You are on page 1of 111

Website: tailieumontoan.

com

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II


CẨM GIÀNG NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: TOÁN 7
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút
(Đề gồm có: 01 trang)
Câu 1 (2,0 điểm)
a) Cho đa thức: P = 2x + 2x + 5x + 7. Sắp xếp các hạng tử của đa thức P
3 2

theo lũy thừa giảm dần của biến rồi tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa
thức P.
b) Tính giá trị của biểu thức A= 4 x 2 − 2 x + 1 tại x = 5.
Câu 2 (1,0 điểm) Chọn ngẫu nhiên một số trong bốn số 6; 7; 8 và 9. Xét ba biến
cố sau:
A: “Chọn được số tự nhiên”.
B: “Chọn được số nguyên tố”.
C: “Chọn được số chia hết cho 5”.
a) Em hãy cho biết trong ba biến cố A, B, C biến cố nào là: biến cố chắc
chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?
b) Tìm xác suất để chọn được số nguyên tố.
Câu 3 (3,0 điểm)
a) Thực hiện phép tính: (3x + 2)(2x – 1)
b) Thực hiện phép tính: (x – 5x – 8) + (4x + 2x – 3)
2 2

c) Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của
biến: Q = 5x.2x – x(7x – 5) + (12x4 + 20x3 – 8x2):(– 4x2)
Câu 4 (2,0 điểm)
Cho ∆ABC vuông tại A, vẽ đường trung tuyến AM (M ∈ BC). Từ M kẻ
MH ⊥ AC (H ∈ AC), trên tia đối của tia MH lấy điểm K sao cho MK = MH.
a) Chứng minh: ∆MHC = ∆MKB.
b) Chứng minh: AB // MH và BK < MC.
c) Gọi G là giao điểm của BH và AM, I là trung điểm của AB. Chứng
minh: ba điểm I, G, C thẳng hàng.
Câu 5 (1,0 điểm)
a) Tính diện tích xung quanh của một hình lăng trụ đứng có chiều cao 7 dm
và đáy là tam giác đều cạnh 4 dm.
b) Một hộp đựng đầy sữa tươi có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10 cm,
chiều rộng 7,5 cm và chiều cao 20 cm. Hỏi trong hộp chứa bao nhiêu lít sữa tươi?
Câu 6 (1,0 điểm)
a) Tìm giá trị của a để đa thức F(x) = 2x3 – 7x2 + 12x + a chia hết cho đa
thức G(x) = x + 2.
b) Cho đa thức A(x) thỏa mãn: ( x − 4 ) A ( x ) = ( x + 2 ) A ( x − 1). Chứng
minh rằng đa thức A(x) có ít nhất 2 nghiệm phân biệt.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

----- Hết -----

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM


CẨM GIÀNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: TOÁN 7
Thời gian: 90 phút
(HDC gồm có: 03 trang)
Câu 1 (2,0 điểm).
Ý Nội dung Điểm
3 2
P = 2x + 5x + 2x + 7 0,25
Bậc là 3 0,25
a Hệ số cao nhất là 2 0,25
Hệ số tự do là 7 0,25
Thay x= 5 vào biểu thức: 4 x 2 − 2 x + 1 ta được:
0,5
A= 4.52 − 2.5 + 1
b = 4.25-10+1 0,5
= 91
Vậy giá trị của biểu thức A tại x = 5 là 91
Câu 2 (1,0 điểm).
Ý Nội dung Điểm
Biến cố A là biến cố chắc chắn 0,25
a Biến cố C là biến cố không thể 0,25
Biến cố B là biến cố ngẫu nhiên 0,25
b Xác suất để chọn được số nguyên tố là: 25% 0,25
Câu 3 (3,0 điểm).
Ý Nội dung Điểm
2
(3x+2)(2x-1) = 6x – 3x + 4x - 2 0,5
a
= 6x2 + x - 2 0,5
2 2
(x – 5x – 8) + (4x + 2x – 3)
b
2 2
= x - 5x – 8 + 4x + 2x - 3 0,5
2
= 5x - 3x - 11 0,5

Q =5x.2x – x(7x – 5) + (12x4 + 20x3 - 8x2):(-4x2)


Q = 10x2 – 7x2 + 5x – 3x2 – 5x + 2 0,5
c Q=2
0,25
Vậy giá trị của biểu thức Q không phụ thuộc vào giá trị của
0,25
biến.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Câu 4 (2,0 điểm).

Ý Nội dung Điểm


Vẽ hình đúng đến câu a

K
B
0,25

I M

A C
H

HS ghi đầy đủ GT và KL 0,25


a Chứng minh: ∆MHC = ∆MKB
Xét ∆MHC và ∆MKB.
MH = MK (gt)
  (đối đỉnh) 0,25
HMC = KMB
MC = MB (gt)
⇒ ∆MHC = ∆MKB (c.g.c) 0,25
Chứng minh: AB // MH và BK < MC
Ta có : MH ⊥ AC (gt)
0,25
b AB ⊥ AC (gt) nên MH // AB
Góc MHC vuông nên CH < MC
0,25
Mà BK = CH nên BK < MC
Chứng minh: I, G, C thẳng hàng.
Chứng minh được: ∆ABH = ∆KHB(g.c.g)
⇒ AH = BK = CH 0,25
c ⇒ BH là đường trung tuyến của ∆ABC
Mà AM là đường trung tuyến của ∆ABC
⇒ G là trọng tâm của ∆ABC 0,25
Mà CI là trung tuyến của ∆ABC ⇒ I, G, C thẳng hàng

Câu 5 (1,0 điểm).


Ý Nội dung Điểm
a Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng đó là: 4.3.7 = 84 dm
2
0,5
Thể tích của hộp đó là: 10.7,5.20 = 1500 cm3 0,25
b
1500 cm3 = 1,5 lít. Vậy trong hộp chứa 1,5 lít sữa tươi. 0,25
Câu 6 (1,0 điểm).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Ý Nội dung Điểm


Chia F(x) cho G(x) được thương là 2x2 – 11x + 34 và dư là a – 68 0,25
a Để F(x) chia hết cho G(x) thì a – 68 = 0 ⇒ a = 68
Vậy a = 68 0,25
( 4 + 2 ) A ( 4 − 1)
+ Với x = 4 ta có: ( 4 − 4 ) A ( 4 ) =
⇒= 0 6. A ( 3) ⇒ A (=
3) 0 0,25
⇒ x = 3 là một nghiệm của A ( x ) .
b + Với x = −2 ta có: ( −2 − 4 ) A ( −2 ) = ( −2 + 2 ) A ( −2 − 1)
⇒ −6. A ( −2 ) = 0. A ( −3) ⇒ A ( −2 ) = 0
⇒ x = −2 là một nghiệm của A ( x ) . 0,25
Vậy đa thức A ( x ) có ít nhất 2 nghiệm phân biệt.

Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II


TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHUYÊN MỸ Năm học: 2022 - 2023
Môn: TOÁN 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước ý trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Quan sát biểu đồ thống kê sở thích học một số môn của 120 học sinh dưới đây và trả lời
các câu hỏi 1, 2

Câu 1: Có bao nhiêu phần trăm học sinh thích môn Toán?
A. 25% B. 30% C. 20% D. 55%
Câu 2: Số học sinh thích môn Anh là
A. 30 học sinh B. 40 học sinh C. 50 học sinh D. 10 học sinh
Câu 3: Trong các biểu thức sau, em hãy chỉ ra biểu thức số.
y
A. 15 − x + y B. 2 − (3.4 + 5) C. 3x − 2 D. 3x − + 1
2
Câu 4: Biểu thức biểu thị công thức tính diện tích hình chữ nhật biết chiều dài x (cm) và
chiều rộng y (cm) là:
x+ y
A. ( x + y ).2 B. xy . C. 2xy . D. .
2
Câu 5. Giá trị của biểu thức A = 2 x 2 − 3 x + 1 tại x = −1 là
A. 6 . B. 0 . C. −4 . D. 2 .
x − 2y − z
Câu 6: Giá trị của biểu thức A = tại x = −1; y =
1; z =
−1 là
2
A. −1 . B. 1 . C. −2 . D. 2 .
Câu 7: Hệ số tự do của đa thức 5 x 7 + 7 x5 + x3 − 1 là
A. 5 . B. 7 . C. 3 . D. −1 .
Quan sát biểu đồ tổng doanh thu đạt được của ngành du lịch Đà Nẵng qua một số năm
dưới đây và trả lời các câu hỏi 8,9

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Câu 8: Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Doanh thu du lịch Đà Nẵng cao nhất vào năm 2017 .
B. Doanh thu du lịch Đà Nẵng cao nhất vào năm 2018 .
C. Doanh thu du lịch Đà Nẵng cao nhất vào năm 2019 .
D. Doanh thu du lịch Đà Nẵng cao nhất vào năm 2020 .
Câu 9: Theo em, lí do chính dẫn đến doanh thu năm 2020 giảm so với năm 2019 là gì?
A. Chiến dịch marketing chưa phù hợp
B. Do giá vé máy bay đắt
C. Do thời tiết khắc nghiệt
D. Do diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid và việc giãn cách xã hội.
Câu 10: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được một khẳng định đúng.
Đa thức một biến (gọi tắt là đa thức) là……..của những đơn thức của cùng một biến.
A. tổng. B. hiệu. C. tích. D. thương.
Câu 11: Đa thức nào là đa thức một biến?
A. x 2 − 3 y + 5 . B. 5 xy − x3 + 1 . C. x3 − x 2 + 15 . D. xyz − 2 xy + 5 .
Câu 12. Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi
AB
A. d ⊥ AB . B. d ⊥ AB tại I và IA
= IB
=
2
AB
= IB
C. IA = D. đường thẳng d cắt đoạn thẳng AB
2
Câu 13. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM và trọng tâm G . Kết quả nào dưới đây
sai?
2 1 1
A. AG  AM B. GM  GA .C. GA  GM . D. MB  MC .
3 2 3
Câu 14. Cho ∆MNP có MN  MP  NP . Tìm khẳng định đúng?
 P
A. M  N
.  P
B. N  M .  N
C. P  M .  M
D. P  N
.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Câu 15: Số đo góc B trong hình vẽ sau là


D
A. 60° .
B. 50° .
C. 40° .
D. 30° . A B
C E
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (1,0 điểm) Một hộp có 4 tấm thẻ cùng kích thước được in số lần lượt là 6;7;8;9 .
Rút ra ngẫu nhiên 1 thẻ từ hộp. Tính xác suất của các biến cố sau:
a) "Tấm thẻ rút ra ghi số lớn hơn 7".
b) "Tấm thẻ rút ra ghi số chia hết cho 3".
Bài 2. (2,0 điểm)
Cho hai đa thức A(x) = x – 2x2 + 3x5 + x4 + x + x2, B(x) = –2x2 + x – 2 – x4 + 3x2 – 3x5.
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tìm bậc, hệ số cao nhất của đa thức B(x)
1
c) Tìm đa thức M(x) = A(x) + B(x). Tính giá trị của đa thức M(x) tại x =
3
Bài 3. (3,0 điểm).
Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác góc ABC cắt cạnh AC tại điểm D. Kẻ DE
vuông góc với BC tại E.
a) Chứng minh: ∆ABD = ∆EBD
b) Chứng minh: DAE = DEA 
c) Đường thẳng vuông góc với AE tại E cắt AC ở điểm F. Gọi I là giao điểm của BD và
AE. Lấy K là trung điểm của EF. Chứng minh: BD là trung trực của AE và ba đường
thẳng AK, FI, ED đồng quy.
Bài 4. (1,0 điểm).
Hai làng A và B nằm cùng phía bên bờ sông như hình trên. Hằng ngày, các em học sinh
phải vượt sông đến trường ở bên kia sông trên những chiếc bè gỗ. Để bảo đảm an toàn
cho học sinh, người ta dự định xây một cây cầu bắc ngang qua sông. Hãy tìm địa điểm C
trên bờ sông để xây cầu sao cho tổng quãng đường từ đầu cầu đến hai làng A và B là
ngắn nhất.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

........................ Hết ......................

UBND HUYỆN AN LÃO HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA


TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHUYÊN MỸ CUỐI HỌC KỲ II - Năm học: 2022 - 2023
Môn: TOÁN 7

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,2 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án B A B B A A D C D A C B C C D
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
BÀI Câu NỘI DUNG ĐIỂM
1 Tập hợp các kết quả có thể xảy ra với số xuất hiện trên thẻ
(1,0 được rút ra là: A = {6;7;8;9} 0,25
điểm) Số phần tử của tập hợp A là 4.
a
- Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố “Tấm thẻ rút ra ghi số
2 1 0,25
lớn hơn 7” là 8;9. Vì thế xác suất của biến cố là: =
4 2
- Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố “Tấm thẻ rút ra ghi số
b 2 1 0,5
chia hết cho 3” là 6;9. Vì thế xác suất của biến cố là: =
4 2
A( x) = x − 2 x + 3 x + x + x + x
2 5 4 2

2 = ( x + x) + (−2 x 2 + x 2 ) + 3 x5 + x 4 0,25
(2,0 a
= 2 x + (− x ) + 3x + x
2 5 4
điểm)
= 3x5 + x 4 + (− x 2 ) + 2 x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

B ( x) =−2 x 2 + x − 2 − x 4 + 3 x 2 − 3 x5
0,25
=(−2 x 2 + 3 x 2 ) + x − 2 − x 4 − 3 x5
= x 2 + x − 2 − x 4 − 3x5
=−3 x5 − x 4 + x 2 + x − 2
Ta có B ( x) =−3 x5 − x 4 + x 2 + x − 2
b - Bậc của đa thức B(x) là 5 0,25
- Hệ số cao nhất của đa thức B(x) là -3 0,25
M=
( x) A( x) + B ( x)
= 3 x5 + x 4 + (− x 2 ) + 2 x + (−3 x5 ) − x 4 + x 2 + x − 2
0,5
= (3 x5 − 3 x5 ) + ( x 4 − x 4 ) + (− x 2 + x 2 ) + (2 x + x) − 2
c = 3x − 2
1 1 −1
Ta có: x = ⇒ x = hoặc x =
3 3 3
1 1  −1  −1
M   =3. − 2 =−1 ; M   =3. − 2 =−3 0,5
3 3  3  3
3 B
(3,0
điểm)
E
I K

A C
D F
Vẽ hình, ghi GT, KL
0,75
Xét ∆ABD và ∆EBD có:
= BED
BAD 
= 90 (do ∆ABC vuông tại A; DE ⊥ BC (gt))
a BD chung 0,75
  (do BD là phân giác của góc ABC (gt))
ABD = EBD
⇒ ∆ABD = ∆EBD (cạnh huyền – góc nhọn)
b Ta có ∆ABD = ∆EBD (cmt)
⇒ DA = DE (hai cạnh tương ứng) 0,25
⇒ ∆DAE cân tại D
=
⇒ DAE  (tính chất tam giác cân)
DEA 0,25
Chứng minh được BD là đường trung trực của AE 0,5
c
Chứng minh được ba đường thẳng AK, FI, ED đồng quy. 0,5
4 Gọi D là điểm đối xứng với điểm A qua bờ sông phía bên
(1,0 có hai ngôi làng. Khi đó CA = CD
điểm) E là giao điểm của bờ sông này với BD . C là điểm bất kỳ 0,25
trên bờ sông đó.
Với ba điểm B , C , D , ta có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

DC + CB ≥ BD 0,25
⇒ CA + CB ≥ BD
Dấu “=” xảy ra khi điểm C nằm giữa hai điểm B và D , tức 0,25
là C trùng với điểm E .
Vậy để tổng quãng đường từ đầu cầu C đến hai làng A và B
là ngắn nhất thì C là giao điểm của BD và AD , với D là 0,25
điểm đối xứng với điểm A qua bờ sông phía bên có hai ngôi
làng.
Lưu ý khi chấm bài:
- Trên đây chỉ là sơ lược các bước giải. Lời giải của học sinh cần lập luận chặt chẽ
hợp logic. Nếu học sinh làm cách khác mà giải đúng thì cho điểm tối

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com
Website: tailieumontoan.com

UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II


TRƯỜNG THCS TRƯỜNG THỌ NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: TOÁN 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0đ): Chọn chữ cái trước đáp án đúng
Câu 1: Biểu thức đại số nào sau đây biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều dài bằng 5 (cm)
và chiều rộng bằng x (cm)
A. 5x. B. 5+x. C. (5+x).2 D. (5+x): 2.
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “………………. là tổng của những đơn thức của
cùng một biến.”
A. Biểu thức số B. Biểu thức đại số C. Đơn thức một biến D. Đa thức
một biến
Câu 3: Cho đa thức một biến P ( x ) = x + 3x 2 − 5 + 2 x3 . Cách biểu diễn nào sau đây là sắp xếp
theo lũy thừa tăng của biến?
A. P ( x ) =+
x 3x 2 + 2 x3 − 5
B. P ( x )= 2 x3 + 3x 2 + x − 5
C. P ( x ) =−5 + x + 3x 2 + 2 x3
D. P ( x ) =−5 + x + 2 x3 + 3x 2

Câu 4: Nếu đa thức P(x) có giá trị bằng …….tại x = a thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm
của đa thức đó.
Chỗ trống cần điền là:
A. 0 B.1 C.2 D.3
Câu 5: Đa thức một biến A ( x=) 100 x − 5 + 2 x3 có bậc là:

A. 2 B.3 C.5 D.100


Câu 6: Giá trị của đa thức x3 − 2 x 2 − 3x + 1 tại x = -1 là
A. -1. B. -5. C. 1. D. -3.
Câu 7: Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác?
A. 4 cm, 2 cm, 6 cm
B. 4 cm, 3 cm, 6 cm
C. 4 cm, 1 cm, 6 cm
D. 3cm, 3cm, 6cm

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Câu 8: Cho hai tam giác bằng nhau: Tam giác ABC và tam giác có ba đỉnh là M, N, P. Biết
= ˆ ; Bˆ Nˆ . Hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác theo thứ tự đỉnh tương ứng là:
=
Aˆ M

A. ∆ ABC = ∆ MNP B. ∆ ABC = ∆ NMP C. ∆ BAC = ∆ PMN


D. ∆ CAB = ∆ MNP
Câu 9: Cho ∆MNP vuông tại M, khi đó:

A. MN > NP B. MN > MP C. MP > MN D. NP


> MN

Câu 10: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM, điểm G là trọng tâm của tam giác. Khẳng
định đúng là:
AG 2 AG 2 AM 2 GM 2
A. = B. = C. = D. =
AM 3 GM 3 AG 3 AM 3

Câu 11: Trong các biến cố sau, biến cố nào là chắc chắn?
A. Hôm nay tôi ăn thật nhiều để ngày mai tôi cao thêm 10 cm nữa
B. Ở Đồng Xoài, ngày mai mặt trời sẽ mọc ở hướng Đông
C. Gieo một đồng xu 10 lần đều ra mặt sấp
Câu 12: Từ các số 1, 2, 4, 6, 8, 9 lấy ngẫu nhiên một số. Xác suất để lấy được một số
nguyên tố là:
1 1 1
A. . B. C. D. 0
6 3 4

II. TỰ LUẬN (7,0đ)


Câu 13 (1,5 đ). Cho ba đa thức: A( x) = x3 − 3x 2 + 3x − 1
B ( x)= 2 x 3 + x 2 − x + 5

C ( x)= x − 2

a) Tính A(x) + B(x)?


b) Tính A(x).C(x)?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Câu 14 (1,0đ). Đội múa có 1 bạn nam và 5 bạn nữ, Chọn ngẫu nhiên 1 bạn để phỏng vấn
(biết khả năng được chọn của mỗi bạn là như nhau). Hãy tính xác suất của biến cố bạn
được chọn là nam.
Câu 15 (3,5đ). Cho tam giác ABC vuông tại A có 𝐵𝐵�= 600 . Trên AB lấy điểm H sao cho HB
= BA, từ H kẻ HE vuông góc với BC tại H (E thuộc AC)
a) Tính 𝐶𝐶̂
b) Chứng minh BE là tia phân giác góc B
c) Gọi K là giao điểm của BA và HE. Chứng minh rằng BE vuông góc với KC
d) Khi tam giác ABC có BC = 2AB. Tính 𝐵𝐵�
Câu 16 (1,0đ). Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c với a, b, c là các số thực. Biết đa thức P(x)
chia hết cho đa thức x – 1, tính giá trị của biểu thức S = a + b + c.
.......... Hết ..........

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

UBND HUYỆN AN LÃO HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG THỌ NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: TOÁN 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)

Phần I: Trắc nghiệm (3,0đ): Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án C D C A B C B A D A B A

Phần II: Tự luận (7,0đ)

Câu Đáp án Điểm


a) A( x) + B( x)= ( x − 3x + 3x − 1) + (2 x + x − x + 5)
3 2 3 2

= x3 − 3x 2 + 3x − 1 + 2 x3 + x 2 − x + 5 0,25
= ( x 3 + 2 x 3 ) + (−3 x 2 + x 2 ) + (3 x − x) + (−1 + 5) 0,25
Câu 13 = 3x − 2 x + 2 x + 4
3 2
0,25
(1,5đ) b) A(x).C(x)= ( x3 − 3x 2 + 3x − 1)( x − 2)
= x 3 .x + x 3 .(−2) + (−3 x 2 ).x + (−3 x 2 ).(−2) + 3 x.x + 3 x.(−2) + (−1).x + (−1).(−2) 0,25
= x − 2 x − 3x − 6 x + 3x − 6 x − x + 2
4 3 3 2 2
0,25
= x 4 − 5 x3 − 3x 2 − 7 x + 2 0,25
Câu 14 Tổng số HS là 1 + 5 = 6 HS 0,5
(1,0đ) xác suất của biến cố bạn được chọn là nam là 1/6 0.5

0,25

Câu 15 a) Xét ∆ABC có 𝐴𝐴̂ + 𝐵𝐵� + 𝐶𝐶̂ = 180 mà 𝐴𝐴̂ = 90 ; 𝐵𝐵� = 60


0 0 0 0,5
(3,5đ) suy ra 900 + 600 + 𝐶𝐶̂ = 1800 => 𝐶𝐶̂ = 300 0,5
b) Xét tam giác BEA và BEH , có:
� = 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵
𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵 � = 900
BE là cạnh chung
BA = BH 0,5
suy ra ABE = HBE (c.h – c.g.v)
� = 𝐻𝐻𝐻𝐻𝐻𝐻� (2 góc tương ứng) 0,25
⇒ 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴
 0,25
=> BE là phân giác của B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

c) Áp dụng đúng tính chất 3 đường cao của tam giác để kết luận BE 0,75
vuông góc với KC

d) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = AD


⇒ BD = AB+AD = 2AB
mà BC = 2AB (gt)
0,25
⇒ BD = BC (1)
Xét ∆DBC có CA là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
⇒ ∆DBC cân tại C nên BC = CD (2)
Từ (1) và (2) ⇒ BC = BD = CD
⇒ ∆DBC đều ⇒ 𝐵𝐵�= 600 0,25
Câu 16 Thực hiện phép chia đa thức P(x) cho đa thức x – 1 ta có dư là c + b 1
+ a. Vì đa thức P(x) chia hết cho đa thức x – 1 nên c + b + a = 0.
(1,0đ)
Vậy S = 0.
Ghi chú: Mọi cách giải khác đúng, phù hợp với chương trình đều chấm điểm tối đa.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

UBND THỊ XÃ HOÀNG MAI ĐỀ KHẢO SÁT CUỐI HỌC KỲ II


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2022-2023

(Đề thi gồm 02 trang) Môn: Toán 7


Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)


Câu 1. Từ đẳng thức 3.30 = 9.10 , ta có thể lập được tỉ lệ thức nào?
3 9 3 30 3 10 3 30
A. = B. = C. = D. =
30 10 10 9 9 30 9 10
Câu 2. Một lăng trụ đứng có đáy là tam giác thì lăng trụ đó có:
A. 6 mặt, 5 đỉnh, 9 cạnh B. 5 mặt, 6 đỉnh, 9 cạnh
C. 5 mặt, 9 đỉnh, 6 cạnh D. 9 mặt, 6 đỉnh, 5 cạnh
Câu 3. Hình ảnh hộp phấn Mic có số cạnh là:
A. 4 B. 6 C. 8 D. 12

Câu 4. Bậc của đa thức x3 + 2 x 2 + 3 x − 5 là


A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 5. Hình lăng trụ đứng đáy tứ giác có bao nhiêu đỉnh?
A. 1 B. 4 C. 8 D. 12
x 2
Câu 6. Từ tỉ lệ thức = suy ra:
y 5
x x+2 x x+5 x x+2 x y
A. = B. = C. = D. =
y y+5 y y+2 y y −5 5 2
Câu 7. Hình lập phương có:
A. 8 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh B. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh
C. 8 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh D. 8 mặt, 8 đỉnh, 8 cạnh
Câu 8. Một hộp có 4 quả bóng màu đỏ và 3 quả bóng màu vàng. Lấy ngẫu nhiên cùng lúc hai
quả bóng từ hộp. Trong các biến cố sau, đâu là biến cố không thể:
A. “Có một bóng màu đỏ trong hai bóng lấy ra”
B. “Hai bóng lấy ra có cùng màu”
C. “Không có bóng nào màu vàng trong hai bóng lấy ra”
D. “Có ít nhất một bóng xanh trong hai bóng lấy ra”
Câu 9. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn?
A. “Trong điều kiện thường, nước đun đến 1000C sẽ sôi”
B. “Tháng hai dương lịch năm sau có 31 ngày”
C. “Khi gieo hai con xúc xắc thì tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là 8”
D. “Ngày 19/5/2023 tại thị xã Hoàng Mai sẽ có mưa”.
Câu 10. Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối. Biến cố “Số chấm xuất hiện trên con xúc
xắc là 2” là biến cố:
A. Chắc chắn B. Không thể C. Ngẫu nhiên D. Không thể ngẫu nhiên
Câu 11. Chọn ngẫu nhiên một số trong bốn số sau: 5; 7; 11; 13. Xác suất để chọn được số lẻ
là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


2
Câu 12. Lấy ngẫu nhiên một số từ các số 5; 10; 15; 20. Xác suất để lấy được số nguyên tố là:
1 1
A. 0 B. 1 C. D.
2 4
Câu 13. Chọn ngẫu nhiên một số trong bốn số sau: 2; 4; 6; 8. Xác suất để chọn được số chia
hết 5 là?
A. 0% B. 30% C. 50% D. 100%
Câu 14. Trong các biểu thức sau, em hãy chỉ ra biểu thức số.
y
A. 15 − x + y . B. 2 − (3.4 + 5) . C. 3 x − 2 . D. 3 x − + 1 .
2
Câu 15. Trong các biểu thức sau, em hãy chỉ ra biểu thức chứa chữ.
1
C. 1, 75 + .24 . D. 5 +  2 − ( 20200 + 23 )  .
2
A. 15 − 23.3 . B. x − 2 y + 3 z
4  
Câu 16. Biểu thức nào là đa thức một biến?
A. 2 x 2 + 3 y + 5 . B. 2 x3 − x 2 + 5 . C. 5 xy + x3 − 1 . D. xyz − 2 xy + 5 .
II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Cho hai đa thức : A( x) = 2 x 3 + 2 x − 3 x 2 + 1 B ( x)= 2 x 2 + 3 x 3 − x − 6
a) Xác định bậc của các đa thức A(x), B(x).
b) Tính giá trị của đa thức A(x) tại x = 2.
c) Tính A(x) + B(x) và A(x) – B(x)
Câu 2. (1,5 điểm) Hình lăng trụ đứng ABC.DEF có đáy ABC là một B C
tam giác vuông. Chiều cao của hình lăng trụ là 9cm. Độ dài hai cạnh A
góc vuông của đáy là 3cm và 4cm, cạnh huyền có độ dài là 5cm.
a) Gọi tên các mặt bên của hình lăng trụ đã cho, các mặt bên này là
hình gì? E
F
b) Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng
D
trụ đứng ABC.DEF
Câu 3 (2,0 điểm). Cho ∆ABC cân tại A. Đường cao AH và trung tuyến BD cắt nhau tại G.
a) Chứng minh: ∆ABH = ∆ACH
b) Chứng minh: G là trọng tâm của ∆ABC
c) Kẻ CG cắt cạnh AB tại E. Chứng minh: ∆HDE cân.
Câu 4. (0,5 điểm) Cho đa thức Q(x) thỏa mãn: ( x − 4 ).Q ( x ) =
( x + 2 ).Q ( x − 1) . Chứng
minh rằng đa thức Q(x) có ít nhất 2 nghiệm phân biệt.
--- Hết ---
(Thí sinh không dùng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh:.............................................................. Số báo danh:……………..


3
UBND THỊ XÃ HOÀNG MAI HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI HK II
Năm học 2022-2023

(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) Môn: Toán 7

I. Hướng dẫn chung


1. Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì
cho đủ điểm từng phần như hướng dẫn quy định.
2. Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) phải đảm bảo không làm thay đổi
tổng số điểm của mỗi câu, mỗi ý trong hướng dẫn chấm và được thống nhất
trong Hội đồng chấm thi.
3. Các điểm thành phần và điểm cộng toàn bài phải giữ nguyên không
được làm tròn.
4. Bài hình vẽ đến câu a cho 0,5 điểm, sai hình không chấm điểm bài
hình.
II. Đáp án và thang điểm
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)
(Mỗi ý đúng được 0,25 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
ĐA C B D D C A B D A C B D A B B B

II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)


Câu Đáp án Điểm
a)- Bậc của A(x) và B(x) đều là 3 0.5

b) A(2)=2. 23 + 2.2 − 3. 22 + 1 = 16 + 4 − 12 + 1 0,5


= 21 − 12 = 9
1
c) A(x) + B(x) = 5x3 – x2 + x - 5 0.5
A(x) - B(x) = -x3 – 5x2 + 3x + 7 0.5
4
Câu Đáp án Điểm

B C
A

E
F
D

a) Các mặt bên là các hình chữ nhật:ABED; ACFD; BCFE 0,5
2 b) Chu vi tam giác ABC là C=3+4+5=12(cm)
0,25
Diện tích xq của hình lăng trụ ABC.DEF là
Sxq=C.h= 12.9=108( cm2)
Diện tích toàn phần của hình lăng trụ ABC.DEF là 0,25

Stp= Sxq+2.Sđáy= 108+2.(1/2.3.4)= 120( cm2)


1 0,25
Thể tích lăng trụ đứng ABC.DEF là:V=Sđ.h= . 3.4.9 = 54
2
(cm3) 0,25

E D
G

B
H C
0,5
3
a) Xét ∆ABH và ∆ACH có:
� = 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴
𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 � = 900 (gt)
AB = AC (∆ABC cân ở A)
AH cạnh chung
⇒ ∆ABH = ∆ACH (ch-cgv)
b) Do ∆ABH = ∆ACH
⇒ BH = CH
⇒ AH là đường trung tuyến của ∆ABC 0,5
Khi đó AH và BD là các đường trung tuyến của ∆ABC cắt nhau
tại G
5
Câu Đáp án Điểm
Nên G là trọng tâm của ∆ABC
c) Do G là trọng tâm của ∆ABC
⇒ CE đi qua G cũng là trung tuyến của ∆ABC
⇒ AE = BE = AB:2 0,5
Mà AD = CD = AC:2 và AB = AC
⇒ BE = CD 0,5
Từ đó chứng minh ∆BEH = ∆CDH
⇒ HE = HD
⇒ ∆HDE cân ở H

Với x = 4 ta có: ( 4 − 4 ) Q ( 4 ) =
( 4 + 2 ) Q ( 4 − 1)
6.Q ( 3) =
⇒ 0.Q ( 4 ) = > Q ( 3) =
0
Vậy x = 3 là một nghiệm của Q ( x ) . 0,25
4 + Với x = −2 ta có: ( −2 − 4 ) Q ( −2 ) = ( −2 + 2 ) Q ( −2 − 1)
⇒ −6.Q ( −2 ) =0.Q ( −3) =
> Q ( −2 ) =0
Vậy x = −2 là một nghiệm của Q ( x ) .

Vậy đa thức Q ( x ) có ít nhất 2 nghiệm phân biệt 0,25

(Nếu học sinh làm cách khác mà đúng, cho điểm tối đa)

--- Hết ---


Website: tailieumontoan.com

UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II


TRƯỜNG THCS BÁT TRANG NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: TOÁN 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Chọn phương án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Cho các dãy dữ liệu:
(1) Tên của mỗi bạn học sinh trong lớp 7A.
(2) Số lượng học sinh của các lớp 7 đạt điểm 10 thi giữa học kì I.
(3) Số nhà của mỗi bạn học sinh lớp 7B.
(4) Số lượng nhóm nhạc yêu thích của mỗi bạn học sinh trong lớp.
Trong các dãy dữ liệu trên, dãy dữ liệu không phải là số là
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
Câu 2. Biểu đồ dưới đây cho biết tỉ lệ các loại kem bán được trong một ngày của một cửa hàng kem.

Biết rằng một ngày cửa hàng đó bán được 100 cái kem. Số lượng kem ốc quế bán được trong một ngày
là bao nhiêu?
A. 20 cái; B. 25 cái; C. 30 cái; D. 35 cái.
Câu 3. Tung hai con xúc xắc màu xanh và đỏ rồi quan sát số chấm xuất hiện trên mặt hai con xúc xắc.
Xét biến cố A: “Số chấm trên mặt hai con xúc xắc bằng nhau”. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Biến cố A là biến cố không thể; B. Biến cố A là biến cố chắc chắn;
C. Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên; D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4. Một chiếc bình thủy tinh đựng 1 ngôi sao giấy màu tím, 1 ngôi sao giấy màu xanh, 1 ngôi sao
giấy màu vàng, 1 ngôi sao giấy màu đỏ. Các ngôi sao có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ngẫu
nhiên 1 ngôi sao từ trong bình. Cho biến cố Y: “Lấy được 1 ngôi sao màu tím hoặc màu đỏ”. Xác suất
của biến cố Y là
1 1 1
A. ; B. ; C. ; D. 1.
4 2 5
Câu 5. Một người đi bộ trong x (giờ) với vận tốc 4 (km/h) và sau đó đi bằng xe đạp trong y (giờ) với
vận tốc 18 (km/h). Biểu thức đại số biểu thị tổng quãng đường đi được của người đó là
A. 4(x + y); B. 22(x + y); C. 4y + 18x; D. 4x + 18y.
Câu 6. Giá trị của biểu thức A = –(2a + b) tại a = 1; b = 3 là
A. A = 5; B. A = –5; C. A = 1; D. A = –1.
Câu 7. Hệ số tự do của đa thức 10 – 9x – 7x + x – x là
2 5 6 4

A. –1; B. –7; C. 1; D. 10.


Câu 8. Cho đa thức A(t) = 2t2 – 3t + 1. Phần tử nào trong tập hợp {‒1; 0; 1; 2} là nghiệm của A(t)?
A. ‒1; B. 0; C. 1; D. 2.
Câu 9. Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là một
A. góc nhọn; B. góc vuông; C. góc tù; D. góc bẹt.
 
Câu 10. Cho ∆ ABC có A =35°, B =45°. Số đo C là: 
A.70°; B. 80°; C. 90°; D. 100°.
Câu 11. Bộ ba số đo nào dưới đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

A. 7 cm, 3 cm, 4 cm; B. 7 cm, 3 cm, 5 cm;


C. 7 cm, 3 cm, 2 cm; D. 7 cm, 3 cm, 3 cm.

Câu 12. Trong một tam giác, trực tâm là giao điểm của ba đường nào?
A. Đường phân giác; B. Đường trung tuyến; C. Đường trung trực; D. Đường cao.
Câu 13. Cho ∆ABC = ∆MNQ , biết AB = 5cm. Cạnh có độ dài 5cm của ∆MNQ là :
A. Cạnh MN B. Cạnh NQ C. Cạnh MQ D. Không có cạnh nào
 
Câu 14. Cho ∆ ABC vuông ở A, ABC = 60 . Gọi CM là tia phân giác của ACB ( M ∈ AB). Số đo
0


AMC bằng
A. 300 B. 600 C. 750 D. 150
Câu 15. Nhận xét nào dưới đây sai?
A. Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm;
B. Giao điểm ba đường phân giác của một tam giác cách đều ba đỉnh của tam giác đó;
C. Mỗi tam giác có ba đường phân giác;
D. Trong tam giác ABC, tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Khi đó AD được gọi là đường
phân giác của tam giác ABC.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm): Biểu đồ dưới đây biểu diễn lượng mưa (đơn vị: mm) của hai tỉnh Lai Châu và Cà
Mau trong các năm 2016 – 2020.

(Nguồn: Tổng cục Thống kê)


a) Tính tổng lượng mưa tại mỗi tỉnh Lai Châu và Cà Mau trong giai đoạn 2016 – 2020.
b) Năm 2017, lượng mưa tại Cà Mau bằng bao nhiêu phần trăm lượng mưa tại Lai Châu (làm tròn kết
quả với độ chính xác 0,005)?
c) Chọn ngẫu nhiên 1 năm trong 5 năm đó. Tính xác suất của các biến cố sau:
A: “Tại năm được chọn, lượng mưa ở Cà Mau cao hơn ở Lai Châu”;
B: “Tại năm được chọn, lượng mưa ở Cà Mau thấp hơn 25 m”;
Bài 2 (2,0 điểm) : Cho biết A(x) – (9x3 + 8x2 – 2x – 7) = –9x3 – 8x2 + 5x + 11.
a) Tìm đa thức A(x).
b) Xác định bậc và hệ số cao nhất của đa thức A(x).
c) Tìm đa thức M(x) sao cho M(x) = A(x).B(x) biết B(x) = –x2 + x.
d) Tính M(‒1), từ đó kết luận số ‒1 có phải là nghiệm của đa thức M(x) hay không.
Bài 3 (3,0 điểm): Cho ∆ ABC vuông tại A, Điểm M là trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối của tia
MA lấy điểm D sao cho MA  MD . Chứng minh rằng
a) AMC  DMB .
b) AB  BD

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

1
c) AM = BC
2
Bài 4 (0,5 điểm) :
Xác định các hằng số a và b sao cho đa thức x4 + ax2 + b chia hết cho đa thức x2 – x + 1.

---------- HẾT ----------


UBND HUYỆN AN LÃO ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS BÁT TRANG NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: TOÁN 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án A B C B D A D C A D B D A D B

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm):


Bài Nội dung Điểm

a) Tổng lượng mưa tại mỗi tỉnh Lai Châu trong giai đoạn 2016 – 2020 là:

2 186 + 3 179 + 2 895 + 2 543 + 2 702 = 13 505 (mm). 0,25

Tổng lượng mưa tại mỗi tỉnh Cà Mau trong giai đoạn 2016 – 2020 là:

21753179.100%≈68,42%21753179.100%≈68,42% 0,25

2 304 + 2 175 + 2 008 + 2 263 + 2 395 = 11 145 (mm).

b) Năm 2017, lượng mưa tại Cà Mau và Lai Châu lần lượt là 2 175 mm và 3
179 mm.

Trong năm 2017, lượng mưa tại Cà Mau bằng số phần trăm lượng mưa tại Lai
Châu là: .
Bài 1
c)
(1,5 điểm)
* Quan sát biểu đồ trên thấy có 1 năm mà lượng mưa ở Cà Mau cao hơn lượng
mưa ở Lai Châu là: năm 2016.
0,25
Vì chọn ngẫu nhiên một năm nên xác suất của biến cố A: “Tại năm được chọn
1
lượng mưa ở Cà Mau cao hơn ở Lai Châu” là P(A) =
5

* Ta có: 25 m = 25 000 mm.

Quan sát biểu đồ ta thấy tất cả các năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 đều có
0,25
lượng mưa ở Cà Mau thấp hơn 25 000 mm.

Do đó biến cố B: “Tại năm được chọn, lượng mưa ở Cà Mau thấp hơn 25 m”
là biến cố chắc chắn nên P(B) = 1.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

1
Vậy: P(A) = , P(B) = 1.
5

a) Ta có A(x) = –9x3 – 8x2 + 5x + 11 + (9x3 + 8x2 – 2x – 7) 0,25

A(x) = –9x3 – 8x2 + 5x + 11 + 9x3 + 8x2 – 2x – 7 0,25

A(x) = 3x + 4

b) Đa thức A(x) có bậc là 1 0,25


Bài 2
Hệ số cao nhất là 3. 0,25
(2,0 điểm) c) M(x) = A(x).B(x)
M(x) = (3x + 4).(–x2 + x) 0,25
= 3x.(–x2 + x) + 4(–x2 + x)
= –3x3 + 3x2 – 4x2 + 4x 0,25
= –3x3 – x2 + 4x.
d. M(‒1) = –3.(‒1)3 – (‒1)2 + 4.(‒1) = 3 – 1 – 4 = ‒2 ≠ 0. 0,25
Vậy số ‒1 không là nghiệm của đa thức M(x). 0,25
- Vẽ hình , ghi GT,KL : 0,5

B D

A C

a) Xét AMC và DMB có: 0,25


AM  DM (gt) 0,25
Bài 3   (2 góc đối đỉnh)
AMC  DMB
(3,0 điểm) 0,25
MC  MB (gt)
 AMC  DMB (c-g-c) 0,25
b) Vì AMC  DMB (theo a) 0,25
 
 ACM  DBM (2 góc tương ứng) 0,25
Mà hai góc này ở vị trí so le trong 0,25
⇒ AC // BD
Mặt khác AC ⊥ AB ( gt ) 0,25
⇒ AB ⊥ BD (quan hệ từ vuông góc đến song song).
c) Xét ABC và BAD có:
Cạnh AB chung 0,25
  ABD
BAC   900
AC  BD (cm ở b)
 ABC  BAD (c-g-c)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

 BC  AD (2 cạnh tương ứng)


+ Vì M ∈ AD và AM = DM
1
⇒ AM = DM = AD 0,25
2
Mà BC  AD (cmt)
1
⇒ AM = BC .
2

Ta thực hiện phép chia đa thức như sau:

0,25

Bài 4
(0,5 điểm) + Ta được thương của phép chia trên là x2 + x + a, dư (a – 1)x + b – a.
+ Để đa thức x4 + ax2 + b chia hết cho đa thức x2 – x + 1 thì dư phải bằng 0
với mọi x.
Do đó (a – 1)x + b – a = 0 với mọi x.

0,25

+ Vậy a = b = 1.
Lưu ý: Các cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa câu đó.

Xác nhận của nhà trường Xác nhận của tổ Người ra đề : Nhóm toán 7

Chu Thị Xuân

Nguyễn Minh Giang

Lê Văn Hà

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II


TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC Môn: Toán 7
Năm học: 2022-2023
(Đề kiểm tra có 02 trang) (Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm).
Hãy chọn chữ cái trước phương án trả lời đúng rồi viết vào bài làm:
Câu 1:Cho biểu đồ sau:
Năm nào có tỉ lệ học sinh THCS nghiện
điện thoại cao nhất?
A. 2018. B. 2019.
C. 2020. D. 2021.

Câu 2. Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2; 3; 5; 6}. Xác suất chọn được số chẵn là:
1 1 1 2
A. B. C. D.
2 3 4 3
Câu 3. Biểu thức nào sau đây là đơn thức?
x
A. xy2. B. . C. x + y. D. x – y.
y
Câu 4. Bậc của đa thức P(y) = 2y7 +4y2 – 8y -1 là
A. 2. B. 7. C. 8. D. 1
Câu 5. Đa thức nào sau đây là đa thức một biến?

A. x 2 y + 3 x − 5. B. 2 xy − 3 x + 1. C. 2 x3 − 3 x + 1. D. 2 x3 − 4 z + 1.
Câu 6: Hệ số tự do của đa thức − x 7 + 5 x5 − 12 x − 22 là
A. -1 B. -22 C.5 D. 22
Câu 7: Giá trị x = 4 là nghiệm của đa thức nào sau đây?
A. P ( x=) 3x − 8 B. H ( x= ) 4 x − 10 C. Q ( x=
) 2x − 8 D. A ( x=
) 16 − 2 x
Câu 8: Cho hai đa thức một biến x: A(x) = 3x 2 − 6x + 2 và B(x) = 5x 2 + 4x − 11
Tổng của hai đa thức A(x) và B(x) là:
A. 8x 2 − 2x + 2 B. 8x 2 − 2x − 9 C. 2x 2 − 8x + 11 D. 2x 2 + 2x − 9
Câu 9. Cho tam giác ABC, AB > AC > BC thì khẳng định nào sau đây đúng?
A. C<B <A  B. B <C <A  C. C<B <A  <B
D. A  <C
Câu 10. Cho ∆ABC có A = 30° , B= 70° . Số đo của góc C là:
 = 700
A. C  = 900
B. C  = 600
C. C  = 800
D. C
Câu 11: Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng
có độ dài cho sau đây là ba cạnh của một tam giác?
A. 2cm; 3cm; 6cm. B. 3cm; 2cm; 5cm. C. 2cm; 4cm; 6cm. D. 2cm; 3cm; 4cm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

� (D ∈ BC), chọn câu trả


Câu 12: Cho ∆ ABC vuông cân tại A, tia AD là tia phân giác của góc 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵
lời không đúng:
� = 60𝑜𝑜
A. 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵 � = 45𝑜𝑜
B. 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵
C. 𝛥𝛥𝛥𝛥𝛥𝛥𝛥𝛥 = 𝛥𝛥𝛥𝛥𝛥𝛥𝛥𝛥 D. 
= 
ABD = 450
ACD
Câu 13: Trong hình vẽ bên, cho biết 𝛥𝛥𝛥𝛥𝛥𝛥𝛥𝛥 = 𝛥𝛥𝛥𝛥𝛥𝛥𝛥𝛥. Số đo góc M là:
A. 850
B. 650
C. 750
D. 550

Câu 14: Trong hình vẽ ở câu 13, cho biết 𝛥𝛥𝛥𝛥𝛥𝛥𝛥𝛥 = 𝛥𝛥𝛥𝛥𝛥𝛥𝛥𝛥. Độ dài cạnh GI là:
A. 5cm B. 6cm C. 7cm D. 8cm
Câu 15: Cho G là giao điểm của 3 đường trung tuyến trong tam giác. Kết luận nào là đúng:
A. G cách đều 3 cạnh của tam giác B. G cách đều 3 đỉnh của tam giác
C. I là trực tâm của tam giác D. G là trọng tâm của tam giác
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm).
Bài 1 (1 điểm)

Một chiếc hộp đựng 7 tấm thẻ như nhau được ghi số 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8. Rút ngẫu nhiên một tấm
thẻ trong hộp. Tìm xác suất để rút được tấm thẻ:

a) Thẻ ghi số lẻ b) Thẻ ghi số nguyên tố

Bài 2 (2,0 điểm).

a) Cho hai đa thức N ( x) =3x 4 − 2x + 2x 3 ; P( x) =−8 + 5x − 6x 3 . Tính N ( x) + P( x)


(
b) Làm tính nhân đơn thức và đa thức: −2 xy 2 . x3 y − 2 x 2 y 2 + 5 xy 3)
Bài 3 (1,0 điểm).Tìm nghiệm của các đa thức sau:

1
a) A(x) = 4x -3 b) B(y) = y −3
2

Bài 4 (2,5 điểm). Tam giác ABC cân tại A. Kẻ đường trung tuyến AM.
a) Chứng minh ∆AMB = ∆AMC và AM ⊥ BC .
b) Từ điểm M vẽ đường thẳng ME vuông góc với AB ( E ∈ AB ) và vẽ đường thẳng MF vuông
góc với AC ( F ∈ AC ) . Chứng minh ME = MF .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Bài 5 (0,5 điểm). Tính giá trị của biểu thức: N = xy 2 z 3 + x 2 y 3 z 4 + x 3 y 4 z 5 + ... + x 2014 y 2015 z 2016 , tại x =
-1, y = -1, z = -1
--------------- HẾT ---------------
TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA
CUỐI HỌC KỲ II
Môn: TOÁN 7, NĂM HỌC 2022-2023

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Mỗi câu đúng được 0,25đ
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp D A A B C B C B D D D A C A D
án

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

BÀI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM


a) Có 3 kết quả thuận lợi (số 3; số 5; số 7). Xác suất rút được thẻ ghi số lẻ
3

7 0,5đ
b) Có 4 kết quả thuận lợi (số 2; số 3; số 5; số 7). Xác suất rút được thẻ ghi
Bài 1 4
số nguyên tố là
7
6 −3
= 0,5đ
x 4
⇔ x =(6.4) : −3 =−8

a) N ( x) + P( =
x) (3x 4 − 2x + 2x 3 ) + (−8 + 5x − 6x 3 )
0,25đ
= 3x 4 − 2x + 2x 3 − 8 + 5x − 6x 3
= 3x 4 + ( 2x 3 − 6x 3 ) + ( 5x − 2x ) − 8 0,25đ
= 3x 4 − 4x 3 + 3x - 8. 0,5đ
Bài 2

B( x) =
−2 xy 2 ( x3 y − 2 x 2 y 2 + 5 xy 3 ) 0,25đ
B( x) =
−2 xy 2 .x3 y + 2 xy 2 .2 x 2 y 2 − 2 xy 2 .5 xy 3
0,25đ
B( x) =
−2 x 4 y 3 + 4 x3 y 4 − 10 x 2 y 5
0,5đ
a) A(x) = 4x -3
0,5đ
Bài 3 Cho A(x) = 0 => Tìm được x = 3/4 Kết luận
0,5đ
b) Cho B(y) = 0 => Tìm được y = 6. Kết luận .....

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

(HS thiếu mỗi kết luận thì trừ 0,25)

H.v câu a A

0,25

B M C

a/ Xét ΔAMB và ΔAMC


AB = AB (tam giác ABC cân tại A)
0,75đ
MB = MC (AM là đường trung tuyến tam giác ABC)
AM = AM (cạnh chung)
  (2 góc tương
Do đó ΔAMB = ΔAMC (C-C-C) ⇒ AMB=AMC
 
ứng)Mà AMB+AMC=180 0
(2 góc kề bù)
0
Bài 4   180 =900
Nên AMB=AMC=
2 0,5đ
⇒ AM ⊥ BC

b/
A

E F

B M C

0,5đ
Vì ∆ABC cân tại A nên B  =C  (hai góc đáy)
=> C.M ∆BME = ∆CMF (cạnh huyền –góc nhọn) => ME = MF 0,5đ
Ta có= N xyz. yz + x 2 y 2 z 2 . yz 2 + x 3 y 3 z 3. yz 2 + ... + x 2014 y 2014 z 2014 . yz 2
2

Thay y = -1, z = -1 vào ta được:


N= − xyz − x 2 y 2 z 2 − x 3 y 3 z 3 − ... − x 2014 y 2014 z 2014 1,0đ
Bài 5
=− ( xyz ) − ( xyz ) − ( xyz ) − ... − ( xyz )
2 3 2014

Thay xyz = -1 vào ta được: N = 1 − 1 + 1 − 1 + ... + 1 − 1 = 0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS TÂN DÂN Năm học 2022 – 2023
Môn: Toán 7
(Đề gồm 2 trang) Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian giao đề)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM( 3 điểm).


Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.
Dựa vào biểu đồ đoạn thẳng ở hình bên biểu diễn nhiệt độ ở thành phố A được cập nhật trong
ngày. Trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 3.

Câu 1: Cho biết nhiệt độ ổn định trong khoảng thời gian nào?
A.7h - 10h. B.13h - 16h. C.19h - 22h. D.10h - 13h.
Câu 2: Cho biết nhiệt độ lúc 16h?
A. 200 C . B. 190 C. C. 160 C . D. 140 C .
Câu 3: Biết chênh lệch nhiệt độ trong ngày bằng hiệu của nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp
nhất ngày hôm đó. Vậy chênh lệch nhiệt độ của ngày hôm đó ở thành phố A là bao nhiêu?
A. 200 C . B. 150 C . C. 100 C D. 60 C .
Câu 4: Cho đa thức A = x 4 − 4 x3 + x − 3 x 2 + 1 .Giá trị của A tại x = -2 là:
A. A = −35 B. A = 53 . C. A = 33 . D. A = 35 .
Câu 5: Kết quả của phép chia (9 x + 6 x − x ) : (3 x ) là:
6 4 2 2

1
A. 3x 4 + 2 x 2 − . B. 3 x 8 + 2 x 2 − 3x . C. 3 x 6 + 2 x 4 + x . D. 9 x 3 − 2 x 2 − x .
3
Câu 6: Cho ∆ABC =
∆MNP . Chọn câu sai:
A. AB = MN. B. AC = NP. C. 𝐴𝐴̂= 𝑀𝑀
�. D. 𝑃𝑃� = 𝐶𝐶̂ .
Câu 7: Bậc của đa thức 3 x 6 + 2 x 3 − x 2 là:
A. bậc 3 . B. bậc 4. C. bậc 5 . D. bậc 6.
Câu 8: Kết quả của phép tính 9x + 7x là:
A. 16x B. 63x C.16x 2 D. 63x 2
Câu 9: Cho ∆ABC = ∆DEF . Biết A � = 500 . Khi đó:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 


Website: tailieumontoan.com

� = 500 .
A. 𝐷𝐷 � = 500 .
B. B �= 500 .
C. E D. 𝐹𝐹� = 500
Câu 10: Nhận xét nào dưới đây sai?
A. Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm;
B. Giao điểm ba đường phân giác của một tam giác cách đều ba đỉnh của tam giác đó;
C. Mỗi tam giác có ba đường phân giác;
D. Trong tam giác ABC, tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Khi đó AD được gọi là
đường phân giác của tam giác ABC.
Câu 11: Hệ số tự do của đa thức 4 x + 6 x + 3 x − 11 là:
3 2

A. 4. B. 6. C. 3. D. -11.
Câu 12: “Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua ….điểm và điểm đó cách đều
……đỉnh của tam giác” từ điền lần lượt vào chỗ …là:
A. một; hai . B. hai; một. C. ba; một. D. một; ba.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm) Một đội tình nguyện viên tham gia chống dịch Covid – 19 gồm 40 thành
viên đến từ các vùng miền được thống kê trong bảng sau:
Trung du và miền Đồng bằng Tây Đồng bằng sông
Vùng miền
núi phía Bắc sông Hồng Nguyên Cửu Long
Số tình nguyện viên
5 12 8 15
tham gia
a) Trong bảng thống kê trên, vùng miền nào có số thành viên tham gia nhiều nhất?
Vùng miền nào có số thành viên tham gia ít nhất?
b) Tính tỉ lệ phần trăm số tình nguyện viên tham gia của vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng
Tây Nguyên trong đội tình nguyện viên đó.
c) Chọn ngẫu nhiên một thành viên của đội. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
A: “Thành viên được chọn đến từ vùng Tây Nguyên và Đồng bằng sông Hồng”.
B: “Thành viên được chọn đến từ vùng Đồng bằng sông Cửu Long”.
Bài 2. (2,0 điểm)
1. Cho đa thức A(x) = – 11x5 + 4x3 + 12x2 + 11x5 – 13x2 + 7x + 2.
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức A(x) theo số mũ giảm dần của biến.
b) Xác định bậc và hệ số cao nhất của đa thức A(x).
c) Tìm đa thức M(x) sao cho M(x) = A(x) – B(x) biết B(x) = 2x3 + 3x - 10.
2. Một bể đang chứa 500 l nước. Người ta mở một vòi nước cho chảy vào bể đó, mỗi phút
vòi nước đó chảy vào bể được 50 l nước. Viết biểu thức biểu thị lượng nước có trong bể sau
khi đã mở vòi nước đó được x phút, biết rằng sau x phút bể nước đó chưa đầy.
Bài 3. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA, trên tia
BA lấy điểm F sao cho BF = BC. Kẻ tia BD là tia phân giác của góc ABC (D thuộc AC).
Chứng minh rằng:
a) ∆ABD = ∆EBD từ đó suy ra AD = ED.
b) BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE và AD < DC.
c) Ba điểm E, D, F thẳng hàng.
Bài 4. (0,5 điểm)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 


Website: tailieumontoan.com

Tìm giá trị nguyên của x để đa thức 4x3 – 4x2 – x + 4 chia hết cho đa thức 2x + 1.

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN LÃO HƯỚNG DẪN CHẤM


TRƯỜNG THCS TÂN DÂN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II
Năm học 2022 – 2023
Môn: Toán 7
Thời gian: 90 phút
-----Hết-----

I.Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án C A D D A B D A A B D D

II.Tự luận (7 điểm)


Bài Nội dung cần đạt Điểm
a) Vùng đồng bằng sông Cửu Long có số thành viên tham gia nhiều
0,25
nhất.
Bài 1 Vùng Trung du và miền núi phía Bắc có số thành viên tham gia
0,25
(1,5đ) nhiều nhất.
b) Tỉ lệ phần trăm số tình nguyện viên tham gia của vùng Đồng bằng
sông Hồng trong đội tình nguyện viên đó là:
12.100% 0,25
= 30%
40
Tỉ lệ phần trăm số tình nguyện viên tham gia của vùng Tây Nguyên
trong đội tình nguyện viên đó là:
8.100% 0,25
= 20%
40
c) + Có 20 thành viên được chọn đến từ vùng Tây Nguyên và Đồng
bằng sông Hồng.
20 1 0,25
Suy ra: Xác suất của biến cố A là: =
40 2
+ Có 15 thành viên được chọn đến từ vùng Đồng bằng sông Cửu
Long.
15 3 0,25
Suy ra: Xác suất của biến cố B là: =
40 8
Bài 2 1. a) A(x) = – 11x5 + 4x3 + 12x2 + 11x5 – 13x2 + 7x + 2.
0,25
(2,0đ) = (– 11x5 + 11x5) + 4x3 + (12x2 - 13x2) + 7x + 2.
= 4x3 - x2 + 7x + 2.
0,25
Vậy A(x) = 4x3 + x2 – 7x + 2.
b) Bậc của đa thức A(x) là 3 0,25
Hệ số cao nhất của đa thức A(x) là 4 0,25

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 


Website: tailieumontoan.com

c) M(x) = A(x) – B(x) = (4x3 + x2 – 7x + 2) – (2x3 + 3x – 10)


= 4 x3 + x 2 – 7 x + 2 – 2 x3 −3 x + 10 0,25
= (4 x − 2 x ) + x + (– 7 x − 3 x) + (2 + 10)
3 3 2

= 2 x3 + x 2 − 10 x + 12 0,25
Vậy M ( x) = 2 x3 + x 2 − 10 x + 12
2. Mỗi phút vòi nước đó chảy vào bể được 50 l nước thì sau x phút
vòi nước đó chảy vào bể được 50x (l nước). 0,25
Bể đang chứa 500 l nước, chảy thêm được 50x (l nước) thì sau x phút,
0,25
lượng nước trong bể có là 500 + 50x (l nước).

Bài 3
(3,0đ)

0,25

a) Xét ΔABD và ΔEBD có:


BA = BE (giả thiết);
  (do BD là tia phân giác của góc ABC);
ABD = EBD 0,25
BD là cạnh chung.
Do đó ΔABD = ∆EBD (c.g.c) 0,25
Suy ra AD = ED (hai cạnh tương ứng). 0,25
b) • Do BA = BE nên B nằm trên đường trung trực của AE.
Do AD = ED nên D nằm trên đường trung trực của AE. 0,25
Suy ra BD là đường trung trực của AE.
• Do ΔABD = ΔEBD nên BED = BAD = 90° (hai góc tương ứng) 0,25
Xét DDCE vuông tại E có DC là cạnh huyền nên DC là cạnh lớn nhất.
Do đó DC > DE. 0,25
Mà AD = DE nên AD < DC.
0,25
c) • Tam giác BAE có BA = BE nên cân tại B.
 = BEA
Do đó BAE 
Mà   + BEA
ABE + BAE = 180°
  180° − 
ABE
= BEA
Suy ra BAE = (1) 0,25
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 


Website: tailieumontoan.com

Tương tự với tam giác BFC ta cũng có:



180° − FBC
= BCF
BFC 
= (2)
2 0,25
 = BFC
Từ (1) và (2) suy ra BAE 
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên AE // FC.
Lại có AE ⊥ BD (do BD là đường trung trực của AE)
Do đó BD ⊥ FC.
0,25
• Xét ΔBFC có BD ⊥ FC, CA ⊥ BF, BD cắt CA tại D nên D là trực
tâm của ΔBFC.
Suy ra FD ⊥ BC.
= 90° )
Mà DE ⊥ BC (do BED 0,25
Do đó ba điểm F, D, E thẳng hàng.
Thực hiện phép chia đa thức như sau:
Bài 4
(0,5đ)

0,25

Do đó phép chia trên có thương là 2x2 – 3x + 1 và dư 3.


Để phép chia là phép chia hết thì 3 ⋮ (2x + 1),
hay 2x + 1 ∈ Ư(3) = {1; –1; 3; –3}.
Ta có bảng sau:

Vậy x ∈ {–2; –1; 0; 1}. 0,25


* Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 


Website: tailieumontoan.com

PHÒNG GD&ĐT QUỐC OAI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II


ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Toán 7
Năm học 2022 - 2023
(Đề gồm có 04 trang)
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: ……………….....................………..……..…SBD:.............…

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)


Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng bằng cách ghi vào giấy thi:
Câu 1. Đầu năm học 2022-2023, bạn lớp trưởng đo chiều cao của một nhóm học
sinh lớp 7 với kết quả như sau:
Học sinh An Dũng Nam Hải Ngọc
Chiều cao (cm) 153 160 155 254 165
Lớp trưởng đã ghi nhầm chiều cao của một học sinh. Đó là học sinh nào?
A. An. B. Nam. C. Hải. D. Ngọc.
Câu 2. Dựa vào Bảng số liệu: Kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam
(đơn vị: tỉ đô la Mỹ)
Năm
2017 2018 2019 2020
Ngành
Dệt may 31,8 36,2 38,8 35,0
Hãy cho biết trong năm 2019, ngành dệt may Việt Nam đạt kim ngạch xuất
khẩu là bao nhiêu tỉ đô la Mỹ?
A. 31,8 . B. 36,2 . C. 38,8 . D. 35,0 .
Câu 3. Biểu thức đại số biểu thị tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng
người đó đi bộ trong x giờ với vận tốc 4 km/giờ và sau đó đi bằng xe đạp trong y giờ
với vận tốc 18 km/giờ là:
A. 4x + 18y B. 4y + 18x C. 22(x + y) D. 4(x + y)
Câu 4. Mỗi xúc xắc có 6 mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Quy ước xúc xắc cân đối và đồng chất. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc 1 lần.
Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:
A. {1; 2; 3; 4; 5; 6}
B. {1 chấm; 2 chấm; 3 chấm; 4 chấm; 5 chấm; 6 chấm}
C. mặt 1 chấm, mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 4 chấm, mặt 5 chấm, mặt 6 chấm
D. { mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}
*Sử dụng đề bài sau để trả lời câu 5 và câu 6:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

“Trong vườn nhà ông Quang chỉ trồng ba loại cây ăn quả: Cam, Quýt, Bưởi với tỉ
lệ như biểu đồ hình quạt sau:
Câu 5. Số cây Cam chiếm tỉ lệ là:
Cam
A. 50% B. 12,5%
Quýt
C. 75% D. 37,5%
12,5% Câu 6: Nếu tổng số cây ăn quả trong vườn nhà
ông Quang là 400 cây, khi đó số cây bưởi trong
Bưởi
vườn là:
50%
A. 200 cây B. 300 cây
C. 150 cây D. 500 cây

Câu 7. Cho điểm M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB . Biết MA = 5cm.
Độ dài đoạn thẳng MB là:
A. 3 cm . B. 11cm .
C. 5 cm . D. 7 cm .
Câu 8. Cho hình vẽ sau. So sánh AB, BC, BD , ta được:
A. AB > BC > BD . B
B. AB < BC < BD .
C. BC > BD > AB .
D. BD < AB < BC . A C
D

Câu 9. Một tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng 50° thì số đo góc ở đỉnh là:
A. 50° . B. 65° . C. 80° . D. 100° .
Câu 10. Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 2 cm và 7 cm. Chu vi của tam giác
cân đó là:
A. 11 cm. B. 16 cm. C. 5,5 cm. D. 17cm.
Câu 11. Cho G là trọng tâm của ∆DEF với đường trung tuyến DH (Hình bên).
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
GH 1 DG D
A. = . B. =2
GD 3 GH
GH 2 HG 1
C. = . D. = . G
DH 3 DH 2
E H F

Câu 12. Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AD = 15cm (D BC). Gọi G là
trọng tâm của tam giác, khi đó độ dài DG bằng:
A.10 cm. B. 4 cm. C. 6 cm. D. 5 cm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)


Bài 1 (1,0 điểm)
Biểu đồ lượng mưa trung bình các tháng năm 2019 tại Thành phố Hồ Chí
Minh như sau:

a/ Lượng mưa trong tháng 6 nhiều hơn bao nhiêu mm so với lượng mưa trong
tháng 5?
b/ Lượng mưa trong tháng 6 đã tăng bao nhiêu phần trăm so với tháng 5? (làm
tròn đến hàng phần mười)
Bài 2 (1,0 điểm)
Một hộp có 30 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; 3;
4; …; 30. Hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong
hộp. Tính xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chính
phương”.
Bài 3 (1,5 điểm)
Cho hai đa thức: A(x) = 2x 3 − 2x + x 2 − x 3 + 3x + 2
B(x) = 4x 3 − 5x 2 + 3x − 4x − 3x 3 + 4x 2 + 1
a/ Thu gọn mỗi đa thức trên
b/ Tính A(x) + B(x) , rồi tìm nghiệm của đa thức: P(x) = A(x) + B(x) − 19
Bài 4 (3,0 điểm)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Cho ∆ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H.


a/ Chứng minh: ∆AHB = ∆AHC và AH là tia phân giác của BAC 
b/ Từ H kẻ HM ⊥ AB , HN ⊥ AC ( M ∈ AB, N ∈ AC ), AH cắt MN tại K.
Chứng minh: AH ⊥ MN
c/ Trên tia đối của tia HM lấy HP sao cho H là trung điểm của MP, NP cắt BC
tại E, NH cắt ME tại Q. Chứng minh: P, Q, K thẳng hàng
Bài 5 (0,5 điểm)
Cho đa thức:
P ( x ) = x 2023 − 2024.x 2022 + 2024.x 2021 − 2024.x 2020 + ... +2024.x − 1
Tính P(2023) .

Cán bộ coi không giải thích gì thêm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN SÓC SƠN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II


TRƯỜNG THCS ĐÔNG XUÂN MÔN: TOÁN LỚP: 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Ngày kiểm tra:26/04/2023

Câu 1 (2 điểm):
Trong đợt tham gia hội trại kỉ niệm 92 năm ngày thành lập Đoàn do liên đội trường
THCS Đông Xuân tổ chức, ba lớp 7A, 7B, 7C có tham gia làm gian hàng. Sau buổi
bán hàng mỗi lớp đã lãi được một số tiền. Biết số tiền lãi của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ
với 4, 5 và 2 và số tiền lãi của lớp 7A nhiều hơn lớp 7C là 150 nghìn đồng. Hãy tính
số tiền lãi mà ba lớp đã nhận được.
Câu 2 (2 điểm):
Cho 𝐴𝐴(𝑥𝑥) = 2𝑥𝑥 2 + 3𝑥𝑥 − 5; 𝐵𝐵(𝑥𝑥) = 2𝑥𝑥 2 − 7𝑥𝑥 + 5.
a) Tính 𝑀𝑀(𝑥𝑥) = 𝐴𝐴(𝑥𝑥) + 𝐵𝐵(𝑥𝑥); 𝑁𝑁(𝑥𝑥) = 𝐴𝐴(𝑥𝑥) − 𝐵𝐵(𝑥𝑥);
b) Tìm nghiệm của đa thức 𝑁𝑁(𝑥𝑥);
c) Tính 𝑅𝑅(𝑥𝑥) = 𝑀𝑀(𝑥𝑥). 𝑁𝑁(𝑥𝑥).
Câu 3 (1,5 điểm):
Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp 𝑀𝑀 = {2; 3; 5; 6; 8; 9}.
a) Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn? Biến cố nào là biến cố
không thể và biến cố nào là biến cố ngẫu nhiên?
A: “Số được chọn là số nguyên tố”;
B: “Số được chọn là số có một chữ số”;
C: “Số được chọn là số tròn chục”.
b) Tính xác suất của biến cố A.
Câu 4 (4 điểm):
1.Thùng chứa nước của một chiếc quạt hơi nước có dạng hình hộp chữ nhật với chiều
dài 40cm, chiều rộng 25cm, chiều cao 30cm. Nếu đổ đầy nước vào thùng thì thùng sẽ
chứa được bao nhiêu cm3 nước?
2. Cho tam giác 𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀 cân tại 𝑃𝑃 (𝑃𝑃� < 900 ), A là trung điểm của MN.
a) Chứng minh ∆𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁 = ∆𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀 và PA ⊥ MN;
b) Gọi B là trung điểm của PN, MB cắt PA tại G. Tính GP biết PA = 12cm.
c) Trên tia đối của tia BM lấy điểm C sao cho BG = BC. Chứng minh CM > CN.
Câu 5 (0,5 điểm):
Tính giá trị biểu thức
𝐶𝐶 = 𝑥𝑥 14 − 10𝑥𝑥 13 + 10𝑥𝑥 12 − 10𝑥𝑥 11 + ⋯ + 10𝑥𝑥 2 − 10𝑥𝑥 + 10 tại x = 9.

--------------- Hết ---------------

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM)


Bài Nội dung Điểm
Bài 1 2
Gọi số tiền lãi mà ba lớp 7A, 7B, 7C nhận được lần lượt là x, y, z 0,5
(đồng).

Ta có: 𝑥𝑥 − 𝑧𝑧 = 150000. 0,5


Vì số tiền lãi ba lớp nhận được tỉ lệ thuận với 4; 5; 2 nên ta có:
𝑥𝑥 𝑦𝑦 𝑧𝑧
= =
4 5 2

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được: 0,5


𝑥𝑥 𝑦𝑦 𝑧𝑧 𝑥𝑥 − 𝑧𝑧 150000
= = = = = 75000.
4 5 2 4−2 2
Từ đó suy ra: 𝑥𝑥 = 300000; 𝑦𝑦 = 375000; 𝑧𝑧 = 150000.

Vậy số tiền lãi ba lớp 7A, 7B, 7C nhận được lần lượt là 300000; 0,5
375000; 150000 đồng.

Bài 2 2
a)+) 𝑀𝑀(𝑥𝑥) = 𝐴𝐴(𝑥𝑥) + 𝐵𝐵(𝑥𝑥) 0,25
𝑀𝑀(𝑥𝑥) = 2𝑥𝑥 2 + 3𝑥𝑥 − 5 + 2𝑥𝑥 2 − 7𝑥𝑥 + 5
𝑀𝑀(𝑥𝑥) = 4𝑥𝑥 2 − 4𝑥𝑥. 0,25

+) 𝑁𝑁(𝑥𝑥) = 𝐴𝐴(𝑥𝑥) − 𝐵𝐵(𝑥𝑥) 0,25


𝑁𝑁(𝑥𝑥) = 2𝑥𝑥 2 + 3𝑥𝑥 − 5 − 2𝑥𝑥 2 + 7𝑥𝑥 − 5
𝑁𝑁(𝑥𝑥) = 10𝑥𝑥 − 10. 0,25

b) Gọi x = a là nghiệm của đa thức N(x). 0,25


Khi đó: 10a – 10 = 0
Từ đó tính được a = 1. 0,25
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức N(x).
c) 𝑅𝑅(𝑥𝑥) = 𝑀𝑀(𝑥𝑥). 𝑁𝑁(𝑥𝑥)
𝑅𝑅(𝑥𝑥) = (4𝑥𝑥 2 − 4𝑥𝑥). (10𝑥𝑥 − 10) 0,25
𝑅𝑅(𝑥𝑥) = 40𝑥𝑥 3 − 80𝑥𝑥 2 + 40𝑥𝑥 0,25
Bài 3 1,5
a. Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên, biến cố B là biến cố chắc chắn, 1
biến cố C là biến cố không thể.
3 1
b. Xác suất của biến cố A là = . 0,5
6 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Bài 4 1. Thùng chứa nước chứa được số cm3 nước là: 0,25
𝑉𝑉 = 40.25.30 = 3000 𝑐𝑐𝑐𝑐3 0,25
2. 3,5
a. Chứng minh ∆𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁 = ∆𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀 và PA ⊥ MN; 1,5
+) Xét ∆𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁 𝑣𝑣à ∆𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀 có:
MA = NA (A là trung điểm MN); 0,25
AP: cạnh chung;
PM = PN ( ∆MNP là tam giác
cân).
Vậy ∆𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁 = ∆𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀 (c - c – c). 0,25

+) Ta thấy tam giác MNP cân tại 0,25


P, PA là đường trung tuyến nên
PA là đường cao. Vẽ hình đúng đến câu a được 0,5
Vậy PA ⊥ MN. điểm. 0,25

b. Tính GP biết PA = 12cm. 1

B là trung điểm của PN nên MB là đường trung tuyến. 0,25

Xét trong ∆MNP có PA, MB là hai đường trung tuyến cắt nhau tại G 0,25
nên G là trọng tâm ∆MNP.

Theo tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác ta có: 0,25
2 2
𝐺𝐺𝐺𝐺 = 𝑃𝑃𝑃𝑃 = . 12 = 8 (cm).
3 3
0,25
Vậy GP = 8cm.
c. Chứng minh CM > CN. 1

Chứng minh được ∆PGB = ∆NBC (c – g – c) 0,25


� = 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶
Suy ra 𝐺𝐺𝐺𝐺𝐺𝐺 � , mà hai góc ở vị trí so le trong nên PG // CN. 0,25
Ta có: PG ⊥ MN nên CN ⊥ MN. 0,25
Vậy ∆MCN vuông tại N nên suy ra CM > CN. 0,25
Bài 5 0,5
Tại x = 9 thì 0,25
𝐶𝐶 = 𝑥𝑥 14 − 10𝑥𝑥 13 + 10𝑥𝑥 12 − 10𝑥𝑥 11 + ⋯ + 10𝑥𝑥 2 − 10𝑥𝑥 + 10
= 𝑥𝑥 14 − (𝑥𝑥 + 1)𝑥𝑥 13 + (𝑥𝑥 + 1)𝑥𝑥 12 − (𝑥𝑥 + 1)𝑥𝑥 11 + ⋯ +
(𝑥𝑥 + 1)𝑥𝑥 2 − (𝑥𝑥 + 1)𝑥𝑥 + 𝑥𝑥 + 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

= 𝑥𝑥 14 − 𝑥𝑥 14 − 𝑥𝑥 13 + 𝑥𝑥 13 + 𝑥𝑥 12 − 𝑥𝑥 12 − 𝑥𝑥 11 + ⋯ + 𝑥𝑥 3 + 𝑥𝑥 2 − 0,25
𝑥𝑥 2 − 𝑥𝑥 + 𝑥𝑥 + 1
= 1.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

PHÒNG GD – ĐT QUẬN BÌNH THẠNH ĐỀ ĐỀ NGHỊ CUỐI HỌC KÌ II


TRƯỜNG THCS YÊN THẾ Năm học 2022 – 2023
Môn : Toán Lớp : 7
( Đề này có 4 trang) Thời gian : 90 phút

I. TRẮC NGHIỆM (3Đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng
4 12
Câu 1.Từ tỉ lệ thức = , ta có thể lập được đẳng thức nào?
5 15

A. 4.12 = 5.15 B. 4.15 = 5.12 C.4.5 =12.15 D. 12.4 = 15.5


Câu 2. Tính chất nào sau đây là đúng?
a c e a−c+e a c e a+c+e
A. = = = B. = = =
b d f b+d − f b d f b+d + f
a c a+c a c a−c
C. = = D. = =
b d b−d b d b+d
Câu 3. Biểu thức đại số nào sau đây biểu thị chu vi hình vuông có cạnh bằng x (cm)
A. 4x B. 4+x C. x.x D. (4+x).2
Câu 4. Đa thức nào sau đây là đa thức một biến?
A. x3 + 2 y + 1 B. y 2 − 5 z − 3 C. x 2 + 2 x − 5 D. xyz − xy 2
Câu 5. Trong các số -3; -2; 2; 3 số nào là nghiệm của đa thức x 2 − 6 x + 9 ?
A. Số -3 B. Số -2 C. Số 2 D. Số 3
Câu 6. Bậc của đa thức - x − 5 x + 2 − 6 x 3 + 2 x 5 là
2

A. 8 B. 5 C. 6 D. 2
Câu 7.Giá trị của biểu thức A = 3 x − 2 x + 9 tại 𝑥𝑥 = 1 là:
2

A. -10 B. 10 C. 13 D. Một kết quả khác


Câu 8. Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc 6 mặt cân đối. Xác suất để gieo được mặt 1 chấm là:
1 1 1 1
A. B. C. D.
3 5 6 2
ˆ 50° . Hãy chọn phương án đúng.
Câu 9.Cho ∆𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 = ∆𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀, biết cạnh AB = 5 cm và A=

A. AB = NP = 5 cm B. AB = MP = 5cm C. A=
ˆ Mˆ= 50° D. Aˆ= Pˆ= 50°

Câu 10. Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác?
A. 3 cm; 4 cm; 6 cm. B. 3 cm; 3 cm; 6 cm.
C. 1 cm; 4 cm; 6 cm. D. 3 cm; 2 cm; 5 cm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Câu 11.Cho hình vẽ sau:

Em hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. OM> OH B.ON>OH C. ON > OM D. OH>OM
Câu 12. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: "Ba đường trung trực của tam giác giao nhau tại
một điểm. Điểm này cách đều ... của tam giác đó"

A. Hai cạnh B. Ba cạnh C. Ba đỉnh D. Cả A, B đều đúng

II. TỰ LUẬN (7đ)


Câu 1. (1,5đ)
x −5
a) Tìm x biết: =
12 4
b) Trong dịp hè, hai bạn An và Bình cùng trồng hoa trong chậu để bán. Bạn An trồng được
8 chậu hoa, bạn Bình trồng được 5 chậu hoa. Hai bạn bán được tổng cộng 1,3 triệu đồng, hai bạn
quyết định chia số tiền tỉ lệ với số chậu hoa đã trồng được. Tính số tiền mỗi bạn nhận được.

Câu 2. (1,5 đ) Cho các đa thức: A( x)= 3 x3 − 5 x + 3 − 2 x 2 ; B( x)= 2 x + 5 x3 − 1 + x 2


a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức A(x), B(x) theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính A(x) + B(x)?
c)Tính A(x) - B(x)?

Câu 3. (1đ) Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối. Tính xác suất của các biến cố sau.

a) A:“Xuất hiện mặt có 2 chấm”.

b) B:“Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 7”.

Câu 4. (3đ) Cho tam giác ABC cân tại A, (𝐴𝐴̂ < 900 ). Gọi H là trung điểm BC.
a) Chứng minh ∆ABH =
∆ACH
b) Chứng minh AH là đường trung trực của BC.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

c) Trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HA = HI. Chứng minh : IC//AB và
∠CAH =
∠CIH
-Hết-

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN TOÁN LỚP 7

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

B B A C D B B C C A D C

II. TỰ LUẬN: (8,0 điểm)


Câu 1. (1,5 điểm) 1.5
x −5
a) =
12 4
.4 12. ( −5 )
x=
0.75
x.4 = −60
x= −60 : 4 =
−15

b) Trong dịp hè, hai bạn An và Bình cùng trồng hoa trong chậu để bán. Bạn An trồng
được 8 chậu hoa, bạn Bình trồng được 5 chậu hoa. Hai bạn bán được tổng cộng 1,3
triệu đồng, hai bạn quyết định chia số tiền tỉ lệ với số chậu hoa đã trồng được. Tính
số tiền mỗi bạn nhận được.

0.75

Gọi số tiền ( triệu đồng) được chia của hai bạn An và Bình lần lượt là x và y ( x> 0, y>0)

Do số tiền và số chậu hoa trồng được của hai bạn là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên
ta có:

x y
=
8 5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x y x + y 1,3
= = = = 0,1
8 5 8 + 5 13

Ta suy ra: x = 0,1.8 = 0,8 và y = 0,1.6 = 0,6

Vậy An nhận được 0,8 (triệu đồng) và Bình nhận được 0,6 (triệu đồng).

Câu 2. (1,5 đ) Cho các đa thức: A( x)= 3 x − 5 x + 3 − 2 x ; B ( x)= 2 x + 5 x − 1 + x


3 2 3 2

a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức A(x), B(x) theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính A(x) + B(x)?

c) Tính A(x) - B(x)?


1.5
a) Sắp xếp các hạng tử của các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến 0.5
A( x) = 3 x 3 − 2 x 2 − 5 x + 3
B( x) = 5 x3 + x 2 + 2 x − 1
b) Tính A(x) + B(x) 0.5

A( x) = 3 x 3 − 2 x 2 − 5 x + 3
+
B( x) = 5 x3 + x 2 + 2 x − 1

A( x) + B( x) = 8 x 3 − x 2 − 3 x + 2
d) Tính A(x) – B(x) 0.5

A( x) = 3 x 3 − 2 x 2 − 5 x + 3

B( x) = 5 x3 + x 2 + 2 x − 1

A( x) − B ( x) =
−2 x 3 − 3 x 2 − 7 x + 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Câu 3. (1đ) (TL6) Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối. Tính xác suất của các biến cố
sau.

a) A:“Xuất hiện mặt có 2 chấm”.

b) B:“Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 7”.

a) Vì con xúc xắc cân đối nên khả năng xuất hiện các mặt của nó như nhau. 0.5

1
Do đó P(A)=
6

b) 0.5
Vì không có mặt nào xuất hiện số chấm chia hết cho 7 nên C là biến cố không thể, do đó
P(B) = 0.
� < 𝟗𝟗𝟗𝟗𝟎𝟎 ). Gọi H là trung điểm BC.
Bài 4 (3đ) Cho tam giác ABC cân tại A, (𝑨𝑨
e) Chứng minh ∆ABH =
∆ACH
f) Chứng minh AH là đường trung trực của BC.
g) Trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HA = HI. Chứng minh:
IC // AB và ∠CAH =
∠CIH

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

a) Xét ∆ABH và ∆ACH có: 1

AB = AC ( vì ∆ABC cân tại A)

AH là cạnh chung

BH = CH
=> ∆ABH =∆ACH (c − c − c)

b)

∆ACH => ∠AHB =


Vì ∆ABH = ∠AHC 0.5

= 180° (Kề bù). Suy ra: ∠AHB =


Mà ∠AHB + ∠AHC ∠AHC =
180° : 2 =
90° .

=
> AH ⊥ BC tại H (1) 0.5

Mà H là trung điểm BC (2)

Từ (1) và (2) => AH là đường trung trực của BC.

c) C/m ∆AHB = ∆IHC 0.25

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

∠CIH (2 góc tương ứng bằng nhau)


 ∠BAH =
 IC//AB
Ta có ∠BAH =
∠CAH (cmt) 0.25
Mà ∠BAH =
∠CIH (cmt)
Suy ra ∠CAH =
∠CIH

--------------- THCS.TOANMATH.com ---------------

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
HUYỆN TIỀN HẢI NĂM HỌC 2022-2023
Môn: Toán 7
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
( Đề gồm 02 trang )
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
(Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.)
Câu 1.Trong cuộc thi chạy cự li 100m của học sinh nam, có bốn học sinh Bình, Hùng, Hòa,
Dũng tham gia với kết quả được thống kê như sau:
Học sinh Bình Hùng Hòa Dũng
Thời gian (giây) 15 14,5 14 15,2

Bạn nào chạy nhanh nhất ?

A. Bình B. Hòa C. Hùng D. Dũng

Câu 2. Quan sát biểu đồ dưới đây và cho biết số học sinh được điểm xuất sắc (điểm 9, 10) là:

A. 9 B. 6 C. 29 D. 15
Câu 3: Gieo một con xúc sắc đồng chất một lần. Xác suất xuất hiện mặt có số chấm chẵn là:
1 1 2 1
A. B. C. D.
2 3 4
3
Câu 4: Kết quả phép tính 2x3.3x2 là:
A. 5x5 B. 6x6 C. 6x5 D. 5x6
Câu 5: Giá trị nào sau đây là nghiệm của đa thức A(x) = 5x +10 là:
A. 2 B. -2 C. 0 D. 1
Câu 6: Cho ΔABC = ΔDEF, Chọn câu trả lời sai:
A. AB = DE B. 𝐵𝐵� = 𝐹𝐹� C. AC = DF D. 𝐵𝐵� = 𝐸𝐸�

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Câu 7: Cho tam giác ABC có 𝐴𝐴̂ = 750 , 𝐵𝐵� = 650 , 𝐶𝐶̂ = 400 .Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
A. AB > AC B. BC < AB C. BC >AB D. BC < AC
Câu 8: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM = 15 cm. Gọi G là trọng tâm của tam giác.
Độ dài AG là:
A. 12 B. 5 C. 22,5 D. 10
II. TỰ LUẬN: ( 8,0 điểm)
Bài 1.(1,5 điểm) : Một chiếc hộp có 20 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số
1, 2, 3,…, 19, 20. Hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong
hộp.
a) Viết tập hợp C gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.
b) Xét biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia cho 2 và 3 đều có số dư là 1”.
Tính xác suất của biến cố đó.
Bài 2(3,0 điểm):

1. Thực hiện phép tính: 3x(5x2 + 2x + 3)

2. Cho hai đa thức: P ( x ) = 4 x 3 − 7 x 2 + 3 x − 12 và Q ( x ) =


−4 x 3 + 5 x 2 − 9 x + 12 a)
Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ tự do của đa thức P ( x ) .
b) Tính H(x) = P(x) + Q(x) và G(x) = 2P(x) – Q(x).
c) Tính H(-1).
Bài 3.(3,0 điểm).
 cắt AC tại D.
1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), tia phân giác của góc ABC
Kẻ DE vuông góc với BC tại E.

a) Chứng minh ∆ABD = ∆EBD.


b) Gọi M là giao điểm của AB và DE. Chứng minh DM = DC, và chứng minh BD là
đường trung trực của MC.
2. Cho tam giác GHK có GH > GK, tia phân giác của góc G cắt cạnh HK tại M. Gọi N là
điểm nằm giữa G và M. Chứng minh GH – GK > NH – NK.
Bài 4(0,5 điểm): Xác định a và b để đa thức 2x3 – x2 + ax + b chia hết cho đa thức x2 - 1
…..….…………………Hết…………………………….

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Họ và tên thí sinh……………………………………. Số báo danh…………………

HƯỚNG DẪN CHẤM


HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022- 2023

MÔN TOÁN 7

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B D A C B B C D
II. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu Đáp án Thang
điểm
Bài 1.(1,5 điểm) : Một chiếc hộp có 20 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2,
3,…, 19, 20. Hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp.
a, Viết tập hợp C gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.
b, Xét biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia cho 2 và 3 đều có số dư là 1”. Tính xác
suất của biến cố đó.

1.(0,75điểm)
Bài 1 a, các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra. 0,25
1,5đ
C = { 1; 2; 3; …; 19; 20 }
0,5
2.(0,75 điểm)
b,Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số 0,5
chia cho 2 và 3 đều có số dư là 1” là 1, 7, 13, 19.
4 1 0,25
Xác suất của biến cố là : =
20 5
1.Thực hiện phép tính: 3x(5x2 + 2x + 3)
Bài 2 2.Cho hai đa thức P ( x ) = 4 x 3 − 7 x 2 + 3 x − 12 và Q ( x ) =
−4 x 3 + 5 x 2 − 9 x + 12
( 3,0đ): a) Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ tự do của đa thức P ( x ) .
b) Tính H(x) = P(x) + Q(x) và G(x) = 2P(x) – Q(x).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

c) Tính H(-1).

3x(5x2 + 2x + 3) = 3x.5x2 + 3x.2x + 3x.3 0,25


1)0,5đ
= 15x3 + 6x2 + 9x 0,25
2)2,5đ
Đa thức Bậc Hệ số cao nhất Hệ số tự do 0,5
a)0,5đ
P(x) 3 4 -12
x) P ( x ) + Q( =
H (= x) (4 x 3 − 7 x 2 + 3 x − 12) + (−4 x 3 + 5 x 2 − 9 x + 12) 0,25
b)0,75đ H ( x) = 4 x 3 − 7 x 2 + 3 x − 12 − 4 x 3 + 5 x 2 − 9 x + 12 0,25
−2 x 2 − 6 x Vậy H ( x) =
H ( x) = −2 x 2 − 6 x 0,25
( x) 2 P ( x ) − Q=
G= ( x) 2(4 x 3 − 7 x 2 + 3 x − 12) − (−4 x 3 + 5 x 2 − 9 x + 12) 0,25

b) 0,75đ
G ( x) = 8 x 3 − 14 x 2 + 6 x − 24 + 4 x 3 − 5 x 2 + 9 x − 12 0,25
G ( x) = 12 x 3 − 19 x 2 + 15 x − 36 Vậy G ( x) = 12 x 3 − 19 x 2 + 15 x − 36 0,25
c) H (−1) =−2.(−1) 2 − 6.(−1) −2.1 + 6 =−2 + 6 0,25
c)0,5đ
H (−1) =4 Vậy H (−1) =4 0,25
B

A C
Bài 3 D

(3,0đ)

Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận 0,5


1. 2,5đ
a)0,75 đ  nên ABD=DBC
Vì BD là phân giác của ABC  

 0,25
Vì DE ⊥ BC tại E suy ra DEB=90 0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Chứng minh được ∆ABD = ∆EBD (cạnh huyền – góc nhọn) 0,5
b)1,25 đ Vì ∆ABD = ∆EBD (cmt) suy ra AD = DE 0,25
Chứng minh được ∆ADM = ∆EDC (g-c-g). 0,25
Suy ra: DM = DC (hai cạnh tương ứng) 0,25
Vì ∆ABD = ∆EBD (cmt) suy ra AB = BE.
0,25
Vì ∆ADM = ∆EDC (cmt) suy ra AM = EC
nên AB + AM = BE + EC hay BM = BC
⇒ B thuộc trung trực của MC.

Vì DM = DC (cmt) ⇒ D thuộc trung trực của MC. Do đó BD là 0,25


đường trung trực của MC.

2.
I
(0,5đ) N

K
M
H

Trên cạnh GH lấy điểm I sao cho GK = GI.


 =
Xét ∆GKN và ∆GIN có KGN IGN ; GN chung, GK = IG suy ra 0,25
∆GKN = ∆GIN(cgc) ⇒ NK = NI .
Ta có IH > NH – NI bất đẳng thức tam giác INH) Hay GH – GI > NH
–NK (vì GI = GK , NI = NK) Suy ra GH – GK = > NH – NK (đpcm) 0,25

Bài 4 Xác định a và b để đa 2x3 – x2 + ax + b chia hết cho đa x2 - 1


(0,5đ)
Với x ≠ ±1 ta có
2x3 – x2 + ax + b x2 -1
- -2x3 -2x
0,25
-x2 + (a+2)x + b 2x - 1
- -x2 +1
(a+2)x + b-1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Để 2x3 – x2 + ax + b chia hết cho x2 – 1 thì (a+2) x + b - 1 = 0 (*)


Nên (*) đúng với mọi x ≠ ±1
Khi a + 2 = 0 và b - 1 = 0 ⇒ a = -2 và b =1. Vậy a = -2 và b =1
0,25
3 2 2
thì 2x –x +ax + b chia hết cho x – 1
Chú ý - Tổ chấm thảo luận để thống nhất biểu điểm chi tiết hơn. Khi chấm yêu cầu bám sát
biểu điểm chấm để có tính thống nhất chung. Các cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa
theo thang điểm. Điểm toàn bài bằng tổng các điểm thành phần .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
HUYỆN TIỀN HẢI NĂM HỌC 2022-2023
Môn: Toán 7
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
( Đề gồm 02 trang )
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
5 35
Câu 1. Chỉ ra đáp án sai. Từ tỉ lệ thức = ta có tỉ lệ thức sau:
9 63
5 9 63 35 35 63 63 9
A. = B. = C. = D. =
35 63 9 5 9 5 35 5
3
Câu 2.Có bao nhiêu đơn thức trong các biểu thức sau: 2x ; 8 + 4x ; 5x 6 ; 5xy ; ?
x
A. 3 B. 4 C. 1 D. 5

Câu 3. Tích của hai đơn thức 7x 2 và 3x là:


A. 4 x3 . B. 21 x3 . C. 21x 2 . D. 10x3 .
Câu 4. Đa thức nào là đa thức một biến?
A. 27 x 2 y − 3 xy + 15 B. x 3 − 6 x 2 + 9 C. 8 x − y 3 + 8 D. yz − 2 x 3 y + 5
Câu 5. Sau khi gieo một con xúc xắc 10 lần liên tiếp thì thấy mặt 4 chấm xuất hiện 3 lần.
Khi đó xác suất xuất hiện mặt 4 chấm là:

4 3 7 3
A. . B. . C. . D. .
10 10 10 14
Câu 6. Trong các hình sau, hình nào là hình lăng trụ đứng tứ giác?

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4

Câu 7. Cho hình vẽ bên, với G là trọng tâm của ∆ABC. Tỉ số của GD và AD là:

1 2 1
A. . B. . C.2. D. .
2 3 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Câu 8. Một bể cá cảnh có dạng hình hộp chữ nhật với các kích thước của đáy dưới là 4cm,
5cm và chiều cao là 12cm. Thể tích của bể cá đó là:
A. 240cm3. B. 108cm3. C. 216cm3. D. 120cm3.
II. TỰ LUẬN (8,0 điểm):
Bài 1(1,5 điểm):
x y z
1.Tìm ba số x; y; z biết: = = và x + y = 80
3 7 11
2.Tính diện tích xung quanh của khối Rubik hình lập phương có cạnh 5,6 cm?
Bài 2(3,0 điểm):
1. Thực hiện phép tính: 3x(5x2 + 2x + 3)
2. Cho hai đa thức: P ( x ) = 4 x 3 − 7 x 2 + 3 x − 12 và Q ( x ) =
−4 x 3 + 5 x 2 − 9 x + 12
a) Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ tự do của đa thức P ( x ) .
b) Tính H(x) = P(x) + Q(x) và G(x) = 2P(x) – Q(x).
c) Tính H(-1).
Bài 3(3,0 điểm):
1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D.
Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
a) Chứng minh ∆ABD = ∆EBD.
b) Gọi M là giao điểm của AB và DE. Chứng minh DM = DC và BD là đường trung
trực của MC.
2. Cho tam giác GHK có GH > GK, tia phân giác của góc G cắt cạnh HK tại M. Gọi N
là điểm nằm giữa G và M. Chứng minh GH – GK > NH – NK.
Bài 4(0,5 điểm):
Xác định a và b để đa thức 2x3 – x2 + ax + b chia hết cho đa thức x2 – 1

--------------- Hết ---------------

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Họ và tên thí sinh……………………………………. Số báo danh…………………

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ II
TIỀN HẢI NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: TOÁN 7

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C A B B B D D A

II. PHẦN TỰ LUẬN(8,0 điểm) :


Câu Đáp án Thang
điểm
x y z
1.Tìm ba số x ; y ; z, biết: = = và x + y = 80
3 7 11
2.Tính diện tích xung quanh của khối Rubik hình lập phương có cạnh 5,6 cm?

1.(1,0 điểm) 0,5


Bài 1 x y z
= = và x + y = 80
1,5đ 3 7 11
x y z x + y 80
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có = = = = = 8
3 7 11 3 + 7 10
Suy ra:
x y z 0,5
==8 >x= 24; ==8 >y=56; ==8 >z=
88
3 7 11
=
Vậy =
x 24; =
y 56; z 88
2.(0,5 điểm) 0,25
Diện tích xung quanh của khối Rubik lập phương là
4.5, 62  125, 44 cm 2
Vậy diện tích xung quanh của khối Rubik lập phương là 125,44 cm2. 0,25
1.Thực hiện phép tính: 3x(5x2 + 2x + 3)
Bài 2 2.Cho hai đa thức P ( x ) = 4 x 3 − 7 x 2 + 3 x − 12 và Q ( x ) =
−4 x 3 + 5 x 2 − 9 x + 12
( 3,0đ):
a)Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ tự do của đa thức P ( x ) .
b) Tính H(x) = P(x) + Q(x) và G(x) = 2P(x) – Q(x).
c) Tính H(-1).
1) 3x(5x2 + 2x + 3) = 3x.5x2 + 3x.2x + 3x.3 0,25
0,5đ = 15x3 + 6x2 + 9x 0,25
2) Đa thức Bậc Hệ số cao nhất Hệ số tự do 0,5
2,5đ

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

a)0,5đ P(x) 3 4 -12


x) P ( x ) + Q( =
H (= x) (4 x 3 − 7 x 2 + 3 x − 12) + (−4 x 3 + 5 x 2 − 9 x + 12) 0,25
b) H ( x) = 4 x 3 − 7 x 2 + 3 x − 12 − 4 x 3 + 5 x 2 − 9 x + 12 0,25
0,75đ
−2 x 2 − 6 x Vậy H ( x) =
H ( x) = −2 x 2 − 6 x 0,25
( x) 2 P ( x ) − Q=
G= ( x) 2(4 x 3 − 7 x 2 + 3 x − 12) − (−4 x 3 + 5 x 2 − 9 x + 12) 0,25
b)
G ( x) = 8 x 3 − 14 x 2 + 6 x − 24 + 4 x 3 − 5 x 2 + 9 x − 12 0,25
0,75đ
G ( x) = 12 x 3 − 19 x 2 + 15 x − 36 Vậy G ( x) = 12 x 3 − 19 x 2 + 15 x − 36 0,25

c) c) H (−1) =−2.(−1) 2 − 6.(−1) =−2.1 + 6 =−2 + 6 0,25


0,5đ H (−1) =4 Vậy H (−1) =4 0,25
B

A C
D
Bài 3
(3,0đ)

M 0,5đ
Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận
1) 2,5đ
 nên ABD=DBC
Vì BD là phân giác của ABC  

a)0,75 đ 
Vì DE ⊥ BC tại E suy ra DEB=90 0 0,25

Chứng minh được ∆ABD = ∆EBD (cạnh huyền – góc nhọn) 0,5
Vì ∆ABD = ∆EBD (cmt) suy ra AD = DE 0,25
Chứng minh được ∆ADM = ∆EDC (g-c-g). 0,25
Suy ra: DM = DC (hai cạnh tương ứng) 0,25
b) Vì ∆ABD = ∆EBD (cmt) suy ra AB = BE. 0,25
1,25 đ Vì ∆ADM = ∆EDC (cmt) suy ra AM = EC
nên AB + AM = BE + EC hay BM = BC
⇒ B thuộc trung trực của MC.
0,25
Vì DM = DC (cmt) ⇒ D thuộc trung trực của MC. Do đó BD là đường
trung trực của MC.
2.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

(0,5đ) G

I
N

K
M
H

Trên cạnh GH lấy điểm I sao cho GK = GI.


Xét ∆GKN và ∆GIN có KGN  = IGN (Vì GM là phân giác của góc G); 0,25
GN chung, GK = IG suy ra ∆GKN = ∆GIN(c-g-c) ⇒ NK = NI .
Ta có IH > NH – NI bất đẳng thức tam giác INH) Hay GH – GI > NH –NK 0,25
(vì GI = GK , NI = NK) Suy ra GH – GK > NH – NK (đpcm)
Xác định a và b để đa thức 2x3 – x2 + ax + b chia hết cho đa thức x2 – 1
Với x ≠ ±1 ta có 0,25
2x3 – x2 + ax + b x2 – 1

–2x3 –2x 2x – 1
2
–x + (a+2)x + b

Bài 4 –x2 +1
0,5đ
(a+2)x + b –1

Để 2x3 – x2 + ax + b chia hết cho x2 – 1 thì (a+2) x + b – 1 = 0 (*)


Nên (*) đúng với mọi x ≠ ±1
Khi a + 2 = 0 và b – 1 = 0 ⇒ a = –2 và b =1. Vậy a = –2 và b =1 0,25

thì đa thức 2x3 –x2 +ax + b chia hết cho đa thức x2 – 1

Chú ý - Tổ chấm thảo luận để thống nhất biểu điểm chi tiết hơn. Khi chấm yêu cầu bám sát
biểu điểm chấm để có tính thống nhất chung. Các cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa
theo thang điểm. Điểm toàn bài bằng tổng các điểm thành phần.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
HUYỆN VŨ THƯ NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: TOÁN 7
Đề chính thức Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1: Từ đẳng thức 5.(27)  (9).15 , ta có thể lập được tỉ lệ thức nào?
9 27 9 15 15 27 15 9
A.  . B.  . C.  . D.  .
5 15 5 27 5 9 5 27

Câu 2: Trong các công thức sau, công thức nào cho biết: Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng
x theo hệ số tỉ lệ 2.
2
A. y= x + 2. B. y = . C. y = 2 x. D. y = x 2 .
x

Câu 3: Một hộp có 10 lá thăm có kích thước giống nhau và được đánh số từ 1 đến 10. Lấy
ngẫu nhiên một lá thăm từ hộp. Xác suất của biến cố lấy được lá thăm ghi số 9 là:
1 9 10
A. B. C. D. 1
10 10 9

Câu 4: Bạn Minh ghi chép điểm Toán của các bạn trong tổ 1 của lớp 7A trong bảng sau:
Điểm 4 5 6 7 8 9
Số bạn 1 2 3 1 4 1
Hãy cho biết có bao nhiêu bạn được trên 7 điểm?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
Câu 5: Hệ số tự do của đa thức − x 7 + 5 x5 − 12 x − 2023 là:
A. -1 B. 5 C. 2023 D. – 2023
Câu 6: Đa thức f ( x=
) 2 x − 10 có nghiệm là:
A. 2 B. 5 C. 8 D. 10

Câu 7: Cho ΔABC có A = 350 . Đường trung trực của AC cắt AB ở D. Biết CD là tia phân

giác của ACB  ACB


 . Số đo các góc ABC;  là:
 = 720 ;
A. ABC  = 730
ACB  = 730 ;
B. ABC  = 720
ACB
 = 750 ;
C. ABC  = 700
ACB  = 700 ;
D. ABC  = 750
ACB
Câu 8: Cho tam giác ABC, gọi I là giao điểm của hai đường trung trực của cạnh AB và AC.
Kết quả nào dưới đây là đúng?
A. IA > IB > IC B. IA = IB = IC
C. IA < IB < IC D. Không so sánh được IA, IB, IC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Câu 9: Cho ∆ABC có =  30


A =0 
, B 700 . Khi đó ta có:
A. AB < AC < BC B. AB < BC < AC C. BC < AC < AB D. BC < AB < AC
Câu 10: Cho hình vẽ, với G là trọng tâm của ∆ABC. Tỉ số của GD và AG là:
1 2
A. . B. .
3 3
1
C. 2. D. .
2
Câu 11: Mỗi mặt bên của hình lăng trụ đứng là:
A. Hình bình hành B. Hình thang
C. Hình chữ nhật D. Hình vuông
Câu 12: Thể tích của hình hộp chữ nhật có các kích thước 3cm, 4cm, 5cm là:
A. 12 cm3 B. 60 cm C. 60 cm2 D. 60 cm3
PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm)
x y
a) Tìm hai số x và y, biết: = và x - y = -15.
9 4
b) Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối. Tìm xác suất của biến cố “Mặt xuất hiện
của con xúc xắc có số chấm là số lẻ”.
Bài 2: (2,5 điểm)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức P ( x ) = x 5 − 2x 4 + 4x 3 − x 5 − 3x 3 + 2x − 5
theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính tổng của đa thức A ( x ) = 5x 3 + 3x 2 − 2x + 1 và B ( x ) =
−2x 3 + 5x − 4.
c) Thực hiện phép chia (6x 3 − 2x 2 − 9x + 3) : (3x − 1).
Bài 3: (2,5 điểm)
 ( D ∈ AC ) . Kẻ
Cho ∆ABC vuông tại A có AB < AC . Kẻ đường phân giác BD của ABC,
DH vuông góc với BC tại H.
a) Chứng minh ΔDAB = ΔDHB.
b) Chứng minh AD < DC.
c) Gọi K là giao điểm của đường thẳng DH và đường thẳng AB , đường thẳng BD cắt
KC tại E. Chứng minh BE ⊥ KC và ΔKDC cân tại D.
Bài 4: (0,5 điểm).
y+z−x z+x−y x+y−z
Cho ba số x, y, z khác 0 thỏa mãn = = . Tính giá trị của biểu
x y z
 x  y  z
thức P =
1 +  1 +  1 +  .
 y  z  x

__________________ Hết__________________
Họ và tên thí sinh ........................................................................................................................................SBD ...............................

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM


I.TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng được 0,25 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án A C A D D B C B C D C D

II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)


Bài Nội dung Điểm
1a Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x y x − y −15 0,25
= = = = −3
9 4 9−4 5
x y
Suy ra: =−3 ⇒ x =−27 ; =−3 ⇒ y =−12 0,25
9 4
Vậy x =
−27; y =
−12
1b Có ba kết quả cho biến cố “Mặt xuất hiện của con xúc xắc có số chấm là số lẻ” là 0,5
mặt 1 chấm, mặt 3 chấm, mặt 5 chấm
Vậy xác xuất của biến cố “Mặt xuất hiện của con xúc xắc có số chấm là số lẻ” là 0,5
3 1
=
6 2
2a P ( x ) = x5 − 2 x 4 + 4 x3 − x5 − 3x3 + 2 x − 5
P ( x ) = ( x5 − x5 ) − 2 x 4 + (4 x3 − 3 x3 ) + 2 x − 5 0,25
P ( x) =−2 x 4 + x 3 + 2 x − 5 0,25
Vậy thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến là
P ( x) =−2 x 4 + x3 + 2 x − 5 0,25

2b Đặt tính đúng (cột dọc hoặc hàng ngang) 0,25


Tính đúng A(x) + B(x) = 3x3 + 3x2 + 3x – 3 0, 5
2c Đặt tính đúng, tính đúng tích riêng thứ nhất: 6x3 – 2x2 0,25
Tìm đúng dư thứ nhất: – 9x +3 0,25
Tìm đúng dư thứ hai: 0 0,25

Kết luận Vậy 6x 3  2x 2  9x  3 : 3x  1  2x 2  3 0,25

3 B

Vẽ hình ghi GT, KL


H

A C
D

K
Website: tailieumontoan.com

a) X ét ∆DAB và ∆DHB có:


Có   = 900 , 
A= H  (gt)
ABD = HBD 0,5
Cạnh BD chung
Vậỵ ∆DAB =
∆DHB (cạnh huyền – góc nhọn) 0,25
b) Ta có: ∆DAB =
∆DHB nên AD = HD ( Hai cạnh tương ứng). (1) 0,25
Vì ∆DHC vuông tại H nên DH < DC (2) 0,25
Từ (1) và (2) suy ra AD < DC 0,25
c) Xét ∆BKC có 2 đường cao KH và CA cắt nhau tại D nên D là trực tâm
của tam giác BKC
0,25
Do đó BE ⊥ KC .
0,25
Chứng minh được ∆KDC cân tại D .
(HS có thể chỉ ra 2 cạnh bằng nhau hoặc 2 góc bằng nhau hoặc đường cao đồng
0,5
thời là đường trung tuyến)
4  x  y  z x+y y+z z+x
Ta có P = 1 +  1 +  1 + = ⋅ ⋅
 y  z  x y z x

Nếu x + y + z =0 thì x + y =−z; y + z =− x; z + x =−y thì

−z − x − y
P=⋅ ⋅ =
−1 . 0,25
y z x

Nếu x + y + z ≠ 0 , áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được

y+z−x z+x−y x+y−z y+z−x+z+x−y+x+y−z


= = =
x y z x+y+z

x+y+z
= = 1 nên y + z − x= x; z + x − y= y; x + y − z= z 0,25
x+y+z

⇒ y+=
z 2x; z + x= 2y; x + y= 2z .

2z 2x 2y
Do đó P = ⋅ ⋅ = 8.
y z x

Kết luận:

- Nếu x + y + z = 0 thì P = −1
Website: tailieumontoan.com

- Nếu x + y + z ≠ 0 thì P = 8 .

Lưu ý: - Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

- Điểm bài khảo sát làm tròn đến 1 chữ số thập phân sau dấu phẩy.
Website: tailieumontoan.com

PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II


TRƯỜNG THCS KIM NGỌC Môn: Toán 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)


Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Biểu thức nào sau đây là đơn thức?
x
A. x.y. B. . C. x + y. D. x – y.
y
Câu 2. Bậc của đơn thức 2xy7 là
A. 2. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 3. Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2; 3; 5; 6}. Biến cố chắc chắn là:
A. Số được chọn là số nguyên tố
B. Số được chọn nhỏ hơn 7
C. Số được chọn là số chính phương
D. Số được chọn là số chẵn
Câu 4. Trong các biến cố sau em hãy chỉ ra biến cố không thể:
A. Tháng hai năm sau có 31 ngày.
B. Khi gieo con xúc xắc thì số chấm xuất hiện là 6
C. Trong điều kiện bình thường nước đun đến 100 độ sẽ sôi.
D. Ngày mai mặt trời mọc đằng Đông.
Câu 5. Cho tam giác ABC, AB > AC > BC thì khẳng định nào sau đây đúng?
<B
A. C <
A  <C
B. B <
A <B
C. C <
A
D.   <C
A< B 
Câu 6. Cho ∆ABC có  A= 30° , B = 70° . Khi đó ta có:
A. AB < AC < BC B. AB < BC < AB C. BC < AC < AB D. BC < AB < AC
Câu 7. Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn
thẳng có độ dài cho sau đây là ba cạnh của một tam giác?
A. 2cm; 3cm; 6cm. B. 3cm; 2cm; 5cm. C. 2cm; 4cm; 6cm. D. 2cm; 3cm; 4cm.
Câu 8.Tam giác ABC có AB = 2cm; BC = 5cm; AC = b (cm) (b là số nguyên). Giá trị
của b là:
A. 6. B. 2. C. 8. D. 3.
Câu 9. Mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác là
A. Hình tam giác C. Hình chữ nhật
B. Hình thoi D. Hình lục giác đều
Câu 10. Hình lập phương có bao nhiêu đỉnh:
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 11. Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt :

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 12.Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng
A. Song song và không bằng nhau C. Vuông góc với nhau
B. Cắt nhau D. Song song và bằng nhau

B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)


P 2 x ( 3 x − 2 ) − ( 3 x − 1)( x − 5 ) .
Bài 1. (2,0 điểm). Cho biểu thức: =
a) Rút gọn biểu thức P , rồi sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm dân của biến x .
 1
b) Tính giá trị của biểu thức P với x ∈ −4; −2;  .
 3
M PQ − R với Q= x − 2 và R =
c) Tính = −16 x + 6 x 2 + 3 x 3 .
Bài 2. (1,0 điểm). An và Chi có số bi lần lượt tỉ lệ với 4; 5. Biết rằng An có số bi ít hơn
Chi là 4 viên. Tính số viên bi của mỗi bạn.
Bài 3. (1,0 điểm)
Một hộp có 10 lá thăm có kích thước giống nhau được đánh số thứ tự từ 1 đến 10 .
Lấy ngẫu nhiên 1 lá thăm từ hộp. Tính xác suất của các biến cố sau:
A: "Lấy được lá thăm có đánh số 1 ";
B: "Lấy được lá thăm có đánh số chẵn".

( )
 < 900 . Kẻ NH ⊥ MP ( H ∈ MP ) , PK
Bài 4. (2,5 điểm) Cho ∆MNP cân tại M M
⊥ MN ( K ∈ MN ) . NH và PK cắt nhau tại E.
a) Chứng minh ∆NHP = ∆PKN
b) Chứng minh ∆ ENP cân.
c) Chứng minh ME là đường phân giác của góc NMP.
Bài 5. (0,5 điểm) Cho ba số x, y, z khác 0 thỏa mãn
y+z−x z+x− y x+ y−z
= = .
x y z
 x  y  z
Tính giá trị biểu thức P =+
1  1 + 1 +  .
 y  z  x 
--------------- HẾT ---------------
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2022 – 2023)
MÔN: TOÁN 7 – KẾT NỐI TRI THỨC
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
1. A 2. C 3. B 4. A 5. A 6. C

7. D 8. A 9. A 10. D 11. B 12. D

B. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Nội dung đáp án Điể


Câu Ý
m

a
a) P= (6x 2
− 4 x ) − ( 3 x 2 − 15 x − x + 5 )
0,75
= 6 x 2 − 4 x − 3x 2 + 15 x + x − 5= 3 x 2 + 12 x − 5
b) P ( −4 ) =3 ⋅ (−4) 2 + 12 ⋅ ( −4 ) − 5 =48 − 48 − 5 =−5 0,75
P ( −2 ) =3 ⋅ (−2) 2 + 12 ⋅ ( −2 ) − 5 =12 − 24 − 5 =−17
1
b
(2đ) 1 1 1
2
1 2
P   =3 ⋅   + 12 ⋅ − 5 = + 4 − 5 =−
3 3 3 3 3
.

c
=
c) M ( 3x 2
+ 12 x − 5 ) ( x − 2 ) − ( −16 x + 6 x 2 + 3 x 3 )
0,5
=
3x 3 + 6x 2 − 29x + 10 + 16x − 6x 2 − 3x 3 =
−13x + 10
Gọi số bi của An và Chi lần lượt là x và y ( viên bi x, y ∈ * ). Theo đề bài
x y
= và y - x = 4. Áp dụng tính chất cảu dãy tỉ số bằng nhau ta có
ta có
1,0
2 4 5
(1đ) x y y−x
= = = 4 => x = 16 ; y= 20
4 5 5−4
Vậy An có 16 viên bi, Chi có 20 viên bi
1 0,5
a) P ( A )   
=
10
3
1 0,5
(1 điểm) b) P ( B ) = .
2

0,5

4
(2,5 a
điể
m)

a) Xét ∆ NHP và ∆ PKN vuông tại H và K


0,75
Có NP là cạnh chung

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Có   (Vì ∆ MNP cân tại M(gt))


NPH = PNK
=> ∆ NHP = ∆ PKN (ch-gn)
=> NH = PK (đpcm)

b) Vì ∆ NHP = ∆ PKN (cmt)


1 = P
=> N 1
b 0,5
=> ∆ ENP cân tại E (đpcm)

c) Ta có MK = MN – KN (vì K thuộc MN)


MH = MP – HP (Vì H thuộc MP)
Mà MN = MP (Vì ∆ MNP cân tại M (gt))
KN = HP (Là hai cạnh tương ứng của ∆ NHP = ∆ PKN (cmt))
=> MK = MH 0,25
c Xét ∆ MEK và ∆ MEH vuông tại K và H (gt)
Có ME là cạnh chung
Có MK = MH (cmt)
=> ∆ MEK = ∆ MEH (ch-cgv) 0,5
1 = M
=> M 2
=> ME là phân giác của góc NMP (đpcm)
x  y  z x+ y y+z z+x
Ta có P =+
1  1 + 1 +  = ⋅ ⋅
 y   z  x  y z x
Nếu x + y + z =0 thì x + y =− z; y + z =− x; z + x =− y thì 0,25
−z −x − y
P=⋅ ⋅ =
−1 .
y z x
Nếu x + y + z ≠ 0 , áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được
4
y+z−x z+x− y x+ y−z y+z−x+z+x− y+x+ y−z
(0,5 điểm)
= = =
x y z x+ y+z
x+ y+z
= = 1 nên y + z − x= x; z + x − y= y; x + y − z= z
x+ y+z 0,25
⇒ y +=
z 2 x; z + =
x 2 y; x + =
y 2z .
2z 2x 2 y
Do đó P = ⋅ ⋅ = 8.
y z x
Vậy hoặc P = −1 hoặc P = 8 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

UBND HUYỆN KIM THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2022-2023
Môn Toán 7
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề bài gồm có: 02 trang)
Phần I: Trắc nghiệm ( 3,0 điểm)
Từ câu 1 đến câu 12, hãy chọn một chữ cái đứng trước đáp án đúng.
Câu 1:Từ đẳng thức ( −5 ) .8 = 10. ( −4 ) lập được tỉ lệ thức nào trong các tỉ lệ thức dưới đây?
−5 8 −5 8 −5 −4 10 −4
A. = . B. = . C. = . D. = .
10 −4 −4 10 10 8 −5 8
a c
Câu 2: Nếu  thì
b d
A. a.b  c.d . B. a.c  b.d . C. a.d  b.c . D. b  d .
Câu 3: Biểu thức đại số nào sau đây biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều dài bằng 5 (cm)
và chiều rộng bằng x (cm)
A. 5 + x B. ( 5 − x ) .2 C. 5.x D. ( 5 + x ) .2
Câu 4. Giá trị của biểu thức x 2 − x tại x = −2 là:
A. 2. B. 6. C. – 6 D. – 2 .
Câu 5: Bậc của đa thức 7 x − x + x + x − 12 x là:
6 2 8 9

A. 7 B. 6 C. 9 D. −12
Câu 6: Trong các biến cố sau, biến cố nào là chắc chắn?
A. Hôm nay tôi ăn thật nhiều để ngày mai tôi cao thêm 10 cm nữa.
B. Ở tỉnh Hải Dương, ngày mai mặt trời sẽ lặn ở hướng Tây.
C. Gieo một đồng xu 10 lần đều ra mặt sấp.
D. Ngày mai, Kim Thành sẽ có mưa.
Câu 7: Từ các số 1, 2, 4, 6, 8, 9 lấy ngẫu nhiên một số. Xác suất để lấy được một số
nguyên tố là:
1 1 1
A. B. C. D. 0
6 3 4
Câu 8. Bộ ba độ dài nào sao đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác?
A. 4cm, 2cm, 6cm B. 4cm, 3cm, 6cm C. 4cm, 1cm, 6cm D. 3cm, 3cm, 6cm
Câu 9. Trong một tam giác, điểm cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba
đường
A. trung tuyến. B. trung trực. C. phân giác. D. đường cao.
Câu 10. Cho ∆DEF , trung tuyến DM, trọng tâm G. Khi đó: D
DG 1 GM 1
A. = . B. = .
DM 3 DG 2
G

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 E 1 F


M
GM 1
C. = . D. DM = 3DG .
DM 2
Câu 11. Cho hình lập phương có các kích thước như hình vẽ. Diện
tích xung quanh của hình lập phương đó là
A. 6400cm2 B. 160cm2 40 cm
C. 9600cm2 D. 64000cm2 B C

Câu 12: Mỗi mặt bên của hình lăng trụ đứng là: A

A. Tam giác . B. Hình thang cân .


C. Hình bình hành. D. Hình chữ nhật.
Phần II: Tự luận (7,0 điểm)
N P

Câu 13 (1,0 điểm)


M

Tìm x, y biết:
x 2,5 x y
a) = b) = và x + y = 36
3,2 7,2 5 7
Câu 14 (2,0 điểm)
1) Thu gọn đa thức A = 6 x3 − 5 x 2 − 5 x3 + 7 .
2) Thực hiện phép nhân ( 2 x + 3)( x + 1)
3) Thực hiện phép tính chia ( 3 x5 − 9 x 6 + 12 x9 ) : ( 3 x )
4) Tính (rút gọn): ( x + 5 )( x − 7 ) − 7 x ( x − 3)
Câu 15 (1,0 điểm)
1) Cho hình vẽ. Viết tên mặt đáy của hình lăng trụ đứng tứ N

giác và độ dài chiều cao của hình lăng trụ đứng tứ giác. M P

7cm Q
F

E G
4cm
H

2) Một bể bơi hình hộp chữ nhật có chiều dài 20m , chiều rộng 15m , chiều cao
1,5m . Cần đổ bao nhiêu nước vào bể để bể đầy nước?
Câu 16 (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhọn). Vẽ tia phân giác AD của góc A (D thuộc
BC).
1) Chứng minh: ∆ABD = ∆ACD.
2) Gọi H là trung điểm của cạnh DC. Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh DC
cắt cạnh AC tại E. Chứng minh tam giác DEC cân.
3) Nối BE cắt AD tại G. Chứng minh: G là trọng tâm tam giác ABC.
Câu 17 (0,5 điểm)
Tìm tất cả các số nguyên dương x, y, z thỏa mãn:
2 z − 4 x 3x − 2 y 4 y − 3z
= = và 200 < y 2 + z 2 < 450 .
3 4 2
UBND HUYỆN KIM THÀNH HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học 2022-2023
Môn Toán 7
(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)
Phần I: Trắc nghiệm ( 3,0 điểm)
Mỗi ý chọn đúng được 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án C C D B C B A B C B A D
Phần II: Tự luận (7,0 điểm)
Câu Ý Nội dung Điểm
x 2,5 2,5.3,2
= x= 0,25
3,2 7,2 7,2
a
10 10
x = . Vậy x = 0,25
9 9
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
13 x y x + y 36 0,25
= = = = 3
5 7 5 + 7 12
x
b Từ = 3 ⇒ x = 5.3 = 15
5
y 0,25
= 3 ⇒ y = 3.7 = 21
7
Vậy x = 15; y = 21
A = 6 x3 − 5 x 2 − 5 x3 + 7
0,25
1 A = (6 x3 − 5 x3 ) − 5 x 2 + 7
A =x3 − 5 x 2 + 7 0,25
( 2 x + 3)( x + 1)= 2 x.x + 2 x.1 + 3.x + 3.1 0,25
2
14 = 2 x 2 + 2 x + 3 x + 3= 2 x 2 + 5 x + 3 0,25

3
( 3x5 − 9 x6 + 12 x9 ) : ( 3x ) = 3x5 : ( 3x ) − 9 x6 : ( 3x ) + 12 x9 : ( 3x ) 0,25
=x 4 − 3 x5 + 4 x8 0,25
( x + 5)( x − 7 ) − 7 x ( x − 3) = x 2 − 2 x − 35 − 7 x 2 + 21x 0,25
4
= −6 x 2 + 19 x − 35 0,25
Tên mặt đáy của hình lăng trụ đứng tứ giác là: MNPQ và
0,25
EFGH .
15 a
Độ dài chiều cao của hình lăng trụ đứng tứ giác là 7cm 0,25
b Thể tích bể nước đó là: 20.15.1,5 = 450 ( m3 ) . 0,25
Vậy cần phải đổ 450m3 nước vào bể để bể đầy nước. 0,25
A

F E
G

Vẽ hình đúng câu a


0,25
được 0,25 điểm B C
D H

Xét ∆ ABD và ∆ ACD có


16 AB = AC ( gt); cạnh AD chung 0,25
a
∠ BAD = ∠ CAD ( vì AD là tia phân giác ∠ BAC) 0,25
⇒ ∆ ABD = ∆ ACD ( cgc) 0,25
Chứng minh ∆ DEH = ∆ CEH ( cgc) 0,5
b
⇒ ED = EC ⇒ ∆ EDC cân tại E 0,5
∆ ABC cân tại A, AD là phân giác ⇒ AD ⊥ BC; AD là trung
tuyến ⇒ AD // EH ( vì cùng ⊥ BC)
0,25
∠ EAD = ∠ CEH = ∠ HED = ∠ ADE
c
⇒ ∆ AED cân tại E
⇒ AE = EC ( vì cùng = ED) ⇒ BE là trung tuyến của ∆ ABC
0,25
Mà AD là trung tuyến ∆ ABC ⇒ G là trọng tâm ∆ ABC
2 z − 4 x 3x − 2 y 4 y − 3z 6 z − 12 x 12 x − 8 y 8 y − 6 z
Ta có = = ⇔ = =
3 4 2 9 16 4
0,25
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
6 z − 12 x 12 x − 8 y 8 y − 6 z 6 z − 12 x + 12 x − 8 y + 8 y − 6 z 0
= = = = = 0
9 16 4 9 + 16 + 4 29
17 Do đó = 6 z 12= x 8y
Đặt 6 z = 12 x = 8 y = 24k ( k > 0 ) ⇒ ( x; y; z ) = ( 2k ;3k ; 4k )
Theo giả thiết 200 < y 2 + z 2 < 450 ⇒ 200 < 9k 2 + 16k 2 < 450
0,25
⇒ 200 < 25k 2 < 450 ⇒ k ∈ {3;4}
Từ đó tìm được ( x; y; z ) ∈ {( 6;9;12 ) ; ( 8;12;16 )}
Website: tailieumontoan.com

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
HUYỆN VỤ BẢN Năm học 2022 - 2023
Môn Toán - Lớp 7
ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài : 90 phút )

(Đề thi có 02 trang)

Số báo danh:........................................................
Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.
Câu 1: Giá trị biểu thức P= 2 x 2 y − 3 x + 5 khi x = −2; y = 3 là
A. −25. B. 35. C. 23. D. −13.
Câu 2: Bảng số liệu sau cho biết “Số bạn tham gia các hoạt động trong một giờ ra chơi” của lớp 7
Các hoạt động Chơi cờ Đá cầu Nhảy dây Đọc sách
Số bạn tham gia 6 10 12 15
Số học sinh tham gia hoạt động Đá cầu và Nhảy dây trong giờ ra chơi đó là bao nhiêu?
A. 16. B. 27. C. 25. D. 22.
Câu 3: Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là số liệu ?
A. Một số môn thể thao ưa thích của học sinh trong một trường: Bóng đá; Cầu lông; Cờ vua; Đá cầu.
B. Kết quả học tập của học sinh được đánh giá theo một trong bốn mức: Tốt; Khá; Đạt; Chưa đạt.
C. Cân nặng (kg) của 8 học sinh của trong một lớp: 40; 43; 36; 37; 39; 38; 41;42.
D. Tên một số huyện thuộc tỉnh Nam Định: Hải Hậu; Giao Thủy; Vụ Bản; Nam Trực.
Câu 4: Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức A( x) = −2 x 2 + 5 x + 7 ?
A. 1. B. −1. C. 0. D. 2.
Câu 5: Gieo một xúc xắc ngẫu nhiên một lần. Xác xuất biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 3
chấm” là
1 3 1
A. . B. . C. 50%. D. .
3 6 6
Câu 6: Biểu thức biểu thị diện tích của hình thang có độ dài 2 đáy x(cm) ; x + 5(cm) và chiều cao
2(cm) là
A. ( 2 x + 5 ) (cm 2 ). B. 2( x + 5)(cm 2 ). C. 2 ( 2 x + 5 ) (cm 2 ). D. 2 x 2 + 10(cm 2 ).
7 5
Câu 7: Cho biết 13 x − =. Giá trị của x là
2 6
1 8 8
A. 3. B. . C. . D. − .
3 39 39
Câu 8: Cho tam giác ABC có A  = 800 . So sánh các cạnh của tam giác ABC ta được kết quả
 = 700 ; B
đúng là
A. BC < AC < AB. B. BC < AB < AC. C. AB < BC < AC. D. AC < AB < BC.
 = 80 . Số đo góc đáy của tam giác đó bằng
Câu 9: Tam giác ABC cân tại A và có A 0

A. 800. B. 900. C. 400. D. 500.


Câu 10: Trong tam giác ABC (AB<AC), có ba đường trung trực đồng quy tại H. Khi đó ta có khẳng
định đúng về điểm H là
A. Điểm H là trọng tâm. B. Điểm H cách đều ba đỉnh của tam giác.
C. Điểm H là trực tâm. D. Điểm H cách đều ba cạnh của tam giác.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Câu 11: Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì
1 2 3
A. AG = AM . B. AG = AM . C. AG = AM . D. AM = AG.
2 3 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Câu 12: Cho ∆ABC có AB = 1cm ; BC = 6cm và độ dài của cạnh CA là một số nguyên (cm).
Hỏi độ dài cạnh CA bằng bao nhiêu cm?
A. 6(cm). B. 5(cm). C. 1(cm). D. 7(cm).
II. Tự luận (7,0 điểm)
Bài 1. (1,0 điểm)
a) Cho biểu đồ đoạn thẳng hình bên
+) Biểu đồ này cho biết những thông tin gì?
+) Hãy cho biết năm 2018, GDP của Việt
Nam là bao nhiêu tỉ đô la?

b) Tính độ dài các cạnh của một tam giác, biết chu vi của tam giác đó là 56(cm) và độ dài ba cạnh của
nó tỉ lệ với 3; 5; 6.
Bài 2. (1,5 điểm). Cho 2 đa thức A( x) = x 4 + 7 x 2 − 3 x − 4 và B ( x) = 2 x 4 + x 3 − 7 x 2 + 3 x − 2 .
a) Hãy tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức A( x).
b) Tính A(2).
c) Tính A( x) + B ( x).
Bài 3. (1,5 điểm ) Thực hiện các phép tính:
1 5 1
a) 6 x 3 ( x 2 − x − ) − 2 x5 − x3.
3 2 6
b) ( x − 3) ( x + 3 x − 2).
2

( )
c) 4 x3 − 4 x 2 + 5 x + 4 : ( 2 x + 1) .
Bài 4 . (2,5điểm )
Cho ∆ABC cân tại A có đường phân giác AD và đường trung tuyến BE cắt nhau tại H.
a) Chứng minh ∆ABH = ∆ACH và BH = CH .
b) Qua C kẻ đường thẳng song song với AD, đường thẳng này cắt tia BE tại F.
Chứng minh EH = EF .
2
c) Gọi G là giao điểm của FD với CH. Chứng minh HG = HE.
3
Bài 5. (0,5 điểm)
a 3 + b3 + c 3 a
Cho các số a; b; c; d khác 0, và b 2 = c ⋅ a ; c 2 = b ⋅ d . Chứng minh rằng = .
b3 + c 3 + d 3 d
----------------Hết---------------

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

PHÒNG GD-ĐT VỤ BẢN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀTHI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN TOÁN HỌC LỚP 7

I. Trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm


Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B D C B D A

Câu 7 8 9 10 11 12
Đáp án B C D B B A
II. Tự luận:(7điểm)
Câu Nội dung Điểm
Bài 1 a)
1,0 điểm +)Biểu đồ cho biết : Tổng sản phẩm Quốc nội ( GDP) Việt Nam
qua các năm 2014 đến năm 2019 0,25
+)Năm 2018 GDP của Việt Nam là 245,2 tỉ đô la. 0,2 5
b) Gọi độ dài ba cạnh của tam giác đó là x; y; z ( cm ). Theo bài
ra ta có x + y + z = 56 và
x y z
= = 0,25
3 5 6
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có
x y z x + y + z 56
= = = = = 4
3 5 6 3 + 5 + 6 14
Suy ra= =
x 12; y 20;= z 24
0,25
Vậy độ dài ba cạnh của tam giác đó là 12; 20; 24 ( cm )
Bài 2 a) Đa thức A( x) = x 4 + 7 x 2 − 3 x − 4
1,0điểm có bậc là 4; hệ số cao nhất là 1; hệ số tự do là -4
0,5
b) A(2) =(2) + 7.(2) − 3.(2) − 4.
4 2 0,25
A(2) = 34. 0,25
c)
A( x) + B( x) = (x 4
+ 7 x 2 − 3x − 4 ) + ( 2 x 4 + x3 − 7 x 2 + 3x − 2 )
A( x) + B( x) =x 4 + 7 x 2 − 3 x − 4 + 2 x 4 + x3 − 7 x 2 + 3 x − 2 0,25
A( x) + B( x) = 3 x 4 + x3 − 6 0,25
Bài 3 Thực hiện các phép tính
1,5 điểm 1 5 1
6 x3 ( x 2 − x − ) − 2 x5 − x3
a) 3 2 6
= 2 x − 15 x − x − 2 x5 − x3
5 4 3
0,5
= −15 x 4 − 2 x3
b) ( x − 3) ( x 2 + 3 x − 2)
= x3 + 3x 2 − 2 x − 3x 2 − 9 x + 6 0,5
=x3 − 11x + 6

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

( )
c) 4 x3 − 4 x 2 + 5 x + 4 : ( 2 x + 1) = 2 x 2 − 3 x + 4 0,5
Bài 4 A
2,5đ

F
E

B D C

a) Chứng minh ∆ABH = ∆ACH .


- Vì ∆ABC cân tại A nên AB=AC 0, 25
 = CAH
- Vì AD là phân giác của ∆ABC nên BAH  0,25
- chứng minh ∆ABH = ∆ACH (c.g.c) 0,25
⇒ BH =
CH . 0,25
b) Chứng minh EH = EF .
- Vì BE là đường trung tuyến của ∆ABC nên E là trung điểm của
AC ⇒ AE= CE 0,25
 
-Có CF//AD nên ⇒ HAE =FCE 0,25
- Chứng minh ∆AEH =∆CEF (g.c.g) 0,25
⇒ HE =
FE 0,25
2
c) Chứng minh HG = HE.
3
- Vì ∆ABC cân tại A nên đường phân giác AD cũng là đường
trung tuyến. Do đó H là trọng tâm của ∆ABC.
2
Do đó BH = BE . Từ đó suy ra =
BH 2=
HE HF
3
0,25
Nên H là trung điểm của BF
- Chứng minh được trong ∆BCF có 2 đường trung tuyến FD và
CH cắt nhau tại G . nên G là trọng tâm trong ∆BCF
2 1 1
CG = CH ⇒ HG = CH = BH 0,25
3 3 3
1 2
=
Vậy HG =.2 HE HE. G
3 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Bài 5 Ta có
0,5 điểm b a
b 2 = ca ⇒ =
c b
c b 0,25
c 2 = bd ⇒ =
d c
a b c
⇒ = = (1)
b c d
a3 a a a a b c a
Từ (1) ⇒ = ⋅ ⋅ = ⋅ ⋅ = (2)
b3 b b b b c d d
a 3 b3 c 3 a 3 + b3 + c 3
Từ (1) ⇒ = = = (3) 0,25
b3 c 3 d 3 b3 + c 3 + d 3
a 3 + b3 + c 3 a
Từ (1),(2), (3) ⇒ 3 3 3 = ( điều phải chứng minh)
b +c +d d
Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng căn cứ vào hướng dẫn châm để chia điểm và cho điểm tối đa ./.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2022-2023
ĐIỆN BÀN Môn: Toán – Lớp 7

ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề gồm có 02 trang)

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm)


Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và ghi vào giấy bài làm.
Chẳng hạn, câu 1 chọn phương án B thì ghi là 1B.
Câu 1. Trong các cặp tỉ số sau, cặp tỉ số nào lập thành một tỉ lệ thức?
8 12 3 6 0,25 5 1 2
A. và . B. và . C. và . D. và .
12 10 5 10 1,75 30 1,5 5
a b
Câu 2. Cho tỉ lệ thức = . Khẳng định nào sau đây đúng?
5 2
a b ab a b a:b a b a−b a b b−a
A. = = . B. = = C. = = . D. = = .
5 2 10 5 2 5:2 5 2 3 5 2 3
1
Câu 3. Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ . Công thức tính y
2
theo x là
2 1 1
A. y = . B. y = : x. C. y = 2x. D. y = x.
x 2 2
Câu 4. Trong các biểu thức sau, đâu là biểu thức số?
A. (23 – 3) ⋅ 5. B. 2x + 3y. C. (x + y)2. D. x2 + 3x – 1.
Câu 5. Các biến của biểu thức đại số 2x 2 − y 2 là
A. x2 và y2. B. x và y. C. 2x2 và y2. D. 2x2 và –y2.
1
Câu 6. Hệ số của đơn thức − x 4 là
3
1 1 1
A. − . B. . C. 4. D. .
3 3 81
Câu 7. Giá trị nào sau đây là nghiệm của đa thức A( x= ) 3x + 6 ?
A. x = 3. B. x = 6. C. x = -2. D. x = 2.
Câu 8. Giá trị của đa thức B( x= ) x + 4 tại x = -1 là
2

A. 9. B. 3. C. 5. D. 17.
Câu 9. Cho ∆ABC có = 
A 50= o 
, B 30 . Khẳng định nào sau đây đúng?
o

A. AC < BC < AB . B. AC < AB < BC. C. AB < AC < BC. D. AB < BC < AC.
Câu 10. Cho ∆ DEF. Kết luận nào sau đây đúng?
A. DE + DF < EF . B. DE + DF > EF. C. DE – DF > EF. D. DE – DF = EF.
Câu 11. Xem hình 1 và chọn khẳng định đúng. A
A. AD là một đường trung tuyến của ∆ABC .
B. AD là một đường phân giác của ∆ABC . Hình 1
C. AD là một đường cao của ∆ABC .
D. AD là một đường trung trực của ∆ABC . B D C
Câu 12. Trọng tâm của một tam giác là giao điểm của ba đường
A. trung tuyến. B. đường phân giác.
C. đường cao. D. đường trung trực.
Câu 13. Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu cạnh?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

A. 4. B. 6. C. 8. D. 12.

Câu 14. Cho một hình lập phương có cạnh bằng 3cm. Diện tích xung quanh của hình lập phương
đó là
A. 9 cm2. B. 36 cm2. C. 54 cm2. D. 27 cm2.
Câu 15. Vật nào sau đây có dạng hình lăng trụ đứng tam giác?

A. B. C. D.

B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)


x −10
Câu 1. (0,75 điểm) Tìm x biết = .
−6 3
Câu 2. (1,75điểm) Cho đa thức M = 2 x 2 + 5 x − 12 .
a) Xác định bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức M.
b) Cho đa thức N = x 2 − 8 x − 1 . Hãy tính tổng M + N.
c) Tìm đa thức P biết rằng P ⋅ (2 x − 3) = M.
Câu 3. (1,0điểm) Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 100cm, chiều rộng 60cm,
chiều cao 50cm.
a) Tính thể tích của bể cá.
b) Mực nước ban đầu trong bể cao 30cm. Người ta cho vào bể một hòn đá trang trí có thể
tích 30dm3 (hòn đá chìm hẳn trong nước). Hỏi mực nước lúc này trong bể cao bao nhiêu cm?
Câu 4. (1,5điểm) Cho ∆ABC cân tại A có BE và CF là các đường cao. Cho tam giác ABC cân
tại A (góc A < 90 độ).
a) Chứng minh BE = CF.
b) Gọi H là giao điểm của BE và CF. Chứng minh BE + BF > BH + CH.

------------HẾT------------

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2022-2023
ĐIỆN BÀN Môn: Toán – Lớp 7

HƯỚNG DẪN CHẤM Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)

(Hướng dẫn chấm gồm có 2 trang)

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5.0 điểm )


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đ/án B C D A B A C C A B C A D B C

B. TỰ LUẬN: ( 5.0điểm)
Câu Ý Nội dung Điểm
x −10
1. Tìm x biết = . 0,75
−6 3
(0,75
- Rút được x.3 = (-6).(-10) 0,25
điểm)
- Tính được và kết luận x = 20 0,50
Cho đa thức M = 2x2 + 5x - 12.
Xác định bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức M. 0,75
a - Xác định được bậc đa thức là 2 0,25
- Xác định được hệ số cao nhất là 2 0,25
- Xác định được hệ số tự do là -12 0,25
Cho đa thức N = x2 - 8x + 1. Hãy tính tổng M + N. 0,5
Cách 1: M + N = (2x2 + 5x - 12) + (x2 - 8x - 1)
0,25
2. = (2x2 + x2) + (5x – 8x) + (-12 -1)
(1,75 b = 3x2 - 3x - 13 0,25
điểm) Cách 2: M = 2x2 + 5x – 12 0,25
N = x2 - 8x - 1
M + N = 3 x2 - 3x - 13 0,25
Tìm đa thức P biết rằng P ⋅ (2x – 3) = M 0,5
P ⋅ (2x – 3) = M
c
P = M : (2x – 3)
= (2x2 + 5x – 12) : (2x – 3) 0,25
=x+4 0,25
Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 100cm, chiều rộng 60cm,
chiều cao 50cm. 0,5
3.
a. Tính thể tích của bể cá.
(1,0 Thể tích của bể cá là: 100.60.50 = 300000 (cm3) 0,5
điểm) Mực nước ban đầu trong bể cao 30cm. Người ta cho vào bể một hòn đá
b. trang trí có thể tích 30dm2(hòn đá chìm trong nước). Hỏi mực nước lúc 0,5
này trong bể cao bao nhiêu cm?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Đổi 30 dm3 = 30000 cm3


Thể tích nước dâng lên chính là thể tích của hòn đá do đó thể tích nước dâng
lên là 30000 cm3
Chiều cao của mực nước dâng lên là : 30000 : (100.60) = 5 (cm) 0,25
Chiều cao của mực nước trong bể lúc này là: 30 + 5 = 35 (cm) 0,25

4.
(1,5 HV 0,25
điểm)

Chứng minh BE = CF. 0,75


- Xét ΔBEC vuông tại E và ΔCFB vuông tại F có:
 = CBF
BCE  (vì ΔABC cân)
a
BC cạnh chung
Do đó ΔBEC = ΔCFB (cạnh huyền – góc nhọn) 0,5
Suy ra BE = CF (2 cạnh tương ứng) 0,25
Gọi H là giao điểm của BE và CF. Chứng minh BE + BF > BH + CH. 0,50
Trong ΔBFH có BF + FH > BH (bất đẳng thức tam giác) 0,25
b Ta có BF + BE = BF + CF (vì BE = CF cmt)
= BF + FH + CH > BH + CH (đpcm) 0,25
*Chú ý:
- Nếu học sinh làm cách khác đúng thì tổ chấm thống nhất cho điểm tối đa theo thang điểm
trên.

------------HẾT------------

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
THỊ XÃ THÁI HÒA Học kì II, năm học 2022 - 2023
Môn: Toán lớp 7
Đề chính thức Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề 01

Họ và tên học sinh: ......................................................, Số báo danh: ...........


Trường: .......................................................................Lớp: .............

Phần 1. Trắc nghiệm khách quan: (4,0 điểm)


Em hãy ghi lại đáp án đúng:
Câu 1. Trong các cặp tỉ số sau, cặp tỉ số nào lập thành một tỉ lệ thức?
2 3 12 2 −2
A.12 :18 và . B. 12 :18 và . C. và . D. ( −12 ) : ( −18 ) và .
3 2 −18 3 3
Câu 2. Cho biết ba số a;b;c tỉ lệ với các số 2;4;6. Hãy chỉ ra dãy tỉ số bằng nhau tương
tứng.
a b c a b c a b c a b c
A. = = B. = = C. = = D. = =
2 6 4 2 4 6 4 6 2 6 2 4
Câu 3. Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k = −3. Hệ thức liên
hệ của y và x là:
x −3
A. xy = −3. B. y = −3x. C. y = . D. y = .
−3 x
Câu 4: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau. Biết rằng x = 3 thì y = 15.
Hệ số tỉ lệ nghịch là:
1
A. 45. B. . C. 5 . D. 15.
3
Câu 5: Trong các biểu thức sau biểu thức nào là biểu thức số:
A. 2x B.-3x+2 C. x+y D. 32.5+4
Câu 6: Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa Thức một biến .
A. 2x + y . B. x2 + 2x +2 . C. xy – 3 . D. x2 _ y2 .
Câu 7. An lấy ngẫu nhiên 3 viên bi trong một túi đựng 3 bi xanh và 2 bi đỏ. Đâu là biến
cố chắc chắn?
A.An lấy được toàn bi xanh. B.An lấy được bi xanh hoặc bi đỏ.
C. An lấy được toàn bi đỏ. D.An lấy được bi có hai màu khác nhau.
Câu 8.Một năm có 365 ngày là :
A.Biến cố ngẫu nhiên. B.Biến cố chắc chắn.
C.Biến cố không thể. D.Không phải là biến cố.

Trang 1/6 - Mã đề thi 01


Câu 9: Gieo một con xúc sắc cân đối một lần. Trong các biến cố sau, biến cố nào là
chắc chắn?
A. Gieo được mặt có số chấm bằng 3 B. Gieo được mặt có ít nhất 1 chấm
C. Gieo được mặt có số chấm bằng 7 D. Gieo được mặt có số chấm bằng 2
Câu 10: Biến cố “ Đến năm 2030, con người tìm được thuốc chữa ung thư” là biến cố
nào trong các biến cố sau đây?
A. Biến cố ngẫu nhiên. B. Biến cố không thể.
C. Biến cố chắc chắn. D. Các đáp án trên đều đúng.
Câu 11 : Cho ΔABC có AC > BC > AB. Trong các khẳng định sau, câu nào đúng:

Câu 12: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng và B nằm giữa A và C. Trên đường thẳng
vuông góc với AC tại B ta lấy điểm H. Khi đó:

Câu 13. Số mặt của hình hộp chữ nhật là


A. 4. B. 6. C. 8. D. 10.
Câu 14: Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là:
A. Các hình bình hành B. Các hình thang cân
C. Các hình chữ nhật D. Các hình vuông
Câu 15: Số đỉnh của hình hộp chữ nhật là:
A. 12 B. 8 C. 6 D. 4
Câu 16: Một lăng trụ đứng có đáy là tam giác thì lăng trụ đó có
A. 6 mặt, 5 đỉnh, 9 cạnh. B’ C’
B. 5 mặt, 6 đỉnh, 9 cạnh. A’
C. 5 mặt, 9 đỉnh, 6 cạnh.
D. 9 mặt, 6 đỉnh, 5 cạnh.
B
C

Phần 2. Tự luận (6,0 điểm)


Câu 1(1,0 điểm).

Trang 2/6 - Mã đề thi 01


Chọn một túi đựng sáu tấm thẻ được ghi các số 4;9;10;11;12;15. Rút ngẫu nhiên
một rấm thẻ trong túi. Tính xác suất để:
a) Rút được thẻ ghi số chia hết cho 7
b) Rút được thẻ ghi số chia hết cho 5.
Câu 2 (1,5 điểm).
Cho hai đa thức A ( x ) = 5 x 4 − 7 x 2 − 3x − 6 x 2 + 11x − 30 và
B ( x ) =−11x3 + 5 x − 10 + 5 x 4 − 2 + 20 x3 − 34 x

a) Thu gọn hai đa thức A ( x ) và B ( x ) rồi sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính A(x)+B(x) và A(x) - B(x).
Câu 3:( 2,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Trên cạnh BC lấy điểm H sao cho
HB = BA, từ H kẻ HE vuông góc với BC tại H (E thuộc AC)
a) Chứng minh: ∆ABE =
∆HBE
b) Chứng minh: Tam giác AEH cân tại E.
c) Chứng minh: BE là đường trung trực của AH.
d) Gọi K là giao điểm của HE và BA. Chứng minh: BE vuông góc KC.
Câu 4:( 1,5 điểm)
Một lăng kính thuỷ tinh có dạng hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều cạnh
bằng 3cm, chiều cao 2,6cm; chiều cao của hình lăng trụ là 10cm.
a) Tính thể tích của lăng kính thuỷ tinh.
b) Người ta cần làm một chiếc hộp bằng bìa cứng để đựng vừa khít lăng kính thuỷ
tinh nói trên (hở hai đáy tam giác). Tính diện tích bìa cần dùng(bỏ qua mép nối).
Phần
Hết
(Học sinh không sử dụng tài liệu)

Trang 3/6 - Mã đề thi 01


HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
Học kì II, năm học 2022 - 2023
Môn: Toán, lớp 7

Phần 1. Trắc nghiệm khách quan: (4,0 điểm). Điểm phần trắc nghiệm mỗi câu đúng
được 0,25 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Mã đề 01 A B B A D B B A B A C C B C B B
Mã đề 02 D B C B A C C B A B C C A D C D
Mã đề 03 D C A B D C C C C B C B A A B C
Mã đề 04 B C D A A B C A B D B D B C D B
Mã đề 05 B D B C A C D B B B A C B A A D

Phần 2. Tự luận:(6,0điểm)
Câu Đáp án Thang
điểm
a) Rút được thẻ ghi số chia hết cho 7 có xác suất bằng 0 vì đây
là biến cố không thể. 0,5
b) Có 2 biến cố rút được thẻ ghi số chia hết cho 5 là biến cố ghi
Câu 1 số 10 và số 15 trong sáu biến cố cho ở trên. Mỗi tấm thẻ có
khả năng lấy được như nhau. Do đó xác suất của biến cố rút
(1,0 1 0,5
điểm) được thẻ ghi số chia hết cho 5 là:
3
A ( x ) = 5 x 4 − 7 x 2 − 3x − 6 x 2 + 11x − 30
( )
Câu 2 = 5 x 4 + −7 x 2 − 6 x 2 + ( −3x + 11x ) − 30
(1,5 0,25
điểm) a) = 5 x − 13x + 8 x − 30
4 2

B ( x ) =−11x3 + 5 x − 10 + 5 x 4 − 2 + 20 x3 − 34 x
= 5 x 4 + ( −11x3 + 20 x3 ) + ( 5 x − 34 x ) + ( −10 − 2 ) 0,25
= 5 x 4 + 9 x3 − 29 x − 12

A ( x ) + B ( x )= (5 x 4 − 13 x 2 + 8 x − 30) + ( 5 x 4 + 9 x3 − 29 x − 12 )

b) = 5 x − 13x + 8 x − 30 + 5 x + 9 x − 29 x − 12
4 2 4 3

0,25
= (5 x 4 + 5 x 4 ) + 9 x 3 − 13 x 2 + (8 x − 29 x) − (30 + 12)
= 10 x 4 + 9 x 3 − 13 x 2 − 21x − 42
0,25
A ( x ) − B ( x )= (5x 4
− 13 x 2 + 8 x − 30 ) − ( 5 x 4 + 9 x3 − 29 x − 12 )
= 5 x 4 − 13 x 2 + 8 x − 30 − 5 x 4 − 9 x3 + 29 x + 12
0,25
= (5x 4
− 5 x 4 ) − 9 x3 − 13 x 2 + ( 8 x + 29 x ) + ( −30 + 12 )
=
−9 x3 − 13 x 2 + 37 x − 18 0,25

Trang 4/6 - Mã đề thi 01


B

A
Câu 3 E
C

(2,0
điểm)

a) Chứng minh: ∆ABE =


∆HBE
Xét ∆ABE vuông tại A và ∆HBE vuông tại H, ta có:
BE là cạnh chung
BA = BH ( gt )
⇒ ∆ABE = ∆HBE ( ch − cgv) 0, 5
b) Chứng minh: Tam giác AEH cân tại E
0,25
Vì ∆ABE = ∆HBE ( cmt )
Suy ra: AE = EH( 2 cạnh tương ứng)
Vậy: tam giác AEH cân tại E 0,25

c) Chứng minh: BE là đường trung trực của AH


Ta có: BA = BH ( gt)
suy ra: B nằm trên đường trung trực của AH (1) 0,25
Lại có: EA = EH ( cmt )
Suy ra: E nằm trên đường trung trực của AH ( 2)
Từ(1) và ( 2) suy ra: BE là đường trung trực của AH 0,25
d) Chứng minh: BE vuông góc KC
Trong ∆BKC , ta có:
CA ⊥ AB ( gt ) ⇒ CA là đường cao thứ nhất.
KH ⊥ BC ( gt ) ⇒ KH là đường cao thứ hai.
0,25
Mà CA và KH cắt nhau tại E
⇒ E là trực tâm của tam giác ABC
⇒ BE là đường cao thứ ba
⇒ BE ⊥ KC 0,25
a) Diện tích đáy của lăng kính là:
Câu 4 1 0,5
=S =.3.2, 6 3,9(cm 2 )
( 1,5 2
điểm) Thể tích lăng kính thuỷ tinh là

Trang 5/6 - Mã đề thi 01


V=S.h= 3,9.10=39(cm3) 0,5
b) Diện tích bìa cứng cần dùng là
Sxq=C.h=(3+3+3).10=90(cm3) 0,5

-------------- Hết ---------------


(Lưu ý: HS giải cách khác đúng vẫn cho điểm)

Trang 6/6 - Mã đề thi 01


PHÒNG GD&ĐT HẢI HẬU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN - LỚP 7
M· ®Ò 1 (Thời gian làm bài 90 phút)
Đề khảo sát gồm 02 trang
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng và ghi chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.
x 6
Câu 1. Giá trị của x trong tỉ lệ thức = là
4 3 CÇu l«ng
B¬i léi
A. x = 4. B. x = 6. C. x = 8. D. x= 12. 15%
20%
Câu 2. Biểu đồ hình quạt tròn ở Hình 1 biểu diễn kết quả thống §¸ cÇu
Bãng bµn
kê (tính theo tỉ số phần trăm) chọn môn thể thao ưa thích nhất 25%
10% H×nh 1
trong các môn: Cầu lông, Đá cầu, Bóng đá, Bóng bàn, Bơi lội
của 300 học sinh khối 7 ở một trường trung học cơ sở. Mỗi học Bãng ®¸
sinh chỉ được chọn một môn thể thao khi được hỏi ý kiến. Số 30%
học sinh chọn môn bóng đá là
A. 75 em. B. 90 em . C. 60 em . D. 30 em.
Câu 3. Một hộp có 15 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; 3; …; 14; 15 (hai thẻ
khác nhau thì ghi hai số khác nhau). Rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ trong hộp; xác suất của biến cố “Số
xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có hai chữ số” là
7 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
15 5 3 5
Câu 4. Biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có hai đáy là a và b, chiều cao là h (hai đáy và chiều
cao có cùng đơn vị đo) là

A.
( a + b ) .2 . B.
( a + b ) .h . C. ( a + b ) .h. D.
(a + b) .
h 2 2h
Câu 5. Bậc của đa thức x − 4 x + 5 x −10 là
5 6 4

A. 8. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 6. Biểu thức nào sau đây không là đa thức một biến?
A. y 2 + 5 y. B. 3 x + 8. C. − x + 2 y. D. 2 x 3 + x − 3 .
= x − 2x ?
Câu 7. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức B(x)
2

1
A. . B. 1. C. 2. D. 4.
2
Câu 8. Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là số liệu?

A. Kết quả học tập của học sinh trong từng học kỳ được đánh giá theo các mức: Tốt; Khá; Đạt; Chưa đạt.

B. Số học sinh của mỗi lớp trong một trường: 37; 42; 36; 41; 39; 38; 40; 36; 43; 44.

C. Thể loại sách được các bạn tổ em yêu thích: Truyện cổ tích; Truyện cười; Truyện tranh.

D. Một số môn thể thao ưa thích: Đá cầu; Bóng đá; Cầu lông; Cờ vua.

3 2
Câu 9. Đa thức 5x 3 − 2x 5 + x + 3x − 2 có hệ số cao nhất là
2
A.1. B. - 3. C. - 2. D. 5.
2
(
Câu 10. Kết quả của phép tính 2 x . 3 x + x − 5 x
2 3
) là
A. 6x + 2x − 10x . B. 5x + 2x − 10x .
3 4 5 3 4 5

C. 6x + 2x − 10x . D. 6x − 2x − 10x .
3 4 6 3 4 5

1/2
Câu 11. Bộ ba số nào là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 12cm, 12cm, 24cm. B. 3cm, 3cm, 7cm.
C. 5cm, 4cm, 11cm. D. 7cm, 18cm, 13cm.
Câu 12. Hình vẽ dưới đây mô tả đường bơi của bốn bạn trong một bể bơi. Bạn Sơn bơi từ vị trí điểm K
đến vị trí điểm F, bạn Nam bơi từ vị trí điểm M đến vị trí điểm F, bạn Bắc bơi từ vị trí điểm N đến vị trí
điểm F, bạn Chiến bơi từ vị trí điểm P đến vị trí điểm F. Đường bơi của bạn nào ngắn nhất?

A. Đường bơi của bạn Nam là ngắn nhất.


B. Đường bơi của bạn Bắc là ngắn nhất.
C. Đường bơi của bạn Chiến là ngắn nhất.
D. Đường bơi của bạn Sơn là ngắn nhất.
Câu 13. Giao điểm 3 đường phân giác của một tam giác có tính chất
A. cách đều 3 cạnh của tam giác. B. cách đều 3 đỉnh của tam giác.
C. luôn nằm bên ngoài tam giác. D. luôn nằm trên một cạnh của tam giác.
Câu 14. Trực tâm của tam giác là giao điểm của
A. 3 đường trung trực. B. 3 đường trung tuyến.
C. 3 đường phân giác. D. 3 đường cao.
Câu 15. Một hộp sữa có dạng hình hộp chữ nhật với các kích thước của đáy là 5cm; 4cm và chiều cao là
12cm. Thể tích của hộp sữa đó là
3 3 3 3
A. 120cm . B. 108cm . C. 240cm . D. 216cm .
Câu 16. Cho ΔMNP có MN > NP > MP. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. M>N  > P. B. P>M >N . <N
C. M  <P. D. 
P<M <N .
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Bài 1. (1 điểm)
a) Bạn An có một hộp bút gồm 7 chiếc bút cùng loại, màu: Xanh, đỏ, trắng, tím, vàng, hồng, đen; hai
bút khác nhau thì màu khác nhau. Rút ngẫu nhiên một bút. Tính xác suất của biến cố “Rút được bút màu
vàng ”.
b) Bạn Hà có 100 nghìn đồng, Hà mua 5 quyển vở mỗi quyển vở có giá 8 nghìn đồng và một cuốn
sách tham khảo môn Toán với giá x (nghìn đồng), Hà vẫn còn dư tiền. Hãy viết biểu thức đại số biểu thị
số tiền Hà còn lại (đơn vị nghìn đồng)?
Bài 2. (1 điểm) Cho đa thức A(x)= 3x 4 + x − 4x 3 − 1 − 2x 2 − x 5 .
a) Sắp xếp đa thức A(x) theo lũy thừa giảm của biến rồi tìm bậc của nó.
b) Tính giá trị của đa thức A(x) với x = -2 .
Bài 3. (1 điểm)
a) Thực hiện phép tính ( x − 3) . ( 4x 5 + 3x 3 − 2x 2 ) .
b) Cho hai đa thức P(x) = 3x4 + x3 + x2 – 5x + 2 và Q(x) = 3x4 + 3x2 + 5x - 4x3 - 2.
Tính P(x) + Q(x).
Bài 4. (2,0 điểm ) Cho tam giác ABC cân tại A, các đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G.
a) Chứng minh ABM =ACN, từ đó suy ra BM = CN .
1
b) Chứng minh GM > BC .
4
Bài 5. (1 điểm) Cho biểu thức =M x 2023 − 2023 ⋅ (x 2022 − x 2021 + x 2020 − x 2019 + ... + x 2 − x) .
Tính giá trị của biểu thức M với x = 2022.
---------- Hết ---------
2/2
PHÒNG GD&ĐT HẢI HẬU ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: TOÁN - LỚP 7

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm


Mã đề 1
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C B D B B C C B

Câu 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp án C A D B A D C B
Mã đề 2
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C A D B A D C B

Câu 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp án C B D B B C C B

II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)


Bài Nội dung Điểm
Bài * Xét 7 biến cố:
1.a “Rút được bút màu xanh ”; “Rút được bút màu đỏ ”;
“Rút được bút màu trắng”; “Rút được bút màu tím ”
“Rút được bút màu vàng” ; “Rút được bút màu hồng ”
“Rút được bút màu đen ” là các biến cố đồng khả năng
1
Nên biến cố “Rút được bút màu vàng ” có xác suất là 7 0,5 đ
Số tiền mua 5 quyển vở là 5.8= 40 (nghìn đồng) 0,25 đ
Bài Số tiền mua vở và sách tham khaỏ là : 40 + x (nghìn đồng)
1.b
Biểu thức đại số biểu thị số tiền Hà còn lại : 100 – ( 40+x) 0,25 đ
= 100 - 40 - x = 60 - x (nghìn đồng )
Bài Sắp xếp đa thức A( x) theo lũy thừa giảm của biến rồi tìm bậc của nó.
2.a A( x)= 3 x 4 + x − 4 x3 − 1 − 2 x 2 − x5
A( x) =− x5 + 3 x 4 − 4 x3 − 2 x 2 + x − 1 0,25 đ
A(x) có bậc là 5 0,25 đ
Bài Tính giá trị của đa thức A(x) với x = - 2
− ( −2 ) + 3.( −2 ) − 4.( −2 ) − 2.( −2 ) + ( −2 ) − 1
Thay số : A(−2) =
2.b 5 4 3 2

A(−2)= 32 + 3.16 − 4.( −8 ) − 2.4 + ( −2 ) − 1 0,25 đ


A(−2) = 32 + 48 + 32 − 8 − 2 − 1
A(−2) = 101 0,25 đ
.KL:......
Thực hiện phép tính ( x − 3) . ( 4x 5 + 3x 3 − 2x 2 )
= x. ( 4x 5 + 3x 3 − 2x 2 ) − 3. ( 4x 5 + 3x 3 − 2x 2 )
= x.4x 5 + x.3x 3 − x.2x 2 − ( 3.4x 5 + 3.3x 3 − 3.2x 2 )
0,25 đ
= 4x 6 + 3x 4 − 2x 3 − 12x 5 − 9x 3 + 6x 2

3/2
Bài = 4x 6 + 3x 4 + ( −2x 3 − 9x 3 ) − 12x 5 + 6x=
2
4x 6 + 3x 4 + ( −11x 3 ) − 12x 5 + 6x 2
3.a
= 4x 6 + 3x 4 − 11x 3 − 12x 5 + 6x 2
= 4x 6 − 12x 5 + 3x 4 − 11x 3 + 6x 2 0,25 đ
Bài Tính P(x) + Q(x)= (3x4 + x3 + x2 – 5x + 2) +(3x4 + 3x2 + 5x - 4x3 - 2) 0,25 đ
3.b = 3x4 + x3 + x2 – 5x + 2 +3x4 + 3x2 + 5x - 4x3 - 2
= (3x4 +3x4 )+( x3 - 4x3 )+ (x2 +3x2 ) +(– 5x+ 5x ) +( 2 – 2)
= 6x4 – 3x3+ 4x2 0,25 đ
*Hình vẽ :.......
Bài a)Chứng minh ABM =ACN từ đó suy ra BM = CN
4.a + C/m AM= AN 0,25 đ
+ Chỉ ra 2 yếu tố bằng nhau AB = AC ; góc A chung 0,25 đ
0,25 đ
A

N M

B C
+ KL: ABM =ACN ( c.g.c)
Suy ra BM = CN 0,25 đ
Bài 1
b)C/m GM > BC
4.b 4 0,25 đ
+ C/m GB = GC
+ Tromg tam giác GBC có BC < BG + GC ( Bất đẳng thức tam giác ) 0,25 đ
BC < 2.BG
+ C/m BG = 2.GM 0,25 đ
1
=> BC < 4.GM = > GM > BC 0,25 đ
4
M x 2023 − 2023 ⋅ (x 2022 − x 2021 + x 2020 − x 2019 + ... + x 2 − x)
Bài 5 =
x 2023 − 2023x 2022 + 2023x 2021 − 2023x 2020 + 2023x 2019 − ... − 2023x 2 + 2023x
M=
0,25đ
Ta có x = 2022 suy ra x+1 = 2023. Thay 2023 = x+1 vào biểu thức M
M= x 2023 − ( x + 1) .x 2022 + ( x + 1) .x 2021 − ( x + 1) .x 2020 + ( x + 1) .x 2019 − ... + ( x + 1) .x
M = x 2023 − x 2023 − x 2022 + x 2022 + x 2021 − x 2021 − x 2020 + x 2020 + x 2019 − ... + x 2 + x 0,25đ
M = x = 2022 0,25đ
Vậy M = 2022 với x = 2022 0,25đ

4/2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
HUYỆN XUÂN TRƯỜNG Năm học 2022 – 2023
***** Môn: Toán 7
MÃ ĐỀ 135
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

Phần I. Trắc nghiệm:(4,0 điểm) Hãy chọn và viết vào bài làm một trong các chữ A, B, C, D đứng
trước phương án trả lời đúng.
Câu 1: Tập hợp tất cả các số tự nhiên n sao cho số 2n 2 − n + 2 chia hết cho số 2n + 1 là
A. {0;1} . B. {0; 2}. C. {1;3}. D. {1; 2}.
3
Câu 2: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức f (x)
= x − 1?
5
3 5 −3 −5
A. . B. . C. . D. .
5 3 5 3
Câu 3: Cho ∆ABC , độ dài ba cạnh AB là 5cm, AC là 7cm và BC là 10cm. kết luận nào sau đây là
đúng?
A. . B. .
C. D.
Câu 4: Tổng của các đơn thức 2x2, -5x2, x2 là
A. 2x2. B. x2. C. –x2. D. -2x2.
Câu 5: Bậc của đa thức A(x) = 5x 5 − 4x 3 + 2x 4 − 2x 5 − 2x 4 − 3x 5 + x 2 + 1 là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 6: Bác An có 270 triệu đồng chia cho ba con sao cho số tiền ba người nhận được tỉ lệ thuận với
2,3,4. Số tiền ba con bác An nhận được lần lượt là:
A. 50, 70; 150 (triệu đồng). B. 70, 90; 110 (triệu đồng).
C. 60, 90; 120 (triệu đồng). D. 80, 90; 100 (triệu đồng).
Câu 7: Cho ∆ABC vuông tại A với trực tâm H, khi đó
A. Điểm H trùng với đỉnh A. B. Điểm H nằm trong ∆ABC.
C. Điểm H nằm ngoài ∆ABC. D. Điểm H nằm trên cạnh BC.
 = 650 C
Câu 8: Cho ΔABC có B  
, = 35 . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Số đo ADC bằng
0

A. 1000. B. 950.
C. 1050. D. 1100.
x −1 1
Câu 9: Giá trị của x trong tỉ lệ thức = là
3 2
2 3 1 5
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 2
Câu 10: Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM ( M ∈ BC ). Gọi G là trọng tâm của tam giác
và GM = 4 cm, khi đó độ dài đường trung tuyến AM bằng
A. 10cm. B. 8cm. C. 12cm. D. 6cm.
Câu 11: Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối. Xác suất của biến cố “Số chấm xuất hiện trên con
xúc xắc là số chia cho 3 dư 1” là
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 4 6 3
 = 500 . Số đo N
Câu 12: Cho ∆ MNP cân tại M, có M  là

Trang 1/5 - Mã đề thi 135


A. 1300. B. 650. C. 500. D. 800.
Câu 13: Bảng dữ liệu sau cho biết kết quả xếp loại học tập học kì I của học sinh khối 7:

Xếp loại Tốt Khá Đạt Chưa đạt


Số học sinh 72 162 90 36
Tỉ lệ phần trăm học sinh đạt loại Tốt so với học sinh cả khối 7 là
A. 20%. B. 16%. C. 18%. D. 14%.
Câu 14: Giá trị của a để đa thức x 3 − 4x + a chia hết cho đa thức x − 1 là
A. 1. B. 3. C. -1. D. -3.
Câu 15: Giao điểm của ba đường trung trực của tam giác
A. là trọng tâm của tam giác. B. cách đều ba cạnh của tam giác.
C. cách đều ba đỉnh của tam giác. D. là trực tâm của tam giác.
Câu 16: ΔABC có AB = 1cm, BC = 7cm. Độ dài cạnh AC là một số nguyên (cm). Độ dài cạnh AC là
A. 5 cm. B. 6 cm. C. 8 cm. D. 7 cm.
-----------------------------------------------

Phần II. Tự luận:(6,0 điểm)


Bài 1. (2,25 điểm) Cho hai đa thức: A(x)= 5x 5 + 2 − 7x − 4x 2 − 2x 5 + 2x
B(x) =
−3x 5 + 4x 2 + 3x − 7
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức A(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b) Tính A(x) + B(x), A(x) - B(x).
c) Chứng tỏ x = −1 là nghiệm của đa thức A(x) nhưng không là nghiệm của đa thức B(x).
Bài 2. (0,5 điểm) Chứng tỏ biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến.
M= ( 3x − 2 )( 2x + 1) − ( 3x + 1)( 2x − 1)
Bài 3. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến CM. Trên tia đối của tia MC lấy
điểm D sao cho MD = MC.
a) Chứng minh rằng: ∆MAC = ∆MBD và AC // BD.
b) Chứng minh: AC + BC > 2CM.
2
c) Gọi K là điểm thuộc đoạn thẳng AM sao cho AK = AM , gọi N là giao điểm của CK và AD,
3
I là giao điểm của BN và CD. Chứng minh CD = 3DI
Bài 4.(0,75 điểm)
a) Cho đa thức f (x) = ax 2 + bx + c (a,b,c là các số hữu tỉ).
Chứng tỏ rằng f (−4).f(5) ≤ 0 biết 41a + b + 2c =0
b) Cho ba số a, b, c thoả mãn 0 < a, b, c < 1 và lần lượt là độ dài ba cạnh của một tam giác.
a b c
Chứng minh rằng: + + <2
bc + 1 ac + 1 ab + 1

---------HẾT--------
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Học sinh không sử dụng máy tính cầm tay khi làm bài)
Họ và tên thí sinh : …………………………………..………………....Số báo danh : ……………………………

Chữ kí của Giám thị số 1………………………………………Chữ kí của Giám thị số 2…………………………

Trang 2/5 - Mã đề thi 135


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
HUYỆN XUÂN TRƯỜNG KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Năm học 2022 – 2023
Môn Toán - lớp 7
Phần I. Trắc nghiệm: 4 đ (Mỗi câu đúng cho 0,25 đ)
Mã Đáp Mã Đáp Mã Đáp Mã Đáp
Câu Câu Câu Câu
đề án đề án đề án đề án
135 1 A 213 1 A 358 1 A 486 1 D
135 2 B 213 2 B 358 2 B 486 2 D
135 3 B 213 3 B 358 3 A 486 3 D
135 4 D 213 4 A 358 4 D 486 4 A
135 5 A 213 5 D 358 5 A 486 5 C
135 6 C 213 6 C 358 6 C 486 6 B
135 7 A 213 7 C 358 7 B 486 7 D
135 8 C 213 8 B 358 8 D 486 8 C
135 9 D 213 9 A 358 9 C 486 9 A
135 10 C 213 10 C 358 10 D 486 10 B
135 11 D 213 11 D 358 11 C 486 11 A
135 12 B 213 12 A 358 12 D 486 12 B
135 13 A 213 13 D 358 13 B 486 13 C
135 14 B 213 14 B 358 14 B 486 14 C
135 15 C 213 15 D 358 15 C 486 15 A
135 16 D 213 16 C 358 16 A 486 16 B

Phần II. Tự luận

Bài Câu Nội dung Điểm


a, A(x)= 5x + 2 − 7x − 4x − 2x + 2x
5 2 5

( )
0,75 = 5 x5 − 2 x5 + 2 + ( −7 x + 2 x ) − 4 x 2

= 3x + 2 − 5 x − 4 x 2
5
0,5
Bài 1.
(2,25 Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến: A(x) = 3x5 − 4 x 2 − 5 x + 2 0,25
điểm). A( x) = 3 x − 4 x − 5 x + 2
5 2

+
B( x) = −3 x5 + 4 x 2 + 3 x − 7
b, A(x)+B(x) = -2x - 5 0,5

A( x) = 3 x5 − 4 x 2 − 5 x + 2
-
B( x) =−3 x5 + 4 x 2 + 3 x − 7
A(x)-B(x) = 6 x5 − 8 x 2 − 8 x + 9 0,5
c, Thay x = -1 vào đa thức đã thu gọn của A(x) ta có:
A(-1)= 3. ( −1) − 4. ( −1) − 5. ( −1) + 2 = 3. ( −1) − 4.1 + 5 + 2 = 0
5 2
0,5
chứng tỏ x = -1 là nghiệm của đa thức A(x).
0,25
Thay x = -1 vào đa thức B(x) ta có:
B(-1)= - 3. ( −1) + 4. ( −1) + 3. ( −1) − 7 =−3. ( −1) + 4.1 − 3 − 7 =−3 ≠ 0
5 2

chứng tỏ x = -1 không là nghiệm của đa thức B(x). 0,25


M= ( 3x − 2 )( 2x + 1) − ( 3x + 1)( 2x − 1)
Bài 2
(0,5 0,5 (
= 6 x 2 + 3x − 4 x − 2 − 6 x 2 − 3x + 2 x − 1 )
điểm) = 6 x + 3x − 4 x − 2 − 6 x + 3x − 2 x + 1
2 2
0,25

Trang 3/5 - Mã đề thi 135


= (6x 2
)
− 6 x 2 + ( 3 x − 4 x + 3 x − 2 x ) + ( −2 + 1) = -1
chứng tỏ biểu thức M không phụ thuộc vào giá trị của biến. 0,25

0,25

Vẽ hình, ghi GT.KL đúng cho


0,25đ
Bài 3
(2,5
điểm) Vì CM là đường trung tuyến nên ta có AM = MB
a,
Xét ∆MAC và ∆MBD có:
1,25 MA = MB (cmt); 0,25

  (đối đỉnh);
AMC = BMD
MC = MD (giả thiết) 0,25
∆MBD ( c.g.c ) .
Do đó ∆MAC = 0,25
⇒   (hai góc tương ứng)
ACM = BDM 0,25
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên suy ra AC // BD 0,25
Do ∆MAC = ∆MBD (cmt) nên AC = BD (hai cạnh tương ứng).
b,
Xét ∆BCD có: BD + BC > CD (bất đẳng thức tam giác) 0,25
0,5
Mà AC = BD nên suy ra AC + BC > CD
Mà CD = 2CM (do MD = MC nên M là trung điểm của CD ).
Vậy AC + BC > 2CM
0,25
2
Xét ∆ACD có AM là đường trung tuyến và AK = AM nên K là trọng
3
tâm của ∆ACD
c,
0,5 Do đó CK là đường trung tuyến nên N là trung điểm của AD . 0,25
Xét ∆ABD có DM , BN là hai đường trung tuyến mà DM , BN cắt nhau tại
I nên I là trọng tâm của ∆ABD .
2
Do đó DI = DM
3

0,25
Trang 4/5 - Mã đề thi 135
1 2 1 1
Mà DM = =
CD nên DI =. CD CD hay CD = 3DI .
2 3 2 3
Đa thức f (x) = ax 2 + bx + c ( a,b,c là các số hữu tỉ).
f (−4) = a. ( −4 ) + b.(−4) + c
2
Ta có = 16a − 4b + c
a,
0,5
f (5) = a.52 + b.5 + c = 25a + 5b + c
= 41a − 16a + b + 4b + 2c − c
= ( 41a + b + 2c ) + ( −16a + 4b − c )
0,25
− (16a − 4b + c ) do 41a + b + 2c =
= 0
Bài 4
0,75 (16a − 4b + c ) .  − (16a − 4b + c )
f (−4). f (5)=
− (16a − 4b + c )
2
=
Vì (16a − 4b + c ) ≥ 0 với mọi giá trị của a,b,c nên − (16a − 4b + c ) ≤ 0 với mọi
2 2

a,b,c. Vậy f (−4). f (5) ≤ 0


0,25
Vì 0 < a, b, c < 1 nên
1 1 c c
( a − 1)( b − 1) > 0 ⇔ ab + 1 > a + b > 0 ⇔ < ⇔ <
ab + 1 a + b ab + 1 a + b
a a b b
b, Tương tự ta có: < ; <
0,25 bc + 1 b + c ac + 1 a + c
a b c a b c
Do đó: + + < + + (1)
bc + 1 ac + 1 ab + 1 b + c a + c a + b

a b c 2a 2b 2c 2(a + b + c)
+ + < + + = = 2 (2)
b+c a+c a+b a+b+c a+b+c a+b+c a+b+c
a b c 0,25
Từ (1) và (2) suy ra + + < 2 (đpcm)
bc + 1 ac + 1 ab + 1
Lưu ý:
1. Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với các ý cơ bản học sinh phải trình bày, nếu
học sinh giải theo cách khác mà đúng và đủ các bước thì vẫn cho điểm tối đa.
2. Hình vẽ sai phần nào thì không chấm phần đó. Tổng điểm cả bài giữ nguyên, không làm
tròn.

Trang 5/5 - Mã đề thi 135


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
BẮC GIANG NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: TOÁN LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề gồm có 02 trang)
Mã đề: 171
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm).
Câu 1: Cho ∆ABC = =
∆KMN. Biết  42
B = o 
; N 55o , số đo góc A bằng
A. 55o. B. 78o. C. 42o. D. 83o.
Câu 2: Hệ số cao nhất của đa thức E ( x ) = 15x − 7x + 24 − 11x là
2 5

A. −11. B. 5. C. −7. D. 15.


Câu 3: Bậc của đa thức A ( x ) =8x − 5x + 4x là
4 3

A. 4. B. 3. C. 8. D. 5.
Câu 4: Cho bảng dữ liệu về hoạt động của học sinh lớp 7A trong thời gian rảnh như sau:
Hoạt động Xem tivi Chơi thể thao Đọc sách Nghe nhạc
Số học sinh 16 10 6 8
Dựa vào bảng trên, tỉ lệ học sinh thích xem tivi là
A. 35% B. 25%. C. 60%. D. 40%.
Câu 5: Một túi đựng sáu tấm thẻ được ghi số 5; 10; 15; 20; 25; 30. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong
túi. Biến cố nào sau đây là biến cố ngẫu nhiên?
A. Rút được thẻ ghi số lớn hơn 30. B. Rút được thẻ ghi số nhỏ hơn 4.
C. Rút được thẻ ghi số chẵn. D. Rút được thẻ ghi số chia hết cho 5.
Câu 6: Bộ ba đoạn thẳng có độ dài nào sau đây không là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 5cm; 5cm; 5cm. B. 9cm; 5cm; 9cm. C. 12cm; 5cm; 13cm. D. 4cm; 9cm; 5cm.
Câu 7: Gieo một con xúc xắc có cấu tạo cân đối. Xác suất của biến cố “Số chấm xuất hiện trên con xúc
xắc nhỏ hơn 8” là
A. 1. B. 0. C. 0,6. D. 0,8.
 = 2A,
Câu 8: Cho tam giác ABC có B  C = 3A.
 Số đo của góc B bằng
A. 90o. B. 60o. C. 30o. D. 40o.
Câu 9: Cho hai đa thức: A = −2x 2 + 3x + 5 và B =1 − x + 2x 2 . Tính A + B ta được kết quả là
A. 2x − 6 . B. 4x + 4 C. 2x + 6 . D. 4x − 4
Câu 10: Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G. Khi đó
A. BN = 2BG. B. BN = 2GN. C. GB = 3GN. D. GB = 2GN.
Câu 11: x = 0 là nghiệm của đa thức
A. −2x + 3. B. −7x 2 + x. C. x 2 − 4. D. x 2 − 5x + 1.
Câu 12: Giá trị của biểu thức C= n + 2m tại m = 2;n = −1 là
A. 0. B. −3. C. 3. D. −5.
Câu 13: Đa thức nào dưới đây không có nghiệm nguyên?
A. x 2 + 2. B. 12 − 3y . C. 2x + 6. D. x 2 − 16.
2

Câu 14: Số hạng tử của đa thức D ( y ) = 3y − 4y + 5 là


2

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 15: Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào là đơn thức một biến?
A. 1 − 3y. B. 3z − 4. C. −4x 3 . D. 2x 2 + 1.
Câu 16: Đa thức B ( x=
) 2x − 10 có nghiệm là
A. x = −2. B. x = 5. C. x = −5. D. x = 2.

(
Câu 17: Kết quả của phép tính nhân −3y − 12y + 15 .  − y  là
2
) 2 
3 
A. −2y − 8y + 10y. B. 2y + 8y + 10y. C. 2y + 8y − 10y. D. −2y − 8y − 10y.
3 2 3 2 3 2 3 2

Trang 1/5 - Mã đề thi 171


(
Câu 18: Kết quả thực hiện phép chia −4x 5 − 6x 4 + 14x 2 : 2x 2 là )( )
A. −2x 3 − 3x 4 + 7. B. −2x 3 − 3x 2 + 7. C. 2x 3 − 3x 2 + 7. D. −2x 3 − 3x 4 + 2x 2 .
Câu 19: Cho hình tròn biểu diễn dữ liệu đã được chia sẵn thành 20 hình quạt bằng nhau. Khi đó 5 hình
quạt ứng với
A. 5%. B. 35%. C. 15%. D. 25%.
Câu 20: Đa thức P ( x=
) 11x − 2 − 5x + 4x có hệ số tự do là
3 2

A. −5. B. −2. C. 4. D. 11.


II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm).
Câu 1. (1,5 điểm)
a) Cho đa thức P ( x ) =
−4x 3 − 5x 2 + x − 2x 3 + 3x 2 − 2x − 5 . Hãy thu gọn, sắp xếp đa thức
P ( x ) theo lũy thừa giảm dần của biến và tìm bậc của đa thức đó.
b) Thực hiện phép chia đa thức sau bằng cách đặt tính chia:
( 9x 5
− 6x 3 + 18x 2 − 35x − 42 ) : ( 3x 2 − 7 )
Câu 2. (1,0 điểm)
Biểu đồ ở hình bên cho biết tỉ lệ khối lượng các loại
quả bán được trong ngày Chủ nhật của một cửa hàng. Biết
khối lượng bốn loại quả bán được trong ngày Chủ nhật của
cửa hàng đó là 160kg.
a) Em hãy cho biết loại quả nào bán được nhiều
nhất?
b) Lập bảng thống kê khối lượng các loại quả bán
được theo mẫu sau:

Loại quả
Khối lượng (kg)
Câu 3. (2,0 điểm)
Cho tam giác ABC có AB < AC . Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Đường thẳng d vuông
góc với BC tại M . Tia phân giác của góc A cắt d tại I. Qua I kẻ các đường vuông góc với hai cạnh
của góc A, cắt các tia AB và AC theo thứ tự tại H và K. Chứng minh rằng:
a) ∆AIH = ∆AIK. b) BH = CK.
Câu 4. (0,5 điểm)
Gia đình bạn Bình đi tham quan và nghỉ lại trong một homestay có cửa sổ hình tam giác với
khung cửa sổ được thiết kế như hình 1 và vẽ lại như hình 2. Dựa vào thiết kế của cửa sổ, bạn Bình khẳng
1
định=DE = BC 1, 6 m . Em hãy chứng minh khẳng định của bạn Bình là đúng.
2

----------- HẾT ----------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM


Trang 2/5 - Mã đề thi 171
BẮC GIANG BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN TOÁN LỚP 7

I. Trắc nghiệm (5,0 điểm) . Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
MÃ ĐỀ 171 MÃ ĐỀ 172 MÃ ĐỀ 173 MÃ ĐỀ 174
Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án
1 D 1 B 1 A 1 C
2 A 2 C 2 B 2 A
3 A 3 A 3 A 3 B
4 D 4 D 4 C 4 D
5 C 5 C 5 C 5 A
6 D 6 A 6 B 6 B
7 A 7 B 7 C 7 C
8 B 8 C 8 B 8 D
9 C 9 A 9 B 9 A
10 D 10 B 10 D 10 B
11 B 11 B 11 D 11 C
12 C 12 C 12 B 12 D
13 A 13 D 13 C 13 D
14 A 14 A 14 D 14 C
15 C 15 D 15 A 15 A
16 B 16 A 16 D 16 B
17 C 17 C 17 D 17 B
18 B 18 D 18 C 18 C
19 D 19 B 19 A 19 A
20 B 20 D 20 A 20 D

II. Tự luận (5,0 điểm)


Lưu ý khi chấm bài:
- Dưới đây chỉ là sơ lược các bước giải. Lời giải của học sinh cần lập luận chặt chẽ hợp logic. Nếu
học sinh làm cách khác mà giải đúng thì cho điểm tối đa.
- Đối với câu 3, học sinh không vẽ hình thì không chấm.
Câu Hướng dẫn, tóm tắt lời giải Điểm
a) P ( x ) =
−4x − 5x + x − 2x + 3x − 2x − 5
3 2 3 2

= ( −4x − 2x ) + ( −5x + 3x ) + ( x − 2x ) − 5
3 3 2 2
0,25

=−6x 3 − 2x 2 − x − 5 0,25
Câu 1
(1,5 điểm) Bậc của đa thức P ( x ) là 3 0,25

b) Đặt tính chia

− 9x 5 − 6x 3 + 18x 2 − 35x − 42 3x 2 − 7

Trang 3/5 - Mã đề thi 171


Câu Hướng dẫn, tóm tắt lời giải Điểm
9x − 21x
5 3
3x + 5x + 6
3 0,25
15x 3 + 18x 2 − 35x − 42

15x 3 − 35x 0,25
18x 2
− 42

18x 2
− 42
0,25
0

a) Loại quả mà cửa hàng bán được nhiều nhất là Vải thiều 0,5

Câu 2
b)
(1,0 điểm)
Loại quả Vải thiều Xoài cát Nho xanh Táo đỏ 0,5
Khối lượng (kg) 80 40 24 16

0,25

GT ABC , AB < AC, d ⊥ BC tại M ,


Câu 3 MB = MC, IH ⊥ AB tại H, IK ⊥ AC tại K
(2,0 điểm) KL a) ∆AIH =∆AIK.
b) BH = CK.


a) Ta có IH ⊥ AB tại H , IK ⊥ AC tại K ⇒ AHI 
= 90o ;AKI
= 90o 0,25
 = IAK
Vì AI là tia phân giác của góc A nên IAH . 0,25
Xét ∆AIH và ∆AIK có:
 
= AKI
AHI  = IAK
= 90o ; IAH  (chứng minh trên) 0,25
AI là cạnh chung
Do đó ∆AIH = ∆AIK (cạnh huyền - góc nhọn)
0,25
Vậy ∆AIH = ∆AIK
b) Chứng minh được BI = CI .
0,25
Do ∆AIH =
∆AIK (chứng minh câu a) ⇒ HI =
KI (hai cạnh tương ứng). 0,25

Trang 4/5 - Mã đề thi 171


Câu Hướng dẫn, tóm tắt lời giải Điểm
Xét ∆BIH và ∆CIK có:
BI = CI, HI = CI (chứng minh trên)
 
= IKC
IHB = 90o 0,25
Do đó ∆BIH =∆CIK (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
⇒ BH = CK (hai cạnh tương ứng)
Vậy BH = CK

0,25

D E 0,25

B F C

180o − 
A
∆ADE có AD = AE suy ra ∆ADE cân tại A suy ra 
ADE =
2

180 − A
o
Câu 4 ∆ABC cân tại A suy ra 
ABC =
(0,5 điểm) 2

Từ đó suy ra 
ABC = 
ADE
Chứng minh được ∆ADE = ∆DBF ( c.g .c ) ⇒ DE =
BF
1
Tương tự DE = FC suy ra=
DE =BC 1, 6m
2
Tổng điểm 5,0

Trang 5/5 - Mã đề thi 171

You might also like