You are on page 1of 3

2.

Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức

( Nâng cao):

a. Các lực lượng cần đoàn kết:

a.1 Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế: ( lực lượng nòng cốt của đoàn kết quốc tế Hồ
Chí Minh cho rằng, sự đoàn kết giữa giai cấp vô sản quốc tế là một bảo đảm vững chắc cho
thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản. ) :. - Đồng thời Người cũng tìm thấy một lực lượng ủng hộ
mạnh mẽ công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. Đó là phong trào cộng
sản và công nhân thế giới, là Liên Xô và sau này là các nước xã hội chủ nghĩa, là Quốc tế thứ
ba và sau này là Cục Thông tin quốc tế, Từ đó, Người đã dành nhiều thời gian và tâm lực, phấn
đấu- không mệt mỏi cho việc xây dựng và củng cố khối đoàn kết, thống nhất trong phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế.

Do đánh giá rất cao vai trò của khối đoàn kết của giai cấp vô sản thế giới, tháng 12-
1920, tại Đại hội Tua của Đảng Xã hội Pháp, Hồ Chí Minh đã lên tiếng: "Nhân danh toàn thể
loài người, nhân danh tất cả các đảng viên xã hội, cả phái hữu lẫn phái tả, chúng tôi kêu gọi:
Các đồng chí, hãy cứu chúng tôi

( hình ảnh : 12/1920, đồng chí Nguyễn Ái Quốc tại đại hội Tua của Đảng Xã hội Pháp)

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đúc kết: “Dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống
người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột. Mà cũng chỉ có một mối tình hữu ái là
thật mà thôi: tình hữu ái vô sản”; “Bốn phương vô sản đều là anh em”; “Rằng đây bốn biển
mô ̣t nhà/ Vàng, đen, trắng, đỏ đều là anh em”.

Ví dụ: Ngày 14/7/1889, Quốc tế Cộng sản II được thành lập ở Paris (Pháp), dưới sự lãnh đạo
của Ph. Ăng-ghen và Đại hội lần thứ nhất của Quốc tế Cộng sản II, đã quyết định lấy ngày 1/5
hàng năm làm ngày biểu dương lực lượng và đấu tranh chung của tầng lớp vô sản các nước.
Từ đó, ngày 1/5 trở thành ngày Quốc tế Lao động, ngày đấu tranh của giai cấp công nhân, ngày
nghỉ ngơi và biểu dương lực lượng, ngày hội của công nhân và nhân dân lao động toàn thế
giới.

a.2: Đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc: : Minh chứng rõ nhất là phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam thắng lợi một phần là nhờ sự giúp đỡ của anh em quốc tế
( các nước vô sản) như: Khối lượng hàng quân sự Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ
nghĩa (bao gồm Tiệp Khắc, Ba Lan, Hungary, Bulgaria, România, CHDC Đức, CHDCND
Triều Tiên và Cuba) viện trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến 1975,  nhiều
thứ như tiền mặt, hàng hóa, vũ khí trang bị kỹ thuật, hàng hậu cần,... ( tìm hỉnh ảnh)
a.3 Đối với các lực lượng tiến bộ,những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và công lý:
Hồ Chí Minh tuyên bố: “ Chính sách ngoại giao của chính phủ ... là thân thiện với tất cả các
nước dân chủ trên thế giới để giữ gìn hòa bình”
b. Hình thức tổ chức: ( tất cả)
Đối với các nước khác, Người chăm lo củng cố mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị, hợp tác
nhiều mặt theo tinh thần “ vừa là đồng chí, vừa là anh em”. Như vậy, trong tư tưởng đại
đoàn kết, HCM đã định hướng cho việc hình thành bốn tầng mặt trận: mặt trận đại đoàn
kết dân tộc,  mặt trận đoàn kết Việt- Miên- Lào, mặt trận nhân dân Á- Phi đoàn kết với
Việt Nam, mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với VN chống đế quốc xâm lược. Đây
thực sự là sự phát triển rực rỡ nhất và thắng lợi to lớn nhất của tư tưởng đại đoàn kết của
HCM.

Minh chứng sự đoàn kết trên 4 mặt trận:


- Mặt trận đại đoàn kết dân tộc: Trong kháng chiến chống Pháp, với ý chí quyết
tâm sắt đá: “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước,
không chịu làm nô lệ…” và sự đồng lòng của toàn dân tộc: “Bất kỳ đàn ông,
đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc.
Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ
quốc… 
Đặc biệt trong công cuộc chống Mỹ, cứu nước trường kỳ, gian khổ với khát
vọng cháy bỏng của toàn thể dân tộc Việt Nam: “Không có gì quý hơn độc
lập, tự do”, tư tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc của lãnh tụ Hồ Chí
Minh “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành
công” 
- Mặt trận đoàn kết Việt – Miên – Lào: Đại hội liên minh Việt - Miên - Lào tại
chiến khu Việt bắc tháng 3/1951.

biểu tượng của khối đoàn kết 3 nước Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp (1945-1954)

- mặt trận nhân dân Á- Phi đoàn kết với Việt Nam

You might also like