You are on page 1of 20

BÀI TẬP ÔN TẬP

Một mẫu thăm dò ý kiến của 100 người dân thành phố được chọn ngẫu nhiên cho thấy
rằng 40 người trong số họ phản đối mạnh mẽ việc sử dụng năng lượng hạt nhân như một
nguồn năng lượng chính trong tương lai. Tìm khoảng tin cậy 95% cho tỷ lệ người dân
thành phố đó phản đối việc sử dụng năng lượng hạt nhân

BÀI GIẢI
Gọi p là tỷ lệ người dân thành phố phản đối việc sử dụng năng lượng hạt nhân
^ X 40
Ta có: n= 100 X = 40  Tỷ lệ phản đối của mẫu p    0.4
n 100
Ta có: (1-a) = 95% => a = 5% => Za/2 = Z0,025 = 1,96

Chúng ta xây dựng khoảng tin cậy 95% cho tỷ lệ tổng thể p theo công thức sau:
^ ^ ^ ^
^ p(1 p) ^ p(1 p)  0.4 1.96 0.4(1 0.4)  p  0.4 1.96 0.4(1 0.4)
p z / 2  p  p z / 2 100 100
n n
^
 0 . 304  p  0 . 496 KL: Với độ tin cậy 95%, tỷ lệ người dân phản đối
trong khoảng (30.4%; 49.6%)
CHƯƠNG 4

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT


THỐNG KÊ

ThS. Huỳnh Thị Mộng Cầm


Khoa Kinh tế - Quản trị
Email: huynhthimongcam@dntu.edu.vn
MỤC TIÊU CHƯƠNG
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:

• Trình bày được khái niệm về giả thuyết thống kê.

• Phân biệt được các dạng giả thuyết thống kê khác nhau.

• Phân biệt được các sai lầm trong kiểm định.

• Mô tả được các bước tiến hành một kiểm định giả thuyết thống
kê.
• Vận dụng để kiểm định giả thuyết về giá trị trung bình và tỷ lệ của
một tổng thể.
KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT

1. Công ty Coca – cola muốn đánh giá xem thị phần hiện tại có được cải

thiện so với trước khi áp dụng các biện pháp khuyến mãi hay không,

biết rằng trước khi áp dụng, thị phần của công ty là 32%

2. Người tiêu dùng muốn biết thật sự một chai nước suối có phải có thể

tích 500ml như trên bao bì mà nhà sản xuất đã công bố hay không?
NỘI DUNG CHƯƠNG

I II III

Một số vấn đề Kiểm định giả


Kiểm định giả
chung về kiểm thuyết về giá trị
thuyết về tỷ lệ
định giả thuyết trung bình
thống kê
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
1. Kiểm định giả thuyết là gì?

2. Giả thuyết thống kê

3. Cách phát triển giả thuyết

4. Một số nguyên tắc

5. Các dạng kiểm định

6. Các sai lầm trong kiểm định


1. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT
 Giả thuyết là gì?
Giả thuyết là một giả định, một niềm tin hay là một tuyên bố nào đó
(mang tính chủ quan) về các tham số của tổng thể
 Kiểm định giả thuyết là gì?

Kiểm định giả thuyết là dựa vào các thông tin mẫu để đưa ra kết luận
– bác bỏ hay chấp nhận (không bác bỏ) – về các giả thuyết của tổng thể

Chọn mẫu ngẫu


nhiên

TỔNG THỂ MẪU

Ước lượng & kiểm


định giả thuyết
2. GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
 Các loại giả thuyết trong thống kê
Giả thuyết H0

Là giả thuyết về giá trị của tham số tổng thể mà ta cần kiểm định.

Giả thuyết H0 được xem là “đúng” cho đến khi có những chứng cứ để có thể
kết luận nó “sai”.

Giả thuyết H1:

Là giả thuyết đối lập của giả thuyết H0.

Nếu H0 đúng thì H1 sai và ngược lại.

H0 được kiểm định dựa trên cơ sở “đối chứng” H1.


3. CÁCH PHÁT TRIỂN GIẢ THUYẾT
 Giả thuyết đối H1 là giả thuyết nghiên cứu
Ví dụ:
Phương pháp giảng dạy mới đang được triển khai được cho là tốt hơn
phương pháp giảng dạy hiện tại

Giả thuyết đối (H1)


Phương pháp giảng dạy mới tốt hơn
Giả thuyết không (H0)
Phương pháp mới thì không tốt hơn phương pháp cũ
3. CÁCH PHÁT TRIỂN GIẢ THUYẾT
 Giả thuyết đối H1 là giả thuyết nghiên cứu
Ví dụ:
Một kế hoạch khuyến mãi đang được triển khai để làm
tăng doanh số bán hàng

Giả thuyết đối (H1)


Kế hoạch khuyến mãi làm tăng doanh số
Giả thuyết không (H0)

Kế hoạch khuyến mãi không làm tăng doanh số


3. CÁCH PHÁT TRIỂN GIẢ THUYẾT
 Giả thuyết không H0 chứa giả định bị nghi vấn

Chúng ta có thể bắt đầu sự tin tưởng hoặc giả định rằng một phát biểu nào
đó về giá trị của một tham số tổng thể là đúng.

Khi đó chúng ta kiểm định giả thuyết để xác định xem có tìm được bằng
chứng thống kê nào để có thể kết luận rằng giả định này là đúng hay không.

Trong những tình huống này, sẽ hữu ích nếu chúng ta phát triển giả thuyết
không H0 trước.
3. CÁCH PHÁT TRIỂN GIẢ THUYẾT
 Giả thuyết không H0 chứa giả định bị nghi vấn
Ví dụ:
Nhãn hiệu trên vỏ chai nước suối tuyên bố chai nước có
chứa 0.5 lít chất lỏng

Giả thuyết không (H0)


Nhãn hiệu đúng.   0 . 5 lít

Giả thuyết đối (H1)


Nhãn hiệu không đúng.   0 . 5 lít
4. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC
 Giả thuyết H0
H0 là giả thuyết mô tả lúc bình thường (không chịu tác động của hiện tượng)

H0 luôn luôn chưa dấu “=“


 Giả thuyết H1

H1 là giả thuyết mô tả tình trạng ngược lại với H0, thể hiện các nghi ngờ (H1
là giả thuyết mà nhà nghiên cứu ủng hộ) mà ta đang muốn chứng minh
trong bài toán kiểm định (dựa trên thông tin mẫu)

H1 không bao giờ chứa dấu bằng.


5. CÁC DẠNG KIỂM ĐỊNH
Một cách tổng quát, kiểm định giả thuyết cho giá trị trung bình tổng thể m
có một trong ba dạng sau đây (trong đó m0 là giá trị giả thuyết của trung
bình tổng thể)
Một
Một phía
phía (trái)
(trái) Hai
Hai phía
phía Một
Một phái
phái (phải)
(phải)

H 0 :    0 H 0 :    0 H 0 :    0

H 1 :    0 H 1 :    0 H 1 :    0

Lưu ý: Tên của loại kiểm định đặt theo dấu của H1
5. CÁC DẠNG KIỂM ĐỊNH
Một thành phố ở bờ biển phía Tây cung cấp một trong những dịch vụ y tế
khẩn cấp tốt nhất thế giới. Vận hành trong hệ thống bệnh viện đa khoa với
khoảng 20 đường dây khẩn cấp, mục tiêu của dịch vụ là đáp ứng các tình
huống khẩn cấp với thời gian trung bình nhỏ hơn hoặc bằng 12 phút.

Giám đốc của dịch vụ y tế muốn trình bày một kiểm định giả thuyết sử dụng
một mẫu thời gian đáp ứng các tình huống khẩn cấp để xác định xem mục
tiêu thời gian đáp ứng nhỏ hơn hoặc bằng 12 phút có đạt được hay không?
H 0 :   12 Dịch vụ khẩn cấp đáp ứng được mục tiêu

H 1 :   12 Dịch vụ khẩn cấp không đáp ứng được mục tiêu


Trong đó m = thời gian phản hồi trung bình cho các yêu cầu y khoa khẩn
cấp tổng thể
6. CÁC SAI LẦM TRONG KIỂM ĐỊNH
 Sai lầm loại 1

Giả thuyết H0 đúng nhưng qua kiểm định ta kết luận giả thuyết H0 sai. Vì

vậy, ta bác bỏ giả thuyết H0 ở mức ý nghĩa a nào đó. Có nghĩa là ta đang bác bỏ
giả thuyết đúng.

 Sai lầm loại 2

Giả thuyết H0 sai nhưng qua kiểm định ta kết luận giả thuyết H 0 đúng. Vì

vậy, ta chấp nhận giả thuyết H0 ở mức ý nghĩa a nào đó. Có nghĩa là ta đang bác
bỏ giả thuyết sai.
6. CÁC SAI LẦM TRONG KIỂM ĐỊNH

Giả thuyết Giả thuyết H0 đúng Giả thuyết H0 sai


Kết luận

Xác suất (chấp nhận


Không thể bác bỏ H0 Xác suất để quyết
H0|H0 sai) = b
(Chấp nhận H0) định đúng là (1-a)
Sai lầm loại 2

Xác suất (Bác bỏ H0|


Bác bỏ H0 H0 đúng) = a Xác xuất quyết định
Sai lầm loại 1 đúng (1-b)

a: mức ý nghĩa; (1-a): độ tin cậy; 1-b: độ giá trị


6. CÁC SAI LẦM TRONG KIỂM ĐỊNH
 Đặt giả thuyết và phân tích 2 loại sai lầm
Ví dụ 1. Công ty Coca – Cola muốn đánh giá xem thị phần hiện tại so
với trước khi áp dụng các biện pháp khuyến mãi hay không, biết rằng trước
khi áp dụng, thị phần của công ty là 32%.
PHÂN TÍCH
H0: Thị phần của công ty Coca-cola sau chiến dịch Marketing vẫn là 32%
- Sai lầm loại 1: Bác bỏ H0|H0 đúng

Kết luận: Chiến dịch Marketing có hiệu quả (mặc dù thực tế không hiệu
quả)  Lần sau sẽ thực hiện tiếp những hình thức như thế.
- Sai lầm loại 2: Chấp nhận H0|H0 sai

Kết luận: Chiến dịch Marketing không có hiệu quả (thực tế có hiệu quả)
 nghiên cứu cải tiến các hình thức Marketing khác.
6. CÁC SAI LẦM TRONG KIỂM ĐỊNH
Ví dụ 2: Một công ty dược phẩm đang tiến hành thử nghiệm để đưa ra thị
trường một loại thuốc A trị bệnh cao huyết áp.

PHÂN TÍCH
H0: Thuốc A thì không điều trị được bệnh cao huyết áp
- Sai lầm loại 1: Bác bỏ H0|H0 đúng

Kết luận: Thuốc A trị được bệnh cao huyết áp (thực tế thì không) 
Hậu quả nghiêm trọng.
- Sai lầm loại 2: Chấp nhận H0|H0 sai

Kết luận: Thuốc A không trị được bệnh cao huyết áp (thực tế thì có) 
Nghiên cứu đưa ra loại thuốc khác.
6. CÁC SAI LẦM TRONG KIỂM ĐỊNH

Miền bác bỏ: Là miền chứa các giá trị làm cho giả thuyết H 0 bị bác bỏ.

Miền chấp nhận: Là miền chứa các giá trị giúp cho giả thuyết H 0 không bị

bác bỏ hay nói cách khác là chấp nhận giả thuyết H0.

Giá trị chia đôi hai miền được gọi là giá trị giới hạn

You might also like