chôL
1984, tháng Mười Hai, ngấy 4 Hai tuần lễ bạo lực giữa người
Tamil và người Sinhalese làm 270 người chc't ở Srilanka.
1984, tháng Mười Hai, ngày 24 Tại Ấn Độ, Đảng Quốc
Đại, do Rajiv Gandhi lãnh đạo, giành 78% số g hế trong
Quốc hội Ân Độ.
1985, tháng Năm, ngày 14 Người Tamil tân công thành
phố thánh địa Anuradhapura ở Srilanka, 146 người chêl.
1985, tháng Năm, ngày 22 Vụ nổ bom ôtô ở phía đông
thành phô' Beirut của những người công giáo. 60 người chết.

324
Bỉf:NNIÊNSỬCHÂUÁ

1985, tháng Tám, ngày 20 Những người Sich cực đoan ám


sát lãnh lụ của người Sich thuộc phái ôn hòa là Sanl
Harchand Singh Longowal (ì Shcrpu, Ân Độ.
1986 tháng Mười Hai, ngày 15-18 Đại hội Đảng cộng sản
Việt Nam lần ihứ VI họp lại Hà Nội. Đại hội bàn và ra nghị
quyêì vồ đổi mới loàn diện đâì nước vì thắng lợi của chủ
nghĩa xã hội. Đồng chí Nguyễn Văn Linh đưỢc bầu làm
Tổng bí thư của Đảng.
1986, tháng Năm, ngày 18 Quân đội Sri Lanka lấn công
bán đảo Jaffna. 19 người chôt.
1990, tháng Tám, ngày 2 Tổng thống Irắc Saddam Hussein
ra lệnh tân công và sáp nhập Cô Oct. Liên HỢp Quốc lên
án hành động này. Ngày 7 tháng Tám, Tổng Ihönjg Hoa Kỳ
Bush ra lệnh triển khai quân Hoa Kỳ để bảo vệ Árập Xêút
khỏi bị Irắc tân công.
1991 tháng Sáu, ngày 24-27 Đại hội Đảng Cộng Sản Việt
Nam lần VII họp tại Hà Nội. Đại hội khẳng định tiếp tục
công cuộc đổi mới; khẳng định chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư
iưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam, là nôn lảng iư tưởng
của Đảng. Đồng chí Đỗ Mười đưỢc bầu làm Tổng bí thư
của Đảng.
1992 Hiến pháp của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam.
1995, tháng Bảy, ngày 28 Việt Nam chính thức trở thành
thành viên của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN).
1996, tháng Hai, tháng lia, ngày 1-2 Tại Băng Cốc (Thái
Lan) diỗn ra hội nghị thưỢng đỉnh Á- Âu lần thứ nhất với
sự tham gia của 7 nước ASEAN, 15 nước EU và 3 nước
châu Á khác là Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc. Chủ
đề chính của hội nghị là “ hướng tới quan hệ Á-Âu mới vì
sự phát triển”.
1996 tháng Sáu, ngày 28 - tháng Bảy ngày 1\ Đại hội Đảng
Cộng Sản Việt Nam lần ihứ VIII họp tại Hà Nội. Đại hội

325
LỊCH sử CHÂ U Á

khẳng định liếp tục đổi mới đât nước, đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đâl nước, xác định nhiệm vụ kinh
lê' là trung lâm, xây dựng Đảng là ihcn chô'l. Đồng chí Đỗ
Mười đưỢc bầu là Tổng bí ihưcủa Đảng.
1997, tháng Bảy, ngày 24 Hai nước Lào và Miamar chính
thức trở ihành thành viên của ASEAN.
1998, tháng Năm: Ân Độ và Pakistan liên tiếp Ihử bom
nguyên tử, gây lình hình cãng ihẳng lại khu vực Nam Á.
¡998, tháng Bảy, ngày 26: Campuchia bầu cử Quốc hội. Ba
Đảng: CPP (Đảng Nhân dân Campuchia), Đảng
FUNCIPEC và Đảng Sam Rensi giành đưỢc đa số phiôu.
1998, tháng Năm Tại Indonesia, cuộc khủng hoảng liồn tộ
kéo dài đã dẫn đến bạo loạn.
1998, th áng Tư, ngày 2 và 3 Hội nghị câ'p cao Á-Âu II
(ASEM) họp tại Luân Đôn.
1998, tháng Mười Một, ngày 14: Khai mạc hội nghị câp
bộ trưởng của APEC, họp lại Kuala Lumpur, Malaysia.
Trong phiên họp này, hội nghị đã quyết định kôl nạp Nga,
Pêru và Việt Nam vào APEC, đưa tổng số thành viên của
APEC lên 21. Hội nghị kc't thúc ngày 16. Ngày 17 và 18
tháng Mười Một, hội nghị câ'p cao VI của APEC đã họp
và ra tuyên bô" chung vđi chủ đề: “ Củng cố ncn lảng cho
lăng trưởng”.
1998, tháng Mười Hai, ngày 15: Khai mạc hội nghị cap cao
ASEAN VI tại Hà NỘI,Việt Nam.
1999, tháng Mười Một, ngày 1-2: Tại Oslo (Na Uy) đã diễn
ra Hội nghị câp cao Palextin - Israel - Mỹ VC tiến trình hòa
bình Trung Đông.
1999, tháng Mười Một ngày 12: Tổng thống Indonesia
thăm Mỹ.
2000 tháng Ba ngày 25-28: Tại thủ đô của Ấn Độ, Liôn
hiệp công đoàn thế giới tổ chức đại hội lân thứ 14.
2000 tháng Tư ngày 3-4: Tại Cairo thủ đô Ai Cập đã diễn

326
BIKNMÊNSỬCHÂUÁ

ra Hội nghị câ'p cao Âu-Phi. Hội nghị ra tuyên bố chung và


chương irình hành động Cairo.
2000 íháng Sáu Iigày 25: Israel rúl hối quân khỏi Libăng.
2000 thánỵ Sáu ngày 9: Campuchia và Lào lổ chức lễ đánh
dâu việc cắm mốc biên giới chung.
2000 tháng Sáu ngày 13-15: Tại Bình Nhưỡng, Cộng hòa
dân chủ nhân dân Triồu Tiên đã diễn ra cuộc gặp gỡ lịch
sử liên Triều giữa hai miền Nam Bắc Triồu Tiên. Hai bên
ra luyên bô chung và ký hiệp định vồ hòa hỢp hai miôn
Nam Bắc Triồu Tiên.
200() tháng Sáu ngày 22: Ngoại Irưỏng Mỹ ihăm Trung
Quốc.
2000 tháng liảy ngày 5: Tại Dushanbe, Ihủ đô của
Tacdíchkistan đii diễn ra Hội nghị thưỢng đỉnh nhóm
“ ThưỢng Hải 5" gồm Nga, Trung Quốc, Tacdíchkislan
Kadắcslan và Kirghistan chống khủng bố quôc lê.
2000 tháng Bảy ngày 10: Tổng ihông Iran thăm Đức.
20Ớ0 tháng Bảy ngày 12: Cộng hòa dân chủ nhân dân
Tricu Tiên và Philippin lập quan hộ ngoại giao.
2000 tháng Bảy ngày 17: Tổng thống Putin thăm Trung
Quốc.
2000 tháng Bảy ngày 19: Tổng thống Putin thăm Cộng hòa
dân chủ nhân dân Triều Tiôn.
2000 tháng Tám ngày 28: Hội nghị tổ chức lương thực và
nông nghiệp Liên HỢp Quốc khu vực châu Á Thái Bình
Dương lần thứ 25 đưỢc tổ chức.
2000 tháng Chín ngày 15: Đại hội thổ thao Oiimpic năm
2000 tại Ổx trây lia.
2000 tháng Chín ngày 22: Tổng thống Hàn Quốc thăm
Nhật Bản nhằm ưao đổi tiên trình hòa dịu trên bán đảo
r-|-i • *-p* • A _
Triêu Tiên.
2000 tháng Mười ngày 19: Hội nghị thưỢng đỉnh Á - Âu lần
thứ ba.

327
LỊCH SỬ C HÂ U Á

2000 tháng Bảy ngày 23-24: Ngoại trưởng Mỹ thăm Cộng


hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên.
2000 tháng Mười ngày 31: Tổng thống Iran thăm Nhật Bản.
2000 tháng Mưỉri Tổng ihống Hoa Kỳ Bill Clinton Thăm
Việt Nam.
2000 tháng Mười hai ngày 12: Tại Ihủ đô Angieri, Ethiopia
và Eritrea ký hiệp định hòa bình.
2001 tháng Giêng ngày 2: Quốc hội Campuchia thông qua
luật đưa những kẻ cầm đầu ch ế độ diệt chủng Khmcr đỏ ra
xét xử.
2001 tháng Hai ngày 27: Diỗn đàn châu Á đưỢc chính thức
thành lập tại Bác Ngao trên đảo Hải Nam Trung Quốc.
2001 tháng lìa ngày 7: Tổng thống Hàn Quốc ihăm Mỹ.
20ŨÌ tháng Ba ngày 12-14: Đại hội lần thứ VII Đảng nhân
dân cách mạng Lào.
2001 tháng lia ngày 19: Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ.
2001 tháng Ba ngày 28: Hội nghị câ'p cao của Liên đoàn
Arap họp lại Amman, ihủ đô của Gioocđani, cam kếl ủng
hội Palestin.
2001 tháng Tư, ngày 19-22 Đại hội Đảng Cộng Sản Việt
Nam lần thứ IX họp lại Hà Nội. Đại hội thông qua Báo cáo
chính trị, chiến lược phát triển kinh tê - xã hội 2001 - 2010,
phương hướng, nhiệm vụ k ế hoạch phát triển kinh tê - xã
hội 5 năm 2001 - 2005, Điều lệ Đảng bổ sung, sửa đổi.
Đồng chí Nông Đức Mạnh đưỢc bầu làm Tổng bí ihư.
2001 tháng Năm ngày 15-16: Hội nghị câp cao diễn đàn kinh
tế châu Á - Thái Bình Dương về phát ưiển nguồn nhân lực.
2001 tháng Bảy ngày 15-16: Cuộc gặp câp cao Ấn Độ -
Pakistan để giải quyết các b ế tắc trong quan hệ giữa hai
nước ừong vòng 20 năm.
2001 tháng Bảy ngày 23: Hội đồng hiệp ihương nhân dân
Indonesia phế truất Tổng thông Wahit và bâu bà Megawati
làm tổng thống Indonesia.

328
BIÊN NIÊN SỬ CHÂ U Á

2001 tháng Chín ngày J-5; Kỳ họp lần thứ 22 của Đại hội
đồng lổ chức Liên minh nghị viện hiệp hội các nước Đông
Nam Á họp lại Băng Cốc, thủ đô của Thái Lan.
2001 tìiánỊỊ Chín ngày 3-5: Tổng bí thư Đảng cộng sản
Trung Quốc Giang Trạch Dân thăm Cộng hòa dân chủ
nhân dân Triồu Tiên.
2001 tháng Chín ngày 18: Tổng thống Palcslin Y. Arafat
luyên bố đơn phương ngừng bắn. Phía Irael cũng đáp lại
bằng cách châVn dứl chiến dịch phản công quân sự.
2001 tháng Chín ngày 26: Thương lưựng hòa bình giữa
Palcstin và Israel.
2001 tháng Mười ngày 5: Xung độl quân sự giữa Paleslin
và Israel.
2001 tháng Mưỉỉi ngày 7: Liên minh quân sự, do Anh và Mỹ
đứng đâu, không kích Ihủ đô Cabun và một sô" thành phô
khác của Apganistan, mở đầu chiến dịch "Tự do bồn vững".
2001 tháng Mười ngày 8: Hội đàm giữa Tổng thống
Palcslin, tổng thông Ai Cập và lổng ihư ký Liên đoàn Arap
vồ tình hình Trung Đông.
2001 tháng Mưỉri ngày 19: Xung đột bùng phát tại các
vùng lãnh thổ của Palestin.
2001 tháng Mười ngày 21: Hội nghị cấp cao Diễn đàn
hỢp tác kinh tê" châu Á - Thái Bình Dương lần thứ IX tại
ThưỢng Hải.
2001 tháng Mười ngày 29-31: Hội nghị câp cao kinh tế
Đông Á lần thứ X họp tại Hồng Công Trung Quốc.
2001 tháng Mưỉ/i Một ngày 13: Liên minh mien Bắc của
Apganistan, đưỢc không quân Mỹ yểm trỢ, chiếm hoàn
toàn thủ đô Cabun.
2001 tháng Mười Hai ngày 9: Taliban mât quyên kiểm
soát tại Apganistan.
2001 tháng Mười Hai ngày 10: Hiệp định thương mại Việt-
Mỹ có hiệu lực.

329
LỊCH SỬ CHÂU Á

2001 tháng Mưiri Hai ngày 14: Xung đột giữa Israel và
Palcstin.
2001 tháng Mười Hai ngày 21: Ân Độ quyct định iriộu hồi
Đại sứ lại Pakistan vồ nước.
2001 tháng Mười Hai ngày 22: Chính phủ lâm thời
Apganistan chính thức ra mắl lại thủ đô Cabun.
2001 tháng Mưỉrì Hai ngày 23: Chính quyên Palcslin bác
bỏ dự thảo kê" hoạch hòa bình do ngoại trưởng Israel đưa ra.
200Ỉ tháng Mười Hai ngày 25: Giao iranh ác liệt giữa Ân
Độ và Pakistan lại Casmia.
2001 tháng Mưìrì Hai ngày 27: Lễ căm mô'c quốc giới đầu
tiôn Irôn biôn giới đâ't liền Việt Nam - Trung Quốc.
2002 thảng Giêng ngày I: Đài Loan chính thức gia nhập
Tổ chức thương mại thế giới.
2002 tháng Giêng ngày 3-7: Thủ iướng Anh thăm các nước
Nam Á.
2002 tháng Giêng ngày 4-6: Hội nghị ihượng đỉnh Hiệp hội
hỢp tác khu vực Nam Á họp tại Catmandu thủ đô Nepan.
2002 tháng Giêng ngày 4: Máy bay Mỹ bắn phá vào các
mục tiôu mà Mỹ cho là căn cứ của Ankôda tại Apganislan,
gây thiệt hại lớn cho dân thường.
2002 tháng Giêng ngày II: Giao tranh ác liộl giữa quân
đội An Độ và Pakistan lại vùng Casmia.
2002 tháng Giêng ngày 21-22: Hội nghị quốc tế về tái thiêì
Apganistan họp tại Nhật Bản.
2002 tháng Hai ngày 8: Thủ iướng Apganistan thăm chính
thức Pakistan nhằm cải thiện quan hệ giữa hai nước.
2002 tháng Hai ngày 18: Hội nghị lân thứ V Ban châp
hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX họp tại
Hà Nội.
2002 tháng Hai ngày 19-20: Tổng thông Mỹ thăm chính
thức Hàn Quốc.

330
BIÊN NIÊN SỬ CHÂU Á

2002 tháng Hai ngày 21: Tổng thống Mỹ thăm chính ihức
Trung Quôc.
2002 tháng Hai ngày 23: Thỏa ihuận ngừng bắn giữa quân
đội chính phủ Srilanca và và lực Iượng Những con hổ giải
phóng Palcstin.
2002 tháng lia ngày 4: Các thành viên đâu tiên của lực
lượng giữ gìn hòa bình của Nhậl Bản đến Đông Timo.
2002 tlìánỊỊ Ha ngày 4-14: Quân đội Israel líín công kliu
Bờ Tây.
2002 tháng Ba ngày 27-28: Hội nghị câp cao Liên đoàn
Arap họp tại Libăng để bàn v'ê vân đồ hòa bình Trung
Đông. '
2002 tháng Tư ngày 12: Quân nổi loạn lân công-bốn Ihành
phô" lại Nepal gây ra xung đột đẫm máu.
2002 tháng Tư ngày 14: Bầu cử lổng thống tại Đông Timo.
2002 tháng Năm ngày 8: Xung đột tại bang Gugiarat ở
Ấn Độ.
2002 tháng Năm ngày 20-21: Hội nghị Bộ trưởng an ninh
ASEAN họp tại thủ đô Malaysia.
2002 tháng Sáu ngày 5-8: Tổng Ihống Ai Cập thăm Mỹ,
đưa ra sáng kiến mới cho vân đồ Trung Đông,
2002 tháng Sấu ngày 8-13: Thủ tưđng Srilanca thăm
Ấn Độ.
2002 tháng Sáu ngày 12-13: Hội nghị hội đồng đại diện
các bộ lôc Apganistan họp lại thủ đô nước này.
2002 tháng Sáu ngày 17: Israel cho xây hàng rào an toàn
điện tử đầu tiên d Bờ Tây.
2002 tháng Chín ngày 9;Cadăcstan và Uzơbêkistan ký
hiệp định về biên giới.
2002 tháng Chín ngày 27: Đông Timo trở thành thành viên
Liên hỢp quốc.

331
LỊCH SỬ CHÂ U Á

2002 tháng Mười Một ngày 4-5: Hội nghị câp cao ASEAN
lần thứ VIII họp tại thủ đô của Cămpuchia.
2002 tháng Mười M ột ngày 8-14: Đại hội đại biểu toàn
quôc lần Ihứ XVI Đảng Cộng sản Trung Quôc họp lại
Bắc Kinh.
2002 tháng Mười Một ngày 14: Tiôp iheo các cuôc đánh
phá hai thành phô" Bờ Tây là Tuncarem và Nablul, xe lăng
và xe quân sự Israel ồ ạt tràn vào khu Al Xabra nằm sát
thành phố Gada của Paleslin.
2002 tháng Mười M ột ngày 16: Quân đội Israel đẩy mạnh
hoạt động quân sự trên lãnh thổ Palestin để trả đũa vụ
người Palestin lân công người Do Thái.
2002 tháng Mười M ột ngày 18: Khủng bô' đánh bom xe
buýt tại thị trân Caragan, Đông Nam Ân Độ làm 30
người chết.
2002, tháng Giêng, ngày 2 Giao tranh dữ dội giữa quân đội
Ân Độ và Pakistan dọc ranh giới kiểm soát.
2002, tháng Giêng, ngày 3 Nga và Trung Quốc ký hỢp
đồng quân sự, trị giá hơn 1 tỷ USD, ihco đó Nga sẽ cung
câ"p cho Trung Quốc hai tàu khu trục loại Sovremcnny cải
tiến vào năm 2005.
2002, tháng Giêng, ngày 3-7 Thủ tướng Anh T.Blc thăm
các nước Nam Á (Bănglađét, Ân Độ, Pakixtan) nhằm nỗ
lực giúp Ân Độ và Pakixtan tháo ngòi nổ trong quan hệ.
2002, tháng Giêng, ngày 4 Máy bay Mỹ lại bắn phá dữ dội
các mục tiêu Mỹ cho là căn cứ của mạng lưới khủng bố’
Ankêđa ở miền Đông Apganixtan, gây thiệt hại lớn cho
dân thường.
2002, tháng Giêng, ngày 4-6 Tại Cátmanđu (Ihủ đô
Nêpan), đã diễn ra Hội nghị thưỢng đỉnh Hiệp hội hỢp tác
khu vực Nam Á (SAARC).
2002, tháng Giêng, ngày 9 Hai phần tử quá khích, thuộc
phong trào vũ trang Hồi giáo Hamát của Palexlin, dùng lựu

332
b ií:n n i ê n s ử c h â u á

đạn và súng tiểu liôn tiên công mộl vị trí của quân đội
Ixracn tại cửa khẩu giữa dải Gada với miền Nam Israel làm
bốn binh sĩ Israel chêì.
2002, tháng Giêng, nịịùy 10 Vườn quốc gia Cál Tiên của
Việi Nam đưỢc UNESCO công nhận là khu sinh quyển của
thế’ giới.
2002, tháng Giêng, ngày I I Giao tranh giữa quân đội hai
nước Ân Độ và Pakixtan ở khu vực Casờmia vẫn diễn ra
ác liệt.
2002, tháng Giêng, ngày 13-17 Thủ iướng Trung Quốc Chu
Dung Cơ Ihăm Ân Độ, nhằm cải ihiện quan hệ
song phương.
2002, tháng Giêng, ngày 17 Ngoại ưưởng Mỹ Côlin Paoen
khi thăm Apganixlan đã tuyôn bố chính phủ Mỹ hứa hỗ IrỢ
Chính phủ Apganixtan lái ihiôt đât nước “cho đến khi còn
thây cần ihiết”.
2002, tháng Giêng, ngày 18 Liên HỢp Quôc thông qua
Nghị quyếl sửa đổi các biện pháp Irừng phạl đối với
Apganixtan. Nghị quyết này hủy bỏ tâ"t cả các biện pháp
trừng phạt mà Liên HỢp Quôc áp đặt đôì với Taliban từ
tháng Mười một năm 1999.
2002, tháng Giêng, ngày 21-22 Tại Tokyo (Nhật Bản), đã
tiến hành Hội nghị Quốc tô" về tái thiết Apganixtan. 30
quốc gia và lổ chức tài trỢ đã tuyên bố viện trỢ cho
Apganixlan sô' tiền 4,5 tỷ USD trong đó có 1,8 tỷ USD sẽ
đưỢc chuyển đến nước này ngay năm 2002.
2002, tháng Giêng, ngày 26 Tại Thành phô' Hồ Chí
Minh, đã tiên hành Hội nghị lần thứ hai Thủ iưđng ba
nưđc Việt Nam, Campuchia và Lào về xây dựng tam
giác phát triển.
2002, tháng Giêng, ngày 28-31 Thủ tướng Apganixtan
G.Cadai thăm Mỹ. Hai bên tuyên bố sẽ xây dựng một mối
quan hệ đôì tác bền vững irong thế kỷ XXL

333
LỊCH s ử CHÂU Á

1002, tháng Giêng, ngày 28 Các lực lượng an ninh Israel


đã Iràn ngập ihành phô" Giôruxalem sau khi xảy ra vụ đánh
bom cảm lử của một phụ nữ Palextin, làm hai người chết.
2002, tháng Giêng, ngày 28 Tàu ngầm Grinvile của Mỹ đã
đâm vào làu chiôn Ôđcn ở ngoài khơi phía bắc biển Arập
khiến Grinvilc bị hư hỏng phân đuôi làu, thùng nhiên liệu
Irên làu Ôđcn bị thủng, làm rò rỉ dầu điêdcn.
2002, tháng Giêng, ngày 28 Tổng ihống Nga V. Putin ký
“ Hiệp ước hỢp lác láng giồng hữu nghị Trung-Nga”.
2002, tháng Giêng, ngày 29 Tổng ihống Mỹ G. Busơ cho
rằng, các nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiôn,
Irắc, Iran đang tích trữ vũ khí huỷ diệt hàng loạt.
2002, tháng Hai, ngày 5 Tại miên Tây Thổ Nhĩ Kỳ, đã xảy
ra hai trận động đất liôn tiếp mạnh 6 độ ríchle, và 5,3 độ
ríchle, làm ít nhât 45 người chết, hơn 200 người bị Ihương,
khoảng 150 tòa nhà bị đổ.
2002, tháng Hai, ngày 7 Máy bay chiôn đâu của Israel đã
ném bom vào Irụ sở Chính quyền Palexún ở Nablu để Irả
đũa việc bôn người Israel bị giết ở khu định cư Do Thái.
2002, tháng Hai, ngày 7 Trong mây ngày lũ lụt, lở đâì đã
xảy ra ở Inđônêxia, làm hàng trăm người chết, hàng nghìn
người mâ"t nhà cửa.
2002, tháng Hai, ngày 8 Thủ tướng Apganixtan Cadai
thăm chính thức Paxixtan nhằm cải thiện quan hộ giữa hai
nước.
2002, tháng Hai, ngày 13-14 Tổng thông Pakixtan p.
Musaráp ihăm chính thức Mỹ.
2002, tháng Hai, ngày 17 Ổuân đội Israel dùng xe tăng và
máy bay tiến công nhiều khu vực của người Palextin.
2002, tháng Hai, ngày 17 Cuộc tân công của các lực lượng
quá khích ở miền Nam và miền Tây Nêpan.
2002, tháng Hai, ngày 17-19 Tổng thông Mỹ G.Busơ thăm
chính Ihức Nhật Bản nhằm tăng cường hỢp tác chông khủng

334
BIKN NIÊN SỬ C HÂU Á

bố và lìm các biện pháp cải ihiộn lình Irạng Irì irộ của hai
ncn kinh tổ’ lớn nhâì thê' giới.
2002, tháng Hai, ngày 18 - tháng lìa, ngày 2 Tại Hà Nội,
đã diễn ra Hội nghị lân Ihứnăm Ban châp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Việi Nam (khóa IX). Hội nghị đã Ihông qua
năm nghị quyêì quan Irọng.
2002, tháng Hai, ngày 19-20 Tổng ihống Mỹ G.Busơ thăm
chính ihức Hàn Quốc.
2002, tháng Hai, ngày 19-21 Israel đã sử dụng hải, lục,
không quân liến công Palcxlin để trả đũa vụ sáu người
Israel bị bắn chếl ở Ramala.
2002, tháng Hai, ngày 21-22 Tổng Ihống Mỹ G. Busơ thăm
chính thức Trung Quốc. Hai bên đã thỏa thuận tăng cường
hỢp tác trong nhiều lĩnh vực.
2002, tháng Hai, ngày 23 Quân đội Chính phủ Sri Lanka
và lực lượng Những con hổ giải phóng Tamin bắt đầu thực
hiện Ihỏa thuận ngừng bắn dưới sự giám sát quốc tế.
2002, tháng Hai, ngày 27 - tháng lia, ngày 1 Tổng Bí thư,
Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Giang Trạch
Dân thăm hữu nghị chính ihức Việt Nam.
2002, tháng lỉa, ngày 3 Một Irận động đất với cường độ 7,2
độ ríchle đã xảy ra lại lỉnh Xamangan (Ápganixlan), cách
Cabun chừng 200 km VC phía Bắc, làm 150 người chếl.
2002, tháng Ba, ngày 4 24 ihành viôn đâu tiôn trong lực
lượng gìn giữ hòa bình của Nhật tới Đông Timo.
2002, tháng Ba, ngày 4-14 Quân đội Israel, với xe tăng và
máy bay, đã ồ ạt tân công bắn phá các thành phố Ramala,
Cankilia, Tuncarem và BôHehcm thuộc khu Bờ Tây và trại
tị nạn An Burci ở dải Gada.
2002, tháng Ba, ngày 15 - tháng Tư, ngày 2 Tại Hà Nội, đã
tiên hành kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa X nước Cộng hòa
Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

335
LỊCH SỬ CHÂ U Á

♦ 2002, tháng Ba, ngày 18 Mỹ tuyôn bô', chiên dịch “Con


Irăn” kôl thúc ihành công sau 17 ngày tiến công dữ dội các
hang động vùng núi phía Đông Apganixtan.
♦ 2002, tháng lia, ngày 21-23 Thủ tướng Nhậl Bản G.
Côidưmi ihăm chính thức Hàn Quốc.
♦ 2002, tháng Ba, ngày 25 MỘI trận động đâl mạnh 5,8 độ
richte xảy ra ở Narin Bahlan, miền Bắc Apganixtan làm
hđn 2000 người ihiộl mạng và gần 4000 người bị thương.
♦ 2002, tháng Ba, ngày 27-28 Tại Bâyrúl (Libăng), đã liên
hành Hội nghị cap cao Liên đoàn Arập nhằm thảo luận v'ô
cuộc xung đột Israel - Palexlin, quan hệ Irắc - Côoét, việc
Mỹ và Anh đe dọa. tiến công quân sự Irắc.
♦ 2002, tháng lia, ngày 31 Một Irận động đâ"t 6,8 độ richte
xảy ra ở Đài Loan, làm ít nhâl ba người chết và chín người
mâ"t tích.
♦ 2002, tháng Tư, ngày 7-17 Bộ ưưởng Ngoại giao Mỹ Côlin
Paooen đã tiến hành chuyến thăm một loạt nước ở khu vực
Trung Đông
♦ 2002, tháng Tư, ngày 9 Dưới sức ép mạnh mõ của cộng
đồng quô"c tế, Israel bắt đầu rút quân ra khỏi hai thành phố
Cankilia và Tuncarem của người Palcxtin ở Bờ Tây.
♦ 2002, tháng Tư, ngày 9-11 Tại Viêng Chăn, đã liến hành
Kỳ họp thứ nhâ't QH Lào khóa V.
♦ 2002, tháng Tư, ngày 12 Một trận động đâì mạnh 5,8 độ
richte đã xảy ra ở huyện Narin tỉnh Baglan (Apganixtan),
làm 50 người chết và 150 người bị thương.
♦ 2002, tháng Tư, ngày 12 Tại Nêpan, đã xảy ra một cuộc
xung đột đẫm máu khi quân đội nổi loạn lân công bốn
Ihành phố ở phía Tây đât nước, khiến 300 người chết, trong
đó có vài chục cảnh sát.
♦ 2002, tháng Tư, ngày 14 Khoảng 439 nghìn cử tri Đông
Timo tham gia cuộc bâu cử Tổng thống đâu tiên ở nước này.

336
BIÊN NIÊN sử CHÂ U Á

2002, tháng Tư, ngày 15 Một máy bay Bôing 767-200 của
hãng hàng không Trung Quốc bị nạn gần thành phô" Pusan,
làm 121 người thiệt mạng.
2002, tháng Tư, ngày 27-28 Thủ iướng Nhật Bản Dunichirô
Côidưmi thăm chính thức Việt Nam.
2002, tháng Tư, ngày 30 ông Pêvêì Musaráp đã giành
thắng lợi trong cuộc irưng câu ý dân để kéo dài nhiệm kỳ
tổng thông thêm năm năm.
2002, tháng Năm, ngày 7 Chiếc máy bay MD-82 của Hãng
hàng không Phương Bắc (Trung Quốc), chở 112 người, đã
bị rơi xuống biển ngoài khơi thành phô* Đại Liên do bị cháy
ở buồng lái.
2002, tháng Năm, ngày 8 Tại bang Gugiarát (Ấn Độ), đã
xảy ra một cuộc ẩu đả giữa những người theo đạo Hinđu và
Hồi giáo, làm 14 người chết và 50 người bị thương.
2002, tháng Năm, ngày 11 Tại Ten Avíp (Israel), gần 100
nghìn người Israel, trong đó có nhiều phụ nữ và trẻ em đã
xuống đường biểu tình, kêu gọi Israel rút quân khỏi các khu
vực lãnh thổ Palextin.
2002, tháng Năm, ngày 14 Đánh bom cảm tử vào một chiếc
xe ôtô chở khách và căn cứ quân sự của Ân Độ ở Giamu
(Casơmia), làm 34 người chết và 45 người bị thương.
2002, tháng Năm, ngày 16 Tổng thông Palextin Y. Araphát
chính thức đưa ra lời kêu gọi cải cách chính quyền và tiến
hành tổng tuyển cử.
2002, tháng Năm, ngày 19 Tại Việt Nam, đã tiến hành
cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XI. Tổng số cử tri cả
nước là 49.783.769 người, số cử tri tham gia bỏ phiếu là
49.211.275 đạt 98,95%. 498 người đã trúng cử.
2002, tháng Năm, ngày 19 Lực lượng Hồi giáo ly khai đưỢc
Pakixtan hậu thuẫn đã dùng súng phóng lựu tiến công làm
bôn binh sĩ Ân Độ chết và bảy người khác bị thương.

337
LỊCH SỬ C HÂ U Á

2002, tháng Năm, ngày 20 Tại Đili (Đông Timo), Chủ tịch
Quốc hội Đông Timo Ph. Gutêrét tuyên bố thành lập nước
Cộng hòa Dân chủ Đông Timo.
2002, tháng Năm, ngày 20 ở miền Bắc Israel, một người
Palexlin đánh bom cảm tử gần một trạm kiểm soát của
cảnh sát. Đây là vụ đánh bom ihứ hai xảy ra trong 24 giờ.
2002, tháng Năm, ngày 20-21 Tại ihủ đô Cuala Lămpơ
(Malaixia), đã diễn ra Hội nghị Bộ trưởng An ninh ASEAN.
Hội nghị đã Ihông qua Tuyên bố chung về chống khủng bố.
2002, tháng Năm, ngày 23 Đánh bom cảm tử bằng xe lải
tại một vườn hoa công cộng ở Israel làm ba người chết.
2002, tháng Sáu, ngày 6 Quân đội Israel lại đồng loạt tiến
công các thành phô' Palextin, vào cả khu nhà ở và làm việc
của Tổng thống Araphát.
2002, tháng Sáu, ngày 8-13 Thủ tưđng Xri Lanka thăm
Ấn Độ.
2002, tháng Sáu, ngày 9 Tổng thông Palextin Yaxơ
Araphát công bố danh sách chính quyền Palextin gồm 21
bộ trưởng, giảm 10 người so với trước đây.
2002, tháng Sáu, ngày 12-13 Tại thủ đô Cabun
(Ápganix.tan), đã tiến hành Hội nghị Hội đồng đại diện các
bộ tộc Ápganixtan.
2002f tháng Sấu, ngày 17 Israel đã cho xe ủi đâ"t tiến hành
xây dựng hàng rào an toàn điện tử đầu tiên, dài 110 km,
vây quanh khu Bờ Tây.
2002, tháng Sáu, ngày 20 Israel đã cho máy bay và xe tăng
tiến công các vị trí của Palextin ở khu Bờ Tây và dải Gada.
Trung Đông lại rơi vào vòng xoáy bạo lực mới.
2002, tháng Bảy, ngày 1 Theo hãng tin Hồi giáo
Ápganixtan (AIP), ít nhât 40 dân thường Ápganixtan chết
và khoảng 120 người bị thương do trúng bom Mỹ.

338
BIÊN NIÊN sử CHÂU Á

2002, tháng Bảy, ngày 4-15 Tại Hà Nội, đã tiến hành Hội
nghị Ban châ'p hành Trung ương Đảng lần thứ 6 khóa IX.
2002, tháng Bảy, ngày Ẵ Tại một mỏ than nhỏ thuộc lỉnh
Hắc Long Giang (Trung Quốc), đã xảy ra một vụ nổ khí,
làm ít nhât 39 thợ mỏ chêì.
2002, tháng Bảy, ngày 13 Các phần lử Hồi giáo ly khai cải
trang thành lín đô đạo Hindu tiôn công một khu dân cư
nghèo tại Caxim Naga ở Nam Casơmia (Ân Độ) .
2002, tháng Bảy, ngày 14 Máy bay Israel bắn phá dữ dội
các tòa nhà ở thành phố Khan Yunít thuộc dải Gada, làm
10 Ihường dân Palexlin bị thương.
2002, thánẹ Bảy, ngày 18 90% trong số gần 5.000 đại biểu
Quốc hội Ân Độ đã bầu nhà khoa học chuyên về tên lửa và
là một nhân vật Hồi giáo hàng đầu A. p. J. Ápđun Calam
làm tổng thống.
2002, tháng Bảy, ngày 19-tháng Tám, ngày 12 Tại Hà Nội,
đã tiến hành kỳ họp thứ nhâ'l, Quốc hội khóa XI.
2002, tháng Bảy, ngày 22 Máy bay Israel tiến công một
khu dân cư ở dải Gada, làm 17 người Palextin chết và 150
người khác bị thương.
2002, tháng Bảy, ngày 28 Mưa lớn và lũ lụt ừong mây ngày
ở Ân Độ, Nêpan và Bănglađét, làm hơn 300 người chết.
2002, tháng Bảy, ngày 29 Tổng thống Pakixtan Musaráp
thăm Bănglađét và đã sửa đổi không chính thức tội ác
chiến ưanh năm 1971.
2002, tháng Tám, ngày 14 Palextin và Israel nối lại cuộc
gặp câ"p bộ trưởng.
2002, tháng Tám, ngày 17 Tổng thông Iran M. Khatami
thăm Ápganixtan.
2002, tháng Chín, ngày 5 Theo thống kê của cơ quan
phòng chống thiên lai Hàn Quốc, thiệt hại do cơn bão Ruxa
gây ra lên tới 1,5 tỷ USD.

339
LỊCH SỬ CHÂU Á

2002, tháng Chín, ngày 5 Lực lượng khủng bố Ankêđa đã


gây ra một vụ nổ lớn ở thủ đô Cabun (Ápganixtan) làm 30
người c h ế t .
2ỚỚ2, tháng Chín, ngày 8-11 Tại Hà Nội, đã diễn ra kỳ họp
lần thứ 23 Đại hội đồng Liên minh Nghị viện các nước
ASEAN (AIPO-23) dưới sự chủ trì của Việt Nam.
2002, tháng Chín, ngày 13 Khoảng 50 xe tăng, xe bọc
thép Israel với sự hỗ trỢ của m áy bay lên thẳng chiến
đâu đã ồ ạt liến công, tàn phá nhà của người Palextin ở
dải Gada.
2002, tháng Chín, ngày 17 Thủ tướng Nhật Bản G.
Côidưmi thăm Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên.
2002, tháng Chín, ngày 20 Sau khi các phần tử cực đoan
ihuộc tổ Chức Hồi giáo Hamat tiến hành vụ nổ bom cảm tử
tại Ten Avip (Israel).
2002, tháng Chín, ngày 23-24 Thủ tướng Phan Văn Khải
dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị
cấp cao Á - Â u lần thứ 4 (ASEM 4) tổ chức lại thủ đô
Côpenhaghen (Đan Mạch).
2002, tháng Chín, ngày 27 Đông Timo, Nhà nước độc lập
non trẻ nhât trên thế giới đã trở thành thành viên thứ 191
của Liên HỢp Quốc.
2002, tháng Mười, ngày 2-5 Tổng bí thư Nông Đức Mạnh
thăm chính thức Nhật Bản. Chuyến thăm này mở ra một
chương mới trong quan hệ hữu nghị hỢp tác truyền thông
giữa hai quốc gia.
2002, tháng Mười, ngày 2-5 Thủ tưđng Mông c ổ Nambarin
Enkhơbaia thăm hữu nghị chính thức Việt Nam.
2002, tháng Mười, ngày 7 Cuộc tiến công đẫm máu ở Israel
bằng xe tăng và máy bay vào thị trân Khan Yunít ở dải
Gada, làm 14 người Palextin chết và 150 người bị thương.
2002, tháng Mười, ngày 10 Bầu cử Quốc hội Pakixian. Kết
quả Liên đoàn Hồi giáo Quaít (PML-QA), ủng hộ Chính

340
BIÊN NIÊN s ử CHÂU Á

phủ của Tổng thông Musaráp, đã giành đưỢc nhiồu ghế


nhất trong Quôc hội với 77 ghế;
2002, tháng Mưỉri, ngày 11 Quốc vương Ncpan Ghiancnđra
thành lập chính phủ lâm thời, gồm 9 ihành viên.
2002, tháng Mưỉrì, ngày 12 Vào ban đôm, ba vụ nổ bom,
gần như cùng một lúc, đã xảy ra lại khu du lịch Bali
(Inđônôsia), làm 190 người chcl, sô'dông là khách du lịch
người Ôxlrâylia, Anh, Pháp, Đức, Thụy Điển và 309 người
bị ihương.
2002, tháng Mưirì, ngày 18-20 Tại Beirut (ihủ đô Libăng),
đã liên hành Hội nghị câp cao lân ihứ chín cộng đồng các
nước có sử dụng tiêng Pháp với sự Iham dự của 55 vị
nguyên thủ quô'c gia.
2002, tháng Mưỉri, ngày 22-25 Chủ tịch Trung Quốc Giang
Trạch Dân Ihăm Mỹ.
2002, tháng Mưĩrì Một, ngày 3 Bầu cử Quốc hội trước thời
hạn ở Thổ Nhĩ Kỳ, Đảng Hồi giáo ôn hòa Công lý và Phát
Iriển (AK) đã giành ihắng lợi bâ"t ngờ với 35% phiếu bầu
(giành đưỢc 362 trên tổng sô”550 ghc").
2002, tháng Mưỉri Một, ngày J Tại ihủ đô Phnôm Pônh
(Campuchia), đã diễn ra Hội nghị câp cao các nước tiểu
vùng sông Mê Kông (GMS) lần thứ nhât.
2002, tháng Mười Một, ngày 4-5 Tại Thủ đô Phnôm Pênh
(Campuchia) đã diễn ra Hội nghị câ'p cao ASEAN lần ũiứtám
và các Hội nghị câp cao ASEAN+3, ASEAN + Trung Quốc,
ASEAN + Nhật Bản, ASEAN + Hàn Quốc, ASEAN + Ân Độ.
2002, tháng Mười Một, ngày 8 15 nước thành viên Hội
đồng Bảo an Liôn HỢp Quốc đã thông qua nghị quyết 1441
vồ việc đưa các ihanh sát viôn vũ khí Liên HỢp Quốíc trở
lại Irắc.
2002, tháng Mười Một, ngày 8-14 Tại Thủ đô Bắc Kinh
(Trung Quốc), đã tiến hành Đại hội đại biểu loàn quốc lần
thứ XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc.

341
LỊCH SỬ CHÂU Á

2002, tháng Mưỉri Một, ngày 12 - tháng Mười Hai, ngày 16


Tại Hà Nội, đã tiến hành kỳ họp Ihứ 2, Quôc hội khóa XI
nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2002, tháng Mưỉri Một, ngày 14 50 xe tăng và xe quân sự
Israel dưới sự yểm ượ của máy bay iên ihẳng chiến đâu đã ồ
ạl tràn vào khu Xabra nằm sál Ihành phô Gada của Palcxtin.
2002, tháng Mưỉri Một, ngày 16 Thủ tướng Israel bậl đòn
xanh cho quân đội đẩy mạnh hoại động quân sự trên các
vùng lãnh thổ Palcxlin đổ trả đũa vụ những người Palexlin
vũ trang liên công người Do Thái ở Hcbrôn.
2002, tháng Mười Một, ngày 18 Các phần tử ly khai đánh
bom một số xc buýt ở ihị trân Caragan (bang Anđra Prađél,
Đông Nam Ân Độ) làm íl nhâ't 30 người chết, vì cho rằng
xe này chở cảnh sát.
2002, tháng Mười Một, ngày 23 Tại Islamabal (Pakixtan),
ông D. Khan Giamali, 58 tuổi, chính thức nhậm chức Thủ
tướng Pakixtan.
2002, tháng Mưỉrì Một, ngày 26 Dưới sự yểm irỢ của máy
bay lên ihẳng, có ít nhâ'l 25 xc tăng và xe bọc thép Israel
đã tràn vào thành phố Dôi An Balát, miồn Trung dải Gada
và trại tị nạn ở đây.
2002, tháng Mười Hai, ngày 9 Đại diện của Chính phủ
Inđônêxia và Phong irào Tự do Achê (GAM) đã chính thức
ký Thỏa Ihuận hòa bình, châVn dứt cuộc xung đột vũ trang
kéo dài hơn hai thập niên ở Indonesia.
2002, tháng Mười Hai, ngày 19 Tại Hàn Quốc đã tiến hành
bầu cử Tổng Ihống. Kết quả ông Rô Mu Hiên, 56 tuổi, ứng
cử viên của Đảng Dân chủ Thiên niên kỷ cầm quyền
(MDP) trở thành tổng thống mới của Hàn Quốc.
2002, tháng Mười Hai, ngày 22 Tại Cabun (Apganixtan),
đại diện cấp cao các nước Trung Quốc, Tadikixtan,
Tuốcmênixtan, Ugiơbekixtan, Iran và Pakixtan cùng Tổng
thống Apganixtan đã ký Hiệp định an ninh khu vực.

342
BỈKNNIÊNSỬCHÂUẤ

♦ 2003, tháng Giêng, ngày 5 Tàu vũ trụ Thân Châu của


Trung Quốc đã Irở ve trái đấl líii Khu lự trị Nội Mông an
loàn sau 6 ngày 18 giờ trên vũ trụ với 108 vòng bay quanh
irái đấi.
♦ 2003, Tháng Giêng, ngày 6 Chủ lịch Hội đồng Nhà nưck
vê hòa bình và phái Iricn Miama, Thống iướiig Than Xuồ
bắl đầu chuyên thăm chính thức Trung Quốc.
♦ 2003, íhấng Giêng, từ ngày 13 đến ngày 21 Tại Hà Nội đã
diễn ra Hội nghị lần thứ bảy Ban châ'p hành Trung ương
Đảng Cộng sản Việi Nam khóa IX.
♦ 2003, tháng Giêng, ngày 14 Trung Quốc công bô" sắc lệnh
câ'm rửa tiồn, có hiệu lực lừ ngày 1 Iháng Ba năm 2000.
♦ 2003, tháng Giêng, ngày 15 Tổng ihống G. Busơ cảnh báo
“Tổng thông Sađam Huxen phải bị giải giáp”.
♦ 2003, tháng Giêng, ngày 28 Công bố kêì quả bầu cử Quôc
hội Israel. Đảng Licúl của Thủ iướng Sarôn giành 37
ghô7l20 ghế (khóa ưước 19 ghê"), Công đảng 9 ghế, Đảng
Trung dung Sinui giành đưỢc 15 ghe".
♦ 2003, tháng Giêng, ngày 30 Lần thứ ba trong tháng
Giông Ân Đ ộ thử thành công lên lửa đấl đôi không đa
mục tiêu Acasơ.
♦ 2003, tháng Hai, ngày 21-22 Chủ lịch Cuba Phiđen
Caxtơrô Ruxô thăm hữu nghị chính thức Việt Nam.
♦ 2003, tháng Hai, ngày 24 Tại ihủ đô Cuala Lămpơ
(Malaixia) đã diễn ra Hội nghị cấp cao lần Ihứ 13 Phong
trào không liên kôl với sự tham dự của hơn 60 nguyên thủ
quốc gia và những người đứng đầu chính phủ.
♦ 2003, tháng Hai, ngày 25 Tổng thống đắc cử Rô Mu Hiên
tuyên ihệ nhậm chức, nhiệm kỳ 5 năm, trở thành Tổng
thống thứ chín của Hàn Quốc.
♦ 2003, tháng Ba, ngày 3 Tại Bắc Kinh đã diễn ra kỳ họp lân
thứ nhâl khóa X Hội nghị chính trị Hiệp thương nhân dân
Trung Quốc.

343
LỊCH SỬ CHÂU Á

2003, tháng Ha, ngày 5 Tại Bắc Kinh đã diễn ra cuộc họp
lần thứ nhâl Đại hội đại biểu nhân dân loàn quốc Trung
Quốc (Quốc hội).
2003, tháng Ba, ngày 10 Tại ihủ đô Malaixia, Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam Á và Nhậl Bản bắl đâu thương lưựng
VC cơ câu ihiết lập một Hiệp định buôn bán lự do khu vực
(FTA) irong ihập niên tới.
2003, tháng Ba, ngày 14 Tân thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ, R.T.
Écđơgan công bô" danh sách chính phủ mới, gồm 22 ihành
viôn. Cựu Ihủ iướng Ápđunla Gun đưỢc bổ nhiệm làm Phó
thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.
2003, tháng lia, ngày 15-17 Chủ lịch Hội đồng Hòa bình và
Phát triển quốc gia Liên bang Mianma, Thống tướng Than
Suề thăm chính thức Việt Nam.
2003, tháng Ba, ngày 16 Diễn đàn quốc tô vê nước lần thứ ba
gồm 10.000 người của 160 quốc gia tham dự đã khai mạc lại
Kiôtô (Nhật Bản), bàn biện pháp quản lý nguồn nước ngọl.
2003, tháng Ba, ngày 20 Tổng thống Mỹ chính Ihức luyên
chiến, với Irắc, gọi đó là “Chiến dịch lự do cho Irắc”.
2003, tháng Ba, ngày 23 Bộ binh liên quân Mỹ - Anh đổ bộ
vào Irắc.
2003, tháng Ba, ngày 28 Vào lúc 8 giờ 27 phút, tại trung
lâm vũ ưụ Tanêgasima, Nhật Bản đã phóng thành công hai
vệ tinh do thám lên quỹ đạo.
2003, tháng Tư, ngày 7-14 Tổng bí ihư Nông Đức Mạnh
thăm và làm việc tại Trung Quốc.
2003, tháng Tư, ngày 18 Ấn Độ hạ thủy chiếc làu chiên
tàng hình tự động đầu tiên ở Ân Độ Dương, con tàu đưỢc
mang tên INS Sivalích (tên mộl đỉnh núi của dãy
Himalaya).
2003, tháng Tư, ngày 28 Thủ tướng Ấn Độ và Pakistan đã
điện đàm với nhau. Hai bên đã thỏa thuận với nhau cải
Ihiện quan hệ căng thẳng giữa hai nưđc.

344
BIÊN NIÊN s ử CHÂU Á

2003, tháng T ư -tháng Năm, Iigày 2 Tổng bí thư Nông Đức


Mạnh ihăm hữu nghị chính thức Cộng hòa Ân Độ.
2003, íháitỊỉ Năm, ngày 19 Tổng thống G. Busơ luyen bố,
Mỹ xcm Philippin là “ mội đông minh quan Irọng ngoài
NATO”.
2003, tháng Năm, ngày 20 Tổng Ihông Mỹ Busở quả quyết
rằng Mỹ cam kôì Ihành lập một Nhà nước Palextin lừ nay
lới năm 2005.
2003, tháng Năm, ngày 22 Hội đồng Bảo an Liên HỢp
QuôV' nhâì trí thông qua dự thảo nghị quyct bãi bỏ câVn
vận Irắc.
2003, tháng Năm, ngày 23 Tổng Ihư ký Liên HỢp Quôc
Kofi Annan đã bổ nhiệm ông Sergio Vieira de Mello,
người Braxin, làm Đại diện đặc biệt của Liên HỢp Quốc tại
Irắc trong vòng 4 tháng.
2003, tháng Năm, ngày 26 Chính phủ Mỹ tuyên bố cắl đứt
mọi quan hộ ngoại giao với Irắc và chuẩn bị một sô kô"
hoạch nhằm gây mât ổn định cho quốc gia này.
2003, tháng Năm, ngày 26 Chủ tịch Trung Quốc Hồ c ẩ m
Đào gặp Tổng thông Nga V. Putin và Tổng thông bốn nước
Trung Á là thành viôn Tổ chức HỢp tác ThưỢng Hải.
2003, tháng Năm, ngày 26 Chủ tịch Trung Quốc Hồ c ẩ m
Đào đã lới Mátxcđva, bắt đầu chuyến ihăm chính thức Liên
bang Nga 6 ngày.
2003, tháng Năm, ngày 27 Tổng thông Nga V. Putin và
Chủ tịch Trung Quốc Hồ cẩm Đào kêu gọi Triều Tiên từ
bỏ chương trình vũ khí hại nhân.
2003, tháng Năm, ngày 27 Tổng thống Nga V. Putin và
Chủ tịch Trung Quốc Hồ c ẩ m Đào đã ký tuyên bố chung
cam kết tăng cường hỢp tác chiên lược và hỢp tác chiến đâu
chông bệnh SARS.
2003, tháng Năm, ngày 28-30 Tại thủ đô Hà Nội đã diễn
ra Hội thảo quốc tế “ Việt Nam - châu Phi: Những cơ hội

345
LỊCH S Ử CHÂU Á

hỢp tác và phái triển trong ih ế kỷ 21 ” với sự tham dự của


23 nước châu Phi, 9 tổ chức quốc lế và bộ, ngành hữu quan
của Việt Nam.
2003, tháng Năm - tháng Sáu, ngày 77 Tại Hà Nội, Quốc
hội khóa XI nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã
tiến hành kỳ họp thứ ba.
2003, tháng Sáu, ngày 5 Quốc vương Nôpan bổ nhiệm ông
Surya Baladur Thapa, 74 luổi, làm Thủ iướng mới.
2003, thảng Sáu, ngày 12 Thủ tướng Anh T. Blair công bố
cuộc cải lổ Nội các.
2003, tháng Sáu, ngày 14 Hàn Quốc và Cộng hòa dân chủ
nhân dân Tricu Tiên mở cửa biên giới và đặt một đoạn
đường sắt dài 25m ở khu phi quân sự giữa hai nước.
2003, tháng Sáu, ngày 15 Chính phủ Hàn Quốc đã ra Ihông
cáo cho bic"t Hàn Quôc theo đuổi chính sách “ hòa bình và
thịnh vưỢng” không chỉ ở bán đảo Triều Tiên mà còn ở cả
khu vực Đông Bắc Á.
2003, tháng Sáu, ngày 15 Chủ tịch Hội đồng an ninh quốc
gia lôi cao Iran Hassan Rowhani khẳng định Iran không
phát triển vũ khí hạt nhân.
2003, tháng Sáu, ngày 16 Quân đội Mỹ mở chiên dịch “ Bọ
cạp sa m ạc” nhằm ưuy quét lực lượng trung thành với Tổng
thống s. Hussein chung quanh thủ đô Baghdad và miền
Bắc Irắc.
2003, tháng Sấu, ngày 18 Quốc hội Israel bỏ phiêu đợi đầu
ủng hộ dự luật câm người Palextin ở các vùng lãnh Ihổ bị
chiếm đóng nhập quốc tịch Israel.
2003, tháng Sáu, ngày 19 Quân đội Israel dỡ bỏ khu định
cư Do Thái đầu tiên ở Bờ Tây, bâ't kể sự phản đối của người
Do Thái, nhằm bắt đầu thực hiện lộ trình hòa bình với
Palextin dưới sức ép của cộng đồng quốc tế.
2003, tháng Sáu, ngày 22 Thủ tướng Ấn Độ Vajpayee đã
đến Bắc Kinh, bắt đầu chuyến thăm chính thức Trung Quốc.

346
B I Ê N N I ÊN SỬ C H Â U Á

2003, tháng Sáu, ngày 22 Irắc bắl đầu nối lại hoại động
xuâl khẩu dầu mỏ sau hơn ba tháng bị ngưng Irộ kể lừ khi
Mỹ phái động cuộc chiên chống Irắc. Lô dâu xuâì khẩu đầu
tiên gôm 2 triệu ihùng.
2003, tháng Sáu, ngày 22 Tại hội nghị loàn thể của Tổ
chức Quốc gia ihống nhâ'l Maly (UMNO), nhà lãnh đạo kỳ
cựu Malaysia, Thủ tướng Mahathir Mohamad luyen bố rời
khỏi chính trường sau 22 năm cầm quyền.
2003, tháng Sáu, ngày 22 Chính phủ Philippin thông báo
sẩn sàng ihỏa thuận ngừng bắn lâu dài và nôì lại các cuộc
đàm phán chính thức với Mặt irận Hồi giáo giải phóng
Moro (MILF).
2003, tháng Sáu, ngày 22 Trung Quôc và Ấn Độ ký
tuyên bô' chung về hỢp lác. Theo tuyên bó" này, hai bên
đ ồ n g ^ mở hành lang thương mại chạy qua bang Sikkim
của Ân Độ.
2003, tháng Sáu, ngày 23 Toàn bộ Nội các của chính phủ
Peru, do Thủ tướng Luis de la Fuente Solaris đứng đầu, đã
đệ đơn từ chức lên Tổng ihống Alejandro Toledo.
2003, tháng Sáu, ngày 23 Thủ tướng Trung Quốc ô n Gia
Bảo và Thủ tướng Ân Độ Vajpayee ký Tuyên bô" vồ các
nguyên tắc trong quan hệ song phương và hỢp tác toàn diện
giữa hai nước.
2003, tháng Sáu, ngày 30 Các quan chức Cộng hòa dân chủ
nhân dân Triều Tiên và Hàn Quốc đã làm lỗ động thổ xây
dựng khu công nghiệp ở Kaesong (Cộng hòa dân chủ nhân
dân Triều Tiên).
2003, tháng Bảy, ngày 1 Tại Jerusalem, Thủ tướng Israel
Ariel Sharon và Thủ tướng Palextin Mamoud Abbas có
cuộc gặp để bàn những biện pháp thúc đẩy việc thực thi lộ
trình hòa bình Trung Đông .
2003, tháng Bảy, ngày 2 UNESCO đã chính thức công
nhận Phong Nha - Kẻ Bàng (thuộc tỉnh Quảng Bình) là di
sản thiên nhiên và văn hóa lịch sử ihế giới.

347
LỊCH SỬ CHÂU Á

2003, tháng Bảy, ngày 2 Tư lệnh các lực lượng vũ Irang


Indonesia, Tướng Enđrialônô Xuhtácto thông báo quân đội
chính phủ đã hoàn toàn kiểm soát lỉnh Aceh .
2003, tháng liảy, ngày 8 Thủ tướng Palcxlin Mamoud
Abbas luyôn bố rút khỏi Ban lãnh đạo Phong trào Falah.
2003, tháng Bảy, ngày 11 Nối lại luyôn xc buýt đi lừ ihủ đô
New Delhi (Ân Độ) đôn Lahore (Pakistan) sau 18 Iháng bị
đinh hoãn.
2003, tháng liảy, ngày 13 Hội đồng điều hành lâm thời Irắc
gồm 25 ihành viôn họp phiên đầu lại thủ đô Baghdad.
2003, tháng Bảy, ngày 13 Ngoại ưưởng Kuwait Sabah
al-Ahmcd al-Sabah đưỢc bổ nhiệm làm Thủ tướng Kuwait,
thay ihô" thái lử Al-Salem al-Sabah.
2003, tháng Bảy, ngày 18 Chính quyên Philippin đã ký
thỏa Ihuận ngừng bắn với lực lượng nổi dậy Mặt irận giải
phóng Hồi giáo Moro (MILP).
2003, tháng Bảy, ngày 20 Iran chính thức đưa vào sử dụng
hệ thống tên lửa lầm Irung Shahab-3, có thổ bắn xa 1.300
km và mang đưỢc đầu đạn nặng 700-1000kg.
2003, tháng Bảy, ngày 25 Quốc hội Nhậl Bản thông qua dự
luật cử quân đội tới các vùng chiến sự ở nước ngoài.
2003, tháng Bảy, ngày 27 Cử Iri Campuchia tham gia bỏ
phiếu bâu Quốc hội khóa IV, nhiệm kỳ 2003-2008, gồm
123 ghế.
2003, tháng Bảy, ngày 28 Tổng thống Mỹ G. Busơ ký Đạo
luật áp đặt lệnh trừng phạt mới đôi vđi Myanma .
2003, tháng Bảy, ngày 29 Syria và Thổ Nhĩ Kỳ đã nhâl trí
yêu cầu Mỹ phải châm dứt việc chiếm đóng Irắc càng sớm
càng tốt và ưao quyền điều hành đât nưđc cho một chính
phủ do người dân Irắc bầu ra.
2003, tháng Bảy, ngày 30 Hội đồng điều hành lâm thời
Irắc đã quyết định một đoàn chủ tịch luân phiên gồm 9
Ihành viên, có 5 người dòng Shi’ite, 2 người Hồi giáo

348
B I Ê N NI ÊN SỬ C H Â U Á

Sunni và 2 thành viôn người Kurd. Mỗi ihành viôn SC làm


chủ tịch mộl Iháng.
2003, tháng Tám, ngày 3 Người dân Cộng hòa dân chủ
nhân dân Triồu Tiôn đi bỏ phiếu bầu Hội nghị nhân dân tôi
cao (Quô'c hội) khóa 11, nhiệm kỳ 5 năm.
2003, tháng Tám, ngày 4 Tổng thống Nga Vladimir Pulin
lới Kualar Lumpur, bắl dâu chuyên thăm chính thức
Malaysia. Hai bôn đã ký một loạt văn kiện hỢp lác, trong
đó có hỢp đồng Nga cung cấp 18 máy bay liêm kích Su-
30MKM cho Malaysia.
2003, tháng Tám, ngày 7 Nhóm quân đầu tiôn của
Ucraina, gồm 692 người, rời thủ đô Kiev sang tham gia lực
lượng đa quốc gia do Ba Lan chỉ huy, kiểm soái khu vực
Tây-Nam ĩrắc.
2003, tháng Tám, ngày 8 Kêì quả sơ bộ chính thức cuộc
bầu cử ở Campuchia đưỢc công bô". Đảng Nhân dân
Campuchia (CPP) dẫn đầu.
2003, tháng Tám, ngày 10 Quốc vương Norodom Sihanouk
tuyên bố ủng hộ ông Hun Sen tic'p tục giữ chức vụ Thủ
tướng irong chính phủ mới
2003, tháng Tám, ngày 12 Hội đồng Bảo an Liên HỢp
Quốc họp tại Washington đổ thảo luận về nghị quyết công
nhận Hội đồng chính quyền lâm thời của Irắc và vai trò hỗ
ượ của Liên HỢp Quốc tại Irắc.
2003, tháng Tám, ngày 17 Thủ tướng Singapore Goh Chok
Tong tuyên bố sẽ từ chức giữa nhiệm kỳ khi nền kinh tế đưỢc
phục hồi sau cuộc khủng hoảng do dịch SARS gây nên.
2003, tháng Tấm, ngày 19 Trụ sở của Liên HỢp Quốc đóng
ở khách sạn Kênh Đào tại thủ đô Baghdad (Irắc) bị đánh
bom, làm ít nhâ'l 20 người chết.
2003, tháng Tám, ngày 19 Thủ tướng Israel A. Sharon chủ
ưì cuộc họp các quan chức an ninh Israel - Palextin về
chuyển giao quyền kiểm soát 4 thành phô" Qalqilya,
Jericho, Ramallah và Tulkarem cho an ninh Palextin.

349
LỊCH SỬ CHÂU Á

2003, tlỉáng Tám, ngày 20 Cộng hòa dân chủ nhân dân
Triều Tiên và Hàn Quốc bắt đầu thực hiện các hiệp định
trao đổi kinh lế then chối.
2003, tháng Tám, ngày 21 Máy bay trực thăng của Israel
bắn lên lửa vào ô tô của thủ lĩnh câp cao của phong trào
Hồi giáo Hamas là Ismail Abu Shanab lại trung tâm ihành
phố Gaza, làm ông này cùng hai cận vệ thiệt mạng.
2003, tháng Tám, ngày 22 Hai lổ chức Hồi giáo vũ Irang
Palextin Hamas và Jihad đã ra mộl luyên bố chung chính ihức
chârn dứl Ihỏa ihuận ngừhg bắn với Israel kéo dài 7 luần.
2003, tháng Tám, ngày 24 Thủ tướng Nêpan X.B. Thapa
kêu gọi sớm liến hành vòng thương lượng hòa bình thứ tư
giữa chính phủ Nôpan và lực lượng chông đối nhằm châVn
dứt tình trạng xung đột 7 năm qua ở nước này.
2003, tháng Tám, ngày 25 Myanma liến hành cải lổ Nội
các mới. Tướng Khin Nyuntđược bổ nhiệm làm Ihủ iướng
thay Thống tướng Than Shwe.
2003, tháng Tám, ngày 27 Cuộc đàm phán 6 bên về vấn đề
hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên khai mạc tại Điôu Ngư
Đài phía tây thủ đô Bắc Kinh.
2003, tháng Tám, ngày 27 Indonesia cho biết đã tiôu diệt
1/3 trong số 5000 quân của tổ chức ly khai Phong trào Aceh
tự do (GAM), sau 100 ngày tiến hành chiến dịch khôi phục
an ninh ở tỉnh Aceh.
2003, tháng Tám, ngày 27 Hội đông điêu hành lâm thời
Irắc quyết định phân chia cho cộng đồng người Shi’ile 13
bộ, người Sunni 5 bộ, người Kurd 5 bộ, người Thổ Nhĩ kỳ 1
bộ và người theo đạo Thiên chúa 1 bộ trong nội các mới.
2003, tháng Tám, ngày 30 ủ y ban bầu cử quốc gia
Campuchia (NEC) công bô" kết quả chính thức cuộc bầu cử
Quốc hội khóa III (2003-2008) to chức ngày 27 tháng Bảy.
2003, tháng Tám, ngày 30 Thủ tướng mới của Myanma,
Khin Nyunt đã công bố “ Lộ ưình dân chủ” của Myanma

350
B I Ê N NI ÊN sử CHÂU Á

nhằm ổn định nội bộ và tiếp lục đẩy mạnh cải cách, phát
Iriển kinh tế-xã hội đâl nước.
2003, tháng Chín, ngày 3 Kỳ họp ihứ nhâ't khóa 11 Hội
nghị Nhân dân lối cao Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều
Tiên bầu ông Pắc Pông Chu, Bộ irưởng Công nghiệp hóa
chât làm Thủ tướng chính phủ, thay ông Hông Xâng Nam.
2003, tháng Chín, ngày 16 Hội đông Bảo an Liên HỢp
Quốc đã tiên hành bỏ phiếu nghị quyếl do các nước Arập
đề x u ât Trong đó lôn án kê" hoạch Israel trục xuâl Tổng
Ihông Palextin Yasser Arafat.
2003, tháng Chín, ngày 17 Tổng thống Mỹ G. Busơ ihừa
nhận không có bằng chứng cho ihây cựu Tổng thống Irắc
Saddam Hussein dính líu vào các cuộc tiến công khủng bô"
ngày 11 tháng Chín năm 2001 ở Mỹ.
2003, tháng Chín, ngày 20 Thủ tướng Nhật Bản G.
Koizumi đưỢc bầu lại làm Chủ tịch đảng Dân chủ Tự do
(LDP) cầm quyền, với 399 phiếu irên tổng sô" 657 phiếu.
2003, tháng Chín, ngày 20 Tại Cairo, với 133 phiếu thuận,
Đại hội đồng Liên HỢp Quốc Ihông qua Nghị quyết yêu
cầu Israel ngừng đe dọa trục xuât hoặc hãm hại Tổng thông
Palextin Yasser Arafat. Phía Israel tuyên bố cuộc bỏ phiếu
này không có ý nghĩa.
2003, tháng Chín, ngày 22 Tổng thông Y. Arafat đê nghị
một thỏa thuận ngừng bắn toàn diện với Israel khi ông tiếp
đặc phái viên của nhóm “ Bộ tứ”, nhóm bảo trỢ cho “ Lộ
ưình hòa bình” Trung Đông ở khu vực Bờ Tây.
20003, tháng Chín, ngày 27 Quốc hội Campuchia khóa III
đã tiến hành phiên họp đầu tiên dưới sự chủ trì của Chủ tịch
ThưỢng viện Chea Sim .
2003, tháng Mười, ngày 2 Tòa án thành phô Denpasar ở
Indonesia đã tuyên bô" án tử hình Ali Ghufron, có biệt hiệu
Mukhlas, với tội danh là kẻ chủ mưu cao nhât ưong vụ
đánh bom ở Bali vào tháng Mười năm 2002 và sở hữu vũ
khí trái phép.

351
LỊCH SỬ CHÂU Á

2003, tháng Mười, ngày 2 Người phụ trách nhóm chuyên


gia vũ khí hủy diệt hàng loạt tại Irắc báo cáo sơ bộ về kết
quả tìm kiếm vũ khí hủy diệt hàng loạt tại Irắc.
2003, thảng Mười, ngày 7 Trong khuôn khổ Hội nghị câ'p
cao ASEAN lần ihứ 9, đã diễn ra Hội nghị câp cao
ASEAN+3 (Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quô”c) với chủ
đồ “ Làm sâu sắc them hỢp tác Đông Á ”.
2003, tháng Mười, ngày 7-8 Hội nghị câp cao Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lân Ihứ 9 đã diễn ra tại
Bali (Indonesia) nhằm vạch ra một lộ trình hướng lới một
cộng đồng ASEAN.
2003, tháng Mười, ngày 9 ủ y ban phân bổ ngân sách Hạ
viện Mỹ đã thông qua khoản ngân sách 86,8 tỷ USD dành
cho việc đảm bảo an ninh và tái thiết Irắc và Afghanistan.
2003, tháng Mười, ngày 10 Thủ tướng Nhật Bản Junichiro
Koizumi đã giải tán Hạ viện, mở đường cho cuộc tổng
tuyển cử ở Nhật Bản dự kiến diễn ra vào 9 tháng Mười
Một tới.
2003, tháng Mười, ngày 11-14 Hội nghị toàn thể Trung
ương lần Ihứ 3, khóa XVI của Đảng Cộng sản Trung Quốc
diễn ra tại thủ đô Bắc Kinh. Hội nghị Ihảo luận và thông
qua hai văn bản quan trọng.
2003, tháng Mười, ngày 13 Chính phủ Arập Xêút tuyên bố
sẽ lổ chức cuộc bầu cử lần đầu tiên ưong lịch sử để chọn ra
những người điều hành nhà nước ở đât nước theo chô' độ
quân chủ chuyên chế này.
2003, tháng Mười, ngày 14 Pakistan tiếp tục thử tên lửa
đạn đạo đâ't đối đâ't tầm trung có khả năng mang đầu đạn
hạl nhân.
2003, tháng Mười, ngày 14-15 Hội nghị quan chức cấp cao
của Diễn đàn hỢp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
(APEC) diễn ra tại Bangkok (Thái Lan).
2003, tháng Mười, ngày 15 Đồng dinars mới sẽ chính thức
đưỢc phát hành tại Irắc, thay thế cho loại tiền hiện đang lưu

352
BIẾN NIÊN s ử C HÂ U Á

hành có in hình cựu Tổng thông Saddam Hussein. Toàn bộ


số liền dinars mới đưỢc in ở Anh.
2003, tháng Mưĩtỉ, ngày 15 Tại Irung lâm phóng vệ tinh
Cửu Tuyồn ỏ lỉnh Cam Túc, phía Tây Bắc Trung Quốc,
Trung Quốc liến hành phóng thành công làu vũ trụ có
người điồu khiển đầu tiên, mang lên Thân Châu V.
2003, tháng Mưìĩi, ngày 15 Khoảng 4,4 triệu cử iri
Azerbaijan bỏ phiêu bâu cử Tổng thông.
2003, íháitỊỊ Mười, ngày 15 Thủ tướng liham Aliyev đắc cử
Tổng thống Azerbaijan, sau khi giành đưỢc 79,53% số
phiêu Irong số 87,5% phiêu đưỢc kiểm tra.
2003, tháng Mười, ngày 75 Hội nghị câ'p cao Tổ chức
Hội nghị Hồi giáo (OIC) lần thứ 10 có chủ đồ “ Kiến thức
và đạo đức vì sự liên bộ của Hồi g iá o ” tại Putrajaya
(Malaysia).
2003, tháng Mưirì, ngày 15-23 Tổng thông Mỹ G. Busơ
chính Ihức công du lới 6 quốc gia: Nhật Bản, Philippin,
Thái Lan, Singapore, Indonesia và Australia.
2003, tháng Mười, ngày 16 Hội đông Bảo an Liên Hợp
Quôc nhâ't Irí thông qua nghị quyc'l mới về Irắc, sau khi
Nga, Pháp và Đức - ba nước chủ chôt phản đôì cuộc chiến
tranh Irắc do Mỹ phái động.
2003, tháng Mười, ngày 16 Bộ phận đổ bộ của tàu vũ trụ
Thần Châu V đã trở về Irái đâ"t và hạ cánh an toàn xuông
một địa điểm ở khu vực tự trị Nội Mông (Trung Quốc).
2003, tháng Mười, ngày 77 Ân Độ phóng thành công một
vệ tinh ihăm dò lừ xa nặng 1.360kg lèn quỹ đạo cách ưái
đât 817km từ trung tâm vũ irụ Xarít Đaoan ở bang Anđra
Prades. Dự kiến vệ tinh này sẽ hoạt động 5 năm trong
không gian.
2003, tháng Mười, ngày 20-21 Tại Băngcốc (Thái Lan) đã
diễn ra Hội nghị câ'p cao các nhà lãnh đạo kinh tế Diễn đàn
hỢp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) fân thứ 11.

353
LỊCH SỬ C HÂ U Á

2003, tháng Mười, ngày 21 Hội nghị câ'p cao Diễn đàn hỢp
lác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần ihứ 16
bê"mạc với việc ra bản “ Tuyên bô"Bangkok vồ quan hệ đối
lác vì iương lai”.
2003, tháng Mười, ngày 21 Tổng thống Nga V. Pulin thăm
chính thức Thái Lan, khẳng định Nga - Thái Lan cần đẩy
m ạnh hỢp lác son g phương.
2003, tháng Mười, ngày 22-24 Chủ lịch nước Trung Quốc
Hồ Cẩm Đào thăm chính Ihức Australia.
2003, tháng Mười, ngày 23 Philippin, Brazil, Romania,
Algeria và Benin đưỢc bầu làm thành viên mới của Hội
đồng Bảo an Liên HỢp Quốc.
2003, tháng Mười, ngày 24 Tổng thống Afghanistan Hami/,
Cazai đã chính thức phát động chiến dịch giải giáp 100.000
binh sĩ.
2003, tháng Mười, ngày 25 Một phái đoàn 150 nghị sĩ
thuộc 25 nước châu Âu đến Trung Đông thảo luận với Thủ
tướng Israel và Thủ tướng Palextin nhằm lìm ra biện pháp
tháo gỡ tình hình căng thẳng ở khu vực này.
2003, tháng Mười, ngày 28 Tổng thống Palestine Y. Arafat
xúc tiến việc thành lập nội các mới sau khi nội các khẩn
cấp gồm 8 thành viôn hoàn tâ"t ihời hạn hoạt động vào ngày
4 tháng Mười Một.
2003, tháng Mười, ngày 28 Các nhà lãnh đạo EU lới Bắc
Kinh Iham dự Hội nghị thưỢng đỉnh EU - Trung Quôc lần
thứ 6. Chương trình nghị sự của Hội nghị là vấn đề thắt chặt
quan hệ thương mại, vân đồ Cộng hòa dân chủ nhân dân
Triều Tiên, Irắc và Myanma.
2003, tháng Mười Một, ngày 3 Tổng thống Palestine Y.
Arafat tuyên bố sẩn sàng đàm phán hòa bình với Israel.
2003, tháng Mười Một, ngày 3 Hội đông lập pháp Palestine
đã bầu Rafiq al Natsheh, 70 tuổi, nguyên Bộ ưưởng Nông

354
B IÊ N NIÊN s ử CHÂU Á

nghiệp, cựu đại diện Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO)


lại ARập Xêúl làm Chủ lịch Quốc hội.
2003, tháng Mưỉri Một, ngày 4 Tổng thông Pakistan
Musharraf đã thăm và làm việc với Chủ tịch Quốc hội Hồ
Cẩm Đào về vân đề Trung Quốc IrỢ giúp xây dựng nhà
máy hạl nhân.
2003, tháng Mưĩri Một, ngày 9 Tại hơn 50 nghìn điểm bỏ
phiếu, 103 triệu cử iri Nhật Bản đã iham gia cuộc bầu cử
Hạ nghị viện.
2003, tháng Mười Một, ngày 9-12 Bộ trưởng Quôc
phòng Phạm Văn Trà dẫn đâu đoàn đại biểu quân sự câp
cao Việt Nam thăm hữu nghị chính thức HỢp chủng quôc
Hoa Kỳ.
2003, tháng Mười Một, ngày 10 Bộ Tài chính Nhật Bản
cho biêl dự trữ ngoại lệ của Nhậl Bản đã lên lới mộl mức
cao kỷ lục mới; 626,27 tỷ USD trong iháng Mười.
2003, tháng Mười Một, ngày 11 Theo kêì quả cuộc bầu cử
Hạ viện Nhật Bản tổ chức ngày 9 tháng Mười Một, Liên
minh cầm quyền tiếp tục giành đưỢc đa số ghê .
2003, tháng Mười Một, ngày 11 Quốc vương Campuchia
Norodom Sihanouk triệu tập cuộc họp tại Hoàng cung với
đại diện của ba chính đảng Campuchia: (CPP), đảng
FUNCIPEC và đảng Sam Rainsi.
2003, tháng Mười Một, ngày 12 Tổng thống Indonesia
Megawati Sucarnoputri đồng ý ân xá cho 2.000 phần tử nổi
dậy ở tỉnh Aceh.
2003, tháng Mười Một, ngày 12 Nội các mđi của Thủ tướng
Palestine Ahmed Qurei nhậm chức.
2003, tháng Mười Một, ngày 14 Cựu Tổng thông Mỹ Bill
Clinton đang ở thăm Hàn Quốc đã yêu cầu chính phủ Mỹ
ký hiệp ưđc không xâm lược lẫn nhau với Cộng hòa dân
chủ nhân dân Triều Tiên.

355
LỊCH s ử C H Â U Á

2003, tháng Mười Một, ngày 18 Quốc vương Jordan đã giải


tán Nghị viện và chỉ định thành viên của ThưỢng viện mới
gồm 55 người, trong đó có 7 phụ nữ.
2003, tháng Mười Một, ngày 18 Đương kim Thủ tướng Đức
Gerhard Schrocder lái đắc cử chức Chủ lịch Đảng Dân chủ
xã hội .
2003, tháng Mười Một, ngày 19 Quôc hội Nhậl Bản họp
phiên đặc biệl nhằm cử ihủ tướng và chính phủ mới của
nước này.
2003, tháng Mười Một, ngày 23 Hội đồng điều hành lâm
Ihời Irắc bổ nhiệm bà Rahim Franki làm Đại sứ Irắc lại
Washington. Đây là fân đầu liên sau 13 năm, Irắc có đại
diện ngoại giao tại Mỹ.
2003, tháng Mưỉri Một, ngày 27 Tổng thống Mỹ G. Bush bí
mật tới Ihủ đô Baghdad của Irắc thực hiện chuyến thăm bâì
ngờ các binh sĩ Mỹ trong ngày lễ tạ ơn Iruycn ihống.
2003, tháng Mười Một, ngày 29 Chính phủ Trung Quốc
quyêt định cắl đứl quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc với
Kiribati, do nước này mở quan hệ ngoại giao với Đài Loan.
2003, tháng Mưĩri Hai, ngày 14 Tổng ihôrig Pakistan
Pervez Musharraf bị mưu sát hụt.
2003, tháng Mười Hai, ngày 24 Nội các Nhật Bản Ihông
qua ngân sách nhà nước gồm 82.110,9 tỷ yên trong năm lài
khóa 2004 (bắl đầu vào tháng Tư).

356
MỤC LỤC

Lời nói đ ầ u ........................................................................................... 5


Chương I
TỔNG QUAN v ầ ĐỊA - LỊCH s ử , VĂN HÓA,
CHÍNH TRỊ CỦA CHÂU Ắ ........... ...................... ....................... 7

1. Châu Á trên bản đồ thế giđi và vài nét về


ba nền văn minh cổ châu Á .................................................... 7
2. Khảo cổ học và nhân học châu Á ........................................ 13
3. Các tôn giáo có nguồn gốc châu Á .................................... 36
4. Những trào lưu khảo sát, nghiên cứu
và xâm nhập châu Á của người châu  u ........................... 45
5. Hai công ty đầu tiên của phương Tây
chiếm lĩnh thị trường châu Á ................................................. 52
6. Châu Á từ sau thế kỷ XVII đến nay...................................56
7. Điểm một số sự kiện lịch sử châu Á
từ thế kỷ XVI đến nay............................................................ 65

Chương II
KHÁI YẾU LỊCH s ử CÁC TlỂU VỪNG CHÂU Á .............85

1. Tây Á ...........................................................................................85
2. Đông Á ..................................................................................... 102
3. Nam Á ...................................................................................... 112
4. Đông Nam Á ........................................................................... 117
5.Trung Á .................................................................................... 124

Chương III
LỊCH SỬ CÁC QUỐC GIA CHÂU Á..................................... 134

357
LỊCH SỬ C H Â U Á

C ác quôc gia Tây Á (134); Ácmêni (134),


Adécbaidăng (136), Arập Xêút (137), Baranh (140),
Các tiểu vương quốc Arập thống nhất (142),
Côoét (143), Gioócđani (146), Grudia (148),
Iran (150), Irắc (152), Israel (154), Libàng (156),
Ôman (158), Quatar (160), Siry (162),
Thổ Nhĩ Kỳ (164'), Yemen (167).
C ác quôc gia Đổng Á (171): Mông cổ (171),
Nhật Bản (173), Triều Tiên (182), Trung Quốc (189)
Các quôc gia Nam Á (196): Ápganixtan (196),
Ấn Độ (198), Bănglađét (204), Bhutan (207),
Maldives (209), Nepal (210), Pakistan (212),
Srilanka (215).
Các quôc gia Đông Nam Á (217): Brunei (217),
Campuchia (220), Đông Timo (227), Indonesia (230),
Lào (238), Malaysia (245), Mien Điện (251),
Philipin (263), Singapore (269), Thái Lan (272),
Việt Nam (280).
Các quốc gia T rung Á (288): Kadắcstan (288),
Kirgyzstan (290), Tacdíchkistan (292),
Turkmenistan (294), Uzơbêkistan (296)
BIÊN NIÊN SỬ CHÂU Á ..............................................................298

358
NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI
46 Trần Hưng Đạo, Hà Nội, Việl Nam
Tel: 0084.4.8253841 - Fax: 0084.4.8269578
Email; thegioi@hn.vnn.vn
Website: www.thegioipublishers.com.vn

LỊCH SỬ CHÂU Á
(Giản yếu)

Chịu trách nhiệm xuất bản


TRẦN ĐOÀN LÂM

Biên tập: Phạm Hoàng Hải


Bìa; Vũ Thu Trang
Sửa bản in: Đỗ Đức Thịnh
Trình bày; Đỗ Hà

You might also like