You are on page 1of 40

Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.

256
___________________________________________________________________________________________
CÁC TÍNH CHẤT QUAN TRỌNG CỦA TRỰC TÂM.

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại trực
tâm H. Gọi M, N thứ tự là trung điểm của AH, BC. Kéo dài AH cắt (O) tại G. Kẻ đường
kính AK của (O).

Tính chất 1. BHCK là hình bình hành và AH = 2OM.

Tính chất 2. OA  EF.

HAB  OAC
Tính chất 3.  .
HAC  OAB

Tính chất 4. NEM  NFM  900.

Hệ quả:

- NE, NF là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC


___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________
- ME, MF là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AH.
- N, F, D, M, E cùng thuộc đường tròn đường kính MN.

Tính chất 5. H, G đối xứng nhau qua BC.

Tính chất 6. DB. DC  DH . DA. (Dấu hiệu nhận biết trực tâm)

Tính chất 7. H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.

Tính chất 8. MH cắt đường tròn (O) tại P. Khi đó: A, P, F, H, E cùng thuộc một đường
tròn.

Tính chất 9. AP, EF và BC đồng quy.

Bài 1. Cho đường tròn tâm O đường kính AB, các dây AC và BD cắt đường tròn tại E.
Gọi H là hình chiếu của E trên AB. Tiếp tuyến của đường tròn tại D cắt HE ở I. Chứng
minh rằng IC là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Lời giải.
___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________
Gọi K là giao điểm của AD và BC. Ta có: AC  KB, BD  KA nên E là trực tâm của tam
giác KAB, do đó các điểm K, I, E, H thẳng hàng.

Vì DI là tiếp tuyến của (O)  IDB  BDO  900.

Mặt khác, ta có: IED  HEB mà HEB  HBE  900  IED  HBE  900.

Ta lại có: BDO  DBA  IDE  IED  IDK  IKD.

Do đó: IK  ID  IE.

Xét tam giác ECK vuông có CI là đường trung tuyến nên IC  IE  ID.

OIC  OID  c.c.c   OCI  ODI  900.

Vậy IC là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Bài 2. Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC), trực tâm H. Gọi I là trung điểm của AH, M là
trung điểm của BC. Tia phân giác góc BAC cắt IM ở K. Chứng minh rằng: AKH  900.

Lời giải.

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________
Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Vẽ bán kính OD đi qua M thì D là điểm
chính giữa của cung BC nên A, K, D thẳng hàng.

1
Dễ chứng minh bổ đề OM  AH . Tứ giác AOMI có AI / /OM , AI  OM nên là hình
2
bình hành.

 OA / / MI  HAB  AKI

Kết hợp với A1  D  A2  K1  A2  IK  IA  IH . Vậy AKH  900.

Bài 3. Cho tam giác nhọn ABC, AB  AC , các đường cao BE và CF cắt nhau ở H. Gọi K
là giao điểm của EF và BC. Qua A kẻ đường vuông góc với KH, cắt KH và BC theo thứ
tự ở I và M. Chứng minh rằng:

a) KFIC là tứ giác nội tiếp.


b) MIEC là tứ giác nội tiếp.
c) MB  MC.

Lời giải.

a) Năm điểm A, F, H, I, E thuộc đường tròn đường kính AH nên HIF  HEF mà
HEF  HCB (do BFEC nội tiếp) nên HIF  HCB.
Tức là KIF  HCB  KFIC là tứ giác nội tiếp.
___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________
b) Ta có: AIE  AFE mà AFE  ACB (BFEC nội tiếp) nên
AIE  ACB  MIEC là tứ giác nội tiếp.
c) Từ câu b) suy ra MIC  MEC. 1

Từ câu a) suy ra KFC  KIC.

Hai góc này cùng trừ đi 90 độ suy ra KFB  MIC  2

Từ (1) và (2) suy ra KFB  MEC , ta lại có KFB  ACB (BFEC nội tiếp) nên
MEC  ACB. Suy ra MC  ME. Từ đó: MB  ME. Vậy MB  MC.

Lưu ý. Xét bài toán đảo của bài toán trên, ta có bài toán sau:

Bài 4. Cho tam giác nhọn ABC, AB < AC, các đường cao BE và CF cắt nhau ở H. Gọi K là
giao điểm của EF và BC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: KH  AM .

Lời giải.

Cách 1. (Chứng minh gián tiếp) Qua A, kẻ đường vuông góc với KH, cắt BC ở M. Giải như
bài tập trên được M’ là trung điểm của BC nên M’ trùng với M. Vậy KH  AM .

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________
Cách 2. (Chứng minh trực tiếp) Tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn đường kính AH. Gọi D
là giao điểm thứ hai của đường tròn đó với AK. Ta có: ADH  AFH  900. *

Ta có: KD. KA  KF. KE  KB. KC  ADBC là tứ giác nội tiếp.

Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADBC, gọi N là giao điểm của DB và (O). Do
(*) nên ADN  900  ACN  900.

Từ đó NC / / BH , tương tự: NB / /CH . Tứ giác BHCN là hình bình hành nên HN đi qua
trung điểm M của BC.

Xét tam giác AKM có AH  KM , MH  AK nên H là trực tâm suy ra KH  AM .

Bài 5. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Gọi M là trung điểm
của cạnh BC và N là điểm đối xứng của M qua O. Đường thẳng qua A vuông góc với
AN cắt đường thẳng qua B vuông góc với BC tại D. Kẻ đường kính AE.

Chứng minh rằng:

a) BA.BC = 2BD.BE.
b) CD đi qua trung điểm của đường cao AH của tam giác ABC.

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________

Lời giải.

a) Gọi F là giao điểm của AD và EM. Ta có: O là trung điểm của MN và AE.

 AMEN là hình bình hành  EM / / AN .

Ta có: EM / / AN và AD  AN  gt   EM  AD.

Nên AFE  900. Mà ABE  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

Do đó: BEAF nội tiếp  BEM  BAD.

Xét BEM và BAD có: 



MBE  DBA ABC  900 
BEM  BAD

BE BM
Do đó: BEM ∽ BAD  g .g     BA.BM  BD.BE.
AB BD

BC
Mà BM  (M là trung điểm BC). Do vậy: BA.BC  2BD.BE.
2

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________
b) Gọi K là giao điểm của BD và AC.

Xét BAK và BEC có: ABK  EBC, BAK  BEC (ABEC nội tiếp)

BK BA
Vì thế: BAK ∽ BEC  g .g    .
BC BE

BA BD 2 BD 2 BD
Mà     BK  2 BD  DK  BD.
BE BM BM BC

AI CI
Gọi I là giao điểm của CD và AH. Xét CDK có AI / / DK   .
DK CD

IH CI AI IH
Tương tự:    . Mà DK  BD (chứng minh trên)  AI  IH.
BD CD DK BD

Vậy CD đi qua trung điểm của đường cao AH của tam giác ABC.

Bài 6. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), các đường cao AD, BE, CF cắt
nhau ở H. Gọi I là giao điểm thứ hai của AD với đường tròn (O), K là giao điểm của FD
và BI. Tính góc BKC.

Lời giải.

Ta có: BKF  BID  IDK (tính chất góc ngoài)


(1)

FCB  ACB  ACF  2

Ta lại có: BID  ACB, IDK  HDF nên từ (1)


và (2) suy ra BKF  FCB

 BFCK là tứ giác nội tiếp  BKC  900.

Bài 7. Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau ở H. Đường tròn
đường kính AH cắt DF ở K (khác F). Chứng minh rằng: DK  DE.
___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________

Lời giải.

Đường tròn đường kính AH đi qua E và F.

Ta có: K  BHF  KDB  KE / / BC.

Ta lại có: DH  BC  DH  KE. 1

Dễ dàng chứng minh:


HDF  HDE   HBF  HCE  (2)

Từ (1) và (2) suy ra DEK cân tại D


 DE  DK.

Bài 8. Cho đường tròn (O), dây BC, điểm A chuyển động trên cung lớn BC. Các đường
cao BD, CE của tam giác ABC cắt nhau tại H. Gọi I là giao điểm của DE và BC. Gọi K là
giao điểm thứ hai của IA với đường tròn (O). Chứng minh rằng:

a) AKH  900
b) Đường thẳng KH đi qua một điểm cố định.

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________
Lời giải.

Ta xét với trường hợp tam giác ABC nhọn, các trường hợp khác chứng minh tương tự.

a) Ta có: IK.IA  IB.IC  IE.ID  AKED là tứ giác nội tiếp.

Lại có: AEHD nội tiếp nên A, K, E, H, D thuộc đường tròn đường kính AB.

 AKH  900.

b) Gọi F là giao điểm của KH và (O).

Do câu a) nên AKF  900  ACF  900.

Hãy chứng minh BHCF là hình bình hành để từ đó suy ra KH đi qua trung điểm của
BC, và đó là điểm cố định.

Bài 9. Cho tam giác nhọn ABC, AB < AC, các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi I
là một điểm thuộc cạnh BC. Gọi K là giao điểm (khác I) của các đường tròn ngoại tiếp
tam giác IBE, ICD.

a) Tính góc AKH.


b) Tính góc HKI.

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________

Lời giải.

a) Ta có: EKD  3600  EKI  DKI  3600  1800  B   1800  C   B  C

Nên EKD  A  1800.

 AEKD là tứ giác nội tiếp.

Ta lại có: AEHD là tứ giác nội tiếp nên A, E, H, K, D thuộc đường tròn đường kính
AH  AKH  900.

b) AKE  ADE (do AEKD nội tiếp)  ABC (BEDC nội tiếp) (1)

Ta có: EKI  ABC  1800  2 

Từ (1) và (2) suy ra AKE  EKI  1800  A, K , I thẳng hàng.

Do AKH  900  HKI  900.

Bài 10. Cho tam giác nhọn ABC, AB < AC, các đường cao BD và CE. Gọi I là trung điểm
của DE, M là trung điểm của BC. Gọi H là giao điểm của AI và BC, K là giao điểm của
AM và DE. Chứng minh rằng: KH  BC.
___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________

Lời giải.

Dễ chứng minh ADE ∽ ABC  g.g  . Lại có AI và


AM là các đường trung tuyến tương ứng nên
AID  AMB  IKMH là tứ giác nội tiếp.

Ta có: MD  ME và ID  IE  MI  DE. Do
IKMH nội tiếp  KHM  KIM  900.

Vậy KH  BC.

Bài 11. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), các đường cao BD và CE cắt
nhau ở H. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC, DE. Gọi K là giao điểm thứ hai
của AM với đường tròn (O’) đường kính AH. Gọi I là giao điểm thứ hai của AN với
đường tròn (O). Chứng minh rằng:

a) NAE  MAC
b) MCK ∽ MAC.
c) I đối xứng với K qua BC.

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________

Lời giải.

a) Dễ chứng minh ADE ∽ ABC  g.g  . AN và AM là các đường trung tuyến tương
ứng.

 NAE  MAC. 1

MC MA
b) Dễ chứng minh MD là tiếp tuyến của (O’)  MK .MA  MD 2  MC 2   .
MK MC

 MCK ∽ MAC  g.g  .

c) Từ câu b) suy ra MCK  MAC  2 . Ta lại có: NAE  MCL  3

Từ (1), (2) và (3) suy ra MCK  MCI . Chứng minh tương tự: MBK  MBI .

Vậy I đối xứng với K qua BC.

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________
Bài 12. Cho tam giác nhọn ABC, trực tâm H nội tiếp đường tròn (O).Gọi M là trung
điểm của BC, AM cắt cung BHC ở E, BE cắt AC ở I và cắt đường tròn (O) ở K. CE cắt AB
ở G và cắt đường tròn (O) ở N. Chứng minh rằng:

a) GI // BC
b) MAN  MAK.

Lời giải.

a) Do điểm đối xứng với H qua BC nằm trên (O) nên cung BHC đối xứng với cung
BC qua BC và cũng đối xứng với cung BC qua M.

Gọi D là giao điểm thứ hai của AM và (O) thì ME  MD.

Do BECD là hình bình hành

 EC / / BD, BDC  BEC  GEI .

 BAC  GEI  BAC  BDC  1800.

 AIEG là tứ giác nội tiếp  IGE  IAE.

Ta lại có: IAE  CBD  ECB  IGE  ECB  GI / / BC.

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________
b) Có: IAE  CBD  ECB  NAG. Tương tự: BAE  CAK.

Suy ra NAG  BAD  DAC  CAK  MAN  MAK.

Bài 13. Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao BD và CE cắt nhau ở H. Gọi M là trung
điểm của AH, I là giao điểm của DE và AH.

a) Gọi K là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh rằng K thuộc đường tròn
ngoại tiếp các tam giác CDI và BDM.
b) Chứng minh rằng CI vuông góc với BM.

Lời giải.

a) Ta có: AKC  DHA  ABC  ADE

 CKID là tứ giác nội tiếp.

Ta có: MDH  MHD  BHK  BKH.

 BKDM là tứ giác nội tiếp.

b) Gọi N là giao điểm của CI và BM.

Từ các tứ giác nội tiếp ở câu a suy ra


CHK  CKH  ABC

 BCDN là tứ giác nội tiếp


 BNC  BDC  900.

Bài 14. Cho tam giác nhọn ABC, trực tâm H nội tiếp đường tròn (O). Vẽ dây MN vuông
góc với BC tại K (M thuộc cung nhỏ BC). Đường thẳng đi qua K và song song với AN
cắt MH ở I.

a) Gọi giao điểm của IK với AC, AB theo thứ tự tại E, F. Chứng minh rằng:
ME  AC , MF  AB.

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________
b) Gọi D là điểm đối xứng với M qua AB, G là điểm đối xứng với M qua AC.

Chứng minh rằng ba điểm D, H, G thẳng hàng.

c) Chứng minh rằng I là trung điểm của MH.

Lời giải.

a) FEA  CAN  NMC  MKEC là tứ giác nội tiếp  MEC  MKC  900.

 ME  AC. Tương tự: MF  AB.

b) Gọi giao điểm của CH với (O) là P thì P đối xứng với H qua AB.

Ta có: D  DHF  HP / / MD   P  CBM  EFM  DH / / FE.

Tương tự: GH / / FE  D, H , G thẳng hàng.

c) EF là đường trung bình của tam giác MDG nên IH  IM .

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________
Bài 15. Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau ở H. Gọi I và K theo
thứ tự là hình chiếu của B và C trên DE. Gọi diện tích các tam giác HBC, HDE, BIE,
CKD theo thứ tự là S1 , S2 , S3 , S4 .

Chứng minh rằng: S1  S2  S3  S4 .

Lời giải.

Đặt S BEH  S5 . Ta có: EDB  ACK  CDK  900  , EDB  ECB  ECB  ACK .

2 2
S S  DB   CD 
 DIB ∽ CEB  g .g   DIB  OCD       1.
SCEB SCEB  CB   CB 

 SDIB  SCKD  SCEB  S2  S3  S5  S4  S1  S5  S3  S4  S1  S2 .

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________
Bài 16. Cho đường tròn (O; R), dây BC. Điểm A chuyển động trên cung lớn BC sao cho
tam giác ABC nhọn. Gọi AD, BE, CF là các đường cao của tam giác ABC. Tìm vị trí của
A để tam giác DEF có chu vi lớn nhất.

Lời giải.

Dễ chứng minh OA  EF , OB  DF , OC  DE.

1
Điểm O nằm trong tam giác ABC nên S ABC  SOEAF  SODBF  SODCE  R  EF  DF  DE  .
2

Do đó chu vi tam giác DEF lớn nhất  S ABC lớn nhất khi A là điểm chính giữa cung BC
lớn.

Bài 17. Cho đường tròn (O), dây BC cố định, điểm A chuyển động trên cung lớn BC sao
cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại H.

a) Chứng minh rằng: DE có độ dài không đổi.


b) Gọi M là điểm đối xứng với B qua AH, N là điểm đối xứng với C qua AH. Gọi I là
giao điểm của MH và AB, K là giao điểm của NH và AC. Tìm vị trí của điểm A để
độ dài IK nhỏ nhất.

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________

Lời giải.

a) Đặt BAC   , ADE  ABC  ADE ∽ ABC  g.g  .

DE AD
   cos    const  DE có độ dài không đổi.
BC AB

b) Ta có: MHC  BHN  EHI  DHK


HI HE
 EHI ∽ DHK  g .g    .
HK HD

IK HI
 HIK ∽ HED  c.g .c     1.
DE HE

 IK  DE. Vậy giá trị nhỏ nhất của IK là DE khi I trùng E và K trùng D.

Khi đó: A là điểm chính giữa cung lớn BC.

Bài 18. Cho tam giác ABC nhọn, tia phân giác trong AO của tam giác (O nằm trên đoạn
BC). Đường tròn tâm O tiếp xúc với AB, AC lần lượt tại E, F cắt BC tại X, Y (X nằm giữa
B và Y). Giao điểm của AX, AY với (O) lần lượt là M, N; XN cắt YM tại H.

Chứng minh rằng: F, H, E thẳng hàng.

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________

Lời giải.

Ta có: F, H, E thẳng hàng khi và chỉ khi AHF  AHE  1800.

 AF 2  AM . AX
Ta có:   AF 2  AH . AK .
 AM . AX  AH . AK  XMHK nt 

 AHF ∽ AFK  AHF  AFK. Tương tự: AHE  AEK .

Mà AFKE nội tiếp đường tròn đường kính AO


 AFK  AEK  1800  AHF  AHE  1800.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 19. Cho tam giác ABC nhọn, tia phân giác trong AO của tam giác (O nằm trên đoạn
BC). Đường tròn tâm O tiếp xúc với AB, AC lần lượt tại E, F cắt BC tại X, Y (X nằm giữa
B và Y). EX và FY giao nhau tại G. Chứng minh rằng: AG  XY .

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________

Lời giải:

Cách 1. Ta có: AG  XY  FGKX nội tiếp (vì GFX  900 )

FG FX
 FXK  FGA  OXF ∽ AGF   . (vì OFX  FXO  AFG )
FA FO

FG FA 1
   FGX ∽ FAO . Điều này luôn đúng vì FXG  FOE  FOA.
FX FO 2

Cách 2.

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________

Giả sử H thuộc đoạn AI. Ta có AFGH nội tiếp (tương tự AGIE nội tiếp).

1
2
1
4
 1
 
Vì FAH  FAE  Sd FE l  Sd FE n  Sd FX n  Sd EY n  EGY .
2

Do đó FAG  FHG  2FEX  2FYX  FOX  900  B.

 FAG  B  900  AK  BK. Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 20. Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB. Lấy điểm C trên đoạn thẳng AO
(C khác A, C khác O). Đường thẳng đi qua C và vuông góc với AB cắt nửa đường tròn
tại K. Gọi M là điểm bất kì trên cung KB (M khác K, M khác B). Đường thẳng CK cắt các
đường thẳng AM, BM lần lượt tại H và D. Đường thẳng BH cắt nửa đường tròn tại
điểm thứ hai N.

1) Chứng minh tứ giác ACMD là tứ giác nội tiếp.


2) Chứng minh CA.CB=CH.CD.
3) Chứng minh ba điểm A, N, D thẳng hàng và tiếp tuyến tại N của nửa đường tròn
đi qua trung điểm DH.
4) Khi M di động trên cung KB, chứng minh đường thẳng MN đi qua một điểm cố
định.

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________

Lời giải.

1) Ta có: AMB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Do đó: ACD  AMD  900  ACMD nội tiếp.

2) Xét CAH và CDB có ACH  DCB  900 , CAH  CDB (tứ giác ACMD nội
tiếp).
CA CH
Do đó: CAH ∽ CDB  g .g    .  CH.CD.
. Vậy CACB
CD CB

3) Tam giác DAB có AM, DC là hai đường cao cắt nhau tại H.

 H là trực tâm của tam giác DAB.

 BH là đường cao của tam gaic DAB  BH  AD 1

Mặt khác: ANB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

 AN  BH.
___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________
Từ (1) và (2) có AD, AN trùng nhau. Vậy A, N, D thẳng hàng.

Gọi tiếp tuyến tại N của đường tròn (O) cắt DH tại I.

Ta có: INH  NAB (hệ quả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung), IHN  NAB
(cùng phụ góc ADC)

Do đó: INH  IHN  INH cân tại I  IN  IH.

Ta có: INH  IND  IHN  IDN   900 

Nên IND  IDN  IND cân tại I  IN  ID.

Vậy tiếp tuyến tại N của nửa đường tròn đi qua trung điểm I của DH.

4) Gọi L là giao điểm của MN và AB, T là giao điểm của OI và MN.

 DH 
Ta có: IN  IM    , ON  OM   R   I , O thuộc trung trực của MN  NT  OI .
 2 

Xét tam giác vuông NIO có NT là đường cao  OT .OI  ON 2 .

Bài 21. Cho tam giác ABC nhọn có AB < AC. Kẻ ba đường cao AD, BE, CF. Gọi H là trực
tâm tam giác ABC. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm BC, EF, AH. Gọi giao điểm của EF
và BC là S.

a) Chứng minh M, N, I thẳng hàng.


b) Gọi P là giao điểm của AH và EF. Chứng minh: P   NBC  .

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________

c)
Lời giải.

a) Dễ dàng chứng minh MI là trung trực của EF.


1 1
Thật vậy, ta có: IF  IE  AH ; MF  ME  BC.
2 2

Suy ra MI là trung trực của EF, vậy MI đi qua N.

b) Ta chỉ cần chứng minh BPNC nội tiếp.

 SB.SC  SP.SN  SF.SE  SP.SN (do BECF nội tiếp)

 SF.SE  SD.SM  FDME nội tiếp  EMF  EDF

Điều này đúng vì EMF  2ECF  FDH  EDH  EDF.

Bài 22. Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC). Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB,
AC lần lượt tại E và D. CE cắt BD tại H và AH cắt BC tại K.

a) Chứng minh BEHK nội tiếp và KA là phân giác góc EKD.


b) Gọi AI, AJ là các tiếp tuyến của đường tròn (O) (I, J là các tiếp điểm và hai điểm
D, J nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AK). Chứng minh
rằng IKE  DKJ .
___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________
c) Chứng minh rằng 3 điểm J, H, I thẳng hàng.
d) Đường thẳng qua K và song song với ED cắt AB và CH lần lượt tại Q và S.
Chứng minh rằng: KQ  KS .

Lời giải.

a) Ta có: BEC  900 , BDC  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

Tam giác ABC có BD, CE là hai đường cao cắt nhau tại H  BD  AC, CE  AB  .

 H là trực tâm của tam giác ABC.

 AH là đường cao của tam giác ABC  AH  BC.

Lại có: BEH  BKH  900  900  1800

 BEHK là tứ giác nội tiếp  EBH  EKH .

Mặt khác: BKA  BDA  900  ABKD là tứ


giác nội tiếp.

 EBH  AKD.

Ta có: EKH  AKD   EBH  .

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________
Do đó: KA là tia phân giác của góc EKD.

b) AI, AJ là tiếp tuyến của đường tròn (O) (gt)

 AI  OI , AJ  OI và AI  AJ . Ta có: AIO  AJO  AKO  900.

 I , J , K , A, O cùng thuộc một đường tròn.

Xét đường tròn  IJKAO  có AI  AJ  AI  AJ .

 AKI  AJI  AKE  IKE  AKD  DKJ .

Mà AKE  AKD  cmt  . Vậy IKE  DKJ .

c) Xét tam giác AEH và tam giác AKB có EAH chung, AEH  AKB   900  .

AE AH
Do đó: AEH ∽ AKB  g .g     AE. AB  AH . AK .
AK AB

Xét tam giác AIE và tam giác ABI có IAE chung, AIE  ABI

AI AE
 AIE ∽ ABI  g .g     AI 2  AE. AB.
AB AI

AH AI
Ta có: AH . AK  AI 2   AE. AB    .
AI AK

Xét tam giác AIH và AKI có AIH ∽ AKI  AHI  AIK.

Tương tự: AHJ  AJK mà AIK  AJK  1800 (AIKJ nội tiếp).

Do đó: AHI  AHJ  1800  I , H , J thẳng hàng.

d) Chứng minh tương tự có EC là phân giác góc KED.

Mà KSE  DEC (so le trong và DE//QS)

Ta có: KSE  KES   DEC   KES cân tại K  KS  KE.

Mặt khác: KQE  KSE  KEQ  KES   900  .

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________
Do đó: KQE  KEQ  KQE cân tại K  KQ  KE.

Vậy KQ  KS   KE  .

Bài 23. Cho tam giác ABC có đường tròn (O) ngoại tiếp và M là trung điểm của BC. Lấy P thuộc cung
AC không chứa B,I là trung điểm HP. CMR: MI vuông góc AP

Lời giải

Kẻ đường kính AA’

 HCA’B là hình bình hành.


 M là trung điểm HA’ mà I là trung điểm HP
 MI//AP’ mà A’P vuông góc AP
 MI vuông góc AP

Bài 23. Cho tam giác nhọn ABC. Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AC, AB lần lượt
tại D và E. Gọi H là giao điểm của BD và CE. AH cắt BC tại F.
___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________
a) Chứng minh rằng AF vuông góc với BC và AFD  ACE.
b) Gọi M là trung điểm AH. Chứng minh rằng MD vuông góc với OD và M, D, O, F,
E cùng thuộc một đường tròn.
c) Gọi K là giao điểm của AH và DE. Chứng minh rằng: MD2  MK. MF và K là trực
tâm của tam giác MBC.
2 1 1
d) Chứng minh rằng:   .
FK FA FH

Lời giải.

a) Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AC,


AB tại D, E. Do đó BD, AC, CE vuông góc
với AB

 BD và CE là đường cao của tam giác ABC.

BD và CE cắt nhau tại H, vậy H là trực tâm


tam giác ABC. Vì thế AH vuông góc BC, kéo
theo AF vuông góc với BC.

Xét tứ giác DHFC có HDC  HFC  900.

 D, F thuộc đường tròn đường kính HC  AFD  HFD  DCH  ACE.

b) ADH vuông tại D  MA  MH  MA  MH  MD  MDH  MHD.

Mặt khác, tứ giác DHFC nội tiếp đường tròn tâm O  MHD  FCD.

 MD là tiếp tuyến của đường tròn DHFC với tiếp điểm D, suy ra OD vuông góc
với MD, hay M, D, O, F thuộc một đường tròn đường kính MO.

c) Từ chứng minh trên ta suy ra MD là tiếp tuyến của đường tròn (DHFC)

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________

MK MD
 KFD  MDK  MKD ∽ MDF  g .g     MD 2  MK .MF .
MD MF

MD cắt (O) tại N, OD vuông góc với MD  MDN  DCN  MDN ∽ MCD  g.g  .

MN MF
 MD 2  MN .MC  MK .MF  MN .MC   .
MK MC

 MNK ∽ MFC  c.g.c   MNK  MFC  900.

Mặt khác do BNC  900  B, K , N thẳng hàng  K là trực tâm tam giác MBC.

BF AF
d) BHF ∽ ACF  g .g     BF .CF  AF .HF .
HF CF

1 1 FH  FA 2  FH  MH  2MF 2
Tương tự: BF .CF  MF .KF       .
FA FH FA.FH BF .CF BF .CF KF

Bài 24. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), H là trực tâm. Đường trung
trực của AH cắt AC, AB tương ứng tại P và Q.

Chứng minh rằng OA là phân giác góc POQ.

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________

Lời giải.

Kéo dài AO cắt đường tròn (O) tại D  ABD  900.

Kéo dài AH cắt BC tại E, vì BDA  ACB  HAC  OAB  900  ACB.

 PAO  PAH.

Đường trung trực của AH cắt AC tại P  PA  PH.

AH PA
 PAH ∽ OAB   .
AB OA

 AOP ∽ ABH  c.g.c   POA  HBA  900  ABC.

Tương tự, QOA  HCA  900  ABC  QOA  AOP  900  ABC.

Bài 25. Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AD, BE, CF và M là trung điểm của BC.
Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF cắt AM tại N, BN cắt AD tại P. CF cắt AM tại Q.
Chứng minh rằng PQ song song với BC.

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________

Lời giải.

Theo giả thiết AD vuông góc với BC, BE vuông góc với AC, CF vuông góc với AB. Gọi
H là trực tâm tam giác ABC.

 BFHD là tứ giác nội tiếp  AF.AB  AH.AD.

Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF cắt AM tại N, AEH  AFH  900  AH là đường
kính.

 ANH  900  HNM  HDM  1800  HNMD nội tiếp.

 AH.AD  AN.AM  AF.AB  AN.AM  BFNM nội tiếp.

 PNQ  BNM  BFM .

Tam giác BFC là tam giác vuông, MB = MC  BFM  MBF.

Mặt khác DHC  MBF  PHQ  PNQ  PHQ.

Suy ra tứ giác HNQP nội tiếp hay HPQ vuông, suy ra PQ song song với BC.

Bài 26. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), ba đường cao AD, BE, CF đồng quy
tại H. Gọi K là trung điểm AH, kẻ đường kính AA’ của (O). Chứng minh rằng:

a) KBA  OBP.
b) OPB  KPA và OP // BC.

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________

Lời giải.

a) KBA  OBP  OBA  KBP  OBA  KBP

 OBA  KEA (do BKEP nội tiếp)  OAB  KAE (đúng do tính chất
HAB  OAC )

KAB  OAP
b) Ta có:   KPA  OPB.
KBA  OBP

Mà KPA  KPE  KBE. Vậy OPB  KBE.

Từ đó OP // BC  OPB  PBC  KBE  PBC  KBP  EBC.

Bài 27. Cho tam giác ABC nhọn có đường tròn ngoại tiếp (O) và trực tâm H. Lấy
P   BHC  ở trong tam giác, BP cắt AC tại E và (O) tại M, CP cắt AB tại F và (O) tại N.
Gọi giao điểm thứ hai của (AME) và (ANF) là Q.

a) Chứng minh: M, N, Q thẳng hàng.


b) Giả sử AP là phân giác góc MAN, chứng minh AP đi qua trung điểm BC.
___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________

Lời giải.

a) BPC  BHC  1800  A .

Ta có: M , N , Q  AQN  AQM  1800  AFN  AEM  1800.

1 1
  SdAN  SdBC    SdAM  SdBC   1800
2 2
1 1  1
  SdMAN  SdBC   SdBC  1800
2 2  2
1
 BPC  SdBC  1800
2
 1800  A  A  1800

b) Ta có: AFQ  ANQ  ANM  ABM  FQ / / BM .

Tương tự ta có: EQ / /CN  FPEQ là hình bình hành.

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________
NAQ  FQP 
Lại có:   NAQ  MAQ  AQ là phân giác MAN.
MAQ  QEP 

Vậy A, P, Q thẳng hàng.

Ta chứng minh EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (AME) và (ANF) và EF //
BC.

Ta có: AFPE nội tiếp (chứng minh a).

 EFP  EAP  EAQ  EMQ  BMN  BCN .

 EF BC.

Mặt khác: EFQ  FEP  FAP  FAQ  FE tiếp xúc với (AQFN)

Tương tự: FE tiếp xúc với (AQEM). Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 28. Cho tam giác ABC có AB<AC nội tiếp (O), 3 đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại
H.

a) CMR: BCEF và AEHF nội tiếp.


b) Gọi M là giao điểm của EF,BC . Kẻ OK vuông góc BC tại K. CMR góc EFH= DFH
và MD.MK=MF.ME
c) Từ B và C kẻ 2 tiếp tuyến của (O) cắt nhau tại S. CMR: SD vuông góc OM.

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________

a) Đây là 2 tính chất quen thuộc


b) Ta có tứ giác EFDK nội tiếp do góc EKC=2EBC=DFE.
Từ đây ta có ĐPCM
c)
Nhận xét: Cho tâm giác ABC có đường cao AD và điểm H thuộc tia DA. Khi đó
H là trực tâm khi và chỉ khi DB.DC= DH .DA

Bài 29. (Vòng 1 thi thử CSP 2024).

Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), nội tiếp đường tròn (O; R). Kẻ đường kính AK của
(O). Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại H.

AB.BC.CA
a) Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành và S ABC 
4R
b) Gọi M là trung điểm của BC, T là điểm đối xứng với O qua M. Chứng minh T là
tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HBC và AH 2  BC 2  4R2
___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________
c) Biết AH 2  BH 2  CH 2  7 và AH .BH .CH  3 . Tính R ?

Lời giải.

CK  AC
a) Ta có:   BH CK .
 BH  AC

Tương tự ta có: BK CH .

Vậy tứ giác BHCK là hình bình hành.

ADB  ACK  900



Xét tam giác ABD và tam giác AKC ta có:   1 .
ABD  AKC   2 Sd AC 
  

AB AD
Vậy ABD ∽ AKC  g .g     AB. AC  AD. AK  AD.2 R.
AK AC

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________
AB. BC.CA
 AB. AC. BC  AD. BC.2 R  2S ABC .2 R  S ABC  .
4R

b) Do BHCK là hình bình hành, M là trung điểm BC nên ta có H, M, K thẳng hàng


và M là trung điểm HK.

Khi đó, OM là đường trung bình của tam giác AHK, vì vậy AH  2OM  OT .

(do T đối xứng với O qua M).

Ta lại có: AH OT   BC   AHOT là hình bình hành  TH  OA  R.

Do tính chất đối xứng, ta cũng có TB  TC  OC  R.

Vậy TB  TC  TH hay T là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC.

Mặt khác, ta có: AH 2  BC 2  4OM 2  4MC 2  4OC 2  4R2 .

c) Nhận thấy: AFH ∽ ACK  g.g  (chứng minh tương tự câu a)

AH AK
   2 R.FH  AK . FH  AH . CK  AH . BH (do BHCK là hình bình hành)
FH CK

Ta có: HA.HB.HC  HC.HF.2R.

Trong đó: HC.HF   CF  HF  .HF  CF .HF  HF 2 .

Tới đây ta có thể triển khai bài toán theo hai cách:

HF 2 HF 2
Cách 1. HC.HF  CF .HF  
2 2

AH 2  AF 2 BH 2  BF 2
Khi đó, áp dụng định lý Pytago ta có: HC.HF  CF .HF  
2 2

Và HC.HF  FA.FB  do AFH ∽ CHB 

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________
Tiếp tục khai triển ta được:

HC.HF 
 AF 2
 BF 2  2 AF .BF   AH 2  BH 2

AB 2  AH 2  BH 2
2 2

Làm tương tự câu b ta cũng có: AB2  HC 2  4R2 .

4 R 2   HA2  HB 2  HC 2  4R2  7
 HC.HF   .
2 2


 R  1

4R  7
2
3
 HA.HB.HC  HC.HF .2 R  .2 R  3  4 R  7 R  3  0   R   t / m 
3

2  2
 1
R  
 2

3
Vậy R  .
2

Cách 2. Do các tứ giác AFHE, BDHF, CDHE nội tiếp.

Ta chứng minh được: HA.HD  HB.HE  HC.HF.

 AH . AD  AF . AB  AE. AC

Và  BH .BE  BF .BA  BD.BC .
CH .CF  CE.CA  CD.CB

Do các tứ giác BFEC, ABDE, ACDF nội tiếp.

 BD.BC  BF .BA

Ta chứng minh được: CD.CB  CE.CA .
 AE. AC  AF . AB

Đặt T  HA.HD  HB.HE  HC.HF.

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256
___________________________________________________________________________________________
T  CE.CA  HC 2
Ta có: HC.HF  HC. CF  HC   HC.CF  HC   2
.
T  C D.CB  HC 2

T  BF .BA  HB 2 T  AF . AB  HA2


Chứng minh tương tự:  và  .
T  BD.BC  HB 2
T  AE . AC  HA 2

Khi đó:
6T   CE.CA  CD.CB  BF .BA  BD.BC  AF . AB  AE.AC   2  HE 2  HF 2  HD2 

  CE.CA  AE. AC    CD.CB  BD.BC    BF .BA  AF .AB   2  HA2  HB 2  HC 2 

  AB 2  AC 2  BC 2   2  HA2  HB 2  HC 2 
  4 R 2  HC 2  4 R 2  HB 2  4 R 2  HC 2   2  HA2  HB 2  HC 2 
 12 R 2  7  2.7  12 R 2  21.

12R 2  21 4R 2  7
T   . Theo đó, thay thế tương tự cách 1 ta cũng tìm được R.
6 3

___________________________________________________________________________________________
Page: Lớp Toán thầy Khánh Chuyên Sư Phạm SĐT: 0989.245.256

You might also like