You are on page 1of 20

Bài 20: máy thu hình

Câu 1: Trong sơ đồ khối chức năng quét màn hình là khối:


A. Khối xử lí tín hiệu âm thanh B. Khối phục hồi hình ảnh
C. Khối xử lí và điều khiển D. Khối đồng bộ và tạo xung quét
Câu 2: Vô tuyến truyền hình và truyền hình cáp khác nhau ở
A. Xử lí tin. B. Mã hóa tin
C. Môi trường truyền tin. D. Nhận thông tin
Câu 3: Trong khối tách sóng, điốt có nhiệm vụ:
A. Lọc bỏ sóng mạng, giữ lại sóng âm
B. tách sóng cho ra sóng một chiều
C. tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang.
D. bảo vệ mạch điện.
Câu 4: Trong khối tách sóng, tụ điện có nhiệm vụ:
A. lọc bỏ sóng mang, giữ lại sóng âm tần
B. tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang
C. tách sóng cho ra sóng một chiều
D. Bảo vệ mạch điện
Câu 5: ở máy thu hình khối cao tần, trung tần tách sóng sẽ:
A. nhận tín hiệu, khuếch đại, tách sóng hình, tiếng, điều chỉnh tần số ngoại sai và
hệ số khuếch đại.
B. nhận sóng mang âm thanh, khuếch đại sơ bộ, tách sóng và khuếch đạicông suất để
phát ra loa.
C. phân tích tính hiệu hình ảnh, khuếch đại, giải mã màu, khuếch đại tín hiệu màu,
đưa đến 3 catốt đèn hình màu.
D. tách xung đồng bộ và tạo xung quét đưa đến cuộn lái tia của đèn hình. Đồng thời
tạo ra điện áp cao đưa tới anốt đèn hình.
Câu 6: Máy thu hình sẽ thu nhận tín hiệu nào?

A. Âm thanh

B. Hình ảnh

C. Âm thanh và hình ảnh

D. Đáp án khác

Câu 7: Tín hiệu nào được xử lí độc lập trong máy thu hình?

A. Âm thanh

B. Hình ảnh

C. Âm thanh và hình ảnh


D. Đáp án khác

Câu 8: Tín hiệu hình ảnh sau khi được xử lí độc lập sẽ được đưa tới:

A. Đèn hình

B. Loa

C. Đèn hình hoặc loa

D. Đèn hình và loa

Câu 9: Tín hiệu âm thanh sau khi được xử lí độc lập sẽ được đưa tới:

A. Đèn hình

B. Loa

C. Đèn hình hoặc loa

D. Đèn hình và loa

Câu 10: Có mấy loại máy thu hình?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 11: Tín hiệu sau khi được xử lí ở khối 1 sẽ được đưa tới:

A. Khối 2,3,5.

B. Khối 3,5,6.
C. Khối 4,5,6

D. Khối 2, 3, 4

Câu 12: Khối 1 của máy thu hình có tên gọi là:

A. Khối cao tần, trung tần, tách sóng.

B. Khối xử lí tín hiệu âm thanh.

C. Khối xử lí tín hiệu hình.

D. Khối đồng bộ và tạo xung quét.

Câu 13: Khối 2 của máy thu hình có tên gọi là:

A. Khối cao tần, trung tần, tách sóng.

B. Khối xử lí tín hiệu âm thanh.

C. Khối xử lí tín hiệu hình.

D. Khối đồng bộ và tạo xung quét.

Câu 14: Khối nào có nhiệm vụ điều khiển hoạt động của máy thu hình?

A. Khối vi xử lí và điều khiển.

B. Khối xử lí tín hiệu âm thanh.

C. Khối xử lí tín hiệu hình.

D. Khối đồng bộ và tạo xung quét.

Câu 15: Nhiệm vụ của khối vi xử lí và điều khiển:

A. Nhận lệnh điều khiển từ xa.

B. Nhận lệnh điều khiển từ các mạch trong máy.


C. Nhận lệnh điều khiển từ phím bấm.

D. Nhận lệnh điều khiển từ xa hay từ phím bấm để điều khiển các hoạt động của
máy thu hình.

Câu 16: Khối cao tần, trung tần, tách sóng nhận tín hiệu cao tần từ:

A. Khối nguồn.

B. Khối vi xử lí và điều khiển.

C. Anten.

D. Do máy phát ra.

Câu 17: Máy thu hình:

A. Là thiết bị nhận tín hiệu âm thanh.

B. Là thiết bị nhận tín hiệu hình ảnh.

C. Là thiết bị nhận tín hiệu âm thanh và hình ảnh.

D. Là thiết bị nhận và tái tạo lại tín hiệu âm thanh và hình ảnh của đài truyền
hình.

Câu 18: Nhiệm vụ của khối xử lí tín hiệu âm thanh là:

A. Nhận tín hiệu sóng mang âm thanh.

B. Khuếch đại rồi đưa ra loa.

C. Nhận tín hiệu sóng mang âm thanh, khuếch đại, tách sóng điều tần và khuếch
đại âm tần để phát ra loa.

D. Nhận tín hiệu sóng mang âm thanh, khuếch đại, tách sóng điều tần và khuếch đại
cao tần để phát ra loa.

Câu 19: Trong máy thu hình việc xử lý âm thanh, hình ảnh:

A. Được xử lý chung
B. Được xử lý độc lập

C. Tùy thuộc vào máy thu.

D. Tùy thuộc vào máy phát.

Câu 20: Khối 3 của máy thu hình có tên gọi là:

A. Khối cao tần, trung tần, tách sóng;

B. Khối xử lí tín hiệu âm thanh;

C. Khối xử lí tín hiệu hình;

D. Khối đồng bộ và tạo xung quét

Bài 22:
1. Đây là sơ đồ:
Nguồn Các lưới Hộ tiêu thụ
điện điện (trong toàn quốc)

A. Hệ thống điện quốc gia.


B. Lưới điện quốc gia.
C. Mạng điện quốc gia.
D. Mạng điện nhà.
2. Trong hệ thống điện quốc gia dưới đây,khối 1 là:

1 2 3

A. Nguồn điện.
B. Các lưới điện.
C. Hộ tiêu thụ .
D. Các nhà máy.

3. Trong hệ thống điện quốc gia dưới đây,khối 2 là:


1 2 3

A. Nguồn điện.
B. Các lưới điện.
C. Hộ tiêu thụ.
D. Các nhà máy.
4. Trong hệ thống điện quốc gia dưới đây,khối 3 là:
1 2 3

A. Nguồn điện.
B. Các lưới điện.
C. Hộ tiêu thụ.
D. Các nhà máy.

5. Đây là sơ đồ:
Đường dây dẫn Trạm điện
(đường dây trên không, (tram biến áp,
đường dây cáp) trạm đóng cắt)

A. Hệ thống điện quốc gia.


B. Lưới điện quốc gia.
C. Mạng điện quốc gia.
D. Mạng điện nhà.

6. Trong sơ đồ lưới điện quốc gia dưới đây,khối 2 là:


1 2
A. Nguồn điện.
B. Các trạm điện.
C. Hộ tiêu thụ.
D. Các đường dây dẫn.
7. Trong sơ đồ lưới điện quốc gia dưới đây,khối 1 là:
1 2
A. Nguồn điện.
B. Các trạm điện.
C. Hộ tiêu thụ.
D. Các đường dây dẫn.

8. Đây là sơ đồ:

66kV (I)

(1) Máy biến áp 66/22kV


22kV
(II)
Máy b.áp 22/0.4kV- (3)
10 MVA (2)
6kV
0.4kV (III) (IV)
(4) (5)
Đ Đ Đ Đ
Tải có điện áp 6kV
(I)
(1)
(II)
(2) (3)
(III) (IV)
(4)
Đ Đ Đ (5) Đ

A. Hệ thống điện quốc gia.


B. Lưới điện quốc gia.
C. Lưới điện phân phối.
D. Lưới điện truyền tải.

9. Sơ đồ lưới điện trình bày các phần tử nào?


A. Cấp nhà máy điện.
B. Nhà máy, xí nghiệp, hộ gia đình.
C. Sản xuất,truyền tải và tiêu thụ điện.
D. Các cấp điện áp, các số liệu kĩ thuật các phần tử.

10. Mạch điện trong các nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư thì dùng lưới điện nào :
A. Lưới điện phân phối.
B. Lưới điện truyền tải.
C. Lưới điện quốc gia.
D. Lưới điện nhà.

11. Trong lưới điện phân phối dưới đây,khối 1,2,3 là:

A. Nguồn điện.
B. Các trạm điện.
C. Các tải tiêu thụ.
D. Các đường dây dẫn.

12. Trong lưới điện phân phối dưới đây,khối I,II,III là:
(I)
(1)
(II)
(2) (3)
(III) (IV)
(4)
Đ Đ Đ (5) Đ

A. Nguồn điện.
B. Các trạm điện.
C. Các tải tiêu thụ.
D. Các đường dây dẫn.
13. Trong lưới điện phân phối dưới đây,khối 4,5 là:
(I)
(1)
(II)
(2) (3)
(III (IV
(4
) Đ Đ Đ (5) Đ )
)

A. Nguồn điện.
B. Các trạm điện.
C. Các tải tiêu thụ.
D. Các đường dây dẫn.

14. Trong lưới điện quốc gia dưới đây,khối (I) là:

(I)
(1)
(II)
(2) (3)
(III) (IV)
Đ Đ (4) Đ (5) Đ

A. Nguồn điện.
B. Đường dây hạ thế.
C. Đường dây trung thế.
D. Đường dây cao thế.

15. Trong lưới điện quốc gia dưới đây,khối (II) là:
(I)
(1)
(II)
(2) (3)
(III (IV
(4
) Đ Đ Đ (5) Đ )
)

A. Nguồn điện.
B. Đường dây hạ thế.
C. Đường dây trung thế.
D. Đường dây cao thế.

16. Trong lưới điện quốc gia dưới đây,khối (III) là:

(I)
(1)
(II)
(2) (3)
(III) (IV)
(4)
Đ Đ Đ (5) Đ
A. Nguồn điện.
B. Đường dây hạ thế.
C. Đường dây trung thế.
D. Đường dây cao thế.

17. Trong lưới điện quốc gia dưới đây,khối (1) là:
(I)
(1)
(II)
(2) (3)
(III) (IV)
(4)
Đ Đ Đ (5) Đ

A.Máy hạ áp.
B. Máy tăng áp.
C. Tải tiêu thụ.
D. Đường dây .

18. Trong lưới điện quốc gia dưới đây,khối (2) là:

(I)
(1)
(II)
(2) (3)
(III) (IV)
(4)
Đ Đ Đ (5) Đ

A. Máy hạ áp.
B. Máy tăng áp.
C. Tải tiêu thụ.
D. Đường dây.

19. Trong lưới điện quốc gia dưới đây,khối (3) là:

(I)
(1)
(II)
(2) (3)
(III) (IV
(4)
Đ Đ Đ (5) Đ )
A. Máy hạ áp.
B. Máy tăng áp.
C. Tải tiêu thụ.
DĐường dây.

20. Trong lưới điện phân phối dưới đây,khối (4) là:
(I)
(1)
(II)
(2) (3)
(III (IV
(4
) Đ Đ Đ (5) Đ )
)

A.Máy hạ áp.
B. Máy tăng áp.
C. Tải tiêu thụ.
D. Đường dây.
BÀI 23:
Câu 1: Máy phát điện xoay chiều ba pha có loại dây quấn nào sau đây?

A. AX.

B. BY.

C. CZ.

D. AX, BY, CZ.

Câu 2: Máy phát điện xoay chiều ba pha có cấu tạo gồm mấy phần?

A. .

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 3: Quan sát và cho biết, tải 1 nối hình gì?

A. Tải nối hình sao.


B. Tải nối tam giác.

C. Tải nối hình sao có dây trung tính.

D. Không xác định.

Câu 4: Quan sát và cho biết, tải 2 nối hình gì?

A. Tải nối hình sao.

B. Tải nối tam giác.

C. Tải nối hình sao có dây trung tính.

D. Không xác định.

Câu 5: Quan sát và cho biết, tải 3 nối hình gì?

A. Tải nối hình sao.

B. Tải nối tam giác.

C. Tải nối hình sao có dây trung tính.

D. Không xác định.

Câu 6: Quan hệ giữa đại lượng dây và pha khi nối hình sao là :

A. Id=3Ip,Ud=Up=3.

B. Id=Ip,Ud=3Up.

C. Id=√ 3 Ip,Ud=Up.

D. Id=Ip,Ud=√ 3 Up.

Câu 7: Bộ phận nào có chức năng nối từ điểm trung tính của nguồn đến điểm trung
tính của tải ?
A. Dây pha.

B. Dây trung tính.

C. Điện áp dây.

D. Điện áp pha.

Câu 8: Nguồn điện ba pha được nối:

A. Nối hình sao.

B. Nối hình tam giác.

C. Nối hình sao có dây trung tính.

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 9: Nếu tải ba pha đối xứng, khi nối hình sao thì:

A. Id = √3 Ip.

B. Id = Ip.

C. Ud = Up.

D. Id = √3 Id.

Câu 10: Nếu tải ba pha đối xứng, khi nối hình tam giác thì:

A. Id = Ip.

B. Ip = √3 Id.

C. Ud = Up.

D. Ud = √3 Up.

Câu 11: Một tải ba pha gồm ba điện trở R = 10Ω, nối hình tam giác, đấu vào nguồn
điện ba pha có Ud = 380V. Tính điện áp pha?

A. Up = 380V.
B. Up = 658,2V.

C. Up = 219,4V.

D. Up = 220V.

Câu 12: Một máy phát điện ba pha có điện áp mỗi dây quấn pha là 220V. Tính điện áp
dây nếu biết nối hình sao?

A. Ud = 220V.

B. Ud = 433,01V.

C. Ud = 127,02V.

D. Ud = 658,2V.

Câu 13: Mạch điện xoay chiều ba pha gồm:

A. Nguồn điện ba pha và đường dây ba pha.

B. Nguồn điện ba pha và tải ba pha.

C. Đường dây ba pha và tải ba pha.

D. Nguồn ba pha, đường dây ba pha và tải ba pha.

Câu 14: Để tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha, người ta dùng:

A. Máy phát điện xoay chiều ba pha.

B. Máy phát điện xoay chiều một pha.

C. Máy phát điện xoay chiều một pha hoặc ba pha.

D. Ac quy.

Câu 15: Tại sao mạch điện ba pha không liên hệ ít được dùng trên thực tế :

A. Các pha không có sự liên hệ về điện.

B. Tốn dây dẫn.


C. Mạch không hoạt động được.

D. Tốn dây và các pha không có sự liên hệ về điện.

Câu 16: Nối hình sao:

A. Đầu pha này đối với cuối pha kia theo thứ tự pha.

B. Ba điểm cuối của ba pha nối với nhau.

C. Ba điểm đầu của ba pha nối với nhau.

D. Đầu pha này nối với cuối pha kia không cần theo thứ tự pha.

Câu 17: Nối tam giác:

A. Đầu pha này nối với cuối pha kia theo thứ tự pha.

B. Chính là cách nối dây của mạch ba pha không liên hệ.

C. Ba điểm cuối ba pha nối với nhau.

D. Ba điểm đầu ba pha nối với nhau.

Câu 18: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, 3 suất điện động trong ba
cuộn dây :
A. Cùng tần số, cùng pha nhưng khác nhau về biên độ.
B. Cùng biên độ, cùng pha nhưng khác nhau về tần số.
C. Cùng biên độ, cùng tần số, nhưng khác nhau về pha.
D. Cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha.

Câu 19 : Một máy phát điện có tốc độ quay rôto 125 vòng /phút để có dòng điện
tần số f = 50Hz thì số cặp cực :

A. p = 24. B. p = 12.

C. p = 48. D. Một trị số khác.

Câu 20: Máy phát điện xoay chiều ba pha có mấy loại dây quấn?

A. 1.

B. 2.
C. 3 .

D. 4.

Bài 25:

Câu 1: Máy điện xoay chiều ba pha là:

A. Là máy điện làm việc với dòng điện xoay chiều ba pha.

B. Là máy điện làm việc với dòng điện xoay chiều một pha.

C. Là máy điện làm việc với dòng điện xoay chiều một pha và ba pha.

D. Là máy điện làm việc với dòng điện xoay chiều hai pha.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Máy điện tĩnh: khi làm việc có bộ phận chuyển động tương đối với nhau.

B. Máy điện tĩnh: khi làm việc không có bộ phận nào chuyển động.

C. Máy điện quay: khi làm việc có bộ phận chuyển động tương đối với nhau.

D. Máy điện tĩnh và máy điện quay là máy điện xoay chiều ba pha.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai: máy biến áp ba pha:

A. Là máy điện tĩnh.

B. Biến đổi điện áp của hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha.

C. Không biến đổi tần số.

D. Biến đổi điện áp và tần số của hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha.

Câu 4: Cấu tạo của máy biến áp ba pha:


A. Chỉ có lõi thép.

B. Chỉ có dây quấn.

C. Có lõi thép và dây quấn.

D. Có lõi thép hoặc dây quấn.

Câu 5: Công thức tính hệ số máy biến áp pha:

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 6: Công thức tính hệ số biến áp dây:

A. .

B. .

C. .
D. .

Câu 7: Nếu máy biến áp nối sao- sao có dây trung tính thì:

A. Kd = Kp.

B. Kd = 1/Kp .

C. Kd = √3 Kp .

D. Kd = Kp/√3.

Câu 8: Nếu máy biến áp nối tam giác – sao có dây trung tính thì:

A. Kp = √3 Kd .

B. Kd = Kp/√3.

C. Kd = √3 Kp .

D. Kd = 1/Kp

Câu 9: Nếu máy biến áp nối sao- tam giác thì:

A. Kd = Kp .

B. Kd = √3 Kp .

C. Kp = √3 Kd .

D. Kp = Kd/√3.

Câu 10: Một máy biến áp ba pha, mỗi pha dây quấn sơ cấp có 11000 vòng và dây
quấn thứ cấp 200 vòng. Dây quấn của máy biến áp được nối theo kiểu Y/Yo ,được
cấp điện bởi nguồn điện ba pha Ud =22kV có . Tính hệ số biến áp dây.

A. 45.

B. 50.

C. 55.
D. 60.

Câu 11: Nguyên lý hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha dựa trên:

A. Hiện tượng cảm ứng điện từ.

B. Nguyên lý lực điện từ.

C. Nguyên lý cảm ứng điện từ và lực điện từ.

D. Hiện tượng cộng hưởng.

Câu 12: Máy biến áp ba pha là..., dùng để biến đổi điện áp của hệ thống nguồn điện
xoay chiều ba pha nhưng giữ nguyên tần số.

A. Máy phát điện.

B. Động cơ điện.

C. Máy điện quay.

D. Máy tĩnh điện.

Câu 13: Một máy biến áp ba pha, mỗi pha dây quấn sơ cấp có 22000 vòng và dây
quấn thứ cấp 220 vòng. Dây quấn của máy biến áp được nối theo kiểu Y/Yo ,được
cấp điện bởi nguồn điện ba pha Ud =22kV có . Tính hệ số biến áp dây.

A. 100.

B. 105.

C. 95.

D. 110.

Câu 14: Một máy biến áp ba pha, mỗi pha dây quấn sơ cấp có 1000 vòng và dây
quấn thứ cấp 200 vòng. Dây quấn của máy biến áp được nối theo kiểu Y/Yo ,được
cấp điện bởi nguồn điện ba pha Ud =22kV có . Tính hệ số biến áp dây.

A. 5.

B. 10.
C. 15.

D. 20.

Câu 15: Nguyên lý hoạt động của máy điện xoay chiều ba pha:

A. Hiện tượng cảm ứng điện từ.

B. Nguyên lý lực điện từ.

C. Nguyên lý cảm ứng điện từ và lực điện từ.

D. Hiện tượng cộng hưởng.

Câu 16: Có mấy loại máy điện xoay chiều 3 pha:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 17: Máy phát điện là:

A. Biến đổi điện năng thành cơ năng.

B. Biến đổi cơ năng thành điện năng.

C. Biển đổi quang năng thành điện năng.

D. Biến đổi nhiệt năng thành cơ năng.

Câu 18: Động cơ điện dùng:

A. Làm nguồn động lực cho các máy và thiết bị.

B. Làm cấp nguồn cho tải.

C. Dùng để biến đổi quang năng thành điện năng.

D. Dùng để biến đổi nhiệt năng thành điện năng.


Câu 19: Máy biến áp tự ngẫu ba pha thường dùng trong:
A. Phòng thí nghiệm.
B. Sinh hoạt.
C. Nhà máy công nghiệp.
D. Trường học.
Câu 20: Lá thép kĩ thuật dày bao nhiêu:
A. 0.35÷ 0.5 mm.
B. 0.5÷ 0.65mm.
C. 0.1÷0.3mm
D. 0.55÷ 0.75mm

You might also like