You are on page 1of 52

DS DƯƠNG VIỆT DŨNG

Ho Chi Minh City – 03 - 2018


Lượng giá lý thuyết: 45 t
Điểm chuyên cần vắng 1 : 7 đ
vắng 2 : 4 đ
vắng 3 : 0 đ
Kiểm tra giữa kỳ 15p : 01 điểm
1t : 01 điểm
Phát biểu Cộng – trừ điểm
Trình bày bài tập
Thi hết môn Thực hành / Thuốc
Thuyết trình :
Nhóm 1 : Thuốc kháng Histamin
(chống dị ứng)
Nhóm 2 : Thuốc dạ dày – tá tràng
Nhóm 3 : Hormon Corticoid
MỤC TIÊU

-Trình bày được những khái niệm cơ bản về


thuốc, tác dụng, dược lý học, các yếu tố ảnh
hưởng.
- Rèn luyện tác phong thận trọng chính xác,
hợp lý an toàn khi dùng thuốc.
TÀI LIỆU HỌC TẬP - THAM KHẢO
Tài liệu học tập:
1. Giáo trình Hóa dược - Dược lý (DSTH)
2. Giáo trình Dược lý CĐ ;
3. Giáo trình Dược lý Đại học Y Hà Nội;
4. Giáo trình Dược lý Đại học Dược Hà Nội;
5. Giáo án.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Dược lý các trường khác.
2. Dược thư Quốc gia Việt Nam.
3. Thuốc thiết yếu.
4. Thuoc.net
5. VIDAL, MIMS
PHẦN I. DƯỢC ĐỘNG HỌC

1 2
THUỐC HẤP THU PHÂN BỐ

3 4
CHUYỂN THẢI TRỪ
HÓA
I. VẬN CHUYỂN THUỐC TRONG CƠ THỂ :
Receptor : Là 1 thành
phần Protein đặc hiệu chỉ
nhận biết 1 thông tin
thuốc.
II. DƯỢC ĐỘNG HỌC CƠ BẢN
1. Hấp thu thuốc:

* Các yếu tố ảnh hưởng :


- Độ hòa tan của thuốc.
- pH tại chỗ hấp thu.
- Nồng độ của thuốc.
- Tuần hoàn tại vùng hấp thu.
- Diện tích vùng hấp thu.
Qua tiêu hóa

Các đường Qua đường tiêm


đưa thuốc và
hấp thu thuốc Qua hô hấp

Qua da
1.1 Qua đường tiêu hóa : ưu – nhược ?
- Qua niêm mạc miệng (ngậm dưới
lưỡi):
Nhiều mao mạch, thuốc vào thẳng
mạch máu nên không bị phân hủy (không
qua gan và hệ tiêu hóa).
- Niêm mạc dạ dày : Ít HT .
- Ruột non : > 90 % lượng thuốc.
- Ruột già : chủ yếu hấp thu Nước.
1.1 Qua đường tiêu hóa (tt) :
- Trực tràng (viên đạn):
+BN không uống được
+ Nhiều mao mạch, thuốc vào thẳng
mạch máu nên không bị phân hủy .
+ Khó sản xuất – bảo quản , gây kích
ứng …
1.2. Đường tiêm : ưu – nhược ?
-Tiêm dưới da : do có nhiều sợi thần kinh
cảm giác nên đau, ít mạch máu nên thuốc
hấp thu chậm ( test , tiêm phòng …)

-Tiêm bắp : thông dụng nhất .

-Tiêm tĩnh mạch : TD nhanh , số lượng


thuốc lớn …
Tiêm dưới da : TDD - SC
Tiêm bắp :

TB - IM
Tiêm tĩnh mạch: TM - IV
1.3. Qua hô hấp : xịt, hít … dễ bay hơi.
Phổi có diện tích rộng (80 - 100 m2) nên
hấp thu nhanh.

1.4. Qua da : Bôi, thoa , nhỏ mắt …


Có thể gây tác dụng toàn thân.
2. Phân bố :
2.1. Trong máu
- Liên kết Protein huyết tương .
- Dạng tự do : có hoạt tính .
2.2. Trong các tổ chức :
-Phân bố có chọn lọc – không chọn lọc .
-Phụ thuộc vào : tính thấm, lượng máu
đưa tới…
3. Chuyển hóa thuốc:
3.1 Đa số thuốc chuyển hóa qua gan sau khi
có tác dụng và thải trừ.
- Một số ít sau khi chuyển hóa mới có tác
dụng.
Ví dụ : Levodopa => Dopamin
Tiền vitamin D => Vitamin D
3.2 Số ít thải trừ nguyên vẹn và vẫn có tác
dụng
Ví dụ : Than hoạt tính, Mictasol blue…
3.3 Cảm ứng enzym?
Ví dụ Rifampycin/thuốc ngừa thai.

3.4 Ức chế enzym?


Ví dụ Cimetidin/ thuốc chống đông máu
Qua thận

Qua tiêu hóa

4. Thải trừ Qua hô hấp

Vào sữa mẹ

Qua đường khác


4.1 Qua thận ( nước tiểu):
- > 90% lượng thuốc (thuốc dễ tan trong
nước) thải trừ qua thận.
- Khả năng thải trừ phụ thuộc vào pH, sức
lọc… của thận.
+ pH acid => thải kiềm mạnh
+ pH base => thải acid mạnh
+ ↑dung lượng nước tiểu => ↑ khả năng
đào thải.
4.1 Qua thận (tt):

- Khi suy thâ ̣n ? + Giảm liều


+ Tăng khoảng cách giữa các lần
dùng thuốc.

=> Hạn chế khả năng ngô ̣ đô ̣c thuốc.


4.2. Qua tiêu hóa :
- Thuốc ít hấp thu hoặc thải trừ qua mật =>
thải trừ qua phân;
- Khi uống các thuốc kháng sinh => diêṭ vi
khuẩn có lợi => rối loạn tiêu hóa.

Khắc phục ? - Uống kèm men vi sinh, yaourt


- Uống cách thuốc ks 2 h.
4.3 Qua hô hấp :

- Chủ yếu là những chất có khả năng


bay hơi : Rượu, ete mê, tinh dầu…
- Ứng dụng vào điều trị.
4.4. Thải trừ vào sữa mẹ :
- 1% lượng thuốc ;
- Phụ thuộc bản chất của thuốc, liều
lượng, cách dùng…

- Khắc phục : ?
4.5. Thải trừ qua đường khác :

-Mồ hôi : Kim loại nă ̣ng, rượu…


-Niêm mạc, tuyến nước bọt, nước mắt .
-Lông, tóc , móng : Asen, Grisin…
* Ý nghĩa việc nghiên cứu thải trừ thuốc :
- Lợi dụng để điều trị : Grisin .
- Lợi dụng để giải đô ̣c thuốc .
- Lợi dụng để tăng hiêụ quả điều trị .
- Mục đích khác : Asen

- D:\BAIGIANG\HD-DL\hd-dl I\hethong1.
ppt
PHẦN II
TÁC DỤNG CỦA THUỐC
I. Các loại tác dụng:
1. Tác dụng chính - tác dụng phụ :
- Tác dụng chính : theo mục đích ĐT.
- Tác dụng phụ (không mong muốn) : xảy ra
ngoài ý muốn.
Ex: Aspirin, clopheniramin…
2. Tác dụng toàn thân – tại chỗ

-Toàn thân : Các thuốc uống – tiêm

-Tại chỗ : Thuốc bôi, thoa ngoài da,


thuốc nhỏ mắt-mũi.

-Lưu ý : Tại chỗ => toàn thân


3. Hồi phục - không hồi phục :

-Tác dụng hồi phục : Thuốc tê

-Tác dụng không hồi phục : Tetracyclin


gây vàng răng, còi xương ở trẻ em < 8 t.
4. Chọn lọc – đặc hiệu:

- Tác dụng chọn lọc : thuốc tập trung


nhiều ở 1 cơ quan.

- Tác dụng đặc hiệu : lên 1 tác nhân gây


bệnh.
5. Tác dụng đối kháng :
A+B < A
A+B < B
6. Tác dụng hiệp đồng :
A+B > A
A+B > B
* Tác dụng đối kháng hoặc hiệp đồng có nhiều
loại cơ chế :
- Cạnh tranh .
- Hóa học , sinh học .

* Ý nghĩa của việc phối hợp thuốc : Alaxan


II. Cơ chế tác dụng của thuốc :
1 . Cơ chế vật lý : Tác dụng hấp phụ , bao
che …
2. Cơ chế hóa học : NaHCO3 trung hòa HCl
của dịch vị dạ dày.
3. Cơ chế tranh chấp, cạnh tranh :
- Thuốc chống dị ứng, Sulfamid ...
III. Yếu tố ảnh hưởng đến TD của thuốc
1. Yếu tố thuộc về thuốc:

1.1 Thay đổi cấu trúc => thay đổi


dược động học 
Khi cấu trúc  thay đổi => tính chất lý hóa, độ
hòa tan, khả năng gắn Protein … thay đổi ;

1.2 Trạng thái của dược chất
- Độ tán nhỏ: càng mịn càng dễ hấp thu
- Dạng vô định hình >> dạng tinh thể.
1.3 Tá dược : độ hòa tan, khuếch tán...của
thuốc. 
1.4 Kỹ thuật bào chế và dạng thuốc:
Nhà sản xuất giữ bí mật :
- Hoạt tính của thuốc được vững bền;
- Dược chất được giải phóng ổn định;
- Dược chất được giải phóng tại nơi cần
tác động;
- Thuốc có sinh khả dụng cao.
2. Các yếu tố thuộc về người bệnh:

2.1. Lứa tuổi:


* Trẻ em (đặc biệt trẻ sơ sinh) rất khác
với người lớn.
- Chức năng (gan - thận) chưa hoàn
chỉnh => chuyển hóa - thải trừ kém.
- Độ nhạy cảm với thuốc cao (thần kinh,
hô hấp)=> dễ ngộ độc.
- Lưu ý :

+ Liều theo cân nặng, tuổi.


+ Chọn đường dùng phù hợp.
+ Một số thuốc không được dùng.
Vd: Tetacyclin , Morphin …
- Tính liều cho TE : theo tuổi

Tuổi TE
------------------ x liều người lớn
Tuổi TE + 12
- Theo cân nặng :
Trọng lượng TE
------------------- --- x liều người lớn
70
Tuổi Thể trọng  Phần trăm
(kg) liều người lớn
1 tháng 3.4 12.5
2 tháng 4.2 14.5
3 tháng 5.6 18.0
6 tháng 7.7 22.0
1 năm 10.0 25.0
3 năm 10.0 33.0
7 năm 23.0 50.0
12 năm 37.0 73.0
Người lớn 70 100.0
* Người cao tuổi :
- Các chức năng ↓(gan-thận).
- Khả năng thích nghi,sức chịu đựng ↓.
- Thường bị nhiều bệnh mãn tính.
- Tỷ lệ nước giảm, mỡ ↑.
- Lưu ý :
- ↓ liều, theo dõi các chức năng.
- Thận trọng khi dùng thuốc liên quan
tim mạch (giãn mạch).
- Bổ sung nước , tăng cường thể trạng,
sức đề kháng.
2.2 Giới tính :
- Thời kỳ kinh : lưu ý các thuốc liên quan
tới đông máu. Hạn chế dùng thuốc.
- Thời kỳ mang thai : thận trọng khi dùng
thuốc nhất là 03 tháng đầu thai kỳ và các
thuốc qua được nhau thai , thuốc gây co bóp
tử cung.
- Thời kỳ cho con bú : Thận trọng khi
dùng thuốc qua được sữa mẹ.
2.3.Trạng thái sinh lý – bệnh lý :
-Sinh lý mỗi người không giống nhau.
-Một số thuốc chỉ có tác dụng khi có trạng
thái bệnh lý.
-Một số bệnh ảnh hưởng đến khả năng tác
dụng của thuốc.
2.4. Yếu tố khác :
- Cân nặng : vận dụng cho phù hợp để
điều trị đạt hiệu quả cao.
- Quen thuốc – nghiện thuốc :
+Quen thuốc : Là hiện tượng đáp ứng
giảm dần, có sự phụ thuộc về tâm lý.
+ Nghiện thuốc : phụ thuộc thuốc, bắt
buộc phải dùng và có xu hướng tăng liều.
Vd : amphetamin, cocain…
Quen thuốc < Nghiêṇ .

+ Dị ứng thuốc : Là phản ứng của cơ thể


đối với 1 số thuốc từ nhẹ => nặng => tử vong.
3. Ảnh hưởng của thức ăn-nước uống :
- Đa số các thuốc hấp thu tốt nhất lúc đói.
- Phụ thuộc vào pH dịch vị dạ dày.
- Dùng nước lọc để uống thuốc.

4. Thời điểm dùng thuốc (Dược lý thời khắc):


để đạt hiệu quả cao hơn.
VD : - Corticoid (Prednisolon)?
- Thuốc ngủ?
- Thuốc bao che vết loét dạ dày?
CÂU HỎI
1. Cho ví dụ về Dược lý thời khắc.
2. Cho ví dụ về ứng dụng đường thải trừ thuốc vào
điều trị.
3. Cho ví dụ về ứng dụng đường thải trừ thuốc vào
giải độc.
4.Cho ví dụ về tương tác dược động học.
5. Cho ví dụ về tương tác dược lực học.
6. Cho ví dụ về phân bố chọn lọc.
7. Cho ví dụ về tác dụng hiệp đồng.
8. Cho ví dụ về tác dụng đối kháng.
9. Cho ví dụ về cơ chế tác dụng thuốc dựa trên
nguyên tắc vật lý.
10. Cho ví dụ về cơ chế tác dụng thuốc dựa trên
nguyên tắc hóa học.
11. Mục đích khi dùng phối hợp các thuốc để làm
gì? Cho ví dụ.
12. Nêu lý do thuốc có thể hấp thu tốt qua trực
tràng.
13. Nêu lý do thuốc có thể hấp thu tốt qua ruột non.
14. Lưu ý khi sử dụng thuốc cho trẻ em.
15. Liệt kê thứ tự ưu tiên dạng thuốc dùng cho trẻ
em.
16. Lưu ý khi sử dụng thuốc cho người già.
17. Tại sao lại hạn chế đường tiêm cho trẻ em.

You might also like