You are on page 1of 5

ĐỀ THI CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPTQG 2024 MÔN TOÁN

(Đề thi gồm 5 trang) Thời gian làm bài: 90 phút


Ngày thi: 27/04/2024

Họ và tên thí sinh:....................................


Số báo danh:.............................................

x y z
Câu 1. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P ) : + + = 1 cắt trục Oy tại điểm có tọa độ là
3 5 2
A (0; 5; 0). B (0; −1; 0). C (0; 3; 0). D (0; 2; 0).
Câu 2. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a và chiều cao bằng 3a. Diện tích xung quanh của hình trụ
đã cho bằng
A 7πa2 . B 8πa2 . C 14πa2 . D 6πa2 .
Câu 3. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′ (x) = (x + 2)(x − 1), ∀x ∈ R. Số điểm cực trị của hàm số đã
cho là
A 3. B 0. C 2. D 1.
Câu 4. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số mà các chữ số được lấy từ tập hợp {1; 2; 3; 4; 5; 6}
A 216. B 20. C 18. D 120.
Z3 Z3 Z3
Câu 5. Biết f (x)dx = 2; g(x)dx = 3. Tính (f (x) + g(x))dx
1 1 1
A 5. B 4. C 2. D 6.
Câu 6. Đạo hàm của hàm số y = log3 (x + 1) là
1 1 1 x+1
A y′ = . B y′ = . C y′ = . D y′ = .
x+1 (x + 1) ln 3 ln 3 ln 3
Câu 7. Diện tích đáy của khối lăng trụ có thể tích V và chiều cao h bằng
V V 3V
A . B . C . D V h.
3h h h
Câu 8. Cho cấp số nhân với u1 = 2 và u2 = 8. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
A . B −6. C 6. D 4.
4
1
Câu 9. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = với trục tung là
x+2
A 0. B 1. C 2. D 3.
4 2
Z Cho hàm số f (x) = 5x + 3x + 1. Khẳng định nào
Câu 10. Z dưới đây đúng?
1
A f (x)dx = x5 + x3 + C. B f (x)dx = x5 + x3 + x2 + C.
Z Z 2
C f (x)dx = 20x5 + 12x3 + x + C. D f (x)dx = x5 + x3 + x + C.

Câu 11. Phần ảo của số phức z = (2 − i)(1 + i) bằng


A 1. B −1. C 3. D −3.
Câu 12. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu có phương trình: (x − 1)2 + (y − 4)2 + (z − 3)2 = 9. Tìm
tọa độ tâm I và bán kính r của mặt cầu
A I(−1; −4; −3), r = 3. B I(−1; −4; −3), r = 9.
C I(1; 4; 3), r = 3. D I(1; 4; 3), r = 9.

Biên soạn: Quách Minh Vũ - IT1 HUST Trang 1/5


Câu 13. Với a là số thực dương tùy ý, log(100a) bằng
A 2 − log a. B 1 − log a. C 1 + log a. D 2 + log a.
√ √
Câu 14. Cho a = 3 5 , b = 32 và c = 3 6 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A a < b < c. B b < a < c. C a < c < b. D c < a < b.
Câu 15. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 0 2 +∞

f ′ (x) + 0 − 0 +

5 +∞

f (x)

−∞ 1

Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là


A (0; 5). B x = 0. C x = 2. D (2; 1).
Câu 16. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oxy) có phương trình là
A x = 0. B z = 0. C x + y = 0. D y = 0.
Câu 17. Cho khối chóp S.ABC có chiều cao bằng 5, đáy ABC có diện tích bằng 6. Thể tích khối chóp
S.ABC bằng
A 11. B 30. C 10. D 15.
1
Câu 18. Với a, b là các số thực dương tùy ý và a ̸= 1,log 1 3 bằng
a b
1
A 3 loga b. B loga b. C −3 loga b. D loga b.
3
Câu 19. Cho hình lập phương ABCD.A B C D . Giá trị sin của góc giữa đường thẳng AC ′ và mặt phẳng
′ ′ ′ ′

ABCD√bằng √ √ √
2 3 3 6
A . B . C . D .
2 2 3 3
Câu 20. Cho cấp số nhân (un ) với u1 = 3 và công bội q = 2. Số hạng tổng quát un (n ≥ 2) bằng
A 3.2n−1 . B 3.2n+1 . C 3.2n+2 . D 3.2n .
Câu 21. Biết rằng hàm số f (x) có một nguyên hàm là F (x). Với c ̸= 0, họ nguyên hàm của hàm số f (x)

A F (x) + C. B F (x) + |C|. C F (x) + ln C. D F (x) + ln |C|.
Câu 22. Gọi z1 và z2 là 2 nghiệm phức của phương trình z 2 − 2z + 5 = 0. Khi đó z12 + z22 bằng
A −6. B 6. C −8i. D 8i.
Câu 23. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) : x2 + y 2 + z 2 + 2x − 2z − 7 = 0. Đường kính của mặt
cầu đã cho bằng √
A 3. B 9. C 6. D 7.
2x − 1
Câu 24. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f (x) = trên khoảng (−1; +∞) là
(x + 1)2
2 3
A 2 ln (x + 1) + + C. B 2 ln (x + 1) + + C.
x+1 x+1
2 3
C 2 ln (x + 1) − + C. D 2 ln (x + 1) − + C.
x+1 x+1

Biên soạn: Quách Minh Vũ - IT1 HUST Trang 2/5


Câu 25. Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(1; 0; 0) và B(3; 2; 1). Mặt phẳng đi qua A và vuông góc
với AB có phương trình là
A 4x + 2y + z − 17 = 0. B 4x + 2y + z − 4 = 0.
C 2x + 2y + z − 11 = 0. D 2x + 2y + z − 2 = 0.
Câu 26. Nghiệm của phương trình log2 (5x) = 3 là
8 9
A x = 8. B x= . C x = 9. D x= .
5 5
Câu 27. Diện tích S của mặt cầu bán kính R được tính theo công thức nào dưới đây?
4
A S = πR2 . B S = 16πR2 . C S = 4πR2 . D S = πR2 .
3
2
Câu 28. Tập xác định của hàm số f (x) = log5 (30 − x ) chứa bao nhiêu số nguyên?
A 11. B 6. C 10. D 5.

Câu 29. Cho a > 0 và a ̸= 1, khi đó loga 5 a bằng
1 1
A − . B −5. C 5. D .
5 5
3
Câu 30. Hàm số y = x − 3x có giá trị nhỏ nhất trên [−1; 3] bằng
A 2. B 18. C −2. D 0.
Câu 31. Biết rằng đường thẳng y = −4x + 3 cắt đồ thị hàm số y = x3 + 4x2 + 3 tại điểm duy nhất; kí
hiệu (x0 ; y0 ) là tọa độ của điểm đó. Tìm x0 + y0
A x0 + y0 = 1. B x0 + y0 = 3. C x0 + y0 = 9. D x0 + y0 = 7.
Câu 32. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm M (−2; 2) là điểm biểu diễn của số phức nào dưới đây?
A −3 + 2i. B −2 + 2i. C 2 − 2i. D 2i.
Câu 33. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 2 chữ số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ S,
xác suất để chọn được số có tổng 2 chữ số bằng 6 là
4 2 5 2
A . B . C . D .
81 81 81 27
Câu 34. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; −1; 1) và mặt phẳng (P ) : 2x + 3y + z − 5 = 0. Đường
đi qua A và vuông góc với(P ) có phương trình là 
thẳng  
x = 2 + t
 x = 1 + 2t
 x = 1 + 2t
 x = 1 + 2t

A y =3−t . B y = −1 − 3t . C y = −1 + 3t . D y = −1 + 3t .
   
z =1+t z =1+t z =1+t z = −1 + t
   

Câu 35. Môđun của số phức z thỏa mãn z − 2z = 1 − 3i √


bằng √
A 2. B 1. C 2. D 10.
Câu 36. Cho hàm số y = x3 − mx2 + 2x + 1 với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m
để hàm số đồng biến trên tập số thực R?
A 7. B 6. C 5. D 4.
Câu 37. Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = sin x; Ox; x = 0; x = π. Diện tích của hình
phẳng (H) bằng
A 1. B π. C 2. D 2π.
Câu 38. Bất phương trình 3|x| < 81 có tập nghiệm là
A [0; 4]. B (0; 4). C (−4; 4). D (−∞; 4).

Biên soạn: Quách Minh Vũ - IT1 HUST Trang 3/5


Câu 39. Gọi V1 là thể tích của vật thể được tạo thành khi lấy miền giới hạn bởi các đường x2 = 4y,
x2 = −4y, x = −4, x = 4 khi quay quanh trục Oy. V2 là thể tích của vật thể được tạo thành khi lấy miền
V1
giới hạn bởi các đường x2 + y 2 ≤ 16, x2 + (|y| − 2)2 ≥ 4 khi quay quanh trục Oy. Khi đó bằng
V2
1 2
A . B 1. C 2. D .
2 3
Câu 40. Cho 9 quả bóng giống nhau đánh số từ 1 tới 9. Người thứ nhất bốc bóng ra được số x, rồi bỏ
lại vào túi, người thứ hai bốc bóng ra được số y. Xác suất để x − 2y + 10 > 0 là
52 59 60 61
A . B . C . D .
81 81 81 81
Câu 41. Cho 2 số phức z, w thỏa mãn |z| = 3 và (z + w)(z − w) = 7 + 4i. Khi đó |(z + 2w)(z − 2w)|
bằng √ √
A 8. B 13. C 65. D 4.
Câu 42. Biết rằng giá trị nhỏ nhất của hàm số y = (a cos2 x − 3) sin x là −3. Xét a là các số nguyên
thuộc vào khoảng từ [−11; 11], hỏi có bao nhiêu số a thỏa mãn?
A 13. B 1. C 0. D 14.
Câu 43. Cho hàm f (x) xác định, đơn điệu giảm, có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn
Rx f (x)
3[f (x)]2 = [8(f (t))3 + (f ′ (t))3 ]dt + x ∀x. Tính lim
0 x→0 x
1
A −1. B 0. C 1. D .
2
1 1 √
Câu 44. Cho a, b là 2 số thực dương thỏa mãn + ≤ 2 2 và (a − b)2 = 4(ab)3 . Giá trị loga b thuộc
a b
vào khoảng nào dưới đây
A (−2; 0). B (0; 1). C (1; 2). D (2; 3).
Câu 45. Cho lăng trụ đứng ABC.A1 B1 C1 với tam giác ABC vuông tại A, AB = AC = AA1 = 1. Hai
điểm G, E lần lượt là trung điểm của cạnh A1 B1 , CC1 , hai điểm D, F lần lượt thuộc vào đoạn thẳng
b
AC,AB không kể 2 đầu mút. Khi GD vuông góc với EF thì DF ∈ [a; b). Tính
a
3 √ √
A . B 10. C 5. D 5.
2
Câu 46. Cho hàmsố f (x) = | ln(x + 1)| và các số thực a, b(a < b) thỏa mãn
b+1
f (a) = f − và f (10a + 6b + 21) = 4 ln 2. Tính giá trị biểu thức a.b
b+2
2 4 3
A . B . C −1. D .
15 3 2
Câu 47. Có bao nhiêu số phức w = x + yi(x, y ∈ Z), |w| ≤ 4, sao cho với mọi số phức z1 , z2 phân biệt
mà |z1 |, |z2 | < 1, ta có: (z1 + w)2 + w.z1 ̸= (z2 + w)2 + w.z2
A 20. B 16. C 40. D 24.
Câu 48. Cho hàm số bậc 3 f (x) có dạng y = ax3 + bx2 + cx + d (a ̸= 0), biết rằng |f ′ (x)| ≤ 1 ∀x ∈ [0; 1].
Khi a đạt
 giátrị lớn nhất, a thuộc
 vàokhoảng nào dưới đây?
   
3 7 9 9 5 5
A ; . B 2; . C ; . D ;3 .
2 4 4 4 2 2
Câu 49. Cho hàm số f (x) có đạo hàm cấp 2 liên tục trên R và thỏa mãn f (0) = 0, f ′ (0) = 1 và
f ”(x) = f (x) + (3x + 4)e2x ∀x ∈ R. Giá trị của f (1) bằng
A e2 . B 2e4 . C 2e2 . D e4 .

Biên soạn: Quách Minh Vũ - IT1 HUST Trang 4/5


Câu 50. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) : (x − 1)2 + (y − 2)2 + (z − 1)2 = 64 và 3 điểm
A(2; 4; 3), B(−1; −2; −3), C(−3; −6; −7). Gọi P là một điểm bất kì thuộc vào mặt cầu S. Biết biểu thức
M
T = 6P A2 + 3P B 3 + P C 5 có giá trị lớn nhất, nhỏ nhất lần lượt là M, m, khi đó gần số nào nhất?
m
A 1808. B 1807. C 1810. D 1809.

Biên soạn: Quách Minh Vũ - IT1 HUST Trang 5/5

You might also like