You are on page 1of 49

TAI BIẾN TRUYỀN MÁU

MỤC TIÊU

Nêu được cách phân loại TBTM


Nêu được đặc điểm lâm sàng và nguyên
tắc xử trí TBTM
Biết được cách dự phòng TBTM
Định nghĩa TBTM

Tai biến truyền máu là tất cả các


phản ứng có hại liên quan đến việc
truyền máu xảy ra trên bệnh nhân
trong và sau khi truyền máu
PHÂN LOẠI TBTM
Phân loại theo thời gian
◦ TBTM sớm (cấp)
◦ TBTM muộn
Phân loại theo nguyên nhân và cơ chế
bệnh sinh
TAI BIẾN TRUYỀN MÁU SỚM
Tán huyết cấp
Phản ứng rét run
 Phản ứng dị ứng
Nhiễm trùng huyết
Tổn thương phổi cấp tính do truyền máu
Tai biến tuần hoàn quá mức
Tai biến khi truyền máu khối lượng lớn
Tai biến tắc mạch do bọt khí
TAI BIẾN TRUYỀN MÁU MUỘN
Các bệnh nhiễm qua đường truyền
máu
Tán huyết muộn
Mãnh ghép chống vật chủ
Ứ sắt
TÁN HUYẾT CẤP
Nguyên nhân
Bất đồng nhóm máu hệ ABO
(do nhầm lẫn về các TTHC, kỹ thuật
định không đảm bảo..).
Truyền máu đã hư
(máu quá hạn, dự trử quá lạnh hoặc
nhiệt độ quá cao, máu để khỏi tủ lạnh
đã lâu...)
TÁN HUYẾT CẤP
Triệu chứng
• Xuất hiện sớm ngay sau khi truyền
máu
• Bồn chồn, khó chịu, tức ngực, khó
thở, nhức đầu, buồn nôn, đau thắt
lưng, mạch nhanh, HA giảm, xuất
huyết, tiểu đỏ
TÁN HUYẾT CẤP
Xử trí
Ngừng truyền máu ngay lập tức và tiến
hành cấp cứu cho BN
Thông báo cho đơn vị cấp phát máu của
BV.
Kiểm tra ngay lập tức lại tên, tuổi, nhóm
máu của BN và nhóm máu, hạn sử dụng
…của túi máu.
TÁN HUYẾT CẤP
Bàn giao túi máu cũng như dây truyền máu cho
đơn vị cấp phát máu.
Lấy máu BN để kiểm tra CTM, coombs , urê,
creatinin, Ion đồ , chức năng đông máu , cấy
máu. XN nước tiểu
 Nguyên tắc chung: chống choáng,chống vô
niệu,chống nhiễm trùng, chống nguy cơ chảy
máu,đông máu nội mạch
TÁN HUYẾT CẤP
Dự phòng
Đối chiếu nhóm máu bn với đơn vị máu
Định nhóm máu tại giường
Theo dõi kỹ truyền vài ml đầu tiên
SỐT KHÔNG TÁN HUYẾT
Nguyên nhân
Phản ứng này thường do KT
của BN chống lại bạch cầu
người cho trong các CPM.
Tỷ lệ xảy ra phản ứng là 1-
2% và thường xảy ra ở
những bn được truyền máu
nhiều lần hoặc phụ nữ mang
thai.
SỐT KHÔNG TÁN HUYẾT
Triệu chứng
BN có triệu chứng sốt cao có thể có rét
run hoặc không vào khoảng 30-60 phút
sau khi bắt đầu truyền máu, cũng có thể
xảy ra sau khi ngừng truyền máu một đến
vài giờ.
SỐT KHÔNG TÁN HUYẾT
Xử trí
Tạm ngừng truyền máu, truyền chậm,
Sửdụng các thuốc hạ sốt như paracetamol, lau
mát…
Hydrocortisolđược chỉ định khi các thuốc hạ sốt
không hiệu quả.
Cần theo dõi bn chặt chẽ vì có thể có trường hợp
diễn tiến nặng lên.
SỐT KHÔNG TÁN HUYẾT
Dự phòng
Có thể truyền các chế phẩm máu nghèo
BC
Sử dụng các dụng cụ lọc BC khi truyền
máu cho BN.
PHẢN ỨNG DỊ ỨNG
* Nguyên nhân:
Các phản ứng dị ứng thường do cơ thể
phản ứng với các protein có trong huyết
tương của máu.
PHẢN ỨNG DỊ ỨNG

Biểuhiện lâm sàng rất đa dạng: Mẩn ngứa, nổi


mày đay, sốt cao, rét run,khó thở và
Mức độ nặng nhất là Shock phản vệ: (mạch
nhanh, nhẹ,tụt HA, suy hô hấp)
PHẢN ỨNG DỊ ỨNG

Các phản ứng dị ứng nhẹ và trung: dùng


các thuốc kháng histamin
Tạm ngưng truyền máu hoặc giảm tốc độ
truyền máu.
PHẢN ỨNG DỊ ỨNG
Shock phản vệ : ngừng truyền máu,
Duy trì đường truyền TM bằng dung dịch NaCL
0,9% ,
Thở oxy ,
Tiêm hoặc truyền TM adrenalin (tuỳ theo tình
trạng tim mạch, hô hấp của bn) kết hợp với
Hydrocortisol, kháng histamin…
PHẢN ỨNG DỊ ỨNG
Dự phòng
Truyền HC rữa với BN có tiến sử dị ứng
Loại bỏ NHM có TS chích vaccin làm từ
huyết thanh súc vật, nổi mề đay hay bị
eczema.
Các đơn vị máu nếu huyết tương bị đục tuyệt
đối không được truyền.
NHIỄM TRÙNG HUYẾT
Nguyên nhân:
Thường do truyền cho bn các chế phẩm bị nhiễm
khuẩn trong qua trình thu gom, sản xuất và lưu
trữ CPM.
CP tiểu dễ bị nhiễm hơn
Máu bảo quản lạnh hay gặp: PSEUDOMONAS,
ENTROBACTER
NHIỄM TRÙNG HUYẾT
Triệu chứng
Rét run, mẩn đỏ da, ngứa, đau bụng kiểu
co thắt, đau cơ, suy thận…
Khó phân nhiễm khuẩn với các phản ứng
tán huyết hoặc rét run về mặt lâm sàng.
NHIỄM TRÙNG HUYẾT
Xử trí:
Khi nghĩ đến nhiễm khuẩn do truyền máu
Tìnhtrạng BN nhẹ hoặc trung bình:
ngừng truyền máu , cấy máu bn, cấy máu
trong túi máu và dây truyền máu.
NHIỄM TRÙNG HUYẾT

Sử dụng phối hợp KS tĩnh mạch: phổ rộng & ưu


tiên loại KS tác dụng tốt đối với loại VK Gr(-).
Hydrocrtisol trị liệu
Shock nhiễm trùng: cấp cứu bn như một Shock
nhiễm trùng.
TỔN THƯƠNG PHỔI CẤP DO TRUYỀN
MÁU
(TRALI: Transfusion related acute lung
Injury)

NN của các phản ứng


này thường do các
KT có trong HT của
các chế phẩm được
truyền chống lại BC
của BN.
TỔN THƯƠNG PHỔI CẤP DO
TRUYỀN MÁU
Triệu chứng:
TRALI thường xảy ra 4giờ sau khi bắt đầu
truyền máu.
Dấu hiệu như phù phổi cấp
Sốt,rét run, tím tái , khó thở, HA tụt, mạch
nhanh, phổi có các ran ẩm nhỏ hạt hai đáy
XN khí máu thường thấy SaO2 giảm.
X Quang phổi có những đám mờ rãi rác hai đáy.
TỔN THƯƠNG PHỔI CẤP DO
TRUYỀN MÁU

Xử trí :
◦ Ngừng truyền máu
◦ Điều trị như một trường hợp OAP (thở oxy)
◦ Thuốc lợi tiểu không có tác dụng.
◦ Sử dụng Coticoide khi sử trí TRALI.
QUÁ TẢI TUẦN HOÀN

Nguyên nhân
 Thường khi truyền các CPM với thể tích quá lớn so với
bệnh nhân.
 Người già do thiếu máu mạn tính
Ở trẻ em, trẻ sơ sinh
 Suy tim
 Bệnh phổi cấp, mạn, tâm phế mãn.
 Nhiễm trùng lâu dài làm tim bị tổn thương
QUÁ TẢI TUẦN HOÀN

Triệu chứng
Khó thở, mặt tái, tim đập nhanh, huyết áp giảm
Thể nặng:nhức đầu, tức ngực khó thở, có triệu
chứng phù phổi cấp (ho khan, tĩnh mạch cổ nổi,
khó thở dữ dội, mặt tái xanh, nghe ran nổ hai
phế trường và có thể tử vong
QUÁ TẢI TUẦN HOÀN

Xử trí
Ngưng truyền máu ngay
Xử trí như bệnh nhân phù phổi cấp
Dự phòng
Truyền HCL
Truyền chậm,theo dõi kỹ
TAI BIẾN TRUYỀN MÁU KHỐI LƯỢNG LỚN

Truyền máu khối lượng lớn là truyền cho


bn một thể tích máu ≥ thể tích máu toàn
thể của bn trong 24giờ.
Gặp ở BN chấn thương nặng, đa thương,
phẩu thuật tim, ghép tạng,...
TAI BIẾN KHI TRUYỀN MÁU KHỐI LƯỢNG LỚN

 - Tăng kali máu


 - Hạ canxi máu
 - Nhiễm độc citrat
 - Rối loạn đông máu
 - Quá tải tuần hoàn
 - Giảm thân nhiệt
TAI BIẾN KHI TRUYỀN MÁU KHỐI LƯỢNG LỚN

Cần theo dõi tình trạng lâm sàng của bn cũng


như các XN có liên quan đến các biến chứng
trên để có thể xử trí kịp thời.
Tuỳ theo từng loại biến chứng mà có biện pháp
xử trí thích hợp
TẮC MẠCH DO BỌT KHÍ
Nguyên nhân:
Truyền máu dưới áp lực các vi quản bị vỡ
làm cho khí vào tĩnh mạch
Trong các dụng cụ truyền có sẵn khối bọt
khí
Khi truyền máu bóp các túi lọc máu
TẮC MẠCH DO BỌT KHÍ
Triệu chứng
- Bọt khí nhỏ: có thể gây liệt nửa người, tắc phổi
- Bọt khí lớn: gây khí tụ tâm thất phải, tắc động
mạch phổi, gây đau ngực, nghẹt thở, mặt tái xanh,
tĩnh mạch cổ nổi, ngất và tử vong.
Xử trí
Trợ tim, trợ hô hấp
TAI BIẾN TRUYỀN MÁU MUỘN
CÁC BỆNH NHIỄM QUA ĐƯỜNG TM

Nhiễm HIV
Viêm gan B và C
Giang mai
Sốt rét
HTLV1-2 .....
CÁC BỆNH NHIỄM QUA ĐƯỜNG TM

Dự phòng
Thăm khám kỹ NHM.
Sàng lọc máu đúng yêu cầu kỹ thuật.
Lưu trữ máu và chế phẩm máu ở nhiệt độ thích
hợp.
Bất hoạt Virus bằng các biện pháp như nhiệt độ,
tia xạ, truyền các chế phẩm nghèo BC…
TÁN HUYẾT MUỘN

Nguyên nhân
Bệnh nhân có KTBT hiệu giá thấp
trước khi truyền máu không phát hiện
được nên có đáp ứng thứ phát.
Thường tán huyết sau truyền máu 3-7
ngày
TÁN HUYẾT MUỘN
Triệu chứng
• Sốt , vàng da, thiếu máu, tiểu đỏ.
• Đôi khi có các biểu hiện nặng như suy
thận, Shock
• Không xử trí gì đặc biệt ngoại trừ bn có các
biểu hiện lâm sàng nặng như tán huyết cấp.
TÁN HUYẾT MUỘN
Dự phòng
XN coombs => tìm KT bất thường
Lựa chọn máu phù hợp ở những BN phải
truyền máu nhiều lần và phụ nữ có thai.
Truyền hồng cầu phenotype
TAI BIẾN Ứ SẮT
Nguyên nhân
Do truyền máu đưa nhiều sắt vào trong
cơ thể
TAI BiẾN Ứ SẮT

Triệu chứng
Biếng ăn, mệt mỏi, trương lực cơ giảm, đau
cơ, khớp ...
Suy giảm sinh lý
Da xạm đen
Có thể gan to, lách to, xơ gan
Suy các nội tạng, suy các tuyến
TAI BIẾN Ứ SẮT
Điều trị
Thải sắt bằng Deferipron, deferioxamine,
deferisarox
Kếthợp thay huyết tương một phần hay toàn
phần
Hạn chế truyền máu, truyền máu cũ
Truyền máu phenotype
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ MỘT SỐ
PHẢN ỨNG TRUYỀN MÁU CẤP
(Theo tổ chức y tế thế giới)
DẤU CHỨNG LÂM SÀNG
NGUYÊN NHÂN
XỬ TRÍ
Câu hỏi ?

You might also like