You are on page 1of 49

Chương 2 Môi trường

quản lý
Nội dung
• 2.1. Môi trường quản lý
• 2.2. Đạo đức quản lý, trách nhiệm xã hội
• 2.3. toàn cầu hóa và quản lý
2.1.Môi trường quản lý
• 2.1.1. Khái niệm
• Môi trường quản lý là tổng thể các yếu tố tác động lên hoặc chịu sự tác động
của hệ thống mà nhà quản lý chịu trách nhiệm quản lý

• Môi trường bên ngoài của một hệ thống là tất cả các yếu tố không thuộc hệ thống
nhưng tác động lên hoặc chịu sự tác động của hệ thống đó.

• Môi trường bên trong hệ thống là tất cả các yếu tố thuộc về hệ thống, có ảnh
hưởng tới sự vận hành của hệ thống đó
2.1.Môi trường quản lý

Tính phức tạp của môi trường quản lý


• Sự thay đổi của môi trường quản lý
- Môi trường vẫn tiếp diễn với thay đổi nhanh chóng, khó lường trước, có thể gây ra
những ảnh hưởng vượt xa tầm kiểm soát của của các nhà quản lý
- Tiêu chuẩn đánh giá đối với các nhà quản lý cũng thay đổi
• Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các yếu tố của môi trường quản lý
- Các hệ thống xã hội không thể tồn tại một cách riêng lẻ mà phụ thuộc lẫn nhau
- Đầu vào của hệ thống này lại là đầu ra của hệ thống khác
2.1.Môi trường quản lý
2.1.2. Môi trường quản lý tổ chức
• Môi trường chung bao gồm những lực lượng ở bên ngoài có tác động gián tiếp
đến những quyết định của tổ chức.
• Môi trường tác nghiệp của tổ chức là tổng thể các lực lượng mà hệ thống đó
chịu sự tác động hoặc tác động lên một cách trực tiếp
Mục tiêu của phân tích môi trường
a. Phân tích môi trường bên ngoài
- Xác định các yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng tới tổ chức
- Xác định lợi thế cạnh tranh ngành, lĩnh vực
- Dự báo xu thế biến động của môi trường
- Xác định cơ hội, thách thức với tổ chức
2.1.Môi trường quản lý
2.1.2. Môi trường quản lý tổ chức
Mục tiêu của phân tích môi trường
b. Phân tích môi trường bên trong
- Làm rõ các nguồn lực và hoạt động của tổ chức
- Xác định điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức
- Xác định năng lực, năng lực cốt lõi và năng lực vượt trội của tổ chức
2.1.2. Môi trường quản lý tổ chức
a. Phân tích môi trường chung
 Mô hình PEST
Môi trường chung
MT kinh tế

MT chính trị - P S MT VHXH


pháp luật
Môi trường
chung

MT tự nhiên E T MT công nghệ


Môi trường chính trị - pháp luật
• Xu hướng chính trị
Nhà quản lý cần phải
• Hệ thống chính sách được học về luật, các
• Luật và các điều lệ điều lệ và khả năng các
vụ kiện có thể xảy ra
mà chúng đều có ảnh
hưởng tới hoạt động
sản xuất, kinh doanh
của tổ chức
Môi trường kinh tế
• Sự phát triển hay thu hẹp
của nền kinh tế

• Các yếu tố: Thị trường tài


chính, lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, mức thu nhập
của người dân, …
Môi trường văn hóa xã hội

• Sự thay đổi về nhân khẩu học: Giới tính, độ tuổi,


dân tộc, khu vực, tỷ lệ sinh…

• Sự thay đổi về văn hóa: Phong tục, tập quán, cách


ứng xử, niềm tin, thái độ, …
Môi trường công nghệ

Đầu Công nghệ Đầu ra


vào Kiến thức
Công cụ
Kỹ thuật
Nguyên Sản
vật liệu phẩm
Thông tin
Dịch
vụ
Ảnh hưởng của công nghệ
• Công nghệ có thể là một lợi
thế to lớn nhưng cũng có thể
là một mối đe dọa nguy hiểm
cho hoạt động của tổ chức
• Máy nghe nhạc Mp3 đã tạo ra một cơ hội kinh
doanh to lớn cho 1 số hãng như Apple, Samsung…
nhưng các hãng ghi âm thì đã phải vượt qua để
chấp nhận sự thay đổi về âm nhạc kỹ thuật số.
Môi trường tự nhiên
• Môi trường tài nguyên bị cạn
kiệt
• Môi trường sống bị ô nhiễm
• Thiên tai, thảm họa xảy ra
nhiều và thường xuyên hơn
=> Nghiên cứu và phát triển
tạo ra sản phẩm bảo vệ môi
trường.
Môi trường tự nhiên
b. Phân tích môi trường ngành
Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M. Porter
Áp lực cạnh tranh từ khách hàng
• Phân loại khách hàng:
- Người tiêu dùng cuối cùng
- Khách hàng thương mại
- Khách hàng công nghiệp
• Áp lực từ: Quy mô, tầm quan trọng, chi phí chuyển
đổi, thông tin khách hàng.
Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp
• Số lượng nhà cung cấp
• Quy mô của nhà cung cấp
• Đặc điểm của nguồn lực đầu vào
• Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp
• Thông tin về nhà cung cấp
Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn
• Là doanh nghiệp sắp ra nhập hoặc mới ra nhập thị
trường nhưng có tiềm lực và có thể gây ảnh hưởng
tới ngành trong tương lai
• Các yếu tố:
- Sức hấp dẫn của ngành
- Rào cản ra nhập ngành
Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế
• Là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu
cầu tương đương với sản phẩm dịch vụ trong
ngành
• Các yếu tố:
- Giá
- Chất lượng
- Văn hóa
- Sở thích
Áp lực cạnh tranh từ nội bộ ngành
• Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành
cạnh tranh trực tiếp với nhau
• Các yếu tố:
- Tình trạng ngành
- Cấu trúc ngành
- Rào cản rút lui khỏi thị trường
c. Phân tích môi trường bên trong
Phân tích môi
trường bên
trong
Nhằm đánh giá
mọi nhân tố nội
sinh để xác định
những điểm mạnh
và yếu điểm bên
trong của tổ chức
Phân tích theo Tài
Marketing R&D
chiều dọc: Ưu chính
nhược điểm ở mỗi
cấp tổ chức
Nguồn
Phân tích theo nhân lực Cơ cấu Chiến lược
chiều ngang: Ưu
Sản xuất
Tổ chức hiện tại
nhược điểm của
các bộ phận chức
năng
Mô hình chuỗi giá trị của M. Porter

Các hoạt động chính:

Hậu cần Sản xuất Hậu cần Marketing Dịch vụ


hướng hướng ra và bán sau bán
vào hàng hàng

Các hoạt động hỗ trợ:

Xây dựng cơ sở hạ tầng Hệ thống thông tin

Quản lý nguồn nhân lực Phát triển công nghệ

24
Chỉ tiêu Lưu chuyển Thu nhập Tài chính
tài chính vốn giữ lại

Thể hiện những Những thay đổi về


Phân tích các chỉ
tóm tắt về các thu nhập giữ lại
tiêu tài chính (FRA) Bao gồm kế
giao dịch của tổ trong năm. Nó bao
là một quá trình hoạch ngân quỹ,
chức mà thể hiện gồm thu nhập giữ
nhờ đó mà các nhà báo cáo thu
thành những thay lại đầu năm, bổ
phân tích và các nhập, bảng cân
đổi trong các sung hay giảm trừ
nhà quản trị có thể đối kế toán được
khoản mục trên vào thu nhập do
xác định độ lành lập cho những
bảng cân đối kế thu nhập thuần tạo
mạnh về tài chính thời kỳ kế hoạch
toán của một kỳ nên, sự chi trả cổ
thể hiện qua các hoá thích hợp.
kế toán (thường tức (nếu có) và số
báo cáo tài chính
là một năm) so dư thu nhập giữ lại
của tổ chức
với kỳ sau cuối năm .
Tiền mặt
Các khoản thu đến hạn
Tài sản lưu động (12 tháng)
Hệ số thanh =
Nợ ngắn hạn Hàng tồn kho
Khả năng thanh toán hiện hành
Chứng khoán bán được
khoản

Khả năng chi trả Hệ số thanh Tài sản lưu động – hàng tồn kho
=
nợ ngắn hạn khi toán nhanh
Nợ ngắn hạn
các khoản nợ này
đến hạn (nợ ngắn
hạn là nợ có thời
Thu nhập trước thuế trên lãi vay
hạn dưới một Thanh toán =
năm) nợ vay (lãi) Chi phí lãi vay hàng năm

Thu nhập thuần + Chi phí khấu hao và phân bổ


Thanh toán
=
nợ đến hạn Nợ dài hạn đến hạn phải trả
Khả năng sinh lời Hệ số sinh lời Thu nhập thuần trước thuế
trước thuế của =
Liên quan tới khả tài sản hữu hình Giá trị tài sản hữu hình thuần
năng của nhà quản
trị trong việc kiểm
soát chi phí và tạo ra Hệ số sinh lời Thu nhập thuần trước thuế
giỏ trị gia tăng trên trước thuế của =
số vốn được giao tổng tài sản Tổng tài sản
Tài sản hữu hình sử dụng (gọi là giá trị thuần hay vốn thuần hoặc vốn chủ sở hữu trừ đi tài sản vô hình)

Cơ cấu vốn
Hệ số nợ Tổng nợ
trên vốn chủ = Mức độ trong đó tổ
sở hữu Vốn chủ sở hữu chức phụ thuộc vào
nợ chứ không phải
vốn chủ sở hữu (giá
Giá trị tài sản cố định thuần
Tài sản trên vốn trị ròng)
=
chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu (giá trị thuần)
Giá vồn bán hàng
Vòng quay =
Khả năng hàng tồn kho Hàng tồn kho
hoạt động
Thời gian 365
Nhóm các chỉ tiêu
quay vòng =
hoạt động, còn được
hàng tốn kho Số vòng quay hàng tồn kho
gọi là nhóm các chỉ
tiêu “hiệu quả” hay
“quay vòng”, đo Vòng quay Doanh thu thuần
lường hiệu quả của của các khoản =
việc quản trị các tài phải thu Các khoản phải thu (thương mại)
sản của tổ chức. Mục 365
Số ngày thu =
đích của các chỉ tiêu
tiền bình quân Số vòng quay các khoản phải thu
này là xem xét mối
quan hệ giữa một
Doanh thu thuần
tài khoản thu nhập Vòng quay =
và một tài khoản tài vốn lưu động Vốn lưu động ròng
sản.
(Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn)

Hiệu suất sử dụng Doanh thu thuần


=
tổng tài sản Tổng tài sản
Vốn lưu Thay đổi ngân
động ròng quỹ (tiền mặt)
is a Design Digital
Được coi là nền tảng Content & Contents
của báo cáo lưu mall developed by
chuyển nguồn vốn Guild Design Inc.

- Vốn lưu động ròng từ


hoạt động (thu nhập - Giảm tài sản
thuần cộng chi phí phi
(không kể tiền
tiền mặt)
mặt)
- Bán cổ phiếu
- Tăng nợ
- Bán trái phiếu
- Tăng vốn chủ
- Bán tài sản dài hạn
sở hữu
1. Lựa chọn cấp độ chiến lược cho nhà phân tích
2. Xác định mục tiêu hiện tại và kế hoạch hành
động ở mỗi cấp độ
3. Xác định phạm vi trong đó mục tiêu ngắn hạn
và dài hạn chưa được thực hiện
4. Xác định xem kế hoạch hành động nào đã và
chưa hiệu quả
• Công cụ SWOT

Điểm mạnh (Ss) Cơ hội (Os)

Điểm yếu (Ws) Thách thức (Ts)


Môi trường của tổ chức

Khách Nhà cung


hàng cấp

Tổ chức Đối
- Tài chính - Marketing thủ
Nhà - NNL - Sản xuất
nước - Chiến lược - Cơ cấu tổ chức
cạnh
- R&D - Văn hóa tranh

34
McDonald’s SWOT
Ss Ws
-Thương hiệu mạnh, có danh -Là đồ ăn không tốt cho sức
tiếng khỏe
-Thị phần lớn (19%, Burger -Mất khách hàng vào tay đối
King: 2%) thủ cạnh tranh
-Chương trình đào tạo đặc biệt -Vấn đề về luật pháp, kiện tụng
cho các nhà quản lý -Bữa ăn mất cân đối
(Hamburger University) -Tỷ lệ thay thế lao động cao
-McDonalds Plan to Win (5P) -Sự không hài lòng trong chuỗi
-Luôn cung cấp các sp mới cung ứng
-Đổi mới công nghệ -......
-Chiến lược marketing tốt
Os Ts
-Sự phát triển của nền công -Cạnh tranh khốc liệt (Yum!
nghiệp fastfood Brands, Burger King...)
-Môi trường toàn cầu hóa -Vấn đề về sức khỏe
(31,000 nhà hàng ở 120 quốc -Khủng hoảng kinh tế
gia) -Vấn đề về môi trường
-Thực đơn có giá thấp được
khách hàng ưa thích
-Sự phát triển của hình thức
quá tặng, giảm giá
-Nhu cầu và khẩu vị đa dạng
của khách hàng (Mc café,
wifi)
-Xu hướng quan tâm đến sức
khỏe
2.2. Đạo đức quản lý
• Khái niệm đạo đức quản lý và đảm bảo chuẩn mực đạo đức trong
quản lý
• Đạo đức: Là tổng hợp các nguyên tắc và chuẩn mực xã hội mà qua đó
con người có thể điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích của các
nhân, tập thể và xã hội. Đạo đức liên quan đến cái gì là đúng hay sai
trong hành vi của con người
• Đạo đức quản lý: Là tập hợp nguyên tắc và chuẩn mực dẫn dắt hành
vi của các nhà quản lý và người lao động trong vận hành tổ chức
Hình 4-1. Các chuẩn mực đối với hành vi của cá
nhân và tổ chức

Phạm vi pháp luật Phạm vi đạo đức Phạm vi lựa chọn tự


(Các chuẩn mực (Các chuẩn mực đạo do
pháp luật) đức) (Các chuẩn mực cá
nhân, tổ chức)

Mức độ kiểm soát

Cao Thấp
Hộp 4-1. Vấn đề đạo đức của các biện pháp
kiểm soát
 Xét nghiệm ma tuý
 Giám sát bí mật
 Kiểm soát máy tính
 Máy đo tim và kiểm tra độ trung thực
 Bí mật hay công khai trả lương
Các yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức quản lý

• Nhà quản lý
• Tổ chức (văn hóa tổ chức)
• Xã hội
Các quan điểm về đạo đức quản lý
• Nhiều tình huống khó xử liên quan tới đạo đức gây xung đột giữa cá nhân và
tổ chức; giữa tổ chức và toàn xã hội, hoặc giữa hai nhóm có quan điểm khác
nhau. Do đó khi phải đưa ra quyết định về vấn đề mang tính đạo đức có 4
cách tiếp cận đối với các nhà quản lý
• Tiếp cận theo chủ nghĩa vị lợi
• Tiếp cận theo chủ nghĩa cá nhân
• Tiếp cận đối với quyền về mặt đạo đức (Quyền tự do đồng ý, quyền riêng tư,
quyền tự do phát ngôn, quyền được sống và được an toàn, quyền có được
quy trình công bằng, đúng đắn)
• Tiếp cận về sự công bằng (công bằng trong đối xử, công bằng trong quy trình,
công bằng trong bồi thường)
Các quan điểm về đạo đức quản lý
• Một nhà quản lý tuân thủ chuẩn mực đạo đức là người cần đồng thời:
• Đem lại lợi ích cho số đông (trước hết là lợi ích vật chất)
• Tạo ra lợi ích dài hạn tốt nhất cho cá nhân
• Đảm bảo tốt nhất quyền cơ bản của con người, tránh xâm phạm
quyền cơ bản của người khác.
• Ra quyết định dựa trên các chuẩn mực về sự hợp lý, công bằng, bình
đẳn, nhất quán và rõ ràng.
Đảm bảo chuẩn mực đạo đức trong quản

• Thiết lập hệ thống quy tắc đạo đức


• Hành động tiên phong của các nhà quản lý
• Giáo dục về đạo đức
Trách nhiệm xã hội trong quản lý
• Trách nhiệm xã hội là nghĩa vụ của các nhà quản lý, các
tổ chức để ra quyết định và hành động nhằm tăng
cường phúc lợi và lợi ích của xã hội cũng như của tổ
chức.
Hình 4-2. Các bên có liên quan của tổ chức
Hình 4-3. Các trách nhiệm xã hội của tổ chức
Hành động của tổ chức để thực hiện trách
nhiệm xã hội
• Từ chối trách nhiệm
• Không quan tâm đến trách nhiệm
• Chấp nhận thụ động
• Chủ động thực hiện trách nhiệm
Toàn cầu hóa và quản lý
Khái niệm: Là quá trình hình thành hệ thống các quan hệ liên kết giữa các hệ thống
xã hội và các tổ chức trong nhiều lĩnh vực và trong phạm vi toàn cầu
Đặc trưng của toàn cầu hóa:
• Về kinh tế, toàn cầu hóa là giai đoạn phát triển mới của quá trình quốc tế hóa kinh
tế. Liên kết nền kinh tế quốc gia vào cộng đồng thế giới.
• Về văn hóa, là sự hội nhập và kết tinh của nhiều nền văn hóa khác nhau, tuy nhiên
chủ yếu ảnh hưởn từ các nước giàu sang nước nghèo.
• Về xã hội, bên cạnh những lợi ích như xã hội dân chủ, công bằng, văn mình thì
cũng đào sâu bất bình đẳng giữa người giàu và nghèo ở bên trong các nước và giữa
các nước với nhau.
• Về phát triển khoa học công nghệ, kết nối nhanh chóng về công nghệ thông tin và
viễn thông, tạo điều kiện cho quản lý và trao đổi có hiệu quả ở quy mô toàn cầu.
• Về môi trường sinh thái, vấn đề sinh thái không thể giải quyết theo hướng cục bộ
mà phải trên góc độ toàn cầu, liên kết các nước.
Toàn cầu hóa và quản lý
Cơ hội và thách thức đối với quản lý trong môi trường toàn cầu
Những cơ hội đối với quản lý tổ chức
• Mở rộng môi trường hoạt động cho các tổ chức
• Tăng khả năng thu hút các nguồn lực từ bên ngoài cho tổ chức
• Trao đổi các nguồn lực giữa các tổ chức
Những thách thức đối với quản lý tổ chức
• Toàn cầu hóa sẽ làm tăng áp lực cạnh tranh từ môi trường bên ngoài
• Phải thực hiện các cam kết và sẽ dẫn tới mất quyền tự chủ trong các quyết định của tổ chức
• Các tổ chức còn phải đối mặt với những tác động nhiễu khác từ bên ngoài khi không còn
hàng rào bảo vệ.

You might also like