You are on page 1of 32

NHÓM 9

CHƯƠNG 9

TÍNH TOÁN DANH MỤC


ĐẦU TƯ CHỨNG
KHOÁN HIỆU QUẢ
CHƯƠNG 9
OUTLINE
CHƯƠNG 9
9.1 Tổng quan
9.2 Một số định nghĩa và chú giải sơ bộ
9.3 Các định đề về danh mục đầu tư hiệu quả (5
định đề) và mô hình CAPM
9.4 Tính toán đường biên hiệu quả - Ví dụ
9.5 Tìm kiếm danh mục đầu tư hiệu quả trong một
bước
9.6 Ba lưu ý về thủ tục tối đa
9.7 Tìm danh mục thị trường: Đường thị trường
vốn CML
9.8 Kiểm định SML: Thực hiện theo định đề 3-5
Chương này bao gồm lý thuyết và tính toán cần thiết cho cả
hai phiên bản của mô hình định giá tài sản vốn cổ điển
(CAPM), cả hai phiên bản dựa trên sự kết hợp giũa một tài
sản không có rủi ro (còn được gọi là mô hình Sharp-Lintner-
9.1 Mossin) và Black ( Năm 1972) CAPM có beta bằng 0
TỔNG (không yêu cầu giả định tài sản phi rủi ro). Cho thấy rằng
việc sử dụng bảng tính Excel cho phép ta thực hiện các phép
QUAN tính cần thiết một cách dễ dàng. Cấu trúc của chương như
sau: Chúng ta bắt đầu với một vài định nghĩa, sau đó sẽ làm
rõ các nội dung quan trọng:

• Cách tính danh mục đầu tư hiệu quả.

• Cách tính đường hiệu quả.

CHƯƠNG 9
Trong suốt chương này, chúng ta sử dụng chú giải sau:
• Có N tài sản (chứng khoán) có rủi ro, mỗi chứng

CHƯƠNG 9
khoán đều có tỷ suất sinh lợi kỳ vọng E (ri). Ma trận
E(r) là vector cột của lợi nhuận kỳ vọng của các tài
9.2 MỘT SỐ sản này:
ĐỊNH E(r1)
E(r2)
NGHĨA E(r) =

E(r)
VÀ CHÚ
GIẢI SƠ BỘ • S là ma trận phương sai và hiệp phương sai N × N:

𝜎11 𝜎12 ⋯ 𝜎𝑛1


𝜎12 𝜎22 … 𝜎𝑛2
S=
… … …
𝜎1𝑛 𝜎2𝑛 ⋯ 𝜎𝑛𝑛
• Một danh mục của các tài sản có rủi ro là ma trận hướng dạng cột với tổng tỷ trọng các thành

CHƯƠNG 9
phần bằng 1: 𝑥1
𝑥2
x= σ𝑛𝑖=1 𝑥𝑖 = 1

𝑥𝑛
Mỗi thành tố xi đại diện cho tỷ trọng vốn đầu tư vào danh mục của chứng khoán thứ i. Tỷ suất
sinh lợi của danh mục E (rx) của danh mục đầu tư x được cho bởi tích số của ma trận x và ma
trận R: E (rx) = 𝑥 𝑇 *R = σ𝑛𝑖=1 𝑥𝑖𝐸(𝑟𝑖)
Phương sai tỷ suất lợi nhuận của danh mục σ_x^2≡ σ_xx, được cho bởi tích số của các ma trận
𝑁 𝑁

𝑥 𝑇 𝑆𝑥 = ෍. ෍ 𝑋𝑖 𝑋𝑗 𝜎𝑖𝑗
𝑖=1 𝑗=1
Hiệp phương sai giữa tỷ suất sinh lợi của hai danh mục đầu tư x và y, Cov(rx, ry), được xác định
bởi: 𝑁 𝑁

𝜎𝑥𝑦 = 𝑥 𝑇 𝑆𝑦 = ෍. ෍ 𝑋𝑖 𝑋𝑗 𝜎𝑖𝑗
𝑖=1 𝑗=1
•Một danh mục khả thi nằm trên đường biên của
Đồ thị sau minh họa bốn khái
niệm: vùng khả thi nếu ứng với giá trị tỷ suất sinh lợi
mong đợi cho trước, thì danh mục này có phương
•Danh mục đầu tư khả thi là bất kỳ danh mục đầu sai tối thiểu.
tư nào có tổng các tỷ lệ vốn đầu tư vào danh mục
bằng 1.
Cuối cùng, danh mục đầu tư x là danh mục đầu
•Vùng khả thi là tập hợp các giá trị tỷ suất sinh lợi tư hiệu quả nếu nó tối đa hóa lợi nhuận từ một
giá trị phương sai cho trước (hoặc độ lệch chuẩn
kỳ vọng (tỷ suất sinh lợi bình quân) và phương sai
cho trước). Đó là: x là hiệu quả thì sẽ không có
các danh mục khả thi. Vùng khả thi này là khu vực danh mục đầu tư y khác sao có E(R y)> E (R x)
bên trong và bên phải của đồ thị hình quả trứng và σ y <σ x. Tập hợp tất cả các danh mục đầu tư
vỡ. hiệu quả được gọi là đường biên hiệu quả và là
dòng gạch đậm trên đồ thị.
• Định đề 1 9.3 CÁC
Ta có Vector R – c là ma trận hướng sau: ĐỊNH ĐỀ
c: hằng số bất kỳ E(r1 )  c  VỀ DANH
R  c  E(r2 )  c 
E(rN )  c MỤC ĐẦU
TƯ HIỆU
Sử dụng ma trận z để giải hpt tuyến tính R – c=Sz sẽ cho kết
quả DM X nằm trên đường biên của vùng hiệu quả => Tất QUẢ
cả ma trận nào tuân theo mẫu hình trên đều là danh mục (5 ĐỊNH
hiệu quả.
ĐỀ) VÀ MÔ
Z= S-1{R – c}
x = {x1,…,xN}, xi: tỷ trọng VĐT vào DM của CK i
HÌNH
Với zi CAPM
xi  N

z
j1
j

Financial Modeling 7
Financial Modeling 8
Định đề 2
Với bất kỳ 2 DMĐT hiệu quả nào ta cũng đều có thể thiết lập nên toàn
bộ các DM hiệu quả.
Gọi 2 DMĐT hiệu quả bất kỳ X = {x1,…,xN} vàY = {y1,….,yN}. DM
sau là kết hợp lồi giữa X và Y cũng là DM hiệu quả nằm trên đường
biên hiệu quả:

ax 1  (1  a ) y1 
ax  (1  a ) y 
ax  (1  a ) y   2 2 

............. 
 
 N
ax  (1  a ) y N
a: hằng số cho trước

Financial Modeling 9
•Định đề 3
Y: DMĐT hiệu quả bất kỳ, với bất kỳ DMĐT X nào đó
(có thể là hiệu quả hoặc không), ta có mối quan hệ sau:
E(rx) = c + βx[E(ry) – c]
Cov( x , y)
x 
Với  2y
c: là TSSL mong đợi của DM Z, DM có hiệp phương
sai với y = 0.
•c = E(rz); Với Cov(y,z) = 0

Financial Modeling 10
Xác định các danh mục đầu tư hiệu quả

Tỷ suất sinh lợi bình quân của danh mục 12%

x, tiếp tuyến giữa danh mục


10% và c cho trước
y
8%

6%
c
Danh mục đầu tư có beta bằng 0
4%

2%

0%
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%
Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư
Financial Modeling 11
Định đề 4:
Nếu tồn tại 1 tài sản phi rủi ro có
TSSL là rf, khi đó tồn tại 1 DMĐT
hiệu quả M sao cho:
E(rx) = rf + βX [E(rM) – rf]
Với Cov( x, M)
x  Định đề 5
 2M Giả định có 1 DM M & 1 DM X có
M: là 1 DM gồm tất cả tài sản mối quan hệ sau:
(chứng khoán) có rủi ro trong nền E(rx) = c + βx[E(rM) – c]
kinh tế, với tỷ lệ đầu tư vào mỗi tài Với
sản được tính theo giá trị của chúng Cov ( X , M )
Financial
12 X 
so
Modeling với tổng giá trị của DM (giả định  M2
có N tài sản, giá trị thị trường của tài
sản I là Vi ) Thì khi đó danh mục M là danh mục
Vi hiệu quả.
xi  N

V
h 1
h
Giả định có 4 tài sản rủi ro có ma trận TSSL mong đợi và
phương sai như sau:

9.4 Tính
toán đường
biên hiệu
quả - Ví dụ

Tính toán hai danh mục đầu tư hiệu quả


Vận dụng định đề 1 để tính 2 DM hiệu quả x & y
- Đối với một số mục đích sử dụng, chúng
tôi sẽ muốn tính toán danh mục đầu tư hiệu
quả trong một bước.

A B C D E F G

1 FINDING ENVELOPE PORTFOLIOS IN ONE STEP


Mean
Variance-covariance, S returns

2 E(r)
3 0.10 0.01 0.03 0.05 6%
4 0.01 0.30 0.06 -0.04 8%
5 0.03 0.06 0.40 0.02 10%
6 0.05 -0.04 0.02 0.50 15%
7
8 Constant 4%
9
Envelope

9.5 TÌM KIẾM DANH 10

11
portfolio

0.0782

MỤC ĐẦU TƯ HIỆU


12 0.2684 <-- {=MMULT(MINVERSE(A3:D6),F3:F6-
13 0.2227 B8)/SUM(MMULT(MINVERSE(A3:D6),F3:F6-B8))}
14 0.4307

QUẢ TRONG MỘT


15
Portfolio

16 mean 11.30%<-- =SUMPRODUCT(A11:A14,F3:F6)

BƯỚC
Portfolio

17 sigma 37.60%<-- {=SQRT(MMULT(MMULT(TRANSPOSE(A11:A14),A3:D6),A11:A14))}


Cách tiếp cận này đòi hỏi một số thủ thuật Excel, hầu hết trong số đó
liên quan đến việc sử dụng đúng các hàm mảng.

Kết quả cuối cùng là chúng ta có thể viết đề xuất 1 biểu thức cho một
đường biên hiệu quả của danh mục đầu tư trong một ô:

𝑆 −1 {𝐸 𝑟 −𝑐}
X=
𝑆𝑢𝑚{𝑆 −1 𝐸 𝑟 −𝑐 ]

Trong các ô A11: A14 sử dụng Trong cùng các ô này, chúng tôi đã sử
công thức mảng F3: F6-B8 để dụng SUM (MMult (MInverse (A3:
chỉ ra lợi nhuận kỳ vọng trừ đi D6), F3: F6-B8)) để đưa ra mẫu số
hằng số trong ô B8. của biểu thức trên
Sử dụng tên ô để rõ ràng

- Để xác định tên ô, chỉ cần


đánh dấu ô hoặc một phạm vi ô
và đi đến Hộp Tên, như hình
bên cạnh:

- Nhấn vào hộp và nhập tên


Lưu ý 1: Tất cả các con đường dẫn đến Rome: Đường biên
được xác định bởi bất kỳ hai c

+ Theo mệnh đề 2, đường biên được xác định bởi bất kỳ hai
danh mục đầu tư nào của nó.
9.6: BA + Nghĩa là đối với việc xác định đường biên không phụ
thuộc vào việc chúng ta sử dụng hai danh mục nào.
LƯU Ý
Lưu ý 2: Một số giá trị của c Xác định vị trí đường biên
VỀ THỦ hiệu quả của danh mục không hiệu quả
TỤC TỐI + Quy trình tối ưu hóa của mệnh đề 1 định vị danh mục đầu
ĐA tư x, có tỷ lệ:
𝑆 −1 {𝐸 𝑟 −𝑐}
X=
𝑆𝑢𝑚{𝑆 −1 𝐸 𝑟 −𝑐 ]

+ Mặc dù luôn ở trên đường biên, danh mục đầu tư này không
nhất thiết phải hiệu quả.
Lưu ý 3: Danh mục đầu tư được liên
kết với c = rf là ​tối ưu

Nếu đặt c bằng với lãi suất không có rủi ro và


nếu kết quả tối ưu hóa danh mục đầu tư x là
hiệu quả, khi đó danh mục đầu tư là danh mục
đầu tư tối ưu cho nhà đầu tư có sở thích chỉ được
xác định theo nghĩa trung bình và độ lệch chuẩn
của danh mục đầu tư trả lại.
9.7. TÌM DANH MỤC THỊ TRƯỜNG: ĐƯỜNG THỊ
TRƯỜNG VỐN CML
Giả định rằng có tồn tại tài sản phi rủi ro, và những tài sản này có tỷ suất sinh lợi là
rf.
Gọi M là danh mục hiệu quả tuân theo các phương trình sau:

E(r) – rf = Sz

Zi
Mi  N

 Zi
i 1
9.7. TÌM DANH MỤC THỊ TRƯỜNG: ĐƯỜNG THỊ
TRƯỜNG VỐN CML
Xem xét một kết hợp lồi của danh mục M và tài sản phi rủi ro rf. Giả định tỷ trọng
vốn đầu tư vào tài sản phi rủi ro là a. Ta có giá trị tỷ suất sinh lợi và độ lệch chuẩn của
danh mục kết hợp này được tính như sau:

E(rp)= arf +(1-a)E(rM)

 p  a 2 rf2  (1  a) 2  M2  2a(1  a)Cov(rf , ry ) = (1 – a )  M


Quỹ tích của tất cả các điểm kết hợp theo hệ phương trình trên được hiểu như là
đường hiệu quả thị trường vốn(CML)
Danh mục M được gọi là danh mục thị trường vì các lý do sau:
Giả định các nhà đầu tư đồng ý về các thông tin của danh mục thu thập qua con số
thống kê(VD: ma trận tỷ suất sinh lợi R và ma trận hiệp phương sai S). Giả định
rằng các nhà đầu tư chỉ quan tâm đến tối đa hóa tỷ suất sinh lợi của danh mục từ
một giá trị độ lệch chuẩn cho trước. Khi đó, tất cả các danh mục tối ưu sẽ nằm trên
đường CML.
Trong TH trên, danh mục M chỉ là danh mục các TS có rủi ro bao gồm trong đó bất
kì danh mục tối ưu. Do đó danh mục phải bao gồm tất cả các tài sản có rủi ro, với tỷ
trọng vốn đầu tư vào mỗi tài sản theo giá trị thị trường, đó là:
Tỷ trọng của tài sản rủi ro i trong danh mục

Vi
M N

Vi
i 1

Với Vi là giá trị thị trường của tài sản i


Như vây, không có gì khó khăn để tìm M khi chúng ta biết rf. Hiếm khi chúng ta
phải tìm danh mục hiệu quả với hằng số c= rf. Khi rf thay đổi, chúng ta sẽ có danh
mục "thị trường” khác. Đây chỉ là danh mục hiệu quả theo hằng số rf. Ví dụ, giả
định rằng lãi suất phi rủi ro rf=5%. Khi đó, E(r) – rf = Sz
9.8. KIỂM ĐỊNH SML: THỰC HIỆN THEO ĐỊNH ĐỀ
3-5
Xem xét dữ liệu sau của 4 tài sản rủi ro:
Bảng cho thấy tỷ suất và tỷ suất sinh lợi trung bình trong 7 ngày của 4 tài
sản khác nhau.
Cách tính ma trận hiệp phương sai và danh mục hiệu quả w với hằng số
c= 0.5%
Tỷ suất sinh lợi của danh mục hiệu quả w
Mô tả định đề 3-5 qua 2 bước:

Bước 1: Hồi quy TSSL của từng tài sản theo TSSL của danh mục đầu tư
hiệu quả: Với i = 1,..., 4, chạy hồi quy rit = αi + βirwt + εit
Bước 2: Hồi quy các giá trị trung bình tỷ suất sinh lợi của mỗi tài sản theo
hệ số Beta. Chạy hàm hồi quy sau:
Ri = γ0 + γ1βi + εi
Kiểm tra hệ số chặn, hệ số góc:
Kết quả hồi quy “hoàn hảo” là kết quả được đảm bảo bởi
định đề 3-5:

•Ở lần hồi quy lần 2, hệ số chặn phải bằng c và hệ số góc


bằng E (rw) - c.

•Nếu có một tài sản phi rủi ro với tỷ suất sinh lợi c = rf,
thì định đề 5 đảm bảo:
Ri = γ0 + γ1βi + εi, γ0= rf và γ1 = E(rw) – rf

•Nếu không có tài sản rủi ro, thì định đề 3 nêu rõ rằng:
γ0 = E (rz) và γ1 = E (rw) - E (rz), trong đó z là danh mục đầu
tư có hiệp phương sai w bằng 0.

•Cuối cùng, nếu chúng ta thực hiện hồi quy hai giai đoạn được
mô tả trên ở bất kỳ danh mục đầu tư nào và nhận được “hồi
quy hoàn hảo”, thì định đề 4 đảm bảo rằng w có hiệu quả.
NHÓM 9

N G UYỄ N TỐ NG LƯ Ơ N G TH Ị
AN H TH Ư M Ỹ LIN H

N G UYỄ N TH Ị Đ O À N TH Ị
HỒNG T H Ả O N G UYÊ N
TKANKSFOR WATCHING

You might also like