You are on page 1of 36

NHÀ NƯỚC

Nhóm 2.1
1.Đinh Thị Mỹ Lý 7.Lê Nguyễn Mai Linh
2. Trương Nhật Hưng 8.Nguyễn Mỹ Linh
3.Huỳnh Thị Liên Hương 9.Trần Mỹ Linh
4. Nguyễn Thị Quỳnh Hương 10.Nguyễn Minh Luân
5.Trần Thị Thanh Hương 11.Đặng Thị Trúc Mai
6.Cáp Thị Mỹ Lệ 12. Nguyễn Thị Xuân Mai
1.Nhà nước
-Nhà nước là một hiện tượng xã hội, tồn tại ở trong các xã
hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp.

-  Đã có nhiều cách hiểu khác nhau về nhà nước do nhận


thức, lợi ích giai cấp, phương pháp tiếp cận khác nhau,
chúng xoay quanh những vẫn đề cơ bản: nguồn gốc, bản
chất, chức năng, cách phân loại các kiểu và hình thức nhà
nước trong lịch sử.
.
b

Có hai loại quan điểm


chính là quan điểm ngoài
mácxit và quan điểm
macxit về nhà nước:
Quan điểm ngoài Mácxit
do hạn chế về mặt lịch sử, hoặc do trình độ nhận
thức, do bị chi phối bởi lợi ích giai cấp đã giải
thích không đúng, không đầy đủ, không đạt được
tính khách quan, khoa học về nhà nước, không
thấy được nhà nước là một hiện tượng lịch sử,
mang bản chất giai cấp, là bộ máy thống trị của
giai cấp thống trị trong xã hội có mâu thuẫn giai
cấp và đấu tranh giai cấp.
Quan điểmđiểm
Quan ngoài Mácxit
Mácxit

Quan điểm Mácxit về nhà nước trong lịch sử


được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac Lê
Nin kế thừa, bổ sung và phát triển trên cơ sở
vận dụng quan điểm duy vật biện chứng vào
việc xem xét các hiện tượng lịch sử xã hội, đạt
được giá trị khách quan, khoa học.
1.1/ Nguồn gốc của nhà
nước:
Nhà nước là một phạm trù lịch sử, ra đời và tồn tại trên một cơ
sở khách quan nhất định.

v Trong tác phẩm nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và
của nhà nước, Ph. Ăng ghen cho rằng nhà nước là một phạm trù
lịch sử: “Nhà nước là sản phẩm của một xã hội đã phát triển tới
một giai đoạn nhất định” khi “xã hội đó đã bị phân thành những
mặt đối lập không thể điều hòa mà xã hội đó bất lực không sao
loại bỏ được”.
Quá trình hình thành nhà nước

Trong xã hội nguyên thủy khi chưa có sự


xuất hiện của nhà nước với tư cách là cơ quan
quyền lực giai cấp , xã hội tồn tại theo thể chế
tự quản với sự tồn tại của cộng đồng, thị tộc, bộ
lạc. Đến một giai đoạn phát triển kinh tế nhất
định, tất nhiên sẽ gắn liền với sự phân chia xã
hội thành giai cấp thì sự phân chia đó làm cho
nhà nước trở thành một tất yếu.
Giai đoạn cuối xã hội cộng sản
nguyên thủy,xã hội xuất hiện chế độ tư hữu.
Sự bất bình đẳng, phân hóa giai cấp diễn ra phổ
biến. Xuất hiện giai cấp thống trị và bị trị. Nền
dân chủ công xã bị thay thành nền độc tài dẫn
đến những mâu thuẫn gay gắt. Giai cấp bị trị
nổi dậy chống giai cấp thống trị, giai cấp thống
trị dùng bạo lực đàn áp các cuộc nổi dậy đấu
tranh của giai cấp bị trị.
→ Cuộc đấu tranh đầu tiên mang tính quyết liệt giữa giai cấp chủ
nô và nô lệ thời cổ đại đã dẫn đến sự ra đời của nhà nước.
Muốn cho những mặt đối lập, những giai cấp có
quyền lợi kinh tế mâu thuẫn không đi đến chỗ tiêu diệt
lẫn nhau, tiêu diệt cả một xã hội thì cần phải có một lực
lượng cần thiết, rõ ràng, đứng trên xã hội, làm dịu xung
đột và giữ cho xung đột nằm trong vòng “trật tự “. Đó
chính là nhà nước ( lực lượng nảy sinh từ xã hội nhưng
lại đứng trên xã (theo Ph. Ăngghen)
“Bất cứ đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách
quan, những mâu thuẫn không thể điều hòa được thì
nhà nước xuất hiện. (theo Lê Nin)
1.2 Bản chất giai cấp của nhà nước

Có trường hợp nhà


Nhà nước là công cụ nước có thể là sản Cũng có khi nhà nước
chuyên chính của một phẩm của sự thỏa giữ một mức độ độc
giai cấp . Không có nhà hiệp về quyền lợi lập đối với hai giai
nước đứng trên hoặc tạm thời giữa một cấp đối địch , khi
đứng ngoài giai cấp . số giai cấp để chống cuộc đấu tranh giữa
lại một giai cấp chúng đạt tới mức cân
khác . bằng nhất định.
1.3/ Đặc trưng cơ bản của nhà nước:

quản lý cư dân
hệ thống thuế
trên một lãnh
khóa để nuôi bộ
thổ nhất định
máy chính
hệ thống các cơ quyền
quan quyền lực +
chuyên nghiệp
mang tính cưỡng
chế:
2/ Chức năng cơ bản của nhà nước
1.Chức năng thống
trị chính trị của 2.Chức năng xã hội
giai cấp
là công cụ bạo lực của giai cấp nhà nước nhân danh xã hội làm
thống trị, nhà nước thường nhiệm vụ quản lý nhà nước về
xuyên sử dụng bộ máy quyền xã hội điều hành các công việc
lực để duy trì sự thống trị đó chung của xã hội(thủy lợi, giao
thông qua hệ thống chính sách thông, y tế, giáo dục…)
và pháp luật
Mối quan hệ
Chức năng xã hội

Cơ sở của sự thống trị


chính trị, sự thống trị chính & Chức năng thống trị
trị chỉ kéo dài chừng nào chính trị của giai
nó còn thực hiện chức năng cấp thống trị
xã hội. giữ địa vị quyết định,
Nếu không chú ý đến chi phối, định hướng
chức năng xã hội thì sẽ chức năng xã hội của
nhanh chóng sụp đổ. nhà nước
3.Chức năng 4.Chức năng
đối nội đối ngoại
sự thực hiện đường lối  sự triển khai thực hiện
đối nội nhằm duy trì trật chính sách đối ngoại của
tự xã hội thông qua các giai cấp thống trị nhằm
công cụ như: chính sách giải quyết mối quan hệ với
xã hội, luật pháp, cơ các thể chế nhà nước khác
quan truyền thông, văn dưới danh nghĩa là quốc
hóa, giáo dục,…. gia dân tộc
Mối quan hệ chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước

Hai mặt của một thực thể thống nhất, hỗ


trợ và tác động lẫn nhau nhằm thực
hiện đường lối đối nội và đường lối đối
ngoại của giai cấp thống trị.
Trong đó, chức năng đối nội của nhà
nước giữ vai trò chủ yếu.
3/ Các kiểu và hình
Kiểu nhà nước là chỉ bộ máy thống trị thức nhà nước:
đó thuộc về giai cấp nào, tồn tại trên
cơ sở kinh tế nào, tương ứng với hình
thái kinh tế - xã hội nào.
Hình thức nhà nước dùng để chỉ cách
và phương thức thực hiện quyền lực nhà
nước của giai cấp thống trị, chịu sự quy
định bởi bản chất giai cấp của nhà
nước,tương quan lực lượng giữa các giai
cấp, cơ cấu giai cấp – xã hội và đặc điểm
truyền thống chính trị của đất nước...
3. Các kiểu và hình thức nhà nước
+Kiểu nhà nước: Tồn tại 4 kiểu nhà nước:
Nhà nước chủ nô quý tộc→ Nhà nước phong kiến → Nhà nước tư sản
→ Nhà nước vô sản.
+ Các kiểu nhà nước trên đều là công cụ thống trị của giai cấp thống
trị
+Tuy nhiên, ở nhà nước vô sản có sự khác biệt:  là nhà nước đặc biệt,
nhà nước của số đông thống trị số ít. 
Bao gồm 2 chức năng :
+ Chức năng tổ chức, xây dựng  (xây dựng trật tự xã hội mới)
+Chức năng trấn áp (duy trì sự chuyên chính của giai cấp vô sản)
3. Các kiểu và hình thức nhà nước
+Hình thức nhà nước:
Nhà nước phong kiến là nhà nước của giai cấp địa chủ phong
kiến,được tổ chức dưới nhiều hình thức
ở phương Tây, hình thức quân chủ phân quyền là hình thức nhà
nước phổ biến. Quyền lực nhà nước được chia thành quyền lực
độc lập, địa phương phân tán. Mỗi chúa phong kiến là một ông
vua trên lãnh thổ của mình. Mối liên hệ thực sự giữa các chúa
phong kiến châu Âu chủ yếu được thiết lập bằng các hình thức
liên minh của các nhà nước cát cứ, trong đó Thiên Chúa giáo
trở thành mối quan hệ tinh thần thiêng liêng giữa các tiểu vương
quốc phong kiến.
THAN Do you have any questions?
bvmua@ueh.edu.vn
KS! CREDITS: This presentation template was created by
Slidesgo, including icons by Flaticon, infographics &
images by Freepik and illustrations by Stories
CÁCH MẠNG
Nhóm 2.1
1.Đinh Thị Mỹ Lý 7.Lê Nguyễn Mai Linh
2. Trương Nhật Hưng 8.Nguyễn Mỹ Linh
3.Huỳnh Thị Liên Hương 9.Trần Mỹ Linh
4. Nguyễn Thị Quỳnh 10.Nguyễn Minh Luân
Hương 11.Đặng Thị Trúc Mai
5.Trần Thị Thanh Hương 12. Nguyễn Thị Xuân Mai
Cách mạng xã hội
a. Nguồn gốc của cách mạng xã hội
Nguồn gốc sâu xa Nguồn gốc trực tiếp
là mâu thuẫn giữa lực lượng  là mâu thuẫn giữa giai

sản xuất tiến bộ (đòi hỏi cấp bị trị (đại diện cho
được giải phóng, phát triển) lực lượng sản xuất
với quan hệ sản xuất đã lỗi mới, tiến bộ) với giai
thời, lạc hậu đang là trở cấp thống trị (đại diện
ngại cho sự phát triển của cho quan hệ sản xuất
lực lượng sản xuất. đã lạc hậu).
b. Bản chất và tính chất của cách mạng xã hội

Nghĩa rộng Nghĩa hẹp


Là sự thay đổi có tính
Cách mạng xã hội
chất căn bản về chất của
là cuộc đấu tranh
một hình thái kinh tế-xã
lật đổ chính
hội, là phương thức thay
quyền, thiết lập
đồi từ một hình thái
một chính quyền
kinh tế-xã hội này lên
mới tiến bộ hơn.
một hình thái kinh tế-xã
hội mới, tiến bộ hơn.
b. Bản chất và tính chất của cách mạng xã hội

- Cách mạng
xã hội khác với
tiến hóa xã hội.
.
Cách mạng xã hội Tiến hóa xã hội
Là do bước nhày đột biến, Là sự thay đổi dần dần, thay
làm thay đổi về chất, thay đổi từng bộ phận, lĩnh vực
đổi toàn bộ đời sống xã hội của đời sống xã hội
Là cơ sở để tiếp tục có Tạo ra tiền đề cho cách mạng
những tiến hóa xã hội trong xã hội
giai đoạn phát triển sau của
xã hội
b. Bản chất và tính chất của cách mạng xã hội

- Cách mạng - Cách mạng


xã hội khác với xã hội khác
tiến hóa xã hội. với cải cách
- Cách mạng xã hội.
xã hội khác
với đảo
chính.
Tính chất của cách mạng xã hội

Chịu sự quy định bởi mâu thuẫn cơ


bản và nhiệm vụ chính trị mà cuộc
cách mạng đó phải giải quyết như: lật
đổ chế độ xã hội nào, xóa bỏ quan hệ
sản xuất nào, thiết lập chính quyền
thống trị cho giai cấp nào, thiết lập trật
tự xã hội theo nguyên tắc nào.
 

Động lực của cách Đối tượng của


mạng là những giai cách mạng xã hội
cấp có lợi ích gắn
. là những giai cấp
bó chặt chẽ và lâu và những lực
dài đối với cách lượng cần phải
mạng đánh đổ của cách
mạng
  Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan của cách mạng xã
hội
Điều kiện khách quan  là điều kiện,
hoàn cảnh kinh tế-xã hội, chính trị
bên ngoài tác động đến là tiền đề
diễn ra cách mạng xã hội

Nhân tố chủ quan biểu


hiện ở tính tích cực của
quần chúng được nâng cao
rõ rệt
Nguyên nhân của cách mạng xã hội

Nguyên nhân của cách


mạng xã hội chủ yếu là
xuất phát từ kinh tế, chỉ rõ
tính tất yếu của cách mạng
xã hội trong xã hội có giai
cấp
Nguyên nhân của cách mạng xã hội
 quan hệ sản xuất trở nên lỗi
thời, lạc hậu-> lực cản đối với
sự phát triển của lực lượng sản
xuất nói riêng của toàn xã hội
nói chung->mâu thuẫn giữa
lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất.->cách mạng xã hội
Hai phương pháp của cách mạng xã hội

1 Bạo Lực Cách Mạng: là hình thức tiến hành cách


mạng thông qua bạo lực để giành chính quyền. là
hành động của lực lượng cách mạng dưới sự lãnh
đạo của giai cấp lãnh đạo cách mạng vượt qua giới
hạn luật pháp của giai cấp thống trị hiện thời tiến tới
xây dựng nhà nước mới của giai cấp cách mạng
Hai phương pháp của cách mạng xã hội

 Cách Mạng Hòa Bình: là hình thức tiến


hành cách mạng xã hội không dùng bạo
lực cách mạng để giành chính quyền như:
đấu tranh nghị trường, thông qua chế độ 2
dân chủ, bằng bầu cử để giành đa số ghế
trong nghị viện và trong chính phủ
Hai cuộc cách mạng trong lịch sử

Cách Là cuộc cách mạng do giai cấp   tư sản lãnh đạo


mạng tư nhằm lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền
sản thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự
phát triển của chủ nghĩa tư bản
Hai cuộc cách mạng trong lịch sử

Cách
 là một cuộc cách mạng xã hội mạng vô
trong đó giai cấp công nhân cố sản
gắng lật đổ giai cấp tư sản
Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay

Sự khủng Cuộc CMCN Xu hướng đối Xu hướng


4.0, nền kinh tế
hoảng tri thức ở các thoại, hòa giải giữ vững
tạm thời nước phát đang là xu độc lập tự
của xã hội triển,  tính chất hướng chủ chủ của
chủ nghĩa xã hội hoá của đạo hiện nay quốc gia
lực lượng sản
dân tộc
xuất
THAN Do you have any questions?
bvmua@ueh.edu.vn
KS! CREDITS: This presentation template was created by
Slidesgo, including icons by Flaticon, infographics &
images by Freepik and illustrations by Stories

You might also like