You are on page 1of 9

z2.

Những câu đố về ngày Tết hay nhất


Những câu đố này muốn cho người nghe biết về những đặc trưng của ngày tết truyền thống của dân tộc.
- Câu đố ngày tết số 1: Tên ba vị thần tượng trưng cho sự giàu sang, hạnh phúc và sức khỏe?
=> Đáp án: Ông Phúc, Lộc, Thọ

- Câu đố hay về tết số 2: Hoa tượng trưng cho mùa xuân ở miền Bắc?
=> Đáp án: Hoa đào

- Câu đố vui về tết số 3: Vị khách đầu tiên đến nhà chúc tết được gọi là gì?
=> Đáp án: Người xông nhà (người xông đất)

- Câu đố vui về tết số 4: Tết Nguyên Đán còn có tên gọi khác là gì?
=> Đáp án: Tết âm lịch (Tết ta)

- Câu đố vui về tết số 5: Cái gì khiến hầu hết mọi người đều xem vào đêm giao thừa?
=> Đáp án: Pháo hoa

- Câu đố vui về tết số 6: Trái gì xanh vỏ đỏ lòng?


=> Đáp án: Dưa hấu

- Câu đố vui về tết số 7: Ngày tết các thầy đồ thường làm gì?
=> Đáp án: Viết câu đối

- Câu đố vui về tết số 8: Loại cây đặc trưng cho ngày tết, không hoa, không trái mà ma quỷ rất
sợ?
=> Đáp án: Cây nêu

- Câu đố vui về tết số 9: Khoảnh khắc chuyển tiếp từ năm này sang năm khác gọi là gì?
=> Đáp án: Giao thừa

- Câu đố vui về tết số 10: Tên của một mâm trái cây có 3 thứ quả không thể thiếu của các gia
đình trong dịp tết nói lên ước mong khiêm nhường không cầu kỳ cao sang lắm?
=> Đáp án: Trái Mãng cầu, Dừa, Đu đủ

- Câu đố vui về tết số 11: Sau khi chúc tết các em nhỏ sẽ nhận được gì?
=> Đáp án: Lì xì

- Câu đố vui về tết số 12: Hãy cho biết trong 12 con giáp thì con gì nổi tiếng nhờ phụ nữ?
=> Đáp án: Con dê

- Câu đố vui về tết số 13: Nghi lễ diễn ra vào 23 tháng chạp âm lịch gọi là gì?
=> Đáp án: Cúng đưa ông Táo về trời

- Câu đố vui về tết số 14: Bánh chưng làm bằng gạo gì?
=> Đáp án: Gạo nếp

- Câu đố vui về tết số 15: Sau khi ăn tết, hai người cha và 2 người con cùng đi săn, mỗi người
săn được một con. Nhưng tổng số vịt là 3 con. Tại sao?
=> Đáp án: 2 người cha và 2 người con là ông - bố và con. Chỉ có 3 người nên chỉ bắn 3 con vịt.

- Câu đố vui về tết số 16: Bánh chưng hình gì, tượng trưng cho cái gì?
=> Đáp án: Bánh chưng hình vuông và tượng trưng cho đất

- Câu đố vui về tết số 17: Đây là hoạt động truyền thống mang lại sự may mắn của 2 con vật
truyền thuyết biểu tượng của mùa xuân do các vũ công điều khiển.
=> Đáp án: Múa lân
- Câu đố về món ăn ngày tết số 18: Bánh trời, bánh đất là gì?
=> Đáp án: Bánh trưng, bánh giầy

- Câu đố vui về tết hay nhất số 19: Đây là một nghi lễ phong tục mà khi gặp nhau vào các ngày
thường thực hiện và chào hỏi nhau.
=> Đáp án: Chúc tết

- Câu đố vui về tết số 20: Có nửa chai rượu, miệng nút chai bằng nút mềm. Không đạp chai rượu,
không lấy nút, không khoan lỗ. Làm sao uống được.
=> Đáp án: Đẩy nút chai vào trong

3. Câu đố vui ngày Tết cho bé


Câu 1: Theo truyền thuyết dân gian, Ông Táo về trời bằng máy bay, tàu lượn siêu tốc hay phi
thuyền?
Đáp án: Con cá chép

Câu 2: Có được đốt pháo trong ngày tết hay không?


Đáp án: Không được đốt pháo, bây giờ đã bị cấm

Câu 3: Người ta dùng bút gì để viết thiệp chúc mừng năm mới: Bút bi, bút long hay bút chì?
Đáp án: Cả 3 bút đều có thể viết

Câu 4: Ở đâu không có Tết: Vũng Tàu, Đắk Lắk hay Đà Lạt?
Đáp án: Cả ba đều có Tết

Câu 5: Vạn sự như ý - Vạn sự khởi đầu nan - Vạn Hạnh Mall. Đâu là câu chúc Tết?
Đáp án: Vạn sự như ý

Câu 6: Mùng một tết con thường nhìn thấy hoạt động múa lụa, múa lân hay múa lửa
Đáp án: Múa lân

Câu 7: Chúc mừng năm mới trong tiếng anh gọi là “Happy birthday”,”Happy ending” hay “Happy
Polla”?
Đáp án: Không có trong 3 từ trên mà là “Happy new year”

Câu 8: Bánh chưng, bánh giầy, bánh gai bánh nào người ta hay ăn trong dịp tết?
Đáp án: Bánh chưng, bánh giầy

Câu 9: Người Việt Nam có tết Tây vậy người Tây có tết Ta hay không?
Đáp án: Không

Câu 10: Người Việt Nam ở bên Tây có ăn tết Ta hay không?
Đáp án: Có

Câu 11: Bánh chưng, bánh giầy bánh nào tượng trưng cho đất?
Đáp án: Bánh chưng

Câu 12: Lá dứa, lá dừa, lá dong lá nào dung để gói bánh chưng?
Đáp án: Lá dong

Câu 13: Tết năm nay, bé Xuân 9 tuổi, anh trai bé Xuân 12 tuổi. Hỏi 5 năm sau anh trai bé Xuân
sẽ hơn bé Xuân mấy tuổi?
Đáp án: 3 tuổi
Câu 14: Bánh Chưng Bánh Tét, Bánh Chưng Bánh Giò đâu là tên của sự tích dân gian Việt
Nam?
Đáp án: Không có cái nào đó là Bánh Chưng Bánh Giầy
Câu 15: Bánh tét có hình gì?
Đáp án: Bánh tét có hình trụ dài

Câu 16: Hoa mai là biểu trưng mùa xuân của miền nào và có màu gì?
Đáp án: Miền Trung và Nam, Hoa mai có màu vàng

Câu 17: Chẳng phải khói, bạn với sương


Mảnh mai trong suốt nhẹ vương lá cành
Không gian ai khéo giăng mành
Âm thầm gọi vạn chồi xanh nảy mầm?
Đáp án: Mùa xuân

Câu 18: Hoa gì nho nhỏ


Cánh màu hồng tươi
Hễ thấy hoa cười
Đúng là Tết đến.
Đáp án: Hoa đào

Câu 19: Hoa đào ngoài Bắc


Hoa gì trong Nam
Cánh nhỏ màu vàng
Cùng vui đón Tết?
Đáp án: Hoa mai

Câu 20: Hoa gì cánh mỏng trắng ngần


Mùa xuân nở khắp núi rừng, đẹp sao?
Đáp án: Hoa ban

Câu 21: Bánh gì vuông vuông


Trong ba ngày Tết
Lang Liêu làm nó
Dâng lên vua Hùng?
Đáp án: bánh chưng

Câu 22: Sau khi chúc Tết thì các em nhỏ nhận được gì từ người lớn?
Đáp án: Lì xì

Câu 23: Đây là một hoạt động truyền thống mang lại sự may mắn từ 2 con vật truyền thuyết biểu
tượng của mùa xuân được các vũ công điều khiển?
Đáp án: Múa lân

Câu 24: Tháng 2 có mấy ngày?


Đáp án: 28 hoặc 29 ngày

Câu 25: Hạt dưa thường ăn trong ngày tết là hạt dưa gì?
Đáp án: hạt dưa ngày Tết là hạt dưa hấu

4. Câu đố vui ngày Tết hay nhất


Câu 1: Theo truyền thuyết dân gian, Nhà Táo có 2 ông 1 bà hay 2 bà 1 ông hay 2 ông 2 bà?
Đáp án: 2 ông 1 bà

Câu 2: Ông Táo khi cưỡi cá chép bay về trời thì có đưa bà Táo đi chung không?
Đáp án: Cả 3 người cùng về trời
Câu 3: Vào ngày Tết mọi người cùng ăn gì?
Đáp án: Ăn Tết
Câu 4: Nước nào trên thế giới không có giao thừa: Việt Nam, Hàn Quốc hay Ấn Độ?
Đáp án: Nước nào cũng có giao thừa

Câu 5: Tóp mỡ, dưa hành, câu đối đỏ, cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh. Câu này sai ở
điểm nào?
Đáp án: Thịt mỡ không phải tóp mỡ

Câu 6: Ông nội đi chợ hoa xuân nhìn thấy trên cây có 1000 con chim, ông nội dùng cái gì để có
thể tóm toàn bộ?
Đáp án: Lấy máy ảnh chụp ảnh

Câu 7: Bé Mai có thể biến toàn bộ cây xanh trong Hội Hoa Mai biến mất chỉ trong nháy mắt. Bé
Mai đã làm gì?
Đáp án: Bé Mai đi ra khỏi Hội Hoa Xuân

Câu 8: Trong 12 tháng thì tháng nào mình được ngủ ít nhất?
Đáp án: Tháng 2 vì tháng 2 có 28 ngày ít nhất trong các tháng của năm

Câu 9: Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngựa, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi điểm nào sai trong câu
trên?
Đáp án: Ngựa là Ngọ

Câu 10: Mâm ngũ quả cúng ngày tết của miền Nam là những trái nào?
Đáp án: Cầu, dừa, đu đủ, xoài, sung

Câu 11: Trong 12 tháng thì tháng nào mình được ngủ ít nhất?
Đáp án: Tháng 2 vì tháng 2 có ít ngày nhất trong năm (chỉ có 28 ngày)

Câu 12: Câu đố vui về ngày Tết 30: Tại sao cúng ông Táo lại có cá chép?
Đáp án: Cá chép là phương tiện cho ông Táo về trời như lòng mong muốn bày tỏ của mỗi gia
đình mình sang năm mới sẽ “cá chép hóa rồng”, làm ăn phát đạt.

Câu 13: Làm thế nào để bỏ 8 cái bánh chưng vào trong 5 cái túi, mà số bánh chưng trong mỗi
túi đều phải là số chẵn?
Đáp án của câu đố: Cắt 8 cái bánh chưng ra, mỗi cái cắt thành 5 phần bằng nhau và cho vào mỗi
túi. Kết quả thu về vẫn là con số chẵn.

Câu 14:
Cây gì lá nhỏ
Quả nó xinh xinh
Vàng tươi trĩu cành
Bày trong ngày Tết
Đáp án của câu đố: Cây quất.

Câu 15: Hành muối, câu đối đỏ, que tre, pháo hoa, bánh chưng xanh. Vấn đề với câu này là gì?
Đáp án: Mỡ lợn, rõ ràng là thịt mỡ.
5. Câu hỏi về ngày Tết có đáp án
Câu 1. Tháng 12 Âm lịch gọi là gì?
Tháng Chạp

Câu 2. Tháng 01 Âm lịch gọi là gì?


Tháng Giêng

Câu 3. Tết Nguyên Đán nhằm ngày nào của năm Âm lịch
Tết Nguyên Đán nhằm ngày mồng một tháng giêng Âm lịch.

Câu 4. Tháng 2 có mấy ngày?


Có 28 hoặc 29 ngày
Câu 5. Một loại thức ăn ngọt không thể thiếu vào ngày tết có rất nhiều hương vị
Mứt Tết

Câu 6. Một phong tục tập quán từ lâu đời của Việt Nam vào ngày tết
Đi Lễ Chùa. Hái lộc. Xin xăm..(Chúc Tết. Lì-xì. ....)

Câu 7. Sau khi chúc tết các em nhỏ sẽ nhận được gi`?
Lì xì

Câu 8. Hoa tượng trưng cho mùa xuân ở miền Trung & miền Nam
Hoa Mai

Câu 9. Hột dưa ngày Tết là hột dưa gì?


Hột dưa ngày tết là hột dưa hấu

Câu 10. Câu “cung chúc tân xuân” có nghĩa là gì?


Cung chúc tân xuân có nghĩa là chúc mừng năm mới

Câu 11. Cái gì khiến hầu hết mọi người đều xem vào đêm giao thừa?
Pháo hoa

Câu 12. Tại sao dân ta dùng bánh dầy và bánh chưng để cúng tổ tiên?
Để ví công lao tổ tiên to lớn như Trời và Đất.

Câu 13. Một năm chỉ có một ngày, Họ hàng sum họp, mọi nhà đều vui. Là ngày gì?
Ngày mồng một Tết

Câu 14. Em hãy cho biết tổ tiên là ai?


Tổ tiên là các vị đời xưa sinh ra trước ông bà, cha mẹ mình

Câu 15: Loài hoa tượng trưng cho mùa xuân ở miền Bắc?
Hoa Đào

Câu 16: Tại sao biểu tượng của mùa xuân miền Bắc là cây đào còn miền Trung Nam là cây
mai?
Vì miền Bắc có khí hậu lạnh và mùa xuân nên hoa đào nở rộ, còn miền Trung Nam thì khí hậu nóng
nên cây mai khoe sắc.

Câu 17: Lúc 12 giờ, con vật nào thay đổi kích thước từ nhỏ thành lớn hoặc từ lớn thành nhỏ?
Con giáp, vì sau năm mới sẽ có con giáp mới.
Câu 18: Bạn có thể cho biết con giáp nào trong số 12 con giáp nổi tiếng vì có phụ nữ?
Con dê còn được gọi là năm của mùi.

Câu 19: Người Việt có đón Tết Tây không? Người phương Tây có ăn mừng năm mới của
phương Tây không?
Không

Câu 20: Bánh tét có hình dạng như thế nào?


Bánh tét có dạng hình trụ dài.

6. Những câu đố về ngày Tết khó nhất


Câu 1: Vườn xanh lại đóng khố xanh/ Xung quanh trồng hành, thả lợn vào trong. Đố là bánh gì?
Đáp án: Bánh chưng xanh

Câu 2: Mặt thì vuông vức chữ điền/ Bụng no đậu đỗ lại nghiền thịt heo/ Hùng Vương xưa chấm
Lang Liêu/ Cũng vì tấm bánh quý yêu phân trần. Là bánh gì?
Đáp án: Bánh chưng

Câu 3: Con gì quang quác/ Cục tác cục te/ Đẻ trứng tròn xoe/ Gọi người đến lấy
Đáp án: Con gà

Câu 4: Tên các vị thần đại diện cho sự giàu sang, hạnh phúc và sức khỏe?
Đáp án: 3 ông Phúc, Lộc, Thọ

Câu 5: Công việc mà các thầy đồ thường làm vào ngày tết?
Đáp án: Viết chữ, câu đối ngày tết

Câu 6: Bánh chưng làm bằng gạo gì?


Đáp án: Gạo nếp

Câu 7: Đây là loại cây đặc trưng của ngày tết, không hoa, không trái nhưng ma quỷ rất sợ
Đáp án: Cây nêu

Câu 8: Ở miền Bắc, vào dịp tết người ta hay dùng hoa gì để trang trí nhà cửa?
Đáp án: Hoa đào

Câu 9: Ở miền Nam, vào dịp tết người ta hay dùng hoa gì để trang trí nhà cửa?
Đáp án: Hoa mai

Câu 10: Nghi lễ được thực hiện vào ngày 23 tháng chạp hàng năm là…?
Đáp án: Lễ cúng ông công, ông táo lên chầu trời

Câu 11: Vào ngày 23 tháng chạp, ông Táo, bà Táo nên chầu trời bằng phương tiện gì?
Đáp án: Cá chép

Câu 12: Bánh gì tượng trưng cho đất, bánh gì tượng trưng cho trời?
Đáp án: Bánh chưng tượng trưng cho đất, bánh dày tượng trưng cho trời

Câu 13: Tết Nguyên Đán còn có tên gọi khác là gì?
Đáp án: Tết âm lịch (Tết ta)

Câu 14: Khoảnh khắc chuyển tiếp từ năm này sang năm khác gọi là gì?
Đáp án: Giao thừa
Câu 15: Tên của một mâm trái cây có 3 thứ quả không thể thiếu của các gia đình trong dịp tết nói
lên ước mong khiêm nhường không cầu kỳ cao sang lắm?
Đáp án: Trái Mãng cầu, Dừa, Đu đủ

Câu 16: Vạn sự như ý - Vạn sự khởi đầu nan - Vạn Hạnh Mall. Đâu là câu chúc Tết?
Đáp án: Vạn sự như ý

Câu 17: Lá dứa, lá dừa, lá dong lá nào dung để gói bánh chưng?
Đáp án: Lá dong

Câu 18: Theo truyền thuyết dân gian, Nhà Táo có 2 ông 1 bà hay 2 bà 1 ông hay 2 ông 2 bà?
Đáp án: 2 ông 1 bà

Câu 19: Nước nào trên thế giới không có giao thừa: Việt Nam, Hàn Quốc hay Ấn Độ?
Đáp án: Nước nào cũng có giao thừa

Câu 20: Tóp mỡ, dưa hành, câu đối đỏ, cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh. Câu này sai ở điểm
nào?
Đáp án: Thịt mỡ không phải tóp mỡ

Câu 21: Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngựa, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi điểm nào sai trong câu
trên?
Đáp án: Ngựa là Ngọ

Câu 22: Tết Nguyên Đán nhằm ngày nào của năm Âm lịch
Đáp án: Tết Nguyên Đán nhằm ngày mồng một tháng giêng m lịch.

Câu 23: Một loại thức ăn ngọt không thể thiếu vào ngày tết có rất nhiều hương vị
Đáp án: Mứt Tết

Câu 24: Câu “cung chúc tân xuân” có nghĩa là gì?


Đáp án: Cung chúc tân xuân có nghĩa là chúc mừng năm mới

Câu 25: Tại sao dân ta dùng bánh dầy và bánh chưng để cúng tổ tiên?
Đáp án: Để ví công lao tổ tiên to lớn như Trời và Đất.

Câu 26: Mùng một tết thường nhìn thấy hoạt động múa lụa, múa lân hay múa lửa
Đáp án: Múa lân

Câu 27: Vị khách đầu tiên đến nhà chúc tết được gọi là … ?
Đáp án: Người xông đất (nhà)

Câu 28: Trái gì xanh vỏ đỏ lòng?


Đáp án: Trái Dưa Hấu

Câu 29: Sau khi chúc tết các em nhỏ sẽ nhận được gi`?
Đáp án: Lì xì

Câu 30: Con gì tới 12 giờ khuya thì có lúc thay đổi kích thước từ nhỏ qua to hoặc từ to qua nhỏ?
Đáp án: Con giáp.
1. Câu đố mẹo, câu đố vui ngày Tết 2023
Với những câu đố mẹo thú vị này khiến người nghe phải suy nghĩ kỹ càng trong câu hỏi hơn thì mới thấy
đáp án của chúng.
1. Sau khi ăn Tết, hai người cha và hai người con cùng đi săn, mỗi người săn được 1 con.
Nhưng tổng số vịt là 3 con. Vì sao?
Đáp án: Hai người cha và hai người con ở đây là người ông, người bố và người cháu.

2. Hãy cho biết trong 12 con giáp, con gì nổi tiếng nhờ phụ nữ?
Đáp án: Con dê hay còn gọi là tuổi mùi.

3. Con gì tới 12 giờ khuya thì có lúc thay đổi kích thước từ nhỏ qua to hoặc từ to qua nhỏ?
Đáp án: Con giáp vì qua năm mới sẽ sang một con giáp mới.

4. Nước nào trên thế giới không có giao thừa: Việt Nam, Hàn Quốc hay Ấn Độ?
Đáp án: Nước nào cũng có giao thừa.

5. Tóp mỡ, dưa hành, câu đối đỏ, cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh. Câu này sai ở điểm
nào?
Đáp án: Tóp mỡ, phải là thịt mỡ.

6. Ông nội đi chợ hoa xuân nhìn thấy trên cây có 1000 con chim, ông nội dùng cái gì để có thể
tóm toàn bộ?
Đáp án: Máy ảnh.

7. Bé Mai có thể biến toàn bộ cây xanh trong Hội Hoa Đào biến mất chỉ trong nháy mắt. Bé Mai
đã làm gì?
Đáp án: Bé mai ra khỏi hội hoa anh đào.

8. Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngựa, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Điểm nào sai trong câu trên?
Đáp án: Ngựa, phải là Ngọ

9. Có nửa chai rượu Tết, miệng nút chai bằng nút mềm. Không đạp chai rượu, không lấy nút,
không khoan lỗ. Làm sao uống được?
Đáp án: Đẩy nút chai vào trong
22 câu đố dành cho học sinh tiểu học.

Đối với trẻ thơ, nhất là lứa tuổi học sinh tiểu học, câu đố có vai trò quan trọng trong việc
bồi dưỡng và nâng cao trí tuệ cho các con. Nó như chất men say làm kích thích trí tò mò,
say mê hiểu biết của học sinh, là một phương tiện nhận thức đặc biệt đối với học sinh tiểu
học. Sau đây là một số câu đố hay và phù hợp với các con, giúp con phát triển trí thông
minh và hứng thú học tập, giải trí sau những giờ học căng thẳng.
1. Cho tôi uống tôi sẽ chết, cho tôi ăn, tôi sẽ lớn hơn. Tôi là ai? ( Ngọn lửa)
2. Cái gì đi lên nhưng không bao giờ đi xuống? ( Tuổi của bạn)
3. Cái gì luôn có mặt trên bàn ăn nhưng không bao giờ được ăn? ( Bát đĩa)
4. Nếu bạn thả một chiếc mũ xuống biển, nó sẽ trở thành gì? ( Thành chiếc mũ ướt)
7. Hãy cười với tôi, tôi sẽ cười lại. Tôi là ai? ( Cái gương)
8. Tôi nhẹ như lông hồng nhưng người khỏe nhất cũng không thể giữ tôi trong năm phút.
Tôi là ai? ( Hơi thở)

9. Tôi có thành phố nhưng không có nhà. Tôi có rừng nhưng không có cây. Tôi có nước
nhưng không có cá. Tôi là ai? ( Bản đồ)
10. Bạn có thể làm vỡ cái gì trong khi bạn không cầm hoặc không chạm được vào nó?
( Lời hứa)
11. Cái gì của bạn nhưng chủ yếu để người khác sử dụng? ( Tên của bạn)
13. Cái gì mà càng đi nhiều càng để lại nhiều? ( Bước chân)
14. Một con gà trống đang đậu trên nóc chuồng gà quay mặt về mặt về hướng Tây. Nếu nó
đẻ một quả trứng thì quả trứng sẽ lăn về phía Bắc hay Nam? ( Gà trống không đẻ trứng)
17. Lúc trẻ thì cao, về già thì thấp. Tôi là ai? ( Ngọn nến)
18. Đầu tiên bạn bỏ bên ngoài và ăn bên trong, sau đó bạn ăn bên ngoài và vứt bên trong.
Tôi là ai? ( Cái ngô)
19. Khi chín thì màu xanh. Khi ăn thì ăn màu đỏ, nhổ ra màu đen. Tôi là ai? ( Một quả dưa
hấu)
21. Bạn có một cái hộp cao một mét và dài một mét. Bạn có thể cho bao nhiêu quả táo vào
cái hộp rỗng? (Một quả vì sau đó hộp không rỗng nữa, đáng lẽ phải hỏi bạn có thể đặt bao
nhiêu quả cho đầy hộp)

You might also like