You are on page 1of 3

BÀI CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM 1

KHẢO SÁT LINH KIỆN R-L-C


I. ĐIỆN TRỞ:

 Đọc và ghi nhớ bảng màu điện trở sau

Department of Electronics Page | 1


Semiconductor Physic Laboratory
BÀI CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM 1

KHẢO SÁT LINH KIỆN R-L-C


 Một điện trở có 4 vòng màu: đỏ-xanh dương-vàng-bạc. Giá trị điện trở là bao nhiêu:

26 x 10^4 x 0,05% Ω

 Một biến trở có ký hiệu 103 sẽ có giá trị là bao nhiêu?

10 x 10^3 Ω

II. TỤ ĐIỆN

 Đọc hiểu cách ghi giá trị tụ điện tại trang web sau:

https://www.electronics-notes.com/articles/electronic_components/capacitors/capacitor-
codes-markings.php

 Tụ ceramic có ký hiệu 104 thì có điện dung là bao nhiêu?

0,1 x 10^-6 F

 Trở kháng của tụ điện khi có dòng điện hình sine tần số f chạy qua là bao nhiêu?

1 / (2pi.f.C)

 Hai tụ điện C1, C2 mắc song song có điện dung bao nhiêu?

C= C1+ C2

Department of Electronics Page | 2


Semiconductor Physic Laboratory
BÀI CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM 1

KHẢO SÁT LINH KIỆN R-L-C


 Mạch điện R-C có thời hằng nạp/xả tụ điện là bao nhiêu?

Thời gian nạp đầy tụ: 5T

Trong đó T = R.C

III. CUỘN CẢM

 Đọc hiểu cách ghi giá trị cuộn cảm ở trang web sau:

http://how-to.wikia.com/wiki/How_to_identify_inductor_markings

 Cuộn cảm có ký hiệu 330 có điện cảm bao nhiêu?

33 H

 Trở kháng của cuộn cảm khi có dòng điện hình sine tần số f chạy qua là bao nhiêu?

2pi.f.L

 Hai cuộn cảm L1, L2 mắc song song có điện dung bao nhiêu?

L 1. L 2
L=
L1+ L 2

Department of Electronics Page | 3


Semiconductor Physic Laboratory

You might also like