You are on page 1of 37

TRIẾT HỌC

CHỦ NGHĨA DUY VẬT


LỊCH SỬ
NHÓM 1
Đỗ Lê Thành An
Nguyễn Phạm Quỳnh Anh
Lê Hữu Danh
Võ Phú Cường
Lê Thanh Hà
Thành Viên Phạm Kỳ Duyên
Võ Hùng Anh
Lăng Văn Đồng
Nguyễn Thị Tú Chi
Đinh Việt Dũng
Lê Thanh Hà
Ngô Thị Quỳnh Giao
NỘI DUNG

GIAI CẤP VÀ ĐẤU DÂN TỘC MQH GIAI CẤP –


TRANH GIAI CẤP DÂN TỘC – NHÂN
LOẠI
01
GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH
GIAI CẤP
ĐỊNH NGHĨA 1.1 GIAI CẤP
- Theo Lenin : « Được gọi là giai cấp, là những tập
đoàn người to lớn, khác nhai về địa vị của họ
trong hệ thống sản xuấtxã hội nhất định trong lịch
sử, về quan hệ của họ đối với những tư liệu sản
xuất (thường thì những quann hệ này được pháp
luật quy định và thừa nhận), về vai trò của họ
trong tổ chức lao động xã hội, và do khác nhau về
cách hưởng thụ phần của cãi xã hội ít hay nhiều
mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn
người, mà một tập đoàn có thể chiếm đoạt lao
động của các tập đoàn khác, do địa vị khác nhau
của họ trong một chế độ kinh tế xã hội nhất
định »
Phương thức sản xuất chứa
Giai cấp là những tập đoàn đựng những điều kiện vật
chất sự đối lập về lợi ích
người có địa vị kinh tế-xã
giữa các tập đoàn
hội khác nhau. ngườigiai cấp
ĐẶC
TRƯNG CƠ
BẢN
QH SHTLSX là quan hệ cơ
Thực chất của quan hệ bản, chủ yếu nhất chi phối
giai cấp : tập đoàn người các quan hệ còn lại và
này chiếm đoạt lao động quyết định trực tiếp đến địa
của tập đoàn người khác vị kinh tế - xã hội của GC.
1.1.2 NGUỒN GỐC GIAI CẤP
- Nguồn gốc giai cấp dựa trên tính tất yếu kinh tế "gắn với
những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định sản xuất"

Sâu xa: sự phát triển của lực lượng


sản xuất tạo nên của dư->chiếm đoạt
Nguyên nhân xuất
hiện giai cấp

Trực tiếp: Xã hội xuất hiện chế độ


tư hữu TLSX
1.1.3 KẾT CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP

Khái niệm:
- Kết cấu xã hội- giai cấp là một tổng thể các giai
cấp và mối quan hệ giữa các giai cấp, tồn tại trong
một giai đoạn lịch sử nhất định và được qui định
bởi trình độ phát triển của phương thức sản xuất
xã hội.
1.1.3 KẾT CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP
Kết cấu XH-GC

GC không cơ bản
GC cơ bản với Tầng lớp và
gắn với phương
phương thức nhóm xã hội nhất
thức sản xuất tàn
thống trị định phục vụ cho

VD: chủ nô, nô lệ giai cấp khác.
VD: địa chủ và
trong XH CHNL VD: tri thức, giới
nông nô trong xã
tu hành
hội tư bản
1.1.3 KẾT CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP
Kết luận:

- Kết cấu xã hội-gia cấp luôn vận động biến đổi trong quá trình
phát triển của mỗi phương thức sản xuất.
1.2 ĐẤU TRANH GIAI CẤP
Tính tất yếu, thực chất và tính lịch sử của
“Đấu tranh giai cấp là đấu tranh của bộ phận nhân dân
này chống một bộ phận khác, đấu tranh của quần chúng
bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn có
đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và ăn bám, cuộc đấu
tranh của những người công nhân làm thuê hay những
người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp
tư sản”
(V.I.Lênin).
1.2 ĐẤU TRANH GIAI CẤP
Tính tất yếu, thực chất và tính lịch sử của
Đấu tranh giai cấp trước hết là đấu tranh
của hai giai cấp cơ bản có lợi ích căn
bản đối lập nhau, lôi kéo các giai cấp
không cơ bản và các tầng lớp trung gian
tạo thành liên minh giai cấp.
1.2 ĐẤU TRANH GIAI CẤP
Tính tất yếu, thực chất và tính lịch sử của

Tính tất yếu của đấu tranh giai cấp:


Sự đối lập về lợi ích căn bản không thể
điều hòa giữa các giai cấp đối kháng
nhau đấu tranh giai cấp.
1.2 ĐẤU TRANH GIAI CẤP
Tính tất yếu, thực chất và tính lịch sử của
Thực chất của đấu tranh giai cấp: là
cuộc đấu tranh của giai cấp bị áp
bức, bóc lột chống lại giai cấp áp
bức, bóc lột lật đổ ách thống trị.
1.2 ĐẤU TRANH GIAI CẤP
Tính tất yếu, thực chất và tính lịch sử của
Tính lịch sử của đấu tranh giai cấp:
đấu tranh giai cấp chỉ xảy ra trong xã
hội có giai cấp đối kháng và sự phát
triển của nó cuộc đấu tranh giai cấp
vô sản chống lại giai cấp tư sản.
1.2.2 VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
• Đấu tranh giai cấp là động lực quan trọng, trực tiếp của sự vận
động phát triển xã hội
● Trong cách mạng xã hội

Lực lượng sản Quan hệ sản


→ Đấu tranh giai
 
xuất mới (bị
bóc lột
¿<¿
 
xuất cũ (thống
trị)
cấp

Đấu tranh giai cấp giúp xã hội thực hiện bước chuyển từ hình
thái kinh tế - xã hội thấp lên hình thái kinh tế - xã hội cao hơn,
tiến bộ hơn.
1.2.2.VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
● Trong thời kỳ tiến hóa xã hội

Đấu tranh giai cấp thường xuyên tác động thúc đẩy sự phát triển
mọi mặt của đời sống xã hội: từ kinh tế đến chính trị, từ đời sống
vật chất đến đời sống văn hóa, tinh thần

Đấu tranh giai cấp có tác dụng cải tạo xã hội, xóa bỏ các lực lượng
xã hội phản động, hoàn thiện bản thân các giai cấp cách mạng để
họ đáp ứng được yêu cầu của lịch sử nhiều hơn.
1.3 ĐẤU TRANH GIAI CẤP CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN
Đấu tranh giai cấp của giai cấp
vô sản khi chưa có chính quyền

Đấu tranh Đấu tranh Đấu tranh


kinh tế chính trị tư tưởng

Ba hình thức này có quan hệ chặt chẽ với nhau. Quan trọng
nhất và có ý nghĩa quyết định thắng lợi nhất là hình thức đấu
tranh chính trị.
1.3 ĐẤU TRANH GIAI CẤP CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN
Đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ từ CNTB lên CNXH

Cơ cấu và địa vị của giai cấp có sự biến đổi cơ bản, tạo ra lực lượng
có lợi cho giai cấp vô sản với những thuận lợi rất cơ bản, cùng với
đó cũng gặp không ít các khó khăn, thách thức.
• Mục tiêu: xây dựng thành công CNXH trên tất cả các lĩnh vực
kinh tế, chính trị, văn hóa...
• Nhiệm vụ: bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng và cải tạo xã
hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới.
• Hình thức: “có đổ máu và không có đổ máu”, bằng bạo lực và
hoà bình, bằng quân sự và kinh tế, bằng giáo dục và hành chính…
1.3 ĐẤU TRANH GIAI CẤP CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN
Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở
Việt Nam hiện nay

• Đấu tranh trong điều kiện mới,


tình hình trong nước và quốc tế.
• Mục tiêu: Xây dựng thành công
CNXH (dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh).
1.3 ĐẤU TRANH GIAI CẤP CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN
Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở
Việt Nam hiện nay
• Nội dung
- Đấu tranh vì thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa.
- Thoát khỏi tình trạng nước kém phát triển.
- Xóa bỏ áp bức bất công, lạc hậu và các thế lực phản động.
• Hình thức: Hành chính và giáo dục; Kết hợp giữa cải tạo và xây
dựng; Sử dụng các hình thức kinh tế trung gian, quá độ; Phát triển
kinh tế thị trường định hướng XHCN; Mở cửa và hội nhập; Kết hợp
phát triển KT-XH với tăng cường sức mạnh QP và AN,...
02 DÂN TỘC
2.1 Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc

THỊ TỘC BỘ LẠC

DÂN TỘC BỘ TỘC


THỊ TỘC BỘ LẠC BỘ TỘC

-Là bầy người nguyên - Được hình thành


thủy, là thiết chế xã -Nhiều thị tộc =>Bộ khi có sự phân
hội đầu tiên, vừa là lạc chia giai cấp.
hình thức cộng đồng - Nhiều bộ lạc =>
đồng người sớm nhất Bộ tộc.
của loài người. - Hình thành cùng
với chế độ chiếm
hữu no lệ hoặc chế
độ phong kiến.
2.2 Dân tộc – Hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay

Có 2 nghĩa: - + hẹp: chỉ cộng đồng tộc người, các


+ rộng: chỉ quốc gia dân tộc đa số và thiểu số trong một
quốc gia

 
là một cộng đồng
người ổn định trên
một lãnh thổ thống
nhất là một cộng đồng
thống nhất về
là một cộng ngôn ngữ
đồng người có
Các đặc trưng
một nhà nước
của dân tộc
và pháp luật
thống nhất là một cộng
đồng thống nhất
là một cộng đồng
về kinh tế
bền vững về văn
hóa, tâm lý, tính
cách
Quá trình hình thành các dân tộc ở châu Âu và đặc thù sự
hình thành dân tộc ở châu Á:
- Châu Âu: dân tộc hình thành theo 2 phương thức:
+ hình thành từ nhiều bộ tộc khác nhau trong một quốc gia
+ hình thành từ một bộ tộc
2.3 NHÂN LOẠI
Khái niệm:
-Nhân loại là khái niệm dùng để chỉ toàn
thể cộng đồng người sống trên trái đất
-Được hình thành trên cơ sở thiết lập các
mối quan hệ giữa các thành viên, những
tập đoàn, và những cộng đồng trở nên
một thể thống nhất => Cơ sở của sự
thống nhất đó là bản chất người của từng
cá thể và của cả cộng đồng, bản chất đó
quy định lợi ích chung và quy luật phát
triển chung của cả cộng đồng nhân loại
* Sự hình thành và phát triển dân tộc:

Châu Âu: + CMTS do giai cấp tư sản lãnh đạo


+ phong trào đấu tranh chống chủ
nghĩa đế quốc giải phóng dân tộc
+ XHCN ra đời
Phương Đông: hình thành sớm, không gắn với
sự ra đời CNTB
• Đặc thù hình thành dân tộc Việt Nam gắn
liền với dựng nước và giữ nước, cải tảo
thiên nhiên, bảo vệ văn hóa dân
tộc(https://www.youtube.com/watch?
v=w_F5SwdGbac)
Các giai đoạn của nhân loại
xã hội
cộng sản
nguyên
thủy

thời
cổ đại

giai đoạn
phát triển
của văn
minh
03
MỐI QUAN HỆ GIAI CẤP-DÂN
TỘC-NHÂN LOẠI
1. QUAN HỆ GIAI CẤP- DÂN TỘC

Dân tộc và giai cấp là hai phạm trù không đồng nhất, nhưng
có quan hệ biện chứng thống nhất với nhau.

Giai cấp quyết định dân tộc


+ Quyết định thành lập dân tộc
+ QHGC quyết định khuynh hướng phát
triển và tính chất của dân tộc
+ Áp bức là nguyên nhân cơ bản, sâu xa
của áp bức dân tộc
+ Nhân tố giai cấp là cơ bản trong phong
trào giải phóng
Vấn đề dân tộc có ảnh hưởng quan
trọng đến vấn đề giai cấp
Sự hình thành dân tộc mở ra
điều kiện thuận lợi cho cuộc
đấu tranh giai cấp.

Đấu tranh giải phóng dân tộc


là điều kiện, tiền đề cho đấu
tranh giải phóng giai cấp.
Quan hệ giai cấp,
dân tộc với nhân
loại

Sự tồn tại của NL là


Lợi ích GC và lợi ích điều kiện, tiền đề tất
DT chi phối lợi ích yếu thường xuyên của
NL sự tồn tại DT và GC.
Phương pháp luận:

-Muốn giải quyết lợi ích nhân loại có hiệu quả phải đứng trên
lập trường của giai cấp cách mạng.
-Ngày nay, lợi ích và mục tiêu đấu tranh giai cấp của giai cấp
công nhân là giải phóng giai cấp và giải phóng toàn nhân loại.
Mục tiêu này phù hợp với lợi ích chân chính của loài người.
Cám ơn thầy và các bạn đã lắng nghe..!

You might also like