You are on page 1of 19

NHỮNG THÁCH THỨC KHI ỨNG DỤNG BIM VÀO CÁC

DỰ ÁN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

PGS. TS. Trần Chủng


Chủ tịch Hiệp hội các nhà đầu tư
công trình giao thông đường bộ Việt Nam (VARSI)

Hà Nội, ngày 06/5/2023


NỘI DUNG
I. Giới thiệu về Varsi
II. Vài nét về mô hình thông tin công trường – BIM:
1. Khái niệm BIM
2. Đặc trưng mô hình BIM
3. Lợi ích áp dụng BIM
4. BIM ở Việt Nam
III. BIM và dự án hạ tầng giao thông
IV. Thách thức khi áp dụng BIM trong các công trình giao thông
1. Thách thức
2. Giải pháp
V. Kết luận
PGS. TS. Trần Chủng

- Năm sinh: 1947


- Chức vụ:
Chủ tịch Hiệp hội các Nhà đầu tư công trình giao
thông đường bộ Việt Nam
Nguyên Cục trưởng Cục Giám định Nhà nước về chất
lượng công trình XD, Bộ Xây dựng (1996 - 2008)
Nguyên Uỷ viên Thường trực Hội đồng Nghiệm thu
Nhà nước các công trình xây dựng (1996 - 2008)
I. GIỚI THIỆU HIỆP HỘI CÁC NHÀ ĐẦU TƯ
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM (VARSI)

1. Thông tin cơ bản:


- Thành lập theo Quyết định số 72/QĐ-
BNV ngày 22/01/2019 của Bộ trưởng Bộ
Nội vụ, với 34 thành viên sáng lập
- Tổng số hội viên: 74 hội viên
- Địa chỉ trụ sở chính: Tầng 16 Toà nhà số
265 Cầu Giấy, P. Dịch Vọng, Q. Cầu Giấy,
TP. Hà Nội
- Email: info@varsi.vn
GIỚI THIỆU HIỆP HỘI CÁC NHÀ ĐẦU TƯ
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM (VARSI)

2. Tôn chỉ - Mục đích:


- Tôn chỉ:
+ Là tổ chức xã hội - nghề nghiệp tập hợp các
doanh nghiệp có tư cách pháp nhân trong và ngoài nước
hoạt động quan đến lĩnh vực đầu tư hạ tầng giao thông
đường bộ
- Mục đích:
+ Tham gia nghiên cứu, góp ý xây dựng khung
pháp lý
+ Hỗ trợ và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
các hội viên
+ Hợp tác trong nước và quốc tế
+ Tuyên truyền, phổ biến ứng dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật
I. II. VÀI NÉT VỀ BIM CÔNG TRÌNH – BIM:

2.1. BIM = Mô hình 3D + Thông tin + Quản lý


BIM : Building Information Model

CAD: Computer-aided Drafting


2.2 Đặc trưng của mô hình 3D BIM

1. Phải là mô hình chứa thông số hình học,


và phải có qui luật theo cấu tạo xây dựng:
cột, tường, cửa…
2. Đồng bộ góc nhìn từ hình chiếu 3D đến mặt
phẳng chiếu bằng và chiếu đứng.
3. Cấu kiện phải chứa dữ liệu mô tả thuộc
tính của chúng, có thể sử dụng trong các
quá trình phân tích: nội lực, năng lượng...
4. BIM là một QUY TRÌNH làm việc, liên quan ĐẾN TẤT CẢ ĐỐI TÁC và XUYÊN
SUỐT DÒNG ĐỜI DỰ ÁN.
2.3. Lợi ích của BIM

1. Cải thiện TRAO ĐỔI THÔNG TIN.


2. Giảm thiểu SAI SÓT THIẾT KẾ - THI CÔNG.
3. Xuất BẢN VẼ đồng bộ.
4. Xuất KHỐI LƯỢNG tùy cấp độ dựng hình.
5. Dữ liệu cho BẢO TRÌ, VẬN HÀNH DỰ ÁN.
6. Phối hợp nhiều phần mềm xử lý thêm: PHÂN TÍCH, MÔ PHỎNG.
2.4. BIM ở Việt Nam (TL Viện KTXD Bộ XD)
- Đã có qui định của NHÀ NƯỚC về HỆ THỐNG THÔNG TIN CÔNG TRƯỜNG:
+ LUẬT XÂY DỰNG SỐ 50/QH13/2014
+ NGHỊ ĐỊNH 32/2015/NĐ-CP
LỘ TRÌNH BIM CỦA CHÍNH PHỦ
Quyết định 2500/QD-TTg
Quyết định 258/QD-TTg
Phê duyệt đề án áp dụng mô hình
thông tin công trình (bim) trong Phê duyệt lộ trình áp dụng thông
hoạt động xây dựng và quản lý vận tin công trình ( BIM) trong hoạt
hành công trình động xây dựng
22/12/2016

17/03/2023
02/04/2021
02/04/2018

Quyết định 347/QĐ-BXD


Quyết định 362/QĐ-BXD
Công bố Hướng dẫn Chi tiết áp dụng
Công bố danh sách 20 dự án thí điểm
Mô hình thông tin công trình (BIM)
áp dụng mô hình thông tin công
đối với công trình dân dụng và hạ
trình (BIM)
tầng kỹ thuật đô thị.

Quyết định 348/QĐ-BXD


Công bố Hướng dẫn chung áp dụng
Mô hình thông tin công trình (BIM)

www.adscivil.com
BIM - ÁP DỤNG CHO CÔNG TRÌNH DD&CN

PHỤC VỤ TỐT CÔNG TÁC THIẾT KẾ KẾT CẤU

THI CÔNG

ETABS/ SAP THIẾT KẾ CƠ SỞ THIẾT KẾ KT


TEKLA/ REVIT
III. BIM & DỰ ÁN GIAO THÔNG

Thiết kế thi công Gói thầu 1

Thiết kế kỹ thuật Gói thầu 2

Thiết kế cơ sở Gói thầu 3

gói thầu n

Lập dự án

Vận hành

Bảo trì

www.adscivil.com
THỰC TRẠNG
Thông tin tài liệu dự án
• Lưu trữ phân tán và chồng chéo
• Các thông tin, tài liệu dự án bị trùng lặp
• Tài liệu dừng ở lưu trữ, chưa được quản lý
• Tìm kiếm khó khan, kết quả tìm kiếm lẫn lộn và không
duy nhất

Tài liệu thiết kế


• Thiết kế chủ yếu dựa trên 2d và dựa chủ yếu trên bản in
• Không đảm bảo tính nhất quán, tính khả thi thi công lắp
đặt không cao
• Xuất hiện các xung đột trong 3d, 4d

www.adscivil.com
THỰC TRẠNG
Chậm tiến độ thi công công trình
• Tiến độ thường không đảm bảo
• Xung đột trong thi công và lắp đặt
• Các thay đổi không được cập nhật đầy đủ và chính xác
trong hồ sơ hoàn công

Vận hành khai thác và bảo trì


• Hiệu quả khai thác thấp hơn thiết kế
• Thông tin thiếu hoặc sai khi bảo trì nâng cấp công trình
• …

www.adscivil.com
IV. THÁCH THỨC KHI ÁP DỤNG BIM
TRONG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

4.1. ƯU ĐIỂM
- Dễ hình dung dự án ngay từ giai đoạn khảo sát
- Thuận tiện trong việc kiểm tra các phương án thiết kế
- Kiểm tra thông tin ngay trên mô hình 3D nên các yếu tố kỹ thuật thiết kế có
thể kiểm soát
- Giai đoạn thi công: Khi cập nhật các hạng mục thi công có thể hình dung
được các vấn đề trong quá trình thi công , đặc biệt tổ chức thi công
- Dữ liệu thông suốt, được bảo lưu toàn bộ trong dự án từ khảo sát - thi công-
vận hành
- Về chi phí tổng dự án: Kiểm soát các thông số kỹ thuật sẽ giảm chi phí
- Giảm các phát sinh trong lúc thi công do lỗi thiết kế
4.2. THÁCH THỨC BIM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

1. Phải trang bị máy móc tiên tiến như trang bị máy quét
Lidar, Scaner để dữ liệu ra pointcloud, trang bị phần mềm, trang
trị máy tính cấu hình cao để thực hiện --> làm tăng chi phí ban đầu
2. Cần phải đào tạo nhân sự biết sử dụng các phần mềm, sử
dụng thiết bị công nghệ số…
3. Cần xây dựng quy trình làm việc BIM cho công ty mình,
nên cần phải có đội ngũ am hiểu về chuyên môn và các nghiệp vụ
4. Quy định của Nhà nước chưa hoàn thiện cho các công tác
BIM như tính khối lượng từ mô hình 3D, chưa có đơn giá định mức
cho BIM, vì vậy doanh nghiệp có thể phải cùng lúc hoàn thành hai
bộ hồ sơ PL của dự án
4.3. CÁC THÁCH THỨC CHUNG

1. Quy định của Pháp luật về ứng dụng BIM chưa có nên việc công
nhận tính pháp lý của hồ sơ BIM chưa được thừa nhận. Vì vậy, nếu
ứng dụng BIM thì vẫn song hành phương pháp truyền thống (2D).

2. Chúng ta chưa có bộ Tiêu chuẩn kỹ thuật về BIM để áp dụng thống


nhất trong các giai đoạn của dự án

3. BIM ở nước ta chưa áp dụng đồng bộ từ các nhà thiết kế, nhà
cung cấp và thầu phụ thi công

4. Phần mềm sử dụng đa số theo tiêu chuẩn nước ngoài, tốn thời gian
để chuyển đổi phù hợp và phải kết hợp với công ty lập trình để cải
tiến
4.4. GIẢI PHÁP

1. Phải có quy định Pháp luật về áp dụng BIM thật rõ ràng: mục tiêu áp dụng, mức độ chi
tiết, cách phối hợp giữa các bên tham gia dự án và sự thừa nhận tính pháp lý của hồ sơ
BIM. Sớm chấm dứt tồn tại cùng một dự án có 2 loại hồ sơ pháp lý.

2. Phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật về BIM để phối hợp và khai thác thống
nhất để có thể sử dụng dữ liệu từ mô hình ở mọi cấp độ (kể cả công tác thanh tra, kiểm toán).

3. Xây dựng bộ đơn giá định mức mới. Phải có chi phí để khuyến khích áp dụng BIM.

4. Đào tạo nhân sự quản lý mô hình, nhân sự dựng hình mới tạo được hệ thống từ tạo lập
đến xử lý thông tin từ mô hình BIM.
CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM!

You might also like