You are on page 1of 22

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CƠ HỌC

Bài 2A. GIA TỐC CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN


ĐỔI ĐỀU. ĐỊNH LUẬT NEWTON II
Học phần : Thí nghiệm Cơ học
Nhóm : 06
Các thành viên : Trần Thị Mỹ Duyên
Trần Võ Yến Ngọc
Đào Thị Xuân Nguyệt
Nguyễn Thị Thu Yến

1
NỘI DUNG
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

II.DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

III.CƠ SỞ LÝ THUYẾT

IV.TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM

V.KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

VI.KẾT LUẬN
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM & YÊU CẦU:
1. Mục đích thí nghiệm:
• Đo gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều
• Kiểm nghiệm định luật Newton II bằng đệm không khí
2. Yêu cầu thí nghiệm:
• Nắm được cơ sở lí thuyết
• Nắm được nguyên lí hoạt động, cấu tạo, cách sử dụng các thiết bị, dụng
cụ thí nghiệm
• Biết quy trình tiến hành thí nghiệm và cách tính toán để xác định gia tốc
chuyển động thẳng biến đổi đều
II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

• Xe trượt với cản quang,


• Bơm và thanh trượt đệm không khí,
• Máy đo thời gian,
• Cổng quang.
• Gia trọng và dây nối.
• 1.
  Gia tốc:
III. CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
Gia tốc trong chuyển động biến đổi đều:
2 2
  2 2  𝑎 = 𝑣 𝐹 − 𝑣 𝐸
𝑁

  𝑣 𝐹 − 𝑣 =2 𝑎𝑠𝐸 2𝑠

 𝑚
1 2. Định luật II Newton:   𝐹

⃗𝐹 =𝑚 ⃗𝑎
  𝑎⃗ =
• Định luật II Newton: 𝑚
 𝑃

𝑚  2 1
• Áp dụng định luật II Newton:
(+)
 𝑃
(2.1)
⃗ 2
• Chiếu (2.1) lên phương chuyển động, ta có:

a (2.2)

a (2.3)

=> (2.4)
IV. TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM:
1. Lắp đặt sơ đồ thí nghiệm như hình
bên. Sử dụng xe trượt cho m1 và 4 gia
trọng (mỗi gia trọng có khối lượng 10g)
cho m2.
2. Cho bơm hoạt động để tạo đệm không
khí trên thanh trượt. Kiểm tra cân bằng Từ đó xác định vận tốc vE và vF của xe
của xe trượt m1 khi không nối với gia trượt khi nó đi qua các cổng quang E và F,
trọng m2. sử dụng công thức:
l
3. Chọn khoảng cách giữa 2 cổng quang vi 
là s = 50 cm ti
4. Cắm điện cho máy đo thời gian, chọn 7. Lặp lại 4 lần các 5,6 và ghi các giá trị
mode đo tE,F vào bảng.
5. Ấn nút Stop để reset máy đo thời gian. 8. Bỏ bớt 1 gia trọng cho m2, thực hiện
6. Xác định khoảng thời gian tE và tF khi các bước 5->6 để xác định gia tốc mới
cản quang trên xe trượt đi qua các của hệ.
cổng quang E và F.
V. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Độ chính xác của máy đo thời gian 0.001 (s)
Độ chính xác của thước đo chiều dài 0.001(m)
Gia tốc trọng trường 9.8 (m/s2)
Khoảng cách giữa 2 cổng quang s 0.5 (m)
tE (ms) tF (ms) l(mm) l(mm) vE (m/ms) vF (m/ms)
m2 (g) m1 (g) Lần tE (ms) tF (ms)

1 5,486 0,018 2,489 0,005 4,76 0 0,86 1,91

2 5,468 0 2,496 0,010 4,76 0 0,87 1,91

3 5,426 0,042 2,480 0,006 4,76 0 0,87 1,92


40 84
4 5,486 0,018 2,484 0,002 4,76 0 0,86 1,92

5 5,475 0,007 2,480 0,006 4,76 0 0,86 1,92

TB 5,468 0,017 2,486 0,005 4,76 0 0,87 1,92


1 5,925 0,017 2,743 0,005 4,76 0 0,80 1,74
2 5,961 0,019 2,752 0,004 4,76 0 0,81 1,73

3 5,941 0,001 2,744 0,004 4,76 0 0,80 1,74


30 84 5,961 0,019 2,754 0,006 4,76 0 0,81 1,73
4
5 5,932 0,019 2,745 0,003 4,76 0 0,80 1,73

TB 5,942 0,015 2,748 0,022 4,76 0 0,80 1,73


V. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

2. Tính toán
•   Gia tốc: •   Sai số tương đối của gia tốc:
• Với =40 g
(m/) •
= + 1 = 1,06
• Với =30 g
==2,35 (m/) • + 1 = 1,09
••  Sai số tuyệt đối:
=.= 2,93.1,06 = 3,11 (m/)
=. = 2,35.1,09 = 2,56 (m/)
• Gia tốc của hệ:
= 2,93 3,11 (m/)
= 2,35 2,56 (m/)
• Tính toán gia tốc theo lý thuyết:
= = =3,16(m/)
= = =2,58(m/)
VI. Kết luận

Thực nghiệm Định luật II Newton


84
84 40
40 = 2,93 3,11 (m/) = 3,16(m/)
84
84 30
30 = 2,35 2,56 (m/) = 2,58(m/)

*Qua bảng so sánh trên ta rút ra được kết quả của thí nghiệm chênh lệch
không quá lớn với kết quả được tính theo định luật II Newton. Nguyên nhân
là do để thanh đệm của không khí chưa hoàn toàn song song với thanh của
trọng lực xe.
Bài 2B. ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG
VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM & YÊU CẦU:

1. Mục đích thí nghiệm:


• Kiểm nghiệm định lý động năng .
• Định luật bảo toàn cơ năng sử dụng đệm không khí.
2. Yêu cầu thí nghiệm:
- Nắm được cơ sở lí thuyết
- Nắm được nguyên lí hoạt động, cấu tạo, cách sử dụng các thiết bị, dụng
cụ thí nghiệm
- Biết quy trình tiến hành thí nghiệm
II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

• Xe trượt với cản quang,


• Bơm và thanh trượt đệm không khí,
• Máy đo thời gian,
• Cổng quang.
• Gia trọng và dây nối.
III. CƠ SỞ LÝ THUYẾT: m­1

•   Lý thuyết động năng:


1.
m2
• Xét hệ như hình dưới đây gồm vật m1
và m2 được nối với nhau bởi dây h
không co giãn và có khối lượng không HÌNH 2.2
đáng kể. m1 trượt không ma sát trên
 2. Định luật bảo toàn cơ năng:
mp ngang.
Trong hình 2.2, nếu ta xét hệ gồm m1, m2 và trái
• Nếu vE và vF lần lượt là vận tốc của hệ đất. Nếu hệ dịch chu.yển không ma sát, cơ năng
tại thời điểm tE and tF, theo thuyết được bảo toàn. Chọn gốc thế năng tại vị trí của
động năng, ta có: m2 tại thời điểm m1 vừa đến cổng quang E.
K =2 KF - K E= A (2.5) Ta có:
 1 ( 𝑚 1+ 𝑚2 ) ( 𝑣 𝐹 − 𝑣 𝐸 ) =𝑚 2 𝑔h
2
2
(2.6)   <=>
(2.7)
Với h là khoảng cách mà hệ đi được    (2.8)
trong khoảng thời gian t = tF – tE.
IV. TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM
1. Lắp đặt sơ đồ thí nghiệm như
hình bên. Sử dụng xe trượt cho
m1 và và quả nặng 10 g cho m2.
2. Cho bơm hoạt động để tạo đệm
không khí trên thanh trượt. Kiểm
tra cân bằng của xe trượt m1 khi
không nối với gia trọng m2. 6. Xác định khoảng thời gian tE và tF khi cản
3. Chọn khoảng cách giữa 2 cổng quang trên xe trượt đi qua các cổng quang
quang là s = 50 cm. E và F. Từ đó xác định vận tốc vE và vF
4. Cắm điện cho máy đo thời gian, của xe trượt khi nó đi qua các cổng quang
chọn mode đo tE,F. E và F, sử dụng công thức:   l
v i=
ti
5. Ấn nút Stop để reset máy đo
thời gian.
với l là chiều rộng của cản quang trên xe
trượt.
IV. TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM
•   Xác định độ biến thiên động năng của hệ theo công thức:
8.
 
)

9. Xác định công của trọng lực tác dụng vào m2 trong khoảng thời giân t
khi xe trượt đi từ cổng quang E đến F:
A = m2gh
10. Xác định cơ năng WE và WE của hệ khi xe trượt đi qua các cổng quang
E đến F.
(J)
(J)
V. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Độ chính xác của máy đo thời gian 0.001 (s)
Độ chính xác của thước đo chiều dài 0.001(m)
Gia tốc trọng trường 9.8 (m/s2)
Khoảng cách giữa 2 cổng quang s 0.5 (m)
m2 (g) m1 (g) Lần
tE (ms) tE (ms) tF (ms) tF (ms) l(mm) l(mm)

1 11,454 0,034 4,492 0,001 4,76 0


2 11,511 0,023 4,491 0,002 4,76 0
3 11,486 0,002 4,497 0,004 4,76 0
10 84 11,502 0,014 4,502 0,009 4,76 0
4
5 11,487 0,001 4,485 0,008 4,76 0
TB 11,488 0,015 4,493 0,005 4,76 0
2. Độ biến thiên động năng:
- Giá trị trung bình của độ biến thiên động năng:
1 1
K   m1  m2  (vF  vE )  (84  10)(1,06 2  0,412 )  44,91
2 2

2 2
- Sai số tương đối của độ biến thiên động năng:
2vF vF  2vE vE 2.1,06.0,0004  2.0,41.1,4.10 3 3
   2,1.10
2
vF  vF
2
1,06 2  0,412
- Sai số tuyệt đối trung bình của độ biến thiên động năng:
(K )   K  2,1.10 3.44,91  0,09
- Độ biến thiên động năng của hệ:
K  K  (K )  44,91  0,09  45
3. Công của ngoại lực (trọng lực):
- Giá trị trung bình:
A  m2 g h  10.9,8.0,5  49
- Sai số tương đối của độ biến thiên động năng:
g h 0,02 0,01
     0,022
g h 9,8 0,5
- Sai số tuyệt đối trung bình của độ biến thiên động năng:
A   A  0,022.49  1,08
- Độ biến thiên động năng của hệ:
A  A  A  49  1,08  50,08
4. Cơ năng tại E:
1 1
WE   m1  m2  vE  (84  10)0,412  7,9
2

2 2
- Sai số tương đối:
2vE 2.0,0004
   0,001
vF 1,06
- Sai số tuyệt đối trung bình:
WE   WE  0,001.7,9  0,008
- Độ biến thiên động năng của hệ:
WE  WE  WE  7,9  0,008  7,91
5. Cơ năng tại F:
- Giá trị trung bình:
1 1
WF   m1  m2  vF  m2 g h  (84  10).1,062  10.9,8.0,5  3,81
2

2 2
- Sai số tương đối:

1
WF
 
 m1  m2  vF vF  m2 g h _ m2 hg 
1
3,81
 
(84  10)1,06.4.10 4  10.9,8.0,02  10.9,8.0,01  0,27

- Sai số tuyệt đối trung bình:


WF   WF  0,27.3,81  1,03
- Độ biến thiên động năng của hệ:
WF  WF  WF  3,81  1,03  4,84
VI. Kết luận

• Nguyên nhân là do để thanh đệm của không khí chưa hoàn


toàn song song với thanh của trọng lực xe.

You might also like