You are on page 1of 257

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN


CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

NGÀNH XÃ HỘI HỌC


Mã ngành: 52 31 03 01

Chuyên ngành Xã hội học

1
HÀ NỘI - 2016
MỤC LỤC

I. Chương trình khung giáo dục đại học Ngành Xã hội học, 4
chuyên ngành Xã hội học
II. Phần kiến thức giáo dục đại cương 13
1. Dân số và phát triển 14
2. Dư luận xã hội 21
III. Phần kiến thức cơ sở ngành 28
3. Lịch sử xã hội học 29
4. Xã hội học đại cương 37
5. Lí thuyết xã hội học 48
6. Lí thuyết phát triển 55
7. Tuyên truyền vận động các vấn đề xã hội 61
8. Các vấn đề xã hội đương đại 66
9. Chính sách xã hội 72
IV. Phần kiến thức ngành và chuyên ngành 77
10. Xã hội học về cơ cấu xã hội 78
11. Phương pháp nghiên cứu xã hội học I 87
12. Phương pháp nghiên cứu xã hội học II 92
13. Phương pháp nghiên cứu xã hội học III 98
14. Phương pháp nghiên cứu xã hội học IV 106
15. Xã hội học nông thôn 114
16. Xã hội học đô thị 121
17. Xã hội học lứa tuổi 129
18. Xã hội học quản lí 135
19. Xã hội học truyền thông đại chúng 144
20. Xã hội học kinh tế 150

2
21. Xã hội học chính trị 157
22. Xã hội học về giới 165
23. Xã hội học gia đình 173
24. Xã hội học giáo dục 180
25. Xã hội học pháp luật 185
26. Xã hội học tôn giáo 190
27. Chuyên đề xã hội học 196
28. Xã hội học y tế 201
29. Xã hội học văn hóa 209
30. Xã hội học thực phẩm 217
31. Xã hội học khoa học 223
32. Xã hội học môi trường 228
33. Xã hội học tổ chức 234
34. Xã hội học và chính sách xã hội 243

3
I. Chương trình khung giáo dục đại học
Ngành Xã hội học
Chuyên ngành Xã hội học

4
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(Ban hành theo Quyết định số 2407/QĐ-HVBCTT ngày 15 tháng 9 năm 2012
của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền)

Tên chương trình : Xã hội học


Trình độ đào tạo : Đại học
Ngành đào tạo : Xã hội học
Mã số : 52 31 03 01
Loại hình đào tạo : Chính quy

1 Mục tiêu đào tạo


1.1 Mục tổng quát
Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học xã hội học, có năng lực phát
hiện, lí giải, phân tích và giải quyết các vấn đề xã hội, có bản lĩnh chính trị vững
vàng, yêu nước, trung thành với mục tiêu, lí tưởng của Đảng với chủ nghĩa Mác –
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, có đạo đức nghề nghiệp, có năng lực sư phạm và
năng lực giao tiếp xã hội, có khả năng thích ứng với hoàn cảnh, có sức khỏe đáp
ứng yêu cầu phát triển của đất nước và xu hướng hòa nhập quốc tế. Có cơ hội làm
việc mở rộng và cơ hội học hỏi ở bậc cao hơn cả trong và ngoài nước.
1.2 Mục tiêu cụ thể
- Kiến thức
+ Trang bị cho người học hệ thống kiến thức cơ bản cơ sở, chuyên ngành về
xã hội học: lý thuyết xã hội học, phương pháp nghiên cứu xã hội học và kỹ năng
thiết kế, tổ chức nghiên cứu xã hội học. Có năng lực vận dụng các kiến thức đã học

5
vào việc nhận thức và giải quyết các vấn đề xã hội đặt ra, đồng thời đạt được trình
độ trung cấp về lý luận chính trị và hành chính.
+ Được trang bị kiến thức cơ bản về lĩnh vực truyền thông, phát hiện và lập
kế hoạch nghiên cứu, giải quyết các vấn đề
+ Được trang bị kiến thức quản lí lãnh đạo, tư vấn cho các dự án phát triển
xã hội, phát triển cộng đồng trong xây dựng đảng và chính quyền, trong phát triển
các tổ chức đoàn thể xã hội phát hiện các vấn đề xã hội, giải quyết các vấn đề
nghiên cứu, lập dự án, điều hành quản lý nhóm, kỹ năng đàm phán, giao tiếp hiệu
quả
+ Có tri thức chuyên sâu Làm công tác giảng dạy tại các cơ sở đào tạo
- Kỹ năng nghề nghiệp
+ Có kiến thức xã hội học chung về lí thuyết, lịch sử, các trường phái tiếp
cận xã hội học và chuyên ngành xã hội học cơ bản. Đồng thời có trình độ ngoại
ngữ đáp ứng yêu cầu giao tiếp và bước đầu vận dụng vào quá trình nghiên cứu và
có kỹ năng giảng dạy xã hội học ở các trường đại học, cao đẳng, các trường Chính
trị - Hành chính tỉnh, thành phố.
+ Có phương pháp, kỹ năng nghiên cứu xã hội học cần thiết, cơ bản cho việc
tổ chức các hình thức nghiên cứu định tính và định lượng như phát hiện vấn đề xã
hội, lập đề cương nghiên cứu, triển khai hoạt động điều tra, sử dụng thành thạo các
phương pháp thu thập thông tin, phương pháp chọn mẫu cách thức xử lý thông tin
(SPSS, Nvivo…), viết báo cáo.
+ Có kĩ năng điều hành, quản lí nhóm, tư vấn cho các nhà lãnh đạo, quản lý
xã hội các cấp, các cơ quan đoàn thể, các dự án phát triển xã hội, các dự án phát
triển cộng đồng… Có kĩ năng đàm phán, giao tiếp hiệu quả, xử lý tình huống trong
các lĩnh vực xã hội.
+ Có khả năng vận dụng tốt kiến thức xã hội học vào các lĩnh vực nghiên
cứu truyền thông đại chúng, kinh tế - xã hội khác. Trang bị các lí thuyết, phương
pháp nghiên cứu xã hội học trong nghiên cứu truyền thông đại chúng như phân tích
sản phẩm truyền thông; đánh giá nhu cầu của công chúng; đánh giá hiệu quả các

6
phương tiện truyền thông đại chúng, các chương trình truyền thông; xây dựng và
lập kế hoạch truyền thông.
- Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
+ Có bản lĩnh chính trị vững vàng, có lòng yêu nước, trung thành với mục
tiêu, lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh.
+ Tích cực tham gia xây dụng và thực hiện đường lối, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước; có dũng khí đấu tranh chống các biểu hiện của chủ nghĩa
cơ hội, quan liêu, tham nhũng và những biểu hiện tiêu cực khác.
+ Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, trung thực, có lối sống trong sáng,
khiêm tốn, giản dị, gần gũi quần chúng, có ý thức tổ chức, kỉ luật và tinh thần trách
nhiệm trong công tác, có lòng yêu nghề nghiệp.
- Vị trí làm việc sau tốt nghiệp
+ Giảng dạy và nghiên cứu về xã hội học trong các trường cao đẳng và đại
học trong cả nước.
+ Tham gia nghiên cứu tại các trung tâm, viện nghiên cứu….
+ Có thể làm việc trong các cơ quan Đảng, chính quyền, đoàn thể các cấp.
+ Có thể làm việc trong các cơ quan, doanh nghiệp về các lĩnh vực quảng
cáo, quan hệ công chúng, maketting, phát triển thị trường, chăm sóc khách hàng,
các dự án nghiên cứu, tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước…
+ Có thể làm tại các cơ quan với vị trí như biên tập chương trình, người dẫn
chương trình….
- Trình độ ngoại ngữ
Người học tốt nghiệp từ năm 2016 (khóa 32) đạt trình độ ngoại ngữ B1
khung châu Âu (tương đương 450 điểm TOEIC hoặc 470 điểm TOEFL hoặc 4.5
điểm IELTS). Người học tốt nghiệp từ năm 2017 (khóa 33) trở đi đạt trình độ
ngoại ngữ B2 khung châu Âu (tương đương 500 điểm TOEIC hoặc 510 điểm
TOEFL hoặc 5.0 điểm IELTS).
- Trình độ Tin học

7
Người học sau khi tốt nghiệp có kiến thức tin học văn phòng trình độ A, có
khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong thực tiễn công tác.
2. Thời gian đào tạo: 4 năm.
3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: Chương trình toàn khóa gồm 175 đơn vị học
trình (ĐVHT) chưa kể phần nội dung về Giáo dục thể chất (5 ĐVHT) và Giáo dục
quốc phòng (4 tuần - 165 tiết)
4. Đối tượng tuyển sinh
Mọi công dân Việt Nam không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giới tính, nguồn
gốc gia đình, hoàn cảnh kinh tế đều có thể dự thi vào ngành Xã hội học nếu có đủ
các điều kiện sau:
- Đã tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;
- Có đủ sức khỏe để học tập và lao động theo các quy định hiện hành của
Nhà nước.
Đối tượng là người nước ngoài được tuyển sinh theo quy định hiện hành của
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Quy trình đào tạo thực hiện theo học chế mềm dẻo kết hợp đào tạo niên chế
với đào tạo tín chỉ theo Điều 1 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy,
được ban hành kèm theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26/2/2006 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp được thực hiện theo Điều
17 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy, được ban hành kèm theo
Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26/2/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
6. Thang điểm
Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ
0 đến 10), làm tròn đến phần nguyên.
Điểm trung bình chung học tập, đánh giá kết quả các học phần Giáo dục thể
chất, Giáo dục quốc phòng được tính theo công thức và cách thức quy định tại

8
Điều 13 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy, được ban hành kèm
theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26/02/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
7. Nội dung chương trình:
Khung chương trình đào tạo hệ chính quy tập trung 4 năm
Khối lượng kiến thức tối thiểu và thời gian theo thiết kế
(Thiết kế theo cấu trúc C – áp dụng cho nhóm ngành Khoa học xã hội)

Kiến Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp


Trình Khối
Chươn thức Kiến
độ lượng
g trình giáo dục Toàn Cơ sở Chuyên Khoá tập,
đào kiến thức
đào tạo đại bộ ngành ngành luận thực
tạo toàn khóa
cương tập
175 70
105
Đại ĐVHT ĐVHT 28 55 10 8
4 năm ĐVH
học + GDTC, + GDTC, ĐVHT ĐVHT ĐVHT ĐVHT
T
GDQP GDQP

Cấu trúc kiến thức của chương trình đào tạo


7.1. Kiến thức giáo dục đại cương 74 ĐVHT

TT Môn học, học phần ĐVHT


7.1.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 17
1. Triết học Mác – Lênin 4
2. Kinh tế chính trị Mác – Lênin 3
3. Chủ nghĩa xã hội khoa học 3
4. Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam 4
5. Tư tưởng Hồ Chí Minh 3
7.1.2. Khoa học xã hội và nhân văn 36
Các học phần bắt buộc 21
6. Xây dựng Đảng 3

9
7. Pháp luật đại cương 3
8. Chính trị học 3
9. Quản lý hành chính nhà nước 3
10. Dân số và phát triển 3
11. Dư luận xã hội 3
12. Đạo đức học 3
Các học phần tự chọn 12/36
13. Cơ sở văn hóa Việt Nam 3
14. Tâm lí học cá nhân và xã hội 3
15. Lịch sử văn minh thế giới 3
16. Tiếng Việt thực hành 3
17. Giáo dục học đại cương 3
18. Thể chế chính trị thế giới đương đại 3
19. Dân tộc học đại cương 3
20. Logic học 3
21. Tâm lý học sư phạm 3
22. Lí luận dạy học đại học 3
23. Nguyên lí công tác tư tưởng 3
24. Nguyên lý kinh tế 3
7.1.3 Khoa học tự nhiên 9
25. Xác suất thống kê 5
26. Tin học ứng dụng 4
7.1.4 Ngoại ngữ 15
7.1.5 Giáo dục thể chất 5
7.1.6 Giáo dục quốc phòng – an ninh 11

7.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (102 ĐVHT)

TT Môn học, học phần ĐVHT


7.2.1 Kiến thức cơ sở ngành 19

10
Bắt buộc (4 môn) 13
27. Lịch sử xã hội học 4
28. Xã hội học đại cương 3
29. Lí thuyết xã hội học 3
30. Lí thuyết phát triển 3
Tự chọn (2/6 môn) 6
31. Khoa học lãnh đạo và quản lí 3
32. Tuyên truyền vận động các vấn đề xã hội 3
33. Các vấn đề xã hội đương đại 3
34. Chính sách xã hội 3
35. Tôn giáo học 3
36. Quan hệ công chúng 3
7.2.2 Kiến thức ngành và chuyên ngành 61
Môn bắt buộc (15 môn) 49
37. Xã hội học về cơ cấu xã hội 3
38. Phương pháp nghiên cứu xã hội học I 3
39. Phương pháp nghiên cứu xã hội học II 3
40. Phương pháp nghiên cứu xã hội học III 4
41. Phương pháp nghiên cứu xã hội học IV 4
42. Xã hội học nông thôn 3
43. Xã hội học đô thị 3
44. Xã hội học lứa tuổi 3
45. Xã hội học quản lí 3
46. Xã hội học truyền thông đại chúng 3
47. Xã hội học kinh tế 3
48. Xã hội học chính trị 3
49. Xã hội học về giới 3
50. Xã hội học gia đình 3

11
51. Tiếng Anh chuyên ngành 5
Môn tự chọn (5/16 môn) 12
52. Xã hội học giáo dục 3
53. Xã hội học pháp luật 3
54. Xã hội học tôn giáo 3
55. Chuyên đề xã hội học 3
56. Xã hội học y tế 3
57. Xã hội học văn hóa 3
58. Xã hội học thực phẩm 3
59. Quản trị truyền thông 3
60. Xã hội học khoa học 3
61. Xã hội học môi trường 3
62. Xã hội học tổ chức 3
63. Xã hội học và chính sách xã hội
7.2.3. Kiến tập, thực tập 12
64. Kiến tập 3
65. Thực tập 9
7.2.4. Thi tốt nghiệp 10
67. Lý luận chính trị (Môn thi điều kiên)
68. Kiến thức cơ sở ngành 4
69. Kiến thức chuyên nghiệp 6
Tổng cộng 176

12
II. Kiến thức giáo dục đại cương

13
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Dân số và phát triển (2.1.0)

2. Số đơn vị học trình: 3

3. Trình độ: Cử nhân Sinh viên năm thứ nhất, hai Khoa Xã Hội Học

4. Điều kiện tiên quyết: Học phần này học sau khi sinh viên đã học xong môn
Triết học.

5. Mục tiêu học phần:


Sau khi kết thúc học phần DS- PT/ SKSS, sinh viên phải nắm được những kiến
thức lý thuyết và kỹ năng thực hành sau đây:
5.1. Lý thuyết:
Hệ thống những khái niệm và kiến thức về dân số học cơ bản, mối quan hệ dân số
và phát triển / Sức khỏe sinh sản (DS- PT/ SKSS) và truyền thông thay đổi hành vị
DS/ SKSS.
5.2 Bài tập:
Các kỹ năng cần thiết giải quyết được những vấn đề DS- PT/ SKSS và thực hiện
truyền thông thay đổi hành vi DS- PT/ SKSS trong xã hội.

6. Mô tả học phần:
- Cung cấp cho sinh viên một cách có hệ thống những kiến thức về dân số học cơ
bản, mối quan hệ dân số và phát triển / Sức khỏe sinh sản (DS- PT/ SKSS) và kỹ
năng truyền thông thay đổi hành vi Dân số - Phát triển/ SKSS nhằm nâng cao khả
năng nghiên cứu và phân tích vấn đề để thực hiện công tác truyền thông thay đổi
hành vi Dân số/SKSS..
- Giúp sinh viên có khả năng giải quyết được những vấn đề DS- PT/ SKSS của bản
thân và kỹ năng thực hiện truyền thông thay đổi hành vi DS- PT/ SKSS trong xã
hội.

14
7. Tài liệu tham khảo bắt buộc:
1. Dân số học và truyền thông dân số. 1994
2. Dân số và PT, một số vấn đề cơ bản. 2000
3.Tuyên truyền vận động về DS & PT. 2000
4. Dân số / SKSS và phát triển. 2006...

8. Tiêu chuẩn đánh giá:


Căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo Quyết định số
2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên
truyền.
- Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu có mặt ở lớp từ 80% trở lên thời
gian qui định cho học phần.
TT Các hình thức đánh giá Trọng số
1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,15
2 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,10
3 Điểm tiểu luận hoặc thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25
4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50
ĐMH = KTTX×0,15 + ThL×0,10 + TL×0,25 + THM×0,50
9. Thang điểm: 10

10. Nội dung học phần: Dân Số Và Phát Triển

TT Nội dung

Tổng số Trong đó

LT TL/ TH/
BT TN

1 Chương 1: Một số vấn đề chung về Dân số 15 12 3


học cơ bản

1.1 Nhập môn Dân số và phát triển

15
1.1.1 Nhiệm vụ môn học

1.1.2 Lịch sử phát triển

1.1.3 Định nghĩa, đối tượng nghiên cứu

1.1.4 Phương pháp nghiên cứu

1.2 Dân số Thế giới và dân số Việt Nam. Các


học thuyết về Dân số và phát triển

1.2.1 Dân số Thế giới

1.2.2 Dân số Việt Nam

1.2.3 Các học thuyết về Dân số và phát triển

1.3 Động lực phát triển dân số

1.3.1 Gia tăng tự nhiên

1.3.2 Gia tăng cơ học

1.3.3 Tỷ lệ phát triên dân số

2 Chương II: Dân số và phát triển 10 5 5

2.1 Vì sao lồng ghép dân số và phát triển

2.2 Dân số với sự phát triển kinh tế - xã hội

2.2.1 DS víi vÊn ®Ò KT, ®ãi nghÌo

2.2.2 DS víi vÊn ®Ò lư¬ng thùc, TP

2.2.3 DS víi vÊn ®Ò viÖc lµm

2.2.4 DS víi vÊn ®Ò gi¸o dôc

2.2.5 DS víi vÊn ®Ò y tÕ & SK

2.2.6 DS víi vÊn ®Ò chÊt lượng G§

16
2.3 Mối quan hệ dân số với môi trường và tài
nguyên

2.3.1 Các khái niệm

2.3.2 Dân số với các loại tài nguyên tự nhiên

2.3.3 Hậu quả khủng hoảng môi trường sinh thái


và hệ thống các giải pháp

3 Chương 3: Các chiến lược dân số 10 6 4

3.1 Các chiến lược dân số VN

3.1.1 Mục tiêu tổng quát

3.1.2 Mục tiêu cụ thê

3.1.3 Hệ thống giải pháp

3.2 Ứng dụng các nghiên cứu xã hội học giải


quyết các vấn đề dân số Việt Nam.

4 Chương 4: Các kế hoạch truyền thông 10 5 5


hướng tới giải quyết các vấn đề dân số.

4.1 Một số khái niệm

4.1.1 Khái niệm truyền thông

4.1.2 Khái niệm truyền thông thay đổi hành vi

4.1.3 Khái niệm hành vi SK

4.2 Các bước truyền thông thay đổi hành vi dân


số và chăm sóc sức khỏe sinh sản

4.3 Một số yếu tố kinh tế XH tác động đến quá


trình truyền thông thay đổi hành vi dân số và
chăm sóc sức khỏe sinh sản.

17
4.3.1 Các yếu tố kinh tế

4.3.2 Các yếu tố xã hội

4.4 Một số kỹ năng trong công tác truyền thông


thay đổi hành vi dân số và chăm sóc sức
khỏe sinh sản

4.4.1 Nội dung thông điệp

4.4.2 Phương pháp truyền thông- Truyền thông


trực tiếp

11. Hệ thống đề tài và câu hỏi ôn tập.

1. Vì sao lồng ghép vấn đề dân số và phát triển ?

2. Phân tích tác động của di dân đối với các quá trình dân số và phát triển ?

3. Vì sao muốn phát triển quốc gia và muốn nâng cao chất lượng dân cư thì cần
thiết phải điều tiết sự tăng trưởng dân số hợp lý ? Liên hệ với thực tiễn địa
phương.

4. Phân tích mối quan hệ tương hỗ giữa dân số với môi trường và tài nguyên.
Muốn đảm bảo mối quan hệ đó có hiệu quả cần giải quyết những yếu tố cơ bản
nào ?

5. Phân tích các yếu tố giảm sinh trong sơ đồ Freedman. Liên hệ với các điều
kiện giảm mức sinh ở Việt Nam. Vì sao điều tiết sự tăng trởng dân số hợp lý
cần phải điều tiết mức sinh?.

6. Cho số liệu:

Độ tuổi ASFR (1989) ASFR (1999)


15-19 0,035 0,021
20-24 0,197 0,122
25-29 0,209 0,182
30-34 0,155 0,098

18
35-39 0,101 0,052
40-44 0,049 0,023
45- 49 0,014 0,010

Tính tỷ suất tái sinh tinh cho các năm.

Với tốc độ giảm tỷ suất tái sinh tinh giai đoạn 1989 - 1999, thì đến bao giờ khu
vực này đạt được mức sinh thay thế ?

7. Phân tích và so sánh một số luận điểm và học thuyết về mối quan hệ dân số
và phát triển ?

8. Phân tích sự chuyển hướng tiếp cận từ chương trình DS-KHHGĐ sang chiến
lược chăm sóc sức khoẻ sinh sản ở Việt Nam ?

9. Phân tích các yếu tố kinh tế xã hội tác động đến quá trình truyền thông thay
đổi hành vi DS/ SKSS ở Việt Nam.

10. Phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thông và truyền thông
thay đổi hành vi DS/ SKSS ở Việt Nam ./.

11.Cho số liệu:
Độ tuổi ASFR (1989) ASFR (1999)
15-19 0,035 0,021
20-24 0,197 0,122
25-29 0,209 0,182
30-34 0,155 0,098
35-39 0,101 0,052
40-44 0,049 0,023
45- 49 0,014 0,010

a. Tính tổng tỷ suất sinh cho các năm.


b. Với tốc độ giảm tổng tỷ suất sinh giai đoạn 1989 - 1999, thì đến bao giờ khu
vực này đạt được mức sinh thay thế ?

19
12. Phân tích mối quan hệ tương hỗ giữa mục tiêu của chiến lược dân số và
chiến lược chăm sóc Sức khỏe sinh sản ở VN. .

12. Ngày phê duyệt:


13. Cấp phê duyệt:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh TS. Nguyễn Thị Nhường

20
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên môn học: Dư luận xã hội (2, 1, 0)

2. Trình độ: sinh viên năm thứ 3

3. Số đơn vị học trình: 3

4. Điều kiện: học xong xã hội học đại cương, phương pháp nghiên cứu 1,
phương pháp nghiên cứu 2

5. Mục tiêu môn học:

- Nắm vững các khái niệm, tiếp cận lý thuyết về nghiên cứu dư luận xã hội

- Nắm vững một số nội dung chuyên sâu về dư luận xã hội như: đặc điểm,
tích chất, vai trò chức năng của dư luận xã hội.

- Nắm vững các cách thức sử dụng phương pháp xã hội học để nắm bắt dư
luận xã hội

6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học

Môn học gồm các bài giảng về lý thuyết và phương pháp nghiên cứu dư luận
xã hội. Các nội dung lý thuyết bao gồm: khái niệm dư luận xã hội và phân
biệt với các khái niệm có liên quan, đặc điểm, tính chất, chức năng, quá trình
hình thành dư luận xã hội và các yếu tố tác động đến quá trình hình thành dư
luận xã hội, mối quan hệ giữa truyền thông đại chúng và DLXH. Phần
phương pháp chủ yếu tập trung vào thực hành ứng dụng các phương pháp xã
hội học đã được học nhằm thu thập, nghiên cứu, nắm bắt DLXH.

7. Tài liệu học tập

- Giáo trình bắt buộc : Xã hội học về dư luận xã hội – Tác giả : TS.
Nguyễn Quý Thanh, 2007

21
- Tài liệu tham khảo

1. Dư luận xã hội – Bùi Hoài Sơn, 2009

2. Dư luận xã hội trong sự nghiệp đổi mới – PGS. TS Lương Khắc Hiếu
(1977)

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:


TT Các hình thức đánh giá Trọng số
1 Kiểm tra thường xuyên 0,15
2 Nhận thức và thái độ tham gia thảo luận 0,10
3 Tiểu luận 0,25
4 Thi hết môn 0,50
ĐMH = KTDK ×0,15 + TLN ×0,10 + TL× 0,25 +THM×0,50

9. Thang điểm: 10
10. Nội dung chi tiết môn học

TT Nội dung

Tổng Trong đó
số LT TL/ TH/
BT TN

1 Chương 1: Tổng quan về DLXH, các tiếp cận lý 10 5 5


thuyết nghiên cứu DLXH

1.1 Khái niệm DLXH 3 2 1

1.1.1 Các quan điểm trong lịch sử bàn về DLXH

1.1.2 Quan điểm về DLXH của một số nước hiện nay

1.1.3 Nghiên cứu DLXH dưới góc độ tiếp cận của các
nhà xã hội học

22
1.2. So sánh, phân biệt DLXH với các khái niệm có 2 1 1
liên quan

1.2.1 Tin đồn

1.2.1.1 Khái niệm tin đồn

1.2.1.2 So sánh tin đồn với DLXH

1.2.2 Giá trị, chuẩn mực xã hội

1.2.2.1 Khái niệm

1.2.2.2 So sánh, phân biệt

1.3 Một số tiếp cận nghiên cứu DLXH 5 2 3

1.3.1 Quan điểm Ferdinand Tonies

1.3.2 Quan điểm của Water Lippmann

1.3.3 Quan điểm của Luhmann

1.3.4 Quan điểm của Noelle – Neumann

1.3.5 Trường phái Hovland và những nghiên cứu về


tuyên truyền

1.3.6 Quan điểm Mác – xít

2 Chương 2: Đặc điểm, tính chất, chức năng của 6 3 3


DLXH

2.1 Đặc điểm, tính chất DLXH 3 1,5 1,5

2.1.1 Tính công chúng, công khai

2.1.2 Tính lợi ích

2.1.3 Tính lan truyền

2.1.4 Tính dễ biến đổi

23
2.2 Chức năng của DLXH 3 1,5 1,5

2.2.1 Điều hoà các mối quan hệ xã hội

2.2.2 Điều chỉnh hành vi con người

2.2.3 Giám sát, tư vấn

3 Chương 3: Quá trình hình thành DLXH, các 12 6 6


yếu tố tác động đến quá trình hình thành
DLXH, vai trò của TTĐC đối với việc hình
thành DLXH

3.1 Quá trình hình thành DLXH 3 1,5 1,5

3.1.1 Các giai đoạn hình thành dư luận xã hội

3.1.2 DLXH hình thành và phát triển trong một số các


điều kiện đặc biệt

3.2 Các yếu tố tác động đến quá trình hình thành 5 2,5 2,5
DLXH

3.2.1 Các yếu tố thuộc về chủ thể DLXH

3.2.2 Các yếu tố thuộc về khách thể DLXH

3.2.3 Các yếu tố thuộc về môi trường văn hoá, xã hội

3.3 Vai trò của TTĐC đối với việc hình thành DLXH 4 2 2

3.3.1 Cung cấp thông tin

3.3.2 Diễn đàn ngôn luận công khai

3.3.3 Định hướng DLXH

4 Chương 4: Điều tra, nghiên cứu DLXH 17 5 12

4.1 Các cách thức nắm bắt DLXH 4 2 2

24
4.1.1 Thông qua thăm dò trên báo chí, tài liệu viết

4.1.2 Thông qua phản ánh của hệ thống mạng lưới cộng
tác viên

4.1.3 Thông qua điều tra xã hội học

4.2 Quy trình tổ chức điều tra DLXH 3 2 1

4.2.1 Giai đoạn chuẩn bị

4.2.2 Giai đoạn thực địa, thu thập thông tin

4.2.3 Xử lý, phân tích thông tin và báo cáo kết quả.

4.3 Thực hành xây dựng công cụ nhằm chuẩn bị tiến 10 1 9


hành điều tra, nghiên cứu DLXH

11. Hệ thống đề tài tiểu luận:


1. Đọc và cùng thảo luận về quan điểm của PGS.TS Chiến Khu thể hiện trong
bài viết: “Bàn về khái niệm DLXH”.
2. Thảo luận và làm việc nhóm: các nhóm thảo luận, liệt kê hệ các vấn đề
nghiên cứu DLXH mà các nhóm cho rằng cần quan tâm nghiên cứu trong
giai đoạn hiện nay.
3. Đọc và thảo luận về quan điểm của TS. Mai Quỳnh Nam thể hiện trong bài
viết: “Nghiên cứu DLXH về hoạt động của Quốc hội”
4. Các nhóm thảo luận và làm bài tập nhóm: minh hoạ bằng ví dụ cụ thể cho
thấy vai trò của TTĐC đối với việc hình thành DLXH
5. Đọc, thảo luận, làm bài tập nhóm: đưa ra những điểm mạnh và hạn chế trong
nghiên cứu của PGS.TS Hoàng Bá Thịnh về nghiên cứu “Dư luận xã hội về
hôn nhân có yếu tố nước ngoài”
6. Đọc và thảo luận bài viết: “Vai trò của Truyền thông đại chúng đối với việc
hình thành và thể hiện dư luận xã hội trong cuộc đấu tranh chống tham
nhũng”.

25
7. Làm bài tập nhóm: bình luận những hạn chế của: Báo cáo kết quả điều tra
dư luận xã hội năm 2007 tỉnh Đồng Nai.
8. Các nhóm chọn đề tài nghiên cứu và xây dựng công cụ nghiên cứu dư luận
xã hội định tính (phỏng vấn sâu hoặc thảo luận nhóm).
9. Các nhóm chọn đề tài nghiên cứu và xây dựng công cụ nghiên cứu dư luận
xã hội định lượng (điều tra an két hoặc phân tích tài liệu).

12. Câu hỏi ôn tập:

1. Trình bày và phân tích khái niệm DLXH. Phân biệt DLXH với tin đồn và chuẩn
mực xã hội.

2. Phân tích những đặc trưng của nghiên cứu về dư luận xã hội từ góc độ tiếp cận
xã hội học.

3. Ý nghĩa ứng dụng của những nghiên cứu về dư luận xã hội

4. Phân tích những tính chất của DLXH, sử dụng các ví dụ thực tế để phân tích
tính chất của DLXH.

5. Phân tích chức năng của DLXH, sử dụng các ví dụ thực tế để phân tích chức
năng của DLXH.

6. Trình bày và phân tích quan điểm của Ferdinand Tonies và quan điểm Water
Lippmann về nghiên cứu DLXH.

7. Trình bày và phân tích quan điểm của Luhmann và quan điểm của Noelle –
Neumann về nghiên cứu DLXH.

8. Trình bày quá trình hình thành DLXH. Phân tích và cho ví dụ minh hoạ về các
yếu tố tác động đến quá trình hình thành DLXH.

26
9. Phân tích vai trò của truyền thông đại chúng đối với quá trình hình thành
DLXH, sử dụng các ví dụ thực tế để minh hoạ.

10. Trình bày các phương pháp được sử dụng nắm bắt DLXH (bao gồm cả phương
pháp xã hội học và thông thường). Nêu ưu nhược điểm của từng phương pháp.

11. Trình bày, phân tích, cho ví dụ minh hoạ về các bước tiến hành một cuộc điều
tra nắm bắt DLXH.

12. Xác định tên đề tài, mục đích nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu cho một nghiên
cứu thuần tuý định tính nắm bắt DLXH. Xây dựng hướng dẫn PVS hoặc TLN
để chuẩn bị thu thập thông tin phục vụ mục đích nghiên cứu.

13. Chọn một đề tài nghiên cứu DLXH, xây dựng đề cương nghiên cứu cho đề tài
đã chọn theo hướng nghiên cứu định lượng.

13. Ngày phê duyệt:


14. Cấp phê duyệt:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh ThS. Dương Thị Thu Hương

27
III. Kiến thức cơ sở ngành

28
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Lịch sử Xã hội học
2. Số đơn vị học trình: 04 (2,1 ,0)
3. Trình độ: Đại học
4. Điều kiện tiên quyết
Học phần được học sau khi sinh viên học các học phần: Xã hội học đại
cương, Triết học Mác Lênin.
5. Mục tiêu học phần

Cung cấp cho sinh viên một cái nhìn tổng quát về sự ra đời và phát triển của
xã hội qua các giai đoạn ở một số khu vực trên thế giới với một số tác giả tiêu biểu.

6. Mô tả vắn tắt học phần


Giới thiệu cho sinh viên lịch sử xã hội học là môn cơ sở của xã hội học, quá
trình hình thành và phát triển của xã hội học thế giới qua các giai đoạn lịch sử của
thế giới và khu vực, các nhà xã hội học tiêu biểu của các giai đoạn và một số
khuynh hướng, trường phái của xã hội học hiện đại.
7. Tài liệu học tập
1. Tài liệu bắt buộc

1. Lê Ngọc Hùng (2008), Lịch sử và lý thuyết Xã hội học, Nxb Khoa học Xã
hội, Hà nội.

2. Bùi Quang Dũng, Lê Ngọc Hùng (2005), Lịch sử Xã hội học, Nxb Lý luận
Chính trị, Hà Nội.

3. Bùi Quang Dũng (2004), Nhập môn Lịch sử Xã hội học, Nxb Khoa học Xã
hội, Hà nội.

2. Tài liệu tham khảo

1.Hermann Korte, Nhập môn lịch sử xã hội học. NXB Thế giới, 1997.

2.Lâm ngọc Huỳnh, Lịch sử xã hội học (Ronéo), Đại học văn khoa, 1967-68

29
3.E.A. Capitonov, Xã hội học thế kỷ XX – Lịch sử và công nghệ, NXB, ĐHQG
Hà Nội, 2003.

4.Gunter Endruweit (cb), Các lý thuyết xã hội học hiện đại, NXB Thế giới, Hà
Nội, 1999.

5.Vũ Quang Hà (dịch), Các lý thuyết xã hội học, tập 1&2, NXB Đại học Quốc
gia Hà nội, 2001

6.Pierre Ansart, Các trào lưu xã hội học hiện đại, NXB TPHCM, 2001.

8.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên


Quy định cụ thể cho học phần căn cứ theo Quy chế đào tạo Đại học chính
quy ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của
Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
TT Các hình thức đánh giá Trọng số

1 Kiểm tra điều kiện 0,10

2 Thảo luận nhóm 0,15

3 Tiểu luận 0,25

4 Thi hết môn 0,50

ĐMH = KTDK ×0,10 + TLN ×0,15 + TL× 0,25 +THM×0,50

9.Thang điểm: 10
10.Nội dung học phần
Số tiểt lên lớp
Nội dung Tổng Trong đó
số LT TL-BT TH-TN
Chương 1: Những điều kiện, tiền đề 5 3 2
hình thành khoa học Xã hội học
1.1. Điều kiện kinh tế 1,5 1 1

30
1.2. Điều kiện chính trị - xã hội 1,5 1 1
1.3. Điều kiện văn hóa – tư tưởng 1 0,5 0,5
1.4. Tiền đề lý luận và phương pháp 1 0,5 0,5
luận khoa học
Chương 2: Auguste Comte và xã hội 5 3 2
học Thực chứng luận thế kỷ XIX
2.1. Trường phái Thực chứng luận 1 0,5 0,5
2.2. Tiểu sử tác giả 1 0,5 0,5
2.3. Quan điểm về đối tượng nghiên cứu 1,5 1 1
của Xã hội học
2.4. Những đóng góp chính cho sự ra đời 1,5 1 1
của Xã hội học
2.4.1. Cơ cấu của bộ môn Xã hội học
2.4.2. Phương pháp luận thực chứng kiểu
Comte
Chương 3: Emile Durkheim và sự phát 5 3 2
triển của xã hội học Pháp
3.1. Tiểu sử tác giả 1 1 0,5
3.2. Quan điểm về đối tượng nghiên cứu 2 1 0,5
của Xã hội học
3.3. Những đóng góp chính cho sự ra đời 2 1 1
của Xã hội học
3.3.1. Đoàn kết xã hội
3.3.2. Các quy tắc phương pháp lận
Chương 4: Herbert Spencer và thuyết 5 3 2
Tiến hóa luận ở Anh
4.1. Thuyết tiến hóa luận ở Anh 1 0,5 0,5
4.2. Tiểu sử tác giả 1 0,5 0,5

31
4.3. Quan điểm về đối tượng nghiên 1,5 1 1
cứu của Xã hội học
4.4. Những đóng góp chính cho sự ra 1,5 1 1
đời của Xã hội học
4.4.1. Các nguyên lý cơ bản của XHH
4.4.2. Vấn đề chủ quan và khách quan
quan của phương pháp luận
4.4.3. Phân loại xã hội và thiết chế xã hội
Chương 5: Karl Max và xã hội học 5 3 2
Mác-xít
5.1. Xã hội học Mác-xít 1 0,5 0,5
5.2. Tiểu sử tác giả 1 0,5 0,5
5.3. Quan điểm về đối tượng nghiên 1,5 1 1
cứu của Xã hội học
5.4. Những đóng góp chính cho sự ra 1,5 1 1
đời của Xã hội học
5.4.1. Quan niệm về bản chất của con
người và xã hội
5.4.2. Quy luật phát triển lịch sử xã hội
Chương 6: Max Weber và hướng tiếp 5 3 2
cận vi mô trong xã hội học
3.1. Tiểu sử tác giả 1 1 0,5
3.2. Quan điểm về đối tượng nghiên cứu 2 1 0,5
của Xã hội học
3.3. Những đóng góp chính cho sự ra đời 2 1 1
của Xã hội học
3.3.1. Lý thuyết hành động xã hội và tổ
chức xã hội

32
3.3.2. Lý thuyết về Chủ nghĩa Tư bản
3.3.3. Lý thuyết phân tầng xã hội
Chương 7: Xã hội học hình thức của 5 3 2
Simmel và nền Xã hội học Đức cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX
7.1. Xã hội học Đức cuối thế kỷ XIX 1 0,5 0,5
đầu thế kỷ XX
7.2. Tiểu sử tác giả 1 0,5 0,5
7.3. Quan điểm về đối tượng nghiên 1,5 1 1
cứu của Xã hội học
7.4. Những đóng góp chính cho sự ra 1,5 1 1
đời của Xã hội học
Chương 8: Vilfredo Pareto và Xã hội 5 3 2
học Ý
8.1. Tiểu sử tác giả 1 1 0,5
8.2. Quan điểm về đối tượng nghiên cứu 2 1 1
của Xã hội học
8.3. Những đóng góp chính cho sự ra đời 2 1 0,5
của Xã hội học
8.3.1. Hệ thống xã hội
8.3.2. Cân bằng động và sự phụ thuộc lẫn
nhau
8.3.3. Thuyết hành động xã hội
8.3.4. Nhóm tinh hoa và trạng thái xã hội
Chương 9: Lịch sử trường phái 5 3 2
Frankfurt và lý thuyết phê phán
6.1. Trường phái Frankfurt 2 1 1
6.2. Thuyết phê phán con người một 1,5 1 0,5

33
chiều của Herbert Marcuse
6.3. Thuyết phê phán kép của 1,5 1 0,5
Juergen Habermas
Chương 10: Xã hội học Mỹ - trường 10 5 5
phái Chicago
10.1. Thuyết sinh thái xã hội học 5 2,5 2,5
10.1.1. Xã hội học của Robert Park
10.1.2. Xã hội học của William Thomas
10.2. Thuyết tương tác biểu trưng 5 2,5 2,5
10.2.1. Tương tác ba ngôi của George
Mead
10.2.2. Tương tác biểu trưng của Herbert
Blumer
10.2.3. Thuyết “Tôi soi gương” của
Charles Cooley
10.2.4. Thuyết kịch hóa của Erving
Goffman
Chương 11: Xã hội học Mỹ - trường 5 3 2
phái Harvard - Thuyết hệ thống xã hội
của Talcost Parsons
11.1. Tiểu sử tác giả 1 1 0,5
11.2. Quan điểm về đối tượng nghiên cứu 2 1 0,5
của Xã hội học
11.3. Những đóng góp chính cho sự ra đời 2 1 1
của Xã hội học

11.Hệ thống đề tài tiểu luận

12.Hệ thống câu hỏi ôn tập

34
- Câu 1: Hãy nêu những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của XHH
- Câu 2: Triết học kinh nghiệm, thực chứng luận và vai trò của August Comte
trong sự ra đời của XHH thực chứng?
- Câu 3: Tiến hóa luận và ảnh hưởng của nó đối với XHH của Herbert
Spencer
- Câu 4: Giới thiệu lý thuyết hình thái xã hội của Karl Max
- Câu 5: Những đóng góp về mặt phương pháp luận của Karl Max đối với
XHH
- Câu 6: Hãy nêu và phân tích những đóng góp của Emile Durkheim về đối
tượng nghiên cứu của XHH.
- Câu 7: Hãy giới thiệu về nội dung và vai trò của các quy tắc của phương
pháp XHH mà Emile Durkheim đề xuất cho sự ra đời của XHH.
- Câu 8: Hãy nêu và phân tích những đóng góp của Herbert Spencer đối với
sự ra đời của XHH
- Câu 9: Phân tích bối cảnh lịch sử xã hội của sự phát triển XHH Đức cuối thế
kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
- Câu 10: Hãy nêu và phân tích những đóng góp của Max Weber đối với sự ra
đời của XHH
- Câu 11: Phân tích nhứng đóng góp về mặt lý luận và phương pháp XHH của
George Simmel
- Câu 12: Phân tích bối cảnh xã hội nước Ý cuối thế kỷ XIX, đầu XX và đóng
góp của Vilfredo Paretto đối với sự ra đời của XHH.
- Câu 13: Phân tích bối cảnh lịch sử xã hội của sự phát triển XHH Mỹ cuối thế
kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
- Câu 14: Hãy giới thiệu về thuyết Sinh thái XHH của trường phái Chicago
thông qua một số học giả tiêu biểu
- Câu 15: Hãy giới thiệu về thuyết tương tác biểu trưng của trường phái
Chicago thông qua một số học giả tiêu biểu.

35
- Câu 16: Phân tích vai trò của Talcost Parsons, với thuyết thuyết hệ thống xã
hội, đối với sự phát triển của XHH hiện đại
13. Ngày phê duyệt:
14. Cấp phê duyệt:

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh TS. Nhạc Phan Linh

36
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1- Tên học phần: Xã hội học đại cương

2. Số ĐVHT: 3 (2,1,0)

3.Trình độ đại học: Đại học, sinh viên năm thứ 1

3. Điều kiện tiên quyết:

Đã học xong triết học, tâm lý học và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Môn học này
cần được học trước các môn xã hội học chuyên ngành.

4. Mục tiêu học phần:

Môn học này mong muốn sinh viên có được những hiểu biết căn bản về đối
tượng nghiên cứu của xã hội học, các khái niệm và phạm trù cơ bản của xã hội
học, hình thành tư duy xã hội học để có thể sử dụng những khái niệm, phạm trù
này trong việc nghiên cứu các môn chuyên ngành và ứng dụng chúng để giải thích,
đánh giá những vấn đề xã hội trong thực tiễn.

5. Mô tả vắn tắt học phần:

Học phần xã hội học là môn học thuộc nhóm môn học đại cương. Môn học

sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các khái niệm có liên quan

đến xã hội: Tổ chức xã hội, Hành động xã hội, Tương tác xã hội, Cơ cấu xã hội,

Văn hoá:, Xã hội hoá, Mô hình xã hội, Xã hội và cá nhân, Bất bình đẳng xã hội,

37
Quyền lực xã hội, Uy tín xã hội, Đặc quyền xã hội, Biến đổi xã hội. Nội dung của

môn học sẽ cung cấp cho sinh viên:

- Lý thuyết: hiểu biết về nghiên cứu về xã hội học, quy trình nghiên cứu

cũng như cách đọc và phân tích số liệu nghiên cứu.

- Thực hành: sinh viên có thể tham gia vào nghiên cứu, hiểu được số liệu

của các cuộc nghiên cứu xã hội học.

6. Tài liệu học tập:

*Sách tham khảo chính:

- Chung á, Nguyễn Đình Tấn. Nghiên cứu Xã hội học. NXB Chính trị

Quốc gia, Hà nội, 1996.

- Khoa Xã hội học, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền. Đề cương Bài

giảng Xã hội học (Lưu hành nội bộ).

- Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng. Xã hội học. NXB Đại học Quốc gia Hà

nội, 1997.

38
*Sách tham khảo:

- Cohen, Bruce and Orbuch, Terri. Xã hội học nhập môn. Nguyễn Minh

Hòa (dịch). NXB Giáo dục. Hà nội, 1995.

- Giddens, Anthony. Sociology. Polity Press and Basil Blackwell, Oxford,

1989.

- Tony Bilton và các tác giả. Nhập môn Xã hội học. Phạm Thủy Ba (dịch),

Viện Xã hội học, 1993

7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo Quyết
định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của Giám đốc Học viện Báo
chí và Tuyên truyền.
- Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu có mặt ở lớp từ 80% trở lên thời
gian qui định cho học phần.
TT Các hình thức đánh giá Trọng số
1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,15
2 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,10
3 Điểm tiểu luận hoặc thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25
4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50
ĐMH = KTTX×0,15 + ThL×0,10 + TL×0,25 + THM×0,50

8. Thang điểm: 10

39
9. Nội dung học phần

10- Nội dung chi tiết môn học :


STT Nội dung Tổn Các hình thức
g số Lên Thảo Thực
tiết lớp luận hành

1. Chương 1: Đối tượng, chức năng, 5 4 1 0


nhiệm vụ nghiên cứu xã hội học
1.1. Xã hội học là một khoa học
1.1.1. Nguồn gốc của thuật ngữ xã hội
học
1.1.2. Xã hội học là gì
1.1.3. Tư duy xã hội học và tư duy theo
lẽ thường

1.2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội


học

1.2.1. Các cách tiếp cận khác nhau về đối


tượng nghiên cứu của xã hội học
1.2.2. Cách tiếp cận của xã hội học Mác
xít về đối tượng nghiên cứu xã hội học
1.2.3. Quan điểm về đối tượng nghiên
cứu xã hội học ở Việt nam

1.3. Cơ cấu của môn học xã hội học

1.3.1. Xã hội học đại cương và xã hội


học chuyên biệt
1.3.2. Xã hội học lý thuyết và xã hội học

40
thực nghiệm
1.3.3. Xã hội học vĩ mô và xã hội học vi

1.4. Quan hệ giữa xã hội học và các môn


khoa học xã hội khác

1.4.1. Quan hệ với triết học


1.4.2. Quan hệ với tâm lý học và lịch sử
học
1.4.3. Quan hệ với nhân chủng học
1.4.4. Quan hệ với chính trị học

1.5. Các chức năng của xã hội học

1.5.1. Chức năng nhận thức


1.5.2. Chức năng thực tiễn
1.5.3. Chức năng tự tưởng

2. Chương 2: Sự ra đời và phát triển của 3 2 1


xã hội

2.1. Những điều kiện và tiền đề ra đời


của xã hội học

2.1.1. Điều kiện kinh tế, chính trị, và xã


hội
2.1.2. Tiền đề tư tưởng và lý luận khoa
học

2.2. Các giai đoạn hình thành và phát


triển của xã hội học
2.3. Các đặc trưng của xã hội học Mác –

41
Lênin
2.4. Sự hình thành và phát triển xã hội
học Việt Nam
3. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 5 3 1 1
xã hội học
3.1. Xác định vấn đề nghiên cứu

3.2. Cách tiếp cận vấn đề

3.3. Lập mô hình nghiên cứu

3.4. Công tác thực địa

3.5. Xử lý và phân tích số liệu

3.6. Viết báo cáo và trình bày báo cáo

3.7. Các hình thức nghiên cứu

4. Chương 4 : Hành động xã hội và tương 5 4 1 0


tác xã hội

4.1. Hành động xã hội

4.1.1. Khái niệm hành động xã hội


4.1.2. Các lý thuyết về hành động xã hội
4.1.3. Phân loại hành động xã hội

4.2. Tương tác xã hội

4.2.1. Khái niệm tương tác xã hội


4.2.2. Các lý thuyết về tương tác xã hội
4.2.3. Các loại hình tương tác xã hội

42
4.3. Quan hệ xã hội

4.3.1. Khái niệm quan hệ xã hội


4.3.2. Chủ thể quan hệ xã hội
4.3.3. Các loại quan hệ xã hội
5. Chương 5: Tổ chức xã hội và thiết chế 5 4 1
xã hội

5.1. Tổ chức xã hội

5.1.1. Khái niệm tổ chức xã hội


5.1.2. Phân loại tổ chức xã hội

5.2. Quyền lực trong xã hội

5.2.1. Khái niệm quyền lực


5.2.2. Nguồn gốc của quyền lực
5.2.3. Các hình thức của quyền lực trong
xã hội

5.3. Thiết chế xã hội

5.3.1. Khái niệm thiết chế xã hội


5.3.2. Đặc trưng của thiết chế xã hội
5.3.3. Chức năng của thiết chế xã hội
5.3.4. Một số thiết chế xã hội cơ bản
6. Chương 6: Cấu trúc xã hội và phân 5 3 1 1
tầng xã hội

6.1. Khái niệm xã hội

6.1.1. Xã hội là gì

43
6.1.2. Các kiểu xã hội

6.2. Khái niệm cấu trúc xã hội

6.2.1. Các cách tiếp cận của các khoa


học về cấu trúc xã hội
6.2.2. Quan niệm của xã hội học về cấu
trúc xã hội

6.3. Các yếu tố chủ yếu cấu thành cấu


trúc xã hội

6.3.1. Vị thế xã hội


6.3.2. Vai trò xã hội
6.3.3. Nhóm xã hội
6.3.4. Thiết chế xã hội

6.4. Các cấu trúc xã hội cơ bản

6.4.1. Cấu trúc xã hội – dân số


6.4.2. Cấu trúc xã hội – lứa tuổi
6.4.3. Cấu trúc xã hội – lãnh thổ
6.4.4. Cấu trúc xã hội – học vấn, nghề
nghiệp
6.4.5. Cấu trúc xã hội – giai cấp

6.5. Bất bình đẳng xã hội và phân tầng


xã hội

6.5.1. Bất bình đẳng xã hội


6.5.2. Phân tầng xã hội
6.5.3. Giai cấp xã hội
7. Chương 7: Trật tự xã hội và kiểm soát 5 4 1 0

44
xã hội

7.1. Trật tự xã hội

7.1.1. Khái niệm trật tự xã hội


7.1.2. Những điều kiện cơ bản để duy trì
trật tự xã hội
7.1.3. Thích nghi và hiệp tác xã hội

7.2. Sai lệch xã hội

7.2.1. Khái niệm sai lệch xã hội


7.2.2. Nguyên nhân của sai lệch xã hội
7.2.3. Sai lệch tiêu cực và sai lệch tích
cực

7.3. Kiểm soát xã hội

7.3.1. Khái niệm kiểm soát xã hội


7.3.2. Các loại kiểm soát xã hội
7.3.3. Tự kiểm soát và tự kiềm chế
8. Chương 8: Văn hoá và xã hội hoá 5 3 1 1

8.1. Văn hoá

8.1.1. Khái niệm văn hoá


8.1.2. Các thành tố của văn hoá
8.1.3. Các loại hình văn hoá
8.1.4. Tính đa dạng và tính thống nhất
của văn hoá
8.1.5. Các chức năng của văn hoá

45
8.2. Xã hội hoá

8.2.1. Khái niệm xã hội hoá


8.2.2. Môi trường xã hội hoá
8.2.3. Quá trình xã hội hoá
8.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến quá
trình xã hội hoá
8.2.5. Những hậu quả của phi xã hội hoá
9. Chương 9 : Di động xã hội và biến đổi 5 4 1 0
xã hội

1.1. Di động xã hội

1.1.1. Khái niệm di động xã hội


1.1.2. Các loại di động xã hội
1.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến di
động xã hội

1.2. Biến đổi xã hội

1.2.1. Khái niệm biến đổi xã hội


1.2.2. Các loại biến đổi xã hội
1.2.3. Các nhân tố của sự biến đổi xã hội
1.2.4. Rối loạn xã hội và tiến bộ xã hội
1.2.5. Một số xu hướng có tính quy luật
của sự biến đổi xã hội

11. Hệ thống đề tài tiểu luận của học phần:


1) Phân tích các quan điểm khác nhau về đối tượng nghiên cứu của xã
hội học. Từ đó lựa một quan điểm phù hợp nhất

46
2) Chức năng của xã hội học
3) Điểm luận công trình nghiên cứu về 1 đề tài nghiên cứu tự lựa chọn
4) Nhiệm vụ của xã hội học đối với sự phát triển của xã hội
5) Những đóng góp của A. Comte đối với sự phát triển của xã hội học
6) Những đóng góp của E. Durkhiem đối với sự phát triển của xã hội học
7) Những đóng góp của K. Marx đối với sự phát triển của xã hội học
12. Hệ thống câu hỏi ôn tập thi hết học phần:
1) Anh/ chị hãy trình bày đối tượng nghiên cứu của Xã hội học? Nêu ví dụ
minh họa.
2) Câu 2. Anh/ chị hãy trình bày những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của
Xã hội học?
3) Câu 3: Anh/ chị hãy trình bày khái niệm và những phân hệ cơ bản của cơ
cấu xã hội?
4) Câu 4: Anh/chị hãy trình bày khái niệm vị thế xã hội, vai trò xã hội và
mối liên hệ giữa chúng. Liên hệ thực tiễn.
5) Câu 5: Anh/ chị trình bày khái niệm xã hội hóa. Nêu và phân tích các
môi trường xã hội hóa? Liên hệ thực tế.
6) Câu 6: Anh/ chị hãy trình bày về các phương pháp thu thập thông tin cơ
bản trong nghiên cứu xã hội học? Nêu ưu, nhược điểm và ứng dụng của
những phương pháp này?
7) Câu 7: Anh/ chị hãy trình bày khái niệm đô thị hóa? Phân tích tác động
của quá trình đô thị hóa đến đời sống kinh tế - xã hội? Liên hệ thực tế.
8) Câu 8: Hãy nêu và phân tích một số vấn đề mà Xã hội học nông thôn
nghiên cứu? Liên hệ thực tế.
9) Câu 9: Trình bày khái niệm gia đình? Phân tích các chức năng của gia
đình và xu hướng biến đổi của những chức năng đó? Liên hệ thực tế.
10) Câu 10: Anh/ chị hãy trình bày khái niệm gia đình. Phân tích đối tượng
nghiên cứu và hướng tiếp cận trong nghiên cứu Xã hội học Gia đình.

47
Liên hệ thực tiễn.
11) Câu 11: Anh/ chị hãy trình bày khái niệm dư luận xã hội. Nêu chức năng
của dư luận xã hội và ý nghĩa của việc nghiên cứu dư luận xã hội.
12) Câu 12: Trình bày và phân tích quan niệm về đối tượng nghiên cứu Xã
hội học của M.Weber ?
13) Câu 13. Trình bày quan niệm về đối tượng nghiên cứu Xã hội học của
A.Comte?
14) Câu 14: Phân tích tác động của truyền thông đại chúng đến quá trình
hình thành dư luận xã hội.
13. Ngày phê duyệt:
14. Cấp phê duyệt:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh ThS. Lê Thành Khôi

48
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Lý thuyết Xã hội học

2. Số đơn vị học trình: 3

3. Trình độ: Đại học - Sinh viên năm thứ 2

4. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong các môn Xã hội học Nhập môn,
Triết học, và Lịch sử Xã hội học.

5. Mục tiêu học phần:


 Về lý thuyết:
 Cung cấp cho học viên một hệ thống các phạm trù, khái niệm và phương
pháp luận nghiên cứu khoa học xã hội học hiện đại.
 Góp phần hình thành thế giới quan khoa học, phát triển tư duy lý luận về
những vấn đề cơ bản của xã hội học.
 Về phương pháp và kỹ năng:
 Góp phần hình thành và phát triển năng lực, kỹ năng tổng hợp, phân tích
các vấn đề lý luận nảy sinh trong quá trình phát triển xã hội học Việt
Nam
 Góp phần hình thành năng lực và kỹ năng vận dụng lý thuyết xã hội học
hiện đại vào giải quyết những vấn đề lý luận của xã hội học ở Việt Nam.

6. Mô tả vắn tắt học phần:

Học phần cung cấp các cách tiếp cận lý luận hiện đại giúp học viên có cái nhìn
tổng thể, toàn diện vào sự phát triển xã hội học trên thế giới và trong nước để từ đó
hình thành năng lực tư duy lý luận và kỹ năng học tập, kế thừa, lựa chọn và áp

49
dụng những luận điểm khoa học hiện đại phù hợp với mục đích, điều kiện, hoàn
cảnh cụ thể trong hoạt động chuyên môn khoa học ở Việt Nam.

7. Tài liệu học tập:

* Tài liệu bắt buộc

1. Lê Ngọc Hùng, Lịch sử & Lý thuyết xã hội học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,
2008.
2. Guter Endruweit (chủ biên), Các lý thuyết xã hội học hiện đại, NXB Thế Giới.
Hà Nội, 1999.
3. Ansart: Pierre Ansart, Các trào lưu xã hội học hiện nay, NXB Thành phố Hồ
Chí Minh, 2001. Tr. 190
4. Vũ Quang Hà, Các Lý Thuyết Xã Hội Học (dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2001.
* Tài liệu tham khảo
5. Alain Touraine, Phê phán tính hiện đại, NXB Thế Giới, Hà Nội, 2003.
6. Cazeneuve: Jean Cazeneuve, Mười khái niệm lớn của Xã hội học, NXB Thanh
niên, Hà Nội, 2000.
7. Bùi Quang Dũng - Lê Ngọc Hùng, Nhập môn lịch sử xã hội học, NXB Lý luận
chính trị, Hà Nội, 2005, Tr. 185-204.
8. Trịnh Duy Luân. “Xã hội học Việt Nam: Một số định hướng tiếp tục xây dựng
và phát triển”. Tạp chí Xã hội học. Số 1. 2001
9. Talcott Parsons. The Social System. Glencoe, Illinais: The Pree Press. 1951
10. Malcolm Waters: Modern Sociological Theory. Sage Publications Ltd. 1994
8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
Tổ chức học tập và đánh giá sinh viên được thực hiện theo Quy chế đào tạo
đại học chính quy, ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày
25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
TT Cách thức đánh giá Trọng số
1 Kiểm tra thường xuyên 0,15

50
2 Thảo luận, thực hành (ThL) 0,10
3 Tiểu luận 0,25
4 Thi hết môn 0,50
ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9. Thang điểm: 10.


10. Nội dung học phần:

Số tiết lên lớp

Trong đó
TT Nội dung
Tổng số LT TL- TH-
BT TN

1 Chương 1: Lý thuyết chung trong xã hội


10 7 3
học
1.1 Giới thiệu chung về lý thuyết xã hội học 2 2 0

1.1.1 Thế nào là lý thuyết?

1.1.2 Lý thuyết xã hội học là gì?

1.1.3 Phân biệt hướng tiếp cận/ lý thuyết/


phương pháp luận
1.2 Giới thiệu các hướng tiếp cận lý thuyết
5 3 1
chính trong nghiên cứu xã hội học
1.2.1 Hướng tiếp cận cấu trúc chức năng luận

1.2.2 Hướng tiếp cận kiến tạo xã hội

1.2.3 Hướng tiếp cận cấu trúc lịch sử

51
1.2.4 Hướng tiếp cận vị lợi luận

1.2.5 Hướng tiếp cận Xã hội học Mác – Lê nin

1.3 Các phạm trù cơ bản trong lý thuyết xã hội


3 2 2
học
1.3.1 Tác nhân hành động (Agency)

1.3.2 Tính hợp lý hoá

1.3.3 Cấu trúc và hệ thống

1.3.4 Văn hoá và hệ tư tưởng

1.3.5 Quyền lực và Nhà nước

1.3.6 Sự khác biệt và phân tầng

1.3.7 Giới và thuyết nữ quyền

2. Chương 2: Nhóm lý thuyết cấu trúc


10 5 5
chức năng
2.1 Khái quát về nhóm lý thuyết chức năng 2 1 1

2.1.1 Câu hỏi nghiên cứu cơ bản của thuyết chức


năng
2.1.2 Một số luận điểm cơ bản của thuyết chức
năng
2.1.3 Những vấn đề mới đặt ra đối với nhóm lý
thuyết chức năng
2.2 Lý thuyết của Talcott Parsons 2 1 1

2.2.1 Lý thuyết hệ thống xã hội về hành động

52
2.2.2 Lý thuyết hệ thống xã hội – mô hình AGIL

2.3 Lý thuyết của Robert Merton 2 1 1

2.3.1 Quan niệm về lý thuyết trung bình

2.3.2 Quan niệm về chức năng

2.3.3 Lý thuyết về vai trò

2.3.4 Lý thuyết về hành động xã hội và sự sai


lệch xã hội
2.4 Lý thuyết của Peter Blau 2 1 1

2.4.1 Quan niệm về cấu trúc xã hội - Phân loại


cấu trúc xã hội
2.4.2 Một số định đề xã hội học
2.5 Lý thuyết của Anthony Giddens 2 1 1
2.5.1 Quan niệm về các quy tắc mới của xã hội
học
2.5.2 Lý thuyết cấu trúc hoá
3. Chương 3: Nhóm lý thuyết Tương tác
10 5 5
biểu trưng
3.1 Khái quát về nhóm lý thuyết tương tác
3 2 1
biểu trưng
3.1.1 Câu hỏi nghiên cứu cơ bản của thuyết
tương tác biểu trưng
3.1.2 Một số luận điểm cơ bản của thuyết tương
tác biểu trưng
3.1.3 Những vấn đề mới đặt ra đối với nhóm lý
thuyết tương tác biểu trưng

53
3.2 Lý thuyết tương tác biểu trưng của Herbert
3 1 2
Blumer
3.2.1 Các khái niệm

3.2.2 Tương tác biểu trưng với tư cách là một


phương pháp luận nghiên cứu xã hội học
3.3 Lý thuyết Kịch hoá của Erving Goffman 4 2 2
3.3.1 Phương pháp luận kịch hoá

3.3.2 Cơ chế giới thiệu cái tôi

3.3.3 Vai (trò) và các bộ mặt của nhân cách

4 Chương 4: Nhóm các lý thuyết sự lựa


8 5 3
chọn duy lý
4.1 Khái quát về nhóm lý thuyết sự lựa chọn
2 1 1
duy lý
4.1.1 Câu hỏi nghiên cứu cơ bản của thuyết lựa
chọn duy lý
4.1.2 Một số luận điểm cơ bản của thuyết lựa
chọn duy lý
4.1.3 Những vấn đề mới đặt ra đối với nhóm lý
thuyết lựa chọn duy lý
4.2 Lý thuyết hành vi lựa chọn duy lý của
3 2 1
George Homans
4.2.1 Quan niệm về hành vi duy lý

4.2.2 Các định đề duy lý về hành vi của con


người
4.2.3 Quan niệm về quyền lực duy lý

54
4.3 Lý thuyết trao đổi xã hội của Peter Blau 3 2 1

4.3.1 Khái niệm trao đổi xã hội

4.3.2 Quan niệm về quyền lực như là một sự


trao đổi
4.3.3 Hành vi lựa chọn trong cấu trúc xã hội vĩ
mô và cấu trúc xã hội vi mô
5. Nhóm các lý thuyết cấu trúc lịch sử/ phê
7 4 3
phán
5.1 Khái quát về nhóm lý thuyết cấu trúc lịch
2 1 1
sử/ phê phán
5.1.1 Câu hỏi nghiên cứu cơ bản của cấu trúc
lịch sử/ phê phán
5.1.2 Một số luận điểm cơ bản của cấu trúc lịch
sử/ phê phán
5.2 Một số lý thuyết tiêu biểu 5 3 2

5.2.1 Lý thuyết của Joseph Schumpeter

5.2.2 Thuyết phê phán con người một chiều của


Herbert Marcuse
5.2.3 Lý thuyết phê phán kép của Jurgen
Habermas
5.2.4 Lý thuyết của Lewis Coser

5.2.5 Lý thuyết của Wright Mills

5.2.6 Lý thuyết của Ralf Dahrendorf

11. Hệ thống đề tài tiểu luận

55
1. Ứng dụng lý thuyết của Talcott Parsons trong lý giải các hiện tượng/ vấn đề xã
hội đương đại

2. Ứng dụng lý thuyết của Robert Merton trong lý giải các hiện tượng/ vấn đề xã
hội đương đại

3.Ứng dụng lý thuyết của Peter Blau trong lý giải các hiện tượng/ vấn đề xã hội
đương đại

4.Ứng dụng lý thuyết của Anthony Giddens trong lý giải các hiện tượng/ vấn đề xã
hội đương đại

5.Ứng dụng lý thuyết của Herbert Blumer trong lý giải các hiện tượng/ vấn đề xã
hội đương đại

6.Ứng dụng lý thuyết của Erving Goffman trong lý giải các hiện tượng/ vấn đề xã
hội đương đại

7.Ứng dụng lý thuyết của George Homans trong lý giải các hiện tượng/ vấn đề xã
hội đương đại

8.Ứng dụng lý thuyết của Joseph Schumpeter trong lý giải các hiện tượng/ vấn đề
xã hội đương đại

9.Ứng dụng lý thuyết của Ralf Dahrendorf trong lý giải các hiện tượng/ vấn đề xã
hội đương đại

12. Hệ thống câu hỏi ôn tập

1. Thế nào là lý thuyết xã hội học?

2. Phân biệt giữa lý thuyết/ hướng tiếp cận/ phương pháp luận trong nghiên cứu xã
hội học

3. Các phạm trù cơ bản trong các lý thuyết xã hội học

3. Những luận điểm cơ bản trong hướng tiếp cận cấu trúc chức năng luận

56
4. Hãy sử dụng lý thuyết của T. Parson để lý giải về một vài kiểu hệ thống xã hội
tiêu biểu hiện nay trên thế giới

5. Trình bày những luận điểm cơ bản trong lý thuyết của R. Merton

6. R. Merton lý giải thế nào về hành vi xã hội và sự lệch chuẩn

7. Quan niệm cấu trúc xã hội của Peter Blau?

8. Trình bày lý thuyết cấu trúc hoá của Anthony Giddens

9. Những luận điểm gốc của thuyết tương tác biểu trưng

10. So sánh luận điểm của H. Blummer và E. Goffman

11. Trình bày những luận điểm cơ bản của lý thuyết sự lựa chọn hợp lý? Nêu bình
luận của anh/ chị về những điểm mạnh và điểm yếu của lý thuyết này trong vận
dụng để lý giải các vấn đề/ hiện tượng xã hội

12. Trình bày những luận điểm cơ bản của thuyết cấu trúc lịch sử/ phê phán

13. Bình luận về lý thuyết của từng nhà xã hội học theo hướng tiếp cận cấu trúc
lịch sử.

13. Ngày phê duyệt:


14. Cấp phê duyệt:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh ThS. Nguyễn Thị Minh


Hương

57
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1.Tên học phần: Lý thuyết phát triển(2, 1, 0)


2. Số đơn vị học trình: 3 đơn vị học trình
3. Trình độ: Đại học (sinh viên năm thứ 2, 3)
4. Điều kiện tiên quyết: sinh viên phải được học Xã hội học đại cương, Lý
thuyết xã hội học, Cơ cấu xã hội.

5. Mục tiêu học phần:

Môn học này mong muốn sinh viên/ học viên sẽ có được những hiểu biết
căn bản về khái niệm và thuật ngữ liên quan đến phát triển, các xu hướng chính
của các lý thuyết phát triển và ứng dụng những lý thuyết này trong việc giải thích,
đánh giá những vấn đề trọng tâm trong phát triển, phát triển bền vững ở Việt nam

6. Mô tả vắn tắt học phần

Môn học này nhằm cung cấp những kiến thức cơ sở về phát triển, các lý
thuyết và học thuyết bàn về phát triển và ứng dụng của chúng để giải quyết các
vấn đề trong thực tế, phân tích các khuynh hướng của một số lý thuyết cơ bản về
phát triển và phát triển xã hội xuất hiện sau chiến tranh thế giới thứ II.

7. Tài liệu học tập


- Vò Quang Hµ. C¸c lý thuyÕt x· héi häc, NXB §¹i häc Quèc gia Hµ néi, 2002.
- Giddens, Anthony. Sociology. Polity Press and Basil Blackwell, Oxford, 1989.

58
- Ritzer, Geoge. Sociological theory. Mc Graw Hill International Editions, 1996.
- Dù ¸n VIE/97/P17. D©n sè vµ ph¸t triÓn. Hµ néi 2002.
- §¹i häc kinh tÕ quèc d©n. Kinh tÕ ph¸t triÓn. Hµ néi. 2000.
8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính
quy ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của
Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu có mặt ở lớp từ 80% trở lên thời
gian qui định cho học phần.
TT Các hình thức đánh giá Trọng số
1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,15
2 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,10
3 Điểm tiểu luận hoặc thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25
4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50
ĐMH = KTTX×0,15 + ThL×0,10 + TL×0,25 + THM×0,50
9. Thang điểm: 10

10.Nội dung học phần:


Số tiểt lên lớp
Trong đó
TT Nội dung Tổng
LT TL- TH-
số
BT TN
1 Chương 1: Một số quan niệm về phát triển 20 10 10
1.1 Các khái niệm có liên quan 5 5
1.1.1 Phát triển
1.1.2 Tăng trưởng kinh tế
1.1.3 Phát triển bền vững
1.1.4 Phát triển con người
1.1.5 Chất lượng cuộc sống
1.1.6 Bất bình đẳng

59
1.1.7 Các quyền cơ bản của con người
1.2 Các chỉ số đo lường phát triển 15 5 10
1.2.1 Thu nhập bình quân đầu người
1.2.2 Tỷ lệ thất nghiệp
1.2.3 Chỉ số giáo dục
1.2.4 Tuổi thọ trung bình
1.2.5 Chỉ số phát triển con người HDI
2 Chương 2: Một số yếu tố quyết định đến 10 5 5
sự phát triển
2.1 Chính sách xã hội
2.2 Nhân tố con người
2.3 Khoa học công nghệ
2.4 Tài nguyên thiên nhiên
3 Chương 3: Các lý thuyết phát triển 10 5 5
3.1 Học thuyết về tăng trưởng kinh tế/hiện đại
hóa
3.2 Học thuyết sự phụ thuộc
3.3 Học thuyết về hệ thống thế giới
3.4 Học thuyết phát triển lấy con người làm
trung tâm
3.5 Học thuyết Marx về sự phát triển
4 Chương 4: Một số vấn đề cần quan tâm 5 2,5 2,5
trong phát triển
4.1 Toàn cầu hóa/địa phương hóa
4.1.1 Thực trạng
4.1.2 Các thành tựu và thách thức
4.1.3 Các chiến lược hiện tại
4.2 Công nghiệp hóa/hiện đại hóa

60
4.2.1 Thực trạng
4.2.2 Các thành tựu và thách thức
4.2.3 Các chiến lược hiện tại
4.3 Tư nhân hóa/Tự do thương mại
4.3.1 Thực trạng
4.3.2 Các thành tựu và thách thức
4.3.3 Các chiến lược hiện tại
4.4 Đói nghèo
4.4.1 Thực trạng
4.4.2 Các thành tựu và thách thức
4.4.3 Các chiến lược hiện tại
4.5 Y tế, giáo dục, dịch vụ công cộng
4.5.1 Thực trạng
4.5.2 Các thành tựu và thách thức
4.5.3 Các chiến lược hiện tại
4.6 Quản lý và bảo về tài nguyên môi trường
4.6.1 Thực trạng
4.6.2 Các thành tựu và thách thức
4.6.3 Các chiến lược hiện tại
Tổng 45 20,25 20,25
11. Hệ thống đề tài, tiểu luận
1. Tìm hiểu học thuyết vÒ t¨ng trëng kinh tÕ/ hiÖn ®¹i hãa
2. Tìm hiểu Häc thuyÕt sù phô thuéc
3. Tìm hiểu Häc thuyÕt vÒ HÖ thèng thÕ giíi
4. Tìm hiểu Häc thuyÕt Ph¸t triÓn lÊy con ngêi lµm trung t©m
5. Tìm hiểu Häc thuyÕt cña Marx vÒ sù ph¸t triÓn
6. Vận dụng các lý thuyết trong phát triển để áp dụng nghiên cứu một vấn
đề cụ thể

61
7. vấn đề đói nghèo
8. Vấn đề Quản lý và bảo vệ môi trường
9. Vấn đề y tế, giáo dục, dịch vụ công
10.Công nghiệp hóa/hiện đại hóa
11. Nhân tố con người quyết định đến sự phát triển
12. Nhân tố khoa học công nghệ quyết định đến sự phát triển
13. Nhân tố môi trường quyết định đến sự phát triển
14. Nhân tố chính sách xã hội quyết định đến sự phát triển
12. Hệ thống các câu hỏi ôn tập
1. Anh/chị hãy trình bày khái niệm các khái niệm cơ bản phát triển?
2. Nêu các lý thuyết trong phát triển?
3. Trình bày các yếu tố quyết định sự phát triển?
4. Trình bày các chỉ số đo lường sự phát triển kinh tế? nêu ưu, nhược điểm và cách
thức tính?
5. Trình bày các lý thuyết trong phát triển?
6. Sự vận dụng các lý thuyết trong nghiên cứu phát triển như thế nào?
7. Vấn đề toàn cầu hóa, thực trạng và thách thức?
8. Vân đề đói nghèo, thực trạng, hậu quả và thách thức?
9. Trình bày các vấn đề trọng tâm trong phát triển bền vững ở Việt Nam?
10. Trình bày nhân tố con người quyết định đến sự phát triển như thế nào?
11. Trình bày nhân tố khoa học công nghệ quyết định đến sự phát triển như thế
nào?
12. Trình bày nhân tố môi trường quyết định đến sự phát triển như thế nào?
13. Trình bày nhân tố chính sách xã hội quyết định đến sự phát triển như thế nào?
14. Nêu những thành tựu và thách thức trong vấn đề đói nghèo?
15. Nêu những thành tựu và thách thức trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa?
13. Ngày phê duyệt:
14. Cấp phê duyệt:

62
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh ThS. Phạm Võ Quỳnh Hạnh


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1.Tên học phần: Tuyên truyền vận động các vấn đề xã hội (2, 1, 0)
2. Số đơn vị học trình: 3 đơn vị học trình
3. Trình độ: Đại học (sinh viên năm thứ 3)
4. Điều kiện tiên quyết: sinh viên phải được học Xã hội học đại cương, Dân
số và phát triển, Phương pháp nghiên cứu xã hội học.

5. Mục tiêu học phần:


Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tuyên truyền
vận động các vấn đề xã hội. Từ đó giúp cho sinh viên hiểu được tầm quan trọng
của công tác tuyền truyền vận động và có thể vận dụng vào tổ chức, tiến hành, giải
quyết các vấn đề xã hội.

6. Mô tả vắn tắt học phần


Môn Tuyên truyền các vấn đề xã hội nhằm trang bị những kiến thức cơ bản về
tuyền truyền và huy động các lực lượng xã hội giải quyết một vấn đề nào đó của
xã hội: Khái quát về tuyên truyền vận động; Những vấn đề xã hội cần được tuyên
truyền vận động; Thông điệp, phương pháp và công cụ tuyên truyền vận động; Quá
trình tuyên truyền vận động; Tuyên truyền vận động các vấn đề xã hội ở Việt nam;
Thực hành xây dựng chương trình tuyên truyền vận động.

7. Tài liệu học tập


* Sách tham khảo chính: Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Tuyên truyên vận
động dân số và phát triển, Hà Nội – 2000.
* Sách tham khảo

63
1. Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí. Nxb VHTT, Hà Nội.
2. Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng – Những kiến thức cơ bản, Nxb
Thông tấn, Hà Nội.
3. Đinh Thị Phương Thảo (2006), “Vận dụng lý thuyết Xã hội học vào nghiên cứu
hiệu quả truyền thông đại chúng theo tinh thần mới của Đảng”, Tạp chí Khoa giáo
(9), tr. 37-39.
4.Guido Fauconnier (1975), Mass Media and Society, Universitaire Pers Leuven.
5. Hans-Peter Rodenberg (2008), Television Audiences: Theories and Research,
Academy of Journalism and Communication, Hanoi.
8.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính quy
ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của Giám
đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu có mặt ở lớp từ 80% trở lên thời
gian qui định cho học phần.
TT Các hình thức đánh giá Trọng số
1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,15
2 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,10
3 Điểm tiểu luận hoặc thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25
4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50
ĐMH = KTTX×0,15 + ThL×0,10 + TL×0,25 + THM×0,50
9. Thang điểm: 10

10.Nội dung học phần:


Số tiểt lên lớp
Trong đó
TT Nội dung Tổng
LT TL- TH-
số
BT TN
1 Chương 1: Khái quát về tuyên truyền vận 8 5.5 2.5
động

64
1.1 Khái niệm TTVĐ 0.5 0.5 0
1.2 So sánh giữa TTVĐ với truyền thông, truyền 1.5 1 0.5
thông thay đổi hành vi, tuyên truyền giáo dục…
1.3 Mục tiêu của TTVĐ 2 1 1
1.3.1 Mục tiêu tổng quát
1.3.2 Mục tiêu cụ thể
1.4 Các loại hình TTVĐ 2 1.5 0.5
1.4.1 TTVĐ chính sách
1.4.2 TTVĐ nguồn lực
1.4.3 TTVĐ dư luận
1.5 Đối tượng của TTVĐ 2 1.5 0.5
1.5.1 Đối tượng TTVĐ chính sách
1.5.2 Đối tượng TTVĐ nguồn lực
1.5.3 Đối tượng TTVĐ dư luận
2 Chương 2: Những vấn đề xã hội cần được 5 4 1
tuyên truyền vận động
2.1 Những vấn đề đã được TTVĐ trên thế giới và ở 2 1.5 0.5
Việt Nam
2.1.1 Những vấn đề đã được TTVĐ trên thế giới
2.1.2 Những vấn đề đã được TTVĐ ở Việt Nam
2.2 Những vấn đề cần được TTVĐ ở Việt Nam 3 2.5 0.5
3 Chương 3: Thông điệp, phương pháp và 5 3 2
công cụ tuyên truyền vận động
3.1 Thông điệp TTVĐ 2.5 1.5 1
3.1.1 Khái niệm
3.1.2 Một số nguyên tắc xây dựng thông điệp TTVĐ
3.2 Phương pháp và công cụ TTVĐ 2.5 1.5 1
3.2.1 Phương pháp và công cụ TTVĐ ở cấp độ cá

65
nhân
3.2.2 Phương pháp và công cụ TTVĐ ở cấp độ nhóm
3.2.3 Phương pháp và công cụ TTVĐ ở cấp độ cộng
đồng
4 Chương 4: Quá trình tuyên truyền vận 8 5.5 2.5
động
4.1 Phân tích tài liệu 1.5 1 0.5
4.2 Lập kế hoạch 1.5 1 0.5
4.3 Xây dựng và thử nghiệm thông điệp 1.5 1 0.5
4.4 Thực hiện tuyên truyền, quản lý, giám sát. 1.5 1 0.5
4.5 Nghiên cứu đánh gía tác động 2 1.5 0.5
5 Chương 5: Tuyên truyền vận động các vấn đề 5 3 2
xã hội ở Việt Nam
5.1 Lịch sử thực hiện TTVĐ các vấn đề xã hội ở 3 2 1
Việt Nam
5.2 Thực hiện tiến hành TTVĐ thông qua dự án 2 1 1
TTVĐ dân số và phát triển
6 Chương 6: Thực hành xây dựng chương 14 4 10
trình tuyên truyền vận động
6.1 Thực hành phân tích tài liệu để lập kế hoạch 5 0 5
TTVĐ
6.2 Lập kế hoạch TTVĐ 3 1 2
6.2.1 Xác định mục tiêu
6.2.2 Lập ma trận đối tượng và các hoạt động TTVĐ
6.2.3 Lựa chọn phương pháp và công cụ
6.3 Xây dựng và thử nghiệm thông điệp 4 2 2
6.3.1 Xây dựng thông điệp
6.3.2 Kế hoạch thử nghiệm thông điệp

66
6.4 Lập thời gian biểu và kế hoạch giám sát, đánh 2 1 1
giá
Tổng 45 30 15
11. Hệ thống đề tài tiểu luận
1. Thảo luận nhóm để so sánh các khái niệm truyền thông, truyền thông thay
đổi hành vi, tuyên truyền giáo dục và tuyên truyền vận động?
2. Thảo luận nhóm về những vấn đề đã được tuyên truyền vận động ở Việt
Nam hiện nay? Đâu là những vấn đề nổi cộm?
3. Thảo luận nhóm về quá trình lập kế hoạch?
4. Thực hành về tuyên truyền vận động đối với vấn đề dân số, lao động việc
làm…?
5. Thực hành phân tích tài liệu lập kế hoạch tuyên truyền vận động?
6. Thảo luận giữa các nhóm về cách thức lựa chọn phương pháp và công cụ
tuyên truyền vận động vấn đề xã hội nổi cộm?
7. Xây dựng và thử nghiệm thông điệp?
12. Hệ thống câu hỏi ôn tập
1. Trình bày khái niệm tuyên truyền vận động và so sánh khái niệm TTVĐ với
một số khái niệm khác?
2. Trình bày các loại hình tuyên truyền vận động và đối tượng của TTVĐ?
3. Kể tên và phân tích một số vấn đề đã được TTVĐ ở Việt Nam?
4. Phân tích ba vấn đề cần được TTVĐ ở Việt Nam?
5. Hãy trình bày và phân tích phương pháp và công cụ TTVĐ ?
6. Hãy trình bày quá trình lập kế hoạch TTVĐ?
7. Hãy trình bày các mục tiêu trong quá trình lập kế hoạch truyền thông?
8. Hãy trình bày khái niệm thông điệp TTVĐ và một số nguyên tắc xây dựng
thông điệp TTVĐ?
9. Hãy trình bày lịch sử thực hiện TTVĐ các vấn đề xã hội ở Việt Nam?
13. Ngày phê duyệt:
14. Cấp phê duyệt:

67
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh TS. Phạm Hương Trà

68
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Các vấn đề xã hội đương đại.


2. Số đơn vị học trình: 3 (2,1,0).
3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2.
4. Điều kiện tiên quyết: học phần được học sau khi sinh viên đã được học các
môn: Xã hội học đại cương, Lý thuyết xã hội học.
5. Mục tiêu học phần
Sau khi kết thúc học phần Các vấn đề xã hội đương đại, sinh viên phải nắm được
những kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành sau đây:
Lý thuyết:
Giúp sinh viên nhận thức rõ khái niệm, lý thuyết và nội dung các vấn đề xã hội cơ
bản đã và đang tồn tại trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Thực hành:
Sinh viên cần đạt được các kỹ năng nhận diện và phân tích các vấn đề xã hội
đương đại từ góc độ xã hội học.
6. Mô tả vắn tắt học phần
Học phần này nằm trong học phần tự chọn thuộc khối kiến thức cơ sở ngành.
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về các vấn đề xã hội nhìn từ góc độ xã hội
học, những kỹ năng phân tích xã hội học cần thiết để phát hiện và lý giải các vấn
đề xã hội trong xã hội đương đại.
7. Tài liệu học tập
* Tài liệu bắt buộc:
- Nhập môn xã hội học, Bilton T., Bonnett K., Jones P., Stanworth M., Sheard K.,
Webster A. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993.
* Tài liệu tham khảo:
- Contemporary social problems, Harold Augustus Phelps, Prentice-Hall, inc.,
1932.

69
- Contemporary Readings in Social Problems, Anna Leon Guerrero and Kristine
Zentgraf (editors), SAGE Publications, Inc. 2009.
- Contemporary social problems, Robert King Merton and Robert A. Nisbet,
Harcourt Brace Jovanovich, volume 2, 1976.
8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính quy
ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của Giám
đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu có mặt ở lớp từ 80% trở lên thời
gian qui định cho học phần.
TT Các hình thức đánh giá Trọng số
1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,15
2 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,10
3 Điểm tiểu luận hoặc thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25
4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50
ĐMH = KTTX×0,15 + ThL×0,10 + TL×0,25 + THM×0,50
9. Thang điểm: 10
10. Nội dung học phần:

STT Nội dung Tổng Lý Bài Thự


số tiết thuy tập/ c
ết Thảo hàn
luận h
1. Chương 1: Nhập môn Các vấn đề xã hội đương 10 7 3 0
đại
1.1. Vấn đề xã hội là gì? 2 1 1 0
1.2. Phân biệt vấn đề tự nhiên và vấn đề xã hội 1 1 0 0
1.3. Quan điểm về phân loại các vấn đề xã hội 3 2 1 0

70
1.4. Vai trò của xã hội học trong giải quyết các vấn đề xã 2 2 0 0
hội
1.5. Nguồn gốc nảy sinh các vấn đề xã hội và hệ quả mà 2 1 1 0
các vấn đề xã hội mang lại
1.5.1 Nguồn gốc nảy sinh các vấn đề xã hội
.
1.5.2 Hệ quả mà các vấn đề xã hội mang lại
.
2 Chương 2: Các vấn đề xã hội đương đại 20 13 7 0
2.1. Vấn đề xã hội mang tính toàn cầu 7 5 2 0
2.1.1 Vấn đề xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế
.
2.1.2 Vấn đề xã hội thuộc lĩnh vực chính trị
.
2.1.3 Vấn đề xã hội thuộc lĩnh vực văn hóa
.
2.1.4 Vấn đề xã hội thuộc lĩnh vực xã hội (giáo dục, y tế,
. sức khỏe)
2.1.5 Vấn đề xã hội thuộc lĩnh vực khác
.
2.2. Vấn đề xã hội theo khu vực 7 5 2 0
2.2.1 Vấn đề xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế
.
2.2.2 Vấn đề xã hội thuộc lĩnh vực chính trị
.
2.2.3 Vấn đề xã hội thuộc lĩnh vực văn hóa
.

71
2.2.4 Vấn đề xã hội thuộc lĩnh vực xã hội (giáo dục, y tế,
. sức khỏe)
2.2.5 Vấn đề xã hội thuộc lĩnh vực khác
.
2.3. Vấn đề xã hội theo cấp độ phát triển 6 3 3 0
2.3.1 Vấn đề xã hội ở các nước phát triển
.
2.3.2 Vấn đề xã hội ở các nước đang phát triển và kém
. phát triển
3. Chương 3: Một số vấn đề xã hội ở Việt Nam hiện 5 3 2 0
nay
3.1. Tổng quan các vấn đề xã hội ở Việt Nam hiện nay 3 2 1 0
3.2. Tổng quan các nghiên cứu xã hội học về các vấn đề 2 1 1 0
xã hội ở Việt Nam
4. Chương 4: Xã hội học về các vấn đề xã hội 10 7 3 0
4.1. Các tiếp cận đối với các vấn đề xã hội 7 5 2 0
4.1.1 Tiếp cận xã hội học đối với các vấn đề xã hội
.
4.1.2 Tiếp cận của các ngành khoa học khác đối với các
. vấn đề xã hội
4.2. Các phương pháp nghiên cứu các vấn đề xã hội 3 2 1 0
4.2.1 Định tính
.
4.2.2 Định lượng
.
Tổng 45 30 15 0

72
11. Hệ thống đề tài tiểu luận
1. Trình bày và so sánh các cách tiếp cận xã hội học đối với các vấn đề xã
hội.
2. Nguồn gốc của các vấn đề xã hội theo lý giải của các nhà xã hội học vĩ
mô và vi mô.
3. Phân tích vấn đề bất bình đẳng giới trên thế giới và ở Việt Nam.
4. Bất bình đẳng kinh tế và hậu quả của nó.
5. Nguồn gốc và giải pháp đối với bạo lực học đường.
6. So sánh và phân tích những lý giải của một số khoa học khác nhau về vấn
đề tự tử.
7. Lựa chọn một vấn đề xã hội đang nổi cộm ở đô thị Việt Nam hiện nay và
xây dựng một đề cương nghiên cứu vấn đề đó.
8. Viết một tổng quan về các nghiên cứu về gia đình ở Việt Nam trong 20
năm trở lại đây.
9. Các vấn đề xã hội ở Việt Nam hiện nay và giải pháp.
12. Hệ thống câu hỏi ôn tập
1. Vấn đề xã hội là gì?Trình bày các cách phân loại các vấn đề xã hội.
2. Trình bày cách tiếp cận chức năng đối với các vấn đề xã hội? Ưu và
nhược điểm của cách tiếp cận này.
3. Trình bày cách tiếp cận xung đột đối với các vấn đề xã hội? Ưu và nhược
điểm của cách tiếp cận này.
4. Trình bày cách tiếp cận tương tác biểu trưng đối với các vấn đề xã hội?
Ưu và nhược điểm của cách tiếp cận này.
5. Trình bày các phương pháp nghiên cứu áp dụng trong nghiên cứu các vấn
đề xã hội. Lấy ví dụ minh họa đối với từng phương pháp.
6. Phân tích các nguồn gốc nảy sinh các vấn đề xã hội?
7. Nêu những hệ quả mà các vấn đề xã hội mang lại?
8. Phân tích nguồn gốc và hệ quả của bất bình đẳng giới? Liên hệ thực tiễn.
9. Phân tích nguồn gốc và hệ quả của phân tầng xã hội? Liên hệ thực tiễn.

73
10.Phân tích nguồn gốc và hệ quả của bạo lực học đường? Liên hệ thực tiễn.
11.Phân tích nguồn gốc và hệ quả của tội phạm vị thành niên? Liên hệ thực
tiễn.
12.Phân tích nguồn gốc và hệ quả của vấn đề tự tử? Liên hệ thực tiễn.
13.Trình bày và phân tích những vấn đề của đô thị trong quá trình đô thị hóa
và hệ quả của nó? Liên hệ thực tiễn.
14.Phân tích những vấn đề trong gia đình trong quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa? Lấy ví dụ minh họa.
15.Trình bày và lý giải những vấn đề xã hội ở Việt Nam hiện nay?

13. Ngày phê duyệt:


14. Cấp phê duyệt:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh ThS. Phạm Thị Vân

74
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên môn học: Chính sách xã hội (2,1,0)


2. Số đơn vị học trình: 3
3. Trình độ sinh viên: Sinh viên năm thứ 2, thứ 3
4. Điều kiện tiên quyết: Học phần được học sau khi sinh viên đã học xong học
phần Xã hội học đại cương, Tuyên truyền vận động các vấn đề xã hội.
5. Mục tiêu học phần:
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về phương pháp luận về chính
sách xã hội, các chính sách xã hội của Việt Nam, tiến trình hoạch định, xây dựng
và phổ biến chính sách… để áp dụng vào công tác xã hội trong tương lai.
Sau khi kết thúc môn học, sinh viên phải nắm được những kiến thức về lý thuyết
và kỹ năng thực hành sau đây:
Lý thuyết:
- Hiểu rõ được các khái niệm về chính sách xã hội
- Nắm bắt được các lý thuyết nghiên cứu chính sách xã hội
Thực hành
Các kỹ năng cần thiết khi thực hành nghiên cứu, phân tích một vấn đề chính sách
xã hội cụ thể
6. Mô tả học phần:
- Học phần này giúp cho sinh viên hiểu được những khía cạnh chủ yếu xung
quanh khái niệm chính sách xã hội
- Hiểu được các lý thuyết và kiểu nghiên cứu chính sách xã hội thực nghiệm
- Hiểu thêm về các mô hình chính sách xã hội trên thế giới và ở Việt Nam
7. Tài liệu học tập
Tài liệu chính:
- Phạm Xuân Nam, Đổi mới chính sách xã hội – Luận cứ và giải pháp, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997
- Phạm Xuân Nam, Quản lý phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công

75
bằng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001
- Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú (chủ biên), Tăng trưởng kinh tế và chính
sách xã hội ở Việt Nam trong quá trình chuyển đổi từ năm 1991 đến nay – Kinh
nghiệm của các nước ASEAN, NXB Lao động.
- Các văn bản pháp luật về chính sách hỗ trợ đối với người nghèo và bảo trợ,
cứu trợ xã hội.
Tài liệu tham khảo:
- Bruno paleir, Chính sách xã hội và quá trình toàn cầu, NXB Chính trị quốc gia.
- Chính sách xã hội và công tác xã hội ở Việt Nam thập niên 90, PGS.Bùi Thế
Cường, NXB Khoa học xã hội, 2002
- Tạp chí Xã hội học, số 4(96) - 2006
- GS. Bùi Đình Thanh, Chính sách xã hội, Viện Khoa học xã hội và Nhân văn
- Ủy ban về các vấn đề xã hội của quốc hội, Pháp luật Bảo hiểm của một số nước
trên thế giới, NXB tư pháp.
8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
Căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo Quyết định số
2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên
truyền.
TT Các hình thức đánh giá Trọng số
1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,15
2 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,10
3 Điểm tiểu luận hoặc thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25
4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50
ĐMH = KTTX×0,15 + ThL×0,10 + TL×0,25 + THM×0,50

9. Thang điểm: 10

10. Nội dung học phần

TT Nội dung Số tiết lên lớp

76
Tổng Trong đó
số Lt TL-BT TH-TN
1 Chương 1: Quá trình hình thành 9 8 1
CSXH, vị trí, ý nghĩa của việc nghiên
cứu chính sách xã hội
1.1 Tây âu
1.2 Phương Đông
Chương 2: Khái niệm, Đối tượng, 11 10 1
Chức năng và phương pháp nghiên
cứu CSXH, mối quan hệ của CSXH
với các ngành khoa học khác
2.1 Khái niệm Chính sách xã hội
2.2 Chủ thể của Chính sách xã hội
2.3 Đối tượng của Chính sách xã hội
2.4 Nội dung của Chính sách xã hội
2.5 Chức năng của Chính sách xã hội
2.6 Phương pháp luận nghiên cứu CSXH
2.7 Mối quan hệ của CSXH với các ngành
khoa học
Chương 3: Một số lý thuyết về Chính 12 10 2
sách xã hội
3.1 Học thuyết về Chính sách xã hội
3.2 Lý thuyết Chính sách xã hội
3.3 Hệ thống và cơ cấu chính sách xã hội
3.4 Ba mô thức cơ bản của Chính sách xã
hội
3.5 Chính sách bảo đảm toàn diện

77
3.6 Mô hình bảo hiểm xã hội
3.7 Mô hình bảo đảm chọn lọc
Chương 4: Chính sách xã hội trên lĩnh 13 11 2
vực sản xuất và việc làm và CSXH tại
Việt Nam
5.1 Nội dung
5.2 Một vài khái niệm
5.3 Mục tiêu của chính sách Lao động –
Việc làm
5.4 Mối quan hệ của chính sách việc làm
5.5 Những mâu thuẫn trong việc giải quyết
việc làm
5.6 Chính sách giải quyết
5.7 Quá trình hình thành CSXH ở Việt Nam
5.8 Các lĩnh vực của CSXH xác định theo
chi ngân sách Nhà nước
5.9 Các lĩnh vực của CSXH xác định theo
đối tượng
5.10 Các lĩnh vực của CSXH xác định theo
phạm vi tác động
5.11 Các đặc điểm của CSXH ở nước ta
Tổng 45 39 7
11. Hệ thống đề tài, tiểu luận
- Từ trước đến nay, anh chị hiểu chính sách xã hội là gì ? Đối tượng của chính sách
xã hội là ai ? Thử liệt kê một số đối tượng mà anh chị biết.
- Vai trò của chính sách cứu trợ ở nước ta như thế nào ?
- Phân tích chính sách xã hội đối với thanh niên, phụ nữ và gia đình trong thời
gian qua ? Cho ví dụ?
- Theo anh chị nên đổi mới quan điểm ở người hoạch định chính sách như thế nà?

78
- Hãy nhận xét những mặt được và chưa được của chính sách đối với đồng bào các
dân tộc thiểu số và đồng bào Việt Nam định cư ở nước ngoài ?
12. Hệ thông câu hỏi ôn tập
- Từ trước đến nay, anh chị hiểu chính sách xã hội là gì ? Đối tượng của chính
sách xã hội là ai ? Thử liệt kê một số đối tượng mà anh chị biết.
- Chính sách xã hội và chính sách kinh tế có mối quan hệ như thế nào ?
- Phát triển toàn diện và bền vững có ý nghĩa gì ?
- Hãy nói về chỉ số phát triển con người HDI ?
- Có cần mở rộng bảo hiểm xã hội đến các thành phần khác trong xã hội
không ?
- Những đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam ? Vai trò của họ trong
lịch sử phát triển đất nước ?
- Đặc điểm,vai trò, vị trí của giai cấp nông dân Việt Nam trong lịch sử phát
triển đất nước ?
- Trí thức Việt Nam có vai trò gì trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất
nước ?
13. Ngày phê duyệt:
14. Cấp phê duyệt:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh Đỗ Đức Long

79
IV. Kiến thức ngành và chuyên ngành

80
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Xã hội học về Cơ cấu xã hội (2,1,0)


2. Số đơn vị học trình: 3
3. Trình độ: Đại học (sinh viên năm thứ 3)
4. Điều kiện tiên quyết
Cần trang bị cho người học những kiến thức về môn xã hội học đại cương.
5. Mục tiêu học phần
Sau khi kết thúc học phần xã hội học về Cơ cấu xã hội, sinh viên phải nắm
được những kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành sau đây:
Lý thuyết:
Hệ thống những kiến thức cơ bản và thiết thực về cơ cấu xã hội và phân tầng
xã hội, bảo đảm cho người học nắm vững được khái niệm về cơ cấu xã hội, phân
tầng xã hội, các yếu tố cơ bản của cơ cấu xã hội, các lý thuyết giải thích về phân
tầng xã hội, các loại hình cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội, tính cơ động xã hội.
Thực hành:
- Sau khi học sinh viên có thể vận dụng vào nghiên cứu, phân tích các vấn đề thực
tiễn của xã hội. Đặc biệt có thể xây dựng được các thang đo về cơ cấu và phân tầng
xã hội.
6. Mô tả vắn tắt học phần
Môn học này nhằm trang bị những kiến thức cơ bản về cơ cấu xã hội; khái
niệm, các thành tố cơ bản của cơ cấu xã hội, các phân hệ cơ cấu xã hội cơ bản,
cách tiếp cận nghiên cứu về cơ cấu xã hội. Khái niệm về phân tầng xã hội, các lý
thuyết khác nhau giải thích về phân tầng, nhận diện về phân tầng xã hội, một số
đặc trưng cơ bản về phân tầng xã hội ở Việt Nam. Khái niệm tính cơ động xã hội,
phân loại hình thức cơ động xã hội, các yếu tố ảnh hưởng đến cơ động xã hội.
7. Tài liệu học tập
Tài liệu bắt buộc

81
- Nguyễn Đình Tấn (1998), Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà nội
Tài liệu tham khảo
- Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng: Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà nội,
1997.
- Chung Á, Nguyễn Đình Tấn: Nghiên cứu xã hội học, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà nội – 1996.
- Thanh Lê (1999), Khái luận Xã hội học lý thuyết và thực hành, NXB Khoa học -
Xã hội, Hà nội.
- Vũ Quang Hà: Các lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2002.
- Phạm Đình Huỳnh, Phạm Chiến Khu (1993), Nghiên cứu xã hội học. NXB Chính
trị Quốc gia, Hà nội.
- Nguyễn Văn Tiêm (chủ biên) (1993), Giàu nghèo trong nông thôn hiện nay,
NXB Nông nghiệp, Hà nội.
- Bilton T., Bonnett K., Jones P., Stanworth M., Sheard K., Webster A. (1993),
Nhập môn xã hội học. NXB Khoa học xã hội, Hà nội.
- Caroline H. P. (1987), Understanding society an introduction to sociology,
Harper and Row, New York, chương 9: Phân tầng xã hội và chương 10: Giai cấp
xã hội và sự nghèo khổ, bản dịch tiếng Việt, Phạm Văn Bích dịch.
- Cazeneuve J. (2000), Mười khái niệm lớn của xã hội học. Sông Hương dịch,
NXB Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh.
- Bendix R., Lipset S. M. (1958): Class, Status and Power, Free Press, New York.
- Frank N.M. (Editor) (1995), International Encyclopedia of Sociology, FG Press,
London.
- Giddens A. (1997), Sociology, Polity Press, London.
8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
Căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo Quyết định
số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và
Tuyên truyền.

82
- Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu có mặt ở lớp từ 80% trở lên thời
gian qui định cho học phần.
TT Các hình thức đánh giá Trọng số
1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,15
2 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,10
3 Điểm tiểu luận hoặc thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25
4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50
ĐMH = KTTX×0,15 + ThL×0,10 + TL×0,25 + THM×0,50
9. Thanh điểm: 10
10. Nội dung học phần
ST Nội dung Số tiết lên lớp
T Tổng Trong đó
số TH-
LT TL/BT
TN
1 Chương 1: Cơ cấu xã hội – Khái niệm và 5 5 0
cách tiếp cận
1.1 Quan niệm của các khoa học khác về cơ 1 1 0
cấu xã hội
1.1.1 Quan niệm của triết học

1.1.2 Quan niệm của chủ nghĩa xã hội khoa học


1.1.3 Quan niệm của chính trị học
1.1.4 Quan niệm của lịch sử
1.2 Những quan niệm của các nhà xã hội 2 2 0
học nước ngoài về cơ cấu xã hội:
1.2.1 Quan niệm của một số nhà xã hội học châu
Âu
1.2.2 Quan niệm của một số nhà xã hội học Mỹ

83
1.2.3 Quan niệm của một số nhà xã hội học Nga,
Bun – ga - ri
1.3 Quan niệm của một số nhà khoa học Việt 1 1 0
Nam:
1.3.1 Quan niệm của một số nhà khoa học khác
1.3.2 Quan niệm của một số nhà xã hội học Việt
Nam
1.3.3 Quan niệm của Trung tâm xã hội học, Học
viện CTQG Hồ Chí Minh
1.4 Những vấn đề chú ý về phương pháp 1 1 0
luận khi nghiên cứu về cơ cấu xã hội
2. Chương 2: Các thành tố cơ bản của cơ 10 6 4
cấu xã hội
2.1 Nhóm xã hội 2,5 1,5 1
2.1.1 Khái niệm về nhóm xã hội
2.1.2 Phân loại nhóm xã hội
Phân loại nhóm theo qui mô nhóm
Phân loại nhóm mức độ liên kết nhóm
Phân loại nhóm theo các dấu hiệu khác
2.1.3 Động học nhóm xã hội
2.1.4 Một số nhóm sơ bản ở Việt Nam 2,5 1,5 1
2.2 Vị thế xã hội
2.2.1 Khái niệm về vị thế xã hội
2.2.2 Đặc điểm của vị thế xã hội
2.2.3 Nguồn gốc tạo ra vị thế xã hội
2.2.4 Phân loại vị thế xã hội
2.2.5 Vị thế xã hội và địa vị tổng quát, phân lớp
xã hội và cơ động xã hội

84
2.3 Vai trò xã hội 2,5 1,5 1
2.3.1 Khái niệm về vai trò xã hội
2.3.2 Những nội dung nghiên cứu chủ yếu về vai
trò xã hội
2.3.3 Những chế định xã hội của vai trò
2.3.4 Phân loại vai trò xã hội
2.3.5 Mối quan hệ vị thế và vai trò xã hội
2.4 Thiết chế xã hội 2,5 1,5 1
2.4.1 Khái niệm về thiết chế xã hội
2.4.2 Đặc điểm của thiết chế xã hội
2.4.3 Chức năng của thiết chế xã hội
2.4.4 Phân loại thiết chế xã hội
3 Chương 3: Một số mô hình cơ cấu xã hội 15 10 5
vĩ mô ở Việt Nam
3.1 Cơ cấu xã hội – giai cấp: 3 2 1
3.1.1 Khái niệm cơ cấu xã hội – giai cấp
3.1.2 Đặc điểm cơ cấu xã hội – giai cấp
3.1.3 Mối quan hệ giữa cơ cấu xã hội – giai cấp
và các cơ cấu xã hội khác
3.1.4 Cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam
3.2 Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp 3 2 1
3.2.1 Khái niệm cơ cấu xã hội – nghề nghiệp
3.2.2 Đặc điểm cơ cấu xã hội – nghề nghiệp
3.2.3 Phân loại cơ cấu xã hội – nghề nghiệp
3.2.4 Mối quan hệ giữa cơ cấu xã hội – nghề
nghiệp và các cơ cấu xã hội khác
3.2.5 Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp ở Việt Nam
3.3 Cơ cấu xã hội – dân số 3 2 1

85
3.3.1 Khái niệm cơ cấu xã hội – dân số
3.3.2 Đặc điểm cơ cấu xã hội – dân số
3.3.3 Phân loại cơ cấu xã hội – dân số

3.3.4 Mối quan hệ giữa cơ cấu xã hội – dân số và


các cơ cấu xã hội khác
3.3.5 Cơ cấu xã hội – dân số ở Việt Nam
3.4 Cơ cấu xã hội – dân tộc 3 2 1
3.4.1 Khái niệm cơ cấu xã hội – dân tộc
3.4.2 Đặc điểm cơ cấu xã hội – dân tộc
3.4.3 Phân loại cơ cấu xã hội – dân tộc

3.4.4 Mối quan hệ giữa cơ cấu xã hội – dân tộc


và các cơ cấu xã hội khác
3.4.5 Cơ cấu xã hội – dân tộc ở Việt Nam
3.5 Cơ cấu xã hội – lãnh thổ 3 2 1
3.5.1 Khái niệm cơ cấu xã hội – lãnh thổ
3.5.2 Đặc điểm cơ cấu xã hội – lãnh thổ
3.5.3 Phân loại cơ cấu xã hội – lãnh thổ
3.5.4 Mối quan hệ giữa cơ cấu xã hội – lãnh thổ
và các cơ cấu xã hội khác
3.5.5 Cơ cấu xã hội – lãnh thổ ở Việt Nam
4 Chương 4: Phân tầng xã hội 10 7 3
4.1 Khái niệm phân tầng xã hội 3 2 1
4.1.1 Khái niệm tầng xã hội
4.1.2 Khái niệm phân tầng xã hội
4.1.3 Phân biệt phân tầng xã hội và một số khái
niệm khác
4.2 Nghiên cứu phân tầng xã hội 4 2 2

86
4.2.1 Một số lý thuyết kiến giải về phân tầng xã
hội
4.2.2 Các phương pháp nhận diện PTXH
4.2.3 Các chỉ báo nhận diện phân tầng xã hội
4.2.4 Hệ thống phân tầng xã hội trong lịch sử
4.2.5 Các tháp phân tầng xã hội
4.2.6 Những tác động của phân tầng đối với các
vấn đề xã hội
4.3 Phân tầng xã hội ở Việt Nam 3 2 1
4.3.1 Phân tầng xã hội ở Việt Nam trước 1945
4.3.2 Phân tầng xã hội ở Việt Nam từ 1945 đến
1975
4.3.3 Phân tầng xã hội ở Việt Nam từ 1976 đến
1990
4.4.4 Phân tầng xã hội ở Việt Nam từ 1991 đến
nay
5 Chương 5: Tính cơ động xã hội 5 3 2
5.1 Khái niệm về cơ động xã hội 1 1 0
5.1.1 Khái niệm về cơ động xã hội của một số
nhà xã hội học trên thế giới
5.1.2 Khái niệm về cơ động xã hội của một số
nhà xã hội học Việt Nam
5.2 Các hình thức cơ động xã hội 2 1,5 0,5
5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ động xã hội 2 1,5 0,5
5.3.1 Các điều kiện kinh tế – xã hội tác động đến
tính cơ động xã hội
5.3.2 Các yếu tố cá nhân, gia đình tác động đến
tính cơ động xã hội

87
Tổng cộng 45 30 15
11. Hệ thống đề tài tiểu luận
1. Giới thiệu và phân tích một số cách tiếp cận XHH về cơ cấu xã hội trên thế
giới và ở Việt Nam.
2. Phân tích khái niệm cơ cấu xã hội thông qua các thành tố cơ bản như nhóm
xã hội, vị thế xã hội, vai trò xã hội, thiết chế xã hội.
3. Giới thiệu và phân tích một số phân hệ cơ cấu xã hội cơ bản ở Việt Nam
4. Thông qua khái niệm phân tầng xã hội, hãy phân tích về một số vấn đề bất
bình đẳng ở Việt Nam
5. Phân tích khái niệm và các hình thức về tính cơ động xã hội
6. Trên cơ sở khái niệm về cơ cấu xã hội nhân khẩu học hãy xác định các loại
thang đo về tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân... ý nghĩa của các thang đo
này khi nghiên cứu các vấn đề xã hội ở Việt Nam.
7. Trên cơ sở khái niệm về cơ cấu xã hội nghề nghiêp hãy xác định các loại
thang đo về nghề nghiệp cá nhân, ý nghĩa của các thang đo này khi nghiên
cứu các vấn đề xã hội ở Việt Nam.
8. Trên cơ sở khái niệm về cơ cấu xã hội nghề nghiêp hãy xác định các loại
thang đo về nghề nghiệp hộ gia đình, ý nghĩa của các thang đo này khi
nghiên cứu các vấn đề xã hội ở Việt Nam.
9. Trên cơ sở khái niệm về các chỉ báo nhận diện về phân tầng xã hội hãy xác
định các loại thang đo về phân tầng xã hội, ý nghĩa của các thang đo này khi
nghiên cứu các vấn đề xã hội ở Việt Nam.
12. Hệ thống câu hỏi ôn tập
1. Trình bày quan niệm của một số môn khoa học xã hội về cơ cấu xã hội (triết
học, chủ nghĩa xã hội khoa học, chính trị học, lịch sử), từ đó so sánh với quan niệm
của xã hội học.
2.Trình bày quan niệm của một số nhà xã hội học trên thế giới và Việt Nam về cơ
cấu xã hội, từ đó nêu khái niệm về cơ cấu xã hội.

88
3. Trình bày khái niệm nhóm xã hội và các loại nhóm xã hội, cho ví dụ minh hoạ
với mỗi loại nhóm xã hội
4. Vị thế xã hội và vai trò xã hội là gì, nêu mối quan hệ giữa chúng
5. Thế nào là vị thế xã hội, những yếu tố nào tạo nên vị thế xã hội. Trình bày các
loại vị thế xã hội
6. Trình bày những nội dung nghiên cứu và các loại vai trò xã hội
7. Thế nào là thiết chế xã hội ? chức năng của thiết chế xã hội. Vận dụng phân tích
một số thiết chế xã hội cơ bản (gia đình, giáo dục, kinh tế, tôn giáo)
8. Thế nào là cơ cấu xã hội – nghề nghiệp, cho ví dụ minh hoạ và nêu ứng dụng.
9. Thế nào là cơ cấu xã hội – dân số, cho ví dụ minh hoạ và nêu ứng dụng.
10. Phân tầng xã hội là gì ? nêu các phương pháp nhận diện về phân tầng xã hội
11. Trình bày những lý thuyết cơ bản giải thích về phân tầng xã hội (lý thuyết chức
năng, lý thuyết xung đột, lý thuyết dung hoà)
12. Tính cơ động xã hội là gì ? trình bày các hình thức cơ động xã hội và các yếu
tố ảnh hưởng đến cơ động xã hội.

13. Ngày phê duyệt:


14. Cấp phê duyệt:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh TS. Lưu Hồng Minh

89
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1.Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu Xã hội học 1 (2,1,0)
2. Số đơn vị học trình: 3 đơn vị học trình
3. Trình độ: Đại học (sinh viên năm thứ 2)
4. Điều kiện tiên quyết: sinh viên phải được học Nhập môn Xã hội học,
Lịch sử Xã hội học
5. Mục tiêu của học phần:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về phương pháp
nghiên cứu Xã hội học, đặc biệt là những kiến thức cơ bản về các giai đoạn tiến
hành điều tra xã hội học thực nghiệm.
Những kiến thức này góp phần tiếp thu được những kiến thức của các môn
xã hội học chuyên ngành. Kết hợp với những môn học về kỹ thuật chọn mẫu, thu
thập thông tin và xử lý thông tin sinh viên có thể tư vấn và tổ chức tiến hành các đề
tài nghiên cứu xã hội học thực nghiệm.
6. Mô tả vắn tắt học phần: Môn phương pháp nghiên cứu xã hội học nhằm
trang bị những kiến thức cơ bản, khái quát về phương pháp nghiên cứu xã hội học:
Một số vấn đề lý luận trong phương pháp nghiên cứu xã hội học; các giai đoạn
tiến hành điều tra xã hội học thực nghiệm.
7. Tài liệu học tập
1. Chung Á, Nguyễn Đình Tấn: Nghiên cứu xã hội học, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà nội – 1996.
2. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quí Thanh: Phương pháp nghiên cứu xã hội học,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
3. Thanh Lê (1999), Khái luận Xã hội học lý thuyết và thực hành, NXB Khoa học -
Xã hội, Hà nội.
4. Vũ Quang Hà: Các lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2002.
5. Phạm Đình Huỳnh, Phạm Chiến Khu (1993), Nghiên cứu xã hội học. NXB
Chính trị Quốc gia, Hà nội.

90
6. Helmut Kromrey, Nghiên cứu xã hội thực nghiệm, NXB Thế giới, 1999.
7. G. Endruweit và G. Trommsdorff, Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, 2002.
8. Viện nghiên cứu xã hội học, Viện hàn lâm khoa học Liên Xô: Những cơ sở
nghiên cứu xã hội học, NXB Tiến Bộ Mát-xcơ-va, 1988.
9. Bilton T., Bonnett K., Jones P., Stanworth M., Sheard K., Webster A. (1993),
Nhập môn xã hội học. NXB Khoa học xã hội, Hà nội.
10. Cazeneuve J. (2000), Mười khái niệm lớn của xã hội học. Sông Hương dịch,
NXB Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh.
8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính
quy ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của
Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu có mặt ở lớp từ 80%
trở lên thời gian qui định cho học phần.
TT Các hình thức đánh giá Trọng số
1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,15
2 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,10
3 Điểm tiểu luận hoặc thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25
4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50
ĐMH = KTTX×0,15 + ThL×0,10 + TL×0,25 + THM×0,50
9. Thang điểm: 10
10. Nội dung học phần
TT Tên chương Tổng Trong đó
số tiết Lý Thảo
thuyết luận, bài
tập
1 Chương 1: Một số vấn đề lí luận trong 15 13 2
phương pháp nghiên cứu XHH thực nghiệm
1.1 Các khái niệm có liên quan 4 3 1
1.1.1 Phương pháp

91
1.1.2 Phương pháp luận
1.1.3 Kĩ thuật nghiên cứu
1.1.4 Phương pháp nghiên cứu xã hội học thực
nghiệm
1.2 Vị trí và đối tượng của điều tra xã hội học 3 3 0
thực nghiệm
1.2.1 Vị trí của điều tra xã hội học thực nghiệm
1.2.2 Đối tượng của điều tra xã hội học thực
nghiệm
1.3 Chức năng và nhiệm vụ của điều tra xã hội 3 3 0
học thực nghiệm
1.3.1 Chức năng của điều tra xã hội học thực
nghiệm
1.3.2 Nhiệm vụ của điều tra xã hội học thực
nghiệm
1.4 Một số lý thuyết xã hội học ứng dụng trong 5 4 1
nghiên cứu xã hội học
2 Chương 2: Các giai đoạn tiến hành điều tra 30 17 13
xã hội học thực nghiệm
2.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị cho cuộc điều tra. 17 9 8
2.1.1 Lập chương trình điều tra 5 2 3
2.1.2 Xác định hệ phương pháp cần điều tra 10 5 5
2.1.3 Điều tra thử 2 2 0
2.2. Giai đoạn 2: Tiến hành thu thập thông tin. 10 6 4
2.2.1 Lập kế hoạch tổ chức điều tra 4 2 2
2.2.2 Tập huấn cho điều tra viên 4 2 2
2.2.3 Triển khai thu thập thông tin 2 2 0
2.3 Giai đoạn 3: Xử lý thông tin 3 2 1

92
2.3.1 Tổng hợp số liệu 0.5 0.5 0
2.3.2 Phân tích số liệu 1 0.5 0.5
2.3.3 Viết báo cáo 1.5 1 0.5
45 30 15
1. Tổng cộng
11. Hệ thống đề tài tiểu luận
1. Trình bày quá trình xác định đề tài nghiên cứu?
2. Hãy trình bày các nguyên tắc trong thiết kế kết hợp?
3. Trình bày các bước tiến hành trong cuộc điều tra xã hội học thực nghiệm?
4. Hãy xác định biến số trong giả thuyết? Xác định biến số độc lập và biến số
phụ thuộc?
5. Mối quan hệ giữa khái niệm, biến số, chỉ báo, thang đo?
6. Tại sao lại phải lựa chọn các phương pháp điều tra?
7. Các hình thức tập huấn cho điều tra viên?
8. Phân loại câu hỏi trong quá trình xây dựng bảng hỏi Anket?
9. Xây dựng 1 đề cương nghiên cứu xã hội học?
12. Hệ thống câu hỏi ôn tập
1. Hãy trình bày ưu điểm, nhược điểm của phương pháp phân tích tài liệu? Nêu
ứng dụng.
2. Hãy trình bày ưu điểm, nhược điểm của phương pháp quan sát? Nêu ứng
dụng.
3. Hãy trình bày ưu điểm, nhược điểm của phương pháp phỏng vấn sâu? Nêu
ứng dụng.
4. Hãy trình bày ưu điểm, nhược điểm của phương pháp điều tra bằng bảng hỏi?
Nêu ứng dụng.
5. Giả thuyết nghiên cứu là gì? Phân loại các giả thuyết nghiên cứu và những
yêu cầu đối với giả thuyết trong nghiên cứu xã hội học.
6. Hãy trình bày chức năng và nhiệm vụ của nghiên cứu xã hội học?
7. Trình bày sự khác biệt giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng?

93
8. Mối quan hệ giữa khái niệm, biến số, chỉ báo, thang đo?
9. Tại sao lại phải lựa chọn các phương pháp điều tra?
10. Các hình thức tập huấn cho điều tra viên?
11. Phân loại câu hỏi trong quá trình xây dựng bảng hỏi Anket?
13. Ngày phê duyệt:
14. Cấp phê duyệt:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh TS. Phạm Hương Trà

94
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1.Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu 2 (Kỹ thuật thu thập thông tin)
(2,1,0)
2. Số đơn vị học trình: 3 đơn vị học trình
3. Trình độ: Đại học (sinh viên năm thứ 2)
4. Điều kiện tiên quyết: sinh viên phải được học Xã hội học đại cương, Lịch
sử Xã hội học, Phương pháp nghiên cứu xã hội học
5. Mục tiêu của học phần:
Trang bị cho sinh viên những kỹ năng cơ bản trong việc lựa chọn phương
pháp thu thập thông tin xã hội thực nghiệm, tổ chức, tiến hành phân tích tài liệu và
phỏng vấn xã hội học.
Sau khi học sinh viên có được những kỹ năng cần thiết, sơ đẳng để tham gia
thu thập thông tin xã hội thực nghiệm.
6. Mô tả vắn tắt học phần:
Môn học này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản và kỹ
năng về tiến hành thu thập thông tin xã hội học thực nghiệm: Khái niệm, phân loại
và sử dụng tài liệu trong điều tra XHH thực nghiệm; Các phương pháp và kỹ thuật
phân tích tài liệu; Thực hành phân tích tài liệu; Khái niệm và phân loại các phương
pháp phỏng vấn; Những điểm cần lưu ý trong quá trình phỏng vấn; Các giai đoạn
xây dựng bảng hỏi; Thực hành xây dựng bảng hỏi.
7. Tài liệu học tập
* Sách tham khảo chính: Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quí Thanh: Phương pháp
nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
* Sách tham khảo:
1. Chung Á, Nguyễn Đình Tấn: Nghiên cứu xã hội học, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà nội – 1996.
2. Khoa Xã hội học, PV BCTT, Điều tra xã hội học thực nghiệm (tài liệu lưu
hành nội bộ).

95
3. TTXã hội học, HVCTQG Hồ Chí Minh, Một số vấn đề trong phương pháp
nghiên cứu xã hội học, 1993.
4. Thanh Lê (1999), Khái luận Xã hội học lý thuyết và thực hành, NXB Khoa
học - Xã hội, Hà nội.
5. Vũ Quang Hà: Các lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2002.
6. Phạm Đình Huỳnh, Phạm Chiến Khu (1993), Nghiên cứu xã hội học. NXB
Chính trị Quốc gia, Hà nội.
7. Helmut Kromrey, Nghiên cứu xã hội thực nghiệm, NXB Thế giới, 1999.
8. G. Endruweit và G. Trommsdorff, Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, 2002.
9. Viện nghiên cứu xã hội học, Viện hàn lâm khoa học Liên Xô: Những cơ sở
nghiên cứu xã hội học, NXB Tiến Bộ Mát-xcơ-va, 1988.
10.Bilton T., Bonnett K., Jones P., Stanworth M., Sheard K., Webster A. (1993),
Nhập môn xã hội học. NXB Khoa học xã hội, Hà nội.
11.Frank N.M. (Editor) (1995), International Encyclopedia of Sociology, FG
Press, London.
8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính
quy ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của
Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu có mặt ở lớp từ 80% trở lên
thời gian qui định cho học phần.
TT Các hình thức đánh giá Trọng số
1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,15
2 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,10
3 Điểm tiểu luận hoặc thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25
4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50
ĐMH = KTTX×0,15 + ThL×0,10 + TL×0,25 + THM×0,50

9. Thang điểm: 10

96
10. Nội dung học phần
TT Tên chương Tổng Trong đó
số tiết Lý Thảo luận,
thuyết bài tập
1 Chương 1: Kĩ thuật nghiên cứu tài liệu 15 10 5
1.1 Khái niệm về nghiên cứu tài liệu 2 2 0
1.1.1 Khái niệm về tài liệu
1.1.2 Khái niệm về phương pháp nghiên cứu tài
liệu
1.2 Phân loại tài liệu 2 2 0
1.2.1 Tài liệu viết
1.2.2 Tài liệu khác
1.3 Các phương pháp nghiên cứu tài liệu 3 3 0
1.3.1 Phương pháp sử dụng số liệu có sẵn
1.3.2 Phương pháp phân tích nội dung văn bản
1.4 Thực hành phân tích tài liệu 8 3 5
1.4.1 Thu thập tài liệu
1.4.2 Phân tích thông tin
1.4.3 Viết báo cáo
2 Chương 2: Kỹ thuật xây dựng bảng 8 5 3
hướng dẫn Phỏng vấn xã hội học
2.1 Tổng quan về phương pháp phỏng vấn xã 2 1 1
hội học
2.1.1 Khái niệm
2.1.2 Đặc điểm của phương pháp phỏng vấn xã
hội học

97
2.1.3 Phân loại các phương pháp phỏng vấn xã
hội học
2.2. Thiết kế bảng phỏng vấn sâu 4 2 2
2.2.1 Các giai đoạn xây dựng bảng phỏng vấn
2.2.2 Khó khăn, thuận lợi của phương pháp phỏng
vấn
2.3 Người phỏng vấn và người trả lời, mối quan 2 2 0
hệ
2.3.1 Đặc điểm người trả lời phỏng vấn
2.3.2 Đặc điểm cán bộ phỏng vấn
3 Chương 3: Kỹ thuật xây dựng bảng 7 5 2
hướng dẫn thảo luận nhóm
3.1 Tổng quan về kỹ thuật xây dựng bảng 2 2 0
hướng dẫn thảo luận nhóm
3.1.1 Khái niệm
3.1.2 Đặc điểm của kỹ thuật thảo luận nhóm
3.2 Thiết kế bảng hướng dẫn thảo luận nhóm 5 3 2
3.2.1 Các giai đoạn xây dựng bảng hướng dẫn
thảo luận nhóm
3.2.2 Khó khăn, thuận lợi của kỹ thuật thảo luận
nhóm
4 Chương 4: Kỹ thuật xây dựng bảng hỏi 15 10 5
Anket
4.1 Tổng quan về kỹ thuật xây dựng bảng hỏi 5 5 0
Anket
4.1.1 Khái niệm
4.1.2 Đặc điểm của kỹ thuật xây dựng bảng hỏi
Anket

98
4.2 Thiết kế bảng hỏi Anket 10 5 5
4.2.1 Các giai đoạn xây dựng bảng hỏi
4.2.2 Khó khăn, thuận lợi của kỹ thuật xây dựng
bảng hỏi Anket
45 30 15
2. Tổng cộng
11. Hệ thống đề tài tiểu luận
1.Thảo luận nhóm về những ưu điểm và hạn chế của các phương pháp nghiên
cứu xã hội học?
2. Bài tập nhóm: Tìm và phân tích nội dung văn bản thông qua phân tích các bài
viết trên một số báo.
3. Bài tập nhóm: Xây dựng bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu và thực hành phỏng
vấn với các đối tượng?
4. Bài tập nhóm: Xây dựng bảng hướng dẫn thảo luận nhóm và thực hành thảo
luận nhóm?
5. Bài tập nhóm: Xây dựng đề cương nghiên cứu trong đó có sử dụng phương
pháp điều tra bằng bảng hỏi Anket?
6. Bài tập thảo luận: Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình xây dựng
bảng hỏi Anket?
7. Thảo luận những điểm cần lưu ý trong tuá trình tiến hành phỏng vấn, thảo
luận và điều tra bảng hỏi?
12. Hệ thống câu hỏi ôn tập
1. Hãy trình bày ưu điểm, nhược điểm của phương pháp phân tích tài liệu? Nêu
ứng dụng.
2. Hãy trình bày ưu điểm, nhược điểm của phương pháp phỏng vấn sâu? Nêu
ứng dụng.
3. Hãy trình bày ưu điểm, nhược điểm của phương pháp điều tra bằng bảng hỏi?
Nêu ứng dụng.
4. Hãy trình bày các giai đoạn xây dựng bảng hỏi Anket?

99
5. Các hình thức tập huấn cho điều tra viên?
6. Phân loại câu hỏi trong quá trình xây dựng bảng hỏi Anket?
13. Ngày phê duyệt:
14. Cấp phê duyệt:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh TS. Phạm Hương Trà

100
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu 3 (Kỹ thuật chọn mẫu)
2. Số đơn vị học trình: 4
3. Trình độ: Đại học (sinh viên năm thứ 3)
4. Điều kiện tiên quyết
Cần trang bị cho người học những kiến thức về môn xã hội học đại cương,
phương pháp nghiên cứu xã hội học, sử dụng chương trình SPSS và kỹ thuật thu
thập thông tin xã hội học trước khi học môn xã hội học kỹ thuật chọn mẫu ngẫu
nghiên. Môn học này cần được học trước khi đi kiến tập cuối năm thứ ba.

5. Mục tiêu học phần


Sau khi kết thúc học phần Phương pháp 3 – chọn mẫu, sinh viên phải nắm
được những kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành sau đây:
Lý thuyết:
Hệ thống những kiến thức cơ bản cơ bản và thiết thực về lựa chọn phương
pháp chọn mẫu ngẫu nhiên cho nghiên cứu định lượng, tổ chức, tiến hành, tính
toán các chỉ tiêu thống kê cơ bản ứng với mỗi phương pháp chọn mẫu.
Thực hành:
- Sử dụng phương pháp chọn mẫu để vận dụng vào chọn mẫu cho các đề tài
nghiên cứu xã hội học thực nghiệm.
6. Mô tả vắn tắt học phần
Môn học này nhằm trang bị những kiến thức cơ bản về kỹ thuật chọn mẫu
ngẫu nhiên: Tổng quan về chọn mẫu trong điều tra xã hội học thực nghiệm, các
phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên cơ bản (Khái niệm, qui trình chọn mẫu, tính
toán sai số, cỡ mẫu), lựa chọn kết hợp các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, sử
dụng chương trình SPSS trong chọn mẫu ngẫu nhiên.

7. Tài liệu học tập


Tài liệu bắt buộc

101
- Khoa Xã hội học, Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu xã hội học (tài liệu
tham khảo).
- Phạm Minh Thắng: Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên trong nghiên cứu dân
số….
- Tổng cục thống kê: Điều tra chọn mẫu và ứng dụng.
- TT Xã hội học, HVCTQG Hồ Chí Minh, Một số vấn đề trong phương pháp
nghiên cứu xã hội học.
Tài liệu tham khảo
- Chung Á, Nguyễn Đình Tấn: Nghiên cứu xã hội học, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà nội – 1996.
- Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quí Thanh: Phương pháp nghiên cứu xã hội học,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
- Thanh Lê (1999), Khái luận Xã hội học lý thuyết và thực hành, NXB Khoa học
- Xã hội, Hà nội.
- Vũ Quang Hà: Các lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2002.
- Phạm Đình Huỳnh, Phạm Chiến Khu (1993), Nghiên cứu xã hội học. NXB
Chính trị Quốc gia, Hà nội.
- Helmut Kromrey, Nghiên cứu xã hội thực nghiệm, NXB Thế giới, 1999.
- G. Endruweit và G. Trommsdorff, Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, 2002.
- Viện nghiên cứu xã hội học, Viện hàn lâm khoa học Liên Xô: Những cơ sở
nghiên cứu xã hội học, NXB Tiến Bộ Mát-xcơ-va, 1988.
- Bilton T., Bonnett K., Jones P., Stanworth M., Sheard K., Webster A. (1993),
Nhập môn xã hội học. NXB Khoa học xã hội, Hà nội.
- Cazeneuve J. (2000), Mười khái niệm lớn của xã hội học. Sông Hương dịch,
NXB Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh.
- Frank N.M. (Editor) (1995), International Encyclopedia of Sociology, FG
Press, London.
- L. Baker, Doing Social Research, McGraw-Hill,Inc. 1994.

102
8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
Căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo Quyết định
số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và
Tuyên truyền.
- Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu có mặt ở lớp từ 80% trở lên thời
gian qui định cho học phần.
TT Các hình thức đánh giá Trọng số
1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,15
2 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,10
3 Điểm tiểu luận hoặc thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25
4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50
ĐMH = KTTX×0,15 + ThL×0,10 + TL×0,25 + THM×0,50
9. Thanh điểm: 10
10. Nội dung học phần
Nội dung Số tiết lên lớp
STT
Tổng Trong đó
số LT TL- TH-
BT TN
1 Chương 1: Tổng quan về chọn mẫu ngẫu nhiên 15 10 5
trong điều tra xã hội học
1.1 Khái niệm về chọn mẫu 3 2 1
1.1.1 Phân loại điều xã hội học thực nghiệm
1.1.2 Một số khái niệm có liên quan
1.2 Những lý do cần điều tra chọn mẫu trong điều 1 1 0
tra xã hội học thực nghiệm
1.3 Vài nét về lịch sử của phương pháp điều tra 1 1 0
chọn mẫu
1.4 Xác định dung lượng mẫu 5 3 2

103
1.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến cỡ mẫu
1.4.2 Một số công thức xác định cơ mẫu ngẫu nhiên
đơn giản
1.5 Sai số của phương pháp chọn mẫu 2 1 1
1.5.1 Khái niệm
1.5.2 Sai số ngẫu nhiên
1.5.3 Sai số hệ thống
1.6 Một số chỉ tiêu thống kê 3 2 1
1.6.1 Các chỉ tiêu thống kê về đặc trưng của tập hợp
1.6.2 Các chỉ tiêu thống kê đặc trưng về phân tán của
tập hợp
2 Chương 2: Các phương pháp chọn mẫu ngẫu 15 10 5
nhiên
2.1 Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản 3 2 1
2.1.1 Mô tả cách tiến hành
2.1.2 Qui trình chọn mẫu
2.1.3 Công thức tính toán các biến thiên mẫu
2.1.4 Xác định dung lượng mẫu
2.1.5 Ưu-nhược điểm
2.2 Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống 3 2 1
2.2.1 Mô tả cách tiến hành
2.2.2 Qui trình chọn mẫu
2.2.3 Công thức tính toán các biến thiên mẫu
2.2.4 Ưu-nhược điểm
2.3 Phương pháp chọn mẫu phân chùm 3 2 1
2.3.1 Mô tả cách tiến hành
2.3.2 Qui trình chọn mẫu
2.3.3 Công thức tính toán các biến thiên mẫu

104
2.3.4 Ưu-nhược điểm
2.4 Phương pháp chọn mẫu phân tầng 3 2 1
2.4.1 Mô tả cách tiến hành
2.4.2 Qui trình chọn mẫu
2.4.3 Công thức tính toán các biến thiên mẫu
2.4.4 Ưu-nhược điểm
2.5 Phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn 3 2 1
2.5.1 Mô tả cách tiến hành
2.5.2 Qui trình chọn mẫu
2.5.3 Công thức tính toán các biến thiên mẫu
2.5.4 Xác định và phân bố kích thước mẫu
2.5.5 Ưu-nhược điểm
3 Chương 3: Lựa chọn kỹ thuật lấy mẫu 10 8 2
3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn kỹ thuật lấy mẫu 3 3 0
3.2 Hiệu quả của các phương pháp chọn mẫu 2 1 1
3.2.1 Công thức tính Deff
3.2.2 Công thức tính Roh
3.2.3 Đặc điểm và cách tính Roh
3.2.4 Ứng dụng Roh trong tính toán cỡ mẫu ngẫu nhiên
phân chùm
3.3 Các cách thức chọn mẫu chùm với số lượng các 3 2 1
đơn vị chùm không bằng nhau
3.4 Chọn mẫu với dung lượng mẫu ước tính 2 2 0
3.4.1 Ứơc tính về thời gian
3.4.2 Ứơc tính về cơ cấu theo số liệu thống kê
3.4.3 Ứơc tính theo tỷ lệ dự bị
4 Chương 4: Chọn mẫu bằng chương trình SPSS 20 5 15
4.1 Các lệnh áp dụng trong chọn mẫu bằng chương 5 3 2

105
trình SPSS
4.1.1 Cách viết chương trình trong Syntax
4.1.2 Một số lệnh, hàm dùng để viết chương trình chọn
mẫu
4.2 Các chương trình viết để chọn mẫu bằng phần 5 2 3
mềm SPSS
4.2.1 Các chương trình viết để chọn mẫu ngẫu nhiên
đơn giản
4.2.2 Các chương trình viết để chọn mẫu ngẫu nhiên hệ
thống
4.2.3 Các chương trình viết để chọn mẫu ngẫu nhiên
phân chùm
4.3 Thực hành chọn mẫu 10 0 10
Tổng cộng 60 33 27

11. Hệ thống đề tài tiểu luận


1. Vai trò của lý thuyết trong thiết kế nghiên cứu định lượng? Mối quan hệ giữa lý
thuyết và giả thuyết nghiên cứu?
2. Tổng quan tài liệu có ý nghĩa và vai trò như thế nào trong thiết kế đề cương
nghiên cứu?
3. Sự khác biệt giữa thiết kế đề cương nghiên cứu định lượng và thiết kế đề cương
nghiên cứu định tính?
4. Các kỹ năng thu thập thông tin định lượng ảnh hưởng như thế nào đến độ chính
xác của thông tin thu thập được? Vì sao? Làm thế nào để giảm thiểu được sai
số trong quá trình thu thập thông tin?
5. Tại sao phải thực hiện các phép kiểm định giả thuyết trong phân tích số liệu
điều tra xã hội học? Các phép kiểm định thường gặp trong phân tích?
6. Tại sao phải thực hiện phân tích phương sai? Trình bày các mô hình phân tích
phương sai?

106
7. Sự khác nhau giữa hồi quy đơn biến và hồi quy đa biến? Ứng dụng của việc lựa
chọn mô hình hồi quy trong phân tích số liệu định lượng?
12. Hệ thống câu hỏi ôn tập
1. Anh (chị) hãy trình bày những lý do dẫn đến trong điều tra xã hội học thực
nghiệm thường thu thập thông tin qua mẫu.
2. Nêu những yếu tố thường ảnh hưởng đến xác định cỡ mẫu, công thức tính cỡ
mẫu đối với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản (thường được áp dụng
trong điều tra xã hội học thực nghiệm), tính cỡ mẫu với tổng thể có 1000 đơn vị
nghiên cứu, độ chính xác 95% (t=1,96).
3. Sai số trong chọn mẫu ngẫu nhiên là gì ? Có mấy loại sai số, với mỗi loại sai số
cho ví dụ minh hoạ và cách khắc phục.
4. Trình bày phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, nêu ứng dụng trong điều
tra xã hội học thực nghiệm
5. Nêu ba trường hợp cần giải quyết khi xác định cỡ mẫu đối với phương pháp
chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản.
6. Trình bày phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống, nêu ứng dụng trong điều
tra xã hội học thực nghiệm

7. Trình bày phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân chùm, nêu ứng dụng trong
điều tra xã hội học thực nghiệm

8. Trình bày phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, nêu ứng dụng trong
điều tra xã hội học thực nghiệm
9. Trình bày phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tổ, nêu ứng dụng trong điều
tra xã hội học thực nghiệm
10. Trình bày các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tổ cơ bản, nêu ứng
dụng trong điều tra xã hội học thực nghiệm
11. Trình bày những yếu tố cơ bản tác động đến lựa chọn các phương pháp chọn
mẫu ngẫu nhiên trong điều tra xã hội học thực nghiệm.
Một số bài tập

107
1. Roh là gì ? cách tính toán và ứng dụng trong trong chọn mẫu
2. Viết chương trình chọn mẫu chùm trong Syntax của chương trình SPSS với số
lượng các đơn vị trong chùm khác nhau: N- Số lượng tổng thể điều tra, L- số lượng
chùm cần chọn; mau.sav là file chứa thông tin về tổng thể:
3. Giả sử ta có kết quả điều tra chọn mẫu 80% sinh viên thích xem chương trình
đường lên đỉnh Olimpia, với độ chính xác 95% (t=1,96) và Se(p) = 0,02. Hãy giải
thích số liệu đó đối với tổng thể.

13. Ngày phê duyệt:


14. Cấp phê duyệt:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh TS. Lưu Hồng Minh

108
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu xã hội học 4(Tin học chuyên ngành).
2. Số đơn vị học trình: 5 (3,2,0).
3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2, 3.
4. Điều kiện tiên quyết: học phần được học sau khi sinh viên đã được học các
môn: Xã hội học đại cương, Lý thuyết xã hội học, Phương pháp nghiên cứu xã hội
học I, Phương pháp nghiên cứu xã hội học II, Phương pháp nghiên cứu xã hội học
III.
5. Mục tiêu học phần
Sau khi kết thúc học phần Phương pháp nghiên cứu xã hội học IV, sinh viên phải
nắm được những kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành sau đây:
Lý thuyết:
Giúp sinh viên hiểu và biết thao tác các phần mềm chuyên dụng trên máy tính
(SPSS, Nvivo) để nhập, xử lý và phân tích kết quả khảo sát xã hội học.
Thực hành:
Sinh viên cần đạt được các kỹ năng nhận diện dữ liệu, chuyển tải dữ liệu từ bảng
hỏi định lượng, các biên bản phỏng vấn định tính vào các phần mềm chuyên dụng
trên máy tính, biến đổi, xử lý và phân tích kết quả khảo sát xã hội học.
6. Mô tả vắn tắt học phần
Học phần này nằm trong học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức ngành và
chuyên ngành. Cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng để đưa dữ liệu
vào các phần mềm chuyên dụng trên máy tính (SPSS và Nvivo) để xử lý dữ liệu
dưới dạng định tính và định lượng, phục vụ cho việc phân tích kết quả khảo sát xã
hội học.
7. Tài liệu học tập
* Tài liệu bắt buộc:
- Ứng dụng SPSS for Windows để xử lý và phân tích dữ kiện nghiên cứu, Võ Văn
Huy, Võ Thị Lan, Hoàng Trọng. Nxb Khoa học và kỹ thuật, 1997.

109
* Tài liệu tham khảo:
- Thống kê ứng dụng trong kinh tế - xã hội (Tái bản lần thứ nhất), Hoàng
Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc. Nxb Thống kê, 2008.
8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính quy
ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của Giám
đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu có mặt ở lớp từ 80% trở lên thời
gian qui định cho học phần.
TT Các hình thức đánh giá Trọng số
1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,15
2 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,10
3 Điểm tiểu luận hoặc thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25
4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50
ĐMH = KTTX×0,15 + ThL×0,10 + TL×0,25 + THM×0,50
9. Thang điểm: 10
10. Nội dung học phần:

STT Nội dung Tổng Lý Bài Thự


số tiết thuy tập/ c
ết Thảo hàn
luận h
1. Chương 1: Xử lý định tính bằng chương trình 30 14 16 0
NVivo
1.1. Các khái niệm cơ bản làm quen và tiếp cận với 5 3 2 0
Nvivo
1.1.1. Khái niệm nghiên cứu định tính, các node, mã hoá

và ý nghĩa của khái niệm


1.1.2. Ý nghĩa và ứng dụng của việc ứng dụng phần mềm
Nvivo vào phân tích dữ liệu định tính.

110
1.2. Tạo cơ sở dữ liệu, mã hoá và sử dụng mã hoá 15 6 9 0
1.2.1. Tạo cơ sở dữ liệu 1
1.2.2. Tạo mới và nhập tài liệu nguồn

1.2.3. Node và mã hoá

1.2.4. Mối quan hệ và các node khác

1.2.5. Thực hành làm việc với nodes trên cơ sở các file
phỏng vấn sâu hoặc các văn bản báo chí
1.3. Một số ứng dụng cơ bản khác của Nvivo trong 10 5 5 0
phân tích dữ liệu định tính
1.3.1. Sử dụng các liên kết 2 2
1.3.2. Tìm kiếm thông tin theo mục đích phân tích
(Queries)
1.3.3. Làm việc với các “case” và casebook

2 Chương 2: Xử lý định lượng bằng chương trình 45 20 25 0


SPSS for Windows
2.1. Giới thiệu tóm tắt về các phần mềm xử lý định 2 2 0 0
lượng trong khoa học xã hội và thống kê
2.1.1. Phần mềm EXCEL, STATA, EPI, SAS

2.2.2. Phần mềm SPSS

2.2. Giới thiệu về chương trình SPSS 3 2 1 0


2.2.1. Các file/cửa sổ cơ bản của chương trình SPSS

2.2.2. Cách vào ra chương trình SPSS

2.2.3. Những tính năng cơ bản của SPSS

2.3. Hướng dẫn tạo file cơ sở dữ liệu trong chương 5 2 3 0


trình SPSS
2.3.1. Biến số là gì?

111
2.3.2. Đặt tên cho biến số

2.3.3. Chọn loại biến số

2.3.4. Độ rộng của biến số

2.3.5. Gán nhãn cho biến số

2.3.6. Gán giá trị cho biến số

2.6.7. Khai báo Missing

2.6.8. Các thông số khác

2.4. Hướng dẫn cách nhập và làm sạch số liệu 5 2 3 0


2.4.1. Nhập và làm sạch số liệu dạng số (numeric)

2.4.2. Nhập và làm sạch dữ liệu/số liệu dạng chuỗi


(string)
2.4.3. Nhập và làm sạch dữ liệu/số liệu dạng khác

2.5. Hướng dẫn cách biến đổi, nhóm gộp số liệu 10 4 6 0


2.5.1. Sử dụng lệnh Recode để biến đổi dữ liệu

2.5.2. Sử dụng lệnh Compute để biến đổi dữ liệu

2.5.3. Sử dụng lệnh Count để biến đổi dữ liệu

2.5.4. Sử dụng lệnh Merge file để ghép biến số, bản ghi

2.5.5. Một số thao tác biến đổi dữ liệu khác

2.6. Cách xử lý số liệu trong chương trình SPSS 10 5 5 0


2.6.1. Cách tạo và diễn giải các bảng tần suất

2.6.2. Cách tạo và diễn giải các bảng tương quan 2 chiều

2.6.3. Cách tạo và diễn giải các bảng tương quan nhiều
chiều

112
2.6.4. Cách tính và diễn giải các đại lượng thống kê (số
trung bình, trung vị, phương sai…)
2.6.5. Cách tính và diễn giải các hệ số tương quan

2.6.6. Cách vẽ các đồ thị hình cột, gấp khúc, hình quạt,
hình tròn...
2.6.7. Các cách tính toán khác…

2.7. Cách in ấn các kết quả 2 1 1 0


2.7.1. Cách in ấn trong chương trình SPSS

2.7.2. Cách in ấn trong Winword

2.8. Thực hành xử lý và phân tích kết quả định lượng 8 2 6 0


Tổng số 75 45 30 0
11. Hệ thống đề tài thảo luận

1. Khám phá khả năng và ý nghĩa của việc sử dụng phần mềm định tính vào
phân tích các số liệu định tính.

2. Hãy thảo luận về cách thức có thể để mã hoá thông tin phỏng vấn sâu. Các
lưu ý khi sử dụng phần mềm Nvivo mã hoá phỏng vấn sâu

3. Hãy thảo luận về cách thức có thể để mã hoá thông tin phân tích nội dung
văn bản (phân tích báo chí). Các lưu ý khi sử dụng phần mềm Nvivo mã hoá
nội dung văn bản.

4. Hãy thảo luận về các cách thức và quá trình xây dựng bộ node trong nghiên
cứu định tính có sử dụng ứng dụng Nvivo.

5. Hãy thảo luận về cách thức đọc thông tin từ bộ node đã mã hoá, cách thức
tiếp tục biến đổi thông tin từ bộ node đã mã hoá.

6. Thảo luận về cách thức sử dụng thông tin đã mã hoá để viết báo cáo.

113
7. Các file/cửa sổ cơ bản của SPSS và những tính năng cơ bản của chúng.

8. Các cách tạo lập các thông số về biến số và nhập số liệu/dữ liệu khác nhau
vào SPSS.

9. Các lệnh dùng để biến đổi số liệu/dữ liệu trong SPSS. Mục đích của việc
biến đổi đó.

10.Cách ghép các biến số, bản ghi từ các file khác nhau.

11.Cách kết xuất và diễn giải số liệu trong các bảng tần suất, tương quan trong
SPSS.

12.Cách kết xuất và diễn giải các đại lượng thống kê trong SPSS.

13.Các hệ số tương quan được sử dụng khi nào? Mục đích sử dụng.

14.Vẽ bảng, biểu minh họa trong kết quả phân tích số liệu khảo sát xã hội học.

15.Kết hợp kết quả khảo sát xã hội học với các nguồn thông tin khác để phân
tích, bình luận về một vấn đề cụ thể.

12. Hệ thống câu hỏi ôn tập

1. Hãy thực hành các bước mở một dự án mới, mở dự án mới nhưng nhập lại
thông tin (bảng mã, tài liệu) từ các dự án đã có. Thực hành các bước ghép
các phần của dự án với nhau.

2. Hãy trình bày các bước nhập tài liệu vào dự án để phân tích. Hãy thực hành
các bước nhập, phân chia tài liệu, thực hành các cách nhập tài liệu (dạng
chữ, dạng ảnh, dạng web). Thực hành các cách thức lưu giữ tài liệu trong
Nvivo và bên ngoài Nvivo.

3. Trình bày các cách thức tạo dựng bộ mã hoá trong phần mềm Nvivo. Thực
hành các cách tạo các dạng node khác nhau (node dạng tự do và node dạng

114
cây), nêu ý nghĩa của các cách thức này. Thực hành cách thức di chuyển
node, xoá node, sửa đổi node, sắp xếp node, in node, in báo cáo về bộ node.

4. Hãy trình bày cách thức và ý nghĩa của việc sử dụng các liên kết. Thực hành
các cách thức sử dụng liên kết khác nhau (link)

5. Trình bày cách thức và ý nghĩa của việc sử dụng các truy vấn. Thực hành
các cách thức sử dụng truy vấn

6. Trình bày cách thức và ý nghĩa của việc sử dụng các case, attribute và
casebook. Thực hành các bước sử dụng và báo cáo kết quả.

7. So sánh tính hữu dụng của SPSS so với các phần mềm quản lý và xử lý số
liệu định lượng khác (Excel, STATA, EPI...).

8. Các file/cửa sổ cơ bản của SPSS và những tính năng cơ bản của chúng.

9. Những khai báo cơ bản liên quan đến biến số trong quá trình tạo file cơ sở
dữ liệu gồm những gì? Thực hành.

10. Cách nhập và làm sạch dữ liệu đối với dạng số và dạng chuỗi. Thực hành.

11.Sử dụng lệnh Recode để biến đổi dữ liệu trong trường hợp nào? Thực hành.

12.Sử dụng lệnh Compute để biến đổi dữ liệu trong trường hợp nào? Thực
hành.

13.Sử dụng lệnh Count để biến đổi dữ liệu trong trường hợp nào? Thực hành.

14.Sử dụng lệnh Merge file để ghép biến số, bản ghi. Thực hành.

15.Cách tạo và diễn giải các bảng tần suất. Thực hành.

16.Cách tạo và diễn giải các bảng tương quan 2 chiều. Thực hành.

17.Cách tạo và diễn giải các bảng tương quan nhiều chiều. Thực hành.

115
18.Cách tính và diễn giải các đại lượng thống kê (số trung bình, trung vị,
phương sai…)

19.Cách tính và diễn giải các hệ số tương quan. Thực hành.

20.Cách vẽ các đồ thị hình cột, gấp khúc, hình quạt, hình tròn... trong SPSS và
trong word/excel.

13. Ngày phê duyệt


14. Cấp phê duyệt

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh ThS. Phạm Thị Vân

116
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1.Tên học phần: Xã hội học Nông thôn (2, 1, 0)
2. Số đơn vị học trình: 3 đơn vị học trình
3. Trình độ: Đại học (sinh viên năm thứ 3, 4)
4. Điều kiện tiên quyết: sinh viên phải được học Nhập môn Xã hội học,
Lịch sử Xã hội học, Lý thuyết Xã hội học, Phương pháp nghiên cứu xã hội học,
Kĩ thuật thu thập thông tin, Tin học chuyên ngành
5. Mục tiêu của học phần:
Sau khi kết thúc học phần xã hội học nông thôn, sinh viên phải nắm được những
kiến thức sau đây:
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kĩ năng để nghiên cứu về Xã
hội học Nông thôn. Nắm được những đặc trưng cơ bản của xã hội nông thôn,
nông nghiệp, nông dân.
- Những kiến thức này góp phần tiếp thu được những kiến thức của các
môn Xã hội học chuyên ngành đặc biệt là Xã hội học đô thị, Xã hội học Văn
hóa.
- Phát hiện được vấn đề cần nghiên cứu liên quan đến xã hội nông thôn.
Kết hợp những kiến thức đã học sinh viên sau khi học xong có thể thiết kế
được một nghiên cứu xã hội học nông thôn
6. Mô tả vắn tắt học phần:
Học phần này nằm trong học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức chuyên
ngành, học phần cung cấp những kiến thức hiểu biết về nông thôn, phát triển xã
hội nông thôn, những lí thuyết và phương pháp để nghiên cứu về nông thôn, xây
dựng chính sách xã hội nông thôn,...
7. Tài liệu học tập
* Tài liệu bắt buộc:
1. Vũ Tuấn Anh và Nguyễn Thu Hòa, 2005, Tác động xã hội và môi
trường của việc phát triển làng nghề, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu cấp
Viện.

117
2. Đức Cán 2004. Tình hình thu hồi đất nông nghiệp và những ảnh hưởng
tới lao động nông thôn. Tạp chí Thông tin kinh tế. Số 12. Tr 4-5.
3. Đặng Kim Chi (chủ biên), Làng nghề Việt Nam và môi trường, Nxb
KHKT, Hà Nội
4. Tống Văn Chung, 2000, Xã hội học Nông thôn, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội
5. Bùi Quang Dũng, 2007, Xã hội học Nông thôn, Nxb KHXH, Hà Nội
6. Nguyễn Chí Dũng (chủ biên), 2010, Một số vấn đề cấp thiết trong phát
triển xã hội và quản lí phát triển xã hội nông thông nước ta hiện nay, Nxb
CTHC, Hà Nội
7. T. Dũng, 2005, “Đời sống và việc làm của nụng dõn những vựng bị thu
hồi đất. Bài III: Những lời hứa…”, http://www.vipnews.vietnamnet.vn ,
17/05/2005
8. Tô Duy Hợp, 2000, Sự biến đổi của làng – xã Việt Nam hiện nay, Nxb
KHXH, Hà Nội
9. Trần Thị Minh Ngọc (chủ biên), 2010, Việc làm của nông dân trong quá
trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2020,
Nxb CTQG, Hà Nội
10. Lê Du Phong, Nguyễn Văn Áng, Hoàng Văn Hoa đồng chủ biên 2001.
Ảnh hưởng của đô thị hoá đến nông thôn ngoại thành Hà Nội. Nxb Chính trị
quốc gia Hà Nội.
11. Lê Du Phong (chủ biên), 2007, Thu nhập, đời sống, việc làm của người
có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị kết cấu hạ tầng
kinh tế – xã hội các công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia, Nxb CTQG,
Hà Nội
12. Martin Ravallion và Dominique van de Walle, 2008, Đất đai trong thời
kì chuyển đổi cải cách và nghèo đói ở Nông thôn Việt Nam, Nxb VHTT, Hà
Nội
13. Nguyễn Thu Sa và Nguyễn Thị Mai Hương 2001. Về khả năng cải
thiện mức sống của tầng lớp có thu nhập thấp. Trong Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc

118
Đường, Nguyễn Quang Vinh (đồng chủ biên): “Vấn đề giảm nghèo trong quá
trình đô thị hoá ở thành phố Hồ Chí Minh”. Nxb KHXH Hà Nội. Tr. 262-286.
*Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Tân Định 2002. Giải pháp ổn định và cải thiện đời sống sản xuất
cho người bị thu hồi đất. Tạp chí Thông tin kinh tế. Tr. 4-5.
2. Mỹ Hạnh 2003. Bài toán việc làm cho nông dân trước cơn lốc đô thị
hoá. Tạp chí Lao động và Xã hội. Số 224 + 225. Tr. 33-34.
3. Nguyễn Lâm Tuấn Anh, Nguyễn Thị Minh Phương (2006), Một số
yếu tố Văn hóa và Giáo dục ảnh hưởng đến sự phát triển làng – xã, Nxb TG, Hà
Nội
4. Nguyễn Trung Sơn, 2008, “Việc làm cho người có đất bị thu hồi ở Hà
Nội”, www.tapchithuongmai.vn
5. Nguyễn Duy Thắng 2004. Tác động của đô thị hoá đến nghèo khổ và
phân tầng xã hội: nghiên cứu trường hợp vùng ven đô Hà Nội. Tạp chí Xã hội
học số 3. Tr. 62-70.
6. Nguyễn Đức Truyến, 2003, Kinh tế hộ gia đình và các quan hệ xã hội
ở nông thôn đồng bằng sông Hồng trong thời kì đổi mới, Nxb KHXH, Hà Nội
7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học
chính quy ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày
25.10.2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu có mặt ở lớp từ 80%
trở lên thời gian qui định cho học phần.
TT Các hình thức đánh giá Trọng số
1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,15
2 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,10
3 Điểm tiểu luận hoặc thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25
4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50
ĐMH = KTTX×0,15 + ThL×0,10 + TL×0,25 + THM×0,50
9. Thang điểm: 10

119
10. Nội dung học phần
TT Tên chương Tổng Trong đó
số tiết Lý Thảo luận,
thuyết bài tập
1 Chương 1: Nhập môn Xã hội học nông thôn 8 6 2
1.1 Vị trí của môn học trong cơ cấu xã hội học 0.5 0.5 0
1.2 Các khái niệm có liên quan 3 2 1
1.2.1 Nông thôn
1.2.2 Nông dân, nông nghiệp…
1.3 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển nông 3 2.5 1
thôn
1.3.1 Trên thế giới
1.3.2 Ở Việt Nam
1.4 Đối tượng nghiên cứu XHH nông thôn 1.5 1 0
2 Chương 2: Các lý thuyết áp dụng vào nghiên 5 4 1
cứu Xã hội học Nông thôn
2.1 Các lý thuyết của xã hội học 2 1.5 0.5
2.1.1 Lí thuyết chức năng
2.1.2 Lí thuyết xung đột
2.2 Các lí thuyết của các ngành khoa học khác 3 2.5 0.5
3 Chương 3: Làng, xã ở nông thôn 10 7 3
3.1 Khái niệm làng, xã 1 1 0
3.1.1 Trên thế giới
3.1.2 Ở Việt Nam
3.2 Đặc trưng của làng, xã Việt Nam 2 1.5 0.5
3.3 Lịch sử hình thành và phát triển làng, xã Việt 1 0.5 0.5
3.4 Tổ chức và quản lí ở làng, xã (thiết chế làng) 3 2 1
3.5 Gia đình, dòng họ ở nông thôn 3 2 1
4 Chương 4: Các thiết chế xã hội ở nông thôn 7 5 2

120
3.1 Thiết chế kinh tế – lao động 2 1 1
3.2 Thiết chế giáo dục, y tế 1 1 0
3.3 Thiết chế văn hóa- văn hóa 2 1 1
3.4 Thiết chế chính trị, pháp luật 1 1 0
3.5 Các thiết chế khác 1 1 0
4 Chương 4: Một số vấn đề nghiên cứu của 15 8 7
XHH nông thôn
4.1 Lao động việc làm ở nông thôn 4 2 2
4.1.1 Thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho
những người có đất bị thu hồi
4.1.2 Thu nhập và đời sống của người dân có đất bị
thu hổi
4.2 Xung đột xã hội ở nông thôn 3 2 1
4.2.1 Các loại xung đột
4.2.2 Nguyên nhân và hướng giải quyết của xã hội
học nông thôn
4.3 Ảnh hưởng của di dân tới sự phát triển của 3 2 1
nông thôn
4.4 Tệ nạn xã hội ở nông thôn 2 1 1
4.5 Văn hóa nông thôn 3 1 2
4.3.1 Khái niệm
4.3.2 Các giá trị tinh thần của văn hóa nông thôn
4.3.2 Các vùng văn hóa nông thôn Việt Nam
45 30 15
3. Tổng cộng
11. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1. Từ lý thuyết hãy giải thích vấn đề nghèo hiện nay theo cách tiếp cận của chủ
nghĩa Mác và chống chủ nghĩa Mác?

121
2. Đô thị hóa và sự ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển nông thôn?
3. Thực trạng của hệ thống chăm sóc sức khỏe đối với người dân ở nông thôn hiện
nay?
4. Những cơ may/ thách thức gì sẽ đến với những người nông dân khi thu hồi đất
nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp?
5. Ly hôn và sự ảnh hưởng của nó đối với gia đình ở nông thôn
6. Vai trò của thông tin đại chúng/ mức độ tiếp cận các phương tiện thông tin
đại chúng của người dân nông thôn.
7. Sự gia tăng dân số với sự phát triển kinh tế/ môi trường/ giáo dục/ đói nghèo/
y tế, sức khoẻ sinh sản ở nông thôn.
8. Giữa nông thôn và đô thị có những mối quan hệ nào? Hãy phân tích một mối
quan hệ trao đổi giữa nông thôn và đô thị mà anh chị thấy là quan trọng?
9. Cơ cấu xã hội/ Cơ cấu nghề nghiệp và xu hướng chuyển dịch của các hộ gia
đình nông thôn.
12. Hệ thống câu hỏi ôn tập
1. Trình bày một số khái niệm trong nghiên cứu xã hội học nông thôn và sơ
lược lịch sử hình thành và phát triển nông thôn?
2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học nông thôn?
3. Từ lý thuyết hãy giải thích vấn đề nghèo hiện nay. Tại sao vùng nông
thôn lại nghèo hơn đô thị
4. Phân tầng xã hội/ Phân hoá giàu nghèo và công bằng xã hội ở nông thôn?
5. Hãy vận dụng lý thuyết quan điểm chức năng và quan điểm xung đột để
giải thích cho vấn đề văn hóa ở nông thôn?
6. Hãy phân tích đặc trưng của làng, xã Việt Nam?
7. Phân tích cách thức tổ chức và quản lý ở làng, xã Việt Nam?
8. Anh chị hãy so sánh những nét khác nhau của đô thị và nông thôn? Hãy
nêu một số nét đặc trưng của xã hội nông thôn Việt Nam.
9. Hãy phân tích về một thiết chế xã hội ở nông thôn và nêu vai trò của nó
trong đời sống xã hội nông thôn hiện nay?

122
10.Nêu khái niệm dòng họ và phân chia các loại họ hàng trong xã hội nông
thôn?
11.Hãy phân tích về đặc điểm chung của văn hoá nông thôn và nêu ý nghĩa
của chúng?
12.Thực trạng sản xuất nông nghiệp/ sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng của
người dân nông thôn

13. Ngày phê duyệt:


14. Cấp phê duyệt:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh TS. Phạm Hương Trà

123
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Xã hội học đô thị
2. Số đơn vị học trình: 3
3. Trình độ: Đại học (sinh viên năm thứ 3,4)
4. Điều kiện tiên quyết
Cần trang bị cho người học những kiến thức về xã hội học đại cương, lịch sử
xã hội học, các lý thuyết xã hội học, phương pháp nghiên cứu xã hội học trước khi
học môn xã hội học đô thị. Môn học này cần được học đồng thời với môn xã hội
học nông thôn.
5. Mục tiêu học phần
Sau khi kết thúc học phần xã hội học Đô thị, sinh viên phải nắm được những kiến
thức lý thuyết và kỹ năng thực hành sau đây:
Lý thuyết:
Hệ thống những kiến thức cơ bản về xã hội học đô thị và phương pháp nghiên cứu
về xã hội đô thị; một số vấn đề về xã hội học đô thị ở Việt Nam. Những kiến thức
này góp phần nâng cao sự hiểu biết của sinh viên về xã hội đô thị, tiếp thu được
những kiến thức của các môn xã hội học chuyên ngành có liên quan đến đô thị
Thực hành:
- Sau khi học sinh viên có khả năng tham gia nghiên cứu các đề tài về xã hội học
đô thị.
6. Mô tả vắn tắt học phần
Môn Xã hội học đô thị nhằm trang bị những kiến thức cơ bản, khái quát về
phương pháp xã hội học đô thị: Tổng quan về đô thị; Đối tượng nghiên cứu của xã
hội học đô thị; Sự hình thành và phát triển của chuyên ngành xã hội học đô thị;
Những lý thuyết cơ bản của xã hội học nghiên cứu về đô thị; Những nội dung
nghiên cứu cơ bản của xã hội học đô thị; Một số vấn đề nghiên cứu về xã hội học
đô thị ở Việt nam.
7. Tài liệu học tập
Tài liệu bắt buộc

124
- Trịnh Duy Luân: Tìm hiểu môn xã hội học đô thị, NXB Khoa học xã hội, Hà nội-
1997.
Tài liệu tham khảo
- Tô Duy Hợp: Xã hội học nông thôn, NXB Khoa học xã hội, Hà nội-1997.
- Chung Á, Nguyễn Đình Tấn: Nghiên cứu xã hội học, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà nội, 1996.
- Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng: Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà nội,
1997.
- Thanh Lê (1999), Khái luận Xã hội học lý thuyết và thực hành, NXB Khoa học
- Xã hội, Hà nội.
- Vũ Quang Hà: Các lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2002.
- Phạm Đình Huỳnh, Phạm Chiến Khu (1993), Nghiên cứu xã hội học. NXB
Chính trị Quốc gia, Hà nội.
- Bilton T., Bonnett K., Jones P., Stanworth M., Sheard K., Webster A. (1993),
Nhập môn xã hội học. NXB Khoa học xã hội, Hà nội.
- Caroline H. P. (1987), Understanding society an introduction to sociology,
Harper and Row, New York, bản dịch tiếng Việt, Phạm Văn Bích dịch.
- Cazeneuve J. (2000), Mười khái niệm lớn của xã hội học. Sông Hương dịch,
NXB Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh.
- Helmut Kromrey, Nghiên cứu xã hội thực nghiệm, NXB Thế giới, 1999.
- G. Endruweit và G. Trommsdorff, Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, 2002.
- Viện nghiên cứu xã hội học, Viện hàn lâm khoa học Liên Xô: Những cơ sở
nghiên cứu xã hội học, NXB Tiến Bộ Mát-xcơ-va, 1988.
- Frank N.M. (Editor) (1995), International Encyclopedia of Sociology, FG
Press, London.
- Giddens A. (1997), Sociology, Polity Press, London.
8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

125
Căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo Quyết định
số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và
Tuyên truyền.
- Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu có mặt ở lớp từ 80% trở lên thời
gian qui định cho học phần.
TT Các hình thức đánh giá Trọng số
1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,15
2 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,10
3 Điểm tiểu luận hoặc thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25
4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50
ĐMH = KTTX×0,15 + ThL×0,10 + TL×0,25 + THM×0,50
9. Thanh điểm: 10
10. Nội dung học phần
Nội dung Số tiết lên lớp
STT Tổng Trong đó
số LT TL- TH-
BT TN
1 Chương 1: Tổng quan về xã hội học đô thị 10 7 3

1.1 Vị trí của xã hội học đô thị trong cơ cấu môn 0,5 0,5 0
xã hội học
1.2 Khái niệm về đô thị 3,5 2,5 1
1.3.1 Sự xuất hiện đô thị đầu tiên trên thế giới và Việt
Nam
1.3.2 Định nghĩa về đô thị
1.3.3 Phân loại các đô thị
1.3.4 Vị trí và vai trò của đô thị trong xã hội
1.3 Vài nét về quá trình hình thành và phát triển 3 2 1
xã hội học đô thị

126
1.3.1 Điều kiện ra đời
1.3.2 Các giai đoạn phát triển của xã hội học đô thị
trên thế giới
1.3.3 Sự phát triển của xã hội học đô thị Việt Nam

1.4 Đối tượng của xã hội học đô thị 3 2 1


1.4.1 Một số quan điểm của các nhà xã hội học về xã
hội học đô thị
1.4.2 Đối tượng nghiên cứu của xã hội học đô thị

1.4.3 Mối quan hệ giữa xã hội học và một số môn


khoa học khác
2 Chương 2: Một số lý thuyết về xã hội học đô 10 8 2
thị
2.1 Một số lý thuyết và trào lưu xã hội học nghiên 8 7 1
cứu về đô thị
2.1.1 Trường phái Chicago (thuyết sinh thái học nhân
văn): Lý thuyết vùng đồng tâm; Lý thuyết khu
vực (hình quạt); Lý thuyết đa hạt nhân
2.1.2 Trào lưu nghiên cứu cộng đồng

2.1.3 Trào lưu nghiên cứu dựa vào cách tiếp cận duy
vật lịch sử (dựa trên lý thuyết xung đột) (Tân xã
hội học đô thị)
2.1.4 Một số lý thuyết về vị trí dân cư

2.2 Một số lý thuyết khác nghiên cứu về xã hội 2 1 1


học đô thị
2.2.1 Trường phái Đô thị hoá

127
2.2.2 Trường phái Tiểu xã hội

2.2.3 Trường phái Mưu sinh

2.2.4 Trường phái Tổng thể sinh thái

2.2.5 Trường phái Công nghệ, môi trường, định


hướng giá trị, quyền lợi xã hội v.v..
3 Chương 3: Hệ vấn đề nghiên cứu của xã hội 12 9 3
học đô thị
3.1 Quá trình đô thị hoá 4 3 1

3.1.1 Khái niệm Đô thị hoá


3.1.2 Quá trình đô thị hoá trên thế giới
3.1.3 Các đặc điểm cơ bản của quá trình đô thị hoá
3.1.4 Di dân nông thôn - đô thị
3.1.5 Xây dựng các chỉ báo đánh giá quá trình đô thị
hóa
3.2 Cơ cấu xã hội đô thị 2 1,5 0,5
3.2.1 Khái niệm về cơ cấu xã hội đô thị
3.2.2 Một số cơ cấu xã hội đô thị cơ bản
3.2.3 Đặc điểm của các nhóm xã hội phân chia theo
cơ cấu xã hội
3.2.4 Tính cơ động xã hội ở đô thị
3.2.5 Xây dựng các chỉ báo đánh giá cơ cấu xã hội đô
thị
3.3 Lối sống đô thị 2 1,5 0,5
3.3.1 Khái niệm về lối sống đô thị
3.3.2 Một số quan điểm nghiên cứu về lối sống đô thị
3.3.3 Những đặc trưng cơ bản của lối sống đô thị

128
3.3.4 Xây dựng các chỉ báo đánh giá lối sống đô thị
3.4 Phân tầng xã hội ở đô thị 2 1,5 0,5
3.4.1 Tổng quan chung về phân tầng xã hội ở đô thị
3.4.2 Các phương pháp nghiên cứu phân tầng xã hội ở
đô thị
3.4.3 Xây dựng các chỉ báo đánh giá phân tầng xã hội
ở đô thị
3.5 Một số vấn đề nghiên cứu khác tại đô thị 2 1,5 0,5
3.5.1 Các thiết chế và xung đột các thiết chế tại đô thị
3.5.2 Xã hội học với xây dựng cơ sở hạ tầng
3.5.3 Xã hội học với bảo vệ môi trường đô thị
4 Chương 4: Một số vấn đề về xã hội học đô thị 13 8 5
ở Việt Nam
4.1 Quá trình đô thị hoá ở Việt Nam 4 3 1
4.1.1 Quá trình phát triển đô thị Việt Nam thời kỳ
phong kiến
4.1.2 Quá trình phát triển đô thị Việt Nam thời kỳ
Pháp thuộc
4.1.3 Quá trình phát triển đô thị Việt Nam thời kỳ
1945 đến 1975
4.1.4 Quá trình phát triển đô thị Việt Nam thời kỳ
1975 đến 1990
4.1.5 Quá trình phát triển đô thị Việt Nam thời kỳ
1990 đến nay
4.2 Cơ cấu xã hội đô thị Việt Nam 2 1 1
4.2.1 Cơ cấu xã hội nghề nghiệp ở đô thị Việt Nam
4.2.2 Cơ cấu phân tầng xã hội ở đô thị Việt Nam
4.3 Di dân nông thôn - đô thị ở Việt Nam 2 1 1

129
4.3.1 Đặc điểm di dân nông thôn - đô thị Việt Nam
4.3.2 Nguyên nhân Di dân nông thôn - đô thị Việt
Nam
4.3.3 Ảnh hưởng của di dân nông thôn - đô thị Việt
Nam
4.4 Vấn đề nhà ở đô thị Việt Nam 2 1 1
4.4.1 Tổng quan về chính sách nhà ở
4.4.2 Nhà ở đô thị trong cơ chế thị trường ở Việt Nam
4.4.3 Một số hướng nghiên cứu Xã hội học về nhà ở
đô thị
4.4.4 Xây dựng các chỉ báo đánh giá vấn đề nhà ở đô
thị
4.5 Vấn đề quy hoạch và phát triển đô thị Việt 3 2 1
Nam
4.5.1 Quy hoạch đô thị từ góc độ xã hội học
4.5.2 Quy hoạch đô thị có sự tham gia của cộng đồng
4.5.3 Nghiên cứu Xã hội học ứng dụng trong lĩnh vực
quy hoạch xây dựng và quản lý độ thị
4.5.4 Phát triển đô thị bền vững về mặt xã hội
Xây dựng các chỉ báo đánh giá về quy hoạch và
4.5.5
phát triển đô thị
Tổng cộng 45 32 13

11. Hệ thống đề tài tiểu luận


1. Phân tích sự phát triển của xã hội học đô thị qua các thời kỳ?
2. Phân tích các cách tíêp cận nghiên cứu và các trường phái nghiên cứu xã hội học
đô thị?
3. Phân tích quá trình đô thị hoá dưới lăng kính xã hội học?

130
4. Phân tích vấn đề nhà ở đô thị hiện nay dưới lăng kính xã hội học?
5. Thảo luận một số vấn đề thực tiễn hàng ngày ở các đô thị Việt Nam.
6. Sử dụng các lý thuyết của trường phái Chicago phân tích xu hướng phát triển
của các đô thị Việt Nam.
7. Lựa chọn các chỉ báo đánh giá về vị thế nhà ở đô thị
8. Sử dụng các lý thuyết xã hội học phân tích xu hướng phát triển của quá trình di
dân nông thôn – đô thị tại Việt Nam.
9. Sử dụng các lý thuyết của xã hội học phân tích xu hướng phát triển cơ cấu xã
hội nghề nghiệp tại đô thị Việt Nam trong 10 năm tới.

12. Hệ thống câu hỏi ôn tập


1. Anh (chị) hãy trình bày khái niệm đô thị và đối tượng nghiên cứu của xã hội học
đô thị ?
2. Anh (chị) hãy trình bày quá trình hình thành và phát triển của đô thị trên thế giới
và ở Việt Nam ?
3. Đô thị là gì ? Có mấy cách phân loại đô thị ? Vì sao cần phải phân loại như
vậy ?
4. Anh (chị) hãy trình bày đối tượng nghiên cứu của xã hội học đô thị và phân biệt
chúng với một số môn khoa học có liên quan (xã hội học, kinh tế học, quản lý, qui
hoạch đô thị )?
5. Anh (chị) hãy trình bày một số lý thuyết về mô hình phát triển đô thị: Lý thuyết
vùng đồng tâm, lý thuyết khu vực và lý thuyết đa hạt nhân. Với mỗi mô hình vẽ sơ
đồ minh hoạ.

131
6. Anh (chị) hãy trình bày lý thuyết Chất lượng vị thế của TS. Hoàng Hữu Phê và
Patrick Wakely về sự lựa chọn vị trí dân cư đô thị ?

7. Vận dụng lý thuyết Chất lượng vị thế của TS. Hoàng Hữu Phê và Patrick
Wakely về sự lựa chọn vị trí dân cư đô thị xác định các biến số vị thế nơi ở và biến
số về chất lượng nhà ở của đô thị Hà Nội hiện nay ?

8. Đô thị hoá là gì ? Trình bày các giai đoạn phát triển đô thị hoá trên thế giới và
những đặc trưng cơ bản của nó.
9. Trình bày các giai đoạn phát triển đô thị hoá ở Việt Nam và những đặc trưng cơ
bản của nó.
10. Trình bày những đặc trưng cơ bản của quá trình đô thị hoá ở Việt Nam từ năm
1990 đến 2003.
11. Phân tích những đặc trưng cơ bản về lối sống giữa người dân đô thị và người
dân nông thôn
12. Xây dựng một đề cương nghiên cứu về một vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu
của xã hội học đô thị.

13. Ngày phê duyệt:


14. Cấp phê duyệt:

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh TS. Lưu Hồng Minh

132
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1.Tên học phần: Xã hội học lứa tuổi (2, 1, 0)
2. Số đơn vị học trình: 3 đơn vị học trình
3. Trình độ: Đại học (sinh viên năm thứ 3, 4)
4. Điều kiện tiên quyết: sinh viên phải được học Xã hội học đại cương, Dân
số và phát triển, Lịch sử Xã hội học, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Lý
thuyết xã hội học, Cơ cấu xã hội.

5. Mục tiêu học phần:


Sau khi kết thúc học phần xã hội học lứa tuổi, sinh viên phải nắm được những kiến
thức lý thuyết và kỹ năng thực hành sau đây:
Lý thuyết:
Hệ thống những kiến thức về các nhóm tuổi: khái niệm các nhóm tuổi, cách phân
loại, đặc trưng, mối quan hệ của các nhóm tuổi đối với sự phát triển xã hội, hệ
thống các chính sách có liên quan đến các nhóm tuổi.
Thực hành:
- Phát hiện được vấn đề cần nghiên cứu liên quan đến các nhóm tuổi
- Các kỹ năng, cách tiếp cận các nhóm tuổi trong xã hội và các phương pháp thực
hành nghiên cứu xã hội học lứa tuổi.

6. Mô tả vắn tắt học phần


Học phần này nằm trong học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức chuyên
ngành. Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về các nhóm tuổi theo cách nhìn
nhận, phân tích của xã hội học và hình thành kĩ năng nghiên cứu các vấn đề liên
quan đến các nhóm tuổi. Cung cấp cho sinh viên nắm bắt được tính hình phát triển
của các nhóm tuổi của Việt Nam từ đó có thể đưa ra những khuyến nghị về mặt
chính sách đối với các cơ quan có thẩm quyền.

7. Tài liệu học tập


* Tài liệu chính
1. Ron O’ Gady (1995), Lạm dụng tình dục trẻ em nỗi phẫn uất của cộng đồng,

133
Nhà xuất bản Phụ Nữ , Hà Nội.
2. Nguyễn Xuân Nghĩa (chủ biên) (1998), Trẻ em bị lạm dụng tình dục, Đại học
Mở Bán công thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
3. Đặng Cảnh Khanh (2006), Xã hội học thanh niên, , NXB CTQG, Hà Nội
4. Phùng Hồng Tung (2011), Thanh niên và lối sống của thanh niên Việt Nam
trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế, NXB CTQG, Hà Nội.
* Tài liệu tham khảo
1. Trung tâm Nghiên cứu Quyền con người (2000), Quyền trẻ em (sách chuyên đề
phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy và thực hiện quyền trẻ em) , Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000.
2. Công tác tham vấn trẻ em (tập I, tập II), Đại học Mở Bán công thành phố Hồ
Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, 2000.
8.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
Căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo Quyết
định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của Giám đốc Học viện Báo chí
và Tuyên truyền.
- Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu có mặt ở lớp từ 80% trở lên thời
gian qui định cho học phần.

TT Các hình thức đánh giá Trọng số


1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,15
2 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,10
3 Điểm tiểu luận hoặc thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25
4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50
ĐMH = KTTX×0,15 + ThL×0,10 + TL×0,25 + THM×0,50

9. Thang điểm: 10

134
10.Nội dung học phần:
Số tiểt lên lớp
Trong đó
TT Nội dung Tổng
LT TL- TH-
số
BT TN
1 Chương 1: Đối tượng nghiên cứu của xã hội học lứa 10 6 4
tuổi
1.1 Vị trí của môn học trong cơ cấu xã hội học 0.5 0.5 0
1.2 Quan niệm về nhóm tuổi 1.5 1 0.5
1.2.1 Theo quan niệm thông thường
1.2.2 Theo văn bản pháp qui
1.3 Các cách phân loại nhóm tuổi 4 2 2
1.3.1 Theo khoảng độ tuổi
1.3.2 Theo thứ bậc
1.3.3 Theo sinh lí
1.4 Vị trí, vai trò, đặc trưng của nhóm tuổi 2 1.5 0.5
1.4.1 Theo khoảng độ tuổi
1.4.2 Theo thứ bậc
1.4.3 Theo sinh lí
1.5 Mối liên hệ giữa các nhóm tuổi 0.5 0 0.5
1.6 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển môn Xã hội học 0.5 0.5 0
lứa tuổi
1.6.1 Trên thế giới
1.6.2 Ở Việt Nam
1.7 Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học lứa tuổi 1 0.5 0.5
2 Chương 2: Xã hội học về trẻ em và vị thành niên 10 6 4
2.1 Khái niệm trẻ em và vị thành niên 2 1 1
2.1.1 Khái niệm trẻ em

135
2.1.2 Khái niệm vị thành niên
2.2 Vận dụng các lí thuyết và phương pháp xã hội học nghiên 1 1 0
cứu những đặc trưng cơ bản của trẻ em và vị thành niên
2.2.1 Dựa trên khoa học tự nhiên về sinh học
2.2.2 Dựa trên khoa học tâm lí học
2.2.3 Dựa trên sự thay đổi về hành vi do sự tác động của văn
hóa, xã hội
2.2.4 Vị thế và vai trò của trẻ em và vị thành niên trong gia đình 3 1.5 1.5
2.3 Chính sách xã hội đối với trẻ em và vị thành niên
2.4 Các vấn đề nghiên cứu về trẻ em và vị thành niên 3.5 2 1.5
2.4.1 Các đặc điểm, đặc trưng của nhóm trẻ em và vị thành niên
2.4.2 Cơ cấu của nhóm trẻ em và vị thành niên
2.4.3 Chức năng, vai trò của nhóm trẻ em và vị thành niên
2.5 Mối quan hệ giữa nhóm trẻ em, vị thành niên với nhóm lứa 0.5 0.5 0
tuổi khác
Chương 3: Xã hội học thanh niên 15 11 4
3.1 Khái niệm thanh niên 2.5 1.5 1
3.1.1 Quan niệm thông thường
3.1.2 Văn bản pháp qui
3.2 Vận dụng các lí thuyết và phương pháp xã hội học nghiên 1 1 0
cứu những đặc trưng cơ bản của nhóm thanh niên.
3.3 Chính sách xã hội đối với thanh niên 2 1.5 0.5
3.4 Các vấn đề nghiên cứu về thanh niên 9.5 7 2.5
3.4.1 Các đặc điểm, đặc trưng của nhóm thanh niên
3.4.2 Cơ cấu của nhóm thanh niên
3.4.3 Chức năng, vai trò của nhóm thanh niên
4 Chương 4: Xã hội học về người cao tuổi 10 7 3
4.1 Khái niệm người cao tuổi 1 1 0

136
4.2 Một số quan điểm của đảng và nhà nước về người cao tuổi 1 1 0
và công tác chăm sóc người cao tuổi
4.3 Vị thế và vai trò của người cao tuổi trong gia đình và xã 3 2 1
hội
4.4 Chính sách đối với người cao tuổi
4.5 Các vấn đề nghiên cứu về người cao tuổi
4.5.1 Sức khỏe người cao tuổi 3 2 1
4.5.2 Các nhu cầu của người cao tuổi 2 1 1
Tổng 45 30 15
11. Hệ thống đề tài tiểu luận
8. Vai trò của nhóm đồng đẳng trong cách ứng xử của vị thành niên?
9. Nguyên nhân của sự xung đột giữa cha mẹ và con cái lứa tuổi vị thành niên?
10.Những trách nhiệm từ phía gia đình và cộng đồng đối với vị thành niên ở
trường giáo dưỡng.
11.Định hướng nghề nghiệp của thanh niên hiện nay
12.Vai trò của nhóm đồng đẳng với các hành động xã hội của nhóm thanh niên
13.Nhận thức, thái độ của thanh niên với sức khỏe sinh sản
14. Nhu cầu việc làm của thanh niên địa phương hiện nay
15.Nhu cầu tiếp cận dịch vụ Internet của thanh niên ở địa phương hiện nay
16.Thái độ và nhu cầu của người cao tuổi đối với các loại hình dịch vụ CSNCT.
17.Vị thế của người cao tuổi trong xã hội và gia đình.
18.Quyền quyết định trong gia đình của người cao tuổi .
19.Đánh giá của người cao tuổi về môi trường chăm sóc người cao tuổi hiện
nay.
20.Thực trạng người cao tuổi hiện nay ở trung tâm bảo trợ xã hội ở địa phương.
21. Nhu cầu giải trí của người cao tuổi hiện nay ở trung tâm bảo trợ xã hội địa
phương.
12. Hệ thống câu hỏi ôn tập
1. Trình bày các quan niệm và cách phân loại về nhóm tuổi?

137
2. Trình bày vị trí, vai trò và đặc trưng của các nhóm tuổi?
3. Mối liên hệ giữa các nhóm tuổi và đối tượng nghiên cứu của xã hội học
lứa tuổi?
4. Trình bày khái niệm vị thành niên và vận dụng lý thuyết vào nghiên cứu
xã hội học vị thành niên?
5. Vị thế, vai trò của vị thành niên trong gia đình và xã hội?
6. Hãy trình bày một số vấn đề nghiên cứu về vị thành niên hiện nay?
7. Các đặc điểm, đặc trưng của nhóm thanh niên?
8. Mối quan hệ giữa lao động và giáo dục đào tạo đối với nhóm thanh niên?
9. Những tiêu chí của người lao động hiện đại là gì? Tại sao nguồn nhân lực
Việt Nam kém so với yêu cầu CNH, HĐH?
10.Những vấn đề gặp phải trong việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi
tại đô thị/ nông thôn?
11. Tại sao nói xu hướng già hóa trở thành vấn đề toàn cầu?
12.Các chế độ chính sách và phúc lợi với người cao tuổi hiện nay ở địa
phương và Việt Nam
13. Ngày phê duyệt:
14. Cấp phê duyệt:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh TS. Phạm Hương Trà

138
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1.Tên học phần: Xã hội học Quản lý (2, 1, 0)


2. Số đơn vị học trình: 3 đơn vị học trình
3. Trình độ: Đại học (sinh viên năm thứ 3, 4)
4. Điều kiện tiên quyết: sinh viên phải được học môn Xã hội học đại cương,
Lịch sử Xã hội học, Lý thuyết Xã hội học, Phương pháp nghiên cứu xã hội học
1, Phương pháp nghiên cứu xã hội học 2, Phương pháp nghiên cứu xã hội học 3
5. Mục tiêu của học phần:
Sau khi kết thúc học phần xã hội học Quản lý, sinh viên phải nắm được những kiến
thức sau đây:
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kĩ năng để nghiên cứu về Xã
hội học Quản lý. Nắm được những đặc trưng cơ bản về vai trò của quá trình
quản lý và phương pháp quản lý.
- Những kiến thức này góp phần tiếp thu được những kiến thức của các
môn Xã hội học chuyên ngành đặc biệt là Xã hội học Chính trị, xã hội học Tổ
chức.
- Phát hiện được vấn đề cần nghiên cứu liên quan đến quản lý xã hội. Kết
hợp những kiến thức đã học sinh viên sau khi học xong có thể thiết kế được
một nghiên cứu xã hội học phục vụ cho công tác quản lý.
6. Mô tả vắn tắt học phần:
Học phần này nằm trong học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức chuyên
ngành, cung cấp những kiến thức về các khái niệm và lý thuyết xã hội liên quan
đến quản lý; các đặc trưng cơ bản của hành vi quản lý; các loại hình/ mô hình của
quản lý; lịch sử ra đời và phát triển của các loại hình quản lý; vai trò và hiệu quả
của công tác quản lý; hệ thống các nguyên tắc để làm công cụ cho việc phân tích,
khái quát và nghiên cứu về quản lý xã hội....
7. Tài liệu học tập
* Tài liệu bắt buộc:

139
1. PGS.TS Vũ Hào Quang: Xã hội học quản lí. NXB ĐH Quốc gia Hà Nội,
2002.
2. Trung tâm Xã hội học, HVCTQG HCM: Giáo trình xã hội học trong quản
lý. XB 2000.
3. Nguyễn Đình Tấn-Lê Ngọc Hùng, Xã hội học hành chính (Nghiên cứu
giao tiếp & dư luận xã hội trong cải cách hành chính nhà nước), NXB
Lý luận chính trị 2004.
4. Gunter Buschges, Nhập môn xã hội học tổ chức, NXB Thế giới, 1996
5. Khoa khoa học quản lý trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình quản
lý xã hội. NXB Khoa học Kỹ thuật, năm 2006
6. PGS.TS Nguyễn Vũ Tiến. Khoa học quản lý.
*Tài liệu tham khảo:
7. Bruno Paliler, Louis Charles Viossat (Chủ biên), Chính sách xã hội và quá
trình toàn cầu hóa, NXB CTQG, Hà Nội 2003.
8. Harold Koonz, Cvril O’donnel, Heinz Wethrich: Những vấn đề cốt yếu của
quản lý, NXB khoa học và kỹ thật, Hà Nội 1992.
9. David J. Cherrington; Nyal D. v Bette McMullin: Hành vi tổ chức, tài liệu
dịch, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Trung tâm Xã hội học, Hà nội 2003.
10.GS. TS Trịnh Duy Luân chủ biên: Tìm hiểu môn Xã hội học đô thị, NXB
KHXH - 1996
11.PGS. TS Bùi Quang Dũng: Xã hội học nông thôn, NXB KHXH – 2007
12.Viện Xã hội học: Những nghiên cứu chọn lọc về xã hội học nông thôn,
NXB KHXH – 2004
13.Phạm Văn Quyết-Nguyễn Quý Thanh: Phương pháp nghiên cứu xã hội
học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2001.
8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học
chính quy ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày
25.10.2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

140
- Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu có mặt ở lớp từ 80%
trở lên thời gian qui định cho học phần.

TT Các hình thức đánh giá Trọng số

1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,15

2 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,10

3 Điểm tiểu luận hoặc thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25

4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH = KTTX×0,15 + ThL×0,10 + TL×0,25 + THM×0,50

9. Thang điểm: 10
10. Nội dung học phần

TT Tên chương Tổng Trong đó


số tiết
Lý Thảo luận,
thuyết bài tập

1 Chương 1: Nhập môn XHH Quản lý 10 7 3

1.1 Tổng quan về quản lý xã hội 3 2 1

1.1.1 Khái niệm Quản lý

1.1.2 Vai trò của người quản lý

1.1.3 Ý nghĩa của hoạt động quản lý xã hội và tổ


chức xã hội

1.2 Lịch sử phát triển XHH Quản lý 3 2 1

141
1.2.1 Giai đoạn thời kỳ cổ đại: Ai Cập, La Mã, Hi
Lạp, Trung Hoa

1.2.2 Giai đoạn thế kỷ XIX: Các học thuyết quản lý


kinh điển

1.2.3 Giai đoạn thế kỷ XX: các học thuyết hiện đại

1.3 Đối tượng của XHH Quản lý 4 3 1

1.3.1 Những đặc trưng xã hội học của quá trình


quản lý

1.3.2 Quản lý xã hội và xã hội học Quản lý

1.3.3 Đối tượng của xã hội học quản lý

2 Chương 2: Những nội dung nghiên cứu cơ 10 8 2


bản của XHH Quản lý

2.1 Tổ chức xã hội 2,5 2 0,5

2.1.1 Khái niệm tổ chức

2.1.2 Phân loại tổ chức xã hội

2.1.3 Cấu trúc của tổ chức

2.1.4 Các hình thức quản lý, kiểm soát của tổ chức

2.1.5 Các phương pháp tiếp cận cơ bản trong


nghiên cứu tổ chức

2.2 Quyền lực và phân quyền 2,5 2 0,5

142
2.2.1 Khái niệm quyền lực

2.2.2 Quyền lực trong tổ chức

2.2.3 Quyền lực - một mô hình ảnh hưởng

2.3 Lãnh đạo và quản lý 2,5 2 0,5

2.3.1 Khái niệm và định nghĩa

2.3.2 Thành phần của hoạt động lãnh đạo

2.3.3 Các nguyên tắc cơ bản điều khiển con người

2.3.4 Quan hệ giữa lãnh đạo và quản lý

2.4 Nhóm và quản lý nhóm 2,5 2 0,5

2.4.1 Khái niệm nhóm XH

2.4.2 Tập hợp, hạng và cộng đồng xã hội

2.4.3 Cấu trúc hoá và việc hình thành nhóm xã hội


thông thường

2.4.4 Những vấn đề xã hội trong chiến lược giải


quyết xung đột nhóm

3 Chương 3: Vận dụng phương pháp nghiên 25 13 12


cứu XHH trong quản lý

3.1 Khái quát về các phương pháp nghiên cứu 5 4 1


xã hội học

3.1.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng

143
3.1.2 Phương pháp nghiên cứu định tính

3.1.3 Năm mô hình kết hợp nghiên cứu định tính,


định lượng XHH Quản lý

3.2 Áp dụng mô hình kết hợp nghiên cứu định 7 3 4


tính, định lượng trong lập kế hoạch, xây dựng
chính sách...

3.2.1 Mô hình 1: Chỉ nghiên cứu định tính

3.2.1.1 Vai trò của mô hình

3.2.1.2 Quy trình tiến hành

3.2.1.3 Ưu/ nhược điểm của mô hình

3.2.2 Mô hình 2:Định tính  Định lượng

3.2.2.1 Vai trò của mô hình

3.2.2.2 Quy trình tiến hành

3.2.2.3 Ưu/ nhược điểm của mô hình

3.2.3 Mô hình 3: Đính tính Định lượng  Định


tính

3.2.3.1 Vai trò của mô hình

3.2.3.2 Quy trình tiến hành

3.2.3.3 Ưu/ nhược điểm của mô hình

3.3 Áp dụng mô hình kết hợp nghiên cứu định 5 2 3


tính, định lượng trong xây dựng bộ máy tổ

144
chức, phân công nhiệm vụ...

3.3.1 Mô hình chỉ nghiên cứu định tính

3.3.1.1 Vai trò của mô hình

3.3.1.2 Quy trình tiến hành

3.3.1.3 Ưu/ nhược điểm của mô hình

3.3.2 Mô hình 2:Định tính  Định lượng

3.3.2.1 Vai trò của mô hình

3.3.2.2 Quy trình tiến hành

3.3.2.3 Ưu/ nhược điểm của mô hình

3.4 Áp dụng mô hình kết hợp nghiên cứu định 3 2 1


tính, định lượng trong quá trình lãnh đạo

3.4.1 Lựa chọn mô hình chỉ nghiên cứu định tính

3.4.2 Vai trò của mô hình

3.4.3 Quy trình tiến hành

3.4.4 Ưu/ nhược điểm của mô hình

3.5 Áp dụng mô hình kết hợp nghiên cứu định 5 2 3


tính, định lượng trong kiểm soát, đánh giá
hiệu quả lãnh đạo

3.5.1 Mô hình chỉ nghiên cứu định tính

3.5.1.1 Vai trò của mô hình

145
3.5.1.2 Quy trình tiến hành

3.5.1.3 Ưu/ nhược điểm của mô hình

3.5.2 Mô hình 2:Chỉ nghiên cứu định lượng

3.5.2.1 Vai trò của mô hình

3.5.2.2 Quy trình tiến hành

3.5.2.3 Ưu/ nhược điểm của mô hình

3.5.2 Mô hình 3:Nghiên cứu định lượngđịnh tính

3.5.2.1 Vai trò của mô hình

3.5.2.2 Quy trình tiến hành

3.5.2.3 Ưu/ nhược điểm của mô hình

3.5.2 Mô hình 4:Nghiên cứu định tínhđịnh lượng

3.5.2.1 Vai trò của mô hình

3.5.2.2 Quy trình tiến hành

3.5.2.3 Ưu/ nhược điểm của mô hình

3.5.2 Mô hình 5:Nghiên cứu định tínhđịnh lượng

3.5.2.1 Vai trò của mô hình

3.5.2.2 Quy trình tiến hành

3.5.2.3 Ưu/ nhược điểm của mô hình

4. Tổng cộng 45 28 17

146
11. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1. Vai trò của các lý thuyết xã hội học kinh điển trong việc lựa chọn chỉ báo,
biến số, khung lý thuyết... trong nghiên cứu xã hội học quản lý
2. So sánh và phân tích 4 nhóm lý thuyết: lý thuyết hành vi trong quản lý; lý
thuyết động cơ trong quản lý; lý thuyết quản lý theo văn hoá; Nhóm lý
thuyết quản lý định lượng. Từ đó nêu cách vận dụng phối hợp các lý thuyết
này trong nghiên cứu xã hội học quản lý
3. Giới thiệu và phân tích một số nội dung nghiên cứu của XHH Quản lý
4. Vai trò của các lý thuyết quản lý kinh điển trong việc lựa chọn chỉ báo, biến
số, khung lý thuyết... trong nghiên cứu xã hội học quản lý
5. Vai trò của các lý thuyết quản lý hiện đại trong việc lựa chọn chỉ báo. biến
số, khung lý thuyết... trong nghiên cứu xã hội học quản lý
6. Nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng là gì? ứng dụng 2 phương
pháp trên trong nghiên cứu xã hội học quản lý.
12. Hệ thống câu hỏi ôn tập

1. Giới thiệu và phân tích đối tượng của XHH Quản lý

2. Giới thiệu về sử phát triển XHH Quản lý qua các giai đoạn lịch sử xã hội.

3. Giới thiệu và phân tích một số nội dung nghiên cứu của XHH Quản lý

4. Giới thiệu mô hình nghiên cứu định tính trong XHH Quản lý

5. Giới thiệu mô hình nghiên cứu định lượng trong XHH Quản lý

6. Giới thiệu mô hình nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng trong XHH
Quản lý

7. Phân tích quá trình lập kế hoạch trong Quản lý

8. Phân tích quá trình tổ chức trong Quản lý

9. Phân tích quá trình lãnh đạo trong Quản lý

10.Phân tích quá trình kiểm soát trong Quản lý

147
13. Ngày phê duyệt:
14. Cấp phê duyệt:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh TS. Lưu Hồng Minh

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

148
1. Tên học phần: Xã hội học truyền thông đại chúng
2. Số đơn vị học trình: 3
3. Trình độ: Đại học (sinh viên năm thứ 3)
4. Điều kiện tiên quyết
Cần trang bị cho người học những kiến thức về xã hội học đại cương, lịch sử
xã hội, lý thuyết xã hội học, phương pháp nghiên cứu xã hội học.
5. Mục tiêu học phần
Sau khi kết thúc học phần Xã hội học truyền thông đại chúng, sinh viên phải nắm
được những kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành sau đây:
Lý thuyết:
Hệ thống những kiến thức cơ bản về xã hội học truyền thông đại chúng (truyền
thông, truyền thông đại chúng, các phương tiện truyền thông đại chúng); phương
pháp nghiên cứu cơ bản của XHH truyền thông đại chúng.
Thực hành:
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học để xây dựng các đề cương nghiên
cứu về Truyền thông đại chúng
- Sau khi học sinh viên có thể vận dụng vào tham gia, tổ chức, tiến hành nghiên
cứu các vấn đề thuộc xã hội học truyền thông đại chúng.
6. Mô tả vắn tắt học phần
Môn xã hội học truyền thông đại chúng nhằm trang bị cho sinh viên những
kiến thức cơ bản về các khái niệm truyền thông đại chúng và các phương tiện
truyền thông đại chúng; Lịch sử ra đời và phát triển của các phương tiện truyền
thông đại chúng; Tính chất và xu hướng hoạt động của truyền thông đại chúng;
Đối tượng của xã hội học truyền thông đại chúng, Lịch sử phát triển xã hội học
truyền thông đại chúng; Những nội dung nghiên cứu cơ bản của xã hội học truyền
thông đại chúng; Các lý thuyết nghiên cứu về xã hội học truyền thông đại chúng;
Nghiên cứu bản thân thiết chế truyền thông đại chúng; nghiên cứu về cơ chế tác
động của truyền thông đại chúng; Nghiên cứu truyền thông đại chúng như một
thiết chế xã hội và mối quan hệ giữa truyền thông đại chúng với các thiết chế xã

149
hội khác; Một số nghiên cứu về xã hội học truyền thông đại chúng ở Việt Nam. Từ
đó sinh viên có thể vận dụng để nghiên cứu những nội dung nghiên cứu cơ bản của
xã hội học truyền thông đại chúng.
7. Tài liệu học tập
* Tài liệu bắt buộc
1. Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học truyền thông đại chúng, Nxb Trẻ - Thời
báo Kinh tế Sài Gòn – Trung tâm Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, TP HCM.
2. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb CTQG, Hà Nội.
* Tài liệu tham khảo
1. Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí. Nxb VHTT, Hà Nội.
2. Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng – Những kiến thức cơ bản, Nxb
Thông tấn, Hà Nội.
3. Đinh Thị Phương Thảo (2006), “Vận dụng lý thuyết Xã hội học vào nghiên cứu
hiệu quả truyền thông đại chúng theo tinh thần mới của Đảng”, Tạp chí Khoa giáo
(9), tr. 37-39.
4. Guido Fauconnier (1975), Mass Media and Society, Universitaire Pers Leuven.
5. Hans-Peter Rodenberg (2008), Television Audiences: Theories and Research,
Academy of Journalism and Communication, Hanoi.
8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
Căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo Quyết định
số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của Giám đốc Học viện Truyền thông
đại chúng và Tuyên truyền.
- Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu có mặt ở lớp từ 80% trở lên thời
gian qui định cho học phần.
TT Các hình thức đánh giá Trọng số
1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,15
2 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,10
3 Điểm tiểu luận hoặc thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25
4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

150
ĐMH = KTTX×0,15 + ThL×0,10 + TL×0,25 + THM×0,50
9. Thanh điểm: 10
10. Nội dung học phần
Số tiết lên lớp
Trong đó
TT Nội dung Tổng
TL- TH-
số LT
BT TN
Chương 1: Tổng quan về xã hội học truyền
1 12 10 2
thông đại chúng
Một số khái niệm cơ bản về truyền thông đại
1.1 3 2 1
chúng
Khái niệm truyền thông, truyền thông đại
1.1.1
chúng
1.1.2 Các phương tiện truyền thông đại chúng
1.1.3 Một số khái niệm có liên quan
Lịch sử ra đời và phát triển của các phương
1.2 2 2 0
tiện TTĐC
1.2.1 Lịch sử ra đời của các phương tiện TTĐC
Một số thông tin về hệ thống TTĐC trên thế
1.2.2
giới
Tính chất và xu hướng hoạt động truyền thông
1.3 2 1 1
đại chúng
Tính chất của hoạt động truyền thông đại
1.3.1
chúng
Xu hướng của hoạt động truyền thông đại
1.3.2
chúng
1.4 Đối tượng nghiên cứu của XHH truyền thông 2 2 0

151
đại chúng
Lịch sử phát triển XHH truyền thông đại
1.5 1 1 0
chúng
Các lý thuyết nghiên cứu về XHH truyền
1.6 2 2 0
thông đại chúng
1.6.1 Các lý thuyết XHH
1.6.2 Các lý thuyết nghiên cứu truyền thông
Chương 2: Các phương pháp nghiên cứu
2 10 4 6
XHH truyền thông đại chúng
2.1 Nghiên cứu định tính 2 1 1
2.2 Nghiên cứu định lượng 3 1 2
2.3 Phương pháp khoảng cách, panel 2 1 1
2.4 Phương pháp phân tích nội dung văn bản 3 1 2
Chương 3: Nội dung nghiên cứu cơ bản của
3 15 10 5
xã hội học truyền thông đại chúng
3.1 Nghiên cứu công chúng 5 4 1
3.1.1 Khái niệm công chúng
3.1.2 Đặc điểm của nhóm công chúng
3.1.3 Hành vi của công chúng
3.2 Nghiên cứu các nhà truyền thông 2 2 0
3.3 Nghiên cứu nội dung truyền thông 5 2 3
Nghiên cứu ảnh hưởng xã hội của các phương
3.4 3 2 1
tiện truyền thông đại chúng
Chương 4: Nghiên cứu xã hội học truyền
4 8 6 2
thông đại chúng ở Việt Nam
Lịch sử ra đời và phát triển của các phương
4.1 2 1 1
tiện TTĐC Việt Nam
4.2 Nghiên cứu các mô hình truyền thông ở Việt Nam 2 2 0

152
Một số kết quả nghiên cứu xã hội học truyền thông
4.3 4 3 1
đại chúng ở Việt Nam

4.3.1 Nghiên cứu về công chúng

4.3.2 Nghiên cứu về nhà truyền thông

4.3.3 Nghiên cứu về nội dung truyền thông

Nghiên cứu ảnh hưởng xã hội của các phương


4.3.4
tiện truyền thông đại chúng

Tổng cộng 45 30 15

11. Hệ thống đề tài tiểu luận


1. Vai trò của truyền thông đại chúng trong việc định hướng xã hội.
2. Tác động của truyền thông đại chúng đến xã hội (nhận thức, thuyết phục, tham
gia vào quá trình xã hội hóa)
3. Đọc và cùng thảo luận về bài viết “Giới trong truyền thông báo hình”, Những
vấn đề giới: Từ lịch sử đến hiện đại của Dương Thị Minh.
4. Làm bài tập nhóm: mỗi nhóm theo dõi một chương trình truyền hình và nhận xét
về tần suất xuất hiện? Lý giải.
5. Vai trò của cha mẹ trong việc theo dõi con cái tiếp cận với các phương tiện
TTĐC?
6. Đọc và phân tích một vấn đề trên một tờ báo dưới góc độ tiếp cận của XHH?
7. Các nhóm thảo luận: những ưu điểm và hạn chế của các phương tiện TTĐC?
8. Thảo luận về lợi thế của các phương tiện TTĐC?
9. Làm bài tập nhóm: bình luận cho bảng số liệu nghiên cứu về công chúng ở Việt
Nam.
12. Hệ thống câu hỏi ôn tập

1. Trình bày các khái niệm trong nghiên cứu XHH truyền thông đại chúng và đối
tượng nghiên cứu của XHH truyền thông đại chúng?

153
2. Trình bày lịch sử ra đời và phát triển của các phương tiện TTĐC

3. Trình bày tính chất và xu hướng của hoạt động TTĐC

4. Trình bày những phương pháp được áp dụng trong nghiên cứu xã hội học TTĐC

5. Trình bày những lý thuyết xã hội học thường được áp dụng trong nghiên cứu xã
hội học TTĐC?

6. Trình bày những nội dung nghiên cứu chủ yếu của xã hội học TTĐC đối với
công chúng.

7. Vận dụng những kiến thức đã học và kinh nghiệm thực tế, hãy thiết kế một đề
cương nghiên cứu Xã hội học truyền thông đại chúng.

8. Hãy kể tên các phương pháp nghiên cứu Xã hội học áp dụng trong nghiên cứu
Xã hội học Truyền thông đại chúng. Từ đó hãy đặt tên 1 đề tài có vận dụng một
trong số những phương pháp nghiên cứu đó.

9. Hãy trình bày những lợi thế của 4 phương tiện truyền thông đại chúng và ứng
dụng khi phân tích Xã hội học truyền thông đại chúng?
13. Ngày phê duyệt:
14. Cấp phê duyệt:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh Phó Thanh Hương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

154
1. Tên học phần: Xã hội học kinh tế.
2. Số đơn vị học trình: 3 (2,1,0).
3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3.
4. Điều kiện tiên quyết: học phần được học sau khi sinh viên đã được học các
môn như: Xã hội học Đại cương, Lịch sử Xã hội học, Lý thuyết Xã hội học,
Phương pháp nghiên cứu xã hội học.
5. Mục tiêu học phần
Sau khi kết thúc học phần xã hội học kinh tế, sinh viên phải nắm được những kiến
thức lý thuyết và kỹ năng thực hành sau đây:
Lý thuyết:
Hệ thống kiến thức về xã hội học kinh tế: khái niệm, các tiếp cận xã hội học kinh
tế cổ điển và mới, các nội dung nghiên cứu của xã hội học kinh tế, sự khác biệt
giữa xã hội học kinh tế với kinh tế học, kinh tế học xã hội và một số khoa học gần
khác.
Thực hành:
- Phát hiện được vấn đề cần nghiên cứu liên quan đến kinh tế theo tiếp cận của xã
hội học
- Các kỹ năng, cách tiếp cận xã hội học đối với các hiện tượng kinh tế, các thiết
chế kinh tế và các phương pháp thực hành nghiên cứu xã hội học kinh tế.
6. Mô tả vắn tắt học phần
Học phần này nằm trong học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức chuyên ngành.
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức và lý giải về các hiện tượng, các thiết chế
kinh tế, đặt trong mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và xã hội theo cách tiếp cận
xã hội học. Từ đó hình thành kĩ năng nghiên cứu: phát hiện và lý giải các vấn đề
kinh tế.
7. Tài liệu học tập
* Tài liệu bắt buộc
- Lê Ngọc Hùng. Xã hội học kinh tế. Nxb Đại học Quốc gia. Hà Nội. 2009.

155
- Tony Bilton và những người khác. Nhập môn xã hội học. Chương “Xã hội học
kinh tế”. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 1993.
* Tài liệu tham khảo
- Lê Bạch Dương. “Nhà nước, kinh tế thị trường và di dân nội địa ở Việt Nam”.
Tạp chí Xã hội học. Số 3/1998. Tr. 38-46
- Lê Ngọc Hùng. “Thông tin và doanh nghiệp trong nền kinh tế chuyển đổi.” Tạp
chí Xã hội học. Số 4. 1998.
- Đặng Cảnh Khanh. Các nhân tố phi kinh tế - Xã hội học về sự phát triển. Nxb
Khoa học xã hội. Hà Nội . 1999.
- Lê Tiêu La. “Trao đổi ý kiến về tầng lớp những nhà doanh nghiệp” Tạp chí Xã
hội học. Số 1/1997.
- Nguyễn Đình Tấn. Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội. Nxb Chính trị Quốc gia.
Hà Nội - 1998.
- Tổng cục thống kê. Niên giám thống kê 2001, 2002. Nxb Thống kê. Hà Nội.
2002.
- Tổng cục thống kê-UNDP. Mức sống trong trong thời kỳ bùng nổ kinh tế Việt
Nam. Nxb Thống kê. Hà Nội. 2001.
- Viện thông tin khoa học xã hội. Thị trường lao động trong kinh tế thị trường.
Thông tin khoa học xã hội-chuyên đề. Hà Nội. 1999.
- Viện thông tin khoa học xã hội. Kinh tế thị trường và những vấn đề xã hội. Hà
Nội. 1997.
- Regina Abrami. “Kinh tế nông thôn - một số ghi nhận về những mối quan hệ xã
hội và nghiên cứu xã hội học về những người lao động và buôn bán rong tại Hà
Nội. Tạp chí Xã hội học. Số 4. 1997. Tr. 55-69.
- Robert Chambers. Phát triển nông thôn: hãy bắt đầu từ những người cùng khổ.
Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp. Hà Nội. 1991.
- Peter Drucker. Xã hội hậu tư bản. Nxb Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung
ương. Hà Nội. 1997.
- Alvin Tofler. Làn sóng thứ ba. Nxb Thông tin Lý luận. Hà Nội 1992

156
- Amartya Sen. Phát triển là quyền tự do. Nxb Tổng cục thống kê. Hà Nội. 2002.
- Ngân hàng thế giới. Báo cáo phát triển Việt Nam 2004: Nghèo. Hà Nội. 2003
- Stinchcombe, A. Economic Sociology. New York: Academic Press In. 1983
(chương 1).
- Mark Granovetter and Richard Swedberg (eds.). The Sociology of Economic
Life. Westview Press. 1992. (Chương 1, 2).
8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính quy
ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của Giám
đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu có mặt ở lớp từ 80% trở lên thời
gian qui định cho học phần.
TT Các hình thức đánh giá Trọng số
1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,15
2 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,10
3 Điểm tiểu luận hoặc thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25
4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50
ĐMH = KTTX×0,15 + ThL×0,10 + TL×0,25 + THM×0,50

9. Thang điểm: 10
10. Nội dung học phần:

STT Nội dung Tổng Lên Thảo Thự


số tiết lớp luận c
hàn
h
1. 5 4 1 0
Chương 1: Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của xã
hội học kinh tế

1.1. 2 1 1 0
Đối tượng nghiên cứu của xã hội học kinh tế

157
1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Đối tượng nghiên cứu xã hội học kinh tế

1.2. 1 1 0 0
Nhiệm vụ nghiên cứu của xã hội học kinh tế

1.3. Quan hệ của XHH kinh tế với một số khoa học khác 2 1 0 0
1.3.1. Xã hội học kinh tế và kinh tế học

1.3.2. Xã hội học kinh tế và xã hội học quản lý

1.3.3. Xã hội học kinh tế và tâm lý học kinh tế

1.3.4. Xã hội học kinh tế và nhân học kinh tế

2. Chương 2: Lịch sử và lý thuyết xã hội học kinh tế 7 5 2 0


2.1. Lịch sử phát triển Xã hội học Kinh tế 4 3 1 0
2.1.1. Bối cảnh ra đời và phát triển xã hội học kinh tế

2.1.2. Các giai đoạn phát triển

2.1.3. Giới thiệu các tác giả tiêu biểu

2.2. Lý thuyết Xã hội học Kinh tế 3 2 1 0


2.2.1. Thuyết xã hội học kinh tế cổ điển
2.2.2. Thuyết xã hội học kinh tế mới
2.2.3. Thuyết sinh thái xã hội về doanh nghiệp
2.2.4. Thuyết hệ thống kinh tế trong xã hội học
3. 5 3 2 0
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Xã hội học
Kinh tế

3.1. 1 1 0 0
Đặc điểm của nghiên cứu xã hội học kinh tế

3.2. Các cách tiếp cận 2 1 1 0

158
3.2.1. Tiếp cận liên ngành trong xã hội học kinh tế
3.2.2. Tiếp cận liên cấp của xã hội học kinh tế
3.3. 1 1 0 0
Phương pháp nghiên cứu của Xã hội học Kinh tế

3.3.1. Định lượng


3.3.2. Định tính
4. Chương 4: Nội dung cơ bản của xã hội học kinh tế 20 14 6 0
4.1. Xã hội, con người và kinh tế 4 3 1 0
4.1.1. Hệ thống xã hội và hệ thống kinh tế
4.1.2. Cơ cấu xã hội và cơ cấu kinh tế
4.1.3. Con người kinh tế và con người xã hội
4.1.4. Hoạt động kinh tế và thiết chế xã hội
4.1.5. Biến đổi kinh tế và biến đổi xã hội
4.2. Thị trường 4 3 1 0
4.2.1. Một số vấn đề nghiên cứu
4.2.2. Trao đổi và thị trường
4.2.3. Một số loại kinh tế thị trường
4.2.4. Phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội và vấn đề
nghèo khổ trong kinh tế thị trường
4.3. Lao động 4 2 2 0
4.3.1. Lao động theo tiếp cận xã hội học kinh tế
4.3.2. Lao động và xã hội hóa cá nhân
4.3.3. Phân công lao động trong xã hội
4.3.4. Thị trường lao động
4.3.5. Lao động, việc làm và phát triển kinh tế - xã hội
4.3.6. Xu hướng biến đổi lao động xã hội
4.4. Quản lý 4 3 1 0
4.4.1. Quản lý và sự ổn định, phát triển kinh tế - xã hội
4.4.2. Quản lý và cấu trúc xã hội
4.4.3. Lý thuyết và cách tiếp cận quản lý

159
4.4.4. Quản lý và đặc trưng tiếp cận xã hội học kinh tế
4.4.5. Cấu trúc – chức năng của hành động quản lý
4.4.6. Biến đổi quản lý và xã hội
4.5. Doanh nghiệp 4 3 1 0
4.5.1. Khái niệm doanh nghiệp
4.5.2. Xã hội học vĩ mô về doanh nghiệp
4.5.3. Xã hội học vi mô về doanh nghiệp
4.5.4. Thiết chế kinh tế và sự phát triển doanh nghiệp
5 Chương 5: Một số nội dung nghiên cứu xã hội học 8 4 4 0
kinh tế ở Việt Nam
4.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động 2 1 1 0
4.2. Vấn đề giáo dục-đào tạo cho nền kinh tế tri thức 2 1 1 0
4.3. Tác động xã hội của đổi mới kinh tế và các nhân tố phi 2 1 1 0
kinh tế đối với tăng trưởng kinh tế
4.4. Xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội nước ta trong quá 2 1 1 0
trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế
Tổng 45 30 15 0

11. Hệ thống đề tài tiểu luận


- Chọn một đề tài liên quan đến xã hội học kinh tế, xây dựng đề cương
nghiên cứu.
- Phân tích các quan điểm lý thuyết xã hội học kinh tế của các nhà xã hội
học kinh tế cổ điển.
- Phân tích các quan điểm lý thuyết xã hội học kinh tế của các nhà xã hội
học kinh tế mới.
- Các tiếp cận xã hội học với vấn đề “thị trường”.
- Từ góc độ nghiên cứu xã hội học, phân tích vấn đề lao động, việc làm ở
nước ta trong giai đoạn hiện nay.
- Phân tích vấn đề quản lý dưới góc độ nghiên cứu xã hội học.
- Các tiếp cận xã hội học về vấn đề “doanh nghiệp”.

160
12. Hệ thống câu hỏi ôn tập
- Phân biệt giữa xã hội học kinh tế với kinh tế học, kinh tế học xã hội và một số
ngành khoa học khác?
- Trình bày đối tượng nghiên cứu của Xã hội học kinh tế.
- Lịch sử hình thành và phát triển của Xã hội học kinh tế.
- Các khái niệm, phạm trù cơ bản của Xã hội học kinh tế.
- Trình bày và phân tích các lý thuyết xã hội học kinh tế cổ điển.
- Trình bày và phân tích các lý thuyết xã hội học kinh tế mới/hiện đại.
- Trình bày và phân tích các phương pháp nghiên cứu của Xã hội học kinh
tế.
- Hãy phân tích khái niệm “con người kinh tế”.
- Vấn đề thị trường dưới góc độ nghiên cứu xã hội học? Lấy ví dụ minh họa.
- Vấn đề lao động dưới góc độ nghiên cứu xã hội học? Lấy ví dụ minh họa.
- Vấn đề quản lý dưới góc độ nghiên cứu xã hội học? Lấy ví dụ minh họa.
- Vấn đề doanh nghiệp dưới góc độ nghiên cứu xã hội học? Lấy ví dụ minh họa.
- Trình bày các nội dung nghiên cứu của xã hội học kinh tế ở Việt Nam?
13. Ngày phê duyệt:
14. Cấp phê duyệt:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh ThS. Phạm Thị Vân

sĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

161
1.Tên học phần: Xã hội học Chính trị
2.Số đơn vị học trình: 03 (2 – 0,5 – 0,5)
3.Trình độ: Đại học
4. Điều kiện tiên quyết
Học phần được học sau khi sinh viên học các học phần: Chính trị học đại
cương, Nhà nước và pháp luật, Xã hội học đại cương, Lịch sử Xã hội học, Lý
thuyết Xã hội học, Phương pháp nghiên cứu Xã hội học.
5.Mục tiêu học phần
Giúp sinh viên nắm bắt được các khái niệm, đối tượng và nội dung cơ bản
trong nghiên cứu XHH chính trị.
Thông qua bài giảng, tạo cho sinh viên có khả năng tư duy độc lập, bồi
dưỡng các kỹ năng trao đổi, thảo luận, xây dựng nghiên cứu mang ý nghĩa lý luận
và thực tiễn đối với các vấn đề chính trị đặt ra hiện nay.
Giúp người học nắm vững cơ sở lý luận và phương pháp luận để phân tích,
lý giải các hiện tượng của đời sống thuộc về chính trị, dưới góc độ xã hội học; biết
cách thiết kế, triển khai một nghiên cứu xã hội học về chính trị; thấy được tầm
quan trọng đặc biệt của chính trị đối với đời sống cá nhân và xã hội. Trên cơ sở đó,
sinh viên hiểu được nhà nước pháp quyền ở Việt Nam và bước đầu tìm hiểu xã hội
dân sự; biết vận dụng những kiến thức đã học vào công tác xã hội, phát triển cộng
đồng.
6. Mô tả vắn tắt học phần

Xã hội học Chính trị là một chuyên ngành của xã hội học, có nội dung gần
gũi với xã hội học tổ chức và quản lý. Xã hội học chính trị nghiên cứu hành vi
chính trị của người nắm quyền lực và người không nắm quyền lực trong mối quan
hệ hệ tương tác của các nhóm và giai tầng xã hội dưới sự tác động của thiết chế
nhà nước với các thiết chế xã hội khác, như văn hóa, giáo dục, tôn giáo, gia đình,
truyền thông đại chúng. Qua đó, nó vạch ra tính quy luật của sự hình thành, biến
đổi, phát triển của các tập hợp chính trị, hệ thống chính trị, khuôn mẫu hành vi

162
chính trị, sự kiện và quá trình chính trị,.. dự báo những xu hướng biến đổi chính trị,
từ đó, nêu các giải pháp cơ bản tác động vì sự sự ổn định, phát triển của xã hội.

7. Tài liệu học tập


15.Tài liệu bắt buộc

1. Hà Văn Tác, Xã hội học chính trị, Giáo trình môn học, TP Hồ Chí Minh
- 2010.

2. Nguyễn Chí Dũng, Một số ý kiến về đối tượng nghiên cứu của Xã hội
học Chính trị, Tạp chí Xã hội học (Viện Xã hội học – Viện Khoa học xã
hội Việt Nam), số 3 (111) 2010.

3. Khoa Chính trị học, Học viện báo chí và Tuyên truyền, Tập bài giảng Xã
hội học Chính trị, 2010.

16.Tài liệu tham khảo

4. Chung Á - Nguyễn Đình Tấn (Chủ biên), Nghiên cứu Xã hội học,
Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 1996.

5. John J. Macionis, Xã hội học, Nxb. Thống kê, Hà Nội – 2004

6. Warren Kidd và một số tác giả khác, Những bài giảng về Xã hội học,
Nxb. Thống kê, Hà Nội – 2006.

7. Xã hội học chính trị, NXB tổng hợp Pari, 1967

8. Vũ Quang Hà, Các lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà nội,
2002.

9. Bilton T., Bonnett K., Jones P., Stanworth M., Sheard K., Webster A.
(1993), Nhập môn xã hội học, NXB Khoa học xã hội, Hà nội.

10. Cazeneuve J. (2000), Mười khái niệm lớn của xã hội học. Sông Hương
dịch, NXB Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

163
Quy định cụ thể cho học phần căn cứ theo Quy chế đào tạo Đại học chính
quy ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của
Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
TT Các hình thức đánh giá Trọng số

1 Kiểm tra điều kiện 0,10

2 Thảo luận nhóm 0,15

3 Tiểu luận 0,25

4 Thi hết môn 0,50

ĐMH = KTDK ×0,10 + TLN ×0,15 + TL× 0,25 +THM×0,50

9. Thang điểm: 10
10. Nội dung học phần

Số tiểt lên lớp


Nội dung Tổng Trong đó
số LT TL-BT TH-TN
Chương 1: Lịch sử Xã hội học Chính 5 3 2
trị
1.1. Giai đoạn cổ đại 1 0,5 0,5
1.1.1. Quan điểm của Platon
1.1.2. Quan điểm của Aristot
1.2. Giai đoạn trung đại 1 0,5 0,5
1.2.1. Sự thống trị của hệ tư tưởng tôn
giáo
1.2.2. Đặc trưng xã hội
1.3. Giai đoạn cận đại 1 0,5 0,5
1.3.1. Đặc điểm xã hội

164
1.3.2. Nguồn gốc của quyền lực
1.4. Giai đoạn hiện đại 2 1,5 0,5
1.4.1. Xã hội học chính trị xuất hiện với
tư cách là chuyên ngành chuyên biệt
1.4.2. Những vấn đề xã hội học chính trị
tập trung nghiên cứu.

Chương 2: Đối tượng nghiên cứu của 5 3 2


Xã hội học Chính trị
2.1. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học 2,5 1,5 1
chính trị

1.2.1. Các khoa học chính trị và xã hội


học chính trị

1.2.2. Những vấn đề nghiên cứu của xã


hội học chính trị

2.2. Chøc n¨ng, nhiÖm vô cña x· héi häc 2,5 1,5 1


chÝnh trÞ
2.2.1. Chøc n¨ng cña x· héi häc chÝnh trÞ
2.2.2. NhiÖm vô cña x· héi häc chÝnh trÞ
Chương 3: Tập hợp chính trị 5 3 2
3.1. Khái niệm 1,5 1 0,5
3.1.1. Nhóm xã hội
3.1.2. Nhóm chính trị
3.2. Phân loại 1,5 1 0,5
3.2.1. TËp hîp chÝnh trÞ nhá
3.2.1. TËp hîp chÝnh trÞ lớn

165
3.3. Ph¬ng thøc ph©n bè quyÒn lùc 2 1 1
gi÷a c¸c tËp hîp chÝnh trÞ
3.1.1 Phân bổ theo chiều dọc
3.1.2 Phân bổ theo chiều ngang

Chương 4: Hành vi chính trị 5 3 2


4.1. Khái niệm 1,5 1 0,5
4.1.1. Hành vi xã hội
4.1.2. Hành vi chính trị
4.2. Phân loại 1,5 1 0,5
4.2.1. Hành vi của những người có quyền
lực xã hội
4.2.1. Hành vi của những người không có
quyền lực
4.3. Nh÷ng yÕu tè t¸c ®éng lµm n¶y 2 1 1
sinh hµnh vi chÝnh trÞ
4.3.1. Các yếu tố kinh tế
4.3.2. ThÓ chÕ chÝnh trÞ
4.3.3. NÒn v¨n ho¸ và hÖ t tëng x· héi
Chương 5: Sự kiện chính trị và quá trình 5 3 2
chính trị
5.1. Khái niệm 1 0,5 0,5
5.1.1. Sù kiÖn chÝnh trÞ
5.1.2. Quá trình chính trị
5.2. Phân loại sù kiÖn chÝnh trÞ 1 0,5 0,5
5.2.1. Sù kiÖn chÝnh trÞ theo chøc n¨ng
5.2.2. Sù kiÖn chÝnh trÞ cã tÇm lÞch sö

166
5.2.3. Sù kiÖn chÝnh trÞ cã ý nghÜa c¸ch
m¹ng
5.3. Nguån gèc lµm ph¸t sinh sù kiÖn 2 1,5 0,5
chÝnh trÞ vµ qu¸ tr×nh chÝnh trÞ
5.3.1. Các nh©n tè kh¸ch quan
5.3.2. Các nh©n tè chủ quan
5.4. C¸ch thøc lan truyÒn vµ më réng sù 1 0,5 0,5
kiÖn chÝnh trÞ
5.4.1. Lan truyền ngẫu nhiên
5.4.2. Lan truyền có chủ định
Chương 6: Phương pháp và quy trình 10 6 4
nghiên cứu Xã hội học Chính trị
6.1. Phương pháp nghiên cứu xã hội 5 3 2
học Chính trị
6.1.1. Phương pháp phân tích tài liệu
6.1.2. Phương pháp quan sát
6.1.3. Phương pháp phỏng vấn
6.1.4. Phương pháp điều tra bằng bảng
hỏi
6.2. Quy trình tổ chức nghiên cứu Xã 5 3 2
hội học Chính trị
6.2.1. Giai ®o¹n chuÈn bÞ
6.2.2. Giai ®o¹n thu nhËp th«ng tin
6.2.3. Giai ®o¹n xö lý vµ ph©n tÝch
th«ng tin
Chương 7: Một số vấn đề xã hội học 10 6 4
chính trị ở Việt nam hiện nay
7.1. Hoàn cảnh chính trị - xã hội 3 1 1

167
7.1.1. Bối cảnh quốc tế
7.1.2. Tình hình trong nước
7.2. Những thay đổi chính trị - xã hội 3 2 1
trong nước
7.2.1. Thay ®æi vÒ c¬ cÊu x· héi vµ vÞ
thÕ vai trß cña c¸c nhãm giai tÇng x· héi
7.2.2. Thay ®æi cña c¸c tËp hîp chÝnh
trÞ
7.2.3. Thay ®æi trong ph¬ng thøc thùc thi
quyÒn lùc x· héi
7.3. Xã hội dân sự 4 3 2
7.3.1. Khái niệm Xã hội dân sự (XHDS)
7.3.2. Mối quan hệ giữa XHDS và Nhà
nước pháp quyền
7.3.3. Mối quan hệ giữa XHDS và nền
Kinh tế thị trường định hướng XHCN
11. Hệ thống đề tài tiểu luận

- Nêu và phân tích thay đổi các tập hợp chính trị của nước ta trong quá trình đổi
mới chuyển sang kinh tế thị trường. Ý nghĩa của vấn đề này trong việc củng cố hệ
thống chính trị ở nước ta hiện nay.

- Phân tích đặc điểm KT – XH của thời đại hiện nay để làm rõ những đặc điểm về
chính trị của thời đại thế giới đương đại.

- Xã hội dân sự là gì? Vai trò của xã hội dân sự hiện nay

- Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội dân sự trên thế giới và ở Việt Nam

12. Hệ thống câu hỏi ôn tập

Câu 1: Xã hội học chính trị nghiên cứu gì? Phân biệt xã hội học chính trị và chính
trị học?

168
Câu 2: Trình bày tư tưởng xã hội học chính trị? Quan điểm xã hội học chính trị
Marxit? Ý nghĩa của những quan điểm này đối với việc phát triển xã hội học chính
trị hiện nay?

Câu 3: Thế nào là tập hợp chính trị? Phân biệt tập hợp chính trị và nhóm xã hội.
Nêu và phân tích nội dung cần nghiên cứu về tập hợp chính trị

Câu 4: Thế nào là hành vi chính trị? Nêu và phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến
hành vi chính trị của các chủ thể chính trị?

Câu 5: Thế nào là hành vi dân chủ? Nêu và phân tích những điều kiện KT – XH
khiến cho xã hội xây dựng và phát triển được chế độ dân chủ?

Câu 6: Thế nào là hành vi độc tài? Nêu và phân tích những điều kiện KT – XH
khiến cho chế độ độc tài nảy sinh và phát triển?

Câu 7: Thế nào là hành vi phục tùng? Nêu và phân tích những điều kiện KT – XH
khiến cho hành vi phục tùng phát triển?

Câu 8: Thế nào là hành vi chống đối? Nêu và phân tích những điều kiện KT – XH
khiến cho hành vi chống đối nảy sinh và phát triển?

Câu 9: Thế nào là sự kiện chính trị? Các loại sự kiện chính trị? Những yếu tố KT –
XH nào tác động đến sự lân lan, phát triển của sự kiện chính trị.

13. Ngày phê duyệt:


14. Cấp phê duyệt:
CHỦ TỊCH HỘI TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN
ĐỒNG SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh TS. Nhạc Phan Linh

169
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần/môn học: Xã hội học giới


2. Số ĐVHT: 03(2,1,0).
3. Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ 4
4. Điều kiện tiên quyết: học phần được học sau khi sinh viên học học phần Xã
hội học đại cương; Lịch sử xã hội học, Lý thuyết xã hội học; Phương pháp
nghiên cứu xã hội học; Xã hội học văn hóa
5. Mục tiêu học phần: Sau khi học sinh viên sẽ hiểu được về những kiến thức
cơ bản về lý thuyết nghiên cứu xã hội học về giới, nội dung nghiên cứu cũng
như phương pháp nghiên cứu xã hội học về giới. Sau khi học, sinh viên có thể
vận dụng kiến thức và phương pháp để tham gia, tổ chức, tiến hành nghiên cứu
các vấn đề thuộc xã hội học giới. Sau khi kết thúc học phần, sinh viên phải nắm
được những kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành sau đây:
Lý thuyết:
Hệ thống kiến thức về xã hội học giới: khái niệm, các tiếp cận xã hội học
giới, các nội dung nghiên cứu của xã hội học giới, sự khác biệt giữa xã hội học giới
với phụ nữ học, nghiên cứu khoa học về giới và một số khoa học gần khác.
Thực hành:
Phát hiện được vấn đề cần nghiên cứu liên quan đến giới, bình đẳng giới
theo tiếp cận của xã hội học
Các kỹ năng, cách tiếp cận xã hội học đối với các vấn đề giới, nhạy cảm giới
trong các nghiên cứu khoa học nói chung và các phương pháp thực hành nghiên
cứu xã hội học giới
6. Mô tả vắn tắt học phần: Học phần xã hội học giới là môn học thuộc nhóm
xã hội học chuyên biệt, do đó, môn học thuộc nhóm môn học chuyên ngành.
Nội dung của môn học sẽ cung cấp cho sinh viên hiểu biết về giới; nghiên cứu
xã hội học về giới; quy trình nghiên cứu cũng như cách đọc và phân tích số liệu
nghiên cứu. Từ đó giúp cho sinh viên có thể tham gia vào nghiên cứu, hiểu

170
được số liệu của các cuộc nghiên cứu xã hội học giới. Môn học sẽ cung cấp cho
sinh viên những kiến thức cơ bản về các khái niệm có liên quan đến giới; xã
hội học giới; lịch sử hình thành và phát triển xã hội học giới; Đối tượng nghiên
cứu xã hội học giới; Lý thuyết nghiên cứu xã hội học giới; các quan điểm tiếp
cận nghiên cứu giới; Những nội dung nghiên cứu cơ bản của xã hội học giới;
Nghiên cứu xã hội học về giới ở Việt Nam
7. Tài liệu học tập
 Tài liệu bắt buộc
- Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn và Nguyễn Linh Khiếu. Gia đình Việt Nam....
NXB Khoa học xã hội. Hà Nội - 2002.
- Gloria Bowles, Renate Duelli Klein.Nghiên cứu phụ nữ, Lý thuyết và Phương
pháp. NXB Phụ nữ. Hà Nội - 1996.
- Gunter Endruweit. Các Lý thuyết Xã hội học hiện đại. NXB Thế giới, Hà nội.
1999
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (1985 ). ‘Việt Nam với Thập kỷ của Phụ nữ
của Liên Hợp Quốc", trong Phụ nữ Việt Nam số 1, 1985, trang 2.
- Lê Ngọc Hùng và Trần Thị Vân Anh (2000). Giới, Phụ nữ và Phát triển.. NXB
Phụ nữ. Hà Nội - 2000.
- Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Văn Quyết (2001). Phương pháp nghiên cứu xã
hội học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội. 2001
- Nguyễn Thị Tuyết Minh (2010). Đề cương bài giảng chi tiết xã hội học giới.
Học viện Báo chí và Tuyên truyền – Khoa Xã hội học
 Các tài liệu tham khảo
- Đỗ Thị Bình - Trần Thị Vân Anh. Giới và công tác giảm nghèo. NXB Khoa học
Xã hội, Hà Nội 2003.
- Grant Evans. Bức khảm văn hoá Châu á. NXB Văn hoá Dân tộc. Hà nội, 2001.
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Trung tâm nghiên cứu về phụ nữ (1989).
Phụ nữ Việt Nam trong những năm tám mươi. Hà Nội: Nhà xuất bản Ngoại ngữ
- Ngân hàng thế giới. Báo cáo phát triển Việt Nam 2004: Nghèo. Hà Nội. 2003

171
- Nguyễn Xuân Nghĩa. Quá trình xã hội hoá về giới ở trẻ em (2000). Đại học mở
bán công thành phố Hồ Chí Minh. NXBĐH mở bán công TPHCM. 2000
- Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001). Xã hội học. Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội. 2001
- Richard T.Schaefer (2003). Xã hội học. Nhà xuất bản thống kê (Huỳnh Văn
Thanh dịch)
- Trung tâm Nghiên cứu Gia đình và Phụ nữ (1990). Bác Hồ và Sự nghiệp giải
phóng Phụ nữ. Trung tâm Nghiên cứu Gia đình và Phụ nữ, Hà Nội: 1990.
- Vũ Khiêu (1997). Nho giáo và Phát triển ở Việt Nam. NXB Khoa học xã hội.
Hà Nội - 1997.
- Vũ Mạnh Lợi. Khác biệt nam nữ trong gia đình nông thôn đồng bằng Bắc bộ.
Tạp chí Xã hội học, số 3/1990, trang 34
- Vũ Mạnh lợi. Một số quan điểm lý thuyết về giới trong nghiên cứu gia đình.
Tạp chí Xã hội học, số 4/2000. tr12
- Vũ Tuấn Huy và Deborah S.Carr. Phân công lao động nội trợ trong gia đình.
Tạp chí Xã hội học, số 4/2000. tr43
8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính
quy ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của
Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu có mặt ở lớp từ 80% trở lên thời
gian qui định cho học phần.
TT Các hình thức đánh giá Trọng số
1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,15
2 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,10
3 Điểm tiểu luận hoặc thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25
4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50
ĐMH = KTTX×0,15 + ThL×0,10 + TL×0,25 + THM×0,50
9. Thang điểm: 10
10. Nội dung học phần

172
Nội dung Thời Chi tiết thời gian
gian Lý Thảo luận, Thực
(tiết) thuyết bài tập hành
Chương 1: Nhập môn xã hội học Giới 5 2 3 -

a) 1.1. Các khái niệm


1.1.1. Giới tính
1.1.2. Giới
1.1.3. Định kiến giới
1.1.4. Giá trị giới
1.1.5. Vai trò giới
1.1.6. Khoảng cách giới
1.1.7. Phân biệt đối xử về giới
1.1.8. Nhạy cảm giới
1.1.9. Chỉ số vai trò giới
1.1.10.Chỉ số phát triển giới
1.2. Các biểu hiện của giới tính và giới
1.2.1. Các biểu hiện của giới tính
1.2.2. Các biểu hiện của giới
1.3. Phân biệt giới và giới tính
1.1.1. Phân biệt Phụ nữ học, Khoa học về Giới và
và Xã hội học về Giới
10 2 8
Chương 2: Lịch sử và lý thuyết xã hội học về giới

2.1. Lịch sử phát triển lý thuyết giới


2.1.1. Phong trào phụ nữ và chủ nghĩa nữ quyền
2.1.2. Khoa học xã hội về giới

2.2. Các lý thuyết nữ quyền đương đại

173
2.2.1. Thuyết nữ quyền tự do
2.2.2. Thuyết nữ quyền Marxian
2.2.3. Các giải thích của thuyêt Marxian đương thời

2.3. Các lý thuyết xã hội học về giới


2.3.1. Lý thuyết chức năng
2.3.2. Lý thuyết xung đột
2.3.3. Lý thuyết tương tác biểu trưng
10 2 8
Chương 3: Các hướng tiếp cận nghiên cứu Giới

3.1. Quan điểm của Liên hợp quốc


3.1.1. Quan điểm về Phúc lợi
3.1.2. Quan điểm về Bình đẳng
3.1.3. Quan điểm chống nghèo khổ
3.1.4. Quan điểm Hiệu quả
3.1.5. Quan điểm Giành quyền lực
3.2. Quan điểm ”Phụ nữ trong Phát triển” và
“Giới và Phát triển”
3.1.2.1. ”Phụ nữ trong Phát triển”
3.1.2.2. “Giới và Phát triển”
3.1.2.3. Sự khác nhau giữa WID và GAD
3.3. Bình đẳng giới
3.3.1. Thay đổi vai giới
3.3.2. Bình đẳng giới
3.3.3. Phân biệt Bình đẳng giới và Hoà nhập giới
3.1. 3.4. Lồng ghép giới
10 3 7
Chương 4: Kỹ năng phân tích Xã hội học giới

4.1. Phân công lao động theo giới

174
4.1.1. Vai trò hoạt động sản xuất
4.1.2. Vai trò hoạt động chăm sóc gia đình và sinh đẻ
4.1.3. Vai trò hoạt động cộng đồng
4.2. Mô hình tiếp cận và Kiểm soát
4.2.1. Khái niệm
4.2.2. Mô hình tiếp cận và kiểm soát
4.2.3. Bài tập Tiếp cận và kiểm soát
4.3. Mô hình ra quyết định
4.3.1. Các yếu tố của mô hình ra quyết định
4.3.2. Bài tập
4.4. Các nhu cầu giới
4.4.1. Khái niệm
4.4.2. Nhu cầu giới thực tế
4.4.3. Nhu cầu giới chiến lược
4.5. Các vấn đề giới trong vòng đời
10 2 8
Chương 5: Nghiên cứu xã hội học giới ở Việt Nam

5.1. Vấn đề giới trong lịch sử Việt Nam


5.2. Giới và quản lý
5.3. Giới và giáo dục
5.4. Bạo lực trên cơ sở giới, bạo lực gia đình và buôn
bán người
Tổng cộng 45 11 34
11. Hệ thống đề tài tiểu luận của học phần:
- Điểm luận công trình nghiên cứu về 1 đề tài nghiên cứu tự lựa chọn
- Thực trạng bạo lực gia đình(khách thể cụ thể; địa điểm; thời gian tự lựa chọn)
- Phân công lao động theo giới trong gia đình (khách thể cụ thể; địa điểm; thời
gian tự lựa chọn)
- Thực trạng mua bán người (khách thể cụ thể; địa điểm; thời gian tự lựa chọn)

175
- Sự khác biệt giới trong ứng phó với biến đổi khí hậu (khách thể cụ thể; địa
điểm; thời gian tự lựa chọn)
- Định kiến giới trong các sản phẩm báo chí (Tên báo; thời gian cụ thể tự lựa
chọn)
- Sự khác biệt giới trong các quyết định trong gia đình giữa vợ và chồng ((khách
thể cụ thể; địa điểm; thời gian tự lựa chọn)
- Sự khác biệt giới trong việc áp dụng các biện pháp tránh thai ((khách thể cụ thể;
địa điểm; thời gian tự lựa chọn)
- Thực trạng mất cân bằng giới khi sinh (khách thể cụ thể; địa điểm; thời gian tự
lựa chọn)
- Nhận thức về bình đẳng giới hiện nay (khách thể cụ thể; địa điểm; thời gian tự
lựa chọn)
- Thực trạng lồng ghép giới hiện nay (khách thể cụ thể; địa điểm; thời gian tự lựa
chọn)
12. Hệ thống câu hỏi ôn tập thi hết học phần:
- Trình bày đối tượng nghiên cứu của xã hội học giới?
- So sánh sự giống và khác nhau giữa phụ nữ học; khoa học nghiên cứu giới và
xã hội học giới
- Phân tích những biểu hiện của giới? cho ví dụ minh họa
- Trình bày sự khác biệt giữa giới và giới tính? Cho ví dụ minh họa
- Trình bày một số nét cơ bản của Phong trào phụ nữ và chủ nghĩa nữ quyền? cho
ví dụ
- Trình bày quan điểm cơ bản của lý thuyết nữ quyền tự do
- Trình bày quan điểm cơ bản của lý thuyết nữ quyền Marxian
- Trình bày các giải thích của thuyêt Marxian đương thời
- Phân tích quan điểm của lý thuyết xung đột trong nghiên cứu về báo chí?
- Phân tích quan điểm của lý thuyết chức năng trong nghiên cứu báo chí?
- Phân tích quan điểm của lý thuyết nữ quyền trong nghiên cứu báo chí? Cho ví
dụ minh họa

176
- Trình bày 5 quan điểm của Liên hợp quốc trong Thập kỷ phụ nữ
- Trình bày quan điểm Phụ nữ trong phát triển
- Trình bày quan điểm Giới và phát triển
- Phân biệt sư khác nhau giữa “Phụ nữ trong phát triển” và “giới và phát triển”?
- Bình đẳng giới là gì? Phân biệt bình đẳng giới và hòa nhập giới? Giới thiệu một
số lĩnh vực bình đẳng giới trong Luật Bình đẳng giới năm 2005?
- Trình bày các vai trò giới trong phân công lao động theo giới? cho ví dụ
- Trình bày mô hình tiếp cận và kiểm soát? Cho ví dụ
- Trình bày mô hình ra quyết định? Cho ví dụ
- Trình bày các nhu cầu giới? So sánh nhu cầu giới thực tế và nhu cầu giới chiến
lược? Cho ví dụ
- Trình bày vấn đề giới trong lịch sử Việt Nam?
- Bạo lực gia đình là gì? Phân loại bạo lực gia đình? Phân tích nguyên nhân bạo
lực gia đình? Cho ví dụ?
13. Ngày phê duyệt:
14. Cấp phê duyệt:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh ThS. Nguyễn Thị Tuyết


Minh

177
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1.Tên học phần: Xã hội học gia đình (2, 1, 0)


2. Số đơn vị học trình: 3 đơn vị học trình
3. Trình độ: Đại học (sinh viên năm thứ 3, 4)
4. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải được học Xã hội học đại cương, Dân
số và phát triển, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Lý thuyết xã hội học, Cơ
cấu xã hội.

5. Mục tiêu học phần:


Sau khi kết thúc học phần xã hội học gia đình, sinh viên phải nắm được những kiến
thức lý thuyết và kỹ năng thực hành sau đây:
Lý thuyết:
Hệ thống những kiến thức về gia đình: khái niệm gia đình, đối tượng nghiên cứu,
đặc trưng, các mối quan hệ trong gia đình, các chức năng cơ bản của gia đình, và
trò của gia đình đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội.
Thực hành:
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học để xây dựng các đề cương nghiên
cứu về gia đình
- Các kỹ năng thực hành nghiên cứu về gia đình.

6. Mô tả vắn tắt học phần


Học phần này nằm trong học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức chuyên
ngành. Xã hội học gia đình nghiên cứu sự sinh ra, phát triển và hoạt động của gia
đình như là một hạt nhân đầu tiên của xã hội trong các điều kiện văn hoá, kinh tế -
xã hội cụ thể. Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về các gia đình theo hướng
tiếp cận, phân tích của xã hội học và hình thành kĩ năng nghiên cứu các vấn đề liên
quan đến gia đình. Giúp sinh viên hiểu được bản chất, các đặc trưng của gia đình
cũng như vai trò quan trọng của thiết chế gia đình đối với sự tồn tại và phát triển
của cá nhân và xã hội

178
7. Tài liệu học tập
Tài liệu bắt buộc
1. Mai Huy Bích (2010) Xã hội học gia đình, Nxb KHXH, 2010.
2. Trung tâm nghiên cứu gia đình và phụ nữ, một vài nét nghiên cứu về gia đình
Việt Nam, 1990.
Tài liệu tham khảo
2. Nguyễn Đình Tấn ( 1998), Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
3. Chung Á, Nguyễn Đình Tấn: Nghiên cứu xã hội học, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội – 1996.
4. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng: Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
1997.
8.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính
quy ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của
Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu có mặt ở lớp từ 80% trở lên thời
gian qui định cho học phần.
TT Các hình thức đánh giá Trọng số
1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,15
2 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,10
3 Điểm tiểu luận hoặc thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25
4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50
ĐMH = KTTX×0,15 + ThL×0,10 + TL×0,25 + THM×0,50
9. Thang điểm: 10

10. Nội dung học phần:


Số tiết lên lớp
TT Nội dung Tổng Trong đó
số LT TL- TH-

179
BT TN
1 Chương 1. Tổng quan về xã hội học 10 6 4
gia đình
1.1 Tiếp cận XHH nghiên cứu về gia đình 2 1 1
1.1.1 Mối quan hệ giữa xã hội học gia đình
với các khoa học xã hội khác
1.1.2 Vị trí xã hội học gia đình
1.2.3 Phân biệt Xã hội học gia đình và gia
đình học
1.2 Khái niệm gia đình 2 1 1
1.2.1 Khái niệm của Mác – Ăngghen
1.2.1 Khái niệm của E.W. Burgess và H.J.
Locke
1.2.3 Khái niệm của Unesco
1.3 Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học 6 3 3
gia đình
1.3.1 Gia đình là một thiết chế xã hội
1.3.2 Gia đình là một nhóm tâm lý tình cảm
xã hội đặc thù
1.2.4 Tầm quan trọng của việc nghiên cứu gia
đình
2 Chương 2. Lịch sử phát triển và các lý 6 3 3
thuyết về XHH gia đình
2.1 Lịch sử ra đời và phát triển của XHH 2 1 1
gia đình
2.1.1 Giai đoạn I: Từ giữa thế kỷ XIX đến
cuối thế kỷ XIX
2.1.2 Giai đoạn II: Từ đầu thế kỷ XX đến cuối

180
chiến tranh Thế giới lần thứ II
2.1.3 Giai đoạn III: Từ sau chiến tranh Thế
giới thứ II đến nay
2.2 Các lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu 2 1 1
XHH gia đình
2.2.1 Lý thuyết trao đổi
2.2.2 Lý thuyết xung đột
2.2.3 Lý thuyết cấu trúc - Chức năng
2.2.4 Lý thuyết nữ quyền
3 Chương 3. Các nội dung trọng tâm 15 9 6
3.1 Các loại hình gia đình 5 3 2
3.1.1 Gia đình hạt nhân
3.1.2 Gia đình mở rộng
3.1.3 Gia đình truyền thống
3.1.4 Gia đình hiện đại
3.1.5 Các loại hình khác
3.2 Đường đời của gia đình 5 3 2
3.2.1 Giai đoạn thành lập
3.2.2 Giai đoạn mở rộng
3.2.3 Giai đoạn chia tách
3.2.4 Giai đoạn tan rã
3.4 Các chức năng cơ bản của gia đình và xu 5 3 2
hướng biến đồi
3.4.1 Các chức năng cơ bản của gia đình
3.4.2 Xu hướng biến đổi của các chức năng gia
đình
4 Chương 4. Những vấn đề về gia đình 14 8 6
cần quan tâm ở Việt Nam hiện nay

181
4.1 Vấn đề bình đẳng giới trong gia đình 5 3 2
4.1.1 Thực trạng bình đẳng giới trong gia đình
Việt Nam hiện nay
4.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới bình đẳng giới
trong gia đình
4.2 Bạo lực trong gia đình 5 3 2
4.2.1 Các loại hình bạo lực
4.2.2 Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng
4.3 Ly hôn 4 2 2
4.3.1 Nguyên nhân
4.3.2 Hậu quả
4.3.3 Thực trạng
4.3.4 Giải pháp
4.3.5 ứng dụng các PP nghiên cứu xhh vào
nghiên cứu vào nghiên cứu các vấn đề gia
đình
Tổng 45 27 18

11. Hệ thống đề tài tiểu luận


22.Vấn đề thực hiện chức năng tái sản xuất con người của gia đình Việt Nam?
23.Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình?
24.Sự phát triển kinh tế hộ gia đình ở nông thôn hiện nay?
25.Vai trò của gia đình trong giáo dục đạo đức cho trẻ em?
26.Nhu cầu giao tiếp về sức khoẻ sinh sản giữa cha mẹ và con cái?
27.Vấn đề giáo dục trí dục trong gia đình?
28.Vấn đề lựa chọn bạn đời trong giới trẻ hiện nay?
29.Độ bền vững của hôn nhân và gia đình?
30.Ly hôn và ảnh hưởng của nó tới gia đình và xã hội
31. Vấn đề thoả mãn chức năng cân bằng tâm sinh lý trong gia đình hiện nay

182
32.Vấn đề chăm sóc và giáo dục trẻ em trong điều kiện hiện nay?
33. Vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng đồng?
34. Vấn đề chăm sóc người già trong gia đình?
35. Vai trò của gia đình với sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em?
36.Vấn đề bình đẳng giới trọng gia đình?
37.Vấn đề bạo lực gia đình?
12. Hệ thống câu hỏi ôn tập

1. Nêu các hình thái gia đình trong lịch sử? Phân tích ý nghĩa của các hình thái
gia đình?
2. Phân tích tầm quan trọng của việc nghiên cứu gia đình?
3. Trình bày các khái niệm gia đình? Phân tích 3 đặc điểm tạo nên thiết chế gia
đình?
4. Trình bày đối tượng nghiên cứu của xã hội học gia đình? Cho ví dụ phân
tích
5. Nêu các vấn đề mà xã hội học gia đình quan tâm nghiên cứu ? Cho ví dụ cụ
thể?
6. Nêu và phân tích các hướng tiếp cận trong nghiên cứu gia đình?
7. Nêu nội dung lý thuyết chức năng cấu trúc? Vận dụng lý thuyết trong nghiên
cứu các vấn đề gia đình?
8. Nêu nội dung lý xung đột? Vận dụng lý thuyết trongnghiên cứu các vấn đề
gia đình?
9. Phân tích các dạng gia đình ? Nêu những ưu và nhược điểm của nó?
10.Phân tích đường đời của gia đình?
11.Phân tích vấn đề ly hôn? Nêu những ảnh hưởng của vấn đề này tới gia đình
và xã hôi?
12.Phân tích chức năng tái sản xuất con người? Liên hệ thực tiễn?
13.Phân tích chức năng xã hội hoá của gia đình?

183
14.Phân tích vai trò của gia đình đối với sự hình thành nhân cách của trẻ em và
củng cố hoàn thiện nhân cách người lớn?
15.Nêu xu hướng biến đổi của các chức năng gia đình hiện nay?
16.Bạo lực gia đình là gì? Ảnh hưởng của nó tới sự phát triển con người và xã
hi?
17.Phân tích vấn đề bình đẳng giới trong gia đình? Ảnh hưởng của vấn đề này
tới sự phát triển của cá nhân và xã hôi?

13. Ngày phê duyệt:


14. Cấp phê duyệt:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh TS. Nguyễn Thị Tố Quyên

184
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1.Tên học phần: Xã hội học giáo dục (2, 1, 0)
2. Số đơn vị học trình: 3 đơn vị học trình
3. Trình độ: Đại học (sinh viên năm thứ 3, 4)
4. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải được học Xã hội học đại cương, Dân
số và phát triển, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Lý thuyết xã hội học, Cơ
cấu xã hội, Xã hội học văn hoá.

5. Mục tiêu học phần:


Sau khi kết thúc học phần xã hội học giáo dục, sinh viên phải nắm được những
kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành sau đây:
Lý thuyết:
Hệ thống những kiến thức về giáo dục: đối tượng nghiên cứu, đặc trưng, các
mối quan hệ trong hệ thống giáo dục, các chức năng cơ bản của giáo dục, vài trò
của giáo dục đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội. Đặc biệt là vai trò của
giáo dục đối với sự phát triển kinh tế xã hội. . Môn học này nhằm trang bị những
kiến thức cơ bản về vấn đề giáo dục; khái niệm và cách tiếp cận nghiên cứu về vấn
đề giáo dục; Các thành tố cơ bản của hệ thống giáo dục; Các vấn đề cơ bản của hệ
thống giáo dục ở Việt Nam; Các lý thuyết khác nhau giải thích về các vấn đề của
hệ thống giáo dục.
Thực hành:
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học để xây dựng các đề cương nghiên
cứu về giáo dục
- Các kỹ năng thực hành nghiên cứu về giáo dục.

7. Tài liệu học tập


Tài liệu bắt buộc
1. Lê Ngọc Hùng, Xã hội giáo dục, Nxb LLCT, 2006.
2. Mạc Văn Trang, Xã hội học giáo dục, Nxb ĐHSP, 2011
Tài liệu tham khảo

185
3. Nguyễn Đình Tấn ( 1998), Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
4. Chung Á, Nguyễn Đình Tấn: Nghiên cứu xã hội học, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội – 1996.
5. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng: Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
1997.
8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính
quy ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của
Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu có mặt ở lớp từ 80% trở lên thời
gian qui định cho học phần.
TT Các hình thức đánh giá Trọng số
1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,15
2 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,10
3 Điểm tiểu luận hoặc thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25
4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50
ĐMH = KTTX×0,15 + ThL×0,10 + TL×0,25 + THM×0,50
9. Thang điểm: 10

10. Nội dung học phần:


Số tiết lên lớp
Trong đó
TT Nội dung Tổng
LT TL- TH-
số
BT TN
1 Chương 1. Đối tượng nghiên cứu của Xã hội 10 6 4
học giáo dục
1.1 Các khái niệm liên quan 2
1.1. Khái niệm giáo dục
1

186
1.1. Khái niệm giáo dục học
2
1.2. Khái niệm xã hội học giáo dục
3
1.2 Đối tượng nghiên cứu của xã hội học giáo dục
1.2. Hệ thống giáo dục với tư cách là một thiết chế
1 xã
1.2. Thiết chế giáo dục với mối quan hệ với các
2 thiết chế xã hội khác và xã hội tổng thể
2 Chương 2. Lịch sử phát triển và các lý 10 5 5
thuyết về XHH giáo dục
2.1 Lịch sử ra đời và phát triển của XHH giáo dục 5 3 2
2.1. Giai đoạn I: Xã hội học giáo dục nửa cuối thế
1 kỷ 19
2.1. Giai đoạn II: Xã hội học giáo dục nửa đầu thế
2 kỷ 20
2.1. Giai đoạn III: Xã hội học giáo dục từ nửa cuối
3 thế kỷ 20 đến nay
2.2 Các lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu XHH 5 2 3
giáo dục
2.2. Lý thuyết xung đột
1
2.2. Lý thuyết Cấu trúc - Chức năng
2
3 Chương 3. Các nội dung trọng tâm 15 9 6
3.1 Nghiên cứu hệ thống giáo dục 6 3 3
3.1. Nghiên cứu cơ cấu trong hệ thống giáo dục
1

187
3.1. Nghiên cứu các mối quan hệ trong hệ thống giáo
2 dục
3.1. Nghiên cứu quản lý trong giáo dục
3
3.2 Vai trò, chức năng của giáo dục 6 4 2
3.2. Giáo dục với quá trình xã hội hoá cá nhân
1
3.2. Giáo dục với quá trình chuyển giao và bảo tồn
2 văn hoá
3.2. Giáo dục với sự phát triển kinh tế xã hội
3
3.3 Mối quan hệ giữa thiết chế giáo dục với các thiết 3 2 1
chế xã hội khác
4 Chương 4. Giáo dục Việt Nam – Thực trạng và 10 5 5
chiến lược.
4.1 Thực trạng nền giáo dục hiện nay 6 3 3
4.1. Loại hình giáo dục
1
4.1. Quy mô giáo dục
2
4.1. Cơ cấu giáo dục
3
4.1. Phân bố giáo dục
4
4.1. Chất lượng giáo dục
5
4.2 Chiến lược phát triển giáo dục 4 2 2

188
4.2. Chiến lược ngắn hạn
1
4.2. Chiến lược dài hạn
2
Tổng 45 25 20
11. Hệ thống đề tài tiểu luận
38.Lịch sử hình thành xã hội học giáo dục?
39.Nền giáo dục Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại?
40.Nhà nước, gia đình và các tổ chức xã hội có vai trò như thế nào đối với giáo
dục?
41.Mối quan hệ giữa giáo dục và kinh tế diễn ra như thế nào?
42.Cải cách giáo dục có tác động thế nào đối với sự tăng trưởng kinh tế?
43.Giáo dục có vai trò gì đối với sự phân hoá xã hội, phân tầng xã hội?
44.Xã hội học tập đặt ra yêu cầu gì đối với hệ thống giáo dục?
45.Vấn đề bất bình đẳng trong giáo dục?
46.Vai trò của giáo dục đối với sự tăng trưởng kinh tế và giảm đói nghèo?
47. Vấn đề bình đẳng giới trong giáo dục?
12. Hệ thống câu hỏi ôn tập
18.Trình bày và phân tích khái niện giáo dục, giáo dục học, xã hội học giáo
dục?
19.Phân biệt khái niệm xã hội hoá với khái niệm giáo dục
20.Trình bày đối tượng nghiên cứu của xã hội học giáo dục?
21.Trình bày các giai đoạn phát triển của xã hội học giáo dục?
22.Nêu nội dung lý thuyết chức năng cấu trúc? Vận dụng lý thuyết trong nghiên
cứu các vấn đề giáo dục?
23. Nêu nội dung lý thuyết xung đột? Vận dụng lý thuyết trong nghiên cứu các
vấn đề trong giáo dục?
24.Trình bày hệ thống giáo dục nước ta hiện nay?
25.Phân tích vai trò của giáo dục với quá trình xã hội hoá cá nhân?

189
26.Phân tích vai trò của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế xã hội?
27. Phân tích vai trò của giáo dục với việc bảo tồn và chuyển giao văn hoá?
28. Phân tích thực trạng giáo dục Việt Nam và chiến lược phát triển giáo dục ?
13. Ngày phê duyệt:
14. Cấp phê duyệt:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh TS. Nguyễn Thị Tố Quyên

190
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1.Tên học phần: Xã hội học Pháp luật (2, 1, 0)


2. Số đơn vị học trình: 3 đơn vị học trình
3. Trình độ: Đại học (sinh viên năm thứ 3, 4)
4. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải được học Xã hội học đại cương, Lý
luận về nhà nước và pháp luật, Dân số và phát triển, Phương pháp nghiên cứu
xã hội học, Lý thuyết xã hội học, Cơ cấu xã hội, Xã hội học lứa tuổi

5. Mục tiêu học phần:


Sau khi kết thúc học phần xã hội học pháp luật, sinh viên phải nắm được những
kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành sau đây:
Lý thuyết:
Cung cấp hệ thống các khái niệm phạm trù cơ bản liên quan tới pháp luật và thực
thi pháp luật. Vận dụng các lý thuyết xã hội học trong nghiên cứu các vấn đề về
pháp luật.
Thực hành:
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học để xây dựng các đề cương nghiên
cứu về Xã hội học pháp luật
- Các kỹ năng thực hành nghiên cứu các vấn đề liên quan tới xây dựng và thực thi
pháp luật.
6. Mô tả vắn tắt học phần
- Học phần này nằm trong học phõ̀ n bắt buụ̣c thuụ̣c khụ́ i kiờ́n thức chuyờn ngành.
Nội dung bài giảng XHH Pháp luật nhằm cung cấp các khái niệm cơ bản, đối
tượng và phương pháp nghiên cứu, các lý thuyết tiếp cận cùng các nội dung cơ bản
của XHH Pháp luật: hệ thống pháp luật, vai trò, chức năng của phỏp luật và mối
quan hệ giữa pháp luật với các thiết chế khác. Giúp sinh viên có thể vận dụng kiến
thức xã hội học pháp luật đã học vào nghiên cứu và phân tích một số vấn đề về xây
dựng và thực thi luật pháp trong xã hội đương đại.

191
7. Tài liệu học tập

Tài liệu bắt buộc


1. Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010.
2. Ngọ Văn Nhân - Phan Thị Luyện, Giáo trình xã hội học pháp luật, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, 2010.
3. Thanh Lê Xã hội học pháp luật và xã hội học tội phạm, Nxb KHXH 2011
Tài liệu tham khảo
4. Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb LLCT 2004
5. Nguyễn Đình Tấn ( 1998), Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
6. Chung Á, Nguyễn Đình Tấn: Nghiên cứu xã hội học, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội – 1996.
8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính
quy ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của
Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu có mặt ở lớp từ 80% trở lên thời
gian qui định cho học phần.
TT Các hình thức đánh giá Trọng số
1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,15
2 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,10
3 Điểm tiểu luận hoặc thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25
4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50
ĐMH = KTTX×0,15 + ThL×0,10 + TL×0,25 + THM×0,50
9. Thang điểm: 10
10. Nội dung chi tiết
TT Nội dung Số tiết lên lớp
Tổng Trong đó
số LT TL- TH-TN

192
BT
1 Chương 1. Đối tượng nghiên cứu của xã hội 10 5 5
học pháp luật
1.1 Một số khái niệm liên quan 2 1 1
1.1.1 Khái niệm pháp luật
1.1.2 Khái niệm phạm pháp
1.2.3 Khái niệm phạm tội
1.2 Đối tượng nghiên cứu của xã hội học pháp luật 8 4 4
1.2.1 Tính tất yếu sự ra đời của pháp luật
1.2.2 Xây dựng pháp luật
1.2.3 Thực thi pháp luật
2 Chương 2. Các lý thuyết xã hội học vận dụng 5 3 2
trong nghiên cứu xã hội học pháp
2.1 Lý thuyết chức năng – cấu trúc 2 1 1
2.1.1 Nội dung lý thuyết
2.1.2 Vận dụng lý thuyết nghiên cứu các vấn đề của
xã hội học pháp luật
2.2 Lý thuyết xung đột 2 1 1
2.2.1 Nội dung lý thuyết
2.2.2 Vận dụng lý thuyết nghiên cứu các vấn đề của
xã hội học pháp luật
2.3 Lý thuyết dán nhãn 1 1
2.3.1 Nội dung lý thuyết
2.3.2 Vận dụng lý thuyết nghiên cứu các vấn đề của
xã hội học pháp luật
2 Chương 2. Nội dung trọng tâm 30 16 14
2.1. Tính chi phối của pháp luật đối với xã hội 8 4 4
2.1.1 Hệ thống luật pháp

193
2.1.2 Ảnh hưởng của pháp luật đối với xã hội
2.2 Tính chi phối của xã hội đối với pháp luật 6 3 3
2.2.1 Nguồn gốc của pháp luật
2.2.2 Hệ thống xã hội và cơ chế xã hội về hoạt động
theo chức năng của các thể chế pháp luật
2.2.3 Quan hệ giữa dư luận xã hội và pháp luật
2.3 Chức năng xã hội của pháp luật 6 3 3
2.3.1 Duy trì trật tự và sự ổn định của xã hội
2.3.2 Pháp luật có vai trò kiểm soát xã hội
2.3.3 Pháp luật có vai trò điều chỉnh hành vi con người
2.4 Điều kiện tác động của pháp luật đối với xã hội 5 3 2
2.4.1 Điều kiện khách quan
2.4.2 Điều kiện chủ quan
2.5 Dự báo pháp lý 5 3 2
2.5.1 Khái niệm dự báo pháp lý
2.5.2 Bản chất của dự báo pháp lý
Tổng 45 24 21

11. Hệ thống đề tài tiểu luận


1. Vấn đề thực thi luật pháp tại địa phương, cơ sở?
2. Vai trò của tổ chức cơ sở đảng với sự tuyên truyền hệ thống luật pháp?
3. Vai trò của chính quyền cơ sở với truyên truyền hệ thống pháp luật?
4. Hiểu biết của người dân về một luật cụ thể?
5. Thái độ hành vi của người dân trong việc thực thi pháp luật?
6. Vai trò của pháp luật trọng việc ổn định trật tự xã hội?
7. Ảnh hưởng của pháp luật tới hành vi của các nhóm xã hội?
8. Đánh giá của người dân về việc thực thi pháp luật của các cơ quan công quyền?
9. Nghiên cứu các hành vi vi phạm pháp luật của các cá nhân, các nhóm xã hội?
10. Đánh giá việc tuyên truyền pháp luật của các thiết chế xã hội

194
11. Vai trò của tuyền thông với việc giáo dục nâng cao nhận thức và ý thức pháp
luật của người dân?
12. Hệ thống câu hỏi ôn tập
1.Trình bày các khái niệm liên quan tới pháp luật?
2. Phân biệt khái niệm pháp luật, phạm pháp, phạm tội?
3. Trình bày đối tượng nghiên cứu của xã hội học pháp luật?
4. Nêu quy trình của quá trình xây dựng pháp luật?
5. Trình bày tính chi phối của xã hội đối với pháp luât?
6. Trình bày tính quyết định của xã hội đối với pháp luật
7. Phân tích các chức năng xã hội của pháp luật?
8. Phân tích mối quan hệ giữa dư luận xã hội và pháp luật
9. Phân tích các chức năng xã hội của pháp luật?
10. Phân tích các điều kiện tác động của pháp luật đối với xã hôi?
11. Dự bào pháp lý là gì? Tác dụng của dự báo pháp lý?
12. Vận dụng lý thuyết chức năng – cấu trúc trong nghiên cứu xã hội học pháp
luật?
13. Vận dụng lý thuyết xung đột trong nghiên cứu xã hội học pháp luật?
14. Vận dụng lý thuyết dán nhãn trong nghiên cứu xã hội học pháp luật?

13. Ngày phê duyệt:


14. Cấp phê duyệt:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh TS. Nguyễn Thị Tố Quyên

195
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần/môn học: Xã hội học tôn giáo


2. Số ĐVHT: 03(2,1,0).
3. Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ 4
4. Điều kiện tiên quyết: học phần được học sau khi sinh viên học học phần Xã
hội học đại cương; Lịch sử xã hội học, Lý thuyết xã hội học; Phương pháp
nghiên cứu xã hội học; Xã hội học văn hóa
5. Mục tiêu học phần: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên phải nắm được những
kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành sau đây:
- Lý thuyết: hệ thống lý thuyết nghiên cứu xã hội học tôn giáo, nội dung
nghiên cứu cũng như phương pháp nghiên cứu xã hội học về tôn giáo.
- Thực hành: Sau khi học, sinh viên có thể vận dụng kiến thức và phương
pháp để tham gia, tổ chức, tiến hành nghiên cứu các vấn đề thuộc xã hội học
tôn giáo
6. Mô tả vắn tắt học phần:
Học phần xã hội học tôn giáo là môn học thuộc nhóm xã hội học chuyên
biệt, do đó, môn học thuộc nhóm môn học chuyên ngành. Nội dung của môn học
sẽ cung cấp cho sinh viên hiểu biết về nghiên cứu xã hội học về tôn giáo; quy trình
nghiên cứu cũng như cách đọc và phân tích số liệu nghiên cứu. Từ đó giúp cho
sinh viên có thể tham gia vào nghiên cứu, hiểu được số liệu của các cuộc nghiên
cứu xã hội học tôn giáo. Môn học sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ
bản về các khái niệm có liên quan đến xã hội học tôn giáo; tôn giáo; xã hội học
tôn giáo; lịch sử hình thành và phát triển xã hội học tôn giáo; Đối tượng nghiên
cứu xã hội học tôn giáo; Lý thuyết nghiên cứu xã hội học tôn giáo; Những nội
dung nghiên cứu cơ bản của xã hội học tôn giáo; Nghiên cứu xã hội học về tôn
giáo ở Việt Nam.
7. Tài liệu học tập
 Tài liệu bắt buộc:

196
- Gunter Endruweit. Các Lý thuyết Xã hội học hiện đại. NXB Thế giới, Hà nội.
1999
- Những vấn đề tôn giáo hiện nay-Nhà xuất bản KHXH-Hà nội 1994.
- Một số hiểu biết về tôn giáo-Nhà xuất bản QĐND-Hà nội 1993.
- Sabino Acquaviva (1998). Xã hội học tôn giáo- Nhà xuất bản KHXH-Hà nội
1998
- N. SmelSer (1998). Xã hội học- Nhà xuất bản Phe nhics- M .1998.
- Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản K.H.X.H, Hà nội,
1996.
- Nguyễn Thị Tuyết Minh (2013). Đề cương bài giảng chi tiết xã hội học Tôn
giáo. Học viện Báo chí và Tuyên truyền
 Tài liệu tham khảo
- Các hình thức tôn giáo sơ khai và sự phát triển của chúng, Nhà xuất bản chính
trị quốc gia, Hà nội , 1994.
- Từ điển triết học, Nhà xuất bản Bộ Đại học và trung học chuyên nghiệp,Hà nội,
1987.
- Nguyệt san Giác ngộ, số tháng 10-PL 2540, 1996,
- Tôn giáo tín ngưỡng hiện nay-Học việnCTQG Hồ Chí Minh,Hà nội, 1996.
- Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001). Xã hội học. Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội. 2001
- Richard T.Schaefer (2003). Xã hội học. Nhà xuất bản thống kê (Huỳnh Văn
Thanh dịch)
8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính quy
ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của
Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
TT Các hình thức đánh giá Trọng số
1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,15
2 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận 0,10

197
(ThL)
3 Điểm tiểu luận hoặc thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25
4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50
ĐMH = KTTX×0,15 + ThL×0,10 + TL×0,25 + THM×0,50
9. Thang điểm: 10
10.Nội dung học phần
Nội dung Thời Chi tiết thời gian
gian Lý Thảo Thực
(tiết) thuyết luận, hành
bài
tập
Chương 1: Lịch sử hình thành và phát triển của xã 10 5 5 -
hội học tôn giáo
1.1. Những điều kiện tiên quyết về kinh tế, chính trị
và văn hoá- xã hội
1.2. Chức năng của tôn giáo đối với xã hội
1.3. Thiết chế tôn giáo và mối quan hệ với các thiết
chế xã hội khác
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu xã hội học 10 5 5
tôn giáo
2.1. Khái niệm tôn giáo
2.1.1. Nguồn gốc khái niệm tôn giáo
2.1.2. Định nghĩa về tôn giáo
2.1.3. Một số khái niệm liên quan đến tôn giáo
2.1.4. Bản chất, nguồn gốc của tôn giáo
2.2. Đối tượng và vị trí xã hội học tôn giáo.
2.2.1. Khái niệm “xã hội học tôn giáo”
2.2.2. Đối tượng xã hội học tôn giáo.
2.2.3. Vị trí của xã hội học tôn giáo

198
2.3. Phương pháp luận nghiên cứu của xã hội học
tôn giáo
2.3.1. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu xã hội học
tôn giáo
(a) 2.3.2. Phương
pháp nghiên cứu cụ thể
của xã hội học tôn giáo

Chương 3: Một số nội dung nghiên cứu cơ bản 25 10 15


của
xã hội học tôn giáo
3.1. Tôn giáo - một tổ chức xã hội
3.1.1. Những yếu tố cơ bản của hệ thống tôn giáo
3.1.2. Các loại tôn giáo hay sự phân loại tôn giáo

3.1.3. Các hình thức tổ chức xã hội tôn giáo


3.2. Vai trò của tôn giáo đối với xã hội
3.2.1. Lý giải theo thuyết chức năng về vai trò của
tôn giáo đối với xã hội

3.2.2. Lý giải theo thuyết xung đột về vai trò của


tôn giáo đối với xã hội

3.3. Những khuynh hướng phát triển của tôn giáo


hiện đại.
3.3.1. Thế tục hoá
3.3.2. Thị trường tôn giáo
3.3.3. Những vấn đề mới trong tôn giáo
3.4. Thực trạng tôn giáo ở Việt Nam và những vấn
đề những vấn đề cần định hướng nghiên cứu
của xã hội học tôn giáo
Tổng cộng 45 20 25

199
11. Hệ thống đề tài tiểu luận của học phần:
- Điểm luận công trình nghiên cứu về 1 đề tài nghiên cứu tự lựa chọn
- Chức năng của tôn giáo đối với xã hội (khách thể cụ thể; địa điểm; thời gian tự
lựa chọn)
- Biểu hiện của giới trong Phật giáo (khách thể cụ thể; địa điểm; thời gian tự lựa
chọn)
- Biều hiện của giới trong Hồi giáo (khách thể cụ thể; địa điểm; thời gian tự lựa
chọn)
- Biểu hiện của giới trong Công giáo (khách thể cụ thể; địa điểm; thời gian tự lựa
chọn)
- Thực trạng mê tín của người dân hiện nay (khách thể cụ thể; địa điểm; thời gian
tự lựa chọn)
- Tác động của tôn giáo trong việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình hiện nay
(khách thể cụ thể; địa điểm; thời gian tự lựa chọn)
- Tác động của tôn giáo đến xóa đói giảm nghèo hiện nay (khách thể cụ thể; địa
điểm; thời gian tự lựa chọn)
- Tác động của tôn giáo đến phòng chống HIV/AIDS (khách thể cụ thể; địa điểm;
thời gian tự lựa chọn)
- Tác động của tôn giáo đến bình đẳng giới trong gia đình hiện nay (khách thể cụ
thể; địa điểm; thời gian tự lựa chọn)
- Truyền thông tôn giáo hiện nay (khách thể cụ thể; địa điểm; thời gian tự lựa
chọn)
- Viết tiêu luận về một đề tại sinh viên tự lựa chọn về xã hội học tôn giáo
12. Hệ thống câu hỏi ôn tập thi hết học phần:
- Trình bày lich sử hình thành xã hội học tôn giáo
- Trình bày chức năng của tôn giáo với xã hội
- Trình bày mối quan hệ giữa thiết chế tôn giáo với thiết chế xã hội khác (Thiết
chế chính trị, kinh tế, văn hóa)
- Tôn giáo là gì? Trình bày nguồn gốc khái niệm tôn giáo

200
- Tín ngưỡng là gì? Phân biêt tín ngưỡng và tôn giáo? Cho ví dụ
- Trình bày nguồn gốc và bản chất của tôn giáo?
- Trình bày định nghĩa tôn giáo từ cách tiếp cận xã hội học?
- Trình bày đối tượng nghiên cứu xã hội học tôn giáo?
- Trình bày hướng tiếp cận nghiên cứu xã hội học tôn giáo?
- Nêu và phân tích những yếu tố cơ bản của hệ thống tôn giáo?
- Trình bày các loại tôn giáo?
- Trình bày các hình thức tổ chức xã hội của tôn giáo?
- Trình bày nội dung và quan điểm của E.Durkheim trong nghiên cứu xã hội học
tôn giáo?
- Trình bày nội dung và quan điểm của K.Marx trong nghiên cứu xã hội học tôn
giáo?
- Lý giải mối quan hệ giữa thiết chế tôn giáo và kinh tế theo quan điểm M.Weber
trong tác phẩm “Đạo đức Tin lành và tinh thần chủ nghĩa tư bản”?
- Trình bày khuynh hướng thế tục hóa của tôn giáo hiện đại?
- Trình bày khuynh hướng thị trường tôn giáo của tôn giáo hiện đại?
- Trình bày những vấn đề mới trong tôn giáo?
- Những vấn đề cần định hướng nghiên cứu của xã hội học tôn giáo ở Việt Nam
hiện nay

13. Ngày phê duyệt:


14. Cấp phê duyệt:

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh ThS. Nguyễn Thị Tuyết


Minh

201
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Chuyên đề xã hội học
2. Số đơn vị học trình: 3 (2-0,5-0,5)
3. Trình độ: Đại học
4.Điều kiện tiên quyết
Học phần được học sau khi sinh viên học các học phần: Xã hội học đại
cương, Lịch sử Xã hội học, Lý thuyết Xã hội học, Phương pháp nghiên cứu Xã hội
học.
5. Mục tiêu học phần
Giúp sinh viên nắm bắt được các khái niệm, đối tượng và nội dung cơ bản
trong chuyên đề XHH đó.
Thông qua bài giảng, tạo cho sinh viên có khả năng tư duy độc lập, bồi
dưỡng các kỹ năng trao đổi, thảo luận, xây dựng nghiên cứu mang ý nghĩa lý luận
và thực tiễn đối với các vấn đề mà chuyên đề đó đặt ra hiện nay.
Giúp người học nắm vững cơ sở lý luận và phương pháp luận để phân tích,
lý giải các hiện tượng của đời sống thuộc về chuyên đề đó, dưới góc độ xã hội học;
biết cách thiết kế, triển khai một nghiên cứu xã hội học về chuyên đề đó; thấy được
tầm quan trọng đặc biệt của chuyên đề đó đối với đời sống cá nhân và xã hội. Trên
cơ sở đó, sinh viên biết vận dụng những kiến thức đã học vào công tác xã hội, phát
triển cộng đồng.
6.Mô tả vắn tắt học phần

Chuyên đề xã hội học tập trung vào một chuyên đề cụ thể, có thể về lý
thuyết, về phương pháp hoặc về một chủ đề xã hội nào đó. Học phần sẽ giúp người
học hiểu sâu hơn, nắm bắt sâu hơn về lý thuyết, phương pháp, kỹ thuật liên quan
đến các nôi dung của chuyên đề đó.

7.Tài liệu học tập


Tùy từng chuyên đề sẽ có những tài liệu riêng, nhưng trên cơ sở những tài
liệu đại cương sau:

202
 Tài liệu bắt buộc:

- Lê Ngọc Hùng, Lịch sử & Lý thuyết xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội, 2009.

-Bilton T., Bonnett K., Jones P., Stanworth M., Sheard K., Webster A. (1993),
Nhập môn xã hội học, NXB Khoa học xã hội, Hà nội.

 Tài liệu tham khảo:

-Chung Á - Nguyễn Đình Tấn (Chủ biên), Nghiên cứu Xã hội học, Nxb.Chính trị
Quốc gia, Hà Nội – 1996.

- John J. Macionis, Xã hội học, Nxb. Thống kê, Hà Nội – 2004

- Warren Kidd và một số tác giả khác, Những bài giảng về Xã hội học, Nxb. Thống
kê, Hà Nội – 2006.

- Vũ Quang Hà, Các lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2002.

- Cazeneuve J. (2000), Mười khái niệm lớn của xã hội học, Sông Hương dịch,
NXB Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh.

8.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên


Quy định cụ thể cho học phần căn cứ theo Quy chế đào tạo Đại học chính
quy ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của
Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

TT Các hình thức đánh giá Trọng số

1 Kiểm tra điều kiện 0,10

2 Thảo luận nhóm 0,15

3 Tiểu luận 0,25

4 Thi hết môn 0,50

ĐMH = KTDK ×0,10 + TLN ×0,15 + TL× 0,25 +THM×0,50

203
9. Thang điểm: 10
11.Nội dung học phần
Số tiểt lên lớp
Nội dung Tổng Trong đó
số LT TL-BT TH-TN
Phần 1: Lịch sử chuyên đề 5 3 2
1.1. Giai đoạn cổ đại 1 0,5 0,5
1.1.1. Bối cảnh xã hội
1.1.2. Quan điểm của các học giả
1.2. Giai đoạn trung đại 1 0,5 0,5
1.2.1. Bối cảnh xã hội
1.2.2. Quan điểm của các học giả
1.3. Giai đoạn cận đại 1 0,5 0,5
1.3.1. Bối cảnh xã hội
1.3.2. Quan điểm của các học giả
1.4. Giai đoạn hiện đại 2 1 1
1.4.1. Bối cảnh xã hội
1.4.2. Quan điểm của các học giả
Phần 2: Các tiếp cận nghiên cứu 10 5 5
chuyên đề
2.1. Tiếp cận ngoài xã hội học 5 2 2

1.2.1. Ở nước ngoài

1.2.2. Ở Việt Nam

2.2. Tiếp cận xã hội học 5 3 3

2.2.1. Tiếp cận cổ điển


2.2.2. Tiếp cận hiện đại
Phần 3: Phương pháp và quy trình 10 5 5

204
nghiên cứu chuyên đề
3.1. Phương pháp nghiên cứu xã hội 5 2,5 2,5
học
3.1.1. Phương pháp phân tích tài liệu
3.1.2. Phương pháp quan sát
3.1.3. Phương pháp phỏng vấn
3.1.4. Phương pháp điều tra bằng bảng
hỏi
3.2. Quy trình tổ chức nghiên cứu Xã 5 2,5 2,5
hội học
3.2.1. Giai ®o¹n chuÈn bÞ
3.2.2. Giai ®o¹n thu nhËp th«ng tin
3.2.3. Giai ®o¹n xö lý vµ ph©n tÝch
th«ng tin
Phần 4: Một số vấn đề liên quan đến 10 5 5
chuyên đề ở Việt Nam hiện nay
4.1. Thực trạng vấn đề 4 2
4.1.1. Thực trạng 1
4.1.2. Thực trạng 2
4.2. Nguyên nhân vấn đề 3 1,5 1,5
4.2.1. Nguyên nhân 1
4.2.2. Nguyên nhân 2
4.3. Giải pháp 3 1,5 1,5
4.3.1. Giải pháp 1
4.3.2. Giải pháp 2

12.Hệ thống đề tài tiểu luận

205
Hệ thống đề tài tiểu luận của học phần và hệ thống câu hỏi ôn tập thi hết học
phần: số lượng đề tài và câu hỏi căn cứ theo số ĐVHT của học phần đó. Mỗi
ĐVHT phải có từ 3 – 5 đề tài tiểu luận, 3 - 5 câu hỏi ôn tập thi hết học phần.
13.Hệ thống câu hỏi ôn tập
- Câu 1: Giới thiệu về lịch sử của chuyên đề
- Câu 2: Giới thiệu về các tiếp cận nghiên cứu chuyên đề
- Câu 3: Giới thiệu về phương pháp xã hội học nghiên cứu chuyên đề
- Câu 4: Giới thiệu và phân tích một số vấn đề liên quan đến chuyên đề ở Việt
Nam hiện nay.
13. Ngày phê duyệt:
14. Cấp phê duyệt:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh TS. Nhạc Phan Linh

206
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên môn học: Xã hội học y tế

2. Số đơn vị học trình: 3

3.Trình độ: sinh viên năm thứ 3

4.Điều kiện: học xong xã hội học đại cương, phương pháp nghiên cứu xã hội
học 1; 2.

5.Mục tiêu môn học:

- Nắm vững các khái niệm, tiếp cận lý thuyết xã hội học về y tế, sức khoẻ

- Nắm vững một số nội dung chuyên sâu về tiếp cận xã hội học đối với các
vấn đề y tế, sức khoẻ cụ thể.

6.Mô tả vắn tắt nội dung môn học

Môn học gồm các chuyên đề về lý thuyết và chuyên đề chuyên biệt về các
vấn đề liên quan đến sức khoẻ và bệnh tật trên thế giới cũng như ở Việt nam
dưới góc độ tiếp cận của xã hội học

7. Tài liệu học tập

- Giáo trình bắt buộc : Đề cương bài giảng Xã hội học Y tế - sức khoẻ -
Dương Thị Thu Hương – Học viện Báo chí & Tuyên truyền

- Tài liệu tham khảo :

- Andersen, Margaret L. Sociology : understanding a diverse society, 2008


- John Germov. Second opinion : an introduction to health sociology.
South Melbourne : Oxford University Press, 2005
- David Wainwright. A sociology of health. Los Angeles ; London : SAGE,
2008

207
8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
TT Các hình thức đánh giá Trọng số
1 Kiểm tra thường xuyên 0,15
2 Nhận thức và thái độ tham gia thảo luận 0,10
3 Tiểu luận 0,25
4 Thi hết môn 0,50
ĐMH = KTDK ×0,15 + TLN ×0,10 + TL× 0,25 +THM×0,50

9. Thang điểm: 10
10. Nội dung chi tiết môn học

TT Nội dung

Tổng Trong đó
số LT TL/ TH/
BT TN

1 Chương 1: Khái niệm, đối tượng, phương pháp 15 8 7


nghiên cứu xã hội học y tế –sức khỏe

1.1 Khái niệm sức khỏe, bệnh tật 2 1 1

1.1.1 Quan điểm của Hippocrate

1.1.1.1 Khái niệm

1.1.1.2 Phân tích

1.1.2 Quan điểm của nhà triết học Descartes

1.1.3 Quan điểm của tổ chức y tế thế giới (WHO) –


1946)

1.1.4 Quan điểm của tổ chức y tế thế giới (WHO) –


1957)

1.1.5 Quan điểm hiện nay về sức khỏe

208
1.2 Lịch sử, nguồn gốc xã hội của vấn đề sức khỏe 3 2 1

1.2.1 Giới thiệu bối cảnh xã hội của các vấn đề sức khoẻ
và bệnh tật (hình dung vấn đề sức khỏe và bệnh tật
như một vấn đề xã hội)

1.2.2 Lịch sử, nguồn gốc xã hội của sức khỏe, bệnh tật

1.2.2.1 Nêu các mốc lịch sử

1.3 Quan điểm y- sinh học đối với các vấn đề sức 2 1 1
khoẻ và bệnh tật

1.3.1 Giải thích của quan điểm y – sinh học đối với các
vấn đề sức khoẻ và bệnh tật

1.3.2 Ư điểm và hạn chế của quan điểm y – sinh học khi
tiếp cận giải thích các vấn đề sức khoẻ và bệnh tật

1.4 Tiếp cận xã hội học đối với y tế – sức khỏe 4 2 2

1.4.1 Phân biệt tiếp cận xã hội học với tiếp cận y sinh
học đối với vấn đề sức khỏe, bệnh tật.

1.4.2 Đối tượng nghiên cứu của xã hội học y tế – sức
khỏe

1.5 Các lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học y tế – sức 2 1 1
khỏe

1.5.1 Nghiên cứu ở cấp độ vi mô

1.5.2 Nghiên cứu ở cấp độ vĩ mô

1.5.3 Nghiên cứu ở cấp độ trung mô

1.6 Phương pháp nghiên cứu xhh sức khỏe 2 1 1

1.6.1 Phương pháp nghiên cứu định tính

209
1.6.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng

2 Chương 2: Các tiếp cận lý thuyết xã hội học đối 10 5 5


với vấn đề sức khỏe

2.1 Các lý thuyết xã hội học tiếp cận nghiên cứu sức 6 3 3
khỏe: tiếp cận chức năng, tiếp cận xung đột, tiếp
cận tương tác biểu trưng

2.1.1 Quan điểm Marxits- tiếp cận xung đột đối với sức
khỏe

2.1.2 Quan điểm Parson- tiếp cận cơ cấu chức năng đối
với sức khỏe

2.1.3 Tiếp cận tương tác biểu trưng đối với sức khỏe.

2.2 Các tiếp cận lý thuyết giải thích hành vi sức khỏe 4 2 2

2.2.1 Mô hình niềm tin sức khỏe

2.2.2 Lý thuyết về hành động hợp lý và kế hoạch hành


động

2.2.3 Mô hình lý thuyết về các bước thay đổi hành vi


sức khỏe

2.2.4 Mô hình lý thuyết học hỏi xã hội

3 Chương 3: Cấu trúc xã hội của sức khỏe 10 4 6

3.1 Mối quan hệ giữa kinh tế - xã hội và sức khỏe 2.5 1 1.5

3.1.1 Quan điểm phân tầng của Karl Marx và Max


Weber về phân tầng xã hội

3.1.2 Mối quan hệ giữa một số chỉ báo về sức khỏe và vị


trí kinh tế – xã hội

210
3.2 Vòng đời và sức khỏe 2.5 1 1.5

3.2.1 Khái niệm vòng đời

3.2.2 Các mô hình sức khỏe liên quan đến vòng đời

3.3 Văn hóa và sức khỏe 2.5 1 1.5

3.3.1 Văn hóa phương Đông và vấn đề y tế, sức khỏe

3.3.2 Văn hóa phương Tây và vấn đề y tế, sức khỏe

3.4 Giới và sức khỏe 2.5 1 1.5

3.4.1 Tiếp cận lý thuyết giới và sức khỏe

3.4.2 Bất bình đẳng sức khỏe và giới

4 Chương 4: Các nội dung nghiên cứu xã hội học 10 6 4


sức khỏe trên thế giới và Việt nam

4.1 Thực phẩm, dinh dưỡng và sức khỏe 2 1 1

4.1.1 Thực phẩm dinh dưỡng và sức khỏe

4.1.2 Béo phì và tiếp cận xhh đối với hiện tượng này.

4.2 Sức khỏe, bệnh tật và sự kỳ thị xã hội 2 1 1

4.2.1 Bệnh tật và sự kỳ thị xã hội

4.2.2 Những mô hình bệnh tật liên quan đến sự kỳ thị xã


hội

4.2.3 Kỳ thị xã hội và những hậu quả xã hội

4.2.3.1 Những hậu quả xã hội của sự kỳ thị

4.3 Hệ thống chăm sóc sức khỏe trên thế giới và Việt 1 1 0
nam

4.3.1 Các mô hình hệ thống chăm sóc sức khỏe trên thế

211
giới

4.3.2 Hệ thống chăm sóc sức khỏe ở Việt nam

4.4 Tiếp cận nghiên cứu sức khỏe có sự tham gia của 1 1 0
cộng đồng

4.4.1 Công bằng xã hội và vai trò của sự tham gia của
cộng đồng

4.4.2 Các hướng tiếp cận nghiên cứu có sự tham gia của
cộng đồng

4.5 Môi trường và sức khỏe 2 1 1

4.5.1 Khái niệm môi trường

4.5.2 Mối quan hệ giữa sức khỏe và môi trường

4.6 Bệnh nghề nghiệp và sức khỏe học đường 2 1 1

4.6.1 Bệnh nghề nghiệp

4.6.2 Sức khỏe học đường

11. Hệ thống đề tài tiểu luận:

1. Hãy lấy ví dụ về một vấn đề sức khỏe nổi bật hiện nay mà bạn quan tâm, phân
tích vấn đề dưới góc độ xã hội học.
2. Phân tích các yếu tố tạo ra hành vi lệch lạc của người bệnh. Thảo luận về các
giải pháp nào để ngăn ngừa các hành vi lệch lạc này.
3. Hãy tìm số liệu về tình trạng HIV/AIDS ở Châu Á, hãy phân tích để làm rõ vấn
đề HIV/AIDS là một vấn đề mang tính xã hội
4. Hãy lấy ví dụ hay kể kinh nghiệm bản thân về mối quan hệ giữa thầy thuốc và
bệnh nhân, vận dụng lý thuyết tương tác biểu trưng để giải thích mối quan hệ
này.

212
5. Hãy tìm hiểu vấn đề bảo hiểm y tế ở Việt nam, nêu các vấn đề đặt ra đối với
bảo hiểm y tế ở Việt nam, giải thích và đưa ra các khuyến nghị các vấn đề đặt
ra.
6. Phân tích thực trạng vấn đề sức khoẻ tâm thần/ hoặc cần thị học đường. Bàn
luận về các chiến lược truyền thông về vấn đề này.
7. Hãy sưu tầm và trình bày một ví dụ về một chương trình can thiệp sức khỏe có
sự tham gia của cộng đồng, hãy nêu những ưu điểm và hạn chế của chương
trình đã phân tích
8. Nêu các ví dụ về bệnh tật và sự kỳ thị xã hội tồn tại trên thực tế, vận dụng các
lý thuyết xã hội học đã học để giải thích và đưa ra các khuyến nghị.
9. Chọn và thiết kế một chương trình truyền thông can thiệp sức khỏe có sự tham
gia của cộng đồng.
12. Câu hỏi ôn tập:

14.Trình bày đối tượng nghiên cứu Xã hội học y tế, phân biệt với cách tiếp cận y
sinh học trong nghiên cứu các vấn đề y tế, sức khỏe.

15.Phân tích ý nghĩa của việc ứng dụng định nghĩa sức khỏe của WHO trong thực
tiễn.
16.Hãy chọn một vấn đề liên quan đến hoạt động cơ sở y tế hay một loại bệnh tật
đang được XH quan tâm hiện nay và trình bày các nội dung nghiên cứu vấn đề
này dưới góc độ của các ngành khoa học xã hội.
17.Trình bày các quan điểm khác nhau trong lịch sử về sức khỏe. Ý nghĩa của quan
điểm của tổ chức Y tế thế giới về sức khỏe? Trình bày các lĩnh vực nghiên cứu
sức khỏe khác nhau dưới góc độ tiếp cận xã hội học.
18.Trình bày lý thuyết chức năng và lý thuyết xung đột trong nghiên cứu xã hội
học y tế.
19.Kỳ thị xã hội là gì? Nêu những đặc điểm những mô hình bệnh tật liên quan đến
sự kỳ thị xã hội, trình bày một ví dụ minh họa về bệnh tật liên quan đến sự kỳ

213
thị xã hội xảy ra thực tiễn ở địa phương, nêu những giải pháp có thể áp dụng tại
địa phương để giảm bớt sự kỳ thị xã hội.
20.Trình bày phân tích và cho các ví dụ minh họa về các lý thuyết nghiên cứu hành
vi sức khỏe: lý thuyết học hỏi xã hội, lý thuyết các bước thay đổi hành vi, mô
hình niềm tin sức khỏe.
21.Trình bày thế mạnh của phương pháp định tính và định lượng trong nghiên cứu
xã hội học y tế. Nêu những ví dụ cụ thể minh họa.
22.Trình bày mối quan hệ giới tính và sức khỏe? Hãy sử dụng những lý thuyết hợp
lý để giải thích mối quan hệ này.
23. Giải thích và cho các ví dụ về sự khác biệt giữa văn hóa và sức khỏe. Ý nghĩa
của việc nghiên cứu sự khác biệt giữa văn hóa và sức khỏe trong đối với việc
thiết kế các chương tình truyền thông hoặc can thiệp sức khỏe tại cộng đồng.
24. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng Dịch vụ sức khỏe, y tế của người
dân. Đề nghị các giải pháp để tăng cường sự tiếp cận Cơ sở y tế của người dân
tại khu vực nông thôn.
25. Phân tích tác động Đô thị hóa đến sức khỏe người dân đô thị. Để giảm tác động
tiêu cực của Đô thị hóa đến sức khỏe người dân thì chúng ta cần thực hiện các
chương trình hay các biện pháp gì?

13. Ngày phê duyệt:


14. Cấp phê duyệt:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh ThS. Dương Thị Thu Hương

214
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Xã hội học văn hóa

2. Số đơn vị học trình: 3

3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3

4. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong Xã hội học đại cương

5. Mục tiêu học phần:


Cung cấp cho sinh viên hiểu được những cách nhìn văn hóa dưới góc nhìn
của xã hội học; từ các góc nhìn văn hóa của xã hội họcgiúp cho sinh viên có thể
phân tích, lý giải các vấn đề khác của xã hội .
Cung cấp các kiến thức và cách nhìn cơ bản để sinh viên có thể nghiên cứu
các vấn đề trong lĩnh vực văn hóa.

6. Mô tả vắn tắt học phần:

Môn học này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về xã hội
học văn hóa, các yếu tố cấu thành nên văn hóa, chức năng của văn hóa, đối tượng
và lịch sử phát triển của môn học; các lý thuyết nghiên cứu về xã hội học văn
hóa…

7. Tài liệu học tập:

- Tài liệu bắt buộc:


 Đoàn Văn Chúc, Xã hội học văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, 1997
 Mai Văn Hai, Mai Văn Kiệm. Xã hội học văn hóa, Nxb Khoa học xã
hội, 2003
 Mai Thị Kim Thanh, Xã hội học văn hóa, NXB GD, 2011

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên


Tổ chức học tập và đánh giá sinh viên được thực hiện theo Quy chế đào tạo
đại học chính quy, ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày

215
25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
TT Cách thức đánh giá Trọng số
1 Kiểm tra thường xuyên 0,15
2 Thảo luận, thực hành (ThL) 0,10
3 Tiểu luận 0,25
4 Thi hết môn 0,50
ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50
9. Thang điểm: 10.
10. Nội dung học phần:
Số tiết lên lớp
TT Nội dung Tổng Trong đó
số LT TL-BT
1 Chương 1: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ 7 6 1
của xã hội học văn hóa
1.1 Vị trí, vai trò của xã hội học văn hóa
1.2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học văn
hóa
1.2.1 Quan niệm thông thường về văn hóa
1.2.2 Quan niệm của phương tây và phương Đông
về văn hóa
1.2.3 Văn hóa với tư cách là đối tượng nghiên cứu
của xã hội học
1.3 Mối quan hệ giữa xã hội học văn hóa với các
khoa học khác
1.3.1 Xã hội học văn hóa với xã hội học đại cương
1.3.2 Xã hội học văn hóa với xã hội học nông thôn -
đô thị
1.3.3 Xã hội học văn hóa với xã hội học Gia đình

216
1.3.4 Xã hội học văn hóa với các môn khác
1.4 Chức năng và nhiệm vụ của xã hội học văn
hóa
1.4.1 Chức năng
1.4.2 Nhiệm vụ
2 Chương 2: Một số lý thuyết và phương 15 13 2
pháp nghiên cứu xã hội học văn hóa
2.1. Một số lý thuyết xã hội học hiện đại và vai
trò của nó với xã hội học văn hóa
2.1.1 Thuyết tiến hóa của H. Spencer
2.1.2 Thuyết tương đối văn hóa của M J Herskovits
2.1.3 Lý thuyết hành động xã hội của Max Weber
2.1.4 Lý thuyết “Anomie” và lý thuyết tự tử của E.
Durkhiem
2.1.5 Lý thuyết chức năng luận
2.1.6 Lý thuyết cấu trúc - chức năng của T Parsons
2.2 Một số cách tiếp cận trong nghiên cứu xã hội
học văn hóa
2.2.1 Tiếp cận cấu trúc - chức năng
2.2.2 Tiếp cận hệ thống
2.2.3 Tiếp cận sinh thái học văn hóa
2.3.4 Tiếp cận gán nhãn
2.3. Hệ các phương pháp nghiên cứu xã hội học
văn hóa
2.3.1 Các quan điểm về phương pháp nghiên cứu
2.3.2 Hệ các phương pháp nghiên cứu xã hội học
văn hóa
2.4 Hệ các phương pháp thu thập thông tin xã

217
hội học văn hóa
2.4.1 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu
2.4.2 Hệ phương pháp thu thập thông tin xã hội học
trong nghiên cứu xã hội học văn hóa
2.4.3 Quan sát và vai trò của nó trong xã hội học
2.4.4 Phỏng vấn
2.4.5 Thực nghiệm
2.4.6 Các bước tiến hành xã hội học văn hóa
2.4.7 Kỹ thuật và công cụ nghiên cứu
2.5 Các bước tiến hành triển khai một đề tài xã
hội học văn hóa
3 Chương 3: Các thành tố văn hóa 15 14 1
3.1 Giá trị và chuẩn mực
3.1.1 Giá trị
3.1.2 Chuẩn mực
3.2 Biểu tượng
3.2.1 Khái niệm
3.2.2 Đặc điểm
3.2.3 Phân loại
3.2.4 Chức năng
3.3 Ngôn ngữ
3.3.1 Đặc điểm
3.3.2 Phân loại
3.3.3 Chức năng
3.4 Văn hóa dân gian
3.4.1 Đặc điểm
3.4.2 Phân loại
3.4.3 Chức năng

218
3.5 Văn hóa nghệ thuật
3.5.1 Đặc điểm
3.5.2 Phân loại
3.5.3 Chức năng
3.5.4 Các thành tố
3.6 Lối sống
3.6.1 Khái niệm
3.6.2 Phân loại
3.6.3 Đặc điểm
3.7 Lễ hội
3.7.1 Khái niệm
3.7.2 Phân loại
3.7.3 Đặc điểm
3.7.4 Nguyên nhân
3.7.5 Chức năng
4 Chương 4:Mối quan hệ Văn hóa với một số 8 6 2
vấn đề khác của xã hội
4.1 Văn hóa với sự phát triển kinh tế - xã hội
4.1.1 Văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội thế giới
4.1.2 Văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội ở Việt
Nam
4.2 Văn hóa với tín ngưỡng tôn giáo
4.2.1 Văn hóa với tín ngưỡng tôn giáo nói chung
4.2.2 Văn hóa với tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam
4.3. Văn hóa trong giáo dục
4.3.1 Mối quan hệ giữa văn hóa và giáo dục
4.3.2 Đặc điểm của văn hóa với giáo dục
4.3.3 Biểu hiện của văn hóa với giáo dục

219
4.3.2 Văn hóa trong vui chơi, giải trí
4.4 Văn hóa trong vai trò điều chỉnh
4.4.1 Khái niệm
4.4.2 Phân loại
4.4.3 Mối quan hệ văn hóa và giải trí
4.4.4 Liên hệ thức tiễn Việt Nam

11. Hệ thống đề tài tiểu luận

1. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học văn hóa


2. Mối quan hệ giữa xã hội học văn hóa với chuyên ngành XHH và quan hệ
với các khoa học khác
3. Nêu và phân tích về 4 chức năng phổ biến đối với một hệ thống văn hóa
cụ thể
4. Lý thuyết cấu trúc – chức năng của T.Parsons
5. Quan niệm của M. Herskovits về văn hóa
6. Quan niệm của B. Malianowki về văn hóa
7. Lý thuyết giá trị có thể được vận dụng để để lý giải một hiện tượng văn
hóa như thế nào?
8. Ý nghĩa của chuẩn mực trong tình hình hiện nay
9. Hãy trình bày quan điểm của bạn về tình trạng văn hóa hiện nay?
10.Ý nghĩa của biểu tượng và nghiên cứu biểu tượng?
11. Vai trò của lễ hội trong tình hình hiện nay.
12.Mối quan hệ giữa văn hóa với kinh tế
13.Mối quan hệ giữa văn hóa với giáo dục
14.Dùng các lý thuyết đã học để nêu lên vai trò điều chỉnh các mối quan hệ
xã hội của văn hóa
15.Dựa vào kiến thức đã học hãy lý giải hiện tượng văn hóa đang nảy sinh
trong xã hội Việt Nam hiện nay

220
16.Chứng minh luận điểm “Văn hóa mỗi cá nhân, nhóm, cộng đồng được thể
hiện qua cách họ tổ chức, triển khai và tham gia và các hoạt động vui
chơi”

12. Hệ thống câu hỏi ôn tập

17. Trình bày đối tượng nghiên cứu của xã hội học văn hóa
18. Trình bày mối quan hệ giữa xã hội học văn hóa với các khoa học khác
19. Nêu và phân tích về 4 chức năng phổ biến đối với một hệ thống văn hóa
cụ thể
20. Lý thuyết cấu trúc – chức năng của T.Parsons
21.Quan niệm của M. Herskovits về văn hóa
22.Phân tích quan niệm của B. Malianowki về văn hóa
23.Giá trị là gì? Vận dụng lý thuyết giá trị để lý giải một hiện tượng văn hóa
24.Chuẩn mực là gì? Tại sao nói giá trị, chuẩn mực là cơ chế chính yếu của
vai trò xã hội?
25.Ý nghĩa của chuẩn mực trong tình hình hiện nay
26. Văn hóa nghệ thuật là gì? Hãy trình bày ý kiến của bạn về tình trạng văn
hóa hiện nay?
27.Biểu tượng là gì? Ý nghĩa của nghiên cứu biểu tượng?
28. Văn hóa dân gian là gì? Vai trò của lễ hội trong tình hình hiện nay.
29.Trình bày mối quan hệ giữa văn hóa với kinh tế, giáo dục
30.Dùng các lý thuyết đã học để nêu lên vai trò điều chỉnh các mối quan hệ
xã hội
31.Dựa vào kiến thức đã học hãy lý giải hiện tượng văn hóa đang nảy sinh
trong xã hội Việt Nam hiện nay
32.Chứng minh luận điểm “Văn hóa mỗi cá nhân, nhóm, cộng đồng được thể
hiện qua cách họ tổ chức, triển khai và tham gia và các hoạt động vui
chơi”
13. Ngày phê duyệt:

221
14. Cấp phê duyệt:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh ThS. Lê Thành Khôi

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Xã hội học Thực phẩm

2. Số đơn vị học trình: 3

3. Trình độ: Đại học - Sinh viên năm thứ 3

4. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong các môn Xã hội học Nhập môn,
Xã hội học văn hoá, Lý thuyết Xã hội học, Phương pháp nghiên cứu xã hội học

5. Mục tiêu học phần:


- Lý thuyết: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về học phần
như: tiêu dùng thực phẩm từ góc nhìn xã hội học, mối quan hệ giữa tiêu dùng thực
phẩm và cơ cấu xã hội, tiêu dùng thực phẩm và văn hoá, an toàn thực phẩm và các
vấn đề xã hội, từ đó, sinh viên có nền tảng kiến thức cơ bản để phát triển các
nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến tiêu dùng thực phẩm trong tương lai.
- Kỹ năng: Sinh viên cần đạt được những kỹ năng nghiên cứu xã hội học cơ
bản như phân tích tài liệu, phỏng vấn; kỹ năng quan sát; kỹ năng lắng nghe; kỹ
năng đặt câu hỏi; phân tích tình huống.

6. Mô tả vắn tắt học phần:

222
 Dựa vào kiến thức cơ bản và các lý thuyết đã trao đổi trên lớp, giảng viên sẽ
định hướng cho các nhóm trong lớp hình thành ý tưởng các dự án nghiên cứu
nhỏ liên quan đến chủ đề xã hội học thực phẩm và xây dựng đề cương, thu thập
số liệu, cũng như phân tích.
 Trình bày theo nhóm hoặc cá nhân (sử dụng chương trình trình chiếu
Powerpoints)
6. Tài liệu học tập:
* Tài liệu bắt buộc
1. A. Beardsworth and T. Keil, Xã hội học thực phẩm, tái bản lần 3, NXB
Routledge, 2002.
2. S. Mennell, A. Murcott, and A.H. Oteerlook, Xã hội học thực phẩm – cách
ăn, chế độ ăn uống và văn hóa. NXB SAGE Publications
* Tài liệu tham khảo:
Các bài báo khoa học nghiên cứu về tiêu dùng thực phẩm trong xã hội học

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên


Tổ chức học tập và đánh giá sinh viên được thực hiện theo Quy chế đào tạo
đại học chính quy, ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày
25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
TT Cách thức đánh giá Trọng số
1 Kiểm tra thường xuyên 0,15
2 Thảo luận, thực hành (ThL) 0,10
3 Tiểu luận 0,25
4 Thi hết môn 0,50
ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50
9. Thang điểm: 10.
10. Nội dung học phần:

TT Nội dung Số tiết lên lớp

223
Trong đó

Tổng số LT TL- TH-


BT TN

1 Chương 1: Tiếp cận xã hội học trong


5 3 2
nghiên cứu thực phẩm
1.1 Thực phẩm và các khái niệm 2 1 1

1.1.1 Khái niệm thực phẩm/ an toàn thực phẩm/


chuỗi cung cấp thực phẩm
1.1.2 Các nguồn gốc của sự no đủ của loài người

1.1.3 Sự hình thành của hệ thống thực phẩm


hiện đại
1.2 Các hướng tiếp cận lý thuyết của xã hội
3 2 1
học thực phẩm
1.2.1 Hướng tiếp cận chức năng trong nghiên
cứu thực phẩm
1.2.2 Hướng tiếp cận kiến tạo xã hội

1.2.3 Nghiên cứu thực phẩm dưới góc độ nhân


học xã hội
2. Chương 2: Kiến tạo xã hội của tiêu dùng
10 5 5
thực phẩm
2.1 Thực phẩm như là biểu tượng của văn hoá 2 1 1

2.2 Thực phẩm, gia đình và công đồng 3 2 1

2.3 Các khuôn mẫu của tiêu dùng thực phẩm 2 1 1

2.4 Hành vi ăn hàng 3 1 2

224
3. Chương 3: Thực phẩm, văn hóa và xã
10 6 4
hội
3.1 Ẩm thực và nhân diện văn hoá 5 3 2

3.1.1 Văn hoá ẩm thực và nhân diện quốc gia

3.1.2 Thói quen tiêu dùng thực phẩm và nhân


diện cá nhân
3.1.3 Thói quen tiêu dùng thực phẩm và lối sống

3.1.4 Khuôn mẫu của những sở thích và sự né


tránh trong ăn uống
3.2 Thói quen tiêu dùng thực phẩm và cơ cấu
5 3 2
xã hội
3.2.1 Thói quen tiêu dùng thực phẩm và phân
tầng xã hội
3.2.2 Nạn đói và sự phục tùng

3.2.3 Chế độ ăn uống và lứa tuổi

3.2.4 Lựa chọn thực phẩm và giới

4 Chương 4: Tiêu dùng thực phẩm trong


10 6.5 3.5
xã hội hiện đại
4.1 Thực phẩm và biến đổi xã hội 5 3 2

4.1.1 Mc Donald hoá thói quen ăn uống

4.1.2 Tiêu dùng thực phẩm và tỷ lệ béo phì trong


xã hội hiện đại
4.1.3 Thực phẩm qua chế biến

225
4.2 Công nghệ thực phẩm và những hệ lụy 3 2 1

4.2.1 Công nghiệp hóa ngành sản xuất nông


nghiệp và chế biến thức ăn thủ công
4.2.2 Chế biến và tiêu dùng thực phẩm

4.3 Sự phát triển gần đây của công nghệ thực


2 1.5 0.5
phẩm
4.3.1 Sản xuất và chế biến thực phẩm - Vai trò
của công nghệ trong xã hội
4.3.2 Xuất nhập khẩu thực phẩm

5 Chương 5: Thực phẩm, sức khỏe và


10 4 6
hạnh phúc
5.1 Những biến đổi của các quan niệm về ăn
3 2 1
uống và sức khỏe
5.2 Những rủi ro về thực phẩm, sự hoang
4 2 2
mang và sự sợ hãi
5.3 Chế độ ăn uống và hình ảnh của cơ thể 3 1 2

Tổng 45 30 15

11. Hệ thống đề tài tiểu luận

1. Ứng dụng nghiên cứu xã hội học trong nghiên cứu hành vi tiêu dùng thực phẩm

2. Mối quan hệ giữa hành vi ăn uống và gìn giữ hình ảnh cơ thể trong xã hội hiện
đại

3. Hành vi ăn uống của thanh niên ở Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá

4. Sức khoẻ, lứa tuổi và sự biến đổi thói quen ăn uống của người Việt

5. Rủi ro thực phẩm và sự lựa chọn của người tiêu dùng

226
6. Sự lựa chọn thực phẩm và sự biến đổi

12. Hệ thống câu hỏi ôn tập

1. Trình bày những cách tiếp cận xã hội học trong nghiên cứu thực phẩm và tiêu
dùng thực phẩm

2. Tại sao nói: ‘Những gì chúng ta ăn thể hiện chúng ta là ai’

3. Thói quen ăn uông có quan hệ thế nào với lối sống

4. Những yếu tố văn hoá xã hội nào ảnh hưởng đến sự lựa chọn thực phẩm của các
nhóm xã hội khác nhau

5. Hành vi ăn hàng thể hiện những ẩn ý mang tính xã hội nào?

6. Mối quan hệ giữa thói quen ăn uống, sự thể hiện nhân diện bản thân và biến đổi
của hệ sinh thái?

7. Trình bày sự biến đổi của khuôn mẫu hành vi tiêu dùng thực phẩm trong xã hội
hiện đại?

8. Trình bày những vấn đề cấp bách trong tiêu dùng thực phẩm?

9. Trình bày mối quan hệ giữa tiêu dùng thực phẩm và sức khoẻ?

10. Tại sao béo phì lại là căn bệnh của xã hội hiện đại?

11. Thức ăn công nghiệp và các vấn đề xã hội của xã hội đương đại?

12. Rủi ro trong tiêu dùng thực phẩm có quan hệ thế nào với quản trị xã hội

13. Rủi ro trong tiêu dùng thực phẩm và những tiêu chí lựa chọn thực phẩm của
người tiêu dùng

13. Ngày phê duyệt:

14.Cấp phê duyệt:

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

227
TS. Lưu Hồng Minh ThS. Nguyễn Thị Minh
Hương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1.Tên học phần: Xã hội học Khoa học (2, 1, 0)


2. Số đơn vị học trình: 3 đơn vị học trình
3. Trình độ: Đại học (sinh viên năm thứ 2, 3)
4. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải được học Xã hội học đại cương,
Khoa học luận, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Lý thuyết xã hội học, Cơ
cấu xã hội, Lý thuyết phát triển

5. Mục tiêu học phần:


Sau khi kết thúc học phần xã hội học khoa học, sinh viên phải nắm được những
kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành sau đây:
Lý thuyết:
Cung cấp hệ thống các khái niệm phạm trù cơ bản liên quan tới khoa vai trò của
khoa học. Vận dụng các lý thuyết xã hội học trong nghiên cứu các vấn đề về khoa
Thực hành:
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học để xây dựng các đề cương nghiên
cứu về Xã hội học khoa học
- Các kỹ năng thực hành nghiên cứu các vấn đề liên quan tới vai trò của khoa học
với sự phát triển.
6. Mô tả vắn tắt học phần

228
- Học phần này nằm trong học phần tự chọn thuộc khối kiến thức chuyên ngành.
Néi dung bµi gi¶ng XHH khoa học làm rõ nội hàm khoa học các đặc trưng của
khoa học, chức năng của khoa học, phân loại khoa học và quan hệ của khoa học
với các lĩnh vực đời sống xã hội.
Giúp sinh viên có thể vận dụng kiến thức xã hội học khoa học đã học vào nghiên
cứu và phân tích một số vấn đề về khoa học và công nghệ.

7. Tài liệu học tập

Tài liệu bắt buộc

1 Vũ Cao Đàm, Giáo trình nội bộ xã hội học khoa học và công nghệ, 1997
2. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb KHKT, 2005

3. Vũ Cao Đàm, Nghiên cứu Khoa học, Lí luận và Thực tiễn. Nxb Chính trị Quốc
gia, 1999.
Tài liệu tham khảo

4. Lê Ngọc Hùng, Lưu Hồng Minh, giáo trình xã hội học, Nxb Dân trí 2009
5. Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb LLCT 2004
6. Nguyễn Đình Tấn ( 1998), Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính
quy ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của
Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu có mặt ở lớp từ 80% trở lên thời
gian qui định cho học phần.
TT Các hình thức đánh giá Trọng số
1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,15
2 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,10
3 Điểm tiểu luận hoặc thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25
4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

229
ĐMH = KTTX×0,15 + ThL×0,10 + TL×0,25 + THM×0,50
9. Thang điểm: 10
10. Nội dung chi tiết
Số tiết lên lớp
Trong đó
TT Nội dung Tổng
LT TL- TH-
số
BT TN
1 Chương 1. Tổng quan về khoa học 20 12 8
1.1 Khoa học 5 3 2
1.1.1 Khái niệm khoa học
1.1.2 Tri thức khoa học
1.1.3 Quy luật hình thành và phát triển của khoa học
1..1.4 Tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa học
1.2 Những đặc trưng của khoa học 5 3 2
1.2.1 Khoa học là hình thái ý thức xã hội
1.2.2 Khoa học là hoạt động mang tính phổ quát và đặc
thù của con người
1.2.3 Khoa học là một thiết chế xã hội đặc biệt
1.3 Phân chia khoa học 5 3 2
1.3.1 Mục đích của phân chia khoa học
1.3.2 Các quan niệm phân loại khoa học
1.3.3 Phân loại khoa học hiện nay
1.4 Quan hệ giữa khoa học và các lĩnh vực 5 3 2
1.4.1 Quan hệ giữa khoa học và kinh tế
1.4.2 Quan hệ khoa học và chính trị, pháp luật
1.4.3 Quan hệ khoa học và văn hóa
1.4.3 Quan hệ khoa học và xã hội, con người
2 Chương 2. Hoạt động nghiên cứu khoa học 25 15 10

230
2.1 Nghiên cứu khoa học và công nghệ 5 3 2
2.1.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học
2.1.2 Hoạt động dịch vụ khoa học và công nghệ
2.1.3 Hoạt động chuyển giao công nghệ
2.2 Chức năng của hoạt động nghiên cứu khoa học
2.2.1 Chức năng mô tả 5 3 2
2.2.2 Chức năng giải thích
2.2.3 Chức năng dự báo
2.2.4 Chức năng sáng tạo
2.3 Bản chất hoạt động nghiên cứu khoa học 5 3 2
2.3.1 Định nghĩa hoạt động nghiên cứu khoa học
2.3.2 Chủ thể đặt hàng nghiên cứu khoa học
2.3.3 Chủ thể thực hiện nghiên cứu khoa học
2.3.4 Nhân lực thực hiện nghiên cứu khoa học
2.4 Đề tài khoa học 5 3 2
2.4.1 Chủ đề trong đề tài khoa học
2.4.2 Các hướng nghiên cứu chủ yếu trong đề tài khoa
học
2.5 Phân loại trong hoạt động nghiên cứu khoa học 5 3 2
2.5.1 Phân lạo theo chức năng
2.5.2 Phân loại theo loại hình
Tổng 45 27 18

11. Hệ thống đề tài tiểu luận


1. Vai trò của khoa học với cuộc sống con người?
2. Sự xuất hiện của khoa học trong các lĩnh vực của đời sống xã hôi?
3. Khoa học là sự minh triết và chân lý?
4. Khoa học là chìa khóa vạn năng cho cuộc sống ?

231
5. Khoa học là tem đóng dấu chất lượng cho mọi sự vật ?
6. Khoa học là công cụ nhận thức không giới hạn của con người ?
7. Khoa học là sự khai sáng văn minh cho con người và xã hội ?
8. Sự phát triển của tri thức khoa học?
9. Các phát minh khoa học của con người?
10. Các thành tựu trong khoa học công nghệ của thế giới và Việt Nam?
11. Vai trò của khoa học đối với sự phát triển kinh tế xã hội?
12. Đánh giá hiệu quả nghiên cứu khoa học?
13. Vai trò của nghiên cứu khoa học đối với sự tồn tại và phát triển của con người
và xã hội.
12. Hệ thống câu hỏi ôn tập
1.Trình bày và phân tích khái niệm khoa học ?
2. Nêu các tiêu chí nhận biết một môn khoa học
3. Nêu các đặc trưng của khoa học?
3. Nêu mục đích của phân loại khoa học?
4. Trình bày quan niệm về phân loại khoa học của A. Comte?
5. Trình bày quan niệm về phân loại khoa học của M. Weber?
6. Trình bày quan niệm về phân loại khoa học của Unesco?
7. Phân tích quan hệ của khoa học với kinh tế?
8. Phân tích quan hệ của khoa học với chính trị, pháp luật?
9. Phân tích quan hệ của khoa học với văn hoá?
10. Phân tích quan hệ của khoa học với con người và xã hội?
11. Nêu bản chất của hoạt động nghiên cứu khoa học?
12. Nêu chức năng của hoạt động nghiên cứu khoa học?
13. Nêu các yếu tố quyết định chủ đề trong đề tài khoa học?
14. Nêu các cách phân loại trong hoạt động nghiên cứu khoa học?
13. Ngày phê duyệt:
14. Cấp phê duyệt:
CHỦ TỊCH HỘI TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN

232
ĐỒNG SOẠN

TS. Nguyễn Thị Tố Quyên


TS. Lưu Hồng Minh

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1.Tên học phần: Xã hội học môi trường (2, 1, 0)


2. Số đơn vị học trình: 3 đơn vị học trình
3. Trình độ: Đại học (sinh viên năm thứ 2, 3)
4. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải được học Xã hội học đại cương,
Khoa học luận, Dân số và phát triển, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Lý
thuyết xã hội học, Cơ cấu xã hội, Lý thuyết phát triển

5. Mục tiêu học phần:


Sau khi kết thúc học phần xã hội học môi trường, sinh viên phải nắm được những
kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành sau đây:
Lý thuyết:
Cung cấp hệ thống các khái niệm phạm trù cơ bản liên quan tới môi trường. Vận
dụng các lý thuyết xã hội học trong nghiên cứu các vấn đề về môi trường
Thực hành:
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học để xây dựng các đề cương nghiên
cứu về Xã hội môi
- Các kỹ năng thực hành nghiên cứu các vấn đề liên quan tới vai trò của môi
trường trong phát triển.

233
6. Mô tả vắn tắt học phần
- Học phần này nằm trong học phần tự chọn thuộc khối kiến thức chuyên ngành.
Néi dung bµi gi¶ng XHH môi trường làm rõ nội hàm khoa học các hướng tiếp cận
trong nghiên cứu môi trường, xung đột môi trường và các hướng giải quyết
Giúp sinh viên có thể vận dụng kiến thức xã hội học môi trương đã học vào
nghiên cứu và phân tích một số vấn đề về môi trường cũng như các hoạt động thực
tiễn bảo vệ môi trường.
7. Tài liệu học tập
Tài liệu bắt buộc
1. Vũ Cao Đàm, Thông tin về xã hội học Môi trường (viết chung). Trung tâm
Thông tin Khoa học và Kĩ thuật, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2000
2. Vũ Cao Đàm, Khảo cứu về xã hội học Môi trường. Viện Chiến lược và Chính
sách Khoa học và Kĩ thuật, 2002.
3.Vũ Cao Đàm, Xã hội học Môi trường. Nxb Khoa học và Kĩ thuật, 2002.
Tài liệu tham khảo
4. Lê Ngọc Hùng, Lưu Hồng Minh, giáo trình xã hội học, Nxb Dân trí 2009
5. Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb LLCT 2004
8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính
quy ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của
Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu có mặt ở lớp từ 80% trở lên thời
gian qui định cho học phần.
TT Các hình thức đánh giá Trọng số
1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,15
2 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,10
3 Điểm tiểu luận hoặc thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25
4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50
ĐMH = KTTX×0,15 + ThL×0,10 + TL×0,25 + THM×0,50
9. Thang điểm: 10

234
10. Nội dung chi tiết
Số tiết lên lớp
Trong đó
TT Nội dung Tổng
LT TL-BT TH-
số
TN
1 Chương 1. Tổng quan về môi trường 15 9 6
1.1 Đối tượng nghiên cứu của xã hội học môi 5 3 2
trường
1.1.1 Khái niệm môi trường sinh thái
1.1.2 Đối tượng nghiên cứu của xã hội học môi
trường
1.2 Các hướng tiếp cận trong nghiên cứu môi 7 4 3
trường
1.2.1 Tiếp cận độc học
1.2.2 Tiếp cận dịch tễ học
1.2.3 Tiếp cận sinh thái học
1.2.4 Tiếp cận công nghệ học
1.2.5 Tiếp cận kinh tế học
1.2.6 Tiếp cận xã hội học
1.2.7 Tiếp cận tư tưởng chiến lược phát triển bền
vững
1.3 Các giai đoạn phát triển của xã hội học môi 3 2 1
trường
1.3.1 Giai đoạn 1
1.3.2 Giai đoạn 2
2 Chương 2. Xung đột môi trường 15 10 5
2.1 Khái niệm xung đột môi trường 2 1 1
2.1.1 Khái niệm của Viện công nghệ châu á

235
2.1.2 Quan niệm của các nhà xã hội học
2.2 Các dạng xung đột môi trường 3 2 1
2.2.1 Xung đột nhận thức
2.2.2 Xung đột mục tiêu
2.2.3 Xung đột lợi ích
2.2.4 Xung đột quyền lực
2.3 Các đương sự trong xung đột môi trường 3 2 1
2.3.1 Xung đột cộng đồng không phân chia nhóm
xâm hại và nhóm bị xâm hại
2.3.2 Xung đột có phận chia nhóm xâm hại và
nhóm bị xâm hại
2.3.3 Xung đột giữa các cơ quan có quyền lực
trong quản lý môi trường với nhau
2.3.4 Xung đột giữa cơ quan quản lý môi trường
với dân cư
2.4 Các yếu tố tác động tới xung đột chức năng 3 2 1
môi trường
2.4.1 Tác động của sự ra tăng dân số
2.4.2 Tác động của việc di dân
2.4.3 Rác thải và sử lý rác thải
2.5 Nguyên nhân xung đột môi trường 3 2 1
2.5.1 Thiếu thông tin hoặc bỏ qua thông tin
2.5.2 Thiếu sự tham gia đóng góp của các bên liên
quan
2.5.3 Ý thức của con người trong việc sử dụng tài
nguyên môi trường
2.5.4 Cơ chế chính sách chưa phù hợp
2.5.5 Hệ thống giá trị khác nhau

236
2.5.6 Phân bố quyền lực giữa các nhóm xã hội
2.6 Giải quyết xung đột môi trường 3 2 1
2.6.1 Cơ sở lý luận
2.6.2 Mục tiêu giải quyêt xung đột môi trường
2.6.3 Những căn cứ đê giải quyết xung đột môi
trường
3 Chương 3. An ninh môi trường 10 5 5
3.1 Khái niệm an ninh môi trường 2 1 1
3.1.1 Khái niệm
3.1.2 Đặc điểm an nình môi trường
3.2 Tác nhân gây hại an ninh môi trường 4 2 2
3.2.1 Tác nhân tự nhiên
3.2.2 Tác nhân xã hội
3.3 Tội phạm môi trường 4 2 2
3.3.1 Khái niệm tội phạm môi trường
3.3.2 Thực trạng tội phạm môi trường ở Việt Nam
4 Chương 4. Truyền thông môi trường 5 3 3
4.1 Các khái niệm liên quan 5 3 2
4.1.1 Khái niệm truyền thông
4.1.2 Khái niệm truyền thông môi trường
4.2 Mục đích của truyền thông môi trường
4.2.1 Đưa thông điệp truyền thông
4.2.2 Thay đổi hành vi
Tổng 45 27 18
11. Hệ thống đề tài tiểu luận
1. Tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ môi trường?
2. Nhận thức của người dân với việc bảo vệ môi trường?
3. Thái độ, hành vi của người dân với việc bảo vệ tài nguyên môi trường?

237
4. Các chính sách xã hội về bảo vệ tài nguyên môi trường ?
5. Hệ thống luật pháp và các văn bản pháp quy về bảo vệ tài nguyên môi trường ?
6. Thực trạng vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường ở nước ta hiện nay ?
7. Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội trong việc tuyên truyền bảo vệ tài
nguyên môi trường ?
8. Vai trò của cộng đồng trong việc bảo vệ tài nguyên môi trường?
9. Các dạng xung đột môi trường ở nước ta hiện nay?
10. Thực trạng xâm hại an ninh môi trường ở Việt Nam hiện nay?
11. Truyền thông với việc đưa thông điệp bảo vệ môi trường?
12. Hiệu quả của truyền thông với bảo vệ tài nguyên môi trường?
12. Hệ thống câu hỏi ôn tập
1.Trình bày và phân tích khái niệm môi trường sinh thái ?
2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học môi trường?
3. Phân tích các hướng tiếp cận trong nghiên cứu môi trường?
4. Các giai đoạn phát triển của xã hội học môi trường?
5. Trình bày và phân tích khái niệm xung đột môi trường?
6. Nêu các dạng xung đột môi trường?
7. Các đương sự trong xung đột môi trường?
8. Phân tích các yếu tố dẫn tới xung đột chức năng môi trường?
9. Phân tích các nguyên nhân dẫn tới xung đột môi trường?
10. Các hướng giải quyết xung đột môi trường?
11. Thế nào là an ninh môi trường?
12. Phân tích các tác nhân gây hại an ninh môi trường?
13. Các dạng vi phạm an ninh mơi trường ở Việt Nam hiện nay?
14. Phân tích vai trò của truyền thông trong việc bảo vệ tài nguyên môi trường?
13. Ngày phê duyệt:

14. Cấp phê duyệt:

238
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh TS. Nguyễn Thị Tố Quyên

239
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1.Tên học phần: Xã hội học Tổ chức (2, 1, 0)


2. Số đơn vị học trình: 3 đơn vị học trình
3. Trình độ: Đại học (sinh viên năm thứ 3, 4)
4. Điều kiện tiên quyết: sinh viên phải được học Nhập môn Xã hội học,
Lịch sử Xã hội học, Lý thuyết Xã hội học, Phương pháp nghiên cứu xã hội học,
Kĩ thuật thu thập thông tin, Tin học chuyên ngành, xã hội học quản lý.
5. Mục tiêu của học phần:
Sau khi kết thúc học phần xã hội học Tổ chức, sinh viên phải nắm được những
kiến thức sau đây:
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kĩ năng để nghiên cứu về Xã
hội học tổ chức. Nắm được những đặc trưng cơ bản về vai trò của quá trình
tổ chức và phương pháp quản lý.
- Những kiến thức này góp phần tiếp thu được những kiến thức của các
môn Xã hội học chuyên ngành đặc biệt là Xã hội học Chính trị, xã hội học
quản lý.
- Phát hiện được vấn đề cần nghiên cứu liên quan đến tổ chức xã hội. Kết
hợp những kiến thức đã học sinh viên sau khi học xong có thể thiết kế được
một nghiên cứu xã hội học tổ chức.
6. Mô tả vắn tắt học phần:
Học phần này nằm trong học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức chuyên
ngành, cung cấp những kiến thức về các khái niệm và lý thuyết xã hội liên quan
đến tổ chức; các đặc trưng cơ bản của hành vi tổ chức; các loại hình/ mô hình của
tổ chức; lịch sử ra đời và phát triển của các loại hình tổ chức; vai trò và hiệu quả
của công tác tổ chức; hệ thống các nguyên tắc để làm công cụ cho việc phân tích,
khái quát và nghiên cứu về quản lý xã hội....
7. Tài liệu học tập
* Tài liệu bắt buộc:

240
14.Gunter Buschges, Nhập môn xã hội học tổ chức, NXB Thế giới, 1996
15.PGS.TS Vũ Hào Quang: Xã hội học quản lí. NXB ĐH Quốc gia Hà Nội,
2002.
16.Trung tâm Xã hội học, HVCTQG HCM: Giáo trình xã hội học trong quản
lý. XB 2000.
17.Nguyễn Đình Tấn-Lê Ngọc Hùng, Xã hội học hành chính (Nghiên cứu
giao tiếp & dư luận xã hội trong cải cách hành chính nhà nước), NXB Lý
luận chính trị 2004.
18.Khoa khoa học quản lý trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình quản
lý xã hội. NXB Khoa học Kỹ thuật, năm 2006
19.PGS.TS Nguyễn Vũ Tiến. Khoa học quản lý.
*Tài liệu tham khảo:
20.Bruno Paliler, Louis Charles Viossat (Chủ biên), Chính sách xã hội và quá
trình toàn cầu hóa, NXB CTQG, Hà Nội 2003.
21.Harold Koonz, Cvril O’donnel, Heinz Wethrich: Những vấn đề cốt yếu của
quản lý, NXB khoa học và kỹ thật, Hà Nội 1992.
22.David J. Cherrington; Nyal D. v Bette McMullin: Hành vi tổ chức, tài liệu
dịch, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Trung tâm Xã hội học, Hà nội 2003.
23.GS. TS Trịnh Duy Luân chủ biên: Tìm hiểu môn Xã hội học đô thị, NXB
KHXH - 1996
24.PGS. TS Bùi Quang Dũng: Xã hội học nông thôn, NXB KHXH – 2007
25.Viện Xã hội học: Những nghiên cứu chọn lọc về xã hội học nông thôn,
NXB KHXH – 2004
26.Phạm Văn Quyết-Nguyễn Quý Thanh: Phương pháp nghiên cứu xã hội
học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2001.

9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học
chính quy ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày
25.10.2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

241
- Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu có mặt ở lớp từ 80%
trở lên thời gian qui định cho học phần.

TT Các hình thức đánh giá Trọng số

1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,15

2 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,10

3 Điểm tiểu luận hoặc thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25

4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH = KTTX×0,15 + ThL×0,10 + TL×0,25 + THM×0,50

9. Thang điểm: 10
10. Nội dung học phần

TT Tên chương Tổng Trong đó


số tiết
Lý Thảo luận,
thuyết bài tập

1 Chương 1: Nhập môn XHH Tổ chức 10 7 3

1.1 Tổng quan về tổ chức xã hội 3 2 1

1.1.1 Khái niệm tổ chức

1.1.2 Khái niệm quản lý

1.2.3 Khái niệm lãnh đạo

1.1.2 Vai trò của người tổ chức

1.1.3 Ý nghĩa của hoạt động tổ chức xã hội

242
1.2 Lịch sử phát triển XHH Tổ chức 3 2 1

1.2.1 Giai đoạn thời kỳ cổ đại: Ai Cập, La Mã,


Hi Lạp, Trung Hoa

1.2.2 Giai đoạn thế kỷ XIX: Các học thuyết về


tổ chức

1.2.3 Giai đoạn thế kỷ XX: các học thuyết hiện


đại

1.3 Đối tượng của XHH Tổ chức 4 3 1

1.3.1 Những đặc trưng xã hội học của quá trình


tổ chức

1.3.2 Tổ chức xã hội và xã hội học Tổ chức

1.3.3 Đối tượng của xã hội học Tổ chức

2 Chương 2: Những nội dung nghiên cứu 10 8 2


cơ bản của XHH Tổ chức

2.1 Tổ chức xã hội 2,5 2 0,5

2.1.1 Phân loại tổ chức xã hội

2.1.3 Cấu trúc của tổ chức

2.1.4 Các hình thức quản lý, kiểm soát của tổ

chức

2.1.5 Các phương pháp tiếp cận cơ bản trong

nghiên cứu tổ chức

243
2.2 Vận dụng lý thuyết tiếp cận XHH trong 2,5 2 0,5
tổ chức xã hội

2.2.1 Vận dụng lý thuyết hành vi

2.2.2 Vận dụng lý thuyết hành động xã hội

2.2.3 Vận dụng lý thuyết chức năng

2.2.4 Vận dụng lý thuyết lịch sử và cấu trúc 2,5 2 0,5

2.3 Nhóm và tổ chức nhóm 2,5 2 0,5

2.3.1 Khái niệm nhóm XH

2.3.2 Tập hợp, hạng và cộng đồng xã hội

2.3.3 Cấu trúc hoá và việc hình thành nhóm xã

hội thông thường

2.3.4 Những vấn đề xã hội trong chiến lược giải

quyết xung đột nhóm

3 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 15 11,5 3,5


Xã hội học Tổ chức

3.1 Khái niệm 5 4 1

3.1.1 Phương pháp nghiên cứu XHH

3.1.2 Phương pháp nghiên cứu định tính

3.1.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng

3.2 Một số mô hình nghiên cứu XHH Tổ 10 7,5 2,5

244
chức

3.2.1 Mô hình 1: Định tính 2 1,5 0,5

3.2.2 Mô hình 2: Định lượng 2 1,5 0,5

3.2.3 Mô hình 3: Định lượng  Định tính 2 1,5 0,5

3.2.4 Mô hình 4: Định tính  Định lượng 2 1,5 0,5

3.2.5 Mô hình 5: Định tính  Định lượng  2 1,5 0,5


Định tính

4 Chương 4: Chu trình nghiên cứu XHH 10 8 2


Tổ chức

4.1. Lập kế hoạch 2,5 2 0,5

4.1.1 Các mục tiêu và lập kế hoạch dài hạn (>5

năm)

4.1.2 Kế hoạch tác nghiệp(2-5 năm)

4.1.3 Các mục tiêu ngắn hạn và ngân sách

(hằng năm)

4.1.4 Sử dụng các nghiên cứu XHH trong xây

dựng và đánh giá hiệu quả hoạt động lập


kế hoạch

4.2. Tổ chức 2,5 2 0,5

4.2.1 Lập phòng ban

4.2.2 Bố trí nhân sự

245
4.2.3 Phân công trách nhiệm

4.2.4 Sử dụng các nghiên cứu XHH trong xây

dựng và đánh giá hiệu quả hoạt động tổ


chức

4.3. Lãnh đạo 2,5 2 0,5

4.3.1 Kích thích(Giám sát, đôn đốc, khuyến

khích)

4.3.2 Giao tiếp/tiếp xúc(với nhân viên có hiệu

quả)

4.3.3 Lãnh đạo(có năng lực)

4.3.4 Đào tạo(nhân viên thực hiện tốt nhiệm


vụ)

4.3.5 Sử dụng các nghiên cứu XHH trong xây


dựng và đánh giá hiệu quả hoạt động lãnh
đạo

4.4. Kiểm soát 2,5 2 0,5

4.4.1 Đề ra các tiêu chuẩn

4.4.2 Đánh giá kết quả

4.4.3 So sánh kết quả với tiêu chuẩn

4.4.4 Sửa chữa sai sót

4.4.5 Sử dụng các nghiên cứu XHH trong xây


dựng và đánh giá hiệu quả hoạt động

246
kiểm soát

5. Tổng cộng 45 34,5 10,5

11. Hệ thống đề tài tiểu luận:


7. Vai trò của các lý thuyết xã hội học trong việc lựa chọn chỉ báo, biến số,
khung lý thuyết... trong nghiên cứu xã hội học tổ chức
8. So sánh và phân tích 4 nhóm lý thuyết: lý thuyết hành vi trong tổ chức; lý
thuyết hành động; lý thuyết chức năng; Lý thuyết lịch sử và cấu trúc. Từ đó
nêu cách vận dụng phối hợp các lý thuyết này trong nghiên cứu xã hội học
tổ chức.
9. Giới thiệu và phân tích một số nội dung nghiên cứu của XHH Tổ chức
10.Vai trò của các lý thuyết quản lý hiện đại trong việc lựa chọn chỉ báo. biến
số, khung lý thuyết... trong nghiên cứu xã hội học tổ chức
11.Nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng là gì? ứng dụng 2 phương
pháp trên trong nghiên cứu xã hội học tổ chức.
12. Hệ thống câu hỏi ôn tập
11.Anh/chị hãy trình bày các khái niệm có liên quan tới XHH Tổ chức?
12.Anh/chị hãy trình bày đối tượng của XHH Tổ chức?
13.Anh/chị hãy giới thiệu về sự phát triển XHH Tổ chức qua các giai đoạn lịch
sử xã hội?
14.Anh/chị hãy giới thiệu và phân tích một số nội dung nghiên cứu của XHH
Tổ chức
15.Anh/chị hãy giới thiệu mô hình nghiên cứu định tính trong XHH Tổ chức?
Tại sao vận dụng mô hình đó?
16.Anh/chị hãy giới thiệu mô hình nghiên cứu định lượng trong XHH Tổ chức?
Tại sao vận dụng mô hình đó?
17.Anh/chị hãy giới thiệu mô hình nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng
trong XHH Tổ chức? Tại sao vận dụng mô hình đó?
18.Anh/chị hãy phân tích quá trình lập kế hoạch trong tổ chức?

247
19.Anh/chị hãy phân tích quá trình tổ chức trong xây dựng tổ chức?
20. Anh/chị hãy phân tích quá trình lãnh đạo trong Tổ chức?
21.Anh/chị hãy phân tích quá trình kiểm soát trong Tổ chức?

13. Ngày phê duyệt:


14. Cấp phê duyệt:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh ThS. Phạm Võ Quỳnh Hạnh

248
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần/môn học: Xã hội học và chính sách xã hội


2. Số ĐVHT: 03(2,1,0).
3. Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ 4
4. Điều kiện tiên quyết: học phần được học sau khi sinh viên học học phần Xã hội
học đại cương; Lịch sử xã hội học, Lý thuyết xã hội học; Phương pháp nghiên cứu
xã hội học
5. Mục tiêu học phần: Sau khi học sinh viên sẽ hiểu được về những kiến thức cơ
bản về lý thuyết nghiên cứu xã hội học và chính sách xã hội, nội dung nghiên cứu
cũng như phương pháp nghiên cứu xã hội học về chính sách xã hội. Sau khi học,
sinh viên có thể vận dụng kiến thức và phương pháp để tham gia, tổ chức, tiến
hành nghiên cứu các vấn đề thuộc xã hội học và chính sách xã hội. Sau khi kết thúc
học phần, sinh viên phải nắm được những kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành
sau đây:

249
- Lý thuyết: Hệ thống kiến thức về xã hội học và chính sách xã hội như
khái niệm, các tiếp cận xã hội học và chính sách xã hội, các nội dung
nghiên cứu của xã hội học và chính sách xã hội.
- Thực hành: Phát hiện được vấn đề cần nghiên cứu liên quan đến chính
sách xã hội theo tiếp cận của xã hội học. Các kỹ năng, cách tiếp cận xã
hội học đối với các vấn đề chính sách xã hội trong các nghiên cứu khoa
học nói chung và các phương pháp thực hành nghiên cứu xã hội học và
công tác xã hội

10.Mô tả vắn tắt học phần:

Học phần xã hội học và chính sách xã hội là môn học thuộc nhóm xã hội học
chuyên biệt, do đó, môn học thuộc nhóm môn học chuyên ngành. Nội dung của
môn học sẽ cung cấp cho sinh viên hiểu biết về xã hội học và chính sách xã hội;
nghiên cứu xã hội học về chính sách xã hội; quy trình nghiên cứu cũng như cách
đọc và phân tích số liệu nghiên cứu. Từ đó giúp cho sinh viên có thể tham gia vào
nghiên cứu, hiểu được số liệu của các cuộc nghiên cứu xã hội học về chính sách xã
hội. Môn học sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các khái niệm
có liên quan đến xã hội học; chính sách xã hội; lịch sử hình thành và phát triển xã
hội học và chính sách xã hội; Đối tượng nghiên cứu xã hội học và chính sách xã
hội; Lý thuyết nghiên cứu xã hội học và chính sách xã hội; các quan điểm tiếp cận
nghiên cứu chính sách xã hội; Những nội dung nghiên cứu cơ bản của xã hội học
và chính sách xã hội; Nghiên cứu xã hội học về chính sách xã hội ở Việt Nam

7.Tài liệu học tập


 Tài liệu bắt buộc
- Phạm Xuân Nam, Đổi mới chính sách xã hội – Luận cứ và giải pháp, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997
- Phạm Xuân Nam, Quản lý phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công
bằng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001

250
- Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú (chủ biên), Tăng trưởng kinh tế và chính
sách xã hội ở Việt Nam trong quá trình chuyển đổi từ năm 1991 đến nay – Kinh
nghiệm của các nước ASEAN, NXB Lao động.
- Các văn bản pháp luật về chính sách hỗ trợ đối với người nghèo và bảo trợ, cứu
trợ xã hội
- Các nghị quyết của Đảng về tình hình tôn giáo, dân tộc
 Các tài liệu tham khảo
- Các luật Lao động, Hôn nhân gia đình, Chăm sóc bảo vệ trẻ em, Pháp lệnh
ngừơi cao tuổi, Pháp lệnh người khuyết tật, Pháp lệnh phòng chống mại dâm,
Pháp lệnh dân số…
- Ngân hàng thế giới. Báo cáo phát triển Việt Nam 2004: Nghèo. Hà Nội. 2003
- Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001). Xã hội học. Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội. 2001
- Richard T.Schaefer (2003). Xã hội học. Nhà xuất bản thống kê (Huỳnh Văn
Thanh dịch)
8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính quy
ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của Giám
đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu có mặt ở lớp từ 80% trở lên thời
gian qui định cho học phần.
Thanh Các hình thức đánh giá Trọng số
Tân
1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,15
2 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,10
3 Điểm tiểu luận hoặc thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25
4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50
ĐMH = KTTX×0,15 + ThL×0,10 + TL×0,25 + THM×0,50

251
9. Thang điểm: 10

10. Nội dung học phần

Nội dung Thời Chi tiết thời gian


gian Lý Thảo Thực
(tiết) thuyết luận, hành
Chương 1. Nhập môn xã hội học và chính sách xã hội 5 2 3 -
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của chính sách xã hội
1.2.1. Sự hình thành và phát triển của CSXH trong lịch sử
1.2.2. Sự hình thành và phát triển của CSXH ở VN hiện
nay
1.3. Mối quan hệ của chính sách xã hội với các thiết chế xã
hội
1.3.1. Quan hệ giữa pháp luật và quản lý xã hội
1.3.2. Quan hệ giữa chính sách kinh tế và chính sách
xã hội.
1.3.3. Quan hệ giữa chính sách xã hội với thể chế
chính trị.
1.3.4. Quan hệ giữa chính sách xã hội và chính sách
văn hóa
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu về 10 2 8
chính sách xã hội
2.1. Đối tượng nghiên cứu xã hội học và chính sách xã hội

2.1.1. Khái niệm chính sách xã hội


2.1.2. Khái niệm xã hội học
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu
2.2. Những quan điểm trong việc hoạch định và thực thi

các chính sách xã hội.


2.2.1. Quan điểm nhân văn

252
2.2.2. Quan điểm gắn lý luận với thực tiễn
2.2.3. Quan điểm lịch sử
2.2.4. Quan điểm phát triển toàn diện và bền vững
2.3. Phương pháp nhiên cứu

2.3.1. Phương pháp nghiên cứu định tính


2.3.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng
2.4. Một số lý thuyết XHH liên quan đến các loại hình

CSXH
2.4.1. Lý thuyết xung đột
2.4.2. Lý thuyết chức năng
2.4.3. Lý thuyết hệ thống

253
20 10 10
Chương 3: Nội dung nghiên cứu của Xã hội học về chính sách
xã hội

3.1. Cơ sở khoa học của việc đề ra và thực hiện chính


sách xã hội
3.1.1. Cơ sở khoa học của hoạch định chính sách xã hội

3.1.2. Cơ sở khoa học của việc thực hiện chính sách xã hội

3.2. Sử dụng xã hội học trong xây dựng và thực hiện các
CSXH
3.2.1. Ứng dụng xã hội học trong việc xây dựng chính

sách xã hội
3.2.2. Ứng dụng xã hội học trong việc thực hiện chính

sách xã hội
3.3. Cơ chế quản lý việc thực hiện các chính sách xã hội
3.3.1. Thực trạng cơ chế quản lý việc thực hiện chính sách

xã hội
3.3.2. Quan điểm đổi mới cơ chế quản lý việc thực hiện

chính sách xã hội ở nước ta hiện nay


3.3.3. Biện pháp đổi mới quy trình hoạch định và cơ chế

quản lý việc thực hiện các chính sách xã hội


3.4. Hệ thống các chính sách xã hội phổ biến
3.4.1. Chính sách dân số

3.4.2. Chính sách lao động và việc làm

3.4.3. Chính sách bảo đảm xã hội

3.4.4. Chính sách xã hội nhằm đảm bảo an ninh xã hội,

phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội


3.5. Chính sách đối với các giai tầng xã hội
3.5.1. Chính sách đối với giai cấp công nhân

3.5.2. Chính sách đối với nông dân

254
3.5.3. Chính sách phát huy năng lực lao động sáng tạo của

trí thức và sinh viên


3.5.4. Chính sách đối với tầng lớp chủ doanh nghiệp tư

nhân
3.6. Chính sách xã hội đối với các nhóm xã hội
3.6.1. Chính sách đối với thanh niên

3.6.2. Chính sách đối với phụ nữ và gia đình

3.6.3. Chính sách đối với các dân tộc thiểu số

3.6.4. Chính sách tôn giáo

3.6.5. Chính sách đối với người việt nam định cư ở nước

ngoài
10 3 7
Chương 4: Xã hội học về chính sách xã hội ở Việt Nam

4.1. Quá trình nhận thức về chính sách xã hội ở Việt Nam

4.2. Một số kết quả nghiên cứu xã hội học trong việc thực

hiện chính sách xã hội ở Việt nam


Tổng cộng 45 17 28

11. Hệ thống đề tài tiểu luận của học phần:


- Phân tích mối quan hệ giữa chính sách xã hội và chính sách kinh tế? Phân tích
một chính sách cụ thể để minh họa
- Phân tích quan điểm Phát triển toàn diện và bền vững? Phân tích quan điểm
phát triển toàn diện và bền vững trong một chính sách cụ thể
- Thực trạng thực hiện Pháp lệnh dân số ban hành năm 2003 ở địa điểm tự lựa
chọn, khách thể tự lựa chọn?
- Thực trạng việc làm đối với nhóm khách thể tự lựa chọn, địa điểm tự lựa chọn?
Hãy phân tích chính sách việc làm ở nước ta thời gian qua?
- Thực trạng việc tham gia bảo hiểm xã hội trong nhóm khách thể tự lựa chọn,
địa điểm tự lựa chọn?
- Thực trạng việc thực hiện chính sách cứu trợ ở địa điểm tự lựa chọn?

255
- Thực trạng chính sách xã hội với công nhân hiện nay, địa điểm tự lựa chọn
- Thực trạng chính sách xã hội đối với giai cấp nông dân hiện nay, địa điểm tự
chọn
- Thực trạng thực hiện chính sách xã hội đối với thanh niên, phụ nữ và gia đình
trong thời gian qua ? địa điểm tự lựa chọn
- Thực trạng việc thực hiện chính sách tôn giáo hiện nay (tôn giáo cụ thể tự lựa
chọn, địa điểm tự lựa chọn)
- Thực trạng việc thực hiện chính sách đối với đồng bào các dân tộc thiểu số và
đồng bào Việt Nam định cư ở nước ngoài (dân tộc cụ thể tự lựa chọn, địa điểm
tự lựa chọn)

12.Hệ thống câu hỏi ôn tập thi hết học phần


- Chính sách xã hội là gì? Đối tượng của chính sách xã hội là ai? Liệt kê một số
đối tượng?
- Chính sách xã hội và chính sách kinh tế có mối quan hệ như thế nào ?
- Phát triển toàn diện và bền vững có ý nghĩa gì ?
- Hãy nói về chỉ số phát triển con người HDI ?
- Trình bày Pháp lệnh dân số ban hành năm 2003 ?
- Hội nghị thượng đỉnh Copenhagen tháng 3/1995 đã coi mở rộng việc làm là
một trong những nội dung cơ bản của chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Hãy
phân tích chính sách việc làm ở nước ta thời gian qua?
- Có cần bảo mở rộng bảo hiểm xã hội đến các thành phần khác trong xã hội
không ?
- Vai trò của chính sách cứu trợ ở nước ta như thế nào ?
- Những đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam? Vai trò của họ trong lịch sử
phát triển đất nước?
- Đặc điểm,vai trò, vị trí của giai cấp nông dân Việt Nam trong lịch sử phát triển
đất nước ?

256
- Phân tích chính sách xã hội đối với thanh niên, phụ nữ và gia đình trong thời
gian qua ? Cho ví dụ.
- Hãy nêu lên quan điểm của Đảng và nhà nước ta đối với các tôn giáo ?
- Hãy nhận xét những mặt được và chưa được của chính sách đối với đồng bào
các dân tộc thiểu số và đồng bào Việt Nam định cư ở nước ngoài ?
- Việc thực hiện chính sách xã hội thời gian qua như thế nào ?
- Theo anh chị nên đổi mới quan điểm ở người hoạch định chính sách như thế
nào ?
- Trình bày quy trình hoạch định và triển kahi chính sách xã hội ?
13. Ngày phê duyệt:
14. Cấp phê duyệt:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Lưu Hồng Minh ThS. Nguyễn Thị Tuyết


Minh

257

You might also like