You are on page 1of 52

2.1.

Khái niệm cơ bản

 Băng tần: Hướng lên – Hướng xuống


 Độ rộng kênh vô tuyến
 Phương thức đa truy nhập
 Phương thức điều chế
 Truyền song công
Quy định cấp phát kênh
2.2. Tái sử dụng tần số
 Tế bào (Cell)
 Cụm (Cluster)
 Nhiễu
 Các mẫu tái sử dụng tần số
 Khoảng cách tái sử dụng tần số
Các loại cell
 Macrocell: Vùng phủ sóng rộng, trạm thu – phát
công suất lớn
 Microcell: Vùng phủ sóng nhỏ (Đường kính dưới
nửa dặm), trạm thu – phát công suất thấp để tránh
gây nhiễu các cell ở các cluster khác, dùng ở vùng
thành thị
 Picocell: Vùng che phủ như trong các tòa nhà,
đường hầm
Nhiễu
• Nhiễu là nhân tố chính hạn chế hoạt động của mạng di động
tế bào. Nhiễu trên kênh thoại có thể gây xuyên âm, không
nghe thấy tiếng nói. Hoặc có thể làm hỏng cuộc gọi, không
thực hiện được cuộc gọi.
Yêu cầu cho mạng điên thoại di động (1)

 Đáp ứng dung lượng thuê bao lớn


 Sử dụng hiệu quả tài nguyên tần số
 Vùng phủ sóng rộng toàn quốc
 Đáp ứng mật độ lưu lượng khác nhau
 Dịch vụ di động cho cả thuê bao di chuyển nhanh và di
chuyển chậm
 …..
Yêu cầu cho mạng điện thoại di động (2)

 Trong mạng thông tin di động, mong muốn hỗ trợ càng nhiều
thuê bao càng tốt, và việc này được thực hiện thông qua
phương thức tái sử dụng tần số:
• Chia khu vực muốn phủ sóng thành rất nhiều "cells" nhỏ và
mỗi một cell sử dụng một tần số khác nhau.
• Sử dụng một tần số trong một vùng địa lý này, sử dụng lại
tần số đó tại một vùng khác.
 Chúng ta muốn khoảng cách giữa các cell sử dụng cùng một tần
số càng nhỏ càng tốt.
 Tuy nhiên, cái giá phải trả cho khoảng cách càng gần là nhiễu từ
cell này sẽ ảnh hưởng lên cell kia. Vì vậy, chúng ta phải xây dựng
một hệ thống sao cho người nhận thông tin sẽ ít bị ảnh hưởng
của nhiễu này nhất.
Tái sử dụng tần số
 Là phương pháp được các nhà cung cấp dịch vụ sử dụng để
cải thiện hiệu quả của mạng di động tổ ong và để có thể
phục vụ được hàng triệu thuê bao chỉ sử dụng phổ tần số
vô tuyến hạn chế.
 Dựa trên thực tế của sóng vô tuyến là sau một khoảng cách
nhất định, cường độ sóng vô tuyến bị suy hao và tín hiệu sẽ
giảm xuống yếu tới mức mà không thể sử dụng được hoặc
nó gây ra giao thoa với sóng khác.
 Một bộ phát sóng phát đi trên một tần số cụ thể sẽ tạo ra
một vùng phủ sóng giới hạn.
 Vượt ra ngoài vùng phủ sóng này, tần số đó có thể được tái
sử dụng bởi trạm phát khác.
Vì sao cần cấu trúc mạng tổ ong ?
• Càng nhiều tần số thì càng đáp ứng được nhiều lưu lượng

• Tài nguyên tần số là hữu hạn

• Ứng dụng dữ liệu đa phương tiện (ảnh, youtube, game online,


xem phim trực tuyến ) tăng Nhu cầu băng thông tăng.

• Mạng di động với vùng phủ sóng rộng không thể đáp ứng nhu
cầu sử dụng băng thông Nghẽn mạng
Chia thành các
Để tăng lưu lượng Tái sử dụng
vùng phủ sóng
băng thông tần số
nhỏ hơn
Hình nào có thể cấu trúc nên tế bào ?
Yêu cầu phủ sóng mà không có khoảng trống

Tam giác Hình vuông Hình lục


giác
Hình nào hiệu quả nhất ?
 Với cùng một công suất phát, diện tích phủ sóng được
tạo ra của mỗi hình là bao nhiêu ?

R R R

1 3
 3R  R 1
1

3R
 R 6
2 2  R 2  4  2R 2 2 2
3 3 2
2
 R  1.3R 2 3 3 2
 R  2.6R2
4 2
Kích thước cell
Dựa vào sự cân nhắc, thỏa
Khả năng tái sử dụng tần số ? thuận
Nhiễu

Hiệu quả
A A
B B S = k.N (1)
C C • k: số kênh trong một cell
A
B • N: Số cell/cluster
C
• S: tổng số kênh của hệ
thống

Dung lượng hệ thống C = M.k.N = M.S (2)


với M: số cluster
Phương pháp xác định N
• Yêu cầu việc co cụm các ô tế bào trong cùng một cụm N là
đảm bảo không có 2 ô tế bào lân cận nào sử dụng cùng một
tần số và các kênh giống nhau được lặp lại ở cụm khác có một
cự ly đủ lớn để tránh nhiễu đồng kênh

• Việc co cụm thành một nhóm ô tế bào theo yêu cầu trên chỉ
có thể thực hiện được theo quy tắc sau:
N  i  j  ij
2 2

i,j: số nguyên >= 0


• Ví dụ: i=1, j=1 thì N=3 (cụm gồm 3 ô tế bào)
i=1, j=2 thì N=7 (cụm gồm 7 ô tế bào)
i=0, j=3 thì N=9 (cụm gồm 9 ô tế bào)
i=2,j=2 thì N=12 (cụm gồm 12 ô tế bào)
Các mẫu tái sử dụng tần số

N=3
N=4
i=1,j=1 N=7
i=2,j=0
i=2,j=1

N=9
i=3,j=0
Khoảng cách tái sử dụng tần số
D
R

i
j

Khoảng cách tái sử dụng tần số D là khoảng cách tối thiểu


của các kênh có cùng một tần số mà tại đó mức nhiễu là chấp
nhận được
D  3N R
Trong đó: R: bán kính tế bào;
N: mẫu tái sử dụng tần số (kích thước cluster)
First tier: Lớp nhiễu đồng kênh thứ nhất (Các cell cùng tần số gần
nhất)
io là số cell thuộc lớp nhiễu đồng
kênh thứ 1
n là hệ số tổn thất đường truyền
(tham số suy hao)
Lớp nhiễu đồng kênh thứ nhất
N=7
Nhiễu đồng kênh và dung lượng hệ thống (2)
•Cường độ tín hiệu thu được tại một điểm cách trạm phát một
khoảng cách R :
1
S~ n
R

• Đối với cấu hình cụm N ô tế bào sử dụng lặp tần sô, tỷ lệ tín
hiệu trên nhiễu đồng kênh trong trường hợp xấu nhất:
S 1

I 2(Q  1)  n  2(Q  1)  n  2Q  n

D
Trong đó: Q : tỷ lệ tái sử dụng đồng kênh; Q   3N
R
n: tham số suy hao
Bài tập
Bài tập 1
 Băng tần cấp phát là 33 MHz
 Hệ thống truyền song công FDD
 Dải tần cho 1 kênh cho mỗi hướng là 25 kHz
Hãy tính tổng số kênh tần số trong 1 cell nếu hệ thống
sử dụng mẫu tái sử dụng tần số:
a. Mẫu sử dụng lại tần số có N = 4
b. Mẫu sử dụng lại tần số có N = 7
c. Mẫu sử dụng lại tần số có N = 12

Nếu phổ tần dành cho các kênh điều khiển chiếm 1MHz,
hãy xác định số kênh điều khiển và số kênh thoại của
mỗi cell trong 3 trường hợp trên.
Bài tập 1b
Nếu phổ tần dành cho các kênh điều khiển chiếm 1MHz,
hãy xác định số kênh điều khiển và số kênh thoại của
mỗi cell trong 3 trường hợp trên.

Hãy tính tổng số kênh tần số trong 1 cell.


Bài tập 1b
Phổ tần dành cho các kênh điều khiển chiếm 1MHz  Số
lượng kênh điều khiển = 1000/50 = 20 kênh
Tổng số kênh thoại = 660 – 20 = 640
a. Mẫu sử dụng lại tần số có N = 4
Số kênh thoại của 1 cell = 640/4 = 160 kênh
b. Mẫu sử dụng lại tần số có N = 7
Có 4 cell (3 kênh điều khiển + 92 kênh thoại)
Có 2 cell (3 kênh điều khiển + 90 kênh thoại)
Có 1 cell (2 kênh điều khiển + 92 kênh thoại)
c. Mẫu sử dụng lại tần số có N = 12
Có 8 cell (2 kênh điều khiển + 53 kênh thoại)
Có 4 cell (1 kênh điều khiển + 54 kênh thoại)
Bài tập 2
 Hệ thống GSM được yêu cầu tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu đồng

kênh là 15dB để đảm bảo hoạt động của kênh lên được tốt
 Giả sử lớp nhiễu đồng kênh thứ nhất có 6 cell

Hãy tính hệ số tái sử dụng tần số Q và kích thước cluster với


hệ số tổn thất đường truyền:
a. n=4
b. n = 3

Ta phải dùng mẫu tái sử dụng tần số nào thì thích hợp ?
Lớp nhiễu đồng kênh thứ nhất có 6 cell
N=7
Nâng cao dung lượng hệ thống
- Chia nhỏ tế bào: Thay tế bào lớn bị quá tải bằng tế bào
nhỏ hơn với trạm gốc đặt thấp hơn và công suất phát
nhỏ hơn

- Sử dụng anten định hướng: Anten định hướng sector


120o
- Phân vùng trong Tế bào: Thay thế trạm trung tâm bằng
một số trạm phát công suất thấp hơn, phủ sóng các vùng
nhỏ hơn trong tế bào, được kết nối về điều khiển chung
ở 1 trạm gốc của TB
Cấp độ dịch vụ
- Lưu lượng: Đại lượng đo thời gian sử dụng có
ích trong 1h

- Cấp dịch vụ GOS: chỉ số cho biết xác suất xảy ra cuộc
gọi bị chặn vào giờ cao điểm
Bảng Erlang B

You might also like