You are on page 1of 69

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS.

Nguyễn Thành Nhân 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TỔ CHỨC SẢN XUẤT CƠ KHÍ

TS. NGUYỄN THÀNH NHÂN


BỘ MÔN CNCTM-ViỆN CƠ KHÍ

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
• CHƯƠNG 1:ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ
• CHƯƠNG 2:QT SẢN XUẤT VÀ TỔ CHỨC QT SẢN XUẤT
• CHƯƠNG 3:TỔ CHỨC SẢN XUẤT THEO THỜI GIAN
• CHƯƠNG 4:TỔ CHỨC SẢN XUẤT THEO KHÔNG GIAN
• CHƯƠNG 5:TỔ CHỨC SẢN XUẤT DÂY CHUYỀN
• CHƯƠNG 6:TỔ CHỨC CHUẨN BỊ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT
• CHƯƠNG 7:TỔ CHỨC KIỂM TRA KỸ THUẬT
• CHƯƠNG 8:TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG CÁC NHÀ MÁY CƠ KHÍ
• CHƯƠNG 9:ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
• CHƯƠNG 10:TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG
• CHƯƠNG 11:TỔ CHỨC DỊCH VỤ DỤNG CỤ

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
• CHƯƠNG 12:TỔ CHỨC DỊCH VỤ SỬA CHỮA
• CHƯƠNG 13:TỔ CHỨC CUNG ỨNG VẬT TƯ–KỸ THUẬT
• CHƯƠNG 14:TỔ CHỨC KHO CHỨA
• CHƯƠNG 15:TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN
• CHƯƠNG 16:TỔ CHỨC CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG
• CHƯƠNG 17:TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG CÁC PHÂN XƯỞNG ĐÚC
• CHƯƠNG 18:TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG CÁC PHÂN XƯỞNG RÈN DẬP
• CHƯƠNG 19:TỔ CHỨC SẢN XUÁT TRONG CÁC PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ
• CHƯƠNG 20:TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG CÁC PHÂN XƯỞNG LẮP RÁP
• CHƯƠNG 21:PHÁT TRIỂN KINH TẾ, KỸ THUẬT CỦA NHÀ MÁY
• CHƯƠNG 22:LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 6


CHƯƠNG 1

ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 7


1.1. Khái niệm về tổ chức sản xuất

 Nghiên cứu tổ hợp các điều kiện và yếu tố tác


động trong sản xuất

 Ứng dụng kiến thức thực tế hoàn thành kế hoạch


theo chỉ tiêu

 Nâng cao mức sống kinh tế,xã hội,vật chất,văn


hóa,tinh thần.

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 8


1.2 Đối tượng nghiên cứu

 Hình thức, phương pháp tổ chức của nhà máy

 Phương pháp nâng cao năng suất lao động và


tiền lương.

 Phương pháp giảm giá thành,nâng cao năng suất


lao động,tăng lợi nhuận

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 9


1.3 Quan hệ của TCSX với các môn học khác
 Vị Trí trung gian giữa kinh tế và kỹ thuật.

 Nội dung được xây dựng trên kiến thức kinh


tế,kỹ thuật cùng với kinh nghiệm thực tế.

 Môn học kinh tế là cơ sở lý thuyết,xác định


phương pháp giải quyết các vấn đề

 Môn học kỹ thuật nghiên cứu về nguyên liệu,vật


liệu, chi tiết và thiết bị.
10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 10
1.4 Kinh nghiệmTCSX tư bản chủ nghĩa.

 Phát triển lâu đời

 Học thuyết phong phú, ứng dụng rộng


rãi

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 11


CHƯƠNG 2

QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TỔ CHỨC


QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 12


2.1. Khái niệm QTSX và QTCN
 Quá trình sản xuất
• Giai đoạn chế tạo phôi
• Giai đoạn gia công
• Giai đoạn lắp ráp
 Quá trình công nghệ
• Quá trình công nghệ gia công cơ
• Quá trình công nghệ nhiệt luyện
• Quá trình công nghệ lắp ráp
• Ngoài ra:QTCN chế tạo phôi
 Quy trình công nghệ.
10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 13
2.2. Khái niệm nguyên công
 Nguyên Công:
 Hoàn thành liên tục tại một chỗ làm việc
 Do một hay nhiều nhóm công nhân thực hiện
 Gia công một hoặc một số chi tiết cùng lúc.
 Phân loại:
 Nguyên công thủ công: Sửa nguội, lắp ráp,làm
sạch.
 Nguyên công bán cơ khí
 Nguyên công cơ khí
 Nguyên công tự động hóa
10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 14
2.3. Dạngsảnxuất
 Sản lượng hàng năm
 Khối lượng sản phẩm
 Độ ổn định của sản phẩm
 Sản xuất đơn chiếc
 Sản xuất hàng loạt
 Sản xuất hàng khối.

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 15


2.3.1 Sản xuất đơn chiếc
 Sản lượng hàng năm rất ít
 Sản phẩm không ổn định do chủng loại nhiều
 Chu kỳ chế tạo không xác định.
 Đặc điểm
 Tại một chỗ làm việc gia công nhiều loại chi tiết khác nhau.
 Gia công và lắp ráp theo tiến trình công nghệ (quy trình
công nghệ sơ lược).
 Sử dụng thiết bị và dụng cụ vạn năng
 Sử dụng đồ gá vạn năng.
 Không thực hiện được lắp lẫn hoàn toàn.
 Công nhân có tay nghề cao.
 Năng
10/24/2021
suất lao động Tổthấp, giá thành sản phẩm cao.
chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 16
2.3.2 Sản xuất hàng loạt
 Sản lượng hàng năm không quá ít
 Sản phẩm chế tạo theo từng loạt có chu kỳ xác
định
 Sản phẩm tương đối ổn định
 Đặc điểm:
• Tại các chỗ làm việc được thực hiện một số nguyên công có
chu kỳ lặp lại ổn định.
• Gia công cơ và lắp ráp thực hiện theo quy trình công nghệ.
• Sử dụng máy vạn năng và chuyên dùng.
• Sử dụng nhiều đồ gá và dụng cụ chuyên dùng.
10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 17
2.3.2 Sản xuất hàng loạt
• Các máy bố trí theo quy trình công nghệ.
• Đảm bảo nguyên tắc lắp lẫn hoàn toàn.
• Công nhân có trình độ trung bình.
 Tùy theo sản lượng và mức độ ổn định:
• Sản xuất hàng loạt nhỏ
• Sản xuất hàng loạt vừa
• Sản xuất hàng loạt lớn.

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 18


2.3.3 Sản xuất hàng khối
 Sản lượng rất lớn
 Sản phẩm ổn định trong thời gian dài(từ 1 đến 5 năm)

 Đặc điểm:
• Tại mỗi chỗ làm việc được thực hiện cố định một nguyên
công.
• Các máy bố trí theo quy trình công nghệ.
• Sử dụng nhiều máy tổ hợp, máy tự động, máy chuyên dùng
và đường dây tự động.

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 19


2.3.3 Sản xuất hàng khối

• Gia công chi tiết và lắp ráp sản phẩm được thực hiện theo
phương pháp dây chuyền liên tục.
• Sử dụng đồ gá,dụng cụ cắt và dụng cụ đo chuyên dùng.
• Đảm bảo nguyên tắc lắp lẫn hoàn toàn.
• Năng suất lao động cao, giá thành sản phẩm hạ.
• Công nhân đứng máy có trình độ không cao nhưng thợ điều
chỉnh máy phải có trình độ cao.

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 20


2.4. Nhịp sản xuất
 SX loạt lớn, hàng khối sản xuất theo dây chuyền đối với cả
gia công cơ và lắp ráp.
 Máy được bố trí theo thứ tự các nguyên công.
 Số vị trí và năng suất phải được tính toán đồng bộ
 Đảm bảo dây chuyền sản xuất đồng bộ thì quá trình sản
xuất phải tuân theo nhịp sản xuất nhất định.

Nhịp sản xuất: khoảng thời gian lặp lại chu kỳ gia công(hoặc lắp
ráp) t = F/q
t: Nhịp sản xuất.
F: Thời gian làm việc(phút).
q: Số lượng chi tiết(hoặc sản phẩm) được chế tạo ra trong thời gian F.

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 21


2.5. Thành phần sx của nhà máy cơ khí
 Phân xưởng chuẩn bị phôi: Phân xưởng đúc thép, đúc gang,
đúc hợp kim, rèn, dập…
 Phân xưởng gia công: Phân xưởng gia công cơ, nhiệt luyện,
dập nguội, gia công gỗ…
 Các phân xưởng phụ: Phân xưởng dụng cụ, sửa chữa cơ khí,
sửa chữa điện, chế tạo khuôn mẫu, thí nghiệm, chạy thử…
 Các kho chứa: Kho chứa vật liệu, dụng cụ, khuôn mẫu,
nhiên liệu, sản phẩm…
10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 22
2.5. Thành phần sx của nhà máy cơ khí
 Trạm cung cấp năng lượng: Trạm cung cấp điện, nhiệt, hơi
ép, khí nén,nước…
 Các cơ cấu vận chuyển.

 Các thiết bị vệ sinh-kỹ thuật: Thiết bị sưởi, thông gió, ống


cấp nước, hệ thống cống rãnh
 Các bộ phận chung: Phòng thí nghiệm trung tâm, phòng thí
nghiệm công nghệ, phòng thí nghiệm đo lường trung tâm,
các văn phòng, trạm xá, nhà ăn, hệ thống liên lạc…
10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 23
2.6. Nguyên tắc tổ chức quá trình sx
2.6.1. Nguyên tắc chuyên môn hóa
 Phân chia lao động xã hội cho từng ngành, nhà,
phân xưởng, công đoạn và chỗ làm việc.
 Mức độ chuyên môn hóa phụ thuộc quy mô sản
xuất, khối lượng lao động chế tạo một sản phẩm.
2.6.2. Nguyên tắc chuẩn hóa kết cấu
Kết cấu của sản phẩm được tiêu chuẩn hóa do vậy
nâng cao năng suất gia công và hạ giá thành sản
phẩm.
10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 24
2.6.3 Nguyên tắc chuẩn hóa công nghệ
Thiết kế quy trình công nghệ cố gắng đạt được mức độ giống
nhau cao nhất về các phương pháp gia công, các chế độ
công nghệ và kết cấu của đồ gá,dụng cụ…
2.6.4.Nguyên tắc cân đối hài hòa
• Tổ chức sản xuất sao cho năng suất lao động của tất cả các
bộ phận sản xuất tương đối ngang nhau.
2.6.5.Nguyên tắc song song
• Thực hiện song song tất cả các phần công việc của quá trình
sản xuất.
2.6.6.Nguyên tắc thẳng dòng
• Quãng đường đi ngắn nhất của sản phẩm qua tất cả các
công đoạn và nguyên công của quá trình sản xuất
10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 25
2.6.7.Nguyên tắc liên tục
Loại bỏ hoặc giảm thiểu các gián đoạn trong sản xuất:
 Gián đoạn giữa các nguyên công
 Gián đoạn trong từng nguyên công
 Gián đoạn giữa các ca làm việc.

2.6.8.Nguyên tắc nhịp nhàng


Chế tạo số lượng như nhau trong khoảng thời gian như nhau
và lặp lại sau một chu kỳ sản xuất ở tất cả các công đoạn và
các nguyên công.

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 26


2.6.9.Nguyên tắc tự động hóa
 Ứng dụng tối đa các nguyên công tự động hóa
 Áp dụng cho quy trình công nghệ, quá trình quản lý chung,
cho chuẩn bị công nghệ, kiểm tra sản phẩm và các hình
thức phục vụ nói chung.
2.6.10.Nguyên tắc dự phòng
• Đề phòng sự cố của thiết bị
• Phế phẩm
• Sai sót của quá trình sản xuất.

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 27


CHƯƠNG 3

TỔ CHỨC SẢN XUẤT THEO THỜI GIAN

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 28


3.1. Thời gian và cấu trúc của chu kỳ sx
 Chu kỳ: Thời gian từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc của quá trình
sản xuất để chế tạo một sản phẩm hoặc một loạt sản phẩm.
 Thời gian của chu kỳ sản xuất được tính theo giờ hoặc theo
ngày.
 Thời gian của chu kỳ sản xuất gồm 2 phần
 Thời gian làm việc
 Thời gian gián đoạn
 Thời gian làm việc (thời gian công nghệ): thời gian quy trình
công nghệ (các nguyên công) và các công việc chuẩn bị (điều
chỉnh máy) được thực hiện.
 Thời gian nguyên công
 Thời gian phục vụ(kiểm tra,vận chuyển)
 Thời gian các quá trình tự nhiên (thời gian làm khô sản phẩm
sau khi sơn, thời gianTổlàm
10/24/2021 chức sảnnguội chiThành
xuất - TS. Nguyễn tiếtNhânngoài không khí). 29
 Thời gian gián đoạn:
 Gián đoạn giữa các nguyên công
• Gián đoạn theo loạt
• Gián đoạn chờ đợi
• Gián đoạn sắp bộ
 Gián đoạn giữa các ca làm việc.

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 30


3.2. Chu kỳ chế tạo chi tiết
 Chu kỳ chế tạo: tổng chu kỳ nguyên công và thời gian gián
đoạn.

Tncr: thời gian của nguyên công rèn dập.


Tncgc: thời gian của các nguyên công gia công cơ.
Tvc: thời gian vận chuyển.
Tkt: thời gian kiểm tra.
Ttn: thời gian của các quá trình tự nhiên.
Tgd: thời gian gián đoạn.
 Thời gian nguyên công nói chung Tnc:
n: số chi tiết được gia công trong loạt.
c: số chỗ làm việc của nguyên công.
ttc: thời gian từng chiếc.
10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 31
 Thời gian chu kỳ nhiều nguyên công cần tính mức độ gia
công đồng thời trên nhiều nguyên công khác nhau.
 Có 3 phương pháp phối hợp nguyên công hay 3 dạng di
chuyển của đối tượng từ nguyên công này sang nguyên
công khác:
 Di chuyển nối tiếp
 Di chuyển nối tiếp–song song.
 Di chuyển song song. Nguyên công

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 32


Di chuyển nối tiếp
Là nguyên công tiếp theo chỉ được bắt đầu sau khi
nguyên công trước kết thúc.

niTi: thời gian nối tiếp i (hoặc có n nguyên công Ti nối tiếp nhau).

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 33


Di chuyển nối tiếp – song song
 Toàn bộ loạt chi tiết đi qua từng nguyên công mà không có
sự gián đoạn nào.
 Có 2 phương án di chuyển nối tiếp – song song
 Thời gian của nguyên công trước nhỏ hơn nguyên công sau.

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 34


 Thời gian của nguyên công trước lớn hơn thời gian của
nguyên công sau.

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 35


• τ : Thời gian rút ngắn được.

• Trị số τ ứng với nguyên công có thời gian ngắn hơn,nên


tn:Thời gian ở nguyên công có thời gian ngắn hơn.
n: Số chi tiết trong loạt.
p: Số chi tiết (trongloạtnchitiết) được di chuyển từ nguyên
công này sang nguyên công khác.

• Nguyên tắc này với quy trình gồm 2 nguyên công có thể
được áp dụng cho bất kỳ 2 nguyên công kề nhau nào
trong quy trình

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 36


m: tổng số nguyên công chuyển từ nối tiếp sang song song có
thời gian trùng khớp lên nhau.
Kết Luận: thời gian chu kỳ nguyên công khi di chuyển nối
tiếp–song song bằng hiệu giữa thời gian chu kỳ nguyên công khi
di chuyển nối tiếp và tổng thời gian trùng khớp.
10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 37
Di chuyển song song
• Không có gián đoạn, loạt chi tiết hoặc sản phẩm được di
chuyển sang nguyên công tiếp theo ngay lập tức sau khi kết
thúc nguyên công trước.

tmax: thời gian của nguyên công lớn nhất.

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 38


Di chuyển song song có chu kỳ nguyên công ngắn nhất
Nhược điểm: tất cả các nguyên công đều có sự gián đoạn.
Khi thời gian của các nguyên công bằng nhau hoặc là bội
số của nhau (di chuyển theo dây chuyền) cũng là di chuyển
song song
3.3. Chu kỳ chế tạo sản phẩm
Chu kỳ chế tạo sản phẩm bao gồm:
Chu kỳ chế tạo các chi tiết riêng lẻ
Chu kỳ lắp ráp,chu kỳ các nguyên công sửa nguội
Điều chỉnh, chạy rà và chạy thử
10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 39
3.4. Biện pháp giảm chu kỳ sản xuất

Giảm thời gian gia công.


Loại bỏ hoàn toàn hoặc giảm thiểu thời gian gián đoạn.

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 40


CHƯƠNG 4

TỔ CHỨC SẢN XUẤT THEO KHÔNG GIAN

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 41


4.1 Cấu trúc sản xuất của nhà máy
Phân xưởng chính: đúc, rèn dập, gia công, nhiệt luyện, lắp
ráp.
Phân xưởng phụ: dụng cụ, làm mẫu, sửa chữa cơ khí, sửa
chữa điện…
Bộ phận phục vụ: kho, vận chuyển, vệ sinh, y tế và các bộ
phận khác.
Phân xưởng, bộ phận tạo thành cấu trúc của nhà máy. Thiết
kế cấu trúc nhà máy cần quan tâm:
Đặc điểm kết cấu và công nghệ của sản phẩm.
Quy mô sản xuất theo từng loại sản phẩm.
Hình thức chuyên môn hóa của nhà máy.
Quan hệ hợp tác của nhà máy với các nhà máy khác
Đặc điểm kết cấu, công nghệ xác định tính chất quá trình sản
xuất10/24/2021
(phương pháp chếTổ chức
tạosảnphôi, giaThành
xuất - TS. Nguyễn côngNhân cơ, lắp ráp). 42
4.1 Cấu trúc sản xuất của nhà máy
Quy mô sản xuất ảnh hưởng đến cấu trúc nhà máy.
Cấu trúc sản xuất phụ thuộc mức độ chuyên môn hóa.
Mức độ chuyên môn hóa càng cao cấu trúc sản xuất càng đơn
giản.
Nếu hợp tác với các nhà máy khác thì có thể không cần đến một
số phân xưởng.
Số 1: Nhà máy có chu kỳ công nghệ khép
kín(CBP,GCC,LR)
Số 2: nhà máy gia công cơ và lắp ráp, phôi từ
nhà máy khác.
Số 3: nhà máy lắp ráp, chi tiết chế tạo từ nhà
máy khác.
Số 4: nhà máy chuyên môn hóa(chỉ chế tạo
phôi)
Số 5: nhà máy chuyên môn hóa chỉ chế tạo
các loại chi tiết như bánh răng,vòng bi,ốc vít…
10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 43
4.2 Cấu trúc sản xuất của phân xưởng
Theo dấu hiệu thực hiện quy trình công nghệ (chuyên môn hóa
công nghệ).
Theo dấu hiệu chế tạo sản phẩm (chuyênmônhóađốitượng).

Chuyên môn hóa công nghệ: đặc trưng bằng phân xưởng thực
hiện các quá trình công nghệ nhất định
Chuyên môn hóa sản phẩm: đặc trưng cho các nhà máy có mức
độ chuyên môn hóa hẹp(sản xuất hàng loạt lớn,hàng khối)
Phân xưởng chuyên môn hóa theo dấu hiệu công nghệ (quy
trình công nghệ).
Phân xưởng chuyên môn hóa theo dấu hiệu sản phẩm.
Các công đoạn trong chuyên môn hóa công nghệ được trang bị
các thiết bị cùng loại
10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 44
Sơ đồ chuyên môn hóa theo qui trình công nghệ
10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 45
Sơ đồ chuyên môn hóa theo đối tượng công nghệ

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 46


4.3 Hướng phát triển cấu trúc sản xuất
 Cấu trúc sản xuất của nhà máy cơ khí thay đổi
 Phụ thuộc tiến bộ kỹ thuật
 Sự phát triển chuyên môn hóa
 Hoạt động liên kết giữa các nhà máy.
 Hướng phát triển
 Chế tạo phôi chính xác,tăng hệ số sử dụng vật liệu,giảm khối lượng
gia công.
 Thiết lập các công đoạn gia công khép kín và ứng dụng chuyên môn
hóa sản phẩm.
 Cơ khí hóa,tập trung nguyên công
 Thành lập nhà máy có quy mô lớn: ứng dụng tiến bộ kỹ thuật sản xuất.
 Thiết kế mặt bằng không gian đảm bảo các chỉ tiêu:
• Nguyên tắc thẳng dòng và quãng đường di chuyển của chi tiết là ngắn
nhất
• Đảm bảo khả năng mở rộng nhà máy
• Đảm bảo các chi tiết về an toàn và môi trường.
10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 47
CHƯƠNG 5

TỔ CHỨC SẢN XUẤT DÂY CHUYỀN

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 48


5.1. Khái niệm về sản xuất dây chuyền
 Dạng sản xuất có quá trình chế tạo chi tiết giống
nhau, lắp ráp trong khoảng thời gian xác định, thực
hiện liên tục theo trình tự của quy trình công nghệ.
 Sản xuất dây chuyền thuộc loại sản xuất hàng khối
hoặc hàng loạt lớn.
• Dây chuyền một sản phẩm: chế tạo một loại chi tiết
(hoặc một đơn vị lắp ráp) trong một thời gian dài.
• Dây chuyền nhiều sản phẩm
Dây chuyền chế tạo một số chủng loại chi tiết.
Được sử dụng chế tạo một chủng loại chi tiết không hết thời
gian làm việc của máy.

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 49


• Dây chuyền nhóm: chi tiết được gia công theo
công nghệ nhóm có sử dụng các trang bị công
nghệ nhóm.
• Dây chuyền liên tục: đối tượng gia công di chuyển
liên tục giữa các nguyên công theo nhịp sản xuất
• Dây chuyền gián đoạn: chi tiết di chuyển giữa các
nguyên công không tuân theo nhịp sản xuất, để
sản xuất liên tục phải tạo ra số dư chi tiết sau
nguyên công có thời gian gia công ngắn.

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 50


5.2 Tổ chức sản xuất theo dây chuyền liên tục
5.2.1.Đồng bộ của các nguyên công.
Phối hợp giữa thời gian nguyên công với nhịp dây
chuyền.
Thời gian nguyên công phải bằng hoặc bội số của nhịp
dây chuyền.
Phối hợp thời gian nguyên công với nhịp dây chuyền
liên tục gọi là sự đồng bộ.
Điều kiện đồng bộ của các nguyên công thể hiện qua
công thức.

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 51


• l1,l2,…ln thời gian các nguyêncông
• c1,c2,…cn số chỗ làm việc ở các nguyên công
• r nhịp sản xuất
Phương pháp tổ chức sản xuất tiên tiến
Đảm bảo chu kỳ ngắn nhất
Công việc theo nhịp ở tất cả các nguyên công
Đảm bảo cho việc ứng dụng cơ khí hóa các cơ cấu vận
chuyển
5.2.2.Tính dây chuyền liên tục.
Những số liệu ban đầu: sản lượng đầu vào
(tháng,quý,ngày,ca)N0, sản lượng đầu ra N1 cùng trong
một thời gian đó với quỹ thời gian tương ứng
10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 52
a: phần trăm phế phẩm.
Quỹ thời gian dây chuyền Fn (phút) có tính đến thời gian gián
đoạn Tn để nghỉ ngơi:

F0: Quỹ thời gian lý thuyết của 1 ca làm việc.


S: Số ca làm việc trong ngày (1, 2 hoặc 3).
Khi thiết kế dây chuyền phải dựa vào nhịp của sản xuất.

Số chỗ làm việc Ci của nguyên công thứ i xác định bằng

ti: thời gian làm việc của nguyên công thứ i.


10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 53
 Số công nhân A có tính đến khả năng phục vụ nhiều chỗ
làm việc:

b-phần trăm công nhân cần có thêm để dự phòng các trường hợp nghỉ
phép, ốm đau hoặc đi côngtác.
m-số nguyên công trên dây chuyền.
yi-số chỗ làm việc mà công nhân có thể phục vụ ở nguyên công thứ i.
Tốc độ băng tải khi lắp ráp Vbt(m/ph).
Dây chuyền sản xuất liên tục được chia làm 3 loại:
• Dây chuyền sản xuất liên tục với băng tải làm việc.
• Dây chuyền sản xuất liên tục với băng tải phân phối.
• Dây chuyền tự động hóa.

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 54


5.2.3. Dây chuyền liên tục với băng tải làm việc
• Dây chuyền sử dụng để lắp ráp
• Sửa nguội sản phẩm khi số lượng sản phẩm lớn
• Nguyên công được thực hiện trực tiếp trên băng tải
• Công nhân bố trí làm việc ở một phía hoặc hai phía

5.2.4. Dây chuyền băng tải phân phối


• Sử dụng di chuyển đối tượng sản xuất từ vị trí này sang vị trí
khác.
• Thực hiện nguyên công đối tượng sản xuất được lấy ra khỏi băng
tải và sau khi thực hiện nguyên công xong đối tượng sản xuất lại
được di chuyển sang vị trí tiếp theo.

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 55


5.2.5. Dây chuyền đối tượng cố định
• Sử dụng khi lắp ráp các sản phẩm hạng nặng
• Chỗ làm việc cố định đồng thời có một số sản phẩm
• Lắp ráp chia ra nguyên công ứng với các chỗ làm việc

5.2.6. Dây chuyền tự động


Theo chuyên môn hóa
Dây chuyền 1 đối tượng( sản xuất hàng khối)
Dây chuyền nhiều đối tượng( sản xuất hàng loạt)
Dựa theo số lượng chi tiết
Dây chuyền gia công một chi tiết
Dây chuyền gia công nhiều chi tiết cùng một lúc
Theo đặc trưng vận chuyển chi tiết
Dây chuyền chuyển động liên tục
Dây chuyền chuyển động gián đoạn
10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 56
 Theo mức độ trùng khớp của thời gian vận chuyển với thời gian
gia công
 Dây chuyền không trùng khớp
 Dây chuyền trùng khớp
 Theo tính chất nối kết của các máy: dây chuyền với các liên kết
cứng và dây chuyền với các liên kết mềm

a. Dây chuyền tự động thẳng dòng


 Hệ thống kết nối các thiết bị tự động: chi tiết được di chuyển theo
sơ đồ đường thẳng. Hệ thống này có khả năng dự trữ công nghệ

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 57


b. Dây chuyền tự động thẳng liên tục
Thực hiện di chuyển như thẳng dòng nhưng có thêm dự trữ vận chuyển

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 58


c. Dây chuyền tự động liên tục dạng phễu
 Các thành phần như tự động liên tục
 Bán thành phẩm di chuyển từ từ, mỗi hành trình(bước di chuyển)
bằng đúng kích thước khuôn khổ (bề rộng) của bản thân.

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 59


5.3 Điều kiện, ưu điểm sản xuất dây chuyền
5.3.1.Điều kiện tổ chức sản xuất theo dây chuyền
• Kết cấu phải có tính công nghệ cao (dễgiacông).
• Quy trình công nghệ gia công tiên tiến, phải được cơ khí hóa và
tự động hóa.
• Quy trình ổn định và đảm bảo được các chế độ kỹ thuật, chế độ
phục vụ và chế độ lao động.
a.Chế độ kỹ thuật.
• Phương pháp gia công phải ổn định
• Có khả năng lặp lại các nguyên công một cách hệ thống
b.Chế độ phục vụ
• Cung cấp cho dây chuyền những yếu tố cần thiết: phôi, dụngcụ,
các thiết bị sửa chữa…

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 60


c. Chế độ lao động
• Công nhân phải tuân theo nguyên tắc làm dây chuyền để đảm
bảo nhịp sản xuất được ổn định.
• Trên các dây chuyền liên tục thường tất cả các công nhân được
giải lao 5÷10 phút khi dây chuyền ngừng hoạt động.
5.3.2.Ưu điểm của tổ chức sản xuất dây chuyền
• Tăng năng suất lao động.
• Giảm chu kỳ sản xuất.
• Sử dụng tất cả các nguồn vốn của nhà máy.
• Nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm.

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 61


CHƯƠNG 6

TỔ CHỨC CHUẨN BỊ KỸ THUẬT TRONG


SẢN XUẤT

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 62


6.1. Nội dung, nhiệm vụ chuẩn bị kỹ thuật
6.1.1.Nội dung chuẩn bị kỹ thuật trong sản xuất
 Thiết kế mới và hoàn thiện kết cấu cũ
 Thiết kế mới và hoàn thiện các quy trình công nghệ cũ
 Lập tiêu chuẩn kỹ thuật xác định khối lượng gia công
 Thiết kế và chế tạo các trang bị công nghệ
 Hiệu chỉnh quy trình công nghệ trực tiếp trong điều kiện
phân xưởng, tại chỗ làm việc
6.1.2.Nhiệm vụ chuẩn bị kỹ thuật trong sản xuất
 Chuẩn bị kỹ thuật phải hướng tới việc sử dụng các kết cấu
mới của nhà máy và công nghệ chế tạo tiên tiến.
 Tạo ra điều kiện thuận lợi cho nhịp sản xuất của nhà máy
theo kế hoạch của cấp trên đặt ra.
10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 63
 Giải quyết vấn đề giảm thời gian, khối lượng và giá thành chế tạo
chi tiết.
6.1.3.Giai đoạn chuẩn bị kỹ thuật trong sản xuất
 Giai đoạn nghiên cứu
 Giai đoạn chuẩn bị thiết kế
 Giai đoạn chuẩn bị công nghệ
 Giai đoạn tổ chức
6.2. Tổ chức chuẩn bị thiết kế trong sản xuất
 Xác định nhiệm vụ kỹ thuật: đặc tính kỹ thuật, chỉ tiêu chất
lượng, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
 Thành lập tài liệu kỹ thuật: tài liệu thiết kế, luận chứng về
kinh tế và kỹ thuật.
 Thiết kế bản vẽ.
10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 64
• Hoàn chỉnh tài liệu kỹ thuật: hiệu chỉnh lại bản vẽ, tính toán
hiệu quả kinh tế
• Thành lập các bản vẽ: thu thập tất cả các bản vẽ các chi tiết được
chế tạo, bản vẽ lắp ráp, sơ đồ lắp ráp và thống kê các dụng cụ,
đồ gá…
6.3. Tổ chức chuẩn bị công nghệ trong sản xuất
6.3.1.Nội dung, giai đoạn chuẩn bị công nghệ
 Thiết kế quy trình công nghệ.
 Thiết kế các trang bị công nghệ(đồ gá và các dụng cụ phụ) và
các thiết bị chuyên dùng.
 Chế tạo các trang bị công nghệ và các thiết bị chuyên dùng.
 Thử nghiệm và áp dụng các quy trình công nghệ trong sản xuất.

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 65


6.3.2.Thiết kế quy trình công nghệ
 Phân tích chức năng làm việc của chi tiết.
 Phân tích công nghệ trong kết cấu của chi tiết.
 Xác định dạng sản xuất
 Chọn phương pháp chế tạo phôi.
 Lập thứ tự các nguyên công.
 Chọn máy, chọn dụng cụ cắt, chọn dụng cụ kiểm tra.
 Xác định thời gian gia công
 Xác định lượng vật liệu cần thiết để chế tạo chi tiết.
 Thiết kế mặt bằng bố trí và thiết kế chỗ làm việc trong từng phân
xưởng.

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 66


6.3.3.Thiết kế trang bị công nghệ
 Giai đoạn 1: gồm các công việc về thiết kế mẫu, khuôn mẫu, đồ
gá dụng cụ và thiết bị chuyên dùng.
 Giai đoạn 2: lập quy trình công nghệ chế tạo các trang bị công
nghệ
6.3.4.Chế tạo trang bị công nghệ.
 Chế tạo thử các loại trang bị, kiểm tra thông số kỹ thuật, thử
nghiệm trong điều kiện sản xuất.
 Thực hiện chế tạo hàng loạt các trang bị công nghệ
6.3.5.Thử nghiệm quy trình công nghệ sảnxuất
 Kiểm tra chất lượng gia công, chất lượng lắp ráp của sản phẩm
 Kiểm tra tính công nghệ trong kết cấu.
 Hiệu chỉnh lại quy trình công nghệ.
 Phát hiện và khử những sai sót của quy trình công nghệ.

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 67


6.3.6.Đánh giá kinh tế và chọn phương án công nghệ
• Chi phí không phụ thuộc vào số lượng của chi tiết(a).
• Tiền mua máy
• đồ gá và dụng cụ
• Chi phí cho điều chỉnh máy
• Chi phí phụ thuộc vào số lượng chi tiết(b).
• Tiền lương của công nhân
• Tiền chi cho thợ điều chỉnh
• Chi phí cho vật liệu…
• Giá thành C của N chi tiết theo một phương án công nghệ nào đó
được mô tả bằng công thức:
• C=a+b.N

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 68


 Giả sử có 3 phương án công nghệ 1,2,3 với công thức tính giá
thành như sau:
C1=a1+b1.N
C2=a2+b2.N
C3=a3+b3.N
a1<a2<a3

 số chi tiết N<N1 thì dùng phương án 1(đường thẳng C1)


 số chi tiết gia công nằm giữa N1và N2 thì nên chọn phương án
2.
 Còn nếu số chi tiết N>N2 thì phương án 3 là tốt nhất.

10/24/2021 Tổ chức sản xuất - TS. Nguyễn Thành Nhân 69

You might also like