You are on page 1of 6

Câu 1: Một đoạn dây thẳng AB = 20cm đặt trong không khí, có dòng điện I = 20A chạy

qua. Tính cảm ứng từ tại điểm M trên trung trực của AB, nhìn AB dưới góc 600.
Câu 2: Một đoạn dây thẳng AB = 20cm đặt trong không khí, có dòng điện I = 20A chạy
qua. Tính cường độ từ trường tại điểm M trên trung trực của AB, nhìn AB dưới góc 600.
Câu 3: Một đoạn dây thẳng AB = 20cm đặt trong không khí, có dòng điện I = 20A chạy
qua. Tính cảm ứng từ tại điểm M trên trung trực của AB, nhìn AB dưới góc 1200.
Câu 4: Một đoạn dây thẳng AB = 20cm đặt trong không khí, có dòng điện I = 20A chạy
qua. Tính cường độ từ trường tại điểm M trên trung trực của AB, nhìn AB dưới góc 1200.
Câu 5: Tính cảm ứng từ tại điểm M trong hình 7.2. Biết dòng điện I = 20A rất dài,
chạy dọc theo nửa đường thẳng Ox, cách điểm M một khoảng h = 10cm.

Câu 6: Tính cường độ từ trường tại điểm M trong hình 7.2. Biết dòng điện I = 20A rất dài,
chạy dọc theo nửa đường thẳng Ox, cách điểm M một khoảng h = 10cm.

Câu 7: Cho một đoạn dây AB có dòng điện 10A chạy qua như hình 7.4. Một dây dẫn khác
rất dài, song song AB và cách dây AB 10cm, có dòng 20A chạy qua. Tính cảm ứng từ do

hai dòng điện này gây ra tại M.


Câu 8: Cho một đoạn dây AB có dòng điện 10A chạy qua như hình 7.4. Một dây dẫn khác
rất dài, song song AB và cách dây AB 10cm, có dòng 20A chạy qua. Tính cường độ từ

trường do hai dòng điện này gây ra tại M.


Câu 9: Một sợi dây dẫn mảnh, được gấp thành hình vuông, cạnh a = 4cm, đặt trong chân
không. Cho dòng điện I = 10A chạy qua sợi dây. Tính cảm ứng từ tại tâm hình vuông.
Câu 10: Một sợi dây dẫn mảnh, được gấp thành hình vuông, cạnh a = 4cm, đặt trong chân
không. Cho dòng điện I = 10A chạy qua sợi dây. Tính cường độ từ trường tại tâm hình
vuông.
Câu 11: Cho dòng điện 10 A chạy qua dây dẫn rất dài, gồm hai nửa đường thẳng Ax và
Ay vuông góc nhau như hình 7.5. Tính cảm ứng từ tại M, biết AM = 5cm.
Câu 12: Cho dòng điện 10A chạy qua dây dẫn rất dài, gồm hai nửa đường thẳng Ax và Ay
vuông góc nhau như hình 7.5. Tính cường độ từ trường tại M, biết AM = 5cm.

Câu 13: Dòng điện I = 10A chạy qua đoạn dây dẫn thẳng AB đặt trong không khí như
hình 7.6. Tính cảm ứng từ trường tại điểm M cách AB một khoảng h = 10cm. Biết


Câu 14: Dòng điện I = 10A chạy qua đoạn dây dẫn thẳng AB đặt trong không khí như
hình 7.6. Tính cường độ từ trường tại điểm M cách AB một khoảng h = 10cm. Biết
và .

Câu 15: Dòng điện thẳng, dài vô hạn, có cường độ I = 10A, đặt trong không khí. Tính
cường độ từ trường tại điểm M cách dòng điện 5cm.
Câu 16: Dòng điện thẳng, dài vô hạn, có cường độ I = 10A, đặt trong không khí. Tính cảm
ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5cm.
Câu 17: Một dây dẫn mảnh được uốn thành một cung tròn bán kính R = 5cm, góc ở tâm
bằng 600. Trong dây dẫn có dòng điện cường độ I = 30A chạy qua. Tính cảm ứng từ tại
tâm của cung tròn.
Câu 18: Một dây dẫn mảnh được uốn thành một cung tròn bán kính R = 5cm, góc ở tâm
bằng 600. Trong dây dẫn có dòng điện cường độ I = 30A chạy qua. Tính cường độ từ
trường tại tâm của cung tròn.
Câu 19: Vòng dây dẫn tròn, bán kính R = 5cm, đặt trong không khí, có dòng điện 10A
chạy qua. Tính cường độ từ trường tại tâm vòng dây.
Câu 20: Vòng dây dẫn tròn, bán kính R = 5cm, đặt trong không khí, có dòng điện 10A
chạy qua. Tính cảm ứng từ tại tâm vòng dây.
Câu 21: Một khung dây tròn bán kính 10cm, đặt trong không khí, trên đó quấn 100 vòng
dây mảnh. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 1A. Cảm ứng từ tại tâm khung dây
là:
Câu 22: Một khung dây tròn bán kính 10cm, đặt trong không khí, trên đó quấn 100 vòng
dây mảnh. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 1A. Cường độ từ trường tại tâm
khung dây là:
Câu 23: Tính cảm ứng từ do nửa vòng dây tròn bán kính 5cm, đặt trong không khí, có
dòng điện I = 10A chạy qua, gây ra tại tâm vòng dây.
Câu 24: Tính cường độ từ trường do nửa vòng dây tròn bán kính 5cm, đặt trong không
khí, có dòng điện I = 10A chạy qua, gây ra tại tâm vòng dây.
Câu 25: Cho dòng điện I = 10A chạy qua dây dẫn thẳng dài, đoạn giữa được uốn thành
vòng tròn bán kính 2cm như hình 7.7. Tính cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn.

Câu 26: Cho dòng điện I = 10A chạy qua dây dẫn thẳng dài, đoạn giữa được uốn thành
vòng tròn bán kính 2cm như hình 7.7. Tính cường độ từ trường tại tâm của vòng tròn.

Câu 27: Cho dòng điện I = 10A chạy qua dây dẫn thẳng dài, đoạn giữa được uốn thành
vòng tròn bán kính 2cm như hình 7.8. Tính cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn.

Câu 28: Cho dòng điện I = 10A chạy qua dây dẫn thẳng dài, đoạn giữa được uốn thành
vòng tròn bán kính 2cm như hình 7.8. Tính cường độ từ trường tại tâm của vòng tròn.
Câu 29: Một dây dẫn rất dài, đặt trong không khí, có dòng điện I = 10A chạy qua. Sợi dây
được uốn làm 3 phần như hình 7.9. Tính cảm ứng từ tại tâm O của cung tròn. Biết bán

kính cung tròn là 5cm.


Câu 30: Một dây dẫn rất dài, đặt trong không khí, có dòng điện I = 10A chạy qua. Sợi dây
được uốn làm 3 phần như hình 7.9. Tính cường độ từ trường tại tâm O của cung tròn. Biết
bán kính cung tròn là 5cm.

Câu 31: Một dây dẫn thẳng, đặt trong từ trường đều B = 0,1T và song song với các đường
cảm ứng từ. Cho dòng điện I = 10A chay qua dây dẫn. Tính độ lớn của lực từ tác dụng lên
mỗi mét chiều dài dây dẫn.
Câu 32: Đoạn dây dẫn thẳng, dài 10cm, đặt trong từ trường đều B = 10 – 2 T, hợp với
đường sức từ một góc 300, có dòng I = 4A chạy qua. Tính độ lớn của lực từ tác dụng lên
đoạn dây.
Câu 33: Đoạn dây dẫn thẳng, dài 10cm, đặt trong từ trường đều B = 10 – 2 T, hợp với
đường sức từ một góc 600, có dòng I = 4A chạy qua. Tính độ lớn của lực từ tác dụng lên
đoạn dây.
Câu 34: Đoạn dây dẫn thẳng, dài 10cm, đặt trong từ trường đều B = 10 – 2 T, hợp với
đường sức từ một góc 450, có dòng I = 4A chạy qua. Tính độ lớn của lực từ tác dụng lên
đoạn dây.
Câu 35: Đoạn dây dẫn thẳng, dài 10cm, đặt trong từ trường đều B = 10 – 2 T, vuông góc
với đường sức từ, có dòng I = 4A chạy qua. Tính độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây.
Câu 36: Một khung dây hình chữ nhật, kích thước 20 x 40cm, đặt trong từ trường đều có
cảm ứng từ B = 0,05T, sao cho trục quay của khung dây và mặt phẳng khung dây vuông
góc với đường sức từ trường. Khung dây có 100 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện I =
2A chạy qua. Tính độ lớn của mômen lực từ tác dụng lên khung dây.
Câu 37: Một khung dây hình chữ nhật, kích thước 20 x 40cm, đặt trong từ trường đều có
cảm ứng từ B = 0,05T, sao cho trục quay của khung dây vuông góc với đường sức từ
trường và mặt phẳng khung dây song song với đường sức từ trường. Khung dây có 100
vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện I = 2A chạy qua. Tính độ lớn của mômen lực từ tác
dụng lên khung dây.
Câu 38: Một khung dây hình chữ nhật, kích thước 20 x 40cm, đặt trong từ trường đều có
cảm ứng từ B = 0,05T, sao cho trục quay của khung dây vuông góc với đường sức từ
trường và mặt phẳng khung dây tạo với đường sức từ một góc 30 0. Khung dây có 100
vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện I = 2A chạy qua. Tính độ lớn của mômen lực từ tác
dụng lên khung dây.
Câu 39: Một khung dây hình chữ nhật, kích thước 20 x 40cm, đặt trong từ trường đều có
cảm ứng từ B = 0,05T, sao cho trục quay của khung dây vuông góc với đường sức từ
trường và mặt phẳng khung dây tạo với đường sức từ một góc 60 0. Khung dây có 100
vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện I = 2A chạy qua. Tính độ lớn của mômen lực từ tác
dụng lên khung dây.
Câu 40: Một khung dây hình chữ nhật, kích thước 20 x 40cm, đặt trong từ trường đều có
cảm ứng từ B = 0,05T, sao cho trục quay của khung dây vuông góc với đường sức từ
trường và mặt phẳng khung dây tạo với đường sức từ một góc 45 0. Khung dây có 100
vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện I = 2A chạy qua. Tính độ lớn của mômen lực từ tác
dụng lên khung dây.
Câu 41: Hai dây dẫn thẳng song song, cách nhau 20cm trong không khí, có dòng điện I 1
= 2A và I2 = 5A cùng chiều chạy qua. Tính độ lớn của lực tương tác lên mỗi mét chiều dài
của chúng.
Câu 42: Dòng điện I = 10A chạy trong vòng dây tròn bán kính 10cm. Tính mômen từ của
dòng điện này.
Câu 43: Trong từ trường đều có cường độ H = 1000A/m, xét một diện tích phẳng S =
50cm2, sao cho các đường sức từ tạo với diện tích S một góc 300. Tính từ thông gửi qua
diện tích đó.
Câu 44: Trong từ trường đều có cường độ H = 1000A/m, xét một diện tích phẳng S =
50cm2, sao cho các đường sức từ tạo với diện tích S một góc 600. Tính từ thông gửi qua
diện tích đó.
Câu 45: Trong từ trường đều có cường độ H = 1000A/m, xét một diện tích phẳng S =
50cm2 vuông góc với đường sức từ. Tính từ thông gửi qua diện tích đó.
Câu 46: Trong từ trường đều có cường độ H = 1000A/m, xét một diện tích phẳng S =
50cm2 song song với đường sức từ. Tính từ thông gửi qua diện tích đó.
Câu 47: Đặt một mặt cầu có diện tích S = 50cm 2 trong từ trường đều có cường độ H =
1000A/m. Tính từ thông gửi qua mặt cầu đó.
Câu 48: Một electron bay vào từ trường đều theo hướng hợp với các đường cảm ứng từ
một góc 300. Tính độ lớn của lực Lorentz tác dụng lên electron. Biết cường độ từ trường
là 10A/m và vận tốc của electron là 4.103 m/s.
Câu 49: Một electron bay vào từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường cảm
ứng từ. Tính độ lớn của lực Lorentz tác dụng lên electron. Biết cường độ từ trường là
10A/m và vận tốc của electron là 4.103 m/s.
Câu 50: Một electron bay vào từ trường đều theo hướng hợp với các đường cảm ứng từ
một góc 600. Tính độ lớn của lực Lorentz tác dụng lên electron. Biết cường độ từ trường
là 10A/m và vận tốc của electron là 4.103 m/s.
Câu 51: Một electron bay vào từ trường đều B = 10 – 5 T, theo hướng vuông góc với
đường sức từ. Tính bán kính quĩ đạo, biết vận tốc của electron là 1,6.106 m/s.
Câu 52: Một electron bay vào từ trường đều B = 10 – 5 T, theo hướng vuông góc với
đường sức từ. Nó vạch ra một đường tròn bán kính 91 cm. Tính chu kì quay của electron.
Câu 53: Một proton (m = 1,67.10 – 27 kg) bay vào từ trường đều B = 10 – 4 T, theo
hướng vuông góc với đường sức từ. Tính số vòng quay của proton trong một giây.
Câu 54: Một proton (m = 1,67.10 – 27 kg) bay vào từ trường đều B = 10 – 4 T với vận
tốc v = 1,6.104 m/s theo hướng vuông góc với đường sức từ. Tính chu kì quay của proton.
Câu 55: Một proton (m = 1,67.10 – 27 kg) bay vào từ trường đều B = 10 – 4 T với vận
tốc v = 1,6.104 m/s theo hướng vuông góc với đường sức từ. Tính bán kính quĩ đạo của
proton.
Câu 56: Một proton (m = 1,67.10 – 27 kg) bay vào từ trường đều B = 10 – 4 T, theo
hướng vuông góc với đường sức từ. Nó vạch ra một đường tròn, bán kính 167 cm. Tính
động năng của proton.

You might also like