You are on page 1of 17

4.

PHÂN TRÙN QUẾ


4.1. Giới thiệu
Phân trùn quế là chất
thải được thu hoạch từ
con trùn quế (còn gọi
là giun quế hay giun
đỏ) khi chúng ăn chất
hữu cơ. Đây là loại
phân hữu cơ đặc biệt,
có hàm lượng dinh
dưỡng cao, được xem
là loại phân tự nhiên
tốt.
4.2. Thành phần dinh dưỡng có trong phân trùn quế

Độ ẩm: 83,6 %
Protein thô: 10,5%
Arginine: 0,61%
Methionine: 0,19%
Lysine: 0,66%
Threonine: 0.47%
Tryptophan: 0,09%
Chất béo: 1,6%
4.2. Thành phần dinh dưỡng có trong phân trùn quế

Canxi 444 mg/kg, Phốt pho 1590 mg/kg, Magnesium 136 mg/kg,
Natri 965 mg/kg, Kali 1820 mg/kg, Clorua 910 mg/kg, Sắt 50.4
mg/kg, Kẽm 17.7 mg/kg, Mangan 1.3 mg/kg, Iodine 0.38 mg/kg,
Selen 0.40 mg/kg
2-3% khoáng chất và các vitamin 
4.3. Công dụng của phân trùn quế

 Tăng quá trình hấp thu chất dinh dưỡng cho cây
 Tăng khả năng miễn dịch cho cây trồng
 Chứa nhiều hệ vi sinh tốt cho cây trồng
 Làm cho đất tơi xốp và giữ ẩm
 Điều hòa sinh trưởng một cách tự nhiên
4.3. Công dụng của phân trùn quế

Phân trùn quế không chỉ là loại phân bón hữu cơ hữu hiệu cho
nhiều loại cây trồng mà còn có tác dụng cải thiện tính trạng đất bị
thoái hóa, thiếu chất dinh dưỡng hay bạc màu. Phân trùn quế có
tính hoạt tính cao, nhiều chất dinh dưỡng do vậy phân trùn quế
thích hợp với mọi loại cây trồng. Đặc biệt, nó thích hợp ươm cây
giống và trồng rau, củ, quả hữu cơ. Dưới đây là những lý do nhà
nông nên sở sử dụng phân trùn quế.
4.4. Chế tạo phân trùn quế

Chuẩn bị thức ăn, chất nền cho trùn

Chọn giống và nuôi trùn

Thu gom phân và đóng gói


Chuẩn bị thức ăn cho trùn

• Thức ăn của trùn quế là phân tươi như phân trâu, bò, lợn, dê,
thỏ, ngựa hoặc thức ăn là rác hữu cơ đã hoai mục
• Thức ăn này phải được ủ, trộn lẫn và được ngâm vào bể có tưới
nước sạch trong 1-2 ngày thành dạng lỏng sền sệt, rồi mới múc
vào cho trùn ăn.
Phương pháp ủ nóng:

Các phương
pháp ủ thức ăn Phương pháp ủ nguội:
cho trùn quế

Phương pháp ủ hỗn hợp


Phương pháp Tỷ lệ chất Thời gian tưới Thời gian sử
ủ phân/chất độn nước và đảo dụng được
trộn
Phương pháp ủ 7/3 5-7 ngày 3-4 tuần
nông (chất độn có
thêm vôi bột)
Phương pháp ủ 7/3 5-7 ngày 3 tháng
nguội (không có vôi
bột)
Phương pháp ủ 7/3 4-6 ngày 2 tháng
hỗn hợp (không có vôi
bột)
Chuẩn bị chất nền

Chất nền tốt nhất là phân bò cũ.


Chất nền phải sạch, tơi xốp, giàu dinh dưỡng.
Chuẩn bị bằng phương pháp ủ tuy nhiên tỷ lệ ủ khác hơn
Rải chất nền làm môi trường cho trùn sinh sống

Rải chất nền vào chuồng, luống, hố nuôi giun một lớp dày từ 10-
20cm, tưới ẩm, xới đều rồi san bằng. Chất nền rải trước lúc thả
trùn quế 2-3 ngày.

Rải chất nền bằng rơm rạ mục: Ta rải đều 1 lớp rơm rạ
mục xuống nền chuồng sau đó rải 1 lớp phân tươi lên.
Chuẩn bị trùn quế giống và nuôi trùn

Chọn • dạng trùn quế giống sinh


giống khối 

• Rải theo đường thẳng/từng đám giữa


Thả luống
• Mật độ 9-12kg sinh khối/m2
giống • Loại bỏ những con bị thương sau 5-7 phút

Chăm sóc • Tưới ẩm hàng ngày


trùn
Chăm sóc trùn

Phòng bệnh

Độ ẩm

Thức ăn

Che phủ chuồng nuôi


Che phủ chuồng nuôi trùn quế
Tấm che phủ còn có tác
Trùn quế thường có tập tính dụng giữ độ ẩm luống
sống trong môi trường tối. nuôi. Sau khi thả trùn
Hễ gặp ánh sáng là trùn rút giống, lấy bao tải, chiếu
sâu xuống dưới mặt luống. cói, tấm bìa…đậy lên bề
Che phủ mặt luống là biện mặt luống, chuồng để tạo
pháp tạo bóng tối cho trùn bóng tối cho giun nhanh
lên mặt luống ăn thức ăn và chóng quen nơi ở mới, rồi
giao phối sinh sản cả ngày lấy ô roa tưới nước lên trên
lẫn đêm. bề mặt , sao cho chất nền
đệm ở dưới được ướt đẫm
đều
Thức ăn
 Sau khi thả trùn giống được 1 – 2 ngày thì nên cho trùn ăn. Lượng thức ăn
mỗi lần khoảng 5cm trên mặt luống. Sau đó sẽ tiếp tục cho ăn khi thấy
trên bề mặt luống đã xốp và không còn thức ăn cũ.
 Khi cho ăn, giở tấm phủ và múc thức ăn cho trùn. Thức ăn rải trên mặt
luống thành vệt dài hoặc từng đám mỏng cách đều nhau.
 Lượng thức ăn bón trên bề mặt luống cụ thể và tùy mùa.
+ Vào mùa hè, cứ 2-3 ngày cho trùn ăn 1 lần lượng thức ăn bón trên bề mặt
luống dày từ 2- 3cm.
+ Vào mùa đông lượng thức ăn dày 5cm. Thời gian cho ăn từ 3-4 ngày cho
ăn 1 lần.
 Sau khi cho ăn xong đậy tấm phủ lại và tưới ẩm.
Độ ẩm

Mùa hè: 2-3 lần/ngày

Dùng nước để tưới ấm cho


luống nuôi

Mùa đông: 1-2 lần/ngày


Phòng bệnh cho trùn quế

Hàng ngày theo dõi nơi nuôi trùn, nếu thấy kiến phải tiêu diệt ngay.

Che chắn hoăc bao lưới xung quanh để tránh gà,cóc, ếch, nhái, rắn, chuột ăn giun.

Chú ý đến các loại thuốc trừ sâu, hóa chất như xà phòng, nước rửa chén, muối ăn,
nước giải, tro bếp… rất độc hại đối với trùn, trùn sẽ lập tức chết khi tiếp xúc.

Khi điều kiện sống bất lợi như: nhiệt độ, độ ẩm, độ pH quá cao hoăc quá thấp,
thùng đậy nắp hoặc phủ nilong quá kín, trời quá nắng, bị nước mưa tạt vào, tiếng
ồn và tiếng động xung quanh quá lớn cũng sẽ làm cho trùn chết hoặc trùn sẽ bò đi
khỏi thùng, hộp, chuồng nuôi.

You might also like