You are on page 1of 47

MÔI TRƯỜNG HOẠT

ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC


MÔI TRƯỜNG TỔ CHỨC- SỰ BỀN VỮNG & ĐỔI MỚI
Mục tiêu
• Hiểu được khái niệm và vai trò của việc nghiên cứu
môi trường
• Giải thích được khái niệm môi trường tổng quát và
phác thảo được các yếu tố chính của nó
• Phân biệt giữa khái niệm môi trường đặc thù và môi
trường tổng quát, đồng thời mô tả được các yếu tố
chính của môi trường đặc thù
• Hiểu được hai quan điểm về mối quan hệ của môi
trường và tổ chức: quan điểm môi trường dân số và
các quan điểm nguồn lực, môi trường trong việc tạo
lợi thế cạnh tranh.
• Giải thích sự thay đổi của môi trường tác động vào
tổ chức như thế nào
• Mô tả những phương thức mà tổ chức sử dụng để
quản trị môi trường.
• Hiểu được sự gắn kết quan trọng của môi trường tổ
chức với phát triển bền vững.
• Xác định sự cần thiết phải đổi mới và sống còn đối
với tổ chức.
Nội dung
I. Môi trường của tổ chức.
II. Mối quan hệ tổ chức – môi trường
III. Môi trường và sự bền vững
IV. Môi trường và đổi mới
I. Môi trường của tổ chức

• I.1. Khaùi nieäm vaø vai troø cuûa vieäc


nghieân cöùu moâi tröôøng
I.1.1.Khái niệm
• Moâi tröôøng cuûa toå chöùc laø taát
caû caùc yeáu toá coù aûnh höôûng
khaùch quan tôùi hoaït ñoäng cuûa toå
chöùc
• Moâi tröôøng thöôøng aûnh höôûng
maïnh tôùi caùc maët sau cuûa doanh
nghieäp:
Muïc tieâu chieán löôïc hoaït ñoäng cuûa
d. nghieäp
Phaïm vi hoaït ñoäng cuûa doanh nghieäp
Möùc ñoä töï chuû cuûa doanh nghieäp
I.1.2.Vai troø cuûa vieäc nghieân
cöùu moâi tröôøng
Thoâng qua vieäc nghieân cöùu moâi
tröôøng giuùp toå chöùc naém ñöôïc
thôøi cô vaø nguy cô
Hieåu ñöôïc nhöõng ñieåm maïnh ñieåm
yeáu
Naém ñöôïc caùc thoâng tin töø ñoù ñeà
ra chieán löôïc hoaït ñoäng cho toå chöùc
I.2. Phaân loaïi moâi tröôøng
• Caên cöù vaøo phaïm vi vaø caáp ñoä
moâi tröôøng hoaït ñoäng cuûa doanh
nghieäp ñöôïc chia laøm 2 loaïi:
 Moâi tröôøng beân ngoaøi
 Moâi tröôøng beân trong
Moâi tröôøng beân ngoaøi xeùt veà caáp ñoä
ñöôïc chia thaønh hai loaïi:
 Moâi tröôøng toång quaùt (vó moâ)
 Moâi tröôøng coâng vieäc (vi moâ, ñaëc
thuø, moâi tröôøng ngaønh)
I.2.1. Môi trường bên ngoài
I.2.1.1.Moâi tröôøng toång quaùt:
Moâi tröôøng toång quaùt laø taát caû
caùc yeáu toá ôû beân ngoaøi coù aûnh
höôûng tôùi moïi doanh nghieäp, moïi
toå chöùc
Ñaây laø moâi tröôøng coù aûnh
höôûng laâu daøi ñeán hoaït ñoäng
cuûa caùc toå chöùc
Caùc toå chöùc doanh nghieäp khoù
kieåm soaùt ñöôïc noù
Möùc ñoä taùc ñoäng vaø tính chaát
Caùc khía cạnh cuûa moâi tröôøng
toång quaùt
(1) Bối cảnh quốc tế
(2) Bối cảnh kinh tế
(3) Bối cảnh chính trị và luật pháp
(4) Bối cảnh công nghệ
(5) Bối cảnh văn hóa-xã hội
(6) Bối cảnh tự nhiên
Bối cảnh quốc tế
• Bối cảnh quốc tế bao gồm tất cả các yếu tố:
kinh tế, chính trị, công nghệ, tự nhiên…xảy ra
trên thế giới có ảnh hưởng tới các doanh
nghiệp Việt nam
Bối cảnh kinh tế
• Nhịp độ tăng trưởng nền kinh tế quốc dân
• Tỷ giá ngoại tệ
• Lãi suất ngân hàng
• Tốc độ lạm phát
• Sự biến động của thị trường chứng khoán
• Tỷ lệ thất nghiệp
• Sức mua của người tiêu dùng
Bối cảnh chính trị và luật pháp
• Quan điểm đường lối chính trị của đảng và
nhà nước
• Quan điểm đường lối phát triển kinh tế của
đảng và nhà nước
• Hệ thống luật pháp quốc gia
• Sự tác động từ những quy định và sự kiểm
soát của chính phủ
Bối cảnh công nghệ:
Bối cảnh công nghệ thể hiện thông qua những
tiến bộ về công nghệ, kỹ thuật trong một ngành
hay trong toàn xã hội. Điều này có thể tạo nên
những cơ hội đồng thời cũng tạo ra những nguy
cơ, thách thức đối với các doanh nghiệp
 Cơ hội
 Công nghệ mới tạo điều kiện sản xuất sản phẩm
giá rẻ hơn, chất lượng tốt hơn… làm cho sản
phẩm có tính cạnh tranh hơn
 Sự phát triển công nghệ mới giúp doanh nghiệp
dễ dàng nghiên cứu để chế tạo ra những sản
phẩm mới phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng
của người tiêu dùng
Bối cảnh công nghệ
 Nguy cơ và thách thức
 Sự ra đời của công nghệ mới làm xuất hiện và làm tăng
ưu thế cạnh tranh của sản phẩm thay thế từ đó đe dọa
tới sự tồn tại của sản phẩm truyền thống
 Sự bùng nổ công nghệ mới làm cho công nghệ hiện
hữu bị lỗi thời từ đó gây áp lực phải đổi mới công nghệ
để tăng khả năng canh tranh
 Sự ra đời của công nghệ mới tạo điều kiện thuận lợi
làm xuất hiện những đối thủ xâm nhập mới từ đó làm
tăng áp lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp hiện hữu
 Sự bùng nổ công nghệ mới làm cho vòng đời công
nghệ được rút ngắn từ đó gây áp lực phải rút ngắn thời
gian khấu hao
Bối cảnh văn hóa xã hội
• Quan điểm đạo đức và chuẩn mực của xã hội
• Quan điểm thẩm mỹ của xã hội
• Phong tục tập quán xã hội
• Tổng dân số của xã hội
• Thu nhập tiền tệ bình quân đầu người
• Trình độ dân trí
• Đặc điểm nhân khẩu học
• Các giá trị xã hội
• Mật độ dân số
Bối cảnh tự nhiên
Bối cảnh tự nhiên bao gồm tất cả các yếu tố
xuất hiện một cách tự nhiên trên trái đất như:
• Thời tiết khí hậu
• Các loài động thực vật
• Tài nguyên khoáng sản: Đất đai, nguồn nước,
khoáng sản
• Cảnh quan thiên nhiên
I.2.1.2. Moâi tröôøng moâi
tröôøng coâng vieäc
• Moâi tröôøng coâng vieäc laø taát caû
caùc yeáu toá ôû beân ngoaøi coù aûnh
höôûng khaùch quan tôùi söï toàn taïi
vaø phaùt trieån cuûa moät ngaønh hay
cuûa moät toå chöùc
I.2.1.2. Moâi tröôøng ngaønh (MT
coâng vieäc)
• Yếu tố môi trường naøy tác động trực
tiếp đến hoạt động của tổ chức
• Các tổ chức có thể tác động và có những
điều chỉnh nhất định đối với môi trường
đặc thù
• Môi trường này ảnh hưởng rất lớn đến
mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp
Các yếu tố (đối tượng hữu quan của tổ chức)
của môi trường đặc thù (Organgatoinal
Stakeholders)
• Các yeáu tố tương tác của môi trường đặc thù được
mô tả như là các đối tượng hữu quan-đó là những cá
nhân, những nhóm và các tổ chức ảnh hưởng trực
tiếp tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
• Các đối tượng hữu quan là các thành phần then chốt
có những ảnh hưởng đến cách thức vận hành của
một tổ chức, chúng gaây aûnh höôûng tôùi tổ
chức và có thể bò toå chöùc ảnh hưởng ngöôïc
laïi.
• Các đối tượng hữu quan quan trọng của hầu hết tổ
chức bao gồm khách hàng, nhà cung cấp, công ty cạnh
tranh, saûn phaåm thay theá,các nhóm aùp löïc
xaõ hoäi…
Đối tượng hữu quan trong môi trường đặc thù
Ñònh cheá
giaù
o duïc
Cô quan
chính phuû Nhaø
Nhaâ
n vieâ
n cung caá
p

Coâng ty
caïnh tranh Toøa aù
n vaø
caù
c ñònh
Laõ
nh ñaïo cheáphaù p lyù

Caùc ñaûng
Khaù
ch
phaù
i chính
haø
ng
trò
Coåñoâ
ng
Nghieäp
Theáheä
ñoaøn lao
Xaõhoä
i töông lai
ñoä
ng
Các yếu tố ( đối tượng hữu quan) của
môi trường đặc thù
• Nhà cung cấp
• Khách hàng
• Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
• Đối thủ tiềm ẩn
• Các nhóm áp lực xã hội
• Thị trường lao động
I.2.1.3.Moái quan heä giöõa toå
chöùc vaø moâi tröôøng
I.2.1.3.1: Quan điểm tổ chức và môi trường

 Quan điểm môi trường dân cư


 Quan điểm môi trường tài nguyên
Quan điểm tổ chức-môi trường
 Quan điểm môi trường-dân cư
• Nhấn mạnh tính lệ thuộc của tổ chức vào mức độ tập
trung của dân số và những nhóm cộng đồng xã hội.
• Việc nghiên cứu những tác động của các nhân tố môi
trường tạo ra cho tổ chức những nét đặc trưng quyết
định sự sống còn của doanh nghiệp.
• Các tổ chức có tồn tại hay không hoàn toàn phụ thuộc
vào những điều kiện của môi trường xã hội và sự thích
nghi của chúng .Nếu không thích nghi được sẽ bị loại
thải như là một mô hình chọn lọc tự nhiên.
• Do các tổ chức không thể thay đổi nhanh chóng bằng sự
thay đổi của môi trường xã hội, nên quan điểm này cho
rằng những nhà quản trị có ít cơ hội tác động mang tính
chủ động để kiểm soát được môi trường của tổ chức.
Quan điểm tổ chức-môi trường
 Quan điểm môi trường tài nguyên
• Các tổ chức muốn hoạt động cần có các nguồn tài
nguyên, do vậy phải chủ động kiểm soát môi trường để
giảm bớt sự phụ thuộc vào môi trường.
• Tổ chức không thể tạo ra tất cả nguồn lực cần thiết để
vận hành, do đó tạo ra những mối quan hệ chặt chẽ với
môi trường sẽ giúp tổ chức giải quyết vấn đề về thiếu
hụt tài nguyên.
• Tổ chức nếu phụ thuộc vào môi trường sẽ giảm đi tính
linh hoạt trong việc đưa ra quyết định và kiểm soát môi
trường. Vì vậy, tổ chức cố gắng tạo sự độc lập với môi
trường bằng cách chỉ kiểm soát những nguồn lực tài
nguyên quan trọng và chủ động phát triển những nguồn
tài nguyên thay thế.
I.2.1.3.2. Söï baát ổn cuûa moâi
tröôøng
Sự bất ổn môi trường bao gồm hai khía cạnh:
mức độ phức tạp và sự thay đổi.
• Mức độ phức tạp:
• Möùc ñoä phöùc taïp theå hieän thoâng
qua soá löôïng caùc yeáu toá aûnh
höôûng tôùi hoaït ñoäng cuûa toå chöùc.
Noù thöôøng theå hieän qua hai möùc
ñoä: ñôn giaûn vaø phöùc taïp
• Sự thay đổi: : Theå hieän möùc ñoä thay
ñoåi cuûa caùc yeáu toá aûnh höôûng tôùi
hoaït ñoäng cuûa toå chöùc. Coù hai möùc
ñoä: Oån ñònh vaø naêng ñoäng
Mức độ bất ổn của môi trường
Cao bất ổn Bất ổn cao
cao- trung bình
Mức
Độ
thay
Đổi

thấp bất ổn thấp bất ổn


thấp – trung bình

Thấp cao
(mức độ phức tạp )
I.2.1.3.3.Các biện pháp quản trị môi
trường bên ngoài
I.2.1.3.3Các biện pháp quản trị môi
trường
Thích ứng Dùng “đệm”, san bằng, dự đoán, phân phối hạn chế.

Ảnh hưởng, kiểm soát Quảng cáo, thúc đẩy mối quan hệ với công chúng,
mở rộng qui mô, tuyển dụng, các hợp đồng thương lượng,
sự kết nạp, sự liên kết mang tính chiến lược,
tham gia các tổ chức thương mại và thúc đẩy các hoạt
động chính trị.

Sự chuyển đổi lĩnh Thay đổi hoàn toàn các lĩnh vực hoặc đa dạng hóa một vài
vực lĩnh vực
I.2.2.Môi trường bên trong (hoàn
cảnh nội bộ)
Văn hóa của doanh nghiệp
Nguồn nhân lực
Cấu trúc tổ chức
Công nghệ sản xuất kinh doanh
Cơ sở vật chất…
I.2.2.1: Khái niệm: Văn hóa của tổ chức: Là những giá trị vật
chất và tinh thần các mô hinh niềm tin tồn tại trong tổ chức
được mọi người nhận thức và chia sẻ. Nó có ảnh hưởng lớn
tới hành vi của từng thành viên của tổ chức
Văn hóa tổ chức thể hiện dưới hai dạng:
 Các yếu tố do con người tạo ra có thể nhìn, nghe và quan
sát qua hoạt động của các thành viên trong tổ chức: Cách
thức ăn mặc, chuẩn mực hành vi, biểu hiên ngôn ngữ cơ
thể, các nghi thức của tổ chức , sắp xếp mặt bằng văn
phòng…
 Các giá trị niềm tin: những yếu tố này rất khó quan sát
nhưng có thể nhận thức thông qua cách thức con người
giải thích theo đuổi một cách chủ định: các câu chuyện,
biểu tượng, những anh hùng, các thông điệp các nghi lễ….
I.2.2.2. Các loại hình văn hóa: Căn cứ vào sự thay đổi
của môi trường và mức độ tập trung của chiến lược
công ty hướng nội hay hướng ngoại văn hóa tổ chức
được chia làm 4 loại:
linh hoạt ổn định

Văn hóa định Văn hóa định


Bên ngoài hướng vào sự hướng vào
thích nghi thành tựu

Văn hóa định Văn hóa định


Bên trong
hướng vào sự tận hướng vào sự ổn
tụy định
I.2.2.4. Định hình văn hóa để đáp ứng sự đổi
mới: Để định hình một nền văn hóa đáp ứng sự
đổi mới cần phải làm tốt hai nội dung:
Quản trị nền văn hóa có năng suất cao: Để
làm được điều này cần phải thực hiện công
việc quản trị theo hướng thúc đẩy mọi thành
viên trong tổ chức vừa quan tâm tới các giá
trị văn hóa vừa quan tâm đến kết quả kinh
doanh
Vị trí A
Vị trí B
Định hướng cao về kết quả
Định hướng cao về kết quả và
nhưng thấp về các giá trị văn
các giá trị văn hóa
hóa
Nhà quản trị đạt được các
Mức độ Nhà quản trị đáp ứng các yêu
mục tiêu về kết quả và duy trì
cầu để đạt được mục tiêu kết
Quan tâm quả nhưng thất bại trong việc
được các giá trị văn hóa mong
đợi
Đến kết duy trì các giá trị văn hóa
Vị trí C Vị trí D
Quả kinh Định hướng thấp cả về kết quả Định hướng thấp về kết quả
Doanh lẫn các giá trị văn hóa nhưng cao về giá trị văn hóa
Nhà qt không đáp ứng nhu Nhà quản trị không đáp ứng
cầu về mục tiêu kết quả và được các yêu cầu về mục tiêu
không duy trì được các giá trị kết quả nhưng duy trì được
văn hóa các giá trị văn hóa

Mức độ quan tâm tới giá trị văn hóa


Lãnh đạo văn hóa: Để định hình một nền văn
hóa đổi mới năng suất cao nhà quản trị cần thực
hiện các hoạt động lãnh đạo văn hóa như:
 Phải truyền thông rộng khắp để nhân viên thấu
hiểu các giá trị văn hóa mới hình thành
 Các nhà quản trị phải truyền thông các gía trị
văn hóa trên cơ sở kết hợp giữa nói và làm,
(giữa ngôn từ và hành động ) của bản thân
 Các nhà quản trị phải duy trì sự cam kết của họ
trong việc theo đuổi các giá trị văn hóa kể cả
trong những giai đoạn khó khăn nhất của tổ
chức
III. MÔI TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ BỀN VỮNG
1. Mục tiêu bền vững
2. Phát triển bền vững
3. Quản trị xanh
4. Bền vững con người

•Môi trường tổ chức và bền vững có nhiều khía cạnh: biến
đổi khí hậu, năng lượng thay thế, tái tạo, tái sử dụng, bảo
tồn, liên kết giữa con người.
•Đánh giá tác động tổ chức vào môi trường sẽ được thể
hiện qua hiệu năng hoạt động của tổ chức.
Lợi nhuận thực = Doanh thu - chi phí hàng bán - chi phí xã
hội (Indra Nooyi)
•Các hoạt động của tổ chức không được làm tăng thêm
“chi phí cho xã hội”
1. Các mục tiêu bền vững
• Mục tiêu bền bền vững thể hiện hoạt động của doanh
nghiệp phải làm sao đạt được kết quả với chi phí xã hội
thấp nhất . Mục tiêu này thể hiện qua bộ ba tiêu chuẩn về
trách nhiệm tổ chức: kết quả kinh tế, xã hội và môi trường:
3P–(Profit, People, Planet),
• 3P với môi trường và sự bền vững được nhấn mạnh trong
ISO 14001-một hệ thống tiêu chuẩn chất lượng toàn cầu,
chứng nhận các tổ chức thiết lập các mục tiêu môi trường,
tác động đến môi trường của các hoạt động, sản phẩm, hay
dịch vụ, và liên tục cải thiện kết quả môi trường.
“Chúng ta sẽ phát triển năng lực của sinh viên để trở thành những người
tạo ra những giá trị tương lai bền vững cho doanh nghiệp và xã hội, để
làm việc cho một nền kinh tế toàn diện và bền vững.” (diễn đàn của các
nhà lãnh đạo giáo dục toàn cầu)
2.Phát triển bền vững
• Phát triển bền vững là dạng phát triển mà khi sử dụng các nguồn tài
nguyên môi trường để hỗ trợ xã hội hiện tại đồng thời phải duy trì và
bảo vệ môi trường để tiếp tục sử dụng cho thế hệ tương lai.
• Phát triển bền vững là “dạng phát triển đáp ứng nhu cầu hiện tại mà
không đánh đổi khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”.
• Phát triển bền vững trong quản trị thể hiện qua sự đóng góp của các tổ
chức cho việc bảo toàn vốn môi trường hay vốn thiên nhiên (nguồn lực
về tài nguyên thiên nhiên như: bầu khí quyển, đất nước tài, khoáng sản)
cho thế hệ tương lai khi sử dụng nguồn lực này cho hiện tại
3. Quản trị xanh:
 Là quá trình “Quản trị con người và tổ chức theo
cách thức thể hiện và đạt được sự quản trị có
trách nhiệm với môi trường thiên nhiên”,
 Nói cách khác quản trị xanh là cách quản trị con
người và nguồn lực theo hướng ưu tiên cao cho
phát triển bền vững và nuôi dưỡng nguồn vốn môi
trường.”
 Quản trị xanh được thể hiện qua: dự án xanh
(green projects), sản phẩm xanh (green products),
marketing xanh (green marketing).
4. Bền vững con người (Human Sustainability): Phát triển bền
vững không chỉ liên quan đến môi trường mà còn liên quan
đến phát triển bền vững con người, bởi nó là một đối tượng
hữu quan vô cùng cần thiết đối với doanh nghiệp. Phát triển
bền vững con người thể hiện trong quản trị thông qua việc
doanh nghiệp phải tìm mọi giải pháp làm cho con người phát
triển hoàn hảo về thể chất lẫn tinh thần. Cụ thể trong doanh
nghiệp phải thỏa mãn nhu cầu công việc và chất lượng đời
sống công việc

“Quan tâm về bền vững con người phải gắn kết được tầm
quan trọng của nhân viên như là các đối tượng hữu quan với
sự quan tâm của quản trị để thỏa mãn nghề nghiệp và chất
lượng đời sống công việc cho nhân viên” (Pfeffer).
IV. MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC
1. Các loại đổi mới
2. Quá trình đổi mới
3. Thương mại hóa đổi mới
4. Đặc điểm của tổ chức đổi mới

 Nếu lợi thế cạnh tranh và bền vững là các mục tiêu của quản trị sự
tương tác giữa tổ chức và môi trường, thì đổi mới là một trong
các tác nhân quan trọng để đạt được chúng.
 “Cách thức bạn phát triển trong môi trường này là đổi mới – đổi
mới công nghệ, đổi mới chiến lược và đổi mới mô hình kinh
doanh” (Palmisano-CEO của IBM).
1. Các loại đổi mới tổ chức
(1) Đổi mới kinh doanh:
 Đổi mới sản phẩm dẫn đến việc tạo ra
các hàng hóa, dịch vụ mới hay cải tiến;
 Đổi mới quá trình dẫn đến các phương
thức thực hiện công việc tốt hơn;
 Đổi mới mô hình kinh doanh Tạo ra các
phương thức hoạt động mới cho doanh
nghiệp
1. Các loại đổi mới tổ chức
(2) Đổi mới bền vững hay đổi mới xanh:
Đổi mới kinh doanh nhằm tạo ra sản
phẩm và các phương pháp sản xuất mới
nhằm phát triển bền vững hay giảm
thiểu tiêu cực đối với môi trường thiên
nhiên, hoặc cải thiện môi trường.
1. Các loại đổi mới tổ chức
(3) Đổi mới kinh doanh xã hội: sử dụng
các mô hình đổi mới kinh doanh và bối
cảnh kinh tế để giải quyết các vấn đề xã
hội quan trọng như nghèo đói, thất
học, thất nghiệp, vô gia cư.
2. Quy trình đổi mới
• 5 bước- “bánh xe đổi mới” (Gany Hamel)
 Bước 1: Tưởng tượng – tư duy về các khả năng mới.
 Bước 2: Thiết kế – thiết lập các mô hình ban đầu, nguyên mẫu, hay
mẫu.
 Bước 3: Thực nghiệm – xem xét tính thực tiễn và giá trị tài chính
thông qua thực nghiệm và nghiên cứu khả thi.
 Bước 4: Đánh giá – Xác định các điểm mạnh và điểm yếu, chi phí và
lợi ích tiềm năng, thị trường hay các ứng dụng tiềm năng.
 Bước 5: Tăng quy mô- Triển khai nghiên cứu và thương mại hóa sản
phẩm và dịch vụ mới.
• Một trong các phát triển mới hơn trong quá trình đổi mới là đổi
mới đảo chiều (reverse innovation) hay còn gọi là đổi mới ngược
(trickle-up innovations).
• 3. Thương mại hóa đổi mới:
Thương mại hóa đổi mới là quá trình
chuyển các ý tưởng mới thành các sản phẩm,
dịch vụ hay quy trình thực tế có thể làm tăng
lợi nhuận
3.Thương mại hóa đổi mới
Moâi tröôø
ng beân ngoaø
i vaønhaïy beùn thòtröôø
ng

Taïo yùtöôûng: Thöûnghieäm ban ñaàu:


Khaùm phaùmoät saûn phaåm tieàm Chia seõyùtöôûng vôùi ngöôø
i khaùc
naêng hay caùch thöùc ñieàu chæ
nh vaøthöûnghieäm döôùi daïng
saûn phaåm hieän taïi nguyeân maãu

Nhaïy beùn noäi taïi cuûa toåchöùc

ÖÙ
ng duïng taøi chính Xaùc ñònh tính khaûthi.
Thöông maïi hoùa saûn phaåm Kieåm ñònh tính thöïc tieãn vaøkhaû
hoaëc baùn cho khaùch haø
ng. thi taø
i chính cuûa saûn phaåm môùi

Quá trình thương mại hóa đổi mới


4.Các yếu tố tạo ra tổ chức đổi mới
Các yếu tố tạo ra một tổ chức đổi mới với mức độ cao:
• Chiến lược và văn hóa
• Cấu trúc tổ chức
• Hệ thống quản trị tri thức và thông tin
• Nhân viên và quản trị

Cho caùc ñôn vò Cho caùc ñôn vò


saùng taïo töï do, saùng taïo söï töï do
phaân bieät vôùi caáu tích hôïp vaø o caáu
truùc toåchöùc truùc toåchöùc.

Skunkworks Ambidextrous Organization

You might also like