You are on page 1of 12

UBND THANH PHO HA NOI CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

TRUONG DH THU DO HA NOI Doc lap - Tw do - Hanh phic

sé:$67/Q_-DHTDHN Ha Noi, nay 4 thang § nam 2022

QUYET DINH
V/Wv ban hanh chwong trinh dao
tao
trinh d6 dai hoc nganh Cong nghé Thong tin
tai trwéng Dai hoc Thi d6 Ha Noi nim 2022

HIEU TRUONG TRUONG DAI HOC THU DO HA NOI

Can cit Quyét dinh sé 2409/OD-TTg ngay 31/12/2014 cia Thi tuéng Chinh phi vé
viéc thanh lap Truong Dai hoc Thi dé Ha Noi;
Can cir Quyét dinh s6 3894/OP-UBND ngay 19/07/2019 ctia Uy ban nhan dan
thanh phé Ha Noivé viéc ban hanh Quy dinh vitri, chtte nding, nhiém vu, quyeén han, co
cau t6 chirc cha Truong Dai hoc Thu do Ha Noi;
Can cue Thong tu sd 04/2016/TT- BGDDT ngay 14/3/2016 cua Bo truong B6 Gido
duc va Pao tao vé viéc Ban hanh Quy dinh vé tiéu chudn dénh gid chat leong chuong
trinh dao tao cdc trinh 46 cua gido duc Daihoc;
Can cw Thong tu sé 17/2021/TT-BGDPT ngay 22/06/2021 cua Bo truong B6 Gido
duc va Dao tao vé viée Ban hanh Quy dinh vé chuan chuong trinh dao tao; xay dung,
tham dinh va ban hanh chuong trinh dao tao cdc trinh a6 cua gido duc dai hoc;
Can ctr Quyét dinh sd 224/QD-DHTDHN ngay 04/04/2022 cua Hiéu truong truong
Dai hoc Thi dé Ha Noivé viéc ban hanh Quy dinh xy dung va cong b6 chudn dau ra;
xdy dung, tham dinh va ban hanh chuong trinh dao tao cdc trinh dé cua gido duc dai hoc
tai truong Dai hoc Thu dé Ha Noi;
Can cre bién ban lam viéc cua Hoi dong tham dinh chong trinh dao tao trinh dé
dai hoc nganh Cong nghé Théng tin naém 2022 va bdo cdo két qua chinh stra chong
trinh dao tao cua H6i dong xdy dung chuong trinh dao tao;
Xét dé nghi cia Truéng phoéng Quan
li
Dao tao va Céng tac
hoc sinh sinh vién.

QUYET DINH:
Diéu 1. Ban hanh chuong trinh dao tao trinh d6 dai hoc nganh Cong nghé Thong tin
tai truong Dai hoc Thu d6 Ha N6i nam 2022 (cé chwong trinh dao tao kém theo).
Dieu 2. Trudng phong Quan li Dao tao va Céng tac hoc sinh sinh vién, Truéng
khoa Khoa hoc Tw nhién & Céng nghé va Truong cac don vi cé lién quan té chitc dao tao
ding quy ché, dam bao chat long va thuc hién phat trién chuong trinh theo quy dinh.
Dieu 3. Ong (ba) Trudng cdc phdng QLDT & CTHSSV, NS & KH-TC, QLCLGD,
QLKHCN-HTPT; Trung tam KT & NN-TH; Truéng khoa Khoa hoc Ty nhién & Cong
nghé chiu trach nhiém thi hanh quyét dinh nay./. 9g—

Noi nhan:
- Héi dong trudng;
- Ban Giam hiéu;
- Nhu Diéu 3;
- Luu: VT, QLDT&CTHSSV (5 ban).
UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH THỦ ĐÔ HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


(Ban hành theo Quyết định số 967/QĐ-ĐHTĐHN, ngày 16 / 8 /2022 của
Hiệu trưởng Trường Đại học Thủ đô Hà Nội)
I. Mô tả chung về chương trình đào tạo
1. Ngành đào tạo: Công nghệ thông tin
2. Mã ngành: 7480201
3. Trình độ đào tạo: Đại học
4. Tên văn bằng tốt nghiệp:
- Tên Tiếng Việt: Cử nhân Công nghệ thông tin
- Tên Tiếng Anh: Bachelor of Information Technology
5. Thời gian đào tạo theo thiết kế: 4 năm
6. Hình thức đào tạo: Chính quy tập trung
7. Đơn vị quản lý ngành đào tạo: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
8. Đối tượng người học: Là thí sinh được tuyển vào ngành Công nghệ thông tin, trường ĐH
Thủ đô Hà Nội trong các kì tuyển sinh đại học hàng năm.
II. Nội dung cụ thể của chương trình đào tạo
1. Mục tiêu đào tạo
1.1. Mục tiêu chung
Người học có kiến thức thực tế vững chắc, kiến thức lý thuyết toàn diện, chuyên sâu về
ngành Công nghệ thông tin, kiến thức cơ bản về khoa học xã hội, chính trị và pháp luật; có
kỹ năng nhận thức liên quan đến phản biện, phân tích, tổng hợp; kỹ năng thực hành nghề
nghiệp, kỹ năng giao tiếp ứng xử cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ phức tạp; làm việc độc
lập hoặc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm
với nhóm trong việc hướng dẫn, truyền bá, phổ biến kiến thức, thuộc ngành đào tạo, giám sát
người khác thực hiện nhiệm vụ.
1.2. Mục tiêu cụ thể

Mã mục tiêu Mục tiêu cụ thể

Mục tiêu về kiến thức


Có kiến thức lí luận về chủ nghĩa Mác-Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
O1
đường lối, quan điểm của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước
Có kiến thức căn bản về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và hành vi,
O2
kiến thức về văn hóa và nghệ thuật
Có kiến thức chuyên môn sâu rộng và vững chắc; có khả năng lập trình
O3 máy tính, phân tích và thiết kế phần mềm, xây dựng và quản trị các hệ
thống CNTT.
Mục tiêu về kỹ năng
1
Sử dụng ngoại ngữ và công nghệ thông tin để làm việc, giao tiếp ở những
O4
mức độ đơn giản, trong những tình huống thông thường.
Học tập tốt trong môi trường đại học, nhận biết được xu thế phát triển
O5
của xã hội và nghề nghiệp, phát triển bản thân để hội nhập
Có khả năng áp dụng kiến thức toán học trong việc phân tích dữ liệu,
thống kê, dự báo, và xử lý dữ liệu; áp dụng những kiến thức công nghệ,
O6
trí tuệ nhân tạo, tri thức khoa học máy tính để giải quyết các bài toán về
xử lý thông tin thông minh mang tính hiện đại.
Mục tiêu về mức tự chủ và trách nhiệm
Có những phẩm chất đặc trưng của công dân Thủ đô và những phẩm chất
O7
cần thiết để trở thành công dân toàn cầu
Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: trung thực, kỷ luật, ứng xử chuyên
nghiệp, độc lập, chủ động; có phương pháp làm việc khoa học, biết phân
O8
tích và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm
để hình thành kỹ năng tư duy sáng tạo.

2. Chuẩn đầu vào


2.1. Kiến thức
- Có kiến thức nền cơ bản ở trình độ tốt nghiệp THPT loại khá về các môn khoa học
Tự nhiên Toán, Lý, Hoá, Sinh
- Có kiến thức cơ bản trình độ tốt nghiệp THPT về ngoại ngữ, công nghệ thông tin ở
mức THPT
2.2. Kĩ năng
Sinh viên bước đầu có những kĩ năng ở mức cơ bản THPT như
- Kĩ năng tự học
- Khả năng giao tiếp, hợp tác,
- Kĩ năng tính toán
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
2.3. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Sinh viên có phẩm chất trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt
khó.
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước và môi trường tự nhiên.
- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật
3. Chuẩn đầu ra

Mã CĐR Nội dung chuẩn đầu ra

3.1. Về kiến thức

Hiểu được hệ thống lí luận của chủ nghĩa Mác Lê -nin, tư tưởng Hồ Chí
K1
Minh

2
Hiểu rõ đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước trong lĩnh vực quốc
K2
phòng an ninh, chính trị, kinh tế và xã hội

Vận dụng được những kiến thức về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên
K3
và công nghệ vào cuộc sống và công việc

Hiểu biết sâu rộng về văn hoá truyền thống của đất nước, hiểu biết cơ bản
K4
về các nền văn hóa, nghệ thuật và ngôn ngữ khác
Có kiến thức cơ bản của các ngành khoa học liên quan. Áp dụng các kiến
K5 thức khoa học liên quan để giải các bài toán thuộc lĩnh vực công nghệ
thông tin
Có kiến thức chuyên môn vững chắc về công nghệ thông tin và vận
K6
dụng kiến thức vào các lĩnh vực của đời sống.
K7 Có kiến thức cơ bản về lập kế hoạch, tổ chức, quản lý và giám sát các
hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
3.2. Về kỹ năng

Sử dụng được các kĩ thuật cơ bản trong lĩnh vực công nghệ thông tin, sử
S1
dụng thành thạo ít nhất một ngoại ngữ để giao tiếp và làm việc

Thích ứng với sự thay đổi của môi trường sống và môi trường làm việc,
S2
hòa nhập được với môi trường làm việc có nhiều nền văn hóa khác nhau.
Giao tiếp hiệu quả, làm việc nhóm, ra quyết định, giải quyết vấn đề và
S3
sáng tạo, tự học, nghiên cứu khoa học
S4 Xây dựng và Quản trị hệ thống Công nghệ thông tin và truyền thông

S5 Có kỹ năng tự cập nhật công cụ phát triển phần mềm

Kỹ năng quản lý dự án, khả năng xác định và cụ thể hóa các giải pháp kỹ
S6 thuật, tích hợp hệ thống. Có khả năng đánh giá rủi ro phần mềm và định
giá các sản phẩm công nghệ thông tin

3.3. Về phẩm chất, mức tự chủ và chịu trách nhiệm

Tự hào và tự tôn dân tộc, trung thực, nhân ái, có trách nhiệm và hành
R1
động vì sự phát triển của cộng đồng

R2 Có tinh thần và trách nhiệm với sự phát triển của bản thân
Có tinh thần trách nhiệm với công việc đảm nhiệm; có năng lực lập kế
R3 hoạch, điều phối, giám sát, đánh giá, cải thiện hiệu quả các hoạt động
CNTT

3
4. Khối lượng học tập
I. Khối lượng học tập chung
30 tín chỉ
(Không tính các môn học GDTC và GDQP-AN)
+ Bắt buộc 17 tín chỉ
+ Tự chọn 13 tín chỉ
II. Khối lượng học tập chuyên nghiệp 83 tín chỉ
- Cơ sở ngành 23 tín chỉ
+ Bắt buộc 23 tín chỉ
+ Tự chọn 0 tín chỉ
- Chuyên ngành 60 tín chỉ
+ Bắt buộc 49 tín chỉ
+ Tự chọn 11 tín chỉ
III. Khối lượng học tập nghiệp vụ 0 tín chỉ
+ Bắt buộc 0 tín chỉ
+ Tự chọn 0 tín chỉ
IV. Khối lượng thực tập: 9 tín chỉ
V. Khối lượng học tập Khoá luận tốt 8 tín chỉ
nghiệp/học phần thay thế:
TỔNG SỐ 130 tín chỉ

5. Hình thức tổ chức đào tạo và phương pháp dạy học đặc trưng
5.1. Hình thức tổ chức đào tạo
Nhà trường tiến hành đào tạo sinh viên theo hình thức tích luỹ tín chỉ điều này tạo điều
kiện cho người học có thể kết thúc nhanh tiến trình học tập hoặc kéo dài tiến trình học tập tuỳ
theo trình độ hoặc điều kiện của bản thân. Một năm học của nhà trường chia làm 3 học kì
5.2. Phương pháp dạy học đặc trưng
Giảng viên sẽ lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực tuỳ từng nội
dung cụ thể của các học phần sao cho đạt hiểu quả tốt nhất. Các phương pháp dạy học tích
cực như phương pháp dạy học qua NCKH, STEAM, seminar, giao bài tập nhóm, thuyết trình,
sắm vai, thực hành…nhằm phát triển khả năng chủ động sáng tạo trong học tập của sinh viên.
Đối với các nội dung lý thuyết hàn lâm giảng viên vẫn duy trì các phương pháp thuyết trình
truyền thống kết hợp vấn đáp thảo luận…
6. Hình thức và phương pháp kiểm tra đánh giá đặc trưng
6.1.1. Các học phần chỉ có lý thuyết hoặc có cả lí thuyết và thực hành được tính theo tỉ lệ
thích hợp do bộ môn phụ trách môn học sẽ qui định theo 3 nội dung:
+ Đánh giá ý thức trong cả quá trình học tập của sinh viên
+ Đánh giá giữa nội dung học phần
+ Đánh giá khi kết thíc học phần
Tỉ lệ phổ biến là:
Đ.HP = 10% Đ.YTHT + 30% Đ.GHP + 60% Đ.TKTHP
Đ.HP (điểm học phần): Điểm tổng hợp đánh giá học phần, được tính theo thang điểm 10 làm
tròn đến 1 chữ số thập phân.

4
- Đ.YTHT (điểm ý thức học tập): Điểm đánh giá về thái độ tham gia thảo luận và chuyên
cần
- Đ.GHP (điểm giữa học phần): Điểm kiểm tra (viết, bài tập lớn, thực hành hoặc tiểu
luận…)
- Đ.TKTHP (điểm thi kết thúc học phần): tự luận, vấn đáp, trắc nghiệm, ...
6.1.2. Các học phần thực hành
Trung bình cộng điểm các bài thực hành trong học kì được làm tròn đến 1 chữ số thập phân
(theo tín chỉ) là điểm học phần loại này.
- Sinh viên phải tham dự đầy đủ các bài kiểm tra thực hành.
- Sinh viên không tích lũy được các học phần thực hành nếu vi phạm một trong các nội dung
sau:
+ Thiếu 1 bài kiểm tra thực hành (không có lí do chính đáng hoặc 1 bài kiểm tra thực hành bị
điểm 0)
+ Không dự dầy đủ số tiết quy định của bài thực hành
6.1.3. Đối với học phần được đánh giá bằng bài tập lớn
Giảng viên đăng kí hình thức làm bài tập lớn, cách đánh giá từ đầu năm học. Tổ chức đánh
giá theo quy định.
6.1.4. Đối với học phần có sinh viên đăng ký làm tiểu luận thay thế điểm thi học phần
- Giảng viên làm đề nghị (nêu rõ mục đích, kế hoạch, nội dung, cách chấm điểm, yêu cầu sản
phẩm, số lượng và điều kiện sinh viên được lựa chọn thực hiện) có xác nhận của trưởng khoa
và gửi về phòng đào tạo vào đầu mỗi học kì. Tỉ lệ sinh viên làm tiêu luận đối với hệ chuẩn
không qúa 20%, hệ chất lượng cao không quá 50% số sinh viên lớp học phần.Trong mỗi học
kì, sinh viên hệ chuẩn chỉ được làm tối đa 01 tiểu luận, hệ CLC tối đa 2 tiểu luận, mỗi giảng
viên không hướng dẫn quá 8 sinh viên.
- Tiểu luận được chấm như một bài thi học phần. Phải do 2 giảng viên chấm độc lập. Điểm
tiểu luận là trung bình cộng của 2 cán bộ chấm điểm
6.1.5. Giảng viên phụ trách học phần trực tiếp ra đề thi, đề kiểm tra và cho điểm đánh giá
bộ phận, trừ bài thi kết thúc học phần.
7. Nội dung cụ thể của chương trình đào tạo
Số tiết Học
Số Tổng phần Điều kiện
STT Mã HP Tên học phần
TC tiết LT TH tự tiên quyết
chọn
Nội dung đào tạo chung 17
1 30TRA126 GDQP_AN 1 0 45 45 0
2 30TRA127 GDQP_AN 2 0 30 30 0
3 30TRA128 GDQP_AN 3 0 30 0 30
4 30TRA129 GDQP_AN 4 0 60 0 60
5 30TRA045 Giáo dục thể chất 1 0 45 15 30
6 30TRA046 Giáo dục thể chất 2 0 30 0 30
7 30TRA003 Giáo dục thể chất 3 0 30 0 30
8 30POL051 Triết học Mác-Lênin 3 45 45 0
Kinh tế chính trị Mác-
9 30TRA122 2 30 30 0
Lênin

5
Chủ nghĩa xã hội
10 30TRA123 2 30 30 0
khoa học
Tư tưởng Hồ Chí
11 30TRA124 2 30 30 0
Minh
Lịch sử Đảng Cộng
12 30TRA125 2 30 30 0
sản Việt Nam
13 30TRA135 Sinh viên đại học 2 45 15 30
14 30TRA137 Hà Nội học 2 45 15 30
15 30TRA166 Pháp luật 2 30 30 0
Tự chọn chung toàn trường 1
13
(chọn 1 trong 2 thứ tiếng)
16 1.1. Tự chọn ngoại ngữ 1 2
trong đó
16.1 30TRA138 Tiếng Anh 1 2 45 15 30 × có 10 tiết
online
16.2 30TRA139 Tiếng Trung Quốc 1 2 30 30 0 ×
17 1.2. Tự chọn ngoại ngữ 2 3
× trong đó
17.1 30TRA140 Tiếng Anh 2 3 60 30 30 có 5 tiết
online
17.2 30TRA141 Tiếng Trung Quốc 2 3 60 30 30 ×
Tự chọn chung toàn trường 2
18 4
(chọn 2 trong 3 nhóm)
2.1. Nhóm tự chọn KHTN&công
2
nghệ (chọn 1 trong các HP)
18.1 30TRA142 Kinh tế học ứng dụng 2 30 30 0 ×
Môi trường và con ×
18.2 30TRA143 2 30 30 0
người
18.3 30TRA146 Khoa học thông tin 2 30 30 0 ×
Thực phẩm, nước và ×
18.4 30TRA144 2 30 30 0
sức khỏe
2.2. Nhóm tự chọn KHXH&hành
2
vi (chọn 1 trong các học phần)
18.5 30TRA054 Tâm lí học 2 45 15 30 ×
18.6 30TRA145 Tiếng Việt thực hành 2 45 15 30 ×
18.7 30TRA147 Quản trị học 2 30 30 0 ×
Địa chính trị Việt ×
18.8 30TRA148 2 30 30 0
Nam
2.3. Nhóm tự chọn Văn hóa&nghệ
2
thuật (chọn 1 trong các HP)
Âm nhạc và cảm thụ ×
18.9 30TRA111 2 45 15 30
âm nhạc
Giao tiếp trong môi ×
18.10 30TRA151 2 30 30 0
trường đa văn hóa
Các loại hình nghệ ×
18.11 30TRA152 2 45 15 30
thuật truyền thống
Mĩ thuật và cảm thụ ×
18.12 30TRA112 2 60 10 50
mĩ thuật
6
Tự chọn chung toàn trường 3
19 4
(chọn 2 trong 3 nhóm)
3.1. Nhóm tự chọn KHTN&công
2
nghệ (chọn 1 trong các HP)
Thuật toán và ứng ×
19.1 30TRA154 2 45 15 30
dụng
19.2 30TRA155 Khoa học dữ liệu 2 45 15 30 ×
19.3 30TRA156 Công nghệ bền vững 2 30 30 0 ×
19.4 30TRA157 Khoa học và đời sống 2 30 30 0 ×
3.2. Nhóm tự chọn KHXH&hành
2
vi (chọn 1 trong các HP)
Lịch sử văn minh thế ×
19.5 30TRA158 2 45 15 30
giới
Khởi nghiệp và đổi ×
19.6 30TRA159 2 45 15 30
mới sáng tạo
19.7 30TRA160 Quyền con người 2 30 30 0 ×
19.8 30TRA161 Tôn giáo và xã hội 2 45 15 30 ×
3.3. Nhóm tự chọn Văn hóa&nghệ
2
thuật (chọn 1 trong các HP)
Mĩ thuật dân gian và ×
19.9 30TRA133 2 45 15 30
đương đại
19.10 30TRA162 Công nghiệp giải trí 2 45 15 30 ×
Cơ sở văn hóa Việt ×
19.11 30TRA163 2 45 15 30
Nam
19.12 30TRA164 Âm nhạc và vũ đạo 2 45 15 30 ×
II. Nội dung đào tạo chuyên nghiệp
II.1 Nội dung đào tạo cơ sở ngành 23
Toán xác suất thống
20 20TRA906 2 30 30 0

21 20INF004 Toán Rời Rạc 3 45 45 0
22 30INF007 Lập trình cơ bản 3 50 40 10
23 30INF011 Hệ quản trị CSDL 2 35 25 10
24 30INF004 Giải tích số 2 30 30 0
25 30INF006 Kỹ thuật số 2 35 25 10
Nguyên lý hệ điều
26 30INF012 2 30 30 0
hành
27 30INF013 Nhập môn hệ CSDL 3 45 45 0 30INF011
28 30INF016 Kiến trúc máy tính 2 30 30 0
Nhập môn mạng máy
29 30INF038 2 35 25 10
tính
II.2 Nội dung đào tạo chuyên ngành 60
30 30INF026 Đồ họa ứng dụng 2 35 25 10
31 30INF027 Thiết kế WEB 2 35 25 10
Ngôn ngữ lập trình
32 30INF032 3 50 40 10 20INF004
Java
Cấu trúc dữ liệu và
33 30INF009 2 35 25 10 30INF007
giải thuật (1)

7
Cấu trúc dữ liệu và
34 30INF010 2 35 25 10 30INF009
giải thuật (2)
Ngôn ngữ truy vấn có
35 30INF022 3 50 40 10 30INF013
cấu trúc (SQL)
Lập trình hướng đối
36 30INF021 2 35 25 10 30INF007
tượng
37 30INF024 Quản trị mạng 2 33 27 6 30INF008
38 30INF030 Lập trình WEB 2 35 25 10 30INF027
Thực hành hệ điều
39 30INF023 2 35 25 10 30INF008
hành mạng
Lập trình trên
40 30INF029 2 35 25 10 30INF007
Windows
Các vấn đề hiện đại
41 30INF028 của CNTT và truyền 2 30 30 0 30INF048
thông máy tính
42 30INF042 Kỹ nghệ phần mềm 2 30 30 0 30INF048
43 30INF052 Hệ điều hành Linux 2 33 27 6 30INF012
44 30INF031 Lập trình di động 3 50 40 10 30INF007
45 30INF003 An toàn mạng 3 50 40 10 30INF008
PT&TK các hệ thống
46 30INF033 2 30 30 0 30INF013
thông tin
Kỹ năng hội nhập thế
47 30INF065 2 30 30 0
giới nghề nghiệp
Chuyên đề 1: Lập
48 30INF066 trình ứng dụng với 3 50 40 10 30INF032
Java
Chuyên đề 2: Lập
49 30INF067 3 50 40 10 30INF030
trình Web nâng cao
Chuyên đề 3: Lập
50 30INF077 3 50 40 10 30INF006
trình nhúng
Tự chọn
51 (chọn 1 trong các học
phần)
Phân tích và thiết kế ×
51.1 30INF044 2 30 30 0 30INF008
mạng máy tính
Nhập môn trí tuệ nhân ×
51.2 30INF025 2 30 30 0
tạo
Tự chọn
52 (chọn 1 trong các học
phần)
52.1 30INF045 Lập trình mạng 2 35 25 10 × 30INF044
52.2 30INF047 Khai phá dữ liệu 2 30 30 0 × 30INF025
Tự chọn
53 (chọn 1 trong các học
phần)
Chuyên đề 4: Mạng ×
53.1 3 50 40 10 30INF044
nâng cao
53.2 Chuyên đề 4: Học sâu 3 50 40 10 30INF025
8
Chuyên đề 4: Đảm ×
53.3 30INF059 bảo chất lượng phần 3 45 45 0
mềm
Tự chọn
54 (chọn 1 trong các học
phần)
Tiếng Anh chuyên ×
54.1 30INF037 2 30 30 0
ngành
Tự chọn
55 (chọn 1 trong các học
phần)
55.1 Học máy 2 35 25 10 × 30INF025
Internet of Thing ×
55.2 2 30 30 0 30INF044
(IOT)
II.3 Nội dung đào tạo nghiệp vụ ngành
II.4 Nội dung thực tập 9
Thực tập chuyên
56 30INF038 2 60 0 60
ngành 1
Thực tập chuyên
57 30INF051 3 90 0 90 30INF038
ngành 2
Thực tập chuyên
58 30INF040 4 120 0 120 30INF051
ngành 3
II.5 Nội dung khóa luận 8
59 30INF055 Cơ sở dữ liệu 4 65 55 10
60 30INF056 Lập trình 4 65 55 10
Tổng thời lượng chương trình 130
8. Hướng dẫn thực hiện chương trình
Khi thực hiện chương trình đào tạo cần chú ý đến một số vấn đề như sau:
8.1. Đối với các đơn vị đào tạo
- Nghiên cứu kỹ chương trình khung để tổ chức thực hiện đúng yêu cầu về nội dung của
chương trình.
- Phân công giảng viên phụ trách từng học phần và cung cấp chương trình chi tiết cho
giảng viên để đảm bảo ổn định kế hoạch giảng dạy.
- Chuẩn bị thật kỹ đội ngũ cố vấn học tập, yêu cầu cố vấn học tập phải hiểu cặn kẽ toàn
bộ chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ để hướng dẫn sinh viên đăng ký các học phần.
- Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo, cơ sở vật chất, để đảm bảo thực hiện
tốt chương trình.
- Cần chú ý đến tính logic của việc truyền đạt và tiếp thu các mảng kiến thức, quy định
các học phần tiên quyết của các học phần bắt buộc và chuẩn bị giảng viên để đáp ứng yêu cầu
giảng dạy các học phần tự chọn.
8.2. Đối với giảng viên
- Giảng viên được phân công giảng dạy một hoặc nhiều đơn vị học phần cần phải nghiên
cứu kỹ nội dung đề cương chi tiết từng học phần để chuẩn bị bài giảng và các phương tiện đồ
dùng dạy học phù hợp.
- Giảng viên phải chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập cung cấp cho sinh viên
trước một tuần để sinh viên chuẩn bị trước khi lên lớp.
9
- Giảng viên tổ chức cho sinh viên các buổi seminar, chú trọng đến việc tổ chức học
nhóm và hướng dẫn sinh viên làm tiểu luận, đồ án. Giảng viên lựa chọn các phương pháp dạy
học thích hợp như thuyết trình tại lớp; hướng dẫn thảo luận, giải quyết những vấn đề tại lớp,
tại phòng thực hành, tại phòng thí nghiệm và hướng dẫn sinh viên viết thu hoạch đúng quy
định, quy chế, điều khiển các buổi seminar, thảo luận hoặc hướng dẫn sinh viên tự học hoặc
làm bài tập lớn…
8.3. Đối với sinh viên
- Phải tham khảo ý kiến tư vấn của cố vấn học tập để lựa chọn học phần cho phù hợp
với tiến độ.
- Phải nghiên cứu chương trình học phần trước khi lên lớp để dễ tiếp thu bài giảng.
- Phải đảm bảo đầy đủ thời gian lên lớp để nghe hướng dẫn bài giảng của giảng viên.
- Tích cực tự học, tự nghiên cứu, tích cực tham gia học tập theo nhóm – tổ, tham dự
đầy đủ các buổi Seminar, Hội thảo.
- Tích cực khai thác các tài nguyên trên mạng và trong thư viện của trường để phục vụ
cho việc tự học, tự nghiên cứu và làm đồ án tốt nghiệp.
- Thực hiện nghiêm túc quy chế thi cử, kiểm tra, đánh giá.
9. Điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo
9.1. Điều kiện về đội ngũ giảng viên thực hiện chương trình
Danh sách giảng viên cơ hữu tham gia giảng dạy các môn học/học phần của ngành đào tạo
Công nghệ thông tin
Chức danh khoa học,
Họ và tên, năm sinh, chức Chuyên ngành được
TT năm phong; Học vị,
vụ hiện tại đào tạo
nước, năm tốt nghiệp
1. Hoàng Thị Mai, 1976 Tiến sĩ, Việt Nam, 2020 Cơ sở Toán học
2. Trương Đức Phương, 1977 Tiến sĩ, Việt Nam, 2021 Hệ thống thông tin
3. Nguyễn Minh Huy, 1986 Thạc sĩ, Việt Nam, 2011 Công nghệ thông tin
4. Ngô Thúy Ngân, 1980 Thạc sỹ, Việt Nam, 2009 Khoa học máy tính
5. Trần Thị Thu Phương, 1983 Thạc sỹ, Pháp, 2014 Công nghệ thông tin
6. Nguyễn Quốc Tuấn, 1987 Thạc sỹ, Việt Nam, 2016 Khoa học máy tính
7. Lê Chí Chung, 1984 Thạc sỹ, Việt Nam, 2017 Khoa học máy tính
8. Đỗ Thị Ngọc Quỳnh, 1985 Thạc sỹ, Việt Nam, 2011 Khoa học máy tính
9. Nguyễn Thái Minh, 1989 Thạc sỹ, Việt Nam, 2016 Công nghệ ĐTVT
10. Nguyễn Nguyên Hương, Thạc sỹ, Việt Nam, 2016 LL&PPDH Tin học
1982

9.2. Điều kiện về cơ sở vật chất


Tổng diện tích của Trường Đại học Thủ đô Hà Nội hiện nay là 94.000 m2 ở ba cơ sở
(cơ sở I tại phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, cơ sở II tại thôn Đạc Tài, xã Mai Đình, huyện
Sóc Sơn; cơ sở III tại phường Cống Vị, quận Ba Đình). Trường có hơn 115 phòng học (trong
đó 75% số phòng học tại cơ sở 1 được trang bị các thiết bị công nghệ thông tin hiện đại), 1
trung tâm hỗ trợ dạy học với các trang thiết bị hiện đại, 11 phòng máy tính với hơn 300 máy
vi tính được kết nối Internet với đường truyền riêng tốc độ cao (leased line tốc độ 8Mbps);

10
Thư viện Trường với hơn 19.500 đầu sách, hơn 90 loại báo, tạp chí với 139.000 cuốn sách,
giáo trình phục vụ cho phòng đào tạo và nghiên cứu khoa học, 8 phòng thí nghiệm, xưởng
thực hành, nhà tập các môn giáo dục thể chất. Phòng học của các khoa của Trường được trang
bị khoảng 75% phòng học đa năng và phòng nghe - nhìn (theo đặc thù bộ môn); ký túc xá của
Trường có trên 80 phòng với gần 700 sinh viên nội trú.
10. Khái quát về khoa tổ chức đào tạo ngành
10.1. Cơ cấu tổ chức
- Lãnh đạo: Khoa có 1 trưởng khoa và 1 phó khoa
- Bộ máy tổ chức: Khoa có 6 bộ môn trực thuộc gồm
+ Bộ môn Công nghệ thông tin
+ Bộ môn Khoa học máy tính
+ Bộ môn Hoá công nghệ môi trường
+ Bộ môn công nghệ sinh học
+ Bộ môn vật lý kĩ thuật
+ Bộ môn Toán ứng dụng
10.2. Chức năng, nhiệm vụ
a. Chức năng
Khoa KHTN và CN là đơn vị chuyên môn trực thuộc trường có chức năng đào tạo, nghiên
cứu và bồi dưỡng các nội dung thuộc linh vực Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
Phân công và quản lý các môn học mà giảng viên của khoa đảm nhiệm cho các hệ đào tạo
khác của trường; liên kết hợp tác, đào tạo, nghiên cứu khoa học với các cơ sở giáo dục ngoài
trường về lĩnh vực được phân công.
b. Nhiệm vụ
Khoa thực hiện nhiệm vụ theo nquy định tại điều lệ trường Đại học; qui chế tổ chức và hoạt
động của trường Đại học Thủ đô Hà nội.
10.3. Các hoạt động học thuật
Khoa tổ chức quản lý các bộ môn tổ chức các hoạt động học thuật: Seminar chuyên môn,
NCKH của giảng viên, sinh viên, hội thảo khoa học về chuyên môn, nghiệp vụ

11

You might also like