You are on page 1of 47

Đề cương bài giảng môn học

KINH TẾ CHÍNH TRỊ


MÁC – LÊNIN
ThS.Lê Văn Thông
Email: lethong0804@gmail.com
Điện thoại: 0942883333
Chương 5:
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ
LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM

1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM


2. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XHCN Ở VIỆT NAM
3. CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU
1. Giáo trình “Kinh tế chính trị Mác – Lênin” – giáo trình tập huấn 2019
2. Daron Acemoglu và Jame A. Robinson “Tại sao các quốc gia thất bại”,
NXB Trẻ 2017.
3. Daniel Yergin và Joseph Stanislaw. “Những đỉnh cao của chỉ huy”, NXB
Thế giới, 2018.
4. David Shambaugh: “Tương lai Trung Quốc”, NXB Hội nhà văn, 2017
5. Đặng Phong: “Tư duy kinh tế Việt Nam, chặng đường gian nan và
ngoạn mục 1975 -1989”. NXB Tri Thức, 2008.
6. Đảng cộng sản VN: “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII”,
NXB CTQG, 2016.
7. Đảng cộng sản VN: “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII,
VIII, IX, X, XI”, NXB CTQG, 2016.
8. Đảng cộng sản VN (2017), Nghị quyết số 11 – NQ/TW ngày 3/6/2017 về:
“Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”.
 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN NẮM KHI HỌC
XONG CHƯƠNG 5
1. Kinh tế kế hoạch hóa tập trung là gì?
2. Quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung
sang kinh tế thị trường của các quốc gia có nền kinh tế
chuyển đổi.
3. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là gì?
4. Quá trình hình thành mô hình kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam.
5. Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
6. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế trong nền kinh tế
thị trường
7. Giá trị thặng dư và giá trị gia tăng thời đại ngày nay
ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT MARX ĐẾN
MÔ HÌNH KINH TẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG

Lao động sản xuất

Nhà tư bản
Máy móc
Giá trị thặng dư

Các yếu tố khác: vốn,


đất đai…

Karl Marx: Lao động sản xuất là nguồn gốc duy nhất tạo
ra giá trị thặng dư.
ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT MARX ĐẾN MÔ
HÌNH KINH TẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG
 Các làm giàu của nhà tư bản theo quan điểm Marxist

Nhà tư Lao động Tư liệu sản xuất


(Máy móc, nhà xưởng,
bản làm thuê nguyên vật liệu…)

Ch
(B iếm Sản xuất hàng hóa
óc lấ
lộ y
t)
Là cái cớ Tiêu
để sản dùng
xuất ra lợi sức lao
Giá trị thặng dư nhuận động
 Cách làm giàu của nhà tư bản theo quan điểm
Marxist
ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT MARX ĐẾN MÔ
HÌNH KINH TẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG

Năm 1917, Lênin


lãnh đạo cách
mạng tháng 10
Nga thành công,
đưa nước Nga
tiến lên chủ nghĩa
xã hội

Xây dựng chủ nghĩa xã hội, xóa bỏ chủ nghĩa tư


bản – xóa bỏ chế độ người bóc lột người
ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT MARX ĐẾN MÔ
HÌNH KINH TẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG
 Nguồn gốc của mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung

Nhà nước Lao động Tư liệu sản xuất


(Máy móc, nhà xưởng,
XHCN làm chủ nguyên vật liệu…)

Ph
cô ân
ng ph Sản xuất sản phẩm
bằ ối
ng
Tạo ra của cải để
phục vụ cho toàn
thể nhân dân
Giá trị thặng dư
 KINH TẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG

Mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập


trung áp dụng lần đầu tiên vào
năm 1928, người khởi xướng mô
hình này là E. Préobrajensky
(1919) và Stalin hoàn thiện.
 TƯ BẢN CHỦ NGHĨA VÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

TƯ BẢN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


- Xóa bỏ tư hữu, chỉ tồn tại công
- Tư hữu là chủ đạo
- Nhiều hình thức sở hữu. hữu (nhà nước và tập thể)
- Xóa bỏ kinh tế thị trường
- Phát triển kinh tế thị trường
- Đảng cộng sản lãnh đạo tuyệt
đối.
 Kinh tế kế hoạch hóa và Kinh tế thị trường
Kinh tế kế hoạch hóa Kinh tế thị trường
- Xóa bỏ kinh tế thị trường (sản - Phát triển kinh tế thị trường
phẩm – tem phiếu) (hàng hóa – tiền tệ)
- Chỉ có công hữu (nhà nước và - Tồn tại nhiều hình thức sở hữu
tập thể, xóa bỏ tư hữu hoàn toàn) (sở hữu công, sở hữu tư, sở hữu
hỗn hợp…)
- Điều hành kinh tế bằng mệnh - Điều hành kinh tế bằng pháp
lệnh chủ quan, xóa bỏ quy luật luật, tôn trọng các quy luật kinh tế
khách quan của thị trường khách quan…
- Thi đua - Cạnh tranh
- Hoàn thành kế hoạch - Hiệu quả kinh tế
- Nhà nước quyết định 3 vấn đề - Thị trường quyết định 3 vấn đề
cơ bản + giá cả. cơ bản của kinh tế + giá cả.
 Thành tựu của kinh tế KHH

Từ 1928-1960 tăng trưởng


kinh tế mức 6%/năm, là tốc
độ tăng trưởng cao nhất lúc
bấy giờ. Liên Xô từ một quốc
gia phát triển trung bình trở
thành đứng đầu khối XHCN
và là đối trọng với siêu
Nikita Khrushchev
cường Mỹ khối TBCN (nhiệm kỳ 1953-1964)

Nikita Khrushchev (1956): Chúng tôi sẽ chôn vùi


phương Tây
 Kinh tế kế hoạch hóa tập trung

Là nền kinh tế mà trong đó Nhà nước đưa ra mọi


quyết định về sản xuất và phân phối. Ủy ban kế
hoạch hóa của nhà nước sẽ sản xuất cái gì, sản xuất
như thế nào và phân phối cho ai với giá bao nhiêu.
 Kinh tế kế hoạch hóa tập trung
Ở cấp trung ương có một loạt cơ quan (bắt đầu từ Gos)
của chính phủ giúp hệ thống vận hành,
-Gosplan (1921): Ủy ban kế hoạch nhà nước
-Gosten: Ủy ban vật giá nhà nước: hình thành giá cả.
-Gossnab: ủy ban cung ứng vật chất-kỹ thuật: phân bổ
lượng cung ứng hàng hóa.
-Gostrud: ủy ban về tiền lương và lao động
 Kỳ vọng của mô hình KHH tập trung

Nhà nước Lao động Tư liệu sản xuất


(Máy móc, nhà xưởng,
XHCN làm chủ nguyên vật liệu…)

Ph
cô ân Sản xuất sản phẩm
ng ph
bằ ối
ng Tạo ra của cải để
phục vụ cho toàn
thể nhân dân
 Kết quả đạt được của mô hình KHH tập trung

Nhà nước Lao động Tư liệu sản xuất


(Máy móc, nhà xưởng,
XHCN làm chủ nguyên vật liệu…)

Ph
cô ân
ng ph Sản xuất sản phẩm
bằ ối
ng
Tạo ra của cải để phục vụ
cho toàn thể nhân dân
 Liên Xô và Đông Âu sụp đổ

Đến cuối thế kỷ


XX, Liên Xô và
Đông Âu sụp đổ và
tan rã do mô hình
Kinh tế Kế hoạch
hóa tập trung
không hiệu quả,
đời sống người
dân càng lúc càng
sút kém
Công cuộc “cải tổ” của Liên Xô
không thành công dẫn đến sự sụp
đổ và tan rã của quốc gia này
 Nguyên nhân thất bại

- Nguồn lực phân bổ kém hiệu quả (vốn và nguồn nhân lực chất
lượng cao).
- Động lực đổi mới sáng tạo bị kìm hãm, năng lực cạnh tranh
hạn chế.
“Khi kế hoạch vạch ra chỉ tiêu sản xuất thép tấm theo số tấn thì
người ta sẽ sản xuất những tấm thép quá nặng. Khi kế hoạch
vạch ra chỉ tiêu sản xuất thép tấm theo diện tích, người ta sẽ làm
ra những tấm thép quá mỏng. Khi kế hoạch đề ra chỉ tiêu sản
xuất đèn chùm theo trọng lượng, người ta sẽ làm những chiếc
đèn chùm nặng đến mức không thể treo lên trần nhà” [2;tr177]
 Nguyên nhân thất bại

- Giá cả không liên quan giá trị (quy luật giá trị bị bỏ qua)
“Do chính sách kiểm soát giá cả nên 1 tấn dầu trị giá 150
USD trên thị trường thế giới – được định giá bằng đồng
rúp theo giá cả thị trường tự do chỉ tương đương với 1
bao thuốc lá Marlboro. Giá vé máy bay đã được điều
chỉnh cho chuyến bay từ Vladivostok tới Moscow – chỉ có
7 USD. Nhưng đi Taxi từ sân bay Moscow đến một khách
sạn gần Quảng trưởng Đỏ thì mất đến 10 USD.”(3)
 Nguyên nhân thất bại

-Không lấy hiệu quả kinh tế làm thước đo: Hệ thống


Kinh tế kế hoạch hóa quan tâm là cần “hoàn thành kế
hoạch”
“Thợ khoan dầu sẽ không được đánh giá dựa trên việc
liệu họ có tìm ra dầu hay không mà họ được đánh giá
theo tiêu chí họ đã khoan sâu được bao nhiêu mét” (3)
“Để sản xuất ra một tấn giấy, ngành công nghiệp giấy
của Liên Xô tiêu tốn lượng gỗ nhiều gấp 7 lần lượng gỗ so
với ngành công nghiệp giấy Phần Lan” (3)
 Liên xô và Đông Âu
 Trung Quốc
Từ năm 1978,
Trung Quốc dưới
sự lãnh đạo của
Đặng Tiểu Bình,
đã “Cải cách”
chuyển đổi từ
kinh tế Kế hoạch
hóa tập trung
sang nền kinh tế
thị trường
 Thành tựu Trung Quốc
- Năm 1978 Trung Quốc là quốc gia nghèo, đến 2018 (sau 40
năm) sản phẩm quốc nội tăng 33,5 lần (khoảng 12.300 tỷ
USD), chiếm 15% GDP toàn cầu, trở thành nền kinh tế lớn
thứ 2 thế giới.
- Giai đoạn 1978-2017, tốc độ tăng trưởng GDP hằng năm đạt
9,5%, cao hơn so với mức trung bình thế giới là 2,9%/năm.
- Theo ngân hàng thế giới (WB): giai đoạn 2012-2016, hằng
năm TQ đóng góp 34% tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
- GDP đầu người từ 156USD (1978) đến năm 2017 là 8.800
USD. 700 triệu người thoát nghèo…
 ĐỔI MỚI CỦA VIỆT NAM
Việt Nam “Đổi mới” nền
kinh tế từ kế hoạch hóa
tập trung sang kinh tế
hàng hóa (KTTT) từ Đại
hội VI (12/1986)

1. Giữ được sự lãnh đạo


tuyệt đối của Đảng
Cộng sản Việt Nam
2. Phát triển kinh tế thị
trường, nhiều thành
phần kinh tế nhưng
kinh tế nhà nước giữ
vai trò chủ đạo
 CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH CỦA KTTT ĐỊNH
HƯỚNG XHCN
7/1920 2/1930 9/1945 1954

Nguyễn Ái Quốc Thành lập ĐCSVN CMT8 và quốc


Phân chia 2 miền
gặp luận cương VN đi theo con khánh 2/9
Nam – Bắc
V.I.Lênin đường XHCN

1960 30/ 4/1975 12/1986 2001 - nay


KHH tập trung Kinh tế HH nhiều
KHH tập trung
Kinh tế thị trường thành phần

Miền Bắc mô hình Thống nhất đất nước. “Đổi mới”, chuyển từ KTTT định
KHH tập trung. Miền Cả nước áp dụng mô kinh tế KHH tập trung hướng XHCN
Nam KT thị trường hình KHH tập trung sang KT hàng hóa
1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Ở VIỆT NAM
Đại hội VII (2016)
Đại hội XI (2011) Kinh tế thị trường
Đại hội X (2006) định hướng XHCN
Đại hội IX (2001)
Đảng rút ra kết luận về mqh giữa SX hàng
Đại hội VIII (1996) hóa và CNXH, giữa kế hoạch hóa và thị
trường, quyền quản lý NN và quyền K.doanh

Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều


thành phần, cơ chế vận hành là cơ chế thị
Đại hội VII (1991) trường, có sự quản lý của Nhà nước bằng
pháp luật, kế hoạch, chính sách…
Thừa nhận kinh tế hàng hóa, thừa nhận kinh
Đại hội VI (1986) tế tư nhân, cá thể phát triển một số lĩnh vực
nhất định…
 XEM XÉT LẠI NGUỒN GỐC GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Lao động
Kinh tế tư nhân
trong nước

Giá trị
Máy móc, Nhà tư bản
KHCN, vốn, thặng
đất đai (TFP) dư
Kinh tế nước
ngoài (FDI)

Nhà nước
DNNN
 NHẬN THỨC LẠI VỀ NHÀ NƯỚC VÀ THỊ
TRƯỜNG
Trước đổi mới Sau đổi mới
Sản phẩm riêng của Thị Thành tựu chung của nhân
CNTB cần phải dẹp bỏ trường loại. CNTB có kinh tế thị
trong kinh tế XHCN trường, CNXH cũng có KTTT

Làm bạn, thân thiện với


Kẻ thù của thị trường. Nhà thị trường. Giải quyết
Xóa bỏ không cho thị
nước những khuyết tật, nâng
trường tồn tại đỡ thị trường phát triển

Nhà
nước
1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Ở VIỆT NAM

1.1. Khái niệm: “Kinh tế thị trường định hướng XHCN


ở VN là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo
các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo
đảm định hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn
phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tế hiện đại và
hội nhập quốc tế; có sự quản lý của nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa do Đảng cộng sản Việt Nam
lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh” [6;…]
1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Ở VIỆT NAM
1.2 Tính tất yếu khách quan của việc phát triển KTTT định
hướng XHCN.
(1) Phù hợp với tính quy luật phát
triển khách quan

Tính
tất (2) Ưu việt của KTTT trong thúc
đẩy phát triển
yếu
khách (3) Là mô hình phù hợp với nguyện
quan vọng của nhân dân để tiến tới dân
giàu nước mạnh…
1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Ở VIỆT NAM
1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
- Mục tiêu bằng, văn minh

- Quan hệ sở hữu Nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành


phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà
và TP kinh tế
nước giữ vai trò chủ đạo…
Đặc - Quan hệ quản lý ĐCSVN lãnh đạo, nhà nước pháp
trưng nền kinh tế quyền XHCN quản lý bằng pháp luật…

- Quan hệ phân Nhiều hình thức phân phối: phân phối


theo lao động, theo hiệu quả kinh tế,
phối theo đóng góp các nguồn lực…

- Tăng trưởng KT Tăng trưởng kinh tế gắn với công


và công bằng XH bằng xã hội…
2. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN

Thể chế là những quy tắc, luật


pháp, bộ máy quản lý và cơ chế
Thể chế
vận hành nhằm điều chỉnh các
kinh tế
hoạt động của con người trong
một chế độ xã hội Thể chế
chính trị
Thể chế kinh tế: là hệ thống quy
tắc, luật pháp, bộ máy quản lý và
cơ chế vận hành nhằm điều chỉnh
hành vi của các chủ thể kinh tế,
các hành vi sản xuất kinh doanh và
các quan hệ kinh tế
 Thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa
Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là hệ thống đường lối,
chủ trương chiến lược, hệ thống luật pháp, chính sách quy định xác
lập cơ chế vận hành, điều chỉnh chức năng, hoạt động, mục tiêu,
phương thức hoạt động, các quan hệ lợi ích của các tổ chức, các chủ
thể kinh tế nhằm hướng tới xác lập đồng bộ các yếu tố thị trường,
các loại thị trường hiện đại theo hướng góp phần thúc đẩy dân giàu,
nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh

Chưa đồng bộ Chưa đầy đủ Kém hiệu quả

Phải hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN


2.2. Nội dung hoàn thiện thể chế
KTTT định hướng XHCN
- Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các
thành phần kinh tế

- Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các


Nội yếu tố thị trường và các loại thị trường
dung - Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng
hoàn trưởng kinh tế với bảo đảm tiến bộ và công bằng
thiện xã hội

- Hoàn thiện thể chế thúc đẩy hội nhập kinh tế


quốc tế

- Hoàn thiện thể chế nâng cao năng lực hệ thống


chính trị
3. CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế
Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của
con người mà sự thỏa mãn nhu cầu
Lợi ích
này phải được nhận thức và đặt
tinh thần
trong mối quan hệ xã hội ứng với Lợi ích
trình độ phát triển nhất định của nền vật chất
sản xuất xã hội đó
3.1.1. Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất

Về bản chất: lợi ích kinh tế phản


ánh mục đích và động cơ của các
quan hệ giữa các chủ thể trong
nền sản xuất xã hội
 Biểu hiện của lợi ích kinh tế

Chủ DN Lợi nhuận

Người lao động Tiền công


Lợi
ích
Người cho vay Lợi tức
kinh
tế Người cho thuê Địa tô

… …
 Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ
thể kinh tế xã hội
Lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp
của các chủ thể và hoạt động kinh tế
xã hội
Lợi ích kinh tế là cơ sở để thúc đẩy
sự phát triển các lợi ích khác
LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG THỜI KỲ KINH TẾ KẾ
HOẠCH HÓA TẬP TRUNG

Tiền công Lợi tức Địa tô …

PHÂN PHỐI SẢN PHẨM Triệt tiêu động


CÀO BẰNG lực phát triển
3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế
Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết
lập những tương tác giữa con
người với con người, giữa các
cộng đồng người, giữa các tổ
chức kinh tế, giữa các bộ phận
hợp thành nền kinh tế, giữa con
người với tổ chức kinh tế, giữa
quốc gia với phần còn lại của thế
giới nhằm mục tiêu xác lập các lợi
ích kinh tế trong mối liên hệ với
trình độ phát triển của LLSX và
kiến trúc thượng tầng tương ứng
với một giai đoạn phát triển xã
hội nhất định.
3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế
Các nhân tố ảnh hưởng

1. Trình độ 2. Địa vị của 3. Chính sách 4. Hội nhập


phát triển LLSX chủ thể PP thu nhập kinh tế Q.tế

Số lượng và Vị trí, vai trò Thay đổi mức Gia tăng lợi
chất lượng của mỗi thu nhập và ích kinh tế từ
hàng hóa, dịch người, mỗi tương quan thương mại và
vụ để thỏa chủ thể tham thu nhập của đầu tư quốc
mãn nhu cầu gia vào quá các chủ thể tế…Hội nhập
vật chất của trình phân kinh tế: chính có tác động đa
con người chia lợi ích sách, công cụ.. chiều …
3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế
 Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản
Trí lực
Vốn Người
Người
sử dụng Thể lực
LĐ LĐ
Cơ hội
kinh Kỹ năng,
thái độ…
doanh
Sản xuất, kinh doanh…

Lợi nhuận Thu nhập (lương,


thưởng…)

Thống nhất: cùng Mâu thuẫn: mâu


phối hợp thực hiện… thuẫn về quyền lợi…
 Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản
Người sử Cạnh tranh Người
dụng lao sử dụng
Hợp tác
động lao động

Đối tác
Thống nhất Mâu thuẫn
Đối thủ
 Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản
Cạnh tranh
Người Người
lao động Hợp tác lao động

Đối tác
Thống nhất Mâu thuẫn
Đối thủ
 Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản

Lợi ích cá nhân


Lợi ích nhóm
Lợi ích xã hội

Lợi ích cá nhân - Lợi ích nhóm - Lợi ích xã hội

Lợi ích cá nhân - Lợi ích nhóm - Lợi ích xã hội

Lợi ích cá nhân - Lợi ích nhóm - Lợi ích xã hội


 Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế
Hai phương thức thực hiện
lợi ích kinh tế

Theo nguyên Theo chính sách NN và


tắc thị trường vai trò các tổ chức XH

Chính Các tổ
Công sức…
nguồn lực
Đóng góp
Tài năng

sách: chức XH:


thuế, trợ hỗ trợ, từ
cấp… thiện…
3.2. Vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài hòa
các quan hệ lợi ích
1. Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường
thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của
các chủ thể kinh tế

Vai trò 2. Điều hòa lợi ích giữa cá nhân – DN – xã hội


của nhà
3. Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có
nước
ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã
hội
4. Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ
lợi ích kinh tế

You might also like