You are on page 1of 19

Đánh giá hiệu suất phổ

trong hệ thống Massive MIMO


Nội Dung
1. Tổng quan Massive MIMO
2. Các mô hình truyền sóng
3. Các phương pháp ước lượng kênh
4. Hiệu suất phổ đường lên
5. Hiệu suất phổ đường xuống
1. Tổng quan
MIMO
Sử dụng nhiều anten để truyền và nhận dữ liệu ở cả kênh
phát và kênh thu

MIMO tạo ra nhiều kênh độc lập với nhau, tận dụng chiều
không gian để cải thiện tốc độ và chất lượng truyền thông
tin

Từ đó chúng ta có thể giúp giảm nhiễu, giảm ảnh hưởng


của fading và tăng độ lợi thu được trên cùng một tín hiệu

Hình 2.1 Hệ thống MIMO


MU-MIMO
Multi-User MIMO (MU-MIMO) là trạm cơ sở được dùng để
phục vụ, liên lạc với nhiều thiết bị đầu cuối trên cùng một tài
nguyên
không gian- tần số
Càng nhiều ăng-ten, trạm gốc (hoặc thiết bị đầu cuối) được
trang bị, hiệu suất càng tốt.

Tuy nhiên, số lượng ăng-ten được sử dụng ngày nay rất khiêm
tốn. Tiêu chuẩn hiện đại nhất, LTE-Advanced, cho phép tối đa 8
cổng ăng ten tại trạm

Hình 2.2 Hệ thống MU-MIMO


Massive
MIMO
Là cải tiến của MU-MIMO

Công nghệ MIMO đa người dùng với trạm gốc có số lượng


N rất lớn anten (hằng chục, hằng trăm) phục vụ K người
dùng, với N >> K.

Hệ thống hoạt động ở chế độ TDD

Hình 2.1 Hệ thống Massive MIMO


Massive
MIMO Một số ưu điểm của Massive MIMO so với các công nghệ
trước đó
• Nó sử dụng SDMA để đạt được mức tăng ghép kênh bằng
cách phục vụ nhiều UE trên cùng một tài nguyên tần số thời
gian.
• Nó có nhiều ăng-ten BS hơn UE trên mỗi tế bào để đạt
được hiệu quả triệt nhiễu. Nếu số lượng UE dự đoán tăng
lên trong một tế bào, BS cần được nâng cấp để số lượng
ăng-ten tăng theo tỷ lệ thuận.
• Nó hoạt động ở chế độ TDD để hạn chế chi phí mua lại
CSI, do có nhiều ăng ten và không phụ thuộc vào các mô
hình kênh

Hình 2.1 Hệ thống Massive MIMO


2. Các mô hình truyền sóng
Kênh Rayleigh
Môi trường truyền dẫn được xem là kênh Rayleigh khi
thảo mãn:
+ Môi trường truyền dẫn bao gồn cả tuyến tầm nhìn thẳng
(LoS) lẫn các tuyến trong tầm che khuất(NLoS), có nghĩa
là không có tuyến có công suất tín hiệu vượt trội
+Tín hiệu ở máy thu nhận được là tín hiệu từ vô số hướng
phản xạ hay nhiễu xạ khác nhau (đa đường)

Hình 2.1 Kênh Rayleigh


Kênh Rician

Kênh Rician :
+ Môi trường truyền dẫn bao gồn cả tuyến tầm nhìn
thẳng (LoS) lẫn các tuyến trong tầm che khuất(NLoS)

+ Ở máy thu có ngoài các tín hiêu bị phản xạ hay nhiễu


xạ thì có thêm các thành phần đến trực tiếp máy thu
với công suất vượt trội (LoS)

=>Khi các thành phần LoS bị suy yếu hay mất đi phân
bố Rician dần trở thành phân bố Rayleigh
Hình 2.2 Kênh Rician
Kênh Rician

Kênh Rician phù hợp hơn với nhiều phạm vi kịch


bản so với kênh Rayleigh do sự tồn tại của tầm
nhìn thẳng (LoS)
+ Trong truyền thông massive MIMO mm-wave
+ Trong mô hình Small-cell networks
+ Trong mạng lưới xe cộ MIMO, khi các phương
tiện đang di chuyển giao tiếp với nhau

Hình 2.2 Kênh Rician


Kênh Rayleigh tương quan không gian

Mỗi vector kênh được mô hình hóa như là một hiện thực của phân bố Gaussian phức tạp đối
xứng tròn có trung bình bằng 0 và ma trận tương quan R

h lkj  N  0 M j
, R lkj 
0M j trung binh bằng 0 do không chứa các thành phần LOS
là ma trận tương quan không gian bán xác định dương mô tả mối quan hệ tương quan không gian của
R lkj các thành phần NLOS
Kênh Rician tương quan không gian

Mỗi vector kênh được mô hình hóa như là một hiện thực của phân bố Gaussian phức tạp đối
xứng tròn

 _ j 
h lkj  N  j
 h lk , R lk 
 

hlkj tương ứng với các thành phần LOS


là ma trận tương quan không gian bán xác định dương mô tả mối quan hệ tương quan không gian của
R lkj các thành phần NLOS
3. Các phương pháp ước lượng kênh
Hoạt động của Massive
MIMO

Hình 3.1: Phương pháp điều chế đa sóng mang TDD Hình 3.2 Các mẫu được sử dụng cho các pilot UL, dữ liệu
của hệ thống mạng Massive MIMO tiêu chuẩn
UL và dữ liệu DL
Khối kết hợp

Ước tính kênh Truyền dữ liệu đường lên Truyền dữ liệu đường xuống

Tp các tín hiệu pilot UL Tu các tín hiệu dữ liệu UL Td các tín hiệu dữ liệu DL
Truyền pilot đường lên
Để sử dụng hiệu quả số lượng lớn anten. Mỗi BS đều yêu cầu
CSI để nhận xử lí

Các mấu tp được dành riêng để thực hiện công việc ước lượng
kênh cho tín hiệu pilot trong mỗi khối kết hợp

Mỗi UE truyền một chuỗi pilot bao gồm các mẫu tp này
Truyền pilot đường lên
p
Chuỗi pilot của UE k ở cell j được kí hiệu là  jk  
p
Tín hiệu pilot nhận đượcY j tại BS j được kí
hiệu Kj L Kl
Yjp   p jk h jjk jkT   pli h lij liT  N j
p

k 1    l 1 i 1
N hiÔu
Caùc pilot mong muoá
n l  j      
Caù
c pilot trong cell caä
n keà

Để ước tinh kênh hlij ta có thể nhân Y j với chuỗi pilot jk


p

tín hiệu pilot thu được đã xử lí có dạng


Kj L Kl

y p
jjk Y  p 
j jk  p jk h jjk Tjk jk   p ji h   
j
ji
T
ji

jk 
l 1 i 1
pli hlijliT jk  N pj jk
i 1 l j
ik
Các phương pháp ước lượng kênh truyền
Ước tính kênh MMSE
Dựa trên tín hiệu pilot thu được, BS có thể ước Ước tính MMSE từ BS j đến UE I trong cell l là
tính kênh h bằng ước tính MMSE

Trong ước tính MMSE, các phân phối (trung


bình và ma trận hiệp phương sai) phải có thông
tin đầy đủ
Ước tính kênh Element wise-MMSE

Trong ước tính EW-MMSE, các mối tương quan Ước tính EW-MMSE từ BS j đến UE I trong cell l là
giữa các yếu tố được bỏ qua, BS chỉ cần 1 phần
không đầy đủ về các phân phối được biết đên

EW-MMSE sử dụng các đường chéo để ước


lượng kênh

Phương pháp này có đọ phức tạp thấp hơn


MMSE
Dlij  diag ([Rlij ] mm m  1,...M j )  lij  diag ( lij )
Ước lượng kênh Least-square

Trong ước lượng kênh LS, BS không có thông Ước lượng kênh LS được đinh nghĩa là giá trị nhỏ
tin về các phân phối thông kê (hoặc các thống nhất của biểu thức
kê này không đáng tin cậy)
j
|| y pli  pli  p hˆ lij ||
Phương pháp này không cần đến các thống kê
đó nhưng lại phụ thuộc rất nhiều vào công suất 1
truyền Suy ra hˆ lij  y pjli
pli  p
Độ phức tạp của phương pháp này là thấp nhất

You might also like