You are on page 1of 7

Đề 24.

89 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 3


NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: TOÁN - LỚP 9
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề gồm 01 trang)

Câu 1 (2,0 điểm). Giải phương trình và hệ phương trình sau:

1) 2)
Câu 2 (2,0 điểm).
1) Cho đường thẳng (d) : y = ax + b. Tìm a, b biết (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ
bằng 3 và (d) song song với đường thẳng y = 2x + 6

2) Rút gọn biểu thức với


Câu 3 (2,0 điểm)
1) Một người mua hai loại hàng ngoại nhập và phải trả tổng cộng 2,73 triệu đồng, kể cả thuế
giá trị gia tăng (VAT) với mức 8% đối với loại hàng thứ nhất và 10% đối với loại hàng thứ hai.
Nếu thuế VAT là 9% đối với cả hai loại hàng thì người đó phải trả tổng cộng 2,725 triệu đồng. Hỏi
nếu không kể thuế VAT thì người đó phải trả bao nhiêu tiền cho mỗi loại hàng.
2) Cho phương trình: (1) (với m là tham số).
a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt ; với mọi .
b) Tìm tất cả các giá trị của m để .
Câu 4 (3,0 điểm).
1) Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc
xấp xỉ bằng 310 và bóng cây trên mặt đất dài
20m ( xem hình vẽ bên). Tính chiều cao của cây
(Làm tròn đến mét).

2) Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O) sao cho OA>2R, kẻ hai tiếp
tuyến AB, AC với đường tròn (O) (B, C là các tiếp điểm), kẻ dây BD // AC. Đường thẳng AD cắt
(O) tại E ( E khác D). Gọi I là trung điểm của DE
a) Chứng minh: Năm điểm A, B, I, O, C cùng thuộc một đường tròn.
b) Đường thẳng BC cắt OA, AD lần lượt tại H và K. Gọi F là giao điểm của BE và AC.
Chứng minh: AK . AI = AH . AO và ba đường thẳng AB, CD, FK đồng quy.
Câu 5 (1,0 điểm) Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện: a + b + c = 3.

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:


---HẾT---
Đề 24.89 HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 3
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: TOÁN LỚP 9
Hướng dẫn chấm gồm: 03 trang

Câu Ý Nội dung Điểm

Giải phương trình: (1)

ĐK: 0,25

0,25
1

0,25
1
(2đ) Đối chiếu với ĐK và kết luận x = 3 là nghiệm của PT
0,25
Không đối chiếu, loại nghiệm x = -1 trừ 0,25

0,25

0,25
2

0,25

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (-2; 5) 0,25

2
0,25
(2đ) Vì (d) song song với đường thẳng (d’) : y = 2x + 6 nên
Vì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 nên x = 3, y = 0 0,25
1
Thay x = 3, y = 0, a = 2 vào (d), ta được:
0,25
2.3+b=0 6+b=0 b = - 6 (thỏa mãn)
Vậy a = 2, b = - 6 là giá trị cần tìm. 0,25
2
0,25

0,25

0,25

0,25
Vậy với với x > 0 và x ≠ 1.
3 1 Gọi x, y là số tiền phải trả cho mỗi loại hàng khi chưa tính thuế VAT
0,25
( 0< x, y< 2,73)( triệu đồng)
+) Khi tính thuế 8% với mặt hàng thứ nhất và 10% với mặt hàng thứ hai người
đó phải trả 2,73 triệu đồng:
- Số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất là: x + 0,08x = 1,08x ( triệu đồng)
- Số tiền phải trả cho loại hang thứ hai là : y + 0,1y = 1,1y ( triệu đồng)
Tổng số tiền phả trả là 2,73 triệu đồng nên ta có phương trình:
1,08x + 1,1y = 2,73 (1)
0,25
+) Khi tính thuế là 9% đối với cả hai loại hàng người đó phải trả 2,725 triệu
đồng:
- Số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất là: x + 0,09x = 1,09x ( triệu đồng)
- Số tiền phải trả cho loại hang thứ hai là : y + 0,09y = 1,09y ( triệu đồng)
Tổng số tiền phả trả là 2,725 triệu đồng nên ta có phương trình:
1,09x + 1,09y = 2,725 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:


0,25

Giải hệ phương trình ta được: (Thỏa mãn)


Vậy khi chưa tính thêm tiền thuế VAT thì giá của loại hàng thứ nhất là 1 triệu
0,25
đồng, và giá của loại hàng thứ hai là 1,5 triệu đồng.
2a Tính được: >0 0,25

=> phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m.
Lại có: a . c = - 3 < 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu.

0,25
Theo hệ thức Vi-et ta có:

x1 ≤ 0 ≤ x2
Theo bài ra: x1 , x2 thỏa mãn =>
=> -x1 = 3x2  x1 = - 3x2 . Thay vào biểu thức : 0,25
2b
 - 3x22 = - 3  x2 = 1 => x1 = - 3 vì x 1 ≤ 0 ≤ x 2
=> m = 1 – 3 = -2 (thỏa mãn)
0,25
Vậy m = -2 là giá trị cần tìm.
4

Chiều cao của cây AC, bóng cây trên mặt đất là AB. 0,25

0,25
Xét tam giác ABC vuông tại A có: tan ABC =

=> 0,25

Vậy độ cao của cây khoảng 12 m. 0,25


M

0,25
D I
K E
K'
A
O
H

C
2a
Hình vẽ đúng đến phần a
Ta có: AB, AC là tiếp tuyến của đường (O)
=> AB  OB, AC OC 0,25

=>
=>Tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp
0,25
=>4 điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn đường kính OA. (1)
Lại có: I là trung điểm của DE => OI  DE ( tính chất đường kính và dây cung)

=>
0,25
=> Ba điểm O, I , A cùng thuộc đường tròn đường kính OA (2)
Từ (1) và (2) suy ra: Năm điểm A, B, I, O, C cùng thuộc đường tròn đường kính
OA.
2b Ta có: AB = AC ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
OB = OC = R 0,25
=> OA là đường trung trực của BC => OA  BC tại H.
Xét ABO vuông tại B, đường cao BH có: 0,25
AB2 = AH . AO ( theo hệ thức lượng) (3)

Lại có: ( Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB)

Mà AB = AC => => =>


Xét ABK và AIB có :

( chứng minh trên)


chung
=>ABK AIB ( góc – góc)

=> AB2 = AK . AI (4)


Từ (3) và (4) suy ra: AH . AO = AK . AI

Do BD // AC (gt) nên ( hai góc so le trong)

Mà ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung cùng chắn cung
BE)

=>
Xét AFE và BFA có:

( chứng minh trên)

chung 0,25
=>AFE BFA ( góc – góc)

=> => FA2 = FE . FB


Xét FEC và FCB có:

chung

( Hệ quả góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)


=> FEC FCB ( góc – góc)

=> => FC2 = FE . FB


=> FC = FA => F là trung điểm của AC.
Gọi M là giao điểm của DC và AB, N là giao điểm MF và BD 0,25

Ta có: BD // AC (gt) => ( định lí Talet)


=> DN = BN ( Vì FC = FA)
Gọi K’ là giao điểm của NF và BC

=> ( định lí Talet)


Mà :

=> K, K’ cùng nằm trên đoạn thẳng BC và


=> K trùng K’
=> M, N, K, F thẳng hàng
=> Ba đường thẳng AB, CD, FK đồng quy tại M (đpcm)
Theo bất đẳng thức Côsi ta có:
0,25
Ta có: a2 + b2³ 2ab £

0,25
³ a-
5

Tương tự ta có: ³ b - \f(c,2; ³ c - \f(a,2 0,25


P ³\f(a+b+c,2 = \f(3,2 .
Dấu “=” xảy ra a=b= c=1
0,25
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là \f(3,2 khi a = b = c =1
Lưu ý: Học sinh có cách làm khác vẫn cho điểm tối đa!

You might also like