You are on page 1of 65

CẦU VÀ CÁC

CÔNG TRÌNH NHÂN TẠO


TRÊN ĐƯỜNG

1
Hà Nội, 2019
MỤC ĐÍCH MÔN HỌC

1. KIẾN THỨC VỀ CÔNG TRÌNH NHÂN


TẠO TRÊN ĐƯỜNG

2. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ


VÀ THI CÔNG CẦU

3. CẤU TẠO CHUNG CỦA CẦU

4. TÍNH TOÁN MỐ, TRỤ CẦU


2
Định nghĩa Cầu: là các công trình vượt qua các chướng ngại như
dòng nước, thung lũng, đường, các khu vực sản xuất hoặc các khu
thương mại hoặc cũng có thể là vật cản bất kỳ. Theo tiêu chuẩn 22
TCN 272 – 05 thì Cầu là một kết cấu bất kỳ vượt khẩu độ không dưới
6m tạo thành một phần của một con đường.
Ưu điểm:
Có khả năng thoát nước với lưu lượng và khẩu độ lớn, cho phép
các phương tiện qua lại phía bên dưới cầu, có tính ổn định và tuổi thọ
cao, mỹ quan đẹp.
Nhược điểm:
Thiết kế và thi công phức tạp, giá thành xây dựng cao.
Phạm vi áp dụng:
Vượt qua các chướng ngại vật lớn: sông, thung lũng, đường…
Trong các trường hợp vượt dòng chảy có yêu cầu thông thuyền.
Các công trình vượt chướng ngại đòi hỏi tuổi thọ cao, mang tính
chất quan trọng… 3
Trong xây dựng công trình đường bộ, công trình thoát nước
gồm 4 loại cơ bản như sau :
Loại 1 : Công trình cầu, bao gồm :
 Cầu lớn : là loại cầu có khẩu độ ≥ 100 m
 Cầu trung là loại cầu có khẩu độ ≥ 25m < 100 m
 Cầu nhỏ là loại cầu có khẩu độ < 25 m
Loại 2 : Công trình cống thoát nước, bao gồm :
 Cống tròn: có các loại khẩu độ từ $ 60 đến $ 150 cm
 Cống vuông (cống hộp): có các loại khẩu độ (80x80), (100 x
100), (150 x 150) và (200 x 200) cm
 Cống bản: có các loại khẩu độ từ 80 đến 600 cm

4
Loại 3: Công trình rãnh thoát nước mặt và nước ngầm, bao gồm :
 Rãnh hình thang
 Rãnh hình chữ nhật
 Rãnh hình tam giác
Loại 4 : Công trình vượt sông tạm thời, gồm có :
 Phà (có bến chùi hoặc bến boong tông)
 Đường ngầm
 Đường tràn
 Đường tràn liên hợp

5
Các bộ phận cơ bản của công trình cầu
Kết cấu nhÞp chÝnh

Mè cÇu KÕt cÊu nhÞp biª n KÕt cÊu nhÞp biª n Mè cÇu

Trô cÇu Trô cÇu


MNCN
MNTT

MNTN

6
Kết cấu phần trên
Kết cấu nhịp cầu: là bộ phận trực tiếp đỡ các tải trọng tác động
trên cầu. Kết cấu nhịp cầu rất đa dạng và có thể phân loại theo
nhiều hình thức khác nhau:
 Phân loại theo sơ đồ tĩnh học: có sơ đồ tĩnh định như kết cấu
giản đơn, kết cấu mút thừa, kết cấu khung T nhịp đeo,.. sơ đồ
siêu tĩnh như kết cấu liên tục, kết cấu khung dầm, kết cấu dây
treo,…
 Phân loại theo dạng mặt cắt ngang dầm: mặt cắt ngang chữ nhật,
chữ T, chữ I, chữ H, chữ P, mặt cắt ngang dạng hộp kín,….
 Phân loại theo vật liệu chủ yếu cấu tạo nên kết cấu nhịp cầu: cầu
thép, cầu bê tông cốt thép, cầu liên hợp,…
7
Một số dạng mặt cắt ngang thường dùng trong thực tế:
Lí p BT atphan dµy 7cm,
Lí p phßng n -í c dµy 0,4 cm.

160 160

20 620 620
620 620 620 6 620 620
620
1100 8@2100=16800 1100

19000

Mặt cắt ngang kết cấu nhịp dầm T bằng BTCT

9000

500 4000 4000 500


-Bª t«ng Asphalt T=70mm
-Líp phßng n -í c T=4mm
-Bª t«ng mÆt cÇu, T=200mm
1376

-TÊm bª t«ng ®óc s½n , T=80mm


2.0% 2.0%
1650

2400 2400 2400 8


3x2400=7200

Mặt cắt ngang kết cấu nhịp dầm I bằng BTCT liên hợp bêtông
1/2 mÆtc¾t b - b 1/2 mÆt c¾ t c- c
(tû lÖ: 1/75) (tû lÖ: 1/75)

12000
500 5500 5500 500

Bª t«ng atphan: 7 cm
TÇng phßng n-íc: 0.4 cm
èng tho¸ t n -í c
500 610

Chi tiÕt A

0 500 610
Líp BTCT liªn kÕt: 10cm
100

0 i=2% i=2%
950

950 10
Mặt cắt ngang kết cấu nhịp dầm bản 2 lỗ BTCT

Mặt cắt ngang kết cấu nhịp dầm super – T bằng BTCT
16700

150 1050 1500 400 10500 400 1500 1050 150

500 1900 2850 500 1900 2850


600
1600

1200 1400 3500 4500 3500 1400 1200


2600 11500 2600

Mắt cắt ngang kết cấu nhịp cầu dầm hộp nhiều vách ngăn BTCT

10
Kết cấu phần dưới
Kết cấu phần dưới: là bộ phận tiếp nhận toàn bộ các tải trọng
truyền xuống từ kết cấu phần trên và truyền lực trực tiếp tới địa tầng
thông qua kết cấu móng. Kết cấu phần dưới bao gồm: mố, trụ, nền
móng.
 Mố cầu được xây dựng tại các đầu cầu, là bộ phận chuyển tiếp
giữa đường và cầu, bảo đảm xe chạy êm thuận từ đường vào
cầu. Mố cầu còn có thể làm nhiệm vụ điều chỉnh dòng chảy và
chống xói lở bờ sông.
 Trụ cầu là bộ phận đặt ở vị trí giữa hai nhịp kề nhau làm nhiệm
vụ phân chia kết cấu nhịp cầu.

11
Các kết cấu phụ trợ trên cầu gồm có:
 Bộ phận mặt cầu: Đảm bảo cho các phương tiện lưu thông được
êm thuận. Do chịu tác động trực tiếp của vệt bánh xe nên mặt cầu
phải đảm bảo chịu lực cục bộ; đảm bảo độ nhám, độ chống mài
mòn…
 Lề người đi là phần dành riêng cho người đi bộ, có thể bố trí
cùng mức hoặc khác mức với phần xe chạy. Trong trường hợp
cùng mức thì phải bố trí dải phân cách giữa lề người đi với phần
xe chạy nhằm đảm bảo an toàn.
 Lan can trên cầu: Lan can là bộ phận đảm bảo an toàn cho xe
chạy trên cầu đồng thời còn là công trình kiến trúc, thể hiện tính
thẩm mỹ của cầu.
 Hệ thống thoát nước trên cầu: Bao gồm hệ thống thoát nước dọc
và ngang cầu. Chúng được bố trí để đảm bảo thoát nước trên mặt 12

cầu.
Các kết cấu phụ trợ trên cầu gồm có:
 Hệ liên kết trên cầu: Gồm gối cầu, khe co giãn.

 Gối cầu là một bộ phận quan trọng, nó giúp truyền tải trọng từ

kết cấu nhịp xuống các kết cấu phần dưới, là hệ liên kết giữa kết
cấu phần trên và kết cấu phần dưới của công trình cầu.
 Khe co giãn (khe biến dạng): là bộ phận đặt ở đầu kết cấu nhịp,

để nối các kết cấu nhịp với nhau hoặc nối kết cấu nhịp với mố
cầu nhằm đảm bảo khai thác êm thuận. Khe biến dạng bảo đảm
cho các kết cấu nhịp chuyển vị tự do theo đúng sơ đồ kết cấu đã
thiết kế.
Ngoài ra trên cầu còn có các hạng mục như: các thiết bị kiểm tra,
biển báo, thông tin tín hiệu và chiếu sáng trên cầu,…

13
Các bộ phận và các kích thước cơ bản của công trình
cầu
(kết cấu nhịp, móng, mố, trụ, chiều dài cầu, chiều dài nhịp
...)

14
Các kích thước cơ bản của cầu

 Chiều dài toàn cầu: Là toàn bộ chiều dài cầu tính đến đuôi tường cánh mố.
Được xác định bằng tổng chiều dài các dầm cộng với chiều rộng các khe co
giãn và chiều dài tường cánh mố ở hai bên đầu cầu;
 Chiều dài dầm cầu: Khoảng cách giữa hai đầu dầm;
 Chiều dài nhịp cầu: Khoảng cách tim các trụ hoặc khoảng cách từ tim trụ đến
đầu dầm trên mố;
 Chiều dài nhịp dầm tính toán: Khoảng cách giữa tim hai gối cầu;
 Khổ giới hạn (tịnh không): Khoảng không gian trống không có chướng ngại,
được dành cho thông xe trên cầu hoặc thông xe dưới cầu hoặc thông thuyền
dưới cầu;
 Chiều dài nhịp tĩnh không: Khoảng cách tĩnh giữa hai mép trong của mố hoặc
trụ, còn được gọi là bề rộng tĩnh không dưới cầu;

15
 Các cao độ thể hiện trên bố trí chung cầu:
+ Mực nước thấp nhất (MNTN): được xác định bằng cao độ mực nước thấp nhất vào
mùa khô.
+ Mực nước cao nhất (MNCN): được xác định theo số liệu quan trắc thuỷ văn về mực
nước lũ tính toán theo tần suất qui định. Tần suất này được lấy tuỳ theo hạng mục
thiết kế, tần suất lũ thiết kế đối với cầu và đường là khác nhau.
+ Mức nước thông thuyền (MNTT): là mực nước cao nhất cho phép tàu bè qua lại dưới
cầu một cách an toàn.
+ Cao độ đáy dầm: là điểm thấp nhất của đáy dầm mà thỏa mãn yêu cầu thông thuyền,
cũng như yêu cầu về MNCN.

16
 Các cao độ thể hiện trên bố trí chung cầu:
+ Cao độ đỉnh mố: là điểm trên cùng của tường đỉnh mố
+ Cao độ đỉnh bệ móng: Cao độ này được xác định trên cơ sở của việc đặt bệ móng mố
trụ cầu. Tuỳ theo dạng địa chất công trình mà kết cấu móng có thể là dạng móng sâu
hay móng nông, song cao độ đỉnh bệ móng được lấy hoặc là nằm dưới cao độ mặt
đất thiên nhiên là 50cm hoặc thấp hơn mực nước thấp nhất là 25cm.
+ Cao độ đỉnh chân khay: được lấy thấp hơn đường xói lở chung của lòng sông ít nhấ
là 50 cm.

17
CÁC PHƯƠNG ÁN VƯỢT SÔNG

18
3.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MỐ, TRỤ CẦU
Mố trụ cầu là một bộ phận quan trọng trong công trình cầu, có chức năng đỡ
kết cấu nhịp, truyền các tải trọng thẳng đứng và ngang xuống đất nền.
KÕt cÊu nhÞp

Mè Mè
Trô

T- êng c¸ nh T- êng ®Ønh


Mố cầu là bộ phần tiếp giáp P
giữa cầu và đường, đảm bảo
xe chạy êm thuận. Mố cầu
còn có tác dụng như Mò mè
tường chắn đất ở nền T- êng th©n
đường đàu cầu  để nền Nãn mè
19
đường không bị lún sụt, BÖ mè
xói lở.
Trụ cầu có tác dụng phân chia nhịp, truyền phản lực gối từ hai đầu
kết cấu nhịp, hình dáng trụ cầu đối xứng theo dọc và ngang cầu và
phải đảm bảo các yêu cầu về:
• Mỹ quan
• Thông truyền
• Va xô tầu thuyền
• Tác động của dòng chảy

20
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU
VẬT LIỆU XÂY DỰNG MỐ TRỤ CẦU

21
• Đá xây
– Đặc điểm
• Có tính năng chịu kéo kém, chỉ các tải trọng thẳng đứng
• Đá dễ bị xoay khi chịu tải trọng lớn→Phải có kích thước lớn
• Giá thành không cao nhưng chi phí nhân công nhiều→phù
hợp với các nước đang phát triển
– Các yêu cầu về đá
• Yêu cầu về cường độ: R>600kG/cm2
• Yêu cầu về kích thước tối thiểu để xây D>25cm
– Áp dụng của đá xây:
• Các mố trụ nặng, cần trọng lượng lớn
• Các mố trụ chỉ chịu tải trọng thẳng đứng
• Các nơi vận chuyển các vật liệu khác khó khăn trong khi đá
sẵn
• Vữa
– Vữa xi măng – cát, Xây vữa, miết mạch
– Mác vữa Ryc≥100 kG/cm2
• Các vật liệu khác 22
XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA MỐ TRỤ

Yêu cầu
Đủ kích thước để bố trí các gối truyền tải trọng
Phù hợp với đặc điểm cấu tạo phần trên
Đảm bảo có thể xử lý được khi có các sai sót xảy ra trong thi công
Đảm bảo điều kiện tối thiểu khi có các sự cố xảy ra do chịu lực quá tải dẫn tới xê
dịch về vị trí
Đảm bảo yêu cầu về mỹ quan, thi công
Đảm bảo có cấu tạo đủ khả năng để chịu lực của xà mũ mố, trụ

• Cao độ đỉnh móng


– Không có yêu cầu cụ thể về cao độ
– Một số các vấn đề gặp trong thiết kế cần phải quan tâm
• Sơ đồ tính toán chịu lực trong nền móng, chiều sâu chôn móng cần đảm bảo:
– Móng nông: Chống xói
– Móng cọc bệ thấp: Đảm bảo áp lực thành bên
• Yêu cầu về mỹ quan:
– Trên cạn, bãi bồi: Thấp hơn mặt đất
23
– Dưới sông: Thấp hơn MNTN
• Cao độ đỉnh móng
– Yêu cầu về sự làm việc hiệu quả:
• Dưới sông: Hạn chế, thắt hẹp dòng chảy (có thể chôn sâu dưới mặt đất)
• Va tàu: Không nên cao hơn MNTT
– Tối ưu hoá trong thiết kế chịu lực
• Không nên cao quá→gây bất lợi về chịu lực
• Thấp quá → gây khó khăn và tốn kém cho thi công
– Yêu cầu về tính kinh tế:
• Giảm khối lượng vật liệu nếu vận dụng phù hợp điều kiện cụ thể để đưa ra kết
cấu hợp lý
• Có biện pháp thi công ít tốn kém, thuận tiện
• Cao độ đỉnh trụ
– Yêu cầu đáy dầm hay bản đệm dưới gối lớn hơn MNCN tối thiểu 0,5m
– Yêu cầu thông thuyền
– Là giá trị nhỏ trong hai giá trị sau
• MNCN+h
• MNTT + Htt - hg 24
25
• Trụ cầu
– Giữa hai nhịp
– Thường hay nằm trong dòng chảy, vị trí ảnh hưởng tầm nhìn với cầu
cạn → Làm việc theo hai phương, yêu cầu có kính thước phù hợp,
giảm thiểu tác động của dòng chảy, phù hợp với sơ đồ chịu lực
– Có cấu tạo phù hợp với chịu lực theo hai phương.
• Mố cầu
– Giữa nhịp và đường
– Nằm tại bờ sông
– Chịu tải trọng (thẳng đứng, lực ngang…) truyền từ kết cấu nhịp
– Có tác dụng của một tường chắn đất
– Bảo vệ xói lở bờ sông.
– Là công trình chỉnh trị dòng chảy
– Làm việc theo phương dọc cầu là chính do đó có cấu tạo không đối
xứng và chủ yếu theo phương dọc
26
• Trụ cầu
– Vị trí giữa hai nhịp kề nhau
– Làm việc theo phương dọc và ngang cầu
– Có tiết diện hợp lý đối với dòng chảy
– Mỹ quan công trình
• Mố cầu
– Tác dụng giống trụ cầu
– Tường chắn đất
– Nối tiếp giữa đường và cầu

27
Phân loại mố trụ cầu
• Theo độ cứng dọc cầu • Phân loại mố trụ cầu theo hình thức cấu tạo
– Mố trụ cứng – Theo hình thức, khối lượng mố trụ
– Mố trụ dẻo • Mố trụ nặng và mố trụ nhẹ
• Theo phương pháp xây dựng – Theo hình thức liên kết mố trụ với móng
– Mố trụ toàn khối • Móng riêng
– Mố trụ lắp ghép • Móng liền với công trình
– Mố trụ bán lắp ghép – Theo bình đồ kết cấu nhịp
• Mố trụ thẳng
• Theo hệ thống kết cấu nhịp • Mố trụ xiên
– Không chịu lực đẩy • Mố trụ theo dạng bậc thang
– Có chịu lực đẩy ngang

28
Phân loại mố trụ cầu
-Theo sơ đồ tĩnh học
+ Mố trụ cầu dầm
KÕt cÊu nhÞp

Mè Mè
Trô
+ Mố trụ cầu khung

29
+ Mố trụ cầu treo

+ Mố trụ cầu dây văng

30
-Theo độ cứng dọc cầu:
+ Mố trụ cứng: kích thước lớn, trong
lượng lớn. Khi chịu lực biến dạng của mố
trụ tương đối nhỏ có thể bỏ qua. Mỗi trụ
có khả năng chịu toàn bộ tải trọng ngang
theo phương dọc cầu từ kết cấu nhịp
truyền đến và tải trọng ngang do áp lực
đất gây ra. Loại mố trụ này áp dụng cho
cầu nhỏ, cầu trung và cầu lớn

+Mố trụ dẻo: là mố có đặc điểm: thân


mố trụ có độ cứng tương đối nhỏ, đầu 120-140cm

KCN không được chuyển dịch tịnh

1m
tiến (trượt hoặc lăn trên xà mũ) Kích

70cm
5m
thước thanh mảnh, độ cứng nhỏ gồm: 10-12cm
Bª t«ng >30cm
Xà mũ, cọc (cột). Trên mố trụ chỉ có
gối cố định hoặc không cần gối. Áp (0.8-1)m
dụng cho cầu nhịp nhỏ và chiều cao 31
H<6m và ltt < 20m
3.2 CẤU TẠO MỐ, TRỤ DẺO

I. Cấu tạo • 1. Trụ dẻo dạng cọc


trụ dẻo • 2. Trụ dẻo dạng cột

• 1. Mố dẻo dạng cọc


II. Cấu tạo • 2. Mố dẻo dạng cột
mố dẻo • 3. Mố có dạng tường chắn

32
1. Trụ dẻo dạng cọc
Đây là dạng chính của trụ dẻo trong các cầu nhịp nhỏ có chiều dài nhịp L  20m,
H 6m
Trụ cọc thường được áp dụng ở các thung lũng khô cạn vì nó là phương án đơn
giản nhất. Thường sử dụng sơ đồ 1liên với số lượng nhịp từ 15 hoặc sơ đồ 2, 3
liên, phải chia vì mỗi liên sẽ làm việc như một khung độc lập, các liên được phân
cách bởi những trụ đặc biệt gọi là trụ nhiệt độ.
Khi trụ có chiều cao lớn H = 78m, để tăng cường độ cứng theo phương dọc và
toàn cầu cũng như giảm bớt nội lực đối với trụ dẻo trong liên người ta bố trí 1 trụ có
độ cứng lớn hơn các trụ khác gọi là trụ neo.

Liª n biª n Liª n gi÷a

Trô neo Trô nhiÖt ®é Trô neo Trô dÎ o


33
CỌC
 Số lượng cọc chỉ phụ thuộc vào khổ cầu
Tiết diện cọc thường có dạng vuông hoặc chữ nhật có cạnh lớn
song song phương dọc cầu, cốt thép chủ bố trí trên 2 cạnh ngắn,
như vậy sẽ tăng mômen quán tính trụ theo phương chịu lực bất lợi.
Tuy nhiên để đảm bảo tính mềm của trụ, độ chênh lệch giữa hai
kích thước tiết diện cọc không nên lấy lớn quá. Tiết diện cọc
thường có kích thước: 2535, 3035, 3540.
Chiều dài cọc được chọn 30
theo chiều cao trụ và chiều sâu
đóng cọc. Theo QT 79, cọc
đóng sâu trong tầng đất chịu

35
lực tối thiểu 4m. Cốt thép sử
d=6
dụng trong cọc là cốt thép
thường và cốt thép dự ứng lực.
d=18-22
Các quy định về cốt thép như 34

hình vẽ sau Cốt thép cọc


Cốt thép cọc có thể dùng cốt thép thường hoạc cốt thép dự ứng lực.
Về mặt cường độ cốt thép thường vẫn đảm bảo được tuy nhiên để
tăng tuổi thọ do nâng cao tính chống nứt trong điều kiện làm việc
bất lợi như: độ ẩm hay thay đổi, tải trọng moment lớn cũng như để
tiết kiệm thép, nên dùng cọc BTCT DƯL

35

Cấu tạo cọc


Xà mũ

(60-70)cm (120-150)cm

>=40cm

>=40cm
>=(15-20)cm

<=(12-14)cm
>=4m
(150-250)cm
70-80

36
16

Xà mũ lắp ghép: khi sản


xuất người ta ở vị trí cọc 5

hình chóp cụt, kích thước


25
phía dưới rộng hơn kích
thước cọc là 5cm .

Xà mũ đổ tại chỗ: sau khi đóng cọc đến cao độ thiết kế người ta đập
đầu coc khoảng 30-40cm uốn cốt thép toả ra bốn phía rồi dùng cốt
thép đai d=6mm quấn lại sau đó dựng cốt thép chủ d=(2024)mm và
cốt thép xiên dựng ván khuôn và đổ bê tông
Cèt chôi m« men ©m Cèt xiªn cèt thÐp ®Çu cäc

>40cm

cèt chñ cña cäc cèt ®ai


Cèt chôi m« men 37
25 d- ¬ng 25
2. Trụ dẻo dạng cột
Sử dụng: Khi trụ cao hơn 6m, chiều dài nhịp l = 3040m, vận tốc
nước Vnước > 1m/s.

Cấu tạo: Trụ có thể có 120-140cm

1, 2 hay nhiều cột thuỳ

1m
thuộc vào khổ cầu và

70cm
kích thước cột. Cột có 5m

thể có tiết diện vuông, , Bª t«ng >30cm 10-12cm

chữ nhật. Cột có thể đặt


trực tiếp lên móng (0.8-1)m

chung hay riêng hoặc


trực tiếp lên đất nền
nếu tầng đất đủ khả
năng chịu lực.
38
Trụ dẻo dạng cột
39
II. Cấu tạo mố dẻo
1. Mố dẻo dạng cọc

Phạm vi sử dụng: Khi chiều cao đất đắp H  6m, chiều dài nhịp l
< 40m là loại dùng phổ biến và đơn giản nhất.

T- êng c¸ nh T- êng c¸ nh
T- êng ®Ø
nh T- êng ®Ø
nh
H < 2m

H < 6m
> 40cm

> 40cm
40
Cấu tạo mố dẻo dạng cọc hay có thể gọi mố chân dê dạng cọc khi H<6m
Mố chân dê thường được dùng cho kết cấu nhịp BTCT
Mố chân dê với L<=42m, chiều cao đất đắp từ 4-10m.

41
Cấu tạo mố chân dê lắp gép
2. Mố dẻo dạng cột

Áp dụng khi cầu có chiều cao đất đắp lên tới 3m


Giống như mố dẻo dạng cọc nhưng do đường kính cột lớn hơn
nên có thể mố chỉ cần 2 cột ống.
Khi l  (1215)m dùng 2 cọc ống 0.8m đóng sâu 8m.
Khi l  (1824)m dùng 2 cọc ống 1.0m đóng sâu 12m.

T- êng c¸ nh
T- êng ®Ø
nh
H < 3m

> 40cm

42

Cấu tạo mố dẻo dạng cột


43
2. Mố có dạng tường chắn
Khi chiều cao đất đắp và chiều dài nhịp không lớn lắm, nhất là cầu vượt đường,
cầu trong thành phố có thể dùng mố dạng tường mỏng bằng BTCT có sườn tăng
cường tam giác.
Ưu điểm của loại này là đất đắp phía trước không lấn vào phần không gian dưới
gầm cầu  các cầu vượt đường giảm được chiều dài nhịp.
a)
T- êng c¸ nh
T- êng ®Ø
nh

T- êng däc
(35-40)cm

b) Cấu tạo mố dạng


T- êng c¸ nh
tường chắn
a) Tường chắn dọc
S- ên t¨ ng c- êng b) Tường chắn ngang
T- êng ch¾n
44
3.3 CẤU TẠO MỐ, TRỤ CỨNG
a)

> 40cm
1. Mũ trụ (1-3)m

Mũ trụ chịu tải trọng trực


tiếp từ kết cấu nhịp và
b)
truyền xuống thân trụ. Kết
cấu nhịp tựa trên mũ trụ

> 40cm
thông qua gối cầu. Tại chỗ 10-15cm

đặt gối cầu, mũ trụ thường


bố trí lưới cốt thép chịu ứng
suất cục bộ có bước (5  5)
c)
cm. Mặt trên của mũ trụ

> 1m
phải tạo dỗc ít nhất 1:10 để
0.6-1m
thoát nước 1:10

45
Cấu tạo:
Cốt thép của mũ trụ được bố trí phụ thuộc vào cấu tạo thân trụ

46

Trụ đặc thân đặc và trụ thân hẹp


Cốt thép mũ trụ thân cột áp dụng trong cầu dàn thép có đường
xe chạy dưới, cầu dầm nhịp l = 2030m. Cốt thép chịu lực của
xà mũ thường có đường kính d=20mm, được bố trí như sau:
I-I
d=18-32cm d=6mm
I

d=12-14mm

Cét
d=80-200(300)cm
I

Đá kê gối bằng BTCT M300, có lưới cốt thép theo tính toán. Lưới
cốt thép thường có các kích thước sau:
d = (812)mm có khi đến 14mm
@ = (8080  120120)mm
Khoảng cách các lưới phải thoả mãn yêu cầu cấu tạo tức khoảng47

cách các lưới (5070)mm.


48
2. Thân trụ
Thân trụ làm nhiệm vụ truyền áp lực từ mũ trụ xuống móng và chịu các lực ngang
theo phương dọc cầu và ngang cầu. Mặt cắt ngang của trụ trong phạm vi lòng sông
phải có dạng rẽ nước tốt. Thân trụ phải chịu được va đập do cây trôi, ở các nhịp có
tàu thuyền qua lại còn phải chịu được va của tàu.
Hình dạng mặt cắt ngang thân trụ phụ thuộc vào điều kiện dòng chảy dưới cầu.

Th©n trô ch÷ nhËt ¸ p dông cho cÇu c¹ n


DÔ thi c«ng

¸ p dông cho cÇu c¹ n, trô hai cét

R R=b/2
b

- Dßng ch¶y m¹ nh
- Tr¸ nh t¹ o thµnh c¸ c dßng so¸ y ngÇm gÇn trô
49
- Gi¶m xãi lë lßng s«ng vµ h¹ chiÒu cao n- í c d©ng ë th- ëng l- u cÇu
Ví dụ trụ thân cột 50
Ví dụ trụ thân cột 51
Ví dụ trụ thân hẹp 52
3. Móng trụ
Móng trụ có nhiệm vụ truyền tải trọng từ thân trụ mố xuống đất nền bên dưới và
xung quanh. Ngoài ra móng trụ còn có nhiệm vụ phân bố lực từ thân trụ xuống 1
diện tích rộng hơn để đảm bảo đủ chịu lực cho đất nền và ổn định cho trụ. Độ sâu
đặt móng còn phải đảm bảo cho trụ không bị mất ổn định, nghiêng lệch hoặc bị
phá hoại do xói lở gây ra.
a) b)

(2-3.5)m

>2m
1.5d

>25cm >25cm
d <2d
3:1

3d

Cấu tạo móng trụ 53

a)Móng cọc đóng


b)Móng cọc đường kính lớn
II. Cấu tạo mố cứng
1. Cấu tạo mố chữ nhật
Dạng mố cầu đơn giản nhất dùng để
vượt kênh mương nhỏ , dùng khi chiều
cao đất đắp H<3-4m cũng có thẻ áp
dụng cho cầu trung khi chiều rộng
cầu không lớn lắm
Mặt cắt ngang thân mố có dạng
HCN:
• Thân mố truyền lực từ mũ mố xuống
thân mố chắn đất , phía dau mố có độ
dốc ngược đẻ giảm áp lực đất
• Bên trên mũ mố làm tường đầu để
chắn đất cho gối cầu 54
Ưu điểm: có cấu tạo đơn giản
Nhược điểm : tốn vật liệu
2. Cấu tạo mố chữ U

Mố chữ nhật là mố nguyên thuỷ nhất có cấu tạo đơn giản nhưng tốn
vật liệu, mố chữ U được cải tiến từ mố chữ nhật bằng cách: phần vật
liệu trong lòng mố không cần thiết được khoét bỏ thay bằng đất đắp
ta được mố chữ U
Mố chữ U bao gồm một tường ngang và hai tường dọc song song
với nền đường có tác dụng chắn đất cho nền đường gọi là tường cánh
Đặc điểm:
+ Nón đất chỉ giới hạn trong tường trước  thoát nước tốt hơn mố
vùi
+ Chiều cao đất đắp H =46m (có khi đến 810m)
+ Áp dụng cho cả cầu ôtô và cầu đường sắt
+ Ổn định chống lật, chống trượt tốt.

55
56
Ví dụ mố chữ U đá xây
a) Cấu tạo mố U bê tông, đá xây. 20-50 >60cm BcÇu

Tường đỉnh:
Chiều dày:Trên:  60cm

h1
Dưới: b1 = (0.50.6) h1 10
Chiều cao: h1 = hd + hgối + hđá kê
1
hđá kê =20cm b1
Chiều dài ( ngang cầu) = Bcầu Cấu tạo tường đỉnh

Mũ mố: BTCT BcÇu


hmũ  40cm

hm
H

(10-20)cm (10-15)cm (10-15)cm (10-15)cm

10

1
b
Mặt cắt dọc, ngang mố

Tường thân:
•Chiều dày tại mặt cắt đỉnh móng: b = (0.350.4)H. Với mố có chiều cao đất đắp
57
H > 8m tường trước có thể nghiêng 10:1.
•Chiều dài (ngang cầu) = [ Bcầu – 2(1015)cm ].
Tường cánh:
•Theo phương dọc cầu:
•Xác định chiều dài tường cánh căn cứ vào: Độ dốc taluy nón mố 1:n
Độ ngập sâu của tường cánh mố vào nền đường (s)

a) Lc >60cm
b)
s

80-100cm
hm
1
:n

Theo Quy trình 79:


H  6m , độ dốc 1:1 ( cầu ôtô) (0.35-0.4)H
H >(612)m độ dốc 1:1.25 ( cầu ôtô)
H  6m  s =0.65m Tường cánh dọc cầu
H > 6m  s = (0.751)m
Có thể xác định chiều dài tường cánh theo công thức sau:
Lc = n H + s
58
+ Đoạn thẳng tường cánh: Tuỳ người thiết kế.
Có thể lấy = h1 hoặc = (80100)cm.
+ Đoạn xiên: (6:1) – (4:1)
b) Cấu tạo mố U BTCT
Các kích thước được xác định tương tự như trên.
Tường mỏng hơn do có bố trí cốt thép:
Tường đỉnh: b1 =(3050)cm
Tường cánh: bc = (4050)cm
Tường cánh có độ hẫng lớn: (1:1)  (1:1.5)

(30-50)cm

h1
1:
1: 1
1.
5
(3-4)m

59
Cấu tạo mố U BTCT
60
Ví dụ mố chữ U BTCT
61
Ví dụ mố chữ U BTCT
62
Ví dụ mố chữ U BTCT
3. Cấu tạo mố vùi
Khi chiều cao đất đắp lơn, H=5 đến 20m, nếu dùng mố chữ U thì
kích thước mố đặc biệt là tường cánh rất lớn, trường hợp này áp dụng
mố vùi là hiệu quả hơn cả(vật liệu chỉ bằng ½ => 1/3 mố chữ U).
Mố chữ U vẫn có thẻ giảm khối lượng bằng cách :sử dụng tường
cánh ngắn bằng BTCT,tuờng trước được thay bằng các cột ta được
loại mố vùi , khi đó mố sẽ hoàn toàn chôn trong đất .
75-100 >60
a) Mố vùi bê tông, đá xây

70-100
Sử dụng khi chiều cao đất đắp H = A
(520)m
Gọi A là giao điểm tường trước và 70-100 B

3-6
mũ mố. QT 79 quy định: Taluy nón 10
1
mố phải cách A 1 khoảng  30cm 1
B là giao điểm tường trước và nón
mố: B phải cao hơn MNCN  25cm (0.35-0.4)H
63

Cấu tạo mố vùi bê tông, đá xây


b) Mố vùi BTCT
Mố vùi BTCT thường có 2 loại:
Mố vùi tường dọc
Mố vùi tường ngang
•Tường đỉnh, tường cánh dày 30cm.
•Tường thân: . Nhiều tường: bt = (3540)cm
. 2 tường: bt = (70100)cm.
a) b)
30 30

T- êng däc a 0.3a


2.5
bt bt
1

Cấu tạo mố vùi BTCT 64


a) Nhiều tường dọc
b) Hai tường dọc
65
Ví dụ mố vùi BTCT

You might also like