You are on page 1of 29

CHÚ Ý: Nội dung ôn tập ở

phần cuối bài giảng!


V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

1. con người và bản chất con người


(TT)

Con Con
người là người Bản
Con sản vừa là
phẩm chất con
người là chủ thể
của lịch người là
thực thể của lịch
sử và tổng
sinh học sử, vừa
của là sản
hòa các
- xã hội chính quan hệ
phẩm
bản thân xã hội
của lịch
con
sử
người
a) Con người là thực thể sinh học - xã hội

Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt


sinh học và xã hội

¶nh mét ng­êi cæ ®¹i ®i kiÕm an ¶nh sinh ho¹t cña 1 céng ®ång ng­êi nguyªn thuû
trong rõng
- Về phương diện sinh học, con người là một thực thể sinh
vật, là sản phẩm của giới tự nhiên, là một động vật xã
hội…
- Con người còn là một thực thể xã hội có các hoạt động
xã hội. Nếu con vật phải sống dựa hoàn toàn vào các sản
phẩm của tự nhiên, thì con người lại sống bằng lao động
sản xuất, sáng tạo ra các vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu
của mình.

Tóm lại, Lao động đã góp phần cải tạo bản năng sinh học
của con người, làm cho con người trở thành con người
đúng nghĩa của nó. Lao động là điều kiện kiên quyết, cần
thiết và chủ yếu quyết định sự hình thành và phát triển
của con người cả về phương diện sinh học lẫn phương
diện xã hội.
THÔNG QUA LAO ĐỘNG CON NGƯỜI TÁC ĐỘNG VÀO TỰ
NHIÊN, TẠO RA CỦA CẢI VẬT CHẤT, ĐƯA LOÀI NGƯỜI QUA
CÁC NỀN VĂN MINH
b) Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính
bản thân con người

“Xã hội- dưới bất kỳ


hình thái nào, đều là
sản phẩm của sự tác
động lẫn nhau giữa
người và người”
(M¸c-¡ngghen, toµn
tËp, tËp 27, Nxb
CTQG H. 1996, tr.
657

C. M¸c (1818 - 1883)


- Quan điểm của các nhà triết học trước Mác:
- Quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa
Mác – Lênin:
Chủ nghĩa Mác khẳng định con người vừa là sản
phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên, vừa
là sản phẩm của lịch sử xã hội loài người và của
chính bản thân con người.

- Tuy nhiên, cần lưu ý rằng con người là sản phẩm


của lịch sử và của bản thân con người, nhưng con
người, khác với con vật, không thụ động để lịch sử
làm mình thay đổi, mà con người còn là chủ thể của
lịch sử.
c) Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản
phẩm của lịch sử
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin cho
rằng, con người vừa là sản phẩm của lịch sử tự
nhiên và lịch sử xã hội, nhưng đồng thời, lại là chủ
thể của lịch sử.
-Hoạt động lịch sử đầu tiên khiến con người tách khỏi
con vật là hoạt động chế tạo công cụ lao động, hoạt
động lao động sản xuất.
-Con người là chủ thể của lịch sử, nhưng cũng luôn là
sản phẩm của lịch sử.

- Con người là một bộ phận của giới tự nhiên, phải phụ


thuộc vào giới tự nhiên… Mặt khác, con người cũng phải
tuân theo các quy luật của tự nhiên, tuân theo các quá trình
tự nhiên.
d) Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội

C¸c M¸c viÕt: “B¶n chÊt con ngư­êi


kh«ng ph¶i lµ mét c¸i trõu tưîng cè
hữu cña c¸ nh©n riªng biÖt. Trong
tÝnh hiÖn thùc cña nã, b¶n chÊt con
ngưêi lµ tæng hoµ những quan hÖ x·
héi”.
(C.M¸c vµ Angghen Toµn tËp. NXB ChÝnh trÞ
quèc gia, Hµ Néi 1995, TËp 3, Tr 11)

C¸c M¸c (1818 – 1883)


- Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất của con người,
nhưng không phải là sự kết hợp giản đơn mà là sự tổng
hòa giữa chúng; mỗi quan hệ xã hội có vị trí, vai trò khác
nhau, tác động qua lại, không tách rời nhau.

- Các quan hệ xã hội: Quan hệ quá khứ, quan hệ hiện tại,


quan hệ vật chất, quan hệ tinh thần, quan hệ trực tiếp, gián
tiếp… góp phần hình thành lên bản chất của con người. Khi
các quan hệ xã hội thay đổi thì ít hoặc nhiều, sớm hoặc
muộn, bản chất con người cũng sẽ thay đổi theo.

- Thông qua các quan hệ xã hội cụ thể, xác định, con


người mới có thể bộc lộ được bản chất thực sự của mình.
Nói cách khác, con người tham gia vào bao nhiêu mối
quan hệ thì bị bấy nhiêu mối quan quan hệ đó chi phối
đến bản thân mình.
2. Hiện tượng tha hóa con người
và vấn đề giải phóng con người

a) Thực chất b) Vĩnh viễn giải c) Sự phát triển


của hiện tượng phóng toàn thể tự do của mỗi
tha hóa con xã hội khỏi ách người là điều
người là lao bóc lột, ách áp kiện cho sự phát
động của con bức triển tự do của tất
người bị tha cả mọi người
hóa
a) Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là
lao động của con người bị tha hóa.

- Lao động bị tha hóa là quá trình lao động và sản phẩm của
lao động từ chỗ để phục vụ con người, phát triển con người biến
thành lực lượng thống trị con người. Nguyên nhân gây nên tha
hóa con người là chế độ tư hữu về TLSX.
(Con người là chủ thể trong QHệ với TLSX. Nhưng trong
chế độ tư hữu tư bản về TLSX thì người lao động phải phụ
thuộc vào các TLSX, cái mà do con người tạo ra. Như vậy, con
người bị lệ thuộc vào chính S/phẩm do chính mình tạo ra).
- Tha hóa con người là thuộc tính vốn có của các nền S/xuất
TBCN... Việc khắc phục sự tha hóa không chỉ gắn liền với việc
xóa bỏ ch/độ tư hữuTBCN mà còn gắn liền với việc khắc phục
sự tha hóa trên các ph/diện khác của đời sống xã hội.
b) Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách
bóc lột, ách áp bức

- Đây là một trong những tư tưởng căn bản, cốt lõi của các
nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin về con người. Nhằm
(Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và tiến tới giải
phóng toàn thể nhân loại).
- Việc giải phóng con người được quan niệm một cách toàn
diện, đầy đủ, ở tất cả các nội dung và phương diện của con
người. Mục tiêu cuối cùng là giải phóng con người trên tất cả
các nội dung và các phương diện: con người cá nhân, con
người giai cấp, con người dân tộc, con người nhân loại, …
c) Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho
sự phát triển tự do của tất cả mọi người

- Khi chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN bị thủ tiêu, lao


động không còn bị tha hóa, con người được giải phóng, khi
đó con người bắt đầu được phát triển tự do.
- Sự phát triển tự do của mỗi người chỉ có thể đạt được
khi con người thoát khỏi sự tha hóa, sự nô dịch do chế độ tư
hữu TLSX, không còn sự khác biệt giữa thành thị và nông
thôn, lao động trí óc và lao động chân tay…
- Những tư tưởng về con người trong triết học của CN
Mác là cơ sở lý luận khoa học, là tiền đề lý luận và phương
pháp luận đúng đắn cho sự phát triển của khoa học xã hội.
3. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về quan hệ cá nhân
và xã hội, về vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ
trong lịch sử

3.1. MQH giữa cá nhân


và xã hội

Cá nhân Xã hội
a) Quan hệ giữa cá nhân và xã hội.

- Con người là một hệ thống chỉnh thể thống nhất cá thể - loài,
mang những thuộc tính cá thể, đơn nhất, lẫn những thuộc tính
chung, phổ biến của loài. (Tính đại diện)
- Cá nhân và xã hội không tách rời nhau. Xã hội do các cá nhân
cụ thể hợp thành, mỗi cá nhân là một phần tử của xã hội sống
và hoạt động trong xã hội đó.
- Sự thống nhất cá nhân – xã hội còn thể hiện ở con người giai
cấp và con người nhân loại, nó vừa thống nhất vừa khác biệt,
thậm chí mâu thuẫn nhau. (Tính nhân loại là vĩnh hằng).
b) Vai trò của quần chúng nhân dân và
lãnh tụ trong lịch sử.

* QCND: là tập hợp đông đảo những con người hoạt động trong một
không gian và thời gian xác định, bao gồm nhiều thành phần, tầng lớp
XH và GC đang hoạt động trong một xã hội xác định. (Những người
lao động SX ra của cải vật chất và tinh thần là lực lượng căn bản,
chủ chốt, trực tiếp hoặc gián tiếp góp phần vào sự biến đổi xã hội).
* Cá nhân: Cá nhân chính là con người cụ thể đang hoạt động trong
một xã hội xác định thể hiện tính đơn nhất với tính cách là cá thể về
phương diện sinh học, với tính cách là nhân cách về ph/diện xã hội.
* Lãnh tụ: Ở những thời kỳ lịch sử nhất định, trong những điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể, xuất hiện những cá nhân kiệt xuất, trở thành những
người lãnh đạo quần chúng nhân dân nhằm thực hiện một mục tiêu
xác định. Đó là những lãnh tụ hay vĩ nhân.
Lênin viết: “Trong lịch sử
chưa hề có một G.Cấp nào
giành được quyền thống trị,
nếu nó không đào tạo được
trong hàng ngũ của mình
những lãnh tụ chính trị,
những đại biểu tiền phong
có đủ khả năng tổ chức và
lãnh đạo phong trào”. V.I.Lªnin (1870-1924)
- Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân
chính, là động lực phát triển của lịch sử. BHiện:

- Yếu tố căn bản - Toàn bộ các


- Trong mọi cuộc giá trị văn hóa,
và quyết định cách mạng XH
của lực lượng tinh thần và
quần chúng nhân đời sống tinh
sản xuất là quần dân luôn là lực
chúng nhân dân thần nói chung
lượng chủ yếu, cơ đều do quần
lao động. (là yếu bản và quyết định
tố động nhất, chúng nhân
mọi thắng lợi. dân s/tạo ra.
cách mạng nhất)

-
- Lãnh tụ đóng vai trò hết sức to lớn, vô cùng quan trọng.

+ Lãnh tụ hay cá nhân kiệt xuất phải nhận thức đúng đắn được các quy
luật kh/quan của đời sống XH, hiểu biết sâu sắc các xu thế ph/triển của
dân tộc, thời đại.
+ Quan hệ giữa lãnh tụ với quần chúng nhân dân là quan hệ thống nhất,
biện chứng, thể hiện trên các nội dung sau đây:

Mục đích và lợi QCND và ph/trào QCND là lực


ích của quần của họ tạo đ/kiện, lượng đóng vai trò
chúng nhân dân tiền đề kh/quan để quyết định. Lãnh
và lãnh tụ là các lãnh tụ xuất tụ là người dẫn
thống nhất. hiện và hoàn thành dắt, định hướng
các nh/vụ lịch sử phong trào
đặt ra.
4. Vấn đề con người trong sự nghiệp
cách mạng ở Việt Nam

Dựa trên lý luận của chủ


nghĩa Mác - Lênin
Cơ sở
giải quyết
vấn đề Tư tưởng Hồ Chí Minh về
con người con người
ở Việt
Nam

Quan điểm của Đảng ta


Trong các chủ trương, chính sách, quản lý và điều hành
phát triển kinh tế, xã hội nói chung Một mặt, Đảng ta nhấn mạnh
việc đấu tranh không khoan nhượng chống thoái hóa, biến chất,
suy thoái về chính trị, tư tưởng đạo đức, chống lại những thói hư
tật xấu, đang cản trở sự phát triển của chính con người và xã hội.
Mặt khác, Đảng nhấn mạnh đến việc xây dựng con người Việt
Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước hiện nay với những đức
tính sau đây:

Có tinh thần Có lối sống Th/xuyên học


Có ý thức Lao động
yêu nước, tự tập, nâng cao
tập thể, lành mạnh,
cường dân chăm chỉ với hiểu biết,
đoàn kết, nếp sống văn
tộc, phấn đấu lương tâm trình độ
phấn đấu minh, cần
vì độc lập nghề nghiệp, chuyên môn,
vì lợi ích kiệm, trung
dân tộc và có kĩ thuật, trình độ thẩm
chung. thực, nhân
chủ nghĩa xã sáng tạo… mỹ và thể
nghĩa…
hội… lực./.
KẾT LUẬN
VẤN ĐỀ ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN:
1. Vấn đề cơ bản của triết học
2. Vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
3. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
4. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật: cái chung -
cái riêng, nguyên nhân – kết quả, nội dung – hình thức
5. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật: quy luật lượng –
chất, quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
6. Lý luận nhận thức:
- Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
- Con đường biện chứng của quá trình nhận thức chân lý khách quan
7. Sản xuất vật chất và vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và
phát triển của xã hội
8. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất
9. Tồn tại xã hội, ý thức xã hội và mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại
xã hội và ý thức xã hội
10. Vấn đề con người và bản chất con người
Các câu hỏi phần tự luận
1. Hãy phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, rút ra ý nghĩa
phương pháp luận từ mối quan hệ này và lấy ví dụ vận dụng thực tiễn?
2. Hãy phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, rút ra ý
nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này và lấy ví dụ vận dụng thực
tiễn?
3. Hãy phân tích nội dung nguyên lý về sự phát triển, rút ra ý nghĩa
phương pháp luận của nguyên lý này và lấy ví dụ vận dụng thực tiễn?
4. Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng. Lấy ví dụ cụ
thể chứng minh từ sự thay đổi dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
và ngược lại?
5. Hãy phân tích ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quy luật "chuyển
hóa từ những sự thay đổi dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và
ngược lại”, lấy các ví dụ vận dụng thực tiễn?
6. Hãy trình bày quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mâu
thuẫn và những tính chất chung của mâu thuẫn? Hãy lấy ví dụ minh họa
cho các tính chất đó?Câu.
7. Hãy phân tích ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quy luật “Thống
nhất và đấu tranh của các mặt đối lập”, lấy các ví dụ vận dụng thực
tiễn?
8. Hãy phân tích khái niệm thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với
nhận thức. Lấy ví dụ chứng minh cho những vai trò đó?
9. Nhận thức cảm tính là gì? Nhận thức lý tính là gì? Hãy phân tích mối
quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính và lấy ví dụ minh
họa?
10. Hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất, từ đó liên hệ với thực tiễn Việt Nam trước và sau đổi
mới.
11. Tồn tại xã hội là gì? Tồn tại xã hội được hình thành từ những yếu tố
cơ bản nào? Trong những yếu tố đó, yếu tố nào đóng vai trò quyết định
nhất đối với trình độ phát triển của một xã hội và giải thích vì sao? Lấy
ví dụ cụ thể để giải thích.
12. Hãy phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính độc
lập tương đối của ý thức xã hội, từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận
và lấy ví dụ vận dụng thực tiễn?
13. Sản xuất vật chất là gì? Sản xuất vật chất có vai trò gì với sự tồn
tại và phát triển của xã hội, lấy ví dụ để chứng minh cho những vai trò
đó?
14. Hãy phân tích quan niệm của triết học Mác – Lênin về con người
và bản chất con người?
Đề thi sẽ bao gồm 2 phần:
- Phần câu hỏi đúng – sai trong nội dung 10 vấn đề ở trên. (3 câu, mỗi
câu 2 đ = 6 đ)
- Phần câu hỏi tự luận trong số 14 câu dưới. (1 câu = 4 đ)
- Đề thi 90 phút không được sử dụng tài liệu
CẢM ƠN
TẤT CẢ CÁC SINH VIÊN
ĐÃ TẬP TRUNG CHÚ Ý NGHE
GIẢNG!

You might also like