You are on page 1of 15

Bài giảng Xác suất thống kê

Chương 4. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

Nguyễn Đình Inh

Trường ĐHCNTP TP.HCM

Ngày 25 tháng 12 năm 2021


Bài 1. Tổng quan về kiểm định giả thiết thống kê

4.1 Giả thuyết, đối thuyết, mức ý nghĩa


Giả thuyết thống kê: nhận định chưa biết đúng hay sai về tổng thể, ký
hiệu H0
Đối thuyết: nhận định đối nghịch với giả thuyết.
Kiểm định giả thuyết: dựa vào mẫu để kết luận chấp nhận hay bác bỏ
giả thuyết, kết luận không mang tính tuyệt đối mà có thể sai với một mức
(%) cho phép nào đó gọi là mức ý nghĩa, ký hiệu α

4.2 Kiểm định một phía, kiểm định hai phía


Bài toán kiểm định tham số, H0 : θ = θ0 (θ1 = θ2 ) có 3 dạng đối thuyết:
H1 : θ ̸= θ0 (θ1 ̸= θ2 ) hay H1 : θ < θ0 (θ1 < θ2 ) hay H1 : θ > θ0 (θ1 > θ2 ).
Kiểm định ở trường hợp thứ nhất gọi là kiểm định hai phía, kiểm định ở
2 trường hợp sau là kiểm định một phía.

Nguyễn Đình Inh (Trường ĐHCNTP TP.HCM)


Chương 4. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Ngày 25 tháng 12 năm 2021 2 / 15
Ví dụ 1
Giả thuyết H0 : trọng lượng trung bình của 1 loại sp là µ = 8kg .
Đối thuyết (một phía) H1 : µ ̸= 8

4.3 Phương pháp chung kiểm định giả thuyết thống kê


Nguyên lí xác suất nhỏ: Nếu một biến cố có xác suất rất nhỏ (nhỏ hơn
0,05) thì trong một vài phép thử, biến cố đó sẽ không xảy ra.
Phương pháp chung: Chọn tiêu chuẩn kiểm định T (X1 , X2 , ..., Xn ) sao
cho nếu H0 đúng thì phân phối xác suất của T xác định. Tìm miền bác
bỏ Wα sao cho P (T ∈ Wα |H0 ) = mức ý nghĩa α rất nhỏ. Nếu giá trị kiểm
định t trên mẫu thuộc miền Wα thì bác bỏ H0 . Ngược lại chấp nhận H0 .

4.4 Các loại sai lầm có thể gặp trong kiểm định
Sai lầm loại I (loại bỏ nhầm): Bác bỏ H0 trong khi thực tế H0 đúng.
Xác suất mắc sai lầm loại I là : P (T ∈ Wα |H0 ) = α.
Sai lầm loại II (chọn nhầm): Chấp nhận H0 trong khi thực tế H0 sai.
Nguyễn Đình Inh (Trường ĐHCNTP TP.HCM)
Chương 4. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Ngày 25 tháng 12 năm 2021 3 / 15
Bài 2. Kiểm định so sánh trung bình tổng thể với một số

Giả thuyết H0 : µ = µ0 ; đối thuyết H1 : µ ̸= µ0 với µ0 là hằng số.


Trường hợp 1. Biết σ 2 (nếu n < 30 thì X phải có phân phối chuẩn)
Trường hợp 2. Không biết σ 2 và n ≥ 30.
Trường hợp 3. Không biết σ 2 và n < 30, X có phân phối chuẩn.

Quy trình kiểm định giả thuyết H0 : µ = µ0


1) Từ mức ý nghĩa α, tra bảng phân phối chuẩn tắc tìm z1− α2 (TH1,
(n−1)
TH2) hoặc bảng phân vị Student tìm t1− α (TH3).
2
√ √
(x − µ0 ) n (x − µ0 ) n
2) Tính trị kiểm định t = (TH1), t = (TH2,3)
σ s
(n−1)
3) Nếu |t| > z1− α2 (TH1, TH2) hoặc |t| > t1− α (TH3) thì bác bỏ H0 ,
2
ngược lại ta chấp nhận H0 .
Khi bác bỏ giả thuyết: nếu x < µ0 ⇒ µ < µ0 , nếu x > µ0 ⇒ µ > µ0 .
Nguyễn Đình Inh (Trường ĐHCNTP TP.HCM)
Chương 4. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Ngày 25 tháng 12 năm 2021 4 / 15
Ví dụ 2
Trọng lượng một hộp sp là biến ngẫu nhiên X với trung bình theo thiết kế
ban đầu là 6kg và độ lệch chuẩn là σ = 0, 05kg . Nghi ngờ sau một thời
gian sản xuất, máy đóng gói hoạt động không bình thường. Khảo sát ngẫu
nhiên 121 hộp sp, tính được trọng lượng trung bình của một hộp là
5,975kg. Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho kết luận về nghi ngờ trên.
Ví dụ 3
Có ý kiến cho rằng năng suất lúa trung bình ở tỉnh A hằng năm là 8
tấn/ha. Khảo sát 36 ha lúa thấy năng suât trung bình là 8,1 tấn/ha và độ
lệch mẫu hiệu chỉnh là s = 0, 5. Với mức ý nghĩa 5%, ý kiến trên có phù
hợp với thực tế hay không?

Nguyễn Đình Inh (Trường ĐHCNTP TP.HCM)


Chương 4. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Ngày 25 tháng 12 năm 2021 6 / 15
Ví dụ 4
Một báo cáo cho rằng trọng lượng trung bình của trẻ sơ sinh ở địa phương
A là 3 (kg). Khảo sát 25 trẻ mới sinh thấy trọng lượng trung bình là 3,05
(kg), độ lệch mẫu hiệu chỉnh là 0,125 (kg). Biết trọng lượng trẻ sơ sinh có
phân phối chuẩn, với mức ý nghĩa 5%, báo cáo trên có tin cậy được không?
Ví dụ 5
Đường kính của một trục máy là bnn có phân phối chuẩn với trung bình
quy định là 10cm. Sau một thời gian sản xuất nghi ngờ đường kính trung
bình nhỏ hơn so với quy định, khảo sát 36 trục máy được trung bình mẫu
là 9,975cm và độ lệch hiệu chỉnh là 0,04cm. Với mức ý nghĩa 5% hãy cho
nhận xét về nghi ngờ trên.

Nguyễn Đình Inh (Trường ĐHCNTP TP.HCM)


Chương 4. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Ngày 25 tháng 12 năm 2021 8 / 15
Bài 3. Kiểm định so sánh tỷ lệ tổng thể với một số

Giả thuyết H0 : p = p0 ; đối thuyết H1 : p ̸= p0 với p0 là hằng số.


Quy trình kiểm định giả thuyết H0 : p = p0
1) Từ mức ý nghĩa α, tra bảng ppct ⇒ z1− α2 .

(f − po ) n
2) Tính giá trị kiểm định t = p .
po (1 − po )
3) Nếu |t| > z1− α2 thì bác bỏ H0 , ngược lại chấp nhận H0 .
Khi bác bỏ giả thuyết: nếu f < p0 ⇒ p < p0 , nếu f > p0 ⇒ p > p0

Nguyễn Đình Inh (Trường ĐHCNTP TP.HCM)


Chương 4. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Ngày 25 tháng 12 năm 2021 9 / 15
Ví dụ 6
Có ý kiến cho rằng tỉ lệ phế phẩm của một kho hàng là 3%. Khảo sát
ngẫu nhiên 400 sản phẩm thì thấy có 14 phế phẩm. Với mức ý nghĩa 5%,
hãy cho nhận xét về ý kiến trên.

Nguyễn Đình Inh (Trường ĐHCNTP TP.HCM)


Chương 4. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Ngày 25 tháng 12 năm 2021 10 / 15
Ví dụ 7
Tỉ lệ phế phẩm của một công ty trước kia 10%. Sau khi cải tiến kỹ thuật,
khảo sát ngẫu nhiên 200 sp thấy 12 phế phẩm. Với mức ý nghĩa 1%:
a) Hãy cho biết việc cải tiến có hiệu quả hay không?
b) Tiếp tục cải tiến, sau đó kiểm tra 200 sản phẩm thấy có 8 phế phẩm.
Hỏi cải tiến lần 2 có hiệu quả không?

Nguyễn Đình Inh (Trường ĐHCNTP TP.HCM)


Chương 4. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Ngày 25 tháng 12 năm 2021 11 / 15
Nguyễn Đình Inh (Trường ĐHCNTP TP.HCM)
Chương 4. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Ngày 25 tháng 12 năm 2021 12 / 15
BÀI TẬP TỔNG HỢP

Bài tập 1
Ở một nhà máy dệt, kiểm tra một số tấm vải, thấy kết quả như sau:

Số khuyết tật/tấm 0 1 2 3 4 5 6
Số tấm 8 20 12 40 30 25 15

a) Hãy ước lượng số khuyết tật trung bình của mỗi tấm vải với độ tin
cậy 95%.
b) Với độ tin cậy 95%, để độ chính xác của ước lượng không vượt quá
0,14 thì phải kiểm tra thêm ít nhất bao nhiêu tấm vải nữa.
c) Nếu độ chính xác của ước lượng là 0,14 thì độ tin cậy của ước lượng
là bao nhiêu?
d) Nếu gọi vải loại I là loại ở mỗi tấm vải có không quá 2 khuyết tật,
hãy ước lượng tỉ lệ vải loại I với độ tin cậy 99%.

Nguyễn Đình Inh (Trường ĐHCNTP TP.HCM)


Chương 4. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Ngày 25 tháng 12 năm 2021 13 / 15
Bài tập 2
Cân thử 100 trái cây ở nông trường I, ta có kết quả như sau:

Trọng lượng X (g) Số trái


15 – 35 12
35 – 55 26
55 – 75 35
75 – 95 22
95 – 115 5

a) Với độ tin cậy 99%, hãy tìm khoảng ước lượng đối xứng cho trọng
lượng trung bình của các trái cây A của nông trường.
b) Với độ tin cậy 95%, hãy tìm khoảng ước lượng đối xứng cho tỉ lệ trái
cây A có trọng lượng từ 75g trở lên của nông trường.
c) Với mức ý nghĩa 0,05 kiểm định giả thuyết "trọng lượng trung bình
của các trái cây A của nông trường là 60g".
d) Với mức ý nghĩa là 0,01; kiểm định giả thuyết “tỉ lệ trái cây trọng
lượng từ 75g trở lên của nông trường là 25%.
Nguyễn Đình Inh (Trường ĐHCNTP TP.HCM)
Chương 4. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Ngày 25 tháng 12 năm 2021 14 / 15
Bài tập 3
Trọng lượng trung bình khi xuất chuồng ở một trại chăn nuôi gà trước đây
là 3,3 kg/con. Năm nay người ta sử dụng một loại thức ăn mới, cân thử
15 con gà khi xuất chuồng ta được các số liệu sau:
3,25 2,50 4,00 3,75 3,80 3,90 4,02 3,60
3,80 3,20 3,82 3,40 3,75 4,00 3,50
a) Với mức ý nghĩa α = 5%, loại thức ăn này có làm thay đổi trọng
lượng gà hay không?
b) Hãy ước lượng trọng lượng trung bình gà năm nay của trại với độ tin
cậy 99%.

Nguyễn Đình Inh (Trường ĐHCNTP TP.HCM)


Chương 4. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Ngày 25 tháng 12 năm 2021 15 / 15

You might also like