You are on page 1of 54

CÔNG TY TNHH TRUYỀN HÌNH CÁP

SAIGONTOURIST

TỔNG QUAN KỸ
THUẬT MẠNG CÁP HFC

SCTV

Tháng 5/2017
NỘI DUNG
 Phần 1: Mô hình mạng HFC
1.1 Các dịch vụ triển khai trên mạng HFC
1.2 Ưu điểm, hạn chế.
1.3 Nguyên lý hệ thống
1.4 Các thiết bị quang chính trong mạng HFC

 Phần 2: Quy trình thiết kế quang


2.1 Định hướng tiêu chuẩn thiết kế quang SCTV
2.2 Quy hoạch tuyến cáp quang
2.2.1 Quy hoạch tuyến quang trục
2.2.2 Quy hoạch tuyến quang nhánh
2.3 Thiết kế công suất quang
2.4 Lập dự toán quang
NỘI DUNG
Phần 3: CÁC TIÊU CHUẨN MỨC TÍN HIỆU
3.1 Tín hiệu đường tới tại phòng máy
• Mức tín hiệu quang
• Mức tín hiệu RF
3.2. Tín hiệu ngoài mạng:
• Mức tín hiệu tại module thu của node
• Mức tín hiệu tại T.P node
• Mức tín hiệu tại tap port.
Phần 4: ĐO KIỂM & CÂN CHỈNH NODE QUANG
4.1 Đo kiểm Node quang
4.2 Cân chỉnh đường đi
4.3 Cân chỉnh đường về
 Phần 5: CÂN CHỈNH AMPLY
Tổng quan mạng cáp HFC
Tổng quan mạng cáp HFC

Mạng truyền dẫn Mạng phân phối Mạng truy nhập

HFC: Hybrid Fiber Coxial: Mạng cáp lai quang và đồng trục
1.1 Các dịch vụ triển khai trên mạng HFC

- Truyền hình tương tự


- Truyền hình số: STB -> SD, HD, truyền
hình tương tác (VOD, Video Conferrence)
PVR
- Internet: CMTS, CM, DOCSIS
- VoIP: thực hiện bằng một điện thoại IP
hoặc một điện thoại truyền thống kết nối
với một CM hoặc STB số
1.2 Ưu điểm và hạn chế
* Ưu điểm:
- Tương thích với hệ thống headend và thiết bị tại nhà
khách hàng của hệ thống truyền hình cáp cũ (hệ thống
toàn đồng trục).
- Mạng truyền dẫn và phân phối tận dụng ưu điểm của cáp
quang so với cáp đồng trục: Dải thông cực lớn, suy hao
tín hiệu thấp, đường kính cáp nhỏ, khối lượng nhẹ, ít bị
nhiễu điện từ, chống lão hóa và ăn mòn hóa học tốt…
- Triển khai đa dịch vụ
- Mở rộng bán kính phục vụ
1.2 Ưu điểm và hạn chế

* Hạn chế:
- Mạng truy nhập sử dụng cáp đồng trục ->
nhiễu và hạn chế băng thông làm ảnh hưởng
đến chất lượng và khả năng triển khai đa
dịch vụ trên nền hạ tầng HFC.
- Truyền RF trên quang: chất lượng tín hiệu bị
ảnh hưởng bởi tán sắc và các hiệu ứng phi
tuyến khi truyền xa -> khoảng cách tối đa từ
Headend đến Node khoảng 160Km
1.3 Nguyên lý hệ thống
Sơ đồ ghép Net tại Headend/Hub có CMTS
1.3 Nguyên lý hệ thống
Sơ đồ ghép Net tại Hub không có CMTS, phương án dùng bộ
ghép CWDM

Tín hiệu truyền hình Fiber


(từ Headend, hub) tới

Máy thu
CWDM quang Bộ chia 8
đường tới Indoor
FR

Tín hiệu Internet


Từ máy phát down ở Fiber RF
Headend , hub có
CMTS tới
Máy phát Fiber
In Hệ thống bộ
quang
RF chia quang
đường tới
1.3 Nguyên lý hệ thống
Sơ đồ ghép Net tại Hub không có CMTS, phương án dùng dùng
máy thu down

Máy thu
Tín hiệu truyền hình Fiber quang RF Bộ chia RF
(từ Headend, hub) tới   1550 nm đường tới Indoor
FR

RF

In Máy phát Fiber


Coupler Hệ thống bộ
quang
ghép RF RF chia quang
đường tới

RF

Máy thu
Tín hiệu Internet
Fiber quang RF Bộ chia RF
Từ máy phát down ở
Headend , hub có đường tới Indoor
  1310 nm FR
CMTS tới
(thu down)
1.4. Các thiết bị quang chính
1. Máy phát quang (FT): Chuyển E/O
- Phân theo bước sóng: 1310nm và 1550nm, DWDM
- Phân theo loại điều chế quang: External và Direct
- Phân theo công suất phát
2. Máy thu quang đường tới (FFR): Chuyển O/E
- Băng tần: 45÷1000MHz
- Công suất quang : -3 ÷ 2dBm
3. Máy thu quang đường về (RFR): Chuyển O/E
- Băng tần: 5÷200MHz
- Công suất quang : -15 ÷ 3dBm
4. Khuếch đại quang: EDFA, Band C, 20dBm, input -5÷10dBm.
5. Switch quang: 2x1
6. Node quang
2. QUY TRÌNH THIẾT KẾ QUANG SCTV
• Nhận bản đồ tổng từ tổ thiết kế (CAD, QGIS…)
Nhận yêu cầu • Thể hiện vị trí Hub, Node lên bản vẽ (CAD, QGIS)

• Topology, số cores/node
Xác định tiêu chuẩn • Công suất 1310 hay 1550nm

• Vẽ hướng tuyến cáp


Thiiết kế tuyến cáp • Vị tri măng xông rẽ nhánh

• Số lượng và vị trí node, hub.


Vẽ sơ đồ khối • Chiều dài, số sợi các tuyến cáp,

• Cấp tín hiệu Hub – Hub


Thiết kế phân phối công suất • Cấp tín hiệu Hub - Node

• Dự toán vật tư
Dự toán • Dự toán chi phí nhân công
2.1 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ QUANG SCTV

Căn cứ:
-QCVN 33:2011 về việc treo cáp viễn thông không
vượt quá 4 sợi trên cùng 1 hướng tuyến và chủ
trương làm gọn cáp viễn thông tại các thành phố
trong cả nước
-Thông báo số 2995-2999/TB/SCTV ban hành
ngày 31/12/2013 của Tổng Giám đốc về quy trình
duyệt hồ sơ kỹ thuật và tiêu chuẩn thiết kế 2014.
2.1 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ QUANG SCTV
Định hướng thiết kế:
- Quy hoạch sợi quang:
• TP.HCM + Hà Nội (node 500): ring 6, star 8 core ( min 6 core/1 node)
• Thành phố,Thị xã khác ( node 500)  ring 4 core, star 6 core ( min 4 core/ 1node)
• Các huyện star 4-6 core/1 node.
- Phân phối công suất:
• Khu vực phát triển GĐ 1 là 1 dịch vụ ( khoảng 2 năm sau phát triển đa dịch vụ) hoặc
khu vực chỉ phát triển 1 dịch vụ, hoặc khu vực có nhiều node xa hub( >15 km)  -> sử
dụng phân phối 1550nm.
• Khu vực qui hoạch phát triển đa dịch vụ đồng thời hoặc tương lai gần ( <2 năm)  ->
dùng 1310nm
- Thiết kế quang cải tạo để ổn định mạng cáp hiện trạng : tận dụng tối đa mạng hiện hữu,
giữ nguyên hiện trạng phân phối quang hoặc điều chỉnh đối với các trường hợp đặt bộ
chia trong node, măng xông..., theo đáp ứng tối thiểu số sợi quang  cho node: star 3
core/1 node, ring 2 core/1 node. Đối với các node tách mới thì thiết kế theo tiêu chuẩn
mới (như trên)
2.2 QUY HOẠCH TUYẾN CÁP QUANG

Lựa chọn kiểu thiết kế: theo tiêu chuẩn SCTV


Lựa chọn tuyến cáp đi: dựa vào thực tế để chọn tuyến cáp tối ưu:
 Chiều dài ngắn nhất,
 Vòng Ring thì hạn chế tối đa trùng cáp
 Cáp treo: đi trên các trụ điện chắc chắn, đảm bảo đủ độ cao, ít
đổi hướng, hạn chế thiết kế tuyến cáp đi qua trạm biến áp giàn.
Lựa chọn loại măng xông và vị trí măng xông rẽ nhánh.
 Loại măng xông đúng mục đích, dung lượng đảm bảo chứa đủ số
mối hàn.
 Đặt tại các vị trí thích hợp, thuận tiện.
Lựa chọn loại cáp quang: số cores phù hợp ứng với từng phân đoạn
tuyến cáp.
2.2 QUY HOẠCH TUYẾN CÁP QUANG

Các kiểu mạng quang:

a) Mạng dạng RING b) Mạng dạng STAR

c) Mạng hỗn hợp RING + STAR


2.2.1 Quy hoạch cho Hub
Thiết kế dạng vòng, tối thiểu 6 cores/hub/hướng.
Giữa 2 Hub hoặc Headend và Hub liền kề sẽ thiết kế thông với nhau 6 cores (6 cores đến
hoặc 6 cores đi)
Trường hợp đặc biệt, do địa lý hoặc yêu cầu khác, tạm thời chưa thiết kế ring được thì thiết
kế star với số core thích hợp
HUB A HUB B
Cáp n core
FORWARD

MX1 MX2

HEADEND MX3 HUB C


BACKUP

MX [(n-6)/6] MX4

Cáp n core
HUB X HUB D
2.2.1 Quy hoạch cho Hub
Sơ đồ măng xông cho vòng Ring Headend/Hub

6 sợi Forward 6 sợi Backup từ


từ Headend tới Headend tới

Hub A Hub B Hub C Hub D Hub E

XANH LAM

CAM

XANH LỤC
Headend Headend
SCTV NÂU
SCTV
XÁM

TRẮNG

Măng xông Măng xông Măng xông Măng xông Măng xông

6 sợi cuối từ 6 sợi cuối từ


Headend tới Hub kề bên tới
2.2.1 Quy hoạch cho Hub
Tại Hub B (Hub không liền kề với Headend)
 6 sợi từ Headend tới theo hướng Forward (Headend – Hub A – Hub B)
 6 sợi từ Headend tới theo hướng Backup (Headend – Hub E – Hub D – Hub C – Hub B)
 6 sợi cuối từ Hub A đến (6 sợi cuối Hub A – Hub B)
 6 sợi cuối từ Hub C đến (6 sợi cuối Hub C – Hub B)
 Tại Hub A (Hub liền kề với Headend)
 6 sợi từ Headend tới theo hướng Forward (Headend – Hub A )
 6 sợi từ Headend tới theo hướng Backup (Headend – Hub E – Hub D – Hub C – Hub B – Hub A)
 6 sợi cuối từ Hub B đến (6 sợi cuối Hub B – Hub A)
 6 sợi cuối từ Headend đến (6 sợi cuối Headend – Hub A)
SƠ ĐỒ ODF HUB B
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Headend tới hướng FW Headend tới hướng BK
A
Link
ODF  D.Vụ                      
trục 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Hub A (6 sợi cuối hướng tới) Hub C (6 sợi cuối đi tiếp)
B

                       
2.2.1 Quy hoạch cho Hub
Sơ đồ măng xông Hub B
Vào HUB B

Core 1 Core 1
Core 2 Core 2

Core 6 Core 6
Core 7 Core 7
Core 8 Core 8
Core 9 Core 9
Core 10 Core 10 Từ MX
Từ MX
Core 11 Core 11 HUB C
HUB A tới
Core 12 Core 12 đến

Core n-5 Core n-5


Core n-4 Core n-4
Core n-3 Core n-3
Core n-2 Core n-2
Core n-1 Core n-1
Core n Core n

Vào HUB B
2.2.2 Quy hoạch cho Node
Tùy thuộc vào thực tế và nhu cầu, tiêu chuẩn.
4 kiểu mạng:
a. Mạng dạng vòng
b. Mạng dạng sao
c. Mạng hỗn hợp loại 1
d. Mạng hỗn hợp loại 2
a. Mạng dạng vòng (ring)
Mỗi node quang có 2 hướng phân biệt từ hub tới (hướng forward và backup)
Đảm bảo ổn định tín hiệu.
Chi phí cao hơn các kiểu thiết kế khác.
NODE 1 NODE 2

Cáp n core
FOWARD

MX1 MX2
NODE 3

HUB QUANG MX3


BACKUP

MX [n/m] MX4

Cáp n core

NODE [n/m] NODE 4


a. Mạng dạng vòng (ring)
NODE 1 NODE 2 NODE [n/m]

Core 1 Core 1
Core 2 Core 2
Core 3 Core 3

Core m Core m

Core m+1 Core m+1

Core m+2 Core m+2


HUB Core m+3 Core m+3
HUB

QUANG QUANG
Core 2m Core 2m

Core n-m+1 Core n-m+1


Core n-m+2 Core n-m+2
Core n-m+3 Core n-m+3

Core n Core n

Măng xông Măng xông Măng xông


a. Mạng dạng vòng (ring)
SƠ ĐỒ ODF HUB B
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
NODE 1 NODE 2 NODE 3
A
Link Link Link
ODF TH       TH       TH      
1
FW 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
NODE 4 NODE 5 NODE 6
B
Link Link Link
TH       TH       TH      

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
NODE 1 NODE 2 NODE 3
A
Link Link Link
ODF Net       Net       Net    
2
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
BK
NODE 4 NODE 5 NODE 6
B
Link Link Link
  Net       Net       Net    
b. Mạng dạng sao (star)
Các node chỉ được cấp theo 1 hướng từ Hub
Tiết kiệm chi phí hơn <> độ ổn định thấp hơn.
Thiết kế cho các khu vực dân cư tập trung theo chiều dài,
không phù hợp để thiết kế ring.

NODE 1 NODE 2 NODE [n/m]

Cáp n core
HUB QUANG

MX1 MX2 MX [n/m]


b. Mạng dạng sao (star)
NODE 1 NODE 2

Core 1
Core 2
Core 3

Core 4

Core 5

Core m

HUB Core m+1


Core m+2
QUANG Core m+3

Core m+4
Core m+5

Core 2m

Core 2m+1

Cấp các Node tiếp theo


Core n

Măng xông Măng xông


c. Mạng hỗn hợp loại 1
Theo quy tắc thiết kế ring. Có một nhánh hướng FW và BK
trùng nhau -> nhánh đó kéo cáp dung lượng gấp đôi.
Nhánh cáp trùng ngắn, số lượng node ít.
NODE 1 NODE 2

Cáp (n*m+ MX
Cáp (n*m+ Cáp (n*m+ MX I
k*g) core k*g) core k*g) core NODE I
A B C Cáp 2kg cores

Cáp 2(k-1)g
MX1 MX2
Forward

Cáp (n*m+

cores
k*g) core

NODE 3 MX3
Hub quang MX NODE II

Cáp 2g
cores
Backup

Cáp (n*m+
k*g) core
Cáp (n*m+ MX n Cáp (n*m+ NODE 4
k*g) core k*g) core
NODE k

NODE n NODE 4
d. Mạng hỗn hợp loại 2
2 nhánh cáp (1 ring, 1 star), có 1 đoạn trùng nhau -> dùng cáp dung lượng
lớn hơn.
Địa hình phân tán không thể thiết kế ring toàn bộ. Nhánh phải thiết kế star
kéo dài, cấp nhiều node.
NODE 1 NODE 2

MX
Cáp (n*m+ Cáp (n*m+ Cáp (n*m+ MX I
k*g) core k*g) core k*g) core NODE I
A B C Cáp kg cores
MX1 MX2

Cáp (k-1)g
Forward

Cáp (n*m)

cores
core

NODE 3 MX3
Hub quang MX NODE II

Cáp 2
cores
Backup

Cáp (n*m)
core
Cáp (n*m) MX n Cáp (n*m) NODE 4
core core
NODE k

NODE n NODE 4
2.3 THIẾT KẾ CÔNG SUẤT
Căn cứ:
Công suất thiết bị phát
Suy hao cáp quang:
• 0.25dB/Km @ 1550nm
• 0.35dB/Km @ 1310nm
Suy hao bộ ghép, bộ chia (bao gồm Adaptor quang)
Tiêu chuẩn công suất vào thiết bị thu.
2.4. THIẾT KẾ CÔNG SUẤT
Equipment
Gain/ Loss Output Power
Value
Type Device (dB) (dBm)

Active FT 1310 13 dBm     13.00


Other Adapter 4 -1.40 11.60
Cable Cable 1310nm 5 -1.75 9.85
Passive Splitter 2 way 50% 1 -3.31 6.54
Passive Splitter 4 way 1 -6.32 0.22
         
Active EDFA 20 dBm     20.00
Other Adapter 6 -2.10 17.90
Cable Cable 1550nm 5 -1.30 16.60
Passive Splitter 4 way 1 -6.32 10.28
Passive Splitter 2 way 50% 1 -3.31 6.97
Passive Splitter 4 way 1 -6.32 0.65
2.4. THIẾT KẾ CÔNG SUẤT
2.5. DỰ TOÁN QUANG
Vật tư tại Hub:
FR, FT
ODF, các bộ chia, Adaptor, dây nhảy quang…
Vật tư kéo rải mạng cáp:
Cáp quang các loại, Măng xông, vật tư phụ kéo cáp (Ty, V,
Kẹp…)
Node quang các loại, EQ, Pad cân chỉnh
Chi phí nhân công.
Kéo cáp treo
Luồn cáp ngầm
3. CÁC TIÊU CHUẨN MỨC TÍN HIỆU
3.1. Tín hiệu đường tới tại phòng máy
Mức tín hiệu quang
Mức tín hiệu RF
3.2. Tín hiệu ngoài mạng:
Mức tín hiệu tại module thu của nod
Mức tín hiệu tại T.P node
Mức tín hiệu tại tap port.
3.1. Tín hiệu đường tới tại phòng máy
Mức tín hiệu quang:
Mức vào EDFA: ≥ 0dBm (Trước EDFA có switch quang
suy hao ~2dB)
Mức vào FR: ≥ 1dBm

Mức tín hiệu RF:


Tín hiệu Analog:
oTần số đo kiểm = 147.25 MHz; 551.25 MHz; 687.25MHz.
oMức tín hiệu tiêu chuẩn: ~ 23dBmV.
oCNR tối thiểu: ~ 50dB.
3.1. Tín hiệu đường tới tại phòng máy
 Tín hiệu Digital:
o Tần số đo kiểm = 730MHz; 810 MHz; 858MHz.
o Cấu hình đo kiểm: Modulation = 64QAM; Symbol Rate = 6956ksbps.
o Mức tín hiệu tiêu chuẩn: ~ 16dBmV.
o MER tối thiểu: ~ 40dB; BER tối thiểu: 10E-8

 Tín hiệu Net:


o Tần số đo kiểm = 578MHz; 586 MHz; 594MHz, 602MHz; 770 MHz;
786MHz; 794MHz.
o Cấu hình đo kiểm: Modulation = 256QAM; Symbol Rate = 6952ksbps.
o Mức tín hiệu tiêu chuẩn: ~ 16dBmV.
o MER tối thiểu: ~ 38dB; BER tối thiểu: 10E-8
3.2. Tín hiệu ngoài mạng
Mức tín hiệu quang tối thiểu vào module thu tại node: -3 dBm.
Mức tín hiệu RF tại testport module thu quang (node ACI, Shihitong, PAD = 0dB):
 Tín hiệu Analog:
o Tần số đo kiểm = 147.25MHz; 551.25 MHz; 687.25MHz.
o Mức tín hiệu tiêu chuẩn: ~ 4dBmV.
o CNR tối thiểu: ~ 45dB.
 Tín hiệu Digital:
o Tần số đo kiểm = 730MHz; 810 MHz; 858MHz.
o Cấu hình đo kiểm: Modulation = 64QAM; Symbol Rate = 6956ksbps.
o Mức tín hiệu tiêu chuẩn: ~ -3dBmV.
o MER tối thiểu: ~ 38dB; BER tối thiểu: 10E-8
 Tín hiệu Net:
o Tần số đo kiểm = 578; 586; 594; 602; 770; 786; 794MHz.
o Cấu hình đo kiểm: Modulation = 256QAM; Symbol Rate = 6952ksbps.
o Mức tín hiệu tiêu chuẩn: ~ -3dBmV.
o MER tối thiểu: ~ 38dB; BER tối thiểu: 10E-8
3.2. Tín hiệu ngoài mạng
Mức tín hiệu RF tại testport ngõ ra node quang:
 Tín hiệu Analog:
o Tần số đo kiểm = 147.25MHz; 551.25 MHz; 687.25MHz.
o Mức tín hiệu tiêu chuẩn: ~ 18dBmV; 24dBmV; 26dBmV.
o CNR tối thiểu: ~ 48dB.
 Tín hiệu Digital:
o Tần số đo kiểm = 730MHz; 810 MHz; 858MHz.
o Cấu hình đo kiểm: Modulation = 64QAM; Symbol Rate = 6956ksbps.
o Mức tín hiệu tiêu chuẩn: ~ 23dBmV.
o MER tối thiểu: ~ 38dB; BER tối thiểu: 10E-8
 Tín hiệu Net:
o Tần số đo kiểm = 578; 586; 594; 602; 770; 786; 794MHz.
o Cấu hình đo kiểm: Modulation = 256QAM; Symbol Rate = 6952ksbps.
o Mức tín hiệu tiêu chuẩn: ~ 23dBmV.
o MER tối thiểu: ~ 36dB; BER tối thiểu: 10E-8
3.2. Tín hiệu ngoài mạng
Mức tiêu chuẩn đo kiểm tại Tap port
 Tín hiệu Analog:
o Tần số đo kiểm = 147.25MHz; 551.25 MHz; 687.25MHz.
o Mức tín hiệu tiêu chuẩn: ~ 7dBmV; 8dBmV;10dBmV.
o CNR tối thiểu: ~ 43dB.
 Tín hiệu Digital:
o Tần số đo kiểm = 730MHz; 810 MHz; 858MHz.
o Cấu hình đo kiểm: Modulation = 64QAM; Symbol Rate = 6956ksbps.
o Mức tín hiệu tiêu chuẩn: ~ 1dBmV, 0dBmV, 0dBmV
o MER tối thiểu: ~ 34dB; BER tối thiểu: 10E-8
 Tín hiệu Net:
o Tần số đo kiểm = 578MHz; 586 MHz; 594MHz, 602MHz; 770 MHz; 786MHz; 794MHz.
o Cấu hình đo kiểm: Modulation = 256QAM; Symbol Rate = 6952ksbps.
o Mức tín hiệu tiêu chuẩn: 2 ~ 7dBmV.???
o MER tối thiểu: ~ 35dB, BER tối thiểu: 10E-8
4. ĐO KIỂM & CÂN CHỈNH NODE QUANG

4.1. Đo kiểm & Cân chỉnh


đường đi

4.2. Đo kiểm & Cân chỉnh


đường về.
4.1. Đo kiểm & Cân chỉnh đường đi
Đèn báo hiệu
Kiểm tra nguồn
Kiểm tra mức công suất quang ngõ vào.
Kiểm tra mức tín hiệu RF ngõ ra (T.P)
4.1. Đo kiểm & Cân chỉnh đường đi
Cấp nguồn
Tháo tất cả các cầu chi
Cấp nguồn, kiểm tra có bao nhiêu ngõ có điện 60VAC vào
node (không được để 2 ngõ cấp điện vào node). Cắm cầu chì
ở ngõ có điện đển cấp điện cho node.
Cấp công suất quang vào module thu
Dùng OPM đo công suất quang tới node: -2÷2dBm
Trường hợp đo bằng VOM tại T.P module: 1V/mW
Đo mức tín hiệu tại module và tại T.P ngõ ra -> Cân chỉnh
bằng Pad và EQ để tín hiệu đạt chuẩn
Kiểm tra bản vẽ thiết kế để cắm cầu chì cấp điện cho ampli.
4.1. Đo kiểm & Cân chỉnh đường đi
Quan sát đèn báo hiệu trên module thu
Đèn Power.
Đèn Optical Power -> Nếu không sáng, kiểm tra lại công
suất quang tới và adaptor quang, dây nhảy quang của
module thu
Đo và cân chỉnh để mức tín hiệu tại 4 ngõ ra T.P đạt chuẩn
Dùng Pad để cân mức tại 551 MHz đạt chuẩn.
Dùng EQ để tạo dốc.
Lưu ý: Nên cân tại T.P, không sử dụng Pad lớn tại module
thu ->Mức tại module nếu thấp quá, sau khi khuếch đại, chất
lượng vẫn không đảm bảo.
4.2. Đo kiểm & Cân chỉnh đường về
4.2. Đo kiểm & Cân chỉnh đường về
01 nhân viên tại node phát tín hiệu giả lập từ T.P truyền về
(38dBmV)
01 nhân viên tại Hub đo mức tín hiệu về đến máy thu đường
về và phối hợp để cân chỉnh lần lượt 4 ngõ của node quang ->
Mức RF vào CMTS là 0dBmV
5. ĐO KIỂM & CÂN CHỈNH AMPLY

4.1. Đo kiểm & Cân chỉnh


đường đi

4.2. Đo kiểm & Cân chỉnh


đường về.
Sơ đồ Amply Trunk
Fuse

AC R o ad
+24VD C

FWD FWD

HP
AMP. 02 I/O-3
Inter.Pad Inter.EQ

– 10 02 M Hz
+24VD C

D iplex F ilter
3 4 TP (-20d B)

LP
AMP. 01 Split ter Forward Output
In p ut E Q
FW D

2
In p ut P a d

TP (-20d B)
Forward Output
FW D

+24VD C
1
FWD FWD

HP
AMP. 02 I/O-4
Inter.Pad Inter.EQ

– 10 02 M Hz
D iplex Filter
– 10 02 M Hz
D iplex F ilter
HP

LP

AC R o ad
I/O-1
Fuse
LP
AC R o ad

TP (-20d B) TP (-20d B) TP (-20d B)


Forward In put REV REV Reverse Inpu t Reverse Inpu t
Output EQ Output Pad

In p ut P a d

In p ut Pa d
R EV

REV
AM P. 03

+24VDC
Fuse

TP (-20d B)
Reverse O utp ut

AMP.MINI TRUNK 1G

LPF
Sơ đồ Amply Line
+24VDC +24VDC

FWD FWD FWD FWD


AMP.01 AMP.02
Input Pad Input EQ Inter.Pad Inter.EQ

1 2 3 4 Fuse

AC Road
I/O-3
65/82 – 1002MHz

65/82 – 1002MHz
HP

HP
TP (-20dB)
Diplex Filter

Diplex Filter
Forward Output

I/O-1 Splitter
LP

LP
I/O-4
AC Road

TP (-20dB)
Forward Input

Input Pad
REV

AC Road
+24VDC Fuse
Fuse

REV REV
Output EQ Output Pad
AMP.03 LPF
TP (-20dB)
Reverse Input

TP (-20dB)
Reverse Output

AMP.LINE 1G
5.1 Đo kiểm & Cân chỉnh đường đi
Các từ viết tắt:
 EQ ( Equalizer ): là một mạch điện tử, tác động lên tín hiệu
tương tự như cáp đồng trục nhưng theo chiều ngược lại, để vô
hiệu hóa độ dốc ngược của tín hiệu tạo ra bởi đoạn cáp đồng
trục trước các thiết bị tích cực hoặc tạo độ dốc tín hiệu theo
yêu cầu.
 CS ( Cable Simulator ): là một mạch điện tử, tác động lên
tín hiệu tương tự như cáp đồng trục.
 Pad : là một mạch điện tử, tác động lên tín hiệu như nhau ở
mọi tần số, để làm suy giảm mức tín hiệu đến một mức cần
thiết phục vụ cho quá trình cân chỉnh thiết bị.
5.1 Đo kiểm & Cân chỉnh đường đi
 Cách cân chỉnh mức tín hiệu đường tới amplifier:
 Hạ tầng mạng cáp CATV hoạt động dựa trên nguyên tắc
khuếch đại đồng nhất, nghĩa là tín hiệu ở ngỏ ra ( mức và độ
dốc ) ở bất kỳ amplifier nào trên cùng một mạng cáp đều là
như nhau.
 Tín hiệu trên cáp đồng trục sẽ bị suy hao tăng dần theo tần số
tạo nên độ dốc tại ngỏ vào của ampli. Tùy theo độ dài cáp, tín
hiệu đến ampli đạt độ dốc thuận ( mức tín hiệu tại tần số thấp
nhỏ hơn mức tín hiệu tại tần số cao ) hay dốc ngược ( mức tín
hiệu tại tần số thấp cao hơn mức tín hiệu tại tần số cao ).
5.1 Đo kiểm & Cân chỉnh đường đi
 Để đảm bảo các tỷ số C/N, CSO, CTB trên hệ thống mạng
cáp, mức tín hiệu ngỏ vào Hybrid 1 phải bằng nhau trong dãy
tần số.
 Xác định độ dốc và cân tín hiệu tại 2 tần số 147.25MHz và
551.25MHz.
5.1 Đo kiểm & Cân chỉnh đường đi
5.1 Đo kiểm & Cân chỉnh đường đi
QUESTION & ANSWER

THANK
YOU!

You might also like