You are on page 1of 32

DINH DƯỠNG VÀ TÌNH TRẠNG

RĂNG MIỆNG
I. MỞ ĐẦU

Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng chế độ ăn có vai trò quan trọng trong duy
trì sức khỏe răng và mô nha chu

Đồng thời các chất dinh dưỡng và chế độ ăn còn ảnh hưởng đến sự lành
thương sau phẫu thuật nha chu

Người ta cũng cho rằng có sự tương quan giữa mất răng, dinh dưỡng và mô nha
chu khỏe mạnh

Sự hình thành xương và tái tạo mô nha chu còn bị ảnh hưởng bởi các vitamin,
khoáng chất và các chất vi lượng
Thức ăn và dinh dưỡng ảnh hưởng đến
sự khỏe mạnh của mô nha chu ở 3 mức
Có vai trò trong tái tạo
Có vai trò trong hình Ảnh hưởng đến đáp ứng mô liên kết tại vị trí
thành vị khuẩn ở khe miễn dịch chống lại vi thương tổn sau thủ
nướu khuẩn thuật lấy vôi răng quá
mạnh
MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA
Gồm cách ăn uống của mỗi người, thói quen ăn
Chế độ ăn uống, loại và lượng thức ăn đua vào cơ thể

Khoa học về việc cơ thể sử dụng thức ăn đáp ứng


với nhu cầu tăng trưởng, tái sinh, phát triển và
Dinh dưỡng duy trì

Tình trạng dinh Tình trạng sức khỏe liên quan đển việc ăn uống,
dưỡng hấp thu và chuyển hóa thức ăn
• Dinh dưỡng kém: Sức khỏe kém có liên quan đến dinh dưỡng,
thiếu calo, quá trình hấp thu, chuyển hóa và bài tiết thức ăn
Chế độ ăn và dinh dưỡng đóng
vai trò quan trọng trong:
 Sự phát triển răng
 Tính toàn vẹn của mô nướu và niêm mạc
miệng
 Độ cứng xương
 Phòng ngừa và kiểm soát các bệnh lý
vùng miệng
Mối quan hệ giữa chế độ ăn và sâu răng (Theo giả thuyết của Miller)
 Sâu răng do sự mất mô cứng của răng bởi những sản phẩm aicd được vi khuẩn trong

miệng chuyển hóa từ carbohydrate.

 Vi khuẩn ban đầu có vai trò gây sâu răng là mutans streptococci và

lactobacilli.

 Năm 1960, giả thuyết này đã được mô tả bởi vòng tròn sâu răng gồm: Răng,
Chế độ ăn và Mảng bám răng
Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến
triển sâu răng
 Dạng thức ăn/ chất
lỏng
 Thời gian tiếp xúc
 Thành phần dinh dưỡng
 sequence of eating: thứ
tự ăn( giảm năng lượng
tiêu hóa)
 Dịch nước bọt
 Sự có mặt của lớp đệm
 Vệ sinh răng miệng
II. Các loại thực phẩm

Thúc đẩy Không gây Chống sâu


sâu răng sâu răng răng
II.1 Thực phẩm làm
thúc đẩy sâu răng
 thực phẩm chứa carbohydrates có
thể lên men, làm giảm pH trong
nước bọt <5.5, gây ra sự khử
khoáng khi tiếp xúc với vi sinh vật
trong miệng thúc đẩy phát triển sâu
răng
 Thúc đẩy hình thành sâu răng
 Carbohydrates có thể lên men bị bẻ
gãy bởi amylase có trong nước bọt
 Làm giảm pH trong miệng
II.2 Thực phẩm không
gây sâu răng
 Không được chuyển hóa
bởi vi sinh vật trong mảng
bám, không làm giảm pH
nước bọt <5.5
 Thực phẩm không gây
sâu răng
 Gồm những thực
phẩm có chứa protein:
trứng, cá, thịt, thịt gia
cầm, các loại rau, chất
béo, kẹo gum không
đường
II.3 Thực phẩm chống sâu
răng
 Ngăn tạo mảng bám, khi ăn đầu tiên sẽ tạo
thức ăn có tính acid
 Có thể làm tăng nước bọt /có tính kháng
khuẩn
 Gồm xylitol (đường trong kẹo gum không
đường) và phô mai
III. Chất dinh dưỡng gồm 2 loại

1. Chất vi lượng

i. Những thành phần của thực phẩm yêu cầu cung cấp với lượng rất nhỏ

ii. Chế độ ăn của con người gồm các chất chống ô xy hóa có trong các chất vi lượng

iii. Chất vi lượng chống oxy hóa gồm

1. Vitamins, Khoáng chất

2. Chất đa lượng

i. Chất dinh dưỡng được yêu cầu cung cấp với lượng lớn

ii. Ví dụ: proteins, carbohydrates, và chất béo. Có thể gồm oxy và nước
III.1 CHẤT ĐA LƯỢNG
A. PROTEINS
© Protein trong từ có nghĩa là “quan trọng hàng đầu”, bởi vì nó là trung gian cho hầu
hết các hoạt động của cuộc sống.
© Cần thiết cho tất cả các mô của cơ thể: da, gân, chất nền xương, sụn và mô liên kết.
© Hình thành hormones, enzym, kháng thể và hoạt động như một chất dẫn truyền hóa
học trong cơ thể.
© Nhu cầu về protein thay đổi trong khoảng 40-65 g / ngày tùy thuộc vào hoạt động
thể chất, căng thẳng và chu kỳ tăng trưởng.
© Phần dư thừa được lưu trữ dưới dạng chất béo.
© Trạng thái thiếu hụt: Suy dinh dưỡng protein năng lượng (PEM): Kwashiorkar,
Marasmus và Marasmic Kwashiorkar
Thiếu hụt protein biểu hiện ở miệng

 Lưỡi đỏ tươi

 Mất gai lưỡi: mặt sau lưỡi đỏ và nhẵn

 Kwashiorkar:

o Lưỡi bị phù xung quanh vienf do răng bị thụt vào


trong.  Bilateral angular cheilosis

 Môi nứt nẻ

 Mất sắc tố quanh miệng

 Khô miệng

 Giảm sâu răng do thiếu carbohydrate.

 Giảm tăng trưởng xương hàm

 Chậm mọc răng

 Răng sữa có thể thấy đường thiểu sản


B. LIPIDS
 Chất béo có vai trò chống lạnh, đệm các cơ quan, tiêu hóa chậm, mang vitamin tan trong chất béo
A, D, E, K, và làm cho thức ăn có vị ngon hơn.
Các loại :

o Chất béo bão hòa


• chủ yếu từ thực phẩm động vật: thịt, gia cầm, bơ, và sữa nguyên chất.

•Chúng làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, ung thư và béo phì
o Chất béo không bão hòa:
 Chất béo không bão hòa đơn và không bão hòa đa là chất béo có lợi cho tim.
 EFA: “axit béo thiết yếu” là axit béo không bão hòa đa, từng được gọi là “nữ hoàng
của vitamin” và sau đó nó được chỉ định là vitamin F.
Vitamin A
 Vitamin A là một loại vitamin tan trong chất béo có vai trò duy trì tính toàn vẹn của
tế bào biểu mô
 Các nguồn cung cấp vitamin A trong chế độ ăn uống :

o trứng, dầu gan cá, cà rốt, ớt chuông, gan, khoai lang, bông cải xanh và các

loại rau lá.


 Một người khỏe mạnh cần khoảng 900 µg/ngày.

 Sự thiếu hụt dẫn đến: bệnh lý võng mạc (quáng gà, tăng sừng hóa)

 Xem xét khả năng chống oxy hóa, vitamin A đã được sử dụng để bổ sung điều trị

nha chu
BIỂU HIỆN Ở MIỆNG KHI THIẾU HỤT Vit A
RĂNG:
NƯỚU:
 Bất thường trong hình thành men răng
 Lớp biểu bì xâm nhập vào mô tủy là đặc
điểm của thiếu vitamin A  Tăng sản biểu mô nướu

 Hình dáng các răng cửa và răng cối lớn  Về lâu dài có thể thấy nướu bị
bất thường keratine hóa
 Thiểu sản men

 Rối loạn quá trình vôi hóa

 Ngà răng không điển hình: do bất thường

trong sắp xếp các ống ngà, bao gồm cả mạch

máu và tế bào

 Tăng nhạy cảm lỗ sâu răng

 Chậm mọc răng


Phức hợp Vitamin B
 Phức hợp vitamin B bao gồm:
o B1 (thiamine), B2 (riboflavin), B3 (niacin), B5 (pantothenic acid),

B6 (pyridoxine, pyridoxal, pyridoxamine) B 7(biotin), B9 (folic acid), and B12

(cobalamins).
 Vitamin B có vai trò quan trọng trong:
o Chuyển hóa tế bào
o Sữa chữa
o Tăng sinh

 Triệu chứng của thiếu vitamin B biểu hiện đa dạng từ việm da, dị cảm và các biểu hiện ở
miệng như:
 Viêm môi và lưỡi
 Thiếu vitamin B 12 gây chảy máu nướu
 Có thể có liên quan nồng độ vitamin B12 và bệnh nha chu
 Giảm vitamin B9 ở những người hút thuốc lá, có thể gây bệnh nha chu

 Bổ sung phức hợp vitamin B có vai trò tăng tốc độ lành thương sau phẫu thuật tạo vạt nha chu
Vitamin C
 Vitamin C (ascorbic acid) có vai trò thiết yếu trong:
o Tổng hợp collagen
o Ngăn ngừa oxy hóa
 Scurvy (Scorbut) là bệnh gây ra bởi thiếu vitamin C
o Khó chịu, thờ ơ
o Nốt trên da
o Chảy máu nha chu
o Đau nướu.
Vitamin D
© Thiếu vitamin D3:
 Giúp tăng cường hấp thu các chất khoáng gồm Canxi,  Bất thường trong phát triển men răng, ngà
răng
magie, kẽm, sắt, phosphate
 Thiếu vitamin D dẫn đến:  Chậm mọc răng

o Viêm nha chu  Răng mọc lệch lạc


o Chậm lành thương sau phẫu thuật nha chu  Thiểu sản men, đốm vàng trên men
 vitamin D3 phủ ngoài implants có thể tăng tích hợp  Buồng tủy lớn
xương vào xương ổ răng
 Sừng tủy cao
 Tiêm vitamin D3 trong phúc mạc làm tăng tốc độ di
 Chậm đóng chóp
chuyển răng chỉnh hình trên bệnh nhân điều trị loãng
 Ảnh hưởng tới xương gây khớp cắn bất
xương với biphosphate intraperitoneal injections of
thường
vitamin D3 accelerates orthodontic tooth movement,
making it possible to induce orthodontic tooth
movement in patients undergoing bisphosphonate
therapy
Vitamin E
 Vitamin E (tocopherol) là vitamin tan trong dầu có vài trò chống oxy hóa ngoại bào
© Vitamin E có nhiều trong thịt gia cầm, thịt, cá, các loại hạt, đậu, ngũ cốc
© Có mối liên quan giữa nồng độ vitamin E và sức khỏe mô nha chu, nhất là ở người hút
thuốc lá
Biểu hiện ở miệng khi thiếu vitamin E
• Giảm sắc tố

• Thoái hóa men răng


III.2 Vai trò của chất vi lượng
Dưỡng chất Nguồn cung cấp Vai trò trong sức khỏe mô nha chu

Canxi Các sản phẩm từ sữa, trứng, Hình thành xương và răng, thêm
cá đóng hộp, lá rau, hạt, quả phần kết quả cho điều trị nha chu
vỏ cứng không phẩu thuật tăng cường tích
hợp xương khi dùng tại
chỗ( implant)
Magie Đậu nành, cacao, rau chân vịt, Cần thiết cho chuyển hóa tế bào,
rong biển, cà chua tạo xương . Đt nha chu kpt

Sắt Thịt đỏ, cá hồi, đậu sấy khô, Có vai trò chống ô xy hóa, tác động
rau chân vịt đến mô nha chu

Kẽm Thực phẩm giàu protein, rau Chất chống oxy hóa, có vai trò làm
chân vịt, hạt nguyên cám( ngũ giảm độ nghiêm trọng của bệnh
cốc) nha chu – đái tháo đường

Fluor Bưởi, trái cây sấy khô, cacao, Phòng ngừa sâu răng
đậu, nguồn nước
 

 
IV.SÂU RĂNG SỚM Ở TRẺ NHỎ
(ECC)
 Theo Hiệp Hội Nha Khoa Trẻ Em Hoa
Kỳ (Academy of American Pediatric
Dentistry), sâu răng ở trẻ nhỏ là một
bệnh cấp tính phổ biến nhất của trẻ
nhỏ và liên quan đến:
• sự hiện diện của một hoặc nhiều
hơn một sang thương sâu răng (có
tạo lỗ hay chưa tạo lỗ)
• răng sữa mất (do sâu răng)
• hoặc răng sữa đã được trám

Ở trẻ ≤ 71 tháng tuổi.


IV.1 YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA ECC:
 Trì hoãn hay có bất thường trong gian đoạn chuyển
đổi từ bú mẹ sang ăn dặm: tăng cường số lượng và
tần suất sử dụng carbohydrate

 Nuôi dưỡng quá mức bằng thức ăn lỏng

 Trì hoãn việc cho trẻ ăn thô

 Sử dụng bình sữa hay cốc có nắp đậy kín khi cho
trẻ ăn

 Bú đêm và tăng tiết nước bọt khi ngủ

 Cho trẻ bú đêm kéo dài sau 12 tháng tuổi


IV.2 Phòng ngừa ECC:
 Đánh giá sớm thói quen ăn uống
 Hướng dẫn phòng ngừa
 Appropriate transition to table food
 Hạn chế sử dụng đường
V. NÊN VÀ KHÔNG NÊN ĂN GÌ? NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM GÌ?

Bạn đã dùng chỉ nha khoa chưa? Bạn


đã đánh răng ít nhất 2 lần/ ngày chưa?

Bắt đầu ngay đi


TIPS
Đánh răng: không chỉ với kem đánh răng chứa fluor, mà còn là kem đánh răng có
baking-soda, Baking-soda làm tăng pH trong miệng, giảm nguy cơ sâu răng
d
Tránh xa thuốc lá: khói thuốc gây hại cho nướu và răng

Uống trà xanh: giúp cải thiện sức khỏe răng, nướu, làm giảm viêm, ngăn ngữa vi khuẩn
gây sâu răng (tăng pH miệng), chậm quá trình ung thư miệng, giảm cân

Nhai kẹo gum xylitol sau ăn: tăng nước bọt và ngăn ngừa vi khuẩn trong miệng sản
sinh acid

Ăn hầu hết thực phẩm giàu dưỡng chất: cung cấp đa dạng canxi, phosphor, magie,
vitamin như: rau xanh, các loại hạt, các loại đậu, yogurt, nấm, cá, trứng… và tắm nắng

Ăn trái cây tươi và rau: Ăn trái cây sau khi ăn giúp loại bỏ bớt thức ăn bám dính trên
răng, một số loại có chứa xylitol như táo

Hạn chế đường: có trong soda, nước ép, kẹo…giảm pH trong miệng.

Duy trì một cơ thể cân đối: tập thể dục và duy trì BMI hợp lý làm tăng cường sức
khỏe, kể cả sức khỏe răng miệng
TÀI LIỆU THAM KHẢO

 G. A. Scardina. P. Messina, Good Oral Health and Diet,


Journal of Biomedicine and Biotechnology. 2012; 2012
 Paula Moynihan1. Poul Erik Petersen, Diet, nutrition
and the prevention of dental diseases, Public
Health Nutrition: 7(1A), 201–226
 Moursi AM, Fernandez JB, Daronch M, Zee L, Jones
CL. Nutrition and oral health considerations in
children with special health care needs: implications
for oral health care providers. Pediatr Dent. 2010 Jul-
Aug; 32(4):333-42
Thank you and
don’t forget to

You might also like