You are on page 1of 13

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

VỆ SINH VÀ AN TOÀN THỰC


PHẨM

Th.S NGUYỄN ĐẶNG MỸ DUYÊN


Bộ môn: CN Thực phẩm
Khoa: CNHH&TP
Tháng 8/2021
CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC
Sau khi học xong môn học, người học có khả năng
 Phân tích được đặc tính chung, nguyên
nhân ngộ độc thực phẩm, các biện
pháp phòng tránh bệnh.. của các loại vi
sinh vật gây ngộ độc
 Phân tích được đặc tính chung, nguyên
nhân ngộ độc thực phẩm, các biện
pháp phòng tránh bệnh.. của các độc tố
hóa học thực phẩm điển hình.
CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC
Sau khi học xong môn học, người học có khả năng

 Nhận diện được các mối nguy về an


toàn, vệ sinh thực phẩm trong sản
xuất thực phẩm
 Đề xuất được các biện pháp phòng
ngừa ngộ độc thực phẩm trong quá
trình sản xuất và bảo quản thực
phẩm
CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC
Sau khi học xong môn học, người học có khả năng
 Kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao
tiếp, khả năng đọc hiểu các tài liệu kỹ
thuật bằng tiếng Anh có liên quan đến
vấn đề về an toàn TP.
NỘI DUNG MÔN HỌC

 Giới thiệu chung về an toàn thực phẩm.


 Ngộ độc thực phẩm do sự nhiễm vi sinh
vật.
 Ngộ độc thực phẩm do sự nhiễm độc tố.
HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH

BT1

Tiểu luận
clip
Điểm quá trình
(50%)

Company Logo
HÌNH THỨC THI CUỐI KỲ

TRẮC NGHIỆM– ĐỀ ĐÓNG- 60 Phút – THI OFFLINE


TỰ LUẬN - ĐỀ MỞ - 60 PHÚT – THI ONLINE
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN – LỚP 01 VÀ 02
1. Tìm hiểu về dị ứng thực phẩm và đánh giá về tình trạng dị ứng thực
phẩm hiện nay
2. Tìm hiểu về thực phẩm biến đổi gen và đánh giá mức độ an toàn của
thực phẩm biến đổi gen
3. Tìm hiểu về thực phẩm chiếu xạ và đánh giá mức độ an toàn của thực
phẩm chiếu xạ.
4. 4. Tìm hiểu về thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm cho bếp ăn công
nghiệp và áp dụng mô hình bếp ăn một chiều cho các bếp ăn công
nghiệp.
5. 5. Tìm hiểu về thực trạng sử dụng thuốc thú y trong thực phẩm (động
vật, thịt, gia cầm) và đề xuất, phát triển các biện pháp giảm thiểu nhằm
giảm các nguy cơ liên quan đến dư lượng thuốc thú y trong chăn nuôi.
6. Tìm hiểu về thực trạng sử dụng bảo vệ thực vật trong thực phẩm (trái
cây, rau, củ) và đề xuất, phát triển các biện pháp giảm thiểu nhằm giảm
các nguy cơ liên quan đến dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong trồng
trọt

Company Logo
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN – LỚP 01 VÀ 02
7.Tìm hiểu về các chất kháng dưỡng trong thực phẩm và
các phương pháp loại bỏ các chất kháng dưỡng trong chế
biến thực phẩm.
8.Tìm hiểu về các hợp chất furan trong thực phẩm và đánh
giá các rủi ro liên quan đến sự hiện diện của các hợp chất
furan trong thực phẩm
9.Tìm hiểu về thực trạng thức ăn đường phố ở Việt Nam,
các quy định của pháp luật để quản lý thức ăn đường phố
và đề xuất biện pháp đảm bảo an toàn với loại hình dịch vụ
thức ăn đường phố.
10. Tìm hiểu về độc tố nitrosamine trong thực phẩm và
đánh giá về mức độ hiện diện của độc tố nitrosamin trong
thực phẩm

Company Logo
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN – LỚP 03
1. Tìm hiểu về dị ứng thực phẩm và đánh giá về tình trạng dị ứng thực
phẩm hiện nay
2. Tìm hiểu về thực phẩm biến đổi gen và đánh giá mức độ an toàn của
thực phẩm biến đổi gen
3. Tìm hiểu về thực phẩm chiếu xạ và đánh giá mức độ an toàn của thực
phẩm chiếu xạ.
4. 4. Tìm hiểu về thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm cho bếp ăn công
nghiệp và áp dụng mô hình bếp ăn một chiều cho các bếp ăn công
nghiệp.
5. 5. Tìm hiểu về thực trạng sử dụng thuốc thú y trong thực phẩm (động
vật, thịt, gia cầm) và đề xuất, phát triển các biện pháp giảm thiểu nhằm
giảm các nguy cơ liên quan đến dư lượng thuốc thú y trong chăn nuôi.
6. Tìm hiểu về thực trạng sử dụng bảo vệ thực vật trong thực phẩm (trái
cây, rau, củ) và đề xuất, phát triển các biện pháp giảm thiểu nhằm giảm
các nguy cơ liên quan đến dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong trồng
trọt

Company Logo
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN – LỚP 03
7.Tìm hiểu về các chất kháng dưỡng trong thực phẩm và
các phương pháp loại bỏ các chất kháng dưỡng trong chế
biến thực phẩm.
8.Tìm hiểu về các hợp chất furan trong thực phẩm và đánh
giá các rủi ro liên quan đến sự hiện diện của các hợp chất
furan trong thực phẩm
9.Tìm hiểu về thực trạng thức ăn đường phố ở Việt Nam,
các quy định của pháp luật để quản lý thức ăn đường phố
và đề xuất biện pháp đảm bảo an toàn với loại hình dịch vụ
thức ăn đường phố.

Company Logo
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Beth Snow, Maureen Zimmerman. An Introduction to Nutrition.
http://2012books.lardbucket.org. (2012)
2. Bộ môn Dinh dưỡng và An toàn Thực phẩm. Trường Đại học Y Hà Nội (2004),
Dinh dưỡng và An toàn Thực phẩm, Nhà xuất bản Y học.
3. Nguyễn Ý Đức (2005), Dinh dưỡng và sức khoẻ, NXB Y học, Hà Nội, tr 99-
117. Phan thị Kim, Nguyễn văn Xang-Bộ Y tế- Viện dinh dưỡng (1995), Ăn điều
trị trong một số bệnh thường gặp.
4. Hà Huy Khôi, Từ Giấy (1994), Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe. NXB Y học Hà
Nội.
5. Bùi Minh Đức, Nguyễn Công Khẩn, Bùi Minh Thu, Lê Quang Hải, Phan Thị Kim.
(2004), Dinh dưỡng cận đại, độc học, an toàn thực phẩm và sức khoẻ bền
vững. Đảm bảo an toàn trong sử dụng phụ gia thực phẩm. NXB Y học, Hà Nội
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

Company Logo

You might also like