You are on page 1of 14

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

BÀI 1: GIA TỐC CỦA CHUYỂN


ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU.
ĐỊNH LUẬT NEWTON II
Nhóm: 4
Các thành viên :
Thân Thủy Tiên
Mai Thùy Trang
Trần Nguyễn Huỳnh Thục
Huỳnh Quốc Trung 1
NỘI DUNG

I.Mục đích thí nghiệm

II. Dụng cụ thí nghiệm

III. Cơ sở lý thuyết

IV. Tiến trình thí nghiệm

V. Kết quả thí nghiệm

VI. Kết luận


2
I.MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

• Mục đích :

 Đo gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều và kiểm nghiệm
định luật Newton II bằng đệm không khí.

• Yêu cầu :

 Sử dụng thành thạo những dụng cụ thí nghiệm


 Nắm vững cơ sở lý thuyết và các công thức đối với bài thí nghiệm
 Cần tính toán chính xác các số liệu
 Rút ra được kết luận

3
II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

1. Xe trượt và cản quang


2. Bơm và thanh trượt đệm không khí
3. Máy đo thời gian
4. Cổng quang
5. Gia trọng và dây nối
III. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
 1. Áp dụng ĐL Newton II :

*Chiếu lên phương chuyển động, ta có:

*Nếu khối lượng hệ không đổi và m2 được tăng lên gấp đôi,
thì gia tốc chuyển động của hệ trở thành:
a’

 2. Gia tốc :


Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
 

Trong đó: , là vận tốc của chất điểm tại thời điểm t1, t2
s là quảng đường vật đi được trong khoảng thời gian = t2-t1
IV. TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM

1. Chuẩn bị :
Nối thanh đệm không khí với bơm. Thanh đệm không khí phải nằm ngang
để thành song song với thanh của trọng lực xe bằng không. Điều chỉnh
cổng quang vuông góc với đệm khí. Nối các cổng quang với cổng E và F
trên máy đo thời gian
2. Tiến trình thí nghiệm :
a. Lắp đặt sơ đồ thí nghiệm như hình trên. Sử dụng xe trượt với m1 và 4
gia trọng cho m2
b. Cho bơm hoạt động để tạo đệm không khí trên thanh trượt. Kiểm tra
cân bằng của xe trượt
c. Chọn khoảng cách giữa 2 cổng quang là s = 50 cm.
d. Cắm điện cho máy đo thời gian, chọn mode đo tE,F.
e. Ấn nút Stop để reset máy đo thời gian.
f. Xác định khoảng thời gian tE và tF khi cản quang trên xe trượt đi qua
 
các cổng quang E và F. Từ đó xác định vận tốc vE và vF của xe trượt

khi nó đi qua các cổng quang E  và F, sử dụng công thức:


𝒍
𝒗 𝒊=
𝒕𝒊
Với là chiều rộng của cản quang trên xe trượt.
* = 4,88mm (được đo bằng thước panme)
g. Lặp lại 3 lần các bước e và f
h. Chuyển bớt 1 gia trọng từ m2 sang xe trượt m1, thực hiện chuyển các

gia trọng như vậy thêm 3 lần nữa. Rồi sau đó lập lại các bước e  f để
xác định gia tốc mới của hệ.
7
V. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1. Các bảng số liệu :

m2 (g) m1 (g) Lần (ms) (ms)


1 5,919 3,326

40 185,5 2 6,087 3,357


3 5,871 3,323
TB 5,959 3,335

1 13,151 6,158

30 195,5 2 12,348 6,419


3 12,084 6,441
TB 12,528 6,459
V. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1. Các bảng số liệu :

m2 (g) m1 (g) Lần (ms) (ms)


1 24,419 14,334

20 205,5 2 22,032 18,245


3 23,106 17,802
TB 23,286 16,794
1 11,260 6,316
10 215,5 2 11,333 6,319
3 14,250 7,998
TB 12,281 6,876
V. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
2. Tính toán :

 • Gia tốc: • Sai số tương đối  của gia tốc:

1,46 (m/)
= + 1 = 1,04

==0,4 (m/)
+ 1 = 1,05

==0,05 (m/) 1,5

+ 1 = 1,46
= ==0,33 (m/)

10
V. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
• 
2. Tính toán :
• Sai số tuyệt đối:

=.= 1,46.1,04 = 1,52 (m/)

=. = 0,4.1,05 = 0,42 (m/)

=. = 0,05.1,5 = 0,075 (m/)

=. = 0,33.1,46 = 0,48 (m/)

• Gia tốc của hệ:

= 1,46 1,52 (m/)

= 0,4 0,42 (m/)

= 0,5 0,075 (m/)

= 0,33 0,48 (m/) 11


V. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
2. Tính toán :

•  Tính toán gia tốc theo lý thuyết:


= = =1,77(m/)

= = =1,33(m/)

= = =0,89(m/)

= = =0,44(m/)

12
VI. KẾT LUẬN
m2(g) m1(g) THỰC NGHIỆM ĐỊNH LUẬT II NEWTON

40 185,5 = 1,46 1,52 (m/) (m/)

30 195,5 0,4 0,42 (m/) = 1,33 (m/)

20 205,5 0,5 0,075 (m/) = 0,89 (m/)

10 215,5 0,33 0,48 (m/) = 0,44 (m/)

*Qua bảng so sánh trên ta rút ra được kết quả của thí nghiệm
chênh lệch không quá lớn với kết quả được tính theo định luật II
Newton. Nguyên nhân là do để thanh đệm của không khí chưa
hoàn toàn song song với thanh của trọng lực xe
13
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI

14

You might also like