You are on page 1of 28

THÀNH VIÊN NHÓM:

1.Dương Thị Thúy Anh (NT) 1.Nguyễn Thị Thu


2.Lê Xuân An 2.Đặng Thùy Tiên
3.Trương Thị Phương Anh 3.Đặng Thành Vinh
4.Lê Thị Giang 4.Nguyễn Thị Lê Na
5.Đinh Thị Hồng Hạnh 5.Nguyễn Thị Thu Hằng
6.Hoàng Quốc Khánh 6.Phạm Thị Liễu
7.Đào Thị Diệu Linh 7.Nguyễn Thị Phương Phương
8.Nguyễn Hương Mai 8.Đặng Toàn Thắng (Thư ký)
9.Trần Kim Ngân 9.Nguyễn Thị Hải Yến
10.Nguyễn Mai Phương
CHỦ ĐỀ 9

PHÂN TÍCH BIỆN CHỨNG CỦA

QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

Nhóm 1 – A8K74
NỘI DUNG
I II

Các giai đoạn cơ


Nhận thức bản của quá trình
nhận thức
1. Nhận thức là gì? 1. Nhận thức cảm tính
2. Các trình độ nhận thức 2. Nhận thức lý tính
Nhận thức là gì?
Theo chủ Nhận thức là
nghĩa duy sự hồi tưởng lại Theo chủ Nhận thức là
tâm khách linh hồn bất tử nghĩa duy sự phức tạp
quan tâm chủ của cảm giác
Nhận thức là một quá trình phản ánh
quan
Theo duy tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới
khách quan vào bộ óc con người trên
vật biện
cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra
chứng
Theo chủ Nhận thức là sự những tri thức về thế giới khách quan
nhĩa duy sao chép lại linh
hồn bất tử.
vật siêu
hình
Quan niệm duy vật biện chứng – Thừa
– Thừa
Coi
Khẳng nhận
thực
nhận thế
định
tiễn giới
con
sự vật
làngười

phản chất
sởcóchủ
ánh tồn
khảyếu
đó tại
năng


khách
trực
nhận
một quá quan,
tiếp
thức trìnhđộc
nhất
được lậpchứng,
biện
thế
của với
giới ýkhách
nhận thức
tích
thức; của
quan
cực,làcon
về bản chất của nhận thức xuất người.
động
vào
tự giác
bộ lực,
vàócsáng
mục
của tạo.
đích
con Quángười,
của trình
nhận
là phản
hoạt
thức

động
ánhlà đó
tiêu
tìmdiễn
chuẩn
hiểurakhách
đểtheo
kiểmthể
trình
tra của
chân
tự chủ
từ
lý.
phát từ bốn nguyên tắc cơ bản: thể;
chưa thừa
biết đến
nhậnbiết,
không từ cóbiếtcáiít gì
đến là
không
nhiều, thểtừ chưa
nhận sâu
thứcsắc,
đượcchưamà chỉ toàncó
những
diện đến cáisâu
màsắcconvàngười
toàn chưa
diện hơn,
nhận
thức
… được.
UX

Các trình độ
nhận thức
Nhận thức Là trình độ nhận thức hình thành từ sự quan sát trực tiếp
các sự vật , hiện tượng trong giới tự nhiên , xã hội hay
kinh trong các thí nghiệm khoa học . Kết quả của nhận thức
kinh nghiệm là tri thức kinh nghiệm.
nghiệm

Nhận thức Là trình độ nhận thức gián tiếp , trừu tượng , có tính hệ
thống trong việc khái quát bản chất , quy luật của các sự
lý luận vật , hiện tượng
Là loại nhận thức được hình thành một cách tự phát , trực tiếp từ trong hoạt
động hàng ngày của con người .

Có câu ca dao:

Nhận thức Chuồn chuồn bay thấp thì mưa


Bay cao thì nắng , bay vừa thì râm
thông
thường
Là loại nhận thức được hình thành một cách tự giác và gián tiếp từ sự
phản ánh đặc điểm bản chất , những quan hệ tất yếu của đối tượng
nghiên cứu . Hình thức biểu hiện là các khái niệm, phạm trù, phản ánh
bản chất tất yếu bên trong của sự vật .

Nhận thức Ví dụ:

khoa học Trong vật


toánlýhọc : phạm
có các trùtrù
phạm điểm
như, khối
đường thẳng
lượng . . tốc
, gia . ...
Tổng kết, trừu tượng, khái quát

Nhận Nhận
thức thức
thông khoa
thườn học
g
Tác động
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC
CON ĐƯỜNG NHẬN THỨC
theo phép tư duy biện chứng

1 Nhận thức cảm tính

2 Nhận thức lý tính

3 Thực tiễn
Nhận thức cảm tính
 Giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức
 Con người sử dụng các giác quan để tác động vào sự vật nhằm nắm bắt sự vật ấy.

• Hình ảnh sơ khai nhất của các quá trình nhận thức
Cảm giác

• Hình ảnh tương đối toàn vẹn về thế giới xung quanh
Tri giác

• Tái hiện hình ảnh về thế giới khách quan được phản
Biểu ánh bởi cảm giác & tri giác
tượng
Cảm giác phản ánh các thuộc tính
Chủ thể nhận được là
riêng lẻ của các sự vật, hiện tượng
những hình ảnh rời rạc
khi chúng tác động trực tiếp vào
của sự vật
các giác quan của con người

“Cảm giác là hình ảnh chủ


quan của thế giới khách quan”
– V.I. Lenin
Tri giác

Phản ánh tương đối toàn vẹn sự vật khi sự vật đó đang tác
động trực tiếp vào các giác quan con người.
Chủ thể nhận được: hình ảnh trọn vẹn (bên ngoài) của
sự vật do sự liên kết từ các cảm giác rời rạc.
Phản ánh tương đối hoàn chỉnh sự vật do sự hình dung lại, nhớ lại sự
vật khi sự vật không còn tác động trực tiếp vào các giác quan.
Biểu tượng

Vừa chứa đựng yếu tố trực tiếp vừa chứa đựng yếu tố gián tiếp.

Cảm Tri Biểu


giác giác tượng
Phản ánh được những thuộc tính đặc trưng nổi trội của các sự vật

Chủ thể nhận được: hình ảnh, đặc trưng bề ngoài của sự vật, hiện tượng
lưu lại trong não.
z

Phản ánh trực tiếp bề


ngoài của đối tượng bằng
các giác quan

Phản ánh cả cái tất nhiên và


ngẫu nhiên, cả cái bản chất và
không bản chất
Giai đoạn này có thể có trong tâm lý động vật.

Chưa khẳng định được những

Đặc điểm của


mặt, những mối liên hệ bản
chất, tất yếu bên trong sự vật
nhận thức cảm tính
Nhận thức lý tính
 Giai đoạn tiếp theo của quá trình nhận thức
 Phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát sự vật.

Khái niệm

Phán đoán

Suy luận
A B
 
Khái niệm: là phản ánh đặc tính
cơ bản của một lớp đối tượng

Phán đoán: là hình thức liên kết các


khái niệm, qua đó khẳng định hay phủ
định các tính chất của sự vật, hiện
tượng trong mối liên hệ của nó đối với
những sự vật, hiện tượng khác.

Suy luận: là quá trình rút ra


những phán đoán mới dựa
trên những phán đoán đã có.
Đặc điểm của nhận thức lý tính

Là quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật,


hiện tượng.

Là quá trình đi sâu vào bản chất sự vật,


hiện tượng.
Tổng kết
NT cảm
tính  Nguyên liệu, cơ sở của nhận thức lý tính.

 Nhận thức gián tiếp, bản chất sự vật,

NT lý tính
hiện tượng.

 Nhận thức lý tính tác động lại nhận thức


Bản chất
sự vật cảm tính.
Thanks for listening

You might also like