You are on page 1of 7

Đề 24.

90 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10


THPT
NĂM HỌC 2024 - 2025
Môn: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề bài gồm 01 trang)
Câu 1 (2,0 điểm). Giải phương trình, hệ phương trình:

1)

Câu 2 (2,0 điểm).

1) Rút gọn biểu thức với :

2) Tìm các hệ số a, b biết đồ thị hàm số bậc nhất có hệ số góc là


-1 và cắt đường thẳng y = x – 5 tại điểm có hoành độ -4.
Câu 3 (2,0 điểm).
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Trường Ngọc Liên dự kiến đón trường chuẩn vào ngày 20/4/2024. Trường có kế
hoạch trồng 300 cây xanh bắt đầu ngày 05/4/2024 để chào mừng trường đạt chuẩn.
Do học sinh rất tích cực nên mỗi ngày đã trồng được nhiều hơn 5 cây so với dự
kiến, vì vậy đã trồng xong 300 cây xanh trước 3 ngày. Hỏi mỗi ngày trường trồng
bao nhiêu cây và thời điểm hoàn thành có kịp trước ngày đón trường chuẩn không
? (Giả sử số cây dự kiến trồng mỗi ngày là bằng nhau).

2) Cho phương trình: (1) với m là tham số.


a) Chứng tỏ rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm trái dấu.
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm thỏa
mãn: .
Câu 4 (3,0 điểm).
1) Đặt thang tre dài 6m sao cho đầu thang tre cách
cây cau 2,5m, khi đó góc của thang tre với mặt đất là
bao nhiêu và cây cau cao bao nhiêu m (làm tròn đến
phút).

2) Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O), đường cao
BE. Gọi F là chân đường vuông góc kẻ từ B đến tiếp tuyến tại A của đường tròn
(O).
a) Chứng minh tứ giác AEBF nội tiếp đường tròn.
b) Gọi K là trực tâm của tam giác BEF, M là giao điểm của đường thẳng CK
và đường thẳng AF, N là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BM. Chứng minh
AC AM
= và ba điểm N, K, E thẳng hàng.
EC AF

1 1 1
Câu 5 (1,0 điểm): Cho 3 số thực dương x, y, z thỏa mãn: 2
+ 2 + 2 = 1.
x y z
y2z2 zx 2 2
x 2 y2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P= + + .
x  y2 + z2  y z2 + x 2  z x 2 + y2 
–––––––– Hết ––––––––

Họ tên học sinh:…………………………………Số báo danh:……………......……


Chữ kí giám thị 1: ………………...…… Chữ kí giám thị 2:………………..………
Đề 24.90 HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM THI THỬ THPT
NĂM HỌC 2024 - 2025.
MÔN TOÁN
(Đáp án gồm 5 trang)

Câu Đáp án Điểm


1) 0,25
0,25

0,25

Vậy phương trình có hai nghiệm là 0,25

0,25

Câu 1
(2 điểm) 0,25

0,25

Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất là: 0,25


không kết luận hoặc kết luận sai trì trừ 0,25 điểm
HS có thể trình bày giải hệ bằng lời văn vẫn được
Bấm máy tính kết luận ngay không cho điểm
Câu 2
(2 điểm) 1) Với : 0,25

0,25

0,25
0,25
HS không ghi điều kiện vẫn cho điểm tối đa
2) ĐK: , đồ thị hàm số bậc nhất có hệ số góc là
-1 nên a = -1 (1)
0,25
+ Đồ thị hàm số bậc nhất cắt đường thẳng y = x – 5 tại
điểm có hoành độ -4 nên x = - 4=> y = -9, ta có : -4a + b = -9 (2)

Từ (1) và (2) 0,25

0,25

0,25
HS có thể không có hệ PT mà giải bằng lời văn vẫn được
Thiếu ĐK, đối chiếu, hoặc cả -0,25
Câu 3 Gọi x là số cây xanh mà mỗi ngày học sinh trồng kế hoạch của
(2 điểm) trường, điều kiện: 0,25
Thực tế mỗi ngày học sinh đã trồng được: x+ 5(cây)
Số ngày dự kiến trồng: (ngày)

Số ngày thực tế đã trồng: (ngày)


0,25

Theo bài ra ta có phương trình:

0,25

=>x = 20(thỏa mãn điều kiện)

Vậy theo dự kiến mỗi ngày trường Ngọc Liên phải trồng 20 cây.
Thời gian thực tế để hoàn : 300: (20+5)=12, Vậy trường sẽ hoàn 0,25
thành vào ngày 17 trước ngày 20/4 kịp đón trường chuẩn.
HS thiếu đơn vị hoặc điều kiện hoặc thỏa mãn, hoặc 2 yếu tố này,
hoặc cả 3 yếu tố này thì trừ 0,25 điểm.
2) a) Phương trình: (1)
0,25
Có:
Nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm trái dấu 0,25
b) Theo a) phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt 0,25

Theo Hệ thức Vi-et ta có


Theo bài ra:

=> m =0 thỏa mãn


0,25

Câu 4 1) Vẽ hình minh họa HS không có hình minh họa không chấm 0,25
(3 điểm)
Xét vuông tại A, ta có:
0,25
(tỉ số lượng giác của góc nhọn)
C
0,25
6m AC = 6. sin 5,4 (m)
Vậy thang tạo với mặt đất một góc xấp xỉ . Khi
đó cây cau cao khoảng 5,4 m.
B 2,5m A
Trên hình không cần ghi các thông số vẫn được,
0,25
không cần gọi…,Phải có câu trả lời. Trả lời phải
có từ xấp xỉ hoặc 1 khoảng. Nếu trả lời bằng trừ
0,25
2) a) Vẽ hình phần a Nếu vẽ AC < AB không chấm toàn bài 0,25

0,25

C/m 0,5
=> tứ giác AEBF nội tiếp đường tròn 0,25
Vì đây là 2 góc đặc biệt ( ) nên không
cần câu dẫn quỹ tích cung chứa góc vẫn
được. Nếu là 2 góc bằng nhau không thì bắt
buôc phải có quỹ tích cung chứa góc hoặc 2
đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh dưới 1 góc
không đổi. Nếu ghi 2 góc cùng nhìn cạnh ...
trừ 0,25
K là trực tâm của tam giác BEF
;
0,25

0,25

AFB và CEB có   ( 900 ); 


AFB  CEB  ( 1 sd 
ACB  FAB AB )
2 0,25
AF AB
AFB đồng dạng CEB   (1)
EC BC
AC AM AF AM
Có  (cmt )   (2)
EC AF EC AC
AM AB
Từ (1) và (2)  
AC BC

AM AB
BAM và BCA có: BAM 
ACB và 
AC BC
 BAM đồng dạng BCA  
ABM  
ABC
Chứng minh tứ giác ANBE nội tiếp

0,25

N, K, E thẳng hàng
Câu 5
(1 điểm) Ta có

Đặt thì và

0,25

Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 3 số dương ta có

0.25

Tương tự:

Từ (1); (2); (3) ta có


0,25

Đẳng thức xảy ra hay


Vậy giá trị nhỏ nhất của P là
0,25

Chú ý: - Giáo viên có thể chia nhỏ biểu điểm;


- Học sinh làm cách khác, đúng vẫn chấm điểm tối đa.

You might also like