You are on page 1of 8

QUESTION, QUESTION TAG, INDIRECT QUESTION

A. WH-QUESTION
I. ĐỊNG NGHĨA
- Các câu hỏi lấy thông tin
- Thường chứa từ hỏi bắt đầu bằng 2 kí tự Wh như : What, Why, Where,
When, Who, Whose, Whom, Which và How
II. CÁC TỪ ĐỂ HỎI THƯỜNG DÙNG
Từ để hỏi Chức năng

What Cái gì
Dùng để hỏi về sự vật, sự việc nào đó

When Khi nào


Dùng để hỏi thời gian (time)

Where Ở đâu
Dùng để hỏi nơi chốn (places)

Why Tại sao


Dùng để hỏi lý do (reasons)

Who Ai
Dùng để hỏi người (people) và người là chủ ngữ (subject)

Whose Của ai
Dùng để hỏi về sự sở hữu (Possession)

Whom Ai
Dùng để hỏi người (people) và người là tân ngữ (object)

Which Cái nào


Dùng để hỏi về sự lựa chọn (choices)

How Như thế nào


Dùng để hỏi về tính chất, và cách thức (manner and process)

III. CÁCH TRẢ LỜI CÂU HỎI WH


Từ để hỏi và Câu hỏi ví dụ Câu trả lời
nội dung nên trả lời

What - What do you eat for dinner? - I eat beefsteak. (Tôi ăn bò bít tết)
- Câu trả lời là 1 sự vật, sự việc (Buổi tối bạn ăn gì? - I am college student. (Tôi là sinh
(things), thường là danh từ - What do you do? (bạn làm nghề viên đại học)
(nouns). gì?)

When - When will the meeting start? - It will start at 9 a.m.(Cuộc họp sẽ
- Câu trả lời là thời gian (time). (Khi nào thì cuộc họp bắt đầu?) bắt đầu lúc 9 giờ)
- When did you buy your new - I bought it last month. (Tôi mua
phone? (Bạn đã mua điện thoại nó tháng trước)
mới khi nào vậy?)

Where - Where do you live? (Bạn sống ở - I live in Ho Chi Minh city. (Tôi
- Câu trả lời là nơi chốn, địa đâu?) sống ở thành phố Hồ Chí Minh)
điểm (places). - Where have you first met? ( Các - We first met in algebra class.
bạn gặp nhau lần đầu ở đâu?) (Chúng tôi gặp lần đầu ở lớp đại
số )

Why - Why did you play truant - Because I was so tired. (Bởi vì
- Câu trả lời mang nghĩa lý do, yesterday? (Tại sao hôm qua bạn hôm qua tôi mệt quá)
giải thích (reasons). lại trốn học?) - Because I don’t want you to be
- Why don’t you tell me? sad.

Who - Who is her? (Cô ấy là ai?) - She is my boss. (Cô ấy là cấp trên
- Câu trả lời là người (people), - Who is your idol? (Thần tượng của tôi)
vai trò chủ ngữ (subject). của bạn là ai?) - He is Rap Monster. (Thần tượng
của tôi là Rap Monster)

Whose - Whose is this bag? (Cái cặp này - It’s mine. (Nó là của tôi)
- Câu trả lời nên mang nghĩa của ai vậy?) - It belongs to Mike. (Nó thuộc về
thể hiện sự sở hữu - Whose laptop is this? (Cái laptop Mike)
(possession). này là của ai?)

Whom - Whom are you talking to? (Bạn - I’m talking to my teacher.
- Câu trả lời là người (people), đang nói chuyện với ai vậy?) ( Tôi đang nói chuyện với giáo viên
vai trò tân ngữ (object). - Whom should we send the email của tôi.)
to? - We should send it to Ms. Lily,
their manager. (Chúng ta nên gửi
nó cho Ms. Lily, quản lý của họ.)

Which - Which one do you prefer, pink - I prefer the black one (Tôi thích
- Câu trả lời là 1 trong những or black? (Bạn thích cái nào hơn, cái màu đen hơn.)
lựa chọn được hỏi. cái màu hồng hay màu đen?) - Mine is on the right. (Cuốn sách
- Which is your book? của tôi ở bên phải.)

How - How are you? (Bạn có khỏe - I’m good. (Tôi khỏe.)
- Câu trả lời là tính chất, cách không) - I watched Youtube and followed
thực hiện (process), loại từ - How did you make this candle ? the guide. ( Tôi xem trên Youtube
thường là tính từ (adjective). (Bạn đã làm cái nến này như thế
nào vậy.) và làm theo hướng dẫn trên đó.)

IV. CÁCH ĐẶT CÂU HỎI WH TRONG TIẾNG ANH


1. Trường hợp có trợ động từ
Công thức:
Từ hỏi + trợ động từ (be, do, have) + chủ ngữ + động từ chính
hoặc
Từ hỏi + động từ khuyết thiếu (modal verb) + chủ ngữ + động từ chính

Ví dụ:
Be What are you doing? Bạn đang làm gì thế?
Do How do you go to school? Bạn đến trường bằng cách nào?
Have Where have you been all Cả ngày nay bạn đã ở đâu vậy
day?
Modal verb Why should we read books? Tại sao chúng ta nên đọc sách?

2. Trường hợp không có trợ động từ


- Khi các từ hỏi What, who, which hoặc whose đóng vai trò chủ ngữ hoặc
một phần của chủ ngữ, câu hỏi WH sẽ theo công thức:
Chủ ngữ (từ hỏi) + động từ
chính
Ví dụ:
Who lives in this house? (Ai ở nhà này thế?)
Which team won? (Đội nào đã chiến thắng?)
B. QUESTION TAG
I. ĐỊNH NGHĨA
- Là một dạng câu hỏi ngắn được đặt ở đằng sau một câu trần thuật,
thường được sử dụng trong phần thi nói hay tiếng Anh giao tiếp.
- Câu trả lời dạng YES/NO nhưng mang sắc thái ý nghĩa khác nhau.
II. CẤU TRÚC CỦA CÂU HỎI ĐUÔI
1. Đối với động từ thường
– Nếu câu giới thiệu là câu khẳng định thì phần hỏi đuôi phủ định
 S + V(0/s/es/ed/2)….., don’t/doesn’t/didn’t + S?
VD: He lives here, doesn’t he?
– Nếu câu giới thiệu là câu phủ định thì phần hỏi đuôi khẳng định
 S + don’t/ doesn’t/didn’t + V….., do/does/did + S?
VD: You don’t have a dog, do you?
– Hãy chú ý tới ý nghĩa của “yes và no” trong câu trả lời đối với câu hỏi
phủ định:
You’re not going out today, are you? (Hôm nay bạn không đi chơi phải không?)
- Yes.(chỉ một từ “ Yes” là đã đủ nghĩa nên không cần phải trả lời đầy đủ “Yes, i’m
going out”)
- No. (chỉ 1 từ “ No” là đã đủ nghĩa, không cần phải trả lời đầy đủ “No, i am not going
out”)

2. Đối với động từ đặc biệt hay special verb (động từ tobe, can, must,
…)
– Là các động từ khi chuyển sang câu phủ định ta thêm NOT vào sau
động từ, khi chuyển sang nghi vấn đưa chính động từ này lên trước chủ
ngữ.
VD: You are a doctor, aren’t you?
– Nếu câu giới thiệu khẳng định thì phần hỏi đuôi phủ định.
 S + special verb….. , special verb + not + S?
VD: You are iron man, aren’t you?
– Nếu câu giới thiệu phủ định thì phần hỏi đuôi khẳng định
 S + special verb + not….., special verb + S?
VD: You aren’t a chef, are you?
LƯU Ý TRONG GIAO TIẾP: Nếu người hỏi xuống giọng ở cuối câu hỏi thì họ chỉ đang
trông chờ người ta đồng ý với điều mình nói. Khi lên giọng ở cuối câu hỏi thì mới là
một câu hỏi thật sự và họ muốn nhận được câu trả lời.
3. Một số trường hợp đặc biệt của câu hỏi đuôi
Mệnh đề chính Câu hỏi đuôi

aren’t I?
– I am + ….
– Câu ví dụ: I am wrong, aren’t I?

needn’t + S?
– S + must…
– Câu ví dụ: They must work until 10pm, needn’t they?

must + S?
– S + mustn’t…
– Câu ví dụ: You mustn’t come late, must you?

Khi “must” chỉ sự dự đoán: dựa vào động từ theo sau “must” để xây dựng câu hỏi đuôi
– S + must be… (ắt hẳn là) – Câu ví dụ: He must be a very kind man, isn’t he?

– S + have(not) /has(not) /had do(not) /does(not) /did(not) + S


(not) to… – Câu ví dụ: She has to go to work, doesn’t she?

shall we?
– Let’s +… ( câu đề nghị)
– Câu ví dụ: Let’s go to the shopping mall, shall we?

will you?
– Let +… ( câu xin phép)
– Câu ví dụ: Let me use the laptop, will you?

may + N?
– Let + N… ( câu đề nghị giúp đỡ)
– Câu ví dụ: Let me lift this box for you, may I?

– Là câu mệnh lệnh dùng để diễn won’t you?


tả lời mời – Câu ví dụ: Drink some coffee, won’t you?

– Là câu mệnh lệnh dùng để diễn will you?


tả sự nhờ vả – Câu ví dụ: Take it away now, will you?

chỉ được dùng “will you”


– Là câu mệnh lệnh phủ định
– Câu ví dụ: Don’t marry her, will you?

– Anyone/ anybody/ everybody/


dùng “they” làm chủ từ trong câu hỏi đuôi
everyone/ somebody/ someone
– Câu ví dụ: Someone had recognized him, hadn’t they?
làm chủ ngữ

– Something, everything làm chủ dùng “it” làm chủ từ trong câu hỏi đuôi
ngữ – Câu ví dụ: Everything is okay, isn’t it?

– Chứa neither, none, no one, câu hỏi đuôi sẽ ở thể khẳng định
nobody, nothing, scarcely, barely, – Câu ví dụ: Peter hardly ever goes to parties, does he?
hardly, hardly ever, seldom – Câu ví dụ: Nothing happened, did it?

danh từ trong câu đổi thành chủ ngữ của câu hỏi đuôi, đồng
– Là câu cảm thán thời dùng trợ động từ phía trước là: is, are, am
– Câu ví dụ: What a beautiful day, isn’t it?

“you” hoặc “one”


– Chủ ngữ là “one”
– Câu ví dụ: One who works hard will be successful, won’t you?

mượn trợ động từ “did”


– S + used to…
– Câu ví dụ: She used to live here, didn’t she?

mượn trợ động từ “had”


– S + had better…
– Câu ví dụ: You had better study to pass the exam, hadn’t you?

mượn trợ động từ “would”


– S + would rather…
– Câu ví dụ: She would rather go, wouldn’t she?

– S + think/ believe/ suppose/


dùng động từ trong mệnh đề phụ để xác định trợ động từ cho
figure/ assume/ fancy/ imagine/
câu hỏi đuôi
reckon/ expect/ see + mệnh đề
– Câu ví dụ: I think he will come here, won’t he?
phụ

dùng “may”
– S + wish…
– Câu ví dụ: Sarah only wishes to have a new phone, may she?

– Chủ ngữ là một mệnh đề danh dùng “it”


từ – Câu ví dụ: What she wants to do is her business, isn’t it?

dùng “it”
– Chủ ngữ là this/ that
– Câu ví dụ: This is your wife, isn’t it?

C. INDIRECT QUESTION
I. ĐỊNH NGHĨA
- Là một cách lịch sử và trang trọng hơn để đưa ra câu hỏi so với câu hỏi
trực tiếp.
- Thường sử dụng khi nói chuyện với những người còn chưa thân thiết.
- Câu hỏi gián tiếp có thể dưới dạng một câu hỏi hoặc một câu tường
thuật bình thường.
- Có thể dùng câu hỏi dẫn dắt (introductory questions) hoặc mệnh đề
dẫn dắt (introductory phrases).
Introductory Questions Introductory Phrases
Could you tell me…? I wonder if you could tell me…
Could you let me know…? I wonder if you know…
Do you know…? I would like to know…
II. CÁCH SỬ DỤNG
- Ta sẽ thêm một mệnh đề phụ có if/whether hoặc có từ để hỏi sau
những cụm trên để tạo thành câu hỏi gián tiếp.
VD: Could you tell me where the hospital is?
Do you know if she has a boyfriend?
I wonder if you know how to get to the airport.
Ngoài ra, câu hỏi gián tiếp cũng có thể nằm trong câu mệnh lệnh
VD: Please tell me where I can find John.
Chú ý khi dùng câu hỏi gián tiếp trong câu mệnh lệnh hay câu tường
thuật ta dùng dấu chấm để kết thúc câu.
III. CÁCH CHUYỂN TỪ CÂU HỎI TRỰC TIẾP THÀNH CÂU HỎI GIÁN TIẾP
1. Đối với câu hỏi yes/no
 Với câu hỏi yes/no khi chuyển sang ta dùng if/whether + mệnh đề
VD: Do you have a pen? -> I wonder whether you have a pen
Lưu ý 1: Với câu hỏi trực tiếp với “can” khi chuyển thành câu hỏi gián
tiếp, chúng ta thường dùng cụm “Would it be possible…?”
VD:
Direct: Can you hand in your report tomorrow?
Indirect: Would it be possible for you to hand in your report tomorrow?
Lưu ý 2: Trong câu hỏi gián tiếp “if” và “whether” có thể thay thế cho
nhau nhưng chúng vẫn có những khác biệt nhất định. Nếu bạn đang nói
đều một điều kiện nào đó thì nên dùng “if”, nếu không hãy dùng
“whether”
VD:
Tell the staff if you need a seat (Câu này sẽ mang nghĩa là nếu bạn cần
chỗ ngồi thì bạn mới nói với nhân viên)
Tell the staff whether you need a seat (Câu này nghĩa là sẽ có hai khả
năng là bạn có cần và bạn không cần và trong cả hai trường hợp bạn đều
nói với nhân viên nên nó không phải điều kiện)
2. Đối với câu hỏi với từ để hỏi
 Với câu hỏi với từ để hỏi (who, what, how, where, when,...), câu
hỏi gián tiếp cũng dùng chính từ để hỏi này nhưng với trật tự mệnh đề
như một câu tường thuật bình thường
VD: Could you tell me when we can leave?
Như bạn có thể thấy ở ví dụ này, ta viết là when we can leave chứ không
phải when can we leave.

You might also like