You are on page 1of 222

THẦY TU

LÊ TRUNG TUYẾN
T OÁ

YẾ
N
 
96
7- 1 63
0

872 -

9
x1
CHUYÊN ĐỀ
± ÔN THI VÀO LỚP 10
= −b √,2

2a ∆

MÔN TOÁN V = πr
2h

2 − 4ac
∆=b

NĂM HỌC 2023 - 2024


MỤC LỤC

PHẦN I ĐỀ BÀI 5

CHƯƠNG 1 CĂN THỨC BẬC HAI 6

1 ĐƯA VỀ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6


2 ĐƯA VỀ GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH, SO SÁNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
3 TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
4 TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ BIỂU THỨC NGUYÊN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
5 BÀI TOÁN CÓ THAM SỐ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14

CHƯƠNG 2 GIẢI BÀI TOÁN LỜI VĂN 15

1 CHUYỂN ĐỘNG TRÊN BỘ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15


2 CHUYỂN ĐỘNG ĐƯỜNG THỦY . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
3 LÀM CHUNG, LÀM RIÊNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
4 TOÁN NĂNG SUẤT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
5 TOÁN HÌNH HỌC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
6 TOÁN PHẦN TRĂM, THÊM BỚT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18

CHƯƠNG 3 TOÁN THỰC TẾ 21

1 HÌNH TRỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
2 HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
3 HÌNH CẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
4 CÁC DẠNG KHÁC. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25

CHƯƠNG 4 HỆ PHƯƠNG TRÌNH 26

1 HỆ BẬC NHẤT ĐỐI VỚI x và y . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26


2 HỆ CHỨA PHÂN THỨC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
3 HỆ CHỨA CĂN THỨC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
4 HỆ CHỨA TRỊ TUYỆT ĐỐI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29

CHƯƠNG 5 HỆ THỨC VI-ET VÀ ỨNG DỤNG 30

1 VI-ET ĐỐI XỨNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30


2 VI-ET KHÔNG ĐỐI XỨNG. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
3 VI-ET SO SÁNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
4 ĐỘC LẠ VI-ET . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34
5 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36

2
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

CHƯƠNG 6 ĐƯỜNG TRÒN 37

1 CHỨNG MINH SONG SONG, VUÔNG GÓC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37


2 CHỨNG MINH THẲNG HÀNG, ĐỒNG QUY . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
3 QUỸ TÍCH, ĐIỂM, ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
4 CỰC TRỊ HÌNH HỌC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
5 CÁC DẠNG KHÁC. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45

CHƯƠNG 7 ĐIỂM 10 48

1 BẤT ĐẲNG THỨC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48


2 PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50

PHẦN II ĐÁP ÁN 51

CHƯƠNG 1 CĂN THỨC BẬC HAI 52

1 ĐƯA VỀ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52


2 ĐƯA VỀ GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH, SO SÁNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60
3 TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75
4 TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ BIỂU THỨC NGUYÊN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 80
5 BÀI TOÁN CÓ THAM SỐ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 85

CHƯƠNG 2 GIẢI BÀI TOÁN LỜI VĂN 89

1 CHUYỂN ĐỘNG TRÊN BỘ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 89


2 CHUYỂN ĐỘNG ĐƯỜNG THỦY . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 90
3 LÀM CHUNG, LÀM RIÊNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93
4 TOÁN NĂNG SUẤT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 96
5 TOÁN HÌNH HỌC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99
6 TOÁN PHẦN TRĂM, THÊM BỚT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100

CHƯƠNG 3 TOÁN THỰC TẾ 105

1 HÌNH TRỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105


2 HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 107
3 HÌNH CẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 108
4 CÁC DẠNG KHÁC. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 110

CHƯƠNG 4 HỆ PHƯƠNG TRÌNH 112

1 HỆ BẬC NHẤT ĐỐI VỚI x và y . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112


2 HỆ CHỨA PHÂN THỨC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112
3 HỆ CHỨA CĂN THỨC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 114

3
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

4 HỆ CHỨA TRỊ TUYỆT ĐỐI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 119

CHƯƠNG 5 HỆ THỨC VI-ET VÀ ỨNG DỤNG 122

1 VI-ET ĐỐI XỨNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 122


2 VI-ET KHÔNG ĐỐI XỨNG. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 130
3 VI-ET SO SÁNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 136
4 ĐỘC LẠ VI-ET . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 137
5 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 145

CHƯƠNG 6 ĐƯỜNG TRÒN 147

1 CHỨNG MINH SONG SONG, VUÔNG GÓC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 147


2 CHỨNG MINH THẲNG HÀNG, ĐỒNG QUY . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 162
3 QUỸ TÍCH, ĐIỂM, ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 179
4 CỰC TRỊ HÌNH HỌC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 186
5 CÁC DẠNG KHÁC. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 195

CHƯƠNG 7 ĐIỂM 10 206

1 BẤT ĐẲNG THỨC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 206


2 PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 218

4
PHẦN

I
ĐỀ BÀI

5
CHƯƠNG

1 CĂN THỨC BẬC HAI

§1 ĐƯA VỀ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH


p p
x+2 3 x + 14 5
ñ Bài 1. Cho hai biểu thức: A = p và B = p + với x > 0; x 6= 4.
x−2 x−2 4− x

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 16.

b) Rút gọn biểu thức B.


p
c) Xét biểu thức P = A.B. Tìm tất cả giá trị của x sao cho
2P + 3 = P .
p p p p
x+3 x x+2 x−3 x+5
ñ Bài 2. Cho hai biểu thức A = p và B = p − p − p với x > 0; x 6= 4;
x+1 x−2 3− x x−5 x+6
x 6= 9.

a) Tính giá trị của A khi x = 25.

b) Rút gọn B.
p
c) Cho P = A : B. Tìm x để 2P = 2 x − 9.
p p
x+2 2 x − 20 3
ñ Bài 3. Cho hai biểu thức A = p và B = p − với x > 0; x 6= 25.
x−5 x+5 x − 25

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9.


1
b) Chứng minh rằng B = p .
x−5

c) Tìm tất cả các giá trị của x để A = B | x − 4|.


p p
x−2 x 1 2
ñ Bài 4. Cho biểu thức A = p ; B= p + p + với x > 0; x 6= 1.
x−1 x+1 1− x x−1

a) Tính giá trị biểu thức A tại x = 9.


p
x−1
b) Chứng minh B = p .
x+1

c) Cho P = A.B. Tìm các giá trị nguyên của x để |P | + P = 0.


p p
4 x 1 x 2
ñ Bài 5. Cho hai biểu thức: A = p và B = p +p + với x > 0, x 6= 1.
x−1 x+1 x−1 x−1

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 49.


p
x+1
b) Chứng minh B = p .
x−1
p  p
c) Cho P = A : B. Tìm giá trị x để P. x + 1 = x + 4 + x − 4.

6
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p p p
x
7 x−6 x−3 1
ñ Bài 6. Cho hai biểu thức A = p và B = +p − p với x > 0; x 6= 4.
x+1 x−4 x+2 2− x
1
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = .
9
p
x+1
b) Chứng minh B = p .
x−2

c) Cho biểu thức P = AB. Tìm x để |P | = P .


p
x−2 2 1− x
ñ Bài 7. Cho hai biểu thức A = p và B = p − p với x > 0.
x+1 x x+ x

a) Tính giá trị biểu thức A khi x = 4

b) Rút gọn biểu thức B.

c) Tìm tất cả các giá trị của x để A.B = A .


p Å p ã p
2x − 8 x 2 5− x x+1
ñ Bài 8. Cho hai biểu thức A = p và B = p − :p với x > 0; x 6= 16.
x+5 x − 4 x − 16 x+4

a) Tính giá trị biểu thức A tại x = 9.

b) Rút gọn biểu thức B.


p
c) Đặt P = A.B. Tìm x biết 2 P − 1 = P − 2.
p p p
x+2 x x−2
ñ Bài 9. Cho hai biểu thức A = p và B = p − với x > 0, x 6= 4.
x−2 x+2 x−4

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9.


p
x−1
b) Chứng minh A · B = p .
x−2
1
c) Tìm x để A · B = .
2
p p p
x+4 6 x − 12 x−1
ñ Bài 10. Cho biểu thức A = p và B = p + p với x > 0; x 6= 9; x 6= 16.
x−4 x−3 3 x− x
a) Tính giá trị của A khi x = 36.

b) Rút gọn biểu thức B.


p p p
c) Cho P = A.B. Tìm giá trị của x thỏa mãn P x = 3 x + 2 x − 8 − 4.
p p
x2 + 3
Å ã
1 x 4 x + 30 x
ñ Bài 11. Cho hai biểu thức A = p và B = p − p + :p (với x > 0,
x+5 x+5 5− x x − 25 x−5
x 6= 25).

a) Tính giá trị biểu thức A khi x = 1.

b) Rút gọn biểu thức B.


p
c) Cho biết P = A.B. Tìm x để 2 ( x + 1) . P − x2 = 7.

7
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

§2 ĐƯA VỀ GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH, SO SÁNH

x−6 x+6 5 2
ñ Bài 1. Cho hai biểu thức A = p và B = p −p + p với x > 0, x 6= 4.
x−5 x−2 x x−2 x
a) Tính giá trị của A khi x = 16.
p
x−1
b) Chứng minh rằng B = p .
x
p 
c) Tìm số nguyên x để B x − x 6 4.
pp
24 x
17 x + 30 1
ñ Bài 2. Cho hai biểu thức A = p và B = p +p + với x > 0, x 6= 36.
x+6 x+6 x−6 x − 36

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9.


p
x+6
b) Chứng minh B = p .
x−6

c) Tìm tất cả các giá trị của x để A · B 6 12.


p p p
x−2 x−1 2−5 x
ñ Bài 3. Cho biểu thức A = và B = p − với x > 0; x 6= 4.
x+3 x+2 x−4

a) Tính giá trị biểu thức A tại x = 16.

b) Rút gọn biểu thức P = A · B.

c) Tìm tất cả giá trị x để (6 x + 18) · P > x + 9.


p p p p
x+2 x
x−2 x x
ñ Bài 4. Cho biểu thức A = p và B = p +p − với x > 0, x 6= 4.
x−2 x−2 x+2 x−4
a) Tính giá trị của A khi x = 16.

b) Rút gọn B.
B 4
c) Biết P = . Tìm giá trị x là số nguyên để P 2 < .
A 9
p
5− x x 6 2 x + 18
ñ Bài 5. Cho hai biểu thức A = p và B = p −p − với x > 0, x 6= 9.
x x−3 x+3 x−9

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 4.

b) Rút gọn biểu thức B.

c) Biết P = A.B, tìm các giá trị của x để P > 2.


p
2 x−3 x + 16 5
ñ Bài 6. Cho hai biểu thức A = p và B = −p với x > 0; x 6= 4; x 6= 9.
x+2 x−4 x−2

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 1.


p
x−3
b) Chứng minh B = p .
x+2

8
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

c) Cho P = A : B. Tìm tất cả các giá trị của x để P > 1.


p p p
3x x x+1 x+2
ñ Bài 7. Cho hai biểu thức A = p và B = p −p +p với x > 0, x 6= 1,
x+1 x−3 x+2 x−2 x−1
x 6= 4.

a) Tính giá trị của A khi x = 9.


p 
3 x+1
b) Chứng minh B = p .
x−2

c) Cho P = A.B. Tìm các giá trị nguyên của x để |P | > P .


p p p p
x−4 x + 2 x − 10 x−1 x+2
ñ Bài 8. Cho 2 biểu thức A = p và B = p +p − p với x > 0; x 6= 4.
x x−2 x x−2 x
a) Tính giá trị của A khi x = 9.

b) Rút gọn biểu thức B.


A
c) Cho P = . Tìm số nguyên tố sao cho |P | > P .
B
p p p
x 1 x x+6
ñ Bài 9. Cho các biểu thức A = p và B = p − p + với x > 0, x 6= 4.
x+2 x+2 2− x x−4

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 49.


p
x+2
b) Chứng minh B = p .
x−2

c) Tìm tất cả các giá trị của x thoả mãn P = A.B có giá trị âm.
p p p p
x−1 x + 11 x + 6
x x+3
ñ Bài 10. Cho hai biểu thức A = p và B = p −p − (với x > 0, x 6= 9).
x+3 x+3 x−3 9− x

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 16.

b) Rút gọn biểu thức P = A : B.


p  p p
c) Tìm x thỏa mãn P. x + 3 > x + 5 x − 1 − x − 2.
p p p
2 x x 1 3− x
ñ Bài 11. Cho biểu thức: A = p và B = p + p + (với x > 0; x 6= 1; x 6= 4).
x−2 x+1 1− x x−1

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9.

b) Rút gọn biểu thức B.


p
x+9
c) Đặt P = A.B. Tìm x để P > .
8
p p p p
x−1 2 x x+2 6 x−8
ñ Bài 12. Cho hai biểu thức A = p và B = p −p + p với x > 0, x 6= 4,
x−3 x−2 x−3 x−5 x+6
x 6= 9.

a) Tính giá trị của A khi x = 16.

9
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p
x+2
b) Chứng minh B = p .
x−3
1
c) Cho P = A : B. Tìm x để P < .
2
p p
2 x 2 x x+3
ñ Bài 13. Cho hai biểu thức A = và B = p +p + với x > 0; x 6= 1.
x−1 x−1 x+1 1− x

a) Tính giá trị biểu thức A khi x = 4.

b) Rút gọn biểu thức B.

c) Đặt P = A : B. Tìm các giá trị của x để P + |P | > 0.


p pp
x−2 5 x−3 x−1
ñ Bài 14. Cho hai biểu thức A = p và B = p − với x > 0; x 6= 9.
x+3 x−3 x−9

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 49.

b) Rút gọn biểu thức B.


A 1
c) Tìm tất cả các giá trị x nguyên để < .
B 2
p
x+ x+1 x−1 1
ñ Bài 15. Cho hai biểu thức A = p và B = p +p với x > 0.
x+2 x+3 x+2 x+2

a) Tính giá trị của biểu thức A với x = 16.

b) Rút gọn biểu thức B.


A
c) Cho P = . So sánh P với 3.
B
p p p
2 x−1 1 6−7 x x
ñ Bài 16. Cho hai biểu thức A = p và B = p + − p với x > 0, x 6= 4.
x−2 x+2 x−4 2− x

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 25.


p
x−2
b) Chứng minh B = p .
x+2

c) Cho biểu thức P = A.B. Tìm các số nguyên tố x để P < 1.


p
5− x x 6 2 x + 18
ñ Bài 17. Cho hai biểu thức A = p và B = p −p − với x > 0; x 6= 9.
x x−3 x+3 x−9

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 4.

b) Rút gọn biểu thức B.

c) Biết P = A.B, tìm các giá trị của x để P > 2.


p
x−1 1 2− x
ñ Bài 18. Cho hai biểu thức A = p và B = p − p với x > 0, x 6= 4.
x−2 x+1 x x+1
1
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = .
4

10
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

b) Rút gọn biểu thức B.

c) Cho P = ( A − 1) B. Tìm các giá trị của x để P 6 1.


p p
x+2 3 x + 10
ñ Bài 19. Cho hai biểu thức A = p và B = p + với x > 0; x 6= 4.
x−2 x−2 4− x

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 16.


2
b) Chứng minh B = p .
x+2

c) Cho biểu thức P = A.B. Tìm tất cả giá trị của x để P > −1.
p p
x−2 x+2 3 12
ñ Bài 20. Cho biểu thức A = p và B = p −p − với x > 0, x 6= 4, x 6= 9.
x−3 x−2 x+2 x−4

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 25.


p
x−1
b) Chứng minh B = p .
x−2
1
c) Cho biểu thức P = A.B. Tìm x để P < .
2
p p
x−3 x 1 6
ñ Bài 21. Cho hai biểu thức A = p và B = p +p − với x > 0, x 6= 4, x 6= 9.
x−2 x−3 x+3 9− x

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 25.


p
x+1
b) Chứng minh rằng B = p .
x−3

c) Tìm tất cả các số thực x để A.B 6 4.

§3 TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT


p p
x−1 x 2 2
ñ Bài 1. Cho hai biểu thức: A = và B = p +p − với x > 0, x 6= 1.
x+9 x+1 x−1 x−1

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9.


p
x
b) Chứng minh B = p .
x−1

c) Tìm tất cả các giá trị dương của x để biểu thức P = A.B đạt giá trị lớn nhất.
p p
x+3 x 3 x+7
ñ Bài 2. Cho hai biểu thức A = p và B = p −p + p với x > 0, x 6= 4.
x−2 x+1 x−2 x− x−2

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 25.


p
x−2
b) Chứng minh B = p .
x+1

c) Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức P = A.B đạt giá trị nhỏ nhất.

11
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p Å p
ã p
x+1 1 x x− x
ñ Bài 3. Cho hai biểu thức A = p và B = p + . p (với x > 0; x 6= 1).
x−1 x−1 x−1 2 x+1

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9.

b) Rút gọn biểu thức B.

c) Với x ∈ N, hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = A.B.
p p p
3 x x 8 x 1
ñ Bài 4. Cho hai biểu thức P = p −p + và Q = p với x > 0; x 6= 4.
x+2 x−2 x−4 x+2

a) Tính giá trị của biểu thức Q khi x = 49.

b) Rút gọn biểu thức P .


P 1
c) Với x là số nguyên dương, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M = · .
Q x
p p p p
2 x−1 x 2 x − 1 2x − x − 3
ñ Bài 5. Cho biểu thức: A = p và B = p + p − , với x > 0, x 6= 9.
x x+3 x−3 x−9

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 25.

b) Rút gọn biểu thức B.

c) Tìm x ∈ N để biểu thức P = A.B đạt giá trị lớn nhất.


p p p
x+3 x 7 x−4 3
ñ Bài 6. Cho biểu thức A = p , B= p +p − p , với x > 0, x 6= 1.
x−1 x−1 x+2 x+ x−2
a) Tính giá trị của A khi x = 25.

b) Rút gọn B.

c) Biết P = A.B. Tìm giá trị lớn nhất của P .


p
x 1 1 x−2
ñ Bài 7. Cho hai biểu thức P = +p +p và Q = p với x > 0; x 6= 4; x 6= 9.
x−4 x−2 x+2 x−3

a) Tính giá trị của biểu thức Q khi x = 64.


p
x
b) Chứng minh rằng P = p .
x−2

c) Với x ∈ Z, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức K = Q.(P − 1).

§4 TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ BIỂU THỨC NGUYÊN


p p p
x−2 2 x x+2 5 x−6
ñ Bài 1. Cho hai biểu thức A = p và B = p −p + p với x > 0, x 6= 4,
x+1 x−2 x−3 x−5 x+6
x 6= 9.

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 16.

b) Rút gọn biểu thức x.

12
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

c) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức P = A.B nhận giá trị nguyên.
p p
1 x+ x−9 x+3
ñ Bài 2. Cho biểu thức A = p và B = p − , với x > 0; x 6= 1.
x−1 x+1 x−1

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 16.

b) Rút gọn biểu thức B.

c) Biết P = B : A . Tìm các giá trị của x để biểu thức P có giá trị là số nguyên tố.
p p
x−5 2x + 2 x x
ñ Bài 3. Cho hai biểu thức A = p và B = −p với x > 0, x 6= 1.
x x−1 x−1

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 36.

b) Rút gọn biểu thức B.

c) Tìm tất cả giá trị nguyên của x để biểu thức P = AB có giá trị nguyên.
p p
x−2 x+1 2 x
ñ Bài 4. Cho hai biểu thức A = p và B = p − với x > 0, x 6= 1, x 6= 4.
x−2 x+1 x−1

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9.

b) Rút gọn biểu thức P = A.B.

c) Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức P nhận giá trị là số nguyên âm.
p p p
x− x+1 2 x 5x − 2 x + 2
ñ Bài 5. Cho hai biểu thức A = p và B = p + p − p với x > 0.
x x+1 x− x+1 x x+1

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9.


p
−2 x + x
b) Chứng minh B = p  p .
x+1 x− x+1

c) Cho P = A.B. Tìm tất cả các giá trị của x để P có giá trị là số tự nhiên.
p p
x+2
2 x 4 1
ñ Bài 6. Cho hai biểu thức A = p và B = p − +p với x > 0, x 6= 4.
x+1 x−2 x−4 x+2

a) Tính giá trị của biểu thức A tại x = 25.


3
b) Chứng minh B = p .
x+2

c) Tìm số dương x để biểu thức P = A.B nhận giá trị nguyên.


p
7 x 2 8
ñ Bài 7. Cho A = p và B = p +p − với x > 0; x 6= 9.
x+8 x−3 x+3 x−9

a) Tính giá trị của A khi x = 25.


p
x+8
b) Chứng minh B = p .
x+3

c) Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức M = A.B có giá trị là số nguyên.

13
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

§5 BÀI TOÁN CÓ THAM SỐ


p p p
x−3 x
2 x+2 2
ñ Bài 1. Cho biểu thức P = p và Q = p −p + với x > 0, x 6= 1.
x+1 x+1 x−1 x−1

a) Tính giá trị của biểu thức P khi x = 25.

b) Rút gọn biểu thức Q .


P
c) Cho A = . Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình A = 2m có nghiệm.
Q
p
x 1 1 x−2
ñ Bài 2. Cho các biểu thức P = − p +p và Q = p với x > 0, x 6= 4, x 6= 9.
x−4 2− x x+2 x−3

a) Tính giá trị biểu thức Q khi x = 64.


p
x
b) Chứng minh P = p .
x−2

c) Cho biểu thức K = Q. (P − 1). Tìm số tự nhiên m nhỏ nhất để phương trình K = m + 1 có
nghiệm.
p p
x 1 x− x
ñ Bài 3. Cho hai biểu thức A = p + và B = p với x > 0; x 6= 1.
x−1 x−1 2 x+1

a) Tính giá trị của biểu thức B khi x = 16.

b) Rút gọn biểu thức M = A.B.

c) Tìm a để phương trình M = a có nghiệm.


p p p
x−3x+4 x
ñ Bài 4. Cho hai biểu thức A = p và B = +p với x > 0; x 6= 9.
x+2 x−9 x−3

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 25.

b) Rút gọn biểu thức P = A.B.

c) Tìm giá trị của m để P = m có nghiệm.

14
CHƯƠNG

2 GIẢI BÀI TOÁN LỜI VĂN

§1 CHUYỂN ĐỘNG TRÊN BỘ

ñ Bài 1. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Quãng đường AB dài 180 km. Một xe máy khởi hành từ A đến B với vận tốc không đổi. Sau
đó 24 phút, một ô tô cũng khởi hành từ A nhưng đi với vận tốc lớn hơn vận tốc xe máy là 5
km/h nên đã đến B kịp lúc với xe máy. Tính vận tốc của xe máy.
ñ Bài 2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một ô tô đi quãng đường từ A đến B dài 120 km. Khi từ B trở về A , vẫn trên con đường đó,
do thời tiết không thuận lợi nên người đó đi với vận tốc giảm hơn lúc đi 10 km/h. Vì vậy thời
gian về nhiều hơn lúc đi là 24 phút. Tính vận tốc lúc người đó đi từ A đến B.
ñ Bài 3. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một ô tô và một xe máy cùng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc của mỗi xe không đổi
trên toàn bộ quãng đường. Do vận tốc của ô tô lớn hơn vân tốc của xe máy là 15 km/h nên
ô tô đến B sớm hơn xe máy 40 phút. Biết quãng đường AB dài 60 km, tính vận tốc của mỗi
xe.
ñ Bài 4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một ô tô vận tải cần chở một số thùng hàng từ Hà Nội đến Hoa Lư - Ninh Bình dài 120 km
trong thời gian dự định. Vì khâu xếp hàng lên xe mất nhiều thời gian nên ô tô xuất phát
chậm hơn 36 phút. Do đó, để đến nơi đúng thời gian dự định, xe phải tăng vận tốc thêm 10
km/h.Tính vận tốc dự định ban đầu của xe?

§2 CHUYỂN ĐỘNG ĐƯỜNG THỦY

ñ Bài 1. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một ca nô xuôi dòng từ A đến B dài 48km. Khi đến B, ca nô nghỉ 30 phút sau đó lại ngược
dòng từ B về đến A . Tổng thời gian kể từ lúc ca nô đi từ A đến khi ca nô quay về A là 4 giờ
6 phút. Tìm vận tốc riêng của ca nô, biết vận tốc của dòng nước là 3km/h.
ñ Bài 2. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 80 km. Một ca nô đi xuôi dòng từ bến A đến bến
B, rồi quay lại bến A . Tổng thời gian ca nô chạy trên sông cả đi và về là 9 giờ. Tính vận tốc
riêng của ca nô, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2 km/h và giả sử vận tốc riêng của ca
nô không đổi.
ñ Bài 3. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phuơng trình.
Một ca nô chuyển động xuôi dòng từ bến A đến bến B sau đó chuyển động ngược dòng từ
B về A hết tổng thời gian là 4 giờ. Biết quãng đường sông từ A đến B dài 30km và vận tốc
dòng nước là 4km/h. Tính vận tốc của ca nô khi nước yên lặng.
ñ Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phuơng trình hoặc hệ phương trình.
Một tàu tuần tra chạy ngược dòng 60km, sau đó chạy xuôi dòng 48km trên cùng một dòng
sông có vận tốc của dòng nước là 2km/h. Tính vận tốc của tàu tuần tra khi nước yên lặng,
biết thời gian xuôi dòng ít hơn thời gian ngược dòng là 1 giờ.

15
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

ñ Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình và hệ phương trình.
Lúc 7 giờ, một tàu thủy chạy xuôi dòng từ A đến B. Khi đến B tàu dừng lại 30 phút để giao
hàng rồi ngay lập tức quay trở về A , tàu thủy đến A lúc 11 giờ 30 phút cùng ngày. Tính vận
tốc của tàu thủy khi nước yên lặng, biết vận tốc dòng nước là 4km/h và khúc sông AB dài
30km.
ñ Bài 6. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một ca nô chạy xuôi dòng 56 km rồi chạy ngược dòng 44 km hết tất cả 4 giờ. Tính vận tốc
thực của ca nô, biết vận tốc dòng nước là 3 km/h và vận tốc thực của ca nô khi chạy xuôi
dòng và chạy ngược dòng là như nhau.
ñ Bài 7. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc lập hệ phương trình.
Một ca nô xuôi dòng trên một khúc sông dài 136 km, sau đó chạy ngược dòng 91 km trên
khúc sông đó. Tính vận tốc của ca nô khi nước yên lặng, biết rằng vận tốc của dòng nước là
4 km/h và tổng thời gian xuôi dòng và ngược dòng của ca nô là 7 giờ 30 phút.
ñ Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một tàu thủy chạy xuôi dòng một khúc sông dài 72 km, sau đó chạy ngược dòng khúc sông
ấy 54 km hết tất cả 6 giờ. Tính vận tốc riêng của tàu thủy biết vận tốc dòng nước là 3
km/h.
ñ Bài 9. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 80 km. Một ca nô đi xuôi dòng từ bến A đến bến
B, rồi quay lại bến A . Tổng thời gian ca nô chạy trên sông cả đi và về là 9 giờ. Tính vận tốc
riêng của ca nô, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2 km/h và giả sử vận tốc riêng của ca
nô không đổi.
ñ Bài 10. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một tàu tuần tra chạy ngược dòng 60 km, sau đó chạy xuôi dòng 48 km trên cùng một dòng
sông có vận tốc dòng nước là 2 km/h. Tính vận tốc của tàu tuần tra khi nước yên lặng, biết
thời gian xuôi dòng ít hơn thời gian ngược dòng là 60 phút.

§3 LÀM CHUNG, LÀM RIÊNG

ñ Bài 1. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn không có nước thì sau 4 giờ đầy bể. Nếu chảy riêng
thì vòi thứ nhất sẽ chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai là 6 giờ. Hỏi nếu chảy riêng thì mỗi
vòi mất bao lâu mới chảy đầy bể?
ñ Bài 2. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn không có nước thì sau 4 giờ đầy bể. Nếu chảy riêng
thì vòi thứ nhất sẽ chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai 6 giờ. Hỏi nếu chảy riêng thì mỗi vòi
mất bao lâu mới chảy đầy bể?
ñ Bài 3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Hai người cùng làm chung một công việc thì hoàn thành trong 4 giờ. Nếu người thứ nhất
làm trong 3 giờ và người thứ hai làm trong 6 giờ thì công việc được hoàn thành. Tính thời
gian để mỗi người làm một mình xong công việc?
ñ Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phuơng trình hoặc hệ phương trình.
Hai người thợ cùng xây một bức tường trong 3 giờ 45 phút thì xong. Nhưng họ chỉ làm chung
trong 3 giờ thì người thứ nhất được điều đi làm việc khác, người thứ hai xây tiếp bức tường
còn lại trong 2 giờ nữa thì xong. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người xây xong bức tường
trong bao lâu?

16
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

ñ Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Hai đội công nhân cùng làm chung một công việc thì sau 6 ngày làm xong. Nếu hai đội làm
riêng thì đội thứ hai cần nhiều hơn đội thứ nhất 5 ngày mới làm xong công việc đó. Hỏi nếu
mỗi đội làm riêng thì trong bao nhiêu ngày mới xong công việc trên?

§4 TOÁN NĂNG SUẤT

ñ Bài 1. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một cơ sở sản xuất lập kế hoạch làm 180 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do cải
tiến kĩ thuật, năng suất mỗi ngày tăng 3 sản phẩm, vì thế không những hoàn thành sớm
một ngày, mà còn vượt mức 18 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày phải làm bao nhiêu
sản phẩm?
ñ Bài 2. Giải bải toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một tổ sản xuất phải may xong 120 bộ quần áo trong một thời gian quy định. Đến khi thực
hiện, mỗi ngày tổ đã may được nhiều hơn 4 bộ quần áo so với số bộ quần áo phải may một
ngày theo kế hoạch. Vì thế 1 ngày trước khi hết hạn, tổ sản xuất đã may xong 120 bộ quần
áo đó. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày tổ sản xuất phải may bao nhiêu bộ quần áo? (Biết số bộ
quần áo mà tổ đó đã may mỗi ngày là bằng nhau).
ñ Bài 3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một công nhân dự kiến sẽ hoàn thành 270 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Nhưng
thực tế khi làm vì ảnh hưởng của dịch COVID 19 nên mỗi giờ làm người đó giảm đi 12 sản
phẩm. Do đó, người đó hoàn thành kế hoạch muộn hơn thời hạn 45 phút. Tính số sản phẩm
người công nhân dự kiến làm trong 1 giờ.
ñ Bài 4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một công nhân được giao làm 216 sản phẩm trong một số ngày nhất định. Tuy nhiên thực
tế mỗi ngày người đó làm tăng thêm 2 sản phẩm so với năng suất được giao. Vì vậy không
những người đó hoàn thành trước 1 ngày mà còn làm vượt chỉ tiêu 4 sản phẩm. Hỏi theo kế
hoạch người đó làm được bao nhiêu sản phẩm mỗi ngày?
ñ Bài 5. Giải toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một đội sản xuất phải làm 10 000 khẩu trang trong một thời gian quy định. Nhờ cải tiến kĩ
thuật và tăng giờ làm nên mỗi ngày đội sản xuất được thêm 200 khẩu trang. Vì vậy, không
những đã làm vượt mức kế hoạch 800 khẩu trang mà còn hoàn thành công việc sớm hơn 1
ngày so với dự định. Tính số khẩu trang mà đội sản xuất phải làm trong một ngày theo dự
định.
ñ Bài 6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một cơ sở sản xuất lập kế hoạch làm 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do cải
tiến kĩ thuật, năng suất mỗi ngày tăng 10 sản phẩm. Vì thế không những hoàn thành sớm
kế hoạch 1 ngày, mà còn vượt mức 100 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày phải làm bao
nhiêu sản phẩm.
ñ Bài 7. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một phân xưởng theo kế hoạch phải sản xuất 1 000 bộ đồ bảo hộ y tế phục vụ công tác
phòng chống dịch bệnh trong một thời gian quy định. Nhưng do tình hình diễn biến dịch
bệnh phức tạp, để đáp ứng nhu cầu bảo hộ y tế, mỗi ngày phân xưởng đã sản xuất vượt mức
20 bộ đồ bảo hộ y tế nên phân xưởng đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian quy định
là 1 ngày và làm thêm được 80 bộ đồ bảo hộ y tế. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày phân xưởng
sản xuất bao nhiêu bộ đồ bảo hộ y tế?

17
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

ñ Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một tổ sản xuất phải làm xong 4 800 bộ đồ bảo hộ y tế trong một số ngày quy định. Thực
tế, mỗi ngày tổ đó đã làm được nhiều hơn 100 bộ đồ bảo hộ y tế so với số bộ đồ bảo hộ y tế
phải làm trong một ngày theo kế hoạch. Vì thế 8 ngày trước khi hết thời hạn, tổ sản xuất
đã làm xong 4 800 bộ đồ bảo hộ y tế đó. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày tổ sản xuất phải làm
bao nhiêu bộ đồ bảo hộ y tế? (Giả định rằng số bộ đồ bảo hộ y tế mà tổ đó làm xong trong
mỗi ngày là bằng nhau).
ñ Bài 9. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoăc hê phưong trình.
Một xưởng sản xuất phải làm xong 40 000 lá cờ cho các cổ động viên trong một số ngày quy
định để chuẩn cho trận Chung kết bóng đá nam SEA Games 31. Thực tế, mỗi ngày xưởng
đó đã làm được nhiều hơn 200 lá cờ so với kế hoạch. Vì thế xưởng sản xuất đã hoàn thành
công việc sớm hơn 10 ngày. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng sản xuất phải làm bao nhiêu
lá cờ? (Giả đinh rằng số lá cờ mà xưởng sản xuất đó mỗi ngày là bằng nhau).

§5 TOÁN HÌNH HỌC

ñ Bài 1. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 12m và diện tích mảnh đất
bằng 85m2 . Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất theo đơn vị mét?
ñ Bài 2. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một hình chữ nhật có chu vi là 54m. Nếu tăng chiều dài thêm 5m và giảm chiều rộng đi 3m
thì diện tích không thay đổi. Tính diện tích hình chữ nhật đó?
ñ Bài 3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích bằng 192 m2 . Biết chiều dài hơn chiều rộng 4
m.Tính kích thước của vườn.
ñ Bài 4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một mảnh vườn hình chữ nhật có độ dài đường chéo là 15 m, chiều dài lớn hơn chiều rộng
3 m. Tính chiều dài và chiều rộng mảnh vườn đó.
ñ Bài 5. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 216 m2 . Nếu giảm chiều rộng 2 m và tăng chiều
dài 2 m thì diện tích mảnh vườn giảm 16 m2 . Tính chiều dài và chiều rộng ban đầu của
mảnh vườn.
ñ Bài 6. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một thửa đất hình chữ nhật có chu vi là 46 m, diện tích là 90 m2 . Tính chiều dài và chiều
rộng của thửa đất.

§6 TOÁN PHẦN TRĂM, THÊM BỚT

ñ Bài 1. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Theo kế hoạch, hai tổ sản xuất phải làm được 900 chi tiết máy trong một thời gian quy định.
Do cải tiến kĩ thuật nên trong khoảng thời gian đó, tổ thứ nhất làm vượt mức 20% và tổ thứ
hai làm vượt mức 15% so với kế hoạch. Kết quả, cả hai tổ sản xuất được 1050 chi tiết máy.
Hỏi theo kế hoạch, mỗi tổ sản xuất phải làm bao nhiêu chi tiết máy?
ñ Bài 2. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một đội xe dự định chở 24 tấn hàng. Thực tế khi chở đội được bổ sung thêm 4 xe nữa nên

18
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

mỗi xe chở ít hơn dự định 1 tấn. Hỏi dự định ban đầu đội có bao nhiêu xe? (Biết khối lượng
hàng chở trên mỗi xe như nhau).
ñ Bài 3. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do áp dụng kĩ
thuật mới nên tổ I đã vượt mức 18% và tổ I I đã vượt mức 21%. Vì vậy trong thời gian quy
định họ đã hoàn thành được 720 sản phẩm. Hỏi số sản phẩm được giao của mỗi tổ theo kế
hoạch?
ñ Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc lập hệ phương trình.
Một đội xe dự định dùng một số xe cùng loại để chở hết 60 tấn gạo hỗ trợ người lao động
nghèo. Lúc sắp khởi hành có 3 xe phải điều đi làm việc khác vì vậy mỗi xe còn lại phải chở
nhiều hơn dự định 1 tấn hàng. Tính số xe lúc đầu của đội, nếu lượng hàng mỗi xe phải chở
là như nhau.
ñ Bài 5. Giải toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một trường THCS của Hà Nội tổ chức kì thi thử vào lớp 10 cho các em học sinh lớp 9. Tổng
số học sinh của trường là 552 học sinh nhưng đến hôm thi chỉ còn 525 thí sinh dự thi. Vì
vậy nhà trường đã xếp thêm 1 học sinh vào mỗi phòng thi và số phòng thi khi đó giảm đi 2
phòng so với ban đầu. Hỏi lúc đầu dự định có bao nhiêu phòng thi?
ñ Bài 6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc lập hệ phương trình.
Bác An và bác Bình cùng gửi tiết kiệm vào ngân hàng với tổng số tiền là 600 triệu đồng.
Bác An gửi vào ngân hàng A với lãi suất 7% một năm. Bác Bình gửi vào ngân hàng B với
lãi xuất là 6% một năm. Sau một năm, tổng số tiền lãi mà hai bác nhận được là 40 triệu
đồng. Hỏi ban đầu, mỗi bác gửi tiết kiệm bao nhiêu tiền ?
ñ Bài 7. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một phòng họp có 240 ghế (mỗi ghế một chỗ ngồi) được xếp thành từng dãy, mỗi dãy có số
ghế bằng nhau. Trong một buổi họp có 315 người tham dự nên ban tổ chức phải kê thêm 3
dãy ghế và mỗi dãy ghế thêm 1 ghế so với ban đầu thì vừa đủ chỗ ngồi. Tính số dãy ghế có
trong phòng họp lúc đầu, biết rằng số dãy ghế không quá 20 dãy.
ñ Bài 8. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Theo kế hoạch, hai xí nghiệp A và B phải làm tổng cộng 330 dụng cụ cùng loại. Trên thực
tế xí nghiệp A đã làm tăng 10%, còn xí nghiệp B làm giảm 15% so với kế hoạch. Do đó thực
tế cả hai xí nghiệp làm được tổng cộng 318 dụng cụ. Tính số dụng cụ mỗi xí nghiệp phải
làm theo kế hoạch?
ñ Bài 9. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một hội trường có 100 ghế ngồi được kê thành các dãy ghế, mỗi dãy ghế có số ghế ngồi như
nhau. Sau đó, khi sửa chữa người ta bổ sung thêm 5 dãy ghế. Để đảm bảo số chỗ ngồi của
hội trường như ban đầu, mỗi dãy ghế được kê ít hơn so với ban đầu là 1 ghế. Hỏi ban đầu,
hội trường có bao nhiêu dãy ghế?
ñ Bài 10. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một đoàn xe cần vận chuyển hàng hóa thiết yếu tới các vùng có dịch. Nếu xếp mỗi xe 15 tấn
thì còn thừa lại 5 tấn, còn nếu xếp mỗi xe 16 tấn thì chở được thêm 3 tẫn nữa. Hỏi đoàn xe
phải chở bao nhiêu tấn hàng, và có mẫy xe?
ñ Bài 11. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Để chở 200 tấn hàng ủng hộ đồng bào miền Trung khắc phục hậu quả mưa lũ, một công ty
dự định đùng một số ô tô có cùng trọng tải để vận chuyển. Tuy nhiên, do hàng công kềnh,
không xếp hết lên xe nên công ty đã bổ sung thêm 10 ô tô cùng trọng tải với các ô tô ban
đầu. Vì vậy, so với dự định, mỗi xe chở bớt đi 1 tấn. Tính số xe lúc đầu công ty định dùng để
chở hàng biết rằng khối lượng hàng mỗi xe chở bằng nhau.

19
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

ñ Bài 12. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Để hưởng ứng phong trào “Góp một cuốn sách nhỏ, đọc ngàn cuốn sách hay”, trong học kì
I , khối 8 và khối 9 quyên góp được 780 cuốn sách. Sang học kì I I , số sách khối 8 quyên góp
được giảm 15%, số sách khối 9 quyên góp được tăng 20% so với học kì I nên cả hai khối
quyên góp được 789 cuốn sách. Hỏi trong học kì I , mỗi khối đã quyên góp được bao nhiêu
cuốn sách?
ñ Bài 13. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Hai tổ sản xuất của nhà máy theo kế hoạch phải làm 1 800 bộ kít test COVID-19. Nhưng tổ
I đã làm vượt mức 25% kế hoạch và tổ I I làm vượt mức 30% kế hoạch, vì vậy hai tổ đã làm
được 2 300 bộ kít test COVID-19. Hỏi theo kế hoạch mỗi tổ phải sản xuất bao nhiêu bộ kít
test COVID-19?
ñ Bài 14. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Hưởng ứng phong trào “Ủng hộ đồng bào lũ lụt hướng về Miền Trung” một đoàn xe dự định
chở 48 tấn hàng về Miền Trung. Nhưng khi chuẩn bị khởi hành thì số hàng hóa đã tăng
thêm 2 tấn so với dự định. Vì vậy đoàn xe phải bổ sung thêm 2 xe và mỗi xe chở ít hơn dự
định 1 tấn hàng. Hỏi khi dự định đoàn xe có bao nhiêu chiếc xe, biết các xe chở số tấn hàng
bằng nhau.
ñ Bài 15. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Để chở hết 60 tấn hàng, một đội xe dự định sử dụng một số loại xe cùng loại. Trước khi khởi
hành, có 2 xe được điều động đi làm việc khác, vì vậy mỗi xe còn lại phải chở nhiều hơn dự
định 1 tấn hàng. Hỏi lúc đầu đội dự định dùng bao nhiêu xe?
ñ Bài 16. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Hội trường của trường THCS Ngọc Thụy có đúng 250 ghế được chia đều vào các dãy. Nhằm
giãn cách xã hội, trong đợt phòng chống dịch COVID - 19 để mỗi dãy bớt đi 5 ghế mà số ghế
trong hội trường không đổi thì nhà trường phải kê thêm 25 dãy như thế nữa. Hỏi ban đầu,
số ghế trong hội trường được chia thành bao nhiêu dãy?

20
CHƯƠNG

3 TOÁN THỰC TẾ

§1 HÌNH TRỤ

ñ Bài 1. Một bóng đèn huỳnh quang có dạng một hình trụ có chiều dài bằng 120cm và
đường kính của đường tròn đáy bằng 4cm. Tính thể tích của bóng đèn đó. (lấy π ≈ 3,14).
ñ Bài 2. Thùng rác inox hình trụ tròn nắp lật xoay được sử dụng khá phổ biến do nắp được
thiết kế có trục quay, mang đến khả năng tự cân bằng trở về trạng thái ban đầu sau khi
bỏ rác. Biết thùng có đường kính đáy bằng 40cm và chiều cao bằng 61cm. Hãy tính diện
tích Inox để làm ra chiếc thùng rác trên (coi các mép gấp khi làm thùng không đáng kể và
π ≈ 3,14).
ñ Bài 3. Một thùng tôn hình trụ có bán kính đáy 0,3m và chiều cao 0,7m đang chứa đầy
nước. Tính thể tích nước trong thùng (Lấy π ≈ 3,14, bỏ qua bề dày của vật liệu).
ñ Bài 4. Một ống nhựa PCV Φ100 (phi 100) có kí hiệu trên thân ống Φ100 x 7,0mm x 4m là
một vật có dạng hình trụ với đường kính ngoài của ống là 100mm, độ dày của ống là 7,0mm
và chiều dài ống là 4m. Tính thể tích bên trong của ống nhựa PVC Φ100 theo đơn vị m3 và
làm tròn đến hai chữa số sau dấu phẩy (lấy π ≈ 3,14).
ñ Bài 5. Một thùng nước hình trụ có chiều cao bằng đường kính đáy và bằng 1 m. Thùng
nước này có thể đựng được 1 m3 nước không? Tại sao? (Lấy π ≈ 3,14).
ñ Bài 6. Công ty sữa Vinamilk chuyên sản xuất sữa Ông Thọ, hộp sữa có dạng hình trụ có
đường kính 7 cm, chiều cao 8 cm. Tính diện tích giấy làm nhãn mác cho 24 hộp sữa (một
thùng) loại trên theo cm2 . Biết nhãn dán kín phần thân hộp sữa như hình vẽ và không tính
phần mép dán. (Lấy π ≈ 3,14; kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
ñ Bài 7. Một tàu đánh cá khi ra khơi cần mang theo 100 thùng dầu, mỗi thùng dầu có dạng
một hình trụ có đường kính đáy là 60 cm, chiều cao là 150 cm. Hãy tính xem lượng dầu mà
tàu đó phải mang theo khi ra khơi là bao nhiêu lít? (lấy π ≈ 3,14)
ñ Bài 8. Một thùng đựng sơn hình trụ có đường kính đáy là 16 cm và chiều cao là 24 cm.
Tính diện tích vật liệu để tạo nên một vỏ thùng đựng sơn đó (cho biết phần mép nối không
đáng kể và lấy π ≈ 3,14).
ñ Bài 9. Một thùng nước bằng tôn có dạng hình trụ với bán kính 0,2 m và chiều cao 0,4
m. Hỏi thùng này đựng đầy được bao nhiêu lít nước? (Bỏ qua bề dày của thùng nước, lấy
π ≈ 3,14 và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
ñ Bài 10. Một thùng nước bằng tôn hình trụ với bán kính đáy là 0,3 m và chiều cao là 0,5
m. Hỏi thùng chứa được bao nhiêu lít nước? (Bỏ quan bề dày của vỏ thùng, lấy π ≈ 3,14 và
làm tròn đến 2 chữ số thập phân sau dấu phẩy).
ñ Bài 11. Một hình trụ có bán kính đáy là 4 cm. Biết diện tích xung quanh là 40π cm2 . Tính
chiều cao của hình trụ.
ñ Bài 12. Một chiếc thùng hình trụ có đường kính đáy là 40 cm được đựng đầy nước. Sau
2
khi múc ra 30 lít nước thì còn lại thùng. Tính chiều cao của thùng (lấy π ≈ 3,14 và làm
3
tròn đến đơn vị cm).

21
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

ñ Bài 13. Bạn Linh có một chiếc cốc thủy tinh có lòng là một hình trụ có chiều cao 15 cm
2
và bán kính đáy bằng 2,5 cm đang đựng nước. Linh muốn thả các viên bi ve hình cầu có
3
bán kính 1 cm vào cốc để trang trí. Hỏi bạn có thể thả thêm vào đó nhiều nhất bao nhiêu
viên bi để nước không bị tràn ra khỏi cốc?
ñ Bài 14. Công ty sữa Vinamilk chuyên sản xuất sữa Ông Thọ, hộp sữa có dạng hình trụ
có đường kính 7 cm, chiều cao là 8 cm. Tính diện tích giấy làm nhãn mác cho 24 hộp sữa
(một thùng) loại trên theo cm2 . Biết nhãn dán kín phần thân hộp sữa như hình vẽ và không
tính phần mép dán. (Lấy π ≈ 3,14, kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
ñ Bài 15. Một chai nhựa hình trụ đựng nước ngọt. Bạn An đo đường kính của đáy chai
bằng 6 cm, đo chiều cao của phần nước trong chai được 9 cm. Tính thể tích lượng nước có
trong chai. (Lưu ý: kết quả làm tròn đến hàng đơn vị, lấy π ≈ 3,14).
ñ Bài 16. Trống lu là bộ phận có dạng hình trụ của xe lu, trống lu có tác dụng quan trọng
trong việc nén phẳng mặt đường. Biết chiều dài của trống lu là 2,14 m và bán kính đường
tròn đáy là 0,8 m. Tính diện tích mặt đường được nén phẳng khi trống lu lăn tròn 100 vòng,
lấy π ≈ 3,14.
ñ Bài 17. Một chiếc cốc thủy tinh dạng hình trụ chứa đầy nước. Chiều cao chiếc cốc bằng 8
cm và bán kính đáy bằng 2 cm. Hỏi thể tích của lượng nước trong cốc là bao nhiêu? (Bỏ qua
bề dày của thủy tinh làm cốc và lấy π ≈ 3,14).
ñ Bài 18. Nhà trường phát động phong trào “Tái chế rác thải - Bảo vệ hành tinh xanh”.
Bạn An muốn sử dụng vỏ lon nước ngọt dạng hình trụ để làm hộp cắm bút. An dùng giấy
màu bọc quanh lon để trang trí cho sản phẩm của mình. Tính diện tích phần giấy An dùng
để bọc vừa đủ kín phần thân lon? Biết đường kính đáy lon là 6,5 cm và chiều cao của lon là
12 cm. (Lấy π ≈ 3,14).

§2 HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT

ñ Bài 1. Chiếc nón do làng Chuông (Thanh Oai - Hà Nội) sản xuất là hình nón có đường
sinh bằng 30cm, đường kính đáy bằng 40cm. Người ta dùng hai lớp lá để phủ lên bề mặt
xung quanh của nón. Tính diện tích lá cần dùng cho một chiếc nón (lấy π ≈ 3,14).
ñ Bài 2. Nón bài thơ xứ Huế mang đậm dấu ấn phong cách Huế chính là dáng nón thanh
tao, mềm mại, màu trắng sáng xanh có hình hoa văn được tạo nên khéo léo. Nón Huế là
một hình nón có đường kính đáy bằng 40cm, độ dài đường sinh là 30cm. Người ta lát mặt
xung quanh hình nón bằng hai lớp lá khô. Tính diện tích lá cần dùng để tạo nên một chiếc
nón Huế như vậy. (Lấy π ≈ 3,14 kết quả làm tròn đến hàng đơn vị theo đơn vị đo cm2 ).
ñ Bài 3. Một hình nón có đường kính đáy d = 10cm và chiều cao 23cm. Tính thể tích khối
nón đó. (Lấy π ≈ 3,14 và làm tròn kết quả đến chữ số phần mười).
ñ Bài 4. Một chiếc nón có đường kính đáy bằng 40 cm, độ dài đường sinh là 32 cm. Người
ta lát mặt xung quanh của nón bằng 3 lớp lá khô. Tính diện tích lá cần dung để làm thành
chiếc nón như vậy (Kết quả làm tròn đến cm2 , π ≈ 3,14).
ñ Bài 5. Một khối nón có đường kính đáy bằng 24cm, chiều cao bằng 11cm. Tính thể tích
của khối nón đó (lấy π ≈ 3,14).
ñ Bài 6. Nhà hát Cao Văn Lầu và Trung tâm triển lãm văn hóa nghệ thuật tỉnh Bạc Liêu
có hình dáng 3 chiếc nón lá lớn nhất Việt Nam. Mái nhà làm bằng vật liệu composite và
được đặt hướng vào nhau. Em hãy tính diện tích một mái nhà hình nón có đường kính 48m
và chiều cao 7m (lấy π ≈ 3,14).

22
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

3
ñ Bài 7. Một ly cocktail dạng hình nón có đường kính đáy là 9,2 cm và chiều cao bằng
2
bán kính đáy. Tính thể tích lượng rượu cocktail mà ly chứa đầy (cho biết π ≈ 3,14 và coi
thành cốc có độ dày không đáng kể).
ñ Bài 8. Nón Huế có dạng một hình nón, đường kính đáy bằng 40 cm, độ dài đường sinh
là 30 cm. Người ta làm mặt xung quanh hình nón bằng 3 lớp lá khô. Tính diện tích lá cần
dùng để tạo nên một chiếc nón Huế như vậy? (với π ≈ 3,14).
ñ Bài 9. Chiếc mũ sinh nhật có dạng hình nón được làm bằng bìa cứng có đường kính đáy
18 cm; độ dài đường sinh là 25 cm. Hãy tính diện tích phần bìa cứng để làm một chiếc mũ?
(Bỏ qua nếp gấp, lấy π ≈ 3,14).
ñ Bài 10. Một hình nón có đường kính 42 cm và chiều cao của nón bằng 20 cm. Tính diện
tích xung quanh của hình nón đó (lấy π ≈ 3,14).
ñ Bài 11. Một chiếc lều dã ngoại hình nón bằng vải có bán kính đáy là 1,5 m và độ dài
đường sinh là 2,5 m. Tính thể tích và diện tích xung quanh của chiếc lều.
ñ Bài 12.
Một chiếc xô hình nón cụt làm bằng tôn để đựng nước (hình vẽ). Các 14cm
đường kính đáy là 14 cm và 9 cm, chiều cao là 23 cm. Tính thể tích của
xô?
23cm
9cm

ñ Bài 13.
Mỗi cái xô nước bằng inox có dạng như hình vẽ bên. Các kích thước cũng 10cm
được cho kèm theo. Hỏi xô nước này có thể đựng đầy được bao nhiêu
lít nước (kết quả làm tròn sau dấu phẩy hai chữ số thập phân và lấy
π ≈ 3,14). 20cm

5cm

ñ Bài 14. Một chiếc xô có dạng hình nón cụt có chiều cao là 24 cm, đường kính đáy lớn là
20 cm, đường kính đáy nhỏ là 12 cm. Hỏi chiếc xô có thể chứa được nhiều nhất bao nhiêu lít
nước?

§3 HÌNH CẦU

ñ Bài 1. Một quả địa cầu hành chính có đường kính bằng 33cm. Tính diện tích bề mặt của
quả địa cầu, lấy π ≈ 3,14.
ñ Bài 2.
Người ta làm mô hình một chiếc kem có phần trên dạng một nửa hình
cầu, phần dưới dạng hình nón với mặt cắt và các kích thước như hình 60cm
vẽ. Tính thể tích của mô hình đó (Lấy π ≈ 3,14 và làm tròn đến đơn vị
dm3 ).
120cm

ñ Bài 3. Một quả bóng hình cầu có diện tích bề mặt là 324π cm2 . Tính thể tích của quả bóng
đó? (Lấy π ≈ 3,14).

23
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

ñ Bài 4. Quả bóng đá sử dụng trong thi đấu ở giải SEA Games khi bơm căng có dạng hình
cầu với đường kính bằng 22 cm. Hỏi để bơm căng quả bóng cần bao nhiêu cm3 khí? (Bỏ qua
bề dày của vỏ quả bóng, lấy π ≈ 3,14 và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
ñ Bài 5. Một quả bóng World Cup có dạng một hình cầu có đường kính là 17cm. Tính thể
tích quả bóng. (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai, lấy π ≈ 3,14).
ñ Bài 6.
Một bồn chứa xăng đặt trên xe có cấu tạo: Hai đầu là hai nửa 3, 4m
hình cầu có đường kính là 2,4 m, phần thân là một hình trụ
có chiều dài 3,4 m. Hỏi bồn chứa được bao nhiêu lít xăng. (Lấy
π ≈ 3,14, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai). 2,4m

ñ Bài 7. Một quả cầu pha lê có diện tích mặt cầu bằng 144π cm2 . Tính thể tích của quả cầu
pha lê đó (Lấy π ≈ 3,14).
ñ Bài 8. Một quả bóng nhựa hình cầu có diện tích bề mặt là 144π cm2 . Tính thể tích của
quả bóng đó (lấy π ≈ 3,14).
ñ Bài 9.
Một hộp đựng mĩ phẩm được thiết kế thân hộp là hình trụ có bán kính
đáy r = 5 cm, chiều cao h = 5 cm và nắp hộp là một nửa hình cầu (như
hình vẽ). Người ta cần sơn mặt ngoài của cái hộp đó (không sơn đáy) thì 5 cm
diện tích cần sơn là bao nhiêu? (lấy π ≈ 3,14).
5 cm

ñ Bài 10. Bạn Dũng có một chiếc cốc thủy tinh có lòng là một hình trụ có chiều cao 15 cm
2
và bán kính đáy bằng 2,5 cm đang đựng nước. Dũng đang muốn thả các viên bi be hình
3
cầu có bán kính 1 cm vào cốc để trang trí. Hỏi bạn có thể thêm vào đó nhiều nhất bao nhiêu
viên bi để nước không bị tràn ra khỏi cốc?
ñ Bài 11. Môn bi sắt (tên gọi quốc tế là pétanque) là một trong 40 môn được thi đấu tại
SEA Game 31 được tổ chức tại Việt Nam. Một viên bi sắt hình cầu có đường kính 8 cm thì
thể tích của viên bi đó là bao nhiêu cm3 (kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân, lấy
π = 3,14).
ñ Bài 12. Một hình cầu có thể tích bằng 288π (cm3 ). Tính diện tích của mặt cầu đó? (cho
π = 3,14).
ñ Bài 13.
Một cái bồn chứa xăng gồm hai nửa hình cầu và một 3, 6 m
hình trụ.Hãy tính thể tích của bồn chứa theo các kích
thước cho trên hình vẽ. (Lấy π ≈ 3,14, làm tròn kết quả
đến chữ số thập phân thứ ba).
2m

ñ Bài 14. Tính diện tích đã dùng để làm quả bóng hình cầu, biết khi bơm căng quả bóng có
đường kính là 30 cm (không kể đường may và số da hao hụt, lấy π ≈ 3,14).
ñ Bài 15. Một bể cá mini có dạng hình cầu bán kính 7,5 cm. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu lít
2
nước để thay nước cho bể cá. Biết lương nước cần thay bằng thể tích của bể. (Bỏ qua bề
3
dày thành bể, lấy π ≈ 3,14 và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).

24
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

ñ Bài 16. Một chiếc cúp, phần trên là một hình cầu có đường kính 12 cm. Tính thể tích
phần hình cầu trên. (Lấy π ≈ 3,14).

§4 CÁC DẠNG KHÁC

ñ Bài 1. Cột cờ Hà Nội là công trình lịch sử đặc biệt, không chỉ là biểu tượng của Thủ đô
thân yêu mà còn là chứng tích cho một thời kháng chiến chống Pháp oanh liệt, dấu ấn kiên
cường, bất khuất của các thế hệ con dân đất Hà thành. Vào thời điểm các tia nắng mặt trời
tạo với mặt đất một góc 62◦ , bóng của Cột cờ trên mặt đất dài 23m. Tính chiều cao của Cột
cờ (Kết quả làm tròn đến số thập phân thứ hai).
ñ Bài 2. Một bể bơi có dạng một hình hộp chữ nhật với chiều dài 50 m, chiều rộng 24 m và
chiều cao 2,5 m. Người ta bơm nước vào bể sao cho mặt nước cách mép bể 0,8 m. Tính thể
tích nước có trong bể?

25
CHƯƠNG

4 HỆ PHƯƠNG TRÌNH

§1 HỆ BẬC NHẤT ĐỐI VỚI x VÀ y

3 ( x + 1) + 2 ( x + 2 y) = 4
ß
ñ Bài 1. Giải hệ phương trình
4 ( x + 1) − ( x + 2 y) = 9.
( x − 1) ( y + 3) = x y + 5
ß
ñ Bài 2. Giải hệ phương trình
( x + 2) ( y − 4) = x y − 14.
3 ( x + 1) + 2 ( x + 2 y) = 4
ß
ñ Bài 3. Giải hệ phương trình
4 ( x + 1) − ( x + 2 y) = 9.

x2 − 2 x + 3 y = 5
® 
ñ Bài 4. Giải hệ phương trình
2 x2 − 2 x − 3 y = −8.


§2 HỆ CHỨA PHÂN THỨC



2 3

 + =1
x+ y x− y

ñ Bài 1. Giải hệ phương trình .
3 6
− =5



x+ y x− y

1 2

 − =9
x+3 y−1

ñ Bài 2. Giải hệ phương trình: .
3 1
+ =6



x+3 y−1

1 3

 + =4
x + 3 2y − 3

ñ Bài 3. Giải hệ phương trình: .
4 1
− =3



x + 3 2y − 3
1


 + 2y = 6
ñ Bài 4. Giải hệ phương trình x−1
 2 − 3 y = 5.

x−1

5
2( x + 1) − =9


y−3
ñ Bài 5. Giải hệ phương trình , ĐKXĐ y 6= 3.
2
( x + 1) − =5


y−3

26
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

§3 HỆ CHỨA CĂN THỨC

p

1
 x+1+ =4


y−1
ñ Bài 1. Giải hệ phương trình: p 2
3 x + 1 − =7


y−1
1
 p

 + 1− y = 1
ñ Bài 2. Giải hệ phương trình x + 1 .
 3 − 2 1 − y = −12
 p
x+1
p

1
2 x − 1 − = −1


y
ñ Bài 3. Giải hệ phương trình p .
2
3 x − 1 + = 9


y
p

2
3 x − 2 − =4


y+3
ñ Bài 4. Giải hệ phương trình p .
1
2 x − 2 + =5


y+3
1
 p

 +3 y+1 = 5
ñ Bài 5. Giải hệ phương trình sau x − 3 .
 2 − 5 y + 1 = −1
 p
x−3
p

2
 x−2+ =5


y−5
ñ Bài 6. Giải hệ phương trình p .
4
3 x − 2 + = 11


y−5

p 3
 x+ =4


y+1
ñ Bài 7. Giải hệ phương trình p
.
1
3 x − =2


y+1
1 3

p

 + =4
x−1 y+2
ñ Bài 8. Giải hệ phương trình sau: .
4 1
− =3

p

x−1 y+2
 p y
3 2 x − 1 − y + 1 = 1

ñ Bài 9. Giải hệ phương trình p
 2 x − 1 + 2 y = 5.

y+1
1 5
 p

 + y−2 =
ñ Bài 10. Giải hệ phương trình: x + 1 2
4 p
− 3 y − 2 = −4


x+1
2 p


 + y = 10
ñ Bài 11. Giải hệ phương trình: x−5
 3 − 2p y = −13

x−5

27
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p

1
2 x + 3 − =3


2y − 1
ñ Bài 12. Giải hệ phương trình: p .
3
 x+3+ =5


2y − 1
p

1
3 x − 3 − =1


y+1
ñ Bài 13. Giải hệ phương trình p
2
 x−3+ = 5.


y+1
2

p

 +y=3
x−1
ñ Bài 14. Giải hệ phương trình
1
− 3 y = −2.

p

x−1
3
 p
2 x − 2 y −
 =1
ñ Bài 15. Giải hệ phương trình 2 x − 1
3 x − 2 y + 1 = 7.
 p
2x − 1

p 1
2 x − =1


y−1
ñ Bài 16. Giải hệ phương trình p 2
3 x + = 12.


y−1
p

1
 x+2+ =3


y−1
ñ Bài 17. Giải hệ phương trình: p 3
2 x + 2 − = 1.


y−1
p

7
 x−3− = 2


y
ñ Bài 18. Giải hệ phương trình p 7
5 x − 3 + = 4.


y
5

p

 + 2x − y = 2
x−1
ñ Bài 19. Giải hệ phương trình:
1
− 10 x + 5 y = 16.

p

x−1
® p
2 x − 1 − 3 ( y + 2) = 1
ñ Bài 20. Giải hệ phương trình p
4 x − 1 + ( y + 2) = 9.

p 1
 x+ =2


y−3
ñ Bài 21. Giải hệ phương trình p 2
3 x − = 1.


y−3
 p
5 x + 2 − 2 ( x + y) = 7
ñ Bài 22. Giải hệ phương trình 2
 p
2 x + 2 + ( x + y) = 5.
2x p


 + y=1
ñ Bài 23. Giải hệ phương trình x+1
 1 + 2 y = 3.

x+1

28
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

® p
2 ( x + y) + 3 y−2 = 5
ñ Bài 24. Giải hệ phương trình p
4 ( x + y) − y − 2 = 3.

§4 HỆ CHỨA TRỊ TUYỆT ĐỐI



p 2
3 x + =5


| y + 1|
ñ Bài 1. Giải hệ phương trình p
.
1
2 x − =1


| y + 1|
8 1

p

 + =5
x − 3 | 2 y − 1|
ñ Bài 2. Giải hệ phương trình: .
4 1
+ =3

p

x − 3 | 2 y − 1|

2
 | x − 1| + p y + 1 = 4



ñ Bài 3. Giải hệ phương trình sau .
1
 |2 x − 2| − p = −2



y+1

3
2 ( x − 1) + =5


| y + 2|
ñ Bài 4. Giải hệ phương trình
6
3 ( x − 1) + = 8.


| y + 2|
2( x − 2) + |2 y − 5| = −1
ß
ñ Bài 5. Giải hệ phương trình
x + 2 − 3 |2 y − 5| = 0.

4 3

 + =1
| x| − 3 2 y − 3

ñ Bài 6. Giải hệ phương trình
8 1
+ = −3.



| x| − 3 2 y − 3
3


 − 2 |2 y − 1| = 4
ñ Bài 7. Giải hệ phương trình x+2
 2 + | 2 y − 1| = 5.

x+2
5


 − | y + 1| = 3
ñ Bài 8. Giải hệ phương trình x+2
 1 + 2 | y + 1| = 5.

x+2
5


 + | y + 1| = 8
ñ Bài 9. Giải hệ phương trình x−1
 2 − 3 | y + 1| = −7.

x−1

29
CHƯƠNG

5 HỆ THỨC VI-ET VÀ ỨNG DỤNG

§1 VI-ET ĐỐI XỨNG

ñ Bài 1. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y =


( m + 2) x − 2 m.

a) Tìm tất cả các giá trị của m để (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt.

b) Khi (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 . Tìm tất cả các giá trị của m
sao cho 2( x12 + x22 ) = 20 − x1 x2 .

ñ Bài 2. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho Parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y =


2 mx − m2 − m + 2 (với m là tham số).

a) Tìm m để đường thẳng (d ) đi qua điểm A (−1; 4).

b) Tìm m để đường thẳng (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn
x12 + x22 = 16.

ñ Bài 3. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y cho đường thẳng (d ) : y = (m + 2) x − m (với m 6= −2 và


parabol (P ) : y = x2 .

a) Tìm m để đường thẳng (d ) đi qua điểm I (−3, 4).

b) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng (d ) cắt parabol (P ) tại hai điểm phân biệt
A ( x1 , y1 ); B ( x2 , y2 ) sao cho y1 + y2 6 3.

ñ Bài 4. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y cho đường thẳng (d ) : y = mx + 2 và parabol (P ) : y = x2 .

a) Với m = −1, tìm tọa độ giao điểm của (d ) và (P ).

b) Tìm các giá trị dương của m để (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2
thỏa mãn x12 + 2 x1 + x1 x2 + 2 x2 + x22 = 10.

ñ Bài 5. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho đường thẳng (d ) : y = (m + 2) x − m + 2 ( m là tham


số) và parabol (P ) : y = x2 .

a) Chứng minh (d ) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m.

b) Tìm tất cả các giá trị của m để (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 sao
x1 − 2 x2 − 2
cho + = 0.
x2 + 2 x1 + 2

ñ Bài 6. Cho phương trình x2 − 2 x + m − 2 = 0 (1).

a) Giải phương trình (1) với m = −1.

b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn
| x1 | + | x2 | = 3.

30
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

ñ Bài 7. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y = (2 m + 1) x − 2m.

a) Với m = 2 tìm toạ độ giao điểm của (d ) và (P ).

b) Tìm m để đường thẳng (d ) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt A ( x1, y1); B( x2, y2) sao
cho biểu thức P = y1 + y2 − x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất.

ñ Bài 8. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho đường thẳng (d ) : y = (m + 2) x − m −1 và (P ) : y = x2 .

a) Tìm tất cả các giá trị của m để (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt.

b) Tìm tất cả các giá trị của m để (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2
1 1
thỏa mãn + = 2.
| x1 | | x2 |

ñ Bài 9. Trên mặt phẳng tọa độ Ox y, cho (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y = (m + 2) x − 2m.

a) Xác định tọa độ giao điểm của (d ) và (P ) khi m = −3.

b) Tìm tất cả các giá trị của m để (d ) cắt (P ) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa
1 1 x1 x2
mãn + = .
x1 x2 4

ñ Bài 10. Cho Parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y = (m + 4) x − 4m. Tìm m để đường


1 1
thẳng (d ) cắt đường cong (P ) tại hai điểm phân biệt A ( x1 ; y1 ) và B ( x2 ; y2 ) thỏa măn + =
x1 x1
x1 x2
.
32
ñ Bài 11. Trong mặt phẳng tọa độ, cho Parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y = 2( m −
1) x − m2 + 3 (với m là tham số).

a) Tìm m để (d ) tiếp xúc với (P ). Khi đó tìm tọa độ tiếp điểm.

b) Tìm m để (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn x12 + x22 − 2 x1 x2 = 8.

ñ Bài 12. Cho Parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y = 2mx − 2m + 1 với m là tham số.

a) Tìm tọa độ giao điểm của (P ) và (d ) khi m = 2.

b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để parabol (P ) cắt đường thẳng (d ) tại hai điểm
m+1
phân biệt có hoành độ x1 , x2 sao cho = −1.
( x1 − m) ( x2 − m)

ñ Bài 13. Cho Parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y = (m − 1) x + 2.

a) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d ) và parabol (P ) khi m = 2.

b) Tìm m để (d ) cắt parabol (P ) tại hai điểm phân biệt A ( x1 ; y1 ) và B ( x2 ; y2 ) sao cho
y1 + y2 = 2 y1 y2 .

ñ Bài 14. Cho phương trình 2 x2 − (m + 2) x + m = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ,
5
x2 thỏa mãn x1 + x2 = x1 x2 .
2
ñ Bài 15. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho đường thẳng (d ) : y = mx + 1 và parabol (P ) : y =
x2 . Chứng minh rằng đường thẳng ( d ) luôn cắt parabol (P ) tại hai điểm phân biệt A và B.
Với A ( x1 ; y1 ), B ( x2 ; y2 ) tính giá trị biểu thức T = x1 x2 + y1 y2 .

31
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

ñ Bài 16. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho đường thẳng (d ) : y = mx + m + 1 và parabol
(P ) : y = x2 (với m là tham số, x là ẩn)

a) Tìm m để đường thẳng (d ) cắt parabol (P ) tại hai điểm phân biệt A , B.

b) Gọi x1 , x2 là hoành độ của điểm A và B. Tìm m sao cho | x1 − x2 | = 2.


ñ Bài 17. Cho Parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y = −mx − m + 1 với m là tham số.
a) Tìm tọa độ giao điểm của Parabol (P ) và đường thẳng (d ) khi m = 3.

b) Tìm m để đường thẳng (d ) và Parabol (P ) cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ
thỏa mãn điều kiện x1 ( x1 + 3 x2 ) = 5 − x22 .

ñ Bài 18. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y cho đường thẳng (d ) : y = mx+2 và parabol (P ) : y = x2 .
a) Tìm tọa độ giao điểm của (d ) và (P ) khi m = 1.

b) Tìm tất cả các giá trị của m để (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt A ( x1 ; y1 ), B ( x2 ; y2 ) sao
cho y1 + y2 = 20.

§2 VI-ET KHÔNG ĐỐI XỨNG

ñ Bài 1. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y =


mx + m2 + 4

a) Với m = 2, tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d ) và parabol (P ).

b) Tìm tất cả giá trị của m để đường thẳng (d ) cắt parabol (P ) tại điểm A = ( x1 ; y1 ) nằm
bên trái trục tung và điểm B = ( x2 ; y2 ) nằm bên phải trục tung sao cho | x1 | − | x2 | = 3.
ñ Bài 2. Cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y = 2mx + 1 (với m là tham số).
a) Chứng tỏ rằng đường thẳng (d ) luôn cắt parabol (P ) tại hai điểm phân biệt.
p
b) Gọi x1 , x2 là hoành độ giao điểm. Tìm m để x1 = x1 . | x2 | + 1.

ñ Bài 3. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y = −4 x +
m 2 + 1.

a) Chứng minh (d ) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m.

b) Gọi x1 ; x2 là hoành độ giao điểm của (P ) và (d ). Tìm m để x2 < x1 và | x1 | + 2 | x2 | = 11.


ñ Bài 4. Cho phương trình x2 − 4 x − m2 + 1 = 0 ( m là tham số).
a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt ( x1 < x2 ) với mọi giá trị của
m.

b) Tìm tất cả các giá trị của m để x1 + 2 x2 = 8.


ñ Bài 5. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho Parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y =
m · x + 2.

a) Chứng minh rằng đường thẳng (d ) luôn cắt Parabol (P ) tại hai điểm phân biệt A, B với
mọi giá trị của m.

32
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

b) Gọi x1 , x2 lần lượt là hoành độ của hai điểm A và B. Tìm tất cả các giá trị m để x1 , x2
thỏa mãn điều kiện x1 = 2 | x2 |.
ñ Bài 6. Trong mặt phẳng Ox y, cho Parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y = (m − 1) x −
m + 2.
a) Tìm m để (P ) luôn cắt (d ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 .
p p
b) Tìm m để x 1 − x 2 = 1.
ñ Bài 7. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho Parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y =
( m − 1) x + 2.
a) Chứng minh rằng (d ) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt.
b) Tìm m để (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x1 = 2 | x2 |.
ñ Bài 8. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y =
5 x − m − 1. Tìm tất cả các giá trị của m để ( d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ,
p
x2 sao cho 2 x1 = x2 .
ñ Bài 9. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y =
4 x − m + 1.
a) Tìm m để (d ) tiếp xúc với (P ). Tìm tọa độ tiếp điểm.
p
b) p
Tìm m để (d ) giao (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ là x1 4, 4 x2 thỏa mãn x1 =
2 x2 .
ñ Bài 10. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho đường thẳng (d ) : y = mx − m + 1 (với m là tham
số) và parabol (P ) : y = x2 .
a) Tìm m để đường thẳng (d ) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
b) Tìm các giá trị của m để (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1 ;
x2 thoã mãn x1 + 3 x2 = 7.
1
ñ Bài 11. Cho Parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y = mx − 2m + 2.
2
a) Tìm m để đường thẳng (d ) cắt Parabol (P ) tại hai điểm phân biệt.
b) Tìm m để (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 thoả mãn x1 − 8 x2 = 0.
ñ Bài 12. Cho phương trình x2 − (3 − m) x − 4 = 0 (∗) (m là tham số).
a) Tìm m để phương trình có nghiệm x = 2, tìm nghiệm còn lại.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 sao cho x1 < x2 và | x1 | − x2 > 0.

§3 VI-ET SO SÁNH

ñ Bài 1. Trong mặt phẳng Ox y cho Parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng y = 2 (m − 3) x + 13 có


đồ thị là đường thẳng (d ).
a) Chứng minh đường thẳng (d ) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt với mọi m.
b) Tìm m để là x1 , x2 hoành độ giao điểm trên thoả mãn x1 < 1 < x2 .
ñ Bài 2. Cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y = 2 (m − 1) x − 2m + 3.
a) Tìm m để đường thẳng (d ) cắt parabol (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 .
b) Tìm m để hoành độ giao điểm thỏa mãn x1 6 0 < x2 .

33
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

§4 ĐỘC LẠ VI-ET

ñ Bài 1. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y =


( m − 3) x − m + 4.

a) Chứng minh đường thẳng (d ) luôn đi qua điểm A (1; 1) với mọi giá trị của m.

b) Tìm m để (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 là độ dài hai cạnh của
một tam giác vuông cân.
ñ Bài 2. Cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y = (m + 5) x − 3 m − 6.
a) Tìm tọa độ giao điểm của parabol (P ) và đường thẳng (d ) khi m = 0.

b) Tìm m để (d ) cắt (P ) tại hai điểm có hoành độ x1 , x2 là độ dài hai cạnh của hình chữ
nhật có đường chéo bằng 5.
ñ Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho đường thẳng (d ) : y = 3 x − m − 2 ( m là tham số) và
parabol (P ) : y = x2 .
a) Tìm các giá trị của m để (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt.

b) Gọi x1 , x2 là các hoành độ giao điểm của (d ) và (P ). Tìm các giá trị của m để x1 , x2 có
giá trị là các số tự nhiên.
ñ Bài 4. Cho phương trình (m − 2) x2 − 2mx + m + 2 = 0
a) Giải phương trình với m = 2.

b) Tìm giá trị nguyên của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng nguyên?
ñ Bài 5. Cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y = 2mx + 3.
a) Tìm các điểm nằm trên parabol (P ) có tung độ bằng 4.

b) Tìm m để (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho S AOB = 6 (đvdt).
ñ Bài 6. Cho Parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y = mx − m + 1
a) Chứng minh rằng (d ) và (P ) luôn có điểm chung với mọi m.

b) Tìm m để (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt nằm về phía bên phải trục tung sao cho
tổng các tung độ của các giao điểm bằng 5.
ñ Bài 7. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y =
( m + 2) x − m ( x là ẩn, m là tham số).

a) Với m = 0, tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d ) và đường thẳng d 0 : y = 5 x − 3.


b) Tìm m để (d ) và (P ) cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ là các số nguyên.
ñ Bài 8. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y = (m + 1) x + 2
với x là biến số, m là tham số.
a) Chứng minh với mọi giá trị của m, đường thẳng (d ) luôn cắt parabol (P ) tại hai điểm
phân biệt.

34
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

b) Gọi hoành độ giao điểm của đường thẳng (d ) và parabol (P ) là x1 ; x2 . Tìm m để x12 +
x1 + ( m + 2) x2 = 14.

ñ Bài 9. Trong mặt phẳng Ox y, cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y = 2mx + 1 − m2 .


a) Chứng minh (d ) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 với mọi giá trị
của m.
p
b) Tìm m để x1 , x2 là số đo độ dài hai đường chéo của một hình thoi có chu vi bằng 4 5.
ñ Bài 10. Trên mặt phẳng toạ độ Ox y cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y =
2 ( m + 1) x + 8.

a) Chứng minh (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt A ( x1 , y1 ), B ( x2 , y2 ) với mọi giá trị của m.
b) Tìm m để khoảng cách từ A đến trục O y gấp hai lần khoảng cách từ B đến trục O y.
ñ Bài 11. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho đường thẳng (d ) : y = (m − 1) x + 2 (m là tham số)
và Parabol (P ) : y = x2 .
a) Chứng minh rằng (d ) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt A , B với mọi giá trị của tham
số m.
b) Tìm m để (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt A , B sao cho diện tích 4O AC gấp đôi
diện tích 4OBC (với C là giao điểm của đường thẳng (d ) với trục tung và A là điểm có
hoành độ âm).
ñ Bài 12. Cho phương trình x2 + (2 − m) x + 3 (m − 5) = 0 với m là tham số.
a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m phương trình luôn có nghiệm x = 3.
p
b) Tìm giá trị của m để phương trình trên có nghiệm x = 3 + 2.
ñ Bài 13. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho đường thẳng (d ) : y = 3 x − m − 2 ( m là tham số)
và (P ) : y = x2 .
a) Tìm các giá trị của m để (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt.
b) Gọi x1 , x2 là các hoành độ giao điểm của (d ) và (P ). Tìm các giá trị của m để x1 , x2 có
giá trị là các số tự nhiên.
ñ Bài 14. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y =
4 x + m.

a) Với m = 5, tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d ) và parabol (P ).


b) Tìm tất cả giá trị của m để đường thẳng (d ) cắt parabol (P ) tại hai điểm phân biệt có
hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn x12 = 12 − x1 x2 .
ñ Bài 15. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng(d ) : y = mx+4.
a) Chứng minh đường thẳng (d ) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt A , B với mọi m.
b) Tìm tất cả các giá trị m để diện tích tam giác O AB bằng 8.
ñ Bài 16. Cho đường thẳng (d ) : y = −6 x − 6 m + m2 và parabol (P ) : y = x2 (Với m là tham số).
a) Tìm giao điểm của (d ) và (P ) khi m = 0.
x22 − m2
b) Tìm m để (d ) cắt (P ) tại hai điểm có hoành độ là x1 ; x2 thoả mãn x13 + m = 8 x1 − .
6

35
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

§5 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

ñ Bài 1. Giải phương trình 4 x4 + 3 x2 − 1 = 0.


p p p
ñ Bài 2. Giải phương trình x x − 3 + 2 = 5 − x.

p
ñ Bài 3. Giải phương trình: x − 5 x + 4 = 0.
ñ Bài 4. Giải phương trình x2 ( x2 − 3) = 4.
ñ Bài 5. Giải phương trình x2 2 x2 + 3 = 2.


ñ Bài 6. Cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y = 2 x + m + 3. Tìm m để đường thẳng


( d ) cắt O y tại điểm có tung độ bằng 8. Khi đó hãy tìm toạ độ giao điểm của ( d ) và (P ).
ñ Bài 7. Giải phương trình x4 + 4 x2 − 45 = 0.
ñ Bài 8. Giải phương trình sau x4 − 5 x2 − 36 = 0.
ñ Bài 9. Giải phương trình −2 x4 + 7 x2 = −4.

36
CHƯƠNG

6 ĐƯỜNG TRÒN

§1 CHỨNG MINH SONG SONG, VUÔNG GÓC

ñ Bài 1. Cho đường tròn (O ; R ) và một điểm M nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến M A ,
MB với đường tròn (O ; R ), ( A , B là các tiếp điểm). Vẽ đường kính AD , lấy I là trung điểm
của đoạn thẳng MO , gọi C là hình chiếu vuông góc của I lên AO .

a) Chứng minh bốn điểm M , A , O , B thuộc một đường tròn.

b) Đường thẳng vuông góc với MO tại điểm I cắt đường thẳng OB tại điểm E . Chứng
1
minh OB.OE = OM 2 .
2
c) Chứng minh 4 I ME đồng dạng với 4COI và CE ⊥ MD .

ñ Bài 2. Cho 4 ABC cân tại A , đường cao AH . Vẽ tia phân giác góc ABC cắt AH tại I và cắt
1
AC tại D . Trên tia BD lấy điểm E sao cho D nằm giữa B và E thỏa mãn E
ƒ AC = ƒ ABC . Gọi
2
M và N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AI và BH . Qua A vẽ đường thẳng vuông góc
với AH và cắt tia BD tại T .

a) Chứng minh tứ giác ABCE là tứ giác nội tiếp.

b) Đướng thẳng N I cắt AT tại P . Chứng minh IP.BN = I N.PT và 4E AI cân tại E .

c) Hạ MK vuông góc với đường thẳng N I tại K . Chứng minh P A = PT và góc AK E vuông.

ñ Bài 3. Từ điểm S ở ngoài (O ) vẽ hai tiếp tuyến SB, SC (B; C là hai tiếp điểm) và cát tuyến
SD A sao cho SD A nằm giữa tia SO và SC . Kẻ AE ⊥ SB tại E , AF ⊥ SC tại F , AG ⊥ BC tại
G.

a) Chứng minh tứ giác AGCF nội tiếp.

b) Chứng minh ƒ ACB.


AGE = ƒ

c) Gọi H là giao điểm của AC và FG , K là giao điểm của EG và AB. Chứng minh BD.AC =
AB.CD và BC song song HK .

ñ Bài 4. Cho 4 ABC ( AC > BC ) có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O ). Vẽ các tiếp tuyến với
(O ) tại A và B, hai tiếp tuyến này cắt nhau tại M . Lấy H là hình chiếu của O trên MC .

a) Chứng minh bốn điểm M , A , O , H cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh HM là phân giác của AHB


ƒ.

c) 1. Qua C kẻ đường thẳng song song với AB cắt M A , MB lần lượt tại E và F , nối EH
cắt AC tại P . Chứng minh P A.PC = P H.PE .
2. Gọi Q là giao điểm của F H và BC . Chứng minh PQ ∥ EF .

37
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

ñ Bài 5. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O ; R ) và AB < AC . Các đường cao AD ,
BE , CF của tam giác cắt nhau tại H . Đường thẳng AH cắt đường tròn (O ) tại K (K khác A ).

a) Chứng minh bốn điểm B, F , E , C cùng thuộc một đường tròn.

b) Kẻ đường kính AI của đường tròn (O ). Chứng minh rằng AB.AC = AD.2R và tứ giác
BK IC là hình thang cân.

c) Đường tròn đường kính AH cắt (O ) tại M ( M khác A ). Gọi P là điểm chính giữa của
cung nhỏ BC , đường thẳng MP cắt BC tại G . Chứng minh rằng HG là tia phân giác
của góc BHC .
ñ Bài 6. Cho 4 ABC nhọn ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn (O ). Kẻ AH vuông góc với BC (H
thuộc BC ). Gọi E và F lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB và AC .
a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp.

b) Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại K và cắt đường tròn (O ) tại P và Q (P nằm
giữa K và Q ). Chứng minh ƒ ƒ và K B.K C = K E.K F .
ACB = AHF

c) Chứng minh O A vuông góc với EF và A là tâm đường tròn ngoại tiếp 4HPQ .
ñ Bài 7. Cho đường tròn (O ) đường kính AB. Trên tiếp tuyến Ax của đường tròn (O ) lấy
điểm M . Vẽ cát tuyến MCD tới đường tròn (C nằm giữa M và D , tia MD nằm giữa hai tia
MO và M A ). Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với CD tại I .

a) Chứng minh tứ giác AMOI nội tiếp.

b) Chứng minh MC.MD = AM 2

c) Qua I kẻ đường thẳng song song với BD , cắt AB tại H . Tia MO cắt BC và BD lần lượt
tại E , F . Chứng minh CH ∥ EF và O là trung điểm của EF .
ñ Bài 8. Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB > AC ). Điểm M thuộc cạnh AC ( M khác A và
C ). Vẽ đường tròn đường kính MC cắt cạnh BC tại điểm E (E khác C ), cắt đường thẳng BM
tại D (D khác M ) và cắt đường thẳng AD tại điểm N ( N khác D ).
a) Chứng minh bốn điểm A , B, C và D cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh ƒ ƒ.
ABD = MED

c) Đường thẳng MD cắt đường thẳng CN tại I , đường thẳng MN cắt CD tại H . Chứng
minh I H ∥ NE .
ñ Bài 9. Cho đường tròn (O ; R ) và một điểm M nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến M A ,
MB với đường tròn (O ; R ) ( A , B là các tiếp điểm). Vẽ đường kính BD , đường thẳng MD cắt
đường tròn (O ; R ) tại điểm C (C khác D ). Gọi H là giao điểm của hai đường thẳng AB và
MO .

a) Chứng minh bốn điểm M , A , O , B thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh M A 2 = MC.MD = MH.MO .

c) Chứng minh AC ⊥ CH và H A 2 = HC.HD .


ñ Bài 10. Cho đường tròn (O ) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax của đường tròn (O ) tại A .
Trên tia Ax lấy điểm K sao cho AK > R . Kẻ tiếp tuyến K C của đường tròn (O ), C là tiếp
điểm.

38
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

a) Chứng minh K AOC là tứ giác nội tiếp.

b) Gọi D là giao điểm của tia K C và đường thẳng AB. Chứng minh DC 2 = D A.DB.

c) Gọi M là giao điểm của OK và AC . Chứng minh BC ∥ OK và K


ƒ ƒ.
BC = MBO

ñ Bài 11. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O ; R ), tia phân giác của
góc BAC cắt BC tại D , cắt (O ) tại E , vẽ DK vuông góc với AB tại K và DM vuông góc với AC
tại M .

a) Chứng minh tứ giác AK DM nội tiếp.

b) Chứng minh AD.AE = AB.AC

c) Chứng minh AE ⊥ K M . Tính tỉ số diện tích tam giác ABC và diện tích tứ giác AK EM .

ñ Bài 12. Cho nửa đường tròn (O ; R ) và đường kính AB. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB
chứa nửa đường tròn, kẻ hai tiếp tuyến Ax, B y với nửa đường tròn. Lấy điểm M thuộc nửa
đường tròn, tiếp tuyến tại M của nửa đường tròn cắt Ax, B y lần lượt tại C và D . Nối AD cắt
BC tại N , MN cắt AB tại H .

a) Chứng minh O ACM là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh tích AC.BD không phụ thuộc vào vị trí của M .

c) Chứng minh MN ∥ BD và MN = N H .

ñ Bài 13. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O ), các đường cao AD , BE , CF cắt
nhau tại H . Kẻ đường kính AQ của đường tròn (O ) cắt cạnh BC tại I .

a) Chứng minh bốn điểm A , F , H , E cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh BAD


ƒ=C AQ .
ƒ

c) Gọi P là giao điểm của AH và EF . Chứng minh 4 AEP đồng dạng với 4 ABI và P I ∥
HQ .

§2 CHỨNG MINH THẲNG HÀNG, ĐỒNG QUY

ñ Bài 1. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp (O ; R ). Các đường cao BE , CF cắt nhau
tại H . Gọi K là giao điểm của EF với BC .

a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp. Từ đó chứng minh K B.K C = K E.K F .

b) Gọi M là giao điểm của AK với (O ). Chứng minh tứ giác AMFE nội tiếp.

c) Gọi I là trung điểm của BC . Chứng minh ba điểm H , I , M thẳng hàng.

ñ Bài 2. Cho đường tròn (O ; R ) có hai đường kính AB và CD vuông góc tại O . Gọi I là trung
điểm của OB. Tia CI cắt đường tròn (O ) tại E . Gọi H là giao điểm của AE và CD .

a) Chứng minh tứ giác OIED nội tiếp.

b) Chứng minh AH.AE = 2R 2 và O A = 3OH .

39
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

c) Gọi K là hình chiếu của O trên BD , Q là giao điểm của AD và BE . Chứng minh ba
điểm Q ; K ; I thẳng hàng.

ñ Bài 3. Cho tam giác nhọn ABC ( AB < AC ) có đường cao AD , BE , CF cắt nhau tại H .

a) Chứng minh tứ giác DHEC nội tiếp và xác định tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ
giác này.

b) Trên cung nhỏ của (O ) lấy điểm I sao cho IC > IE , D I cắt CE tại N . Chứng minh
N I.ND = NE.NC .

c) Gọi M là giao điểm của EF với IC , đường thẳng HM cắt (O ) tại K , K N cắt (O ) tại G (G
khác K ), MN cắt BC tại T . Chứng minh MN ∥ AB và H , T , G thẳng hàng.

ñ Bài 4. Cho (O ) đường kính AB. Gọi I là trung điểm của O A . Kẻ dây CD vuông góc với AB
tại I . Lấy điểm H thuộc đoạn IC , tia AH cắt đường tròn tại điểm thứ hai là K .

a) Chứng minh tứ giác BI HK nội tiếp.

b) Chứng minh tích AH.AK không đổi khi H di động trên CI .

c) Tia AC cắt BK tại M , AK cắt BC tại E , tia ME cắt AB tại F . Kẻ CP vuông góc với
AK (P ∈ AK ). Chứng minh: IP ∥ K D và ba điểm D , F , K thẳng hàng.

ñ Bài 5. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O ). Các đường cao AD , BE , CF của tam giác
ABC cắt nhau tại H .

a) Chứng minh tứ giác CEHD là tứ giác nội tiếp.

b) Đường tròn ngoại tiếp tam giác CED cắt (O ) tại điểm thứ hai K khác C và cắt BK tại
I . Chứng minh BH.BE = BI.BK .

c) Chứng minh ba điểm F , D , I thẳng hàng.

ñ Bài 6. Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn (O ) có các đường cao BD ,
CE cắt nhau tại điểm H .

a) Chứng minh tứ giác BEDC là tứ giác nội tiếp.

b) Đường thẳng DE cắt đường thẳng BC tại điểm F . Chứng minh: FE.FD = FB.FC .

c) Lấy điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC . Vẽ đường kính AG của đường tròn (O ).
Chứng minh ba điểm H , I , G là ba điểm thẳng hàng và đường thẳng F H vuông góc
với AI .

ñ Bài 7. Cho đường tròn (O ) đường kính AB. Gọi C là điểm thuộc tia đối của tia BA . Vẽ
tiếp tuyến Ax của đường tròn (O ). Qua điểm C vẽ tiếp tuyến CE với đường tròn (O ) (E là
tiếp điểm) cắt tia Ax tại điểm D ; OD cắt AE tại điểm H .

a) Chứng minh bốn điểm O , A , D , E cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh rằng OD ∥ BE và DH.DO = D A 2 .

c) BD cắt (O ) tại điểm thứ hai F . Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt CD và tia BE
lần lượt tại M và N ; DN cắt OE tại J ; AN cắt OD tại I . Chứng minh DF
ƒ ƒ và
H = DOB
ba điểm I , M , J thẳng hàng.

40
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

ñ Bài 8. Cho tam giác ABC ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn tâm O . Đường cao BN và CM cắt
nhau tại H .
a) Chứng minh tứ giác BMNC nội tiếp.

b) Chứng minh BM.BA + CN.C A = BC 2 .

c) Gọi I là trung điểm của BC . Đường tròn đường kính AH cắt đường tròn (O ) tại điểm
thứ hai K (K khác A ). Chứng minh M I là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp 4 AMN
và ba điểm K , H , I thẳng hàng.
ñ Bài 9. Cho đường tròn (O ) và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến AM với
đường tròn (O ) ( M là tiếp điểm). Trên nửa mặt phẳng bờ O A không chứa điểm M , kẻ cát
tuyến ABC không đi qua tâm O (B nằm giữa A và C ). Gọi N là trung điểm của BC .
a) Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp đường tròn.

b) Gọi H là hình chiếu của M lên AO . Chứng minh AM 2 = AB.AC và OCH ƒ.


ƒ = OBH

c) Gọi F và E lần lượt là hình chiếu vuông góc của O lên HC và HB. Chứng minh ba
điểm E , F , N thẳng hàng.
ñ Bài 10. Cho đường tròn (O ; R ) và dây BC cố định không đi qua O . Lấy điểm A thuộc cung
lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn và AB < AC . Gọi M là hình chiếu của B trên AC và N là
hình chiếu của C trên AB. Gọi H là giao điểm của BM và CN ; tia BM cắt (O ) tại E (E khác
B); tia CN cắt (O ) tại F (F khác C ).

a) Chứng minh BN MC là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh MN ∥ EF .

c) Vẽ đường kính AD của (O ), gọi P là trung điềm của BC . Chứng minh ba điểm H , P , D
thẳng hàng.

d) Vẽ đường thẳng d đi qua H và vuông góc với MN . Chứng minh rằng khi A di động
trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn thì đường thằng d luôn đi qua một điểm
cố định.
ñ Bài 11. Cho (O ) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trên tia đối của tia C A
lấy điểm M , kẻ CH vuông góc với BM tại H . Gọi E là giao điểm của HO và BC .
a) Chứng minh tứ giác OBHC nội tiếp được một đường tròn.
CE HM
b) Chứng minh HO là tia phân giác góc CHB và = .
BE HC
c) Đường tròn ngoại tiếp 4 MCH cắt đường tròn (O ) tại điểm K . Chứng minh M , K , E
thẳng hàng.
ñ Bài 12. Cho (O ; R ), đường kính AC , kẻ tiếp tuyến Ax. Trên tia Ax lấy điểm M , kẻ tiếp
tuyến MB với đường tròn. MC cắt đường tròn tại D , AB cắt MO tại H .
a) Chứng minh tứ giác AMBO nội tiếp và MB2 = MH.MO .

b) Chứng minh MC.MD = MH.MO . Từ đó suy ra tứ giác COHD nội tiếp.

c) Gọi I là giao điểm của BD với OM ; K là giao điểm của AB với CD . Chứng minh ba
đường thẳng MB, HC , IK đồng quy.

41
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

ñ Bài 13. Cho đường tròn (O ) và dây BC không đi qua tâm. Trên tia đối của tia BC lấy điểm
A bất kì. Từ A vẽ các tiếp tuyến AM , AN tới (O ) ( M , N là các tiếp điểm), MN cắt các đường
thẳng AO và BC lần lượt ở H và K . Gọi I là trung điểm của BC .

a) Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp.

b) Chứng minh 4 ABH v 4 AOC .

c) Vẽ dây MP song song với BC . Chứng minh ba điểm N , I , P thẳng hàng.

ñ Bài 14. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R . Trên nửa đường tròn (O ) lấy
điểm M sao cho MB = R . Vẽ các tiếp tuyến Ax, B y ( Ax và B y cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ
AB có chứa điểm M ). Tiếp tuyến tại M của đường tròn (O ) cắt Ax, B y lần lượt tại C và D .

a) Chứng minh tứ giác OBDM nội tiếp.

b) BC cắt đường tròn tại F (F khác B). Đường thẳng qua O vuông góc với BC cắt B y tại
E . Chứng minh EF là tiếp tuyến của đường tròn (O ).

c) Gọi K là giao điểm của OE và BC . Chứng minh KO.K E = K F.K B và đường trung trực
của đoạn thẳng MK đi qua điểm D .

§3 QUỸ TÍCH, ĐIỂM, ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH

ñ Bài 1. Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O ) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với (O ) (B, C là
tiếp điểm).

a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn.

b) Gọi I là trung điểm của AC , IB cắt (O ) tại E , tia AE cắt (O ) tại D , H là trung điểm
của ED . Chứng minh IC 2 = IE.IB và BD ∥ AC .

c) Qua H kẻ đường thẳng song song với BD cắt BC tại Q . Chứng minh BAD ƒ.
ƒ = QED

d) Khi điểm B và (O ) cố định, tìm quỹ tích trực tâm H 0 của 4 ABC .

ñ Bài 2. Cho nửa đường tròn tâm (O ), đường kính AB = 2R . Vẽ bán kính OC vuông góc với
AB. Lấy điểm K bất kì thuộc cung AC , kẻ K H vuông góc với AB tại H . Tia AC cắt HK tại
I , tia BI cắt nửa tròn tại điểm E .

a) Chứng minh tứ giác BH IC nội tiếp.

b) Chứng minh AI · AC = AH.AB và tổng AI · AC + BI.BE không đổi.

c) Chứng minh HE vuông góc với CE và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEH nằm
trên đường thẳng cố định khi K di động trên cung AC .

ñ Bài 3. Cho đường tròn (O ) và điểm A cố định nằm ngoài đường tròn. Qua điểm A vẽ tiếp
tuyến AB với đường tròn (O ) (B là tiếp điểm) và một đường thẳng d cắt đường tròn (O ) tại
hai điểm C , D sao cho AC < AD (đường thẳng d không đi qua tâm O ).

a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác ADB.

b) Hạ BH vuông góc với O A tại H . Chứng minh: AH.AO = AC.AD .

42
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

c) Chứng minh tứ giác DOHC là tứ giác nội tiếp và tia phân giác của HC
ƒ A đi qua điểm
cố định khi đường thẳng d thay đổi nhưng không đi qua tâm O .
ñ Bài 4. Cho đường tròn (O ) có hai đường kính AB và CD . Kẻ đường thẳng x y là tiếp tuyến
của (O ) tại B. Gọi M , N theo thứ tự là giao điểm của đường thẳng AC , AD với đường thẳng
x y.

a) Chứng minh tứ giác ADBC là hình chữ nhật.

b) Chứng minh tứ giác MCDN nội tiếp.

c) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác MCDN , H là trung điểm của MN . Khi
đường kính CD quay xung quanh điểm O thì điểm I di động trêm đường nào?
ñ Bài 5. Cho đường tròn (O ; R ) và dây BC cố định không đi qua O . Trên cung lớn BC lấy
điểm A sao cho AB < AC , kẻ đường kính AK . Gọi E là hình chiếu của C lên AK , F là hình
chiếu của B lên AK và M là trung điểm của BC .
a) Chứng minh bốn điểm C , O , E , M cùng thuộc một đường tròn.

b) Kẻ AD ⊥ BC tại D . Chứng minh AB.AC = AD.2R và DE ∥ BK .

c) Chứng minh 4 MDE cân và tâm đường tròn ngoại tiếp 4DEF là một điểm cố định khi
A di động trên cung lớn BC .

ñ Bài 6. Cho đường tròn (O ; R ) có dây BC cố định không đi qua O , điểm A nằm trên cung
lớn BC . Kẻ BD vuông góc với AC tại D , CE vuông góc với AB tại E , BD cắt CE tại H .
a) Chứng minh bốn điểm B, C , D , E cùng thuộc một đường tròn.
p
b) Giả sử tam giác ABC là tam giác nhọn, BC = R 3. Tính số đo góc BHC và chứng minh
OBD
ƒ = OCEƒ.

c) Tia CE cắt đường tròn (O ) tại điểm K . Đường thẳng AK cắt đường thẳng ED tại điểm
G . Chứng minh đường tròn tâm A , bán kính AG luôn tiếp xúc với một đường thẳng cố
định khi A thay đổi.
ñ Bài 7. Cho đường tròn (O ) và điểm A cố định nằm ngoài đường tròn. Qua điểm A vẽ tiếp
tuyến AB với đường tròn (O ). (B là tiếp điểm) và một đường thẳng d cắt đường tròn (O ) tại
hai điểm C , D sao cho AC < AD (đường thẳng d không đi qua tâm O ).
a) Chứng minh 4 ABC đồng dạng 4 ADB.

b) Hạ BH ⊥ O A tại H . Chứng minh AH.AO = AC.AD .

c) Chứng minh tứ giác DOHC là tứ giác nội tiếp và tia phân giác của HC
ƒ A đi qua điểm
cố định khi đường thẳng d thay đổi nhưng không đi qua tâm O .

§4 CỰC TRỊ HÌNH HỌC

ñ Bài 1. Cho nửa đường tròn (O ; R ) đường kính AB cố định. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ
AB kẻ các tiếp tuyến Ax, B y với nửa đường tròn. Điểm M di động trên cung AB, tiếp tuyến
tại M cắt Ax, B y lần lượt tại C , D .
a) Chứng minh bốn điểm A , C , M , O cùng thuộc một đường tròn.

43
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

IC AC
b) Gọi giao của AD và BC là I , giao của M I và AB là N . Chứng minh = và I là
IB BD
trung điểm của MN .
c) Tìm vị trí của điểm M trên cung AB để diện tích tứ giác ABDC đạt giá trị nhỏ nhất.
ñ Bài 2. Cho đường tròn (O ; R ) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Lấy điểm
I thuộc đoạn thẳng OB ( I 6= O, B). Gọi E là giao điểm của đường thẳng CI với (O ) (E 6= C ), H
là giao điểm của hai đoạn thẳng AE và CD .
a) Chứng minh tứ giác OHEB là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh AH · AE = 2R 2 .
OH
c) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng OB. Tính tỉ số .
OA
d) Tìm vị trí của I trên đoạn thẳng OB sao cho tích E A · EB · EC · ED đạt giá trị lớn nhất.
ñ Bài 3. Cho đường tròn (O ; R ) đường kính AB và CD vuông góc với nhau, điểm E di động
trên cung nhỏ BC . Đoạn thẳng AE cắt đoạn thẳng CD và CB lần lượt tại M và N . Đoạn
thẳng ED cắt AB tại H .
a) Chứng minh tứ giác EBHN nội tiếp.
b) Chứng minh BN.BC = BH.BA .
c) Chứng minh diện tích tứ giác AMHD không đổi, từ đó suy ra vị trí của điểm E để diện
tích tam giác EMH lớn nhất.
ñ Bài 4. Cho đường tròn (O ; R ) cố định, dây AB cố định không đi qua tâm. Gọi I là trung
điểm của dây AB. Qua I kẻ đường kính PQ (P thuộc cung nhỏ AB) E là điểm bất kì trên
cung nhỏ QB (E khác B, Q ), QE cắt AB tại M , PE cắt AB tại D .
a) Chứng minh tứ giác P IEM nội tiếp.
b) Chứng minh PD.PE = P I.PQ .
c) Kẻ Ax song song với PE , Ax cắt đường tròn (O ) tại điểm thứ hai là F . Chứng minh BE
vuông góc với QF .
d) Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ Q xuống AE . Chứng minh chu vi tam giác EHB
lớn hơn độ dài đoạn thẳng AB.
ñ Bài 5. Cho đường tròn (O ; R ) có đường kính AB cố định. Vẽ đường kính CD của đường
tròn (O ; R ) (C khác A , C khác B). Tiếp tuyến của đường tròn (O ; R ) tại B cắt các đường thẳng
AC , AD lần lượt tại các điểm E , F .

a) Chứng minh tứ giác ACBD là hình chữ nhật


b) Chứng minh 4 điểm C , D , E , F cùng thuộc một đường tròn ( I ). Gọi K là trung điểm
của EF , chứng minh AK ⊥ CD .
c) Khi đường kính CD quay quanh tâm O và thỏa mãn điều kiện đề bài, xác định vị trí
của đường kính CD để tam giác IEF có diện tích nhỏ nhất.
ñ Bài 6. Cho 4 ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O ). Lấy điểm M trên cạch AC sao
cho M A < MC . Đường thẳng MB cắt đường tròn (O ) tại điểm D (D khác B). Gọi I và H lần
lượt là hình chiếu của điểm M trên AB và AD .

44
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

a) Chứng minh bốn điểm A , H , M , I cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh M A.MC = MB.MD .


S I MH I H2
c) Chứng minh 4 I MH v 4BCD và 6 .
S ABD 4M A2

ñ Bài 7. Cho đường tròn (O ; R ), hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau, trên cung nhỏ
AC lấy điểm N ( N 6= A ; C ), DN cắt AB tại M , tại C kẻ tiếp tuyến Cx với đường tròn (O ), C là
tiếp điểm, tiếp tuyến này cắt tia DM tại E .

a) Chứng minh tứ giác OMNC nội tiếp đường tròn.

b) Đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE cắt BC tại F . Chứng minh DM.DN = 2R 2 =
DO.DC và DF ∥ AN .
O A OC
c) Nối BN cắt OC tại P . Tìm vị trí của điểm M để + nhỏ nhất.
AM CP

§5 CÁC DẠNG KHÁC

ñ Bài 1. Cho đường tròn (O ; R ) và điểm M cố định nằm ngoài đường tròn. Một đường thẳng
d đi qua M cắt đường tròn (O ) tại hai điểm A và B ( M A < MB, d không đi qua tâm O ). Các
tiếp tuyến của đường tròn (O ) tại A và B cắt nhau tại điểm E . Gọi H là chân đường vuông
góc kẻ từ điểm E đến đường thẳng OM .

a) Chứng minh tứ giác AHOE nội tiếp.

b) Gọi I là giao điểm của AB và OE . Chứng minh OH.OM = OI.OE .

c) Chứng minh à ƒ và H A.HB không đổi khi đường thẳng d thay đổi và thỏa
MH A = OHB
mãn điều kiện đề bài.

ñ Bài 2. Cho 4 ABC có ba góc nội tiếp đường tròn(O), bán kính R . Hạ đường cao AH , BK
của tam giác. Các tia AH , BK lần lượt cắt (O ) tại các điểm thứ hai là D , E .

a) Chứng minh tứ giác ABHK nội tiếp đường tròn. Xác định tâm đường tròn đó.

b) Chứng minh rằng CH.CB = CK.C A và HK ∥ DE .

c) Cho (O ) và dây AB cố định, điểm C di chuyển trên (O ) sao cho 4 ABC có ba góc nhọn.
Chứng minh rằng độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp 4CHK không đổi.

ñ Bài 3. Cho đường tròn (O ) đường kính BC .Trên tia đối của tia CB lấy điểm D . Từ D kẻ
tiếp tuyến D A tới (O ) ( A là tiếp điểm). Từ điểm A kẻ dây AE của (O ) vuông góc với BC tại
M , kẻ AH vuông góc với BE ( H thuộc BE ).

a) Chứng minh bốn điểm B, H , M , A cùng thuộc một đường tròn.

b) Gọi I là giao điểm của AH và BC . Chứng mimh AC là phân giác của góc M AD và tứ
giác AIEC là hình thoi.

c) Gọi F là trung điểm của AH . Tia BF cắt (O ) tại điểm thứ hai là K , AK cắt BD tại N .
Chứng minh N là trung điểm của MD và BD.I M = BM.CD .

45
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

ñ Bài 4. Cho đường tròn (O ) đường kính BC . Trên tia đối của tia CB lấy điểm D . Từ D kẻ
tiếp tuyến D A tới (O ), A là tiếp điểm. Từ A kẻ dây AE của đường tròn (O ), vuông góc với BC
tại M , kẻ đường cao AH của tam giác ABE , AH cắt BC tại F .

a) Chứng minh bốn điểm E , M , F , H cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh AC là phân giác của góc M


ƒ AD và tứ giác AFEC là hình thoi.

c) Gọi I là trung điểm của đoạn AH , kéo dài BI cắt (O ) tại điểm thứ hai K , AK cắt BD
tại N . Chứng minh N là trung điểm của đoạn thẳng MD .

ñ Bài 5. Cho đường tròn tâm O bán kính R và dây BC cố định, điểm A trên cung lớn BC
sao cho 4 ABC có ba góc nhọn. Các đường cao AD , BE , CF cắt nhau tại H . Gọi K là trung
điểm BC .

a) Chứng minh BCEF là các tứ giác nội tiếp.

b) Kẻ đường kính AM của (O ). Chứng minh AB.AC = AD.AM và AH = 2OK .

c) Chứng minh rằng khi A di động trên cung lớn BC thì đoạn EF có độ dài không đổi.

ñ Bài 6. Cho đường tròn (O ; R ), dây AB cố định khác đường kính. Gọi K là điểm chính giữa
của cung nhỏ AB. Kẻ đường kính IK của đường tròn (O ) cắt AB tại N . Điểm M bất kì trên
cung lớn AB ( M khác A , B). MK cắt AB tại D . Hai đường thẳng I M và AB cắt nhaụ tại C .

a) Chứng minh bốn điểm M , N , K , C cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh IB2 = I M.IC = I N.IK .

c) Hai đường thẳng ID và CK cắt nhau tại E . Chứng minh điểm E thuộc đường tròn (O )
và NC là tia phân giác của góc MNE .

ñ Bài 7. Cho đường tròn (O ; R ), dây CD cố định. Lấy H là trung điểm của CD . Trên tia đối
của tia DC lấy điểm M . Từ M kẻ các tiếp tuyến M A , MB với (O ) ( A , B là các tiếp điểm).
Đường thẳng AB cắt các đường thẳng MO ; OH lần lượt tại K và N .

a) Chứng minh tứ giác MN HK nội tiếp.

b) Chứng minh OH.ON = OK.OM

c) Khi M di động trên tia đối của tia DC hãy chứng minh đường thẳng AB luôn đi qua
một điểm cố định.
2 1 1
d) Gọi P là giao điểm của AB và CD . Chứng minh = + .
MP MC MD
ñ Bài 8. Cho 4 ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O ). Các tiếp tuyến tại A và B của đường
tròn (O ) cắt nhau tại M .

a) Chứng minh bốn điểm M , B, O , A cùng thuộc một đường tròn và O A ⊥ BC .

b) MC cắt đường tròn (O ) tại D (D 6= C ) và tia BD cắt M A tại N . Chứng minh N A 2 =


ND.NB và N trung điểm của AM .
EC
c) Kẻ đường kính AK của đường tròn (O ), DK cắt BC tại E . Tính .
BC

46
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

ñ Bài 9. Cho tam giác ABC nội tiếp (O ), các đường cao AD , BE , CF cắt nhau tại H , gọi M
là trung điểm của BC , K là hình chiếu vuông góc của H lên AM . Tiếp tuyến tại A của (O )
cắt BC tại S .

a) Chứng minh các điểm A , E , K , H , F cùng nằm trên một đường tròn ( I ).

b) Chứng minh ME là tiếp tuyến của ( I ).

c) Chứng minh MC 2 = MK.M A và S AK là tam giác cân.

47
CHƯƠNG

7 ĐIỂM 10

§1 BẤT ĐẲNG THỨC

ñ Bài 1. Với các số thực không âm x, y, z thỏa mãn x + y + z = 1. Tìm giá trị lớn nhất của
x y z
biểu thức P = + + .
2− x 2− y 2− z
32
ñ Bài 2. Với a, b là các số thực dương thỏa mãn a2 + b = ab, chứng minh 3a2 + b > .
3
ñ Bài 3. p
Với a, b là cácpsố thực không âm thỏa mãn a + b = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức P = 2a2 + a + 1 + 2b2 + b + 1.
ñ Bài 4. Cho hai số x > 0; y > 0 và x + y = 1. Å ã
 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = 1 − 2 1− 2 .
x y
ñ Bài 5. Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn x y + yz + zx = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức A = 10 x2 + 10 y2 + z2 .
ñ Bài 6. Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn a, b > 0; 0 6 c 6 1 và a2 + b2 + c2 = 3. Tìm giá trị
lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P = ab + bc + ac + 3(a + b + c).
ñ Bài 7. Cho ba số thực dương x y, z thỏa mãn x yz = 1.
xy yz xz
Chứng minh rằng 2 2
+ 2 2
+ 2 2
6 1.
x + y + xy y + z + yz x + z + xz
ñ Bài 8. Với hai số thực x, y không âm thỏa mãn x2 + y2 + x y = 3. Tìm giá trị lớn nhất của
xy+3
biểu thức P = .
x+ y
ñ Bài 9. Với ap
, b, c là cácpsố dươngp
thỏa mãn điều kiện a + b + c = 3. Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức Q = 3a + bc + 3b + ca + 3 c + ab.
ñ Bài 10. Với hai số thực x, y thoả mãn x2 + y2 = 2; x y 6= −2.
2 ( x + y) + 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = .
2x y + 4
ñ Bài 11. Với các số thực không âm a, b, c khác 1, thỏa mãn a + b + c = 1, tìm giá trị nhỏ
1 1
nhất của biểu thức P = + + (a + b) (4 + 5 c).
a + bc b + ac
ñ Bài 12. Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn x + y = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2
T = xy+ .
xy
ñ Bài 13. Cho các số a, b, c không âm thoả mãn a + b + c = 1.
Chứng minh T = a2024 + b2023 + c2022 − ab − bc − ca 6 1.
ñ Bài 14. Chopcác số thực
p khôngpâm a, b, c thỏa mãn a + b + c = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P = 7a + 9 + 7b + 9 + 7 c + 9.
ñ Bài 15. Cho a, b, c > 0 và thỏa mãn a2 + b2 + c2 6 abc.
a b c
Tìm giá trị lớn nhất của M = + + .
a2 + bc b2 + ac c2 + ab

48
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

ñ Bài 16. Cho ba số


px, y, z là cácp
số thực dương pthỏa mãn điềupkiện x + y + z = 3.
Chứng minh rằng 3 x + 2 z + y + 3 y + 2 x + z + 3 z + 2 y + x 6 3 6.
ñ Bài 17. Với các số thực a, b, c thỏa mãn −1 6 a, b, c 6 1 và a + b + c = 0, tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức P = a2021 + b2022 + c2023 .
ñ Bài 18. Cho ba số a, b, c làÅ ba cạnh
ã của một tam giác vuông, trong đó cạnh huyền là a.
b  c
Tìm giá trị lớn nhất của Q = 1 + 1+ .
a a
ñ Bài 19. Cho a, b là các số dương thỏa mãn 4ab − a − b = 2.
1
Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức a + b +
a+b
1  1  1

ñ Bài 20. Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh rằng a + b+ c+ > 8.
b c a
ñ Bài 21. Cho các số thực a, b, c không âm thỏa
… mãn không
… có hai
…số nào đồng thời bằng 0
2ab 2 bc 2ac
và a2 + b2 + c2 = 2 (ab + bc + ca). Chứng minh + + > 1.
a2 + b 2 b2 + c2 a2 + c 2
ñ Bài 22. Với a, b là các số thực dương thay đổi, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
ab a2 + b 2
P= + .
a2 + b 2 ab
p
2020 x + 2021 1 − x2 + 2022
ñ Bài 23. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = p .
1 − x2
ñ Bài 24. Cho các số thực a, b, c > 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 1 1 1 1
P = (a + b + c)2 + + + .
a2 + b 2 + c 2 ab bc ca

a2 b2 c2
ñ Bài 25. Cho a, b, c > 1. Chứng minh rằng + + > 12.
b−1 c−1 a−1
ñ Bài 26. Cho 3 số thực dương x, y, z thỏa mãn x + y + z = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
x y z
thức P = 2 + 2 + 2 .
y +1 z +1 x +1
1 1
ñ Bài 27. Cho x, y > 0 thỏa mãn x + y = 1. Tính GTNN của biểu thức A = . +
xy x2 + y2
1 1
ñ Bài 28. Cho x > 0, y > 0 và x + y 6 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 2 2
+ +
x +y xy
4 x y.
ñ Bài 29. Với hai số thực x, y thoả mãn x2 + y2 = 2; x y 6= −2.
2 ( x + y) + 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = .
2x y + 4
ñ Bài 30. Cho các số không âm x, y, z thỏa
p mãn x + p
y + z = 1. p
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q = 2 x + x + 1 + 2 y2 + y + 1 + 2 z2 + z + 1.
2

ñ Bài 31. Cho hai số không


p âm apvà b thỏa mãn a + b = 1, tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn
nhất của biểu thức P = 1 − a2 + 1 − b2 .
ñ Bài 32. Chopcác số nguyên dương x, y thỏa mãn x + y = 2021. Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P = 2 + x y.
ñ Bài 33. Gọi m là giá trị nhỏ nhất trong ba số ( x − y)2 , ( y − z)2 , ( z − x)2 với x, y, z là ba số
1
thực bất kì. Chứng minh m 6 x2 + y2 + z2 .

2

49
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

ñ Bài 34. Cho a, b là các số dương thỏa mãn điều kiện 2b > ab + 4. Tìm giá trị lớn nhất của
ab
biểu thức P = .
a2 + 2 b 2
ñ Bài 35. Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn x + y 6 3.
2 3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = + .
3x y y+1
y+ z z+ x x+ y
ñ Bài 36. Cho ba số thực dương x, y, z. Chứng minh rằng + + > 6.
x y z
ñ Bài 37. Cho các số thực thỏa mãn x2 + y2 − x y = 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = x 2 + y2 .
p p
ñ Bài 38. Với các số thực không âm a, b thỏa mãn 1 + 2a2 + 1 + 2 b2 = 6, tìm giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = a + b.
1 1 1
ñ Bài 39. Cho các số dương a, b, c thoả mãn + + = 2. Tìm giá trị lớn nhất của
1+a 1+b 1+ c
biểu thức P = abc.
ñ Bài 40. Cho các số thực dương x, y, z thõa mãn x2 + y2 + z2 = 3 x yz. Tìm giá trị lớn nhất
x2 y2 z2
của biểu thức P = + + .
x4 + yz y4 + xz z4 + x y

§2 PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ
p p
ñ Bài 1. Giải phương trình x 2 + x − 2 + x − 1 = x 2 − 1.
p p
ñ Bài 2.

Giải phương trình (5 x + 22) 2 x − 2 x + 1 = 12 x − 6.
p p
ñ Bài 3. Giải phương trình 2 x − 5 + 7 − 2 x = x4 − 4 x3 − 2 x2 + 12 x + 11.
p p p
ñ Bài 4. Giải phương trình: x2 + 4 x + 4 x − 6 = 3 x2 + 7 x + 2.
p p
ñ Bài 5. Giải phương trình x − 3 + 5 − x = x2 − 8 x + 18.
p p
ñ Bài 6. Giải phương trình x2 − 6 x + 11 = x − 2 + 4 − x.
p p
ñ Bài 7. Giải phương trình 1 − 2 x + 1 + 2 x = 2 − x2 .
p p
ñ Bài 8. Giải phương trình: x2 + 4 x + 1 + x − 1 = 2 x + 4.
p p
ñ Bài 9. Giải phương trình 2 x − 5 + 7 − 2 x = x4 − 4 x3 − 2 x2 + 12 x + 11.

1
ñ Bài 10. Giải phương trình sau x2 + 2 x x− = 3 x + 1.
x

50
PHẦN

II
ĐÁP ÁN

51
CHƯƠNG

1 CĂN THỨC BẬC HAI

§1 ĐƯA VỀ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH

Câu 1.
p
16 + 2 4 + 2 6
a) Thay x = 16 (tmđk) vào A ta được A = p = = = 3.
16 − 2 4 − 2 2
Vậy giá trị của biểu thức A khi x = 16 là 3.
p
5 3 x + 14
b) B = p −
x−2 x−4
p  p
5 x + 2 − 3 x − 14
= p  p 
x−2 x+2
p p
5 x + 10 − 3 x − 14
= p  p 
x−2 x+2
p
2 x−4
= p  p 
x−2 x+2
2
=p .
x+2
p
x+2 2 2
c) P = p .p =p
xp− 2 x + 2 x−2
Ta có 2P + 3 = P với P > 0
⇔ P 2 = 2P + 3
⇔ïP 2 − 2P − 3 = 0 ⇔ (P − 3) (P + 2) = 0
P = 3 (T M )

P = −2 (K T M )
2
⇒p =3
xp− 2  p p
⇒ 3 x−2 = 2 ⇔ 3 x−6 = 2 ⇔ 3 x = 8
p 8 64
⇔ x= ⇔x= (TM)
3 9
64
Vậy x = thì thỏa mãn đề bài.
9


Câu 2.
p
25 + 3 5 + 3 4
a) Thay x = 25 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức A ta được A = p = =
25 + 1 5 + 1 3
4
Vậy A = khi x = 25.
3

52
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p p p
x x+2 x−3 x+5
b) Ta có B = p − p − p
x−2 3− x x−5 x+6
p p p
x x+2 x−3 x+5
=p +p − p p
x−2 x − 3 ( x − 3)( x − 2)
p p p p p
x( x − 3) ( x + 2)( x − 2) x−3 x+5
= p p + p p − p p
( x − 3)( x − 2) ( x − 3)( x − 2) ( x − 3)( x − 2)
p p
x−3 x+ x−4− x+3 x−5
= p p
( x − 3)( x − 2)
x−9
= p p
( x − 3)( x − 2)
p
x+3
=p .
p x−2
x+3
Vậy B = p với x > 0; x 6= 4; x 6= 9.
x−2
p p p
x+3 x+3 x−2
c) Ta có P = A : B = p :p =p
x+p1 x−2 x+1
p x−2 p
Để 2P = 2 x − 9 ⇔ 2. p = 2 x−9
x+1
p  p  p 
⇒ 2 x−2 = x+1 2 x−9
p p
⇔ 2 x − 4 = 2x − 7 x − 9
p
⇔ 2x − 9 x − 5 = 0
p  p 
⇔ 2 x+1 x−5 = 0
ï p
2 x+1 = 0
⇔ p
x−5 = 0
p −1

x= (loại)
⇔ p 2
x = 5 (thỏa mãn)
⇔ x = 25 (thỏa mãn).

Câu 3.
p
9 + 2 3 + 2 −5
a) Thay x = 9 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức A , ta được A = p = =
9−5 3−5 2
−5
Vậy A = khi x = 9.
2

53
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p
3 2 x − 20
b) B = p − với x > 0; x 6= 25
x+5 x − 25
p
3 2 x − 20
=p − p  p 
x+5 x+5 x−5
p  p
3 x − 5 − 2 x + 20
= p  p 
x−5 x+5
p p
3 x − 15 − 2 x + 20
= p  p 
x−5 x+5
p
x+5 1
= p  p =p
x−5 x+5 x−5
1
Vậy B = p .
x−5
c) Tapcó A = B. | x − 4| với x > 0; x 6= 25
x+2 1 p
⇔p =p . | x − 4| ⇔
x + 2 = | x − 4| (∗)
x−5 x−5
p p p  p 
Nếu x > 4; x 6= 25 thì (∗) trở thành x + 2 = x − 4 ⇔ x − x − 6 = 0 ⇔ x−3 x+2 = 0
p p
Do x + 2 > 0 nên x − 3 = 0 ⇔ x = 9 (thỏa mãn)
p p p  p 
Nếu 0 6 x < 4 thì (*) trở thành x + 2 = 4 − x ⇔ x + x − 2 = 0 ⇔ x−1 x+2 = 0
p p
Do x + 2 > 0 nên x − 1 = 0 ⇔ x = 1 (thỏa mãn)
Vậy x ∈ {1; 9}.

Câu 4.
p
9−2 3−2 1
a) Thay x = 9 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức A ta có A = p = =
9−1 3−1 2
1
Vậy A = khi x = 9.
2
p
x 1 2
=p + p +
x+1 1− x x−1
p
x 1 2
=p −p + p  p 
x+1 x−1 x−1 x+1
p p  p 
x x−1 1. x + 1 2
= p  p − p  p + p  p 
x−1 x+1 x−1 x+1 x−1 x+1
p p
x− x− x−1+2
b) Ta có B = p  p 
x−1 x+1
p
x−2 x+1
= p  p 
x−1 x+1
p 2
x−1
= p  p 
x−1 x+1
p
x−1
=p
p x+1
x−1
Vậy B = p .
x+1

54
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p p p
x−2 x−1 x−2
c) Ta có P = A.B = p .p =p
x−1 x+1 x+1
Ta cóp|P | + P = 0 ⇔ |P | = −P ⇒ P 6 0
x−2 p p
Hay p 6 0 ⇔ x − 2 và x + 1 trái dấu
p x+1 p
Mà x + 1 > 0 ⇒ x − 2 6 0 ⇔ x 6 4
Vì x ∈ Z, kết hợp điều kiện x > 0; x 6= 1 ta có x ∈ {0; 2; 3; 4}
Vậy với x ∈ {0; 2; 3; 4} thì |P | + P = 0.

Câu 5.
p
49 + 1 7 + 1 8 4
a) Thay x = 49 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức A , ta được A = p = = = .
49 − 1 7 − 1 6 3
p
1 x 2
=p +p +
x+1 x−1 x−1
p p p 
x−1 x x+1 2
= p  p + p  p + p  p 
x+1 x−1 x+1 x−1 x+1 x−1
p p
x−1+ x+ x+2
= p  p 
x+1 x−1
b) B p
x+2 x+1
= p  p 
x+1 x−1
p 2
x+1
= p  p 
x+1 x−1
p
x+1
=p .
x−1 p
x+1
Vậy với x > 0, x 6= 1 thì B = p .
x−1
p p p
4 x x+1 4 x
c) Ta có P = A : B = p :p =p
p  x−1 x−1
p x+1
Suy ra P. x + 1 = x + 4 + x − 4 (đk: x > 4)
p
4 x p  p
⇔p . x+1 = x+4+ x−4
x+1 p
p
⇔4 x=x p + 4 + x−4
p
⇔ x+4+ x−4−4 x = 0
p 2 p
⇔ x−2 + x−4 = 0
p 2 p p 2 p
Vì x − 2 > 0, x − 4 > 0 nên x−2 + x−4 > 0
®p
p 2 p x−2 = 0
Do đó x − 2 + x − 4 = 0 chỉ xảy ra khi p ⇔ x = 4 (thỏa mãn)
x−4 = 0
p  p
Vậy với x = 4 thì P. x + 1 = x + 4 + x − 4.

Câu 6.

55
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”


1 1 1
1 9 3 = 1.
a) Thay x = (thỏa mãn điều kiện) vào A ta được A = … = 3 =
9 1 1 4 4
+1 3 +1 3
9
1 1
Vậy A = khi x = .
4 9
p p
7 x−6 x−3 1
b) Ta có B = +p − p
x−4 x+2 2− x
p p  p  p 
7 x−6 x−3 x−2 x+2
= p  p + p  p + p  p 
x+2 x−2 x+2 x−2 x+2 x−2
p p p
7 x−6+ x−5 x+6+ x+2
= p  p 
x+2 x−2
p
x+3 x+2
= p  p 
x+2 x−2
p  p 
x+2 x+1
= p  p 
x+2 x−2
p
x+1
=p .
p x − 2
x+1
Vậy B = p với x > 0; x 6= 4.
x−2
p p p
x x+1 x
c) Ta có P = p .p =p
x + 1 x − 2p x − 2
x=0 x=0
ï ï
Để |P | = P thì P > 0 ⇔ p ⇔
x−2 > 0 x>4
Vậy kết hợp điều kiện xác định ta có x = 0 hoặc x > 4 thì |P | = P .

Câu 7.
p
4−2 2−2 0
a) Thay x = 4 (tmđk) vào A ta được A = p = = = 0.
4+1 2+1 3
2 1− x
b) Ta có B = p − p
x x+ x
2 1− x
=p −p p
x x( x + 1)
p
2( x + 1) − (1 − x)
= p p
x( x + 1)
p p
x(2 + x)
=p p
x( x + 1)
p
2+ x
=p .
x+1
p p p p Åp ã
x−2 2+ x x−2 x−2 x+2
c) Ta có A.B = A ⇔ p .p =p ⇔p p −1 = 0
x+2 x+1 x+1 x+1 x+1

56
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p
x−2
=0
 px + 1 p
⇔
 px + 2 ⇔ x=2⇔x=4
p = 1 (vô nghiệm)
x+1
Vậy x = 4.

Câu 8.

a) Thay x = 9p(thoả mãn ĐKXĐ) vào biểu thức A ta được


2.9 − 8 9 18 − 8.3 18 − 24 −6 −3
A= p = = = = .
9+5 3+5 8 8 4
−3
Vậy khi x = 9 thì giá trị biểu thức B là .
4
Å p ã p
2 5− x x+1
b) Ta có B = p − :p
x − 4 x − 16 x+4
Ç p å p
2 5− x x+1
= p − p  p  :p
x−4 x−4 x+4 x+4
p  p p
2 x+4 −5+ x x+4
= p  p  .p
x−4 x+4 x+1
p p
2 x+8−5+ x 1
= p .p
x−4 x+1
p
3 x+3 1
= p .p
x−4 x+1
p 
3 x+1 1
= p .p
x−4 x+1
3
=p .
x−4
3
Vậy B = p với x > 0; x 6= 16.
x−4
p p p  p
2x − 8 x 3 2 x x−4 3 6 x
c) Ta có P = A.B = p .p = p .p =p .
x+5 ® x−4 x+5 ® x−4 x+5
p P −2 > 0 P >2
Ta xét 2P − 1 = P − 2 ⇔ ⇔
2P − 1 = (P − 2)2 2P − 1 = (P − 2)2 (∗)
Giải (∗) : (P − 2)2 = 2Pï− 1 ⇔ P 2 − 4P + 4 = 2P − 1 ⇔ P 2 − 6P + 5 = 0
P = 1 < 2 (loại)
⇔ (P − 1) (P − 5) = 0 ⇔
P = 5 > 2 (thỏa mãn)
p
6 x p p p
Khi P = 5 ⇔ p = 5 (với x > 0; x 6= 16.) ⇒ 6 x = 5 x + 25 ⇔ x = 25 ⇔ x = 625 (thoả
x+5
mãn)
Vậy với x = 625 thì thoả mãn yêu cầu đề bài.

Câu 9.

57
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p p
x+2 9+2 5
a) Thay x = 9 (TMĐK) vào A ta được A = p =p = = 5.
x−2 9−2 1
Vậy A = 5 khi x = 9.
p p
x x−2
b) Ta có B = p −
x+2 x−4
p p
x x−2
=p − p  p 
x+2 x−2 x+2
p p
x 1 x−1
=p −p =p .
x +p2 x+
p2 x+
p2
x+2 x−1 x−1
Khi đó A · B = p ·p =p .
x−2 x+2 x−2
p
1 x−1 1
c) Ta có A · B = ⇔ p =
2 x−2 2
p p
⇔ 2 x−2 = x−2
p
⇔ x=0
⇔ x = 0 (thỏa mãn).

Câu 10.
p
36 + 4 6 + 4 10
a) Thay x = 36 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức A có A = p = = = 5.
36 − 4 6 − 4 2
Vậy A = 5 khi x = 36.
p p
x − 1 6 x − 12
b) Ta có B = p + p
x−3 3 x− x
p p
x−1 6 x − 12
=p −p p 
x−3 x x−3
p p  p
x x−1 6 x − 12
=p p −p p 
x x−3 x x−3
p p
x − x − 6 x + 12
= p p 
x x−3
p
x − 7 x + 12
=p p 
x x−3
p p
x − 3 x − 4 x + 12
p p 
x x−3
p  p 
x−3 x−4
= p p 
x x−3
p
x−4
= p .
x
p p p
x+4 x−4 x+4
c) Ta có P = A.B = p · p = p (Điều kiện bổ sung x > 8).
x−4 x x

58
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p
p p p x +4p p p
Theo đề bài P x = 3 x + 2 x − 8 − 4 p x = 3 x+2 x−8−4
x
p p p
⇔ x+4 = 3 x+2 x−8−4
p p
⇔ x+ x−8 = 4
p p 2
⇔ x + x − 8 = 16
p
⇔ x+ x−8+2 x ( x − 8) = 16
p
⇔ 2x + 2 x ( x − 8) = 24
p
⇔ x ( x − 8) = 12 − x.
Khi 12 − x > 0 ⇔ 12 > x thì phương trình trên tương đương
x ( x − 8) = (12 − x)2 ⇔ x2 − 8 x = 144 − 24 x + x2 ⇔ −8 x + 24 x = 144 ⇔ 16 x = 144 ⇔ x = 9 (thỏa
mãn)
Vậy kết hợp điều kiện x = 9.

Câu 11.
12 + 3 4 2
a) Thay x = 1 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức A ta được A = p = = .
1+5 6 3
2
Vậy A = khi x = 1.
3
Å p p ã
1 x 4 x + 30 x
b) Ta có B = p − p + :p
x+5 5− x x − 25 x−5
Ç p p p  p å
x−5 x. x + 5 4 x + 30 x
= p  p + p  p + p  p  :p
x−5 x+5 x−5 x+5 x−5 x+5 x−5
Çp p p å p
x − 5 + x + 5 x + 4 x + 30 x−5
= p  p  ·
x−5 x+5 x
p p
x + 10 x + 25 x−5
= p  p ·
x−5 x+5 x
p 2 p
x+5 x−5
= p  p ·
x−5 x+5 x
p
x+5
= .
x
p
x2 + 3 x + 5 x2 + 3
c) Ta có P = A.B = p · = (1)
x + 5p x x
Theo đề ta có 2 ( x + 1) . P − x2 = 7
p x2 + 7
Suy ra P = (2)
2x + 2

59
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

x2 + 3 x2 + 7
Từ (1) và (2) ta được =
x 2x + 2
ã2
x2 + 3 x2 + 7
Å
⇔ =
x 2x + 2
x + 3 x + 14 x2 + 49
2 4
⇔ =
x 4 x2 + 8 x + 4
⇒ 4 x + 8 x + 4 x2 + 12 x2 + 24 x + 12 = x5 + 14 x3 + 49 x
4 3

⇔ x5 − 4 x4 + 6 x3 − 16 x2 + 25 x − 12 = 0
⇔ x5 − x4 − 3 x4 + 3 x3 + 3 x3 − 3 x2 − 13 x2 + 13 x + 12 x − 12 = 0
⇔ x4 ( x − 1) − 3 x3 ( x − 1) + 3 x2 ( x − 1) − 13 x ( x − 1) + 12 ( x − 1) = 0
⇔ x4 − 3 x3 + 3 x2 − 13 x + 12 ( x − 1) = 0


⇔ x4 − x3 − 2 x3 + 2 x2 + x2 − x − 12 x + 12 ( x − 1) = 0


⇔ x3 ( x − 1) − 2 x2 ( x − 1) + x ( x − 1) − 12 ( x − 1) ( x − 1) = 0
 

⇔ x3 − 2 x2 + x − 12 ( x − 1)2 = 0


⇔ x3 − 3 x2 + x2 − 3 x + 4 x − 12 ( x − 1)2 = 0


⇔ x2 ( x − 3) + x ( x − 3) + 4 ( x − 3) ( x − 1)2 = 0
 

⇔ x2 + x + 4 ( x − 3) ( x − 1)2 = 0


1 2 15
ï ò
⇔ x+ + ( x − 3) ( x − 1)2 = 0
2 4
( x − 1)2 = 0
ñ

x−3 = 0
x = 1 (thỏa mãn)
ï

x = 3 (thỏa mãn)
p
Vậy với x = 1; x = 3 thì 2 ( x + 1) . P − x2 = 7.

§2 ĐƯA VỀ GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH, SO SÁNH

Câu 1.
16 − 6
a) Thay x = 16 ( t/m) vào biểu thức A ta được A = p = −10.
16 − 5
x+6 5 2
b) B = p −p +p
x−2 x x−2 x
x+6 5 2
B= p p −p +p
x x−2 x−2 x
p p 
x+6 5 x 2 x−2
B= p p −p p +p p 
x x−2 x x−2 x x−2
p p
x+6−5 x+2 x−4
B= p p 
x x−2
p
x−3 x+2
B= p p 
x x−2

60
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p  p 
x−2 x−1
B= p p 
x x−2
p
x−1
B= p .
xp
x−1
Vậy B = p với x > 0, x 6= 4.
x
p
p  x−1 p  p 2 p  p 
c) Ta có B x − x 6 4 ⇒ p x− x 64 ⇔ x−1 6 4 ⇔ x−3 x+1 6 0
p p x p
Vì x > 0 ⇒ x > 0 ⇒ x + 1 > 0 ⇒ x − 3 6 0 ⇔ x 6 9.
Kết hợp ĐKXĐ: x > 0, x 6= 4, mà x ∈ Z ⇒ x ∈ {1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9} là giá trị cần tìm.

Câu 2.
24 24 24 8
a) Với x = 9 (thỏa mãn điều kiện xác định) thay vào A ta được A = p =p = = .
x+6 9+6 9 3
p p
x 1 17 x + 30
b) Ta có B = p +p +
x+6 x−6 x − 36
p p p p
x( x − 6) + 1( x + 6) + 17 x + 30
= p p
( x + 6)( x − 6)
p p p
x − 6 x + x + 6 + 17 x + 30
= p p
( x + 6)( x − 6)
p
x+6
=p .
p x − 6
x+6
Vậy B = p với x > 0, x 6= 36.
x−6
p
24 x+6 24
c) Ta có A · B = p ·p =p với x > 0, x 6= 36.
x+6 x−6 x−6 Å p ã p
24 24 8− x 8− x
A · B 6 12 ⇔ p 6 12 ⇔ p − 12 6 0 ⇔ 2 p 60⇔ p 60
p x−6 p x−6 x−6 x−6
8− x 6 0 x>8 x > 64
ß ß ß
 px − 6 > 0  px > 6  x > 36 ï
x > 64
ß p ⇔  ßp ⇔ ß ⇔
  
 8− x > 0  x68  x 6 64 x < 36
p p
x−6 < 0 x<6 x < 36
x > 64
ï
Kết hợp điều kiện xác định, ta được
0 6 x < 36
Vậy x > 64 và 0 6 x < 36 thì A · B 6 12.

Câu 3.
p
16 − 2 4 − 2 2
a) Thay x = 16 (TMĐK) vào biểu thức A , ta được A = = = .
16 + 3 19 19

61
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p p
x−1 2−5 x
b) Ta có B = p −
x+2 x−4
p p p
( x − 1) · ( x − 2) − 2 + 5 x
= p p
( x − 2) · ( x + 2)
p p
x+2 x x
= p p =p
( xp− 2) · ( x p
+ 2) x−2
p
x−2 x x
⇒ P = A·B = ·p = .
p x + 3 x − 2 x + 3
x
Vậy P = với x > 0; x 6= 4.
x+3

c) Ta có (6 x + 18) · P > x + 9
p
x
⇔ 6( x + 3) · > x+9
p x+3
⇔ x−6 x+9 6 0
p
⇔ ( x − 3)2 6 0
p
⇔ x−3 = 0
⇔ x = 9 (thỏa mãn)
Vây với x = 9 thì (6 x + 18) · P > x + 9.


Câu 4.
p
16 + 2 4 + 2
a) Thay x = 9 (TMĐK) vào A ,ta có: A = p = = 3.
16 − 2 4 − 2
Vậy tại x = 16 thì A = 3.
p p p
x x x−2 x
b) Ta có B = p +p −
x−2 x+2 x−4
p p p p
x x x( x − 2)
=p +p − p p
x−2 x + 2 ( x − 2)( x + 2)
p p p
x x x
=p +p −p
x−2 x+2 x+2
p
x
=p .
x−2
p p p
x x+2 x
c) Ta có P = B : A = p :p =p
x−2 x−2 x+2
2 4 2 4 2 2
Để P < ⇔ P − < 0 ⇔ (P − )(P + ) < 0
p 9 p9 3 3
x 2 x 2
⇔ (p − )( p + ) < 0 (1)
xp+2 3 x+2 3
x 2
Do ( p + ) > 0 (2)
x+2 3 p
x 2
Từ (1) và (2) suy ra p − <0
p x + 2 p3
Vì 3( x + 2) > 0 nên suy ra x − 4 < 0 ⇔ x < 16
Kết hợp với ĐKXĐ thì 0 6 x < 16
4
Vậy giá trị của x là số nguyên để P 2 < là x ∈ {0; 1; 2; 3; ..; 15}.
9

62
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Câu 5.
5−4 1
a) Thay x = 4 (thoả mãn điều kiện) vào A , ta được A = p = .
4 2
1
Vậy A = khi x = 4.
2
p
x 6 2 x + 18
b) Ta có B = p −p −
x−3 x+3 x−9
p p  p
x x+3 6( x − 3) 2 x + 18
= p  p − p  p − p  p 
x+3 x−3 x+3 x−3 x+3 x−3
p p
x + 3 x − 6 x + 18 − 2 x − 18
= p  p 
x+3 x−3
p
−x − 3 x
= p  p 
x+3 x−3
p p 
− x x+3
= p  p 
x+3 x−3
p
− x
=p .
x−3 p
− x
Vậy với x > 0, x 6= 9 thì B = p .
x−3
p
5− x − x
c) Ta có với x > 0, x 6= 9 thì A = p và B = p .
p x x−3
5− x − x x−5
Khi đó P = A · B = p · p =p .
x x−3 x−3
p 2 ïp
x−1 x−1 = 0 x=1
ï
x−5
Để P > 2 ⇔ p −2 > 0 ⇔ p >0 ⇔ p ⇔ (thỏa mãn). Vậy với
x−3 x−3 x−3 > 0 x>9
x > 9 hoặc x = 1 thì P > 2.


Câu 6.
p
2 1 − 3 −1
a) Thay x = 1 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức A ta được A = p =
1+2 3
−1
Vậy A = khi x = 1.
3
x + 16 5
b) B = −p
x−4 x−2
x + 16 5
= p  p −p
x−2 x+2 x−2
p
x−5 x+6
= p  p 
x−2 x+2
p  p 
x−2 x−3
= p  p 
x−2 x+2
p
x−3
=p .
x+2

63
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p p p
2 x−3 x+2 2 x−3
c) Ta có P = A : B = p .p = p
p x+2 x − 3p x−3
2 x−3 x
Để P > 1 ⇔ p −1 > 0 ⇔ p >0
x−3 x−3
Trường hợp 1: x = 0 (thỏa mãn)
p
Trường
p hợp 2: x > 0; x 6= 4; x 6= 9 ⇒ x > 0
x p
Để p > 0 thì x − 3 > 0 ⇔ x > 9
x−3
Kết hợp với điều kiến xác định suy ra x > 9
Vậy x = 0 hoặc x > 9 là giá trị cần tìm.

Câu 7.
p
9 3 3
a) Thay x = 9 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức A , ta có: A = p = = .
9+1 3+1 4
b) Với x > 0, x 6= 1, xp
6= 4, ta cóp
3x x+1 x+2
B= p −p +p
x−3 x+2 x−2 x−1
p p
3x x+1 x+2
= p  p −p +p
x−1 x−2 x−2 x−1
p  p  p  p 
3x − x + 1 x−1 + x−2 x+2
= p  p 
x−1 x−2
3x − x + 1 + x − 4
= p  p 
x−1 x−2
3x − 3
= p  p 
x−1 x−2
p  p 
3 x+1 x−1
= p  p 
x−1 x−2
p 
3 x+1
= p .
x − 2p 
3 x+1
Vậy B = p với x > 0, x 6= 1, x 6= 4.
x−2
p p  p
x 3 x+1 3 x
c) Với x > 0, x 6= 1, x 6= 4, ta có P = A.B = p . p =p .
x+1 x−2 x−2
Để |P | >pP thì P < 0
3 x p
Hay p < 0 Mà x > 0
xp−2 p
Suy ra: x − 2 < 0 ⇔ x < 2
Kết hợp điều kiện xác định ta được 0 6 x < 4, x 6= 1
Vậy 0 6 x < 4, x 6= 1 thì |P | > P .

Câu 8.

64
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p
9 − 4 3 − 4 −1 −1
a) Thay x = 9 (thỏa mãn điều kiện) vào A ta được A = p = = . Vậy A = khi
9 3 3 3
x = 9.
p p p
x + 2 x − 10 x−1 x+2
b) b) B = p +p − p
x−2 x x−2 x
p p p
x + 2 x − 10 x−1 x+2
=p p +p − p
x. x − 2 x−2 x
p p  p  p  p 
x + 2 x − 10 x−1 . x x+2 . x−2
= p + p − p
x−2 x x−2 x x−2 x
p p
x + 2 x − 10 + x − x − x + 4
= p
x−2 x
p
x+ x−6
=p p
x.( x − 2)
p  p 
x+3 x−2
= p p
x.( x − 2)
p 
x+3
= p .
x
p
x−4
p p
A x x−4
c) Ta có P = = p =p
B x+3 x+3
p
x p p
Để |P | > P thì P < 0 tức là x − 4 < 0 <=> x < 4 ⇔ x < 16
Kết hợp với điều kiện ta được 0 < x < 16, x 6= 4
Mà x là số nguyên tố nên x ∈ {2; 3; 5; 7; 11; 13}.

Câu 9.
p
49 7 7
a) Thay x = 49 (thoả mãn ĐKXĐ) vào biểu thức A , ta có A = p = = .
49 + 2 7 + 2 9
7
Vậy khi x = 49 thì A = .
9

65
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p p
1 x x+6
b) Ta có B = p − p +
x+2 2− x x−4
p p
1 x x+6
=p +p + p  p 
x+2 x−2 x+2 x−2
p p p  p
x − 2 + x. x + 2 + x + 6
= p  p 
x+2 x−2
p p p
x−2+ x+2 x+ x+6
= p  p 
x+2 x−2
p
x+4 x+4
= p  p 
x+2 x−2
p 2
x+2
= p  p 
x+2 x−2
p
x+2
=p .
p x−2
x+2
Vậy B = p .
x−2
p p p
x x+2 x
c) Ta có P = A.B = p .p =p
x+2 x−2 x−2
p ßp
x>0 x>0
ß
x
P có giá trị âm ⇔ p <0 ⇔ p ⇔ p ⇔0<x<4
x−2 x−2 < 0 x<2
Kết hợp điều kiện x > 0, x 6= 4 ⇒ 0 < x < 4
Vậy 0 < x < 4 thì P có giá trị âm.

Câu 10.
p p
x−1 16 − 1 4 − 1 3
a) Thay x = 16 vào A = p ta được A = p = = .
x+3 16 + 3 4 + 3 7
3
Vậy khi x = 16thì A = .
7

66
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p p p
x x+3 x + 11 x + 6
b) Ta có B = p −p −
x+3 x−3 9− x
p p p
x x + 3 x + 11 x + 6
=p −p +
x+3 x−3 x−9
p p  p  p  p
x. x − 3 x+3 . x+3 x + 11 x + 6
= p  p − p  p + p  p 
x+3 . x−3 x−3 . x+3 x−3 . x+3
p p p
x−3 x x+6 x+9 x + 11 x + 6
= p  p − p  p + p  p 
x+3 . x−3 x+3 . x−3 x+3 . x−3
p p p
x − 3 x − x − 6 x − 9 + x + 11 x + 6
= p  p 
x+3 . x−3
p
x+2 x−3
= p  p 
x+3 . x−3
p  p 
x+3 . x−1
= p  p 
x+3 . x−3
p
x−1
=p .
x − 3p p p p p
x−1 x−1 x−1 x−3 x−3
Vậy P = A : B = p :p =p .p =p .
x+3 x−3 x+3 x−1 x+3
p  p p
c) Ta có P. x + 3 > x + 5 x − 1 − x − 2
p
x−3 p  p p
⇔p . x+3 > x+5 x−1− x−2
x+3 p
p p
⇔ x −p 3 > x+5 x−1− x−2
p p
⇔ x + 5p x − 1 − x − 2 − x + 3 6 0
p
⇔ x+5 x−1−2 x+1 6 0
p 2 p
⇔ x−1 +5 x−1 6 0
p 2 p
Ta thấy x = 0 là nghiệm duy nhất của bất phương trình vì x − 1 > 0; x − 1 > 0.

Câu 11.
p p
2 x 2 9 6
a) Thay x = 9 (TMĐK) thay vào A ta được A = p =p = = 6.
x−2 9−2 1
Vậy A = 6 khi x = 9.

67
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p p
x 1 3− x
b) Ta có B = p + p +
x+1 1− x x−1
p p
x 1 3− x
=p −p + p  p 
x+1 x−1 x+1 x−1
p p  p  p
x x−1 1 x+1 3− x
= p  p − p  p + p  p 
x+1 x−1 x+1 x−1 x+1 x−1
p p p
x− x x+1 3− x
= p  p  − p  p  + p  p 
x+1 x−1 x+1 x−1 x+1 x−1
p p p
x− x− x−1+3− x
= p  p 
x+1 x−1
p
x−3 x+2
= p  p 
x+1 x−1
p  p 
x− x − 2 x−2
= p  p 
x+1 x−1
p p  p 
x x−1 −2 x−1
= p  p 
x+1 x−1
p  p 
x−1 x−2
= p  p 
x+1 x−1
p
x−2
=p .
p x+1
x−2
Vậy B = p khi x > 0; x 6= 1; x 6= 4.
x+1
p p p
2 x x−2 2 x
c) Ta có P = A.B = p .p =p .
p x −p2 x +p1 x + 1 p p
x+9 2 x x+9 2 x x+9
Để P > thì p > ⇔p − >0
8 x+1 8 x+1 8
p p p
16 x − ( x + 9)( x + 1)
⇔ p >0
8( x + 1)
p
−x + 6 x − 9
⇔ p >0
8( x + 1)
p
−( x − 3)2
⇔ p >0
8( x + 1)
p
⇔ x−3 = 0
⇔ x = 9 (thỏa mãn)
Vậy x = 9.

Câu 12.
p
16 − 1
a) Thay x = 16 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức A ta được A = p = 3.
16 − 3
Vậy A = 3 khi x = 16.

68
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p p p
2 x x+2 6 x−8
b) Ta có B = p −p + p
x−2 x−3 x−5 x+6
p p  p  p  p
2 x x−3 x+2 x−2 6 x−8
= p  p − p  p + p  p 
x−3 x−2 x−3 x−2 x−3 x−2
p p
2x − 6 x − x + 4 + 6 x − 8
= p  p 
x−3 x−2
x−4
= p  p 
x−3 x−2
p  p 
x−2 x+2
= p  p 
x−3 x−2
p
x+2
=p .
p x−3
x+2
Vậy B = p với x > 0, x 6= 4, x 6= 9.
x−3
p p p p p
x−1 x+2 x−1 x−3 x−1
c) Ta có P = A : B = p :p =p .p =p
p x−3 x−3 x−3 x+2 x+2
1 x−1 1 p p p
Để P < ⇔ p < ⇔ 2 x − 2 < x + 2 ⇔ x < 4 ⇔ 0 6 x < 16
2 x+2 2
1
Vậy 0 6 x < 16; x 6= 4; x 6= 9 thì P < .
2


Câu 13.
p
2. 4 4
a) Thay x = 4 vào biểu thức A ta được A = = .
4−1 3
4
Vậy giá trị của biểu thức A khi x = 4 là .
3
p
2 x x+3
b) Ta có B = p +p +
x−1 x+1 1− x
p  p p 
2 x + 1 + x. x − 1 − ( x + 3)
=
p px − 1
2 x+2+ x− x− x−3
= p  p 
x−1 x+1
p
x−1
= p  p 
x−1 x+1
1
=p .
x+1
1
Vậy B = p với x > 0; x 6= 1.
x+1
p p p
2 x 1 2 x p  2 x
c) Ta có P = A : B = :p = p  p . x +1 = p
x−1 x+1 x−1 x+1 x−1
Xét biểu thức P +p|P | > 0. ß p
2 x 2 x>0
TH1: P 6 0 ⇔ p 60⇔ p ⇔ 0 6 x < 1.
x−1 x−1 < 0

69
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Suy ra P + |P | = P + (−P ) = 0 > 0 (luôn đúng).


Do đó 0 6 x < 1 thoả
p mãn YCBT. ß p (1)
2 x 2 x>0
TH2: P > 0 ⇔ p >0⇔ p ⇔ x > 1.
x−1 x−1 > 0
Suy ra P + |P | > 0 ⇔ P + P > 0 ⇔ 2P > 0 ⇔ P > 0 (luôn đúng vì P > 0)
Do đó x > 1 thoả mãn YCBT. (2)
Từ (1) và (2) suy ra với x > 0; x 6= 1 thì P + |P | > 0.

Câu 14.
p
x−2 7−2 5 1
a) Thay x = 49 (thỏa mãn điều kiện) vào A ta được A = p = = = .
x+3 7 + 3 10 2
1
Vậy A = khi x = 49.
2
p p
x−1 5 x−3
b) Ta có B = p −
x−3 x−9
p p
x−1 5 x−3
=p − p  p 
x−3 x−3 x+3
p  p  p
x−1 x+3 −5 x+3
= p  p 
x−3 x+3
p
x−3 x
= p  p 
x−3 x+3
p p 
x x−3
= p  p 
x−3 x+3
p
x
=p .
x+3

c) Ta có B 6= 0 ⇒
p x 6= 0 ⇒ Điều
p kiện
p x > 0; xp6= 9
A x−2 x x−2 x−2 1 p p
Khi đó =p :p = p ⇒ p < ⇔ 2 x − 4 < x.
p B x+3 x+3 x x 2
⇔ x < 4 ⇔ x < 16
Kết hợp với điều kiện ta được 0 < x < 16; x 6= 9 mà x nguyên
⇒ x ∈ {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 10; 11; 12; 13; 14; 15}.

Câu 15.
p
16 + 16 + 1 21
a) Thay x = 16 vào biểu thức A ta được A = p = .
16 + 2 6

70
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

x−1 1
b) Ta có B = p +p
x+3 x+2 x+2
p 
x−1 x+1
= p  p + p  p 
x+1 x+2 x+1 x+2
p
x+ x
= p  p 
x+1 x+2
p p 
x x+1
= p  p 
x+1 x+2
p
x
=p .
x+2
p p p
A x+ x+1 x x+ x+1
c) Ta có P = = p :p = p .
B x+2 x+2 x
p p p 2
x+ x+1 x−2 x+1 x−1
Xét P − 3 = p −3 = p = p
x x x
p p 2
Với x > 0 ⇒ x > 0 và x − 1 > 0 ⇒ P − 3 > 0 ⇔ P > 3.

Câu 16.
p
2 x−1
a) Với x > 0, x 6= 4, thay x = 25 thỏa mãn điều kiện vào biểu thức A = p ta được:
p x−2
2 25 − 1 2.5 − 1 9
A= p = = =3
25 − 2 5−2 3
Vậy A = 3 khi x = 25.

b) Với x > 0, x 6= 4 p p
1 6−7 x x
Ta có B = p + − p
x+2 x−4 2− x
p p
1 6−7 x x
=p + p  p +p
x+2 x+2 x−2 x−2
p p p
x−2+6−7 x+ x+2 x
= p  p 
x+2 x−2
p
x−4 x+4
= p  p 
x+2 x−2
p 2
x−2
= p  p 
x+2 x−2
p
x−2
=p .
p x+2
x−2
Vậy B = p với x > 0, x 6= 4.
x+2
c) Với x > 0, x 6= 4p p p
2 x−1 x−2 2 x−1
Ta có P = A.B = p .p = p
p x−2 x +p
2 x+2 p
2 x−1 2 x−1 x−3
Để P < 1 Hay p <1⇔ p −1 < 0 ⇔ p <0
x+2 x+2 x+2

71
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p
Do x > 0 nên x + 2 > 0
p
Suy ra x − 3 < 0 ⇒ x < 9
Kết hợp với điều kiện 0 6 x < 9
Mà x là số nguyên tố nên x = {2; 3; 5; 7}.
Vậy x = {2; 3; 5; 7}.

Câu 17.
5−4 1
a) Thay x = 4 (tmđk) vào biểu thức A ta được: A = p = .
4 2
1
Vậy A = khi x = 4.
2
p
x 6 2 x + 18
b) Ta có B = p −p −
x−3 x+3 x−9
p p  p 
x x + 3 − 6 x − 3 − (2 x + 18)
= p  p 
x−3 x+3
p p
x + 3 x − 6 x + 18 − 2 x − 18
= p  p 
x−3 x+3
p
−x − 3 x
= p  p 
x−3 x+3
p
x
= p .
3− x
p
x
Vậy B = p với x > 0; x 6= 9.
3− x
c) Với x > 0; x 6= 9. p p p
5− x x 5− x
Ta có P = A.B = p . p = p .
p x 3 − x
p 3 − x p p
5− x 5− x 5− x−6+2 x
Để P > 2 ⇔ p >2⇔ p −2 > 0 ⇔ p >0
3− x p 3− x 3− x
x−1 > 0 x>1
ß ß
p p
 3− x > 0  x<9
x−1
⇔ p > 0 ⇔  ßp ⇔ ß ⇔ 1 6 x < 9 (thoả mãn điều kiện).
 
3− x  x−1 6 0  x61
p (loại)
3− x < 0 x>9
Vậy P > 2 khi 1 6 x < 9

Câu 18.
1 −3 −3
1 −1
a) Thay x = (tmđk) vào biểu thức A ta được: A = …4 = 4 = 4 = 1.
4 1 1 −3 2
−2 2 −2 2
4
1 1
Vậy A = khi x = .
2 4

72
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p
1 2− x
b) Ta có B = p − p
x+1 x x+1
p
1 2− x
=p − p  p 
x+1 x+1 x− x+1
p p
x− x+1−2+ x
= p  p 
x+1 x− x+1
x−1
= p  p 
x+1 x− x+1
p  p 
x−1 x+1
= p  p 
x+1 x− x+1
p
x−1
= p .
x
p − x + 1
x−1
Vậy B = p với x > 0, x 6= 4.
x− x+1
Å ã p p p p p
x−1 x−1 x−1− x+2 x−1 x− x+1 x−1
c) Ta có P = ( A − 1) B = p −1 . p = p . p = p . p
p x−2 x− x+1 x−2 x− x+1 x−2 x− x+1
x−1 1
=p = 1+ p .
x−2 x−2
1 1 p p
Theo bài ra: P 6 1 ⇔ 1 + p 61 ⇔ p 6 0 ⇔ x − 2 < 0 ⇔ x < 2 ⇔ 0 6 x < 4.
x−2 x−2
Vậy 0 6 x < 4 thì P 6 1.

Câu 19.
p
16 + 2 4 + 2 6
a) Khi x = 16(tmdk) ta có: A = p = = = 3.
16 − 2 4 − 2 2
Vậy A = 3 khi x = 16.
p p
3 x + 10 3 x + 10
b) Ta có B = p + =p −
x−2 4− x x−2 x−4
p
3 x + 10
=p − p  p 
x−2 x−2 x+2
p  p
3 x+2 x + 10
= p  p − p  p 
x−2 x+2 x−2 x+2
p p
3 x + 6 − x − 10
= p  p 
x−2 x+2
p
2 x−4
= p  p 
x−2 x+2
p 
2 x−2
= p  p 
x−2 x+2
2
= p .
x+2
2
Vậy B = p .
x+2

73
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p
x+2 2 2
c) Ta có P = A.B = p .p =p , điều kiện x 6= 4.
x−2 x+2 x−2 p p
2 2 2 x−2 x
Để P > −1 ⇔ p > −1 ⇔ p +1 > 0 ⇔ p +p >0⇔ p > 0.
p p x−2 p x−2 x−2 x−2 x−2
Vì x > 0 ⇒ x − 2 > 0 ⇔ x > 2 ⇔ x > 4.
Kết hợp điều kiện ta được x > 4.

Câu 20.

a) Thaypx = 25 thỏa mãn điều kiện vào biểu thức A ta được


25 − 2 5 − 2 3
A=p = = .
25 − 3 5 − 3 2
p
x+2 3 12
b) Ta có B = p −p −
x−2 x+2 x−4
p
x+2 3 12
=p −p − p p
x−2 x + 2 ( x − 2)( x + 2)
p p
( x + 2)2 3( x − 2) 12
p p − p p − p p
( x − 2)( x + 2) ( x − 2)( x + 2) ( x − 2)( x + 2)
p p
( x + 2)2 − 3( x − 2) − 12
= p p
( x − 2)( x + 2)
p
x+ x−2
= p p
( x − 2)( x + 2)
p p
( x + 2)( x − 1)
= p p
( x − 2)( x + 2)
p
x−1
=p (đpcm).
x−2
p p p
x−2 x−1 x−1
c) Ta có P = A.B = p .p =p
p x−3 x−2 x−3
1 x−1 1
Để P < ⇔ p <
2 x−3 2
p
x−1 1
⇔p − <0
x−3 2
p p
2( x − 1) − ( x − 3)
⇔ p <0
2( x − 3)
p p
2 x−2− x+3
⇔ p <0
2( x − 3)
p
x+1
⇔ p <0
p 2(
p x − 3) p p p
Mà x > 0 ⇒ x + 1 > 0 ⇒ 2( x − 3) < 0 ⇔ x − 3 < 0 ⇔ x < 3 ⇔ x < 9
Kết hợp với ĐKXĐ x > 0, x 6= 4, x 6= 9 ta được 0 6 x < 9, x 6= 4.

Câu 21.

74
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p p
x−3 25 − 3 5 − 3 2
a) Thay x = 25 (TMĐK) thay vào biểu thức A = p ta được A = p = = .
x−2 25 − 2 5 − 2 3
2
Vậy với x = 25 thì A = .
3
p
x 1 6
b) Ta có B = p +p −
x−3 x+3 9− x
p
x 1 6
=p +p + p  p 
x−3 x+3 x−3 x+3
p p  p
x x+3 x−3 6
= p  p + p  p + p  p 
x−3 x+3 x−3 x+3 x−3 x+3
p  p 
x+3 x + x−3 +6
= p  p 
x−3 x+3
p
x+4 x+3
= p  p 
x−3 x+3
p  p 
x+1 x+3
= p  p 
x−3 x+3
p
x+1
=p .
p x−3
x+1
Vậy B = p .
x−3
p p p
x−3 x+1x+1
c) Với x > 0, x 6= 4, x 6= 9, ta có: A.B = p .p =p .
x − 2p x −3 x−2
p p p p
x+1 x+1 4 x−2 9−3 x 3− x
Để A.B 6 4 ⇔ p 64 ⇔ p − p 60 ⇔ p 60 ⇔ p 60
x−2 p x − 2p x−2 x−2 x−2
3− x 6 0 x>3 p
ß ß
Trường hợp 1: p ⇔ p ⇔ x>3⇔x>9
x−2 > 0 x>2
Kết hợp điều kiện x >p0, x 6= 4, x 6=p9 ta được: x > 9.
3− x > 0 x63 p
ß ß
Trường hợp 2: p ⇔ p ⇔ x<2⇔06x<4
x−2 < 0 x<2
Kết hợp điều kiện x > 0, x 6= 4, x 6= 9 ta được: 0 6 x < 4.
Vậy để A.B 6 4 thì 0 6 x < 4 hoặc x > 9.

§3 TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT

Câu 1.
p
9−1 4 2
a) Thay x = 9 (thỏa mãn điều kiện) vào A ta được A = = = .
9+9 18 9

75
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p
x 2 2
b) B = p +p −
x+1 x−1 x−1
p p p
x( x − 1) 2( x + 1) 2
= p p + p p −
( x + 1)( x − 1) ( x − 1)( x + 1) x − 1
p p
x− x+2 x+2−2
=
p x−1
x+ x
=
x−
p1 p
x( x + 1)
= p p
( x + 1)( x − 1)
p
x
=p .
x−1
c) Trường hợp 1: x = 0 ⇒ P = 0.
Trường
p hợp 2: x > 0
p p p p
x−1 x x x: x 1
P= .p = = p =
x+9 x − 1 x + 9 ( x + 9) : x p 9
x+ p
x
1 p 9
P= đạt giá trị lớn nhất ⇔ x + p đạt giá trị nhỏ nhất
p 9 x
x+ p
x
p 9
Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho hai số không âm x và p ta có
x
p 9 p 9
x+ p >2 x. p = 6.
x x
p 9
Dấu “=”xảy ra ⇔ x = p ⇔ x = 9
x
1
Kết hợp TH1 và TH2 có: P đạt giá trị lớn nhất bằng , khi x = 9.
6


Câu 2.
x+3 25 + 3 28
a) Thay x = 25 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức A = p ta được A = p =
x−2 25 − 2 3
28
Vậy A = tại x = 25.
3
b) Với x >
p 0, x 6= 4 ta có p
x 3 x+7
B= p −p + p
x+1
p x − 2 x − xp− 2
x 3 x+7
B= p −p + p  p 
x+1 x−2 x+1 x−2
p p p
x−2 x 3 x+3 x+7
B= p  p − p  p + p  p 
x+1 x−2 x+1 x−2 x+1 x−2
p p 2
x−4 x+4 x−2
B= p  p = p  p 
x+1 x−2 x+1 x−2
p
x−2
B= p
x +p1
x−2
Vậy B = p với x > 0, x 6= 4.
x+1

76
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p
x+3 x−2
c) Với x > 0, x 6= 4 ta có P = A.B = p ·p
x−2 x+1
x+3
=p
x+1
p 4
= x−1+ p
x+1
p 4
= x+1+ p − 2.
x+1
p p 4
Ta có, với x > 0, x 6= 4 ⇒ x > 0 ⇒ x + 1 > 0, p >0
x+1
p 4
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương x + 1 và p , ta được
x+1
p 4 p  4
x+1+ p >2 x +1 .p =4
x+1 x+1
p 4
⇒ x+1+ p − 2 > 2 hay P > 2 với x > 0, x 6= 4
x+1
p 4 p 2 p p
Dấu 00 =00 xảy ra khi x + 1 = p ⇔ x + 1 = 4 ⇔ x + 1 = 2 (vì x + 1 > 0)
x+1
p
⇔ x = 1 ⇔ x = 1 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy GTNN của P = 2 tại x = 1.


Câu 3.
p
9+1 4
a) Thay x = 9 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức A ta được A = p = = 2.
9−1 2
Vậy A = 2 khi x = 9.
Å p ã p
1 x x− x
b) B = p + . p
x − 1 x − 1 2p x + p1
p p 
x+1+ x x x−1
B= p  p . p
x+1 x−1 2 x+1
p p
2 x+1 x
B= p . p
px + 1 2 x + 1
x
B= p .
x+1
p p p p
x+1 x x x−1+1 1
c) Có P = A.B = p .p =p = p = 1+ p
x−1 x+1 x−1 x−1 x−1
1 p p
Để P = 1 + p đạt giá trị lớn nhất thì x − 1 > 0 và x − 1 đạt giá trị nhỏ nhất ⇔ x > 1
x−1
và x nhỏ nhất. p
Mà x > 0, x 6= 1, x ∈ N nên x = 2 ⇒ Pp= 2 + 2
Vây P đạt giá trị lớn nhất là 2 + 2 khi x = 2.


Câu 4.
1 1
a) Thay x = 49 (thoả mãn điều kiện) vào biểu thức Q ta được Q = p = .
49 + 2 9

77
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p p  p p  p
3 x x−2 − x x+2 +8 x 2x
b) P = = .
x−4 x−4
P 1 2
c) Ta có M = · =p
Q x x−2
p
Với x nguyên dương, để M lớn nhất thì M > 0 ⇔ x − 2 > 0 ⇔ x > 4
p p p p 2 p
Mà x nguyên dương nên x > 5 ⇒ x > 5 ⇒ x − 2 > 5 − 2 ⇒ p 6 4+2 5
p x−2
Do đó GTLN của M là 4 + 2 5 đạt tại x = 5.

Câu 5.
p
2 25 − 1 9
a) Thay x = 25 (tmđk) vào A được A = p = .
25 5
9
Vậy giá trị của biểu thức A khi x = 25 là .
5
p p p
x 2 x − 1 2x − x − 3
b) Ta có B = p + p −
x+3 x−3 x−9
p p  p  p  p 
x. x − 3 + 2 x − 1 . x + 3 − 2 x − x − 3
= p  p 
x+3 x−3
p p p p
x − 3 x + 2x + 6 x − x − 3 − 2x + x + 3
= p  p 
x+3 x−3
p
x+3 x
= p  p 
x+3 x−3
p p 
x x+3
= p  p 
x+3 x−3
p
x
=p .
x−3
p p p
2 x−1 x 2 x−1 5
c) Ta có P = A.B P = p .p = p = 2+ p .
x x−3 x−3 x−3
p p p
Trong hai trường hợp x − 3 p < 0 và x − 3 > 0. Để P lớn nhất thì x − 3 > 0
p
Mà x ∈ N ⇒ x > 10p ⇒ x − 3 > 10 − 3 > 0
2 10 − 1 p
Suy ra Pmax = p = 17 + 5 10 khi x = 10 (tmđk).
10 − 3


Câu 6.
p
25 + 3 5 + 3
a) Thay x = 25 (thoả mãn điều kiện) vào A ta có A = p = = 2.
25 − 1 5 − 1
Vậy A = 2 khi x = 25.

78
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p p
x 3 7 x−4
b) Ta có B = p +p − p
x−1 x+2 x+ x−2
p p  p  p
x x+2 3 x−1 7 x−4
= p  p + p  p − p  p 
x−1 x+2 x+2 x−1 x−1 x+2
p p p
x+2 x+3 x−3−7 x+4
= p  p 
x−1 x+2
p
x−2 x+1
= p  p 
x−1 x+2
p 2
x−1
= p  p 
x−1 x+2
p
x−1
=p .
x+2
p p p
x+3 x−1 x+3 1
c) Ta có P = A.B = p .p =p = 1+ p .
x−1 x+2 x+2 x+2
p
P có giá trị lớn nhất ⇔ x + 2 có giá trị nhỏ nhất ⇔ x = 0.
1 3
Vậy giá trị lớn nhất của P = 1 + = .
2 2


Câu 7.
p
64 − 2 8 − 2 6
a) Thay x = 64 (TMĐK) vào biểu thức Q ta được Q = p = = .
64 − 3 8 − 3 5
6
Vậy với x = 64 thì biểu thức Q có giá trị là .
5
x 1 1
b) Ta có P = +p +p
x−4 x−2 x+2
p p
x x+2 x−2
= p p + p p + p p
( x − 2)( x + 2) ( x − 2)( x + 2) ( x − 2)( x + 2)
p p
x+ x+2+ x−2
= p p
( x − 2)( x + 2)
p
x+2 x
= p p
( x − 2)( x + 2)
p p
x( x + 2)
= p p
( x − 2)( x + 2)
p
x
=p (đpcm).
x−2
p Å p ã p p p
x−2 x x−2 x− x+2 2
c) Ta có K = Q.(P − 1) = p . p −1 = p . p =p .
x−3 p x−2 p x−3 x−2 x−3
Với mọi x > 0; x 6= 4; x 6= 9 ta có x > 0 ⇒ x − 3 > −3.
p 2 −2 −2
Xét x < 9 ⇒ 0 > x − 3 > −3 ⇒ p 6 ⇒K 6 .
x−3 3 3
Xét x > 9; mà x ∈ Z ⇒ x > 10
p p p p 1 1 2 2 2
⇒ x > 10 ⇔ x − 3 > 10 − 3 ⇔ p 6p ⇔p 6p ⇔K 6 p .
x−3 10 − 3 x−3 10 − 3 10 − 3
2 p 
Vậy GTLN của K = p = 2 10 + 3 khi và chỉ khi x = 10.
10 − 3

79
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

§4 TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ BIỂU THỨC NGUYÊN

Câu 1.
16 − 2 14 14
a) Thay x = 16 (thỏa mãn điều kiện) vào A ta được A = p = = .
16 + 1 4+1 5
p p p
2 x x+2 5 x−6
b) Ta có B = p −p + p
x−2 x−3 x−5 x+6
p p  p  p  p
2 x x−3 − x+2 x−2 +5 x−6
= p  p 
x−2 x−3
p p
2x − 6 x − x + 4 + 5 x − 6
= p  p 
x−2 x−3
p
x− x−2
= p  p 
x−2 x−3
p  p 
x+1 x−2
= p  p 
x−2 x−3
p
x+1
=p .
x−3
p
x−2 x+1 x−2 x−9+7 p 7
c) Ta có P = A.B = p .p =p = p = x+3+ p
x+1 x−3 x−3 x−3 x−3
Xét x = 2 ⇒ P = 0 ∈ Z ⇒ x = 2 (thỏa mãn) (1)
p p
Xét x 6= 2, x ∈ Z và x ∈ Z ⇒ x − 3 ∈ Z
7 p
Để P ∈ Z ⇒ p ∈ Z ⇒ x − 3 ∈ U0 (7) = {−7, −1; 1; 7}
p x−3
p p
Vì x ∈ Z và x > 0 ⇒ x ∈ {4; 10} (2)
p
Xét x 6= 2, x ∈ Z nhưng x ∉ Z
p
⇒ x − 3 là số vô tỉ mà x − 2 ∈ Z∗ nên P là số vô tỉ (loại)
Từ (1) và (2) ⇒ x ∈ {2; 16; 100}.

Câu 2.
1 1
a) Thay x = 16 (thỏa mãn điều kiện xác định) vào biểu thức A ta được A = p =
16 − 1 3
1
Vậy x = 16 thì A = .
3

80
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p p
x+3 x+ x−9
b) Ta có B = p −
x+1 x−1
p p
x+3 x+ x−9
=p − p  p 
x+1 x−1 x+1
p  p  p
x+3 x−1 − x− x+9
= p  p 
x−1 x+1
p p
x+2 x−3− x− x+9
= p  p 
x−1 x+1
p
x+6
= p  p .
x−1 x+1
p
x+6
Vậy B = p  p  với x > 0; x 6= 1.
x−1 x+1
p
x+6 1
c) Ta có P = B : A = p  p :p
x−1 x+1 x−1
p
x+6 p 
= p  p . x −1
x−1 x+1
p
x+6
=p
x+1
5
= 1+ p
x+1
5 p 5
Vì x > 0 ⇒ p > 0 ⇒ P > 1 và x + 1 > 1 ⇔ p 65⇔P 66
x+1 x+1
Do đó 1 < P 6 6. Mà P là số nguyên tố nên P ∈ {2; 3; 5}

5 p
• Với P = 2 ⇔ 1 + p =2⇔ x + 1 = 5 ⇔ x = 16 (thỏa mãn).
x+1
5 5 p
p 3 9
• Với P = 3 ⇔ 1 + p =3⇔ ⇔ x = ⇔ x = (thỏa mãn).
x+1 =
x+1 2 2 4
5 p 5 1
• Với P = 5 ⇔ 1 + p = 5 ⇔ x+1 = ⇔ x = (thỏa mãn).
x+1 4 16
n1 9 o
Vậy x ∈ ; ; 16 thì P là số nguyên tố.
16 4


Câu 3.
36 − 5 31
a) Thay x = 36 (tmđk) vào A ta được A = p =
36 6
31
Vậy A = khi x = 36.
6

81
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p p p
2x + 2 x x x
b) B = −p với x > 0, x 6= 1. Vậy B = p với x > 0, x 6= 1.
x−1 x−1 x−1
p p p 
2x + 2 x x x+1
= p  p − p  p 
x−1 x+1 x−1 x+1
p
x+ x
= p  p 
x−1 x+1
p p 
x x+1
= p  p 
x−1 x+1
p
x
=p .
x−1
x−5
c) P = p
x−1
x−5 p
P=p = 0 ⇒ x = 5 (thỏa mãn) P 6= 0, x ∈ Z, x ∈ I ⇒ P ∉ Z
x−1
p 4 p p
P = x+1− p 6= 0, x ∈ Z, x ∈ Z ⇒ x − 1 ∈ U (4)
x−1
x ∈ {4; 9; 25}
Vậy x ∈ {4; 5; 9; 25}.


Câu 4.
p p
x−2 x+1 9 − 2 9 + 1 9 − 2. 3 + 1
a) Thay x = 9 (TMĐK) vào biểu thức A = p ta được: A = p =
x−2 9−2 3−2
= 4.
Vậy A = 4 khi x = 9.

b) Ta có P = A.B
Å p ã Å p ã
x−2 x+1 2 x
= p . p −
x−2 x+1 x−1
p 2 ñ p  p ô
x−1 2 x−1 x
= p . p  p − p  p 
x−2 x−1 x+1 x−1 x+1
p 2 ñ p p ô
x−1 2 x−2− x
= p . p  p 
x−2 x−1 x+1
p 2 p 
x−1 x−2
= p . p  p 
x−2 x−1 x+1
p
x−1
=p .
p x + 1
x−1
Vậy P = p .
x+1
p p  p
x−1 x+1 −2 x+1 2 2
c) Ta có P = p = p =p −p = 1− p (1).
x+1 xp+ 1 px + 1 x+1 x+1
Do x > 0, x 6= 1, x 6= 4 nên x > 0 ⇔ x + 1 > 1 > 0
1 −2 2
⇒p 61 ⇔ p > −2 ⇔ 1 − p > −1 (2).
x+1 x+1 x+1

82
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Từ (1) và (2) ⇒ P > −1 (3).


p −2 2
Do x > 0, x 6= 1, x 6= 4 nên x + 1 > 0 Mà −2 < 0 ⇒ p < 0 ⇔ 1− p < 1 (4).
x+1 x+1
Từ (1) và (4) ⇒ P < 1 (5).
Từ (3) và (5) ⇒ −1 6 P < 1. Mà P nguyên âm ⇒ P = −1
2 2 2 p p
Xét P = −1 ⇔ 1 − p = −1 ⇔ 1 + 1 = p ⇔2= p ⇔ x+1 = 1 ⇔ x = 1−1
p x+1 x+1 x+1
⇔ x = 0 ⇔ x = 0 (thỏa mãn).
Vậy x = 0 thì biểu thức P nhận giá trị là số nguyên âm.

Câu 5.
p
9− 9+1 9−3+1 7
a) Thay x = 9 (tmđk) vào biểu thức A ta có A = p = = .
9 3 3
7
Vậy A = khi x = 9.
3
p p
2 x 5x − 2 x + 2
b) Ta có B = p + p − p
x+1 x− x+1 x x+1
p  p p  p
2 x− x+1 x x+1 5x − 2 x + 2
= p  p + p  p − p  p 
x+1 x− x+1 x+1 x− x+1 x+1 x− x+1
p p p
2x − 2 x + 2 x+ x 5x − 2 x + 2
= p  p + p  p − p  p 
x+1 x− x+1 x+1 x− x+1 x+1 x− x+1
p p p
2x − 2 x + 2 + x + x − 5x + 2 x − 2
= p  p 
x+1 x− x+1
p
−2 x + x
= p  p .
x+1 x− x+1
p p p
x− x+1 −2 x + x −2 x + 1 3
c) Ta có P = A.B = p . p  p = p = −2 + p .
x x+1 x− x+1 x+1 x+1
p p 3 3
Ta có x > 0 ⇔ x + 1 > 1 ⇔ p 6 3 ⇔ −2 + p 61⇔P 61
x+1 x+1
Mà P là số tự nhiên do đó P ∈ {0; 1}
3 3 p p 1 1
Trường hợp 1: P = 0 ⇔ −2 + p =0⇔ p = 2 ⇔ 2 x+2 = 3 ⇔ x = ⇔ x =
x+1 x+1 2 4
(tmđk)
3 3 p p
Trường hợp 2: P = 1 ⇔ −2 + p =1⇔ p =3⇔ x+1 = 1 ⇔ x = 0 ⇔ x = 0 ( loại)
x+1 x+1
1
Vậy x = thì P có giá trị là số tự nhiên.
4


Câu 6.
p
25 + 2 5 + 2 7
a) Thay x = 25 thỏa mãn ĐKXĐ vào biểu thức A ta có A = p = = .
25 + 1 5 + 1 6
7
Vậy tại x = 25 thì giá trị biểu thức A = .
6

83
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p
1 2 x 4
b) Ta có B = p − +p .
x−2 x−4 x+2
p  p p 
x+2 2 x 4. x − 2
= p  p − p  p + p  p 
x−2 x+2 x−2 x+2 x−2 x+2
p p p
x + 2 − 2. x + 4. x − 8
= p  p 
x−2 x+2
p
3 x−6
= p  p 
x−2 x+2
p 
3 x−2
= p  p 
x−2 x+2
3
= p 
x+2
p
x+2 3 3
c) Ta có P = A.B = p .p =p
x+1 x+2 x+1
.. p p
Để P ∈ Z ⇒ 3 . x + 1 ⇒ x + 1 là ước của 3 Ư(3) = {±1; ±3}
 

p p
• x = 0 ⇒ x = 0.
x+1 = 1 ⇒
p p
• x + 1 = −1 ⇒ x = −2 (loại).
p p
• x + 1 = 3 ⇒ x = 2 ⇒ x = 4 (loại).
p p
• x + 1 = −3 ⇒ x = −4 (loại).

Vậy x = 0 thì P = A.B nguyên.


3
Ta có P = p > 0∀ x > 0
x+1
p 3
Vì x > 0 ⇒ x + 1 > 1 ⇒ p 63
x+1
 ra3 0 < P 6 3, P ∈ Z ⇒ P = {1; 2; 3}
Vậy từ đó suy
p =1 
 x+1 x=4

 3  1
 px + 1 = 2 ⇔ x = 4 .
Nên suy ra  

 3 x=0
p =3
x+1


Câu 7.
7 7 7
a) Thay x = 25 (tmđk) vào A , ta được A = p = = .
25 + 8 5 + 8 13
7
Vậy A = tại x = 25.
13

84
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p
x 2 18
b) Ta có B = p +p −
x−3 x+3 x−9
p p  p 
x x+3 2 x−3 18
= p  p + p  p − p  p 
x+3 x−3 x+3 x−3 x+3 x−3
p p
x+3 x 2 x−6 18
= p  p + p  p − p  p 
x+3 x−3 x+3 x−3 x+3 x−3
p
x + 5 x − 24
= p  p 
x+3 x−3
p  p 
x+8 x−3
= p  p 
x+3 x−3
p
x+8
=p .
p x + 3
x+8
Vậy B = p (đpcm).
x+3
p
x+8 7 7
c) Ta có M = A.B = p .p =p
x + 3 x + 8p x+3
Để M đạt giá trị nguyên thì x + 3 ∈ Ư(7) = {±7; ±1}
p p p
Mà x + 3 > 3 ⇒ x + 3 = 7 ⇔ x = 4 ⇔ x = 16 (thỏa mãn)
Vậy x = 16 thì M đạt giá trị nguyên.

§5 BÀI TOÁN CÓ THAM SỐ

Câu 1.
p
25 − 3 2 1
a) Giá trị x = 25 thỏa mãn điều kiện, thay vào biêu thức P ta được P = p = =
25 + 1 6 3
1
Vậy khi x = 25 thì P = .
3
b) Với x >p0, x 6= 1ta có:
p
x 2 x+2
2
Q=p −p +
x+1 x−1 x−1
p p  p  p
x x−1 2 x+1 2 x+2
= p  p − p  p + p  p 
x+1 x−1 x−1 x+1 x+1 x−1
p p p
x− x−2 x−2+2 x+2
= p  p 
x+1 x−1
p
x− x
= p  p 
x+1 x−1
p p 
x x−1
= p  p 
x+1 x−1
p
x
=p .
x+1

85
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p p p p p
P x−3 x x−3 x+1 x−3 3
c) A = = p :p =p . p = p = 1− p .
Q x+1 x+1 x+1 x x x
3 3 p 3 1
Ta có A = 2m ⇔ 1 − p = 2m ⇔ p = 1 − 2m ⇔ x = (đk m 6= ,)
x x 1 − 2m 2 
3
p p >0

Mà x > 0, x 6= 1 ⇒ x > 0; x 6= 1, để phương trình A = 2 m có nghiệm thì 1 − 2 m
 3 6= 1

 1 − 2m
1
1 − 2m > 0 m<
ß 
⇔ ⇔ 2
1 − 2 m 6= 3  m 6= −1
1
Vậy m < , m 6= −1 thì phương trình A = 2m có nghiệm.
2


Câu 2.
p
64 − 2 6
a) Thay x = 64 (thoả mãn điều kiện) vào biểu thức Q ta được Q = p = .
64 − 3 5
6
Vậy Q = khi x = 64.
5
x 1 1 x 1 1
b) P = − p +p = +p +p
x−4 2− x x+2 x−4 x−2 x+2
x 1 1
= p  p +p +p
x−2 x+2 x−2 x+2
p p
x+ x+2+ x−2
= p  p 
x−2 x+2
p
x+2 x
= p  p 
x−2 x+2
p p 
x x+2
= p  p 
x−2 x+2
p
x
=p .
x−2
p Å p ã
x−2 x 2
c) Ta có K = Q. (P − 1) = p . p −1 = p
x−3 x−2 x−3
2 p
Xét K = m + 1 ⇔ p = m + 1 ⇔ ( m + 1) x = 3 m + 5
px − 3 p
TH1: m = −1 ⇒ 0. x = 3. (−1) + 5 ⇔ 0 x = 2 (Vô lý).
p 3m + 5
TH2: m 6= −1 ⇒ x =
m+1
Mà m là số tự nhiên nhỏ nhất nên m = 0 (thoả mãn).


Câu 3.
p
16 − 16 16 − 4 12 4
a) Thay x = 16 (thỏa mãn ĐKXĐ) vào biểu thức B ta được B = p = = = .
2 16 + 1 2.4 + 1 9 3
4
Vậy B = khi x = 16.
3

86
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p p p p
1 x x+1+ x 2 x+1
b) Ta có A = p + = p  p = p  p 
x−1 x−1 x−1 x+1 x−1 x+1
p p p 
x− x x x−1
B= p = p
2 x+1 2 x+1 p p
p  p
2 x+1 x x−1 x
⇒ M = A.B = p  p · p =p .
x−1 x+1 2 x+1 x+1
p
x
c) Để M = a có nghiệm thì phương trình p = a có nghiệm x > 0; x 6= 1.
x+1
1
Khi x 6= 1 ⇒ a 6= .
p 2 p
x x+1−1 1
Ta có M = p = p = 1− p > 1 − 1 = 0 (vì x > 0).
x+1 x+1 x+1
1
Mặt khác, M = 1 − p < 1.
x+1
1
Suy ra 0 6 M < 1. 0 6 a < 1 và a 6= .
2
1
Vậy 0 6 a < 1 và a 6= thì phương trình M = a có nghiệm.
2


Câu 4.
p
25 − 3 2
a) Thay x = 25 (Thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức A ta được A = p = .
25 + 2 7
2
Vậy giá trị biểu thức A = khi x = 25.
7
p Åp p ã
x−3 x+4 x
b) Ta có P = A.B = p . +p
x+2 x−9 x−3
p p p p
x − 3 x + 4 + x( x + 3)
=p . p  p 
x+2 x−3 x+3
p p 2
x−3 x+2
=p . p  p 
x+2 x−3 x+3
p
x+2
=p .
x+3
p
x+2
c) Xét phương trình p = m (Điều kiện: x > 0; x 6= 9).
p p x+3 p
⇔ x + 2 = m( x + 3) ⇔ (1 − m) x = 3 m − 2

p
• Trường hợp 1: Với m = 1 phương trình trở thành 0. x = 1 (vô lý)
Suy ra phương trình vô nghiệm.
3m − 2
p
• Trường hợp 2: Với m 6= 1 thì x= .
 1−m
3m − 2

 >0
Để phương trình có nghiệm thì 1−m .
 3m − 2 6= 3

1−m

87
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

3m − 2 > 0
ß

3m − 2  1−m > 0 2

Giải > 0 ⇔ ß ⇔ 6 m < 1.
1−m  3m − 2 6 0 3
1−m < 0
3m − 2 5
Giải 6= 3 ⇔ 3 m − 2 6= 3 (1 − m) ⇔ m 6= .
1−m 6

2 5
Vậy với 6 m < 1 và m 6= thì phương trình P = m có nghiệm.
3 6


88
CHƯƠNG

2 GIẢI BÀI TOÁN LỜI VĂN

§1 CHUYỂN ĐỘNG TRÊN BỘ

Câu 1. Gọi x (km/h) là vận tốc của xe máy. Điều kiện x > 0
180
Thời gian xe máy đi từ A đến B là (giờ)
x
Vận tốc của ô tô là x + 5 (km/h)
180
Thời gian ô tô đi từ A đến B là (giờ)
x+5
2
Do ô tô xuất phát muộn so với xe máy là 24 phút = giờ và xe máy và ô tô đến B cùng lúc
5
nên ta có phương trình
180 180 2 180 ( x + 5) − 180 x 2
− = ⇔ =
x x+5 5 x ( x + 5) 5
180 x + 900 − 180 x 2 900 2
⇔ = ⇔ 2 =
x2 + 5 x 5 x + 5x 5
⇒ 2 x2 + 10 x − 4500 = 0 ⇔ x2 + 5 x − 2250 = 0
⇔ x2 + 50 x − 45 x − 2250 = ï 0 ⇔ x ( x + 50)ï − 45 ( x + 50) = 0
x − 45 = 0 x = 45 (thỏa mãn)
⇔ ( x − 45) ( x + 50) = 0 ⇔ ⇔
x + 50 = 0 x = −50 (không thỏa mãn)
Vậy vận tốc của xe máy là 45km/h.


Câu 2. Gọi vận tốc người đó đi từ A đến B là x (km/h), Điều kiện x > 10.
Vận tốc người đó đi từ B về A là x − 10 (km/h)
120
Thời gian người đó đi từ A đến B là (h)
x
120
Thời gian người đó đi từ B về A là (h)
x − 10
120 120 2
Vì thời gian về nhiều hơn lúc đi là 24 phút nên ta có phương trình − =
ï x − 10 x 5
120 x − 120( x − 10) 2 x = 60 (thỏa mãn)
⇔ = ⇒ x2 −10 x−3000 = 0 ⇔ ( x − 60) ( x+50) = 0 ⇔
x( x − 10) 5 x = −50 (không thỏa mãn)
Vậy vận tốc người đó đi từ A đến B là 60 km/h. 

Câu 3. Gọi vận tốc của xe máy là x (km/h) ( x > 0).


Vận tốc của ô tô là x + 15 (km/h)
60
Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là (giờ)
x
60
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là (giờ)
x + 15
2
Vì ô tô đến B sớm hơn xe máy 40 phút = giờ nên ta có phương trình:
ï 3
60 60 2 x = 30 (thỏa mãn)
− = ⇔ x2 + 15 x − 1350 = 0 ⇔
x x + 15 3 x = −45 (loại).
Vậy vận tốc của xe máy là 30 km/h, vận tốc của ô tô là 45 km/h. 

89
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

3
Câu 4. Đổi 36 phút = giờ
5
Gọi vận tốc dự định của ô tô là x (km/h, x > 0)
120
Thời gian dự định ô tô đi từ Hà Nội đến Hoa Lư - Ninh Bình là (giờ)
x
Vận tốc thực tế của ô tô là x + 10 (km/h)
120
Thời gian thực tế ô tô đi từ Hà Nội đến Hoa Lư - Ninh Bình là (giờ)
x + 10
3
Vì ô tô xuất phát chậm hơn 36 phút = giờ, suy ra ta có phương trình
5
x = −50 (loại)
ï
120 120 3 120 x + 1200 − 120 x 3 2
− = ⇔ = ⇔ x + 10 x = 2000 ⇔
x x + 10 5 x ( x + 10) 5 x = 40 (thỏa mãn)
Vậy vận tốc dự định của ô tô là 40 km/h. 

§2 CHUYỂN ĐỘNG ĐƯỜNG THỦY

41 1
Câu 1. Đổi 4 giờ 6 phút = giờ; 30 phút = giờ
10 2
Gọi vận tốc riêng của ca nô là x (km/h, x > 3)
Vì vận tốc của dòng nước là 3km/h nên vận tốc xuôi dòng và vận tốc ngược dòng của ca nô
lần lượt là x + 3 (km/h), x − 3 (km/h)
48
Khi đó thời gian ca nô xuôi dòng từ A về B là: (h)
x+3
1
Thời gian ca nô nghỉ tại B là giờ
2
48
Thời gian ca nô ngược dòng từ B về A là (h)
x−3
Vì tổng thời gian kể từ lúc ca nô đi từ A đến khi ca nô quay về A là 4 giờ 6 phút nên ta có
48 48 1 41
phương trình + + =
x + 3 x − 3 2 10
48 48 18
⇔ + =
x+3 x−3 5
⇒ 48.5 ( x − 3) + 48.5 ( x + 3) = 18 ( x + 3) ( x − 3)
⇔ 240 x − 720 + 240 x + 720 = 18 x2 − 162
⇔ 18 x2 − 480 x − 162 = 0

x1 = 27 (thỏa mãn)
⇔ −1
x2 = (loại)
3
Vậy vận tốc riêng của ca nô là 27km/h. 

Câu 2. Gọi vận tốc riêng của ca nô là x (đơn vị: km/h, ĐK: x > 2)
Vận tốc riêng của ca nô khi xuôi dòng, ngược dòng lần lượt là x + 2 km/h và x − 2 km/h.
80
Thời gian ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B là (giờ)
x+2
80
Thời gian ca nô chạy ngược dòng từ B về A là (giờ)
x−2
80
Vì tổng thời gian ca nô chạy trên sông cả đi và về là 9 giờ nên ta có phương trình +
x+2
80
=9
x−2

90
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

⇒ 80 ( x − 2 + x + 2) = 9 x2 − 4 ⇔ 9 x2 − 160 x − 36 = 0

−2
Giải phương trình ta được x = (loại) và x = 18 (thỏa mãn)
9
Vậy vận tốc riêng của ca nô là 18 km/h.


Câu 3. Gọi vận tốc của ca nô khi ước yên lặng là x ( x > 4, km/h)
Vận tốc ca nô khi xuôi dòng là x + 4 (km/h )
Vận tốc ca nô ngược dòng là x − 4 (km/h)
30
Thời gian ca nô xuôi dòng là (h)
x+4
30
Thời gian ca nô ngược dòng là (h)
x−4
30 30
Tổng thời gian là 4 giờ nên ta có phương trình + =4
x+4 x−4
2
⇒ 30 ( x − 4) + 30 ( x − 4) = 4 ( x − 4) ( x − 4) ⇔ 60 x = 4 x − 64
⇔ 4 x2 − 60 x − 64 = 0
⇔ x2 − 15 x − 16 = 0
x = −1 (loại)
ï

x = 16 (thỏa mãn)
Vậy vận tốc của ca nô khi ước yên lặng là 16km/h. 

Câu 4. Gọi vận tốc của tàu tuần tra khi nước lặng là xkm ( x > 2).
Vận tốc của tàu khi xuôi dòng là x + 2 (km/h)
Vận tốc của tàu khi ngược dòng là x − 2 (km/h)
48
Thời gian tàu đi xuôi dòng là (giờ)
x+2
60
Thời gian tàu đi ngược dòng là (giờ)
x−2
Vì thời gian xuôi dòng ít hơn thời gian ngược dòng là 1 giờ nên ta có phương trình
48 60
+1 = ⇔ 48 ( x − 2) + ( x + 2) ( x − 2) = 60 ( x + 2)
x+2 x−2
x1 = 22 (thỏa mãn)
ï
2 2
⇔ 48 x − 96 + x − 4 = 60 x + 120 ⇔ x − 12 x − 220 = 0 ⇒
x2 = −10 (loại)
Vậy vận tốc của tàu khi nước lặng là 22 km/h. 

Câu 5. Tổng thời gian cả đi lẫn về không gồm thời gian nghỉ là 11 giờ 30 phút − 30phút −
7 giờ = 4 giờ
Gọi vận tốc của tàu thủy khi nước yên lặng là x km/h (Điều kiện: x > 4)
Vận tốc của tàu khi xuôi dòng là x + 4 (km/h)
Vận tốc của tàu khi ngược dòng là x − 4 (km/h)
30
Thời gian lúc đi là (giờ)
x+4
30
Thời gian lúc về là (giờ)
x−4

91
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

30 30
Theo bài ra ta có phương trình + =4
x+4 x−4
⇔ 30 ( x − 4) + 30 ( x + 4) = 4 ( x − 4) ( x + 4)
⇔ 30 x − 120 + 30 x + 120 = 4 x2 − 16


⇔ 60 x = 4 x2 − 64
⇔ x2 − 15 x − 16 = 0
⇔ x2 − 16 x + x − 16 = 0
⇔ x ( x − 16) + ( x − 16) = 0
⇔ ( x − 16) ( x + 1) = 0
x − 16 = 0
ï

x+1 = 0
x = 16 (thỏa mãn)
ï

x = −1 (loại)
Vậy vận tốc của tàu thủy khi nước yên lặng là 16 (km/h). 

Câu 6. Gọi vận tốc thực của ca nô là x (km/h, x > 3)


Vận tốc ca nô khi đi xuôi dòng là x + 3 (km/h)
Vận tốc ca nô khi đi ngược dòng là x − 3 (km/h)
56
Thời gian ca nô đi xuôi dòng 56 km là (giờ)
x+3
44
Thời gian ca nô đi ngược dòng 44 km là (giờ)
x−3
Vì ca nô chạy xuôi dòng 56 km rồi chạy ngược dòng 44 km hết tất cả 4 giờ nên ta có phương
56 44
trình + =4
x+3 x−3
Giải phương trình được x = 0 (loại); x = 25 (thỏa mãn)
Vậy vận tốc thực của ca nô là 25 km/h. 

Câu 7. Gọi vận tốc của ca nô khi nước yên lặng là x (km/h), ( x > 4)
Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là x + 4 (km/h)
Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là x − 4 (km/h)
136
Thời gian của ca nô đi xuôi dòng khúc sông là (h)
x+4
91
Thời gian của ca nô đi ngược dòng khúc sông là (h)
x−4
Vì tổng thời gian xuôi dòng và ngược dòng của ca nô là 7 giờ 30 phút (tức 7,5 giờ) nên ta có
136 91
phương trình: + = 7,5 (với ( x > 4))
x+4 x−4
272 ( x − 4) 182 ( x + 4) 15 ( x + 4) ( x − 4)
⇔ + =
2 ( x + 4) ( x − 4) 2 ( x + 4) ( x − 4) 2 ( x + 4) ( x − 4)
2
⇒ 272 x − 1088 + 182 x + 728 = 15 x − 240
⇔ 15 x2 − 454 x + 120 = 0 (∗)
p p
Ta có 40 = 2272 − 15.120 = 49729 ⇒ 40 = 49729 = 223
Suy ra phương trình (∗) có 2 nghiệm phân biệt
227 − 223 −4
x1 = = (không thỏa mãn điều kiện của ẩn)
15 15
227 + 223
x2 = = 30 (thỏa mãn điều kiện của ẩn)
15
Vậy vận tốc của ca nô khi nước yên lặng là 30 (km/h). 

92
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Câu 8. Gọi vận tốc riêng của tàu thủy là x (km/h, x > 3)
Khi đó vận tốc đi xuôi dòng của tàu thuỷ là x + 3 (km/h)
72
Thời gian tàu thuỷ đi xuôi dòng là (giờ)
x+3
Vận tốc đi ngược dòng của tàu thủy là x − 3 (km/h)
54
Thời gian tàu thuỷ đi ngược dòng là (giờ)
x−3
Vì thời gian đi xuôi dòng và ngược dòng của tàu thuỷ hết tất cả 6 giờ nên ta có phương trình
72 54 72 ( x − 3) + 54 ( x + 3)
+ =6 ⇔ =6
x+3 x−3 ( x − 3) ( x + 3) ï
6x = 0 x = 0 (không thỏa mãn)
ï
2
⇔ 6 x − 126 x = 0 ⇔ 6 x ( x − 21) = 0 ⇔ ⇔
x − 21 = 0 x = 21 (thỏa mãn)
Vậy vận tốc riêng của tàu thủy là 21 km/h. 

Câu 9. Gọi x (km/h) là vận tốc riêng của ca nô, điều kiện x > 2.
Vận tốc ca nô khi xuôi dòng là x + 2 (km/h).
Vận tốc ca nô khi ngược dòng là x − 2 (km/h).
80
Thời gian ca nô đi xuôi dòng là (h).
x+2
80
Thời gian ca nô đi ngược dòng là (km/h).
x−2
80 80
Theo bài toán ta có phương trình + =9
x+2 x−2
⇒ 80 ( x − 2) + 80 ( x + 2) = 9 x2 − 4 ⇔ 9 x2 − 160 x − 36 = 0


x = 18 (thỏa mãn)
Giải phương trình ta được  −2
x= (không thỏa mãn)
9
Vậy vận tốc riêng của ca nô là 18 km/h. 

Câu 10. Đổi 60 phút = 1 giờ Gọi vận tốc của tàu tuần tra khi nước yên lặng là x (km/h),
điều kiện x > 2.
Khi đó: Vận tốc của tàu khi chạy xuôi dòng là x + 2 (km/h)
Vận tốc của tàu khi chạy ngược dòng là x− (km/h)
48
Thời gian tàu chạy xuôi dòng là (giờ)
x+2
60
Thời gian tàu chạy ngược dòng là (giờ)
x−2
Vì thời xuôi dòng ít hơn thời gian ngược dòng là 60 phút = 1 giờ nên ta có phương trình
60 48 60 ( x + 2) 48 ( x − 2) ( x − 2) ( x + 2)
− =1⇔ − =
x−2 x+2 ( x − 2) ( x + 2) ( x − 2) ( x + 2) ( x − 2) ( x + 2)
⇒ 60( x + 2) − 48( x − 2) = ( x − 2)( x + 2) ⇔ x2 − 12 x − 220 2
ï = 0 ⇔ x − 22 ï x + 10 x − 220 = 0
x + 10 = 0 x = −10 (loại)
⇔ x ( x − 22) + 10 ( x − 22) = 0 ⇔ ( x + 10) ( x − 22) = 0 ⇔ ⇔
x − 22 = 0 x = 22 (thỏa mãn)
Vậy vận tốc của tàu tuần tra khi nước yên lặng là 22 km/h. 

§3 LÀM CHUNG, LÀM RIÊNG

Câu 1. Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là x (giờ, x > 4)
Thời gian vòi thứ hai chảy riêng đầy bể là x + 6 (giờ)

93
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

1
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được là (bể)
x
1
Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được là (bể)
x+6
1
Vì cả hai vòi cùng chảy trong 4 giờ thì đầy bể nên trong 1 giờ cả hai vòi chảy được (bể)
4
x 6 (thỏa mãn)
ï
1 1 1 =
Từ đó ta có phương trình: + = ⇒ x2 − 2 x − 24 = 0 ⇔
x x+6 4 x = −4 (không thỏa mãn)
Vậy vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể trong 6 giờ, vòi thứ hai chảy riêng đầy bể trong 6 + 6 = 12
giờ. 

Câu 2. Gọi thời gian vòi một chảy riêng đầy bể nước là x (giờ), điều kiện x > 4
Gọi thời gian vòi hai chảy riêng đầy bể nước là y (giờ), điều kiện y > 4
1 1
Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được (bể) Trong một giờ vời thứ vòi thứ hai chảy được
x y
1 1 1 1
(bể) Trong một giờ cả hai vòi chảy được (bể) Ta có phương trình + = (1)
4 x y 4
Vì khi chảy riêng vòi thứ nhất chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai 6 (giờ) nên ta có phương
trình y − x = 6 (2)
1 + 1 = 1

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình x y 4


y− x = 6

1 1 1 1 1 1
 
 + =  + = (∗)
Giải hệ ta có: x y 4 ⇔ x x + 6 4
y− x = 6 y = 6+ x
 
1 1 1 4( x + 6) 4x x( x + 6)
Giải (*), ta được: + = ⇔ + =
x x+6 4 4 x( x + 6) 4 x( x + 6) 4 x( x + 6)
⇒ 4( x + 6) + 4 x = x( x + 6)
⇔ 4 x + 24 + 4 x = x2 + 6 x
⇔ x2 − 2 x − 24 = 0
⇔ x = 6 (thỏa mãn ĐK), x = −4 (loại vì không thỏa mãn ĐK)
⇒ y = 6 + 6 = 12 (thỏa mãn ĐK)
Vậy vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể hết 6 giờ, vòi thứ hai chảy đầy bể hết 12 giờ. 

Câu 3. Gọi thời gian người thứ nhất, người thứ hai làm một mình xong công việc lần lượt
là x, y ( x, y > 4; giờ)
1
Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được (công việc)
x
1
Trong 1 giờ, người thứ hai làm được (công việc)
y
1
Trong 1 giờ, cả hai người làm được (công việc)
4
1 1 1
Theo đề bài, ta có phương trình + = (1)
x y 4
3
Trong 3 giờ, người thứ nhất làm được (công việc)
x
6
Trong 6 giờ, người thứ hai làm được (công việc)
y
3 6
Vì cả hai người hoàn thành xong công việc nên ta có phương trình + = 1 (2)
x y
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình

94
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

1 1 1
  
1 1 1 1 1 1 1 1
 + =

 
 = − 
 = −  =

x=6
x 4 y ß
x y 4 x 4 y x 6

⇔ ⇔ ⇔ 1 1 ⇔ (thỏa mãn)
3 6 1 1
Å ã
1 1 1 y = 12
 + =1 3. + 6. = 1 3 · = =
   
  −  
x y 4 y y y 4 y 12
Vậy thời gian người thứ nhất, người thứ hai làm một mình xong công việc lần lượt là 6 giờ;
12 giờ. 

 15 
Câu 4. Gọi x là thời gian để người thứ nhất xây một mình xong bức tường h, x > .
4
 15 
Gọi y là thời gian để người thứ hai xây một mình xong bức tường h, y > .
4
1
Trong 1 giờ, người thứ nhất xây được: (bức tường)
x
1
Trong 1 giờ, người thứ hai xây được: (bức tường)
y
1 4
Trong 1 giờ, cả hai người xây được: = (bức tường)
15 15
4
1 1 4
Suy ra + = (1)
x y 15
3
Trong 3 giờ, người thứ nhất xây được: (bức tường)
x
5
Trong 5 giờ, người thứ hai xây được: (bức tường)
y
3 5
Suy ra + = 1 (2)
x y 
1 1 4
 + =


x y 15
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình
1 1
3 · + 5 · = 1


x y
 1  
1
a =
 a + b = 4 a =

x 6
Đặt , khi đó hệ đã cho trở thành 15 ⇔
1 1
b =
 
3a + 5 b = 1  b =

 1y 1 10
 =
 ß
x=6
x 6
Do đó: 1 1 ⇔ (thỏa mãn).
 =
 y = 10
y 10
Người thứ nhất xây xong bức tường trong 6 giờ.
Người thứ hai xây xong bức tường trong 10 giờ.


Câu 5. Gọi số ngày đội 1, đội 2 làm một mình xong công việc lần lượt là y, x (ngày) ( x; y > 6)
1
Trong một ngày đội 1 làm được (công việc)
y
1
Trong một ngày đội 2 làm được (công việc)
x
1 1 1
Trong một ngày cả 2 đội làm được + = (công việc) (1)
x y 6
Nếu cả hai đội làm riêng thì đội hai cần nhiều hơn đội một 5 ngày mới xong công việc, ta có
x = y + 5 (2)

95
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

 1 + 1 = 1 (∗)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình y + 5 y 6


x = y + 5 (∗∗)

1 1 1 6 ( y + y + 5) y ( y + 5)
Giải (∗) có + = ⇔ = ⇒ 6 y + 6 y + 30 = y2 + 5 y
y+5 y 6 6 y ( y + 5) 6 y ( y + 5)
y = 10 (thỏa mãn)
ï
2
⇔ y − 7 y − 30 = 0 ⇔
y = −3 (loại)
Thay y = 10 vào (∗∗) ta được x = 10 + 5 = 15
Vậy đội 1 làm riêng trong 10 ngày thì xong công việc.
Vậy đội 2 làm riêng trong 15 ngày thì xong công việc. 

§4 TOÁN NĂNG SUẤT

Câu 1. Gọi số sản phẩm mà mỗi ngày cơ sở phải làm theo kế hoạch là x (sản phẩm)
( x > 0; x ∈ N)
180
Thời gian cơ sở hoàn thành công việc theo kế hoạch là (ngày)
x
Số sản phẩm mà mỗi ngày cơ sở phải làm theo thực tế là x + 3 (sản phẩm)
Số sản phẩm cơ sở làm được theo thực tế là 180 + 18 = 198 (sản phẩm)
198
Thời gian cơ sở hoàn thành công việc theo thực tế là (ngày) Vì cơ sở hoàn thành sớm
x+3
kế hoạch 1 ngày nên ta có phương trình
180 198 180( x + 3) 198 x x( x + 3)
− =1 ⇔ − =
x x+3 x( x + 3) x( x + 3) x( x + 3)
⇒ 180 x + 540 − 198 x = x2 + 3 x ⇔ x2 + 21 x − 540 = 0
⇔ x2 − 15 x + 36 x − 540 = 0 ⇔ x ( x − 15) + 36 ( x − 15) = 0
x − 15 = 0 x = 15 (thỏa mãn)
ï ï
⇔ ( x − 15) ( x + 36) = 0 ⇔ ⇔
x + 36 = 0 x = −36 (không thỏa mãn)
Vậy theo kế hoạch mỗi ngày cơ sở phải làm 15 sản phẩm. 

Câu 2. Gọi số bộ quần áo mỗi ngày tổ sản xuất phải may theo kế hoạch là x (bộ quần áo)
với x ∈ N∗
Theo kế hoạch, tổ sản xuất phải may xong 120 bộ quần áo nên thời gian tổ sản xuất làm
120
trong kế hoạch là là (ngày)
x
Số bộ quần áo mỗi ngày tổ sản xuất phải may trong thực tế là x + 4 (bộ quần áo)
Trong thực tế, tổ sản xuất xong 120 bộ quần áo nên thời gian tổ sản xuất làm trong thực tế
120
là là (ngày)
x+4
120 120
Vì tổ sản xuất làm xong việc trước hạn 1 ngày nên ta có phương trình − =1
x x+4
120 x + 480 120 x x2 + 4 x
⇔ − =
x ( x + 4) x ( x + 4) x ( x + 4)
x + 24 = 0 x = −24 (không thỏa mãn)
ï ï
2
⇔ x + 4 x − 480 = 0 ⇔ ( x + 24) ( x − 20) = 0 ⇔ ⇔
x = 20 (thỏa mãn)
x − 20 = 0
Vậy số bộ quần áo mỗi ngày tổ sản xuất phải may theo kế hoạch là 20 bộ. 

96
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Câu 3. Gọi số sản phẩm dự kiến của người công nhân làm trong 1 giờ là x sản phẩm
( x ∈ N∗ )
Số sản phẩm thực tế của người công nhân làm trong 1 giờ là x − 12 (sản phẩm)
270
Thời gian người công nhân dự kiến làm là (giờ)
x
270
Thời gian người công nhân thực tế làm là (giờ)
x − 12
3
Đổi 45 phút = giờ
4
270 270 3
Theo bài ra ta có phương trình − =
x − 12 x 4
4.270 x − 4.270 ( x − 12) 3 x ( x − 12)
⇔ =
4.x ( x − 12) 4 x ( x − 12)
⇒ 1080 x − 1080 x + 12960 = 3 x2 − 36 x
⇔ 3 x2 − 36 x − 12960 = 0
⇔ 3 ( x − 72) ( x + 60) = 0
x − 72 = 0 x = 72 (thỏa mãn)
ï ï
⇔ ⇔
x = −60 (không thỏa mãn)
x + 60 = 0
Vậy số sản phẩm dự kiến của người công nhân làm trong 1 giờ là 72 sản phẩm. 

Câu 4. Gọi số sản phẩm cần phải làm mỗi ngày theo kế hoạch là x (sp; x ∈ N∗ , x < 216)
216
Thời gian dự định làm xong 216 sản phẩm (ngày)
x
Số sản phẩm người công nhân làm mỗi ngày thực tế là x + 2 (sản phẩm)
220
Thời gian thực tế làm xong 216 + 4 = 220 sản phẩm là (ngày)
x+2
Vì đội sản xuất đã hoàn thành công việc sớm hơn 1 ngày nên ta có phương trình
216 220 216( x + 2) − 220 x
− =1 ⇔ =1
x x+2 x( x + 2)
⇒ 216( x + 2) − 220 x = x( x + 2)
⇔ x2 + 6 x − 432 = 0
x = −24 (loại)
ï

x = 18 (thỏa mãn)
Vậy theo kế hoạch người đó làm 18 sản phẩm mỗi ngày. 

Câu 5. Gọi số khẩu trang mà đội sản xuất phải làm trong một ngày theo dự định là x
chiếc, x ∈ N∗ .
10 000
Thời gian làm dự định là (ngày).
x
10 800
Thời gian làm thực tế là (ngày).
x + 200
10 000 10 800
Theo bài ra ta có phương trình − =1
x x + 200
⇔ x2 + 1 000 x − 2 000 000 = 0
⇔ ( x − 1 000) ( x + 2 000) = 0
x = 1 000 (thỏa mãn)
ï

x = −2 000 (không thỏa mãn)
Vậy theo dự định một ngày đội sản xuất được 1 000 khẩu trang. 

97
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Câu 6. Gọi x là số sản phẩm phải làm mỗi ngày theo kế hoạch (sản phẩm, x ∈ N∗ )
Số sản phẩm làm trong một ngày theo thực tế là x + 10 (sản phẩm)
600
Thời gian làm xong sản phẩm theo kế hoạch là (ngày)
x
Số sản phẩm làm được trong thực tế là 600 + 100 = 700 (sản phẩm)
700
Thời gian làm xong sản phẩm theo thực tế là (ngày)
x + 10
Do thực tế hoàn thành sớm hơn kế hoạch 1 ngày nên ta có phương trình
600 700 600 ( x + 10) − 700 x x ( x + 10)
− =1 ⇔ =
x x + 10 x ( x + 10) x ( x + 10)
x = −150 (loại)
ï
2 2
⇒ 600 x + 6000 − 700 x = x + 10 x ⇔ x + 110 x − 6000 = 0 ⇔
x = 40 (thỏa mãn)
Vậy số sản phẩm phải làm mỗi ngày theo kế hoạch là 40 sản phẩm. 

Câu 7. Gọi số ngày theo quy định hoàn thành kế hoạch là x (ngày, điều kiện x > 1, x ∈ N).
Thực tế phân xưởng hoàn thành sớm hơn kế hoạch 1 ngày, suy ra thời gian làm thực tế là
x − 1 ngày.
Gọi số bộ đồ một ngày phân xưởng sản xuất được theo kế hoạch là y (bộ, điều kiện 0 < y <
1 000, y ∈ N).
Ta có phương trình x.y = 1000 (1)
Do khi vượt mức mỗi ngày 20 bộ đồ thì phân xưởng hoàn thành sớm 1 ngày và làm thêm
được 80 bộ đồ nên ta có phương trình ( x − 1) . ( y + 20) = 1080 ⇔ x.y + 20 x − y = 1100 (2).
x.y = 1000
ß
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
 x.y + 20 x − y = 1100
1000
 x = 1000

x =


x = 10 (thỏa mãn)
ß
y
⇔ y ⇔ ⇔ .
1000 y = 100 (thỏa mãn)
20 x − y = 100 20. − y = 100
 

y
Vậy mỗi ngày theo kế hoạch phân xưởng sản xuất được 100 bộ. 

Câu 8. Gọi x là số bộ đồ bảo hộ y tế làm trong một ngày theo kế hoạch (bộ, x ∈ N∗ )
Số bộ đồ bảo hộ y tế làm trong một ngày theo thực tế là x + 100 (bộ)
4 800
Thời gian làm xong 4 800 bộ đồ bảo hộ y tế theo kế hoạch là (ngày)
x
4 800
Thời gian làm xong 4 800 bộ đồ bảo hộ y tế theo thực tế là (ngày)
x + 100
4 800 4 800
Do thực tế hoàn thành trước kế hoạch 8 ngày nên ta có phương trình − =8
x x + 100
x = 200 (thỏa mãn)
ï
x + 100 − x 1
⇔ = ⇒ 60 000 = x2 + 100 x ⇔ x2 + 100 x − 60 000 = 0 ⇔
x ( x + 100) 600 x = −300 (loại)
Vậy số bộ đồ bảo hộ y tế làm trong một ngày theo kế hoạch là 200 bộ. 

Câu 9. Gọi số lá cờ mà xưởng sản xuất phải làm trong 1 ngày theo kế hoạch là x ( x ∈ N∗ )
40 000
Thời gian làm xong theo kế hoạch là (ngày)
x
Thực tế mỗi ngày xưởng làm được số lá cờ là x + 200 (lá cờ)
40 000
Thời gian làm xong theo thực tế là (ngày)
x + 200
Vì xưởng sản xuất đã hoàn thành công việc sớm trước 10 ngày nên ta có phương trình

98
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

40 000 40 000 1 1 1 200 1


− 10 = ⇔ − = ⇔ =
x x + 200 x ïx + 200 4 000 x ( x + 200) 4 000
x = −1 000 (loại)
⇔ x2 + 200 x − 800 000 = 0 ⇔
x = 800 (thỏa mãn)
Vậy theo kế hoạch mỗi ngày xưởng phải sản xuất 800 lá cờ. 

§5 TOÁN HÌNH HỌC

Câu 1. Gọi chiều rộng mảnh đất là x ( x > 0, m)


Chiều dài của mảnh đất là x + 12 (m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: x ( x + 12) m2
Vì diện tích mảnh đất bằng 85m2 nên ta có phương trình
x = −17 (K T M )
ï
x ( x + 12) = 85 ⇔ x2 + 12 x − 85 = 0 ⇔ ( x + 17) ( x − 5) = 0 ⇔
x = 5 (T M )
Vậy chiều rộng mảnh đất là 5 m.
Chiều dài mảnh đất là: 17m. 

Câu 2. Gọi a, b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật (m, điều kiện 0 < b < a)
Hình chữ nhật có chu vi là 54 m nên ta có phương trình 2 (a + b) = 54 (1)
Diện tích hình chữ nhật là S = ab (m2 )
Nếu tăng chiều dài thêm 5 m và giảm chiều rộng đi 3m thì diện tích không thay đổi nên ta
có phương trình (a + 5) ( b − 3) = ab
Ta có (a + 5) ( b − 3) = ab ⇔ ab − 3a + 5ß
b − 15 = ab ⇔ −3a + 5 b − 15 = 0 (2)
2 (a + b) = 54
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
− 3a + 5 b − 15 = 0
2 (a + b) = 54 2a + 2 b = 54 a = 15
ß ß ß
Ta có ⇔ ⇔
− 3a + 5 b − 15 = 0− 3a + 5 b = 15 b = 12
Diện tích hình chữ nhật trên là S = ab = 15.12 = 180 (m2 ). 

Câu 3. Gọi chiều rộng của vườn là x (m); x > 0


Nên chiều dài của vườn là x + 4 (m)
Vì diện tích của vườn là 192 m2 nên ta có phương trình x( x + 4) = 192 ⇔ x2 + 4 x − 192 = 0
Giải phương trình ta được x = 12 (thỏa mãn) và x = −16 (loại)
Vậy chiều rộng khu vườn là 12 m, chiều dài là 16 m. 

Câu 4. Gọi chiều dài của mảnh vườn hình chữ nhật là x m, chiều rộng là x − 3 m, (điều
kiện 0 < x < 3).
Vì đường chéo hình chữ nhật là 15 m nên áp dụng định lí Pytago ta có phương trình
x1 = 12 (thỏa mãn)
ï
2 2 2 2 2
x + ( x − 3) = 15 ⇔ 2 x − 6 x − 216 = 0 ⇔ x − 3 x − 108 = 0 ⇔ .
x2 = −9 (không thỏa mãn)
Vậy chiều dài hình chữ nhật là 12 m, chiều rộng là 9 m. 

Câu 5. Gọi x, y (m) lần lượt là chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật.
Điều kiện: x > y > 2.
Vì diện tích ban đầu của hình chữ nhật là 216 m2 nên ta có phương trình x.y = 216 (1)

99
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Diện tích lúc sau của hình chữ nhật là ( x + 2) . ( y − 2) (m2 )


Vì diện tích lúc sau là 216 − 16 = 200 m2 nên ta có phương trình ( x + 2) ( y − 2) = 200 (2)
x y = 216
ß
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
( x + 2) ( y − 2) = 200
x y = 216 x y = 216 x ( x − 6) = 216
ß ß ß
⇔ ⇔ ⇔
x y − 2 x + 2 y − 4 = 200 x− y=6 y = x−6
2
Xét phương trình x. ( x − 6) = 216 ⇔ x − 6 x − 216 = 0.
x = 18 (thỏa mãn)
ï
Giải phương trình ta được .
x = −12 (không thỏa mãn)
Với x = 18 ta được y = 18 − 6 = 12.
Vậy chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật là 12 m, chiều dài ban đầu là 18 m. 

Câu 6. Gọi chiều rộng, chiều dài của mảnh đất là x; y của mảnh đất là (0 < x < y < 23)
Vì chu vi của một mảnh đất là 46 m nên ta có phương trình 2. ( x + y) = 46 ⇔ x + y = 23 (1)
Vì diện tích của mảnh đất là 90 m2 nên ta có phương trình x y = 90 (2)
Ta có (1) ⇔ y = 23 − x, thay vào (2) ta có x (23 − x) = 90 (∗)
⇔ 23 x − x2 = 90 ⇔ x2 − 23 xp
+ 90
2
4 = 23 − 4.90 = 169 > 0 ⇒ 4 = 13
23 + 13 23 − 13
Suy ra phương trình (∗) có nghiệm x1 = = 18; x2 = =5
2 2
Với x = 18 ⇒ y = 5 (loại)
Với x = 5 ⇒ y = 18 (thoả mãn)
Vậy mảnh đất có chiều rộng là 5 m, chiều dài lần lượt 18 m. 

§6 TOÁN PHẦN TRĂM, THÊM BỚT

Câu 1. Gọi số chi tiết máy tổ thứ nhất phải làm theo kế hoạch là x chi tiết ( x ∈ N∗ , x < 900)
Số chi tiết máy tổ thứ hai phải làm theo kế hoạch là y chi tiết ( y ∈ N∗ , y < 900)
Theo kế hoạch, hai tổ sản xuất phải làm được 900 chi tiết máy nên ta có phương trình
x + y = 900 (1)
Thực tế, số sản phẩm tổ thứ nhất làm vượt mức là 20% x = 0, 2 x (chi tiết)
Thực tế, số sản phẩm tổ thứ hai làm vượt mức là 15% y = 0, 15 y (chi tiết)
Thực tế, cả hai tổ làm vượt mức 1050 − 900 = 150 chi tiết máy nên ta có phương trình
0,2 x + 0,15 y = 150 ⇔ 4 x + 3 y = 3000 (2)
x + y = 900
ß
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
4 x + 3 y = 3000
4 x + 4 y = 3600 y = 600 y = 600
ß ß ß
⇔ ⇔ ⇔ (thỏa mãn)
4 x + 3 y = 3000 x + y = 900 x = 300
Vậy theo kế hoạch, số chi tiết máy tổ thứ nhất phải làm là 300 chi tiết máy, số chi tiết máy
tổ thứ hai phải làm là 600 chi tiết máy. 

Câu 2. Gọi số xe ban đầu của đội là x (xe). Điều kiện x ∈ N∗


Số xe lúc sau là x + 4 (xe)
24
Số tấn hàng được chở trên mỗi xe lúc đầu là (tấn)
x
24
Số tấn hàng được chở trên mỗi xe lúc sau là (tấn)
x+4

100
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

24 24
Theo bài ra ta có phương trình − = 1 ⇔ x2 + 4 x − 96 = 0
x px+4
∆0 = 22 − 1. (−96) = 4 + 96 = 100 > 0 ⇒ ∆0 = 10
Phương trình có hai nghiệm
x1 = −2 + 10 = 8 (thỏa mãn điều kiện)
x2 = −2 − 10 = −12 (không thỏa mãn điều kiện)
Vậy lúc đầu đội có 8 chiếc xe. 

Câu 3. Gọi số sản phẩm được giao của tổ I và tổ I I lần lượt là a và b (sản phẩm, 0 6 a, b 6
600)
Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm nên a + b = 600 (1)
Do áp dụng kĩ thuật mới nên tổ I đã vượt mức 18% và tổ I I đã vượt mức 21%. Vì vậy trong
thời gian quy định họ đã hoàn thành được 720 sản phẩm nên ta có: 118%a + 121%b = 720
⇔ 1,18a + 1,21 b = 720 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
a + b = 600 1,21a + 1,21 b = 726 0,03a = 6 a = 200
ß ß ß ß
⇔ ⇔ ⇔ (tmđk)
1,18a + 1,21 b = 720 1,18a + 1,21 b = 720 a + b = 600 b = 400
Vậy theo kế hoạch số sản phẩm được giao của tổ I là 200 và tổ I I là 400. 

Câu 4. Gọi số xe lúc đầu của đội là x (xe), điều kiện x ∈ N∗ ; x > 3
Thực tế có 3 xe chuyển đi làm việc khác, nên đội có số xe là x − 3 (xe)
60
Mỗi xe chở được số tấn hàng theo dự định là (tấn)
x
60
Thực tế mỗi xe chở được số tấn hàng là (tấn)
x−3
Vì thực tế số hàng mỗi xe phải chở nhiều hơn dự định một tấn hàng, nên ta có phương trình
60 60
− =1
x−3 x
60 x 60( x − 3) x( x − 3)
⇔ − =
x( x − 3) x( x − 3) x( x − 3)
⇒ 60 x − 60 x + 180 = x2 − 3 x
⇔ x2 − 3 x − 180 = 0 (1)
Ta có ∆ = b2 − 4ac = 9 − 4.1.(−180) = 9 + 720 = 729 > 0
Phươngptrình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt
3 + 729
x1 = = 15 (thỏa mãn điều kiện)
2
p
3 − 729
x2 = = −12 (loại vì không thỏa mãn điều kiện)
2
Vậy ban đầu đội có 15 xe chở gạo.


Câu 5. Gọi số phòng thi lúc đầu là x (phòng, x ∈ N, x > 2)


552
Số thí sinh dự thi mỗi phòng ban đầu là (học sinh)
x
Số phòng thi lúc sau là x − 2 (phòng)
525
Số thí sinh dự thi mỗi phòng lúc sau là (học sinh)
x−2
Theo đề bài, số thí sinh dự thi mỗi phòng lúc sau nhiều hơn lúc đầu 1 học sinh nên ta có
525 552
phương trình − =1
x−2 x

101
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

525 x − 552 ( x − 2) x ( x − 2)
⇔ =
x ( x − 2) x ( x − 2)
2
⇒ 525 x − 552 ( x − 2) = x ( x −
ï 2) ⇔ 525 x − 552 x + 1104 = x − 2 x
x = 23 (thỏa mãn)
⇔ − x2 − 25 x + 1104 = 0 ⇔
x = −48 (không thỏa mãn)
Vậy số phòng thi lúc đầu là 23 (phòng thi). 

Câu 6. Gọi số tiền bác An gửi tiết kiệm ban đầu là x (triệu đồng)
Gọi số tiền bác Bình gửi tiết kiệm ban đầu là y (triệu đồng)
Điều kiện 0 < x, y < 600
Vì tổng số tiền hai bác gửi tiết kiệm là 600 triệu đồng nên ta có x + y = 600 (1)
Vì bác An lãi suất 7%/năm và bác Bình lãi suất 6%/năm, và tổng số tiền lãi là 40 triệu
đồng nên ta có 7%.x + 6%.y = 40 (2)
x + y = 600
ß
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
0,07 x + 0,06 y = 40
x = 400
ß
Giải hệ phương trình ta được (thỏa mãn)
y = 200
Vậy số tiền bác An gửi tiết kiệm là 400 triệu đồng, số tiền bác Bình gửi tiết kiệm là 200
triệu đồng. 

Câu 7. Gọi số dãy ghế trong phòng họp lúc đầu là x (dãy), x ∈ N∗ , x 6 20
240
Số ghế trong mỗi dãy lúc đầu là (ghế)
x
Số dãy ghế sau khi kê thêm là x + 3 (dãy)
240
Số ghế mỗi dãy sau khi kê thêm là + 1 (ghế)
x
Vì có 315
 người
 tham dự buổi họp tương ứng với 315 ghế ngồi nên ta có phương trình
240
( x + 3) + 1 = 315 ⇒ ( x + 3) (240 + x) = 315 x
x
⇔ x2 − 72 x + 720 = 0
⇔ ( x − 60) ( x − 12) = 0
x = 60 (thỏa mãn)
ï

x = 12 (không thỏa mãn)
Vậy số dãy ghế trong phòng họp lúc đầu là 12 dãy. 

Câu 8. Goi x (dụng cụ) và y (dụng cụ) lần lượt là số dụng cụ của xí nghiệp A và B. (0 < x, y < 330).
Tổng số dụng của cả hai xí nghiệm làm là 330 nên ta có phương trình x + y = 330 (1).
Thực tế xí nghiệp A đã làm tăng 10%, còn xí nghiệp B làm giảm 15% so với kế hoạch nên cả
hai xí nghiệp làm được tổng cộng 318 dụng cụ nên ta có phương trình 1,1 x + 0,85 y = 318 (2).
x + y = 330 x = 150
ß ß
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình ⇔
1, 1 x + 0,85 y = 318 y = 180
Vậy theo kế hoạch xí nghiệp A làm được 150 dụng cụ và xí nghiệp B làm được 180 dụng cụ.


Câu 9. Gọi số dãy ghế của hội trường ban đầu là x (dãy ghế) ( x ∈ N∗ , x < 100)
100
Số ghế trên mỗi dãy lúc đầu là (ghế)
x

102
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

100
Số ghế trên mỗi dãy sau khi sửa chữa là − 1 (ghế)
x
Số dãy ghế sau khi sửa chữa là x + 5 (dãy ghế)
100 
Vì số chỗ ngồi không đổi nên ( x + 5) − 1 = 100
x
x = 20 (thỏa mãn)
ï
500 500
⇔ 100 − x + − 5 = 100 ⇔ − x + + 95 = 100 ⇔ − x2 − 5 x + 500 = 0 ⇔
x x x = −25 (loại)
Vậy ban đầu có 20 dãy ghế trong hội trường. 

Câu 10. Gọi x (xe) là số xe của đoàn x ∈ N∗


y (tấn) là số hàng cần vận chuyển ( y > 5)
Nếu xếp mỗi xe 15 tấn thì còn thừa lại 5 tấn, ta có phương trình 15 x = y − 5
Nếu xếp mỗi xe 16 tấn thì chở được thêm 3 tấn nữa, ta có phương trình 16 x = y + 3
15 x = y − 5 x=8
ß ß
Ta có hệ phương trình ⇔ (tmđk)
16 x = y + 3 y = 125
Vậy đoàn xe phải chở 125 tấn hàng, và có 8 xe. 

Câu 11. Gọi số xe lúc đầu công ty định dùng để chở hàng là x ( x ∈ N∗ , xe)
Số xe lúc sau là x + 10 (xe)
200
Lúc đầu mỗi xe chở (tấn)
x
200
Lúc sau mỗi xe chở (tấn)
x + 10
200 200
So với dự định, mỗi xe chở bớt đi 1 tấn nên ta có phương trình − =1
x x + 10
x = −50 (loại)
ï
1 1 1 10 1
⇔ − = ⇔ = ⇔ x2 + 10 x − 2000 = 0 ⇔ .
x x + 10 200 x ( x + 10) 200 x = 40 (thỏa mãn)
Vậy số xe lúc đầu công ty định dùng để chở hàng là 40 xe. 

Câu 12. Gọi x, y (quyển) lần lượt là số sách quyên được ở kì I của khối 8 và khối 9 (0 < x, y <
780; x, y ∈ N)
Số sách góp ở học kì I của hai khối x + y= 780 (quyển).
3x
   y
Số sách quyên ở học kì I I của hai khối x − + y+ = 789 (quyển).
 20 5
 x + y = 780 ß
x + y = 780
Theo đề ta có, hệ phương trình:  3x   y  ⇔
 x− + y+ = 789 17 x + 24 y = 15780
ß20 5
24 x + 24 y = 18720 7 x = 2940 x = 420
ß ß
⇔ ⇔ ⇔ (thỏa mãn)
17 x + 24 y = 15780 x + y = 780 y = 360
Vậy khối 8 quyên được 420 quyển sách, khối 9 quyên được 360 quyển sách. 

Câu 13. Gọi số bộ kít test mỗi tổ cần sản xuất theo kế hoạch lần lượt là x, y bộ ( x, y ∈ N∗ )
Vì tổng số bộ kít hai tổ cần sản xuất theo kế hoạch là 1 800 bộ nên ta có x + y = 1 800 (1)
Vì thực tế tổ I làm vượt mức 25%, tổ I I làm vượt mức 30% nên hai tổ đã sản xuất được 2 300
5 13
bộ nên ta có: x + x.25% + y + y.30% = 2300 ⇔ x + y = 2 300 (2)
4 10
5 5
 
 x + y = 1 800  x + y = 2 250
 ß
x = 800
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 5 ⇔ 4 4 ⇔ (tm)
13
 x + y = 2 300   5 x + 13 y = 2 300 y = 1 000
4 10 4 10
Vậy số bộ kít tổ I sản xuất theo kế hoạch là 800 bộ; số bộ kít tổ I I sản xuất theo kế hoạch là
1 000 bộ. 

103
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Câu 14. Gọi số xe đoàn xe dự định là x (xe, x ∈ N∗ )


Số xe thực tế là x + 2 (xe)
Khối lượng hàng thực tế đoàn xe chở là 48 + 2 = 50 (tấn)
48
Dự định mỗi xe chở số hàng là (tấn)
x
50
Thực tế mỗi xe chở số hàng là (tấn)
x+2
Vì thực tế mỗi xe chở ít hơn dự định 1 tấn hàng nên ta có phương trình: 
48 50 48 ( x + 2) 50 x x ( x + 2) x = 8 (T M )
− =1⇔ − = ⇒ 96−2 x = x2 +2 x ⇔ x2 +4 x−96 = 0 ⇔  .
x x+2 x ( x + 2) x ( x + 2) x ( x + 2) x = −12 (L)
Vậy số xe mà đoàn xe dự định là 8 xe. 

Câu 15. Gọi x (xe) là số xe lúc đầu đội dự định dùng (Điều kiện x ∈ N∗ , x > 2).
60
Khi đó, số tấn hàng mỗi xe phải chở trong dự định là (tấn)
x
Số xe còn lại sau khi bị điều động đi là x − 2 (xe)
60
Số tấn hàng mỗi xe phải chở trong thực tế là là (tấn)
x−2
Theo đề, mỗi xe còn lại phải chở nhiều hơn dự định 1 tấn hàng, ta được phương trình
60 60 60 x 60 ( x − 2) x ( x − 2)
− =1 ⇔ − =
x−2 x x−2 x x ( x − 2)
2
⇒ 60 x − 60 x + 120 = x − 2 x
⇔ x2 − 2 x − 120 = 0
⇔ ( x − 12) ( x + 10) = 0
x = 12 (thỏa mãn)
ï

x = −10 (loại)
Vậy lúc đầu đội dự định dùng 12 chiếc xe. 

Câu 16. Gọi số dãy ghế ban đầu là x (dãy, x ∈ N∗)


Số ghế trong một dãy ban đầu là y (ghế, y ∈ N∗)
Vì số ghế là 250 nên ta có x.y = 250 (1)
Mỗi dãy bớt đi 5 ghế mà số ghế trong hội trường không đổi thì nhà trường phải kê thêm 25
dãy như thế nữa nên ta có ( x + 25) ( y − 5) = 250 (2)
x.y = 250 x.y = 250
ß ß
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: ⇔
 ( x + 25) ( y − 5) = 250 x y − 5 x + 25 y − 125 = 250
250 
250  x = 25 (thỏa mãn)


 x = x = 
x.y = 250
ß
y

⇔ ⇔ ⇔ y ⇔
ï
y = 10 (thỏa mãn)
− 2 x + 5 y = 125 250 2
 − 5. + 25 y = 125 25 y − 125 y − 1250 = 0
  
y = −5 (loại)
 
y
Vậy ban đầu hội trường có 25 dãy ghế. 

104
CHƯƠNG

3 TOÁN THỰC TẾ

§1 HÌNH TRỤ

Câu 1. Bán kính của đường tròn đáy là R = 4 : 2 = 2 (cm)


Thể tích của bóng đèn đó là: V = πR 2 h ≈ 3,14.22 .120 = 1507,2 (cm3 )
Vậy thể tích của bóng đèn xấp xỉ bằng 1507,23 (cm3 ). 

Câu 2. Diện tích Inox để làm ra chiếc thùng rác này chính là diện tích toàn phần của hình
trụ
Bán kính đáy là 40 : 2 = 20 (cm)
S tp = 2π r 2 + 2π rh = 2π.202 + 2π.20.16 = 32400π(cm2 ) ≈ 3240.3,14 ≈ 10173, 6 (cm2 )
Vậy diện tích Inox cần để làm chiếc thùng rác ≈ 10173,6 (cm2 ). 

Câu 3. Thể tích nước trong thùng là: V = π.R 2 .h ≈ 3,14.0,32 .0,7 ≈ 0,198 (m3 ) Vậy thể tích
nước trong thùng khoảng 0,198 (m3 ). 

Câu 4. Đường kính bên trong của ống nhựa PVC Φ100 là 100 − 7 = 93 (mm) = 0,093 (m)
Bán kính bên trong của ống nhựa PVC Φ100 là 0,093 : 2 = 0,0465 (m)
Thể tích bên trong của ống nhựa PVC Φ100 là V = π r 2 h ≈ 3,14.(0,0465)2 .4 ≈ 0,03 (m3 )
Thể tích bên trong của ống nhựa PVC Φ100 khoảng 0,03 (m3 ). 

1
Câu 5. Ta có h = d = 2 r = 1 ⇒ r = (m)
2  1 3
Mà thể tích của thùng nước hình trụ là: V = π r 2 · h = π r 2 2r = 2π · r 3 = 2 · π · ≈ 0,79 (m3 ).
2
Do 0,79 m3 < 1 m3 nên thùng nước này không thể đựng được 1 m3 nước. 

Câu 6. Diện tích giấy làm nhãn mác cho 1 hộp sữa là diện tích xung quanh của hộp sữa
có R = 3,5 (cm).
Diện tích giấy làm nhãn cho 1 hộp sữa là S xq = 2π rh ≈ 2.3,14.3,5.8 = 175,84 (cm2 )
Vậy diện tích giấy cần dùng cho một thùng 24 hộp sữa là 175,84.24 = 4220,16 (cm2 ) ≈ 4220,2
(cm2 ). 

60
Câu 7. Bán kính đáy hình trụ là r = = 30 (cm)
2
Thể tích hình trụ là: V = π r 2 h = π.302 .150 = 135000π (cm3 )
Lượng dầu tàu đó phải mang theo khi ra khơi là 135000π.100 ≈ 135000.3,14.100 = 42390 (lít)
Vậy tàu phải mang khoảng 42390 lít dầu khi ra khơi. 

105
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

16
Câu 8. Bán kính đáy của thùng sơn là r = = 8 cm
2
Diện tích hai đáy của thùng sơn là S d = 2.π r 2 = 2.3,14.82 = 401,92 (cm2 )
Diện tích xung quanh của thùng sơn là S xq = 2π rh = 2.3,14.8.24 = 1205,76 (cm2 )
Diện tích vật liệu để tạo nên một vỏ thùng đựng sơn đó là S = 401,92 + 1205,76 = 1607,68
(cm2 ). 

Câu 9. Thùng đựng được số lít nước là V = π r 2 h ≈ 3,14 · 0,22 · 0,4 = 0,05 m3 = 50 dm3 = 50l. 

Câu 10. Thể tích của thùng là V = πR 2 .h ≈ 3,14.0,32 .0,5 ≈ 0,14 (m3 ) = 140 (l)
Vậy thùng chứa được khoảng 140 lít nước. 

Câu 11. Chu vi đáy của hình trụ là C = 2π.R = 2π.4 = 8π cm


S xq 40π
Ta có S xq = C.h ⇒ h = = = 5 cm. 
C 8π

30
Câu 12. Thể tích nước trong thùng là = 90 (l) = 90 (dm3 ) = 90 000 (cm3 )
2
1−
3
90 000
Chiều cao của thùng là  40 2 ≈ 72 (cm). 
3,14.
2

375
Câu 13. Thể tích của cốc là V = π(2, 5)2 .15 = π cm3
4
 2  375 125
Thể tích không chứa nước là 1 − π· π= π cm3
3 4 4
4 3 4 3
Thể tích một viên bi ve là π · 1 = π cm
3 3
Gọi n (n ∈ N∗ ) là số viên bi có thể cho nhiều nhất vào bể.
4 125
Khi đó: n · π 6 π ⇒ n 6 23.
3 4
Vậy có thể cho nhiều nhất 23 viên bi ve để nước không bị tràn ra khỏi cốc. 

Câu 14. Bán kính đáy hộp sữa là r = 7 : 2 = 3,5 (cm)


Diện tích giấy làm nhãn mác cho 24 hộp sữa là
S xq = 24. (2π rh) ≈ 24. (2.3,14.3,5.8) = 4220,16 ≈ 4220, 2 (cm2 ). 

 6 2
Câu 15. Thể tích lượng nước trong chai là V = π r 2 h ≈ 3,14. .9 ≈ 254 cm3 . 
2

Câu 16. Diện tích xung quanh trống lu là S xq = 2π rh ≈ 2.3,14.0,8.2,14 ≈ 10,75 (m2 )
Diện tích mặt đường được nén: 100.10,75 ≈ 1075 (m2 ). 

Câu 17. Thể tích của lượng nước trong cốc là V = π r 2 h ≈ 3,14.22 .8 = 100,48 (cm3 ). 

6, 5
Câu 18. Bán kính đáy lon R = = 3,25 cm
2
Diện tích giấy cần dùng S xq = 2πR.h ≈ 2.3,14.3,25.12 = 244,92 cm2 . 

106
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

§2 HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT

Câu 1. Bán kính đáy của chiếc nón là 40 : 2 = 20 (cm)


Diện tích xung quanh của chiếc nón là S = πRl ≈ 3,14.20.30 = 1884 (cm2 )
Diện tích lá cần dùng để làm một chiếc nón là 1884.2 = 3768 (cm2 )
Vậy diện tích lá cần dùng để làm chiếc nón xấp xỉ 3768 (cm2 ). 

Câu 2. Vì nón Huế là một hình nón có đường kính đáy bằng d = 40cm nên bán kính đáy
d 40
R= = = 20 (cm); độ dài đường sinh là l = 30 cm
2 2
Vậy diện tích xung quanh của hình nón này là πRl ≈ 3,14.20.30 = 1884 (cm2 )
Người ta lát mặt xung quanh hình nón bằng hai lớp lá khô nên diện tích lá cần dùng để tạo
nên một chiếc nón Huế là 1884.2 = 3768 (cm2 ). 

1 2 1
Câu 3. Bán kính hình nón là: 10 : 2 = 5 cm Thể tích khối nón đó là: π r h = .3,14.52 .23 ≈
3 3
601,8 (cm3 ) Vậy thể tích khối nón khoảng 601,8cm3 . 

Câu 4. Bán kính hình tròn đáy của chiếc nón là: 40 : 2 = 20 (cm)
Diện tích cần dung để phủ kín 1 mặt của chiếc nón là hình nón là S xq = π rl = π.20.32 = 640π
(cm2 )
Vậy diện tích lá cần dung là: 3.640π ≈ 3.640.3,14 ≈ 6029 (cm2 ). 

Câu 5. Bán kính của khối nón là 24 : 2 = 12 (cm)


Thể tích khối nón có bán kính đáy là 12cm, chiều cao 11cm là
1 1
V = πR 2 h = π.122 .11 = 528π ≈ 1657,92 (cm3 )
3 3
Vậy thể tích khổi nón là 1657,92 (cm3 ). 

Câu 6. Bán kính đáy của p hình nón là 48 : 2 = 24 (m)


Độ dài đường sinh là l = 242 + 72 = 25 (m)
Diện tích mái nhà hình nón là S = πRl ≈ 3,14.24.25 = 1884 (m2 ). 

Câu 7. Bán kính hình nón là r = d : 2 = 9,2 : 2 = 4,6 cm


3
Chiều cao cốc hình nón là h = 4,6. = 6,9 (cm)
2
1 1
Thể tích lượng rượu mà ly có thể đựng được là V = π r 2 h = .π.4,62 .6,9 ≈ 152,82 (cm3 )
3 3
Vậy thể tích lượng rượu cocktail mà ly chứa đầy là 152,82 (cm3 ). 

Câu 8. Bán kính đáy là 40 : 2 = 20 cm.


Diện tích xung quanh của hình nón là S = π.R.l = 3,14.20.30 = 1884 (cm2 )
Do nón được làm bằng 3 lớp lá nên diện tích lá cần dùng là 1884.3 = 5652 (cm2 )
Vậy diện tích lá cần dùng là 5652 (cm2 ). 

107
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Câu 9. Bán kính đáy của hình nón là 18 : 2 = 9 (cm)


Phần bìa cần làm chiếc mũ là π.r.l ≈ 3,14.9.25 = 706,5 (cm2 ). 

42
Câu 10. Bán kính đáy của hình nón là = 21 (cm)
p 2
Độ dài đường sinh của hình nón là 202 + 212 = 29 (cm)
Diện tích xung quanh của hình nón là π.r.l =≈ 3,14.21.29 = 1912,26 (cm2 ). 

Câu 11. Bán kính đáy của chiếc lều hìnhp nón r =p
1,5 m, độ dài p
đường sinh l = 2,5 m
2 2 2 2
Chiều cao của chiếc lều hình nón là h = l − r = 2,5 − 1,5 = 4 = 2 m
1 1
Thể tích của chiếc lều là V = π r 2 h = π.1,52 .2 = 1,5π m3
3 3
Diện tích xung quanh của chiếc lều là S = π rl = π.1,5.2,5 = 3,75π m2
Vậy thể tích của chiếc lều là 1,5π m3 ; diện tích xung quanh của chiếc lều là 3,75π m2 . 

14 9
Câu 12. Cái xô có dạng là hình nón cụt có r 1 = = 7 cm, r 2 = = 4,5 cm, h = 23 cm.
2 2
1 2 2
Thể tích của cái xô là V = π r 1 + r 2 + r 1 r 2 .h


3
1
= .3,14 72 + 4,52 + 7.4,5 .23

3
1
= .3,14 72 + 4,52 + 7.4,5 .23

3
= 2425,38 (cm3 ).

Câu 13. Đổi 1 lít = 1 dm3 = 1000 cm3


1  3500
Thể tích của xô đựng nước là V = π.20. 102 + 52 + 10.5 = π (cm3 )
3 3
3500
Vậy xô nước có thể đựng đầy được π ≈ 3,67 (lít nước). 
3.1000

Câu 14. Bán kính đáy lớn của chiếc xô là 20 : 2 = 10 cm


Bán kính đáy nhỏ của chiếc xô là 12 : 2 = 6 cm
1
Thể tích của chiếc xô là V = π 62 + 102 + 6.10 .24 = 4926,02 cm2

3
Vậy chiếc xô đựng được nhiều nhất xấp xỉ 4,93 lít nước. 

§3 HÌNH CẦU

Câu 1. Bán kính của quả địa cầu là: 33 : 2 = 16, 5 (cm) Diện tích bề mặt của quả địa cầu:
S = 4πR 2 ≈ 4.3,14.16,52 = 3419,46 cm2 . 

1
Câu 2. Thể tích của hình nón là .π. (60 : 2)2 .120 = 36000π (cm3 )
3
1 4
Thể tích nửa hình cầu là . .π. (60 : 2)3 = 18000π (cm3 )
2 3
Thể tích của mô hình đó là 36000π + 18000π = 54000π ≈ 54000.3,14 = 169560(cm3 )
= 169,560(dm3 )≈ 170 (dm3 )
Vậy thể tích của mô hình đó khoảng 170 dm3 . 

108
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Câu 3. Gọi R (R > 0) là bán kính của quả bóng hình cầu
Diện tích bề mặt của quả bóng hình cầu là 324π nên ta có S = 4πR 2 = 324π ⇔ R 2 = 81 ⇔ R = 9
cm
4 4
Thể tích của quả bóng hình cầu là V = πR 3 ≈ .3,14.93 = 3 052,08 (cm3 ). 
3 3

22
Câu 4. Bán kính của quả bóng bằng R = = 11 (cm)
2
4 4
Thể tích quả bóng là V = πR 3 ≈ · 3,14 · 113 ≈ 5572, 5 (cm3 )
3 3
Khi bỏ qua bề dày của vỏ quả bóng, thể tích khí cần dùng để bơm căng quả bóng bằng thể
tích quả bóng bằng khoảng 5512,5 cm3 . 

Câu 5. Bán kính quả bóng World Cup có dạng một hình cầu là 17 : 2 = 8, 5 cm
4 4 4
Thể tích quả bóng World Cup có dạng một hình cầu là V = πR 3 = (8,5)3 .π = .614,125.π ≈
3 3 3
2571,136(6) ≈ 2571,14 (cm3 )
Vậy thể tích quả cầu là 2571,14 (cm3 ). 

d 2, 4
Câu 6. Bán kính của hình tròn đáy là R = = = 1,2 (m)
2 2
Thể tích của phần thân là V1 = πR 2 .h ≈ 3,14.1,22 .3, 4 ≈ 15,37334m3 ≈ 15373,34 (lít)
4 4
Thể tích của hai phần đầu là V2 = πR 3 ≈ .3,14.1,23 ≈ 7,23456m3 ≈ 7234, 56 (lít)
3 3
Thể tích bồn chứa xăng là V = V1 + V2 ≈ 15373,34 + 7234,56 ≈ 22607,9 (lít)
Vậy bồn chứa được khoảng 22607,9 lít xăng. 

144π
… …
S
Câu 7. Bán kính mặt cầu là R = = = 6 (cm)
4π 4π
4 4
Thể tích quả cầu là V = πR 3 = π.63 = 288π (cm3 ) ≈ 904,78 (cm3 )
3 3
Vậy thể tích quả cầu pha lê khoảng 904,78cm3 . 


2 S
Câu 8. Ta có Smặt cầu = 4π r ⇒ r =
…4π …
S 144π
Bán kính của quả bóng nhựa là r = = = 6 (cm)
4π 4π
4 4
Thể tích của quả bóng nhựa là V = π r 3 = π.63 = 288π ≈ 904,32 cm3
3 3
Vậy thể tích quả bóng nhựa khoảng 904,32 cm3 . 

Câu 9. Diện tích xung quanh của phần hình trụ là S1 = 2π rh = 2π.5.5 = 50π cm2
Diện tích bề mặt nắp hộp là diện tích một nửa hình cầu có bán kính r = 5 cm là
1 1
S 2 = .4π.r 2 = .4π.52 = 50π cm2
2 2
Diện tích mặt ngoài của hộp cần sơn là S1 + S2 = 50π + 50π = 100π ≈ 3,14.100 = 314 cm2
Vậy diện tích cần sơn khoảng 314 cm2 . 

109
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Câu 10. Thể tích cốc thủy tinh hình trụ là V = π r 2 h = .π.2,52 .15 = 93,75π cm3
2
Thể tích nước trong bể là .93,75π = 62,5π cm3
3
Thể tích còn lại của cốc thủy tinh là 93,75π − 62,5π = 31,25π cm3
4 4
Thể tích 1 viên bi be là V = π r 3 = π cm3
3 3
4
Ta có thể tích còn lại gấp thể tích 1 viên bi là 31,25π : π ≈ 23,44
3
Vậy số bi nhiều nhất có thể bỏ vào cốc là 23 viên bi. 

Câu 11. Bán kính viên bi sắt là 4 cm


4 4
Thể tích của viên bi đó là V = πR 3 = 3,14.43 ≈ 267,95 cm3 . 
3 3

Câu 12. Gọi bán kính hình cầu là R (cm), R > 0.


4
Thể tích hình cầu bằng 288π (cm3 ) ⇔ πR 3 = 288π ⇔ R = 6 cm.
3
Diện tích của mặt cầu đó là S = 4πR 2 = 4.3,14.62 = 452,16 (cm2 ). 

Câu 13. Bán kính hình cầu và bán kính đáy của hình trụ là 2 : 2 = 1 (m).
4
Thể tích hai nửa khối cầu là thể tích một khối cầu nên ta có V1 ≈ .3,14.13 = 4,187 (m3 )
3
Thể tích khối trụ là V2 ≈ 3,14.12 .3,6 = 11,3044 (m3 )
Vậy thể tích của bồn chứa là V = V1 + V2 = 4,187 + 11,304 = 15,491 (m3 ). 

Câu 14. Diện tích đã dùng để làm quả bóng hình cầu là S = π d 2 ≈ 3,14 · 302 = 2826 (cm2 )
Vậy diện tích đã dùng để làm quả bóng hình cầu là 2826 cm2 . 

4 4
Câu 15. Lượng nước đổ đầy bể là V = πR 3 ≈ .3,14.0, 753 ≈ 1,8 (dm3 ) ≈ 1,8 (lít)
3 3
2
Lượng nước cần thay vào bể cá: .1,8 ≈ 1,2 (lít). 
3

Câu 16. Bán kính của hình cầu là R = 12 : 2 = 6 (cm)


4 4
Thể tích hình cầu là V = πR 3 = π63 ≡ 904,32 (cm3 ). 
3 3

§4 CÁC DẠNG KHÁC

Câu 1.
B

62◦
C
A

110
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Gọi chiều cao cột cờ là đoạn AB, góc tạo bởi tia nắng mặt trời là góc C , bóng của cột cờ trên
mặt đất là đoạn AC .
Theo bài ta có: Cb = 62◦ ; AC = 23m
AB
Xét 4 ABC vuông tại A có tan C = (Tỉ số lượng giác)
AC
⇒ AB = tan 62◦ .23 ≈ 33,84m
Vậy chiều cao của cột cờ xấp xỉ 33,84m. 

Câu 2. Chiều cao mực nước trong bể là 2,5 − 0,8 = 1,7 m


Thể tích nước trong bể là 50.24.1,7 = 2040 m3 . 

111
CHƯƠNG

4 HỆ PHƯƠNG TRÌNH

§1 HỆ BẬC NHẤT ĐỐI VỚI x VÀ y

3 ( x + 1) + 2 ( x + 2 y) = 4 3x + 3 + 2x + 4 y = 4 5x + 4 y = 1
ß ß ß
Câu 1. ⇔ ⇔
4 ( x + 1) − ( x + 2 y) = 9 4x + 4 − x − 2 y = 9 3x − 2 y = 5
5x + 4 y = 1 11 x = 11 x=1
ß ß ß
⇔ ⇔
6 x − 4 y = 10 3 x − 2 y = 5 y = −1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất: ( x; y) = (1; −1). 

( x − 1) ( y + 3) = x y + 5 x y + 3x − y − 3 = x y + 5 3x − y = 8
ß ß ß
Câu 2. Ta có ⇔ ⇔
( x + 2) ( y − 4) = x y − 14 x y − 4x + 2 y − 8 = x y − 4 − 4x + 2 y = 4
6 x − 2 y = 16 2 x = 20 x = 10 x = 10
ß ß ß ß
⇔ ⇔ ⇔ ⇔ .
− 4x + 2 y = 4 3x − y = 8 30 − y = 8 y = 22
Vậy hệ phương trình có nghiệm là (10; 22). 

3 ( x + 1) + 2 ( x + 2 y) = 4 3x + 3 + 2x + 4 y = 4 5x + 4 y = 1
ß ß ß
Câu 3. Ta có ⇔ ⇔
4 ( x + 1) − ( x + 2 y) = 9 4x + 4 − x − 2 y = 9 3x − 2 y = 5
5x + 4 y = 1 11 x = 11 x=1 x=1
ß ß ß ß
⇔ ⇔ ⇔ ⇔
6 x − 4 y = 10 6 x − 4 y = 10
6.1 − 4 y = 10 y = −1
Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y) = (1; −1). 

t + 3y = 5
ß
2
Câu 4. Đặt t = x − 2 x, khi đó hệ pt (1) trở thành
2 t − 3 y = −8
t = 5 − 3y t = 5 − 3y t = 5 − 3y t = 5 − 3.2 t = −1
ß ß ß ß ß
⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ⇔
2(5 − 3 y) − 3 y = −8 10 − 6 y − 3 y = −8 − 9 y = −18 y=2 y=2
2 2 2
Ta có t = −1 ⇒ x − 2 x = −1 ⇔ x − 2 x + 1 = 0 ⇔ ( x − 1) = 0 ⇔ x − 1 = 0 ⇔ x = 1.
Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y) = (1; 2). 

§2 HỆ CHỨA PHÂN THỨC

Câu 1. Điều kiện: x 6= y; x 6= − y)


1 1
Đặt = a; = b (a, b 6= 0) khi đó ta được hệ phương trình
x+ y x− y 
2a + 3 b = 1 4a + 6 b = 2 2a + 3 b = 1 a = 1
ß ß ß
⇔ ⇔ ⇔
3a − 6 b = 5 3a − 6 b = 5 7a = 7  b = −1
 3
1

 =1
x+ y=1 x = −1
ß ß
x+ y

Suy ra ⇔ ⇔ (thoả mãn).
1 −1 x − y = −3 y=2
=



x− y 3
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y) = (−1; 2). 

112
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”


1 2

 − =9
x+3 y−1

Câu 2. (Điều kiện: x 6= −3; y 6= 1)
3 1
+ =6



x+3 y−1
1 1
Đặt = a; = b, ta được hệ
x+3 y−1
a − 2b = 9 a − 2b = 9 7a = 21 a=3
ß ß ß ß
⇔ ⇔ ⇔
3a + b = 6 6a + 2 b = 12 a − 2b = 9 b = −3
 1
1 −8
 
 =3 x + 3 =
 x =

x+3

⇒ ⇔ 3 ⇔ 3 (TMĐK)
1 − 1 2
= −3  y − 1 = y =

  
y−1 3 3  −8 2 
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y) = ; . 
3 3


1 3 

 + =4  x 6= −3
x + 3 2y − 3

Câu 3. điều kiện
4 1  y 6= 3
− =3

2


 x + 3 2 y −
3
1 3  1 + 3 =4  1
 3
 3 = 3 ß2 y − 3 = 1


 + =4  + =4
x + 3 2y − 3 x + 3 2y − 3 x + 3 2y − 3
  
⇔ ⇔ ⇔ 2y − 3 ⇔ ⇔
4 1 12 3 13 x = −2
− =3 − =9 x+3 = 1
   

 
  = 13
x + 3 2y − 3 x + 3 2y − 3 x+3
y=2 y=2
ß ß
(thỏa mãn) Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất 
x = −2 x = −2

Câu 4. ĐKXĐ x 6= 1
1
Đặt = a, hệ phương trình trở thành
x−1  
ß
a + 2y = 6
ß
2a + 4 y = 12
ß
7y = 7
ß
y=1 y = 1 y = 1
⇔ ⇔ ⇔ ⇒ ⇔
2a − 3 y = 5 2a − 3 y = 5 a + 2y = 6 a=4  1 =4 x = 5
5  x−1 4
Hệ phương trình có nghiệm ( x; y) = ;1 
4

  
5 5 5
2( x + 1) − =9 2( x + 1) − =9 2( x + 1) −
=9

 
 

y−3 y−3 y−3
Câu 5. ⇔ ⇔
2 4 1
( x + 1) − =5 2( x + 1) − = 10 − = −1

 
 
y − 3 y − 3 y − 3
2( x + 1) − 5 = 9 ß2( x + 1) − 5 = 9 ß2( x + 1) = 14 ß x = 6

⇔ y−3 ⇔ ⇔ ⇔ (thỏa mãn điều kiện)


y=4 y=4 y=4
y−3 = 1

Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y) = (6; 4) 

113
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

§3 HỆ CHỨA CĂN THỨC

x+1 > 0 x > −1


ß ß
Câu 1. Điều kiện ⇔
y − 1 6= 0 y 6= 1
p p
 Å
1
ã
1
 x+1+ =4 3 · x+1+ = 3·4

 

y−1 y−1
Với x > −1, y 6= 1 thìp ⇔ p
2 2
3 x + 1 − =7  3 x + 1 − =7

 
p y − 1 y−1
p 1

3
3 x + 1 + = 12   x+1+ y−1 = 4

 
y−1
⇔ p ⇔
2  p p
Å ã
3 2
3 x + 1 − =7 3 x + 1 + − 3 x+1− = 12 − 7

 
y−1 y − 1 y−1
p p

1 1
 x+1+ =4  x+1+ =4

 

y−1 y−1
⇔ p p ⇔
3 2 5
3 x + 1 + −3 x+1+ =5 =5

 


y−1 y−1 y−1
p x + 1 + 1 = 4 ® p


x+1 = 9 x=8
ß ß

y−1 x+1 = 3
⇔ ⇔ ⇔ ⇔
1 y−1 = 1 y=2 y=2
=1



y−1
So với điều kiện, thỏa mãn.
Vậy ( x, y) = (8, 2) là nghiệm của hệ phương trình. 

Câu 2. ĐKXĐ: x 6= −1; y 6 1


1 p
Đặt = a; 1 − y = b (a 6= 0; b > 0)
x+1
a+b =1 2a + 2 b = 2 a+b =1 a = −2
ß ß ß ß
Hệ phương trình ⇔ ⇔ ⇔ ⇔
3a − 2 b = −12
 3a − 2b = −12 5a = −10 b=3
1
 
− 1 − 3
 = −2 x + 1 = x =
Do đó: p x+1 ⇔ 2 ⇔ 2 ( t/m).
1− y = 3 1− y = 9 y = −8
  
 −3 
Vậy hệ phương trình có nghiệm là ; −8 . 
2

Câu
 3. Điều kiện > 1, y 6= 0
x
p 1 p 2
2 x − 1 − = −1 4 x − 1 − = −2

 

y y
p ⇔ p
2 2
3 x − 1 + = 9 3 x − 1 + = 9

 

 p y p y  
7 x − 1 = 7  x−1 = 1  x − 1 = 1  x = 2 (thỏa mãn)
⇔ p 1 ⇔ 1 ⇔ 1 ⇔
2 x − 1 − = −1 2 − = −1  = 3  y = 1 (không thỏa mãn)
y y y 3
 1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất 2; . 
3

114
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Câu 4. Điều kiện xác định: x > 2; y 6= −3


p 1
Đặt a = x − 2 (a > 0) và b =
y+3
3a − 2 b = 4 3a − 2 b = 4
ß ß
Ta có hệ phương trình ⇔
2a + b = 5 4a + 2 b = 10
2a + b = 5 2a + b = 5 a=2
ß ß ß
⇔ ⇔ ⇔ (thỏa mãn điều kiện)
7a = 14 a=2 b=1
 1 =1

y+3 = 1 y = 1−3 y = −2
ß ß ß
Suy ra: p y + 3 ⇔ ⇔ ⇔ (thỏa mãn điều kiện)
 x−2 = 4 x = 4+2 x=6
x−2 = 2
Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y) = (6; −2). 

Câu 5. Điều kiện x 6= 3; y > −1


1 p
Đặt a = ; b = y + 1 (điều kiện a 6= 0, b > 0)
x−3
a + 3b = 5
ß
Khi đó hệ phương trình đã cho trở thành
2a − 5 b = −1
2a + 6 b = 10 11 b = 11 b = 1 (thỏa mãn)
ß ß ß
⇔ ⇔ ⇔
2a − 5 b = −1 a + 3b = 5 a = 2 (thỏa mãn)
p 
 y + 1 = 1 y = 0
Suy ra ⇔ (thỏa mãn)
 1 =2 x = 7
x−3 2 7 
Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là ( x; y) = ; 0 . 
2

x>2
ß
Câu 6. Điều kiện
y 6= 5
p p
 
2 6
 x−2+ =5 3 x − 2 + = 15

 

y−5 y−5
Ta có p ⇔
4  p 4
3 x − 2 + = 11  3 x − 2 + = 11


 y−5 y−5
2
y − 5 = 1
 
=4  y = 11


y−5

⇔ p ⇔ p 2 ⇔ 2 (thỏa mãn điều kiện)
4
3 x − 2 + = 11 x−2 = 1 x=3

  
y−5
 11 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là: ( x; y) = 3; . 
2

Câu
 7. Điều kiện y 6= −1
p

3 p 3 p
 x+ =4  x+ =4  x=1

 

x=1 x=1
ß ß
y+1 y+1
p

p
⇔ 1 (tmđk)
1 3 =1 y+1 = 1 y=0
3 x − =2 9 x − =6
  
y+1
 
y+1 y+1
Vậy nghiệm của hệ phương trình: ( x; y) = (1; 0). 

Câu 8. ĐKXĐ: x > 1 và y 6= −2.


u + 3v = 4
ß
1 1
Đặt u = p , v= , (đk u > 0) ta có hệ mới
x−1 y+2 4u − v = 3

115
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Thay v = 4u − 3 vào u + 3v = 4, ta có u + 3 (4u − 3) = 4 ⇔ u + 12u − 9 = 4 ⇔ 13u = 13 ⇔ u = 1(tmđk)


Suy rav = 4u − 3 = 4.1 − 3 = 1
1
p

 =1
x−1
Ta có
1
=1



®p y + 2
x−1 = 1 x = 2 (T M )
ß ß
x−1 = 1
⇔ ⇔ ⇔
y+2 = 1 y+2 = 1 y = −1 (T M )
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y) = (2; −1). 

1
Câu 9. Điều kiện xác định x > , y 6= 1.
 p 2
y p
 3 2 x − 1 − = 1  2x − 1 = 1 ßx = 1
 y+1
Ta có p ⇔ y ⇔
 2x − 1 + 2 y = 5
 
y+1
=2 y = −2
y+1
Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y) = (1; −2). 

Câu 10. Điều kiện: x 6= 1, y > 2 


1 p a + b = 5
Đặt = a; y − 2 = b, hệ phương trình trở thành 2
x+1 
4a − 3 b = −4
 1 =1
  
7 b = 14 1
4a + 4 b = 10 a= x=1
ß   ß
⇔ ⇔ 5⇔ 2 ⇒ p x+1 2 ⇔ (thỏa mãn)
4a − 3 b = −4 a + b = b=2 y=6
y−2 = 2
 
2
Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y) = (1; 6). 

Câu
 11. Điều kiện: 6= 5; y > 0
x
2 p 4 p 7


 + y = 10 
 + 2 y = 20 
 =7
x−5 ⇔ x−5 ⇔ x−5
 3 − 2p y = −13 
  3 − 2p y = −13   2 + p y = 10
x− 5 x−5 x−5
 1 =1 ß
x−5 = 1
ß
x = 6 ( tm)
⇔ x−5 ⇔ p ⇔
 p y=8 y = 64 ( tm)
2 + y = 10
Vậy nghiệm của hệ phương trình (6; 64). 

1
Câu 12. ĐKXĐ: x > −3; y 6=
2
p 1
Đặt x + 3 = a (a > 0); =b
2y − 1
2a − b = 3 6a − 3 b = 9 7a = 14 a=2
ß ß ß ß
Hệ phương trình trở thành: ⇔ ⇔ ⇔ (thỏa mãn)
a + 3b = 5 2a − b = 3 b = 2a − 3 b=1
p
 x + 3 = 2 ßx + 3 = 4 ß
x=1
Suy ra 1 ⇔ ⇔ (thỏa mãn)
 =1 2y − 1 = 1 y=1
2y − 1
Vậy hệ phương trình có cặp nghiệm ( x; y) = (1; 1). 

116
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p 3u − v = 1
ß
1
Câu 13. Đặt u = x − 3và v = hệ phương trình trở thành
y+1 u + 2v = 5
6 u − 2v = 2 7u = 7 u=1 u=1
ß ß ß ß
⇔ ⇔ ⇔ ⇔
u + 2v = 5 u + 2v = 5 u + 2v = 5 v=2
p  
x−3 = 1 x − 3 = 1 x = 4
u=1
ß  
Khi ta được 1 ⇔ ⇔
v=2  =2 y + 1 = 1 y = −1
y+1 2 2
 1
Vậy ( x; y) = 4; − . 
2

Câu
 14. ĐKXĐ x > 1
2 6 7

p

 +y=3 p

 + 3y = 9 
=7
p x = 2 (thỏa mãn)
ß
x−1 x−1 x−1
⇔ ⇔ ⇔
1  1  1 y=1
− 3 y = −2  − 3 y = −2  − 3 y = −2

p
 p p
x−1 x−1 x−1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y) = (2; 1). 

1
Câu 15. Điều kiện x > 2 y; x 6=
 p2
3 9 11
 p 
2 x − 2 y −
 =1 6 x − 2 y −
 =3 
 = 11
2x − 1 ⇔ 2x − 1 ⇔ 2x − 1
3 x − 2 y + 1 = 7  6 x − 2 y + 2 = 14  2 x − 2 y − 3 = 1
 p p p
 2x − 1  2x − 1 2x − 1
2 x − 1 = 1 x = 1 ®
x=1
⇔ p 3 ⇔ p 3 ⇔ p
2 x − 2 y − =1 2 1 − 2 y − =1 1 − 2y = 2
x−1
2 2. 1 − 1
ß
x=1 x = 1
⇔ ⇔ (thỏa mãn điều kiện)
1 − 2y = 4  y = −3
2  −3 
Vậy hệ phương trình có nghiệm 1; . 
2

Câu 16. Điều kiện xác định: x > 0, y 6= 1.


p 1
Đặt a = x, b = (a > 0), thay vào hệ phương trình ta được
y−1
2a − b = 1 4a − 2 b = 2 7a = 14 a=2
ß ß ß ß
⇔ ⇔ ⇔ (thỏa mãn)
3a + 2 b = 12 3a + 2 b = 12 2a − b = 1 b=3
p 
x=2 x = 4
a=2 
ß
Với ⇔ 1 ⇔ 4 (thỏa mãn)
b=3  = 3 y =
y−1 3  4
Vậy nghiệm của hệ phương trình ( x; y) = 4; . 
3

x > −2
ß
Câu 17. Điều kiện .
y 6= 1
p
 x+2 = a
Đặt 1 .
 =b
y−1

117
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

a+b =3 2a + 2 b = 6 5b = 5 b=1 b=1


ß ß ß ß ß
Hệ đã cho trở thành ⇔ ⇔ ⇔ ⇔
2a − 3 b = 1 2a − 3 b = 1 a+b =3 a+1 = 3 a=2
p
x+2 = 2 ß
b=1  x+2 = 4 x=2
ß ß
Với ⇒ 1 ⇔ ⇔ (tmđk)
a=2  =1 y−1 = 1 y=2
y−1
x=2
ß
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất . 
y=2

Câu18. Điều
p kiện x > 3, y 6= 0.
 u = x − 3 ( u > 0) ß
u − 7v = 2
ß
6u = 6
Đặt 1 , hệ phương trình đã cho trở thành ⇔
v = 5 u + 7v = 4 u − 7v = 2
y
u=1
ß

1 − 7v = 2

u = 1

v = − 1
 p 7
u = 1  x−3 = 1 ß
x−3 = 1
ß
x=4
Ta có ⇔ 1 −1 ⇔ ⇔ .
v = − 1  = y = −7 y = −7
7 y 7
Vậy hệ phương trình có nghiệm (4; −7). 

5

p

 + 2x − y = 2
x−1
Câu 19. Ta có hệ phương trình: ĐKXĐ: x > 1
 1
p
 − 10 x + 5 y = 16
x−1
5 25 26
  
p

 + 2x − y = 2 p

 + 5 (2 x − y) = 10  p
 = 26 ®p
x−1 x−1 x−1 x−1 = 1
⇔ ⇔ ⇔ ⇔
1  1  5 5 + 2x − y = 2
− 5 (2 x − y) = 16  − 5 (2 x − y) = 16  + 2x − y = 2

p
 p p
ß x−1 x−1 ß x−1
x−1 = 1 x = 2 (thỏa mãn) x=2 x=2
ß ß
⇔ ⇔ ⇔ ⇔
2 x − y = −3 2.2 − y = −3 4 − y = −3 y=7
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y) = (2; 7). 

Câu 20.
® pĐiều kiện: x > 1. ® p ® ®
2 x − 1 − 3 ( y + 2) = 1 4 x − 1 − 6 ( y + 2) = 2 7 ( y + 2) = 7 y−2 = 1
Ta có p ⇔ p ⇔ p ⇔ p
4 x − 1 + ( y + 2) = 9 4 x − 1 + ( y + 2) = 9 4 x − 1 + ( y + 2) = 9 4 x − 1 + ( y + 2) = 9
® ® ®
y=3 y=3 y=3 y=3
ß
⇔ p ⇔ p ⇔ p ⇔ (thỏa mãn điều kiện)
4 x − 1 + (3 + 2) = 9 4 x−1 = 4 x−1 = 1 x=2
Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y) = (2; 3). 

Câu 21. Điều kiện x > 0; y 6= 3


p 1
Đặt x = a (a > 0) ; = b. Thay vào hệ phương trình ban đầu ta có
y−3
a+b =2 3a + 3 b = 6 a+b =2 a=1
ß ß ß ß
⇔ ⇔ ⇔ (thỏa mãn điều kiện)
3a − 2 b = 1 3a − 2 b = 1 5b = 5 b=1

118
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p
 x=1 ß
x=1
Khi đó ta có: 1 ⇔ (thỏa mãn)
 =1 y=4
y−3
Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y) = (1; 4). 

 p
5 x + 2 − 2 ( x + y) = 7
Câu 22. Ta có 2 ĐKXĐ: x > −2
 p
2 x + 2 + ( x + y) = 5
 p
7 1
 p p 
5 x + 2 − 2 ( x + y) = 7 5 x + 2 − 2 ( x + y) =
  x+2 = 3 x =

⇔ 2 ⇔ 2⇔ 2⇔ 4 (thỏa mãn)
 p p 27 y = 7
4 x + 2 + 2 ( x + y) = 10 9 x + 2 = x+ y=2
  
2  4
1 7
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là ; . 
4 4

Câu
 23. ĐKXĐ: x6= −1; y > 0
2x p −2 p −2 p −2 p
 

 + y=1 2 +
 + y=1   + y = −1   + y = −1
x+1 ⇔ x+1 ⇔ x+1 ⇔ x+1
1 1 1  2 + 4y = 6
+ 2y = 3 + 2y = 3 + 2y = 3

 
 
 
x+ 1 p x
+1p  p x + 1 x+1
4 y + y − 5 = 0  y − 1 4 y + 5 = 0 ß y = 1 (thỏa mãn)
⇔ ⇔ ⇔ 
 1 + 2p y = 3  1 = 1 x = 1 (thỏa mãn)
x+1 x+1

®
x+ y= a
Câu 24. Đặt p ( b > 0)
y−2 = b
2a + 3 b = 5 2a + 3 b = 5
ß ß
Khi đó hệ phương trình đã cho trở thành ⇔
4a − b = 3 12a − 3 b = 9
Cộng vế với vế hai phương trình của hệ ta được 14a = 14 ⇔ a = 1
Với a = 1 thay®vào phương trình 4a − b = 3 ta được 4.1 − b = 3 ⇔ b = 1 (tmđk b > 0)
x+ y=1 x = 1− y x = 1− y x = −1
ß ß ß
Khi đó ta có p ⇔ ⇔ ⇔
y−1 = 1 y−1 = 1 y=2 y=2
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm ( x; y) = (−1; 2). 

§4 HỆ CHỨA TRỊ TUYỆT ĐỐI

Câu 1. Điều
p kiện: x > 0, y 6= −1
u = x
Đặt 1 (điều kiện u > 0, v > 0)
v =
| y + 1|
3 u + 2v = 5 3 u + 2v = 5 7u = 7
ß ß ß
Ta có ⇔ ⇔
2u − v = 1 4 u − 2v = 2 2u − v = 1
u=1 u=1
ß ß
⇔ ⇔ (thỏa mãn điều kiện)
2.1 − v = 1 v=1
p
u = 1 ⇔ x = 1 ⇔ x = 1 (thỏa mãn điều kiện)

119
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

y+1 = 1 y=0
ï ï
1
v=1⇔ = 1 ⇔ | y + 1| = 1 ⇔ ⇔ (thỏa mãn điều kiện)
| y + 1| y + 1 = −1 y = −2
x=1 x=1
ß ß
Vậy nghiệm của hệ phương trình là hoặc . 
y=0 y = −2

1
Câu 2. Điều kiện x > 0; x 6= 9; y 6=
 2
1
a = p


x−3
Đặt (a 6= 0; b > 0)
1
b =


|2 y − 1| 
8a + b = 5
ß ß
4a = 2 a = 1
Hệ phương trình trở thành ⇔ ⇔ 2 (thỏa mãn)
4a + b = 3 4a + b = 3 
b=1
x = 25 (thỏa mãn)
ß

1 1 p
p = ßp  x=5


2 x−3 = 2
  y = 1 (thỏa mãn)
x−3
Suy ra ⇔ ⇔ 2y − 1 = 1 ⇔ ß
ï 
1 | 2 y − 1| = 1   x = 25 (thỏa mãn)
=1

2 y − 1 = −1

 
|2 y − 1| y = 0 (thỏa mãn)
Vậy hệ phương trình có tập nghiệm là S = {(25; 1) , (25; 0)}. 

Câu 3. ĐKXĐ: y > −1


1
Đặt | x − 1| = a; p =b
y+1
a + 2b = 4 a = 4 − 2b a=0
ß ß ß
HPT trở thành ⇔ ⇔
 2a − b = −2 2(4 − 2 b) − b = −2 b=2
 | x − 1| = 0

 x = 1
⇔ 1 ⇔ −3 (thỏa mãn)
py + 1 = 2 y =

4
 −3 
Vậy phương trình có nghiệm là 1; . 
4

Câu
 4. Điều kiện xác định:
 y 6= −2.
3 6 
2 ( x − 1) +
 =5 4 ( x − 1) +

 = 10 x − 1 = 2
| y + 2| | y + 2|

⇔ ⇔ 6
6 6 3 . 2 + =8
3
 ( x − 1) + = 8 3
 ( x − 1) + = 8
 
| y + 2|
 
| y + 2| | y + 2|
 x = 3
x=3
ß 
⇔ ⇔ y = 1 (thỏa mãn điều kiện)
ï
| y + 2| = 3 
y = −5

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm ( x; y) là (3; 1), (3; −5). 

2( x − 2) + |2 y − 5| = −1 2 x + | 2 y − 5| = 3 2 x + |2 y − 5| = 3 7 | 2 y − 5| = 7
ß ß ß ß
Câu 5. ⇔ ⇔ ⇔
x + 2 − 3 | 2 y − 5| = 0 x − 3 |2 y − 5| = −2 2 x − 6 |2 y − 5| = −4 x − 3 |2 y − 5| = −2
x=1
ß
ï ï
ß
| 2 y − 5| = 1  2y − 5 = 1
  y=3
  y=2
⇔ ⇔ 2 y − 5 = −1 ⇔ y = 2 ⇔ ß

x=1    x=1
x=1 x=1
 
y=3
Vậy hệ có nghiệm ( x; y) = {(1; 2), (1, 3)}. 

120
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”


ß
| x| − 3 6= 0  x 6= ±3
Câu 6. Điều kiện ⇔
2 y − 3 6= 0  y 6= 3
2 
1 1
ß
4a + 3 b = 1 a = −1
Đặt = a; = b. Khi đó ta có hệ phương trình ⇔ 2
| x| − 3 2y − 3 8a + b = −3 b=1

| x| − 3 = −2 x = ±1
ß ß
−1
Với a = ; b = 1 ta được ⇔
2 2y − 3 = 1 y=2
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm (1; 2) và (−1; 2). 

Câu7. Điều kiện x + 2 6= 0 ⇔ x 6= −2.


 1 =a
Đặt x + 2
| 2 y − 1| = b

3a − 2 b = 4 3a − 2 b = 4 7a = 14 a=2 a=2
ß ß ß ß ß
Hệ đã cho trở thành ⇔ ⇔ ⇔ ⇔
2a + b = 5 4a + 2 b = 10 2a + b = 5 2. 2 + b = 5 b=1
1 1 3
Với a = 2 ⇒ = 2 ⇔ x + 2 = ⇔ x = − (tmđk)
x+2 2 2ï
2y − 1 = 1 y=1
ï
Với b = 1 ⇒ |2 y − 1| = 1 ⇔ ⇔
2 y − 1 = −1 y=0
 3   3 
Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm ( x; y) = − ; 1 ; ( x; y) = − ; 0 . 
2 2

Câu 8. Điều kiện x + 2 6= 0 ⇔ x 6= −2.


5
 

 − | y + 1| = 3 ß
x+2 = 1  x = −1
  x = −1

Ta có x + 2 ⇔ ⇔
ï
y+1 = 2 ⇔
ï
y=1
1 | y + 1| = 2 
+ 2 | y + 1| = 5
  
y + 1 = −2 y = −3
 
x+2
Do đó hệ phương trình có hai nghiệm là (−1; −1), (−1; −3). 

Câu 9. Điều kiện x 6= 1.


x=2
ß
15 17
 

 + 3 | y + 1| = 24 
 = 17 x=2
ß  y=2
⇔ x−1 ⇔ x−1 ⇔ ⇔ ß

(thỏa mãn).
2  2 − 3 | y + 1| = −7 | y + 1| = 3  x=2
− 3 | y + 1| = −7

 
x−1 x−1 y = −4
Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm (2; 2); (2; −4). 

121
CHƯƠNG

5 HỆ THỨC VI-ET VÀ ỨNG DỤNG

§1 VI-ET ĐỐI XỨNG

Câu 1.

a) Phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và (P ) là


x2 = ( m + 2) x − 2 m ⇔ x2 − ( m + 2) x + 2 m = 0 (∗)
( d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt ⇔ phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt
⇔ ∆ = ( m + 2)2 − 4.1.2 m > 0
⇔ m2 + 4 m + 4 − 8 m > 0
⇔ m2 − 4 m + 4 > 0
⇔ ( m − 2)2 > 0
⇔ m 6= 2
Vậy (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt ⇔ m 6= 2.
x1 + x2 = m + 2
ß
b) Khi (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 , theo Vi-et ta có
x1 .x2 = 2 m
Điều kiện m 6= 2
Ta có 2( x12 + x22 ) = 20 − x1 .x2
2
 
⇔ 2 ( x1 + x2 ) − 2 x1 .x2 = 20 − x1 .x2
⇔ 2 ( m + 2)2 − 2.2 m = 20 − 2 m
 

⇔ 2( m2 + 4 m + 4 − 4 m) = 20 − 2 m
⇔ m2 + 4 = 10 − m
⇔ m2 + m − 6 = 0 (1)
Ta có ∆m = 12 − 4.1.(−6) = 25 > 0
−1 + 5 −1 − 5
Suy ra pt(1) có hai nghiệm phân biệt m 1 = = 2 (loại); m 2 = = −3 (chọn)
2 2
Vậy m = −3.

Câu 2.

a) Vì đường thẳng (d ) đi qua điểm A (−1; 4) nên ta có


4 = 2 m.(−1) − m2 − m + 2 ⇔ 4 = −2 m − m2 ï −m+2
m = −1
⇔ m2 + 3 m + 2 = 0 ⇔ ( m + 1)( m + 2) = 0 ⇔
m = −2
Vậy m ∈ {−2; −1}.

b) Phương trình hoành độ giao điểm x2 = 2mx − m2 − m + 2 ⇔ x2 − 2 mx + m2 + m − 2 = 0 (1).


a = 1 6= 0 ∀ m nên phương trình (1) là phương trình bậc hai ∀ m.
Để đường thẳng (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (1) có hai nghiệm
phân biệt ⇔ ∆ > 0 ⇔ 4m2 − 4m2 − 4 m + 8 > 0 ⇔ m < 2

122
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

®
x1 + x2 = 2 m
Theo Vi-et ta có
x1 .x2 = m2 + m − 2
Ta có x12 + x22 = 16 ⇔ ( x1+ x2 )2 − 2 x1 x2 = 16
⇔ (2 m)2 − 2 m2 + m − 2 = 16 ⇔ 4 m2 − 2 m2 − 2 m + 4 = 16
2 2
⇔2ï m − 2m − 12 = 0 ⇔ m − m − 6 = 0 ⇔ (m + 2) ( m − 3) = 0
m = −2 (thỏa mãn)

m = 3 (không thỏa mãn)
Vậy m = −2 thoả mãn đề bài.

Câu 3.

a) Vì đường thẳng (d ) đi qua điểm I (−3, 4) nên thay x = −3, y = 4 vào phương trình đường
thẳng (d ) ta được 4 = −3 (m + 2) − m ⇔ −3m − 6 − m = 4
⇔ −4 m = 10
−5
⇔m= (thỏa mãn)
2
−5
Vậy để đường thẳng (d ) đi qua điểm I (−3, 4) thì m = .
2

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và (P ) có


x2 = ( m + 2) x − m ⇔ x2 − ( m + 2) + m = 0 (∗)
Ta có ∆ = (m + 2)2 − 4m = m2 + 4 > 0 luôn đúng với mọi m vì m2 > 0 với mọi m
Khi đó phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt với mọi m
Vậy (d ) và (P ) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m
x1 + x2 = m + 2
ß
Theo hệ thức Vi-ét ta có:
x1 x2 = m
2
®
y1 = x1
Vì A , B ∈ (P ) ⇒
y2 = x22
Ta có y1 + y2 6 3 ⇒ x12 + x22 6 3
⇔ ( x1 + x2 )2 − 2 x1 x2 6 3
⇒ ( m + 2)2 − 2 m 6 3
⇔ m2 + 2 m + 1 6 0
⇔ ( m + 1)2 6 0 ⇔ m + 1 = 0 ⇔ m = −1 (thỏa mãn).

Câu 4.

a) Với m = −1 thì (d ) : y = − x + 2
Phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và (P ) là x2 = − x + 2 ⇔ x2 + x − 2 = 0
Ta có a + b + c = 1 + 1 − 2 = 0 nên phương trình có hai nghiệm x1 = 1 và x2 = −2
Với x1 = 1 ⇒ y1 = 1
Với x2 = −2 ⇒ y2 = 4
Vậy tọa độ giao điểm của (d ) và (P ) là (1; 1) và (−2; 4).

123
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và (P ) x2 = mx + 2 ⇔ x2 − mx − 2 = 0 (1)


Ta có a.c = 1. (−2) = −2 < 0 Suy ra phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu
Suy ra (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt
Do x1 ; x2 là hai hoành độ giao điểm nên x1 ; x2 là nghiệm của phương trình (1)
x1 + x2 = m
ß
Theo Vi - et ta có:
x1 .x2 = −2
Theo đề bài ta có x1 + 2 x1 + x1 x2 + 2 x2 + x22 = 10
2

⇔ x12 + 2 x1 x2 + x22 + 2 x1 + 2 x2 − x1 x2 = 10 ⇔ ( x1 + x2 )2 + 2 ( x1 + x2 ) − x1 x2 = 10
2 2 2
⇔ m + 2 m − (−2) = 10p⇔ m + 2 m + 2 = 10 ⇔ m + 2 m − 8 = 0
∆0 = 1 − (−8) = 9 > 0 ⇒ ∆0 = 3
Phương trình có hai nghiệm phân biệt m 1 = −1 − 3 = −4 (loại)
m 2 = −1 + 3 = 2 (thỏa mãn)
Vậy m = 2.

Câu 5.

a) Phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và (P ) là


x2 = ( m + 2) x − m + 2 ⇔ x2 − ( m + 2) x + m − 2 = 0 (1)
Ta có ∆ = (m + 2)2 − 4.1. (m − 2) = m2 + 4m + 4 − 4 m + 8 = m2 + 12 > 0 với mọi m
Vậy (d ) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m.

b) Từ phần a ta có (d ) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m
x1 + x2 = m + 2
ß
Áp dụng hệ thức Vi - ét vào phương trình (1) ta được (2)
x1 .x2 = m − 2
x1 − 2 x2 − 2 ( x1 − 2) ( x1 + 2) ( x2 − 2) ( x2 + 2)
Ta có + =0⇔ + =0
x2 + 2 x1 + 2 ( x2 + 2) ( x1 + 2) ( x2 + 2) ( x1 + 2)
x12 + x22 − 8 ( x1 + x2 )2 − 2 x1 x2 − 8
⇔ =0⇔ = 0 (3)
x1 x2 + 2( x1 + x2 ) + 4 x1 x2 + 2( x1 + x2 ) + 4
( m + 2)2 − 2 ( m − 2) − 8
Từ (2) và (3) suy ra =0
m − 2 + 2( m + 2) + 4
m2 + 4 m + 4 − 2 m + 4 − 8
⇔ =0
m − 2 + 2m + 4 + 4
m2 + 2 m
⇔ = 0(đkxđ: m 6= −2)
3m + 6
⇒ m2 + 2 m = 0
⇔ m ( m + 2) = 0
m=0
ï

m = −2
Xét điều kiện ta thấy m = 0 (thoả mãn điều kiện)
Vậy m = 0 là giá trị cần tìm.

Câu 6.

124
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

a) Với m = −1 thì phương trình (1) có dạng x2 − 2 x − 3 = 0 (∗)


 −2 2
Ta có ∆ =
0
− (−3) = 4
2 p p
1 − ∆0 1 − 2 1 + ∆0 1 + 2
Suy ra x1 = = = −1 và x2 = = =3
1 1 1 1
Vậy khi m = −1 thì phương trình (1) có nghiệm x1 = −1; x2 = 3.
Cách 2: dùng phương pháp nhẩm nghiệm (nhanh hơn)
 −2 2
b) Xét phương trình bậc hai (1), ta có ∆ =
0
− ( m − 2) = 3 − m.
2
Để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt thì ∆0 > 0 ⇔ 3 − m > 0 ⇔ m < 3.
x1 + x2 = 2
ß
Theo định lý Vi-ét, ta có ( I ).
x1 x2 = m − 2
2
Xét | x1 | + | x2 | = 3 ⇔ ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 + 2 | x1 x2 | = 9 ( I I ).
Từ ( I ) và ( I I ), ta có phương trình 22 − 2 (m − 2) + 2 | m − 2| = 9 ( I I I )
Trường hợp 1: 2 6 m < 3
Phương trình ( I I I ) trở thành 22 − 2 (m − 2) + 2 (m − 2) = 9 ⇔ 0 m = 5(vô lý)
Trường hợp 2: m < 2 Phương trình ( I I I ) trở thành 22 − 2 (m − 2) − 2 (m − 2) = 9 ⇔ 4 m =
3
3 ⇔ m = (T M ).
4
3
Vậy m = là giá trị cần tìm.
4


Câu 7.

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và (P ) ta có:


x2 = (2 m + 1) x − 2 m ⇔ x2 − (2 m + 1) x − 2 m = 0 (1)
Thay m = 2 vào phương trình (1) ta được x2 − 5 x + 4 = 0
Ta được x = 1; x = 4
Toạ độ giao điểm là (1; 1); (4; 16).

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và (P ) là x2 = (2 m + 1) x − 2m (1)


Ta có ∆ = [−(2m + 1)]2 − 4.2m = 4m2 + 4m + 1 − 8 m = (2m − 1)2
( d ) cắt (P )tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình có 2 nghiệm phân biệt
⇔ ∆ > 0 ⇔ (2 m − 1)2 > 0
Mà (2 m − 1) > 0
1
⇒ 2 m − 1 6= 0 ⇒ m 6=
2
x1 + x2 = 2 m + 1
ß
Áp dụng định lý Vi-et ta có
x1 .x2 = 2 m
Vì A , B thuộc (P ) : y = x nên y1 = x12 ; y2 = x22
2

Suy ra P = y1 + y2 − x1.x2 = x12 + x12 − x1 x2


= ( x1 + x2 )2 − 3 x1 .x2
= (2 m + 1)2 − 3.2 m = 4 m2 + 4 m + 1 − 6 m
1 3 3
= 4 m2 − 2 m + 1 = (2 m − )2 + > .
2 4 4
3 1
Vậy GTNN của A = ⇔ m = (thỏa mãn).
4 4


125
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Câu 8.

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm: x2 = (m + 2) x − m − 1 ⇔ x2 − (m + 2) x + m + 1 = 0


Ta có a + b + c = 1 − m − 2 + m + 1 = 0 suy ra phương trình luôn có 2 nghiệm x1 = 1; x2 = m + 1.

b) Để (d ) cắt (P ) tại 2 điểm phân biệt thì phương trình (∗) có 2 nghiệm phân biệt
⇔ 1 6= m + 1 ⇔ m 6= 0
1 1
Vì + =2
| x1 | | x2 |
x1 6= 0 1 6= 0
ß ß
Điều kiện ⇒ ⇒ m 6= −1
x2 6= 0 m + 1 6= 0
m = 0 (loại)
ï
1 1
⇒ + = 2 ⇒ | m + 1| = 1 ⇒
1 | m + 1| m = −2 (thỏa mãn)
Vậy m = −2.

Câu 9.

a) Khi m = −3 thì (d ) : y = − x + 6.
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và (P ):
x = −3
ï
x2 + x − 6 = 0 ⇔ ( x + 3) ( x − 2) = 0 ⇔
x=2
Khi x = −3 ⇒ y = 9; x = 2 ⇒ y = 4
Khi m = −3 tọa độ giao điểm của (d ) và (P ) là (−3; 9) và (2; 4).

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và (P ): x2 − (m + 2) x + 2m = 0


Ta có ∆ = (m + 2)2 − 4.2m = m2 + 4 m + 4 − 8m
∆ = m2 − 4 m + 4 = ( m − 2)2
d cắt (P ) tại 2 điểm phân biệt ⇔ ∆ > 0 ⇔ ( m − 2)2 > 0 ⇔ m 6= 2
x1 + x2 = m + 2
ß
Theo Vi - ét ta có:
x1 .x2 = 2 m
1 1 x1 x2 x1 + x2 x1 x2
Ta có + = ⇔ =
x1 x2 4 x1 x2 4
m + 2 2m
⇔ =
2m 4
⇔ 2 m = 2 m + 4 ⇔ m2 − m − 2 = 0
2

m = −1( tm)
ï

m = 2( ktm)
Vậy m = −1.

Câu 10. Xét phương trình hoành độ giao điểm: x2 − (m + 4) x + 4 m = 0 (∗)


Ta có ∆ = (m − 4)2
Để đường thẳng (d ) cắt đường cong (P ) tại hai điểm phân biệt A ( x1 ; y1 ) và B ( x2 ; y2 ) thì
phương trình (∗) phải có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆ > 0 ⇔ m 6= 4
x1 + x2 = m + 4
ß
Theo định lý Viet ta có
x1 .x2 = 4 m

126
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

1 1 x1 x2
Theo đề bài + = (1), (ĐKXĐ x1 .x2 6= 0 ⇔ m 6= 0)
x1 x1 32
1 1 x1 x2 x1 + x2 x1 x2
+ = ⇔ = ⇔ 32 ( x1 + x2 ) = ( x1 x2 )2
x1 x1 32 x1 x2 32
m = 4 (không thỏa mãn)
ï
2 2
⇔ 32 ( m + 4) = 16 m ⇔ m − 2 m − 8 = 0 ⇔ ( m − 4) ( m + 2) = 0 ⇔
m = −2 (thỏa mãn)
Vậy m = −2 là giá trị cần tìm. 

Câu 11.
a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và (P ) ta có
x2 = 2( m − 1) x− m2 + 3 ⇔ x2 − 2( m − 1) x + m2 − 3 = 0 (1)
2
Ta có ∆0 = b0 − ac = (m − 1)2 − (m2 − 3) = −2 m + 4
Để (d ) tiếp xúc với (P ) thì phương trình (1) có nghiệm kép.
Do đó ∆ = 0 ⇔ −2m + 4 = 0 ⇔ m = 2.
b 2 ( m − 1)
Khi đó hoành độ tiếp điểm là x = − = = m−1 = 2−1 = 1
2a 2. 1
Tung độ tiếp điểm là y = x2 = 12 = 1
Vậy tọa độ tiếp điểm là (1; 1).

b) Để (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
Do đó ∆ > 0 ⇔ −2m + 4 > 0 ⇔ m < 2.
Gọi x1 , x2 là hoành độ hai giao
 điểm, khi đó x1 , x2 là nghiệm của phương trình (1)
b 2 ( m − 1)
 x1 + x2 = − = = 2 ( m − 1)


a 1
Áp dụng định lí Vi-ét, ta có
c m2 − 3
= m2 − 3

 x1 + x2 = =

a 1
Theo đề bài ta có x12 + x22 − 2 x1 x2 = 8
⇔ ( x1 + x2 )2 − 4 x1 x2 = 8
⇔ 2 ( m − 1)2 − 4 m2 − 3 = 8
  

⇔ 4 m2 − 8 m + 4 − 4 m2 − 3 = 8
 

⇔ −8 m = −8
⇔ m = 1 (tmđk).
Vậy với m = 1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 12.
a) Khi m = 2 thì (d ) : y = 4 x − 3. Phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d ) là
x=1
ï
2 2
x = 4x − 3 ⇔ x − 4x + 3 = 0 ⇔ .
x=3
Thay x = 1 vào y = 4 x − 3 ⇒ y = 1.
Thay x = 3 vào y = 4 x − 3 ⇒ y = 9.
Do đó tọa độ hai giao điểm là (1; 1), (3; 9).

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d ) là


x2 = 2 mx − 2 m + 1 ⇔ x2 − 2 mx + 2 m − 1 = 0 (∗)
Để (P ) cắt (d ) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt
⇒ ∆0 > 0 ⇔ m2 − (2 m − 1) = m2 − 2 m + 1 > 0 ⇔ ( m − 1)2 > 0 ⇔ m − 1 6= 0 ⇔ m 6= 1 (1).

127
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Gọi x1 , x2 lần lượt là hoành độ của hai giao điểm, do đó x1 , x2 cũng là nghiệm của
phương trình (∗).
x1 + x2 = 2 m
ß
Theo định lí Vi-et, ta có .
x1 .x2 = 2 m − 1
m+1 m+1
Ta có = −1 ⇔ = −1
( x1 − m) ( x2 − m) x1 .x2 − m ( x1 + x2 ) + m2
m−1
⇔ = −1
2 m − 1 − m.2 m + m2
m−1
⇔ = −1
− m2 + 2 m − 1
⇔ m − 1 = m2 − 2 m + 1
⇔ m2 − 3 m + 2 = 0
m=1
ï
⇔ (2)
m=2
Từ (1), (2) suy ra m = 2.

Câu 13.

a) Khi m = 2, khi đó ta có (d ) : y = x + 2
Phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và parabol (P ) là
x = −1 y=1
ï ï
x2 = x + 2 ⇔ x2 − x − 2 = 0 ⇔ ⇒
x=2 y=4
Vậy tọa độ giao điểm của (d ) và parabol (P ) là (−1; 1) và (2; 4).

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và parabol (P ) là x2 = (m − 1) x + 2 ⇔ x2 −


( m − 1) x − 2 = 0 (∗)
Điều kiện để phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt: ∆ = (m − 1)2 + 8 > 0 (luôn đúng)
x1 + x2 = m − 1
ß
Giả sử x1 , x2 là nghiệm của phương trình (∗), theo định lí Viét ta có
x1 .x2 = −2
Khi đó y1 = x12 ; y2 = x22
Vì y1 + y2 = 2 y1 y2 nên x12 + x22 = 2.x12 .x22
m=3
ï
2 2 2 2 2
⇔ ( x1 + x2 ) − 2 x1 .x2 = 2. ( x1 .x2 ) ⇔ ( m − 1) − 2. (−2) = 2. (−2) ⇔ ( m − 1) = 4 ⇔
m = −1
Vậy m = 3; m = −1 thỏa mãn bài toán.

Câu 14. Xét phương trình 2 x2 − (m + 2) x + m = 0 (∗)


Ta có ∆ = b2 − 4ac = (m + 2)2 − 4.2.m = m2 + 4m + 4 − 8 m = m2 − 4m + 4 = (m − 2)2
Vì (m − 2)2 > 0 ∀m nên phương  trình (∗) luôn có hai nghiệm x1 , x2 với mọi m.
m+2
 x1 + x2 =

Áp dụng định lý Vi-ét, ta có 2
m
 x1 x2 =

2
5 m+2 5 m 4
Theo đề bài x1 + x2 = x1 x2 ⇔ = . ⇔ 2( m + 2) = 5 m ⇔ 2 m + 4 = 5 m ⇔ 3 m = 4 ⇔ m =
2 2 2 2 3
4 5
Vậy với m = thì phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 = x1 x2 . 
3 2

128
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Câu 15. Phương trình hoành độ giao điểm x2 = mx + 1 ⇔ x2 − mx − 1 = 0 (∗)


Ta có ∆ = m2 + 4 mà m2 + 4 > 0 nên ∆ > 0 do đó phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
nên đường thẳng và parabol luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
Do A và B là hai giao điểm nên x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (∗) và A , B thuộc
đường thẳng (d ) : y = mx + 1 nên y1 = mx1 + 1, y2 = mx2 + 1.
x1 + x2 = m
ß
Theo định lí Vi-et ta có .
x1 .x2 = −1
Theo giả thiết T = x1 x2 + y1 y2 
= x1 x2 + ( mx1 + 1) ( mx2 + 1)
= x1 x2 + m2 x1 x2 + m ( x1 + x2 ) + 1
= −1 − m2 + m2 + 1 = 0.

Câu 16.

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm x2 = mx + m + 1 ⇔ x2 − mx − m − 1 = 0 (1)


Đường thẳng (d ) cắt parabol (P ) tại hai điểm phân biệt thì (1) có 2 nghiệm phân biệt.
⇒ ∆ > 0 ⇔ (− m)2 − 4. (− m − 1) > 0 ⇔ m2 + 4 m + 4 > 0 ⇔ ( m + 2)2 > 0 luôn đúng với mọi m 6= 2
Vậy với m 6= 2 thì đường thẳng (d ) cắt parabol (P ) tại hai điểm phân biệt.

b) Ta có x1 , x2 là hoành độ
ß của A và B.
x1 + x2 = m
Theo hệ thức Vi-et có (2)
x1 .x2 = −( m + 1)
Ta có | x1 − x2 | = 2 ⇒ ( x1 − x2 )2 = 4 ⇔ x12 − 2 x1 x2 + x22 = 4
⇔ ( x12 + 2 x1 x2 + x22 ) − 4 x1 x2 = 4 ⇔ ( x1 + x2 )2 − 4 x1 x2 = 4 (3)
Thay (2) vào (3) ta được m2 + 4( m + 1) = 4 ⇔ m2 + 4m + 4 = 4 ⇔ m2 + 4m = 0
m=0
ï
⇔ m( m + 4) = 0 ⇔
m=4
Vậy m = 0 hoặc m = 4.

Câu 17.

a) Với m = 3 đường thẳng (d ) : y = −3 x − 3 + 1 = −3 x − 2


Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và (P ) ta có
x1 = −1 ⇒ y1 = 1
ï
x2 = −3 x − 2 ⇔ x2 + 3 x + 2 = 0 ⇒
x2 = −2 ⇒ y2 = 4
Vậy với m = 3 Parabol (P ) và đường thẳng (d ) cắt nhau tại 2 điểm (−1; 1); (−2; 4).

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và (P ) ta có


x2 = − mx − m + 1 ⇔ x2 + mx + m − 1 = 0 (∗)
Ta có 4 = m2 − 4(m − 1) = m2 − 4m + 4 = (m − 2)2 > 0 ∀m
Suy ra parabol (P ) và đường thẳng (d ) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt.
Khi đó, phương trình (∗) có 2 nghiệm phân biệt ⇔ m 6= 2.
x1 + x2 = − m
ß
Theo hệ thức Viet ta có
x1 .x2 = m − 1

129
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Mà x1 ( x1 + 3 x2 ) = 5 − x22 ⇔ x12 + 3 x1 x2 = 5 − x22


⇔ x12 + x22 + 3 x1 x2 = 5
⇔ ( x1 + x2 )2 + x1 x2 = 5
⇔ (− m)2 + m − 1 = 5
⇔ m2 + m − 6 = 0
m = −3 (thỏa mãn)
ï

m = 2 (không thỏa mãn)
Vậy giá trị của m cần tìm là m = −3.

Câu 18.

a) Phương trình hoành độ giao điểm giữa (d ) và (P ) là x2 = mx + 2 ⇔ x2 − mx − 2 = 0 (∗)


Thay m = 1 vào phương trình (∗) ta được x2 − x − 2 = 0
Ta có a = 1; b = −1; c = −2
Nhận xét a − b + c = 0 nên phương trình có nghiệm x = −1; x = 2.
Với x = −1 ⇒ y = 1 ⇒ A (−1; 1).
Với x = 2 ⇒ y = 4 ⇒ B (2; 4).
Tọa độ giao điểm của (d ) và (P ) là A (−1; 1) và B (2; 4).

b) Xét phương trình (∗): x2 − mx − 2 = 0 có a = 1; b = −m; c = −2.


Ta có ∆ = m2 + 8 > 0 với mọi m.
⇒ ( d ) và (P ) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A ( x1 ; y1 ); B ( x2 ; y2 ).
S = x1 + x2 = m
ß
Áp dụng hệ thức Vi -ét, ta có
P = x1 .x2 = −2
m=4
ï
2
Mà y1 + y2 = 20 ⇔ x12 + x22 2
= 20 ⇔ ( x1 + x2 ) − 2 x1 .x2 = 20 ⇔ m + 4 = 20 ⇔ m = 16 ⇔ 2
.
m = −4
Vậy với m = 4 hoặc m = −4 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

§2 VI-ET KHÔNG ĐỐI XỨNG

Câu 1.

a) Với m = 2, phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng (d ) và parabol (P ) là
x 2 = 2 x + 22 + 4 ⇔ x 2 − 2 x − 8 = 0 ⇔ x 2 − 4 x + 2 x − 8 = 0
⇔ x · ( x − 4) + 2 · ( x − 4) =0 
x+2 = 0 x = −2
⇔ ( x + 2) · ( x − 4) = 0 ⇔  . ⇔ .
x−4 = 0 x=4
Thay x = −2 vào phương trình y = x2 ta được y = (−2)2 = 4.
Thay x = 4 vào phương trình y = x2 ta được y = 42 = 16.
Vậy với m = 2 thì tọa độ giao của đường thẳng (d ) và parabol (P ) là (−2; 4) và (4; 16).

130
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

b) Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng (d ) và parabol (P ) là


x2 = mx + m2 + 4 ⇔ x2 − mx − m2 − 4 = 0
Các hệ số a = 1,b = −m, c = −m2 − 4.
ac = 1 · − m2 − 4 = − m2 − 4 < 0
Do đó phương trình x2 − mx − m2 − 4 = 0 luôn có 2 nghiệm trái dấu với mọi m.
Gọi A ( x1 , y1 ) và B ( x2 , y2 ) là giao điểm của đường thẳng (d ) và parabol (P ).
Vì A nằm bên trái trục tung và B nằm bên phải trục tung nên x1 < 0 < x2
Khi đó | x1 | = − x1 và | x2 | = x2 , suy ra | x1 | − | x2 | = 3
⇔ − x1 − x2 = 3 ⇔ − ( x1 + x2 ) = 3 ⇔ x1 + x2 = −3
b −m
Mà theo định lý Vi-ét ta có x1 + x2 = − = − = m nên m = −3.
a 1


Câu 2.
a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và (P ) x2 = 2mx + 1 ⇔ x2 − 2 mx − 1 = 0
∆0 = (− m)2 − 1. (−1) = m2 + 1 > 0 ∀ m
Suy ra phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m
Suy ra đường thẳng (d ) luôn cắt parabol (P ) tại hai điểm phân biệt.
x1 + x2 = 2 m
ß
b) Theo hệ thức Vi-ét
x1 .x2 = −1
⇒ x1 , x2 trái dấu, mà x1 > 0 ⇒ x2 < 0
p p p p
Khi đó: x1 = x1 . | x2 | + 1 ⇔ x1 = − x1 .x2 + 1 ⇔ x1 = − (−1) + 1 ⇔ x1 = 2 ⇔ x1 = 4( t/m) ⇒
−1
x2 =
4  −1  15
Khi đó x1 + x2 = 2m ⇔ 4 + = 2m ⇔ m = .
4 8
15
Vậy m = là giá trị cần tìm.
8


Câu 3.
a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d ) ta có
x2 = −4 x + m2 + 1 ⇔ x2 + 4 x − m2 − 1 = 0 (∗) Ta có ∆ = 42 − 4 − m2 − 1 = 16 + 4 m2 + 4 = 4 m2 + 20


Ta có m2 > 0 ⇒ 4m2 + 20 > 0 ⇔ ∆ > 0 với mọi m


Vậy (d ) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m.
®
S = x1 + x2 = −4
b) Theo Viet ta có
P = x1 .x2 = − m2 − 1
Ta có m2 > 0 ⇒ m2 + 1 > 0 ⇒ −m2 − 1 < 0 ⇒ P < 0 với mọi m
⇒ x1 ; x2 là hai nghiệm trái dấu, mà x2 < x1 nên | x1 | = x1 ; | x2 | = − x2
x1 + x2 = −4
ß
Ta có | x1 |+2 | x2 | = 11 ⇔ x1 −2 x2 = 11 mà x1 + x2 = −4 nên ta có hệ phương trình
x1 − 2 x2 = 11
3 x2 = −15 x2 = −5 x1 = 1
ß ß ß
⇔ ⇔ ⇔
x1 + x2 = −4 x1 − 5 = −4 x2 = −5
Thay x1 = 1; x2 = −5 vào P ta được 1. (−5) = −m2 − 1 ⇔ m2 = 4 ⇔ m = ±2 (thỏa mãn)
Vậy m = ±2 thì (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 sao cho x2 < x1 và
| x1 | + 2 | x2 | = 11.

131
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Câu 4.

a) Ta có ∆0 = (−2)2 − −m2 + 1 = 4 + m2 − 1 = m2 + 3 > 0




Suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt.


®
x1 + x2 = 4
b) Theo định lý Vi-et, ta có
x1 .x2 = − m2 + 1
x1 = 0
ß
Kết hợp với đề bài x1 + 2 x2 = 8, ta được
x2 = 4
Suy ra x1 .x2 = −m + 1 ⇔ 0.4 = −m + 1 ⇔ m2 = 1 ⇔ m = ±1
2 2

Vậy m = ±1.

Câu 5.

a) Xét hoành độ giao điểm của (d ) và (P ) ta có x2 = mx + 2 ⇔ x2 − mx − 2 = 0 (∗).


Do ac = 1.(−2) = −2 < 0 nên (∗) luôn có hai nghiệm trái dấu.
Vậy đường thẳng (d ) luôn cắt Parabol (P ) tại hai điểm phân biệt A , B với mọi giá trị
của m.

b) Do đường thẳng (d ) luôn cắt Parabol (P ) tại hai điểm phân biệt A , B với mọi giá trị
của m.
x1 + x2 = m(1)
ß
Theo định lý Vi-ét, ta có
x1 x2 = −2(2)
Do a · c = 1 · (−2) = −2 < 0 nên (∗) luôn có hai nghiệm trái dấu.
Mà x1 = 2 | x2 | ⇒ x1 > 0; x2 < 0®x1 = 2 | x2 | ⇔ x1 = −2 x2 .
x1 = −2 x2 x1 = −2 x2 x1 = 2
ß ß
Ta được hệ ⇔ 2

x1 · x2 = −2 − 2 x2 = −2; x2 < 0 x2 = −1
Thay x1 , x2 vào (2) ta được: x1 + x2 = m ⇔ −1 + 2 = m ⇔ m = 1.
Vậy m = 1 thỏa mãn đề bài.

Câu 6.

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d ) là


x2 = ( m − 1) x − m + 2 ⇔ x2 − ( m − 1) x + m − 2 = 0 (1).
Phương trình (1) có: a + b + c = 1 − (m − 1) + m − 2 = 1 − m + 1 + m − 2 = 0
c
⇒ Phương trình (1) luôn có hai nghiệm là: x = 1 và x = = m − 2.
a
Để (P ) luôn cắt (d ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 ⇔ Phương trình (1) có hai
nghiệm phân biệt
⇔ m − 2 6= 1 ⇔ m 6= 3.
Vậy m 6= 3 thì (P ) cắt (d ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 .

132
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

b) Với m 6= 3, x1 và x2 là hoành độ giao điểm của (P ) và (d ) nên x1 , x2 là hai nghiệm của


phương trình (1).
Mà phương trình (1) luôn có hai nghiệm là: x = 1 và x = m − 2
x1 = 1 x1 = m − 2
ß ß
⇒ hoặc .
x2 = m − 2 x2 = 1
x1 > 0 1>0 ∀m
ß ß ß
p p
Ta có x1 − x2 = 1 (2) (Điều kiện: ⇔ ⇔ ⇔ m > 2).
x2 > 0 m−2 > 0 m>2
x1 = 1 x1 = 1
ß ß
TH1: , thay vào (2) ta được
x = m−2 x2 = m − 2
p p 2 p
1 − ßm − 2 = 1 ⇔ m −ß 2 = 0 ⇔ m − 2 = 0 ⇔ m = 2 (thỏa mãn).
x1 = m − 2 x1 = m − 2
TH2: , thay vào (2) ta được
x2 = 1 x2 = 1
p p p
m − 2 − 1 = 1 ⇔ m − 2 = 2 ⇔ m − 2 = 4 ⇔ m = 6 (thỏa mãn).
Vậy m ∈ {2; 6}.

Câu 7.

a) Phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d ) là


x2 = ( m − 1) x + 2 ⇔ x2 − ( m − 1) x− 2 = 0 (1)
Ta có ∆ = b2 − 4ac = − (m − 1)2 − 4.1. (−2) = (m − 1)2 + 8
Vì (m − 1)2 > 0 ∀m ⇒ (m − 1)2 + 8 > 0 ∀m ⇒ ∆ > 0 ∀m
⇒ Phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt
⇒ ( d ) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt.

x1 + x2 = m − 1
ß
b) Áp dụng hệ thức Viet ta có
x1 .x2 = −2 < 0
Ta có ac < 0 ⇒ Phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt trái dấu
Lại có: 2 | x2 | > 0∀ x2 ⇒ x1 >
ß 0 ⇒ x2 < 0 ⇒ x2 =ß− x2 ⇒ x1 = −2 x2 ⇒ x1 + 2 x2 = 0
| |
x1 + x2 = m − 1 x2 = 1 − m
Ta có hệ phương trình: ⇔
x1 + 2 x2 = 0 x1 = 2 m − 2
Mà x1 .x2 = −2 ⇒ (1 − m) . (2 m − 2) = −2 ⇔ −2 m +4m−2+2 = 0 ⇔ −2m2 +4 m = 0 ⇔ −2 m (m − 2) =
2

0 ⇔ −2 m ( m − 2) = 0
m=0
ï

m=2
Vậy với m = 0 hoặc m = 2 thì thỏa mãn đề bài.

Câu 8. Phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d ) là: x2 = 5 x − m − 1 ⇔ x2 − 5 x + m + 1 = 0


Ta có ∆ = (−5)2 − 4 (m + 1) = −4m + 21
21
Để (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt thì ∆ > 0 ⇔ −4m + 21 > 0 ⇔ m <
4
x1 + x2 = 5 (1)
ß
Khi đó theo Vi et ta có
x1 .x2 = m + 1 (2)
p
Theo đề ta có: 2 x1 = x2 ⇔ x2 = 4 x12 , ( x1 > 0; x2 > 0), thay vào (1) ta được

133
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”


x1 = 1 (thỏa mãn)
x1 + 4 x12 = 5 ⇔ 4 x12 + x1 − 5 = 0 ⇔  5
x1 = − (không thỏa mãn)
4
21
Khi đó x2 = 4 (thỏa mãn), thay vào (2) được: 1.4 = m + 1 ⇔ m = 3 (thỏa mãn m < ).
4
Vậy m = 3. 

Câu 9.
a) Phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d ) là x2 − 4 x + m − 1 = 0 (1)
Để (P ) và (d ) tiếp xúc nhau thì phương trình (1) có nghiệm kép khi đó ∆0 = 0 ⇔ 4− m +1 =
0 ⇔ m = 5.
Với m = 5 thì (1) ⇔ x2 − 4 x + 4 = 0 ⇔ x = 2 ⇒ y = 4.
Vậy tọa độ tiếp điểm của (P ) và (d ) là (2; 4).

b) Để (d ) giao (P ) thì ∆0 > 0 ⇔ 4 − m + 1 > 0 ⇒ m < 5


x1 + x2 = 4
ß
Áp dụng hệ thức Vi-et ta có:
x1 .x2 = m − 1
p p
Theo đề bài x1 = 2 x2 ⇔ x1 − 2 x2 = 0 (điều kiện x1 , x2 > 0)
8

ß
x1 + x2 = 4  x1 =

Kết hợp với hệ thức Vi-et ta có hệ phương trình: ⇔ 3 (thỏa mãn)
x1 − 2 x2 = 0  x2 = 4

3
8 4 41
Thay x1 , x2 vào x1 .x2 = m − 1 ta được . = m − 1 ⇔ m = (thỏa mãn)
3 3 9
41
Vậy với m = thỏa mãn điều kiện đề bài.
9


Câu 10.
x=0
ß
a) Ta có (d ) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 nên
y=2
Thay x = 0; y = 2 vào (d ) ta được: 2 = m.0 − m + 1 ⇔ m = 1 − 2 ⇔ m = −1.
Vậy m = −1 thì đường thẳng (d ) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm: x2 = mx − m + 1 ⇔ x2 − mx + m − 1 = 0


Ta có ∆ = m2 − 4m + 4 = (m − 2)2 > 0 ∀m ∈ R
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì ∆ > 0 ⇔ (m − 2)2 > 0 ⇔ m 6= 2
x1 + x2 = m
ß
Áp dụng định lí Vi -ét ta có:
x1 .x2 = m − 1
7−m
Theo đề bài x1 + 3 x2 = 7 ⇔ ( x1 + x2 ) + 2 x2 = 7 ⇔ m + 2 x2 = 7 ⇔ x2 =
2
7−m 3m + 7
Mà x1 = m − x2 ⇔ x1 = m − ⇔ x1 =
2 2
3m + 7 7 m

Khi đó x1 .x2 = . − = m−1
2 2 2
m=5
ï
2 2
⇔ 21 m − 3 m − 49 + 7 m = 4 m − 4 ⇔ −3 m + 24 m − 45 = 0 ⇒
m=3
Vậy m = 5 hoặc m = 3 thì (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1 ;
x2 thoả mãn x1 + 3 x2 = 7.

134
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

1
Câu 11. Hoành độ giao điểm của (d ) và (P ) là nghiệm của phương trình x2 = mx − 2 m + 2 ⇔
2
x2 − 2 mx + 4 m − 4 = 0 (1).

a) Để đường thẳng (d ) cắt Parabol (P ) tại hai điểm phân biệt thì (1)phải có hai nghiệm
phân biệt.
Xét phương trình (1) : x2 − 2mx + 4m − 4 = 0
Ta có ∆0 = m2 − 4m + 4 = (m − 2)2
Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thì ∆0 > 0 ⇔ (m − 2)2 > 0 ⇔ m 6= 2

b) Với m 6= 2 phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt


Xét trường hợp m > 2, ta có phương trình (1) có hai nghiệm
x1 = m − m + 2 = 2 và x2 = m + m − 2 = 2 m − 2 > x1 nên x1 − 8 x2 = 0 ⇔ 2 m − 2 − 8.2 = 0
⇔ 2 m − 2 − 16 = 0 ⇔ 2 m = 18 ⇔ m = 9(thoả mãn)
Xét trường hợp m < 2, ta có phương trình (1) có hai nghiệm x1 = m + m − 2 = 2m − 2 và
x2 = m − m + 2 = 2 > x1 nên x1 − 8 x2 = 0 ⇔ 2 − 8. (2 m − 2) = 0
9
⇔ 2 − 16 m + 16 = 0 ⇔ 16 m = 18 ⇔ m = (thoả mãn)
8
9
Vậy với m = và m = 9 thì (d ) cắt Parabol (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2
8
thoả mãn x1 − 8 x2 = 0.

Câu 12. Phương trình bậc hai x2 − (3 − m) x − 4 = 0 (∗).

a) Để x = 2 là nghiệm của phương trình (∗) thì x = 2 thoả mãn (∗)


⇔ 22 − (3 − m) .2 − 4 = 0 ⇔ 4 − 6 + 2 m − 4 = 0 ⇔ 2 m = 6 ⇔ m = 3
x=2
ï
2
Với m = 3 thay vào phương trình (∗) ta được: x − 4 = 0 ⇔ ( x − 2) ( x + 2) = 0 ⇔
x = −2
Vậy với m = 3 thì phương trình (∗) có nghiệm là x = 2 và nghiệm còn lại là x = −2.

b) Phương trình (∗) có a.c = −4 < 0


Khi đó phương trình (∗) có hai nghiệm trái dấu x1 < x2 với mọi giá trị của m.
x1 + x2 = 3 − m
ß
Theo hệ thức Vi - ét ta có:
x1 .x2 = −4
Ta lại có | x1 | − x2 > 0 ⇔ | x1 | > x2
Khi đó phương trình (∗) có hai nghiệm trái dấu, nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn
hơn nghiệm dương
⇔ x1 + x2 < 0 ⇔ 3 − m < 0 ⇔ m > 3
Vậy với m > 3 thì phương trình (∗) có hai nghiệm x1 < x2 thoả mãn | x1 | − x2 > 0.

135
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

§3 VI-ET SO SÁNH

Câu 1.

a) Phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d ) là


x2 = 2 ( m − 3) x + 13 ⇔ x2 − 2 ( m − 3) x − 13 = 0 (1)
Ta có ∆ = b2 − 4.a.c = [−2 (m − 3)]2 − 4.1. (−13) = 4 (m − 3)2 + 52 > 0
Vậy đường thẳng (d ) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt với mọi m.

b) Ta có phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt là x1 , x2 .


−b
 x1 + x2 =
 = 2 ( m − 3) = 2 m − 6
Theo Hệ thức Vi - ét ta có a
 x1 .x2 = c = −13

a
x1 < 1 x1 − 1 < 0
ß ß
Ta có x1 < 1 < x2 ⇔ ⇔
1 < x2 x2 − 1 > 0
⇔ ( x1 − 1) ( x2 − 1) < 0 ⇔ x1 x2 − x1 − x2 + 1 < 0 ⇔ x1 x2 − ( x1 + x2 ) + 1 < 0
⇔ −13 − 2 m + 6 + 1 < 0 ⇔ −2 m < 6 ⇔ m > 3
Vậy m > 3.

Câu 2.

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và thẳng thẳng (d ) ta có


x2 = 2 ( m − 1) x − 2 m + 3 ⇔ x2 − 2 ( m − 1) x + 2 m − 3 = 0
Ta có ∆0 = (m − 1)2 − (2 m − 3) = m2 − 2 m + 1 − 2m + 3 = m2 − 4m + 4 = (m − 2)2 > 0 ∀m
Để đường thẳng (d ) cắt parabol (P ) tại hai điểm phân biệt thì ∆0 > 0
Do đó ta có: m − 2 6= 0 ⇔ m 6= 2.
Vậy với m 6= 2.
x1 + x2 = 2 m − 2
ß
b) Với m 6= 2, theo hệ thức viet ta có
x1 .x2 = 2 m − 3
Theo bài ra x1 6 0 < x2 .
Trường hợp 1: x1 = 0; x2 > 0 .
x2 = 2 m − 2  x2 = 1 > 0
ß
Khi đó ta có: ⇔ (thỏa mãn)
0 = 2m − 3 m = 3
2
Trường hợp 2: x1 < 0 < x2
3
Khi đó ta có: x1 .x2 < 0 ⇒ 2m − 3 < 0 ⇒ m <
2
3
Vậy m 6 thì thì (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn
2
x1 6 0 < x2 .

136
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

§4 ĐỘC LẠ VI-ET

Câu 1.
a) Thay x = 1; y = 1 vào (d ) : y = (m − 3) x − m + 4 ta có
( m − 3) .1 − m + 4 = 1 ⇔ m − 3 − m + 4 = 1 ⇔ 0 m = 0 (luôn đúng với mọi m)
Vậy (d ) luôn đi qua điểm A (1; 1) với mọi giá trị của m.

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d )


x2 = ( m − 3) x − m + 4 ⇔ x2 − ( m − 3) x + m − 4 = 0 (1)
Ta có a + b + c = 1 − m + 3 + m − 4 = 0
Nên phương trình (1) có hai nghiệm x1 = 1; x2 = m − 4
Để (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
⇔ x1 6= x2 ⇔ m − 4 6= 1 ⇔ m 6= 5
1>0
ß
Do x1 , x2 là độ dài hai cạnh của một tam giác nên x1 > 0; x2 > 0 ⇒ ⇒m>4
m−4 > 0
Do x1 6= x2 nên x1 , x2 không thể là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông
cân. Giả sử x1 là cạnh huyền, x2 là cạnh góc p vuông của một tam giác vuông cân thì
2 2 2
theo định lý Pytago ta có x1 = x2 + x2 ⇔ x1 = 2.x2 (∗)
p p
2 8+ 2
Trường hợp 1: x1 = 1; x2 = m − 4 thay vào (∗) ta được m − 4 = ⇔m= (tm)
p2 2
p
Trường hợp 2: x2 =p1; x1 = m − 4 thay vào (∗) ta được m − 4 = 2 ⇔ m = 4 + 2 (tm)
p 8+ 2
ß ™
Vậy m ∈ 4 + 2; là các giá trị cần tìm.
2


Câu 2. Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và (P )


x2 = ( m + 5) x − 3 m − 6 ⇔ x2 − ( m + 5) x + 3 m + 6 = 0 (1).

a) Với m = 0 phương trình (1) trở thành x2 − 5 x + 6 = 0 p


5 + 1
Ta có ∆ = (−5)2 − 4.1.6 = 1 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = = 3;
p 2
5− 1
x2 = =2
2
Với x1 = 3 ⇒ y1 = 32 = 9
Với x2 = 2 ⇒ y2 = 22 = 4
Vậy với m = 0 thì (d ) và (P ) cắt nhau tại hai điểm A (3; 9) và B (2; 4).

b) Để (d ) cắt (P ) tại hai điểm có hoành độ x1 , x2 là độ dài hai cạnh của hình chữ nhật thì
phương
 trình (1) có hai nghiệm dương
a 6= 0 a = 1 6= 0 ( ld )  2
m − 2m + 1 > 0

 

∆ > 0
  (m + 5)2 − 4 (3m + 6) > 0 

⇔ ⇔ ⇔ m > −5
 x1 + x2 > 0  m+5 > 0 
m > −2

 
 
x1 .x2 > 0
 
3m + 6 > 0
( m − 1)2 > 0 (luôn đúng)
®
⇔ ⇔ m > −2
m > −2
x1 + x2 = m + 5
ß
Theo định lí Vi-ét, ta có (2)
x1 .x2 = 3 m + 6

137
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Vì x1 , x2 là độ dài hai cạnh của hình chữ nhật có đường chéo bằng 5 nên x12 + x22 = 52 ⇔
( x1 + x2 )2 − 2 x1 .x2 = 25 (3)
Thay (2) vào (3), ta được (m + 5)2 − 2 (3m + 6) = 25
m = 2 (thỏa mãn)
ï
2
⇔ m + 4 m − 12 = 0 ⇔ ( m − 2) ( m + 6) = 0 ⇔ .
m = −6 (loại)
Vậy m = 2.

Câu 3.

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và (P ) ta có x2 − 3 x + m + 2 = 0 (1)


∆ = 32 − 4( m + 2) = 9 − 4 m − 8 = 1 − 4 m
Để (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (1) phải có hai nghiệm phân
biệt.
1
⇒ ∆ > 0 ⇔ 1 − 4m > 0 ⇔ m < .
4
1
Vậy (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt khi m < .
4
b) Hoành độ x1 , x2 là nghiệm của phương trình (1)
x1 + x2 = 3
ß
Theo định lý Viet, ta có
x1 x2 = m + 2
Vì x1 , x2 ∈ N và giả sử x1 < x2 , ta có:
x1 = 0
ß
Trường hợp 1: ⇒ x1 x2 = 0 ⇔ m + 2 = 0 ⇔ m = −2 (thỏa mãn).
x2 = 3
x1 = 1
ß
Trường hợp 2: ⇒ xx2 = 2 ⇔ m + 2 = 2 ⇔ m = 0 (thỏa mãn).
x2 = 2
Vậy m ∈ {0; −2} thỏa mãn yêu cầu đầu bài.

Câu 4.

a) Với m = 2 phương trình đã cho trở thành −4 x + 4 = 0 ↔ x = 1


Vậy với m = 2 phương trình đã cho có nghiệm x = 1.

b) Ta có ∆0 = m2 − (m2 − 4) = 4 > 0 ⇔phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
Với mọi m, phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2
m+2 4
 x1 =
 = 1+
Theo Vi-et, ta có m−2 m−2
 x2 = m − 2
=1

m−2
4
Để x1 ; x2 là các số nguyên thì ∈ Z ⇔ m − 2 ∈ Ư (4) = {±1; ±4; ±2}
m−2
Suy ra m ∈ {1; −2; 0; 3; 4; 6} (thỏa mãn).

Câu 5.

138
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

xM = 2
ï
a) Gọi M ( x M ; 4) ∈ (P ) ⇔ x2M =4⇔ .
x M = −2
Vậy hai điểm cần tìm là (−2; 4) và (2; 4).

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm ta có x2 = 2 mx + 3 ⇔ x2 − 2mx − 3 = 0.


Ta có ∆0 = m2 + 3
Để (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt A ; B hay phương trình có hai nghiệm phân biệt
thì ∆0 > 0 ⇔ m2 + 3 > 0 (Đúng với mọi m).
x1 + x2 = 2 m
ß
Theo hệ thức Vi-et ta có:
x1 x2 = −3 < 0
Suy ra x1 , x2 trái dấu nên A ( x A ; yA ); B ( xB ; yB ) nằm về hai phía so với trục tung.
Giao điểm của d và O y là E (0; 3), H và K lần lượt là hình chiếu của A và B trên O y.
1 1 1
S AOB = S AOE + S EOB = OE.AH + OE.BK = .3. (| x1 | + | x2 |) = 6.
2 2 2
Ta có | x1 | + | x2 | = 4 ⇔ ( x1 + x2 )2 − 2 x1 x2 + 2 | x1 x2 | = 16
⇔ 4 m2 − 2. (−3) + 2. |−3| = 16
⇔ m2 = 1
⇔ m = ±1.
Vậy m = ±1.

Câu 6.

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và (P ) ta có x2 = mx − m + 1 ⇔ x2 − mx +


m−1 = 0
Ta có ∆ = (−m)2 − 4( m − 1) = m2 − 4 m + 4 = (m − 2)2 > 0 ∀m
Vậy (d ) và (P ) luôn có điểm chung với mọi m.
 
P > 0
 m − 1 > 0
 ß
m>1
b) Để (d ) cắt (P ) tại 2 điểm phía bên phải trục tung thì S>0 ⇔ m>0 ⇔
m 6= 2
∆>0
 
m 6= 2
 
Gọi (d ) cắt (P ) tại 2 điểm là A ( x1 , x12 ), B( x2 , x22 )
Theo bài ra ta có x12 + x22 = 5 ⇔ ( x1 + x2 )2 − 2 x1 x2 = 5
m = 3 (thỏa mãn)
ï
2
⇔ m − 2 ( m − 1) − 5 = 0 ⇔
m = −1 (loại)
Vậy m = 3.

Câu 7.

a) Thay m = 0 vào (d ) ta được y = 2 x 


Hoành độ giao điểm của (d ) và d 0 là nghiệm của phương trình 2 x = 5 x − 3
⇔ −3 x = −3 ⇔ x = 1
Thay x = 1 vào y = 2 x ta được y = 2.1= 2
Vậy tọa độ giao điểm của (d ) và d 0 khi m = 0 là (1; 2).

139
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và (P ) có


x2 = ( m + 2) x − m ⇔ x2 − ( m + 2) x + m = 0
∆ = ( m + 2)2 − 4 m = m2 + 4 m + 4 − 4 m = m2 + 4
Ta có m2 > 0 với ∀m ⇒ m2 + 4 > 4 > 0 với ∀m ⇒ ∆ = m2 + 4 > 0 với ∀m
Suy ra phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Do đó (d ) và (P ) cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
x1 + x2 = m + 2
ß
Theo định lý Vi-ét ta có: ⇔ x1 + x2 − x1 x2 = 2 ⇔ ( x1 − x1 x2 ) + x2 − 2 = 0
x1 x2 = m
⇔ x1 (1 − x2 ) − 1 + x2 − 1 = 0 ⇔ x1 (1 − x2 ) − (1 − x2 ) = 1 ⇔ (1 − x2 ) ( x1 − 1) = 1
Vì x1 ; x2 là các số nguyên nên 1 − x2 và x1 − 1 thuộc Ư(1) mà Ư(1) = {−1; 1}
Ta có bảng giá trị
x1 − 1 1 −1

1 − x2 1 −1

x1 2 0
x2 0 2
Trường hợp 1: Thay x1 = 2; x2 = 0 vào x1 x2 = m ta có m = 2.0 = 0
Trường hợp 2: Thay x1 = 0; x2 = 2 vào x1 x2 = m ta có m = 2.0 = 0
Vậy m = 0 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 8.

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng (d ) và parabol (P ) ta có x2 −
( m + 1) x − 2 = 0 (1)
Ta có ∆ = (m + 1)2 − 4. (−2) = (m + 1)2 + 8 > 0 với mọi m
⇒ Phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt.
Hay với mọi giá trị của m, đường thẳng (d ) luôn cắt parabol (P ) tại hai điểm phân biệt.
x1 + x2 = m + 1
ß
b) Áp dụng định lý Vi-et cho phương trình (1) ta được
x1 .x2 = −2
Để x12 + x1 + (m + 2) x2 = 14
⇔ x12 + x1 + x2 + ( m + 1) .x2 = 14
⇔ x12 + x1 + x2 + ( x1 + x2 ) .x2 = 14
⇔ x12 + x1 + x2 + x1 .x2 + x22 = 14
⇔ ( x1 + x2 )2 + x1 + x2 − x1 .x2 = 14
⇔ ( x1 + x2 )2 + ( x1 + x2 ) + 2 = 14
⇔ ( x1 + x2 )2 + ( x1 + x2 ) − 12 = 0
x1 + x2 = 3
ï

x1 + x2 = −4
m+1 = 3
ï

m + 1 = −4
m=2
ï

m = −5
Vậy m ∈ {2; −5} để thỏa mãn yêu cầu đề bài.

140
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Câu 9.
a) Phương trình hoành độ giao điểm: x2 = 2 mx + 1 − m2 ⇒ x2 − 2mx + m2 − 1 = 0.
Có ∆0 = (−m)2 − (m2 − 1) = 1 > 0 ∀m
Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
⇒ ( d ) và (P ) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m.
p
b) Dopx1 , x2 là độ dài của hai đường chéo nên m > 1. Hình thoi có chu vi 4 5 nên mỗi cạnh
là 5.  x 2  x 2
1 2 p 2
Sử dụng định lý Pytago ta có hệ thức + = 5
2 2 ï
 m − 1 2  m + 1 2 m = 3 (thỏa mãn)
Thay m vào ta giải được + =5⇔
2 2 m = −3 (không thỏa mãn)
Vậy m = 3 thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 10.
a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d ) ta có
x2 = 2( m + 1) x + 8 ⇔ x2 − 2( m + 1) x − 8 = 0 (∗)
Ta có a = 1 6= 0 ⇒ phương trình (∗) là phương trình bậc hai ẩn x với tham số m.
Mà ac = −8 < 0 ⇒ phương trình (∗) có hai nghiệm trái dấu với mọi m.
⇒ ( d ) cắt (P )tại hai điểm phân biệt A ( x1 , y1 ), B ( x2 , y2 ) nằm ở hai phía của trục tung với
mọi giá trị của m.
x1 + x2 = 2. ( m + 1) (1)
ß
b) Theo hệ thức Viet, ta có:
x1 x2 = −8 (2)
Không mất tính tổng quát giả sử x1 < 0 < x2
Theo đề bài ta có: | x1 | = 2 | x2 | ⇒ − x1 = 2 x2 ⇔ x1 = −2 x2
Thay vào (2) ta được: −2 x22 = −8 ⇔ x22 = 4 ⇔ x2 = ±2
Với x2 = 2 ⇒ x1 = −4 ⇒ x1 + x2 = −2 ⇒ 2 (m + 1) = −2 ⇔ m + 1 = −1 ⇔ m = −2
Với x2 = −2 ⇒ x1 = 4 ⇒ x1 + x2 = 2 ⇒ 2 (m + 1) = 2 ⇔ m + 1 = 1 ⇔ m = 0
Vậy m ∈ {0; 2}.
Cách khác:
x1 + x2 = 2. ( m + 1) (1)
ß
Theo hệ thức Viet, ta có:
x1 x2 = −8 (2)
Không mất tính tổng quát giả sử x1 < 0 < x2
Theo đề bài ta có: | x1 | = 2 | x2 | ⇒ − x1 = 2 x2 ⇔ x1 = −2 x2
Thay vào (1), ta có: − x2 = 2. (m + 1) ⇔ x2 = −2 m − 2 ⇒ x1 = 4m + 4
m=0
ï
2 2
Thay vào (2), ta có: (4m + 4) (−2 m − 2) = −8 ⇔ −8(m + 1) = −8 ⇔ (m + 1) = 1 ⇔
m = −2
Vậy m ∈ {0; 2}.


Câu 11. Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và (P ) là x2 = (m − 1) x + 2 ⇔ x2 −


( m − 1) x − 2 = 0 (∗)

a) Ta có ∆ = b2 − 4ac = (m − 1)2 + 8 > 8 > 0 ∀m ∈ R (vì (m − 1)2 > 0 ∀m ∈ R)


Suy ra phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt với mọi m ⇒ (d ) luôn cắt (P ) tại hai
điểm phân biệt A , B với mọi giá trị của tham số m.

141
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

b) Ta xét phương trình (∗) có: a.c = 1.(−2) = −2 < 0 suy ra phương trình (∗) có hai nghiệm
trái dấu với mọi m ⇒ (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt A , B
Giả sử x1 , x2 ( x1 < 0; x2 > 0) lần lượt là hai nghiệm của phương trình (∗) thì x1 là hoành
độ của điểm A , x2 là hoành độ của điểm B.
Gọi C là giao điểm của đường thẳng (d ) với trục tung, H là hình chiếu của A lên trục
1 1
tung, K là hình chiếu của B lên trục tung ta có S4O AC = 2S4OBC ⇔ AH.OC = 2. BK.OC
2 2
⇔ AH = 2BK
⇔ | x1 | = 2 | x2 |
⇔ − x1 = 2 x2
⇔ x1 + 2 x2 = 0 (1)
x1 + x2 = m − 1 (2)
ß
Phương trình (∗) có hai nghiệm trái dấu với mọi m, theo Vi-et ta có
x1 .x2 = −2‘(3)
x1 + x2 = m − 1 x2 = 1 − m
ß ß
Từ (1) và (2) ta có hệ ⇔ thế vào (3) ta được
x1 + 2 x2 = 0 x1 = −2(1 − m)
1−m = 1 m=0
ï ï
x1 .x2 = −2 ⇔ −2(1 − m)2 = −2 ⇔ (1 − m)2 = 1 ⇔ ⇔
1 − m = −1 m=2
Vậy m ∈ {0; 2}.

Câu 12. Phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và (P ) là x2 + (2 − m) x + 3 (m − 5) = 0 1)

a) Thay x = 3 vào phương trình (1), ta được


32 + (2 − m) .3 + 3 ( m − 5) = 0 ⇔ 9 + 6 − 3 m + 3 m − 15 = 0 ⇔ 0 = 0 (luôn đúng)
Vậy với mọi giá trị của m, phương trình (1) luôn có nghiệm x = 3

b) Từ câup a), phương trình (1) luôn có nghiệm p x = 3 nên để phương trình p có nghiệm
x = 3 + 2 thì theo định lý Vi-et, ta có: 3. 3 + 2 = 3 ( m − 5) ⇔ m − 5 = 3 + 2
p
⇔ m = 8+ 2
p p
Vậy với m = 8 + 2 thì phương trình (1) có nghiệm x = 3 + 2.

Câu 13.

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P ) : y = x2 và (d ) : y = 3 x − m − 2 ta có


x2 = 3 x − m − 2 ⇔ x2 − 3 x + m + 2 = 0 (1)
Ta có ∆ = 9 − 4 (m + 2) = −4m + 1
Để (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (1) phải có hai nghiệm phân
biệt.
1
Do đó ∆ > 0 ⇒ −4m + 1 > 0 ⇔ m <
4
1
Vậy với m < thì (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt.
4
b) Gọi x1 , x2 là các hoành độ giao điểm của (d ) và (P ).
x1 + x2 = 3
ß
Theo hệ thức Vi-ét ta có , x1 , x2 là các số tự nhiên mà x1 + x2 = 3
x1 x2 = m + 2

142
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

x1 .x2 = 0.3 = 0 m+2 = 0


ï ï
Các bộ số ( x1 ; x2 ) thỏa mãn là (0; 3) , (1; 2) ⇒ ⇔
x1 .x2 = 1.2 = 2 m+2 = 2
m = −2
ï
⇔ (thỏa mãn điều kiện).
m=0
Vậy m ∈ {−2; 0} thì x1 , x2 có giá trị là các số tự nhiên.

Câu 14.

a) Với m = 5 ta có đường thẳng (d ) : y = 4 x + 5.


Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P ) : y = x2 và (d ) : y = 4 x+5 ta có x2 = 4 x + 5
⇔ x2 − 4 x − 5 = 0
x = −1
ï

x=5
Với x = −1 ⇒ y = 4. (−1) + 5 = 1
Với x = 5 ⇒ y = 4.5 + 5 = 25
Vậy với m = 5 ta có đường thẳng (d ) cắt parabol (P ) tại 2 điểm (−1; 1) và (5; 25).

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P ) : y = x2 và (d ) : y = 4 x + m ta có


x2 = 4 x + m ⇔ x2 − 4 x − m = 0 (1)
Để đường thẳng (d ) cắt parabol (P ) tại hai điểm phân biệt ⇔ (1) có 2 nghiệm phân biệt
⇔ ∆0 > 0 ⇔ 4 + m > 0 ⇔ m > −4 (∗)
Cách 1: Theo định lý Vi - et p ta có: x1 .x2p
= −m
Khi đó (1) có 2 nghiệm là p 2 + 4 + m; 2 − 4 + m
Trường hợp 1: x1 = 2 + 4 + m, x1 .x2 = −m.
p 2
Thay vào biểu thức x12 = 12 − x1 x2 ta được 2 + 4 + m = 12 + m
p
⇔ 4 + 4 4 + m + 4 + m = 12 + m
p
⇔ 4+m = 1
=> 4 + m = 1
⇔ m = −3 (thỏa mãn điều kiện (*))
p
Trường hợp 2: x1 = 2 − 4 + m, x1 .x2 = −m.
p 2
Thay vào biểu thức x12 = 12 − x1 x2 ta được 2 − 4 + m = 12 + m
p
⇔ 4 − 4 4 + m + 4 + m = 12 + m
p
⇔ 4 + m = −1
p
Điều này vô lý vì 4 + m > 0 ∀m > −4.
Vậy m = −3 thỏa mãn điều kiện bài toán.
Cách 2: Xét đẳng thức: x12 = 12 − x1 x2
⇔ x12 + x1 x2 = 12
⇔ x1 . ( x1 + x2 ) = 12
Theo định lý Vi - et ta có: x1 + x2 = 4. Thay vào ta có x1 .4 = 12 ⇔ x1 = 3 => x2 = 4 − x1 =
4 − 3 = 1.
Mặt khác ta có x1 .x2 = −m
=> 3.1 = − m
⇔ m = −3(T MDK )
Thử lại m = −3 làm cho phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn

143
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

x12 = 12 − x1 x2 .
Vậy m = −3 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 15.

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số có x2 − mx − 4 = 0 (1)
Ta có ac = −4 < 0 nên phương trình hoành độ giao điểm có hai nghiệm trái dấu với mọi
m nên đường thẳng ( d ) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt A , B với mọi m.

b) Vì phương trình hoành độ giao điểm có hai nghiệm trái dấu với mọi m nên hai giao
điểm nằm về hai phía của trục tung.
Kẻ AH ⊥ O y ⇒ AH = | x1 |
BK ⊥ O y ⇒ BK = | x2 |
Gọi I là giao điểm của (d ) với trục tung nên I (0; 4) ⇒ OI = 4
1 1
Ta có SO AB = SO AI + SOBI = OI.AH + OI.BK
2 2
1 1
⇒ 8 = .4 | x1 | + .4 | x2 |
2 2
⇒ 8 = 2 | x1 | + 2 | x2 |
⇒ | x1 | + | x2 | = 4
⇒ ( x1 + x2 )2 − 2 x1 x2 + 2 | x1 x2 | = 16
⇒ m2 + 4 + 4 = 16 p
⇒ m2 = 8 ⇒ m = ±2 2.

Câu 16.

a) Với m = 0 ta có (d ) : y = −6 x; (P ) : y = x2 .
x=0
ï
2 2
Phương trình hoành độ giao điểm: x = −6 x ⇔ x + 6 x = 0 ⇔ x ( x + 6) = 0 ⇔
x = −6.
Với x = 0 ⇒ y = 0.
Với x = −6 ⇒ y = 36.
Vậy khi m = 0 thì (d ) cắt (P ) tại hai điểm O (0; 0) và A (−6; 36).

b) Phương trình hoành độ giao điểm x2 = −6 x − 6 m + m2 ⇔ x2 + 6 x + 6m − m2 = 0 (1).


Để (d ) cắt (P ) tại hai điểm thì phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
⇔ ∆ > 0 ⇔ 9 − 6 m − m > 0 ⇔ ( m − 3)2 > 0 ⇔ m 6= 3.
0 2

® ®
x1 + x2 = −6 x2 = −6 − x1
Áp dụng định lý Viet cho phương trình (1) ta có: 2

x1 .x2 = 6 m − m x1 .x2 = 6 m − m2
(*)
x22 − m2 3
Ta có x13 + m = 8 x1 − ⇔ 6 x1 − 48 x1 + x22 + 6 m − m2 = 0
6
(∗)
⇔6 x13 − 48 x1 + (6 + x1 )2 − x1 (6 + x1 ) = 0 ⇔ x13 − 7 x1 + 6 = 0

x1 = 1
⇔ ( x1 − 1) ( x1 − 2) ( x1 + 3) = 0 ⇔  x1 = 2

x1 = −3
p
Với x1 = 1 ⇒ x2 = −7, khi đó 6 m − m2 = −7 ⇔ m2 − 6m + 7 = 0 ⇔ m = 3 ± 2.

144
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Với x1 = 2 ⇒ x2 = −8, khi đó 6m − m2 = −16 ⇔ m2 − 6m + 16 = 0 ⇔ (m − 3)2 + 7 = 0.


Do V T > 0 ∀m nên phương trình vô nghiệm. p
2 2 2
Với x1 = − 3
 p ⇒ x2 = −3,pkhi đó 6 m − m = 9 ⇔ m − 6 m − 9 = 0 ⇔ ( m − 3) = 18 ⇔ m = 3 ± 3 2.
Vậy m ∈ 3 ± 2; 3 ± 3 2 .

§5 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

Câu 1. Đặt t = x2 ( t > 0). Phương trình trở thành: 4 t2 + 3 t − 1 = 0


1
Vì a − b + c = 4 − 3 + (−1) = 0 nên phương trình có nghiệm t = −1 (loại) hoặc t = (thỏa mãn)
4
1

1 x=
Khi đó: x2 = ⇔ 
 2 (thỏa mãn điều kiện)
4 1
x=−
2 n1 1o
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = ;− . 
2 2

Câu 2. Điều
 kiện: p
x>0
p p p p
x x−3 +2 = 5− x ⇔ x−3 x+2 = 5− x
p p p
⇔ x − 2 x − 3= 0 ⇔ x − 3 x + x − 3 = 0
p p p
⇔ x x − 3 + x − 3 = 0
p p
⇔ x−3 x+1 = 0
ïp ïp
x−3 = 0 x=3
⇔ p ⇔ p ⇔ x = 9 (Thoả mãn điều kiện)
x+1 = 0 x = −1 (L)
Vậy phương trình có nghiệm x = 9. 

Câu 3. Điều kiện x > 0


p
Đặt t = x ( t > 0) ⇒ t2 = x
Khi đó, phương trình có dạng t2 − 5 t + 4 = 0
Ta có a + b + c = 1 − 5 + 4 = 0
Nên t1 = 1 (TM); t2 = 4 (TM)
p p
Trường hợp 1: Thay t1 = 1 vào t = x ta được x = 1 ⇔ x = 1 (thỏa mãn)
p p
Trường hợp 2: Thay t2 = 4 vào t = x ta được x = 4 ⇔ x = 16 (thỏa mãn)
Vậy nghiệm của phương trình là S = {1; 16}. 

Câu 4. Ta có x2 ( x2 − 3) = 4 ⇔ x4 − 3 x2 = 4 ⇔ x4 − 3 x2 − 4 = 0
Đặt t = x2 ( t > 0) ta được phương trình t2 − 3 t − 4 = 0.
Ta thấy phương trình trên có 1 − (−3) + (−4) = 0
⇒ Phương trình có nghiệm t 1 = −1 (loại), t 2 = 4 (thỏa mãn).
Với t2 = 4 thì x2 = 4 ⇔ x = ±2.
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = {2; −2}. 

Câu 5. Ta có x2 2 x2 + 3 = 2 ⇔ 2 x4 + 3 x2 − 2 = 0


Đặt x2 = t ( t > 0), ta được phương trình 2 t2 + 3 t − 2 = 0

145
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

1

t= (thỏa mãn)
⇔ (2 t − 1) ( t + 2) = 0 ⇔  2
t = −2 (không thỏa mãn)
 p
2
1 1 x=
Với t = suy ra x2 = ⇔ 
 2p
2 2  2
x=−
2 ßp p ™
2 2
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = ;− . 
2 2

Câu 6. Gọi M là giao điểm của (d ) và trục O y.


Do M ∈ O y ⇒ x M = 0 mà yM = 8 nên M (0; 8). Mà M ∈ (d ) nên ta có: 8 = 2.0 + m + 3 ⇔ m = 5
Khi m = 5 thì (d ) : y = 2 x + 8 Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và (P ) khi m = 5 là
x−1 = 3 x=4
ï ï
2 2 2 2
x = 2 x + 8 ⇔ x − 2 x − 8 = 0 ⇔ x − 2 x+1 = 9 ⇔ ( x − 1) = 9 ⇔ ⇔
x − 1 = −3 x = −2
2
Với x = 4 ⇒ y = 4 = 16 ta được giao điểm thứ nhất có toạ độ (4; 16)
Với x = −2 ⇒ y = (−2)2 = 4 ta được giao điểm thứ hai có toạ độ (−2; 4)
Vậy toạ độ giao điểm của (d ) và (P ) là (4; 16); (−2; 4). 

x2 − 5 = 0 x2 = 5
ñ ñ
4 2 2
 2
 p
Câu 7. x + 4 x − 45 = 0 ⇔ x − 5 x +9 = 0 ⇔ 2
⇔ 2
⇔x=± 5
x +9 = 0 x = −9 (loại)
p p
Vậy S = 5; − 5 

Câu 8. Đặt y = x2 ( y > p


0) ta có phương trình y2 − 5 y − 36 = 0 (1)
∆ = 5 + 4.36 = 169 > 0 ⇒ ∆ = 13. Khi đó phương trình (1) có nghiệm
2
5 + 23
y1 = = 14 (thoả mãn)
2
5 − 23
y2 = = −9 (loại)
2 p
Với y = 14 thì x = ± 14 p p
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 14 và x2 = − 14. 

Câu 9. Giải phương trình: −2 x4 + 7 x2 = −4.


Đặt x2 = t ( t > 0). 
t=4
2 2
 1 t>0
Phương trình trở thành −2 t +7 t+4 = 0 ⇔ −2 t +8 t− t+4 = 0 ⇔ ( t − 4) t + =0⇔ 1 ⇔t=
2 t=−
2
4 Với t = 4 ⇒ x2 = 4 ⇔ x = ±2.
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {−2; 2}. 

146
CHƯƠNG

6 ĐƯỜNG TRÒN

§1 CHỨNG MINH SONG SONG, VUÔNG GÓC

Câu 1.
A

I
M O

B D

a) Xét (O ) có M A , MB là tiếp tuyến của (O ) lần lượt tại A , B nên M


ƒ ƒ = 90◦ và
AO = MBO
MO
ƒ ƒ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
A = MOB
Xét tứ giác M AOB có M ƒ ƒ = 90◦ + 90◦ = 180◦
AO + MBO
Mà hai góc này đối nhau
Nên tứ giác M AOB nội tiếp đường tròn.

b) Xét 4OBM và 4OIE có:


MBO  = 90◦
ƒ = EIO
ƒ chung
MOE
Nên 4OBM v 4OIE (g-g)
OB OM
Suy ra: = (2 cạnh tương ứng)
OI OE
⇒ OB.OE = OM.OI
1
Do I là trung điểm của MO nên OI = OM
2
1
⇒ OB.OE = OM 2
2
c) Xét 4 AMO có I là trung điểm của MO và IC ∥ M A (do cùng vuông góc với AO )
1
suy ra C là trung điểm của AO nên CO = AO (định lí)
2

147
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Xét 4EMO có: I là trung điểm của MO


⇒ EI là trung tuyến của 4EMO và MO ⊥ IE ⇒ EI là đường cao của 4EMO
Vậy 4EMO cân tại E nên OME ƒ (tính chất)
ƒ = MOE
Mà MO A = MOB (cmt)
ƒ ƒ
Nên AOM
ƒ = OMEƒ ⇒ COI  =ƒ I ME
Xét 4COI và 4 I ME có
COI
 =ƒ I ME (cmt)
ICO
 =ƒ M IE = 90◦
Nên 4COI v 4 I ME (g-g)
1
IC CO OD OD
⇒ = = 2 = (do C là trung điểm của AO ; AO = OD ; I là trung điểm của
IE I M 1 OM
OM
2
OM )
IC OD  = 90◦ + CIO
 = 90◦ + AMO
ƒ = 90◦ + d
⇒ = (1) Mà CIE M1
IE OM
MOD
ƒ =O ƒ AM + d M1 = 90◦ + d
M1
Nên CIE = MOD (2)
 ƒ
Từ (1) và (2) suy ra: 4 ICE v 4ODM (c-g-c)
⇒ OMD
ƒ = IEC  ⇒ƒ I MF = FEI

Mà 2 góc này cùng nhìn đoạn IF
Nên tứ giác M IFE nội tiếp đường tròn
_
⇒ MFE
ƒ =ƒ M IE (2 góc nội tiếp cùng chắn ME )
Mà ƒM IE = 90◦ ⇒ MFE
ƒ = 90◦ ⇒ CE ⊥ MD .

Câu 2.
A P
T
||

M E

K
||

B | |
C
N H

a) Tứ giác ABCE có E
ƒ  = 1ƒ
AC = EBC ABC
2
Mà E
ƒ  là hai góc có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh EC một góc bằng nhau
AC, EBC
nên Tứ giác ABCE nội tiếp.

148
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

b) Chứng minh IP.BN = I N.PT


Ta có AH là đường cao của 4 ABC ⇒ AH ⊥ BC
Mà AH ⊥ AT ⇒ AT ∥ BC hay PT ∥ BN .
IP PT
Xét 4BI N có PT ∥ BN , áp dụng hệ quả Talet ta cóv = ⇒ IP.BN = I N.PT .
I N BN
Chứng minh: 4E AI cân tại E
Ta có BD là đường phân giác của ƒ
ABC ⇒ ƒ ƒ (1).
ABD = CBD
Ta có 4 ABC cân tại A ⇒ AH vừa là đường cao vừa là đường phân giác ⇒ BAH
ƒ =CƒAH
(2)
Ta có E
ƒ AC = ƒ ƒ = 1ƒ
ABD = DBC ABC (3).
2
Từ (1), (2), (3) suy ra: E
ƒ AH = E
ƒ AC + C
ƒ AH .
⇒EƒAH = BAH
ƒ+ƒ ABD = EAI
Xét 4 ABI có EI
 A = BAH
ƒ+ƒ ABD hay EI
 A=E
 AI ⇒ 4E AI cân tại E .
IP PT
c) Theo câu b, ta có = (4).
I N BN
Xét 4 N I H và 4P I A có ƒ NHI = P AI (= 90◦ ), ƒ
I N H = IP
 A (so le trong)
⇒ 4 N I H v 4P I A (g.g)
IP AP
⇒ = (5)
I N HN
PT AP
Từ (4) và (5) ⇒ =
BN HN
Mà N là trung điểm của BH ⇒ BN = HN ⇒ PT = AP
Ta có E AI = EI
 A (chứng minh trên)

AT I + AIT = 90
 
T
ƒ AE + E AI = 90◦
⇒E  I hay E
AI = AT  ATE ⇒ 4 AET cân tại E ⇒ E A = ET
AI = ƒ
Mà E A = EI (vì 4E AI cân tại E ) ⇒ E A = EI = ET
Xét 4 AT I có M , E là trung điểm của AI và T I ⇒ ME là đường trung bình của 4 AT I ⇒
1
ME song song và bằng AT ⇒ ME = AP (vì PT = AP )
2
Xét tứ giác AMEP có ME = AP, ME ∥ AP ⇒ AMEP là hình bình hành
Mà Pƒ AM = 90◦ ⇒ AMEP là hình chữ nhật ⇒ tứ giác AMEP nội tiếp (6)
Xét tứ giác AMK P có M ƒ AP + MKƒ P = 180◦ ⇒ tứ giác AMK P nội tiếp (7)
Từ (6), (7) suy ra A , M , K , E , P cùng thuộc một đường tròn.
Mà AMEP là hình chữ nhật, do đó MP = AE và MP , AE là đường kính đường tròn đi
qua 5 điểm A , M , K , E , P ⇒ ƒ AK E = 90◦ .

Câu 3.

149
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

E
B

S O

G A
H

a) Vì AG ⊥ BC nên ƒAGC = 90◦


Vì AF ⊥ SC nên ƒAFC = 90◦
Xét tứ giác AGCF có ƒ
AGC + ƒ AFC = 90◦ + 90◦ = 180◦
Mà hai góc ƒAGC , ƒ
AFC ở vị trí đối nhau
Suy ra tứ giác AGCF nội tiếp.
b) Vì AE ⊥ SB nên ƒAEB = 90◦
Vì AG ⊥ BC nên ƒAGB = 90◦
Xét tứ giác AEBG có ƒ
AEB + ƒ AGB = 90◦ + 90◦ = 180◦
Mà hai góc ƒ AGB ở vị trí đối nhau
AEB, ƒ
Suy ra tứ giác AEBG nội tiếp
⇒ƒAGE = ƒ
EBA
Mà ƒ ACB (cùng chắn ˜
EBA = ƒ AB)
⇒ AGE = ACB (đpcm)
ƒ ƒ

c) Xét 4SBD v 4S AB (g-g)


BD SD
⇒ =
AB SB
CM 4SCD v 4S AC (g-g)
SD CD
⇒ =
SC AC
Mà SB = SC (2 tiếp tuyến cắt nhau)
BD CD
⇒ = ⇒ BD.AC = AB.CD (đpcm)
AB AC
AGH
ƒ =ƒ ACF (cùng chắn cung AF của ( AGCF ))
ACF = ƒ
ƒ ABG (cùng chắn cung AC của (O ))
⇒ AGH
ƒ =ƒ ABG
AGE = ABE (cùng chắn cung AE của ( AGBE ))
ƒ ƒ
⇒ KGH
ƒ = AGHƒ +ƒ AGE = ƒABG + ƒABE = GBE
ƒ
K AH = SBG (cùng chắn cung BC của (O ))
ƒ 
⇒Kƒ AH + KGH
ƒ = SBG  + GBE
ƒ = SBE = 180◦
⇒ AKGH nội tiếp
⇒ AK
ƒ ƒ (cùng chắn cung AH ) = ƒ
H = AGH ABG
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị ⇒ HK ∥ BC .

150
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Câu 4.
E

O P

H
B
Q C

a) Ta có M A và MB là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M của (O ) nên M


ƒ ƒ = 90◦ (tính
AO = MBO
chất tiếp tuyến)
MHO = 90◦ (do H là hình chiếu của O trên MC )
Lại có à
Do đó àMHO + Mƒ AO = 90◦ + 90◦ = 180◦
Xét tứ giác M AOH có à MHO + M ƒ AO = 180◦
Nên tứ giác M AOH nội tiếp (tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 180◦ )
⇒ bốn điểm M , A , O , H cùng thuộc một đường tròn.
Vậy bốn điểm M , A , O , H cùng thuộc một đường tròn. (1)

b) Chứng minh tương tự câu a ta có bốn điểm M , B, O , H cùng thuộc một đường tròn. (2)
Từ (1) và (2) ta có năm điểm M , A , O , H , B cùng thuộc một đường tròn.
Xét đường tròn đi qua 5 điểm M , A , O , H , B có
M
ƒ ƒ (2 góc nội tiếp cùng chắn cung MB) (3)
AB = MHB
MBA
ƒ =à MH A (2 góc nội tiếp cùng chắn cung M A ) (4)
Lại có M A và MB là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M của (O )
⇒ M A = MB (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
⇒ ∆ M AB cân tại M
⇒ MBA
ƒ =M ƒ AB (5)
Từ (3); (4) và (5) ta có MHB
ƒ =à MH A
⇒ HM là phân giác của AHB.ƒ

151
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Vậy HM là phân giác của AHB


ƒ.

c) 1. Ta có AB ∥ EF (giả thiết) ⇒ M ƒ ƒ (2 góc đồng vị)


AB = MEF
Từ (3); (4) và (5) ta có M AB = MH A
ƒ à
Do đó àMH A = MEF
ƒ
Mà à ƒ = 180◦ (2 góc kề bù) nên MEF
MH A + AHC ƒ + AHCƒ = 180◦
Xét tứ giác AECH có MEF ƒ + AHCƒ = 180◦
Suy ra tứ giác AECH nội tiếp (tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 180◦ )
H
ƒ ƒ (2 góc nội tiếp cùng chắn cung HC )
AC = HEC
Xét 4P AH và 4PEC có
H
ƒ AP = ƒPEC (chứng minh trên)
HP A = EPC (2 góc đối đỉnh)
ƒ ƒ
Do đó 4P AH v 4PEC (g.g)
P A PH
⇒ = ⇒ P A.PC = P H.PE
PE PC
Vậy P A.PC = P H.PE .
2. Chứng minh tương tự tứ giác BHCF nội tiếp
Suy ra CHF  (2 góc nội tiếp cùng chắn cung FC )
ƒ = CBF
Mà C
ƒ  (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BC của (O ))
AB = CBF
⇒ CHF
ƒ =CƒAB
Chứng minh tương tự ta có CHEƒ = CBA
ƒ
Suy ra CHF
ƒ + CHE ƒ =C ƒ ƒ hay P
AB + CBA ƒHQ = Cƒ ƒ (6)
AB + CBA
Xét ∆ ABC có ABC + ACB + BAC = 180 (7)
ƒ ƒ ƒ ◦

Từ (6) và (7) ta có P
ƒ PCQ = 180◦
HQ + ƒ
Xét tứ giác P HQC có P ƒ PCQ = 180◦
HQ + ƒ
Suy ra tứ giác P HQC nội tiếp (tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 180◦ )
Suy ra CPQ
ƒ = CHQ ƒ ((2 góc nội tiếp cùng chắn cung QC )
Mà CHF = C AB (chứng minh trên)
ƒ ƒ
⇒ CPQ
ƒ=C AB
ƒ
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên AB//PQ (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song
song)
Lại có AB ∥ EF (gt) ⇒ PQ ∥ EF (quan hệ 3 đường thẳng song song)
Vậy PQ ∥ EF .


Câu 5.
A

M
E

F O
H

B G C
D

K I
P

152
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

a) Xét 4 ABC có hai đường cao BE ; CF ⇒ BFC  = 90◦


 = BEC
Xét tứ giác BFEC có BFC
 = BEC  = 90◦
Suy ra 2 đỉnh E và F kề nhau cùng nhìn cạnh BC dưới 1 góc không đổi
Suy ra tứ giác BFEC nội tiếp
Suy ra 4 điểm B, F , E , C cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh AB.AC = AD.2R


 = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét (O ) có ACI
 (2 góc nội tiếp cùng chắn cung AC )
ABC = AIC
ƒ
Xét 4 ADB và 4 ACI có: ƒ  = 90◦ ; ƒ
ADB = ACI  (c/m trên)
ABC = AIC
⇒ 4 ADB v 4 ACI (g-g)
AB AD
⇒ = ⇒ AB.AC = AD.AI = AD.2R
AI AC
Chứng minh tứ giác BK IC là hình thang cân
I = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ AK ⊥ K I
Xét (O ) có AK
Lại có AK ⊥ BC ⇒ K I ∥ BC ⇒ tứ giác BK IC là hình thang
Chứng minh được BK˜ = IC ı ⇒ BIı =K ˜C
Suy ra ICB = K BC ⇒tứ giác BK IC là hình thang cân.
 ƒ

c) Vì P là điểm nằm chính giữa cung BC ⇒ MP là tia phân giác của BMC
ƒ hay MG là tia
phân giác tại đỉnh M của 4BMC
MB BG
Do đó = (1)
MC CG
ƒ = 180◦ − MF

 MFB

ƒ A
Ta có ƒ = 180◦ − ME
MEC ƒ A ⇒ MFB
ƒ = MEC
ƒ

ƒ
MF A = MEƒ A
Lại có MBF = MCE (2 góc nội tiếp chắn cung M A )
ƒ ƒ
MB BF
Do vậy 4 MBF v 4 MCE (g.g) ⇒ = (2)
MC CE
BF BH
Chứng minh được 4BF H v 4CEH (g.g) ⇒ = (3)
CE CH
BH BG
Từ (1), (2) và (3) suy ra =
CH CG
Vậy HG là tia phân giác của BHCƒ.

Câu 6.

153
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

x
A

Q
F

E
P O

K B C
H

a) Xét tứ giác AEHF có AF


ƒ H = 90◦ (giả thiết); AEH
ƒ = 90◦ (giả thiết)
Suy ra: AF
ƒ ƒ = 90◦ + 90◦ = 180◦
H + AEH
Mà hai góc này là hai góc đối nhau.
Vậy tứ giác AEHF nội tiếp.

b) Xét tam giác AHC vuông tại H có ACH


ƒ +H ƒAC = 90◦ (hai góc nhọn phụ nhau)
Xét tam giác AHF vuông tại F có AHF
ƒ +H ƒAC = 90◦ (hai góc nhọn phụ nhau)
Suy ra ACH
ƒ = AHFƒ
Ta có AEF = AHF (cùng chắn cung EF do tứ giác AEHF nội tiếp)
ƒ ƒ
Do đó ACH
ƒ = AHFƒ =ƒ AEF
Mà ƒAEF = K
ƒ EB (đối đỉnh)
Nên HC
ƒ A=Kƒ EB
Xét 4EK B và 4CK F có EK
ƒ B chung; HC
ƒ A=K
ƒ EB (chứng minh trên)
Vậy 4EK B v 4CK F (g-g)
KB KE
Nên = (cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
KF KC
Suyra K B.K C = K E.K F .

c) Kẻ tiếp tuyến Ax của (O ) tại A thì O A ⊥ Ax (tính chất tiếp tuyến.


Ta chứng minh PQ ∥ Ax
Xét (O ) có xAB
 =ƒ ACB (cùng chắn cung AB)
Vì ƒ
AEF = ƒ ACB nên xAB
 =ƒ AEF
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên PQ ∥ Ax. Do đó O A ⊥ PQ
Do đó O A đi qua điểm chính giữa PQ
Vậy A là điểm chính giữa PQ
Từ ˜
AP = ˜ AQ suy ra AP = AQ (liên hệ giữa cung và dây cung)
Xét 4 AHB vuông tại H đường cao HE ta có AH 2 = AE.AB (hệ thức lượng)
Xét 4 AEP và 4 APB có ƒ P AB chung; ƒABP = ƒAPE (chắn hai cung bằng nhau ˜ AQ )
AP = ˜
Vậy 4 AEP v 4 APB (g-g)
AE AP
⇒ = (cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
AP AB
Suy ra AP 2 = AE.AB ⇒ AH = AP = AQ
Vậy A là tâm đường tròn ngoại tiếp 4HPQ .

154
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Câu 7.
M

C
E

H
A B
O
I

a) Xét đường tròn (O ), Ax là tiếp tuyến của (O ) nên Ax ⊥ AO tại A hay M


ƒ AO = 90◦
Vì OI ⊥ CD tại I nên ƒM IO = 90◦
Xét tứ giác AMOI có M ƒ AO = ƒM IO = 90◦
Mà A , I là hai đỉnh kề nhau ⇒ AMOI là tứ giác nội tiếp.

b) ƒ
ADC là góc nội tiếp chắn cung ˜ AC
C
ƒ AM là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, chắn cung ˜
AC
⇒ ADC = C AM (hệ quả)
ƒ ƒ
⇒ ADM
ƒ =C ƒAM
Xét 4 MD A và 4 M AC có ADM
ƒ =C ƒ AM (cmt); M
c chung
⇒ 4 MD A v 4 M AC (g-g)
MD M A
⇒ = (cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
M A MC
⇒ MC.MD = AM 2 (đpcm).

c) Vì I H ∥ BD nên CI ƒ (hai góc đồng vị)


H = CDB
Mà CDB
ƒ=C ƒ AB (hai góc nội tiếp cùng chắn cung CBˆ ) ⇒ CI
 H=C
ƒ AB = C ƒ AH
⇒ AI HC là tứ giác nội tiếp ⇒ ICH = I AH (tính chất tứ giác nội tiếp) (1)
 
Lại có AMOI là tứ giác nội tiếp (câu a)
⇒ IAO = ƒI MO (tính chất tứ giác nội tiếp) hay I
AH = ƒ
I MO (2)
Từ (1) và (2) ⇒ ICH = I MO ⇒ CH ∥ EF (đpcm)
 ƒ
 = 180◦ − AIC
Ta có AID  = 180◦ − AHCƒ = BHCƒ = BOE ƒ
Xét 4 AID và 4EOB có
AID
 = BOEƒ (cmt)
AD
I = ƒ EBO (hai góc nội tiếp cung chắn cung ˜ AC )
OE OB
⇒ 4 AID v 4EOB (g-g) ⇒ = (hai cặp cạnh tương ứng) (3)
IA ID
OF OB
Chứng minh tương tự ⇒ 4 AIC 4FOB ( g − g) ⇒ = (hai cặp cạnh tương ứng) (4)
IA IC

155
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Mà OI ⊥ CD nên IC = ID (5)
OE OF
Từ (3), (4), (5) ⇒ = ⇒ OE = OF hay O là trung điểm của EF (đpcm).
IA IA


Câu 8.
C

N E

I H

D M

A B

a) Ta có C
ƒ AB = 90◦ (do tam giác ABC vuông tại A )
ƒ = 90◦ (do D thuộc đường tròn đường kính CM )
BDC
Suy ra bốn điểm A , B, C , D thuộc đường tròn đường kính BC .

b) Ta có ƒ ƒ (cùng chắn cung D A ).


ABD = DCM
DCM = DEM (cùng chắn cung DM )
ƒ ƒ
Do đó ƒ ƒ.
ABD = DCM

c) Do CM là đường kính nên à ƒ = 90◦ nên ƒ


MNC = CDM  = 90◦
I N H = IDH
Do đó tứ giác I N HD nội tiếp đường tròn đường kính I H .
Suy ra IDN
 =ƒ I HN (hai góc nội tiếp cùng chắn cung I N )
Lại có IDN = ADB (đối đỉnh)
 ƒ
ADB = ƒ
ƒ ACB (góc nội tiếp cùng chắn cung AB)
ACB = MNE (góc nội tiếp cùng chắn cung ME )
ƒ à
Từ các điều trên ta được ƒI HN = à
MNE
Mà đây là hai góc so le trong nên I H ∥ NE .

Câu 9.

156
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

A D

M
H O

a) Vì M A , MB là các tiếp tuyến của đường tròn (O ) tại A , B nên M


ƒ ƒ = 90◦ .
AO = MBO

Suy ra M ƒ ƒ = 180 .
AO + MBO
Mà 2 góc này ở vị trí đối nhau trong tứ giác M AOB.
Vậy tứ giác M AOB nội tiếp đường tròn hay bốn điểm M , A , O , B thuộc một đường tròn.

b) Vì M A , MB là các tiếp tuyến của đường tròn (O ) tại A , B và H là giao điểm của hai
đường thẳng AB và MO nên AB ⊥ MO tại H (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
Xét tam giác AMO vuông tại A có AH là đường cao (H ∈ MO ) ta có: M A 2 = MH.MO (hệ
thức lượng trong tam giác vuông) (1)
Vẽ 2 đoạn thẳng AC , AD .
Xét 4 M AC và 4 MD A có
ƒ chung
AMD
M AC = MD
ƒ ƒ A (tính chất góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn
cung đó)
Suy ra 4 M AC v 4 MD A (g-g)
M A MC
Suy ra = (cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
MD M A
⇔ M A 2 = MC.MD (2) Từ (1) và (2) suy ra M A 2 = MC.MD = MH.MO .
MC MH
c) Ta có M A 2 = MC.MD = MH.MO => =
MO MD
Xét 4 MCH và 4 MOD có DMO ƒ chung; MC = MH (cmt)
MO MD
Suy ra 4 MCH v 4 MOD (c-g-c)
⇒ CHM
ƒ = MDO ƒ (hai góc tương ứng) (3)
Mà MDO
ƒ = BDC ƒ = BAC ƒ (4 điểm A , C , B, D cùng thuộc đường tròn tâm O , 2 góc nội
tiếp cùng chắn cung BC ) (4)
Từ (3) và (4) suy ra CHM
ƒ =C ƒAB (5)

Mà CHM
ƒ + CH ƒ A = 90 ( AB ⊥ MO tại H ) (6)
Từ (5) và (6) suy ra C
ƒ AB + CH
ƒ A = 90◦ ⇔ C
ƒ AH + CH
ƒ A = 90◦ (do A , H , B thẳng hàng)
Xét 4 AHC có C ƒAH + CHƒ A = 90◦ ⇒ ACH
ƒ = 90◦ (định lý tổng 3 góc của một tam giác)
Vậy AC ⊥ CH .
Ta có tam giác AMO vuông tại A , đường cao AH .
Khi đó H A 2 = HM.HO (hệ thức lượng trong tam giác vuông).
HC HM
Vậy để chứng minh H A 2 = HC.HD ta đi chứng minh: HM.HO = HC.HD ⇔ = .
HO HD
Từ đó ta hướng đến việc chứng minh hai tam giác MCH và DOH đồng dạng.

157
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Mặt khác theo ý trên ta đã chứng minh được 4 MCH v 4 MOD


Từ đó ta đi chứng minh 4DOH v 4 MOD .
Ta có CHM
ƒ = CDO ƒ (cmt).
Mà góc CHM là góc ngoài của tứ giác CDOH suy ra tứ giác CDOH nội tiếp đường tròn
suy ra DCO
ƒ = DHO ƒ (góc nội tiếp cùng chắn cung DO ) (7) Mặt khác 4CDO cân tại O do
OC = OD = R nên DCOƒ = CDO
ƒ (8)
Từ (7) và (8) suy ra DHO = CDO
ƒ ƒ hay DHOƒ = MDOƒ (do M , C , D thẳng hàng).
Xét 4DOH và 4 MOD có MOD ƒ chung; DHO ƒ (cmt)
ƒ = MDO
Suy ra 4DOH v 4 MOD (g-g)
Mà 4 MCH v 4 MOD (cmt)
Suy ra 4 MCH v 4DOH (tính chất của hai tam giác đồng dạng).
HC HM
Suy ra = (cặp cạnh tương ứng tỉ lệ) suy ra HC.HD = HM.HO .
HO HD
Mà H A 2 = HM.HO (hệ thức lượng trong tam giác vuông AMO )
Suy ra H A 2 = HC.HD .


Câu 10.
K

A B D
O

a) Ta có K A , K C là hai tiếp tuyến của (O ) nên K


ƒ AO = K
ƒ CO = 90◦ ⇒ K
ƒ AO + K
ƒ CO = 180◦
Mà hai góc này đối diện nhau
Suy ra K AOC là tứ giác nội tiếp.
b) Xét đường tròn (O ) có C
ƒ ƒ (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
AB = BCD
cung cùng chắn cung CB)
Xét 4DC A và 4DBC có CD ƒ A chung; C
ƒ ƒ (cmt)
AB = BCD
⇒ 4DC A v 4DBC (g-g)
DC D A
⇒ = (cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
DB DC
⇒ DC 2 = DB.D A (1).

158
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

c) Ta có K A = K C (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau); O A = OC = R


Suy ra KO là đường trung trực của AC
⇒ C A ⊥ KO tại M và M là trung điểm của AC ; O là trung điểm AB
⇒ MO là đường trung bình của 4 ABC
⇒ MO ∥ BC ⇒ KO ∥ BC (đpcm).
Ta có 4OCK có OCKƒ = 90◦ (cmt) và CM ⊥ KO (cmt) nên OM.OK = OC 2 (Hệ thức lượng
trong tam giác vuông)
OM OB
Mà OC = OB = R ⇒ OM.OK = OB2 ⇒ =
OB OK
Xét 4OBM và 4OK B có MOB ƒ chung; OM = OB
OB OK
⇒ 4BOM v 4KOB (c-g-c)
⇒ OBM
ƒ = BKO ƒ (4) (hai góc tương ứng)
Lại có BC ∥ OK ⇒ BKO
ƒ=K ƒ BC (5) (cặp góc so le trong)
Từ (4) và (5) suy ra CBK = OBM (đpcm).
ƒ ƒ

Câu 11.
A

F
H

O M

B C
D

a) Ta có DK ⊥ BA ⇒ AK
ƒ D = 90◦
ƒ = 90◦
Tương tự, ta có DM ⊥ C A ⇒ AMD
Xét tứ giác AK DM có AK
ƒ ƒ = 90◦ + 90◦ = 180◦ mà chúng đối diện nhau nên tứ
D + AMD
giác AK DM nội tiếp.

b) Xét 4 ADB và 4 ACE có


BAD
ƒ=C ƒAE ; ƒ AEC (2 góc nội tiếp cùng chắn ˜
ABD = ƒ AC )
Suy ra 4 ADB v 4 ACE (g-g)
AD AC
⇒ = ⇒ AD.AE = AB.AC .
AB AE

c) Vì tứ giác AK DM nội tiếp (câu a) ⇒ AK ƒ ƒ (2 góc nội tiếp cùng chắn ¯


M = ADM AM ) (1)
Xét 4 ADM vuông tại M ⇒ D ƒ ƒ = 90◦ (2)
AM + ADM
Mà BAD
ƒ=D ƒ AM (giả thiết) (3)
Từ (1) , (2) , (3) ⇒ K
ƒ AD + AK
ƒ M = 90◦ ⇒ AE ⊥ K M .

159
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Kẻ BH ⊥ AC , K F ⊥ AC .
BH.AC 1
KHi đó S ABC = = .AB.AC. sin BAC
ƒ (4)
2 2
Xét 4 AK D và 4K F M có
AK
ƒ D=K ƒ F M = 90◦ (giả thiết)
K
ƒ DA = K
ƒ MF (2 góc nội tiếp cùng chắn ˜ AK )
⇒ 4 AK D v 4K F M (g-g)
KM KF AD.K F
⇒ = ⇒ KM = = AD. sin BAC
ƒ
AD AK AK
AE.K M 1
Suy ra S AK EM = = .AE.AD. sin BAC
ƒ (5)
2 2
Kết hợp câu b) và (4), (5) ⇒ S ABC = S AK EM .

Câu 12.
C

A B
O H

a) Vì Ax là tiếp tuyến của (O ) ⇒ Ax ⊥ AB tại A ⇒ C


ƒ AO = 90◦
ƒ = 90◦
Vì CD là tiếp tuyến của (O ) ⇒ CD ⊥ OM tại M ⇒ CMO
Xét tứ giác O ACM có: C
ƒ ƒ = 90◦ + 90◦ = 180◦ , lại ở vị trí đối nhau
AO + CMO
Suy ra tứ giác O ACM nội tiếp.

b) Xét (O ; R ) có hai tiếp tuyến AC , MC cắt nhau tại C


⇒ OC là phân giác của AOM ƒ (1) và AC = CM (2)
Hai tiếp tuyến BD , MD cắt nhau tại D ⇒ OD là phân giác của BOM
ƒ (3) và MD = BD
(4)
Mà AOM
ƒ + BOM ƒ = 180◦ (hai góc kề bù) (5)
ƒ = 90◦
Từ (1), (3) và (5) suy ra COD
Xét 4COD vuông tại O , đường cao OM có: CM.DM = OM 2 (hệ thức lượng) (6) Từ (2),
(4) và (6) suy ra AC.BD = OM 2 Mà OM = R nên AC.BD = R 2 không đổi.
Vậy tích AC.BD không phụ thuộc vào vị trí của M .

Ax ⊥ AB
ß
c) Ta có ⇒ AC ∥ BD (cùng vuông góc với AB)
B y ⊥ AB
CN N A AC
⇒ = = (Hệ quả Ta lét)
NB ND BD

160
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

CN CM
Mà AC = CM , BD = MD (cmt) ⇒ = ⇒ MN ∥ BD (định lý Ta let đảo)
NB MD
MN CN
Vì MN ∥ BD (cmt) ⇒ = (7)
BD CB
HN AN
Vì MN ∥ BD ⇒ HN ∥ BD ⇒ = (8)
BD AD
CN AN CN AN CN AN
Mà = (cmt) nên = hay = (9)
NB ND CN + NB AN + ND CB AD
MN HN
Từ (7), (8), (9) ⇒ = ⇒ MN = HN .
BD BD


Câu 13.
A

P
F O
H

I
B C
D

ƒ = 90◦ , AF
a) Vì BE ⊥ AC , CF ⊥ AB (giả thiết) nên AEH ƒ H = 90◦
Do đó AEH
ƒ + AF ƒ H = 180◦
Xét tứ giác AF HE có AEH
ƒ + AF ƒ H = 180◦
Mà hai góc AEH
ƒ và AF ƒ H ở vị trí đối nhau của tứ giác
⇒ Tứ giác AF HE nội tiếp đường tròn ⇒ Bốn điểm A , F , H , E cùng thuộc một đường
tròn.

ACQ = 90◦ Do đó 4 ACQ vuông tại C .


b) Vì C thuộc đường tròn (O ) đường kính AQ nên ƒ
Ta có BAD
ƒ+ƒ ABC = 90◦ (hai góc phụ nhau của 4 ABD vuông tại D )
C
ƒ AQC = 90◦ (hai góc phụ nhau của 4 ACQ vuông tại C )
AQ + ƒ
AQC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC của đường tròn (O ))
ABC = ƒ
ƒ
Suy ra BAD = C
ƒ ƒ AQ .

c) Vì tứ giác AF HE nội tiếp đường tròn (chứng minh trên)


Nên Fƒ ƒ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung F H )
AH = FEH
Hay BAD
ƒ = FEHƒ
ƒ = 90◦ (hai góc phụ nhau 4 ABD vuông tại D )
Mặt khác ABD + BAD
ƒ
Mà ƒAEF + FEH
ƒ=ƒ AEB = 90◦
Suy ra ƒABD = ƒAEF hay ABI
 =ƒ AEF

161
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Ta lại có BAI
 = BAD
ƒ+D AI


P
ƒ AE = D AI + C
ƒ AQ
BAD
ƒ=C ƒAQ (phần 2)
Suy ra BAI = P AE
 ƒ
Xét 4 AEP và 4 ABI có
P
ƒ  (chứng minh trên); ƒ
AE = BAI  (chứng minh trên)
AEF = ABI
⇒ 4 AEP v 4 ABI (g-g)
AP AE
⇒ = (tỉ số đồng dạng) (1)
AI AB
Xét 4 AEH và 4 ABQ có
AEH
ƒ=ƒ ABQ = 90◦ ; BAQ
ƒ=H ƒ AE (do BAI
 =P ƒ AE )
⇒ 4 AEH v 4 ABQ (g-g)
AE AH
⇒ = (tỉ số đồng dạng) (2)
AB AQ Å ã
AP AH AE
Từ (1) và (2) ta có = =
AI AQ AB
AP AI
⇒ =
AH AQ
⇒ P I ∥ HQ (định lí Ta - lét đảo) (đpcm).

§2 CHỨNG MINH THẲNG HÀNG, ĐỒNG QUY

Câu 1.
A

F
O
H

K C
B I

a) Xét tứ giác BFEC có BFC


 = BEC  = 90◦ (vì CF , BE là đường cao của tam giác ABC )
Mà hai góc này ở 2 đỉnh F , E kề nhau cùng nhìn cạnh BC
⇒ Tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn (dấu hiệu nhận biết)
⇒Kƒ BF = ƒFEC (góc ngoài bằng góc trong tại đỉnh đối diện)
Xét 4K BF và 4K CE có K ƒ BF = ƒFEC (chứng minh trên); Kb chung

162
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

⇒ 4K BF v 4K EC (góc - góc)
KB KF
⇒ = (cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
KE KC
⇒ K B.K C = K E.K F (điều phải chứng minh) (1).

b) Có tứ giác M ACB nội tiếp đường tròn (giả thiết)


⇒Kƒ MB = ƒACB (góc ngoài bằng góc trong tại đỉnh đối diện)
Xét 4K MB và 4K C A có Kb chung; KƒMB = ƒ ACB (chứng minh trên)
⇒ 4K MB v 4K C A (góc - góc)
K M KB
= (cặp cạnh tương ứng)
KC K A
⇒ K B.K C = K M.K A (2)
KM KE
Từ (1) và (2) ⇒ K M.K A = K E.K F ⇒ =
KF KA
K M K E
Xét 4K ME và 4K F A có Kb chung; = (chứng minh trên)
KF KA
⇒ 4K ME v 4K F A (cạnh - góc - cạnh)
⇒Kƒ EM = Kƒ AF (hai góc tương ứng) hay FEM
ƒ =M ƒ AF
Xét tứ giác M AEF có FEM = M AF (chứng minh trên), mà hai góc này ở hai đỉnh kề
ƒ ƒ
nhau cùng nhìn cạnh MF
⇒ tứ giác M AEF nội tiếp đường tròn (Dấu hiệu nhận biết).

c) Kẻ đường kính AN của đường tròn (O ; R )


Có 4 AHF vuông tại F (gt) ⇒ A , F , H thuộc đường tròn đường kính AH
Có 4 AHE vuông tại E (gt) ⇒ A , E , H thuộc đường tròn đường kính AH
⇒ A , F , H , E thuộc đường tròn đường kính AH mà tứ giác M AEF nội tiếp đường tròn
(cmt)
⇒ A , F , H , E , M thuộc đường tròn đường kính AH
⇒ AM ⊥ MH (tính chất)
Mà M thuộc đường tròn (O ; R ) có đường kính AN (cách vẽ) ⇒ AM ⊥ MN (Tính chất)
⇒ M , H , N thẳng hàng
ƒ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Có B thuộc (O ; R ) có đường kính AN ⇒ ABN
⇒ AB ⊥ BN mà CF ⊥ AB (gt) ⇒ BN ∥ CF (định lí) ⇒ BN ∥ CH (3)
Chứng minh tương tự ⇒ BH ∥ CN (4)
Từ (3) và (4) ⇒ BHCN là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)
Mà I là trung điểm của đường chéo BC (gt)
⇒ I là trung điểm của HN (tính chất)
Mà M , H , N thẳng hàng (chứng minh trên)
⇒ M , H , I thẳng hàng.

Câu 2.

163
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

O I
A B

H
K
E

ƒ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O ))


a) Xét tứ giác OIED có CED

 = 90 ( AB ⊥ CD tại O ) nên CED  = 180◦
IOD ƒ + IOD
Mà hai góc này ở vị trí đối nhau
Vậy tứ giác OIED nội tiếp đường tròn.

AEB = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)


b) Xét đường tròn (O ) có ƒ
Xét 4 AOH và 4 AEB có AOHƒ =ƒ AEB = 90◦ ; OƒAH chung
Suy ra 4 AOH v 4 AEB (g-g)
AO AH OH
⇒ = = (các cạnh tương ứng tỉ lệ)
AE AB EB
⇔ AH.AE = AB.AO = 2R.R = 2R 2
Do hai đường kính AB và CD vuông góc tại O nên C là điểm chính giữa cung AB hay
AC = CB
˜ ˆ
ƒ  ⇒ EC là tia phân giác của ƒ
⇒ AEC = BEC AEB
IB EB 1
⇒ = = (do I là trung điểm của OB)
IA EA 3
AO OH OA EA
Mà = hay =
AE BE OH EB
OA
⇒ = 3 ⇔ O A = 3OH . (đpcm)
OH
1 1
c) Xét tam giác ABD có DO là đường trung tuyến và OH = O A = OD nên H là trọng
3 3
tâm của tam giác ⇒ AH đi qua trung điểm của BD .
Lại có OK là đường cao trong tam giác OBD cân tại O nên K cũng là trung điểm của
BD
Do đó A , H , K thẳng hàng
AEB = 90◦ ); BK ⊥ AQ tại D (do ƒ
Xét tam giác Q AB có AK ⊥ QB tại E (do ƒ ADB là góc nội
tiếp chắn nửa đường tròn)

164
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

⇒ K là trực tâm của tam giác Q AB ⇒ QK ⊥ AB (1)


Xét tam giác OBD có I , K là trung điểm của OB, BD nên IK là đường trung bình
Do đó IK ∥ OD , mà OD ⊥ OB nên IK ⊥ OB (2)
Từ (1) và (2) suy ra ba điểm Q ; K ; I thẳng hàng (đpcm).

Câu 3.
A

E I
K

N
F

H
O

B C
D T

ƒ = 90◦
a) Vì AD là đường cao của 4 ABC nên AD ⊥ BC tại D ⇒ HDC
ƒ = 90◦
Vì BE là đường cao của 4 ABC nên BE ⊥ AC tại E ⇒ HEC
◦ ◦ ◦
Xét tứ giác DHEC có HDC
ƒ + HEC ƒ = 90 + 90 = 180
Mà hai góc này ở vị trí đối nhau
⇒tứ giác DHEC nội tiếp (theo dấu hiệu nhận biết)
Lấy O là trung điểm của đoạn thẳng HC
Vậy O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác DHEC .

b) Xét đường tròn tâm (O ) có D


 ƒ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung DC )
IC = DEC
Hay CI
 N = DEN
ƒ
Xét 4EDN và 4 ICN có
CI
 ƒ (chứng minh trên)
N = DEN
END
ƒ = I NC (hai góc đối đỉnh)
Vậy 4EDN v 4 ICN (góc-góc)
EN DN
⇒ = (các cạnh tương ứng)
IN CN
⇒ N I.ND = NE.NC .

c) Chứng minh MN ∥ AB
Vì CF là đường cao của 4 ABC nên CF ⊥ AB tại D ⇒ BFC  = 90◦

ƒ = 90 hay BEC ◦
 = 90 (cmt) Xét tứ giác BFEC có BFC  = 90◦
HEC  = BEC
Mà hai góc này cùng kề cạnh EF và nhìn cạnh BC ⇒ Tứ giác BFEC nội tiếp (theo dấu
hiệu nhận biết)
⇒ƒAFE = ƒACB (tính chất góc ngoài của tứ giác nội tiếp)

165
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Hay ƒ
AFE = DCE
ƒ
Mà DCE = D IE (hai góc nội tiếp cùng chắn cung DE )
ƒ 
AFE = D
⇒ƒ  IE (1)
Tương tự ta chứng minh được tứ giác BDE A nội tiếp
⇒ DEC
ƒ=ƒ ABC (tính chất góc ngoài của tứ giác nội tiếp)
Ta có à
MEN = ƒABC (cùng phụ ƒFEC )
⇒ DEC
ƒ=à MEN
Mà DEC
ƒ=D IC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung DC )
⇒ MEN = D IC
à 
⇒ Tứ giác MEN I nội tiếp đường tròn (dấu hiệu nhận biết)
⇒àEMN = EI  N (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EN ) (2)
Mà AFE = D I N (cmt) hay ƒ
ƒ  AFE = EI
 N ⇒ƒ AFE = à
EMN
Mà hai góc này ở vị trí so le trong ⇒ MN ∥ AB(dấu hiệu nhận biết)
Chứng minh H , T , G thẳng hàng
Xét (O ) có HCK
ƒ = HGK ƒ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung HK )
Do MN ∥ AB (cmt) mà AB ⊥ CF ⇒ MN ⊥ CF ⇒ K à MN + K
ƒ HC = 90◦
Mà HK
ƒ C = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa(O ))
⇒Kƒ CH + K ƒ HC = 90◦
Do đó: Kà MN = HCK
ƒ = HGK ƒ hay HGN ƒ =K à MN (3)
Xét (O ) có IDC = IEC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung IC )
 
Hay TDN
ƒ = IEN 
Tứ giác MEN I nội tiếp (cmt) ⇒ Iƒ  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung N I )
MN = IEN
Do đó Iƒ MN = TDN
ƒ
Từ đó chứng minh được 4 MN I v 4DNT (g-g)
MN NI
⇒ = (cạnh tương ứng)
DN NT
⇒ N I.ND = MN.NT
Xét (O ) có KGC
ƒ=K ƒEC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung K C )
Hay NGC = NEK
ƒ ƒ
Từ đó chứng minh được 4GNC v 4ENK (g-g)
GN NC
⇒ = (cạnh tương ứng) ⇒ GN.NK = NE.NC
NE NK
Mà N I.ND = NE.NC (ý b) ⇒ N I.ND = GN.NK
Mà N I.ND = MN.NT (cmt)
MN NK
⇒ MN.NT = GN.NK ⇒ =
GN NT
⇒ 4TGN v 4K MN (c-g-c)
⇒ TGN
ƒ =K à MN (4) (cặp góc tương ứng)
Từ (3) và (4) ⇒ TGN
ƒ = HGN
ƒ
⇒ H , T , G thẳng hàng.

Câu 4.

166
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

C
K

H P

A B
I O F

a) Vì CD ⊥ AB tại I nên BI  H = 90◦


Xét (O ), ta có BK
ƒ H = BK
ƒ A = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét tứ BI HK có BI  H + BK
ƒ H = 90◦ + 90◦ = 180◦
Mà hai góc BI  H, BK
ƒ H ở vị trí đối nhau
Suy ra tứ giác BI HK nội tiếp.

b) Xét 4 AI H và 4 AK B có AI
 AK B = 90◦ ; BAK
H=ƒ ƒ chung
Suy ra 4 AI H v 4 AK B (g-g)
AI AH
Suy ra = (cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
AK AB
⇒ AH.AK = AI.AB
1 R
Lại có I là trung điểm của O A nên AI = O A =
2 2
R 2
Suy ra AH.AK = AI.AB = .2R = R (không đổi).
2
c) Chứng minh IP ∥ K D
Ta có CP ⊥ AK ⇒ CP
ƒ A = 90◦
Xét tứ giác ACP I có CP
ƒ A = CI
 A = 90◦
Mà hai góc này ở hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh C A
Suy ra tứ giác ACP I nội tiếp
Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ACP I , ta có
CIP
 =C ƒAP = CƒAK (hai góc nội tiếp cùng chắn CPˆ)
1
Mà Cƒ AK = sđCK˜ (góc nội tiếp chắn CK˜ của (O ))
2
 = 1 sđCK
Suy ra CIP ˜ (1)
2
_
ƒ = 1 sđCK
Xét (O ) ta có CDK ˜ (góc nội tiếp chắn CK ) (2)
2
 ƒ = 1 sđCK
Từ (1) và (2) suy ra CIP = CDK ˜
2
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị
Suy ra IP ∥ K D .

167
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Chứng minh D , F , K thẳng hàng


Ta có ƒ AK B = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O ))
ACB = ƒ
⇒ AK ⊥ MB, BC ⊥ M A
AK ⊥ MB, BC ⊥ M A
ß
Xét 4 M AB có
BC ∩ AK = {E }
Suy ra E là trực tâm của 4 M AB
Suy ra ME ⊥ AB hay MF ⊥ AB
Mà CI ⊥ AB
Suy ra CI ∥ MF
AI AH
Xét 4 AEF có H I ∥ EF ⇒ = (định lí Thales) (3)
AF AE
Xét 4 ACE vuông tại C có đường cao CP , ta có AP.AE = C A 2 (HTL)
Vì I là trung điểm của AO và CI ⊥ AO nên CI là đường trung trực của AO
Suy ra C A = CO = R
Khi đó AP.AE = C A 2 = R 2
Lại có AH.AK = R 2 (chứng minh phần b)
AP AH
Suy ra AP.AE = AH.AK ⇒ = (4)
AK AE
AP AI
Từ (3) và (4) suy ra =
AK AF
Suy ra IP ∥ K F (Thales đảo)
IP ∥ K D
ß
Ta có ⇒ D , F , K thẳng hàng. Cách 2:
IP ∥ K F

• Gọi F 0 là giao điểm của DK và AB.


• Cần chứng minh F 0 ≡ F .
• Có EF ⊥ AB nên cần chứng minh cho EF 0 ⊥ AB.
• Hay cần chứng minh cho tứ giác BF 0 EK nội tiếp.
• Tứ giác BF 0 EK nội tiếp vì EK
ƒ F 0 = AK
ƒ D=ƒ
ACD = ƒ
ABC = F
ƒ 0 BE .

Câu 5.
A

F
H

B
D C

168
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

a) Ta có AD , BE là đường cao của 4 ABC


Suy ra ƒADC = 90◦ , BEC
 = 90◦
Xét tứ giác CEHD có HDC
ƒ + HEC ƒ = 90◦ + 90◦ = 180◦
Mà hai góc này ở vị trí đối diện
Suy ra tứ giác CEHD là tứ giác nội tiếp (dhnb).
b) Xét 4BDH và 4BEC có EBC
 là góc chung; BDH  = 90◦
ƒ = BEC
Suy ra 4BDH v 4BEC (g.g)
BD BH
Nên = (cặp cạnh tương ứng tỉ lệ) hay BD.BC = BH.BE (1)
BE BC
Xét đường tròn ngoại tiếp 4CDE có DCI,
 DK I là góc nội tiếp chắn D
ˆI
1
Suy ra DCI
 = DKI = sđD ˆI hay BK
ƒ D = BCI

2
Xét 4BDK và 4BIC có CBKƒ là góc chung; BK ƒ  (cmt)
D = BCI
Suy ra 4BDK v 4BIC (g.g)
BD BK
Nên = (cặp cạnh tương ứng tỉ lệ) hay BD.BC = BK.BI (2)
BI BC
Từ (1) và (2) suy ra BK.BI = BH.BE (đpcm).
c) Vì CF là đường cao của 4 ABC nên ƒ AFC = 90◦
Xét tứ giác AFDC có ƒ AFC = ƒADC = 90◦
Mà hai đỉnh này liên tiếp cùng nhìn cạnh AC
Vậy tứ giác AFDC là tứ giác nội tiếp (dhnb)
Suy ra ƒ ƒ = 180◦ hay BAC
F AC + FDC ƒ + FDCƒ = 180◦ (5)
Có C , D , I , K cùng thuộc đường tròn ngoại tiếp 4CDE nên CD IK là tứ giác nội tiếp
nên IK I = 180◦ (tc) hay BK
C + CD ƒ I = 180◦ (3)
C + CD
Có A , B, K , C cùng thuộc (O ) nên ABK C là tứ giác nội tiếp suy ra BAC
ƒ + BK
ƒ C = 180◦
(tc) (4)
Từ (3) và (4) suy ra CD ƒ (6) Từ (5) và (6) suy ra CD
I = BAC ƒ = 180◦ hay FD
I + FDC I = 180◦
Vậy F , D , I thẳng hàng.

Câu 6.
A

K D

E
H O

F C
B I

a) Vì BD và CE là hai đường cao của 4 ABC ⇒ BEC


 = BDC ƒ = 90◦
Xét tứ giác BEDC có BEC
 = BDCƒ = 90◦ .
Mà D và E là hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh BC .
Suy ra tứ giác BEDC nội tiếp (dấu hiệu nhận biết).

169
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

b) Vì tứ giác BEDC là tứ giác nội tiếp (cmt)


⇒ BED
ƒ + BCD ƒ = 180◦ (hai góc đối nhau) Mà FEB ƒ = 180◦ (hai góc kề bù)
 + BED
⇒ FEB
 = BCDƒ.
Xét 4FEB và 4FCD có: Fb chung; FEB  = BCDƒ ( cmt)
⇒ 4FEB v 4FCD (g.g)
FE FB
⇒ = (các cạnh tương ứng tỉ lệ)
FC FD
Từ đó suy ra FE.FD = FB.FC .

c) Chứng minh H , I , G thẳng hàng. Xét (O ) có AG là đường kính; B C ∈ (O )


⇒ƒ ACG = 90◦ (góc nội
ABG = ƒ  tiếp chắn nửa đường tròn)
ABG = 90◦
BG ⊥ AB ƒ
Ta có ⇒ BG ∥ CH (Từ vuông góc đến song song)
CE ⊥ AB
ACG = 90◦

CG ⊥ AC ƒ
Ta có ⇒ CG ∥ BH (Từ vuông góc đến song song)
BD ⊥ AC
Xét tứ giác BHCG có BG ∥ CH , CG ∥ BH ⇒ BHCG là hình bình hành (dhnb)
Mà I là trung điểm của BC .
⇒ I là trung điểm của HG .
⇒ H , I , G thẳng hàng.
Chứng minh F H ⊥ AI Gọi K là giao điểm của AF với đường tròn (O )
Vì tứ giác AK BC nội tiếp đường tròn (O ) ⇒ FK
ƒ B=ƒFC A (t/c tứ giác nội tiếp)
Xét 4FK B và 4FC A có Fb chung; FK ƒ B=ƒFC A (cmt)
⇒ 4FK B v 4FC A (g.g)
FK FB
⇒ = (các cạnh tương ứng tỉ lệ)
FC F A
⇒ FK.F A = FB.FC
Mà FB.FC = FE.FD (chứng minh trên)
Từ đó suy ra FK.F A = FE.FD ⇔ 4FK E v 4FD A (c.g.c)
⇔ Tứ giác AK ED nội tiếp
Mà tứ giác AEHD nội tiếp
⇒ A , K , E , H , D cùng thuộc đường tròn đường kính AH
⇔ AK
ƒ H = 90◦ hay AK ⊥ K H
Xét (O ) có AG là đường kính, K ∈ (O )
ƒ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⇒ AKG
⇒ GK ⊥ AK , mà AK ⊥ K H
⇒ H , G , K thẳng hàng.
Mà H , I , G thẳng hàng (chứng minh trên) ⇒ H , I , G , K thẳng hàng.
⇒ IK ⊥ AF ⇔ H là trực tâm 4 AIF
⇒ F H ⊥ AI (đpcm).

Câu 7.

170
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

D N J

I F E

A C
O B

AD ⊥ O A
ß
a) AD , DE lần lượt là tiếp tuyến của (O ) tại A và E ⇒ ⇒D
ƒ ƒ = 90◦
AO = DEO
DE ⊥ OE
Tứ giác ADEO có D
ƒ ƒ = 90◦ + 90◦ = 180◦ , mà 2 góc ở vị trí đối nhau
AO + DEO
⇒ ADEO là tứ giác nội tiếp ⇒ A , D , E , O cùng thuộc một đường tròn.

b) AD , DE lần lượt là tiếp tuyến của (O ) tại A và E cắt nhau tại D


⇒ AD = DE ⇒ D thuộc trung trực AE
OD là phân giác ƒAOE ⇒ AODƒ = EODƒ
O A = OE = R ⇒ O thuộc trung trực AE ⇒ OD là trung trực AE ⇒ OD ⊥ AE tại H
Mà ƒAEB = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⇒ BE ⊥ AE tại E ⇒ OD ∥ BE
Xét ∆D AO vuông tại A , đường cao AH có
DH.DO = D A 2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông).

AFB = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ AF ⊥ DB tại F
c) ƒ
Xét 4D AF và 4DBA có: D b chung, DF
ƒ A=DƒAB = 90◦
4D AF v 4DBA (g-g)
DF DO
⇒ DF.DB = D A 2 ⇒ DH.DO = DF.DB ⇒ =
DH DB
DF DO
Xét 4DF H và 4DOB có: Db chung, =
DH DB
⇒ 4DF H v 4DOB (c-g-c)
⇒ DF
ƒ H = DOB
ƒ
Xét 4D AO và 4 NOB có: O A = OB = R , D
ƒ ƒ = 90◦ , DO
AO = NOB ƒ ƒ (OD ∥ BE , 2
A = NBO
góc đồng vị)
⇒ 4D AO = 4 NOB (g.c.g) ⇒ AD = ON .
Mà AD ∥ ON ⇒ ADNO là hình bình hành
Vì D
ƒ AO = 90◦ ⇒ ADNO là hình chữ nhật
⇒ ON ⊥ D J , DN ∥ AB, I là trung điểm DO
Xét 4 JDO có ON, DE là đường cao cắt nhau tại M ⇒ M là trực tâm ⇒ J M ⊥ OD (1)
ƒ ƒ (DN ∥ AB, 2 góc so le trong), AOD
JDO = AOD ƒ = DOE
ƒ
⇒ƒJDO = ƒJOD

171
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

⇒ 4 JDO cân tại J Mà J I là trung tuyến ⇒ J I là đường cao ⇒ J I ⊥ DO (2)


Từ (1) và (2) ⇒ J , M , I thẳng hàng.

Câu 8.
A

K
J N

M H O

B C
D I

a) Ta có BN và CM là các đường cao nên BMC


ƒ = BNCƒ = 90◦
Do đó tứ giác BMNC có hai góc kề nhau cùng nhìn cũng BC dưới một góc bằng nhau.
Vậy tứ giác BMNC nội tiếp.

b) Gọi AD là đường cao hạ từ A của tam giác ABC .


Xét 4 ADB và 4CMB có ƒ ƒ = 90◦ ; ƒ
ADB = CMB ƒ (góc chung)
ABD = CBM
⇒ 4 ADB v 4CMB (g-g)
AB CB
⇒ = ⇒ BM.BA = CB.DB (1) Chứng minh tương tự 4 ADC v 4BNC (g-g) ⇒
DB MB
AC BC
= ⇒ CN.C A = BC.DC (2) Từ (1) và (2) suy ra BM.BA + CN.C A = CB.DB +
DC NC
BC.DC = BC. (DB + DC ) = BC.BC = BC 2 (đpcm).

c) Gọi J là trung điểm AH


Xét tứ giác AMHN có à AMH + AN
ƒ H = 90◦ + 90◦ = 180◦
⇒ AMHN là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH
Ta có 4 J M A cân tại J nên Jƒ
AM = J
ƒ M A (3)
Tứ giác BMNC nội tiếp đường tròn đường kính BC nên I là tâm của đường tròn này.
Do đó 4 I MC cân tại I .
⇒ƒI MC = ƒ ICM (4)
Mà BAD = BCM
ƒ ƒ (cùng phụ với ƒ ABC ) (5)
Từ (3),(4) và (5) suy ra AM
ƒ J=ƒ I MC
⇒ 90◦ = àAMH = AM ƒ J + Jƒ
MH = ƒ I MC + JƒMH = I M I = 90◦
M J hay J
Vậy M I là tiếp tuyến của ( J ).
Ta có AK
ƒ M+à AN M = 180◦
⇒ MK
ƒ C + CK
ƒ AN M = 180◦
A+à
⇒ MK
ƒ ABC = 180◦
C + 2ƒ
Mà ƒ
M IC = 2ƒ ABC ⇒ MKƒ C+ƒ M IC = 180◦
Suy ra tứ giác MK IC nội tiếp ⇒ MKƒI = ƒ MCI ⇒ MK
ƒI = à
MK H
Suy ra K , I , H thẳng hàng.

172
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Câu 9.
M

O A
H

a) Vì AM là tiếp tuyến của (O ) (gt)⇒ AM ⊥ MO ⇒ AMO ƒ = 90◦ .


Xét (O ) có ON là một phần của đường kính, BC là dây cung, N là trung điểm của BC
(gt)
⇒ ON ⊥ CB (tính chất đường kính và dây cung) ⇒ ON ƒ A = 90◦
Xét tứ giác AMON có AMOƒ + ON ƒ A = 90◦ + 90◦ = 180◦
Mà hai góc này ở vị trí đối nhau
⇒ Tứ giác AMON nội tiếp (dấu hiệu nhận biết).

b) Xét (O ) có AMB ƒ (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn
ƒ = ACM
MB)
¯
Xét 4 AMB và 4 ACM có M
ƒ AB chung; AMB
ƒ = ACMƒ (cmt)
⇒ 4 AMB v 4 ACM (g.g)
AM AB
⇒ = ⇒ AM 2 = AB.AC (1)
AC AM
Vì H là hình chiếu của M lên AO ⇒ MH ⊥ O A
Xét 4 MO A vuông tại M có MH ⊥ O A ⇒ AM 2 = AH.AO (hệ thức lượng trong tam giác
vuông) (2)
AH AB
Từ (1) và (2) ⇒ AB.AC = AH.AO ⇒ =
AC AO
AH AB
Xét 4H AB và 4C AO có H ƒ AB chung; = (chứng minh trên)
AC AO
⇒ 4 H AB v 4C AO (c.g.c)
⇒ AHB
ƒ=ƒ ACO
Mà AHB + BHO
ƒ ƒ = 180◦ (hai góc kề bù)
⇒ƒ ƒ = 180◦
ACO + BHO
Xét tứ giác OHBC có ƒ ƒ = 180◦
ACO + BHO
Mà hai góc này ở vị trí đối nhau
⇒ Tứ giác OHBC nội tiếp (dấu hiệu nhận biết)
⇒ OCH
ƒ = OBHƒ (góc nội tiếp cùng chắn cung OH ).

173
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

c) Xét tứ giác OEHF có OEH


ƒ + OF ƒ H = 90◦ + 90◦ = 180◦
Mà hai góc này ở vị trí đối nhau
⇒ Tứ giác OEHF nội tiếp
⇒ OEF
ƒ = OHF ƒ (góc nội tiếp cùng chắn cung OF ) (3)
Xét tứ giác OEBN có OEB
ƒ + ONBƒ = 90◦ + 90◦ = 180◦
Mà hai góc này ở vị trí đối nhau
⇒ Tứ giác OEBN nội tiếp
⇒ OEN
ƒ = OBN ƒ (góc nội tiếp cùng chắn cung ON ) (4)
Do tứ giác OHBC nội tiếp ⇒ OHC ƒ (góc nội tiếp cùng chắn cung OC ) Hay OHF
ƒ = OBC ƒ=
ƒ (5) Từ (3), (4), (5) ⇒ OEF
OBN ƒ = OENƒ ⇒ Ba điểm E , F , N thẳng hàng.

Câu 10.

A E

M
F
N
H
O

B P
C

O0

ƒ = 90◦
a) Vì điểm M là hình chiếu của B trên AC nên BMC

Tương tự BNC
ƒ = 90
Xét tứ giác BN MC ta có BMC
á ƒ (= 90◦ ) nên tứ giác BN MC là tứ giác nội tiếp.
=BNC

b) Vì tứ giác BN MC là tứ giác nội tiếp nên à ƒ (1) (cùng chắn CM


CN M = CBM ¯)
Xét (O ) ta có CBE
 =ƒ CFE (2) (cùng chắn ˜
CE )
Từ (1) và (2) ta có MN ∥ EF .
BM ⊥ C A

c) Ta có ⇒ BH ∥ DC (3)
DC ⊥ C A
Tương tự BD ∥ HC (4)
Từ (3) và (4) nên tứ giác BDCH là hình bình hành mà P là trung điểm BC nên ba điểm
H , P , D thẳng hàng.

d) Ta có O A ⊥ MN ⇒ d ∥ O A
Gọi O 0 là điểm đối xứng của O qua BC ⇒ O 0 cố định
Xét 4DH A có OP là đường trung bình ⇒ AH = 2OP = OO 0
Mà AH ∥ OO 0 (do cùng vuông góc với BC )
Nên tứ giác AHOO 0 là hình bình hành ⇒ HO 0 ∥ O A ⇒ O 0 H ⊥ MN ⇒ O 0 ∈ d .

174
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Câu 11.
M

C H
K

O
A B

BOC = 90◦ (vì AB ⊥ CD ); BHC


a) Xét tứ giác OBHC có ƒ ƒ = 90◦ (vì CH ⊥ BM )
Suy ra ƒ ƒ = 180◦
BOC + BMC
Vậy tứ giác OBHC nội tiếp được đường tròn đường kính BC .

b) Vì tứ giác OBHC nội tiếp được đường tròn đường kính BC , nên ta có
ƒ = 1 sđOC
CHO ˜ (góc nội tiếp chắn cung OC ) (1)
2
1 ˜
BHO = sđOB (góc nội tiếp chắn cung OB) (2)
ƒ
2
Mà sđOC
˜ = sđOB ˜ (vì OC = OB = R ) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra CHO ƒ.
ƒ = BHO
Vậy HO là phân giác của CHBƒ.
CE CH
Xét 4CHB có HO là phân giác của CHB
ƒ nên ta có = ACB = 90◦ (góc nội
(4) Vì ƒ
BE BH
ƒ = 90◦ (hai góc kề bù)
tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ BCM
⇒ 4BCM vuông tại C ⇒ CBM
ƒ + CMBƒ = 90◦ (5)
Vì 4CHM vuông tại H ⇒ HCM ƒ = 90◦ hay HCM
ƒ + CMH ƒ + CMBƒ = 90◦ (6)
Từ (5) và (6) ⇒ HCM
ƒ = CBM
ƒ
Xét 4BCH và 4CMH có BHCƒ = CHMƒ = 90◦ và HCM
ƒ = CBM ƒ (theo chứng minh trên)
⇒ 4BCH v 4CMH (g-g)
CH HM
⇒ = (7)
BH HC
CE HM
Từ (4) và (7) ⇒ = ⇒ (đpcm).
BE HC
ƒ = 90◦ ⇒ CM là đường kính của đường tròn ngoại tiếp 4CMH
c) Vì CHM
Vì K thuộc đường tròn ngoại tiếp 4CMH ⇒ CKƒ M = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường
tròn)
ƒ = 90◦ ⇒ CEM
Vì BCM ƒ + CMEƒ = 90◦ hay CEK
ƒ + CMEƒ = 90◦ (8)
ƒ = 90◦ ⇒ BC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp 4CMH
Vì BCM
ƒ = 1 sđCK
⇒ BCK ƒ = 1 sđCK
˜ hay ECK ˜ (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
2 2

175
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

1
ƒ = sđCK
Lại có EMK ˜ (góc nội tiếp)
2
Suy ra CMK
ƒ = ECK ƒ (9)
Từ (8) và (9) ⇒ CEK ƒ = 90◦ ⇒ CK
ƒ + ECK ƒ E = 90◦

Vậy CK
ƒ E + CK
ƒ M = 180 ⇒ 3 điểm M , K , E thẳng hàng.

Câu 12.
M

I D
B

K
H
F

A C
O

a) Xét đường tròn (O ; R ) có


M A , MB là tiếp tuyến của (O ; R ) tại A , B nên M
ƒ ƒ = 90◦ và M A = MB
AC = MBC
MO là phân giác góc AMBƒ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Xét tứ giác AMBO có M ƒ ƒ = 90◦ + 90◦ = 180◦ .
AC + MBC
Mà M ƒ AC , MBC
ƒ là hai góc đối nhau.
Nên AMBO là tứ giác nội tiếp (dhnb)
Tam giác M AB cân tại A có MO là phân giác góc AMB ƒ nên MO là đường cao của tam
giác M AB
ƒ = 90◦
⇒ MHB
Xét 4 MHB và 4 MBO có MHB
ƒ = MBOƒ = 90◦ ; M
c chung
Nên 4 MHB v 4 MBO (g-g)
MH MB
⇒ = (hai cặp cạnh tương ứng)
MB MO
⇒ MB2 = MH.MO (1) (đpcm).

b) Ta có MBD
ƒ là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, chắn cung BD
˜
ƒ là góc nội tiếp chắn cung BD
MCB ˜
⇒ MBD = MCB (hệ quả)
ƒ ƒ
Xét 4 MBD và 4 MCB có MBD
ƒ = MCB ƒ (cmt); M c chung
Nên 4 MBD v 4 MCB (g-g)
MB MD
⇒ = (hai cặp cạnh tương ứng)
MC MB

176
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

⇒ MB2 = MC.MD (2)


MD MO
Từ (1) và (2) suy ra MC.MD = MH.MO ⇒ =
MH MC
Xét 4 MDH và 4 MOC có
MD MO c
= ; M chung
MH MC
⇒ 4 MDH v 4 MOC (c-g-c)
ƒ (hai góc tương ứng)
MHD = MCO
à
Mà àMHD + DHO ƒ = 180◦ (hai góc kề bù)
⇒ MCO
ƒ + DHO ƒ = 180◦ hay DCO
ƒ + DHO ƒ = 180◦
Xét tứ giác COHD có DCO ƒ = 180◦ , mà DCO,
ƒ + DHO ƒ DHOƒ là hai góc đối nhau.
Nên COHD là tứ giác nội tiếp.

c) Ta có AB ⊥ BC , AB ⊥ MO ⇒ MO ∥ BC , MD ⊥ AD
Gọi giao điểm của MB và HC là E , giao điểm của EI và BC là F
Ta có MD
ƒ A=àMH A = 90◦ nên MDH A là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính M A
⇒ DH
I = DHM
à=D ƒAM = DBA ƒ ⇒ 4 IDH v 4BI H .
ƒ = DBH
ID I H
⇒ = ⇔ I H 2 = IB.ID (3)
I H IB
Tương tự 4 I MD v 4 IBM ⇒ I M 2 = IB.ID (4)
Từ (3) và (4) ⇒ I M = I H hay I là trung điểm của MH
CF EF BF
Vì BC ∥ MO ⇒ BC ∥ MH ⇒ = = ⇒ FC = FB nên F là trung điểm của BC .
I M EI MI
M I 2 M I MH K M
Xét 4K M I và 4K CF có K ƒ MI = K
ƒ CF ; = = =
CF 2CF BC KC
⇒ 4K M I 4K CF (c-g-c)
⇒ MK
ƒI = CK ƒ F ⇒ I , K , F thẳng hàng.
Do đó MB, HC , IK đồng quy tại E (đpcm).

Câu 13.

M
P

O
H

A
B K I C

a) Xét tứ giác AMON có AMO


ƒ + ANOƒ = 90◦ + 90◦ = 180◦
Vậy tứ giác AMON nội tiếp.

b) Vì AM , AN là hai tiếp tuyến của (O ) kẻ từ A ; AO ∩ MN = H , do đó AO ⊥ MN .


Xét 4 ANO vuông tại N , có N H ⊥ AO , suy ra AN 2 = AH.AO .

177
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Dễ chứng minh 4 ANB v 4 ACN (g - g)


AN AB
Suy ra = ⇒ AN 2 = AB.AC
AC AN
AB AO
Vậy AH.AO = AB.AC hay = .
AH AC
AB AO
Xét 4 ABH và 4 AOC có Oƒ AC chung; = (cmt)
AH AC
Vậy 4 ABH v 4 AOC (c - g - c).

c) Kéo dài N I cắt (O ) tại P 0 , ta cần chứng minh MP 0 ∥ BC , hay P ≡ P 0 .


Thật vậy, ta có: 5 điểm A , M , O , I , N cùng thuộc đường tròn đường kính AO .
Tứ giác AOI N nội tiếp nên AI  N =Oc1
Mà O c2 = 1 à
c1 = O MON
2
1
0N = à
Xét đường tròn (O ) ta lại có MP
à MON
2
Vậy MP
à 0 N = AI
 N , mà hai góc này ở vị trí đồng vị, suy ra MP 0 ∥ BC .
Khi đó ta có P ≡ P 0 , hay ba điểm N , I , P thẳng hàng.

Câu 14.

E
F M

D
K

A B
O

ƒ = 90◦ (tính chất tiếp tuyến)


a) Ta có: OMD
ƒ = 90◦ (tính chất tiếp tuyến)
DBO
OMD
ƒ + DBOƒ = 90◦ + 90◦ = 180◦
Nên tứ giác OMDB là tứ giác nội tiếp.

b) Gọi OE ∩ BC = {K }
Ta có 4OFB cân tại O có OE là đường cao
⇒ OE đồng thời là đường phân giác
⇒ƒFOE = ƒ
EOB
⇒ 4OFE = 4OBE (c-g-c)
⇒ƒ EBO = 90◦ ⇒ EF ⊥ FO nên EF là tiếp tuyến của (O ).
EFO = ƒ

178
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

c) Ta có ƒ EBO = 90◦ + 90◦ = 180◦


EFO + ƒ
⇒ FEBO là tứ giác nội tiếp
⇒ BEO ƒ (cùng chắn cung BO )
ƒ = OFB
⇒ 4K FO ∼ 4K EB (g-g)
K F KO
⇒ = ⇒ K F.K B = KO.K E
KE KB
Ta có 4 MOB đều ⇒ MOB
ƒ = MBO ƒ = 60◦
ƒ = OMB ®
DM = DB
Ta có MD và DB là 2 tiếp tuyến của (O ) cắt nhau tại D ⇒
MOD ƒ = 30◦
ƒ = DOB
p
3
Vì 4DBO vuông tại B ⇒ DB = tan 30.OB = R
3
Ta có MO
ƒ A = 180◦ − 60◦ = 120◦
⇒ MOC
ƒ = COƒ A = 60◦ (tính chất 2 tiếp tuyếnpcắt nhau) p p
Vì 4CO A vuông tại A nên AC = tan 60.R = 3R ⇒ BC =p AC 2 + AB 2
p = 7R
AC KO 3R.R 21
Xét 4 ACB vuông tại A có sin ƒ ABC = = ⇒ KO = p = R
BC OB 7R 7
Xét 4OBE vuông tại B có OB2 = OK.OE
p
2 21
⇒R = R.OE
p7
21
⇒ OE = R
3 … p
p 21 2 3
⇒ BE = OE 2 − OB2 = R2 − R2 = R
9 3
⇒ BE = 2DB ⇔ DB = DE
Mà DB = DM ⇒ DM = DB = DE
4BK E vuông tại K có D là trung điểm của BE
1
⇒ K D = DE = DB = BE
2
Hay DM = DK ⇒ D thuộc trung trực của MK .

§3 QUỸ TÍCH, ĐIỂM, ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH

Câu 1.
B

Q D

E H
H0
A O

179
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

a) Theo giả thiết AB, AC lần lượt là hai tiếp tuyến của (O ) ta có
ABO = ƒ
ƒ ACO = 90◦ (tính chất tiếp tuyến)
Xét tứ giác ABOC ta có ƒABO + ƒACO = 180◦
Mà ƒABO ; ƒ
ACO là hai góc đối nhau
Suy ra tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp (dấu hiệu nhận biết).
b) Chứng minh IC 2 = IB.IE
Ta có ICE  = 1 sđ˜
 = IBC EC
2
Xét 4 IEC và 4 ICB ta có: ICE  ; BIC
 = IBC  chung
Suy ra 4 IEC v 4 ICB (g.g)
IE IC
Ta có = ⇔ IC 2 = IB.IE
IC IB
Vậy IC 2 = IB.IE (đpcm) Chứng minh BD//AC
I A IB
Theo giả thiết I là trung điểm AC ⇒ I A 2 = IB2 nên I A 2 = IB.IE suy ra =
IE I A
I A IB 
Xét 4 I AB và 4 IE A ta có = ; AIB chung
IE I A
⇒ 4 I AB v ∆ IE A (c.g.c)
⇒ IBA
 = I AE  1 
 ADB = sđEBE
Lại có: IBA = ƒ ˘
2
Suy ra: BD//AC (cặp góc so le trong bằng nhau)
Vậy BD//AC .
c) Theo giả thiết: HQ ∥ BD ⇒ EHQ
ƒ =D b = ECQ
ƒ
Xét tức giác EQHC ta có: EHQ = ECQ
ƒ ƒ
Suy ra tứ giác EQHC là tứ giác nội tiếp (dhnb)
⇒ HEQ
ƒ = HCQ
ƒ (1)
Chứng minh tương
 1 tự: 
tứ giác ABHC là tứ giác nội tiếp
⇒ BCH ƒ = BH
ƒ = BAH ˜ (2)
2
Từ (1) , (2) suy ra QEH ƒ hay BAD
ƒ = BAH ƒ (đpcm)
ƒ = QED
Vậy BAD
ƒ = QED ƒ.

d) Do H 0 là trực tâm của ∆ ABC nên BH 0 ⊥ AC , CH 0 ⊥ AB, OC ⊥ AC , OB ⊥ AB


Nên BH 0 //OC , CH 0 //OB và OB = OC = R
Suy ra tứ giác BH 0 CO là hình thoi
⇒ BH 0 = OC ⇒ H 0 ∈ (B; R )
Vậy H 0 thuộc một đường tròn cố định.


Câu 2.
C
K

E
I
O0
M

A H O B

180
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

I = 90◦
a) Xét đường tròn (O ), ta có K H ⊥ AB ⇒ BH
 = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
ICB
Xét tứ giác BH IC có BH  = 90◦ + 90◦ = 180◦ , mà hai góc này ở vị trí đối nhau
I + ICB
Nên tứ giác BH IC nội tiếp (dhnb).
b) Ta chứng minh được 4 AI H v 4 ABC (g-g)
AI AB
⇒ = ⇒ AI · AC = AB · AH (1)
AH AC
ƒ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
BEA
Ta có 4BH I v 4BE A (g-g)
BH BE
⇒ = ⇒ BE · BI = BH · AB (2)
BI AB
Từ (1) và (2) AI · AC + BI · BE = AB · AH + AB · BH = AB2
Mà AB = 2R nên AI · AC + BI · BE = 4R 2
Do R không đổi nên AI.AC + BI.BE không đổi.

c) Ta chứng minh được tứ giác IE AH nội tiếp


⇒ IEH
 = I AH (hai góc nội tiếp cùng chắn cung I H )
1
Mà CEB
 =CƒAB = Sd CB
d
2
Ta chứng minh được 4CO A vuông cân tại O ⇒ C
ƒ AB = 45◦
⇒ CEB
 + BEHƒ = 2C ƒAB = 2.45◦ = 90◦ ⇒ CEH
ƒ = 90◦ ⇒ HE ⊥ CE
Gọi tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEH là O 0
Gọi M là trung điểm của CO .
⇒ O 0 M ∥ HO
⇒ O 0 M là đường trung trực của đoạn thẳng OC .
Vậy khi K di động trên cung AC thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEH nằm
trên đường trung trực của đoạn thẳng CO cố định.


Câu 3.
B

E
A F
H O

a) Xét (O ), ta có
ABC = ƒ
ƒ ADB (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn BC
ˆ)
Xét 4 ABC và 4 ADB có: ƒ ABC = ƒ ADB (cmt); BAD
ƒ chung
⇒ 4 ABC v 4 ADB (g-g) (1).

181
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

b) Từ (1) ⇒ AB2 = AC · AD
Ta có 4 ABO vuông tại B ( AB là tiếp tuyến) có BH ⊥ O A (gt)
⇒ AB2 = AH.AO ⇒ AH.AO = AC.AD .
AH AD
c) Ta có AH.AO = AC.AD ⇒ = ⇒ 4 ACH v 4 AOD (c.g.c)
AC AO
⇒ ACH
ƒ = AOD ƒ (2)
⇒ tứ giác DOHC nội tiếp (góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong ờ đỉnh đối diện).
Tia AO cắt (O ) tại E và F (E nằm giữa A và F ) ⇒ E là điểm cố định.
Suy ra ƒ ACE = ƒ AFD (tứ giác EFDC nội tiếp) (3)
1
⇒ƒAFD = AOD ƒ (4)
2

Từ (2), (3), (4) ⇒ ƒ
ACE = ACH ⇒ CE là phân giác của HC
ƒ A hay tia phân giảc của HC
ƒ A
2
luôn đi qua một điểm cố định khi cát tuyến ACD thay đổi nhưng không đi qua tâm O .

Câu 4.

1 O
A B
2
K
I
H
1

a) Ta có AB và CD là hai đường kính của (O ) nên C


ƒ AD ; ƒ
ADB; ƒ
ACB; DBC
ƒ là các góc nội

tiếp chắn nửa đường tròn. Do đó C
ƒ AD = ƒ
ADB = ƒ ƒ = 90 .
ACB = DBC
Vậy tứ giác ADBC là hình chữ nhật (đpcm).

b) Ta có MN là tiếp tuyến của đường tròn tâm (O ) nên ABM ƒ = 90◦ .


ƒ = ABN
⇒ 4 ABM vuông tại B ⇒ C c2 .
c1 = A
AC = 90◦
´
A
c1 + A
c2 = D
ƒ
⇒A b.
c2 = N
A b = 180◦ − ABN
c1 + N ƒ = 90◦

182
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Mà Cc1 = A
c2 ( cmt) ⇒ C b.
c1 = N
◦ ƒ = 180◦
Lại có C1 + DCM = 180 ⇒ N
c ƒ b + DCM
mà hai góc này ở vị trí đối nhau nên tứ giác MCDN nội tiếp (đpcm).

c) Ta có I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác DCMN nên IO là đường trung trực của
CD , I H là đường trung trực của MN . Do đó IO ⊥ CD ; I H ⊥ MN .
Ta có AO ⊥ MN ; I H ⊥ MN ⇒ AO//I H (1)
Tam giác AMN vuông tại A có đường trung tuyến MN
⇒ H A = HM = HN ⇒ 4 AHM cân tại H ⇒ C ƒAK = M c.
Ta có tứ giác DCMN nội tiếp ⇒ ƒ ADC = M
c⇒ ƒADC = C AK
ƒ
◦ ◦
Mà ADC + C1 = 90 ⇒ AK C = 90 ⇒ 4 AK C vuông tại K ⇒ AH ⊥ CD tại K .
ƒ c ƒ
Ta có AH ⊥ CD ; OI ⊥ CD ⇒ AH//OI (2)
Từ (1) và (2) ⇒ Tứ giác AOI H là hình bình hành ⇒ I H = O A = R (không đổi)
Ta có H là hình chiếu của I trên đường thẳng x y cố định, I H = R (không đổi)
Do đó khi đường kính CD quay xung quanh điểm O thì điểm I thuộc đường thẳng
song song với x y và cách x y một khoảng bằng R .

Câu 5.
A

B C
D M

E
K

ƒ = 90◦ (vì E là hình chiếu của C lên AK )


a) Ta có CEO
ƒ = 90◦ (vì dây BC cố định không đi qua O và M là trung điểm của BC )
CMO
Tứ giác CEMO có CEO
ƒ = CMO ƒ = 90◦ nên nội tiếp đường tròn đường kinh OC
Vậy bốn điểm C , O , E , M cùng thuộc một đường tròn.
 1 
◦ ƒ
b) Xét 4 ABD và 4 AK C có ADB = ACK = 90 ; ABD = AK C = sđ AC
ƒ ƒ ƒ ˜
2
Do đó 4 ABD v 4 AK C (g-g)
AB AD
⇒ = (cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
AK AC
⇒ AB.AC = AD.AK
Vậy AB.AC = AD.2R .
ADC = 90◦ (vì AD ⊥ BC )
Ta có ƒ
AEC = 90◦ (vì E là hình chiếu của C lên AK )
ƒ

183
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”


Tứ giác CED A có ƒ 1 AEC= 90 nên nội tiếp đường tròn đường kính AC
ADC = ƒ
Suy ra CDE
ƒ=C ƒ AE = sđ˜EC
 1 2 
Mà CBK
ƒ=C ƒAE = sđCK˜
2
⇒ CDE
ƒ = CBK
ƒ
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị
Vậy DE ∥ BK .

ƒ = 1 sđ˜
 
c) Ta có CME
ƒ = COE EC
 1 2
C
ƒ ƒ = sđ˜
AE = MDE EC
2
Mà CME
ƒ = MDE ƒ (góc ngoài của tam giác)
ƒ + MED
⇒ MDE
ƒ = MED ƒ
Vậy 4 MDE cân tại M (1)
Chứng minh 4 MEF cân:
Ta có MFO
ƒ = MBO ƒ (2) (góc nội tiếp cùng chắn cung MO )
MC
ƒ ƒ (3) (góc nội tiếp cùng chắn cung MO )
O = MEO
MC
ƒ ƒ (4) (4OBC cân)
O = MBO
Từ (2) , (3) , (4) suy ra MFO
ƒ = MEO
ƒ
Do đó 4 MEF cân tại M (5)
Từ (1) và (5) suy ra MD = ME = MF
Mà M là trung điểm BC cố định.
Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp 4DEF là một điểm M cố định khi A di động trên cung
lớn BC .


Câu 6.

D
K
E

H
G O

B F M C

ƒ = 90◦ nên điểm D thuộc đường tròn đường kính BC .


a) Ta có CDB
 = 90◦ nên điểm E thuộc đường tròn đường kính BC .
Ta có CEB
Suy ra bốn điểm B, C , D , E cùng thuộc đường tròn đường kính BC .

184
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

b) Tính số đo góc BHC


Gọi M là trung điểm BC .pDo đó OM ⊥ BC (vì OBC là tam giác cân tại O ).
MC 3 ƒ = 30◦ .
Suy ra cos OCM
ƒ= = ⇒ OCM
OC 2
Do tam giác OBC cân tại O nên góc ƒCOB = 120◦ .
Vì BAC
ƒ là góc nội tiếp chắn cung BC nên BACƒ = 1ƒ BOC = 60◦ .
2
Xét tứ giác AEHD có Ab + Eb+H b = 360◦ ⇒ EHD
b +D ƒ = 360◦ − (90◦ + 90◦ + 60◦ ) = 120◦ .
Suy ra BHC
ƒ = EHDƒ = 120◦ .
Chứng minh OBDƒ = OCEƒ
Theo chứng minh trên ta có ƒ ƒ = 120◦ và hai góc này cùng chắn BC nên
BOC = BHC
BOHC là tứ giác nội tiếp.
Do đó OBH
ƒ = OCHƒ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung OH ).
Suy ra OBD = OCE
ƒ ƒ.

c) Kéo dài AH cắt BC tại F . Vì H là trực tâm của tam giác ABC nên AF ⊥ BC .
1 ˜
Ta có G
ƒ AB = K
ƒ CB = sđK B (hai góc nội tiếp cùng chắn cung K B)
2
K
ƒ ƒ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BE , BCDE là tứ giác nội tiếp)
CB = GDB
Suy ra G
ƒ AB = K
ƒ CB = GDB
ƒ ⇒G ƒ ƒ và đây là hai góc cùng nhìn GB
AB = GDB
Do đó AGBD là tứ giác nội tiếp.
Vì AGBD là tứ giác nội tiếp và BD
ƒ A = 90◦ do đó BG
ƒ A = BD
ƒ A = 90◦ .
Ta có G
ƒ AB = K
ƒ CB (chứng minh trên)
Trong tam giác ABC có Kƒ CB = ƒBAF (cùng phụ với góc ƒABC )
Xét hai tam giác AGB và AFB có ƒ AGB = ƒ AFB = 90◦ ; AB chung; G ƒ BAF (chứng
AB = ƒ
minh trên)
Do đó 4 AGB = 4 AFB (ch -gn)
Suy ra AG = AF (hai cạnh tương ứng bằng nhau)
Lại có AF ⊥ BC (chứng minh trên) nên BC là tiếp tuyến của ( A ; AG )
Mà AF = AG ⇒ BC là tiếp tuyến của ( A ; AG ).

Câu 7.
B D

A E H O

a) Xét 4 ABC và 4 ADB có


ƒ chung
BAC
ƒ (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung BC )
ABC = BDC
ƒ
Do đó 4 ABC 4 ADB (góc - góc).

185
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

b) Ta có AB là tiếp tuyến của đường tròn (O ) ⇒ AB ⊥ OB


Suy ra 4 AOB vuông tại B có BH là đường cao.
Suy ra AH.AO = AB2 (hệ thức lượng) (1)
AB AC
Lại có 4 ABC v 4 ADB suy ra =
AD AB
Suy ra AB2 = AD.AC (2)
Vậy từ (1) và (2) suy ra: AH.AO = AD.AC .
AH AD
c) Ta có AH.AO = AD.AC suy ra = .
AC AO
AH AD
Xét 4 AOC và 4 ADH có Ab chung; = (vì AH.AO = AD.AC )
AC AO
Do đó 4 AOC 4 ADH (c-g-c)
Suy ra ƒ
AOC = ADH
ƒ
Vậy tứ giác HODC nội tiếp.
Gọi E , F lần lượt là giao điểm của AO và đường tròn (O ) (E nằm giữa A và O )
1
Ta có DCF
ƒ = DOF
ƒ
2
Mà tứ giác HODC nội tiếp nên DOF
ƒ = DCH
ƒ
1
Do đó DCF
ƒ = DCH ƒ
2
Suy ra CF là đường phân giác của DCH
ƒ

Mà FCE = 90 suy ra CF ⊥ CE
ƒ
Do đó CE là tia phân giác của HC
ƒ A.
Vậy tia phân giác của HC A đi qua điểm E cố định.
ƒ

§4 CỰC TRỊ HÌNH HỌC

Câu 1.
x y

C
I

A N O B

a) Xét (O )
 = 90◦ hay C
Vì Ax là tiếp tuyến của (O ) nên Ax ⊥ AB tại A ⇒ xAO ƒ AO = 90◦

186
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

ƒ = 90◦
Vì CD là tiếp tuyến của (O ) nên CD ⊥ OM tại M ⇒ CMO
Xét tứ giác ACMO có C ƒ ƒ = 90◦ + 90◦ = 180◦
AO + CMO
Mà hai góc này lại ở vị trí đối nhau
⇒ Tứ giác ACMO nội tiếp đường tròn (dấu hiệu nhận biết)
⇒ Bốn điểm A , C , M , O cùng thuộc một đường tròn.
IC AC
b) Chứng minh =
IB BD
Vì B y là tiếp tuyến của (O ) nên B y ⊥ AB tại B
Mà Ax ⊥ AB tại A (cmt) nên suy ra Ax ∥ B y (cùng vuông góc với AB) hay AC ∥ BD
IC AC
⇒ = (hệ quả Ta-let) (1)
IB BD
Chứng minh I là trung điểm của MN
Xét (O ) có AC và MC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại C
⇒ AC = MC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) (2)
BD và MD là hai tiếp tuyến cắt nhau tại D
⇒ BD = MD (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) (3)
IC MC
Từ (1), (2), (3) ⇒ =
IB MD
⇒ M I ∥ BD (Ta lét đảo)
MI CI
⇒ = (hệ quả) (4)
BD CB
IN AI
Vì M I ∥ BD (cmt) ⇒ I N ∥ BD ⇒ = (hệ quả Ta - let) (5)
BD AD
IC AI IC AI IC AI
Mà = (cmt) ⇒ = hay = (6)
IB ID IB + IC ID + AI BC AD
MI IN
Từ (4), (5), (6) ⇒ = ⇒ I M = I N hay I là trung điểm của MN .
BD BD

c) Ta có AC ∥ BD (cmt) suy ra tứ giác ABDC là hình thang (dhnb)


Mà CƒAO = 90◦ (cmt) hay C
ƒ AB = 90◦ nên hình thang ABDC là hình thang vuông
AC + BD AC + BD
⇒ S ABCD = · AB = · 2R = ( AC + BD ) .R = (CM + MD ) .R = CD.R
2 2
Vậy diện tích ABDC nhỏ nhất khi CD nhỏ nhất ⇔ CD ∥ AB ⇒ CD = AB = 2R suy ra M
là điểm chính giữa cung AB.
Khi đó S ABCD nhỏ nhất bằng 2R.R = 2R 2 (đơn vị diện tích).

Câu 2.

187
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

O I M
A B

N E
D

a) Xét (O ) đường kính AB có ƒAEB = 90◦ AB ⊥ CD (gt) ⇒ HOB


ƒ = 90◦
Xét tứ giác OHEB có HEB ƒ = 90◦ + 90◦ = 180◦
ƒ + HOB
Mà 2 góc ở vị trí đối nhau ⇒ Tứ giác OHEB là tứ giác nội tiếp (dhnb).
b) Xét 4 AOH và 4 AEB có
ƒ chung
BAE
AOH
ƒ =ƒ ABE = 90◦ (cmt)
⇒ 4 AOH v 4 AEB (g-g)
AH AO
⇒ = (2 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
AB AE
⇒ AH.AE = AB.AO
⇒ AH.AE = 2R.R = 2R 2 (đpcm).
OH AO
c) Ta có 4 AOH v 4 AEB (cmt) ⇒ = (2 cạnh tương ứng tỉ lệ)
EB AE
OH EB
⇒ = (1)
OA EA
Ta có AB ⊥ CD (gt) và O A = OB = R ⇒ CD là đường trung trực của AB ⇒ C A = CB (tc)
⇒C ˜A = CBˆ (quan hệ giữa dây và cung)
1 d  1 d
Mặt khác: CE ƒ A = sC A ; CEB = sCB (góc nội tiếp)
2 2
⇒ CE
ƒ A = CEB

⇒ EI là phân giác của ƒ AEB
Xét 4 AEB có đường phân giác EI
EB IB
⇒ = (tc) (2)
EA IA
1 1 IB 1
Mà IB = OB ( gt) ⇒ IB = AB ⇒ = (3)
2 4 IA 3
OH 1
Từ (1), (2) và (3) ⇒ = .
OA 3
d) Kẻ EM, EN lần lượt vuông góc với AB, CD tại M, N .
Xét 4 AEB vuông tại E có đường cao EM ⇒ E A.EB = EM.AB (htl )
⇒ E A.EB = EM.2R
Xét (O ), đường kính CD ⇒ CED ƒ = 90◦
Xét 4CED vuông tại E có đường cao EN
⇒ ED.EC = EN.CD (hệ thức lượng)
⇒ ED.EC = EN.2R

188
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Do đó, E A.EB.EC.ED = EM.EN.4R 2


EM 2 + EN 2
Mặt khác, ta có: EM.EN 6
2
Xét tứ giác OMEN có à MON = ONE ƒ = OMEƒ = 90◦ ⇒ OMEN là hình chữ nhật (dhnb)
⇒ EN = OM (tc)
EM 2 + OM 2
⇒ EM.EN 6
2
Xét 4OME vuông tại M có: EM 2 + OM 2 = OE 2 (pytago)
OE 2 R 2
⇒ EM.EN 6 =
2 2
R2
⇒ E A.EB.EC.ED 6 .4 R 2 = 2 R 4
2
Dấu 00 =00 xảy ra ⇔ EM = EN ⇔ OMEN là hình vuông ⇔ OE là phân giác của BOD
ƒ
⇔ EOD
ƒ=ƒ EOB ⇔ ED˜ = EBˆ hay E là điểm chính giữa của cung nhỏ BD
˜.
4
Vậy E A.EB.EC.ED lớn nhất là 2R khi I là giao điểm của OB và CE với E là điểm
chính giữa của cung BD .

Câu 3.
C

E
N
M

A B
O H

a) Xét đường tròn (O ) có AB; CD là các đường kính và AB ⊥ CD (gt)



⇒ sđ ˜
AD = sđ˜
AC = ÄsđBD
˜ = sđCB
ä = 90
ˆ
1
Lại có EHB
ƒ = sđ ˜ ˆ (góc có đỉnh ở trong đường tròn chắn cung ˜
AD + EB AD và EB
ˆ ) (1)
2
ƒ = sđ ˜
1 Ä ä
ˆ (góc có đỉnh ở trong đường tròn chắn cung ˜
ENB AC + EB AC và EB
ˆ ) (2)
2
Mà ˜AD = ˜ AC (cmt) (3)
Từ (1); (2) và (3) ta được EHB ƒ ; mà EHB
ƒ = ENB ƒ và ENBƒ là hai góc ở hai đỉnh liên tiếp
cùng nhìn cạnh EB một góc bằng nhau
⇒ Tứ giác EBHN nội tiếp đường tròn (dhnb) (đpcm).

b) Xét đường tròn (O ) có AB là đường kính có


ACB = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ 4BC A vuông tại C
ƒ
AEB = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
ƒ
Ta có EBHN là tứ giác nội tiếp (cmt)
⇒ NEB
ƒ+N ƒ HB = 180◦ (tính chất), có NEB
ƒ = 90◦ (cmt)

189
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

⇒Nƒ HB = 90◦ ⇒ 4BHN vuông tại H


Xét 4BC A và 4BHN lần lượt vuông tại C và H có CBA
ƒ = HBN
ƒ
⇒ 4BC A 4BHN (g-g)
BN BH
⇒ = (cạnh tương ứng)
BA BC
⇒ BN.BC = BA.BH (đpcm).

c) Xét (O ) có
ƒ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
• CD là đường kính ⇒ CED
ƒ = 90◦
• AB ⊥ CD (gt) ⇒ COH
_
• ECD
ƒ=E ƒ AD (góc nội tiếp (O ) cùng chắn ED )⇒ ECO
ƒ=M AD (4)
ƒ
◦ ◦ ƒ = 90◦ )
Xét tứ giác OCEH có COH
ƒ = 90 (cmt); CEH ƒ = 90 (do CED
Mà COH
ƒ ; CEHƒ là hai góc đối nhau
⇒ OCEH là tứ giác nội tiếp ⇒ DH ƒ ƒ (cùng bù OHE
A = ECO ƒ ) (5)
Từ (4) và (5) ⇒ M AD = DH A (cùng bằng ECO )
ƒ ƒ ƒ
Xét 4 AOD có O A = OD (bán kính đường tròn (O ))
⇒ 4 AOD cân tại O ⇒ O ƒ AD = OD
ƒ A⇒H ƒ AD = ADM
ƒ
Xét 4 M AD và 4DH A có
+) M
ƒ AD = DH
ƒ A (cmt); +) H
ƒ ƒ (cmt)
AD = ADM
⇒ 4 M AD ∼ 4DH A (g-g)
MD AD
⇒ = (cạnh tương ứng)
DA HA
⇒ MD.H A = AD 2
1 1 1 1
Ta có S AMHD = S4 AMH + S4 ADH = MO.AH + DO.AH = AH ( MO + DO ) = AH.MD
2 2 2 2
(5)
Mà có MD.H A = AD 2 (cmt) (6)
lại có 4O AD vuông tại O ⇒ AD 2 = O A 2 + OD 2 = 2R 2 (với R là bán kính (O )) (7)
Từ (5); (6); (7) ⇒ S AMHD = R 2 (không đổi) (đpcm).
Ta có S4 AED = S AMHD + S4EMH (8)
Mà có S AMHD không đổi ⇒ S4EMH lớn nhất khi S4 AED lớn nhất (9) Ta có diện tích của
tam giác AED bằng đáy AD nhân với chiều cao từ đỉnh E xuống đáy AD tương ứng
Ta có AD cố định; ƒ AED = 45◦ ⇒ khoảng cách từ E tới AD lớn nhất khi E là điểm chính
giữa cung nhỏ BC ˆ
⇒ S 4 AED lớn nhất khi E là điểm chính giữa cung nhỏ BC ˆ (10)
Từ (8); (9) và (10) ⇒ S4EMH lớn nhất khi E là điểm chính giữa cung nhỏ BC ˆ.

Câu 4.

190
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Q
F

H
K O
A B M
I D

P I M = 90◦ .
a) Vì I là trung điểm của AB nên OP ⊥ AB ⇒ ƒ
ƒ = 90◦ ⇒ PEM
QP là đường kính ⇒ QEP ƒ = 90◦ .
Mà ƒP I M và PEM
ƒ cùng chắn cung P M dưới một góc vuông
Nên tứ giác P IEM nội tiếp.

b) Xét 4P ID và 4PQE có IPD


 chung ; P
 ƒ (= 90◦ )
ID = PEQ
Do đó 4P ID v 4PEQ (g-g).
PI PD
⇒ = ⇒ P I.PQ = PE.PD .
PE PQ

c) Ta có AF ∥ PE ⇒ FPE  =ƒ
Ä PF Aä (so le trong).
Lại có PF A = PEB P A = PB
ƒ  ˜ ˆ .
⇒ FPE
 = PEB  (ở vị trí đồng vị) ⇒ PF ∥ EB (1).
ƒ = 90◦ (QP đường kính) ⇒ FP ⊥ QF (2).
Mà QFP
Từ (1) , (2) suy ra: EB ⊥ QF (đpcm).

d) Trên AE lấy K sao cho AK = BE , Q là điểm chính giữa cung lớn ˜


AB
⇒ Q A = QB ⇒ Q A = QB.
˜ ˜
1
Xét 4Q AK và 4QBE có Q A = QB(cmt); Q
ƒ ƒ = sđQE
AK = QBE ˜; AK = BE
2
⇒ 4Q AK = 4QEB (c-g-c)
⇒ QK = QE (hai cạnh tương ứng).
⇒ 4QK E cân tại Q .
⇒ QH là đường trung tuyến ⇒ K H = HE .
Chu vi 4BHE là EB + HB + EH = AK + K H + HB = AH + HB > AB (bất đẳng thức trong
tam giác AHB) (đpcm).

Câu 5.

191
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

K I
H
A O B

a) Ta có ƒ
ABD , ƒ
ACB cùng chắn nửa đường tròn đường kính AB ⇒ ƒ ACB = 90◦
ABD = ƒ

C
ƒ AD chắn nửa đường tròn đường tròn đường kính CD ⇒ C
ƒ AD = 90

Suy ra ⇒ DBA = ACB = C AD = 90
ƒ ƒ ƒ
⇒ACBD là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết)

b) Ta có 4 ABF vuông tại B ⇒ ƒ BAF = 90◦ Lại có C


BF A + ƒ ƒ BAF = 90◦
AB + ƒ
⇒ƒBF A = C
ƒ AB
Mà C AB = OC A (4OC A cân tại O )
ƒ ƒ
⇒ƒBF A = OC
ƒ A
Mà OC A + DCE = 180◦ ⇒ ECD
ƒ ƒ ƒ = 180◦
ƒ + EFD
⇒ ECDF là tứ giác nội tiếp
Gọi AK ∩ CD = {H } Ta có 4 AEF vuông tại A có K là trung điểm EF ⇒ K A = K F = EK
Nên 4K AF cân tại K ⇒ K ƒAF = K
ƒ FA
Mà OƒAD = OD
ƒ A (4O AD cân tại O )
⇒Kƒ FA +Oƒ AD = OD
ƒ A+K ƒAF

Mà K F A + O AD = 90 (4BAF vuông tại B)
ƒ ƒ
⇒ OD
ƒ A+K ƒ AF = 90◦
Xét 4 ADH có H ƒAD + HD
ƒ ƒ = 180◦
A + AHD
◦ ƒ = 180◦ − 90◦ = 90◦ ⇒ 4 AHD vuông tại H

⇒ AHD
ƒ = 180 − H ƒAD + HD
ƒ A ⇒ AHD

c) Ta có DCEF nội tiếp ( I ) ⇒ IE = IC = ID = IF


⇒ 4 ICD cân tại I có IO là trung tuyến ⇒ IO ⊥ CD
Mà AK ⊥ CD ⇒ IO//AK (1)
4 IEF cân tại I có IK là trung tuyến ⇒ IK ⊥ EF
Mà AO ⊥ EF ⇒ AO ∥ K I (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AK IO là hình bình hành ⇒ K I = AO = R
1 1
Ta có S IEF = K I.EF = R (BE + BF )
2 2

192
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Do R không đổi nên


p S IEF min khi BE + BF là nhỏ nhất
Ta có BE + BF > 2 BE.BF
1
Xét 4 AEF vuông tại A có AB là đường cao ⇒ BE.BF = AB2 S IEF > .R.2.2R = 2R 2
2
Dấu bằng xảy ra khi BE = BF ⇔ K ≡ B ⇒ AB ⊥ CD .

Câu 6.

A H
D
I P

M
Q

B
C

AI M = 90◦ ( I M ⊥ AB tại I ); à
a) Xét tứ giác AI MH có ƒ AHM = 90◦ ( MH ⊥ AD tại H )
AHM = 90◦ + 90◦ = 180◦
AI M + à
⇒ƒ
Mà hai góc ở vị trí đối nhau. Suy ra tứ giác AI MH nội tiếp đường tròn
Hay bốn điểm A , H , M , I cùng thuộc một đường tròn.

b) Xét 4 M AB và 4 MDC có
AMB
ƒ = DMCƒ (đối đỉnh)
BAC = MDC (hai góc nội tiếp cùng chắn BC
ƒ ƒ ˆ của (O ))
⇒ 4 M AB v 4 MDC (g-g)
M A MD
⇒ = (cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
MB MC
⇒ M A.MC = MB.MD .

c) Vì tứ giác AI MH nội tiếp đường tròn ⇒ H


ƒ H AM (hai góc nội tiếp cùng chắn HM
IM = à ¯)
Mà à ƒ (hai góc nội tiếp cùng chắn DC
H AM = DBC ˜ của (O ))
⇒H ƒ I M = DBC
ƒ
Ta có tứ giác AI MH nội tiếp đường tròn ⇒ Iƒ I AM (hai góc nội tiếp cùng chắn
HM = ƒ
I M)
˜
Mà ƒ ƒ (hai góc nội tiếp cùng chắn BC
I AM = BDC ˆ của (O ))
⇒ Iƒ
HM = BDCƒ
Xét 4 I MH và 4BCD có Hƒ ƒ (cmt); Iƒ
I M = DBC ƒ (cmt)
HM = BDC
⇒ 4 I MH v 4BCD (g-g)
I M 2 I M2 I H2
Å ã
S I MH S I MH
⇒ = = ⇒ = (1)
S BCD BC BC 2 S BCD BD 2

193
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

AQ ⊥ BD

Kẻ ⇒ AQ ∥ CP
CP ⊥ BD
Xét 4 AQM và 4CQP cóAQ ∥ CP
CP CM
⇒ = 

AQ AM 


 S CM
1 BCD
CP.BD ⇒ = (2)
S BCD CP  S ABD AM
= 2 = 
S ABD 1

AQ 

BD.AQ 
2
S I HM S I HM S BCD I H 2 CM
Từ (1) và (2) ⇔ = . = .
S ABD S BDC S ABD BD 2 AN
Ta có (BM − MD )2 > 0 ⇔ BM 2 + MD 2 > 2.BM.MD
⇒ (BM + MD )2 > 4BM.MD (3)
⇔ BD 2 > 4BM.MD
4 AMB ∼ 4DMC (cmt) ⇒ AM.MC = BM.MD
1 1
⇒ BD 2 > 4.AM.MC ⇒ 2
6
BD 4.AM.MC
S I HM I H 2 CM H I2 MC H I2
Ta có = . 6 . = .
S BDC BD 2 AM 4.AM.MC AM 4 AM 2

Câu 7.

E C

N F
P

A B
M O

ƒ = 90◦ (gt).
a) Ta có COM
ƒ = 90◦ .
Do CD là đường kính của (O ) nên CND
Xét tứ giác OMNC có COM
ƒ + CND ƒ = 180◦ nên tứ giác OMNC nội tiếp.

b) Xét 4DMO và 4DCN có DNC ƒ = 90◦ ; ODM


ƒ = DOM ƒ chung
Do đó 4DMO v 4DCN (g-g)
DM DO
⇒ = ⇔ DM.DN = DC.DO = 2R.R = 2R 2 .
DC DN
Tam giác ECD vuông tại C có O là trung điểm của CD ; O ∥ CE (Cùng vuông góc với
CD )
Nên OM là đường trung bình của tam giác DCE ⇒ M là trung điểm của DE .

194
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Do đó, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DCE là M .


Tứ giác nội tiếp DECF có DEF
ƒ = DCF ƒ (Cùng chắn cung DF )
Tứ giác nội tiếp DNCB có DNB
ƒ = DCBƒ (Cùng chắn cung DB)
Từ đó ta có DNB = DEF mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên FE ∥ NB (1)
ƒ ƒ
Ta lại có EF ⊥ DF (Tứ giác DECF nội tiếp đường tròn đường kính DE ) và AN ⊥ BN
(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra AN ∥ DF .

1 Ä ˜ ˜ä 1 Ä ˜ ˆ ä ƒ
ƒ = sđ NC
c) Ta có BPD + BD = sđ NC + BC = NDB.
2 2
Xét 4 MDB và 4BPD có BPD ƒ ; PDB
ƒ = NDB ƒ = 45◦
ƒ = MBD
Nên 4 MDB v 4BPD (g-g)
MB DB
⇒ = ⇔ MB.DP = BD 2 = 2R 2 .
BD DP
Ta có AM.CP = ( AB − MB) . (CD − DP ) .
= (2R − MB) (2R − DP )
= 4R 2 + MB.PD − 2R ( MB + PD )
AM −GM p p p 2
= 6R 2 − 2R ( MB + PD ) 6R 2 − 2R.2 MB.PD = 6R 2 − 4 2R = 2 2 − 1 .R 2
6

O A OC O A OC 2R
Theo bất đẳng thức AM - GM ta có + >2 . =p
AM CP AM CP AM.CP
2R
>q
p 2
2 2 − 1 R2
p
= 2 + 2.
p
O A OC 2 + 2 2O A p 
Dấu “=” xảy ra khi = = ⇔ AM = p = 2 − 2 R.
AM CP 2 2 + 2p 
Suy ra điểm M nằm trên đoạn O A sao cho AM = 2 − 2 R .
O A OC p
Vậy giá trị nhỏ nhất của + là 2 + 2.
AM CP


§5 CÁC DẠNG KHÁC

Câu 1.

195
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

E O
I

ƒ = 90◦ (giả thiết)


a) Ta có EHO
E
ƒ AO = 90◦ (tính chất tiếp tuyến)
⇒ EHO
ƒ =E ƒ AO = 90◦
Xét tứ giác AHOE có ⇒ EHO
ƒ =E ƒAO = 90◦ (cmt)
Mà đỉnh A và đỉnh H là hai đỉnh kề nhau của tứ giác AHOE
⇒ Tứ giác AHOE nội tiếp.

b) Ta có E A = EB (Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)


Mà O A = OB = R suy ra EO là đường trung trực của AB
M IO = 90◦
⇒ EO ⊥ AB ⇒ ƒ
Xét 4OHE và 4OI M có EHO M IO = 90◦ ; MOE
ƒ =ƒ ƒ chung
⇒ 4OHE v 4OI M (g-g)
OH OE
⇒ = ⇒ OH.OM = OI.OE .
OI OM
c) Chứng minh à MH A = OHB
ƒ

Ta có EHO
ƒ = 90 (giả thiết)
EBO = 90◦ (tính chất tiếp tuyến)
ƒ
Xét tứ giác EHOB có EHO
ƒ +ƒ EBO = 90◦ + 90◦ = 180◦
Mà EHO
ƒ và ƒ EBO là hai góc đối của tứ giác EHOB
⇒ Tứ giác EHOB nội tiếp
⇒ BHO
ƒ = BEO ƒ (hai góc nội tiếp cùng chắn OB ˜)
Có tứ giác AHOE nội tiếp ⇒ à MH A = ƒAEO (cùng bù với AHO
ƒ)
Mặt khác AEO = BEO (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
ƒ ƒ
⇒à ƒ (đpcm)
MH A = OHB
Chứng minh: H A.HB không đổi khi đường thẳng d thay đổi và thỏa mãn điều
kiện đề bài
Ta có OI.OE = OB2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông EOB)
Mà OH.OM = OI.OE (cmt)
R2
⇒ OH.OM = OI.OE = OB2 = R ⇒ OH = không đổi
OM
⇒ H cố định ⇒ HM không đổi

196
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Vì tứ giác EHOB và AHOE nội tiếp ⇒ E , A , H , O , B cùng thuộc một đường tròn
⇒ AHOB nội tiếp ⇒ à ƒ (cùng bù với BAH
M AH = HOB ƒ)
Xét 4 AHM và 4OHB có à ƒ (cmt); à
MH A = OHB M AH = HOBƒ (cmt)
⇒ 4 AHM v 4OHB (g-g)
AH HM
⇒ = ⇒ H A.HB = OH.HM không đổi (đpcm).
OH HB


Câu 2.
A
E

I
K

M
O
F

B C
H

AK B = 90◦
®
AH ⊥ BC
ß ƒ
a) Ta có AH , BK là đường cao 4 ABC ⇒ ⇒
BK ⊥ AC ƒ = 90◦
AHB
⇒ A , B, H , K thuộc đường tròn đường kính AB
⇒ ABHK nội tiếp đường tròn đường kính AB
⇒ Tâm đường tròn là trung điểm AB.

b) Xét 4CH A và 4CK B có CK


ƒ B = CH
ƒ A = 90◦ ; C
b chung
⇒ 4CH A v 4CK B (g-g)
CH C A
⇒ = ⇒ CH.CB = C A.CK (đpcm)
CK CB
Ta có ABHK nội tiếp ⇒ BKƒ ƒ (góc nội tiếp chắn chung BH ) (1)
H = BAH
Xét đường tròn (O ) có BAD = BED (góc nội tiếp chắn chung BD ) (2)
ƒ ƒ
Từ (1) và (2) ⇒ BK
ƒ H = BED
ƒ
⇒ HK ∥ DE (có cặp góc đồng vị bằng nhau).

c) Gọi AH ∩ BK = F ⇒ F là trực tâm 4 ABC


Mà FK
ƒ C+F ƒHC = 90◦ + 90◦ = 180◦ ⇒ Tứ giác FK CH nội tiếp
⇒ Đường tròn ngoại tiếp 4CHK là đường tròn ngoại tiếp tứ giác CHFK
Mà FƒHC = 90◦ ⇒ FC là đường kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác CHFK cũng là đường
kính đường tròn ngoại tiếp 4CHK
Gọi M là trung điểm AB ⇒ OM ⊥ AB, OM không đổi vì A , B, O cố định
Kẻ đường kính CI của (O )

197
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

⇒ I A ⊥ AC, IB ⊥ BC (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)


I A ∥ BF
ß

FB ∥ AF
⇒ AIBF là hình bình hành
⇒ IF ∩ AB tại trung điểm mỗi đường
⇒ M là trung điểm IF
Mà O là trung điểm CI ⇒ MO là đường trung bình 4CF I
⇒ FC = 2 MO không đổi
⇒ đường kính đường tròn ngoại tiếp 4CHK không đổi
⇒ bán kính đường tròn ngoại tiếp 4CHK không đổi.

Câu 3.
A

K
F
I
D B
N C M O

ƒ = 90◦ .
a) Ta có AE ⊥ BC tại M (gt) suy ra AMB
ƒ = 90◦ .
AH ⊥ BE tại H (gt) suy ra AHB
Xét tứ giác AMHB có AMB
ƒ AHB ƒ = 90◦ .
Mà hai góc này ở vị trí kề nhau cùng nhìn cạnh AB dưới một góc 90◦ nên tứ giác
AMHB nội tiếp (dhnb).
Suy ra bốn điểm B, H , M , A cùng thuộc một đường tròn.

b) Ta có góc E ƒ AC Cƒ AD (góc nội tiếp và tạo bởi tiếp tuyến dây cung chắn 2 cung bằng
nhau)
AC là phân giác của góc M AD .
 = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ BE ⊥ CE
Lại có BEC
Ta có I là trực tâm của tam giác ABE ⇒ AI ⊥ BE
⇒ AI ∥ CE (từ vuông góc đến song song) (1)
Chứng minh tương tự ⇒ AC ∥ IE (2)
Mà AE ⊥ IC (gt) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra tứ giác AIEC là hình thoi.

c) Ta có HBA
ƒ=M ƒ AD (góc nt và góc tạo bởi tiếp tuyến và một dây cung cùng chắn cung
AE ).
Suy ra 4BAH v 4 ADM (g-g)
AH BH
⇒ = (4)
DM AM

198
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Ta có HBF
ƒ=à M AN (hai góc nt cùng chắn cung K E )
Suy ra 4BF H v 4 AN M (g-g)
BH HF
⇒ = (5)
AM MN
AH HF AH DM
Từ (4); (5) suy ra = ⇒ =
DM MN HF MN
Mà F là trung điểm của AH suy ra AH = 2HF .
AH DM
Suy ra = = 2 ⇒ DM = 2 MN
HF MN
⇒ N là trung điểm của MD
Vì AC là phân giác trong của góc D
ƒ AE mà AC ⊥ AB
Suy ra AB là phân giác ngoài của D AE . Xét tam giác D AM có AC là phân giác trong
ƒ
CD AD
của DƒAM ⇒ = .
CM AM
BD AD
Xét tam giác D AM có AB là phân giác ngoài của DƒAM ⇒ = .
BM AM
CD BD
Suy ra = ⇒ BD.CM = BM.CD
CM BM
Mà CM = I M suy ra BD.I M = BM.CD (đpcm).

Câu 4.
A

K
I

F M
B D
O C N

ƒ = 90◦ ; EHF
a) Xét tứ giác EMF H có EMF ƒ = 90◦
⇒ EMF
ƒ + EHFƒ = 90◦ + 90◦ = 180◦
⇒ Tứ giác EMF H nội tiếp
⇒ bốn điểm E , M , F , H cùng thuộc một đường tròn.

b) Xét tam giác ABE có BM ⊥ AE ; AM = ME (Đường kính vuông góc với dây cung)
⇒ 4 ABE cân tại B
⇒ MBA
ƒ = MBEƒ
Ta có MBA
ƒ =C ƒAD (cùng chắn ˜
AC )
MBE = C AE (cùng chắn EC )
ƒ ƒ ˜
Mà MBA
ƒ = MBEƒ (chứng minh trên)
⇒ E AC = C AD
ƒ ƒ

199
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

⇒ AC là phân giác của góc M ƒ AD


Ta có AH ⊥ BE ; CE ⊥ BE (CEB = 90◦ góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

⇒ AH ∥ CE
Xét 4 ABE có AH ⊥ BE ; BM ⊥ AE
⇒ F là trực tâm của 4 ABE ⇒ EF ⊥ AB
Lại có C A ⊥ AB (C
ƒ AB = 90◦ : Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⇒ C A ∥ EF ⇒ tứ giác AFEC là hình bình hành
Lại có: AE ⊥ CF ⇒ tứ giác AFEC là hình bình thoi.

c) Ta có BAI ƒ = 90◦ (4BAH vuông tại H )


 + ABH
ADN
ƒ +D ƒAM = 90◦ (4 AMD vuông tại M )
Mà ABH
ƒ =D ƒAM (cùng chắn ˜
AE ) ⇒ BAI
 = ADN
ƒ
Xét 4BI A và 4 AND có ABI
 =N ƒ AD (cùng chắn ˜
AK ); BAI ƒ (chứng minh trên)
 = ADN
BI IA
⇒ 4BI A v 4 AND (g-g) ⇒ = (1)
AN ND
Xét 4BI H và 4 AN M có HBI
 =à M AN (cùng chắn EK
˜ ); BH AMN = 90◦ (cmt)
I = à
BI IH
⇒ 4BI H v 4 AN M (g-g) ⇒ = (2)
AN N M
IA IH
Từ (1); (2) ⇒ =
ND N M
Mà I A = I H ⇒ ND = N M
Suy ra N là trung điểm của đoạn thẳng MD .

Câu 5.
A

F O
H

B C
D K

 = 90◦

a) Xét tứ giác BCEF có BEC
 = BFC
⇒ BCEF nội tiếp (tứ giác có hai đỉnh kề cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới hai
góc bằng nhau).
ƒ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
b) Ta có ACM
Xét 4 ABD và 4 AMC ta có
ƒ (= 90◦ )
ADB = ACM
ƒ
ƒ (hai góc nội tiếp cùng chắn ˜
ABD = AMC
ƒ AC )
⇒ 4 ABD v 4 AMC (g-g)

200
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

AB AD
⇒ = ⇒ AB.AC = AM.AD
AM AC
BE ⊥ AC ( gt)

Ta có ⇒ BE ∥ MC ⇒ BH ∥ MC (1)
MC ⊥ AC
CF ⊥ AB( gt)

Tương tự ⇒ CF ∥ MB ⇒ CH ∥ MB (2)
MB ⊥ AB
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BHCM là hình bình hành
Mà K là trung điểm đường chéo BC của hình bình hành suy ra K là trung điểm của
đường chéo còn lại MH
Xét 4 AMH có K M = K H ; OM = O A
⇒ OK là đường trung bình của 4 AMH ⇒ AH = 2OK .

c) Vì tứ giác BCEF nội tiếp nên ƒ ABC (góc trong bằng góc ngoài tại đỉnh đối diện)
AEF = ƒ
Xét 4 AEF và 4 ABC ta có BAC
ƒ chung; ƒ AEF = ƒABC
⇒ 4 AEF v 4 ABC (g-g)
AE EF ƒ (vì 4 ABE vuông tại E )
⇒ = = cos BAC
AB BC
ƒ không đổi nên EF không đổi ⇒ EF không
Khi A di động trên cung lớn BC thì BAC
BC
đổi.

Câu 6.
K
E

A D N
C B

a) Ta có K là điểm chính giữa cung nhỏ AB, K I là đường kính và K I cắt AB tại N (theo
giả thiết) nên K I ⊥ AB tại N ⇒ K ƒ NC = 90◦ .
Ta lại có K
ƒ M I = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ K
ƒ MC = 90◦ (kề bù với K
ƒ M I)

Xét tứ giác CK MN có K ƒ NC = K ƒMC = 90 (chứng minh trên)
Mà hai đỉnh M , N cùng nhìn CK dưới một góc bằng nhau
⇒ Tứ giác CK N M nội tiếp, hay bốn điểm M , N , K , C cùng thuộc một đường tròn.

201
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

b) Do tứ giác CK N M nội tiếp nên ICK


 = Iƒ NM
Xét 4 I MN và 4 IK C có: N I M chung, ICK = Iƒ
ƒ  N M (chứng minh trên)
⇒ 4 I MN v 4 IK C (g-g)
I M IK
⇒ = ⇒ I M.IC = I N.IK (1)
IN IC
Mặt khác tam giác BK I vuông tại B và BN là đường cao.
Áp dụng hệ thức về cạnh góc vuông, cạnh huyền và hình chiếu ta có IB2 = I N.IK (2)
Từ (1) và (2) suy ra IB2 = I M.IC = I N.IK (điều phải chứng minh).
c) Ta có CN ⊥ IK , K M ⊥ IC (theo chứng minh trên)
Nên CM , K N là hai đường cao của 4 ICK
Mà CM , K N cắt nhau tại D nên D là trực tâm của 4 ICK
⇒ ID ⊥ K C tại E (tính chất ba đường cao đồng quy).
⇒K EI = 90◦ , mà K I là đường kính nên điểm E thuộc đường tròn (O )
Các tứ giác K EDN , K CMN nội tiếp nên ta có
END
ƒ = EK ƒ D (hai góc nội tiếp chắn cung ED ) (3)
DN M = EK D (hai góc nội tiếp chắn cung CM ) (4)
à ƒ
Từ (3) và (4) suy ra END
ƒ = DN à M ⇒ NC là tia phân giác của góc MNE .


Câu 7.
A

O K

H
C M
P D

a) Ta có O A = OB = R ; M A = MB (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)


⇒ OM là đường trung trực của đoạn AB ⇒ OM ⊥ AB tại K ⇒ MK à N = 90◦
Lại có H là trung điểm của dây CD ⇒ OH ⊥ CD tại H (quan hệ giữa đường kính và
dây) ⇒ NàHM = 90◦
Xét tứ giác MN HK có N ƒHK = NK
à M = 90◦ ⇒ MN HK là tứ giác nội tiếp.

b) Xét 4OK N và 4OHM có à


NOM góc chung; ONK à (cùng phụ à
ƒ = OMH NOM )
Do đó 4ONK v 4OMH (g - g)
ON OM
⇒ = (cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
OK OH
⇒ OH.ON = OM.OK .

202
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

c) Xét 4O AM vuông tại A , có AK là đường cao


⇒ OK.OM = O A 2 = R 2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Vì CD cố định, H là trung điểm CD nên H cố định Suy ra OH không đổi
Ta có OH.ON = OK.OM (cm ý b)
OK.OM R2
⇒ ON = = không đổi
OH OH
⇒ N là điểm cố định
⇒ AB luôn đi qua điểm cố định N .

d) Ta có MD = MH − HD
MC = MH − HC
⇒ MD + MC = MH − HD + MH − HC
⇒ MD + MC = 2 MH (vì HD = HC )
2 1 1 2 MD + MC
Giả sử = + ⇔ =
MP MC MD MP MC.MD
⇔ 2 MC.MD = MP. ( MD + MC )
⇔ 2 MC.MD = MP.2 MH
⇔ MC.MD = MP.MH (1)
Xét 4 MD A và 4 M AC có AMC ƒ góc chung; M ƒ AD = MC
ƒ A (cùng chắn ˜
AD )
⇒ 4 MD A v 4 M AC (g - g)
MD M A
⇒ = (cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
M A MC
⇒ MD.MC = M A 2 (2) Xét 4 MK P và 4 MHO có OMH à góc chung; MK ƒ P=à MHO = 90◦
⇒ 4 MK P v 4 MHO (g - g)
MK MH
⇒ = (cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
MP MO
⇒ MK.MO = MH.MP (3) Xét 4O AM vuông tại A , đường cao AK ⇒ MK.MO = M A 2 (4)
Từ (2), (3) và (4) ⇒ MC.MD = MP.MH (5)
2 1 1
Từ (1) và (5) suy ra = + (đpcm).
MP MC MD


Câu 8.
N A
M

B E C

203
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

a) Xét tứ giác O AMB có Oƒ ƒ = 90◦ ( AM , BM là tiếp tuyến của (O ))


AM = OBM
⇒O ƒ ƒ = 90◦ + 90◦ = 180◦ ⇒ O AMB nội tiếp (tổng hai góc đối bằng 180◦ ).
AM + OBM
Ta có O là giao điểm của 3 đường trung trực 4 ABC (O là tâm đường tròn ngoại tiếp
4 ABC ) ⇒ O thuộc đường trung trực đi từ đỉnh A .
Mà 4 ABC cân tại A nên O thuộc đường cao đi từ đỉnh A ⇒ O A ⊥ BC .

b) Xét 4 N AD và 4 NBA có ANB


ƒ chung, N
ƒ ƒ (cùng chắn ˜
AD = NBA AD )
⇒ 4 N AD v 4 NBA (g - g)
N A ND
⇒ = ⇒ N A 2 = ND.NB (1).
NB N A
Có à ƒ (so le trong, AM ∥ BC )
N MD = DCB
_
Mà NBM
ƒ = DCB ƒ (cùng chắn BD )
Nên àN MD = NBMƒ
Xét 4 NBM và 4 N MD có MNB ƒ chung, à ƒ (cmt)
N MD = NBM
⇒ 4 NBM v 4 N MD (g - g)
NB NM
⇒ = ⇒ MN 2 = NB.ND (2).
N M ND
Từ (1) và (2) ta được MN = N A .
Mà M , N , A thẳng hàng nên N là trung điểm AM .
1 1
c) Ta có BAK ƒ = sđBK
ƒ = BDK ˜, CDK
ƒ =CƒAK = sđCK
˜ (góc nội tiếp chắn cung)
2 2
Mà BAK
ƒ=C AK ( AK phân giác BAC
ƒ ƒ, 4 ABC cân tại A )
ƒ ⇒ DK là phân giác đỉnh D của 4BDC ⇒ BE DB
⇒ BDK
ƒ = CDK = .
CE DC
DN DB BE DN
Mà = (Talet, N M ∥ BC ) nên =
DM DC CE DM
1
ND MD DN MN 2 M A
Ta có = (4 NBM v 4 N MD ) ⇒ = =
N M MB DM MB MB
DN 1
Mà M A = MB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) nên =
DM 2
BE 1 CE 2
⇒ = ⇒ = .
CE 2 BC 3


Câu 9.

E
I

K O
F
H
D
S C
B M

204
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

a) Vì 4 AEH là tam giác vuông tại E nên 4 AEH nội tiếp đường tròn đường kính AH
Vì 4 AF H là tam giác vuông tại F nên 4 AF H nội tiếp đường tròn đường kính AH
Vì 4 AK H là tam giác vuông tại K nên 4 AK H nội tiếp đường tròn đường kính AH
Do đó 5 điểm A , E , K , H , F cùng nằm trên một đường tròn đường kính AH .
Gọi I là trung điểm của AH , ta có I là tâm đường tròn đi qua 5 điểm A , E , K , H , F .

b) Xét ( I ) có IE = I H ⇒ 4 IEH cân ⇒ IEH


 = IHE (1)
Mà I HE = BHDƒ (là 2 góc đối đỉnh) (2)
Lại có ME là đường trung tuyến của tam giác vuông BEC ⇒ ME = MB ⇒ à
MEH = MBE
ƒ
Mà MBH
ƒ + BHD ƒ = 90◦ ⇒ MBE ƒ = 90◦ ⇒ MEB
ƒ + BHD ƒ = 90◦ (3)
ƒ + BHD

Từ (1); (2); (3) suy ra IEH
 +à HEM = 90 ⇒ ME ⊥ IE
Vậy ME là tiếp tuyến của ( I ).

c) Xét ( I ) có K
ƒ AE là góc nội tiếp chắn cung K E ;
K EM là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây chắn cung K E
ƒ
Nên K ƒ EM = K ƒAE
Xét 4 M AE và 4 MEK có K ƒ EM = KƒAE ; AME
ƒ chung
⇒ 4 M AE v 4 MEK (g-g)
M A ME
⇒ = ⇒ ME 2 = M A.MK
ME MK
Mà ME = MC ⇒ MC 2 = M A.MK
Gọi AL là đường kính của đường tròn tâm (O )
Ta chứng minh được BHCL là hình bình hành nên M là trung điểm của HL
Xét 4 AHL có OM là đường trung bình của nên OM ∥ AH nên OM ∥ AI
Và 2OM = AH mà 2 AI = AH ⇒ OM = AI
Xét tứ giác AI MO có OM ∥ AI ; OM = AI nên AI MO là hình bình hành.
I M ∥ AO nên I M ⊥ S A nên M I là đường cao của tam giác S AM .
Lại có AD là đường cao của tam giác S AM
Nên I là trực tâm tam giáo S AM ⇒ SI là đường cao của tam giác S AK
Xét ( I ) có I A = IK nên SI là đường trung trực của tam giác S AK
Vậy SI vừa là đường cao đồng thời là đường trung trực nên tam giác S AK cân.

205
CHƯƠNG

7 ĐIỂM 10

§1 BẤT ĐẲNG THỨC

x y z
Câu 1. P = + +
2− x 2− y 2− z
x (2 − y) (2 − z) + y (2 − x) (2 − z) + z (2 − x) (2 − y)
=
(2 − x) (2 − y) (2 − z)
4 ( x + y + z) − 8 ( x y + yz + xz) + 3 x yz
=
8 − 4( x + y + z) + 2 ( x y + yz + xz) − x yz
4.1 − 8 ( x y + yz + xz) + 3 x yz
= ( x + y + z = 1)
8 − 4.1 + 2 ( x y + yz + xz) − x yz
4 − 8 ( x y + yz + xz) + 3 x yz
= .
4 + 2 ( x y + yz + xz) − x yz
Ta có x, y, z không âm và x + y + z = 1 nên 0 6 x; y; z 6 1.
Suy ra x y; yz; xz > x yz
Ta có 4 + 2 ( x y + yz + xz) − x yz − [4 − 8 ( x y + yz + xz) + 3 x yz]
= 10 ( x y + yz + xz) − 4 x yz > 10. ( x yz + x yz + x yz) − 4 x yz = 26 x yz > 0
Như vậy 4 + 2 ( x y + yz + xz) − x yz > 4 − 8 ( x y + yz + xz) + 3 x yz
Suy ra P 6 1
Dấu “=”xảy ra khi và chỉ khi ( x; y; z) là (1; 0; 0) và các hoán vị.
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 1 khi ( x; y; z) là (1; 0; 0) và các hoán vị. 

Câu 2. a2 + b = ab ⇔ a2 = b (a − 1)
a2
⇒ b (a − 1) > 0 ⇒ a − 1 > 0 và b = >0
a−1
2 3 2
a 3a − 2a
Ta có 3a2 + b = 3a2 + =
a−1 a−1
3a3 − 2a2 32
Ta xét >
a−1 3
3 2
⇔ 9a − 6a > 32a − 32 ( doa − 1 > 0)
⇔ 9a3 − 6a2 − 32a + 32 > 0
⇔ 9a3 + 18a2 − 24a2 − 48a + 16a + 32 > 0
⇔ 9a2 (a + 2) − 24a (a + 2) + 16 (a + 2) > 0
⇔ (a + 2) 9a2 − 24a + 16 > 0


⇔ (a + 2) (3a − 4)2 > 0 luôn đúng ∀a > 0 (đpcm).


4 16
Dấu “=” xảy ra ⇔ 3a − 4 = 0 ⇔ a = (thỏa mãn) ⇒ b =
3 3
32
Vậy a, b là các số thực dương thỏa mãn a2 + b = ab, thì 3a2 + b > . 
3

Câu 3. Theo đề ta có a, b > 0 và a + b = 1 suy ra 0 < a, b < 1


Từ đó suy ra a2 6 a

206
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Xét 2a2p
+ a + 1 = a2 + ap
2
+ a + 1 6 a2 + 2a + 1 = (a + 1)2
Suy ra 2p a2 + a + 1 = (p a + 1)2 = |a + 1| = a + 1
Tương tự 2b2 + b + 1 = (b + 1)2 = | b + 1| = b + 1
Từ đó suy ra P 6 a + b + 2 = 3
Vậy giá trị lớn nhất là 3.


Å ãÅ ã
 1  1 1 1
Câu 4. M = 1 + 1− 1− 1+
x x y y
ï Å ãò ï Å ãò
1 1 1 1
= 1+ 1+ . 1− 1−
x y x y
( x + 1) ( y + 1) ( x − 1) ( y − 1)
= .
xy xy
x y + ( x + y) + 1 x y − ( x + y) + 1
= .
xy xy
xy+2 xy 2
= . = 1+ .
xy xy xy
p 1
Vì x > 0; y > 0 nên x + y > 2 x.y ⇒ 4 x y 6 ( x + y)2 = 1 ⇒ 0 < x y 6
4
2
Do đó M > 1 + = 1 + 8 = 9
1
4
x= y
ß
1
Dấu “=”xảy ra khi ⇔x= y=
x+ y=1 2
1
Vậy min M = 9 khi x = y = . 
2

Câu 5. Ta có ( x − y)2 > 0 ⇔ x2 + y2 > 2 x y ⇔ 2 x2 + y2 > 4 x y (1)



 1 2 1 2 1  1 2
x − z > 0 ⇔ x2 + z > xz ⇔ 8 x2 + z > 4 xz (2)
4 16 2 16
 1 2 1 2 1  1 2
y − z > 0 ⇔ y2 + z > yz ⇔ 8 y2 + z > 4 yz (3)
4 16 2 16
Cộng (1), (2) và
 (3) vế theo
 vế ta có1
2 2 2 1 2 2

z2 > 4 x y + 4 x y + 4 yz

2 x +y +8 y + z +8 x +
16 16
⇔ 10 x2 + 10 y2 + z2 > 4 ( x y + yz + zx)
⇔ A>4
( x − y)2 = 0


 


  1 2  x= y 
1
x = y =
 
 x− z =0
 
z = 4x 
Dấu “=”xảy ra ⇔  4 ⇔ ⇔ 3
1  2 z = 4y 4
z=
  
y− z = 0

 
 


 4

x y + yz + zx = 1 3

x y + yz + zx = 1

1

x = y =

Vậy GTNN của A = 4 khi 3. 
z =
 4
3

207
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Câu 6. Tìm GTLN


Ta có 2 (ab + bc + ca) = (a + b + c)2 − a2 + b2 + c2 = (a + b + c)2 − 3


⇒ 2P = (a + b + c)2 + 6 (a + b + c) − 3
Lại có (a + b + c)2 6 3 a2 + b2 + c2 = 9 ⇒ a + b + c 6 3 ⇒ 2P 6 9 + 18 − 3 = 24 ⇒ P 6 12
Dấu 00 =00 xảy ra ⇔ a = b = c = 1
Vậy GTLN của P là 12 ⇔ a = b = c = 1
Tìm GTNN p
Do (a + b +pc)2 > a2 +pb2 + c2 = 3p⇒ a+b+c > 3
2P > 3 + 6 3 − 3 = 6 3 ⇒ P > 3 p 3 p
00 00
Dấu = xảy ra ⇔ a =p c = 0; b = 3 hoặc p
b = c = 0; a = 3 p
Vậy GTNN của P là 3 3 ⇔ a = c = 0; b = 3 hoặc b = c = 0; a = 3. 

Câu 7. Vì x, y, z > 0 nên x5 + y5 = ( x + y) x4 − x3 y + x2 y2 − x y3 + y4



 2 2 2 2 2

= ( x + y) x y + ( x − y) x + xy+ y
> ( x + y) x2 y2
⇒ x5 + y5 + x y > x y [ x y ( x + y) + 1]
⇒ x5 + y5 + x y > x2 y2 ( x + y + z)
xy z
⇒ 2 2
6
x + y + xy x + y+ z
yz x xz y
Tương tự ta có 2 2 6 ; 2 2 6
y + z + yz x + y + z x + z + yz x + y + z
xy yz xz x y z
⇒ 2 2
+ 2 2
+ 2 2
6 + +
x + y + x y y + z + yz x + z + xz x + y + z x + y + z x + y + z
xy yz xz x+ y+ z
⇔ 2 2
+ 2 2
+ 2 2
6
x + y + x y y + z + yz x + z + xz x + y + z
xy yz xz
⇔ 2 + 2 + 2 6 1 (đpcm). 
x + y + x y y + z + yz x + z2 + xz
2 2

Câu 8. x2 + y2 + x y = 3
⇔ x 2 − 2 x y + y2 = 3 − 3 x y
⇔ ( x − y)2 = 3 − 3 x y
⇔ 3 − 3x y > 0
⇔ xy 6 1
⇒ ( x + y)2 = 3 + x y 6 3 + 1
⇒ x + y 6 2 (vì x, y không âm)
x y + x2 + y2 + x y
⇒P=
x+ y
( x + y)2
⇒P=
x+ y
⇒ P = x+ y62
Vậy GTLN của P = 2 khi x = y = 1. 

p p p
Câup9. Ta có p
Q = 3a + bc + 3 b + ca + 3 c + ab.
Mà 3a + bc = (a + b + c)a + bc (Doa + b + c = 3)
p
= a2 + ab + bc + ca
p (a + b) + (a + c)
= (a + b)(a + c) 6
2
p (a + b) + (a + c)
Do a + b + c = 3, Áp dụng BĐT Cauchy với 2 số dương 3a, bc ta có 3a + bc 6
2

208
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

(1)
p (a + b) + ( b + c)
Tương tự ta có 3 b + ca 6 (2)
2
p (a + c) + ( b + c)
3 c + ab 6 (3)
2
Cộng (1), (2), (3) vế theo vế ⇒ Q 6 2(a + b + c) = 6.
Dấu “=” xảy ra khi a = b = c = 1.
Q max = 6 ⇔ a = b = c = 1. 

Câu 10. Ta có ( x + y)2 6 2 x2 + y2 ⇒ ( x + y)2 6 4 ⇒ −2 6 x + y 6 2.




Đặt a = x + y ⇒ −2 6 a 6 2.
2( x + y) + 1 2( x + y) + 1 2( x + y) + 1 2a + 1
Biến đổi P = = 2 = = .
2x y + 4 x + y + 2 x y + 2 ( x + y)2 + 2 a2 + 2
2

2 a + 1 a2 + 2
Ta có 2a 6 a2 + 1 ⇒ 2a + 1 6 a2 + 2 ⇒ 2 6 2 ⇒ P 6 1 (Vì a2 + 2 > 0)
 a + 2 p a + 2  p
1− 3 1+ 3
x + y2 = 2  x = 2 x =
® 2 
 

Dấu “=” xảy ra ⇔ ⇔ p hoặc 2p .
x+ y=1
y = 1 + 3 y = 1 − 3

 

 p  2 p 2
1 − 3 1 + 3
x = x =

 

Vậy MaxP = 1 ⇔ 2p hoặc 2p . 
y = 1 + 3 y = 1 − 3

 

2 2

Câu 11. Vì a + b + c = 1 ⇒ a + b = 1 − c
1 1 4
Áp dụng bất đẳng thức: + >
x y x+ y
1 1 4
⇒ + >
a + bc b + ac (a + bc) + ( b + ac)
4 1 1 4
= ⇒ + + (a + b) (4 + 5 c) > + (1 − c) (5 c + 4)
(a + b) (1 + c) a + bc b + ac (1 − c) (1 + c)
Vì a, b, c > 0; a, b, c 6= 1; a + b + c = 1 ⇒ 1 − c > 0; 5 c + 4 > 0 … …
4 5c + 4 c
Áp dụng bất đẳng thức Cosi, ta có + (1 − c) (5 c + 4) > 4 = 4 4+ >8
(1 − c) (1 + c) 1+ c c+1
1
⇒ min P = 8, dấu bằng xảy ra khi c = 0; a = b = .
2


2 1 31 1
Câu 12. T = x y + = xy+ + .
xy 16 x y 16 x y
1 1 1
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có x y + > 2. x y. =
16 x y 16 x y 2
1 33
Lại có: x y 6 ⇒T>
4 4
1
Dấu “=”xảy ra khi x = y = . 
2

Câu 13. Ta có a, b, c không âm thoả mãn a + b + c = 1 nên suy ra 0 6 a, b, c 6 1


Suy ra: a2024 6 a; b2023 6 b; c2022 6 c nên a2024 + b2023 + c2022 6 a + b + c = 1
Ta có a > 0; b > 0; c > 0 ⇒ ab + bc + ca > 0 ⇒ −ab − bc − ca 6 0
Khi đó: T = a2024 + b2023 + c2022 − ab − bc − ca 6 1
Dấu bằng xảy ra khi (a; b; c) = (0; 0; 1) và các hoán vị. 

209
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Câu
 14. Vì a, b, c> 02 và a + b + c = 1 nên 0 6 a, b, c 6 1
a (a − 1) 6 0 
 a 6 a
⇒ b ( b − 1) 6 0 ⇒ b2 6 b
 
 2
c ( c − 1) 6 0

c 6c
p p p
Ta có 7a + 9 = a + 6a + 9 > a2 + 6a + 9 = a + 3
p p p
7 b + 9 = b + 6 b + 9 > b2 + 6 b + 9 = b + 3
p p p
7 c + 9 = c + 6 c + 9 > c2 + 6 c + 9 = c + 3
p p p
Do đó P = 7a + 9 + 7b + 9 + 7 c + 9 > a + b + c + 9 = 1 + 9 = 10
⇒ GTNN của P làß 10.
a=1
Dấu “=”xảy ra ⇔ và các hoán vị của chúng. 
b=c=0

Câu 15. Theo đề bài, ta có: a2 + b2 + c2 6 abc


a b c
Chia hai vế cho abc, ta được: + + 6 1 (Do a, b, c > 0)
bc ac ab …
a b a b a b 2
Áp dụng bất đẳng thức AM - GM (với a, b, c > 0), ta có + >2 . ⇔ + >
… bc ac bc ac bc ac c
b c b c b c 2
Tương tự, ta có + >2 . ⇔ + >
ac ab … ac ab ac ab a
c a c a c a 2
+ >2 . ⇔ + >
ab bc Å ab bc abã bc b
a b c 1 1 1
Cộng vế theo vế, ta được 2 + + >2 + +
bc ac ab a b c
1 1 1 a b c
Do đó + + 6 + + 61
a b c bc ac ab
1 1 2
Ta có 2 + >p
a bc a2 bc
p 2 4
Mà a2 + bc > 2 a2 bc ⇒ p > 2
a2 bc a + bc
4 1 1 4a 1 a a 1 1 a 
Suy ra 2 6 + ⇒ 2 6 + (Do a > 0) ⇔ 2 6 +
a + bc a2 bc a + bc a bcÅ ã a + bc 4 a bc
b 1 1 b
2
6 +
Chứng minh tương tự, ta được b + ac 4  b ac 
c 1 1 c
2
6 +
c + ab Å 4 c ab ã
a b c 1 1 1 1 a b c 1
Do đó: M = 2 + 2 + 2 6 + + + + + 6
a + bc b + ac c + ab 4 a b c bc ac ab 2
1 1 1
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 3 (Vì + + = 1)
a b c
1
Vậy giá trị lớn nhất của M là khi a = b = c = 3. 
2

p
p 6.(3 x + 2 z + y) 1 p
Câu 16. Ta có 3x + 2z + y = p =p 6.(3 x + 2 z + y)
6 6
Vì x, y, z là các số thực dương ⇒ 3 x + 2 z + y > 0
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho số dương 6 và 3 x + 2 z + y ta có
p 6 + 3x + 2z + y p 6 + 3x + 2z + y
6(3 x + 2 z + y) 6 ⇒ 3x + 2z + y 6 p
2 2 6

210
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

p 6 + 3 y + 2x + z
Tương tự, ta được 3 y + 2x + z 6 p
2 6
p 6 + 3z + 2 y + x
3z + 2 y + x 6 p
2 6
Cộng vế với vế ta được
p p p 6 + 3x + 2z + y 6 + 3 y + 2x + z 6 + 3z + 2 y + x
3x + 2z + y + 3 y + 2x + z + 3z + 2 y + x 6p + p + p 
2 6 2 6 2 6
p p p 18 + 6 x + 6 y + 6 z
⇒ 3x + 2z + y + 3 y + 2x + z + 3z + 2 y + x 6 p
2 6
p p p 18 + 6( x + y + z) 18 + 6.3 18
⇒ 3x + 2z + y + 3 y + 2x + z + 3z + 2 y + x 6 p = p =p
2 6 2 6 6
p p p p
⇒ 3 x + 2 z + y + 3 y + 2 x + z + 3 z + 2 y + x 6 3 6 (đpcm).

Câu 17. Ta có −1 6 a, b, c 6 1 ⇒ a2021 6 a2 ; b2022 6 b2 ; c2023 6 c2


P = a2021 + b2022 + c2023 6 a2 + b2 + c2
Mà a2 + b2 + c2 = (a + b + c)2 − 2 (ab + bc + ca) = −2 (ab + bc + ca)
⇒ P = a2021 + b2022 + c2023 6 −2(ab + bc + ca)
Lại có −1 6 a, b, c 6 1 ⇒ (a + 1) ( b + 1) ( c + 1) + (1 − a) (1 − b) (1 − c) > 0
⇒ abc + ab + ac + a + bc + b + c + 1 + 1 − c − b + bc − a + ac + ab − abc > 0
⇒ 2ab + 2ac + 2 bc + 2 > 0
⇒ 2 (ab + bc + ca) + 2 > 0
⇒ ab + bc + ca > −1
⇒P 62 

 a2021 = a2

 b2022 = b2

Dấu “=” xảy ra khi 2023 2
⇔ (a; b; c) = {(0; −1; 1) ; (1; −1; 0)}. 


 c = c

a + b + c = 0

CâuÅ18. Tam
ã  giác có cạnh huyền là a ⇒ b2 + c2 = a2 .
b c  b c b c b + c bc
Q = 1+ 1+ = 1+ + + . = 1+ + 2.
a a a a a aa a
b 2 + c 2 a2 »  p p
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy: bc 6 = và b + c 6 2 b2 + c2 = 2a2 = a 2.
p 2 2
b + c bc a 2 a2 3 p
Do đó Q = 1 + + 2 6 1+ + 2 = + 2.
a a a 2a 2
Dấu “=”xảy ra khi b = c ⇒tam giác vuông cân.
3 p
Vậy GTLN của Q là + 2 đạt được khi tam giác vuông cân. 
2

Câu 19. Từ giả thiết ta có: 4ab − a − b = 2 ⇔ a + b = 4ab − 2 6 (a + b)2 − 2


⇔ (a + b)2 − (a + b) − 2 > 0
⇔ [(a + b) + 1] [(a + b) − 2] > 0
⇔ (a + b) − 2 > 0 (do a + b + 1 > 0, với ∀a, b > 0)
⇔ a + b > 2.
Å ã …
1 a+b 1 3 a+b 1 3.2 3 5
Xét biểu thức: P = a + b + = + + . (a + b) > 2 . + = 1+ =
a+b 4 a+b 4 4 a+b 4 2 2

211
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

a=b
ß
Dấu “=” xảy ra khi ⇔a=b=1
a+b =2
5
Vậy Pmin = ⇔ a = b = 1. 
2

… … …
1 a 1 b 1 c
Câu 20. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: a + > 2 ;b+ > 2 ;c+ >2
b … b c c a a
 1  1  1 abc
Nhân lại vế theo vế ta được: a + b+ c+ >8 = 8.
b c a abc
Dấu “=” xảy ra khi a = b = c = 1. 

p
2 2 2 2
Câu 21. Với mọi… x , y, z > …0 ta luôn có
… ( x + y + z ) …> x + y + z ⇒ x + y + z > x 2 + y2 + z 2
2ab 2 bc 2ac 2ab 2 bc 2ac
Áp dụng ta có 2 2
+ 2 2
+ 2 2
> 2 2
+ 2 2
+ 2
a +b
… b +c a +c … a +b b +c a + c2
2ab 2 bc 2ac 2ab 2 bc 2ac
Mà a, b, c > 0 ⇒ 2 2
+ 2 2
+ 2 2
> 2 2 2
+ 2 2 2
+ 2
a +b b +c a +c … a +b +c a +b +c a + b2 + c2
2 (ab + bc + ca)
=
a2 + b 2 + c 2
a2 + b 2 + c 2
=
a2 + b 2 + c 2
= 1.
Dấu “=” xảy ra khi a − b > 0, c = 0 và các hoán vị của chúng. 

ab 1 a2 + b 2 3 a2 + b 2
Câu 22. Ta có P = + . + .
a2 + b2 4 ab 4 ab
Áp dụng bất đẳng thức AM - GM cho 2 số dương ta có
ab 1 a2 + b 2 ab 1 a2 + b2 1
2 2
+ . > 2 2 2
. . = 2. = 1
a +b 4 ab a + b 4 ab 2
Dấu “=” xảy rapkhi a = b.
3 a2 + b2 3 2 a2 .b2 3 2ab 3
. > . = . = .
4 ab 4 ab 4 ab 2
Dấu “=” xảy ra khi a = b.
ab 1 a2 + b 2 3 a2 + b 2 3 5
⇒P= 2 2
+ . + . > 1+ =
a +b 4 ab 4 ab 2 2
Dấu “=” xảy ra khi a = b.
5
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là khi a = b. 
2

Câu 23. Điều kiện xác định: −1 < x < 1 … …


2021 (1 + x) + 1 − x 1+ x 1− x
Ta có A = p + 2021 = 2021 + + 2021.
(1 − x) (1 + x) 1− x +x
1… …
1+ x 1− x
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương 2021. và ta được
1− x 1+ x
… … … …
1+ x 1− x 1+ x 1− x p
2021. + > 2 2021. . = 2 2021.
1− x p 1+ x 1− x 1+ x
.
Khi đó A > 2 2021 + 2021… …
1+ x 1− x 2020
Dấu “=” xảy ra khi 2021. = ⇔x=− . 
1− x 1+ x 2022

212
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Câu 24. Với a, b, c > 0. Ta áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz dạng phân thức ta có
1 1 1 1 1 (1 + 1 + 1)2
+ + + > +
a2 + b2 + c2 ab bc ca a2 + b2 + c2 ab + bc + ca
1 9
= 2 2 2
+
a +b +c ab + bc + ca
1 1 1 7
= 2 2 2
+ + +
a +b +c ab + bc + ca ab + bc + ca ab + bc + ca
(1 + 1 + 1)2 7
> 2 +
a + b2 + c2 + ab + bc + ca + ab + bc + ca ab + bc + ca
9 7
= +
(a + b + c)2 ab + bc + ca
9 7
> 2
+
(a + b + c) ( a + b + c )2
3
30
=
(a + b + c)2
Vì theo bất đẳng thức Cauchy cho 3 số dương a, b, c > 0, ta có
1 1 1
ab + bc + ca 6 (a + b + c)2 ⇒ >
3 ab + bc + ca (a + b + c)2
3
 1 1 1 1 30
Suy ra P = (a + b + c)2 2 2 2
+ + + > (a + b + c)2 · = 30
a +b +c ab bc ca (a + b + c)2
Do đó M inP = 30 ⇔ a = b = c
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là 30 ⇔ a = b = c. 

a2
Câu 25. Với a, b, c > 1, áp dụng BĐT Cauchy ta có + 4 ( b − 1) > 4a (1)
b−1
b2
+ 4 ( c − 1) > 4 b (2)
c−1
c2
+ 4 (a − 1) > 4a (3)
a−1
Cộng các bất phương trình (1), (2), (3) vế theo vế ta được
a2 b2 c2
+ + + 4 (a − 1) + 4 ( b − 1) + 4 ( c − 1) > 4a + 4 b + 4 c
b−1 c−1 a−1
a2 b2 c2
⇔ + + > 12 (đpcm). 
b−1 c−1 a−1

x y2 yz2 zx2 x y2 yz2 zx2


Câu 26. Ta có P = x − + y − + z − > x + y + z − − −
1 + y2 1 + z2 1 + x2 2y 2z 2x
1
> 3 − ( x y + yz + zx)
2
1
> 3 − ( x + y + z )2
6
3
= .
2
3
Suy ra Pmin = khi x = y = z = 1. 
2

213
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

1 1 4
Câu 27. Với x, y > 0 ta có + >
x y x+ y
1 1 1 1 1 4 1 4 1 1
Ta có A = 2 2
+ = 2 2
+ + A> 2 2
+ = 2
+ = 4+
x +y xy x + y 2x y 2x y x + y + 2 x y 2 x y ( x + y) 2x y 2x y
2
p ( x + y) 1 1
Mặt khác x + y > 2 x y ⇒ x y 6 = ⇒ A > 4+ = 6.
4 4 1

4
1 1
Dấu “=” xảy ra khi 2 = ⇔ x = y.
x + y2 2 x y
Vậy GTNN của A = 6 khi x = y. 

Å ã Å ã
1 1 1 2 1 1 1
Câu 28. Ta có A = 2 2
+ +4 x y = 2 2
+ +4 x y = 2 2
+ + + 8 x y −4 x y
x + y xy x + y 2x y x +y 2x y 2x y
1 1 4
Ta lại có: x > 0, y > 0 và ( x + y)2 > 4 x y ⇔ + >
x y x+ y
1 1 4 4 4
Suy ra 2 + > = > = 4(do 0 < x + y 6 1) (1)
x + y2 2 x y x2 + y2 + 2 x y ( x + y)2 12
1 1
Vì x > 0, y > 0 áp dụng AM - GM: + 8x y > 2 .8 x y = 4 (2)
2x y 2x y
 x + y 2 1
Do x > 0, y > 0 nên ( x + y)2 > 4 x y ⇔ x y 6 = (3)
2 4
1
Từ (1), (2) và (3), suy ra A > 4 + 4 − 4. = 7
4
1
Dấu “=” xảy ra khi x = y =
2
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của A = 7 khi x = y = . 
2

Câu 29. Ta có 2 x y = ( x + y)2 − x2 + y2 = ( x + y)2 − 2.



2 ( x + y) + 1 2 ( x + y) + 1
Do đó P = = .
2x y + 4 ( x + y)2 + 2
2t + 1 2t + 1 − ( t − 1)2
Đặt t = x + y khi đó P = 2 = −1+1 = 2 + 1 6 1.
t + 2 t2 + 2 t +2
Vậy giá trị lớn nhất của P là 1.  p p
1+ 3 1− 3
x = 2 ; y = 2
® ®
t=1 x+ y=1
Dấu “=” xảy ra khi ⇔ ⇔  p p . 
x2 + y2 = 2 x2 + y2 = 2  1− 3 1+ 3
x= ;y=
2 2

x, y, z > 0
ß
Câu 30. Ta có ⇒ 0 6 x, y, z 6 1
x+ y+ z = 1
 2  2 2
 2 2
x 6 x
 2 x + x + 1 6 x + 2 x + 1
 2 x + x + 1 6 ( x + 1)

⇒ y2 6 y ⇒ 2 y2 + y + 1 6 y2 + 2 y + 1 ⇒ 2 y2 + y + 1 6 ( y + 1)2

 2 
 2 
2 z + z + 1 6 z2 + 2 z + 1
 2
z 6z 2 z + z + 1 6 ( z + 1)2
p p p
Khi đó Q = 2 x2 + x + 1 + 2 y2 + y + 1 + 2 z2 + z + 1
» » »
6 ( x + 1)2 + ( y + 1)2 + ( z + 1)2
= x+1+ y+1+ z+1
= 4.

214
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”


 x2 = x   
x = 0 x = 1 x = 0


 y2 = y
   
Dấu “=” xảy ra ⇔ ⇔ y = 0 hay y = 0 hay y=1
 z2 = z   
z=1 z=0 z=0

   

x + y + z = 1
Vậy Q max = 4 với ( x; y; z) ∈ {(0; 0; 1) ; (0; 1; 0) ; (1; 0; 0)}. 

p p  »
Câu 31. Ta có P = 1 − a2 + 1 − b2 ⇒ P 2 = 2 − a2 + b2 + 2 1 − a2 + b2 + (ab)2

p
a2 + b2 = 1 − 2ab ⇒ P 2 = 2 − (1 − 2ab) + 2 1 − (1 − 2ab) + (ab)2
Lại có a + b = 1 ⇒ p
⇒ P 2 = 1 + 2ab + 2 (ab)2 + 2ab
Đặt t = ab, vì a > 0; b > 0 ⇒ ab > 0 ⇒ P > 0
p p 1
Áp dụng BĐT Cô si: a + b > 2 ab ⇒ 1 > 2 ab ⇒ ab 6
4
1 p 1  1 2 1
Vậy 0 6 t 6 P 2 = 1 + 2ab + 2 (ab)2 + 2ab 6 1 + 2 · + 2 · +2· =3
4 p 4 4 4
2
⇒ 0 6 P 6 3 ⇒ 0 6 Pï6 3
a = 0; b = 1
Min P = 0 ⇔ t = 0 ⇔
a = 1; b = 0
p 1 1
Max P = 3 ⇔ t = ⇔ a = b = . 
4 2

Câu 32. Ta có x; y nguyên


p
dương thỏa mãn x + y = 2021
⇒ y = 2021 − x ⇒ P = 2 + x (2021 − x)
Để Pmin thì x (2021 − x)min .
Mà x ∈ N∗ nên ta có x (2021 − x) = x (1 − x) + 2020 x
= x (1 − x) + 2020 ( x − 1) + 2020
= (2020 − x) ( x − 1) + 2020
Vì x, y nguyên dương nên x, y > 1 suy ra x = 2021 − y 6 2021 − 1 = 2020 p
2020 và x > 1 ⇒ (2020 − x) ( x − 1) > 0 ⇒ x (2021 − x) > 2020 ⇒ P > 2022.
Suy ra x 6 p
Vậy Pmin = 2022. 

Câu 33. Không mất tính tổng quát, giả sử x > y > z.
p
Do m là số nhỏ nhất trong ba số ( x − y)2 , ( y − z)2 , ( z − x)2 nên m là số nhỏ nhất trong ba số
| x − y| , | y − z| , | z − x|.
p
Ta có | z − x| = x − z = ( x − y) + ( y − z) = | x − y| + | y − z| > 2 m ⇒ ( x − z)2 > 4 m.
Vì ( y − z)2 > m, ( x − y)2 > m nên ( x − y)2 + ( y − z)2 + ( z − x)2 > 6 m (1)
Ta có ( x + y + z)2 > 0 ⇔ x2 + y2 + z2 + 2 x y + 2 yz + 2 zx > 0
⇔ x2 + y2 + z2 > −2 x y − 2 yz − 2 zx
⇔ 3 x2 + y2 + z2 > x2 − 2 x y + y2 + y2 − 2 yz + z2 + z2 − 2 zx + x2
   

⇔ 3 x2 + y2 + z2 > ( x − y)2 + ( y − z)2 + ( z − x)2 (2)




x 2 + y2 + z 2
Từ (1) và (2) suy ra 3 x2 + y2 + z2 > 6 m ⇔ m 6

.
2
x2 + y2 + z2
Vậy m 6 (đpcm). 
2

215
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”


p p b b
Câu 34. Ta có 2b > ab + 4 > 2 4ab = 4 ab ⇒ >2⇒ >4
a a
b
Đặt =t⇒t>4
a
ab 1 a2 + 2 b 2 a 2 b 1 1 t  31 t
Ta có P = 2 ⇒ = = + = 2 t + = + +
a + 2 b2 P ab b a t
… t 16 16
1 t 1 t 1
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có + >2 . =
t 16 t 16 2
31 t 31.4 31 1 1 31 33 4
Với t > 4 ⇒ > = ⇒ > + = ⇒P6
16 16 4 P 2 4 4 33
1 t b
a, b > 0
 ß
a=1
Dấu “=” xảy ra ⇔ = ⇔ t = 4 ⇔ = 4 ⇔ b = 4a ⇔ b = 4a ⇔
t 16 a  b=4
2 b = ab + 4

a=1
ß
4
Vậy GTLN của biểu thức P = ⇔ . 
33 b=4

3 3 3 6
Câu 35. Ta có =p > =
y+1 3 ( y + 1) 3 + y + 1 y+4
2 Å ã
2 2 2 3− y+ y 2 1 1
Lại có x + y 6 3 ⇒ x 6 3 − y ⇒ > = · = +
Å ã 3 xÅ y 3 (3 − y) y 9 ã (3 − y) y 9 y 3 − y
2 1 1 6 2 1 1 27
⇒A> + + = + +
9 Å y 3− y y+4 9 y 3− y y+4 ã
2 1 y 1 27 3
⇒A> + + +3− y+ + ( y + 4) − 6
9 y 4 3− y y+4 4
1 y 1 27 3 2 4
Áp dụng bđt AM-GM ta có + > 1 +3 − y > 2 + ( y + 4) > 9 ⇒ A > (1 + 2 + 9 − 6) =
y 4 3− y y+4 4 9 3
x=1
ß
Dấu “=” xảy ra khi .
y=2
x=1
ß
4
Vậy min A = khi . 
3 y=2

Å ã Å ã
y+ z z+ x x+ y y z z x x y y x  z x z y
Câu 36. Xét vế trái + + = + + + + + = + + + + +
x y z x x y y z z x y… x z y z
x y y x y x
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số thực dương , có + > 2 · =2
… y x x y x y
z x z x z y y z

Tương tụ ta cũng có + > 2 · = 2 và + > 2 · = 2.
x z x z y z z y
y+ z z+ x x+ y
Cộng theo vế các bất đẳng thức trên + + > 2+2+2 = 6
x y z
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = y = z. 

x2 + y2
Câu 37. Ta có ( x + y)2 > 0 ⇔ − x y 6 .
2
3 3 8
Theo bài ta có: 4 = x2 + y2 − x y 6 x2 + y2 ⇒ 4 6 P ⇔ P >

Å p 2 p ã 2 Å p3 p ã
8 2 3 2 3 2 3 2 3
Vậy MinP = khi ( x; y) = ;− hoặc ( x; y) = − ; . 
3 3 3 3 3

216
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

» »
2 2 2 2 2
(1 + 2ab)2
 
Câu 38. Với a, b > 0, ta có: 6 = 1 + 2a + 1 + 2b + 2 1 + 2 a2 1 + 2 b2 > 2 + 2a + 2 b + 2
⇔ 36 > 2 + 2a2 + 2 b2 + 2 + 4ab
⇔ 36 > 4 + 2 (a + b)2
⇔ (a + b)2 6 16
⇒06 a+b 64
®
a=b
®
a=b
Dấu “=” xảy ra khi p p ⇔ ⇒ a = b = 2.
p
1 + 2 a2 + 1 + 2 b 2 = 6 1 + 2 a2 = 3
Vậy GTLN củapbiểu thức P = pa + b bằng 4 khi và chỉ khi a = b = 2.
2
Vì a, b > 0 nên 1 + 2a > 1; (1p + 2 b2 > 1
® p
p p 1 + 2 a2 6 5 a62 3
Mà 1 + 2a2 + 1 + 2 b2 = 6 ⇒ p ⇒ p
1 + 2 b2 6 5 b62 3
p p  p
Ta có 0 6 a 6 2 3 do đó a a − 2 3 6 0 ⇒ a2 6 2 3a
p
Tương tự b2 6 2 3b
p p p p p
Khi đó 6 = 1 + 2a2 + 1 + 2b2 ⇒ 6 3 = 3 + 6a2 + 3 + 6b2
p p
3 + 2 a2 + 4 a2 + 3 + 2 b 2 + 4 b 2
=
» p » p
6 3 + 4 3a + 4a + 3 + 4 3 b + 4 b2
2
p p 2 q p 2 p p p p
q
Nên 6 3 6 3 + 2a + 3 + 2 b = 3 + 2a + 3 + 2 b ⇒ 4 3 6 2 (a + b) ⇔ a + b > 2 3

2
p
 a = 2 3a  p
p a 0; b 2 3

 = =
Dấu “=” xảy ra khi b2 = 2 3b ⇔ p .

 p p a = 2 3; b = 0
1 + 2 a2 + 1 + 2 b 2 = 6

p p p
Vậy GTNN của biểu thức P = a + b bằng 2 3 khi a = 0; b = 2 3 hoặc a = 2 3; b = 0. 

1 1 1 1 1 1
Câu 39. + + =2 ⇔ = 1− +1−
1+a 1+b 1+ c 1+a 1+b 1+ c
1 1+b 1 1+ c 1
⇔ = − + −
1+a 1+b 1+b 1+ c 1+ c
1 b c
⇔ = + .
1+a 1+b 1+ c
b c b c bc
Áp dụng BĐT Cauchy cho hai số dương ; ta được + >2 (1)
1+b 1+ c 1+b 1+ c (1 + b) (1 + c)
1 a c
Tương tự, ta có = +
1+b 1+a 1+ c
a c a c ac

Áp dụng BĐT Cauchy cho hai số dương ; ta được + >2 (2)
1+a 1+ c 1+a 1+ c (1 + a) (1 + c)
1 a b
Tương tự, ta có = +
1+ c 1+a 1+b
a b a b ab
Áp dụng BĐT Cauchy cho hai số dương ; ta được + >2 (3)
1+a 1+b 1+a 1+b (1 + a)Å
(1 + b)
Å ã ã
1 1 1 b c a c  b a
Nhân (1), (2), (3) vế theo vế, ta được . . = + + +
1+a 1+b 1+ c 1+b 1+ c 1+a 1+ c 1+b 1+a
ï ò2
abc
>8
(1 + a) (1 + b) (1 + c)
ï ò2
1 abc
⇒ >8
(1 + a) (1 + b) (1 + c) (1 + a) (1 + b) (1 + c)

217
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

1 abc
⇒ >
(1 + a) (1 + b) (1 + c) (1 + a) (1 + b) (1 + c)
1
⇔ abc 6
8 
b c
=


1+ b 1+ c



b=c
ß
c a 1
Dấu “=” xảy ra = ⇔ ⇔a=b=c=

 1+ c 1+a c=a 2

 1 1 1
+ + =2


1+a 1+b 1+ c
1 1
Vậy GTLN của P = khi a = b = c = . 
8 2

x y z
Câu 40. Theo đề ta có x2 + y2 + z2 = 3 x yz ⇒ + + =3
yz xz x y
x y x y x y 2

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM cho hai số dương ; ta có + >2 · = (1)
yz xz yz xz … yz xz z
y z y z y z 2
Áp dụng bất đẳng thức AM - GM cho hai số dương ; ta có + >2 · = (2)
xz x y xz x y … xz x y x
z x z x z x 2
Áp dụng bất đẳng thức AM - GM cho hai số dương ; ta có + >2 · = (3)
Å ã Å ã Å x yã yz x y yz x y yz y
x y y z z x 2 2 2
Từ (1) (2) (3) suy ra + + + + + > + +
yz xz xz x y x y yz z x y
x y z 1 1 1
⇒ + + > + +
yz xz x y x y z
1 1 1
⇒ + + 63
x y z
2 Å ã
4
p
2 p x 1 1 1 1 1 1 1
Lại có z + x y > 2 x4 yz = 2 x yz ⇒ 4 6 p = ·2· p · p 6 +
x + yz 2 yz 4 y z 4 y z
y2 1 1 1
Tương tự ta có 4 6 +
y + xz 4 x z
z2
Å ã
1 1 1
6 +
z4 + x y 4 x y
x2 y2 z2
Å ã Å ã
1 2 2 2 1 1 1 1 3
Suy ra P = 4 + 4 + 4 6 + + = + + 6
x + yz y + xz z + x y 4 x y z 2 x y z 2
3
Hay P 6
2
3
Vậy giá trị lớn nhất của P = khi x = y = z = 1. 
2

§2 PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ
p p 2
Câu
p 1. x2 + p p1 = x − 1 (ĐKXĐ:
x − 2 + xÄ− p > 1)
äÄxp p ä
⇔ x2 + x − 2 + x − 1 = x2 + x − 2 + x − 1 x2 + x − 2 − x − 1
Äp p äÄp p ä
⇔ x2 + x − 2 + x − 1 x2 + x − 2 − x − 1 − 1 = 0
"p p
x2 + x − 2 + x − 1 = 0 (1)
⇔ p p
x2 + x − 2 − x − 1 − 1 = 0 (2)

218
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

x2 + x − 2 = 0 x2 + 2 x − x − 2 = 0
® ®
p p
• x2 + x − 2 + x − 1 = 0 ⇔ ⇔
x−1 = 0 x −
1=0 ï
 x−1 = 0  x=1
ï
 
x ( x + 2) − ( x + 2) = 0 ( x − 1) ( x + 2) = 0
ß ß
⇔ ⇔ ⇔ x+2 = 0 ⇔ x = −2 .
x−1 = 0 x−1 = 0  
x=1 x=1
 
⇔ x = 1 (thoả mãn).

p p p p
• x2 + x − 2 − x − 1 − 1 = 0p⇔ x2 + x − 2 = p x−1+1 p 
2 2
⇔ x + x−2 = x−1+1+2 x−1 ⇔ x −2 = 2 x−1 x > 2
⇔ x4 − 4 x2 + 4 = 4 x − 4 ⇔ x4 − 4 x2 − 4 x + 8 = 0
⇔ x4 − 2 x3 + 2 x3 − 4 x2 − 4 x + 8 = 0
⇔ x3 ( x − 2) + 2 x2 ( x − 2)
 − 4 ( x − 2) = 0
⇔ ( x − 2) x3 + 2 x2 − 4 = 0
p p
Do x > 2 ⇒ x3 + 2 x2 − 4 > 2 2 > 0 ⇒ x − 2 = 0 ⇔ x = 2 (thỏa mãn).

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1; 2}. 

Câu 2. Điều kiện px > 0


p
Vì x > 0 nên 2 x + 2 x + 1 > 0, khi đó ta có
p 2 p 2
2 x − 2x + 1 2x − 1
(5 x + 22) . p p = 12 x − 6 ⇔ (5 x + 22) . p p = 6 (2 x − 1)
2 x + 2x + 1 2 x + 2x + 1
p p 
⇔ (2 x − 1) 5 x + 22 − 12 x − 6 2 x + 1 = 0
1
TH1: 2 x − 1 = 0 ⇔ x = (thỏa mãn)
p 2p p  p 
TH2: 5 x + 22 − 12 x − 6 2 x + 1 = 0 ⇔ 3 x − 12 x + 12 + 2 x + 1 − 6 2 x + 1 + 9 = 0
p 2 p 2
⇔ 3 x − 2 + 2x + 1 − 3 = 0
( p 2 ®p
x−2 = 0 x−2 = 0
⇔ p 2 ⇔ p ⇔ x = 4 (thỏa mãn)
2x + 1 − 3 = 0 2x + 1 − 3 = 0
n1 o
Vậy phương trình có tập nghiệm S = ;4 . 
2

5 7
Câu 3. Điều kiện 6x6
2 2
Ta có x4 − 4 x3 − 2 x2 + 12 x + 11 = x4 − 4 x3 + 4 x2 − 6 x2 + 12 x + 11
2
= x2 − 2 x − 6 x2 − 2 x + 9 + 2

2
= x2 − 2 x − 3 +2 > 2
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiascopki, ta có
p p 2 p p
2 x − 5 + 7 − 2 x 6 (1 + 1) (2 x − 5 + 7 − 2 x) = 4 ⇒ 2 x − 5 + 7 − 2 x 6 2
® 2 2
p p x − 2x − 3 = 0
Do đó: 2 x − 5 + 7 − 2 x = x4 − 4 x3 − 2 x2 + 12 x + 11 ⇔ p p ⇔ x = 3 (tmđk)
2x − 5 = 7 − 2x
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3. 

219
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

3
Câu 4. ĐKXĐ: x > .
p p p2
x2 + 4 x + 4» x − 6 = 3 x2 + 7 x + 2
⇔ x2 + 4 x + 2 x2 + 4 x (4 x − 6) + 4 x − 6 = 3 x2 + 7 x + 2

p
⇔ 2 x2 − x + 8 − 2 x (2 x − 3) (2 x + 8) = 0
p
⇔ 2 x2 − 3 x + (2 x + 8) − 2 x (2 x − 3) (2 x + 8) = 0
Ä»  p ä2
⇔ 2 x2 − 3 x − 2 x + 8 = 0
p p
⇔ 2 x2 − 3 x = 2 x + 8
⇔ 2 x2 − 3 x = 2 x + 8
⇔ 2 x2 − 5 x − 8 = 0 (∗).
Ta có ∆ = (−5)2 − 4.2. (−8) = 89 > 0
Do đó (∗)có 2pnghiệmpphân biệt
− (−5) − ∆ 5 − 89 3
x1 = = < (L)
2.2 p 4p 2
− (−5) + ∆ 5 + 89
x2 = = (T M ).
2.2 4 p
5 + 89
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = . 
4
Câu 5.p Điều kiện:
p 36x65 p p
Ta có ( x − 3 + 5 − x)2 = ( x − 3) + (5 − x) + 2 ( x − 3)(5 − x) = 2 + 2 ( x − 3)(5 − x)
Áp dụng
p bất đẳng thức cô si cho hai số không âm ( x − 2) và (5 − x) ta có:
2 + 2 (x p
− 3)(5 − xp) 6 2 + ( x − 3) + (5 − x) = 4
Suy ra ( x − 3 + 5 − x) 6 2 (∗)
Và x2 − 8 x + 18 = (®
x− 2
p4) + 2 > p 2 (∗∗)
x−3+ 5− x = 2
Từ (∗) và (∗∗) ⇔ 2
⇔x=4
x − 8 x + 18 = 2
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 4. 
p p
Câu 6. x2 − 6 x p + 11 = p x − 2 + 4 − x (1) (Điều kiện: 2 6 x 6 4).
⇔ x2 − 6 x + 11 − x − p2 − 4 −p x=0
2
⇔ 2 x − 12 x + 22 − 2 x − 2 − 2p4 − x = 0   p
⇔ 2 x2 − 12 x + 18 + ( x − 2) − 2. x − 2.1 + 12 + (4 − x) − 2. 4 − x.1 + 12 = 0

 p 2 p 2
⇔ 2 x2 − 6 x + 9 + x−2−1 + 4− x−1 = 0
p 2 p 2
⇔ 2 ( x − 3)2 + x − 2 − 1 + 4 − x − 1 = 0.
2

2 ( x − 3) > 0

 p 2 p 2 p 2
Do 2 6 x 6 4 nên ta có: x − 2 − 1 > 0 ⇒ 2 ( x − 3)2 + x − 2 − 1 + 4 − x − 1 > 0.
 p

 2
4− x−1 > 0
p 2 p 2
Suy ra 2 ( x − 3)2 + x − 2 − 1 + 4 − x − 1 = 0
2 ( x − 3)2 = 0



 p 2
⇔ x−2−1 = 0
 p

 2
4− x−1 = 0

x−3 = 0
p

⇔ x−2−1 = 0
p

4− x−1 = 0
⇔ x = 3 (thỏa mãn).

220
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {3}. 

1 1
Câu 7. Điều kiện − 6 x 6
p p 2 2
Ta có 1 − 2 x + 1 + 2 x = 2 − x2
p p 2 2
⇔ 1 − 2 x + 1 + 2 x = 2 − x2
p
⇔ 1 − 2x + 1 + 2x + 2 (1 − 2 x) (1 + 2 x) = 4 − 4 x2 + x4
p
⇔2 1 − 4 x2 = 2 − 4 x2 + x4
p
⇔ 1 − 4 x2 − 2 1 − 4 x2 + 1 + x4 = 0
Äp ä2
⇔ 1 − 4 x2 − 1 + x4 = 0
x4 = 0
(
⇔ Äp ä2
1 − 4 x2 − 1 =0
⇔ x = 0 (thỏa mãn).
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {0}. 

p p
Câu 8. x2 + p4 x + 1 + x − 1p= 2 x + 4 (1)
 (Điều kiện: x > 1).
⇔ x2 − 4 + 4 x + 1 − 3 + x − 1 − 1 = 2x − 4
p  p  p  p 
4x + 1 − 3 4x + 1 + 3 x−1−1 x−1+1
⇔ ( x − 2) ( x + 2) + p  + p  = 2x − 4
4x + 1 + 3 x−1+1
4x + 1 − 9 x−1−1
⇔ ( x − 2) ( x + 2) + p + p  = 2x − 4
4x + 1 + 3 x−1+1
4x − 8 x−2
⇔ ( x − 2) ( x + 2) + p + p  = 2x − 4
4x + 1 + 3 x−1+1
4 ( x − 2) x−2
⇔ ( x − 2) ( x + 2) + p + p  = 2 ( x − 2)
4x + 1 + 3 x−1+1
4 ( x − 2) x−2
⇔ ( x − 2) ( x + 2) + p + p  − 2 ( x − 2) = 0
ñ 4 x + 1 + 3 x − 1 + 1 ô
4 1
⇔ ( x − 2) x + 2 + p + p  −2 = 0
ñ 4 x + 1 + 3 x − 1 +ô1
4 1
⇔ ( x − 2) x + p + p  =0
4x + 1 + 3 x−1+1
Trường hợp 1: x − 2 = 0 ⇔ x = 2 (TMĐK).
4 1
Trường hợp 2: x + p + p  = 0 (2).
4x + 1 + 3 x−1+1

 x>0

4


>0 4 1

p
Với x > 1, ta có: 4 x + 1 + 3 ⇒ x+ p + p  > 0 (3).
 4 x + 1 + 3 x − 1 + 1

 1
p
 >0
x−1+1
Từ (2) và (3) ⇒ Phương trình (2) vô nghiệm.
Vậy phương trình (1) có nghiệm duy nhất x = 2. 

221
µ Thầy Lê Trung Tuyến “Học tập là hình thức giải trí sau những giờ vui chơi căng thẳng”

5 7
Câu 9. ĐKXĐ 6x6
p 2 p 2  p p
2
Ta có 1. 2 x − 5 + 1. 7 − 2 x 6 (1 + 1) (2 x − 5 + 7 − 2 x) = 2.2 ⇒ 2 x − 5 + 1. 7 − 2 x 6 2 (1)
5 7
x4 − 4 x3 − 2 x2 + 12 x + 11 = ( x2 − 1)( x − 3)2 + 2 > 2 (2) với 6 x 6
2 2
Từ (1) và (2) ta có x = 3 Vậy phương trình có nghiệm x = 3. 

x>1
ï
Câu 10. Điều kiện .
x61
Chia hai vế của phương trình cho x ta được
… … Å… ã2
1 1 1 1 1
x+2 x− = 3+ ⇔ x− +2 x− +1−4 = 0 ⇔ x− +1 −4 = 0
Å… x xãÅ… x ãx Å… ãÅx… ã
1 1 1 1
⇔ x− +1+2 x− +1−2 = 0 ⇔ x− +3 x− −1 = 0
… x … x x x
1 1
 x − x + 3 = 0  x − x = −3 (loại)
⇔… ⇔…
1 1
x− −1 = 0 x− =1
x x  p
1+ 5
1 x = 2
⇔ x − = 1 ⇔ x2 − 1 = x ⇔ x2 − x − 1 = 0 ⇔  p (thỏa mãn điều kiện)
x  1− 5
x=
ß p p ™ 2
1− 5 1+ 5
Vậy x ∈ ; . 
2 2

222

You might also like